You are on page 1of 55

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

BÀI GIẢNG

MÔN HỌC: ĐỊA LÝ VẬN TẢI


(TRANSPORT GEOGRAPHY)

Giảng viên:
Mã học phần: 418040
Email:

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày …. tháng … năm 2024


1
CHƯƠNG 5:
HỆ THỐNG CÁC SÂN BAY Ở VIỆT NAM

I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, VAI TRÒ SÂN BAY

II. CÁC LOẠI MÁY BAY VẬN TẢI THƯƠNG MẠI

III. CÁC SÂN BAY CHÍNH Ở VIỆT NAM

IV. CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XNK BẰNG ĐƯỜNG HK

2
CHƯƠNG 5:
HỆ THỐNG CÁC SÂN BAY Ở VIỆT NAM

I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, VAI TRÒ SÂN BAY

3
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ SÂN BAY

1. Khái niệm:
Theo Điều 23, chương III, Luật
HKDD VN 1992, cảng hàng
không/sân bay là một tổ hợp
công trình (sân bay, nhà ga, trang
thiết bị, công trình mặt đất cần
thiết khác) được sử dụng cho máy
bay đi và đến, thực hiện dịch vụ
vận chuyển hàng không. (Sân bay Quốc tế Long Thành)

(Sân bay quốc tế King Fahd nằm cách


thành phố Dammam (Ả Rập Xê Út)) 4
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ SÂN BAY

2. Phân loại:

Sân bay dân dụng

Sân bay quân sự

Sân bay dùng chung


(Sây Bay Vân Đồn)

Sân bay chuyên dùng

(Sân bay Biên Hòa) 5


5
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ SÂN BAY

2. Phân loại:

Sân bay dân dụng

Việt nam có 22 CHK, sân bay cho hoạt


động HKDD, Trong đó gồm cảng hàng
không quốc tế và cảng hàng không nội địa.
Được chia là 3 khu vực:
- Miền Bắc;
- Miền Trung;
- Miền Nam;

(Việt Nam đang có khoảng 12 sân bay Quốc tế)


có 5 sân bay trọng điểm lần lượt

6
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ SÂN BAY

2. Phân loại:

Sân bay dân dụng

Việt nam có 22 CHK, sân bay cho hoạt


động HKDD, Trong đó gồm cảng hàng
không quốc tế và cảng hàng không nội địa.
Được chia là 3 khu vực:
- Miền Bắc;
- Miền Trung;
- Miền Nam; (Sân bay nội địa có quy mô nhỏ hơn nhiều so với các sân bay Quốc tế.
Chủ yếu các sân bay phục vụ các nhu cầu di chuyển trong nước)

7
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ SÂN BAY

2. Phân loại:

Sân bay quân sự

Hiện tại ở Việt Nam đang có


khoảng 14 sân bay phục vụ mục đích
Quân sự.

(Sân bay Biên Hòa)

8
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ SÂN BAY

2. Phân loại: (Sây Bay Vân Đồn)

Sân bay dùng chung

Là sân bay phục vụ cho cả hoạt động


dân dụng và quân sự.

(Sân bay Biên Hòa)


9
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ SÂN BAY

2. Phân loại:

Sân bay chuyên dùng

Là sân bay chỉ phục vụ mục đích khai


thác hàng không chung hoặc mục đích vận
chuyển hành khách, hành lý, hàng hóa, bưu
gửi mà không phải vận chuyển công cộng.

(Sân bay Biên Hòa)

10
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ SÂN BAY

3. Vai trò:
Cảng hàng không, sân bay có vai trò quan trọng trong hệ
thống giao thông vận tải của mỗi quốc gia:
- Là đầu mối/ mắc xích giao thông trong hệ thống vận tải.
- Là một trung tâm thương mại và dịch vụ;
- Là trung tâm trung chuyển;
- Là hệ thống hạ tầng cơ sở của quốc gia và nền kinh tế;
- Trong hoạt động an ninh – quốc phòng đối, và đối với sự
phát triển của xã hội

11
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ SÂN BAY

Vai trò điều hành tại cảng HK

Bảo đảm việc


vận chuyển
Điều hành không lưu và an toàn
hàng không

Tiến hành các hoạt động tốt nhất


thông qua hệ thống thông tin liên
lạc, đèn hiệu thông báo bay

12
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ SÂN BAY

Vai trò điều hành tại cảng HK

• Bảo đảm hỗ trợ kĩ thuật cần


thiết trên sân bay

• Theo dõi tình hình thời tiết


truyền thông tin thời tiết

• Cung cấp thông tin cập nhật


về tình hình đón - tiễn tàu
bay và đường băng cất - hạ
cánh

• Các dịch vụ khác

13
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ SÂN BAY

14
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ SÂN BAY

CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA CHK

Đường cất hạ cánh ( đường băng) là một Sân đỗ là một phần của sân bay,
khu vực hình chữ nhật trên mặt đất dùng cho không phải là khu vực điều động
dành cho việc xếp dỡ hàng hóa, tiếp
việc hạ và cất cánh. nhiên liệu, bảo dưỡng và đỗ máy bay.

15
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ SÂN BAY

CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA CHK

Đường lăn là một tuyến đường Đài kiểm soát là một tòa nhà tại sân
mà máy bay có thể chạy trên mặt bay mà từ đó đưa ra hướng dẫn cho
đất khi đến và rời khỏi đường băng sân bay khi chúng cất cánh hoặc hạ
cánh

16
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ SÂN BAY

CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA CHK

Khu vực chờ và làm thủ tục


cho hành khách trước khi
lên máy bay

17
KHO
Là khu vực kho, bãi ngoài cửa khẩu để
HÀNG lưu giữ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
được vận chuyển bằng đường hàng
KHÔNG không chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ
quan hải quan.
NỐI DÀI
KHO
CHK quốc tế Narita CHK quốc tế Kansai
HÀNG

KHÔNG

NỐI DÀI

CHK quốc tế Hồng Kong CHK quốc tế Nội Bài


ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG KHO HÀNG KHÔNG NỐI DÀI

• Điều kiện về vị trí địa lý

• Điều kiện về diện tích

• Điều kiện về sở hữu


VAI TRÒ CẢNG HÀNG KHÔNG NỐI DÀI

Rút ngắn thời gian làm Gom và ghép đóng kiện


thủ tục hải quan hàng thuận tiện

Giảm chi phí khi vận Thúc đẩy xã hội hoá các
chuyển hàng đến Cảng dịch vụ hàng không
hàng không
CƠ SỞ VẬT CHẤT KHK NỐI DÀI

Phần mềm của kho hàng phải đáp ứng các


tiêu chí

Hệ thống camera
của kho hàng
23
CHƯƠNG 5:
HỆ THỐNG CÁC SÂN BAY Ở VIỆT NAM

II. CÁC LOẠI MÁY BAY VẬN TẢI THƯƠNG MẠI

24
II. CÁC LOẠI MÁY BAY VẬN TẢI THƯƠNG MẠI

Máy bay thương mại là loại máy bay đa

dụng được sử dụng để vận chuyển hàng

hóa và hành khách trên các tuyến bay

thương mại.

Câu hỏi: Có những loại máy bay vận

tải thương mại nào phổ biến?

25
II. CÁC LOẠI MÁY BAY VẬN TẢI THƯƠNG MẠI

Có 03 loại máy bay thương mại phổ biến:

• Passenger Aircraft/ Passenger flight (PAX)

• Freighter (F)/Cargo Aircraft Only (CAO)

• Air cargo charter (charter)

26
II. CÁC LOẠI MÁY BAY VẬN TẢI THƯƠNG MẠI

1. Passenger Aircraft/ Passenger flight (PAX): Máy bay vừa chở khách và chở hàng

+ Máy bay kết hợp chở hành khách và hàng hóa trong quá trình vận chuyển. Hàng hóa được chở trong
boong dưới/ bụng máy bay (belly/lower deck), diện tích còn lại phục vụ vận chuyển hành khách.
+ Quy định chặt chẽ về kích thước và trọng lượng tối đa trên mỗi kiện hàng có xác nhận đặt chổ.

BOEING 787 AIRBUS A321-200

27
II. CÁC LOẠI MÁY BAY VẬN TẢI THƯƠNG MẠI

1. Passenger Aircraft/ Passenger flight (PAX): Máy bay vừa chở khách và chở hàng

❖ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA PAX:

Các hãng hàng không thường tận dụng khoảng trống trong chuyến bay hành khách để vận
chuyển hàng hóa thương mại.
Hàng hóa được đóng gói và xếp dỡ trong các container, pallet hoặc túi nilon chuyên dụng.

Do giới hạn không gian chở hàng so với máy bay chuyên chở hàng hóa
--> Chúng thường không thể đáp ứng các yêu cầu vận chuyển hàng hóa quy mô lớn.

28
II. CÁC LOẠI MÁY BAY VẬN TẢI THƯƠNG MẠI

2. Freighter (F)/Cargo Aircraft Only (CAO): Máy bay chuyên chở hàng hóa

+ Là loại máy bay được dùng để vận chuyển hàng hoá, trên máy bay đó sẽ chỉ bao gồm phi đoàn và
hàng hoá.
.+ Dù là máy bay chỉ chuyên chở hàng nhưng các hãng hàng không đều quy định các kích thước và
trọng lượng tối đa trên mỗi kiện hàng.

(Boeing 747-4H6(LCF)) (Boeing 747-400)


29
II. CÁC LOẠI MÁY BAY VẬN TẢI THƯƠNG MẠI

2. Freighter (F)/Cargo Aircraft Only (CAO): Máy bay chuyên chở hàng hóa

❖ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA CAO:

Máy bay chuyên chở hàng hóa có khả năng vận chuyển hàng hóa ở quy mô lớn và đa dạng
và còn là phương tiện vận chuyển nhanh chóng, tiết kiệm thời gian và hiệu quả cao:
Tốc độ nhanh, không bị cản trở bởi bề mặt địa lý, bảo đảm an toàn cho hàng hoá.

- Giá thành cao


- Hạn chế về khả năng chuyên chở
- Ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường3

30
II. CÁC LOẠI MÁY BAY VẬN TẢI THƯƠNG MẠI

3. Air cargo charter (charter): Chuyến bay charter

• Là dịch vụ vận chuyển hàng hóa được tổ chức theo yêu cầu và đáp ứng nhu cầu cụ thể của
khách hàng.

• Cung cấp sự linh hoạt tuyệt đối cho khách hàng trong việc vận chuyển hàng hóa.

• Dịch vụ chuyến bay charter thường được sử dụng trong các trường hợp sau:
+Hàng hóa cỡ lớn
+Hàng hóa quý giá và nhạy cảm
+Khẩn cấp và thiếu hụt

31
CHƯƠNG 5:
HỆ THỐNG CÁC SÂN BAY Ở VIỆT NAM

III. CÁC SÂN BAY CHÍNH Ở VIỆT NAM

32
III. CÁC SÂN BAY CHÍNH Ở VIỆT NAM

Hiện nay, Việt Nam có 5 sân bay quốc tế trọng điểm bao gồm:
• Sân bay Nội Bài.
• Sân bay Đà Nẵng.
• Sân bay Tân Sơn Nhất.
• Sân bay Vân Đồn.
• Sân bay Phú Quốc.

33
III. CÁC SÂN BAY CHÍNH Ở VIỆT NAM

1. Sân bay Quốc tế Nội Bài (HAN):

Địa chỉ: Xã Phú Minh, Huyện Sóc Sơn, Hà Nội.


Gồm 2 nhà ga: Nhà ga nội địa, Nhà ga quốc tế.
Sân bay có 2 đường băng: đường 1A, đường 1B.

Hiện có 5 hãng hàng không nội địa và 22 hãng


hàng không Quốc tế đang có đường bay đến sân
bay Quốc tế Nội Bài.
Sân bay quốc tế Nội Bài tại Hà Nội
Diện tích lên đến 304.000m2,
Phục vụ lên đến 25 triệu hành khách/năm.

34
III. CÁC SÂN BAY CHÍNH Ở VIỆT NAM

2. Sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất (SGN):

Địa chỉ: Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh.


Có 2 nhà ga: nhà ga nội địa, nhà ga quốc tế.

Sân bay có 2 đường băng song song.

Hiện có: 6 hãng hàng không nội địa và 45 hãng


hàng không quốc tế đang có đường bay đến Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất

Tân Sơn Nhất. Là sân bay lớn nhất cả nước


Diện tích lên đến Tổng diện tích: 850 ha,
Phục vụ lên đến 28 triệu hành khách/năm.

35
III. CÁC SÂN BAY CHÍNH Ở VIỆT NAM

3. Sân bay quốc tế Đà Nẵng (DAD):

Địa chỉ: Quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng.


Có 2 nhà ga: nhà ga nội địa, nhà ga quốc tế.

Sân bay có 2 đường băng song song.

Hiện có: 5 hãng hàng không nội địa và 33 hãng


hàng không quốc tế đang có đường bay đến
sân bay Quốc tế Đà Nẵng.
Sân bay quốc tế Đà Nẵng
Diện tích lên đến Tổng diện tích: 842 ha,
Phục vụ lên đến 10 triệu hành khách/năm.

36
III. CÁC SÂN BAY CHÍNH Ở VIỆT NAM

4. Sân bay quốc tế Vân Đồn (VDO):

- Địa chỉ: Huyện Vân Đồn, Quảng Ninh.


- Sân bay có 1 đường băng.

Chuyến bay nội địa: gồm Quảng Ninh - Sài


Gòn, Quảng Ninh - Đà Nẵng, Quảng Ninh -
Phú Quốc
Chuyến bay Quốc tế: gồm Quảng Ninh -
Thâm Quyến (Trung Quốc), Quảng Ninh - Hồ
Nam (Trung Quốc), Quảng Ninh - Tokyo (Nhật
Sân bay quốc tế Vân Đồn Bản), Quảng Ninh - Seoul (Hàn Quốc)
Diện tích lên đến Tổng diện tích: 325 ha,
Phục vụ lên đến 2.5 triệu hành khách/năm. 37
III. CÁC SÂN BAY CHÍNH Ở VIỆT NAM

5. Sân bay quốc tế Phú Quốc (PQC):

Địa chỉ: TP. Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.

Sân bay có 1 đường băng cất cánh.

Hiện có: 5 hãng hàng không nội địa và 20


hãng hàng không quốc tế.

Sân bay quốc tế Phú Quốc


Diện tích lên đến Tổng diện tích: 24.325𝑚2,
Phục vụ lên đến 3.2 triệu hành khách/năm.

38
39
III. CÁC SÂN BAY CHÍNH Ở VIỆT NAM

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHK, SÂN BAY TOÀN QUỐC:

Theo Quyết định 648/QĐ-TTg ngày 7/6/2023 phê duyệt Quy


hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay
toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050;

❖ Mục tiêu phát triển hệ thống cảng hàng không:


- Theo hướng đồng bộ, hiện đại, đáp ứng nhu cầu vận tải, hội nhập quốc tế
sâu rộng;
- Bảo vệ môi trường, tiết kiệm các nguồn tài nguyên;
- Bảo đảm quốc phòng, an ninh;
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, góp phần đưa nước ta cơ
bản trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung
bình cao vào năm 2030 với một số mục tiêu cụ thể.

40
41
III. CÁC SÂN BAY CHÍNH Ở VIỆT NAM

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHK, SÂN BAY TOÀN QUỐC:

Đến 2050, hình thành 02 trung tâm vận tải hàng không đầu mối trung chuyển quốc tế ngang
tầm khu vực tại vùng Thủ đô Hà Nội và vùng Thành phố Hồ Chí Minh.

- Đầu tư đưa vào khai thác các cảng hàng không mới phấn đấu khoảng 97% dân số có thể tiếp cận tới
cảng hàng không trong phạm vi 100km.
- Mở rộng, nâng cấp các cảng hàng không tại các trung tâm kinh tế vùng, đảm bảo nhu cầu phát triển
kinh tế - xã hội.

42
III. CÁC SÂN BAY CHÍNH Ở VIỆT NAM

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHK, SÂN BAY TOÀN QUỐC:

Hệ thống cảng hàng không được quy hoạch theo mô hình trục nan với 02 đầu mối chính tại
khu vực Thủ đô Hà Nội và khu vực Thành phố Hồ Chí Minh

Hình thành 33 cảng hàng không tầm nhìn đến 2050, bao gồm:
- 14 cảng hàng không quốc tế: Vân Đồn, Hải Phòng, Nội Bài, Thọ Xuân, Vinh, Phú Bài, Đà Nẵng, Chu
Lai, Cam Ranh, Liên Khương, Long Thành, Tân Sơn Nhất, Cần Thơ và Phú Quốc;

- 19 cảng hàng không quốc nội: Lai Châu, Điện Biên, Sa Pa, Cao Bằng, Nà Sản, Cát Bi, Đồng Hới,
Quảng Trị, Phù Cát, Tuy Hòa, Pleiku, Buôn Ma Thuột, Phan Thiết, Rạch Giá, Cà Mau, Côn Đảo, Biên
Hoà, Thành Sơn và Cảng hàng không thứ 2 phía Đông Nam, Nam Thủ đô Hà Nội.

43
III. CÁC SÂN BAY CHÍNH Ở VIỆT NAM

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHK, SÂN BAY TOÀN QUỐC:

Bố trí các trung tâm logistics tại các cảng hàng không có nhu cầu vận tải lớn hơn 250.000
tấn/năm
Các trung tâm logistics đảm bảo các điều kiện về kho vận và kết nối các loại hình giao thông
thích hợp để vận tải hàng hóa tại các cảng hàng không gồm: Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Vân Đồn, Cát
Bi, Đà Nẵng, Chu Lai, Long Thành, Cần Thơ và một số cảng hàng không khác khi có nhu cầu vận
tải hàng hóa đạt tiêu chí nêu trên.
Hình thành trung tâm logistics trung chuyển hàng hóa quốc tế tại cảng hàng không Chu Lai.
Xây dựng mới hoặc mở rộng các cảng hàng không tại vùng sâu, vùng xa

Đầu tư xây dựng mới hoặc mở rộng các cảng hàng không quốc tế quan trọng, đóng vai trò đầu
mối như: Long Thành, Tân Sơn Nhất, Nội Bài, Đà Nẵng, Cam Ranh, Phú Quốc.

44
III. CÁC SÂN BAY CHÍNH Ở VIỆT NAM

KẾT NỐI CẢNG HÀNG KHÔNG VÀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG KHÁC, VKT, KCN, KCX VỚI ICD

SÂN BAY QUỐC TẾ LONG THÀNH

45
CHƯƠNG 5:
HỆ THỐNG CÁC SÂN BAY Ở VIỆT NAM

IV. CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XNK BẰNG ĐƯỜNG HK

46
IV. Chuyên chở hàng hóa XNK bằng đường hàng không
quốc tế
1. Các tổ chức vận tải hàng không quốc tế
2. Cơ sở pháp lý của vận tải hàng không quốc tế
3. Chứng từ chuyên chở hàng hóa bằng đường hàng không
4. Cước phí trong vận tải hàng không quốc tế
5. Trách nhiệm của người chuyên chở hàng không quốc tế
6. Khiếu nại và kiện tụng người chuyên chở hàng không
1. Các tổ chức vận tải hàng không quốc tế

1.1. ICAO -International Civil Aviation Organization- tổ chức hàng không dân dụng quốc
tế(1947)
Mục đích ra đời:
• Thiết lập các nguyên tắc chung trong VTHKQT
• Đề ra các tiêu chuẩn kỹ thuật chung trong ngành công nghiệp VTHK
• Thúc đẩy hàng không dân dụng quốc tế phát triển
Ngày 2/4/1980 Việt Nam gia nhập ICAO
1. Các tổ chức vận tải hàng không quốc tế

1.2.IATA-International Air Transport Association - hiệp hội vận tải


hàng không quốc tế (1945)
Mục đích ra đời:
• Đẩy mạnh vận chuyển hàng không an toàn, thường xuyên, kinh
tế.
• Khuyến khích thương mại hàng không và nghiên cứu các vấn đề
có liên quan đến thương mại hàng không.
• Thống nhất các quy định, luật lệ, thể lệ quốc tế về vận chuyển
hàng không.
• Hợp tác với ICAO và các tổ chức quốc tế khác.
1. Các tổ chức vận tải hàng không quốc tế

1.3. Đại lý hàng hoá HK (Air cargo Agency)


- Là người trung gian giữa chủ hàng và hãng HK.
▪ Đại lý hàng hoá IATA (IATA Cargo Agent)
▪ Người giao nhận hàng hoá hàng không (Air freight forwarder)
2. Cơ sở pháp lý của vận tải hàng không quốc tế

• Công ước Vacsava 1929


• Các văn bản sửa đổi bổ sung công ước Vacsava
- Nghị định thư Hague 1955
- Công ước Guadalajara 1961
- Hiệp định Montreal 1966.
- Nghị định thư Guatemala 1971
- Nghị định thư Montreal 1975 số 1, 2, 3, 4
3. Chứng từ trong chuyên chở hàng hóa bằng đường hàng không

3.1. Vận đơn hàng không (Airway bill- AWB)


• AWB là chứng từ vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không, là bằng
chứng của việc kí kết hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng máy bay, về điều
kiện của hợp đồng và việc đã tiếp nhận hàng hoá để chuyên chở
• AWB không có khả năng lưu thông (Non negotiable)
• Luôn là một chứng từ nhận hàng để xếp
IV. Chuyên chở hàng hóa bằng đường hàng không
Việt nam
1. Các tổ chức vận tải hàng không Việt nam
• Hãng HK quốc gia (Vietnam Airlines)
• Hãng HK cổ phần Pacific Airlines (Vietnam Airlines chiếm 40% vốn pháp
định)
• Hãng hàng không Vietjet air
• Công ty bay dịch vụ Việt Nam VASCO
• Tổng công ty bay dịch vụ Việt Nam SFC thuộc Bộ Quốc phòng
• Hãng hàng không Bamboo airway
• Hãng hàng không Viettralvel airline
VN có hơn 30 hãng HK quốc gia và khu
vực khác nhau hoạt động
2. Cơ sở pháp lý của vận tải hàng không Việt nam

• Luật Hàng không dân dụng Việt Nam: thông qua 26/12/1991, có hiệu lực
1/1992, được sửa đổi bổ sung ngày 20/4/1995.
• Luật hàng không dân dụng Việt nam thông qua 29/06/2006, có hiệu lực thi
hành từ 01/01/2007
• Điều lệ vận chuyển hàng hoá quốc tế do hãng hàng không quốc gia ban
hành 27/10/1993
Nội dung bài báo cáo thu hoạch của sv
1. Khái niệm, phân loại, vai trò của Cảng hàng không.
2. Tổng quan hệ thống Cảng hàng không Việt Nam.
- Lịch sử hình thành và phát triển; danh sách các CHK quốc tế và nội địa…
- Chi tiết các Cảng hàng không chính;
-
3. Đề xuất 1 Cảng HK nội địa mới mà học viên cảm thấy là cần thiết trong
tương lai (tên CHK, các đường bay dự kiến, nguyên nhân đề xuất…. VD: để
kết nối với hệ thống giao thông khác, các vùng kinh tế quan trọng, các tỉnh
thành ?... )

You might also like