You are on page 1of 19

Hướng dẫn thực hiện quy trình cấp cứu đa chấn thương

Tác giả: Vũ Văn Thảo, Nguyễn Ngọc Sao

Người thẩm định: Nguyễn Đăng Tuân

Người phê duyệt: Phùng Nam Lâm

Ngày phát hành lần đầu: 13/03/2017

Ngày hiệu chỉnh: 03/06/2020

Hướng dẫn thực hiện quy trình cấp cứu đa chấn thương áp dụng cho bác sĩ, điều
dưỡng Cấp cứu tại các bệnh viện và phòng khám
1. Giới thiệu
● Đa chấn thương là tình trạng người bệnh có từ hai tổn thương nặng trở lên ở các vùng
hoặc các hệ thống cơ quan khác nhau, trong đó có ít nhất một tổn thương hoặc kết hợp
các tổn thương đe doạ tính mạng người bệnh (làm rối loạn chức năng hô hấp, tuần
hoàn).
● Đặc điểm tổn thương đa chấn thương:
○ Cấp tính, phức tạp, mất máu, rối loạn tuần hoàn, rối loạn hô hấp nặng, các quá
trình bệnh lý tác động qua lại với nhau làm tăng thêm tính trầm trọng.
○ Khó chẩn đoán, dễ bỏ sót các tổn thương nặng do triệu chứng của các tổn thương
khác che lấp.
○ Tiên lượng thường khó khăn.
○ Điều trị khó khăn, nhất là việc ưu tiên xử trí các tổn thương.
Hướng dẫn lâm sàng

Phạm vi Yêu cầu

Điều dưỡng Các trường hợp đa chấn thương được đáp Nhận diện người bệnh phù
ứng theo protocol đã được nêu ra trong hợp với hướng dẫn lâm sàng.
hướng dẫn thực hành lâm sàng này.

Các đánh giá Cách thức thực hiện Yêu cầu


ban đầu

Lý do vào Tổn thương chính? Chức năng sống bị tổn Đánh giá chính xác, nhanh
viện và tiền thương? Loại chấn thương? Vị trí/ cơ quan chóng.
sử tổn thương? Cơ chế chấn thương?

196/364
Đánh giá ban ● Phát hiện và đánh giá mức độ tổn ● Đánh giá nhanh: Tri
đầu thương đang trực tiếp đe dọa tính giác, mạch, thở, đảm
mạng, những tổn thương nếu không bảo < 10 giây.
xử trí kịp thời người bệnh sẽ tử vong
● Hệ thống tiếp cận C-A-B-D-E và tái
đánh giá liên tục
Can thiệp điều dưỡng:
● Đưa NB vào phòng cấp cứu đa chấn
thương

C. Đánh giá Đánh giá tình trạng tuần hoàn và cầm ● Đảm bảo nhanh chóng,
tình trạng máu dựa vào các dấu hiệu: thuần thục, chính xác
tuần hoàn và ● Đánh giá tim còn đập hay không? để đánh giá các dấu
cầm máu ● Mạch còn không? Mạch đập mạnh hiệu nguy kịch về tuần
(Circulation) hay yếu? Đều hay không? hoàn.
● Kiểm tra huyết áp, tưới máu đầu chi. ● Thực hiện được các kỹ
Nhận định tình trạng nhợt, lạnh thuật: Hồi sinh tim
(môi, da, niêm mạc, đầu chi,…) phổi, đặt đường truyền
● Sự thấm ướt máu quần, áo người và đường truyền trong
bệnh? xương, băng cầm
● Vị trí vết thương, chú ý các vết máu,…
thương vùng cổ, ngực, bụng, vết
thương trên đường đi của mạch
máu.
Can thiệp điều dưỡng:
● Kiểm tra theo thứ tự ưu tiên mạch:
Mạch quay – Mạch cảnh – Mạch
bẹn – Nghe tim.
● Ép tim ngoài lồng ngực.
● Thiết lập > 2 đường truyền, kim >
20G (Đặt catheter, đường truyền
trong xương).
● Thực hiện y lệnh thuốc.
● Băng cầm máu và bất động chi.
● Lấy máu làm XN.
● Lắp Monitor.
● Nghiệm pháp lập lòe móng tay.

A. Kiểm soát Đánh giá sự thông thoáng của đường thở ● Nhận định được các

197/364
đường thở dựa vào các dấu hiệu: dấu hiệu của tắc nghẽn
(Airway) ● Thở khò khè, lọc sọc,… đường thở.
● Thở tắc nghẽn. ● Đường thở NB được
● Ngừng thở. khai thông.
● Phát hiện các dị vật trên đường thở:
máu, đờm dãi, bùn, đất, chất nôn,
răng giả,…
Can thiệp điều dưỡng: Sử dụng các
phương pháp khai thông đường thở như:
● Hút đờm dãi, lấy dị vật.
● Cố định cột sống cổ.
● Ngửa cổ - nâng hàm.
● Đặt sonde dạ dày.

B. Đảm bảo Đánh giá các dấu hiệu của hô hấp và hô ● Phải tiến hành ngay
thông khí hấp hiệu quả: lập tức cấp cứu ngừng
(Breathing) ● NB có thở hay không? hô hấp nếu NB ngừng
● Nếu có thở: NT đều hay không, có thở.
rối loạn kiểu thở không (thở bụng, ● Thông báo kịp thời
thở ngực, thở bất thường), thở có cho bác sĩ nếu NB có
hiệu quả hay không? khó thở cấp.
● Nhìn các cơ phụ có tham gia hô hấp ● Theo dõi, duy trì hỗ
hay không (cơ liên sườn, cơ ức đòn trợ thở cho NB
chũm, cơ cổ,…).
● Phát hiện chấn thương ngực kín,
mảng sườn di động VT ngực…
Can thiệp điều dưỡng:
● Tư thế người bệnh (Flowler..?)
● Thở oxy (kính, mask) nếu có xác
định được khó thở có giảm oxy máu.
● Bóp bóng qua mask.
● Thực hiện cấp cứu VT ngực hở, VT
thấu ngực có dị vật, chấn thương
ngực kín.
● Chọc hút dịch - khí màng phổi, mở
màng phổi.
● Chuẩn bị đặt NKQ, mở khí quản.

D. Đánh giá Nhận định: ● Tất cả các tổn thương,


chức năng hệ ● Người bệnh mê hay tỉnh, nếu người dấu hiệu thần kinh mới

198/364
thần kinh bệnh hôn mê cần kiểm tra dấu hiệu phát hiện đều được
(Disability) liệt, đồng tử. thông báo lại cho BS.
● Phát hiện tổn thương xương, cột
sống.
Can thiệp điều dưỡng:
● Đánh giá qua thang điểm Glasgow
(lưu ý với NB sử dụng chất kích
thích).
● Hỏi người bệnh những câu hỏi
thông thường xem có đáp ứng
không.
● Quan sát tình trạng chớp mắt của
NB.
● Cấu, véo (gây đau) đánh giá tình
trạng: mắt, vận động, lời nói.
● Đặt sonde tiểu khi NB hôn mê.

199/364
E. Bộc lộ và Nhận định ● Đảm bảo người bệnh
đánh giá toàn ● Nhận định sự bất thường của tứ chi, nằm tư thế an toàn,
diện hình ảnh biến dạng chi, tổn thương phù hợp, thuận tiện
(Exposure) phối hợp. cho quá trình đánh giá.
● Đảm bảo người bệnh nằm tư thế phù ● Các tổn thương được
hợp với thương tổn. ghi chép lại đầy đủ và
● Đánh giá đau. thông tin cho bác sĩ
● Đảm bảo thân nhiệt. kịp thời.
● Các yếu tố môi trường có thể ảnh
hưởng đến quá trình đánh giá NB.
● Yếu tố riêng tư.
● Yếu tố bảo mật.
Can thiệp điều dưỡng:
● Cắt, rạch tháo bỏ quần áo, tư trang
(mũ bảo hiểm, đai dây, giầy, ủng,
nhẫn,...) nhẹ nhàng, tránh gây tổn
thương thêm.
● Thực hiện các kỹ thuật cố định gãy
xương.
● Thực hiện các kỹ thuật bất động NB
chấn thương cột sống trên cáng
cứng.
● Vệ sinh NB.
● Đánh giá, thông báo các tổn thương
cho bác sĩ và thực hiện sơ cứu.

Bệnh sử Hoàn cảnh xảy ra tai nạn và những sơ ● Ghi chép đầy đủ thông
cứu trước khi đến viện: tin và thông báo kịp
● Tiền sử bệnh tật. thời cho bác sĩ.
● Các thuốc đã dùng trước khi vào
viện.
● Tiền sử dị ứng.
● Tiêm phòng uốn ván.

Các khảo sát Yêu cầu

Các xét ● Công thức máu, nhóm máu. ● Đặt đường truyền đủ
nghiệm cần ● Sinh hóa máu: Glucose, Ure, lớn và lấy đủ lượng
làm Creatin, Điện giải, CK, CK-MB. máu làm xét nghiệm
● Đông máu cơ bản. theo chỉ định.
● Khí máu.

200/364
Chẩn đoán ● X-quang: Cột sống cổ, ngực, cơ ● Điện tim, XQ và siêu
hình ảnh quan thương tổn. âm tại giường.
● Siêu âm: màng phổi - tim, ổ bụng. ● Đưa người bệnh đi
● CT-Scanner phối hợp. chụp CT, đảm bảo hỗ
● Điện tâm đồ. trợ và theo dõi sát.

Thuốc ● Dung dịch đẳng trương: NaCl 0.9%, ● Chuẩn bị đầy đủ, sẵn
R.lactac. sàng.
● Dung dịch cao phân tử: Gelofusin, ● Thực hiện thuốc theo y
Osmofundin. lệnh – Standing order/
● Thuốc tim mạch: Adrenalin 1mg, y lệnh miệng đảm bảo
Dopamin. chính xác 7 đúng.
● Thuốc giảm đau: Perfalgan 1g, ● Theo dõi đáp ứng sau
Fentanyl, Morphine. sử dụng thuốc.
● Máu và chế phẩm máu.
● Thuốc gây tê, an thần: Lidocain,
Midazolam.

Theo dõi ● Theo dõi các thông số sinh tồn. ● Đảm bảo theo dõi liên
● Tri giác, dấu hiệu thần kinh. tục, thông báo cho bác
● Dấu hiệu mất máu. sĩ khi phát hiện các bất
● Đau. thường.
● Đáp ứng sau dùng thuốc. ● Ghi chép lại toàn bộ
● Các xét nghiệm, cận lâm sàng. diễn biến của NB.

Hướng giải ● Chuyển mổ cấp cứu. ● Hoàn thiện hồ sơ, cam


quyết ● Nhập viện: ICU, khoa Ngoại. kết, thanh toán.
● Chuyển viện. ● Đánh giá NB khi ra
● Tử vong. khỏi khoa.
● Chuẩn bị đầy đủ
phương tiện hỗ trợ
trong quá trình vận
chuyển.
Phụ lục 1: Phân loại đa chấn thương
Độ I Độ II

Tim mạch ● Ngừng tuần hoàn. ● Tổn thương huyết động trung
● Tổn thương huyết động nặng bình
Mất mạch ngoại biên. ○ Mất mạch quay nhưng
● Da tái nhợt, lạnh, ẩm mạch cánh tay còn

201/364
● Rối loạn nhịp tim. ○ Da nhợt, nhợt, lạnh
● Chảy máu không cầm được. ẩm
● Huyết áp tối đa: ○ Nhịp tim tăng vừa
○ 0 đến 5 th: < 60 mmHg ● Kiểm soát được chảy máu
○ 6 th - 5 tuổi: < 70 nhưng không chắc chắn
mmHg
○ ≥ 6 tuổi: < 80 mmHg
● Mạch:
○ 6 th - 5 tuổi: < 70 l/p
○ ≥ 6 tuổi: < 60 l/p

Đường thở Tắc nghẽn hoàn toàn hay một phần Bình thường

Hô hấp ● Ngừng thở ● Suy hô hấp trung bình:


● Suy hô hấp nặng ○ Co kéo vừa các cơ hô
○ Co kéo nặng co hô hấp hấp.
phụ Không nói được. ○ Nói từng từ.
○ Xanh tím trung tâm. ○ Da nhợt/ tím môi và
● Hô hấp nghịch thường (đảo đầu chi.
chiều)
● Nhịp thở
○ 0 đến 5 tháng: RR < 20
l/p.
○ 6 tháng - 12 tuổi: RR <
16 l/p.
○ ≥13 tuổi tuổi: RR < 12
l/p.

Thần kinh Glasgow ≤ 8đ 9 < Glasgow ≤ 12

Đau Đau nặng cần phải giảm đau ngay

Tổn thương ● Chấn thương đâm xuyên vùng ● Chấn thương cột sống, nghi
đầu, cổ, thân mình, bẹn ngờ tổn thương tủy.
● Đụng dập vùng ngực ● Gãy hai xương đùi.
● Vết thương ngực hở ● Vỡ xương chậu.
● Nghi ngờ tổn thương đường
hô hấp do bỏng hóa chất.
● Một phần chi thể bị cắt cụt
(1/3 dưới cẳng tay/cẳng
chân).

202/364
● Vết thương hở vùng khớp
khuỷu tay và gối.
● Chấn thương hàm mặt trung
bình.
Phụ lục 2: Hướng dẫn lâm sàng

Tài liệu tham khảo


● Australian Triage Scale
● Shock Trauma Survival Guide:
https://www.utcomchatt.org/docs/2013_SurvivalGuide7edv1.pdf
● TRAUMA NURSE PRACTITIONER:
http://c.ymcdn.com/sites/www.traumacenters.org/resource/resmgr/job_adverts-

203/364
other_trauma_positions/advertise_for_trauma_nurse_p.pdf
● Trauma Guideline Manual:
http://www.upstate.edu/surgery/pdf/healthcare/trauma/trauma_guideline_manual.pdf
● Trauma_NP_Protocols:http://surgery.ucsd.edu/som/surgery/divisions/trauma-
burn/training/protocols/Documents/Trauma_NP_Protocols.pdf
Từ viết tắt:
● DHST: Dấu hiệu sinh tồn
● CT: Chụp cắt lớp vi tính
● NB: Người bệnh
● NT: Nhịp thở
● NKQ: Nội khí quản
● VT: Vết thương
● XQ: X - Quang

Bản quyền và thương hiệu: Thông tin và hình ảnh trên website thuộc quyền sở hữu của
VinmecDr. Việc sao chép, sử dụng phải được VinmecDr chấp thuận trước bằng văn bản.
Miễn trừ trách nhiệm: Tất cả những tư liệu được cung cấp trên website này đều mang
tính tham khảo. Do đó, nội dung và hình ảnh sẽ được thay đổi, cập nhật và cải tiến
thường xuyên mà không phải thông báo trước. VinmecDr không bảo đảm về độ chính xác
cũng như sự hoàn thiện về thông tin. Chúng tôi không chịu trách nhiệm pháp lý cho
những thiệt hại xuất hiện trực tiếp hay gián tiếp từ việc sử dụng hoặc hành động dựa theo
những thông tin trên hoặc một số thông tin xuất hiện trên website này. VinmecDr không
chịu trách nhiệm pháp lý về những sai sót, lỗi chính tả… do nhập liệu cùng với những sự
cố khách quan khác như: nhiễm virus, hành vi phá hoại, ác ý... xảy ra trên website này
cũng như các website liên kết, nếu có.

Đường link liên kết

VinmecDr sẽ không chịu trách nhiệm hay có nghĩa vụ pháp lý dưới bất kỳ hình thức nào
về nội dung của những website không thuộc VinmecDr được liên kết với website
www.vinmecdr.com, bao gồm các sản phẩm, dịch vụ và những mặt hàng khác được giới
thiệu thông qua những website đó.
Tags: Đa chấn thương, Guideline, Vũ Văn Thảo, Nguyễn Ngọc Sao, Hồi sức cấp cứu

204/364
—--------------------------------------

Biên tập

Quy trình Cấp cứu Đa chấn thương

Tác giả: Vũ Văn Thảo, Nguyễn Ngọc Sao


Người thẩm định: Trưởng tiểu ban Hồi sức cấp cứu (Hội đồng cố vấn lâm sàng)
Người phê duyệt: Phùng Nam Lâm - Phó tổng giám đốc chuyên môn
Ngày phát hành lần đầu: 13/03/2017

Ngày phát hành: 09/06/2020

Ngày hiệu chỉnh: 03/06/2020

Quy trình Cấp cứu Đa chấn thương áp dụng cho bác sĩ, điều dưỡng cấp cứu tại các bệnh
viện và phòng khám

GIỚI THIỆU:

Đa chấn thương là tình trạng người bệnh có từ hai tổn thương nặng trở lên ở các vùng hoặc
các hệ thống cơ quan khác nhau, trong đó có ít nhất một tổn thương hoặc kết hợp các tổn
thương đe doạ tính mạng người bệnh (làm rối loạn chức năng hô hấp, tuần hoàn).
Đặc điểm tổn thương đa chấn thương
● Cấp tính, phức tạp, mất máu, rối loạn tuần hoàn, rối loạn hô hấp nặng, các quá trình
bệnh lý tác động qua lại với nhau làm tăng thêm tính trầm trọng
● Khó chẩn đoán, dễ bỏ sót các tổn thương nặng do triệu chứng của các tổn thương
khác che lấp
● Tiên lượng thường khó khăn
● Điều trị khó khăn, nhất là việc ưu tiên xử trí các tổn thương

HƯỚNG DẪN LÂM SÀNG

Phạm vi Yêu cầu

205/364
Điều dưỡng Các trường hợp đa chấn thương được Nhận diện người bệnh phù
đáp ứng theo protocol đã được nêu ra hợp với hướng dẫn lâm sàng
trong hướng dẫn thực hành lâm sàng
này

Các đánh giá Cách thức thực hiện Yêu cầu


ban đầu

Lý do vào viện Tổn thương chính? Chức năng sống bị Đánh giá chính xác, nhanh
và tiền sử tổn thương? Loại chấn thương? Vị trí/ chóng
cơ quan tổn thương? Cơ chế chấn
thương?

Đánh giá ban ● Phát hiện và đánh giá mức độ tổn ● Đánh giá nhanh: tri
đầu thương đang trực tiếp đe dọa tính giác, mạch, thở, đảm
mạng, những tổn thương nếu bảo < 10 giây
không xử trí kịp thời người bệnh
sẽ tử vong
● Hệ thống tiếp cận C-A-B-D-E và
tái đánh giá liên tục
Can thiệp điều dưỡng
● Đưa NB vào phòng cấp cứu đa
chấn thương

C. Đánh giá tình Đánh giá tình trạng tuần hoàn và ● Đảm bảo nhanh chóng,
trạng tuần hoàn cầm máu dựa vào các dấu hiệu: thuần thục, chính xác
và cầm máu ● Đánh giá tim còn đập hay để đánh giá các dấu
(Circulation) không? hiệu nguy kịch về tuần
● Mạch còn không? Mạch đập hoàn
mạnh hay yếu? Đều hay không? ● Thực hiện được các kỹ
● Kiểm tra huyết áp, tưới máu đầu thuật: Hồi sinh tim
chi. Nhận định tình trạng nhợt, phổi, đặt đường truyền
lạnh (môi, da, niêm mạc, đầu và đường truyền trong
chi…) xương, băng cầm
● Sự thấm ướt máu quần, áo người máu…
bệnh?
● Vị trí vết thương, chú ý các vết
thương vùng cổ, ngực, bụng, vết
thương trên đường đi của mạch

206/364
máu.
Can thiệp điều dưỡng:
● Kiểm tra theo thứ tự ưu tiên
mạch: Mạch quay – Mạch cảnh –
Mạch bẹn – Nghe tim
● Ép tim ngoài lồng ngực
● Thiết lập > 2 đường truyền, kim
> 20G (Đặt catheter, đường
truyền trong xương)
● Thực hiện y lệnh thuốc
● Băng cầm máu và bất động chi
● Lấy máu làm XN
● Lắp Monitor
● Nghiệm pháp lập lòe móng tay

A. Kiểm soát Đánh giá sự thông thoáng của đường ● Nhận định được các
đường thở thở dựa vào các dấu hiệu: dấu hiệu của tắc nghẽn đường
(Airway) ● Thở khò khè, lọc sọc… thở
● Thở tắc nghẽn ● Đường thở NB được
● Ngừng thở khai thông
● Phát hiện các dị vật trên đường
thở: máu, đờm dãi, bùn, đất, chất
nôn, răng giả…
Can thiệp điều dưỡng:
Sử dụng các phương pháp khai thông
đường thở như:
● Hút đờm dãi, lấy dị vật
● Cố định cột sống cổ
● Ngửa cổ - nâng hàm
● Đặt sonde dạ dày

B. Đảm bảo Đánh giá các dấu hiệu của hô hấp và


thông khí hô hấp hiệu quả ● Phải tiến hành ngay
(Breathing) ● NB có thở hay không? lập tức cấp cứu
● Nếu có thở: NT đều hay không, ngừng hô hấp nếu
có rối loạn kiểu thở NB ngừng thở
không (thở bụng, thở ngực, thở bất
thường), thở có ● Thông báo kịp thời

207/364
hiệu quả hay không? cho bác sỹ nếu NB
● Nhìn các cơ phụ có tham gia hô có khó thở cấp
hấp hay không (cơ
liên sườn, cơ ức đòn chũm, cơ cổ…) ● Theo dõi, duy trì hỗ
● Phát hiện chấn thương ngực kín, trợ thở cho NB
mảng sườn di động,
VT ngực…
Can thiệp điều dưỡng:
● Tư thế người bệnh (Flowler..?)
● Thở oxy (kính, mask) nếu có xác
định được khó thở
có giảm oxy máu
● Bóp bóng qua mask
● Thực hiện cấp cứu VT ngực hở,
VT thấu ngực có dị
vật, chấn thương ngực kín
● Chọc hút dịch - khí màng phổi,
mở màng phổi
● Chuẩn bị đặt NKQ, mở khí quản

D. Đánh giá Nhận định: ● Tất cả các tổn thương,


chức năng hệ ● Người bệnh mê hay tỉnh, nếu dấu hiệu thần kinh mới
thần kinh người bệnh hôn mê cần phát hiện đều được
(Disability) kiểm tra dấu hiệu liệt, đồng tử thông báo lại cho BS
● Phát hiện tổn thương xương, cột
sống
Can thiệp điều dưỡng:
● Đánh giá qua thang điểm
Glasgow (lưu ý với NB sử
dụng chất kích thích)
● Hỏi người bệnh những câu hỏi
thông thường xem có
đáp ứng không
● Quan sát tình trạng chớp mắt của
NB
● Cấu, véo (gây đau) đánh giá tình
trạng: mắt, vận động, lời nói
● Đặt sonde tiểu khi NB hôn mê

208/364
E. Bộc lộ và Nhận định ● Đảm bảo người bệnh
đánh giá toàn ● Nhận định sự bất thường của tứ nằm tư thế an toàn,
diện chi, hình ảnh biến dạng chi, tổn phù hợp, thuận tiện
(Exposure) thương phối hợp cho quá trình đánh giá
● Đảm bảo người bệnh nằm tư thế ● Các tổn thương được
phù hợp với thương tổn ghi chép lại đầy đủ và
● Đánh giá đau thông tin cho bác sỹ
● Đảm bảo thân nhiệt kịp thời
● Các yếu tố môi trường có thể ảnh
hưởng đến quá trình đánh giá NB
● Yếu tố riêng tư
● Yếu tố bảo mật
Can thiệp điều dưỡng:
● Cắt, rạch tháo bỏ quần áo, tư
trang (mũ bảo hiểm, đai dây,
giầy, ủng, nhẫn..) nhẹ nhàng,
tránh gây tổn thương thêm
● Thực hiện các kỹ thuật cố định
gãy xương
● Thực hiện các kỹ thuật bất động
NB chấn thương cột sống trên
cáng cứng
● Vệ sinh NB
● Đánh giá, thông báo các tổn
thương cho bác sỹ và thực hiện
sơ cứu

Bệnh sử Hoàn cảnh xảy ra tai nạn và những ● Ghi chép đầy đủ thông
sơ cứu trước khi đến viện tin và thông báo kịp
● Tiền sử bệnh tật thời cho bác sỹ
● Các thuốc đã dùng trước khi vào
viện
● Tiền sử dị ứng
● Tiêm phòng uốn ván

Các khảo sát Yêu cầu

Các xét nghiệm ● Công thức máu, nhóm máu ● Đặt đường truyền đủ

209/364
cần làm ● Sinh hóa máu: Glucose, Ure, lớn và lấy đủ lượng
Creatin, Điện giải, CK, CK-MB máu làm xét nghiệm
● Đông máu cơ bản theo chỉ định
● Khí máu

Chẩn đoán hình ● X-quang: cột sống cổ, ngực, cơ ● Điện tim, XQ và siêu
ảnh quan thương tổn âm tại giường
● Siêu âm: màng phổi-tim, ổ bụng ● Đưa người bệnh đi
● CT-Scanner phối hợp chụp CT, đảm bảo hỗ
● Điện tâm đồ trợ và theo dõi sát

Thuốc ● Dung dịch đẳng trương: NaCl ● Chuẩn bị đầy đủ, sẵn
0.9%, R.lactac sàng
● Dung dịch cao phân tử: ● Thực hiện thuốc theo y
Gelofusin, Osmofundin lệnh – Standing order/
● Thuốc tim mạch: Adrenalin 1mg, y lệnh miệng đảm bảo
Dopamin.. chính xác 7 đúng
● Thuốc giảm đau: Perfalgan 1g, ● Theo dõi đáp ứng sau
Fentanyl, Morphine sử dụng thuốc
● Máu và chế phẩm máu
● Thuốc gây tê, an thần: Lidocain,
Midazolam

Theo dõi ● Theo dõi các thông số sinh tồn ● Đảm bảo theo dõi liên
● Tri giác, dấu hiệu thần kinh tục, thông báo cho bác
● Dấu hiệu mất máu sỹ khi phát hiện các
● Đau bất thường
● Đáp ứng sau dùng thuốc ● Ghi chép lại toàn bộ
● Các xét nghiệm, cận lâm sàng diễn biến của NB

Hướng giải ● Chuyển mổ cấp cứu ● Hoàn thiện hồ sơ, cam


quyết ● Nhập viện: ICU, khoa Ngoại kết, thanh toán
● Chuyển viện ● Đánh giá NB khi ra
● Tử vong khỏi khoa
● Chuẩn bị đầy đủ
phương tiện hỗ trợ
trong quá trình vận

210/364
chuyển

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

● Australian Triage Scale


● Shock Trauma Survival Guide:
https://www.utcomchatt.org/docs/2013_SurvivalGuide7edv1.pdf
● TRAUMA NURSE PRACTITIONER:
http://c.ymcdn.com/sites/www.traumacenters.org/resource/resmgr/job_adverts-
other_trauma_positions/advertise_for_trauma_nurse_p.pdf
● Trauma Guideline Manual:
http://www.upstate.edu/surgery/pdf/healthcare/trauma/trauma_guideline_manual.pdf
● Trauma_NP_Protocols:http://surgery.ucsd.edu/som/surgery/divisions/trauma-
burn/training/protocols/Documents/Trauma_NP_Protocols.pdf

Từ viết tắt:
● DHST: Dấu hiệu sinh tồn
● CT: Chụp cắt lớp vi tính
● NB: Người bệnh
● NT: Nhịp thở
● NKQ: Nội khí quản
● VT: Vết thương
● XQ: X - Quang

Ghi chú:
● Văn bản được chỉnh sửa lần thứ 01, thay thế văn bản “Hướng dẫn lâm sàng - Đa chấn
thương” – Mã VME.IV.2.4.2.27.001/V0 phát hành ngày 13/03/2017.

Độ I Độ II

Tim mạch - Ngừng tuần hoàn - Tổn thương huyết động trung bình
- Tổn thương huyết động nặng Mất Mất mạch quay nhưng mạch
mạch ngoại biên cánh tay còn

211/364
Da tái nhợt, lạnh, ẩm Rối loạn nhịp Da nhợt, nhợt, lạnh ẩm Nhịp
tim tim tăng vừa
- Chảy máu không cầm được - Kiểm soát được chảy máu nhưng
- Huyết áp tối đa không chắc chắn
0 đến 5 th: < 60 mmHg
6 th - 5 tuổi: < 70 mmHg
≥6 tuổi: < 80 mmHg
- Mạch:
6 th - 5 tuổi: < 70 l/p
≥6 tuổi: < 60 l/p

Đường thở Tắc nghẽn hoàn toàn hay một phần Bình thường

Hô hấp - Ngừng thở - Suy hô hấp trung bình:


- Suy hô hấp nặng Co kéo vừa các cơ hô hấp Nói
Co kéo nặng co hô hấp phụ Không từng từ
nói được Da nhợt/ tím môi và đầu chi
Xanh tím trung tâm
- Hô hấp nghịch thường (đảo chiều)
- Nhịp thở
0 đến 5 tháng: RR < 20 l/p
6 tháng - 12 tuổi: RR < 16 l/p
≥13 tuổi tuổi: RR < 12 l/p

Thần kinh Glasgow ≤ 8đ 9 < Glasgow ≤ 12

Đau Đau nặng cần phải giảm đau ngay

Tổn thương - Chấn thương đâm xuyên vùng đầu, - Chấn thương cột sống, nghi ngờ
cổ, thân mình, bẹn tổn thương tủy
- Đụng dập vùng ngực - Gãy hai xương đùi
- Vết thương ngực hở - Vỡ xương chậu
- Nghi ngờ tổn thương đường hô
hấp do bỏng hóa chất
- Một phần chi thể bị cắt cụt (1/3
dưới cẳng tay/cẳng chân)
- Vết thương hở vùng khớp khuỷu
tay và gối
- Chấn thương hàm mặt trung bình

212/364
213/364
Phụ lục 2
HƯỚNG DẪN LÂM SÀNG

214/364

You might also like