You are on page 1of 17

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH THUẬN

TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ PI NĂNG TẮC


--------------

Môn học: Chuyên đề Ngữ Văn


Năm học: 2023 - 2024
Nhóm - Lớp: Nhóm 3 – Lớp 11A1

Trưởng nhóm: NGUYỄN HỒ THIỆN NHÂN


Chamaléa Thị Hồng, Chamaléa Thị Khương, Chamaléa
Thị Hải, Pilao Thị Luyển, Ta pôn Hầu, Dazu Thanh
Thành viên:
Bình, Katơr Thị Ngọc Châu, Katơr Thị Mận, Katơr Cao
Thị Mỹ Hạnh.
Giáo viên hướng dẫn: TÔ ĐÌNH TUYÊN

Phước Đại, ngày 22 tháng 01 năm 2024


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................3
PHẦN 1: THÀNH LẬP NHÓM NGHIÊN CỨU ..................................................4
PHẦN 2: MỞ ĐẦU ..................................................................................................6
1. Lý do KS........................................................................................................6
2. Ý nghĩa của việc thực hiện KS. .....................................................................6
3. Câu hỏi nghiên cứu KS. ................................................................................6
4. Giả thuyết nghiên cứu KS. ............................................................................6
PHẦN 3: THIẾT KẾ PP VÀ QUY TRÌNH KS ....................................................7
1. Quy trình TH KS ...........................................................................................7
2. Thiết kế quá trình KS. ...................................................................................9
PHẦN 4: KẾT QUẢ KS THU ĐƯỢC ...................................................................9
1. Độ tuổi TH KS. .............................................................................................9
2. KS về việc Đã từng/thấy/nghe ai đó sử dụng NNGT ngoài đời hoặc trên
MXH. ...................................................................................................................10
3. KS các trường hợp sử dụng NNGT. ............................................................11
4. KS mức độ sử dụng NNGT .........................................................................12
5. KS trường hợp sử dụng NNGT ...................................................................13
6. KS đối tượng thực hiện sử dụng NNGT. ....................................................14
7. KS về việc mức độ ảnh hưởng đến việc và giao tiếp của NNGT. ..............15
8. KS về việc ảnh hưởng của NNGT đối với văn hóa và xã hội. ....................16
PHẦN 5: KẾT LUẬN ............................................................................................16
PHỤ LỤC ................................................................................................................17

[2]
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Từ đầy đủ

KS Khảo sát.
PT DTNT Phổ thông Dân tộc nội trú.
KSVVSDNNGT Khảo sát về việc sử dụng ngôn ngữ
giới trẻ.
NNGT Ngôn ngữ giới trẻ.
TH Tiến hành.
PP Phương pháp.
MXH Mạng xã hội.

[3]
PHẦN 1: THÀNH LẬP NHÓM NGHIÊN CỨU

Theo sự thống nhất của các thành viên trong nhóm, tổ 3 lớp 11a1 năm học
2023 – 2024 TH thành lập nhóm gồm 10 thành viên để thực hiện chuyên đề Văn 11.
Cả nhóm đã thống nhất bầu Nguyễn Hồ Thiện Nhân giữ chức vụ nhóm trưởng và
danh sách thành viên kèm theo như sau:
S Họ và tên Chức Nhiệm vụ phân công Ghi chú
T vụ
T
01 Nguyễn Hồ Trưởng (1): Lên kế hoạch thực hiện, phân
Thiện Nhân nhóm công nhiệm vụ.
(2): Tạo phiếu KS, Bản tổng kết
KS, Phiếu ghi thống kê kết quả
Hoàn thành
KS,…
trước ngày
(3): Theo dõi và quản lí hoạt động
22/01/23
nhóm.
(4): Viết báo cáo, duyệt thông tin,
dữ liệu của thành viên.
(5): Viết và hoàn thành chuyên đề.
02 Chamaléa Thị Phó (1): Theo dõi và giám sát thành
Hải nhóm viên.
(2): Triển khai hoạt động với
Hoàn thành
thành viên theo phân công.
trước ngày
(3): In tài liệu.
20/01/23
(6): Hoàn thành Bản tổng kết KS.
(7): Theo dõi quá trình thực tế KS
của thành viên. TH KS.
03 Katơr Thị Thư kí (1): TH thực hiện Ghi thống kê
Mận kết quả KS theo mẫu.
(2): Theo dõi và ghi lại hoạt động
của thành viên.
Hoàn thành
(3): Lập bản đánh giá thành viên
trước ngày
và lấy ý kiến để TH đánh giá
20/01/23
thành viên.
(4): Hoàn thành Bản tổng kết
KS.(Cùng Hải)
(5): Đi KS thực tế.

[4]
04 Chamaléa Thị Thủ (1): Thu tiền in giấy KS và bản
Hồng quỹ báo cáo hoàn thiện sản phẩm.
(2): Đi KS thực tế. Hoàn thành
(3): TH Ghi thống kê kết quả trước ngày
KS.(Cùng Mận) 15/01/23
(4): TH kết luận kết quả KS từ 1
đến 3.
05 Chamaléa Thị Thành (1): Đi KS thực tế.
Khương viên (2): TH Ghi thống kê kết quả Hoàn thành
KS.(Cùng Mận) trước ngày
(3): TH kết luận kết quả KS từ 3 19/01/23
đến 6.
06 Pilao Thị Thành (1): Đi KS thực tế.
Luyển viên (2): TH Ghi thống kê kết quả Hoàn thành
KS.(Cùng Mận) trước ngày
(3): TH kết luận kết quả KS từ 7 19/01/23
đến 8.
07 Ta pôn Hầu Thành (1): Đi KS thực tế. Hoàn thành
viên (2): Chuẩn bị hậu cần. trước ngày
(3): Thống kê kết quả KS. 15/01/23
08 Katơr Thị Thành (1): Đi KS thực tế. Hoàn thành
Ngọc Châu viên (2): Soát lỗi chính tả. trước ngày
(3): Chuẩn bị hậu cần. 22/01/23
09 Dazu Thanh Thành (1): Đi KS thực tế. Hoàn thành
Bình viên (2): Hậu cần. trước ngày
(3): Soát lỗi chính tả. 22/01/23
10 Katơr Cao Thành (1): Đi KS thực tế.
Thị Mỹ Hạnh viên (2): TH Ghi thống kê kết quả Hoàn thành
KS.(Cùng Mận) trước ngày
(3): Vẽ, tô màu, trang trí bài báo 22/01/23
cáo.
Danh sách gồm có 10 thành viên.

[5]
PHẦN 2: MỞ ĐẦU
1. Lý do KS.
Lý do thực hiện KSVVSDNNGT tại trường PT DTNT Pinăng Tắc là để nghiên
cứu hiện tượng NNGT trong môi trường giáo dục. NNGT là một hình thức giao tiếp
đặc trưng của các bạn trẻ, phản ánh những đặc điểm văn hóa, xã hội và tâm lý của
họ. NNGT có ảnh hưởng đến việc học tập, giao lưu và phát triển của các bạn trẻ.
KSVVSDNNGT tại trường PT DTNT Pinăng Tắc sẽ giúp chúng tôi hiểu rõ hơn về
NNGT, những ưu điểm và nhược điểm của nó, cũng như cách thức quản lý và phát
huy nó trong môi trường giáo dục.
2. Ý nghĩa của việc thực hiện KS.
KSVVSDNNGT tại trường PT DTNT Pinăng Tắc là một nghiên cứu nhằm tìm
hiểu về cách thức, mức độ và ý nghĩa của việc sử dụng NNGT trong giao tiếp của
học sinh trường PT DTNT Pinăng Tắc. NNGT là một biến thể của tiếng Việt, có
những đặc điểm riêng về từ vựng, ngữ pháp và cách phát âm, thể hiện sự sáng tạo,
đa dạng và phong phú của ngôn ngữ. NNGT cũng là một phương tiện để học sinh
thể hiện bản sắc, quan điểm và cảm xúc của mình, gắn kết với bạn bè và cộng đồng.
Nghiên cứu này mong muốn khám phá những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của
việc sử dụng NNGT đối với học sinh trường PT DTNT Pinăng Tắc, cũng như đề
xuất những giải pháp để duy trì và phát triển ngôn ngữ này một cách hợp lý và có
ích.
3. Câu hỏi nghiên cứu KS.
Câu hỏi nghiên cứu của việc thực hiện KS VỀ VIỆC SỬ DỤNG NNGT TẠI
TRƯỜNG PT DTNT PI NĂNG TẮC là:
• NNGT được sử dụng như thế nào trong giao tiếp học tập và ngoài lớp tại
trường PT DTNT PI NĂNG TẮC?
• Đặc điểm nào của NNGT làm cho nó khác biệt so với ngôn ngữ chuẩn?
• NNGT có ảnh hưởng đến việc học tập và phát triển kỹ năng giao tiếp của
học sinh không?
4. Giả thuyết nghiên cứu KS.
NNGT có ảnh hưởng tích cực đến sự giao tiếp, học tập và tương tác xã hội của
học sinh. Để kiểm tra giả thuyết này, nhóm nghiên cứu đã TH phỏng vấn và phân
tích dữ liệu từ 114 học sinh thuộc các lớp khác nhau và 06 giáo viên tại trường PT
DTNT Pinăng Tắc. Kết quả cho thấy NNGT không chỉ là một phương tiện để thể
hiện bản sắc, sở thích và cảm xúc của học sinh, mà còn là một công cụ để tạo ra sự
đồng cảm, gắn kết và hợp tác giữa các bạn bè. NNGT cũng giúp học sinh tiếp thu
[6]
kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả hơn, bởi vì nó phản ánh những vấn đề thực
tế và gần gũi với cuộc sống của họ.

PHẦN 3: THIẾT KẾ PP VÀ QUY TRÌNH KS


1. Quy trình TH KS
1.1. Xây dựng mô KS và phiếu KS.
*Mô hình KS bao gồm:
- KS trực tiếp (Phỏng vấn).
- KS viết bằng bút và giấy.
*Phiếu KS:

PHIẾU KS VIỆC SỬ DỤNG NNGT


(Có 2 mặt)

Câu 1: Bạn đang ở độ tuổi nào? (Chọn 01 ô)

○ Từ 10 đến 14 tuổi ○ Từ 15 đến 18 tuổi ○ Từ 18 đến 26 tuổi ○ Trên 26 tuổi


Câu 2: Bạn đã từng nghe/thấy ai đó sử dụng NNGT ngoài đời/trên MXH chưa? (Chọn 1 ô)
VD: Trẻ trâu, Báo cha báo mẹ, Ck iu, Vk iu, Ngiu, Gen Z,… (Bao gồm những từ viết tắt, từ lóng,…)

○ Đã từng ○ Chưa từng


Câu 3: Bạn đã từng sử dụng NNGT nào dưới đây? (Chọn được nhiều ô)

□ Sử dụng từ ngữ PHỔ THÔNG – Không dùng NNGT


□ Sử dụng từ ngữ BIỂU LỘ CẢM XÚC (VD: Hmmm, Haizzz, Moa Moa, Kkkkkk, Hahaha, Hicc, Ummm,…)
□ Sử dụng từ ngữ VIẾT TẮT/GIẢM BỚT KÍ TỰ (VD: Ngiu, Ny, Vk, Ck, Jztr, Ultr, Vcl, Zì zậy, Dzui,…)
□ Sử dụng từ ngữ TIẾNG LÓNG (VD: Trẻ trâu, Cơm chóa, Báo cha báo mẹ, 01 Tỏi/Tỉ, 01 lít/trăm,…)
□ Sử dụng từ ngữ KẾT HỢP TIẾNG NƯỚC NGOÀI (VD: See tình, Sadboi, Sạc-boi, Badboy, Amazing
Good Chop Em,…)

□ Sử dụng từ ngữ MANG TÍNH ĐỊA PHƯƠNG/VÙNG MIỀN (VD: Ma tai, Ghi la oan, Ma lâu, Trốc tru,
Tẩy đá, Ngọng L/N,…)
Câu 4: Mức độ sử dụng NNGT của bạn? (Chọn 01 ô)

○ Rất thường xuyên ○ Thường xuyên ○ Thỉnh thoảng ○ Không bao giờ sử
dụng

[7]
Câu 5: Bạn sử dụng NNGT trong trường hợp/hoàn cảnh nào? (Chọn được nhiều ô)

□ Mọi lúc □ Trường học □ Ở nhà □ Ở trên MXH


mọi nơi
Nơi khác (Viết ra đây):
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………….………………………………………………………………………………………………
………………………………………….

Câu 6: Đối tượng mà bạn sử dụng NNGT? (Chọn được nhiều ô) □ Tôi không sử dụng
□ Bạn bè □ Cha mẹ □ Ông bà □ Anh chị
□ Thầy cô □ Người lạ không quen □ Người lớn tuổi □ Người nhỏ tuổi hơn
biết hơn
Câu 7: Bạn cảm thấy ngôn ngữ thời trẻ ảnh hưởng như thế nào đến việc hiểu và giao tiếp với người
khác? (Chọn 01 ô)

○ Dễ hiểu và giao tiếp ○ Không có ảnh ○ Có chút khó ○ Gặp nhiều khó ○ Không thể
tốt hơn hưởng gì khăn khăn hiểu và giao tiếp
Câu 8: Bạn cảm thấy ngôn ngữ thời trẻ có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đối với văn hóa và xã hội?
(Chọn 01 ô)

○ Tích cực ○ Không có ảnh ○ Tích cực và tiêu ○ Tiêu cực ○ Không đưa ra ý
hưởng gì cực kiến

HẾT… Cảm ơn bạn đã thực hiện KS!

1.2. Quy trình KS triển khai.

Tiến Thống Phân Kết


Xây dựng
hành kê kết tích số
phiếu KS luận
KS quả KS liệu

1.3. Xây dựng phiếu Ghi thống kê kết quả KS (Phụ lục 2, Số: 02/NHOM3)
& Bản tổng kết KS (Phụ lục 3, Số: 03/NHOM3)
Sau khi thực hiện KS, thì thành viên được phân công nhiệm vụ thực hiện Ghi
thống kế kết quả KS vào phiếu đã được xây dựng, khi hoàn thành xong thì tiếp tục
hoàn thành Bản tổng kết KS theo quy định.

[8]
2. Thiết kế quá trình KS.

Thời gian Chi tiết TH PP KS


Tuần 1 của tháng - Học tập và nghiên cứu - PP nghiên cứu lý
01.2023 nội dung bài học của thuyết.
Chuyên đề Văn.
- Thành lập nhóm nghiên
cứu và phân công nhiệm
vụ.
Tuần 2 của tháng - TH tiết kế Phiếu KS. - PP nghiên cứu lý
01.2023 - TH thiết kế Phiếu ghi thuyết.
thống kê kết quả KS &
Bản tổng kết KS.
Tuần 3 của tháng - TH thực hiện KS trong - PP điều tra bằng phỏng
01.2023 trường PT DTNT Pinăng vấn và phiếu trắc nghiệm.
Tắc. - PP thực nghiệm.
- TH thống kê kết quả - PP thống kê, so sánh.
sau khi KS.
Tuần 4 của tháng - Tiền hành tổng kết và - PP nghiên cứu lý
01.2023 hoàn thành báo cáo. thuyết.

PHẦN 4: KẾT QUẢ KS THU ĐƯỢC


1. Độ tuổi TH KS.
Độ tuổi KS
5%
7%

52%
36%

Từ 10 đến 14 tuổi Từ 15 đến 18 tuổi Từ 18 đến 26 tuổi Trên 26 tuổi

[9]
Kết luận về nội dung Độ tuổi TH KS:
Kết quả cho thấy đa số những người sử dụng NNGT là học sinh từ 10 đến 14
tuổi, chiếm 52% tổng số phiếu KS. Nhóm tuổi từ 15 đến 18 tuổi cũng có tỉ lệ khá
cao, là 36%. Nhóm tuổi từ 18 đến 26 tuổi và trên 26 tuổi chỉ chiếm một phần nhỏ,
lần lượt là 7% và 5%. Điều này cho thấy NNGT có xu hướng được sử dụng nhiều
hơn ở những nhóm tuổi trẻ hơn và ít được sử dụng ở những nhóm tuổi cao hơn.
2. KS về việc Đã từng/thấy/nghe ai đó sử dụng NNGT ngoài đời hoặc trên
MXH.
Tỉ lệ bắt gặp việc sử dụng NNGT của người tham gia KS

18%

82%

Đã từng Chưa từng

Kết luận về nội dung KS về việc Đã từng/thấy/nghe ai đó sử dụng NNGT ngoài đời
hoặc trên MXH:
Theo kết quả KS, có thể thấy rằng NNGT được sử dụng rộng rãi và phổ biến
trong cuộc sống và trên MXH của học sinh trường PT DTNT PI NĂNG TẮC. Tỉ lệ
học sinh đã từng/thấy/nghe ai đó sử dụng NNGT là 82%, trong khi chỉ có 18% học
sinh chưa từng. Điều này cho thấy NNGT là một phần không thể thiếu trong giao
tiếp của học sinh, đặc biệt là trong những tình huống thân mật, vui vẻ và thoải mái.
NNGT cũng là một cách để học sinh thể hiện cá tính, sáng tạo và đồng cảm với nhau.

[10]
3. KS các trường hợp sử dụng NNGT.
KS các trường hợp sử dụng NNGT

14%
19%

14% 25%

12%

16%

Sử dụng từ ngữ PHỔ THÔNG - Không dùng NNGT

Sử dụng từ ngữ BIỂU LỘ CẢM XÚC (VD: Hmmm, Haizzz, Moa Moa, Kkkkkk, Hahaha, Hicc, Ummm,…)

Sử dụng từ ngữ VIẾT TẮT/GIẢM BỚT KÍ TỰ (VD: Ngiu, Ny, Vk, Ck, Jztr, Ultr, Vcl, Zì zậy, Dzui,…)

Sử dụng từ ngữ TIẾNG LÓNG (VD: Trẻ trâu, Cơm chóa, Báo cha báo mẹ, 01 Tỏi/Tỉ, 01 lít/trăm,…)

Sử dụng từ ngữ KẾT HỢP TIẾNG NƯỚC NGOÀI (VD: See tình, Sadboi, Sạc-boi, Badboy, Amazing Good
Chop Em,…)
Sử dụng từ ngữ MANG TÍNH ĐỊA PHƯƠNG/VÙNG MIỀN (VD: Ma tai, Ghi la oan, Ma lâu, Trốc tru, Tẩy đá,
Ngọng L/N,…)
Kết luận về nội dung KS KS các trường hợp sử dụng NNGT:
Bài báo cáo này đã KS về việc sử dụng NNGT của học sinh trường PT DTNT PI
NĂNG TẮC. KS được thực hiện qua phiếu KS gửi cho 120 học sinh (có cả giáo
viên). Kết quả KS cho thấy học sinh có xu hướng sử dụng nhiều loại NNGT khác
nhau, như từ ngữ biểu lộ cảm xúc, từ ngữ viết tắt/giảm bớt kí tự, từ ngữ tiếng lóng,
từ ngữ kết hợp tiếng nước ngoài và từ ngữ mang tính địa phương/vùng miền. Tuy
nhiên, số lượng học sinh sử dụng từ ngữ phổ thông - không dùng NNGT cũng không
ít. Điều này cho thấy học sinh có thể linh hoạt chuyển đổi giữa các loại ngôn ngữ
tùy theo hoàn cảnh và mục đích giao tiếp. Bài báo cáo cũng đề xuất một số khuyến
nghị để học sinh có thể sử dụng NNGT một cách hợp lý và hiệu quả.

[11]
4. KS mức độ sử dụng NNGT
Mức độ sử dụng NNGT

9% 8%

28%

55%

Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ sử dụng

Kết luận về nội dung KS mức độ sử dụng NNGT:


KS được TH bằng cách phát phiếu cho 120 học sinh và thu thập ý kiến của họ.
Kết quả KS cho thấy có 9 học sinh (8%) sử dụng NNGT rất thường xuyên, 34 học
sinh (28%) sử dụng thường xuyên, 66 học sinh (55%) sử dụng thỉnh thoảng và 11
học sinh (9%) không bao giờ sử dụng. Điều này cho thấy NNGT không phải là
phương tiện giao tiếp chủ yếu của học sinh trường PT DTNT PI NĂNG TẮC và có
thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau như môi trường, độ tuổi, giáo dục,
văn hóa,..v.v…

[12]
5. KS trường hợp sử dụng NNGT
Trường hợp sử dụng NNGT

23%

36%

19%

22%

Mọi lúc mọi nơi Trường học Ở nhà Ở trên MXH

Kết luận về nội dung KS trường hợp sử dụng NNGT:


Bài báo cáo này đã KS ý kiến của 120 học sinh (có cả giáo viên) về việc sử dụng
NNGT trong các hoàn cảnh khác nhau. Kết quả cho thấy học sinh thường sử dụng
NNGT nhiều nhất ở trên MXH (36%), tiếp theo là ở nhà (22%), trường học (19%)
và mọi lúc mọi nơi (23%). Điều này cho thấy NNGT là một phần không thể thiếu
trong giao tiếp của học sinh, đặc biệt là trong thời đại công nghệ số hiện nay.

[13]
6. KS đối tượng thực hiện sử dụng NNGT.
Đối tượng thực hiện sử dụng NNGT

13% 8%

2%
5%

5%

11%
51%
3%
2%

Không sử dụng Bạn bè Cha mẹ


Ông bà Anh chị Thầy cô
Người lạ không quen biết Người lớn tuổi hơn Người nhỏ tuổi hơn

Kết luận về nội dung KS đối tượng thực hiện sử dụng NNGT:
NNGT được sử dụng chủ yếu trong giao tiếp với bạn bè, anh chị em và người
nhỏ tuổi hơn. Ngược lại, NNGT được sử dụng ít hơn trong giao tiếp với cha mẹ, ông
bà, thầy cô, người lạ không quen biết và người lớn tuổi hơn. Điều này cho thấy
NNGT có tính đồng cấp, thân mật và gần gũi, nhưng cũng có thể gây khó khăn trong
việc truyền đạt thông tin chính xác và tôn trọng đối tượng nghe.

[14]
7. KS về việc mức độ ảnh hưởng đến việc và giao tiếp của NNGT.
Mức độ ảnh hưởng đến việc hiểu và giao tiếp của NNGT.

13%

7% 34%

21%

25%

Dễ hiểu và giao tiếp tốt hơn Không có ảnh hưởng gì Có chút khó khăn
Gặp nhiều khó khăn Không thể hiểu và giao tiếp

Kết luận về nội dung KS về việc mức độ ảnh hưởng đến việc và giao tiếp của
NNGT:
Bài báo cáo này đã KS ý kiến của 120 người về việc sử dụng NNGT tại trường
PT DTNT Pi Năng Tắc. Kết quả cho thấy có 41 người (34%) cho rằng NNGT giúp
họ dễ hiểu và giao tiếp tốt hơn, 30 người (25%) cho rằng không có ảnh hưởng gì, 25
người (21%) cho rằng có chút khó khăn, 8 người (7%) cho rằng gặp nhiều khó khăn
và 16 người (13%) cho rằng không thể hiểu và giao tiếp. Điều này cho thấy NNGT
có những ưu điểm và nhược điểm khi sử dụng trong môi trường học tập và làm việc.
NNGT cần được sử dụng một cách phù hợp và linh hoạt, tùy theo đối tượng và hoàn
cảnh giao tiếp.

[15]
8. KS về việc ảnh hưởng của NNGT đối với văn hóa và xã hội.
Mức độ ảnh hưởng của NNGT đối với văn hóa và xã hội

10%
16%

10%

21%

43%

Tích cực Không ảnh hưởng gì Tiêu cực và tích cực Tiêu cực và tích cực Không đưa ra ý kiến

Dựa trên kết quả KS, có thể thấy rằng việc sử dụng NNGT có ảnh hưởng đến
văn hóa và xã hội của học sinh tại trường PT DTNT PI NĂNG TẮC. Phần lớn học
sinh cho rằng việc sử dụng NNGT có cả mặt tích cực và tiêu cực. Mặt tích cực là
giúp học sinh giao tiếp dễ dàng, thể hiện cá tính và sáng tạo. Mặt tiêu cực là gây hiểu
lầm, mất truyền thống và thiếu tôn trọng. Chỉ có một số ít học sinh cho rằng việc sử
dụng NNGT không ảnh hưởng gì hoặc chỉ có mặt tích cực. Đây là một vấn đề đáng
quan tâm và cần được nghiên cứu thêm trong tương lai.

PHẦN 5: KẾT LUẬN


Bài báo cáo nghiên cứu này đã KS về việc sử dụng NNGT tại trường PT
DTNT Pi Năng Tắc. NNGT là một hiện tượng ngôn ngữ học phổ biến và đa dạng,
thể hiện sự sáng tạo và độc đáo của các bạn trẻ trong giao tiếp. Bằng cách sử dụng
các PP KS, phỏng vấn và quan sát, bài báo cáo đã thu thập được dữ liệu về những
đặc điểm, chức năng và ý nghĩa của NNGT trong môi trường học tập. Kết quả nghiên
cứu cho thấy rằng NNGT được sử dụng rộng rãi và phong phú tại trường PT DTNT
Pi Năng Tắc, không chỉ là một phương tiện giao tiếp mà còn là một biểu hiện của
văn hóa, nhận thức và thái độ của các bạn học sinh. Bài báo cáo cũng đã đề xuất một
số khuyến nghị nhằm nâng cao nhận thức và kỹ năng sử dụng NNGT một cách hợp
lý và hiệu quả.

[16]
PHỤ LỤC

Tên phụ lục Số văn bản Tên văn bản


Phụ lục 1 Số: 01/NHOM3 PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
Phụ lục 2 Số: 02/NHOM3 GHI THỐNG KÊ KẾT QUẢ KS
Phụ lục 3 Số: 03/NHOM3 BẢN KẾT QUẢ KS
Phụ lục 4 Số: 04/NHOM3 BẢN ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM

[17]

You might also like