You are on page 1of 10

Đề 2

ĐỀ THI CUỐI KÌ MÔN ĐẠI SỐ-Học kì 20161


Khóa 61
Câu 1(1đ). Giải phương trình phức: z 6−i z 4−z 2 +i=0
Giải
Đặt t=z 2
3 2
⇒ t −i t −t +i=0

⇔ i ( 1−t 2 )−t ( 1−t 2 )=0

⇔ ( 1−t 2 ) (i−t ) =0
2
⇔ 1−t =0 hoặc i−t=0
4 2
⇒ 1−z =0 hoặc i−z =0
4
Th1: 1−z =0
4
⇔ z =1
4
⇔ z =cos ⁡(0)+isin (0)

⇔ z=cos ( kπ2 )+isin( kπ2 )(k=0 ; 3)


⇒ z={1;−1 ; i;−i}
2
Th2: i−z =0
2
⇔ z =i

( π2 )+isin ( π2 )
⇔ z2 =cos

⇔ z=cos ( +kπ )+isin ( + kπ )(k =0 , 1)


π π
4 4

⇒ z= {√ 2
2 √2
+i
2
;− √ −i √
2
2
2
2
}
{ √2 √ 2 ;− √2 −i √ 2
Vậy z= 1;−1 ; i;−i; +i
2 2 2 2 }
Câu 2(1đ). Cho ánh xạ
f : R 2 → R 2 , f ( x , y )=( x− y , x+ y ) và B={( x , y )| x2 + y 2=4 } .Tìm a biết f −1 ( B )= {( x , y )|x 2 + y 2=a } .

Giải
Ta có:
B= {( a , b )|a 2+ b2=4 }

f
−1
( B ) ={ ( x , y )| f ( x ) ∈ B }

⇒ ( x− y , x + y ) ∈ {( a ,b )|a2 +b 2=4 }
2 2
⇔ ( x− y ) + ( x+ y ) =4
2 2 2 2
⇔ x −2 xy + y + x +2 xy + y =4
2 2
⇔ 2 x +2 y =4
2 2
⇔ x + y =2
−1
⇒f ( B )={( x , y )∨x 2+ y 2=2 }
⇒ a=2

[ ]
−1 3 1
Câu 3(1đ). Cho A= 2 5 −2 , B=
0 −2 1
1 2 3
4 5 6 [
.Tìm ma trận X thỏa mãn X AT =B . ]
Giải
T
X A =B
−1
⇔ X=B .( A¿ ¿T ) ¿
Ta có:

[ ]
−1 2 0
T
A = 3 5 −2
1 −2 1

[ ]
−1 2 4
11 11 11
−1
( A¿¿ T ) = 5 1 2 ¿
11 11 11
1 0 1

[ ]
−1 2 4
11 11 11
⇒ X=
[
1 2 3
4 5 6
. 5
11
] 1
11
2
11
1 0 1

[ ]
42 4 41
11 11 11
⇔ X=
87 13 92
11 11 11

Câu 4(1đ). Tìm a , b để không gian nghiệm của hệ sau có số chiều bằng 1:
{
ax +2 y+ z =0
( 1+ 3 a ) x+ ( b+4 ) y+ 3 z =0
−2 x−by−z=0

Giải
Gọi S là không gian nghiệm của hệ. Để dim(S) = 1 ⇔ r ( A )=2

( |)
a 2 1 0
Xét A= 1+3 a b+ 4 3 0
−2 −b −1 0

( |)
1 2 a 0
→ 3 b+ 4 1+ 3 a 0
−1 −b −2 0

( |)

1 2 a 0
h1 .−3+ h2=h2
0 b−2 1 0
h1 +h3=h3 0 −b+2 a−2 0

( |)
→ 1 2 a 0
h2 +h 3=h3 0 b−2 1 0
0 0 a−1 0

Để r ( A ) =2 ⇔ |b−20 1
a−1 |
=0

⇔ ( b−2 )( a−1 )=0


⇔¿
Vậy với ¿ thì không gian nghiệm của hệ có số chiều là 1.
Câu 5(1đ). Trong không gian R4 cho các véc tơ
v 1=(−1 ,3 , 2 ,1 ) , v 2 =( 2 ,1 , 0 ,−2 ) , v 3= (1 , 4 ,3 ,1 ) , v 4 =( 2 , 8 ,5 , 1 ) và đặt V 1=Span {v 1, v 2 },
V 2=Span {v 3, v 4 }. Tìm số chiều và cơ sở của không gian con V 1 +V 2.

Giải
Ta có :

Với ∀ x ∈ V 1+V 2 ⇔ { x=x 1 + x 2


x1∈ V 1 , x2 ∈ V 2


V 1=C 1 v 1+ C2 v 2

V 2=D1 v 3 + D2 v 4

⇒ x=C 1 v 1 +C2 v 2 + D1 v 3 + D2 v 4

⇔ x=C1 (−1 ,3 , 2 , 1 )+ C2 ( 2 ,1 , 0 ,−2 ) + D1 ( 1 , 4 , 3 ,1 )+ D 2 ( 2 , 8 ,5 , 1 )


Ta có ma trận:

[ ] [ ] [ ]
−1 2 1 2 ⃗h1 .3+h2=h2 −1 2 1 2 ⃗ −1 2 1 2
3 1 4 8 0 7 7 14 7 0 7 7 14
A= h .2+ h3=h 3 h .− +h =h
2 0 35 1 0 4 5 9 2 4 2 3 0 0−7 /4 −7 /4
1 −2 1 1 h 1+ h4=h4 0 0 2 3 0 0 2 3

[ ]
→ −1 2 1 2
8 0 7 7 14
h3 . +h 4=h4
7 0 0−7 /4 −7 /4
0 0 0 1

⇒ dim ( V 1+V 2 ) =r ( A )=4 , một cơ sở của V 1 +V 2 là {(−1 , 3 ,2 , 1 ) , ( 2 , 1 ,0 ,−2 ), ( 1 , 4 , 3 , 1 ),


( 2 , 8 ,5 , 1 ) }
Câu 6(2đ). Cho ánh xạ tuyến tính f : P2 [ x ]→ P2 [ x ] thỏa mãn
f ( 1+ x 2 ) =4+ x+5 x 2 , f ( 1+2 x +3 x 2 )=10+13 x +23 x 2 , f (−x + x 2 )=−1−2 x −3 x 2 .

a) Tìm ma trận của f và f 2=f ∘ f đối với cơ sở chính tắc { 1 , x , x 2 } .


b) Tìm m để v=1+mx−5 x2 ∈ Imf .
Giải
a)

B= {1 , x , x 2 }

f ( 1+ x 2 ) =f ( 1 ) +f ( x ) + f ( x 2 ) =4+ x+5 x 2

f ( 1+ 2 x +3 x 2) =f ( 1 ) +2 f ( x ) +3 f ( x 2 )=10+ 13 x +23 x 2

f ( −x+ x 2 )=−f ( x ) +f ( x 2 )=−1−2 x −3 x 2


Ta có hệ phương trình :

{
f ( 1 ) +f ( x )=4+ x +5 x
2 2

f ( 1 ) +2 f ( x ) +3 f ( x 2 )=10+13 x +23 x 2
−f ( x )+ f ( x )=−1−2 x−3 x
2 2

Xét ma trận:

( | )
2
1 0 1 4+ x +5 x
A= 1 2 3 10+13 x+ 23 x 2
0 −1 1 −1−2 x−3 x 2

( | )
2
1 1 1 4 + x+5 x

h2 −h1=h 2 0 2 2 6+ 12 x +18 x 2
0 −1 1 −1−2 x−3 x 2
( | )
2
1 1 1 4+ x +5 x

h 2+ h3 .2=h3 0 1 2 6+12 x+ 18 x 2
0 0 4 4+ 8 x +12 x 2

{
f ( 1 ) =−1−9 x−10 x 2
⇒ f ( x )=4 +8 x +12 x 2
f ( x 2 )=1+2 x+ 3 x 2

[ ] []
−1 4
⇒ [f ( 1 ) ]B = −9 , [f ( x ) ] B= 8 ,¿ ¿
−10 12

Vậy ma trận f đối với cơ sở { 1 , x , x 2 }là ¿

Ta có:

f ( 1+ x )=f ( f ( 1+ x ) ) =f ( f ( 1 ) + f ( x ) ) =f ( f ( 1 ) ) + f ( f ( x ) ) =f (−1−9 x −10 x ) + f ( 1+2 x +3 x )=−7 f ( x ) −7 f ( x )=


2 2 2 2 2 2 2 2

f ( 1+2 x +3 x ) =f ( f ( 1 ) +2 f ( x )+3 f ( x ) )=f ( f ( 1 ) ) +2 f ( f ( x )) + 3 f ( f ( x ) ) =f ( −1−9 x−10 x )+ 2 f ( 4 +8 x+ 12 x ) +


2 2 2 2 2 2

f (−x + x )=f ( f (−x ) + f ( x ) ) =−f ( f ( x ) ) + f (f ( x ) )=−f ( 4+ 8 x+12 x ) +f ( 1+2 x+ 3 x ) =−3 f ( 1 )−6 f ( x ) −9 f ( x


2 2 2 2 2 2 2

Ta có hệ phương trình:

{
f ( f ( 1 ) ) + f ( f ( x ) ) =−35−70 x−105 x
2 2

f ( f (1 ) )+ 2 f ( f ( x ) ) +3 f ( f ( x ) )=63+42 x+ 105 x
2 2

−f ( f ( x ) )+ f (f ( x ))=−30−39 x−69 x
2 2

Xét ma trận:

( | ) ( | )
2 2
1 0 1 −35−70 x−105 x 1 1 1 −35−70 x −105 x
1 2 3 65+60 x +125 x ⃗
2
h2 −h1=h 2 0 2 2 100+ 130 x +230 x 2
0 −1 1 −30−39 x−69 x 2 0 −1 1 −30−39 x −69 x 2

( | )
2
1 1 1 −35−70 x−105 x

h 2+ h3 .2=h3 0 1 2 98+112 x+ 210 x 2
0 0 4 40+52 x +92 x 2

{
f ( f ( 1 ) )=−123−169 x−292 x 2
⇒ f ( f ( x ) ) =78+86 x+ 164 x 2
f ( f ( x 2 ) ) =10+13 x+23 x 3

[ ] [ ][ []
−123 78 10
]
⇒ [ f ( f ( 1 ) ) ]B= −169 ,[f ( f ( x ) ) ] B= 86 , f ( f ( x ) ) B = 13
2

−292 164 23
Vậy ma trận f 2=f ∘ f đối với cơ sở { 1 , x , x 2 } là:

[ ]
−123 78 10
[
[ f ( f ( 1 ) ) ]B [ f ( f ( x ) ) ]B [ f]( f ( x
2
) ) ]B −169 86 13
=
−292 164 23

b)

Để v=1+mx−5 x2 ∈ Imf thì ∃u=a+ bx+ c x 2 ∈ P2 [ x ] sao cho v=f ( u )

⇔ 1+ mx−5 x 2=f ( a+bx + c x 2 ) ⇔ 1+mx−5 x2=af ( 1 )+ bf ( x ) + cf ( x 2 )

⇔ 1+ mx−5 x 2=a ( −1−9 x−10 x 2 ) +b ( 4+8 x +12 x 2 ) + c(1+2 x+3 x 2 ¿

{
−a+ 4 b+ c=1
⇔ −9 a+8 b+2 c=m có nghiệm.
−10 a +12b +3 c=−5

Xét ma trận:

( |) ( | )
−1 4 1 1 →
−1 4 1 1
h1 .−9+ h2=h 2
−9 8 2 m 0 −28 −7 m−9
−10 12 3 −5 h1 .−10+ h3=h 3 0 −28 −7 −15

( | )
→ −1 4 1 1
h2 −h3=h 3 0 −28 −7 m−9
0 0 0 m+ 6

Để hệ có nghiệm thì r ( A )=r ( A ) ⇔ m=−6

Vậy với m=−6 thì v=1+mx−5 x2 ∈ Imf


2 2 2
Câu 7(2đ). Cho dạng toàn phương ω ( x 1 , x 2 , x3 ) =3 x1 + a x 2−5 x 3−8 x 2 x 3 .

a) Tìm a để ω=1 là một mặt ellipsoid.


b) Khi a=1 , đưa ω về dạng chính tắc bằng phương pháp trực giao (chỉ rõ phép
biến đổi).
Giải
a)
Ta có:
2 2 2
ω ( x 1 , x 2 , x3 ) =3 x1 + a x 2−5 x 3−8 x 2 x 3

2
(
2 8 a 2
¿ 3 x 1−5 x 3 + x 2 x 3− x 2
5 5 )
[( ) ]
2
2 4 5 a+16 2
¿ 3 x 1−5 x 3 + x 2 − x2
5 25
( )
2
2 5 a+16 2 4
¿ 3 x 1+ x 2−5 x 3 + x 2
5 5

{
y 1=x 1
y 2=x 2
Đặt
4
y 3=x 3 + x2
5

2 5 a +16 2 2
⇒ ω ( x1 , x 2 , x 3 )=3 y 1 + y 2−5 y 3
5
⇒ Không tồn tại a thỏa mãn ω=1 là một mặt ellipsoid.
b)
Ta có :
2 2 2
ω=3 x 1+ x 2−5 x 3−8 x 2 x 3

⇒ Ma trận của dạng toàn phương ω với cơ sở chính tắc R3 là:

[ ]
3 0 0
A= 0 1 −4
0 −4 −5

Xét phương trình đặc trưng:


| A−λE|=0

| |
3− λ 0 0
⇔ 0 1−λ −4 =0
0 −4 −5−λ

⇒ ( 3−λ )( 1− λ ) (−5−λ )−16 ( 3−λ ) =0

⇒ ( 3−λ ) [ ( 1− λ ) (−5−λ )−16 ) =0

[
⇒ λ=3
λ=−7

Với λ=3 , xét ( A−3 E ) X=0

[ ][ ] [ ]
0 0 0 x1 0
⇔ 0 −2 −4 x 2 = 0
0 −4 −8 x 3 0

( |)
0 0 0 0
⇒ A−3 E= 0 −2 −4 0
0 −4 −8 0
|)

(
h2=h1 0 −2 −4 0
h1=h2 0 0 0 0
h2 .−2+h3 =h3 0 0 0 0

⇒ ( x 1 , x 2 , x3 ) =( t 1 ,−2t 2 ,t 2 )=t 1 ( 1 , 0 , 0 ) +t 2 ( 0 ,−2 ,1 ) , tϵ R .

⇒ Không gian riêng của A ứng với λ=3 có 2 cơ sở là {e 1=( 1 , 0 ,0 ) ,e 2=( 0 ,−2 ,1 ) }.

Với λ=−7 , xét ( A+7 E ) X=0

[ ][ ] [ ]
10 0 0 x1 0
⇔ 0 8 −4 x 2 = 0
0 −4 2 x 3 0

( |)
10 0 0 0
⇒ A+ 7 E= 0 8 −4 0
0 −4 2 0

( |)
10 0 0 0

h 3 .2+h2 =h3 0 8 −4 0
0 0 0 0

(
⇒ ( x 1 , x 2 , x3 ) = 0 ,
t3
2 ) ( 1
, t 3 =t 3 0 , ,1
2 )
1
⇒ Không gian riêng của A ứng với λ=−7 có 1 cơ sở là e 3= 0 , , 1 , tϵ R .
2 { ( )}
{ 1
Ta dễ thấy hệ S= e 1=( 1 , 0 , 0 ) , e2= ( 0 ,−2 , 1 ) , e 3= 0 , ,1
2 ( )} là 1 hệ trực giao.
Chuẩn hóa hệ S, ta thu được các vector riêng trực chuẩn :

( )
e1 e2 √5 ( 0 ,−2 , 1 ) , v = e 3 = 2 √5 0 , 1 , 1 .
v 1= =( 1 ,0 , 0 ) , v 2 = =
‖e 1‖ ‖e 2‖ 5 3
‖e 3‖ 5 2

( )
0 1 0
−2 √ 5 √5
0
Ma trận P= 5 5 trực giao làm chéo hóa A.
0
√5 2 √5
5 5

Thực hiện đổi biến:

[] [ ][ ][ ]
1 0 0
x1 y1 −2 √ 5 √ 5 y1
0
x 2 =P y 2 = 5 5 . y2
x3 y3
0
√5 2 √ 5 y3
5 5
2 21 2 2
Vậy dạng chính tắc của ω là: ω ( y 1 , y 2 , y 3 ) =3 y 1+ y 2−5 y 3 .
5
Câu 8(1đ). Cho ma trận thực A vuông cấp 2017. Chứng minh rằng
T 2017
det ( A− A ) =2017 ( detA−det A ) .
T

Giải
Ta có:

( )
0 a 1 a2 a2016
−a1 0 b1 ⋯ b2015
T
A−A = −a2 −b 1 0 c 2014
⋮ ⋱ ⋮
−a2016 −b 2015 −c2014 ⋯ 0 2017∗2017

T
⇒ A− A là matrận phản đối xứng cấp 2017

⇒ det ( A−A T ) =0

Mà d etA =det A T

⇒ 2017 ( detA−det AT )=0


⇒ Điều phải chứng minh.

You might also like