You are on page 1of 7

Chương 5.

ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI


Bài : VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BTH - CẤU TẠO KIM LOẠI

I – VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BTH


- Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA (trừ B) và một phần của các nhóm IVA, VA, VIA.
- Các nhóm B (từ IB đến VIIIB).
- Họ lantan và actini.
2. CẤU TẠO KIM LOẠI
- Nguyên tử của hầu hết các kim loại đều có …………………… ở lớp ngoài cùng (……… hoặc …….).
- Trong chu kì, nguyên tử của nguyên tố kim loại có
……………………………………………………………….. so với các nguyên tử của nguyên tố phi kim.
- Ở nhiệt độ thường, trừ Hg ở ………., còn các kim loại khác ở ………………..và có cấu tạo …………...
+ Mạng tinh thể lục phương. Ví dụ: Be, Mg, Zn,…
+ Mạng tinh thể lập phương tâm khối. Ví dụ: Li, Na, K,…
+ Mạng tinh thể lập phương tâm diện. Ví dụ: Cu, Ag, Al,…
- Trong tinh thể kim loại, ............................ và ...................kim loại nằm .....................của mạng tinh thể. Các
.............................................. chuyển động ............................... trong mạng tinh thể.
- Liên kết kim loại là .....................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

Bài : TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI- DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI

I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ CHUNG


Ở điều kiện thường, các kim loại đều ....................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi ...................................................................................
II – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
 Tính chất hoá học chung của kim loại là ..................................................................
..................................................................................................................................................................
1. Tác dụng với phi kim
a) Tác dụng với cl
ptpư: ……………………………………………………………………………………..
 ………………………………………………………………………………………………
b) Tác dụng với oxi
ptpư: ………………………………………………………………………………………………
...........................................................................................................................................................
c) Tác dụng với lưu huỳnh
Với Hg xảy ra ở nhiệt độ thường, các kim loại cần đun nóng.
Ptpư: ……………………………………………………………………………………………….
 ………………………………………………………………………………………………
2. Tác dụng với dung dịch axit
a) Dung dịch HCl, H2SO4 loãng: Phản ứng các kim loại trước H muối (kl có hóa trị thấp) + H2
Ptpư: ……………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
b) Dung dịch HNO3, H2SO4 đặc: Phản ứng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt).
- H2SO4 đ, nóng
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
- HNO3 tùy độ khử mạnh của kim loại và nồng độ axit
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
.............................................................................
- Với HNO3 loãng, tùy độ khử mạnh của kim loại và nồng độ axit càng loãng thì gốc NO3- bị khử càng sâu: NO,
N2O, N2, NH4NO3
(Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong axit H2SO4 & HNO3 đặc nguội).
3. Tác dụng với nước
- Các kim loại có tính khử mạnh: kim loại nhóm IA và IIA (như Ca, Ba, Sr) khử H2O dễ dàng ở nhiệt độ
thường
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................
- Các kim loại có tính khử trung bình chỉ khử nước ở nhiệt độ cao (Fe, Zn,…):

4. Tác dụng với dung dịch muối


- Kim loại mạnh hơn có thể khử được ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do.
Ptpư: ...................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
- Cho KL kiềm, kiềm thổ vào dd muối:
+ KL + H2O → Baz + H2
+ Baz + muối → baz mới + muối mới
III – ĐÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI
1.Cặp oxi hoá – khử của kim loại.
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
1. So sánh tính chất của các cặp oxi hoá – khử: Từ trái sang phải:
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
- Oxi hóa của ion kim loại tăng dần:
K+<Na+<Ca2+<Mg2+<Al3+<Zn2+<Fe2+<Ni2+<Sn2+< Pb2+<H+<Cu2+<Fe3+< Ag+<Pt2+<Au3+
- Tính khử của kim loại giảm dần
K >Na > Ca > Mg > Al > Zn > Fe > Ni >Sn > Pb > H2>Cu > Fe2+> Ag >Pt >Au
2. Ý nghĩa dãy điện hoá của kim loại
Phản ứng giữa hai cặp oxi hoá – khử sẽ xảy ra theo chiều .......................................................................
.........................................................................................................................................................................
Xx+ Yy+

X Y
vd: ………………………………………………………………………………….....................................
………………………………………………………………………………………………………………
Bài . HỢP KIM
I – KHÁI NIỆM:
Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một số kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác.
Thí dụ:
- Thép là hợp kim của Fe với C và một số nguyên tố khác.
- Đuyra là hợp kim của nhôm với đồng, mangan, magie, silic.
II – TÍNH CHẤT
Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần các đơn chất tham gia cấu tạo mạng tinh thể hợp kim.
 Tính chất hoá học: Tương tự tính chất của các đơn chất tham gia vào hợp kim.
Thí dụ: Hợp kim Cu-Al
- Tác dụng với dung dịch NaOH:
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
- Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng:
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
- Tác dụng với HCl:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
 Tính chất vật lí, tính chất cơ học: Khác nhiều so với tính chất của các đơn chất.
Thí dụ:
- Hợp kim không bị ăn mòn: Fe-Cr-Ni (thép inoc),…
- Hợp kim siêu cứng: W-Co, Co-Cr-W-Fe,…
- Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp: Sn-Pb (thiếc hàn, tnc = 2100C,…)
- Hợp kim nhẹ, cứng và bền: Al-Si, Al-Cu-Mn-Mg.

III – ỨNG DỤNG


- Những hợp kim nhẹ,bền chịu được nhiệt độ cao và áp suất cao dùng để chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ,
máy bay, ô tô,…
I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI
Câu 1. Các ion và nguyên tử nào sau đây đều có cấu hình e là:1s22s22p6?
A. Na+; Al3+, Cl- , Ne B. Na+, Mg2+, Al3+, Cl-
+ 2+ -
C. Na ; Mg , F , Ne D. K+, Cu2+, Br -, Ne
Câu 2. Cấu hình e nào sau đây là của nguyên tử kim loại?
A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s1
Câu 3. Fe3+có cấu hình e là:
A. [Ar]3d34s2 B. [Ar]3d5 C. [Ar]3d6 D. [Ar]3d6 4s2
Câu 4. Liên kết trong mạng tinh thể kim loại là liên kết:
A. cộng hoá trị B. ion C. kim loại D. cho nhận
Câu 5. Hầu hết các kim loại đều có tính ánh kim là do:
A. Các kim loại hấp thụ các ánh sáng tới
B. Các electron trong kim loại có thể phản xạ những tia sáng trông thấy được
C. Các kim loại đều ở thể rắn
D. Kim loại màu trắng bạc nên giữ được các tia sáng trên bề mặt kim loại
Câu 6. Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại ?
A. Fe B. W C. Cu D. Cr
Câu 7. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy lớn nhất trong tất cả các kim loại ?
A. W B. Zn C. Pb D. Al
Câu 8. Kim loại dẫn nhiệt là do:
A. ion dương kim loại chuyển động truyền năng lượng cho e tự do
B. e tự do chuyển động với tốc độ lớn
C. e tự do chuyển động và truyền năng lượng cho ion dương
D. e độc thân của kim loại chuyển động và truyền năng lượng cho ion dương
Câu 9. Khi nhiệt độ tăng tính dẫn điện của kim loại sẽ thay đổi như thế nào ?
A. tăng B. giảm C. Không đổi D. Không xđ
Câu 10. Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại ?
A. Au B. Ag C. Cu D. Al
Câu 11. Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại ?
A. Au B. Ag C. Cu D. Al
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI-DÃY ĐIỆN HOÁ KIM LOẠI VÀ
Câu 12. Tính chất hoá học của kim loại là
A. Bị oxy hoá B. Tính oxy hoá
C. Bị khử D. Dễ nhường proton
Câu 13. Phản ứng nào không xảy ra được?
A. Ni + Fe2+ → Ni2+ + Fe B. Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu
2+
C. Pb + 2Ag+ → Pb + 2Ag D. Fe + Pb2+ → Fe2+ +Pb
Câu 14. Sắp xếp các ion kim loại sau đây theo thứ tự tính oxy hoá tăng dần; câu nào sau đây đúng?
A. Na+ < Mn2+ <Al3+<Fe3+<Cu2+ B. Na+ <Al3+ <Mn2+ <Cu2+ <Fe3+
C. Na+ < Al3+ <Mn2+ <Fe3+<Cu2+ D. Na+ <Al3+<Fe3+ <Mn2+ <Cu2+
Câu 15. Cho phản ứng Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 cho thấy:
A. Cu có tính khử mạnh hơn sắt B. Cu khử Fe2+ thành Fe3+
C. Fe3+ oxy hoá được Cu2+ thành Cu D. Fe3+ oxy hoá được Cu thành Cu2+
Câu 16. Nhận định nào đúng ?
A. Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl2
B. Fe có khả năng tan được trong dung dịch FeCl2
C. Cu có khả năng đẩy được Fe khỏi dung dịch FeCl3
D. Fe có khả năng tan được trong dung dịch FeCl3
Câu 17. Bột Cu có lẫn bột Zn và Al. Dùng hóa chất nào sau đây để loại được tạp chất?
A. Dung dịch Cu (NO3)2 dư B. Dung dịch Zn (NO3)2 dư
C. Dung dịch AgNO3 dư D. Dung dịch Mg (NO3)2 dư
Câu 18. Chọn câu trả lời sai khi nhúng thanh sắt vào dung dịch sau
A. Dung dịch CuSO4: Khối lượng thanh sắt tăng
B. Dung dịch HCl: Khối lượng thanh sắt giảm
C. Dung dịch NaOH: Khối lượng thanh sắt không đổi
D. Dung dịch AgNO3: Khối lượng thanh sắt giảm.
Câu 19. Để chuyển hoá FeCl3 → FeCl2 ta cho vào dung dịch FeCl3 kim loại nào sau?
A. Cu B. Fe C. Ag D. A hoặc B
Câu 20. Cho Na vào dung dịch CuSO4, nhận định nào sau đây đúng?
A. Không hiện tượng B. Có kết tủa xanh lam
C. Có kim loại Cu được sinh ra D. Có sủi bọt dd và xuất hiện kết tủa xanh lam
Câu 21. Có thể dùng bình bằng nhôm hoặc sắt đựng dung dịch axit nào sau?
A. d2 HCl B. H2SO4(l) C. H2SO4đđ, nguội D. HNO3(l)
Câu 22. Hoá chất dùng để hoà tan các kim loại: Ag, Zn, Fe, Cu là
A. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch HNO3(l) D. Dung dịch HNO3 đđ nguội
Câu 23. Dãy các kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Na, Rb, Al
C. K, Sr, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr
Câu 24. Chất nào sau đây có khả năng oxy hóa Fe thành Fe3+ ?
2+

A. Cu2+ B. Pb2+ C. Ag+ D. Au3+


Câu 25. Cho bột Cu dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3. Chất rắn thu được là :
A. Cu B. Cu, Ag C. Cu, Fe, Ag D. Fe, Ag
Câu 26. Có 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch: (1) Cu(NO 3)2; (2) Pb(NO3)2; (3) Zn(NO3)2. Nhúng 3 lá kẽm (giống
hệt nhau) X, Y, Z vào 3 ống thì khối lượng mỗi lá kẽm sẽ:
A. X tăng, Y giảm, Z không đổi. B. X giảm, Y tăng, Z không đổi.
C. X tăng, Y tăng, Z không đổi. D. X giảm, Y giảm, Z không đổi.
Câu 27. Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+. Từ trái sang phải tính oxi hoá tăng dần theo
thứ tự Fe2+, Cu2+, Fe3+, tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe2+. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2.
B. Đồng có khả năng tan trong các dung dịch FeCl3 và FeCl2.
C. Fe không tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2.
D. Đồng có khả năng tan trong các dung dịch FeCl2.
Câu 28. Cho 3 kim loại Ag, Fe, Mg và 4 dung dịch ZnSO 4, AgNO3, CuCl2 và CuSO4. Kim loại nào sau đây khử
được cả 4 dung dịch muối?
A. Fe B. Mg. C. Ag D. Cu.
Câu 29. Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO 3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì Fe sẽ khử các ion kim
loại theo thứ tự sau (ion đặt trước sẽ bị khử trước)
A. Ag+, Pb2+,Cu2+ B. Cu2+, Ag+, Pb2+ C. Pb2+, Ag+, Cu2 D. Ag+,Cu2+, Pb2+

Câu 30. Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột cần để rắc lên thuỷ ngân rồi
gom lại là:
A. Vôi sống B. Lưu huỳnh C. Muối ăn D. Cát
Câu 31. Dãy gồm các nguyên tố được xếp theo chiều giảm dần tính kim loại là:
A. Mg, Al, K, Na B. Al, Mg, Na, K C. Na, K, Al, Mg D. K, Na, Mg, Al
Câu 32. Trong các chất sau: Mg, Al, hợp kim Al - Ag, hợp kim Al - Cu. Chất nào khi tác dụng với dd H2SO4
loãng giải phóng nhiều bọt khí hiđro nhất?
A. Hợp kim Al - Cu B. Mg C. Mg + Al D. Hợp kim Al - Ag
Câu 33. Để làm sạch dung dịch Fe(NO3)2 có lẫn các dung dịch Cu(NO3)2, AgNO3, người ta dùng kim loại nào
sau đây?
A. Ag B. Cu C. Mg D. Fe
Câu 34. Dãy gồm các kim loại tác dụng được với axit HCl giải phóng H2 là:
A. Mg, Fe, Au B. Hg, Cu, Ag C. Hg, Cu, Na D. Mg, Fe, Al

Câu 35. Fe tác dụng được với tất cả các chất thuộc dãy nào sau đây?
A. dd CuSO4, Cl2, H2SO4 đặc, nguội B. dd FeSO4, H2SO4 loãng, Cl2
C. dd FeSO4, Cl2, dd AgNO3 D. H2SO4 loãng, dd CuSO4, Cl2

Câu 36. Để làm sạch Ag có lẫn Cu và Fe, người ta dùng dung dịch nào sau đây để loại Cu và Fe?
A. Fe(NO3)2 B. CuSO4 C. AgNO3 D. HCl
Câu 37. Kim loại X tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí H 2. Dẫn khí H2 đi vào ống đựng oxit kim loại Y,
đun nóng, oxit này bị khử cho kim loại Y. X và Y có thể là
A. Mg và Cu B. Fe và Al C. Cu và Ag D. Ag và Fe
Câu 38. Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng để lấy khí H2 khử oxit kim loại Y (các phản ứng
đều xảy ra). X và Y có thể là những kim loại nào?
A. Cu và Fe B. Fe và Cu C. Cu và Ag D. Ag và Cu
PHẦN II: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG
1) Kim loại tác dụng với phi kim
Câu 1. Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo ra 26,7 gam AlCl3?
A. 21,3 gam B. 12,3 gam. C. 13,2 gam. D. 23,1 gam.
Câu 2. Bao nhiêu gam Cu tác dụng vừa đủ với clo tạo ra 27 gam CuCl2?

A. 12,4 gam B. 12,8 gam. C. 6,4 gam. D. 25,6 gam.


Câu 3. Cho m gam 3 kim loại Fe, Al, Cu vào một bình kín chứa 0,9 mol oxi. Nung nóng bình 1 thời gian cho
đến khi số mol O2 trong bình chỉ còn 0,865 mol và chất rắn trong bình có khối lượng 2,12 gam. Giá trị m đã
dùng là:
A. 1,2 gam. B. 0,2 gam. C. 0,1 gam. D. 1,0 gam.
Câu 4. Đốt 1 lượng nhôm(Al) trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào
dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở đkc). Khối lượng nhôm đã dùng là
A. 8,1gam. B. 16,2gam. C. 18,4gam. D. 24,3gam.
2) Kim loại tác dụng với axit
Câu 5. Cho 10,14 gam hỗn hợp Mg-Al-Cu tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra 7,84 lit khí A (đktc); 1,54 g
chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được lượng muối khan là:
A. 33,45 g B. 33,25 g C. 32,99 g D. 35,58 g
Câu 6. Cho 11(g) hỗn hợp Al-Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 6,72(L) NO duy nhất ở điều
kiện chuẩn. Thành phần % của Al theo khối lượng trong hỗn hợp là:
A. 49,1% B. 50,9% C. 73,6% D. 26,4%
Câu 7. Hoà tan m gam Al bằng dung dịch HNO 3 rất loãng, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol
N2O và 0,01mol NO. Giá trị của m là:
A. 13,5 B. 1,35 C. 8,1 D. 10,8
Câu 8. Cho 5,6(g) kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 (L) dư thu được 28(g) muối sunfat. Kim loại là:
A. Mg B. Al C. Fe D. Ca
Câu 9. Hòa tan 5,4(g) kim loại X trong dung dịch H 2SO4 đậm đặc, đun nóng thu được duy nhất 6,72(L) khí SO 2
điều kiện chuẩn. X là:
A. Al B. Ca C. Cu D. Na
Câu 10. Hòa tan 8g một kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 22,2(g)
muối khan. Kim loại là:
A. Zn B. Fe C. Mg D. Ca
Câu 11. Cho 8,8(g) hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2chu kì kế tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng với dung dịch H 2SO4
loãng dư cho 6,72(L) (đktc) khí H2 ở điều kiện chuẩn. Hai kim loại đó là
A. Be – Mg B. Ca – Sr C. Mg – Ca D. Sr – Ba
Câu 12. Cho 2,8 gam hỗn hợp bột kim loại bạc và đồng tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, dư thì thu được
0,896 lít khí NO2 duy nhất (ở đktc). Thành phần phần trăm của bạc và đồng trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 73% ; 27%. B. 77,14% ; 22,86% C. 50%; 50%. D. 44% ; 56%
Câu 13. Cho 5 gam hỗn hợp bột Cu và Al vào dung dịch HCl dư thu 3,36 lít H 2 ở đktc. Phần trăm Al theo khối
lượng ở hỗn hợp đầu là
A. 27%. B. 51%. C. 64%. D. 54%.
Câu 14. Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được 1,344
lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là
A. 21,95%. B. 78,05%. C. 68,05%. D. 29,15%.
2) Kim loại tác dụng với dd muối.
Câu 15. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200(ml) dung dịch CuSO 4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi
dung dịch, rửa sạch, sấy khô thấy đinh sắt tăng 0,8(g). Nồng độ mol/L của dung dịch CuSO4 là:
A. 0,6M B. 0,7M C. 0,5M D. 1,5M
Câu 16. Cho một miếng sắt nặng 20(g) vào 200(ml) dung dịch CuSO 4 0,5M. Khi phản ứng xong thì khối lượng
miếng kim loại nặng bao nhiêu gam:
A. 19,2(g) B. 20,8(g) C. 21,6(g) D. không xác định được
Câu 17. Ngâm một thanh Zn trong 100(ml)dung dịch AgNO 3 0,1M đến khi AgNO3 phản ứng hết, thì khối
lượng thanh Zn so với ban đầu là:
A. Giảm 0,755(g) B. Tăng 1,08(g) C. Tăng 0,755(g) D. Giảm 1,08(g)
Câu 18. Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 10(g) trong 250(g) dung dịch AgNO 3 4%. Khi lấy vật ra thì
lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng vật sau phản ứng là:
A. 10,76(g) B. 10(g) C. 0,76(g) D. 20(g)
Câu 19. Nhúng một thanh Mg vào 200 ml dung dịch Fe(NO 3)3 1M, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân
lại thấy thanh kim loại tăng 0,8 gam. Số gam Mg đã tan vào dung dịch là:
A. 1,4 g B. 4,8 g C. 8,4 g D. 4,1 g
Câu 20. Hoà tan hoàn toàn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là
A. 108 gam. B. 162 gam. C. 216 gam. D. 154 gam.

You might also like