You are on page 1of 180

 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Phaàn lòch söû theá giôùi hieän ñaïi (1918 – 1945)


Chương I
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941)

Chuyên ñề 1

CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ðẤU TRANH BẢO
VỆ CÁCH MẠNG (1927 – 1921)

Câu hỏi 1.
Trình bày những tiền ñề dẫn tới cách mạng bùng nổ và thắng lợi ở Nga năm 1917.
Hng dn làm bài
a) Tiền ñề chủ quan :
* Kinh tế
- Cuối thế kỉ XIX, nước Nga chuyển sang giai ñoạn ñế quốc.
+ Sự xuất hiện các công ty ñộc quyền và vai trò lũng ñoạn của nó trong ñời sống kinh tế, chính
trị của ñất nước.
+ Sự kết hợp giữa tư bản ngân hàng với tư bản công nghiệp hình thành các tập ñoàn tư bản tài
chính.
- Chủ nghĩa ñế quốc, một mặt phát triển sức sản xuất lên cao chưa từng có, tạo ra mâu thuẫn
không thể dung hoà với nhau giữa sức sản xuất và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Mặt khác, ở Nga tồn tại quan hệ sản xuất phong kiến với nền nông nghiệp lạc hậu.
* Chính trị, xã hội
- Sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản ñộc quyền và những quan hệ tiền tư bản chủ nghĩa, sự kết hợp
những hình thài tiên tiến nhất và lạc hậu nhất làm cho nước Nga trở thành nơi hội tụ cao ñộ những
mâu thuẫn của chủ nghĩa ñế quốc.
 Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Nga với chế ñộ Nga hoàng.
 Mâu thuẫn giữa tư sản với vô sản.
 Mâu thuẫn giữa nông dân với ñịa chủ phong kiến.
 Mâu thuẫn giữa ñế quốc Nga với các ñế quốc khác.
- Toàn bộ những mâu thuẫn này chồng chéo lên nhau và ngày càng gay gắt làm cho nước Nga trở
thành khâu yếu nhất trong sợ dây chuyền của chủ nghĩa ñế quốc.
* Tiền ñề chủ qua có ý nghĩa quan trọng và quyết ñịnh thắng lợi cách mạng là sức mạnh của
giai cấp vô sản. Giai cấp vô sản Nga ñã xây dựng chính ñảng tiên phong, cách mạng chân chính của
mình. ðó là ðảng Bônsêvích do Lênin sáng lập. ðảng ñược vũ trang bằng lí luận cách mạng của chủ
nghĩa Mác, có khả năng lãnh ñạo cuộc ñấu tranh của giai cấp vô sản và các tầng lớp nhân dân.
b) Tiền ñề khách quan :
- Nga tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất, tạp ñiều kiện thuận lợi cho thắng lợi của cách
mạng Nga 1917. Vì :
+ Chiến tranh làm cho nước Nga suy yếu, kiệt quệ về mọi mặt, thúc ñẩy mâu thuẫn xã hội trở
nên gay gắt, dẫ ñến cách mạng bùng nổ.
+ Chiến tranh làm cho các thế lực ñế quốc không có ñiều kiện can thiệp vào cách mạng Nga.

- Trang 2 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

c) Tình thế cách mạng


+ Sự sụp ñổ về kinh tế.
+ Giai cấp thống trị không thể tiếp tục thống trị với hình thức cũ.
+ Nỗi cùng khổ và quẫn bách của các giai cấp bị áp bức trở nên nặng nề hơn.
+ Các lực lượng cách mạng có ñầy ñủ khả năng và sức mạnh ñể lật ñổ ách thống trị ñó.
 Cách mạng vô sản nổ ra và thắng lợi trước tiên ở Nga năm 1917 vì nước Nga có ñầy ñủ những
tiền ñề chủ qua và khách quan, trong khi các nước Tây Âu và Bắc Mĩ, mặc dù chủ nghĩa tư bản phát
triển hơn Nga nhưng lại không hội tụ các yếu tố cần thiết. Như vậy, Cách mạng tháng Mười Nga 1917
bùng nổ là một tất yếu lịch sử.
Câu hỏi 2.
Tại sao lại nói cách mạng vô sản sẽ nổ ra và thành công ở khâu yếu nhất trong chuỗi các
nước ñế quốc và khâu yếu nhất ñó là nước Nga ?
Hng dn làm bài
* Khâu yếu nhất trong chuỗi các nước ñế quốc :
+ Cuối thế kỉ XIX – ñầu thế kỉ XX, chủ nghĩa ñế quốc trở thành hệ thống, chúng cấu kết với
nhau thành một thế lực chính trị siết chặt nhân dân lao ñộng ở chính quốc và nhân dân thuộc ñịa.
+ Muốn bứt tung sợi dây ñang siết chặt nhân loại ñó, trước hết phải tìm nơi nào yếu nhất trong
toàn bộ hệ thống của nó. Và theo Lê-nin khâu yếu nhất là ñế quốc Nga.
* Nga lại là khâu yếu nhất do :
+ Mâu thuẫn nội bộ tại nước Nga rất phức tạp, nhiều mâu thuẫn của chế ñộ phong kiến chưa
ñược giải quyết xong (phong kiến với nông dân; phong kiến với tư sản; ñế quốc Nga với các dân
tộc...). Những mâu thuẫn mới trong thời ñại ñế quốc chủ nghĩa (ñế quốc với ñế quốc); ñế quốc với
thuộc ñịa; tư sản với vô sản). Nước Nga là nơi tập trung tất cả những mâu thuẫn ñó và ngày càng trở
nên nặng nề, gay gắt hơn.
+ Sự thành lập ðảng Bônsêvích, cùng với sự lãnh ñạo của Lê-nin. ðây là yếu tố quyết ñịnh, là
ñộng lực chính chặt ñứt khâu yếu nhất (nước Nga) trong hệ thống tư bản chủ nghĩa.
Câu hỏi 3.
Tường thuật diễn biến của Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai ở Nga. Từ ñó, rút ra tính
chất và ñặc ñiểm chủ yếu của diễn biến cách mạng. Vì sao giai cấp công nhân Nga chưa nắm
ñược chính quyền trong Cách mạng tháng Hai ?
Hng dn làm bài
a) Diễn biến của Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai ở Nga:
+ Ngày 23/2/1917 cách mạng bùng nổ bằng cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân Pê-tơ-rô-grát
(nay là Xanh Pê-téc-bua) và lan rộng khắp thành phố. ðến ngày 27/2/1917, phong trào nhanh chóng
chuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang. Chiếm các công sở, bắt giam các tướng tá,
bộ trưởng của Nga hoàng.
+ Lãnh ñạo: ðảng Bônsêvích lãnh ñạo công nhân chuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởi
nghĩa vũ trang.
+ Lực lượng tham gia: là công nhân, binh lính, nông dân (66 nghìn binh lính giác ngộ ñứng về
phe cách mạng).
- Kết quả:
+ Chế ñộ quân chủ chuyên chế Nga hoàng bị lật ñổ.
+ Xô viết ñại biểu công nhân và binh lính ñược thành lập (tháng 3/1917, toàn nước Nga có 555 Xô
viết)
+ Cùng thời gian, giai cấp tư sản cùng thành lập Chính phủ lâm thời.
* Tính chất: Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

- Trang 3 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

* ðặc ñiểm chủ yếu diễn biến cách mạng :


- Từ bãi công biểu tình của công nhân chuyển sang tổng bãi công chính trị chống chế ñộ Nga
hoàng, rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang lật ñổ chế ñộ Nga hoàng và sau khi chính phủ Nga hoàng
bị lật ñổ, dã diễn ra cuộc ñấu tranh giành chính quyền giữa vô sản và tư sản. Kết quả hình thành cục
diện hai chính quyền song song tồn tại.
- Cách mạng diễn ra hết sức nhanh chóng : chỉ trong vòng hai ngày 26/2 và 27/2 công nhân và
binh lính cách mạng ñã giành ñược thắng lợi ở Thủ ñô Pê-tơ-rô-grát, lật ñổ chính phủ Nga hoàng ñang
nắm trong tay lực lượng vũ trang 14 triệu binh lính và mạng lưới cảnh sát, mật vụ khổng lồ.
- Vai trò ñi ñầu lãnh ñạo và quyết ñịnh thắng lợi của giai cấp công nhân Nga.
b) Vì sao giai cấp công nhân Nga chưa nắm ñược chính quyền trong Cách mạng tháng Hai ?
o Lúc này, Lê-nin và các lãnh tụ ðảng Bônsêvích ñang ở nước ngoài.
o Giai cấp vô sản chưa ñủ mạnh ñể nắm chính quyền.
o Chính quyền của giai cấp tư sản ñang nắm trong tay bộ máy nhà nước.
o Phái Mensêvích và Xã hội cách mạng sau khi giành chính quyền ñã nhường cho giai cấp tư
sản.
Câu hỏi 4.
Vì sao :
a. Năm 1917, nước Nga có ñến hai cuộc cách mạng : cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai và
cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười?
b. Từ tháng 2 ñến tháng 7, Lê-nin quyết ñịnh giành chính quyền bằng con ñường hòa bình ?
(ð thi Olympic Truyn thng 30/4 – Khi 11, năm 2006)

Hng dn làm bài


a. Năm 1917, nước Nga có ñến hai cuộc cách mạng : Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai và
cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng mười vì có ñầy ñủ những tiền ñề khách quan và chủ quan:
- Sau cải cách nông nô 1861, chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ ở Nga, và từ ñầu thế kỷ XX,
nước Nga ñã chuyển lên chủ nghĩa ñế quốc. Quá trình tập trung sản xuất, tập trung tư bản diễn ra
mạnh, hình thành những công ty ñộc quyền. Tư bản tài chính cũng ra ñời…Chủ nghĩa ñế quốc ñã tạo
ra những tiền ñề kinh tế và chính trị cho cách mạng bùng nổ.
- Việc Nga hoàng ñưa nước Nga tham gia vào chiến tranh thế giới thứ nhất làm cho nước Nga
trở thành nơi tập trung cao ñộ những mâu thuẫn của chủ nghĩa ñế quốc.
+ Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Nga với chế ñộ Nga hoàng.
+ Mâu thuẫn giữa tư sản với vô sản.
+ Mâu thuẫn giữa nông dân với ñịa chủ phong kiến.
+ Mâu thuẫn giữa ñế quốc Nga với các ñế quốc khác.
- Năm 1917, chiến tranh thế giới thứ nhất ñã ñẩy chế ñộ chuyên chế Nga hoàng ñến bờ vực của
sự sụp ñổ. Kinh tế bị tàn phá, suy sụp…Nạn ñói xảy ra trầm trọng…Chính quyền Nga hoàng thối nát
và bất lực. Các tầng lớp nhân dân lao ñộng không thể sống như trước ñược nữa. Nước Nga trở thành
khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền ñế quốc chủ nghĩa mà cách mạng có thể chọc thủng.
- Nhân tố quyết ñịnh là giai cấp vô sản Nga ñã trưởng thành và ñủ sức làm cách mạng; ñã có một
ñảng cách mạng chân chính (ðảng Bônsêvich) ñứng ñầu là Lê-nin, từng ñược diễn tập qua cuộc cách
mạng 1905 – 1907.
- Các cuộc cách mạng ở Nga trong năm 1917 ñã ñược chuẩn bị ñầy ñủ về mặt tư tưởng, lý luận:
 Khi giai cấp tư sản thoả hiệp với chế ñộ chuyên chế, không dám làm cách mạng tư sản, Lê-
nin chỉ rõ giai cấp vô sản Nga phải tiến hành cách mạng dân chủ tư sản, lật ñổ chế ñộ Nga
hoàng ñể sau ñó tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa.
 Lợi dụng tình hình chiến tranh thế giới, Lê-nin ñưa ra khẩu hiệu “Biến chiến tranh ñế quốc
thành nội chiến cách mạng

- Trang 4 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

 Sau khi cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai thắng lợi, ðảng Bônsêvích và Lê-nin ñã có
ñường lối, sách lược ñúng ñắn, kịp thời ñể ñưa ñến thắng lợi của cách mạng xã hội chủ
nghĩa tháng Mười
- Với chiến tranh thế giới thứ nhất, các ñế quốc bận tham chiến, không kịp can thiệp vào nước
Nga, là nhân tố khách quan thuận lợi
b. Giành chính quyền bằng con ñường hòa bình :
- Sau Cách mạng tháng Hai, nước Nga xuất hiện tình hình 2 chính quyền song song tồn tại:
Chính phủ tư sản lâm thời và các Xô viết ñại biểu công nhân binh lính, ñứng ñầu là xô viết Pêtơrôgrat.
- Lê-nin ñưa ra luận cương tháng Tư, chỉ rõ nhiệm vụ là chuyển cách mạng dân chủ tư sản sang
cách mạng xã hội chủ nghĩa, chủ trương "tuyệt ñối không ủng hộ Chính phủ lâm thời" và ñưa ra khẩu
hiệu "Tất cả chính quyền về tay các Xô viết".
- Lúc này giai cấp tư sản chưa sử dụng bạo lực chống lại cách mạng; vũ khí ở trong tay nhân
dân, sức mạnh ở về phía quần chúng; và ðảng Bônsêvích hoạt ñộng công khai nên có thể giành chính
quyền bằng con ñường hoà bình. Tuy nhiên ñây là ñiều kiện quí và hiếm nên Lê-nin cũng chủ trương
phải chuẩn bị lực lượng vũ trang ñể khi cần thiết thì khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền .
- Giành chính quyền bằng con ñường hoà bình, trước hết là ñấu tranh chính trị, bãi công, biểu
tình, tuần hành...gây sức ép, từng bước vạch mặt bọn Mensêvích và Xã hội cách mạng, vạch mặt
Chính phủ lâm thời, ñòi chính phủ thực hiện: “hòa bình, ruộng ñất, bánh mì”, làm cho Chính phủ lâm
thời khủng hoảng, phải từ chức, chuyển giao "Tất cả chính quyền về tay các Xô viết" .
- Bước thứ hai là ñấu tranh trong nội bộ các xô viết, bãi miễn bọn Mensêvích, ñưa những người
Bônsêvích lên nắm các Xô viết. Như thế, hoàn thành giành chính quyền bằng con ñường hoà bình,
không ñổ máu.
Câu hỏi 5.
Vì sao Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là cách mạng dân chủ tư sản ? Mối quan hệ
giữa cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới với cách mạng xã hội chủ nghĩa như thế nào? Mối quan
hệ ñó thể hiện ở Nga vào năm 1917 ra sao ?
Hng dn làm bài
+ Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là cách mạng dân chủ tư sản : vì ñã thực hiện nhiệm
vụ của cuộc cách mạng dân chủ tư sản.
- Nhiệm vụ ñặt ra cho cách mạng là giai cấp nông dân và ñông ñảo quần chúng nhân dân lao
ñộng, ngoài ra còn có binh lính.
+ Mối quan hệ giữa cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới với cách mạng xã hội chủ nghĩa :
- Theo lí luận cụ thể của chủ nghĩa Mác – Lê-nin giữa cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới và
cách mạng xã hội chủ nghĩa không có bức tường ngăn cách. Vì mục tiêu cuối cùng của giai cấp công
nhân là lật ñổ chế ñộ tư bản chủ nghĩa, thiết lập nền chuyên chính vô sản.
- Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới là thời kì chuẩn bị ñể làm cách mạng xã hội chủ nghĩa và
tiến thẳng lên con ñường xã hội chủ nghĩa.
+ Cụ thể ở Nga :
- ðảng Bônsêvích lãnh ñạo Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 thắng lợi, lật ñổ nền
quân chủ chuyên chế Nga hoàng nhưng quyền lực lại rơi vào tay giai cấp tư sản.
- Trước tình hình ñó Lê-nin về nước tháng 4 năm 1917 ñể lãnh ñạo cách mạng. Người ñã ñọc
Luận cương tháng Tư tại hội nghị ðảng Bônsêvích nêu lên nhiệm vụ : hải chuyển Cách mạng dân chủ
tư sản sang Cách mạng xã hội chủ nghĩa và giành lấy “toàn bộ chính quyền về tay Xô viết”.
- Nhờ sự lãnh ñạo kịp thời của ðảng Bônsêvích ñứng ñầu là Lê-nin nên Cách mạng tháng Mười
Nga ñã diễn ra nhanh chóng và giành ñược thắng lợi.

- Trang 5 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Câu hỏi 6.
So sánh những ñiểm giống và khác nhau giữa cách mạng tư sản kiểu cũ với cách mạng tư
sản kiểu mới. Giải thích vì sao lại có những ñiểm khác nhau ñó ?
Hng dn làm bài
a) Những ñiểm giống nhau :
- Nhiệm vụ cách mạng : ñánh ñổ phong kiến.
- Lực lượng, ñộng lực cách mạng : quần chúng nông dân, trước tiên là công nông.
b) Những ñiểm khác nhau :
- Lãnh ñạo :
+ Cách mạng tư sản kiểu cũ : giai cấp tư sản.
+ Cách mạng tư sản kiểu mới : giai cấp vô sản.
- Mục tiêu cuối cùng :
+ Nếu cách mạng tư sản kiểu cũ ñánh ñổ chế ñộ phong kiến là xong thì cách mạng tư sản kiểu
mới chỉ mới bắt ñầu.
+ Nếu cách mạng tư sản kiểu cũ chỉ thay thế giai cấp bóc lột phong kiến bằng giai cấp bóc lột tư
sản thì cách mạng tư sản kiểu mới chủ trương xoá bỏ giai cấp bóc lột.
+ Cách mạng tư sản kiểu cũ ñưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, còn cách mạng tư sản kiểu mới
ñưa giai cấp vô sản lên cầm quyền.
- Hướng phát triển :
+ Cách mạng tư sản kiểu cũ : tiến lên chủ nghĩa tư bản.
+ Cách mạng tư sản kiểu mới : tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa.
c) Giải thích :
- Nhiệm vụ chống phong kiến là sứ mệnh của giai cấp tư sản trong các cuộc cách mạng tư sản
kiểu cũ diễn ra từ thế kỉ XIX trở về trước, khi ñó chủ nghĩa tư bản ñang phát triển, giai cấp tư sản giữ
vai trò tích cực, tiến ñộ. Song sang ñầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai ñoạn chủ nghĩa
ñế quốc thì giai cấp tư sản ñã bộc lộ rõ là giai cấp bóc lột, sẵn sàng thoả hiệp với kẻ thù phong kiến vì
quyền lợi của giai cấp mình.
- Trong khi ñó, giai cấp vô sản ñã từng bước trưởng thành, bước lên vũ ñài chính trị với tư cách
là một lực lượng ñộc lập, ñảm ñương sứ mệnh lịch sử của mình là : chống giai cấp tư sản, xoá bỏ chế
ñộ bóc lột, xây dựng chế ñộ xã hội chủ nghĩa.
Câu hỏi 7.
Bằng những sự kiện ñã học về cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga, anh
(chị) hãy giải thích và chứng minh :
a. Tại sao Cách mạng tháng Hai (1917), ðảng Bônsêvích chủ trương phát triển cách mạng
bằng phương pháp hoà bình ? Tại sao nói ñó là một khả năng rất quý nhưng rất hiếm trong
lịch sử ?
b. Tại sao sau sự kiện tháng 7 năm 1917, khả năng phát triển cách mạng bằng phương pháp
hoà bình không còn nữa ? ðảng Bônsêvích ñã chuyển hướng sách lược ñấu tranh một cách
sáng suốt như thế nào?
(ð thi Olympic Truyn thng 30/4 – Khi 11, năm 2002)

Hng dn làm bài


a. Cách mạng tháng Hai (1917), ðảng Bônsêvích chủ trương phát triển cách mạng bằng phương
pháp hoà bình vì :
- Cục diện nước Nga hình thành hai chính quyền song song tồn tại : Chính quyền tư sản và
Chính quyền Xô viết. Giai cấp tư sản chưa dám sử dụng bạo lực ñối với quần chúng.
- ðây là một khả năng rất quý nhưng rất hiếm có trong lịch sử nước Nga vì :

- Trang 6 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

+ Vũ khí nằm trong tay nhân dân mà nhân dân lại ủng hộ các Xô viết.
+ ðảng Bônsêvích hoạt ñộng công khai hợp pháp, chủ trương dùng phương pháp ñấu tranh hoà
bình ñể giành chính quyền về tay các Xô viết.
b. Sau sự kiện tháng 7/1917, khả năng phát triển cách mạng bằng phương pháp hoà bình không
còn nữa vì :
- Tháng 7/1917, 50 vạn người biểu tình ở Pê-tơ-rô-grát ñòi lật ñổ chính phủ ñã bị ñàn áp ñẫm
máu. Chính phủ lâm thời ra lệnh ñàn áp ðảng Bônsêvích và lùng bắt Lê-nin.
- Sự kiện tháng 7/1917, ñánh dấu bước ngoặt phát triển của cách mạng Nga. Do ñó, Lê-nin quyết
ñịnh chuyển sang khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền về tay nhân dân.
* ðảng Bônsêvích ñã chuyển hướng sách lược ñấu tranh cách mạng sáng suốt, cụ thể là :
- Thực hiện quá trình Bônsêvích hoá các Xô viết.
- Vạch trần bộ mặt phản bọi của bọn Mensêvích và Xã hội cách mạng.
- Tích cực chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền : ðại hội ðảng lần IV quyết ñịnh
giành chính quyền bằng khởi nghĩa vũ trang.
Câu hỏi 8.
Vì sao nước Nga phải tiến hành hai cuộc cách mạng trong năm 1917 ? Trình bày diễn tiến
khởi nghĩa của Cách mạng tháng Mười; phân tích vai trò của Lênin trong và sau cuộc cách
mạng này.
Hng dn làm bài
1. Nguyên nhân vào năm 1917 nước Nga phải tiến hành hai cuộc cách mạng :
*Cách mạng dân chủ tư sản tháng 2/1917 : Trước cách mạng nước Nga là nước quân chủ
chuyên chế, ñứng ñầu là Nga hoàng. Kinh tế bị kìm hãm, công nông nghiệp còn rất lạc hậu, ñời sống
của người dân Nga thấp nhất châu Âu. Vì thế cần có một cuộc cách mạng dân chủ tư sản ñể xóa ñi sự
cản trở phong kiến mở ñường cho nước Nga phát triển.
*Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10/1917 : Sau khi Cách mạng tháng 2/1917 thắng lợi, hình
thái hai chính quyền song song tồn tại. Chính phủ lâm thời tư sản Nga không triệt ñể xóa phong kiến
mà còn cấu kết với quý tộc phong kiến tiếp tục chiến tranh với ðức. Do vậy, muốn giải phóng mọi sự
cản ngại nước Nga phải tiến hành cuộc cách mạng vô sản lật ñổ chính phủ tư sản, thiết lập nhà nước
công nông tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
2. Diễn tiến khởi nghĩa của Cách mạng tháng Mười (1917)
+ ðêm 24/10/1917 bắt ñầu khởi nghĩa. Các ñội Cận vệ ñỏ ñã nhanh chóng chiếm ñược những vị
trí then chốt ở Thủ ñô.
+ ðêm 25/10, tấn công Cung ñiện Mùa ðông, bắt giữ các bộ trưởng của Chính phủ tư sản. Ngày
25/10 trở thành ngày thắng lợi của Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười.
 Khởi nghĩa Pê-tơ-rô-grát giành thắng lợi.
+ Sau Pê-tơ-rô-grát là thắng lợi ở Mát-xcơ-va. ðầu 1918, cách mạng giành ñược thắng lợi hoàn
toàn trên ñất nước Nga rộng lớn. Cách mạng tháng Mười giành thắng lợi, chính quyền ñã thuộc về tay
nhân dân.
+ Nguyên nhân thành công :
• ðảng Bônsêvích và Lê-nin ñã vạch ra ñường lối cách mạng ñúng ñắn, ñộng viên giai cấp
công nhân, nông dân và một bộ phận binh lính ñứng lên làm cách mạng, tự giải phóng
khỏi ách thống trị và bóc lột của giai cấp tư sản, ñịa chủ, trở thành người người chủ ñất
nước, xã hội.
• Sức mạnh của khối ñoàn kết công – nông và tài năng lãnh ñạo của những người cộng sản
ñã ñưa ñất nước vượt qua cơn thử thách nguy hiểm, ñã lật ñổ chính phủ lâm thời tư sản,
ñập tan sự can thiệp vũ trang của các nước ñế quốc và sự phá hoại của các lực lượng phản
ñộng trong nước.
2. Vai trò của Lê-nin trong và sau cuộc cách mạng này.

- Trang 7 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Hiện tượng hai chính quyền song song tồn tại sau cách mạng tháng 2/1917 thể hiện sự bế tắc về
phương hướng phát triển của cách mạng .Với Luận cương tháng tư Lê-nin ñã quyết ñịnh chuyển từ
cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Sau sự kiện ñàn áp ñẩm máu tháng 7/1917, Lê-nin nhận ra ñiều kiện ñấu tranh hòa bình
không còn nữa, vì thế tại ðại hội lần thứ VI của ðảng Bônsêvích Lê-nin xác ñịnh: “Phải lật ñổ chính
quyền tư sản bằng con ñường bạo lực vũ trang.”
- ðến ñầu tháng 10/1917, Lê-nin từ Phần lan về nước trực tiếp chỉ ñạo cuộc khởi nghĩa ở
Pê-tơ-rô-grát ñêm 24 rạng ngày 25/10/1917 thắng lợi.
- Sau khi giành ñược chính quyền với nhiệm vụ người cao nhất trong chính quyền Xô viết Lênin
ban hành sắc lệnh hòa bình và sắc lệnh ruộng ñất nhằm thỏa mãn nguyện vọng của nhân dân Nga.
- Lê-nin ban hành nhiều chính sách xóa bỏ mọi tàn tích của phong kiến, thực hiện quyền tư do
dân chủ, thành lập hồng quân ñể bảo vệ chính quyền và tổ quốc xã hội chủ nghĩa .
- ðể huy ñộng sức lực của toàn dân tộc chiến ñấu chống thù trong giặc ngoài, Lê-nin thực hiện
chính sách cộng sản thời chiến. Nhờ vào chính sách táo bạo và ñúng ñắn này mà mọi âm mưu của kẻ
thù trong và ngoài nước bị ñập tan, chính quyền xô viết non trẻ của nước Nga ñược bảo vệ và ñứng
vững.
- ðến năm 1921, chính sách Cộng sản thời chiến không còn phù hợp, Lê-nin ñề xướng chính
sách kinh tế mới chuyển nền kinh tế Nga sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần do nhà nước
kiểm soát.
Câu hỏi 9.
Qua diễn biến của cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grát, hãy làm sáng tỏ vai trò của
Lê-nin và ðảng Bônsêvích Nga ñối với Cách mạng tháng Mười Nga (1917).
(ð thi Olympic Truyn thng 30/4 – Khi 11, năm 2000)

Hng dn làm bài


- Tuy ở xa quê hương nhưng Lê-nin bằng thiên tài của mình ñã nhận ñịnh rằng những ñiểu kiện
cho cuộc khởi nghĩa vũ trang thắng lợi ñã chín muồi, chủ trương tiến hành khởi nghĩa cũ trang giành
chính quyền và vạch ra một kế hoạch tài tình cho cuộc khởi nghĩa ở Pê-tơ-rô-grát. (Những bức thư Lê-
nin gởi cho Ban chấp hành Trung ương ðảng Bônsêvích).
- Việc Lê-nin quyết ñịnh chuyển thời gian khởi nghĩa vào sáng ngày 25/10 sang ñêm 24/10 tạo
nên yếu tố bất ngờ ñối với kẻ thù, dẫn ñến cách mạng nhanh chóng thắng lợi mà không gặp phải tổn
thất nào ñáng kể (khống chế hầy khắp thủ ñô Pê-tơ-rô-grát, bao vây chính phủ tư sản trong Cung ñiện
Mùa ðông).
- Kế hoạch khởi nghĩa tài tình do Lê-nin vạch ra : tập trung ưu thế lực lượng ñánh chiếm những
vị trí then chốt như nhà ga, sở bưu ñiện , tổng ñài ñiện thoại, trụ sở, các cầu bắc qua sông Nêva.
- ðêm ngày 25/10/1917 : ðại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai khai mạc tuyên bố nước Nga là
nước Cộng hoà Xô viết của công nhân và nông dân, thành lập chính phủ Xô viết do Lê-nin ñứng ñầu,
nhanh chóng tổ chức ổn ñịnh tình hình, giải quyết những yêu cầu cấp bách của vô sản Nga, ñể ñối phó
những tình thế mới, khó khăn, phức tạp hơn, bảo vệ vững chắc thành quả Cách mạng tháng Mười.
Câu hỏi 10.
Phân tích chủ trương của Lê-nin trong việc chỉ ñạo Cách mạng tháng Mười Nga từ tháng
4 – 1917 ñến tháng 7 – 1917. Qua bài Cách mạng tháng Mười Nga 1917 ñã học, hãy nêu một sự
kiện có liên quan ñến người Việt Nam và nói lên ý nghĩa của sự kiện ñó.
Hng dn làm bài
1. Chủ trương của Lê-nin trong việc chỉ ñạo Cách mạng tháng Mười Nga từ tháng 4 – 1917 ñến
tháng 7 – 1917
a. Hoàn cảnh :
Sau Cách mạng tháng Hai tồn tại hai chính quyền song song :

- Trang 8 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

+ Chính phủ lâm thời (tư sản).


+ Xô viết ñại biểu (vô sản).
 Cục diện này không thể kéo dài.
- Trong ñó chính quyền tư sản chiếm ưu thế. Trước tình hình ñó Lê-nin từ Thuỵ Sĩ về nước,
quyết ñịnh chuyển cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa trong bản luận cương
tháng Tư (1917)
b. Chủ trương :
“Tuyệt ñối không ủng hộ chính phủ lâm thời”, thực hiện phương pháp ñấu tranh hoà bình với
khẩu hiệu : “Tất cả chính quyền về tay các Xô viết”, nhằm vận ñộng, tuyên truyền, giác ngộ quần
chúng ủng hộ cách mạng, vạch mặt bọn tư sản phản ñộng.
c. Nhận xét :
- ðây là chủ trương ñúng ñắn và sáng suốt của Lê-nin vì trong hoàn cảnh lúc bấy giờ, khả năng
ñấu tranh hoà bình có thể thực hiện ñược :
+ Quần chúng nhân dân có trong tay chính quyền của mình là các Xô viết.
+ Hơn nữa vũ khí nằm trong tay nhân dân mà nhân dân lại ủng hộ các Xô viết.
+ ðảng Bônsêvích hoạt ñộng công khai trong quần chúng.
+ Thực hiện khả năng ñấu tranh hoà bình thì rất quý vì nó ñỡ tốn xương máu của nhân dân.
+ Chủ trương trên ñúng ñắn nên ñã phát huy tác dụng qua sự kiện tháng 7 – 1917, với 50 vạn
quần chúng diễu hành hô to khẩu hiệu “Tất cả chính quyền về tay Xô viết!”, “ðả ñảo chiến tranh”.
- ðiều ñó chứng tỏ sự tín nhiêm của quần chúng ñối với ðảng và cô lập kẻ thù.
2. Qua bài Cách mạng tháng Mười Nga 1917 ñã học, hãy nêu một sự kiện có liên quan ñến người
Việt Nam và nói lên ý nghĩa của sự kiện ñó.
- Người Việt Nam ñó là Chủ tịch Tôn ðức Thắng.
- Bác Tôn ñã ủng hộ Cách mạng tháng Mười, bảo vệ chính quyền Xô viết Nga bằng hành ñộng
phản chiến, kéo cờ ñỏ trên chiến hạm Pháp khi chiến hạm này ñang tiến ñánh nước xã hội chủ nghĩa
ñầu tiên.
- Ý nghĩa :
+ Bác Tôn ñã góp phần tích cực vào cuộc khởi nghĩa lịch sử ñó.
+ Thể hiện tinh thần ñoàn kết quốc tế vô sản giữa giai cấp công nhân Nga trong việc chống kẻ
thù chung là chủ nghĩa ñế quốc xâm lược.
+ Tạo nên mối quan hệ gắn bó giữa cách mạng Nga và cách mạng Việt Nam.
Câu hỏi 11.
Lênin nói : “Hãy cho tôi một tổ chức những người cách mạng và chúng tôi sẽ ñảo ngược cả
nước Nga” (“Làm gì” trong V.I.Lênin toàn tập, NXB Sự thật, Hà Nội 1969, tập 2, trang 162).
Bằng những sự kiện lịch sử ñã học của bài Cách mạng Nga trong những năm 1917 – 1920,
anh (chị) hãy chứng minh câu nói trên.
Hng dn làm bài
- Tháng 2/1917, cách mạng dân chủ tư sản ñã bùng nổ ở Nga. Dưới sự lãnh ñạo của ñảng
Bônsêvích và Lênin, công nhân ñã chuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang. Kết quả,
Nga Hoàng Ni-cô-lai II thoái vị, chế ñộ quân chủ chuyên chế sụp ñổ.
- Tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại xuất hiện sau cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai,
Lênin và ñảng Bônsêvích ñã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng lật ñổ Chính phủ tư sản lâm
thời.
- Tháng 4/1917, Lênin trình bày bản Luận cương tháng Tư ñề ra mục tiêu và ñường lối chuyển từ
cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Tháng 10/1917, Lênin về Pê-tơ-rô-gát trực tiếp lãnh ñạo cách mạng, kế hoạch khởi nghĩa ñược
vạch ra cụ thể và quyết ñịnh nhanh chóng. ðêm 25/10, cuộc khởi nghĩa thắng lợi

- Trang 9 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Ngay trong ñêm 25/10, Lênin tuyên bố thành lập chính quyền Xô Viết và kí các Sắc lệnh hoà
bình và Sắc lệnh ruộng ñất.
- Trong hoàn cảnh ñất nước bị 14 nước ñế quốc bao vây, tình hình nước Nga Xô viết cực kì khó
khăn, Lênin ñã lãnh ñạo nhân dân Nga tiến hành cuộc chiến tranh cách mạng chống thù trong giặc
ngoài ñể giữ vững chính quyền cách mạng.
Câu hỏi 12.
Nêu nhiệm vụ và tính chất của Cách mạng tháng Mười Nga 1917.
(ð thi Hc sinh gi i Quc gia, năm 2007)

Hng dn làm bài


Sau Cách mạng Tháng Hai, nước Nga xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại:
chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và Xô viết ñại biểu công nhân và binh lính. Sau khi nắm ñược
chính uyền, chính phủ lâm thời ñã không giải quyết những vấn ñề ñã hứa trước ñó như vấn ñề ruộng
ñất của nông dân, việc làm cho công nhân, tình trạng thiếu lương thực và nhất là quyết theo ñuổi chiến
tranh ñế quốc ñến cùng.
a) Nhiệm vụ :
- Trong hoàn cảnh ñó, lãnh tụ của ñảng Bônsêvích là Lê-nin từ Thụy Sĩ trở về nhà ga Phần Lan
ngày 3/4/1917 ñã nhận ñược sự ủng hộ rất lớn của nhân dân Pê-tơ-rô-grát. Tháng 4 /1917, Lê-nin ñọc
một bài phát biểu quan trọng có nhan ñề "Những nhiệm vụ của giai cấp vô sản trong cuộc cách mạng
hiện nay". Bản báo cáo này ñã ñi vào lịch sử với tên gọi "Luận cương tháng Tư" chỉ ra con ñường
chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Lê-nin chỉ rõ rằng cần chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại bằng cách chuyển
giao chính quyền về tay các Xô Viết : “ðặc ñiểm của tình hình hiện nay ở Nga là bước quá ñộ từ giai
ñoạn thứ nhất của cách mạng, là giai ñoạn ñã ñem lại chính quyền cho giai cấp tư sản do trình ñộ
giác ngộ và tổ chức của giai cấp vô sản còn thấp, tiến lên giai ñoạn thứ hai của cách mạng, là giai
ñoạn phải ñem lại chính quyền cho giai cấp vô sản, những tầng lớp nghèo và cho nông dân”.
b) Tính chất :
- Lãnh ñạo cuộc cách mạng tháng Mười Nga là do giai cấp vô sản ñứng ñầu. Lực lượng tham gia
bao gồm nhiều tầng lớp, giai cấp thế nhưng ñộng lực chủ yếu là công – nông – binh.
- Kết quả : Chính quyền Xô viết giành ñược thắng lợi trên khắp nước Nga rộng lớn, ñạp tan ách
áp bức bóc lột của phong kiến, tư sản, giải phóng công nhân và nhân dân lao ñộng, ñưa côngnhân và
nhân dân lên nắm chính quyền, tiến lên chủ nghĩa xã hội.
- Cuộc Cách mạng tháng Mười tuyệt nhiên không phải do âm mưu hay ý muốn chủ quan thấp
hèn của bất cứ tổ chức, cá nhân có tham vọng chính trị nào ở nước Nga lúc ñó cố tình gây ra, những gì
diễn ra trước, trong và sau Cách mạng tháng Mười ñã chứng minh thuộc tính khoa học xã hội của
Cách mạng diễn ra phù hợp với lịch sử phát triển không ngừng trong xã hội loài người, bất chấp thời
gian và mọi biến thiên ñã xẩy ra sau này có thay ñổi ñến ñâu thì mục ñích cao cả của Cách mạng tháng
Mười ñược thể hiện qua những sắc lệnh ñầu tiên của chính quyền Xô viết là: Cương quyết chống chiến
tranh tàn bạo, xây dựng nền hoà bình và ruộng ñất cho nhân dân lao ñộng luôn luôn là mục ñích muôn
ñời của xã hội loài người.
 Cách mạng tháng Mười Nga, có mục ñích khác hẳn các cuộc cách mạng tư sản ñầu Cận ñại.
Vì vậy, nó mang tính chất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa (cách mạng vô sản).
Câu hỏi 13.
Lập bảng so sánh Cách mạng tháng Mười Nga với cách mạng tư sản thời cận ñại về các
mặt: mục tiêu, nhiệm vụ, lãnh ñạo, ñộng lực, tính chất, kết quả và ý nghĩa lịch sử.
Bài gi i chi ti t

- Trang 10 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Nội dung Cách mạng tư sản thời cận ñại Cách mạng tháng Mười Nga (1917)
- Lật ñổ chế ñộ phong kiến giành chính - Lật ñổ chế ñộ tư bản chủ nghĩa giành chính
Nhiệm vụ quyền về tay tư sản. quyền về tay vô sản.
của cách - Mở ñường cho chủ nghĩa tư bản phát - Tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa và
mạng triển. xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Xây dựng chế ñộ tư bản công nhân
Giai cấp Tư sản và quý tộc mới Giai cấp vô sản
lãnh ñạo

ðộng lực Tư sản và nông dân Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.
chính

Tính chất Là cuộc cách mạng tư sản Là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa

- Xác lập chế chế ñộ tư bản chủ nghĩa. - Xác lập chế ñộ xã hội chủ nghĩa.
Kết quả và - Giai cấp tư bản có nhiều quyền lợi về - ðảng của giai cấp vô sản lên nắm chính quyền.
ý nghĩa lịch kinh tế và ñặc quyền chính trị, - Quần chúng nhân dân ñược hưởng mọi quyền lợi
sử
- Quần chúng nhân dân không ñược về kinh tế, chính trị.
hưởng quyền lợi gì và tiếp tục bị tư sản - ðập tan ách áp bước bóc lột của chủ nghĩa tư
bóc lột. bản, ñâ công – nông lên nắm chính quyền.
- Tạo ñiều kiện cho chủ nghĩa tư bản - Ảnh hưởng mạnh mẽ ñến phong trào cách mạng
phát triển mạnh mẽ. thế giới.
- Mở ra thời kì thắng lợi và củng cố chủ - Làm cho chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống
nghĩa tư bản. duy nhất trên thế giới.
- Mở ra thời kì lịch sử mới – thời kì hiện ñại.
Câu hỏi 14.
Dựa vào sự hiểu biết của anh (chị) về Cách mạng tháng Mười Nga, hãy làm rõ những ý sau
ñây :
- Một chế ñộ mới trong sự tiến hóa của loài người.
- Quá trình ñấu tranh phát triển của Cách mạng tháng Mười Nga so với các cuộc cách
mạng tư sản thời cận ñại như thế nào ? Tại sao lại có sự khác biệt như vậy ?
Dàn ý chi ti t
Trong lịch sử nhân loại có những cột mốc lịch sử vĩ ñại mà càng ñứng lùi càng thấy rõ tầm cao của
chúng. Trong số những cột mốc lịch sử ấy, Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là cột mốc ñánh dấu
bước chuyển của loài người từ kỷ nguyên của chế ñộ người bóc lột sang kỷ nguyên con người tự làm chủ
vận mệnh của mình, mở ra một chế ñộ mới trong sự tiến hoà của loài người. Bởi thế, tầm cao của nó khó có
một cột mốc lịch sử nào khác sánh kịp. Theo ý nghĩa ñó, nhân loại ñã khẳng ñịnh cuộc Cách mạng tháng
Mười là một bước ngoặc trong lịch sử thế giới và chắc chắn là một trong những sự kiện nổi bật nhất trên
trái ñất này.
… Một chế ñộ mới trong sự tiến hóa của loài người.
+ Dưới sự lãnh ñạo của lãnh tụ thiên tài - Lê-nin; ñược trang bị bằng lý luận sắc bén và sự chỉ ñường
của một hệ tư tưởng tiến bộ của thời ñại - Chủ nghĩa Mác, với việc nắm chắc quy luật khách quan cũng như
chớp ñúng thời cơ cách mạng, ngày 7 tháng 11 năm 1917, nhân dân lao ñộng Nga dưới sự lãnh ñạo của
ðảng Cộng sản ñã làm nên cuộc cách mạng rung chuyển thế giới - Cách mạng Tháng Mười Nga. Ý nghĩa
lịch sử và giá trị thời ñại của Cách mạng Tháng Mười là ở chỗ: nó không phải là cuộc cách mạng thay ñổi
chế ñộ bóc lột này bằng chế ñộ bóc lột khác; mà là cuộc cách mạng “giành ñược nước Nga từ trong tay bọn
nhà giàu ñể giao lại cho những người nghèo, từ trong tay bọn bóc lột ñể giao lại cho những người lao
ñộng”; là cuộc cách mạng về cơ bản thủ tiêu chế ñộ bóc lột, áp bức, bất công của chế ñộ tư bản chủ nghĩa,

- Trang 11 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

ñưa nhân dân lao ñộng lên làm chủ, thay ñổi căn bản ñịa vị của họ trong xã hội; là cuộc cách mạng vạch
thời ñại, mở ñường cho nhân loại ñi tới tương lai xã hội chủ nghĩa.
+ Với sự ra ñời của chủ nghĩa xã hội hiện thực, lần ñầu tiên trong lịch sử, giai cấp của những người
lao ñộng vươn lên làm chủ vận mệnh của mình, tự ñứng ra tổ chức, cai quản và xây dựng xã hội mới. Mệnh
ñề “dân là chủ”, sự khát khao của loài người từ bao thế kỷ mới thực sự có ý nghĩa và trở thành hiện thực từ
Cách mạng Tháng Mười. Dân là chủ và người chủ ấy thực hiện quyền làm của mình ngay từ khi có chính
quyền và ngày càng ñược phát huy trong quá trình xây dựng xã hội mới. Nhân dân lao ñộng làm chủ không
chỉ trên lĩnh vực chính trị, mà làm chủ trên tất cả các lĩnh vực của ñời sống xã hội; quyền làm chủ ấy không
chỉ thể hiện trong các văn bản hiến pháp, pháp luật, mà ngày càng ñược thể hiện sinh ñộng trong cuộc sống
hàng ngày.
 Trải qua quá trình phát triển từ khi loài người xuất hiện cho tới nay, xã hội loài người ñã trải qua
bốn chế ñộ khác nhau, ñó là : Chế ñộ chiếm hữu nô lệ, chế ñộ phong kiến, chế ñộ chủ nghĩa tư bản và chế
ñộ xã hội chủ nghĩa. Mỗi một chế ñộ là sự hoàn thiện về xã hội, phục vụ hơn cho ñời sống người dân, ñặc
biệt là nhân dân lao ñộng, tự do, dân chủ hơn.
+ Vai trò của người nhân dân là quan trọng nhất ñể hình thành một chế ñộ mới, một chế ñộ phải thật
sự mang lại quyền làm chủ cho nhân dân.
+ Sự thành công nhanh chóng và triệt ñể của Cách mạng Tháng Mười Nga chứng tỏ quy luật khách
quan của sự vận ñộng phát triển không ngừng. ðó là thế giới sẽ ñi từ hình thái xã hội này sang hình thái xã
hội khác tiến bộ hơn. Minh chứng một thực tế là chủ nghĩa xã hội ñã hoàn toàn phủ ñịnh về nguyên tắc ñối
với chủ nghĩa tư bản, chứng tỏ chân lý và sức sống bền bĩ vĩ ñại của Chủ nghĩa Mác. Có thể nói chế ñộ xã
hội chủ nghĩa tiến bộ, hoàn thiện nhất cho tới nay mà thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga ñánh dấu
chế ñộ xã hội chủ nghĩa ñã hoàn thành, bước tiến hoá ñưa loài người vươn tới một tương lai mới, tự do,
bình ñẳng,…
…Quá trình ñấu tranh phát triển của Cách mạng tháng Mười Nga so với các cuộc cách mạng tư
bản thời cận ñại như thế nào ? Tại sao lại như vậy ?
+ Lịch sử nhân loại trước khi Cách mạng Tháng Mười Nga nổ ra ñã từng diễn ra rất nhiều các cuộc
cách mạng lớn ñiển hình như : Cách mạng tư sản Hà Lan (thế kỉ XVI), Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ
XVII), chiến tranh giành ñộc lập của các thuộc ñịa Anh ở Bắc Mỹ (thế kỉ XVIII), Cách mạng tư sản Pháp
(thế kỉ XVIII), Cuộc ñấu tranh thống nhất ở nước ðức và Italia giữa thế kỉ XIX, Nội chiến ở Mỹ (1861 –
1865), Cải cách nông nô Nga (1861), Cuộc Duy Tân Minh Trị (nửa sau thế kỉ XIX – ñầu thế kỉ XX), Cách
mạng Tân Hợi (1911). Do ñiều kiện cụ thể và tương quan lực lượng ở mỗi nước mà cách mạng tư sản nổ ra
dưới các hình thức khác nhau, song về bản chất ñều là những cuộc cách mạng tư sản. Cách mạng tư sản ở
các nước ở các mức ñộ khác nhau ñã lật ñổ nền thống trị của giai cấp phong kiến, thiết lập hệ thống nhà
nước tư sản hoặc cải tổ nhà nước phong kiến theo thiết chế tư bản. Chủ nghĩa từ giai ñoạn tự do cạnh tranh
chuyển sang giai ñoạn ñộc quyền – chủ nghĩa ñế quốc. Hệ quả cuối cùng cái mà các cuộc cách mạng ấy
ñem lại chỉ là cách chuyển từ hình thức bóc lột này sang hình thức bóc lột khác.
+ Từ khi ra ñời cho tới khi giành thắng lợi chế ñộ tư bản chủ nghĩa cũng phải trải qua quá trình ñấu
tranh với chế ñộ phong kiến lỗi thời, luôn tìm cách ngăn cản sự phát triển của sức sản xuất tư bản chủ
nghĩa, thậm chí có lúc chủ nghĩa tư bản thất bại trước thế lực của phong kiến. Nhưng nói chung là chế ñộ tư
bản chủ nghĩa phần nào chỉ phục vụ cho vai trò thống trị của tầng lớp tư sản, còn ñối với người dân lao
ñộng thì phần nào bị hạn chế, tuy chủ nghĩa tư bản có phần tự do dân chủ hơn chế ñộ phong kiến.
+ Mặt khác, ở chế ñộ chủ nghĩa xã hội, từ khi chủ nghĩa xã hội khoa học ra ñời ñánh dấu bước tiến
mới trong xã hội loài người, sự ra ñời của một chế ñộ mới mới, chế ñộ thuộc về nhân dân. Trải qua Công xã
Pari (1871) và phong trào cách mạng Nga (1905 – 1907) mà lực lượng chủ yếu vẫn là nhân dân (công –
nông – binh). Nếu có cách cuộc cách mạng tư sản chống chế ñộ phong kiến lỗi thời, cách mạng tư sản dưới
hình thức ñấu tranh giành ñộc lập dân tộc,... thì cuộc cách mạng chủ nghĩa xã hội lại làm nhiều hơn là ñấu
tranh chống phong kiến lẫn tư sản. ðiển hình là cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ ñại. Cuộc ñấu tranh
nào cũng phải trải qua quá trình lâu dài ñể giành thắng lợi, ñể chứng tỏ sức mạnh của chính nó.
+ Như vậy, Cách mạng Tháng Mười Nga khác về bản chất hoàn toàn so với các cuộc cách mạng
trước ñó (thời cận ñại) bởi vì nó về cơ bản thủ tiêu tất cả mọi hình thức bóc lột của chế ñộ trước, thiết lập
nền chuyên chính vô sản. Cách mạng Tháng Mười Nga còn là một ñột phá ñầu tiên, tiến công, lật ñổ chế ñộ
tư bản và giành thắng lợi hoàn toàn trên phạm vi cả nước Nga. Nếu như, Công xã Pari mới chỉ diễn ra ở thủ
ñô, bị bao vây cô lập bởi chế ñộ tư bản khắp nước Pháp, cho nên chỉ tồn tại ñược 72 ngày, thì ngược lại,
Cách mạng Tháng Mười là cuộc tiến công lật ñổ chế ñộ tư bản và giành thắng lợi trên khắp nước Nga. Cách

- Trang 12 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

mạng Tháng Mười Nga nổ ra và thắng lợi cho ta một nhận thức quý giá rằng, không phải chế ñộ tư bản là
bất diệt, không phải chủ nghĩa tư bản là vĩnh hằng.
+ Cách mạng Tháng Mười Nga là kết quả của sự vận dụng phát triển lý luận tuyệt vời những nguyên
lý chủ nghĩa Mác của Lê-nin. Trong ñiều kiện chủ nghĩa tư bản ñang phát triển, chủ nghĩa Mác một mặt
khẳng ñịnh, tiến bộ lịch sử vĩ ñại của nó so với thời ñại phong kiến, nhưng mặt khác ñã vạch rõ mâu thuẫn
sẽ dẫn chủ nghĩa tư bản ñến chỗ tất yếu diệt vong, và cách mạng vô sản nhất ñịnh nổ ra, chủ nghĩa xã hội
nhất ñịnh thay thế chủ nghĩa tư bản. Ðó là kết quả tư duy uyên bác của Lê-nin.
 Cách mạng tháng Mười thành công, ñưa nước Nga trở thành nhà nước vô sản ñầu tiên trên thế
giới. Trải qua những chặng ñường khó khăn, gian khổ với biết bao tổn thất, hy sinh, Nhà nước Xô viết ñã
ñược bảo vệ và từng bước ñi lên. Chỉ trong một thời gian ngắn, từ một nước nông nghiệp lạc hậu, Liên Xô
ñã vươn lên trở thành một cường quốc công nghiệp ñứng thứ hai thế giới, có nền văn hoá, khoa học – kĩ
thuật tiên tiến và có vị trí quan trọng trên trường quốc tế. Cách mạng thành công, còn là sự ghi nhận sự
cùng tồn tại và ñấu tranh giữa hai hệ thống thế giới: xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa. ðiều ñó có
nghĩa là phạm vi thống trị của chủ nghĩa tư bản bị thu hẹp lại rất nhiều về không gian, chủ nghĩa tư bản
không còn là một hệ thống duy nhất toàn cầu; những ñiều kiện hoạt ñộng của bản thân hệ thống tư bản thế
giới căn bản cũng thay ñổi không chỉ về mặt số lượng mà cả về mặt chất lượng; một thế giới mới ñã xuất
hiện với hai cực của nó trên bình diện xã hội và giai cấp.
Câu hỏi 15.
- Tại nước Nga Xô viết, cuộc ñấu tranh ñể bảo vệ, củng cố và giữ vững chính quyền trong
năm ñầu tiên sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười (1917) ñã ñược thực hiện với chủ trương
của ðảng Bônsêvích như thế nào ?
- Tại Việt Nam, cuộc ñấu tranh ñể bảo vệ ñộc lập dân tộc, củng cố và giữ vững chính quyền
trong năm ñầu tiên sau thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) ñã ñược thực hiện với chủ
trương của ðảng Cộng sản Việt Nam như thế nào ?
- Anh (chị) hãy xác ñịnh nguyên nhân chung ñã dẫn ñến sự thắng lợi trong công cuộc ñấu
tranh ñể bảo vệ ñộc lập dân tộc và giữ vững chính quyền của nhân dân hai nước trên.
Hng dn làm bài
1) Tại nước Nga Xô viết, cuộc ñấu tranh ñể bảo vệ, củng cố và giữ vững chính quyền trong năm
ñầu tiên sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười năm 1917 ñã ñược thực hiện với chủ trương
của ðảng Bônsêvích như thế nào ?
a. Tình hình sau thắng lợi của Cách mạng tháng 10/1917 :
- Nước Nga Xô viết còn non trẻ, nhiệm vụ ñầu tiên và quan trọng nhất là xây dựng và củng cố
chính quyền mới. Khắc phục nền kinh tế hết sức khó khăn do lâm vào cuộc chiến tranh thế giới.
- Quân ñội 14 nước ñế quốc câu kết với bọn Bạch vệ trong nước tấn công can thiệp vũ trang vào
nước Nga xô viết trong ñó nước ðức là kẻ thù chính.Tình thế hết sức nguy ngập.
b. Những chủ trương ñể xây dựng chính quyền Xô viết, chống thù trong giặc ngoài:
* Ngay trong ñêm 25/10/1917, tuyên bố Nga là nước Cộng Hòa Xô viết của Công – nông, thành
lập Chính phủ Xô Viết do Lê-nin ñứng ñầu.
+ Thông qua Sắc lệnh hòa bình và Sắc lệnh ruộng ñất.
+ Thủ tiêu bộ máy Nhà nước cũ, xây dựng bộ máy Nhà nước mới.
+ Thủ tiêu những tàn tích của chế ñộ phong kiến ñem lại các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân.
+ Thành lập Hồng quân ñể bảo vệ chính quyền cách mạng.
+ Quốc hữu hóa các nhà máy xí nghiệp cảu giai cấp tư sản, xây dựng nền kinh tế xã hội chủ
nghĩa.
* Năm 1919, chính quyền Xô viết ñã thực hiện chính sách “Cộng sản thời chiến” ñể huy ñộng
nhân lực và của cải cho xây dựng và chiến ñấu bảo vệ tổ quốc .
- Nội dung của chính sách:
+ Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp.
+ Trưng thu lương thực thừa của nông dân.

- Trang 13 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

+ Thi hành chế ñộ cưỡng bức lao ñộng.


- Chính sách ñã ñộng viên tối ña nguồn của cải nhân lực của ñất nước, tạo nên sức mạnh tổng
hợp, ñể ñến cuối năm 1920, Nga ñẩy lùi sự can thiệp của các nước ñế quốc, bảo vệ chính quyền non
trẻ.
- Ngày 3/3/1918 chính phủ Xô viết ñã ký với ðức Hòa ước Bơ-rét-li-tốp, ñình chiến, chịu những
ñiều kiện nặng nề nhưng ñã tạo ra 1 thời gian hòa hoãn ñể giữ vững chính quyền và tranh thủ hòa bình
xây dựng lực lượng về mọi mặt nhằm bảo vệ ñất nước .
 Chính nhờ các chủ trương trên mà Hồng quân ñã lần lượt ñánh tan các cuộc tấn công của
các ñế quốc và bọn Bạch vệ – Nhà nước xô viết ñã ñược giữ vững và bảo vệ thành quả .
2) Tại Việt Nam, cuộc ñấu tranh ñể bảo vệ ñộc lập dân tộc, củng cố và giữ vững chính quyền
trong năm ñầu tiên sau thắng lợi của Cách mạng tháng tám năm 1945 ñã ñược thực hiện với chủ
trương của ðảng như thế nào ?
a. Tình hình sau cách mạng tháng tám :
- Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà non trẻ ñã phải ñối phó với nhiều kẻ thù : phía bắc vĩ tuyến
16, 20 vạn quân Tưởng – phía nam vĩ tuyến 16, quân Anh, Pháp kéo vào. Danh nghĩa là giải giới quân
Nhật nhưng thực chất là tìm cách lật ñổ chính quyền cách mạng.
- Ngày 23/9/1945 Pháp tấn công Sài Gòn, mở ñầu cho sự xâm lược trở lại nước ta lần thứ hai –
Nam bộ kháng chiến bùng nổ.
- Bọn tay sai của chúng như Việt Quốc,Việt Cách nổi dậy chống phá cách mạng.
- Kinh tế Việt Nam kiệt quệ bởi hậu qủa chính sách cai trị của thực dân Pháp và phát xít Nhật.
Nạn ñói, giặc dốt, khó khăn tài chính ñang ñe dọa và hoành hành .
b. Những chủ trương trước 6/3/1946 :
- Xây dựng nền móng chế ñộ mới, củng cố chính quyền dân chủ nhân dân :tiến hành tổng tuyển
cử bầu Quốc hội chung cả nước ngày 6/1/1946. Thành lập Chính phủ Liên hiệp chính thức. Bầu Hội
ñồng nhân dân các cấp ở các ñịa phương.
- Những biện pháp chống giặc ñói, chống giặc dốt, khắc phục khó khăn tài chính
- Chủ trương hòa với Tưởng ở miền bắc từ 2/9/1945 ñến 6/3/1946 ñể tránh cùng một lúc phải ñối
phó với nhiều kẻ thù nhằm tập trung lực lượng ñể ñánh Pháp ñang xâm lược ở miền Nam
c. Chủ trương từ 6/3/1946 :
Trong tình thế Pháp – Tưởng thỏa hiệp với Hiệp ước ngày 28/2/1946 cho phép Pháp ra miền bắc
mở rộng xâm lược, ðảng và Chính phủ ñã có chủ trương chủ ñộng hòa hoãn với Pháp qua việc ký Hiệp
ñịnh Sơ bộ ngày 6/3/1946 rồi tiếp ñó là bản Tạm ước 14/9/1946 nhằm ñẩy nhanh quân Tưởng ra khỏi
nước và tranh thủ thời gian hòa hõan ñể chuẩn bị lượng về mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chắc
chắn sẽ xảy ra trước âm mưu xâm lược lâu dài của Pháp .
 Chính nhờ các chủ trương trên mà quân dân Việt Nam ñã có ñược sự chuẩn bị cơ bản nhất
về chính trị, quân sự, kinh tế ñể ñẩy mạnh cuộc kháng chiến từ khi bùng nổ cho ñến khi giành thắng
lợi hoàn toàn như chủ tịch Hồ Chí Minh ñã nhận xét: “Chúng ta cần hòa bình ñể xây dựng nước
nhà,cho nên chúng ta ñã ép lòng mà nhân nhượng ñể giữ hòa bình. Gần một năm tạm hòa bình ñã cho
chúng ta thời gian ñể xây dựng lực lượng căn bản. Khi Pháp cố ý gây chiến tranh,chúng ta không thể
nhịn ñược nữa thì cuộc kháng chiến tòan quốc bắt ñầu”.
3) Nguyên nhân chung ñã dẫn ñến sự thắng lợi trong công cuộc ñấu tranh ñể bảo vệ ñộc lập dân
tộc và giữ vững chính quyền của nhân dân hai nước Việt Nam và nước Nga Xô Viết ñó là do sự
ñòan kết của toàn dân, của giai cấp công – nông chiến ñấu dưới sự lãnh ñạo sáng suốt và tài tình của
ðảng Cộng Sản Việt Nam và ðảng Bônsêvích Nga.
Câu hỏi 16.
Vì sao chính quyền Xô viết thực hiện chính sách Cộng sản thời chiến ? Hãy nêu nội dung và
ý nghĩa của chính sách Cộng sản thời chiến.
Hng dn làm bài

- Trang 14 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

* Vì sao chính quyền Xô viết thực hiện chính sách Cộng sản thời chiến ?
- Cuối năm 1918, quân ñội 14 nước ñế quốc cấu kết với các lực lượng phản cách mạng trong
nước mở cuộc tấn công vũ trang nhằm tiêu diệt nước Nga Xô viết.
- ðể chống thù trong giặc ngoài, ñầu năm 1919, chính quyền Xô viết ñã thực hiện Chính sách
Cộng sản thời chiến.
* Nội dung của chính sách:
o Nhà nước ñộc quyền lúa mì, cấp tư nhân buôn bán lúa mì. Từ tháng 1/1919 ban hành chính
sách Trưng thu thu lương thực thừa của nông dân theo nguyên tắc: “không thu một chút gì
của dân nghèo, thu của trung nông với mức vừa phải và thu nhiều của phú nông”.
o Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp, thành lập Hội ñồng kinh tế quốc dân ñể quản
lý, ñiều hành sản xuất công nghiệp và nền kinh tế quốc dân.
o Thi hành chế ñộ cưỡng bức lao ñộng.
o Tiến hành trả lương bằng hiện vật và phổ biến là dựa trên nguyên tắc bình quân.
* Ý nghĩa của chính sách : Chính sách ñã ñộng viên tối ña nguồn của cải nhân lực của ñất nước, tạo
nên sức mạnh tổng hợp, ñể ñến cuối năm 1920, Nga ñẩy lùi sự can thiệp của các nước ñế quốc, bảo vệ
chính quyền non trẻ.
Câu hỏi 17.
Trình bày vai trò của Lê-nin và ðảng Bônsêvích trong việc chỉ ñạo nhà nước Xô viết xây
dựng và bảo vệ chính quyền sau Cách mạng tháng Mười Nga (1918 – 1920).
Hng dn làm bài
1. Tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Mười
Sau Cách mạng tháng Mười, nước Nga rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, khó khăn về
mọi mặt :
- Trong nước : các lực lượng Bạch về, phản ñộng nổi dậy liên kết với các nước ñế quốc chống lại
cách mạng.
+ Kinh tế kiệt quệ, suy sụp mọi mặt.
+ Chính quyền cách mạng mới ñược thành lập còn non trẻ.
+ Khoảng ¾ lãnh thổ và 60 % dân số rơi vào tay kẻ thù.
- Ngoài nước : Cuối năm 1918, quân ñội 14 nước ñế quốc cấu kết với bọn phản trong nước tấn
công tiêu diệt nước Nga.
2. Xây dựng, củng cố và bảo vệ chính quyền.
* Xây dựng chính quyền Xô viết
- ðêm 25/10/1917, chính quyền Xô viết ñược thành lập do Lê-nin ñứng ñầu.
- Chính sách của chính quyền:
+ Thông qua Sắc lệnh hòa bình và Sắc lệnh ruộng ñất.
+ Thủ tiêu bộ máy Nhà nước cũ, xây dựng bộ máy Nhà nước mới.
+ Thủ tiêu những tàn tích của chế ñộ phong kiến ñem lại các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân.
+ Thành lập Hồng quân ñể bảo vệ chính quyền cách mạng.
+ Quốc hữu hóa các nhà máy xí nghiệp cảu giai cấp tư sản, xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.
* Cuộc ñấu tranh bảo vệ chính quyền Xô viết
- ðầu năm 1919, chính quyền Xô viết ñã thực hiện Chính sách Cộng sản thời chiến.
- Nội dung của chính sách:
+ Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp.
+ Trưng thu lương thực thừa của nông dân.
+ Thi hành chế ñộ cưỡng bức lao ñộng.

- Trang 15 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Chính sách ñã ñộng viên tối ña nguồn của cải nhân lực của ñất nước, tạo nên sức mạnh tổng hợp,
ñể ñến cuối năm 1920, Nga ñẩy lùi sự can thiệp của các nước ñế quốc, bảo vệ chính quyền non trẻ.
* Kết quả :
- Ngày 3/3/1918 chính phủ xô viết ñã ký với ðức Hòa ước Bơrétlitốp, ñình chiến, chịu những
ñiều kiện nặng nề nhưng ñã tạo ra 1 thời gian hòa hoãn ñể giữ vững chính quyền và tranh thủ hòa bình
xây dựng lực lượng về mọi mặt nhằm bảo vệ ñất nước .
 Chính nhờ các chủ trương trên mà Hồng quân ñã lần lượt ñánh tan các cuộc tấn công của
các ñế quốc và bọn Bạch vệ – Nhà nước xô viết ñã ñược giữ vững và bảo vệ thành quả .
* Kết kuận :
- Vai trò ðảng Bônsêvích và Lê-nin rất quan trọng có tính chất quyết ñịnh trong việc xây dựng
củng cố và bảo vệ chính quyền cách mạng.
- Với biện pháp kiên quyết cứng rắn, linh hoạt ñưa ñất nước Nga vượt qua hiểm nghèo, thoát
khỏi chiến tranh, giữ vững tổ quốc xã hội chủ nghĩa, ñược ñông ñảo nhân dân hưởng ứng.
- Biết vận dụng sức mạnh ñoàn kết của toàn dân.
- Thành lập Nhà nước xã hội chủ nghĩa ñầu tiên trên thế giới.
Câu hỏi 18.
Vai trò của Lê-nin ñối với phong trào công nhân Nga và Cách mạng Nga (từ ñầu thế kỷ XX
ñến năm 1918) ?
(ð thi Olympic Truyn thng 30/4 – Khi 11, năm 2006)

Hng dn làm bài


1. Vai trò:
a. Thực hiện nhiệm vụ lịch sử kết hợp với chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân Nga, thành
lập ðảng vô sản kiểu mới ở Nga (1903).
b. ðề ra lý luận Cách mạng.
+ Phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác trong thời ñại chủ nghĩa ðế quốc.
 Mác nói: “Chủ nghĩa ñế quốc là ñêm trước của Cách mạng vô sản”
 Lê-nin phát triển: “Trong thời ñậi của Chủ nghĩa ñế quốc do sự phát triển không ñồng
ñều của Chủ nghĩa tư bản - Cách mạng vô sản có thể nổ ra và thắng lợi ở một số nước,
thậm chí là nột nước riêng lẻ của Chủ nghĩa ðế quốc” hay “Cách mạng vô sản sẽ nổ ra
và thành công ở khâu yếu nhất trong chuỗi các nước ðế quốc và khâu yếu nhất ñó là
nước Nga”…
+ Năm 1914, chiến tranh Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ - Nga Hoàng tham gia chiến
tranh ðế quốc, nước Nga lâm vào khủng hoảng mọi mặt – Lê-nin ñề ra khẩu hiệu “Biến chiến tranh
ðế quốc thành nội chiến Cách mạng”
c. ðề ra ñường lối chiến lược và sách lược ñúng ñắn và sáng tạo :
+ ðường lối chiến lược
Trong luận cương cách mạng (4/1905)
- Nhiệm vụ của giai cấp vô sản Nga: Lãnh ñạo Cách mạng dân chủ tư sản, thực hiện liên minh
công nông, ñánh ñổ thống trị của Nga Hoàng, sau ñó tiến lên Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
+ ðường lối sách lược
- Sau Cách mạng Tháng Hai, nước Nga xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại :
 Chính quyền của giai cấp tư sản (chính phủ lâm thời)
 Chính quyền của công nhân và binh lính (Chính quyền Xô viết)
 Lê-nin và ðảng Bônsêvích chủ trương chuyển Cách mạng Dân chủ tư sản sang Cách mạng
Xã hội chủ nghĩa chuyển chính quyền từ tay giai cấp tư sản sang giai cấp vô sản
- Từ tháng 2 → 7/1917, khi ñiều kiện cho phép chủ trương ñấu tranh bằng phương pháp hòa
bình ñể tránh ñổ máu cho nhân dân.

- Trang 16 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Từ tháng 7→ 10/1917, ñiều kiện ñấu tranh hòa bình không còn nữa, nhanh chóng chuyển
sang ñấu tranh vũ trang. Giành chính quyền về tay Xô Viết
- Tháng 11/1918, chiến tranh thế giới kết thúc, 14 nước ðế quốc bao vây nước Nga, Lê-nin ñề ra
chính sách “Cộng sản thời chiến”.
d. Chỉ ñạo phong trào công nhân và Cách mạng Nga kịp thời, sáng suốt :
+ Chỉ ñạo các hoạt ñộng của quần chúng
- Tháng 2/1917, hướng dẫn phong trào bãi công của công nhân thành tổng bãi công và chuyển
sang khỡi nghĩa vũ trang.
- Tháng 4/1917, khi Chính phủ lâm thời gửi công hàm cho ðồng minh cam kết sẽ tiếp tục chiến
tranh, lãnh ñạo quần chúng xuống ñường ñấu tranh ñòi:”Hòa bình, ruộng ñất, bánh mì…”
- Tháng 7/1917, nghe tin quân Nga liên tiếp thất bại ở ngoài mặt trận quần chúng Pêtơrôgrát
phẫn nộ, lãnh ñạo quần chúng xuống ñường ñấu tranh với tính chất hòa bình …
- Chớp thời cơ khởi nghĩa ngày 24/10/1917
+ Nắm vững quy luật bạo lực Cách mạng ñề ra phương pháp ñấu tranh phù hợp.
- Kết hợp ñấu tranh chính trị (míttinh, biểu tình,...) với ñấu tranh vũ trang, khởi nghĩa vũ trang.
- Giành chính quyền từng bước: giành chính quyền ở thủ ñô trước sau ñó giành chính quyền
trong cả nước…
+ ðưa ra khẩu hiệu kịp thời, phù hợp:
- Sau Cách mạng Tháng Hai 1917,“Tất cả chính quyền về tay Xô viết”, “Tuyệt ñối không ủng
hộ chính phủ lâm thời “
- Tháng 11/1918 : chiến tranh thế giới thứ nhất 14 ðế quốc bao vây nước Nga: “Tổ quốc lâm
nguy, tất cả cho tiền tuyến”…
e. Trực tiếp lãnh ñạo khởi nghĩa Pê-tơ-rô-grát
- Tối ngày 24/10/1917, Người ñến viện Xmô-nưi trực tiếp lãnh ñạo khởi nghĩa giành chính
quyền ở thủ ñô Pê-tơ-rô-grát
2. Kết luận: Lê-nin có vai trò rất quan trọng, có tính chất quyết ñịnh ñối với những thắng lợi của
phong trào công nhân và cách mạng Nga ñầu thế kỷ XX.
Câu hỏi 19.
Việc xây dựng và củng cố chính quyền Xô viết ở Nga trong những năm 1917 – 1918 ñã diễn
ra như thế nào ? Cho biết chính quyền Xô viết ñầu tiên ở nước ta ñã ra ñời trong hoàn cảnh lịch
sử nào và hoạt ñộng ra sao ?
Hng dn làm bài
 Việc xây dựng và củng cố chính quyền Xô viết ở Nga trong những năm 1917 – 1918 ñã
diễn ra như thế nào ? (Xem ñáp án câu hỏi 15 – phần 1, ñể trình bày)
 Chính quyền Xô viết ñầu tiên ở nước ta :
- Bối cảnh ra ñời
Sau khi thực dân Pháp ñàn áp dã man cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 của nông dân huyện Hưng
Nguyên, phong trào ñấu tranh của công nhân và nông dân lên cao ở Nghệ Tĩnh, ñã ñập tan chính
quyền phong kiến ở hai tỉnh này, thành lập chính quyền nhân dân theo kiểu Xô viết : chính quyền Xô
viết Nghệ Tĩnh.
- Hoạt ñộng :
+ Chính trị : quần chúng tự do họat ñộng trong các ñoàn thể cách mạng. Các ñội tự vệ ñỏ và tòa
án nhân dân thành lập .
+ Kinh tế : tịch thu ruộng ñất công, tiền, lúa công chia cho dân cày nghèo, bãi bỏ thuế thân, thuế
chợ, thuế ñò, thuế muối, xóa nợ cho người nghèo.
+ Văn hóa, xã hội : tệ nạn xã hội cũ bị xóa bỏ như: mê tín, dị ñoan, rượu chè, cờ bạc, trộm cắp,
trật tự trị an giữ vững, biết ñoàn kết giúp ñỡ nhau.

- Trang 17 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Kết luận :
ðây là chính quyền của dân, do dân và vì dân, là hình thức sơ khai của chính quyền Xô viết ñầu
tiên ở nước ta.
Câu hỏi 20.
Trình bày ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Ảnh hưởng của cuộc
cách mạng này ñối với Cách mạng Việt Nam như thế nào ?
(ð thi Olympic Truyn thng 30/4 – Khi 11, năm 2009)

Hng dn làm bài


a) Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga 1917 :
 ðập tan ách áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản và chế ñộ phong kiến tồn tại lâu ñời ở nước
Nga. Lần ñầu tiên trong lịch sử, cách mạng ñã ñưa công nhân, nông dân lên nắm quyền, xây
dựng chế ñộ mới xã hội chủ nghĩa.
 ðánh ñổ chủ nghĩa tư bản ở một khâu quan trọng của nó là chủ nghĩa ñế quốc, làm cho chủ
nghĩa tư bản không còn là hệ thống duy nhất trên thế giới.
 Dưới ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước
phương ðông và phong trào công nhân ở các nước phương Tây có sự gắn bó mật thiết với
nhau trong cuộc ñấu tranh chống chủ nghĩa ñế quốc.
 Cung cấp cho phong trào cách mạng thế giới những bài học kinh nghiệm quý giá.
 ði vào lịch sử nhân loại như một sự kiện trọng ñại, mở ñầu thời kì mới – thời kì lịch sử thế giới
hiện ñại.
b) Ảnh hưởng và bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga ñối với Cách mạng
Việt Nam.
- Trong lúc xã hội Việt Nam ñang phân hoá sâu sắc do hậu quả của ñợt khai thác lần II của Pháp
thì cách mạng tháng Mười Nga thành công vang dội có tác dụng thúc ñẩy cách mạng Việt Nam
chuyển sang một thời kì mới
- Dưới tác ñộng và ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào ñấu tranh giải
phóng dân tộc ở các nước phương ðông và phong trào ñấu tranh của công nhân các nước tư bản
phương Tây phát trển mạnh mẽ và gắn bó mật thiết với nhau trong cuộc ñấu tranh chống kẻ thù chung
là chủ nghĩa ñế quốc.
- Lực lượng các mạng của giai cấp vô sản các nước ñều tìm con ñường tập hợp nhau lại ñể thành
lập tổ chức riêng của mình. Do ñó tháng 3 năm 1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế thứ III) ñược hình
thành ở Mát-xcơ-va, ñánh dấu giai ñoạn mới trong phong trào cách mạng thế giới. Các ðảng Cộng sản
nối tiếp nhau ra ñời (ðảng Cộng sản Pháp 1920, ðảng Cộng sản Trung Quốc 1921... ), càng tạo thêm
ñiều kiện thuận lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào Việt Nam.
- Cách mạng tháng Mười Nga và sự phát trển của phong trào Cách mạng vô sản thế giới ñã tác
ñộng mạnh mẽ ñến sự lựa chọn con ñường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc. Năm 1920, sau
khi ñọc bản “Luận cương về các vấn ñề dân tộc và thuộc ñịa” của Lê-nin, Nguyễn Ái Quốc ñã tìm ra
con ñường cứu nước cho dân tộc Việt Nam, ñã tin theo Quốc tế Cộng sản, gia nhập ðảng Cộng sản
Pháp và tích cực ñể truyền bá tư tưởng Mác – Lê-nin vào Việt Nam mở ñường giải quyết cuộc khủng
hoảng về ñường lối giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
- Tổ chức tiền thân của ðảng Cộng sản nước ta là “Hội Việt Nam cách mạng thanh niên” ñược
sự huấn luyện và giản dạy trực tiếp của Nguyễn Ái Quốc ñã nâng cao ý thực chính trị cho thanh niên
Việt Nam. Những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc vạch trần tội ác của thực dân Pháp, truyền bá chủ
nghĩa Mác – Lê-nin, kinh nghiệm tổ chức ðảng vô sản kiểu mới ở Nga.
- Cách mạng tháng Mười Nga ñã ảnh hưởng ñến Việt Nam thông qua con ñường báo chí bí mật,
qua các thanh niên tiến bộ dự lớp huấn luyện của hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
- Từ kinh nghiệm thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga là là ñược sự lãnh ñạo của ðảng
công nhân xã hội dân chủ Nga, tiền thân của ðảng Cộng sản Liên Xô, ðảng Cộng sản Việt Nam ra ñời

- Trang 18 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

(ngày 3/ 2/1930) lãnh ñạo Cách mạng Việt Nam ñi từ thắng lợi này ñến thắng lợi khác : Cách mạng
tháng Tám (1945), chiến thắng ðiện Biên Phủ (1954) và ðại thắng mùa xuân (1975).
Trong các cuộc cách mạng này, ðảng Cộng sản Việt Nam cũng học tậo kinh nghiệm từ Cách
mạng tháng Mười Nga là ñoàn kết công – nông – binh thành một khối ñể tạo nên sức mạnh vĩ ñại.
Câu hỏi 21.
Phân tích ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga 1917 ñối với phong trào giải phóng dân tộc.
(ð thi Hc sinh gi i Quc gia, năm 2008)

Hng dn làm bài


+ Cách mạng Xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thành công ñã mở rộng ảnh hưởng, vai trò của
các vấn ñề dân tộc và biến ñổi nó từ vấn ñề riêng của cuộc ñấu tranh chống áp bức dân tộc thành vấn
ñề chung của công cuộc giải phóng các dân tộc bị áp bức, các nước thuộc ñịa và nửa thuộc ñịa khỏi
ách thống trị của chủ nghĩa ñế quốc.
+ Ánh sáng Cách mạng Tháng Mười soi rọi con ñường giải phóng cho các dân tộc bị áp bức và
mở ra một triển vọng xán lạn cho cuộc cách mạng giải phóng dân tộc trên phạm vi toàn thế giới thông
qua việc gắn kết cuộc ñấu tranh của các dân tộc với cuộc cách mạng vô sản; gắn phong trào giải phóng
dân tộc vào phong trào ñấu tranh của các lực lượng cách mạng thế giới chống chủ nghĩa thực dân, ñế
quốc.
+ Sau Cách mạng Tháng Mười, nhiều nơi ñã thành lập các Xô viết như: Xô viết Hung-ga-ri, Xô
viết Xlô-va-ki-a,..Nhiều nơi trong các Xô viết này, giai cấp công nhân ñã bãi công, chiếm xí nghiệp
của giai cấp tư sản, nông dân nổi dậy chiếm ruộng ñất của ñịa chủ, nêu cao khẩu hiệu “noi gương nước
Nga”, “Lê-nin muôn năm”.
+ Cách mạng Tháng Mười ñã thức tỉnh các dân tộc thuộc ñịa, ñồng thời vạch ra tính tất yếu
trong sự liên minh giữa phong trào công nhân với cuộc ñấu tranh giải phóng dân tộc; và ñã chỉ ra rằng,
chỉ có cách mạng vô sản, chỉ có sự giúp ñỡ của giai cấp công nhân các nước ñã nắm chính quyền thì
mới có thể giải quyết ñược vấn ñề dân tộc.
+ Thực tế ñã chứng minh: Cách mạng Tháng Mười Nga ñã mở ra khả năng rộng lớn và chỉ ra
con ñường thắng lợi cho phong trào cách mạng ở châu Á, trong ñó có Việt Nam. Cách mạng Tháng
Mười Nga có ảnh hưởng to lớn ñến phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
+ Trước cách mạng chỉ có một ðảng Cộng sản duy nhất ở Nga, nhưng sau Cách mạng Tháng
Mười Nga năm 1917, nhiều ðảng ñã ñược thành lập như các ðảng Cộng sản ðức, Áo, Hung-ga-ri, Ba
Lan, Phần Lan… Các lực lượng tiên tiến của giai cấp công nhân ñã ñoàn kết lại chung quanh ðảng
Cộng sản.
+ Quốc tế cộng sản “Quốc tế thứ III” ñược thành lập năm 1919, dưới sự lãnh ñạo của Lê-nin ñưa
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế ñến giai ñoạn phát triển mạnh mẽ hơn.
+ Chỉ trong thời gian vài ba thập kỷ, bão táp của cách mạng giải phóng dân tộc ñã phá sập toàn
bộ hệ thống thuộc ñịa mà chủ nghĩa thực dân ñã dày công thiết lập ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ
Latinh.
+ Hơn một trăm quốc gia ñộc lập ra ñời, chủ ñộng quyết ñịnh con ñường phát triển của ñất nước,
nhiều nước công khai thể hiện như những ñồng minh chính trị của chủ nghĩa xã hội và một số nước
khác tuyên bố ñi theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Bản ñồ chính trị thế giới ñã ñược vẽ lại một cách căn bản, không gian của chủ nghĩa tư bản
phải nhường lại nhiều vị trí chiến lược cho chủ nghĩa xã hội. Bước vận ñộng tích cực này của lịch sử
thế kỷ XX rõ ràng là có ñộng lực trực tiếp và sâu xa từ Cách mạng Tháng Mười. Ðúng như Chủ tịch
Hồ Chí Minh ñã từng nhận ñịnh: "Giống như mặt trời chói lọi, Cách mạng Tháng Mười chiếu sáng
khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu, hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái ñất. Trong lịch sử
loài người, chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế".

- Trang 19 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Chuyên ñề 2

LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI


(1921 - 1941)

Câu hỏi 22.


a) Nước Nga Xô viết gặp phải những khó khăn gì về kinh tế, chính trị.
b) Xem bảng thống kê sản lượng một số sản phẩm kinh tế của Nga (1921 – 1924):

Hãy nhận xét về tình hình kinh tế nước Nga năm 1921 so với năm 1913 – năm phát triển cao
nhất của nước Nga thời Nga hoàng.
Hng dn làm bài
1) Nước Nga Xô viết sau chiến tranh
- Sau 7 năm chiến tranh liên miên, nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng.
- Tình hình chính trị không ổn ñịnh. Các lực lượng phản cách mạng ñiên cuồng chống phá gây
bạo loạn ở nhiều nơi.
- Chính sách Cộng sản thời chiến ñã lạc hậu, kìm hãm nền kinh tế khiến nhân dân bất bình.
- Nước Nga Xô viết lâm vào khủng hoảng.
2) Hãy nhận xét về tình hình kinh tế nước Nga năm 1921 so với năm 1913 – năm phát triển cao nhất
của nước Nga thời Nga hoàng.
Nhìn chung nền kinh tế giảm sút nghiêm trọng sản lượng các ngành nông nghiệp, công nghiệp
ñều bị giảm mạnh. Nông nghiệp giảm quá nửa (Sản lượng năm 1913 là 81,6 triệu tấn, năm 1921 còn
37,6 triệu tấn), sản lượng công nghiệm giảm 7 lần so với năm 1913 (Sản lượng thép năm 1913 là 5,2
triệu tấn còn năm 1921 là 0,2 triệu tấn; gang năm 1913 là 4,8 triệu tấn còn năm 1921 là 0,1 triệu tấn)
Câu hỏi 23.
Vì sao ðảng Bônsêvích (Nga) phải chuyển từ chính sách "cộng sản thời chiến" sang chính
sách kinh tế mới ? Tác dụng của NEP ñối với nền kinh tế của nước Nga Xô viết ? ðánh giá vai
trò của Lê-nin trong thời kỳ ñó ?
Hng dn làm bài
a) Sau khi Cách mạng tháng Mười (1917) thành công, nước Nga Xô viết bị các nước ñế quốc
bao vây, phong toả, vừa có thù trong, vừa có giặc ngoài, chính phủ xô viết phải thực hiện chính sách
cộng sản thời chiến :
+ Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp.
+ Trưng thu lương thực thừa của nông dân.
+ Thi hành chế ñộ cưỡng bức lao ñộng.
 Chính sách ñã ñộng viên tối ña nguồn của cải nhân lực của ñất nước, tạo nên sức mạnh tổng
hợp, ñể ñến cuối năm 1920, Nga ñẩy lùi sự can thiệp của các nước ñế quốc, bảo vệ chính quyền non
trẻ.

- Trang 20 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Khi nội chiến kết thúc, chính sách cộng sản thời chiến không còn phù hợp, ðảng Bônsêvích
chuyển sang chính sách kinh tế mới. Tháng 3/1921 ðảng Bônsêvích quyết ñịnh thực hiện chính sách
mới do Lê-nin ñề xướng.
+Trong nông nghiệp, ban hành thuế nông nghiệp
+ Trong công nghiệp: Nhà nước khôi phục công nghiệp nặng, tư nhân hóa những xí nghiệp dưới
20 công nhân, khuyến khích nước ngoài ñầu tư vào nước Nga.
b) Chính sách kinh tế mới thực chất là thực hiện nền kinh tế hàng hoá có sự ñiều tiết của nhà
nước, công nhận sự tồn tại và phát triển của nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Chính sách kinh tế
mới lấy khôi phục và phát triển nông nghiệp làm khâu căn bản, từ ñó thúc ñẩy công nghiệp và các
ngành kinh tế khác phát triển.
Tác dụng của chính sách này ñã khuyến khích nông dân sản xuất, củng cố khối liên minh công
nông trên cơ sở mới về kinh tế, thúc ñẩy quá trình khôi phục kinh tế nhanh chóng hoàn thành. Cuối
1925 nông nghiệp ñạt 87%, công nghiệp ñạt 75% so với trước chiến tranh, ñời sống nhân dân ñược cải
thiện.
c) Vai trò của Lê-nin : Chính sách kinh tế mới là chính sách ñặc trưng cho toàn bộ thời kỳ quá
ñộ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội ở nước Nga. Công lao to lớn của Lê-nin ñóng góp vào kho
tàng lý luận, là lần ñầu tiên Người ñã chỉ ra và xác ñịnh nội dung kinh tế của thời kỳ quá ñộ từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Chính sách kinh tế mới của Lê-nin ñã tính ñến mọi ñặc ñiểm của
nền kinh tế có nhiều thành phần trong công cuộc cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu hỏi 24.
Trình bày hoàn cảnh ra ñời, nội dung chủ yếu và ý nghĩa của Chính sách Kinh tế mới
(NEP) ñối với nước Nga Xô viết. Theo anh (chị), ñường lối ñổi mới về quan hệ sản xuất mà ðại
hội toàn quốc lần thứ VI của ðảng Cộng sản Việt Nam ñã ñề ra có ñiểm gì giống với NEP ?
Hng dn làm bài
1) Hoàn cảnh ra ñời :
- Sau 7 năm chiến tranh liên miên, nước Nga lâm vào cuộc một cuộc khủng hoảng kinh tế và
chính trị trầm trọng.
- Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng. Sản lượng nông nghiệp năm 1920 so với trước
chiến tranh chỉ bằng 1/2, sản lượng công nghiệp chỉ bằng 1/7. Nạn ñói và dịch bệnh tràn lan.
- Tình hình chính trị không ổn ñịnh. Chính sách Cộng sản thời chiến ñã lạc hậu, kìm hãm nền
kinh tế khiến nhân dân bất bình. Các lực lượng phản cách mạng ñiên cuồng chống phá gây bạo loạn ở
nhiều nơi.
- ðể ñưa ñất nước thát khỏi khủng hoảng, nhanh chóng khôi phục và phát triển kinh tế, tháng 3 –
1921, ðại hội lần thứ X của ðảng Bônsêvích Nga ñã quyết ñịnh chuyển từ chính sách Cộng sản thời
chiến sang chính sách Kinh tế mới (NEP) do V.I.Lê-nin ñề ra.
2) Nội dung chủ yếu :
o Trong nông nghiệp: Thay thế chế ñộ trưng thu lương thực thừa bằng thuế lương thực. Thuế
lương thực nộp bằng hiện vật. Sau khi nộp ñủ thuế ñã quy ñịnh từ trước mùa gieo hạt,
nông dân ñược toàn quyền sử dụng số lương thực dư thừa và ñược tự do bán ra thị trường.
o Trong công nghiệp: Nhà nước tập trung khôi phục công nghiệp nặng, tư nhân hóa những xí
nghiệp vừa và nhỏ dưới sự kiểm soát của nhà nước, khuyến khích tư bản nước ngoài ñầu
tư vào Nga, Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt, công nghiệp, giao thông vận tải,
ngân hàng, ngoại thương.
o Trong thương nghiệp và tiền tệ cho phép tư nhân tự do buôn bán, trao ñổi, mở các chợ,
khôi phục, ñẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn. Năm 1924, nhà nước phát
hành ñồng rúp mới.
 Thực chất là chuyển nền kinh tế do nhà nước ñộc quyền sang nền kinh tế nhiều thành phần do
nhà nước kiểm soát.
3) Ý nghĩa của chính sách :

- Trang 21 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

+ Chính sách kinh tế mới là sự chuyển ñổi kịp thời, ñầy sáng tạo của Lê-nin và ðảng Bônsêvích.
Thúc ñẩy kinh tế quốc dân chuyển biến rõ rệt, giúp nhân dân Xô viết vượt qua khó khăn, hoàn thành
khôi phục kinh tế.
+ Phù hợp với hoàn cảnh ñất nước và nguyện vọng của nhân dân vì vậy nó ñã phát huy tác dụng,
hiệu quả.
+ Mang ý nghĩa quốc tế sâu sắc ñối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước
trong ñó có Việt Nam, ñã tiếp thu tinh thần cơ bản của Chính sách Kinh tế mới, vận dụng phù hợp vào
ñiều kiện ñất nước.
4) Cho biết ñường lối ñổi mới về quan hệ sản xuất mà ðại hội toàn quốc lần thứ VI của ðảng
Cộng sản Việt Nam ñã ñề ra có ñiểm gì giống với “Chính sách kinh tế tế mới” (NEP)
- Những bài học của NEP có ý nghĩa phổ biến ñối với các nước xã hội chủ nghĩa trong thời kì
quá ñộ, trong ñó có Việt Nam.
- Thực chất của ñường lối ñổi mới về quan hệ sản xuất mà ðảng ta ñề ra ở Việt Nam năm 1986
cũng giống như thực chất của NEP ở Nga ñề ra năm 1921. Thực chất ñó là : chuyển từ nền kinh tế mà
nhà nước nắm ñộc quyền sang nền kinh tế hàng hoá có sự ñiều tiết của nhà nước, công nhận sự tồn tại
và phát triển của nhiều thành phần kinh tế khác nhau ñể thúc ñẩy kinh tế phát triển.
Câu hỏi 25.
Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa chính sách “Cộng sản thời chiến” và chính sách “Kinh
tế mới”. Từ ñó, rút ra thực chất của chính sách “Kinh tế mới”.
(ð thi Olympic Truyn thng 30/4 – Khi 11, năm 2006)

Hng dn làm bài


1) Sơ lược hoàn cảnh ra ñời của các chính sách “Cộng sản thời chiến”, “Kinh tế mới” :
- Cuối 1918 ñể tập trung của cải và nhân lực chống sự tấn công của quân ñội 14 nước ñế quốc và
nội phân, chính phủ Nga Xô viết buộc lòng phải thực hiện chính sách “cộng sản thời chiến”.
- Năm 1921, ñể gấp rút khôi phục kinh tế, nâng cap ñời sống nhân dân, ðảng cộng sản Nga
quyết ñịnh chuyển từ chính sách “Cộng sản thời chiến” sang chính sách “Kinh tới mới”.
2) Lập bảng so sánh :

Chính sách “Cộng sản thời chiến” Chính sách “Kinh tế mới”

- Trưng thu lương thực thừa. - Thuế lương thực cố ñịnh.

- Quốc hữu hoá tất cả các xí nghiệp. - Trả lại cho tư nhân nhưng xí nghiệp
dưới 20 công hân, tư nhân tự do sản xuất, bán
sản phẩm.
- Nhà nước ñộc quyền về kinh tế, quản lý - Tự do mua bán, mở lại các chợ
và phân phối lương thực, thực phẩm, hàng tiêu - Cho tư bản nước ngoài thuê xí nghiệp,
dùng. hầm mỏ … ñể thu hút vốn, kỹ thuật của họ.
- Lao ñộng cưỡng bức và áp dụng kỷ luật - Nhà nước nắm các mạch máu về kinh
quân sự ở các cơ quan. tế: công nghiệp, ngân hàng, ngoại thương, giao
thông, vận tải…
3) Thực chất chính sách “Kinh tế mới” :
Chuyển từ nền kinh tế mà Nhà nước nắm ñộc quyền về mọi mặt, dựa trên cơ sở cưỡng bức lao
ñộng, trưng thu và cung cấp theo kiểu “Cộng sản thời chiến” sang một nền kinh tế hàng hoá có sự ñiều
tiết của nhà nước, công nhận sự cùng tồn tại và phát triển trong một thời gian nhất ñịnh của nhiều
thành phần kinh tế khác nhau và sử dụng vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm của tư bản trong và ngoài nước
ñể thúc ñẩy kinh tế phát triển.

- Trang 22 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Câu hỏi 26.


Tại sao có sự ra ñời của Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (gọi tắt là Liên Xô) ?
Sự ra ñời của liên bang (thời gian, tên gọi, thành phần).
Hng dn làm bài
+ Sự hợp tác liên minh chặt chẽ hơn nữa về mọi mặt giữa các nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa;
+ Sự phát triển không ñều về kinh tế, chính trị, văn hóa và trình ñộ phát triển giữa các nước gây
trở ngại công cuộc xây dựng và phát triển ñất nước.
+ Ngày 30/12/1922, Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết ñược thành lập
- Tên gọi Liên Xô
- Gồm các dân tộc trong ñế quốc Nga cũ. Lúc ñầu bao gồm 4 nước cộng hoà. ðến năm 1940, có
thêm 11 nước.
Câu hỏi 27.
Trình bày khái quát công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm 1928 ñến năm
1937. Nêu những thành tựu và thiếu sót của nó.
Hng dn làm bài
* Tháng 12/1922, ðại hội Xô viết toàn Nga tuyên bố thành lập Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Xô viết (Liên Xô). Gồm 4 nước cộng hòa. Năm 1940 có thêm 11 nước.
1) Những thành tựu về mọi mặt trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm
1922 – 1941.
* Trong công nghiệp: thực hiện công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.
- Sau công cuộc khôi phục kinh tế Liên Xô cũng là một nước nông nghiệp lạc hậu. Kinh tế, quân
sự bao vây, kỹ thuật, thiết bị lệ thuộc nước ngoài  ðảng Cộng sản ñề ra nhiệm vụ công nghiệp hóa
xã hội chủ nghĩa.
- Mục ñích: ðưa Liên Xô trở thành một nước công nghiệp có những ngành công nghiệp chủ
chốt.
+ Giai ñoạn 1921 – 1925.
- Liên Xô ñã thực hiện chính sách kinh tế mới (tháng 3/1921).
- Chính sách kinh tế mới ñã làm cho Liên Xô có bước phát triển mới.
- Cơ bản hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế ñặt nền móng cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội.
+ Giai ñoạn 1928 – 1932.
- Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928 – 1932)
- Năm 193,2 sản lượng công nghiệp ñạt 54,4% ñã giải quyết ñược 3 vấn ñề (Vốn; tự sản xuất ñược
những máy móc trang thiết bị cần thiết; tăng năng suất lao ñộng)
+ Giai ñoạn 1933 – 1937.
- Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933 – 1937)
- Trong công nghiệp : Năm 1937 sản lượng công nghiệp ñạt 77,4% tổng sản phẩm quốc dân.
- Trong nông nghiệp: Ưu tiên tập thể hóa nông nghiệp, ñưa 91 nông hộ với 90% diện tích ñất
canh tác vào nền công nghiệp tập thể hóa.
- Văn hóa - giáo dục: Thanh toán nạn mù chữ, phát triển mạng lưới giáo dục phổ thông, phổ cập
tiểu học trong cả nước, phổ cập trung học cơ sở ở thành phố.
- Xã hội: cơ cấu giai cấp thay ñổi, xã hội chỉ còn 2 giai cấp lao ñộng là công nhân, nông dân và
trí thức xã hội.
- Từ năm 1937, Liên Xô tiếp tục thực hiện kế hoạch 5 năm lần ba. Sang tháng 6/1941, ðức tấn
công Liên Xô, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội bị gián ñoạn.
2) Quan hệ ngoại giao của Liên Xô :

- Trang 23 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Liên Xô ñã từng bước xác lập quan hệ ngoại giao với một số nước láng giềng chấu Á, châu Âu.
- Từng bước phá vỡ chính sách bao vây cấm vận, cô lập kinh tế ngoại giao của các nước ñế
quốc.
+ Năm 1925: Liên Xô ñã thiết lập quan hệ ngoại giao với 20 nước.
+ Năm 1933 : ñặt quan hệ ngoại giao với Mĩ.
3) Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 – 1937), Liên Xô ñã mắt phải những sai
lầm, thiếu sót nào ? Vì sao lại có những sai lầm và thiếu sót ñó ?
* Những hạn chế :
- Nhà nước nắm ñộc quyền về kinh tế và hình thành chế ñộ Nhà nước bao cấp kinh tế.
- Nóng vội, chủ quan trong tập thể hoá nông nghiệp ñể lại những hậu quả tai hại lâu dài cho nền
nông nghiệp Liên Xô.
- Vi phạm nguyên tắc dân chủ và pháp chế xã hội chủ nghĩa, thay vào ñó là nạn sùng bái cá nhân
và quan liêu ñộc ñoán.
* Nguyên nhân của những sai lầm và thiếu sót :
- Liên Xô là nước ñầu tiên xây dựng chủ nghĩa xã hội nên khó tránh khỏi những sai lầm.
- Một số nhà lãnh ñạo ðảng và Nhà nước Liên Xô còn chủ quan, giáo ñiều chưa nhận thức ñúng
ñắn, khoa học về nguyên lí xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Chương II
CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 - 1939)
Chuyên ñề 3

KHÁI QUÁT VỀ CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA


GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)

Câu hỏi 28.


ðánh giá về nền hoà bình do Hội nghị Véc-xai ñem lại, Nguyên soái Phéc-ñi-năng Phốc
(Foch) – nguyên Tổng tư lệnh quân ñội ðồng minh ở châu Âu ñã nói : “ðây không phải là hoà
bình. ðây là một cuộc hưu chiến trong 20 năm”. Tại sao nói như vậy ?
(ð thi Olympic Truyn thng 30/4 – Khi 11, năm 2006)

Hng dn làm bài


- Sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, ñể lập lại hoà bình và trật tự thế giới mới, các
nước thắng trận ñã triệu tập Hội nghị Véc-xai vào ngày 18/1/1919; với sự tham dự của 27 nước, dưới
sự chủ trì của Mĩ, Anh, Pháp.
- Tại hội nghị, các hoà ước ñã ñược kí kết, tạo ra hệ thống Hoà ước Véc-xai, trong ñó quan trọng
nhất là Hoà ước Véc-xai ñược kí với ðức. Ngoài ra còn các hoà ước kí với Áo, Hung, Thổ Nhĩ Kì...
- Hoà bình ñược lập lại, mang trong lòng nó mầm mống một cuộc chiến tranh mới, vì mâu thuẫn
giữa các nước thắng trận với nhau, nổi bật là mâu thuẫn giữa ðức với Mĩ, Anh, Pháp.
- Với Hoà ước Véc-xai, ðức phải chịu tổn thất rất lớn : mất 1/8 ñất ñai, trong ñó trả Andát, Loren
cho Pháp, cắt ñất cho Ba Lan, Bỉ, ðan Mạch...bồi thường chiến phí chiến tranh nặng nề...
- Hoà ước Véc-xai ñẩy nước ðức vào “cảnh nô lệ mà người ta chưa từng nghe, chưa từng thấy”
(Lênin). Các thế lực quân phiệt là giai cấp tư sản ðức coi Hoà ước Véc-xai là một “quốc sĩ”, một hoà
ước “Véc-xai nhục nhã”, cần phải phục thù. Mầm mống một cuộc chiến tranh mới vẫn còn tồn tại.

- Trang 24 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Nhật Bản, Italia là hai nước thắng trận nhưng cũng bất mãn với hệ thống Véc-xai. Những tham
vọng về về quyền lợi của Nhật ở Viễn ðông, ở Trung Hoa; của Italia ở ðịa Trung Hải, ở bán ñảo
Bancăng không ñược thoả mãn. Sau khi Trật tự Oa-sinh-tơn ra ñời, bổ sung cho hệ thống Véc-xai, sự
bất mãn của Nhật, Italia càng tăng lên.
- Hậu quả của khủng hoảng kinh tế thế giới làm cho 3 nước ðức, Italia, Nhật là những nước bất
mãn với hệ thống Véc-xai, nhanh chóng ñi vào con ñường phát xít hoá, gây chiến tranh, chia lại thế
giới.
- Ngày 1/9/1939, ðức tấn công Ba Lan. Ngày 3/9, Pháp tuyên chiến với ðức. Chiến tranh thế
giới thứ hai bùng nổ.
- Như vậy, từ năm 1919 nền hoà bình ñược lập lại, thế nhưng thực chất ñó là thời kì hưu chiến,
ñủ ñể các nước ðức – Italia – Nhật chuẩn bị lực lượng, ñưa loài người vào cuộc chiến tranh mới.
Câu hỏi 29.
Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) ñã ñược thiết lập như
thế nào ?
(ð thi Hc sinh gi i Quc gia – B ng B, năm 1999)

Hng dn làm bài


Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là trật tự ñược hình thành
sau Hoà ước Vécxai – Oasinhtơn.
a. Hội nghị Véc-xai.
- Sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, ñể lập lại hoà bình và trật tự thế giới mới, các
nước thắng trận ñã triệu tập tập “Hội nghị hoà bình” ở Véc-xai (Pháp) vào ngày 18/1/1919; với sự
tham dự của 27 nước, dưới sự chủ trì của Mĩ, Anh, Pháp. Thực chất của Hội nghị Véc-xai là sự phân
chia thành quả của các nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, ngoài ra Hội nghị còn mục
ñích khác, ñó là tập lực lượng ñể chống lại cách mạng Nga, Hungari và nhiều nước khác. Hội nghị ñã
quyết ñịnh các vấn ñề sau :
 Nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở châu Âu, châu Á – Thái Bình Dương.
 Thành lập một trật tự thế giới mới sau chiến tranh.
 Ký Hoà ước với các nước bại trận.
- Nội dung của Hội nghị Véc-xai bao gồm một loạt hoà ước ký với ðức và ñồng minh của ðức,
nghị quyết thành lập Hội Quốc liên. Hoà ước với ðức là quan trọng nhất, ký vào ngày 26/8/1919, tại
“Phòng Gương” trong cung ñiện Véc-xai. Pháp ñược nhận lại hai vùng Andát, Loren và vùng than
Xarơ. ðức thừa nhận Ba Lan ñộc lập, trả lại Ba Lan vùng ñất bị Phổ chiếm ñóng trước ñây. Ba Lan có
ñường ra biển Ban Tích. ðức bị tước bỏ các thuộc ñịa và bồi thường 132 tỷ Mác vàng tiền chiến phí,
luật nghĩa vụ quân sự bị loại bỏ, cấm ðức phát triển tàu ngầm, tuầu chiến, xe tăng và không quân.
Vùng sông Ranh và khu vực rộng 50 km bên phải sông Ranh ñược tuyên bố là vùng phi quân sự.
- Tuy nhiên, Hoà ước Véc-xai lại không ñụng chạm ñến cơ sở trọng yếu của chủ nghĩa ñế quốc
ðức, công nghiệp quân sự ðức không bị phá huỷ mà chỉ bị hạn chế. Trong khi thảo luận các ñiều
khoản quân sự của hoà ước, Tổng thống Mỹ Uyn-xtơn ñã tuyên bố lực lượng quân sự cần thiết ñể
“duy trì trật tự trong nước và ñàn áp chủ nghĩa Bônsêvích”. Số quân ðức 100 nghìn ñược tuyển lựa
dựa trên cơ sở tự nguyện. Như vật các nhà hoạch ñịnh Hoà ước Véc-xai ñã tạo ra những ñiều kiện
thuận lợi ñể phục hồi chủ nghĩa quân phiệt ðức nhầm chống lại Liên Xô và phong trào cách mạng thế
giới.
- Có thế thấy, nền hoà bình tuy ñược lập lại, thế nhưng mang trong lòng nó mầm mống một cuộc
chiến tranh mới, vì mâu thuẫn giữa các nước thắng trận với nhau, nổi bật là mâu thuẫn giữa ðức với
Mĩ, Anh, Pháp.
 Như vậy, sau Hoà ước Véc-xai, các nước Anh Pháp ñược quá nhiều quyền lợi. Trong khi ñó,
Hoà ước Véc-xai ñẩy nước ðức vào “cảnh nô lệ mà người ta chưa từng nghe, chưa từng thấy” (Lê-
nin). Các thế lực quân phiệt là giai cấp tư sản ðức coi Hoà ước Véc-xai là một “quốc sĩ”, một hoà ước
“Véc-xai nhục nhã”, cần phải phục thù. Do ñó, sau Hoà ước Véc-xai, mâu thuẫn ñược hình thành với

- Trang 25 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

các nước Anh, Pháp và ðức. Sự ra ñời của Hội Quốc liên là công cụ bảo vệ quyền lợi của các nước
thắng trận.
b. Hội nghị Oa-sinh-tơn và các Hiệp ước Oa-sinh-tơn (1921 – 1922).
- Hội nghị Véc-xai không thoả mãn yêu cần của Mĩ, mong muốn ñứng ñầu thế giới. Do ñó Mỹ kí
hiệp ước riêng với ðức (8 – 1921) và tổ chức hội nghị quốc tế ở thủ ñô Oa-sinh-tơn (từ 11 – 1921 ñến
2 – 1922) với sự tham gia của các nước : Mỹ, Anh, Pháp, Italia, Bỉ, Hà Lan, Bồ ðào Nha, Nhật Bản ,
Trung Quốc, Hội nghị ñã kí kết các hiệp ước tôn trọng quyền của nước Mỹ, Anh, Pháp, Nhật về thuộc
ñịa của nhau, hạn chế lực lượng hải quân, Mỹ có quyền phát triển hải quân ngang Anh, cam kết tôn
trọng ñộc lập chủ quyền của Trung Quốc và Trung Quốc “mở của cho các nước.
- Hội nghị Oa-sinh-tơn là thắng lợi ngoại giao của Mỹ, tạo ñiều kiện cho Mỹ ñứng ñầu thế giới
tư bản và xâm nhập vào Trung Quốc mạnh hơn.
 Tóm lại, các Hiệp ước Oa-sinh-tơn cùng với hệ thống Hoà ước Véc-xai hình thành “Hệ thống
Vécxai – Oasinhtơn”, hoàn thành việc phân chia thế giới mới, thiết lập một trật tự thế giới sau chiến
tranh. Trật tự thế giới nàu hoàn toàn phục vụ quyền lợi của giai cấp thống trị các nước ñế quốc và
cũng gây nên mâu thuẫn giữa các nước ñế quốc thắng trận và bại trận, nhằm tập hợp lực lượng chống
chủ nghĩa xã hội.
+ Nhật Bản, Italia là hai nước thắng trận nhưng cũng bất mãn với hệ thống Véc-xai. Những tham
vọng về về quyền lợi của Nhật ở Viễn ðông, ở Trung Hoa; của Ý ở ðịa Trung Hải, ở bán ñảo Ban-
căng không ñược thoả mãn. Say khi Trật tự Oa-sinh-tơn ra ñời, bổ sung cho hệ thống Véc-xai, sự bất
mãn của Nhật, Ý càng tăng lên.
+ Hậu quả của khủng hoảng kinh tế thế giới làm cho 3 nước ðức, Italia , Nhật là những nước bất
mãn với hệ thống Véc-xai, nhanh chóng ñi vào con ñường phát xít hoá, gây chiến tranh, chia lại thế
giới. Ngày 1/9/1939, ðức tấn công Ba Lan. Ngày 3/9, Pháp tuyên chiến với ðức. Chiến tranh thế giới
thứ hai bùng nổ.
+ Như vậy, từ năm 1919 nền hoà bình ñược lập lại, thế nhưng thực chất ñó là thời kì hưu chiến,
ñủ ñể các nước ðức – Italia – Nhật chuẩn bị lực lượng, ñưa loài người vào cuộc chiến tranh mới.
Câu hỏi 30.
Nêu nhận xét về sự phát triển sản xuất công nghiệp của một số nước tư bản châu Âu qua số
liệu các năm 1920 và 1929.

(Bảng thống kê sản lượng than và thép của một số nước tư bản châu Âu (1920 – 1939).
ðơn vị : triệu tấn)

Hng dn làm bài


Qua bảng số liệu về sản lượng sản xuất công nghiệp qua số liệu các năm 1920 và 1929 của một
số nước tư bản châu Âu cho thấy :
+ Sản lượng công nghiệp phát triển mạnh, sản xuất than và thép tăng nhanh.
+ Nền kinh tế công nghiệp của các nước tư bản châu Âu phát triển ổn ñịnh.
Câu hỏi 31.
Bằng những dẫn chứng tiêu biểu, hãy phân tích sự ổn ñịnh của chủ nghĩa tư bản trong
những năm 1924 – 1929 (có so sánh giữa các nước ñiển hình).
Hng dn làm bài

- Trang 26 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Từ năm 1924, nhìn chung phần lớn các cường quốc tư bản chủ nghĩa ñã khắc phục ñược khủng
hoảng chính trị – xã hội – kinh tế cùng với những bất lợi trong ñối ngoại trong giai ñoạn sau chiến
tranh (1918 – 1923), khôi phục nền kinh tế và trên cơ sở ñó, chính quyền của giai cấp tư sản ổn ñịnh
lại. Một thời kì mới trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản : Thời kì ổn ñịnh trong những năm
1924 – 1929.
- Trên lĩnh vực kinh tế, ñặc ñiểm của sự ổn ñịnh ñó là :
 Cuộc khủng hoảng kinh tế sau chiến tranh ñược khắc phục, nhiều nước tư bản bước vào giai
ñoạn phồn vinh về kinh tế.
 Quá trình thay ñổi tư bản, tích tụ sản xuất và tập trung tư bản cố ñịnh diễn ra mạnh mẽ hơn.
 Xuất hiện những công ty tư bản ñộc quyền khổng lò mới mà về quy mô vượt hơn tất cả những
gì ñã có trước năm trước năm 1914.
 Việc hợp lí hoá sản xuất kiểu tư bản chủ nghĩa, việc áp dụng những phương pháp cải tổ lao
ñộng và phương pháp Tay-lo (Taylor) ñã thúc ñẩy mạnh mec sự tăng trưởng nền công nghiệp
của chủ nghĩa tư bản.
 Trên cơ sở của sự phồn vinh công nghiệp ñã khôi phục ñược tình trạng hỗn loại về tài chính,
khôi phục và vượt mức ngoại thương trước chiến tranh.
- Song sự ổn ñịnh của chủ nghĩa tư bản diễn ra không ñồng ñều. Nước Mĩ bắt ñầu ổn ñịnh sớm
hơn (ngay từ năm 1932) và ñạt ñược sự phát triển nhanh chóng (năm 1928 sản lượng công nghiệp Mĩ
cao hơn mức trước chiến tranh 70%), trong khi nước Anh thực sự mãi ñến năm 1926 mới ổn ñịnh và sự
ổn ñịnh diễn ra chậm chạp và mang tính chất tương ñối so với sự với sự phồn vinh của Mĩ và sự phát
triển nhanh của ðức…
- Sự ổn ñịnh của các nước tư bản chủ nghĩa châu Âu phần quan trọng là nhờ vào vốn ñầu tư tính
dụng của Mĩ, phải phụ thuộc về tài chính của Mĩ. ðây là thời kì chuyển ñổi trung tâm kinh tế - tào
chính của thế giới tư bản chủ nghĩa từ châu Âu sang Mĩ.
- Kinh tế tư bản chủ nghĩa thoát khủng chiến tranh, ñồng thời các chế ñộ tư sản cũng ñược củng
cố dần dần. Các chính ñảng và các tổ chức chính trị của giai cấp tư sản lấy lại ñược vị trí mà chúng ñã
mất trước kia. Trong những năm 1924 – 1929, chính quyền phát xít ñược củng cố ở Italia, chế ñộ cộng
hoà Vây-ma ñược duy trì ở ðức, chính thể ñại nghị ñược ổn ñịnh ở Anh và Pháp. ðối với Mĩ, ðảng
Cộng hoà ñược coi là ñảng của sự phồn vinh, nên ñảng này khẳng ñịnh vững chắc ñịa vị cầm quyền
của mình cho mãi ñến khi họ tỏ ra bất lực trước cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.
- Trong hoàn cảnh vị trí của chủ nghĩa tư bản ñược củng cố, phong trào cách mạng vô sản ñi vào
thoái trào. Sự phồn vinh về kinh tế, sự giảm bớt thất nghiệp, việc nâng cao mức sống của một số tầng
lớp lao ñộng ñã tạo ñã tạo ra ảo tượng về sự bền vững lâu dài của chế ñộ tư bản. Chủ nghĩa cải lương
tác ñộng về tư tưởng vào giai cấp công nhân khá nhiều. Ở nhiều nước ñảng xã hội – dân chủ tham gia
chính phủ và vì thế họ càng có ñiều kiện lôi kéo ñông người lao ñộng hợp tác với giai cấp tư sản.
Nhưng, bất chấp ñiều ñó, cuộc ñấu tranh giai cấp vẫn diễn ra ở nhiều nước mà tiêu biểu là cuộc tổng
bãi công (1926) ở Anh Quốc ñã lôi cuốn hàng triệu công nhân tham gia.
 Nhận xét : Sự ổn ñịnh của chủ nghĩa tư bản trong những năm 1924 – 1929 trên thực tế không
loại bỏ ñược mâu thuẫn trong lòng xã hội tư bản chủ nghĩa, không khắc phục ñược những nhược ñiểm
vốn có của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Cuộc khủng hoảng kinh tế nổ ra bất ngờ ở nước Mĩ vào tháng
10 – 1929 và nhanh chóng lan ra toàn bộ thế giới tư bản chủ nghĩa ñã chấm dứt thời kì “thăng bằng”
và “ổn ñịnh”.
Câu hỏi 32.
Lập bảng so sánh hai phong trào cách mạng : phong trào cách mạng 1918 – 1923 và phong
trào cách mạng 1929 – 1939 về các mặt : hoàn cảnh, nội dung, tính chất và kết quả.
Bài gi i chi ti t

- Trang 27 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Phong trào cách mạng Phong trào cách mạng


1918 - 1923 1929 - 1939
- Thế chiến thứ nhất và những hâu quả làm - Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và
cho mâu thuẫn xã hội ở các nước tư bản thêm những hâu quả của nó.
gay gắt.
Hoàn cảnh
- Sự cổ vũ của thắng lợi Cách mạng tháng
Mười Nga ñối với giai cấp công nhân. - Sự ñe doạ của chủ nghĩa phát xít.
- Chống chủ nghĩa ñế quốc. - Chống chủ nghĩa phát xít, chống
Nội dung chiến tranh.
Tính chất - Cách mạng dân chủ tư sản (cách mạng tháng - Thành lập Mặt trận nhân dân chống
Mười một ở ðức) phát xít ở các nước.
- Ở ðức : chế ñộ quân chủ bị lật ñổ. - Thắng lợi ở Pháp (1936).
- Ở Hungari : Nước cộng hoà Xô viết ñược - Thất bại ở Tây Ban Nha (1939).
Kết quả
thành lập chỉ tồn tại trong 133 ngày.
Câu hỏi 33.
Trình bày hoàn cảnh ra ñời và hoạt ñộng của Quốc tế Cộng sản (1919 – 1923). Các nghị
quyết của ðại hội II và VII ñã ảnh hưởng ñến phong trào cách mạng Việt Nam như thế nào ?
Hng dn làm bài
1. Hoàn cảnh ra ñời :
+ Trong cao trào cách mạng (1918 – 1923) các ðảng Cộng sản ñã ñược thành lập ở nhiều nước
như ðức, Áo, Hunggari, Ba Lan, Phần Lan. Sự phát triển của phong trào cách mạng ở châu Âu nói
riêng cũng như trên thế giới nói chung ñòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế ñể lãnh ñạo ñường lối ñúng
ñắn.
+ Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và sự tồn tại của Nhà nước Xô viết là ñiều kiện
thuận lợi ñể thực hiện yêu cầu ñó.
2. Hoạt ñộng của Quốc tế Cộng sản :
Với những hoạt ñộng tích cực của Lê-nin và ðảng Bônsêvích Nga, tổ chức Quốc tế Cộng sản ñã
ñược thành lập ngày 2/3/1919 tại Mát-xcơ-va.
Trong thời gian tồn tại từ 1919 ñến 1943, Quốc tế Cộng sản ñã tiến hành 7 lần ñại hội, ñế ra
ñường lối cách mạng ñúng ñắn cho từng thời kỳ phát triển của cách mạng thế giới.
+ ðại hội lần II (1920) giữ một vị trí nổi bật trong lịch sử hoạt ñộng của Quốc tế Cộng sản với
Luận cương về vai trò của ðảng Cộng sản, Luận cương về vấn ñề dân tộc và thuộc ñịa” do V.I.Lê-nin
khởi thảo.
+ ðại hội lần VII (1935), Quốc tế Cộng sản ñã chỉ rõ nguy cơ chủ nghĩa phát xít và kêu gọi các
ñảng Cộng sản tích cực ñấu tranh thành lập các mặt trận thống nhất công nhân nhằm mục tiêu chống
phát xít, chống chiến tranh.
Năm 1943, nhận thấy sự tồn tại và hoạt ñộng của mình không phù hợp với tình hình mới, Quốc
tế Cộng sản tuyên bố giải tán.
* Vai trò của Quốc tế Cộng sản : có công lao to lớn trong việc thống nhất và phát triển phong
trào cách mạng thế giới.
3. Ảnh hưởng của các nghị quyết của ðại hội II và VII ñến phong trào cách mạng Việt Nam :
Tiêu biểu là hai ñại hội:
+ ðại hội II (1920) thông qua Luận cương về vấn ñề dân tộc và thuộc ñịa do Lê-nin khởi xướng.
Tác ñộng: Giữa tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc ñọc bản Luận cương của Lê-nin, ñiều này ñã
giúp Nuyễn Ái Quốc khẳng ñịnh muốn cứu nước và giải phóng dân tộc phải ñi theo con ñường cách
mạng vô sản, do ñó ngày 25/12/1920 tại ñại hội của ðảng Xã hội Pháp họp ở Tua, người ñã bỏ phiếu
tán thành gia nhập Quốc tế cộng sản và trở thành ñảng viên cộng sản. Sự kiện này ñánh dấu Nguyễn

- Trang 28 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Ái Quốc ñã tìm thấy con ñường cứu nước ñúng ñắn cho cách mạng Việt Nam, chấm dứt thời kì bế tắc
ñường lối cứu nước và giai cấp lãnh ñạo của cách mạng Việt Nam.
+ ðại hội VII (1935) chỉ rõ nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và kêu gọi các ðảng cộng sản tích
cực ñấu tranh thành lập Mặt trận thống nhất nhằm mục tiêu chống phát xít chống chiến tranh.
Tác ñộng: ðoàn ñại biểu ðảng cộng sản ðông Dương do Lê Hồng Phong dẫn ñầu ñã tham dự
ðại hội VII. Sau khi về nước, tháng 7/1936, ông ñã chủ trì Hội nghị Ban chấp hành trung ương ðảng
cộng sản ðông Dương ở Thượng Hải (Trung Quốc) – dựa trên nghị quyết của ðại hội VII và căn cứ
tình hình cụ thể của Việt Nam ñã ñịnh ra ñường lối và phương pháp ñấu tranh mới, thay ñổi chủ
trương : chuyển sang hình thức ñấu tranh công khai hợp pháp và nửa hợp pháp với mục tiêu ñòi tự do
dân chủ, cơm áo, hòa bình. Bùng nổ phong trào dân chủ trong những năm 1936 – 1939 tại Việt Nam.
Câu hỏi 34.
Phân tích chủ trương ñiều chỉnh chiến lược Cách mạng của Quốc tế Cộng sản tại ðại hội
lần thứ VII (7 – 1935) và giải thích nguyên nhân dẫn tới những chủ trương ñó ?
(ð thi Olympic Truyn thng 30/4, năm 2007)

Hng dn làm bài


a. Nguyên nhân :
- Hậu quả trầm trọng của cuộc khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929 – 1933 và tình trạng
tiêu ñiều tiếp theo trong các nước thuộc hệ thống tư bản chủ nghĩa ñã làm cho mâu thuẫn nội tại của
chủ nghĩa tư bản thêm gay gắt và phong trào cách mạng của quần chúng dâng cao.
- Ở một số nước, giai cấp tư sản lũng ñoạn không muốn duy trì nền thống trị bằng chế ñộ dân chủ
tư sản ñại nghị như cũ, nên ñã âm mưu dùng bạo lực ñể ñàn áp phong trào ñấu tranh trong nước và ráo
riết chạy ñua vũ trang, chuẩn bị phát ñộng một cuộc chiến tranh thế giới mới.
- Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và thắng thế ở một số nơi, như phát xít Hít-le ở ðức, phát xít
Phrăngcô ở Tây Ban Nha, phát xít Mút-xô-li-ni ở Italia và phái Sĩ quan trẻ ở Nhật Bản.
- Tập ñoàn phát xít cầm quyền ở ðức, Italia và Nhật ñã liên kết với nhau thành khối "Trục", ráo
riết chuẩn bị chiến tranh ñể chia lại thế giới. Chúng nuôi mưu ñồ tiêu diệt Liên Xô, thành trì cách mạng
thế giới, hy vọng ñẩy lùi phong trào cách mạng vô sản ñang phát triển mạnh mẽ trong nước chúng.
- Ở Pháp các thế lực phản ñộng tập hợp trong tổ chức “Thập tự lửa” gồm khoảng 20.000 tên có
vũ trang, âm mưu lật ñổ chế ñộ ñại nghị dân chủ, thiết lập nền ñộc tài phát xít. Nguy cơ chủ nghĩa phát
xít và chiến tranh thế giới ñe doạ nghiêm trọng nền hòa bình và an ninh quốc tế.
b. Chủ trương ñiều chỉnh chiến lược Cách mạng của Quốc tế Cộng sản tại ðại hội lần thứ VII :
Trước nguy cơ chiến tranh do bọn phát xít gây nên. ðại hội VII của Quốc tế Cộng sản họp tại
Mát-xcơ-va (tháng 7/1935) dưới sự chủ trì của Tổng bí thư Quốc tế Cộng sản – G.ðimitơrốp. ðoàn
ñại biểu ðảng Cộng sản ðông Dương do Lê Hồng Phong dẫn ñầu.
- ðại hội xác ñịnh kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới chưa phải là chủ nghĩa ñế
quốc nói chung mà là chủ nghĩa phát xít. "Ngày nay trong nhiều nước tư bản chủ nghĩa quần chúng lao
ñộng trước mắt phải lựa chọn một cách cụ thể không phải giữa nền chuyên chính vô sản với chế ñộ
dân chủ tư bản mà là chế ñộ dân chủ tư sản với chủ nghĩa phát xít".
- Nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân và nhân dân lao ñộng thế giới lúc này chưa phải là
ñấu tranh lật ñổ chủ nghĩa tư bản, giành chủ nghĩa xã hội, mà là chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến
tranh, bảo vệ dân chủ và hòa bình.
- ðể thực hiện nhiệm vụ cấp bách ñó, giai cấp công nhân các nước trên thế giới phải thống nhất
hàng ngũ của mình, lập mặt trận nhân dân rộng rãi chống phát xít và chiến tranh phát xít.
- ðại hội chỉ rõ ñối với các nước thuộc ñịa và nửa thuộc ñịa, vấn ñề lập mặt trận thống nhất
chống ñế quốc có tầm quan trọng ñặc biệt.
- Chủ trương mới do ðại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản vạch ra phù hợp với yêu cầu
chống chủ nghĩa phát xít và chiến tranh, nguy cơ lớn nhất ñối với vận mệnh của các dân tộc lúc bấy
giờ. Nghị quyết của ðại hội giúp cho ðảng Cộng sản ðông Dương trong việc phân tích ñúng ñắn tình
hình mới, từ ñó ñề ra chủ trương chiến lược và sách lược cách mạng phù hợp với tình hình mới.

- Trang 29 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Trong thời gian này, các ñảng cộng sản ñã ra sức phấn ñấu lập mặt trận nhân dân rộng rãi chống
chủ nghĩa phát xít. Mặt trận nhân dân Tây Ban Nha, Mặt trận thống nhất chống phát xít của nhân dân
Trung Quốc lần lượt ñược thành lập. ðặc biệt, Mặt trận nhân dân Pháp chống phát xít thành lập từ
tháng 5/1935 do ðảng Cộng sản Pháp làm nòng cốt, ñã giành ñược thắng lợi vang dội trong cuộc tổng
tuyển cử năm 1936, ñưa ñến sự ra ñời một chính phủ tiến bộ, Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp.
Thắng lợi ñó ñã tạo ra không khí chính trị thuận lợi cho cuộc ñấu tranh ñòi các quyền tự do, dân chủ,
cải thiện ñời sống của nhân dân các nước trong hệ thống thuộc ñịa của ñế quốc Pháp trong ñó có ðông
Dương.
Câu hỏi 35.
Trên cơ sở tổ chức Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III), anh (chị) hãy :
- Chứng minh sự giải thế của tổ chức này vào năm 1943 là một tất yếu khách quan.
- Phân tích vai trò lịch sử của tổ chức Quốc tế III ñối với phong trào cách mạng thế giới.
Hng dn làm bài
a. Sự giải thế của Quốc tế Cộng sản vào năm 1943 là một tất yếu khác quan :
 Tháng 5/1943, Ban chỉ huy lãnh ñạo Quốc tế Cộng sản họp phiên cuối cùng và tuyên bố giải
thể tổ chức này, ñây là việc làm thích hợp và tất yếu của lịch sử, bởi lẽ :
 Các ðảng Cộng sản thành viên của Quốc tế III ñã trưởng thành, vững mạnh về tổ chức và lực
lượng, tự giải quyết ñược các nhiệm vụ cụ thể của cách mạng nước mình.
 Trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, việc liên lạc giữa Quốc tế III và các ðảng Cộng sản
thành viên gặp nhiều khó khăn, trong lúc ñó tình hình thế giới chuyển biến rất mau lẹ, ñòi hỏi
các ðảng Cộng sản các nước phải giải quyết nhanh chóng những vấn ñề ñặt ra ñối với cách
mạng mỗi nước, cho nên sự tồn tại của Quốc tế III ñã cản trở sự phát triển của cách mạng mỗi
nước.
 Các nước ñế quốc Anh, Pháp, Mĩ...và các nước phát xít ñã lợi dụng tổ chức Quốc tế III như là
một cái cơ ñể chống phá Liên Xô và sự nghiệp ñoàn kết quốc tế chống chủ nghĩa phát xít và
nguy cơ chiến tranh.
 Như vậy, cho ñến năm 1943, Quốc tế III ñã hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình trong việc
giúp ñỡ và thúc ñẩy phong trào cách mạng thế giới.
b. Vai trò lịch sử của tổ chức Quốc tế thứ III ñối với phong trào cách mạng thế giới.
* Trong vòng khoảng ¼ thế kỉ thồn tại, Quốc tế III trở thành nhân tối hàng ñầu thúc ñẩy phong
trào cách mạng thế giới. (khái quát nhắn gọn sự phát triển của cách mạng thế giới).
- Thành lập và Bônsêvích hoá các ðảng Cộng sản các nước tư bản ñể làm cơ sở thúc ñẩy phong
trào cách mạng ở các nước.
- Tạo ñiều kiện thành lập các ðảng Cộng sản và chỉ ñạo sâu sát các ðảng Cộng sản và phong trào
cách mạng ở các nước thuộc ñịa, làm cho phong trào ñấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc ñịa
và phụ thuộc trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.
- Tập hợp lực lượng cách mạng rộng rãi trên phạm vi toàn thế giới ñể thành lập mặt trận hùng
hậu bảo vệ Liên Xô, chế ñộ xã hội chủ nghĩa; ñồng thời, từ năm 1935, Quốc tế thứ III giữ vai trò là tổ
chức tập hợp lực lượng chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hoà bình và an ninh trên thế giới.
- Ra sức bảo vệ và phát triển học thuyết Mác. Bên cạnh ñấu tranh chống lại chủ nghĩa cơ hội
trong Quốc tế Cộng sản, những người lãnh ñạo ñã ra sức phát triển học thuyết cách mạng cho phù hợp
với hoàn cảnh mới của lịch sử hiện ñại : học thuyết về giải phóng dân tộc, về sự liên minh công – nông,
về ñoàn kết quốc tế...
 Như vậy, thành công của phong trào cách mạng thế giới nửa sau thế kỉ XX có ñóng góp to lớn
của Quốc tế III mà Lê-nin là người có công thành lập và phát triển.

- Trang 30 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Câu hỏi 36.


Qua cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, anh (chị) hãy cho biết :
- Những hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng ñó ñối với các nước tư bản chủ nghĩa ?
- Thực trạng kinh tế, xã hội Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới
1929 – 1933 ?
Hng dn làm bài
1) Nguyên nhân bùng nổ :
Trong những năm 1924 – 1929, các nước tư bản ổn ñịnh chính trị và ñạt ñược mức tăng trưởng
cao về kinh tế, thế nhưng do sản xuất ồ ạt, chạy ñua theo lợi nhuận dẫn ñến tình trạng hàng hóa ế thừa,
cung vượt quá xa cầu. Tháng 25/10/1929, khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mĩ sang châu Âu rồi bao
trùm cả hệ thống thuộc ñịa.
2) Những hậu quả của cuộc khủng hoảng ñó ñối với các nước tư bản chủ nghĩa :
- Về kinh tế :
+ Cuộc khủng hoảng kéo dài gần bốn năm (1929 – 1933), trầm trọng nhất là năm 1932.
+ Cuộc khủng hoảng tàn phá nặng nền nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa.
+ Hàng vạn nhà máy, hàng vạn ngân hàng phải ñóng cửa phá sản.
+ Hàn triệu hécta cây trồng bị phá huỷ, hàng triệu gia súc bị giết hại.
Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản, ñẩy hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân
và gia ñình họ) vào tình trạng ñói khổ.
- Về chính trị - xã hội :
+ Cuộc khủng hoảng này còn gây ra hậu quả nghiêm trọng về chính trị, xã hội. Hàng chục triệu
công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng ñất, sống trong cảnh nghèo ñói, túng quẫn. Những cuộc
ñấu tranh, biểu tình, tuần hành của những người thất nghiệp diễn ra khắp cả nước diễn ra liên tục khắp
cả nước, lôi kéo hàng triệu người tham gia.
+ Khủng hoảng kinh tế ñã ñe doạ nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản. Các nước ðức,
Italia, Nhật Bản… tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới. ðó là việc thiết lập các chế
ñộ ñộc tài phát xít – nên chuyên chế khủng bố công khai của những thế lực phản ñộng nhất, hiếu chiến
nhất.
+ Quan hệ giữa các cường quốc tư bản ngày càng có những chuyển biến phức tạp. Sự hình thành
hai khối ñế quốc ñối lập : một bên là Mĩ, Anh, Pháp và một bên là ðức, I-ta-li-a, Nhật Bản và cuộc
chạy ñua vũ trang ráo riết báo hiệu một nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.
3) Hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng ñối với Việt Nam :
ðề quốc Pháp trút gánh nặng khủng hoảng lên vai nhân dân các nước thuộc ñịa. Kinh tế Việt
Nam vốn phụ thuộc hoàn toàn vào Pháp và càng chịu những hậu quả nặng nề.
- Về kinh tế
+ Về nông nghiệp: Giá lúa, nông sản hạ, ruộng ñất bỏ hoang.
+ Về công nghiệp: Bị suy sụp.
+ Về thương nghiệp: Xuất khẩu bị ñình ñốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả ñắt ñỏ.
- Về xã hội
+ Nông dân: Mức thu nhập thấp do lúa gạo sụt giá, sưu thuế không ngừng tăng, tiếp tục bị bần
cùng hóa và bị phá sản.
+ Công nhân: Thất nghiệp ngày càng ñông, tiền lương giảm sút.
+ Tiểu tư sản thành thị: ðiêu ñứng vì các nghề thủ công bị phá sản, viên chức bị sa thải, học sinh
ra trường không có việc làm.
+ Số ñông tư sản dân tộc cũng gặp nhiều khó khăn.
* Nhìn chung, ở nước ta mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt. ðó
là ñiều kiện khác quan bùng nổ phong trào cách mạng 1930 – 1931.

- Trang 31 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Câu hỏi 37.


Nêu ñặc ñiểm của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933). Giải thích vì sao trong
bối cảnh khủng hoảng ñó, các nước Anh – Pháp – Mĩ vẫn giữ nguyên nền dân chủ tư sản, còn
ðức – Italia – Nhật Bản lại thiết lập chế ñộ ñộc tài phát xít ?
Hng dn làm bài
1) ðặc ñiểm của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) :
- Kéo dài nhất (từ 1929 – 1933).
- Tàn phá nặng nề nhất (có thể nêu một vài dẫn chứng cho thấy sự thiệt hại ở Mĩ, ở Bra-xin).
- Toàn diện nhất (diễn ra ở tất cả ngành kinh tế).
- Phạm vi rộng lớn : ở hầu hết các nước tư bản.
- Gây nên những hậu quả chính trị - xã hội tai hại nhất.
2) Vì sao trong bối cảnh khủng hoảng ñó, các nước Anh – Pháp – Mĩ vẫn giữ nguyên nền dân chủ
tư sản, còn ðức – Italia – Nhật Bản lại thiết lập chế ñộ ñộc tài phát xít ?
* ðể ñối phó lại cuộc khủng hoảng kinh tế và ñàn áp phong trào cách mạng, ngoài những chính
sách và biện pháp về kinh tế thông thường ra, giai cấp tư sản cầm quyền ở các nước tư bản ñã lựa
chọn 2 lối thoát :
ðức – Italia – Nhật Bản Anh – Pháp – Mĩ
- Ít thuộc ñịa, nghèo tài nguyên, thị trường - Nhiều thuộc ñịa, giàu tài nguyên, thị
tiêu thụ hẹp trường tiêu thụ lớn.
 Khả năng chống ñỡ khủng hoảng kém.  Khả năng chống ñỡ khủng hoảng cao.
- Không thoả mãn với hệ thống Vécxai- - Thoả mãn với hệ thống Vécxai-
Oasinhtơn. Oasinhtơn.
- Truyền thống quân phiệt nặng nề. - Truyền thống dân chủ tư sản sâu sắc.
Do vậy, ðức – Italia – Nhật Bản chọn con Do vậy, Anh – Pháp – Mĩ chọn con ñường
ñường phá vỡ nền dân chủ tư sản, thiết lập nền giữ nguyên nền dân chủ tư sản, tiến hành cải cách
ñộc tài phát xít. kinh tế - xã hội, ôn hoà ñể thoát khỏi khủng
hoảng.
Câu hỏi 38.
Nét chính về diễn biến, ý nghĩa phong trào ñấu tranh của Mặt trận Nhân dân chống phát
và nguy cơ chiến chiến tranh. Hãy liên hệ với lịch sử Việt Nam ñể trình bày về phong trào Mặt
trận nhân dân Pháp và phong trào Mặt trận Dân chủ ðông Dương (1936 – 1939).
Hng dn làm bài
1) Nguyên nhân : Trước thảm họa chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới, dưới sự
chỉ ñạo của Quốc tế Cộng sản, phong trào ñấu tranh thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít và
chiến tranh ñã lan rộng ở nhiều nước tư bản như Pháp, Italia, Tiệp Khắc, Hy Lạp, Tây Ban Nha…
2) Diễn biến phong trào ñấu tranh :
- Tại Pháp, trong cuộc tổng tuyển cử tháng 5/1936, Mặt trận Nhân dân Pháp giành ñược chính
phủ do Lê-ông Bơ-lum ñứng ñầu. Phong trào Mặt trận nhân dân ñã bảo vệ nền dân chủ, ñưa nước
Pháp vượt qua hiểm hoạ của chủ nghĩa phát xít.
- Tại Tây Ban Nha, tháng 12/1936, Mặt trận Nhân dân cũng giành ñược thắng lợi trong cuộc
tổng tuyển cử và Chính phủ Mặt trận Nhân dân ñược thành lập, diễn ra cuộc ñấu tranh chống lại thế
lực phát xít do Phran-cô cầm ñầu ñã gây nội chiến nhằm thủ tiêu nền cộng hoà.
Cuộc chiến tranh chống phát xít của nhân dân Tây Ban Nha (1936 – 1939) nhận ñược sự ủng hộ
to lớn của phong trào cách mạng thế giới. Do sự can thiệp của phát xít ðức, Italia và sự nhượng bộ của
các nước tư bản, cuộc chiến tranh chống phát xít của nhân dân Tây Ban Nha cuối cùng cũng thất bại.

- Trang 32 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

* Ý nghĩa : ðể lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu, nhất là về Mặt trận thống nhất nhằm tập
hợp, ñoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân trong cuộc ñấu tranh giải phóng.
3) Sự ra ñời của Mặt trận Nhân dân Pháp (1936) có tác dụng tích cực ñến cách mạng Việt
Nam vì: Mặt trận nhân dân Pháp có nhiều chính sách tiến bộ thực hiện ở các thuộc ñịa, trả thù chính
trị, tự do hội họp...tạo ñiều kiện cho lực lượng cách mạng ở Việt Nam phục hồi sau một thời kì bị thực
dân Pháp khủng bố.
- Căn cứ tình hình thế giới, trong nước và vận dụng ñường lối của Quốc tế Cộng sản, Hội nghị
Trung ương ðảng lần thứ nhất (7/1936), ñề ra chủ trương chỉ ñạo chiến lược và sách lược mới.
- Xác ñịnh kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân ðông Dương chưa phải là thực dân Pháp nói
chung mà là bọn thực dân phản ñộng thuộc ñịa và tay sai không thi hành chính sách của Chính phủ
Mặt trận nhân dân Pháp. Quyết ñịnh tạm gác khẩu hiệu "ðánh ñuổi ñế quốc Pháp", "ðông Dương
hoàn toàn ñộc lập", "Tịch thu ruộng ñất của ñịa chủ chia cho dân cày".
- Quyết ñịnh thành lập Mặt trận nhân dân Phản ñế ðông Dương (tháng 3/1938 ñổi thành Mặt
trận Dân chủ ðông Dương), nhằm tập hợp các giai cấp, tầng lớp, ñảng phái, cá nhân...thực hiện nhiệm
vụ trên. Các tổ chức quần chúng của Mặt trận ñều thay bằng Hội Cứu tế, Hội ái hữu, ðoàn Thanh niên
Cộng sản ñược thay bằng ðoàn Thanh niên dân chủ.
- Hình thức và phương pháp ñấu tranh là lợi dụng triệt ñể những khả năng hợp pháp và nửa hợp
pháp, công khai và nửa công khai ñể vận ñộng quần chúng. Bên cạnh hoạt ñộng bí mật, lần ñầu tiên
ñảng ñưa một bộ phận ra hoạt ñộng công khai.
 Chủ trương của ðảng Cộng sản ðông Dương ñáp ứng nguyện vọng bức thiết của quần chúng,
làm dấy lên phong trào ñấu tranh sôi nổi mạnh mẽ, trong ñó có các cuộc ñấu tranh tiêu biểu như: Phong
trào ðông Dương ñại hội, cuộc "ñón rước" Gôña và toàn quyền ðông Dương Bơriviê, cuộc mít tinh
ngày 1/5/1938 ở Hà Nội.
 Từ cuối năm 1938, Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp càng thiên về hữu, bọn phản ñộng
Pháp ở ðông Dương ngóc ñầu dậy phản công lại Mặt trận dân chủ ðông Dương. Phong trào ñấu tranh
công khai thu hẹp dần ñến khi chiến tranh bùng nổ thì chấm dứt.
Câu hỏi 39.
Chủ nghĩa tư bản từ 1918 ñến 1939 chia ra làm mấy giai ñoạn ? Nội dung chủ yếu của
những giai ñoạn ñó là gì ?
Hng dn làm bài
Chủ nghĩa tư bản từ 1918 ñến 1939 chia ra làm ba giai ñoạn :
 Giai ñoạn 1918 – 1923 : Giai ñoạn khủng hoảng về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản. cao
trào cách mạng phát triển ñặc biệt là ở ðức.
 Giai ñoạn 1924 – 1929 : Giai ñoạn này chủ nghĩa tư bản ñạt ñược sự ổn ñịnh tạm thời về kinh
tế và chính trị.
 Giai ñoạn 1929 – 1939 : Giai ñoạn chủ nghĩa tư bản lâm vào khủng hoảng về kinh tế, ñặc biệt
là nước ðức, các nước tư bản ñã khắc phục hậu quả khủng hoảng bằng cải cách kinh tế, chính
trị, xã hội (Anh, Pháp, Mĩ) hoặc phát xít hóa bộ máy nhà nước (ðức, Italia, Nhật Bản). Sự xuất
hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới thứ hai.

- Trang 33 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Chuyên ñề 4

NƯỚC ðỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI


( 1918 - 1939)

Câu hỏi 40.


Nêu những ñiểm nổi bật trong tình hình nước ðức trong những năm 1924 – 1929. Vì sao
chủ nghĩa phát xít thắng thế ở ðức ?
Hng dn làm bài
1. Nước ðức và cao trào cách mạng 1918 - 1923
* Hoàn cảnh lịch sử:
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, ðức là nước bại trận bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng.
- Tháng 6/1919, Hòa ước Véc-xai ñược ký kết. Nước ðức phải chịu những ñiều kiện hết sức
nặng nề, ñặt nước ðức vào "cảnh nô lệ mà người ta chưa từng nghe thấy, chưa từng trông thấy…" (Lê-
nin). Khủng hoảng kinh tế, tài chính diễn ra tồi tệ chưa từng có trong lịch sử nước ðức. Nước ðức trở
nên kiệt quệ và rối loạn chưa từng thấy.
 Tình hình trên ñây của nước ðức làm cho ñời sống giai cấp công nhân và nhân dân lao ñộng
trở nên vô cùng tăm tối và khốn quẫn. Phong trào cách mạng bùng nổ và ngày càng dâng cao những
năm 1918 – 1923.
* Diễn biến:
 Diễn ra cuộc cách mạng dân chủ tư sản tháng 11/1918 ñã lật ñổ chế ñộ quân chủ chuyên chế,
thiết lập chế ñộ cộng hòa tư sản (Cộng hòa Vai-ma).
 Từ 1919 – 1923, phong trào cách mạng tiếp tục dâng cao dưới sự lãnh ñạo trực tiếp của ðảng
Cộng sản ðức.
 Từ 10/1923, cao trào cách mạng tạm lắng do sự ñàn áp của chính quyền tư sản.
2. Những năm ổn ñịnh tạm thời (1924 - 1929)
Từ cuối năm 1923, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ðức dần dần ổn ñịnh.
+ Về kinh tế, giai cấp tư sản ðức ñã sử dụng những khoản tiền vay của các nước Mĩ, Anh thông
qua các kế hoạch ðao-ét (1924) và Y-ơng (1929) ñể ổn ñịnh tài chính, khôi phục công nghiệp và nâng
cao năng lực sản xuất. Do vậy, từ năm 1925, sản xuất công nghiệp ðức phát triển mạnh và ñến năm
1929 ñã vượt qua Anh, Pháp, ñứng ñầu châu Âu.
+ Chính trị :
- Về ñối nội, chế ñộ Cộng hòa Vai-ma ñược củng cố, quyền lợi của giới tư bản ñộc quyền ñược
tăng cường. Chính phủ tư bản thi hành chính sách ñàn áp phong trào ñấu tranh của công nhân, công
khai tuyên truyền tư tưởng phục thù cho nước ðức.
- Về ñối ngoại, vị trí quốc tế của ðức dần dần ñược phục hồi. ðức tham gia Hội Quốc liên, kí
kết một số hiệp ước với các nước tư bản châu Âu và Liên Xô.
3. Khủng hoảng kinh tế và sự thiết lập chế ñộ phát xít của ðảng Quốc xã
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 1929 ñã giáng một ñòn nặng nề làm kinh tế - chính
trị - xã hội ðức khủng hoảng trầm trọng.
- ðể ñối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản cầm quyền quyết ñịnh ñưa Hít-le – Thủ lĩnh ðảng
Quốc xã ðức lên năm chính quyền. ðảng Cộng sản ðức kiên quyết ñấu tranh song không ngăn cản
ñược quá trình ấy.
- Ngày 30/1/1933, Tổng thống Hin-ñen-bua chỉ ñịnh Hít-le lên làm Thủ tướng và thành lập chính
phủ mới, chủ nghĩa phát xít thắng thế ở ðức, mở ra một thời kì ñen tối trong lịch sử nước ðức.

- Trang 34 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Câu hỏi 41.


Thế nào là “chủ nghĩa phát xít” ? Chính phủ Hít-le ñã thực hiện chính sách chính trị, kinh
tế, ñối ngoại như thế nào trong những năm 1933 – 1939 ?
Hng dn làm bài
1. Chủ nghĩa phát xít : Tuy mang những ñặc ñiểm riêng biệt khác nhau, nhưng chủ nghĩa ở Italia,
ðức, Nhật ñều có chung một bản chất ñó là hình thức chuyên chính khủng bố công khai của những
phần tử phản ñộng nhất, sôvanh nhất, ñế quốc chủ nghĩa nhất của bọn tư bản tài chính, hiếu chiến
nhất; chủ trương thủ tiêu mọi quyền tự do cơ bản của con người, khủng bố tàn bạo nhân dân, gây
chiến tranh xâm lược, tiêu diệt các nước khác ñế xác lập quyền thống trị của bọn phát xít. Chủ nghĩa
phát xít còn có nghĩa là chiến tranh.
2. Nước ðức trong thời kì Hít-le cầm quyền (1933 - 1939)
+ Về chính trị : Chính phủ Hít-le ráo riết thiết lập nền chuyên chính ñộc tài. Công khai khủng bố
các ñảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết là ðảng Cộng sản ðức. Tháng 2/1933, chính quyền phát xít
ðức dứng lên "vụ ñốt cháy nhà Quốc hội", qua ñó lấy cớ khủng bố, tàn sát những người cộng sản. Năm
1934, Tổng thống Hin-ñen-bua qua ñời, Hít-le tuyên bố hủy bỏ hoàn toàn nền Cộng hòa Vaima, thay
vào ñó là nền chuyên chế ñộc tài khủng bố công khai, và Hít-le là thủ lĩnh tối cao và tuyệt ñối.
+ Về kinh tế : Chính quyền phát xít tiến hành tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung, mệnh
lênh phục vụ cho nhu cầu quân sự. Các ngành công nghiệp, ñặc biệt là công nghiệp quân sự ñược phục
hồi và hoạt ñộng khẩn trương. Các ngành giao thông vận tải, xây dựng ñường sá ñược tăng cường ñể
giải quyết nạn thất nghiệp và phục vụ nhu cầu quân sự. Tổng sản lượng công nghiệp của ðức ñã tăng
vọt so với giai ñoạn trước khủng hoảng và vượt qua một số nước tư bản châu Âu.
+ Về ñối ngoại : Chính quyền Hít-le tăng cường các hoạt ñộng chuẩn bị chiến tranh. Tháng 10 –
1933, nước ðức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên ñể ñược tự do hành ñộng. Năm 1935, Hít-le ban
hành lệnh Tổng ñộng viên quân ñịch, xây dựng 36 sư ñoàn quân thương trực. ðến năm 1938, với ñội
quân 1.500.000 người cùng 30.000 xe tăng và 4.000 máy bay, nước ðức ñã trở thành một trại lính
khổng lồ, ñủ sức tiến hành các kế hoạch gây chiến tranh xâm lược.
- Ngày 26/11/1936, phát xít ðức kí với Nhật Bản Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản. Sau ñó phát
xít Italia tham gia hiệp ước này, làm hình thành khối phát xít ðức - Italia - Nhật Bản nhằm tiến tới phát
ñộng cuộc chiến tranh ñể phân chia lại thế giới.
Câu hỏi 42.
Hãy lập bảng so sánh ñể thấy giống nhau (về ñặc ñiểm kinh tế, bản chất, mưu ñồ, thái ñộ
trong quan hệ quốc tế) và sự khác nhau (quá trình xác lập chủ nghĩa phát xít, tiềm lực kinh tế)
giữa ba nước phát xít ðức, Italia, Nhật trong những năm 20 và 30 của thế kỉ XX.
(ð thi Hc sinh gi i Quc gia – B ng A, năm 2005)

Hng dn làm bài

Nước ðỨC ITALIA NHẬT BẢN


So sánh
- ðặc ñiểm Nghèo tài nguyên, ít thuộc ñịa (hoặc không có), hẹp thị trường tiêu
Sự giống nhau

kinh tế thụ.
- Bản chất Thực hiện chuyên chính khủng bố công khai của những phần tử
phản ñộng nhất, sôvanh nhât, ñế quốc chủ nghĩa nhất của tư bản tài
chính.
- Mưu ñồ, thái ñộ Về mưu ñồ, thái ñộ trong quan hệ quốc tế : ðều bất mãn với hệ
trong quan hệ thống Vécxai – Oasinhtơn, ñều muốn dùng vũ lực và chiến tranh ñể
quốc tế chia lại thế giới.

- Trang 35 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Quá trình xác lập - Chế ñộ quân chủ - Thay thế nền dân - Chế ñộ chuyên chính
ñại nghị chuyển chủ ñại nghị bằng Thiên hoàn dựa trên nền
sang chế ñộ chế ñộ phát xít. tảng chủ nghĩa quân phiệt,
chuyên chế phát do ñó, quá trình phát xít
xít. hoá chủ yếu diễn ra trong
chính sách của nhà nước.
Sự khác nhau

- Quá trình phát - Quá trình phát xít - Quá trình phát xít hoá
xít hoá nhanh hoá nhanh và sớm. kéo dài về thời gian và
chóng. gắn liền với quá trình
chiến tranh xâm lược.

- Tiềm lực - Mạnh (nước lớn, - Hạn chế : Lê-nin


có trình ñộ kinh tế gọi là “Chủ nghĩa - Khá mạnh
cao, khoa học kĩ ñế quốc của những
thuật,...) kẻ nghèo khổ”.

Chuyên ñề 5

NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI


( 1918 - 1939)

Câu hỏi 43.


Bằng những sự kiện tiêu biểu, hãy chứng minh : trong những năm 1918 – 1939, nước Mĩ ñã
trải qua những bước thăng trầm ñầy kịch tính.
Hng dn làm bài
I/ Nước Mĩ trong những năm 1918 - 1929
1. Tình hình kinh tế
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất Mĩ có nhiều lợi thế.
+ Mĩ là nước thằng trận
+ Mĩ trở thành chủ nợ của châu Âu.
+ Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán về vũ khí và hàng hóa.
+ Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
 Những cơ hội vàng ñó ñã ñưa nền kinh tế Mĩ bước vào thời kì phồn vinh, trong suốt thập niên
20 của thế kỉ XX.
- Biểu hiện
+ Từ 1923 – 1929, sản lượng công nghiệp tăng 69%, năm 1928 Mĩ chiếm 48% sản lượng công
nghiệp thế giới.
+ ðứng ñầu thế giới về sản xuất ô tô, thép, dầu hỏa (Ông vua ô tô) của thế giới.
+ Năm 1929, nắm trong tay 60% dự trữ vàng của thế giới. Chủ nợ thế giới.
- Hạn chế:
+ Nhiều ngành sản xuất chỉ sử dụng 60 - 80% công suất, vì vậy nạn thất nghiệp xảy ra.
+ Không có kế hoạch dài hạn cho sự cân ñối giữa sản xuất và tiêu dùng.
2. Tình hình chính trị, xã hội
- Nắm chính quyền là Tổng thống của ðảng Cộng hòa.

- Trang 36 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Giới cầm quyền Mĩ thực hiện chính sách ngăn chặn công nhân ñấu tranh, ñàn áp những tư
tưởng tiến bộ trong phong trào công nhân.
- Ở Mĩ người lao ñộng luôn phải ñối phó với nạn thất nghiệp, bất công, ñời sống của người lao
ñộng cực khổ  ñấu tranh.
- Phong trào ñấu tranh của công nhân nổ ra sôi nổi. Tháng 5/1921, ðảng Cộng sản Mĩ thành lập.
II/ Nước Mĩ trong những năm (1929 - 1939)
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) ở Mĩ
- Nguyên nhân khủng hoảng: do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận  cung vượt quá xa cầu 
khủng hoảng kinh tế thừa.
- Khủng hoảng diễn ra từ tháng 10/1929 ñến năm 1932 khủng hoảng ñạt ñến ñỉnh cao nhất.
- Hậu quả:
+ Năm 1932, sản lượng công nghiệp còn 53,8% (so với 1929).
+ 11,5 vạn công ty thương nghiệp, 58 công ty ñường sắt bị phá sản.
+ 10 vạn ngân hàng ñóng cửa, 75% dân trại bị phá sản, hàng chục triệu người thất nghiệp.
2. Chính sách mới của Tổng thống Phran-klin Rudơven
- Cuối năm 1932, Ru-dơ-ven ñã thực hiện một hệ thống các chính sách biện pháp của nhà nước
trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội, ñược gọi chung là chính sách mới.
- Nội dung:
+ Nhà nước can thiệp tích cực vào ñời sống kinh tế.
+ Giải quyết nạn thất nghiệp thông qua các ñạo luật: Ngân hàng, phục hưng công nghiệp, ñiều
chỉnh nông nghiệp.
 Nhà nước dùng sức mạnh, biện pháp ñể ñiều tiết kinh tế, giải quyết các vấn ñề chính trị xã
hội, vai trò của nhà nước ñược tăng cường.
- Kết quả:
+ Giải quyết việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội.
+ Khôi phục ñược sản xuất.
+ Thu nhập quốc dân tăng liên tục từ sau 1933.
- Chính sách ngoại giao:
+ Thực hiện chính sách "Láng giềng thân thiện".
+ Tháng 11/1933, công nhận và ñặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
+ Thực hiện ñường lối trung lập với các xung ñột quân sự ngoài châu Âu.
Câu hỏi 44.
Trình bày những ñiểm cơ bản trong “Chính sách mới” (The New Deal) của Tổng thống Mĩ
Phran-klin Ru-dơ-ven và rút ra nhận xét.
Hng dn làm bài
1. Những ñiểm cơ bản trong “Chính sách mới” (The New Deal) của Tổng thống Mĩ Phran-klin
Ru-dơ-ven :
+ ðể ñưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, Ph.Ru-dơ-ven –
Tổng thống Mĩ mới ñắc cử cuối năm 1932, ñã thực hiện “Chính sách mới”. Chính sách mới bao gồm
các biện pháp nhằm giải quyết nạn thất nghiệm, phục hồi sự phát triển các ngành kinh tế - tài chính.
+ Về kinh tế : Chính phủ Ph.Ru-dơ-ven ñã thực hiện các biện pháp giải quyết nạn thất nghiệm,
phục hồi kinh tế qua việc ban hành các ñạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng
với những quy ñịnh chặt chẽ, ñặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước.
 ðạo luật ngân hàng (ñược Quốc hội Mĩ thông qua vào tháng 3/1933) nhằm ñóng của các ngân hàng, sau ñó
mở lại một số lại một số ngân hàng có khả năng phục hồi với sự kiểm soát chặt chẽ của Chính phủ và thiết lập
chế ñộ ñảm bảo tốt ñối với tiền gửi của khách hàng. Việc mua bán chứng khoáng ñặt dưới sự giám sát của

- Trang 37 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Chính phủ. ðạo luật quy ñịnh những nguyên tắc thương mại công bằng ñể chấm dứt những hình thức cạnh
tranh gian lận và ñặt ra các mức thuế khác nhau tuỳ theo thu nhập của công ti và cá nhân.
 ðạo luật Phục hưng công nghiệp (ñược Quốc hội Mĩ thông qua vào tháng 6/1933) nhằm mục ñích tổ chức
lại sản xuất, cải thiện quan hệ giữa chủ và thợ. ðạo luật này quy ñịnh việc tổ chức các xí nghiệp cùng ngành
thành những liên hiệp xí nghiệp, thông qua hợp ñồng về sản xuất và tiêu dùng, quy ñịnh việc công nhân có
quyền cử ñại biểu thương lượng với chủ về mức lương và chế ñộ làm việc…
 ðạo luật ñiều chỉnh nông nghiệp (ñược Quốc hội Mĩ thông qua vào tháng 5/1933) nhằm cải thiện tình hình
nông nghiệp bằng cách : nâng cáo giá nông sản, giảm bớt nông sản thừa, cho vay dài hạn ñối với dân trại…
 Trong các ñạo luật nhằm giải quyết khủng hoảng kinh tế của Mĩ, thì “ðạo luật Phục hưng công
nghiệp” giữ vai trò quan trọng nhất.
+ Về xã hội : Chính sách mới ñã giải quyết ñược một số vấn ñề cơ bản của nước Mĩ trong cơn
khủng hoảng nguy kịch. Nhà nước tư sản ñã tăng cường vai trò của mình trong việc cứu trợ người thất
nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm mới, khôi phục sản xuất, xoa dịu mâu thuẫn giai cấp và góp phần làm
cho nước Mĩ duy trì chế ñộ dân chủ tư sản.
+ Về ñối ngoại : Chính phủ Ru-dơ-ven ñề ra chính sách láng giềng thân thiện nhằm cải thiện
quan hệ với các nước Mĩ Latinh, vốn ñược coi là “sân sau” của Mĩ và thiết lập quan hệ ngoại giao với
Liên Xô. Từ năm 1934, Chính phủ Ru-dơ-ven tuyên bố chính sách láng giềng thân thiện ñối với các
nước Mĩ Latinh, chấm dứt các cuộc can thiệp vũ trang, tiến hành thương lượng và hứa hẹn trao trả ñộc
lập, nhằm xoa dịu các cuộc ñấu tranh chống Mĩ và củng cố ñịa vị của Mĩ ở khu vực này.
2. Nhận xét về chính sách ñó.
+ Thực chất chính sách này là Nhà nước có vai trò can thiệp tích cực vào nền kinh tế, vai trò của
nhà nước với nền kinh tế ñược tăng cường. Nhà nước dùng sức mạnh, biện pháp ñể ñiều tiết kinh tế,
giải quyết các vấn ñề chính trị xã hội.
+ “Chính sách mới” của Ru-ñơ-ven xét về bản chất và mục tiêu ñều nhằm cứu nguy cho chủ
nghĩa tư bản thoát khỏi cơn khủng hoảng kinh tế nguy kịch, phục vụ lợi ích cho giai cấp tư sản Mĩ.
+ Song, những cải cách của Ru-ñơ-ven ñã có tác dụng tích cực làm phục hồi nền kinh tế Mĩ và
mở ra giai ñoạn mới của chủ nghĩa tư bản – chủ nghĩa tư bản lũng ñoạn nhà nước, góp phần làm cho
nước Mĩ duy trì ñược chế ñộ dân chủ tư sản, không ñi theo con ñường chủ nghĩa phát xít, và ở mức ñộ
nào ñáp ứng ñược những ñòi hỏi của người lao ñộng Mĩ lúc bấy giờ.

Chuyên ñề 6

NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI


( 1918 - 1939)

Câu hỏi 45.


Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, kinh tế Mĩ và Nhật Bản có ñiểm gì giống và khác nhau ?
ðể thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, hai nước này ñã có cách giải quyết
khác nhau như thế nào ?
Hng dn làm bài
1) Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, kinh tế Mĩ và Nhật Bản có ñiểm gì giống và khác nhau ?
- Giống nhau : cũng là nước thắng trận, thu ñược nhiều lợi, không bị mất mát gì trong chiến
tranh.
- Khác nhau :
+ Kinh tế Mĩ phát triển cực kì nhanh chóng do cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất
dây chuyền, tăng cương tốc ñộ bóc lộ công nhân.

- Trang 38 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

+ Ở Nhật phát triển không ñều, mất cân ñối (trong vòng mấy năm ñầu) rồi lại lâm vào khủng
hoảng, công nhân không có sự cải thiện, nông nghiệp trì trệ, lạc hậu, kinh tế phát triển chậm chạp, bấp
bênh.
2) ðể thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, Mĩ và Nhật Bản ñã có cách giải
quyết khác nhau như thế nào ?
- Mĩ giải quyết khủng hoảng bằng cải cách kinh tế, xã hội, thực hiện “Chính sách mới” của
Ph.Ru-dơ-ven: bao gồm các biện pháp nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với
những quy ñịnh chặt chẽ, ñặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước. Nhà nước tăng cường vai trò trong việc
cải tổ ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm mới và ổn
ñịnh tình hình xã hội.
- Nhật giải quyết khủng hoảng bằng cách tăng cường chính sách quân sự hoá ñất nước, phát xít
hoá bộ máy thống trị, gây chiến tranh, bành chướng ra bên ngoài.
Câu hỏi 46.
Tình hình Nhật Bản trong những năm 1918 – 1929 có những ñiểm gì nổi bật ?
Hng dn làm bài
1. Nhật Bản trong những năm ñầu sau chiến tranh (1918 - 1923)
* Kinh tế
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật có nhiều lợi thế ñể phát triển công nghiệp.
+ Nhật không bị chiến tranh tàn phá.
+ Thu lợi nhuận do sản xuất vũ khí.
+ Lợi dụng châu Âu có chiến tranh, Nhật tranh thủ sản xuất hàng hoá và xuất khẩu.
 Sản xuất công nghiệp của Nhật tăng nhanh.
+ Biểu hiện: Từ 1914 – 1919 sản lượng công nghiệp tăng 5 lần, tổng giá trị xuất khẩu gấp 4 lần,
dự trữ vàng và ngoại tệ tăng gấp 6 lần.
- Từ 1920 - 1921, Nhật Bản lâm vào khủng hoảng.
* Về xã hội: ðời sống người lao ñộng không ñược cải thiện lắm, bùng nổ phong trào ñấu tranh
của công nhân và nông dân.
+ Tiêu biểu có cuộc bạo ñộng lúa gạo.
+ Phong trào bãi công của công nhân lan rộng. Trên cơ sở ñó tháng 7/1922, ðảng Cộng sản Nhật
thành lập.
2. Những năm ổn ñịnh tạm thời (1924 - 1929)
* Kinh tế:
- Từ 1924 – 1929, kinh tế Nhật phát triển bấp bênh, không ổn ñịnh.
+ Năm 1926, sản lượng công nghiệp phục hồi và vượt mức trước chiến tranh.
+ Năm 1927, khủng hoảng tài chính bùng nổ.
- Về chính trị xã hội :
+ Những năm ñầu thập niên 20 của thế kỉ XX, Nhật Bản tiến hành một số cải cách chính trị.
+ Những năm cuối thập niên 20, chính phủ Tanaca thực hiện những chính sách ñối nội và ñối
ngoại hiếu chiến.
Câu hỏi 47.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 ñã tác ñộng ñến nước Nhật như thế nào? ðể
thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, giới cầm quyền ở Nhật Bản ñã có cách
giải quyết như thế nào?
Hng dn làm bài
1. Khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933)

- Trang 39 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 tác ñộng vào nền kinh tế Nhật Bản làm kinh tế Nhật
bị giảm sút nghiêm trọng, nhất là trong công nghiệp.
- Biểu hiện:
+ Sản lượng công nghiệp 1931 giảm 32,5%.
+ Nông nghiệp giảm 1,7%
+ Ngoại thương giảm 80%
+ ðồng yên sụt giá nghiêm trọng
- Hậu quả: Khủng hoảng ñạt ñỉnh cao vào năm 1931, tác ñộng mạnh ñến xã hội.
+ Nông dân bị phá sản.
+ Công nhân thất nghiệp 3.000.000 người.
+ Mâu thuẫn xã hội lên cao, những cuộc ñấu tranh của nhân dân lao ñộng bùng nổ quyết liệt.
2. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước
- ðể thoát khỏi khủng hoảng giới cầm quyền Nhật chủ trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước,
gây chiến tranh xâm lược.
- ðặc ñiểm của quá trình quân phiệt hóa:
+ Diễn ra sự kết hợp giữa chủ nghĩa quân phiệt với nhà nước, tiến hành chiến tranh xâm lược.
+ Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật kéo dài trong thập niên 30.
- Song song với quá trình quân phiệt hóa Nhật ñẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc ñịa.
+ Năm 1931, Nhật ñánh chiếm vùng ðông Bắc Trung Quốc, biển ðông thành bàn ñạp ñể tấn
công châu Á.
Câu hỏi 48.
Tại sao giới cầm quyền Nhật Bản lại chọn Trung Quốc làm ñiểm ñến ñầu tiên trong chính
sách xâm lược của mình vào thập niên 20 của thế kỉ XX ?
Hng dn làm bài
- Nhằm khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng và giải quyết những khó khắn do thiếu nguồn
nước và thị trường tiêu thụ hàng hoá, giới cầm quyền Nhật chủ trương quân phiệt hoá bộ máy nhà
nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
- Thị trường Trung Quốc rộng lớn, nơi tập trung 82% tổng số vốn ñầu tư nước ngoài của Nhật
Bản, luôn luôn là ñối tượng mà Nhật muốn ñộc chiếm từ lâu.
Câu hỏi 49.
Cuộc ñấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản diễn ra như thế nào?
Tác ñộng của cuộc ñấu tranh ñó ñối với quá trình quân phiệt hoá ở Nhật Bản.
Hng dn làm bài
+ Trong những năm 30 của thế kỉ XX, cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân
dân Nhật diễn ra sôi nổi dưới sự lãnh ñạo của ðảng Cộng sản.
+ Hình thức ñấu tranh phong trào bao gồm biểu tình, bãi công, tiêu biểu nhất là phong trào thành
lập Mặt trận nhân dân tập hợp lực lượng ñể ñấu tranh.
+ Mục tiêu là phản ñối chính sách hiếu chiến xâm lược của chính quyền Nhật.
+ Lực lượng tham gia bao gồm : công nhân, nông dân, binh lính và cả một bộ phận của giai cấp
tư sản.
+ Tác dụng : góp phần làm chậm lại quá trình quân phiệt hóa ở Nhật.
+ Chứng tỏ chủ nghĩa quân phiệt ñã vấp phải sự chống trả mạnh mẽ ngay trên chính quê hương
nó.
Câu hỏi 50.

- Trang 40 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Bằng những kiến thức ñã học, anh (chị) hãy phân tích những nét khác biệt của quá trình
phát xít hoá ở Nhật Bản so với ðức.
Hng dn làm bài
- Do hoàn cảnh lịch sử ñể lại nên quá trình phát xít hoá ở Nhật cũng mang những ñặc ñiểm
riêng biệt. Khác với ðức quá trình phát xít diễn ra thông qua sự chuyển ñổi từ chế ñộ dân chủ ñại nghị
sang chế ñộ chuyên chế ñộc tài phát xít.còn ở Nhật do có sẳn chế ñộ chuyên chế Thiên Hoàng (do vậy
nó ñã mang sẳn tính chất quân phiệt hiếu chiến).
- Do cuộc khủng hoảng kinh tế nổ ra, nước Nhật lại thiếu trầm trọng nguồn nguyên liệu, do vậy
trong xu thế chung Nhật phải phát xít hoá bộ máy nhà nước ,phải thực hiện quân sự hoá ñất nước.
- Quá trình phát xít hoá ở nước Nhật diễn ra tương ñối chậm chạp và kéo dài 10 năm từ
(1929 – 1939) chia làm hai giai ñoạn 1929 – 1936; 1936 – 1939. Còn ở ðức thì quá trình phát xít diễn
ra nhanh chóng chỉ trong thời gian ngắn Hítle ñã lên cầm quyền.
- Sự ñấu tranh của nhân dân Nhật bản chống lại ñường lối của bọn phát xít ñồng thời chúng cũng
ñã bị nhân dân Trung Quốc giáng một ñòn mạnh do ñó các chính phủ phát xít lien tục bị sụp ñổ,chính
phủ sau thay chính phủ trước phản ñộng hơn. ðó chính là các nguyên nhân khiến cho chế ñộ quân
phiệt ở Nhật chậm hơn.
- Chủ nghĩa phát xít Nhật do bọn quân Phiệt thực hiện và cầm quyền nên ñặc ñiểm của chủ
nghĩa quân phiệt Nhật là lợi dụng rộng rãi bộ máy quân sự và cảnh sát của chế ñộ quân chủ Nhật.
- Trong quá trình thiết lập chế ñộ quân phiệt thì bọn quân phiệt không ngừng ñấu tranh nội bộ
lẫn nhau giữa hai tập ñoàn có ñường lối xâm lược khác nhau còn ở ðức Hítle ñã tự xây dựng cho mình
một ñội quân mạnh và tiến hành can thiệp vũ trang liên tiếp ra bên ngoài.
- Giai cấp cầm quyền và các tập ñoàn lũng ñoạn ñã dựa vào các thế lực quân phiệt ñể thực hiện
mưu ñồ của chúng.một mặt chúng gây ra các cuộc chiến tranh xâm lược ra bên ngoài, mặt khác chúng
thực hiện hàng loạt những cuộc ñảo chính ñẩm máu liên tiếp trong nước ñặc biệt là sự kiện 26/2/1936
cuộc ñảo chính của phái sĩ quan trẻ ñã sát hại 80 chính khách ñã ñánh dấu việc hoàn thành việc phát
xít hoá ở Nhật.
Câu hỏi 51.
Các nước ðức, Mỹ, Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) có những gì
nổi bật ? (có thể trình bày bằng bảng so sánh)
Hng dn làm bài

ðức Mĩ Nhật
Giai ñoạn : Bị bại trận hoàn toàn, Là nước thắng trận Cũng là nước thắng trận
Năm 1918 1923 lâm vào khủng hoảng và thu nhiều lợi từ trong thế chiến thứ nhất:
Thời kì khủng hoảng mọi mặt: chiến tranh: + Kinh tế
kinh tế (trừ Mỹ) và + Suy sụp kinh tế, + Kinh tế ñạt mức * Sản xuất công nghiệp
chính trị chính trị, và quân sự. tăng trưởng cao  phát triển mạnh mẽ
+ Mâu thuẫn xã hội gay trở thành nước tư * Nông nghiệp lạc hậu.
gắt cách mạng dân bản giàu mạnh nhất.
+ Chính trị, xã hội:
chủ tư sản tháng + Chính trị, xã hội: Phong trào ñấu tranh của
11/1918  thiết lập nền Phong trào ñấu công nhân và nông dân
cộng hòa Vây-ma. tranh của công nhân bùng lên mạnh mẽ như”
+ Kí hòa ước diễn ra sôi nổi  phong trào bạo ñộng lúa
Véc-xai: mất 1/8 lãnh Tháng 5/1921 ðảng gạo”, bãi công của công
thổ…và bồi thường cộng sản Mỹ ñược nhân Cô-bê, Na-goi-a, Ô-
khoảng chiến phí khổng thành lập. xa-ca…
lồ.
* Giai ñoạn : + Sản xuất công nghiệp Thời kì phát triển Thời gian ổn ñịnh
Năm 1924 1929 tạm thời rất ngắn.

- Trang 41 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Thời kì ổn ñịnh tạm vươn lên ñứng ñầu châu “Hoàn kim “của Mỹ
thời Âu - Thời kì khủng - Thời kì khủng
+ Tham gia Hội Quốc hoảng kinh tế: hoảng kinh tế:
liên + Mĩ lâm vào cuộc + ðức lâm vào cuộc
- Thời kì khủng hoảng khủng hoảng kinh tế khủng hoảng kinh tế thừa.
kinh tế: thừa. + Gánh lấy hậu quả
+ ðức lâm vào cuộc + Gánh lấy hậu quả nặng nề nhất.
khủng hoảng kinh tế nặng nề nhất.
thừa.
+ Gánh lấy hậu quả
nặng nề nhất.
* Giai ñoạn : + Thiết lập chế ñộ ñộc + Thực hiện chính - ðể thoát khỏi
Năm 1929 1933 tài phát xít do Hit-le sách mới của Ru-dơ- khủng hoảng giới cầm
Thời kì tìm cách ñứng ñầu. ven ñưa nước Mỹ quyền Nhật chủ trương
thoát khỏi khủng + Tổ chức nền kinh tế thoát khỏi khủng quân phiệt hóa bộ máy
hoảng theo hướng tập trung , hoảng, duy trì ñược nhà nước, gây chiến tranh
mệnh lệnh, nhằm phục nến dân chủ ñại xâm lược.
vụ cho nhu cầu quân sự. nghị. - Song song với quá
+ Chạy ñua vũ trang + Quan hệ “láng trình quân phiệt hóa Nhật
chuẩn bị cuộc chiến giềng thân thiện” với ñẩy mạnh chiến tranh
tranh thế giới mới: Mỹ Latinh, quan hệ xâm lược thuộc ñịa.
* Rút khỏi Hội Quốc ngoại giao với Liên + Năm 1931, Nhật
liên. Xô và thi hành chính ñánh chiếm vùng ðông
sách trung lập với Bắc Trung Quốc, biển
* Ban hành lệnh tổng
các nước phát xít. ðông thành bàn ñạp ñể
ñộng viên với ñội quân
1.500.000 người  tiến tấn công châu Á.
hành kế hoạch gây chiến

Chương III
CÁC NƯỚC CHÂU Á
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 - 1939)
Chuyên ñề 7

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ðỘ


(1918 - 1939)

Câu hỏi 52.


Tại sao lại nói phong trào Ngũ tứ (04/05/1919) mở ñầu cuộc cách mạng chống ñế quốc và
chống phong kiến ở Trung Quốc ? ðảng Cộng sản Trung Quốc ñược thành lập như thế nào ? Ý
nghĩa của sự kiện ñó.
Hng dn làm bài
1. Phong trào Ngũ tứ (04/05/1919) mở ñầu cuộc cách mạng chống ñế quốc và chống phong kiến ở
Trung Quốc bởi vì :

- Trang 42 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

+ Phong trào bắt ñầu từ học sinh, sinh viên ở Bắc Kinh, sau ñã thành công lôi cuốn ñông ñảo các
tầng lớp nhân dân tham gia, ñặc biệt là giai cấp công nhân lan ra khắp 22 tỉnh và 50 thành phố trong cả
nước.
- ðối với cách mạng Trung Hoa, sự bùng nổ mạnh mẽ của phong trào Ngũ Tứ có ý nghĩa rất to
lớn:
+ Khẳng ñịnh vai trò, ý thức của giai cấp công nhân Trung Quốc trên vũ ñài lịch sử, là một lực
lượng chính trị ñộc lập có khả năng lãnh ñạo cách mạng Trung Quốc ñi ñến thắng lợi.
+ ðánh dấu bước chuyển từ cách mạng dân chủ kiểu cũ sang cách mạng dân chủ kiểu mới, ñấu
tranh chống ñế quốc và phong kiến, là mốc mở ra thời kì cách mạng mới ở Trung Quốc.
+ Tạo ñiều kiện cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào Trung Quốc, dẫn ñến sự ra ñời
của ðảng Cộng sản Trung Quốc ñã ñánh dấu bước ngoặt quan trọng ñối với giai cấp vô sản Trung
Quốc.
2. ðảng Cộng sản Trung Quốc ñược thành lập như thế nào ? Ý nghĩa của sự kiện ñó.
Sự phát triển phong trào Ngũ tứ ñưa giai cấp công nhân trở thành giai cấp ñộc lập và bước ñầu
lên vũ ñài chính trị ở Trung Quốc, tạp ñiều kiện cho chủ nghĩa Mác – Lê-nin truyền bá rộng rãi vào
Trung Quốc. Người có công truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào Trung Quốc là Lý ðại Chiêu – một
trí thức tiến bộ.
- Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin và sự thành lập ðảng Cộng sản Trung Quốc :
+ Năm 1918 tư tưởng cách mạng tháng Mười Nga ñược truyền bá vào Trung Quốc.
+ Từ năm 1918 – 1919, các hội nghiên cứ chủ nghĩa Mác ñã ñược thành lập ở nhiều nơi như
Thượng Hải, Bắc Kinh.
+ Tháng 5/1920, ñược sự giúp ñỡ của Quốc tế Cộng sản, các nhóm Cộng sản ñược thành lập (gọi
là tiểu tổ Cộng sản) ở Thượng Hải, Quảng Châu, Hồ Nam, Hồ Bắc, Sơn ðông,...
+ Ngày 1/7/1921, ñược sự giúp ñỡ của Quốc tế Cộng sản, các tiểu tổ Cộng sản ñã cử 17 ñại biểu,
ñến họp ðại hội thành lập ðảng cộng sản Trung Quốc ở Thượng Hải. ðảng Cộng sản Trung Quốc
chính thức ñược thành lập do Trần ðộc Tú giữ vai trò lãnh ñạo ðảng.
- Ý nghĩa :
+ ðánh dấu sự xuất hiện chính ñảng giai cấp công nhân lấy chủ nghĩa cộng sản làm mục ñích,
chủ nghĩa Mác – Lê-nin làm kim chỉ nam cho hành ñộng.
+ Là bước ngoặt trong lịch sử cách mạng Trung Quốc : giai cấp vô sản từ ñây ñã có chính ñảng
và từng bước nắm vững ngọn cờ lãnh ñạo cách mạng.
Câu hỏi 53.
Lập bảng so sánh phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn ðộ so với Trung Quốc giữa hai cuộc
chiến tranh thế giới (1918 – 1939), theo các nội dung sau : giai cấp lãnh ñạo, lực lượng tham gia,
hình thức – con ñường ñấu tranh, diễn biến chính, kết quả bước ñầu.
Hng dn làm bài

TRUNG QUỐC ẤN ðỘ

Giai cấp lãnh ñạo Tư sản và vô sản Tư sản

Lực lượng tham Sinh viên, công nhân lôi cuốn mọi tầng Sinh viên, công nhân lôi cuốn mọi
gia lớp tham gia. tầng lớp tham gia.

Hình thức và con ðấu tranh ôn hoà bất bạo ñộng: và ðấu tranh chính trị và ñấu tranh vũ
ñường ñấu tranh “bất hợp tác” phát triển cao nhất là hình trang.
thức ñấu tranh vũ trang.
Diễn biến chính * Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập * Phong trào ñộc lập dân tộc từ
ðảng Cộng sản Trung Quốc. năm 1918 – 1929 :

- Trang 43 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Phong trào Ngũ tứ (04/5/1919) ðiều ñó ñã ñưa ñến làn sóng


- Học sinh, sinh viên lôi cuốn ñông ñấu tranh chống thực dân Anh dâng
ñảo các tầng lớp khác trong xã hội, ñặc cao khắp Ấn ðộ trong những năm
biệt là giai cấp công nhân. 1918 - 1922 và ñặc biệt hậu quả
- Từ Bắc kinh lan rộng ra 22 tỉnh và nặng nề của cuộc khủng hoảng
150 thành phố trong cả nước. 1929 - 1933 lại làm bùng lên làn
sóng ñấu tranh mới.
- Kết quả: Thắng lợi.
- Chủ trương hòa bình, không
- Tháng 7/1921, ðảng Cộng sản
sử dụng bạo lực.
Trung Quốc ra ñời.
- Lực lượng tham gia: sinh
* Chiến tranh Bắc phạt (1926 - 1927)
viên, công nhân lôi cuốn mọi tầng
• Ngày 12/4/1927: Quốc dân ðảng tiến lớp tham gia.
hành chính biến ở Thượng Hải.
- Tẩy chay hàng Anh, không
• Tàn sát, khủng bố ñẫm máu những nộp thuế.
người Cộng sản. Một tuần lễ sau, thành - Phong trào bất bạo ñộng, bất
lập chính phủ Nam Kinh, ñến tháng hợp tác, do M.Ganñi và ðảng Quốc
7/1927: Chính quyền rơi hoàn toàn vào ñại lãnh ñạo, ñược nhiều tầng lớp
tay Tưởng Giới Thạch, cuộc chiến tranh nhân dân tham gia.
Bắc phạt ñến ñây là chấm dứt.
- Tháng 12/19325, ðảng
* Nội chiến Quốc – Cộng (1927 - 1937) Cộng sản Ấn ðộ ñược thành lập.
+ Sau chiến tranh Bắc phạt, quần chúng Sự kiện này góp phần thúc ñẩy làn
nhân dân dưới sự lãnh ñạo của ðảng sóng ñấu tranh chống thực dân Anh
Cộng sản ñã tiến hành cuộc ñấu tranh của nhân dân Ấn ðộ.
chống chính phủ Quốc dân ðảng (1927 - * Phong trào ñộc lập dân tộc
1937) cuộc nội chiến kéo dài 10 năm. trong những năm 1929 – 1939:
+ Vạn lý trường chinh (10/1934). - ðầu năm 1930, chiến dịch
• Quân Tưởng ñã tổ chức 4 lần vây quét bất hợp tác bùng nổ bằng việc
lớn, nhằm tiêu diệt ðảng Cộng sản nhưng M.Ganñi thực hiện bằng cuộc hành
ñều thất bại. Lần thứ 5 (1933 - 1934) thì trình lịch sử dài 300 km ñể phản
lực lượng cách mạng bị thiệt hại nặng nề ñối chính sách ñộc quyền muối của
và bị bao vây. thực dân Anh.
• Tháng 10/1934: Quân cách mạng phá - Tháng 12/1931, ông lại phát
vây rút khỏi căn cứ tiến lên phía Bắc (Vạn ñộng chiến dịch bất hợp tác mới,
lý trường chinh). phong trào ñấu tranh của nhân dân
+ Tháng 7/1937: Nhật Bản xâm lược diễn ra sôi ñộng và lan rộng trong
Trung Quốc, nội chiến kết thúc. cả nước. Phong trào ñã liên kết
• Tháng 01/1935: Mao Trạch ðông trở ñược các lực lượng chính trị thành
thành chủ tịch ðảng Cộng sản. một mặt trận thống nhất trên thực
tế.

Kết quả bước ñầu • Tháng 7/1937: Nhật Bản phát ñộng - Tháng 9/1939, chiến tranh thế
chiến tranh xâm lược Trung Quốc. Vì giới thứ hai bùng nổ. Chính quyền
quyền lợi dân tộc và sự ñấu tranh mạnh Anh tuyên chiến ở châu Âu và tuyên
mẽ của nhân dân nên Quốc Cộng hợp tác, bố Ấn ðộ là một bên tham chiến.
thành lập mặt trận dân tộc thống nhất Phong trào cách mạng ở Ấn ðộ
kháng chiến chống phát xít Nhật. chuyển sang một thời kỳ mới.

- Trang 44 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Câu hỏi 54.


ðiền thời gian, sự kiện cơ bản trong phong trào cách mạng ở Trung Quốc (1918 – 1939), theo bảng sau :
Thời gian Sự kiện
Phong trào Ngũ tứ
7/1921
Hồng quân phá vây, tiến hành cuộc Vạn lí trường chinh
01/1935
Nhật tiến hành chiến tranh, Quốc – Cộng hợp tác lần II cùng kháng chiến chống Nhật.
Từ 1927 ñến 1937
Hng dn làm bài

Thời gian Sự kiện


04/5/1919 Phong trào Ngũ tứ
7/1921 ðảng Cộng sản Trung Quốc ra ñời
10/1934 Hồng quân phá vây, tiến hành cuộc Vạn lí trường chinh
01/1935 Hội nghị Tuân Nghĩa - Mao Trạch ðông trở thành người lãnh ñạo.
7/1937 Nhật tiến hành chiến tranh, Quốc – Cộng hợp tác lần II cùng kháng chiến chống Nhật.
Từ 1927 ñến 1937 Cuộc nội chiến giữa quốc dân ðảng với ðảng Cộng sản Trung Quốc

Chuyên ñề 8

CÁC NƯỚC ðÔNG NAM Á


GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918 – 1939 )

Câu hỏi 55.


Qua những sự kiện lịch sử cụ thể, hãy phân tích những chuyển biến quan trọng về kinh tế,
chính trị, xã hội của các nước ðông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Trình bày những
ñiểm mới trong phong trào dân tộc ở ðông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
Hng dn làm bài
1. Những chuyển biến quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội của các nước ðông Nam Á sau
chiến tranh thế giới thứ nhất.
a. Về kinh tế: ðông Nam Á bị lôi cuốn vào hệ thống kinh tế của chủ nghĩa tư bản với tư cách là
thị trường tiêu thụ hang hóa và nơi cung cấp nguyên liệu tốt, rẻ tiền cho chính quốc. Ta có thể nhận
ñịnh ñây là “Sự hội nhập cưỡng bức” của các nước thuộc ñịa vào hệ thống kinh tế thế giới của chủ
nghĩa tư bản.
b. Về chính trị: Bộ máy nhà nước ñều bị chính quyền thực dân khống chế. Toàn bộ quyền hành
về chính trị ñều tập trung trong
c. Về xã hội: Sự phân hóa giai cấp diễn ra ngày càng sâu sắc, giai cấp tư sản dân tộc lớn mạnh ,
giai cấp công nhân cũng trưởng thành tăng nhanh về số lượng và ý thức cách mạng.
d. Sự biến ñổi quan trọng trong tình hình của các nước ðông Nam Á ñã tạo nên những yếu tố nội
lực tác ñộng mạnh mẽ ñến cuộc ñấu tranh giải phóng dân tộc. Không những vậy, trong cuộc Chiến
tranh thế giới thứ nhất, Cách mạng tháng Mười ở Nga bùng nổ, giai cấp vô sản Nga bước lên vũ ñài

- Trang 45 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

chính trị với cương vị là người lãnh ñạo xã hội và bắt tay vào xây dựng xã hội mới. Sự kiện này ñã tạo
nên hình ảnh về một xã hội mới công bằng, niềm tin, sức mạnh cho giai cấp vô sản, chỉ ra con ñường
ñấu tranh tự giải phóng mình. Những tác ñộng và ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười ñã làm cho
phong trào cách mạng ở các nước thuộc ñịa phát triển mạnh mẽ hơn và mang màu sắc mới.
2. Nét mới trong phong trào dân tộc ở ðông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào giải phóng dân tộc ở các nước ðông Nam Á phát
triển, dưới sự lãnh ñạp của giai cấp tư sản và vô sản.
- Phong trào ñấu tranh giành ñộc lập dân tộc do giai cấp tư sản lãnh ñạo có bước tiến bộ rõ rệt,
thể hiện:
+ Mục tiêu ñấu tranh không chỉ bó hẹp trong phạm vi kinh tế, mà bao gồm nhiều nội dung: ñòi tự
do kinh doanh kinh tế; tự chủ về chính trị; dùng tiếng mẹ dẻ trong nhà trước (mục tiêu văn hoá – xã
hội).
+ Các cuộc ñấu tranh ñề bước ñầu thu ñược thắng lợi, các ñảng tư sản ñược thành lập, có ảnh
hưởng rộng rãi: ðảng dân tộc ở Inñônêxia, phong trào Thakinh ở Miến ðiện, ðại hội toàn Mã Lai…
- Phong trào ñấu tranh do giai cấp vô sản lãnh ñạo cũng có bước phát triển. ðiển hình là khởi
nghĩa vũ trang ở Inñônêxia (1926 – 1927), phong trào cách mạng (1930 – 1931), ñỉnh cao là Xô viết –
Nghệ Tĩnh ở Việt Nam. Phong trào ñấu tranh do giai cấp vô sản lão ñạo dẫn ñến sự ra ñời của ðảng
Cộng sản Inñônêxia (5/1930); ðảng Cộng sản Việt Nam (2/1930), ðảng Cộng sản Mã Lai (4/1930)…
Câu hỏi 56.
Tóm tắt diễn biến phong trào giải phóng dân tộc ở Inñônêxia, Lào, Campuchia, Mã Lai,
Miến ðiện và cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm.
Hng dn làm bài
I/ Phong trào ñộc lập dân tộc ở Inñônêxia
1. Phong trào ñộc lập trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
* Giai ñoạn 1:
- Tháng 5/1920: ðảng Cộng sản Inñônêxia ñược thành lập.
- Vai trò:
+ Lãnh ñạo cách mạng, tập hợp quần chúng.
+ ðưa cách mạng phát triển, lan rộng ra khắp cả nước.
+ Tiêu biểu: Khởi nghĩa vũ trang Giava và Xumatơra (1926 - 1927)
* Giai ñoạn 2:
- Năm 1927: Quyền lãnh ñạo phong trào cách mạng chuyển sang ðảng Dân tộc In-ñô-nê-xi-a
(của giai cấp tư sản).
- Chủ trương:
+ Hòa bình
+ ðoàn kết dân tộc
+ ðòi ñộc lập.
2. Phong trào ñộc lập dân tộc trong thập niên 30 của thế kỉ XX.
- Trong thập niên 30: Phong trào lên cao, lan rộng khắp các ñảo.
- Cuối thập niên 30: Phong trào cách mạng lại bùng lên với nét mới:
+ Chống chủ nghĩa phát xít
+ ðoàn kết dân tộc: Liên minh chính trị Inñônêxia ñược thành lập
+ Khẳng ñịnh ngôn ngữ, quốc kỳ, quốc ca.
+ Chủ trương hợp tác với thực dân Hà Lan.
II/ Phong trào ñấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào và Cam-pu-chia (1918 - 1939)

- Trang 46 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Nhận xét chung


Ong Kẹo và Kéo dài 30 năm
Commadam - Phong trào phát triển mạnh mẽ.
Lào

- Mang tính tự phát, lẻ tẻ.


Chậu Pachay 1918 - 1922 - Có sự liên minh chiến ñấu của cả
3 nước.
Phong trào chống thuế. Tiêu 1925 - 1926 - Sự ra ñời của ñảng Cộng sản
Campuchia

biểu là cuộc khởi nghĩa vũ ðông Dương ñã tạo nên sự phát


trang của nhân dân Rôlêphan triển mới của cách mạng ðông
Dương

III/ Cuộc ñấu tranh chống thực dân Anh ở Mã Lai và Miến ðiện (1918 - 1939)
1. Mã Lai
- Nguyên nhân: Chính sách bóc lột nặng nề.
- Những nét chính:
+ ðầu thế kỷ XX: phong trào bùng lên mạnh mẽ.
+ Hình thức ñấu tranh phong phú.
+ Phong trào ñấu tranh của giai cấp công nhân phát triển. Tháng 4/1930: ðảng Cộng sản Mã Lai
ñược thành lập.
2. Miến ðiện
- ðầu thế kỷ XX, phong trào ñã phát triển mạnh:
+ Phong phú về hình thức ñấu tranh.
+ Lôi cuốn ñông ñảo mọi tầng lớp.
+ Lãnh ñạo: Ốttama
- Thập niên 30, phong trào có bước phát triển cao hơn:
+ Phong trào Thakin ñòi quyền tự chủ.
+ ðông ñảo quần chúng hưởng ứng.
+ Năm 1937, giành thắng lợi, Miến ðiện tách khỏi Ấn ðộ và ñược hưởng quy chế tự trị.
IV/ Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm (Thái Lan)
- Xiêm là quốc gia ñộc lập nhưng chỉ là hình thức.
- Cuộc cách mạng năm 1932:
+ Nguyên nhân: Do sự bất mãn của các tầng lớp nhân dân với nền quân chủ chuyên chế.
+ Bùng nổ ở Băng Cốc dưới sự lãnh ñạo của giai cấp tư sản mà thủ lĩnh là: Pridi Phanômiông.
+ Ý nghĩa: lật ñổ nền quân chủ chuyên chế, lập nên nền quân chủ lập hiến, mở ñường cho Xiêm
phát triển theo hướng tư bản.
+ Tính chất: Là cuộc cách mạng tư sản không triệt ñể.
Câu hỏi 57.
Nhận xét về ñặc ñiểm và tính chất của phong trào ñấu tranh ở ðông Dương. Sự kiện liên
minh chiến ñấu chống Pháp của nhân dân ba nước ðông Dương ñược thể hiện qua những sự
kiện nào tiêu biểu ?
Hng dn làm bài
a. Nhận xét về ñặc ñiểm và tính chất của phong trào ñấu tranh ở ðông Dương:
+ Ở Lào: Phong trào ñấu tranh phát triển mạnh nhưng mang tính tự phát, chủ yếu ở ñịa bàn Bắc
Lào phong trào cách mạng liên hệ chặt chẽ với Việt Nam.

- Trang 47 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

+ Ở Campuchia: Phong trào bùng lên mạnh mẽ vào 1925 – 1926, phát triển thành ñấu tranh vũ
trang. Cũng mang tính tự phát, phân tán.
+ Ở Việt Nam: Phong trào phát triển mạnh mẽ. Năm 1930, ðảng Cộng sản ðông Dương ra ñời,
có vị trí và vai trò quan trọng trong cuộc ñấu tranh của 3 nước ðông Dương: tập hợp - ñoàn kết tất cả
các giai cấp, các lực lượng trong xã hội, xây dựng cơ sở của ñảng Cộng sản ở nhiều nơi; ñưa phong
trào cách mạng phát triển theo xu hướng vô sản.
b. Sự kiện liên minh chiến ñấu chống Pháp của nhân dân ba nước ðông Dương ñược thể hiện qua
những sự kiện nào tiêu biểu sau :
- Ba dân tộc ñiểm có chung kẻ thù là thực dân Pháp, ñều mong muốn ñể ñoàn kết ñấu tranh ñể
giành ñộc lập cho mỗi nước.
- Trước năm 1930: khởi nghĩa của dân tộc Mèo do Cậu Pachay lãnh ñạo kéo dài từ 1918 – 1922
có ñịa bàn hoạt ñộng rộng từ Bắc Lào ñến Tây Bắc Việt Nam.
- Kể từ năm 1930, ðảng Cộng sản ðông Dương ra ñời và lão ñạo phong trào cách mạng ðông
Dương chống Pháp.
Câu hỏi 58.
“Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918), phong trào giải phóng dân tộc ở các nước
thuộc ñịa và phụ thuộc diễn ra sôi nổi, liên tục với hai xu hướng khác nhau (tư sản và vô sản)”.
Bằng những sự kiện lịch sử cụ thể của phong trào trong những năm 1918 – 1939, hãy làm
sáng tỏ ý kiến trên.
Hng dn làm bài
I/ Nguyên nhân bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc :
- Dưới ách thống trị của ñế quốc, thực dân, nhân dân các nước thuộc ñịa bị bóc lột một cách tàn
tệ, nhất là trong thời gian chiến tranh, vì vậy họ ñã vùng dậy chống áp bức bóc lột (liên hệ với Việt
Nam).
- Cách mạng tháng Mười Nga 1917 nổ ra và thắng lợi ñã cổ vũ nhân dân các nước thuộc ñịa, ñặc
biệt là ở châu Á, ñứng lên ñấu tranh tự giải phóng.
II/ Diễn biến phong trào (ở một số nước)
* Ở Trung Quốc :
- Dưới ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga, một cao trào chống ñế quốc, phong kiến
của nhân dân Trung Quốc bùng nổ. ðó là phong trào Ngũ Tứ nổ ra ngày 4/5/1919, mở ñầu bằng cuộc
biểu tình của hơn ba nghìn sinh viên Bắc Kinh. ðây là phong trào ñấu tranh thể hiện tính chất chống
ñế quốc (phản ñối những quyết ñịnh “ăn cướp” của “Hội nghị hoà bình Pari”, ñòi trao trả vùng Sơn
ðông cho Trung Quốc), chống phong kiến, (chống lại nền văn hoá cổ hủ, phản khoa học, phản dân
chủ, ñòi thực hiện những cải cách tiến bộ trên lĩnh vực văn hoá – tư tưởng...) sâu sắc, phong trào mang
tính nhân dân rộng rãi với sự tham gia ñông ñảo của các giai cấp, tầng lớp (công nhân, thợ thủ công, tư
sản, trí thức).
- Phong trào ñã lan rộng từ Bắc Kinh tới nhiều thành phố khác. Nó xứng ñáng là phong trào mở
ñầu cho cao trào cách mạng chống ñế quốc, chống phong kiến ở Trung Quóc. Lần ñầu tiên giai cấp
công nhân Trung Quốc bước lên vũ ñài chính trị như một lực lượng cách mạng, một lực lượng chính
trị ñộc lập. Phong trào ñã tạo ñiều kiện cho chủ nghĩa Mác Lê-nin ñược truyền bá rộng rãi ở Trung
Quốc và cho các nhóm Cộng sản xuất hiện. Trên cơ sở này, ðảng Cộng sản Trung Quốc ñược thành
lập (7/1921), ñánh dấu bước ngoặt quan trọng trong phong trào công nhân và công cuộc giải phóng
dân tộc của nhân dân Trung Quốc.
- Sau ñó tập ñoàn Tưởng Giới Thạch ñã thiết lập ở Trung Quốc một nền thống trị phản ñộng,
khủng bố dã man những người yêu nước và tàn sát các chiến sản xuất cách mạng. Trước tình hình ñó,
Trung ương ðảng Cộng sản Trung Quốc họp hội nghị khẩn cấp phê phán ñường lối sai lầm hữu
khuynh trong ðảng; quyết ñịnh khởi nghĩa vũ trang, tiến hành cách mạng ruộng ñất ở nông thôn và lật
ñổ chế ñộ phàn ñộng Quốc dân ðảng.

- Trang 48 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Năm 1927, sau khởi nghĩa ở Nam Xương và cuộc ñấu tranh ở các thành thị miền Nam thất bại,
ðảng Cộng sản chuyển về nông thôn, phát ñộng nông dân nổi dậy, thành lập chính quyền Xô viết,
Hồng quân công nông...
- Từ 1928 – 1930, ðảng Cộng sản ñã lãnh ñạo tiến hành cuộc cách mạng ruộng ñấy, phát ñộng
chiến tranh du kích, xây dựng ñược hơn mười khu Xô viết) căn cứ ñịa cách mạng). Tưởng Giới Thạch
ñã tiến hành bốn lần vây quét nhằm tiêu diệt các khu Xô viết nhưng ñều thất bại. Trong lần vây quét
thứ năm, Hồng quân bị tổn thất vì mắc xai lầm và phải tiến hành cuộc Vạn lý trường chinh. Tháng
7/1937, Nhật Bản gây chiến tranh nhằm thôn tính toàn Trung Quốc. Trước nguy cơ xâm lược của Nhật
Bản, ðảng Cộng sản chủ ñộng ñề nghị với Quốc dân ñảng ñình chiến, cùng hợp tác chống Nhật.
Tháng 7/1937, Mặt trận dân tộc thống nhất chống Nhật thành lập. Từ ñó, cách mạng Trung Quốc
chuyển sang thời kì kháng Nhật cứu nước.
* Ở Ấn ðộ :
- Trong những năm 1919 – 1929, ở Ấn ðộ ñã diễn ra phong trào ñấu tranh sôi nổi, liên tục của
công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân khác. Bãi công ñã nổ ra ở các thành phố Cancútta, Bom
Bay, Mañrát và nhiều trung tâm công nhân.
- Lãnh ñạo phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn ðộ là giai cấp tư sản dân tộc thống qua chính
ñảng của nó (ðảng Quốc ñại) do M.Găngñi ñứng ñầu. Ông chủ trương lôi cuốn ñông ñảo quần chúng
vào cuộc ñấu tranh ñòi ñộc lập, chống ách thống trị ngoại bang, thủ tiêu mọi tàn tích phong kiến cản
trở sự phát triển của chủ nghĩa tư bản dân tộc và thiết lập một xã hội Ấn ðộ phồn thịnh bằng biện pháp
hoà bình, không sử dụng bạo lực – “học thuyết bất bạo ñộng” (biểu tình hoà bình, bỏ việc tại công sở,
bãi khoá, tẩy chay hàng hoá của Anh...)
* Ở các nước ðông Nam Á :
- Phong trào ñấu tranh diễn ra sôi nổi và liên tục ở các nước Lào, Campuchia, Việt Nam. Việc ra
ñời ðảng Cộng sản ðông Dương ñánh dấu bước ngoặt vĩ ñại trong sự phát triển của cách mạng ba
nước...
- ðặc biệt ở Inñônêxia, dưới sự lãnh ñạo của ðảng Cộng sản, những năm 1926-1927, khởi nghĩa
ñã nổ ra ở Giava và Xumatơra, song bị thực dân Hà Lan ñàn áp khốc liêt và bị thất bại. Trong khi
phong trào cách mạng của ðảng Cộng sản ñi vào thoái trào, thì giai cấp tư sản cũng tiến hành ñấu
tranh bằng những hoạt ñộng hợp pháp. Năm 1927, ðảng Quốc dân của giai cấp tư sản do Xucáctnô
ñứng ñầu, thành lập. ðảng Quốc dân chủ trương tiến hành phong trào chính trị quần chúng, thức tỉnh
lòng yêu nước, giành các quyền tự trị quần chúng, thức tỉnh lòng yêu nước, giành các quyền tự do dân
chủ và cải thiện ñời sống nhân dân...tiến tới một nước Cộng hoà liên bang có chủ quyền, thành lập
chính phủ ñộc lập...
Bên cạnh các phong trào ở các nước trên, cuộ ñấu tranh giải phóng dân tộc cũng diễn ra ở các
nước Mông Cổ, Thổ Nhĩ Kỳ, Trung ðông, Bắc Phi, Ápganixtan...
III/ Nhận xét chung :
- Các phong trào cụ thể trên cho thấy những chyển biến của phong trào giải phóng dân tộc từ sau
Cách mạng tháng Mười Nga 1917. Bên cạnh phong trào theo xu hướng tư sản (dưới ngọn cờ lãnh ñạo
của giai cấp tư sản), ở nhiều nước phong trào ñã ñi theo con ñường Cách mạng tháng Mười, theo chủ
nghĩa Mác – Lê-nin (dưới ngọn cờ lãnh ñạo của giai cấp vô sản).
- Tuy chưa giành ñược thắng lợi có ý nghĩa quyết ñịnh, song từ sau Cách mạng tháng Mười Nga,
phong trào giải phóng dân tộc ở các thuộc ñịa và phụ thuộc ñã có những bước tiến lớn. Những biến
chuyển ấy ñánh dấu sự khủng hoảng của hệ thống thuộc ñịa của chủ nghĩa ñế quốc, thực dân.
Câu hỏi 59.
Nhận xét và nêu ñiểm mới của phong trào ñấu tranh của các nước châu Á giữa hai cuộc
chiến tranh thế giới (1919 – 1939) so với thời kì giữa thế kỉ XIX ñầu thế kỉ XX.
Hng dn làm bài
1. Nguyên nhân bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á
- Chiến tranh thế giới thứ nhất với những hậu quả của nó ñã tác ñộng ñến các nước thuộc ñịa.

- Trang 49 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Thăng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga ñã cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á,
tiêu biểu là Ấn ðộ, Trung Quốc, ðông Nam Á, bước sang một giai ñoạn phát triển mới.
2. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc (1919 – 1939)
- Những ñiểm mới của phong trào Ngũ Tứ (4/5/1919) : nêu mục tiêu chống ñế quốc và phong
kiến triệt ñể (Cách mạng Tân Hợi năm 1911 chỉ dừng lại ở mục tiêu chống phong kiến), lan rộng khắp
cả nước, tính quần chúng rộng lớn, giai cấp công nhân ñóng vai trò nòng cốt, ñánh dấu bước chuyển
của cách mạng cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ
tư sản kiểu mới.
- Phong trào Ngũ tứ ñã thúc ñẩy phong trào công nhân phát triển, chủ nghĩa Mác – Lênin ñược
truyền bá vào Trung Quốc, dẫn ñến việc thành lập ðảng Cộng sản Trung Quốc năm 1921.
- Dưới sự lãnh ñạo của ðảng Cộng sản, nhân dân Trung Quốc ñã tiến hành cuộc chiến tranh cách
mạng nhằm ñánh ñổ các tập ñoàn quân phiệt Bắc Dương (1926 – 1927) – Chiến tranh Bắc phạt.
- Thời kì nội chiến Quốc – Cộng kéo dài trong 10 năm, cho ñến khi phát xít Nhật mở rộng xâm
lược toàn bộ lãnh thổ Trung Quốc.
3. Phong trào ñộc lập dân tộc ở Ấn ðộ (1918 – 1939)
- Phong trào ñấu tranh chống thực dân Anh lên cao ở Ấn ðộ trong những năm 1918 – 1922 do
M.Gan-ñi và ðảng Quốc ñại lãnh ñạo, với nhiều hình thức phong phú như : biểu tình, bãi công, bãi
khoá, tẩy chay hàng hoá An, không nộp thuế…; lôi cuốn ñông ñảo nhân dân tham gia và trên thực tế
ñã liên kết trong một mặt trận thống nhất.
- ðảng Cộng sản Ấn ðộ thành lập tháng 12/1925 tuy nhiên ðảng chưa ñủ ñiều kiện ñể năm
quyền lãnh ñạo cách mạng giải phóng dân tộc.
- M.Gan-ñi và ñương lối ñấu tranh bất bạo ñộng, bất hợp tác ñã tạo nên bước ngoạt vô cùng
quan trọng cho cách mạng Ấn ðộ. Phong trào diễn ra sôi ñộng, liên kết ñông ñảo lực lượng cách mạng
tham gia với mục tiêu ñấu tranh là giành ñộc lập hoàn toàn cho Ấn ðộ.
4. Phong trào giải phóng dân tộc ở ðông Nam Á
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, ðông Nam Á có những biến chuyển mạnh mẽ về kinh tế,
chính trị, xã hội do chính sách khai thác thuộc ñịa của các nước thực dân phương Tây. Trong hoàn
cảnh ñó thắng lợi của Cách mạng tháng Mười và cao trào giải phóng dân tộc ñã tác ñộng ñến phong
trào giải phóng dân tộc ở khu vực này.
- Những ñiểm mới của phong trào ñấu tranh thời kì 1919 – 1939 : sự lớn mạnh của giai cấp tư
sản dân tộc ñã ñưa ñến bước tiến mới về tổ chức (thành lập các chính ñảng tư sản) và mục tiêu ñấu
tranh (ñòi quyền tự do kinh doanh, tự chủ về chính trị…); sự lớn mjanh của giai cấp vô sản ñã dẫn ñến
sự xuất hiện của một xu hướng mới – xu hướng vô sản trong phong trào giải phóng dân tộc và sự xuất
hiện của các ðảng Cộng sản trong hu vực (ðảng Cộng sản In-ñô-nê-xia năm 1920, Việt Nam, Mã Lai,
Xiêm, Phi-líp-pin năm 1930).
- Do hoàn cảnh lịch sử và tương quan lực lượng giai cấp, xã hội khác nhau nên phong trào ñấu
tranh giành ñộc lập ở các nước ðông Nam Á phát triển không ñồng ñều nhau, không giống nhau về
con ñường, giai cấp lãnh ñạo, phương thức ñấu tranh và kết quả ñạt ñược. ðiều này thể hiện tính ña
dạng trong cuộc ñấu tranh vì mục tiêu chung chống chủ nghĩa thực dân, giành ñộc lập dân tộc của các
nước ðông Nam Á.

- Trang 50 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

CHƯƠNG IV.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945)
Chuyên ñề 9

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI


(1939 – 1945)

Câu hỏi 60.


Ba lò lửa chiến tranh thế giới ñã hình thành như thế nào ? Vì sao các hoạt ñộng xâm lược
của ðức, Italia và Nhật không bị ngăn chặn ?
Hng dn làm bài
I/ Ba lò lửa chiến tranh thế giới:
a) Lò l a chi n tranh Vin ðông
- Nhật Bản là nước ñầu tiên có tham vọng phá vỡ hệ thống Vécxai - Oasinhtơn bằng sức mạnh
quân sự. Từ năm 1927, Thủ tướng Nhật Tanaca ñã vạch một kế hoạch chiến tranh toàn cầu ñệ trình lên
Thiên hoàng dưới hình thức bản “tấu thỉnh”', trong ñó khẳng ñịnh phải dùng chiến tranh ñể xoá bỏ
những “bất công mà Nhật phải chấp nhận” trong các Hiệp ước Oasinhtơn (1921 – 1922) và ñề ra kế
hoạch cụ thể xâm lược Trung Quốc, từ ñó mở rộng xâm lược toàn thế giới.
- Năm 1931, Nhật Bản tạo ra “Sự kiện ñường sắt Nam Mãn Châu” ñể lấy cớ ñánh chiếm vùng
ðông Bắc Trung Quốc. ðây là bước ñầu tiên trong kế hoạch xâm lược ñại qui mô của Nhật. Sau khi
chiếm vùng này, quân Nhật dựng lên cái gọi là “Nhà nước Mãn Châu ñộc lập” với chính phủ bù nhìn
do Phổ Nghi ñứng ñầu. Như vậy, sự kiện Mãn Châu chính là ngòi lửa của cuộc chiến tranh xâm lược
Trung Quốc với quy mô ngày càng lớn, ñánh dấu việc hình thành lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên
thế giới.
- Sau ñó, Nhật Bản tiếp tục mở rộng xâm lược Trung Quốc, chiếm ñóng hai tỉnh Nhiệt Hà và Hà
Bắc. ðể có thể tự do hành ñộng, ngày 24/3/1933 Nhật Bản tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên. Hành ñộng
của Nhật ñã phá tan nguyên trạng ở ðông Á do Hiệp ước Oa-sinh-tơn năm 1922 qui ñịnh, ñánh dấu sự
tan vỡ bước ñầu của Hệ thống Vécxai - Oasinhtơn. Không dừng lại ở ñó, năm 1937 Nhật bắt ñầu mở
rộng chiến tranh trên toàn lãnh thổ Trung Quốc.
b) S hình thành lò l a chi n tranh nguy him nht châu Âu
- Trong lúc ñó, lò lửa chiến tranh thế giới nguy hiểm nhất ñã xuất hiện ở châu Âu với việc Hít-le
lên cầm quyền ở ðức tháng 1/1933. Có thể nói, lực lượng quân phiệt ðức ñã nuôi chí phục thù ngay từ
sau khi nước ðức bại trận và phải chấp nhận hoà ước Véc-xai. ðảng Quốc xã ñược coi là lực lượng
thực tế có thể ñáp ứng ñược nhu cầu thành lập một chính quyền ''mạnh'', một nền chuyên chính dân tộc
chủ nghĩa cực ñoan ñã trở thành nhu cầu cấp thiết của giới quân phiệt ở ðức và Hít-le ñược coi là
“người hùng” có thể ngăn chặn ñược “tình trạng hỗn loạn và chủ nghĩa bônsêvích”. Ngày 30/1/1933
Tổng thống Hin-ñen-bua ñã cử Hít-le, lãnh tụ của ðảng Quốc xã làm Thủ tướng, mở ñầu một thời kỳ
ñen tối trong lịch sử nước ðức.
- Việc Hít-le lên cầm quyền không chỉ là một sự kiện thuần tuý của nước ðức, mà còn “ñánh dấu
một bước ngoặt quyết ñịnh trong lịch sử quan hệ quốc tế”. Bởi lẽ, “ñối mặt với Hít-le , chủ nghĩa “xoa
dịu” của Anh, sự trì trệ của Pháp và chủ nghĩa trung lập của Mỹ là những hiện tượng tiêu biểu nhất của
thời kỳ tiếp theo”. Từ ñây Hít-le thực hiện dần từng bước việc thanh toán hệ thống Véc-xai và chuẩn bị
chiến tranh thế giới mới nhằm thiết lập quyền thống trị thế giới.
- Bước ñầu tiên trong kế hoạch của Hít-le là chinh phục châu Âu, trong ñó chủ yếu là chiếm
ñoạt các vùng lãnh thổ ở phía ñông châu Âu, trước hết là Nga và các vùng phụ cận Nga. Tuy nhiên,
Hít-le cũng không loại trừ một cuộc chiến tranh với phương Tây ñể xâm chiếm lãnh thổ phía tây mà
trong ñó nước Pháp ñược coi là “kẻ thù truyền thống”. Hít-le còn ñề ra kế hoạch Âu - Á (Eurasia) và

- Trang 51 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Âu - Phi nhằm xâm chiếm lãnh thổ của các nước châu Phi, châu á và châu Mĩ. Việc làm ñầu tiên của
Hít-le sau khi lên nắm quyền là tái vũ trang nước ðức và thoát khỏi những ràng buộc quốc tế ñể chuẩn
bị cho những hành ñộng xâm lược.
- Tháng 10/1933 Chính phủ ðức quốc xã ñã rời bỏ Hội nghị giải trừ quân bị ở Giơnevơ và sau
ñó tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên. Ngày 16/3/1935, Hít-le công khai vi phạm Hoà ước Véc-xai, công
bố ñạo luật cưỡng bức tòng quân, thành lập 36 sư ñoàn. Ngày 18/6/1935 ðức kí với Anh Hiệp ñịnh về
hải quân, hiệp ñịnh này trực tiếp vi phạm Hiệp ước Véc-xai và tăng cường sức mạnh quân sự của nước
ðức. ðồng thời, Hít-le tìm cách bí mật thủ tiêu các chính khách phương Tây cản trở kế hoạch xâm
lược của mình. Không dừng lại ở ñó, ngày 7/3/1936 Hít-le ra lệnh tái chiếm vùng Rê-na-ni, công khai
xé bỏ Hoà ước Véc-xai, Hiệp ước Lô-các-nô và tiến sát biên giới nước Pháp. Lò lửa chiến tranh nguy
hiểm nhất ñã xuất hiện ở châu Âu.
c) Lò l a chi n tranh th hai châu âu
- Mặc dù là nước thắng trận nhưng Italia không thoả mãn với việc phân chia thế giới theo Hoà
ước Véc-xai. Tham vọng của nước này là muốn mở rộng ảnh hưởng ở vùng Ban căng, chiếm ñoạt các
thuộc ñịa ở châu Phi, làm chủ vùng biển ðịa Trung Hải... ðể thoát ra khỏi cuộc ñại khủng hoảng kinh
tế 1929 – 1933 và xem xét lại Hệ thống Vécxai - Oasinhtơn có lợi cho mình, giới cầm quyền phát xít ở
Italia chủ trương quân sự hoá nền kinh tế, tăng cường chạy ñua vũ trang và thực hiện chính sách bành
trướng xâm lược ra bên ngoài.
- Thất bại trong việc ký kết Hiệp ước tay tư (Italia - Anh - ðức - Pháp) nhằm xem xét lại ñường
biên giới ñã qui ñịnh ở châu Âu trong khuôn khổ Hệ thống hoà ước Véc-xai tháng 6/1933, từ năm 1934
Mutxôlini ráo riết chuẩn bị kế hoạch xâm lược, thi hành ñạo luật quân sự hoá ñất nước.
- Do mẫu thuẫn với Hội Quốc liên (ñứng ñầu là Anh, Pháp) ñã khiến Mút-xô-li-ni rời bỏ liên
minh Anh, Pháp, xích lại gần hơn với nước ðức phát xít. Trong khi ñó, sự bất lực của Hội Quốc liên
cùng với thái ñộ và hành ñộng thoả hiệp của các nước Anh, Pháp, Mỹ ñã khuyến khích hành ñộng xâm
lược của phát xít Italia. Sau khi chiếm ñược Êtiôpia, Italia ñã ký với ðức Nghị ñịnh thư tháng 10/1936,
ñánh dấu sự hình thành trục Beclin - Rôma. Bắt ñầu từ ñây, ðức và Italia tìm cách phối hợp và củng cố
liên minh trong cuộc ñối ñầu với Liên Xô cũng như các ñối thủ khác ở châu Âu. Cả hai nước ñều ñưa
quân ñội can thiệp trực tiếp và công nhận chính quyền phát xít Phrancô trong cuộc nội chiến ở Tây Ban
Nha (1936 – 1939).
Hai lò lửa chiến tranh hình thành ở châu Âu bắt ñầu có mối liên hệ với lò lửa chiến tranh ở
Viễn ðông. Ngày 25/11/1936, ðức và Nhật ñã kí kết “Hiệp ước chống Quốc tế cộng sản” với những
cam kết phối hợp các hoạt ñộng chính trị ñối ngoại và các biện pháp cần thiết ñể chống Liên Xô và
Quốc tế cộng sản, ñồng thời còn nhằm chống cả Anh, Pháp và Mĩ. Italia tham gia Hiệp ước này ngày
6/10/ 1937. Sự kiện ñó ñánh dấu Trục phát xít Béclin - Rôma - Tôkiô chính thức hình thành. Việc Italia
rút ra khỏi Hội Quốc Liên ngày 3/12/1937 ñã hoàn tất quá trình chuẩn bị ñể các nước khối Trục ñược
tự do hành ñộng, thực hiện kế hoạch gây chiến tranh bành trướng lãnh thổ của mình.
II/ Vì sao các hoạt ñộng xâm lược của ðức, Italia và Nhật không bị ngăn chặn?
+ Hoa Kì là một nước giàu mạnh nhất, song lại theo “chủ nghĩa biệt lập” ở Tây bán cầu không
tham gia Hội Quốc liên và không can thiệp vào các sự kiện bên ngoài.
+ Liên Xô coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguye hiểm nhất, nên ñã chủ trương hợp tác với các
nước tư bản dân chủ ñể chống lại phát xít và nguy cơ chiến tranh.
+ Anh và Pháp cũng lo sợ sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít, ñồng thời vẫn căm ghét chủ
nghĩa cộng sản. Vì thế, họ không liên kết chặt chẽ với Liên Xô ñể cùng chống phát xít, mà thực hiện
“chính sách nhượng phát xít” ñể ñổi lấy hoà bình.
Như vậy, các nước Mĩ - Anh - Pháp bộc lộ thái ñộ không kiên quyết hợp tác cùng Liên Xô
chống phát xít, ñồng thời lại muốn mượn tay phát xít tiêu diệt Liên Xô, và như thế "Cò ngao tranh
chấp, ngư ông thủ lợi". Chính thái ñộ của Mĩ - Anh - Pháp ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho phe phát xít
thực hiện mục tiêu gây chiến tranh xâm lược của mình.

- Trang 52 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Câu hỏi 61.


Bằng những sự kiện lịch sử có chọn lọc, hãy phân tích con ñường dẫn ñến chiến tranh thế
giới thứ hai (1939 – 1945).
Hng dn làm bài
- Vào cuối những năm 30 quan hệ quốc tế trở nên vô cùng phức tạp và căng thẳng. Sự chuyển hoá
mâu thuẫn giữa các cường quốc tư bản chủ nghĩa ñã dẫn tới sự hình thành hai khối ñế quốc ñối ñịch nhau:
một là, khối Trục phát xít do ðức, Italia, Nhật Bản cầm ñầu ; hai là, khối ñế quốc do Anh, Pháp, Mĩ cầm
ñầu. Trong khi khối Trục phát xít ñã ráo riết chuẩn bị cho kế hoạch chiến tranh từ ñầu những năm 30 thì
khối ñế quốc Anh, Pháp, Mĩ bắt ñầu quá trình này vào những năm cuối của thập niên 30.
- Hai khối ñế quốc mâu thuẫn gay gắt với nhau về vấn ñề thị trường và quyền lợi nhưng ñều thống
nhất với nhau trong mục ñích chống Liên Xô. ðiều ñó ñược thể hiện trong chính sách thoả hiệp, dung túng
của các cường quốc tư bản với chủ nghĩa phát xít nhằm chống Liên Xô và ñè bẹp phong trào cách mạng thế
giới, thông qua cuộc chiến tranh Tây Ban Nha (1936 – 1939) và Hội nghị Muy-ních (1938).
a) Cuộc chiến tranh Tây Ban Nha
+ Cuộc chiến tranh Tây Ban Nha, bùng nổ ngày 17/7/1936, về hình thức là cuộc nội chiến giữa
Chính phủ cộng hoà Tây Ban Nha với lực lượng phát xít Phrancô, nhưng về thực chất là một cuộc khủng
hoảng mang tính quốc tế. Vấn ñề không chỉ giới hạn trong nội bộ nền chính trị Tây Ban Nha. ðức và Italia
ñã trực tiếp can thiệp, ñứng về phía phát xít Phrancô chống lại Chính phủ Cộng hoà với mưu ñồ biến Tây
Ban Nha thành một bàn ñạp chiến lược cho kế hoạch bành trướng của mình ở châu Âu, châu Phi, châu Á
và ðại Tây Dương.
+ Các nước Anh, Pháp, Mĩ thực hiện chính sách “không can thiệp”, về thực chất là hành ñộng thoả
hiệp với các lực lượng phát xít chống nước Cộng hoà Tây Ban Nha, ñến cuối cùng công khai ủng hộ quân
phiến loạn Phrancô, lực lượng ñã chiếm ưu thế rõ rệt ở Tây Ban Nha vào năm 1939.
+ Ngày 28/3/1939, lực lượng Phrancô với sự hỗ trợ của quân ñội Italia ñã chiếm thủ ñô Mañrít. Sự
sụp ñổ của nền Cộng hoà Tây Ban Nha cho thấy mối ñe doạ ñối với nền hoà bình ở châu Âu ngày càng trở
nên trầm trọng hơn.
b) Hội nghị Muy-ních (9/1938)
- Hoàn cảnh triệu tập:
+ ðến năm 1938 nước ðức phát xít về căn bản ñã hoàn tất việc chuẩn bị chiến tranh. Lúc này nước
ðức không chỉ phục hồi mà ñã trở thành một cường quốc công nghiệp ñứng ñầu châu Âu, ñồng thời còn là
một cường quốc quân sự.
+ Tháng 3/1938, ðức thôn tính Áo. Sau ñó Hít-le gây ra vụ Xuy-ñét nhằm thôn tính Tiệp Khắc.
+ Liên Xô kiên quyết giúp Tiệp Khắc chống xâm lược.
+ Anh - Pháp tiếp tục thoả hiệp, yêu cầu chính phủ Tiệp Khắc nhượng bộ ðức., Hội nghị Muy-ních
ñược triệu tập gồm ñại diện 4 nước Anh, Pháp, ðức , I-ta-li-a.
- Do ñó, Ngày 29/9/1938, những người ñứng ñầu các chính phủ Anh, Pháp, ðức và Italia ñã tham dự
Hội nghị Muy-ních (ðức) ñể quyết ñịnh số phận của Tiệp Khắc. ðại biểu Tiệp Khắc không ñược mời tham
dự, chỉ ñược triệu tập ñến ñể nghe kết quả.
 Hiệp ước Muy-ních qui ñịnh Tiệp Khắc phải cắt toàn bộ vùng Xuy-ñét (trong vòng 10 ngày) cho
ðức và phải cắt cho Ba Lan, Hunggari những vùng lãnh thổ ñã ñược xác ñịnh trước ñó (trong
thời hạn 3 tháng).
 Trước áp lực của Anh và Pháp, chính phủ Tiệp Khắc chấp nhận Hiệp ước Muy-ních, theo ñó,
Tiệp Khắc mất ñi khoảng 1/4 dân số, 1/5 lãnh thổ với nhiều công trình quân sự quan trọng. ðể
ñổi lại, Hít-le ñã kí với Anh bản Tuyên bố không xâm lược lẫn nhau giữa ðức và Anh.
- Sau ñó, ngày 6/12/1938, Hiệp ñịnh không xâm lược Pháp – ðức cũng ñược kí kết tại Pa-ri.
- Ý nghĩa:
+ Hội nghị Muy-ních là ñỉnh cao của chính sách dung túng nhượng bộ khối phát xít của Mĩ-Anh-Pháp.
+ Thể hiện âm mưu thống nhất của chủ nghĩa ñế quốc (kể cả Anh - Pháp - Mĩ và ðức - Italia - Nhật
Bản) trong việc tiêu diệt Liên Xô

- Trang 53 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

 “Chính sách Muy-ních” ñã dẫn ñến những hậu quả rất nặng nề ñối với chính bản thân hai nước
Anh và Pháp. Sự thoả hiệp ñầu hàng của các nước này chỉ càng làm cho nước ðức phát xít ñi xa hơn nữa
trong chính sách mở rộng chiến tranh.
+ Ngày 15/3/1939, Hít-le công khai xé bỏ Hiệp ước Muy-ních chiếm ñóng toàn bộ lãnh thổ Tiệp
Khắc. Sau ñó một tuần, Hít-le ñưa ra yêu sách ñòi Ba Lan phải trao thành phố cảng ðăng dích cho ðức.
Một ngày sau quân ñội ðức tràn vào chiếm vùng lãnh thổ Mê-men của Litva. ðồng thời, kế hoạch xâm
lược Ba Lan cũng ñược chuẩn bị ráo riết. Trong lúc này phát xít Italia cũng tăng cường hành ñộng. Tháng
4/1939 Mút-xô-li-ni cho quân xâm lược Anbani.
 Như vậy trong quan hệ quốc tế ñã diễn ra cuộc ñấu tranh ngày càng căng thẳng và chằng chéo
giữa ba lực lượng : Liên Xô, Khối Trục phát xít và Khối ñế quốc Anh, Pháp, Mĩ. Các cuộc chiến tranh cục
bộ ñã lan tràn khắp từ Âu sang á, từ Thượng Hải ñến Gibranta. Chiến tranh thế giới ngày càng trở nên khó
tránh khỏi.
Câu hỏi 62.
Dưới ñây là bảng kê một số sự kiện chính trong tiến trình của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai
(1939 – 1945) :
TT SỰ KIỆN THỜI GIAN
1 Phát xít ðức tấn công Liên Xô.
2 Phát xít ðức tấn công Ba Lan và chiếm Vác-sa-va
3 Nhật Bản tấn công cảng Trân Châu.
4 Phát xít ðức tấn công các nước Tây Âu.
5 Nhật Bản tuyên bố ñầu hàng không ñiều kiện.
6 Hồng quân Liên Xô cắm cờ trên toà nhà Quốc hội ðức.
7 Chiến thắng của Hồng Quân ở Xta-lin-grát
8 Chính phủ ðức ñầu hàng không ñiều kiện

Anh (chị) hãy :


a) Hãy xác ñịnh và sắp xếp lại các sự kiện sau theo thứ tự thời gian trong chiến tranh thế
giới thứ hai.
b) Sự kiện nào ñánh dấu bước ngoặt căn bản của tiến trình chiến tranh ? Vì sao ?
Hng dn làm bài
a) Trong chiến tranh thế giới thứ hai, các sự kiện xảy ra theo thứ tự thời gian như sau:

TT SAI TT ðÚNG SỰ KIỆN THỜI GIAN


1 3 Phát xít ðức tấn công Liên Xô. 22/6/1941
2 1 Phát xít ðức tấn công Ba Lan và chiếm Vácsava 1/9 29/9/1939
3 4 Nhật Bản tấn công cảng Trân Châu. 7/12/1941
4 2 Phát xít ðức tấn công các nước Tây Âu. 4/1940 6/1940
5 8 Nhật Bản tuyên bố ñầu hàng không ñiều kiện. 14/8/1945
6 6 Hồng quân Liên Xô cắm cờ trên toà nhà Quốc hội ðức. 30/4/1945
7 5 Chiến thắng của Hồng Quân ở Xta-lin-grát 2/2/1943
8 7 Chính phủ ðức ñầu hàng không ñiều kiện 8/5/1945
b) Trong các sự kiện trên; chiến thắng của Hồng quân ở Xta-lin-grát ñánh dấu bước ngoặt căn
bản của tiến trình chiến tranh thế giới vì từ ñây phe ñồng minh chuyển sang tấn công, còn quân ñội

- Trang 54 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

phát xít không thể nào phục hồi như cũ nữa, buộc phải chuyển từ tấn công sang phòng ngự, báo hiệu
sự thất bại ñối với phe phát xít.
- Ở mặt trận Xô – ðức:
+ Ngày 2/2/1943 : Hồng quân ñánh bại hoàn toàn phát xít ðức ở Xta-lin-grát
+ Hè 1943 : Hồng quân phản công thắng lớn ở vòng cung Cuốc-xcơ.
+ ðến cuối 1943: Hồng quân giải phóng 2/3 lãnh thổ bị chiếm ñóng.
- Ở mặt trận Bắc Phi:
+ Sau chiến thắng En Alamen, liên quân Anh Mỹ tiếp tục phản công dồn ñược quân Italia chạy
sang Libi → sang Tuynidi. ðồng thời liên quân Anh Mỹ cũng ñổ bộ vào Angiêri, chiếm Angiêri,
Marốc, một phần Tuynidi. Quân phát xít Italia bị dồn ñến ðông Bắc Tuynidi, ñầu hàng 12/5/1943.
+ Tháng 7/1943, quân Anh Mỹ ñổ bộ lên Xixilia tiếp tục phản công phát xít, chính quyền phát
xít tan rã; 25/7/1943 Mút-xô-li-ni bị tống giam. Chủ nghĩa phát xít Italia bị sụp ñổ
- Mặt trận châu Á – Thái Bình Dương : Cuối năm 1943, quân Anh – Mỹ bắt ñầu tấn công phát xít
Nhật ở Miến ðiện, mở ñầu cho những ñợt phân công của quân ñồng minh ở châu Á Thái Bình
Dương.
Câu hỏi 63.
Trình bày ngắn gọn quá trình phát xít ðức ñánh chiếm châu Âu. Nêu nhận xét về “cuộc
chiến tranh kỳ quặc”.
Hng dn làm bài
1. Quá trình phát xít ðức ñánh chiếm châu Âu:
Thời gian Chiến sự Kết quả
Từ ngày 1/9/1939 ñến - ðức tấn công Ba Lan - Ba Lan bị ðức thôn tính
ngày 29/9/1939
Từ tháng 9/1939 ñến - "Chiến tranh kỳ quặc" - Tạo ñiều kiện ñể phát xít ðức phát
tháng 4/1940 triển mạnh lực lượng.
Từ tháng 4/1940 ñến - ðức tấn công Bắc Âu và Tây - ðan Mạch, Na Uy, Bỉ, Hà Lan,
thàng 9/1940 Âu. Lúc-xăm-bua bị ðức thôn tính. Pháp
ñầu hàng ðức. Kế hoạch tấn công
nước Anh không thực hiện ñược.
Từ tháng 10/1940 ñến - ðức tấn công ðông và Nam Âu - Rumani, Hunggari, Bungari, Nam
tháng 6/1941 Tư, Hi Lạp bị thôn tính.
2. Nêu nhận xét về "cuộc chiến tranh kỳ quặc".
- Ngày 1/9/1939, phát xít ðức bất ngờ tấn công Ba Lan với một lực lượng quân sự hùng hậu,
ñược chuẩn bị kỹ càng, quân ðức thực hiện chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng”, phá vỡ phòng tuyến
và tiến sâu vào lãnh thổ Ba Lan với tốc ñộ 50 – 60 km một ngày.
- Chính phủ Ba Lan không cứu vãn ñược tình thế, phải lưu vong sang Anh, trong lúc quân dân
Ba Lan chiến ñấu ngoan cường chống trả quân ðức. Ngày 28/9, sau gần một tháng tấn công, quân ðức
chiếm ñược Ba Lan. Trên thực tế, Ba Lan ñã ñơn ñộc chiến ñấu chống trả quân ðức, không nhận ñược
sự hỗ trợ từ bên ngoài. Với tư cách là ñồng minh của Ba Lan, hai nước Anh, Pháp lúc bấy giờ có tới
110 sư ñoàn dàn trận ở phía Bắc nước Pháp, dọc theo biên giới ðức. Tuy ñã tuyên chiến, thế nhưng
quân Anh, Pháp không tấn công ðức và cũng không có bất kỳ một hành ñộng quân sự nào hỗ trợ cho
Ba Lan. Tình trạng ñó kéo dài suốt 8 tháng (từ tháng 9/1939 ñến tháng 4/1940) và ñược dư luận gọi là
“cuộc chiến tranh kỳ quặc”.
- Sở dĩ có hiện tượng này là do giới cầm quyền Anh, Pháp vẫn nuôi ảo tưởng về một sự thoả hiệp
với Hít-le , tiếp tục chính sách Muy-ních với hy vọng quân ðức sẽ chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía
Liên Xô. ðồng thời hiện tượng này còn ñược lí giải bằng việc Bộ tổng tư lệnh liên quân ñã quyết ñịnh

- Trang 55 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

áp dụng chiến lược phòng ngự, dựa vào phòng tuyến Ma-gi-nô kiên cố ñể ñánh trả quân ðức. Lợi
dụng tình hình ñó, sau khi chiếm ñược Ba Lan và tăng gấp ñôi lực lượng quân sự, phát xít ðức tập
trung quân ở phía Tây ñể tấn công Na Uy. Ngày 9/4/1940, quân ðức tràn vào ðan Mạch. ðan Mạch
ñầu hàng, không kháng cự. Cùng ngày, quân ðức ñổ bộ vào Na Uy. Na Uy ñược quân viễn chinh Anh,
Pháp hỗ trợ, ñã chiến ñấu trong hai tháng mới chịu khuất phục. Không cần chờ ñợi chiến dịch Na Uy
kết thúc, ngày 10/5/1940 quân ðức tràn vào Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua và Pháp.
Câu hỏi 64.
Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, mặt trận Xô – ðức ñã diễn ra như thế nào từ tháng 6 –
1941 ñến 1943 ?
Hng dn làm bài
1. ðức tấn công Liên Xô:
- Ngày 22/6/1941, ðức thình lình tấn công Liên Xô, xé bỏ Hiệp ước Xô – ðức không xâm lược
lẫn nhau, với 3 ñạo quân gồm 5,5 triệu người tấn công trên suốt dọc tuyến biến giới phía Tây Liên Xô.
- Thời gian ñầu nhờ ưu thế về vũ khí và kinh nghiệm tác chiến nên quân ðức chiếm ưu thế về lực
lượng, ñến cuối tháng 10/1941, mũi phía Bắc ñã bao vây Lê-nin-grát, mũi trung tâm tiến sát
Mát-xcơ-va, mũi phía nam tới Rôt-xtôp.
2. Trận Mát-xcơ-va:
- Tháng 10 và 11, quân ðức mở hai trận tấn công Mát-xcơ-va. Hít-le dự ñịnh ngày 7/11/1941 sẽ
duyệt binh tại Quảng trường ðỏ. Song cả nước ñứng lên bảo vệ thủ ñô.
- Sư ñoàn cận vệ Panphilôp ñã gan dạ chiến ñấu quyết không lùi.
- ðầu tháng 12, quân ðức ngưng tấn công, kế hoạch ñánh chiếm Mát-xcơ-va sụp ñổ.
- Cuối tháng 12/1941, Hồng quân Liên Xô phản công quyết liệt, ñẩy lùi quân ðức ra khỏi ngõ
Mát-xcơ-va, làm phá sản kế hoạch “Chiến tranh chớp nhoáng của ðức”.
3. Trận Xta-lin-grát
- Mùa hè năm 1942, không thể chiếm ñược Mát-xcơ-va, ðức chuyển mũi nhọn tấn công xuống
phía Nam nhằm chiếm Xta-lin-grát.
- Nhờ ưu thế về lực lượng (260 sư ñoàn sau tăng thêm 266 sư ñoàn), ðức tấn công vào nội thành
Xta-lin-grat. Xta-lin-grat trở thành nút sống của nhân dân Liên Xô. Quân dân Liên Xô quyết tâm không
lùi.
- Sau khi kìm chặt quân ñịch và tiêu hao nặng nề sinh lực ñịch tại Xta-lin-grát, ngày 19/11/1942,
Hồng quân Liên Xô chuyển sang phản công., khép kín vòng vây 35 vạn quân tinh nhuệ của ðức.
Hoảng sợ, Hít-le vội ñiều ñạo quân của thống chế Manxten ñến phá vây. Cuộc chiến ñấu phá vòng vây
(trong ñánh ra, ngoài ñánh vào của quân ðức) và xiết chặt vòng vây (của quân Hồng quân) ñã diễn ra
ác liệt suốt cuối tháng 11 ñến tháng 12. ðạo quân của Manxten bị ñẩy lùi ra xa và tổn thất nặng nề.
- Từ ngày 10/1/1943 ñến 2/2/1943, Hồng quân mở cuộc tấn công tiêu diệt ñạo quân bị bao
vây.Kết quả 2/3 lực lượng ñạo quân tinh nhuệ bị tiêu diệt , 1/3 bị bắt sống, trong ñó có thống chế Phôn
Paolút và 24 viên tướng.
* Ý nghĩa của trận Xta-lin-grat:
+ Trận Xta-lin-grat là một trong những trận ñánh lớn, tiêu biểu nhất về nghệ thuật quân sự có ý
nghĩa xoay chuyển cuộc chiến.
+ Nó tiêu diệt và bắt sống hoàn toàn ñạo quân tinh nhuệ gồm 35 vạn người của ðức, giáng ñòn
khủng khiếp vào tinh thần chiến ñấu của quân ðức, làm cho quân ñội phát xít ðức không thể nào phục
hồi như cũ nữa.
+ ðồng thời nó ñã chứng tỏ sức mạnh vật chất và tinh thần lớn lao của Hồng quân và nhân dân
Liên Xô, cổ vũ quân nhân Liên Xô tiếp tục chiến ñấu giành thắng lợi cuối cùng . Bởi vậy, chiến thắng
Xta-lin-grat ñã ñánh dấu bước ngoặt căn bản của chiến tranh thế giới, buộc phát xít phải chuyển từ tấn
công sang phòng ngự. ðồng thời bắt ñầu từ ñây, Liên Xô và phe ñồng minh chuyển sang tấn công ñồng
loạt trên các mặt trận.

- Trang 56 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Câu hỏi 65.


Mặt trận Thái Bình Dương trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai:
- Nguyên nhân bùng nổ
- Khái quát diễn biến
- Liên Xô ñã giữ vai trò như thế nào trong việc tiêu diệt chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản ?
Hng dn làm bài
1) Nguyên nhân bùng nổ:
- Lợi dụng phát xít ðức tấn công Liên Xô và các nước tư bản châu Âu bị bại trận, sau khi xâm
lược ðông Dương (9/1940), Nhật Bản ñịnh mở rộng “Nam tiến” ñánh vào khu vực ảnh hưởng của các
nước Mĩ, Anh, Pháp…
- Ngày 7/12/1941, quân Nhật bất ngờ tấn công hạm ñội Mỹ ở Trân Châu Cảng .Bị thất bại nặng
nề, Mỹ tuyên chiến với ðức , Italia , Nhật Bản. Chiến tranh Thái bình Dương bùng nổ.
2) Khái quát diễn biến:
- Từ tháng 12/1941 ñến tận 5/1942. Nhật Bản mở một loạt cuộc tấn công và chiếm ñược một
vùng rộng lớn ở ðông Nam Á, ðông Á và Thái Bình Dương. (Ngày 7/12/1941, ñánh chiếm Thái Lan,
Malaxia; ngày 31/12/1941, tấn công Inñônêxia, mở rộng cánh cửa ñi vào Ấn ðộ Dương, ngày
15/2/1942, Xingapo thất thủ.)
- Ngày 8/12/1941, Mỹ và Anh tuyên chiến với Nhật.
- Trong khoảng 6 tháng sau khi chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ (tháng 12/1941 ñến tháng
5/1942), quân Nhật ñã chiếm ñược một vùng rộng lớn: ðông Dương, Thái Lan, Mã Lai, Xingapo,
Inñônêxia, Miến ðiện, Philippin, Hồng Kông, một phần Tây Ghinê, các quần ñảo thuộc Thái Bình
Dương…với diện tích lãnh thổ thống trị gần 8 triệu km2 và 500 triệu dân ở ðông Á, ðông Nam Á và
Thái Bình Dương. Chiến tranh thế giới thứ hai ñã lan rộng ra quy mô trên toàn thế giới.
- Tháng 5/1942, quân Nhật bị quân Mĩ chặn ñánh trong trận hải chiến San hô và bị thiệt hại năng
trong trận Mituây (tháng 6).
- Mùa thu 1942, quân Nhật tiến ñánh quần ñảo Sa-lô-mông sinh bị quân Mĩ chặn ñánh quyết liệt.
- Từ tháng 8/1942 ñến tháng 1/1943, liên quân Anh – Mĩ ñánh Nhật ở Guadancanan, tạo ra bước
ngoặt của cuộc chiến tranh Thái Bình Dương. Từ ñây liên quân Anh – Mỹ chuyển sang phản công, lần
lượt ñánh chiếm các ñảo ở Thái Bình Dương.
- Từ năm 1944, Mĩ - Anh triển khai tấn công quân Nhật ở Miến ðiện, Philíppin, các ñảo ở Thái
Bình Dương.
- Mĩ tăng cường ñánh phá các thành phố lớn của Nhật bằng không quân. Ngày 06/8/1945 và
09/8/1945, Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố Hi-rô-shi-ma và Na-ga-xa-ki giết hại
hàng vạn người.
- Ngày 8/8, Liên Xô tuyên chiến với Nhật và tấn công ñạo quân Quan ðông gồm 70 vạn quân
chủ lực của Nhật ở Mãn Châu.
- Ngày 15/8/1945, Nhật ñồng hàng không ñiều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
3) Vai trò của Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản:
+ Ngày 11/2/1945, tại hội nghị Crưm, ba cường quốc ðồng minh lúc bấy giờ là: Liên Xô, Mỹ,
Anh ñã ký một Hiệp ñịnh, trong ñó nói rằng sau khi nước ðức phát xít ñầu hàng và kết thúc chiến tranh
ở châu Âu thì khoảng hai, ba tháng sau Liên Xô sẽ tham gia chiến tranh chống phát xít Nhật.
+ Ngày 6 và 9/8/1945, máy bay Mỹ ném 2 quả bom nguyên tử xuống 2 thành phố của Nhật là
Hirôsima và Nagaxaki gây huỷ diệt chưa từng có trong lịch sử chiến tranh, làm chết rất nhiều người
thường dân, tất nhiên cũng gây ảnh hưởng xấu tới quân ñội Nhật, tuy nhiên lúc này Quân ñội Nhật vẫn
còn sức chiến ñấu và ñầy quyết tâm chống cự lại. Bởi vì trong thực tế, ñạo quân Quan ðông là lực
lượng chủ yếu của Nhật ñông gần 1 triệu tên có 2/3 số xe tăng, 1/2 số ñại bác gồm các sư ñoàn tuyển
chọn của quân ñội Nhật Hoàng vẫn toàn vẹn, ñang chiếm ñóng tại Mãn Châu Lý và Triều Tiên, tại biên
giới Liên Xô và Mông Cổ quân Nhật ñã xây dựng 17 vùng quân sự kiên cố.

- Trang 57 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Thực hiện sự cam kết với các nước ðồng minh và thực hiện nhiệm vụ giải phóng các dân tộc
châu Á ñang bị phát xít Nhật chiếm ñóng, Hồng Quân huy ñộng lực lượng 1,5 triệu người, có 26.000
ñại bác và súng cối, gần 5.500 xe tăng và pháo tự hành và gần 4.000 máy bay chiến ñấu ñã triển khai
11 tập ñoàn quân binh chủng hỗn hợp, 2 ñội quân tác chiến, 1 tập ñoàn quân xe tăng, 3 tập ñoàn quân
không quân, 4 quân ñoàn không quân ñộc lập và các lực lượng của hạm ñội Thái Bình Dương, ñội tàu
chiến trên sông Amua, các ñội Biên phòng.
+ Tất cả các ñơn vị tập trung tại Viễn ðông ñược chia thành 3 phương diện quân là: Ngoại
Baican, Viến ðông 1 và Viễn ðông 2.
+ Các chiến sỹ quân ñội Mông Cổ cùng các chiến sỹ yêu nước chống phát xít Nhật xâm lược tại
các nước Trung Quốc, Triều tiên, Việt Nam và nhiều nước châu Á khác tích cực tham gia chiến ñấu
chống kẻ thù chung.
+ Tháng 9/1945, quân ñội Xô Viết tấn công Mãn Châu Lý, ñổ bộ vào nam Xa-kha-lin và quần
ñảo Cu-rin, mặc dù vấp phải sự chống cự quyết liệt, tuyệt vọng của phát xít Nhật, song Hồng Quân ñã
ñánh bại ñội quân Quan ðông, bắt làm tù binh gần 600 tên (trong ñó có 148 tướng tá) thu rất nhiều
chiến lợi phẩm, giải phóng vùng ðông Bắc Trung Quốc, bán ñảo Liễu ðông, Nam Xa-kha-lin, quần
ñảo Cu-rin và Bắc Triều Tiên tới vĩ tuyến 38Ă.
* Ý nghĩa :
- Việc Hồng Quân ñánh bại ñội quân Quan ðông của phát xít Nhật có ý nghĩa cực kỳ quan trọng,
chính thủ tướng Nhật Xútduki lúc ñó phải thừa nhận ñã ñẩy Nhật Bản vào tình hình hoàn toàn không
có lối thoát và do ñó Nhật Bản không thể tiếp tục chiến tranh ñược nữa.
- Hoạt ñộng chiến ñấu có kết quả của Hồng Quân tại châu Á ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho cuộc
cách mạng giải phóng dân tộc ở Trung Quốc, Triều Tiên, Việt Nam và nhiều nước châu Á khác lúc ñó
bị Nhật chiếm ñóng. Ngày 2/9/1945, trong khi bộ trưởng ngoại giao Nhật Mamorơ và tổng tham mưu
trưởng quân ñội Nhật - Oxítdirô Umetdu ký giấy ñầu hàng không ñiều kiện, tại Hà Nội, Chủ tịch Hồ
Chí Minh ñã ñọc bản tuyên ngôn ñộc lập khai sinh nước Việt nam Dân chủ Cộng hoà. Ngày
12/10/1945, những người Phathét Lào cũng tuyên bố thành lập nước Lào tự do.
 Trong cuộc ñấu tranh tiêu diệt chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản, Liên Xô giữ vai trò là lực
lượng ñi ñầu và là lực lượng chủ chốt góp phần quyết ñịnh thắng lợi, ñánh bại chủ nghĩa phát xít, bảo
vệ văn minh nhân loại.
Câu hỏi 66.
- Hãy trình bày về “Trật tự mới” của phe Trục ở châu Âu và châu Á. Nêu vào suy nghĩ của
anh (chị) về “Trật tự mới” ñó.
- Phong trào kháng chiến ở những nước bị phát xít chiếm ñóng diễn biến ra sao ?
Hng dn làm bài
a. Hãy trình bày về “Trật tự mới” của phe Trục ở châu Âu và châu Á. Nêu vào suy nghĩ của anh
(chị) về “Trật tự mới” ñó:
- Sự ra ñời của Hội nghị Tam cường  quyết ñịnh sự ra ñời của “Trật tự mới”.
- Thực chất của trật tự mới là việc xác nhận và thiết lập ách thống trị của phát xít ðức và phát xít
Nhật ở khu vực châu Âu và châu Á.
- “Trật tự mới” ñược thể hiện ở châu Âu và châu Á như sau :
+ Ở châu Âu, phát xít ðức lập trật tự thông qua chính sách bạo lực, vơ vét, bóc lột và khủng bố
người Do Thái.
+ Ở châu Á, phát xít Nhật thành lập “Khu vực thịnh vượng chung ðại ðông Á”, thành lập ách
thống trị bạo lực và khủng bố, dựng lên các chính phủ bù nhìn ñể bóc lột tàn tệ nhân dân châu Á.
b. Phong trào kháng chiến ở những nước bị phát xít ðức chiếm ñóng:
- Phong trào kháng chiến của nhân dân các nước châu Âu phát triển mạnh dưới sự lãnh ñạo của
ðảng Cộng sản (ñược Liên Xô ủng hộ) và các chính phủ lưu vong (ñược Mỹ - Anh giúp ñỡ).
- Tại Pháp, ðảng Cộng sản và nhiều tổ chức khác ñã thành lập lực lượng kháng chiến trong nước
(F.F.I). Tướng ðờ Gôn sang Anh lãnh ñạo lực lượng Pháp Tự do (F.F.L) dựa vào các thuộc ñịa của
Pháp và sự giúp ñỡ của Anh – Mỹ ñể chiến ñấu.

- Trang 58 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Tại Nam Tư, phong trào kháng chiến của ðảng Cộng sản do Nguyên soái Titô ñứng ñầu, giành
ñược nhiều thắng lợi.
- Tại Ba Lan, ðảng Cộng sản thành lập “Quân ñội nhân dân”, còn lực lượng trung thành với
chính phủ lưu vong thì lập ra “Quân ñội trong nước” ñể kháng chiến. Người Do Thái ở Vác-xa-va nổi
dậy (4/1943); tổ chức “Quân ñội trong nước” phát ñộng khởi nghĩa (8 – 1944) song ñều bị ñàn áp ñẫm
máu.
- Tại Hy Lạp, Italia, Anbani…chính trị du kích phát triển mạnh mẽ.
- Tại Liên Xô, chính trị du kích trong vùng bị ñịch chiếm ñã làm rung chuyển hậu phương quân
ðức.
- Phong trào kháng chiến ở ðông Á cũng lên cao (ñiển hình là Trung Quốc, Việt Nam, Philippin,
Mã Lai, Miến ðiện, Xingapo và Inñônêxia…).
Câu hỏi 67.
Hãy nêu sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ hai từ tháng 9 năm 1939 ñến tháng 6
năm 1941 và tác ñộng của nó ñối với cách mạng Việt Nam trong thời gian ñó?
(ð thi Tuyn sinh ði hc, Cao ñng năm 2003)

Hng dn làm bài


- Ngày 1/9/1939, ðức xâm chiếm Ba Lan; ngày 3/9/1939, Anh và Pháp tuyên chiến với ðức.
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. ðức nhanh chóng ñánh chiếm các nước Tây Âu hầu như không
có tổn thất gì ñáng kể. Tháng 6/1940, ðức ñánh chiếm nước Pháp. Cuối năm 1940 ñầu năm 1941, ðức
mở rộng ñánh chiếm các nước ðông và Nam Âu, vùng bán ñảo Ban Căng. Tháng 6/1941, phát xít ðức
tấn công Liên Xô làm cho tính chất và cục diện chiến tranh thay ñổi.
- Ở Viễn ðông, quân Nhật mở rộng chiến tranh xâm lược Trung Quốc. Tháng 9/1940 phát xít
Nhật nhảy vào ðông Dương, từng bước biến ðông Dương thành căn cứ chiến tranh và thuộc ñịa của
chúng.
- Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp ở ðông Dương ñã thi hành chính
sách thời chiến, phát xít hóa bộ máy thống trị, thẳng tay ñàn áp ðảng Cộng sản ðông Dương và phong
trào cách mạng của nhân dân ta, thực hiện chính sách “kinh tế chỉ huy”, vơ vét của cải, huy ñộng sức
người phục vụ cho chiến tranh ñế quốc.
Khi Nhật vào ðông Dương, thực dân Pháp ñã nhanh chóng cấu kết với Nhật ñàn áp, bóc lột
nhân dân ðông Dương. Mâu thuẫn giữa các dân tộc ðông Dương với ñế quốc và phát xít Pháp - Nhật
là mâu thuẫn chủ yếu, gay gắt nhất. Vấn ñề giải phóng các dân tộc ðông Dương khỏi ách áp bức, bóc
lột của Pháp - Nhật ñược ñặt lên hàng ñầu và cấp thiết.
Câu hỏi 68.
Quá trình hình thành ñồng minh chống phát xít và ý nghĩa của sự kiện này ?
Hng dn làm bài
+ Hành ñộng xâm lược của phe phát xít trên toàn thể thế giới ñã thúc ñẩy các quốc gia cùng phối
hợp với nhau trong một liên minh chống phát xít.
+ Việc Liên Xô tham chiến ñã cổ vũ mạnh mẽ cuộc kháng chiến của nhân dân các nước bị phát
xít chiếm ñóng, và khiến cho Anh, Mỹ thay ñổi thái ñộ, bắt tay cùng nhân dân Liên Xô chống chủ
nghĩa phát xít.
- Ngày 1/1/1942, tại Thủ ñô Oa-sinh-tơn (Mỹ), 26 nước (ñứng ñầu là Liên Xô, Mỹ và Anh) ra
Tuyên ngôn cam kết cùng nhau chống phát xít. Khối ñồng minh chống phái xít ñược thành lập.
- Ý nghĩa : việc Liên Xô tham chiến và sự ra ñời của khối ðồng minh chống phát xít ñã làm cho
tính chất của chính trị thế giới thứ hai thay ñổi, trở thành cuộc chính trị chống chủ nghĩa phát xít, bảo
vệ hoà bình cho nhân loại.
Câu hỏi 69.

- Trang 59 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Trình bày những thắng lợi quân sự tiêu biểu của quân ðồng minh ở mặt trận Bắc Phi,
Châu Á - Thái Bình Dương (11 – 1942 ñến 6 – 1944).
Hng dn làm bài
* Ở mặt trận Xô – ðức :
- Từ 11/1942 ñến 2/1943 Hồng quân Liên Xô phản công, tiêu diệt và bắt sống toàn bộ ñạo quân
tinh nhuệ gồm 33 vạn người của phát xít ðức ở Xta-lin-grát.
+ Ý nghĩa: ðánh dấu bước ngoặt của chiến tranh thế giới, buộc quân ðức phải chuyển từ tấn
công sang phòng ngự mở ra thời kỳ Liên Xô và phe ñồng minh chuyển sang tổng tấn công trên các
mặt trận.
- Cuối tháng 8/1943, Hồng quân bẻ gãy cuộc phản công của ðức tại vòng cung Cuốc-xcơ, ñánh
tan 50 vạn quân ðức.
- Tháng 6/1944, phần lớn lãnh thổ Liên Xô ñược giải phóng .
* Ở mặt trận Bắc Phi:
- Từ tháng 3 ñến tháng 5/1943, liên quân Mỹ - Anh phản công quét sạch quân ðức – Italia ra
khỏi châu Phi. Chiến sự châu Phi chấm dứt.
* Ở I-ta-li-a : 7/1943 ñến 5/1945 liên quân Mỹ - Anh tấn công truy kích quân phát xít làm cho
chủ nghĩa phát xít I-ta-li-a sụp ñổ, Phát xít ðức khuất phục.
* Ở Thái Bình Dương :
- Sau chiến thắng quân Nhật trong trận Gua-dan-ca-nan (1/1943) Mỹ chuyển sang phản công
ñánh chiếm các ñảo ở Thái Bình Dương.
Câu hỏi 70.
Những thắng lợi của quân ðồng minh trong việc tiêu diệt phát xít Nhật và tác ñộng của
những thắng lợi ñó ñối với Việt Nam năm 1945 ?
(ð thi Tuyn sinh ði hc, Cao ñng năm 2005)

Hng dn làm bài


+ Cuối năm 1944 ñầu năm 1945, quân ðồng minh phản công thắng lợi: Anh vào Miến ðiện, Mĩ
chiếm Phi-líp-pin và ném bom Nhật, cắt ñứt ñường biển của Nhật...
+ Tình thế ñó buộc Nhật ñảo chính Pháp (9-3-1945) ñộc chiếm ðông Dương, thi hành chính
sách cai trị mới; mâu thuẫn giữa dân tộc ta với Nhật trở nên gay gắt. ðảng Cộng sản ðông Dương phát
ñộng cao trào kháng Nhật cứu nước.
+ Sau khi tiêu diệt phát xít ðức, Liên Xô tuyên chiến và tiêu diệt ñội quân Quan ðông của Nhật.
Mĩ ném bom nguyên tử xuống ñất Nhật. Nhật tuyên bố ñầu hàng ðồng minh không ñiều kiện (14-8-
1945).
+ Chính quyền và quân ñội Nhật ở ðông Dương bị tê liệt, chính phủ tay sai do Trần Trọng Kim
cầm ñầu hoang mang cực ñộ. Quân ðồng minh chuẩn bị vào ðông Dương giải giáp Nhật. Ta chớp
thời cơ quyết ñịnh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
Câu hỏi 71.
Trình bày tác ñộng của hai sự kiện lịch sử sau ñây ñối với cách mạng Việt Nam thời kỳ
1939 – 1945 :
- Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (9 – 1939)
- Phát xít Nhật ñầu hàng ðồng minh (8 – 1945)
(ð thi Tuyn sinh ði hc, Cao ñng năm 2008)

Hng dn làm bài


* Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (9-1939):
- Ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp thi hành chính sách “kinh tế
chỉ huy” ra sức bóc lột nhân dân ta bằng cách tăng thêm thuế, ñể chuẩn bị chiến tranh. Bọn cường hào,

- Trang 60 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

ñịa chủ ở ñịa phương cũng nhân cơ hội ñó thi nhau vơ vét ñể làm giàu. Cách mạng Việt Nam phải
ñường ñầu với bọn phản ñộng thuộc ñịa ñang tăng cường ñàn áp khủng bố cách mạng, truy bắt những
người yêu nước, bóp nghẹt mọi quyền tự do dân chủ của nhân dân. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân
ta với thực dân Pháp nói chung, bọn phản ñộng thuộc ñịa nói riêng trở nên sâu sắc.
- Mùa thu năm 1940. phát xít Nhật kéo quân vào ðông Dương, thực dân Pháp ñã ñầu hàng,
dâng ðông Dương cho Nhật. Quân phiệt Nhật và thực dân Pháp cấu kết với nhau ñể cùng áp bức, bóc
lột nhân dân ta ñến tận xương tuỷ. Giặc Nhật bắt nhân dân ta ñóng thóc tạ theo ñầu người, ñi lính, ñi
phu, xây hào…phục vụ nhu cầu chiến tranh của chúng. Sự thống trị của Nhật – Pháp ñã ñẩy các tầng
lớp nhân dân ta vào tình trạng ñói khổ cùng cực. Mâu thuẫn dân tộc vốn ñã gay gắt càng thêm sâu sắc
và quyết liệt.
- Trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, ðảng Cộng sản ðông Dương ñã kịp thời chỉ thị
cho cán bộ ñảng viên nhanh chóng rút vào hoạt ñộng bí mật, chuyển công tác từ thành thị về nông
thôn, phát triển cơ sở cách mạng ở nông thôn ñồng thời chú trọng cả ñến ñô thị.
- Ngày 6/11/1939, hai tháng sau khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Hội nghị lần thứ VI
Ban Chấp hành Trung ương ðảng ñược tổ chức, xác ñịnh nhiệm vụ trước mắt của cách mạng ðông
Dương là ñánh ñổ ñế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc ðông Dương làm cho ðông Dương ñộc
lập. Tạm gác các vấn ñề ruộng ñất. Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản ñế
ðông Dương, nhằm ñoàn kết rộng rãi các tầng lớp, các giai cấp, các dân tộc kể cả các cá nhân yêu
nước ở ðông Dương ñể chĩa mũi nhọn ñấu tranh vào chủ nghĩa phát xít, giành ñộc lập hoàn toàn ở
ðông Dương. Nhân dân Việt Nam nói riêng và nhân dân ðông Dương nói chung ñã ñứng về phía nhân
dân thế giới và quân ðồng minh cùng chống chủ nghĩa phát xít.
* Phát xít Nhật ñầu hàng ðồng minh (8-1945):
- Sau sự kiện 9/3/1945 khi Nhật ñảo chính Pháp, Ban thường vụ Trung ương ðảng ñã ra chỉ thị
“Nhật – Pháp bắn nhau và hành ñộng của chúng ta”, bản chị thị ñã xác ñịnh kẻ thù duy nhất của nhân
dân ta lúc này là phát xít Nhật. Từ tháng 3/1945 ñến tháng 8/1945, cao trào kháng Nhật cứu nước càng
nổ ra mạnh mẽ. Nhận ñịnh chính xác tình hình, ðảng ta ñã nhìn thấy rõ việc Nhật ñầu hàng ðồng minh
sắp sửa diễn ra nên gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa từng phần ở các ñịa phương ñể tiến tới Tổng khởi
nghĩa.
- Ngày 14/8/1945, Chính phủ Nhật tuyên bố ñầu hàng quân ðồng minh không ñiều kiện, ngay
lập tức Hội nghị toàn quốc của ðảng ta ñã nhận ñịnh kẻ thù chính của nhân dân ta ñã bị ñánh bại, chính
phủ bù nhìn trong nước hoang mang ñiêu ñứng. Hội nghị cũng ñã chỉ rõ chúng ta phải tiến lên ñánh ñổ
hoàn toàn quân Nhật ở giành chính quyền ngay khi quân ðồng minh chưa vào lãnh thổ nước ta. “Thời
cơ ngàn năm có một” ñã tới. Hội nghị quyết ñịnh tiến hành Tổng khởi nghĩa. Và Tổng khởi nghĩa ñã
diễn ra, quân ta nhanh chóng và dễ dàng giành thắng lợi và quyền làm chủ ở tất cả các ñịa phương chỉ
trong vòng 15 ngày. Như vậy sự kiện Nhật ñầu hàng ðồng minh chính là thời cơ trực tiếp ñể cho ta
giành thắng lợi quyết ñịnh trong Tổng khởi nghĩa.
Câu hỏi 72.
Trình bày ba chiến thắng tiêu biểu của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ
hai (1939 – 1945). Ý nghĩa của từng chiến thắng ñối với toàn cục cuộc chiến tranh ?
(ð thi Olympic Truyn thng 30/4 – Khi 11, năm 2008)

Hng dn làm bài


a. Chiến thắng bảo vệ Mát-xcơ-va (6/1941 ñến 10/1941)
- Cuối năm 1941, quân ðức mở hai cuộc tấn công mãnh liệt vào Mát-xcơ-va nhưng bị Hồng
quân Liên Xô bẻ gãy.
- Trong mùa ñông năm 1941, Hồng quân Liên Xô do tướng Giu-cốp chỉ huy ñã phản công ñẩng
lùi quân ñịch cách Thủ ñô Mát-xcơ-va hàng trăm km.
* Ý nghĩa : Chiến thắng Mát-xcơ-va ñánh dấu sự thiệt hại nặng nề của ñạo quân trung tâm. Làm
thất bại hoàn toàn chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” của ðức
b. Chiến thắng Xta-lin-grát (từ ngày tháng 11/1942 ñến tháng 6 /1944)

- Trang 61 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Trong trận Xta-lin-grat Hồng quân Liên Xô ñã tấn công, bao vây, chia cắt và bắt sống toàn bộ
ñội quân tinh nhuệ của quân ðức gồm 33 vạn người do thống chế Pao-lút chỉ huy.
* Ý nghĩa: Trận phản công tại Xta-lin-grát của Hồng quân Liên Xô ñã tạo nên bước ngoặt xoay
chuyển tình thế của Chiến tranh thế giới thứ hai. Ưu thế chuyển từ phe Trục phát xít sang phe ñồng
minh. Sau trận Xta-lin-grát, Hồng quân Liên Xô ñã chuyển sang thế tấn công trên khắp các mặt trận.
c. Chiến thắng trận công phá Béc-lin (từ ngày 16/4 ñến 2/5/1945)
- Trận công phá Bé-clin diễn ra vô cùng áp liệt. Hồng quân Liên Xô ñã ñập tan 1 triệu quân phát
xít. Ngày 30/4/1945, Hồng quân Liên Xô ñã treo lá cờ Chiến Thắng trên nóc nhà quốc hội ðức, Hít-le tự
sát dưới hầm chỉ huy.
- Ngày 2/5, Béc-lin treo cờ trắng ñầu hàng. Cùng ngày, quân ðức tại Italia cũng ñầu hàng.
- Ngày 9/5/1945, nước ðức kí hiệp ñình ñầu hành không ñiều kiện, ñánh dấu cục diện chiến
tranh về cơ bản ñã chấm dứt ở châu Âu.
* Ý nghĩa : Chiến thắng Béc-lin là ñòn quyết ñịnh cuối cùng tiêu diệt phát xít ðức, buộc chính
phủ mới của phát xít ðức phải kí hiệp ñình ñầu hàng không ñiều kiện. Chiến tranh chấm dứt ở châu
Âu.
Câu hỏi 73.
Tường thuật diễn biến cuộc ñổ bộ vào Noóc-măng-ñi và ý nghĩa của việc mở Mặt trận thứ
hai vào châu Âu.
Hng dn làm bài
+ Noóc-măng-ñi là một thành phố quan trọng ở phía Bắc nước Pháp, khu vực ñóng quân của ðức
ở châu Âu nhưng lực lượng rất yếu (chủ yếu binh lính già yếu, trang bị kém, chỉ có 9 sư ñoàn bộ binh
và một sư ñoàn thiết giáp do Thống chế Rom-men chỉ huy).
+ Năm 1844, quân ðức bị thua to ở Mặt trận Xô ðức, quân ðồng minh quyết ñịnh mở Mặt trận
thứ hai ở Tây Âu nhằm hỗ trợ cho Mặt trận phía ðông, gây sức ép ñể tiêu diệt hoàn toàn phát xít ðức.
ðể mở Mặt trận thứ hai, quân ðồng minh quyết ñịnh chọn Noóc-măng-ñi – vùng Bắc Phi. Cuộc ñổ bộ
bắt ñầu từ 1 giờ 30 phút sáng 6/6/1944 vào khu vực từ sông Viarơ ñến sông Oóc-nơ, gây bất ngờ cho
quân ðức.
+ Quân ðồng minh mở Mặt trận thứ hai, ñổ bộ vào Noóc-măng-ñi ñã nhanh chóng góp phần tiêu
diệt phát xít ðức giải phóng nước Pháp ngày 25/8/1944, Bỉ, chuẩn bị tấn công Hà Lan, tạo ñiều kiện
thuận lợi cho việc giải phóng châu Âu.
* Ý nghĩa của việc mở Mặt trận thứ hai: ðỡ gánh nặng cho Mặt trận phía ðông, tạo thế gọng
kìm, nhanh chóng tiêu diệt phát xít ðức.
Câu hỏi 74.
Dưới ñây là bảng thống kê các sư ñoàn lục quân ðức và sự bố trí các sư ñoàn ñó qua từng
thời ñiểm trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai :

Tổng số sư ñoàn Số Sð ñóng ở nước Số Sð tại mặt Số Sð tại các


Mốc thời gian (Sð) ðức và các nước bị trận Liên Xô mặt trận khác
ðức chiếm ñóng

22 – 6 – 1941 218 63 153 2


1 – 5 – 1942 237 52 182 3

1 – 7 – 1943 297 93,5 196 7,5


1 – 6 – 1944 421,5 120 181,5 120

1 – 1 – 1945 313,5 16,5 179 118

- Giải thích lí do tăng (hoặc giảm) số sư ñoàn bố trị ở các nơi qua từng thời ñiểm.
- Nêu tên các “mặt trận khác” qua từng thời ñiểm.
- So sánh các cột số liệu trên với nhau ñể rút ra nhận dịnh : Nơi nào là mặt trận chính trong cuộc
chiến tranh chống phát xít ðức ? Nước nào ñóng vai trò chủ yếu trong việc tiêu diệt phát xít ðức.

- Trang 62 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Hng dn làm bài


* Lí do tăng (hoặc giảm) số sư ñoàn bố trị ở các nơi qua từng thời ñiểm.
Tuỳ tầm quan trọng của các mặt trận ở từng thời ñiểm khác nhau mà bố trị lực lượng nhằm mục
ñích ñạt kết quả cao nhất.
* Tên các “mặt trận khác” qua từng thời ñiểm:
 Ngày 22/6/1941, Mặt trận phía ðông.
 Ngày 1/5/1942: Mặt trận Mát-xcơ-va
 Ngày 1/7/1943: Mặt trận Italia
 Ngày 1/6/1944: Mặt trận thứ hai ở Tây Âu
 Ngày 1/1/1945: Tấn công quân ðức trên cả hai mặt trận ðông và Tây
* So sánh các cột số liệu trên với nhau ñể rút ra nhận dịnh” Nơi nào là mặt trận chính trong
cuộc chiến tranh chống phát xít ðức? Nước nào ñóng vai trò chủ yếu trong việc tiêu diệt phát xít ðức.
- Mặt trận chính trong chiến tranh chống ðức là mặt trận phía ðông (Mặt trận Liên Xô), số sư
ñoàn bố trí dày ñặc.
- Nước ñóng vai trò chủ yếu trong sự nghiệp tiêu diệt phát xít ðức là Liên Xô.
Câu hỏi 75.
Lập bảng so sánh hai cuộc chiến tranh thế giới theo mẫu sau:
Chiến tranh thế giới thứ nhất Chiến tranh thế giới thứ hai
Danh mục
(1914 – 1919) (1939 – 1945)

1. Số nước tham chiến


2. Số người gia nhập quân ñội (triệu người)
3. Số người chết vì chiến tranh (triệu người)
4. Số người bị tàn phế (triệu người)
5. Thiệt hại về vật chất (tỉ USD)
Trong ñó chi phí quân sự trực tiếp (tỉ USD)

Hãy so sánh hai cuộc chiến tranh thế giới qua số liệu mà anh (chị) hoàn thiện ở bảng thống
kê các số liệu trên ñể rút ra kết luận.
Hng dn làm bài
Chiến tranh thế giới thứ nhất Chiến tranh thế giới thứ hai
Danh mục
(1914 – 1919) (1939 – 1945)

1. Số nước tham chiến 38 78


2. Số người gia nhập quân ñội (triệu người) 74 110
3. Số người chết vì chiến tranh (triệu người) 10 60
4. Số người bị tàn phế (triệu người) 20 90
5. Thiệt hại về vật chất (tỉ USD) 338 4000
Trong ñó chi phí quân sự trực tiếp (tỉ USD) 85 1384

 Nhận xét : Bảng thống kê cho thấy 5 danh mục trên của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai so với
Chiến tranh thế giới thứ nhất ñều tăng hơn hẳn.
Câu hỏi 76.
Dưới ñây là bảng kê số người trên trong Chiến tranh thế giới thứ hai ở các nước tham
chiến chủ yếu :
Nước Quân nhân Dân thường Tổng số Tỉ lệ % so với dân số nước ñó
trước chiến tranh.

Anh 245.000 150.000 395.000 1%


Ba Lan 320.000 5.500.000 5.820.000 14%

- Trang 63 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

ðức 3.850.000 3.810.000 7.660.000 9%


I-ta-li-a 230.000 150.000 380.000 1%
Liên Xô 8.600.000 17.950.000 26.550.000 16%
Hoa Kỳ 298.000 0 298.000 0,2%
Nam Tư 410.000 1.400.000 1.810.000 10%
Nhật Bản 1.520.000 700.000 2.220.000 3%
Pháp 211.000 330.000 541.000 1,5%
Trung Quốc 3.500.000 10.000.000 13.500.000 2,2%

- Hãy sắp xếp lại thứ tự các nước theo ba mức ñộ tổn thất sinh mạng : tổn thất nặng (từ 9% dân số
trở lên), tổn thất trung bình (từ 1% ñến 3%), tổn thất nhẹ (dưới 1%).
- Giải thích nguyên nhân dẫn ñến sự khác nhau về mức ñộ tổn thất sinh mạng.
Hng dn làm bài
* Bảng ñược sắp xếp theo ba mức ñộ tổn thất sinh mạng : tổn thất nặng (từ 9% dân số trở lên), tổn thất
trung bình (từ 1% ñến 3%), tổn thất nhẹ (dưới 1%).
Nước Quân nhân Dân thường Tổng số Tỉ lệ % so với dân số nước ñó
trước chiến tranh.

Liên Xô 8.600.000 17.950.000 26.550.000 16%


Ba Lan 320.000 5.500.000 5.820.000 14%
Nam Tư 410.000 1.400.000 1.810.000 10%
ðức 3.850.000 3.810.000 7.660.000 9%
Nhật Bản 1.520.000 700.000 2.220.000 3%
Trung Quốc 3.500.000 10.000.000 13.500.000 2,2%
Pháp 211.000 330.000 541.000 1,5%
Anh 245.000 150.000 395.000 1%
I-ta-li-a 230.000 150.000 380.000 1%
Hoa Kỳ 298.000 0 298.000 0,2%

- Tổn thất nặng (từ 9% dân số trở lên so với dân số năm 1939) : có 4 nước là Liên Xô, Ba Lan, Nam
Tư, ðức
- Tổn thất trung bình : (từ 1% ñến 3%), có 5 nước tổn thất trung bình : Nhật Bản, Trung Quốc, Anh,
Pháp.
- Tổn thất nhẹ (dưới 1%) : có 1 nước là Hoa Kỳ.
* Nguyên nhân dẫn ñến sự khác nhau về mức ñộ tổn thất sinh mạng giữa các nước:
- Do những nước này là nơi chiến trường chính, chiến tranh xảy ra kéo dài, giằng co, quyết liệt.
- Vai trò của từng nước tham gia trong cuộc chiến tranh cũng góp phần tác ñộng ñến sự khác nhau về
mức ñộ tổn thất sinh mạng giữa các nước.
Câu hỏi 77.
Bằng những sự kiện lịch sử có chọn lọc, anh (chị) hãy ñánh giá vai trò của Liên Xô và
các nước Mĩ – Anh – Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Hng dn làm bài
1. Vai trò của Liên Xô
Liên Xô ñóng vai trò quan trọng, là một lực lượng ñi ñầu, chủ chốt và quyết ñịnh trong việc tiêu
diệt chủ nghĩa phát xít ðức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật, kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai.
 Dẫn chứng chứng minh :
a. Trước chiến tranh:
- Chính sách của Liên Xô trước sau như một:

- Trang 64 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

+ Chống phát xít và chống chiến tranh, song bị cự tuyệt.


+ Liên Xô ñã ñề nghị hợp tác với phe ðồng minh, thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít và
nguy cơ chiến tranh, song bị cự tuyệt.
+ Anh, Pháp, Mỹ dung dưỡng, thoả hiệp với phát xít.
b.Trong chiến tranh (1941 – 1945):
* Mặt tận Xô – ðức:
- Chiến thắng bảo vệ Mát-xcơ-va: hai tháng sau cuộc nội chiến, ðức bị tổn thất 40 vạn lính. Từ
6-12-1941, Liên Xô phản công ở Mát-xcơ-va. Chỉ còn cách Mát-xcơ-va 20 km, song quân ðức không
vào ñược thủ ñô, lại bị ñẩy lùi 400 km. Chiến thắng Mát-xcơ-va có ý nghĩa quan trọng, tiêu hoa sinh
lực ñịch, phá tan kế hoạch ñánh “chớp nhoáng” của Hít-le .
- Chiến thắng Xta-lin-grát: tiêu diệt ñạo quân 35 vạn tên của thống chế Paolút là trận ñánh lớn và
tiêu biểu nhất về nghệ thuật quân sự cũng như có ý nghĩa xoay chuyển toàn cục của nó, ñánh dấu sự
thất bại của phe phát xít.
- Liên xô tham gia chiến tranh ñã làm cho tính chất của chiến tranh thay ñổi: Liên xô trở thành
trụ cột, lực lượng ñoàn kết của các nước chống phát xít, chính phủ Anh, Mỹ ñứng về phía Liên xô và
lực lượng dân chủ chống phát xít (mặt trận ñồng minh chống phát xít thành lập (1/1/1942)
- Chiến thắng ở “vòng cung Cuốc-xcơ” (ñầu 1943).
- Giải phóng toàn bộ lãnh thổ Xô viết (cuối 1944).
- Tiến qua ðông Âu, phối hợp giải phóng các nước ðông Âu (cuối 1944 – ñầu 1945).
- Công phá Béc-lin (từ 16/5 ñến 30/4/1945), gặp quân ðồng minh ở Toóc-gâu (bên bờ sông En-
bơ).
- ðêm 8/5/1945, chính phủ mới ở ðức ñã kí kết văn kiện ñầu hành không ñiều kiện.
- Thắng lợi của Liên xô ñã tạo ñiều kiện cho Anh, Mĩ có những thắng lợi khác ở Bắc phi, Italia.
* ðánh quân phiệt Nhật Bản:
+ Liên xô tham gia chống Nhật (8/8/1945), ñánh tan ñội quân Quan ðông mạnh nhất của Nhật ở
Trung Quốc và Triều Tiên. Góp phần quan trọng buộc quân phiệt Nhật ký ñiều ước ñầu hàng ñồng
minh không ñiều kiện (15/8/1945) kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hi.
Như vậy, Liên Xô giữ một vai trò là lực lượng ñi ñầu và là lực lượng chủ chốt góp phần quyết
ñịnh thắng lợi, ñánh bại chủ nghĩa phát xít, bảo vệ nền văn minh nhân loại.
2. Vai trò của Anh – Mĩ
+ ðây là những nước có quân ñội mạnh, ñược trang bị tối tân lại có nền kinh tế vững vàng, ñã
giáng cho phát xít những ñòn nặng nề ở Bắc Phi, ở châu Âu, ở Viễn ðông, góp phần loại những nước
phát xít ra khỏi cuộc chiến – do ñó Anh – Mỹ cũng có vai trò to lớn trong việc tiêu diệt phát xít, kết
thúc Chiến tranh thế giới thứ hai.
 Dẫn chứng chứng minh :
* Ở mặt trận Bắc Phi: 8/11/1942, Anh – Mỹ ñổ bộ lên Bắc Phi chiếm Ma Rốc, Angiêri, Tuynidi.
* Ở Italia : 7/1943 ñến 5/1945 liên quân Mỹ - Anh tấn công truy kích quân phát xít làm cho chủ
nghĩa phát xít I-ta-li-a sụp ñổ, Phát xít ðức khuất phục.
* Ở mặt trận Thái Bình Dương : Sau chiến thắng quân Nhật trong trận Gua-dan-ca-nan (1/1943)
Mỹ chuyển sang phản công ñánh chiếm các ñảo ở Thái Bình Dương. Cuộc tấn công của Mĩ, Anh ở khu
vực chiếm ñóng của Nhật ở ðông Nam Á ñã thu hẹp dần thế lực của phát xít Nhật. Năm 1944, Mĩ, Anh
mở mặt trận thứ hai ở Tây Âu và bắt ñầu mở cuộc tấn công quân ðức ở mặt trận phía Tây từ tháng
2/1945, góp phần tiêu diệt phát xít ðức. Từ năm 1944, Mĩ – Anh triển khai tấn công quân Nhật ở Miến
ðiện, Philíppin, các ñảo ở Thái Bình Dương.
Câu hỏi 78.
a. Hoàn thành bảng niên biểu về diễn biến từ ñầu năm 1943 ñến tháng 8/1945 của cuộc
Chiến tranh thế giới thứ hai theo yêu cầu sau:

- Trang 65 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Thời gian Nét chính chiến sự


19/11/1942 – 2/2/1943
5/7 – 23/8/1943
Tháng 9/1943
6/6/1944
16/4 – 2/5/1945
30/4/1945
9/5/1945
6/8 – 9/8/1945
15/8/1945
b. Hãy trình bày:
- Vai trò của quốc gia ñã góp phần to lớn trong việc tiêu diệt phát xít ðức.
- Những nước ở ðông Nam Á ñã tận dụng cơ hội Nhật Bản ñầu hàng lực lượng ðồng minh ñể
tuyên bố ñộc lập như thế nào ?
Hng dn làm bài
a. Hoàn thành bảng niên biểu về diễn biến từ ñầu năm 1943 ñến tháng 8/1945 của cuộc Chiến
tranh thế giới thứ hai theo yêu cầu sau:
Thời gian Nét chính chiến sự
19/11/1942 – 2/2/1943 Trận phản công tại Xtalingrat của Liên Xô tạo bước ngoặt xoay chuyển tình
thế của chiến tranh thế giới: Liên Xô và phe ðồng minh chuyển sang tấn công.
5/7/1943 – 23/8/1943 Trận Cuốc-cơ, Liên Xô ñánh tan 30 sư ñoàn, loại 50 vạn quân ðức
Tháng 9/1943 Chính phủ mới ở Italia ñầu hàng ðồng minh
6/6/1944 Liên quân Mĩ – Anh và ðồng minh mở mặt trận thứ hai tấn công quân ðức ở
Tây Âu.
16/4/1945 – 2/5/1945 Trận tấn công Béc-lin, Hồng quân Liên Xô ñập tan sự kháng cự của 1 triệu
quân phát xít.
30/4/1945 Hồng quân cắm cờ trên nóc tòa nhà Quốc hội ðức
9/5/1945 ðức kí hiệp ñịnh ñầu hàng không ñiều kiện, chiến tranh chấm dứt ở châu Âu
6/8/1945 – 9/8/1945 - Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản vào ngày 6 và 9/8/1945.
- Liên Xô tuyên chiến và tấn công ñạo quân Quan ðông của Nhật ở Mãn
Châu vào ngày 8/8/1945.
15/8/1945 Nhật ñầu hàng không ñiều kiện, chiến tranh thế giới kết thúc.
b. Hãy trình bày:
* Vai trò của quốc gia ñã góp phần to lớn trong việc tiêu diệt phát xít ðức.
- ðứng trước thảm họa của chiến tranh, các quốc gia có chế ñộ chính trị khác nhau ñã phối hợp
nhau chống phát xít, trong ñó cuộc chiến tranh giữ nước vĩ ñại của nhân dân Liên Xô ñã ñóng vai trò
ñặc biệt quan trọng trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
- Chính nhờ thắng lợi của Liên Xô trong chiến tranh mà hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa ñã
ra ñời ở ðông Âu và châu Á
* Những nước ở ðông Nam Á ñã tận dụng cơ hội Nhật Bản ñầu hàng lực lượng ðồng minh ñể
tuyên bố ñộc lập như thế nào ?
Ngay sau khi Nhật ñầu hàng ñồng minh, một số quốc gia ở ðông Nam Á ñã tuyên bố ñộc lập
- Ngày 17/8/1945, Inñônêxia tuyên bố ñộc lập và thành lập nước Cộng hòa Inñônêxia.

- Trang 66 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 của nhân dân Việt Nam thành công dẫn tới thành lập
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ngày 2/9/1945.
- Nhân dân các bộ tộc Lào nổi dậy và ngày 12/10/1945, nước Lào tuyên bố ñộc lập.
Câu hỏi 79.
Hãy lập bảng so sánh ñiểm giống và khác nhau về nguyên nhân, tính chất, kết cục trong hai
cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 – 1918) và Chiến tranh thế giới lần thứ hai
(1939 – 1945). Thái ñộ của anh (chị) ñối với chiến tranh như thế nào ?
Hng dn làm bài

Nội dung Chiến tranh thế giới thứ nhất Chiến tranh thế giới thứ hai
( 1914 – 1918) (1939 – 1945)
Nguyên + Nguyên nhân sâu xa : Là sự phát triển + Nguyên nhân sâu xa : Là sự phát triển
nhân xảy ra không ñều của các nước chủ nghĩa tư bản. không ñều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa
chiến tranh Từ ñó nảy sinh ra mâu thuẫn gay gắt ñòi tư bản làm so sánh lực lượng giữa các nước ñế
chia thị trường thế giới. quốc thay ñổi, các ñế quốc phát xít (ðức,
+ Nguyên nhân trực tiếp : Là sự kình Italia, Nhật Bản tìm cách phá vỡ hệ thống
ñịch giữa hai khối ñế quốc ñối lập (khối Vécxai – Oasinhtơn phát ñộng chiến tranh ñể
liên minh: ðức, Áo-Hung, Italia với khối phân chia lại thế giới.
hiệp ước : Anh, Pháp, Nga). + Nguyên nhân trực tiếp : Là cuộc khủng
Duyến cớ: Vụ ám sát hoàng thân thừa hoảng kinh tế (1929 – 1933) dẫn ñến các
kế ngôi vua Áo – Hung. Lợi dụng cớ ñó nước phát xit ñi theo con ñường phát xít hóa,
ðức ñòi Áo tuyên chiến với Xécbi ... phát ñộng chiên tranh ñể thoát khỏi khủng
hoảng.
Cuộc chiến tranh (1914 – 1918), ñối với Cuộc chiến tranh (1939 – 1945). Trong giai
cả hai bên tham chiến ñều là cuộc chiến ñoạn ñầu là cuộc chiến tranh mang tính chất
Tính chất tranh ñế quốc, xâm lược và phi nghĩa. xâm lược và phi nghĩa.
Trong giai ñoạn cuối là cuộc chiến tranh
mang tính chất chống chủ nghĩa phát xít, cuộc
chiến chính nghĩa.
- Chiến tranh kết thúc với sự thất bại - Chủ nghĩa phát xít ðức – Italia – Nhật
Kết cục hoàn toàn của phe ðức, Áo- Hung. Bản sụp ñổ hoàn toàn. Thắng lợi vĩ ñại thuộc
+ 10 triệu người chết , 20 triệu người bị về các dân tộc trên thế giới ñã kiên cường ñấu
thương, chi phí cho chiến tranh là 85 tỉ ñô tranh chống chủ nghĩa phát - xít. Trong ñó, ba
la. cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ
+ Hòa ước Véc-xai ñược ký kết cột, giữ vai trò quyết ñịnh trong việc tiêu diệt
(28/06/1919). Các nước bại trận phải chủ nghĩa phát - xít.
chịu những ñiều khoản nặng nề. - Gây hậu quả và tổn thất nặng nề nhất trong
+ Bọn ñế quốc các nước thắng trận thu lịch sử nhân loại, làm cho 60 triệu người chết,
nhiều món lợi lớn. 90 triệu người bị thương, thiệt hại về vật chất
4.000 tỉ ñô la.
+ Phong trào cách mạng của giai cấp
công nhân và nhân các nước thuộc ñịa, - Thắng lợi của cuộc chiến tranh chống
phụ thuộc phát triển manh mẽ, nổi bật là phát xít có ý nghĩa lịch sử trọng ñại, làm
thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga. thay ñổi căn bản tình hình thế giới. Cuộc
chiến chống phát xít Liên Xô ñã giữ vai trò
Cách mạng tháng Mười Nga và chiến
một lực lượng ñi ñầu và là một lực lượng chủ
tranh thế giới thứ nhất chấm dứt kết thúc
chốt góp phần quyết ñịnh thắng lợi. Chiến
thời cận ñại, mở ra kỉ nguyên mới trong
tranh kết thúc ñã dẫn ñến những biến ñổi căn
lịch sử loại người.
bản của tình hình thế giới.
 Thái ñộ của anh (chị) ñối với chiến tranh:

- Trang 67 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Căm ghét chính trị vì chính trị ñã gây nên nhiều tai hoạ cho nhân loại (minh hoạ bằng số liệu
Chiến tranh thế giới thứ nhất : làm khoảng 10 triệu người chết, vài chục triệu người bị thương và tàn
phế, nhiều thành phố, làng mạc, nhà cửa bị phá huỷ,…chi phí chính trị lên ñến 85 tỉ USD).
- Tích cực ñấu tranh bảo vệ nền hoà bình thế giới. Trước mắt là bảo nền hoà bình của ñất nước,
luôn cảnh giác trước mọi âm mưu gây chiến của kẻ thù trên các mặt quân sự, chính trị, lẫn kinh tế.
Câu hỏi 80.
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) trải qua mấy giai ñoạn ? (mốc thời gian và nội
dung chính của mỗi giai ñoạn). Phân tích tính chất, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm ñược
rút ra từ Chiến tranh thế giới thứ hai.
Hng dn làm bài
1. Bốn giai ñoạn của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945):
+ Giai ñoạn thứ nhất (tháng 9/1939 ñến 4/1940), là giai ñoạn mà phe phát xít xâm chiếm châu
Âu, mở rộng chiến tranh ở ðông Á và Bắc Phi.
+ Giai ñoạn thứ hai (tháng 6/1941 ñến 11/1942), ðức tấn công Liên Xô. Nhật khai chiến với
Mỹ, Anh và chiến tranh châu Á – Thái Bình Dương bùng nổ. Cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ ñại của
nhân dân Xô viết là một sự kiện to lớn, có tính chất quyết ñịnh ñối với việc kết thúc Chiến tranh thế
giới thứ hai.
+ Giai ñoạn thứ ba (từ 19/11/1942 ñến 24/12/1943), quân ñội ñồng minh chuyển sang phản công
trên các mặt trận quan trọng.
+ Giai ñoạn thứ từ (từ 24/12/1943 ñến 15/8/1945), quân ñội ñồng minh tổng phản công trên các
mặt trận. Phát xít ðức, quân phiệt Nhật bị tiêu diệt.
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với thắng lợi của phe ðồng minh.
2. Tính chất của chiến tranh:
- Giai ñoạn 1939 – 1944 : là cuộc chính trị ñế quốc, xâm lược phi nghĩa. Sự bành trường của
phát xít ở châu Âu ñã chà ñạp nghiêm trọng lên quyền ñộc lập, tự chủ thiêng liêng của các dân tộc, ñã
ñẩy người dân vô tội vào chết chóc…
- Giai ñoạn 1941 – 1945 : là cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít do các cường quốc Liên
Xô, Mĩ, Anh ñi ñầu.
3. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Chiến tranh thế giới thứ hai:
+ Trong cuộc chiến tranh tàn khốc nhất trong lịch sử nhân loại, chủ nghĩa phát xít gây nhiều tội
ác, bị thất bại hoàn toàn về quân sự, chính trị, tinh thần. Dưới sự lãnh ñạo của các ðảng Cộng sản, các
cuộc cách mạng xã hội ñã diễn ra ñưa ñến sự ra ñời các nước xã hội chủ nghĩa, sự phát triển của phong
trào cách mạng sau chiến tranh. Chủ nghĩa ñế quốc ngày càng khủng hoảng sâu sắc.
+ Kết quả quan trọng của Chiến tranh thế giới thứ hai là sự biến ñổi căn abrn trong tương quan
lực lượng trên vũ ñài chính trị thế giới có lợi cho hoà bình, ñộc lập dân tộc và xã hội chủ nghĩa (từ một
nước xã hội chủ nghĩa thành hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới).
4. Những bài học kinh nghiệm ñược rút ra từ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai:
- Việc tiêu diệt bọn xâm lược phát xít là một bằng chứng về sức sống và vô ñịch của chủ nghĩa
xã hội, hoà bình, dân chủ và ñộc lập dân tộc.
- Sự thành lập mặt trận chống phát xít là bằng chứng về khả năng hợp tác của các quốc gia có
chế ñộ chính trị, xã hội khác nhau.
- Chủ nghĩa ñế quốc là nguồn gốc của sự xâm lược và phản ñộng.
Câu hỏi 81.
Bằng kiến thức ñã học về cuộc “Chiến tranh thế giới thứ II (1939-1945)”, anh (chị) hãy rút
ra những nhân tố góp phần ñánh bại chủ nghĩa quân phiệt Nhật và nhận xét về việc Mỹ ném
bom nguyên tử xuống Nhật Bản ?
Hng dn làm bài

- Trang 68 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

1) Năm nhân tố ñánh bại chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản :
- Sự suy sụp của chủ nghĩa phát xít ðức, Italia ở châu Âu làm cho Nhật Bản mất chỗ dựa và rơi
vào thế tuyệt vọng.
- Sự thất bại trên các ñảo Thái Bình Dương, ðông Nam Á, sự tấn công của quân Anh,2 quả bom
nguyên tử...tạo tâm lí hoảng sợ.
- Việc Liên Xô tham chiến ở Viễn ðông ñã xuất kích một lực lượng hùng hậu(ñạo quân Quan
ðông) ñã dặt Nhật Bản vào thế thất bại là không tránh khỏi.
- Quân giải phóng Trung Quốc ñã chuyển sang tổng phản công và nhiều nước ðông Nam Á
khác phong trào chống Nhật sôi sục (ở Việt Nam, Inñônêxia, Malaixia...)
- Sức ép của nhân dân và phái chủ hòa trong nội bộ giới cầm quyền ở Nhật Bản.
2) Nhận xét về việc Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản :
+ Ngày 6/8/1045 Mĩ ném bom nguyên tử ở Hirôsima;
+ Ngày 9/8/1945 Mĩ ném bom guyên tử ở Nagasaki.
+ Gây hậu quả nghiêm trọng cho Nhật Bản : 10 vạn ngưòi chết, hai thành phố Hirôsima và
Nagadaki bị huỷ diệt, 70% lãnh thổ bị tàn phá, tinh thần chiến ñấu của binh lính Nhật giảm sút.
+ Phô trương sức mạnh quân sự của Mỹ, ñe doạ nhân loại bằng vũ khí hạt nhân nhằm mục ñích
bành trướng thế giới.
+ Mỹ tạo áp lực buộc Nhật nhanh chóng ñầu hàng, kết thúc chiến tranh.
Việc quân Mĩ uy hiếp, ñánh phá các thành phố lớn của Nhật bằng không quân, ñặc biệt việc
Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản ñã có tác dụng lớn trong việc phá hủy lực lượng phát
xít Nhật cả về vật chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên, cũng không thể phủ nhận việc Mĩ ném hai quả bom
nguyên tử xuống Nhật Bản là một tội ác, gieo rắc thảm hoạ chết chóc kinh hoàng cho nhân dân Nhật
Bản, ñe doạ nền hoà bình, an ninh thế giới.
Chuyên ñề 10

ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ðẠI


(PHẦN TỪ NĂM 1917 ðẾN NĂM 1945)

Câu hỏi 82.


Nêu tóm tắt bước chuyển biến mới của Cách mạng thế giới từ Cách mạng tháng Mười Nga
năm 1917 ñến Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
Hng dn làm bài
- Trước Cách mạng tháng Mười năm 1917, cách mạng thế giới ñang ở tình trạng khó khăn…(nêu
một số sự kiện chính).
- Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 ñã mở ra một thời ñại mới, ñã tạo ra bước
chuyển biến mới của cách mạng thế giới về nội dung, ñường lối và phương pháp phát triển.
+ Ở nhiều nước, các ðảng Cộng sản và ðảng công nhân ñã ñược thành lập, ñảm nhận lãnh ñạo
cách mạng ñi theo con ñường xã hội chủ nghĩa.
+ Phong trào công nhân ở các nước tư bản và phong trào giải phóng dân tộc ở các thuộc ñịa và
phụ thuộc gắn bó với nhau trong cuộc ñấu tranh chống kẻ thù chung.
+ Với nhân tố chủ quan ñó ñã thúc ñẩy cách mạng thế giới không ngừng phát triển dẫn ñến
những cao trào lớn (nêu các sự kiện lớn).
- Quá trình ñó là bước tập dượt và chuẩn bị cho những cao trào và thắng lợi của cách mạng thế
giới những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Trang 69 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Câu hỏi 83.


Lập bảng tóm tắt các sự kiện chính trong lịch sử thế giới hiện ñại từ năm 1917 ñến 1945, theo
mẫu sau :

Niên ñại Sự kiện Diễn biến chính Kết quả, ý nghĩa

Hng dn làm bài

Niên ñại Sự kiện Diễn biến chính Kết quả, ý nghĩa


I/ NƯỚC NGA (LIÊN XÔ)
Tháng 2/1917 Cách mạng - Tổng bãi công chính trị ở Pê-tơ- - Lật ñổ chế ñộ Nga hoàng
dân chủ tư rô-grát. - Hai chính quyền song song
sản - Khởi nghĩa vũ trang tồn tại
- Nga hoàng bị lật ñổ - Cách mạng dân chủ tư sản
kiểu mới
Tháng Cách mạng - Chiếm các vị trí then chốt ở thủ - Thành lập chính quyền Xô
11/1917 xã hội chủ ñô. Viết do Lê-nin ñứng ñầu.
nghĩa
- Chiếm cung ñiện Mùa ðông - ðưa giai cấp công nhân và
- Toàn bộ chính phủ lâm thời tư sản nhân dân lao ñộng Nga lên làm
bị bắt (trừ Thủ tướng Kêrenxki) chủ ñất nước.
- Là tấm gương cổ vũ phong trào
cách mạng thế giới ñi theo con
ñường cách mạng vô sản
1918 – 1920 Chống thù - Quân ñội 14 nước ñế quốc câu kết - ðẩy lùi cuộc tấn công của kẻ
trong giặc với bọn phản ñộng trong nước mở thù.
ngoài cuộc tấn công vũ trang vào nước Nga - Nhà nước Xô viết ñược bảo vệ
Xô viết. và giữ vững.
- Thực hiện chính sách cộng sản
thời chiến.
1921 – 1925 Chính sách - Trong nông nghiệp thay thế chế - Hoàn thành công cuộc khôi
kinh tế mới ñộ trưng thu lương thực thừa bằng thu phục kinh tế.
và công cuộc thế lương thực. - Phục vụ cho công cuộc xây
khôi phục - Trong công nghiệp, tập trung khôi dựng chủ nghĩa xã hội ở một số
kinh tế phục công nghiệp nặng. nước hiện nay.
- Trong thương nghiệp: Tự do buôn
bán, phát hành ñồng Rup mới.
Tháng Liên bang - Gồm 3 nước Cộng hòa Xô viết - Tăng cường sức mạnh về mọi
12/1922 cộng hòa xã ñầu tiên là Nga, Ucraina, Bêlorutxia mặt ñể xây dựng thành công chủ
hội chủ nghĩa và ngoại Cápcadơ. nghĩa xã hội.
Xô viết thành
lập (Liên
Xô).
II/ CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
1919 – Hội nghị - Ký kết các hòa ước và các Hiệp - Một trật tự thế giới mới ñược
1922 Véc-xai ước phân chia quyền lợi. thiết lập (trật tự Vécxai -
(1919–1920) - Các nước tư bản thắng trận giành Oasinhtơn).
và hội nghị nhiều lợi lộc. Các nước bại trận chịu - Mâu thuẫn giữa các ñế quốc
Oa-sinh-tơn

- Trang 70 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

(1921–1922) nhiều ñiều khoản nặng nề. tiếp tục căng thẳng.
1918 – Khủng - Nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá, - ðẩy hệ thống tư bản chủ nghĩa
1923 hoảng kinh tế gặp rất nhiều khó khăn. vào tình trạng không ổn ñịnh.
chính trị - Chính trị - xã hội bất ổn ñịnh, cao - Tạo ñiều kiện cho phong trào
trào cách mạng dâng cao suốt những cách mạng thế giới phát triển
năm 1918 – 1923 mạnh, làm ra ñời tổ chức Quốc tế
Cộng sản (1919).
1924 – 1929 Ổn ñịnh và - Các ngành công nghiệp phát triển - Tạo nên giai ñoạn ổn ñịnh tạm
phát triển nhanh chóng. thời của Chủ nghĩa tư bản.
kinh tế - Là thời kỳ phồn vinh của kinh tế - Nảy sinh mầm mống dẫn tới
Mĩ. khủng hoảng kinh tế.
- Kinh tế phát triển không ñồng bộ
và thiếu kế hoạch, thiếu ñiều tiết.
1929 – 1933 ðại khủng - Nổ ra ñầu tiên ở mĩ rồi lan khắp - Tàn phá nặng nề nên kinh tế,
hoảng kinh tế thế giới tư bản. chính trị xã hội rối loạn, phong
- Kéo dài gần 4 năm trào cách mạng bùng nổ.
(1929 – 1933) trầm trọng nhất là năm - Các nước tư bản tìm lối thoát
1932 bằng những con ñường khác
nhau: cải cách (Mĩ, Anh, Pháp),
thiết lập chế ñộ ñộc tài phát xít
(ðức, Italia, Nhật Bản).
Năm 1933 Chủ nghĩa - Ngày 30/1/1933 Hít-le lên làm - Mở ra thời kỳ ñen tối trong
phát xít lên Thủ tướng. lịch sử nước ðức
cầm quyền ở Chính phủ, thiết lập chế ñộ ñộc tài - Báo hiệu nguy cơ chiến tranh
ðức. phát xít ở ðức. thế giới.
- Thi hành chính sách, chính trị,
kinh tế, ñối ngoại phản ñộng nhằm
phát ñộng chiến tranh phân chia lại
thế giới.
1933 – 1935 Chính sách - Thực hiện một hệ thống các chính - Cứu chủ nghĩa tư bản Mĩ khỏi
mới (New sách, biện pháp của nhà nước trên các cơn nguy kịch.
deal) của lĩnh vực kinh tế tài chính và chính trị - Làm cho nước Mĩ duy trì
Tổng thống xã hội. ñược chế ñộ dân chủ tư sản,
Mĩ không ñi theo con ñường chủ
Ph.Rudơven nghĩa phát xít.
Nửa cuối Hình thành - 1936 – 1937, khối phát xít ðức, - Quan hệ quốc tế căng thẳng,
những năm 2 khối ñế Italia, Nhật Bản (còn gọi là trục tam dẫn tới bùng nổ cuộc Chiến tranh
1930 quốc ñối ñịch giác – Béclin - Rôma - Tôkiô) ñược thế giới thứ hai.
nhau. hình thành.
- Khối thứ hai thành lập muộn hơn - Thúc ñẩy phong trào Mặt trận
gồm Mĩ, Anh, Pháp. nhân dân chống phát xít và chiến
tranh .
1939 – 1945 Chiến tranh - Ban ñầu là cuộc chiến tranh giữa - Chủ nghĩa phát xít ðức -
thế giới thứ 2 khối ñế quốc ðức - Italia - Nhật Italia, Nhật Bản bị tiêu diệt.
hai Bản và Mĩ - Anh - Pháp. Thắng lợi thuộc về các nước ñồng
- Sau khi Liên Xô tham chiến, Mĩ, minh chống phát xít.
Anh và nhiều nước khác ñứng về phía - Mở ra thời kỳ phát triển mới
Liên Xô chống phát xít. Chiến tranh của hệ thống tư bản chủ nghĩa.
thế giới thứ hai trở thành cuộc chiến
tranh chống phát xít.

- Trang 71 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

III/ CÁC NƯỚC CHÂU Á


1918 – 1923 Cao trào - Ngày 04/5/1919, phong trào Ngũ - Cổ vũ tinh thần ñấu tranh của
cách mạng Tứ ở Trung Quốc nhân dân châu Á.
giải phóng - Năm 1921 cách mạng Mông Cổ - Chuẩn bị cho bước phát triển
dân tộc thắng lợi. ở giai ñoạn sau.
- 1918 - 1922, nhân dân Ấn ðộ tăng
cường ñấu tranh chống thực dân Anh.
- Phong trào ở Thổ Nhĩ Kỳ,
Ápganitxtan, Triều Tiên...
1924 – 1929 Phong trào - Ở Trung Quốc, năm 1924 – 1927 - Giáng ñòn mạnh mẽ vào các
giải phóng diễn ra nội chiến cách mạng lần thứ thế lực thống trị.
dân tộc tiếp nhất.
tục mạnh mẽ - Ấn ðộ: phong trào công nhân
ở châu Á. 1924 – 1927. ðảng Quốc ñại tăng
cường hoạt ñộng.
- Inñônêxia: ðảng Cộng sản tích
cực lãnh ñạo quần chúng ñấu tranh...
1929 – 1939 Phong trào - Trung Quốc: ðấu tranh chống nền - Tạo nên làn sóng cách mạng
giải phóng thống trị phản ñộng Tưởng Giới sôi nổi ở các nước châu Á.
dân tộc và Thạch và kháng chiến chống phát xít - Tấn công mạnh mẽ vào các
phong trào Nhật xâm lược. thế lực ñế quốc, thực dân , phát
Mặt trận - Ấn ðộ: Phong trào ñấu tranh xít.
nhân dân chống thực dân Anh 1929 – 1932.
chống phát ðảng Cộng sản Ấn ðộ thành lập
xít. (tháng 11/1939).
- Việt Nam: ðảng Cộng sản Việt
Nam ra ñời (1930) lãnh ñạo cao trào
cách mạng 1930– 1931, cuộc vận
ñộng dân chủ 1936 – 1939.
- Inñônêxia: Thành lập Mặt trận
thống nhất chống phát xít năm 1929.
1939 – 1945 Cuộc ñấu - Trung Quốc : Cuộc nội chiến - Góp phần quan trọng vào cuộc
tranh giải tranh chống Nhật 8 năm 1937 – 1946 ñấu tranh tiêu diệt chủ nghĩa phát
phóng dân kết thúc thắng lợi. xít trong Chiến tranh thế giới thứ
tộc trong - Triều Tiên : Kháng chiến làm suy hai.
Chiến tranh yếu lực lượng phát xít chiếm ñóng. - Giành ñộc lập tự chủ cho
thế giới thứ - ðông Nam Á : ðấu tranh mạnh nhiều quốc gia châu Á.
hai mẽ chống phát xít Nhật. Sau khi Nhật
ñầu hàng cách mạng nhiều nước
giành thắng lợi : Việt Nam (8/1945),
Lào (8/1945), Campuchia (10/1945).
- Inñônêxia (8/1945)

- Trang 72 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Phaàn lòch söû theá giôùi hieän ñaïi (1945 – 2000)


CHƯƠNG V
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ðÔNG ÂU
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

Chuyên ñề 11

LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ðÔNG ÂU


TỪ NĂM 1945 ðẾN NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX

Câu hỏi 84.


Tại sao nhân dân Liên Xô chịu những tổn thất nặng nề trong chiến tranh chống chủ nghĩa
phát xít ? Trình bày những thành tựu chính trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên
Xô từ năm 1945 ñến nửa ñầu những năm 70.
Trong hoàn cảnh Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết ñã tan vỡ như hiện nay,
anh (chị) có suy nghĩ gì về những thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô trong giai ñoạn
từ 1945 ñến nữa ñầu những năm 70 ?
Hng dn làm bài
I/ Hoàn cảnh lịch sử :
a) Lí do nhân dân Liên Xô chịu những tổn thất nặng nề trong cuộc chiến tranh chống chủ
nghĩa phát xít :
* Liên Xô ñã tiến hành cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ ñại (1941 – 1945) và góp phần to lớn vào
chiến thắng chống chủ nghĩa phát xít. Trong chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945), ðức Quốc xã
ñã tập trung lực lượng mạnh, bất thình lình tấn công Liên Xô. Những vùng bị giặc chiếm ñóng là
những vùng giàu có, trước ñây ñã sản xuất 58% thép, 60% than và 68% gang. Xét về khía cạnh tổn thất
nhân mạng, hi sinh của Liên Xô là quá lớn so với các nước khác (chưa kể những tổn thất khác) :
Nước Số người chết
Liên Xô Khoảng 27000000
ðức 5600000
Italia 480000
Nhật 220000
Anh 382000
Pháp 63000
Mĩ 300000
- Bên cạnh ñó, các nước trong phe ðồng minh, chủ yếu là Anh, Mĩ, không thật tình giúp ñỡ nhân
dân Liên Xô trong cuộc chiến ñấu chống chủ nghĩa phát xít. ðiển hình là việc chậm trễ mở mặt trận
thứ hai ñể ñỡ thương vong cho nhân dân Liên Xô. ðến tận khi cuộc chiến ñấu của nhân dân Liên Xô
trên ñà giành thắng lợi, các nước này mới mở mặt trận thứ hai. Lúc mới mở mặt trận lại tiến rất chậm
ñể Liên Xô tự giải quyết mọi khó khăn. ðến khi Liên Xô bắt ñầu tiến rất chậm ñể Liên Xô tự giải quyết
mọi khó khăn. ðến khi Liên Xô bắt ñầu tiến vào châu Âu truy khích quân ðức, liên quân Anh – Mĩ
mới tiến nhanh, chạy ñua với Liên Xô về phía ðông ñể tranh giành phạm vi ảnh hưởng của các nước
châu Âu.

- Trang 73 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- ðặc biệt, nhân dân Liên Xô không chỉ chiến ñấu cho mình mà còn hy sinh cho sự nghiệp giải
phóng các dân tộc khác thoát khỏi ách chiếm ñóng của phát xít Nhật.
b) Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô phải gánh chịu nhiều khó khăn :
 Hy sinh tổn thất nặng nề: trên 27 triệu người chết, 1710 thành phố, 70 ngàn làng mạc bị
tàn phá và tiêu huỷ, ñời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Hơn 5 năm chiến tranh chống
phát xít làm ñất nước này bị chậm lại khoảng 10 năm trong công cuộc phát triển kinh tế.
 Các nước phương Tây (do Mĩ cầm ñầu) ñã thực hiện chính sách thù ñịch với Liên Xô bao
vây kinh tế, phát ñộng “chiến tranh lạnh” chạy ñua vũ trang, chuẩn bị cuộc chiến tranh
tổng lực nhằm tiêu diệt Liên Xô và các nước chủ nghĩa xã hội.
 Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.
II/ Những thành tựu chủ yếu.
- Về kinh tế
+ Trong hoàn cảnh lịch sử ñó, nhân dân Liên
Xô ñã khẩn trương tiến hành công cuộc khôi phục
kinh tế, củng cố quốc phòng, giúp ñỡ các nước xã
hội chủ nghĩa và phong trào cách mạng thế giới.
+ Hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục
kinh tế (1946 – 1950) trong 4 năm 3 tháng tổng
sản lượng công nghiệp tăng 73 % so với năm
1939.
+ Xây dựng thành công cơ sở vật chất kĩ
thuật bằng nhiều kế hoạch dài hạn như kế hoạch 5
năm (1951 – 1946), (1956 – 1941), (1959 – 1965).
- Về công nghiệp: ðến nữa ñầu thập kỉ 70, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp ñứng thứ
hai trên thế giới, chiếm gần 20% tổng sản lượng công nghiệp thế giới, tốc ñộ tăng trưởng công nghiệp
bình quân là 9,6%; ñi ñầu trong công nghiệp vũ trụ, công nghiệp ñiện hạt nhân…
- Về nông nghiệp : Năm 1970, Liên Xô ñạt ñược sản lượng và năng xuất cao với 186 triệu tấn
ngũ cốc và năng suất trung bình là 15,6 tạ/ha. Năm 1972, sản lượng công nghiệp tăng 321 lần, thu nhập
quốc dân tăng 112 lần.
- Về khoa học – kĩ thuật : ðạt ñược nhiều thành tựu, ñỉnh cao trong các lĩnh vực vật lý, hoá
học, khoa học vũ trụ...ñi ñầu trong các ngành công nghiệp mới bằng công nghiệp vũ trụ, ñiện nguyên
tử, chế tạo thành công bom nguyên tử (1949), phóng vệ tinh nhân tạo (1957) du hành vũ trụ (1961)
ñưa nhà du hành vũ trụ Gagarin bay vòng quanh Trái ðất mở ñầu kĩ nguyên chinh phục vũ trụ của con
người.
- Về xã hội : Liên Xô còn ñứng ñầu thế giới về trình ñộ học vấn với ¾ dân số có trình ñộ học
vấn ñại học và trung học, với 30 triệu người làm việc trí óc, công nhân chiếm ½ dân số người lao ñộng
trong nước.
- Về mặt quân sự : ðầu những năm 70, ñạt thế cân bằng chiến lượt quân sự và sức mạnh quân
sự nói chung và tiềm năng hạt nhân nói riêng so với các nước ñế quốc. Năm 1972, chế tạo thành công
tên lửa hạt nhân. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, uy tín chính trị và vị trí quốc tế của Liên Xô ñược
nâng cao.
IV/ Anh (chị) có suy nghĩ gì về những thành tựu nói trên.
- Mặc dù Liên Xô không còn tồn tại nữa, nhưng những thành tựu nói trên vẫn có ý nghĩa rất lớn
ñối với lịch sử phát triển của Liên Xô nói riêng và nhân loại nói chung.
- Làm ñảo lộn “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ và các nước ñồng minh của Mĩ. Thể hiện tính ưu
việt của chủ nghĩa xã hội xây dựng và phát triển kinh tế, quốc phòng vững mạnh, nâng cao ñời sống
của của nhân dân.
- Chính những thành tựu ñó là ñiều kiện ñể Liên Xô trở thành nước ñứng ñầu hệ thống chủ
nghĩa xã hội và là thành trì vững chắc của cách mạng thế giới, củng cố hoà bình, tăng thêm sức mạnh

- Trang 74 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

của lực lượng cách mạng thế giới. Những thành tựu mà Liên Xô ñạt ñược là vô cùng to lớn và không
thể phủ ñịnh ñược.
Câu hỏi 85.
Cho biết những thiếu sót, sai lầm trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ
1954 ñến nửa ñầu những năm 70. Vì sao có những thiếu sót, sai lầm ấy mà Liên Xô vẫn ñạt ñược
những thành tựu to lớn như vậy ?
Hng dn làm bài
- Trong 30 năm ñầu sau chiến tranh, tình hình chính trị Liên Xô ổn ñịnh. Bên cạnh những thành
tựu của các thành tựu, các nhà lãnh ñạo Liên Xô vẫn tiếp tục mắc phải những sai lầm: chủ quan, nóng
vội, thực hiện chế ñộ nhà nước bao cấp kinh tế, thiếu dân chủ và công bằng xã hội vi phạm pháp chế
chủ nghĩa xã hội...
- Những sai lầm, thiếu sót này ít nhiều ñược phát hiện và diễn ra những cuộc ñấu tranh trong nội
bộ ðảng Cộng sản và nội bộ giới lãnh ñạo Xô Viết. Do ñược sự tin tưởng và ủng hộ của nhân dân,
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kì vẫn phát triển.
- Tuy nhiên, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở thời kì này vẫn phát triển, khối ñoàn kết,
thống nhất toàn liên bang vẫn ñược duy trì.
Câu hỏi 86.
- Hãy trình bày về chính sách ñối ngoại và vị trí quốc tế của Liên Xô từ sau Chiến tranh thế
giới thứ hai.
- Nêu một vài dẫn chứng cụ thể về sự giúp ñỡ của Liên Xô ñối với Việt Nam từ năm
1954 – 1991. Cho biết sự giúp ñỡ ñó có ý nghĩa như thế nào ñối với sự nghiệp cách mạng của
nhân dânViệt Nam ?
Hng dn làm bài
1) Chính sách ñối ngoại :
a/ Mục tiêu, phương hướng cơ bản.
 ðảm bảo ñiều kiện kinh tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
 Loại trừ nguy cơ chiến tranh, duy trì hoà bình, an ninh chung.
 Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước chủ nghĩa xã hội , thúc ñẩy hệ thống chủ nghĩa xã hội
phát triển vững mạnh.
 Phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị, bình ñẳng với các mới giải phóng.
 ðoàn kết với các ðảng Cộng sản, các ñảng dân chủ cách mạng, phong trào công nhân quốc tế
và phong trào giải phóng dân tộc
 Duy trì và phát triển quan hệ với các nước chủ nghĩa tư bản trên cơ sở chung sống hoà bình,
hợp tác cùng có lợi.
 Kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến, xâm lược của chủ nghĩa ñế quốc và các thế lực
phản ñộng thế giới.
b/ Thực hiện
- Từ năm 1945 ñến nữa ñầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô ñã thực hiên chính sách ñối
ngoại hoà bình và là chỗ dựa của phong trào cách mạng thế giới.
- Giúp ñỡ các nước chủ nghĩa xã hội về vật chất và tinh thần trong công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội .
- Luôn luôn ủng hộ sự nghiệp ñấu tranh vì ñộc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội ñặc biệt
ñối với các nước Phi và Mĩ Latinh, châu Á.
- ði ñầu trong sự nghiệp ñấu tranh bảo vệ hoà bình và an ninh thế giới, kiên quyết chống chính
sách gây chiến xâm lược của chủ nghĩa ðế quốc và các thế lực phản ñộng quốc tế.

- Trang 75 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Tại Liên hợp quốc, Liên Xô ñã ñề ra nhiều sáng kiến quan trọng trong việc cũng cố hoà bình,
tôn trọng ñộc lập chủ quyền của các dân tộc, phát triển sự hợp tác quốc tế.
- Tuyên ngôn về việc thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân và giao trả ñộc lập cho các quốc gia
và các dân tộc thuộc ñịa (1960)
- Tuyên ngôn về việc cấm sử dụng vũ khí hạt nhân (1961)
- Tuyên ngôn về việc thủ tiêu tất cả các hình thức của chế ñộ phân biệt chủng tộc (1963).
* Vị trí (vai trò quốc tế) của Liên Xô : Sau chiến tranh thế giới thứ hai, ñịa vị của Liên Xô ñược nâng
cao. Liên Xô là nước Chủ nghĩa xã hội hùng mạnh nhất thế giới (trở thành một trong hai cực của trật
tự Ianta) là thành tựu của hoà bình và là chỗ dựa vững chắt của phong trào cách mạng thế giới.
2) Một vài dẫn chứng cụ thể về sự giúp ñỡ của Liên Xô ñối với Việt Nam từ năm 1954-1991.
- Trên cơ sở tổ chức hiệp ước Vácsava (5/1955) và hội ñồng tương trợ kinh tế (SEV) (1/1949),
Liên Xô ñã trở thành 1 nước có vai trò quan trọng trong tổ chức ñể giúp các nước Chủ nghĩa xã hội
cùng phát triển cụ thể ñối với Việt Nam sau:
- Ủng hộ Việt Nam trong giai ñoạn chống Pháp ủng hộ về tinh thần vì Việt Nam ñang chiến ñấu
trong vùng vây kẻ thù Liên Xô là hậu phương quốc tế.
- Ủng hộ về vũ khí, phương tiện chiến tranh.
+ Giai ñoạn chống Mĩ (1954 – 1975)
♦ Viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam
♦ ðào tạo chuyên gia kĩ thuật cho Việt Nam
♦ Các công trình kiến trúc và bệnh viện lớn: cầu Long Biên (Hà Nội), bệnh viện Việt – Xô...
+ Giai ñoạn 1975 – 1991
♦ Công trình thuỷ ñiện Hoà Bình (500 Kw)
♦ Dàn khoan dẫn khí mỏ Bạch Hùng, Bạch Hổ (Vũng Tàu)
♦ ðào tạo chuyên gia, tiến sĩ, kĩ sư thường xuyên.
♦ Hợp tác xuất khẩu lao ñộng
♦ Hàn gắng vết thương chiến tranh.
3) Ý nghĩa của sự giúp ñỡ ñó ñối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.
- Tăng thêm sức mạnh cho dân tộc ta ñánh Pháp, Mĩ và xây dựng Chủ nghĩa xã hội .
- Giúp ñỡ trên tinh thần quốc tế vô sản
- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị kinh tế trên con ñường Việt Nam công nghiệp hoá, hiện ñại
hoá (dầu khí Vũng Tàu, thuỷ ñiện Hoà Bình).
- Dân tộc Việt Nam không bao giờ quên sự giúp ñỡ chân tình của Liên Xô ñối với Việt Nam.
- Dù lịch sử có qua ñi, hôm nay và mãi mãi về sau tình hữu nghị giữa Liên Xô và Việt Nam còn
mãi mà người Việt Nam chúng ta cần phải giữ gìn và phát huy.
Câu hỏi 87.
Có ý kiến cho rằng từ năm 1945 ñến nữa ñầu những năm 70 của thế kỷ XX, Liên Xô là
thành trì của hoà bình và là chỗ dựa của phong trào cách mạng thế giới.
Anh (chị) có ñồng ý với ý kiến ñó không ? Hãy lý giải và chứng minh.
(ð thi Hc sinh gi i Tnh Tha Thiên Hu , năm hc 2004 – 2005)

Hng dn làm bài


- Từ 1945 ñến nữa ñầu những năm 70, Liên Xô ñã thực hiện chính sách ñối ngoại hòa bình và
tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.
- Liên Xô ñã giúp các nước xã hội chủ nghĩa về vật chất và tinh thần, tạo nên những ñiều kiện
thuận lợi cho các nước xã hội chủ nghĩa tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa
xã hội.

- Trang 76 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Với tư cách là người sáng lập Liên hợp quốc và là ủy viên thường trực của Hội ñồng bảo an,
Liên Xô luôn luôn ủng hộ sự nghiệp ñấu tranh vì ñộc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội của nhân
dân các nước trên thế giới.
- Liên Xô ñi ñầu và ñấu tranh không mệt mỏi cho nền hòa bình và an ninh thế giới, kiên quyết
chống lại các chính sách gây chiến, xác lập của chủ nghĩa ñế quốc và các thế lực phản ñộng quốc tế.
- Liên Xô ñã ñưa ra nhiều sáng kiến, sau trở thành những văn kiện, nghị quyết quan trọng của
Liên hợp quốc như:
- Tuyên ngôn về việc cấm sử dụng vũ khí hạt nhân (1961).
- Tuyên ngôn về việc thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân và trao trả ñộc cho các quốc quốc gia
và dân tộc thuộc ñịa (1960).
- Tuyên ngôn về việc thủ tiêu tất cả các hình thức của chế ñộ phân biệt chủng tộc (1963)...
- Với những hoạt ñộng trên, Liên Xô trở thành thành trì của hòa bình và chổ dựa của phong trào
cách mạng thế giới.
Câu hỏi 88.
- Anh (chị) hiểu như thế nào về thuật ngữ ðông Âu, Tây Âu ? Vẽ lượt ñồ châu Âu, hãy ghi
tên và vị trí của các nước xã hội chủ nghĩa ðông Âu.
- Có ý kiến cho rằng sự ra ñời của các nước dân chủ nhân dân ðông Âu là do sự sắp ñặt Liên
Xô. Anh (chị) có ñồng tình với ý kiến này không ? Vì sao ?
Hng dn làm bài
1) Khái niệm thuật ngữ Tây Âu, ðông Âu
- Tây Âu là một khái niệm chính
trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến
tranh lạnh ñể chỉ khu vực của châu Âu,
nằm kề các nước thuộc khối Vácsava và
Nam Tư về phía tây, ñi theo con ñường
tư bản chủ nghĩa. ðây là hệ thống chính
trị và kinh tế ñối lập với ðông Âu – vốn
là khu vực chịu ảnh hưởng của Liên Xô
từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai.
Thuật ngữ này còn ñược dùng khi ñề cập
ñến yếu tố kinh tế, chính trị, lịch sử hơn
là nói về sự phân cách ñất ñai cụ thể.
Các quốc gia trung lập ñược xác ñịnh
theo bản chất bộ máy chính trị.
- ðông Âu hoặc Khối ðông Âu là một khái niệm chính trị xã hội chủ yếu bị ảnh hưởng bởi
Chiến tranh lạnh là yếu tố chính tạo ra biên giới của nó. Biên giới của nó ñược củng cố hữu hiệu
trong các giai ñoạn cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai (sau Hội nghị Ianta) và bao trùm tất cả các
quốc gia nằm dưới quyền ảnh hưởng và kiểm soát của Liên Xô, liên kết bởi các liên minh – liên minh
quân sự (Khối Vácsava) và liên minh kinh tế (khối SEV). Vì các quốc gia này theo chế ñộ Cộng sản và
nằm ở phía ðông của châu Âu, với ranh giới là dãy Ural và Caucasus nên chúng ñược ñược sắp xếp
một cách tự nhiên thành các quốc gia ðông Âu.
2) Trước hết, phủ ñịnh ý kiến “Sự ra ñời của các nước dân chủ nhân dân ðông Âu là do sự sắp
ñặt Liên Xô”. Giải thích :
- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước ðông Âu ñều lệ thuộc vào các nước tư bản
Tây Âu.
- Trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) các nước ðông Âu bị phát xít ðức
chiếm ñóng. Mặt trận dân tộc thống nhất chống phát xít ra ñời do ðảng Cộng sản làm nồng cốt.

- Trang 77 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Trong những năm 1944 – 1945, khi Hồng quân Liên Xô truy kích phát xít ðức qua vùng ðông
Âu, nhân dân ðông Âu ñã phối hợp với Hồng quân nỗi dậy giành chính quyền, thành lập nhà nước dân
chủ nhân dân.
* Các nước Dân chủ nhân dân ðông Âu bao gồm :
Ba Lan 7 – 1944
Rumani 8 – 1944
Tiệp Khắc 4 – 1945
Nam Tư 5 – 1945
Anbani 12 – 1945
Bungari 9 – 1946
CHDC ðức 10 - 1949
- Tuy nhiên, chính quyền ðông Âu lúc này vẫn là chính phủ liên hiệp với sự tham gia của nhiều
giai cấp, ñảng phái, trong ñó giai cấp tư sản và các chính ñảng của nó là một lực luợng ñông ñảo, giữ
vai trò khá quan trọng trong chính quyền cũng như trong kinh tế. Sự giúp ñỡ và có mặt của Hồng quân
Liên Xô ñã làm tê liệt các âm mưu và hành ñộng phá hoại của chủ nghĩa ñế quốc, tạo ñiều kiện cho các
nước này củng cố chính quyền nhân dân từ cuối 1944 – 1946. Vì vậy, mặc dù gặp phải sự ngăn cản,
phá hoại của giai cấp tư sản và các chính ñảng của nó, song cho ñến năm 1949, về cơ bản các nước
ðông Âu ñã hoàn thành việc giải quyết những nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân chủ nhân dân. ðây là
tiền ñề quan trọng ñể các nước ðông Âu có thể bước vào công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa.
 Như vậy, sự ra ñời của các nước Cộng hoà dân chủ nhân dân ðông Âu là những sự kiện phù
hợp với quy luật phát triển của lịch sử, chứ không không phải là sự “áp ñặt” từ bên ngoài.
Câu hỏi 89.
Các nước Dân chủ nhân dân ðông Âu ñã hoàn thành thắng lợi cuộc Cách mạng dân chủ
nhân dân như thế nào ? Ý nghĩa của thắng lợi ñó.
Hng dn làm bài
- ðể hoàn thành cuộc Cách mạng dân chủ nhân dân, ñầu tiên các nước ðông Âu phải tiến hành
xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân , cải cách ruộng ñất, quốc hữu hoá các xí nghiệp tư bản lớn
trong và ngoài nước, ban hành các quyền tự do dân chủ, chế ñộ nghĩ ngơi lương bổng.
- Việc hoàn thành Cách mạng dân chủ nhân dân phải trải qua cuộc ñấu tranh giai cấp quyết liệt
và phức tạp. Do âm mưu và hành ñộng phá hoại của các thế lực phản ñộng trong và ngoài nước.
- ðến những năm 1948 – 1049, các nước ðông Âu hoàn thành Cách mạng dân chủ nhân dân
bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Ý nghĩa: Củng cố chính quyền dân chủ nhân dân, tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc chuyển sang
Cách mạng xã hội chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã hội trở thành một hệ thống thế giới cùng với sự ra ñời của
nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (1/10/1949).
Câu hỏi 90.
Trình bày hoàn cảnh lịch sử, nhiệm vụ chính của các nước ðông Âu trong công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội. Cho biết những thành tựu cơ bản và hạn chế trong công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở các nước ðông Âu từ năm 1950 ñến nữa ñầu những năm 70 của thế kỉ XX.
Hướng dẫn làm bài

a. Hoàn cảnh lịch sử :


• Cơ sở vật chất – kĩ thuật phần lớn còn lạc hậu.
• Bị các thế lực phản ñộng trong và ngoài nước ra sức chống phá.
• Có sự giúp ñỡ của Liên Xô
b. Nhiệm vụ : Xoá bỏ sự bóc lột của giai cấp tư bản ñưa nông dân vào con ñường làm ăn tập thể, tiến
hành công nghiệp hoá nhằm làm ăn tập thể nhằm xoá nhằm xoá bỏ sự nghèo nàn lạc hậu, xây dựng cơ
sở cật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội .

- Trang 78 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

c. Thành tựu :
- ðầu những năm 70 của thế kỉ XX, các nước ðông Âu trở thành những nước công nghiệp có
nền văn hoá giáo dục cao.
 Anbani trước chiến tranh nghèo nàn lạc hậu nhất châu Âu nhưng ñến 1970 ñã ñiện khí hoá cả
nước, sản xuất công nghiệp phát triển.
 Bungari, sản xuất công nghiệp (1975) tăng 55 lần so với năm 1939, nông thôn ñã ñiện khí hoá.
 Cộng hoà dân chủ ðức năm 1972, sản xuất công nghiệp bằng cả nước ðức (1939).
 Tiệp Khắc: ñầu những năm 70, ñược xếp vào hàng các nước công nghiệp thế giới.
d. Hạn chế : Cùng với những thắng lợi, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở ðông Âu cũng phạm
một số thiếu sót và sai lầm (vì cùng chung một mô hình chủ nghĩa xã hội của Liên Xô, thiếu dân chủ
và công bằng xã hội, vi phạm pháp chế chủ nghĩa xã hội ...) làm ảnh hưởng ñến bản chất ưu việt của
chế ñộ xã hội chủ nghĩa và giảm sút lòng tin của nhân dân.
Câu hỏi 91.
Hãy cho biết sự ra ñời và vai trò của Hội ñồng tương trợ kinh tế (SEV) và Tổ chức Hiệp
ước Vácsava.
Hng dn làm bài
1. Hội ñồng tương trợ kinh tế (SEV)
- Hoàn cảnh ra ñời : Ngày 8/1/1949, thành lập hội ñồng tương trợ kinh tế (SEV) gồm Liên Xô,
Ba Lan, Tiệp Khắc, Hungary, Bungari, Rumani và Anbani ñể giúp các nước ðông Âu xây dựng nhanh
chóng chủ nghĩa xã hội , thúc ñẩy sự hợp tác lẫn nhau về kinh tế, khoa học kĩ thuật. Sau ñó có thêm
các nước: CHDC ðức, Mông Cổ, Cuba, Việt Nam.
- Mục tiêu : Phát triển sự liên hợp quốc tế chủ nghĩa xã hội . Thúc ñẩy sự tiến bộ về kinh tế, kĩ
thuật. Không ngừng nâng cao mức sống của các thành viên
- Tổ chức, hoạt ñộng và tác dụng
• Tổ chức cao nhất của SEV là các khoá họp Hội ñồng Thủ tướng các nước thành viên.
Liên Xô giữ vai trò quan trọng trong hạt ñộng của khối này.
• Sau hơn 30 năm hoạt ñộng, SEV ñã có những giúp ñỡ to lớn ñối với các nước thành viên
trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất và Chủ nghĩa xã hội góp phần nâng cao ñời
sống của nhân dân.
• ðến nữa ñầu những năm 70, chỉ với số dân bằng 10% dân số thế giới nhưng SEV ñã sản
xuất ñược 35% sản lượng công nghiệp thế giới, nhịp ñộ phát triển trung bình 10% / một
năm.
- Hạn chế: Tuy nhiên hội ñồng SEV vẫn còn một số hạn chế, thiếu sót là khép kín cửa, không
hoà nhập với nền kinh tế thế giới, còn nặng về trao ñổi hàng hoá mang tính bao cấp. Do sự sụp ñổ của
chế ñộ chủ nghĩa xã hội ở ðông Âu. Ngày 28/6/1991, khối SEV ngừng hoạt ñộng.
2. Tổ chức liên minh phòng thủ Vácsava
- Hoàn cảnh ra ñời : ðể chống lại âm mưu gây chiến, xâm lược của NATO (4/1949) do Mĩ cầm
ñầu. Ngày 14/5/1955, tổ chức hiệp ước Vácsava ñược thành lập.
- Tính chất : ðây là liên minh phòng thủ quân sự, chính trị của Liên Xô và các nước ðông Âu
nhằm giữ gìn hoà bình an ninh của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở ðông Âu, nhằm giữ gìn an
ninh cho các nước thành viên, duy trì hoà bình ở ðông Âu và cũng cố tình hữu nghị, sự hợp tác của các
nước chủ nghĩa xã hội.
- Vai trò và tác dụng : Tăng cường sức mạnh quân sự cho các nước ðông Âu giữ gìn hoà bình,
an ninh của Liên Xô và các nước ðông Âu. ðối phó với mọi âm mưu gây chiến của bọn ðế quốc, hình
thành thế cân bằng chiến lược quân sự.
- Nguyên nhân giải thể : Ngày 31/3/1991, tổ chức hiệp ước Vácsava giải thể vì những biến ñổi
chính trị ở Liên Xô và ðông Âu và do Xô – Mĩ thoả thuận về việc chấm dứt “Chiến tranh lạnh”.

- Trang 79 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Chuyên ñề 12

LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ðÔNG ÂU


TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ðẾN ðẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX.

Câu hỏi 92.


- Tiến trình của cuộc cải tổ của Liên Xô diễn ra như thế nào ? Hậu quả của nó.
- Theo anh (chị), công cuộc ñổi mới ðảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng có gì khác với biện
pháp và chủ trương của Liên Xô ? Trong khi Liên Xô thực hiện công cuộc cải tổ từ năm 1985 -
1991 không thành, thì công cuộc ñổi mới ñất nước ở Việt Nam từ năm 1986 – 1991, ñạt ñược
những thành tựu như thế nào ?
Hng dn làm bài
I/ Tiến trình của cuộc cải tổ của Liên Xô diễn ra như thế nào ? Hậu quả của nó.
1) Bối cảnh lịch sử.
- Bước vào thập niên 70, tình hình thế giới có nhiều biến ñộng báo hiệu cuộc khủng hoảng
chung mang tính toàn cầu (không trừ một quốc gia nào), mở ñầu là cuộc khủng hoảng năng lượng năm
1973 ñặt ra cho nhân loại những vấn ñề bức thiêt cần phải giải quyết (bùng nỗ dân số, hiểm hoạ môi
trường, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt,...).
- ðể thích nghi về kinh tế, chính trị, xã hội những biến ñộng này ñòi hỏi các quốc gia phải tiến
hành những cải cách ñiều chỉnh về cơ cấu, kinh tế, chính trị, xã hội cho phù hợp với tình hình mới.
- ðây vừa là thời cơ vừa là thách thức vươn lên của các quốc gia. Nhưng những người lãnh
ñạo ðảng và nhà nước Liên Xô lại không thức ñó chủ quan cho rằng quan hệ sản xuất chủ nghĩa xã
hội không chịu tác ñộng của cuộc khủng hoảng chung toàn thế giới, chậm sửa ñổi chậm thích ứng và
ñã bỏ lỡ thời cơ này.
- Sau cuộc khủng hoảng thế giới (1973) các nước tư bản tiến hành nhiều cải cách ñiều chỉnh cơ
cấu kinh tế, chính trị, xã hội. Cuộc Cách mạng khoa học kĩ thuật lần hai trên thế giới ñã ñạt ñược nhiều
thành tựu kỳ diệu.
- Trong tình hình mới, mô hình và cơ chế của chủ nghĩa xã hội của Liên Xô vốn ñã tồn tại
nhiều khuyết tật (phát triển kinh tế theo chiều dọc, hiệu quả thấp và thiếu sức sống, phủ nhận quy luật
khách quan về kinh tế) ñã cản trở phát triển mọi mặt của xã hội.
- Sự bất mãn trong nhân dân ngày càng tăng trước những hiện tượng thiếu dân chủ chưa công
bằng vi phạm pháp chế chủ nghĩa xã hội , tệ nạn quan liêu, ñộc ñoán,... trong bộ máy nhà nước làm
cho ñất nước lâm vào tình trạng trì trệ và khủng hoảng toàn diện.
- Chính những sai lầm trong việc không có những chủ trương, ñường lối phù hợp ñã khiến Liên
Xô không vượt qua ñược khủng hoảng như các nước tư bản mà ngày càng lún sâu vào khủng hoảng,
làm cho cuộc khủng hoảng toàn diện và trầm trọng hơn.
2) Công cuộc cải tổ ở Liên Xô (1985 - 1991)
Năm 1985, Goócbachốp thực hiện công cuộc cải tổ nhằm ñưa ñất nước thoát khỏi khỏi khủng
hoảng.
 Về chính trị, xã hội: thiết lập chế ñộ tổng thống tập trung mọi quyền về tay tổng thống, thực
hiện chế ñộ ña nguyên về chính trị, hạ thấp vai trò của ðảng Cộng sản.thực hiện dân chủ và
công khai vô nguyên tắc.
 Về kinh tế: chuyển sang nền kinh tế thị trường nên quan hệ quan hệ kinh tế cũ bị phá vỡ trong
khi quan hệ sản xuất mới chưa hình thành.
 Cải tổ thất bại: kinh tế suy sụp dẫn ñến khủng hoảng chính trị xã hội, xung ñột dân tộc nội bộ
ðảng Cộng sản Liên Xô chia rẽ, các thế lực chống chủ nghĩa xã hội phát triển mạnh mẽ. ðất
nước rơi vào khủng hoảng toàn diện, công cuộc cải tổ vượt khỏi mục tiêu chủ nghĩa xã hội .

- Trang 80 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

3) Kết cục
- Công cuộc cải tổ ngày càng bế tắc, kinh tế sụp ñổ dẫn ñến khủng hoảng về chính trị, xã hội,
xung ñột giữa các dân tộc, sắc tộc. Sự bất ñồng trong nội bộ ðảng Cộng sản Liên Xô ngày càng phát
triển. Các thế lực chống chủ nghĩa xã hội tích cực hoạt ñộng.
- Ngày 19/8/1991, một số nhà lãnh ñạo ðảng và chính phủ Xô viết tổ chức ñảo chính
Goócbachốp nhưng bất thành. Sau cuộc ñảo chính bất thành (1988 – 1991), ðảng Cộng sản Liên Xô bị
ñình chỉ hoạt ñộng (9/1991) các nước Cộng hoà tuyên bố ñộc lập (chính quyền Xô viết bị giải thể).
- Ngày 21/12/1991, 11 nước Cộng hoà thành lập “Cộng ñồng các quốc gia ñộc lập” (SNG).
25/12/1991, chính phủ Liên bang bị giải thể, cờ búa liềm trên nóc ñiện Cremli bị hạ xuống.
- Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô sụp ñổ là tổn thất lớn nhất cuả hệ thống chủ nghĩa xã hội và
phong trào cách mạng thế giới. Nhưng ñây là sự sụp ñổ cuả một mô hình chủ nghĩa xã hội khuyết tật
chứ không phải là sự sụp ñổ cuả lý tưởng chủ nghĩa xã hội . Sự khủng hoảng và sụp ñổ ñã ñể lại những
bài học kinh ngiệm quý giá cho chủ nghĩa xã hội .
II/ Theo anh (chị), công cuộc ñổi mới ðảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng có gì khác với biện
pháp và chủ trương của Liên Xô ? Trong khi Liên Xô thực hiện công cuộc cải tổ từ năm 1985-
1991 không thành, thì công cuộc ñổi mới ñất nước ở Việt Nam từ năm 1986 – 1991, ñạt ñược
những thành tựu như thế nào ?
- Công cuộc ñổi mới do ðảng ta lãnh ñạo không xa rời mục tiêu chủ nghĩa xã hội, kiên quyết
không chấp nhận ña nguyên, ña ðảng.
- Thừa nhận cơ chế thị trường và các thành phần kinh tế cạnh tranh do nhà nước nắm quyền chủ
ñạo.
- ða phương hoá quan hệ.
- Do vậy công cuộc ñổi mới ñất nước ta ñạt ñược nhiều thành tựu về mọi mặt, nâng cao uy tín và
ñịa vị Việt Nam trên trường quốc tế. Trong khi Liên Xô cải tổ ñã làm xáo ñộng chính trị, kinh tế sụp
ñổ, ñời sống nhân dân xa sút, các thế lực phản ñộng phá hoại.
- Sự thất bại của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và ðông âu không làm giảm sút niềm tin của nhân
dân vào sự thắng lợi sự nghiệp cách mạng do ðảng ta lãnh ñạo: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
với mục tiêu: dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng,văn minh.
- Cương lĩnh xây dựng ñất nước trong thời kỳ quá ñộ ñi lên chủ nghĩa xã hội của ñại hội ðảng
Cộng sản Việt Nam ghi rõ: chủ nghĩa xã hội - xã hội mà ta ñang xây dựng là xã hội :
+ Do dân lao ñộng làm chủ.
+ Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện ñại và chế ñộ công hữu về
tuq liệu sản xuất chủ yếu.
+ Có nền văn hoá tiên tiến ñậm ñà bản sắc dân tộc.
+ Con người ñược giải phóng khỏi mọi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng
theo lao ñộng, có chính sách ấm no, tự do, hạnh phúc, có ñiều kiện phát triển toàn diện cá nhân.
+ Các dân tộc trong nước bình ñẳng, ñoàn kết, giúp nhau cùng tiến bộ.
+ Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới.
 Trong khi Liên Xô thực hiện công cuộc cải tổ từ năm 1985-1991 không thành, thì công
cuộc ñổi mới ñất nước ở Việt Nam từ năm 1986-1991, ñạt ñược những thành tựu:
- Về lương thực – thực phẩm, từ chỗ thiếu ăn triền miên, năm 1988 còn phải nhập hơn 45 vạn tấn
gạo, ñến năm 1990 chúng ta ñã vươn lên ñáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu, góp phần
quan trọng ổn ñịnh ñời sống nhân dân và thay ñổi cán cân xuất – nhập khẩu. Sản xuất lương thực năm
1988 ñạt 19,50 triệu tấn, vượt năm 1987 hơn 2 triệu tấn, và năm 1989 ñạt 21,40 triệu tấn.
- Hàng hóa trên thị trường, nhất là hàng tiêu dùng, dồi dào, ña dạng, và lưu thông tương ñối
thuận lợi, trong ñó nguồn hàng sản xuất trong nước tuy chưa ñạt kế hoạch vẫn tăng hơn trước và có
tiến bộ về mẫu mã, chất lượng. Các cơ sở sản xuất gắn chặt với nhu cầu thị trường. Phần bao cấp của
Nhà nước về vốn, giá, vật tư, tiền lương… giảm ñáng kể.

- Trang 81 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Kinh tế ñối ngoại phát triển mạnh, mở rộng hơn trước về quy mô, hình thức và góp phần quan
trọng vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội. Từ 1986 ñến 1990, hàng xuất khẩu tăng gần 3
lần (từ 439 triệu rúp và 384 triệu ñô la lên 1019 triệu rúp và 1170 triệu ñô la).
- Từ 1989 tăng thêm các mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn như gạo, dầu thô và một số mặt hàng
mới khác. Năm 1989 ta xuất 1,5 triệu tấn gạo. Nhập khẩu giảm ñáng kể.
- Một thành tựu quan trọng nữa là ñã kiềm chế ñược một bước ñà lạm phát. Nếu chỉ số tăng giá
bình quân hàng tháng trên thị trường năm 1986 là 20%, năm 1987 là 10%, năm 1988 là 14% thì năm
1989 là 2,5% và năm 1990 là 4,4%. Nhờ kiềm chế ñược lạm phát, các cơ sở kinh tế có ñiều kiện thuận
lợi hơn ñể hạch toán kinh doanh, ñời sống nhân dân giảm bớt khó khăn.
Câu hỏi 93.
Cuộc khủng hoảng cuả chủ nghĩa xã hội ở các nước ðông Âu ñã diễn ra như thế nào trong
những năm 1989 – 1991 ? Hậu quả cuả nó.
Hướng dẫn làm bài

a. Nguyên nhân
- Thời ñiểm Liên Xô bước vào cải tổ (1985) ñã là muộn nhưng các nước ðông Âu vẫn giữ nguyên
cơ chế cũ.
- Các nhà lãnh ñạo ðảng và nhà nước ðông Âu cho rằng chẳng có gì sai sót ñể ñể ñổi mới. Ở các
nước ðông Âu, một số nhà lãnh ñạo tha hoá làm cho nhân dân bất bình.
b. Diễn biến chính (những nét chính)
- Cuộc khủng hoảng sớm nhất ở Ba Lan (1978) sau ñó lan sang các nước ðông Âu khác. Các thế
lực chống Chủ nghĩa xã hội với sự tiếp sức của chủ nghĩa ñế quốc bên ngoài, ra sức kích ñộng công nhân
bãi công, quần chúng biểu tình ñòi cải cách kinh tế, chính trị, ña nguyên, ña ñảng, tổng tuyển cử tự do
(tiêu biểu là nhân dân Rumani ñấu tranh vũ trang,..).
c. Kết quả
- Các ðảng Cộng sản bị chia rẽ thành nhiều phe phái và mất chính quyền qua các cuộc tổng tuyển
cử tự do. Hệ thống thế giới của Chủ nghĩa xã hội thực tế không còn tồn tại, các nước ðông Âu theo chế
ñộ tư bản. Tháng 10/1990, Cộng hoà dân chủ ðức xác nhập vào Liên bang ðức.
Câu hỏi 94.
1. Phân tích những nguyên nhân dẫn ñến khủng hoảng rồi sụp ñổ của Liên Xô và các nước xã
hội chủ nghĩa ðông Âu. Nguyên nhân nào là chủ yếu nhất ? Vì sao ?
2. Sự sụp ñổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ðông Âu có phải là sự cáo chung của
chủ nghĩa xã hội không ? Giải thích vì sao ?
3. Từ công cuộc cải tổ thất bại của Liên Xô, anh (chị) có thể rút ra bài học kinh nghiệm như thế
nào cho công cuộc ñổi mới ñất nước Việt Nam từ năm 1986 – 1991 ? Thế hệ thanh niên Việt
Nam có suy nghĩ gì và hành ñộng như thế nào trước những biến ñộng của tình hình thế giới
và Việt Nam hiện nay ?
Hng dn làm bài
 Trong những năm 1989 – 1991 chế ñộ chủ nghĩa xã hội ñã bị sụp ñỗ ở hầu hết các nước
ðông Âu và chế ñộ mới ñược dựng lên với những nét chung nổi bật là: tuyên bố từ bỏ Chủ nghĩa Mác
– Lênin và chủ nghĩa xã hội , thực hiện ña nguyên về chính trị và chế ñộ ña ñảng; chủ trương xây
dựng nhà nước pháp quyền ñại nghị và nền kinh tế theo cơ chế thị trường với nhiều hình thức sở hữu;
hầu hết các ðảng cuả giai cấp công nhân ở các nước ðông Âu ñều ñổi tên ñảng và chia rẽ thành
nhiều phe phái, nhiều tổ chức với tên gọi khác nhau; tên nước quốc kì, quốc huy và ngày quốc khánh
ñều thay ñổi theo hướng gọi chung là các nuớc Cộng hoà.
1. Nguyên nhân dẫn ñến sự sụp ñổ cuả chế ñộ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và ðông Âu:
- Một là, mô hình chủ nghĩa xã hội ñã xây dựng có nhiều khuyết tật và thiếu sót. Như không phù
hợp với quy luật khách quan trên nhiều mặt phát triển kinh tế xã hội, chủ quan duy ý chí, thực hiện cơ

- Trang 82 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

chế tập trung - quan liêu về chính trị, bao cấp về kinh tế, làm cho nền kinh tế ñất nước thiếu tính năng
ñộng và thiếu mềm dẻo trong phát triển, do ñó dẫn ñến tình trạng thụ ñộng xã hội, thiếu dân chủ và
công bằng, vi phạm pháp chế chủ nghĩa xã hội .... Tình trạng ñó kéo dài ñã làm tăng lờng bất mãn
trong quần chúng, sản xuất ñình trệ, ñời sống nhân dân không ñược cải thiện. Mặt khác, các nước
ðông Âu áp dụng mô hình cuả Liên Xô một cách máy móc, không phù hợp với ñặc ñiểm dân tộc làm
cho quần chúng phản ứng.
- Hai là, tách rời với những tiến bộ văn minh thế giới nhất là khoa học – kĩ thuật.
- Ba là, chậm thay ñổi trước những biến ñộng lớn cuả tình hình thế giới (Liên Xô bị khủng
hoảng từ lâu nhưng mãi ñến năm 1985 mới bắt ñầu cải tổ và các nhà lãnh ñạo ðông Âu cho rằng chủ
nghĩa xã hội là ưu việt không có gì sai sót mà sửa chữa). Sau khi sửa chữa lại nguyên lí ñúng ñắn cuả
chủ nghĩa Mác-Lênin.
- Bốn là, về văn hoá – tư tưởng, những sai lầm cùng sự tha hoá về phẩm chất chính trị và ñạo
ñức cách mạng cuả một số người lãnh ñạo ñảng và nhà nước ở một số nước chủ nghĩa xã hội . Bên
cạnh ñó, không thường xuyên giáo dục những lí tưởng tốt ñẹp của chủ nghĩa xã hội khoa học cho nhân
dân, ñặc biệt cho thanh thiếu niên, ñã làm cho nhân dân mất phương hướng và niềm tin.
- Năm là, Hoạt ñộng chống phá cuả các thế lực chống chủ nghĩa xã hội trong và ngoài nước liên
tục phát triển...
 Các nhà nghiên cứu nhiều nước ñều thừa nhận có nhiều nguyên nhân dẫn ñến sự tan rã của
Liên Xô nhưng họ lại nhấn mạnh nguyên nhân chính, quan trọng nhất trong số những nguyên nhân
ñó. Chẳng hạn :
• Theo Diuganốp - chủ tịch ðảng Cộng sản Liên bang Nga (thành lập tháng 2/1993 - kế thừa ðảng Cộng
sản Liên Xô) "Nguyên nhân là sự ñộc quyền của sở hữu nhà nước (hình thức sở hữu nông trang tập thể thực tế
là một sự biến dạng của sở hữu nhà nước) ñã gây trở ngại cho sự phát triển xã hội, vì nó làm mất ñi nhu cầu
khách quan về sự hoàn thiện sản xuất, áp dụng những công nghệ mới và kích thích lao ñộng ... Sở hữu nhà
nước ñã tạo ñiều kiện cho sự hình thành một hệ thống chính trị nghiêm ngặt và hệ thống này ñã có dạng hoàn
chính vào cuối những năm 70... Chức năng chủ yếu của nó là bảo vệ, ngăn cản bất kì âm mưu nào muốn thay
ñổi nguyên trạng ñã ñược hình thành"
• Theo tác giả Thẩm Kí Như (Trung Quốc), Liên Xô ñã phạm phải ba sai lầm lớn là:
+ Chiến lược tranh giành bá quyền với Mĩ
+ Cải cách kinh tế nhiều lần thất bại
+ Chính sách ñàn áp trong nước (mất dân chủ)
• Tháng 9/2000, Giáo sư Alexander Lilov (Bungari) lại cho rằng "nguyên nhân quan trọng nhất là cải tổ
thiếu một chiến lược tích cực ñược tính toán sâu sắc ..." hoặc "không có một hệ tư tưởng nghiêm túc cho "cải
tổ". Cải tổ không sinh ra những tư tưởng mới. Nó không tạo ra những nhà lí luận lớn... Cải tổ không ñưa ra
ñược những chính trị gia và những nhà hoạt ñộng nhà nước ở tầm lịch sử, không tạo ra những nhân vật lịch sử
lớn..., sự vắng bóng thủ lĩnh là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất của sự thất bại trong cải tổ" .
2. Nhận xét:
Sự sụp ñổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ðông Âu không phải là sự cáo chung
của chủ nghĩa xã hội không. Tuy ñây là một thất bại nặng nề cuả chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn
thế giới, dẫn ñến hậu quả là hệ thống thế giới cuả chủ nghĩa xã hội thực tế không còn tồn tại nữa
nhưng ñây chỉ là mô hình chủ nghĩa xã hội chưa khoa học, một bước lùi tạm thời. Bởi vì trong lịch sử
xã hội loài người việc xác lập một phương thức sản xuất tiên tiến chưa bao giờ diễn ra nhanh chóng dễ
dàng theo một con ñường thẳng tắp mà luôn gặp những khó khăn, trắc trở (Ví dụ: Cách mạng pháp
1789 phải trải qua 5 chế ñộ cộng hoà sau ñó chủ nghĩa tư bản mới ñược xác lập). Vì vậy Lê-nin nói:
“Nếu người ta nhận xét thực chất vấn ñề thì có bao giờ người ta thấy rằng trong lịch sử có một
phương thức sản xuất mới ñược xác lập lại ñứng vững ñược mà không liên tiếp trải qua nhiều thất bại
và những sai lầm tái phạm”.
- Từ công cuộc cải tổ thất bại của Liên Xô, một số bài học kinh nghiệm ñược rút ra cho
công cuộc ñổi mới ñất nước Việt Nam từ năm 1986 – 1991 là :
+ Cần phải xây dựng một chế ñộ chủ nghĩa xã hội khoa học ñầy tính nhân văn phù hợp với
hoàn cảnh và truyền thống cuả mỗi quốc gia bằng cách vận dụng sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học
vào từng hoàn cảnh cụ thể ; luôn luôn cảnh giác với mọi âm mưu cuả các ðế quốc; phải luôn nâng cao
vai trò lãnh ñạo cuả ðảng Cộng sản...

- Trang 83 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

+ Nhiều bài học kinh nghiệm ñược rút ra cho các nước chủ nghĩa xã hội ñang tiến hành công
cuộc cải cách ñổi mới, nhằm xây dựng chế ñộ một chế ñộ chủ nghĩa xã hội ñúng với bản chất nhân
văn vì sự giải phóng và hạnh phúc con người, phù hợp với hoàn cảnh và truyền thống văn hoá cuả mỗi
dân tộc.
+ Ngọn cờ của chủ nghĩa xã hội ñã từng tung bay trên những khoảng trời rộng lớn, từ bờ sông
Enbơ ñến bờ biển Nam Hải rồi vượt trùng dương rộng lớn ñến tận hòn ñảo Cuba nhỏ bé anh hùng.
Ngọn cờ ấy tuy có dừng tung bay ở bầu trời Liên Xô và một số nước ðông Âu nhưng rồi ñây lại sẽ
tung bay trên nhiều khoảng trời mênh mông xa lạ : Bầu trời ðông Nam Á, bầu trời châu Phi, Mĩ
Latinh và cả trên cái nôi ồn ào, náo nhiệt của chủ nghĩa tư bản phương Tây....ðó là mơ ước của nhân
loại tiến bộ và ñó cũng là quy luật phát triển tất yếu của lịch sử xã hội loài người.
- Thế hệ thanh niên Việt Nam có suy nghĩ gì và hành ñộng như thế nào trong bối cảnh và
tình hình thế giới hiện nay:
+ Sự thất bại của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và ðông Âu không làm giảm sút niềm tin của
nhân dân vào sự thắng lợi sự nghiệp cách mạng do ðảng Cộng sản Việt Nam lãnh ñạo: xây dựng thành
công chủ nghĩa xã hội với mục tiêu: dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
+ Vì vậy ñòi hỏi thế hệ trẻ hãy vững tin và có những ñóng góp cho sự thành công ñó. Chúng ta
tin rằng lý tưởng chủ nghĩa xã hội vẫn tồn tại và nhất ñịnh sẽ chiến thắng.
Câu hỏi 95.
Vai trò của Liên bang Nga từ sau năm 1991 trong việc xác lập quan hệ quốc tế mới ?
(ð thi Hc sinh gi i Quc gia – B ng A, năm 2001)
Hướng dẫn làm bài

Liên bang Nga là quốc gia kế thừa ñịa vị pháp lý của Liên Xô trong quan hệ quốc tế.
- Về kinh tế: từ 1990 – 1995, tăng trưởng bình quân hằng năm của GDP là số âm. Giai ñoạn
1996 – 2000 bắt ñầu có dấu hiệu phục hồi (năm 1990 là -3,6%, năm 2000 là 9%).
- Về chính trị:
+ Tháng 12.1993, Hến pháp Liên bang Nga ñược ban hành, quy ñịnh thể chế Tổng thống Liên
bang.
+ Từ năm 1992, tình hình chính trị không ổn ñịnh do sự tranh chấp giữa các ñảng phái và xung ñột
sắc tộc, nổi bật là phong trào ly khai ở Trécnia.
- Về ñối ngoại: Một mặt thân phương Tây, mặt khác khôi phục và phát triển các mối quan hệ với
châu Á.
* Từ năm 2000, tình hình nước Nga có nhiều chuyển biến khả quan: kinh tế dần hồi phục và phát
triển, chính trị và xã hội ổn ñịnh, vị thế quốc tế ñược nâng cao. Tuy vậy, nước Nga vẫn phải ñương ñầu
với nhiều thách thức: nạn khủng bố, li khai, việc khôi phục và giữ vững vị thế cường quốc Á – Âu …
* Vai trò của Liên bang Nga từ sau năm 1991 trong việc xác lập quan hệ quốc tế mới : Liên bang
Nga kế thừa những thành tựu của Liên Xô trước ñây và quá trình ñiều chỉnh trong ñường lối ñối ngoại
nên từ năm 1991 ñến nay, Liên bang Nga dần dần có tiếng nói tích cực trong mối quan hệ quốc tế mới.
Câu hỏi 96.
Anh (chị) hãy phân tích những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
Liên Xô và các nước chủ nghĩa xã hội ðông Âu từ năm 1945 ñến nữa ñầu những năm 70, qua việc
thiết lập bảng so sánh sau ñây và nêu nhận xét :

Thời gian Thành tựu của Liên Xô Thành tựu của ðông Âu

Từ năm 1945 ñến năm 1950

Từ năm 1950 ñến nửa ñầu


những năm 70
Hng dn làm bài

- Trang 84 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Thời gian Thành tựu của Liên Xô Thành tựu của ðông Âu
- Hoàn thành kế hoạch khôi phục kinh tế hàn - ðến những năm 1948-1049, các
Từ năm gắn vết thương chiến tranh (năm 1950 tổng sản nước ðông Âu hoàn thành cách
1945 ñến lượng công nghiệp tăng 73% so với trước chiến mạng dân chủ nhân dân bước vào
năm 1950 tranh, hơn 6200 xí nghiệp ñược phục hồi hoặc thời kì xây dựng xã hội chủ nghĩa.
mới xây dựng ñi vào hoạt ñộng. - ðập tan mọi âm mưu phá hoại
- Một số ngành sản xuất nông nghiệp cũng của các thế lực phản ñộng trong
vượt mức trước chiến tranh; năm 1949 chế tạo và ngoài nước.
thành công bom nguyên tử…).
+ Hoàn thành kế hoạch 5 năm (1951-1975). + Hoàn thành nhiều kế hoạch 5
Từ năm + Năm 1950 ñến 1973, Liên Xô tiếp tục xây năm.
1950 ñến dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã + ðầu những năm 70 của thế kỹ
nửa ñầu hội và ñã ñạt ñược những thành tựu cơ bản như 20, ở các nước ðông Âu, bộ mặt
những năm sau: ñất nước ngày càng thay ñổi, ñời
70 - Về công nghiệp: từ thập niên 1960 ñến ñầu sống vật chất tinh thần của nhân
những năm 1970, Liên Xô là cường quốc công dân ngày càng thay ñổi, ñời sống
nghiệp ñứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ), vật chất tinh thần của nhân dân
chiếm khoảng 20% tổng sản lượng công nghiệp ñược tăng lên, mọi âm mưu phá
toàn thế giới. Sản lượng một số ngành công hoại bị dập tắt.
nghiệp quan trọng như ñiện lực, dầu mỏ, than, + Cải tạo chủ nghĩa xã hội , thiết
thép ñạt mức cao nhất thế giới, ñi ñầu trong một lập các quan hệ sản xuất Chủ
số ngành công nghiệp mới như công nghiệp vũ nghĩa xã hội và xây dựng nhà
trụ, công nghiệp ñiện nguyên tử. nước chuyên chính vô sản.
- Về nông nghiệp: sản lượng nông phẩm trong + ðiển hình:
những năm 60 tăng trung bình 16% hàng năm. - Anbani trước chiến tranh nghèo
Năm 1970 ñạt 186 triệu tấn ngũ cốc. nàn lạc hậu nhất châu Âu nhưng
- Trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật: chiếm lĩnh ñến 1970 ñã ñiện khí hoá cả nước,
nhiều ñỉnh cao trong các lĩnh vực lý, hóa, ñiện sản xuất công nghiệp phát triển.
tử, vũ trụ. Năm 1957, Liên Xô là nước ñầu tiên - Bungari, sản xuất công nghiệp
phóng thành công vệ tinh nhân tạo. Năm 1961, (1975) tăng 55 lần so với năm
Liên Xô phóng con tàu vũ trụ Phương ðông ñưa 1939, nông thôn ñã ñiện khí hoá.
nhà du hành vũ trụ Gagarin bay vòng quanh trái - CHDC ðức năm 1072, sản xuất
ñất, mở ñầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của công nghiệp bằng cả nước ðức
loài người, sau ñó ñã tiến hành nhiều chuyến (1939)
bay dài ngày trong vũ trụ.
- Tiệp Khắc: năm 70, ñược xếp
- Về mặt xã hội: Năm 1971 công nhân chiếm vào hàng các nước công nghiệp
hơn 55% số người lao ñộng trong cả nước. Nhân thế giới.
dân Liên Xô có trình ñộ học vấn cao, với gần ¾
+ Có thể nói, trong thời kì này
số dân ñạt trình ñộ trung học và ñại học.
công nghiệp, văn hoá giáo dục ở
- Về mặt quân sự: ðến ñầu những năm 1970 các nước ðông Âu ñạt mức cao ở
Liên Xô ñạt thế cân bằng chiến lược về sức Châu Âu lúc bấy giờ.
mạnh quân sự nói chung và vũ khí hạt nhân nói
riêng so với Mĩ và phương Tây
* Nhận xét:
- Thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội ở mọi lĩnh vực: kinh tế, nâng cao ñời sống, cũng cố quốc
phòng.
- Những thành tựu ñó là vĩ ñại, sức mạnh thực sự của Liên Xô và các nước ðông Âu, nhờ ñó mà có thể
giữ ñược thế cân bằng trong “trật tự thế giới hai cực Ianta” suốt 40 năm qua.

- Trang 85 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Thành tựu là vĩ ñại, nhưng sự sụp ñỗ của chủ nghĩa xã hội ðông Âu và sự tan vỡ của nhà nước Liên
Xô là sự ñỗ vỡ của một mô hình chủ nghĩa xã hội không phù hợp, chứ không phải là sự ñổ vỡ của một lý
tưởng, một phương thức sản xuất.

Chương VI
CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LATINH TỪ SAU NĂM 1945 ðẾN NAY
Chuyên ñề 13

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ SỰ
TAN RÃ CUẢ HỆ THỐNG THUỘC ðỊA

Câu hỏi 97.


a. Hãy ñánh dấu những mốc thời gian phân chia các giai ñoạn chủ yếu của phong trào giải phóng
dân tộc từ năm 1945 ñến giữa những năm 90 của thế kỉ XX (Theo mẫu sau)

Năm 1945 Giữa những năm 90


b. Cho biết ý nghĩa lịch sử của phong trào giải phóng dân tộc và nét khác biệt cơ bản về mục tiêu,
nhiệm vụ giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi với khu vực Mĩ Latinh ? Tại sao lại có
sự khác biệt ñó ?
Hướng dẫn làm bài

1. Trục thời gian biểu diễn các giai ñoạn phát triển chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc
từ năm 1945 ñến giữa những năm 90 của thế kỉ XX

Giai ñoạn 1 Giai ñoạn 2 Giai ñoạn 3

Năm 1945 Giữa những năm 60 Giữa những năm 70 Giữa những năm 90

* Ý nghĩa của phong trào giải phóng dân tộc :


+ Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh ñã ñập
tan hệ thống thuộc ñịa của chủ nghĩa ñế quốc.
+ Thành lập hàng loại nhà nước ñộc lập, làm thay ñổi căn bản bộ mặt các nước Á, Phi, Mĩ
Latinh.
2. Nét khác biệt cơ bản về mục tiêu, nhiệm vụ giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á,
châu Phi với khu vực Mĩ Latinh ? Tại sao lại có sự khác biệt ñó ?
+ Nét khác biệt cơ bản.
- Châu Á, châu Phi ñấu tranh chống bọn ñế quốc thực dân và tay sai ñể giải phóng dân tộc và
chủ quyền.
- Khu vực Mĩ Latinh ñấu tranh chống lại các thế lực thân Mĩ ñể thành lập các chính phủ dân tộc,
dân chủ, qua ñó giành ñộc lập và chủ quyền dân tộc.
+ Nguyên nhân của sự khác biệt.
- Hầu hết các nước ở châu Á, châu Phi là thuộc ñịa, nửa thuộc ñịa hoặc phụ thuộc của chủ nghĩa
ñế quốc và tay sai giành ñộc lập và chủ quyền ñã bị mất.

- Trang 86 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Khu vực Mĩ Latinh vốn là những nước cộng hòa ñộc lập, nhưng thực tế là thuộc ñịa kiểu mới
của Mĩ, nên nhiệm vụ và mục tiêu ñấu tranh là chống lại các thế lực thân Mĩ ñể thành lập các chính
phủ dân tộc, dân chủ, qua ñó giành ñược ñộc lập và chủ quyền của dân tộc.
Câu hỏi 98.
Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á, châu Phi, châu Mĩ Latinh từ sau Chiến
tranh thế giới thứ hai (1945) ñã phát triển như thế nào? (thí sinh cần nêu ít nhất ba sự kiện cho
mỗi giai ñoạn).
Hướng dẫn làm bài

Giai ñoạn Nội dung phong Sự kiện tiêu biểu Kết quả
trào

1. Từ - Khởi nghĩa vũ 1. ðông Nam Á : - Tóm lại ñến giữa


năm 1945 ñến trang, lật ñổ ách - Việt Nam : 2/9/1945 những năm 60, hệ
giữa những thống trị của phát thống thuộc ñiạ cuả
năm 60 của xít. - Inñônêxia : 17/8/1945 chủ nghiã ñế quốc và
thế kỉ XX. - Thành lập chính - Lào : 12/10/1945 chủ nghĩa thực dân cơ
quyền cách mạng. 2. Nam Á và Bắc Phi : bản ñã bị sụp ñổ.
- Ấn ðộ (1946 – 1950) - ðến năm 1967, hệ
thống thuộc ñiạ tập
- Ai Cập (1952).
trung ở miền Nam và
- Angiêri (1954 – 1962) Châu Phi.
- ðến năm 1960, 17 nước ở châu
Phi tuyên bố ñộc lập (năm châu
Phi).
3. Mĩ Latinh :
- Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba
thành công.
2. Từ - Phong trào ñấu - ðến ñầu những năm 60, nhân dân - Như vậy sự tan rã
giữa những tranh giải phóng dân 3 nước này ñã tiến hành ñấu tranh cuả thuộc ñiạ Bồ ðào
năm 60 ñến tộc cuả các nước vũ trang. Nha là thắng lợi quan
giữa những Ăngôla, - Tháng 4/1974, chính quyền mới ở trọng cuả phong trào
năm 70 cuả Môdămbích, Ginê Bồ ðào Nha ñã trao trả ñộc lập cho giải phóng dân tộc.
thế kỉ XX. Bítxao nhằm lật ñộ 3 nước này :
chế ñộ thống trị cuả
Bồ ðào Nha. + Ăngôla (11/1975),
+ Môdămbích (6/1975)
+ Ginê Bítxao (9/1974) .
3. Từ - Cuối những năm * Sau nhiều năm, chính quyền thực - Như vậy hệ thống
giữa những 70, chủ nghĩa thực dân ñã phải xoá bỏ chế ñộ phân biệt thuộc ñiạ cuả chủ
năm 70 ñến dân tồn tại dưới chủng tộc cuả những người da ñen. nghiã ñế quốc ñã bị
giữa những “hình thức chế ñộ ðiển hình là: sụp ñỗ hoàn toàn.
năm 90 cuả phân biệt chủng tộc
thế kỉ XX. Aphácthai”, tập - Năm 1980, Cộng hoà Dimbabuê
trung ở ba nước giành ñộc lập.
miền Nam châu Phi - Năm 1990, Cộng hoà Namibia ñã
là Rôñêdia, Tây giành ñộc lập.
Nam Phi và Cộng - Năm 1993, Cộng hoà Nam Phi ñã
hoà Nam Phi. giành ñộc lập.

- Trang 87 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Câu hỏi 99.


Sự phát triển cuả phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế
giới thứ hai (1939 – 1945) ñã làm tan rã hệ thống thuộc ñịa cuả chủ nghĩa thực dân cũ như thế
nào ?
Hướng dẫn làm bài

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ñã phát triển mạnh mẽ ở nhiều
nước Á, Phi, Mĩ Latinh.
- Hầu hết các quốc gia ở những khu vực này ñã giành ñược ñộc lập dân tộc, làm tan rã hệ thống
thuộc ñịa cuả chủ nghĩa thực dân.
1/ Ở châu Á.
Phong trào giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai, dẫn
ñến sự ra ñời cuả hàng loạt quốc gia ñộc lập.
- Ở Trung Quốc: Cuộc nội chiến Cách mạng 1946 – 1949 ñã lật ñổ nền thống trị cuả tập ñoàn
Tưởng Giới Thạch, thành lập nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (1/10/1949), ñưa nhân dân Trung
Quốc vào thời kỉ nguyên ñộc lập, tự do và tiến lên chủ nghiã xã hội.
- Ở Ấn ðộ: sự lớn mạnh cuả phong trào giải phóng dân tộc ñã buộc ñã buộc thực dân Anh phải
thay ñổi hình thức cai trị. Ngày 26/1/1950, Ấn ðộ tuyên bố ñộc lập, nước Cộng hoà Ấn ðộ ra ñời.
- Ở Triều Tiên: sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Triều Tiên tạm thời chia làm 2 miền quân quản
(quân ñội Liên Xô ñóng quân ở miền Bắc vĩ tuyến 38°, quân ñội Mĩ ñóng quân ở Nam vĩ tuyến 38°).
 Ở Bắc Triều Tiên: nhân dân Triều Tiên ñã xây dựng chính quyền nhân dân , thực hiện các cải
cách dân chủ.
 Tháng 9/1948, nước Cộng hoà dân chủ Nhân dân Triều Tiên ra ñời tiến hành xây dựng chủ
nghiã xã hội, ñạt ñược nhiều thành tựu to lớn về kinh tế, văn hoá, giáo dục, giao thông vận
tải.
 Ở Nam Triều Tiên, 5/1948, Mĩ lập ra chính phủ Lý Thưà Vãn, thành lập nước ðại Hàn Dân
Quốc (Hàn Quốc).
 Gần ñây, Hàn Quốc ñã trở thành nước công nghiệp mới (NIC) với nền nông nghiệp, giao
thông và giáo dục hiện ñại...
- Ở Trung ðông:
 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, mâu thuẫn và tranh chấp giữa Mĩ, Anh, Pháp nhằm khống
chế khu vực này là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây bất ổn ñịnh ở Trung ðông
(chiến tranh, xung ñột tôn giáo và dân tộc, tranh chấp lãnh thổ...).
 ðến nay, hầu hết các nước Trung ðông ñều giành ñược ñộc lập dân tộc.
 Nhờ dầu lửa mà nhiều nước trở nên trù phú về kinh tế, song tình hình Trung ðông vẫn phức
tạp, căng thẳng, ñể lại nhiều hậu quả nặng nề cho khu vực (ñiển hình là cuộc chiến tranh
vùng Vịnh -1991).
- Ở ðông Nam Á:
+ Sau khi Nhật ñầu hàng ðồng minh, ðảng Cộng sản ðông Dương lãnh ñạo nhân dân Việt Nam
làm cuộc ñảo Cách mạng tháng Tám thành công.
+ Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ñọc bản Tuyên ngôn ñộc lập khai sinh ra nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hoà.
+ Sau ñó, dưới sự lãnh ñạo cuả ðảng Cộng sản, nhân dân Việt Nam ñã tiến hành hai cuộc kháng
chiến chống Pháp và chống Mĩ, ñến ngày 30/4/1975 thì thắng lợi hoàn toàn và tiến lên xây dựng chủ
nghiã xã hội trong cả nước.
+ Thắng lợi cuả 3 nước ðông Dương năm 1975 là ñỉnh cao cuả cuộc kháng chống chủ nghiã ñế
quốc, chống chủ nghiã thực dân ở ðông Nam Á nói riêng và châu Á nói chung .

- Trang 88 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Sau khi giành ñộc lập các nưóc châu Á bước vào công cuộc xây dựng ñất nước, phát triển
kinh tế - xã hội. Trong quá trình này, có nhiều nước có những thành công ñáng kể như Trung Quốc, Ấn
ðộ, Xingapo, Hàn Quốc, Malaixia...
2/ Ở châu Phi.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, châu Phi trở thành một trung tâm cuả phong trào giải phóng
dân tộc thế giới.
- Trải qua hơn nữa thế kỉ ñấu tranh, các nước châu Phi ñã ñánh ñuổi ñược bọn thực dân, giành
ñộc lập dân tộc.
- Nhiều nước châu Phi (chủ yếu ở Bắc Phi) ñã có những bước phát triển về kinh tế xã hội.
- Tuy nhiên, những hậu quả cuả chủ nghiã thực dân ñối với châu Phi còn rất nặng nề: ñòi hỏi các
nước châu Phi phải có nỗ lực to lớn cùng với sự giúp ñỡ tích cực cuả cộng ñồng quốc tế ñể vươn lên,
tiến kịp với các nước trên thế giới.
3/ Ở châu Mĩ Latinh.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào ñấu tranh giải phóng dân tộc ñã diễn ra sôi nổi ở
hầu khắp các nước Mĩ Latinh.
- Sau hơn nửa thế kỷ liên tục ñấu tranh ñiển hình là phong trào giải phóng dân tộc cuả nhân dân
Cuba), các nước Mĩ Latinh ñã khôi phục lại ñộc lập chủ quyền và tiến lên vũ ñài chính trị với tư thế
ñộc lập, tự chủ, kinh tế ngày càng phát triển (Braxin, Mêhicô...).
- Bộ mặt khu vực Mĩ Latinh, ñặt biệt là những trung tâm kinh tế thương mại ... ñã có những thay
ñổi căn bản.

Chuyên ñề 14

CÁC NƯỚC CHÂU Á


SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945) ðẾN NĂM 2000

I. KHÁI QUÁT CHUNG


Câu hỏi 100.
Tại sao có ý kiến cho rằng “thế kỉ XXI là thế kỉ của châu Á” ?
Hướng dẫn làm bài

 CHÂU Á :
- ðây là một lục ñiạ rộng nhất thế giới,
diện tích bằng 44 triệu km², dân số là tỉ 3,35
tỉ (1995)có nguồn tài nguyên phong phú,
nhiều dân tộc, tôn giáo.
- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai
(1945), các nước châu Á ñều chịu sự lệ
thuộc vào các nước ðế quốc, Thực dân.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai
(1945), phần lớn các nước ở ñều giành ñộc
lập như Trung Quốc, Ấn ðộ, Inñônêxia,
Việt Nam ...Tuy nhiên tình hình châu Á luôn
không ổn ñịnh , luôn diễn ra nhiều cuộc
chiến tranh xâm lược cuả các nước ðế quốc
ñiển hình là khu vực ðông Nam Á và khu vực Tây Á (Trung ðông).

- Trang 89 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Tuy nhiên, một số nước ở châu Á cũng ñã ñạt ñược nhiều thành tựu rực rỡ về kinh tế như
Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Xingapo...
- Hiện nay, Nhật Bản là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính cuả thế giới.
- Ấn ðộ ñang cố gắng vươn lên hàng các cường quốc về công nghệ phần mềm, công nghệ hạt
nhân, công nghệ vũ trụ.
- Trung Quốc, một cường quốc thuộc Hội ñồng bảo an Liên hợp quốc, có tiếng nói ngày càng có
giá trị trên trường quốc tế...
 Qua sự phát triển nhanh chóng ñó, một số người dự ñoán rằng“Thế kỉ XX là thế kỉ cuả châu
Á”.
Câu hỏi 101.
Khái quát nét chính về khu vực ðông Bắc Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945) ñến
năm 2000.
Hướng dẫn làm bài

a. Khái niệm.
Các nước ðông Bắc Á:
- Là những nước có vị trí nằm ở phía ñông - bắc châu Á.
- Bao gồm các nước: Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên, ðại Hàn Dân Quốc, Nhật Bản và
Trung Quốc.
b. ðặc ñiểm khu vực.
- Là khu vực rộng lớn (Khoảng hơn 10 triệu km²).
- Dân số ñông nhất thế giới (Khoảng 1 tỉ 510 triệu người).
- Có tài nguyên thiên nhiên phong phú.
- Truớc Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), các nước này (trừ Nhật Bản) ñều bị nô dịch.
c. Sự biến ñổi của khu vực ðông Bắc Á.
* Sự biến ñổi về mặt chính trị.
+ Bốn sự kiện ñánh dấu sự biến ñổi về chính trị của khu vực ðông Bắc Á là:
• Sự ra ñời của nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Trung Hoa (1/10/1949)
• Sự xuất hiện nhà nước ðại Hàn Dân Quốc (5/1948)
• Sự thành lập nhà nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên (9/1948).
• Dân chủ hoá nước Nhật.
+ Hai nhà nước trên bán ñảo Triều Tiên ra ñời là hệ quả của cuộc “Chiến tranh lạnh”.
• Quan hệ giữa Liên Xô và Mĩ chuyển từ quan hệ ðồng minh sang ñối ñầu.
• Hệ thống xã hội chủ nghĩa chuyển từ quan hệ ñồng minh sang ñối ñầu.
• Mĩ và ñồng minh của Mĩ nhận thấy cần phải ngăn chặn chủ nghĩa xã hội và ảnh hưởng của
nó, nên ñã chia cắt Triều Tiên, không thực hiện những thoả thuận trước ñó với Liên Xô,...
* Sự biến ñổi về mặt kinh tế
ðây là khu vực có sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, ñời sống của nhân dân ñược cải thiện.
• Hiện nay “4 con rồng” kinh tế châu Á thì ðông Bắc Á có 3 nước là: Hàn Quốc, Hồng Công,
Nhật Bản, ðài Loan. Còn Nhật Bản trở thành nước có nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
• Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Trung Quốc,...
• Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên cũng ñạt ñược những thành tựu trong xây dựng ñất
nước.

- Trang 90 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Câu hỏi 102.


Bốn “con Rồng” kinh tế xuất hiện ở châu Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945) bao
gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ nào ? Từ ñó, anh (chị) hãy nêu những nét chính về quá
trình giành ñộc lập và sự phát triển kinh tế - xã hội cuả một “con Rồng” kinh tế tiêu biểu.
Hng dn làm bài
1) Bốn “con Rồng” kinh tế châu Á là thuật ngữ ñể chỉ các nền kinh tế của Hồng Kông, Xingapo,
Hàn Quốc và ðài Loan.
2) Những nét chính về quá trình giành ñộc lập và sự phát triển cuả một con rồng kinh tế nhất
trong bốn con rồng châu Á. (Tự chọn và trình bày một trong bốn “con Rồng” kinh tế dưới ñây )
a/ Xingapo.
- Trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), Xingapo bị Nhật chiếm ñóng (1942 – 1945) và bị
ñổi tên thành Senan (có nghiã là “ảnh hưởng Phương Nam”). Sau khi Nhật ñầu hàng, tháng 9/1945,
quân ñội Anh quay trở lại Xingapo và lập lại nền thống trị cuả mình. Thực dân Anh ñã thi hành chính
sách mở cưả ở Xingapo, vì vậy, nhanh chóng trở thành một trung tâm buôn bán lớn nhất ở ðông Nam
Á.
- Trước sức ép cuả cuộc ñấu tranh giành ñộc lập dân tộc cuả người dân Xingapo và sự lớn mạnh
cuả phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực, thế giới, năm 1957, cùng với việc công nhận nền ñộc lập
cuả Malaixia, Anh phải thừa nhận nền ñộc lập Xingapo. Năm 1963, Xingapo gia nhập liên bang
Malaixia, nhưng hai năm sau tách ra thành nước Cộng hoà Xingapo.
- Bắt ñầu từ 1963, Xingapo ñã tìm ñược những bước ñi thích hợp cho mình, và ñưa ñất nước vào
thời kỳ phát triển mới với những ñiều “thần kỳ” trong sự phát triển kinh tế.
- Sau ba thập kỉ xây dựng và phát triển kinh tế, Xingapo ñã bước vào hàng ngũ các “nước công
nghiệp mới” (NICs) trên thế giới, trở thành “con Rồng” nổi trội nhất trong 4 “con Rồng”. Trong vòng
25 năm (1966 – 1991), tổng sản phẩm quốc dân tăng gấp 8,9%, năm 1994 mức tăng trưởng ñạt 10,2%,
thu nhập bình quân tính theo ñầu người là 18.025 USD.
- Nhà nước Xingapo rất chú trọng ñến phúc lợi xã hội, công tác giáo dục, y tế. Hệ thống giáo
dục cuả Xingapo ñã ñạt ñược những thành công to lớn và ñáp ứng ñược nhu cầu phát triển ngày càng
lớn cuả nghành kinh tế.
- Xingapo trở thành quốc gia phát triển nhất ở ðông Nam Á, một quốc gia mẫu mực về nhiều
mặt, trong ñó nổi bật là trật tự kỷ cương xã hội, luật pháp nghiêm minh...
b/ Lãnh thổ ðài Loan:
- Gồm ñảo ðài Loan và một số ñảo nhỏ, diện tích 35.980 km², dân số 22 triệu người (năm 2000).
- Là một bộ phận của Trung Quốc song ñến nay vẫn nằm ngoài sự kiểm soát của Trung Quốc.
- Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội:
+ Những năm 50 của thế kỉ XX: kinh tế - xã hội ñạt ñược một số thành tự bước ñầu, song nói
chung còn khó khăn: vật giá chưa ổn ñịnh, tỉ lệ thất nghiệp cao, phụ thuộc vào Mĩ.
+ Những năm 60: ðài Loan ñã tiến hành cải cách kinh tế, chính trị, xã hội, kêu gọi ñầu tư, xây
dựng chiến lược kinh tế “hướng về xuất khẩu”.
- Kết quả: Trong vòng 3 thập niên, ðài Loan ñược coi là một trong những “con rồng” ðông Á.
Tăng trưởng kinh tế ñạt 8,5% năm....
c/ ðại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc).
- Sau khi chiến tranh hai miền chấm dứt tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở Hàn Quốc vô cùng
khó khăn, tình hình chính trị không ổn ñịnh. Năm 1962, Hàn Quốc tìm cách vượt qua nhiều trở ngại
thử thách ñể phát triển ñất nước. Từ một nước nghèo nàn lạc hậu, sau 30 năm, Hàn Quốc ñã trở thành
một nước công nghiệp mới (NICs) và là một con “Rồng” trong bốn con “Rồng” ở châu Á. Từ năm
1962 – 1991, tổng sản phẩm quốc dân tăng gần 130 lần cơ cấu kinh tế thay ñổi, tỉ trọng công nghiệp
tăng, nền kinh tế ñã ñạt ñược những bước phát triển nhanh chóng. Có hệ thống giao thông hiện ñại, hệ
thống ñường cao tốc ngày càng ñược hoàn chỉnh, là một xã hội thông tin khá cao có nhiều sản phẩm
nổi tiếng trên thế giới như: máy ghi hình, catxet, máy tính ñiện tử …

- Trang 91 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Công tác giáo dục ñược coi trọng. Trong vài thập niên gần ñây giữa miền Nam, Bắc Triều Tiên
ñã tiến hành nhiều cuộc hội ñàm cao cấp nhằm giải quyết vấn ñề thống nhất ñất nước.
d/ Hồng Công.
- ðặc khu hành chính Hồng Kông ngày nay bao gồm ñảo Hồng Kông, bán ñảo Cửu Long, khu
Tân Giới và 262 các hòn ñảo lớn nhỏ; phía bắc tiếp giáp với ðặc khu kinh tế Thâm Quyến thuộc tỉnh
Quảng ðông, phía ñông là vịnh ðại Bằng, phía tây là cửa Chu Giang và phía nam là biển ðông Việt
Nam.
- Hồng Kông, trung tâm thương mại tài chính quốc tế, sau hơn nửa thế kỷ nằm dưới sự quản lý
của người Anh ñã trở về Trung Quốc trở thành khu hành chính ñặc biệt từ ngày 1 tháng 7 năm 1997.
- Theo ý tưởng “một nước – hai chế ñộ” của nhà lãnh ñạo Trung Quốc – ðặng Tiểu Bình, trong
vòng 50 năm sau khi bàn giao, Hồng Kông vẫn giữ nguyên chế ñộ chính trị cũ, ngoài ngoại giao và
quốc phòng, các lĩnh vực khác của Hồng Kông ñều ñược hưởng quyền tự trị cao ñộ.
- Hồng Kông có nền kinh tế quốc tế hóa cao ñộ, môi trường kinh doanh thuận lợi, thể chế pháp
luật kiện toàn, thị trường tự do cạnh tranh, có hệ thống mạng lưới tiền tệ, tài chính, chứng khoán rộng
khắp, cơ sở hạ tầng tốt, hệ thống giao thông, dịch vụ hoàn chỉnh. “Báo cáo tình hình ñầu tư của thế giới
năm 2004” của Hội nghị Phát triển và Mậu dịch Liên hợp quốc xem Hồng Kông là hệ thống kinh tế tốt
nhất thứ hai của châu Á về thu hút vốn ñầu tư trực tiếp từ nước ngoài.

II. TRUNG QUỐC


Câu hỏi 103.
- Trình bày những tiền ñề dẫn ñến cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Trung Hoa
(1946 – 1949). Tóm tắt diễn biến cuộc nội chiến Trung Quốc và sự thành lập nước Cộng hoà nhân
dân Trung Hoa.
- Tại sao cuộc nội chiến ở Trung Quốc (1946 – 1949) lại ñược coi là cuộc cách mạng dân tộc
dân chủ ? Cuộc Cách mạng Trung Quốc (1946 – 1949) thành công có ảnh hưởng như thế nào ñến
sự nghiệp Cách mạng Trung Quốc nói riêng và cách mạng thế giới nói chung ?
Hng dn làm bài
Trung Quốc là một lục ñịa lớn nhất châu Á và trên thế giới với diện tích rộng trên 9,5 triệu km²
và dân số gần 1,3 tỉ người (2002), một cái nôi cuả nền văn minh nhân loại. ðối với nước ta, Trung Quốc
là một nước láng giềng có tình hữu nghị gắn bó lâu ñời. Thắng lợi cuả Trung Quốc trong sự nghiệp giành
ñộc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội có ảnh hưởng lớn ñến nước ta.
I/ Khái quát nguyên nhân, diễn biến của cuộc Cách mạng dân tộc dân chủ.
* Nguyên nhân cuộc nội chiến (Tiền ñề)
+ Chủ quan : Sau cuộc kháng Nhật thành công (1945), lực lượng Cách mạng Trung Quốc ngày
càng lớn mạnh: khu giải phóng chiếm ¼ ñất ñai và 1/3 dân số, quân chủ lực phát triển lên tới 126 vạn,
phong trào ñấu tranh cuả quần chúng lên cao.
+ Khách quan : Sự giúp ñỡ cuả Liên Xô về kinh tế và quân sự. Liên Xô chuyển giao vùng
Quảng Châu, giúp ñỡ vũ khí cho chính quyền Cách mạng ñã tác ñộng tích cực ñến phong trào cách
mạng thế giới.
+ Tưởng Giới thạch gây nội chiến : Tưởng Giới Thạch cấu kết với Mĩ phát ñộng nội chiến.
Ngày 20/7/1946, Tưởng Giới Thạch tập trung 1,6 triệu quân tấn công vào các vùng giải phóng. ðó là
nguyên nhân chủ yếu dẫn ñến cuộc nội chiến.
* Diễn biến cuộc nội chiến (ñược chia làm 2 giai ñoạn).
+ Giai ñoạn phòng ngự về chiến lược (từ 7/1946 ñến 6/1947) : Tiêu diệt sinh lực ñịch, xây dựng
quân giải phóng. Sau hơn một năm, tiêu diệt ñược hơn 1.112.000 quân Tưởng và phát triển lực lượng lên
ñến 2 triệu người.
+ Giai ñoạn phản công (từ tháng 6/1947 ñến 4/1949)

- Trang 92 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

o Quân cách mạng phản công, giải phóng nhiều vùng rộng lớn, quân giải phóng vượt sông Hoàng
Hà giải phóng Trung Nguyên tiến vào nơi ngự trị cuả quân Tưởng.
o Cuối năm 1948 – ñầu năm 1949 mở 3 chiến lược lớn, tiêu diệt 1 triệu 540 ngàn quân Tưởng.
o Ngày 21/4/1949, vượt sông Trường Giang.
o Ngày 23/4/1949, giải phóng ñược Nam Kinh, nền thống trị cuả tập ñoàn Tưởng Giới Thạch bị
sụp ñổ.
o Ngày 1/10/1949, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra ñời.
II/ Tính chất của cuộc Cách mạng Trung Quốc (1946 – 1949). Cuộc cách mạng ở Trung Quốc
(1946 – 1949) lại ñược coi là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ bởi vì :
- Mặc dù cuộc cách mạng diễn ra dưới hình thức nội chiến giữa hai ñảng phái – ñại diện cho hai lực
lượng chi phối ñời sống chính trị - xã hội Trung Quốc là ðảng Cộng sản và Quốc dân ñảng.
- ðảng Cộng sản là chính ñảng của giai cấp công nhân Trung Quốc, ñại diện cho quyền lợi của giai
cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân lao ñộng Trung Quốc.
- Quốc dân ñảng là chính ñảng của giai cấp tư sản, do Tưởng Giới Thạch ñứng ñầu, ñại diện cho
quyền lợi của tư sản, phong kiến, từng bước thực hiện chính sách phản ñộng ñi ngược lại quyền lợi của
quần chúng nhân dân và lợi ích dân tộc. Vì quyền lợi giai cấp ñã sẵn sàng cấu kết với Mĩ ñang muốn can
thiệp và ñưa Trung Quốc vào vòng nô dịch.
- Như vậy ðảng Cộng sản ñánh ñổ sự thống trị của Quốc dân ñảng, thực chất là ñánh ñổ giai cấp
phong kiến, tư sản ñế quốc can thiệp, tức là thực hiện nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
ñang ñặt ra ñối với Trung Quốc sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nhật (1945).
III/ Ý nghĩa lịch sử
1. Ý nghĩa của sự kiên ñó ñối với Cách mạng Trung Quốc:
- ðánh dấu Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Trung Quốc ñã thành công. Thắng lợi này
kết thúc sự nô dịch và thống trị của ðế Quốc, phong kiến, tư sản mại bản kéo dài hơn 100 năm.
- Mở ra cho nhân dân Trung Quốc một kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên ñộc lập tự do và tiến lên chủ
nghĩa xã hội trong lịch sử Trung Quốc.
- Từ sau thắng lợi ñó, nhân dân Trung Quốc dưới sự lãnh ñạo của ðảng Cộng sản Trung Quốc ñã
liên tiếp giành nhiều thắng lợi trong công cuộc xây dựng ñất nước. ðặc biệt, từ năm 1978 ñến nay, với
ñường lối ñổi mới, ðảng Cộng sản và nhân dân Trung Quốc ña thu ñược nhiều thành tựu nhiều thắng
lợi to lớn trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước. Có thể nói, Trung Quốc là nước chủ
nghĩa xã hội ñầu tiên tiến hành cải cách mở cửa thành công.
2. Thành công của Cách mạng Trung Quốc có ảnh hưởng ñến sự nghiệp cách mạng thế giới nói
chung.
- Với diện tích bằng ¼ diện tích châu Á và chiếm ¼ dân số toàn thế giới, thắng lợi của Cách
mạng Trung Quốc có tác ñộng to lớn ñến Cách mạng thế giới , mà trước hết là tăng cường lực lượng
cho phe chủ nghĩa xã hội và ñộng viên cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới, ñặc biệt
là các nước Á, Phi, Mĩ Latinh.
- Việc Trung Quốc thu ñược nhiều thắng lợi từ sau cuộc Cách mạng dân tộc dân chủ (1946 –
1949) ñã ñể lại nhiều bài học cho Cách mạng các nước, ñặc biệt là Việt Nam, một nước gần Trung
Quốc, ñang tiến hành cải cách và ñổi mới ñất nước.
- Thành công của Cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc (1946 – 1949) không những có ý
nghĩa ñối với sự nghiệp Cách mạng Trung Quốc nói riêng mà còn ảnh hưởng rất lớn, tác ñộng tích cực
ñến sự nghiệp Cách mạng thế giới nói chung.
Câu hỏi 104.
Trình bày những thành tựu mà nhân dân Trung Quốc ñã ñạt ñược trong công cuộc xây
dựng chế ñộ mới qua mười năm ñầu sau khi cách mạng thắng lợi (1949 – 1959).
Hng dn làm bài
1. Thành tựu :

- Trang 93 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Ngày 1/10/1949, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra ñời ñánh dấu Cách mạng dân tộc, dân
chủ Trung Hoa ñã hoàn thành. Từ ñây, nhân dân Trung Hoa bắt ñầu xây dựng chế ñộ mới dưới sự lãnh
ñạo cuả ðảng Cộng sản.
- Từ năm 1950, Trung Quốc tiến hành những cải cách quan trọng về kinh tế, chính trị, văn hoá
nhằm xây dựng ñất nước theo con ñường chủ nghĩa xã hội cải cách ruộng ñất, hợp tác hoá nông
nghiệp, cải tạo công – thương nghiệp tư bản tư doanh, xây dựng nền công nghiệp hoá chủ nghiã xã hội,
phát triển văn hoá giáo dục.
- Sau 10 năm xây dựng chế ñộ mới (1949 – 1950) nền văn hoá, giáo dục ñạt ñược nhiều thành
tựu quan trọng. (Sản lượng công nghiệp tăng 140%, nông nghiệp tăng 25%).
2. ðối ngoại :
Tháng 2/1950, Trung Quốc kí Hiệp ước hữu nghị liên minh và tương trợ với Liên Xô. Tháng
10/1950, giúp ñỡ Triều Tiên chống Mĩ (kháng Mĩ viện Triều), hộ Việt nam và các nước Á, Phi, Mĩ
Latinh ñấu tranh giải phóng dân tộc. ðịa vị cuả Trung Quốc ngày càng ñược nâng cao trên chính
trường quốc tế.
Câu hỏi 105.
Hoàn cảnh lịch sử nào dẫn ñến công cuộc cải cách ở Trung Quốc (từ năm 1978) ? Nội
dung của ñường lối cải cách ? Thực hiện ñường lối cải cách, từ năm 1978 ñến năm 2000 Trung
Quốc ñã có những biến ñổi căn bản như thế nào ?
Hng dn làm bài
1) Nét chính về tình hình Trung Quốc trong những năm không ổn ñịnh (1959 – 1978)
* Khách quan
- Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ bùng nổ, tiếp theo là những cuộc khủng hoảng về chính
trị, kinh tế, tài chính…Những cuộc khủng hoảng này ñặt nhân loại ñứng trước những vấn ñề bức thiết
phải giải quyết như tình trạng vơi cạn dần nguồn tài nguyên, bùng nổ dân số…
- Yêu cầu cải cách về kinh tế, chính trị, xã hội ñể thích nghi với sự phát triển nhanh chóng của
cách mạng khoa học – kỹ thuật và sự giao lưu, hợp tác quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ theo xu
thế quốc tế hoá.
- Trong bối cảnh trên, yêu cầu lịch sử ñặt ra ñối với tất cả các nước là phải nhanh chóng cải cách
về kinh tế, chính trị- xã hội ñể thích ứng.
* Chủ quan
- ðối nội: từ năm 1959 ñến năm 1978 Trung Quốc trải qua 20 năm không ổn ñịnh về kinh tế,
chính trị, xã hội. Với việc thực hiện ñường lối “Ba ngọn cờ hồng” nền kinh tế Trung Quốc rơi vào tình
trạng hỗn loạn, sản xuất giảm sút nghiêm trọng, ñời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn…Trong nội bộ
ðảng và Nhà nước Trung Quốc diễn ra những bất ñồng gay gắt về ñường lối, tranh chấp về quyền lực,
ñỉnh cao là cuộc “ðại cách mạng văn hóa vô sản” (1966 – 1976)…
- ðối ngoại: ủng hộ cuộc ñấu tranh chống Mĩ của nhân dân Việt Nam…xảy ra những cuộc xung
ñột biên giới giữa Trung Quốc với các nước Ấn ðộ, Liên Xô…Tháng 2/1972, Tổng thống Mĩ
R.Níchxơn sang thăm Trung Quốc, mở ñầu quan hệ mới theo chiều hướng hoà dịu giữa hai nước. Bối
cảnh lịch sử trên ñòi hỏi Trung Quốc tiến hành cải cách ñể phù hợp với xu thế chung của thế giới và
ñưa ñất nước thoát ra khỏi tình trạng không ổn ñịnh…
2) ðường lối ñổi mới.
- Tháng 12/1978, hội nghị ban chấp hành Trung ương ðảng Cộng sản Trung Quốc do ðặng Tiểu
Bình khởi xướng, ñã vạch ra ñường lối ñổi mới, mở ñầu cho công cuộc cải cách kinh tế, xã hội ở Trung
Quốc.
- ðến ñại hội ðảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XIII (cuối năm 1987) ñường lối này ñược nâng
lên thành ñường lối chung cuả ðảng Cộng sản và Nhà nước Trung Quốc.
- Trong giai ñoạn ñầu sẽ xây dựng “chủ nghĩa xã hội mang màu sắc” (Từ thập niên 90 của thế kỷ
XX, người Trung Quốc thay cụm từ “mang màu sắc Trung Quốc” thành cụm từ “mang ñặc sắc Trung

- Trang 94 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Quốc” với một ý nghĩa sâu sắc hơn). Trung Quốc, lấy xây dựng kinh tế làm trọng tâm, kiên trì nguyên
tắc:
 Con ñường xã hội chủ nghĩa.
 Chuyên chính dân chủ nhân dân.
 Sự lãnh ñạo của ðảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ nghĩa Mác – Lê-nin – Tư tưởng Mao
Trạch ðông.
 Thực hiện cải cách mở cửa phấn ñấu xây dựng Trung Quốc thành nước xã hội chủ nghĩa
hiện ñại hoá, giàu mạnh, dân chủ và văn minh.
3) Thành tựu.
- Kinh tế .
 Tốc ñộ tăng trưởng cao nhất thế giới, tổng sản phẩm trong nước (GDP) trung bình hàng
năm tăng 9,6% ñạt giá trị 87240,4 tỉ nhân dân tệ ñứng hàng thứ 7 trên thế giới.
 ðến năm 1997, tổng sản giá trị xuất nhập khẩu là 325,06 USD, các doanh nghiệp nước
ngoài ñã ñầu tư vào Trung Quốc là 521 tỉ USD và 145000 doanh nghiệp nước ngoài
ñang hoạt ñộng ở Trung Quốc.
 Từ năm 1978 – 1997, thu nhập bình quân ñầu người ở nông thôn tăng từ 133,6 lên 2090,
1 nhân dân tệ, ở thành phố từ 34,4 lên 5160,2 nhân dân tệ.
- ðối ngoại: Bình thường hoá quan hệ với Liên Xô, Mông Cổ, Lào, Việt Nam. Mở rộng quan hệ
hữu nghị hợp tác với các nước trên thế giới . Góp sức vào việc giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế.
Tháng 7/1997, thu hồi Hồng Công. Tháng 12/1999, thu hồi Ma Cao.
 Ýnghĩa : Từ sau khi thực hiện cải cách Trung Quốc ñã ñạt ñược nhiều thành tựu về kinh tế,
tình hình chính trị, xã hội ổn ñịnh. Vị trí quốc tế ngày càng ñược nâng cao.
Câu hỏi 106.
Nguyên nhân nào quan trọng nhất dẫn ñến sự phát triển của ñất nước Trung Quốc từ cuối
những năm 1978 ñến 2000 ? Theo anh (chị),Cách mạng Việt Nam có thể rút ra bài học kinh
nghiệm như thế nào từ công cuộc cải cách ñổi mới thành công của Trung Quốc (1978) ?
Hướng dẫn làm bài

 Nguyên nhân nào quan trọng nhất dẫn ñến sự phát triển của ñất nước Trung Quốc từ
cuối những năm 1978 ñến 2000 :
- Sự phát triển ñất nước Trung Quốc từ cuối năm 1978 ñến nay bắt nguồn từ nhiều nhân tố song
nhân tố quan trọng nhất là do ðảng Cộng sản Trung Quốc, lấy xây dựng kinh tế làm trọng tâm, kiên
trì 4 nguyên tắc cơ bản (kiên ñịnh con ñường xã hội chủ nghĩa, kiên ñịnh chuyên chính dân chủ nhân
dân, kiên ñịnh sự lãnh ñạo của ðảng Cộng sản Trung Quốc, kiên trì chủ nghĩa Mác – Lê-nin và tư
tưởng Mao Trạch ðông), thực hiện cải cách mở cửa phấn ñấu xây dựng Trung Quốc thành nước xã
hội chủ nghĩa hiện ñại hoá, giàu mạnh, dân chủ và văn minh, thực hiện chính sách ñối noại hữu nghị,
hợp tác thế giới.
- Từ sau khi thực hiện cải cách Trung Quốc ñã ñạt ñược nhiều thành tựu về kinh tế, tình hình
chính trị, xã hội ổn ñịnh và vị trí quốc tế ngày càng ñược nâng cao trên trường quốc tế.
 Cách mạng Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm như thế nào từ công cuộc cải
cách ñổi mới thành công của Trung Quốc (1978)
- ðường lối mở cửa của Trung Quốc là ñúng ñắn ñưa nền kinh tế của Trung Quốc ngày càng
phát triển và hơn thế nữa Trung Quốc là thành viên của WTO. Bên cạnh ñó, Trung Quốc cũng ñặt kim
ngạch xuất khẩu, thương mại ở Việt Nam, tăng cường mậu dịch ở Việt Nam. ðường lối cải cách ở
Trung Quốc do ðảng Cộng sản lãnh ñạo. Vai trò của Trung Quốc ngày càng ñược nâng cao trên chính
trường quốc tế, kinh tế Trung Quốc phát triển và hợp tác với các nước ASEAN từ 10 tỉ ñến 24 tỉ
USD.

- Trang 95 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Trung Quốc và Việt Nam có mối quan hệ lâu ñời và ngày càng phát triển trong nhiều lĩnh vực,
trên nền tảng tình hữu nghị và ổn ñịnh lâu dào. Từ năm 1999 ñến nay, hai nước phát triển quan hệ hợp
tác theo phương châm“Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn ñịnh lâu dài, hướng tới tương lai”.
 Qua thắng lợi của công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc, Việt Nam có thể rút ra nhiều
bài học kinh nghiệm quý báu ñó là: Cải cách ñi liền giữ vững những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa
xã hội (4 nguyên tắc). Lấy xây dựng kinh tế làm trọng tâm, trong tình hình mới biết kết hợp tranh thủ
ñiều kiện quốc tế có lợi, kiên trì ñẩy mạnh mở cửa, ñẩy nhanh tốc ñộ hiện ñại hóa chủ nghĩa xã hội.
Tăng cường vai trò lãnh ñạo của ðảng Cộng sản, củng cố khối ñoàn kết dân tộc.
 Tóm lại: Sự sụp ñổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và ðông Âu, thắng lợi của công cuộc cải
cách mở cửa ở Trung Quốc cho thấy rằng, ñể ñi tới con ñường chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa
xã hội là có nhiều con ñường. Thắng lợi của công cuộc cải cách ở Trung Quốc và ñổi mới ở Việt Nam
càng khẳng ñịnh con ñường phát triển tất yếu của nhân loại (có thể liên hệ ðại hội VIII của ðảng
Cộng sản Việt Nam và ðại hội XV của ðảng Cộng sản Trung Quốc).
Câu hỏi 107.
Từ khi thành lập ñến nay, Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ñã trải qua biết bao thăng trầm
trong quá trình phát triển ñất nước. Thông qua các kiến thức trong bài, anh (chị) hãy chứng
minh ñiều ñó.
Hng dn làm bài
* Trong quá trình xây dựng ñất nước, Trung Quốc ñã trải qua những bước thăng trầm :
a. Giai ñoạn (1949 – 1959), mười năm xây dựng chế ñộ mới:
Từ 1950, Trung Quốc tiến hành những cải cách quan trọng về kinh tế, chính trị, văn hoá nhằm
xây dựng ñất nước theo con ñường chủ nghĩa xã hội….Nhờ sự nổ lực của nhân dân Trung Quốc và sự
giúp ñỡ của Liên Xô, kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1953 – 1957) ñã hoàn thành thắng lợi ñưa nền
kinh tế, văn hoá, giáo dục Trung Quốc ñạt ñược những tiến bộ vượt bậc.
b. Giai ñoạn từ 1959 – 1978:
Từ năm 1959 – 1978, tình hình kinh tế, chính trị và xã hội Trung Quốc lâm vào tình trạng
không ổn ñịnh. Việc thực hiện ñường lối “ba ngọn cờ hồng” , “ñại nhảy vọt” và xây dựng “công xã
nhân dân” ñã ñẩy nền kinh tế Trung Quốc vào tình trạng hỗn loạn, sản xuất giảm sút, ñời sống nhân
dân gặp nhiều khó khăn.
- Trong bối cảnh ñó, tháng 12/1959, Hội nghị Trung ương ðảng Cộng sản và Nhà nước Trung
Quốc ñã họp, cử Lưu Thiếu Kỳ làm chủ tịch nước (thay thế Mao Trạch ðông) và thành lập tổ sửa sai
ñể sửa chữa những sai lầm, khắc phục hậu quả do ñường lối “ba ngọn cờ hồng” gây nên. Trong nội bộ
ðảng Cộng sản và Nhà nước Trung Quốc ñã diễn ra những bất ñồng về ñường lối và tranh chấp về
quyền lực rất quyết liệt, phức tạp giữa các phe phái, ñỉnh cao là cuộc: “ñại cách mạng vô sản” diễn ra
trong những năm 1966 – 1968.
- Những năm 1968 – 1978, trong nội bộ giới lãnh ñạo Trung Quốc vẫn liên tục diễn ra nhiều
cuộc thanh trừng, lật ñổ lẫn nhau.
c. Giai ñoạn 1978 ñến 2000:
- Tháng 12/1978, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương ðảng Cộng sản Trung Quốc họp, vạch ra
ñường lối ñổi mới, mở ñầu cho cuộc cải cách kinh tế xã hội ở Trung Quốc hiện nay. ðến cuối năm
1987, tại ðại hội ðảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XIII, ñường lối này ñược nâng lên thành ñường
lối chung của ðảng và Nhà nước Trung Quốc: trong giai ñoạn ñầu của chủ nghĩa xã hội sẽ xây dựng
mang màu sắc Trung Quốc, lấy xây dựng kinh tế làm nhiệm vụ trung tâm, kiên trì 4 nguyên tắc cơ bản
(Con ñường xã hội chủ nghĩa, Chuyên chính dân chủ nhân dân; Sự lãnh ñạo của ðảng Cộng sản Trung
Quốc, Chủ nghĩa Mác – Lênin – Tư tưởng Mao Trạch ðông) thực hiện cải cách mở cửa phấn ñấu xây
dựng Trung Quốc thành nước xã hội chủ nghĩa hiện ñại hoá, giàu mạnh, dân chủ và văn minh.
Từ sau khi thực hiện có cải cách, Trung Quốc ñạt ñược nhiều thành tựu về kinh tế, ổn ñịnh tình
hình chính trị và xã hội, ñịa vị trên trường quốc tế ñược nâng cao.

- Trang 96 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Câu hỏi 108.


So sánh chính sách ñối ngoại của Trung Quốc trong các thời kỳ 1949 – 1959, 1959 – 1978,
1978 – 2000.
Hng dn làm bài

1949 - 1959 1959 - 1978 1978 - 2000


- Tháng 2/1950, Trung - Từ năm 1959 trở ñi thi - Bình thường hoá quan hệ
Quốc kí hiệp ước hữu hành ñưòng lối ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Lào,
Chính sách nghị liên minh và tương bất lợi cho Cách mạng Việt Nam. Mở rộng quan hệ
ñối ngoại của trợ với Liên Xô. Trung Quốc và Cách hữu nghị hợp tác với các
Trung Quốc -Tháng 10/1950, giúp mạng thế giới chống Liên nước trên thế giới.
ñỡ Triều tiên chống Mĩ Xô tranh chấp biên giới - Góp sức vào việc giải
(kháng Mĩ viện Triều) với Liên Xô và Ấn ðộ. quyết các vụ tranh chấp
ủng hộ Việt Nam và các - Việc Trung Quốc kí với quốc tế.
nước Á, Phi, Mĩ Latinh Mĩ “Thông cáo chung - Tháng 7/1997, thu hồi
ñấun tranh giải phóng Thượng Hải” (1972) ñã Hồng Công.
dân tộc. gây nên những tổn thất - Tháng 12/1999, thu hồi Ma
- ðiạ vị cuả Trung Quốc nghiêm trọng cho sự Cao.
ngày càng ñược nâng nghiệp Cách mạng cuả
cao trên chính trường Trung Quốc 3 nước ðông
quốc tế. Dương

Câu hỏi 109.


Hoàn thiện bảng sau về ñường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội của ðảng và Nhà nước Trung Quốc:
1959 – 1978 1978 ñến nay
Nội dung
Nhận xét
Kết quả
(ð thi Hc sinh gi i Th ñô Hà Ni, năm 2004)
Hng dn làm bài

1959 – 1978 1978 ñến nay


- Xây dựng kinh tế là trung tâm
Nội dung Ba ngọn cờ hồng: - Bốn nguyên tắc: Kiên trì con ñường xã hội chủ
- ðường lối chung nghĩa; chuyên chính dân chủ nhân dân; ðảng
- ðại nhảy vọt Cộng sản lãnh ñạo; chủ nghĩa Mác Lênin và tư
tưởng Mao Trạch ðông
- Công xã nhân dân
- Cải cách, mở cửa
- Hiện ñại hóa
Nhận xét Sai lầm duy ý chí - Tôn trọng quy luật khách quan,
- Phát huy sức mạnh trong và ngoài nước
- Kinh tế hỗn loạn, sản xuất - Kinh tế: ðạt nhiều thành tựu mới.
Kết quả giảm sút nghiêm trọng - Chính trị xã hội: Ổn ñịnh
- ðời sống nhân dân khó khăn - ðịa vị Trung Quốc ñược nâng cao trên trường
quốc tế.

- Trang 97 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Câu hỏi 110.


Từ cuộc cải cách ở Trung Quốc (1978) và cuộc cải tổ ở Liên Xô (1985), anh (chị) có nhận
xét như thế nào ?
Hng dn làm bài
+/ Cuộc cải cách ở Trung Quốc (1978) và cải tổ ở Liên Xô(1985) có những vấn ñề sau:
- Mục tiêu: ðều nhằm tạo sự thay ñổi, phát triển, hoàn thiện hơn cho xã hội chủ nghĩa, xóa bỏ
những hạn chế trong lòng xã hội chủ nghĩa..
- Biện pháp thực hiện:
+ Trung Quốc: Cải cách ñi liền giữ vững những nguyên tắc cơ bản của xã hội chủ nghĩa ( bốn
nguyên tắc). Lấy xây dựng kinh tế làm trọng tâm, trong tình hình mới biết kết hợp tranh thủ ñiều kiện
quốc tế có lợi, kiên trì ñẩy mạnh mở cửa, ñẩy nhanh tốc ñộ hiện ñại hóa xã hội chủ nghĩa. Tăng cường
vai trò lãnh ñạo của ðảng Cộng sản, củng cố khối ñoàn kết dân tộc.
+ Liên Xô : Cải tổ nhưng vi phạm nhiều nguyên tắc, pháp chế xã hội chủ nghĩa.Tiến hành cải tổ
toàn diện nhưng lại không có những bước ñi phù hợp, không có những sự lựa chọn trọng tâm mà dàn
trải. Cải cách dân chủ hóa dẫn ñến thực hiện dân chủ hóa vô hạn ñộ,thiếu ñịnh hướng. Không nhận
thức ñúng quan hệ cải cách kinh tế với cải cách chính trị.Cải tổ nhưng không chú ý nhiều hoàn cảnh
quốc tế...
Câu hỏi 111.
Trình bày nhận xét của anh (chị) về quan hệ giữa Trung Quốc với Liên Xô và Cộng hoà
liên bang Nga từ năm 1950 ñến nay.
(ð thi Hc sinh gi i Th ñô Hà Ni, năm 2007)

Hng dn làm bài


Quan hệ giữa Trung Quốc với Liên Xô và Cộng hoà liên bang Nga từ năm 1950 ñến nay:
- Trong những năm 50 của thế kỉ XX, quan hệ giữa Trung Quốc với Liên Xô là quan hệ hữu
nghị, góp phần tăng cường sức mạnh của các nước xã hội chủ nghĩa. Trung Quốc và Liên Xô kí “Hiệp
ước hữu nghị liên minh tương trợ Xô - Trung”, chống chủ nghĩa ñế quốc. Liên Xô cho Trung Quốc
vay tiền, giúp ñỡ chuyên gia và kĩ thuật ñể Trung Quốc khôi phục và phát triển kinh tế.
- Từ ñầu những năm 60 của thế kỉ XX trở ñi, mối quan hệ giữa hai nước trở nên căng thẳng, ñối
ñầu. Năm 1969, xung ñột vũ trang giữa quân ñội hai nước ñã nổ ra ở biên giới Xô - Trung. Từ ñó, mối
quan hệ giữa hai nước trở nên căng thẳng, phức tạp.
- Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX, Trung Quốc bình thường hoá quan hệ với Liên Xô.
- Năm 1994, Cộng hoà liên bang Nga chuyển sang chính sách ñối ngoại “ñịnh hướng Âu – Á”-
trong khi vừa tranh thủ phương Tây, vừa khôi phục và phát triển quan hệ với các nước châu Á.
- Năm 2007: Về quân sự, Trung Quốc và Cộng hoà liên bang Nga tập trận chung.

- Trang 98 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

III. ðÔNG NAM Á


Câu hỏi 112.
Trình bày một cách khái quát về tình hình chung của các nước ðông Nam Á kể từ sau
Chiến tranh thế giới thứ hai ñến năm 2000.
Hướng dẫn làm bài

- ðông Nam Á là khu vực rộng gần 4,5 triệu km², gồm
11 nước với số dân là 536 triệu người (theo thống kê năm
2002).
- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), hầu hết các
nước ðông Nam Á ñều là những thuộc ñịa, nữa thuộc ñịa,
nữa thuộc ñịa của các nước ðông Nam Á ñều là những
thuộc ñịa, nữa thuộc ñịa của các nước phương Tây, bị các
nước phương Tây, bị các nước phương Tây ra sức bóc lột
tàn bạo phong trào ñấu tranh mạnh mẽ nhưng ñều bị thất
bại.
- Sau 1945, các nước ðông Nam Á ñã ñứng lên ñấu
tranh giành ñộc lập. Nhưng thực dân Âu – Mĩ lại tái chiếm
ðông Nam Á, nhân dân ở ñây tiếp tục kháng chiến chống xâm lược và giành ñộc lập hoàn toàn
(Inñônêxia: 1950, ðông Dương: 1975); hoặc buộc các ñế quốc Âu – Mĩ phải công nhận ñộc lập.
CÁC NƯỚC ðÔNG NAM Á TỪ NĂM 1945 ðẾN NAY
Tên nước Từng là thuộc ñịa của: Ngày giành ñộc lập
1. Việt Nam Pháp 2/9/1945
2. Lào Pháp 12/10/1945
3. Campuchia Pháp 9/11/1953
4. Malayxia Anh 31/8/1957
5. Mianma Anh 4/1/1948
6. Xingapo Anh 9/8/1965
7. Brunây Anh 1/1/1984
8. Philíppin Mĩ 4/7/1946
9. Inñônêxia Hà Lan 17/8/1945
10. ðông Timo Bồ ðào Nha 20/5/2002
11. Thái Lan: Phụ thuộc Anh, Mĩ. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), Thái Lan
theo phát xít Nhật nên không mất ñộc lập.
- Sau khi giành ñược ñộc lập, các nước ðông Nam Á ñều ra sức xây dựng nền kinh tế vững mạnh
phát triển theo mô hình kinh tế khác nhau và ñạt nhiều thành tựu to lớn như Thái lan, Xingapo,
Inñônêxia. ðặc biệt là Xingapo nước có nền kinh tế phát triển nhất ở khu vực ðông Nam Á và ñược xếp
vào hàng các nước phát triển trên thế giới (NICs, con Rồng kinh tế). ðiều ñó chứng tỏ chỉ sau thời gian
ngắn giành ñộc lập, các nước ðông Nam Á ñã rút ngắn khoảng cách phát triển với các nước tư bản
châu Âu và Bắc Mĩ. Trước tháng 4/1975, các nước ðông Nam Á ñối ñầu với ba nước ðông Dương. Sau
dần dần chuyển sang ñối thoại và hòa nhập. Hiện nay cả mười nước ðông Nam Á (ngoại trừ ðông
Timo) ñã cùng vào ASEAN của hiệp hội các nước ðông Nam Á (ASEAN).
- Cho ñến tháng 4 – 1999 các nước ðông Nam Á ñều là thành viên của hiệp họ các nước ðông
Nam Á (ASEAN) ñó là một tổ chức liên minh kinh tế, chính trị nhằm xây dựng những mối quan hệ hòa
bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển giữa các nước trong khu vực ðông Nam Á.

- Trang 99 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Câu hỏi 113.


Nêu những biến ñổi to lớn về các mặt chính trị, xã hội trong các nước ðông Nam Á trước
và sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945).
Theo anh (chị), biến ñổi to lớn nhất, có ý nghĩa quyết ñịnh ñến sự phát triển của khu vực
ðông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai ñến nay là gì ? Vì sao ?
Hng dn làm bài
+ Biến ñổi to lớn nhất: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai , ðông Nam Á là thuộc ñịa của các ñế
quốc Âu Mĩ, sau ñó là Nhật Bản (trừ Thái Lan). Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước ðông Nam
Á ñã ñứng lên ñấu tranh giành ñộc lập. Nhưng thực dân Âu – Mĩ lại tái chiếm ðông Nam Á, nhân dân
ở ñây tiếp tục kháng chiến chống xâm lược và giành ñộc lập hoàn toàn (Inñônêxia: 1950, ba nước
ðông Dương: 1975); hoặc buộc các ñế quốc Âu – Mĩ phải công nhận ñộc lập. Như vậy, cho ñến nay,
các nước ðông Nam Á ñều giành ñộc lập.
+ Biến ñổi thứ hai: Từ sau khi giành ñộc lập dân tộc, các nước ðông Nam Á ñều ra sức xây
dựng nền kinh tế - xã hội và ñạt nhiều thành tích to lớn. Có nước trở thành nước công nghiệp mới như
Inñônêxia, Thái Lan; có nước “hoá rồng” như Xingapo,... ðiều ñó chứng tỏ chỉ sau thời gian ngắn
giành ñược ñộc lập, các nước ðông Nam Á ñã rút ngắn khoảng cách phát triển với các nước tư bản
châu Âu và Bắc Mĩ.
+ Biến ñổi thứ ba: Mối quan hệ các nước ðông Nam Á vốn từ ñối ñầu ñã dần dần chuyển sang
ñối thoại. ðến tháng 7 – 1997, các nước ðông Nam Á ñều gia nhập Hiệp hội các nước ðông Nam Á,
gọi tắt là ASEAN. ðó là một tổ chức liên minh chính trị - kinh tế của khu vực ðông Nam Á nhằm
mục ñích xây dựng những mối quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nước trong khu vực.
* Biến ñổi to lớn nhất, có ý nghĩa quyết ñịnh ñến sự phát triển của khu vực ðông Nam Á từ sau
Chiến tranh thế giới thứ hai ñến nay là từ thân phận các nước thuộc ñịa, nửa thuộc ñịa, lệ thuộc...trở
thành những quốc gia ñộc lập, bởi vì :
- Là biến ñổi thân phận từ các nước thuộc ñịa, nửa thuộc ñịa và lệ thuộc trở thành những nước
ñộc lập.
- Nhờ có biến ñổi ñó, các nước ðông Nam Á mới có những ñiều kiện thuận lợi ñể xây dựng và
phát triển nền kinh tế, xã hội của mình ngày càng phồn vinh.
Câu hỏi 114.
Hãy tóm tắt sự hình thành của các nước ðông Nam Á. Vì sao chỉ có ba nước Inñônêxia,
Việt Nam và Lào tuyên bố ñộc lập vào tháng 8 – 1945, trong khi ñó ở các nước khác trong khu
vực ðông Nam Á ñã giành ñược ñộc lập ở mức ñộ thấp hơn?
Hng dn làm bài
I/ Sự hình thành của các nước ðông Nam Á :
 Nhóm các nước giành ñược ñộc lập
Sau khi phát xít Nhật ñầu hàng, Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phong trào giải phóng dân
tộc phát triển mạnh mẽ.
- Ở Inñônêxia, ngày 17/8/1945, Xucacnô thay mặt các lực lượng yêu nước ở Inñônêxia ñọc bản
Tuyên ngôn ñộc lập ở thủ ñô Giacacta. Ngày 18/8/1945, Hội nghị uỷ ban trù bị ñộc lập Inñônêxia gồm
ñại diện các ñảng phái, các ñoàn thể ñã thông qua hiến pháp và bầu Xucacnô là Tổng thống. Nhưng
sau ñó, quân ñội Hà Lan trở lại xâm chiếm hòng lập nền thống trị thuộc ñịa như trước. Nhân dân
Inñônêxia ñã tiến hành cuộc kháng chiến chống Hà Lan kéo dài 5 năm. Trước sức mạnh của nhân dân
và do kết quả của sự thương lượng giữa Inñônêxia với Hà Lan, Hà Lan phải chính thức thừa nhận nền
ñộc lập của Inñônêxia. Ngày 17/8/1950, Inñônêxia tuyên bố chế ñộ cộng hoà.
- Ở Việt Nam, ngày 19/8/1945 cuộc Tổng khởi nghĩa bùng nổ ở Hà Nội rồi nhanh chóng lan ra
cả nước. Cách mạng thắng lợi, chính quyền về tay nhân dân. Ngày 2/9/1945, Hồ Chí Minh ñọc bản
Tuyên ngôn ñộc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.Nhưng sau ñó, dưới sự lãnh ñạo của
ðảng Cộng sản, nhân dân Việt Nam phải tiến hành hai cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954) và

- Trang 100 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

chống Mĩ (1954-1975) mới giành thắng lợi hoàn toàn, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, ñộc
lập, thống nhất, dân chủ và giàu mạnh.
- Ở Lào, ngày 23/8/1945, nhân dân Lào nổi dậy khởi nghĩa ở nhiều nơi, thành lập chính quyền
cách mạng. Ngày 12/10/1945, nhân dân thủ ñôViêng Chăn khởi nghĩa, Chính phủ cách mạng Lào ra
mắt quân dân, trịnh trọng tuyên bố trước thế giới nền ñộc lập của nước Lào. Nhưng cũng như Việt
Nam, nhân dân Lào phải tiến hành hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ mới giành ñược
thắng lợi hoàn toàn. Ngày 2/12/1975, nước Cộng hòa dân chủ nhân Lào ñược thành lập
 Nhóm các nước ñược trao trả ñộc lập
Sau khi phát xít Nhật ñầu hàng, các nước phương Tây tính chuyện trở về thuộc ñịa cũ hòng lập
lại chế ñộ cai trị thực dân.
- Ở Philippin, từ cuối năm 1944, quân Mĩ ñổ bộ vào Philipin ñể ñánh ñuổi Nhật, ñồng thời ñàn
áp phong trào kháng chiến chống Nhật của nhân dân Philipin. Nhưng trước phong trào yêu nước phát
triển mạnh mẽ, không thể ñàn áp bằng vũ lực, ngày 4-7-1946, Mĩ tuyên bố trao trả ñộc lập. Tuy vậy,
Mĩ vẫn khống chế mọi hoạt ñộng của Philipin và quân ñội Mĩ ñóng ở hai căn cứ quân sự lớn là Clac và
Subich.
- Ở Miến ðiện, liên minh tự do nhân dân chống phát xít ñã lãnh ñạo cuộc kháng chiến chống
Nhật, Sau khi Nhật ñầu hàng, phong trào yêu nước ở Miến ðiện vẫn tiếp tục phát triển ñòi ñộc lập
hoàn toàn. Tháng 10-1947 chính phủ Anh buộc phải trao trả ñộc lập cho Miến ðiện và ngày 4/1/1948,
Liên minh Miến ðiện (nay gọi là Mianma) ñược thành lập.
- Ở Mã Lai, quân Anh ñổ bộ vào tháng 9/1945 dưới danh nghĩa ðồng minh giải giáp quân Nhật.
Nhưng ñồng thời thực dân Anh tiến hành ñàn áp lực lượng du kích và ðảng Cộng sản Mã Lai hòng lập
lại ách thống trị thực dân. Tháng 2/1956,chính phủ Anh buộc phải ñàm phán với ñại biểu Mã Lai và
chấp nhận việc trao trả ñộc lập. Ngày 31/8/1957 Mã Lai chính thức tuyên bố ñộc lập và ñến năm 1963
thành lập liên bang Malaixia.
- Ở Xingapo, năm 1957, Anh thừa nhận nền ñộc lập của Xingapo. Năm 1963, Xingapo gia nhập
Liên bang Malaixia, nhưng 2 năm sau tách thành nước Cộng hòa Xingapo.
 Nhóm các nước còn lại
- Ở Thái Lan, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thông qua viện trợ kinh tế, quân sự và các cuộc
ñảo chính, Thái Lan dần dần phụ thuộc Mĩ và chống lại các nước ðông Dương (Tham gia SEATO –
1954, gửi quân sang Việt Nam – 1965, ủng hộ Pônpốt – 1979).Cuối thập kỷ 80, chuyển sang chính
sách ñối thoại hợp tác với ba nước ðông Dương. Ngày nay, kinh tế phát triển nhanh, ñang ở ngưỡng
cửa NICs.
- Ở Campuchia, vốn từng là thuộc ñịa của Pháp Nhật. Triều ñình phong kiến chấp nhận Pháp
thống trị. Nhân dân Capuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp và ðế quốc Mĩ. Ngày
17/4/1975, giải phóng Phômpêm. Ngày 7/1/1979, tiêu diệt Pôn pốt. Năm 1943, Vương quốc
Campuchia ra ñời.
- Ở ðông Timo, quốc gia thứ 11 ở ðông Nam Á, giành ñược ñộc lập từ tháng 5/2002. Tháng 3 –
1974, nước này ñược trao trả ñộc lập. Sau 24 năm sát nhập vào Inñônêxia, ngày 20/5/2002, ðông
Timo ñã chính thức làm lễ tuyên bố ñộc lập, với tên gọi chính thức là “Cộng hoà dân chủ Timor
Larosae”.
II/ Vì sao chỉ có ba nước Inñônêxia, Việt Nam và Lào tuyên bố ñộc lập vào tháng 8 – 1945, trong
khi ñó ở các nước khác trong khu vực ðông Nam Á ñã giành ñược ñộc lập ở mức ñộ thấp hơn?
- Bối cảnh quốc tế thuận lợi :
+ Quân phiệt Nhật ñầu hàng không ñiều kiện.
+ Quân ðồng minh ñưa quân vào ðông Nam Á giải giáp quân ñội Nhật Bản.
- Tuy nhiên, ñể phong trào có thể nổ ra và giành thắng lợi thì chỉ có yếu tố khách quan không
chưa ñủ, quan trọng hơn cả là yếu tố chủ quan (lực lượng cách mạng, giai cấp lãnh ñạo, có ý thức cách
mạng của quần chúng). ðể có ñược yếu tố chủ quan cần phải chuẩn bị kĩ ở các nước.
- Sự khác biệt giữa ba nước Inñônêxia, Việt Nam, Lào so với các nước ðông Nam Á còn lại là
ñến tháng 8/1945, ở cả ba nước này yếu tố chủ quan chuẩn bị kĩ lưỡng, trong ñó ñặc biệt giai cấp lãnh

- Trang 101 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

ñạo dù là tư sản (Inñônêxia) hay vô sản (Việt Nam, Lào) ñã trưởng thành, có kinh nghiệm ñấu
tranh…ñã biết chớp thời cơ, vận ñộng quần chúng ñấu tranh và tuyên bố ñộc lập. Trong khi ñó các
nước ðông Nam Á khác không có chuẩn bị kĩ về lực lượng cách mạng, lực lượng lãnh ñạo, chưa có kỷ
năng xác ñịnh và chớp thời cơ, bỏ lỡ cơ hội giành ñộc lập. Do ñó mức ñộ thắng lợi chống phát xít ñạt
ñược ở mức ñộ thấp hơn.
Câu hỏi 115.
Trình bày các giai ñoạn phát triển của cách mạng giải phóng dân tộc ở Lào từ năm 1945
ñến năm 1975 và nêu nội dung chính của từng giai ñoạn. Phân tích sự giống nhau giữa cách
mạng Lào với cách mạng Việt Nam trong giai ñoạn ñó ? Tại sao có sự giống nhau ñó ?
Hng dn làm bài
1) Phân chia các giai ñoạn phát triển của cách mạng giải phóng dân tộc ở Lào từ năm 1945 ñến
năm 1975 và nêu nội dung chính của từng giai ñoạn.
a. Giai ñoạn 1945 – 1954: Kháng chiến chống Pháp
- Tháng 8/1945, thừa cơ Nhật ñầu hàng ðồng minh, nhân dân Lào nổi dậy và thành lập chính
quyền cách mạng. Ngày 12/10/1945, chính phủ Lào ra mắt quốc dân và tuyên bố ñộc lập.
- Tháng 3/1946 Pháp trở lại xâm lược, nhân dân Lào cầm súng bảo vệ nền ñộc lập. Dưới sự lãnh
ñạo của ðảng Cộng sản ðông Dương và sự giúp ñỡ của quân tình nguyện Việt Nam, cuộc kháng chiến
chống Pháp ở Lào ngày càng phát triển, lực lượng cách mạng trưởng thành.
- Từ 1953 – 1954, liên quân Lào – Việt phối hợp mở các chiến dịch Trung, Thượng và Hạ Lào…,
giành các thắng lợi lớn, góp phần vào chiến thắng ðiện Biên Phủ (Việt Nam), buộc Pháp ký Hiệp ñịnh
Giơnevơ (20/7/1954) thừa nhận ñộc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Lào, công nhận ñịa vị hợp
pháp của các lực lượng kháng chiến Lào.
b. Giai ñoạn 1954 – 1975: Kháng chiến chống Mĩ
- Năm 1954, Mĩ xâm lược Lào. ðảng Nhân dân cách mạng Lào (thành lập ngày 22/3/1955) lãnh
ñạo cuộc kháng chiến chống Mĩ trên cả ba mặt trận: quân sự - chính trị - ngoại giao, giành nhiều thắng
lợi. ðến ñầu những năm 1960 ñã giải phóng 2/3 lãnh thổ và 1/3 dân số cả nước. Từ 1964 −1973, nhân
dân Lào ñánh bại các chiến lược “chiến tranh ñặc biệt” và “chiến tranh ñặc biệt tăng cường” của Mĩ
- Tháng 02/1973, các bên ở Lào ký Hiệp ñịnh Vientian lập lại hòa bình, thực hiện hòa hợp dân
tộc ở Lào.
- Thắng lợi của cách mạng Việt Nam 1975 tạo ñiều kiện thuận lợi cho nhân dân Lào nổi dậy
giành chính quyền trong cả nước. Ngày 2/12/1975 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào chính thức
thành lập. Lào bước vào thời kỳ mới: xây dựng ñất nước và phát triển kinh tế-xã hội.
2) Hãy phân tích sự giống nhau giữa cách mạng Lào với cách mạng Việt Nam trong giai ñoạn
ñó ? Tại sao có sự giống nhau ñó ?
* Những ñiểm giống nhau giữa cách mạng Lào và Cách mạng Việt Nam.
- Hai nước cùng làm cách mạng tháng Tám 1945 và thành lập chính quyền Cách mạng.
- Từ 1946 – 1954 cả hai nước cùng kháng chiến chống Pháp xâm lược lần 2, ñến tháng 7/1954
buộc Pháp phải kí hiệp ñịnh Giơnevơ công nhận ñộc lập của hai nước.
- Từ 1954 – 1975 cùng kháng chiến chống Mĩ thành công trong năm
* Có sự giống nhau ñó là vì: Hai nước cùng nằm trên bán ñảo ðông Dương rất gần gũi nhau về
mặt ñịa lí. Cả hai nước ñều có chung kẻ thù dân tộc: Pháp, Nhật, Mĩ nên phải ñoàn kết, gắn bó ñể
chiến thắng. Giai ñoạn ñầu 1945 – 1954 cách mạng 2 nước ñều diễn ra dưới sự lãnh ñạo trực tiếp của
ðảng cộng sản ðông Dương
Câu hỏi 116.
Những sự kiện lịch sử tiêu biểu nào thể hiện tính ñoàn kết chiến ñấu giữa hai dân tộc Việt
Nam và Lào trong thời kì chống Pháp và chống Mĩ (1945 – 1975).
(ð thi Tuyn sinh ði hc, Cao ñng năm 2005)

- Trang 102 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Hng dn làm bài


 Những sự kiện lịch sử tiêu biểu thể hiện tính ñoàn kết chiến ñấu giữa hai dân tộc Việt Nam và
Lào trong thời kì chống Pháp và chống Mĩ (1945 – 1975)
- Tháng 3/1946, thực dân Pháp quay lại xâm lược Lào. Dưới sự lãnh ñạo của ðảng Cộng sản
ðông Dương, nhân dân Lào ñã kiên cường ñứng dậy kháng chiến ñể bảo vệ nền ñộc lập.
- Dưới sự lãnh ñạo của những người Cộng sản, với sự giúp ñỡ của quân tình nguyện Việt Nam,
phong trào kháng chiến ngày càng mở rộng và từ năm 1947, các chiến khu dần dần ñược thành lập ở
Tây Lào, Thượng Lào, ðông Bắc Lào,...
- Bước sang những năm 1953 – 1954, quân giải phóng nhân dân Lào ñã kề vai sát cánh cùng các
ñơn vị quân tình nguyện Việt Nam mở nhiều chiến dịch lớn (Chiến Trung Lào, Hạ Lào năm 1953,
chiến dịch Thượng Lào năm 1954...) nhằm phối hợp chặt chẽ với chiến trường Việt Nam trong thời
gian này, ñặc biệt quan trọng là chiến dịch ðiện Biên Phủ 1954. Các chiến dịch ñều ñã thu ñược những
thắng lợi to lớn góp phần quan trọng vào việc ñánh bại thực dân Pháp, buộc chúng phải kí kết hiệp
ñịnh Giơ-ne-vơ.
- Tháng 7/1954, công nhận ñộc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, Lào, Campuchia.
- Trong những năm chống “Việt Nam hoá chiến tranh”, ñặc biệt là thời gian năm 1970, quân tình
nguyện của ta ở Lào ñã cùng nhân dân bạn lập chiến công, ñập tan cuộc hành quân lấn chiếm Cánh
ñồng Chum, Xiêng Khoảng, giải phóng thị xã Atôpơ, Sanavan, giải phóng vùng rộng lớn của Nam
Lào.
Từ 12/2 ñến 21/3/1971, quân dân ta ñã có sự hỗ trợ và phối hợp chiến ñấu của qân Lào ñã ñạp tan
cuộc hành quân chiếm giữ ñường 9 Nam Lào của 4,5 vạn Mĩ - Nguỵ Sài Gòn mang tên “Lam Sơn
719”. Ta loại khỏi vòng chiến ñấu 22.000 Mĩ - Nguỵ, quét hết quân ñịch khỏi ñường 9 Nam Lào, giữ
vững hành lang chiến lược của Cách mạng ðông Dương.
- Thắng lợi to lớn của Cách mạng Việt Nam ngày 30/4/1975 ñã cổ vũ và tạo ñiều kiện thuận lợi
cho Cách mạng Lào tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn.
Câu hỏi 117.
Nêu tóm tắt các giai ñoạn của lịch sử Campuchia từ năm 1945 ñến nay.
(ð thi Hc sinh gi i Th ñô Hà Ni, năm 2005)

Hng dn làm bài


a. Giai ñoạn 1945 – 1954: Kháng chiến chống Pháp
- Tháng 10/1945, Pháp trở lại xâm lược Campuchia. Dưới sự lãnh ñạo của ðảng Cộng sản ðông
Dương (từ 1951 là ðảng Nhân dân cách mạng Campuchia), nhân dân Campuchia tiến hành kháng
chiến chống Pháp.
- Ngày 9/11/1953, do sự vận ñộng ngoại giao của vua Xihanúc, Pháp ký Hiệp ước "trao trả ñộc
lập cho Campuchia" nhưng vẫn chiếm ñóng.
- Sau thất bại ở ðiện Biên Phủ, Pháp ký Hiệp ñịnh Giơnevơ công nhận ñộc lập, chủ quyền và
toàn vẹn lãnh thổ Campuchia.
b. Giai ñoạn 1954 – 1975:
- Giai ñoạn 1954 – 1970: Chính phủ Xihanúc thực hiện ñường lối hòa bình, trung lập ñể xây
dựng ñất nước.
- Giai ñoạn 1970 – 1975: Kháng chiến chống Mĩ
+ Ngày 18/3/1970, tay sai Mĩ ñảo chính lật ñổ Xihanúc. Cuộc kháng chiến chống Mĩ và tay sai
của nhân dân Campuchia, với sự giúp ñỡ của quân tình nguyện Việt Nam ñã phát triển nhanh chóng.
+ Ngày 17/4/1975, thủ ñô Phnôm Pênh ñược giải phóng, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
chống Mĩ.
c. Giai ñoạn 1975 – 1979: Nội chiến chống Khơ-me ñỏ
- Tập ñoàn Khơme ñỏ do Pônpốt cầm ñầu ñã phản bội cách mạng, thi hành chính sách diệt
chủng và gây chiến tranh biên giới Tây Nam Việt Nam.

- Trang 103 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Ngày 3/12/1978, Mặt trận dân tộc cứu nước Campuchia thành lập, ñược sự giúp ñỡ của quân
tình nguyện Việt Nam, lãnh ñạo quân dân Campuchia nổi ñậy ở nhiều nơi.
- Ngày 7/1/1979, thủ ñô Phnôm Pênh ñược giải phóng, Campuchia bước vào thời kỳ hồi sinh,
xây dựng lại ñất nước.
d. Giai ñoạn 1979 ñến nay: Thời kỳ hồi sinh và xây dựng ñất nước:
- Từ 1979, nội chiến tiếp tục diễn ra, kéo dài hơn một thập niên. ðược sự giúp ñỡ của cộng ñồng
quốc tế, các bên Campuchia ñã thỏa thuận hòa giải và hòa hợp dân tộc. Ngày 23/10/1991, Hiệp ñịnh
hòa bình về Campuchia ñược ký kết.
- Sau cuộc tổng tuyển cử tháng 9/1993, Quốc hội mới ñã thông qua Hiến pháp, thành lập Vương
quốc Campuchia do Xihanúc lên làm quốc vương. Campuchia bước sang thời kỳ phát triển mới.
Câu hỏi 118.
Lập bảng so sánh quá trình phát triển của cách mạng ðông Dương từ năm 1945 ñến 1991.
Hng dn làm bài

Quá trình phát triển của Quá trình phát triển của Quá trình phát triển của
cách mạng Lào cách mạng Campuchia cách mạng Việt Nam
Giai ñoạn - Ngày 12/10/1945: Tuyên - Tháng 10/1945: Pháp - Ngày 2/9/1945, Tuyên bố
1945 – 1954 bố ñộc lập quay lại xâm lược. ñộc lập.
- Tháng 3/1946: Pháp quay - Ngày 19/12/1946: Toàn
trở lại xâm lược. quốc kháng chiến chống thực
dân Pháp.

Giai ñoạn - Tháng 7/1954: Mỹ can - Từ năm 1954: Thi hành - Ngày 20/7/1954: Hiệp ñịnh
1954 – 1975 thiệp. ñường lối hoài bình trung Giơnevơ ñược kí kết.
- Ngày 22/12/1975: Nước lập. - Ngày 30/4/1975: Giải
Cộng hoà dân chủ nhân - Tháng 3/1970: Mỹ giật phóng Sài Gòn, thống nhất
dân Lào ra ñời dây lật ñổ Xihanúc. ñất nước.
- Ngày 17/4/1975: Giải
phóng Phnômpênh.
Giai ñoạn Từ sau năm 1975: xây - Ngày 7/1/1979: Chế ñộ - Tháng 12/1986: ðại hội
1975 – 1991 dựng ñất nước Pôn Pốt bị lật ñổ. ðảng Cộng sản lần VI, mốc
- Ngày 23/10/1991: Kí kết ñánh dấu thời kì ñổi mới ñất
Hiệp ñịnh hoà bình nước.
Campuchia.
Câu hỏi 119.
“Các nước ðông Nam Á sau khi giành ñược ñộc lập ñã bước vào con ñường phát triển kinh tế
dân tộc. Trong quá trình xây dựng ñất nước, các quốc gia trong khu vực ñã thực hiện nhiều chiến
lược phát triển kinh tế khác nhau…” (Sách giáo khoa 12 – nâng cao, NXBGD 2009).
Bằng những sự kiện lịch sử cụ thể, anh (chị) hãy chứng minh nhận ñịnh trên và rút ra
những bài học kinh nghiệm thực tiễn cho Việt Nam trong công cuộc ñổi mới ñất nước ?

Hng dn làm bài


1. Những thành tựu tiêu biểu trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế của các nước ở khu
vực ðông Nam Á sau khi giành ñược ñộc lập…
1. Nhóm các nước ðông Dương:

- Trang 104 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Phát triển nền kinh tế tập trung, kế hoạch hóa và ñạt một số thành tựu nhưng vẫn gặp nhiều khó
khăn. Cuối những năm 1980 – 1990, chuyển dần sang nền kinh tế thị trường.
- Lào: cuối những năm 1980, thực hiện cuộc ñổi mới, kinh tế có sự khởi sắc, ñời sống các bộ tộc
ñược cải thiện. GNP năm 2000 tăng 5,4%, sản xuất công nghiệp tăng 4,5%, công nghiệp tăng 9,2%.
- Campuchia: năm 1995, sản xuất công nghiệp tăng 7% nhưng vẫn là nước nông nghiệp.
2. Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN:
Sau khi giành ñộc lập, các nước Inñônêxia, Malaixia, Xingapo, Philíppin, Thái Lan tiến hành
công nghiệp hóa theo mô hình các nước tư bản chủ nghĩa.
- Những năm 1950 – 1960: các nước này ñều tiến hành công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu
(chiến lược kinh tế hướng nội) nhằm xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ. Nội
dung chủ yếu là ñẩy mạnh phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội ñịa thay thế hàng nhập
khẩu… .Chiến lược này ñạt một số thành tựu nhưng cũng bộc lộ nhiều hạn chế, ñời sống người dân
còn khó khăn..
- Từ những năm 60 – 70 trở ñi, chuyển sang chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ
ñạo (chiến lược kinh tế hướng ngoại), mở cửa kinh tế, thu hút vốn ñầu tư và kỹ thuật của nước ngoài,
tập trung sản xuất hàng xuất khẩu, phát triển ngoại thương. Sau 30 năm, bộ mặt kinh tế – xã hội các
nước này có sự biến ñổi lớn: năm 1980, tổng kim ngạch xuất khẩu ñạt 130 tỉ USD, chiếm 14% tổng
kim ngạch ngoại thương của các quốc gia và khu vực ñang phát triển. Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế khá
cao: Thái Lan 7% (1985 – 1995), Xingapo 12% (1968 – 1973)…
3. Các nước ðông Nam Á khác
- Brunây: toàn bộ nguồn thu dựa vào dầu mỏ và khí tự nhiên. Từ giữa những năm 1980, chính
phủ tiến hành ña dạng hóa nền kinh tế.
- Mianma: Trước thập niên 90, thi hành chính sách “ñóng cửa”. ðến 1988, chính phủ tiến hành
cải cách kinh tế và “mở cửa”, kinh tế có nhiều khởi sắc.
2. Bài học kinh nghiệm : Nhạy bén với tình hình, ñề ra chiến lược phát triển kinh tế ñúng ñắn
của nhà nước trong từng giai ñoạn, tích cực hội nhập vào khu vực và thế giới, ñầu tư cho yếu tố con
người...
Câu hỏi 120.
- Hãy hoàn thiện bảng so sánh về chiến lược phát triển kinh tế của các nước sáng lập ASEAN
theo yêu cầu của bảng dưới:

Nội dung so sánh Chiến lược hướng nội Chiến lược hướng ngoại

- Thời gian

- Mục tiêu

- Nội dung

- Thành tựu

- Hạn chế

- Trong quá trình phát triển kinh tế, vì sao các nước sáng lập ASEAN phải chuyển sang chiến
lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ ñạo?
Hng dn làm bài

Nội dung Chiến lược hướng nội Chiến lược hướng ngoại
1. Thời gian Sau khi dành ñộc lập khoảng những Từ những năm 60 – 70 trở ñi
năm 50 – 60 của thế kỉ XX. Tuy nhiên
thời ñiểm bắt ñầu và kết thúc ở các

- Trang 105 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

nước không giống nhau…

2. Mục tiêu Công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu Công nghiệp hoá lấy xuất khẩu làm
chủ ñạo
3. Nội dung ðẩy mạnh phát triển các ngành công Tiến hành mở cửa nền kinh tế thu hút
nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng nội vốn ñầu tư và kỹ thuật của nước ngoài,
ñịa thay thế hàng nhập khẩu, chú tập trung cho xuất khẩu và phát triển
trọng thị trường trong nước. ngoại thương.
4. Thành tựu ðáp ứng nhu cầu cơ bản của nhân Làm cho bộ mặt kinh tế - xã hội các
dân trong nước, góp phần giải quyết nước này biến ñổi to lớn. Tỷ trọng công
nạn thất nghiệp… nghiệp và mậu dịch ñối ngoại tăng
nhanh, tốc ñộ tăng trưởng kinh tế khá
cao. ðặc biệt Xingapo ñã trở thành
“Con rồng” kinh tế nổi trội nhất ðông
Nam Á…
5. Hạn chế - Thiếu vốn, nguyên liệu, công - Xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính
nghệ… lớn (1997 – 1998) song ñã khắc phục
- ðời sống người lao ñộng còn khó ñược và tiếp tục phát triển.
khăn, tệ nạn tham nhũng quan liêu - Phụ thuộc vào vốn và thị trường bên
tăng, chưa giải quyết quan hệ giữa ngoài quá lớn, ñầu tư bất hợp lý…
tăng trưởng với công bằng xã hội.
 Trong quá trình phát triển kinh tế, vì sao các nước sáng lập ASEAN phải chuyển sang
chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ ñạo?
Bởi vì : Chiến lược kinh tế hướng nội tuy bộc lộ một số mặt tích cực cho sự phát triển kinh tế nói
chung song vẫn có một số hạn chế nhất ñịnh : thiếu ngồn vốn, nguyên liệu và công nghệ, chi phí cao
dẫn tới làm ăn thua lỗ, tệ tham nhũng, quan liêu phát triển; ñời sống người lao ñộng còn khó khăn,
chưa giải quyết ñược quan hệ tăng trưởng gắn liền với sông bằng xã hội  Từ sự hạn chế của chiến
lược này ñã buộc chính phủ 5 nước nói trên, từ thập kỷ 60 – 70 trở ñi, chuyển sang chiến lược công
nghiệp hoá lấy xuất khẩu làm chủ ñạo, “mở cửa” nề kinh tế, thu hút vốn ñầu tư nước ngoài, tập trung
sản xuất hàng hoá ñể xuất khẩu, phát triển ngoại thương.
Câu hỏi 121.
Lập bảng kê các nước tham gia khối ASEAN theo nội dung sau :

Ngày giành Ngày gia nhập Nét nổi bật trong tình hình
Stt Tên nước Thủ ñô ñộc lập ASEAN hiện nay

(ð thi Hc sinh gi i Quc gia – B ng A, năm 1999)


Hng dn làm bài

Ngày giành Ngày gia nhập Nét nổi bật


Stt Tên nước Thủ ñô
ñộc lập ASEAN trong tình hình hiện nay

1 Việt Nam Hà Nội 2/9/1945 28/7/1995 - Thuộc ñịa của Pháp, Nhật.
Tháng 8/1945, Cách mạng tháng
Tám thành công.
- Ngày 2/9/1945, chủ tịch Hồ Chí

- Trang 106 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Minh ñọc bản tuyên ngôn ñộc lập.


- Nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa ñời.
- Nhân dân kháng chiến chống
Pháp và Mĩ.
- Ngày 30/4/1975, thắng lợi hoàn
toàn và tiến lên chủ nghĩa xã hội
trong cả nước.
2 Campuchia Phômpênh 9/11/1953 30/4/1999 - Thuộc ñịa của Pháp - Nhật.
Triều ñình phong kiến chấp nhận
Pháp thống trị.
- Nhân dân Capuchia tiến hành
cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp và ðế quốc Mĩ.
- Ngày 17/4/1975, giải phóng
Phnôm Pênh.
- Ngày 7/1/1979, tiêu diệt Pônpốt.
- Năm 1943, Vương quốc
Campuchia ra ñời.
3 Lào Viêng 12/10/1945 23/7/1997 - Ngày 12/10/1945, Cách mạng
Chăn tháng Tám thành công.
- Sau ñó nhân dân Lào kháng
chiến chống Pháp và Mĩ.
- Ngày 2/12/1975, thắng lợi hoàn
toàn.
- Cùng với Việt Nam, Lào cũng
phát triển theo ñịnh hướng Chủ
nghĩa xã hội.
4 Xingapo Xingapo 9/8/1965 8/8/1967 - Năm 1957, Xingapo ñược thực
dân Anh trao trả ñộc lập.
- Năm 1956, Cộng hòa Xingapo
ra ñời.
- Hiện nay, Xingapo trở thành
nước công nghiệp mới NIC, là
một trong bốn con “Rồng” ở châu
Á.
5 Malaixia Culalămpua 31/8/1957 8/8/1957 - Tháng 2/1956, thực dân Anh
trao trả ñộc lập cho Malaixia .
- Ngày 31/1/1984, Brunây tuyên
bố là quốc gia ñộc lập.
- Là nước công nghiệp tiên tiến ở
khu vực ðông Nam Á. ðạt tốc ñộ
tăng trưởng kinh tế cao ñứng thứ
hai ở khu vực ðông Nam Á (sau
Xingapo).
6 Brunây Banñaxêri 1/1/1984 7/1/1984 - Năm 1945, thực dân Anh chiếm
Bêñaoan Brunây.

- Trang 107 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Ngày 1/1/1984, Bunây tuyên bố


ñộc lập, Vương quốc Brunây ra
ñời.
- Hiện nay, nền kinh tế Brunây có
nhiều bước tiến ñáng kể.
7 Mianma Iangun 4/1/1948 23/7/1947 - Ngày 10/1947, thực dân Anh
buộc phải trao trả ñộc lập cho
Miến ðiện.
- Ngày 4/1/1948, Liên bang Miến
ðiện ra ñời.
- Sau nhiều cuộc cải cách, kinh tế
hiện nay ñạt tốc ñộ tăng trưởng
khá cao.
8 Thái Lan Băng Cốc Không mất 8/8/1967 - Sau năm 1945, Thái Lan phụ
ñộc lập thuộc vào Mĩ, chống lại ba nước
ðông Dương.
- Cuối thập kỉ 80, chuyển sang
ñối thoại hợp tác với 3 nước
ðông Dương.
- Hiện nay kinh tế phát triển
nhanh chóng và ñang ở ngưỡng
cửa của các nước công nghiệp
mới (NICs).
9 Inñônêxia Giacácta 17/8/1945 8/8/1967 - Ngày 17/8/1945, Cách mạng
thành công , Xu-các-nô ñọc bản
tuyên ngôn ñộc lập. Cộng hòa
Inñônêxia ra ñời.
- Ngày 11/1945, nhân dân
Inñônêxia khắng chiến chống
thực dân Hà Lan trở lại xâm lược.
- Năm 1949, Inñônêxia kí hiệp
ước Lahay với Hà Lan và trở
thành nướ nữa thuộc ñịa.
- Năm 1953, khôi phục kinh tế.
- Hiện nay là nước công nghiệp
tiên tiến ở ðông Nam Á, kinh tế
ñạt tốc ñộ tăng trưởng khá cao.
10 Philíppin Manila 4/7/1946 8/8/1967 - Ngày 4/7/1946, Mĩ trao trả ñộc
lập cho Philíppin. Tuy nhiên Mĩ
vẫn khống chế Philíppin.
- Hiện nay là nước, kinh tế có
nhiều chuyển biến, song còn
nghèo, cần ñược phát triển hơn.
- Hiện nay, ASEAN mới có 10 thành viên nhưng trong một thời gian nữa, ðông Timo sẽ trở
thành thành viên chính thức của ASEAN. Như thế, thì ASEAN mới trở “ASEAN của toàn ðông
Nam Á”.

Câu hỏi 122.

- Trang 108 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Hoàn cảnh ra ñời, mục tiêu và tính chất của khối quân sự SEATO.
Hng dn làm bài
* Hoàn cảnh ra ñời : ðể thực hiện “chiến lược toàn cầu” và phục vụ trực tiếp cho chiến tranh
của Mĩ ở ðông Dương và ðông Nam Á, ngày 8/9/1954, tại Manila, Mĩ ñã lôi kéo một số nước lập ra
khối “Tổ chức hiệp ước phòng thủ tập thể ðông Nam Á” (SEATO) gồm 8 nước thành viên: Anh,
Pháp, Mĩ, Ôxtrâylia, Niu Dilen, Philíppin, Thái Lan và Pakixtan.
* Tính chất, mục tiêu : ðây là một liên minh chính trị quân sự do Mĩ cầm ñầu nhằm chống lại
phong trào giải phóng dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở ðông Nam Á.
 Tháng 9/1975, SEATO bị giải thể vì Mĩ thất bại ở ðông Dương.
Câu hỏi 123.
Trình bày những nét chính về tổ chức “Hiệp hội các nước ðông Nam Á” (ASEAN), theo các
nội dung sau :
- Hoàn cảnh ra ñời, tính chất.
- Mục tiêu, nguyên tắc hoạt ñộng và cơ cấu tổ chức của ASEAN.
- ðặc ñiểm các giai ñoạn phát triển, thành tựu và triển vọng của ASEAN.
Hng dn làm bài
1. Hoàn cảnh ra ñời.
- Sau khi giành ñộc lập, nhiều nước ðông Nam Á có ý ñịnh thành lập
một tổ chức khu vực nhằm tạo nên sự hợp tác cùng phát triển trên các lĩnh
vực kinh tế, khoa học kĩ thuật, văn hóa và hạn chế ảnh hưởng của các nước
lớn ñối với ðông Nam Á, nhất là khi cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở
ðông Dương ngày càng khó tránh khỏi thất bại.
- Ngày 8/8/1967, tại Băng Cốc (Thái Lan), thành lập “Hiệp hội các
nước ðông Nam Á” (The Association of Southeast Asian Nations – ASEAN)
gồm 5 nước: Thái Lan, Inñônêxia, Malaixia, Xingapo và Philíppin. Trụ sở ñặt tại Giacácta
(Inñônêxia). Sau ñó kết nạp thêm Brunây (1/1984), Việt Nam (7/1995), Lào ( 7/1997), Mianma
(7/1997) và Campuchia (4/1999).
2. Mục tiêu.
Tuyên bố Băng Cốc (1967), tuyên bố Culalămpua (1971) và hiệp ước Bali (1976) ñã khẳng ñịnh
rõ mục tiêu chiến lược của ASEAN là phát triển kinh tế, văn hóa thông qua nỗ lực của các nước thành
viên trên tinh thần duy trì hòa bình, an ninh chung và ổn ñịnh.
3. Tính chất.
ASEAN là liên minh kinh tế chính trị, kinh tế ðông Nam Á.
4. Nguyên tắc hoạt ñộng.
Các nước ASEAN kí hiệp ước thân thiện và hợp tác ở ðông Nam Á tại Bali (Inñônêxia) năm
1976 ñã xác ñịnh những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ:
- Cùng nhau tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ
- Không can thiệp vào việc nội bộ của nhau.
- Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình và hợp tác phát triển.
5. Triển vọng của ASEAN:
Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc (Người ta nói
ñến: ASEAN + 3)
6. Cơ cấu tổ chức.
- Hội nghị thượng ñỉnh: là những người ñứng ñầu chính phủ ASEAN họp ba năm một lần ñể ñề ra
phương hướng và chính sách chung cho hoạt ñộng của ASEAN và quyết ñịnh các vấn ñề lớn.
- Cơ quan lành ñạo ASEAN là hội nghị ngoại trưởng hàng năm của các nước thành viên.

- Trang 109 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Ủy ban thường trực ASEAN ñảm nhiệm công việc giữa hai kì hội nghị ngoại trưởng.
7. ðặc ñiểm các giai ñoạn phát triển của ASEAN (Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN
10”như thế nào ?)
- Giai ñoạn từ năm 1967 – 1975, ASEAN còn là một tổ chức non kém, chưa có hoạt ñộng nổi
bật, sự hợp tác giưa các thành viên còn rời rạc.
- Giai ñoạn từ năm 1976 ñến nay: ñược bắt ñầu bằng hội nghị thượng ñỉnh lầ nhất họp ở Bali
(Inñônêxia) vào tháng 2 năm 1976 mở ra một thời kì phát triển mới giữ vai trò ngày càng lớn trên thế
giới.
• Giai ñoạn từ năm 1976 – 1978 : ASEAN nhấn mạnh sự hợp tác kinh tế giữa các thành
viên hình thành cơ cấu tổ chức chặt chẽ hơn và xúc tiến ñối thoại với các nước phương
Tây.
• Từ năm 1979 : do vấn ñề Campuchia quan hệ giữa ASEAN với các nước ðông Dương là
ñối ñầu.
• Từ cuối năm 1989: khi vấn ñề Campuchia ñược giải quyết mối quan hệ ñó ñã chuyển từ
ñối ñầu sang ñối thoại.
- Giữa các nước ASEAN với Việt Nam, Lào, Campuchia ñã diễn ra những cuộc tiếp xúc trao ñổi và
hợp tác kinh tế , văn hóa, khoa học ñây là thời kì của ASEAN tăng trưởng mạnh.
o Ngày 28/7/1995, Việt Nam gia nhập ASEAN.
o Ngày 23/7/1997, ASEAN kết nạp thêm Lào, Mianma.
o Ngày 30/4/1999, Campuchia trở thành thành thành viên thứ 10 của ASEAN.
Như vậy sau khi Campuchia gia nhập ASEAN (1999), “ASEAN 6” ñã phát triển thành
“ASEAN 10”. Trên cơ sở ñó, ASEAN ñã chuyển trọng tâm hoạt ñộng sang hợp tác kinh tế, ñồng thời
xây dựng một khu vực ðông Nam Á hòa bình, ổn ñịnh, ñể cùng nhau phát triển phồn vinh. Một chương
mới mở ra trong lịch sử khu vực ðông Nam Á.
8. Thành tựu chính của tổ chức ASEAN
+ Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế của các nước trong khối khá cao.
+ ðời sống nhân dân ñã ñược cải thiện.
+ Tạo dựng ñược một môi trường hoà bình, ổn ñịnh khu vực.
9) Khó khăn của ASEAN : Tuy phát triển mạnh nhưng hiện nay một số nước ASEAN gặp nhiều khó
khăn như mất cân ñối giữa nông nghiệp và xuất khẩu, giữa thành thị và nông thôn, nợ nước ngoài tăng
lạm phát, thất nghiệp, bệnh tật, chính trị, xã hội không ổn ñịnh, tệ nạn xã hội phát triển, cuộc khủng
hoảng tài chính của khu vực ñến nay vẫn còn ñể lại ảnh hưởng về kinh tế, chính trị, xã hội ñến nhiều
nước.
Câu hỏi 124.
Việc Việt Nam gia nhập ASEAN : Quá trình, thời cơ và thách thức.
(ð thi Hc sinh gi i Quc gia – B ng B, năm 2001)

Hng dn làm bài


1. Mối quan hệ giữa ASEAN với Việt Nam :
+ Giai ñoạn từ năm 1967 – 1973: quan hệ khá căng thẳng giữa hai phía (vì Philíppin và Thái
Lan là hai thành viên của SEATO).
+ Giai ñoạn từ năm 1973 – 1978: Sau hiệp ñịnh Pari tại Việt Nam ñặt quan hệ ngoại giao với
Thái Lan và Philippin. ðã có những cuộc viếng thăm lẫn nhau và bắt ñầu hợp tác song phương, ña
phương trên nhiều lĩnh vực.
+ Giai ñoạn từ 1989 – 1992: quan hệ căng thẳng, ñối ñầu vì vấn ñề Campuchia các quan hệ bị
ngưng trệ.
+ Giai ñoạn từ 1989 – 1992: Quan hệ ñã ñược cải thiện theo hướng chuyển từ ñối ñầu sang ñối
thoại hợp tác phát triển cùng tồn tại hòa bình với ba nước ðông Dương vì có sự thay ñổi trong năm
nước lớn thuộc hội ñồng bảo an Liên hợp quốc ðông Nam Á mong ñược hòa bình, tồn tại phát triển

- Trang 110 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

(ñường lối ñổi mới của Việt Nam từ năm 1986, giải quyết tốt vấn ñề Campuchia), giữa ASEAN và
các nước ðông Dương ñã diễn ra các cuộc tiếp xúc trao ñổi, hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, văn
hóa, khoa học, khối lượng ñầu tư ASEAN vào Việt Nam tăng.
+ Giai ñoạn từ năm 1992 – 1995: Tháng 7/1992, Việt Nam trở thành quan sát viên của ASEAN.
Ngày 28/7/1945, Việt Nam chính thức ñẩy xu thế hòa bình ổn ñịnh và hợp tác.
2. Việc Việt Nam gia nhập ASEAN ñã tạo thời cơ và thách thức cho dân tộc như thế nào ? (Ý nghĩa
lịch sử của sự kiện Việt Nam gia nhập ASEAN).
a) Thời cơ.
- Tạo ñiều kiện ñể Việt Nam hòa nhập vào các hoạt ñộng của khu vực ðông Nam Á.
- Tăng cường mối quan hệ hợp tác và hiểu biết lẫn nhau trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ
thuật giữa Việt Nam với các nước trong khu vực.
- Việt Nam có ñiều kiện rút ngắn khoảng cách về cơ sở vật chất kĩ thuật so với các nước trong khu vực.
b/ Thách thức.
- Dễ bị hòa tan, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn vì ñiều kiện kĩ thuật sản xuất còn kém hơn so với các
nước trong khu vực và trên thế giới.
 Thái ñộ : cần bình tỉnh, tự tin, không bỏ lỡ thời cơ cần ra sức học tập khoa học kĩ thuật của
các nước ñể thoát khỏi sự nghèo nàn lạc hậu từng bước tiến vào thời kì hiện ñại hóa công nghiệp hóa
hiện ñại hóa ñất nước.
Câu hỏi 125.
ðể thực hiện chính sách “Ngoại giao phòng ngừa”, các nước ASEAN ñã có sáng kiến thành
lập Diễn ñàn khu vực (ARF). Anh (chị) hãy cho biết quá trình thành lập và mục ñích chính của
Diễn ñàn này ?
Hng dn làm bài
- Quá trình thành lập: Sau Hội nghị thượng ñỉnh lần thứ IV ở Xingapo, ASEAN ñã thỏa thuận về
tiến trình và cơ chế ñối thoại, hợp tác an ninh giữa ASEAN và các nước trong khu vực Châu Á - Thái
Bình Dương. Trên cơ sở này, tháng 7 – 1993, Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 24 tại Xingapo
ñã quyết ñịnh thành lập Diễn ñàn khu vực ASEAN (ASEAN Regional Forum – ARF). ARF hiện là
diễn ñàn duy nhất tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương có thành viên ña dạng gồm 10 nước ASEAN
và 13 nước và tổ chức ngoài ASEAN của 4 châu lục: Á, Âu, Mĩ, Ôxtrâylia.
- Mục tiêu : Nhằm tạo nên một môi trường hoà bình, ổn ñịnh cho công cuộc hợp tác phát triển
của ðông Nam Á. Cho ñến nay, ARF quan tâm ñến các vấn ñề an ninh truyền thống (an ninh quân sự),
an ninh phi truyền thống (an ninh kinh tế), những vấn ñề xung ñột sắc tộc, tôn giáo, chủ nghĩa li khai,
chủ nghĩa khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia.
Câu hỏi 126.
Nêu những sự kiện chứng tỏ : từ ñầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới mở ra
trong lịch sử khu vực ðông Nam Á” ?
Hng dn làm bài
- Trước những năm 90, quan hệ giữa các nước ðông Nam Á với 3 nước ðông Dương rất phức
tạp (căng thẳng và ñối ñầu).
- Sau “chiến tranh lạnh” và vấn ñề Campuchia ñược giải quyết tình hình chính trị khu vực ñược cải
thiện rõ rệt. Xu hướng nổi bật ñầu tiên là sự mở rộng thành viên của tổ chức này. Từ “ASEAN 6” phát
triển thành “ASEAN 10” (1992, Việt Nam và Lào chính thức tham gia Hiệp ước Bali, 1995 Việt Nam
chính thức gia nhập và trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN, 1997 Lào, Mianma gia nhập tổ chức này;
4-1999 Campuchia ñược kết nạp).
- Trên cơ sở một tổ chức thống nhất, ASEAN chuyển trọng tâm hoạt ñộng sang hợp tác kinh tế,
ñồng thời xây dựng một khu vực ðông Nam Á hòa bình, ổn ñịnh ñể cùng nhau phát triển phồn vinh. ðể
ñạt ñược mục tiêu này, 1992 ASEAN quyết ñịnh biến ðông Nam Á thành một khu vực mậu dịch tự

- Trang 111 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

do(AFTA) trong vòng 10 ñến 15 năm. Năm 1994, ASEAN lập diễn ñàn khu vực (ARF) nhằm tạo nên
một môi trường hòa bình, ổn ñịnh cho công cuộc hợp tác phát triển của ðông Nam Á .
 Từ ñầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực ðông
Nam Á”.

IV. ẤN ðỘ, TRIỀU TIÊN VÀ KHU VỰC TRUNG ðÔNG

Câu hỏi 127.


Phong trào ñấu tranh giải phóng dân tộc của Ấn ðộ (1945 – 1950) diễn ra như thế nào? Nêu
ñặc ñiểm chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn ðộ?
Hng dn làm bài
 Ấn ðộ là nước lớn thứ hai ở châu Á, với diện tích gần 3,3 triệu km2, dân số 1 tỉ 20 triệu
người (năm 2000).
 Phong trào ñấu tranh giải phóng dân tộc của Ấn ðộ (1945 – 1950) :
1/ Nguyên nhân.
Thắng lợi của Liên Xô và các nước ñồng minh trong cuộc chiến tranh chống phát xít ñã cổ vũ tạo
ñiều kiện thuận lợi cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Á, Phi, Mĩ Latinh trong ñó
có Ấn ðộ. Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 (1945), phong trào ñấu tranh chống thực dân Anh, giành ñộc
lập của Ấn ðộ phát triển mạnh mẽ.
2/ Diễn biến.
- Dưới sự lãnh ñạo của ðảng Quốc ñại (ñảng của giai cấp tư sản) do M.Ganñi và G.Nêru
ñứng ñầu, ñấu tranh dước các hình thức khởi nghĩa tổ chức, biểu tình, bãi công, bãi khóa, bãi thị....
- Tiêu biểu là ngày 19-2-1946, hai vạn thủy binh trên 20 chiến hạm ở cảng Bombay tổ chức biểu
tình tuần hành chống thực dân Anh ñòi ñộc lập dân chủ với các khẩu hiệu: “ðả ñảo ñế quốc Anh”, “Cách
mạng muôn năm!”.
- Hưởng ứng cuộc khởi nghĩa của thủy binh, hai mươi vạn công nhân, học sinh, sinh viên và ñông
ñảo nhân dân Bombay ñã bãi công, bãi thị, bãi khóa. Cuộc bãi công sau ñó trở thành khởi nghĩa vũ trang
của nhân dân, kéo dài trong ba ngày liền (từ 21/2 ñến 23/2/1946) mới bị dập tắt. Công nhân nhiều thành
phố bãi công hưởng ứng như Cancutta, Carasi, Mañơrat.
- Nông dân ñấu tranh ñòi chỉ nọp 1/3 thu hoạch cho ñịa chủ (Phong trào “Tephaga”). Nhiều nơi
nông dân nổi dậy cướp tài sản của ñịa chủ.
- ðầu năm 1947, cao trào bãi công của công nhân ñã nổ ra ở nhiều thành phố lớn, như cuộc bãi
công của hơn 40 vạn công nhân ở thành phố Cancútta (tháng 2/1947).
- Trước quy mô rộng lớn của phong trào, ñế quốc Anh không thể thống trị theo hình thức thực
dân kiểu cũ ñược nữa. Ngày 15/8/1947, theo sự thỏa thuận giữa thực dân Anh và giai cấp tư sản Ấn
ðộ (Kế hoạch Maobattơn) ngày 15/8/1947, Ấn ðộ bị tách ra thành hai quốc gia Ấn ðộ và Pakixtan
dựa trên cơ sở tôn giáo: Ấn ðộ của những người theo Ấn ðộ giáo và Pakixtan của những người theo
Hồi giáo. Hai quốc gia này ñược hưởng quy chế tự trị và ñược thành lập Chính phủ dân tộc riêng của
mình .
- Ngày 26/3/1971, nhân dân vùng ñông Pakixtan ñã nổi dậy ñấu tranh vũ trang tách khỏi Pakixtan
và thành lập nước Cộng hòa Bănglañet.
- Không thỏa thuận với quy chế tự trị, ðảng Quốc ñại ñã lãnh ñạo nhân dân Ấn ðộ ñấu tranh ñòi
thực dân Anh phải trả ñộc lập hoàn toàn cho Ấn ðộ. Trước sức ép ñấu tranh mạnh mẽ của phong trào
quần chúng, thực dân Anh buộc phải công nhận hoàn toàn nền ñộc lập của Ấn ðộ. Ngày 26/1/1950, Ấn
ðộ tuyên bố ñộc lập và nước Cộng hòa Ấn ðộ chính thức ñược thành lập.
- Sau khi giành ñộc lập về chính trị, Ấn ðộ bước vào thực hiện những cải cách về kinh tế, chính
trị, xã hội và văn hóa nhằm xóa bỏ sự nghèo nàn và lạc hậu, thủ tiêu tàn tích xã hội cũ ñể xây dựng ñất
nước.

- Trang 112 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

3/ ðặc ñiểm chủ yếu : Thể hiện ý chí quyết tâm giành ñộc lập của nhân dân Ấn ðộ dưới sự
lãnh ñạo của ðảng Quốc ñại ñã ñi từ phong trào ñấu tranh chính trị rộng lớn của quần chúng tiến lên
khỡi nghĩa vũ trang buộc thực dân Anh phải trao trả ñộc lập cho Ấn ðộ.
Câu hỏi 128.
Công cuộc xây dựng ñất nước và chính sách ñối ngoại của nước Cộng hòa Ấn ðộ từ sau khi
giành ñộc lập ñến nay? Cho biết sơ lược mối quan hệ hiện nay giữa Việt Nam và Ấn ðộ.
Hng dn làm bài
1. Công cuộc xây dựng ñất nước của nhân dân Ấn ðộ từ năm 1950 ñến nay
- Phát triển nhanh về kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học kĩ thuật (hạng 10 về công nghiệp trên
thế giới). Nhân dân Ấn ðộ ñã tiến hành cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp từ việc nhập khẩu
lương thực cho hơn 800 triệu dân, còn có dự trữ xuất nhập khẩu. Cuộc “Cách mạng trắng” giải quyết nhu
cầu về sữa, chủ yếu là sữa trâu.
- Về công nghiệp: tiến hành cuộc “Cách mạng ñiện khí hóa”, “Cách mạng dầu khí”, chế tạo bom
nguyên tử (1974), phóng vệ tinh nhân tạo bằng tên lửa của mình (1975).
- Ấn ðộ ñã tập trung tiến hành cuộc Cách mạng khoa học kĩ thuật ñặc biệt là tin học ñạt ñược nhiều
thành tựu rực rỡ.
- Chính phủ có nhiều nổ lực ñể giải quyết các vụ xung ñột tôn giáo, sắc tộc, bùng nổ dân số, kinh tế
suy giảm, lạm phát tăng...
- Hiện nay, Ấn ðộ ñang cố gắng vươn lên hàng các cường quốc về công nghệ phần mềm,công
nghệ hạt nhân, công nghệ vũ trụ.
2. Về ñường lối ngoại giao:
- Trong hơn 40 năm qua, Ấn ðộ luôn theo ñuổi chính sách ñối ngoại hòa bình trung lập, ủng hộ
cuộc ñấu tranh giải phóng dân tộccủa các dân tộc bị áp bức, có vai trò tích cực trong phát triển các nước
không liên kết. Ấn ðộ luôn ñi dầu cuộc ñấu tranh bảo vệ hòa bình, phấn ñấu vì một thế giới không có vũ
khí hạt nhân. Chính phủ và nhân dân Ấn ðộ luôn bày tỏ thái ñộ ñồng tình với sự nghiệp ñấu tranh giành
ñộc lập của nhân dân Việt Nam trong công cuộc xây dựng ñất nước ngày nay. Với ñường lối ñối ngoại
hòa bình và những thành tựu xây dựng ñất nước, Ấn ðộ giữ một vai trò quan trọng trên trường quốc tế.
- Sự hợp tác, hữu nghị của nhân dân Việt Nam - Ấn ðộ ñược phát triển trong lĩnh vực chăn
nuôi, công nghiệp nhẹ.
Câu hỏi 129.
1) Hội nghị ngoại trưởng năm cường quốc (Anh, Pháp, Mĩ, Trung Quốc, Liên Xô) họp tại
Matxơva (12/1945) ñã có những quyết ñịnh vì về việc giải quyết vấn ñề bán ñảo Triều Tiên sau Chiến
tranh thế giới thứ hai (1945)?
2) Lập bảng so sánh tình hình Bắc Triều Tiên và tình hình Hàn Quốc và Triều Tiên sau Chiến
tranh thế giới thứ hai :

Nam Triều Tiên Bắc Triều Tiên


Tiêu chí so sánh
(Hàn Quốc) (CHDCND Triều Tiên)

Chế ñộ chính trị

Lãnh ñạo

Sự phát triển kinh


tế sau chiến tranh

3) Quan hệ hai miền Nam – Bắc bán ñảo Triều Tiên có những chuyển biến gì từ những năm 70
của thế kỉ XX ñến năm 2000 ?

- Trang 113 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Hng dn làm bài


1. Bối cảnh lịch sử :
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945), theo sự thỏa thuận của năm cường quốc họp tại
Macxơva (12/1945). Quân ñội Liên Xô sẽ ñóng tại phía Bắc vĩ tuyến 38º, phía Nam là quân ñội Mĩ.
Song việc thành lập chính phủ chung cho cả hai nước không ñược thực hiện. Tháng 5/1948, ở miền
Nam tiến hành bầu cử quốc hội thành lập nhà nước lấy tên là ðại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc). Tháng
9/1948, miền Bắc tuyên bố thành lập Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên. Cuối năm 1948, quân ñội
Liên Xô rút ra khỏi miền Bắc.
- Năm 1950, cuộc chiến tranh lớn giữa hai miền ñã nổ ra kéo dài 3 năm (1950 – 1953). ðến tháng
7/1953, hai bên ñã kí hiệp ñịnh ñình chiến lấy vĩ tuyến 38º làm ranh giới quân sự giữa hai miền Bắc,
Nam. Từ ñó, hai miền Nam, Bắc trở thành hai quốc gia theo những ñịnh hướng phát triển khác nhau.
2. Bảng so sánh tình hình 2 nước :

Tiêu chí Nam Triều Tiên Bắc Triều Tiên


so sánh (ðại Hàn dân quốc - Hàn Quốc) (CHDCND Triều Tiên)

Chế ñộ
Tư bản chủ nghĩa Chủ nghĩa xã hội
chính trị

Lãnh ñạo Lý Thừa Vãn Kim Nhật Thành

Sự phát - Những khó khăn khi bước vào xây +/ Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
triển kinh tế dựng ñất nước; hội và thành tựu :
sau chiến + Chính trị không ổn ñịnh. - Thực hiện kế hoạch 3 năm (1954 –
tranh
+ GDP bình quân ñầu người thấp (ñạt 1956) và nhiều kế hoạch dài hạn.
83 USD năm 1961). - Thành tựu :
- Kinh tế - Xã hội có sự thay ñổi từ thập + ðiện khí hoá cả nước.
niên 60 của thế kỉ XX : + Có nền công nghiệp nặng (sản xuất
+ Tỉ lệ tăng trưởng hàng năm 8%. ô tô, máy kéo, toa xe,...)
+ Từ năm 1962 ñến năm 1991, GNP + Cơ sở hạ tầng phát triển (ñường xá
tăng 130 lần CHDCND Triều Tiên). hiện ñại, thủ ñô, có tàu ñiện ngầm,
+ Cơ cấu kinh tế thay ñổi : Tỉ trọng nhiều toa nhà chọc trời...)
nông nghiệp trong tổng sản phẩm quốc + Văn hoá – giáo dục có bước phát
dân giảm 36,6 % xuống 5% GNP), công triển ñáng kể (1999 : xoá nạn mù chữ,
nghiệp tăng (24,1 % lên 50%). chế ñộ giáo dục bắt buộc 10 năm,..._
+ Có nền công nghiệp phát triển, nông +/ ðặc ñiểm của nền kinh tế :
nghiệp tiên tiến, cơ sở hạ tầng hiện ñại, xã - Nền kinh tế mang tính kế hoạch và
hội thông tin cao (hệ thống ñường cao tốc tập trung cao ñộ nhà nước.
phát triển với 1720 km (năm 1998), mạng
lưới tàu ñiện ngầm ở thủ ñô ñứng thứ 6 - ðất nông nghiệp ñược tập thể hoá.
thế giới...) - Công nghiệp nặng ñược chú trọng,
+ Là một trong 4 “con rồng kinh tế” ñặc biệt là công nghiệp quốc phòng.
châu Á và là một nước công nghiệp mới - Những khó khăn, hạn chế của nền
(NIC). kinh tế : kinh tế vẫn gặp khó khăn (mặc
+ Văn hoá, giáo dục tiên tiến (Giáo dục dù tuyên bố mở cửa từ năm 1995, ñất
bắt buộ từ 6 ñến 12 tuổi). nước ñối mặt với nạn khan hiếm lương
thực,...)

3/ Quan hệ hai miền Nam – Bắc :

- Trang 114 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Hai nước trên bán ñảo ra ñời năm 1948.


- Từ những năm 50 – 60 của thế kỉ XX, quan hệ giữa hai miền là ñối ñầu. Song nguyện vọng nhân
dân hai miền là thống nhất ñất nước.
- Từ những năm 70, ñặc biệt khi chấm dứt chiến tranh lạnh, hai miền bước vào thời kì ñối thoại.
- Những sự kiện chứng tỏ hai miền bước vào ñối thoại là :
+ Năm 1990, các nhà lãnh ñạo nhất trí :
• Xoá bỏ tình trạng ñối ñầu về kinh tế, quân sự.
• Tiến hành hợp tác nhiều mặt.
+ Tháng 6/2000, hai nhà lãnh ñạo cao nhất của 2 nước có 1 cuộc gặp gỡ tại Bình Nhưỡng kí hiệp
ñịnh hoà hợp.
Câu hỏi 130.
- Hãy xác ñịnh vị trí và ñặc ñiểm của khu vực Tây Á .Trình bày sự tranh chấp của các thế
lực ñế quốc giai ñoạn trước và sau 1945 ở khu vực này .
- Nguồn gốc bùng nổ và quá trình phát triển phong trào kháng chiến của nhân dân
Palextin từ 1948 ñến nay như thế nào ?
Hng dn làm bài
1/ Khái quát.
- Trung ðông chiếm vị trí chiến lược quan trọng có nguồn dầu mỏ lớn (chiếm gần 2/3 trữ lượng
dầu mỏ trên thế giới). Nằm ở ba cửa ngỏ châu lục: Á, Âu, Phi có kênh ñào Xuyê giao thông quan trọng
trên thế giới.
- Sau chiến tranh thế giới thứ 2 (1945), Mĩ tìm cách thay thế Anh, Pháp ñây là nguyên nhân chính
gây nên bất ổn.
2/ Trình bày sự tranh chấp của các thế lực ñế quốc giai ñọan trước và sau 1945 ở khu vực này .
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, sau sự sụp ñổ của ñế quốc Ottoman, Anh và Pháp thay nhau
thống trị Trung ñông .
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ xâm nhập, bành trướng và hất chân Anh, Pháp ñể thống trị
vùng này. ðây là 1 trong các nguyên nhân chủ yếu gây tình trạng luôn không ổn ñịnh : chiến tranh, ñảo
chính, xung ñột sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ,biên giới .
3/ Nguồn gốc bùng nổ và quá trình phát triển phong trào kháng chiến của nhân dân Plextin từ
1948 ñến nay như thế nào ?
- Phong trào giải phóng dân tộc nổ ra mạnh mẽ ở Xiri, Libăng (ñộc lập vào năm 1946), Irắc
(1958), Iran (1979). Tại Palextin, năm 1948 Mĩ giúp bọn phục quốc Do Thái thành lập nhà nước Ixraen
rồi sau ñó Ixraen liên tiếp gây chiến tranh với quy mô lớn chiếm lãnh thổ Palextin của Ả Rập,cao nguyên
Golan của Syrie và miền nam Liban gây nên xung ñột kéo dài, khiến tình hình Trung ðông luôn căng
thẳng.
- Từ 1948, nhân dân Palextin tiến hành kháng chiến chống Ixraen bằng các cuộc nổi dậy chiến
ñấu vũ trang trong vùng lãnh thổ bị chiếm ñóng duới sự lãnh ñạo của Tổ chức giải phóng Palextin (PLO)
và ñược sự giúp ñỡ của các nước khối Ả Rập và các lực lượng tiến bộ trên thế giới ủng hộ.
- Tháng 15/11/1988, Nhà nước Palextin thành lập do Y.Araphát, chủ tịch PLO làm Tổng thống
ñược hơn 100 quốc gia quan hệ và ngày 15/12/1989 ñược Liên hợp quốc công nhận là ñại diện của
Palextin tại Liên hợp quốc. (Theo Nghị quyết số 181 của ðại hội ñồng Liên hợp quốc khoá 2 năm
1947, quy ước Palextin có lãnh thổ rộng 11000 km2 và Ixraen có diện tính là 14100 km2. Song tính ñến
năm 2007, do chính sách mở rộng lãnh thổ của Ixraen, nên diện tích hiện nay của Ixraen hiện nay là
21058 km2 gấp 1,5 lần so với năm 1848, còn Palextin giảm xuống còn ước chừng 6260 km2)
- Ngày 13/9/1993, hiệp ñịnh hòa bình ñã ñược kí kết giữa Ixraen và PLO. ðây là kết quả của cuộc
ñấu tranh lâu dài bền bỉ của phong trào kháng chiến Palextin.
- Ngày 26/8/1993, Ixraen chấp nhận ñàm phán với PLO trên nguyên tắc “ñổi ñất lấy hoà bình”.

- Trang 115 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Ngày 13/9/1993, sau 45 năm chiến tranh, lần ñầu tiên một hiệp ước hoad bình ñược kí kết giữa
Ixraen và PLO, gọi là Hiệp ñịnh Gada – Giêricô, ñánh dấu một bước ñột phá trong tiến trình dàn xếp hoà
bình ở Trung ðông.
- Ngày 28/9/1995, dưới sự chứng kiến của Tổng thống Mỹ B.Clintơn, tạp thủ ñô Oasinhtơn (Mỹ),
Chủ tịch PLO Y.Araphát và Thủ tướng Ixraen I.Rabin ñã chính thức kí hiệp ñịnh mở rộng quyền tự trị
của người Palextin ở bờ Tây sông Gióocñan.
- Ngày 23/10/1998, hai bên kí Bản ghi nhớ Oai Rivơ : Ixraen sẽ chuyển giao 27,2% lãnh thổ bờ
Tây sông cho Palextin trong vòng 12 tuần,…
- Năm 2003, nhóm “Bốn bên” (Liên hợp quốc, EU, Nga và Mĩ) ñưa ra “Lộ trình hoà bình” ñể giải
quyết xung ñột giữa Ixraen và Palextin, song việc thực thi còng gặp nhiều khó khăn vì phía Palextin và
Ixraen vẫn còn chưa ñạt thoả thuận trong nhiều vấn ñề cơ bản vì cho ñến nay hai nước này vẫn ñang tiếp
tục ñấu tranh, tìm kiếm giải pháp thương lượng hợp lý.
 Nhận xét : Sau hơn 40 năm kể từ Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (hơn nữa thế kỉ), các
nước Trung ðông ñã giành lại ñược ñộc lập (trừ Palextin), nhờ dầu lửa nhiều nước giàu lên, song tình
hình Trung ðông vẫn căng thẳng, phức tạp. Kể từ năm 1996 ñến nay, ðảng cầm quyền ở Ixraen không
chịu thực hiện nội dung Hiệp ðịnh nên tình hình Trung ðông tiếp tục căng thẳng và không ổn ñịnh.
ðiển hình là các cuộc chiến tranh vùng Vịnh (1990 – 1991) và cuộc xung ñột Palextin và Ixraen ñể lại
nhiều hậu quả nặng nề trong khu vực. Có thể thấy rằng chỉ khi nào người Palextine có tổ quốc như
người Do Thái thì tình hình Trung ðông mới có thể hòa bình bền vững.
Câu hỏi 131.
Phân tích những nguyên nhân dẫn ñến tình hình Trung ðông luôn luôn căng thẳng, không
ổn ñịnh.
(ð thi Hc sinh gi i Th ñô Hà Ni, năm 2005)

Hng dn làm bài


Những nguyên nhân dẫn ñến tình hình Trung ðông luôn luôn căng thẳng, không ổn ñịnh :
 Có vị trí chiến lược quan trọng, do nằm ở cửa ngõ 3 châu, có kênh ñào Xuyê, có nguồn dầu lửa
phong phú.
 Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Anh Pháp thống trị vùng này
 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ xâm nhập, hất cẳng Anh Pháp khỏi Trung ðông. Mâu thuẫn
giữa Mĩ, Anh, Pháp làm cho tìmh hình Trung ðông luôn luôn căng thẳng, không ổn ñịnh.
 Hiện nay, do nhiều nguyên nhân (mâu thuẫn tôn giáo, sắc tộc, sự tranh chấp giữa các nước lớn),
tình hình Trung ðông vẫn căng thẳng.

CHƯƠNG VII
CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH

Chuyên ñề 15

CÁC NƯỚC CHÂU PHI – “LỤC ðỊA MỚI TRỖI DẬY”


SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945) ðẾN NĂM 2000

- Trang 116 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Câu hỏi 132.


Trình bày nét chính các giai ñoạn phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc
ở châu Phi từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945). Những ñặc ñiểm riêng biệt của phong trào
giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945) và những khó khăn hiện
nay là gì ?
Hng dn làm bài
I/ Khái quát.
- Châu Phi có 57 quốc gia với diện tích 30,3 triệu km²,
dân số là 839 triệu người, nhiều tài nguyên phong phú: dầu
mỏ, uranium, kim cương, crôm, sắt và nông sản quý (cà phê,
ca cao). Nhưng với ách thống trị của tư bản phương Tây, châu
Phi trở nên nghèo nàn lạc hậu.
II/ Các giai ñoạn phát triển.
* Sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), châu Phi bùng
nổ phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ñược
mệnh danh là “lục ñịa mới trỗi dậy”, ñược biểu hiện cụ thể
qua các giai ñoạn sau:

Giai ñoạn Nội dung chủ yếu của mỗi giai ñoạn

a/ Giai ñoạn từ Phong trào nổ ra ñầu tiên là ở Bắc Phi, mở ñầu là cuộc chính biến cách mạng
năm 1945 ñến của binh lính và sĩ quan yêu nước Ai Cập (3/7/1952) ñã lật ñổ chế ñộ quân chủ
năm 1954 và nền thống trị của thực dân Anh, thành lập nước Cộng hòa Ai Cập (18/6/1953).

b/ Giai ñoạn từ Chiến thắng ðiện Biên Phủ ở Việt Nam ñã cổ vũ nhân dân , các nước Bắc
năm 1954 ñến Phi và Tây Phi ñứng lên giành ñộc lập như: Angiêri (11/1954), Xuñăng,
năm 1960 Tuynidi, Marốc, Gana, Ghinê.

c/ Giai ñoạn từ Năm 1960, có 17 nước châu Phi giành ñược ñộc lập ñược gọi là “Năm của châu
năm 1960 ñến Phi”, mở ñầu giai ñoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc. Tiếp ñó là
năm 1975 thắng lợi của cách mạng: Angiêri, Êtiôpia (1974), Môdămbích (1975), Ăngôla
(1975). Cách mạng Ăngôla thắng lợi là mốc sụp ñổ của chủ nghĩa thực dân kiểu
cũ cùng hệ thống thuộc ñịa bị sụp ñổ sau 5 thế kỉ thống trị nước này.
d/ Giai ñoạn từ Giai ñoạn hoàn thành cuộc ñấu tranh giải phóng dân tộc. Tiêu biểu là cuộc ñấu
năm 1975 dến tranh chống chế ñộ phân biệt chủng tộc tại Nam Phi. Tháng 3/1992, Namibia
năm nay tuyên bố ñộc lập. ðại hội dân tộc (ANC) và ðảng Cộng sản Nam Phi lãnh ñạo
cuộc ñấu tranh chống chế ñộ phân biệt chủng tộc ñược nhân loại tiến bộ ủng hộ.
Phong trào chống chế ñộ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi phát triển mạnh mẽ trở
thành cao trào cách mạng mang tính chất quần chúng rộng rãi. Năm 1990, giành
ñược nhiều thắng lợi quan trọng: chủ tịch Nenxơn Manñêla ñược trả tự do, ANC
và ðảng Cộng sản Nam Phi ñược tự do hoạt ñộng hợp tác, các ñạo luật phân biệt
chủng tộc bị bãi bỏ. Tháng 4/1994, nhân dân Nam Phi thắng lợi trong cuộc bầu
cử ña sắc tộc ñầu tiên. Kết quả là Nenxơn Manñêla – chủ tịch ANC trở thành
tổng thống Cộng hòa Nam Phi, một nước Nam Phi mới, dân chủ và không phân
biệt chủng tộc.
III/ Những khó khăn hiện nay.
- Sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân mới và sự vơ vét bóc lột về kinh tế của các cường quốc
phương tây, nợ nước ngoài nhiều (300 tỉ USD), nhân dân nghèo ñói, bệnh tật, mù chữ.

- Trang 117 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Tình hình chính trị không ổn ñịnh, xung ñột phe phái sắc tộc, bộ tộc, tôn giáo (Môdămbích,
Ăngôla...). Sự bùng nổ dân số hiện nay ñang là gánh nặng của việc phát triển ñất nước , dự kiến ñến năm
2020 dân số châu Phi là 1,6 tỉ người.
- Tuy nhiên, những năm gần ñây với sự giúp ñỡ của cộng ñồng quốc tế (viện trợ, cử chuyên gia
sang tư vấn và giúp ñỡ), nhân dân các nước châu Phi ñã tích cực tìm kiếm các giải pháp nhằm giải quyết
các vụ xung ñột, khắc phục về kinh tế,thành lập các tổ chức khu vực lớn nhất là tổ chức thống nhất châu
Phi (Liên minh châu Phi, AU).
IV/ ðặc ñiểm của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.
- Tổ chức thống nhất châu Phi (OAU) thành lập vào ngày 25/5/1963 giữ vai trò quan trọng trong
việc phối hợp hành ñộng và thúc ñẩy sự nghiệp ñấu tranh cách mạng của các nước châu Phi.
- Do giai cấp tư sản lãnh ñạo cuộc ñấu tranh vì giai cấp vô sản chưa trưởng thành, chưa có chính
ñảng lành ñạo ñộc lập.
- Hình thức ñấu tranh chủ yếu là ñấu tranh chính trị và thương lượng.
- Mức ñộ ñộc lập và sự phát triển không ñồng ñều (vùng châu Phi xích ñạo chậm, vùng Bắc Phi
phát triển nhanh chóng).
Câu hỏi 133.
Cho biết hoàn cảnh ra ñời, mục tiêu hoạt ñộng của một tổ chức liên minh khu vực lớn nhất
ở châu Phi hiện nay ?
Hng dn làm bài
- Tổ chức thống nhất châu phi (OAU) viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Organization of Afican
Unity”. Thành lập ngày 25/5/1963, gồm các nước ñộc lập có chủ quyền ở châu Phi. ðến năm 1981,
OAV có 50 quốc gia – thành viên.
- Mục ñích là thúc ñẩy việc cũng cố sự thống nhất và ñoàn kết các nước châu Phi, phối hợp và
phát triển hợp tác giữa các nước, nhằm bảo vệ ñộc lập dân tộc dân tộc, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
Ngày nay OAU ñã trở thành EA (Liên minh châu Phi).
Câu hỏi 134.
Anh (chị) có những hiểu biết gì về một cuộc cách mạng ñược xem là thắng lợi mở ñầu của
phong trào giải phóng dân tộc ở Bắc Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?
Ngoài mục tiêu giải phóng dân tộc, nhân dân châu Phi còn tiến hành cuộc ñấu tranh nhằm
mục tiêu nào khác ? Anh (chị) hãy trình bày một phong trào ñấu tranh tiêu biểu cho mục tiêu ñó
ở châu Phi.
(ð thi Hc sinh gi i TP.H Chí Minh, năm 2004)

Hng dn làm bài


1) Cuộc cách mạng ñược xem là thắng lợi mở ñầu của phong trào giải phóng dân tộc ở Bắc Phi
sau Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc binh biến của sĩ quan và binh lính yêu nước Ai Cập
(3/7/1952) lật ñổ vương triều Pharúc, chỗ dựa của thực dân Anh, lập nên nước Cộng hoà Ai Cập (1953)
2) Ngoài mục tiêu giải phóng dân tộc, nhân dân châu Phi còn tiến hành cuộc ñấu tranh
nhằm mục tiêu chống chế ñộ phân biệt chủng tộc (Apácthai), ñiển hình là phong trào ñấu tranh
của nhân dân Nam Phi.
* ðặc ñiểm tình hình:
- Vốn là nước thuộc ñịa của Anh, từ sau năm 1961, khi nước Cộng hòa Nam Phi thành lập,
những người da ñen,da màu chiếm 80% dân số vẫn phải sống cơ cực, tủi nhục dưới ách thống trị của
chế ñộ phân biệt chủng tộc và kỳ thị chủng tộc kéo dài (chủ nghĩa A-pác-thai) của người da trắng. Do
ñó, phong trào ñấu tranh của người da ñen, da màu diễn ra mạnh mẽ.
* Nét chính về cuộc ñấu tranh:

- Trang 118 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc ñấu tranh chống chế ñộ phân biệt chủng tộc ở Nam
Phi ñã phát triển thành một cao trào cách mạng rộng lớn dưới sự lãnh ñạo của ðại hội dân tộc Phi
(ANC), liên minh với ðảng Cộng sản Nam Phi và các tổ chức dân chủ.
- Từ cuối những năm 1980, ñược sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ, cuộc ñấu tranh chống chế ñộ
Apácthai của người Châu Phi ñã giành ñược những thắng lợi to lớn. Năm 1990, Tổng thống Cộng hòa
Nam Phi, ðơ Cléc tuyên bố từ bỏ chính sách Apác thai, ñồng thời các ñảng phái chính trị ở Nam Phi
ñược hoạt ñộng hợp pháp. Chủ tịch ANC, ông Nenxơn Manñêla ñược tự do sau 27 năm bị cầm tù.
- Tháng 11/1993, 21 ñảng phái ở Nam Phi thông qua Hiến pháp mới, chấm dứt sự tồn tại trên ba
thế kỷ của chế ñộ Apácthai ở Nam Phi. Sau cuộc bầu cử ña chủng tộc lần ñầu tiên (1994), Chủ tịch
ANC – Nenxơn Manñêla tuyên thệ nhậm chức Tổng thống. Cộng hòa Nam Phi bước sang thời kỳ phát
triển mới: Nam Phi dân chủ không phân biệt chủng tộc.
- Hiện nay, châu Phi còn gặp nhiều khó khăn do sự phản ứng quyết liệt của các thế lúc phân biệt
chủng tộc cực ñoan vẫn còn tiếp tục phát triển.
Câu hỏi 135.
Tìm hiểu về lãnh tụ Nenxơn Manñêla và ðại hội dân tộc Phi ANC.
Hng dn làm bài
+ Nenxơn Manñêla (Nelson Mandela) - nhà hoạt ñộng cách mạng của nhân dân da ñen Nam Phi
chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apacthai, Chủ tịch ðại hội dân tộc Phi (ANC), Tổng thống ñầu
tiên của Nam Phi sau khi chế ñộ Apacthai bị xóa bỏ. Nenxơn Manñêla sinh trưởng trong một gia ñình
tù trưởng bộ lạc Tanbu. Trong thời gian học ñại học, ông rời bỏ ñịa vị thừa kế chức tù trưởng và tham
gia Liên minh thanh niên ðại hội dân tộc Phi và làm Chủ tịch Liên minh này. Năm 1942, ông tốt
nghiệp ñại học luật khoa. Năm 1952, ông mở văn phòng luật sư ở thành phố Giôhannexbơc nhằm bênh
vực những người da ñen Nam Phi ñang bị những người da trắng áp bức. Chính quyền Prêtôria Nam Phi
ñã cấm ông không ñược tụ tập nhân dân, không ñược tham gia hoạt ñộng chính trị. Chính sách hà khắc
ñó càng thúc ñẩy ông chống ñối mạnh mẽ hơn. Ông xây dựng lực lượng vũ trang và ñược cử giữ chức
Phó Chủ tịch ðại hội dân tộc Phi (ANC) kiêm Tổng tư lệnh lực lượng vũ trang của ðại hội dân tộc Phi
(ANC).
+ Năm 1962, ông bị chính quyền Prêtôria bắt giam với tội âm mưu lật ñổ chính quyền và kết án
tù chung thân. Nhờ cuộc ñấu tranh của nhân dân Nam Phi và sự ñồng tình ủng hộ của nhân dân và các
chính phủ tiến bộ trên thế giới, sau 27 năm giam cầm, chính phủ Prêtôria ñã phải trả tự do cho ông vào
tháng 2/1990. Sau khi ra tù, Nenxơn Manñêla tiếp tục ñấu tranh chống chủ nghĩa Apacthai mạnh mẽ
hơn. Ngày 17/6/1991, quốc hội Nam Phi ñã phê chuẩn ñạo luật hủy bỏ sắc lệnh phân biệt chủng tộc.
Về mặt pháp lý chủ nghĩa Apacthai ở Nam Phi ñã cáo chung.
+ Tháng 7/1991, ðại hội dân tộc Phi (ANC) ñã họp ñại hội và ñã bầu Nenxơn Mañêla làm Chủ
tịch. Ngày 10/5/1994, sau khi giành ñược thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử bầu tổng thống ñầu tiên
gồm cả người da ñen và da trắng ở Nam Phi, Nenxơn Manñêla nhậm chức Tổng thống.
Câu hỏi 136.
Lập bảng so sánh ñặc ñiểm của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi với phong trào
giải phóng dân tộc ở châu Á (về các mặt tổ chức lãnh ñạo phong trào, hình thức ñấu tranh, mức
ñộ giành ñộc lập và sự phát triển kinh tế sau chiến tranh).
Hng dn làm bài

Tiêu chí so sánh CHÂU PHI CHÂU Á

Tổ chức lãnh ñạo - Thông qua tổ chức thống nhất ở châu - Thông qua chính ñảng của giai cấp
phong trào Phi (AU). tư sản từng nước.
- Lãnh ñạo phong trào hầu hết thuộc về - Lãnh ñạo phong trào hầu hết thuộc
chính ñảng hoặc tổ chức chính trị của về chính ñảng của giai cấp tư sản

- Trang 119 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

giai cấp tư sản. hoặc vô sản.

Hình thức ñấu Chủ yếu là ñấu tranh chính trị, hợp ðấu tranh chính trị kết hợp với ñấu
tranh pháp và thương lượng. tranh vũ trang.

Mức ñộ giành ñộc Các nước giành ñộc lập ở mức ñộ khác Các nước giành ñộc lập ở mức ñồng
lập nhau. ñều.

Sự phát triển kinh Không ñồng ñề sau khi giành ñộc lập. Sự phát triển nhanh chóng về kinh
tế sau khi giành Hiện nay vẫn còn nhiều khó khăn. tế.
ñộc lập

Chuyên ñề 16

CÁC NƯỚC KHU VỰC MỸ LATINH – “LỤC ðỊA BÙNG CHÁY”


SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945) ðẾN NĂM 2000

Câu hỏi 137.


Trình bày nét chính về các giai ñoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở khu
vực Mĩ Latinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945) ñến 2000. Anh (chị) biết gì về tổ chức
Thị trường chung Nam Mĩ (Mercosur)?
Hướng dẫn làm bài

I/ Khái quát : Khu vực Mĩ Latinh bao gồm hơn 23


nước Cộng hòa trải dài từ Mêhicô tới Nam Mĩ. Diện
tích trên 20 triệu km², dân số hơn 600 triệu người
(2002), rất giàu về nông sản, lâm sản và khoáng sản.
II/ Thành phần dân cư :
- ða dạng bao gồm người da trắng từ châu Âu di
cư tới, thổ dân da ñỏ, người da ñen ñược ñưa từ châu
Phi tới. ða số nói tiếng Tây Ban Nha chịu ảnh hưởng
văn hóa Tây Ban Nha, Bồ ðào Nha, châu Âu, châu
Phi..., sử dụng một hệ ngôn ngữ hệ Latinh. Bởi vì thế
khu vực này có tên là Mĩ Latinh.
- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai (1945) về hình thức là những nước Cộng hòa ñộc lập nhưng
trong thực tế là phụ thuộc vào Mĩ. Toàn bộ khu vực Mĩ Latinh ñược coi là “sân sau” của Mĩ.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh phát triển
mạnh mẽ ñược mệnh danh là “Lục ñịa bùng cháy” hay còn gọi là “ðại lục núi lửa”.
III/ Giai ñoạn phát triển :

Các giai ñoạn


ðặc ñiểm nổi bật của từng giai ñoạn
phát triển

Từ năm 1945 ñến Cao trào giải phóng dân tộc nổ ra ở hầu khắp các nước dưới các hình thức bãi
năm 1959 công của công nhân (ở Chilê); nông dân nổi dậy dùng bạo lực giành lại ruộng
ñất từ tay ñịa chủ (ở Pêru, Êcuaño, Mêhicô, Braxin, Vênêxuêla…); khởi nghĩa

- Trang 120 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

vũ trang của quân ñội Panama, chiến tranh du kích Bôlivia; thành lập các Chính
phủ dân tộc dân chủ tiến bộ ở Goatêmala(1956), Áchentina (1957), Vênêxuêla
(1958).

Từ năm 1960 ñến Sau thắng lợi cách mạng Cuba 1959, ñánh dấu bước phát triển mới của phát
cuối những năm triển mới của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh từ ñó một cơn bão cách
80 (thế kỉ XX) mạng mà hình thức ñấu tranh chủ yếu là ñấu tranh vũ trang ñã bùng nổ ở nhiều
nước ñược gọi là “lục ñịa bùng cháy” (Bôlivia, Vênêxuêla, Goatêmala,
Côlômbia, Pêru, Nicaragoa, En Xanvanño). Dưới áp lựcñấu tranh dưới nhiều
hình thức của quần chúng các chính quyền phản ñộng lần lượt bị lật ñổ, các
chính quyền dân chủ, dân tộc ñược thành lập (Chilê, Nicagaoa, Xanvaño).

Từ ñầu những Lợi dụng mối quan hệ giữa Liên Xô và Mĩ khác trước, ñặc biệt là cuộc khủng
năm 90 (thế kỉ hoảng ở ðông Âu và Liên Xô không có lợi cho phong trào cách mạng thế giới,
XX) ñến 2000 Mĩ ñã mở cuộc phản kích chống lại phong trào cách mạng Mĩ latinh, ñàn áp
cách mạng Grênaña (1983), Panma (1990) và phá hoại mặt trận giải phóng dân
tộc Xanñinô cầm quyền ở Nicaragoa, làm cho các thành quản của cách mạng
1979 ở Nicaragoa ñứng trước nguy cơ bị thủ tiêu, Mĩ ñiên cuồng chống phá
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội `ở Cuba bằng cách cấm vận kinh tế, bao
vây, cô lập về chính trị. Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh ñang ñứng
trước nhiều khó khăn và thử thách.Từ những năm 90 của thế kỉ 20, tình hình
kinh tế, chính trị gặp nhiều khó khăn, tốc ñộ tăng trưởng kinh tế giảm, nợ nước
ngoài tăng. Hiện nay, sau hơn nửa thế kỉ, liên tục ñấu tranh các nước Mĩ Latinh
ñã khôi phục ñược ñộc lập và chủ quyền và kinh tế ngày càng phát triển
(Braxin, Mêhicô ñã trở thành những nước công ngiệp mới – NICs), bộ mặt ñất
nước ngày càng thay ñổi, ñặc biệt là những trung tâm kinh tế, thương mại ñã
thay ñổi về căn bản.

IV. Thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR)


 Khối hiệp ước thương mại khu vực Mercosur ban ñầu ñược hình thành theo Thỏa thuận
Asuncion vào tháng 3/1991 bởi lãnh ñạo các quốc gia Argentina, Braxin, Paraguay và
Uruguay. Khối này ñược coi là một “phiên bản kinh tế” của Liên minh châu Âu với tổng diện
tích chung 12 triệu km2 (gấp 4 lần diện tích chung EU), ñại diện cho một thị trường tiềm năng
hơn 250 triệu dân.
 Mục ñích chính của thỏa thuận ban ñầu này là ñạt ñược một thị trường luân chuyển tự do về
hàng hóa, vốn, dịch vụ và con người trong khu vực. Hiệp ước này ñược xem xét lại vào tháng
12/1994 với việc ký kết Thỏa thuận Ouro Preto, nhằm giúp cho khối có một quy chế quốc tế
rộng rãi hơn.
 Tính ra, GDP chung của cả khối Mercosur ñược xếp vào một trong những thị trường kinh tế
lớn nhất thế giới. Bản thân khối này ñã có hai nền kinh tế thuộc loại lớn nhất thế giới là Braxin
và Áchentina. Với việc kết nạp thêm Vênêxuêla, một quốc gia sản xuất dầu và khí gas chủ yếu
của khu vực, mức ñộ ảnh hưởng của khối này còn tăng lên ñáng kể. Cộng thêm Vênêxuêla, cả
khối ñã có GDP lên tới hơn 1.000 tỉ USD, cùng với mức ñộ giao dịch hàng hóa trong khu vực
lên tới 300 tỉ USD.
Câu hỏi 138.
Mĩ Latinh có những biến ñổi như thế nào sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1945)? Theo
anh (chị), biến ñổi nào to lớn nhất ? Vì sao ?
Hng dn làm bài
* Sự biến ñổi của Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Trước chiến tranh thế giới thứ hai, về tình hình các nước Mĩ Latinh là một quốc gia ñộc lập, có
chính phủ riêng của mình nhưng thực tế là thuộc ñịa kiểu mới của.

- Trang 121 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc nổ ra mạnh mẽ. Nhân dân Mĩ
Latinh dưới nhiều hình thức ñấu tranh khác nhau ñã từng bước lật ñổ các chính phủ phản ñộng tay sai
của Mĩ và thành lập các chính phủ dân tộc dân chủ tiến bộ.
- Các nước Mĩ Latinh dần dần thoát khỏi sự khống chế về kinh tế, chính trị của Mĩ và cũng cố
ñược nền ñộc lập ở những mức ñộ khác nhau. Hiện nay, các nước Mĩ Latinh ñã trở thành những quốc
gia ñộc lập, không còn là thuộc ñịa kiểu mới của Mĩ mặc dù vẫn còn những sự lệ thuộc vào Mĩ.
* Biến ñổi to lớn nhất, có ý nghĩa quyết ñịnh ñến sự phát triển của khu vực Mĩ Latinh từ sau
Chiến tranh thế giới thứ hai ñến nay là từ thân phận các nước thuộc ñịa, nửa thuộc ñịa, lệ thuộc...trở
thành những quốc gia ñộc lập, bởi vì :
Là biến ñổi thân phận từ các nước thuộc ñịa, nửa thuộc ñịa và lệ thuộc trở thành những nước ñộc
lập. Nhờ có biến ñổi ñó, các nước Mĩ Latinh mới có những ñiều kiện thuận lợi ñể xây dựng và phát
triển nền kinh tế, xã hội của mình ngày càng phồn vinh.
Câu hỏi 139.
Sự kiện nào ñánh dấu bước phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc khu vực Mĩ
Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai ? Kể từ ñó phong trào ñã diễn ra như thế nào ?
Hng dn làm bài
a. Sự kiện ñánh dấu bước phát triển của phong trào giải phóng dân tộc khu vực Mĩ La-tinh sau
Chiến tranh thế giới thứ hai là:
- Thắng lợi của cách mạng Cuba năm 1959: lật ñổ ñược chế ñộ ñộc tài Batixta, thoát khỏi số phận
là “sân sau” của ñế quốc Mĩ, vững vàng kiên ñịnh trên con ñường ñi lên chủ nghĩa xã hội, là “lá cờ ñầu
của phong trào giải phóng dân tộc”. Là tấm gương sáng về một dân tộc dù bé nhỏ vẫn có thể ñánh
thắng một ñế quốc ñầu sỏ nằm ngay sát cạnh ñể giải phóng dân tộc…
b. Phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ Latinh từ năm 1959:
- Từ 1959 ñến cuối những năm 80 (của thế kỉ XX):
+ Là cuộc bão táp cách mạng, hình thức chủ yếu là: ñấu tranh vũ trang, trở thành “lục ñịa bùng
cháy”.
+ ðấu tranh vũ trang xảy ra ở nhiều nước, như Bôlivia, Vênêxuêla….
+ Thắng lợi của cách mạng Nicaragoa năm 1979 và sự thắng lợi về chính trị của cách mạng Chilê
là những sự kiện có ý nghĩa và có ảnh hưởng sâu rộng nhất trong giai ñoạn này
- Từ cuối những năm 80 trở ñi: Mĩ lợi dụng sự thay ñổi trong tình hình thế giới có lợi cho mình
ñã quay trở lại phản công các nước Mĩ Latinh, bắt ñầu từ cuộc can thiệp vũ trang cách mạng ở Grênaña
(1983), rồi Panama, Nicaragoa; bao vây, cấm vận kinh tế, cô lập chính trị Cuba…
- Phong trào cách mạng ở Mĩ Latinh ñang ñứng trước nhiều khó khăn và thử thách.
- Nhìn chúng bộ mặt Mĩ Latinh có nhiều biến ñổi. Các nước Mĩ Latinh ñã khôi phục lại ñộc lập,
chủ quyền và bước lên vũ ñài quốc tế với tư thế ñộc lập, tự chủ của mình.
- Một số nước như Braxin, Mêhicô ñã trở thành nước Công nghiệp mới (NIC)
Câu hỏi 140.
Nêu vắn tắt về chế ñộ ñộc tài Batixta ở Cuba ?
Hng dn làm bài
- ðầu năm 1952, Mĩ thiết lập ở Cubachế ñộ ñộc tài quân sự Batixta. Dưới ách thống trị ñộc tài,
khủng bố của Batixta, phong trào ñấu tranh của nhân dân Cubavẫn không ngừng phát triển.
- Ngày 26/7/1953, Phiñen Caxtơrô ñã cùng với 135 thanh niên yêu nước tấn công trại lính
Môncaña, phát ñộng nhân dân nổi dậy chống chế ñộ ñộc tài. Tổ chức “Phong trào 26/7” ra ñời ñể lãnh
ñạo cách mạng Cu Ba.
- Năm 1955, Phiñen ñược trả tự do và bị trục xuất sang Mêhicô. Ông tập hợp thanh niên yêu
nước, mua sắm vũ khí, luyện tập quân sự. Ngày 25/11/1956, ông cùng 81 chiến sĩ ñáp tàu Granma trở
về Tổ quốc. Nghĩa quân xây dựng căn cứ ñịa cách mạng, phát triển ra nhiều ñịa phương...

- Trang 122 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Năm 1957 – 1958, phong trào ñấu tranh vũ trang lan rộng, nhiều căn cứ ñịa ñược thành lập, lực
lượng vũ trang cách mạng hình thành. Quân ñội Batixta bị thất bại nặng nề. Nghĩa quân tiến công trên
các mặt trận.
- Cuối tháng 12/1958, nghĩa quân chiếm ñược pháo ñài Xanta Cơlara, Batixta bỏ chạy ra nước
ngoài. Ngày 1/1/1959, kết hợp với tổng bãi công chính trị, nghĩa quân tiến vào thủ ñô, chế ñộ ñộc tài
Batixta bị sụp ñổ, cách mạng Cuba thành công.
Câu hỏi 141.
- Cuộc ñấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Cuba (1953 – 1959) ñã diễn ra như thế
nào ? Cho biết những thành tựu về cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
Cuba (1959 ñến nay và ý nghĩa của nó.
- Tìm hiểu ñôi nét về mối quan hệ ñoàn kết hữu nghị giữa lãnh tụ Phiñen Catxtơrô với
ðảng Cộng sản, Chính phủ và nhân dân Việt Nam ?
Hng dn làm bài
1) Nguyên nhân:
Cuba có diện tích 11 ngàn km² với dân số là 11,3 triệu người (theo thống kê năm 2002). Cuối
thế kỉ XIX, Cuba bị ñế quốc Mĩ xâm lược và biến thành thuộc ñịa kiểu mới của Mĩ. Sau năm 1945, ñể
chống lại phong trào giải phóng dân tộc, Mĩ tổ chức ñảo chánh, thiết lập chế ñộ ñộc tài do Batista cầm
ñầu (10/3/1952), Batista giải tán quốc hội, các chính ñảng, giết hơn 20 ngàn người yêu nước cầm tù
hàng vạn người.
2) Diễn biến của cách mạng
o Ngày 26/7/1953, 135 thanh niên yêu nước dưới sự chỉ huy của Phiñen Castơrô tấn công pháo
ñài Môncaña nhưng không giành ñược thắng lợi. Phiñen Castơrô và nhiều chiến sĩ bị bắt và
bị cầm tù...Tiếng súng Môncaña ñã bùng nổ ngọn lửa ñấu tranh, thức tỉnh tinh thần cách
mạng ñối với thế hệ trẻ.
o Năm 1955, sau khi ñược trả tự do, Phiñen Caxtơrô sang Mêhicô tiếp tục cuộc chiến ñấu mới.
o Năm 1956, Phiñen cùng 81 chiến sĩ vượt biển trở về Cuba trên con tàu Granma ñược sự ủng
hộ của nhân dân lực lượng cách mạng ngày càng lớn mạnh. Phong trào ñấu tranh lan rộng
khắp toàn quốc.
o Cuối năm 1958, các binh ñoàn cách mạng mở các cuộc tấn công giải phóng nhiều vùng ñất
ñai rộng lớn. Ngày 1/1/1959, chính quyền ñộc tài Batíta bị lật ñổ, cách mạng giành ñược
thắng lợi.
3) Công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội từ năm 1959 ñến nay
Từ năm 1959 ñến năm 1961 hòa thành cải cách ruộng ñất thực hiện tự do dân chủ, quốc hữu hóa
xí nghiệp nước ngoài. Sau chiến thắng Hirôn, Cuba tiến hành cách mạng chủ nghĩa xã hội. ngày
26/7/1961, phong trào 26/7 và ðảng Xã hội nhân dân Cuba và phát triển 13/3 ñã hợp nhất thành tổ
chức “Cách mạng thống nhất” ñể chỉ ñạo cách mạng Cuba. Năm 1965, tổ chức trên ñổi thành ðảng
Cộng sản Cuba.
- Kết quả thắng lợi: ñạt ñược nhiều thành tựu to lớn trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, ñã xây
dựng ñược nền công nghiệp với cơ cấu ngành hợp lí và nền công nghiệp ña dạng (sản lượng công
nghiệp ñường phát triển 160 %, có khí luyện kim phát triển 10 lần, ñiện lực phát triển 7 lần) , văn hóa,
giáo dục, y tế, thể thao, ñời sống nhân dân ñược nâng cao.
- Thiếu sót: quan liêu cao cấp, chưa dân chủ.
- Hiện nay, ñang tiến hành cải cách tuy còn gặp nhiều khó khăn do Mĩ cấm vận và sự biến ñộng
chính trị ở Liên Xô và ðông Âu nhưng Phiñen Caxtơrô vẫn kiên trì theo con ñường xã hội chủ nghĩa,
bảo vệ thành quả xã hội chủ nghĩa mà Cuba ñạt ñược.
4) Ý nghĩa: ðánh dấu bước phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc và ñem lại tự do cho
nhân dân Cuba làm thất bại âm mưu của Mĩ, cổ vũ phong trào ñấu tranh của các nước Mĩ Latinh.
ðược mệnh danh là “Lá cờ ñầu của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh.

- Trang 123 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

5) ðảng Cộng sản, Nhà nước và nhân dân Cuba luôn luôn ủng hộ sự nghiệp ñấu tranh vì ñộc lập và
thống nhất Tổ quốc của nhân dân Việt Nam. Phiñen Catxtơrô nhiều lần kêu gọi nhân dân Cuba hãy
“vì Việt Nam” mà lao ñộng và sẵn sàng ủng hộ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cũng như
công cuộc xây dựng ñất nước.
Câu hỏi 142.
Chứng minh “Cuba là lá cờ ñầu của phong trào cách mạng ở khu vực Mĩ Latinh”.
(ð thi Hc sinh gi i Tnh Tha Thiên Hu , năm hc 2006 – 2007)

Hng dn làm bài


- Từ năm 1953, dưới sự lãnh ñạo của Phiñen Caxtơrô ñã tiến hành cuộc ñấu tranh vũ trang chống
lại chế ñộ ñộc tài quân sự, tay sai của Mĩ - Batixta, ñể giành ñộc lập và dân chủ. ðầu 1959, cuộc ñấu
tranh giành thắng lợi, mở ñầu một giai ñoạn phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc Mĩ
Latinh trở thành " lục ñịa bùng cháy ".
- Sau khi giành ñược thắng lợi, Cuba bước vào hoàn thành triệt ñể nhiệm vụ dân chủ ñem lại
quyền lợi cho ñất nước và nhân dân ñồng thời kiên quyết chống lại các hành ñộng can thiệp và lật ñổ
của Mĩ... Từ 1961, Cuba bước vào thời kỳ tiến hành xây dựng Chủ nghĩa xã hội và giành ñược thắng
lợi toàn diện, nâng cao ñời sống của nhân dân.
- Từ 1959 ñến nay, mặc dù bị Mĩ ñiên cuồng tấn công, bao vây, cấm vận về kinh tế, thêm vào ñó
là những biến ñộng về chính trị, kinh tế ở Liên Xô và ðông Âu (1985 – 1991), Cuba vẫn kiên quyết
ñấu tranh giữ vững nền ñộc lập tự do, quyết tâm ñi theo con ñường xã hội chủ nghĩa, tích cực ủng hộ
cuộc ñấu tranh vì hoà bình, ñộc lập, dân chủ, tiến bộ trên thế giới.
 Phong trào cách mạng Cuba từ 1959 ñến nay là nguồn cổ vũ to lớn ñối với phong trào cách
mạng Mĩ Latinh.
Câu hỏi 143.
So sánh những ñiểm giống và khác nhau giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi
và khu vực Mĩ Latinh về các mặt: giai cấp lãnh ñạo, nhiệm vụ cách mạng, hình thức ñấu tranh,
sự phát triển kinh tế sau chiến tranh.
Hng dn làm bài
* Giống nhau :
- ðều phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), Châu Phi “Lục ñịa mới mới
trỗi dậy”, còn Mĩ Latinh “ðại lục núi lửa”. Hầu hết ñều giành ñược ñộc lập.
* Khác nhau :

Tiêu chí so sánh CHÂU PHI CHÂU MỸ LATINH


Giai cấp lãnh ñạo Tư sản dân tộc Vô sản và tư sản dân tộc
Nhiệm vụ cách mạng Chống chủ nghĩa thực dân cũ Chống thực dân kiểu mới
Hình thức ñấu tranh ðấu tranh chính trị hợp pháp và Nhiều hình thức ñấu tranh phong
thương lượng phú (bãi công, nổi dật, ñấu tranh vũ
trang).
Sự phát triển kinh tế Hầu hết các nước ñều ñứng trước vấn Bộ mặt ñất nước thay ñổi khác
sau chiến tranh ñề khó khăn, nan giải. trước. Một số nước trở thành nước
công nghiệp mới (NIC)

- Trang 124 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Câu hỏi 144.


Hãy lập bảng so sánh sự khác nhau trong phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á và châu
Phi từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai ñến nay với ba nội dung:
- Trong quá trình ñấu tranh giành ñộc lập.
- Trong công cuộc xây dựng và phát triển.
- Thực trạng châu Á và châu Phi hiện nay.
Hng dn làm bài

NỘI DUNG CHÂU Á CHÂU PHI


a-Trong quá * Phong trào ở châu Á nổ ra sớm * Chịu sự tác ñộng của phong trào
trình ñấu trong giai ñoạn cuối Chiến tranh thế giới giải phóng dân tộc châu Á (ðặc biệt là
tranh giành thứ hai (Việt Nam – Lào – Inñônêxia…) Việt Nam và Trung Quốc) vì thế ra ñời
ñộc lập hoặc ngay sau khi chiến tranh kết thúc chậm hơn. (bắt ñầu từ 1952 ở Ai Cập).
(Trung Quốc-Ấn ðộ…). * Có sự tác ñộng trực tiếp của tổ chức
* Phong trào diễn ra không chịu tác Liên Hiệp Quốc (Năm 1960 có ñến 17
ñộng bởi một tổ chức quốc tế nào, mà nước Châu Phi ñộc lập nhờ vào tổ chức
chủ yếu là sự vận ñộng nội lực của mỗi này).
nước. * Phong trào cũng diễn ra với nhiều
* Phong trào diễn ra với nhiều hình hình thức nhưng ñấu tranh chính trị và
thức trong ñó ñấu tranh bạo lực và vũ ôn hòa là xu thế chính.
trang là xu thế chính. * Sự hoàn thành công cuộc giải phóng
* Hầu hết các nước châu Á hoàn thành chậm hơn (1970 – 1980).
sự nghiệp giải phóng của mình trong
thập niên 1950 – 1960.
b-Trong * Sau ñộc lập các nước châu Á * Trong quá trình giành ñộc lập cũng
công cuộc tự chọn cho mình con ñường phát triển như phát triển, châu Phi ñã hình thành
xây dựng và riêng không có những tổ chức mang tính những tổ chức quốc tế mang tính châu
phát triển. châu lục.mà chỉ có tổ chức mang tính lục như Tổ chức thống nhất châu
khu vực (khối ASEAN). Phi.(1963)
* Trong sự nghiệp phát triển * Sau khi giành ñộc lập các nước ñều
kinh tế xã hội ñạt ñược những thành tựu ra sức phát triển kinh tế xã hội, tuy có
ñáng kể (như các nước NIC, gần ñây là ñược những thành tựu bước ñầu nhưng
Trung Quốc - Ấn ðộ) làm thay ñổi căn chưa ñủ ñể thay ñổi căn bản bộ mặt của
bản bộ mặt của toàn châu lục toàn châu lục.
c-Thực * Về kinh tế châu Á ñã vươn lên trở *Về kinh tế còn lệ thuộc hoàn toàn vào
trạng Châu thành khu vực năng ñộng có tốc ñộ phát các nước Âu Mỹ, tài nguyên ñất nước bị
Á và Châu triển cao. Tài chính, thương mại, dịch vụ khai thác cạn kiệt bởi các công ty tư bản
Phi hiện có mặt dẫn ñầu nền kinh tế thế giới… nước ngoài.
nay. *Về chính trị-xã hội: Mỗi nước ñều ổn *Về chính trị-xã hội: Vẫn còn là châu
ñịnh và có hướng phát triển riêng phù lục không ổn ñịnh, xung ñột sắc tộc, ñảo
hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể của chính và nội chiến diễn ra triền miên.
từng nước. Tất cả các nước ñều quan hệ Vẫn còn là châu lục nghèo nhất thế giới.
hữu nghị, duy trì hòa bình và ổn ñịnh ñể Thực trạng phát triển của châu lục vẫn
cùng phát triển. chưa có lối thoát.

- Trang 125 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

CHƯƠNG VIII
MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945)
Chuyên ñề 17

NƯỚC MĨ (HIỆP CHỦNG QUỐC HOA KÌ)


SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945) ðẾN NĂM 2000

Câu hỏi 145.


Trình bày sự phát triển kinh tế và khoa học – kỹ thuật của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới
hai (1945). Nguyên nhân của sự phát triển và hạn chế của nó ?
Theo anh (chị), trong những nguyên nhân dẫn ñến sự phát triển của nền kinh tế Mĩ từ sau
Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), thì nguyên nhân nào là quan trọng nhất và có thể giúp ích
cho các nước ñang phát triển trong việc xây dựng nền kinh tế của mình ?
Hng dn làm bài
I/ Tình hình kinh tế
1. Biều hiện (thành tựu) :
Trong khi các ñồng minh châu Âu của Mĩ bị chiến tranh tàn phá, thì Mĩ lại có ñiều kiện hoà bình,
an toàn ñể ra sức phát triển kinh tế. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nước Mĩ giữ ưu thế về kinh tế, tài
chính trên thế giới.
- Công nghiệp: Sản lượng công nghiệp tăng 14% mỗi năm. Trong những năm 1945-1949, sản
lượng công nghiệp Mĩ chiếm hơn nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới (56,1% năm 1948).
- Nông nghiệp: Sản lượng nông nghiệp tăng 27% so với trước chiến tranh. Sản lượng nông
nghiệp gấp 2 lần sản lượng của Anh + Pháp + Tây ðức + Italia + Nhật Bản.
- Tài chính: Nắm ¾ trữ lượng vàng trên toàn thế giới. Là nước chủ nợ thế giới.
+ Hơn 50% tàu bè ñi lại trên biển.
Trong khoảng hai thập niên ñầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là trung tâm kinh tế-tài
chính duy nhất của thế giới.
- Quân sự: ðứng ñầu thế giới về hải quân, không quân. ðộc quyền về bom nguyên tử, hệ thống
quân sự khắp thế giới.
 Trong hai thập niên ñầu sau chiến tranh, Mĩ là trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới.
2. Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế :
 Áp dụng thành tựu của cách mạng khoa học – kĩ thuật ñể ñiều chỉnh lại hợp lý cơ cấu sản xuất,
cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao ñộng và hạ giá thành sản phẩm.
 Nhờ trình ñộ tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao tạo ra khả năng thâm nhập, cạnh tranh
mạnh mẽ trên khắp các khu vực, thế giới.
 Nhờ quân sự hoá nền kinh tế ñể buôn bán vũ khí thu lợi nhuận cao (114 tỷ USD)
 ðất nước Mĩ không bị chiến tranh tàn phá, trong khi ñó các nước tư bản bị chiến tranh tàn phá
nặng nề nên phải dựa vào Mĩ ñể phát triển kinh tế vì vậy Mĩ không có ñối thủ cạnh tranh do ñó
tạo ñà cho kinh tế Mĩ phát triển vượt bậc.
 Tài nguyên thiên nhiên phong phú, khí hậu thuận lợi cho nông nghiệp phát triển, có nguồn
nhân công dồi dào.
 Do sự nhạy bén năng ñộng trong ñiều hành kinh tế của giới kinh doanh của những nhà lãnh
ñạo trong chính quyền Mĩ.
3. Hạn chế (khó khăn) :
 Sự vươn lên nhanh chóng về kinh tế, tài chính của Tây Âu và Nhật Bản, các nước này ñã trở
thành ñối thủ cạnh tranh gay gắt, nguy hiểm ñối với Mĩ trên nhiều lĩnh vực kinh tế, tài chính

- Trang 126 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

(từ những năm 70 trở ñi trên thế giới hình thành 3 trung tâm kinh tế, tài chính cạnh tranh gay
gắt với nhau: Mĩ, Nhật, Tây Âu)
 Mặt khác tuy vẫn dẫn ñầu về sản xuất công nông nghiệp , tài chính nhưng kinh tế Mĩ ngày càng
giảm sút so với những năm ñầu sau chiến tranh thế giới thứ hai, (năm 1949 sản xuất Công
nghiệp là 56,4 %, ñến những năm 90 chỉ còn 40 % dự trữ vàng và ngoại tệ kém Nhật Bản và
Tây ðức)
 Vì tập trung chạy ñua vũ trang và quân sự hoá nền kinhtế cho nên sản xuất công nghiệp dân
dụng của Mĩ ngày càng trở nên sút kém so với Tây Âu, Nhật bản, hàng hoá tiêu dùng của Mĩ
không cạnh tranh nôỉ với hàng hoá của Tây Âu, Nhật Bản ngay cả trong thị trường nội ñịa của
Mĩ.
 Tuy phát triển nhưng kinh tế Mĩ không ổn ñịnh vì thường xảy ra suy thái kinh tế (1945-1990
diễn ra 8 lần suy thái kinh tế)
 Sự giàu nghèo quá chênh lệnh giữa tầng lớp trong xã hội Mĩ là nguồn gốc tạo nên sự không ổn
ñịnh về kinh tế , xã hội.
II/ Tình hình khoa học – kĩ thuật
1. Biều hiện (thành tựu)
- Trong chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nhà khoa học lỗi lạc trên thế giới ñã chạy sang Mĩ vì ở
ñây có ñiều kiện hoà bình và ñầy ñủ phương tiện nhất ñể làm việc. Vì vậy Mĩ là nước khởi ñầu cách
mạng khoa học – kĩ thuật và là 1 trong những nước thu ñược nhiều thành tựu cách mạng khoa học – kĩ
thuật rực rỡ về mọi mặt.
Mĩ ñi ñầu trong việc sáng tạo ra những công cụ sản xuất mới: máy tính, máy tự ñộng, hệ thống tự
ñộng
- Sáng chế ra nguồn năng lưọng mới: nguyên tử, mặt trời, thuỷ triều,... sáng chế ra những vật liệu
mới .. chất dẻo pôlime, những vật liệu tổng hợp con người chế tạo ra những thuộc tính tự nhiên không
sẵn có.
- Tiến hành cách mạng xanh trong nông nghiệp, cách mạng giao thông vận tải, thông tin liên lạc,
trong khoa học chinh phục vũ trụ, sản xuất vũ khí hiện ñại như máy bay tàng hình, bom kinh khí.
- Chính nhờ những thành tựu cách mạng khoa học – kĩ thuật mà kinh tế Mĩ phát triển nhanh
chóng, ñời sống vật chất, tinh thần của nhân dân Mĩ ñã có nhiều thay ñổi khác trước.
2. Nguyên nhân phát triển :
 Do yêu cầu kinh tế thúc ñẩy Mĩ tiến hành cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần II và sự tác
ñộng ngược trở lại với kinh tế ñối với khoa học – kĩ thuật.
 Trong chiến tranh, ñất nước có ñiều kiện hoà bình, không bị chiến tranh tàn phá, ñồng thời Mĩ
ñã có nhiều biện pháp ñể thu hút những nhà khoa học – kĩ thuật lỗi lạc trên thế giới làm xảy ra
hiện tượng “chảy chất xám” ở các nước nghèo Á, Phi, Mĩ Latinh. Vì vậy, nhiều nhà khoa học
và phát minh khoa học ñược tiến hành nghiên cứu và ứng dụng tại Mĩ.
 Sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần II ñã có tác ñộng lớn với sự phát
triển kinh tế Mĩ, làm thúc ñẩy kinh tế phát triển, nâng cao ñời sống người dân.
 Trong những nguyên nhân dẫn ñến sự phát triển của nền kinh tế Mĩ từ sau Chiến tranh
thế giới thứ hai (1945), thì nguyên nhân nào là quan trọng nhất và có thể giúp ích cho các nước
ñang phát triển trong việc xây dựng nền kinh tế của mình ?
Mĩ biết dựa vào thành tựu cách mạng khoa học – kỹ thuật. Cho nên Mĩ ñã ñiều chỉnh lại hợp lý
cơ cấu sản xuất, cải tiến kỹ thuật và nâng cao năng xuất lao ñộng, giảm giá thành sản phẩm. Nhờ ñó
mà nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng, ñời sống vật chất tinh thần của nhân dân Mĩ có nhiều thay
ñổi. Sự phát triển về kỹ thuật và khoa học – kĩ thuật ñã giúp Mĩ có ưu thế về chính trị trên toàn cầu.
Câu hỏi 146.
Phân tích chính sách ñối nội và chính sách ñối ngoại của Mĩ sau năm 1945 ñến năm 1991.
Hng dn làm bài

- Trang 127 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

1. Chính trị và ñối nội


* ðối nội
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), Mĩ vẫn tiếp tục duy trì nền dân chủ tư sản ñược hình
thành từ khi lập nước, thực chất thể hiện qua hệ thống tổ chức lập pháp, hành pháp và tư pháp, song
chế ñộ tổng tuyển cử chỉ ñể chọn 1 trong 2 ñảng tư sản cầm quyền ñó là ðảng Cộng hoà và ðảng Dân
chủ thay nhau nắm quyền.
- ðể chống lại hạn chế sự hoạt ñộng của các lượng ñối lập như công ñoàn, ñảng Cộng sản, ngăn
chặn sự ảnh hưởng của chủ nghĩa Cộng sản vào nước Mĩ, trong thập niên 40 – 50, Tổng thống Truman
ñã ban hành nhiều ñạo luật nhằm chống lại hoạt ñộng của sự hoạt ñộng của các công ñoàn và phong
trào bãi công của công nhân.
- Luật Tác – Háclây ñã cấm công nhân bãi công, cấm những người Cộng sản (là ðảng viên ðảng
Cộng sản Mĩ – CPUSA) không ñược tham gia vào tổ chức công ñoàn, không nhận những người Cộng
sản vào biên chế nhà nước ñể nhằm cô lập nhưng trên thực tế ñều thống nhất với nhau trong chính sách
ñối nội, ñối ngoại và phục vụ cho mười tập ñoàn tư bản lũng loạn: Rêcpheñơ, hay Moócgan.
- Ngoài ra Mĩ thực hiện sách phân biệt chủng tộc giữa người da trắng ñối với nguời da ñen và da
nâu. Thực chất nền dân chủ ở Mĩ chỉ là thứ dân chủ hình thức, giả hiệu, là nền dân chủ của tầng lớp
hữu sản giàu có.
* Chính trị
- Sự phân hoá hai cực giàu nghèo trở nên trầm trọng ñó là số ít những nhà tỷ phú, triệu phú sống
xa hoa với phần ñông là công nhân và những người lao ñộng sống khổ cực (có khoảng 400 người thu
nhập hàng năm từ 185 triệu USD trở lên, trong khi ñó có 25 triệu người nghèo túng dưới mức tối thiểu
của người Mĩ).
- Từ sự phân hoá giàu nghèo quá chênh lệch làm cho xã hội luôn không ổn ñịnh hay xảy ra
những cuộc nổi dậy của học sinh, sinh viên, của người da màu, da ñen (1963) có 25 triệu người da ñen
ñấu tranh lan rộng khắp 125 thành phố ở Mĩ, nội bộ giới cầm quyền hay diễn ra những vụ bê bối về
chính trị và kinh tế. Năm 1963 tổng thống Kennơñi bị ám sát, 1974 vụ Oatơghết buộc Níchxơn phải từ
chức, xã hội hay diễn ra những tội ác, tệ nạn: Ma tuý, cướp giật, giết người...
- Thực tế tình hình trên cho ta thấy xã hội Mĩ là một xã hội ñược tổ chức với trình ñộ cao nhưng
vẫn là một xã hội tư bản hiện ñại.
2. Chính sách ñối ngoại.
- Tháng 3/1947 tổng thống Mĩ Truman ñề ra “chủ nghĩa Truman”, mở ñầu thời kỳ bành trướng
vươn lên bá chủ thế giới, công khai nêu “sứ mạng” của Mĩ là “lãnh ñạo thế giới tự do”. Với mục tiêu là
muốn bá chủ thế giới , thực hiện chiến lược toàn cầu ñó là ñường lối nhất quán của các ñời tổng thống
Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai ñến nay.
- Trong quá trình thực hiện giữa các ñời tổng thống Mĩ có nhiều biện pháp và nội dung khác nhau
nhưng chiến lược toàn cầu trước sau vẫn nhằm 3 mục tiêu:
o Ngăn chặn, ñẩy lùi tiến tới tiêu diệt các nước chủ nghĩa xã hội.
o ðàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân, phong trào hoà bình, dân
chủ thế giới.
o Khống chế, nô dịch các nước ñồng minh.
ðể thực hiện mục tiêu trên, qua các ñời tổng thống ñều thực hiện biện pháp ñó là “ chính sách
thực lực” và “chính sách gây chiến”.
- Vì vậy từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai về quân sự Mĩ ñã thành lập các khối quân sự NATO,
SEATO, ñồng thời phát ñộng hàng chục cuộc chiến tranh xâm lược khắp nơi trên thế giới.
- Về kinh tế Mĩ tiến hành bao vây, cấm vận kinh tế ñối với các nước chủ nghĩa xã hội. Thông qua
viện trợ kinh tế ñể xâm nhập các nước chậm phát triển ñể thực hiện chế ñộ thực dân mới.
- Mặc dù vậy Mĩ ñã thất bại trong phong trào thực hiện mục tiêu ñó là năm 1949 Cách mạng
Trung Quốc thắng lợi, năm 1959 Cách mạng Cuba thắng lợi, thất bại nặng nề nhất là cuộc chiến tranh
ở Việt Nam 1975.
* Kết quả :

- Trang 128 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Trong việc thực hiện chiến lược toàn cầu, Mĩ ñã vấp phải những thất bại nặng nề (ở Trung
Quốc (1949), Triều Tiên, Cuba (1959), Iran...ñặc biệt là thất bại là trong chiến tranh xâm lược Việt
Nam (1975).
- Mặt khác, Mĩ cũng ñạt ñược một số thành công, tiêu biểu:
- Gây chiến tranh xâm lược ở các nước ðông Dương, Triều Tiên...
- Bao vây, cấm vận các nước chủ nghĩa xã hội, viện trợ kinh tế cho các nước ðồng Minh và các
nước chậm phát triển.
- Góp phần quan trọng trong việc thúc ñẩy sự sụp ñổ chủ nghĩa xã hội ở Liên xô và ðông Âu.
 Mặc dù kinh tế Mĩ hiện nay vẫn còn mạnh, song vị trí ưu thế của Mĩ ñã bị giảm nhiều trên thế giới.
Câu hỏi 147.
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai ñến nay, Mĩ ñã thực hiện “Chiến lược toàn cầu” như
thế nào ? Anh (chị) hãy nêu nhận xét của mình về kết quả thực hiện chiến lược ñó.
(ð thi Hc sinh gi i Th ñô Hà Ni, năm 2006)

Hng dn làm bài


Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai ñến nay, Mĩ ñã thực hiện “Chiến lược toàn cầu” như sau:
- Mục tiêu:
+ Ngăn chặn, ñẩy lùi, tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.
+ ðàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân…
+ Khống chế , nô dịch các nước ñồng minh của Mĩ.
- Chính sách cơ bản: Dựa vào sức mạnh Mĩ (thực lực).
- Triển khai qua nhiều học thuyết cụ thể:
+ Năm 1947: Học thuyết Truman và chiến lược “ngăn chặn” …bị phá sản.
+ Năm 1953: Học thuyết Aixenhao và chiến lược “trả ñũa ồ ạt” (ñánh trả ngay)… quân phiệt hóa
nước Mĩ, tìm cách “lấp chỗ trống” sau khi Pháp thất bại ở ðông Dương năm 1954, Anh thất bại ở
Trung Cận ðông năm 1957.
+ Năm 1961: Học thuyết Kennơñi và chiến lược “Phản ứng linh hoạt”…
+ Năm 1969: Học thuyết Níchxơn và chiến lược “Ngăn ñe trên thực tế”… phá sản ở Việt Nam.
+ Năm 1981: Học thuyết Rigân và chiến lược “ðối ñầu trực tiếp”, chạy ñua vũ trang...
+ Năm1993: Bill Clintơn triển khai chiến lược “Cam kết và mở rộng” : Mềm dẻo nhưng vẫn
thiên vị với I-xra-en và vẫn duy trì căn cứ quân sự và quân ñội ở Nhật Bản, Hàn Quốc…
+ Từ năm 2001 ñến 2008 : Busơ (con) thi hành chính sách cứng rắn…
Nhận xét:
- Thất bại:
+ Thắng lợi của Cách mạng Trung Quốc 1949.
+ Thắng lợi của Cách mạng Cuba 1959.
+ Thắng lợi của Cách mạng Việt Nam 1975.
+ Thắng lợi của Cách mạng Hồi giáo Iran 1979.
+ Vụ khủng bố 11/9/2001.
- Thành công:
+ Góp phần quan trọng làm sụp ñổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và ðông Âu.
+ Thắng lợi trong chiến tranh vùng Vịnh chống Irắc (1990 – 1991)
Câu hỏi 148.
Mĩ ñã thực hiện “Chiến lược toàn cầu” tại châu Á từ 1945 – 1947 như thế nào ?
Hng dn làm bài

- Trang 129 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Cuối thế kỉ XIX, Mĩ thực hiện “chính sách mở cửa” ñể cùng các ñế quốc khác xâu xé Trung
Quốc.
- Năm 1898, Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha, chiếm Philíppin.
- Mĩ tìm cách khống chế, thống trị khu vực Tây Á (Trung ðông) và thành lập khối quân sự
Baghdad.
- Theo thoả thuận tại Hội nghị Ianta :
* Quân ñội Mĩ chiếm ñóng Nhật Bản, ñến 1951, “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật” ra ñời và Nhật
trở thành “căn cứ chiến lược” của Mĩ trong âm mưu thực hiện “chiến lược toàn cầu”.
* Quân ñội Mĩ chiếm ñóng Nam Triều Tiên và dựng lên chính quyền Lý Thừa Vãn.
- Ở ðông Nam Á :
* Thông qua viện trợ kinh tế, quân sự, ...Mĩ hất cẳng Anh ra khỏi Thái Lan, lôi kéo Thái Lan
chống 3 nước ðông Dương.
* Mĩ lợi dụng khó khăn của Pháp, ngày càng can thiệp sâu vào ðông Dương.
- Ở Trung Quốc, Mĩ ra sức giúp chính quyền Tưởng Giới Thạch phát ñộng nội chiến, âm mưu
biến Trung Quốc thành 1 thuộc ñịa kiểu mới.
 Như vậy, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trong những năm 1945 – 1947, Mĩ ñã phát triển thế
lực toàn cầu ñối với châu Á.
Câu hỏi 149.
Trình bày chính sách ñối ngoại của Mĩ ñối với Việt Nam từ 1945 – 1975. Cho biết những sự
kiện chứng tỏ mối quan hệ Mĩ và Việt Nam hiện nay ñược cải thiện.
Hng dn làm bài
* Từ 1945 – 1954:
+ Từ 1941 – 1946: Mĩ giúp lực lượng Việt Minh chống Nhật. Cách mạng Tháng Tám thành
công, Mĩ có ñại diện tại Hà Nội.
+ Từ 1946 – 1954: Mĩ giúp Pháp mở rộng và kéo dài chiến tranh ðông Dương.
+ Năm 1949, Mĩ giúp Pháp thực hiện kế hoạch Rơve, khoá chặt biên giới Việt Trung, lập hành
lang ðông – Tây.
+ Tháng 12/1950, lập phái ñoàn cố vấn Viện trợ quân sự (MAAG): Năm 1950, viện trợ Mĩ
chiếm 19% ngân sách chiến tranh ðông Dương, 1952 là 35%, 1953 là 42%.
+ Mĩ giúp Pháp thực hiện kế hoạch Nava, xây dựng tập ñoàn cứ ñiểm ðiện Biên Phủ, viện trợ
khi ðiện Biên Phủ sắp thất bại.
- Trì hoãn, kéo dài Hội nghị Giơnevơ, không kí vào văn bản Hiệp ñịnh Giơnevơ.
* Từ 1954 – 1975:
- Phá hoại Hiệp ñịnh Giơnevơ, biến miền Nam thành thuộc ñịa kiểu mới và căn cứ quân sự của
Mĩ.
+ Ngày 25/6/1954, trước khi kí Hiệp ñịnh Giơnevơ, Mĩ ñã ñưa Ngô ðình Diệm là người do Mĩ
ñào tạo nắm chính quyền ở miền Nam.
+ Ngày 23/7/1954, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao ðalét tuyên bố: Không mở ñường cho chủ nghĩa
Cộng sản bành trướng xuống ðông á và Thái Bình Dương.
+ Mĩ giúp Diệm tổ chức "trưng cầu dân ý", bầu cử "quốc hội", hợp pháp hoá chính quyền Ngô
ðình Diệm, xây dựng ở miền Nam một chính quyền ñối lập với chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng
hoà trái với tinh thần Hiệp ñịnh Giơnevơ.
+ Tháng 7/1956, Ngô ðình Diệm cự tuyệt hiệp thương với miền Bắc nhằm tìm kiếm việc thống
nhất ñất nước.
- Thực hiện các chiến lược chiến tranh xâm lược Việt Nam.
+ Từ 1954 – 1960: Thực hiện chiến lược "chiến tranh một phía", thông qua viện trợ kinh tế ñiều
khiển chính quyền tay sai ñàn áp phong trào cách mạng miền Nam.

- Trang 130 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

+ Từ 1961 – 1965: Thực hiện chiến lược "Chiến tranh ñặc biệt" ñưa cố vấn quân sự vào miền
Nam Việt Nam ñể trực tiếp ñiều kiển cuộc chiến, thực hiện kế hoạch Xtalây –Taylo.
+ Từ 1965 – 1968: Thực hiện chiến lược: "Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam, ñưa quân Mĩ và
quân chư hầu trực tiếp tham chiến cùng với quân Ngụy; gây chiến tranh phá hoại lần thứ nhất ñối với
miền Bắc.
+ Từ 1969 – 1973: Mĩ thực hiện chiến lược "Việt Nam hoá" chiến tranh, thay quân Mĩ bằng
quân Nguỵ, hỗ trợ nguỵ về hoả lực, gây chiến tranh phá hoại lần thứ hai ñối với miền Bắc.
+ Ngày 21/1/1973, Mĩ kí hiệp ñịnh Pari công nhận ñộc lập thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn
lãnh thổ Việt Nam, cam kết rút hết quân Mĩ về nước.
+ Từ 1973 ñến 1975, Mĩ vẫn tiếp tục viện trợ cho Thiệu mà thực chất là tiếp tục "Việt Nam
hoá" chiến tranh.
+ Với ðại thắng mùa Xuân 1975 của nhân dân ta, chính sách ñối ngoại của Mĩ ñối với Việt Nam
từ 1954 – 1975 bị thất bại hoàn toàn.
 Nhìn chung, những năm 80 trở về trước (1954 – 1975) quan hệ Việt - Mĩ là ñối ñầu do sự
xâm lược ðông Dương của Mĩ. Nhân dân Việt Nam quyết tâm : “ðánh thắng giặc Mĩ xâm lược” bởi
gì “Không có gì quý hơn ñộc lập tự do”.
* Sau khi chiến tranh ðông Dương kết thúc : (Từ thập niên 80 ñến nay)
- Sau khi chiến tranh kết thúc, Mĩ dùng chiến tranh lạnh tiếp tục chống lại Việt Nam như không
có quan hệ bình thường, cô lập về ngoại giao, bao vây, cấm vận không cho Việt Nam có ñiều kiện phát
triển.
- Trong những năm gần ñây quan hệ quốc tế ñã thay ñổi, vì vậy quan hệ giữa Mĩ và Việt nam ñã
có những bước chuyển biến tốt ñẹp từ ñối ñầu sang ñối thoại, hợp tác.Từ năm 1989, do chính sách
ñúng ñắn của Việt Nam (Chính sách ñối ngoại của ðảng Cộng sản Việt Nam "là bạn của tất cả các
nước", với Mĩ ta chủ trương "khép lại quá khứ hướng tới tương lai"), cuộc ñấu tranh của nhân dân Mĩ
và dư luận thế giới, Mĩ ñã cải thiện quan hệ với Việt Nam : bình thường hoá quan hệ, xoá cấm vận
song vẫn tiến hành chiến lược diễn biến hoà bình
- Sự kiện thể hiện 1 bước tiến của Mĩ trong việc ñã bình thường hoá quan hệ tiêu biểu như hợp
tác với Việt Nam, ñặt ñại sứ quán tại Việt Nam, tham gia các chương trình hợp tác nhân ñạo (cử bác sĩ
giỏi sang phẫu thuật vì nụ cười trẻ thơ Việt nam: có trên 100 em ñược phẫu thuật).
- Sự kiện nổi bật nhất là ngày 16/11 và 19/11/2000 Tổng thống Mĩ Bill Clinton cùng phái ñoàn
chính phủ Mĩ sang thăm Việt nam, quan hệ Việt – Mĩ có xu hướng ngày càng tốt ñẹp. (Người ñọc tiếp
tục bổ sung)
Câu hỏi 150.
Nét chính về tình hình kinh tế, khoa học – kĩ thuật của Mĩ từ năm 1991 ñến năm 2000.
Những mục tiêu cơ bản trong chính sách ñối nội và ñối ngoại của Mĩ dưới thời Tổng thống Bill
Clintơn là gì ?
Hng dn làm bài
1. Kinh tế, khoa học – kĩ thuật và văn hóa.
- Thời kỳ Tổng thống Clinton cầm quyền, kinh tế Mĩ phục hồi và phát triển trở lại. Kinh tế Mĩ vẫn
ñứng ñầu thế giới: GNP là 9873 tỷ USD, GNP ñầu người là 36.487 USD, chiếm 25% giá trị tổng sản
phẩm thế giới, chi phối nhiều tổ chức kinh tế – tài chính quốc tế như WTO, INF, G7, WB…
- Khoa học – kĩ thuật : phát triển mạnh, nắm 1/3 lượng bản quyền phát minh sáng chế của toàn
thế giới (ñến năm 2003, Mĩ ñạt 286/755 giải Noben khoa học).
- ðạt nhiều thành tựu văn hóa ñáng chú ý: Giải Osca (ñiện ảnh), Grammy (âm nhạc), 11 giải Nobel
văn chương (thứ hai thế giới sau Pháp)
2. Chính trị
- Thập niên 90, chính quyền B.Clinton thực hiện chiến lược “Cam kết và mở rộng”:
+ Bảo ñảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến ñấu.

- Trang 131 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

+ Tăng cường khôi phục tính ñàn hồi của nền kinh tế Mĩ.
+ Sử dụng khẩu hiệu “Thúc ñẩy dân chủ” ñể can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.
- Sau khi trật tự hai cực Ianta sụp ñổ, Mĩ có tham vọng thiết lập trật tự thế giới “ñơn cực”, chi phối
và lãnh ñạo toàn thế giới nhưng chưa thể thực hiện ñược. Vụ khủng bố ngày 11/09/2001 cho thấy bản
thân nước Mĩ cũng rất dễ bị tổn thương và chủ nghĩa khủng bố sẽ là một trong những yếu tố dẫn ñến
những thay ñổi trong chính sách ñối nội và ñối ngoại của Mĩ ở thế kỷ XXI.
Câu hỏi 151.
- Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), Liên Xô và Mĩ ñã xây dựng kinh tế trong những
hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
- Cho biết những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng kinh tế ở Liên Xô và Mĩ từ
sau Chiến tranh thế giới thứ hai ñến nữa ñầu những năm 70. Nêu nhận xét.
Hng dn làm bài

LIÊN XÔ MĨ

- Nhân dân Liên Xô phải gánh chịu những - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhờ có
hy sinh và tổn thất hết sức to lớn : Hơn 20 ðại Tây Dương và Thái Bình Dương bao
Hoàn
triệu người chết, 1710 thành phố và hơn bọc, lại cách xa trung tâm chiến tranh thế
cảnh lịch
70.000 làng mạc bị thiêu huỷ, 3200 xí giới nên không bị tàn phá và thiệt hại. Cho
sử
nghiệp bị tàn phá. nên, Mĩ luôn thợi nhờ buôn bán vũ khí và
phương tiện chiến tranh
- Các nước phương Tây do Mĩ cầm ñầu,
tiến hành bao vây kinh tế, chạy dua vũ - ðặc biệt sau Chiến tranh thế giới thứ hai
trang, chuẩn bị chiến tranh tổng lực nhằm (1945), Mĩ phát triển ñến bình ñổ ñỉnh cao,
tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ là giai ñoạn hoàng kim của Mĩ (1945 –
nghĩa. 1950), Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài
chính số một của thế giới tư bản chủ nghĩa.
- Trong bối cảnh ñó, nhân dân Liên Xô
vừa ra sức xây dựng lại ñất nước, củng cố
quốc phòng, vừa tích cực giúp ñỡ phong
trào cách mạng thế giới.

- Hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm + Công nghiệp: Sản lượng công nghiệp
khôi phục kinh tế (1946 – 1950) trong thời trung bình hàng năm tăng 15%. Trong
Thành
gian 4 năm 3 tháng. Năm 1950, tổng sản những năm 1945 – 1949 sản lượng công
tựu chủ
lượng công nghiệp tăng 72% so với trước nghiệp mĩ chiếm hơn 1 nửa sản lượng công
yếu
chiến tranh. nghệp thế giới( 56,4%)
- Trong thập kỷ 50,60 và nửa ñầu 70, Liên + Nông nghiệp: Sản xuất nông nghiệp
Xô là cường quốc công nghiệp thứ hai thế tăng 27% so với thời kỳ 1935 -1939.
giới (sau Mĩ) giữa thập kỷ 70 chiếm gần
+ Tài chính: Nắm trữ lượng vàng toàn thế
20% tổng sản lượng công nghiệp toàn thế
giới, có hơn 50% tàu bè ñi lại trên biển là
giới .
của mĩ. Trong hai thập niên ñầu sau chiến
Năm 1972 so với 1922, sản lượng công tranh, Mĩ là trung tâm kinh tế tài chính duy
nghiệp tăng 321 lần, thu nhập quốc dân nhất trên thế giới.
tăng 112 lần. ði ñầu trong một số nghành
+ Khoa học kỹ thuật : Mĩ là nước khởi
công nghiệp mới: công nghiệp vũ trụ, công
ñầu của cách mạng khoa học kỹ thuật lần
nghiệp ñiện nguyên tử.
thứ hai của nhân loại và ạt ñược những
- ðạt ñược những thành tựu rực rỡ trong thành tựu kỳ diệu: ñi ñầu trong việc sáng
lĩnh vực khoa học- kỹ thuật: Năm 1957, là tạo ra công cụ sản xuất mới (máy tính ,
nước ñầu tiên phóng thành công vệ tinh máy tự ñộng, hệ thống máy tự ñộng....),

- Trang 132 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

nhân tạo của trái ñất ; năm 1961 phóng tàu nguồn năng lượng mới (nguyên tử, nhiệt
vũ trụ ñưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga- rin hạch, mặt trời....) những vật liệu mới (chất
bay vòng quanh trái ñất, mở ñầu kỷ nguyên Pôlime, vật liệu tổng hợp....). Cuộc cách
chinh phục vũ trụ của loài người. mạng xanh trong nông nghiệp, cách mạng
trong giao thông vận tải, thông tin liên lạc,
- Về quân sự: ðầu thập kỷ 70, Liên Xô
trong khoa học chinh phục vũ trụ và trong
ñạt ñược thế cân bằng chiến lược về sức
sản xuất vũ khí hiện ñại.
mạnh quân sự nói chung và sực mạnh lực
lượng hạt nhân nói riêng với các nước
phương Tây. Làm ñảo lộn toàn bộ chiến
lược của mĩ và ñồng minh Mĩ.

 Nhận xét tổng quát :


- Tuy ñiều kiện và con ñường phát triển kinh tế của hai nước khác nhau, nhưng cả hai nước ñều trở
thành cường quốc kinh tế.
- Trở thành hai nước ñứng ñầu hai hệ thống xã hội ñối lập.
- Hai nước ñều trở thành trụ cột của trật tự “2 cực Ianta”, chi phối các mối quan hệ quốc tế sau
chiến tranh thế giới thứ hai…

Chuyên ñề 18

NHẬT BẢN
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945) ðẾN NĂM 2000

Câu hỏi 152.


Hãy phân chia các giai ñoạn phát triển của lịch sử Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới
thứ hai ñến năm 2000 và nêu rõ ñặc ñiểm của từng giai ñoạn. Hiện tượng “thần kì Nhật Bản” là
gì ? Nguyên nhân của hiện tượng ñó ? Theo anh (chị), có thể học tập ñược bài học kinh nghiệm gì
từ hiện tượng “thần kì Nhật Bản” ?
(ð thi Hc sinh gi i Th ñô Hà Ni, năm 2005)

Hng dn làm bài


1/ Các giai ñoạn:
 Giai ñoạn 1945 – 1951: Phục hồi sau
chiến tranh:
 Giai ñoạn 1952 – 1973: Tăng trưởng
nhanh, giai ñoạn phát triển thần kì.
 Giai ñoạn 1973 – 2000: Tăng trưởng
theo chiều sâu. Phát triển xen kẽ suy
thoái song vẫn là 1 trong 3 trung tâm tài
chính lớn nhất thế giới, khoa học kĩ
thuật vẫn phát triển.
2/ Hiện tượng “thần kì Nhật Bản”?
Nhật Bản từ nước bại trận trong Chiến
tranh thế giới hai, sau 3 thập niên ñã trở thành
siêu cường kinh tế mà nhiều người gọi ñó là sự
“thần kì Nhật Bản”.
3/ Nguyên nhân:

- Trang 133 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Khách quan: Kinh tế thế giới ñang thời kì phát triển; thế giới ñạt nhiều thành tựu về khoa học
kĩ thuật.
- Người Nhật Bản có truyền thống văn hóa giáo dục, ñạo ñức lao ñộng, ý chí tự lực tự cường,
lao ñộng hết mình, tôn trọng kỉ luật, biết hợp tác trong lao ñộng, tiết kiệm, tay nghề cao…
- Nhà nước quản lý kinh tế có hiệu quả…
- Các công ti Nhật Bản năng ñộng, năng lực cạnh tranh cao, biết cách len vào thị trường các
nước…
- Áp dụng khoa học kĩ thuật, cải tiến sản xuất, hạ giá thành sản phẩm…
- Chi phí cho quốc phòng ít.
- Cải cách dân chủ sau chiến tranh tạo ñiều kiện phát triển kinh tế. Biết tranh thủ nguồn viện trợ
của Mĩ, lợi dụng chiến tranh ở Triều Tiên (1950 – 1953) và ở Việt Nam (1954 – 1975) ñể làm giàu.
4/ Bài học kinh nghiệm:
- Coi trọng việc ñầu tư phát triển khoa học công nghệ và giáo dục.
- Phát huy nhân tố con người, ñạo ñức lao ñộng, sử dụng tối ña tiềm năng sáng tạo của con
người.
- Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
- Phát huy truyền thống tự lực tự cường
- Tăng cường vai trò Nhà nước trong quản lí kinh tế: Lựa thời cơ xây dựng chiến lược kinh tế,
thay ñổi linh hoạt cơ cấu kinh tế, sử dụng có hiệu quả vốn ñầu tư của nước ngoài vào các ngành then
chốt, mũi nhọn…
- Quản lí doanh nghiệp một cách năng ñộng, có hiệu quả. Biết thâm nhập thị trường thế giới, ñạt
hiệu quả cao trong cạnh tranh.
Câu hỏi 153.
Trình bày sự phát triển về kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945).
Những nguyên nhân tạo nên sự phát triển kinh tế Nhật và hạn chế của nó là gì ?
Hng dn làm bài
I/ Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
- Chiến tranh thế giới thứ hai ñể lại cho Nhật Bản những hậu quả nặng nề (gần 3 triệu người chết
và mất tích, kinh tế bị tàn phá, thất nghiệp, ñói rét…, sản xuất nông nghiệp năm 1946 chỉ bằng ¼ so
với năm 1939), bị Mĩ chiếm ñóng dưới danh nghĩa ðồng minh (1945 – 1952).
+ ðất nước hoang tàn, mất hết thuộc ñịa và thị trường, nền kinh tế bị tàn phá nặng nề với những
khó khắn bao trùm ñất nước.
- Nhưng cũng ngay sau chiến tranh, dưới chế ñộ quản quản của Mĩ, một loại cải cách dân chủ ñược
tiến hành :
1. Về chính trị:
- Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng ðồng minh (SCAP) loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến
tranh của Nhật, xét xử tội phạm chiến tranh.
- Năm 1946, ban hành Hiến pháp mới quy ñịnh Nhật là nước quân chủ lập hiến nhưng thực tế là
chế ñộ dân chủ ñại nghị tư sản. Nhật cam kết từ bỏ việc tiến hành chiến tranh, không dùng hoặc ñe
dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế; không duy trì quân ñội thường trực, chỉ có lực lượng Phòng
vệ dân sự bảo ñảm an ninh, trật tự trong nước.
2. Về kinh tế:
SCAP tiến hành 3 cải cách lớn:
o Thủ tiêu chế ñộ tập trung kinh tế, giải tán các tập ñoàn lũng ñoạn “Daibátxư”.
o Cải cách ruộng ñất, hạn chế ruộng ñịa chủ, ñem bán cho nông dân.
o Dân chủ hóa lao ñộng.

- Trang 134 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Những cải cách này ñã mang lại luồng không khí mới ñối với các tầng lớp nhân dân và là một
nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển
sau này. Biểu hiện từ năm 1950 – 1951:
Nhật Bản khôi phục kinh tế.
II/ Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh
tế sau chiến tranh
1. Biểu hiện :
- Nhìn chung nền kinh tế Nhật Bản
ñược khôi phục và chỉ bắt ñầu phát triển
mạnh mẽ khi Mĩ tiến hành cuộc Chiến tranh
Triều Tiên (6/1950) và cuộc chiến tranh xâm
lược Việt Nam – ñược coi là “ngọn gió
thần” ñối với nền kinh tế Nhật Bản. Từ năm
1950 ñến thập kỉ 70 : kinh tế phát triển
nhanh chóng (ñứng thứ nhì trong thế giới tư
bản chủ nghĩa sau Mĩ) nhờ những ñơn ñặt
hàng quân sự của Mĩ phục vụ cho chiến
tranh Triều Tiên và Việt Nam.
- Từ năm 1950 – 1973 : tổng sản phẩm
quốc dân (GNP) tăng 20 lần, tốc ñộ tăng trưởng công nghiệp trung bình hàng năm là 13,5 %.
- Công nghiệp ñã ñạt ñược những bước tiến nhanh tàu bè (50% trên thế giới), xe hơi, xe máy,
máy ñiện tử, máy may, máy ảnh, ñồng hồ.
- Nông nghiệp :
+ Phát triển theo hướng thâm canh, áp dụng những thành tự khoa học kĩ thuật (cơ giới hoá, hoá
học hoá, thuỷ lợi hoá và ñiện khí hoá).
+ Lương thực tự túc ñược 80% nhu cầu trong nước (1969).
+ Ngành chăn nuôi tự giải quyết 2/3 nhu cầu thịt sữa.
+ Ngành ñánh cá rất phát triển.
- Tài chính :
+ Từ thập kỉ 70, trở thành siêu cường kinh tế tài trính thế giới.
+ Dự trữ vàng, ngoại tệ vượt Mĩ.
- Hàng hoá Nhật Bản xâm nhập, cạnh tranh khắp thị trường thế giới.
- Năm 1990 : thu nhập bình quân ñầu người ñứng thứ nhì trên thế giới sau Thuỵ Sĩ, thường ñược
gọi là “thần kì Nhật Bản”.
2. Nguyên nhân phát triển :
Về tự nhiên Nhật Bản không ñược ưu ñãi như Mĩ, hơn nữa sau chiến tranh lại là nước bại trận,
kinh tế kiệt quệ nhưng ñã vươn lên ñứng vững và ngày càng phát triển vì:
- Chính phủ Nhật ñã tỏ ra rất năng ñộng linh hoạt trong hoạch ñinh về ñường lối chiến lược phát
triển phù hợp với từng giai ñoạn lịch sử: cải cách ruộng ñất, xoá bỏ tàn tích phong kiến... cải cách này
giúp kinh tế Nhật Bản có những sự phát triển năng ñộng, linh hoạt nhờ những chủ trương biện pháp
ñúng ñắn.
- Bộ máy nhà nước gọn nhẹ.
- Biết lợi dụng cuộc chiến tranh Triều Tiên và Việt Nam
- Biết lợi dung vốn nước ngoài ñầu tư tập trung phát triển những ngành nghề then chốt: cơ khí,
luyện kim, hoá chất, ñiện tử, giao thông.
- Biết lợi dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến nhất ñể tăng năng suất, hạ giá thành
sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm (mua các bằng phát minh của các nhà khoa học).

- Trang 135 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Giới kinh doanh, Nhà nước có khả năng ñiều hành nền kình tế rất tốt, nhạy bén và sang tạo
trong việc biết len lách xâm nhập vào thị trường nước khác, không ngừng mở rộng thị trường trên toàn
thế giới.
- Hệ thống tổ chức, quản lí các công ty tạo ra sự cạnh tranh rất cao trên thị trường thế giới.
- Chế ñộ làm việc suốt ñời, chế ñộ lương theo thâm niên và chủ nghĩa nghiệp ñoàn xí nghiệp là
“ba kho báu thiêng liêng” làm cho các công ty Nhật có sức mạnh và tính cạnh tranh cao.
- Chú trọng ñến vấn ñề con người: ưu tiên hàng ñầu cho giáo dục, người Nhật luôn luôn giữ ñược
bản sắc dân tộc song vẫn tiếp thu những tri thức và văn minh của nhân loại. Họ ñào tạo cơ bản, khoa
học, có khả năng thích ứng với những tiên bộ mới. Người Nhật luôn luôn vươn lên tự lực, tự cường,
cần cù, chịu học hỏi ñể làm giàu tri thức.
- Nhật nằm trong “ô bảo vệ hạt nhân” của Mĩ nên không phải chi tiêu nhiều về chi phí quốc
phòng như nhiều nước khác, biên chế nhà nước lại gọn nhẹ vì vậy có ñiều kiện tập trung vào xây dựng
kinh tế và phát triển công nghiệp dân dụng.
3. Hạn chế kinh tế :
o Sự mất cân bằng trong nền kinh tế quốc dân giữa công nghiệp và nông nghiệp, sự tập - trung
vốn, nhân công, dân số vào 3 trung tâm công nghiệp: Tôkyô, Hôxaka, Nagôya với trên 60
triệu dân chỉ chiếm 1,25% diện tích ñất ñai cả nước.
o Khó khăn về năng lượng, nguyên liệu, lương thực hầu hết phải nhập từ nước ngoài.
o Bị sự cạnh tranh chèn ép của Mĩ, Tây Âu và sự vươn lên của một số nước công nghiệp mới
(NIC).
o Sự phân hoá thành 2 cực: mâu thuẫn giàu nghèo, mâu thuẫn xã hội ngày càng gia tăng.
o Sự “già hoá” về dân số.
Nhật Bản thường xảy ra các cuộc suy thoái về kinh tế.
Câu hỏi 154.
- Trong những nguyên nhân dẫn ñến sự phát triển của nền “thần kì” của nền kinh tế Nhật
Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX, thì nguyên nhân nào là quan trọng nhất ? Vì sao ?
- Nguyên nhân ñó có thể giúp ích gì cho các nước ñang phát triển trong việc xây dựng nền
kinh tế của mình ? Từ những kinh nghiệm của Nhật Bản có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho
Việt Nam trong quá trình xây dựng và phát triển ñất nước ?
Hng dn làm bài
1) Trong những nguyên nhân dẫn ñến sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản kể trên, thì
nguyên nhân nào là quan trọng nhất ? Vì sao ?
- Nguyên nhân quan trọng nất ñể Nhật có bước phát triển thần kì về kinh tế là tận dụng ñược
thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật.
- Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai . Nhật hết sức coi trọng khao học – kĩ thuật, vừa mua phát
minh nước ngoài, vừa phát triển cơ sở nghiên cứu trong nước.
- Nhật có hàng năm viện khoa học – kĩ thuật tập trung nghiên cứu công nghiệp.
- Do ñó Nhật ñứng ñầu về trình ñộ phát triển khoa học – kĩ thuật, ñặc biệt trong các ngành công
nghiệp dân dụng.
- Nhật Bản chú trọng cải cách giáo dục quốc dân ñể giữ vững bản sắc dân tộc.
- Nhật Bản chú trọng cải cách giáo dục quốc dân ñể giữ vững bản sắc, truyền thống dân tộc, ñào
tạo những con người yêu nước có năng lực và ý chí vươn lên ñể thích nghi với sự biến ñổi của thế giới.
2) Nguyên nhân nêu trên có thể giúp ích gì cho các nước ñang phát triển nói chung và Việt
Nam nói riêng trong việc xây dựng nền kinh tế?
Sự phát triển về khoa học – kĩ thuật là bài học kinh nghiệm, giúp các nước ñang phát triển nhận
rõ vai trò quan trọng của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật trong việc xây dựng nền kinh tế của
mình, trong ñó, yếu tố cơ bản là giáo dục vì con người là nhân tố quyết ñịnh cho sự phát triển kinh tế,
con người ñược coi là công nghệ cao nhất ñể tiến ñến nên kinh tế tri thức.

- Trang 136 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Câu hỏi 155.


Trình bày những nét nổi bật trong chính sách ñối nội và ñối ngoại của Nhật từ sau Chiến
tranh thế giới thứ hai (1945) ñến năm 2000.
Hng dn làm bài
1) Chính sách ñối nội :
a. Kinh tế :
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quân ñội Mĩ thay mặt ðồng minh chiếm ñóng và quản chế
nước Nhật.
- Do áp lực của Liên Xô và các lực lượng tiến bộ trên thế giới. Buộc Mĩ phải thực hiện một số
cải cách dân chủ như :
 Ban hành Hiến pháp năm 1946.
 Cải cách ruộng ñất (1946 – 1949).
 Giải tán Daibátxư, các công ty lũng ñoạn chính trị mang tính chất phong kiến (1946 – 1949).
 Lập toà án Tôkyô xét xử tội pạm chiến tranh.
- Ý nghĩa của cải cách :
 Những cải cách này ñã phá vỡ cơ sở kinh tế, chính trị, xã hội của chế ñộ phong kiến, quân
phiệt.
 Nhật Bản trở thành một nhà nước theo chế ñộ dân chủ ñại nghị, mọi quyền lực ñều thuộc về
6 tập ñoàn tư bản khổng lồ.
- Những cải cách trên ñã tạo ñiều kiện, thúc ñẩy Nhật Bản phát triển mạnh mẽ.
- Cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới năm 1973 làm Nhật lâm vào khủng hoảng trầm trọng
chưa từng thấy kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (Nhật phải nhập khẩu tới 90% nhu cầu năng
lượng).
- ðể cứu vãn tình thế, từ năm 1975, chính phủ Nhật công bố hàng loại các biện pháp phục hồi
kinh tế, (chiến lược “5 năm tự túc kinh tế”, chiến lược “khoa học kĩ thuật”, “ngoại giao kinh tế”),
chuyển cơ cấu công nghiệp từ phát triển các ngành cần thiếu nguyên liệu sang các ngành tốn ít nguyên
liệu và ñòi hỏi “chất xám” nhiều hơn.
- Chính sách bảo tồn và tiết kiệm năng lượng cùng với những cố gắng tạo ra các nguồn năng
lượng mới có thể tái tạo ñược ñã góp phần ñáng kể vào việc phục hồi kinh tế Nhật.
- Khuyến khích tăng thị trường trong nước, tìm thị trường trong nước ngoài và tăng xuất khẩu
sang nước nhằm thu ñược nhiều lợi nhuận từ các cuộc khủng hoảng dầu lửa.
- Bằng việc kịp thời ñiều chỉnh cơ cấu công nghiệp từ các ngành tiêu thụ nhiều năng lượng (thép,
hoá chất) sang các ngành công nghiệp trí tuệ (ôtô, ñiện tử, vi tính) và các ngành dịch vụ, kĩ thuật cao,
bước sang thập niên 80 – ñặc biệt là vào nửa sau những năm 90 – Nhật Bản là nước có tốc ñộ tăng
trưởng kinh tế cao, ổn ñịnh và tiếp tục giữ vững vị trí siêu cường kinh tế thứ hai trên thế giới sau Mĩ.
b. Chính trị - xã hội.
- Phong trào ñấu tranh của nhân dân Nhật Bản ñòi hoà bình dân chủ và tiến bộ xã hội phát triển.
- Từ thập niên 50, ðảng Dân chủ Tự Do (LDP) liên tục cầm quyền ở Nhật.
- Một mặt, các chính phủ của LDP liên tục ñề ra chiến lược kinh tế năng ñộng ñể phát triển ñất
nước, ñem lại lợi những thành tựu kinh tế rực rỡ cho Nhật Bản.
- Mặt khác, trong giới lãnh ñạo Nhật cũng liên tiếp xảy ra những vụ bê bối, tham nhũng, tranh
giành quyền lực, gây nên cục diện không ổn ñịnh trong nền chính trị Nhật.
- Tháng 8/1993, sau 4 thập niên cầm quyền lãnh ñạo Nhật Bản, LPD ñã nhường quyền lãnh ñạo
cho các lực lượng lãnh ñạo cho lực lượng lãnh ñạo cho lực lượng ñối lập.
- Chính phủ mới ñược thành lập là Chính phủ liên hiệp của 7 ñảng phái khác nhau ở Nhật.
- Tiếp theo ñó là tình trạng bất ổn ñịnh chính trị kéo dài ở Nhật.
- Hiện nay, LDP ñã lên nắm quyền trở lại, nhưng vẫn trong tình trạng bất ổn ñịnh.

- Trang 137 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Chính phủ Nhật ñang tìm mọi cách thu hẹp quyền tự do dân chủ ñược qui ñịnh trong Hiến pháp
1946.
 Sửa ñổi lại ñiều 9 (Không cho phép Nhật xây dựng quân ñội và ñưa quân tham chiến nước
ngoài).
 Ra sức tái vũ trang, ñưa quân tham chiến ở nước ngoài.
 Phục hồi chủ nghĩa quân phiệt với nhiều hình thức khác nhau.
2) Chính sách ñối ngoại :
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, do là nước bại trận, Nhật hoàn toàn dựa vào Mĩ về mặt chính
trị và quân sự.
- Với Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (1951), Nhật trở thành căn cứ chiến lược của Mĩ ở châu Á –
Thái Bình Dương, chống các nước chủ nghĩa xã hội và phong trào giải phóng dân tộc.
- Trong chính sách ñối ngoại, Nhật tìm mọi cách xâm nhập, giành giật thị trường ở các khu vực
trên thế giới, ñặc biệt tăng cường quan hệ với các nước châu Á – Thái Bình Dương.
- ðể thể hiện rõ vai trò của mình ñối với các nước thuộc khu vực ðông Nam Á 8/1977, tại hội
nghị ngoại trưởng các nước ASEAN (họp ở Manila, thủ ñô Philípin), thủ tướng Nhật Phucưda ñã trình
bày khá toàn diện chính sách ñối ngoại của Nhật (sau gọi là học thuyết Phưcưña), gồm 3 nội dung :
o Nhật Bản không bao giờ trở thành cường quốc quân sự.
o Nhật Bản cố gắng thiết lập quan hệ hợp tác và hữu nghị với các nước ðông Nam Á.
o Nhật Bản hợp tác với các nước ASEAN ñể góp phần vào việc giữ gìn hoà bình và thịnh
vượng ở ðông Nam Á.
- Trong ñiều kiện và tình hình mới, học thuyết Phucưda ñược tiếp tục bởi học thuyết Kaiphu
(1991) rồi sau ñó là học thuyết Hasimôtô (1997).
 Như vậy, trong vài thập niên gần ñây, Nhật Bản ñã trở thành một ñế quốc kinh tế, dựa vào sức
mạnh kinh tế ñể xâm nhập mở rộng thế lực ra thế giới, nhất là vùng ðông Nam Á.
 Quan hệ Việt – Nhật : Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ và trong cuộc xây dựng ñất nước,
ðảng Cộng sản và nhân dân lao ñộng Nhật Bản ủng hộ và giúp ñỡ Việt Nam. Những năm gần ñây
quan hệ Việt – Nhật ngày càng tốt ñẹp. Nhiều liên doanh Việt – Nhật ra ñời, các buổi tổ chức, giao lưu
văn hoá Việt – Nhật làm nhân dân hai nước hiểu biết, gần gũi nhau hơn. Những năm vừa qua Nhật
Bản là bạn hàng số một của Việt Nam.

Chuyên ñề 19

CÁC NƯỚC TÂY ÂU


SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945) ðẾN NĂM 2000

Câu hỏi 156.


Trình bày khái quát sự phát triển qua các giai ñoạn lịch sử của các nước tư bản chủ yếu ở
Tây Âu từ 1945 ñến 2000.
Hng dn làm bài
1) Tây Âu từ năm 1945 ñến năm 1950
a. Về kinh tế: Chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá nặng nề. Với sự cố gắng của từng nước và
viện trợ của Mĩ trong “Kế hoạch Mácsan”. ðến 1950, hầu hết các nước Tây Âu ñã phục hồi kinh tế.
b. Về chính trị:

- Trang 138 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Ưu tiên hàng ñầu là củng cố chính quyền của giai cấp tư sản, ổn ñịnh tình hình chính trị – xã hội,
hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi nền kinh tế, liên minh chặt chẽ với Mĩ ñồng thời tìm cách trở
lại thuộc ñịa của mình.
- Từ 1945 – 1950, cơ bản ổn ñịnh và phục hồi về mọi mặt, trở thành ñối trọng của khối chủ nghĩa xã
hội ðông Âu mới hình thành.
2) Tây Âu từ 1950 ñến năm 1973
a. Về ñối nội
+/ Kinh tế.
- Từ 1950 – 1970, kinh tế Tây Âu phát triển nhanh chóng. ðến ñầu thập niên 70, trở thành một
trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới với trình ñộ khoa học – kĩ thuật cao.
- Nguyên nhân:
+ Sự nỗ lực của nhân dân lao ñộng
+ Áp dụng thành công những thành tựu khoa học – kĩ thuật ñể nâng cao chất lượng, hạ giá thành
sản phẩm.
+ Vai trò quản lý, ñiều tiết nền kinh tế của nhà nước có hiệu quả.
+ Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài như: viện trợ Mĩ; nguồn nguyên liệu rẻ của các nước thế giới
thứ ba, hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ EC…
+/ Chính trị:
- 1950 – 1973: là giai ñoạn phát triển của nền dân chủ tư sản ở Tây Âu, ñồng thời có nhiều biến
ñộng chính trị (Pháp: từ 1946 – 1958 có 25 lần thay ñổi nội các)
b. Về ñối ngoại: một mặt liên minh chặt chẽ với Mĩ, mặt khác cố gắng ña phương hóa quan hệ
ñối ngoại.
- Chính phủ Anh: ủng hộ cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam, ủng hộ Ixraen chống Ả-
rập, Cộng hoà liên bang ðức gia nhập NATO (5/1955)…
- Pháp: phản ñối trang bị vũ khí hạt nhân cho Cộng hoà liên bang ðức, phát triển quan hệ với Liên
Xô và các nước chủ nghĩa xã hội khác, rút khỏi Bộ chỉ huy NATO và buộc Mĩ rút các căn cứ quân sự…
ra khỏi ñất Pháp.
- Thụy ðiển, Phần Lan ñều phản ñối cuộc chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam.
- 1950 – 1973: Chủ nghĩa thực dân cũ của Anh, Pháp, Hà Lan, Bồ ðào Nha… cũng sụp ñổ trên
phạm vi toàn thế giới.
3) Tây Âu từ năm 1973 ñến năm 1991
a. Kinh tế: từ 1973 ñến ñầu thập niên 90: khủng hoảng, suy thoái và không ổn ñịnh (tăng trưởng
kinh tế giảm, lạm phát thất nghiệp tăng), chịu sự cạnh tranh quyết liệt từ Mĩ, Nhật, các nước NIC. Quá
trình nhất thể hóa Tây Âu gặp nhiều khó khăn.
b. Về chính trị – xã hội: Tình trạng phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn, tệ nạn xã hội thường
xuyên xảy ra.
c. ðối ngoại:
- Tháng 12/1972: ký Hiệp ñịnh về những cơ sở quan hệ giữa hai nước ðức làm quan hệ hai nước
hòa dịu; 1989, “Bức tường Béclin” bị xóa bỏ và nước ðức thống nhất (3/10/1990)
- Ký ðịnh ước Henxinki về an ninh và hợp tác châu Âu (1975);
4) Tây Âu từ năm 1991 ñến năm 2000
a. Về kinh tế: Từ 1994, phục hồi và phát triển trở lại, Tây Âu vẫn là một trong ba trung tâm
kinh tế-tài chính lớn nhất thế giới (GNP chiếm 1/3 tổng sản phẩm công nghiệp thế giới tư bản)
b. Về chính trị:
- Cơ bản là ổn ñịnh. Nếu như Anh vẫn duy trì liên minh chặt chẽ với Mĩ thì Pháp và ðức ñã trở
thành những ñối trọng ñáng chú ý với Mĩ trong nhiều vấn ñề quốc tế quan trọng.
- Mở rộng quan hệ với các nước ñang phát triển ở Á, Phi, Mĩ Latinh, các nước thuộc ðông Âu và
Liên Xô cũ.

- Trang 139 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Câu hỏi 157.


Trình bày nét chính về sự phát triển của nền kinh tế và tình hình chính trị của Anh, Pháp,
ðức từ sau năm 1945 ñến nay.
Hng dn làm bài

Sự phát triển kinh tế Tình hình chính trị


1. PHÁP Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Pháp a. Nền Cộng hoà thứ tư
bị thiệt hại nặng nề, sản xuất công nghiệp giảm 3 (1946 – 1958)
lần, công nghiệp giảm 2 lần. Có những thay ñổi lớn từ sau
+/ Bốn giai ñoạn phát triển : chiến tranh :
- Giai ñoạn 1945 – 1950 : - Giai ñoạn tiến bộ (9/1946 –
+ Kinh tế phát triển chậm chạp gặp nhiều khó 5/1947) :
khăn.  Tháng 9/1946 : ban hành Hiến
+ Năm 1948 phải nhận viện trợ Mácsan. pháp, thành lập nền Cộng hoà thứ
+ Từ ñó, kinh tế Pháp ñược phục hồi và phát tư.
triển vững chắc, liên tục suốt 20 năm nhưng phụ  Quyền tổng thống bị hạn chế.
thuộc vào Mĩ.  Quyền tự do dân chủ tiến bộ
- Giai ñoạn 1950 – 1973 : liên tục phát hơn, rộng hơn.
triển nhanh (tăng 5% / năm). ðến ñầu thập niên  Thành lập chính phủ gồm các
70, Pháp trở thành cường quốc công nghiệp, chính ñảng tư sản và Cộng sản
chiếm vị trí thứ năm trên thế giới (sau Mĩ, Nhật, (chính phủ Pháp có 5 thành viên
ðức, Liên Xô). Cộng sản giữ chức vụ quan trọng
- Giai ñoạn 1973 – 1982 : sau cuộc khủng như : Phó thủ tướng, Bộ trưởng
hoảng năng lượng, kinh tế Pháp bước vào thời kì Quốc phòng, Bộ trưởng Y tế,...)
kinh tế phát triển không nôn ñịnh dẫn ñến suy  Nước Pháp có ñiều kiện tiến
thoái, lạm phát, thất nghiệp. Tăng trưởng kinh tế hành những cải tạo kinh tế, xã hội :
giảm còn 2,4 %/năm. quốc hữu hoá một số xí nghiệp,
- Giai ñoạn 1978 ñến nay : nhờ cải cách cơ công thương nghiệp, giao thông vận
cấu kinh tế và ñẩy mạnh việc áp dụng nền những tải và những chính sách xã hội tiến
thành tựu khoa học – kĩ thuật, Pháp ñã ổn ñịnh và bộ....
khá phát triển nhanh nền kinh tế nhưng không - Giai ñoạn thiên hữu (5/1947 –
còn giữ mức tăng trưởng nhanh chóng nhưng 6/1958)
những năm 1950 – 1973.  Mĩ áp lực gạt những người
* Thành tựu : Cộng sản ra khỏi chính phủ
- Công nghiệp : có các ngành mũi nhọn như (5/1947).
trang sức, thời trang, ñiện tử, tin học, hàng không  Thực hiện chính sách ñối nội,
– vũ trụ, vũ khí, luyện thép. ñối ngoại phản ñộng dẫn ñến chính
- Nông nghiệp : trị không ổn ñịnh bùng nổ cao trào
* Công nghiệp hoá nền nông nghiệp, sản xuất ñấu tranh của công nhân và nhân
chuyên canh trên những vùng ñất ñai rộng lớn. dân.
* Pháp ñược coi là vựa lúa của EU, ñàn bò b. Nền Cộng hoà thứ năm (1958
ñứng ñầu khối EU, ñàn lợn giữu vị trí thứ hai. ñến nay)
- Tài chính : thị trường : thị trường chứng - Ngày 1/6/958, tướng ðờ Gôn
khoáng Paris ñứng thứ hai châu Âu và thứ sáu lên nắm quyền.
thế giới về lưu lượng tiền chuyển dịch. - Tháng 10/1958, ban hành Hiến
* Nguyên nhân phát triển pháp, thành lập nền Cộng hoà thứ
năm.
- Sử dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học
– kĩ thuật. - Tổng thống ðờ Gôn nắm nhiều
quyền lực, thực hiện chính sách tiến

- Trang 140 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Mua nguyên liệu giá rẽ từ các nước thế giới bộ nhằm tăng cường nền ñộc lập, tự
thứ ba. chủ và ổn ñịnh tình hình chính trị -
- Chính sách mở cửa ra thị trường châu Âu và xã hội.
thế giới.
- Nhà nước ñiều tiết nền kinh tế có hiệu quả.
2. ANH - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hệ thống - Sau chiến tranh thế giới hai,
thuộc ñịa rộng lớn của ñể quốc Anh (chiếm 35 ðảng Bảo Thủ và Công ñảng thay
triệu km², gấp 143 lần diện tích nước Anh) ñã bị nhau cầm quyền, bề ngoài ra vẻ ñôi
sụp ñổ ; gây một hậu quả to lớn cho nước Anh . lập nhau, nhưng trong thực chất ñều
- Trang bị kĩ thuật phần lớn ñã bị lạc hậu, nay là ñại diện cho quyển lợi của tư bản
lại bị Mĩ, ðức ñuổi kịp và vượt ở thế kỉ XX lũng ñoạn.
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, vị trí của - Chính sách ñối ngoại hầu như
Anh càng giảm sút, xếp sau Mĩ, Nhật, Tây ðức phụ thuộc vào Mĩ trong các mục
và một số mặt kém cả pháp. tiêu chống lại các nước chủ nghĩa
- Nước Anh cũng bị chiến tranh tàn phá nặng xã hội, chống phong trào giải
nề, do ñó trong những năm ñầu chiến tranh, kinh phóng dân tộc và phong trào công
tế Anh gặp nhiều khó khăn. nhân quốc tê, trong âm mưu chạy
ñua vũ trang gây tình hình thế giới
+ 1948 Anh phải dựa vào viện trợ kinh tế Mĩ
căng thẳng.
ñể phục hồi sản xuất ; vì vậy kinh tế Anh phụ
thuộc và ở Mĩ, tư bản ñầu tư mở xí nghiệp ngay
trên ñất Anh (hãng Ford của Mĩ).
+ 1950 Anh phục hồi ñược mức sản xuất trước
chiến tranh rồi sau ñó phát triển tương ñối nhanh
chóng.
+ Phát triển những ngành kinh tế truyền thống
của mình : xuất khẩu tư bản sang các nước thuộc
ñịa thuộc khối liên hiệp Anh.
+ Phát triển các ngành công nghiệp than, chế
tạo cơ khí, ñóng tàu, công nghiệp dệt.
+ Phát triển chăn nuôi.
3. TÂY - Sau chiến tranh thế giới thứ hau, các nước
ðỨC Mĩ Anh, Pháp không thi hành nghiêm chỉnh hiệp +/ ðối nội : Trong nhiều thập
ước Pốtñam (7/1945) về vấn ñề ðức nên ñến năm niên, lực lượng cầm quyền ở Cộng
1949 trên lãnh thổ nước ðức thành lập hai quốc hoà Liên bang ðức là Liên minh
gia theo hai chế ñộ kinh tế xã hội khác nhau. dân chủ Thiên cháu giáo, ñại diện
+ Cộng hoà dân chủ ðức (ðông ðức) theo con cho quyền lợi của giai cấp tư sản
ñường chủ nghĩa xã hội. dộc quyền. Chính phủ ðức ñã thi
hành chính sách ñối nội phản ñộng
+ Cộng hoà liên bang ðức (Tây ðức) theo con
chống lạp phong trào công nhân và
ñường chủ nghĩa tư bản.
nhân dân lao ñộng, ñặt ðảng Cộng
- Nhằm biến Tây ðức thành 1 lực lượng xung sản ðức ra khỏi vòng pháp luật.
kích chống lại Liên Xô và các nước chủ nghĩa xã
hội ðông Âu, Mĩ cùng với các nước tư bản +/ ðối ngoại : Sau chiến tranh
phương Tây giúp Tây ðức phục hồi nền sản xuất giới cầm quyền Cộng hoà dân chủ
bị tàn phá. ðức tìm mọi cách tái vũ trang, cho
- Về công nghiệp : Sau chiến tranh, nhờ ñó, quân ñội tham gia khối NATO
sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chíng. chống lại Liên Xô và các nước chủ
Cuối thập niên 50, sản xuất công nghiệp ñứng nghĩa xã hội, phong trào công nhân
hàng thứ ba về sản xuất công nghiệp với những thế giới. Do sự sụp ñổ của chế ñộ
ngành công nghiệp nổi tiếng như : cơ khí, luyện chủ nghĩa xã hội ðông ðức
kim, hoá chất, than, thép, ôtô. (3/10/1990). Cộng hoà dân chủ ðức

- Trang 141 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Về nông nghiệp : thâm canh ở trình ñộ cao sát nhập vào Cộng hoà liên bang
ñảm bảo ñược 2/3 nhu cầu lương thực. Chăn nuôi ðức. Từ sau khi thống nhất, nước
là một ngành chủ ñạo trong nông nghiệp từ sau ðức ñứng trước những vấn ñề cấp
nữa thập niên 70, Tây ðức lâm vào tình trạng suy bách, cần ñẩy nhanh tiến trình phục
thoái về kinh tế. ðến giữa thập niên 80, Tây ðức hồi kinh tế, giảm tỉ lệ thất nghiệp,
ñã phục hồi trở lại nền kinh tế. Từ cuối thập niên giảm sự chênh lệch giữa hai miền
80, Tây ðức lại lâm vào tình trạng suy thoái, tỉ lệ ðông, Tây.
lạm phát và giá sinh hoạt tăng nhanh, ñời sống
nhân dân giảm sút.
Câu hỏi 158.
Có ý kiến cho rằng : tình hình kinh tế - chính trị và chính sách ñối ngoại của Anh, Pháp,
Cộng hòa liên bang ðức sau chiến tranh thế giới hai (1945) có những ñiểm tương ñồng, anh (chị)
có ñồng ý với ý kiến ñó không ? Vì sao ?
Hng dn làm bài
- ðồng ý với ý kiến cho rằng : “ Tình hình kinh tế- chính trị chính sách ñối ngoại của Anh- Pháp-
ðức sau Chiến tranh thế giới thứ hai có những ñiểm tương ñồng”.
- Giải thích :
+ Về kinh tế:
Cả Anh – Pháp – ðức ñều bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Từ 1945 ñến 1950 nền kinh tế ñều phát
triển chậm chạp và trong thời kỳ khôi phục. Từ 1950, cả 3 nước ñều hoàn thành quá trình khôi phục ñạt
mức trước chiến tranh và bắt ñầu phát triển.
Cả Anh – Pháp – ðức ñều dựa vào kế hoạch Mácsan của Mĩ ñể hồi phục và phát triển kinh tế.
Từ sau 1950, nền kinh tế bắt ñầu phát triển và trong những năm 50 – 60 ñến nữa ñầu 70 ñều phát
triển nhanh chóng.
Cả 3 nước ñều chịu tác ñộng của cuộc khủng hoảng năng lượng 1973, nền kinh tế phát triển nhanh
nhưng không ổn ñịnh
+ Về chính trị:
Cả Anh – Pháp – ðức: ðều phát triển theo chế ñộ tư bản chủ nghĩa, tìm cách gạt những người
Cộng sản ra khỏi chính phủ.
- Về ñối nội : Tìm cách thu hẹp quyền tự do dân chủ của nhân dân, xoá bỏ cải cách tiến bộ, chống
lại phong trào công nhận và nhân dân lao ñông.
- Về ñối ngoại:
Phụ thuộc vào Mĩ, theo Mĩ trong việc thực hiện mục tiêu chống lại các nước xã hội chủ nghĩa,
chống phong trào giải phóng dân tộc và phong trào công nhân quốc tế, ñẩy mạnh “chạy ñua vũ trang”.
ðẩy mạnh qúa trình xâm lược thuộc ñịa, giành giật thị trường trên toàn thế giới.
Câu hỏi 159.
Trình bày những nét chính về khối thị trường chung châu Âu (EEC). Vì sao lại nói Hiệp ước
Maxtrích (1991) ñánh dấu một mốc ñột biến của quá trình liên kết quốc tế ở châu Âu ? Mối quan
hệ hiện nay giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) như thế nào?
Hng dn làm bài
1. Nguyên nhân ra ñời và sự phát triển kinh tế :
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), sự tăng trưởng kinh tế giữa các nước Tây Âu ñã dẫn ñến
quá trình liên kết kinh tế giữa các nước này.
- Ngày 18/04/1951, 6 nước Tây Âu (Pháp, Tây ðức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua) thành lập
“Cộng ñồng than – thép châu Âu” (ECSC).

- Trang 142 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Ngày 25/03/1957, sáu nước ký Hiệp ước Roma thành lập “Cộng ñồng năng lượng nguyên tử châu
Âu” (EURATOM) và “Cộng ñồng kinh tế châu Âu” (EEC), nhằm gạt bỏ mọi trở nhại ñể trao ñổi kinh tế
và thi hành chính sách kinh tế thống nhất với các nước khác.
 Tháng 7/1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành “Cộng ñồng châu Âu” (EC). Sau 10 năm chuẩn bị,
tháng 12/1991 các nước EC tiến hành họp Hội nghị cấp cao tại Maxtrích (Hà Lan).
+ Hội nghị ñã có hai quyết ñịnh quan trọng :
1. Xây dựng một thị trường tiền nội ñịa châu Âu với một liên minh kinh tế và tiền tệ châu Âu, có một
ñồng tiền chung duy nhất. Từ ngày 1/1/1999 ñã phát hành ñồng tiền chung châu Âu với tên gọi là ñồng
tiền EURO.
2. Xây dựng một liên minh chính trị, mở rộng sang liên kết về chính sách ñối ngoại và anh ninh, tiến
tới một nhà nước chung châu Âu
3. Với những bước tiến của quá trình liên kết, Hội nghị cấp cao tại Maxtrích quyết ñịnh Cộng ñồng
châu Âu mang tên gọi mới là Liên minh châu Âu (EU).
- Ngày 07/12/1991, Hiệp ước Maxtrích ñược kí kết, khẳng ñịnh một tiến trình hình thành một Liên
bang châu Âu mới vào năm 2000 với ñồng tiền chung, ngân hàng chung… Những quyết ñịnh của hội
nghị cấp cao tại Maxtrích ñã tạo tiền tiền ñề cho sự phát triển của Liên minh châu Âu về sau, ñã ñánh
dấu một mốc ñột biến của quá trình liên kết quốc tế ở châu Âu, có hiệu lực vào ngày 1/1/1993, ñổi tên
thành Liên minh châu Âu (EU)
- Ngày 1/1994, kết nạp thêm 3 thành viên mới là Áo, Phần Lan, Thụy ðiển.
- Ngày 01/05/2004, kết nạp thêm 10 nước thành viên ðông Âu, nâng tổng số thành viên lên 25.
2. Mục tiêu :
+ Về kinh tế : Sau mấy thập niên phát triển, với số dân là 340 triệu người có trình ñộ khoa học – kĩ
thuật cao, chiếm 1/3 tổng sản lượng công nghiệp trên thế giới, Eu ñã tạo một cộng ñồng kinh tế và một
thị trường chung hùng mạnh, ñủ sức cạnh tranh về kinh tế, tài chính, thương mại với Mĩ và Nhật.
+ Về chính trị :
- Thống nhất chính sách ñối nội, ñối ngoại, chống lại chủ nghĩa xã hội và phong trào công nhân ở
Tây Âu
- Dự kiến Eu sẽ trở thành một liên bang, nhằm nhất thể hoá châu Âu về kinh tế - chính trị, từng bước
ñã có ngân hàng chung, sử dụng ñồng tiền chung.
3. Hoạt ñộng :
- Tháng 6/1979: bầu cử Nghị viện châu Âu ñầu tiên.
- Tháng 3/1995: hủy bỏ việc kiểm soát ñi lại của công dân EU qua biên giới của nhau.
- Ngày 01/01/1999, ñồng tiền chung châu Âu ñược ñưa vào sử dụng.
- Hiện nay là liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh, chiếm ¼ GDP của thế giới.
4. Khó khăn phải giải quyền khi tiến tới một châu Âu không biên giới :
- Tuy nhiên con ñường dẫn ñến một châu Âu thống nhất còn là một quá trình lâu dài do những khó
khăn trước mắt trước những diễn biến phức tạp ở châu Âu và thế giới.
- Nhiều vấn ñề nan giải ñã nảy sinh sau khi xoá ỏ kiểm soát biên giới giữa các nước : buôn lậu,
mafia, di cư và nhập cư, mâu thuẫn quyền lợi dân tộc vứi quyền lợi chung của các nước của khối EU.
5. Quan hệ hiện nay giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) : Năm 1990, quan hệ Việt Nam – EU
ñược thiết lập và phát triển trên cơ sở hợp tác toàn diện. Hiện nay quan hệ Việt Nam và Liên minh châu
Âu phát triển theo chiều hướng tốt ñẹp. EU vừa là thị trường và vừa là bạn hàng lớn của Việt Nam.

- Trang 143 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

 BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG VIII

Câu hỏi 160.


Trình bày và phân tích nguyên nhân của sự phát triển kinh tế của Mĩ và Nhật từ sau Chiến
tranh thế giới thứ hai. Từ ñấy, anh (chị) hãy phát biểu nhận thức của mình về bản chất của chủ
nghĩa tư bản hiện ñại.
(ð thi Hc sinh gi i Quc gia – B ng A, năm 1997)

Hng dn làm bài


Hiện nay, Mĩ, Nhật là những cường quốc kinh tế trên thế giới. ðặc biệt từ sau Chiến tranh thế
giới thứ hai (1945), cả hai nước ñều có những bước dài trên chặng ñường phát triển kinh tế, trở thành
siêu cường nhất nhìn trên thế giới. Có nhiều yếu tố dẫn ñến những bước phát triển ñó, tiêu biểu như :
* ðối với Mĩ
- Hoa Kỳ là một quốc gia ñược thiên nhiên ñặc biệt ưu ñãi, giàu tài nguyên, nguồn nhân công dồi
giàu, ñặc biệt có nhiều tài nguyên quý tạo cơ sở cho việc phát triển kinh tế : vàng, than, dầu mỏ...
- Về lịch sử, nhờ có ðại Tây Dương và Thái Bình Dương bao bọc, lại cách xa trung tâm chiến
tranh thế giới nên không bị tàn phá và thiệt hại, trong khi ñó Mĩ lại thu ñược lợi nhuận lớn nhờ buôn
bán vũ khí và phương tiện chiến tranh. ðặc biệt, sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945) nền kinh tế Mĩ
nhảy vọt, nhất kà 1945 – 1950, ñưa Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính số một của thế giới tư
bản.
- Chính phủ Mĩ ñặc biệt quan tâm tới việc phát triển khoa học – kĩ thuẩ, là một trong những quốc
gia có ñầu tư lớn nhất cho nghiên cứu khoa học – kĩ thuật. Chính vì thế, Mĩ luôn luôn là nước ñi ñầu
trong việc phát minh khoa học và áp dụng khoa học – kĩ thuật vào sản xuất, tạo ra sức phát triển mạnh
mẽ và cường thịnh của nền kinh tế Mĩ.
- Vấn ñề giáo dục – ñào tạo cũng ñược Mĩ ñặc biệt chú trọng, ñào tạo ra các thế hệ lao ñộng có
trình ñộ văn hoá – kĩ thuật ñể góp công sức vào việc phát triển kinh tế ngày càng vững mạnh.
- Sự phát triển kinh tế giúp nước Mĩ có ưu thế về chính trị, quân sự trên toàn cầu. Ngược lại, ưu
thế chính trị, quân sự giúp Mĩ có ñiều kiệt phát triển kinh tế mạnh mẽ và vững chắc hơn.
* ðối với Nhật Bản :
- Về ñiều kiện tự nhiên, nước Nhật không ñược ưu ñãi như Mĩ, hơn nữa Nhật bước ra khỏi Chiến
tranh thế giới thứ hai với tư thế kẻ thất bại, cho nên gặp nhiều khó khăn nhưng ñã vươn lên ñứng vững
và ngày càng phát triển.
- Chính phủ Nhật tỏ ra năng ñộng và linh hoạt trong việc hoạch ñịnh ñường lối, chiến lược phát
triển phù hợp với từng giai ñoạn lịch sử. Cho nên kinh tế Nhật cũng có sự phát triển năng ñộng linh
hoạt nhờ những chủ trương biện pháp ñúng ñắn của Chính phủ.
- Nhật Bản rất chú trọng tới vấn ñề giáo dục và ñào tạo. Người lao ñộng Nhật luôn giữ vững bản
sắc dân tộc ñồng thời tiếp nhận tri thức văn minh nhân loại, ñược ñào tạo một cách cơ bản, khoa học và
có khả năng thích nghi nhanh nhậy với những tiến bộ mới, cho thấy nhân tố con người là một nguyên
nhân quan trọng ñối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản.
- Sự giúp ñỡ của Mĩ với những ñơn ñặt hàng quân sự của Mĩ trong hai cuộc chiến tranh (Triều
Tiên: 1950 – 1953, ðông Dương 1954 – 1975) thực sự là “ngọn lửa thần” thổi vào nền kinh tế Nhật
Bản.
- Nhật Bản cũng là quốc gia rất chú trọng và ñầu tư nhiều cho khoa học – kĩ thuật. Từ việc tiếp
nhận các thành tựu khoa học – kĩ thuật của Nhật ñã dần dần tự nâng cao trình ñộ khoa học – kĩ thuật
của bản thân ñể thúc ñẩy sản xuất phát triển.
- Cuối cùng phải kể ñến sự thay ñổi linh hoạt cơ cấu kinh tế của Nhật Bả. ðặc biệt sau cuộc
khủng hoảng dầu mỏ (1973), Nhật chú trọng phát triển các ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, sử dụng
nhiều chất xám, ít nghiêu liệu nhưng hiệu quả kinh tế cao (ñiện tử, vi tính ...)

- Trang 144 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Qua việc tìm hiểu nguyên nhân sự phát triển kinh tế Mĩ, Nhật từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai,
có thể nhận thức một số nét cơ bản về bản chất của chủ nghĩa tư bản hiện ñại.
- Chủ nghĩa tư bản hiện ñại là chủ nghĩa tư bản ñộc quyền lũng ñoạn nhà nước. Các công ty lớn,
các chủ doanh nghiệp vừa là những nhà kinh doanh, vừa có vị trí to lớn trong ñời sống chính trị quốc
gia.
- Cách mạng khoa học – kĩ thuật luôn ñược chú trọng, ñặc biệt sau cuộc khủng hoảng năng lượng
(1973), các nước tư bản chủ nghĩa ñều ñi sâu vào khoa học – kĩ thuật phát triển công nghệ ñể cải cách
cơ cấu kinh tế tìm cách thích nghi về chính trị - xã hội ñể thoát khỏi khủng hoảng và phát triển mạnh
mẽ.
- Các nước rất chú trọng ñến vấn ñề con người coi trọng giáo dục, ñào tạo ñội ngũ lao ñộng có
trình ñộ, có tay nghề làm “nguồn lực” phát triển kinh tế.
- Sự liên minh quốc gia của chủ nghĩa tư bản ngày càng sâu sắc với sự hình thành những công ty
ña quốc gia. Trong sự phát triển chung của nhân loại, mối quan hệ giữ các nước tư bản phát triển với
các nước ñang phát triển ngày càng có những thay ñổi ñáng kể.
- Tuy nhiên, chủ nghĩa tư bản hiện ñại chỉ thay ñỏi về hình thái chứ không thay ñổi về bản chất. Trong
lòng chủ nghĩa tư bản hiện ñại luôn chứa ñựng những mâu thuẫn, hạn chế không thể nào khắc phục
ñược:
+ Mâu thuẩn giữa các nước tư bản với nhau, mâu thuẫn giữa những người quá giàu và nhũng
người quá nghèo trong xã hội.
+ Trong xã hội có nhiều hiện tượng tiêu cực, mức sống chênh lệch, tện nạn xã hội, ma tuý và bạo
lực.
- Có thể nói, chủ nghĩa tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai ñã chuyển sang một giai ñoạn mới
ñược gọi là chủ nghĩa tư bản hiện ñại. Chủ nghĩa tư bản hiện ñại ngày càng có những bước nhảy vọt về
kinh tế, song nó chỉ thay ñổi về mặt hình thái chứ không thay ñổi về bản chất, chứa ñựng những mâu
thuẩn không thể nào khắc phục ñược. Tuy nhiên cũng không thể hoàn toàn phủ nhận mọi thành tựu của
chủ nghĩa tư bản hiện ñại, ñặc biệt trên lĩnh vực kinh tế. Tương lai và vận mệnh của chủ nghĩa tư bản
hiện ñại phụ thuộc vào tinh thần, yêu cầu và sự ñấu tranh của nhân dân các nước vì các mục tiêu hoà
bình – ñộc lập dân tộc – dân chủ – tiến bộ xã hội.
Câu hỏi 161.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và Nhật ñã xây dựng nền kinh tế trong những hoàn
cảnh lịch sử khác nhau như thế nào ? Nêu nhận xét .
- Phân tích những nguyên nhân phát triển chung và riêng thúc ñẩy nền kinh tế Mĩ - Nhật
phát triển nhất, nhì thế giới vào những năm 70.
Hng dn làm bài
1. Hoàn cảnh lịch sử :
+ Mĩ
 Ðất nước không bị ảnh hưởng chiến tranh .
 Tài nguyên phong phú , nhân công dồi dào.
 Thu nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí (114 tỉ USD ).
 Trình ñộ khoa học kĩ thuật tiên tiến.
+ Nhật
 Là nước bại trận .
 Mất hết thuộc ñịa, bị quân Mĩ chiếm ñóng .
 Kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề .
 Sản xuất công nghiệp 1946 chỉ bằng so với trước chiến tranh.
- Nhận xét :
+ Mĩ xây dựng kinh tế trong những ñiều kiện hết sức thuận lợi , kinh tế phát triển mạnh mẽ. Từ những
năm 70 trở ñi tốc ñộ phát triển kinh tế của Mĩ ñã giảm.

- Trang 145 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

+ Nhật xây dựng dựng kinh tế trong những ñiều kiện hết sức khó khăn. Kinh tế phát triển thần kì . Từ
những năm 70 trở ñi Nhật trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế tài chính thế giới.
2. Những ñiểm chung và riêng thúc ñẩy nền kinh tế Mĩ - Nhật phát triển nhất, nhì thế giới vào những
năm 70:

Nguyên nhân riêng Nguyên nhân chung


- Trình ñộ tập trung sản xuất và tập trung tư bản rất - Tận dụng ñược
Mĩ cao những thành tựu của cách
- Quân sự hóa nền kinh tế ñể buôn bán vũ khí mạng khoa học - kỹ thuật
- Tài nguyên phong phú, ñất nước không bị chiến ñể tăng năng suất và giảm
tranh tàn phá , nhân công dồi dào gía thành hàng hóa
- Sự năng ñộng của
- Lợi dụng vốn nước ngoài ñể tập trung ñầu tư vào các
Nhật chính sách kinh tế
ngành công nghiệp then chốt.
- Biết “len lách”, thâm nhập vào thị trường thế giới
- Những cải cách dân chủ sau chiến tranh
- Truyền thống tự lực tự cường của nhân dân Nhật
Bản
Câu hỏi 162.
Trình bày chính sách ñối ngoại của các nước Mĩ, Anh, Tây ðức, Nhật từ sau Chiến tranh
thế giới thứ hai (1945) ñến 1991 và tác ñộng của các chính sách ñó ñối với tình hình thế giới ?
(ð thi Hc sinh gi i Tnh Tha Thiên Hu , năm hc 2005 – 2006)

Hng dn làm bài


a/ Mĩ:
- Thực hiện chiến lược toàn cầu nhằm 3 mục tiêu:
1. Ngăn chăn ñẩy lùi rồi tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa ;
2. ðàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và phong trào hoà bình dân
chủ thế giới;
3. Khống chế, nô dịch các nước ñồng minh của Mĩ.
 ðể thực hiện các mục tiêu Mĩ phát ñộng chiến tranh lạnh và thành lập các khối quân sự, ra sức
chạy ñua vũ trang, phát ñộng các cuộc chiến tranh hoặc can thiệp vũ trang ở khắp các khu vực trên thế
giới.
b/ Anh, Tây ðức: Cùng Mĩ và các nước phương Tây hình thành liên minh chính trị quân sự
NATO chống lại Liên xô, các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào công nhân ở châu Âu, phong trào
giải phóng dân tộc, chạy ñua vũ trang.
c/ Nhật: cấu kết chặt chẽ với Mĩ ( hiệp ước An ninh Mĩ- Nhật 1951) chống lại các nước xã hội
chủ nghĩa và phong trào dân tộc dân chủ ở Viễn ðông.
* Tác ñộng:
- Nhìn chung các nước lớn trong thế giới tư bản ñã cấu kết với nhau ñể chống lại phong trào cách
mạng thế giới, là một trong những nhân tố hình thành nên trật tự thế giới hai cực Ianta và hai khối
ðông Tây, làm cho tình hình thế giới luôn luôn căng thẳng phức tạp, góp phần tạo nên sự sụp ñổ của
chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và ðông Âu.
- Trong khi liên kết với nhau giữa các nước Mĩ, Nhật, Anh, ðức... ngày càng vươn lên cạnh tranh
gay gắt với nhau thì nhiều mặt, ñặc biệt về kinh tế, dẫn ñến sự hình thành ba trọng tâm kinh tế tài chính
của thế giới tư bản (Nhật Tây Âu, Mĩ).
Câu hỏi 163.

- Trang 146 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai ñến nay, chính sách ñối ngoại của nước Pháp và Nhật
Bản có gì giống nhau và khác nhau ?
(ð thi Hc sinh gi i Th ñô Hà Ni, năm 2007)

Hng dn làm bài


a. Giống nhau :
- ðồng minh của Mĩ :
+ Pháp: Gia nhập khối NATO, tiến hành chiến tranh xâm lược ðông Dương, Angiêri…
+ Nhật: Câu kết chặt chẽ với Mĩ. Năm 1951, hai nước kí Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật, chống lại các
nước xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc ở vùng Viễn ðông. Nhật trở thành một căn cứ
hậu cần chiến lược của Mĩ trong những năm 70 và nửa ñầu những năm 80 của thế kỉ XX.
- ðều có sự ñiều chỉnh:
b. Khác nhau :
- Mục tiêu: Vì lợi ích của từng nước theo từng thời kì.
- Trong số các ñồng minh Tây Âu của Mĩ, chỉ có Pháp là nước có chính sách ñối ngoại tương ñối
ñộc lập. Năm 1958, tướng ðờ Gôn lên làm Tổng thống của nền Cộng hoà thứ năm. Năm 1966, Pháp rút
ra khỏi Bộ chỉ huy NATO, buộc Mĩ phải rút quân ñội và các căn cứ quân sự ra khỏi lãnh thổ Pháp và dời
trụ sở Bộ chỉ huy NATO sang Bỉ. Cải thiện quan hệ với Liên Xô và các nước ðông Âu. Phản ñối Mĩ xâm
lược Việt Nam.
- Từ 1991 ñến nay, Pháp trở thành một ñối trọng với Mĩ trong nhiều vấn ñề quốc tế quan trọng.
- Pháp chú ý mở rộng quan hệ không chỉ với các nước tư bản phát triển mà còn với các nước ñang
phát triển ở Á, Phi, Mĩ Latinh cũng như với các nước ðông Âu và Liên Xô cũ.
- Nhật: Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật ñưa ra chính sách ñối ngoại riêng của mình:
+ Năm 1973, thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam, bình thường hoá quan hệ ngoại giao với
Trung Quốc.
+ Năm 1977, học thuyết Phucưña ra ñời, ñánh dấu sự trở về châu á của Nhật Bản, trong khi vẫn coi
trọng quan hệ Nhật - Mĩ, Nhật - Tây Âu.
+ Năm 1991, học thuyết Kaiphu ra ñời, là sự phát triển tiếp tục học thuyết Phucưña trong ñiều kiện
lịch sử mới. Củng cố mối quan hệ với các nước ðông Nam Á.
+ Nhật mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế trên khắp mọi nơi, nhất là ở vùng ðông Nam Á.
Câu hỏi 164.
Trình bày các nước tư bản chủ yếu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945) ñến năm 2000 :
ñặc ñiểm, diễn biến tình hình và triển vọng ?
Hng dn làm bài
- Hơn nửa thế kỉ sau chiến tranh, các nước tư bản chủ nghĩa có bước phát triển lớn về kinh tế,
khoa học – kĩ thuật.
- Trong hơn nửa thế kỷ ấy, có thể chia lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa thành 2 giai ñoạn lớn như
sau :
1. Giai ñoạn 1945 ñến ñầu những năm 70.
- ðây là thời kì mà chủ nghĩa xã hội ra khỏi phạm vi một nước (Liên Xô), bước ñầu hình thành hệ
thống thế giới.
- Phong trào giải phóng dân tộc thu ñược những thắng lợi lớn và hệ thống thuộc ñịa của chủ nghĩa
ñế quốc sụp ñổ. Do ñó, chủ nghĩa tư bản gặp nhiều khó khăn.
- Trong hệ thống các nước tư bản ñã xuất hiện 3 trung tâm kinh tế, tài chính : Mĩ, Nhật, Tây Âu.
- Sự phát triển nhanh về kinh tế, những thành tựu do cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật mang lại
cũng dẫn tới những bước nhảy vọt về nhiều mặt của các nước tư bản.
- Tình hình này ñược thể hiện ở các sự kiện chủ yếu sau ñây :
a. Mĩ.

- Trang 147 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Do không bị chiến tranh tàn phá, lại thu nhiều lợi nhuận từ việc buôn bán vũ khí (114 tỉ USD) nên
phát triển rất nhanh.
- Sản lượng công nghiệp trung bình hàng năm tăng 24% (vào cuối thế kỉ XIX chỉ tăng 4 %).
- Sản lượng nông nghiệp tăng 27% so với thời kì 1935 – 1939.
- Năm 1950, tổng sản phẩm quốc dân (GNP) ñạt 340 tỉ USD, năm 1968 tăng ñến 833 tỉ USD.
- Trong 20 năm ñầu sau chiến tranh, nhờ các ưu thế ban ñầu, Mĩ ñã vươn lên trở thành trung tâm
kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới.
 Chiếm trên 56% sản lượng công nghiệp thế giới.
 Sản xuất nông nghiệp bằng 2 lần Anh, Pháp, Liên bang ðức, Italia và Nhật cộng lại.
 Chiếm ¾ dự trữ vàng trên thế giới.
 Có trên 50 % tàu bè ñi lại trên biển.
- Từ thập kỉ 70 ñến nay, ñịa vị của Mĩ trong thế giới tư bản giảm ñi song vẫn là cường quốc số một
thế giới.
b. Nhật Bản
- Tuy bị chiến tranh tàn phá nặng song từ năm 1950 bắt ñầu phát triển mạnh :
 Những năm 1961 – 1970: tốc ñộ tăng trởng công nghiệp trung bình hàng năm là 13,5 %.
 Những năm 1967 – 1969, sản lượng lương thực cuung cấp ñủ hơn 80 % nhu cầu trong
nước.
 Trong 21 năm (1950 – 1971), tổng ngạch ngoại thương Nhật tăng 25 lần.
- Có thể giải thích nguyên nhân sự phát triển nhanh chóng này là do :
 Giữ gìn và phát triển truyền thống dân tộc.
 Nền giáo dục ñược ñặc biệt coi trọng và phát triển nhanh.
 Các công ty tổ chức hệ thống quản lí.
 Nhà nước giữ vai trò quan trọng trong quản lí và phát triển kinh tế ñất nước con người
Nhật.
c. Các nước Tây Âu
- Các nước Anh, Pháp, Nhật Bản, ðức sau thời kì khó khăn sau chiến tranh ñã ñạt ñược tốc ñộ tăng
trưởng kinh tế mạnh, trở thành những trung tâm kinh tế, tài chính của thế giới, cạnh tranh gay gắt với Mĩ.
- Trong những năm 1950 – 1975:
 Sản lượng công nghiệp tăng nhanh: Italia tăng 5 lần, Tây ðức tăng 4,4 lần, Pháp tăng 3,3 lần.
 Chiếm tỉ lệ cao trong tổng sản lượng công nghiệp thế giới : 1948 chiếm 28,8 %, năm 1973
tăng lên 31 %.
 Trở thành một trung tâm kinh tế, tài chính (cùng với Nhật) cạnh tranh với Mĩ.
- Tuy nhiên kinh tế các nước tư bản trong thời kì này cũng bộc lộ những hạn chế và nhược ñiểm :
 Sự cạnh tranh song không ổn ñịnh vì thường xuyên xảy ra các cuộc suy thoái kinh tế.
 Sự phân hoá giàu và nghèo, mâu thuẩn xã hội gay gắt dẫn tới những cuộc ñấu tranh của công
nhân và nhân dân lao ñộng.
 Phải cho phí nhiều sức người, sức của cho cuộc chạy ñua vũ tranh và chiến tranh xâm lược.
2. Giai ñoạn từ ñầu những năm 70 ñến 2000.
- Năm 1973, cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới bùng nổ, trước hết là dầu mỏ, ñánh mạnh vào
nền kinh tế của ña số các nước tư bản chủ nghĩa, ñặc biệt Tây Âu và Nhật Bản.
- Tốc ñộ phát triển của các nước Tây Âu liên tục giảm.
- Nó là nguyên nhân tạo nên những chuyển biến chính trị lớn.
- Trong bối cảnh ñó, giới cầm quyền các nước tư bản ñã tìm kiếm những hình thức thích nghi mới
ñể thoát khỏi khủng hoảng : cải cổ cơ chế kinh tế, áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa
học – kĩ thuất vào sản xuất kinh doan, nhờ ñó, từng bước vượt qua ñược cuộc khủng hoảng rồi sau ñó
tiếp tục phát triển.

- Trang 148 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Mĩ vẫn ñứng hàng ñầu các nước tư bản song về thu nhập quốc dân theo ñầu người lại kém một số
nước như Thuỵ Sĩ, Nhật, Na Uy, Phần Lan..
- Về sản xuất công nghiệp, Nhật ñứng ñầu thế giới về công nghiệp ñóng tàu, luyện thép, ôtô, tivi
mày, chất bán dẫn.
- Nhật Bản trở thành một siêu cường tài chính số một của thế giới.
- Tốc ñộ phát triển trung bình của các nước Tây Âu từ những năm 1980 ñược phục hồi : trong
những năm 1983 – 1987 là 25 %/năm; trong năm 1988 – 1989 là 3,6 %; bước vào những năm 1990 vẫn
giữ tỉ lệ 2,4 % (cao hơn Mĩ 1,7 %).
- Tuy nhiên, từ ñầu thập niên 90, kinh tế các nước Tây Âu bắt ñầu giảm sút, so với giai ñoạn trước.
Câu hỏi 165.
Cho biết những nét chính về các giai ñoạn phát triển và sau ñó nêu rõ mặt tích cực, hạn chế
của chủ nghĩa tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai (giai ñoạn 1945 – 1991).
(ð thi Hc sinh gi i TP.H Chí Minh, năm 2007)

Hng dn làm bài


1. Các giai ñoạn phát triển của hệ thống tư bản chủ nghĩa :
- Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hệ thống tư bản chủ nghĩa ñã phát triển qua ba giai ñoạn chủ
yếu :
+ 1945 – 1950 : kinh tế Mĩ phát triển rất nhanh. Thông qua viện trợ kinh tế, quân sự, Mĩ khống chế
các nước Tây Âu, lập ra các khối quân sự.
+ 1950 – 1973 : Nhật, Tây Âu phát triển nhanh, một số mặt ñã vượt Mĩ và trở thành 2 trung tâm
kinh tế, tài chính, cạnh tranh gay gắt với Mĩ.
+ 1973 – 1991 : cuộc khủng hoảng kinh tế 1973 ñã làm cho hầu hết các nước tư bản lâm vào khó
khăn, suy thoái.
+ Nhờ tiến hành cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật, cải tổ cơ cấu kinh tế, ñiều chỉnh về chính trị,
nên các nước tư bản ñã dẫn dần vượt qua ñược khủng hoảng vào ñầu những năm 80, sau ñó kinh tế phát
triển, chính trị ổn ñịnh, ñời sống nhân dân ñược nâng cao.
- Ngoài ra, sau khi giành ñộc lập, một số nước ñi theo con ñường tư bản chủ nghĩa và trở thành các
nước công nghiệp mới (NICs).
2. ðặc ñiểm của chủ nghĩa tư bản hiện ñại :
- Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai , chủ nghĩa tư bản ñã trải qua những bước thăng trầm, thay ñổi
và ñạt tới trình ñộ phát triển cao nhất của mình : chủ nghĩa tư bản hiện ñại.
- Chủ nghĩa tư bản có mặt tích cực là ñẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần II.
- Chủ nghĩa tư bản hiện ñại phát triển trên cơ sở những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học –
kĩ thuật, do vật, những thay ñổi của bản thân nó, ñều bắt nguồn từ việc áp dụng những thành tựu của
cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật.
- Chủ nghĩa tư bản hiện ñại có những ñặc ñiểm sau :
+ Sự chuyển sang chủ nghĩa tư bản lũng ñoạn nhà nước (tức là sự dung hợp giữa các tập ñoàn tư
bản lũng ñoạn Nhà nước), thành một bộ máy thố nhất với quyền lực vô hạn, phục vụ cho quyền lợi của
các tập ñoàn lũng ñoạn. Gần ñây, ñã phát triển thành chủ nghĩa tư bản ñộc quyền xuyên quốc gia.
+ Chủ nghĩa tư bản hiện ñại bên cạnh những công ty lớn, các tổ hợp lũng ñoạn, là những công ty
vừa và nhỏ, ñược trang bị kỹ thuật hiện ñại. có khả năng thích ứng với sự thay ñổi của thị trường.
+ Do yêu cầu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật, lao ñộng sáng tạo chiếm vị trí hàng ñầu nên
người lao ñộng ñược bổ sung tri thức nhanh chóng ñược ñào tạo, chiếm vị trí hàng ñầu nên người lao
ñộng buộc phải có trình ñộ văn hoá – kỹ thuật cao, ñược bổ sung tri thức nhanh chóng, ñược ñào tạo
nghề nghiệp vững chắc. Vì vậy, nên giáo dục ở bất cứ nước nào cũng phải ñược cải cách mạnh mẽ.
+ Diễn ra quá trình tư nhân hoá các khu vực kinh tế Nhà nước, chuyển vai trò can thiệp vào kinh tế
của Nhà nước từ trực tiếp sang gián tiếp. Nói cách khác là vai trò ñiều tiết nền kinh tế của Nhà nước
giảm bớt, vai trò ñiều tiết của thị trường tăng lên.

- Trang 149 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

+ Quan hệ giữa các nước tư bản phát triển và các nước ñang phát triển có nhiều thay ñổi.
+ Từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng 1973, các nước tư bản phát triển và bị lệ thuộc ngày càng
nhiều vào các xuất khẩu dầu mỏ (OPEC).
+ Bên cạnh ñó, sự xuất hiện các nước công nghiệp mới (NICs) ñã làm giảm bớt sự lệ thuộc của các
nước ñang phát triển vào các nước tư bản phát triển.
+ Sự Liên hợp quốc tế ngày càng tăng :
• Một cộng ñồng mới bào gồm nhiều dân tộc phát triển thành Liên minh Châu Âu (EU), ñánh dấu
bước phát triển quan trọng trong quá trình thống nhất châu Âu.
• Các công ty xuyên quốc gia ngày càng giữ vai trò quan trọng trong cộng ñồng thế giới.
+ Nhờ cách mạng khoa học – kỹ thuật nên năng suất tăng vọt làm ñời sống nhân dân ñược nâng
cao.
+ Tự do kinh tế và chính trị ñã ñược nâng cao hơn trước; giảm giờ làm, nâng cao mức sống, xã hội
hoá các hình thức sản xuất ...
+ Văn hoá, giáo dục, văn học, nghệ thuật phát triển cao.
3. Hạn chế :
- Mặc dù phồn vinh, phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật song chủ nghĩa tư bản hiện ñại
vẫn tồn tại trong lòng nó những hạn chế và mâu thuẩn xã hội không khắc phục ñược :
+ Mâu thuẩn giữ tư sản và công nhân.
+ Mâu thuẩn giữ các nước tư bản ñế quốc lớn không giảm, dù có sự thoả hiệp, liên minh, nhượng
bộ.
+ Mâu thuẩn giữa hai cực giàu nghèo.
+ Xuất hiện tệ nạn xã hội của một “xã hội tiêu dùng’’
- Kết luận :
+ Sự vận ñộng và phát triển của các mâu thuẫn ñó cùng cuộc ñấu tranh của nhân dân ở các nước tư
bản sẽ quyết ñịnh số phận của chủ nghĩa tư bản.
+ Bản chất của chủ nghĩa tư bản hiện ñại dưới bất cứ hình thức nào cũng không hề thay ñổi, vẫn là
một chế ñộ xã hội áp bức, bóc lột và bất công, do ñó nhân loại ñang tìm kiếm một mô hình xã hội tốt ñẹp
hơn.
4. Vị trí lịch sử của chủ nghĩa tư bản hiện ñại :
- Chủ nghĩa tư bản ñã ñóng vai trò tiến bộ trong lịch sử thế giới, ñánh ñổ chế ñộ phong kiến, ñưa xã
hội loài người tiến lên một bước tiến qui luật.
- Chủ nghĩa không phải là tương lai của nhân loại và nhất ñịnh sẽ bị diệt vong theo ñúng qui luật
của lịch sử.
- Chủ nghĩa tư bản ñến lượt mình phải nhường chỗ cho chủ nghĩa xã hội.
- Quá trình này có thể còn rất lâu dài, song tất yếu sẽ diễn ra.
- Bản chất của chủ nghĩa tư bản dưới bất cứ hình thức nào cũng không hề thay ñổi. Chúng ta nhận
thức rõ ñiều này và không bị những luận ñiệu phản ñộng xuyên tạc, lừa dối.

- Trang 150 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Chương IX
QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ðẾN NĂM 2000
Chuyên ñề 20

SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI


SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945)

Câu hỏi 166.


Trật tự thế giới mới ñược thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) như thế
nào ?
(ð thi Hc sinh gi i Quc gia – B ng A, năm 1999)
Hng dn làm bài
- ðầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai
bước vào giai ñoạn cuối thắng lợi thuộc về phe
ñồng minh.
- Nhiều tranh chấp, mâu thuẫn trong nội bộ phe
ðồng minh nổi lên gay gắt.
- ðó là 3 vấn ñề lớn :
 Nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở châu
Âu, châu Á, Thái Bình Dương.
 Phân chia khu vực ñóng quân theo chế ñộ
quân quản ở các nước phát xít chiến bại
và phân chia phạm vi ảnh hưởng của các
nước tham gia chiến tranh chống phát xít.
 Tổ chức lại trật tự thế giới mới sau chiến
tranh.
- Trong bối cảnh, ñó, Hội nghị cấp cao 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh ñã họp từ ngày 4/2/1945
ñến 12/2/1945 tạo Ianta.
- Tham dự hội nghị có Chủ tịch Hội ñồng Bộ trưởng Liên Xô Stalin, Tổng thống Mĩ Ph.
Rudơven và Thủ tướng Anh Sớcsin.
- Sự kiện này có liên quan mật thiết tới hoà bình, an ninh và trậ tự thế giới sau này.
a. Về việc nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
 Ở châu Âu và châu Á – Thái Bình Dương, 3 cường quốc ñã thống nhất mục ñích là tiêu diệt
tận gốc chủ nghĩa phát xít ðức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật, nhanh chóng kết thúc chiến
tranh.
 Liên Xô sẽ tham gia chiến tranh chống Nhật ở châu Á– Thái Bình Dương sau khi chiến tranh
kết thúc ở châu Âu.
b. Phân chia khu vực ñóng quân
* Ở châu Âu :
- Quân ñội Liên Xô chiếm ñóng miền ðông ðức, ðông Béclin và các nước ðông Âu sẽ do hồng
quân Liên Xô giải phóng.
- Quân ñội Mĩ, Anh, Pháp chiếm ñóng miền Tây ðức, Tây Béclin, Italia và một số nước Tây Âu
khác.
- Vùng ðông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô, vùng Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng
của Mĩ trong ñó có Áo, Phần Lan trở lại là 2 nước trung lập.
* Ở châu Á :

- Trang 151 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

+ Bảo vệ nguyên trạng và công nhận ñộc lập cho Mông Cổ.
+ Trả lại cho Liên Xô miền nam ñảo Xakhalin và tất cả các ñảo nhỏ thuộc ñảo này.
o Quốc tế hoá cảnh ðại Liên (Trung Quốc).
o Khôi phục việc liên Xô thuê cảng Lữ Thuật (Trung Quốc) làm căn cứ hải quân.
o Trả lại Liên Xô ñường sắt Siberi – Trường Xuân.
o Cùng sử dụng ñường sắt Hoa ðông và ñường sắt Nam Mãn – ðại Liên.
o Liên Xô chiếm 4 ñảo Cu-rin.
+ Quân ñội Mĩ chiếm ñóng Nhật Bản : Nhật Bản thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ.
+ Quân ñội Liên Xô chiếm ñóng Bắc Triều Tiên, quân ñội Mĩ chiếm ñóng Nam Triều Tiên, lấy
vĩ tuyến 38° làm ranh giới.
+ Trung Quốc tiến tới thành lập một chính phủ liên hiệp, bao gồm cả ðảng Cộng sản Trung
Quốc và Quốc dân ðảng. Mĩ có quyền lợi ở Trung Quốc.
+ Các vùng còn lại của châu Á (ðông Nam Á,...) vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng truyền thống của
các nước Tây Âu (Anh, Pháp, Hà Lan,...)
* Ba cường quốc thống nhất việc thành lập tổ chức Liên hợp quốc, dựa trên nguyên tắc nhất trí
giữa năm cường quốc (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc) ñể giữ gìn hoà bìn an ninh và trậ tự
thế giới sau chiến tranh.
* Thảo luận về việc ñóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân ñội phát xít và phân chia phạm
vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
* Ngày 17/7/1945, tại Postdam (ðức), Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp kí Hiệp ước về việc giải quyết
vấn ñề ðức.
* Ngày 26/7/1945 : các nước ðồng minh trong bản “Tuyên cáo Pốtxñam” kêu gọi Nhật Bản ñầu
hàng, quy ñịnh chủ quyền của Nhật giới hạn trên 4 ñào chính.
* Ngày 10/2/1947 : hoà ước với 5 nước chiến bại (Italia, Bungari, Hungary, Rômani, Phần Lan)
ñược kí kết tại Paris.
* Nhìn chung, nội dung các bản hoà ước là thoả ñáng, ñáp ứng ñược lợi ích của nhân dân các
nước chiến thắng và không quá khắt khe, nặng nền ñối với nhân dân các nước chiến bại.
- Như vậy, từ hội nghị Ianta (2/1945) ñến Hoà hội Pari (2/1947), ñã trở thành khuôn khổ của trật
tự thế giới mới từng bước ñược thiết lập trong những năm 1945 – 1947, ñó là “Trật tự hai cực Ianta”
(ñứng ñầu 2 cực là Xô – Mĩ).
ðến cuối thập kỷ 80 – ñầu thập kỷ 90, khi chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô, ðông Âu sụp ñổ, khi các
nước phát xít chiến bại như ðức, Nhật ñã vươn lên trở thành siêu cường thì trật tự hai cực Ianta dần
dần bị xói mòn và sụp ñổ. Hoa Kì muốn vươn lên trở thành siêu cường số một trên thế giới, vươn lên
thế “ñơn cực”. trong khi ño các cường quốc khác muốn vươn lên thế “ña cực”. Tóm lại trật tự thế
giới mới sẽ ñược hình thành phụ thuộc vào các nhân tố sau : Sự phát triển của các cường quốc như
Nhật Bản và các nước Tây Âu, sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới, sự phát triển của chủ
nghĩa xã hội,...
Câu hỏi 167.
Trật tự thế giới trong thế kỉ XX :
- So sánh trật tự thế giới Hệ thống Vécxai – Oasinhtơn và Trật tự hai cực Ianta.
- Phân tích nguyên nhân dẫn ñến sự sụp ñổ của trật tự hai cực Ianta.
(ð thi Hc sinh gi i TP.H Chí Minh, năm 2004)

Hng dn làm bài


1) Trật tự hai cực Ianta có những ñiểm giống và khác biệt gì so với trật tự “Vécxai – Oasinhtơn”
trước ñây?
- ðiểm chung : ñều do các cường quốc thắng trận thiết lập cho nên lợi ích chủ yếu thuộc về các
nước ñó.
- Nhưng so với “Hệ thống Vécxai – Oasinhtơn” có những nét khác biệt :

- Trang 152 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

 Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh thống nhất nhau phân chia thành quả các nước ñế quốc thắng
trận tranh cãi quyền lợi sau khi ñã chiến thắng.
 Cơ quan duy trì hoà bình, an ninh của trật tự này là Liên hợp quốc, tiến bộ hơn so với Hội
Quốc Liên trước ñây chỉ toàn phục vụ quyền lợi cho các nước ñế quốc thắng trận).
 “Cực” Liên Xô luôn làn hậu thuẫn cho phong trào cách mạng chủ nghĩa xã hội, cách mạng
giải phóng dân tộc và sự nghiệp ñấu tranh vì hoà bình, dân chủ, tiến bộ xã hội.
 Việc giải quyết các vấn ñề về chế ñộ chính trị, quân sự, lãnh thổ và bồi thường chiến tranh ñối
với các nước chiến bại ñược thoả ñáng. Trong hệ thống trớc, các nước bại trận bị giày xéo.
 Chiến tranh ñã nổ ra sau khi trật tự Vécxai – Oasinhtơn ñược hình thành. Còn năm 1945, trật
tự hai cực Ianta ñược thiết lập với một cực là Liên Xô luôn ñấu tranh vì nền hoà bình thế giới.
2) Phân tích nguyên nhân dẫn ñến sự sụp ñổ của trật tự hai cực Ianta.
+ Cuộc “Chiến tranh lạnh” kéo dài hơn 40 năm ñã làm cho hai nước bị suy giảm nhiều về kinh tế,
khoa học kĩ thuật. ðặc biệt vị trí quốc tế của hai nước này ngày càng bị giảm sút về mọi mặt, ñang
ñứng trước thách thức của sự phát triển thế giới.
+ Liên Xô suy yếu vì :
o Phải từ bỏ những ñặc quyền ở vùng ðông Bắc Trung Quốc, khi cách mạng Trung Quốc
thành công
o Những biến ñộng to lớn ở Liên Xô, ðông Âu trong những năm 1988 – 1991.
+ Phạm vi ảnh hưởng của Mỹ bị thu hẹp vì :
o Cách mạng Trung Quốc thắng lợi ñập tan âm mưu khống chế nước này của Mỹ. Phong
trào giải phóng dân tộc ở khu vực Á, Phi, Mỹ Latinh thắng lợi, không chịu theo khuôn
khổ Ianta của Mỹ.
o Nhật Bản và Tây Âu vươn lên mạnh mẽ trở thành ñối thủ cạnh tranh và thách thức với
Mỹ –Liên Xô.
+ Cuộc khoa học – kĩ thuật và sự giao lưu quốc tế về kinh tế, thương mại, văn hoá ngày càng
phát triển rộng rãi.
- Cuộc “chiến tranh kinh tế” mang tính toàn cầu ñòi hỏi phải có cục diện ổn ñịnh, ñối thoại, hợp
tác cùng phát triển.
Câu hỏi 168.
Trình bày hoàn cảnh lịch sử và nội dung chủ yếu của hội nghị Ianta. Những quyết ñịnh tại
hội nghị cấp cao Ianta ñã tác ñộng ñến tình hình thế giới như thế nào ?
Hng dn làm bài
1. Hoàn cảnh lịch sử :
- ðầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, nhiều vấn ñề quan trọng và cấp bách
ñặt ra trước các cường quốc ðồng minh:
+ Việc nhanh chóng ñánh bại phát xít.
+ Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
+ Việc phân chia thành quả chiến thắng.
- Từ ngày 4 ñến 11/2/1945, Mĩ, Anh, Liên Xô họp hội nghị quốc tế ở Ianta (Liên Xô) ñể thỏa
thuận việc giải quyết những vấn ñề bức thiết sau chiến tranh và hình thành một trật tự thế giới mới.
2. Nội dung của hội nghị :
- Xác ñịnh mục tiêu quan trọng là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít ðức và chủ nghĩa quân
phiệt Nhật, nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.
- Thành lập tổ chức Liên hợp quốc ñể duy trì hòa bình, an ninh thế giới
- Thỏa thuận việc ñóng quân, giáp quân ñội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng của các
cường quốc thắng trận ở châu Âu và Á.
+ Ở châu Âu: Liên Xô chiếm ðông ðức, ðông Âu; Mĩ, Anh, Pháp chiếm Tây ðức, Tây Âu.

- Trang 153 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

+ Ở châu Á:
* Vùng ảnh hưởng của Liên Xô: Mông Cổ, Bắc Triều Tiên, Nam Xakhalin, bốn ñảo thuộc quần
ñảo Curin;
* Vùng ảnh hưởng của Mĩ và phương Tây: Nhật Bản, Nam Triều Tiên; ðông Nam Á, Nam Á,
Tây Á…
3. Ảnh hưởng với thế giới:
* Thế giới phân thành hai cực, hai phe  hiện tượng ñầu tiên trong Lịch sử thế giới.
* Quan hệ thù ñịch Mĩ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
* Bao gồm nhiều mặt :
+ Chính trị : ñối ñầu, cô lập, ñả kích
+ Kinh tế: bao vây, cấm vận
+ Tư tưởng: chủ nghĩa chống Cộng, bài Xô, ñe doạ diễn biến hoà bình.
+ Quân sự: chạy ñua vũ trang, chiến tranh cục bộ
Câu hỏi 169.
Trình bày hoàn cảnh ra ñời, mục ñích, nguyên tắc hoạt ñộng và những tổ chức chính của
Liên hợp quốc. Nêu ngắn gọn vai trò của Liên hợp quốc và cho biết vai trò quan trọng ñó ñã
ñược thể hiện như thế nào trong các mối quan hệ quốc tế trong thời gian gần ñây ?
Hng dn làm bài
1. Hoàn cảnh ra ñời :
- ðầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, các nước ðồng minh và nhân dân các
nước trên thế giới có nguyện vọng gìn giữ hoà bình và ngăn chặn chiến tranh.
- Tại Hội nghị Ianta (2/1945), Liên Xô, Mĩ, Anh nhất trí thành lập một tổ chức quốc tế ñể gìn giữ
hoà bình, an ninh và trật tự thế giới.
- Ngày 25/4/1945, Hội nghị ñại biểu của 50 nước ñã họp tại Xan Phranxixcô ñể thông qua Hiến
chương và thành lập Tổ chức Liên hợp quốc..
- Ngày 24/10/1945, Liên hợp quốc chính thức thành lập (ngày Hiến chương Liên hợp quốc bắt
ñầu có hiệu lực). Trụ sở ñặt tại New York.
2. Mục ñích :
- Nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới.
- Thúc ñẩy mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng quyền bình ñẳng
giữa các quốc gia và nguyên tắc dân tộc tự quyết.
3. Nguyên tắc hoạt ñộng :
- Tôn trọng quyền bình ñẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền dân tộc tự quyết.
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và ñộc lập chính trị của tất cả các nước.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
- Giải quyết tranh chấp, xung ñột quốc tế bằng phương pháp hoà bình.
- Chung sống hoà bình và ñảm bảo nguyên tắc nhất trí giữa 5 cường quốc : Nga, Mĩ, Anh, Pháp,
Trung Quốc (ñây là nguyên tắc cơ bản nhất ñể chỉ ñạo hoạt ñộng của Liên hợp quốc).
4. Các tổ chức chính :
- ðại hội ñồng : Hội nghị của tất cả các nước hội viên, họp mỗi năm một kì ñể thảo luận các
công việc thuộc phạm vi Hiến chương quy ñịnh. Hội nghị quyết ñịnh theo nguyên tắc ña số hai phần
ba (vấn ñề quan trọng), hoặc ña số quá bán.
- Hội ñồng Bảo an : Cơ quan chính trị, quan trọng nất, hoạt ñộng thường xuyên, chịu trách
nhiệm duy trì hoà bình và an ninh thế giới. Không phục tùng ðại hội ñồng, có 5 uỷ viên thường trực
có quyền phủ quyết là : Mĩ, Anh, Pháp, Liên Xô (nay là Liên bang Nga), Trung Quốc.
- Ban thư kí. Cơ quan hành chính, ñứng ñầy là Tổng thư ký, nhiệm kì 5 năm do ðại hội ñồng bầu
theo sự giới thiệu của Hội ñồng bảo an.

- Trang 154 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Các tổ chức chuyên môn :


- Liên hợp quốc có hàng trăm tổ chức chuyên môn như : Hội ñồng kinh tế - xã hội, Toà án quốc
tế.
- Mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên hợp quốc : Ngày 20/9/1977, Việt Nam gia nhập Liên hợp
quốc là thành viên thứ 149 của tổ chức này. Các tổ chức Liên hợp quốc hoạt ñộng tại Việt Nam :
 UNDP (Chương trình phát triển Liên hợp quốc).
 UNICEF (Quỹ Nhi ñồng Liên hợp quốc).
 UNFPA (Quỹ Dân số Liên hợp quốc).
 UNESCO (Tổ chức Văn hoá – Khoa học – Giáo dục Liên hợp quốc).
 WHO (Tổ chức Y tế thế giới)
 FAO (Tổ chức Lương – Nông).
 IMF (Quỹ tiền tệ quốc tế).
 ILO (Tổ chức Lao ñộng quốc tế).
 ICAO (Tổ chức Hàng không quốc tế).
 IMO (Tổ chức Hàng hải quốc tế).
- Ngày 16/10/2007, ðại hội ñồng Liên hợp quốc ñã bầu Việt Nam là Uỷ viên không thường trực
Hội ñồng bảo an (Nhiệm kỳ : 2008 – 2009).
5. Sơ ñồ tổ chức bộ máy Liên hợp quốc :

6. Vai trò
- Năm 1991, có 168 thành viên, ñến 31/5/2000 có 188 hội viên.
- Là tổ chức quốc tế lớn nhất, giữ vai trò quan trọng trong việc gìn giữ hoà bình, an ninh thế giới,
giải quyết các tranh chấp, xung ñột khu vực.
- Phát triển các mối quan hệ giao lư, hợp tác kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá giữa các nước hội
viên.
- Hạn chế : Chưa có những quyết ñịnh phù hợp ñối với những sự việc ở Trung ðông. ðặc biệt là
trong sự việc Ixraen tấn công Li Băng.

- Trang 155 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Chuyên ñề 21

QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH

Câu hỏi 170.


Một trong những nội dung chủ yếu của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
cuộc ñấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các cường quốc lớn nhằm tranh giành, phân chia phạm vi
thế lực và thiết lập một trật tự thế giới mới có lợi cho mình.
Bằng những kiến thức lịch sử ñã học hoặc ñọc thêm, anh (chị) hãy chứng minh nhận ñịnh
trên và trình bày nhận xét của mình về vấn ñề này.
(ð thi Hc sinh gi i TP.H Chí Minh, năm 1997)

Hng dn làm bài


I/ Sự hình thành hai hệ thống tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa :
Sau khi chiến tranh kết thúc, những rạn nứt chính trị trong quan hệ Xô - Mĩ ngày càng lớn,
ñặc biệt là trong vấn ñề ðông Âu.
1. Về ñịa lý - chính trị.
- Trái với thỏa thuận tại Hội nghị Pốtñam tháng 9/1949, Mĩ, Anh, Pháp ñã hợp nhất các vùng
chiếm ñóng thành lập nước Cộng hoà liên bang ðức. ðể ñối phó, tháng 10/1949 Liên Xô giúp các lực
lượng dân chủ tiến bộ ở ðông ðức thành lập nước Cộng hoà dân chủ ðức.
- Từ 1945 – 1947, Liên Xô giúp nhân dân ðông Âu ñã hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân, thiết lập liên minh chặt chẽ với Liên Xô, hình thành hệ thống các nước dân chủ nhân dân –
xã hội chủ nghĩa ðông Âu.
2. Về kinh tế:
- Liên Xô thiết lập quan hệ kinh tế chặt chẽ với các nước ðông Âu thông qua tổ chức SEV
(thành lập 1.1949). Trong khi ñó, Mĩ tìm mọi cách ñể ngăn cản quá trình cách mạng ở ðông Âu, ngăn
chặn sự phát triển của chủ nghĩa xã hội và thực hiện mưu ñồ bá chủ thế giới.
- Ở Tây Âu, Mĩ giúp các nước Tây Âu phục hồi kinh tế qua “Kế hoạch phục hưng châu Âu”, các
nhà nước dân chủ tư sản ñược củng cố.
Như vậy, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, ở châu Âu ñã hình thành thế ñối lập cả về ñịa lý chính
trị lẫn kinh tế giữa hai khối ðông Âu xã hội chủ nghĩa và Tây Âu tư bản chủ nghĩa.
II/ Mâu thuẫn ðông – Tây và sự khởi ñầu của “Chiến tranh lạnh”.
Từ liên minh chống phát xít, sau chiến tranh, Xô – Mĩ nhanh chóng chuyển sang thế ñối ñầu và
tình trạng “chiến tranh lạnh”.
1. Nguyên nhân: do sự ñối lập nhau về mục tiêu và chiến lược.
- Liên Xô: chủ trương duy trì hòa bình, an ninh thế giới, bảo vệ những thành quả của chủ nghĩa
xã hội và ñẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới.
- Mĩ: chống phá Liên Xô và phe xã hội chủ nghĩa, chống phong trào cách mạng, mưu ñồ làm bá
chủ thế giới.
2. Diễn biến “chiến tranh lạnh”:
a. Mĩ:
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, là nước tư bản giàu mạnh nhất, nắm ñộc quyền vũ khí nguyên
tử, tự cho mình có quyền lãnh ñạo thế giới.
- Ngày 12/03/1947, Tổng thống Truman gửi thông ñiệp tới Quốc hội Mĩ khẳng ñịnh: sự tồn tại
của Liên Xô là nguy cơ lớn ñối với nước Mĩ và ñề nghị viện trợ cho Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ, biến hai
nước này thành căn cứ tiền phương chống Liên Xô.
- “Kế hoạch Mácsan” (06.1947) của Mĩ ñã tạo nên sự ñối lập về kinh tế và chính trị giữa các
nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và các nước ðông Âu xã hội chủ nghĩa.

- Trang 156 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Thành lập tổ chức quân sự Hiệp ước Bắc ðại Tây Dương (NATO), là liên minh quân sự lớn
nhất của các nước tư bản phương Tây do Mĩ cầm ñầu chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
ðông Âu.
b. Liên Xô và ðông Âu:
- Năm 1949: thành lập tổ chức SEV.
- Tháng 5/1955, thành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava, một liên minh chính trị mang tính chất
phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa châu Âu.
* Sự ra ñời của NATO và Vácsava ñã ñánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe. “Chiến
tranh lạnh” ñã bao trùm toàn thế giới.
III/ Sự ñối ñầu ðông Tây và những cuộc chiến tranh cục bộ ác liệt.
Trong thời kỳ “chiến tranh lạnh”, diễn ra ba cuộc chiến tranh cục bộ nổi bật là :
1. Cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp ở ðông Dương.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thực dân Pháp quay trở lại ðông Dương, nhân dân ðông
Dương kiên cường chống Pháp. Từ 1950, khi Mĩ can thiệp vào chiến tranh ðông Dương, cuộc chiến
này ngày càng chịu sự tác ñộng của hai phe.
- Sau chiến thắng ðiện Biên Phủ, Hiệp ñịnh Giơnevơ ñược ký kết (7/1954) ñã công nhận ñộc
lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước ðông Dương, nhưng Việt Nam tạm thời
bị chia cắt làm hai miền ở vĩ tuyến 17. Hiệp ñịnh Giơnevơ là thắng lợi của nhân dân ðông Dương
nhưng cũng phản ánh cuộc ñấu tranh gay gắt giữa hai phe.
2. Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953)
- Sau chiến tranh thế giới, Triều Tiên tạm thời chia làm hai miền: Bắc vĩ tuyến 38 do Liên Xô
cai quản và phía Nam là Mĩ. Năm 1948, trong bối cảnh chiến tranh lạnh, hai miền Triều Tiên ñã thành
lập hai quốc gia riêng ở hai bên vĩ tuyến 38: ðại Hàn dân quốc (phía Nam) và Cộng hòa dân chủ nhân
dân Triều Tiên (phía Bắc).
- Từ 1950 – 1953, chiến tranh Triều Tiên bùng nổ có sự chi viện của Trung Quốc (miền Bắc) và
Mĩ (miền Nam). Hiệp ñịnh ñình chiến 1953 công nhận vĩ tuyến 38  là ranh giới quân sự giữa hai
miền. Chiến tranh Triều Tiên là sản phẩm của “chiến tranh lạnh” và là sự ñụng ñầu trực tiếp ñầu tiên
giữa hai phe.
3. Cuộc chiến tranh chống ñế quốc Mĩ ở Việt Nam (1954 – 1975).
- Sau 1954, Mĩ hất cẳng Pháp, dựng lên chính quyền Ngô ðình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài
Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc ñịa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ. Việt Nam ñã
trở thành ñiểm nóng trong chiến lược toàn cầu của Mĩ nhằm ñẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc và
làm suy yếu phe xã hội chủ nghĩa.
- Chiến tranh Việt Nam trở thành cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất, phản ánh mâu thuẫn giữa hai
phe. Cuối cùng, mọi chiến lược chiến tranh của Mĩ bị phá sản, Mĩ phải ký Hiệïp ñịnh Paris (1973),
cam kết tôn trọng ñộc lập, thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; phải rút quân và
cam kết không dính líu về quân sự hoặc can thiệp về chính trị ñối với Việt Nam. Năm 1975, nhân dân
ðông Dương kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ.
Nhận xét : Trong bối cảnh cuộc chiến tranh lạnh, hầu như mọi cuộc chiến tranh, xung ñột ở
các khu vực khác nhau trên thế giới ñều có sự dính líu trực tiếp, hoặc gián tiếp ở những mức ñộ khác
nhau của sự ñối ñầu giữa hai cực Xô – Mĩ. Xét cho cùng, một trong những nội dung chủ yếu của quan
hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc ñấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các cường quốc
lớn nhằm tranh giành, phân chia phạm vi thế lực và thiết lập một trật tự thế giới mới có lợi cho mình.
Trật tự thế giới ñược hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai với ñặc trưng lớn là thế giới chia làm
hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa do hai siêu cường Mĩ và Liên Xô ñứng ñầu mỗi phe. Các
nước trên thế giới dần dần bị phân hoá theo ñặc trung ñó. Tuy ñang trong thời kì hoà bình song các
cường quốc phải chi một khoảng công sức, tiền của, sức người ñể sản xuất các loại vũ khí nguy hiểm,
huỷ diệt, xây dựng hàng ngàn căn cứ quân sự, trong khi ñó, nhân loại phải ñối mặt với ñói nghèo, bệnh
tật, thiên tai, nhất là các nước ở châu Á, châu Phi.

- Trang 157 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Câu hỏi 171.


Bằng những dẫn chứng lịch sử cụ thể, anh (chị) hãy chứng minh rằng từ năm 1947 ñến
năm 1991 là thời kì căng thẳng trong quan hệ quốc tế giữa phe ñế quốc chủ nghĩa với phe xã hội
chủ nghĩa. Hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới sau khi “chiến tranh lạnh” chấm dứt.
Trong quá trình hội nhập với thế giới hiện nay, nước ta ñang ñứng trước những thời cơ và
thách thức nào ?
(ð thi Hc sinh gi i Th ñô Hà Ni, năm 2007)

Hng dn làm bài


a. Quan hệ quốc tế từ năm 1947 ñến năm 1991 là thời kì căng thẳng giữa hai phe.
- Ba sự kiện khởi ñầu:
+ Học thuyết Truman
+ Kế hoạch Mácsan
+ Thành lập NATO
- Liên Xô và các nước ðông Âu:
+ Hội ñồng tương trợ kinh tế
+ Thành lập khối Vácsava
- Chạy ñua vũ trang:
- Chiến tranh cục bộ:
+ Khoảng 100 cuộc chiến tranh cục bộ ở hầu hết các khu vực trên thế giới..
+ Triều Tiên…
+ ðông Dương…
+ Trung ðông…
- Cuộc khủng hoảng Caribê…
b. Các xu thế phát triển của thế giới:
- Chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng ñiểm.
- ðối thoại, thỏa hiệp, tránh xung ñột.
- Nội chiến xung ñột, li khai, khủng bố, mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo…
- Xu thế toàn cầu hóa…
c. Liên hệ Việt Nam :
 Thời cơ: Vốn, thị trường, phân công lao ñộng quốc tế, khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản
lí…
 Thách thức: Sức cạnh tranh yếu, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, luật pháp chưa hoàn
thiện. Nguy cơ tụt hậu, ô nhiễm môi trường, tai nạn giao thông, bênh tật, tệ nạn xã hội. Nguy
cơ “diễn biến hoà bình”, ñánh mất bản sắc dân tộc…
Câu hỏi 172.
Bối cảnh, mục tiêu và những âm mưu của Mĩ trong “chiến tranh lạnh”? Tác ñộng của
“Chiến tranh lạnh” ñối với tình hình thế giới ?
Hng dn làm bài
1. Mĩ thực hiện “Chiến tranh lạnh” nhằm mục ñích gì ?
a. Bối cảnh lịch sử :
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc trên
thế giới phát triển mạnh mẽ các nước ðông Âu và Liên Xô trở thành mộ hệ thống xã hội chủ nghĩa
ngày càng hùng mạnh và ảnh hưởng ngày càng lớn.
- Tháng 3/1947, Tổng thống Mĩ lúc bấy giờ là Truman chính thức phát ñộng “Chiến tranh lạnh”
b. Mục ñích :

- Trang 158 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Mĩ cấu kết với các nước tư bản phương Tây chống lại phong trào cách mạng thế giới ñể thực
hiện chiến lược toàn cầu.
2. Mĩ phát ñộng “Chiến tranh lạnh” ra sao ?
- Mĩ và các nước phương Tây ra sức chạy ñua vũ trang, chi tiêu quân sự khổng lồ, chuẩn bị cho
cuộc chiến tranh tổng lực chống Liên Xô và các nước chủ nghĩa xã hội.
- Lập ra các khối quân sự NATO (Châu Âu), SEATO (ðông Nam Á), ANZOZ (Thái Bình
Dương), CENTO (Trung Cận ðông)...và nhiều căn cứ quân sự ở khắp nơi trên thế giới (Philippin,
Thái Lan, Nhật Bản....), nhằm bao vây Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Ngoài ra còn bao vây,
cấm vận kinh tế, cô lập về chính trị, tổ chức nhiều cuộc ñảo chính, lật ñổ...chống lại các nước xã hội
chủ nghĩa.
- Phát ñộng hàng chục cuộc chiến tranh can thiệp vũ trang bằng nhiều hình thức khác nhau ñể
chống lại phong trào giải phóng dân tộc. (Việt Nam, Palextin,...), gây ra cuộc ñối ñầu giữa hai khối
quân sự NATO và Vácsava, làm cho mối quan hệ thế giới luôn căng thẳng.
3. Hậu quả :
- “Chiến tranh lạnh” của Mĩ với những “chính sách thế mạnh”, “chính sách ñẩy lùi chủ nghĩa
Cộng sản, chính sách ñu ñưa bên miệng hố chiến tranh”..ñã dẫn ñến những cuộc chạy ñua vũ trang và
tình trạng ñối ñầu nguy hiểm giữa hai khối quân sự làm cho các mối quan hệ luôn căng thẳng phức
tạp, có nguy cơ bùng nổ một cuộc thế chiến mới.
- Tuy ñang trong thời kì hoà bình song các cường quốc phải chi một khoảng công sức, tiền của,
sức người ñể sản xuất các loại vũ khí nguy hiểm, huỷ diệt, xây dựng hàng ngàn căn cứ quân sự. Trong
khi ñó, nhân loại phải ñối mặt với ñói nghèo, bệnh tật, thiên tai nhất là các nước ở châu Á, châu Phi.
Câu hỏi 173.
So sánh Liên minh phòng thủ Vácsava và Hiệp ước Bắc ðại Tây Dương (NATO) về : sự
thành lập, mục tiêu, tính chất, vai trò – tác dụng, kết cục.
Hng dn làm bài
Tiêu chí Liên minh phòng thủ Hiệp ước Bắc ðại Tây Dương
so sánh VÁCSAVA NATO
- Vào năm 1955, thì khối NATO ñã - Sự phát triển ảnh hưởng của chủ nghĩa Cộng
Hoàn
phê chuẩn hiệp ước Pari (1954) nhằm sản và Liên Xô lúc ñó ñang trên ñà phát triển rất
cảnh
tái vũ trang cho Tây ðức, ñưa Tây ðức mạnh ở châu Âu .
gia nhập khối NATO nhằm chống lại - Các nước ðông Âu ñược sự giúp ñỡ của Liên
Liên Xô, chống CHDC ðức. Xô, ñang xây dựng chủ nghĩa xã hội. Làn sóng
- Việc làm này ñã làm cho hoà bình và của chủ nghĩa Cộng sản có thể lan tràn ra khắp
an ninh châu Âu bị uy hiếp nghiêm châu Âu.
trọng.

- Thành lập 14/5/1955 gồm 8 nước - Thành lập ngày 4/4/1949 tại thủ ñô Oa-sinh-
Thành
Liên Xô, Ba Lan, Tiệp Khắc, Cộng hoà tơn (Mĩ) gồm có Mĩ và 11 nước phương Tây
lập
dân chủ ðức, Anbani, Bungari, Rumani. (Anh, Pháp, Canada, Italia, Bỉ, Hà Lan,
Lúcxămbua, ðan Mạch, Na Uy, Aixơlen, Bồ
ðào Nha. Sau này kết nạp thêm nhiều thành
viên mới, hiện nay có tới 20 nước tham gia.

- Giữ gìn hoà bình an ninh của Liên Xô - Ngăn chặn sự phát triển ảnh hưởng của chủ
Mục ñích
và các nước xã hội chủ nghĩa ở ðông nghĩa Cộng sản và Liên Xô lúc ñó ñang trên ñà
Âu, nhằm giữ gìn an ninh cho các nước phát triển rất mạnh ở châu Âu có thể gây
thành viên, duy trì hoà bình ở ðông Âu phương hại ñến an ninh của các nước thành
và cũng cố tình hữu nghị, sự hợp tác của viên.
các nước Chủ nghĩa xã hội.

- Trang 159 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Tính chất Liên minh phòng thủ quân sự, chính trị. Liên minh phòng thủ quân sự, chính trị.

- Tăng cường sức mạnh quân sự cho - Nhằm xây dựng một lực lượng quân sự mạnh
Vai trò,
các nước ðông Âu giữ gìn hoà bình, an cho ñất nước tư bản chủ nghĩa ở Âu Châu ñể
tác dụng
ninh của Liên Xô và các nước ðông Âu. ngăn cản “làn sóng Cộng sản chủ nghĩa” có thể
ðối phó với mọi âm mưu gây chiến của lan sang các nước Tây Âu có thể gây phương
bọn ðế quốc. Tạo thế cân bằng chiến hại ñến an ninh của các nước ñồng minh của
lược về quân sự giữa các nước xã hội Mĩ.
chủ nghĩa với các nước ñế quốc.

- Ngày 31/3/1991, tổ chức hiệp ước - Trong khi Liên minh phòng thủ Vacsava bị
Kết cục
Vácsava giải thể vì những biến ñổi giải thể thì NATO vẫn tồn tại cho ñến hiện nay.
chính trị ở Liên Xô và ðông Âu và do - Tổ chức NATO ñã vượt ra khỏi phạm vi
Xô - Mĩ thoả thuận về việc chấm dứt phòng vệ, mà trở thành một khối quân sự ñe doạ
“Chiến tranh lạnh”. hoà bình và an ninh thế giới.

Câu hỏi 174.


Phân tích những ảnh hưởng của “Chiến tranh lạnh” ñến tình hình châu Á.
Hng dn làm bài
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, ña số các quốc gia châu Á ñều giành ñược chính quyền nhưng
là những nước có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và ñang ñứng trước nguy cơ bị chủ nghĩa thực dân trở
lại xâm lược. Nhật Bản tuy là nước tư bản phát triển nhưng lại bị thiệt hại nặng nề, bị quân ñồng minh
chiếm ñóng. Vì thế khi chiến tranh lạnh xảy ra, châu Á bị cuốn vào guồng máy chiến tranh và là nơi nổ
ra nhiều cuộc chiến tranh cục bộ, nơi biểu hiện rõ nhất sự ñối ñầu căng thẳng giữa hai cực Xô – Mĩ.
- Châu Á là mục tiêu chiến lược ñể Mĩ chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa :
+ Mĩ ñã lôi kéo và ép buộc một số nước châu Á tham gia vào liên minh quân sự do Mĩ ñứng ñầu
như khối NATO (gồm Philíppin, Niudilân, Pakixtan, Thái Lan, Nam Việt Nam, Liên minh quân sự Mĩ
– Nhật. Mĩ ñặt hàng ngàn căn cứ quân sự trên lãnh thổ những nước thành viên nhằm mục tiêu chống
các nước xã hội chủ nghĩa.
+ Mĩ biến miền Nam Việt Nam thành thuộc ñịa kiểu mới, thành căn cứ quân sự ñể tấn công
Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa khác, ngăn chặn làn sóng cộng sản ñang tràn khắp châu Á.
Mĩ giúp Pháp về tài chánh và phương tiện chiến tranh và từng bước dính líu vào chiến tranh xâm lược
Việt Nam (1954 – 1975), mở rộng chiến tranh ra toàn cõi ðông Dương
+ Mĩ huy ñộng toàn bộ lực lượng ở Viễn ðông ñổ bộ vào Bắc Triều Tiên, chia cắt lâu dài ñất
nước này với hai chế ñộ chính trị khác nhau (1950 – 1953). Giúp nhà nước Do Thái thành lập lấy tên
là Ixraen (1948), tấn công các nước Ả Rập gây ra cuộc chiến tranh kéo dài hơn 40 năm ở khu vực
Trung ðông.
- Phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ ở châu Á dưới sự giúp ñở của Liên Xô :
+ Liên Xô ủng hộ chiến tranh giải phóng dân tộc của các nước thuộc ñịa châu Á, chi viện cho
Việt Nam, Triều Tiên ñể chống Mĩ. Giúp chính quyền Ápganixtan chống các ñảng phái ñối lập dưới sự
giật dây của Mĩ…
- Tuy bị tác ñộng của Chiến tranh lạnh nhưng các nước châu Á biết tận dụng thời cơ ñể phát triển
kinh tế. Nhiều nước ñã nhanh chóng trở thành những nước công nghiệp mới như Thái Lan, Xingapo,
tham gia câu lạc bộ chinh phục vũ trụ như Ấn ðộ, Nhật Bản, có tốc ñộ phát triển cao như Nhật Bản,
Trung Quốc…

- Trang 160 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Câu hỏi 175.


Nêu và phân tích những sự kiện chứng tỏ xu thế hòa hoãn giữa hai siêu cường Liên Xô và
Mĩ; giữa hai phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa. Vì sao Liên Xô và Mĩ lại quyết ñịnh chấm
dứt “Chiến tranh lạnh” ? Việc chấm dứt “chiến tranh lạnh” ñã tác ñộng ñến các mối quan hệ
quốc tế như thế nào ?
Hng dn làm bài
1. Vì sao, Xô – Mĩ lại chấm dứt “Chiến tranh lạnh” ?
+ Cuộc “Chiến tranh lạnh” kéo dài hơn 40 năm ñã làm cho hai nước bị suy giảm nhiều về kinh tế,
khoa học kĩ thuật.
ðặc biệt vị trí quốc tế của hai nước này ngày càng bị giảm sút về mọi mặt, ñang ñứng trước
thách thức của sự phát triển thế giới.
+ Nhật Bản và Tây Âu vươn lên mạnh mẽ trở thành ñối thủ cạnh tranh và thách thức với Mĩ -
Liên Xô.
+ Cuộc khoa học - kĩ thuật và sự giao lưu quốc tế về kinh tế, thương mại, văn hoá ngày càng phát
triển rộng rãi.
- Cuộc “chiến tranh kinh tế” mang tính toàn cầu ñòi hỏi phải có cụ diện ổn ñịnh, ñối thoại, hợp
tác cùng phát triển.
2. Chiến tranh lạnh giữa Mĩ và Liên Xô chấm dứt như thế nào ?
a. Những sự kiện chứng tỏ xu thế hòa hoãn giữa hai siêu cường Liên Xô và Mĩ, giữa hai phe xã
hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.
- Từ sau thập kỉ 80, trong quan hệ quốc tế xuất hiện một xu thế mới, chuyển dần từ ñối ñầu sang
ñối thoại và hợp tác, phát triển dựa trên nguyên tắc hai bên cùng có lợi, với những cuộc thương lượng
Xô – Mĩ.
- Xu thế này bắt ñầu từ mối quan hệ Xô – Mĩ rồi dần dần mở rộng ra các nước mối quan hệ
ðông – Tây (Xu hướng hoà hoãn ðông – Tây), mối quan hệ giữa 5 nước Uỷ viên thường trực Hội
ñồng Bảo an.
- Năm 1972, Xô – Mĩ thỏa thuận hạn chế vũ khí chiến lược, ký Hiệp ước ABM, SALT-1, ñánh
dấu sự hình thành thế cân bằng về quân sự và vũ khí hạt nhân chiến lược giữa hai cường quốc.
- Từ năm 1985, ñã diễn ra nhiều cuộc gặp gỡ của nguyên thủ Xô – Mĩ (Reagan – Goócbachốp,
Bush – Goócbachốp) , ký kết nhiều văn kiện hợp tác kinh tế – khoa học kĩ thuật, Liên Xô và Mĩ mở
nhiều hội nghị cấp cao ñể :
 Hiệp ước thủ tiêu tên lửa tầm trung ở châu Âu.
 Hiệp ước cắt giảm về vũ khí chiến lược.
 Hiệp ước giảm một bước quan trọng trong cuộc chạy ñua vũ trang.
 Từng bước chấm dứt cục diện “chiến tranh lạnh” giữa hai nước.
- Ngày 9/11/1972, hai nước ðức ký Hiệp ñịnh về những cơ sở quan hệ giữa ðông ðức và Tây
ðức làm tình hình châu Âu bớt căng thẳng.
- Tháng 8/1975, 35 nước châu Âu và Mĩ, Canaña ñã ký ðịnh ước Henxinki, khẳng ñịnh quan hệ
giữa các quốc gia và sự hợp tác giữa các nước, tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn ñề liên quan ñến
hòa bình, an ninh ở châu lục này.
b. Chiến tranh lạnh kết thúc và tác ñộng của nó :
- Tháng 12/1989, tại ñảo Manta, Xô – Mĩ tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh” ñể ổn ñịnh và
củng cố vị thế của mình, quan hệ thế giới bước vào một thời kì sau “Chiến tranh lạnh”.
- Việc chấm dứt Chiến tranh lạnh giữa Liên Xô và Mỹ ñã tạo nên những chuyển biến quan trọng
trong quan hệ quốc tế và cục diện chính trị thế giới:
 Quan hệ giữa 5 nước Uỷ viên thường trực Hội ñồng bảo an ñã chuyển từ ñối ñầu sang ñối
thoại, thoả hiệp, hợp tác, giải quyết những tranh chấp xung ñột quốc tế.
 Khối Vácsava tự giải thể (3/1991) nên không còn các khối quân sự ñối ñầu nhau.

- Trang 161 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

 Các tranh chấp, xung ñột khu vực chuyển dần sang giải quyết bằng ñối thoại, hợp tác như Xô
– Mỹ hợp tác, thoả hiệp giải quyết các vụ xung ñột khu vực : Nam Phi, Ápganixtan, Trung
ðông, Campuchia, Namibia,...
 Liên Xô không can thiệp vào ðông Âu, chấm dứt thực hiện những cam kết với các nước xã
hội chủ nghĩa.
- Tuy vậy, tình trạng Chiến tranh lạnh chỉ thực sự kết thúc sau khi Liên bang Xô viếy tan ra, trật
tự hai cực không còn nữa.
Câu hỏi 176.
Quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945) ñến nay trải qua những thời kỳ
nào ? Nêu ñặc ñiểm của từng thời kỳ.
(ð thi Hc sinh gi i Tnh Tha Thiên Hu , năm hc 2005 – 2006)

Hng dn làm bài


 Từ năm 1945 ñến nay, quan hệ quốc tế trải qua nhiều thời kỳ với những nét nổi bật của nó.
1. Thời kỳ từ 1945 ñến 1989.
Trên thế giới ñã hình thành " trật tự hai cực Ianta" và từ 1947 là thời kỳ chiến tranh lạnh do Mĩ
phát ñộng làm cho tình hình thế giới ở trong tình trạng căng thẳng, gay gắt , phức tạp với các cuộc ñấu
tranh dân tộc, ñấu tranh giai cấp và ñấu tranh giữa hai 2 cực ñối lập Xô-Mĩ và hai khối ðông Tây.
2. Thời kỳ từ cuối 1989 ñến 1991.
- Cuộc "chiến tranh lạnh" kéo dài trên 40 năm ñã chấm dứt (cuối 1989), trong quan hệ quốc tế từ
xu thế ñối thoại, hợp tác trên cơ sở hai bên cùng có lợi, tôn trọng lẫn nhau cùng tồn tại hoà bình.
- Tình hình thế giới trở nên dịu hơn, các cuộc tranh chấp và xung ñột khu vực ñã và ñang dần dần
ñược giải quyết (vụ xung ñột ở Nam Phi có liên quan ñến Namibia và cuộc nội chiến kéo dài ở Ăngôla,
vấn ñề Apganitxtan, vấn ñề Campuchia, vấn ñề Nicaragoa ở Trung Mĩ, vấn ñề hoà bình và ổn ñịnh ở
Trung Cận ðông v.v...
3. Thời kỳ từ 1991 ñến nay.
- " Trật tự hai cực Ianta" bị sụp ñổ, Mĩ ra sức vươn lên “ thế một cực" trong trật tự thế giới mới,
còn các cường quốc khác cố gắng duy trì " thế ña cực", trong ñó, ðức và Nhật Bản ñang ñòi hỏi trở
thành hai cực nữa trong thế giới " ña cực" này.
- Từ ñầu những năm 90, một trật tự thế giới mới, ñang dần dần hình thành và ñã xuất hiện một số
ñặc ñiểm và xu thế phát triển. Xu thế ñối thoại hợp tác trên cơ sở hai bên cùng có lợi, tôn trọng lẫn
nhau trong cùng tồn tại hoà bình ñang ngày càng trở thành xu thế chủ yếu trong các mối quan hệ quốc
tế; 5 nước lớn là uỷ viên thường trực hội ñồng bảo an Liên hợp quốc tiến hành thương lượng, thoả hiệp
và hợp tác với nhau trong việc duy trì trật tự thế giới; tất cả các quốc gia dân tộc ñều ñang ñứng trước
những thử thách những thời cơ ñể ñưa vận mệnh ñất nước mình tiến lên kịp với thời ñại.
Câu hỏi 177.
Vì sao mối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thứ hai lại gay gắt hơn so với quan hệ quốc tế
sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn quan hệ quốc tế trong những năm gần ñây có xu hướng
chuyển dần từ ñối ñầu sang ñối thoại ?
Hng dn làm bài
Mối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai gay gắt hơn so với quan hệ quốc tế sau Thế
chiến thứ nhất vì:
- Sau Thế chiến thứ nhất, quan hệ quốc tế là sự ñối ñầu giữa các nước ñề quốc với nhau, ðức
mâu thuẫn gay gắt với Anh, Pháp, Mĩ.
Song mâu thuẩn giữa các nước ñế quốc chỉ là mâu thuẫn giữa các nước trong khối ñế quốc và vì
quyền lợi kinh tế.

- Trang 162 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai là mâu thuẫn giữa chủ nghĩa ñế quốc với chủ nghĩa xã hội, ñây
là sự ñối ñầu về hai phương thức sản xuất khác nhau, về hệ tư tư tưởng chính trị khác nhau nên gay gắt
và quyết liệt hơn nhiều.
+ Quan hệ quốc tế từ nửa sau những năm 80 của thế kỷ XX ñến nay có xu hướng chuyển dần
sang ñối thoại.
+ ðối ñầu căng thẳng sẽ dẫn ñến một cuộc chiến tranh hạt nhận, sẽ không có người chiến thắng.
+ Trong thời ñai ngày nay, nhiều vấn ñề có tính chất toàn cầu ñược ñặt ra như : môi trường, bệnh
tật, xung ñột, chiến tranh....những vấn ñề này không có một quốc gia riêng lẻ nào có thể giải quyết
ñược, mà các quốc gia cần phải hợp tác ñể cùng nhau giải quyết.
+ Xu hướng hợp tác cùng có lợi phát triển, các quốc gia có những quan hệ chặt chẽ hơn, xu
hướng ñối ñầu ñó giảm ñi.
+ Vì vậy mối quan hệ quốc tế từ những năm 80 của thế kỷ XX ñến nay có xu hướng chuyển dần
sang ñối thoại và hợp tác.
+ Xu thế ñối thoại hợp tác cùng tồn tại hòa bình ñang dần dần trở thành xu thế chủ ñạo trong các
mối quan hệ quốc tế tuy nhiên chưa phải chấm dứt tình trạng gay gắt, ñối ñầu và xung ñột trong quan
hệ quốc tế.
+ Sự nghiệp bảo vệ hoà bình, mối quan tâm hàng ñầu của toàn nhân loại, ñang ngày càng tiến
triển, mặc dù nguy cơ chiến tranh chưa phải là ñã chấm dứt, nhưng xuất hiện những khả năng hiện
thực ñể ngăn chặn cuộc chiến tranh huỷ diệt, bảo vệ sự sống của con người và nền văn minh của nhân
loại.
Câu hỏi 178.
“...Nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện ñại là ñấu tranh dân tộc và ñấu tranh giai cấp
rộng lớn, quyết liệt giữa một bên là chủ nghĩa ñế quốc hiếu chiến xâm lược và các thế lực phản
ñộng khác với một bên là các nước xã hội chủ nghĩa, các dân tộc bị áp bức giai cấp công nhân và
nhân dân các nước nhằm bốn mục tiêu lớn của thời ñại...”
Bốn mục tiêu lớn của thời ñại là gì? Qua những sự kiện ñã diễn ra trên thế giới từ sau
Chiến tranh thế giới thứ hai ñến năm 1991, anh (chị) hãy chứng minh nhận ñịnh trên và cho biết
vai trò của Liên Xô trong cuộc ñấu tranh giành bốn mục tiêu của thời ñại.
(ð thi Hc sinh gi i TP.H Chí Minh, năm 1998)

Hng dn làm bài


Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, ñã diễn ra một cuộc ñấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa một bên
là ñế quốc hiếu chiến, thế lực phản ñộng với một bên là các nước xã hội chủ nghĩa, các dân tộc bị áp
bức giai cấp công nhân và nhân dân các nước nhằm bốn mục tiêu lớn của thời ñại là ñộc lập dân tộc,
dân chủ, hoà bình và tiến bộ xã hội.
ðây là một trong hai nội dung chủ yếu của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai .
1. Cuộc ñấu tranh giành ñộc lập dân tộc của các dân tộc Á, Phi, Mĩ Latinh :
- Là một trào lưu cách mạng rộng lớn và sôi sục nhất, từng bước phá vớ hệ thống thuộc ñịa, trật
tự hai cực Ianta, ñưa các quốc gia ñộc lập ở Á, Phi, Mĩ Latinh bước lên vũ ñài quốc tế, góp phần giải
quyết những công việc trọng ñại của cục diện thế giới.
2. Phong trào “Không liên kết”
- Năm 1961, phong trào “Không liên kết” ra ñời ñã giữ một vị trí quan trọng.
- Mục tiêu của phong trào này là cổ vũ và tăng cường cuộc ñấu tranh kiên cường của các dân tộc
chống chủ nghĩa ñế quốc nhằm hoàn thành ñộc lập về chính trị, kinh tế, văn hoá, xây dựng một cuộc
sống mới thật sự tự do, bảo vệ hoà bình và an ninh của các dân tộc.
- ðến 1995, phong trào “Không liên kết” bao gồm 113 nước (Việt Nam là thành viên của phong
trào này từ 1976).
3. Cuộc ñấu tranh bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh hạt nhận trở thành nhiệm vụ bức thiết hàng
ñầu.

- Trang 163 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Trong nhiệm vụ này, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ñứng ở vị trí tiên phong.
- Trong những năm 1972 – 1991, Liên Xô và Mĩ ñã kí những hiệp ước, hiệp ñịnh hạn chế về vũ
khí hạt nhân.
- Năm 1950, Hội ñồng Hoà bình thế giới thành lập ở Vácsava ñã tập họp các lực lượng hoà bình
trên thế giới, khởi xướng và các tổ chức các ñấu tranh bảo vệ hoà bình, chống chạy ñua vũ trang.
- Nhìn chung, các cuộc ñấu tranh này ñã thu ñược những thắng lợi ton lớn, góp phần quyết ñịnh
vào việc thúc ñẩy sự phát triển tốt ñẹp của quan hệ quốc tế.
4. Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội
Chủ nghĩa xã hội từ phạm vi một nước ñã ñược mở rộng ra nhiều nước trên thế giới, trở thành
chỗ dựa của cách mạng thế giới, thúc ñẩy giải quyết các mối quan hệ quốc tế theo chiều hướng có lợi
cho nhân dân thế giới.
5. Vai trò của Liên Xô trong cuộc ñấu tranh giành 4 mục tiêu trên.
- Liên Xô luôn luôn thực hiện chính sách ñối ngoại hoà bình và tích cực ủng hộ phong trào cách
mạng thế giới :
o Giúp ñỡ các nước xã xã hội chủ nghĩa về vật chất và tinh thần trong sự nghiệp ñấu tranh vì
ñộc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, ñặc biệt ñối với các nước Á, Phi, Mĩ Latinh.
o ði ñầu và ñấu tranh không mệt mỏi cho nền hoà bình và an ninh thế giới.
o Kiên quyết chống chính sách gây chiến, xâm lược của chủ nghĩa ñế quốc và các thế lực phản
ñộng quốc tế.
- Tóm lại, Liên Xô ñã trở thành thành trì của hoà bình thế giới và chỗ dựa của phong trào cách
mạng thế giới.
Câu hỏi 179.
Sự hình thành trật tự thế giới mới hiện nay phụ thuộc vào những nhân tố nào ? Xu thế và
ñặc ñiểm trong quan hệ quốc tế hiện nay là gì ?
(ð thi Hc sinh gi i TP.H Chí Minh, năm 2003)

Hng dn làm bài


1. ðặc ñiểm, xu thế phát triển của trật tự thế giới mới :
- Từ những năm 90, ñang dần hình thành một trật tự thế giới mới :
* Mĩ cố gắng vươn lên “Trật tự ñơn cực”.
* Nhật, ðức, Anh, Pháp, Trung Quốc cố gắng duy trì “Trật tự ña cực”.
- Xu thế ñối thoại, hợp tác, trên cơ sở hai bên cùng có lợi, cùng tôn trọng lẫn nhau trong cùng tồn
hoà bình ñang ngày càng trở thành xu thế chủ yếu trong các mối quan hệ quốc tế.
- Vai trò của Liên hợp quốc ñược tăng cường và ñề cao trong việc duy trì trật tự, an ninh thế giới.
- Tất cả các quốc gia dân tộc ñang ñiều chỉnh lại chiến lược ñối ngoại của mình cho phù hợp với
tình hình mới, nhằm củng cố vị trí của mình hoặc tạo lập những tập hợp lực lượng riêng.
2. Những nhân tố hình thành trật tự thế giới mới.
- Thực sự kinh tế, chính trị, quân sự của các cường quốc (Mĩ, Nga, Anh, Pháp, Nhật, Trung
Quốc, ðức) trong cuộc chạy ñua về sức mạnh quốc gia tổng hợp (sức mạnh tổng hợp về mọi mặt trong
ñó kinh tế là sức mạnh trụ cột) tiếp tục phát triển.
- Sự lớn mạnh của lực lượng cách mạng thế giới phụ thuộc :
 Sự thành công của công cuộc cải cách, ñổi mới ở các nước chủ nghĩa xã hội.
 Sự vươn lên của các nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau khi giành ñược ñộc lập.
 Sự phát triển của phong trào ñấu tranh vì hoà bình, dân chủ, tiến bộ xã hội.
- Sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật sẽ tiếp tục tạo ra những ñột phá và biến
chuyển trên cụ diện thế giới.
- Xu thế mới ñó ñã ñặt ra cho tất cả các quốc gia dân tộc trước những thử thách, những thời cơ,
những vận hội mới ñể ñưa vận mệnh ñất nước mình tiến kịp với thời ñại mới. Thời cơ lớn ñó là mở

- Trang 164 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

rộng quan hệ hữu nghị có thể nhanh chóng ñưa vận mệnh ñất nước mình tiến lên kịp với thời ñại. Song
xu thế ñó cũng ñặt ra cho các quốc gia, dân tộc trước những thách thức lớn, hoặc là nhanh chóng tiến
lên kịp với thời ñại, hoặc là sẽ bị tụt hậu hoặc là “hoà ñồng”, hoà nhịp ñược với xu thế phát triển của
thời ñại hoặc là bị “hoà tan”, ñánh mất chính mình, ñánh mất cả bản sắc dân tộc của mình.
- Sang thế kỷ XXI, xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển ñang diễn ra thì vụ khủng bố
11/09/2001 ở nước Mĩ ñã ñặt các quốc gia, dân tộc ñứng trước những thách thức của chủ nghĩa khủng
bố với những nguy cơ khó lường, gây ra những tác ñộng to lớn, phức tạp với tình hình chính trị thế
giới và trong quan hệ quốc tế. Tuy nhiên sự nghiệp bảo vệ hoà bình mối quan tâm của toàn nhân loại,
ñang ngày càng phát triển, mặc dù những xung ñột vũ trang vẫn xảy ra ở nhiều nơi, song ñã xuất hiện
những khả năng hiện thực ñể ngăn chặn một cuộc chiến tranh thế giới mang tính huỷ diệt, nhằm bảo
vệ sự sống con người và nền văn minh nhân loạt.
Câu hỏi 180.
ðặc trưng của mối quan hệ quốc tế hiện nay (thời kì sau chiến tranh lạnh) là gì ? Bằng
những sự kiện ñã diễn ra trên thế giới trong vòng 10 năm gần ñây, anh (chị) hãy minh chứng cho
sự hình thành ñặc trưng trên.
(ð thi Hc sinh gi i TP.H Chí Minh, năm 1998)

Hng dn làm bài


Từ sau 1991, thế hai cực bị phá vỡ, một trật tự thế giới mới ñang dần dần hình thành … tuy
nhiên, trong quan hệ quốc tế xuất hiện một số ñặc trưng như sau :
1. Trật tự thế giới mới theo xu thế ña cực, nhiều trung tâm kinh tế - chính trị, sự vươn lên của
nhiều cường quốc như Mĩ, Nga, Trung Quốc, Liên minh châu Âu …Các quốc gia trên thế giới ñều
ñiều chỉnh chiến lược theo hướng ñối thoại, thoả hiệp, tránh xung ñột trực tiếp tạo nên một môi
trường quốc tế thuận lợi giúp họ vươn lên …Mối quan hệ giữa các nước lớn mang tính hai mặt nổi bật
là : mâu thuẫn và hài hoà, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế,…Thời kỳ quá ñộ sau “Chiến
tranh lạnh” hiện nay ñược gọi là trạng thái “nhất siêu, nhiều cường”.
- Trong trạng thái này, Mĩ nổi lên là siêu cường mạnh nhất so với các cường quốc khác, với ưu thế
vượt trội trên tất cả các lĩnh vực then chốt của sức mạnh. Do tương quan lực lượng giữa các nước lớn hiện
nay ñang có lợi cho Mĩ, cùng với những thắng lợi quân sự nhanh chóng tại Ápganixtan và Irắc, nên Mĩ có
chủ trương xây dựng một trật tự thế giới ñơn cực do Mĩ chi phối.
- Tuy nhiên ảnh hưởng của Mĩ bị cạnh tranh mạnh mẽ bởi sự vươn lên của các cường quốc khác như
Nhật Bản, Tây Âu, Nga, Trung Quốc…, các quốc gia này trở thành ñối thủ cạnh tranh và thách thức với Mĩ.
- Xu thế phát triển của trật tự thế giới trong tương lai là tiến tới một hệ thống ña cực, bởi lẽ nhìn trên
bình diện toàn cầu, một quốc gia, dù là siêu cường duy nhất cũng không có khả năng kiểm soát thực tế toàn
bộ các lĩnh vực của ñời sống quốc tế. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trong kỷ nguyên toàn cầu
hoá khiến cho Mĩ không thể và không ñủ khả năng thiết lập một trật tự ñơn cực mà phải dựa vào các cường
quốc khác và các tổ chức quốc tế, trong ñó quan trọng nhất là Liên Hợp Quốc. Việc tái thiết Irắc sau chiến
tranh ñã cho thấy thực tế ñó.
2. Các quốc gia ñiều chỉnh chiến lược phát triển, lấy phát triển kinh tế là trung tâm. Xây dựng
sức mạnh tổng hợp của các quốc gia thay thế cho chạy ñua vũ trang ñã trở thành hình thức chủ yếu
trong cuộc cạnh tranh giữa các cường quốc. Sức mạnh của mỗi quốc gia là dựa trên nền sản xuất
phồng vinh, nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình ñộ cao cùng với lực lượng quốc
phòng hùng mạnh.
+ Trong bối cảnh sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học - công nghệ, các quốc gia ñều
nhận thấy vấn ñề cấp bách hàng ñầu là phải ra sức tận dụng mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài ñể phát
triển kinh tế.
+ Cách ñặt vấn ñề về an ninh, quốc phòng và kinh tế về cơ bản ñã khác so với thời kỳ chiến tranh
lạnh. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia không còn tuỳ thuộc vào sức mạnh quân sự, chính trị mà sức mạnh
kinh tế nổi lên hàng ñầu và trở thành trọng ñiểm. ðồng thời, làn sóng tập hợp các quốc gia trong các tổ
chức khu vực ñịa lý, từ tiểu khu vực ñến ñại khu vực thành những khu vực mậu dịch tự do ñang diễn ra dồn
dập ở hầu khắp các châu lục, thậm chí liên châu lục. Tiêu biểu là sự ra ñời của Liên minh châu Âu (EU),
Hiệp hội quốc gia ðông Nam Á (ASEAN), Diễn ñàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC),

- Trang 165 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Hiệp ước tự do Bắc Mĩ (NAFTA), Thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR)...Trào lưu nhất thể hoá khu
vực phát triển mạnh trong thập niên 90, sẽ tiếp tục gia tăng cả về lượng và về chất trong những năm ñầu thế
kỷ XXI, cùng với quá trình toàn cầu hoá sẽ ảnh hưởng sâu sắc ñến các lĩnh vực của ñời sống quốc tế.
3. Sau chiến tranh lạnh, hoà bình thế giới ñược củng cố, nhưng ở nhiều khu vực vẫn còn nội
chiến, xung ñột quân sự kéo dài ở bán ñảo Ban căng, châu Phi, Trung Á.
- Chưa ñầy hai mươi năm kể từ khi "chiến tranh lạnh" kết thúc, ngoài các cuộc xung ñột sắc tộc, tôn
giáo xảy ra, nhất là một số nước ñang phát triển của châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh, ñã có ít nhất 5 cuộc
chiến tranh hạn chế với cường ñộ lớn do Mĩ và NATO phát ñộng.
- Khủng bố ngày 11/9/2001 ở Mĩ nguyên nhân chính là do mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo … Chủ nghĩa
khủng bố quốc tế tuy ñã bị ñẩy lùi bước ñầu nhưng ở một vài nơi vẫn có cơ sở phát triển, nó ñã trở thành
mối ñe doạ tiềm tàng ñối với an ninh chung của thế giới.
4. Những năm 90 sau Chiến tranh lạnh, thế giới ñã và ñang chứng kiến xu thế toàn cầu hoá diễn
ra mạnh mẽ. Những nét nổi bật quả quá trình toàn cầu hoá là sự phát triển nhanh chóng của các công
ty thương mạnh; sự phát triển và vai trò ngày càng to lớn của các công ti xuyên quốc gia; sự ra ñời của
các tổ chức kinh tế, tài chính, thương mạnh quốc tế và khu vực v.v…
 Những biến ñổi của tình hình quốc tế như ñã nêu ở trên làm cho xu thế ña dạng hoá trong
quan hệ quốc tế trở thành xu thế phổ biến của các quốc gia. Do ñời sống kinh tế quốc gia ñã và ñang
ñược quốc tế hoá cao ñộ, do nhu cầu phát triển kinh tế, các quốc gia ñều phải năng ñộng, linh hoạt
thực hiện ña dạng hoá, ña phương hoá trong quan hệ quốc tế nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia một cách
hiệu quả nhất. Những xu thế trên tác ñộng qua lại lẫn nhau, tạo nên những ñộng lực cộng hưởng làm
thay ñổi sâu sắc nền kinh tế và diện mạo của quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh. Tuy nhiên, ñặc
trưng chung trong mối quan hệ quốc tế hiện nay (thời kỳ sau chiến tranh lạnh) là “hoà bình, ổn ñịnh
và hợp tác phát triển”. Tình hình ñó ñặt ra cho mỗi quốc gia trên thế giới phải có cách nhận thức
ñúng và kịp thời ñể hoạch ñịnh một chính sách ñối ngoại phù hợp với trào lưu chung của thế giới,
ñồng thời nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế.

Chương X
CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ
Chuyên ñề 22

CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ


VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỈ XX.

Câu hỏi 181.


- Nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai là gì ? Cho biết những nét
chính về thành tựu và tác ñộng của cuộc cách mạng ñó ñối với ñời sống xã hội loài người.
- Theo anh (chị), thế hệ trẻ ngày nay cần phải làm gì ñể ñưa trình ñộ khoa học – kĩ thuật của
Việt Nam vươn lên ñuổi kịp trình ñộ quốc tế ?
Hng dn làm bài
1/ Nguồn gốc :
+ ðộng lực và nguồn gốc sâu xa thúc ñẩy cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật bùng nôt bắt
nguồn từ yêu cầu cuộc sống của con người, cụ thể là nhu cầu sản xuất.
+ Con người cần tồn tại và phát triển nên phải tìm cách giải quyết các vấn ñề : dân số bùng nổ,
tài nguyên thiên nhiên cạn kiêt, môi trường ngày càng ô nhiễm bằng những phát minh khoa học – kĩ
thuật (công cụ mới, vật liệu mới,...)
+ Những thành tựu khoa học – kĩ thuật cuối thế kỉ XIX – ñầu thế kỉ XX ñã tạo tiền ñề và thúc ñẩy
sự bùng nổ cách mạng khoa học – kĩ thuật lần II.

- Trang 166 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

+ Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ là ñiều kiện ñể khoa học – kĩ thuật phát triển nhằm sáng
chế ra vũ khí, phương tiện thông tin...
2/ Các giai ñoạn phát triển của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần II :
o Giai ñoạn 1 : Từ những năm 40 ñến nửa ñầu những năm 70.
o Giai ñoạn 2 : Từ cuộc khủng hoảng năng lượng 1973 ñến nay, trong ñó, cuộc cách mạng công
nghệ ñược nâng lên hàng ñầu.
3/ Thành tựu :
a. Khoa học cơ bản :
- Sóng diện tử, trường ñiện tử, tia rơnghen, sự phân chua nguyên tử, lí thuyết lượng tử, thuyết
tương ñối.
- Toán : nhiều phát minh lớn, nhiều ngành riêng biệt.
- Lý : thuyết hạt nhân, sóng ñiện từ, trường ñiện từ, phóng xạ.
- Hoá : nhiều thành tựu lớn, vật liệu hoá học
- Sinh : cách mạng xanh, phỏng sinh học, ñặc biệt công nghệ sinh học ñang là ngành mũi nhọn.
b. 3 thành tựu mới :
+ Công cụ sản xuất mới :
- Máy tính
- Máy tự ñộng và hệ thống máy tự ñộng
- Người máy (Rôbôt)
+ Nguồn năng lượng mới :
- Năng lượng nguyên tử, năng lượng nhiệt hạch
- Năng lượng mặt trời, năng lượng thuỷ triều.
+ Vật liệu mới :
- Chất pôlime (chất dẻo)
- Có nhiều chất dẻo nhẹ hơn nhóm 2 lần, bền hơn thép.
+ Cách mạng xanh :
- Thực hiện cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp, nhờ ñó con người có phương hướng khắc
phục nạn thiếu lưng thực, thực phẩm kéo dài ngàn ñời nay.
- Ngoài cơ khí hoá ñiện khí hoá, hoá học hoá, thuỷ lợi hoá, tạo giống, chống sâu bệnh.
+ Giao thông vận tải, thông tin liên lạc :
- TU - 186, Congcoocñơ, Bôing 176.
- Tàu hoả 300 km/h
- Vệ tinh liên lạc
- Quan trọng hơn là thành tựu kì diệu trong chinh phục vũ trụ : thám hiểm mặt trăng, phóng tàu
vũ trụ ñi thám sát một số hành tinh trong hệ mặ trời, phi thuyền con thoi.
4/ Theo anh (chị), thế hệ trẻ ngày nay cần phải làm gì ñể ñưa trình ñộ khoa học – kĩ thuật của
Việt Nam vươn lên ñuổi kịp trình ñộ quốc tế ?
+ Thực tế sự tiến bộ của nền kinh tế Mĩ, Nhật và nhiều nước trên thế giới từ sau Chiến tranh thế
giới thứ hai ñến nay ñã chứng tỏ vị trí quan trọng của khoa học kĩ thuật. Trong công cuộc hiện ñại hoá
ở Việt Nam hiện nay muốn thành công thì vai trò của khoa học kĩ thuật là cực kì quan trọng có ý nghĩa
quyết ñịnh.
+ Cách mạng khoa học – kĩ thuật ñược coi là có vị trí then chốt trong quá trình cải biến từ một
nước có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu ñi tới một nước công - nông nghiệp hiện ñại. Mọi cố gắng về
các mặt phát triển sự nghiệp giáo dục, ñào tạo, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, ñộng viên các tiềm
năng về vốn, lao ñộng, phát triển kinh tế ñối ngoại... cũng nhằm mục tiêu thúc ñẩy nhanh Cách mạng
khoa học kĩ thuật.

- Trang 167 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

 Thế hệ trẻ Việt Nam ngày nay phải không ngừng học tập, rèn luyện ñạo ñức, nâng cao những
hiểu biết về khoa học kĩ thuật hiện ñại, hoà mình vào với xu thế phát triển của thời ñại mà vẫn giữ gìn
ñược bản sắc dân tộc.
Câu hỏi 182.
Trong suốt quá trình phát triển của lịch sử xã hội, trên các lĩnh vực khoa học – kĩ thuật,
nhân loại ñã trải qua các cuộc cách mạng lớn nào ? So với cuộc cách mạng công nghiệp trước
ñây, cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện nay có những ñiểm khác nhau cơ bản gì ? Cuộc
cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện nay ñã có những tác ñộng gì ñối với sự phát triển của xã hội
loài người ?
(ð thi Hc sinh gi i TP.H Chí Minh – 2006)

Hng dn làm bài


1/ Trong suốt quá trình phát triển của lịch sử xã hội, trên các lĩnh vực khoa học kĩ thuật, nhân
loại ñã trãi qua các cuộc cách mạng lớn nào ? So với cuộc cách mạng công nghiệp trước ñây,
cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện nay có những ñiểm khác nhau cơ bản gì ?
- Cho ñến nay, nhân loại ñã trải qua hai cuộc cách mạng lớn trong lĩnh vực khoa học – kỹ thuật,
ñó là:
+ Cuộc cách mạng kĩ thuật và cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII.
+ Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật ñang diễn ra từ những năm 40 ñến nay.
- Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện nay không phải là cuộc cách mạng kĩ thuật ñơn thuần
như thế kỉ XVIII, mà là sự kết hợp chặt chẽ cách mạng khoa học và cách mạng kĩ thuật thành một thể
thống nhất.
- Hai yếu tố khoa học và kĩ thuật không tách rời nhau, mà kết hợp chặt chẽ nhau, tạo thành một
sức mạnh tổng hợp thúc ñẩy cách mạng khoa học và cách mạng kĩ thuật cùng phát triển với tốc ñộ
nhanh chóng, quy mô rộng lớn và ñạt ñược những thành tựu kì diệu chưa từng thấy trong lịch sử nhân
loại.
- Ngày nay, khoa học ñã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp :
+ Thời gian từ phát minh khoa học ñến ứng dụng vào sản xuất ngày càng ñược rút ngắn.
+ Hiệu quả kinh tế ngày càng cao của công tác nghiên cứu khoa học.
2/ So với cuộc cách mạng công nghiệp trước ñây, cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện nay
có những ñiểm khác nhau cơ bản là :
- Tự ñộng hoá cao ñộ với sự ra ñời của máy tính ñiện tử.
- Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật diễn ra một cách rộng lớn và phong phú trong mọi ngành,
mọi lĩnh vực, giúp cho kĩ thuật phát triển là nền móng của tri thức.
+ Khoa học cơ bản (Toán, Lý, Hoá, Sinh) là cơ sở lý thuyết cho các ngành khoa học khác, cho kĩ
thuật phát triển.
+ Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật ñã và ñang nghiên cứu, phát minh ra nhiều ngành khoa
học mới: khoa học vũ trụ, khoa học du hành vũ trụ...Những ngành mới kết hợp khoa học tự nhiên với
kĩ thuật mới như ñiều khiển học, phân tử học.
+ Giải quyết những vấn ñề bức thiết về khoa học – kỹ thuật nhằm ñáp ứng cuộc sống của con
người trên các phương hướng sau :
 Phương hướng tự ñộng hoá và thay ñổi cơ bản các ñiều kiện lao ñộng.
 Tìm tòi công cụ sản xuất, năng lượng mới, vật liệu mới.
 Trị bệnh, ô nhiễm môi trường, lương thực, thực phẩm, chinh phục vũ trụ ñể phục vụ cho cuộc
sống trên trái ñất.
3/ Tác ñộng của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật
a. Tác ñộng tích cực.
- Những tiến bộ của khoa học – kĩ thuật ñã làm thay ñổi cơ bản các yếu tố sản xuất (công cụ và
công nghệ sản xuât) nên ñã :

- Trang 168 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

 Sản xuất ra một lượng của cải vật chất khổng lồ trong thời gian ngắn.
 Tạo ra những sản phẩm mới, những thiết bị, tiện nghi mới.
 Làm thay ñổi phương thức mới, những thiết bị, tiện nghi mới.
 Dẫn ñến thay ñổi ñời sống vật chất và tinh thần của con người.
- Tạo ra những bước nhảy vọt chưa từng thất của lực lượng sản xuất và năng suất lao ñộng.
- Làm thay ñổi vị trí, cơ cấu sản xuất và nền kinh tế.
- Làm xuất hiện nhiều nghành công nghiệp mới, nhiều nghề nghiệp mới, nhất là những ngành có
liên quan ñến những tiến bộ khoa học – kỹ thuật hiện ñại như công nghiệp tên lửa, nguyên tử, ñiện
tử,...
- ðưa loài người bước sang nền văn minh mới (văn minh hậu công nghiệp, văn minh trí tuệ), lấy
vi tính, ñiện tử, thông tinh và khoa sinh hoá làm cơ sở.
- Nền kinh tế thế giới ngày càng ñược quốc tế hoá cao, hình thành một thị trường toàn thế giới
gồm tất cả các nước có chế ñộ xã hội khác nhau, vừa ñấu tranh, vừa hợp tác với nhau trong cùng tồn tại
và hoà bình.
- Sự giao lưu, trao ñổi về văn hoá, du lịch, văn học – nghệ thuật, y tế, giáo dục, khoa học kĩ thuật
và bảo vệ môi trường ñã làm các quốc gia ngày càng gắn bó chắt chẽ với nhau hơn.
- ðưa tới những thay ñổi lớn lao về cơ cấu dân cứ với xu hướng lao ñộng công nông giảm ñi, lao
ñộng dịch vụ và trí óc tăng lên.
- Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật ñang ñặt ra những yêu cầi cao ñối với sự nghiệp giáo dục,
ñào tạo con người ở các quốc gia.
- Vì vậy, nhiều nước rất coi trọng sự nghiệp giáo dục, ñào tạo, xem ñó là một vấn ñề chiến lược
hàng ñầu (chiến lược lập quốc hoặc trọng ñiểm chiến lược).
- Người lao ñộng phải có học vấn ngày càng cao, ñược giáo dục và ñào tạp nghề ñầy ñủ.
- Tạo ra nhiều cơ may (con ñường tắt) cho sự phát triển của các dân tộc.
b. Hậu quả tiêu cực :
- Bên cạnh những tác ñộng tích cực, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện nay ñã và ñang
gây ra những hậu quả tiêu cực mà hiện nay con người vẫn chưa khác phục ñược :
 Chế tạo nhiều loại vũ khí huỷ diệt, ñe doạ sự sống của con người (bom nguyên tử, bom
hoá học, vũ khó vi trùng...)
 Tài nguyên cạn kiệt
 Môi trường bị ô nhiễm nặng
 Tai nạn lao ñộng
 Tai nạn giao thông.
 Nảy sinh nhiều bệnh tật gắn liên với xã hội công nghiệp hiện ñại.
- Kết luận : Con người cần nghiên cứu ñể khai thác hợp lí và bảo vệ tài nguyên, sử dụng những
thành tựu của cách mạng khoa học – kĩ thuật vào mục ñích hoà bình, nhân ñạo.
Câu hỏi 183.
Hãy giải thích thế nào là khoa học ñã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp ?
Hng dn làm bài
o Trong cuộc cách mạng công nghệ ngày nay, mọi phát minh kĩ thuật ñều bắt nguồn từ nghiên
cứu khoa học.
o Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học ñi trước mở ñường cho kĩ thuật.
o ðến lược mình, kĩ thuật lại ñi trước mở ñường cho sản xuất.
o Như vậy, khoa học ñã tham gia trực tiếp vào sản xuất, trở thành nguồn gốc chính của những
tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.
Câu hỏi 184.

- Trang 169 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Bằng những kiến thức ñã học hay ñã ñọc, anh (chị) hãy giải thích và chứng minh ý kiến sau:
“Cứ mỗi lần ta ñạt ñược thắng lợi, thì mỗi lần giới tự nhiên lại trả thù chúng ta”. Liên hệ với tình
hình nước ta hiện nay.
Hng dn làm bài
- Sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của nền sản xuất xã hội ñược bắt ñầu từ khi nổ ra cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và tiếp theo ñó là quá trình công nghiệp hoá ở các nước tư bản chủ
nghĩa. Trải qua hơn 300 năm, cho ñến ngày nay, quá trình công nghiệp hoá gắn liền với hiện ñại hoá ñã
ñược thực hiện ở rất nhiều nước trên thế giới. Xã hội loài người chuyển từ văn minh nông nghiệp sang
văn minh công nghiệp và hậu công nghiệp (văn minh trí tuệ). Song, ñồng thời với sự phát triển xã hội là
sự suy thoái của môi trường sống, cả về số lượng lẫn chất lượng.
- Chỉ trong vòng hơn ba thập niên, kể từ khi các nước thực hiện quá trình công nghiệp hoá, sự suy
thoái về số lượng của môi trường tự nhiên ñã diễn ra ngày càng gay gắt hơn, ngày nay (thế kỷ XX và
XXI), nhân loại ñang phải ñối mặt với nhiều vấn ñề môi trường rất bức xúc và nan giải, trong ñó nổi bật
nhất có các nhóm vấn ñề như:
1) Nạn cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên: ñất, nước, tài nguyên khoáng sản, ñộng, thực
vật, nhiên liệu (dầu mỏ, khí ñốt...);
2) Nạn ô nhiễm nặng nề môi trường sống: ô nhiễm nước, ô nhiễm phóng xạ, ô nhiễm tiếng ồn...;
3) Những tai biến của thiên nhiên: ñộng ñất, núi lửa, bão, lũ, hạn hán, các cơn bão từ vũ trụ xuống
trái ñất, sự va chạm giữa các hành tinh... Ngoài nhóm vấn ñề thứ ba con người không thể có khả năng
ñiều chỉnh và phòng tránh, hai nhóm vấn ñề thứ nhất và thứ hai chủ yếu là do con người gây ra.
- ðể ñạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh và cũng ñể thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng, trong
ñiều kiện kỹ thuật và công nghệ cao chưa hoàn thiện và còn nhiều hạn chế, con người buộc phải sử dụng
phương thức khai thác tài nguyên thiên nhiên theo bề rộng, tức là, ñồng thời khai thác nhiều loại tài
nguyên, nhưng ñối với mỗi loại tài nguyên chỉ sử dụng một vài tính năng chủ yếu của chúng, rồi thải bỏ.
Chẳng hạn như than ñá và dầu mỏ chỉ ñược dùng làm nhiên liệu là chủ yếu.
- Chính vì lý do này mà tài nguyên thiên nhiên càng ñược khai thác và chế biến nhiều thì môi
trường càng bị ô nhiễm nặng nề hơn. Chúng ta có thể thấy ñược ñi kèm với quá trình cạn kiệt các nguồn
tài nguyên thiên nhiên là nạn ô nhiễm môi trường sống ngày càng trầm trọng hơn. Bởi vì, tài nguyên
càng cạn kiệt, có nghĩa là số tài nguyên bị khai thác ñể ñưa vào sản xuất và chế biến càng lớn - trong ñiều
kiện kỹ thuật và công nghệ chưa hoàn thiện của nền văn minh nông nghiệp và công nghiệp - thì càng có
nhiều chất thải ñộc hại ñi vào môi trường, gây nên hiện tượng ô nhiễm, làm cho chất lượng môi trường
sống ngày càng xấu hơn.
- Nạn cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên và nạn ô nhiễm nặng nề môi trường sống gắn bó
hữu cơ với nhau, bởi lẽ chúng cùng có chung một cội nguồn ñó là sự phát triển của nền sản xuất xã hội.
Nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của mình, con người ñã không ngừng khai thác các nguồn tài
nguyên thiên nhiên và môi trường ñể ñưa vào sản xuất. Nền sản xuất xã hội là phương thức trao ñổi chất
giữa con người (xã hội) với tự nhiên, nhằm bảo vệ sự sinh tồn của con người và sự phát triển không
ngừng của xã hội. Tuy nhiên, những hậu hoạ sinh thái mà ngày nay con người ñang phải gánh chịu cũng
xuất phát chủ yếu từ phương thức trao ñổi chất này.
- Mặt khác, cuộc Cách mạng khoa học công nghệ hiện ñại cũng tạo ra nhiều vũ khí hiện huỷ diệt có
số lượng lớn mà chỉ cần một phần rất nhỏ trong số ñó có thể ñe doạ sự sống của cả hành tinh. Sinh ra
nhiều bệnh tật, tai nạn gắn liền với kĩ thuật hiện ñại. ðặt ra nhiều vấn ñề xã hội gắn liền với khoa học kĩ
thuật.
- ðúng như Ph. Ăngghen ñã cảnh báo cách ñây hơn 100 năm: "Không nên quá tự hào về những
thắng lợi của chúng ta ñối với giới tự nhiên. Bởi vì cứ mỗi lần ta ñạt ñược một thắng lợi, là mỗi lần giới
tự nhiên trả thù lại chúng ta". Những hậu quả nói trên ñã ñặt trước lương tri loài người nhiều vấn ñề cấp
bách, con người cần có trách nhiệm khắc phục những hậu quả nói trên, nếu không thảm hoạ sẽ không chỉ
là môi trường tự nhiên bị tàn phá, mà hơn thế, còn xoá sạch những gì mà loài người ñã dày công xây
dựng trong hàng chục nghìn năm qua, kể cả sự sống của bản thân con người trên trái ñất.

- Trang 170 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

* Ở Việt Nam, Cách mạng khoa học – kĩ thuật ñược coi là có vị trí then chốt trong quá trình cải
biến từ một nước có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu ñi tới một nước công - nông nghiệp hiện ñại. Mọi
cố gắng về các mặt phát triển sự nghiệp giáo dục, ñào tạo, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, ñộng viên
các tiềm năng về vốn, lao ñộng, phát triển kinh tế ñối ngoại... cũng nhằm mục tiêu thúc ñẩy nhanh Cách
mạng khoa học kĩ thuật. Thế nhưng, bên cạnh sự phát triển, ñòi hỏi nhân dân Việt Nam cần nghiên cứu
thấu ñáo thiên nhiên quanh ta, ñặt vấn ñề khai thách hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, hướng tới
mục ñích hoà bình, nhân ñạo trong việc sử dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật.

Chuyên ñề 23

TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI

Câu hỏi 185.


Lập bảng tóm tắt các sự kiện chính trong lịch sử thế giới hiện ñại từ sau Chiến tranh thế giới
thứ hai (1945) ñến nay, theo mẫu sau :

Niên ñại Sự kiện Diễn biến chính Kết quả, ý nghĩa

Hng dn làm bài

Niên ñại Sự kiện Diễn biến chính Kết quả, ý nghĩa


- Thắng lợi của Liên Xô và các - Chủ nghĩa xã hội có ảnh
1945 ñến nay Chủ nghĩa xã hội lượng lượng cách mạng trong hưởng to lớn tới tiến trình
từ phạm vi một chiến tranh thế giới thứ hai phát triển của thế giới.
nước trở thành hệ - Chủ nghĩa xã hội thành hệ thống - Chế ñộ xã hội chủ nghĩa
thống thế giới. thế giới. ở Liên Xô và ðông Âu
- 1945 – 1991 các nước xã hội chủ sụp ñổ.
nghĩa ñã trở thành lực lượng hùng - Tổn thất nghiêm trọng
mạnh về mọi mặt. trong lịch sử phong trào
- Những sai lầm nghiêm trọng về công nhân và quốc tế
ñường lối chính sách của các nước Cộng sản.
xã hội chủ nghĩa ở ðông Âu.
- Sự chống phá của các thế lực ñế
quốc, phản ñộng.
- Phong trào giải phóng dân tộc - Sự sụp ñổ của hệ thống
1945 ñến nay Phong trào giải lên cao khắp ba châu lục : Á, Phi, thuộc ñịa và chế ñộ phân
phóng dân tộc Mĩ Latinh. biệt chủng tộc Apácthai.
- Sau khi giành ñược ñộc lập, - ðạt ñược nhiều thành
nhiều nước Á, Phi, Mĩ Latinh ra tựu to lớn trong công cuộc
sức xây dựng và phát triển kinh tế, xây dựng, phát triển kinh
khoa học – kĩ thuật. tế - xã hội của ñất nước
- Tích cực tham gia vào ñời sống như Trung Quốc, Ân ðộ
kinh tế, chính trị, thế giới. và các nước ðông Nam Á.
- Mĩ ñã vươn lên trở thành nước - Mĩ thất bại nặng nề trong
1945 ñến nay Các nước tư bản tư bản giàu mạnh nhất, theo ñuổi cuộc chiến tranh xâm lược
chủ nghĩa mưu ñồ làm bá chủ thế giới. Việt Nam (1954 – 1975).

- Trang 171 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

- Các nước tư bản có sự phát triển - Xu hướng liên kết khu


nhanh chóng về kinh tế như Nhật vực  sự ra ñời khối
Bản, Cộng hoà Liên bang ðức. Cộng ñồng kinh tế châu
Âu (EEC), ngày nay là
Liên minh châu Âu (EU).
- Mĩ, EU và Nhật Bản ñã
trở thành ba trung tâm
kinh tế lớn của thế giới.
- Thế giới chia thành hai phe và - Sau 1945, xác lập trật tự
1945 ñến nay Quan hệ quốc tế trong tình trạng ñối ñầu căng thế giới hai cực.
thẳng với ñỉnh cao là “chiến tranh - Về cơ bản, nguy cơ
lạnh”. chiến tranh thế giới ñã
- 1989, hai siêu cường Liên Xô và ñược ñẩy lùi, thế giới
Mĩ tuyên bố chấm dứt “chiến chuyển sang xu thế hoà
tranh lạnh”. hoãn và ñối thoại.
- Trong nửa ñầu thế kỉ XX, diễn ra - ðạt ñược nhiều thành tự
Nửa ñầu thế kỉ Cuộc cách mạng cuộc cách mạng khoa học – kĩ kì diệu, phi thường,
XX ñến nay khoa học – kĩ thuật thuật. - Là nhân tố có ý nghĩa
quyết ñịnh ñối với sự tăng
trưởng kinh tế, nâng cao
chất lượng cuộc sống.
Câu hỏi 186.
Lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai ñến nay ñược phân kì như thế nào ?
Hãy nêu rõ nội dung của từng giai ñoạn cụ thể.
(ð thi Hc sinh gi i Th ñô Hà Ni, năm 2006)

Hng dn làm bài


a. Có thể phân kì lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai ñến nay như sau :
Chia làm 3 giai ñoạn : 1945 ñến nửa ñầu những năm 70 ; nửa ñầu những năm 70 ñến 1991 và
sau 1991 ñến nay.
b. Nội dung của từng giai ñoạn cụ thể :
* Giai ñoạn 1 : Từ năm 1945 ñến nửa ñầu những năm 70 :
+ Trật tự hai cực Ianta ñược xác lập do Liên Xô và Mĩ ñứng ñầu mỗi cực :
+ Chủ nghĩa xã hội trở thành một hệ thống thế giới. Trong nhiều thập kỉ, với lực lượng hùng hậu
về chính trị, kinh tế, quân sự…, hệ thống xã hội chủ nghĩa là nhân tố hàng ñầu có ý nghĩa quyết ñịnh
ñối với chiều hướng phát triển của thế giới.
+ Mĩ vươn lên ñứng ñầu phe tư bản chủ nghĩa và theo ñuổi mưu ñồ bá chủ thế giới. Nền kinh tế
các nước tư bản tăng trưởng liên tục, ñạt nhiều thành tựu to lớn, tiêu biểu là Nhật Bản và Cộng hoà
liên bang ðức. Xuất hiện 3 trung tâm tài chính.
+ Cao trào giải phóng dân tộc dâng cao mạnh mẽ ở châu á, châu Phi và Mĩ Latinh. Hệ thống
thuộc ñịa của chủ nghĩa thực dân sụp ñổ hoàn toàn…
+ Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật, khởi ñầu từ Mĩ, lan nhanh ra toàn thế giới, ñưa lại những
tiến bộ phi thường. Việc khai thác và áp dụng các tiến bộ của khoa học – kĩ thuật như thế nào là một
nhân tố có ý nghĩa quyết ñịnh ñối với sự phát triển và giàu mạnh của một quốc gia…
* Giai ñoạn 2 : Từ nửa sau những năm 70 ñến 1991 ;
+ Thời kì sụp ñổ của trật tự 2 cực.
+ Chủ nghĩa xã hội khủng hoảng trầm trọng rồi sụp ñổ.
+ Một số nước thuộc thế giới thứ ba cũng lâm vào khủng hoảng.

- Trang 172 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

+ Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật phát triển sang một giai ñoạn mới.
* Giai ñoạn 3 : Từ sau 1991 ñến nay :
+ Tiếp diễn cuộc ñấu tranh nhằm 4 mục tiêu : Hoà bình, ñộc lập, dân chủ và tiến bộ xã hội.
+ Xu thế chung mà các quốc gia mong muốn là ña cực, ña trung tâm. Các quốc gia ñang ra sức
vươn lên ñể có ñược một vị thế có lợi nhất trong trật tự thế giới mới ña cực ñang hình thành.
+ Các nước ñiều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển sản xuất, tăng trưởng kinh tế
và mở rộng hợp tác…
+ Toàn cầu hóa ñã trở thành một xu thế mạnh mẽ. Các dân tộc ñang ñứng trước những thời cơ
lớn và cả những nguy cơ gay gắt.
+ Nhiều khu vực lại bùng nổ nội chiến, xung ñột quân sự. Nguy cơ của chủ nghĩa li khai, chủ
nghĩa khủng bố… Những học thuyết ñơn phương, phớt lờ Liên hợp quốc, ñòn ñánh phủ ñầu, tấn công
trước của Mĩ là những nhân tố gây mất ổn ñịnh…
Câu hỏi 187.
Lập bảng kê các liên minh kinh tế, chính trị: SEV, ASEAN và EEC theo các nội dung sau :

Nội dung SEV ASEAN EEC


Bối cảnh lịch sử
Quá trình thành lập
Mục tiêu
Vai trò, tác dụng
(ð thi Hc sinh gi i TP.H Chí Minh, năm 2004)
Hng dn làm bài

Nội dung SEV ASEAN EEC


Bối cảnh - Sau 1945, hệ thống xã - Sau khi giành ñược ñộc lập, - Sau Chiến tranh thế giới
lịch sử hội chủ nghĩa hình thành nhiều nước ðông Nam Á có dự thứ hai (1945), sự tăng
và phát triển. ñịnh thành lập một tổ chức khu trưởng kinh tế giữa các
- Các nước xã hội chủ vực nhằm tạo nên sự hợp tác nước Tây Âu ñã dẫn ñến
nghĩa ñều lấy chủ nghĩa cùng phát triển trên các lĩnh vực quá trình liên kết kinh tế
Mác – Lênin làm nền tảng kinh tế, khoa học, kĩ thuật và văn giữa các nước này.
tư tưởng, ñều có chung hóa. Hạn chế ảnh hưởng của các - 25/3/1957, sáu nước: Tây
chế ñộ kinh tế, chính trị, nước lớn ñang tìm mọi cách biến ðức, Pháp, Italia, Bỉ, Hà
nhất trí về lợi ít và mục ðông Nam Á thành “sân sau” Lan, Lúcxămbua ký Hiệp
tiêu chung. của họ. ước tại Rôma thành lập
- Do ñó quan hệ hợp tác - 8/8/1967, tại Băng Cốc, Hiệp khối thị trường chung EEC.
tương trợ giữa các nước hội các nước ðông Nam Á
ñã xuất hiện và phát triển. (ASEAN) ñược thành lập với 5
nước là : Inñônêxia, Malaixia,
Xingapo, Thái Lan và Philippin
Quá trình - 8/1/1949, thành lập hội - 1/1984, Brunây gia nhập. - 1/1/1993: “Cộng ñồng
thành lập ñồng tương trợ kinh tế - 28/7/1995, Việt Nam gia nhập. châu Âu” (EC) ñược gọi là
(SEV) gồm Liên Xô, Ba - 23/7/1997, Lào và Mianma gia Liên minh châu Âu (EU)
Lan, Tiệp Khắc, Hungary, nhập ASEAN. - Số lượng các nước thành
Bungari, Rumani và viên tăng, sau 50, ñã tăng
- 30/4/1999, Campuchia gia nhập
Anbani. lên 27 nước (2007).
ASEAN.
- Sau ñó có thêm các
nước: CHDC ðức, Mông
Cổ, Cuba, Việt Nam.
Mục tiêu Củng cố, hoàn thiện sự Tuyên bố Băng Cốc (1967), Xây dựng và phát triển một

- Trang 173 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

hợp tác giữa các nước xã tuyên bố Culalămpua (1971) và khu vực tự do lưu thông
hội chủ nghĩa, thúc ñẩy sự hiệp ước Bali (1976) ñã khẳng hàng hoá dịch vụ, con
tiến bộ về kinh tế và kĩ ñịnh rõ mục tiêu chiến lược của người, tiền vố giữa các
thuật, giảm dần sự chênh ASEAN là phát triển kinh tế, nước thành viên và tăng
lệch về trình ñộ phát triển văn hóa thông qua nỗ lực của các cường liên kết không chỉ về
kinh tế, không ngừng nâng nước thành viên trên tinh thần kinh tế, luật pháp, nội vụ
cao mức sống của nhân duy trì hòa bình, an ninh chung mà cả an ninh ñối ngoại.
dân các nước thành viên. và ổn ñịnh.
Vai trò, - ðẩy mạnh hợp tác lẫn - Qua 40 năm tồn tại và phát - Sau mấy thập niên phát
tác dụng nhau về kinh tế bằng cách triển mấy thập niên tồn tại và triển, với số dân là 340 triệu
phản công theo hướng phát triển, ASEAN ñạt ñược là người có trình ñộ khoa học
chuyên ngành. ðẩy mạnh có 10/11 quốc gia trong khu vực – kĩ thuật cao, chiếm 1/3
mua bán, trao ñổi phát trở thành thành viên với tổng tổng sản lượng công nghiệp
triển công nông nghiệp. GDP ñạt 799,9 tỉ USD (2004). trên thế giới, EU ñã tạo một
- Thúc ñẩy phát triển kinh Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế cao. cộng ñồng kinh tế và một
tế, tạo cơ sở vật chất kĩ - ðời sống nhân dân ðông Nam thị trường chung hùng
thuật. Nữa ñầu những năm Á ñã ñược cải thiện, bộ mặt các mạnh, ñủ sức cạnh tranh về
70, với số dân 10% dân số quốc gia có sự thay ñổi nhanh kinh tế, tài chính, thương
thế giới, 19% diện tích thế chóng, hệ thống cơ sở hạ tầng mại với Mĩ và Nhật.
giới, sản xuất 35% sản phát triển theo hướng hiện ñại - Thống nhất chính sách ñối
phẩn công nghiệp thế giới. hoá. nội, ñối ngoại, chống lại
- Giải thể 28/6/199. - Tạo dựng ñược một ðông Nam chủ nghĩa xã hội và phong
Á thành khu vực hoà bình, ổn trào công nhân ở Tây Âu.
ñịnh ñể cùng phát triển.
Câu hỏi 188.
Anh (chị) hãy trình bày và phân tích nét chính của ba sự kiện lịch sử có ảnh hưởng lớn ñến
sự phát triển của xã hội loài người từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai ñến nay.
(ð thi Hc sinh gi i Quc gia, b ng A, năm 2000)

Hng dn làm bài


Thí sinh cần chọn và nêu 3 trong 5 sự kiện dưới ñây :
1. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa :
Các nước dân chủ nhân dân ðông Âu thành lập, hệ thống chủ nghĩa xã hội hình thành và phát
triển.
Thí sinh cần nêu cụ thể ngày, tháng các nước Dân chủ nhân dân ðông Âu thiết lập, nếu không, ít
nhất phải nói ñược khi Hồng quân Liên Xô tấn công truy kích phát xít ðức…nhân dân và lực lượng vũ
trang các nước ðông Âu ñã nổi dậy phối hợp tiêu diệt phát xít, giành chính quyền và thành lập các
nước Dân chủ nhân dân.
Việc xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ cần nói ñược những nét khái quát, ñã ñạt ñược nhiều thành
tựu.
+ Thắng lợi của ðảng Cộng sản trong cuộc nội chiến cách mạng ở Trung Quốc (1946 – 1949) và
việc thành lập nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa…
+ Phân tích ảnh hưởng: chủ nghĩa xã hội hình thành hệ thống thế giới, có ảnh hưởng ngày càng
rộng lớn...(Thí sinh có thể nêu thêm những thiếu sót, khuyết ñiểm trong xây dựng chủ nghĩa xã hội,
dẫn tới những hậu quả gì?..)
2. Hội nghị Ianta và việc hình thành trật tự thế giới mới:
+ Hội nghị Ianta (2 – 1945), các nước ðồng minh thắng trận, trong ñó chủ yếu là hai cường quốc
Mĩ và Liên Xô ñã thiết lập nên một trật tự thế giới mới sau chiến tranh theo khuôn khổ thoả thuận ở I-
an-ta…(nội dung trật tự thế giới mới?)
+ Phân tích ảnh hưởng: Cuộc chiến tranh lạnh và sự ñối ñầu hai khối ðông – Tây.
3. Phong trào ñấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh

- Trang 174 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

+ Nêu nét khái quát các nước châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh trước chiến tranh là thuộc ñịa, nửa
thuộc ñịa,…,sau chiến tranh ñến nay (giành ñược ñộc lập và ñạt ñược nhiều thành tựu trong xây dựng
kinh tế, xã hội).
+ Phân tích ảnh hưởng: Kết thúc thời kỳ thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới…,
khoảng cách phát triển giữa các nước phát triển và ñang phát triển ngày càng thu hẹp…
4. Sự sụp ñổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở ðông Âu và tan rã của Liên bang Xô viết.
+ Trong những năm 1989 – 1991, cuộc khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội ở các nước ðông Âu
ñã dân tới biến ñộng ở Ban Lan, Hungragi, Tiệp Khắc,..quay trở lại theo con ñường tư bản chủ nghĩa,
ðảng của giai cấp công nhân bị chia rẽ,…tên nước, quốc kỳ, quốc khánh ñều bị thay ñổi lại, chủ nghĩa
xã hội ở ðông Âu ñã sụp ñổ.
+ Sự tan vỡ của Nhà nước Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết…
+ Phân tích tác ñộng: Bộ mặt thế giới thay ñổi, khu vực ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội bị thu
hẹp, nhưng chủ nghĩa xã hội vẫn tồn tại và nhất ñịnh sẽ thắng lợi.
5. Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần hai
+ Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần hai bắt ñầu và chỉ
trong thời gian ngắn (40 năm) ñã ñạt ñược nhiều thành tựu quan trọng ở mọi lĩnh vực và ñã tạo ra ñược
lượng của cải vật chất bằng 19 thế kỷ rưỡi trước ñó cộng lại. (nội dung cơ bản của các thành tựu).
+ Phân tích tác ñộng: tạo ra bước nhẩy vọt của lực lượng sản xuất và năng suất lao ñộng…, tạo ra
sự thay ñổi về cơ cấu dân cư, phương thức sinh hoạt và tiêu dùng trong ñời sống xã hội,...chuyển sang
nền văn minh mới…, nhiều vấn ñề mang tính chất toàn cầu ñược ñặt ra…Song cách mạng khoa học kĩ
thuật không thể thay thế cho cuộc cách mạng xã hội ñể thủ tiêu các giai cấp bóc lột, xây dựng xã hội
công bằng, văn minh.
Câu hỏi 189.
Lập bảng thống kê về mối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến
tranh thế giới thứ hai :

Thời gian Phương thức giải quyết Nội dung chính Kết cục
của mối quan hệ của mối quan hệ

Hng dn làm bài

Thời gian Phương thức giải quyết Nội dung chính Kết cục
của mối quan hệ của mối quan hệ
* Hệ thống Hoà ước Vécxai + Không giải quyết ñược mâu Dẫn tới cuộc Chiến
1918 – 1939 – Oasinhtơn. thuẫn giữa các nước ñế quốc tranh thế giới thứ hai.
- Thành phần tham dự : Tất mà còn dần dần làm hình
cả các nước thắng trận. thành hai khối ñế quốc thù
- Các nước tham dự ñều có ý dịch : ñế quốc phát xít và dân
ñồ riêng…tranh cãi quyết chủ
liệt, không nhượng bộ vì
quyết lợi của mỗi nước.
* Hội nghị Ianta…trật tự + Các nước thắng trận không + Chưa thể dẫn tới một
1945 – 2000 “hai cực Ianta” (12/2/1946) bồi thường chiến phí nặng ñối cuộc chiến tranh thế
+ Thành phầm tham dự : Ba với các nước bại trận, mà giới mới.
ñại cường quốc : Mĩ, Liên ngược lại Mĩ còn giúp ñỡ các + Xu hướng ñối ñầu
Xô và Anh. nước bại trận thực hiện kế sang ñối thoại – Xu thế
+ Thống nhất mục ñích tiêu hoạch Mácsan ở châu Âu. toàn cầu hoá nền kinh

- Trang 175 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

diệt tận gốc chủ nghĩa phát + Chủ nghĩa xã hội trở thành tế thế giới.
xít, kết thúc chiến tranh. hệ thống thế giới : mâu thuẫn + Sự ñỗ vỡ của trật tự
+ Phân chia việc ñóng quân chủ yếu của thời ñại chuyển “hai cực Ianta”, kết
tại các nước… sang mâu thuẫn giữa chủ thúc cuộc chiến tranh
+ Những thoả thuận này ñã nghĩa ñế quốc với chủ nghĩa lạnh.
trở thành khuôn khổ của một xã hội. + ðang hình thành một
trật tự thế giới mới trong + Hình thành một trật tự thế trật tự thế giới mới (hai
những năm 1945 – 1947, gọi giới mới : Trật tự “hai cực cực – ña cực – không
là trật tự “hai cực Ianta”. Ianta”. có cực nào).
+ Diễn ra cuộc chiến tranh
lạnh giữa Liên Xô và Mĩ.
Câu hỏi 190.
Vào những năm 80 của thế kỉ XX xu thế toàn cầu hoá ñã và ñang diễn ra mạnh mẽ. Hãy cho
biết những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hoá ? Vì sao nói toàn cầu hoá vừa là “thời cơ”
vừa là “thách thức” ñối với các nước ñang phát triển ? Liên hệ ñến Việt Nam trong thời kì hội
nhập quốc tế hiện nay.
Hng dn làm bài
1) Bản chất :
Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác ñộng lẫn
nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
2) Biểu hiện của toàn cầu hóa :
 Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế…
 Sự phát triển và tác ñộng to lớn của các công ti xuyên quốc gia (có khảng 500 công ti xuyên
quốc gia lớn kiểm soát tới 25% tổng sản phẩm thế giới và giá trị trao ñổi của những công ti
này tương ñương ¾ giá trị thương mại toàn cầu.
 Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti những tập ñoàn lớn nhất là các công ti khoa học-kĩ thuật
nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước…
 Sự ra ñời của các tổ chức liên kết kinh tế,thương mại, tài chính quốc tế và khu vực như
IMF,WB,WTO, EU, NAFTA, AFTA…, các tổ chức này có vai trò ngày càng quan trọng trong
việc giải quyết những vấn ñề kinh tế chung của thế giới và khu vực.
Là xu thế khách quan không thể ñảo ngược.
3) Tại sao nói toàn cầu hoá vừa là “thời cơ” vừa là “thách thức” ñối với các nước ñang phát
triển ?
Toàn cầu hoá là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, là xu thế khách
quan, một thực tế không thể ñảo ngược. Nó vừa có mặt tích cực lại vừa có mặt tiêu cực, nhất là ñối với
các nước ñang phát triển. Do vậy toàn cầu hoá vừa là cơ hội, vừa tạo ra thách thức cho sự phát triển
của các nước.
- Thời cơ:
+ Từ sau chiến tranh lạnh, hoà bình thế giới ñược củng cố, nguy cơ chiến tranh thế giới bị ñẩy
lùi, xu thế chung của thế giới là hoà bình, ổn ñịnh và hợp tác khu vực.
+ Các quốc gia ñều ra sức ñiều chỉnh chiến lược phát triển chiến lược phát triển và lấy kinh tế
làm trọng ñiểm, cùng sự tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực và quốc tế.
+ Thúc ñẩy nhanh chóng sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất, ñưa lại sự tăng
trưởng cao (nửa ñầu thế kỷ XX, GDP thế giới tăng 2,7 lần, nửa cuối thế kỷ tăng 5,2 lần).
+ Các nước ñang phát triển có thể khai thác ñược các nguồn vốn ñầu tư, kĩ thuật công nghệ và
kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài, nhất là các tiến bộ khoa học – kĩ thuật,ñể có thể ñi tắt ñón ñầu,rút
ngắn thời gian xây dựng và phát triển ñất nước…
- Thách thức:

- Trang 176 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

+ Các nước ñang phát triển cần nhận thức ñầy ñủ tất yếu của toàn cầu hoá và tìm kiếm con
ñường, cách thức hợp lí nhất trong quá trình hội nhập quốc tế - phát huy thế mạnh,hạn chế thấp nhất
mức rũi ro, bất lợi ñể tìm ra hướng ñi thích hợp.
+ Các nước ñang phát triển ñều có nền kinh tế yếu, trình ñộ dân trí thấp,chưa có nhiều về nguồn
nhân lực chất lượng cao.
+ Sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường thế giới ,trong khi ñó các quan hệ kinh tế quốc tế còn
nhiều bất bình ñẳng, gây nhiều thiệt hại cho các nước ñang phát triển.
+ Vấn ñề sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay nợ, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc,kết hợp hài hoà
giữa truyền thống và hiện ñại.
4) Liên hệ ñến Việt Nam :
* Thời cơ:
Toàn cầu hoá là thời cơ lịch sử. Nước ta có ñiều kiện thuận lợi ñể mở rộng tăng cường sự hợp tác
quốc tế nhằm xây dựng và phát triển ñất nước, nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế.
* Thách thức:
- Hội nhập, hợp tác quốc tế nhưng phải ñảm bảo ñược ñộc lập tự do, bản sắc văn hoá dân tộc
và lợi ích của dân tộc trước nguy cơ diễn biến hoà bình và các hình thức bóc lột mới.
- ðòi hỏi ðảng Cộng sản và Chính phủ Việt Nam phải vững mạnh, năng ñộng và linh hoạt ñể
nắm bắt kịp thời với những biến ñộng của tình hình thế giới, có ñường lối phát triển ñất nước ñúng ñắn,
biết nắm bắt thời cơ thuận lợi tạo ra một sức mạnh tổng hợp của quốc gia, có khả năng cạnh tranh về
kinh tế trong bối cảnh thế giới là một thị trường, nếu không sẽ bị tụt hậu và lệ thuộc.
Việt Nam cũng nằm trong xu thế chung ñó. ðại hội ðảng lần IX ñã khẳng ñịnh: “Nắm bắt cơ hội,
vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới, ñó vấn ñề có ý nghĩa sống còn ñối với ðảng
và nhân dân ta”.
 Là công dân tương lai : nhận thấy ñược xu thế toàn cầu hoá ngày càng trở nên sâu sắc và
tác ñộng nhiều ñến nước ta, hiện nay. Nước ta ñang mở cửa nên sự tác ñộng càng sâu sắc hơn vì vậy
ta cần phải cố gắng học tập và rèn luyện thật tốt làm chủ công nghệ vì nó là chìa khoá cho sự phát
triển kinh tế và học tập nghiên cứu khoa học cải tiến công nghệ ñể nó ñem lại hiệu quả cao cho cuộc
sống, học tập kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài nhất là các tiến bộ của khoa học-kĩ thuật, luôn luôn
rèn luyện ñể trở thành người có ý chí nghị lực,trở thành người ñược ñào tạo có chất lượng ,ñáp ứng
yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước …

…HẾT…

- Trang 177 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

TrÝch ®Ò thi hay, khã


trong Häc sinh giái cÊp THPT, Häc sinh giái Quèc gia

 
ðề 1. ðề thi Học sinh giỏi Quốc gia – Bảng A, năm 2002
Trình bày những thành tựu chủ yếu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các
nước xã hội chủ nghĩa ở ðông Âu từ 1945 ñến nửa ñầu những năm 70 và nêu những nhận xét.
ðề 2. ðề thi Học sinh giỏi TP.Hồ Chí Minh, năm 2001
Cho biết công cuộc cải cách ở Trung Quốc từ năm 1978 ñến nay. Từ ñó, anh (chị) hãy trình bày
những suy nghĩ của bản thân về công cuộc ñổi mới hiện nay tại Việt Nam ?
ðề 3. ðề thi Học sinh giỏi TP.Hồ Chí Minh, năm 2007
Những nét chính về ñường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội từ cuối năm 1978 ở ðảng và Nhà
nước Trung Quốc. Theo anh (chị), công cuộc cải cách kinh tế, xã hội hiện nay tại Trung Quốc còn có
những hạn chế gì ?
ðề 4. ðề thi Học sinh giỏi TP.Hồ Chí Minh, năm 2003
Hãy trình bày nhận xét của anh (chị) về các con ñường ñấu tranh giành ñộc lập và xu hướng
phát triển của các nước ðông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai ñến nay.
ðề 5. ðề thi Học sinh giỏi TP.Hồ Chí Minh, năm 2004
Trình bày ñặc ñiểm quá trình ñấu tranh chống chủ nghĩa ñế quốc của các nước ðông Nam Á từ
năm 1945 ñến nay.
ðề 6. ðề thi Học sinh giỏi TP.Hồ Chí Minh, năm 2000
Trình bày một cách khái quát về quá trình giành ñộc lập của các nước ASEAN từ sau Chiến
tranh thế giới thứ hai ñến nay.
Lập bảng kê các nước tham gia khối ASEAN theo nội dung sau :
Tên nước Tên thủ ñô Ngày giành ñộc lập Ngày gia nhập ASEAN

ðề 7. ðề thi Học sinh giỏi Quốc gia, năm 2002


o Bảng A : Qua những sự kiện lịch sử cụ thể, hãy nêu những biến ñổi to lớn về mặt chính trị
xã hội của các nước ðông Nam Á trước và sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945).
o Bảng B : Trình bày và phân tích những biến ñổi về các mặt chính trị, xã hội của các nước
trong khu vực ðông Nam Á trước và sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
ðề 8. ðề thi Học sinh giỏi Hà Nội, năm 2004
Hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa Việt Nam với các nước ðông Nam Á từ năm 1954 ñến nay
và lấy dẫn chứng cụ thể ñể chứng minh.
ðề 9. ðề thi Học sinh giỏi Quốc gia – Bảng B, năm 2003
Theo anh (chị), biến ñổi to lớn nhất, có ý nghĩa quyết ñịnh ñến sự phát triển của khu vực ðông
Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai ñến nay là gì ? Tại sao ?
ðề 10. ðề thi Học sinh giỏi Hà Nội, năm 2002
Bằng những dẫn chứng cụ thể, hãy nêu rõ ñặc ñiểm của lịch sử các nước Trung ðông từ năm
1945 ñến nay.

- Trang 178 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

ðề 11. ðề thi Học sinh giỏi TP.Hồ Chí Minh, năm 2003
Trình bày ngắn gọn các giai ñoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và
Mĩ Latinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai ñến nay.
Nêu những ñiểm giống và khác nhau giữa 2 phong trào này.
ðề 12. ðề thi Học sinh giỏi TP.Hồ Chí Minh, năm 2008
Cuộc ñấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Mĩ Latinh có gì khác so với cuộc ñấu tranh
giải phóng dân tộc của nhân dân châu Á, châu Phi ?
Cho biết những thành tựu và khó khăn về kinh tế – xã hội của các nước Mĩ Latinh sau Chiến
tranh thế giới thứ hai.
ðề 13. ðề thi Học sinh giỏi Quốc gia – Bảng A, năm 2003
Trình bày những nét chính các giai ñoạn phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân
tộc ở châu Phi từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai ñến nay. ðặc ñiểm riêng biệt của phong trào giải
phóng dân tộc ở châu Phi từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì ?
ðề 14. ðề thi Học sinh giỏi Quốc gia – Bảng B, năm 2000
1. Những nét chính về sự phát triển của nền kinh tế Mỹ và Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Phân tích những nguyên nhân chung và riêng của sự phát triển kinh tế Mỹ và Nhật từ sau Chiến
tranh thế giới thứ hai.
ðề 15. ðề thi Học sinh giỏi TP.Hồ Chí Minh, năm 2007
So sánh nguyên nhân sự phát triển kinh tế của Mĩ và Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ
hai. Từ ñấy, anh (chị) hãy cho biết nhận thức của mình về bản chất của chủ nghĩa tư bản hiện ñại.
ðề 16. ðề thi Học sinh giỏi TP.Hồ Chí Minh, năm 1996
Trình bày những nét chính về sự phát triển của Mỹ, Nhật Bản và Tây Âu từ sau Chiến tranh thế
giới thứ hai cho ñến nay.
ðề 17. ðề thi Học sinh giỏi Hà Nội, năm 2005
Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế, khoa học – kĩ thuật, chính trị – xã hội của nước
Mĩ từ năm 1945 ñến nay và nguyên nhân Mĩ trở thành trung tâm kinh tế – tài chính duy nhất của thế
giới trong khoảng hai thập niên ñầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
ðề 18. ðề thi Học sinh giỏi Hà Nội, năm 2003
Trình bày những ñặc ñiểm chủ yếu của chủ nghĩa tư bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai ñến
nay và nêu rõ mặt tích cực, mặt hạn chế của nó.
ðề 19. ðề thi Học sinh giỏi TP.Hồ Chí Minh, năm 1996
a. Anh (chị) có suy nghĩ gì về nhận ñịnh sau ñây :
“…Trước mắt, chủ nghĩa tư bản ñạt ñược những thành tựu to lớn và chiếm ưu thế nhiều mặt so
với chủ nghĩa xã hội, song trong lòng nó vẫn tồn tại những mâu thuẫn, những mặt xấu xa (không công
bằng và không nhân ñạo…) mà chủ nghĩa tư bản không thể khắc phục ñược.”
b. Anh (chị) có nhận xét gì về xu thế phát triển của lịch sử thế giới hiện ñại trong thời kì mới ?
ðề 20. ðề thi Học sinh giỏi TP.Hồ Chí Minh, năm 2001
Cho biết nội dung, ñặc ñiểm, thành tựu và tác ñộng của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần
thứ hai. Từ ñó, anh (chị) có suy nghĩ gì về nhiệm vụ công nghiệp hóa mà ðảng Cộng sản Việt Nam ñã
nêu trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay ?
ðề 21. ðề thi Học sinh giỏi TP.Hồ Chí Minh, năm 1999
Cho biết nội dung, ñặc ñiểm, thành tựu và tác ñộng của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần
thứ hai ñối với ñời sống của xã hội loài người.
Theo anh (chị), thế hệ trẻ ngày nay phải làm gì ñể ñưa trình ñộ khoa học – kĩ thuật của Việt
Nam vươn lên ñuổi kịp trình ñộ quốc tế ?

- Trang 179 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

ðề 22. ðề thi Học sinh giỏi Tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2004
Trình bày những thành tựu của cuộc cách mạng của khoa học – kỹ thuật từ sau chiến tranh thế
giới thứ hai ñến nay. Tại sao nói cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật này là thời cơ ñồng thời là thách
thức ñối với tất cả các quốc gia, dân tộc trên thế giới ?
ðề 23. ðề thi Học sinh giỏi TP.Hồ Chí Minh, năm 1998
Quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô ñã diễn ra như thế nào từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai ñến năm
1991 ? Phân tích tác ñộng của quan hệ ñó ñối với quan hệ quốc tế nói chung.
ðề 24. ðề thi Học sinh giỏi Quốc gia, năm 2009
Trình bày và nhận xét về sự phân chia khu vực ảnh hưởng và sự xung ñột ðông – Tây diễn ra
pử châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ II ñến giữa những năm 70 (thế kỉ XX).
ðề 25. ðề thi Học sinh giỏi Hà Nội, năm 2004
Trình bày nhận xét của anh (chị) về quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ñến
nay và nêu rõ vì sao trong khoảng bốn thập niên gần ñây, quan hệ quốc tế có xu hướng chuyển dần từ
ñối ñầu sang ñối thoại ?
ðề 26. ðề thi Học sinh giỏi TP.Hồ Chí Minh, năm 2004
Cuộc ñấu tranh giành hoà bình ñộc lập, dân tộc dân chủ và tiến bộ xã hội sau Chiến tranh thế
giới thứ hai ñã diễn ra như thế nào và ñã có những tác ñộng gì ñến mối quan hệ quốc tế hiện nay ?
ðề 27. ðề thi Học sinh giỏi TP.Hồ Chí Minh, năm 1997
Trong lời mở ñầu, sách giáo khoa lớp 12, tập 1 ñã viết :
“Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hai chuyển biến to lớn làm thay ñổi căn bản tình hình thế giới
và ñời sống của xã hội loài người…”
Anh (chị) có những hiểu biết gì về hai chuyển biến này ? Cho biết nhận ñịnh của anh (chị) về
vấn ñề nêu trên.
ðề 28. ðề thi Học sinh giỏi Quốc gia – Bảng A, năm 2001
Phân tích những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự sụp ñổ của “trật tự hai cực Ianta”.
ðề 29. ðề thi Học sinh giỏi Quốc gia – Bảng A, năm 2003
Vì sao mối quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai ñến năm 1991 có xu hướng
chuyển dần từ ñối ñầu sang ñối thoại ?
ðề 30. ðề thi Học sinh giỏi Tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2006
Nêu xu thế phát triển của quan hệ quốc tế từ cuối năm 1991 ñến nay. Xu thế phát triển của
quan hệ quốc tế ñó ñã tạo ra những thời cơ và thách thức như thế nào ñối với dân tộc Việt Nam trong
công cuộc ñổi mới và hội nhập ?

- Trang 180 -
 Chaâu Tieán Loäc Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch sử THPT

Tư liệu tham khảo


 Tài liu bi dng hc sinh gi i Lch s th gii, lp bi dng khoá 2006 – 2007, PGD Qun Th ðc, do cô Nguyn
Th Thnh son.
 Sách giáo khoa lch s lp 12, Nâng cao, NXBGD, năm 2008.
 Sách giáo khoa lch s lp 12, tp I, NXB GD, năm 1992.
 Sách giáo khoa lch s lp 9, NXB GD, năm 2006.
 Sách giáo khoa lch s 11, nâng cao – NXBGD 2008.
o 160 câu h i luyn thi ðH & Cð môn lch s , Trn Vĩnh Thanh, NXB ðà N!ng, năm 2003.
o Ki n thc lch s , Tp 1, GS Phan Ngc Liên (ch biên), NXBðHQG TP.HCM
o Hng dn hc và ôn tp Lch s PTTH, tp mt, GS. Phan Ngc Liên (ch biên), NXBGD.
o Tài liu chu"n ki n thc lch s 12 , B giáo d#c và ñào to, NXBGD 1998.
o Tài liu Lch s 12, T$ Lch s , tr%ng THPT Chuyên Lê Hng Phong.
o Thc hành Lch s 9, S giáo d#c thành ph H Chí Minh, NXBGD.
o Hng dn hc và luyn thi Lch s , Ths.Trơng Ngc Thơi, NXBðHQG Hà Ni.
o Ôn tp Lch s theo ch ñ, Nguyn Tha H', NXB ðHQG Hà Ni.
o Hng dn hc tt môn Lch s 12, Trn Nh Thanh Tâm – Chiêu Th Y n, NXB Tr(.
o Nh)ng bài ñt gi i trong kì thi HSG Quc gia, Hi giáo d#c lch s (Hi khoa hc lch s Vit Nam), NXB Quc gia Hà
Ni.
o Các bài thi HSG môn lch s , Hi giáo d#c lch s (Hi khoa hc lch s Vit Nam), NXBðHSP.
o H i và ñáp Lch s 12, Huỳnh Quang Thái – Nguyn Văn Minh, NXBðHQG Thành ph H Chí Minh
o Hng dn ôn tp và làm bài thi môn Lch s (khi 12), NXB ðHQG Hà Ni.
o Hng dn ôn tp và làm bài thi môn Lch s lp 9, PGS. Nguyn Th Côi ch biên, NXB Giáo d#c.
o Chu"n ki n thc ôn thi tt nghip THPT và tuyn sinh ñi hc, cao ñng môn Lch s , Nguyn H i Châu – Nguyn
Xuân Tr%ng, NXB Giáo d#c.
o ð luyn thi tuyn sinh và hng dn làm bài thi vào các tr%ng ðH, Cao ñng và trung hc chuyên nghip môn Lch
s , Trung tâm sách khuy n hc, NXB Giáo d#c.
o Ôn thi tuyn sinh ñi hc và cao ñng môn Lch s (Huỳnh Kim Thành – ðinh Th Lan – Nguyn Thuý Vinh), NXB ðà
N!ng.
o Tuyn sinh ñi hc & Cao ñng môn Lch s , Nguyn Thu ðông – Nguyn Ti n Phúc, T sách hi u hc, NXB Tr(, năm
2001.
o Ki n thc Lch s 9, PGS.TS Nguyn Văn Am – Ths.Nguyn Văn ð+ng – ð,ng Thuý Quỳnh – Nguyn Thành Phơng,
NXB ðHQG Thành ph H Chí Minh – 2006.
o Ki n thc Lch s 8, 9 – Hi giáo d#c Lch s - Hi Khoa hc Lch s Vit Nam, Khoa Lch s - Tr%ng ðHSP Hà Ni,
NXB Thanh Niên.
o Tuyn tp ñ thi Olympic truyn thng 30 tháng 4 t năm 2000 ñ n 2009.
o Chuyên ñ các cuc Cách mng t s n th%i cn ñi – PTS Nguyn Văn Tn
o Bài tp lch s nâng cao 11 – ðoàn Công Tơng – ðHQG TPHCM 2007
o Các dng câu h i và bài tp tr-c nghim lch s 11- ðoàn Công Tơng – ðHQG TPHCM
o Ki n thc lch s 11 tp I, II – Phan Ngc Liên – ðHQG TPHCM 2007
o Bài tp tr-c nghim và t lun lch s , Phan Ngc Liên – NXBGD 2007
o Bài tp lch s 11 – Nguyn Xuân Tr%ng NXN Hà Ni 2007
o B ñ t lun và tr-c nghim lch s 11 – Trơng Ngc Thơi – ðHQG Hà Ni 2007
o Mi quan h gi)a lch s th gii và Lch s Vit Nam trong dy hc lch s tr%ng ph$ thông-Nguyn Xuân
Tr%ng – NXB Hà Ni 2007
o Ki n thc cơ b n lch s 11 nâng cao – ðoán Công Tơng – ðHQGTPHCM 2007
o Câu h i tr-c nghim lch s 11 – Phm Hng Vit – NXBGD 2003
o Lch s th gii cn hin ñi – Vũ Dơng Ninh, Nguyn Văn Hng – NXBGD 2007
o Lch s th gii hin ñi, GS. Nguyn Anh Thái ch biên, NXBGD 2007
o Giáo trình “ði cơng Lch s th gii”, Phm Hng Vit – Lê Cung, ði hc Hu - Trung tâm ñào to t xa, Hu 1998.
o ði cơng Lch s th gii, ði hc Hu - Trung tâm ñào to t xa, NXB ðà N!ng.
o Lch s th gii (Tp I, tài liu BDTX Chu Kì 1992 – 1996, dùng cho giáo viên ph$ thông cp II), B giáo d#c, Hà Ni –
1992…

- Trang 181 -

You might also like