You are on page 1of 5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI KỲ THI OLYMPIC DÀNH CHO HỌC SINH

LIÊN CỤM TRƯỜNG THPT LỚP 10, LỚP 11


NĂM HỌC 2023 – 2024
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN LỚP 11
Ngày thi: 09/3/2024
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu I ( 5 điểm) Cho phương trình cos 2x  3sin x  m  4  0 với m là tham số thực.
a) Giải phương trình khi m  0.
  
b) Tìm tất cả giá trị của m để phương trình đã cho có nghiệm thuộc khoảng   ;   .
 2 
 ax 2  b
 4 x  4 khi x  1
Câu II ( 4 điểm) Cho hàm số f  x    .
 x  1  x  3 khi x  1
 x 1
a) Tính lim f  x  .
x 1

3
b) Biết f 1  , tìm tất cả các cặp số thực a, b để hàm số f  x  liên tục tại x  1.
4
Câu III ( 3 điểm) Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 6 chữ số sao cho trong mỗi số đó, các chữ số
1,2,3 đều xuất hiện 2 lần.
a) Tính số phần tử của tập hợp S.
b) Chọn ngẫu nhiên một số thuộc S. Tính xác suất để số đó là số chẵn.
c) Chọn ngẫu nhiên một số thuộc S. Tính xác suất để số đó có các chữ số giống nhau không
đứng cạnh nhau.
Câu IV ( 5 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, B  60, AB  a. Đường
thẳng SB vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) và SB  a. Gọi O, E lần lượt là trung điểm của hai đoạn
thẳng BC và AB.
a) Gọi  là góc giữa hai đường thẳng SA và CE. Tính cos.
b) Một mặt phẳng song song với hai đường thẳng OA, SB, cắt các cạnh AB, SA, SC , BC của
hình chóp S.ABC lần lượt tại các điểm M , N , P, Q. Chứng minh tứ giác MNPQ là hình
thang.
c) Tìm giá trị lớn nhất của diện tích tứ giác MNPQ.
u1  3
Câu V ( 3 điểm) Cho dãy số  un  được xác định bởi  .
un 1
 un
2
 3un
 4, n  1, 2,3,...
a) Chứng minh un  2, n  1,2,3,...
b) Chứng minh  un  là dãy số tăng.
1 1 1
c) Chứng minh   ...   1.
u1  1 u2  1 u2024  1

-----------------HẾT-----------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh:…………………………………… Số báo danh:………………..
Họ tên và chữ kí của cán bộ coi thi số 1: Họ tên và chữ kí của cán bộ coi thi số 2:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI KỲ THI OLYMPIC DÀNH CHO HỌC SINH
LIÊN CỤM TRƯỜNG THPT LỚP 10, LỚP 11
NĂM HỌC 2023 – 2024
Môn thi: TOÁN LỚP 11
Ngày thi: 09/3/2024

HƯỚNG DẪN CHẤM

Bài Câu Nội dung Điểm


I a) Với m  0 , phương trình đã cho trở thành cos 2 x  3sin x  4  0 1,0
 2sin 2 x  3sin x  5  0
sin x  1 1,0

 5  x   k 2  k  .
sin x    l  2
 2
b) Ta có m  2sin x  3sin x  5 1,0
2

  
Đặt t  sin x , khi x    ;   thì t   1;1 .
 2 


Xét hàm số y  2t 2  3t  5 trên t  1;1 .

Ta có Bảng biến thiên

t 3
1  1 1,0
4
y 49
8

6 0

   1,0
Suy ra phương trình đã cho có nghiệm thuộc khoảng   ;  khi và chỉ khi
 2 
49
0m .
8
II a) x 1 x  3 1,0
Ta có lim f  x   lim
x 1 x 1 x 1
x  x2
2
x2 3 1,0
 lim  lim 
x1 
 
 x 1 x  1  x  3 x1 x  1  x  3 4

b) 1,0
Hàm số f  x  liên tục tại x  1 khi và chỉ khi lim f  x   lim f  x   f 1 
3
 
x1 x1 4
3
 lim f  x   .

x1 4
1,0
ax2  b
Do f  x  khi x  1 nên để tồn tại lim f  x  thì
4x  4 x 1

a.12  b  0  b  a .
ax2  b a  x  1 a
Khi đó lim f  x   lim  lim  .
x 1 x 1 4 x  4 x1 
4 2
 3
a 3  a
  
Suy ra f  x  liên tục tại x  1   2 4  
2
b  a b   3
 2
III a) Số các số tự nhiên có 6 chữ số trong đó các chữ số 1,2,3 đều xuất hiện 2 lần là: 1,0
C C C  90 (số).
2
6
2
4
2
2

b) Số các số tự nhiên chẵn có 6 chữ số trong đó các chữ số 1,2,3 đều xuất hiện 2 lần là: 0,5
C52C32  30 (số).
30 1 0,5
Vậy xác suất cần tính là P   .
90 3
c) Gọi Ai là tập hợp các số tự nhiên thuộc S sao cho 2 chữ số i đứng cạnh nhau 0,5
i  1;2;3.
Ta có Ai  C52C32  30

Ai  Aj  C42 P2  12
A1  A2  A3  P3  6
Do đó số số tự nhiên thuộc S có 2 chữ số giống nhau đứng cạnh nhau là:

A1  A2  A3  A1  A2  A2  A3  A1  A3  A1  A2  A3  60
Suy ra số số tự nhiên thuộc S có 2 chữ số giống nhau không đứng cạnh nhau là: 0,5
90  60  30.

30 1
Vậy xác suất cần tính là P   .
90 3
IV a) S Gọi I là trung điểm SB 0,5
 EI ∥ SA   SA, CE    EI , CE .

I Tính được 0,5


a 13 a 2 a 17
CE  ; IE  ; IC  .
2 2 2
B C

26 1,0
Từ đó tính được cos IEC  
E
.
A
26
26
Suy ra cos  
26
b) S
    SAB   MN 0,5
P 
Ta có: SB   SAB   MN ∥ SB.

N
SB∥  
Q
    ABC   MQ

O

OA   ABC 
C
 MQ∥ OA.
B


M

OA∥  
A

    SBC   PQ 0,5



SB   SBC   PQ∥ SB.

SB∥  
Do MN ∥ PQ  MNPQ là hình thang. 0,5

c) MN ∥ SB  0,5
  MN  MQ  MNPQ là hình thang vuông.
SB  MQ
MQ. MN  PQ 
SMNPQ  .
2
Đặt BM  x  0  x  a  . 0,5
AB AB
Ta có Cos B   BC   2a.
BC cos B
1
Do O là trung điểm của BC  AO  OB 
BC  a.
2
 BAO đều, mà MQ∥ AO  BMQ đều  MQ  BM  x.
MN AM
Xét SAB ta có   MN  a  x .
SB AB
PQ CQ PQ 2a  x 2a  x
Xét SBC ta có     PQ 
SB CB a 2a 2
 2a  x  0,5
x a  x 
2  3x  4a  3x  1  3x  4a  3x  a
2

2
Vậy SMNPQ       .
2 12 12  2  3
a2
Vậy diện tích lớn nhất là S  .
3
V a) Ta chứng minh un  2, n  0,5
*
.
Với n  1 ta có u1  3  2. Vậy khẳng định đúng với n  1.

Giả sử khẳng định đúng với n  k , tức là uk  2.

Khi đó uk 1  2  uk 2  3uk  2   uk  1 uk  2  0  uk 1  2. 0,5

Theo nguyên lý quy nạp thì un  2, n 


*
.
b) Ta có un1  un  un  4un  4   un  2   0, n  0,5
2 2 *
.

 un1  un , n  *
. 0,5

Suy ra  un  là dãy số tăng.

c) Ta có un1  2   un  1un  2  0 0,5


1 1 1 1
    , n  *

un1  2  un  1 un  2  un  2 un  1
1 1 1
  
un  1 un  2 un1  2
1 1 1 0,5
Suy ra S    ... 
u1  1 u2  1 u2024  1
 1 1   1 1   1 1 
      ...    
 u1  2 u2  2   u2  2 u3  2   u2024  2 u2025  2 
1 1
  1
u1  2 u2025  2

You might also like