You are on page 1of 141

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Tp HCM

BÀI GIẢNG
CƠ LƯU CHẤT
(CI2003)

PGS.TS. LÊ SONG GIANG


Bm CƠ LƯU CHẤT
P. 304 B4
lsgiang@hcmut.edu.vn

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Các thông tin cần biết Pgs.Ts. LSG

Tài liệu tham khảo:


• Giáo trình Cơ lưu chất (Bm. CLC)
• Bài tập Cơ lưu chất (Bm. CLC)
Thi và kiểm tra:
• Hình thức: trắc nghiệm
• Nội dung: gồm các câu hỏi lý
thuyết và bài toán;
• Thời gian:
• Kiểm tra: 50 phút;
• Thi: 90 phút
• Tài liệu: Đề mở (1 tờ A4)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Tĩnh học
Chương 3: Động học
Chương 4: Động lực học
Chương 5: Dòng chảy ổn định trong ống có áp
Chương 6: Dòng chảy đều trong kênh hở
Chương 7: Chuyển động phẳng có thế
Chương 8: Lớp biên, lực cản, lực nâng

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 1. MỞ ĐẦU

1. Định nghĩa, đối tượng và phương pháp nghiên cứu


2. Các tính chất vật lý của lưu chất
3. Lực tác dụng trong lưu chất

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1. ĐỊNH NGHĨA MÔN HỌC, ĐỐI TƯỢNG VÀ PP N.CỨU (1/2) Pgs.Ts. LSG

1.1 Định nghĩa môn học


Cơ Lưu Chất: Môn khoa học thuộc lĩnh vực Cơ học nghiên cứu chuyển động và
tĩnh của chất lỏng, chất khí và sự tương tác của nó với các vật thể khác

Khí động lực học


Thuỷ lực
Cơ học vật rắn biến dạng


Cơ lưu chất
Cơ lý thuyết

Cơ học đất

...
Chương 1: Mở đầu

CƠ HỌC CỔ ĐIỂN
3 Định luật Newton
5
3 Định luật bảo toàn

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1. ĐỊNH NGHĨA MÔN HỌC, ĐỐI TƯỢNG VÀ PP N.CỨU (2/2) Pgs.Ts. LSG
1.2 Đối tương nghiên cứu
• Chất lỏng và chất khí.
• Tính chất:
• Tính chảy -> Chất chảy được -> Lưu chất
• Tính không chịu lực cắt, lực kéo
• Khác biệt giữa chất lỏng và chất khí là ở tính nén được, nhưng chỉ có ý nghĩa khi
vận tốc đủ lớn (V > 0.3a).
-> Khí động lực học: cho chất khí nén được
1.3 Phương pháp nghiên cứu
• Bài toán Cơ lưu chất
Các Định luật cơ học Phương trình Giải u, p…
Chương 1: Mở đầu

mô tả
Đối tượng lưu chất

• Phương pháp nghiên cứu = Phương pháp giải: -> Phương pháp giải tích
-> Phương pháp thực nghiệm
1.4 Ứng dụng
• Bất cứ nơi nào có nước chảy, có gió thổi và ta muốn biết nước chảy
6
và gió thổi như thế nào, ở đó cần Cơ Lưu Chất.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2. CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA LƯU CHẤT (1/3) Pgs.Ts. LSG
2.1 Khối lượng riêng ()
• Khối lượng riêng: là khối lượng của một đơn vị thể tích lưu chất

Δm
ρ  lim A
ΔV 0 ΔV V, m Đ.lượng Nước K.khí T.ngân

, kg/m3 1000 1,228 13,6.103


• Trọng lượng riêng:   g
, N/m3 9,81.103 12,07 133.103
• Tỷ trọng:     nöôùc

2.2 Suất Đàn hồi (E)


° Đặc trưng cho tính nén được của lưu chất:
P
Chương 1: Mở đầu

Δp dp
V E   lim  V
p ΔV  0 ΔV V dV
0

• Đối với chất khí: phương trình khí lý tưởng


pV  nRT (R=8.314472 J.K-1mol-1)
p  RspecificT 7
Hoặc (Rspecific= R/M =287.058 J.kg-1.K-1 cho k.khí khô)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2. CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA LƯU CHẤT (2/3) Pgs.Ts. LSG
2.3 Độ nhớt (, )
• Đặc trưng cho ma sát giữa các phần tử lưu chất trong chuyển động

• Định luật Newton về ma sát: y


u
du
 
dy
  const  dy

du
• Độ nhớt động học:   

• Hai loại lưu chất: Newton và phi Newton


Chương 1: Mở đầu

Lưu chất phi Newton

Lưu chất Newton


Đ.lượng Nước K.khí
, poise 1.10-2 1,8.10-4
Lưu chất phi Newton , stoke 0,01 0,15
1 poise = 0.1 Ns/m^2
0 1 stoke = 1 cm^2/s 8
du/dy

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2. CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA LƯU CHẤT (3/3) Pgs.Ts. LSG
2.4 Sức căng bề mặt ()
• Giả thiết tồn tại một màng mỏng trên bề mặt chất lỏng với sức căng σ

d
h 4 cos 
h
d
 h

2.5 Áp suất hơi bão hòa (pV)


• Áp suất hơi: là phần áp suất của chất khí do các phần tử hơi gây ra.
• Áp suất hơi bão hòa: Áp suất hơi ở trạng thái mà quá trình bay hơi và ngưng tụ
cân bằng (bão hòa)
Chương 1: Mở đầu

p
• Hiện tượng sủi và vỡ bọt hơi:
• sủi bọt -> Đứt đoạn chân không Bắt đầu sủi bọt
• vỡ bọt -> khí thực
pV

Bắt đầu vỡ bọt


x
9

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. LỰC TÁC DỤNG TRONG LƯU CHẤT (1/2) Pgs.Ts. LSG
3.1 Lực tác dụng:
• Lực tác dụng chỉ duy nhất là lực phân bố
• Hai loại lực: B
• Nội lực A
• Ngoại lực
• Nội lực có thể trở thành ngoại lực. Tuy nhiên ta
sẽ thường bỏ qua nội lực.
• Ngoại lực gồm lực khối và lực mặt
3.2 Lực khối
• Định nghĩa: Là ngoại lực tác dụng lên mọi phần tử của thể tích lưu chất và tỷ lệ
với khối lượng lưu chất.

• Thông số: F - vector cường độ lực khối.
Chương 1: Mở đầu


 f
F  lim A
V  0 V
V, V
Ví dụ: 
  f
• Trọng lực: F g
 
• Lực quán tính: F  a
  10
• Lực ly tâm: F   2r

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. LỰC TÁC DỤNG TRONG LƯU CHẤT (2/2) Pgs.Ts. LSG
3.3 Lực mặt
• Định nghĩa: Là ngoại lực tác dụng lên thể tích lưu chất thông qua bề mặt bao bọc
và tỷ lệ với diện tích bề mặt. 
 f
• Thông số:  - vector ứng suất.

 f A S
  lim
S 0 S



Ví dụ: - áp suất p p  n  n
- ứng suất ma sát 

z
Chương 1: Mở đầu

• Tensor trạng thái ứng suất


 xx  xy  xz 
   ji  
    yx  yy  yz  ij x
 zx  zy  zz 
 
 x
y  11
z

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. LỰC TÁC DỤNG TRONG LƯU CHẤT (2/2) Pgs.Ts. LSG
• Tính toán ứng suất trên mặt bất kỳ:
   
 n   x nx   y ny   z nz z


n 
n

y

x

• Trạng thái ứng suất cầu:


 y
Khi  = 0 x z
Chương 1: Mở đầu

 xx 0 0 
      yy 0 
    zz 

 xx   yy   zz   n
12

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
VÍ DỤ Pgs.Ts. LSG
Ví dụ: Một thùng kín có thể tích là V=100l chứa đầy nước. Hỏi thể tích nước V’
cần nén thêm vào bình là bao nhiêu để áp suất trong bình tăng thêm Δp=100at?
Biết suất đàn hồi của nước là E=2,2.109N/m2 và hệ số giãn nở thể tích thùng là
α=0,01%/at.
Giải αΔp.V

• Thể tích nước ban đầu: =>


V Δp V
V0=V+V’
• Thể tích nước sau khi V’
nén thêm:
V0=V+V’ V1=V(1+αΔp)
V1=V(1+αΔp)
• Thay đổi thể tích nước:
ΔV=V1-V0=αΔpV-V’
Chương 1: Mở đầu

• Từ pt trạng thái:
dp p p p 1  E 
E  V  V0  V  V ' V V
dV V p.V  V  E  p
• Thay số:  1 
100at 1  1.10  4 2,24.10 4 at 
 at   1,45l 13
 V   100l 4
2,24.10 at  100at

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
VÍ DỤ Pgs.Ts. LSG
Ví dụ: Một bình kín có thể tích là V=15 lít chứa khí nén. Ban đầu bình có áp suất
p0=12at. Sau một thời gian sử dụng áp suất trong bình còn p1=3at. Hỏi thể tích
khí đã sử dụng (tính ở áp suất khí trời)?
Giải
• Xem sơ đồ bài toán trên V, p0 V0, pa
hình vẽ. W chính là thể tích
khí đã sử dụng tính ở áp
suất khí trời: V, p1 V1, pa W, pa

• Sử dụng pt trạng thái khí:


pV=const

• Tính được:
Chương 1: Mở đầu

p0  p a 12at  1,02at
V0  V  15l  191,5l
pa 1,02at
p  pa 3at  1,02at
V1  V 1  15l  59,1l
pa 1,02at

• Thể tích khí đã sử dụng:


W = V0 - V1 = 191,5l - 59,1l = 132,4l 14

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
VÍ DỤ Pgs.Ts. LSG
Ví dụ: Nhớt (có ρ=980kg/m3; μ=12 y
poise) chảy trên một mặt phẳng
nghiêng với góc α=30o. Biết bề dày l
lớp nhớt là t=2mm, hỏi vận tốc t
chuyển động của lớp nhớt. y Gs
Giải τ
• Xét một phần tử nhớt hình khối
G (ρ, μ)
hộp chữ nhật dài l, rộng b, có đáy α
song song với mặt phẳng nghiêng
và ở độ cao y. Đáy của phần tử
chính là mặt trượt.
• Phần tử chuyển động đều nên:
τ.l.b=Gs
• Phân tích:
Chương 1: Mở đầu

du du 
    g . sin 
dy dy   du  t  y dy
 
Gs  G. sin   g.l.b.t  y  sin  
• P.trình cho lời giải:
 y  y 2  g sin  .t 2
u  u max  2     Với u max   8,01.10 3 m / s
 t t  2
15
 

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 2. TĨNH HỌC LƯU CHẤT

1. Áp suất thủy tĩnh


2. Phương trình vi phân của lưu chất tĩnh
3. Lưu chất tĩnh trong trường trọng lực

16

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1. ÁP SUẤT THỦY TĨNH (1/2) Pgs.Ts. LSG
1.1 Định nghĩa
• Ở trạng thái tĩnh, τ=0
• Tensor ứng suất của lưu chất ở trạng thái tĩnh:
 xx 0 0 
    0  yy 0  và  xx   yy   zz   n
 0 0  zz 

=> Chỉ cần 1 giá trị p   ii + quy tắc dùng p thay cho tensor ứng suất là đủ.
Chương 2: Tĩnh học lưu chất

p được gọi là áp suất thủy tĩnh.

=> Định nghĩa: Áp suất thủy tĩnh tại một điểm là module của ứng suất pháp trên bề
mặt bất kỳ đi ngang qua điểm đó

1.2 Tính chất


• Áp suất thủy tĩnh tác dụng thẳng góc và hướng vào bên trong bề mặt chịu lực.
• Giá trị của áp suất thủy tĩnh không phụ thuộc vào hướng của bề mặt chịu lực.
17

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1. ÁP SUẤT THỦY TĨNH (2/2) Pgs.Ts. LSG
1.3 Các loại áp suất
• Áp suất tuyệt đối (pt)
• Áp suất dư (pd, p):
pd = p t - pa
• Áp suất chân không (pck):
pck = pa - pt
Chương 2: Tĩnh học lưu chất

1.4 Đơn vị
• Trong hệ SI: N/m2
• Trong các hệ khác:
1at = 1kgf/cm2 = 10mH2O = 735mmHg = 9,81.104N/m2
1Pa = 1N/m2.

18

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CỦA LƯU CHẤT TĨNH (1/2) Pgs.Ts. LSG
2.1 Phương trình Euler
z
• Xét phần tử lưu chất:
• Ngoại lực trên phương x: p dx p dx
p p
– Lực khối: dxdydzFx x 2 p,  x 2

dz y
p dy
– Lực mặt:  dxdydz
x x
dx 
F
Chương 2: Tĩnh học lưu chất

• Áp dụng Phương trình của Định luật II Newton cho phần tử lưu chất =>

 1 p
 Fx  0
  x

 1
1 p F  grad  p   0
 Fy  0 =>
  y 
 1 p
 Fz  0
  z
19

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CỦA LƯU CHẤT TĨNH (2/2) Pgs.Ts. LSG
2.2 Tích phân phương trình Euler

• Nhân phương trình Euler cho vector vi phân chiều dài dr :

 1    
 F   grad  p .dr  0  dp  F .dr
 

• Tồn tại hàm thế U của lực khối F:


 
dU  F .dr
Chương 2: Tĩnh học lưu chất

• Rút ra phương trình:


dp  dU

• Trong trường hợp =const:


p  U  C (C - hằng số tích phân)

20

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. LƯU CHẤT TĨNH TRONG TRƯỜNG TRỌNG LỰC (1/18) Pgs.Ts. LSG
3.1 Trường trọng lực: z
• Lực khối:   
g
F g

• Hệ trục tọa độ với trục z hướng thẳng đứng lên trời y


• Ba thanh phần của vector cường độ lực khối:
Fx  Fy  0; Fz   g x

3.2 Phương trình cơ bản của thủy tĩnh (=const )


• Hàm thế của lực khối:
Chương 2: Tĩnh học lưu chất

dU   gdz  U   gz
• Phương trình cơ bản của thủy tĩnh:
p
z C

Ghi chú:
1. P.trình cơ bản của thủy tĩnh đúng cho cả áp suất tuyệt đối lẫn áp suất dư;
2. Đối với chất khí, trong một không gian không quá lớn ta có thể xem áp suất là
không đổi. 21

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. LƯU CHẤT TĨNH TRONG TRƯỜNG TRỌNG LỰC (2/18) Pgs.Ts. LSG
Ví dụ: Biết áp suất tại điểm A là p0. Hỏi áp suất tại điểm B?
Giải:
A Áp dụng pt cơ bản của thủy tĩnh:
p0
p p0 p p0
z  z0      z0  z 
B
   
z0 p=? Hay
z p  p0   z0  z 

0 0
Chương 2: Tĩnh học lưu chất

Ví dụ: Biết áp suất trên mặt thoáng là p0. Hỏi áp suất tại độ sâu h?
Giải:
A p0
Lấy điểm A trên mặt thoáng. Áp suất tại điểm A
h sẽ là p0 và điểm A này hoàn toàn tương tự điểm
B A ở ví dụ trên và ta có thể dùng kết quả của ví
z0 p=? dụ này. Vì z0-z=h nên:
z p  p0  h
0 0 22

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. LƯU CHẤT TĨNH TRONG TRƯỜNG TRỌNG LỰC (3/18) Pgs.Ts. LSG
Ví dụ: Để xác định áp suất khí trong bình, người
ta gắn 1 áp kế thủy ngân như hình vẽ. Biết D
h1 = 150cm, h2 = 200cm, h3 = 10cm. Hỏi áp
suất khí trong bình?
Giải:
• Viết các pt cơ bản của thủy tĩnh từ A → B, C
từ B → C và từ C → D:
p p
z A  A  zB  B γHg A
 Hg  Hg zD
zC
Chương 2: Tĩnh học lưu chất

pB pC B zA
zB   zC  γH2O zB
H O H O 0 0
2 2 Hg
pC pD
zC   zD  γHg
 dau  dau
• Nhân các pt với các γ tương ứng và cộng chúng lại:
 Hg z A  p A   H O z B   dau zC   Hg z B   H O zC   dau z D  pD
2 2

 pD   Hg z A  z B    H 2O  z B  zC    dau zC  z D 
hay: pD
  Hg h3  h2  h3  h1    dau h1  0,365m 23
H O 2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. LƯU CHẤT TĨNH TRONG TRƯỜNG TRỌNG LỰC (4/18) Pgs.Ts. LSG
3.3 Phương trình khí tĩnh.
• Phương trình Euler trên phương thẳng đứng:
1 dp
g 
 dz
• Sử dụng phương trình khí lý tưởng p=RT
dp g
  dz
p RT

• Nhiệt độ trong bầu khí quyển


Chương 2: Tĩnh học lưu chất

• z  11km (tầng đối lưu): T=T0 – L.z


g RL g RL 1
p  L    L 
  1 
 z   1  z 
p0  T0  0  T0 

• z = 11-22 km (tầng bình lưu): T=T1=-56.50C


g g
p   z  z1    zz 1 T,oC
RT1 RT
 e e 1

p1 1 24

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. LƯU CHẤT TĨNH TRONG TRƯỜNG TRỌNG LỰC (5/18) Pgs.Ts. LSG
3.4 Áp dụng phương trình cơ bản của thủy tĩnh
pv
a. Áp kế
B
• Áp kế đo áp tuyệt đối p a
h pa h

A

pa
• Áp kế đo áp dư
Chương 2: Tĩnh học lưu chất

B
A h

pA
h

b. Mặt đẳng áp
• Định nghĩa: Bề mặt mà áp suất tại mọi điểm trên đó bằng hằng số.
• Phương trình:
z=C -> Họ các mặt phẳng nằm ngang 25

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. LƯU CHẤT TĨNH TRONG TRƯỜNG TRỌNG LỰC (6/18) Pgs.Ts. LSG
c. Áp lực thủy tĩnh trên diện tích phẳng
Xem bài toán tổng quát như hình vẽ. Yêu cầu tính áp lực thủy tĩnh trên S.
+ Độ lớn: p0
O
• Xét diện tích dS. Tại trọng tâm: dP

P hc h
p  p0  h  dP  pdS
() dS
• Áp lực trên toàn bộ diện tích S: C
D
z
P   dP  P  pC S
S D C zC
z x
Chương 2: Tĩnh học lưu chất

zD
+ Điểm đặt e
• Xét trường hợp p0=0
• Xét vi phân diện tích dS. Moment của áp lực trên dS đối với trục quay Ox:
dM Ox  dP.z
• Moment của áp lực phân bố trên diện tích S đối với trục quay Ox:
M Ox   dM Ox  M Ox   sin  J C  zC2 S  *
S  J 
=> z D  zC  e  e  C 
• Moment tính theo áp lực P:  zC S 
M Ox  P.z D **
26

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. LƯU CHẤT TĨNH TRONG TRƯỜNG TRỌNG LỰC (7/18) Pgs.Ts. LSG
• Trường hợp p00: đổi qua bài toán tương đương

pa
O
p0 h0
 O

() hc () hc
=>
C C
x
z C C
x z
Chương 2: Tĩnh học lưu chất

Trong đó
p0
h0 

27

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. LƯU CHẤT TĨNH TRONG TRƯỜNG TRỌNG LỰC (8/18) Pgs.Ts. LSG
Ví dụ: Cho một diện tích phẳng chữ nhật
như hình vẽ. Biết b=2m, h=3m,
α
H=2m, α=60o. Hỏi áp lực nước tác
dụng lên diện tích chữ nhật? H x
Giải:
P C zC
H 2m zD
zC   0
 2,31m D
sin  sin 60 C

D h
P  pC .S   .H b.h 
Chương 2: Tĩnh học lưu chất

 9810 N m 3 .2m.2m.3m  117,72.103 N b

JC bh 3 12 h2
z D  zC   zC   zC 
zC S zC .bh  12 zC

 2,31m 
3m 2  2,63m
12.2,31m

28

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. LƯU CHẤT TĨNH TRONG TRƯỜNG TRỌNG LỰC (9/18) Pgs.Ts. LSG
Ví dụ: Cho một diện tích phẳng hình tròn như p0
hình vẽ. Biết R=1m, H=1,2m, α=60 , o
α
p0=0,049at, δ=0,98. Hỏi áp lực thủy tĩnh
H
trên diện tích hình tròn?
P C
Giải:
• Thay p0 bằng lớp chất lỏng tương đương với: R
(δ)
p0 0,049.9,81.10 4 N m 2
h0   3
 0,5m
 0,98.9810 N m
• Xét bài toán tương đương:
Chương 2: Tĩnh học lưu chất

pa
hc  H  h0  1,2m  0,5m  1,7 m
h0
x
h 1,7 m
zC  C  0
 1,96m hC
α
sin  sin 60 zC
H
P  pC .S   .hC  R 2  P C
 0,98.9810 N m 3 .1,7 m. .1m   51,34.103 N
2
D e R
(δ)
2
e
JC

R 4 4 R 2
 
1m   0,127m z
zC S zC .R 2 4 zC 4.1,96m 29

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. LƯU CHẤT TĨNH TRONG TRƯỜNG TRỌNG LỰC (10/18) Pgs.Ts. LSG
+ Tính áp lực thủy tĩnh bằng pp biểu đồ: dP
p0 p 
• Biểu đồ áp lực: là đồ thị biểu diễn phân O

bố áp suất p/ trên diện tích phẳng.
h
dV
• Xét diện tích dS, tại trọng tâm: ()
dS
x
p  p0  h  dP  pdS

• Độ lớn của áp lực trên toàn bộ diện tích S: z

p
P  dP  
   dS    dV  P  V
Chương 2: Tĩnh học lưu chất

S S S

• P đi qua trong tâm CV của thể tích V (không phân biệt p0 bằng hay khác 0)

• Trường hợp S là hình chữ nhật có cạnh P p0


song song với mặt thoáng: O

C
P   b
x
() S
và P đi qua trọng tâm C
( - diện tích biểu đồ áp lực) z
30

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. LƯU CHẤT TĨNH TRONG TRƯỜNG TRỌNG LỰC (11/18) Pgs.Ts. LSG
Ví dụ: Cho một diện tích phẳng hình
chữ nhật đặt như hình vẽ. Biết bề b2
p0 b1
rộng của diện tích b=4m, h1=1,2m,
A h1
h2=2,4m, h3=2,8m, δ1=0,98, Ω1
δ2=1,04 và p0=0,05at. Hỏi áp lực
thủy tĩnh trên diện tích phẳng? h2
δ1 C Ω1
Giải: y1
p p P Ω2 CΩ B
b1  A  0   1 h1  1, 676 m
n n h3
pB pA y CΩ2
Chương 2: Tĩnh học lưu chất

b2     1 h 2  3 ,832 m y2
n n δ2 C
pC pB b3
b3     2 h 3  6 , 744 m
n n
b  b2 h b  2 b1
 1  h2 1  6 , 610 m 2 y1  2 2  1, 043 m
2 3 b 2  b1
b  b3 h b  2b2
 2  h3 2  14 ,806 m 2 y2  3 3  1, 272 m
2 3 b3  b 2
P    b   n  1   2 b  840 , 36 . 10 3 N

y
 y 1  h3  1  y2 2
 2 , 065 m 31
1   2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. LƯU CHẤT TĨNH TRONG TRƯỜNG TRỌNG LỰC (12/18) Pgs.Ts. LSG
d. Áp lực thủy tĩnh trên diện tích cong
• Có một diện tích cong nằm nên dưới chất lỏng. Hỏi áp lực thủy tĩnh tdung?
• Xem xét trường hợp áp suất trên mặt thoáng bằng áp suất khí trời.
• Thiết lập hệ trục tọa độ => Ba hình chiếu của S: Sx, Sy, Sz
• Xét vi phân diện tích dS. Tại trọng tâm:
 
p  h  dP  pdS .n
pa

• Áp lực trên toàn bộ diện tích S: Sz x


Chương 2: Tĩnh học lưu chất

 Px   dPx
   y
dW
P   dP 
 Py   dPy Sx () h

 Pz   dPz
• Phân tích: 
dS
dP 
dPx  pdS .n x  pdS x z S n

dPy  pdS .n y  pdS y

dPz  pdS .nz  pdS z
32

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. LƯU CHẤT TĨNH TRONG TRƯỜNG TRỌNG LỰC (13/18) Pgs.Ts. LSG
• Thành phần áp lực trên trục toạ độ x pa

Px   dPx   pdS .nx  x


S
 pdS
Sx
x

Đkiện Sx h
S
= áp lực thủy tĩnh trên diện tích dSx
phẳng Sx (cả độ lớn và điểm đặt)
dPx dS

• Tương tự cho thành phần áp lực Py dP 
p p n
z
• Thành phần áp lực trên trục toạ độ z:
Chương 2: Tĩnh học lưu chất

Pz   dPz   pdS .nz   hdS z    dW  Pz  W (Pz đi qua CW)


S Sz Sz
pa
Ghi chú: Sz x
1. Tính toán áp lực thủy tĩnh trên diện tích cong là xác
định 3 thành phần Px, Py và Pz của nó. y
dW
2. Vật áp lực W là thể tích hình lăng trụ thẳng đứng có Sx () h

đường sinh trượt trên chu vi của diện tích cong, một
đầu giới hạn bởi diện tích cong, đầu kia bởi mặt thoáng dS
hoặc mặt thoáng kéo dài. 
dP 
3. Trong trường hợp diện tích cong phức tạp (có hình z S n
chiếu bị chồng chập) ta chia diện tích cong thành các
33
phần đơn giản, tính áp lực trên các phần rồi cộng lực.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. LƯU CHẤT TĨNH TRONG TRƯỜNG TRỌNG LỰC (14/18) Pgs.Ts. LSG
Ví dụ: Diện tích cong parabol AB có bề rộng là b chắn nước như hình vẽ. Biết
a=4m, b=5m và H=6m, tính áp lực thủy tĩnh trên diện tích cong.
Giải:
• Thiết lập hệ trục tọa độ; xác định các hình chiếu Sx, Sy và Sz;
• Tính các thành phần của áp lực
1 2 Pz Sz
3 x
Px   . x .b   H b  882,9.10 N Sx a
2 A x
y  H 3  2,0m
Py  0 (vì Sy=0) W
Chương 2: Tĩnh học lưu chất

Ωx
2 CW
Pz   .W   a.H .b  784,8.103 N H
3
3 Px CΩx Px
x  .a  1,5m
8 I α
y
• Tính áp lực:
B
2 2 3
P  P  P  1181,3.10 N
x z
H Pz P
z
 Pz 
  arctg   41,60
 Px 
34
I (x=1,5m; z=4,0m)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. LƯU CHẤT TĨNH TRONG TRƯỜNG TRỌNG LỰC (15/18) Pgs.Ts. LSG
Ví dụ: Tính áp lực thủy tĩnh trên diện tích 1/2 mặt cầu chắn nước ở bên trái. Biết
R=1m, và H=2m.
Giải:
• Thiết lập hệ trục tọa độ; xác định các hình chiếu Sx, Sy và Sz;
• Tính các thành phần của áp lực
Pz1
Pz Sz
Px  pC S x  HR 2 Pz2
2 x
 9810N / m3 .2m. .1m   61,6.103 N
W2
Py  0 (do do đối xứng) Sx
Chương 2: Tĩnh học lưu chất

W1
1 2 3
Pz  Pz1  Pz 2   W1  W2    Vcau   R
2 3 H
2 3 R
 9810 N / m3 . 1m   20,5.103 N C
3 Px Px
• Tính áp lực:
I α
2 2 3
P  P  P  65,0.10 N
x z

 Pz 
  arctg   18,40
 Px  z
Pz P
35
P đi qua C

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. LƯU CHẤT TĨNH TRONG TRƯỜNG TRỌNG LỰC (16/18) Pgs.Ts. LSG
Ví dụ: Tính áp lực thủy tĩnh trên diện tích ABC gồm mặt phẳng A
AB và mặt cong parabol BC. Biết bề rộng của diện tích là h1
b=10m và các kích thước h1=2m, h2=1.5m, a=1m. B
Giải: h2
1
Px   . x .b   h1  h2 2 .b  601,0.103 N
2 C
y  h1  h2  3  1,167m a

Py  0 Pz Sz
x
Sx a x
W1  a.h1.b  20m3 x1  0,5.a  0,5m A
Chương 2: Tĩnh học lưu chất

2 3 x1
W2  a.h2 .b  10m3 x2  .a  0,375m CW1 h1
3 8 Ωx W1

Pz   .W1  W2   294,3.103 N CW B
x2 W2
xW  x W CW2
x  1 1 2 2  0,458m Px CΩ h2 Px
W1  W2
I α
2 2 3 y
P  P  P  669,1.10 N
x z

 Pz  C
  arctg   26,10 h1+h2 Pz
 Px  z 36
P

I (x=0,458m; z=2,333m)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. LƯU CHẤT TĨNH TRONG TRƯỜNG TRỌNG LỰC (17/18) Pgs.Ts. LSG
e. Lực đẩy Archimède
• Xét vật có thể tích V chìm trong chất lỏng và tính áp lực tác dụng lên bề mặt vật
• Áp lực trên phương z: Xét vi phân thể tích pa
dV hình lăng trụ thẳng đứng. Trên mặt trên x
()
và mặt dưới của dV có áp lực trên phương dW1
trục z là: dPz1 và dPz2. dPz1
dW2

• Áp lực tổng cộng dPz tác dụng lên dV:


V
dPz  dPz 2  dPz1   dW2  dW1   dV dSz
Chương 2: Tĩnh học lưu chất

• Thành phần áp lực Pz tác dụng lên toàn bộ bề dV


mặt của thể tích V: dPz = dPz2 - dPz1
z
Pz   dPz    dV  Pz  V dPz2
V

• Tương tự, tính được 2 thành phần áp lực trên 2 trục còn lại:
Px  Py  0

• Trường hợp áp suất trên mặt thoáng khác pa: kết quả không thay đổi
• Trường hợp vật thể nổi: V trong công thức chỉ tính thể tích phần chìm 37

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. LƯU CHẤT TĨNH TRONG TRƯỜNG TRỌNG LỰC (18/18) Pgs.Ts. LSG
Ví dụ: Xà lan hình khối hình thang nổi trong nước tĩnh. Biết bề rộng của xà lan
b=6m và các thông số L1=22m, L2=24m, H=4m và h=3m. Hỏi trong lượng G
của xà lan
Giải: L2 Pz

G  Pz
h H
 L1  L3 .b h
2
L1
h
L3  L1  L2  L1   23,5m
Chương 2: Tĩnh học lưu chất

L3 G
H

3m
G  9810 N m3 . 22m  23,5m.6m  4017,2.103 N
2

38

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4. ỔN ĐỊNH CỦA VẬT TRONG CHẤT LỎNG (1/2) Pgs.Ts. LSG
4.1 Ổn định của vật chìm trong chất lỏng.
° C – Điểm đặt của trọng lực
° D – Trọng tâm của vật (tâm lực đẩy Archimède)

Pz G
Pz
Chương 2: Tĩnh học lưu chất

D C
C, D
C D

G Pz G

Cân bằng ổn định Cân bằng không ổn định Cân bằng phiếm định

39

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4. ỔN ĐỊNH CỦA VẬT TRONG CHẤT LỎNG (2/2) Pgs.Ts. LSG
4.2 Ổn định của vật nổi trong chất lỏng.
• C – Điểm đặt của trọng lực
• D – Trong tâm của vật (tâm lực đẩy Archimède)
• M – Tâm định khuynh
• Cân bằng ổn định khi M cao hơn C

J J – Moment quán tính của mặt phẳng


MD  nổi đ/v trục quay
W
W – Thể tích chất lỏng bị chiếm chỗ
Chương 2: Tĩnh học lưu chất

G G G G
M

C C C
C
D D D’ M
D D D’

Pz Pz
Pz Pz

Cân bằng ổn định Cân bằng không ổn định


40

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 3. ĐỘNG HỌC LƯU CHẤT

1. Hai phương pháp mô tả chuyển động của lưu chất


2. Các khái niệm
3. Phân loại chuyển động
4. Gia tốc toàn phần của phần tử lưu chất
5. Phương trình liên tục
6. Phân tích chuyển động của phần tử lưu chất

41

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1. HAI PHƯƠNG PHÁP MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG (1/2) Pgs.Ts. LSG
1.1 Phương pháp Lagrange.
• Chuyển động của thể tích lưu chất được
mô tả bởi quỹ đạo của các phần tử của
thể tích:

 dx  du x
x  x x 0 , y 0 , z 0 , t  u  a 
  x dt x
dt
  
 dy  du y
 y  y x 0 , y 0 , z 0 , t   u
 y   a
 y 
  dt  dt
Chương 3: Động học lưu chất

  dz  du z
z  zx 0 , y 0 , z 0 , t  u 
 z dt a
 z 
  dt

• Ưu điểm: mô tả chuyển động một cách chi tiết.

• Khuyết điểm:
• số lượng phương trình phải giải quá lớn (3n);
• không thể mô tả cùng một lúc quỹ đạo của nhiều phần tử.
• Khả năng áp dụng: phòng thí nghiệm.
42

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1. HAI PHƯƠNG PHÁP MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG (2/2) Pgs.Ts. LSG
1.2 Phương pháp Euler. 25
Th¸ng 1 Trung quốc
• Chuyển động của thể tích lưu chất được quan 23
VËn tèc trªn bÒ mÆt
21
niệm là trường vận tốc và được mô tả bởi hàm 19

vector vận tốc liên tục theo không gian và thời

Vi
17

gian:

ệt
na
15

m
13

u x  u x  x, y, z, t  Gia toác 11

 
u y  u y  x, y, z, t    9

 Quyõ ñaïo 7

u z  u z  x, y, z, t  
Chương 3: Động học lưu chất

3
Scale
1 0.5m/s
0.1m/s
0.05m/s
-1
0.01m/s

• Ưu điểm: chỉ có 3 phương trình. -3


99 101 103 105 107 109 111 113 115 117 119 121

• Khuyết điểm: không cho phép thấy rõ cấu trúc của chuyển động.
• Khả năng áp dụng: tính toán.

=> PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG: EULER


43

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2. CÁC KHÁI NIỆM (1/3) Pgs.Ts. LSG
2.1 Đường dòng.
• Đường dòng Là đường cong vạch ra trong lchất u
chuyển động sao cho vector vận tốc của các s
phần tử lưu chất chuyển động trên đó tiếp tuyến u
với nó.
• Có thể thay đổi theo thời gian.
• Phương trình:
dx dy dz
 
ux u y uz
Chương 3: Động học lưu chất

2.2 Ống dòng, dòng chảy.


• Ống dòng là bề mặt dạng ống tạo bởi vô số các
đường dòng cùng đi qua một chu vi khép kín.
• Dòng chảy là khối lượng lchất chuyển động
bên trong ống dòng
• Ví dụ: mặt trong của đường ống; bề mặt lòng
sông cùng với mặt thoáng… là các ống dòng .

44

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2. CÁC KHÁI NIỆM (2/3) Pgs.Ts. LSG
2.3 Mặt cắt ướt, chu vi ướt, bán kính thủy lực.
• Mặt cắt ướt (A) là mcắt ngang dòng chảy sao
cho trực giao với các đường dòng và nằm bên
trong ống dòng.
• Chu vi ướt (P) là phần chu vi của mcắt nơi dòng
chảy tiếp xúc với thành rắn (0). A

• Bán kính thủy lực (R) A


R P
P
Chương 3: Động học lưu chất

Ví dụ:
A   .R02
R0 P  2 .R0
R
R 0
2

A  b.h
h
P  b  2h
45
b

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2. CÁC KHÁI NIỆM (3/3) Pgs.Ts. LSG
2.4 Lưu lượng, vận tốc trung bình mcắt.
• Lưu lượng (Q) là thể tích lchất chuyển động
ngang qua mcắt ướt trong một đvị thời gian. A
dA u
Q   udA
A

• Vận tốc trung bình mcắt (V):


V Q A
Chương 3: Động học lưu chất

Ví dụ: Tính Q và V trong ống, biết phân bố vận tốc


r
  r 2  u
u  u0 1     R0
  R0   O
Giải
R0

Q   udA   u0 1  r R0  2r.dr
0
2
 u0
A

1 1
0
R0
 2

2

 2u0  1  r R0  r.dr  u0 .R02  u0 A
2
Q 1
V   u0
A 2 46
Ghi chú: ta có thể tính đơn giản và nhanh hơn nếu sử dụng ý nghĩa hình học của các t.phân.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. PHÂN LOẠI CHUYỂN ĐỘNG (1/2) Pgs.Ts. LSG
Theo ảnh hưởng của độ nhớt:
• Chuyển động của lưu chất lý tưởng ( = 0)
• Chuyển động của lưu chất thực (  0)
Theo ảnh hưởng của khối lượng riêng:
• Chuyển động của lưu chất không nén được ( = const)
• Chuyển động của lưu chất nén được ( = var)

Theo ảnh hưởng của lực q.tính:


Chương 3: Động học lưu chất

• Chuyển động ổn định


(  t  0 )
• Chuyển động không ổn Q*

định (  t  0 )

Theo không gian của chuyển động:


• Chuyển động 1 chiều (u  0; v = w = 0)
• Chuyển động 2 chiều (u  0; v  0; w= 0)
• Chuyển động 3 chiều (u  0; v  0; w  0)
47

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. PHÂN LOẠI CHUYỂN ĐỘNG (2/2) Pgs.Ts. LSG
Theo trạng thái chảy:
• Chuyển động tầng: là trạng thái chảy mà ở đó các phần tử lưu chất chuyển
động trượt trên nhau thành từng tầng, từng lớp, không xáo trộn lẫn nhau.
• Chuyển động rối: là trạng thái chảy mà ở đó các phần tử lưu chất chuyển
động hỗn loạn, các lớp lưu chất xáo trộn vào nhau.
• Thí nghiệm Reynolds
Chương 3: Động học lưu chất

Tầng
Mực màu

Tia mực Chớm rối

Rối

• Thay đổi trạng thái:


• V tăng: tầng → rối, xảy ra khi ReD > Regh’= 4.000-40.000 Re D  VD  
• V giảm: rối → tầng, xảy ra khi ReD < Regh’’= 2.300 48

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4. GIA TỐC TOÀN PHẦN CỦA PTỬ LƯU CHẤT (1/1) Pgs.Ts. LSG
• Xét phần tử lưu chất chuyển động
trên quỹ đạo của nó (dùng pp mô
tả Lagrange), gia tốc của ptử :  s
u
  
 du u  u0 
a  lim u Quỹ đạo
dt t 0 t 0 t  t0  t

x  x0  x
• Chuyển qua dùng pp mô tả 
Euler. Theo pp này, vận tốc là  y  y0  y
t0 , x0 , y0 , z0  z  z0  z
hàm theo không gian và thời
Chương 3: Động học lưu chất

gian => vận tốc u được tính theo


u0 bằng chuỗi Taylor:
   
  u u u u
u  u0  t  x  y  z
t x y z
• Thay vào biểu thức giới hạn:
   
  u u x u y u z 
a  lim     
t  0 t x t y t z t 

• và thực hiện phép tính giới hạn:
   
 u u u u
a  ux  uy  uz
t x y z 49

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
5. PHƯƠNG TRÌNH LIÊN TỤC (1/3) Pgs.Ts. LSG
2.1 Phương trình liên tục.
• Định luật bảo toàn khối lượng: tốc độ gia tăng của khối lượng của một hệ vật
chất bằng khối lượng chuyển động vào hệ trong 1 đơn vị thời gian.
• Áp dụng cho lưu chất trong thể tích kiểm soát: 
n u
• Klượng lưu chất trong thể tích: un
un.dS
 dV
V

• Klượng lchất cđộng ra khỏi thể tích:


V
Chương 3: Động học lưu chất

 u dS
S
n

S
• Theo ĐL bảo toàn:
  
 dV   un dS  0     u   0
t V S
t

• Đối với lưu chất không nén được, =const:


   u x u y u z 
u  0 hay divu   0     0 
 x y z  50

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
5. PHƯƠNG TRÌNH LIÊN TỤC (2/3) Pgs.Ts. LSG
2.2 Phương trình liên tục cho dòng chảy ổn định của lc không nén được.
• Xét thể tích kiểm soát là đoạn dòng chảy giữa hai mcắt 1-1 và 2-2
• Trong trường hợp lưu chất không nén 2 
được, chuyển động ổn định ptrình liên Sn n

tục dưới dạng tích phân được rút gọn un=0 u
còn: A2
2
 un dS  0
S
1

• Diện tích tích kiểm soát:


Chương 3: Động học lưu chất

S = A1 + A2 + S n   1
n u A1

• Tách thành tổng của 3 tích phân:

 u dA   u dA   u dS  0
A1
n
A2
n
Sn
n

• Hai tích phân đầu cho lưu lượng ngang qua các mcắt 1-1 và 2-2, còn tích phân
thứ 3 bằng không:
 Q1  Q2  0  Q1  Q2  Q  const
• Trường hợp tổng quát:
51
Q i 0

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
5. PHƯƠNG TRÌNH LIÊN TỤC (3/3) Pgs.Ts. LSG
Ví dụ: Nước chảy từ ống có đường kính D qua ống có đường kính d. Biết D=10cm,
d=8cm và V1=1,2m/s. Hỏi V2?
1
Giải: 2
D d
Pt liên tục: V1 V2
2
1
Q1 = Q 2 => V1A1 = V2A2
2
D 2 d 2 D
V1  V2  V2  V1    1,875m / s
4 4 d
Chương 3: Động học lưu chất

Ví dụ: Nước chảy trong ống có đường kính D1 tới ngã 3 thì tách vào 2 ống có
đường kính D2 và D3. Biết D1=10cm, D2=8cm, D3=6cm và V1=1,2m/s,
V3=1,4m/s. Hỏi V2?
1
Giải: 2
D1 D2
Pt liên tục: V1
2
V2
1
Q1 = Q 2 + Q 3 => V1A1 = V2A2 + V3A3
3 D3 3
D12 D22 D32
V1  V2  V3 V3
4 44
2 2
 D1   D3 
V2  V1    V3    1,088m / s 52
 D2   D2 

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
6. PHÂN TÍCH CHUYỂN ĐỘNG CỦA PHẦN TỬ LƯU CHẤT (1/5) Pgs.Ts. LSG
• Xét ptử lưu chất. Điểm M0 là tâm của z M

ptử. Giả sử vận tốc u0 tại M0 đã biết,

vậy vận tốc u tại điểm M sẽ thế nào?
• Sử dụng chuỗi Taylor, bỏ qua số hạng
vô cùng nhỏ bậc cao, thành phần vận z y
tốc ux tại điểm M:
ux ux ux y
ux  u0 x  x  y  z x
x y z M0
x
• Cộng và trừ vào vế phải của biểu thức trên số hạng:
Chương 3: Động học lưu chất

1  u y u z 
 y  z  θz θy
2  x x 
• Sắp xếp lại:
ux 1  u x uy  1  ux uz  ωy
ux  u0 x  x    y     z
x 2  y x  2  z x 
εx 1  u u  1  u u 
  x  y y   x  z z
-ωz 2  y x  2  z x 

• Công thức tính thành phần vận tốc ux:


53
u x  u0 x   x x   z y   y z     z y   y z 

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
6. PHÂN TÍCH CHUYỂN ĐỘNG CỦA PHẦN TỬ LƯU CHẤT (2/5) Pgs.Ts. LSG
• Tương tự:
uy  u0 y   y y   x z   z x     x z   z x 
uz  u0 z   z z   y x   x y     y x   x y 
Trong đó:
ui 1  u u  1  u u 
i  ;  k   j  i ; k   j  i 
xi 2  xi x j  2  xi x j 
Ý nghĩa các số hạng:
z M
+ x:
Chương 3: Động học lưu chất

• Giả sử mặt trái và mặt phải của ptử chỉ


chuyển động theo trục x. Mặt trái có vận tốc z
u0x của điểm M0 và mặt phải có vận tốc ux của
điểm M. Do có sự khác biệt vận tốc, sau 1
đơn vị thời gian, ptử dài ra một đoạn là: ux-u0x M0 x
x ux-u0x
• Do đó tốc độ giãn dài tương đối của ptử là:
u x  u0 x  x
• Khi x 0, ta có:
ux  u0 x u
 x  x
x x 54
 i - tốc độ giãn dài tương đối của ptử theo trục xi.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
6. PHÂN TÍCH CHUYỂN ĐỘNG CỦA PHẦN TỬ LƯU CHẤT (3/5) Pgs.Ts. LSG
+ z và z:
y ux-u0x u
x M
• Giả sử mặt trên và mặt dưới của ptử chuyển
chuyển động theo trục x với vận tốc u0x và
1
ux tương ứng của điểm M0 và M. Do có sự y
chênh lệch vận tốc, sau 1 đơn vị tgian, ptử
u0x
sẽ bị đổ nghiêng với góc:
M0 x
x
ux  u0 x u
1   x
Chương 3: Động học lưu chất

y y y M

• Tương tự, do có sự chênh lệch thành phần


y u0y uy
vận tốc trên phương y giữa mặt trái và mặt
2
phải mà ptử cũng sẽ bị đổ nghiêng với góc: uy-u0y
u y  u0 y u
2   y M0 x
x x x

55

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
6. PHÂN TÍCH CHUYỂN ĐỘNG CỦA PHẦN TỬ LƯU CHẤT (4/5) Pgs.Ts. LSG
• Nếu cả 2 chuyển động đồng thời xuất hiện, ptử sẽ bị thay đổi như hình:
• Trong 1 đơn vị thời gian ptử bị biến dạng một góc: M’
y
1 1  uy ux 
2  1        z M
2 2  x y 
 z - tốc độ bdạng góc của ptử quanh trục z. 1
(2- 1)/2
y
• Trong 1 đơn vị thời gian ptử quay đi một góc:
1 1  u y u x  2
2  1        z x
Chương 3: Động học lưu chất

2 2  x y  M0
x
 z - tốc độ quay của ptử quanh trục z.

Định lý Hemholm: Cđộng của ptử lưu chất bao gồm 2 c.động: cđộng của vật rắn
(theo tâm và quay quanh tâm) và cđộng biến dạng (bdạng dài và bdạng góc).

• Vector quay trường vận tốc:


    1  1 
   x i   y j  z k    u  rot u 
2 2

• Phân loại chuyển động: chuyển động có vector   0 được gọi là chuyển động
có thế. 56

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
6. PHÂN TÍCH CHUYỂN ĐỘNG CỦA PHẦN TỬ LƯU CHẤT (5/5) Pgs.Ts. LSG
Ví dụ: Hãy phân tích đặc tính chất của chuyển động 2 chiều của lưu chất với các
thành phần vận tốc như sau:
ux  x2 y  y 2  5
u y   xy 2  3 x  2
Giải  u x u y
divu   
x y
 2 

x

x y  y2  5 
y
  
 xy 2  3x  2  2 xy  2 xy  0
Chương 3: Động học lưu chất

=> Đây là chuyển động của lưu chất không nén được
u y u x
2 z  
x y
  2

x

 xy 2  3 x  2 
y
    
x y  y 2  5   y2  x2  0

=> Đây không phải là chuyển động có thế

Lưu ý: 1/ Để một vector bằng 0 thì cả ba thành phần của nó phải đồng thời bằng 0.
2/ Trong t/hợp chuyển động 2 chiều, ta luôn có ωx=ωy=0 57

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 4. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT

1. Phương trình vi phân chuyển động của lưu chất


2. Phương trình năng lượng
3. Tích phân phương trình Euler
4. Phương trình Bernoulli cho dòng chảy của lưu chất thực
5. Phương trình biến thiên động lượng

58

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN C.ĐỘNG CỦA LƯU CHẤT (1/3) Pgs.Ts. LSG
1.1 Phương trình Euler cho chuyển động của lưu chất lý tưởng (1757).
• Lưu chất lý tưởng: =0  =0  sử dụng khái niệm áp suất thủy động tương tự
áp suất thủy tĩnh:
z
p   ii
p dx p dx
• Ngoại lực tác dụng lên phần tử trên p p
x 2 p,  x 2
phương x: dz y
• Lực khối:  .dxdydz.Fx
Chương 4: Động lực học lưu chất

dy
x
dx 
p F
• Lực mặt:  dxdydz
x

• Viết phương trình Định luật II Newton trên phương x cho phần tử =>
du x 1 p
 Fx 
dt  x

du y du  1
Tương tự:  Fy 
1 p =>  F  grad  p 
dt  y dt 
du z 1 p
 Fz 
dt  z
59

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN C.ĐỘNG CỦA LƯU CHẤT (2/3) Pgs.Ts. LSG
1.2 Phương trình Navier-Stokes cho lưu chất thực (1821-1845).
• Lưu chất thực: 0  0  zx
 zx  dz
z  yx
• Ngoại lực tác dụng lên phần tử trên z  yx  dy
y
phương x:
 xx
- Lực khối:  .dxdydz.Fx  xx
yx
 xx 
x
dx
dz
  xx  yx  zx 
- Lực mặt:    dxdydz dy
Chương 4: Động lực học lưu chất

zx
 x y z 
dx 
x
F
• Viết pt định luật II Newton trên phương x => Pt Navier trên phương x
du x 1    yx  zx 
 Fx   xx   
dt   x y z 
• Giả thiết Stokes (1845):
 ui u j  2
 ij   p ij         ul  ij
 x  3 l x
 j xi  l

Trong đó p: áp suất thủy động, với:


1

p   xx   yy   zz
3
 60

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN C.ĐỘNG CỦA LƯU CHẤT (3/3) Pgs.Ts. LSG
• Thay c.thức Stokes vào pt Navier => pt Navier-Stokes. Trên phương x:
du x 1 p    2 u x  2u x  2u x  1    u x u y u z 
 Fx    2  2  2      
dt   x   x y z  3  x  x y z 

• Pt Navier-Stokes Dưới dạng vector:



du  1  1 
 F  grad  p    2u  u 
dt  3
Chương 4: Động lực học lưu chất

• Pt Navier-Stokes cho lưu chất không nén được:



du  1 
 F  grad  p    2u
dt 

• Ẩn số: u , p (và cả ρ nếu lưu chất nén được)

• Lưu ý gia tốc được tính:


     
du u u u u u  
  ux  uy  uz   u u
dt t x y z t

61

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2. PHƯƠNG TRÌNH NĂNG LƯỢNG (1/3) Pgs.Ts. LSG
2.1 Phương trình vận tải năng lượng:
• Định luật bảo toàn năng lượng (ĐL thứ nhất của nhiệt động lực học): Biến thiên
của năng lượng toàn phần của một hệ bằng tổng công cơ học và công của các
dòng năng lượng khác mà hệ nhận được
d  u2     e 
  
  e 
 dV    F .u dV    n .u dS   q n dS
dt V  2  V S S

e: nội năng (chất khí: e  cV T ; chất lỏng: e  cT )


Chương 4: Động lực học lưu chất


q e  : dòng nhiệt riêng đi vào qua bề mặt bao bọc

• Định luật truyền nhiệt Fourier: q   λ.grad T    λ.T
    
• Biến đổi theo Gauss:
  n .udS     j n j u dS   
S S j V j x j
  u dV
i
ij i

e  
q
 n
S
dS 
V
 dV   T dV
.q
V

• Thay vào pt bảo toàn năng lượng, thu được pt vận tải năng lượng toàn phần:
d  u2  1  1
  e    Fi ui     u  
ij i T 
dt  2  i  j x j i  62

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2. PHƯƠNG TRÌNH NĂNG LƯỢNG (2/3) Pgs.Ts. LSG
2.2 Phương trình vận tải động năng:
• Nhân ptrình Navier trên phương i với ui:
 dui 1  ij  d  ui2 
  Fi    ui 
1
   Fi ui  

 ijui   1   ij ui
 dt  j x j  dt  2   j x j  j x j

• Làm phép tổng:


Chương 4: Động lực học lưu chất

d  u2  1  1 ui
    Fi ui     u  
ij i   ij
dt  2  i  j x j i  j i x j

2.3 Phương trình vận tải nội năng:


• Trừ ptrình vận tải năng lượng cho ptrình vận tải động năng:

de 1 1 u
 T     ij i
dt   j i x j
63

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2. PHƯƠNG TRÌNH NĂNG LƯỢNG (3/3) Pgs.Ts. LSG
2.4 Dịch chuyển năng lượng:
• Phương trình vận tải động năng:

d  u2  1  1 ui
    Fi ui     u 
ij i    ij
dt  2  i  j x j i  j i x j
G
• Phương trình vận tải nội năng:
Chương 4: Động lực học lưu chất

de 1 1 u
 T     ij i
dt   j i x j
G

• Số hạng công suất của lực mặt: sau khi sử dụng giả thiết Stokes:
2 2
u   u u  2   ul  u
G    ij i    i  j       p  l
j i x j 2 j i  x j xi  3  l xl  l xl

A B C 64

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
VÍ DỤ LỜI GIẢI SỐ CỦA PT NAVIER-STOKES Pgs.Ts. LSG
Ví dụ: Dòng lưu chất nén được chuyển động bao ρ/ ρ0

quanh cách NACA 0012 (M=0,5, Re=5000)

e
Chương 4: Động lực học lưu chất

65

-1 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1


CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
VÍ DỤ LỜI GIẢI SỐ CỦA PT NAVIER-STOKES Pgs.Ts. LSG
Ví dụ tính toán dòng lưu chất nén được bao quanh trụ tròn (Re=100)
Chương 4: Động lực học lưu chất

66

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
VÍ DỤ LỜI GIẢI SỐ CỦA PT NAVIER-STOKES Pgs.Ts. LSG
Ví dụ tính toán dòng tia lưu chất không nén được
phun lên thành cứng (Re=6000)
Chương 4: Động lực học lưu chất

67

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. TÍCH PHÂN PHƯƠNG TRÌNH EULER (1/6) Pgs.Ts. LSG
• Giả thiết:
• Lưu chất không nén được:  = const

• Lực khối có thế: F  grad U 

• Phương trình Euler trong hệ tọa độ tự nhiên



u  u 2 2  u 2   p
   n   grad   U  

Chương 4: Động lực học lưu chất

t s R   
b u
 s
n 

R
O

• Phương trình Euler dạng Lambo-Gromeko:



u  p u2   
 grad   U     2  u  0
 
t   2
68

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. TÍCH PHÂN PHƯƠNG TRÌNH EULER (2/6) Pgs.Ts. LSG
3.1 Trường hợp lưu chất chuyển động ổn định, tphân dọc đường dòng.
  
• Lấy vi phân chiều dài đường dòng: ds u b 
  s
n

 ds
dn
R
O

• Nhân vô hướng ds với pt. Euler:
Chương 4: Động lực học lưu chất


 u  u 2 2   u 2     p 
    n  d s   grad 
  U  ds
 t s R   
 p u2 
 d   U     0
  2 
• Rút ra:
u2 p
U    C
 2

• Trong trường trọng lực: U = - gz


u2 p
z   C (Ptrình Bernoulli)
 2g 69

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. TÍCH PHÂN PHƯƠNG TRÌNH EULER (3/6) Pgs.Ts. LSG
3.2 Trường hợp lưu chất chuyển động ổn định, tphân theo phương vuông góc với
đường dòng.  
b  u
• Lấy vi phân chiều dài đường pháp   s
 n
tuyến với đường dòng: dn 
 ds
dn
R
O

• Nhân vô hướng dn với pt. Euler:
Chương 4: Động lực học lưu chất


 u  u 2 2   u 2     p 
    n  d n   grad 
  U  dn
 t s R    2
u  p
 dn  d   U  
• Khi R  ∞: R   n
p
 U   Cn

• Trong trường trọng lực: U = - gz
p
z  Cn (Tphân Euler)

Ghi chú: Tp Euler cũng đúng cả trên mặt cắt ướt dòng nơi dòng chảy biến đổi chậm
70

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. TÍCH PHÂN PHƯƠNG TRÌNH EULER (4/6) Pgs.Ts. LSG
3.3 Trường hợp chuyển động có thế.
 
• Chuyển động có thế: u  grad   và   0

• Phương trình Euler dạng Lambo-Gromeko:



u  p u2      p u2 
 grad   U     2  u  0  grad   U     0
t   2  t  2
Chương 4: Động lực học lưu chất

• Rút ra:  p u2
U    C t 
t  2

• Trong trường trọng lực: U = - gz


1  p u2
z   C t 
g t  2g

• Đối với chuyển động ổn định:


u2 p
z  C (Tphân Lagrange) 71
 2g

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. TÍCH PHÂN PHƯƠNG TRÌNH EULER (5/6) Pgs.Ts. LSG
Ýnghĩa năng lượng của các số hạng tích phân từ pt Euler.
• Xét pt Bernoulli. Các bước thiết lập :

 u  u 2 2   u 2     p   Löïc treân 1ñv 
1.     n  ds   grad   U  ds     Quaõng ñöôøng 
  t  s R      klöôï n g lchaá t 

 p u2 
2. d   U     0  Coâng sinh ra töø 1ñv klöôïng lchaát
  2 
Chương 4: Động lực học lưu chất

u2
p Naêng löôïng cuûa 1ñv klöôïng lchaát
3. U    C 
 2 vaø noù khoâng thay ñoåi trong cñoäng

pu2
4. z   C  Naêng löôïng cuûa 1ñv tlöôïng lchaát
 2g
Các số hạng:
z p   Theá naêng cuûa 1ñv tlöôïng lchaát (coät aùp tónh)
u 2 2g  Ñoäng naêng cuûa 1ñv tlöôïng lchaát (coät aùp vaän toác)
p u2
z   Naêng löôïng toaøn phaàn cuûa 1ñv tlöôïng lchaát
 2g (coät aùp toaøn phaàn)
 Phương trình Bernoulli là pt bảo toàn năng lượng 72

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. TÍCH PHÂN PHƯƠNG TRÌNH EULER (6/6) Pgs.Ts. LSG
Ví dụ: Xác định vận tốc V của dòng chảy. Biết nước dâng trong ống Pitôt một
khoảng bằng h.
Giải
• Vẽ một đường dòng từ xa đi tới miệng ống Pitôt. Đường dòng này kết thúc tại
miệng ống (tại điểm dừng A)
• Trên đường dòng lấy thêm điểm ∞ ở khoảng cách đủ xa so với miệng ống để
vận tốc tại đây không bị ảnh hưởng bởi ống (khoảng 5-10 lần đường kính ống).
Chương 4: Động lực học lưu chất

• Viết pt Bernoulli cho đường dòng từ điểm ∞ tới điểm A:


p u2 p A u A2
z    zA   B
 2g  2g
• Phân tích: p p h
z    z '   '  0 ∞’
  0 0
p p
z A  A  zB  B  h
 
u  V ; u A  0
• Thay vào pt Bernoulli và được:
2
∞ A
V V
h  V  2 gh 73
2g

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4. PTRÌNH BERNOULLI CHO DÒNG CHẢY L.CHẤT THỰC (1/4) Pgs.Ts. LSG
• Xét dòng chảy ổn định của l.chất không nén được. 2
Trên dòng chảy lấy 2 mcắt ướt 1-1 và 2-2. dQ
Q
• Trong dòng chảy lấy 1 đường dòng. Nếu
giả thiết lưu chất là lý tưởng, ptrình dQ 2
Bernoulli cho đường dòng: 1
p1 u12 p2 u 22
z1    z2  
 2g  2g dQ 1
Chương 4: Động lực học lưu chất

• Phương trình trên chưa xét tới ma sát và các yếu tố khác. Nếu lưu chất là
“thực” thì:
p1 u12 p2 u 22
z1    z2    hf (hf : toån thaát nlöôïng cuûa 1 ñv tlöôïng lchaát)
 2g  2g
• Bây giờ xét 1 dòng chảy nguyên tố. Năng lượng của nó biến đổi theo ptrình:
 p1 u12   p2 u22 
 z1   dQ   z 2   dQ  hf dQ
  2g    2g 
• Như vậy cho toàn bộ dòng chảy, năng lượng của nó sẽ biến đổi theo ptrình:
 p1  u12  p2  u 22
A  z1   dQ  A 2 g dQ  A  z2   dQ  A 2 g dQ  Q hf dQ 74
1 1 2 2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4. PTRÌNH BERNOULLI CHO DÒNG CHẢY L.CHẤT THỰC (2/4) Pgs.Ts. LSG
• Thực hiện các tích phân:
 p  p
   z  dQ   z  Q Ñieàu kieän : taïi mcaét öôùt A doøng chaûy laø bñoåi chaäm
A
  
u2 V 2 1 u
3

 dQ  Q  : hsoá hchænh ñnaêng,     dA  1,05  1,10 


A
2g 2g A AV 

  hf dQ  h f Q h f : toån thaát naêng löôïng cuûa 1 ñv tlöôïng lchaát


Q (toån thaát coät aùp)
Chương 4: Động lực học lưu chất

• Thay vào và cho kết quả:


p1 V12 p2 V22
z1    z2    hf
 2g  2g
Ghi chú:
1. Điều kiện áp dụng pt Bernoulli cho dòng chảy:
 
- Pt Bernoulli áp dụng cho dòng chảy có  t  0 ; ρ=const; F  g
- Tại hai mcắt áp dụng pt, dòng chảy phải là biến đổi chậm;
- Trong đoạn dòng chảy giữa 2 mcắt, không có nhập lưu hoặc tách lưu.
2. Nếu trong đoạn dòng chảy giữa 2 mcắt viết pt có turbine, máy bơm:
h f  hf  HT  H B 75

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4. PTRÌNH BERNOULLI CHO DÒNG CHẢY L.CHẤT THỰC (3/4) Pgs.Ts. LSG
Ví dụ: Nước chảy từ trong thùng ra ngoài theo đường ống gồm 2 đoạn như hình vẽ.
Cho biết d1=3cm, d2=2cm, H=2m, h=1m. Hỏi lưu lượng của dòng chảy trong
ống và áp suất tại điểm A. Bỏ qua tổn thất cột áp. 3
A
Giải
3 d1
• Viết ptrình Bernoulli cho dòng chảy từ mặt Q h
cắt 1-1 tới 2-2:
p1 V12 p2 V22 1 V1 1
z1    z2    hf
Chương 4: Động lực học lưu chất

 2g  2g
H ≈0 0 0 d2
H
• Rút ra:
V2  2 gH  2.9,81 m s 2 .2m  6,26 m s 2 2
0 0
2
d
Q  V2 A2  V2 . 2
 1,97.10 3 m 3 s V2
4
• Viết ptrình Bernoulli cho dòng chảy từ mặt cắt 1-1 tới 3-3:
p1 V12 p3 V32
z1    z3    h f13
 2g  2g
4
p3  V32
  V2 d 2 
2
 
   h     h      1,395m 76
  2g   2 g  d1  

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4. PTRÌNH BERNOULLI CHO DÒNG CHẢY L.CHẤT THỰC (4/4) Pgs.Ts. LSG
Ví dụ: Nước chảy trong kênh có mặt cắt ngang chữ nhật, đáy nằm ngang qua một
cửa cống như hình vẽ. Cho biết bề rộng kênh b=10m, độ sâu tại mặt cắt co hẹp
hc=1,0m và lưu lượng Q=100m3/s. Hỏi độ sâu H của kênh. Bỏ qua ma sát.
Giải
1
• Viết ptrình Bernoulli cho dòng chảy từ
mặt cắt 1-1 tới c-c: H c
V1
p1 V12 pc Vc2 hc
z1    zc    hf
Chương 4: Động lực học lưu chất

Vc
 2g  2g
0 1 c 0
H hc 0
• Thay:
Q Q Q2 Q2
V1  và Vc  H 2
 hc  2
bH bhc 2 g bH  2 g bhc 
• Chuyển vế và lập thừa số chung (H-hc):
 Q2 H  hc  Q2
H  hc 1  2 
0 H  2
2
H  hc   0
 2 g bhc  H 
2
2 g bhc 

• Thay số vào và gải pt bậc 2, được: H=5,96m


77

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
5. PHƯƠNG TRÌNH BIẾN THIÊN ĐỘNG LƯỢNG (1/3) Pgs.Ts. LSG
5.1 Phương trình biến thiên động lượng.
• Nguyên lý biến thiên động lượng: tốc độ biến thiên của động lượng của một hệ
vật chất bằng vector tổng ngoại lực tác dụng lên hệ. 
n u
• Động lượng của lưu chất trong thể tích kiểm soát: un
 
K   u dV un.dS
V
Chương 4: Động lực học lưu chất

• Áp dụng nguyên lý biến thiên động lượng:


d   V
 u dV  R
dt V

• Biến đổi: S
   
u dV   uun dS  R
t V S

• Đối với dòng chảy ổn định:


 
 uun dS  R
S
78

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
5. PHƯƠNG TRÌNH BIẾN THIÊN ĐỘNG LƯỢNG (2/3) Pgs.Ts. LSG
5.2 Ptrình biến thiên Đlượng cho dchảy ổn định của lc không nén được.
• Xét thể tích kiểm soát là đoạn dòng chảy giữa
2 
hai mcắt 1-1 và 2-2. Diện tích kiểm soát: Sn n

S = A1 + A2 + S n un=0 u
A2
• Ptrình biến thiên động lượng: 2
  1
R   u un dS
S   1
u A1
Chương 4: Động lực học lưu chất

   n
  u un dS   uun dS   uun dS
A1 A2 Sn

• Tích phân thứ 3 bằng không còn hai tích phân đầu được viết lại thành:
  
R    u dQ   u dQ
A1 A2

• Các tích phân này được thực hiện:


  1 u
2

 udQ  VQ  : hsoá hchænh ñlöôïng,      dA  1,02  1,05


A
A AV 

• Thay vào và cho kết quả:


     

R  Q  2V2  1V1   R   Q2  2V2   Q1 1V1
79

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
5. PHƯƠNG TRÌNH BIẾN THIÊN ĐỘNG LƯỢNG (3/3) Pgs.Ts. LSG
Ví dụ: Nước chảy trong kênh có mặt cắt ngang chữ nhật, đáy nằm ngang qua một
cửa cống như hình vẽ. Cho biết bề rộng kênh b=10m, độ sâu tại mặt cắt co hẹp
hc=1,0m, lưu lượng Q=100m3/s và độ sâu của kênh H=5,96m. Hỏi lực thủy động
F tác dụng lên cửa cống. Bỏ qua ma sát.
1
Giải
c F’
• Xác định TTKS như hình vẽ.  H F
V1
Ngoại lực tác dụng gồm: G; P1 Rz hc
     
  Vc
Chương 4: Động lực học lưu chất

P1 , Pc ; Rz và F  F    F
P c
0 0
H1 G hc c
• Viết pt Biến thiên động lượng: 1
      

G  P1  Pc  Rz  F   Q  cVc  1V1 
      
 G  P1  Pc  Rz  F  Q  cVc  1V1  
• Chiếu lên phương ngang, được:
F  P1  Pc  Q cVc  1V1 
• Tính:
Q Q H 2
V1   1,68 m s ; Vc   10,00 m s ; P   b  1, 740. 10 6
N;
bH bhc 1
2
hc2
Pc   b  4,9.10 4 N
• Thay vào, được: 2 80
F=8,59.105N

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 5. DÒNG CHẢY ỔN ĐỊNH TRONG ỐNG CÓ ÁP

1. Các khái niệm


2. Phương trình cơ bản của dòng chảy đều
3. Tổn thất cột áp dọc đường
4. Tổn thất cột áp cục bộ
5. Tính toán thủy lực đường ống

81

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1. CÁC KHÁI NIỆM (1/2) Pgs.Ts. LSG
1.1 Hai trạng thái chảy.
u u u
• Chảy tầng: ReD  2300 u u
Chương 5: Dòng chảy ổn định trong ống có áp

• Chảy rối: ReD > 2300

1.2 Mô hình Boussinesq


(Chảy tầng) (Chảy rối)
• Phép phân tích Reynolds:
t t
u  u  u
( u - vận tốc trung bình thời gian; u’ – vận tốc mạch động)

• Mô hình Boussinesq:
• Các đ.lượng tính toán trong dòng chảy rối là đ.lượng trung bình thời gian.
• Dòng chảy rối có độ nhớt:
 eff    t (eff – độ nhớt hiệu dụng ; t – độ nhớt rối)

• Mô hình rối Prandtl (1925)


du
 t  l 2 l  y - chieàu daøi xaùo troän 
dy
82

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1. CÁC KHÁI NIỆM (2/2) Pgs.Ts. LSG
1.3 Lớp mỏng chảy tầng.
Chương 5: Dòng chảy ổn định trong ống có áp

(Lõi rối)

(Lớp mỏng chảy tầng)


• Hai chế độ chảy:


–  >  -> chế độ chảy thành trơn thủy lực
–    -> chế độ chảy thành nhám thủy lực

83

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2. PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA DÒNG CHẢY ĐỀU (1/2) Pgs.Ts. LSG
2.1 Phương trình cơ bản. 1
• Ngoại lực tác dụng trên phương 0
V
Chương 5: Dòng chảy ổn định trong ống có áp

chuyển động: P1 1 2
• Gs = lAsin - trọng lực lsin Gs
• P1 - P2 = (p1- p2)A – áp lực V2
P2 
• Fms = 0lP – lực msát trên vỏ ống z1 1
l s
z2 
2
G
0 0
• Ptrình bthiên Đlượng trên phương s:
 p   p  
Gs  P1  P2  Fms  Q 2V2  1V1    z1  1    z 2  2   0 l (1)
      R

• Ptrình Bernoulli cho đoạn dòng chảy từ mc 1-1 -> mc 2-2:


p1 αV12 p2 αV22  p   p 
z1    z2    hf   z1  1    z2  2   h f (2)
γ 2g γ 2g      

• Từ (1) và (2) =>  0  RJ J  h f l  ñoä doác thuûy löïc 


84

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2. PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA DÒNG CHẢY ĐỀU (2/2) Pgs.Ts. LSG
2.2 Lời giải.
• Xét mặt trụ bán kính r. Ptrình cơ bản cho dòng chảy bên trong mặt trụ:
r
Chương 5: Dòng chảy ổn định trong ống có áp

  J R  r 2 
2
a) Trường hợp chảy tầng r
2
du du r   r   R0
       J  u  umax 1     y
dr dr 2   R0  
Với JR02
u max 
4
b) Trường hợp chảy rối.
2
Xét khi r  R0  du  du u* 1 u*
   0   y   
2
   u  ln y E 
   t  dy  dy  y 
Với y
u*   0 
Đường cong Logarit

• Tích phân cho kết quả quy luật


của profil vận tốc: Đường cong Parabol

Lớp mỏûng chảy tầng 85

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. TỔN THẤT CỘT ÁP DỌC ĐƯỜNG (1/6) Pgs.Ts. LSG
• Có 2 loại tổn thất cột áp: Tổn thất cột áp dọc đường (trong dòng chảy đều hoặc
biến đổi chậm) và tổn thất cột áp cục bộ (tại nơi dòng chảy biến đổi gấp)
Chương 5: Dòng chảy ổn định trong ống có áp

• Tổn thất cột áp dọc đường được giải từ phương trình cơ bản của dòng đều:

 0  RJ => h l  0 l (1)
R
3.1 Công thức Darcy.
• Ứng suất ma sát được xác định bằng thực nghiệm:

 0  f D ,  , V ,  ,    0 2  f , Re D  (2)
V

• Thay 0 từ (2) vào (1), rút ra:


l V2 l V2
hl   hoặc cho ống tròn hl  
4R 2g D 2g

 - hệ số tổn thất cột áp dọc đường (hoặc hệ số ma sát đường ống), được xác định
bằng thực nghiệm với:
  f , Re D 
86

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. TỔN THẤT CỘT ÁP DỌC ĐƯỜNG (2/6) Pgs.Ts. LSG
• Thí nghiệm Nikurade (1933): thí nghiệm với ống có độ nhám thuần nhất
Khu chảy rối thành nhám hoàn toàn
Chương 5: Dòng chảy ổn định trong ống có áp

Khu chảy tầng

Khu chuyển tiếp

Khu chảy rối

Khu vực thành trơn thủy lực


87
Khu vực thành nhám thủy lực

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. TỔN THẤT CỘT ÁP DỌC ĐƯỜNG (3/6) Pgs.Ts. LSG
• Các công thức thực nghiệm
- Chảy tầng (ReD < 2.300): 64

Chương 5: Dòng chảy ổn định trong ống có áp

Re D
- Chảy rối (ReD > 4.000):
1   2.51 
 2 log   (Colebrook-1939)

  3,71 Re D  
0.25
 100 
  0.11.46   (Aldsul-1952)
 Re D 

- Chế độ chảy rối thành trơn thủy lực ():


1


 0.86 log Re D   0.8  (Karman-Nikuradze - 1933)
0,316
 (Blasius)
Re1D/ 4
- Chế độ thành nhám chảy rối hoàn toàn (khu sức cản bình phương):
1
 1.14  0.86 log 
 (Karman-Nikuradze - 1933)

  0.110.25 (Cocanov-?) 88

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. TỔN THẤT CỘT ÁP DỌC ĐƯỜNG (4/6) Pgs.Ts. LSG
ÑOÀ THÒ MOODY (1944)
Khu chuyeån tieáp
0,1
Khu Khu chaûy roá i
Chương 5: Dòng chảy ổn định trong ống có áp

0,09 Chaû y taàng Khu chaûy roái thaønh nhaù m hoaø n toaøn (Khu söù c caûn bình thöôø ng)
thaønh nhaù m
0,08
0,05
0,07
0,04
0,06
0.03
0,05
0,02
0,015
0,04
0,01
 0,008
0,006
0,03
0,004

D

0,025
0,002

0,02 0,001

0,000 6
Khu chaûy roái 0,000 4
0,015 thaønh trôn
0,000 2
0,000 1
0,000 05
0,01 0,000 005
0,009 0,000 007
0,008 0,000 01
1 2 3 4 5 7 1 2 3 4 5 7 1 2 3 4 5 7 1 2 3 4 5 7 1 2 3 4 5 7 1
3 4 5 6 7 8
x10 x10 x10 x10 x10 x10
Re =VD/
89

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. TỔN THẤT CỘT ÁP DỌC ĐƯỜNG (5/6) Pgs.Ts. LSG
3.2 Công thức Chezy.
• Công thức:
Chương 5: Dòng chảy ổn định trong ống có áp

V  C RJ (C - Số Chezy)

• So sánh với công thức Darcy:

8g
C => Số Chezy và hệ số ma sát có cùng bản chất

• Số Chezy thường được tính theo công thức Manning:
1 1/ 6 (n - hệ số nhám Manning)
C R
n

• Các công thức suy diễn từ Chezy:


Q  AC RJ  K J

K  AC R (K – module lưu lượng)


Q2 V2
hl  2 l  2 l
K C R 90

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. TỔN THẤT CỘT ÁP DỌC ĐƯỜNG (6/6) Pgs.Ts. LSG
3.3 Công thức Hazen-Williams.
• Công thức :
V  k .C.R 0.63 J 0.54
Chương 5: Dòng chảy ổn định trong ống có áp

C – Số Hazen-Williams
R – bán kính thủy lực
k – Hệ số phụ thuộc hệ đơn vị đo lường (k=0.849 trong hệ SI)

• Các công thức suy diễn từ


công thức Hazen-Williams:
V 1.852
hl  1.852 1.852 1.167 l
k C R

91

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4. TỔN THẤT CỘT ÁP CỤC BỘ (1/2) Pgs.Ts. LSG
4.1 Khái niệm.

E
Chương 5: Dòng chảy ổn định trong ống có áp

hcb
P E
P

Trong đoạn lm: lm  (2050)D

du 
  du
dy     eff   hf 
 dy
 t  

4.2 Công thức Darcy - Weisbach

V2
hcb   ( - hệ số tổn thất cột áp cục bộ)
2g
92

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4. TỔN THẤT CỘT ÁP CỤC BỘ (2/2) Pgs.Ts. LSG
Ví dụ
Chương 5: Dòng chảy ổn định trong ống có áp

93

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
5. TÍNH TOÁN THUỶ LỰC ĐƯỜNG ỐNG (1/10) Pgs.Ts. LSG
5.1 Giới thiệu.
• Tính toán thủy lực đường ống: tính Q, H
Chương 5: Dòng chảy ổn định trong ống có áp

• Các phương trình, công thức cơ bản:


• Ptrình Bernoulli cho dòng chảy
• Ptrình liên tục
• Các công thức tính tổn thất cột áp (tổn thất cột áp dọc đường và cục bộ)
• Các giả thiết:
• lm << l  lm = 0 và hl tính với tòan bộ chiều dài đường ống
• Khoảng cách giữa các điểm có tổn thất cột áp cục bộ phải đủ lớn ( lm)

• Khái niệm đường ống dài về mặt thủy lực: Đường ống có hcb << hl (< 5%hl)
=> Bỏ qua tổn thất cột áp cục bộ và động năng.
• Ptrình Bernoulli cho dòng chảy
p1 αV12 p2 αV22
z1    z2    hf  H 1  H 2  hl
γ 2g γ 2g  p 
 H i  zi  i 
• Sử dụng Khái niệm cột áp tại nút   
94

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
5. TÍNH TOÁN THUỶ LỰC ĐƯỜNG ỐNG (2/10) Pgs.Ts. LSG
5.2 Các bài toán đường ống ngắn về mặt thủy lực
• Chỉ xét đường ống đơn giản
d1, l1, 1
Chương 5: Dòng chảy ổn định trong ống có áp

• Xem bài toán tổng quát. Ptrình Bernoulli Q


từ mcắt 1-1 tới mcắt 2-2:
1 1
2 (Vd2)
2 2
p1 αV 1 p αV
z1    z2  2   hf 2

γ 2g γ 2g
1 H d2, l2, 2

Đưa tới: 2 2
Vd22 0 0
H k V2
2g
với
4
 l  d   l 
k   1 1  1  2    2 2   2   1
 d1  d1   d 2 

• Từ ptrình trên nếu cho Q sẽ tính được H, hoặc ngược lại nếu cho H sẽ tính được Q
• Bài toán cho H hỏi Q có ẩn số Vd2 nằm cả ở trong k nên phải giải = pp gần đúng
95

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
5. TÍNH TOÁN THUỶ LỰC ĐƯỜNG ỐNG (3/10) Pgs.Ts. LSG
Ví dụ: Cho l1=1,5m, d1=3,0cm, Δ1=0,06mm, l2=2,0m,
Q d1, l1, 1
d2=2,0cm , Δ2=0,06mm, ξ1=1,0, ξ2=0,3, Q=1,0lít/s
Chương 5: Dòng chảy ổn định trong ống có áp

Hỏi: H? 1 1
2 (Vd2)
Giải:
1 0,06mm 2 d2, l2, 2
1    2.10 3 2   3.10 3 1 H
d1 30mm d2
2 2
Q 1.10 m / s 3 3
Q 0 0
Vd 1  2   1,415m / s Vd 2  2  3,183m / s V2
d1 4  0,03m 2 4 d 2 4

Vd 1.d1 1,415m / s.0,03m Vd 2 .d 2


Re d 1    4, 24. 10 4 Re d 2   6,37.10 4
 1.10 6 m 2 / s 
0 , 25 0 , 25
 100   100 
1  0,11,46 1    0,11,46.2.10 3  4
  0,0270 2  0,0278
 Re d 1   4, 24.10 
4
 1,5m  2cm   2m 
k   ,0270  1,0     0,0278  0,3   1  4,54
 0,03m  3cm   0,02m 
2
H  4,54
3,18m / s 
 2,35m 96
2
2.9,81m / s

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
5. TÍNH TOÁN THUỶ LỰC ĐƯỜNG ỐNG (4/10) Pgs.Ts. LSG
5.3 Các bài toán đường ống dài về mặt thủy lực.
a. Đường ống đơn giản
Chương 5: Dòng chảy ổn định trong ống có áp

• Xem bài toán tổng quát. Ptrình Bernoulli từ 2


mcắt 1-1 tới mcắt 2-2: V2
2
2 2
p1 αV p αV
z1    z2  2 
1
 hf  H B 2
γ 2g γ 2g H Q
d2, l2, n2
1 1
B

d1, l1, n1
Đưa tới:
 l l 
H B  H  Q 2  12  22  => Nếu cho trước 2 trong số 3 thông số Q, H
 K1 K 2  và HB, sẽ tính được thông số còn lại.

97

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
5. TÍNH TOÁN THUỶ LỰC ĐƯỜNG ỐNG (5/10) Pgs.Ts. LSG
Ví dụ: Cho: l1=15m, d1=24cm, l2=20m, 2
V2
d2=20cm, n1=n2=0,012, H=16m, Q=40lít/s
2
Chương 5: Dòng chảy ổn định trong ống có áp

Hỏi: HB và NB?
Giải:
H Q
d2, l2, n2
1 1
B

d1, l1, n1

 
K1  A1C1 R1  d18 / 3  0, 24 8/ 3
 0,578 m 3
s
n.45 / 3 0,012.4 5/ 3

K 2  0,355 m 3 s

 15 m 20 m 

H B  16m  0,08 m s  3
2
   17,30m

 0,578 m 3 s 2 0,355 m 3 s 2 
   
N B  QH B  9810 N m 3 .0,08 m 3 s .17,30m  13,6.103W
98

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
5. TÍNH TOÁN THUỶ LỰC ĐƯỜNG ỐNG (6/10) Pgs.Ts. LSG
b. Đường ống tương đương
• Các đường ống gắn nối tiếp
Chương 5: Dòng chảy ổn định trong ống có áp

lTÑ li 1 2 3 TĐ
2
KTÑ
 i K 2 A Q B
=>
A B
i Q

• Các đường ống gắn song song


1
KTÑ K TĐ
 i Q
2
lTÑ li Q
i A 3 B A B

99

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
5. TÍNH TOÁN THUỶ LỰC ĐƯỜNG ỐNG (7/10) Pgs.Ts. LSG
Ví dụ: Hỏi Q chảy từ bể A qua bể B, biết H=15m và
Chương 5: Dòng chảy ổn định trong ống có áp

A
H
1
2
4 B
3
Giải

• Thay ống 2 và ống 3 mắc song A


H
song bằng ống 5 tương đương: 1
K5 K K 5 B
 2  3  0,0559 m 2,5 s 4
L5 L2 L3

• Viết pt Bernoulli cho dòng chảy từ bể A qua bể B:

H
H  hl1  hl 5  hl 4  Q   0,131 m 3 s
L1 L5 L4
 
K12 K 52 K 42
100

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
5. TÍNH TOÁN THUỶ LỰC ĐƯỜNG ỐNG (8/10) Pgs.Ts. LSG
c. Mạng đường ống
• Tổn thất cột áp: 2
n 1
hf  r Q  m Q Q (1) 
Chương 5: Dòng chảy ổn định trong ống có áp

1. Phương pháp cân bằng cột áp (pp Hardy- 4


1 I
Cross cho mạng khép kín)
~
• Giả thiết lưu lượng Q j trong các ống (đảm
bảo pt liên tục)
3
• Thực hiện hiệu chỉnh:
~
Q j  Q j  Q (2)
• Trên mỗi vòng kín, điều kiện hiệu chỉnh:
 hf j  0
j
(3)
• Thay (2) vào (1), được:
~ n 1 ~
h f   nr Q  2m Q Q  

(4)
 
• Thay (4) vào (3), được: h
j
fj

Q   (5)
~
 nr Q n 1 ~
j  j  2m Q j 
 101
• Lặp lại hiệu chỉnh cho tới khi ΔQ →0
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
5. TÍNH TOÁN THUỶ LỰC ĐƯỜNG ỐNG (9/10) Pgs.Ts. LSG
2. Phương pháp cân bằng lưu lượng 1
~ ~
• Giả thiết cột áp tại các nút H j , tính Q ji
Chương 5: Dòng chảy ổn định trong ống có áp

• Thực hiện hiệu chỉnh: 2


~ Qi
H j  H j  H j (1)
• Tại nút i, điều kiện hiệu chỉnh: i
~

 ji  Q ji  Qi  0
Q  (2)
j
3
• Pt Bernoulli cho ống nối từ nút j tới nút i:
H j  H i  h f  r Q ji  n 1

 m Q ji Q ji
~ n1 ~
 H j  H i   nr Q ji  m Q ji Q ji  
 => ΔQji=… (3)
 
• Thay (3) vào (2) => p.trình cho ΔHi :
 
~  H j  H i 
j  ji
Q (4)
 ~ n1 ~   Qi  0
 nr Q ji  2m Q ji 
 
• Lặp lại (2) cho tất cả các nút => hệ phương trình:
A. H   B Giải H 
102
• Lặp lại hiệu chỉnh cho tới khi ΔH →0

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
5. TÍNH TOÁN THUỶ LỰC ĐƯỜNG ỐNG (10/10) Pgs.Ts. LSG
d. Thiết kế mạng đường ống kiểu cành cây
Cho: chiều dài các ống và lưu lượng,
Chương 5: Dòng chảy ổn định trong ống có áp

cột áp tối thiểu tại các điểm nút


Tính: Đường kính các ống và cột áp
của bể nước
1 2
3
5
4
Q 1 2 3 Q5 4
1 Q3 7 Q4
Q2 6
Q7
Q6 8
Q8
1- Xác định lưu lượng trong các ống.
2- Chọn tuyến ống chính: Tuyến có Q lớn, dài và cột áp cuối tuyến cao
3- Tính toán tuyến ống chính. -> Đường kính các ống từ Vkt và cột áp tại các nút
4- Tính toán các nhánh rẽ. -> Đường kính các ống từ J của tuyến và cột áp tại các nút
103

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CHƯƠNG 6

DÒNG CHẢY ĐỀU TRONG KÊNH HỞ

1. Các khái niệm.


2. Tính toán dòng chảy đều trong kênh hở.
3. Mặt cắt lợi nhất về mặt thủy lực
4. Xác định hệ số nhám.

104

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1. CÁC KHÁI NIỆM (1/1) Pgs.Ts. LSG
• Dòng chảy trong kênh hở: là dòng chảy 1 chiều có mặt thoáng (áp suất trên mặt
thoáng có thể bằng hoặc khác áp suất không khí trời)
• Các thông số: E V 2 2 g
• h – Độ sâu E
P
Chương 6: Dòng chảy đều trong kênh hở

• i – Độ dốc đáy (i=sin) P


Q h
• Phân biệt: 
i  1 - kênh i
i  O 1 - dốc nước

• Độ dốc nhỏ => xấp xỉ:


• Đường đo áp P-P trùng với mặt thoáng
• Mặt cắt ướt tính toán = mặt cắt ngang thẳng đứng
• Trạng thái chảy:
• Chảy tầng (ReR < 560)
• Chảy rối
• Dòng chảy đều: là dòng chảy mà các đặc trưng của nó (vận tốc, độ sâu, diện
tích mặt cắt ngang…) không đổi dọc theo dòng chảy.
• Dòng chảy đều chỉ xảy ra trong kênh lăng trụ có i > 0 105

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2. TÍNH TOÁN DÒNG TOÁN ĐỀU TRONG KÊNH HỞ (1/6) Pgs.Ts. LSG
2.1 Công thức Chezy
• Tính toán dòng chảy trong kênh, người ta thường dùng công thức Chezy:

V  C Ri
Hay
K  AC 
Chương 6: Dòng chảy đều trong kênh hở

Q  AC Ri  K i R - module löu löôïng


• Các thông số:
• A, R – Diện tích mặt cắt ướt và chu vi ướt
• C – Số Chezy
• Công thức Manning
1
C  R1 / 6
n
2.2 Các bài toán cơ bản (xét kênh hình thang)
Phân tích: m
h
• Số ptrình: 1 (cthức Chezy) 

• Số thông số: 6 (b, h, m, n, i, Q) b


A  hb  mh 
 Cho 5 thông số, hỏi thông số còn lại (hoặc hỏi
2 thông số thì phải cho thêm 1 điều kiện) P  b  2h 1  m 2106

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2. TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY ĐỀU TRONG KÊNH HỞ (2/6) Pgs.Ts. LSG
a. Bài toán 1
• Bài toán: Cho b, h, m, n. Biết i hỏi Q (hoặc biết Q hỏi i)
• Cách giải:
• Tính A, P  R
• Tính C  K
Chương 6: Dòng chảy đều trong kênh hở

• Tính Q  K i hoaëc i  Q 2 K 2 
Ví dụ: Kênh lăng trụ mặt cắt hình thang có b=20m, h=4m, m=1, n=0,020, i=0,0001.
Hỏi Q?
Giải
A  hb  mh   4m20  1.4m   96m 2
P  b  2h 1  m 2  20m  2.4m. 1  12  31,31m
A 96m 2
R   3,066m
P 31,31m
1 1
C  R1 / 6  3,0661/ 6  60,26 m 0,5 s
n 0,020
K  A.C. R  96m 2 .60,26 m 0,5 s . 3,066m  10130 m 3 s

Q  K i  10130 m3 s . 0,0001  101,30 m3 s 107

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2. TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY ĐỀU TRONG KÊNH HỞ (3/6) Pgs.Ts. LSG
b. Bài toán 2
• Bài toán: Cho m, n, i và Q. Biết b hỏi h (hoặc biết h hỏi b)
• Phương trình
K h   K C Với K C  Q i
Chương 6: Dòng chảy đều trong kênh hở

• Cách giải: ppháp gần đúng, chẳng hạn ppháp đồ thị


• Tính module lưu lượng của kênh KC
• Cho h vài giá trị, tính module lưu lượng tương ứng K(h)
• Vẽ đồ thị K = f(h)
• Dùng đồ thị xác định h sao cho K(h) = KC.
Ví dụ: Kênh lăng trụ mặt cắt hình thang có b=20m, m=1, n=0,020, i=0,0001. Nếu
Q=150m3/s, hỏi h?
Giải
K C  15000 m 3 s
K=15000m3/s

h=5,05m

108

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2. TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY ĐỀU TRONG KÊNH HỞ (4/6) Pgs.Ts. LSG
c. Bài toán 3
• Bài toán: Cho m, n, i và Q. Hỏi b và h, biết thêm  (=b/h) hoặc V
• Hệ phương trình
 K b, h   K C Trong đó KC  Q i

Chương 6: Dòng chảy đều trong kênh hở

   hoac Ab, h   AC AC  Q V
• Cách giải: giải chính xác hoặc dùng ppháp gần đúng
Ví dụ: Kênh lăng trụ mặt cắt hình thang có m=1, n=0,020, i=0,0001 và Q=200m3/s.
Nếu =0,8, hỏi b và h?
Giải
KC=20.000m3/s
A  hb  mh   h 2   m  A5 / 3 h8 / 3   m  5/ 3
K  AC R  

P  b  2h 1  m 2  h   2 1  m 2  n.P 2 / 3 
n   2 1  m2 
2/3

h8/ 3
  m 
5/3

 KC
3/ 8
h  n.K C 
  2 1  m  2
1/ 4

n   2 1  m 2
2/3
  m 5/8

109
Thay số vào, được: h=9,040m, b=7,232m

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2. TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY ĐỀU TRONG KÊNH HỞ (5/6) Pgs.Ts. LSG
d. Bài toán dòng chảy trong cống tròn
h/D
• Dùng đồ thị 1.0
° Ghi chú: ngập => h=D 0.9
P/Png
0.8 A/Ang
Chương 6: Dòng chảy đều trong kênh hở

K/Kng
0.7

0.6

0.5
h
0.4

0.3

0.2 B/D
V/Vng
0.1 R/Rng

0.0
• Các bài toán: 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0 1.1 1.2 1.3

• Cho h, D, n. Biết i hỏi Q (hoặc biết Q hỏi i):


h/D => K/Kng => K => Q  K i
• Cho D, n, i, Q. Hỏi h:
KC  Q i => KC/Kng => h/D => h
K ng  D 8 / 3 n45 / 3  0.3117 D 8 / 3 n  110

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2. TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY ĐỀU TRONG KÊNH HỞ (6/6) Pgs.Ts. LSG
Ví dụ: Kênh mặt cắt ngang hình tròn có D=2m, n=0,013, i=0,001. Nếu h=1,2m hỏi
lưu lượng Q của kênh?
Giải
 8/3  8/3 3
K ng  5/3
D  5/3
2  152,2 m s
n.4 0,013.4
Chương 6: Dòng chảy đều trong kênh hở

h 1,2m K  K 
  0,6 =>  0,675 => K   .K ng  0,675.152,2 m 3 s  102,8 m 3 s

D 2,0m K ng  K ng 
Q  K i  102,8 m 3 s . 0,001  3,25 m 3 s

Ví dụ: Kênh mặt cắt ngang hình tròn có D=2m, n=0,013, i=0,001. Nếu Q=3,8m3/s
hỏi độ sâu h của kênh?
Giải
KC  Q i  3,8 m 3 s 0,001  120,2 m 3 s

K C 120,2 m 3 s h h
  0,789 =>  0,67 => h   .D  0,67.2,0m  1,34m
3
K ng 152,2 m s D D
111

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. MẶT CẮT LỢI NHẤT VỀ MẶT THỦY LỰC (1/1) Pgs.Ts. LSG
• Định nghĩa: Mặt cắt lợi nhất về mặt thủy lực là mặt cắt mà với lưu lượng cho
trước vận tốc dòng chảy trong kênh đạt giá trị lớn nhất, diện tích mặt cắt ướt là
nhỏ nhất.
• Bài toán xác định mặt cắt lợi nhất về mặt
thủy lực một cách tổng quát là rất khó và A, P
Chương 6: Dòng chảy đều trong kênh hở

A
không thực tế. V
P
• Xét trường hợp mặt cắt hình thang. Với
Q không đổi diễn biến A, P và của V theo
bề rộng tương đối  được giới thiệu trên V
hình. Mặt cắt với b và h ứng với H là lợi
H =b/h
nhất về mặt tlực
• Tại H
 dA 
  0
d
      H
 
 H  2 1 m2  m 
 dP  0
 d 
  H

Ghi chú: Mặt cắt lợi nhất về mặt thủy lực không đồng nghĩa là sẽ lợi nhất về kinh
tế. Tuy nhiên hai mặt cắt này là khá gần nhau. 112

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4. XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NHÁM (1/2) Pgs.Ts. LSG
4.1 Trường hợp mặt cắt kênh đơn giản
• Phương pháp SCS (Soil Conversation Service Method): ước lượng hệ số n bằng
cách chọn hệ số n cơ bản cho con kênh trong trường hợp tiêu chuẩn. Sau đó tùy
theo điều kiện thực tế mà hiệu chỉnh hệ số n bằng cách cộng hoặc nhân với các
số hiệu chỉnh
Chương 6: Dòng chảy đều trong kênh hở

• Phương pháp dùng bảng: hệ số n cho những kênh thường gặp được xác định
theo kinh nghiệm hoặc thực nghiệm và lập thành bảng để tra cứu.
• Phương pháp dùng hình ảnh: người ta đo đạc và xác định hệ số n của những con
kênh thực tế. Sau đó chụp ảnh và sắp xếp thành từng loại. Khi tính toán dựa vào
các hình ảnh các kênh có sẵn để ước lượng hệ số nhám n.
• Phương pháp dùng biểu đồ lưu tốc
( x  1)h1 6
n x  U 0.2 U 0.8 
6,78( x  0,95)
• Phương pháp công thức thực nghiệm:
• Simons và Sentruk (1976): n  0.047d 1/ 6
1/ 6
• Raudkivi (1976): n  0.013d65
1/ 6
• Meyer và Peter (1948) n  0.038d90
113

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4. XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NHÁM (2/2) Pgs.Ts. LSG
4.2 Trường hợp mặt cắt kênh phức tạp
• Mcắt ướt của kênh được chia ra thành nhiều phần đơn giản và hệ số nhám ne của
toàn bộ mặt cắt được tính từ hệ số nhám của các phần.
• Một số công thức:
Chương 6: Dòng chảy đều trong kênh hở

23
 N 32
 i i 
P n
ne   i 1  (Horton, Einstein và Bank)
 P 
 
12
 N 2
 i i 
P n
ne   i 1 
A3
 P  A1
A2
  n1, P1 n3, P3

PR 5 3 n2, P2
ne  N
Pi Ri5 3
i 1 ni
N

n A
i 1
i i
ne  (Cox, 1973) 114
A

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 7. CHUYỂN ĐỘNG PHẲNG CÓ THẾ

1. Các khái niệm


2. Các chuyển động có thế phẳng cơ bản
3. Một số chuyển động được tạo bởi phép chồng chất

115

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1. CÁC KHÁI NIỆM (1/4) Pgs.Ts. LSG
1.1 Chuyển động có thế.
Đn: Cđộng của lưu chất được gọi là có thế khi tồn tại một hàm  sao cho:

u  grad 
 - hàm thế vận tốc; Đường cong (x,y) = const – Đường đẳng thế
• Tính chất:
 1 
Chương 7: Chuyển động phẳng có thế

  rot u   0
2
• Phương trình:
  0
1.2 Hàm dòng.
ψ1
Đn: Hàm (x,y) sao cho u x   y ; u y    x
được gọi là hàm dòng. Đường cong
(x,y) = const – đường dòng ψ2
q12
• Tính chất:
q12   1  2
• Phương trình:
  0
116

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1. CÁC KHÁI NIỆM (2/4) Pgs.Ts. LSG
1.3 Hàm thế phức.
• Hàm dòng và hàm thế có tính trực giao do:
   
grad    grad     0
x x y y
=> mô tả chuyển động có thế bằng hàm thế phức:
Chương 7: Chuyển động phẳng có thế

f z     i
• Các Đại lượng:
V z   u x x, y   iu y x, y   vaän toác phöùc
df z 
V z    u x x, y   iu y x, y  → vận tốc liên hợp với vận tốc phức
dz
1.4 Tính chồng chất.

f  z   f1  z   f 2  z 
  x, y   1  x, y    2  x, y 
  x, y    1  x, y    2  x, y 
u  x, y   u1 x, y   u 2 x, y 
117

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1. CÁC KHÁI NIỆM (3/4) Pgs.Ts. LSG
Ví dụ: Cho hai thành phần vận tốc của một chuyển động 2 chiều có thế như sau:
u x  3xy
u y  1,5 y 2  1,5 x 2
Hãy xác định hàm thế của chuyển động.
Giải
Chương 7: Chuyển động phẳng có thế


 dx  C  y      u x dx  C  y    3 xydx  C  y 
x

  1,5 x 2 y  C  y 
Tìm hàm C(y):
 dC dC
uy   1,5 x 2    u y  1,5 x 2  1,5 y 2
y dy dy

dC
Cy   dy  C0    1,5 y 2 dy  C0  0,5 y 3  C0
dy
Vậy:
  1,5 x 2 y  0,5 y 3  C0
118

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1. CÁC KHÁI NIỆM (4/4) Pgs.Ts. LSG
Ví dụ: Tính toán dòng thấm qua đập đất bằng pp Phần tử hữu hạn (TĐ Hàm thuận)




Chương 7: Chuyển động phẳng có thế





119

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2. CÁC CHUYỂN ĐỘNG CÓ THẾ PHẲNG CƠ BẢN (1/3) Pgs.Ts. LSG
2.1 Chuyển động thẳng đều.
f z   U 0 z
  U0x
  U0 y
Chương 7: Chuyển động phẳng có thế

U0 – vận tốc dòng chảy

2.2 Điểm nguồn và giếng


q
f z   ln z 
2 Q

q
 ln r 
2
q hs
h H
  t q
2
r0 r
q - lưu lượng đơn vị R

120

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2. CÁC CHUYỂN ĐỘNG CÓ THẾ PHẲNG CƠ BẢN (2/3) Pgs.Ts. LSG
2.3 Xoáy tự do.

f z   ln z 
2i
u

 
2

Chương 7: Chuyển động phẳng có thế

  ln r  ω
ψ5 ψ4 ψ3 ψ2 ψ1

2
Cánh khuấy
 - lưu số vận tốc

2.4 Lưỡng cực.


m
f z  
z
x
m
x2  y2 q q
y
  m 2 a a
x  y2

m - moment của lưỡng cực 121

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2. CÁC CHUYỂN ĐỘNG CÓ THẾ PHẲNG CƠ BẢN (3/3) Pgs.Ts. LSG
Ví dụ: Có một xoáy tự do có lưu số vận tốc  = 4π m2/s. Xác định vận tốc và áp
suất tại vị trí cách tâm xoáy 2m. Biết áp suất ở xa tâm xoáy bằng 0.
Giải:
• Hàm thế của chuyển động: 
 
2
Chương 7: Chuyển động phẳng có thế

• Vận tốc của chuyển động: ψ5 ψ4 ψ3 ψ2 ψ1


ur  0
r  1
 u  u r2  u2  .
1   1 2 r
u   .
r  2 r
• Tại r=2m:
4 m 2 s 1
u .  1,0 m s
2 2m
• Áp dụng tích phân Lagrange cho điểm ở bán kính r=2m và điểm ở xa vô cực:
p u2 p u2 pu2 1,0 m s   0,051m 2
z   z     
 2g  2g  2g 2.9,81 m s 2
122

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. MỘT SỐ C.ĐỘNG ĐƯỢC TẠO BỞI PHÉP CHỒNG CHẤT (1/4) Pgs.Ts. LSG
3.1 Dòng bao bán vật.
ψ2=5 ψ2=4 ψ2=3 ψ2=2
ψ2=6 ψ2=1
ψ1=6
ψ1=5
ψ1=4
ψ1=3
ψ1=2
ψ= ψ1+ ψ2=5
Chương 7: Chuyển động phẳng có thế

ψ1=1
ψ2=0
ψ1=0
ψ1=-1
ψ1=-2
ψ1=-3
ψ1=-4
ψ1=-5
ψ1=-6
ψ2=-1
ψ2=-6
ψ2=-5 ψ2=-4 ψ2=-3 ψ2=-2

Dòng bao bán vật = dòng thẳng đều + điểm nguồn)


q
f z   U 0 z  ln z 
2
q
  U0x  ln r 
2
q
  U0 y   123
2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. MỘT SỐ C.ĐỘNG ĐƯỢC TẠO BỞI PHÉP CHỒNG CHẤT (2/4) Pgs.Ts. LSG
3.2 Dòng bao vật Rankine.
(=dòng thẳng đều + điểm nguồn + điểm giếng)

q za
f z   U 0 z  ln
2 z  a
Chương 7: Chuyển động phẳng có thế

3.3 Dòng bao trụ tròn.


(=dòng thẳng đều + lưỡng cực)
 R2 
f  z   U 0  z  
 z 
 R2 
  U 0 r cos  1  2 
 r 
 R2 
  U 0 r sin  1  2 
 r 

 Px  0  nghòch lyù d' Alembert


124

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. MỘT SỐ C.ĐỘNG ĐƯỢC TẠO BỞI PHÉP CHỒNG CHẤT (3/4) Pgs.Ts. LSG
3.4 Dòng bao trụ tròn có lưu số vận tốc
(dòng bao trụ tròn + xoáy tự do)
Chương 7: Chuyển động phẳng có thế

  

Py

<4RU0 =4RU0 >4RU0

 R2  
f z   U 0  z    ln z
 z  2 i

 Py   U 0   löïc naâng

125

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. MỘT SỐ C.ĐỘNG ĐƯỢC TẠO BỞI PHÉP CHỒNG CHẤT (4/4) Pgs.Ts. LSG
Ví dụ: Có một trụ tròn chiều cao H, bán kính R quay
ω
tròn quanh trục của nó với vận tốc ω. Gió thổi
ngang qua trụ với vận tốc là V. Biết H=10m,
R=1m, ω=0,5v/s và V=6m/s. Hỏi lực của gió tác
dụng lên mặt trụ? H
Giải:
Chương 7: Chuyển động phẳng có thế

• Xem chuyển động của không khí là có thế. Lực


tác dụng lên mặt trụ là lực nâng:
V
P   .V ..H R

• Xét chu vi khép kín là chu vi của mặt trụ, vận tốc của các phần tử không khí
trên chu vi này:
u  .R
• Lưu số vận tốc của chuyển động của không khí bị cuốn theo chuyển động quay
của trụ:  
   u.dC  u.2R  2R 2
C
• Lực tác dụng lên mặt trụ:
P  2.V .R 2 .H
  2
 2 . 1,228 kg m 3 0,5.2 rad s 6 m s 1m  10m   1454,4 N 126

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CHƯƠNG 8

LỚP BIÊN – LỰC CẢN – LỰC NÂNG

1. Lớp biên.
2. Lực cản & Lực nâng.

127

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1. LỚP BIÊN (1/7) Pgs.Ts. LSG
1.1 Các khái niệm.
• Khi lưu chất chuyển động bao quanh
một vật thể, hiệu ứng nhớt chỉ tồn tại
trong một phạm vi hẹp gần sát bề mặt
vật thể. Phần lớn môi trường còn lại
ở cách xa vật có thể được coi là
Chương 8: Lớp biên, lực cản, lực nâng

không nhớt.

• Lớp biên: lớp lưu chất chuyển động


trong khoảng từ bề mặt vật thể tới vị
trí có vận tốc bằng 99% vận tốc
dòng tự do.

• Phân loại:
• Lớp biên tầng: Rex ≤ 3.105
• Lớp biên chuyển tiếp
• Lớp biên rối: Rex ≥ 3.105 - 5.105
• Lớp biên tầng ngầm
128

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1. LỚP BIÊN (2/7) Pgs.Ts. LSG
1.1 Các khái niệm (tt).
• Hiện tượng tách rời lớp biên.
Chương 8: Lớp biên, lực cản, lực nâng

• Các bề dày:
- Bề dày lớp biên: δ
- Bề dày dịch chuyển: δ*

*  u 
   1  dy
u
0   

- Bề dày động lượng: δi



u  u 
i   1  dy
u
0   u 
129

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1. LỚP BIÊN (3/7) Pgs.Ts. LSG
1.2 Phương trình lớp biên (pt Prandtl).
• Chuyển động 2D, ổn định của lưu chất không nén được, bỏ qua lực khối
• Lớp biên:
 
  L => v  u và 
x y
• Phương trình Navier-Stokes => Phương trình lớp biên Prandtl
Chương 8: Lớp biên, lực cản, lực nâng

 u v  u v
  0  x  y  0
 x y

 u u 1 p   2u  2 u   u u 1 p  2u

u v     2  2  => u v   2
 x y  x  x y   x y  x y
 v   2v  2v   p
u  v v 1 p  0
    2  2 
 x y  y  x y   y

• Gradient áp suất =? Pt Bernoulli => 1 p u


  u 
 x x
• Trường hợp lớp biên trên tấm phẳng:
u u u  2u
0 => u v  2
x x y y 130

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1. LỚP BIÊN (4/7) Pgs.Ts. LSG
1.3 Hệ thức tích phân Karman
• Thể tích kiểm soát ABCD
Chương 8: Lớp biên, lực cản, lực nâng

• Áp dụng phương trình biến


thiên động lượng cho thể tích
kiểm soát cho kết quả:
0 d du

 dx
 i u2    *u 
dx

• Trường hợp lớp biên trên tấm phẳng


d i
 0  u2
dx 131

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1. LỚP BIÊN (5/7) Pgs.Ts. LSG
1.4 Tính toán lớp biên trên tấm phẳng với Hệ thức tích phân Karman
Do trong pt có số hạng δi nên phép giải phải dựa trên giả thiết phân bố vận tốc
1.4.1 Lớp biên tầng
• Giả thiết profile vận tốc
3
u 3 y 1 y
Chương 8: Lớp biên, lực cản, lực nâng

     => Bề dày động lượng:  i  0.1393


u 2    2   
du u
Ứng suất ma sát: 0    1. 5 
dy y 0

• Thay vào hệ thức tp Karman:
d u 0.1393d 
 0  u2 i => 1.5   u2 =>  4,64 Re x1/ 2
dx  dx x
• Hệ số ma sát cục bộ: 0
cf   0.646 Re x1/ 2
1 2
u
2
• Hệ số ma sát: L

Cf 
  dx
0
0
 1.292 Re L1/ 2
1 2
u L 132
2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1. LỚP BIÊN (6/7) Pgs.Ts. LSG
1.4.2 Lớp biên rối
• Giả thiết profile vận tốc 1/ 7
u  y  i  0.0972
  =>
u   

1/ 2
• Ứng suất ma sát: Blasius
Chương 8: Lớp biên, lực cản, lực nâng

  
 0  0.0225u2  
 u 
• Thay vào hệ thức tp Karman:
1/ 2
d 2   0.0972d 
 0  u2 i => 0 .0225 u 

  u 2 =>  0,371 Re x1/ 5
dx  u   dx x

• Hệ số ma sát cục bộ: 0


cf   0.0576 Re x1/ 5
1 2
u 
2
• Hệ số ma sát: L

Cf 

0
0 dx
 0.074 Re L1/ 5
1 2
u  L 133
2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1. LỚP BIÊN (7/7) Pgs.Ts. LSG
Ví dụ: Một tấm phẳng 0,8 x 1,2m rơi thẳng đứng trong không khí theo chiều dọc.
Biết trọng lượng của tấm phẳng là G=60N. Bỏ qua bề dày của tấm phẳng, hỏi
vận tốc rơi của nó.
Giải
• Khi vận tốc rơi của tấm phẳng đạt tới giá trị ổn định, trọng lượng của tấm
phẳng cân bằng với lực ma sát:
Chương 8: Lớp biên, lực cản, lực nâng

1
Fms  G  C f V 2 L.b.2  G
2
• Giả thiết lớp biên trên tấm phẳng ở trạng thái chảy rối:
1 / 5 5/9
 VL   G 
C f  0,074 Re L1/ 5  0,074  V 2 L.b  G  V   1/ 5 4 / 5

   0,074  L .b 
• Thay số:
5/9
 60 N 
V    132,2 m s
 0,074.1,228 kg m 3 0,15.10  4 m 2 s  1,2m 4 / 5 0,8m 
1 / 5
 
• Kiểm tra giả thiết:
V .L 132,2 m s .1,2m
Re L   4 2
 1,06.10 7 => Giả thiết đúng 134
 0,15.10 m s

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2. LỰC NÂNG, LỰC CẢN (1/7) Pgs.Ts. LSG
2.1 Khái niệm
• Lực tác dụng lên vật thể chuyển động
trong Lưu chất :
– Áp lực
– Lực ma sát
Chương 8: Lớp biên, lực cản, lực nâng

• Phân tích theo hiệu quả tác động:


• Lực cản: cùng phương với c.động
1 2
u  C D A
FD 
2
• Lực nâng: vuông góc với phương c.động
1 2
FL  u  C L A
2

135

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2. LỰC NÂNG, LỰC CẢN (2/7) Pgs.Ts. LSG
2.2 Lực cản:
• Lực cản ma sát: lực tác dụng lên tấm
phẳng hoặc vật có dạng lưu tuyến đặt song
song với vector vận tốc

• Lực cản áp suất: lực tác dụng lên tấm


Chương 8: Lớp biên, lực cản, lực nâng

phẳng đặt vuông góc với vận tốc

• Lực cản hình dạng = Lực cản ma sát +


Lực cản áp suất

• Lực cản sóng

136

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 8: Lớp biên, lực cản, lực nâng 2. LỰC NÂNG, LỰC CẢN (3/7) Pgs.Ts. LSG

137

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 8: Lớp biên, lực cản, lực nâng 2. LỰC NÂNG, LỰC CẢN (4/7) Pgs.Ts. LSG

138

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2. LỰC NÂNG, LỰC CẢN (5/7) Pgs.Ts. LSG
2.3 Lực nâng:
• Chênh lệch áp suất trên 2 mặt
Chương 8: Lớp biên, lực cản, lực nâng

• Cấu trúc dòng chảy

139

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2. LỰC NÂNG, LỰC CẢN (6/7) Pgs.Ts. LSG

• Các hệ số lực được xác định


bằng thực nghiệm
Chương 8: Lớp biên, lực cản, lực nâng

140

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2. LỰC NÂNG, LỰC CẢN (7/7) Pgs.Ts. LSG
y
Ví dụ: Có một trụ điện hình nón cụt cao H=16m, d
đường kính dưới chân là D=1,2m và đường kính u
trên đỉnh là 0,8m. Gió thổi ngang qua trụ điện với
vận tốc biến thiên theo chiều cao: Di
1/ 7
 y H
u  u0   dy
Chương 8: Lớp biên, lực cản, lực nâng

H 
y
Với u0=12m/s. Hỏi lực của gió tác động lên trụ
điện
D
Giải
• Xét một đoạn trụ điện có chiều cao dy vô cùng nhỏ ở độ cao y. Xem đoạn trụ
điện dy là hình trụ tròn với đường kính bằng đường kính trung bình:
y 1 1
Di  D  D  d   dFD  u 2 CD A  u 2C D Di dy
H 2 2
1/ 7 2
1   y   y 
dFD   u0    C D  D  D  d  dy
2   H    H 
• Lực cản của trụ điện:
1  7 7  d 
FD   dFD  u 02C D D.H   1    1255,1N
H
2  9 16  D  141

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like