You are on page 1of 62

TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ - 2023

THỰC HÀNH

BẺ DÂY CUNG LÝ TƯỞNG


VÀ BẺ 3 LỆNH TRONG
NẮN CHỈNH RĂNG
Thạc sĩ, Bác sĩ Trần Đức Trinh

1
SINH VIÊN CẦN CHUẨN BỊ CÁC DỤNG CỤ SAU
Mỗi người cần chuẩn bị các dụng cụ phục vụ cho buổi học bao gồm:

01. Mẫu hàm thạch cao tiêu chuẩn. 2. Bút Marker màu đỏ (hoặc 3. Kìm mỏ chim 1 đầu
xanh) và thước mm, bút chì 2B, tròn một đầu vuông
tẩy và Compa, giấy A4

2
SINH VIÊN CẦN CHUẨN BỊ CÁC DỤNG CỤ SAU
Mỗi người cần chuẩn bị các dụng cụ phục vụ cho buổi học bao gồm:

4. Kìm Tweed 142 mỏ 5. Kìm uốn dây cung hoặc dụng cụ 6. Kìm cắt dây cung cứng
mỏng ( mua đúng loại mỏ uốn dây cung (Turret) (Phải có 1 (mua cắt dây điện)
mỏng) trong 2 cái)

3
SINH VIÊN CẦN CHUẨN BỊ CÁC DỤNG CỤ SAU
Mỗi người cần chuẩn bị các dụng cụ phục vụ cho buổi học bao gồm:

7. Bản photo sơ đồ dây cung 8. Dây cung thẳng SS 0.016 x 0.022 (02 sợi)

Liên hệ với Dr Trinh để lấy bản chuẩn kích thước

4
MỤC TIÊU

Bẻ được dây cung lý tưởng cho hàm trên và hàm dưới.

Bẻ được lệnh thứ nhất.

Bẻ được lệnh thứ hai.

Bẻ lệnh thứ ba.

5
GIỚI THIỆU
Sáu chìa khóa của khớp cắn

Lawrence F. Andrews (1972). The six keys to normal occlusion. AJO-DO 1972 Sep (296-309).

6
GIỚI THIỆU
Sáu chìa khóa của khớp cắn

Lawrence F. Andrews (1972). The six keys to normal occlusion. AJO-DO 1972 Sep (296-309).

7
GIỚI THIỆU
Sáu chìa khóa của khớp cắn

Lawrence F. Andrews (1972). The six keys to normal occlusion. AJO-DO 1972 Sep (296-309).

8
GIỚI THIỆU
Sáu chìa khóa của khớp cắn

Lawrence F. Andrews (1972). The six keys to normal occlusion. AJO-DO 1972 Sep (296-309).

9
GIỚI THIỆU
Sáu chìa khóa của khớp cắn

Lawrence F. Andrews (1972). The six keys to normal occlusion. AJO-DO 1972 Sep (296-309).

10
GIỚI THIỆU
Sáu chìa khóa của khớp cắn

Lawrence F. Andrews (1972). The six keys to normal occlusion. AJO-DO 1972 Sep (296-309).

11
GIỚI THIỆU
Sáu chìa khóa của khớp cắn

Lawrence F. Andrews (1972). The six keys to normal occlusion. AJO-DO 1972 Sep (296-309).

12
GIỚI THIỆU

Lawrence F. Andrews (1972). The six keys to normal occlusion. AJO-DO 1972 Sep (296-309).

13
GIỚI THIỆU

Lawrence F. Andrews (1972). The six keys to normal occlusion. AJO-DO 1972 Sep (296-309).

14
BẺ DÂY CUNG LÝ TƯỞNG
Liên quan giữa hình dạng khuôn mặt với cung răng

Sridhar premkumar (2015). Textbook of Orthodontics, Pulishing Elsevier. Pages 136

15
BẺ DÂY CUNG LÝ TƯỞNG
Hình dạng cung răng theo Bonwill (1885) Hình dạng cung răng theo Bonwill - Hawley

Sridhar premkumar (2015). Textbook of Orthodontics, Pulishing Elsevier. Pages 139

16
BẺ DÂY CUNG LÝ TƯỞNG
Hình dạng cung răng theo Bonwill – Hawley được sử dụng nhiều trong thực hành nắn chỉnh răng, và
sau nhiều năm nghiên cứu Stanton đưa ra kết luận như sau:

- Đỉnh múi ngoài của các răng hàm và rìa cắn răng cửa nằm trên một đường cong đều đặn.

- Hình dạng cung răng khá đa dạng có thể là đóng hoạc mở ( hình ê- líp, parabol, móng ngựa hoặc hai bên
song song.
- Hình dạng cung răng của con người chỉ có chiều rộng khác nhau trong khoảng 5mm.

- Hình dạng cung răng của con người chỉ có chiều dài khác nhau trong khoảng 13mm

Sridhar premkumar (2015). Textbook of Orthodontics, Pulishing Elsevier. Pages 139

17
BẺ DÂY CUNG LÝ TƯỞNG

Thực hành vẽ hình dạng cung răng theo Bonwill - Hawley

18
BẺ DÂY CUNG LÝ TƯỞNG
Thực hành vẽ hình dạng cung răng theo Bonwill - Hawley

19
BẺ DÂY CUNG LÝ TƯỞNG
Hình dạng cung răng theo Izard Hình dạng cung răng móc xích

75% hình dạng E- líp. 20 % hình dạng


Parapol. 5% hình dạng chữ U (dạng hình
vuông).
Sridhar premkumar (2015). Textbook of Orthodontics, Pulishing Elsevier. Pages 140

20
BẺ DÂY CUNG LÝ TƯỞNG
Hình dạng cung răng theo Brader (1972)

Sridhar premkumar (2015). Textbook of Orthodontics, Pulishing Elsevier. Pages 140

21
BẺ DÂY CUNG LÝ TƯỞNG

Nguyên tắc cơ bản về hình dạng cung răng trong nắn chỉnh răng với những lý do sau:

- Hình dạng cung răng ban đầu của bệnh nhân được bảo tồn.

- Tạo sự ổ định tối đa sau điều trị, các nghiên cứu về duy trì sau khi điều trị cũng hộ quan điểm có sự thay
đổi lớn sai khi điều trị nếu cung răng bị thay đổi nhiều.

- Nếu hàm trên và hàm dưới không hòa hợp với nhau khi bắt đầu điều trị thì cần sử dụng cung hàm dưới
hướng dẫn cho hai hàm.

Sridhar premkumar (2015). Textbook of Orthodontics, Pulishing Elsevier. Pages 136

22
BẺ DÂY CUNG LÝ TƯỞNG
Tại sao phải bẻ cung răng lý tưởng?

23
BẺ DÂY CUNG LÝ TƯỞNG
Tại sao phải bẻ cung răng lý tưởng?

24
BẺ DÂY CUNG LÝ TƯỞNG
Tại sao phải bẻ cung răng lý tưởng?

25
BẺ DÂY CUNG LÝ TƯỞNG
DỤNG CỤ

26
BẺ DÂY CUNG LÝ TƯỞNG

27
BẺ DÂY CUNG LÝ TƯỞNG

Bẻ dây cung lý tưởng hàm trên

Bước 1: Cắt một đoạn SS 0.016 x 0.022 dài


14cm và đánh dấu điểm giữa

Bước 2: Dùng Turret hoặc kìm uốn dây


(Delarosa) uốn theo hình dạng Bonwill –
Hawley.

28
BẺ DÂY CUNG LÝ TƯỞNG

Bẻ dây cung lý tưởng hàm trên Inset

Bước 3: Đánh dấu vị trí liên răng 1 và răng 2.

Bước 4: Bẻ Inset cho răng 2.

Kẹp mỏ kìm Tweed 142 mỏ mỏng vào vị trí đánh dấu


R1,R2 và bẻ theo cách sau:

- Lấy đường giữa làm mốc gọi là phía trước.

- Muốn đoạn phía trước của mỏ kìm đi vào thì bẻ ra


và đoạn phía sau của mỏ kìm sẽ bẻ vào và ngược lại.

29
BẺ DÂY CUNG LÝ TƯỞNG

Bẻ dây cung lý tưởng hàm trên Curvature

Bước 5: Đánh dấu vị trí liên răng 2 và răng 3.

Bước 6: Bẻ Curvature cho răng 3.

Kẹp mỏ kìm Tweed 142 mỏ mỏng vào vị trí đánh dấu


R2,R3 và bẻ theo cách sau:

- Lấy đường giữa làm mốc gọi là phía trước.

- Muốn đoạn phía trước của mỏ kìm đi vào thì bẻ ra


và đoạn phía sau của mỏ kìm sẽ bẻ vào và ngược lại.

30
BẺ DÂY CUNG LÝ TƯỞNG

Bẻ dây cung lý tưởng hàm trên

Offset
Bước 7: Bẻ Offset vị trí răng 4 và răng 5.

Kẹp mỏ kìm Tweed 142 mỏ mỏng vào dây cung dùng Curvature
kỹ thuật (tiến kìm và lùi kìm) và uốn theo hình dạng
trong sơ đồ.

Bước 8: Bẻ Curvature tại vị trí răng 5 và


răng 6.

Kẹp mỏ kìm Tweed 142 mỏ mỏng vị trí răng 5 và răng 6


đã được đánh dấu và bẻ theo cách (đã nói trên).

31
BẺ DÂY CUNG LÝ TƯỞNG

Bẻ dây cung lý tưởng hàm trên

Bước 9: Bẻ Offset cho răng 6 và răng 7

Kẹp mỏ kìm Tweed 142 mỏ mỏng vào dây cung dùng


Offset
kỹ thuật (tiến kìm và lùi kìm) và uốn theo hình dạng
trong sơ đồ.

32
BẺ DÂY CUNG LÝ TƯỞNG

Bẻ dây cung lý tưởng hàm trên

Bước 10: Điều chỉnh và hoàn thiện dây cung.

Tiêu chuẩn dây cung đúng:

- Dây có chiều dài tới phía xa răng số 7.


- Đúng theo sơ đồ đã in sẵn lệch không quá 1mm (đối
với tối tượng SV).

- Dây nằm trên một mặt phẳng tại tất cả các vị trí, không
có lệnh thứ 3 trên dây.

33
BẺ DÂY CUNG LÝ TƯỞNG

Bẻ dây cung lý tưởng hàm dưới

Bước 1: Cắt một đoạn SS 0.016 x 0.022 dài


12cm và đánh dấu điểm giữa

Bước 2: Dùng Turret hoặc kìm uốn dây


(Delarosa) uốn theo hình dạng Bonwill –
Hawley.

34
BẺ DÂY CUNG LÝ TƯỞNG

Bẻ dây cung lý tưởng hàm dưới


Curvature

Bước 3: Đánh dấu vị trí liên răng 2 và răng 3.

Bước 4: Bẻ Curvature cho răng 3.

Kẹp mỏ kìm Tweed 142 mỏ mỏng vào vị trí đánh dấu


R2,R3 và bẻ theo cách sau:

- Lấy đường giữa làm mốc gọi là phía trước.

- Muốn đoạn phía trước của mỏ kìm đi vào thì bẻ ra


và đoạn phía sau của mỏ kìm sẽ bẻ vào và ngược lại.

35
BẺ DÂY CUNG LÝ TƯỞNG

Bẻ dây cung lý tưởng hàm dưới

Offset
Bước 5: Bẻ Offset vị trí răng 4 và răng 5.

Kẹp mỏ kìm Tweed 142 mỏ mỏng vào dây cung dùng Curvature
kỹ thuật (tiến kìm và lùi kìm) và uốn theo hình dạng
trong sơ đồ.

Bước 6: Bẻ Curvature tại vị trí răng 5 và


răng 6.

Kẹp mỏ kìm Tweed 142 mỏ mỏng vị trí răng 5 và răng 6


đã được đánh dấu và bẻ theo cách (đã nói trên).

36
BẺ DÂY CUNG LÝ TƯỞNG

Bẻ dây cung lý tưởng hàm dưới

Bước 8: Bẻ Offset cho răng 6 và răng 7

Kẹp mỏ kìm Tweed 142 mỏ mỏng vào dây cung dùng Offset
kỹ thuật (tiến kìm và lùi kìm) và uốn theo hình dạng
trong sơ đồ.

37
BẺ DÂY CUNG LÝ TƯỞNG

Bẻ dây cung lý tưởng hàm dưới

Bước 10: Điều chỉnh và hoàn thiện dây cung.

Tiêu chuẩn dây cung đúng:

- Dây có chiều dài tới phía xa răng số 7.


- Đúng theo sơ đồ đã in sẵn lệch không quá 1mm (đối
với tối tượng SV).

- Dây nằm trên một mặt phẳng tại tất cả các vị trí, không
có lệnh thứ 3 trên dây.

38
BẺ DÂY CUNG LÝ TƯỞNG

39
BẺ LỆNH THỨ NHẤT

FIRST ORDER
( Lệnh thứ nhất)

IN - OUT
STEP
Ideal Arch Form
(Bẻ bậc)
(Bẻ dây cung lý tưởng)

STEP UP STEP DOWN INSET,


(Bẻ bậc lên làm (Bẻ bậc xuống CURVATURE,
trồi răng) làm lún răng) OFFSET

40
BẺ LỆNH THỨ NHẤT
BẺ IN - OUT

41
BẺ LỆNH THỨ NHẤT
BẺ IN - OUT

XEM BẺ DÂY CUNG LÝ TƯỞNG

42
BẺ LỆNH THỨ NHẤT
BẺ STEP
STEP
(Bẻ bậc)

STEP UP STEP DOWN


(Bẻ bậc lên làm (Bẻ bậc xuống
trồi răng) làm lún răng)

43
BẺ LỆNH THỨ NHẤT
BẺ STEP

- BẺ STEP UP CHO R12 BẰNG KÌM 142 MỎ MỎNG

44
BẺ LỆNH THỨ NHẤT
BẺ STEP

- BẺ STEP UP CHO R12 BẰNG KÌM 142 MỎ MỎNG

Bước 1: Bẻ một dây cung theo sơ đồ Bonwill - Hawley

Bước 2: Đánh dấu đường giữa, đánh dấu vị trí kẽ R11, R12 và R12, R13 dựa theo mẫu hàm thạch cao

Bước 3: Bẻ phía gần của Step: kẹp mỏ kìm 142 và vị trí đánh dấu giữ kẽ R11 và R12 và áp dụng
nguyên tắc bẻ.
- Lấy đường giữa làm mốc gọi là phía trước.
- Muốn đoạn phía trước của mỏ kìm đi lên thì bẻ xuống và đoạn phía sau của mỏ
kìm đi xuống thì bẻ lên và ngược lại.
Do phía gần của mỏ kìm thấp hơn ta sẽ bẻ lên, còn ở phía xa của mỏ kìm cao hơn lên ta
sẽ bẻ xuống.

45
BẺ LỆNH THỨ NHẤT
BẺ STEP

- BẺ STEP UP CHO R12 BẰNG KÌM 142 MỎ MỎNG

Bước 4: Điều chỉnh sao cho đoạn step vừa bẻ lên song song với dây cung.

Bước 5: Bẻ phía xa của Step: kẹp mỏ kìm 142 và vị trí đánh dấu giữ kẽ R12 và R13.

Lúc này phía gần của mỏ kìm cao hơn nên ta sẽ bẻ xuống, còn phía xa của mỏ kìm thấp
hơn ta sẽ bẻ lên.
Bước 6: Điều chỉnh phía trước và phía sau bậc.
- Dùng kìm 142 điều chỉnh sao cho phía trước và phía sau của bậc nằm trên một mặt phẳng.

- Điều chỉnh sao cho đoạn step up (bậc lên cũng phải song song với phía trước và phía sau
của bậc).
- Điều chỉnh hình dạng dây cung đúng với sơ đồ.
46
BẺ LỆNH THỨ NHẤT
BẺ STEP

- BẺ STEP DOWN CHO R22 BẰNG KÌM STEP 1MM

47
BẺ LỆNH THỨ NHẤT
BẺ STEP

- BẺ STEP DOWN CHO R22 BẰNG KÌM STEP 1MM

Bước 1: Bẻ một dây cung theo sơ đồ Bonwill - Hawley

Bước 2: Đánh dấu đường giữa, đánh dấu vị trí kẽ R21, R22 và R22, R23 dựa theo mẫu hàm thạch cao

Bước 3: Bẻ phía gần của Step: Lựa chọn mỏ kìm sao cho khi bẻ sẽ tạo ra phía vị trí dây cung của
R22 sau khi bẻ thấp hơn R21. Dùng mỏ kìm kẹp vuông góc với đường tiếp tuyến và bẻ.

Bước 4: Bẻ phía xa của Step: Lựa chọn mỏ kìm sao cho khi bẻ sẽ tạo ra phía vị trí dây cung của
R22 sau khi bẻ thấp hơn R23 bằng cách quay mỏ kìm và dùng mỏ kìm kẹp vuông góc với đường
tiếp tuyến và bẻ.

48
BẺ LỆNH THỨ NHẤT
BẺ STEP

- BẺ STEP DOWN CHO R22 BẰNG KÌM STEP 1MM


Bước 5: Điều chỉnh phía trước và phía sau bậc.
- Dùng kìm 142 điều chỉnh sao cho phía trước và phía sau của bậc nằm trên một mặt phẳng.

- Điều chỉnh sao cho đoạn step up (bậc lên cũng phải song song với phía trước và phía sau
của bậc).
- Điều chỉnh hình dạng dây cung đúng với sơ đồ.

49
BẺ LỆNH THỨ HAI

SECOND
ORDER
( Lệnh thứ hai)

GIỮA CÁC
RĂNG HÀM
RĂNG

NGHIÊNG NGHIÊNG TIP


TIP BACK
GẦN XA FORWARD

50
BẺ LỆNH THỨ HAI

51
BẺ LỆNH THỨ HAI

52
BẺ LỆNH THỨ BA

THIRD
ORDER
( Lệnh thứ ba)

BẺ NHÓM
BẺ 1 RĂNG
RĂNG

BẺ TORQ (+) BẺ TORQ (-) BẺ TORQ (+) BẺ TORQ (-)

Sridhar premkumar (2015). Textbook of Orthodontics, Pulishing Elsevier. Pages 136

53
BẺ LỆNH THỨ BA

Sridhar premkumar (2015). Textbook of Orthodontics, Pulishing Elsevier. Pages 136

54
BẺ LỆNH THỨ BA

55
BẺ LỆNH THỨ BA

56
BẺ LỆNH THỨ BA

William R Proffit (2019), Contemporary in Orthodontics 6 th edition. Elservier Publisher. Pages 230

57
BẺ LỆNH THỨ BA

Sử dụng định lý Pytago tính cạnh huyền cho tam giác vuông.

Dây 0.016 x 0.016 Dây 0.018 x 0.018 Dây 0.020 x 0.020 Dây 0.016 x 0.022
Dây 0.014 x 0.025 Dây 0.016 x 0.025 Dây 0.018 x 0.025 Dây 0.018 x 0.025
Dây 0.019 x 0.025 Dây 0.018 x 0.025 Dây 0.017 x 0.025 Dây 0.021 x 0.025
58
BẺ LỆNH THỨ BA

William R Proffit (2019), Contemporary in Orthodontics 6 th edition. Elservier Publisher. Pages 230

59
BẺ LỆNH THỨ BA

William R Proffit (2019), Contemporary in Orthodontics 6 th edition. Elservier Publisher. Pages 230

60
61
THANK YOU FOR YOUR ATTENTION!
Mọi ý kiến đóng góp vui lòng tương tác qua facebook SCAN ME

62

You might also like