You are on page 1of 120

CHƯƠNG II: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM

CHỦ ĐỀ 1: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ


Câu 1. Phát biểu nào SAI?
A. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động trong môi trường vật
chất.
B. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng,
khí và chân không.
C. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc. D. Sóng cơ học
lan truyền trên mặt nước là sóng ngang.
Câu 2. Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường
nước với vận tốc 1500 m/s. Bước sóng của sóng này trong nước là
A. 75,0 m. B. 7,5 m. C. 3,0 m. D. 30,5 m.
Câu 3. Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì
A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi. B. Bước sóng và
tần số thay đổi.
C. Bước sóng và tần số không đổi. D. Bước sóng không đổi nhưng
tần số thay đổi.
Câu 4 Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong
nước với vận tốc lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm truyền
từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ
A. giảm 4,4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 4,4 lần. D. tăng
4 lần.
Câu 5. Một âm có tần số xác định truyền lần lượt trong nhôm, nước,
không khí với tốc độ tương ứng là v 1, v2, v3. Nhận định nào sau đây
đúng?
A. v2 > v1 > v3.B. v1 > v2 > v3.C. v3 > v2 > v1.D. v1 > v3 > v2.
Câu 6. Nguồn phát sóng được biểu diễn: u = 3 cos 20πt (cm). Vận tốc
truyền sóng là 4 m/s. Phương trình dao động của một phần tử vật chất
trong môi trường truyền sóng cách nguồn 20cm là
A. u = 3 cos (20πt – π/2) (cm). B. u = 3 cos (20πt
+ π/2) (cm).
C. u = 3 cos (20πt – π) (cm). D. u = 3 cos (20πt)
(cm).
Câu 7. Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = a cos 20πt
(cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng truyền đi
được quãng đường gấp mấy lần bước sóng?
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 1
A. 10 B. 20 C. 30 D. 40
Câu 8. Một sóng lan truyền với vận tốc 200 m/s và có bước sóng 4m.
Tần số và chu kì của sóng là
A. f = 50 Hz; T = 0,02 s.B. f = 0,05 Hz; T = 200 s.C. f = 800 Hz; T =
1,25s. D. f = 5 Hz; T = 0,20 s.
Câu 9. Một sóng có tần số 500 Hz, có tốc độ lan truyền 350 m/s. Hai
điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng có độ lệch pha bằng π/3
rad cách nhau một đoạn là
A. 0,117 m. B. 0,476 m. C. 0,233 m. D.
4,285 m.
Câu 10. Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 0,4 m. Hai điểm
gần nhau nhất trên một phương truyền sóng, dao động lệch pha nhau
góc π/2, cách nhau
A. 0,10 m. B. 0,20 m. C. 0,15 m. D. 0,40
m.

Câu 11 Nguồn sóng có phương trình u = 2 cos (2πt + π/4) (cm). Biết
sóng lan truyền với bước sóng 0,4 m. Coi biên độ sóng không đổi.
Phương trình dao động của sóng tại điểm nằm trên phương truyền sóng,
cách nguồn sóng 10 cm là
A. u = 2cos (2πt + π/4) cm.B. u = 2cos (2πt – π/2) cm.C. u = 2cos (2πt –
π/4) cm. D. u = 2cos (2πt + π/2) cm

Câu 12. Một sóng cơ truyền trong môi trường với tốc độ 120 m/s. Ở
cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền
sóng dao động ngược pha cách nhau 1,2 m. Tần số của sóng là
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 2
A. 220 Hz. B. 150 Hz. C. 100 Hz. D. 50
Hz.
Câu 13. Trong một môi trường sóng có tần số 50 Hz lan truyền với vận
tốc 160 m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao
động lệch pha nhau π/4 cách nhau
A. 1,6 cm. B. 0,4 m. C. 3,2 m. D. 0,8 m.

Câu 14. Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hòa
theo phương thẳng đứng với tần số 50 Hz. Khi đó trên mặt nước hình
thành hệ sóng tròn đồng tâm. Tại hai điểm M, N cách nhau 9 cm trên
đường đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng vận tốc
truyền sóng nằm trong khoảng từ 70 cm/s đến 80 cm/s. Vận tốc truyền
sóng trên mặt nước là
A. 75 cm/s. B. 80 cm/s. C. 70 cm/s. D. 72
cm/s.

Câu 15. Khi nói về sóng cơ phát biểu nào sau đây sai?
A. Tại mỗi điêm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là
biên độ dao động của phần tử môi trường.
B. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương
vuông góc với phương truyền sóng gọi là sóng ngang.
C. Bước sóng là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng một
phương truyền sóng mà 2 dao động tại 2 điểm đó ngược pha nhau.
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 3
D. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương
trùng với phương truyền sóng gọi là sóng dọc.
Câu 16. Một sóng có chu kỳ 0,125 s thì tần số của sóng này là
A. 4 Hz. B. 10 Hz. C. 8 Hz. D. 16 Hz.
Câu 17. Trên mặt một chất lỏng có một sóng cơ, người ta quan sát được
khoảng cách giữa 15 đỉnh sóng liên tiếp là 3,5m và thời gian sóng
truyền được khoảng cách đó là 7 s. Tần số của sóng này là
A.0,25 Hz. B. 0,5 Hz. C. 1 Hz. D. 2 Hz.

Câu 18. Một sóng ngang truyền theo chiều dương của trục Ox, có
phương trình sóng là u = 6cos (4πt – 0,02πx); trong đó u và x tính bằng
cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là
A. 200 cm. B. 159 cm. C. 100 cm. D. 50
cm.

Câu 19. Sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos (4πt –
0,02πx) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng
này là
A. 100 cm/s. B. 150 cm/s. C. 200 cm/s. D. 50
cm/s.
Câu 20. Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5000 m/s. Nếu độ
lệch pha của sóng âm đó ở hai điểm gần nhau nhất cách nhau 1 m trên
cùng một phương truyền sóng là
thì tần số của sóng bằng
A. 1000 Hz B. 2500 Hz. C. 5000 Hz. D.
1250 Hz.

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 4


Câu 21. Một nguồn phát sóng cơ theo phương trình u = 4cos 4πt (cm).
Hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau
0,5m có độ lệch pha là π/2. Tốc độ truyền của sóng đó là
A. 4,0 m/s B. 2,0 m/s. C. 1,5 m/s. D. 6,0
m/s.

Câu 22. Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng
cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà các phần
tử môi trường dao động ngược pha nhau là
A. 0,5 m. B. 1,0 m. C. 2,0 m. D. 2,5 m.
Câu23. Chọn nhận xét sai về quá trình truyền sóng. Quá trình truyền
sóng là quá trình
A. lan truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian.
B. lan truyền trạng thái dao động trong môi trường truyền sóng
theo thời gian.
C. truyền năng lượng dao động trong môi trường truyền sóng theo
thời gian.
D. truyền phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng theo thời
gian.
Câu 24. Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào
A. Môi trường truyền sóng. B. Phương dao động của phần tử vật
chất.
C. Vận tốc truyền sóng. D. Phương dao động của các phần tử vật
chất và phương truyền sóng.
Câu 25. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng dọc?
A. Sóng dọc không truyền theo phương ngang. B. Sóng nước
truyền theo bờ sông là sóng dọc.
C. Phương dao động của sóng dọc cũng là phương truyền sóng. D.
Sóng dọc có phương dao động thẳng đứng.
Câu 26. Trong hiện tượng sóng trên mặt nước do một nguồn sóng gây
ra, nếu bước sóng là λ, thì khoảng cách giữa n vòng tròn sóng (gợn lồi)
liên tiếp nhau sẽ là
A. nλ B. (n – 1)λ C. 0,5nλ D. (n + 1)λ

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 5


Câu 27. Một người dùng búa gõ mạnh xuống đường ray xe lửa. Cách
chỗ gõ 5100m một người khác áp tai xuống đường ray thì nghe thấy
tiếng gõ truyền qua đường ray, 14 s sau thì nghe thấy tiếng gõ truyền
qua không khí. Xác định vận tốc âm trong thép đường ray cho vận tốc
truyển âm trong thép đường ray cho vận tốc truyền âm trong không khí
là 340 m/s.
A. 5020m/s B. 5100m/s C. 2040m/s D.
3400m/s

Câu 28. Phương trình dao động của một nguồn phát sóng có dạng u =
Acos (100πt). Trong khoảng thời gian 0,2s, sóng truyền được quãng
đường
A. 10 lần bước sóng B. 4,5 lần bước sóng C. 1 lần bước
sóng D. 5 lần bước sóng
Câu 29. Đầu A của một dây đàn hồi rất dài dao động với tần số f =
10Hz. Vào một thời điểm nào đó người ta đo được khoảng cách ngắn
nhất giữa hai điểm dao động đồng pha trên dây là 20cm. Vậy vận tốc
truyền sóng trên dây là
A. 2 m/s B. 2 cm/s C. 20 cm/s D. 0,5 cm/s
Câu 30. Một sóng ngang truyền trên một sợi dây dài có phương trình u
= 6cos(4πt + 0,2πx) cm; x tính theo cm. Li độ dao động của điểm có tọa
độ x = 5 cm lúc t = 0,25s là
A. 6 cm B. –6 cm C. 3 cm D. 0 cm.

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 6


Câu 31. Sóng truyền từ A đến M với bước sóng 40cm. M cách A một
đoạn 20cm. So với dao động của phần tử tại A thì dao động của phần tử
tại M sẽ
A. lệch pha π/2 B. sớm pha 3π/2 C. trễ pha π D.
không xác định.

Câu 32. Tại một điểm O trên mặt thoáng của chất lỏng yên lặng, ta tạo
ra một dao động điều hòa vuông góc với mặt thoáng có chu kì 0,5s. Từ
O có các vòng tròn lan truyền ra xa xung quanh, khoảng cách hai vòng
liên tiếp là 0,5m. Vận tốc truyền sóng có giá trị là
A. 1,5m/s B. 1m/s C. 2,5m/s D. 1,8m/s
Câu 33. Tạo sóng ngang tại O trên một dây đàn hồi. Một điểm M cách
nguồn O một khoảng d = 20cm có phương trình dao động u M = 5cos
2π(t – 0,125) cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là 80cm/s. Phương trình
dao động của nguồn O là
A. uo = 5cos(2πt – π/2) cm B. uo = 5cos(2πt + π/2) cm
C. uo = 5cos(2πt + π/4) cm D. uo = 5cos(2πt – π/2) cm.

Câu 34. Phương trình sóng tại một điểm có tọa độ x trên phương truyền
sóng là u = 2cos(5πt – 0,2πx) cm trong đó t tính bằng s và x tính bằng
cm. Tốc độ truyền sóng là
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 7
A. 4cm/s B. 25cm/s C. 20cm/s D. 10cm/s.

Câu 35. Sóng truyền với tốc độ 10m/s từ điểm M đến O trên cùng
phương truyền sóng với MO = 50 cm, coi biên độ sóng không đổi. Biết
phương trình sóng tại O là uO = 5 cos 10πt cm. Phương trình sóng tại M

A. u = 5cos(10πt – π/2) cm.B. u = 5cos(10πt + π/2) cm.
C. u = 5cos(10πt – π/4) cm .D. u = 5cos(10πt + π/6) cm.

Câu 35. Một sóng ngang truyền trên dây rất dài có phương trình u = A
cos(0,2πx + 5t) cm. Trong đó x tính bằng cm. Hai điểm gần nhất trên
phương truyền sóng có độ lệch pha π/2 là
A. 10 cm B. 2,5cm C. 25 cm D. 15 cm

Câu 36. Một sợi dây đàn hồi dài, đầu O dao động với tần số f từ 40Hz
đến 53 Hz, tốc độ truyền sóng là 5,2 m/s. Để điểm M trên dây cách O
20cm luôn luôn dao động cùng pha với O thì tần số f là
A. 42Hz B. 52Hz C. 45Hz D. 50Hz

Câu 37. Trên mặt thoáng của một chất lỏng yên lặng, ta gây dao động
tại O có biên độ 5cm, chu kỳ 0,5s. Vận tốc truyền sóng là 40cm/s. Coi
biên độ sóng không đổi. Chọn gốc thời gian là lúc phân tử vật chất tại O
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 8
qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động tại M cách
O khoảng 50cm là
A. uM = 5cos 4πt cm với t < 1,25s. B. uM = 5cos (4πt – 5,5π) cm với t
< 1,25s
C. uM = 5cos (4πt + 5π) cm với t > 1,25s D. uM = 5cos (4πt – 5,5π) cm
với t > 1,25s.

Câu 38. Trong hiện tượng truyền sóng cơ với tốc độ truyền sóng là
80cm/s, tần số dao động có giá trị từ 10Hz đến 12,5Hz. Hai điểm trên
một phương truyền sóng cách nhau 25cm luôn dao động vuông pha.
Bước sóng là
A. 8 cm B. 6 cm C. 7,69 cm D. 7,25 cm.

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 9


Câu 39. Một nguồn sóng tại O có phương trình uo = acos(10πt) truyền
theo phương Ox đến điểm M cách O một đoạn x có phương trình u =
Acos (10πt – 4x), x tính theo mét. Vận tốc truyền sóng là
A. 9,14m/s B. 8,85m/s C. 7,85m/s D.
7,14m/s

Câu 40. Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz, dao động truyền đi
với vận tốc 0,4 m/s trên phương Oy. trên phương này có 2 điểm P và Q
theo thứ tự đó sao cho PQ = 15cm. Cho biên độ a = 1cm và biên độ
không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 1cm
thì li độ tại Q là
A. 0 cm. B. 2 cm C. 1 cm D. –1 cm

Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với tốc
Câu 41.

độ v = 50 cm/s. Sóng truyền từ O đến M, biết phương trình sóng tại


điểm M là uM = 5cos(50πt – π) cm. M nằm sau O cách O một đoạn 0,5
cm thì phương trình sóng tại O là
A. uO = 5cos(50πt – 3π/2) cm. B. uO = 5cos(50πt + π) cm.
C. uO = 5cos(50πt – 3π/4) cm. D. uO = 5cos(50πt – π/2) cm.

Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng 1
Câu 42.

phương truyền sóng với tốc độ v = 20 m/s. Cho biết tại O dao động có
phương trình uO = 4cos(2πƒt – π/6) cm và tại 2 điểm gần nhau nhất cách
nhau 6 m trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau 2π/3
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 10
rad. Cho ON = 0,5 m. Phương trình sóng tại N là
A. uN = 4cos(20πt/9 – 2π/9) cm. B. uN = 4cos(20πt/9 + 2π/9) cm.
C. uN = 4cos(40πt/9 – 2π/9) cm. D. uN = 4cos(40πt/9 + 2π/9)cm.

Câu 43. Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương trình uO =
2cos(2πt) cm tạo ra một sóng ngang trên dây có tốc độ v = 20 cm/s. Một
điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5 cm dao động với phương trình

A. uM = 2cos(2πt + π/2) cm. B. uM = 2cos(2πt – π/4) cm.
C. uM = 2cos(2πt + π) cm. D. uM = 2cos(2πt) cm.
Câu 44. Phương trình sóng tại nguồn O có dạng uO = 3cos(10πt) cm, tốc độ

truyền sóng là v = 1 m/s thì phương trình dao động tại M cách O một
đoạn 5 cm có dạng
A. uM = 3cos(10πt + π/2) cm. B. uM = 3cos(10πt + π) cm.
C. uM = 3cos(10πt – π/2) cm. D. uM = 3cos(10πt – π) cm.
Câu 45. Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với tốc

độ v. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là
2 πt
( )
uO = Acos cm. Một điểm M cách O khoảng x = λ/3 thì ở thời điểm t
T
= T/6 có độ dịch chuyển uM = 2 cm. Biên độ sóng A có giá trị là
A. A = 2 cm. B. A = 4 cm. C. A = 4 cm. D. A = 2 cm.

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 11


Xét sóng trên mặt nước, một điểm A trên mặt nước dao động với
Câu 46.

biên độ là 3 cm, biết lúc t = 2 (s) tại A có li độ x = 1,5 cm và đang


chuyển động theo chiều dương với ƒ = 20 Hz. Biết B chuyển động cùng
pha với A gần A nhất cách A là 0,2 m. Tốc độ truyền sóng là
A. v = 3 m/s. B. v = 4 m/s. C. v = 5 m/s. D. v = 6 m/s.

Câu 47. Hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng và dao động
vuông pha với nhau thì cách nhau một đoạn bằng
A. bước sóng. B. nửa bước sóng.
C. hai lần bước sóng. D. một phần tư
bước sóng.
Câu 48. Phương trình dao động của một nguồn phát sóng có dạng u =

acos(20πt) cm. Trong khoảng thời gian 0,225 (s) sóng truyền được
quãng đường
A. bằng 0,225 lần bước sóng. B. bằng 2,25 lần bước sóng.
C. bằng 4,5 lần bước sóng. D. bằng 0,0225 lần bước sóng.

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 12


Câu 49. Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos(20πt)
cm, với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 (s), sóng này truyền
đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng?
A. 10 lần. B. 20 lần. C. 30 lần. D. 40 lần.
Câu 50. Ở đầu một thanh thép đàn hồi dao động với tần số 16 Hz có gắn

một quả cầu nhỏ chạm nhẹ vào mặt nước. Khi đó trên mặt nước có hình
thành một sóng tròn tâm O. Tại A và B trên mặt nước, nằm cách nhau 6
cm trên đường thẳng qua O luôn cùng pha với nhau. Biết tốc độ truyền
sóng thỏa mãn 0,4 m/s < v < 0,6 m/s. Tốc độ tuyền sóng trên mặt nước
nhận giá trình trị nào sau dưới đây?
A. v = 52 cm/s. B. v = 48 cm/s. C. v = 44 cm/s. D. v = 36 cm/s.

Câu 51. Một sóng cơ học truyền trên dây với tốc độ v = 4 m/s, tần số sóng
thay đổi từ 22 Hz đến 26 Hz. Điểm M trên dây, cách nguồn 28 cm luôn
dao động lệch pha vuông góc với nguồn. Bước sóng truyền trên dây là
A. λ= 160 cm. B. λ= 1,6 cm. C. λ= 16 cm. D. λ= 100 cm.
Câu 52. Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có

tần số ƒ = 30 Hz. Tốc độ truyền sóng là một giá trị nào đó Trong khoảng
từ 1,6 m/s đến 2,9 m/s. Biết tại điểm M cách O một khoảng 10 cm sóng
tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của tốc độ
truyền sóng là
A. v = 2 m/s. B. v = 3 m/s. C. v = 2,4 m/s. D. v = 1,6 m/s.
Câu 53. Cho một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước và dao động điều

hoà với tần số ƒ = 20 Hz. Khi đó, hai điểm A và B trên mặt nước cùng
nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng d = 10 cm luôn dao
động ngược pha với nhau. Tính tốc độ truyền sóng, biết rằng tốc độ đó
chỉ vào khoảng từ 0,8 m/s đến 1 m/s.
A. v = 100 cm/s. B. v = 90 cm/s. C. v = 80 cm/s. D. v = 85 cm/s.
Câu 54. Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng với tần số ƒ = 100 Hz. Trên

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 13


cùng phương truyền sóng ta thấy 2 điểm cách nhau 15 cm dao động
cùng pha nhau. Tính tốc độ truyền sóng, biết tốc độ sóng này nằm
Trong khoảng từ 2,8 m/s đến 3,4 m/s.
A. v = 2,8 m/s. B. v = 3 m/s. C. v = 3,1 m/s. D. v = 3,2 m/s.
Câu 55. Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà

theo phương thẳng đứng với tần số 50 Hz. Khi đó trên mặt nước hình
thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 9 cm
trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng,
vận tốc truyền sóng thay đổi Trong khoảng từ 70 cm/s đến 80 cm/s. Tốc
độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 75 cm/s. B. 80 cm/s. C. 70 cm/s. D. 72 cm/s.
Câu 56. Một sóng cơ học có tần số ƒ = 50 Hz, tốc độ truyền sóng là v =

150 cm/s. Hai điểm M và N trên phương truyền sóng dao động ngược
pha nhau, giữa chúng có 2 điểm khác cũng dao động ngược pha với M.
Khoảng cách MN là
A. d = 4,5 cm. B. d = 9 cm. C. d = 6 cm. D. d = 7,5 cm.
Câu 57. Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hòa với

tần số ƒ = 40 Hz. Người ta thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nước
cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng d = 20 cm
luôn dao động ngược pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng nằm Trong
khoáng từ 3 m/s đến 5 m/s. Tốc độ đó là
A. v = 3,5 m/s. B. v = 4,2 m/s. C. v = 5 m/s. D. v = 3,2 m/s.
Câu 58. Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông

góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Xét một điểm M
trên dây và cách A một đoạn 40 cm, người ta thấy M luôn luôn dao
động lệch pha so với A một góc Δϕ = (k + 0,5)π với k là số nguyên.
Tính tần số sóng, biết tần số ƒ có giá trị Trong khoảng từ 8 Hz đến 13
Hz.
A. ƒ = 8,5 Hz. B. ƒ = 10 Hz. C. ƒ = 12 Hz. D. ƒ = 12,5 Hz.
Câu 59. Một nguồn sóng cơ học dao động điều hòa theo phương trình u =

Acos(10πt + π/2) cm. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên
phương truyền sóng mà tại đó dao động của hai điểm lệch pha nhau π/3
rad là 5 m. Tốc độ truyền sóng là
A. v = 75 m/s. B. v = 100 m/s. C. v = 6 m/s. D. v = 150 m/s.
Câu 60. Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình

u = 0,5cos(50x – 1000t) cm, Trong đó x có đơn vị là cm. Tốc độ dao


GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 14
động cực đại của phần tử môi trường lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ
truyền sóng
A. 20 lần. B. 25 lần. C. 50 lần. D. 100 lần.
Câu 61. Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u =

28cos(20x – 2000t) cm, Trong đó x là toạ độ được tính bằng mét, t là


thời gian được tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng có giá trị là
A. v = 334 m/s. B. v = 100 m/s. C. v = 314 m/s. D. v = 331 m/s.

Câu 62. Một sóng ngang có phương trình dao động [


u=6 cos 2 π (
cm,
t d
− )
0 ,5 50 ]
với d có đơn vị mét, t có đơn vị giây. Tốc độ truyền sóng có giá trị là
A. v = 100 cm/s. B. v = 10 m/s. C. v = 10 cm/s. D. v = 100 m/s.
Câu 63. Một sóng cơ học được truyền theo phương Ox với vận tốc v = 20

cm/s. Giả sử khi sóng truyền đi biên độ không thay đổi. Tại O dao động
có phương trình u0 = 4sin4πt (mm). Trong đó t đo bằng giây. Tại thời
điểm t1 li độ tại điểm O là u = mm và đang giảm. Lúc đó ở điểm M
cách O một đoạn d = 40 cm sẽ có li độ là
A. 4 mm. B. 2 mm. C. 3 mm. D. 3 mm.
Câu 64. Dao động tại nguồn sóng có phương trình u = 4sin10πt(cm), t đo

bằng s. Vận tốc truyền của sóng là 4 m/s. Nếu cho rằng biên độ sóng
không giảm theo khoảng cách thì phương trình sóng tại một điểm M
cách nguồn một khoảng 20 cm là:
A. uM = 4 cos10πt(cm) với t > 0,05s. B. uM =
4sin10πt(cm) với t > 0,05s.
C. uM = 4cos(10πt - π/2) (cm) với t > 0,05s. D. uM =
4sin(10πt - 2) (cm) với t > 0,05s.
Câu 65. Khi t = 0, điểm O bắt đầu dao động từ li độ cực đại phía chiều âm

trục tọa độ về vị trí cân bằng với chu kỳ 0,2s và biên độ 1 cm. Sóng
truyền tới một điểm M cách O một khoảng 0,625 m với biên độ không
đổi và vận tốc 0,5 m/s. Phương trình sóng tại điểm M là
A. uM = sin10πt(cm). B. uM = cos(10πt
+ ) (cm).
C. uM = sin(10πt + \f(3π,4 ) cm D. u = cos(10πt - \f(3π,4) cm
Câu 66. Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà

theo phương thẳng với tần số ƒ. Khi đó, mặt nướchình thành hệ sóng
đồng tâm. Tại 2 điểm M, N cách nhau 5 cm trên đường thẳng đi qua S
luôn dao động ngược pha. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 15
cm/s và tần số dao động của nguồn có giá trị Trong khoảng từ 46 đến 64
Hz. Tìm tần số dao động của nguồn?
A. ƒ = 48 Hz. B. ƒ = 55 Hz. C. ƒ = 50 Hz. D. ƒ = 56 Hz.
Câu 67. Một sóng cơ học truyền theo phương Ox với biên độ coi như

không đổi. Tại O, dao động có dạng u = acosωt (cm). Tại thời điểm M
cách xa tâm dao động O là 1/3 bước sóng ở thời điểm bằng 0,5 chu kì
thì ly độ sóng có giá trị là 5 cm? Phương trình dao động ở M thỏa mãn
hệ thức nào sau đây:
A. uM = acos(ωt - \f(2λ,3)cm B. uM = acos(ωt - \f(πλ,3 )cm C.
uM = acos(ωt - \f(2π,3 )cm D. uM = acos(ωt - \f(π,3 )cm
Câu 68. Một sóng cơ ngang truyền trên một sợi dây rất dài có phương trình

u = 6cos(4πt - 0, 02πx); Trong đó u và x có đơn vị là cm, t có đơn vị là


giây. Hãy xác định vận tốc dao động của một điểm trên dây có toạ độ x
= 25 cm tại thời điểm t = 4 s.
A. 24π (cm/s) B. 14π (cm/s) C. 12π (cm/s) D. 44π (cm/s)
Câu 69. Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận

tốc 5 m/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền đó là
uO = 6cos(5πt + \f(π,2)cm. Phương trình sóng tại M nằm trước O và
cách O một khoảng 50 cm là:
A. uM = 6cos5πt(cm) B. uM = 6cos(5πt + \f(π,2)cm C.
uM = 6cos(5πt - \f(π,2)cm D. uM = 6cos(5πt + π)cm
Câu 70. Một sóng cơ học lan truyền trên mặt nước với tốc độ 25 cm/s.

Phương trình sóng tại nguồn là u = 3cosπt(cm). Vận tốc của phần tử vật
chất tại điểm M cách O một khoảng 25 cm tại thời điểm t = 2,5 s là:
A. 25 cm/s. B. 3π cm/s. C. 0 cm/s. D. -3π cm/s.
Câu 71. Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo

phương trình x = 3cos(4πt) cm. Sau 2s sóng truyền được 2 m. Li độ của


điểm M trên dây cách O đoạn 2,5 m tại thời điểm 2s là
A. xM = -3 cm. B. xM = 0 C. xM = 1,5 cm. D. xM = 3 cm.
Câu 72. Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương

trình sóng tại nguồn O là: uO = Asin( \f(2π,Tt) cm. Một điểm M cách
nguồn O bằng 1/3 bước sóng ở thời điểm t = \f(T,2 có li độ 2 cm. Biên
độ sóng A là:
A. \f(4, (cm). B. 2 (cm). C. 2 (cm). D. 4 (cm)
Câu 73. Một sóng cơ lan truyền từ nguồn O, dọc theo trục Ox với biên độ

sóng không đổi, chu kì sóng T và bước sóng λ. Biết rằng tại thời điểm t
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 16
= 0, phần tử tại O qua vị trí cân bằng theo chiều dương và tại thời điểm
t = \f(5T,6phần tử tại điểm M cách O một đoạn d = \f(λ,6 có li độ là –2
cm. Biên độ sóng là
A. \f(4, (cm). B. 2 (cm). C. 2 (cm). D. 4 (cm)
Câu 74. Một sóng ngang có bước sóng λ lan truyền trên một sợi dây dài

qua M rồi đến N cách nhau λ/6. Tai một thời điểm nào đó M có li độ 2
cm và N có li độ 3 cm. Tính giá trị của biên độ sóng.
A. 4,13 cm. B. 3,83 cm. C. 3,76 cm D. 3,36 cm.
Câu 75. Một sóng ngang có bước sóng λ lan truyền trên một sợi dây dài

qua M rồi đến N cách nhau 4λ/3. Tai một thời điểm nào đó M có li độ 5
cm và N có li độ 4 cm. Tính giá trị của biên độ sóng.
A. 8,12 cm. B. 7,88 cm. C. 7,76 cm D. 9 cm.
CHỦ ĐỀ 7: GIAO THOA SÓNG CƠ
A.Lý thuyết giao thoa :
+ Điều kiện để có giao thoa:
Hai sóng là hai sóng kết hợp tức là hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian
+ Lý thuyết giao thoa :
Giao thoa của hai sóng phát ra từ hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cách nhau một khoảng l:
M
Xét 2 nguồn kết hợp u1=A1cos( ), u2=A2cos( ),
Xét điểm M trong vùng giao thoa có khoảng cách tới các nguồn là d1, d2 d1 d2

Phương trình sóng do u1, u2 truyền tới M: u1M = A1cos( ) S1 S2

u2M = A2cos( )
Phương trình sóng tổng hợp tại M: uM= u1M + u2M

1.Độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn đến M là:

(1)

Với :
2. Hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến M là:

(2)
-Chú ý: + là độ lệch pha của hai sóng thành phần của nguồn 2 so với nguồn 1
+ là độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M của nguồn 2 so với nguồn 1
do sóng từ nguồn 2 và nguồn 1 truyền đến

3.Dùng phương pháp giản đồ Fresnel biểu diễn các véc tơ quay A1, A2, và A Ta có:
Biên độ dao động tổng hợp:

A2=A12+A22+2A1A2cos[ -( )]=A12+A22+2A1A2cos( )

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 17


a.Biên độ dao động tổng hợp cực đại : A= A1+A2 khi: cos() =1
ϕ2 −ϕ 1
d 2 −d 1 =kλ+ λ
= k2 2π (3)

b.Biên độ dao động tổng hợp cực tiểu: A= khi: cos( ) = -1

1 ϕ −ϕ
d 2 −d 1 =(k + ) λ+ 2 1 λ M
2 2π (4)
S1 d1 d2
S2
4.Phương trình sóng tại 2 nguồn cùng biên độ A:(Điểm M cách
hai nguồn lần lượt d1, d2)
và 2
-2
+Phương trình sóng tại M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới:
-1 k=0 1

và Hình ảnh giao thoa sóng


+Phương trình giao thoa sóng tại M nằm trong vùng giao thoa
: uM = u1M + u2M

+Biên độ dao động tại M: (5) với

B.Tìm số điểm dao động cực đại, số điểm dao động cực tiểu giữa hai nguồn:

* Số cực đại: (6)

* Số cực tiểu: (6’)

Ta xét các trường hợp sau đây:


a. Hai nguồn dao động cùng pha:( hoặc 2k)

+ Độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M:


π
|cos ⋅( d 2 −d 1 )|
+ Biên độ sóng tổng hợp: AM =2.A. λ

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 18


 Amax= 2.A khi:+ Hai sóng thành phần tại M cùng pha  =2.k. (kZ)
+ Hiệu đường đi d = d2 – d1= k.
 Amin= 0 khi:+ Hai sóng thành phần tại M ngược pha nhau  =(2.k+1) (kZ)
1
+ Hiệu đường đi d=d2 – d1=(k + 2 ).
d 2  d1
+ Để xác định điểm M dao động với Amax hay Amin ta xét tỉ số 
d 2  d1

-Nếu  k = số nguyên thì M dao động với Amax và M nằm trên cực đại giao thoa thứ k
d 2  d1 1

- Nếu  k + 2 thì tại M là cực tiểu giao thoa thứ (k+1)
+ Khoảng cách giữa hai đỉnh liên tiếp của hai hypecbol cùng loại (giữa hai cực đại (hai cực tiểu) giao thoa): /2.

+ Số đường dao động với Amax và Amin :


 Số đường dao động với Amax (luôn là số lẻ) là số giá trị của k thỏa mãn điều kiện
(không tính hai nguồn):

* Số Cực đại: và kZ.


 AB
d1  k . 
Vị trí của các điểm cực đại giao thoa xác định bởi: 2 2 (thay các giá trị tìm được của k vào)
 Số đường dao động với Amin (luôn là số chẵn) là số giá trị của k thỏa mãn điều kiện
(không tính hai nguồn):

* Số Cực tiểu: và k Z. Hay


 AB 
d1  k .  
Vị trí của các điểm cực tiểu giao thoa xác định bởi: 2 2 4 (thay các giá trị của k vào).
 Số cực đại giao thoa bằng số cực tiểu giao thoa + 1.

b. Hai nguồn dao động ngược pha:  ==(2k+1)

Điểm dao động cực đại: d1 – d2 = (2k+1) (kZ)


Số đường hoặc số điểm dao động cực đại (không tính hai nguồn):

Hay (6)
* Điểm dao động cực tiểu (không dao động) :d1 – d2 = kl (kZ)
Số đường hoặc số điểm dao động cực tiểu (không tính hai nguồn):

(7)
c. Hai nguồn dao động vuông pha:  =(2k+1)/2 ( Số Cực đại= Số Cực tiểu)

+ Biên độ sóng tổng hợp: AM =

* Số Cực đại: (8)

* Số Cực tiểu: Hay (9)


Nhận xét: số điểm cực đại và cực tiểu trên đoạn AB là bằng nhau nên có thể dùng 1 công thức là đủ
=> Số giá trị nguyên của k thoả mãn các biểu thức trên là số đường cần tìm.
C. Tìm số điểm dao động cực đại, số điểm dao động cực tiểu giữa hai nguồn:
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 19
Cách 1 :* Số cực đại:

* Số cực tiểu:
Cách 2:
Ta lấy: S1S2/ = n, p (n nguyên dương, p phần thập phân sau dấu phảy)
Số cực đại luôn là: 2n +1( chỉ đối với hai nguồn cùng pha)
Số cực tiểu là:+Trường hợp 1: Nếu p<5 thì số cực tiểu là 2n.
+Trường hợp 2: Nếu p  5 thì số cức tiểu là 2n+2.
Nếu hai nguồn dao động ngược pha thì làm ngược lại.
2.5. Bảng tổng hợp cách đếm các điểm dao động với biên độ max – min
Cùng pha Ngược pha Vuông pha
Độ lệch pha 2 (d1  d 2 ) 2 (d1  d 2 ) 2 (d1  d 2 ) 
       
   2
Cực đại giao thoa (d1  d 2 )  k  (d1  d 2 )  (k  0,5) (d1  d 2 )  (k  0, 25)
Cực tiểu giao thoa (d1  d 2 )  (k  0,5) (d1  d 2 )  k  (d1  d 2 )  (k  0, 75)
Số điểm dao động  S1S 2  k   S1S 2  S1S 2  (k  0,5)  S1S 2  S1S 2  (k  0, 25)  S1S 2
cực đại trên S1S2
Số điểm dao động  S1S 2  (k  0,5)  S1S2  S1S 2  k   S1S 2  S1S 2  (k  0, 75)  S1S 2
cực tiêu trên S1S2
Biên độ tổng hợp     
a  2 A cos a  2 A cos  a  2 A cos 
2 2 2 2 4

D.Tìm số điểm dao động cực đại, dao động cực tiểu giữa hai điểm M N:
1. Dùng các công thức tổng quát :
a. Độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn đến M là:
M N
(10)
C
với d1M d2N
b. Hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến M là:
d1N d2M
(11)
-Chú ý: + là độ lệch pha của hai sóng thành phần S1 S2
của nguồn 2 so với nguồn 1
+ là độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M của nguồn 2 so với nguồn 1
do sóng từ nguồn 2 và nguồn 1 truyền đến
c. Số điểm (đường) dao động cực đại, cực tiểu giữa hai điểm M, N thỏa mãn :

dM   dN (12)


( Hai điểm M, N cách hai nguồn lần lượt là d1M, d2M, d1N, d2N. )
Ta đặt dM= d1M - d2M ; dN = d1N - d2N, giả sử: dM < dN
Với số giá trị nguyên của k thỏa mãn biểu thức trên là số điểm (đường) cần tìm giữa hai điểm M và N.
Chú ý: Trong công thức (10) Nếu M hoặc N trùng với nguồn thì không dùng dấu BẰNG
(chỉ dùng dấu < ) Vì nguồn là điểm đặc biệt không phải là điểm cực đại hoặc cực tiểu.

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 20


2. Dùng công thức bất phương trình:
Số cực đại và cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai điểm M và N trong vùng có giao thoa (M gần S 1 hơn S2 còn N thì xa S1
hơn S2) là số các giá trị của k (k  z) tính theo công thức sau ( không tính hai nguồn):
S 1 M −S2 M Δϕ S 1 N−S2 N Δϕ
* Số Cực đại: λ + 2π < k < λ + 2π .
S 1 M −S2 M 1 Δϕ S 1 N−S2 N 1 Δϕ
* Số Cực tiểu: λ - 2 + 2π < k < λ - 2 + 2π .
Ta suy ra các công thức sau đây:
a.Hai nguồn dao động cùng pha: (  = 0)
S 1 M −S2 M S 1 N−S2 N
* Số Cực đại: λ <k< λ
S 1 M −S2 M 1 S 1 N−S2 N 1
* Số Cực tiểu: λ - 2<k< λ - 2.
b.Hai nguồn dao động ngược pha: (  = (2k+1) )
S 1 M −S2 M 1 S 1 N−S2 N 1
* Số Cực đại: λ + 2<k< λ + 2.
S 1 M −S2 M S 1 N−S2 N
* Số Cực tiểu: λ <k< λ .
c.Hai nguồn dao động vuông pha: (  = (2k+1)/2 )
S 1 M −S2 M 1 S 1 N−S2 N 1
* Số Cực đại: λ + 4<k< λ +4 .
S 1 M −S2 M 1 S 1 N−S2 N 1
* Số Cực tiểu: λ - 4<k< λ - 4.
Nhận xét: số điểm cực đại và cực tiểu trên đoạn AB là bằng nhau nên có thể dùng 1 công thức
Số giá trị nguyên của k thoả mãn các biểu thức trên là số điểm( đường) cần tìm
d.Tìm số đường dao động cực đại và không dao động giữa hai điểm M, N bất kỳ
Hai điểm M, N cách hai nguồn lần lượt là d1M, d2M, d1N, d2N.
Đặt dM = d1M - d2M ; dN = d1N - d2N và giả sử dM < dN.
+ Hai nguồn dao động cùng pha:
* Cực đại: dM < k < dN
* Cực tiểu: dM < (k+0,5) < dN
+ Hai nguồn dao động ngược pha:
* Cực đại: dM < (k+0,5) < dN
* Cực tiểu: dM < k < dN
Số giá trị nguyên của k thoả mãn các biểu thức trên là số đường cần tìm.

D.Bài tập: GIAO THOA SÓNG CƠ


I.Tìm số điểm dao động cực đại và cực tiểu giữa hai nguồn Avà B ( hay S1 và S2 ):
1.Tìm số điểm dao động cực đại và cục tiểu giữa hai nguồn cùng pha:
+Các công thức: ( )

* Số Cực đại giữa hai nguồn: và kZ.

* Số Cực tiểu giữa hai nguồn: và k Z.Hay


+Ví dụ 1:Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S 1 và S2 cách nhau
10cm dao động cùng pha và có bước sóng 2cm.Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi.
a.Tìm Số điểm dao động với biên độ cực đại, Số điểm dao động với biên độ cực tiểu quan sát được.
b.Tìm vị trí các điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 .
Giải: Vì các nguồn dao động cùng pha,
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 21
a.Ta có số đường hoặc số điểm dao động cực đại:

=> =>-5< k < 5 . Suy ra: k = 0;  1;2 ;3; 4 .


- Vậy có 9 số điểm (đường) dao động cực đại

-Ta có số đường hoặc số điểm dao động cực tiểu:

=> => -5,5< k < 4,5 . Suy ra: k = 0;  1;2 ;3; 4; - 5 .
-Vậy có 10 số điểm (đường) dao động cực tiểu
b. Tìm vị trí các điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 .
- Ta có: d1+ d2 = S1S2 (1)
d1- d2 = S1S2 (2)

-Suy ra: d1 = = = 5+ k với k = 0;  1;2 ;3; 4


-Vậy Có 9 điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 .
-Khỏang cách giữa 2 điểm dao động cực đại liên tiếp bằng /2 = 1cm.

A B
 

-5 -3 -1 0 1 3 5
+Ví dụ 2: Hai nguồn sóng cơ S1 và S2 trên mặt chất lỏng cách nhau 20cm dao động theo phương trình
u1 =u2 =4 cos 40 πt (cm,s) , lan truyền trong môi trường với tốc độ v = 1,2m/s .
1/ Xét các điểm trên đoạn thẳng nối S1 với S2 .
a. Tính khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp có biên độ cực đại .
b. Trên S1S2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại .
2/ Xét điểm M cách S1 khoảng 12cm và cách S2 khoảng 16 cm. Xác định số đường cực đại đi qua S2M.
Giải :
1a/ Khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp có biên độ cực đại:  = v.T =v.2/ = 6 (cm)
- Hai nguồn này là hai nguồn kết hợp (và cùng pha) nên trên mặt chất lỏng sẽ có hiện tượng giao thoa nên các điểm

dao động cực đại trên đoạn l = S1S2 = 20cm sẽ có :


{d2+d1=l ¿ ¿¿¿ 
1
d 1 = kλ+ l
2
1
2 .
λ
Δd=d 1( k +1)−d 1k =
Khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp cực đại thứ k và thứ (k+1) là : 2 = 3 (cm).
λ
Ghi nhớ: Trên đoạn thẳng nối 2 nguồn , khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp bằng 2

1b/ Số điểm dao động với biên độ cực đại trên S1S2 :
1 1
0< d 1 <l  0< kλ+ l <l
Do các điểm dao động cực đại trên S1S2 luôn có : 2 2 .
=> −3 , 33<k <3 ,33  có 7 điểm dao động cực đại .
- Cách khác : áp dụng công thức tính số cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn cùng pha :

N=2
[]
l
λ
+1
l
[] l
với λ là phần nguyên của λ  N = 7
2/ Số đường cực đại đi qua đoạn S2M
d 2 −d 1 16−12
d 2 −d 1 =kλ →k= = ≈0 , 667
Giả thiết tại M là một vân cực đại, ta có : λ 6 .=> M không phải là vân
cực đại mà M nằm trong khoảng vân cực đại số 0 và vân cực đại số 1=> trên S2M chỉ có 4 cực đại .
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 22
2.Tìm số điểm dao động cực đại và cục tiểu giữa hai nguồn ngược pha: ( )

* Điểm dao động cực đại: d1 – d2 = (2k+1) (kZ)


Số đường hoặc số điểm dao động cực đại (không tính hai nguồn):

Hay
* Điểm dao động cực tiểu (không dao động):d1 – d2 = kl (kZ) k=0
k= -1 k=1
Số đường hoặc số điểm dao động cực tiểu (không tính hai nguồn): k= - 2 k=2

Số Cực tiểu:
+Ví dụ 3: Hai nguồn sóng cùng biên độ cùng tần số và ngược pha. Nếu A B

khoảng cách giữa hai nguồn là: thì số điểm đứng yên và số
điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB lần lượt là:
A. 32 và 33 B. 34 và 33 C. 33 và 32 D. 33 và 34. k= - 2
k= -1 k=0
k=1
Giải: Do hai nguồn dao động ngược pha nên số điểm đứng yên trên đoạn
AB là :

Thay số : Hay : 16,2<k<16,2. Kết luận có 33 điểm đứng yên.


Tương tự số điểm cực đại là :

thay số : hay . Có 32 điểm


+Ví dụ 4: Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 50mm lần lượt dao động theo phương trình u 1 = acos200 
t(cm) và u2 = acos(200  t +  )(cm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một phía của đường trung trực
của AB, người ta thấy vân cực tiểu bậc k đi qua điểm M có MA – MB = 12mm và vân bậc (k +3)(cùng loại
vân bậc k) đi qua điểm N có NA – NB = 36mm.
a. Xác định số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB
A.11 điểm. B. 13 điểm. C. 12 điểm. D. Một kết quả khác.
b. Xác định số điểm cực tiểu giao thoa trên đoạn AB
A.11 điểm. B. 13 điểm. C. 12 điểm. D. Một kết quả khác.
Giải:
 Nhận xét: đây là bài toán giao thoa của hai nguồn kết hợp ngược pha, nên số điểm dao động với biên
độ cực đại và cực tiểu trên AB (không tính hai nguồn) xác định theo công thức:
 AB 1 AB 1
    k  
2  2

 AB AB
 k
   (1)
Tính giá trị của bước sóng λ=?
 Với hai nguồn kết hợp ngược pha, điều kiện để M và N nằm trên đường hipebol cực tiểu:
 d 2M  d1M  k  12cm
   8cm
d
 2N  d1N  (k  3)   36cm
(2)
Thay (2) vào (1) ta được :
 50 1 50 1
 8  2  k  8  2  6,75  k  5,75
 
 50
 k
50 6,25  k  6,25
 8 8
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 23
Vậy có 12 điểm dao động với biên độ cực đại . Đáp án C
và có 13 điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB. Đáp án B.

3.Tìm số điểm dao động cực đại và cục tiểu giữa hai nguồn vuông pha:
 =(2k+1)/2 ( Số Cực đại= Số Cực tiểu)

+ Phương trình hai nguồn kết hợp: u A =A . cosω. t ; .

+ Phương trình sóng tổng hợp tại M:

+ Độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M:

+ Biên độ sóng tổng hợp: AM =

* Số Cực đại:

* Số Cực tiểu: Hay


Nhận xét: số điểm cực đại và cực tiểu trên đoạn AB là bằng nhau nên có thể dùng 1 công thức là đủ
=> Số giá trị nguyên của k thoả mãn các biểu thức trên là số đường cần tìm.

+Ví dụ 5:Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 10(cm) dao động theo các phương trình :

và : . Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là


0,5(m/s). Tính số điểm cực đại và cực tiểu trên đoạn A,B.
A.8 và 8 B.9 và 10 C.10 và 10 D.11 và 12
Giải : Nhìn vào phương trình ta thấy A, B là hai nguồn dao động vuông pha nên số điểm dao động cực đại
và cực tiểu là bằng nhau và thoã mãn :

. Với
Vậy :

Thay số : Vậy :
Kết luận có 10 điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu

4.Các bài tập có hướng dẫn:


Bài 1: Hai nguồn sóng cơ S1 và S2 trên mặt chất lỏng cách nhau 20cm dao động theo phương trình
u1 =u2 =4 cos 40 πt (cm,s) , lan truyền trong môi trường với tốc độ v = 1,2m/s .
1/ Xét các điểm trên đoạn thẳng nối S1 với S2 .
a. Tính khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp có biên độ cực đại .
b. Trên S1S2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại .
2/ Xét điểm M cách S1 khoảng 12cm và cách S2 khoảng 16 cm. Xác định số đường cực đại đi qua đoạn S2M.
Giải :
1a/ Khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp có biên độ cực đại:  = v.T =v.2/ = 6 (cm)
- Hai nguồn này là hai nguồn kết hợp (và cùng pha) nên trên mặt chất lỏng sẽ có hiện tượng giao thoa nên

các điểm dao động cực đại trên đoạn l = S1S2 = 20cm sẽ có :
{d2+d1=l ¿ ¿¿¿ 
1
d 1 = kλ+ l
2
1
2 .
λ
Δd=d 1( k +1)−d 1k =
Khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp cực đại thứ k và thứ (k+1) là : 2 = 3 (cm).
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 24
λ
Ghi nhớ: Trên đoạn thẳng nối 2 nguồn , khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp bằng 2
1b/ Số điểm dao động với biên độ cực đại trên S1S2 :
1 1
0< kλ+ l <l
Do các điểm dao động cực đại trên S1S2 luôn có : 0< d 1 <l  2 2 .
=> −3 , 33<k <3 ,33  có 7 điểm dao động cực đại .
- Cách khác : áp dụng công thức tính số cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn cùng pha :
N=2
[]
l
λ
+1
l
[] l
với λ là phần nguyên của λ  N = 7
2/ Số đường cực đại đi qua đoạn S2M
d 2 −d 1 16−12
d 2 −d 1 =kλ →k= = ≈0 , 667
Giả thiết tại M là một vân cực đại , ta có : λ 6 . => M không phải
là vân cực đại mà M nằm trong khoảng vân cực đại số 0 và vân cực đại số 1=>trên S 2M chỉ có 4 cực đại .
Bài 2: Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng đồng bộ tại A, B trên mặt nước. AB = 9,4cm.
Tại điểm M thuộc AB cách trung điểm của AB gần nhất một đoạn 0,5cm, mặt nước luôn đứng yên. Số điểm
dao động cực đại trên AB có thể nhận giá trị nào sau
A.7 B.19 C.29 D.43
Giải : Khoảng cách từ điểm đứng yên gần nhất đến trung điểm là 0,5cm tức là khoảng cách ngắn nhất giữa
một cực đại và một cực tiểu là nửa bước sóng, suy ra bước sóng bằng 1cm

-Hai nguồn đồng pha, công thức tính số cực đại: => -9,4<k< 9,4.Có 19 đường cực đại trên AB
Bài 3: Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước giống nhau cách nhau AB=8(cm). Sóng truyền trên mặt nước
có bước sóng 1,2(cm). Số đường cực đại đi qua đoạn thẳng nối hai nguồn là:
A. 11 B. 12 C. 13 D. 14

Giải: Do A, B dao động cùng pha nên số đường cực đại trên AB thoã mãn:

thay số ta có : Suy ra nghĩa là lấy giá trị K bắt đầu từ


. Kết luận có 13 đường

Bài 4: Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 10 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động
theo phương trình u1 = acos(10t), u2 = bcos(10t + ). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 20 (cm/s).
Tìm số cực tiểu trên đoạn AB.
A. 5 B. 6 C. 4 D. 3

Giải: Bước sóng  =v/f=20/5 =4(cm) . Dùng công thức (2):


Vì M nằm trên đường cực tiếu nên =>=>(d1-d2) = [ (2k+1)-]4/2 =4k
mà – AB < d1-d2 < AB nên ta có -2,5 < k < 2,5 có 5 điểm cực tiểu => chọn A
Bài 5: Hai nguồn sóng kết hợp A, B cách nhau 21cm dao động theo các phương trình u1= acos(4t),
u2 = bcos(4t + ), lan truyền trong môi trường với tốc độ 12(cm/s).Tìm số điểm dao động cực đại trong
khoảng AB
A. 7 B. 8 C. 6 D. 5

Giải: Bước sóng  =v/f=12/2 = 6(cm) . Dùng công thức (2):

Vì M nằm trên đường cực đại nên => = 6k-3


mà – AB < d1- d2 < AB nên ta có -3 < k < 4 có 6 điểm cực đại => chọn C

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 25


Bài 6: (ĐH-2004). Tại hai điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 10(cm) có hai nguồn phát sóng theo
phương thẳng đứng với các phương trình : và . Vận tốc
truyền sóng là 0,5(m/s). Coi biên độ sóng không đổi. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên
đoạn thẳng AB ?
A.8 B.9 C.10 D.11
Giải : nhìn vào phương trình ta thấy A, B là hai nguồn dao động ngược pha nên số điểm dao động cực đại

thoã mãn : .Với Vậy :

. Thay số :
Vậy : Kết luận có 10 điểm dao động với biên độ cực đại
Bài 7: Hai nguồn sóng cơ AB cách nhau dao động chạm nhẹ trên mặt chất lỏng, cùng tấn số 100Hz, cùng
pha theo phương vuông vuông góc với mặt chất lỏng. Vận tốc truyền sóng 20m/s.Số điểm không dao động
trên đoạn AB=1m là :
A.11 điểm B. 20 điểm C.10 điểm D. 15 điểm

Giải: Bước sóng : Gọi số điểm không dao động trên đoạn AB là k , ta có :

Suy ra vậy: k = -5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4 =>Có 10 điểm. Chọn C.


Bài 8: Hai nguồn sóng cơ dao động cùng tần số, cùng pha .Quan sát hiện tượng giao thoa thấy trên đoạn AB
có 5 điểm dao động với biên độ cực đại (kể cả A và B). Số điểm không dao động trên đoạn AB là:
A. 6 B. 4 C. 5 D. 2
Giải: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng , hai nguồn dao động cùng pha thì trên đoạn AB ,
số điểm dao động với biên độ cực đại sẽ hơn số điểm không dao động là 1.
Do đó số điểm không dao động là 4 điểm. Chọn đáp án B.
Bài 9: Dao động tại hai điểm S1 , S2 cách nhau 10,4 cm trên mặt chất lỏng có biểu thức: s = acos80t, vận
tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,64 m/s. Số hypebol mà tại đó chất lỏng dao động mạnh nhất giữa hai
điểm S1 và S2 là:
A. n = 9. B. n = 13. C. n = 15. D. n = 26.
Giải : Tính tương tự như bài 12 ta có  = 1,6 cm.

Số khoảng i = = 0,8cm trên nửa đoạn S1S2 là = = 6,5.


Như vậy, số cực đại trên S1S2 là: 6.2+1 = 13.; Số hypebol ứng với các cực đại là n = 13. Chọn B.
Bài 10: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S 1, S2 cách nhau 8,2cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết
hợp, dao động diều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15Hz và luôn dao động cùng pha. Biết tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên
độ cực đại trên đoạn S1S2 là:
A. 11 B. 8 C. 5 D. 9
Giải : chọn D

= 2cm; ; k = -4,….,4: có 9 điểm


Bài 11: Hai nguồn S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 13cm cùng dao động theo phương trình u =
2cos40t(cm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8m/s. Biên độ sóng không đổi. Số điểm cực
đại trên đoạn S1S2 là:
A. 7. B. 9. C. 11. D. 5.

Giải : Đề cho  = 2f = 40(rad/s) , => f = 20 Hz. Bước sóng  = = = 0,04 m = 4 cm.
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 26
Trên đoạn S1S2 , hai cực đại liên tiếp cách nhau = = 2 cm.

Gọi S1S2 = l = 13cm , số khoảng i = trên nửa đoạn S1S2 là: : = = = 3,25.
Như vậy số cực đại trên S1S2 sẽ là 3.2 + 1 = 7. Chọn A.
Bài 12: Hai điểm S1, S2 trên mặt một chất lỏng, cách nhau 18cm, dao động cùng pha với biên độ a và tần số
f = 20 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 1,2m/s. Nếu không tính đường trung trực của S 1S2
thì số gợn sóng hình hypebol thu được là:
A. 2 gợn. B. 8 gợn. C. 4 gợn. D. 16 gợn.

Giải : Ở đây, S1 và S2 là hai nguồn đồng bộ do đó điểm giữa của S1S2 là một cực đại. Ta có số khoảng trên S1S2
vừa đúng bằng 6. Như vậy lẽ ra số cực đại là 6+1 = 7 nhưng hai nguồn không được tính là cực đại do đó số cực đại
trên S1S2 là 5. Nếu trừ đường trung trực thì chỉ còn 4 hypebol. Chọn C.
Bài 13: Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động ngược pha với tần số f = 40Hz, vận tốc truyền sóng v = 60cm/s.
Khoảng cách giữa hai nguồn sóng là 7cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại giữa A và B là:
A. 7. B. 8. C. 10. D. 9.
v 60 AB 1 AB 1
   1,5cm    K   5,1  K  4,1  K  5; 4; 3; 2; 1;0
Giải: f 40  2  2

Có 10 giá trị của K  số điểm dao động cực đại là 10. Chọn C.
Bài 14: Tại hai điểm O1, O2 cách nhau 48cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình: u1=5cos100t(mm) và u2=5cos(100t+)(mm). Vận tốc truyền sóng
trên mặt chất lỏng là 2m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Trên đoạn O 1O2 có số
cực đại giao thoa là
A. 24 B. 26 C. 25 D. 23
2 2
  v.T  v.  2.  0, 04  m   4cm
Giải: Chọn A HD: 100  100 
 1
 K  2 
Xét M trên đoạn O1O2. Do hai nguồn ngược pha nên để tại M có cực đại thì: MO1 – MO2 =  
Lại có -48cm ≤ MO1 – MO2 ≤48cm và  = 4cm  -12,5  K  11,5 . K  Z  có 24 cực đại trên O1O2.
Bài 15: Hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 và S2 có biểu thức , vận tốc sóng trên mặt
nước là 60cm/s.
a. Xác định số và vị trí các điểm có biên độ cực đại và các điểm có biên độ bằng 0 trên đoạn S 1S2, với S1S2 =
21cm.
b. Tìm những điểm dao động cùng pha với trung điểm O của đoạn S 1S2. Xác định vị trí các điểm này trên
đường trung trực S1S2 và điểm gần O nhất trên đường trung trực.
ĐS: a, 7 và 8

b, d1 + d2 = 12k + 21 với k = 1; 2; 3 ... ; ;


với , M gần O nhất là OM = x = 12,73cm.
Bài 16: Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động với tần số 100Hz, chạm vào mặt nước tại hai điểm S 1 , S2 .
Khoảng cách S1S2 = 9,6cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2m/s. Có bao nhiêu gợn sóng giữa S1S2.
A. 15 gợn sóng. B. 14 gợn sóng. C. 16 gợn sóng. D. 17gợn sóng.
- S1S2 SS
< K< 1 2
HD: Do S1, S2 dao động cùng pha nên số đường cực đại trên thoã mãn: l l

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 27


- 9, 6.100 9, 6.100
< K< Û - 8< k < 8
thay số ta có : 1, 2.100 1, 2.100 Suy ra nghĩa là lấy giá trị K bắt đầu từ
7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0 . Kết luận có 15 đường
S1S 2
S1S 2 . f
k   8
 v
 Cách làm nhanh :  N max  2  7  1  15
Bài 17: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước người ta quan sát 2 điểm MN trên đoạn thẳng nối 2
nguồn thấy M dao động với biên độ cực đại, N không dao động và MN cách nhau 3cm. Biết tần số dao động
của nguồn bằng 50Hz, vận tốc truyền sóng 0,9 m/s ≤ v ≤ 1,6 m/s. Tính vận tốc sóng
A. 1m/s B. 1,2m/s C. 1,5m/s D. 1,33m/s
HD: Cách 1: M dao động với biên độ cực đại, N không dao động nên cách nhau MN= (2k+1) λ/4=(k+0,5)λ/2.
Ta có: MN = (k + 0,5) λ/2 = (k + 0,5)v/2f
Thay số: 3 = (k + 0,5).v/2.50 => k + 0,5 = 300/v (1)
300/160 ≤ k + 0,5 ≤300/90 => k = 2. Thay lên (1) ta được : v = 1,2m/s
Chú ý đồng nhất đơn vị v với MN. Ta dùng đơn vị cm/s cho vận tốc.
Cách 2: Đặt MN = x. i  3 = x.v/2f
 300 = x.v do v thuộc khoảng 90cm/s đến 160cm/s nên: 300/160 ≤ x ≤ 300/90
 1,875 ≤ x ≤ 3,3 . như vậy trong khoảng từ 1,875 đến 3,3 chỉ có 2,5 là bán.
như vậy: v = 300/2,5= 120cm/s = 1,2m/s
Cách 3: Dùng MODE 7: đổi đơn vị của MN là mét: MN=0,03m
Ta có: MN = (k + 0,5)i = (k + 0,5)v/2f => v=MN.2f/(k + 0,5)
MN .2. f 0, 03* 2* 50 3
v  
hay: k  0 ,5 k  0 ,5 k  0 ,5
3
0 ,9m / s  v   1, 6m / s
Theo đề: k  0 ,5
Dùng máy tính Fx570Es : MODE 7:
3
F(X)  
Nhập: X  0 ,5
Start 1, End 1, Step 1: kết quả: với x= k =2 thì : v=1,2m/s

Bài 18: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm A, B cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết
hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc
truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên
độ cực đại trên đoạn AB là
A. 8 B. 11 C. 5 D. 9
AB AB AB. f AB. f
HD :  k  k  4,1  k  4,1  cã 9 gi¸ t r Þ n gu yª n cñ a k
  v v Đáp án D.

Các bài tập liên quan :


Bài 18: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp S 1 và S2 dao động với tần số f = 25 Hz. Giữa S 1 , S2 có
10 hypebol là quỹ tích của các điểm đứng yên. Khoảng cách giữa đỉnh của hai hypebol ngoài cùng là 18 cm.
Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:
A. v = 0,25 m/s. B. v = 0,8 m/s. C. v = 0,75 m/s. D. v = 1 m/s.

Giải : Giữa 10 hypebol có khoảng i = = = 2 cm. Suy ra = 4 cm. Chọn D.


Bài 19 Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần
số 15Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách nguồn A và B những khoảng d 1 = 16cm và d2 = 20cm, sóng có
biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại.Tốc độ truyền sóng trên mặt nước

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 28
A. 24cm/s B. 48cm/s C. 40cm/s D. 20cm/s

Giải Chọn A. Ta có: d2 – d1 = (k + ) = 2,5λ = 4 cm → λ = 1,6cm. ( k=2 do M nằm trên đường cực tiểu
thứ 3. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = λf = 1,6.15 = 24cm/s
Bài 20: Hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B trên mặt nước có tần số 15Hz. Tại điểm M trên mặt nước
cách các nguồn đoạn 14,5cm và 17,5cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB có hai dãy
cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. v = 15cm/s B. v = 22,5cm/s C. v = 5cm/s D. v = 20m/s
MA  MB  17,5  14,5  3(cm)  k
Giải: Chọn A HD:
CM nằm trên dãy cực đại thứ 3  k = 3;  = 1 (cm)  v= . f = 15 (cm/s)
Bài 21: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 45mm ở trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình
u1 = u2 = 2cos100t (mm). Trên mặt thoáng chất lỏng có hai điểm M và M’ ở cùng một phía của đường
trung trực của AB thỏa mãn: MA - MB = 15mm và M’A - M’B = 35mm. Hai điểm đó đều nằm trên các vân
giao thoa cùng loại và giữa chúng chỉ có một vân loại đó. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là:
A. 0,5cm/s B. 0,5m/s C. 1,5m/s D. 0,25m/s
Giải: Giả sử M và M’ thuộc vân cực đại.Khi đó: MA – MB = 15mm = k ;
M’A – M’B = 35mm = (k + 2) => (k + 2)/k = 7/3
=> k = 1,5 không thoả mãn => M và M’ không thuộc vân cực đại.
Nếu M, M’ thuộc vân cực tiểu thì: MA – MB = 15mm = (2k + 1) /2;

và M’A – M’B = 35mm = => => k = 1. Vậy M, M’ thuộc vân cực tiểu thứ 2 và
thứ 4 Ta suy ra: MA – MB = 15mm = (2k + 1) /2 => = 10mm. => v = .f = 500mm/s = 0,5m/s

2.Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại hoặc cực tiểu giữa hai điểm bất kỳ:
1. Dùng công thức bất phương trình:
Số cực đại và cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai điểm M và N trong vùng có giao thoa (M gần S 1 hơn S2 còn N
thì xa S1 hơn S2) là số các giá trị của k (k  z) tính theo công thức sau ( không tính hai nguồn):
S 1 M −S2 M Δϕ S 1 N−S2 N Δϕ
* Số Cực đại: λ + 2π < k < λ + 2π .
S 1 M −S2 M 1 Δϕ S 1 N−S2 N 1 Δϕ
* Số Cực tiểu: λ - 2 + 2π < k < λ - 2 + 2π .
Ta suy ra các công thức sau đây:
a.Hai nguồn dao động cùng pha: (  = 0)
S 1 M −S2 M S 1 N−S2 N
* Số Cực đại: λ <k< λ
S 1 M −S2 M 1 S 1 N−S2 N 1
* Số Cực tiểu: λ - 2<k< λ - 2.
b.Hai nguồn dao động ngược pha: (  = (2k+1) )
S 1 M −S2 M 1 S 1 N−S2 N 1
M N
* Số Cực đại: λ + 2<k< λ + 2.
S 1 M −S2 M S 1 N−S2 N
C
* Số Cực tiểu: λ <k< λ . d1M d2N
c.Hai nguồn dao động vuông pha: (  = (2k+1)/2 )
S 1 M −S2 M 1 S 1 N−S2 N 1 d1N d2M
* Số Cực đại: λ + 4<k< λ +4 .
S1
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com TrangS29
2
S 1 M −S2 M 1 S 1 N−S2 N 1
* Số Cực tiểu: λ - 4<k< λ - 4.
Nhận xét: số điểm cực đại và cực tiểu trên đoạn AB là bằng nhau nên có thể dùng 1 công thức
Số giá trị nguyên của k thoả mãn các biểu thức trên là số điểm( đường) cần tìm

2. Dùng các công thức tổng quát :


a. Độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn đến M là:

(1) với
b. Hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến M là:

(2)
-Chú ý: + là độ lệch pha của hai sóng thành phần của nguồn 2 so với nguồn 1
+ là độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M của nguồn 2 so với nguồn 1
do sóng từ nguồn 2 và nguồn 1 truyền đến
c. Số điểm (đường) dao động cực đại, cực tiểu giữa hai điểm M, N thỏa mãn :

dM   dN (3)


( Hai điểm M, N cách hai nguồn lần lượt là d1M, d2M, d1N, d2N. )
Ta đặt dM= d1M - d2M ; dN = d1N - d2N, giả sử: dM < dN
Với số giá trị nguyên của k thỏa mãn biểu thức trên là số điểm (đường) cần tìm giữa hai điểm M và N.

Chú ý: Trong công thức (10) Nếu M hoặc N trùng với nguồn thì không dùng dấu BẰNG

(chỉ dùng dấu < ) Vì nguồn là điểm đặc biệt không phải là điểm cực đại hoặc cực tiểu.
3.Các ví dụ:

Bài 1: Hai nguồn sóng cơ S1 và S2 trên mặt chất lỏng cách nhau 20cm dao động theo phương trình
u1 =4 cos 40 πt (cm,s) và u2 =4 cos( 40 πt + π ) , lan truyền trong môi trường với tốc độ v = 1,2m/s .
1/ Xét các điểm trên đoạn thẳng nối S1 với S2 .
a. Tính khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp có biên độ cực đại .
b. Trên S1S2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại .
2/ Xét điểm M cách S1 khoảng 20cm và vuông góc với S1S2 tại S1 . Xác định số đường cực đại đi qua đoạn
S2M .
Giải :
Ghi nhớ : Trong trường hợp hai nguồn kết hợp ngược pha và cách nhau khoảng l thì :

Vị trí dao động cực đại sẽ có :


{d2+d1=l ¿ ¿¿¿ (1)
1a/ Khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp có biên độ cực đại:
λ
khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp bằng 2  d = 3 cm .
1b/ Số điểm dao động với biên độ cực đại trên S1S2 :
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 30
- Từ (1) 
d 1=
1
2 [ 1
l−( k + ) λ
2 ]
; Do các điểm dao động cực đại trên S1S2 luôn có : 0< d 1 <l 
0<
1
2 [ 1
l−( k + ) λ < l
2 ]
=> −3 , 83<k<2 ,83  6 cực đại

- “Cách khác ”: Dùng công thức


N=2 +
l 1
[ ] l 1
+
[ ] l 1
+
λ 2 trong đó λ 2 là phần nguyên của λ 2 . ( )
Ta có kết quả :
N=2
20 1
+ =6
6 2 [ .
] S1 S2
2/ Số đường cực đại đi qua đoạn S2M .
1
d 2 −d 1 =( k + ) λ
sử dụng công thức 2 , với : d1 = l =20cm, d 2 =l √ 2=20 √ 2 cm. d1 d2
1
d 2 −d 1 =( k + ) λ
Giả thiết tại M là một vân cực đại , ta có 2 
k = 0,88 . Như vậy tại M không phải là cực đại , mà M nằm trong
khoảng từ cực đại ứng với k = 0 đến cực đại ứng với k = 1
 trên đoạn S2M có 4 cực đại .

Bài 2: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước , Hai nguồn kết hợp A và B cùng pha . Tại điểm M
trên mặt nước cách A và B lần lượt là d 1 = 40 cm và d2 = 36 cm dao động có biên độ cực đại . Cho biết vận
tốc truyền sóng là v = 40 cm/s , giữa M và đường trung trực của AB có một cực đại khác .
1/ Tính tần số sóng .
2/ Tại điểm N trên mặt nước cách A và B lần lượt là d 1 = 35 cm và d2 = 40 cm dao động có biên độ như thế
nào ? Trên đoạn thẳng hạ vuông góc từ N đến đường trung trực của AB có bao nhiêu điểm dao động với
biên độ cực đại ?
Giải :
1/ Tần số sóng : Đề bài đã cho vân tốc v , như vậy để xác định được tần số f ta cần phải biết đại lượng
v
f=
bước sóng  mới xác định được f theo công thức λ .
- Tại M có cực đại nên : d 2 −d 1 =kλ (1)
- Giữa M và đường trung trực có một cực đại khác  |k|=2 ( Hay k = -2 ) (2)
40−36
λ= =
Vậy từ (1) và (2) 2 2 cm ; Kết quả : f = 20 Hz. K =2 1 0
2/ Biên độ dao động tại N: Tại N có d 2 −d 1 =40−35=5 N H
1
d 2 −d 1 =( k + ) λ
 2 với k = 2 . Như vậy tại N có biên
độ dao động cực tiểu (đường cực tiểu thứ 3)
- từ N đến H có 3 cực đại , ứng với k = 0 , 1, 2 .( Quan sát
hình vẽ sẽ thấy rõ số cực đại từ N đến H) A O B

Bài 3: Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 15 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động
theo phương trình u1 = acos(40t), u2 = bcos(40t + ). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 40 (cm/s). Gọi
E, F là hai điểm trên đoạn AB sao cho AE = EF = FB. Tìm số cực đại trên đoạn EF.
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 31


Giải: Bước sóng  =v/f=40/20 = 2(cm) Dùng công thức (2):

Vì M nằm trên đường cực đại nên: => = 2k-1


Mà – AB/3  d1-d2  AB/3 => -2 k  3: Có 6 điểm cực đại (có dấu bằng vì EF nằm giữa AB) => chọn B

Bài 4: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 16 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo
phương trình u1 = acos(30t), u2 = bcos(30t + /2). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 30 (cm/s). Gọi E, F
là hai điểm trên đoạn AB sao cho AE = FB = 2 cm. Tìm số cực tiểu trên đoạn EF.
A. 10 B. 11 C. 12 D. 13

Giải: Bước sóng  =v/f=30/15 = 2(cm) Dùng công thức (2):


Vì M nằm trên đường cực tiếu nên => (d1-d2) = [ (2k+1)-/2]2/2 =2k+0,5
=> –12 d1- d2  12=> -6,25 k  5,75 =>có 12 điểm cực tiểu (Có dấu bằng vì EF nằm trong AB) chọn C
Bài 5: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 8 cm, dao động theo phương trình lần lượt
là u1 = acos(8t), u2 = bcos(8t). Biết tốc độ truyền sóng 4cm/s. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao
cho ABCD là hình chữ nhật có cạnh BC = 6cm. Tính số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD.
A. 8 B. 9 C. 10 D. 11
D C
Giải:Bước sóng  =v/f=4/4 = 1(cm)
10cm
6cm
Dùng công thức (2):
Vì M nằm trên đường cực tiếu nên 8cm
A B
=> (d1-d2) = [ (2k+1)-0]1/2 =k+0,5. Áp dụng công thức :

dD   dC : AD--BD   AC--BC:


Hay: – 4  d1- d2  4 nên ta có - 4,5 k  3,5 =>có 8 điểm cực tiểu => chọn A

Bài 6 (ĐH-2010): Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao
động theo phương thẳng đứng với phương trình u A =2 cos 40 πt và u B =2 cos( 40 πt + π ) ( uA và uB tính
bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB
thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là N
M
A. 19. B. 17. C. 20. D. 18.

Giải: Bước sóng:  =v.T =30.0,05= 1,5cm ( Hay  = vT = v. ω = 1,5 cm)
Cách 1: Xét điểm C trên MB là điểm dao động cực đại từ M đến B. A B
O
Dùng công thức hai nguồn dao động ngược pha: (S1 là A, S2 là B, N trùng với B )
S 1 M −S2 M 1 S 1 N−S2 N 1
* Số Cực đại: λ + 2<k< λ + 2.
Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MB :(N chính là B trùng với S2 ,A là S1) ta có :
AM −BM 1 S 1 S 2 −S 2 S 2 1
* Số Cực đại: λ + 2<k< λ + 2.
20−20 √2 1 20−0 1
+ ≺k≺ +
Thế số: 1,5 2 1 , 5 2 ⇔−5 , 02≺k ≺13 ,8
Vì k nguyên nên k nhận các giá trị ,-5,-4,………,0,1,2,3….12,13: .Có tất cả 19 giá trị (Chọn A)

Cách 2: Dùng công thức bất phương trình hai nguồn dao động ngược pha (S1 là A , S2 là B):
Xét điểm C trên BM là điểm dao động cực đại từ B đến M :
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 32
BB−AB Δϕ BM − AM Δϕ
λ + 2π < k < λ + 2π
 - 12,8 < k < 6,02; vì k  Z nên k nhận 19 giá trị, do đó trên BM có 19 cực đại. (Chọn A)

Cách 3: Dùng công thức tổng quát (10): dM  < dB
Do 2 nguồn dao đông ngược pha nên  = -
Xét một điểm C trên MB là điểm dao động cực đại ta có Độ lệch pha của 2 sóng tại M: M = 2k.

Thế vào công thức trên ta được: d1-d2= .


Do C di chuyển từ M đến B nên vị trí của C được xác định như sau (Lúc đầu C ở M , lúc sau C ở B):

.
Vì k nguyên nên k nhận các giá trị -6,-5,-4,…,0,1,2,3….12: .Có tất cả 19 giá trị (Chọn A)

Bài 7: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20(cm) dao động theo
U  2.cos (40 t )(mm) U  2.cos (40 t   )(mm)
phương thẳng đứng với phương trình A và B . Biết tốc độ
truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30(cm/s). Xét hình vuông ABCD thuộc mặt chất lỏng. Số điểm dao động
với biên độ cực đại trên đoạn BD là :
A. 17 B. 18 C.19 D.20 C
D
Giải: BD  AD  AB  20 2(cm)
2 2

2 2
  40 (rad / s)  T    0, 05( s )
Với  40 B
A
Vậy :   v.T  30.0, 05  1,5cm
O
 
d 2  d1  (2k  1)
 2
 AD  BD  d 2  d1  AB  O
(vì điểm D  B nên vế phải AC thành AB còn BC thành B.B = 0)
 2( AD  BD) 2 AB
AD  BD  (2k  1)   AB  2k  1 
Suy ra : 2 Hay :   .
2(20  20 2) 2.20
 2k  1 
Thay số : 1,5 1,5 Suy ra : 11, 04  2k  1  26, 67
Vậy : -6,02<k<12,83. Kết luận có 19 điểm cực đại.

Bài 8:Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S 1, S2 cách nhau 30cm dao động theo phương thẳng có phương
trình lần lượt là u1 =a cos (20 πt )(mm ) và u2 =a sin (20 πt+ π )(mm ) . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước
30cm/s. Xét hình vuông S1MNS2 trên mặt nước, số điểm dao động cực đại trên MS2 là:
A. 13 B. 14 C. 15 D. 16
Giải: u1 =a cos (20 πt )(mm )
và u2 =a sin (20 πt+ π )(mm ) =>u2 =a cos (20 πt + π /2)(mm )
Vậy hai nguồn đó vuông pha. Bước sóng:  =v.T =30.0,1= 3cm.
Cách 1: Dùng công thức hiệu đường đi tổng quát:
-Xét một điểm C trên MS2 là điểm dao động cực đại thỏa mãn công thức:

-Với M = 2k (biên dộ dao đông cực đại); với  = /2 (vuông pha)

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 33


=> Vậy: d1-d2= .
Do C di chuyển từ M đến S2 nên vị trí của C được xác định như sau:

:
Vì k nguyên nên k nhận các giá trị -4,-3,-2.-1,………,0,1,2,3,,,,9…..
Vậy Có tất cả 14 số điểm dao động cực đại trên đoạn MS2 (Chọn B)
Cách 2: Dùng công thức bất phương trình: (N trùng S2)
S 1 M −S2 M 1 S 1 S 2 −S 2 S 2 1
Số Cực đại: λ + 4<k< λ +4 .
30−30 √2 1 30−0 1
Thế số: 3 + 4 < k < 3 + 4 . <=> -3,89< k < 10,25
Vì k nguyên nên k nhận các giá trị ,-3,-2.-1,………,0,1,2,3,,,,9,10…..
Vậy Có tất cả 14 số điểm dao động cực đại trên đoạn MS2 (Chọn B)

Bài 9: Hai nguồn dao động vuông pha, S1S2=13cm, bước sóng = 1,5 cm, S1MNS2 là hình vuông. tìm số dao
động cực đại và cực tiểu trên đoạn MN và trên đường chéo của hình vuông. N
M
a) Số dao động cực đại trên đường chéo MS2: (như bài trên xem hình vẽ)
Cách 1: Dùng công thức tổng quát (2):( nguồn dao động vuông pha)
C
-Bước sóng:  = 1,5cm, S1S2=
d1M d2N
-Xét một điểm C trên MS2 là điểm dao động cực đại thỏa mãn công thức:
d1N d2

-Với M = 2k (biên dộ dao đông cực đại); với  = /2 (vuông pha)
S1 S2

=> Vậy: d1-d2= .


Do C di chuyển từ M đến S2 nên vị trí của C được xác định như sau:

Thế số :
Vì k nguyên nên k nhận các giá trị -3,-2.-1,………,0,1,2,3,,,, 8.
Vậy Có tất cả 12 số điểm dao động cực đại trên đoạn MS2
Cách 2: Dùng công thức bất phương trình::( nguồn dao động vuông pha) và (N trùng S2)
S 1 M −S2 M 1 S 1 S 2 −S 2 S 2 1
Số Cực đại: λ + 4<k< λ +4 .
13−13 √2 1 13−0 1
Thế số: 1 , 5 + 4 < k < 1 ,5 + 4 . <=> -3,34 < k < 8,9
Vì k nguyên nên k nhận các giá trị ,-3,-2.-1,………,0,1,2,3,,,,8…..
Vậy Có tất cả 12 số điểm dao động cực đại trên đoạn MS2 (Chọn B)
b) Số dao động cực tiểu trên đường chéo MS2: (như bài trên, HS tự làm)

c) Số dao động cực đại trên đoạn MN: -Bước sóng:  = 1,5cm, S1S2=
Cách 1: Dùng công thức tổng quát :( nguồn dao động vuông pha)

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 34


-Xét một điểm C trên MN là điểm dao động cực đại thỏa mãn:
-Với M = 2k (biên dộ dao đông cực đại); với  = /2 (vuông pha)

=> Vậy: d1-d2= .

Do C di chuyển từ M đến N nên vị trí của C được xác định như sau:

Thế số :
Vì k nguyên nên k nhận các giá trị -3,-2.-1,…,0,1,2,3.:Vậy Có 7 số điểm dao động cực đại trên đoạn MN
Cách 2: Dùng công thức bất phương trình:( nguồn dao động vuông pha)
S 1 M −S2 M 1 S 1 N−S2 N 1
Số Cực đại: λ + 4<k< λ +4 .
13−13 √2 1 13 √ 2−13 1
Thế số : 1 , 5 + 4 < k < 1 , 5 + 4 . <=> -3,3< k < 3,8
Vì k nguyên nên k nhận các giá trị -3,-2.-1,…,0,1,2,3.:Vậy Có 7 số điểm dao động cực đại trên đoạn MN
d) Số dao động cực tiểu trên đoạn MN: (HS tự làm)

Bài 10: Tại mặt nước nằm ngang, có hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứng
với phương trình lần lượt là u1 = a1cos(40t + /6) (cm), u2 = a2cos(40t + /2) (cm). Hai nguồn đó tác
động lên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 18 cm. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước v = 120
cm/s. Gọi C và D là hai điểm thuộc mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với
biên độ cực đại trên đoạn CD là
D C
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Giải 1: Áp dụng công thức :(Cạnh CD // với nguồi AB):
AB( √2−1 ) Δϕ AB( √2−1) Δϕ v 120
− + ≤k≤ + λ= = =6 cm
λ 2π λ 2π => f 20
π π A B
−18( √ 2−1) 3 18( √ 2−1 ) 3
+ ≤k ≤ +
Thế số vào ta được KQ: 6 2π 6 2 π =>1,0759 ≤ k  1,4 => k= 0;1 .Chọn C
v 120
λ= = =6 cm
Giải 2: f 20 . Với 2 nguồn khác pha: Điểm M dao động với biên độ cực đại khi:
π π
− d 2−d 1 18−18 √2
d 2 −d 1 2 6 1
↔ =k + =k + = =−1 ,24
λ 2π 6 . Xét điểm C: λ 6
d 2−d 1 18 √ 2−18 1
= =1 ,24 −1 , 24≤k + ≤1 ,24 ↔−1 , 4≤k ≤1 ,07
Xét điểm D: λ 6 Vậy 6

Bài 11: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40πt và uB = 2cos(40πt + π/2) (uA và uB tính bằng mm, t tính
bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng
chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BN là
A. 9 B. 19 C. 12 D. 17
Giải : Biên độ dao động tổng hợp của điểm M bất kỳ trên đoạn BN là M N
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 35
A= tại M dao động cực đại khi Amax

ta có N = AN - BN = ; và B = AB – BB = 20

ta có . Số điểm dao động cực đại trên đoạn BN thỏa mãn theo k:

. => k nhận 9 giá trị. Chọn A


Bài 12: Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40cm luôn dao động cùng pha, có bước sóng
6cm. Hai điểm CD nằm trên mặt nước mà ABCD là một hình chữ nhât, AD=30cm. Số điểm cực đại và đứng
yên trên đoạn CD lần lượt là :
A. 5 và 6 B. 7 và 6 C. 13 và 12 D. 11 và 10
d 2  d1  k 

AD  BD  d 2  d1  AC  BC
Giải :Số điểm cực đại trên đoạn CD thoã mãn : 
AD  BD AC  BC 30  50 50  30
k k
Suy ra : AD  BD  k   AC  BC Hay :   . Hay : 6 6
Giải ra: -3,3<k<3,3 Kết luận có 7 điểm cực đại trên CD.
 
d 2  d1  (2k  1)
 2
 AD  BD  d 2  d1  AC  BC
Số điểm cực tiểu trên đoạn CD thoã mãn : 
 2( AD  BD) 2( AC  BC )
AD  BD  (2k  1)  AC  BC  2k  1 
Suy ra : 2 Hay :   .
2(30  50) 2(50  30)
 2k  1 
Thay số : 6 6 => 6, 67  2k  1  6, 67 <=>-3,8< k <2,835.=>Có 6 điểm đứng yên.
Bài 13: Trên bề mặt chất lỏng cho 2 nguồn dao đông vuông góc với bề mặt chất lỏng có phương trình dao
động uA = 3 cos 10t (cm) và uB = 5 cos (10t + /3) (cm). Tốc độ truyền sóng trên dây là V= 50cm/s . AB
=30cm. Cho điểm C trên đoạn AB, cách A khoảng 18cm và cách B 12cm .Vẽ vòng tròn đường kính 10cm,
tâm tại C. Số điểm dao đông cực đại trên đường tròn là
A.7 B.6 C.8 D.4

Giải: . Để tính số cực đại trên đường tròn thì ta tính số cực đại trên đường kính MN rồi
nhân 2 vì mỗi cực đại trên MN sẽ cắt đường tròn tại 2 điểm ngoại trừ 2 điểm M và N chỉ cắt đường tròn tại
ϕ −ϕ 1
d 2 −d 1 =kλ+ 2 λ
một điểm.Áp dụng công thức 2π
ϕ −ϕ 1
d 2 −d 1 =kλ+ 2 λ
Xét điểm P trong đoạn MN có khoảng cách tới các nguồn là d2, d1:Ta có 2π =
Mặt khác: ;
Vì điểm P nằm trong đoạn MN nên ta có

-16 4
Mà k nguyên k= -1, 0 có 2 cực đại trên MN có 4 cực đại trên đường tròn

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 36


Bài 14: Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 21 cm dao động cùng pha nhau với tần số f = 100Hz. Vận
tốc truyền sóng bằng 4m/s. Bao quanh A và B bằng một vòng tròn có tâm O nằm tại trung điểm của AB với
bán kính lớn hơn AB . Số vân lồi cắt nửa vòng tròn nằm về một phía của AB là
A. 9. B. 10. C. 11. D. 12
AB
N= =5 ,25
Gợi ý: Hai nguồn cùng pha: λ
Số điểm dao động với biên độ cực đại trên AB: n=2N+1=2.5+1=11
Mỗi điểm ứng 1 vân lồi, mỗi vân lồi sẽ cắt nửa đường tròn tại 1 điểm
Do vòng tròn có bán kính lớn hơn AB

Bài 15: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5cm dao động ngược
pha. Điểm M trên AB gần trung điểm I của AB nhất, cách I là 0,5cm luôn dao động cực đại. Số điểm dao
động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là
A. 18 điểm B. 30 điểm C. 28 điểm D. 14 điểm
Gợi ý:Do 2 nguồn dao động ngược pha nên trung điểm I nằm trên vân cực tiểu
λ
IM= =0 , 5→ λ=2 cm
Do M nằm trên AB và gần I nhất dao động biên độ cực đại nên 4
AB 14 , 5
N= = =7 ,25
λ 2
Số điểm dao động cực đại trên AB: n=2.N=2.7=14
Elip nhận A,B làm tiêu điểm là một hình bao ngoài A,B
Mỗi đường cực đại cắt elips tại 2 diểm nên số điểm dao động cực đại trên elip là 2.n=28

Bài 16: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp cùng pha A và B cách
nhau 24,5cm. Tốc độ truyền sóng 0,8m/s. Tần số dao động của hai nguồn A , B là 10Hz. Gọi (C) là đường
trong tâm O nằm trên mặt nước (với O là trung điểm của AB) và có bán kính R = 14cm. Trên (C) có bao
nhiêu điểm dao động với biên độ lớn nhất?
A.5. B. 10. C. 12. D. 8.
AB 24 , 5
N= = =3 ,0625
Gợi ý: Hai nguồn cùng pha: λ 8
Số điểm dao động biên độ cực đại trên AB: n=2.N+1=2.3+1=7
Do vòng tròn có bán kính R=14cm sẽ bao quanh AB nên mỗi vân cực đại sẽ cắt vòng tròn tại 2 điểm
Số điểm dao động với biên độ cực đại trên vòng tròn là 2.n=2.7=14 điểm (không có đáp án)
Nếu bài này hai nguồn dao động ngược pha giải tương tự như bài 40 ta chọn C.(12 điểm)

Bài 17: Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính
của một vòng tròn bán kính R (x < R) và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát
sóng có bước sóng λ và x = 6λ. Số điểm dao động cực đại trên vòng tròn là
A. 26 B. 24 C. 22. D. 20.
GIẢI : AB = x = 6λ
Vì hai nguồn giống nhau nên trung trưc dao động cực đại.
Tổng số điểm dao động cực đại giữa hai nguồn:

C D

có 11 đường dao động cực đại không kể A và B.


* Mỗi cực đại cắt đường tròn tại 2 điểm
=> trên đường tròn có 22 điểm dao động cực đại.
* Trên 2 đoạn AC và BD tại điểm nào cũng thỏa mãn
d2 – d1 = k nên AC và BD cũng là cực đại giao thoa.
=> Vì vậy trên đường tròn có tổng cộng 24 cực đại giao thoa. Chọn B

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 37


3.Xác Định Số Điểm Cực Đại, Cực Tiểu Trên Đoạn Thẳng CD Tạo Với AB Một Hình Vuông Hoặc Hình
Chữ Nhật.
a.TH1: Hai nguồn A, B dao động cùng pha:
Cách 1: Ta tìm số điểm cực đại trên đoạn DI. do DC =2DI, kể cả đường trung trực của CD.
=> Số điểm cực đại trên đoạn DC là: k’=2.k+1
I C
Đặt : , D
Bước 1: Số điểm cực đại trên đoạn DI thoã mãn :

Với k thuộc Z. A B
Bước 2 : Vậy số điểm cực đại trên đoạn CD là : k’=2.k+1 O
Số điểm cực tiểu trên đoạn CD : k’’=2.k

Cách 2 : Số điểm cực đại trên đoạn CD thoã mãn :

Suy ra : Hay : . Giải suy ra k.

Số điểm cực tiểu trên đoạn CD thoã mãn :

Suy ra : Hay : . Giải suy ra k.

b.TH2: Hai nguồn A, B dao động ngược pha ta đảo lại kết quả.
Đặt : ,
Tìm Số Điểm Cực Đại Trên Đoạn CD :

Số điểm cực đại trên đoạn CD thoã mãn :

Suy ra : Hay : Giải suy ra k.


Tìm Số Điểm Cực Tiểu Trên Đoạn CD:

Số điểm cực tiểu trên đoạn CD thoã mãn :

Suy ra : Hay : . Giải suy ra k

c.Các bài tập có hướng dẫn: :


Bài 1: Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40cm luôn dao động cùng pha, có bước sóng 6cm.
Hai điểm CD nằm trên mặt nước mà ABCD là một hình chữ nhât, AD=30cm. Số điểm cực đại và đứng yên
trên đoạn CD lần lượt là :
A. 5 và 6 B. 7 và 6 C. 13 và 12 D. 11 và 10
I C
D
Giải :
Cách 1 :
Bước 1: Số điểm cực đại trên đoạn DI thoã mãn :
A B
O
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 38
Với k thuộc Z lấy k=3
Vậy số điểm cực đại trên đoạn CD là : k’=2.k+1=3.2+1=7
Bước 2 : Số điểm cực tiểu trên đoạn DI thoã mãn :

. Giải suy ra k=2,83 (Với k


thuộc Z) nên lấy k=3 ( vì ta lấy cận trên là 3)

Vậy số điểm cực tiểu trên đoạn CD là : k’=2.k =2.3=6 Chọn B.


Cách 2 :
Do hai nguồn dao động cùng pha nên số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD thoã mãn :

Số điểm cực đại trên đoạn CD thoã mãn :

Suy ra : Hay : . Hay :


Giải ra : -3,3<k<3,3 Kết luận có 7 điểm cực đại trên CD.

Số điểm cực tiểu trên đoạn CD thoã mãn :

Suy ra : Hay : . Thay số :

Suy ra :
Vậy : -3,8<k<2,835. Kết luận có 6 điểm đứng yên. Chọn B.

Bài 2: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai điểm A
và B cách nhau 4cm. Biết bước sóng là 0,2cm. Xét hình vuông ABCD, số điểm có biên độ cực đại nằm trên
đoạn CD M là
A. 15 B. 17 C. 41 D.39 D C
Giải:Xét điểm M trên CD: AM = d1; BM = d2
Điểm M có biên độ cực đại khi: d1 - d2 = k = 0,2k (cm) d1 d2
Với 4 - 4 2  d1 - d2  4 2 - 4
=> - 1,66  d1 - d2 = 0,2k  1,66
A B
=> - 8,2  k  8,2 => - 8  k  8 : có 17 giá trị của k.
Trên đoạn CD có 17 điểm có biên độ cực đại. Đáp án B

Bài 3: ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20(cm) dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình và . Biết tốc độ
truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30(cm/s). Xét hình vuông ABCD thuộc mặt chất lỏng. Số điểm dao động
với biên độ cực đại trên đoạn AM là :
A. 9 B. 8 C.7 D.6 I
M N
Giải: Số điểm (đường) dao động cực đại, cực tiểu giữa hai điểm M, N bất kỳ thỏa mãn :

dM   dN (*)


( Hai điểm M, N cách hai nguồn lần lượt là d1M, d2M, d1N, d2N. ) A B
O
Ta đặt dM= d1M - d2M ; dN = d1N - d2N, giả sử: dM < dN

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 39


Với .Vậy :
Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AM . Do hai nguồn dao động ngược pha nên số cực đại
trên đoạn AM thoã mãn :

(có  vì M là điểm không thuộc A hoặc B)

Suy ra : Hay : .

Thay số : =>
Vậy: 5,02 k < 12,83. => k= 6,7,8,9,10,11,12 : có 7 điểm cực đại trên MA. Chọn C.

5.Xác định Số điểm Cực Đại, Cực Tiểu trên đường thẳng vuông góc với hai nguồn AB.
a.Các bài tập có hướng dẫn:
Bài 1 : Tại 2 điểm A, B cách nhau 13cm trên mặt nước có 2 nguồn sóng đồng bộ , tạo ra sóng mặt nước có
bước sóng là 1,2cm. M là điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12cm và 5cm .N đối xứng với M qua
AB .Số hyperbol cực đại cắt đoạn MN là :
M
A.0 B. 3 C. 2 D. 4
Giải 1: Số đường hyperbol cực đại cắt MN bằng số điểm cực đại trên CD
+Ta có AM – BM = AC – BC = 7cm
Và AC + BC = AB = 13cm suy ra AC = 10cm
A C B
+Ta lại có: AM2 – AD2 = BM2 – DB2 D
Và: DB = AB – AD .suy ra AD = 11,08cm
+Xét một điểm bất kì trên AB, điều kiện để điểm đó cực đại là :
d2 –d1 = kλ; d2 + d1 = AB => d2 = (AB + kλ)/2 N

+ số điểm cực đại trên AC:


=> có 16 điểm cực đại

+ số điểm cực đại trên AD:


=> có 18 điểm cực đại
Vậy trên CD có 18 – 16 = 2 cực đại, suy ra có 2 đường hyperbol cực đại cắt MN. Chọn C
Giải 2: Xét điểm C trên MN: AC = d1; BC = d2
I là giao điểm của MN và AB
AI = x: AM2 – x2 = BM2 – (AB-x)2 M
122 – x2 = 52 – (13-x)2 => x = 11,08 cm 
11,08 ≤ AC = d1 ≤ 12 (1) d1 
C là điểm thuộc hyperbol cực đại cắt đoạn MN khi C d2
d1 – d2 = k = 1,2k (2) với k nguyên dương 
A B
d12 = x2 + IC2 I
2 2 2
d2 = (13 – x) + IC
119, 08 
N
d12 – d22 = x2 - (13 – x)2 = 119,08 => d1 + d2 = 1, 2 k (3)
59, 54
Từ (2) và (3) => d1 = 0,6k + 1 ,2 k
59, 54 0 ,72 k 2 +59 ,54
11,08 ≤ 0,6k + 1 ,2 k ≤ 12 => 11,08 ≤ 1 , 2k ≤ 12
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 40
0,72k2 – 13,296k + 59,94 ≥ 0 => k < 7,82 hoặc k > 10,65=>. k ≤ 7 hoặc k ≥ 11 (4)
và 0,72k2 – 14,4k + 59,94 ≤ 0 => 5,906 < k < 14,09 => 6 ≤ k ≤ 14 (5)
Từ (4) và (5) ta suy ra 6 ≤ k ≤ 7 => Có 2 hyperbol cực đại cắt đoạn MN . Chọn C

Bài 2: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cùng pha, cách nhau khoảng AB = 10 cm đang
dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng  = 0,5 cm. C và D là hai điểm khác nhau trên
mặt nước, CD vuông góc với AB tại M sao cho MA = 3 cm; MC = MD = 4 cm. Số C điểm dao động cực đại
trên CD là
A. 3. B. 4 C. 5. D. 6.
Giải 1:
+Ta có AM =3cm ; BM = AB – MB = 10-3 =7cm
A O
Và AM  MC => AC  AM 2
 MC 2
 32
 4 2
 5 cm M B

Và BM  MC => BC  BM  MC  7  4  65  8, 06cm
2 2 2 2

+Xét một điểm N bất kì trên CM, điều kiện để điểm đó cực đại là : d2 –d1 = kλ D

Do hai nguồn dao động cùng pha nên :


d 2  d1  k 

BC  AC  d 2  d1  BM  AM
Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CM thoã mãn : 

BC  AC BM  AM 8, 06  5 7 3
k k
Suy ra : BC  AC  k   BM  AM Hay :   . Thế số: 0,5 0,5
 6,12  k  8 => k= 7;8 có 2 điểm cực đại. Dễ thấy tại M là 1 cực đại nên:
Ttrên CD có 1x2+1= 3cực đại => có 3 vị trí mà đường hyperbol cực đại cắt qua CD.
( 1 đường cắt qua CD thành 2 điểm và 1 đường qua M cắt 1 điểm) Chọn A
Giải 2:

Dễ dàng tính được:


Vì C và D đối xứng qua M nên ta chỉ cần tính
số điểm dao động cực đại trên MC rồi nhân 2 .
Tính cho MC:
A O
Xét điểm C: M B
Xét điểm M:
Vì 2 nguồn cùng pha nên ta có:

Vậy có 2 điểm dao động cực đại trên MC


D
trên CD có 2 x 2 = 4 điểm. Nhưng xảy ra dấu bằng tại nên ta phải trừ đi 1 điểm.
Vậy có tất cả là 4 – 1 = 3 điểm cần tính.

Bài 3: Hai nguồn kết hợp S1 va S2 giống nhau ,S1S2 = 8cm, f = 10(Hz). Vận tốc truyền sóng 20cm/s. Hai
điểm M và N trên mặt nước sao cho S1S2 là trung trực của MN. Trung điểm của S1S2 cách MN 2cm và
MS1=10cm. Số điểm cực đại trên đoạn MN là
A. 1 B. 2 M
k=1
C.0 D. 3
Giải : k=2
λ =v/f =2cm .
Tương tự trên:tại H :S1H- S2H =kH λ => kH = (6-2) /2 = 2
S2 H S1
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 41
tại H là cực đại bậc 2
tại M :S1M- S2M =kH λ => kH = (10-8,3)/2 = 0,85
=> tại M không phải là cực đại bậc 1
=> vậy trên MN có 3 cực đại => chọn D.

b.Các bài tập luyện tập(có hướng dẫn):


Bài 1: (ĐH-2010) ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20(cm) dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình và . Biết tốc độ truyền
sóng trên mặt chất lỏng là 30(cm/s). Xét hình vuông ABCD thuộc mặt chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực
đại trên đoạn BD là :
A. 17 B. 18 C.19 D.20
Bài 2 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai viên bi nhỏ S 1, S2 gắn ở cần rung cách nhau 2cm và chạm nhẹ vào
mặt nước. Khi cần rung dao động theo phương thẳng đứng với tần số f=100Hz thì tạo ra sóng truyền trên mặt nước
với vận tốc v=60cm/s. Một điểm M nằm trong miền giao thoa và cách S 1, S2 các khoảng d1=2,4cm, d2=1,2cm. Xác
định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MS1.
A. 7 B.5 C.6 D.8
Bài 3: Cho 2 nguồn sóng kết hợp đồng pha dao động với chu kỳ T=0,02 trên mặt nước, khoảng cách giữa 2 nguồn
S1S2 = 20m.Vận tốc truyền sóng trong mtruong là 40 m/s.Hai điểm M, N tạo với S 1S2 hình chữ nhật S1MNS2 có 1 cạnh
S1S2 và 1 cạnh MS1 = 10m.Trên MS1 có số điểm cực đại giao thoa là
A. 10 điểm B. 12 điểm C. 9 điểm D. 11 điểm
Bài 4: Trên mạt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B cách nhau 6,5cm, bước sóng λ=1cm.
Xét điểm M có MA=7,5cm, MB=10cm. số điểm dao động với biên độ cực tiêu trên đoạn MB là:
A.6 B.9 C.7 D.8
Bài 5 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn AB dao động ngược pha nhau với tần số f =20
Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 40 cm/s. Hai điểm M, N trên mặt chất lỏng có MA = 18 cm, MB =14
cm, NA = 15 cm, NB = 31 cm. Số đường dao động có biên độ cực đại giữa hai điểm M, N là
A. 9 đường. B. 10 đường. C. 11 đường. D. 8 đường.
Bài 6 : Hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 16cm đang cùng dao động vuông góc với mặt nước theo phương trình : x =
a cos50 π t (cm). C là một điểm trên mặt nước thuộc vân giao thoa cực tiểu, giữa C và trung trực của AB có một vân
giao thoa cực đại. Biết AC= 17,2cm. BC = 13,6cm. Số vân giao thoa cực đại đi qua cạnh AC là :
A. 16 đường B. 6 đường C. 7 đường D. 8 đường
Bài 7 : Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có phương trình u = acos(40t) (cm), vận tốc
truyền sóng là 50(cm/s), A và B cách nhau 11(cm). Gọi M là điểm trên mặt nước có MA = 10(cm) và MB = 5(cm). Số
điểm dao động cực đại trên đoạn AM là
A. 6. B. 2. C. 9. D. 7.
Bài 8 : Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động điều hòa theo phương trình
u1=u2=acos(100t)(mm). AB=13cm, một điểm C trên mặt chất lỏng cách điểm B một khoảng BC=13cm và hợp với
AB một góc 1200, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Trên cạnh AC có số điểm dao động với biên độ cực
đại là

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 42


A. 11 B. 13 C. 9 D. 10
Bài 9 : Tại hai điểm S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 20(cm) có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng
đứng với các phương trình lần lượt là u1 = 2cos(50 t)(cm) và u2 = 3cos(50 t - )(cm) , tốc độ truyền sóng trên mặt
nước là 1(m/s). ĐiểmM trên mặt nước cách hai nguồn sóng S1,S2 lần lượt 12(cm) và 16(cm). Số điểm dao động với
biên độ cực đại trên đoạn S2M là
A.4 B.5 C.6 D.7
Bài 10 ( HSG Nghệ AN 07-08). Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 2m dao động điều hòa cùng pha, phát ra
hai sóng có bước sóng 1m. Một điểm A nằm ở khoảng cách l kể từ S1 và AS1S1S2 .
a)Tính giá trị cực đại của l để tại A có được cực đại của giao thoa.
b)Tính giá trị của l để tại A có được cực tiểu của giao thoa.
Hướng dẫn giải: I
D C
Bài 1: Giải:

Với
A B
Vậy : O
Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn DB chứ không phải DC.
Nghĩa là điểm C lúc này đóng vai trò là điểm B.
Do hai nguồn dao động ngược pha nên số cực đại trên đoạn BD thoã mãn :

(vì điểm nên vế phải AC thành AB còn BC thành B.B=O)

Suy ra : Hay : . Thay số :

=> Vậy: -6,02<k<12,83. có 19 điểm cực đại.Chọn C.


M N
v 60
   0, 6cm
f 100 C
Bài 2 : Giải: Ta có: d2
Gọi số điểm cực đại trong khoảng S 1S2 là k ta có:
S1S 2 S1S 2 2 2
 k  k  3,33  k  3,33  k  0, 1, 2, 3 S1 S2
  0, 6 0, 6 .
=>trong khoảng S1S2 có 7 điểm dao động cực đại.Tại M ta có d1- d2=1,2cm=2.
 M nằm trên đường cực đại k=2, nên trên đoạn MS1 có 6 điểm dao động cực đại. Chọn C.
I
Bài 3: Giải: Bước sóng  = vT = 0,8 (m) M N
Xét điểm C trêm S1M = d1; S2M = d2 (với: 0< d1 < 10 m)
Điểm M có biên độ cực đại
d2 – d1 = k = 0,8k (1)
d22 – d12 = 202 = 400 S1 S2
500 O
=>(d2 + d1)(d2 – d1) = 400 => d2 + d1 = k (2)
250
Từ (1) và (2) suy ra d1 = k - 0,4k
250
0 < d1 = k - 0,4k < 10 => 16 ≤ k ≤ 24 => có 9 giá trị của k. Trên S1M có 9 điểm cực đại . Chọn C
M
Bài 4: Giải 1: Ta tìm số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB
d1 d2

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 43


A I B
k
0 < 2 + 3,5 < 6,5 => - 7 < k < 6
Xét điểm M: d1 – d2 = - 2,5 cm = ( -3 + 0,5) λ
Vậy M là điểm dao động với biên độ cực tiểu ứng với k = -3
Do đó số điểm số điểm dao động với biên đọ cực tiêu trên
đoạn MB ứng với – 3 ≤ k ≤ 5. Tức là trên MB có 9 điểm
dao động với biên đọ cực tiêu . Chọn B.

d 2−d 1 10−7 ,5 M
= =2 , 5
Bài 4: Giải 2: * Xét điểm M ta có λ 1
d 2−d 1 0−6 ,5 d2 d1
= =−6 ,5
* Xét điểm B ta có λ 1
Số cực tiểu trên đoạn MB là số nghiệm bất phương trình:
−6 , 5<k+0 ,5≤2 , 5 ↔−7 <k ≤2 . Vậy có tất cả 9 điểm. Chọn B A
B
Bài 5: Giải: MA – MB = 4cm; NA – NB = -16 cm 6,5cm

ta có:

k nhận 9 giá trị


Bài 6:
Giải 1: Δ d = d2-d1 = 13,6 – 17,2 = - 3,6 (cm).

Điểm C thuộc vân giao thoa cực tiểu ứng với k = -2 trong công thức: d2-d1 = ,
nên ta có -3,6 = ( -2 + 0,5). λ ⇒ λ = 2,4 (cm). Xét điều kiện: -3,6 ¿ k .2,4¿ 16
⇒ k = -1; 0; …; 6. Có 8 giá trị của k. Chọn D.
Bài 6: C
Giải 2:
-Theo đề: d2-d1 = 13,6 – 17,2 = - 3,6 (cm).
d1 d2

- Điểm C thuộc vân giao thoa cực tiểu ứng với k = -2 trong công thức: d2-d1 = ,
nên ta có: -3,6 = ( -2 + 0,5). λ ⇒ λ = 2,4 (cm). A
-Hai nguồn dao động cùng pha thì số cực đại trên AC thỏa: 16
dA < k < dC (1)với; dA = d1A - d2A = 0-AB =-16cm;
dC = d1C - d2C =AC-CB =17,2-13,6=3,6cm
Từ (1) suy ra:-16 ¿ k .2,4¿ 3,6 = -6,6 ¿ k ¿ 1,5 ⇒ k =-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1
=>Có 8 giá trị của k. Chọn D.
2
  VT  50.  2,5(cm) d  d  5(cm)  2
Bài 7: Giải : Chọn D HD: 40 . 1 2  Gọi n là số đường cực đại
trên AB
AB AB 11 11
 K  K  K  4; 3; 2; 1; 0
Ta có: 11  2,5 2,5 Có 9 giá trị K hay n = 9.
Trên đoạn AI có 5 điểm dao động cực đại, trên đoạn AM có 7 điểm dao động
cực đại. C
v 100
λ= = =2 cm
Bài 8: Giải: Bước sóng f 50
d 2−d 1 CA−CB 13 √ 3−13
= = =4 ,76
Xét điểm C ta có : λ λ 2 A B

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 44


d 2−d 1 0− AB 0−13
= = =−6 ,5
Xét điểm A ta có: λ λ 2 Vậy −6 , 5≤k≤4 , 76
v 100
λ= = =4 cm
Bài 9: Giải : Bước sóng f 25
d 2−d 1 1
=k +
Hai nguồn ngược pha nhau nên điểm N cực đại khi λ 2
d 2−d 1 16−12 d 2−d 1 0−20
= =1 = =−5
Xét điểm M có λ 4 ; Xét điểm S2 có λ 4
Số cực đại giữa S2M ứng với k= -4,5; -3,5; -2,5; -1,5; -0,5; 0,5 : Có 6 điểm
Bài 10: Giải:
a) Điều kiện để tại A có cực đại giao thoa là hiệu đường đi từ A đến hai nguồn sóng phải bằng số nguyên lần bước
sóng (xem hình 12):
√ l2+d 2−l=kλ . Với k=1, 2, 3...
Khi l càng lớn đường S1A cắt các cực đại giao thoa có bậc càng nhỏ (k
càng bé), vậy ứng với giá trị lớn nhất của l để tại A có cực đại nghĩa là tại k=2
A đường S1A cắt cực đại bậc 1 (k=1). S1 l
Thay các giá trị đã cho vào biểu thức trên ta nhận được: A k=1

√ l2+4−l=1 ⇒ l=1 ,5( m).


d
k=0
b) Điều kiện để tại A có cực tiểu giao thoa là: S2
√ l +d −l=( 2 k +1) λ2 .
2 2

Trong biểu thức này k=0, 1, 2, 3, ... Hình 10

[ ]
2
λ
d 2 − (2 k + 1)
2
l=
Ta suy ra: (2 k +1) λ . Vì l > 0 nên k = 0 hoặc k = 1.
Từ đó ta có giá trị của l là : * Với k =0 thì l = 3,75 (m ). * Với k= 1 thì l  0,58 (m).

6. Xác Định Số Điểm Cực Đại, Cực Tiểu Trên Đoạn Thẳng Trùng với hai nguồn
a.Các bài tập có hướng dẫn:
Bài 1 : Hai nguồn kết hợp cùng pha O1, O2 có λ = 5 cm, điểm M cách nguồn O1 là 31 cm, cách O2 là 18
cm. Điểm Ncách nguồn O1 là 22 cm, cách O2 là 43 cm. Trong khoảng MN có bao nhiêu gợn lồi, gợn lõm?
A. 7; 6. B. 7; 8. C. 6; 7. D. 6; 8.
Giải :Hai nguồn kết hợp cùng pha O1, O2, A C M D B
dao động cực đại thỏa d1 – d2= k . Mỗi giá trị k cho 1 cực đại
    
Dao động cực tiểu thỏa d1 – d2 =( k+1/2)  .Mỗi giá trị k cho 1 cực tiểu
Như vậy bài toán trở thành tìm k
d 1−d 2 31−18 d 1−d 2 22−43
= =2 , 6 = =−4 ,2
Tìm CĐ: Tại M: k = λ 5 ; Tại N: k = λ 5
Chọn K= 2, 1, 0, -1, -2, -3, - 4 => Có 7 cực đại
d 1−d 2 31−18 d 1−d 2 22−43
= =2 , 6 = =−4 ,2
Tìm CT : Tại M: k+1/2 = λ 5 ; Tại N: k+1/2 = λ 5
Chọn k= 2, 1, 0, -1, -2, -3, => Có 6 cực tiểu . ĐÁP ÁN A

Bài 2: Tại 2 điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 16cm có 2 nguồn phát sóng kết hợp dao động theo
phương trình: u1= acos(30t) , u2 = bcos(30t +/2 ). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Gọi C, D
là 2 điểm trên đoạn AB sao cho AC = DB = 2cm . Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD là
A.12 B. 11 C. 10 D. 13
Giải: Bước sóng  = v/f = 2 cm. A C M D B
Xét điểm M trên S1S2: S1M = d ( 2 ≤ d ≤ 14 cm)
    

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 45


2 πd
u1M = acos(30t - λ ) = acos(30t - d)
π 2 π (16−d ) π 2 πd 32 π π
u2M = bcos(30t + 2 - λ ) = bcos(30t + 2 + λ - λ ) = bcos(30t + 2 + d - 16) mm
Điểm M dao động với biên độ cực tiểu khi u1M và u2M ngược pha với nhau:
π 1 1 3
2d + 2 = (2k + 1) => d = 4 + 2 + k = 4 + k
3
2 ≤ d = 4 + k ≤ 14 => 1,25 ≤ k ≤ 13,25 => 2 ≤ k ≤ 13 Có 12 giá trị của k. Chọn A.
v
λ= =2 cm
Cách khác: f
CD Δϕ 1 CD Δϕ 1
− − − ≤k ≤ − −
Số điểm dao động cực tiểu trên CD là: λ 2π 2 λ 2π 2
12 1 1 12 1 1
↔− − − ≤k ≤ − − ↔−6 , 75≤k≤5 ,25
2 4 2 2 4 2 có 12 cực tiểu trên đoạn CD
Bài 3 : Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B giống nhau dao động cùng tần số f = 8Hz tạo ra
hai sóng lan truyền với v = 16cm/s. Hai điểm MN nằm trên đường nối AB và cách trung điểm O của AB các đoạn lần
lượt là OM = 3,75 cm, ON = 2,25cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu trong đoạn MN là:
A 5 cực đại 6 cực tiểu B 6 cực đại, 6 cực tiểu
C 6 cực đại , 5 cực tiểu D 5 cực đại , 5 cực tiểu
Giải:
Giả sử biểu thức sóng của hai nguồn u1 = u2 = a cost
Bước sóng  = v/f = 2 cm., O là trung điểm của AB
AB
Xét điểm C trên MN: OC = d ( 0 < d < 2 A M O C N B
AB   
2 (  d)   
2 AB
u1M = acos(t -  ) = acos(t - d - 2 )
AB
2 (  d)
2 2 πd AB AB
u2M = acos(t -  ) = acos(t + λ - 2 2) = 8cos(t + d - 2 )
Điểm M dao động với biên độ cực đại khi uS1M và uS2M cùng pha với nhau:
2d = 2k => d = k với -3,75 ≤ k ≤ 2,25 =>-3 ≤ k ≤ 2: Có 6 cực đại
Điểm M dao động với biên độ cực tiểu khi uS1M và uS2M ngược pha với nhau:
2d = (2k + 1) => d = (2k + 1)/2 = 2k + 0,5 với -3,75 ≤ 2k + 0,5 ≤ 2,25
=> - 4,25 ≤ 2k ≤ 1,755 => - 4 ≤ k ≤ 1 : Có 6 cực tiểu . Đáp án B : 6 cực đại, 6 cực tiểu
Bài 4: Trên mặt nước, hai nguồn điểm S 1, S2 cách nhau 30cm dao động theo phương thẳng đứng có phương trình

và gây ra hai song lan truyền trên mặt nước với tốc độ 1,5m/s. M, N
là hai điểm nằm trong đoạn S 1S2, biết MN=23cm và M cách S 1 5cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn
MN?
v 150
λ= = =6 cm
Giải: Bước sóng f 25 5cmM 23cm N
π π S1 S2
u1 =3 sin(50 πt+ )=3 cos(50 πt− )
6 3 và u2 =3 cos(50 πt )
ϕ2 −ϕ 1
d 2 −d 1 =kλ+ λ
Điểm M cực đại khi 2π

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 46


π
0+
ϕ 2 −ϕ 1 3
d 2 M −d 1 M =k M λ+ λ ↔25−5=k M . 6+ . 6 ↔ K M =3 ,17
* Xét điểm M ta có : 2π 2π
π
ϕ 2−ϕ1 0+
3
d 2 N −d 1 N =k N λ+ λ ↔ 2−28=k N .6+ . 6 ↔k N =−4 ,5
* Xét điểm N ta có : 2π 2π
Vậy −4 , 5≤k≤3 , 17 , vậy trên đoạn MN có 8 cực đại.
Bài 5: Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 14,5cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương
trình u1 = acos40πt cm và u2 = acos(40πt +π) cm Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là 40cm/s Gọi E, F, G là ba
điểm trên đoạn AB sao cho AE = EF = FG = GB. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên AG là
A. 11. B. 12. C. 10. D. 9.
Giải: Bước sóng  = v/f = 2cm
Xét điểm M trên AG . Đặt AM = d khi đó BM = 14,5 – d và 0 < d < 10,875
Sóng truyền từ A và B tới M:
2d
uAM = acos(40πt -  ) = acos(40πt - πd)
2 (14,5  d )
uBM = acos(40πt + π -  ) = acos(40πt – 13,5π + πd) = acos(40πt + 0,5π + πd)
Điểm M dao động với biên độ cực đại khi uAM và uBM cùng pha: 0,5π + 2πd = 2kπ
=> d = k – 0,5 => 0 < d = k – 0,5 < 10,875 => 0,5 < k < 11,375
=> 1  k  11. Có 11 giá trị của k. Đáp án A
Bài 6: Hai nguồn sóng AB cách nhau 1m dao động cùng pha với bước sóng 0,5m. I là trung điểm AB. H là điểm nằm
trên đường trung trực của AB cách I một đoạn 100m. Gọi d là đường thẳng qua H và song song với AB. Tìm điểm M
thuộc d và gần H nhất,dao động với biên độ cực đại.
Khoảng cách MH là: d H M
A.55,7cm B.57,5cm
C.57,73cm D.5,773cm

A B
Cách 1 I N
Vì A và B cùng pha, do đó I dao độngvới biên độ cực đại.
Gọi N là giao của đường cực đại qua M và đường AB.
Vì M gần H nhất và dao động với biên độ cực đại nên NI = λ /2 = 0,25m
Theo tính chất về đường HyHecbol ta có:
Khoảng cách BI = c = 0,5m
Khoảng cách IN = a = 0,25m
Mà ta có b2 + a2 = c2. Suy ra b2 = 0,1875
Toạ độ điểm M là x, y thoả mãn:
x2 y 2
− =1
a2 b 2 d H M
Với x = MH, y = HI = 100m
2
MH 1002
 1
0, 252 0,1875 .Suy ra MH= 57,73m. Chọn C
A B
Cách 2 I N Q
Vì A và B cùng pha và M gần H nhất và dao động với biên độ
cực đại nên M thuộc cực đại ứng với k =1
Ta có: MA – MB = k. λ = λ
√ 2 2

Theo hình vẽ ta có: AQ +MQ - BQ +MQ = λ
2 2

Đặt MH = IQ = x, có HI = MQ = 100m
√ 2 2
√ 2
Ta có: (0 , 5+x ) +100 - (0 , 5−x ) +100 = 0,5
2

Giải phương trình tìm được x = 57,73m . Chọn C


b.Trắc nghiệm:
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 47
Câu 1: Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 15 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo
phương trình: u1 = acos(40t); u2 = bcos(40t + ). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 40 (cm/s). Gọi E, F là hai
điểm trên đoạn AB sao cho AE = EF = FB. Tìm số cực đại trên đoạn EF.
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 2: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 16 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương
trình: u1 = acos(30t); u2 = bcos(30t + /2). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 30 (cm/s). Gọi E, F là hai điểm trên
đoạn AB sao cho AE = FB = 2 cm. Tìm số cực tiểu trên đoạn EF.
A. 10 B. 11 C. 12 D. 13

7.Xác Định Số Điểm Cực Đại, Cực Tiểu Trên Đường Tròn tâm O(O Là Trung Điểm Của đọan thẳng
chứa hai nguồn AB )
Phương pháp: ta tính số điểm cực đại hoặc cực tiểu trên đoạn AB là k. Suy ra số điểm cực đại hoặc cực
tiểu trên đường tròn là =2.k . Do mỗi đường cong hypebol cắt đường tròn tại 2 điểm.
a.Các bài tập có hướng dẫn:
Bài 1: Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước A, B giống hệt nhau cách nhau một khoảng .
Trên đường tròn nằm trên mặt nước có tâm là trung điểm O của đoạn AB có bán kính sẽ có số điểm
dao động với biên độ cực đại là :
A. 9 B. 16 C. 18 D.14
Giải : Do đường tròn tâm O có bán kính còn nên đoạn AB chắc chắn thuộc đường tròn.
Vì hai nguồn A, B giống hệt nhau nên dao động cùng pha. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên AB

là : Thay số : Hay : -4,8<k<4,8 .


Kết luận trên đoạn AB có 9 điểm dao động với biên độ cực đại A B
hay trên đường tròn tâm O có 2.9 =18 điểm. O

Bài 2: Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của
một vòng tròn bán kính R (x < R) và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có
bước sóng λ và x = 6λ. Số điểm dao động cực đại trên vòng tròn là
A. 26 B. 24 C. 22. D. 20.
Giải 1: Xét điểm M trên AB (AB = 2x = 12) AM = d1 BM = d2
d1 – d2 = k; d1 + d2 = 6; => d1 = (3 + 0,5k)
0 ≤ d1 = (3 + 0,5k) ≤ 6 => - 6 ≤ k ≤ 6 M
Số điểm dao động cực đại trên AB là 13 điểm kể cả hai nguồn A, B. A  B
Nhưng số đường cực đại cắt đường tròn chỉ có 11 vì vậy,
Số điểm dao động cực đại trên vòng tròn là 22. Chọn C .
Giải 2: Các vân cực đại gồm các đường hyperbol nhận 2 nguồn
làm tiêu điểm nên tại vị trí nguồn không có các hyperbol do đó
khi giải bài toán này ta chỉ có không có đấu bằng
nên chỉ có 11 vân cực đại do đó cắt đường tròn 22 điểm cực đại
Bài 3 : Trên bề mặt chất lỏng hai nguồn dao động với phương trình tương ứng là:

. Tốc độ truyền sóng trên mặt thoáng chất lỏng là 50cm/s, cho
điểm C trên đoạn AB và cách A, B tương ứng là 28cm, 22cm. Vẽ đường tròn tâm C bán kính 20cm, số điểm
cực đại dao động trên đường tròn là:
A. 6 B. 2 C. 8 D. 4

Giải : có 8 điểm
Bài 4: Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha
theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm gần O
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 48
nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 15cm, nằm ở mặt nước có số
điểm luôn dao động với biên độ cực đại là.
A. 20. B. 24. C. 16. D. 26.
Giải : + Xét điểm M ta có d2 = 15/2 + 1,5 = 9cm; d1 = 15/2 – 1,5 = 6cm⇒ d2 – d1 = 3 cm.
+ Sóng tại M có biên độ cực đại khi d2 – d1 = k = 3 cm. ( k =0; ± 1 ...)
+ Với điểm M gần O nhất nên k = 1. Khi đó ta có:  = 3cm
AB/ 2
=5
+ Xét tỉ số: λ / 2 . Vậy số vân cực đại là: 11
+ Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường tròn tâm O đường kính 15cm là 9 x 2 + 2 = 20 cực
đại (ở đây tại A và B là hai cực đại do đó chỉ có 9 đường cực đại cắt đường tròn tại 2 điểm, 2 cực đại tại A
và B tiếp xúc với đường tròn)
Bài 5 : Trên bề mặt chất lỏng cho 2 nguồn dao đông vuông góc với bề mặt cha61tlo3ng có phương trình
dao động uA = 3 cos 10t (cm) và uB = 5 cos (10t + /3) (cm). Tốc độ truyền sóng trên dây là V= 50cm/s .
AB =30cm. Cho điểm C trên đoạn AB, cách A khoảng 18cm và cách B 12cm .Vẽ vòng tròn đường kính
10cm, tâm tại C. Số điểm dao đông cực đại trên đường tròn là
A. 7 B. 6 C. 8 D. 4

Giải : Ta có:
Để tính số cực đại trên đường tròn thì chỉ việc tính số cực đại trên đường kính MN sau đó nhân 2 lên vì mỗi
cực đại trên MN sẽ cắt đường tròn tại 2 điểm ngoại trừ 2 điêm M và N chỉ cắt đường tròn tại một điểm
ϕ −ϕ 1
d 2 −d 1 =kλ+ 2 λ
Áp dụng công thức 2π
Xét một điểm P trong đoạn MN có khoảng cách tới các nguồn là d2, d1
ϕ −ϕ 1
d 2 −d 1 =kλ+ 2 λ
Ta có 2π =
Mặt khác:

Vì điểm P nằm trong đoạn MN nên ta có

-16 4
Mà k nguyên k= -1, 0 Có 2 cực đại trên MN Có 4 cực đại trên đường tròn. Chọn D
Bài 6. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5 cm dao động ngược
pha. Điểm M trên AB gần trung điểm O của AB nhất, cách O một đoạn 0,5 cm luôn dao động cực đại. Số
điểm dao động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là :
A. 26 B.28 C. 18 D.14
Giải: Giả sử biểu thức của sóng tai A, B
uA = acost; uB = acos(t – π) d1 d2
A M O O
Xét điểm M trên AB AM = d1; BM = d2 A
   
Sóng tổng hợp truyền từ A, B đến M 
2d1 2d 2
uM = acos(t -  ) + acos (t - π-  )
  (d 2  d1 )
[  ]
Biên độ sóng tại M: aM = 2acos 2 
  (d 2  d1 )   (d 2  d1 ) 1
[  ] [  ]
M dao động với biên độ cực đai:cos 2  = ± 1 => 2  = kπ => d1 – d2 = (k - 2 )
Điểm M gần O nhất ứng với d1 = 6,75 cm. d2 = 7,75 cm với k = 0 --->  = 2 cm
Thế  = 2cm => d1 – d2 = (k -0,5)2 = 2k-1
Ta có hệ pt: d1 – d2 = 2k -1
d1 + d2 = 14,5
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 49
=> d1 = 6,75 + k => 0 ≤ d1 = 6,75 + k ≤ 14,5 => - 6 ≤ k ≤ 7.
Trên AB có 14 điểm dao động với biên độ cực đại. Trên đường elíp nhận A, B làm tiêu điểm có 28 điểm dao
động với biên độ cực đại. Chọn B
b.Trắc nghiệm:
Câu 1: Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha
theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm gần O
nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 20cm, nằm ở mặt nước có số
điểm luôn dao động với biên độ cực đại là
A. 18. B. 16. C. 32. D. 17.
Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 15cm dao động ngược pha. Điểm M
trên AB gần trung điểm I của AB nhất, cách I là 1cm luôn dao động cực đại. Số điểm dao động cực đại trên đường
elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là:
A. 16 điểm. B. 30 điểm. C. 28 điểm. D. 14 điểm.

8.Tìm điểm M dao động với biên độ cực đại hoặc cực tiểu thỏa mãn điều kiện đề bài:
a.Xác định khoảng cách ngắn nhất hoặc lớn nhất từ một điểm M đến hai nguồn
Phương pháp: Xét 2 nguồn cùng pha ( Xem hình vẽ bên)
Giả sử tại M có dao đông với biên độ cực đại.
-Khi / k/ = 1 thì : M k= -1
k=0
k=1 N
Khoảng cách lớn nhất từ một điểm M đến hai nguồn là : d1=MA
N’
/kmax/M’
Từ công thức : với k=1, Suy ra được AM k=2

-Khi / k/ = /Kmax/ thì : A B


Khoảng cách ngắn nhất từ một điểm M’ đến hai nguồn là:d1= M’A

Từ công thức : với k= kmax , Suy ra được AM’ k= - 2 k=1


Lưu ý : k= -1 k=0
-Với 2 nguồn ngược pha ta làm tưong tự.
- Nếu tại M có dao đông với biên độ cực tiểu ta cũng làm tưong tự.

a.Bài tập :
Bài 1: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40cm dao động cùng pha. Biết sóng do
mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 2(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên đường
vuông góc với AB tại đó A dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là :
A. 20cm B. 30cm C. 40cm D.50cm K=0
K=1
M
Giải: Ta có .
Do M là một cực đại giao thoa nên để đoạn AM có giá trị lớn nhất d2
thì M phải nằm trên vân cực đại bậc 1 như hình vẽ và thõa mãn : d1

(1). ( do lấy k= +1) A B


Mặt khác, do tam giác AMB là tam giác vuông tại A nên ta có :

Thay (2) vào (1) ta được :

Đáp án B

Bài 2 : Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 100cm dao động cùng pha. Biết sóng do
mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 3(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên đường
vuông góc với AB tại đó A dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị nhỏ nhất là :
A. 5,28cm B. 10,56cm C. 12cm D. 30cm
K=3 K=0
M
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 50
d1 d2
Giải: Ta có .
Số vân dao động với biên độ dao động cực đại trên đoạn AB
thõa mãn điều kiện : .

Hay : .
Suy ra : .
Vậy để AM có giá trị bé nhất thì M phải nằm trên đường cực đại bậc 3 (kmax)
như hình vẽ và thõa mãn : (1) ( do lấy k=3)
Mặt khác, do tam giác AMB là tam giác vuông tại A nên ta có :

Thay (2) vào (1) ta được kết quả

Bài 3(ĐH 2012): Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với
mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S 1 và S2 cách nhau 10cm. Tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S 1, bán kính S1S2,
điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn ngắn nhất bằng
A. 85 mm. B. 15 mm. C. 10 mm. D. 89 mm.
Giải: Bước sóng  = v/f = 75/50 = 1,5 cm
Trên S1S2 có 13 điểm dao động với biên độ cực đại M
-6 ≤ k ≤ 6 . Cực đại gần S2 nhất ứng với k = 6 d 1

Xét điểm M trên đường tròn S1M = d1 = 10cm ;S2M = d2 d2


d1 – d2 = 6 = 9cm => d2min = 10 – 9 = 1 cm = 10 mm S1 S2
Chọn đáp án C

Bài 4: Hai nguồn sóng AB cách nhau 1m dao động cùng pha với bước sóng 0,5m. I là trung điểm AB. P là
điểm nằm trên đường trung trực của AB cách I 100m. Gọi d là đường thẳng qua P và song song với AB.
Tìm điểm M thuộc d và gần P nhất, dao động với biên độ cực đại. (Tìm khoảng cách MP)
CÁCH 1( Thường dùng)
Vì A và B cùng pha và M gần P nhất và dao động với biên độ d P M
cực đại nên M thuộc cực đại ứng với k =1
Ta có: MA – MB = k. λ = λ ; Theo hình vẽ Ta có:

MA= √ AQ 2+MQ 2 ; MB =√ BQ 2+MQ 2 A B

=> √ AQ +MQ - √ BQ +MQ = λ


2 2 2 2 I N Q

Đặt MP = IQ = x, có PI = MQ = 100m
√ 2 2
√ 2 2
Ta có: (0 , 5+x ) +100 - (0 , 5−x ) +100 = 0,5
Giải phương trình tìm được x = 57,73m
CÁCH 2( Tính chất của Hyperbol)
Vì A và B cùng pha, do đó I dao độngvới biên độ cực đại. d P M
Gọi N là giao của đường cực đại qua M và đường AB.
Vì M gần P nhất và dao động với biên độ cực đại nên
NI = λ /2 = 0,25m
Theo tính chất về đường Hypecbol ta có: A B
Khoảng cách BI = c = 0,5m I N Q
Khoảng cách IN = a = 0,25m
Mà ta có b2 + a2 = c2. Suy ra b2 = 0,1875
Toạ độ điểm M là x, y thoả mãn:

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 51


x2 y 2
− =1
a2 b 2 Với x = MP, y = PI = 100m
MP 2 1002
− =1 d P M
0 ,25 2 0 ,1875 Suy ra MP = 57,73m
CÁCH 3( Hệ thức lượng Tam giác ) ???
Vẽ hình.với A bên trái B bên phải
Gọi d1 là khoảng cách từ A tới M, A B
d2 là khỏang cách từ B tới M I N M1
-Vì M dao động với biên độ cực đại và gần P nhất nên
M nằm trên cực đại K=1. vậy d1-d2 = k λ = 0,5 (1)
- Gọi M1 là hình chiếu của M trên AB
2 2
⇒ d 21=100 2 + AM 12 = 100 + ( 0 , 5+ IM 1 ) (2)
⇒ d 22=100 2 + BM 12 =1002 + ( 0 , 5−IM 1 )2
(3)
-Kết hợp (1),(2),(3) bạn tìm sẽ tìm được IM1=57,7m .vậy MP=57,7m.
Bài 5: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình:
, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là . Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt
nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3
điểm dao dộng với biên độ cực đại là:
A. 3,3 cm. B. 6 cm. C. 8,9 cm. D. 9,7 cm.
Giải 1: Bước sóng λ = v/f = 30/20 = 1,5 cm
Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB mà trên CD chỉ có 3 điểm C D
dao đông với biên độ cực đai khi tại C và D thuộc các vân cực đai d1 d2
bậc 1 ( k = ± 1) h
Tại C: d2 – d1 = 1,5 (cm)
A B
Khi đó AM = 2cm; BM = 6 cm
2 2 2 M
Ta có d1 = h + 2
d22 = h2 + 62
Do đó d22 – d12 1,5(d1 + d2 ) = 32
d2 + d1 = 32/1,5 (cm)
d2 – d1 = 1,5 (cm) K= 0
K= -1 K= 1
Suy ra d1 = 9,9166 cm
Giải 2: để thỏa mãn bài toán C, D nằm như hình vẽ. H
Ta có: CA – CB = -  = -1,5cm C D
Hay CB – CA = 1,5 cm (*)
Đặt x = CE (phải tìm!) A I B
Ta có : CA2 = AE2 + x2 = 4 + x2 (1)
2 2 2 2 (2) E
CB = EB + x = 36+ x
Lấy (2) – (1) : CB2 – CA2 = 32
Tương đương (CB+CA)(CB-CA) = 32
Thế * vào ta được CB + CA = 32/1,5 (**) Từ * , ** tìm được AC và tìm ra x.

Đáp án B

Bài 6: Có hai nguồn dao động kết hợp S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 8cm có phương trình dao động lần

lượt là us1 = 2cos(10t - ) (mm) và us2 = 2cos(10t + ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
10cm/s. Xem biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm M trên mặt nước cách S1 khoảng
S1M=10cm và S2 khoảng S2M = 6cm. Điểm dao động cực đại trên S2M xa S2 nhất là
A. 3,07cm. B. 2,33cm. C. 3,57cm. D. 6cm. M

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com TrangN52


d2
d1
Giải: Bước sóng λ = v/f = 2cm
Xét điểm C trên BN: S1N = d1; S2N = d2 ( 0≤ d2 ≤ 6 cm)
Tam giác S1S2M là tam giác vuông tại S2

2 πd 1
Sóng truyền từ S1; S2 đến N:u1N = 2cos(10t - - λ ) (mm)
2 πd 2
u2N = 2cos(10t + - λ ) (mm)
π (d 1−d 2 ) π π ( d 1 +d 2 )
uN = 4 cos[ λ - 4 ] cos[10πt - λ ]
π (d 1−d 2 ) π π (d 1−d 2 ) π
N là điểm có biên độ cực đại: cos[ λ - 4 ] = ± 1 =>[ λ - 4 ] = kπ
d 1−d 2 1 4 k−1
2 - 4 =k => d1 – d2 = 2 (1)
64 128
=
d12 – d22 = S1S22 = 64 => d1 + d2 = d 1−d 2 4 k−1 (2)
2
64 4 k−1 256−( 4 k −1)

(2) – (1) Suy ra d2 = 4 k−1 4 = 4 (4 k−1 ) k nguyên dương
2
256−( 4 k −1)
 0 ≤ d2 ≤ 6  0 ≤ d2 = 4 (4 k−1 ) ≤ 6 đặt X = 4k-1
256−X 2
=> 0 ≤ 4X ≤ 6 => X ≥ 8 => 4k – 1 ≥ 8 => k ≥3
Điểm N có biên độ cực đại xa S2 nhất ứng với giá trị nhỏ nhất của k: kmin = 3
256−( 4 k −1)2 256−112
= =3 , 068≈3 , 07
Khi đó d2 = 4 (4 k−1 ) 44 (cm) .Chọn đáp án A
Bài 7: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng
tần số, cách nhau AB = 8cm tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng  = 2cm. Trên đường thẳng () song song
với AB và cách AB một khoảng là 2cm, khoảng cách ngắn nhất từ giao điểm C của ( ) với đường trung trực
của AB đến điểm M dao động với biên độ cực tiểu là
A. 0,43 cm. B. 0,5 cm. C. 0,56 cm. D. 0,64 cm.
Giải: M dao động cực tiểu gần C nhất nên M thuộc cực tiểu k = 0

Lúc đó: d1 – d2 = (k+ ) λ = λ (1)


Gọi x là khoảng cách từ M đến C:

thay vào (1):

Thay số vào giải pt: Chọn C


Bài 8: Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 40Hz và cách nhau 10cm. Tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s. Xét đường thẳng By nằm trên mặt nước và vuông góc với AB. Điểm
trên By dao động với biên độ cực đại gần B nhất là
y
A. 10,6mm B. 11,2mm C. 12,4mm D. 14,5

I
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com d1 Trang 53
d2
A
Giải:1. = 6,7 => Điểm cực đại trên AB gần B nhất có k = 6
Gọi I là điểm cực đại trên đường tròn gần AB nhất
Ta có: d1I – d2I = 18 cm vì d1I = AB = 20cm => d2I = 2cm
Áp dụng tam giác vuông: x2 + h2 = 4
(20 – x)2 + h2 = 400 Giải ra h = 19,97mm

Giải:12. = 6,7 => Điểm cực đại trên AB gần B nhất có k = 6


Ta có: d1I – d2I = 9 cm (1)
Áp dụng tam giác vuông: d21 = d22 + 100 (2)
Giải (1) và (2) => d2 = 10,6mm/ Chọn đáp án A

Bài 9: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 và S2, dao động theo các phương trình lần lượt là:
u1 = a1cos(50t + /2) và u2 = a2cos(50t). Tốc độ truyền sóng của các nguồn trên mặt nước là 1 (m/s). Hai
điểm P, Q thuộc hệ vân giao thoa có hiệu khoảng cách đến hai nguồn là PS 1 - PS2 = 5 cm, QS1- QS2 = 7 cm.
Hỏi các điểm P, Q nằm trên đường dao động cực đại hay cực tiểu?
A. P, Q thuộc cực đại B. P, Q thuộc cực tiểu
C. P cực đại, Q cực tiểu D. P cực tiểu, Q cực đại

Giải: Bước sóng  =v/f=100/25 =4(cm). Dùng công thức (8):

=> = 2k => điểm P thuộc cực đại

=> => điểm Q thuộc cực tiểu => chọn C


Bài 10: Trên mặt nước hai nguồn sóng A và B dao động điều hoà theo phương vuông góc với mặt nước với
phương trình u1 = u2 = acos(20t). Biết tốc độ truyền sóng 40(cm/s), biên độ sóng không đổi khi truyền đi.
Một điểm N trên mặt nước có hiệu khoảng cách đến hai nguồn A và B thoả mãn AN - BN = 10 cm. Điểm N
nằm trên đường đứng yên …….. kể từ trung trực của AB và về ………….
A. thứ 3 - phía A B. thứ 2 - phía
C. thứ 3 - phía B D. thứ 2 - phía B

Giải: Bước sóng  =v/f=40/10 =4(cm). Dùng công thức (8) với =0

=> k = 2 .
Vậy điểm N nằm trên đường đứng yên thứ 3 về phía B vì d1> d2 => chọn C

Bài 11: Hai nguồn S1 và S2 dao động theo các phương trình u1 = a1cos(80t)cm, u2=a2cos(80t + /4)cm
trên mặt nước. Xét về một phía đường trung trực của S 1S2 ta thấy vân bậc n đi qua điểm M có hiệu số MS 1-
MS2 = 13,5 cm và vân bậc n + 2 (cùng loại với vân n) đi qua điểm M' có M’S 1-M’S2 = 21,5 cm. Tìm tốc độ
truyền sóng trên mặt nước, các vân là cực đại hay cực tiểu?
A. 25cm/s, cực tiểu B. 160 cm/s, cực tiểu C. 25cm/s, cực đại D. 160cm/s, cực đại
Giải: Xét (d1-d2) = MS1-MS2 = 13,5 = n và (d’1- d’2) = M’S1-M’S2 = 21,5 = (n+2)

ta có: 2=8 => = 4 (cm) vậy v = .f= 4.40=160(cm/s)

Dùng công thức (8) với = /4 => = 6,5=(k+0,5)


vậy các vân là cực tiểu => chọn B

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 54


Bài 12: Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng
với các phương trình lần lượt là u1 = a1cos(50t + /2) và u2 = a2cos(50t + ). Tốc độ truyền sóng trên mặt
chất lỏng là 1(m/s). Một điểm M trên mặt chất lỏng cách các nguồn lần lượt là d 1 và d2. Xác định điều kiện
để M nằm trên đường cực đại? (với k là số nguyên)
A. d1 - d2 = 4k + 2 (cm) B. d1 - d2 = 4k + 1 (cm)
C. d1 - d2 = 4k - 1 (cm) D. d1 - d2 = 2k - 1 (cm)

Giải: Bước sóng  =v/f=100/25 =4(cm). Dùng công thức (9) 

Vì M nằm trên đường cực đại nên => = 4k -1=> chọn C


Bài 13: Trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn phát sóng kết hợp và dao động đồng pha, cách nhau một
khoảng bằng 40cm. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có , vận tốc truyền sóng Xét
điểm thuộc mặt nước nằm trên đường thẳng vuông góc với tại . Đoạn có giá trị lớn nhất là
bao nhiêu để tại có dao động với biên độ cực đại: M
A. 20cm B. 50cm C. 40cm D. 30cm d2
Giải: Bước sóng λ = v/f = 20cm; O1M = d1 (cm); O2M = d2 (cm) d1
Tam giác O1O2M là tam giác vuông tại O1
Giả sử biểu thức của nguồn sóng: u = acost = acos20πt O1 O2
2 πd 1 2 πd 2
Sóng truyền từ O1; O2 đến M: u1M = acos(20t - λ ); u2M = acos(20t - λ )
π (d 1−d 2 ) π ( d 1 +d 2 )
uM = 2a cos λ cos[20πt - λ ]
π (d 1−d 2 ) π (d 1−d 2 )
M là điểm có biên độ cực đại: cos λ = ± 1 => λ = kπ
d2 - d1 = k, với k nguyên dương: d2 - d1 = 20k (1)
d22 – d12 = O1O22 = 1600
80
=
=> (d1 + d2 )(d2 – d1) =20k(d1 + d2 )=1600 => d1 + d2 = k (2)
40
−10 k
(2) – (1) Suy ra: d1 = k với k nguyên dương. => d1 = d1max khi k = 1 => d1max = 30 cm. Chọn D

Bài 14: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là u A = 3cos(40t +/6) (cm); uB = 4cos(40t + 2/3) (cm).
Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có
bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là
A. 30 B. 32 C. 34 D. 36
Giải:Phương trình sóng tại M do sóng tại A truyền đến là:

uAM = 3cos(40t + - )
Phương trình sóng tại M do sóng tại B truyền đến là:
A R = 4cm O B

uBM = 4cos(40t + - )
Phương trình sóng tổng quát tổng hợp tại M là:

uM = uAM + uBM = 3cos(40t + - ) + 4cos(40t + - )


Biên độ sóng tổng hợp tại M là: (Áp dụng công thức dao động điều hòa)

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 55


A =

Biên độ sóng tổng hợp tại M bằng 5 khi: =0

Khi đó: )=

Do đó: d2 – d1 = k ; Mà - 8  d2 – d1  8  - 8  k  8  - 8  k  8
Tương tự tại hai điểm M và N ở hai đầu bán kính là điểm dao động với biên độ bằng 5cm
Nên số điểm dao động với biên độ 5cm là: n = 17x2 – 2 = 32. Chọn B

Bài 15: Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng
pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm gần
O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 20cm, nằm ở mặt nước có số
điểm luôn dao động với biên độ cực đại là
A. 18. B. 16. C. 32. D. 17.
Giải :
Sóng tại M có biên độ cực đại khi d2 – d1 = k
Ta có d1 = 15/2 + 1,5 = 9cm; d2 = 15/2 – 1,5 = 6cm d1
Khi đó d2 – d1 = 3. Với điểm M gần O nhất chọn k = 1. A O M B
Khi đó ta có:  = 3cm.
Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là: d2
- AB <, d2 – d1 < AB
Hay -15 < k < 15  -5 < k < 5
Vậy số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường tròn tâm O
bán kính 20cm là: 9 đường x 2 = 18 cực đại
(Vì mỗi đường cực đại cắt đường tròn tại 2 điểm)

Bài 16: Tại 2 điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 16cm có 2 nguồn phát sóng kết hợp dao động theo
π
u =b cos(30 πt+ )
phương trình u1 =a cos 30 πt ,
b
2 . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Gọi C, D
là 2 điểm trên đoạn AB sao cho AC = DB = 2cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD là:
A.12 B. 11 C. 10 D. 13
Giải 1: Bước sóng  = v/f = 2 cm.
A C M D B
Xét điểm M trên AB: AM = d ( 2 ≤ d ≤ 14 cm)
2 πd     
u1M = acos(30t - λ ) = acos(30t - d)
π 2 π (16−d ) π 2 πd 32 π π
u2M = bcos(30t + 2 - λ ) = bcos(30t + 2 + λ - λ ) = bcos(30t + 2 + d - 16) mm
Điểm M dao động với biên độ cực tiểu khi u1M và u2M ngược pha với nhau
π 1 1 3
2d + 2 = (2k + 1) d = 4 +2 + k = 4 + k
3
2 ≤ d = 4 + k ≤ 14 1,25 ≤ k ≤ 13,25 2 ≤ k ≤ 13. Có 12 giá trị của k. Chọn A.

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 56


Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD là 12
v
λ= =2 cm
Giải 2: Cách khác: f . Số điểm dao động cực tiểu trên CD là :
CD Δϕ 1 CD Δϕ 1 12 1 1 12 1 1
− − − ≤k ≤ − − ↔− − − ≤k ≤ − − ↔−6 , 75≤k≤5 ,25
λ 2π 2 λ 2π 2 2 4 2 2 4 2
có 12 cực tiểu trên đoạn CD

9.TÌM SỐ ĐIỂM DAO ĐỘNG CÙNG PHA , NGƯỢC PHA VỚI NGUÔN
a.Phương trình sóng tại 2 nguồn cùng biên độ A:(Điểm M cách hai nguồn lần lượt d1, d2)

+Phương trình sóng tại M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới:


+Phương trình giao thoa sóng tại M: uM = u1M + u2M M .
.
A
.B
Pha ban đầu sóng tại M : M =
Pha ban đầu sóng tại nguồn S1 hay S2 : hay

Độ lệch pha giữa 2 điểm M và nguồn S1 (ay S2 )

Để điểm M dao động cùng pha với nguồn 1: .suy ra:

Để điểm M dao động ngược pha với nguồn 1: suy ra:


Tập hợp những điểm dao động cùng pha với 2 nguồn là họ đường Ellip nhận S1 và S2 làm 2 tiêu điểm.
Tập hợp những điểm dao động ngược pha với 2 nguồn là họ đường Ellip nhận S 1 và S2 làm 2 tiêu điểm xen
kẻ với họ đường Ellip trên

b.Ví dụ: Trên mặt nước có 2 nguồn song A.B giống nhau và cách nhau 8 cm dao động vuông góc với mặt
nước tạo ra song có bước sóng 5cm. Điểm trên mặt nước thuộc dường trung trực của đoạn thẳng AB dao
động cùng pha với hai nguồn cách đường thẳng AB một khoảng nhỏ nhất là
A. 2cm B. 2.8cm C. 2,4cm D. 3cm
Giải: Phương trình sóng tại nguồn:
Xét 1 điểm nằm trên đường trung trực A,B. Nó cách nguồn A,B khoảng là d
Phương trình sóng tại M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới:


Phương trình sóng tại một điểm M trên đường trung trực AB sẽ có dạng:

Do d1= d2, nên

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 57


So sánh với phương trình của nguồn ta có độ lệch pha là C

Ta có =2kπ (do cùng pha với nguồn) d=k.λ A 0 B


Nhận thấy AO < d dẫn đến 4 < 5k => k> 0,8
dmin khi kmin, suy ra k =1, d=5cm
Vậy điểm đó cách AB 1 đoạn là: 52 - 42 =3cm

Bài 1: thực hiện giao sóng cơ trên mạch nước với hai nguồn S 1;S2 cánh nhau 12 cm.biết bước sóng của
sóng trên mặt nước là λ = 3cm.trên đương trung trực của hai nguồn có 1 điểm M, M cách trung điểm I của
hai nguồn 8cm.hỏi trên MI có bao nhiêu nhiêu điểm dao động cùng pha với 2 nguồn?
A:4 điểm B:2 điểm C: 6 điểm D:3 điểm
M
Giải: Giả sử phương trình sóng ở hai nguôn: u = acost.
Xét điểm N trên MI: S1N = S2N = d. N
IN = x Với 0  x  8 (cm)
2 πd I S2
S1
Biểu thức sóng tại N: uN = 2acos(t - λ ).
2 πd
Để uN dao động cùng pha với hai nguồn: λ = k.2 => d = k=3k
d2 = SI2 + x2 = 62 + x2 => 9k2 = 36 + x2 => 0  x2 = 9k2 – 36  64 => 6  3k  10 => 2  k  3.
Có hai giá trị của k: k = 2; x = 0 (N  I) và k = 3 ; x = 3√ 5 (cm) Chọn B.
Bài 2: Nguồn sóng đặt tại O dao động với tần số 10Hz. Điểm M nằm cách O đoạn 20cm. Biết vận tốc
truyền sóng là 40cm/s. Giữa O và M có bao nhiêu điểm dao động ngược pha với nguồn?
A. 3 điểm B. 4 điểm . C. 5 điểm . D. 6 điểm
v 40
λ= = =4 cm
TL: v = λf => f 10
x
Δϕ=2 π =(2 k +1)π
Xét điểm I có li độ x nằm giữa OM dao động cùng pha với nguồn và lệch pha: λ
1
= > x = (k+ 2 ) λ =4k + 2 cm
=>0<x ≤20<=> 0<4 k +2≤20 <=>−0 ,5<k <4 , 5 . Vì k∈ Z => k = 0; 1; 2; 3; 4 => có 5 điểm. Chọn C

Bài 3: Nguồn sóng đặt tại O dao động theo phương trình u = 5cos4 π t (cm; s). Điểm M nằm cách O đoạn
70cm. Biết vận tốc truyền sóng là 30cm/s. Giữa O và M có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với nguồn?
A. 2 điểm B. 3 điểm . C. 4 điểm D. 5 điểm
v 2 πv 2 π .30
λ= = = =15 cm
TL: v = λf => f ω 4π
x
Δϕ=2 π =2 kπ
Xét điểm I có li độ x nằm giữa OM dao động cùng pha với nguồn và lệch pha λ = > x = kλ
=15k cm. =>0<x ≤70<=> 0<15 k≤70 <=> 0<k <3 ,5 . Mà k ∈ Z => k =1; 2; 3 => có 3 điểm cần tìm

Bài 4: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông góc với
mặt nước tạo ra sóng với bước sóng 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách
trung điểm O của đoạn AB một khoản 8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động ngược pha với nguồn là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Giải: Do hai nguồn dao động cùng pha nên để đơn giản ta cho pha ban đầu của chúng bằng 0. Độ lệch pha

giữa hai điểm trên phương truyền sóng: .

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 58


Xét điểm M nằm trên đường trung trực của AB cách A một đoạn d 1 và cách B một đoạn d2. Suy ra d1=d2.

Mặt khác điểm M dao động ngược pha với nguồn nên:

Hay : (1)
Theo hình vẽ ta thấy (2).

Thay (1) vào (2) ta có : (Do và )

<=>
=> trên đoạn CO có 2 điểm dao dộng ngược pha với nguồn.

Bài 5: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S 1S2= 9 phát ra dao động cùng pha nhau.
Trên đoạn S1S2, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và cùng pha với nguồn (không kể hai nguồn)

A. 6 B. 10 C. 8 D. 12
S S S S
− 1 2 <k < 1 2 ↔−9<k < 9
Giải: Số cực đại λ λ Vậy có 17 đường dao động cực đại, hai đường qua nguồn
tạm coi là cực đại nên ta có 19 đường, các điểm cùng pha cách nhau λ nên có 8 điểm thỏa mãn yêu cầu
hoặc ta lấy các giá trị k lẻ -7; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 7

Bài 6: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với
phương trình là uA = uB = acos50t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi
O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho
phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là
A. 10 cm. B. cm. C. . D. 2 cm.
Giải: Phương trình sóng tại một điểm M trên đường trung trực (cách các nguồn đoạn d) và điểm O là:
=> tại O ngược pha với hai nguồn => diểm M ngược pha hai nguồn.

Ta có => K > 4

Muốn dMA(min) khi K=5 => dmin = 11cm => cm


Bài 7: Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau A và B cách nhau 12 cm đang dao động vuông góc với
mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 1,6 cm. .Gọi M và N là hai điểm khác nhau trên mặt nước cách đều 2
nguồn và cách trung điểm I của AB một khoảng 8 cm. số điểm dao động cùng pha với nguồn trên đoạn MN
là M
A. 5 B. 6 C. 7 D. 3
Giải 1: Giả sử phương trình sóng ở hai nguôn: u = acost. C
Xét điểm C trên MN: AC = BC = d.
IC = x Với 0  x  8 (cm) I
A B
2 πd
Biểu thức sóng tại C: uC = 2acos(t - λ ). N
2 πd
Để uC dao động cùng pha với hai nguồn: λ = 2k => d = k= 1,6k
d2 = AI2 + x2 = 62 + x2=> (1,6k)2 = 36 + x2 => 0  x2 = (1,6k)2 – 36  64
6  1,6k  10 => 4  k  6. Trên IM có 3 điểm.
Vậy trên đoạn MN có 6 điểm dao động cùng pha với nguồn. Chọn B.
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 59
Giải 2: Giả sử phương trình sóng ở hai nguôn: u = acost.
Xét điểm C trên IM: AC = BC = d. với: 6  d  10
IC = x Với -8  x  8 (cm)
2 πd
Biểu thức sóng tại C: uC = 2acos(t - λ ).
2 πd
Để uC dao động cùng pha với hai nguồn: λ = 2k => d = k = 1,6k
6  1,6k  10 => 4  k  6. Như vậy trên đoạn IM có 3 điểm dao động cùng pha với nguồn .
Do đó trên đoạn MN có 6 điểm dao động cùng pha với nguồn Chọn B.

Bài 8: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp S 1, S2 dao động với phương trình tương ứng u 1 = acosωt và
u2 = asinωt. Khoảng cách giữa hai nguồn là S1S2 = 3,25λ. Trên đoạn S1S2 , số điểm dao động với biên độ cực
đại và cùng pha với u1 là:
A. 3 điểm B. 4 điểm. C. 5 điểm. S1 MD. 6 S2điểm.
Giải:Xét điểm M trên S1S2: S1M = d ( 0 ≤ d ≤ 3,25 )  

2 πd
u1M = acos(t - λ )
π
u2 = asinωt = acos(t - 2 )
π 2 π (3 , 25 λ−d ) π 2 πd 2 πd
u2M = acos[t - 2 - λ ] = acos(t - 2 + λ - 6,5) = acos(t + λ - 7)
2 πd 2 πd
u2M = acos(t + λ - ) ; uM = u1M + u2M = 2acos( λ ) cost
Để M là điềm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với u 1 thì u1M và u2M cùng pha với nhau và cùng pha
với nguồn u1
2 πd
λ = 2k => d = k 0 ≤ k ≤ 3,25-=> 0 ≤ k ≤ 3
2 πd λ
λ -  = 2k => d = (2k + 1) 2 => 0 ≤ 2k + 1 ≤ 6,5 =>0 ≤ k ≤ 2 => 0 ≤ k ≤ 2 Có 3 giá trị của k.
Trên đoạn S1S2 , số điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với u1 là 3 ( Kể cả S1). Đáp án A

Bài 9: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S 1S2 = 9 phát ra dao động cùng pha
nhau. Trên đoạn S1S2 , số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và cùng pha với nguồn (không kể hai
nguồn) là:
A.6 B.10 C.8 D.12
Giải: Giả sử pt dao động của hai nguồn u1 = u2 = Acost . Xét điểm M trên S1S2
S1M = d1; S2M = d2.
2 πd 1 2 πd 2
u1M = Acos(t - λ ); u2M = Acos(t - λ ).
π (d 2−d 1 ) π ( d 1 +d 2 ) π (d 2−d 1 )
uM = u1M + u2M = 2Acos( λ cos(t - λ ) = 2Acos λ cos(t -9π)
π (d 2−d 1 )
Để M là điểm dao động với biên độ cực đại, cùng pha với nguồn thì cos λ = - 1 =>
π (d 2−d 1 )
λ = (2k + 1)π => d2 – d1 = (2k + 1)λ và d1 + d2 = 9λ -- d1 = (4 - k)λ
0 < d1 = (4 - k)λ < 9λ => - 5 < k < 4 ----> Do đó có 8 giá trị của k Chọn đáp án C

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 60


Bài 10: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp phát ra hai dao động u S1 = acost, uS2 = asint.
khoảng cách giữa hai nguồn là S1S2 = 2,75. Hỏi trên đoạn S1S2 có mấy điểm cực đại dao động cùng pha với
S1. Chọn đáp số đúng:
A. 5. B. 2. C. 4 D. 3

Giải: Ta có uS1 = acost uS2 = asint = .acos(t - )


Xét điểm M trên S1S2 : S1M = d1; S2M = d2.

uS1M = acos(t - ); uS2M = acos(t - );


π (d 2−d 1 ) π π ( d 1 +d 2 ) π π (d 2−d 1 ) π
uM = 2acos( λ + 4 )cos(ωt- λ - 4 ) = 2acos( λ + 4 )cos(ωt- 3)
π (d 1−d 2 ) π
M là điểm cực đại, cùng pha với S1 , khi cos( λ + 4 ) = -1
π (d 2−d 1 ) π 3
 λ + 4 = (2k+1)π => d2 – d1 = (2k + 4 )λ (1)
d2 + d1 = 2,75λ (2)
Từ (1) và (2) ta có: d2 = (k + 1,75) => 0 ≤ d2 = (k + 1,75) ≤ 2,75  - 1,75 ≤ k ≤ 1  - 1 ≤ k ≤ 1:
Trên đoạn S1S2 có 3 điểm cực đai:cùng pha với S1 (Với k = -1; 0; 1;) .Chọn đáp án D
Bài 11: Hai nguồn kết hợp S1,S2 cách nhau một khoảng 50mm trên mặt nước phát ra hai sóng kết hợp có
phương trình .Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,8 m/s. Điểm gần nhất dao
động cùng pha với nguồn trên đường trung trực của S1S2 cách nguồn S1 bao nhiêu:
A. 16mm B. 32mm C. 8mm D. 24mm
Giải 1: Phương trình sóng tổng quát tổng hợp tại M là:
M
uM = 2acos( )cos(200t -  ) d1  d2
+ Với M cách đều S1, S2 nên d1 = d2. Khi đó d2 – d1 = 0 
S1 S2
 cos( ) = 1  A = 2a
+ Để M dao động cùng pha với S1, S2 thì:
d +d d +d d1
π 1 2 =k 2 π ⇒ 1 2 =2 k ⇒ d 1=d 2=kλ
λ λ x
+ Gọi x là khoảng cách từ M đến S1 và S2: S1 O S2

d1 = d2 = =

⇒ M
 0  k  3,125

⇒ kmin = 4⇒ d1 = 4 = 32 mm. Chọn đáp án B.
Giải 2: Xét điểm M trên trung trực của S1S2 : S1M = S2M = d ≥ 25 mm
Bước sóng  = v/f = 0,8 / 100 m = 8mm d
S1  S2
2 πd
 I 
Sóng tổng hợp tại M: uM = 4cos(200t - λ ) ( mm)
uM cùng pha với nguồn S1 khi chúng cùng pha:
2 πd
λ = 2k => d = k. ≥ 25mm
d = dmin khi k = 4 => dmin =  = 32 mm. Chọn đáp án B
Giải 3: Giải nhanh bài này như sau:
+ Ta có: tại điểm dao động cùng pha với nguồn S1 nên phải cách S1 một đoạn d = k
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 61
+ Rõ ràng: d = k > SO ( = 8mm) suy ra: 8 >25 vì dmin nên k = 4 suy ra dmin = 32mm. Chọn B
Bài 12: Trong thí nghiệm giao thoa sóng, người ta tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng A,B dao động với
phương trình uA = uB = 5cos cm.Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s.Một điểm N trên mặt nước
với AN – BN = - 10cm nằm trên đường cực đại hay cực tiểu thứ mấy, kể từ đường trung trực của AB?
A. Cực tiểu thứ 3 về phía A B. Cực tiểu thứ 4 về phía A
C. Cực tiểu thứ 4 về phía B D. Cực đại thứ 4 về phía A

Giải 1: T = , ; AN – BN = -10 =
Như vậy N là điểm cực tiểu thứ 3 về phía A N
Giải 2: Bước sóng  = v/f = 4 cm 
AN – BN = = d1 – d2 = - 10 cm = - 2,5 = ( - 3 + 0,5) d1 d2
A B
Do đó điểm N nằm trên đường cực tiểu thứ 3 về
 
phía A kể từ đường trung trực. Chọn đáp án A
Bài 13: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S 1S2 = 9λ phát ra dao động u=cos(20t).
Trên đoạn S1S2, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn (không kể hai
nguồn) là:
A. 8. B. 9 C. 17. D. 16.

Giải:Phương trình sóng tổng quát tổng hợp tại M là: uM = 2cos( )cos(20t -  )
Với d1 + d2 = S1S2 = 9λ
Khi đó: Phương trình sóng tổng quát tổng hợp tại M là:

uM = 2cos( )cos(20t - 9) = 2cos( )cos(20t - ) = - 2cos( )cos(20t)

Vậy sóng tại M ngược pha với nguồn khi cos( )=1  = k2  d1 - d2 = 2k
Với - S1S2  d1 - d2  S1S2  -9  2k  9 4,5  k  4,5
Suy ra k = 0; ±1, ±2; ±3; ±4. Có 9 giá trị (có 9 cực đại) Chọn B
Bài 14: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với
phương trình là uA = uB = acos20t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi
M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng
pha với nguồn A . Khoảng cách AM là
A. 5 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 2√ 2 cm. M
Giải: Bước sóng  = v/f = 4 cm d1  d2
Xet điểm M: AM = d1; BM = d2  
2 πd 1 2 πd 2 A B
uM = acos(20t - λ ) + acos(20t - λ )
π (d 2−d 1 ) π ( d 1 +d 2 )
uM = 2acos( λ cos(20t - λ )
π (d 2−d 1 ) π ( d 1 +d 2 )
Điểm M dao độn với biên độ cực đại, cùng pha với nguồn A khi:cos( λ = 1 và λ = 2k
=>. d2 – d1 = 2k’
d2 + d1 = 2k
=> d1 = k – k’. Điểm M gần A nhất ứng với k-k’ = 1=> d1min =  = 4 cm. Đáp án C
Bài 15: (ĐH-2011) Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng
đứng với phương trình là uA = uB = acos50t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50
cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O
nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là
A. 10 cm. B. cm. C. . D. 2 cm. ¿ M
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 62
¿ ¿ ¿

A O B
Giải : Đáp án: B
v 50
λ= = =2 cm
+ Tính f 25
+ M cùng pha với O khi MA – OA = Kλ → MA = OA + Kλ ( K ∈ N* )
Để M gần O nhất thì M gần A nhất nên K nhỏ nhất
Ta có MA > OA → Kλ > 0 → K > 0 →Kmin = 1 vậy
MAmin = OA + λ = 9 + 2 = 11 cm → OMmin = √ MA 2−OA 2=√ 112−92=2 √10 cm
10.XÁC ĐỊNH BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG TẠI 1 ĐIỂM TRONG VÙNG GIAO THOA
Xét 2 nguồn kết hợp u1=A1cos( ), u2=A2cos( ),
Xét điểm M trong vùng giao thoa có khoảng cách tới các nguồn là d1, d2

Phương trình sóng do u1, u2 truyền tới M: u1M = A1cos( )

u2M = A2cos( )
Phương trình sóng tổng hợp tại M: uM = u1M + u2M
Biên độ dao động tổng hợp:

A2=A12+A22+2A1A2cos[ -( )]=A12+A22+2A1A2cos( )

a.Biên độ dao động tổng hợp cực đại : A= A1+A2 khi: cos() =1
ϕ2 −ϕ 1
d 2 −d 1 =kλ+ λ
= k2 2π (3)

b.Biên độ dao động tổng hợp cực tiểu: A= khi: cos( ) = -1


1 ϕ −ϕ
d 2 −d 1 =(k + ) λ+ 2 1 λ
= 2 2π (4)

c.Phương trình sóng tại 2 nguồn cùng biên độ A:(Điểm M cách hai nguồn lần lượt d1, d2)

+Phương trình sóng tại M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới:


+Phương trình giao thoa sóng tại M: uM = u1M + u2M

+Biên độ dao động tại M: (5) với

Bài 1: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau /3. Tại thời điểm t, khi li độ dao
động tại M là uM = + 3 cm thì li độ dao động tại N là uN = - 3 cm. Biên độ sóng bằng :
A. A = cm. B. A = 3 cm. C. A = 2 cm. D. A = 3 cm.
HD: Trong bài MN = /3 (gt)  dao động tại M và N lệch pha nhau một góc 2/3. Giả sử dao động tại M
sớm pha hơn dao động tại N.
Cách 1: (Dùng phương trình sóng)

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 63


Ta có thể viết: uM = Acos(t) = +3 cm (1), uN = Acos(t - ) = -3 cm (2)

+ (2)  A[cos(t) + cos(t - )] = 0. Áp dụng : cosa + cosb = 2cos cos

 2Acos cos(t - ) = 0  cos(t - ) = 0  t - = , k  Z.  t = + k, k  Z.

Thay vào (1), ta có: Acos( + k) = 3. Do A > 0 nên Acos( - ) = Acos(- )= = 3 (cm)
 A = 2 cm.
Cách 2: (Dùng liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều:

(ứng với uN) luôn đi sau véctơ (ứng với uM) và chúng hợp với nhau một góc  = (ứng với

MN = , dao động tại M và N lệch pha nhau một góc )


Do vào thời điểm đang xét t, uM = + 3 cm, uN = -3 cm (Hình), nên ta có -3 O +3 u

N’ M’
N’OK = KOM’ = =  Asin = 3 (cm)  A = 2 cm.
K
Bài 2: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau /3. Tại thời điểm t, khi li độ dao
động tại M là uM = +3 cm thì li độ dao động tại N là uN = 0 cm. Biên độ sóng bằng :
A. A = cm. B. A = 3 cm. C. A = 2 cm. D. A = 3 cm.
HD: Trong bài MN = /3 (gt)  dao động tại M và N lệch pha nhau một góc 2/3. Giả sử dao động tại M
sớm pha hơn dao động tại N.
Cách 1: (Dùng phương trình sóng)

Ta có thể viết: uM = Acos(t) = +3 cm (1), uN = Acos(t - ) = 0 cm (2)

Từ (2)  cos(t - ) = 0  t - = , k  Z  t = + k, k  Z.

Thay vào (1): Acos( + k) = 3. Do A > 0 nên Acos( - ) = Acos( ) = = 3 (cm)  A = 2 cm.
Bài 3: Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10 Hz , dao động truyền đi với vận tốc 0,4 m/s trên phương Ox
. Trên phương này có 2 điểm P và Q theo chiều truyền sóng với PQ = 15 cm. Cho biên độ sóng a = 1 cm và
biên độ không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 1 cm thì li độ tại Q là:
A. 1 cm B. – 1 cm C. 0 D. 0,5 cm

HD: Tính được  = 4 cm ; = 3,75 hay PQ = 3 + 0,75 ;  = 2. = 7,5 hay  = 0,75.2 =

(Nhớ: Ứng với khoảng cách  thì độ lệch pha là 2 ; ứng với 0,75 thì  = 0,75.2 = ).

 dao động tại P sớm pha hơn dao động tại Q một góc hay dao động tại P trễ pha hơn dao động tại Q

một góc .  Lúc uP = 1 cm = a thì uQ = 0.

Bài 4: Trên một sợi dây dài vô hạn có một sóng cơ lan truyền theo phương Ox với phương trình sóng u =
2cos(10πt - πx) (cm) ( trong đó t tính bằng s; x tính bằng m). M, N là hai điểm nằm cùng phía so với O cách
nhau 5 m. Tại cùng một thời điểm khi phần tử M đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì phần tử N
A. đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B. đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 64
C. ở vị trí biên dương. D. ở vị trí biên âm.

HD: Ta có : = x   = 2 m. Trong bài MN = 5 m = 2,5  M và N dao động ngược pha nhau.


Bài 5: Một sóng ngang tần số 100 Hz truyền trên một sợi dây nằm ngang với vận tốc 60 m/s. M và N là
hai điểm trên dây cách nhau 0,15 m và sóng truyền theo chiều từ M đến N. Chọn trục biểu diễn li độ cho các
điểm có chiều dương hướng lên trên. Tại một thời điểm nào đó M có li độ âm và đang chuyển động đi
xuống. Tại thời điểm đó N sẽ có li độ và chiều chuyển động tương ứng là
A. Âm; đi xuống. B. Âm; đi lên. C. Dương; đi xuống. D. Dương; đi lên.

HD: Ta có :  = = = 0,6 m. Trong bài MN = 0,15 m = , do sóng truyền từ M đến N nên dao động
tại M sớm pha hơn dao động tại N một góc /2 (vuông pha).
Dùng liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều.
Bài 6: Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10 Hz , dao động truyền đi với vận tốc 0,4 m/s trên phương
Ox . Trên phương này có 2 điểm P và Q theo chiều truyền sóng với PQ = 15 cm. Cho biên độ sóng a = 1 cm
và biên độ không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ u = 0,5 cm và đang chuyển
động theo chiều dương thì Q sẽ có li độ và chiều chuyển động tương ứng là:

A. uQ = cm, theo chiều âm. B. uQ = - cm, theo chiều dương.


C. uQ = 0,5 cm, theo chiều âm. D. uQ = - 0,5 cm, theo chiều dương.
HD: Chỉ ra được dao động tại P trễ pha hơn dao động tại Q một góc /2.
(Ghi chú: Phần này phải được xử lí rất cẩn thận ; Ví dụ trong bài này nhiều HS bị sai khi nhầm sang dao
động tại P sớm pha hơn dao động tại Q một góc /2 !?).
Dùng liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều dễ dàng thấy được kết quả.

Bài 7: Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10 Hz , dao động truyền đi với vận tốc 0,4 m/s trên phương
Ox . Trên phương này có 2 điểm P và Q theo chiều truyền sóng với PQ = 15 cm. Cho biên độ sóng a = 1 cm
và biên độ không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ u = 0,5 cm và đang chuyển
động theo chiều âm thì Q sẽ có li độ và chiều chuyển động tương ứng là:

A. uQ = cm, theo chiều dương. B. uQ = cm, theo chiều âm.

C. uQ = - cm, theo chiều âm. D. uQ = - 0,5 cm, theo chiều dương.

HD: Chỉ ra được dao động tại P trễ pha hơn dao động tại Q một góc .
Bài 8: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tốc độ truyền
sóng 1,2 m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 26 cm (M
nằm gần nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó
điểm M hạ xuống thấp nhất là
A. B. C. D.

HD:  = 12 cm ; = =2+ hay MN = 2 +  Dao động tại M sớm pha hơn dao động tại N một

góc . Dùng liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều dễ dàng thấy : Ở thời điểm t, uN

= -a (xuống thấp nhất) thì uM = và đang đi lên. Thời gian tmin = = , với T = .
Bài 9: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tốc độ truyền
sóng 1,2 m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 26 cm (M
nằm gần nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm M hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó
điểm N hạ xuống thấp nhất là
A. B. C. D.

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 65


HD:  = 12 cm ; = =2+ hay MN = 2 +  Dao động tại M sớm pha hơn dao động tại N một

góc . Ở thời điểm t, uM = -a (xuống thấp nhất) thì uN = và đang đi xuống.

 Thời gian tmin = = , với T = .


Bài 10: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau /6. Tại thời điểm t, khi li độ
dao động tại M là uM = +3 mm thì li độ dao động tại N là uN = -3 mm. Biên độ sóng bằng :
A. A = 3 mm. B. A = 6 mm. C. A = 2 mm. D. A = 4 mm.

HD: Trong bài MN =  dao động tại M và N lệch pha nhau một góc .

Bài 11: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng cùng pha, biên độ lần lượt là 4cm và 2cm,
bước sóng là 10cm. Điểm M trên mặt nước cách A 25cm và cách B 30cm sẽ dao động với biên độ là
A. 2cm B. 4cm C. 6cm D. 8cm
Giải : Hai nguồn sóng cùng pha, biên độ khác nhau, cùng bước sóng trên mặt nước nên cùng tần số.
+Phương trình sóng tại 2 nguồn:(Điểm M cách hai nguồn lần lượt d1, d2)
và M
+Phương trình sóng tại M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới:
d1 d2
và A B
Do nguồn cùng pha và đề cho A1 = 2A2 thì:

Thế số: và
<=> và
Vì hàm cosin có chu kỳ 2 nên ta viết lại: và
-Phương trình giao tổng hợp sóng tại M: uM = u1M + u2M:
Dễ thấy hai dao động ngược pha nên biên độ tổng hợp tại M là trừ nhau: A = / 4-2 / =2 cm. Chọn A

V.Trắc nghiệm tổng hợp:


Câu 1: Hai nguồn kết hợp dao động cùng pha cách nhau 17cm có chu kì 0,2 s. Tốc độ truyền sóng
trong môi trường là 40cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng là:
A. n = 4 B. n = 2 C. n = 5 D. n = 7
Câu 2: Hai nguồn phát sóng kết hợp S1,S2 dao động với tần số 100 Hz,cho giao thoa sóng trên mặt nước.
Khoảng cách S1S2=9,6cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2m/s. Có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa
S1vàS2 ?
A. 8 gợn sóng. B. 14 gợn sóng. C. 15 gợn sóng. D. 17 gợn sóng.
Câu 3: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S 1, S2 dao động cùng pha,
cùng tần số f = 16Hz. Tại một điểm M trên mặt nước cách các nguồn S 1, S2 những khoảng d1 = 30cm, d2 =
25,5cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực S 1S2 có hai dãy cực đại khác. Tính vận tốc
truyền sóng trên mặt nước.
A. 34cm/s. B. 24cm/s. C. 44cm/s. D. 60cm/s.
Câu 4: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao
động theo phương thẳng đứng có pt lần lượt là u 1 = 5cos(40t +/6) mm và u2 =5cos(40t + 7/6) mm. Tốc
độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là
A. 11. B. 9. C. 10. D. 8

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 66


Câu 5: Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số
50Hz. Khi đó hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S trên mặt nước .Tại hai điểm M,N cách nhau 9 cm trên
đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng vận tốc thay đổi trong khoảng từ 70cm/s
đến 80cm/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. 75cm/s B. 80cm/s C. 70cm/s D. 72cm/s
Câu 6: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình u A = 2cos40t và uB = 2cos(40t + ) (uA và uB tính bằng mm, t tính
bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng
chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên hình vuông AMNB là
A. 26. B. 52. C. 37. D. 50.
Câu 7: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động ngược pha với
tần số 16 Hz. Tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d 1 = 35,5 cm, d2 = 28 cm sóng có biên độ cực đại.
Trong đoạn giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 48 cm/s. B. 24 cm/s. C. 36 cm/s. D. 30 cm/s.
Câu 8: Tại hai điểm A, B trên mặt nước cách nhau 21 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo
phương vuông góc với mặt nước, phương trình dao động lần lượt là cm và

cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Gọi M, N là 2 điểm trên đoạn AB sao
cho AM = MN = NB. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN là
A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 9: Trên mặt nước có hai nguồn giống nhau A và B cách nhau 18 cm đang dao động vuông góc với mặt
nước tạo một sóng có bước sóng là 2,5 cm. Gọi M là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách
trung điểm O của AB một khoảng 12 cm. Số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn OM:
A. 4 B. 5 C. 2 D. 1
Câu 10: Trên mặt nước tại hai điểm S 1, S2 cách nhau 8 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao
động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 6cos40t và uB = 8cos(40t ) (uA và uB tính
bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi
truyền đi. Số điểm dao động với biên độ 1cm trên đoạn thẳng S 1S2 là
A. 16 B. 8 C. 7 D. 14
Câu 11: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng
pha, cùng tần số f = 16Hz. Tại một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B những khoảng d 1 = 30cm, d2
= 25,5cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB có hai dãy cực đại khác. Tốc độ truyền
sóng trên mặt nước là:
A. 34cm/s. B. 24cm/s C.44cm/s. D.60cm/s.
Câu 12: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng
pha, cùng tần số f = 20Hz. Tại một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B những khoảng d 1 = 16cm, d2
= 20cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền
sóng trên mặt nước là:
A. 20cm/s. B. 26,7cm/s. C.40cm/s. D.53,4cm/s.
Câu 13: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng
pha, cùng tần số f . Tại một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B những khoảng d 1 = 21cm, d2 =
19cm, sóng có biên độ cực đại và là gợn cực đại đầu tiên tính từ đường trung trực của AB. Tốc độ truyền
sóng trên mặt nước là v = 26 cm/s. Tần số f là:
A. f = 10 Hz B. f = 13 Hz C. f = 20 Hz D. f = 24 Hz
Câu 14: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai điểm
A và B cách nhau 8,3cm. Biết bước sóng là 1,2cm. Số điểm có biên độ dao động cực đại nằm trên đoạn AB

A. 14. B. 13. C. 12. D. 11.
Câu 15: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai điểm
A và B cách nhau 4 cm. Biết bước sóng là 0,2 cm. Xét hình vuông ABCD, số điểm có biên độ dao động cực
đại nằm trên đoạn BD là
A. 40. B. 41. C. 28. D. 29.

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 67


Câu 16: Hai điểm S1 , S2 trên mặt chất lỏng , cách nhau 18cm , dao động cùng pha với tần số 20Hz . Vân
tốc truyền sóng là 1,2m/s . Giữa S1 và S2 có số gợn sóng hình hypebol mà tại đó biên độ dao động cực tiểu là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 17: Hai thanh nhỏ gắn trên cùng một nhánh âm thoa chạm vào mặt nước tại hai điểm A và B cách
nhau 4cm. Âm thoa rung với tần số 400Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,6m/s. Giữa hai điểm A và
B có bao nhiên gợn sóng và bao nhiêu điểm đứng yên ?
A. 19 gợn, 18 điểm đứng yên. B. 19 gợn, 20 điểm đứng yên.
C. 21 gợn, 20 điểm đứng yên. D. 9 gợn, 10 điểm đứng yên.
Câu 18: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S 1 và S2 dao động ngược pha theo phương thẳng
đứng với cùng biên độ a không đổi trong quá trình truyền sóng. Khi đó iên độ dao động tại trung điểm của
đoạn S1S2 là :
A. a B. 2a C. 0 D. a/2
Câu 19: Tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát dao động theo phương
thẳng đứng với các phương trình là uA = 0,5cos(50t) cm ; uB = 0,5cos(50t + ) cm, vận tốc tuyền sóng trên
mặt chất lỏng là 0,5m/s. Xác định số điểm có biên độ dao động cực đại trên đoạn thẳng AB.
A. 12. B. 11. C. 10. D. 9.
Câu 20: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai điểm
A và B cách nhau 4 cm. Biết bước sóng là 0,2 cm. Xét hình vuông ABCD, số điểm có biên độ dao động cực
đại nằm trên đoạn CD là
A. 15. B. 17. C. 41. D. 39.
Câu 21: Thực hiện giao thoa sóng cơ với 2 nguồn kết hợp S 1 và S2 phát ra 2 sóng có cùng biên độ 1cm, bước
sóng = 20cm thì tại điểm M cách S 1 một đoạn 50 cm và cách S 2 một đoạn 5 cm sẽ có biên độ sóng tổng
hợp là

A. 0 cm. B. cm. C. 2 cm. D. cm.


Câu 22: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng cùng pha, biên độ lần lượt là 4cm và 2cm,
bước sóng là 10cm. Điểm M trên mặt nước cách A 25cm và cách B 30cm sẽ dao động với biên độ là
A. 2cm B. 4cm C. 6cm D. 8cm
Câu 23: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp S 1, S2 dao động với phương trình tương ứng u1 = acosωt
và u2 = asinωt. Khoảng cách giữa hai nguồn là S1S2 = 2,75λ. Trên đoạn S1S2 , số điểm dao động với biên độ
cực đại và cùng pha với u1 là:
A. 3 điểm B. 4 điểm. C. 5 điểm. D. 6 điểm.
Câu 24: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau /6. Tại thời điểm t, khi li độ
dao động tại M là uM = +3 cm thì li độ dao động tại N là uN = 0 cm. Biên độ sóng bằng :
A. A = cm. B. A = 3 cm. C. A = 2 cm. D. A = 3 cm.
Câu 25 : Hai nguồn sóng kết hợp S 1, S2 cách nhau 10cm, có chu kì sóng là 0,2s. Vận tốc truyền sóng trong
môi trường là 25 cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S1S2 là :

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 68


A.1 B. 3 C.5 D.7
Câu 26 : Tạo ra 2 nguồn sóng kết hợp tại 2 điểm A và B cách nhau 8 (cm) trên mặt nước. Tần số dao động là 80
(Hz). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 40 (cm/s). Giữa A và B có số điểm dao động với biên độ cực đại là :
A. 30 điểm B.32 điểm C..31 điểm D.33 điểm
 L  
2      1  31
Giải: Ncđ =      điểm .ở đây [[ a ]] chỉ số nguyên nhỏ nhất nhỏ hơn nó.
Câu 27 : Tại 2 điểm A và B cách nhau 8 (m) có 2 nguồn âm kết hợp. Tần số âm là 425 (Hz), vận tốc âm trong
không khí là 340 (m/s). Giữa A và B có số điểm không nghe được âm là :
A. 19 điểm
B. 20 điểm
C. 21 điểm
D. 18 điểm
 l 1  
2   
Giải: Nct=    2   =20 điểm
Câu 28 : Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp cùng pha A và B dao động với tần số
80 (Hz). Tại điểm M trên mặt nước cách A 19 (cm) và cách B 21 (cm), sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường
trung trực của AB có 3 dãy các cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là :
160
A. 3 (cm/s) B.20 (cm/s) C.32 (cm/s) D.40 (cm/s)
2 .d
   k 2
Giải: Tại M sóng có biên độ cực đại nên : 
Giữa M và trung trực của AB có 3 dãy cực đại k=4
d
  0,5(cm)
 4 v=40(cm/s)
Câu 29: Trên mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 10 (cm), cùng dao động với tần số 80 (Hz)
và pha ban đầu bằng không. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 (cm/s). Điểm gần nhất nằm trên đường
trung trực của AB dao động cùng pha với A và B cách trung điểm O của AB một đoạn là :
A. 5,5 (cm)
B. 2,29 (cm)
C. 4,58 (cm)
D. 1,14 (cm)
Giải: pt trình sóng tại A:U = acos t 
A

 2 d  d  
 t  
pt sóng tại một điểm M thuộc trung trực AB, MA=d là : UM=2acos   
 2d
 k 2
Sóng tại M cùng pha sóng tại A    d=k 
5,5 2  5 2
Vì M khác Od=k  >5k=11(vì M gần O nhất )d=5,5(cm)MO= =2,29(cm)
Câu 30: Hai nguồn sáng A và B cách nhau 1m trên mặt nước tạo ra hiện tượng giao thoa, các nguồn có phương
trình tương ứng là u A =a . cos ( 100 πt ) , uB =b .cos (100 πt ) . Tốc độ truyền sóng 1m/s. Số điểm trên đoạn AB có biên
độ cực đại và dao động cùng pha với trung điểm I của đoạn AB (không tính I) là:
A. 49 B. 24 C. 98 D. 25
AB
λ=2 cm⇒ =50
Cách 31: λ . Trên đoạn AB có biên độ cực đại là 99 đường bụng sóng. Tại điểm I là trung điểm
của AB dao động với biên độ cực đại, các điểm M cách I đoạn đúng bằng số nguyên lần bước sóng sẽ dao động

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 69


cùng pha với I. Như vậy trên đoạn AB có 50 đường dao động với biên độ bằng amax (a+b) => Cứ trong 2 đường
cực đại có duy nhất 1 điểm dao động cùng pha với I. Như vậy có 49 điểm dao động cùng pha với I.
Cách 32: Sử dụng điều kiện cực đại và cùng pha để giải ra cụ thể. Lưu ý điểm I dao động cúng pha với các nguồn
A và B. Phương trình dao động điểm I:

(
u I =a . cos 100 πt−
λ )
2 πd I
(
+b . cos 100 πt− )
2 πd I
λ (
=(a +b ). cos 100 πt− )
2 πd I
λ
Điều kiện điểm M nằm trên AB dao động cùng pha với I cách I tương ứng đoạn kλ . Sử dụng điều kiện kẹp suy ra
có 49 giá trị k.
Câu 33: Trong môi trường đàn hồi có một sóng cơ có tần số f = 50 Hz, vận tốc truyền sóng là v = 175 cm/s. Hai
điểm M và N trên phương truyền sóng dao động ngược pha nhau, giữa chúng có 2 điểm khác cũng dao động ngược
pha với M. Khoảng cách MN là:
A. d = 8,75 cm B. d = 10,5 cm C. d = 7,5 cm D. d = 12,25 cm
Câu 34: Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hòa với tần số f = 40 Hz. Người ta thấy rằng hai
điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoáng d = 20 cm luôn dao động
ngược pha nhau. Biết vận tốc truyền sóng nằm trong khoáng từ 3 m/s đến 5 m/s. Vận tốc đó là
A. 3,5 m/s B. 4,2 m/s C. 5 m/s D. 3,2 m/s
Câu 35: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 120 cm/s, tần số của sóng có giá trị trong
khoảng từ 9 Hz đến 16 Hz. Hai điểm cách nhau 12,5 cm trên cùng một phương truyền sóng luôn dao động vuông
pha. Bước sóng của sóng cơ đó là:
A. 7,5 cm. B. 12 cm. C. 10 cm. D. 16 cm
Câu 36: Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên
dây là 4 m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40 cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha
so với A một góc  = (k + 0,5) với k là số nguyên. Tính tần số, biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến
13 Hz.
A. 8,5 Hz B. 10 Hz C. 12,5 Hz C. 12 Hz
Câu 37: Một sóng ngang truyền trong một môi trường đàn hồi. Tần số dao động của nguồn sóng O là f, vận tốc
truyền sóng trong môi trường là 4 m/s. Người ta thấy một điểm M trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng

O một đoạn 28 cm luôn dao động lệch pha với O một góc  = (2k + 1) với k = 0,± 1,± 2,... Tính tần số f, biết
tần số f có giá trị trong khoảng từ 22 Hz đến 26 Hz.
A. 25 Hz. B. 24 Hz. C. 23 Hz. D. 22,5 Hz.
Câu 38: Tại O có một nguồn phát sóng với với tần số f = 20 Hz, tốc độ truyền sóng là 1,6 m/s. Ba điểm thẳng
hàng A, B, C nằm trên cùng phương truyền sóng và cùng phía so với O. Biết OA = 9 cm; OB = 24,5 cm; OC =
42,5 cm. Số điểm dao động cùng pha với A trên đoạn BC là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

HD:  = = 8 cm. Ta có: = 1,25 ; = 3,0625 ; = 5,3125.


 Số điểm cùng pha với A có khoảng cách đến nguồn O là 0,25 ; 2,25 ; 3,25 ; 4,25 ; 5,25 …
Mà thuộc đoạn BC  các điểm đó có khoảng cách đến nguồn O là 3,25 ; 4,25 ; 5,25.
Vậy có 3 điểm trên BC dao động cùng pha với A.
Câu 39: Hai nguồn sóng kết hợp cách nhau 11cm dao động với cùng phương trình u=a cos20 πt ( mm ) trên mặt
nước, sóng lan truyền với tốc độ v = 0,4m/s và biên độ không đổi khi truyền đi. Hỏi điểm gần nhất dao động
ngược pha với nguồn trên đường trung trực của S1 S2 cách các nguồn bao nhiêu
A. 5,5 cm B. 11 cm C. 8 cm D. 6 cm
2 πd
u=2 a cos(20 πt− ), do : d1 =d 2 =d
HD: Phương trình dao động tại trung trực λ

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 70


2 πd ( 2 k + 1) λ S S
Δϕ= =( 2 k +1 ) π ⇒ d= , do : d≥ 1 2 ⇒ d min=6 cm
Dao động ngược pha nên: λ 2 2
Câu 40: Hai nguồn sóng A, B cách nhau 10 cm trên mặt nước tạo ra giao thoa sóng, dao động tại nguồn có
phương trình uA=acos(100πt) và uB=bcos(100πt), tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1 m/s. Số điểm trên đoạn AB
có biên độ cực đại và dao động cùng pha với trung điểm I của đoạn AB là
A. 9. B. 5. C. 11. D. 4.
Câu 41: Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20cm có tần số 50Hz. Tốc độ truyền
sóng trên mặt nước là 1,5m/s. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm trên đường tròn dao động
với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là
A. 18,67mm. B. 17,96mm. C. 19,97mm. D. 15,34mm.
Câu 42: Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 40Hz và cách nhau 10cm. Tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s. Xét đường thẳng By nằm trên mặt nước và vuông góc với AB. Điểm trên By
dao động với biên độ cực đại gần B nhất là
A. 10,6mm. B. 11,2mm. C. 12,4mm. D. 14,5mm.
Câu 43: Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 50 Hz.
Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N cách nhau 9 cm trên đường đi qua S
(ở cùng phía so với S ) luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng vận tốc truyền sóng nằm trong khoảng từ 70
cm/s đến 80 cm/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. 75 cm/s. B. 70 cm/s. C. 80 cm/s. D. 72 cm/s.
Câu 44. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha phát ra sóng cơ
bước sóng 6cm. Tại điểm M nằm trên AB với MA=27cm, MB=19cm, biên độ sóng do mỗi nguồn gửi đến tới đó đều
bằng 2cm. Biên độ do động tổng hợp của phần tử nước tại M bằng:
A. 2 √ 2cm B. 2cm C. 4cm D. 2 √ 3 cm
Câu 45. Trên bề mặt chất lỏng cho hai nguồn dao động với phương trình tương ứng là:
π
u A =3 .cos(10 πt )cm ;u A=5. cos(10 πt + )cm
3 . Tốc độ truyền sóng trên mặt thoáng chất lỏng là 50cm/s, cho điểm C
trên đoạn AB và cách A, B tương ứng là 28cm, 22cm. Vẽ đường tròn tâm C bán kính 20cm, số điểm cực đại dao
động trên đường tròn là:
A. 6 B. 2 C. 8 D. 4
Câu 46: Cho 2 nguồn sóng A và B dao động với tần số 20Hz . Tai điểm M cách hai nguồn lần lượt là 11cm và
20cm sóng có biên độ cực đại .Giữa điểm M và đường trung trực của AB còn có 2 dãy cực đại khác . Vận tốc
truyền sóng bằng:
A. 40cm/s B. 90cm/s C. 30cm/s D. 60cm/s
Câu 47: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 100 cm dao động ngược pha, cùng chu kì
0,1 s. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 3 m/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB
tại B. Để tại M có dao động với biên độ cực tiểu thì M cách B một đoạn nhỏ nhất bằng
A. 15,06 cm. B. 29,17 cm. C. 20 cm. D. 10,56 cm.
Câu 48: Trên mặt nước có hai nguồn giống nhau A và B, cách nhau khoảng AB = 12 cm đang dao động vuông
góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 1,6 cm. Gọi M và N là hai điểm khác nhau trên mặt nước, cách đều hai
nguồn và cách trung điểm I của AB một khoảng 8 cm. Số điểm dao động cùng pha với hai nguồn ở trên đoạn MN
bằng
A. 5. B. 6 . C. 7. D. 3.
Câu 49: Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo
phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm gần O nhất luôn dao
động với biên độ cực đại. Trên dường tròn tâm O, đường kính 20cm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn dao động
với biên độ cực đại là
A. 18. B. 16. C. 32. D. 17.

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 71


Câu 50: Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một đoạn x trên đường kính của một vòng tròn
bán kính R (x<<R) và đối xứng qua tâm của đường tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có bước sóng và x=
5,2 . Tính số điểm dao động cực đại trên đường tròn.
A. 20 B. 22 C. 24 D. 26
Câu 51: Tại hai điểm A, B trên mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha và cùng tần số f = 12Hz. Tại điểm M
cách các nguồn A, B những đoạn d 1 = 18cm, d2 = 24cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của
AB có hai đường vân dao động với biên độ cực đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng bao nhiêu ?
A. 24cm/s B. 26cm/s C. 28cm/s D. 20cm/s
Câu 52. Trên mặt nước có hai điểm A và B ở trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một phần tư bước
sóng. Tại thời điểm t, mặt thoáng ở A và B đang cao hơn vị trí cân bằng B lần lượt là 0,5mm và 0,866mm, mặt
thoáng ở A đang đi xuống còn ở B đang đi lên. Coi biên độ sóng không đổi trên đường truyền sóng. Sóng có :
A. Biên độ 0,366mm truyền từ A đến B. B. Biên độ 0,683mm truyền từ B đến A.
C. Biên độ 1,366mm truyền từ B đến A. D. Biên độ 1mm truyền từ A đến B.
HD : A, B dao động vuông pha với nhau và hàm sóng tại A và B là hàm điều hoà nên ta biểu diễn bằng đường tròn
vị trí của A và B.

Ta có :
{ 1
A .cos β= ¿ ¿¿¿
2
suy ra đáp án D. Hình vẽ bên chưa đúng chỉ mang tính chất để xác định A.
Điểm B thuộc góc phần tư thứ II và A thuộc góc phần tư thứ nhất

Câu 53 :Mũi nhọn S chạm vào mặt nước dao động điều hòa với tần số 20Hz. Thấy rằng 2 điểm A và B trên mặt
nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau 10cm luôn dao động ngược pha. Tính vận tốc truyền sóng biết
vận tốc vào cỡ 0,7m/s đến 1m/s
A. 0,75m/s B. 0,8m/s . C. 0,9m/s D. 0,95m/s
d fd 2df 4
Δϕ=2 π =2 π =(2 k +1)π => v= =
Cách 1: λ v 2k +1 2 k +1
4
0 , 7≤v≤1 <=> 0 , 7≤ ≤1 <=>1 , 5≤k≤2 , 36
Mà 2 k +1 Với k ∈ Z => k =2 => v = 0,8m/s
Cách 2: Dùng máy tính Fx570ES; Fx570Es Plus
Các bước Chọn chế độ Nút lệnh Ý nghĩa- Kết quả
Dùng COMP Bấm: MODE 1 COMP là tính toán chung
Chỉ định dạng nhập / xuất toán Math Bấm: SHIFT MODE 1 Màn hình xuất hiện Math
Dùng TABLE Bấm:MODE 7 Màn hình xuất hiện f(X) =
Nhập biến X Bấm: ALPHA ) Màn hình xuất hiện X.

Cách giải truyền thống Hướng dẫn bấm máy và kết quả

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 72


λ v SHIFT MODE 1 : Math
MODE 7 : TABLE
- d = (2k+1) 2 =(2k+1) 2 f
Do 0,7 m/s ≤v  1 m/s.  x=k f(x) = v
2df . Nhập máy: 0 400
v= (400 : ( 2 x ALPHA ) X + 1 )
2k + 1 1 133
Cho k=0,1,2.. 2 80
v = 80 cm/s = START 0 = END 10 = STEP 1 = 3 57.142
chọn B. với k=2 kết quả: 80 ( Lưu ý K là biến X )

XI. Bài tập tổng hợp:


Bài 1: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp S 1, S2 cách nhau 8cm dao động cùng pha với
tần số f = 20Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách S 1, S2 lần lượt những khoảng d1 = 25cm, d2 = 20,5cm dao động với
biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác.
a. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước.
b. N là một điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng S 1S2 dao động ngược pha với hai nguồn. Tìm khoảng
cách nhỏ nhất từ N đến đoạn thẳng nối S1S2.
c. Điểm C cách S1 khoảng L thỏa mãn CS1 vuông góc với S1S2. Tính giá trị cực đại của L để điểm C dao động
với biên độ cực đại.
Giải
a. Tính tốc độ truyền sóng:
d  d2
  1
- Tại M sóng có biên độ cực nên: d1 – d2 = k k
- Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác  k  3
- Từ đó    1,5cm , vận tốc truyền sóng: v = f = 30 cm/s
b. Tìm vị trí điểm N

-Giả sử u1 =u2 =a cos ωt , phương trình sóng tại N:


u N =2 a cos ωt − ( 2 πd
λ )
2 πd
Δϕ=
-Độ lệch pha giữa phương trình sóng tại N và tại nguồn: λ
-Để dao động tại N ngược pha với dao động tại nguồn thì :
2 πd λ
Δϕ= =(2 k +1 )π ⇒ d= ( 2k + 1 )
λ 2

- Do d ¿ a/2
⇒ ( 2k + 1 )
c. Xác định Lmax
λ x 2+
2 ¿ a/2  k ¿ 2,16. Để dmin thì k=3. dmin= min 2√
a 2
()
⇒ x min≈3 , 4 cm

-Để tại C có cực đại giao thoa thì: ; k =1, 2, 3... và a = S1S2
-Khi L càng lớn đường CS1 cắt các cực đại giao thoa có bậc càng nhỏ (k càng bé), vậy ứng với giá trị lớn nhất của
L để tại C có cực đại là k =1

-Thay các giá trị đã cho vào biểu thức trên ta nhận được: √L 2
max
+64−Lmax =1, 5 ⇒ Lmax ≈20 , 6 cm

Bài 2: Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng cơ đồng bộ cách nhau AB = 8cm, dao
động với tần số f = 20Hz và pha ban đầu bằng 0. Một điểm M trên mặt nước, cách A một khoảng 25 cm và cách

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 73


B một khoảng 20,5 cm, dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có hai vân giao thoa
cực đại. Coi biên độ sóng truyền đi không giảm.
1. Xác định tốc độ truyền sóng và tìm số điểm dao động cực đại, số điểm dao động cực tiểu trên đoạn AB
(không kể A và B).
2. Gọi O là trung điểm của AB; N và P là hai điểm nằm trên trung trực của AB về cùng một phía so với O thỏa
mãn ON = 2cm; OP = 5cm. Xác định các điểm trên đoạn NP dao động cùng pha với O.
3. Điểm Q cách A khoảng L thỏa mãn AQ AB.
a) Tính giá trị cực đại của L để điểm Q dao động với biên độ cực đại.
b) Xác định L để Q đứng yên không dao động.
Giải:
1. Điều kiện để tại M dao động cực đại: d 2 −d 1 =k . λ→kλ=25−20 ,5=4 ,5 (cm)
Vì giữa M và đường trung trực của AB có 2 vân giao thoa cực đại. Tại M là vân dao thoa cực đại thứ 3 nên k = 3.
Từ đó → λ=1 ,5( cm)
Mà: v = λ .f = 20.1,5 = 30 (cm/s)
- Đk để tại M’ trên AB có dao động cực đại:
d2 – d1 = k. λ (với k = 0; ± 1; ± 2; ± 3 ..)

d1 + d2 = AB nên: d1 =

0 < d1; d2 < AB hay 0 < < AB

Thay số vào tìm được: - <k< hay: -5,33 < k < 5,33.
Vậy: k = -5, -4, -3, -2, -1,0, 1, 2, 3, 4, 5.
Vậy trên đoạn AB có 5.2 + 1 = 11 điểm dao động cực đại.
- Đk tại M’ trên AB có dao động cực tiểu:
λ
d2 – d1 = (2k+1) 2 (với k = 0; ± 1; ± 2; ± 3 ..)

d1 + d2 = AB nên: d1 =

0 < d1; d2 < AB hay 0 < < AB


Thay số: -5,83 < k < 4,83 nên: k = -5, -4, -3, -2, -1,0, 1, 2, 3, 4.
Như vậy có 10 giá trị của k nên trên đoạn AB có 10 cực tiểu.
2. Phương trình dao động của hai nguồn: u1 = u2 = Acos2ft

Điểm T nằm trên trung trực của AB cách A khoảng d dao động theo phương trình: u = 2Acos(2ft -  )

Độ lệch pha của điểm này so với O:  = 2


Điều kiện để điểm này dao động cùng pha với O:  = k2 (k nguyên)
 d - dO = k  d = dO + k = 4 + 1,5k (cm)
Nếu T nằm trên đoạn NP: dN 4 + 1,5k dP

 4 + 1,5k  0,31 1,60  k = 1

 d = 5,5cm  OT = =3,8cm.
Vậy điểm T trên trung trực AB cách O 3,8cm dao động cùng pha với O.
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 74
3. a. Điều kiện để tại Q có cực đại giao thoa là hiệu đường đi từ Q đến hai nguồn sóng phải bằng số nguyên lần
bước sóng: ; k=1, 2, 3... và a = AB
Khi L càng lớn đường AQ cắt các cực đại giao thoa có bậc càng nhỏ (k càng bé), vậy ứng với giá trị lớn nhất của L
để tại Q có cực đại nghĩa là tại Q đường AQ cắt đường cực đại bậc 1 (k = 1).

Thay các giá trị đã cho vào biểu thức trên ta nhận được:

b. Điều kiện để tại Q có cực tiểu giao thoa là: (k=0, 1, 2, 3, ...)

Ta suy ra :
L > 0  k < 4,8  k = 0; 1; 2; 3; 4. Từ đó ta có 5 giá trị của L là:
* Với k = 0 thì L = 42,29cm;* Với k = 1 thì L = 13,10cm
* Với k = 2 thì L = 6,66cm; * Với k = 3 thì L = 3,47cm
* Với k = 4 thì L = 1,37cm
Bài 3: Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước A và B cách nhau 16cm đang dao động vuông góc với mặt nước
có cùng phương trình x = acos50t (cm). Biết C là một điểm trên mặt nước, thuộc đường cực tiểu, giữa C và
đường trung trực của đoạn AB có một đường cực đại. Khoảng cách AC = 17,2cm; BC = 13,6cm.
a/ Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên mặt nước?
b/ Trên cạnh AC có mấy điểm dao động với biên độ cực đại (không kể hai điểm A và C) ?
Giải:
a. Tần số góc ω = 50π => f = 25 Hz k=0 k=1

C
Tại C: d1 - d2 = (2k+1). (hình bên)
Theo đề: k = 1  λ = 2,4cm. d1
d2
 v = λ.f = 60cm/s.
b. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB? A B
d1 – d2 = kλ.
d1 + d2 = AB => d1 = 1,2k + 8
mà 0 < d1 < 16 => - 6,7 < k < 6,7
Vậy có 13 điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB
=> Số đường cực đại đi qua AC là: 8.

Bài 4: "Hai nguồn sáng S1 ,S2 dao động cùng pha cách nhau 8 cm về một phía của S1 S2 lấy hai điểm S3 S4 sao
cho S3 S4 bằng 4cm và hợp thành hình thang cân S1 S2 S3 S4 .biết bước sóng của sóng trên mặt nước là 1 cm.
Hỏi đường cao lớn nhất của hình thanh là bao nhiêu để trên đoạn S3 S4 có 5 điểm dao động cực đại"
Giải
Để trên S3S4 có 5 điểm dao động cự đạithì tại S3,S4 là dao động
cực đai thứ hai tức là k = ± 2 S4 S3
d1 = S1S3; d2 = S2S3
d1 – d2 = 2 = 2 cm (*)
d12 = h2 + 62
d22 = h2 + 22- S2
S1 H
d12 – d2 = 32 (**)
Từ (*) và (**) suy ra :d1 + d2 = 16 cm => d1 = 9cm

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 75


=> h = √ 92−62 = 3√ 5 = 6,71 cm
Bài 5: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao
động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u 1 = 3 cos25t (mm) và u2 = 4sin(25t) (mm). Tốc độ
truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Những điểm M thuộc mặt nước có hiệu đường đi d =  S1M – S2M = 2k
(cm) (với k = 0, 1,2 ,3, ...) sẽ dao động với biên độ bằng
A. 7 mm. B. 5 mm. C.1 mm. D. 6 mm.
Giải: Ta có phương trình sóng tại M do S1 và S2 gây ra:

Biên độ sóng tổng hợp tại M: ĐÁP ÁN B

Bài 6: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B dao động theo phương trình:
u A =2 cos(20 πt )cm và u B=2 cos(20 πt+π )cm .Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng là 60cm/s.
1. Viết phương trình sóng tổng hợp tại điểm M cách A, B những đoạn là:
MA = 9cm; MB = 12cm.
2. Cho AB = 20cm. Hai điểm C, D trên mặt nước mà ABCD là hình chữ nhật với AD = 15cm. Tính số điểm
dao động với biên độ cực đại đoạn trên AB và trên đoạn AC.
3. Hai điểm M1 và M2 trên đoạn AB cách A những đoạn 12cm và 14cm. Tính độ lệch pha dao động của M 1 so
với M2. .

Bài 7: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A,B dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình dao
động lần lượt là: u1 = A1 cos(100 πt )cm và u2 = A2 sin (100 πt )cm . Hai nguồn đó tác động lên mặt nước tại hai
điểm A và B cách nhau 12cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 0,8m/s.
Gọi C,D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình chữ nhật mà cạnh AD = 5cm.
Tìm số vân cực đại , cực tiểu trên đoạn CD.

Bài 8: Một sợi dây dài bằng thép dài L =2,4 m được căng ngang giữa hai điểm cố định
A và B. Ngay phía trên của sợi dây đặt một nam châm điện nối với nguồn điện
xoay chiều có tần số f1 thay đổi dùng để kích thích cho sợi dây dao động.
Khi tần số dòng điện qua nam châm là f1 thì trên dây có sóng dừng ổn định.
Khi tăng tần số lên một lượng nhỏ nhất tới giá trị f2 =1,2f1 thì trên dây lại có sóng
dừng ổn định. Biết tốc độ sóng trên dây là v = 10 m/s.
1. Tính tần số của dòng điện chạy qua nam châm?

2. Cho biết phương trình sóng tại một điểm trên sợi dây có dạng . Trong đó d là
khoảng cách từ một đầu sợi dây đến một điểm trên sợi dây. Tìm khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên sợi
dây dao động cùng pha và có biên độ dao động bằng một nửa biên độ của bụng sóng?

Bài 9: Một sợi dây AB dài 2m căng ngang, đầu B cố định, đầu A dao động theo phương thẳng đứng với tần số f
= 50 Hz và biên độ 2 cm. Trên sợi dây hình thành 10 bó sóng mà hai dầu A, B là hai nút. Biết pha ban đầu của dao
động ở A bằng 0.

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 76


1. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB.
2. Tìm biểu thức sóng. Tìm công thức xác định vị trí các bụng sóng và bề rộng một bụng sóng. Xác định vận
tốc dao động cực đại trên dây.
3. Tính khoảng cách những điểm có biên độ 2 cm đến đầu A.

CÁC DẠNG GIAO THOA SÓNG CƠ

I. Xác định biên độ và phương trình dao động tổng hợp của hai nguồn sóng.
Câu 1: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước sóng là 10cm. Điểm M
cách A 25cm, cách B 5cm sẽ dao động với biên độ là
A. 2a B. a C. -2a D. 0
Câu 2: Thực hiện giao thoa cơ với 2 nguồn S1S2 cùng pha, cùng biên độ 1cm, bước sóng l = 20cm thì điểm M
cách S1 50cm và cách S2 10cm có biên độ
A. 0 B. √ 2 cm C. cm D. 2cm
Câu 3: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp, cùng pha có biên độ a và 2a dao động vuông góc với
mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm cách hai nguồn
những khoảng d1 = 12,75l và d2 = 7,25l sẽ có biên độ dao động a0 là bao nhiêu?
A. a0 = 3a. B. a0 = 2a. C. a0 = a. D. a £ a0 £ 3a.
Câu 4: Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng
phương với phương trình lần lượt là uA = acoswt và uB = acos(wt +p). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi
nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn
trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng
A. 0 B. a/2 C. a D. 2a
Câu 5: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B có cùng biên độ a =2cm, cùng tần số f=20Hz, ngược
pha nhau. Coi biênđộ sóng không đổi, vận tốc sóng v = 80 cm/s. Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M có AM
=12cm, BM =10 cm là
A. 4 cm B. 2 cm. C. cm. D. 0.
Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động với phương trình:

; . Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Tại điểm M cách
S1 một đoạn 50cm và cách S2 một đoạn 10cm sóng có biên độ tổng hợp là
A. 3cm. B. 0cm. C. . D.
Câu 7: Hai nguồn sóng A, B dao động cùng phương với các phương trình lần lượt là:

. Coi biên độ sóng là không đổi khi truyền đi. Biên độ dao động tổng hợp của
sóng tại trung điểm AB là
A. 0. B. 5,3cm. C. 4 cm. D. 6cm.
Câu 8: Hai nguồn sóng S1, S2 trên mặt nước tạo các sóng cơ có bước sóng bằng 2m và biên độ a. Hai nguồn được
đặt cách nhau 4m trên mặt nước. Biết rằng dao động của hai nguồn cùng pha, cùng tần số và cùng phương dao
động. Biên độ dao động tổng hợp tại M cách nguồn S 1 một đoạn 3m và vuông góc với S 1S2 nhận giá trị bằng
A. 2a. B. 1a. C. 0. D. 3a.
Câu 9: Hai mũi nhọn S1. S2 cách nhau 8cm, gắn ở đầu một cầu rung có tần số f = 100Hz được đặt cho chạm nhẹ
vào mặt một chất lỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8m/s. Gõ nhẹ cho cần rung thì 2 điểm S 1S2
dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng: u = acos2 ft. Phương trình dao động của điểm M trên
mặt chất lỏng cách đều S1S2 một khoảng d= 8cm.
A. UM = 2acos ( 200 t - 20 ). B. UM = acos( 200 t).
C. UM = 2acos ( 200 t). D. UM = acos ( 200 t + 20 ).
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 77
Câu 10: Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng:
coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Biên độ sóng tổng hợp tại trung điểm của đoạn AB
A. 0. B. 5,3 cm. C. 4cm. D. 6cm.

II. Xác định các đai lượng đặc trưng( Tần số, bước sóng, vận tốc) trong giao thoa sóng.
Câu 1: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần
số 30Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d 1 = 21cm, d2 = 25cm, sóng có biên độ cực
đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy không dao động. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. 30cm/s B. 40cm/s C. 60cm/s D. 80cm/s
Câu 2: Tại hai điểm A nà B trên mặt nước dao động cùng tần số 16Hz, cùng pha, cùng biên độ. Điểm M trên mặt
nước dao động với biên độ cực đại với MA = 30cm, MB = 25,5cm, giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực
đại khác thì vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. v= 36cm/s. B. v =24cm/s. C. v = 20,6cm/s. D. v = 28,8cm/s.
Câu 3: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp cùng pha A và B dao động với tần số
80 (Hz). Tại điểm M trên mặt nước cách A 19 cm và cách B 21 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường
trung trực của AB có 3 dãy các cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A.160/3 cm/s B.20 cm/s C.32 cm/s D. 40 cm/s
Câu 4: Tại hai điểm A nà B trên mặt nước dao động cùng tần số 16Hz, cùng pha, cùng biên độ. Điểm M trên mặt
nước dao động với biên độ cực đại với MA = 30cm, MB = 25,5cm, giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực
đại khác thì vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. v= 36cm/s. B. v =24cm/s. C. v = 20,6cm/s. D. v = 28,8cm/s.

III. Xác định số điểm dao động cực đại, cực tiểu trên đường thẳng nối hai nguồn sóng

Câu 1: Hai điểm M và N cách nhau 20cm trên mặt chất lỏng dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, vận tốc truyền
sóng trên mặt chát lỏng là 1m/s . Trên MN số điểm không dao động là
A. 18 điểm. B. 19 điểm. C. 21 điểm. D. 20 điểm.
Câu 2: Tại hai điểm S1, S2 cách nhau 10cm trên mặt nước dao động cùng tần số 50Hz,cùng pha cùng biên độ, vận
tốctruyền sóng trên mặt nước 1m/s. Trên S 1S2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và không dao động
trừ S1, S2
A. có 9 điểm dao động với biên độ cực đại và 9 điểm không dao động.
B. có 11 điểm dao động với biên độ cực đại và 10 điểm không dao động.
C. có 10 điểm dao động với biên độ cực đại và 11 điểm không dao động.
D. có 9 điểm dao động với biên độ cực đại và 10 điểm không dao động.
Câu 3: Hai nguồn kết hợp S1,S2 cách nhau 10cm, có chu kì sóng là 0,2s. Vận tốc truyền sóng trongmôi trường là
25cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S1S2 ( kể cả S1,S2) là
A. 4 B. 3 C. 5 D. 7
Câu 4: Tại hai điểm A và B cách nhau 16cm trên mặt nước dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, vận tốc truyền
sóng trên mặt nước 100cm/s . Trên AB số điểm dao động với biên độ cực đại là
A. 15 điểm kể cả A và B B. 15 điểm trừ A và B. C. 16 điểm trừ A và B. D. 14 điểm trừ A và B.
Câu 4: Hai nguồn sóng kết hợp S1S2 cách nhau 12cm phát sóng có tần số f = 40Hz vận tốc truyền sóng v = 2m/s.
Số gợn giao thoa cực đại. số gợn giao thoa đứng yên trên đoạn S1S2 là
A. 3 và 4 B. 4 và 5 C. 5 và 4 D. 6 và 5
Câu 5: Hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 50mm lần lượt dao động theo phương trình u 1=acos200pt
(cm) và u2 = acos(200pt-p/2) (cm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một phía của đường trung trực của
AB, người ta thấy vân lồi bậc k đi qua điểm M có MA – MB = 12,25mm và vân lồi bậc k + 3 đi qua điểm N có
NA – NB = 33,25mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là (kể cả A, B)
A. 12 B. 13 C. 11 D. 14
Câu 6: Hai mũi nhọn S1, S2 cách nhau một khoảng a = 8,6 cm, dao động với phương trình u 1 = acos100 t (cm);
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 78
u2 = acos(100 t + )( cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Số các gợn lồi trên đoạn S1, S2
A. 22 B. 23 C. 24 D. 25
Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 28mm phát sóng
ngang với phương trình u1 = 2cos(100 t) (mm), u2 = 2cos(100 t + ) (mm), t tính bằng giây (s). Tốc độ
truyền sóng trong nước là 30cm/s. Số vân lồi giao thoa (các dãy cực đại giao thoa) quan sát được là
A. 9 B. 10 C. 11 D. 12
Câu 8: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động
theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40πt (mm); u2 = 5cos(40πt + )(mm)Tốc độ truyền
sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là
A. 11. B. 9. C. 10. D. 8.
Câu 9: Cho hai nguồn dao động với phương trình u1 = 5cos(40πt - /6)(mm) và u1 = 5cos(40πt + /2)(mm)
đặt cách nhau một khoảng 20cm trên bề mặt chất lỏng. Vận tốc truyền sóng là v = 90 cm/s. Số điểm dao động với
biên độ cực đại nằm trên đoạn thẳng nối hai nguồn là
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
Câu 10: Hai nguồn sóng giống nhau tại A và B cách nhau 47cm trên mặt nước, chỉ xét riêng một nguồn thì nó lan
truyền trên mặt nước mà khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 3cm, khi hai sóng trên giao thoa nhau thì trên
đoạn AB có số điểm không dao động là
A. 32 B. 30 C. 16 D. 15

IV. Số đường cực đại, cực tiểu cắt đường tròn có tâm là trung điểm của 2 nguồn hoặc cắt đường Elip nhận
hai nguồn sóng làm tiêu điểm.
Câu 1: Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 14,5 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha
theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm gần O nhất
luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 20cm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn
dao động với biên độ cực đại là
A. 18. B. 16. C. 32. D. 17.
Câu2: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5cm dao động ngược pha.
Điểm M trên AB gần trung điểm I của AB nhất, cách I là 0,5cm luôn dao động cực đại. Số điểm dao động cực đại
trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là
A. 18 điểm B. 30 điểm C. 28 điểm D. 14 điểm
Câu 3: Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 21 cm dao động cùng pha nhau với tần số f = 100Hz. Vận tốc truyền
sóng bằng 4m/s. Bao quanh A và B bằng một vòng tròn có tâm O nằm tại trung điểm của AB với bán kính lớn hơn
AB . Số vân lồi cắt nửa vòng tròn nằm về một phía của AB là
A. 9. B. 10. C. 11. D. 12.
Câu 4: Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của một
vòng tròn bán kính R (x < R) và đối xứng qua tâm vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có bước sóng λ
và x = 6,2λ. Tính số điểm dao động cực đại trên vòng tròn.
A. 20. B. 22. C. 24. D. 26.
Câu 5: Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của một
vòng tròn bán kính R ( x << R) và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có bước
sóng  và x = 5,2  . Tính số điểm dao động cực đại trên vòng tròn
A. 20 B. 22 C. 24 D. 26

V. Số đường dao động cực đại, cực tiểu nằm trên một đường thẳng không phải là
đường nối tâm hai nguồn.
Câu 1: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 10cm dao động theo phương
thẳng đứng với phương trình u1 = 10cos20πt (mm) và u2 = 10cos(20πt + )(mm) Tốc độ truyền sóng trên mặt chất
lỏng là 30cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng của chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên
đoạn BM là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 79


Câu 2: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos(40πt) mm và uB = 2cos(40πt + π) mm. Biết tốc độ truyền sóng trên
mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực
đại trên đoạn BM là
A. 19 B. 18 C. 17 D. 20
Câu 3: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 16 cm dao động cùng pha. C là điểm nằm trên đường dao động cực
tiểu, giữa đường cực tiểu qua C và trung trực của AB còn có một đường dao động cực đại. Biết rằng AC = 17,2
cm; BC = 13,6 cm. Số đường dao động cực đại trên AC là
A. 16 B. 6 C. 5 D. 8
Câu 53: Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có phương trình u = acos(40 t) cm, vận tốc
truyền sóng là 50 cm/s, A và B cách nhau 11 cm. Gọi M là điểm trên mặt nước có MA = 10 cm và MB = 5 cm. Số
điểm dao động cực đại trên đoạn AM là
A. 9. B. 7. C. 2. D. 6.
Câu 6: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A, B cách nhau 6,5 cm, bước sóng λ = 1
cm. Xét điểm M có MA = 7,5 cm, MB = 10 cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn MB là
A. 6 B. 8 C. 7 D. 9
Câu 7: Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A, B cách nhau 6 cm, bước sóng λ = 6 mm. Xét hai
điểm C, D trên mặt nước tạo thành hình vuông ABCD. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên CD
A. 6 B. 8 C. 4 D. 10
Câu 8: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương
thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40pt và uB = 2cos(40pt + p) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc
độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao
động với biên độ cực đại trên đoạn BM và trên đoạn MN
A. 19 và 14 B. 18 và 13 C. 19 và 12 D. 18 và 15

Câu 9: Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có phương trình u = acos(40 pt) cm, vận tốc
truyền sóng là 50cm/s, A và B cách nhau 11 cm. Gọi M là điểm trên mặt nước có MA = 10 cm và MB =5cm. Số
điểm dao động cực đại trên đoạn AM là

A. 9. B. 7. C. 2. D. 6.

Câu 10: Hai nguồn kết hợp S1 va S2 giống nhau ,S1S2 = 8cm, f = 10(Hz). Vận tốc truyền sóng 20cm/s. Hai điểm M
và N trên mặt nước sao cho S1S2 là trung trực của MN. Trung điểm của S1S2 cách MN 2cm và MS1=10cm. Số điểm
cực đại trên đoạn MN là
A. 1 B. 2 C.0 D. 3
Câu 11: Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo
phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm gần O nhất luôn dao
động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 20cm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn dao động
với biên độ cực đại là
A. 18. B. 16. C. 32. D. 17.

VI. Tìm số điểm, vị trí dao động cùng pha, ngược pha với 2 nguồn hoặc cùng pha, ngược pha với một điểm cho
trước.
Câu 1: Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước giống nhau A và B dao động cùng pha với biên độ sóng không đổi
bằng a, cách nhau một khoảng AB = 12 cm. C là một điểm trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung điểm
O của đoạn AB một khoảng CO = 8 cm. Biết bước sóng = 1,6 cm. Số điểm dao động ngược pha với nguồn có
trên đoạn CO là
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 80


Câu 2: Hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau một khoảng là 11 cm đều dao động theo phương trình u = acos(20πt)
mm trên mặt nước. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước 0,4 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm
gần nhất dao động ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách nguồn S1 là
A. 32 cm. B. 18 cm. C. 24 cm . D. 6 cm.
Câu 3: Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau một khoảng là 50 mm đều dao động theo phương trình
u = acos(200πt) mm trên mặt nước. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước v = 0,8 m/s và biên độ sóng không đổi
khi truyền đi. Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung trực của S1S2 cách nguồn S1 là
A. 32 mm . B. 28 mm . C. 24 mm. D. 12 mm.
Câu 4: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau khoảng AB = 12 cm đang dao động
vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng = 1,6 cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, cách
đều hai nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 8 cm. Số điểm dao động cùng pha với nguồn ở trên đoạn
CD là
A. 3. B. 10. C. 5. D. 6.
Câu 5: Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống hệt nhau A và B cách nhau một khoảng AB = 24 cm. Các sóng có
cùng bước sóng λ = 2,5 cm. Hai điểm M và N trên mặt nước cùng cách đều trung điểm của đoạn AB một đoạn 16
cm và cùng cách đều 2 nguồn sóng và A và B. Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha với 2 nguồn là
A. 7. B. 8. C. 6. D. 9.
Câu 6: Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống hệt nhau A và B cách nhau một khoảng AB = 24cm. Các sóng có
cùng bước sóng λ = 2,5 cm. Hai điểm M và N trên mặt nước cùng cách đều trung điểm của đoạn AB một đoạn 16
cm và cùng cách đều 2 nguồn sóng và A và B. Số điểm trên đoạn MN dao động ngược pha với 2 nguồn là
A. 7. B. 7. C. 6. D. 9.
Câu 7: Ba điểm A,B,C trên mặt nước là 3 đỉnh của 1 tam giác đều có cạnh 16 cm trong đó 2 nguồn A và B là 2
nguồn phát sóng có phương trình u1= u2= 2 cos(20 t) (cm), sóng truyền trên mặt nứơc có biên độ không giảm và
có vận tốc 20 cm/s. M là trung điểm AB. Số điểm dao động cùng pha với điểm C trên đoạn MC là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5

VII. Khoảng cách cực đại, cực tiểu.


Câu 1: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 6√ 2 cm dao động theo phương trình u=a cos20 πt
(mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Điểm
gần nhất ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách S1S2 một đoạn
A. 6 cm. B. 2 cm. C. 3√ 2 cm D. 18 cm.
Câu 2: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình:
, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là . Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt nước
có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng
với biên độ cực đại là
A. 3,3 cm. B. 6 cm. C. 8,9 cm. D. 9,7 cm.
Câu 3: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương
trình là u A =u B =a cos 50 πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung
điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng
tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là
A. 2 cm. B. 10 cm. C. 2 √ 2 cm. D. 2 √ 10 cm.
Câu 4: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng tại A và B cách nhau 10cm dao động cùng pha,
cùng tần số f = 40Hz. Gọi H là trung điểm đoạn AB, M là điểm trên đường trung trực của AB và dao động cùng
pha với hai nguồn. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s. Khoảng cách gần nhất từ M đến H là
A. 6,24cm. B. 3,32cm. C. 2,45cm. D. 4,25cm.
Câu 5: Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 11 cm dao động với phương trình u = acos20πt (mm) trên mặt nước.
Tốc độ truyền sóng trên nước là 0,4m/s và biên độ không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm gần nhất dao động

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 81


ngược pha với nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách S1 một đoạn bằng
A. 16cm. B. 7cm. C. 18cm. D. 6cm.
Câu 6: Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 10cm dao động theo phương trình u = acos t (mm). Khoảng cách
giữa 2 gợn sóng gần nhau nhất trên đường thẳng nối AB bằng 1,2 cm. Điểm gần nhất dao động cùng pha với
nguồn trên đường trung trực của AB cách nguồn A một đoạn bằng
A. 3,6 cm. B. 6,4 cm. C. 7,2 cm. D. 6,8 cm.
Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống nhau tại A, B trên mặt nước. Khoảng cách hai
nguồn là AB = 16 cm. Hai sóng truyền đi có bước sóng = 4 cm. Trên đường thẳng xx’ song song với AB, cách
AB một khoảng 8 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến
điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx' là
A. 1,42 cm. B. 1,5 cm. C. 2,15 cm. D. 2,25 cm.
Câu 8: Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 40Hz và cách nhau 10cm. Tốc độ truyền
sóng trên mặt nước là 0,6m/s. Xét đường thẳng By nằm trên mặt nước và vuông góc với AB. Điểm trên By dao
động với biên độ cực đại gần B nhất là
A. 10,6mm B. 11,2mm C. 12,4mm D. 14,5mm
Câu 9: Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20cm có tần số 50Hz. Tốc độ truyền
sóng trên mặt nước là 1,5m/s. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm trên đường tròn dao động
với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là
A. 18,67mm B. 17,96mm C. 19,97mm D. 15,34mm

VIII. Số điểm dao động với biên độ bất kì khác biên độ cực đại trong khoảng hai nguồn sóng
Câu 1: Hai nguồn kết hợp S1, S2 trên mặt chất lỏng phát ra hai dao động ngược pha và
. Cho S1S2 = 10,5λ. Hỏi trên đoạn nối S1S2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ A = a?
A. 10. B. 21. C. 20. D. 42.
Câu 2: Hai nguồn kết hợp S1, S2 trên mặt chất lỏng phát ra hai dao động ngược pha và
Cho S1S2 = 10,5λ. Hỏi trên đoạn nối S1S2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ A = a và
cùng pha với nguồn?
A. 10. B. 21. C. 20. D. 42.
Câu 3: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 22 cm có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha, cùng biên độ 2
mm, phát sóng với bước sóng là 4 cm. Coi biên độ không đổi khi truyền đi. Xác định số điểm trên AB dao động
với biên độ bằng mm
A. 10. B. 11. C. 22. D. 21.
Câu 4: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp phát ra hai dao động cùng pha .
S1S2 = 4λ. Trên đoạn S1S2 có bao nhiêu điểm dao động tổng hợp có biên độ
A. 13. B. 14. C.15. D.16 .
Câu 5: Ở mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 10cm dao động theo phương thẳng
đứng với phương trình u1 = 3cos(40πt + /6)(cm) và u1 = 4cos(40πt +2 /3)(cm) . Vận tốc truyền sóng v =
40cm/s. Một vòng tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R > AB. Số điểm dao động
với biên độ bằng 5cm trên đường tròn là
A. 38. B. 42. C. 40. D. 36.
Câu 6: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình .
Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Xét điểm M trên mặt nước có AM = 9 cm và BM = 7 cm. Hai dao
động tại M do hai sóng từ A và B truyền đến là hai dao động :
A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha 90º. D. lệch pha 120º.
Giải Chọn B. Ta có: f =50Hz; λ = v/f = 40/50 =0,8cm.

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 82


Xét: d2 – d1 = 9-7=(2 + )0,8 cm =2,5λ:Hai dao động do hai sóng từ A và B truyền đến M ngược pha.

u  2 cos(20 t  )
Câu 7: Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình: 3 (trong đó u(mm), t(s)) sóng
truyền theo đường thẳng Ox với tốc độ không đổi 1(m/s). M là một điểm trên đường truyền cách O một khoảng

42,5cm. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động lệch pha 6 với nguồn?
A. 9 B. 4 C. 5 D. 8
Giải 1:
OM 
f  10(Hz);  =10(cm);  4, 25 Hay OM=4 +
 4
- Một bước sóng tương đương một chu kỳ dao động

- Trong một chu kỳ có 2 điểm lệch pha 6 so với nguồn ( có một điểm do sớm pha và 1 điểm trễ pha)
   
 
- 4 2 6 Có một điểm lệch pha 6 (1)
(M)
Vậy có 4.2+1=9 Chọn A

Minh họa:
- Vạch đỏ lệch pha /6
- (1) pha dao động tại nguồn
-(M) pha dao động tại M


t  ) (m )
Câu 7: Một nguồn O phát sóng cơ dao động u= 2cos(20 3 mm, sóng truyền theo ox ,tốc độ 1 s .M là

điểm trên đường truyền cách O một đoạn 42,5 (cm). Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm lệch pha 6 so
với nguồn? ĐS 9 điểm
Giải 1:
+  = v/f = 10cm
+ Những điểm lệch pha /6 với nguồn cách nguồn khoảng d khi :
* TH1 :  = 2d/ = /6 + 2k => d = (1/12 + k)
0  d = (1/12 + k)  42,5 => - 1/12  k  4,17 => k = 0,1,2,3,4
* TH2 :  = 2d/ = - /6 + 2k’ => d = (- 1/12 + k’)
0  d = (- 1/12 + k’)  42,5 => 1/12  k’  4,3 => k = 1,2,3,4 => 9 điểm
v
  10cm 2 x 
     k 2
Giải 2: f ; Độ lệch pha:  6

   k
 x = 12 = 42,5
10
  10k 
 12 42,5
K = 0 có 1 nghiêm 10/12

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 83



K = 1,2,3,4 mỗi k có 2 nghiệm. vậy có 9 nghiệm => có 9 điểm lệch pha 6 so với nguồn

Câu 8: Hai nguồn S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 16cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình
 2
x1  2 cos(100 t  )cm x2  4 cos(100 t  )cm
3 và 3 . Trong khoảng S1S2 có 21 điểm dao động với biên độ 2cm.
Tốc độ truyền sóng trên mặt nước có thể là
A. 70cm/s B. 80cm/s C. 75cm/s D. 85cm/s

Gợi ý:
Câu 8. Hai nguồn S1;S2 là hai nguồn kết hợp ngược pha nên trung điểm của S 1S2 là điểm dao động có biên độ cực
tiểu ( |A1- A2| = 2cm)
Trên S1S2 có 21 điểm dao động với biên độ 2cm tức 21 điểm dao động cực tiểu. Suy ra có thể có từ 20 đến 22 điểm
dao động với biên độ cực đại (không kể S , S ) => 1,45cm    1,6cm
1 2

Tốc độ truyền sóng v = λ.f => 72,5cm/s <v  80cm / s : Chọn C (xin lỗi, lần trước tôi nhầm bạn thông cảm nhé)

Câu 9: Cho hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước trên mặt nước u 1 = 6cos(10πt + π/3) (mm; s) và u2 = 2cos(10πt
– π/2) (mm; s) tại hai điểm A và B cách nhau 30 cm. Cho tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 10 cm/s; Coi biên độ
sóng không đổi khi truyền đi. Điểm C trên mặt nước sao cho ABC là tam giác vuông cân đỉnh A. Số điểm dao
động với biên độ 4 mm trên đường trung bình song song cạnh AB của tam giác ABC là
A. 8 B. 9 C. 10 D. 11

Câu 9:  = 2cm C
* Phương trình sóng tại 1 điểm P trên MN:
uP1 = 6cos(10πt + π/3 – 2d1/) (mm)
uP2 = 2cos(10πt – π/2 – 2d2/) ) (mm)
 = π/3 – 2d1/ + π/2 + 2d2/ = 5π/6 + 2(d2 – d1)/ P N
* Khi AP = 4mm = A1 – A2 => P trên cực tiểu giao thoa. M
=>  =  + 2k  => 5π/6 + 2(d2 – d1)/ =  + 2k 
=> d2 – d1 = (1/12 + k)
* Ta có P trên MN nên :
NB – NA  d2 – d1  MB - MA (với MB = 15  30 = 15 5 )
2 2

A 0 B
=> 0  (1/12 + k)2  15 5 - 15 => - 0,1  k  9,2 => k = 0,1,…,9 ĐÁP ÁN C

Câu 10: Có hai nguồn sóng cơ kết hợp A và B trên mặt nước cách nhau một đoạn AB = 9λ phát ra dao động với
phương trình u=acoswt. Xác định trên đoạn AB, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với
nguồn, không kể hai nguồn là bao nhiêu?

Câu 10: uA = uB = acoswt


* Phương trình giao thoa sóng tại điểm M : d1 d2
 d 2  d1   d 2  d1 
  cos t    A M B
uM = 2acos      
 d 2  d1   AB   d 2  d1   9 
  cos t      cos t   
= 2acos       = 2acos      

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 84


 d 2  d1 
  cost   
= 2acos   
* cost    và coswt đã ngược pha nên những điểm có biên độ cực đại ngược pha với nguồn thì : cos
 d 2  d1   d 2  d1   d 2  d1 
     
   = 1 =>    = 2k  => d – d = 2k  (nếu cos    = -1 thì lại cùng pha )
2 1
- AB < d2 – d1 = 2k  < AB => - 4,5 < k < 4,5 => k = -4,-3….4 => có 9 điểm

Câu 11: Trên mặt nước tại hai điểm A,B có hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha, lan truyền với
bước sóng  . Biết AB = 11  . Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với hai
nguồn trên đoạn AB ( không tính hai điểm A, B) :
A. 12 B. 23 C. 11 D. 21
Giải 1: Giả sử pt dao động của hai nguồn u1 = u2 = Acost . Xét điểm M trên S1S2
2 πd 1 2 πd 2
S1M = d1; S2M = d2. Ta có: u1M = Acos(t - λ ); u2M = Acos(t - λ ).
π (d 2−d 1 ) π ( d 1 +d 2 ) π (d 2−d 1 )
uM = u1M + u2M = 2Acos( λ cos(t - λ ) = 2Acos λ cos(t -11π)
π (d 2−d 1 )
Để M là điểm dao động với biên độ cực đại, ngược pha với nguồn thì cos λ = 1
π (d 2−d 1 )
=> λ = 2kπ => d2 – d1 = 2kλ (1)
Và ta có: d1 + d2 = 11λ (2) Từ (1) và (2) => d1 = (5,5 - k)λ
Ta có: 0 < d1 = (5,5 - k)λ < 11λ => - 5,5 < k < 5,5 => - 5 ≤ k ≤ 5 . Do đó có 11 giá trị của k Chọn C

AB AB
 k  11  k  11
Giải 2: Số điểm dao động cực đại giữa hai nguồn  
Có 23 đường dao động cực đại, hai nguồn là hai cực đại, những điểm cực đại và ngược pha với hai nguồn ứng với
k= -10,-8; -6; -4; -2; 0;2; 4; 6; 8; 10 (có 11 điểm không tính hai nguồn)

Câu 12: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp phát ra hai dao động u 1 = acoswt; u2 = asinwt. khoảng
cách giữa hai nguồn là S1S2 = 3,25l. Hỏi trên đoạn S1S2 có mấy điểm cực đại dao động cùng pha với u 2. Chọn đáp
số đúng:
A. 3 điểm. B. 4 điểm. C. 5 điểm. D. 6 điểm
Giải bài toán trên thay cùng pha với u1 bằng cùng pha với u2
 (d 2  d1 )    (d 2  d1 ) 
 
uM = 2acos(  4 )cos(ωt + 2 ) = - 2acos(  4 )sinωt
 (d 2  d1 )   (d 2  d1 ) 
 
Để uM cùng pha với u2 thì cos(  4 ) = -1à  4 = (2k+1)π,
với k = 0, ±1. ±2. ....
3
d2 – d1 = ( 2k + 4 ) (1)
d2 + d1 = 3,25 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra d2 = (k+2) 0 ≤ d2 = (k+2) ≤ 3,25

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 85


=> -2 ≤ k ≤ 1. Có 4 giá trị của k Có điểm cực đại dao động cùng pha với u2 .Chọn B.

Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số f =
20Hz; AB = 8cm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Một đường tròn có tâm tại trung điểm O của
AB, nằm trong mặt phẳng chứa các vân giao thoa, bán kính 3cm. Số điểm dao động cực đại trên đường tròn là
A. 9. B. 14. C. 16. D. 18.

Hướng dẫn:

Hai sóng tại nguồn cùng pha nên tại vị trí có


A P O Q B
cực đại giao thoa tương ứng:
d2 - d1 = k = 1,5k ( = v/f = 1,5cm)
Với: -6  d2 – d1  6
Khi đó số cực đại trên đoạn PQ là:
-6  1,5k  6 suy ra -4  k  4
Ta thấy trên đoạn PQ có 9 đường cực đại, trong đó có 7 đường cắt đường tròn tâm O bán kính OP = OQ tại 2
điểm, còn 2 đường còn lại tiếp xúc tại P và Q (Tại P và Q là hai cực đại)
Vậy có tổng cộng n = 7x2 + 2 = 16 điểm dao động cực đại trên đường tròn.
Chọn đáp án C.
Câu 14. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 6 2 cm dao động theo phương trình
u  a cos 20t (mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s và biên độ sóng không đổi trong quá trình
truyền. Điểm gần nhất ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách S1S2 một đoạn:
A. 6 cm. B. 2 cm. C. 3 2 cm D. 18 cm.

Hướng dẫn
Gọi M là điểm dao động ngược pha với nguồn

Phương trình sóng tổng hợp tại M là: uM = 2acos( )cos(20t -  )

d 2  d1   2k  1 
Để M dao động ngược pha với S1, S2 thì:  = (2k + 1) suy ra:

d 2  d1   2k  1
Với d1 = d2 ta có: 2

2
SS 
x   1 2   2k  1 
2

Gọi x là khoảng cách từ M đến AB: d1 = d2 =  2  = 2


2 2
  SS 
x   (2k  1)    1 2 
 2   2  4(2k  1) 2  18
Suy ra = ; Với  = v/f = 4cm
Biểu thức trong căn có nghĩa khi
4(2k  1)  18  0  k  0,56
2

Với x  0 và khoảng cách là nhỏ nhất nên ta chọn k = 1 suy ra x = 3 2 cm; Chọn đáp án C

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 86


Câu 15: Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống hệt nhau A và B cách nhau một khoảng AB = 24cm. Các sóng có
cùng bước sóng  = 2,5 cm. Hai điểm M và N trên mặt nước cùng cách đều trung điểm của đoạn AB một đoạn 16
cm và cùng cách đều 2 nguồn sóng và A và B. Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha với 2 nguồn là: A. 7.
B. 8. C. 6. D. 9.

Hướng dẫn
Gọi M là điểm dao động cùng pha với nguồn

Phương trình sóng tổng hợp tại M là: uM = 2acos( )cos(20t -  )

Để M dao động cùng pha với S1 thì:  = 2k suy ra:


d 2  d1  2k 
2
 AB 
x 
2

Với d1 = d2 ta có:
d 2  d1  k  ; Gọi x là khoảng cách từ M đến AB: d = d =  2  =
1 2
2
 AB 
k 
2
x  
 2  = 6,25k  144 ;
2
Suy ra
Với 0  x  16  4,8  k  8  k = 5, 6, 7, 8.
Vậy trên đoạn MN có 2x4 = 8 điểm dao động cùng pha với hai nguồn .Chọn đáp án B

Câu 16: Hai nguồn sóng nước A và B cùng pha cách nhau 12cm đang dao động điều hoà vuông góc với mặt
nước. Bước sóng là 1,6cm. M là một điểm cách đều 2 nguôn một khoảng 10cm. O là trung điểm AB. N đối xứng
với M qua O. Số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn MN là bao nhiêu?

Hướng dẫn:

(d1  d 2 )
  2k  1   d1  d 2  3, 2k  1, 6
Độ lệch pha: 
12  d1  d 2  3, 2k  1, 6  20  k  4,5
Xét đoạn OM: (2 điểm)
Vậy số điêm cần tìm: 4

Câu 17: Xét giao thoa của hai sóng mặt nước phát ra từ hai nguồn kết hợp cùng pha có tần số f = 40Hz đặt tại hai
điểm A,B cách nhau 30cm. Xét hai điểm C và D trên mặt nước trong vùng giao thoa, nằm đối xứng nhau qua AB,
cách A 25cm và cách AB 15cm. Trên đoạn CD có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại? Biết tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s
A. 11 điểm B. 7 điểm C. 9 điểm D. 13 điểm

Hướng dẫn C
25cm
Ta có tại C có biên độ cực đại khi d2 – d1 = k cm
15cm
H
A B
Với 25 -325  d2 – d1  20 - 10 20cm 10cm

 25 - 325  k  20 - 10 D
 6,97  k  10
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 87
Suy ra k = 7,8,9,10
Do đó số cực đại trên đoạn CD là n = 2x4 – 1 = 7 (vì tại H là một cực đại nên khi tính hai bên thì trùng nhau tại
đó) Chọn đáp án B
Câu 18 .Trên phương truyền sóng có hai điểm M và N cách nhau 60cm. Sóng truyền theo hướng từ M đế N. Bước

sóng là 1,6m . Phương trình dao động ở M là uM = 0,04cos 2 ( t – 2 ) (m) . Viết phương trình dao động tại N?
 
A. uN = 0,04cos 2 ( t – 0,5)( m) B. uN = 0,04cos 2 ( t – 1,5)( m)
 
C. A. uN = 0,04cos 2 ( t + 0,5)( m) D. uN = 0,04cos 2 ( t – 3,5)( m)
 4d
Giải: Phương trình dao động ở N là: uN = 0,04cos 2 ( t – 2 -  ) (m)
 4.0, 6  3 
Thế số: uN = 0,04cos 2 ( t – 2 - 1, 6 ) (m) = 0,04cos 2 ( t – 2 - 2 ) (m) =0,04cos 2 ( t – 3,5)( m)

2. Cho biết pha ban đầu tại tâm dao động O bằng không . Tính khoảng cách OM?

A. OM =1,6m B. OM = 0,8 m C. OM =1,2m D. OM = 0,4m



Giải: Phương trình dao động ở O là: u0 = 0,04cos 2 ( t ) (m) .
 
Phương trình dao động ở M là uM = 0,04cos 2 ( t – 2 ) (m) = 0,04cos( 2 t –  ) (m)
2 d 
  d 
Suy ra:  2 =0,8m Chọn B
3. Khoảng cách hai bụng liên tiếp của sóng nước trên mặt hồ bằng 9m. Sóng lan truyền với vận tốc bằng bao
nhiêu, nếu trong thời gian 1 phút sóng đập vào bờ 6 lần?
A. 2/3 m/s B. 0,9m/s C. 3/4m/s D. 54m/s
Giải: thời gian 1 phút sóng đập vào bờ 6 lần ứng với 5 chu kỳ => T= 60/5=12s
 9
v    0, 75m / s
=> T 12

Câu 19: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương
thẳng đứng với phương trình lần lượt là u A = 3cos(40t + /6) (cm); uB = 4cos(40t + 2/3) (cm). Cho biết tốc
độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R = 4cm.
Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là
A. 30 B. 32 C. 34 D. 36
Hướng dẫn
Phương trình sóng tại M do sóng tại A truyền đến là:

uAM = 3cos(40t + - )
Phương trình sóng tại M do sóng tại B truyền đến là:

uBM = 4cos(40t + - )
Phương trình sóng tổng quát tổng hợp tại M là:

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 88


uM = uAM + uBM = 3cos(40t + - ) + 4cos(40t + - )
Biên độ sóng tổng hợp tại M là:

A =

Biên độ sóng tổng hợp tại M bằng 5 khi: =0

Khi đó: )=

Do đó: d2 – d1 = k ;

Mà - 8  d2 – d1  8  - 8  k  8  - 8  k  8
Tương tự tại hai điểm M và N ở hai đầu bán kính là điểm dao động với biên độ bằng 5cm
Nên số điểm dao động với biên độ 5cm là: n = 17x2 – 2 = 32
Chọn đáp án B
Câu 18: Hai mũi nhọn S1, S2 cách nhau 9cm, gắn ở đầu một cầu rung có tần số f = 100Hz được đặt cho chạm nhẹ
vào mặt một chất lỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8 m/s. Gõ nhẹ cho cần rung thì 2 điểm
S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng: u = acos2πft. Điểm M trên mặt chất lỏng cách
đều và dao động cùng pha S1 , S2 gần S1S2 nhất có phương trình dao động.

Hướng dẫn

Phương trình sóng tổng quát tổng hợp tại M là:

uM = 2acos( )cos(20t -  )

Với M cách đều S1, S2 nên d1 = d2. Khi đó d2 – d1 = 0  cos( ) = 1  A = 2a

Để M dao động cùng pha với S1, S2 thì:  = 2k


d1  d 2
  2k
suy ra:
d 2  d1  2k   và d1 = d2 = k

2
 AB 
x 
2

Gọi x là khoảng cách từ M đến AB: d1 = d2 =  2  =

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 89


2
 AB 
x  k   
2

Suy ra  2  =
0,64 k 2
 9 ; ( = v/f = 0,8 cm)

Biểu thức trong căn có nghĩa khi 0,64k  9  0  k  3,75


2

Với x  0 và khoảng cách là nhỏ nhất nên ta chọn k = 4;


d1  d 2
 2k  8
Khi đó 
Vậy phương trình sóng tại M là:
uM = 2acos(200t - 8) = uM = 2acos(200t)

Câu 19: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S 1S2 = 9λ phát ra dao động u=cos(t). Trên
đoạn S1S2, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn (không kể hai nguồn) là:
A. 8. B. 9 C. 17. D. 16.

Hướng dẫn

Phương trình sóng tổng quát tổng hợp tại M là:

uM = 2cos( )cos(20t -  )
Với d1 + d2 = S1S2 = 9λ
Khi đó: Phương trình sóng tổng quát tổng hợp tại M là:

uM = 2cos( )cos(20t - 9) = 2cos( )cos(20t - ) = - 2cos( )cos(20t)

Vậy sóng tại M ngược pha với nguồn khi cos( )=1

 = k2  d1 - d2 = 2k
Với - S1S2  d1 - d2  S1S2  -9  2k  9 4,5  k  4,5
Suy ra k = 0; ±1, ±2; ±3; ±4. Có 9 giá trị (có 9 cực đại) Chọn đáp án B

Bài này Thầy giải thích kỹ giúp em chỗ : ........có biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn.....
Hai sóng gặp nhau có biên độ cực đại thì cũng chính là trường hợp hai sóng tới gặp nhau cùng pha nhau
Muốn sóng tại M cùng pha với nguồn thì pha của sóng tổng hợp hơn kém pha của sóng tại nguồn một góc k2
Muốn sóng tại M ngược pha với nguồn thì pha của sóng tổng hợp hơn kém pha của sóng tại nguồn một góc (2k +
1)

Câu 20: Hai nguồn sóng kết hợp A, B cùng biên độ, có tần số 5Hz, nhưng ngược pha nhau và cách nhau 60cm. tốc
độ của sóng là 40cm/s. Gọi M là điểm thoả mãn MA = 35cm; MB = 0,35m. Số điểm không dao động trên đoạn
MB là:
A. 15 B. 14 C. 8 D.7

Hướng dẫn
Ta có MA = MB = 35cm.
Khi đó 0  d2 – d1  60

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 90


Những điểm không dao động chính là cực tiêu giao thoa mà hai sóng ngược pha nên d2 – d1 = k
Do đó ta có 0  d2 – d1  60  0  8k  60  0  k  7,5
Vậy trên đoạn MB có 8 điểm không dao động. Chọn đáp án C

Câu 21: Trong hiện tượng sóng dừng trên dây một đầu cố định,một đầu tự do, khi tần số sóng là 30Hz người ta
thấy trên dây có 2 bụng sóng. Muốn trên dây có 3 bụng sóng thì tần số kích thích phải
A Tăng 20 Hz B Tăng 50 Hz
C Giảm 18Hz D Tăng 15Hz
Hướng dẫn

 v
(2k  1)  (2k  1)
Sóng một đầu cố định, một đầu tự do thì l = 4 4f
Với k + 1 số nút sóng
+ Khi có hai bụng sóng k1 = 1
+ Khi có 3 bụng sóng k2 = 2
v v (2k2  1)
(2k1  1)  (2k2  1)  f 2  f1
Khi đó ta có:
4 f1 4 (2k1  1) = 50Hz
Như vậy tần số tăng thêm 20Hz

Câu 22: Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo
phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm gần O nhất luôn dao
động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 20cm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn dao động
với biên độ cực đại là
A. 18. B. 16. C. 32. D. 17.

Hướng dẫn

Sóng tại M có biên độ cực đại khi d2 – d1 = k d1


Ta có d1 = 15/2 + 1,5 = 9cm; d2 = 15/2 – 1,5 = 6cm A S1 O S2 B
Khi đó d2 – d1 = 3.
Với điểm M gần O nhất chọn k = 1. Khi đó ta có:  = 3 d2
Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là:
- S1S2  d2 – d1  S1S2
Hay -15  k  15  -5  k  5
Vậy số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường tròn tâm O bán
kính 20cm là
n = 10x2 – 2 = 18 cực đại (ở đây tạ A và B là hai cực đại do đó chỉ có 8 đường cực đại cắt đường tròn tại 2 điểm, 2
cực đại tại A và B tiếp xúc với đường tròn)

Câu 23: Một cái còi được coi như nguồn âm điểm phát ra âm phân bố đều theo mọi hướng. Cách nguồn âm 10 km
một người vừa đủ nghe thấy âm. Biết ngưỡng nghe và ngưỡng đau đối với âm đó lần lượt là 10 -10 (W/m2) và 1
(W/m2). Hỏi cách còi bao nhiêu thì tiếng còi bắt đầu gây cảm giác đau?
A. 0,4 m B. 0,3m C. 0,2m D. 0,1m

Hướng dẫn

Với khoảng cách 10km thì nghe vừa đủ tức là thỏa mãn ngưỡng nghe
Gọi B là điểm cách nguồn mà ở đó có cảm giác đau ta có:

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 91


I S  I S  I R2  I R2
Vì P = hằng số nên: A A B B A A B B ; Với IA = 10-10W/m2; IB = 1W/m2; RA = 10km

Ta tính được RB = 0,1m


Câu 24: Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau S 1 và S2 cách nhau 18 cm dđộng vuông góc với mặt nước tạo
ra bước sóng 2,5 cm .Gọi M là điểm trên mặt nước cách đều 2 nguồn và cách trung điểm O của S 1S2 một khoảng
12 cm .Số điểm ddộng ngược pha với nguồn trên MO là:
A. 2 B.5 C.4 D.1
M
Hướng dẫn
Phương trình sóng tổng hợp tại H (H là điểm bất kì trên OM) là: d1
H
x

uH = 2acos( )cos(20t -  ) S1 O S2

Để sóng tại H ngược pha với nguồn thì:  = (2k + 1)  d1 + d2 = (2k + 1)
Với H nằm trên trung trực cuả AB nên d1 = d2
1
Do đó ta có: d1 = d2 = 2 (2k + 1)
2
SS 
x  1 2  1
2

Gọi x là khoảng cách từ H đến O ta có: d1 = d2 =  2  = 2 (2k + 1)


2 2
1  SS 
x   (2k  1)    1 2 
Suy ra 2   2 
2 2
1   S1S2 
 (2k  1)    
Cho 0  x  OM  0   2   2   12
Ta tìm được 3,1  k  5,5, chọn k = 4 và 5. Vậy trên đoạn OM có 2 vị trí dao động ngược pha với nguồn

Câu 26: Hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp với phương trình dao động tại nguồn là
u1 = u2 = cos40t, cm. Sóng truyền với vận tốc 60cm/s. Khoảng cách giữa hai điểm kề nhau trên AB dao động với
biên độ cực đại bằng: A 3cm B 2cm C 2,5cm D 1,5cm

Hướng dẫn

Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất dao động với biên độ cực đại là /2
Mà  = v/f = 60/20 = 3cm
Vậy khoảng cách cần tìm là 3/2 = 1,5cm

Câu 27: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng
biên độ A, cùng tần số, ngược pha, được đặt tại hai điểm S 1 và S2 cách nhau khoảng d > l. Coi biên độ của sóng là
không đổi trong quá trình truyền đi. Phần tử thuộc mặt nước, nằm trên đoạn thẳng nối 2 nguồn, cách trung điểm
S1S2 khoảng l/4 dao động với biên độ
A. A`. B. A 2 . C. 2A`. D. 0.
GIẢI:

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 92


* hai nguồn dao động ngược pha => trung điểm của S1S2 là cực tiểu giao thoa, 2 cực tiểu liên tiếp cách nhau /2
=> Phần tử thuộc mặt nước cách trung điểm S1S2 khoảng l/4 là cực đại giao thoa có biên độ là 2A

Câu 28a:Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn S 1 và S2 dao động theo phương vuông góc với mặt
nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S 1 và S2 cách nhau 10cm. Tốc độ truyền
sóng trên mặt nước là 75 cm/s. C là điểm trên mặt nước có CS 1 = CS2 = 10cm. Xét các điểm trên mặt nước thuộc
đoạn thẳng CS2, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S 2 một đoạn ngắn nhất xấp xỉ
bằng
A. 7,2 mm. B. 6,8 mm. C. 8,9 mm. D. 4,6 mm.
GIẢI:
*  = v/f = 1,5 cm ; S1S2/ = 6,7 C
=> điểm dao động với biên độ cực đại cách điểm S 2 một đoạn ngắn
nhất sẽ trên cực đại thứ 6: d1 – d2 = 6 = 9 cm (1)
* Ta có : d12 = 102 + d22 – 2.10.d2cos600
=> d12 - d22 = 100 – 10d2 (2)
=> (d1 – d2 )(d1 + d2) = 100 – 10d2
=> 9(d1 + d2) = 100 – 10d2 (3) M
Kết hợp (1) và (3) => 9d1 – 9d2 = 81 d1 d2
0
9d1 + 19d2 = 100 60
=> d2 = 0,679 cm  6,8 mm. S1 S2

Câu 29: Hai nguồn sóng A, B cách nhau 12,5 cm trên mặt nước tạo ra giao thoa sóng, dao động tại nguồn có
phương trình u A  u B  a cos100t (cm) tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,5 m/s. Số điểm trên đoạn AB dao động
với biên độ cực đại và dao động ngược pha với trung điểm I của đoạn AB là
A. 12. B. 25. C. 13. D. 24.
BÀI GIẢI:
Ta có  = v/f = 1cm
 d 2  d1   d  d1 
  cos t   2 
Phương trình giao thoa sóng : u = 2acos      
 d 2  d1 
 
Tại trung điểm I của đoạn AB : cos   =1
 d 2  d1   d 2  d1 
   
Trên AB những điểm dao động ngược pha với I phải có cos    = -1 =>    =  + 2k
=> d2 - d1 = 1 + 2k => - AB < 1 + 2k < AB => - 12,5 < 1 + 2k < 12,5
=> - 6,75 < k < 5,75 => k = -6, -5,……5 ĐÁP ÁN A

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 93


Câu 30: Ba điểm A,B,C trên mặt nước là ba đỉnh của tam giác đều có cạnh 16 cm trong đó A và B là hai nguồn
phát sóng có phương trình u1  u 2  2 cos( 20t )(cm) , sóng truyền trên mặt nước không suy giảm và có vận tốc 20
(cm/s); M trung điểm của AB. Số điểm dao động cùng pha với điểm C trên đoạn MC là
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 C

Câu 1:  = v/f = 2cm


* Vì 2 nguồn cùng pha nên các điểm trên CM là cực đại
uC = uC1 + uC2 = 2uC1 N
d
AC bằng số nguyên lần  => uC1 cùng pha với uA
=> uC cùng pha với uA.
* Xét điểm N có AN = d. Để uN cùng pha với uA thì : d = k 
AM  d < AC => 8  k.2 < 16 => k = 4,5,6,7
=> có 4 điểm ĐÁP ÁN D A M B
S,S
Câu 31: Hai nguồn phát sóng kết hợp 1 2 trên mặt nước cách nhau 12 cm dao động theo phương trình
uS1  uS2  2 cos  40 t  cm S,S d  4, 2 cm
. Xét điểm M trên mặt nước cách 1 2 những khoảng tương ứng là 1 và
d 2  9, 0 cm
. Coi biên độ sóng không đổi và tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v  32 cm s . Giữ nguyên tần số
f và các vị trí S1 , M . Hỏi muốn điểm M nằm trên đường cực tiểu giao thoa thì phải dịch chuyển nguồn S 2 dọc
SS S
theo phương 1 2 chiều ra xa 1 từ vị trí ban đầu một khoảng nhỏ nhất bằng :
A. 0,83 cm B. 0, 60 cm C. 0, 42 cm D. 0,36 cm
M
Câu 31:
d2'
* Ta có :  = 1,6cm d1
d2 – d1 = 9 – 4,2 = 3 => M trên cực đại thứ 3 d2
x
S
* dịch chuyển nguồn 2 đến S2’ => d2 tăng. Để điểm M nằm trên
đường cực tiểu giao thoa thì : S1 H 0 S2 S2’
d2' – d1 = (3 + ½) => d2' = 9,8 cm
* Ta có : d12 = S1H2 + x2
d22 = (S1S2 –S1H)2 + x2
=> giải hệ được S1H = 3,36cm ; S2H = 8,64cm ; x = 2,52cm
d 2'2  x 2
* HS2’ = = 9,47cm => S2S2’ = 9,47 – 8,64 = 0,83cm
ĐÁP ÁN A

S,S
Câu 31b: Hai nguồn phát sóng kết hợp 1 2 trên mặt nước cách nhau 12 cm dao động theo phương trình
uS1  uS2  2 cos  40 t  cm S,S d  4, 2 cm
. Xét điểm M trên mặt nước cách 1 2 những khoảng tương ứng là 1 và
d 2  9, 0 cm
. Coi biên độ sóng không đổi và tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v  32 cm s . Giữ nguyên tần số
f và các vị trí S1 , M . Hỏi muốn điểm M nằm trên đường cực tiểu giao thoa thì phải dịch chuyển nguồn S 2 dọc
SS S
theo phương 1 2 chiều ra xa 1 từ vị trí ban đầu một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu ?
A. 0,36 cm B. 0, 42 cm C. 0, 60 cm D. 0,83 cm
Giải:
Có λ = v/f =1,6 cm
M
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 94
Xét: d2 – d1 = 9 – 4,2 = 4,8 = 3. λ vậy M thuộc cực đại thứ 3.
Trong tam giác S1MS2 có:
12 2  4,2 2  9 2
Cosα = 2.4,2.12 = 0,8
Suy ra Sinα = 0,6
Lại có MH = S1M. Sinα = 4,2.0,6 = 2,52 cm
Lại có S1H.= S1M. Cosα = 4,2.0,8 = 3,36cm
Suy ra S2H = S1S2 - S1H = 12- 3,36 = 8,64cm
Khi S2 dịch chuyển ra xa S1 thì vị trí trung tâm O cũng xa S1.
tiểu Khi S2 dịch chuyển ngắn nhất để M thuộc cực tiểu thì M thuộc cực tiểu
thứ 4 của hệ giao thoa.
Do đó d2’ – d1 = (2k – 1) λ/2 = 7 λ/2 = 5,6 cm Suy ra d2’ = 9,8 cm = MS’2
MS 2 ' 2  MH 2 9,8 2  2,52 2 
Trong tam giác S1MS’2 có: HS’2 = = 9,47cm
Độ dịch chuyển của S2 là: S2 S’2 = H S’2 - H S2 = 9,47 – 8,64 = 0,83cm

Câu 32: Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn A, B cách nhau 4 cm dao động cùng phương, phát ra 2 sóng kết

hợp với bước sóng 1 cm. Nguồn B sớm pha hơn nguồn A là 2 . Tại một điểm Q trên mặt chất lỏng nằm trên
đường thẳng qua A, vuông góc với AB cách A 1 đoạn x. Nếu Q nằm trên vân cực đại thì x có giá trị lớn nhất là
A 31,875cm B. 31,545 cm C. 1,5cm D. 0,84cm
Giải:
+ Hai nguồn lệch pha góc  thì cực đại giao thoa thỏa mãn:


d2 - d1 = k + 2 = k + 0,25(cm)
+ Các điểm cực đại trên AB thỏa mãn: - AB < d2 - d1 = k + 0,25 < AB
 -4,25 < k < 3,75  k = -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3
+ x lớn nhất khi Q nằm trên đường hypebol gần trung trực AB nhất  k = 0  d2
- d1 = 0,25cm. (1)
2 2 2
+ Vì AQB vuông như hình vẽ  d 2  d1  AB (2)
Từ (1) và (2) ta có d1 = 31,875cm = xmax.  Đáp án A

Câu 33 : Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống nhau tại A, B trên mặt nước. Khoảng cách hai
nguồn AB là 6cm. Hai sóng truyền đi có bước sóng là 4cm. Trên đường thẳng xy song song với AB , cách AB một
khoảng 8cm. Gọi C là giao điểm của xy với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao
động với biên độ cực tiểu nằm trên xy là
A. 1,42cm B.1,5cm C.2,15cm D.2,25cm

Giải:
+ Hai nguồn giống nhau nên cực tiểu giao thoa tại điểm M thỏa:
MA - MB = (k + 0,5)
+ Để CM đạt nhỏ nhất thì k = 0  MA - MB = 0,5 = 2cm (1)
+ Từ hình bên ta có:
2
 AB
2 
MA  MH    CM 
 2  (2)

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 95


2
 AB 
MB  MH 2    CM 
 2  (3)
Từ (1) (2) và (3)  CM = 3cm.

Câu 34 : Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20cm dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng cùng pha, cùng tần số 40Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,2 m/s. Xét các điểm trên
mặt nước thuộc đường tròn tâm A, bán kính AB. điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách
đường trung trực của AB gần nhất 1 khoảng là
A 27.75mm B.26.1mm C. 19.76 mm D 32.4mm

+ Bước sóng  = v/f = 3cm.


+ Điểm M dao động cực đại (A, B cùng pha) thỏa mãn: MA - MB = k.
Để M cách trung trực AB đoạn x ngắn nhất thì k = 1  MA - MB = 3cm
MA = AB = 20cm  MB = MA - 3 = 17cm.
+ từ hình bên ta có:
2 2
2  AB
2   AB 
MH  AM    x   BM 2    x
 2   2   x = 2,775cm  ĐA A
Câu 35: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo
u  a cos t u  a sin t
phương trình A và B . Khoảng cách giữa hai nguồn
là AB  3, 25 . Số điểm trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn B là
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
GIẢI :
u  a cos t uB  a sin t
* A ; = acos(t - /2) => 2 nguồn vuông pha.
d1 d2
* uM1 = acos(t – 2  ) ; uM2 = acos(t – /2 - 2  )
d1 d2 d 2  d1
 = – 2  - (– /2 - 2  ) = 2  + /2
d 2  d1
* cực đại giao thoa khi :  = 2  + /2 = 2k => d2 – d1 = (- 0,25 + k)
- 3,25 < d2 – d1 = (- 0,25 + k) < 3,25 => - 3 < k < 3,5 => k = 3, 2, 1, 0, -1, -2
* cực đại giao thoa cùng pha với nguồn B khi : d2 = n
cực đại giao thoa cùng pha với nguồn B gần B nhất khi : d2 =  , d1 = 2,25 => k = - 1
2 cực đại giao thoa liền kề thì ngược pha => cực đại giao thoa cùng pha với nguồn B ứng với k = -1, 1, 3
ĐÁP ÁN B

d1 d2
A M 0 B

Câu 36: Tại hai điểm A, B trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp có cùng phương trình
x = 2 cos(20t + /6)(cm). Điểm M trên mặt nước cách A, B lần lượt là 16,25cm và 8,25cm. Cho tốc độ truyền
sóng là 40cm/s, AB = 14cm. Tìm số điểm có biên độ cực đại trên đoạn thẳng AM.
A. 3. B. 7. C. 6. D. 5. M
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com N Trang 96
d1 d2
GIẢI :
 = 4cm
* Điểm N trên AM là cực đại giao thoa khi : d2 – d1 = k  = 4k
* N Trên AM nên : 8,25 – 16,25  d2 – d1 = 4k  14 – 0
=>-2  k  3,5 => có 6 điểm

Câu 37: Hai nguồn sóng kết hợp tại A và B trên mặt nước dao động theo phương trình u A  a cos t và
u B  a cos(t   ).
Coi biên độ sóng không đổi khi truyền. Gọi I là phần tử tại trung điểm của AB, K là phần tử
không dao động nằm trên đoạn thẳng AB và gần I nhất. Biết KI =  / 6 . Biên độ dao động của phần tử I và giá trị
 lần lượt là
2 4  
A. a 3 ; 3 rad. B. a ; 3 rad. C. a 2 ; 6 rad. D. a 3 ; 3 rad.
GIẢI: AB = d , AI = BI = d/2
* Phương trình sóng tại K :
2 d  2 d 
 )  )
+ uK1 = acoswt -  ( 2 6  ; uK2 = acoswt +  -  ( 2 6  d/2
2 d  2 d  2  2
 )  ) ) A I K
+  =  -  ( 2 6 -  -  ( 2 6  =  - 2  6 =  - 3 B
2
+ K là phần tử không dao động =>  =  =>  - 3 =  =>  = /3
* Phương trình sóng tại I :
2 d  2 d
)
+ uI1 = acos(wt -  2 ) ; uI2 = acos(wt + 3 -  2
a 3
+  = /3 => aI = a + a + 2a.a.cos /3 = 3a => aI =
2 2 2 2


Câu 38. một nguồn phát sóng cơ dao động điều hòa theo phương trình u = Acos(10  + 2 )cm Khoảng cách gần

nhau nhất giũa 2 điểm trên phơưng truyền sóng dao động lệch pha nhau 3 là 50cm .Tốc độ truyền sóng trong môi
trường là:

A.150cm/s B.6m/s C.60cm/s D.15m/s


Giải:
Chu kỳ sóng: T = 0,2 s
§é lÖch pha gi÷a hai ®iÓm trªn ph¬ng truyÒn sãng:

 2d 2  2d1 2 2
∆ =  (t + 2 -  ) - (t + 2 -  ) = d1 – d2  =  d

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 97



Khi ∆ = 3 thì d = d1 – d2  = dmin = 50 cm

2 
 d = 3   = 6d = 300cm = 3 m

Tốc độ truyền sóng trong môi trường là: v = T = 15m/s. Đáp án D

Câu 39. Hai nguồn sóng nước Avà B cùng pha cách nhau 12 cm đang dao động điều hòa vuông góc với mặt nước
có bước sóng là 1,6cm .M là một điểm cách đều 2 nguồn một khoảng 10cm ,O là trung điểm của AB ,N đối xứng
với M qua O .Số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn MN là:

A.2 B.8 C.6 D.4


M
Giải:
Biểu thức sóng tại A, u = acost C
Xét điểm C trên OM: AC = BC = d (cm) d
Ta có 6 ≤ d ≤ 10 ( vì OA = 6cm; OC = 8 cm
Biểu thức sóng tại C A B
O
2d
uC = 2acos(t-  ).
Điểm C dao động ngược pha với nguồn khi N
2d
 = (2k + 1)π  d = (k +0,5) = 1,6(k + 0,5)
6 ≤ d = 1,6k + 0,8 ≤ 10  5,2 ≤ 1,6k ≤ 9,2.
 3,25 ≤ k ≤ 5,75  4 ≤ k ≤ 5 . Trên OM có 2 điểm dao động ngược pha với nguồn
Do vậy trên MN có 4 điểm dao động ngược pha với nguồn

Câu 40. Tại hai điểm A, B cách nhau 13cm trên mặt nước có 2 nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha tạo ra sóng
trên mặt nước có bước sóng (λ = 1,2cm. M là một điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12cm và 5cm. Gọi N
là điểm đối xứng với M qua AB. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN là
A. 2 B. 3 C. 4 D.5
Do AB2 = AM2 +BM2 nên tam giác AMB vuông tại M M
Góc MAB = góc BMH
Sin( MAB) = 5/13; Sin(BMH) = HB/5 nên HB = 25/13
Có OH = 13/2 – 25/13 = 119/26 cm.
Xét tại M có (AM – BM) / λ  5,83
( Tức là M nằm ở giữa cực đại thứ 5 và thứ 6) O H B
A
Xét tại H ( Trên đoạn AB khoảng cách giữa 2 cực đại liên tiếp
là λ/2).
Có OH/ (λ/2)  7,63 ( Tức là H nằm giữa cực đại thứ 7 và thứ 8)
Do đó trên đoạn HM có cực đại của thứ 6 và thứ 7. hay có 2 điểm cực đại trên MH
Vậy trên MN có 4 cực đại! N

Câu 41: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, hai nguồn cùng pha, cách nhau khoảng AB = 10 cm
đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng  = 0,5 cm. C và D là hai điểm khác nhau trên
mặt nước, CD vuông góc với AB tại M sao cho MA = 3 cm; MC = MD = 6 cm. Số điểm dao động cực đại trên CD

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 98



A. 4. B. 7 C. 5. D. 6.
C 
Giải: Xét điểm N trên MC.; AM = 3 cm----> BM = 7cm
Đặt MN = x với 0 ≤ x ≤ 6 (cm) N 
d1 = MN; d2 = BN d1 d2
Điểm N dao động với biên độ cực đại khi
d2 – d1 = k = 0,5k (cm) với k nguyên dương) A   B
M I
d1 = x2  9

d2 = x 2  49
D 
x  49 -
2
x  9 = 0,5k---->
2

x 2  49 = x 2  9 + 0,5k -----> x2 + 49 = x2 + 9 + 0,25k2 + k x 2  9


(40  0,25k 2 ) 2
----> k x  9 = 40 – 0,25k2 ----> x2 + 9 =
2
k2
Do 0 ≤ x ≤ 6 (cm) ----> 9 ≤ x2 + 9 ≤ 45
(40  0,25k 2 ) 2
---> 9 ≤ k2 ≤ 45 -------> 3k ≤ 40 – 0,25k2 ≤ 3 5 k
2 2
3k ≤ 40 – 0,25k ------> k + 12k – 160 ≤ 0------> 0 < k ≤ 8 (*)
40 – 0,25k2 ≤ 3 5 k ------> k2 + 12 5 k – 160 ≥ 0-------> k ≥ 5,023----> k ≥ 6 (**)
-------> 6≤ k ≤ 8
Có 3 giá trị của k. Khi k = 8 -----> x = 0 Điểm N trùng với M.
Do đó có trên CD có 3x2 – 1 = 5 điểm dao động với biên độ cực đại. Chọn đáp án C

Câu 42. Cho hai nguồn kết hợp trên mặt nước u 1 = 6cos(10πt + π/3) ( mm, s) và u 2 = 2cos(10πt - π/2) ( mm, s)
tại hai điểm A và B cách nhau 30 cm. Cho biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 10 cm/s và biên độ sóng
không thay đổi. Điểm C trên mặt nước sao cho tam giác ABC vuông cân đỉnh A. Số điểm dao động với biên độ
4mm trên đường trung bình song song với AB của tam giác ABC là:
A. 8. B. 9. C. 10, D. 11
Giải: Bước sóng  = v/f = 2 cm. Các điểm dao động với biên độ 4 mm là các điểm dao động với biên độ cực tiểu.
Gọi EF là đường trung bình //AB
Xét điểm M trên EF: AM = d1. BM = d2 (cm) C
Với 15  d1  15 2
M
15 2  d2  15 5 E  F
Sóng truyền từ A, B đến M:
 2d1 d1 d2
u1M = 6cos(10πt + 3 -  )
 2d 2 A B
u2M = 2cos(10πt - 2 -  )
uM = u1M + u2M có biên độ cực tiểu khi u!M và u2M ngược pha nhau:
 2d1  2d 2  5 1
3 -  + 2 +  = (2k+1)π -----> d2 – d1 = 2 (2k +1 - 6 ) = 2k + 6
FB - AF  d2 – d1  EB – AE ------> 0  d2 – d1  15 5 - 15 = 18,54

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 99


1
0  d2 – d1 = 2k + 6  18,54 ------> 0  k  9. Có 10 giá trị của k.
Trên EF có 10 điểm dao động với biên độ 4mm. Đáp án C

Câu 43.Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A,B cùng pha AB = 10cm, điểm C cách A và B các đoạn
CA = 6cm; CB = 8cm, bước sóng là 3cm. Đường cao CH vuông góc với AB tại H. Trên đoạn CH có số điểm dao
động cùng pha với hai nguồn là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 0 C 

Giải: Ta có CH = 4,8cm; AH = 3,6 cm; BH = 6,4 cm


Xét điểm N trên HC. N 
 d2
Đặt d1 = AN; d2 = BN với 3,6 ≤ d1 ≤ 6 (cm)
Giả sử phương trình sóng tại hai ngồn có dang: d1
u = acost (cm). A   B
Sóng truyền từ A, B đến N: H I
2d1 2d 2
uAN = acos(t -  ) ; uBN = acos(t -  )
2 (d 2  d1 ) 2 (d1  d 2 )
uN = 2cos  cos(t -  )
2 (d1  d 2 )
Điểm N dao động cùng pha với nguồn khi:  = 2kπ -----> d1 + d2 = k = 3k (*)
HN = x

28
d2 = x + 6,4 ; d1 = x + 3,6 ----> d2 – d1 = 28 -----> d2 - d1 = 3k (**)
2 2 2 2 2 2 2 2

14 14
Từ (*) và (**) d1 = 1,5k - 3k ---> 3,6 ≤ d1 = 1,5k - 3k ≤ 6 -----> k = 4. Có 1 giá trị của k.
Do đó trên đoạn CH có số điểm dao động cùng pha với hai nguồn là 1. Chọn đáp án C

Câu 44: Tại 2 điểm A và B cách nhau 18 cm ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp dao động
ngược pha, cùng tần số f = 20 Hz. Biết tốc độ truyền sóng là 0,4 m/s. Một đoạn thẳng CD dài 8 cm trên mặt
thoáng, có cùng đường trung trực với AB và cách AB một đoạn là h. Biết rằng ở giữa đoạn CD có 2 điểm dao
động với biên độ cực đại. Giá trị nhỏ nhất của h là
A. 16,46 cm. B. 21,94 cm. C. 24,56 cm. D. 33,85 cm.

Giải: Bước sóng:  = v/f = 0,02m = 2 cm M


Giả sử biểu thức của sóng tai A, B 
C D
uA = a1cost
uB = a2cos(t + π) d1 d2
h
Xét điểm M trên CD AM = d1; BM = d2
Sóng tổng hợp truyền từ A, B đến M A   B
2d1 H O
uAM = a1cos(t -  )

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 100


2d 2
uBM = a2cos (t + π -  )
M dao động với biên độ cực đai khi uAM và uBM dao động cùng pha
2d 2 2d1 1 1
π -  +  = 2kπ -----> ----> d1 – d2 = (k- 2 ) -----> d1 – d2 = 2(k - 2 ) = 2k -1 (*)
Khi điểm M nằm trên AB thì ta có d1 – d2 = 2k – 1
d1 + d2 = 18 (cm)
-----> d1 = k + 8,5
Số điểm dao động với biên độ cực đại trên AB : 0 < d1 = k + 8,5 < 18
-----> - 8  k  9. Trên AB có 18 điểm dao động với biên độ cực đai
-----> hai đường cực đại gần trung trực của AB nhất khi k = 0 và k = 1.
Để ở giữa đoạn CD có 2 điểm dao động với biên độ cực đại với h có giá trị nhỏ nhất thì tại C và D là hai điểm dao
động với biên độ cực đại: tại C ứng với k = - 1; tại D ứng với k = 2
Khi M trùng với C: k = - 1----> d1 – d2 = -3 ------> d2 – d1 = 3 (*)
Ta có d12 = h2 + 52
d22 = h2 + 132
Do đó d2 – d12 = 144 -----> (d1 + d2)(d2 – d1) = 144(**)
2

Từ (*) và (**) ----> d1 + d2 = 48 (***)


Từ (*) và (***) d1 = 22,5 cm
h = d1 – 5 = 481,25 (cm2) ------> h = 21,9374 cm. Chọn đáp án B
2 2 2

Câu 45: Tại hai điểm A, B cách nhau 13cm trên mặt nước có 2 nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha tạo ra sóng
trên mặt nước có bước sóng  = 1,2cm. M là một điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12cm và 5cm. Gọi N
là điểm đối xứng với M qua AB. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
2 2 2
Giải: Ta có tam giác AMB vuông tại M vì AB = AM + BM M
AM2 – AI2 = BM2 – (AB – AI)2-----> 
144 25 60
AI = 13 cm; BI = 13 , MI = 13 cm C  d2
Xét điểm C trên IM: AC = d1; BC = d2 d1
144
A  B
với 13 ≤ d1 ≤ 12 (cm)
I
Điểm C dao động với biên độ cực đại khi
d1 – d2 = k = 1,2k (1) (cm) với k nguyên dương)
d12 – AI2 = d22 – BI2 ------> d12 – d22 = AI2 – BI2 = 119

(d1 – d2 )(d1 + d2) = 1,2k(d1 + d2 ) = 119
119 N 

---> d1 + d2 = 1,2k (2)


119
Từ (1) và (2) : d1 = 0,6k + 2,4k
144 144 119
13 ≤ d1 ≤ 12 <------> 13 ≤ d1 = 0,6k + 2,4k ≤ 12 <--->
144 1,44k 2  119
13 ≤ 2,4k ≤ 12

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 101


144 1,44k 2  119
* 13 ≤ 2,4k <------> 18,72k2 – 345,6k + 1547  0 ----> k ≤ 7 hoặc k  11 (*)
119
* 0,6k + 2,4k ≤ 12 <-----> 1,44k2 – 28,8k + 119 ≤ 0 -------> 6 .≤ k ≤ 14 (**)
AB AB
Mặt khác số điểm dao động với biên độ cực đại trên AB: -  < k < 
------> - 10 ≤ k ≤ 10 (***)
Từ (*) ; (**) và (***) ------> 6 .≤ k ≤ 7 tức là có 2 giá trị của k; (k = 6 và k = 7)
Do vậy trên IM có 2 điểm dao động với biên độ cực đại. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN là
2x2 = 4. Chọn đáp án C

Câu 46.Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5 cm dao động ngược pha.
Điểm M trên AB gần trung điểm O của AB nhất, cách O một đoạn 0,5 cm luôn dao động cực đại. Số điểm dao
động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là :
A. 26. B. 28. C. 18. D. 14
Giải: Khoảng cách giữa cực đại và cực tiểu liền kề trên AB là /4
Tại trung điểm O là vân cực tiểu nên OM = /4----> = 4.OM = 2 cm
Số điểm cực đại trong đoạn AB.
AB 1 AB 1
-  - 2 < k <  - 2 ---> - 7 k  6 có 14 giá trị của k
Số điểm dao động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là :
14x2 = 28. Đáp án B

Giải cách khác:Ta có bước sóng = 2.OM = 1 cm


Giả sử phương trình sóng tại A và B là: uA = acost; uB = acos(t – π)
Xét điểm M trên AB: AM = d (cm) Với 0 < d < 14,5 (cm)
2d 2 (14,5  d )
Biểu thức sóng tại M uM = acos(t -  ) + acos(t – π -  )
 (2d  14,5)  14,5 
[  ]
uM = 2acos(  2 cos(t -  - 2 )
 (2d  14,5)   (2d  14,5) 
[  ] [  ]
M dao động với biên độ cực đại khi cos(  2 = ±1 --->  2 = kπ
----> 2d = (k+0,5) + 14,5 ----> d = k + 7,75 ---.> 0 < k + 7,5 < 14,5
----> - 7  k  6 Có 14 giá trị của k, trên AB có 14 điểm dao động với biên độ cực đại,
Số điểm dao động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là :
14x2 = 28. Đáp án B

Câu 47: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương
trình là uA = uB = acos20t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở
mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A .
Khoảng cách AM là
A. 5 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 2 2 cm.
Giải: M
Bước sóng  = v/f = 4 cm 
d2
Xét điểm N trên AB NA = d’1 NB = d’2 d1
  
A d’ N
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com
1 BTrang 102
d’2
Sóng truyền từ hai nguồn đến N:
2d '1
uAN = acos(20t -  )
2d ' 2 2 (19  d '1 )
uBN = acos(20t -  )= acos[20t -  ]
2d '1 19 2d '1 
= acos(20t +  - 2 ) = acos(20t +  + 2 )
 (d ' 2 d '1 )  (d '1  d ' 2 )  (d ' 2 d '1 ) 19
uN = 2cos  cos(20t -  ) = 2cos  cos(20t - 4 )
N là điểm dao động với biên độ cực đại d’2 – d’1 = k = 4k
d’2 + d’1 = 19 cm ------> d’1= 9,5 – 2k 0 < d’1= 9,5 – 2k < 19 ----> - 5 ≤ k ≤ 4
Đường cực đại gần A nhất :d’1 = d’1min = ANmin = 1,5 cm khi k = 4
Do đó điểm M nằm trên đường cực đại qua N : cực đại ứng với k = 4
Xét điểm M trên mặt nước MA = d1 MB = d2
d2 – d1 = k = 4k = 16 cm ------> d2 = d1 + 16
2d1
Sóng truyền từ hai nguồn đến M: uAM = acos(20t -  )
2d 2 2 (16  d1 ) 2d1 32
uBM = acos(20t -  )= acos[20t -  ] = acos(20t -  - 2 )
2d1
= acos(20t -  ) = uAM
2d1
uM = uAM + uBM = 2acos(20t -  ).
2d1
uM cùng pha với nguồn uA khi  = 2k ------> d1 = k. ( với k = 1; 2; 3...)
Khi k = 1 thì d1 = d1min =  = 4 cm. Chọn đáp án C

Câu 47b: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với
phương trình là uA = uB = acos20t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là
điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và ngược pha với
nguồn A . Khoảng cách AM là
A. 5 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. giá trị khác.

Giải: M
Bước sóng  = v/f = 4 cm  d2
d1
Xét điểm N trên AB NA = d’1 NB = d’2
Sóng truyền từ hai nguồn đến N:   
2d '1 A d’1 N d’2 B
uAN = acos(20t -  )
2d ' 2 2 (19  d '1 )
uBN = acos(20t -  )= acos[20t -  ]
2d '1 19 2d '1 
= acos(20t +  - 2 ) = acos(20t +  + 2 )

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 103


 (d ' 2 d '1 )  (d '1  d ' 2 )  (d ' 2 d '1 ) 19
uN = 2cos  cos(20t -  ) = 2cos  cos(20t - 4 )
N là điểm dao động với biên độ cực đại d’2 – d’1 = k = 4k
d’2 + d’1 = 19 cm ------> d’1= 9,5 – 2k 0 < d’1= 9,5 – 2k < 19 ----> - 5 ≤ k ≤ 4
Đường cực đại gần A nhất :d’1 = d’1min = ANmin = 1,5 cm khi k = 4
Do đó điểm M nằm trên đường cực đại qua N : cực đại ứng với k = 4
Xét điểm M trên mặt nước MA = d1 MB = d2
d2 – d1 = k = 4k = 16 cm ------> d2 = d1 + 16
Sóng truyền từ hai nguồn đến M:
2d1
uAM = acos(20t -  )
2d 2 2 (16  d1 ) 2d1 32
uBM = acos(20t -  )= acos[20t -  ] = acos(20t -  - 2 )
2d1
= acos(20t -  ) = uAM
2d1
uM = uAM + uBM = 2acos(20t -  ).
2d1
uM ngược pha với nguồn uA khi  = (2k-1) ------> d1 = (k- 0,5). ( với k = 1; 2; 3...)
Khi k = 1 thì d1 = d1min = 0,5  = 2 cm. Chọn đáp án B

Câu 48: Hai nguồn phát sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng của một chất lỏng dao động theo phương trình
u A  6.cos(20 t )( mm); u B  6.cos(20 t   / 2)( mm)
. Coi biên độ sóng không giảm theo khoảng cách, tốc độ sóng
v  30(cm / s ) . Khoảng cách giữa hai nguồn AB  20(cm) . H là trung điểm của AB, điểm đứng yên trên đoạn AB
gần H nhất và xa H nhất cách H một đoạn bằng bao nhiêu ?
A.0,375cm;9,375cm B.0,375cm; 6,35cm C.0,375cm; 9,50cm D. 0,375cm; 9,55cm

v
A H M B
Giải: Bước sóng  = f = 3 cm
   
Xét điểm M trên AM: HM = d
Với - 10 cm < d < 10cm
Sóng từ A, B truyền tới M
AB
2 (  d)
2 2 (10  d )
uA = 6cos(20πt) mm---> uAM = 6cos[20πt-  ] = 6cos[20πt - 3 ]
AB
2 (  d)
 2  2 (10  d ) 
uB = 6cos(20πt + 2 ) mm---> uAM = 6cos[20πt-  + 2 ] = 6cos[20πt - 3 +2 ]
Điểm M đứng yên khi uAM và uBM dao động ngược pha nhau

2 (10  d ) 2 (10  d ) 
3 = 3 - 2 + (2k+1)π -----> d = 1,5k + 0,375 (cm)

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 104


- 10 cm < d < 10cm ----> - 10 < d = 1,5k + 0,375 < 10 ------> - 6  k  6
d  = dmin = 0,375 cm khi k = 0
d  = dmax = 9,375 cm khi k = 6
Chọn đáp án A

Câu 49:Tại 2 điểm A và B trên mặt nước cách nhau 16(cm)có 2 nguồn kết hợp dddh cùng tần số,cùng pha nhau.
điểm M nằm trên mặt nước và nằm trên đường trung trực của AB cách trung điểm I của AB một khoảng nhỏ nhất
bằng 4 5 (cm) luôn dao động cùng pha với I. Điểm N nằm trên mặt nước và nằm trên đường thẳng vuông góc với
AB tại A,cách A một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để M dao động với biên độ cực tiểu.
A.9,22(cm) B.2,14 (cm) C.8.75 (cm) D.8,57 (cm)

Giải:
Giả sử phương trình sóng tại A, B uA = a1cost; uB = a2cost;
Xét điểm M trên trung trục của AB AM = d
Sóng từ A, B đến M M 
2d 2d
uAM = a1cos(t -  ); uBM = a2cos(t -  )
2d
A   
uM =(a1 + a2)cos(t -  )
  I B
2 .8
uI =(a1 + a2)cos(t -  )=
16
uI =(a1 + a2)cos(t -  )
2d 16
Điểm M dao động cùng pha với I khi  =  + 2k ----->. d = 8 + k
8 2  (4 5 ) 2
Khi k = 0 M trùng với I, M gần I nhát ứng vơi k = 1 và d = AI  MI =
2 2
= 12
Từ đó suy ra  = 4 (cm)
Xét điểm N trên đường vuông góc với AB tại A: AN = d1; BN = d2
Điểm N dao động với biên độ cực tiểu khi
2d1 2d 2
uAN = a1cos(t -  ) và uBN = a2cos(t -  ) dao động ngược pha nhau
1
d2 – d1 = (k + 2 ) = 4k + 2 >0 (*) ( d2 > d1);
Mặt khác d22 – d12 = AB2 = 256------> (d2 + d1)(d2 – d1) = 256------>
256 128
------> (d2 + d1) = 4k  2 = 2k  1 (**)

64
Lây (**) - (*) ta được d1 = 2k  1 -( 2k +1) > 0 ------> (2k + 1)2 < 64 ----> 2k + 1 < 8
64 15
k < 3,5 ----> k ≤ 3. d1 = d1min khi k = kmax = 3 -----> d1min = 7 -7 = 7 = 2,14 (cm).
Chọn đáp án B

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 105


Câu 50: Trên mặt một chất lỏng, có hai nguồn sóng kết hợp O 1, O2 cách nhau l = 24cm, dao động theo cùng một
phương với phương trình u01 = u02 = Acost (ttính bằng s A tính bằng mm) Khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm
O của O1O2 đến các điểm nằm trên đường trung trực của O 1O2 dao động cùng pha với O là 9cm. Số điểm dao động
với biên độ bằng cực tiểu trên đoạn O 1O2 là:
A. 18 B. 16 C. 20 D. 14
Giải:
Xét điểm M trên trung trực của O1O2 O1M = O2M = d ≥ 12 cm
Sóng tổng hợp tại M
2 πd
uM = 2Acos(t - λ ) ( mm)
Sóng tổng hợp tại trung điểm O d
24  O2
uO = 2Acos(t -  ) ( mm) O 
uM cùng pha với nguồn uO khi:
O1
2 πd 24

λ -  = 2k -=> d - 12 = k. ≥ 12 cm
d = k. + 12
Khi d = 12cm điểm M trùng với trung điểm O của O1O2 ( k = 0)
OM2 = d2 – OO12 = (k. + 12)2 – 122 = k22 + 24k
Điểm M gần O nhất khi k = 1---> = 2 + 24 = 92 = 81 => 2 + 24 - 81 = 0
=>  = 3cm
Số điểm dao động với biên độ bằng cực tiểu trên đoạn O1O2 tính từ
O1O2 1 O1O2 1 24 1 24 1
-  - 2 < k <  - 2 => -  - 2 < k <  - 2 =>
- 8,5 < k < 7,5 => - 8  k  7 có 16 giá trị của k. Chọn đáp án B

Câu 51 : Phương trình sóng tại hai nguồn là: u  a cos 20 t cm . AB cách nhau 20cm, vận tốc truyền sóng trên
mặt nước là v = 15cm/s. Điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại A và dao động với biên độ cực đại.
Diện tích tam giác ABM có giá trị cực đại bằng bao nhiêu?
A. 1325,8 cm2. B. 2651,6 cm2. C. 3024,3 cm2. D. 1863,6 cm2.

Giải: M
Bước sóng λ = v/f = 1,5cm
d2
AM = d1 (cm); BM = d2 (cm)
Tam giác ABM là tam giác vuông tại A d1
Biểu thức của nguồn sóng:
u = acost = acos20πt
Sóng truyền từ A; B đến M: A B
2 πd 1 2 πd 2
uAM = acos(20t - λ ) uBM = acos(20t - λ )
π (d 1−d 2 ) π ( d 1 +d 2 )
uM = 2a cos λ cos[20πt - λ ]
1
Diện tích tam giác ABM = 2 AB.AM có giá trị lớn nhất khi AM có giá trị lớn nhất.:
d1 = d1max khi k = 1

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 106


π (d 1−d 2 ) π (d 1−d 2 )
M là điểm có biên độ cực đại khi : cos λ = ± 1 ------> λ = kπ
d2 - d1 = k, với k nguyên dương. Điểm M ở xa A nhất ứng với k = 1
d2 - d1 = 1,5k = 1,5 (1)
d22 – d12 = AB2 = 400
-----> (d1 + d2 )(d2 – d1) = 1,5(d1 + d2 ) = 400 ------>
400 800
d1 + d2 = 1,5 = 3 (2)
Từ (2) và (1) Suy ra d1max = 132,58 cm
1
Do đó Diện tích lớn nhất của tam giác ABM = 2 AB.AM = 1325,8 cm2 .Chọn đáp án A
Câu 52: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi
nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 2(m/s). Gọi M là một điểm dao động với biên độ cực đại
nằm trên đường vuông góc với AB tại A. Góc ABM có giá trị lớn nhất là :
A. 46,870 B. 36,870 C. 76,470 D.54,330
Giải:
Bước sóng λ = v/f = 0,2m = 20cm
M
AM = d1 (cm); BM = d2 (cm)
Tam giác ABM là tam giác vuông tại A d2
Giả sử biểu thức của nguồn sóng: d1
u = acost = acos20πt
Sóng truyền từ A; B đến M:
2 πd 1 2 πd 2 A B
uAM = acos(20t - λ ) uBM = acos(20t - λ )
π (d 1−d 2 ) π ( d 1 +d 2 )
uM = 2a cos λ cos[20πt - λ ]
π (d 1−d 2 ) π (d 1−d 2 )
M là điểm có biên độ cực đại khi : cos λ = ± 1 ------> λ = kπ
d2 - d1 = k, với k nguyên dương. d2 - d1 = 20k (1)
d22 – d12 = AB2 = 1600
-----> (d1 + d2 )(d2 – d1) = 20k(d1 + d2 ) = 1600 ------>
80
d1 + d2 = k (2)
40
Từ (1) và (2) ----> d1 = k - 10k
Góc ABM =  có giá trị lớn nhất khi d1 = d1max Khi điểm M ở xa A nhất ứng với k = 1
AM 30
Suy ra d1max = 30cm -------> tan = AB = 40 ---->  = 36,870 . Chọn đáp án B

Câu 53. Hai nguồn đồng bộ cách nhau 16cm.  = 4cm. Điểm M cách AB 1 đoạn 60cm. Điểm M cách đường
trung trực 6cm, M’ đối xứng M qua AB. Hỏi trên MM, có bao nhiêu cực đại
Giải: Ta dễ thấy trên đoạn AB có 9 điểm cực đại
trong đó kể cả A và B
ứng với k = 0; 1; 2; 3;  4.
N
Xét điểm N trên MM’
M  M’
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 107
d1 d2
AN = d1; BN = d2
Đặt AN’ = x : 2 (cm)  x  14(cm)
N là điểm cực đại:
d1 – d2 = k = 4k (1)
d12 – d22 = (AN’+ NN’)2 – (BN’2 + NN;2)
d12 – d22 = x2 – (16 – x)2 = 32x – 256
(d1 – d2 )(d1 + d2 ) = 32x – 256
----> d1 + d2 = (8x-64)/k (2)
Từ 91) và (2) ta có:
4 x  32
d1 = 2k + k
Khi k = 0; trung trực của AB cắt MM’
Khi k = 1 d 1 = 2 + 4x – 32  60 -----> x  22,5 cm. Do đó cực đại thứ nhất sẽ không cắt đoạn MM’. Vì vậy
trên đoạn MM’ chỉ có một điểm cực đại nằm trên trung trực của AB
1
0< d < 90 (cm) ------> 0 < 2,5  3 - k < 3 ------> 0  k  2
Thay k = 0: d có hai giá trị 85 cm và 65 cm;
Thay k = 1: d có hai giá trị 55 cm và 35 cm;
Thay k = 2: d có hai giá trị 25 cm và 5 cm.
dmin = 5cm. Chọn đáp án C
Câu 54: Thực hiện giao sóng cơ trên mạch nước với hai nguồn S 1;S2 cánh nhau 12 cm.biết bước sóng của sóng
trên mặt nước là λ = 3cm.trên đương trung trực của hai nguồn có 1 điểm M,M cách trung điểm I của hai nguồn
8cm.hỏi trên MI có bao nhiêu nhiêu điểm dao động cung pha với 2 nguồn?
A:4 điểm B:2 điểm c: 6 điểm D:3 điểm

Giải: Giả sử phương trình sóng ở hai nguôn: u = acost. M


Xét điểm N trên MI: S1N = S2N = d. N
IN = x Với 0  x  8 (cm)
Biểu thức sóng tại N
2 πd S1 I S2
uN = 2acos(t - λ ).
2 πd
Để uN dao động cùng pha với hai nguồn: λ = k.2 -----> d = k=3k
d2 = SI2 + x2 = 62 + x2-----> 9k2 = 36 + x2 -----> 0  x2 = 9k2 – 36  64
6  3k  10 -----> 2  k  3.
Có hai giá trị của k: k = 2; x = 0 (N  I)
k = 3 x = 3√ 5 (cm)
Chọn đáp án B.

Câu 55: Có hai nguồn dao động kết hợp S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 8cm có phương trình dao động lần lượt

là us1 = 2cos(10t - ) (mm) và us2 = 2cos(10t + ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 10cm/s. Xem
biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm M trên mặt nước cách S 1 khoảng S1M=10cm và S2
khoảng S2M = 6cm. Điểm dao động cực đại trên S2M xa S2 nhất là
A. 3,07cm. B. 2,33cm. C. 3,57cm. D. 6cm.
Giải:
M
Bước sóng λ = v/f = 2cm
N
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 108
d2
d1
S1 S2
Xét điểm C trên BN
S1N = d1; S2N = d2 ( 0≤ d2 ≤ 6 cm)
Tam giác S1S2M là tam giác vuông tại S2

Sóng truyền từ S1; S2 đến N:


2 πd 1
u1N = 2cos(10t - - λ ) (mm)
2 πd 2
u2N = 2cos(10t + - λ ) (mm)
π (d 1−d 2 ) π π ( d 1 +d 2 )
uN = 4 cos[ λ - 4 ] cos[10πt - λ ]
π (d 1−d 2 ) π π (d 1−d 2 ) π
N là điểm có biên độ cực đại: cos[ λ - 4 ] = ± 1 ------>[ λ - 4 ] = kπ
d 1−d 2 1 4 k−1
2 - 4 =k -------> d1 – d2 = 2 (1)
64 128
=
d −d 2 4 k−1 (2)
d12 – d22 = S1S22 = 64 -----> d1 + d2 = 1
2
64 4 k−1 256−( 4 k −1)

(2) – (1) Suy ra d2 = 4 k−1 4 = 4 (4 k−1 ) k nguyên dương
2
256−( 4 k −1)
 0 ≤ d2 ≤ 6 ----- 0 ≤ d2 = 4 (4 k−1 ) ≤6
đặt X = 4k-1 -------->
256−X 2
0≤ 4X ≤ 6------> X ≥ 8 ------> 4k – 1 ≥ 8 ------> k ≥3
Điểm N có biên độ cực đại xa S2 nhất ứng với giá trị nhỏ nhất của k: kmin = 3
256−( 4 k −1)2 256−112
= =3 , 068≈3 , 07
Khi đó d2 = 4 (4 k−1 ) 44 (cm).Chọn đáp án A

Câu 56. Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S 1S2 = 9, phát ra dao động cùng pha nhau.
Trên đoạn S1S2 , số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và cùng pha với nguồn ( không kể hai nguồn) là:
A. 6 B. 10 C. 8 D 12
Giải: Giải: Giả sử pt dao động của hai nguồn u1 = u2 = Acost . Xét điểm M trên S1S2
S1M = d1; S2M = d2. ----
2 πd 1 2 πd 2
u1M = Acos(t - λ ); u2M = Acos(t - λ ).
π (d 2−d 1 ) π ( d 1 +d 2 ) π (d 2−d 1 )
uM = u1M + u2M = 2Acos( λ cos(t - λ ) = 2Acos λ cos(t -9π)
π (d 2−d 1 )
Để M là điểm dao động với biên độ cực đại, cùng pha với nguồn thì cos λ = - 1----->
π (d 2−d 1 )
λ = (2k + 1)π -------> d2 – d1 = (2k + 1)λ và d1 + d2 = 9λ -- d1 = (4 - k)λ
0 < d1 = (4 - k)λ < 9λ ------> - 5 < k < 4 ----> Do đó có 8 giá trị của k Chọn đáp án C

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 109


Câu 57. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp phát ra hai dao động u S1 = acost uS2 = asint. khoảng
cách giữa hai nguồn là S 1S2 = 2,75. Hỏi trên đoạn S1S2 có mấy điểm cực đại dao động cùng pha với S 1. Chọn đáp
số đúng:
A 5. B 2. C. 4 D. 3

Ta có: uS1 = acost uS2 = asint = .acos(t - )


Xét điểm M trên S1S2

S1M = d1; S2M = d2. ---- uS1M = acos(t - ); uS2M = acos(t - );


 (d 2  d1 )   (d1  d 2 ) 
 
uM = 2acos(  4 )cos(ωt-  4)
 (d 2  d1 )   (d 2  d1 ) 
 
uM = 2acos(  4 )cos(ωt- 3) = - 2acos(  4 )cos(ωt)
 (d 2  d1 ) 

Để M là điểm cực đại và uM cùng pha với uS1 thì cos(  4 ) = -1
 (d 2  d1 ) 

  4 =(2k +1) π ----> d2 – d1 = (2k-0,75)λ (*)
Mặt khác d2 + d1 = 2,75λ (**)
3,5  2k
Suy ra: 0 < d1 = 2 < 2,75 λ --- -1 < k < 1,75 --- 0 ≤ k ≤ 1:
M là điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với S1 khi k = 0; 1.
Có 2 điểm cực đại dao động cùng pha với S1 Chọn đáp án B.

Câu 58. Có hai nguồn dao động kết hợp S 1 và S2 trên mặt nước cách nhau 8 cm có phương trình dao động lần lượt
là us1 = 2cos(10πt – π/4) mm và us2 = 2cos(10πt + π/4) mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 10 cm/s. Xem biên
độ của sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm M trên mặt nước cách S1 khoảng S1M = 10 cm và S2
khoảng S2M = 6 cm. Điểm dao động với biên độ cực đại trên S2M xa S2 nhất là:
M
Giải: Theo bài ra ta có tam giác S1S2M vuông tại S2
Bước sóng  = v/f = 10/5 = 2 cm
N
Xét điểm N trên S2M.
S1N = d1; S2N = d2. d2
Sóng truyền từ S1 và S2 đến N có phương trình d1
2d1 S1 S2
u1N = 2cos(10πt – π/4 -  )
2d 2
u2N = 2cos(10πt + π/4 -  )
 (d1  d 2 )   (d1  d 2 )
[  ] ]
un = u1N + u2N = 4cos  4 cos[10πt –  )
N là điểm dao động với biên độ cực đại
 (d1  d 2 )   (d1  d 2 ) 
[  ] [  ]
4cos  4 = ± 1 ------->  4 = kπ
1 4k  1
khi d1 – d2 = ( k- 4 ) = 2k – 0,5 = 2 (cm) (1) k = 1; 2...
Xét tam giác S1S2N vuông tại S2
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 110
d12 – d22 = S1S22 = 64
(d1 – d2)(d1 + d2) = 64
4k  1 128
-----> d1 + d2 = 64/ 2 = 4k  1 (2)
Lấy (2) – (1)
4k  1 256  (4k  1)
2
128 4k  1 64
2d2 = 4k  1 - 2 ------> d2 = 4k  1 - 4 = 4(4k  1)
Đặt X = (4k-1) >0
256  X 2 256  X 2
d2 = 4X ----> 0 ≤ d2 = 4X ≤6
256  X 2

0 ≤ d2 = 4X ----> 256 ≥ X2 ----> 0 ≤ X = 4k -1 ≤ 16-----> 1≤ k ≤4 (3)


256  X 2

d2 = 4X ≤ 6 -----> X2 + 24X - 256 ≥ 0-----> X ≤ - 32 hoặc X ≥ 8

------> 4k-1 ≥ 8 -----> k ≥ 3 (4)


Từ (3) và (4) 3≤ k ≤4 . d2 = d2max khi k = kmin = 3 -----> d2max = 3,0682 cm
( Khi k = 3 d2 = 3,0682 cm ; Khi k = 4 d2 = 0,5167 cm)

Câu 59 Người ta thực hiện giao thoa trên mặt nước với hai nguồn kết hợp S 1 và S2 cách nhau 100cm. Hai điểm A
và B ở cùng một bên đối với đường trung trực S1S2, A nằm nằm trên mọt vân giao thoa bậc thứ k còn B nằm trên
vân giao thoa khác loại bậc thứ (k+5) . Với AS1-BS2 = 10cm và AS2 - BS2 = 32cm. Bước sóng là:
A. 6cm B. 4cm C. 8cm D. 5cm
Giải:
A nằm trên vân giao thoa bậc bậc k nên AS1-BS1 = k = 10cm (*)
Với k là số nguyên nếu vân cực đại, hoặc bán nguyên nếu vân cực tiểu bậc thứ (k + 0,5)
B nằm trên vân cực tiêt thứ bậc k+5 nên : AS2 - BS2 = (k + 5 + 0,5) = 32cm. (**)
Lấy (**) – (*) : 5,5  = 22------>  = 4cm. Đáp án B. ( Ở đây k = 2,5. Do vậy điể A nằm trên vân cực tiểu thứ
bậc 3; điểm B nằm trên vân cực đại bậc thứ 8)

Câu 60: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương
trình là uA = uB = acos20t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở
mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A .
Khoảng cách AM là
A. 5 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 2 2 cm.
Giải:
Bước sóng  = v/f = 4 cm M
Xét điểm N trên AB NA = d’1 NB = d’2  d2
Sóng truyền từ hai nguồn đến N: d 1

2d '1   
A d’1 B
N
uAN = acos(20t -  ) d’2
2d ' 2 2 (19  d '1 )
uBN = acos(20t -  )= acos[20t -  ]
2d '1 19 2d '1 
= acos(20t +  - 2 ) = acos(20t +  + 2 )

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 111


 (d ' 2 d '1 )  (d '1  d ' 2 )  (d ' 2 d '1 ) 19
uN = 2cos  cos(20t -  ) = 2cos  cos(20t - 4 )
N là điểm dao động với biên độ cực đại d’2 – d’1 = k = 4k
d’2 + d’1 = 19 cm ------> d1= 9,5 – 2k 0 < d1= 9,5 – 2k < 19 ----> - 5 ≤ k 4
Đường cực đại gần A nhát :d’1 = d’1min = ANmin = 1,5 cm khi k = 4
Do đó điểm M nằm trên đường cực đại qua N : cực đại ứng với k = 4
Xét điểm M trên mặt nước MA = d1 MB = d2
d2 – d1 = k = 4k = 16 cm ------> d2 = d1 + 16
Sóng truyền từ hai nguồn đến M:
2d1
uAM = acos(20t -  )
2d 2 2 (16  d1 ) 2d1 32
uBM = acos(20t -  )= acos[20t -  ] = acos(20t -  - 2 )
2d1
= acos(20t -  ) = uAM
2d1
uM = uAM + uBM = 2acos(20t -  ).
2d1
uM cùng pha với nguồn uA khi  = 2k ------> d1 = k. ( với k = 1; 2; 3...)
d1min =  = 4 cm. Chọn đáp án C

Câu 61 : Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S 1S2 = 9 phát ra dao động cùng pha nhau.
Trên đoạn S1S2 , số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và cùng pha với nguồn (không kể hai nguồn) là:
A.6 B.10 C.8 D.12
Giải: Giả sử pt dao động của hai nguồn u1 = u2 = Acost . Xét điểm M trên S1S2
S1M = d1; S2M = d2. ----
2 πd 1 2 πd 2
u1M = Acos(t - λ ); u2M = Acos(t - λ ).
π (d 2−d 1 ) π ( d 1 +d 2 ) π (d 2−d 1 )
uM = u1M + u2M = 2Acos( λ cos(t - λ ) = 2Acos λ cos(t -9π)
π (d 2−d 1 )
Để M là điểm dao động với biên độ cực đại, cùng pha với nguồn thì cos λ = - 1----->
π (d 2−d 1 )
λ = (2k + 1)π -------> d2 – d1 = (2k + 1)λ và d1 + d2 = 9λ -- d1 = (4 - k)λ
0 < d1 = (4 - k)λ < 9λ ------> - 5 < k < 4 ----> Do đó có 8 giá trị của k
Chọn đáp án C

Câu 62: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp phát ra hai dao động uS1 = acost ;
uS2 = asint. khoảng cách giữa hai nguồn là S 1S2 = 2,75. Hỏi trên đoạn S1S2 có mấy điểm cực đại dao động cùng
pha với S1. Chọn đáp số đúng:
A.5 B. 2 C. 4 D. 3
Giải:

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 112


Ta có uS1 = acost uS2 = asint = .acos(t - )
Xét điểm M trên S1S2 : S1M = d1; S2M = d2. ----

uS1M = acos(t - ); uS2M = acos(t - );


π (d 2−d 1 ) π π ( d 1 +d 2 ) π π (d 2−d 1 ) π
uM = 2acos( λ + 4 )cos(ωt- λ - 4 ) = 2acos( λ + 4 )cos(ωt- 3)
π (d 1−d 2 ) π
M là điểm cực đại, cùng pha với S1 , khi cos( λ + 4 ) = -1
π (d 2−d 1 ) π 3
--- λ + 4 = (2k+1)π -----> d2 – d1 = (2k + 4 )λ (*)
d2 + d1 = 2,75λ (**)
Từ (*) và (**) ta có d2 = (k + 1,75) 0 ≤ d2 = (k + 1,75) ≤ 2,75
--- - 1,75 ≤ k ≤ 1 --- - 1 ≤ k ≤ 1:
Trên đoạn S1S2 có 3 điểm cực đai:cùng pha với S1 (Với k = -1; 0; 1;)
Có 3 điểm cực đại dao động cùng pha với S1 Chọn đáp án D

Câu 63. Trên mặt nước tại hai điểm S 1, S2 cách nhau 8 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều
hoà theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 6cos40t và uB = 8cos(40t ) (uA và uB tính bằng mm, t tính
bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao
động với biên độ 1cm trên đoạn thẳng S 1S2 là
A. 16 B. 8 C. 7 D. 14
Giải
Bước sóng  = v/f = 2 cm.
Xét điểm M trên S1S2: S1M = d ( 0 < d < 8 cm) M
2 πd 
S1 S2
uS1M = 6cos(40t - λ ) mm = 6cos(40t - d) mm
2 (8  d ) 2 πd 16
uS2M = 8cos(40t -  ) mm = 8cos(40t + λ -  ) mm
= 8cos(40t + d - 8) mm
Điểm M dao độn với biên độ 1 cm = 10 mm khi uS1M và uS2M vuông pha với nhau
π 1 k
2d = 2 + k ----> d = 4 + 2
1 k
0 < d = 4 + 2 < 8 -------> - 0,5 < k < 15,5 ------> 0 ≤ k ≤ 15. Có 16 giá trị của k
Số điểm dao động với biên độ 1cm trên đoạn thẳng S1S2 là 16. Chọn đáp án A

Câu 64. Tại 2 điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 16cm có 2 nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương
trình: u1= acos(30t) , u2 = bcos(30t +/2 ). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Gọi C, D là 2 điểm trên
đoạn AB sao cho AC = DB = 2cm . Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD là
A.12 B. 11 C. 10 D. 13

Giải
Bước sóng  = v/f = 2 cm. A C M D B
Xét điểm M trên S1S2: S1M = d ( 2 ≤ d ≤ 14 cm)     

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 113


2 πd
u1M = acos(30t - λ ) = acos(30t - d)
π 2 π (16−d ) π 2 πd 32 π
u2M = bcos(30t + 2 - λ ) = bcos(30t + 2 + λ - λ )
π
= bcos(30t + 2 + d - 16) mm
Điểm M dao độn với biên độ cực tiểu khi u1M và u2M ngược pha với nhau
π 1 1 3
2d + 2 = (2k + 1) ----> d = 4 + 2 + k = 4 + k
3
2 ≤ d = 4 + k ≤ 14 ------> 1,25 ≤ k ≤ 13,25------> 2 ≤ k ≤ 13
Có 12 giá trị của k. Chọn đáp án A. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD là 12

Câu 65. Trên mặt nước tại hai điểm S 1, S2 người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương
thẳng đứng với phương trình uA = uB = 6cos40t (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng
trên mặt nước là 40cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng S 1S2, điểm dao động với biên
độ 6mm và cách trung điểm của đoạn S 1S2 một đoạn gần nhất là
A. 1/3cm B. 0,5 cm C. 0,25 cm D. 1/6cm
Giải
Bước sóng  = v/f = 2 cm., I là trung điểm của S1S2 I M
S1 S2
Xét điểm M trên S1S2: IM = d
SS    
2 ( 1 2  d )
2 S1S 2
uS1M = 6cos(40t -  ) mm = 6cos(40t - d - 2 ) mm
SS
2 ( 1 2  d )
2 2 πd 8
uS2M = 6cos(40t -  ) mm = 6cos(40t + λ -  ) mm
S1S 2
= 6cos(40t + d - 2 )
2
Điểm M dao động với biên độ 6 mm khi uS1M và uS2M lệch pha nhau 3
2 k 1
2d = k 3 ----> d = 3 d = dmin khi k = 1 ------> dmin = 3 cm Chọn đáp án A

Câu 66. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp S 1, S2 dao động với phương trình tương ứng u 1 = acosωt và u2 =
asinωt. Khoảng cách giữa hai nguồn là S 1S2 = 2,75λ. Trên đoạn S1S2 , số điểm dao động với biên độ cực đại và
cùng pha với u1 là:
A. 3 điểm B. 4 điểm. C. 5 điểm. D. 6 điểm.
Giải:
Xét điểm M trên S1S2: S1M = d ( 0 ≤ d ≤ 2,75 ) M S2
S1
2 πd
  
u1M = acos(t - λ )
π
u2 = asinωt = acos(t - 2 )
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 114
π 2 (2,75  d ) π 2 πd
u2M = acos[t - 2 -  ] = acos(t - 2 + λ - 5,5)
2 πd 2 πd
= acos(t + λ - 6) = acos(t + λ )
2 πd
uM = u1M + u2M = 2acos( λ ) cost
Để M là điềm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với u1 thì
2 πd 2 πd
cos λ = 1 ----> λ = 2k -----> d = k
0 ≤ d = k ≤ 2,75 ------> 0 ≤ k ≤ 2 Có 3 giá trị của k.
Trên đoạn S1S2 , số điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với u 1 là 3.( Kể cả S1 ứng với k = 0) Đáp
án A

Câu 67: Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 40Hz và cách nhau 10cm. Tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s. Xét đường thẳng By nằm trên mặt nước và vuông góc với AB. Điểm trên By
dao động với biên độ cực đại gần B nhất là
A. 10,6mm B. 11,2mm C. 12,4mm D. 14,5.
Giải:
y
Bước sóng  = v/f = 0,015m = 1,5 cm
Xét điểm N trên AB dao động với biên độ d1 M
cực đại AN = d’1; BN = d’2 (cm)  d2
d’1 – d’2 = k = 1,5k
d’1 + d’2 = AB = 10 cm  
d’1 = 5 + 0,75k A B
0 ≤ d’1 = 5 + 0,75k ≤ 10-------> - 6 ≤ k ≤ 6
Điểm M đường thẳng By gần B nhất ứng với k = 6
Điểm M thuộc cực đại thứ 6
d1 – d2 = 6 = 9 cm (1)
d12 – d22 = AB2 = 102 ------> d1 + d2 = 100/9 (2)
Lấy (2) – (1) 2d2 = 100/9 -9 = 19/9----->
d2 = 19/18 = 1,0555 cm = 10,6 mm.Chọn đáp án A

Câu 68: Hai điểm A, B cách nhau một đoạn d, cùng nằm trên một phương truyền sóng. Sóng truyền từ A đến B
với tốc độ v, bước sóng  ( > d). Ở thời điểm t pha dao động tại A là , sau t một quãng thời gian ngắn nhất là
bao nhiêu thì pha dao động tại B là ?
d d d d
A. 2v . B. v . C. v D. v
Giải: Giả sử sóng tại â có phương trình; uA = acost.
2d
Khi đó sóng tại B có phương trình uB = acos(t.-  )
2d 2d
1 = t1 . Khi t = t2 = t1 + t. -----> 2 =t2.-  = t1 + t -  = 1 =t1
2d
2d 2d 2 d

------> t -  = 0 ----> t =  = T = v . Chọn đáp án C

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 115


Câu 69. Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B giống nhau dao động cùng tần số f = 8Hz tạo
ra hai sóng lan truyền với v = 16cm/s. Hai điểm MN nằm trên đường nối AB và cách trung điểm O của AB các
đoạn lần lượt là OM = 3,75 cm, ON = 2,25cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu trong đoạn MN
là:
A 5 cực đại 6 cực tiểu B 6 cực đại, 6 cực tiểu
C 6 cực đại , 5 cực tiểu D 5 cực đại , 5 cực tiểu
Giải
Giả sử biểu thức sóng của hai nguồn u1 = u2 = a cost
Bước sóng  = v/f = 2 cm., O là trung điểm của AB O C N
A M B
AB
     
Xét điểm C trên MN: OC = d ( 0 < d < 2
AB
2 (  d)
2 AB
u1M = acos(t -  ) = acos(t - d - 2 )
AB
2 (  d)
2 2 πd AB
u2M = acos(t -  ) = acos(t + λ - 2 2)
AB
= 8cos(t + d - 2 )
Điểm M dao động với biên độ cực đại khi uS1M và uS2M cùng pha với nhau
2d = 2k ----> d = k với -3,75 ≤ k ≤ 2,25 ---->-3 ≤ k ≤ 2. Có 6 cực đại
Điểm M dao động với biên độ cực đại khi uS1M và uS2M ngược pha với nhau
2d = (2k + 1) ----> d = (2k + 1)/2 = 2k + 0,5 với -3,75 ≤ 2k + 0,5 ≤ 2,25
-----> - 4,25 ≤ 2k ≤ 1,755 ----> - 4 ≤ k ≤ 1 Có 6 cực tiểu
Chọn đáp án B : 6 cực đại, 6 cực tiểu
Câu 70: Có hai nguồn dao động kết hợp S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 8cm có phương trình dao động lần lượt

là us1 = 2cos(10t - ) (mm) và us2 = 2cos(10t + ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 10cm/s. Xem
biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm M trên mặt nước cách S 1 khoảng S1M=10cm và S2
khoảng S2M = 6cm. Điểm dao động cực đại trên S2M xa S2 nhất là
A. 3,07cm. B. 2,33cm. C. 3,57cm. D. 6cm.
Giải:
M
Bước sóng λ = v/f = 2cm
Xét điểm C trên BN N
S1N = d1; S2N = d2 ( 0≤ d2 ≤ 6 cm)
Tam giác S1S2M là tam giác vuông tại S2 d2
d1
Sóng truyền từ S1; S2 đến N: S1 S2
2 πd 1
u1N = 2cos(10t - - λ ) (mm)
2 πd 2
u2N = 2cos(10t + - λ ) (mm)
π (d 1−d 2 ) π π ( d 1 +d 2 )
uN = 4 cos[ λ - 4 ] cos[10πt - λ ]
π (d 1−d 2 ) π π (d 1−d 2 ) π
N là điểm có biên độ cực đại: cos[ λ - 4 ] = ± 1 ------>[ λ - 4 ] = kπ
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 116
d 1−d 2 1 4 k−1
2 - 4 =k -------> d1 – d2 = 2 (1)
64 128
=
d12 – d22 = S1S22 = 64 -----> d1 + d2 = 1
d −d 2 4 k−1 (2)
2
64 4 k−1 256−( 4 k −1)

(2) – (1) Suy ra d2 = 4 k−1 4 = 4 (4 k−1 ) k nguyên dương
256−( 4 k −1)2
 0 ≤ d2 ≤ 6 ----- 0 ≤ d2 = 4 (4 k−1 ) ≤6
đặt X = 4k-1 -------->
256−X 2
0≤ 4X ≤ 6------> X ≥ 8 ------> 4k – 1 ≥ 8 ------> k ≥3
Điểm N có biên độ cực đại xa S2 nhất ứng với giá trị nhỏ nhất của k: kmin = 3
256−( 4 k −1)2 256−112
= =3 , 068≈3 , 07
Khi đó d2 = 4 (4 k−1 ) 44 (cm)

Câu 71. Hai nguồn sóng A và B cách nhau 1m trên mặt nước tạo ra hiện tượng giao thoa, các nguồn có phương
trình tương ứng là uA = acos100t; .uB = bcos100t; Tốc độ truyền sóng 1m/s. Số điểm trên đoạn AB có biên độ
cực đại và dao động cùng pha với trung điểm I của đoạn AB (không tính I) là:
A. 48 B. 24 C. 49 D. 25

Giải:
Bước sóng  = v/f = 1/50 = 0,02m = 2cm
AB AB    
Xét điểm M trên AB IM = d - 2 ≤ d ≤ 2 A I M B
AB
2 (  d)
2
uAM = acos(100t -  ) = acos(100t - d -50) = acos(100t - d)
AB
2 (  d)
2
uBM = bcos(100t -  ) = bcos(100t + d -50 ) = bcos(100t + d )
uM = acos(100t - d) + bcos(100t + d )
Tại I d = 0 ------> uI = (a+b)cos(100t)
Như vậy dao động tại I có biên độ cực đại bằng (a+b)
uM dao động với biên độ cực đại và cùng pha với I khi uAM và uBM cùng pha với I
d =2k ----> d = 2k -----> - 50 < d = 2k < 50 ----> - 25 < k < 25
Vậy có 49 điểm trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại và cùng pha với trung điểm I ( kể cả I). Chọn
đáp án A nếu kể cả I. Nếu không kể I thì co 48 điểm

Câu 72: Trên mặt nước tại hai điểm AB có hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha, lan truyền với bước sóng
. Biết AB = 11. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với hai nguồn trên đoạn
AB( không tính hai điểm A, B)
A. 12 B. 23 C. 11 D. 21

Giải:
Giả sử uA = uB = acost
GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 117
Xét điểm M trên AB
2d1 2d 2
AM = d1; BM = d2. ---- uAM = acos(t -  ); uBM = acos(t -  );
 (d 2  d1 )  (d1  d 2 )
uM = 2acos(  )cos(ωt-  )
 (d 2  d1 )
uM = 2acos(  )cos(ωt - 11)
M là điểm cực đại ngược pha với nguồn khi
 (d 2  d1 )  (d 2  d1 )
cos(  ) = 1 ---  = 2kπ
d2 – d1 = 2kλ
d2 + d1 = 11λ
-------> d2 = (5,5 + k)λ
0 < d2 = (5,5 + k)λ < 11 λ--- - 5 ≤ k ≤ 5 ---
Có 11 điểm cực đai và ngược pha với hai nguồn Đáp án C

Câu 73: Cho hai nguồn sóng kết hợp đồng pha S1, S2 tạo ra hệ giao thoa sóng trên mặt nước. Xét đường tròn tâm
S1, bán kính S1S2. M1 và M2 lần lượt là cực đại giao thoa nằm trên đường tròn, xa S2 nhất và gần S2 nhất. Biết
M1S2 - M2S2 = 12cm. và S1S2= 10cm. Trên mặt nước có bao nhiêu đường cực tiểu.
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3

với

Với: (Lấy phần nguyên) (1)

Check với từ : Thỏa PT (1)

=> Số đường cực tiểu:

Câu 74: 2 nguồn sóng S1S2 cách nhau 12cm dao động với phương trình . Xét điểm M
nằm trên mặt nước cách S1S2 những đoạn lần lượt là và tốc độ truyền sóng là 32cm/s, coi
biên dộ không đổi trong quá trình truyền. Giữ nguyên f và các điểm S1M. Hỏi muốn M nằm trên đường cực tiểu
giao thoa thì phải dịch chuyển nguồn S2 dọc theo phương S1S2 và ra xa S1 từ vị trí ban đàu một đoạn nhỏ nhất
là ?
A. 0.36cm B. 0.42cm C. 0.63cm D. 0.83cm

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 118


dễ kiểm tra M là cực đại bậc 3=> để nó trở thành cực tiểu thì :
=>

dễ thấy h (trong hình)=2,52=>


chọn D
Câu 75: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, 2 nguồn sóng S1 và S2 cách nhau 11 cm và dao động điều hòa
theo phương vuông góc với mặt nước có phương trình u 1 = u2 = 5cos(100  .t) mm. Tốc độ truyền sóng v = 0.5 m/s
và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Chọn hệ trục xOy thuộc mặt phẳng mặt nước khi yên lặng, gốc O trùng
với S1. Trong không gian, phía trên mặt nước có 1 chất điểm dao động mà hình chiếu (P) của nó với mặt nước
chuyển động với phương trình quỹ đạo y = x + 2 và có tốc độ v 1 = 5 2 cm/s. Trong thời gian t = 2 s kể từ lúc (P)
có tọa độ x = 0 thì (P) cắt bao nhiêu vân cực đại trong vùng giao thoa của 1 sóng?
A.22 B. 15 C.13 D.14
Giải:
- Giả sử sau 2s P đi từ N đến M thì bài toán sẽ đưa về dạng tìm số cực đại trên đoạn NM
- quãng đường mà P đi được trong 2s là
NM= s = v1.t = 10 2cm
từ đó tìm được tọa độ của M (10,12) như hình
vẽ kP
v
  1cm y(cm) K=0
f
M
12

2 N
S2

x(cm)
S1 O 10 11

MS 2  MS1 12  122  102  122


kM    3,57
 1
S 2 N  S1 N 22  112  2
kN    9,18
 1
Khi điểm P cắt một cực đại trên đoạn MN thì
kM  k p  k N
với k nguyên từ đó tìm ra được 13 điểm`
Câu 76: Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có phương trình u = acos(40t) cm, vận tốc
truyền sóng là 50 cm/s, A và B cách nhau 11cm. Gọi M là điểm trên mặt nước có MA = 10 cm và MB = 5 cm. Số
điểm dao động cực đại trong khoảng giữa A và M là:
A. 6. B. 7. C. 9. D. 2.
Giải: Bước sóng  = v/f = 2,5 cm

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 119


Số điểm dao động với biên độ cực đại trên AB: - 5,5 < 1,25k < 5,5 => - 4,4  k  4,4
MA – MB = 5cm = 2.2,5 cm => M là điểm dao động với biên độ cực đại ứng với k = 2
Số điểm dao động với biên độ cực đại trong khoảng giữa A và M: - 4  k  1.
=> Có 6 giá trị của k. Chọn đáp án A?
Câu 77: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp cùng pha A và B cách nhau
24cm. Tốc độ truyền sóng 0,8m/s, tần số dao động của hai nguồn A,B là 10Hz. Gọi (C) là đường tròn tâm O nằm
trên mặt nước (với O là trung điểm của AB) và có bán kính R =14cm. Trên (C) có bao nhiêu điểm dao động với
biên độ lớn nhất ( kể cả đường cực đại ở A và B)?
A.14 B.8 C.7 D.16
:λ= 8cm
Đường tròn tâm O có bán kính R =14cm=> đường kính d = 28cm > AB = 24cm nên A và B nằm trong đường
tròn . Áp dụng tính số điểm dao động cực đại trên đường nối 2 nguồn A, B:( kể cả đường cực đại ở A và B)

=> -3 k 3=> k= -3,-2,-1,0,1,2,3


=> số giá trị của k là n= 7 vì A và B nằm trong đường tròn nên mỗi đường cực đại cắt đường tròn tại hai điểm
=>Trên (C) có bao nhiêu điểm dao động với biên độ lớn nhất ( kể cả đường cực đại ở A và B) là 2n = 14 điểm
Câu 78: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau khoảng AB = 12(cm) đang dao động
vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng  = 1,6cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, cách
đều hai nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 8(cm). Số điểm dao động cùng pha với nguồn ở trên
đoạn CD là
A. 3 B. 10 C. 5 D. 6 C

M
Giải:
Biểu thức sóng tại A, B d
u = acost
A B
Xét điểm M trên OC: AM = BM = d (cm) O
Ta có 6 ≤ d ≤ 10 ( vì OA = 6cm; OC = 8 cm
biểu thức sóng tại M
2d
uM = 2acos(t-  ).
Điểm M dao động cùng pha với nguồn khi D
2d
 = 2kπ------> d = k = 1,6k

6 ≤ d = 1,6k ≤ 10 -----> 4 ≤ k ≤ 6. Trên OC có 3 điểm dao động cùng pha với nguồn.
Do đó trên CD có 6 điểm dao động cùng pha với nguồn. Chọn đáp án D

GV: Đoàn Văn Lượng - Email : doanvluong@gmail.com; doanvluong@yahoo.com Trang 120

You might also like