You are on page 1of 27

CHƯƠNG 4

CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN


TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
NỘI DUNG

4.1. QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC


QUYỀN
4.2. ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
TRONG NỀN KTTT
4.1. QUAN HỆ GIỮA CANH TRANH VÀ ĐỘC
QUYỀN

a) Độc quyền là liên minh giữa các DN lớn, nắm trong tay
phần lớn việc SX, tiêu thụ một số loại HH, có khả năng
định ra giá cả ĐQ thu được lợi nhuận ĐQ cao
b) Quan hệ giữa cạnh tranh với ĐQ:
- Canh tranh tự do sinh ra ĐQ
- ĐQ ra đời làm cho cạnh tranh gay gắt, khốc liệt, phức tạp
đa dạng hơn, làm xuất hiện nhiều loại cạnh tranh mới, cụ
thể:
Cạnh tranh:
+ Giữa tổ chức ĐQ với DN ngoài ĐQ
+ Giữa tổ chức ĐQ với nhau
+ Cạnh tranh trong nội bộ tổ chức ĐQ
Tóm lại: ĐQ không thủ tiêu cạnh tranh mà còn làm cho canh
tranh gay gắt hơn, phức tạp hơn
4.2. ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
TRONG NỀN KTTT

4.2.1. Lý luận của Lê nin về ĐQ trong KTTT


a) Nguyên nhân hình thành ĐQ
Một là, sự phát triển của LLSX, của KHCN đòi hỏi tăng quy
mô SX, quy mô vốn, một DN không đáp ứng được -> liên
kết, tập trung vốn, tập trung TB
Hai là, sự phát triển của KHCN -> Các ngành mới ra đời cần
nhiều vốn -> đòi hỏi tích tụ, tập trung vốn tăng quy mô
SX, tiêu thụ…
Ba là; Cạnh tranh tự do làm cho các DN nhỏ bị phá sản,
hoặc phải liên kết nhau để đứng vững trong cạnh tranh ->
liên kết vốn tăng quy mô SX
Bốn là; Khủng hoảng kinh tế: 1873 và 1898: Làm phá sản
hàng loạt các tư bản vừa và nhỏ, các xí nghiệp khác muốn
tồn tại phải đổi mới kỹ thuật, thúc đẩy quá trình tập trung
TB. Các công ty cổ phần trở thành phổ biến.
Năm là; phát triển của tín dụng đã tạo điều kiện thúc đẩy quá
trình tập trung vốn tăng quy mô SX
-> Sự ra đời của các tổ chức ĐQ
4.2.2. Năm đặc điểm kinh tế cơ bản
của CNTB độc quyền
Thứ nhất; Tập trung SX và các tổ
chức độc quyền.
*Tập trung SX?
Tập trung vốn TB (Tlsx, Slđ) vào một hoặc một
số nhà TB -> Quy mô SX gia tăng.
-> Tích tụ, tập trung SX hình thành các DN quy
mô lớn, tiếp tục cạnh tranh với nhau, đến mức
không phân thắng bại, dẫn tới xu hướng thỏa
hiệp -> sự ra đời của các tổ chức độc quyền
Tơ rớt Coong xooc
Cac- ten Xanh đi ca xiom

- Liên minh về - TB Liên minh - Liên minh


giá, sản lượng, thống nhất cả giữa các t/c ĐQ
- Các TB ký kết thị trường, SX, tiêu thụ, tài
thỏa thuận về có quy mô lớn ở
- Độc lập về sản vụ do một ban các ngành có
giá, sản lượng, xuất, việc mua quản trị chung
thị trường… liên quan về
bán do một ban quản lý kinh tế, kỹ
- Độc lập về sản quản trị chung - TB trong Tơ
xuất và lưu thuật
đảm nhiệm, mục rớt trở thành cổ - Phụ thuộc về
thông đích dìm giá đông và thu lợi tài chính vào
mua NVL, bán nhuận theo số một nhóm tư
HH đắt cổ phần bản kếch sù
Thứ hai; Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối KT
* Tư bản tài chính là gì? Nguyên nhân hình thành?
- Nguyên nhân hình thành TB ĐQ Ngân hàng:
+ Cạnh tranh giữa các NH -> NH yếu bị NH lớn thôn tính ->
Tập trung vốn TT vào một số NH lớn.

+ Khi ĐQ CN ra đời cần lượng vốn lớn đáp ứng mở rộng


SXKD -> buộc các NH liên kết, sáp nhập thành NH qui mô
lớn mới đáp ứng được -> thúc đẩy sự ra đời của các tổ chức
ĐQNH
“Là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản ngân
hàng của một số ít ngân hàng độc quyền lớn nhất,
với tư bản của những liên minh độc quyền các
nhà công nghiệp”
* Đầu sỏ tài chính (trùm TC, tài phiệt) là gì?
Trong tổ chức TBTC, có một nhóm nhỏ nhà TB độc quyền
nắm huyết mạch kinh tế, thao túng, chi phối toàn bộ đời
sống kinh tế, chính trị của toàn XH TB gọi là bọn đầu sỏ
TC.
Cơ chế thống trị của Đầu sỏ tài chính

Công ty mẹ

Công ty con
1. Chế độ tham dự: một
nhà TC lớn hoặc tập đoàn Công ty cháu
TC có số cổ phiếu khống chế
mà nắm được các:
Thống trị

Chi phối
mọi hoạt
Chính trị động nhà
nước tư sản
Thứ ba; Xuất khẩu Tư bản
* Các khái niệm:
- XK HH: đem HH ra nước ngoài bán để thực hiện giá trị HH
(bù đắp chi phí và có P), gắn với giai đoạn CNTB TD cạnh
tranh.
- XK TB: mang TB đầu tư ra nước ngoài nhằm mục đích
chiếm đoạt GTTD và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước
nhập khẩu TB.
Vốn XK ra nước ngoài gồm: Tiền tệ, công nghệ, chất xám của
TB.
* Nguyên nhân XKTB: được xem xét từ hai phía
- Đối với nước XKTB:
+ Số nước TB PT thực hiện tích lũy được số TB lớn và có một
số “thừa tương đối”
+ Hiệu quả đầu tư trong nước thấp do các nguồn lực đã khai
thác tối đa, cạn kiệt.
-> Số TB muốn tìm nơi đầu tư mang lại P lớn hơn.
- Đối với nước nhập khẩu TB (chủ yếu nước chậm PT, nghèo)
có nhiều lợi thế:
+ Tài nguyên nhiều chưa được khai thác.
+ Giá nhân công rẻ mạt.
+ HH thiếu thốn…
Các nước này cần TB để đầu tư -> một bên cần vay, một bên
cần cho vay -> Quan hệ tín dụng Quốc tế,
-> Xuất khẩu tư bản ra đời và ngày càng PT.
* Hai hình thức XKTB:
- XK trực tiếp (FDI): nước XKTB mang TB (vốn, công nghệ)
sang nước NKTB trực tiếp tổ chức SX
- XK gián tiếp: cho CP, Thành phố, hoặc NH nước ngoài vay
TB TT thu lãi.
Phổ biến của hình thức này là cho vay ODA.
Đặc điểm:
+ Số vốn vay lớn.
+ Lãi suất thấp.
+ Thời gian vay dài hạn.
+ Mục đích chủ yếu đầu tư CSHT SX
- Quân sự: Viện trợ để lôi kéo các nước phụ thuộc vào
khối quân sự, đặt căn cứ, bán vũ khí…
* Tác động của XKTB: Tích cực và tiêu cực.
Thứ nhất; Đối với nước XKTB.
Tích cực:
- Số TB thừa tìm được nơi đầu tư mang lại P cao.
- Bảo vệ môi trường trong nước, XK ngành ô nhiễm ra
khỏi nước.
- Bành trướng PT QHSX TBCN ra thế giới.
- Mở rộng ảnh hưởng văn hóa,xã hội.
Tiêu cực:
- Có thể mất vốn (nếu chế độ chính trị ở nước NK thay
đổi).
- Có thể dẫn tới chiến tranh, tranh giành địa bàn XK
Thứ tư; Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các
tập đoàn TB độc quyền (tự nghiên cứu)

Về bản chất, phân chia thế giới về kinh tế là sự


phân chia thị trường tiêu thụ hàng hóa và đầu tư
giữa các tổ chức độc quyền, nhằm kiểm soát thị
trường, nguồn nguyên liệu để thu lợi nhuận cao.
Thứ năm; Sự phân chia lại thế giới về lãnh thổ
giữa các cường quốc đế quốc (tự nghiên cứu)

* Đặc điểm của sự phân chia lãnh thổ thế giới giai đoạn cuối
thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20
- Bản chất của phân chia lãnh thổ thế giới (hay còn gọi là
phân chia chính trị) là thực hiện chủ nghĩa thực dân hình
thành hệ thống thuộc địa.
- Các cường quốc đế quốc ra sức xâm chiếm các nước chậm
phát triển để làm thuộc địa nhằm giành thị trường tiêu thụ
hàng hóa, nguồn nguyên liệu, nơi đầu tư có lợi và căn cứ
quân sự
4.2.2 Lý luận của Lê nin về độc quyền nhà nước
trong CNTB
4.2.2.1.Nguyên nhân ra đời và bản chất của CNTB ĐQNN
LLSX phát Mâu thuẫn giữa LLSX &
triển QHSX gay gắt
Đòi
Do khủng hoảng Nhà nước phải điều tiết
KT nền kinh tế
hỏi
sự CNTB
Xuất hiện một số can độc
ngành mà các tổ thiệp quyền
Sự phát triển của
chức ĐQ tư nhân
KHCN
không muốn làm
của nhà
hoặc không thể làm NN nước
vào
Sự thống trị của Làm sâu sắc thêm KT
các tổ chức độc những mâu thuẫn đối
quyền kháng …
4.2.2.2.Bản chất của CNTB độc quyền
nhà nước
• Là tổ hợp liên kết sức mạnh của hai tổ chức: Tư bản độc
quyền tư nhân với bộ máy nhà nước trong cơ chế gắn bó về
lợi ích kinh tế và chính trị trong điều kiện thích ứng của
QHSX TBCN với trình độ phát triển của LLSX ngày càng
cao
4.2.2.3. Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà
nước trong CNTB

*Một là; Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền và
Nhà nước.
+ Về kinh tế: thường xuất hiện dưới hình thức “liên minh giới
chủ”.
+ Về chính trị: thường xuất hiện dưới hình thức các đảng
phái chính trị như đảng dân chủ, đảng cộng hòa.
Hai là; Sự hình thành và phát triển của sở hữu NN TB.
+ Sở hữu ĐQ NN là sở hữu tập thể của GCTS có mục đích
duy trì sự phát triển của CNTB
+ Biểu hiện ở chỗ tăng cường mối quan hệ giữa sở hữu nhà
nước và sở hữu độc quyền tư nhân.
+ Sở hữu NN gồm: Động sản, bất động sản, DN NN
+ Sở hữu nhà nước hình thành dưới những hình thức sau
đây:
* Xây dựng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn của ngân sách
* Quốc hữu hóa các xí nghiệp tư nhân bằng cách mua lại
* Nhà nước mua cổ phiếu của các doanh nghiệp tư nhân
+ Chức năng của sở hữu NN:
* Mở rộng sản xuất TBCN bảo đảm địa bàn rộng lớn cho sự
phát triển của tư bản tư nhân.
* Tạo điều kiện cho tư bản độc quyền chuyển vốn từ ngành ít
lãi sang ngành kinh doanh nhiều lãi hơn.
* Là chỗ dựa cho sự điều tiết kinh tế của nhà nước.
Thứ ba; Điều tiết kinh tế vĩ mô nền KTTT của nhà nước
• Hệ thống điều tiết của NNTS đã hình thành tổng thể thiết
chế và thể chế kinh tế.
• Hình thức điều tiết: Hướng dẫn, kiểm soát, uốn nắn lệch
lạc của nền KT TT
• Công cụ điều tiết: Ngân sách, thuế, luật pháp, chính sách
tiền tệ, doanh nghiệp Nhà nước, kế hoạch, chương trình
kinh tế, xã hội…
• Cơ chế điều tiết: dung hợp cả ba cơ chế: thị
trường, độc quyền tư nhân và điều tiết của
nhà nước nhằm phát huy mặt tích cực cũng
như hạn chế mặt tiêu cực KTTT.
4.3. Vai trò LS của CNTB
(tự nghiên cứu)
4.3.1. Vai trò tích cực của chủ nghĩa tư bản
4.3.2. Những giới hạn phát triển của chủ nghĩa tư
bản
4.3.3. Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản

You might also like