You are on page 1of 627

PHỤ LỤC

CẨM NANG SINH VIÊN


HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY
NĂM HỌC 2022 - 2023

1
MỤC LỤC

Phụ lục 1: Phiếu đánh giá kết quả rèn luyện của SV ..................................................... 3
Phụ lục 2: Bảng tổng hợp kết quả rèn luyện của SV ...................................................... 6
Phụ lục 3: Một số nội dung vi phạm và khung xử lý kỷ luật SV ................................... 7
Phụ lục 4: Điều kiện tiền đề của các học phần ............................................................. 10
Phụ lục 5: Chương trình đào tạo hệ đại học chính quy ............................................... 29
Phụ lục 5.1 Tên chương trình: KINH TẾ VÀ KINH DOANH SỐ ................................... 29
Phụ lục 5.2 Tên chương trình: KINH DOANH QUỐC TẾ ............................................... 64
Phụ lục 5.3 Tên chương trình: KINH TẾ QUỐC TẾ ....................................................... 94
Phụ lục 5.4 Tên chương trình: TÀI CHÍNH VÀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP .......... 126
Phụ lục 5.5 Tên chương trình: TÀI CHÍNH ĐỊNH LƯỢNG & QUẢN TRỊ RỦI RO .. 155
Phụ lục 5.6 Tên chương trình: NGÂN HÀNG ............................................................... 186
Phụ lục 5.7 Tên chương trình: CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH............................................ 212
Phụ lục 5.8 Tên chương trình: TÀI CHÍNH .................................................................... 241
Phụ lục 5.9 Tên chương trình: LUẬT KINH TẾ ............................................................. 277
Phụ lục 5.10 Tên chương trình: TIẾNG ANH THƯƠNG MẠI ...................................... 306
Phụ lục 5.11 Tên chương trình: SONG NGỮ ANH – TRUNG ...................................... 325
Phụ lục 5.12 Tên chương trình: DIGITAL MARKETING ............................................. 348
Phụ lục 5.13 Tên chương trình: QUẢN TRỊ KINH DOANH ......................................... 379
Phụ lục 5.14 Tên chương trình: LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG .... 407
Phụ lục 5.15 Tên chương trình: KẾ TOÁN ..................................................................... 432
Phụ lục 5.16 Tên chương trình: KHOA HỌC DỮ LIỆU TRONG KINH DOANH ....... 459
Phụ lục 5.17 Tên chương trình: HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH DOANH VÀ
CHUYỂN ĐỔI SỐ ........................................................................................... 485
Phụ lục 5.18 Tên chương trình: QUẢN TRỊ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ....................... 512
Phụ lục 6: Chương trình đào tạo hệ đại học chính quy chất lượng cao ................... 540
Phụ lục 6.1 Tên chương trình: QUẢN TRỊ KINH DOANH ........................................... 540
Phụ lục 6.2 Tên chương trình:TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ......................................... 570
Phụ lục 6.3 Tên chương trình: KẾ TOÁN ....................................................................... 602

2
Phụ lục 1: Phiếu đánh giá kết quả rèn luyện của SV
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HỒ CHÍ MINH

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN SV

S Mức điểm đối Mức điểm đối


Nội dung đánh giá
TT với SV năm 1 với SV năm 2,3,4

I Đánh giá về ý thức học tập 0 → 20 0 → 20


Điểm cộng:
- Kết quả học tập
+ Xuất sắc + 20 + 15
+ Giỏi + 18 + 10
+ Khá + 15 +8
+ Trung bình + 10 +5
- Tham gia các cuộc thi học thuật/ tham gia Hội thảo khoa học (lấy
điểm ở cấp cao nhất)
+ Cấp tỉnh (thành) trở lên + 10 + 10
1 + Cấp Trường +5 +5
+ Cấp Khoa +4 +4
Có đề tài NCKH
+ Cấp tỉnh (thành) trở lên 15 15
+ Cấp Trường 10 10
+ Cấp Khoa 8 8
- Là thành viên của một (hoặc nhiều) CLB học thuật trong hoặc ngoài
+5 +5
Trường
Đạt giải hội thi Olympic hoặc các cuộc thi học thuật (cấp tỉnh, thành trở
+ 20 + 20
lên)
Điểm trừ:
2
Bị cảnh báo học vụ và các vi phạm khác liên quan. -5 -5
Đánh giá về ý thức chấp hành nội quy, quy chế, quy định trong
II 0 → 25 0 → 25
Nhà trường
Điểm cộng:
- Không vi phạm nội quy, quy chế trong Nhà trường + 20 + 20
- Tham gia sinh hoạt lớp đầy đủ (02 buổi/học kỳ theo lịch Nhà trường
+5 +5
quy định)
1
- Hoàn thành Tuần sinh hoạt Công dân – Sinh viên đầu khóa + 5đ

- Hoàn thành các buổi sinh hoạt tập trung của Nhà trường (phổ biến nội
+ 5đ/lần + 5đ/lần
quy, quy chế,…)
Điểm trừ:
2 - Các vi phạm ngoài học vụ khác bị lập biên bản (ngoài các vi phạm
- 3đ/lần - 3đ/lần
thuộc Ký túc xá vì đã trừ ở mục IV.2)

3
S Mức điểm đối Mức điểm đối
Nội dung đánh giá
TT với SV năm 1 với SV năm 2,3,4

Không tham gia sinh hoạt lớp đầy đủ (02 buổi/học kỳ theo lịch Nhà
-5 -5
trường quy định)
Đánh giá về ý thức tham gia các hoạt động chính trị, xã hội, văn
III 0 → 20 0 → 20
hóa, văn nghệ, thể thao, phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội
Điểm cộng:
- Tham gia hoạt động chính trị, văn hóa, văn nghệ, thể thao
+ Là thành viên Ban tổ chức + 10đ/hoạt động + 10đ/hoạt động
+ Là thành viên tham gia trực tiếp
Cấp lớp, khoa, trường, địa phương + 5đ/hoạt động + 5đ/hoạt động
1
Cấp tỉnh (thành) trở lên + 10đ/hoạt động + 10đ/hoạt động
+ Cổ vũ + 3đ/hoạt động + 3đ/hoạt động
- Tham gia công trình thanh niên từ cấp chi đoàn trở lên + 5đ/hoạt động + 5đ/hoạt động
- Tham gia công tác phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội + 5đ/hoạt động + 5đ/hoạt động
Tham gia minigame + 3đ/hoạt động + 3đ/hoạt động
Điểm trừ:
2
Trong quá trình tham gia, vi phạm kỷ luật, bị lập biên bản - 5đ/lần - 5đ/lần
IV Đánh giá về ý thức công dân trong quan hệ cộng đồng 0 → 25 0 → 25
Điểm cộng:
- Chấp hành quy định tại nơi cư trú + 15 + 15
- Được khen thưởng tại nơi cư trú +5 +5
- Tham gia công tác xã hội, nhân đạo, từ thiện, tình nguyện; phòng
chống tệ nạn xã hội và hoạt động kết nối cộng đồng khác
1 + Mùa hè xanh + 15 + 15
+ Xuân tình nguyện (hoặc tiếp sức mùa thi, hiến máu nhân đạo) + 10đ/hoạt động + 10đ/hoạt động
+ Thành viên của một hoặc nhiều CLB khác (ngoài CLB học thuật ở
+5 +5
mục I và CLB văn hóa – nghệ thuật – thể thao ở mục III)
+ Cộng tác viên của Đoàn TN, Hội SV và các đơn vị trong Trường +4 +4
+ Tham gia các hoạt động khác + 4đ/hoạt động + 4đ/hoạt động
Điểm trừ:
2 Vi phạm nội quy, quy định nơi cư trú (nội quy KTX hoặc quy định của
- 3đ/vi phạm - 3đ/vi phạm
địa phương) và các vi phạm khác bị lập biên bản
Đánh giá về ý thức và kết quả khi tham gia công tác cán bộ lớp, các
V đoàn thể, tổ chức khác trong Nhà trường, hoặc đạt được thành tích 0 → 10 0 → 10
đặc biệt trong học tập, rèn luyện
- Tham gia Ban cán sự lớp, BCH Đoàn TN, Hội SV, Ban chủ nhiệm
+5 +5
các CLB, Đội, Nhóm và hoàn thành nhiệm vụ
- Đạt thành tích đặc biệt xuất sắc trong công tác Đoàn và phong trào
+ 10 + 10
sinh viên (có giấy khen, bằng khen từ cấp tỉnh/ thành trở lên)
- Đạt giải NCKH, cuộc thi Olympic hoặc các cuộc thi tương đương
khác (lấy thành tích ở cấp cao nhất)

+ Cấp Khoa +6 +6

4
S Mức điểm đối Mức điểm đối
Nội dung đánh giá
TT với SV năm 1 với SV năm 2,3,4

+ Cấp Trường +8 +8

+ Cấp tỉnh (thành) trở lên + 10 + 10

- Các danh hiệu của SV được các tổ chức đoàn thể xã hội tuyên dương

+ Cấp Khoa và tương đương +6 +6


+ Cấp Trường và tương đương trở lên + 10 + 10
TỔNG ĐIỂM 100 100

5
Phụ lục 2: Bảng tổng hợp kết quả rèn luyện của SV

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG
TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa: ........................ Lớp: ......................
TP. Hồ Chí Minh, ngày ... tháng… năm 20…

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ RÈN LUYỆN CỦA SV


HỌC KỲ … – NĂM HỌC 2022 - 2023

(Mẫu phiếu dành cho lớp tổng hợp)

STT Họ và tên MSSV Tổng điểm Xếp loại Ghi chú

6
Phụ lục 3: Một số nội dung vi phạm và khung xử lý kỷ luật SV
(Kèm theo Quy chế công tác SV ngày 26 tháng 7 năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Ngân hàng Tp.
Hồ Chí Minh)
Số lần vi phạm và
hình thức xử lý

TT Nội dung vi phạm (Số lần tính trong cả khóa học) Ghi chú
Khiển Cảnh Đình chỉ Buộc
trách cáo có thời thôi học
hạn
Đến muộn giờ học, giờ thực tập; Tùy theo mức độ, xử lý từ
1. nghỉ học không phép hoặc quá khiển trách đến buộc thôi
phép. học.
Mất trật tự, làm việc riêng Tùy theo mức độ, xử lý từ
2. trong giờ học, giờ thực tập và tự khiển trách đến buộc thôi
học. học.
Tùy theo mức độ, xử lý từ
Vô lễ với thầy, cô giáo và
3. khiển trách đến buộc thôi
CBVC nhà trường.
học.
Tùy theo mức độ, xử lý từ
Học thay hoặc nhờ người khác
4. khiển trách đến buộc thôi
học thay.
học.
Thi, kiểm tra thay, hoặc nhờ thi,
kiểm tra thay; làm thay, nhờ làm
5. Lần 1 Lần 2
hoặc sao chép tiểu luận, đồ
án, khóa luận tốt nghiệp.
Tùy theo mức độ có thể
Tổ chức học, thi, kiểm tra thay;
giao cho cơ quan chức
6. tổ chức làm thay tiểu luận, đồ Lần 1
năng xử lý theo quy định
án, khóa luận tốt nghiệp.
của pháp luật.
Mang tài liệu vào phòng thi, đưa
đề thi ra ngoài nhờ làm thay,
ném tài liệu vào phòng thi, vẽ
Xử lý theo quy chế đào
7. bậy vào bài thi; bỏ thi không có
tạo.
lý do chính đáng và các hình
thức gian lận khác trong học tập,
thi, kiểm tra.
Cố tình chậm nộp hoặc không
Tùy theo mức độ, xử lý từ
nộp học phí, bảo hiểm y tế theo
8. nhắc nhở, khiển trách đến
quy định của nhà trường mà
buộc thôi học.
không có lý do chính đáng.
Tùy mức độ xử lý từ khiển
Làm hư hỏng tài sản trong KTX
9. trách đến buộc thôi học và
và các tài sản khác của trường.
phải bồi thường thiệt hại.
Uống rượu, bia trong giờ học;
10. Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4
say rượu, bia khi đến lớp.
Hút thuốc lá trong giờ học,
phòng họp, phòng thí nghiệm và Từ lần 3 trở lên, xử lý từ
11.
nơi cấm hút thuốc theo quy khiển trách đến cảnh cáo.
định.
Tùy mức độ có thể giao
12. Đánh bạc dưới mọi hình thức. Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 cho cơ quan chức năng xử
lý theo quy định pháp luật.

7
Số lần vi phạm và
hình thức xử lý

TT Nội dung vi phạm (Số lần tính trong cả khóa học) Ghi chú
Khiển Cảnh Đình chỉ Buộc
trách cáo có thời thôi học
hạn
Tàng trữ, lưu hành, truy cập, sử
Nếu nghiêm trọng giao
dụng sản phẩm văn hóa đồi trụy
cho cơ quan chức năng xử
13. hoặc tham gia các hoạt động mê Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4
lý theo quy định của pháp
tín dị đoan, hoạt động tôn
luật.
giáo trái phép.
Buôn bán, vận chuyển, tàng trữ, Giao cho cơ quan chức
14. lôi kéo người khác sử dụng ma Lần 1 năng xử lý theo quy định
túy. của pháp luật.
Xử lý theo quy định về xử
15. Sử dụng ma túy. lý SV liên quan đến ma
túy.
Giao cho cơ quan chức
16. Chứa chấp, môi giới mại dâm. Lần 1 năng xử lý theo quy định
của pháp luật.
Giao cho cơ quan chức
năng xử lý theo quy định
17. Hoạt động mại dâm.
của pháp luật đối với
người hoạt động mại dâm.
Tùy theo mức độ xử lý từ
cảnh cáo đến buộc thôi
Lấy cắp tài sản, chứa chấp, tiêu học. Nếu nghiêm trọng,
18.
thụ tài sản do lấy cắp mà có. giao cho cơ quan chức
năng xử lý theo quy định
của pháp luật.
Chứa chấp, buôn bán vũ khí, Giao cho cơ quan chức
19. chất nổ và hàng cấm theo Lần 1 năng xử lý theo quy định
quy định của Nhà nước. của pháp luật.
Đưa phần tử xấu vào trong
Tùy theo mức độ xử lý từ
trường, KTX gây ảnh hưởng xấu
20. cảnh cáo đến buộc thôi
đến an ninh, trật tự trong nhà
học.
trường.
Nếu nghiêm trọng, giao cơ
Đánh nhau, tổ chức hoặc tham
21. Lần 1 Lần 2 Lần 3 quan chức năng xử lý theo
gia tổ chức đánh nhau.
quy định của pháp luật.
Nếu nghiêm trọng, giao
Kích động, lôi kéo người khác
cho cơ quan chức năng xử
22. biểu tình, viết truyền đơn, áp Lần 1 Lần 2
lý theo quy định của pháp
phích trái pháp luật.
luật.
Nếu nghiêm trọng, giao
Tham gia biểu tình, tụ tập đông
cho cơ quan chức năng xử
23. người, khiếu kiện trái quy định Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4
lý theo quy định của pháp
của pháp luật.
luật.
Đăng tải, bình luận, chia sẻ bài
Tùy theo mức độ, xử lý từ
viết, hình ảnh có nội dung dung
khiển trách đến buộc thôi
tục, bạo lực, đồi trụy, xâm phạm
học. Nếu nghiêm trọng,
24. an ninh quốc gia, chống phá
giao cho cơ quan chức
Đảng và Nhà nước, xuyên tạc,
năng xử lý theo quy định
vu khống, xúc phạm uy tín của
của pháp luật.
tổ chức, danh dự và nhân phẩm

8
Số lần vi phạm và
hình thức xử lý

TT Nội dung vi phạm (Số lần tính trong cả khóa học) Ghi chú
Khiển Cảnh Đình chỉ Buộc
trách cáo có thời thôi học
hạn
của cá nhân trên mạng Intenet.

Tùy theo mức độ, xử lý từ


khiển trách đến buộc thôi
Có hành động quấy rối, dâm ô,
học. Nếu nghiêm trọng,
25. xâm phạm nhân phẩm, đời tư
giao cho cơ quan chức
của người khác.
năng xử lý theo quy định
của pháp luật.
Tùy theo mức độ, xử lý từ
Vi phạm các quy định về an toàn
26. khiển trách đến buộc thôi
giao thông.
học.
Tùy theo mức độ, xử lý từ
27. Các vi phạm khác. khiển trách đến buộc thôi
học.

9
Phụ lục 4: Điều kiện tiền đề của các học phần
DANH MỤC MÔN HỌC VÀ ĐIỀU KIỆN TIỀN ĐỀ MÔN HỌC THUỘC
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CHÍNH QUY TỪ KHÓA 36 VÀ ĐẠI
HỌC CHÍNH QUY CHẤT LƯỢNG CAO TỪ KHÓA 8 TRỞ ĐI
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1898 /QĐ-ĐHNH ngày 03 / 11 /2021 của Hiệu trưởng trường Đại học
Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh)
KHOA/BỘ
SỐ MÔN
MÃ MÔN TÊN MÔN HỌC MÔN HỌC
TT TT TÍN QUẢN LÝ
HỌC TRONG CTĐT TIỀN ĐỀ
CHỈ MÔN
HỌC
1 1 GYM303 Học phần GDTC 3 (Quần vợt 1, Cầu 1 BMGDTC Không
lông 1, Bóng bàn 1, Bóng đá 1,
Karatedo 1, Bóng chuyền 1)
2 2 GYM304 Học phần GDTC 4 (Quần vợt 2, Cầu 1 BMGDTC Không
lông 2, Bóng bàn 2, Bóng đá 2,
Karatedo 2, Bóng chuyền 2)
3 3 GYM305 Học phần GDTC 5 (Quần vợt 3, Cầu 1 BMGDTC Không
lông 3, Bóng bàn 3, Bóng đá 3,
Karatedo 3, Bóng chuyền 3)
4 4 GYM301 Học phần Giáo dục thể chất 1 1 BMGDTC Không
5 5 GYM302 Học phần Giáo dục thể chất 2 1 BMGDTC Không
6 1 DAT715 An toàn bảo mật thông tin trong kinh 3 BMT Không
doanh
7 2 DAT701 Chuỗi khối 3 BMT Không
8 3 DAT723 Chuỗi khối cho hoạt động kinh doanh 2 BMT Không
ngân hàng
9 4 DAT703 Chuỗi khối ứng dụng trong tài chính, 3 BMT Không
kế toán
10 5 DAT704 Học máy 3 BMT Toán cao cấp 1, 2
11 6 DAT705 Học máy cho kế toán với Python 3 BMT Toán cao cấp 1, 2
12 7 DAT722 Khoa học dữ liệu cho kinh doanh 3 BMT Lý thuyết xác
suất và thống kê
toán
13 8 DAT706 Khoa học dữ liệu cho tài chính 3 BMT Lý thuyết xác
suất và thống kê
toán
14 9 REP701 Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành 9 BMT Theo Quy chế
Khoa học dữ liệu trong kinh doanh đào tạo
15 10 ECE301 Kinh tế lượng 3 BMT Lý thuyết xác
suất và thống kê
toán
16 11 DAT708 Lập trình Python cho phân tích dữ liệu 3 BMT Không
17 12 DAT717 Lập trình R trong thống kê 2 BMT Kinh tế lượng
18 13 AMA303 Lý thuyết xác suất và thống kê toán 3 BMT Toán cao cấp 1, 2
19 14 AMA305 Mô hình toán kinh tế 2 BMT Toán cao cấp 2
20 15 DAT718 Nhập ngành Khoa học dữ liệu trong 2 BMT Không
kinh doanh
21 16 DAT709 Phân tích dữ liệu cho tài chính 3 BMT Không

10
KHOA/BỘ
SỐ MÔN
MÃ MÔN TÊN MÔN HỌC MÔN HỌC
TT TT TÍN QUẢN LÝ
HỌC TRONG CTĐT TIỀN ĐỀ
CHỈ MÔN
HỌC
22 17 DAT712 Phân tích dữ liệu lớn 3 BMT Không
23 18 DAT716 Phương pháp tối ưu trong kinh tế 2 BMT Toán cao cấp 1, 2
24 19 DAT719 Thống kê Bayes 2 BMT Lý thuyết xác
suất và thống kê
toán
25 20 INT701 Thực tập cuối khóa chuyên ngành 3 BMT Theo Quy chế
Khoa học dữ liệu trong kinh doanh đào tạo
26 21 AMA301 Toán cao cấp 1 2 BMT Không
27 22 AMA302 Toán cao cấp 2 2 BMT Không
28 23 BIN701 Trí tuệ kinh doanh 3 BMT Không
29 24 AIN701 Trí tuệ nhân tạo 3 BMT Lý thuyết xác
suất và thống kê
toán
30 25 DAT720 Trí tuệ nhân tạo cho kinh doanh 3 BMT Lý thuyết xác
suất và thống kê
toán
31 26 DAT713 Trực quan hoá dữ liệu 3 BMT Không
32 1 ITS307 An toàn bảo mật thông tin 3 HTTT Mạng máy tính
và truyền thông
33 2 AMA308 Cấu trúc rời rạc (Logic ứng dụng trong 2 HTTT Không
kinh doanh)
34 3 ITS701 Chuyển đổi kinh doanh số 3 HTTT Phân tích kinh
doanh
35 4 ITS302 Cơ sở dữ liệu 3 HTTT Không
36 5 ITS318 Cơ sở lập trình 3 HTTT Cấu trúc rời rạc
(Logic ứng dụng
trong kinh doanh)
37 6 ITS315 Core Banking và ngân hàng điện tử 3 HTTT Tin học ứng dụng
38 7 ITS319 Đảm bảo chất lượng và kiểm thử phần 2 HTTT Cơ sở lập trình
mềm
39 8 ITS727 Đồ án chuyên ngành Hệ thống thông 3 HTTT Quản trị dự án hệ
tin kinh doanh và chuyển đổi số thống thông tin
40 9 ITS703 Đồ án chuyên ngành quản trị thương 3 HTTT Marketing điện tử
mại điện tử
41 10 ITS724 Giải thuật ứng dụng trong kinh doanh 3 HTTT Không
42 11 ITS704 Hệ hoạch định nguồn lực doanh 3 HTTT Hệ thống thông
nghiệp tin quản lý
43 12 ITS322 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 3 HTTT Cơ sở dữ liệu
44 13 ITS705 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 2 HTTT Cơ sở dữ liệu
45 14 ITS306 Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh 3 HTTT Hệ thống thông
nghiệp tin quản lý
46 15 ITS714 Hệ thống thanh toán điện tử 2 HTTT Không
47 16 ITS304 Hệ thống thông tin quản lý 3 HTTT Quản trị học

11
KHOA/BỘ
SỐ MÔN
MÃ MÔN TÊN MÔN HỌC MÔN HỌC
TT TT TÍN QUẢN LÝ
HỌC TRONG CTĐT TIỀN ĐỀ
CHỈ MÔN
HỌC
48 17 ITS324 Khai phá dữ liệu 3 HTTT Cơ sở dữ liệu
49 18 ITS718 Kho dữ liệu và hệ hỗ trợ ra quyết định 3 HTTT Hệ quản trị cơ sở
dữ liệu hoặc
Quản trị dữ liệu
50 19 ITS728 Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Hệ 9 HTTT Theo Quy chế
thống thông tin kinh doanh và chuyển đào tạo
đổi số
51 20 ITS720 Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành 9 HTTT Theo Quy chế
QTTMĐT đào tạo
52 21 ITS323 Kiểm toán và kiểm soát hệ thống 2 HTTT Nguyên lý kế
thông tin toán
53 22 ITS707 Kiến tập ngành Hệ thống thông tin 1 HTTT Nhập môn ngành
quản lý Hệ thống thông
tin quản lý
54 23 ITS326 Lập trình hướng đối tượng 3 HTTT Cơ sở dữ liệu
55 24 ITS708 Lập trình web 3 HTTT Cơ sở dữ liệu
56 25 ITS723 Logic ứng dụng trong kinh doanh 2 HTTT Không
57 26 ITS709 Mạng máy tính và truyền thông 3 HTTT Hệ thống thông
tin quản lý
58 27 ITB302 Marketing điện tử 3 HTTT Nguyên lý
marketing
59 28 ITS329 Nhập môn ngành Hệ thống thông tin 2 HTTT Không
quản lý
60 29 ITS710 Phân tích dữ liệu mạng xã hội 3 HTTT Không
61 30 ITS711 Phân tích kinh doanh 3 HTTT Quản trị học
62 31 ITS339 Phân tích thiết kế hệ thống thông tin 3 HTTT Hệ thống thông
tin quản lý
63 32 ITS340 Phân tích và tối ưu hóa bộ máy tìm 2 HTTT Không
kiếm
64 33 ITS729 Phát triển ứng dụng di động 3 HTTT Cơ sở lập trình
65 34 ITS332 Phát triển ứng dụng mã nguồn mở 3 HTTT Cơ sở lập trình
66 35 ITS713 Quản lý quy trình nghiệp vụ 2 HTTT Phân tích kinh
doanh
67 36 ITS344 Quản trị dự án hệ thống thông tin 3 HTTT Phân tích thiết kế
hệ thống thông
tin
68 37 ITS726 Quản trị dữ liệu 3 HTTT Không
69 38 ITS364 Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử 2 HTTT Thương mại điện
tử
70 39 ITB304 Thanh toán điện tử 3 HTTT Không
71 40 ITS715 Thiết kế web 3 HTTT Không
72 41 ITS716 Thiết kế web thương mại điện tử 3 HTTT Không
73 42 ITS730 Thực tập cuối khóa chuyên ngành Hệ 3 HTTT Theo Quy chế
thống thông tin kinh doanh và chuyển đào tạo

12
KHOA/BỘ
SỐ MÔN
MÃ MÔN TÊN MÔN HỌC MÔN HỌC
TT TT TÍN QUẢN LÝ
HỌC TRONG CTĐT TIỀN ĐỀ
CHỈ MÔN
HỌC
đổi số
74 43 ITS722 Thực tập cuối khóa chuyên ngành 3 HTTT Theo Quy chế
QTTMĐT đào tạo
75 44 ITB303 Thương mại điện tử 3 HTTT Không
76 45 ITS717 Thương mại xã hội 3 HTTT Không
77 46 ITS301 Tin học ứng dụng 3 HTTT Chứng chỉ tin học
căn bản
hoặc Chứng chỉ
IC3 hoặc Đạt kỳ
thi Tin học đầu
vào
78 1 ACC309 Hệ thống thông tin kế toán 3 KT Kế toán tài chính
79 2 ACC701 Hệ thống thông tin kế toán nâng cao 3 KT Nguyên lý kế
toán
80 3 ACC702 Kế toán chi phí 3 KT Nguyên lý kế
toán
81 4 ACC305 Kế toán công 3 KT Nguyên lý kế
toán
82 5 ACC306 Kế toán ngân hàng 3 KT Nguyên lý kế
toán
83 6 ACC703 Kế toán Ngân hàng nâng cao 3 KT Nguyên lý kế
toán
84 7 ACC307 Kế toán quản trị 3 KT Nguyên lý kế
toán
85 8 ACC709 Kế toán quản trị (Tiếng Anh) 3 KT Nguyên lý kế
toán
86 9 ACC315 Kế toán quản trị 1 3 KT Nguyên lý kế
toán
87 10 ACC316 Kế toán quản trị 2 3 KT Nguyên lý kế
toán
88 11 ACC308 Kế toán quốc tế 3 KT Nguyên lý kế
toán
89 12 ACC710 Kế toán quốc tế (tiếng Anh) 3 KT Nguyên lý kế
toán
90 13 ACC704 Kế toán quốc tế nâng cao 3 KT Nguyên lý kế
toán
91 14 ACC711 Kế toán quốc tế nâng cao (tiếng Anh) 3 KT Nguyên lý kế
toán
92 15 ACC705 Kế toán tài chính 3 KT Nguyên lý kế
toán
93 16 ACC302 Kế toán tài chính 1 3 KT Nguyên lý kế
toán
94 17 ACC707 Kế toán tài chính các doanh nghiệp 3 KT Nguyên lý kế
đặc thù toán
95 18 ACC706 Kế toán tài chính nâng cao 3 KT Kế toán tài chính

13
KHOA/BỘ
SỐ MÔN
MÃ MÔN TÊN MÔN HỌC MÔN HỌC
TT TT TÍN QUẢN LÝ
HỌC TRONG CTĐT TIỀN ĐỀ
CHỈ MÔN
HỌC
96 19 ACC713 Kế toán tài chính nâng cao (tiếng Anh) 3 KT Kế toán tài chính
97 20 REP303 Khóa luận tốt nghiệp ngành Kế toán 9 KT Theo Quy chế
đào tạo
98 21 AUD302 Kiểm soát nội bộ 3 KT Nguyên lý kế
toán
99 22 ACC714 Kiểm toán báo cáo tài chính 3 KT Kiểm toán căn
bản
100 23 ACC716 Kiểm toán báo cáo tài chính (Tiếng 3 KT Kiểm toán căn
Anh) bản
101 24 AUD301 Kiểm toán căn bản 3 KT Nguyên lý kế
toán
102 25 ACC715 Kiểm toán căn bản (Tiếng Anh) 3 KT Nguyên lý kế
toán
103 26 ACC708 Kiểm toán công nghệ thông tin 3 KT Hệ thống thông
tin kế toán
104 27 AUD303 Kiểm toán doanh nghiệp (Kiểm toán 3 KT Kiểm toán căn
báo cáo tài chính) bản
105 28 AUD304 Kiểm toán ngân hàng 3 KT Kiểm toán căn
bản
106 29 ACC301 Nguyên lý kế toán 3 KT Không
107 30 ACC310 Nhập môn ngành Kế toán 2 KT Không
108 31 DAT710 Phân tích dữ liệu kế toán với Python 3 KT Cơ sở lập trình
109 32 DAT711 Phân tích dữ liệu kế toán với Python 3 KT Phân tích dữ liệu
nâng cao kế toán với
Python
110 33 INT303 Thực tập cuối khóa ngành Kế toán 3 KT Theo Quy chế
đào tạo
111 34 DAT714 Trực quan hóa dữ liệu kế toán với 3 KT Nguyên lý kế
Python toán
112 1 INB713 Các mô hình kinh doanh số 3 KTQT Kinh tế học vi mô
113 2 INE310 Chiến lược kinh doanh quốc tế 3 KTQT Kinh doanh quốc
tế
114 3 INE315 Chính sách thương mại quốc tế 3 KTQT Kinh tế học quốc
tế, Kinh tế lượng
115 4 INB714 Chuyển đổi số 3 KTQT Kinh tế học vĩ mô
116 5 INE311 Đầu tư quốc tế 3 KTQT Không
117 6 INB712 Giao dịch thương mại quốc tế 3 KTQT Kinh doanh quốc
tế
118 7 INB701 Hành vi người tiêu dùng quốc tế 3 KTQT Nguyên lý
marketing
119 8 INB702 Hành vi tổ chức và chiến lược kinh 3 KTQT Quản trị học
doanh
120 9 REP304 Khóa luận tốt nghiệp ngành Kinh tế 9 KTQT Theo Quy chế
quốc tế đào tạo

14
KHOA/BỘ
SỐ MÔN
MÃ MÔN TÊN MÔN HỌC MÔN HỌC
TT TT TÍN QUẢN LÝ
HỌC TRONG CTĐT TIỀN ĐỀ
CHỈ MÔN
HỌC
121 10 INE306 Kinh doanh quốc tế 3 KTQT Kinh tế học vi mô
122 11 MES306 Kinh tế học công cộng 3 KTQT Kinh tế học vĩ mô
123 12 MES307 Kinh tế học đầu tư 3 KTQT Không
124 13 INB715 Kinh tế học đổi mới 3 KTQT Kinh tế vĩ mô 2
125 14 INE301 Kinh tế học hội nhập quốc tế 3 KTQT Kinh tế học quốc
tế
126 15 MES305 Kinh tế học phát triển 3 KTQT Kinh tế học vi mô
127 16 MES308 Kinh tế học quản lý 3 KTQT Kinh tế học vi mô
128 17 INE302 Kinh tế học quốc tế 3 KTQT Kinh tế học vĩ mô
129 18 MES302 Kinh tế học vi mô 3 KTQT Không
130 19 MES303 Kinh tế học vĩ mô 3 KTQT Không
131 20 INE313 Kinh tế học vĩ mô quốc tế 3 KTQT Tài chính quốc tế
132 21 INE701 Kinh tế lượng ứng dụng (dành cho 3 KTQT Kinh tế lượng
ngành KTQT)
133 22 MES304_1 Kinh tế lượng ứng dụng (trong tài 2 KTQT Kinh tế lượng
chính)
134 23 MES309 Kinh tế thị trường mới nổi 3 KTQT Kinh tế học quốc
tế
135 24 INE703 Kinh tế vi mô 2 3 KTQT Kinh tế học vi mô
136 25 INE702 Kinh tế vĩ mô 2 3 KTQT Kinh tế học vĩ mô
137 26 INE308 Kỹ thuật ngoại thương 3 KTQT Kinh tế học vi mô
138 27 MES301 Lịch sử các học thuyết kinh tế 3 KTQT Kinh tế học vĩ mô
139 28 INE305 Logistics quốc tế 3 KTQT Kinh tế học vĩ mô
140 29 INE305_1 Logistics quốc tế (K37) 3 KTQT Kinh tế học quốc
tế
141 30 INB703 Marketing toàn cầu 3 KTQT Nguyên lý
marketing
142 31 INE314 Nhập môn ngành Kinh tế Quốc tế 2 KTQT Không
143 32 INE314_1 Nhập môn ngành kinh tế quốc tế (K38) 2 KTQT Không
144 33 INB704 Phân tích dữ liệu kinh doanh 3 KTQT Kinh tế lượng
145 34 INE704 Phương pháp nghiên cứu khoa học 3 KTQT Không
146 35 INB705 Quản trị chuỗi cung ứng quốc tế 3 KTQT Kinh doanh quốc
tế
147 36 INB706 Quản trị công nghệ và đổi mới 3 KTQT Quản trị học
148 37 INE309 Quản trị dự án quốc tế 3 KTQT Không
149 38 INB707 Quản trị nguồn nhân lực quốc tế 3 KTQT Quản trị học
150 39 INE303 Tài chính phát triển 3 KTQT Kinh tế học vĩ mô
151 40 INE307 Tài chính quốc tế 3 KTQT Không
152 41 INB708 Thủ tục hải quan 3 KTQT Kinh tế học quốc
tế

15
KHOA/BỘ
SỐ MÔN
MÃ MÔN TÊN MÔN HỌC MÔN HỌC
TT TT TÍN QUẢN LÝ
HỌC TRONG CTĐT TIỀN ĐỀ
CHỈ MÔN
HỌC
153 42 INT304 Thực tập cuối khóa ngành Kinh tế 3 KTQT Theo Quy chế
quốc tế đào tạo
154 43 INB709 Thương mại quốc tế và cạnh tranh 3 KTQT Kinh tế học quốc
tế
155 44 INB710 Thương mại trên mạng xã hội 3 KTQT Kinh doanh quốc
tế
156 45 INB711 Vận tải và bảo hiểm trong ngoại 3 KTQT Kinh doanh quốc
thương tế
157 1 LAW 333 Công pháp quốc tế 2 LKT Luật hiến pháp
158 2 LAW717 Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài 2 LKT Luật Tố tụng dân
sự
159 3 LAW334 Hợp đồng thương mại 3 LKT Pháp luật về
doanh nghiệp
160 4 REP308 Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật kinh 9 LKT Theo Quy chế
tế đào tạo
161 5 LAW716 Kỹ năng đàm phán, soạn thảo hợp 2 LKT Luật Dân sự 2
đồng
162 6 LAW715 Kỹ năng giải quyết tranh chấp kinh 2 LKT Luật tố tụng dân
doanh sự
163 7 LAW335 Kỹ năng thực hành nghề luật 2 LKT Luật tố tụng dân
sự
164 8 LAW714 Kỹ năng tư vấn pháp luật trong doanh 2 LKT Luật thương mại
nghiệp 1
165 9 LAW303 Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt 2 LKT Lý luận về nhà
Nam nước và pháp luật
hoặc Pháp luật
đại cương
166 10 LAW719 Luật an sinh xã hội 2 LKT Luật Lao động
167 11 LAW710 Luật cạnh tranh 3 LKT Luật thương mại
1
168 12 LAW319 Luật chứng khoán 3 LKT Luật thương mại
2
169 13 LAW306 Luật dân sự 1 3 LKT Lý luận về nhà
nước và pháp luật
hoặc Pháp luật
đại cương
170 14 LAW307 Luật dân sự 2 3 LKT Luật Dân sự 1
171 15 LAW336 Luật đất đai 3 LKT Luật thương mại
1
172 16 LAW722 Luật đầu tư 3 LKT Luật thương mại
1
173 17 LAW308 Luật hành chính 3 LKT Lý luận về nhà
nước và pháp luật
hoặc Pháp luật
đại cương
174 18 Law302 Luật hiến pháp 3 LKT Lý luận về nhà

16
KHOA/BỘ
SỐ MÔN
MÃ MÔN TÊN MÔN HỌC MÔN HỌC
TT TT TÍN QUẢN LÝ
HỌC TRONG CTĐT TIỀN ĐỀ
CHỈ MÔN
HỌC
nước và pháp luật
hoặc Pháp luật
đại cương
175 19 LAW309 Luật hình sự 3 LKT Lý luận về nhà
nước và pháp luật
hoặc Pháp luật
đại cương
176 20 LAW337 Luật hôn nhân gia đình 2 LKT Luật dân sự 2
177 21 LAW304 Luật kinh doanh 3 LKT Pháp luật đại
cương
178 22 LAW338 Luật lao động 3 LKT Luật dân sự 2
179 23 LAW712 Luât môi trường 3 LKT Luật thương mại
1
180 24 LAW317 Luật ngân hàng 3 LKT Luật thương mại
1
181 25 LAW318 Luật sở hữu trí tuệ 3 LKT Luật dân sự 1
182 26 LAW711 Luật Tài chính 3 LKT Luật thương mại
1
183 27 LAW707 Luật thương mại 1 3 LKT Luật dân sự 1
184 28 LAW708 Luật thương mại 2 3 LKT Luật thương mại
1
185 29 LAW720 Luật thương mại điện tử 3 LKT Luật thương mại
1
186 30 LAW721 Luật thương mại quốc tế 3 LKT Luật thương mại
2
187 31 LAW321 Luật tố tụng dân sự 3 LKT Luật dân sự 2
188 32 LAW339 Luật tố tụng hình sự 3 LKT Luật hình sự
189 33 LAW709 Luật và chính sách công 2 LKT Luật hành chính
190 34 LAW301 Lý luận về nhà nước và pháp luật 2 LKT Không
191 35 LAW332 Nhập môn ngành Luật 2 LKT Không
192 36 LAW340 Những vấn đề chung về Luật dân sự 2 LKT Luật hiến pháp
193 37 LAW324 Phá sản và giải quyết tranh chấp trong 2 LKT Luật tố tụng dân
kinh doanh sự
194 38 LAW349 Pháp luật đại cương 2 LKT Không
195 39 LAW341 Pháp luật hợp đồng thương mại quốc 3 LKT Tư pháp quốc tế
tế
196 40 LAW342 Pháp luật kinh doanh bất động sản 3 LKT Luật đất đai
197 41 LAW343 Pháp luật về bảo đảm nghĩa vụ 3 LKT Pháp luật về
nghĩa vụ và hợp
đồng
198 42 LAW713 Pháp luật về bảo đảm tín dụng 3 LKT Luật ngân hàng
199 43 LAW329 Pháp luật về doanh nghiệp 3 LKT Những vấn đề
chung về Luật
Dân sự hoặc Luật

17
KHOA/BỘ
SỐ MÔN
MÃ MÔN TÊN MÔN HỌC MÔN HỌC
TT TT TÍN QUẢN LÝ
HỌC TRONG CTĐT TIỀN ĐỀ
CHỈ MÔN
HỌC
dân sự 1
200 44 LAW344 Pháp luật về nghĩa vụ và hợp đồng 3 LKT Pháp luật về tài
sản và thừa kế
hoặc Luật dân sự
1
201 45 LAW345 Pháp luật về tài sản và thừa kế 3 LKT Những vấn đề
chung về luật dân
sự hoặc Luật dân
sự 1
202 46 LAW330 Pháp luật về thương mại hàng hóa và 3 LKT Pháp luật về
dịch vụ doanh nghiệp
hoặc Luật thương
mại 1
203 47 LAW346 Pháp luật về xúc tiến thương mại 3 LKT Pháp luật thương
mại hàng hóa và
dịch vụ hoặc Luật
thương mại 1
204 48 LAW718 Phòng chống tội phạm trong hoạt động 2 LKT Luật tố tụng hình
ngân hàng – chứng khoán – bảo hiểm sự
205 49 LAW701 Phương pháp nghiên cứu khoa học 3 LKT Luật Hiến pháp
pháp lý
206 50 LAW704 Soạn thảo văn bản 2 LKT Luật hành chính
207 51 LAW347 Soạn thảo văn bản 3 LKT Luật hành chính
208 52 INT308 Thực tập cuối khóa ngành Luật kinh tế 3 LKT Theo Quy chế
đào tạo
209 53 LAW348 Tư pháp quốc tế 3 LKT Công pháp quốc
tế
210 54 LAW703 Xã hội học pháp luật 2 LKT Lý luận về nhà
nước và pháp luật
211 1 MLM308 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 LLCT Triết học Mác –
Lênin
212 2 SOC301 Cơ sở văn hóa Việt Nam 2 LLCT Không
213 3 MLM307 Kinh tế chính trị Mác - Lênin 2 LLCT Triết học Mác -
Lênin
214 4 MLM309 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 LLCT Triết học Mác -
Lênin
215 5 MLM305 Logic học 2 LLCT Không
216 6 SOC303 Tâm lý học 2 LLCT Không
217 7 MLM306 Triết học Mác - Lênin 3 LLCT Không
218 8 MLM303 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 LLCT Triết học Mác -
Lênin
219 9 SOC302 Xã hội học 2 LLCT Không
220 1 BAF702 Giới thiệu ngành Công nghệ tài chính 2 NH Không
221 2 BAF309 Giới thiệu ngành Ngân hàng 2 NH Không
222 3 BAF312 Giới thiệu ngành Tài chính - Ngân 2 NH Không

18
KHOA/BỘ
SỐ MÔN
MÃ MÔN TÊN MÔN HỌC MÔN HỌC
TT TT TÍN QUẢN LÝ
HỌC TRONG CTĐT TIỀN ĐỀ
CHỈ MÔN
HỌC
hàng
223 4 BAF301 Hoạt động kinh doanh ngân hàng 3 NH Lý thuyết tài
chính – tiền tệ
224 5 BAF711 Khóa luận tốt nghiệp ngành Tài chính 9 NH Theo Quy chế
- Ngân hàng (CLC) đào tạo
225 6 REP302 Khóa luận tốt nghiệp ngành Tài chính 9 NH Theo Quy chế
- Ngân hàng (CN Ngân hàng) đào tạo
226 7 BAF302 Kinh doanh ngoại hối 3 NH Lý thuyết tài
chính – tiền tệ
227 8 MKE304 Marketing dịch vụ tài chính 3 NH Lý thuyết tài
chính – tiền tệ
228 9 BAF703 Mô hình xếp hạng rủi ro tín dụng trong 3 NH Lý thuyết tài
công nghệ tài chính chính – tiền tệ
229 10 BAF704 Phái sinh tiền tệ 3 NH Lý thuyết tài
chính – tiền tệ
230 11 BAF710 Quản trị dự án Fintech 3 NH Lý thuyết tài
chính – tiền tệ
231 12 MAG310 Quản trị ngân hàng thương mại 3 NH Hoạt động kinh
doanh ngân hàng
232 13 BAF310 Quản trị rủi ro ngân hàng 3 NH Hoạt động kinh
doanh ngân hàng
233 14 BAF706 Tài chính cá nhân 3 NH Không
234 15 BAF305 Tài trợ dự án 3 NH Lý thuyết tài
chính – tiền tệ
235 16 BAF311 Thẩm định dự án đầu tư 3 NH Lý thuyết tài
chính – tiền tệ
236 17 BAF306 Thẩm định giá tài sản 3 NH Lý thuyết tài
chính – tiền tệ
237 18 BAF307 Thanh toán quốc tế 3 NH Lý thuyết tài
chính – tiền tệ
238 19 BAF712 Thực tập cuối khóa ngành Tài chính - 3 NH Theo Quy chế
Ngân hàng (CLC) đào tạo
239 20 INT302 Thực tập cuối khóa ngành Tài chính - 3 NH Theo Quy chế
Ngân hàng (CN Ngân hàng) đào tạo
240 21 BAF308 Tín dụng ngân hàng 3 NH Hoạt động kinh
doanh ngân hàng
241 22 BAF709 Trí tuệ nhân tạo trong giao dịch định 3 NH Lý thuyết xác
lượng suất và thống kê
toán
242 23 BAF303 Xếp hạng tín nhiệm 3 NH Lý thuyết tài
chính – tiền tệ
243 1 ENB320 Biên dịch thương mại Anh - Việt 3 NN Lý thuyết dịch
244 2 ENB323 Biên dịch thương mại Anh – Việt 4 NN Ngôn ngữ học
Anh 2
245 3 ENB321 Biên dịch thương mại Việt – Anh 3 NN Biên dịch

19
KHOA/BỘ
SỐ MÔN
MÃ MÔN TÊN MÔN HỌC MÔN HỌC
TT TT TÍN QUẢN LÝ
HỌC TRONG CTĐT TIỀN ĐỀ
CHỈ MÔN
HỌC
Thương mại Anh-
Việt
246 4 ENB324 Biên dịch thương mại Việt – Anh 4 NN Biên dịch
Thương mại Anh-
Việt
247 5 ELI307 Dẫn luận ngôn ngữ học 2 NN Không
248 6 SOC309 Dẫn luận văn học Anh - Mỹ 3 NN Văn hóa Anh –
Mỹ (K36) hoặc
Văn hóa Anh
hoặc Văn hóa Mỹ
(K37)
249 7 ENB313 Giao tiếp liên văn hóa 3 NN Văn hóa Anh –
Mỹ,
Tiếng Anh – Nói
4
250 8 ENP715 Giao tiếp liên văn hóa trong kinh 3 NN Tiếng Anh- Đọc
doanh 3, Tiếng Anh-
Viết 3
251 9 ELT304 Hình thái - Cú pháp học 2 NN Ngữ pháp; Ngữ
Âm – Âm vị
252 10 ENP705 Hình thái - cú pháp học 3 NN Ngữ Âm – Âm vị
253 11 REP307 Khóa luận tốt nghiệp ngành ngôn ngữ 9 NN Theo Quy chế
Anh đào tạo
254 12 ENS348 Kỹ năng Đọc 1 3 NN Không
255 13 ENS349 Kỹ năng Đọc 2 3 NN Kỹ năng Đọc 1
256 14 ENS350 Kỹ năng Đọc 3 3 NN Kỹ năng Đọc 2
257 15 ENS351 Kỹ năng Đọc 4 2 NN Kỹ năng Đọc 3
258 16 ENS345 Kỹ năng làm bài thi HSK 3 NN Tiếng Trung
Quốc 3
259 17 ENS356 Kỹ năng Nghe Nói 1 3 NN Không
260 18 ENS357 Kỹ năng Nghe Nói 2 3 NN Kỹ năng Nghe
Nói 1
261 19 ENS358 Kỹ năng Nghe Nói 3 3 NN Kỹ năng Nghe
Nói 2
262 20 ENS359 Kỹ năng Nghe Nói 4 3 NN Kỹ năng Nghe
Nói 3
263 21 ENS347 Kỹ năng thuyết trình 3 NN Tiếng Anh – Nói
2,
Tiếng Anh –
Nghe 2
264 22 ENS352 Kỹ năng Viết 1 3 NN Ngữ pháp
265 23 ENS353 Kỹ năng Viết 2 3 NN Kỹ năng Viết 1
266 24 ENS354 Kỹ năng Viết 3 3 NN Kỹ năng Viết 2
267 25 ENS355 Kỹ năng Viết 4 2 NN Kỹ năng Viết 3
268 26 ENB312 Lý thuyết biên dịch 2 NN Tiếng Anh – Đọc

20
KHOA/BỘ
SỐ MÔN
MÃ MÔN TÊN MÔN HỌC MÔN HỌC
TT TT TÍN QUẢN LÝ
HỌC TRONG CTĐT TIỀN ĐỀ
CHỈ MÔN
HỌC
3
269 27 ENP713 Lý thuyết dịch 2 NN Tiếng Anh – Đọc
3
270 28 ENB325 Ngôn ngữ học Anh 1 3 NN Tiếng Anh Nghe-
Nói 3,
Tiếng Anh - Đọc
3
271 29 ENB326 Ngôn ngữ học Anh 2 3 NN Ngôn ngữ học
Anh 1
272 30 ELI306 Ngôn ngữ học đối chiếu 3 NN Tiếng Anh – Đọc
4, Viết 4 (K36)
hoặc
Tiếng Anh Đọc
nâng cao (K37)
273 31 ELI303 Ngữ âm – Âm vị học 2 NN Phát âm, Tiếng
Anh- Nói 3
274 32 ELI305 Ngữ nghĩa học 2 NN Hình thái – Cú
pháp học
275 33 ELI301 Ngữ pháp 3 NN Không
276 34 CNL311 Ngữ pháp thực hành tiếng Trung Quốc 3 NN Tiếng Trung
Quốc 4
277 35 ELI308 Nhập môn ngành Ngôn ngữ Anh 2 NN Không
278 36 ENB314 Phân tích diễn ngôn 3 NN Ngữ nghĩa học,
Lý thuyết biên
dịch hoặc (Lý
thuyết dịch K37),
279 37 ELI302 Phát âm 3 NN Không
280 38 ENB305 Phiên dịch thương mại 3 NN Thực hành Biên
dịch Thương
mại Việt - Anh
(K36) hoặc Biên
dịch thương mại
Anh-Việt (K37)
281 39 CNL312 Thư tín thương mại tiếng Trung Quốc 3 NN Tiếng Trung
Quốc 4
282 40 ENB317 Thực hành biên dịch thương mại Anh 3 NN Lý thuyết biên
– Việt dịch
283 41 ENB318 Thực hành biên dịch thương mại Việt 3 NN Thực hành Biên
– Anh dịch thương mại
Anh- Việt
284 42 ENB319 Thực hành viết thư tín thương mại 3 NN Tiếng Anh –
Viết 3,
Tiếng Anh – Đọc
3
285 43 INT307 Thực tập cuối khóa ngành Ngôn ngữ 3 NN Theo Quy chế
Anh đào tạo
286 44 ENP312 Tiếng Anh chuyên ngành luật kinh 3 NN Tiếng Anh- Đọc
doanh 3, Tiếng Anh-

21
KHOA/BỘ
SỐ MÔN
MÃ MÔN TÊN MÔN HỌC MÔN HỌC
TT TT TÍN QUẢN LÝ
HỌC TRONG CTĐT TIỀN ĐỀ
CHỈ MÔN
HỌC
Viết 3, Tiếng
Anh- Nói 3,
Tiếng Anh- Nghe
3
287 45 ENP313 Tiếng Anh chuyên ngành quản lý 3 NN Tiếng Anh- Đọc
nhân sự 3, Tiếng Anh-
Viết 3, Tiếng
Anh- Nói 3,
Tiếng Anh- Nghe
3
288 46 ENS303 Tiếng Anh - Đọc 1 3 NN Không
289 47 ENS307 Tiếng Anh - Đọc 2 3 NN Tiếng Anh - Đọc
1
290 48 ENS311 Tiếng Anh - Đọc 3 3 NN Tiếng Anh - Đọc
2
291 49 ENS315 Tiếng Anh - Đọc 4 3 NN Tiếng Anh - Đọc
3
292 50 ENP708 Tiếng Anh – Đọc nâng cao 2 NN Tiếng Anh - Đọc
3
293 51 ENP710 Tiếng Anh - Nghe nâng cao 2 NN Tiếng Anh- Nghe
3
294 52 ENP709 Tiếng Anh – Nói nâng cao 2 NN Tiếng Anh - Nói
3
295 53 ENS365 Tiếng Anh - Viết 4 (tương đương C1) 2 NN Tiếng Anh - Viết
3
296 54 ENP711 Tiếng Anh - Viết nâng cao 4 NN Tiếng Anh – Viết
3
297 55 ENL701 Tiếng Anh chuyên ngành 1 2 NN TOEIC 350 hoặc
IELTS 3.5 hoặc
bậc 2 khung năng
lực Ngoại ngữ 6
bậc hoặc Đạt kỳ
thi đầu vào TA.
298 56 ENP309 Tiếng Anh chuyên ngành 1 3 NN TOEIC 350 hoặc
IELTS 3.5 hoặc
bậc 2 khung năng
lực Ngoại ngữ 6
bậc hoặc Đạt kỳ
thi đầu vào TA.
299 57 ENP314 Tiếng Anh chuyên ngành Hệ thống 3 NN Tiếng Anh
thông tin quản lý chuyên ngành 1
300 58 ENP315 Tiếng Anh chuyên ngành Kế toán 3 NN Tiếng Anh
chuyên ngành 1
301 59 ENP702 Tiếng Anh chuyên ngành Kế toán 3 NN IELTS 4.5 hoặc
(CLC) bậc 3 trở lên theo
khung năng lực 6
bậc hoặc đạt điểm
theo quy định của
kỳ kiểm tra năng

22
KHOA/BỘ
SỐ MÔN
MÃ MÔN TÊN MÔN HỌC MÔN HỌC
TT TT TÍN QUẢN LÝ
HỌC TRONG CTĐT TIỀN ĐỀ
CHỈ MÔN
HỌC
lực tiếng Anh
giữa khóa
302 60 ENP717 Tiếng Anh chuyên ngành Khoa học dữ 3 NN Tiếng Anh
liệu trong kinh doanh chuyên ngành 1
303 61 ENP316 Tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế 3 NN Tiếng Anh
Quốc tế chuyên ngành 1
304 62 ENP320 Tiếng Anh chuyên ngành Marketing 3 NN Kỹ năng Nghe-
Nói 3, Kỹ năng
Đọc 3, Kỹ năng
Viết 3
305 63 ENP317 Tiếng Anh chuyên ngành Quản trị kinh 3 NN Tiếng Anh
doanh chuyên ngành 1
306 64 ENP703 Tiếng Anh chuyên ngành Quản trị kinh 3 NN IELTS 4.5 hoặc
doanh (CLC) bậc 3 trở lên theo
khung năng lực 6
bậc hoặc đạt
điểm theo quy
định của kỳ kiểm
tra năng lực tiếng
Anh giữa khóa
307 65 ENP318 Tiếng Anh chuyên ngành Tài chính - 3 NN Tiếng Anh
Ngân hàng chuyên ngành 1
308 66 ENP704 Tiếng Anh chuyên ngành Tài chính 3 NN IELTS 4.5 hoặc
ngân hàng (CLC) bậc 3 trở lên theo
khung năng lực 6
bậc hoặc đạt
điểm theo quy
định của kỳ kiểm
tra năng lực tiếng
Anh giữa khóa
309 67 ENB301 Tiếng Anh giao tiếp kinh doanh 3 NN Tiếng Anh- Nghe
3, Tiếng Anh-
Nói 3,
Tiếng Anh- Đọc
3, Tiếng Anh-
Viết 3
310 68 ENP714 Tiếng Anh kinh doanh 1 3 NN Tiếng Anh –
Nghe 3, Nói 3,
Đọc 3, Viết 3
311 69 ENP716 Tiếng Anh kinh doanh 2 3 NN Tiếng Anh kinh
doanh 1
312 70 ENS361 Tiếng Anh Nghe - Nói 1 (tương đương 3 NN Không
B1)
313 71 ENS362 Tiếng Anh Nghe - Nói 2 (tương đương 3 NN Tiếng Anh Nghe
B1+) Nói 1
314 72 ENS363 Tiếng Anh Nghe - Nói 3 (tương đương 3 NN Tiếng Anh Nghe
B2) Nói 2
315 73 ENS301 Tiếng Anh- Nghe 1 3 NN Không
316 74 ENS305 Tiếng Anh- Nghe 2 3 NN Tiếng Anh- Nghe

23
KHOA/BỘ
SỐ MÔN
MÃ MÔN TÊN MÔN HỌC MÔN HỌC
TT TT TÍN QUẢN LÝ
HỌC TRONG CTĐT TIỀN ĐỀ
CHỈ MÔN
HỌC
1
317 75 ENS309 Tiếng Anh- Nghe 3 3 NN Tiếng Anh- Nghe
2
318 76 ENS313 Tiếng Anh- Nghe 4 3 NN Tiếng Anh- Nghe
3
319 77 ENS364 Tiếng Anh- Nghe- Nói 4 (tương đương 2 NN Tiếng Anh Nghe
C1) Nói 3
320 78 ENS302 Tiếng Anh- Nói 1 3 NN Không
321 79 ENS306 Tiếng Anh- Nói 2 3 NN Tiếng Anh- Nói 1
322 80 ENS310 Tiếng Anh- Nói 3 3 NN Tiếng Anh- Nói 2
323 81 ENS314 Tiếng Anh- Nói 4 3 NN Tiếng Anh- Nói 3
324 82 ENP310 Tiếng Anh pháp lý 1 3 NN TOEIC 350 hoặc
IELTS 3.5 hoặc
bậc 2 khung năng
lực Ngoại ngữ 6
bậc hoặc Đạt kỳ
thi đầu vào TA.
325 83 ENP712 Tiếng Anh pháp lý 1 2 NN TOEIC 350 hoặc
IELTS 3.5 hoặc
bậc 2 khung năng
lực Ngoại ngữ 6
bậc hoặc Đạt kỳ
thi đầu vào TA.
326 84 ENP311 Tiếng Anh pháp lý 2 3 NN Tiếng Anh pháp
lý 1
327 85 ENB315 Tiếng Anh thương mại 1 3 NN Tiếng Anh –
Nghe 3, Nói 3,
Đọc 3, Viết 3
328 86 ENB316 Tiếng Anh thương mại 2 3 NN Tiếng Anh
Thương mại 1
329 87 ENS304 Tiếng Anh- Viết 1 3 NN Không
330 88 ENS308 Tiếng Anh- Viết 2 3 NN Tiếng Anh- Viết
1
331 89 ENS312 Tiếng Anh- Viết 3 3 NN Tiếng Anh- Viết
2
332 90 ENS316 Tiếng Anh- Viết 4 3 NN Tiếng Anh- Viết
3
333 91 JPL301 Tiếng Nhật 1 3 NN Không
334 92 JPL302 Tiếng Nhật 2 3 NN Tiếng Nhật 1
335 93 JPL303 Tiếng Nhật 3 3 NN Tiếng Nhật 2
336 94 JPL304 Tiếng Nhật 4 3 NN Tiếng Nhật 3
337 95 CNL306 Tiếng Trung Quốc 1 3 NN Không
338 96 CNL307 Tiếng Trung Quốc 2 3 NN Tiếng Trung
Quốc 1
339 97 CNL308 Tiếng Trung Quốc 3 3 NN Tiếng Trung

24
KHOA/BỘ
SỐ MÔN
MÃ MÔN TÊN MÔN HỌC MÔN HỌC
TT TT TÍN QUẢN LÝ
HỌC TRONG CTĐT TIỀN ĐỀ
CHỈ MÔN
HỌC
Quốc 2
340 98 CNL309 Tiếng Trung Quốc 4 3 NN Tiếng Trung
Quốc 3
341 99 CNL310 Tiếng Trung Quốc 5 3 NN Tiếng Trung
Quốc 4
342 100 CNL313 Tiếng Trung Quốc kinh doanh 1 3 NN Tiếng Trung
Quốc 4
343 101 CNL314 Tiếng Trung Quốc kinh doanh 2 3 NN Tiếng Trung
Quốc kinh doanh
1
344 102 CNL315 Tiếng Trung Quốc Tài chính - Ngân 3 NN Tiếng Trung
hàng Quốc 4
345 103 CNL305 Tiếng Trung quốc thương mại 3 NN Tiếng Trung
Quốc 3
346 104 CNL316 Tiếng Trung Quốc văn phòng 3 NN Tiếng Trung
Quốc 4
347 105 SOC306 Văn hóa Anh 2 NN Tiếng Anh – Đọc
3, Tiếng Anh –
Viết 3
348 106 SOC308 Văn hoá Anh-Mỹ 3 NN Tiếng Anh – Đọc
3; Tiếng Anh –
Viết 3; Tiếng
Anh – Nghe 3
349 107 CNL317 Văn hóa giao tiếp Trung Quốc 3 NN Tiếng Trung
Quốc 4
350 108 SOC307 Văn hóa Mỹ 2 NN Tiếng Anh – Đọc
3, Tiếng Anh –
Viết 3
351 1 DIM702 Chiến lược kinh doanh số 3 QTKD Quản trị học
352 2 LOG701 Chiến lược quản trị chuỗi cung ứng 3 QTKD Nhập môn ngành
quản trị kinh
doanh
353 3 MAG318 Đàm phán kinh doanh quốc tế 3 QTKD Quản trị học
354 4 MAG302 Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh 3 QTKD Quản trị học
nghiệp
355 5 MAG702 Đạo đức và văn hóa doanh nghiệp 3 QTKD Quản trị học
356 6 MAG324 Định hướng học tập ở trường đại học 2 QTKD Không
357 7 DIM701 Giới thiệu kinh doanh số 3 QTKD Không
358 8 MKE302 Hành vi khách hàng 3 QTKD Nguyên lý
marketing
359 9 MG013_2 Hành vi tổ chức 3 QTKD Truyền thông
kinh doanh
360 10 LOG702 Kho bãi và kênh phân phối 3 QTKD Nguyên lý
marketing
361 11 REP305 Khóa luận tốt nghiệp ngành Quản trị 9 QTKD Thực hiện theo
kinh doanh quy chế đào tạo

25
KHOA/BỘ
SỐ MÔN
MÃ MÔN TÊN MÔN HỌC MÔN HỌC
TT TT TÍN QUẢN LÝ
HỌC TRONG CTĐT TIỀN ĐỀ
CHỈ MÔN
HỌC
362 12 DIM703 Khởi nghiệp kinh doanh trong thời đại 3 QTKD Quản trị học
số
363 13 MAG708 Kỹ thuật ra quyết định 2 QTKD Không
364 14 MAG304 Lãnh đạo 3 QTKD Quản trị học
365 15 DIM704 Lập chiến lược và kế hoạch marketing 3 QTKD Nguyên lý
thời đại số marketing
366 16 LOG703 Logistics trong giao thông và vận tải 3 QTKD Nhập môn ngành
quản trị kinh
doanh
367 17 DIM705 Marketing công cụ tìm kiếm 3 QTKD Hành vi khách
hàng
368 18 MKE305 Marketing quốc tế 3 QTKD Nguyên lý
marketing
369 19 DIM706 Marketing số 3 QTKD Nguyên lý
marketing
370 20 MKE308 Nguyên lý Marketing 3 QTKD Không
371 21 MAG701 Nhập môn ngành Quản trị kinh doanh 2 QTKD Quản trị học
372 22 LOG704 Phát triển bền vững chuỗi cung ứng 3 QTKD Nhập môn ngành
Quản trị kinh
doanh
373 23 LOG705 Quản lý giao nhận và khai báo hải 3 QTKD Quản trị học
quan
374 24 LOG706 Quản lý rủi ro và an toàn trong cung 3 QTKD Không
ứng
375 25 LOG707 Quản lý thu mua 3 QTKD Quản trị học
376 26 MAG305 Quản trị bán hàng 3 QTKD Quản trị học
377 27 MAG312 Quản trị chất lượng 3 QTKD Quản trị học
378 28 MAG313 Quản trị chiến lược 3 QTKD Quản trị học
379 29 MAG307 Quản trị chuỗi cung ứng 3 QTKD Quản trị học
380 30 MAG323 Quản trị đổi mới và sáng tạo 3 QTKD Quản trị học
381 31 MAG308 Quản trị dự án 3 QTKD Quản trị học
382 32 MAG703 Quản trị hiệu suất 3 QTKD Quản trị học
383 33 MAG322 Quản trị học 3 QTKD Không
384 34 MAG704 Quản trị lực lượng bán hàng 3 QTKD Nguyên lý
marketing
385 35 MAG309 Quản trị marketing 3 QTKD Nguyên lý
marketing
386 36 MAG311 Quản trị nguồn nhân lực 3 QTKD Quản trị học
387 37 MAG316 Quản trị quan hệ khách hàng 3 QTKD Quản trị
Marketing
388 38 MAG705 Quản trị sự thay đổi trong bối cảnh 3 QTKD Quản trị học
quốc tế hóa
389 39 MKE306 Quản trị thương hiệu 3 QTKD Nguyên lý

26
KHOA/BỘ
SỐ MÔN
MÃ MÔN TÊN MÔN HỌC MÔN HỌC
TT TT TÍN QUẢN LÝ
HỌC TRONG CTĐT TIỀN ĐỀ
CHỈ MÔN
HỌC
marketing
390 40 MAG706 Quản trị tri thức 3 QTKD Quản trị học
391 41 MAG306 Quản trị vận hành 3 QTKD Quản trị học
392 42 DIM707 Sáng tạo nội dung số 3 QTKD Nguyên lý
marketing
393 43 DIM708 Sáng tạo và thiết kế trong thời đại số 3 QTKD Không
394 44 INT305 Thực tập cuối khóa ngành Quản trị 3 QTKD Thực hiện theo
kinh doanh quy chế đào tạo
395 45 MAG707 Truyền thông kinh doanh 3 QTKD Quản trị học
396 46 DIM709 Truyền thông mạng xã hội và di động 3 QTKD Nguyên lý
marketing
397 47 MKE307 Truyền thông marketing tích hợp 3 QTKD Nguyên lý
marketing
398 48 MAG709 Tư duy phản biện 2 QTKD Không
399 49 DIM710 Video Marketing 3 QTKD Truyền thông
marketing tích
hợp
400 1 FIN312 Bảo hiểm 3 TC Không
401 2 FIN309 Đầu tư tài chính 3 TC Tài chính doanh
nghiệp
402 3 FIN705 Định phí bảo hiểm 3 TC Bảo hiểm
403 4 FIN313 Giới thiệu ngành Tài chính 2 TC Không
404 5 REP301_1 Khóa luận tốt nghiệp ngành Tài chính 9 TC Theo Quy chế
- Ngân hàng (CN Tài chính) đào tạo
405 6 FIN301 Lý thuyết tài chính – tiền tệ 3 TC Kinh tế học vĩ mô
406 7 FIN703 Mô hình tài chính 3 TC Tài chính doanh
nghiệp
407 8 FIN310 Nghiệp vụ ngân hàng đầu tư 3 TC Lý thuyết tài
chính – tiền tệ
408 9 FIN707 Phân tích kỹ thuật trên thị trường tài 3 TC Tin học ứng dụng
chính
409 10 FIN304 Phân tích tài chính doanh nghiệp 3 TC Tài chính doanh
nghiệp
410 11 FIN308 Quản lý danh mục đầu tư 3 TC Tài chính doanh
nghiệp
411 12 FIN706 Quản trị rủi ro bằng định lượng 3 TC Lý thuyết xác
suất và thống kê
toán
412 13 FIN307 Quản trị rủi ro tài chính 3 TC Lý thuyết xác
suất và thống kê
toán
413 14 FIN305 Quản trị tài chính doanh nghiệp 3 TC Tài chính doanh
nghiệp
414 15 FIN306 Tài chính công ty đa quốc gia 3 TC Tài chính doanh

27
KHOA/BỘ
SỐ MÔN
MÃ MÔN TÊN MÔN HỌC MÔN HỌC
TT TT TÍN QUẢN LÝ
HỌC TRONG CTĐT TIỀN ĐỀ
CHỈ MÔN
HỌC
nghiệp
415 16 FIN702 Tài chính định lượng 3 TC Lập trình Python
cho phân tích dữ
liệu
416 17 FIN303 Tài chính doanh nghiệp 3 TC Nguyên lý kế
toán
417 18 FIN314 Tài chính hành vi 3 TC Thị trường tài
chính và các định
chế tài chính
418 19 FIN315 Tài chính phái sinh 3 TC Thị trường tài
chính và các định
chế tài chính
419 20 FIN701 Tài chính phái sinh và quản trị rủi ro 3 TC Kinh tế học vĩ mô
420 21 FIN302 Thị trường tài chính và các định chế 3 TC Lý thuyết tài
tài chính chính – tiền tệ
421 22 INT301 Thực tập cuối khóa ngành Tài chính - 3 TC Theo Quy chế
Ngân hàng (CN Tài chính) đào tạo
422 23 FIN311 Thuế 3 TC Không
423 24 FIN704 Ứng dụng và định giá phái sinh nâng 3 TC Thị trường tài
cao chính và các định
chế tài chính

28
Phụ lục 5: Chương trình đào tạo hệ đại học chính quy
Phụ lục 5.1
Tên chương trình: KINH TẾ VÀ KINH DOANH SỐ
(DIGITAL ECONOMY - BUSINESS)
Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC
Ngành đào tạo: KINH TẾ QUỐC TẾ
Mã số: 7310106
Hình thức đào tạo: CHÍNH QUY TẬP TRUNG
(Ban hành theo Quyết định số /QĐ-ĐHNH ngày tháng năm
của Hiệu trưởng Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh)
1. Mục tiêu
1.1. Mục tiêu chung
Đào tạo cử nhân chuyên ngành Kinh tế và kinh doanh số thuộc ngành Kinh tế quốc tế có năng lực đáp ứng
yêu cầu bậc 6 trong khung trình độ quốc gia Việt Nam (ban hành theo Quyết định 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016
của Thủ tướng Chính phủ), có kiến thức, kỹ năng, và thái độ chuyên nghiệp đáp ứng cho các cơ quan quản lý, doanh
nghiệp và xã hội trong bối cảnh toàn cầu hóa.
1.2. Mục tiêu cụ thể
1.2.1. Kiến thức:
Chương trình cung cấp những kiến thức nền tảng, hiện đại để giúp người học nắm vững các kiến thức từ cơ
bản đến chuyên sâu về kinh tế, kinh doanh và thương mại dựa trên nền tảng số trong quản trị các tổ chức kinh doanh
trong môi trường các công ty đa quốc gia, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, các tổ chức quốc tế, và các đơn vị có
nghiệp vụ liên quan đến kinh doanh – thương mại quốc tế. Các khối kiến thức bao gồm: khối kiến thức đại cương,
khối kiến thức cơ sở ngành, khối kiến thức ngành Kinh tế Quốc tế và chuyên ngành Kinh tế kinh doanh số.
1.2.2. Về kỹ năng:
Thông qua quá trình học tập rèn luyện cho người học những kỹ năng thiết yếu trong kinh tế và kinh doanh số
như: kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng tự học tự trau dồi kiến thức và nghiệp vụ, kỹ năng phân tích kinh tế, kỹ năng
giao tiếp trong môi trường số hóa, các kỹ năng về ứng dụng công nghệ thông tin trong kinh tế và kinh doanh, khả
năng tư duy và phản biện trong môi trường làm việc đa văn hóa, đa quốc gia.
1.2.3. Về thái độ, phẩm chất cá nhân và nghề nghiệp:
Rèn luyện cho sinh viên có thái độ sống tích cực, có trách nhiệm công dân, có ý thức rèn luyện thể chất để
đảm bảo sức khỏe, có nhận thức đúng đắn về đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần doanh nhân doanh nghiệp và có thể
sống và làm việc hòa hợp với các môi trường kinh tế kinh doanh số đa dạng.
2. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (PLOs)
PHÂN LOẠI
TT CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Chuyên
Tổng quát
ngành
Khả năng vận dụng kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và khoa học xã
PLO1 X
hội trong lĩnh vực kinh tế
PLO2 Khả năng tư duy phản biện X
Khả năng tổ chức, làm việc nhóm và giao tiếp hiệu quả trong môi trường
PLO3 X
hội nhập quốc tế
Thể hiện tính chủ động và tích cực trong học tập nghiên cứu đáp ứng yêu
PLO4 X
cầu học tập suốt đời
Thể hiện ý thức tuân thủ pháp luật, đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm
PLO5 X
xã hội
Khả năng vận dụng kiến thức nền tảng và chuyên sâu để giải quyết các
PLO6 vấn đề liên quan đến hoạt động kinh tế số và chiến lược kinh doanh số, X
lãnh đạo và chuyển đổi tổ chức theo hướng công nghệ số
PLO7 Khả năng tham gia xây dựng và phát triển các giải pháp ứng dụng với vai X

29
PHÂN LOẠI
TT CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Chuyên
Tổng quát
ngành
trò quản trị và điều hành hoặc trung gian kết nối giữa các chuyên gia và
những người không chuyên trong lĩnh vực kinh tế và kinh doanh số
Khả năng nhận biết, nắm bắt và thích ứng với các xu hướng thay đổi
PLO8 trong các bối cảnh chuyển đổi từ mô hình kinh tế và kinh doanh truyền X
thống sang mô hình kinh tế số và kinh doanh số
3. Ma trận tích hợp chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra của các môn học
PLOs
STT TÊN HỌC PHẦN
1 2 3 4 5 6 7 8
1.1 KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG
Học phần bắt buộc
Triết học Mác – Lênin/ Philosophy of Marxism and
1.1.1 X X X
Leninism
Kinh tế chính trị Mác - Lênin/ Political
1.1.2 X X X
Economics of Marxism and Leninism
1.1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh/ Ideologies of Ho Chi Minh X X X
Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam/ History of
1.1.4 X X X
Vietnamese communist party
1.1.5 Chủ nghĩa xã hội khoa học/ Scientific socialism X X X
1.1.6 Toán cao cấp 1 X X X
1.1.7 Toán cao cấp 2 X X X
Lý thuyết xác suất và thống kê toán/ Probability and
1.1.8 X X X
Statistics
1.1.9 Pháp luật đại cương/Introduction to Laws X X X
Phương pháp nghiên cứu khoa học/Scientific
1.1.10 X X X
Research Methodology
Học phần tự chọn
1.1.11
(Sinh viên chọn 1 trong 3 học phần sau)
Cơ sở văn hóa Việt Nam/ Fundamentals of Vietnamese
1.1.11.a X X X
Culture
1.1.11.b Tâm lý học/ Psychology X X X
1.1.11.c Logic học/ Logics X X X
1.2 KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH
Học phần bắt buộc
1.2.1 Kinh tế học vi mô/Microeconomics X X X
1.2.2 Kinh tế học vĩ mô/Macroeconomics X X X
Nhập môn ngành kinh tế quốc tế/ Introduction to International X
1.2.3 X X
Economics
1.2.4 Kinh tế học quốc tế/International economics X X X
1.2.5 Nguyên lý kế toán/ Principles of Accounting X X X
1.2.6 Luật kinh doanh/Business Law X X X
1.2.7 Quản trị học/Fundamentals of Management X X X
1.2.8 Nguyên lý Marketing/Principles of Marketing X X X

30
PLOs
STT TÊN HỌC PHẦN
1 2 3 4 5 6 7 8
1.2.9 Kinh tế lượng/Econometrics X X X
1.2.10 Tin học ứng dụng/ Applied Informatics X X X
Lý thuyết tài chính - tiền tệ/Theory of Finance and
1.2.11 X X X
Money
1.2.12 Tài chính doanh nghiệp/ Corporate Finance X X X
Tiếng Anh chuyên ngành 1/English for specific
1.2.13 X X
purposes 1
Tiếng Anh chuyên ngành KTQT/English for
1.2.14 X X X
International Economics
Học phần tự chọn
1.2.15
(Sinh viên chọn 1 trong 3 học phần sau)
Lịch sử các học thuyết kinh tế/ History of Economic
1.2.15a X X X
Thought
1.2.15b Kinh tế học phát triển/ Economics of Development X X X
1.2.15c Kinh tế học công cộng/ Public Economics X X X
1.3 KHỐI KIẾN THỨC NGÀNH/CHUYÊN NGÀNH
Kiến thức ngành
Học phần bắt buộc
1.3.1 Kinh tế vi mô 2 / Intermediate Microeconomics X X X
1.3.2 Kinh tế vĩ mô 2 / Intermediate Macroecomics X X X
1.3.3 Kinh doanh quốc tế/ International Business X X X
1.3.4 Kinh tế lượng ứng dụng (dành cho ngành KTQT) X X X
1.3.5 Tài chính quốc tế/International Finance X X X X
1.3.6 Học phần tự chọn: (SV chọn 1 trong 2)
Kinh tế học hội nhập quốc tế /Economics of
1.3.6a X X X
International Integration
1.3.6b Kinh tế học đầu tư /Investment Economics X X X
Kiến thức chuyên ngành
Học phần bắt buộc
1.3.7 Kinh tế học đổi mới/ Economics of Innovations X X X
1.3.8 Các mô hình kinh doanh số/ Digital Business Models X X X
1.3.9 Chuyển đổi số/ Digital transformation X X X
Quản trị công nghệ và đổi mới/ Innovation and X X X
1.3.10
Technology Management
1.3.11 Marketing toàn cầu/ Marketing Globally X X X
1.3.12 Phân tích dữ liệu kinh doanh/ Business Data Analysis X X X
1.3.13 Học phần tự chọn: SV chọn 1 môn học
1.3.13.a Trí tuệ nhân tạo cho kinh doanh/ AI in business X X X
1.3.13.b Kinh tế học quản lý /Managerial Economics X X X
1.3.13.c Thanh toán quốc tế/International Payment X X X
1.3.13.d Sáng tạo và thiết kế trong thời đại số X X X

31
PLOs
STT TÊN HỌC PHẦN
1 2 3 4 5 6 7 8
1.3.13.e Lập trình Python cho phân tích dữ liệu X X X
Khoa học dữ liệu cho kinh doanh/ Data Science for X X X X
1.3.13.f
Business
Khởi nghiệp kinh doanh trong thời đại X X X X X
1.3.13.g
số/Entrepreneurship In The Digital Age
1.3.14 Học phần thực tập cuối khóa/ Internship X X X X
1.3.15.a Học phần khóa luận tốt nghiệp/ Research Thesis X X X X X
Các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp:
1.3.15.b Sinh viên chọn 2 môn học của phần Kiến thức chuyên
ngành chưa học và 1 học phần bổ trợ chưa học.
1.3.16 Học phần tự chọn - Bổ trợ ngành và chuyên ngành
1.3.16.a Thương mại trên mạng xã hội/ Social commerce X X X
1.3.16.b Quản trị chuỗi cung ứng quốc tế/ Global Supply Chain
X X X
Management
1.3.16.c Hành vi tổ chức và chiến lược kinh doanh/ Firm
X X X X X
Behaviours and Business Strategy
1.3.16.d Chiến lược kinh doanh quốc tế /International Business
X X X
Strategy
1.3.16.e Hành vi người tiêu dùng quốc tế/ International
X X X
Consumer Behavior
1.3.16.f Kinh tế thị trường mới nổi/ Economics of Emerging
X X X
Markets
4. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:
Cử nhân Ngành Kinh tế quốc tế - chuyên ngành Kinh tế và kinh doanh số khi ra trường có thể hoàn toàn tự
tin làm việc được trong cả khu vực Nhà nước và khu vực kinh tế tư nhân tại các vị trí như:
- Các vị trí chuyên viên liên quan đến lập dự án và lập kế hoạch về chuyển đổi số, am hiểu về các vấn đề an
toàn và bảo mật thông tin kinh tế tại các Bộ, Ngành từ Trung ương tới địa phương, các ngân hàng, các công ty tài
chính, các công ty kinh doanh và kinh doanh trực tuyến;
- Các vị trí kinh doanh liên quan đến quản lý thương mại điện tử, quản lý hệ thống kinh doanh trực tuyến,
quản lý kênh phân phối trực tuyến cho các doanh nghiệp sản xuất, tập đoàn kinh tế, công ty thương mại - dịch vụ...;
- Các vị trí kinh doanh hoặc vị trí trung gian cầu nối giữa các ý tưởng kinh doanh số và các khả năng hiện có
tại các doanh nghiệp nhằm cung cấp giải pháp thương mại điện tử, giải pháp kinh doanh trên nền tảng số phù hợp;
- Cán bộ kỹ thuật số hoặc các vị trí lãnh đạo liên quan kỹ thuật số (như giám đốc kỹ thuật số, nhà điều hành
tiếp thị số, nhà điều hành công nghệ thông tin...) có vai trò giúp phát triển tổ chức thông qua sử dụng các dữ liệu số
để đơn giản hóa cách thức hoạt động, xác định các mảng hoạt động kinh doanh tiềm năng trong tổ chức có thể số
hóa mà vẫn tương tác hiệu quả với các mảng kinh doanh khác;
- Nghiên cứu, giảng dạy về Kinh tế số, Kinh doanh số tại các Viện nghiên cứu, Trường Đại học, Cao đẳng.
- Người học có khả năng tự học suốt đời để hoàn thiện bản thân và đáp ứng yêu cầu thực tế của công việc.
Người học có thể học bổ sung một số học phần để đủ điều kiện nhận văn bằng cử nhân thứ hai tại một số ngành liên
quan như Quản trị kinh doanh, Ngành Kinh tế quốc tế chuyên ngành Kinh tế quốc tế; Ngành Kinh tế quốc tế chuyên
ngành Kinh doanh quốc tế; có thể chuyển đổi với các chương trình đào tạo cử nhân quốc tế tương đương; có thể học
tiếp lên chương trình cao học trong nước và quốc tế về Kinh tế và kinh doanh số.
5. Khối lượng kiến thức toàn khóa
Tổng số tín chỉ của Chương trình đào tạo là 122 tín chỉ, cộng với học phần giáo dục thể chất (05 tín chỉ) và
giáo dục quốc phòng – an ninh (08 tín chỉ).

32
Các học phần giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng – an ninh được tính vào tổng số tín chỉ tích lũy,
nhưng không tính vào điểm trung bình tích lũy học tập của sinh viên. Việc tích lũy đạt các học phần này là điều kiện
để xét đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
6. Đối tượng tuyển sinh
Có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
7. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Thực hiện theo các quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy định chi tiết của Trường Đại
học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
8. Chương trình đào tạo tham khảo - đối sánh
8.1. Chương trình cử nhân kinh tế số và quản lý (Bachelor of Digital Economy and Organization) của Đại học
NORD (Na Uy)
8.2. Chương trình cử nhân kinh tế số (BSc in Digital Economy) của Đại học Brunei (Brunei Darussalam)
8.3. Chương trình cử nhân Kinh tế số (Digital Economy) của Đại học Mykolas Romeris (Cộng hòa Latvia)
8.4. Chương trình đào tạo cử nhân Kinh doanh số (Digital Business) bằng tiếng Anh của Trường Đại học Kinh tế
quốc dân
8.5. Chương trình ngành Kinh tế số, chuyên ngành Kinh tế và Kinh doanh số của Học viện Chính sách và Phát triển
9. Cách thức đánh giá
Cách thức đánh giá toàn bộ khóa học được dựa trên kết quả học tập của các học phần trong toàn bộ khóa học
và mức độ đánh giá theo quy định chung của Trường.
10. Kết cầu và nội dung chương trình
10.1. Kết cấu chương trình đào tạo
SỐ
TỶ LỆ
MỤC KHỐI KIẾN THỨC HỌC SỐ TÍN CHỈ
(%)
PHẦN

1.1 GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 11 25 20,5

1.2 CƠ SỞ NGÀNH 15 43 35,2


1.3 NGÀNH VÀ CHUYÊN NGÀNH 16 54 44,3
TỔNG CỘNG 42 122 100
(Trong đó, tổng số tín chỉ của các học phần tự chọn là 20 tín chỉ, chiếm tỉ lệ 16,4% phân bố ở các khối kiến thức
khác nhau; tổng số tín chỉ của các học phần khác so với CTĐT ngành Kinh tế quốc tế chuyên ngành Kinh tế Quốc
tế tối thiểu là 28 tín chỉ, chiếm tỉ lệ 23%).
10.2. Nội dung chương trình đào tạo
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học Nội dung cần đạt được của từng bổ
STT
(Học phần) học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
1.1. Kiến thức giáo dục đại cương
Đây là môn học thuộc khối kiến
thức giáo dục đại cương. Điền
30
kinh là một môn thể thao bao gồm
tiết
các nội dung đi bộ, chạy, nhảy,
Học phần Giáo dục 2.5 (1 tín
ném đẩy và nhiều môn phối hợp; 27.5 tiết 0 I
thể chất 1 tiết chỉ
là một trong những môn thể thao
thực
cơ bản có vị trí quan trọng trong
hành)
hệ thống giáo dục thể chất và
huấn luyện thể thao ở nước ta.

33
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học Nội dung cần đạt được của từng bổ
STT
(Học phần) học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
Đồng thời, nó là môn học chủ yếu
đối với sinh viên các trường đại
học, cao đẳng, trung cấp và hệ
thống các cấp học ở bậc Phổ
thông. Nhằm trang bị và hình
thành trên cơ sở khoa học chung
về sự hình thành và phát triển các
hoạt động cho người học, trong đó
có tính tới các đặc điểm riêng
(giới tính, lứa tuổi, tình trạng sức
khỏe, trình độ chuẩn bị về thể lực,
đặc điểm tâm lý…..);
Trong quá trình giáo dục, giảng
viên lập kế hoạch huấn luyện
hướng tới sự phát triển kỹ năng,
kỹ xảo vận động, các tố chất thể
lực và các phẩm chất đạo đức,
phẩm chất ý chí theo hướng có
chủ đích. Đồng thời, trang bị
những kiến thức có liên quan đến
môn học về phương pháp giúp
người học có thể tự phòng tránh
chấn thương; tự xây dựng kế
hoạch tập luyện cho bản thân và
có thể hướng dẫn cho người khác
tập luyện; biết cách vượt qua
những khó khăn trong học tập
cũng như trong cuộc sống; rèn
luyện cho người học ý thức, thái
độ học tập đúng đắn, đảm bảo
tính kỷ luật trong học tập và cuộc
sống.
Đây là môn học thuộc khối kiến
thức giáo dục đại cương. Thể dục
thể thao (TDTT) là một trong
những lĩnh vực khoa học gắn liền
với đời sống con người. Tập luyện
TDTT không những có thể làm
cho con người tăng cường sức
khỏe, phát triển cân đối toàn diện
về trí tuệ, nhân cách, phẩm chất 30
đạo đức, mà còn phát triển toàn tiết
Học phần Giáo dục diện các tố chất thể lực. Có sức 2.5 (1 tín
27.5 tiết 0 II
thể chất 2 khỏe để nâng cao năng suất lao tiết chỉ
động, trí sáng tạo và xã hội ngày thực
càng phát triển. Ngoài ra, TDTT hành)
còn có ý nghĩa về mặt chính trị
như thúc đẩy các mối quan hệ
Quốc tế, kết nối cả dân tộc trên
thế giới với nhau cùng sống trong
hòa bình hữu nghị.
Điền kinh là môn thể thao có
nguồn gốc lịch sử rất lâu đời, nó

34
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học Nội dung cần đạt được của từng bổ
STT
(Học phần) học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
ra đời cùng với sự phát triển của
loài người. Điền kinh là môn thể
thao phong phú, đa dạng gồm
nhiều nội dung như: chạy, nhảy,
ném, đẩy,…tập luyện. Điền kinh
không đòi hỏi phức tạp về sân bãi,
dụng cụ…nên nó trở thành môn
thể thao được ưa chuộng, phổ
biến rộng rãi trên thế giới. Và là
một trong những môn học cơ bản
và quan trọng trong hệ thống giáo
dục thể chất và huấn luyện thể
thao ở nước ta. Đồng thời nó là
môn học chủ yếu đối với sinh
viên các trường Cao đẳng, Đại
học chuyên và không chuyên.
Do tính đa dạng và phức tạp của
kỹ thuật các môn Điền kinh, nên
việc hình thành các phương pháp
giảng dạy thường được dựa trên
đặc điểm tự nhiên của con người,
trong đó đặc điểm quan trọng là
những quy luật hình thành khả
năng phối hợp vận động và định
hình động tác cho người học trong
quá trình giảng dạy. Chỉ riêng nội
dung chạy cũng có nhiều cự ly và
kỹ thuật khác nhau.
Sinh viên có thể lựa chọn học một 30
trong các môn học sau đây: bóng tiết
Học phần Giáo dục chuyền 1, bóng đá 1, Karate 1, 2.5 (1 tín
27.5 tiết 0 III
thể chất 3 quần vợt 1, bóng bàn 1, cầu lông tiết chỉ
1. thực
hành)
Sinh viên có thể lựa chọn học một 30
trong các môn học sau đây: bóng tiết
Học phần Giáo dục chuyền 2, bóng đá 2, Karate 2, 2.5 (1 tín
27.5 tiết 0 IV
thể chất 4 quần vợt 2, bóng bàn 2, cầu lông tiết chỉ
2. thực
hành)
Sinh viên có thể lựa chọn học một 30
trong các môn học sau đây: bóng tiết
Học phần Giáo dục chuyền 3, bóng đá 3, Karate 3, 2.5 (1 tín
27.5 tiết 0 V
thể chất 5 quần vợt 3, bóng bàn 3, cầu lông tiết chỉ
3. thực
hành)
Sinh viên nắm vững các kiến
thức, kỹ năng về Đường lối quốc
Giáo dục quốc phòng và an ninh; Công tác quốc (8 tín
phòng – an ninh phòng và an ninh; Quân sự chung; chỉ)
Kỹ thuật chiến đấu bộ binh và
chiến thuật.

35
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học Nội dung cần đạt được của từng bổ
STT
(Học phần) học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
Triết học Mác – Lênin là môn học
cơ bản, cung cấp kiến thức chung
nhằm trang bị thế giới quan duy
vật khoa học và phương pháp luận
biện chứng duy vật cho người
học. Môn học giúp người học xác
Triết học Mác – định đúng vai trò, vị trí của triết
Lênin/ học Mác – Lênin trong đời sống
xã hội. Môn học góp phần nâng
1.1.1 Philosophy of 30 15 0 45 I
cao bản lĩnh chính trị, từng bước
Marxism and hình thành những giá trị văn hoá
Leninism và nhân sinh quan tốt đẹp, củng
cố lý tưởng, niềm tin vào con
đường và sự nghiệp xây dựng,
phát triển đất nước từ đó nâng cao
ý thức trách nhiệm xã hội phù hợp
trong vị trí việc làm và cuộc sống
sau khi người học tốt nghiệp.
Kinh tế chính trị Mác – Lênin là
môn khoa học kinh tế, là một bộ
phận cấu thành của khoa học Mác
Kinh tế chính
– Lênin. Nó nghiên cứu các quan
trị Mác -
hệ xã hội của con người trong quá
Lênin/
trình sản xuất, trao đổi, tiêu dùng
1.1.2 Political 25 5 0 30 I
của cải vật chất qua các giai đoạn
Economics of
phát triển của lịch sử xã hội loài
Marxism and
người. Thông qua đó, làm rõ bản
Leninism
chất của các quá trình và các hiện
tượng kinh tế, tìm ra các quy luật
vận động của nền kinh tế - xã hội.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là môn
học cơ bản, bao gồm 6 chương,
cung cấp các kiến thức cốt lõi về:
sự hình thành, phát triển tư tưởng
Hồ Chí Minh; Độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội; Đảng Cộng sản
Tư tưởng Hồ Chí
và Nhà nước Việt Nam; Đại đoàn
1.1.3 Minh/Ideologies of 15 15 0 30 III
kết dân tộc và đoàn kết quốc tế;
Ho Chi Minh
Văn hóa, đạo đức, con người và
sự vận dụng của Đảng Cộng sản
trong cách mạng Việt Nam, giúp
người học nhận thức được vai trò,
giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh
trong thực tiễn.
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
là môn học cơ bản, bao gồm 4
Lịch sử Đảng cộng chương, cung cấp các kiến thức
sản Việt cơ bản về: sự ra đời của Đảng;
1.1.4 Nam/History of quá trình lãnh đạo cách mạng của 25 5 0 30 III
Vietnamese Đảng trong các giai đoạn; thành
communist party công, hạn chế, bài học kinh
nghiệm về sự lãnh đạo của Đảng,
nhằm giúp người học nâng cao

36
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học Nội dung cần đạt được của từng bổ
STT
(Học phần) học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
nhận thức, niềm tin đối với Đảng
và khả năng vận dụng kiến thức
đã học vào thực tiễn công tác, góp
phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam XHCN.
Chủ nghĩa xã hội khoa học là một
trong ba bộ phận hhủ nghĩa xã hội
khoa học là một trong ba bộ phận
cách mạng của Đảnếu của sự ra
Chủ nghĩa xã hội đời hình thái kinh tế xã hội cộng
1.1.5 khoa học/Scientific sản chủ nghĩa; những vấn đề 25 5 0 30 II
socialism chính trị - xã hội có tính quy luật
trong tiến trình cách mạng xã hội
chủ nghĩa trên thế giới và trong
đời sống hiện thực ở Việt Nam
hiện nay.
Môn học trang bị các kiến thức
toán cao cấp về đại số tuyến tính
ứng dụng trong phân tích kinh tế.
Nội dung bao gồm: ma trận, định
thức; hệ phương trình tuyến tính;
không gian vector Rn, phép biến
1.1.6 Toán cao cấp 1 15 13.5 1.5 30 I
đổi tuyến tính; chéo hóa ma trận
và dạng toàn phương. Học xong
môn học này, sinh viên có thể
chuyển hóa các dạng bài toán
kinh tế sang hệ phương trình hoặc
ma trận để xử lý.
Môn học trang bị các kiến thức
toán về giải tích ứng dụng trong
phân tích kinh tế. Nội dung bao
gồm: giới hạn, liên tục, đạo hàm
và vi phân, tích phân của hàm số
một biến số; giới hạn, liên tục,
đạo hàm riêng và vi phân toàn
1.1.7 Toán cao cấp 2 phần, cực trị tự do và cực trị có 16 14 0 30 II
điều kiện của hàm số nhiều biến
số; một số dạng phương trình vi
phân cấp 1, cấp 2. Học xong môn
học này, sinh viên có thể áp dụng
để thực hiện các tính toán trong
kinh tế, xác định điểm tối ưu và
giá trị tối ưu của hàm mục tiêu…
Lý thuyết xác suất và thống kê
toán thuộc khối kiến thức giáo
dục đại cương. Môn học trang bị
Lý thuyết xác suất cho sinh viên nền tảng căn bản và
và thống kê các công cụ xác suất thống kê để
1.1.8 30 15 0 45 II
toán/Probability tiếp cận với khối kiến thức cơ sở
and Statistics ngành và chuyên ngành. Giúp
sinh viên bước đầu vận dụng kiến
thức môn học trong các lĩnh vực
kinh tế, tài chính - ngân hàng,

37
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học Nội dung cần đạt được của từng bổ
STT
(Học phần) học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
quản trị và hệ thống thông tin
quản lý.
Pháp luật đại cương là môn học
bắt buộc thuộc khối kiến thức
giáo dục đại cương. Môn học
nghiên cứu về những vấn đề liên
quan tới quy luật hình thành, phát
triển và bản chất của nhà nước và
pháp luật. Nội dung chính đề cập
đến: các vấn đề lý luận và thực
tiễn của nhà nước và pháp luật nói
chung, tới nhà nước và pháp luật
Pháp Luật Đại
1.1.9 Việt Nam nói riêng; những khái 30 0 0 30 II
Cương/General Law
niệm cơ bản của pháp luật như vi
phạm pháp luật, quy phạm pháp
luật….; hệ thống pháp luật và
những thành tố cơ bản của nó. Kết
thúc môn học sinh viên cần hiểu
được hành vi thực hiện pháp luật,
vi phạm pháp luật từ đó có tinh
thần trách nhiệm, ý thức tuân thủ
pháp luật trong công việc và cuộc
sống.
Phương pháp nghiên cứu khoa
học là môn học bắt buộc thuộc
nhóm môn học kiến thức cơ sở
khối ngành được xây dựng để
cung cấp cho người học những
kiến thức cơ bản về các phương
pháp tiến hành hoạt động nghiên
cứu một cách có hệ thống và
mang tính khoa học. Cụ thể, môn
Phương pháp
học sẽ giới thiệu cơ bản về vấn đề
nghiên cứu khoa
nghiên cứu, vai trò của nghiên
1.1.10 học/Scientific 30 7.5 7.5 45 IV
cứu, cách thức xác định vấn đề
Research
nghiên cứu, thực hiện lược khảo
Methodology
tài liệu và các nghiên cứu trước có
liên quan; đặt câu hỏi nghiên cứu;
đạo đức trong nghiên cứu, cách
trích dẫn và trình bày tài liệu tham
khảo; thu thập số liệu và chọn
mẫu; cách trình bày dữ liệu và lựa
chọn thiết kế nghiên cứu với các
dạng dữ liệu; cách viết đề cương
và báo cáo nghiên cứu.
Học phần tự chọn
1.1.11
(Sinh viên chọn 1 trong 3 môn học sau)
Cơ sở văn hóa Việt Nam là môn
Cơ sở văn hóa Việt
học đại cương về văn hóa Việt
Nam/Fundamentals
1.1.11a Nam. Môn học có ý nghĩa thiết 25 5 0 30 II
of Vietnamese
thực, giúp sinh viên nhận thức rõ
Culture
bản sắc văn hóa dân tộc, nâng cao

38
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học Nội dung cần đạt được của từng bổ
STT
(Học phần) học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
lòng yêu nước, tự hào về truyền
thống dân tộc; biết tự định hướng
trong thế giới thông tin đa dạng,
đa chiều hiện nay, tiếp thu có
chọn lọc những tinh hoa văn hóa
của nhân loại trên nền tảng bảo
tồn và phát triển những giá trị
truyền thống tốt đẹp của dân tộc
và con người Việt Nam một cách
chủ động, tích cực. Bên cạnh đó,
học phần này còn giúp sinh viên
sử dụng những kiến thức về văn
hóa áp dụng vào trong giao tiếp
ứng xử trong cuộc sống và ngành
nghề trong tương lai.
Tâm lý học là môn khoa học xã
hội, nghiên cứu các vấn đề về bản
chất tâm lý người, phân loại các
hiện tượng tâm lý người, sự hình
thành và phát triển tâm lý - ý
thức; phân tích các thành phần
Tâm lý
1.1.11b trong hoạt động nhận thức của 25 5 0 30 II
học/Psychology
con người, nghiên cứu các yếu tố
trong đời sống tình cảm, ý chí và
các thành tố tạo nên nhân cách
cũng như các yếu tố ảnh hưởng
đến sự hình thành phát triển nhân
cách con người.
Logic học là môn học thuộc nhóm
kiến thức giáo dục đại cương
được xây dựng để cung cấp cho
người học những tri thức cơ bản
về các hình thức và quy luật của
tư duy. Môn học giúp nâng cao
khả năng tư duy của người học,
cụ thể là giúp người học biết cách
1.1.11c Logic học/Logics tuân thủ các quy luật, quy tắc 25 5 0 30 II
logic trong suy nghĩ, tranh luận,
trình bày ý kiến; giúp họ phân biệt
được suy luận đúng hay sai; giúp
nhận ra và tránh ngụy biện, biết
cách định nghĩa các khái niệm và
thuật ngữ, biết cách chứng minh
hoặc bác bỏ một quan điểm, luận
đề
1.2. Kiến thức cơ sở ngành
Học phần bắt buộc
Kinh tế học vi mô là môn học
thuộc khối kiến thức cơ sở khối
Kinh tế học vi
1.2.1 ngành. Môn học nhằm hướng đến 30 15 0 45 I
mô/Microeconomics
các mục tiêu: (i) Cung cấp kiến
thức nền tảng về kinh tế học nói

39
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học Nội dung cần đạt được của từng bổ
STT
(Học phần) học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
chung và kinh tế học vi mô nói
riêng; (ii) Thực hành một số kỹ
năng cần thiết như: Kỹ năng đọc,
kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc
nhóm.
Để đạt được các mục tiêu trên,
môn học sẽ cung cấp cho người
học những kiến thức cơ bản gồm:
Mười nguyên lý kinh tế học; các
lý thuyết về cung – cầu; các cấu
trúc thị trường; lý thuyết hành vi
của người tiêu dùng và của doanh
nghiệp
Kinh tế học vĩ mô là môn học bắt
buộc thuộc khối kiến thức cơ sở
khối ngành. Môn học nhằm
hướng đến mục tiêu trang bị cho
sinh viên: (i) hiểu biết về các khái
niệm kinh tế vĩ mô cơ bản, cách
thức đo lường các chỉ tiêu của nền
kinh tế vĩ mô và mối quan hệ giữa
chúng; (ii) hiểu biết về các chính
sách của chính phủ trong điều
Kinh tế học vĩ hành kinh tế vĩ mô. Để đạt được
1.2.2. 30 15 0 45 I
mô/Macroeconomics các mục tiêu trên, môn học gồm 8
chương, cung cấp cho người học
những kiến thức cơ bản về kinh tế
học vĩ mô, bao gồm: tổng quan về
kinh tế học vĩ mô, dữ liệu kinh tế
vĩ mô, sản xuất và tăng trưởng, hệ
thống tiền tệ, tổng cầu và tổng
cung, chính sách tiền tệ và chính
sách tài khoá, lạm phát và thất
nghiệp, kinh tế học vĩ mô của nền
kinh tế mở.
Nhập môn ngành Kinh tế Quốc tế
là môn học khơi gợi sự hứng thú
cho sinh viên đối với lĩnh vực của
ngành, giúp sinh viên hiểu được
sự liên hệ của chương trình đào
tạo với môi trường ngành kinh tế
quốc tế và các cơ hội nghề nghiệp
Nhập môn ngành Kinh
trong môi trường này. Môn học
tế Quốc tế/Introduction
1.2.3 cũng cung cấp các kỹ năng học 10.5 10.5 9 30 IV
to International
tập cần thiết để sinh viên vận
Economics
dụng trong quá trình học nhằm
đem lại kết quả học tập tốt nhất.
Các kỹ năng và đạo đức nghề
nghiệp được giới thiệu nhằm giúp
sinh viên định hướng rèn luyện để
đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp
trong tương lai.
1.2.4 Kinh tế học quốc tế Kinh tế học học quốc tế là môn 30 7.5 7.5 45 III

40
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học Nội dung cần đạt được của từng bổ
STT
(Học phần) học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
/International học thuộc khối kiến thức cơ sở
Economics khối ngành. Môn học nhằm
hướng đến mục tiêu trang bị cho
sinh viên:
- Hiểu biết về các khái
niệm kinh tế học quốc tế, các lý
thuyết và mô hình kinh tế quốc tế.
- Hiểu biết về các chính
sách và các công cụ nhằm thực thi
chính sách của chính phủ trong
việc điều hành hoạt động kinh tế
quốc tế.
- Hiểu biết về các chính sách và
các công cụ nhằm thực thi chính
sách của chính phủ trong việc o
đổi hàng hóa, dịch vụ và sự di
chuyển các nguồn lực kinh tế (lao
động, vốn). Môn học cung cấp hệ
thống các học thuyết kinh tế quốc
tế, các công cụ chính sách thương
mại quốc tế và những phân tích cơ
bản về cán cân thanh toán quốc tế
và tỷ giá hối đoái.
Nguyên lý kế toán là môn học
thuộc khối kiến thức cơ sở. Môn
học sẽ cung cấp cho người học
những kiến thức cơ bản về kế toán
bao gồm: khái niệm, đối tượng,
Nguyên lý kế toán vai trò, các nguyên tắc và hệ
/Principles of thống các phương pháp của kế
1.2.5 Accounting toán. Đồng thời vận dụng các kiến 30 15 0 45 III
thức đó để thực hiện quy trình kế
toán các nghiệp vụ kinh tế trong
doanh nghiệp. Ngoài ra môn học
cũng giới thiệu tổ chức công tác
kế toán, các hình thức kế toán, hệ
thống báo cáo tài chính của doanh
nghiệp.
Môn học gồm 5 chương, cung cấp
các kiến thức cơ bản về kinh
doanh, quyền tự do kinh doanh;
Pháp luật về chủ thể kinh doanh;
Pháp luật về hợp đồng trong kinh
doanh; Giải quyết tranh chấp
Luật kinh doanh trong kinh doanh; Phá sản doanh
1.2.6 30 15 0 45 III
/Business Law nghiệp, hợp tác xã. Ngoài ra, môn
học Luật kinh doanh còn giúp
sinh viên có khả năng nhận diện
được các quy định của pháp luật
để áp dụng cho việc tra cứu và sử
dụng giải quyết các tình huống
pháp lý phát sinh trong thực tiễn.

41
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học Nội dung cần đạt được của từng bổ
STT
(Học phần) học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
Đây là môn học cơ sở, thuộc
nhóm kiến thức cơ sở ngành thuộc
chương trình đào tạo ngành Kinh
tế quốc tế của Trường Đại học
Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
Môn học được xây dựng tạo nền
tảng về công việc quản trị trong tổ
chức. Đây là học phần kiến thức
cơ sở khối ngành kinh tế. Nội
dung tập trung giới thiệu cơ bản
về các khái niệm và thực tiễn
quản trị trong các tổ chức. Các
chủ đề môn học bao gồm một số
cách tiếp cận đến các chức năng
cơ bản của quản trị bao gồm lập
kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và
kiểm soát. Các xu hướng về lý
thuyết và chức năng quản lý cũng
được đánh giá, cũng như nghiên
cứu quản lý và ứng dụng vào thực
tiễn quản lý và các khía cạnh có
Quản trị
trách nhiệm, đạo đức và toàn cầu
1.2.7 học/Fundamentals of 30 10 5 45 II
trong thực tiễn kinh doanh hiện
Management
tại.
Kết quả học tập cho khóa học
này, khi hoàn thành thành công,
bao gồm khả năng:
1) hiểu các khái niệm và lý thuyết
cơ bản trong quản lý hiện đại, 2)
hiểu vai trò ra quyết định, tổ chức,
cách quản trị và lãnh đạo, 3) hiểu
được vai trò của quá trình truyền
thông trong quản trị, 4) Hiểu được
tác động của môi trường vào công
việc quản trị, và 5) hiểu được
những thách thức trong việc tiến
hành quản trị kinh doanh trong
cộng đồng toàn cầu.
Môn học được xây dựng trên cơ
sở các nguyên lý cơ bản của
marketing. Đây là học phần thuộc
kiến thức cơ sở ngành kinh tế.
Môn học cung cấp cho người học
những kiến thức cơ bản, khả năng
Nguyên lý
nhận biết, hiểu và bước đầu áp
1.2.8 Marketing/Principles 25 15 5 45 II
dụng được những nội dung
of Marketing
marketing cơ bản vào hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp.
Người học cũng được giới thiệu
những kiến thức cơ bản liên quan
đến việc thu thập thông tin về thị
trường, hiểu được hành vi của

42
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học Nội dung cần đạt được của từng bổ
STT
(Học phần) học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
khách hàng, thực hiện được hoạt
động phân khúc thị trường, xác
định thị trường mục tiêu và biết
cách triển khai bộ công cụ
marketing để phục vụ nhu cầu của
khách hàng mục tiêu, đồng thời
mang lại lợi thế cạnh tranh cho
doanh nghiệp
Kinh tế lượng là môn học bắt
buộc thuộc khối kiến thức giáo
dục đại cương. Môn học sẽ cung
cấp cho người học những kiến
Kinh tế lượng/ thức cơ bản về phương pháp ước
1.2.9 lượng OLS, suy diễn thống kê và 25 10 10 45 IV
Econometrics
dự báo, cách kiểm định và lựa
chọn mô hình.
Môn học này là tiền đề cho môn
Kinh tế lượng nâng cao.
Môn học rất cần thiết, trang bị
một số kiến thức, kỹ năng cần
thiết giúp sinh viên khối ngành
kinh tế - quản trị - quản lý của
Trường Đại học Ngân hàng TP.
HCM sử dụng tốt máy tính phục
vụ cho học tập, nghiên cứu và làm
việc của mình. Sau khi học xong
môn học, sinh viên nắm được các
Tin học ứng
kiến thức, kỹ năng cơ bản, sử
1.2.10 dụng/Applied 30 0 15 45 III
dụng được các phần mềm MS
Informatics
Word, MS Excel, SPSS, và các
phần mềm khác để soạn thảo các
văn bản chất lượng cao, lập được
các bảng tính phức tạp, giải được
một số bài toán trong phân tích tài
chính, phân tích kinh doanh, phân
tích dữ liệu và quản lý dự án,
phục vụ trực tiếp cho học tập,
nghiên cứu và làm việc sau này
Lý thuyết tài chính tiền tệ là môn
học thuộc khối kiến thức cơ sở
ngành, bao gồm 14 chương, nhằm
hướng đến các mục tiêu giúp sinh
viên: hiểu và vận dụng được
những vấn đề lý luận cơ bản về
Lý thuyết tài chính - tiền tệ, tài chính và hệ thống tài
1.2.11 tiền tệ/Theory of chính; hiểu được cơ cấu tổ chức, 25 15 5 45 II
Finance and Money chức năng, vai trò của hệ thống
định chế tài chính trung gian,
trong đó tập trung vào ngân hàng
thương mại; hiểu và vận dụng
được những lý luận cơ bản về lưu
thông tiền tệ như: ngân hàng trung
ương, cung cầu tiền tệ, lạm phát,

43
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học Nội dung cần đạt được của từng bổ
STT
(Học phần) học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
chính sách tiền tệ.
Để đạt được các mục tiêu trên, nội
dung của môn học đề cập những
vấn đề lý luận cơ bản về tài chính
- tiền tệ như: tổng quan về tài
chính - tiền tệ, ngân sách nhà
nước; những vấn đề cơ bản về tín
dụng, ngân hàng và thị trường tài
chính; các lý luận về cung cầu
tiền tệ, lãi suất, lạm phát và chính
sách tiền tệ ... Đây là những kiến
thức cần thiết và quan trọng làm
nền tảng cho quá trình nghiên cứu
các vấn đề về kỹ thuật nghiệp vụ
chuyên môn trong lĩnh vực kinh
tế, tài chính - ngân hàng.
Tài chính doanh nghiệp là môn
học cung cấp những kiến thức cơ
bản về nguyên lý tài chính doanh
nghiệp; sinh viên sẽ được tiếp cận
các nguyên lý và ứng dụng các
mô hình tài chính để xử lý các bài
tập cũng như nghiên cứu tình
huống liên quan đến các quyết
định tài chính chủ yếu trong
doanh nghiệp, bao gồm quyết
Tài chính doanh định đầu tư, quyết định tài trợ và IV
1.2.12 nghiệp/Corporate quyết định quản trị tài sản. Nội 30 15 0 45
Finance dung của môn học sẽ lần lượt đề
cập đến các chủ đề như tổng quan
về tài chính doanh nghiệp, giá trị
của tiền theo thời gian, lợi nhuận
và rủi ro, chi phí sử dụng vốn, hệ
thống đòn bẩy và các lý thuyết về
cơ cấu vốn. Ngoài ra, sinh viên
còn được hướng dẫn sử dụng các
phương tiện hỗ trợ xử lý số liệu
như máy tính (calculator) và phần
mềm excel.
Môn học được thiết kế nhằm cung
cấp từ vựng, thuật ngữ, khái niệm
sử dụng trong lĩnh vực kinh tế,
Tiếng Anh chuyên kinh doanh, quản lý, thương mại; IV
1.2.13 ngành 1 /English for các cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh. 10 20 0 30
specific purposes 1 Môn học tạo điều kiện cho sinh
viên tự tin phát huy kỹ năng sử
dụng ngôn ngữ Anh trong môi
trường hội nhập quốc tế.
Tiếng Anh chuyên Môn học được thiết kế nhằm cung
ngành cấp từ vựng, thuật ngữ, các khái
1.2.14 KTQT/English for niệm trong ngữ cảnh kinh tế quốc 15 30 0 45 V
International tế và các cấu trúc ngữ pháp tiếng
Economics Anh. Môn học cung cấp các bài

44
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học Nội dung cần đạt được của từng bổ
STT
(Học phần) học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
đọc có độ dài vừa phải được trích
từ các bài báo chuyên ngành với
nội dung và thể loại đa dạng tạo
điều kiện cho sinh viên tự tin phát
huy kỹ năng sử dụng ngôn ngữ
Anh trong môi trường hội nhập
quốc tế.
Học phần tự chọn
1.2.15
(Sinh viên chọn 1 trong 3 môn học sau)
Lịch sử các học thuyết kinh tế là
một trong những môn học tự chọn
nằm trong khối khiến thức cơ sở
khối ngành. Mục đích của môn
học nhằm hướng tới việc cung cấp
khái quát quá trình hình thành và
phát triển các học thuyết kinh tế
trên thế giới; hiểu nội dung của
Lịch sử các học
các học thuyết kinh tế cũng như
thuyết kinh
1.2.15a biết được sự kế thừa và phát triển 45 0 0 45 III
tế/History of
của các học tuyết hiện đại từ các
Economic Thought
học thuyết trước theo từng giai
đoạn phát triển lịch sử xã hội. Với
mục đích này, môn học tìm hiểu
về quá trình hình thành, phát sinh,
phát triển, đấu tranh và thay thế
lẫn nhau của các học thuyết kinh
tế qua các giai đoạn phát triển của
lịch sử xã hội.
Kinh tế học phát triển là môn học
tự chọn thuộc khối kiến thức cơ
sở khối ngành. Đây là một chuyên
ngành kinh tế chuyên biệt chuyên
nghiên cứu về các vấn đề tăng
trưởng và phát triển ở các nước
đang phát triển. Môn học nhằm
hướng đến mục tiêu trang bị cho
sinh viên: (i) hiểu biết các khái
niệm về tăng trưởng kinh tế và
phát triển kinh tế, cách thức đo
Kinh tế học phát lường các chỉ tiêu đánh giá tăng
1.2.15b triển /Economics of trưởng và phát triển kinh tế; (ii) 25 15 5 45 III
Development hiểu biết được tầm quan trọng của
việc sử dụng và phân bổ hiệu quả
các nguồn lực nhằm duy trì tăng
trưởng kinh tế và sự phù hợp giữa
cơ chế kinh tế, xã hội, chính trị,
thể chế nhằm cải thiện nhanh
chóng, trên quy mô rộng đời sống
của đại bộ phận dân nghèo ở các
nước đang phát triển. Để đạt được
các mục tiêu trên, môn học gồm 6
chương, cung cấp cho người học
những kiến thức cơ bản về kinh tế

45
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học Nội dung cần đạt được của từng bổ
STT
(Học phần) học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
học phát triển, bao gồm: những
vấn đề lý luận chung về tăng
trưởng và phát triển, các lý thuyết
các mô hình phát triển kinh tế, các
nguồn lực quyết định trong tăng
trưởng và phát triển kinh tế, các
vấn đề phát triển trong các lĩnh
vực nông nghiệp, công nghiệp,
thương mại quốc tế. Ngoài ra,
sinh viên có thể thực hành một số
kỹ năng cần thiết như: kỹ năng
đọc, kỹ năng tự học, kỹ năng làm
việc nhóm.
Kinh tế học công cộng là môn học
tự chọn (chọn minh tế học công
cộng là môn học tự chọn (chọn
các vấn đề tăng trưởng và phát
triển ở các nước đang phát triển.
Môn học nhằm hướng đến mục
tiêu trang bị cho sinh viên: (i)
hiểu biết các khái niệm về tăng
trưởnhị trường, (ii) hiểu biết về
vai trò của khu vực công và tác
Kinh tế học công động của chính sách công trong
1.2.15c cộng /Public nền kinh tế hỗn hợp, cụ thể là sửa 30 7.5 7.5 45 III
Economics chữa những thất bại của thị trường
và thực thi các chính sách an sinh
xã hội. Môn học gồm 6 chương:
Kinh tế công cộng trong nền kinh
tế hỗn hợp; Kinh tế học phúc lợi:
hiệu quả và công bằng; Hàng hóa
công và hàng hóa tư do khu vực
công cung cấp; Ngoại tác; Phạm
vi ảnh hưởng của thuế: ai thực sự
nộp thuế; Các chương trình chi
tiêu công.
1.3. Kiến thức ngành/chuyên ngành
Học phần bắt buộc
Môn học này là sự tiếp nối của
môn Kinh tế học vi mô giai đoạn
đại cương, tuy nhiên nhấn mạnh
vào tính ứng dụng của các lý
thuyết kinh tế. Các vấn đề lý
thuyết về sản xuất và tiêu dùng có
Kinh tế vi mô 2 / thể được vận dụng trong việc ra
1.3.1 Intermediate quyết định kinh tế là một nội dung 30 7.5 7.5 45 IV
Microeconomics quan trọng của môn học. Môn học
cũng cho thấy có thể đạt được
hiệu quả tối ưu trong điều kiện
cân bằng tổng thể của thị trường
cạnh tranh và chỉ ra những ví dụ
về thất bại thị trường vốn là cơ sở
cho những biện pháp điều chỉnh

46
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học Nội dung cần đạt được của từng bổ
STT
(Học phần) học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
của chính phủ.
Môn học gồm các phần sau: Phần
đầu chú trọng vào việc nghiên cứu
cách thức đưa ra quyết định duy
lý và mô hình hóa các hành vi thị
trường liên quan; so sánh phúc lợi
được tạo ra trên các cấu trúc thị
trường khác nhau. Phần sau của
học phần sẽ đề cập đến tình trạng
thông tin bất cân xứng, lý thuyết
trò chơi và các ứng dụng của nó.
Kinh tế vĩ mô 2 là môn học trang
bị kiến thức để sinh viên có thể
phân tích sâu hơn về các chính
sách kinh tế vĩ mô của Việt Nam
Kinh tế vĩ mô 2 / cũng như các nước trên thế giới.
1.3.2 Intermediate Các chủ đề chính bao quát các mô 30 7.5 7.5 45 V
Macroecomics hình và các chính sách kinh tế vĩ
mô quan trọng. Các vấn đề và các
cuộc tranh luận về chính sách
kinh tế vĩ mô hiện nay trên thế
giới
Kinh doanh Quốc tế là môn thuộc
khối kiến thức ngành, trang bị
kiến thức và kỹ năng cần thiết
giúp người học nhận thức đầy đủ
về đặc điểm của môi trường kinh
doanh quốc tế, về cơ sở phân tích
và lựa chọn chiến lược kinh
doanh phù hợp trong nền kinh tế
toàn cầu sôi động hiện nay. Phần
đầu nội dung môn học bao quát
Kinh doanh quốc tế/ các chủ đề về bản chất và đặc
1.3.3 International trưng của môi trường kinh doanh 30 7,5 7,5 45 V
Business ở cấp độ quốc gia lẫn quốc tế, như
môi trường kinh tế, chính trị, pháp
luật, văn hóa, thương mại, đầu tư,
tiền tệ. Phần II nhấn mạnh về cơ
sở phân tích và lựa chọn chiến
lược kinh doanh quốc tế và
phương thức thâm nhập thị trường
nước ngoài của doanh nghiệp.

Môn học Kinh tế lượng ứng dụng


Kinh tế lượng ứng
là môn học thuộc khối kiến thức
dụng (dành cho
chuyên ngành trong chương trình
ngành KTQT)
đào tạo ngành Kinh tế quốc tế.
1.3.4 (Applied 30 7.5 7.5 45 V
Môn học cung cấp cho sinh viên
Econometrics for
kiến thức về các phương pháp và
international
mô hình kinh tế lượng được ứng
economics)
dụng trong nghiên cứu lĩnh vực

47
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học Nội dung cần đạt được của từng bổ
STT
(Học phần) học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
kinh tế quốc tế, gồm: mô hình
chuỗi thới gian đơn biến, mô hình
vector tự hồi qui (VAR), mô hình
đồng liên kết và hiệu chỉnh sai số,
mô hình hồi quy dữ liệu bảng.
Môn học được tiếp cận từ góc độ
ứng dụng, gằn liền với sử dụng
các phần mềm kinh tế lượng
chuyên dụng bao gồm Eviews,
Stata, R. Các bài giảng được xây
dựng nhằm giới thiệu những mô
hình cụ thể, các kỹ thuật cần thiết
để thực hiện ước lượng và dự báo.
Các bài thực hành trên bộ dữ liệu
thực tế được cấu trúc đi kèm bài
giảng nhằm đảm bảo sinh viên có
thể hiểu và thực hiện.

Tài chính quốc tế cung cấp cho


sinh viên kiến thức nền tảng và kỹ
năng nghiên cứu cơ bản về lĩnh
vực tài chính quốc tế theo hướng
tiếp cận phân tích kinh tế và ứng
dụng của tài chính quốc tế trong
hoạt động kinh doanh ngày nay.
Cấu trúc môn học gồm 3 phần
chính. Phần I bao gồm các cơ sở
lý thuyết nền tảng của tài chính
quốc tế. Phần này sẽ làm rõ và
nhấn mạnh mối liên kết chặt chẽ
và tương tác liên tục giữa các thị
trường và nền kinh tế các nước
thông qua các lý thuyết về quan
hệ ngang bằng quốc tế giữa giá
cả, lãi suất và tỷ giá. Các yếu tố
Tài chính quốc tế
tác động tỷ giá, mô hình tiền tệ về
1.3.5 /International 30 15 0 45 IV
tỷ giá, và các phương pháp dự báo
Finance
tỷ giá cũng được làm rõ trong
phần I. Phần II khảo sát khung
cảnh và cấu trúc môi trường tiền
tệ và tài chính toàn cầu. Trong
phần này, hệ thống tiền tệ quốc tế
và thể chế tài chính toàn cầu,
cũng như hệ thống các thị trường
tiền tệ tài chính toàn cầu là các
nội dung sẽ được phân tích. Phần
này cũng đề cập vấn đề lưu
chuyển vốn quốc tế và kiểm soát
lưu chuyển vốn quốc tế của chính
phủ các nước. Phần III sẽ chú
trọng đến thực hành tài chính
quốc tế trong kinh doanh toàn
cầu, trong đó hoạt động tài chính
của doanh nghiệp quốc tế và quản

48
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học Nội dung cần đạt được của từng bổ
STT
(Học phần) học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
trị rủi ro tỷ giá sẽ được làm rõ.
Ngoài ra, sinh viên thực hành thảo
luận xử lý tình huống phân tích
ứng dụng liên quan đến quan hệ
tài chính quốc tế và rủi ro tỷ giá
trong các hoạt động thương mại
và đầu tư quốc tế.
1.3.6 Học phần tự chọn: (SV chọn 1 trong 2 môn học)
Môn học kinh tế học hội nhập
quốc tế giúp sinh viên tìm hiểu và
cập nhật về các xu hướng phát
triển của quan hệ kinh tế quốc tế
nhấn mạnh đến mối tương quan
giữa các liên kết kinh tế khu vực
và hệ thống thương mại đa
phương.
Môn học gồm có hai chủ đề
chính. Chủ đề thứ nhất tập trung
nghiên cứu các vấn đề cơ bản về
hệ thống thương mại đa phương.
Liên quan đến hệ thống thương
mại đa phương với vai trò thiết
lập hệ thống qui tắc cho các chính
Kinh tế học hội nhập sách thương mại, môn học giới
quốc tế /Economics thiệu về WTO và phân tích một số
1.3.6.a 30 7.5 7.5 45 V
of International nguyên tắc cơ bản của WTO qua
Integration các tình huống cụ thể, giới thiệu
một số qui định cơ bản liên quan
đến ba trụ cột chính trong các
hiệp định của WTO là GATT,
GATS và TRIPS. Chủ đề thứ hai
phân tích các liên kết kinh tế khu
vực trong mối liên quan đến hệ
thống thương mại đa phương; tìm
hiểu về các cấp độ liên kết khu
vực, phân tích các tác động của
các cấp độ liên kết theo các mô
hình lý thuyết và các minh họa
thực tế. Trên cơ sở đó, sinh viên
có khả năng tìm hiểu chi tiết về
các FTA Việt Nam đang là thành
viên.
Kinh tế học Đầu tư là môn học
tùy chọn thuộc khối kiến thức
chuyên ngành Kinh tế Quốc tế.
Kinh tế học đầu tư Các chủ đề chính của môn học
1.3.6.b /Investment bao gồm: (1) Môi trường đầu tư; 30 7.5 7.5 45 V
Economics (2) Hoạt động kinh doanh và đầu
tư của doanh nghiệp; (3) Phân tích
và định giá doanh nghiệp; (4)
Quản lý danh mục đầu tư.
Kiến thức chuyên ngành Kinh tế và kinh doanh số

49
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học Nội dung cần đạt được của từng bổ
STT
(Học phần) học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
Học phần bắt buộc
Môn học đưa ra quan điểm và mô
tả về đổi mới và chính sách đổi
mới nhằm khắc phục những thất
bại của thị trường tự do; dẫn
chứng chính sách đổi mới thành
Kinh tế học đổi mới/ công và chính sách trọng thương
1.3.7 Economics of đổi mới ở một số quốc gia. Môn 25 15 5 45 V
Innovations học cũng đề cập tới những thách
thức, rào cản trong quá trình các
quốc gia tiến hành đổi mới, và lộ
trình để kiến tạo một hệ thống đổi
mới trên toàn thế giới, thúc đẩy
kinh tế phát triển.
Học phần này cung cấp cho người
học những kiến thức ban đầu về
các mô hình kinh doanh số trong
thời kỳ 4.0, cụ thể là các mô hình
kinh doanh số B2C, B2B, C2C,...
Các mô hình kinh Ngoài ra, học phần này còn cung
1.3.8 doanh số/ Digital cấp cho người học kiến thức mở 25 15 5 45 VI
Business Models rộng về các mô hình kinh doanh
số như sự khác biệt và tương đồng
giữa các mô hình kinh doanh
truyền thống và các mô hình kinh
doanh số; xu hướng vận động của
các mô hình kinh doanh số.
Học phần này cung cấp cho người
học những kiến thức chuyên sâu
về sự cần thiết và quá trình
chuyển đổi số, đặc biệt là chuyển
đổi số trong doanh nghiệp. Thông
qua 5 chương với thời lượng
giảng dạy là 45 tiết học, học phần
này sẽ giúp người học hiểu được
cách xây dựng năng lực chuyển
đổi số cho doanh nghiệp thông
qua việc xây dựng trải nghiệm
khách hàng trong kỷ nguyên số;
Chuyển đổi số/
khai phá tiềm năng nhờ đổi mới
1.3.9 Digital 25 15 5 45 VI
khâu vận hành và tái tổ chức mô
transformation
hình kinh doanh của doanh
nghiệp. Học phần này cũng giúp
học viên biết cách xây dựng năng
lực lãnh đạo trong quá trình
chuyển đổi số thông qua việc xây
dựng tầm nhìn, dẫn dắt công cuộc
số hóa, kết nối khối công nghệ với
khối kinh doanh và quản trị các
hoạt động chuyển đổi số. Ngoài
ra, học phần này cũng cung cấp
cho người học biết cách xây dựng
chiến lược đầu tư, huy động

50
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học Nội dung cần đạt được của từng bổ
STT
(Học phần) học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
nguồn lực và duy trì động lực
trong hành trình chuyển đổi số
của doanh nghiệp.
Quản trị công nghệ và đổi
mới (The Management of
Technology and Innovation –
MTI) là một hiện tượng toàn cầu,
vượt qua ranh giới của các quốc
gia. Đó là một vấn đề phải đối
mặt đối với tất cả các công ty hiện
nay. Các làn sóng thay đổi trong
môi trường kinh doanh bao gồm
công nghệ và cải tiến mới buộc
các ngành và doanh nghiệp phải
tìm cách để cạnh tranh và tồn tại.
Quản trị công nghệ và Các sản phẩm mới đang nổi lên
đổi mới/ Innovation nhanh chóng, những cách làm
1.3.10 mới (quy trình mới) đang xuất 30 7,5 7,5 45 VI
and Technology
Management hiện để giúp các công ty hoạt
động hiệu quả hơn.
Quản trị công nghệ và đổi mới là
môn học tự chọn, thuộc khối kiến
thức chuyên ngành định hướng
thực hành và phân tích ứng dụng.
Mục tiêu chính của môn học là
trình bày về các vấn đề chiến lược
của các tổ chức, công ty: cách tiếp
cận, lập kế hoạch, thực hiện có hệ
thống trực tiếp, đánh giá và kiểm
soát để đạt được công nghệ và đổi
mới.
Môn học này trình bày các khái
niệm và công cụ khác nhau để
phân tích quốc tế chiến lược
marketing và đánh giá thị trường
(đối thủ cạnh tranh, bên ngoài môi
trường: văn hóa, kinh tế, công
nghệ, chính trị / luật pháp, cơ hội
marketing). Cụ thể, trọng tâm sẽ
Marketing toàn cầu/
1.3.11 là phát triển, đánh giá và thực 30 7.5 7.5 45 VI
Marketing Globally
hiện chiến lược tiếp thị quốc tế ở
cấp công ty, khu vực và địa
phương. Bằng việc học về cả lý
thuyết và thực hành, sinh viên sẽ
có được một khái niệm tốt hiểu
biết về lĩnh vực marketing quốc tế
cũng như trở nên vững chắc trong
thực tế của thị trường toàn cầu.
Môn học nhằm trang bị cho sinh
Phân tích dữ liệu viên những kiến thức nền tảng về
1.3.12 kinh doanh/Business toán và thống kê trong hoạt động 30 7,5 7,5 45 VI
Data Analysis kinh doanh. Bằng cách giới thiệu
và giải thích một số phương pháp

51
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học Nội dung cần đạt được của từng bổ
STT
(Học phần) học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
định lượng hướng đến việc giải
quyết vấn đề, môn học nhằm nâng
cao khả năng phân tích các vấn đề
về kinh doanh của sinh viên trong
nhiều tình huống khác nhau. Sau
khi học xong môn học, sinh viên
không chỉ nắm vững lý thuyết mà
còn có khả năng sử dụng phần
mềm như Excel, Stata/R cũng như
kỹ năng viết báo cáo phân tích sau
khi đã có kết quả định lượng
Học phần tự chọn:
1.3.13
SV chọn 1 môn học trong các môn học sau:
Môn học trang bị cho sinh viên
các kiến thức Trí tuệ nhân tạo
(AI), ứng dụng của AI trong kinh
doanh, vấn đề quản trị và phát
Trí tuệ nhân tạo triển AI, các rủi ro do AI mang
1.3.13a 30 15 0 45 VI
trong kinh doanh lại, các xu hướng và tương lai của
AI. Học xong môn này sinh viên
có thể vận dụng kiến thức AI vào
việc quản trị, ứng dụng và phát
triển AI trong thực tế.
Kinh tế học quản lý là môn học tự
chọn. Môn học này nghiên cứu
cách vận dụng các lý thuyết kinh
tế vào thực tiễn quản lý để phân
tích và ra quyết định, giúp doanh
nghiệp đạt được mục tiêu trong
điều kiện khan hiếm về nguh tế
học quản lý là môn học tự chọn,
thuộc khối kiến thức chuyên
Kinh tế học quản lý ngành định hướng thực hành và
1.3.13b /Managerial phân tích ứng dụng. Môn học này 30 7.5 7.5 45 VI
Economics nghiên cứu cách vận dụng các lýn
tích việc ra quyết định của doanh
nghiệp về sản lượng và giá bán
trước các đối thủ cạnh tranh trong
các cấu trúc thị trường: cạnh tranh
hoàn hảo, độc quyền, độc quyền
nhóm…đồng thời hỗ trợ các chiến
lược, chiến thuật đặc biệt cho các
doanh nghiệp thông qua lý thuyết
trò chơi.
Môn học đi sâu vào những nội
dung: tổng quan về hoạt động
thanh toán quốc tế và nghiệp vụ
Thanh toán quốc
ngân hàng đại lý; kiến thức
1.3.13c tế/International 30 15 0 45 VI
thương mại quốc tế liên quan
Payment
phục vụ cho hoạt động thanh toán
quốc tế như Incoterms, hợp đồng
ngoại thương, chứng từ tài chính

52
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học Nội dung cần đạt được của từng bổ
STT
(Học phần) học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
và chứng từ thương mại; kiến
thức chuyên sâu về các phương
thức thanh toán quốc tế bao gồm
chuyển tiền (trả trước, trả sau,
CAD), nhờ thu và tín dụng chứng
từ
Môn học cung cấp cho người học
những kiến thức cơ bản, khả năng
nhận biết, hiểu và bước đầu áp
dụng được những nội dung về tư
duy sáng tạo và thiết kế trong hoạt
động kinh doanh của các doanh
nghiệp trong thời đại số. Người
Sáng tạo và thiết kế
1.3.13d học cũng được giới thiệu những 25 15 5 45 VI
trong thời đại số
kiến thức liên quan đến quá trình
nảy sinh các ý tưởng, cách đánh
giá và cách chia sẽ ý tưởng với
những người xung quanh. Người
học có khả năng khai thác năng
lực sáng tạo của mình và những
người xung quanh.
Môn học trang bị cho sinh viên
các kiến thức về lập trình, các cấu
trúc điều khiển, các cấu trúc dữ
liệu từ đơn giản tới phức tạp,
Lập trình python cho hàm, tập tin và lập trình hướng
1.3.13e 30 15 0 45 VI
phân tích dữ liệu đội tượng. Một số thư viện Python
phổ biến cho khoa học dữ liệu
cũng được giới thiệu. Ngôn ngữ
sử dụng trong giảng dạy và thực
hành là Python.
Môn học trang bị cho sinh viên
các kiến thức về khoa học dữ liệu
ứng dụng trong tài chính sử dụng
ngôn ngữ lập trình python và các
công cụ trong hệ sinh thái ứng
dụng khoa học dữ liệu vào lĩnh
vực tài chính. Cụ thể, các sinh
viên sẽ được học lý thuyết và
thực hành các cộng cụ về xử lý,
Khoa học dữ liệu thống kê và trực quan hoá dữ liệu
cho kinh doanh/ như Matplotlib, Numpy, Numba,
1.3.13f 30 15 0 45 VI
Data Science for Pandas, SciPy, Scikit-Learn,
Business StatsModels, và nhiều công cụ
hiện đại khác được cập nhật liên
tục theo sự phát triển công nghệ
trong lĩnh vực khoa học dữ liệu.
Sinh viên cũng được học và thực
hành với các giải thuật học máy
cơ bản, bao gồm các kiến thức và
giải thuật học có giám sát, học
không có giám sát ứng dụng vào
phân loại, thu giảm chiều và gom

53
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học Nội dung cần đạt được của từng bổ
STT
(Học phần) học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
cụm dữ liệu. Hơn nữa, các kỹ
thuật tinh
chỉnh tham số và các độ đo hiệu
quả của các giải thuật học cũng
được giới thiệu cho
sinh viên.
Học xong môn học này, sinh viên
có thể vận dụng các kiến thức
khoa học dữ liệu và học máy cơ
bản vào phân tích dữ liệu tài
chính thuộc nhiều mảng tài chính
- ngân hàng khác nhau, ví dụ như
FinTech, quản lý tài sản, tài chính
doanh nghiệp, . . . và sử dụng kiến
thức đã học cho các môn học tiếp
theo trong chương trình đào tạo.
Môn học cung cấp cho sinh viên
nền tảng kiến thức và kĩ năng ứng
dụng từ các lĩnh vực về quản trị,
tài chính, nhân sự, Marketing để
hình thành ý tưởng và hiện thực
hóa ý tưởng khởi nghiệp. Nội
dung bao gồm sáng tạo ý tưởng
Khởi nghiệp kinh khởi nghiệp, lập kế hoạch khởi
doanh trong thời đại nghiệp và tổ chức hoạt động khởi
1.3.13g số / nghiệp. Sau khi học xong, sinh 25 15 5 45 VI
Entrepreneurship In viên có được khả năng: 1. Tìm
The Digital Age kiếm và đánh giá ý tưởng; 2. Phân
tích được thị trường và nhu cầu
của khách hàng về sản phẩm, dịch
vụ; 3. Xây dựng được kế hoạch
kinh doanh; 4. Triển khai thực
hiện kế hoạch khởi nghiệp kinh
doanh; 5. Định hướng trở thành
doanh nhân
Thực tập cuối khoá là học phần
bắt buộc trong một chương trình
đào tạo và là một công đoạn trong
quy trình đào tạo nhằm giúp sinh
viên ứng dụng các kiến thức đã
học vào môi trường nghề nghiệp
thực tế để hiểu rõ hơn lý thuyết,
giúp sinh viên bổ sung các kiến
Học phần thực tập thức, kỹ năng nghề nghiệp cần
1.3.14 45 VII
cuối khóa/Internship thiết cho tương lai và đóng góp
các ý kiến cho đơn vị tại nơi thực
tập.
Học phần này được bố trí vào giai
đoạn cuối của khóa học sau khi
sinh viên đã cơ bản tích lũy đủ
kiến thức của chương trình đào
tạo để có thể hoàn thành tốt yêu

54
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học Nội dung cần đạt được của từng bổ
STT
(Học phần) học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
cầu chuyên môn đối với học phần
này.
Khóa luận tốt nghiệp là một sản
phẩm khoa học, phản ánh kết quả
nghiên cứu khoa học của sinh
viên về lĩnh vực Kinh tế quốc tế.
Trên cơ sở định hướng và chỉ dẫn
của người hướng dẫn khoa học,
Học phần khóa luận
sinh viên sẽ ứng dụng kiến thức
1.3.15 tốt nghiệp/Research 135 VII
ngành Kinh tế quốc tế và phương
Paper
pháp nghiên cứu khoa học để
nghiên cứu một vấn đề thực tiễn.
Từ đó gợi ý định hướng hoặc đề
xuất giải pháp góp phần hoàn
thiện vấn đề phát sinh trong thực
tiễn
Các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp:
Sinh viên chọn 2 môn học của phần tự chọn Kiến thức
chuyên ngành chưa học và 1 học phần bổ trợ chưa học
Học phần tự chọn - Bổ trợ ngành và chuyên ngành
1.3.16
(Sinh viên chọn 1 trong số các học phần sau)
Môn học Thương mại trên mạng
xã hội đem lại cho sinh viên hệ
thống kiến thức nền tảng về phân
tích sự hình thành và phát triển
của thương mại trực tuyến, từ
thương mại điện tử đến thương
mại trên mạng xã hội. Môn học
cung cấp các kiến thức liên quan
đến hành vi của người tiêu dùng
trên mạng xã hội, chiến lược kinh
doanh của các doanh nghiệp khi
Thương mại trên
sử dụng mạng xã hội tích hợp vào
1.3.16a mạng xã hội/ Social 30 7.5 7.5 45 VII
mô hình kinh doanh hiện hữu, và
commerce
các mô hình kinh doanh đặc biệt
khác trên mạng xã hội (thị trường
việc làm trực tuyến, thị trường
huy động vốn crowdfunding, thị
trường huy động ý tưởng
crowdsourcing). Môn học yêu cầu
người học chủ động, tích cực tìm
hiểu các mô hình kinh doanh trên
mạng xã hội trong thực tế, từ đó
thảo luận, rút ra các bài học liên
quan
Trong điều kiện cạnh tranh trên
thị trường toàn cầu hóa như hiện
Quản trị chuỗi cung
nay, chu kỳ sống của sản phẩm là
ứng quốc tế/ Global
1.3.16b rất ngắn, yêu cầu rất cao của 30 15 0 45 VII
Supply Chain
khách hàng về chất lượng sản
Management
phẩm, dịch vụ… để đáp ứng tối
đa nhu cầu của khách hàng trên

55
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học Nội dung cần đạt được của từng bổ
STT
(Học phần) học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
toàn thế giới, các doanh nghiệp
cần tiếp cận quá trình sản xuất
kinh doanh theo chuỗi cung ứng
toàn cầu. Điều đó, cùng với
những hỗ trợ tích cực của công
nghệ thông tin, công nghệ 4.0,
trong hoạt động vận tải đã thúc
đẩy sự phát triển không ngừng
của chuỗi cung ứng toàn cầu và
công nghệ quản lý trong chuỗi
cung ứng. Môn học Quản trị
chuỗi cung ứng quốc tế trong
chương trình này sẽ cung cấp cho
học viên những kiến thức chuyên
sâu về Quản trị chuỗi cung ứng
quốc tế bao gồm: Tổng quan về
chuỗi cung ứng, Xây dựng hệ
thống chuỗi cung ứng quốc tế,
Hoạt động của chuỗi cung ứng
quốc tế.
Hành vi tổ chức và chiến lược là
môn học nằm trong khối kiến thức
chuyên ngành. Môn học này trang
bị cho sinh viên kiến thức, kỹ
năng về quản lý và sử dụng một
cách hiệu quả nhân sự trong tổ
chức từ đó xây dựng chiến lược
kinh doanh hiệu quả dựa trên
nguồn lực con người của tổ chức.
Nhà lãnh đạo tổ chức đòi hỏi hiệu
quả quản trị con người và hiểu rõ
cả bản thânn và thuộc cấp để lãnh
Hành vi tổ chức và
đạo thực hiện chiến lược. Nội
chiến lược kinh
dung môn học sẽ cung cấp cho
1.3.16c doanh/ Firm 25 15 5 45 VII
người học những kiến thức cơ bản
Behaviours and
để phân tích, giải thích và dự đoán
Business Strategy
hành vi con người trong tổ chức;
những ảnh hưởng của hành vi đến
quá trình thực hiện nhiệm vụ
trong tổ chức. Nghiên cứu hành vi
tổ chức được thực hiện trên cả ba
cấp độ: cá nhân, nhóm và tổ chức.
Kỹ năng nhân sự là một trong
những kỹ năng quan trọng nhất
quyết định sự thành công của nhà
quản trị, nghiên cứu hành vi tổ
chức giúp họ hoàn thiện kỹ năng
này
Môn học này hệ thống các lý
Chiến lược kinh thuyết cũng như thực tiễn về
doanh quốc tế chiến lược kinh doanh của các
1.3.16d 30 7.5 7.5 45 VII
/International công ty đa quốc gia. Qua đó trang
Business Strategy bị các kiến thức cơ bản về tổ chức
hoạch định và triển khai chiến

56
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học Nội dung cần đạt được của từng bổ
STT
(Học phần) học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
lược kinh doanh của doanh nghiệp
quốc tế, từ cấp độ chiến lược toàn
cầu của tổng công ty đến các đơn
vị kinh doanh cấp quốc gia. Đồng
thời, giúp sinh viên tiếp cận chiến
lược trong phân tích các chức
năng hoạt động kinh doanh quốc
tế, từ thiết kế sản phẩm, quản trị
nguồn nhân lực, đến quản lý sản
xuất, quản lý tài chính, thuế và kế
toán của doanh nghiệp đa quốc
gia.
Môn học đem lại cho sinh viên hệ
thống kiến thức nền tảng về phân
tích hành vi của người tiêu dùng
nói chung, đặc biệt hướng đến đối
tượng người tiêu dùng trên phạm
vi quốc tế. Nội dung của môn học
bao gồm việc phân tích các vấn đề
tổng quan về hành vi của người
tiêu dùng, các đặc điểm về động
lực tiêu dùng, tính cách, nhận
Hành vi người tiêu
thức, các kênh giao tiếp với người
dùng quốc tế/
1.3.16e tiêu dùng, và các vấn đề liên quan 30 15 0 45
International
đến văn hóa khi kinh doanh trên
Consumer Behavior
phạm vi quốc tế. Cùng với các lý
thuyết cơ bản về hành vi của
người tiêu dùng như lý thuyết về
nhu cầu, lý thuyết về nhận thức,
lý thuyết về xu hướng văn hóa…,
sinh viên cũng được trang bị các
kỹ năng liên quan đến việc xây
dựng, thực hiện và đánh giá các
chiến lược giao tiếp với người
tiêu dùng
Kinh tế học các thị trường mới
nổi trang bị kiến thức lý thuyết và
thực tiễn về đặc trưng môi trường
kinh tế - kinh doanh và hoạt động
đầu tư – kinh doanh tại các thị
trường mới nổi. Nội dung của
môn học gồm 2 phần. Phần 1 tổng
hợp phân tích và đánh giá các vấn
đề cơ bản về tổ chức kinh tế, môi
Kinh tế thị trường
1.3.16f trường thể chế và chính sách, đặc 30 15 0 45 VII
mới nổi
điểm và vai trò của các thị trường
mới nổi (EM) trong nền kinh tế
toàn cầu ngày nay. Phần 2 nhấn
mạnh một số khía cạnh tiêu biểu
trong quá trình xúc tiến đầu tư và
kinh doanh tại các thị trường mới
nổi, nhận diện rủi ro và biện pháp
chống rủi ro trong đầu tư và kinh
doanh tại những thị trường này.

57
11. Kế hoạch đào tạo
- Ngành Kinh tế quốc tế chuyên ngành Kinh tế và kinh doanh số đào tạo trong 4 năm (8 học kỳ) với khối lượng học
tập là 122 tín chỉ (không kể Giáo dục quốc phòng, Giáo dục thể chất), được trình bày theo bảng sau:
Học kỳ 1
Học phần Bắt buộc
Mã học Số tín Ngôn ngữ
STT Tên học phần trước/song (BB)/Tự
phần chỉ giảng dạy
hành chọn (TC)
Triết học Mác – Lênin/
1. MLM306 Philosophy of Marxism and 3 Không BB Tiếng Việt
Leninism
Kinh tế chính trị Mác -
Triết học Mác -
2. MLM307 Lênin/ Political Economics 2 BB Tiếng Việt
Lênin
of Marxism and Leninism
Toán cao cấp 1/ Advanced
3. AMA303 2 Không BB Tiếng Việt
Mathematic 1
Kinh tế học vi mô/
4. MES302 3 Không BB Tiếng Việt
Microeconomics
Kinh tế học vĩ Kinh tế học vi
5. MES303 3 BB Tiếng Việt
mô/Macroeconomics mô
Học phần giáo dục quốc
8 BB Tiếng Việt
phòng – an ninh
Học phần giáo dục thể chất
1 BB Tiếng Việt
1

TỔNG SỐ TÍN CHỈ 22

Học kỳ 2

Tên học phần Học phần Bắt buộc


Số tín Ngôn ngữ
STT Mã học phần trước/song (BB)/Tự
(tên tiếng Anh) chỉ giảng dạy
hành chọn (TC)
Kinh tế chính trị
Chủ nghĩa xã hội khoa Mác – Lênin;
1. MLM308 2 BB Tiếng Việt
học/Scientific socialism Triết học Mác -
Lênin
Toán cao cấp 2/ Advanced
2. AMA302 2 Kinh tế vi mô BB Tiếng Việt
Mathematic 2
Lý thuyết xác suất và
3. AMA303 thống kê toán/Probability 3 Toán Kinh tế BB Tiếng Việt
and Statistics

Pháp Luật Đại Không


4. LAW301 2 BB Tiếng Việt
Cương/General Law

Nguyên lý
5. MAG301 marketing/Principles of 3 Không BB Tiếng Việt
Marketing
Quản trị học/
6. MAG Fundamentals of 3 Không BB Tiếng Việt
management
Lý thuyết tài chính – tiền
Kinh tế học vĩ
7. FIN301 tệ/Theory of finance and 3 BB Tiếng Việt

money

58
SOC301 Cơ sở văn hóa Việt Không
Nam/Fundamentals of
Vietnamese Culture
SOC303 Triết học Mác –
hoặc Tâm lý
Lênin
học/Psychology
8. 2 TC Tiếng Việt
SOC302 hoặc Logic học/Logics
hoặc Mô hình toán kinh Không
AMA305
tế/Mathematical models in
economics
Kinh tế vi mô
Học phần giáo dục thể
1 BB Tiếng Việt
chất 2
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 21
Học kỳ 3
Bắt buộc
Tên học phần Số
Học phần trước/song (BB)/Tự Ngôn ngữ
STT Mã học phần tín
(tên tiếng Anh) hành chọn giảng dạy
chỉ
(TC)
Tư tưởng Hồ Chí
Chủ nghĩa xã hội
1. MLM303 Minh/Ideologies of Ho Chi 2 BB Tiếng Việt
khoa học
Minh
Lịch sử Đảng cộng sản
Việt Nam/ History of Chủ nghĩa xã hội
2. MLM309 Vietnamese 2 BB Tiếng Việt
khoa học
communist party
Kinh tế học quốc
3. INE302 3 Kinh tế vĩ mô BB Tiếng Việt
tế/International Economics
Luật kinh doanh/Business
4. LAW 304 3 Pháp luật đại cương BB Tiếng Việt
Law
Tin học ứng dụng/Applied Chứng chỉ tin học căn
5. ITS301 3 BB Tiếng Việt
Informatics bản/Chứng chỉ IC3
Nguyên lý kế
6. ACC301 toán/Principles of 3 Kinh tế học vĩ mô BB Tiếng Việt
Accounting
Lịch sử các học thuyết kinh
MES301 tế/History of Economic
Thought
Kinh tế học vi mô,
hoặc Kinh tế học phát
7. INB709 3 Kinh tế học vĩ mô, TC Tiếng Việt
triển/Economics of
Development Kinh tế học quốc tế
MES306 hoặc Kinh tế học công
cộng/Public Economics
Học phần giáo dục thể chất
1 BB Tiếng Việt
3
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 20
Học kỳ 4

Tên học phần Học phần Bắt buộc Ngôn


Số tín
STT Mã học phần trước/song (BB)/Tự ngữ
(tên tiếng Anh) chỉ
hành chọn (TC) giảng dạy
Phương pháp nghiên cứu Không Tiếng
1. MES310 khoa học/Scientific 3 BB
Việt
Research Methodology

59
Lý thuyết Tài
Tài chính doanh chính – Tiền tệ Tiếng
2. FIN303 nghiệp/Corporate 3 BB
Nguyên lý kế Việt
Finance
toán
Nhập môn ngành Không Tiếng
3. INE314 KTQT/Introduction of 2 BB
Việt
International Economics
Kinh tế Lý thuyết xác Tiếng
4. ECE301 3 BB
lượng/Econometrics suất thống kê Việt
Kinh tế vi mô 2/
Kinh tế học vi Tiếng
5. INE703 Intermediate 3 BB
mô Việt
Microeconomics
TOEIC 350,
Tiếng Anh chuyên ngành IELTS 3.5, bậc
Tiếng
6. ENL701 1/English for specific 2 2 khung năng BB
Anh
purposes 1 lực Ngoại ngữ 6
bậc
Tài chính quốc Tiếng
7. INE306 3 Không BB
tế/International Finance Việt
Học phần giáo dục thể Tiếng
1 BB
chất 4 Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 20
Học kỳ 5

Tên học phần Học phần Bắt buộc Ngôn


Số tín
STT Mã học phần trước/song (BB)/Tự ngữ
(tên tiếng Anh) chỉ
hành chọn (TC) giảng dạy
Kinh tế vĩ mô 2/
Tiếng
1. INE702 Intermediate 3 Kinh tế vĩ mô BB
Việt
Macroeconomics

Kinh doanh quốc


Tiếng
2. INE306 tế/International 3 Kinh tế vĩ mô BB
Việt
Business

Kinh tế lượng ứng dụng


Tiếng
3. MES304 (dành cho ngành 3 Kinh tế lượng BB
Việt
KTQT)
Tiếng Anh chuyên
ngành KTQT/English Tiếng Anh Tiếng
4. ENP316_201 3 BB
for International chuyên ngành 1 Anh
Economics
Kinh tế học đổi mới/
Tiếng
5. INB715 Economics of 3 Kinh tế vĩ mô BB
Việt
Innovations
Kinh tế học hội nhập
MES308 quốc tế/Economics of
International Kinh tế học vi
Tiếng
6. Integration 3 mô, Quản trị TC
Việt
học
INB702 hoặc Kinh tế học đầu tư/
Investment Economics

Học phần giáo dục thể Tiếng


1 BB
chất 5 Việt

60
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 19

Học kỳ 6

Tên học phần Học phần Bắt buộc


Số tín Ngôn ngữ
STT Mã học phần trước/song (BB)/Tự
(tên tiếng Anh) chỉ giảng dạy
hành chọn (TC)
Các mô hình kinh doanh
Kinh tế học vi
1. INB713 số/ Digital Business 3 TC Tiếng Việt

Models
Chuyển đổi số/ Digital Kinh tế học vi
2. INB714 3 BB Tiếng Việt
transformation mô
Quản trị công nghệ và
đổi mới/ Innovation and Quản trị học
3. INB706 technology Management 3 BB Tiếng Việt

INB703 Marketing toàn cầu/ Nguyên lý


4. 3 BB Tiếng Việt
Marketing Globally Marketing

Phân tích dữ liệu kinh


5. INB704 doanh/ Business Data 3 Kinh tế vĩ mô BB Tiếng Việt
Analysis
Học phần tự chọn: SV
chọn 1 học phần
Trí tuệ nhân tạo cho kinh Lý thuyết xác
6. DAT720 3 TC Tiếng Việt
doanh suất thống kê

MES308 Kinh tế học quản


7. lý/Managerial Kinh tế lượng TC Tiếng Việt
Economics
BAF307 Thanh toán quốc Lý thuyết tài
8. 3 TC Tiếng Việt
tế/International Payment chính tiền tệ

Sáng tạo và thiết kế Không


9. DIM708 3 TC Tiếng Việt
trong thời đại số

Sáng tạo và thiết kế trong


10. DIM708 3 Không TC Tiếng Việt
thời đại số
Lập trình Python cho
11. DAT708 3 Không TC Tiếng Việt
phân tích dữ liệu
Khoa học dữ liệu cho
12. DAT722 kinh doanh/ Data 3 TC Tiếng Việt
Science for Business
Khởi nghiệp kinh doanh
MAG317 trong thời đại số / Tài chính Doanh
13. 3 TC Tiếng Việt
Entrepreneurship In The nghiệp
Digital Age
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 18
Học kỳ 7
Ngôn
Tên học phần Số Học phần Bắt buộc
Mã học ngữ
STT tín trước/song (BB)/Tự chọn
phần (tên tiếng Anh) giảng
chỉ hành (TC)
dạy
Học phần thực tập cuối Theo Quy chế Tiếng
1 INT304 3 BB
khóa/Internship đào tạo Việt

61
Học phần tự chọn - Bổ trợ ngành và chuyên ngành (Sinh viên chọn 1
2
trong số các học phần sau chưa học)
Thương mại trên mạng xã hội/ Kinh doanh Tiếng
INB710 3 TC
Social commerce quốc tế Việt
Quản trị chuỗi cung ứng quốc tế/ Kinh doanh Tiếng
INB705 3 TC
Global Supply Chain Management quốc tế Việt
Hành vi tổ chức và chiến lược kinh
Tiếng
INB702 doanh/ Firm Behaviours and 3 Không TC
Việt
Business Strategy
Chiến lược kinh doanh quốc tế/ Kinh doanh Tiếng
INE310 3 TC
International Business Strategy quốc tế Việt
Hành vi người tiêu dùng quốc tế/ Nguyên lý Tiếng
INB701 3 TC
International Consumer Behavior Marketing Việt
MES309 Kinh tế thị trường mới nỗi/ Kinh tế học Tiếng
TC
Economics of Emerging Markets quốc tế Việt

TỔNG SỐ TÍN CHỈ 6


Học kỳ 8
Ngôn
Tên học phần Số Bắt buộc
Mã học ngữ
STT tín Học phần trước/song hành (BB)/Tự
phần (tên tiếng Anh) giảng
chỉ chọn (TC)
dạy
Học phần khóa luận
Tiếng
1 REP304 tốt nghiệp/Research 9 Theo Quy chế đào tạo BB
Việt
Paper
Các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp:
Sinh viên chọn 2 môn học của phần Kiến thức chuyên ngành chưa học
và 1 học phần bổ trợ.
TỔNG SỐ TÍN
9
CHỈ
12. Hướng dẫn thực hiện
12.1. Thay thế Khóa luận tốt nghiệp: Trường hợp sinh viên không thực hiện học phần Khóa luận tốt nghiệp, nhóm
các môn học thay thế phải có tổng số tín chỉ tương đương 9.
12.2. Các học phần Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc phòng: Là điều kiện để xét công nhận tốt nghiệp (có
chứng chỉ hoàn thành), không được sử dụng để tính điểm trung bình chung tích lũy.
12.3. Các môn học tiếng Anh: Không thiết kế các học phần tiếng Anh căn bản vào Chương trình đào tạo. Tiếng
Anh chuyên ngành gồm 2 học phần với tổng số 5 đơn vị tín chỉ: Tiếng Anh chuyên ngành 1 (2 đvtc) và Tiếng Anh
chuyên ngành KTQT (3 đvtc).
12.4. Chuẩn Tin học:
+ Điều kiện để học học phần Tin học ứng dụng: sinh viên đạt một trong các điều kiện sau đây:
(a) Sinh viên đạt yêu cầu trong kỳ kiểm tra trình độ Tin học đầu khóa do Trường tổ chức;
(b) Sinh viên có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản do Trường cấp;
(c) Sinh viên có các chứng chỉ khác tương đương theo thông báo của Trường.
Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ để chứng minh trình độ tin học theo thông báo của Trường.
+ Chuẩn Tin học đầu ra: sinh viên đạt một trong các điều kiện sau đây:
(a) Sinh viên có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao do Trường cấp;
(b) Sinh viên có các chứng chỉ khác tương đương theo thông báo của Trường.
Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ để chứng minh trình độ tin học theo thông báo của Trường.
12.5. Chuẩn tiếng Anh:

62
+ Điều kiện để học học phần tiếng Anh chuyên ngành: Sinh viên phải đạt điểm theo yêu cầu của Trường thông
qua kỳ kiểm tra năng lực tiếng Anh đầu khóa, hoặc các điểm tiếng Anh quốc tế tương đương A2 (TOEIC 350,
IELTS 3.5 ...). Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ/chứng chận để chứng minh trình độ ngoại ngữ theo thông báo
của Trường.
+ Chuẩn tiếng Anh đầu ra: Sinh viên phải đạt chuẩn đầu ra trình độ tiếng Anh tối thiểu ở bậc 3/6 theo Khung
năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, hoặc có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương theo danh mục
Trường thông báo; sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ/chứng chận để chứng minh trình độ ngoại ngữ theo thông
báo của Trường.

63
Phụ lục 5.2
Tên chương trình: KINH DOANH QUỐC TẾ
INTERNATIONAL BUSINESS
Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC
Ngành đào tạo: KINH TẾ QUỐC TẾ
Mã số: 7310106
Hình thức đào tạo: Chính quy tập trung

1. Mục tiêu chung của chương trình đào tạo


Đào tạo cử nhân chuyên ngành Kinh doanh quốc tế thuộc ngành Kinh tế quốc tế có năng lực đáp ứng yêu
cầu bậc 6 trong khung trình độ quốc gia Việt Nam (ban hành theo Quyết định 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 của
Thủ tướng Chính phủ), có kiến thức, kỹ năng, và thái độ chuyên nghiệp đáp ứng cho doanh nghiệp và xã hội trong
bối cảnh toàn cầu hóa.
2. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra Nội dung Chuẩn đầu ra Mức độ theo thang
đo
PLO1 Khả năng vận dụng kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và khoa học
Tổng quát
xã hội trong lĩnh vực kinh tế
PLO2 Khả năng tư duy phản biện Tổng quát
PLO3 Khả năng tổ chức, làm việc nhóm và giao tiếp hiệu quả trong môi
Tổng quát
trường hội nhập quốc tế
PLO4 Thể hiện tính chủ động và tích cực trong học tập nghiên cứu đáp ứng
Tổng quát
yêu cầu học tập suốt đời
PLO5 Thể hiện ý thức tuân thủ pháp luật, đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm
Tổng quát
xã hội
PLO6 Khả năng vận dụng kiến thức nền tảng và chuyên sâu
Chuyên ngành
để giải quyết các vấn đề chuyên môn trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế
PLO7 Khả năng tham gia xây dựng và phát triển giải pháp ứng dụng trong lĩnh
Chuyên ngành
vực kinh doanh quốc tế
PLO8 Khả năng nhận biết, nắm bắt và thích ứng với các xu hướng thay đổi
Chuyên ngành
trong kinh doanh quốc tế
3. Ma trận tích hợp chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra các môn học.
PLOs
1 2 3 4 5 6 7 8
STT TÊN HỌC PHẦN

1.1 KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG


Học phần bắt buộc
Triết học Mác – Lênin/ Philosophy of Marxism and
1.1.1 X X X
Leninism
Kinh tế chính trị Mác - Lênin/ Political Economics
1.1.2 X X X
of Marxism and Leninism
1.1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh/ Ideologies of Ho Chi Minh X X X
Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam/ History of Vietnamese
1.1.4 X X X
communist party
1.1.5 Chủ nghĩa xã hội khoa học/ Scientific socialism X X X
1.1.6 Toán cao cấp 1 X X X
1.1.7 Toán cao cấp 2 X X X

64
PLOs
1 2 3 4 5 6 7 8
STT TÊN HỌC PHẦN

Lý thuyết xác suất và thống kê toán/ Probability and


1.1.8 X X X
Statistics
1.1.9 Pháp luật đại cương/Introduction to Laws X X X
Phương pháp nghiên cứu khoa học/Scientific Research
1.1.10 X X X
Methodology
Học phần tự chọn
1.1.11
(Sinh viên chọn 1 trong 3 học phần sau)
Cơ sở văn hóa Việt Nam/ Fundamentals of Vietnamese
1.1.11.a X X X
Culture
1.1.11.b Tâm lý học/ Psychology X X X
1.1.11.c Logic học/ Logics X X X
1.2 KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH
Học phần bắt buộc
1.2.1 Kinh tế học vi mô/Microeconomics X X X
1.2.2 Kinh tế học vĩ mô/Macroeconomics X X X
Nhập môn ngành kinh tế quốc tế/ Introduction to International X
1.2.3 X X
Economics
1.2.4 Kinh tế học quốc tế/International economics X X X
1.2.5 Nguyên lý kế toán/ Principles of Accounting X X X
1.2.6 Luật kinh doanh/Business Law X X X
1.2.7 Quản trị học/Fundamentals of Management X X X
1.2.8 Nguyên lý Marketing/Principles of Marketing X X X
1.2.9 Kinh tế lượng/Econometrics X X X
1.2.10 Tin học ứng dụng/ Applied Informatics X X X
Lý thuyết tài chính - tiền tệ/Theory of Finance and
1.2.11 X X X
Money
1.2.12 Tài chính doanh nghiệp/ Corporate Finance X X X
Tiếng Anh chuyên ngành 1/English for specific purposes
1.2.13 X X
1
Tiếng Anh chuyên ngành KTQT/English for
1.2.14 X X X
International Economics
Học phần tự chọn
1.2.15
(Sinh viên chọn 1 trong 3 học phần sau)
Lịch sử các học thuyết kinh tế/ History of Economic
1.2.15a X X X
Thought
1.2.15b Kinh tế học phát triển/ Economics of Development X X X
1.2.15c Kinh tế học công cộng/ Public Economics X X X
1.3 KHỐI KIẾN THỨC NGÀNH/CHUYÊN NGÀNH
Kiến thức ngành
Học phần bắt buộc

65
PLOs
1 2 3 4 5 6 7 8
STT TÊN HỌC PHẦN

1.3.1 Kinh tế vi mô 2 / Intermediate Microeconomics X X X

1.3.2 Kinh tế vĩ mô 2 / Intermediate Macroecomics X X X


1.3.3 Kinh doanh quốc tế/ International Business X X X
Giao dịch thương mại quốc tế (Kỹ thuật ngoại thương)/
1.3.4. X X X
Foreign Trade Operations
1.3.5 Thanh toán quốc tế/International Payment X X X X
1.3.6 Học phần tự chọn: (SV chọn 1 trong 2)
Kinh tế học hội nhập quốc tế /Economics of International
1.3.6a X X X
Integration
1.3.6b Kinh tế học đầu tư /Investment Economics X X X
Kiến thức chuyên ngành
Học phần bắt buộc
1.3.7 Logistics quốc tế/ International Logistics X X X
Vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương/ Transportation
1.3.8 X X X
and Cargo Insurance
1.3.9 Thủ tục hải quan/ Customs procedures X X X
Quản trị chuỗi cung ứng quốc tế/ Global Supply Chain X X X
1.3.10
Management
1.3.11 Thương mại trên mạng xã hội/ Social commerce X X X
1.3.12 Phân tích dữ liệu kinh doanh/ Business Data Analysis X X X
1.3.13 Học phần tự chọn: SV chọn 1 môn học
Hành vi người tiêu dùng quốc tế/ International Consumer X X X
1.3.13.1
Behavior
Quản trị công nghệ và đổi mới/ Innovation and Technology X X X
1.3.13.2
Management
1.3.13.3 Marketing toàn cầu/ Marketing Globally X X X
Quản trị nguồn nhân lực quốc tế/ International Human X X X
1.3.13.4
Resource Management
Thương mại quốc tế và cạnh tranh/ International Trade X X X
1.3.13.5
and Competition
Hành vi tổ chức và chiến lược kinh doanh/ Firm X X X
1.3.13.6
Behaviours and Business Strategy
1.3.13.7 Trí tuệ nhân tạo cho kinh doanh/ AI for business X X X X X
1.3.14 Học phần thực tập cuối khóa/ Internship X X X X
1.3.15.a Học phần khóa luận tốt nghiệp/ Research Thesis X X X X X
Các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp:
1.3.15.b Sinh viên chọn 2 môn học của phần Kiến thức chuyên ngành
chưa học và 1 học phần bổ trợ.
1.3.16 Học phần tự chọn - Bổ trợ ngành và chuyên ngành
1.3.16.a Chiến lược kinh doanh quốc tế /International Business
X X X
Strategy

66
PLOs
1 2 3 4 5 6 7 8
STT TÊN HỌC PHẦN

1.3.16.b Tài chính quốc tế /International Finance X X X


1.3.16.c Đàm phán kinh doanh quốc tế/International Business
X X X X X
Negotiations
1.3.16.d Kinh tế học quản lý /Managerial Economics X X X
1.3.16.e Khởi nghiệp kinh doanh trong thời đại số /
X X X
Entrepreneurship In The Digital Age
1.3.16.f Chính sách thương mại quốc tế /International Trade
X X X
Policy
4. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
- Nhân viên/quản lý kinh doanh xuất nhập khẩu/thương mại trong tất cả các loại hình doanh nghiệp, đặc
biệt là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
- Nhân viên/quản lý vận hành kinh doanh, logistics, marketing, bán hàng trong các công ty đa quốc
gia/doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
- Nhân viên thanh toán quốc tế trong các ngân hàng thương mại.
- Nhân viên cho các tổ chức chính phủ và phi chính phủ như: Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế
(IMF), tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), tổ chức phi chính phủ (NGO).
- Chuyên viên các Sở, Ban, Ngành của nhà nước: chẳng hạn như, Sở công thương, Sở kế hoạch và đầu tư,
Ban quản lý khu chế xuất khu công nghiệp, Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam, Hải quan và cảng vụ, bộ
phận/cơ quan quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài, các bộ phận thực hiện nghiệp vụ xuất nhập khẩu, bảo hiểm xuất
khẩu, tiếp thị quốc tế, tại các phòng kinh doanh xuất nhập khẩu của các loại hình doanh nghiệp, bộ phận thanh toán
quốc tế thuộc mọi thành phần kinh tế và ngân hàng, công ty vận tải biển, các công ty giao nhận hàng hóa (logistic),
bộ phận nghiên cứu và phát triển (R&D) cho mọi thành phần kinh tế.
- Nghiên cứu viên và giảng viên tại các cơ sở giáo dục Cao đẳng, Đại học, Trung học chuyên nghiệp, và
các cơ sở nghiên cứu; có thể đảm nhận công việc như tham gia nghiên cứu về lĩnh vực kinh doanh quốc tế và kinh tế
quốc tế.
- Người học có khả năng tự học suốt đời để hoàn thiện bản thân và đáp ứng yêu cầu thực tế của công việc.
Người học có thể học bổ sung một số học phần để đủ điều kiện nhận văn bằng cử nhân thứ hai tại một số ngành liên
quan như Quản trị kinh doanh, Kinh tế quốc tế; có thể chuyển đổi với các chương trình đào tạo cử nhân quốc tế
tương đương; có thể học tiếp lên chương trình cao học trong nước và quốc tế về Kinh doanh quốc tế.
5. Khối lượng kiến thức toàn khoá
Tổng số tín chỉ của Chương trình đào tạo là 122 tín chỉ, cộng với học phần giáo dục thể chất (05 tín chỉ) và
giáo dục quốc phòng – an ninh (08 tín chỉ).
Các học phần giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng – an ninh được tính vào tổng số tín chỉ tích lũy, nhưng
không tính vào điểm trung bình tích lũy học tập của sinh viên. Việc tích lũy đạt các học phần này là điều kiện để xét
đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
6. Đối tượng tuyển sinh
Có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
7. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Thực hiện theo các quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy định chi tiết của Trường Đại
học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
8. Chương trình đào tạo tham khảo - đối sánh
Chương trình đào tạo “Kinh doanh quốc tế” của trường đại học Griffith, Úc
Chương trình đào tạo “Kinh doanh quốc tế” của Học viện Ngân hàng Hà Nội
Chương trình đào tạo Kinh tế quốc tế và Kinh doanh quốc tế của trường đại học Kinh tế - Luật (Đại học Quốc gia
TP. HCM), Việt Nam.
9. Cách thức đánh giá

67
Cách thức đánh giá toàn bộ khóa học được dựa trên kết quả học tập của các học phần trong toàn bộ khóa
học và mức độ đánh giá theo quy định chung của Trường.
10. Kết cấu và nội dung chương trình
10.1. Kết cấu chương trình đào tạo
SỐ HỌC
MỤC KHỐI KIẾN THỨC SỐ TÍN CHỈ TỶ LỆ (%)
PHẦN
1.1 GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 11 25 20,5
1.2 CƠ SỞ NGÀNH 15 43 35,2
1.3 NGÀNH VÀ CHUYÊN NGÀNH 16 54 44,3
TỔNG CỘNG 42 122 100
10.2. Nội dung chương trình đào tạo
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý Khá
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Cộng phân
thuyết c bổ
tập
1. Kiến thức giáo dục đại cương
Triết học Mác – Lênin là môn học cơ
bản, cung cấp kiến thức chung nhằm
trang bị thế giới quan duy vật khoa
học và phương pháp luận biện chứng
duy vật cho người học. Môn học giúp
người học xác định đúng vai trò, vị trí
Triết học Mác – của triết học Mác – Lênin trong đời
Lênin/Philosophy of sống xã hội. Môn học góp phần nâng
1.1.1 30 15 0 45 I
Marxism and cao bản lĩnh chính trị, từng bước hình
Leninism thành những giá trị văn hoá và nhân
sinh quan tốt đẹp, củng cố lý tưởng,
niềm tin vào con đường và sự nghiệp
xây dựng, phát triển đất nước từ đó
nâng cao ý thức trách nhiệm xã hội
phù hợp trong vị trí việc làm và cuộc
sống sau khi người học tốt nghiệp.
Kinh tế chính Kinh tế chính trị Mác – Lênin là môn
trị Mác – khoa học kinh tế, là một bộ phận cấu
Lênin/Political thành của khoa học Mác – Lênin. Nó
Economics of nghiên cứu các quan hệ xã hội của
Marxism and con người trong quá trình sản xuất,
Leninism trao đổi, tiêu dùng của cải vật chất
1.1.2 25 5 0 30 I
qua các giai đoạn phát triển của lịch
sử xã hội loài người. Thông qua đó,
làm rõ bản chất của các quá trình và
các hiện tượng kinh tế, tìm ra các quy
luật vận động của nền kinh tế - xã
hội.
Tư tưởng Hồ Chí Tư tưởng Hồ Chí Minh là môn học cơ
Minh/Ideologies of bản, bao gồm 6 chương, cung cấp các
Ho Chi Minh kiến thức cốt lõi về: sự hình thành,
phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; Độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; Đảng
Cộng sản và Nhà nước Việt Nam; Đại
1.1.3 15 15 0 30 III
đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế;
Văn hóa, đạo đức, con người và sự
vận dụng của Đảng Cộng sản trong
cách mạng Việt Nam, giúp người học
nhận thức được vai trò, giá trị của tư
tưởng Hồ Chí Minh trong thực tiễn.

68
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý Khá
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Cộng phân
thuyết c bổ
tập
Lịch sử Đảng cộng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là
sản Việt môn học cơ bản, bao gồm 4 chương,
Nam/History of cung cấp các kiến thức cơ bản về: sự
Vietnamese ra đời của Đảng; quá trình lãnh đạo
cách mạng của Đảng trong các giai
communist party
đoạn; thành công, hạn chế, bài học
1.1.4 kinh nghiệm về sự lãnh đạo của 25 5 0 30 III
Đảng, nhằm giúp người học nâng cao
nhận thức, niềm tin đối với Đảng và
khả năng vận dụng kiến thức đã học
vào thực tiễn công tác, góp phần xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
XHCN.
Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội khoa học là một
khoa học/Scientific trong ba bộ phận hhủ nghĩa xã hội
socialism khoa học là một trong ba bộ phận
cách mạng của Đảnếu của sự ra đời
hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ
1.1.5 25 5 0 30 II
nghĩa; những vấn đề chính trị - xã hội
có tính quy luật trong tiến trình cách
mạng xã hội chủ nghĩa trên thế giới
và trong đời sống hiện thực ở Việt
Nam hiện nay.
Môn học trang bị các kiến thức toán
cao cấp về đại số tuyến tính ứng dụng
trong phân tích kinh tế. Nội dung bao
gồm: ma trận, định thức; hệ phương
trình tuyến tính; không gian vector
1.1.6 Toán cao cấp 1 Rn, phép biến đổi tuyến tính; chéo hóa 15 13.5 1.5 30 I
ma trận và dạng toàn phương. Học
xong môn học này, sinh viên có thể
chuyển hóa các dạng bài toán kinh tế
sang hệ phương trình hoặc ma trận để
xử lý.
Môn học trang bị các kiến thức toán
về giải tích ứng dụng trong phân tích
kinh tế. Nội dung bao gồm: giới hạn,
liên tục, đạo hàm và vi phân, tích
phân của hàm số một biến số; giới
hạn, liên tục, đạo hàm riêng và vi
phân toàn phần, cực trị tự do và cực
1.1.7 Toán cao cấp 2 16 14 0 30 II
trị có điều kiện của hàm số nhiều biến
số; một số dạng phương trình vi phân
cấp 1, cấp 2. Học xong môn học này,
sinh viên có thể áp dụng để thực hiện
các tính toán trong kinh tế, xác định
điểm tối ưu và giá trị tối ưu của hàm
mục tiêu…
Lý thuyết xác suất Lý thuyết xác suất và thống kê toán
và thống kê thuộc khối kiến thức giáo dục đại
toán/Probability and cương. Môn học trang bị cho sinh
1.1.8 Statistics viên nền tảng căn bản và các công cụ 30 15 0 45 II
xác suất thống kê để tiếp cận với khối
kiến thức cơ sở ngành và chuyên
ngành. Giúp sinh viên bước đầu vận

69
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý Khá
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Cộng phân
thuyết c bổ
tập
dụng kiến thức môn học trong các
lĩnh vực kinh tế, tài chính - ngân
hàng, quản trị và hệ thống thông tin
quản lý.
Pháp Luật đại Pháp luật đại cương là môn học bắt
cương/General Law buộc thuộc khối kiến thức giáo dục
đại cương. Môn học nghiên cứu về
những vấn đề liên quan tới quy luật
hình thành, phát triển và bản chất của
nhà nước và pháp luật. Nội dung
chính đề cập đến: các vấn đề lý luận
và thực tiễn của nhà nước và pháp
luật nói chung, tới nhà nước và pháp
1.1.9 luật Việt Nam nói riêng; những khái 30 0 0 30 II
niệm cơ bản của pháp luật như vi
phạm pháp luật, quy phạm pháp
luật….; hệ thống pháp luật và những
thành tố cơ bản của nó. Kết thúc môn
học sinh viên cần hiểu được hành vi
thực hiện pháp luật, vi phạm pháp
luật từ đó có tinh thần trách nhiệm, ý
thức tuân thủ pháp luật trong công
việc và cuộc sống.
Phương pháp nghiên cứu khoa học là
môn học bắt buộc thuộc nhóm môn
học kiến thức cơ sở khối ngành được
xây dựng để cung cấp cho người học
những kiến thức cơ bản về các
phương pháp tiến hành hoạt động
nghiên cứu một cách có hệ thống và
mang tính khoa học. Cụ thể, môn học
Phương pháp
sẽ giới thiệu cơ bản về vấn đề nghiên
nghiên cứu khoa
cứu, vai trò của nghiên cứu, cách thức
1.1.10 học/Scientific 30 7.5 7.5 45 IV
xác định vấn đề nghiên cứu, thực hiện
Research
lược khảo tài liệu và các nghiên cứu
Methodology
trước có liên quan; đặt câu hỏi nghiên
cứu; đạo đức trong nghiên cứu, cách
trích dẫn và trình bày tài liệu tham
khảo; thu thập số liệu và chọn mẫu;
cách trình bày dữ liệu và lựa chọn
thiết kế nghiên cứu với các dạng dữ
liệu; cách viết đề cương và báo cáo
nghiên cứu.
Học phần tự chọn (Sinh viên chọn 1 trong 3 học phần sau)
Cơ sở văn hóa Việt Nam là môn học
đại cương về văn hóa Việt Nam. Môn
học có ý nghĩa thiết thực, giúp sinh
viên nhận thức rõ bản sắc văn hóa dân
Cơ sở văn hóa Việt tộc, nâng cao lòng yêu nước, tự hào
Nam/ Fundamentals về truyền thống dân tộc; biết tự định
1.1.11 25 5 0 30 I
of Vietnamese hướng trong thế giới thông tin đa
Culture dạng, đa chiều hiện nay, tiếp thu có
chọn lọc những tinh hoa văn hóa của
nhân loại trên nền tảng bảo tồn và
phát triển những giá trị truyền thống
tốt đẹp của dân tộc và con người Việt

70
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý Khá
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Cộng phân
thuyết c bổ
tập
Nam một cách chủ động, tích cực.
Bên cạnh đó, học phần này còn giúp
sinh viên sử dụng những kiến thức về
văn hóa áp dụng vào trong giao tiếp
ứng xử trong cuộc sống và ngành
nghề trong tương lai.
Tâm lý học là môn khoa học xã hội,
nghiên cứu các vấn đề về bản chất
tâm lý người, phân loại các hiện
tượng tâm lý người, sự hình thành và
phát triển tâm lý - ý thức; phân tích
Tâm lý học các thành phần trong hoạt động nhận
1.1.12 25 5 0 30 II
/Psychology thức của con người, nghiên cứu các
yếu tố trong đời sống tình cảm, ý chí
và các thành tố tạo nên nhân cách
cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến
sự hình thành phát triển nhân cách
con người.
Logic học là môn học thuộc nhóm
kiến thức giáo dục đại cương được
xây dựng để cung cấp cho người học
những tri thức cơ bản về các hình
thức và quy luật của tư duy. Môn học
giúp nâng cao khả năng tư duy của
người học, cụ thể là giúp người học
1.1.13 Logic học/Logics biết cách tuân thủ các quy luật, quy 25 5 0 30 II
tắc logic trong suy nghĩ, tranh luận,
trình bày ý kiến; giúp họ phân biệt
được suy luận đúng hay sai; giúp
nhận ra và tránh ngụy biện, biết cách
định nghĩa các khái niệm và thuật
ngữ, biết cách chứng minh hoặc bác
bỏ một quan điểm, luận đề
Học phần Giáo dục Đây là môn học thuộc khối kiến thức 2.5 27.5 tiết 0 30
thể chất 1 giáo dục đại cương. Điền kinh là một tiết tiết (1
môn thể thao bao gồm các nội dung tín
đi bộ, chạy, nhảy, ném đẩy và nhiều chỉ
môn phối hợp; là một trong những thực
môn thể thao cơ bản có vị trí quan hành)
trọng trong hệ thống giáo dục thể chất
và huấn luyện thể thao ở nước ta.
Đồng thời, nó là môn học chủ yếu đối
với sinh viên các trường đại học, cao
đẳng, trung cấp và hệ thống các cấp
1.1.14
học ở bậc Phổ thông. Nhằm trang bị
và hình thành trên cơ sở khoa học
chung về sự hình thành và phát triển
các hoạt động cho người học, trong
đó có tính tới các đặc điểm riêng (giới
tính, lứa tuổi, tình trạng sức khỏe,
trình độ chuẩn bị về thể lực, đặc điểm
tâm lý…..);
Trong quá trình giáo dục, giảng viên
lập kế hoạch huấn luyện hướng tới sự
phát triển kỹ năng, kỹ xảo vận động,

71
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý Khá
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Cộng phân
thuyết c bổ
tập
các tố chất thể lực và các phẩm chất
đạo đức, phẩm chất ý chí theo hướng
có chủ đích. Đồng thời, trang bị
những kiến thức có liên quan đến
môn học về phương pháp giúp người
học có thể tự phòng tránh chấn
thương; tự xây dựng kế hoạch tập
luyện cho bản thân và có thể hướng
dẫn cho người khác tập luyện; biết
cách vượt qua những khó khăn trong
học tập cũng như trong cuộc sống;
rèn luyện cho người học ý thức, thái
độ học tập đúng đắn, đảm bảo tính kỷ
luật trong học tập và cuộc sống.
Học phần Giáo dục Đây là môn học thuộc khối kiến thức 2.5 27.5 tiết 0 30
thể chất 2 giáo dục đại cương. Thể dục thể thao tiết tiết (1
(TDTT) là một trong những lĩnh vực tín
khoa học gắn liền với đời sống con chỉ
người. Tập luyện TDTT không những thực
có thể làm cho con người tăng cường hành)
sức khỏe, phát triển cân đối toàn diện
về trí tuệ, nhân cách, phẩm chất đạo
đức, mà còn phát triển toàn diện các
tố chất thể lực. Có sức khỏe để nâng
cao năng suất lao động, trí sáng tạo và
xã hội ngày càng phát triển. Ngoài ra,
TDTT còn có ý nghĩa về mặt chính trị
như thúc đẩy các mối quan hệ Quốc
tế, kết nối cả dân tộc trên thế giới với
nhau cùng sống trong hòa bình hữu
nghị.
Điền kinh là môn thể thao có nguồn
gốc lịch sử rất lâu đời, nó ra đời cùng
với sự phát triển của loài người. Điền
kinh là môn thể thao phong phú, đa
1.1.15
dạng gồm nhiều nội dung như: chạy,
nhảy, ném, đẩy,…tập luyện. Điền
kinh không đòi hỏi phức tạp về sân
bãi, dụng cụ…nên nó trở thành môn
thể thao được ưa chuộng, phổ biến
rộng rãi trên thế giới. Và là một trong
những môn học cơ bản và quan trọng
trong hệ thống giáo dục thể chất và
huấn luyện thể thao ở nước ta. Đồng
thời nó là môn học chủ yếu đối với
sinh viên các trường Cao đẳng, Đại
học chuyên và không chuyên.
Do tính đa dạng và phức tạp của kỹ
thuật các môn Điền kinh, nên việc
hình thành các phương pháp giảng
dạy thường được dựa trên đặc điểm tự
nhiên của con người, trong đó đặc
điểm quan trọng là những quy luật
hình thành khả năng phối hợp vận
động và định hình động tác cho người
học trong quá trình giảng dạy. Chỉ

72
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý Khá
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Cộng phân
thuyết c bổ
tập
riêng nội dung chạy cũng có nhiều cự
ly và kỹ thuật khác nhau.
Học phần Giáo dục Sinh viên có thể lựa chọn học một 2.5 27.5 tiết 0 30
thể chất 3 trong các môn học sau đây: bóng tiết tiết (1
chuyền 1, bóng đá 1, Karate 1, quần tín
1.1.16
vợt 1, bóng bàn 1, cầu lông 1. chỉ
thực
hành)
Học phần Giáo dục Sinh viên có thể lựa chọn học một 2.5 27.5 tiết 0 30
thể chất 4 trong các môn học sau đây: bóng tiết tiết (1
chuyền 2, bóng đá 2, Karate 2, quần tín
1.1.17
vợt 2, bóng bàn 2, cầu lông 2. chỉ
thực
hành)
Học phần Giáo dục Sinh viên có thể lựa chọn học một 2.5 27.5 tiết 0 30
thể chất 5 trong các môn học sau đây: bóng tiết tiết (1
chuyền 3, bóng đá 3, Karate 3, quần tín
1.1.18
vợt 3, bóng bàn 3, cầu lông 3. chỉ
thực
hành)
- Sinh viên nắm vững các kiến thức,
kỹ năng về Đường lối quốc phòng và
Giáo dục quốc phòng
1.1.19 an ninh; Công tác quốc phòng và an 8
– an ninh
ninh; Quân sự chung; Kỹ thuật chiến
đấu bộ binh và chiến thuật.
2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
2.1. Kiến thức cơ sở ngành
Học phần bắt buộc
Kinh tế học vi mô là môn học thuộc
khối kiến thức cơ sở khối ngành. Môn
học nhằm hướng đến các mục tiêu: (i)
Cung cấp kiến thức nền tảng về kinh
tế học nói chung và kinh tế học vi mô
nói riêng; (ii) Thực hành một số kỹ
năng cần thiết như: Kỹ năng đọc, kỹ
Kinh tế học vi mô
2.1.1 năng tự học, kỹ năng làm việc nhóm. 30 15 0 45 I
/Microeconomics
Để đạt được các mục tiêu trên, môn
học sẽ cung cấp cho người học những
kiến thức cơ bản gồm: Mười nguyên
lý kinh tế học; các lý thuyết về cung –
cầu; các cấu trúc thị trường; lý thuyết
hành vi của người tiêu dùng và của
doanh nghiệp
Kinh tế học vĩ mô là môn học bắt
buộc thuộc khối kiến thức cơ sở khối
ngành. Môn học nhằm hướng đến
mục tiêu trang bị cho sinh viên: (i)
Kinh tế học vĩ mô hiểu biết về các khái niệm kinh tế vĩ
2.1.2 30 15 0 45 I
/Macroeconomics mô cơ bản, cách thức đo lường các
chỉ tiêu của nền kinh tế vĩ mô và mối
quan hệ giữa chúng; (ii) hiểu biết về
các chính sách của chính phủ trong
điều hành kinh tế vĩ mô. Để đạt được

73
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý Khá
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Cộng phân
thuyết c bổ
tập
các mục tiêu trên, môn học gồm 8
chương, cung cấp cho người học
những kiến thức cơ bản về kinh tế
học vĩ mô, bao gồm: tổng quan về
kinh tế học vĩ mô, dữ liệu kinh tế vĩ
mô, sản xuất và tăng trưởng, hệ thống
tiền tệ, tổng cầu và tổng cung, chính
sách tiền tệ và chính sách tài khoá,
lạm phát và thất nghiệp, kinh tế học
vĩ mô của nền kinh tế mở.
Nhập môn ngành Kinh tế Quốc tế là
môn học khơi gợi sự hứng thú cho
sinh viên đối với lĩnh vực của ngành,
giúp sinh viên hiểu được sự liên hệ
của chương trình đào tạo với môi
trường ngành kinh tế quốc tế và các
Nhập môn ngành Kinh
cơ hội nghề nghiệp trong môi trường
tế Quốc tế/Introduction
2.1.3 này. Môn học cũng cung cấp các kỹ 10.5 10.5 9 30 IV
to International
năng học tập cần thiết để sinh viên
Economics
vận dụng trong quá trình học nhằm
đem lại kết quả học tập tốt nhất. Các
kỹ năng và đạo đức nghề nghiệp được
giới thiệu nhằm giúp sinh viên định
hướng rèn luyện để đáp ứng yêu cầu
nghề nghiệp trong tương lai.
Nguyên lý kế toán là môn học thuộc
khối kiến thức cơ sở. Môn học sẽ
cung cấp cho người học những kiến
thức cơ bản về kế toán bao gồm: khái
niệm, đối tượng, vai trò, các nguyên
Nguyên lý kế toán tắc và hệ thống các phương pháp của
2.1.4 /Principles of kế toán. Đồng thời vận dụng các kiến 30 15 0 45 III
Accounting thức đó để thực hiện quy trình kế toán
các nghiệp vụ kinh tế trong doanh
nghiệp. Ngoài ra môn học cũng giới
thiệu tổ chức công tác kế toán, các
hình thức kế toán, hệ thống báo cáo
tài chính của doanh nghiệp.
Kinh tế học học quốc tế là môn học
thuộc khối kiến thức cơ sở khối
ngành. Môn học nhằm hướng đến
mục tiêu trang bị cho sinh viên:
- Hiểu biết về các khái niệm
kinh tế học quốc tế, các lý thuyết và
mô hình kinh tế quốc tế.
Kinh tế học quốc tế - Hiểu biết về các chính sách
2.1.5 /International và các công cụ nhằm thực thi chính 30 7.5 7.5 45 III
Economics sách của chính phủ trong việc điều
hành hoạt động kinh tế quốc tế.
- Hiểu biết về các chính sách và các
công cụ nhằm thực thi chính sách của
chính phủ trong việc o đổi hàng hóa,
dịch vụ và sự di chuyển các nguồn
lực kinh tế (lao động, vốn). Môn học
cung cấp hệ thống các học thuyết

74
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý Khá
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Cộng phân
thuyết c bổ
tập
kinh tế quốc tế, các công cụ chính
sách thương mại quốc tế và những
phân tích cơ bản về cán cân thanh
toán quốc tế và tỷ giá hối đoái.
Môn học gồm 5 chương, cung cấp các
kiến thức cơ bản về kinh doanh,
quyền tự do kinh doanh; Pháp luật về
chủ thể kinh doanh; Pháp luật về hợp
đồng trong kinh doanh; Giải quyết
tranh chấp trong kinh doanh; Phá sản
doanh nghiệp, hợp tác xã. Ngoài ra,
môn học Luật kinh doanh còn giúp
Luật kinh doanh sinh viên có khả năng nhận diện được
2.1.6 các quy định của pháp luật để áp 30 15 0 45 III
/Business Law
dụng cho việc tra cứu và sử dụng giải
quyết các tình huống pháp lý phát
sinh trong thực tiễn.
Đây là môn học cơ sở, thuộc nhóm
kiến thức cơ sở ngành thuộc chương
trình đào tạo ngành Kinh tế quốc tế
của Trường Đại học Ngân hàng TP.
Hồ Chí Minh.
Môn học được xây dựng tạo nền tảng
về công việc quản trị trong tổ chức.
Đây là học phần kiến thức cơ sở khối
ngành kinh tế. Nội dung tập trung
giới thiệu cơ bản về các khái niệm và
thực tiễn quản trị trong các tổ chức.
Các chủ đề môn học bao gồm một số
cách tiếp cận đến các chức năng cơ
bản của quản trị bao gồm lập kế
hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát.
Các xu hướng về lý thuyết và chức
năng quản lý cũng được đánh giá,
cũng như nghiên cứu quản lý và ứng
dụng vào thực tiễn quản lý và các
Quản trị học khía cạnh có trách nhiệm, đạo đức và
2.1.7 /Fundamentals of toàn cầu trong thực tiễn kinh doanh 30 10 5 45 II
Management hiện tại.
Kết quả học tập cho khóa học này,
khi hoàn thành thành công, bao gồm
khả năng:
1) hiểu các khái niệm và lý thuyết cơ
bản trong quản lý hiện đại, 2) hiểu vai
trò ra quyết định, tổ chức, cách quản
trị và lãnh đạo, 3) hiểu được vai trò
của quá trình truyền thông trong quản
trị, 4) Hiểu được tác động của môi
trường vào công việc quản trị, và 5)
hiểu được những thách thức trong
việc tiến hành quản trị kinh doanh
trong cộng đồng toàn cầu.
Nguyên lý Môn học được xây dựng trên cơ sở
2.1.8 Marketing/Principles các nguyên lý cơ bản của marketing. 25 15 5 45 II
of Marketing Đây là học phần thuộc kiến thức cơ

75
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý Khá
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Cộng phân
thuyết c bổ
tập
sở ngành kinh tế. Môn học cung cấp
cho người học những kiến thức cơ
bản, khả năng nhận biết, hiểu và bước
đầu áp dụng được những nội dung
marketing cơ bản vào hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp. Người
học cũng được giới thiệu những kiến
thức cơ bản liên quan đến việc thu
thập thông tin về thị trường, hiểu
được hành vi của khách hàng, thực
hiện được hoạt động phân khúc thị
trường, xác định thị trường mục tiêu
và biết cách triển khai bộ công cụ
marketing để phục vụ nhu cầu của
khách hàng mục tiêu, đồng thời mang
lại lợi thế cạnh tranh cho doanh
nghiệp
Kinh tế lượng là môn học bắt buộc
thuộc khối kiến thức giáo dục đại
cương. Môn học sẽ cung cấp cho
người học những kiến thức cơ bản về
Kinh tế lượng/ phương pháp ước lượng OLS, suy
2.1.9 25 10 10 45 IV
Econometrics diễn thống kê và dự báo, cách kiểm
định và lựa chọn mô hình.
Môn học này là tiền đề cho môn Kinh
tế lượng nâng cao.
Môn học rất cần thiết, trang bị một số
kiến thức, kỹ năng cần thiết giúp sinh
viên khối ngành kinh tế - quản trị -
quản lý của Trường Đại học Ngân
hàng TP. HCM sử dụng tốt máy tính
phục vụ cho học tập, nghiên cứu và
làm việc của mình. Sau khi học xong
môn học, sinh viên nắm được các
Tin học ứng dụng kiến thức, kỹ năng cơ bản, sử dụng
2.1.10 30 0 15 45 III
/Applied Informatics được các phần mềm MS Word, MS
Excel, SPSS, và các phần mềm khác
để soạn thảo các văn bản chất lượng
cao, lập được các bảng tính phức tạp,
giải được một số bài toán trong phân
tích tài chính, phân tích kinh doanh,
phân tích dữ liệu và quản lý dự án,
phục vụ trực tiếp cho học tập, nghiên
cứu và làm việc sau này
Lý thuyết tài chính tiền tệ là môn học
thuộc khối kiến thức cơ sở ngành, bao
gồm 9 chương, nhằm hướng đến các
mục tiêu giúp sinh viên: hiểu và vận
Lý thuyết tài chính - dụng được những vấn đề lý luận cơ
tiền tệ bản về tiền tệ, tài chính và hệ thống
2.1.11 25 15 5 45 II
/Theory of Finance tài chính; hiểu được cơ cấu tổ chức,
and Money chức năng, vai trò của hệ thống định
chế tài chính trung gian, trong đó tập
trung vào ngân hàng thương mại; hiểu
và vận dụng được những lý luận cơ
bản về lưu thông tiền tệ như: ngân

76
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý Khá
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Cộng phân
thuyết c bổ
tập
hàng trung ương, cung cầu tiền tệ,
lạm phát, chính sách tiền tệ.
Để đạt được các mục tiêu trên, nội
dung của môn học đề cập những vấn
đề lý luận cơ bản về tài chính - tiền tệ
như: tổng quan về tài chính - tiền tệ,
ngân sách nhà nước; những vấn đề cơ
bản về tín dụng, ngân hàng và thị
trường tài chính; các lý luận về cung
cầu tiền tệ, lãi suất, lạm phát và chính
sách tiền tệ ... Đây là những kiến thức
cần thiết và quan trọng làm nền tảng
cho quá trình nghiên cứu các vấn đề
về kỹ thuật nghiệp vụ chuyên môn
trong lĩnh vực kinh tế, tài chính -
ngân hàng.
Tài chính doanh nghiệp là môn học
cung cấp những kiến thức cơ bản về
nguyên lý tài chính doanh nghiệp;
sinh viên sẽ được tiếp cận các nguyên
lý và ứng dụng các mô hình tài chính
để xử lý các bài tập cũng như nghiên
cứu tình huống liên quan đến các
quyết định tài chính chủ yếu trong
doanh nghiệp, bao gồm quyết định
Tài chính doanh đầu tư, quyết định tài trợ và quyết
2.1.12 nghiệp/Corporate định quản trị tài sản. Nội dung của 30 15 0 45 IV
Finance môn học sẽ lần lượt đề cập đến các
chủ đề như tổng quan về tài chính
doanh nghiệp, giá trị của tiền theo
thời gian, lợi nhuận và rủi ro, chi phí
sử dụng vốn, hệ thống đòn bẩy và các
lý thuyết về cơ cấu vốn. Ngoài ra,
sinh viên còn được hướng dẫn sử
dụng các phương tiện hỗ trợ xử lý số
liệu như máy tính (calculator) và phần
mềm excel.
Môn học được thiết kế nhằm cung
cấp từ vựng, thuật ngữ, khái niệm sử
dụng trong lĩnh vực kinh tế, kinh
Tiếng Anh chuyên
doanh, quản lý, thương mại; các cấu
2.1.13 ngành 1 /English for 10 20 0 30 IV
trúc ngữ pháp tiếng Anh. Môn học tạo
specific purposes 1
điều kiện cho sinh viên tự tin phát
huy kỹ năng sử dụng ngôn ngữ Anh
trong môi trường hội nhập quốc tế.
Môn học được thiết kế nhằm cung
cấp từ vựng, thuật ngữ, các khái niệm
trong ngữ cảnh kinh tế quốc tế và các
Tiếng Anh chuyên cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh. Môn
ngành KTQT học cung cấp các bài đọc có độ dài
2.1.14 /English for vừa phải được trích từ các bài báo 15 30 0 45 V
International chuyên ngành với nội dung và thể
Economics loại đa dạng tạo điều kiện cho sinh
viên tự tin phát huy kỹ năng sử dụng
ngôn ngữ Anh trong môi trường hội
nhập quốc tế.

77
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý Khá
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Cộng phân
thuyết c bổ
tập
Học phần tự chọn
(Sinh viên chọn 1 trong 3 học phần sau)
Lịch sử các học thuyết kinh tế là một
trong những môn học tự chọn nằm
trong khối khiến thức cơ sở khối
ngành. Mục đích của môn học nhằm
hướng tới việc cung cấp khái quát quá
trình hình thành và phát triển các học
Lịch sử các học thuyết kinh tế trên thế giới; hiểu nội
thuyết kinh tế dung của các học thuyết kinh tế cũng
2.1.15 như biết được sự kế thừa và phát triển 45 0 0 45 III
/History of Economic của các học tuyết hiện đại từ các học
Thought thuyết trước theo từng giai đoạn phát
triển lịch sử xã hội. Với mục đích
này, môn học tìm hiểu về quá trình
hình thành, phát sinh, phát triển, đấu
tranh và thay thế lẫn nhau của các học
thuyết kinh tế qua các giai đoạn phát
triển của lịch sử xã hội.
Kinh tế học phát triển là môn học tự
chọn thuộc khối kiến thức cơ sở khối
ngành. Đây là một chuyên ngành kinh
tế chuyên biệt chuyên nghiên cứu về
các vấn đề tăng trưởng và phát triển ở
các nước đang phát triển. Môn học
nhằm hướng đến mục tiêu trang bị
cho sinh viên: (i) hiểu biết các khái
niệm về tăng trưởng kinh tế và phát
triển kinh tế, cách thức đo lường các
chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng và phát
triển kinh tế; (ii) hiểu biết được tầm
quan trọng của việc sử dụng và phân
bổ hiệu quả các nguồn lực nhằm duy
trì tăng trưởng kinh tế và sự phù hợp
giữa cơ chế kinh tế, xã hội, chính trị,
Kinh tế học phát triển
thể chế nhằm cải thiện nhanh chóng,
2.1.16 /Economics of 25 15 5 45 III
trên quy mô rộng đời sống của đại bộ
Development
phận dân nghèo ở các nước đang phát
triển. Để đạt được các mục tiêu trên,
môn học gồm 6 chương, cung cấp cho
người học những kiến thức cơ bản về
kinh tế học phát triển, bao gồm:
những vấn đề lý luận chung về tăng
trưởng và phát triển, các lý thuyết các
mô hình phát triển kinh tế, các nguồn
lực quyết định trong tăng trưởng và
phát triển kinh tế, các vấn đề phát
triển trong các lĩnh vực nông nghiệp,
công nghiệp, thương mại quốc tế.
Ngoài ra, sinh viên có thể thực hành
một số kỹ năng cần thiết như: kỹ năng
đọc, kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc
nhóm.
Kinh tế học công Kinh tế học công cộng là môn học tự
2.1.17 30 7.5 7.5 45 III
cộng /Public chọn (chọn minh tế học công cộng là

78
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý Khá
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Cộng phân
thuyết c bổ
tập
Economics môn học tự chọn (chọn các vấn đề
tăng trưởng và phát triển ở các nước
đang phát triển. Môn học nhằm
hướng đến mục tiêu trang bị cho sinh
viên: (i) hiểu biết các khái niệm về
tăng trưởnhị trường, (ii) hiểu biết về
vai trò của khu vực công và tác động
của chính sách công trong nền kinh tế
hỗn hợp, cụ thể là sửa chữa những
thất bại của thị trường và thực thi các
chính sách an sinh xã hội. Môn học
gồm 6 chương: Kinh tế công cộng
trong nền kinh tế hỗn hợp; Kinh tế
học phúc lợi: hiệu quả và công bằng;
Hàng hóa công và hàng hóa tư do khu
vực công cung cấp; Ngoại tác; Phạm
vi ảnh hưởng của thuế: ai thực sự nộp
thuế; Các chương trình chi tiêu công.
2.2. Kiến thức ngành
Học phần bắt buộc
Môn học này là sự tiếp nối của môn
Kinh tế học vi mô giai đoạn đại
cương, tuy nhiên nhấn mạnh vào tính
ứng dụng của các lý thuyết kinh tế.
Các vấn đề lý thuyết về sản xuất và
tiêu dùng có thể được vận dụng trong
việc ra quyết định kinh tế là một nội
dung quan trọng của môn học. Môn
học cũng cho thấy có thể đạt được
hiệu quả tối ưu trong điều kiện cân
bằng tổng thể của thị trường cạnh
Kinh tế vi mô 2 tranh và chỉ ra những ví dụ về thất bại
2.2.1 /Intermediate thị trường vốn là cơ sở cho những 30 7.5 7.5 45 IV
Microeconomics 2 biện pháp điều chỉnh của chính phủ.
Môn học gồm các phần sau: Phần đầu
chú trọng vào việc nghiên cứu cách
thức đưa ra quyết định duy lý và mô
hình hóa các hành vi thị trường liên
quan; so sánh phúc lợi được tạo ra
trên các cấu trúc thị trường khác
nhau. Phần sau của học phần sẽ đề
cập đến tình trạng thông tin bất cân
xứng, lý thuyết trò chơi và các ứng
dụng của nó.
Kinh tế vĩ mô 2 là môn học trang bị
kiến thức để sinh viên có thể phân
tích sâu hơn về các chính sách kinh tế
vĩ mô của Việt Nam cũng như các
Kinh tế vĩ mô 2 /
nước trên thế giới. Các chủ đề chính
2.2.2 Intermediate 30 7.5 7.5 45 V
bao quát các mô hình và các chính
Macroecomics 2
sách kinh tế vĩ mô quan trọng. Các
vấn đề và các cuộc tranh luận về
chính sách kinh tế vĩ mô hiện nay trên
thế giới
2.2.3 Kinh doanh quốc tế Kinh doanh Quốc tế là môn thuộc 30 15 0 45 IV

79
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý Khá
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Cộng phân
thuyết c bổ
tập
/International khối kiến thức ngành, trang bị kiến
Business thức và kỹ năng cần thiết giúp người
học nhận thức đầy đủ về đặc điểm của
môi trường kinh doanh quốc tế, về cơ
sở phân tích và lựa chọn chiến lược
kinh doanh phù hợp trong nền kinh tế
toàn cầu sôi động hiện nay. Phần đầu
nội dung môn học bao quát các chủ
đề về bản chất và đặc trưng của môi
trường kinh doanh ở cấp độ quốc gia
lẫn quốc tế, như môi trường kinh tế,
chính trị, pháp luật, văn hóa, thương
mại, đầu tư, tiền tệ. Phần II nhấn
mạnh về cơ sở phân tích và lựa chọn
chiến lược kinh doanh quốc tế và
phương thức thâm nhập thị trường
nước ngoài của doanh nghiệp.
Môn học này bao gồm những nội
dung về nghiệp vụ kinh doanh xuất
nhập khẩu hàng hoá như: lựa chọn
phương thức giao dịch, đàm phán ký
kết hợp đồng, trình tự thực hiện hợp
đồng thương mại quốc tế, thủ tục tiến
Giao dịch thương mại hành và các chứng từ liên quan tới
2.2.4 quốc tế /Foreign giao dịch ngoại thương. Bên cạnh đó, 30 7.5 7.5 45 V
Trade Operations môn học hướng người học đến những
lĩnh vực liên quan như vận tải quốc
tế, bảo hiểm hàng hóa xuất nhập
khẩu, thanh toán quốc tế và tranh
chấp trong giao dịch ngoại thương.

Môn học đi sâu vào những nội dung:


tổng quan về hoạt động thanh toán
quốc tế và nghiệp vụ ngân hàng đại
lý; kiến thức thương mại quốc tế liên
quan phục vụ cho hoạt động thanh
Thanh toán quốc
toán quốc tế như Incoterms, hợp đồng
2.2.5 tế/International 30 15 0 45 V
ngoại thương, chứng từ tài chính và
Payment
chứng từ thương mại; kiến thức
chuyên sâu về các phương thức thanh
toán quốc tế bao gồm chuyển tiền (trả
trước, trả sau, CAD), nhờ thu và tín
dụng chứng từ
Học phần tự chọn: (SV chọn 1 trong 2 học phần)
Môn học kinh tế học hội nhập quốc tế
giúp sinh viên tìm hiểu và cập nhật về
các xu hướng phát triển của quan hệ
kinh tế quốc tế nhấn mạnh đến mối
Kinh tế học hội nhập tương quan giữa các liên kết kinh tế
quốc tế /Economics of khu vực và hệ thống thương mại đa
2.2.6.a 30 7.5 7.5 45 VI
International phương.
Integration
Môn học gồm có hai chủ đề chính.
Chủ đề thứ nhất tập trung nghiên cứu
các vấn đề cơ bản về hệ thống thương
mại đa phương. Liên quan đến hệ

80
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý Khá
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Cộng phân
thuyết c bổ
tập
thống thương mại đa phương với vai
trò thiết lập hệ thống qui tắc cho các
chính sách thương mại, môn học giới
thiệu về WTO và phân tích một số
nguyên tắc cơ bản của WTO qua các
tình huống cụ thể, giới thiệu một số
qui định cơ bản liên quan đến ba trụ
cột chính trong các hiệp định của
WTO là GATT, GATS và TRIPS.
Chủ đề thứ hai phân tích các liên kết
kinh tế khu vực trong mối liên quan
đến hệ thống thương mại đa phương;
tìm hiểu về các cấp độ liên kết khu
vực, phân tích các tác động của các
cấp độ liên kết theo các mô hình lý
thuyết và các minh họa thực tế. Trên
cơ sở đó, sinh viên có khả năng tìm
hiểu chi tiết về các FTA Việt Nam
đang là thành viên.
Kinh tế học Đầu tư là môn học tùy
chọn thuộc khối kiến thức chuyên
ngành Kinh tế Quốc tế. Các chủ đề
Kinh tế học đầu tư
chính của môn học bao gồm: (1) Môi
2.2.6.b /Investment 30 7.5 7.5 45 VI
trường đầu tư; (2) Hoạt động kinh
Economics
doanh và đầu tư của doanh nghiệp;
(3) Phân tích và định giá doanh
nghiệp; (4) Quản lý danh mục đầu tư.
2.3. Kiến thức chuyên ngành Kinh doanh quốc tế
Học phần bắt buộc
Môn học Logistics quốc tế trang bị
cho sinh viên những kiến thức cơ bản
về hoạt động logistics quốc tế và quản
trị chuỗi cung ứng quốc tế. Cụ thể,
môn học đi sâu tìm hiểu về các
nghiệp vụ vận tải quốc tế, quy cách
đóng gói hàng hóa vận tải quốc tế,
bảo hiểm trong ngoại thương, thủ tục
Logistics quốc tế/
2.3.7 hải quan và an ninh logistics quốc tế. 25 0 15 45 VI
International Logistics
Bên cạnh đó, cùng với xu thế toàn
cầu hóa ngày càng sâu rộng và nhu
cầu về tính hiệu quả trong chuỗi cung
ứng quốc tế, môn học cũng nhấn
mạnh vai trò của logistics quốc tế và
quản trị chuỗi cung ứng nhằm tạo nên
lợi thế cạnh tranh trong hoạt động
thương mại quốc tế.
Nhằm trang bị cho sinh viên kiến
thức về khâu nghiệp vụ vận tải và bảo
hiểm (một khâu không thể thiếu trong
Vận tải và bảo hiểm
tác nghiệp của hoạt động thương mại
trong ngoại thương/
2.3.8 quốc tế), phát triển kỹ năng phân 25 15 5 45 V
Transportation and
tích,vận dụng lý thuyết để tính toán
Cargo Insurance
cước vận chuyển, phí bảo hiểm của
từng lô hàng nhằm đem lại hiệu quả
kinh tế cho doanh nghiệp. Học phần

81
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý Khá
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Cộng phân
thuyết c bổ
tập
Vận tải – Bảo hiểm hàng hóa XNK
giúp sinh viên nắm vững những nội
dung cơ bản cốt lõi của mọi phương
thức vận tải từ vận tải bằng đường
biển, đường hàng không, đường bộ và
đường sắt đến sự tổng hợp hình thức
vận tải đa phương thức để tối đa hóa
hiệu quả của vận tải ngoại thương.
Thông qua học phần này, sinh viên
hiểu biết tất cả mọi chứng từ liên
quan đến hoạt động vận chuyển hàng
hóa quốc tế và bảo hiểm hàng hóa
xuất nhập khẩu, cũng như sự vận
dụng kiến thức của môn học để tối đa
hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa chi phí
trong hoạt động xuất nhập khẩu đặc
biệt trong việc chuyên chở hàng hóa
xuất nhập khẩu.
Học phần trang bị cho người học một
cách hệ thống, khoa học những kiến
thức cũng như kỹ năng cơ bản và cần
thiết về Thủ tục hải quan. Học phần
trang bị những kiến thức cơ bản về
nghiệp vụ hải quan của Việt Nam
trong sự phù hợp với những quy định
của hải quan thế giới, giúp người học
hiểu một cách đầy đủ về quy trình thủ
tục hải quan, trị giá hải quan, phân
Thủ tục hải quan/
2.3.9 loại hàng hóa. Từ đó, học phần giúp 25 15 5 45 V
Customs procedures
người học có được kỹ năng để thực
hiện các hoạt động liên quan quy
trình thủ tục hải quan, thông quan cho
hàng hóa xuất nhập khẩu. Học phần
cung cấp những kiến thức cơ bản,
khái quát về hải quan, trị giá hải
quan, thủ tục hải quan, phân loại hàng
hóa cũng như hoạt động kiểm tra,
giám sát hải quan và quản lý rủi ro
trong hoạt động hải quan
Trong điều kiện cạnh tranh trên thị
trường toàn cầu hóa như hiện nay,
chu kỳ sống của sản phẩm là rất ngắn,
yêu cầu rất cao của khách hàng về
chất lượng sản phẩm, dịch vụ… để
đáp ứng tối đa nhu cầu của khách
hàng trên toàn thế giới, các doanh
Quản trị chuỗi cung nghiệp cần tiếp cận quá trình sản xuất
ứng quốc tế/ Global kinh doanh theo chuỗi cung ứng toàn
2.3.10 25 15 5 45 VI
Supply Chain cầu. Điều đó, cùng với những hỗ trợ
Management tích cực của công nghệ thông tin,
công nghệ 4.0, trong hoạt động vận
tải đã thúc đẩy sự phát triển không
ngừng của chuỗi cung ứng toàn cầu
và công nghệ quản lý trong chuỗi
cung ứng. Môn học Quản trị chuỗi
cung ứng quốc tế trong chương trình
này sẽ cung cấp cho học viên những

82
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý Khá
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Cộng phân
thuyết c bổ
tập
kiến thức chuyên sâu về Quản trị
chuỗi cung ứng quốc tế bao gồm:
Tổng quan về chuỗi cung ứng, Xây
dựng hệ thống chuỗi cung ứng quốc
tế, Hoạt động của chuỗi cung ứng
quốc tế
Môn học Thương mại trên mạng xã
hội đem lại cho sinh viên hệ thống
kiến thức nền tảng về phân tích sự
hình thành và phát triển của thương
mại trực tuyến, từ thương mại điện tử
đến thương mại trên mạng xã hội.
Môn học cung cấp các kiến thức liên
quan đến hành vi của người tiêu dùng
trên mạng xã hội, chiến lược kinh
Thương mại trên doanh của các doanh nghiệp khi sử
2.3.11 mạng xã hội/ Social dụng mạng xã hội tích hợp vào mô 25 155 5 45 VI
Commerce hình kinh doanh hiện hữu, và các mô
hình kinh doanh đặc biệt khác trên
mạng xã hội (thị trường việc làm trực
tuyến, thị trường huy động vốn
crowdfunding, thị trường huy động ý
tưởng crowdsourcing). Môn học yêu
cầu người học chủ động, tích cực tìm
hiểu các mô hình kinh doanh trên
mạng xã hội trong thực tế, từ đó thảo
luận, rút ra các bài học liên quan
Môn học nhằm trang bị cho sinh viên
những kiến thức nền tảng về toán và
thống kê trong hoạt động kinh doanh.
Bằng cách giới thiệu và giải thích một
số phương pháp định lượng hướng
Phân tích dữ liệu đến việc giải quyết vấn đề, môn học
kinh doanh nhằm nâng cao khả năng phân tích
2.3.12 các vấn đề về kinh doanh của sinh 30 7,5 7,5 45 VI
/Business Data viên trong nhiều tình huống khác
Analysis nhau. Sau khi học xong môn học, sinh
viên không chỉ nắm vững lý thuyết
mà còn có khả năng sử dụng phần
mềm như Excel, Stata/R cũng như kỹ
năng viết báo cáo phân tích sau khi đã
có kết quả định lượng
2.3.13 Học phần tự chọn: SV chọn 1 môn học
Môn học đem lại cho sinh viên hệ
thống kiến thức nền tảng về phân tích
hành vi của người tiêu dùng nói
chung, đặc biệt hướng đến đối tượng
người tiêu dùng trên phạm vi quốc tế.
Hành vi người tiêu
Nội dung của môn học bao gồm việc
dùng quốc tế/
2.3.13.1 phân tích các vấn đề tổng quan về 30 15 0 45 VI
International
hành vi của người tiêu dùng, các đặc
Consumer Behavior
điểm về động lực tiêu dùng, tính
cách, nhận thức, các kênh giao tiếp
với người tiêu dùng, và các vấn đề
liên quan đến văn hóa khi kinh doanh
trên phạm vi quốc tế. Cùng với các lý

83
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý Khá
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Cộng phân
thuyết c bổ
tập
thuyết cơ bản về hành vi của người
tiêu dùng như lý thuyết về nhu cầu, lý
thuyết về nhận thức, lý thuyết về xu
hướng văn hóa…, sinh viên cũng
được trang bị các kỹ năng liên quan
đến việc xây dựng, thực hiện và đánh
giá các chiến lược giao tiếp với người
tiêu dùng
Quản trị công nghệ và đổi mới
(The Management of Technology and
Innovation – MTI) là một hiện tượng
toàn cầu, vượt qua ranh giới của các
quốc gia. Đó là một vấn đề phải đối
mặt đối với tất cả các công ty hiện
nay. Các làn sóng thay đổi trong môi
trường kinh doanh bao gồm công
nghệ và cải tiến mới buộc các ngành
và doanh nghiệp phải tìm cách để
cạnh tranh và tồn tại. Các sản phẩm
Quản trị công nghệ và mới đang nổi lên nhanh chóng, những
đổi mới/ Innovation cách làm mới (quy trình mới) đang
2.3.13.2 30 7,5 7,5 45 VI
and Technology xuất hiện để giúp các công ty hoạt
Management động hiệu quả hơn.
Quản trị công nghệ và đổi mới là môn
học tự chọn, thuộc khối kiến thức
chuyên ngành định hướng thực hành
và phân tích ứng dụng. Mục tiêu
chính của môn học là trình bày về các
vấn đề chiến lược của các tổ chức,
công ty: cách tiếp cận, lập kế hoạch,
thực hiện có hệ thống trực tiếp, đánh
giá và kiểm soát để đạt được công
nghệ và đổi mới.
Môn học này trình bày các khái niệm
và công cụ khác nhau để phân tích
quốc tế chiến lược marketing và đánh
giá thị trường (đối thủ cạnh tranh, bên
ngoài môi trường: văn hóa, kinh tế,
công nghệ, chính trị / luật pháp, cơ
hội marketing). Cụ thể, trọng tâm sẽ
Marketing toàn cầu/
2.3.13.3 là phát triển, đánh giá và thực hiện 30 7.5 7.5 45 VI
Marketing Globally
chiến lược tiếp thị quốc tế ở cấp công
ty, khu vực và địa phương. Bằng việc
học về cả lý thuyết và thực hành, sinh
viên sẽ có được một khái niệm tốt
hiểu biết về lĩnh vực marketing quốc
tế cũng như trở nên vững chắc trong
thực tế của thị trường toàn cầu.
Quản trị nguồn nhân lực quốc tế là
môn học tự chọn, thuộc khối kiến
Quản trị nguồn nhân
thức chuyên ngành định hướng thực
lực quốc tế/
hành và phân tích ứng dụng. Nội
2.3.13.4 International Human 30 7,5 7,5 45 VI
dung của môn học trình bày các quan
Resource
điểm đối với sự hình thành và thực thi
Management
chính sách nhân sự trong các công ty
đa quốc gia và xác định hành động

84
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý Khá
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Cộng phân
thuyết c bổ
tập
quản lý một cách vững chắc. Cụ thể,
môn học đề cập đến bối cảnh chung
của thế giới bao gồm mối quan hệ
giữa các công ty đa quốc gia với
nhau, giữa các công ty đa quốc gia và
các quốc gia, các động lực tác động
và xu thế hội nhập nguồn nhân lực
toàn cầu; những đặc điểm, chính sách
và chiến lược của các công ty đa quốc
gia trong việc tuyển chọn, đào tạo và
quản trị nguồn nhân lực quốc tế;
những thách thức về quản lý nguồn
nhân lực nảy sinh do việc sử dụng
thêm lực lượng lao động (với những
quan điểm khác nhau về giới tính, dân
tộc, thể chế và văn hóa).
Môn học Thương mại quốc tế và cạnh
tranh cung cấp những kiến thức về
hoạt động thương mại giữa các nền
Thương mại quốc tế
kinh tế trên thế giới đồng thời chỉ ra
và cạnh tranh/
2.3.13.5 những mối quan hệ ràng buộc trong 30 15 45 VI
International Trade
thương mại quốc tế hiện nay. Đồng
and Competition
thời học phần cũng cung cấp cho sinh
viên những kiến thức nhất định về
cạnh tranh trong thị trường toàn cầu
Hành vi tổ chức và chiến lược là môn
học nằm trong khối kiến thức chuyên
ngành. Môn học này trang bị cho sinh
viên kiến thức, kỹ năng về quản lý và
sử dụng một cách hiệu quả nhân sự
trong tổ chức từ đó xây dựng chiến
lược kinh doanh hiệu quả dựa trên
nguồn lực con người của tổ chức. Nhà
lãnh đạo tổ chức đòi hỏi hiệu quả
quản trị con người và hiểu rõ cả bản
thânn và thuộc cấp để lãnh đạo thực
Hành vi tổ chức và hiện chiến lược. Nội dung môn học sẽ
chiến lược kinh cung cấp cho người học những kiến
2.3.13.6 doanh/ Firm thức cơ bản để phân tích, giải thích và 25 15 5 45 VI
Behaviours and dự đoán hành vi con người trong tổ
Business Strategy chức; những ảnh hưởng của hành vi
đến quá trình thực hiện nhiệm vụ
trong tổ chức. Nghiên cứu hành vi tổ
chức được thực hiện trên cả ba cấp
độ: cá nhân, nhóm và tổ chức. Kỹ
năng nhân sự là một trong những kỹ
năng quan trọng nhất quyết định sự
thành công của nhà quản trị, nghiên
cứu hành vi tổ chức giúp họ hoàn
thiện kỹ năng này.

Môn học trang bị cho sinh viên các


Trí tuệ nhân tạo cho kiến thức Trí tuệ nhân tạo (AI), ứng
2.3.13.7 kinh doanh/ AI for dụng của AI trong kinh doanh, vấn đề 30 15 45 VI
business quản trị và phát triển AI, các rủi ro do
AI mang lại, các xu hướng và tương

85
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý Khá
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Cộng phân
thuyết c bổ
tập
lai của AI. Học xong môn học này
sinh viên có thể vận dụng các kiến
thức AI vào việc quản trị, ứng dụng
và phát triển AI trong thực tế.
Thực tập cuối khoá là học phần bắt
buộc trong một chương trình đào tạo
và là một công đoạn trong quy trình
đào tạo nhằm giúp sinh viên ứng
dụng các kiến thức đã học vào môi
trường nghề nghiệp thực tế để hiểu rõ
hơn lý thuyết, giúp sinh viên bổ sung
Học phần thực tập các kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
cuối khóa cần thiết cho tương lai và đóng góp
2.3.14
các ý kiến cho đơn vị tại nơi thực tập.
/Internship
Học phần này được bố trí vào giai
đoạn cuối của khóa học sau khi sinh
viên đã cơ bản tích lũy đủ kiến thức
của chương trình đào tạo để có thể
hoàn thành tốt yêu cầu chuyên môn
đối với học phần này.

Khóa luận tốt nghiệp là một sản phẩm


khoa học, phản ánh kết quả nghiên
cứu khoa học của sinh viên về lĩnh
vực Kinh tế quốc tế. Trên cơ sở định
hướng và chỉ dẫn của người hướng
Học phần khóa luận dẫn khoa học, sinh viên sẽ ứng dụng
2.3.15 tốt nghiệp kiến thức ngành Kinh tế quốc tế và
phương pháp nghiên cứu khoa học để
/Research Paper
nghiên cứu một vấn đề thực tiễn. Từ
đó gợi ý định hướng hoặc đề xuất giải
pháp góp phần hoàn thiện vấn đề phát
sinh trong thực tiễn

Các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp:


Sinh viên chọn 2 môn học của học phần tự chọn Kiến thức
chuyên ngành chưa học và 1 học phần bổ trợ chưa học.
Học phần tự chọn - Bổ trợ ngành và chuyên ngành (Sinh
2.3.16
viên chọn 1 trong số các học phần sau)
Môn học này hệ thống các lý thuyết
cũng như thực tiễn về chiến lược kinh
doanh của các công ty đa quốc gia.
Qua đó trang bị các kiến thức cơ bản
về tổ chức hoạch định và triển khai
chiến lược kinh doanh của doanh
Chiến lược kinh doanh
nghiệp quốc tế, từ cấp độ chiến lược
2.3.16.1 quốc tế /International 30 7.5 7.5 45 VII
toàn cầu của tổng công ty đến các đơn
Business Strategy
vị kinh doanh cấp quốc gia. Đồng
thời, giúp sinh viên tiếp cận chiến
lược trong phân tích các chức năng
hoạt động kinh doanh quốc tế, từ thiết
kế sản phẩm, quản trị nguồn nhân lực,
đến quản lý sản xuất, quản lý tài

86
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý Khá
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Cộng phân
thuyết c bổ
tập
chính, thuế và kế toán của doanh
nghiệp đa quốc gia.
Tài chính quốc tế cung cấp cho sinh
viên kiến thức nền tảng và kỹ năng
nghiên cứu cơ bản về lĩnh vực tài
chính quốc tế theo hướng tiếp cận
phân tích kinh tế và ứng dụng của tài
chính quốc tế trong hoạt động kinh
doanh ngày nay. Cấu trúc môn học
gồm 3 phần chính. Phần I bao gồm
các cơ sở lý thuyết nền tảng của tài
chính quốc tế. Phần này sẽ làm rõ và
nhấn mạnh mối liên kết chặt chẽ và
tương tác liên tục giữa các thị trường
và nền kinh tế các nước thông qua các
lý thuyết về quan hệ ngang bằng quốc
tế giữa giá cả, lãi suất và tỷ giá. Các
yếu tố tác động tỷ giá, mô hình tiền tệ
về tỷ giá, và các phương pháp dự báo
tỷ giá cũng được làm rõ trong phần I.
Tài chính quốc tế
Phần II khảo sát khung cảnh và cấu
2.3.16.2 /International 30 15 0 45 VII
trúc môi trường tiền tệ và tài chính
Finance
toàn cầu. Trong phần này, hệ thống
tiền tệ quốc tế và thể chế tài chính
toàn cầu, cũng như hệ thống các thị
trường tiền tệ tài chính toàn cầu là các
nội dung sẽ được phân tích. Phần này
cũng đề cập vấn đề lưu chuyển vốn
quốc tế và kiểm soát lưu chuyển vốn
quốc tế của chính phủ các nước. Phần
III sẽ chú trọng đến thực hành tài
chính quốc tế trong kinh doanh toàn
cầu, trong đó hoạt động tài chính của
doanh nghiệp quốc tế và quản trị rủi
ro tỷ giá sẽ được làm rõ. Ngoài ra,
sinh viên thực hành thảo luận xử lý
tình huống phân tích ứng dụng liên
quan đến quan hệ tài chính quốc tế và
rủi ro tỷ giá trong các hoạt động
thương mại và đầu tư quốc tế.
Môn học Đàm phán kinh doanh quốc
tế được xây dựng gồm có các cơ sở
khoa học về kỹ năng đàm phán trong
mội trường kinh doanh quốc tế, là
học phần thuộc kiến thức chuyên
ngành kinh tế quốc tế. Môn học cung
cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về
Đàm phán kinh doanh đàm phán cũng như các kỹ thuật
2.3.16.3 quốc tế/International trong Đàm phán kinh doanh với các 30 15 0 45 VII
Business Negotiations đối tác quốc tế, ngoài ra môn học còn
trang bị cho sinh viên khả năng áp
dụng kỹ năng thương lượng đàm phán
kinh doanh trong doanh nghiệp cũng
như tại các loại hình tổ chức khác.
Nội dung chính của môn học như
sau: các khái niệm cơ bản về đàm
phán kinh doanh quốc tế, những yếu

87
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý Khá
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Cộng phân
thuyết c bổ
tập
tố ảnh hưởng đến kết quả đàm phán
kinh doanh quốc tế, các giai đoạn
trong tiến trình hoạch định kế hoạch
đàm phán kinh doanh, các chiến thuật
đàm phán kinh doanh, những kỹ
năng cần thiết trong đàm phán kinh
doanh
Kinh tế học quản lý là môn học tự
chọn. Môn học này nghiên cứu cách
vận dụng các lý thuyết kinh tế vào
thực tiễn quản lý để phân tích và ra
quyết định, giúp doanh nghiệp đạt
được mục tiêu trong điều kiện khan
hiếm về nguh tế học quản lý là môn
học tự chọn, thuộc khối kiến thức
Kinh tế học quản lý chuyên ngành định hướng thực hành
2.3.16.4 /Managerial và phân tích ứng dụng. Môn học này 30 7.5 7.5 45 VII
Economics nghiên cứu cách vận dụng các lýn
tích việc ra quyết định của doanh
nghiệp về sản lượng và giá bán trước
các đối thủ cạnh tranh trong các cấu
trúc thị trường: cạnh tranh hoàn hảo,
độc quyền, độc quyền nhóm…đồng
thời hỗ trợ các chiến lược, chiến thuật
đặc biệt cho các doanh nghiệp thông
qua lý thuyết trò chơi.
Môn học cung cấp cho sinh viên nền
tảng kiến thức và kĩ năng ứng dụng từ
các lĩnh vực về quản trị, tài chính,
nhân sự, Marketing để hình thành ý
tưởng và hiện thực hóa ý tưởng khởi
nghiệp. Nội dung bao gồm sáng tạo ý
tưởng khởi nghiệp, lập kế hoạch khởi
Khởi nghiệp kinh
nghiệp và tổ chức hoạt động khởi
doanh trong thời đại
2.3.16.5 nghiệp. Sau khi học xong, sinh viên 25 15 5 45 VII
số / Entrepreneurship
có được khả năng: 1. Tìm kiếm và
In The Digital Age
đánh giá ý tưởng; 2. Phân tích được
thị trường và nhu cầu của khách hàng
về sản phẩm, dịch vụ; 3. Xây dựng
được kế hoạch kinh doanh; 4. Triển
khai thực hiện kế hoạch khởi nghiệp
kinh doanh; 5. Định hướng trở thành
doanh nhân
Môn học đem lại cho sinh viên hệ
thống kiến thức nền tảng về phân tích
chính sách và hệ thống các công cụ
của chính sách thương mại quốc tế
(các thỏa thuận thương mại tự do,
Chính sách thương
thuế quan, hạn ngạch, trợ cấp, bán
mại quốc tế
2.3.16.6 phá giá, các biện pháp hành chính, kỹ 30 15 0 45 VII
/International Trade
thuật). Chính sách thương mại quốc tế
Policy
đặc thù của nhóm các quốc gia đang
phát triển, trong đó có Việt Nam cũng
được đánh giá và phân tích. Bên cạnh
việc phân tích lý thuyết về các chính
sách và công cụ, những phân tích tình

88
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý Khá
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Cộng phân
thuyết c bổ
tập
huống thực tế trong thực hành chính
sách thương mại cũng được trang bị
như: các nghĩa vụ theo WTO, đàm
phán TPP (CP-TPP), chiến lược
thương mại quốc tế của Việt Nam,
chiến lược thương mại quốc tế của
Hoa Kỳ.
11. Kế hoạch đào tạo
11.1. Học kỳ 1
Học phần Bắt buộc
Mã học Số tín Ngôn ngữ
STT Tên học phần trước/song (BB)/Tự
phần chỉ giảng dạy
hành chọn (TC)
Triết học Mác – Lênin/ Tiếng Việt
6. MLM306 Philosophy of Marxism and 3 Không BB
Leninism
Kinh tế chính trị Mác - Lênin/ Tiếng Việt
Triết học Mác -
7. MLM307 Political Economics of 2 BB
Lênin
Marxism and Leninism
AMA303 Toán cao cấp 1/ Advanced 2 Không BB Tiếng Việt
8.
Mathematic 1
MES302 Kinh tế học vi mô/ BB Tiếng Việt
9. 3 Không
Microeconomics
MES303 Kinh tế học vĩ Kinh tế học vi BB Tiếng Việt
10. 3
mô/Macroeconomics mô
Học phần giáo dục quốc phòng BB Tiếng Việt
8
– an ninh
Học phần giáo dục thể chất 1 1 BB Tiếng Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 22
11.2. Học kỳ 2

Tên học phần Số Bắt buộc


Mã học Học phần Ngôn ngữ
STT tín (BB)/Tự
phần (tên tiếng Anh) trước/song hành giảng dạy
chỉ chọn (TC)
Chủ nghĩa xã hội khoa Kinh tế chính trị
9. MLM308 2 BB Tiếng Việt
học/Scientific socialism Mac-Lênin
AMA302 Toán cao cấp 2/ Advanced 2 Kinh tế vi mô BB Tiếng Việt
10.
Mathematic 2
Lý thuyết xác suất và thống
11. AMA303 kê toán/Probability and 3 Toán cao cấp 2 BB Tiếng Việt
Statistics
Pháp luật đại cương/General Không
12. LAW301 Law 2 BB Tiếng Việt

Nguyên lý marketing/
13. MAG301 3 Không BB Tiếng Việt
Principles of Marketing
MAG Quản trị học/ Fundamentals BB Tiếng Việt
14. 3 Không
of management
Lý thuyết tài chính – tiền
15. FIN301 3 Kinh tế học vĩ mô BB Tiếng Việt
tệ/Theory of finance and

89
Tên học phần Số Bắt buộc
Mã học Học phần Ngôn ngữ
STT tín (BB)/Tự
phần (tên tiếng Anh) trước/song hành giảng dạy
chỉ chọn (TC)
money
SOC301 Tiếng Việt
Cơ sở văn hóa Việt Nam hoặc
16. SOC303 2 Không TC
Tâm lý học hoặc Logic học
SOC302
Học phần giáo dục thể chất 2 1 BB Tiếng Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 21
11.3. Học kỳ 3

Tên học phần Số Bắt buộc


Mã học Học phần Ngôn ngữ
STT tín (BB)/Tự
phần (tên tiếng Anh) trước/song hành giảng dạy
chỉ chọn (TC)
Tư tưởng Hồ Chí
Chủ nghĩa xã hội
8. MLM303 Minh/Ideologies of Ho Chi 2 BB Tiếng Việt
khoa học
Minh
Lịch sử Đảng cộng sản Việt
Nam/ History of Vietnamese Chủ nghĩa xã hội
9. MLM309 2 BB Tiếng Việt
khoa học
communist party
INE302 Kinh tế học quốc
10. 3 Kinh tế vĩ mô BB Tiếng Việt
tế/International Economics
LAW 304 Luật kinh doanh/Business
11. 3 Pháp luật đại cương BB Tiếng Việt
Law
ITS301 Chứng chỉ tin học
Tin học ứng dụng/Applied
12. 3 căn bản/Chứng chỉ BB Tiếng Việt
Informatics
IC3
Nguyên lý kế toán/Principles
13. ACC301 3 Kinh tế học vĩ mô BB Tiếng Việt
of Accounting
MES301 Lịch sử các học thuyết kinh Tiếng Việt
tế/History of Economic
Thought
Kinh tế học vi mô,
MES305
hoặc Kinh tế học phát
14. 3 Kinh tế học vĩ mô TC
triển/Economics of
Development
MES306
hoặc Kinh tế học công
cộng/Public Economics
Học phần giáo dục thể chất 3 1 BB Tiếng Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 20
11.4. Học kỳ 4

Tên học phần Số Học phần Bắt buộc


Mã học Ngôn ngữ
STT tín trước/song (BB)/Tự
phần (tên tiếng Anh) giảng dạy
chỉ hành chọn (TC)
Phương pháp nghiên cứu khoa Không
8. MES310 học/Scientific Research 3 BB Tiếng Việt
Methodology
FIN303 Tài chính doanh Nguyên lý kế
9. 3 BB Tiếng Việt
nghiệp/Corporate Finance toán

Nhập môn ngành Không


10. INE314 2 BB Tiếng Việt
KTQT/Introduction of

90
International Economics
{9} Lý thuyết xác
11. Kinh tế lượng/Econometrics 3 BB Tiếng Việt
suất thống kê
{9} Kinh tế vi mô 2/ Intermediate Kinh tế học vi
12. 3 BB Tiếng Việt
Microeconomics mô
TOEIC 350,
Tiếng Anh chuyên ngành
IELTS 3.5, bậc 2
13. 1/English for specific purposes 2 BB Tiếng Anh
khung năng lực
1
Ngoại ngữ 6 bậc
INE306 Kinh doanh quốc
14. 3 Kinh tế vĩ mô BB Tiếng Việt
tế/International Business

Học phần giáo dục thể chất 4 1 BB Tiếng Việt


TỔNG SỐ TÍN CHỈ 20
11.5. Học kỳ 5

Tên học phần Số Học phần Bắt buộc


Ngôn ngữ
STT Mã học phần tín trước/song (BB)/Tự
(tên tiếng Anh) giảng dạy
chỉ hành chọn (TC)
Kinh tế vĩ mô 2/
7. {9} Intermediate 3 Kinh tế vĩ mô BB Tiếng Việt
Macroeconomics
BAF307 Thanh toán quốc Lý thuyết tài
8. 3 BB Tiếng Việt
tế/International Payment chính tiền tệ

Giao dịch thương mại quốc


9. INE308 3 Kinh tế vĩ mô BB Tiếng Việt
tế/Foreign Trade Operations
Tiếng Anh chuyên ngành 3
KTQT Tiếng Anh
10. ENP316_201 chuyên ngành BB Tiếng Anh
/English for International 1
Economics
{9} Vận tải và bảo hiểm trong
ngoại thương/
11. 3 Kinh tế vĩ mô BB Tiếng Việt
Transportation and Cargo
Insurance
{9} Thủ tục hải quan/ Customs
12. 3 Kinh tế vĩ mô BB Tiếng Việt
procedures
Học phần giáo dục thể chất 5 1 BB Tiếng Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 19
11.6. Học kỳ 6

Tên học phần Số Học phần Bắt buộc


Mã học Ngôn ngữ
STT tín trước/song (BB)/Tự
phần (tên tiếng Anh) giảng dạy
chỉ hành chọn (TC)
Kinh tế học hội nhập quốc
Kinh tế học
tế/Economics of International
INE301 quốc tế
14. Integration 3 TC Tiếng Việt
Tài chính doanh
hoặc Kinh tế học đầu tư/
nghiệp
MES307 Investment Economics
{9} Phân tích dữ liệu kinh doanh/
15. 3 Kinh tế vĩ mô BB Tiếng Việt
Business Data Analysis
Thương mại trên mạng xã hội/ Kinh doanh
16. {9} 3 BB Tiếng Việt
Social commerce quốc tế

91
INE305 Logistics quốc tế/International Kinh tế vĩ mô
17. 3 BB Tiếng Việt
Logistics

Quản trị chuỗi cung ứng quốc


Logistics quốc
18. {9} tế/ Global Supply Chain 3 BB Tiếng Việt
tế
Management
Học phần tự chọn: SV chọn 1
học phần
{9} Hành vi người tiêu dùng quốc
Nguyên lý
19. tế/ International Consumer 3 TC Tiếng Việt
Marketing
Behavior
{9} Quản trị công nghệ và đổi mới/
20. Innovation and Technology 3 Quản trị học TC Tiếng Việt
Management
Marketing toàn cầu/ Marketing Nguyên lý
21. {9} 3 TC Tiếng Việt
Globally Marketing
{9} Quản trị nguồn nhân lực quốc
22. tế/ International Human 3 Quản trị học TC Tiếng Việt
Resource Management
{9} Thương mại quốc tế và cạnh
Kinh doanh
23. tranh/ International Trade and 3 TC Tiếng Việt
quốc tế
Competition
{9} Hành vi tổ chức và chiến lược
24. kinh doanh/ Firm Behaviours 3 Không TC Tiếng Việt
and Business Strategy
{9} Trí tuệ nhân tạo cho kinh
25. 3 không TC Tiếng Việt
doanh/ AI for business
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 21
11.7. Học kỳ 7

Tên học phần Số Bắt buộc


Mã học Học phần trước/song Ngôn ngữ
STT tín (BB)/Tự
phần (tên tiếng Anh) hành giảng dạy
chỉ chọn (TC)
Học phần thực tập cuối
1. {9} 3 Theo Quy chế đào tạo BB Tiếng Việt
khóa/ Internship
Học phần khóa luận tốt
2. 9 Theo Quy chế đào tạo BB Tiếng Việt
nghiệp/Research Paper
Các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp:
Sinh viên chọn 2 môn học của phần Kiến thức chuyên ngành
chưa học và 1 học phần bổ trợ.
Học phần tự chọn - Bổ trợ ngành và chuyên ngành (Sinh
viên chọn 1 trong số các học phần sau)
Chiến lược kinh doanh
Quản trị học, Kinh
3. INE310 quốc tế/International TC Tiếng Việt
doanh quốc tế
Business Strategy
Tài chính quốc
4. INE307 Kinh tế học quốc tế TC Tiếng Việt
tế/International Finance
Đàm phán kinh doanh
5. MAG304 quốc tế/International Quản trị học TC Tiếng Việt
Business Negotiations

MES308 Kinh tế học quản


6. lý/Managerial Kinh tế lượng TC Tiếng Việt
Economics

92
Tên học phần Số Bắt buộc
Mã học Học phần trước/song Ngôn ngữ
STT tín (BB)/Tự
phần (tên tiếng Anh) hành giảng dạy
chỉ chọn (TC)
Khởi nghiệp kinh doanh
MAG317 trong thời đại số /
7. Tài chính Doanh nghiệp TC Tiếng Việt
Entrepreneurship In
The Digital Age

Chính sách thương mại Kinh tế học quốc tế


8. INE315 quốc tế/International TC Tiếng Việt
Trade Policy Kinh tế lượng

TỔNG SỐ TÍN CHỈ 15


12. Hướng dẫn thực hiện
12.1. Thay thế Khóa luận tốt nghiệp: Trường hợp sinh viên không thực hiện học phần Khóa luận tốt nghiệp,
nhóm các môn học thay thế phải có tổng số tín chỉ tương đương 9.
12.2. Các học phần Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc phòng: Là điều kiện để xét công nhận tốt nghiệp (có
chứng chỉ hoàn thành), không được sử dụng để tính điểm trung bình chung tích lũy.
12.3. Các môn học tiếng Anh: Không thiết kế các học phần tiếng Anh căn bản vào Chương trình đào tạo.
Tiếng Anh chuyên ngành gồm 2 học phần với tổng số 5 đơn vị tín chỉ: Tiếng Anh chuyên ngành 1 (2 đvtc)
và Tiếng Anh chuyên ngành KTQT (3 đvtc).
12.4. Chuẩn Tin học:
+ Điều kiện để học học phần Tin học ứng dụng: sinh viên đạt một trong các điều kiện sau đây:
(d) Sinh viên đạt yêu cầu trong kỳ kiểm tra trình độ Tin học đầu khóa do Trường tổ chức;
(e) Sinh viên có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản do Trường cấp;
(f) Sinh viên có các chứng chỉ khác tương đương theo thông báo của Trường.
Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ để chứng minh trình độ tin học theo thông báo của Trường.
+ Chuẩn Tin học đầu ra: sinh viên đạt một trong các điều kiện sau đây:
(c) Sinh viên có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao do Trường cấp;
(d) Sinh viên có các chứng chỉ khác tương đương theo thông báo của Trường.
Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ để chứng minh trình độ tin học theo thông báo của Trường.
12.5. Chuẩn tiếng Anh:
+ Điều kiện để học học phần tiếng Anh chuyên ngành: Sinh viên phải đạt điểm theo yêu cầu của Trường thông
qua kỳ kiểm tra năng lực tiếng Anh đầu khóa, hoặc các điểm tiếng Anh quốc tế tương đương A2 (TOEIC 350,
IELTS 3.5 ...). Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ/chứng chận để chứng minh trình độ ngoại ngữ theo thông báo
của Trường.
+ Chuẩn tiếng Anh đầu ra: Sinh viên phải đạt chuẩn đầu ra trình độ tiếng Anh tối thiểu ở bậc 3/6 theo Khung năng
lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, hoặc có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương theo danh mục Trường
thông báo; sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ/chứng chận để chứng minh trình độ ngoại ngữ theo thông báo của
Trường.

93
Phụ lục 5.3
Tên chương trình: KINH TẾ QUỐC TẾ
Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC
Ngành đào tạo: KINH TẾ QUỐC TẾ
Mã số: 7310106
Hình thức đào tạo: Chính quy tập trung

1. Mục tiêu chung của chương trình đào tạo


Đào tạo cử nhân ngành Kinh tế Quốc tế có kiến thức nền tảng về kinh tế, kinh doanh - quản lý nói chung và
có kiến thức chuyên sâu, hiện đại về kinh tế quốc tế nói riêng; có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực nghiên cứu và
kỹ năng nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực kinh tế quốc tế.
2. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (PLO)
PHÂN LOẠI
TT CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Chuyên
Tổng quát
ngành
Khả năng vận dụng kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và khoa học
PLO1 X
xã hội trong lĩnh vực kinh tế
PLO2 Khả năng tư duy phản biện X
Khả năng tổ chức, làm việc nhóm và giao tiếp hiệu quả trong môi trường
PLO3 X
hội nhập quốc tế
Thể hiện tính chủ động và tích cực trong học tập nghiên cứu đáp ứng
PLO4 X
yêu cầu học tập suốt đời
Thể hiện ý thức tuân thủ pháp luật, đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm
PLO5 X
xã hội
Khả năng vận dụng kiến thức nền tảng và chuyên sâu để giải quyết các
PLO6 X
vấn đề chuyên môn trong lĩnh vực kinh tế quốc tế
Khả năng tham gia xây dựng và phát triển giải pháp ứng dụng trong lĩnh
PLO7 X
vực kinh tế quốc tế
Khả năng nhận biết, nắm bắt và thích ứng với các xu hướng thay đổi
PLO8 X
trong ngành Kinh tế quốc tế
3. Ma trận tích hợp chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra các môn học
Chuẩn đầu ra PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
STT Tên môn học
1. Triết học Mác – Lênin X X X
Kinh tế chính trị Mác - Lênin/
2. Political Economics of X X X
Marxism and Leninism
Tư tưởng Hồ Chí Minh/Ideologies of
3. X X X
Ho Chi Minh
Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam/
4. History of Vietnamese X X X
communist party
Chủ nghĩa xã hội khoa học/
5. X X X
Scientific socialism
6. Toán cao cấp 1 X X X
7. Toán cao cấp 2 X X X
Lý thuyết xác suất và thống kê toán/
8. X X X
Probability and Statistics

94
Chuẩn đầu ra PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
9. Pháp luật đại cương/General Law X X X
Phương pháp nghiên cứu khoa
10. học/Scientific Research X X X
Methodology
Cơ sở văn hóa Việt Nam/
11. Fundamentals of Vietnamese X X X
Culture
12. Tâm lý học/Psychology X X X
13. Logic học/Logics X X X
14. Kinh tế học vi mô/Microeconomics X X X
15. Kinh tế học vĩ mô/Macroeconomics X X X
Nhập môn ngành Kinh tế Quốc tế/
16. X X X
Introduction to International Economics
Nguyên lý kế toán/Principles of
17. X X X
Accounting
Kinh tế học quốc tế/International
18. X X X
Economics
19. Luật kinh doanh/Business Law X X X
Quản trị học/Fundamentals of
20. X X X
Management
Nguyên lý Marketing/Principles of
21. X X X
Marketing
22. Kinh tế lượng/Econometrics X X X
Tin học ứng dụng/Applied
23. X X X
Informatics
Lý thuyết tài chính - tiền tệ/Theory
24. X X X
of Finance and Money
Tài chính doanh nghiệp/Corporate
25. X X X
Finance
Tiếng Anh chuyên ngành 1/English
26. X X
for specific purposes 1
Tiếng Anh chuyên ngành
27. KTQT/English for International X X X
Economics
Lịch sử các học thuyết kinh tế/
28. X X X
History of Economic Thought
Kinh tế học phát triển/ Economics of
29. X X X
Development
Kinh tế học công cộng/Public
30. X X X
Economics
31. Kinh tế vi mô 2/ Microecomics 2 X X X
32. Kinh tế vĩ mô 2/ Macroecomics 2 X X X
Tài chính quốc tế/International
33. X X X
Finance
Đầu tư quốc tế/International
34. X X X
Investment
35. Kinh tế lượng ứng dụng (dành cho X X X

95
Chuẩn đầu ra PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
ngành KTQT)/Applied Econometrics
(for International Economics)
Kinh tế học hội nhập quốc tế/
36. Economics of International X X X
Integration
Kinh tế học đầu tư/Investment
37. X X X
Economics
Chính sách thương mại quốc
38. X X X
tế/International Trade Policy
Kinh doanh quốc tế/International
39. X X X
Business
Kỹ thuật ngoại thương/Foreign Trade
40. X X X
Operations
Tài chính phát triển/Development
41. X X X
Finance
Kinh tế thị trường mới nổi/Emerging
42. X X X X
Market Economies
Kinh tế học vĩ mô quốc
43. X X X
tế/International Macroeconomics
Kinh tế học quản lý/Managerial
44. X X X
Economics
Chiến lược kinh doanh quốc tế/
45. X X X
International Business Strategy
Logistics quốc tế/International
46. X X X
Logistics
Đàm phán kinh doanh quốc tế/
47. X X X X X
International Business Negotiations
Thanh toán quốc tế/International
48. X X X X
Payment
Học phần thực tập cuối
49. X X X X
khóa/Internship
Học phần khóa luận tốt
50. X X X X X
nghiệp/Research Paper
Quản trị dự án quốc tế/International
51. X X X
Project Management
Khởi nghiệp kinh doanh trong thời
52. đại số/Entrepreneurship In The X X X
Digital Age
53. Bảo hiểm/Insurance X X X
Thương mại điện tử/Electronic
54. X X X
Commerce
Quản trị chuỗi cung ứng/Supply
55. X X X
Chain Management
4. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
− Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại, kinh doanh và đầu tư quốc tế: Sinh viên sau
khi tốt nghiệp có thể trở thành chuyên viên trong các doanh nghiệp trong và ngoài nước ở các vị trí có liên quan đến
KTQT như:
+ Chuyên viên kinh doanh xuất nhập khẩu, logistics, phát triển thị trường quốc tế tại các doanh nghiệp xuất
nhập khẩu, doanh nghiệp logistics, doanh nghiệp FDI, công ty đa quốc gia...

96
+ Chuyên viên thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại.
+ Chuyên viên hoạch định tài chính quốc tế, phân tích và tư vấn đầu tư quốc tế tại các công ty đa quốc gia,
quỹ đầu tư quốc tế...
− Các tổ chức, định chế KTQT: Sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể trở thành chuyên viên làm việc trong
các tổ chức quốc tế như ADB, IMF, World Bank, NGOs...
− Các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực KTQT: Sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể trở thành
chuyên viên phụ trách mảng thương mại và đầu tư quốc tế trong các cơ quan như Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch và
Đầu tư, Bộ Ngoại giao, Sở Công thương, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Ngoại vụ...
− Các trường đại học, viện nghiên cứu: Sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể trở thành giảng viên, nghiên
cứu viên, đảm trách công tác giảng dạy, nghiên cứu và tư vấn các vấn đề liên quan đến KTQT.
5. Khối lượng kiến thức toàn khoá
Tổng số tín chỉ của Chương trình đào tạo là 122 tín chỉ, cộng với học phần giáo dục thể chất (05 tín chỉ) và
giáo dục quốc phòng – an ninh (08 tín chỉ).
Các học phần giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng – an ninh được tính vào tổng số tín chỉ tích lũy,
nhưng không tính vào điểm trung bình tích lũy học tập của sinh viên. Việc tích lũy đạt các học phần này là điều kiện
để xét đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
6. Đối tượng tuyển sinh
Có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
7. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Thực hiện theo các quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy định chi tiết của Trường Đại
học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
8. Chương trình đào tạo tham khảo - đối sánh
• Chương trình đào tạo “Kinh tế quốc tế” của Trường Đại học Quốc tế Schiller, Mỹ.
• Chương trình đào tạo “Kinh tế quốc tế” của Trường Đại học Nottingham, Vương quốc Anh.
• Chương trình đào tạo “Kinh tế quốc tế” của Trường Đại học Ngoại thương, Việt Nam.
• Chương trình đào tạo “Kinh tế quốc tế” của Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Việt Nam.
9. Cách thức đánh giá
Cách thức đánh giá toàn bộ khóa học được dựa trên kết quả học tập của các học phần trong toàn bộ khóa
học và mức độ đánh giá theo quy định chung của Trường.
10. Kết cấu và nội dung chương trình
10.1. Kết cấu chương trình đào tạo
STT Khối kiến thức Số học phần Số tín chỉ Tỷ lệ (%)
1 Giáo dục đại cương 11 25 20,5
2 Giáo dục chuyên nghiệp 31 97 79,5
2.1 Cơ sở ngành 15 43 35,3
2.2 Ngành 7 21 17,2
2.3 Chuyên ngành 9 33 27,0
Tổng cộng 42 122 100%
10.2. Nội dung chương trình đào tạo
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của bổ
STT
phần) từng học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
3. Kiến thức giáo dục đại cương

97
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của bổ
STT
phần) từng học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
Triết học Mác – Lênin là môn học
cơ bản, cung cấp kiến thức chung
nhằm trang bị thế giới quan duy
vật khoa học và phương pháp
luận biện chứng duy vật cho
người học. Môn học giúp người
học xác định đúng vai trò, vị trí
của triết học Mác – Lênin trong
Triết học Mác –
đời sống xã hội. Môn học góp
Lênin/Philosophy of
1.1.1 phần nâng cao bản lĩnh chính trị, 30 15 0 45 I
Marxism and
từng bước hình thành những giá
Leninism
trị văn hoá và nhân sinh quan tốt
đẹp, củng cố lý tưởng, niềm tin
vào con đường và sự nghiệp xây
dựng, phát triển đất nước từ đó
nâng cao ý thức trách nhiệm xã
hội phù hợp trong vị trí việc làm
và cuộc sống sau khi người học
tốt nghiệp.
Kinh tế chính trị Mác – Lênin là
môn khoa học kinh tế, là một bộ
phận cấu thành của khoa học Mác
Kinh tế chính – Lênin. Nó nghiên cứu các quan
trị Mác - hệ xã hội của con người trong quá
Lênin/Political trình sản xuất, trao đổi, tiêu dùng
1.1.2 25 5 0 30 I
Economics of của cải vật chất qua các giai đoạn
Marxism and phát triển của lịch sử xã hội loài
Leninism người. Thông qua đó, làm rõ bản
chất của các quá trình và các hiện
tượng kinh tế, tìm ra các quy luật
vận động của nền kinh tế - xã hội.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là môn
học cơ bản, bao gồm 6 chương,
cung cấp các kiến thức cốt lõi về:
sự hình thành, phát triển tư tưởng
Hồ Chí Minh; Độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội; Đảng Cộng sản
Tư tưởng Hồ Chí
và Nhà nước Việt Nam; Đại đoàn
1.1.3 Minh/Ideologies of 15 15 0 30 III
kết dân tộc và đoàn kết quốc tế;
Ho Chi Minh
Văn hóa, đạo đức, con người và
sự vận dụng của Đảng Cộng sản
trong cách mạng Việt Nam, giúp
người học nhận thức được vai trò,
giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh
trong thực tiễn.
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Lịch sử Đảng cộng là môn học cơ bản, bao gồm 4
sản Việt chương, cung cấp các kiến thức
Nam/History of cơ bản về: sự ra đời của Đảng;
1.1.4 25 5 0 30 III
Vietnamese quá trình lãnh đạo cách mạng của
Đảng trong các giai đoạn; thành
communist party công, hạn chế, bài học kinh
nghiệm về sự lãnh đạo của Đảng,

98
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của bổ
STT
phần) từng học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
nhằm giúp người học nâng cao
nhận thức, niềm tin đối với Đảng
và khả năng vận dụng kiến thức
đã học vào thực tiễn công tác,
góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam XHCN.
Chủ nghĩa xã hội khoa học là một
trong ba bộ phận hhủ nghĩa xã
hội khoa học là một trong ba bộ
phận cách mạng của Đảnếu của
Chủ nghĩa xã hội sự ra đời hình thái kinh tế xã hội
1.1.5 khoa học/Scientific cộng sản chủ nghĩa; những vấn đề 25 5 0 30 II
socialism chính trị - xã hội có tính quy luật
trong tiến trình cách mạng xã hội
chủ nghĩa trên thế giới và trong
đời sống hiện thực ở Việt Nam
hiện nay.
Môn học trang bị các kiến thức
toán cao cấp về đại số tuyến tính
ứng dụng trong phân tích kinh tế.
Nội dung bao gồm: ma trận, định
thức; hệ phương trình tuyến tính;
không gian vector Rn, phép biến
1.1.6 Toán cao cấp 1 30 0 0 30 I
đổi tuyến tính; chéo hóa ma trận
và dạng toàn phương. Học xong
môn học này, sinh viên có thể
chuyển hóa các dạng bài toán
kinh tế sang hệ phương trình hoặc
ma trận để xử lý.
Môn học trang bị các kiến thức
toán về giải tích ứng dụng trong
phân tích kinh tế. Nội dung bao
gồm: giới hạn, liên tục, đạo hàm
và vi phân, tích phân của hàm số
một biến số; giới hạn, liên tục,
đạo hàm riêng và vi phân toàn
1.1.7 Toán cao cấp 2 phần, cực trị tự do và cực trị có 30 0 0 30 II
điều kiện của hàm số nhiều biến
số; một số dạng phương trình vi
phân cấp 1, cấp 2. Học xong môn
học này, sinh viên có thể áp dụng
để thực hiện các tính toán trong
kinh tế, xác định điểm tối ưu và
giá trị tối ưu của hàm mục tiêu…
Lý thuyết xác suất và thống kê
toán thuộc khối kiến thức giáo
dục đại cương. Môn học trang bị
Lý thuyết xác suất
cho sinh viên nền tảng căn bản và
và thống kê
1.1.8 các công cụ xác suất thống kê để 30 15 0 45 II
toán/Probability and
tiếp cận với khối kiến thức cơ sở
Statistics
ngành và chuyên ngành. Giúp
sinh viên bước đầu vận dụng kiến
thức môn học trong các lĩnh vực

99
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của bổ
STT
phần) từng học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
kinh tế, tài chính - ngân hàng,
quản trị và hệ thống thông tin
quản lý.
Pháp luật đại cương là môn học
bắt buộc thuộc khối kiến thức
giáo dục đại cương. Môn học
nghiên cứu về những vấn đề liên
quan tới quy luật hình thành, phát
triển và bản chất của nhà nước và
pháp luật. Nội dung chính đề cập
đến: các vấn đề lý luận và thực
tiễn của nhà nước và pháp luật
nói chung, tới nhà nước và pháp
Pháp Luật Đại
1.1.9 luật Việt Nam nói riêng; những 30 0 0 30 II
Cương/General Law
khái niệm cơ bản của pháp luật
như vi phạm pháp luật, quy phạm
pháp luật….; hệ thống pháp luật
và những thành tố cơ bản của nó.
Kết thúc môn học sinh viên cần
hiểu được hành vi thực hiện pháp
luật, vi phạm pháp luật từ đó có
tinh thần trách nhiệm, ý thức tuân
thủ pháp luật trong công việc và
cuộc sống.
Phương pháp nghiên cứu khoa
học là môn học bắt buộc thuộc
nhóm môn học kiến thức cơ sở
khối ngành được xây dựng để
cung cấp cho người học những
kiến thức cơ bản về các phương
pháp tiến hành hoạt động nghiên
cứu một cách có hệ thống và
mang tính khoa học. Cụ thể, môn
Phương pháp
học sẽ giới thiệu cơ bản về vấn đề
nghiên cứu khoa
nghiên cứu, vai trò của nghiên
1.1.10 học/Scientific 30 7.5 7.5 45 IV
cứu, cách thức xác định vấn đề
Research
nghiên cứu, thực hiện lược khảo
Methodology
tài liệu và các nghiên cứu trước
có liên quan; đặt câu hỏi nghiên
cứu; đạo đức trong nghiên cứu,
cách trích dẫn và trình bày tài liệu
tham khảo; thu thập số liệu và
chọn mẫu; cách trình bày dữ liệu
và lựa chọn thiết kế nghiên cứu
với các dạng dữ liệu; cách viết đề
cương và báo cáo nghiên cứu.
Học phần tự chọn
(Sinh viên chọn 1 trong 3 học phần sau)
Cơ sở văn hóa Việt Cơ sở văn hóa Việt Nam là môn
Nam/Fundamentals học đại cương về văn hóa Việt
1.1.11 25 5 0 30 I
of Vietnamese Nam. Môn học có ý nghĩa thiết
Culture thực, giúp sinh viên nhận thức rõ

100
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của bổ
STT
phần) từng học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
bản sắc văn hóa dân tộc, nâng cao
lòng yêu nước, tự hào về truyền
thống dân tộc; biết tự định hướng
trong thế giới thông tin đa dạng,
đa chiều hiện nay, tiếp thu có
chọn lọc những tinh hoa văn hóa
của nhân loại trên nền tảng bảo
tồn và phát triển những giá trị
truyền thống tốt đẹp của dân tộc
và con người Việt Nam một cách
chủ động, tích cực. Bên cạnh đó,
học phần này còn giúp sinh viên
sử dụng những kiến thức về văn
hóa áp dụng vào trong giao tiếp
ứng xử trong cuộc sống và ngành
nghề trong tương lai.
Tâm lý học là môn khoa học xã
hội, nghiên cứu các vấn đề về bản
chất tâm lý người, phân loại các
hiện tượng tâm lý người, sự hình
thành và phát triển tâm lý - ý
thức; phân tích các thành phần
Tâm lý
1.1.12 trong hoạt động nhận thức của 25 5 0 30 I
học/Psychology
con người, nghiên cứu các yếu tố
trong đời sống tình cảm, ý chí và
các thành tố tạo nên nhân cách
cũng như các yếu tố ảnh hưởng
đến sự hình thành phát triển nhân
cách con người.
Logic học là môn học thuộc
nhóm kiến thức giáo dục đại
cương được xây dựng để cung
cấp cho người học những tri thức
cơ bản về các hình thức và quy
luật của tư duy. Môn học giúp
nâng cao khả năng tư duy của
người học, cụ thể là giúp người
1.1.13 Logic học/Logics học biết cách tuân thủ các quy 25 5 0 30 I
luật, quy tắc logic trong suy nghĩ,
tranh luận, trình bày ý kiến; giúp
họ phân biệt được suy luận đúng
hay sai; giúp nhận ra và tránh
ngụy biện, biết cách định nghĩa
các khái niệm và thuật ngữ, biết
cách chứng minh hoặc bác bỏ
một quan điểm, luận đề
Đây là môn học thuộc khối kiến
thức giáo dục đại cương. Điền 30 tiết
kinh là một môn thể thao bao (1 tín
Học phần Giáo dục 2.5
1.1.14 gồm các nội dung đi bộ, chạy, 27.5 tiết 0 chỉ
thể chất tiết
nhảy, ném đẩy và nhiều môn phối thực
hợp; là một trong những môn thể hành)
thao cơ bản có vị trí quan trọng

101
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của bổ
STT
phần) từng học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
trong hệ thống giáo dục thể chất
và huấn luyện thể thao ở nước ta.
Đồng thời, nó là môn học chủ yếu
đối với sinh viên các trường đại
học, cao đẳng, trung cấp và hệ
thống các cấp học ở bậc Phổ
thông. Nhằm trang bị và hình
thành trên cơ sở khoa học chung
về sự hình thành và phát triển các
hoạt động cho người học, trong
đó có tính tới các đặc điểm riêng
(giới tính, lứa tuổi, tình trạng sức
khỏe, trình độ chuẩn bị về thể lực,
đặc điểm tâm lý…..);
Trong quá trình giáo dục, giảng
viên lập kế hoạch huấn luyện
hướng tới sự phát triển kỹ năng,
kỹ xảo vận động, các tố chất thể
lực và các phẩm chất đạo đức,
phẩm chất ý chí theo hướng có
chủ đích. Đồng thời, trang bị
những kiến thức có liên quan đến
môn học về phương pháp giúp
người học có thể tự phòng tránh
chấn thương; tự xây dựng kế
hoạch tập luyện cho bản thân và
có thể hướng dẫn cho người khác
tập luyện; biết cách vượt qua
những khó khăn trong học tập
cũng như trong cuộc sống; rèn
luyện cho người học ý thức, thái
độ học tập đúng đắn, đảm bảo
tính kỷ luật trong học tập và cuộc
sống.
Đây là môn học thuộc khối kiến
thức giáo dục đại cương. Thể dục
thể thao (TDTT) là một trong
những lĩnh vực khoa học gắn liền
với đời sống con người. Tập
luyện TDTT không những có thể
làm cho con người tăng cường
sức khỏe, phát triển cân đối toàn 30 tiết
diện về trí tuệ, nhân cách, phẩm (1 tín
Học phần Giáo dục 2.5
1.1.15 chất đạo đức, mà còn phát triển 27.5 tiết 0 chỉ
thể chất 2 tiết
toàn diện các tố chất thể lực. Có thực
sức khỏe để nâng cao năng suất hành)
lao động, trí sáng tạo và xã hội
ngày càng phát triển. Ngoài ra,
TDTT còn có ý nghĩa về mặt
chính trị như thúc đẩy các mối
quan hệ Quốc tế, kết nối cả dân
tộc trên thế giới với nhau cùng
sống trong hòa bình hữu nghị.

102
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của bổ
STT
phần) từng học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
Điền kinh là môn thể thao có
nguồn gốc lịch sử rất lâu đời, nó
ra đời cùng với sự phát triển của
loài người. Điền kinh là môn thể
thao phong phú, đa dạng gồm
nhiều nội dung như: chạy, nhảy,
ném, đẩy,…tập luyện. Điền kinh
không đòi hỏi phức tạp về sân
bãi, dụng cụ…nên nó trở thành
môn thể thao được ưa chuộng,
phổ biến rộng rãi trên thế giới. Và
là một trong những môn học cơ
bản và quan trọng trong hệ thống
giáo dục thể chất và huấn luyện
thể thao ở nước ta. Đồng thời nó
là môn học chủ yếu đối với sinh
viên các trường Cao đẳng, Đại
học chuyên và không chuyên.
Do tính đa dạng và phức tạp của
kỹ thuật các môn Điền kinh, nên
việc hình thành các phương pháp
giảng dạy thường được dựa trên
đặc điểm tự nhiên của con người,
trong đó đặc điểm quan trọng là
những quy luật hình thành khả
năng phối hợp vận động và định
hình động tác cho người học
trong quá trình giảng dạy. Chỉ
riêng nội dung chạy cũng có
nhiều cự ly và kỹ thuật khác
nhau.
Sinh viên có thể lựa chọn học một 30 tiết
trong các môn học sau đây: bóng (1 tín
Học phần Giáo dục 2.5
1.1.16 chuyền 1, bóng đá 1, Karate 1, 27.5 tiết 0 chỉ
thể chất 3 tiết
quần vợt 1, bóng bàn 1, cầu lông thực
1. hành)
Sinh viên có thể lựa chọn học một 30 tiết
trong các môn học sau đây: bóng (1 tín
Học phần Giáo dục 2.5
1.1.17 chuyền 2, bóng đá 2, Karate 2, 27.5 tiết 0 chỉ
thể chất 4 tiết
quần vợt 2, bóng bàn 2, cầu lông thực
2. hành)
Sinh viên có thể lựa chọn học một 30 tiết
trong các môn học sau đây: bóng (1 tín
Học phần Giáo dục 2.5
1.1.18 chuyền 3, bóng đá 3, Karate 3, 27.5 tiết 0 chỉ
thể chất 5 tiết
quần vợt 3, bóng bàn 3, cầu lông thực
3. hành)
- Sinh viên nắm vững các kiến
thức, kỹ năng về Đường lối quốc
Giáo dục quốc phòng phòng và an ninh; Công tác quốc
1.1.19 8
– an ninh phòng và an ninh; Quân sự
chung; Kỹ thuật chiến đấu bộ
binh và chiến thuật.

103
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của bổ
STT
phần) từng học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
4. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
4.1. Kiến thức cơ sở ngành
Học phần bắt buộc
Kinh tế học vi mô là môn học
thuộc khối kiến thức cơ sở khối
ngành. Môn học nhằm hướng đến
các mục tiêu: (i) Cung cấp kiến
thức nền tảng về kinh tế học nói
chung và kinh tế học vi mô nói
riêng; (ii) Thực hành một số kỹ
năng cần thiết như: Kỹ năng đọc,
Kinh tế học vi kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc
2.1.1 nhóm. 30 15 0 45 I
mô/Microeconomics
Để đạt được các mục tiêu trên,
môn học sẽ cung cấp cho người
học những kiến thức cơ bản gồm:
Mười nguyên lý kinh tế học; các
lý thuyết về cung – cầu; các cấu
trúc thị trường; lý thuyết hành vi
của người tiêu dùng và của doanh
nghiệp
Kinh tế học vĩ mô là môn học bắt
buộc thuộc khối kiến thức cơ sở
khối ngành. Môn học nhằm
hướng đến mục tiêu trang bị cho
sinh viên: (i) hiểu biết về các khái
niệm kinh tế vĩ mô cơ bản, cách
thức đo lường các chỉ tiêu của
nền kinh tế vĩ mô và mối quan hệ
giữa chúng; (ii) hiểu biết về các
chính sách của chính phủ trong
điều hành kinh tế vĩ mô. Để đạt
Kinh tế học vĩ
2.1.2 được các mục tiêu trên, môn học 30 15 0 45 I
mô/Macroeconomics
gồm 8 chương, cung cấp cho
người học những kiến thức cơ
bản về kinh tế học vĩ mô, bao
gồm: tổng quan về kinh tế học vĩ
mô, dữ liệu kinh tế vĩ mô, sản
xuất và tăng trưởng, hệ thống tiền
tệ, tổng cầu và tổng cung, chính
sách tiền tệ và chính sách tài
khoá, lạm phát và thất nghiệp,
kinh tế học vĩ mô của nền kinh tế
mở.
Nhập môn ngành Kinh tế Quốc tế
là môn học khơi gợi sự hứng thú
Nhập môn ngành Kinh
cho sinh viên đối với lĩnh vực của
tế Quốc tế/Introduction
2.1.3 ngành, giúp sinh viên hiểu được 10.5 10.5 9 30 IV
to International
sự liên hệ của chương trình đào
Economics
tạo với môi trường ngành kinh tế
quốc tế và các cơ hội nghề nghiệp

104
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của bổ
STT
phần) từng học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
trong môi trường này. Môn học
cũng cung cấp các kỹ năng học
tập cần thiết để sinh viên vận
dụng trong quá trình học nhằm
đem lại kết quả học tập tốt nhất.
Các kỹ năng và đạo đức nghề
nghiệp được giới thiệu nhằm giúp
sinh viên định hướng rèn luyện để
đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp
trong tương lai.
Nguyên lý kế toán là môn học
thuộc khối kiến thức cơ sở. Môn
học sẽ cung cấp cho người học
những kiến thức cơ bản về kế
toán bao gồm: khái niệm, đối
tượng, vai trò, các nguyên tắc và
Nguyên lý kế toán hệ thống các phương pháp của kế
2.1.4 /Principles of toán. Đồng thời vận dụng các 30 15 0 45 II
Accounting kiến thức đó để thực hiện quy
trình kế toán các nghiệp vụ kinh
tế trong doanh nghiệp. Ngoài ra
môn học cũng giới thiệu tổ chức
công tác kế toán, các hình thức kế
toán, hệ thống báo cáo tài chính
của doanh nghiệp.
Kinh tế học học quốc tế là môn
học thuộc khối kiến thức cơ sở
khối ngành. Môn học nhằm
hướng đến mục tiêu trang bị cho
sinh viên:
- Hiểu biết về các khái
niệm kinh tế học quốc tế, các lý
thuyết và mô hình kinh tế quốc tế.
- Hiểu biết về các chính
sách và các công cụ nhằm thực
Kinh tế học quốc tế thi chính sách của chính phủ
2.1.5 /International trong việc điều hành hoạt động 30 7.5 7.5 45 III
Economics kinh tế quốc tế.
- Hiểu biết về các chính sách và
các công cụ nhằm thực thi chính
sách của chính phủ trong việc o
đổi hàng hóa, dịch vụ và sự di
chuyển các nguồn lực kinh tế (lao
động, vốn). Môn học cung cấp hệ
thống các học thuyết kinh tế quốc
tế, các công cụ chính sách thương
mại quốc tế và những phân tích
cơ bản về cán cân thanh toán
quốc tế và tỷ giá hối đoái.
Môn học gồm 5 chương, cung
Luật kinh doanh
2.1.6 cấp các kiến thức cơ bản về kinh 30 15 0 45 III
/Business Law
doanh, quyền tự do kinh doanh;

105
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của bổ
STT
phần) từng học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
Pháp luật về chủ thể kinh doanh;
Pháp luật về hợp đồng trong kinh
doanh; Giải quyết tranh chấp
trong kinh doanh; Phá sản doanh
nghiệp, hợp tác xã. Ngoài ra, môn
học Luật kinh doanh còn giúp
sinh viên có khả năng nhận diện
được các quy định của pháp luật
để áp dụng cho việc tra cứu và sử
dụng giải quyết các tình huống
pháp lý phát sinh trong thực tiễn.
Đây là môn học cơ sở, thuộc
nhóm kiến thức cơ sở ngành
thuộc chương trình đào tạo ngành
Kinh tế quốc tế của Trường Đại
học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
Môn học được xây dựng tạo nền
tảng về công việc quản trị trong
tổ chức. Đây là học phần kiến
thức cơ sở khối ngành kinh tế.
Nội dung tập trung giới thiệu cơ
bản về các khái niệm và thực tiễn
quản trị trong các tổ chức. Các
chủ đề môn học bao gồm một số
cách tiếp cận đến các chức năng
cơ bản của quản trị bao gồm lập
kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và
kiểm soát. Các xu hướng về lý
thuyết và chức năng quản lý cũng
được đánh giá, cũng như nghiên
cứu quản lý và ứng dụng vào thực
tiễn quản lý và các khía cạnh có
Quản trị
trách nhiệm, đạo đức và toàn cầu
2.1.7 học/Fundamentals of 30 10 5 45 I
trong thực tiễn kinh doanh hiện
Management
tại.
Kết quả học tập cho khóa học
này, khi hoàn thành thành công,
bao gồm khả năng:
1) hiểu các khái niệm và lý thuyết
cơ bản trong quản lý hiện đại, 2)
hiểu vai trò ra quyết định, tổ
chức, cách quản trị và lãnh đạo,
3) hiểu được vai trò của quá trình
truyền thông trong quản trị, 4)
Hiểu được tác động của môi
trường vào công việc quản trị, và
5) hiểu được những thách thức
trong việc tiến hành quản trị kinh
doanh trong cộng đồng toàn cầu.
Nguyên lý Môn học được xây dựng trên cơ
2.1.8 Marketing/Principles sở các nguyên lý cơ bản của 25 15 5 45 II
of Marketing marketing. Đây là học phần thuộc

106
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của bổ
STT
phần) từng học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
kiến thức cơ sở ngành kinh tế.
Môn học cung cấp cho người học
những kiến thức cơ bản, khả năng
nhận biết, hiểu và bước đầu áp
dụng được những nội dung
marketing cơ bản vào hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp.
Người học cũng được giới thiệu
những kiến thức cơ bản liên quan
đến việc thu thập thông tin về thị
trường, hiểu được hành vi của
khách hàng, thực hiện được hoạt
động phân khúc thị trường, xác
định thị trường mục tiêu và biết
cách triển khai bộ công cụ
marketing để phục vụ nhu cầu
của khách hàng mục tiêu, đồng
thời mang lại lợi thế cạnh tranh
cho doanh nghiệp
Kinh tế lượng là môn học bắt
buộc thuộc khối kiến thức giáo
dục đại cương. Môn học sẽ cung
cấp cho người học những kiến
Kinh tế lượng/ thức cơ bản về phương pháp ước
2.1.9 lượng OLS, suy diễn thống kê và 25 10 10 45 IV
Econometrics
dự báo, cách kiểm định và lựa
chọn mô hình.
Môn học này là tiền đề cho môn
Kinh tế lượng nâng cao.
Môn học rất cần thiết, trang bị
một số kiến thức, kỹ năng cần
thiết giúp sinh viên khối ngành
kinh tế - quản trị - quản lý của
Trường Đại học Ngân hàng TP.
HCM sử dụng tốt máy tính phục
vụ cho học tập, nghiên cứu và
làm việc của mình. Sau khi học
xong môn học, sinh viên nắm
Tin học ứng được các kiến thức, kỹ năng cơ
2.1.10 dụng/Applied bản, sử dụng được các phần mềm 30 0 15 45 III
Informatics MS Word, MS Excel, SPSS, và
các phần mềm khác để soạn thảo
các văn bản chất lượng cao, lập
được các bảng tính phức tạp, giải
được một số bài toán trong phân
tích tài chính, phân tích kinh
doanh, phân tích dữ liệu và quản
lý dự án, phục vụ trực tiếp cho
học tập, nghiên cứu và làm việc
sau này
Lý thuyết tài chính - Lý thuyết tài chính tiền tệ là môn
2.1.11 tiền tệ/Theory of học thuộc khối kiến thức cơ sở 25 15 5 45 II
Finance and Money ngành, bao gồm 9 chương, nhằm

107
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của bổ
STT
phần) từng học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
hướng đến các mục tiêu giúp sinh
viên: hiểu và vận dụng được
những vấn đề lý luận cơ bản về
tiền tệ, tài chính và hệ thống tài
chính; hiểu được cơ cấu tổ chức,
chức năng, vai trò của hệ thống
định chế tài chính trung gian,
trong đó tập trung vào ngân hàng
thương mại; hiểu và vận dụng
được những lý luận cơ bản về lưu
thông tiền tệ như: ngân hàng
trung ương, cung cầu tiền tệ, lạm
phát, chính sách tiền tệ.
Để đạt được các mục tiêu trên,
nội dung của môn học đề cập
những vấn đề lý luận cơ bản về
tài chính - tiền tệ như: tổng quan
về tài chính - tiền tệ, ngân sách
nhà nước; những vấn đề cơ bản
về tín dụng, ngân hàng và thị
trường tài chính; các lý luận về
cung cầu tiền tệ, lãi suất, lạm phát
và chính sách tiền tệ ... Đây là
những kiến thức cần thiết và quan
trọng làm nền tảng cho quá trình
nghiên cứu các vấn đề về kỹ thuật
nghiệp vụ chuyên môn trong lĩnh
vực kinh tế, tài chính - ngân hàng.
Tài chính doanh nghiệp là môn
học cung cấp những kiến thức cơ
bản về nguyên lý tài chính doanh
nghiệp; sinh viên sẽ được tiếp cận
các nguyên lý và ứng dụng các
mô hình tài chính để xử lý các bài
tập cũng như nghiên cứu tình
huống liên quan đến các quyết
định tài chính chủ yếu trong
doanh nghiệp, bao gồm quyết
Tài chính doanh định đầu tư, quyết định tài trợ và
2.1.12 nghiệp/Corporate quyết định quản trị tài sản. Nội 30 15 0 45 III
Finance dung của môn học sẽ lần lượt đề
cập đến các chủ đề như tổng quan
về tài chính doanh nghiệp, giá trị
của tiền theo thời gian, lợi nhuận
và rủi ro, chi phí sử dụng vốn, hệ
thống đòn bẩy và các lý thuyết về
cơ cấu vốn. Ngoài ra, sinh viên
còn được hướng dẫn sử dụng các
phương tiện hỗ trợ xử lý số liệu
như máy tính (calculator) và phần
mềm excel.
Tiếng Anh chuyên Môn học được thiết kế nhằm
2.1.13 10 20 0 30 III
ngành 1 /English for cung cấp từ vựng, thuật ngữ, khái

108
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của bổ
STT
phần) từng học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
specific purposes 1 niệm sử dụng trong lĩnh vực kinh
tế, kinh doanh, quản lý, thương
mại; các cấu trúc ngữ pháp tiếng
Anh. Môn học tạo điều kiện cho
sinh viên tự tin phát huy kỹ năng
sử dụng ngôn ngữ Anh trong môi
trường hội nhập quốc tế.
Môn học được thiết kế nhằm
cung cấp từ vựng, thuật ngữ, các
khái niệm trong ngữ cảnh kinh tế
quốc tế và các cấu trúc ngữ pháp
Tiếng Anh chuyên tiếng Anh. Môn học cung cấp các
ngành KTQT/English bài đọc có độ dài vừa phải được
2.1.14 15 30 0 45 IV
for International trích từ các bài báo chuyên ngành
Economics với nội dung và thể loại đa dạng
tạo điều kiện cho sinh viên tự tin
phát huy kỹ năng sử dụng ngôn
ngữ Anh trong môi trường hội
nhập quốc tế.
Học phần tự chọn
(Sinh viên chọn 1 trong 3 học phần sau)
Lịch sử các học thuyết kinh tế là
một trong những môn học tự
chọn nằm trong khối khiến thức
cơ sở khối ngành. Mục đích của
môn học nhằm hướng tới việc
cung cấp khái quát quá trình hình
thành và phát triển các học thuyết
kinh tế trên thế giới; hiểu nội
Lịch sử các học
dung của các học thuyết kinh tế
thuyết kinh
2.1.15 cũng như biết được sự kế thừa và 45 0 0 45 III
tế/History of
phát triển của các học tuyết hiện
Economic Thought
đại từ các học thuyết trước theo
từng giai đoạn phát triển lịch sử
xã hội. Với mục đích này, môn
học tìm hiểu về quá trình hình
thành, phát sinh, phát triển, đấu
tranh và thay thế lẫn nhau của các
học thuyết kinh tế qua các giai
đoạn phát triển của lịch sử xã hội.
Kinh tế học phát triển là môn học
tự chọn thuộc khối kiến thức cơ
sở khối ngành. Đây là một
chuyên ngành kinh tế chuyên biệt
chuyên nghiên cứu về các vấn đề
Kinh tế học phát triển
tăng trưởng và phát triển ở các
2.1.16 /Economics of 25 15 5 45 III
nước đang phát triển. Môn học
Development
nhằm hướng đến mục tiêu trang
bị cho sinh viên: (i) hiểu biết các
khái niệm về tăng trưởng kinh tế
và phát triển kinh tế, cách thức đo
lường các chỉ tiêu đánh giá tăng

109
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của bổ
STT
phần) từng học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
trưởng và phát triển kinh tế; (ii)
hiểu biết được tầm quan trọng của
việc sử dụng và phân bổ hiệu quả
các nguồn lực nhằm duy trì tăng
trưởng kinh tế và sự phù hợp giữa
cơ chế kinh tế, xã hội, chính trị,
thể chế nhằm cải thiện nhanh
chóng, trên quy mô rộng đời sống
của đại bộ phận dân nghèo ở các
nước đang phát triển. Để đạt được
các mục tiêu trên, môn học gồm 6
chương, cung cấp cho người học
những kiến thức cơ bản về kinh tế
học phát triển, bao gồm: những
vấn đề lý luận chung về tăng
trưởng và phát triển, các lý thuyết
các mô hình phát triển kinh tế,
các nguồn lực quyết định trong
tăng trưởng và phát triển kinh tế,
các vấn đề phát triển trong các
lĩnh vực nông nghiệp, công
nghiệp, thương mại quốc tế.
Ngoài ra, sinh viên có thể thực
hành một số kỹ năng cần thiết
như: kỹ năng đọc, kỹ năng tự học,
kỹ năng làm việc nhóm.
Kinh tế học công cộng là môn
học tự chọn (chọn minh tế học
công cộng là môn học tự chọn
(chọn các vấn đề tăng trưởng và
phát triển ở các nước đang phát
triển. Môn học nhằm hướng đến
mục tiêu trang bị cho sinh viên:
(i) hiểu biết các khái niệm về tăng
trưởng trường, (ii) hiểu biết về
vai trò của khu vực công và tác
Kinh tế học công động của chính sách công trong
2.1.17 cộng /Public nền kinh tế hỗn hợp, cụ thể là sửa 30 7.5 7.5 45 III
Economics chữa những thất bại của thị
trường và thực thi các chính sách
an sinh xã hội. Môn học gồm 6
chương: Kinh tế công cộng trong
nền kinh tế hỗn hợp; Kinh tế học
phúc lợi: hiệu quả và công bằng;
Hàng hóa công và hàng hóa tư do
khu vực công cung cấp; Ngoại
tác; Phạm vi ảnh hưởng của thuế:
ai thực sự nộp thuế; Các chương
trình chi tiêu công.
4.2. Kiến thức ngành
Học phần bắt buộc
Kinh tế vi mô 2 Môn học này là sự tiếp nối của
2.2.1 20 7.5 7.5 45 IV
/Microeconomics 2 môn Kinh tế học vi mô giai đoạn

110
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của bổ
STT
phần) từng học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
đại cương, tuy nhiên nhấn mạnh
vào tính ứng dụng của các lý
thuyết kinh tế. Các vấn đề lý
thuyết về sản xuất và tiêu dùng có
thể được vận dụng trong việc ra
quyết định kinh tế là một nội
dung quan trọng của môn học.
Môn học cũng cho thấy có thể đạt
được hiệu quả tối ưu trong điều
kiện cân bằng tổng thể của thị
trường cạnh tranh và chỉ ra những
ví dụ về thất bại thị trường vốn là
cơ sở cho những biện pháp điều
chỉnh của chính phủ.
Môn học gồm các phần sau: Phần
đầu chú trọng vào việc nghiên
cứu cách thức đưa ra quyết định
duy lý và mô hình hóa các hành
vi thị trường liên quan; so sánh
phúc lợi được tạo ra trên các cấu
trúc thị trường khác nhau. Phần
sau của học phần sẽ đề cập đến
tình trạng thông tin bất cân xứng,
lý thuyết trò chơi và các ứng
dụng của nó.
Kinh tế vĩ mô 2 là môn học trang
bị kiến thức để sinh viên có thể
phân tích sâu hơn về các chính
sách kinh tế vĩ mô của Việt Nam
cũng như các nước trên thế giới.
Kinh tế vĩ mô 2
2.2.2 Các chủ đề chính bao quát các mô 30 7.5 7.5 45 V
/Macroecomics 2
hình và các chính sách kinh tế vĩ
mô quan trọng. Các vấn đề và các
cuộc tranh luận về chính sách
kinh tế vĩ mô hiện nay trên thế
giới
Tài chính quốc tế cung cấp cho
sinh viên kiến thức nền tảng và
kỹ năng nghiên cứu cơ bản về
lĩnh vực tài chính quốc tế theo
hướng tiếp cận phân tích kinh tế
và ứng dụng của tài chính quốc tế
trong hoạt động kinh doanh ngày
Tài chính quốc tế nay. Cấu trúc môn học gồm 3
2.2.3 /International phần chính. Phần I bao gồm các 30 15 0 45 IV
Finance cơ sở lý thuyết nền tảng của tài
chính quốc tế. Phần này sẽ làm rõ
và nhấn mạnh mối liên kết chặt
chẽ và tương tác liên tục giữa các
thị trường và nền kinh tế các
nước thông qua các lý thuyết về
quan hệ ngang bằng quốc tế giữa
giá cả, lãi suất và tỷ giá. Các yếu

111
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của bổ
STT
phần) từng học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
tố tác động tỷ giá, mô hình tiền tệ
về tỷ giá, và các phương pháp dự
báo tỷ giá cũng được làm rõ trong
phần I. Phần II khảo sát khung
cảnh và cấu trúc môi trường tiền
tệ và tài chính toàn cầu. Trong
phần này, hệ thống tiền tệ quốc tế
và thể chế tài chính toàn cầu,
cũng như hệ thống các thị trường
tiền tệ tài chính toàn cầu là các
nội dung sẽ được phân tích. Phần
này cũng đề cập vấn đề lưu
chuyển vốn quốc tế và kiểm soát
lưu chuyển vốn quốc tế của chính
phủ các nước. Phần III sẽ chú
trọng đến thực hành tài chính
quốc tế trong kinh doanh toàn
cầu, trong đó hoạt động tài chính
của doanh nghiệp quốc tế và quản
trị rủi ro tỷ giá sẽ được làm rõ.
Ngoài ra, sinh viên thực hành
thảo luận xử lý tình huống phân
tích ứng dụng liên quan đến quan
hệ tài chính quốc tế và rủi ro tỷ
giá trong các hoạt động thương
mại và đầu tư quốc tế.
Môn học Đầu tư quốc tế là môn
thuộc khối kiến thức ngành thuộc
chương trình đào tạo ngành Kinh
tế Quốc tế. Môn học cung cấp
khung lý thuyết, công cụ hoạch
định và các chiến lược tiến hành
hoạt động đầu tư quốc tế. Môn
Đầu tư quốc tế
học giúp sinh viên tìm hiểu môi
2.2.4 /International 30 7.5 7.5 45 V
trường đầu tư quốc tế cũng như
Investment
các yếu tố tác động đến quyết
định đầu tư quốc tế. Môn học chú
trọng đến việc giới thiệu khung lý
thuyết nền tảng tác động đến hoạt
động đầu tư quốc tế và phân tích
tình huống hoạt động đầu tư quốc
tế tại các doanh nghiệp quốc tế.
Môn học Kinh tế lượng ứng dụng
là môn học thuộc khối kiến thức
chuyên ngành trong chương trình
Kinh tế lượng ứng
đào tạo ngành Kinh tế Quốc tế.
dụng (dành cho
Môn học cung cấp cho sinh viên
ngành KTQT)
kiến thức về các phương pháp và
2.2.5 /Applied 30 0 15 45 V
mô hình kinh tế lượng được ứng
Econometrics (for
dụng trong nghiên cứu lĩnh vực
International
kinh tế quốc tế, gồm: mô hình
Economics)
chuỗi thời gian đơn biến, mô hình
vectơ tự hồi qui (VAR), mô hình
đồng liên kết và hiệu chỉnh sai số,

112
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của bổ
STT
phần) từng học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
mô hình hồi qui dữ liệu bảng.
Môn học được tiếp cận từ góc độ
ứng dụng, gắn liền với sử dụng
các phần mềm kinh tế lượng
chuyên dụng bao gồm EViews,
Stata, R. Các bài giảng được xây
dựng nhằm giới thiệu những mô
hình cụ thể, các kỹ thuật cần thiết
để thực hiện ước lượng và dự
báo. Các bài thực hành trên bộ dữ
liệu thực tế được cấu trúc đi kèm
bải giảng nhằm đảm bảo sinh
viên có thể hiểu và thực hiện.
Học phần tự chọn:
(SV chọn 1 trong 2)
Môn học kinh tế học hội nhập
quốc tế giúp sinh viên tìm hiểu và
cập nhật về các xu hướng phát
triển của quan hệ kinh tế quốc tế
nhấn mạnh đến mối tương quan
giữa các liên kết kinh tế khu vực
và hệ thống thương mại đa
phương.
Môn học gồm có hai chủ đề
chính. Chủ đề thứ nhất tập trung
nghiên cứu các vấn đề cơ bản về
hệ thống thương mại đa phương.
Liên quan đến hệ thống thương
mại đa phương với vai trò thiết
lập hệ thống qui tắc cho các chính
Kinh tế học hội nhập sách thương mại, môn học giới
quốc tế /Economics of thiệu về WTO và phân tích một
2.2.6.a 30 7.5 7.5 45 V
International số nguyên tắc cơ bản của WTO
Integration qua các tình huống cụ thể, giới
thiệu một số qui định cơ bản liên
quan đến ba trụ cột chính trong
các hiệp định của WTO là GATT,
GATS và TRIPS. Chủ đề thứ hai
phân tích các liên kết kinh tế khu
vực trong mối liên quan đến hệ
thống thương mại đa phương; tìm
hiểu về các cấp độ liên kết khu
vực, phân tích các tác động của
các cấp độ liên kết theo các mô
hình lý thuyết và các minh họa
thực tế. Trên cơ sở đó, sinh viên
có khả năng tìm hiểu chi tiết về
các FTA Việt Nam đang là thành
viên.
Kinh tế học Đầu tư là môn học
Kinh tế học đầu tư
tùy chọn thuộc khối kiến thức
2.2.b /Investment 30 7.5 7.5 45 V
chuyên ngành Kinh tế Quốc tế.
Economics
Các chủ đề chính của môn học

113
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của bổ
STT
phần) từng học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
bao gồm: (1) Môi trường đầu tư;
(2) Hoạt động kinh doanh và đầu
tư của doanh nghiệp; (3) Phân
tích và định giá doanh nghiệp; (4)
Quản lý danh mục đầu tư.
4.3. Kiến thức chuyên ngành
Học phần bắt buộc
Môn học Chính sách thương mại
quốc tế là môn học bắt buộc
thuộc khối kiến thức ngành. Môn
học đem lại cho sinh viên hệ
thống kiến thức nền tảng về phân
tích chính sách và hệ thống các
công cụ của chính sách thương
mại quốc tế (các thỏa thuận
thương mại tự do, thuế quan, hạn
ngạch, trợ cấp, bán phá giá, các
biện pháp hành chính, kỹ thuật).
Chính sách thương
Chính sách thương mại quốc tế
mại quốc tế
2.3.7 đặc thù của nhóm các quốc gia 30 15 0 45 V
/International Trade
đang phát triển, trong đó có Việt
Policy
Nam cũng được đánh giá và phân
tích. Bên cạnh việc phân tích lý
thuyết về các chính sách và công
cụ, những phân tích tình huống
thực tế trong thực hành chính
sách thương mại cũng được trang
bị như: các nghĩa vụ theo WTO,
đàm phán TPP (CP-TPP), chiến
lược thương mại quốc tế của Việt
Nam, chiến lược thương mại
quốc tế của Hoa Kỳ.
Kinh doanh Quốc tế là môn thuộc
khối kiến thức ngành, trang bị
kiến thức và kỹ năng cần thiết
giúp người học nhận thức đầy đủ
về đặc điểm của môi trường kinh
doanh quốc tế, về cơ sở phân tích
và lựa chọn chiến lược kinh
doanh phù hợp trong nền kinh tế
toàn cầu sôi động hiện nay. Phần
Kinh doanh quốc tế đầu nội dung môn học bao quát
2.3.8 /International các chủ đề về bản chất và đặc 30 7.5 7.5 45 V
Business trưng của môi trường kinh doanh
ở cấp độ quốc gia lẫn quốc tế,
như môi trường kinh tế, chính trị,
pháp luật, văn hóa, thương mại,
đầu tư, tiền tệ. Phần II nhấn mạnh
về cơ sở phân tích và lựa chọn
chiến lược kinh doanh quốc tế và
phương thức thâm nhập thị
trường nước ngoài của doanh
nghiệp.

114
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của bổ
STT
phần) từng học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
Môn học Kỹ thuật ngoại thương
là môn học tự chọn thuộc khối
kiến thức chuyên ngành định
hướng thực hành và phân tích
ứng dụng. Môn học này bao gồm
những nội dung về nghiệp vụ
kinh doanh xuất nhập khẩu hàng
hoá như: lựa chọn phương thức
giao dịch, đàm phán ký kết hợp
Kỹ thuật ngoại thương đồng, trình tự thực hiện hợp đồng
2.3.9 /Foreign Trade thương mại quốc tế, thủ tục tiến 30 7.5 7.5 45 VI
Operations hành và các chứng từ liên quan
tới giao dịch ngoại thương. Bên
cạnh đó, môn học hướng người
học đến những lĩnh vực liên quan
như vận tải quốc tế, bảo hiểm
hàng hóa xuất nhập khẩu, thanh
toán quốc tế và tranh chấp trong
giao dịch ngoại thương.

2.3.10 Học phần tự chọn: SV chọn 1 trong 2 định hướng sau:


Kiến thức chuyên ngành: Định hướng quản lý và phân tích
chính sách
Tài chính phát triển là một môn
học hệ thống hóa kiến thức về vai
trò và mối quan hệ giữa tài chính
với quá trình phát triển kinh tế.
Cụ thể, phần 1 của môn học cung
cấp những kiến thức nền tảng về
mối quan hệ giữa tài chính và
Tài chính phát triển phát triển kinh tế; phần 2 giúp
2.3.10.1a 22.5 22.5 0 45 VI
/Development Finance sinh viên vận dụng những kiến
thức căn bản trong các môn học
tiền đề để giải quyết các tình
huống liên quan như: phân tích
cung – cầu vốn trong một số lĩnh
vực tài trợ phát triển (tài trợ phát
triển nhà; tài trợ phát triển cơ sở
hạ tầng…).
Môn học Kinh tế Thị trường Mới
nổi (EMEs) cung cấp kiến thức
về môi trường kinh tế xã hội và
thực hành kinh doanh tại các
nước có tốc độ tăng trưởng
Kinh tế thị trường mới nhanh, kéo dài trên thế giới. Các
2.3.10.2a nổi /Emerging Market nước này là động lực phát triển 30 15 0 45 VI
Economies quan trọng của kinh tế thế giới
hiện nay. Tuy nhiên, các mước có
tốc độ tăng trưởng nhanh, kéo dài
trên thế giới. Các nước này là
động lực phát triển quan trọng
của kinh tế thế giới hiện nay. Tuy

115
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của bổ
STT
phần) từng học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
nhiên, của mcác doanh nghic độ
tăng trưởng nhanh, kéo dài trên
thích ứng với sự thay đổi đó để
giúp các quốc gia EMEs phát
triển nhanh, bền vững trong
tương lai.
Kinh tế học vĩ mô quốc tế là môn
học tự chọn trong khối kiến thức
ngành thuộc chương trình đào tạo
ngành Kinh tế Quốc tế. Môn học
tìm hiểu các lý thuyết, mô hình
kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế
mở. Các lý thuyết và mô hình này
sau đó được sử dụng để phân tích
Kinh tế học vĩ mô
những vấn đề kinh tế vĩ mô quốc
2.3.10.3a quốc tế /International 30 15 0 45 VI
tế bao gồm xác định cán cân vãng
Macroeconomics
lai, chế độ tỷ giá, lưu chuyển vốn
quốc tế, hiệu lực của các chính
sách vĩ mô. Môn học cũng thảo
luận các nghiên cứu thực nghiệm
và chính sách được các chính phủ
thực thi để người học hiểu rõ hơn
về tính ứng dụng của các mô hình
lý thuyết trong thực tế
Kinh tế học quản lý là môn học tự
chọn, thuộc khối kiến thức
chuyên ngành định hướng thực
hành và phân tích ứng dụng. Môn
học này nghiên cứu cách vận
dụng các lý thuyết kinh tế vào
thực tiễn quản lý để phân tích và
ra quyết định, giúp doanh nghiệp
đạt được mục tiêu trong điều kiện
khan hiếm về nguh tế học quản lý
là môn học tự chọn, thuộc khối
Kinh tế học quản lý
kiến thức chuyên ngành định
2.3.10.4a /Managerial 30 7.5 7.5 45 VI
hướng thực hành và phân tích
Economics
ứng dụng. Môn học này nghiên
cứu cách vận dụng các lýn tích
việc ra quyết định của doanh
nghiệp về sản lượng và giá bán
trước các đối thủ cạnh tranh trong
các cấu trúc thị trường: cạnh
tranh hoàn hảo, độc quyền, độc
quyền nhóm…đồng thời hỗ trợ
các chiến lược, chiến thuật đặc
biệt cho các doanh nghiệp thông
qua lý thuyết trò chơi.
Kiến thức chuyên ngành: Định hướng quản trị và thương
2.3.10.b
mại quốc tế
Chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh quốc tế là
2.3.10.1b quốc tế /International môn học thuộc khối kiến thức 30 7.5 7.5 45 VI
Business Strategy chuyên ngành Kinh tế Quốc tế.

116
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của bổ
STT
phần) từng học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
Môn học này hệ thống các lý
thuyết cũng như thực tiễn về
chiến lược kinh doanh của các
công ty đa quốc gia. Qua đó trang
bị các kiến thức cơ bản về tổ chức
hoạch định và triển khai chiến
lược kinh doanh của doanh
nghiệp quốc tế, từ cấp độ chiến
lược toàn cầu của tổng công ty
đến các đơn vị kinh doanh cấp
quốc gia. Đồng thời, giúp sinh
viên tiếp cận chiến lược trong
phân tích các chức năng hoạt
động kinh doanh quốc tế, từ thiết
kế sản phẩm, quản trị nguồn nhân
lực, đến quản lý sản xuất, quản lý
tài chính, thuế và kế toán của
doanh nghiệp đa quốc gia.
Môn học Logistics quốc tế là môn
học tự chọn thuộc khối kiến thức
chuyên ngành định hướng thực
hành và phân tích ứng dụng. Môn
học trang bị cho sinh viên những
kiến thức cơ bản về hoạt động
logistics quốc tế và quản trị chuỗi
cung ứng quốc tế. Cụ thể, môn
học đi sâu tìm hiểu về các nghiệp
vụ vận tải quốc tế, quy cách đóng
Logistics quốc tế/ gói hàng hóa vận tải quốc tế, bảo
2.3.10.2b 30 7.5 7.5 45 VI
International Logistics hiểm trong ngoại thương, thủ tục
hải quan và an ninh logistics quốc
tế. Bên cạnh đó, cùng với xu thế
toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng
và nhu cầu về tính hiệu quả trong
chuỗi cung ứng quốc tế, môn học
cũng nhấn mạnh vai trò của
logistics quốc tế và quản trị chuỗi
cung ứng nhằm tạo nên lợi thế
cạnh tranh trong hoạt động
thương mại quốc tế.
Môn học Đàm phán kinh doanh
quốc tế được xây dựng gồm có
các cơ sở khoa học về kỹ năng
đàm phán trong mội trường kinh
doanh quốc tế, là học phần thuộc
kiến thức chuyên ngành kinh tế
Đàm phán kinh doanh
quốc tế. Môn học cung cấp cho
2.3.10.3b quốc tế/International 30 15 0 45 VI
sinh viên kiến thức cơ bản về
Business Negotiations
đàm phán cũng như các kỹ thuật
trong Đàm phán kinh doanh với
các đối tác quốc tế, ngoài ra môn
học còn trang bị cho sinh viên
khả năng áp dụng kỹ năng thương
lượng đàm phán kinh doanh

117
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của bổ
STT
phần) từng học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
trong doanh nghiệp cũng như tại
các loại hình tổ chức khác. Nội
dung chính của môn học như
sau: các khái niệm cơ bản về đàm
phán kinh doanh quốc tế, những
yếu tố ảnh hưởng đến kết quả
đàm phán kinh doanh quốc tế, các
giai đoạn trong tiến trình hoạch
định kế hoạch đàm phán kinh
doanh, các chiến thuật đàm phán
kinh doanh, những kỹ năng cần
thiết trong đàm phán kinh doanh
Thanh toán quốc tế là môn học
bắt buộc, thuộc khối kiến thức
chuyên ngành trong chương trình
đào tạo Tài chính ngân hàng,
chuyên ngành Ngân hàng. Môn
học đi sâu vào những nội dung :
tổng quan về hoạt động thanh
toán quốc tế và nghiệp vụ ngân
Thanh toán quốc hàng đại lý; kiến thức thương mại
2.3.10.4b tế/International quốc tế liên quan phục vụ cho 30 15 0 45 VI
Payment hoạt động thanh toán quốc tế như
Incoterms, hợp đồng ngoại
thương, chứng từ tài chính và
chứng từ thương mại; kiến thức
chuyên sâu về các phương thức
thanh toán quốc tế bao gồm
chuyển tiền (trả trước, trả sau,
CAD), nhờ thu và tín dụng chứng
từ
Thực tập cuối khoá là học phần
bắt buộc trong một chương trình
đào tạo và là một công đoạn trong
quy trình đào tạo nhằm giúp sinh
viên ứng dụng các kiến thức đã
học vào môi trường nghề nghiệp
thực tế để hiểu rõ hơn lý thuyết,
giúp sinh viên bổ sung các kiến
thức, kỹ năng nghề nghiệp cần
Học phần thực tập thiết cho tương lai và đóng góp
2.3.11
cuối khóa/Internship các ý kiến cho đơn vị tại nơi thực
tập.
Học phần này được bố trí vào giai
đoạn cuối của khóa học sau khi
sinh viên đã cơ bản tích lũy đủ
kiến thức của chương trình đào
tạo để có thể hoàn thành tốt yêu
cầu chuyên môn đối với học phần
này.
Học phần khóa luận Khóa luận tốt nghiệp là một sản
2.3.12 tốt nghiệp/Research phẩm khoa học, phản ánh kết quả
Paper nghiên cứu khoa học của sinh

118
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của bổ
STT
phần) từng học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
viên về lĩnh vực Kinh tế quốc tế.
Trên cơ sở định hướng và chỉ dẫn
của người hướng dẫn khoa học,
sinh viên sẽ ứng dụng kiến thức
ngành Kinh tế quốc tế và phương
pháp nghiên cứu khoa học để
nghiên cứu một vấn đề thực tiễn.
Từ đó gợi ý định hướng hoặc đề
xuất giải pháp góp phần hoàn
thiện vấn đề phát sinh trong thực
tiễn
Các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp:
Sinh viên chọn 2 môn học của phần Kiến thức chuyên ngành
thuộc nhóm định hướng chưa học và 1 học phần bổ trợ chưa
học
Học phần tự chọn - Bổ trợ ngành và chuyên ngành
2.3.13
(Sinh viên chọn 1 trong số các học phần sau)
Quản trị Dự án Quốc tế là môn
học trang bị kiến thức, kỹ năng
thực hành trong lĩnh vực quản lý
các dự án quốc tế, các chương
trình quốc tế, đặc biệt chú trọng
các dự án và chương trình đầu tư/
kinh doanh đa quốc gia của các tổ
Quản trị dự án quốc chức và doanh nghiệp. Các chủ
2.3.13.1 tế /International đề chính bao quát khung kiến 30 7.5 7.5 45 VII
Project Management thức căn bản về đặc trưng dự án
quốc tế, vị trí và mối quan hệ của
dự án trong chiến lược quốc tế
tổng thể của tổ chức, quy trình
quản lý và nội dung các giai đoạn
trong quản lý dự án quốc tế, và
khảo sát tình huống một số dạng
dự án quốc tế tiêu biểu
Môn học là học phần thuộc kiến
thức chuyên ngành Quản trị kinh
doanh. Môn học cung cấp cho
sinh viên nền tảng kiến thức và kĩ
năng ứng dụng từ các lĩnh vực về
quản trị, tài chính, nhân sự,
Marketing để hình thành ý tưởng
Khởi nghiệp kinh và hiện thực hóa ý tưởng khởi
doanh trong thời đại nghiệp. Nội dung bao gồm sáng
2.3.13.2 25 15 5 45 VII
số / Entrepreneurship tạo ý tưởng khởi nghiệp, lập kế
In The Digital Age hoạch khởi nghiệp và tổ chức
hoạt động khởi nghiệp. Sau khi
học xong, sinh viên có được khả
năng: 1. Tìm kiếm và đánh giá ý
tưởng; 2. Phân tích được thị
trường và nhu cầu của khách
hàng về sản phẩm, dịch vụ; 3.
Xây dựng được kế hoạch kinh

119
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của bổ
STT
phần) từng học phần (tóm tắt)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
doanh; 4. Triển khai thực hiện kế
hoạch khởi nghiệp kinh doanh; 5.
Định hướng trở thành doanh nhân
Bảo hiểm là môn học thuôc khối
kiến thức chuyên ngành, bao gồm
06 chương nhằm cung cấp những
kiến thức chung nhất về bảo
hiểm; nắm và xử lý thành thạo
các tình huống có liên quan đến
nghiệp vụ kinh doanh bảo hiểm
như khai thác bảo hiểm, tính phí
2.3.13.3 Bảo hiểm/Insurance bảo hiểm, giải quyết quyền lợi 35 10 0 45 VII
bảo hiểm cho khách hàng trong
những tình huống khác nhau; hiểu
và trình bày được những nội dung
cần thiết liên quan đến hợp đồng
bảo hiểm; phân biệt rõ đặc trưng,
nguyên tắc của hợp đồng bảo
hiểm nhân thọ và hợp đồng bảo
hiểm phi nhân thọ.
Môn học cung cấp những kiến
thức về thương mại điện tử bao
gồm mô hình kinh doanh, cơ sở
Thương mại điện
hạ tầng kỹ thuật, các phương thức
2.3.13.4 tử/Electronic 30 10 5 45 VII
tiếp thị điện tử, thanh toán điện tử
Commerce
và bảo mật, môi trường pháp lý,
xã hội và đạo đức trong thương
mại điện tử.
Môn học được xây dựng gồm có
các cơ sở khoa học chuỗi cung
ứng và việc quản lý chuỗi cung
ứng, là học phần thuộc kiến thức
ngành Quản trị kinh doanh. Môn
học trang bị cho sinh viên những
kiến thức về quản trị chuỗi cung
Quản trị chuỗi cung
ứng, bao gồm các khái niệm, định
2.3.13.5 ứng/ Supply Chain 25 15 5 45 VII
nghĩa, giá trị, mục tiêu, phương
Management
pháp, và các kỹ thuật, kỹ năng
xây dựng hệ thống quản trị chuỗi
cung ứng để người học được cái
nhìn tổng quát quản trị doanh
nghiệp trước khi đi vào chuyên
sâu kỹ thuật quản trị cho nhà
quản trị tương lai.
11. Kế hoạch đào tạo
Các học phần Giáo dục thể chất được bố trí từ học kỳ 1 đến học kỳ 5.
Học phần Giáo dục Quốc phòng và An ninh được bố trí trong năm thứ nhất (hoặc các năm tiếp theo trong
chương trình đào tạo, tuỳ điều kiện thực tiễn tổ chức đào tạo học phần này).
Các khối lượng kiến thức giáo dục đại cương và chuyên nghiệp của chương trình đào tạo được bố trí trong
các học kỳ như trình bày dưới đây.
11.1. Học kỳ 1

120
Ngôn
Học phần Bắt buộc
Số tín ngữ
STT Mã học phần Tên học phần trước/song (BB)/Tự
chỉ giảng
hành chọn (TC)
dạy
Triết học Mác – Lênin/
Tiếng
1. MLM306 Philosophy of Marxism and 3 Không BB
Việt
Leninism
Kinh tế chính trị Mác - Lênin/
Triết học Mác - Tiếng
2. MLM307 Political Economics of 2 BB
Lênin Việt
Marxism and Leninism
Toán cao cấp 1/ Advanced Tiếng
3. 2 Không BB
Mathematic 1 Việt
Kinh tế học vi mô/ Tiếng
4. MES302 3 Không BB
Microeconomics Việt
Kinh tế học vĩ mô/ Kinh tế học vi Tiếng
5. MES303 3 BB
Macroeconomics mô Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 13
Học phần giáo dục quốc Tiếng
8 BB
phòng – an ninh Việt
Tiếng
Học phần giáo dục thể chất 1 1 BB
Việt
11.2. Học kỳ 2

Tên học phần Học phần Bắt buộc


Số tín Ngôn ngữ
STT Mã học phần trước/song (BB)/Tự
(tên tiếng Anh) chỉ giảng dạy
hành chọn (TC)
Chủ nghĩa xã hội khoa Kinh tế chính trị
1. MLM308 2 BB Tiếng Việt
học/Scientific socialism Mác – Lênin
Toán cao cấp 2/ Advanced
2. 2 Toán cao cấp 1 BB Tiếng Việt
Mathematic 2
Lý thuyết xác suất và thống
3. AMA303 kê toán/Probability and 3 Toán Kinh tế BB Tiếng Việt
Statistics
Pháp Luật Đại
4. LAW301 2 Không BB Tiếng Việt
Cương/General Law
Nguyên lý
5. MAG301 marketing/Principles of 3 Không BB Tiếng Việt
Marketing
Quản trị học/ Fundamentals
6. MAG 3 Không BB Tiếng Việt
of management
Lý thuyết tài chính – tiền
Kinh tế học vĩ
7. FIN301 tệ/Theory of finance and 3 BB Tiếng Việt

money
Cơ sở văn hóa Việt Không
SOC301 Nam/Fundamentals of
Vietnamese Culture Triết học Mác –
SOC303
8. 2 Lênin TC Tiếng Việt
SOC302 hoặc Tâm lý
học/Psychology Không

hoặc Logic học/Logics


TỔNG SỐ TÍN CHỈ 20
Học phần giáo dục thể chất
9. 1 BB Tiếng Việt
2

121
11.3. Học kỳ 3
Bắt
Tên học phần buộc
Số tín Học phần trước/song Ngôn ngữ
STT Mã học phần (BB)/Tự
(tên tiếng Anh) chỉ hành giảng dạy
chọn
(TC)
Tư tưởng Hồ Chí
Chủ nghĩa xã hội Tiếng
1. MLM303 Minh/Ideologies of Ho Chi 2 BB
khoa học Việt
Minh
Lịch sử Đảng cộng sản Việt
Nam/ History of Vietnamese Chủ nghĩa xã hội Tiếng
2. MLM309 2 BB
khoa học Việt
communist party

Kinh tế học quốc Kinh tế vi mô, Tiếng


3. INE302 3 BB
tế/International Economics Kinh tế vĩ mô Việt

Luật kinh doanh/Business Tiếng


4. LAW 304 3 Pháp luật đại cương BB
Law Việt
Tin học ứng dụng/Applied Chứng chỉ tin học căn Tiếng
5. ITS301 3 BB
Informatics bản/Chứng chỉ IC3 Việt
Nguyên lý kế
Tiếng
6. ACC301 toán/Principles of 3 Kinh tế học vĩ mô BB
Việt
Accounting
Lịch sử các học thuyết kinh
MES301 tế/History of Economic
Thought
Kinh tế học vi mô,
hoặc Kinh tế học phát Tiếng
7. MES305 3 Kinh tế học vĩ mô TC
triển/Economics of Việt
Development
MES306 hoặc Kinh tế học công
cộng/Public Economics
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 19
Học phần giáo dục thể chất Tiếng
1 BB
3 Việt
11.4. Học kỳ 4
Ngôn
Tên học phần Bắt buộc
Số tín Học phần ngữ
STT Mã học phần (BB)/Tự
(tên tiếng Anh) chỉ trước/song hành giảng
chọn (TC)
dạy
Phương pháp nghiên cứu Không Tiếng
1. MES310 khoa học/Scientific Research 3 BB
Việt
Methodology
Lý thuyết Tài chính –
FIN303 Tài chính doanh Tiếng
2. 3 Tiền tệ BB
nghiệp/Corporate Finance Việt
Nguyên lý kế toán
Nhập môn ngành Không Tiếng
3. INE314 KTQT/Introduction of 2 BB
Việt
International Economics
Lý thuyết xác suất Tiếng
4. {9} Kinh tế lượng/Econometrics 3 BB
thống kê Việt
Kinh tế vi mô Tiếng
5. {9} 3 Kinh tế học vi mô BB
2/Microeconomics 2 Việt

122
TOEIC 350, IELTS
Tiếng Anh chuyên ngành
3.5, bậc 2 khung Tiếng
6. 1/English for specific 2 BB
năng lực Ngoại ngữ 6 Anh
purposes 1
bậc

Tài chính quốc Tiếng


7. 3 Kinh tế học quốc tế BB
INE307 tế/International Finance Việt

TỔNG SỐ TÍN CHỈ 19


Học phần giáo dục thể chất Tiếng
1 BB
4 Việt
11.5. Học kỳ 5
Ngôn
Tên học phần Bắt buộc
Số tín Học phần ngữ
STT Mã học phần (BB)/Tự
(tên tiếng Anh) chỉ trước/song hành giảng
chọn (TC)
dạy
Kinh tế vĩ mô Tiếng
1. {9} 3 Kinh tế vĩ mô BB
2/Macroeconomics 2 Việt
Đầu tư quốc tế/International Tài chính doanh Tiếng
2. INE311 3 BB
Investment nghiệp Việt
Kinh tế lượng ứng dụng
(dành cho ngành
Tiếng
3. KTQT)/Applied 3 Kinh tế lượng BB
Việt
Econometrics (for
MES304
International Economics)

Tiếng Anh chuyên ngành


Tiếng Anh chuyên Tiếng
4. ENP316_201 KTQT/English for 3 BB
ngành 1 Anh
International Economics

Chính sách thương mại quốc Kinh tế học quốc tế Tiếng


5. 3 BB
INE315 tế/International Trade Policy Kinh tế lượng Việt

INE306 Kinh doanh quốc Kinh tế vi mô; Tiếng


6. 3 BB
tế/International Business Kinh tế vĩ mô Việt

TỔNG SỐ TÍN CHỈ 18


Học phần giáo dục thể chất Tiếng
1 BB
5 Việt
11.6. Học kỳ 6
Ngôn
Tên học phần Bắt buộc
Số tín Học phần ngữ
STT Mã học phần (BB)/Tự
(tên tiếng Anh) chỉ trước/song hành giảng
chọn (TC)
dạy

Kinh tế học hội nhập quốc


INE301 tế/Economics of International Kinh tế học quốc tế
Integration Tiếng
1. 3 Tài chính doanh TC
Việt
hoặc Kinh tế học đầu tư/ nghiệp
Investment Economics
MES307

Kỹ thuật ngoại thương/Foreign Kinh tế vi mô; Tiếng


2. INE308 3 BB
Trade Operations Kinh tế vĩ mô Việt

123
Ngôn
Tên học phần Bắt buộc
Số tín Học phần ngữ
STT Mã học phần (BB)/Tự
(tên tiếng Anh) chỉ trước/song hành giảng
chọn (TC)
dạy
Kiến thức chuyên ngành: Định
hướng quản lý và phân tích
chính sách
INE303 Tài chính phát Tiếng
3. 3 Kinh tế học vĩ mô BB
triển/Development Finance Việt

INE309 Kinh tế thị trường mới


Kinh tế học quốc tế, Tiếng
4. nổi/Emerging Market 3 BB
Kinh doanh quốc tế Việt
Economies
Kinh tế học vĩ mô quốc
Tiếng
5. INE313 tế/International 3 Tài chính quốc tế BB
Việt
Macroeconomics
MES308 Kinh tế học quản Tiếng
6. 3 Kinh tế lượng BB
lý/Managerial Economics Việt

Kiến thức chuyên ngành: Định


hướng quản trị và thương mại
quốc tế
Chiến lược kinh doanh quốc
Quản trị học, Kinh Tiếng
7. INE310 tế/International Business 3 BB
doanh quốc tế Việt
Strategy
Kinh tế vi mô, Kinh
INE305 Logistics quốc tế/International Tiếng
8. 3 tế vĩ mô BB
Logistics Việt

Đàm phán kinh doanh quốc


Tiếng
9. MAG304 tế/International Business 3 Quản trị học BB
Việt
Negotiations
BAF307 Thanh toán quốc Lý thuyết tài chính Tiếng
10. 3 BB
tế/International Payment tiền tệ Việt

TỔNG SỐ TÍN CHỈ 18


11.7. Học kỳ 7
Ngôn
Tên học phần Bắt buộc
Số tín Học phần ngữ
STT Mã học phần (BB)/Tự
(tên tiếng Anh) chỉ trước/song hành giảng
chọn (TC)
dạy
Học phần thực tập cuối Theo Quy chế đào Tiếng
1. {9} 3 BB
khóa/Internship tạo Việt
Học phần khóa luận tốt Theo Quy chế đào Tiếng
2. 9 BB
nghiệp/Research Paper tạo Việt
Các học phần thay thế khóa
luận tốt nghiệp:
Sinh viên chọn 2 môn học của
phần Kiến thức chuyên ngành
thuộc nhóm định hướng chưa
học và 1 học phần bổ trợ chưa
học
Học phần tự chọn - Bổ trợ
ngành và chuyên ngành
(Sinh viên chọn 1 trong số các

124
Ngôn
Tên học phần Bắt buộc
Số tín Học phần ngữ
STT Mã học phần (BB)/Tự
(tên tiếng Anh) chỉ trước/song hành giảng
chọn (TC)
dạy
học phần sau)
Quản trị dự án quốc
Tiếng
3. INE309 tế/International Project 3 Không TC
Việt
Management

MAG317 Khởi nghiệp kinh doanh trong


Tài chính Doanh Tiếng
4. thời đại số / Entrepreneurship 3 TC
nghiệp Việt
In The Digital Age
Lý thuyết tài chính
doanh nghiệp; Tiếng
5. FIN312 Bảo hiểm/Insurance 3 TC
Thị trường TC & Việt
các định chế TC
Thương mại điện Tiếng
6. IT017 3 Không TC
tử/Electronic Commerce Việt
Quản trị chuỗi cung Quản trị học và
Tiếng
7. ứng/Supply Chain 3 Nguyên lý TC
MAG307 Việt
Management Marketing
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 15
12. Hướng dẫn thực hiện
12.1. Thay thế Khóa luận tốt nghiệp: Trường hợp sinh viên không thực hiện học phần Khóa luận tốt nghiệp,
nhóm các môn học thay thế phải có tổng số tín chỉ tương đương 9.
12.2. Các học phần Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc phòng: Là điều kiện để xét công nhận tốt nghiệp (có
chứng chỉ hoàn thành), không được sử dụng để tính điểm trung bình chung tích lũy.
12.3. Các môn học tiếng Anh: Không thiết kế các học phần tiếng Anh căn bản vào Chương trình đào tạo.
Tiếng Anh chuyên ngành gồm 2 học phần với tổng số 5 đơn vị tín chỉ: Tiếng Anh chuyên ngành 1 (2 đvtc)
và Tiếng Anh chuyên ngành KTQT (3 đvtc).
12.4. Chuẩn Tin học:
- Điều kiện để học học phần Tin học ứng dụng: sinh viên đạt một trong các điều kiện sau đây:
(g) Sinh viên đạt yêu cầu trong kỳ kiểm tra trình độ Tin học đầu khóa do Trường tổ chức;
(h) Sinh viên có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản do Trường cấp;
(i) Sinh viên có các chứng chỉ khác tương đương theo thông báo của Trường.
Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ để chứng minh trình độ tin học theo thông báo của Trường.
- Chuẩn Tin học đầu ra: sinh viên đạt một trong các điều kiện sau đây:
(e) Sinh viên có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao do Trường cấp;
(f) Sinh viên có các chứng chỉ khác tương đương theo thông báo của Trường.
Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ để chứng minh trình độ tin học theo thông báo của Trường.
12.5. Chuẩn tiếng Anh:
- Điều kiện để học học phần tiếng Anh chuyên ngành: Sinh viên phải đạt điểm theo yêu cầu của Trường
thông qua kỳ kiểm tra năng lực tiếng Anh đầu khóa, hoặc các điểm tiếng Anh quốc tế tương đương A2 (TOEIC 350,
IELTS 3.5 ...). Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ/chứng chận để chứng minh trình độ ngoại ngữ theo thông báo
của Trường.
- Chuẩn tiếng Anh đầu ra: Sinh viên phải đạt chuẩn đầu ra trình độ tiếng Anh tối thiểu ở bậc 3/6 theo Khung
năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, hoặc có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương theo danh mục
Trường thông báo; sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ/chứng chận để chứng minh trình độ ngoại ngữ theo thông
báo của Trường.

125
Phụ lục 5.4
Tên chương trình: TÀI CHÍNH VÀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
FINANCE AND CORPORATE MANAGEMENT (FCM)
Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC
Ngành đào tạo: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Mã số:
Hình thức đào tạo: CHÍNH QUY TẬP TRUNG

1. Mục tiêu chung của chương trình đào tạo


Với triết lý giáo dục “Khai phóng, liên ngành và trải nghiệm”, sinh viên tốt nghiệp ngành Tài chính - Ngân
hàng, chuyên ngành Tài chính và Quản trị doanh nghiệp nắm vững kiến thức nền tảng về kinh tế, quản lý, quản trị,
kế toán và kiến thức chuyên sâu, hiện đại về tài chính nói chung và quản trị doanh nghiệp nói riêng; có năng lực xây
dựng và thực hiện các kế hoạch/dự án tài chính và quản trị doanh nghiệp trong nước và quốc tế, khởi nghiệp kinh
doanh, tự học tập và nghiên cứu.
Mục tiêu cụ thể
FCM hướng đến các mục tiêu cụ thể sau:
- Trang bị cho sinh viên một cách có hệ thống các kiến thức và kỹ năng nền tảng và hiện đại về kinh tế, tài
chính, và quản trị.
- Trang bị cho sinh viên hiểu biết hiểu biết và kỹ năng định lượng trong lĩnh vực tài chính, hiểu biết cách các
doanh nghiệp đưa ra các quyết định tài chính, cũng như kỹ năng định tính, suy luận phù hợp dành cho quản trị
và lãnh đạo thông qua các môn học như thuế, phân tích tài chính doanh nghiệp, mô hình tài chính, bảo hiểm,
tiếp thị số, quản trị nguồn nhân lực, thẩm định dự án,và quản trị dự án.
- Tập trung nâng cao năng lực cho sinh viên trong các kiến thức và kỹ năng cốt lõi chuyên biệt trong tài chính và
quản trị như đầu tư tài chính, quản trị rủi ro bằng các công cụ phái sinh, quản lý danh mục đầu tư, quản trị tài
chính, quản trị chuỗi cung ứng, và khởi nghiệp kinh doanh, từ đó tham gia xây dựng và phát triển các giải pháp
ứng dụng trong lĩnh vực tài chính và quản trị doanh nghiệp.
- Trang bị cho sinh viên kỹ năng tự học và tự nghiên cứu, quản lý nguồn lực cá nhân, kỹ năng tư duy phản biện,
kỹ năng tổ chức, làm việc nhóm và giao tiếp hiệu quả trong môi trường hội nhập quốc tế, đồng thời có phẩm
chất đạo đức tốt và có ý thức tuân thủ pháp luật, đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm xã hội.
2. Chuẩn đầu của chương trình đào tạo (PLO)
TT CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Mức độ theo thang đo
Khả năng vận dụng kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội
1 3
trong lĩnh vực kinh tế
2 Khả năng tư duy phản biện 5
Khả năng tổ chức, làm việc nhóm và giao tiếp hiệu quả trong môi trường hội
3 3
nhập quốc tế
Thể hiện tính chủ động, tích cực trong học tập nghiên cứu và quản lý các nguồn
4 4
lực cá nhân, đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời
5 Thể hiện ý thức tuân thủ pháp luật, đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm xã hội 4
Khả năng vận dụng kiến thức nền tảng và chuyên sâu
6 một cách hệ thống để giải quyết các vấn đề chuyên môn trong lĩnh vực tài chính 5
và quản trị doanh nghiệp
Khả năng tham gia xây dựng và phát triển giải pháp ứng dụng trong lĩnh vực tài
7 5
chính và quản trị doanh nghiệp
Khả năng nhận biết, nắm bắt và thích ứng với các xu hướng thay đổi trong
8 5
ngành Tài chính

126
3. Ma trận tích hợp chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra các môn học
MÔN PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
1 KIẾN THỨC ĐẠI CƯƠNG
Học phần bắt buộc
1 Triết học Mác-Lênin 2 2 2
2 Kinh tế chính trị Mác-Lênin 2 2 2
3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 2 2
4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 2 2
5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 2 2
6 Toán cao cấp 1 3 3 3
7 Lý thuyết xác suất và thống kê toán 3 3 3
8 Pháp luật đại cương 2 2 2
9 Toán cao cấp 2 3 3 3
10 Logic ứng dụng trong kinh doanh 3 3 3
Học phần tự chọn(1/2)
11a Phương pháp tối ưu trong kinh tế 2 2 3 3
11b Tâm lý học 2 2 2
2 KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP
2.1 Kiến thức cơ sở ngành
Học phần bắt buộc
12 Kinh tế học vi mô 3 3 2
13 Kinh tế học vĩ mô 3 3 2
14 Giới thiệu ngành Tài chính 2 2 2
15 Nguyên lý kế toán 3 2 2
16 Luật kinh doanh 3 3 3
17 Nguyên lý Marketing 3 2 2
18 Tin học ứng dụng 3 2 3
19 Kinh tế lượng 3 3 3 3
20 Quản trị học 2 3 3
21 Lý thuyết Tài chính tiền tệ 3 3 3
22 Tài chính doanh nghiệp 3 2 2
23 Kế toán tài chính 3 3 2
24 Tiếng Anh chuyên ngành 1 3 3
25 Phương pháp nghiên cứu khoa học 2 3 3
Thị trường tài chính và các định chế
26 2 2 2
tài chính
27 Tài chính quốc tế 3 3 3
28 Tài chính công ty đa quốc gia 2 2 2
Học phần tự chọn (1/3)
29a Truyền thông trong kinh doanh 3 3 3
29b Hành vi tổ chức 3 4 4

127
MÔN PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
29c Hành vi khách hàng 3 3 3
2.2 Kiến thức ngành
Học phần bắt buộc
30 Thuế 3 3 3
31 Marketing dịch vụ tài chính 3 3 3
32 Bảo hiểm 3 3 3
33 Phân tích tài chính doanh nghiệp 3 3 3
34 Tài chính hành vi 5 5 5
35 Quản trị nguồn nhân lực 3 4 4
Tiếng Anh chuyên ngành Tài chính
36 3 3 3
ngân hàng
Tự chọn (1/5)
37a Mô hình tài chính 3 3 3
37b Thẩm định dự án đầu tư 3 3 3
37c Chiến lược kinh doanh số 3 4 4
37d Marketing số 4 4 4
37e Quản trị dự án 2 3 3
2.3 Kiến thức chuyên ngành
Học phần bắt buộc
Tài chính phái sinh và quản trị rủi
38 3 3 3
ro
39 Quản trị tài chính doanh nghiệp 4 4 4
40 Đầu tư tài chính 4 4 4
41 Quản lý danh mục đầu tư 4 4 4 4
42 Thực tập tốt nghiệp 4 4 4 4 4
43 Tự chọn: SV chọn viết khóa luận tốt nghiệp hoặc học các môn thay thế khóa luận tốt nghiệp
43a Học phần khóa luận tốt nghiệp 5 4 4 5 5 5
43b Các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp
Khởi nghiệp kinh doanh trong thời
43b1 4 4 4
đại số
43b2 Quản trị chuỗi cung ứng 3 3 3
Ứng dụng và định giá phái sinh
43b3 4 4 5
nâng cao
4. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sinh viên tốt nghiệp ngành Tài chính và Quản trị doanh nghiệp có thể đảm nhận các công việc liên quan đến tài
chính, quản lý, tư vấn và hành chính nhân sự tại các tổ chức như doanh nghiệp, ngân hàng, các công ty quản lý quỹ,
và các định chế tài chính khác trong và ngoài nước. Ngoài ra, sinh viên cũng có thể có các cơ hội nghề nghiệp phù
hợp ở các công ty kiểm toán hoặc các công việc liên quan đến kế toán tài chính. Một số vị trí công việc như sau:
• Chuyên viên phát triển sản phẩm và dịch vụ tài chính
• Chuyên viên định giá tài sản
• Chuyên viên phân tích tài chính
• Chuyên viên quản lý rủi ro tài chính
• Chuyên viên thẩm định tín dụng doanh nghiệp
• Chuyên viên quản lý danh mục đầu tư
• Chuyên viên phát triển kinh doanh chuỗi cung ứng
• Chuyên viên quản lý kế hoạch kinh doanh và phân tích hiệu quả
• Chuyên viên quản lý nhân sự
Ngoài các vị trí việc làm trên, sinh viên tốt nghiệp cũng có thể làm việc tại:
• Các cơ quan quản lý Nhà nước về tài chính - ngân hàng
• Hoặc tiếp tục học ở bậc cao hơn để trở thành giảng viên, nghiên cứu viên tại các cơ sở đào tạo, các viện
nghiên cứu.
5. Khối lượng kiến thức toàn khoá
Tổng số tín chỉ của Chương trình đào tạo là 124 đơn vị tín chỉ (đvtc), cộng với học phần Giáo dục thể chất (5
tín chỉ) và Giáo dục quốc phòng-an ninh (8 tín chỉ).
Các học phần giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng-an ninh được tính vào tổng số tín chỉ tích lũy, nhưng
không tính vào điểm trung bình tích lũy học tập của sinh viên. Việc tích lũy đạt các học phần này là điều kiện để xét
đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
6. Đối tượng tuyển sinh
Có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
7. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Thực hiện theo các quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy định chi tiết của Trường Đại
học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
8. Chương trình đào tạo tham khảo - đối sánh
- Chương trình đào tạo chuyên ngành Tài chính và Quản trị của Trường University of Essex, Vương Quốc
Anh;
- Chương trình đào tạo chuyên ngành Tài chính và Quản trị của Trường Loughborough, Vương quốc Anh.
- Chương trình đào tạo chuyên ngành Kinh tế, Tài chính, và Quản trị của Trường Queen Mary University
of London, Vương quốc Anh.
9. Cách thức đánh giá
Thực hiện theo các quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy định chi tiết của Trường Đại
học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
10. Kết cấu và nội dung chương trình
10.1. Kết cấu chương trình đào tạo
STT Khối kiến thức Số học phần Số tín chỉ Tỷ lệ (%)
Giáo dục đại cương (chưa bao gồm 05 tín
1 chỉ học phần giáo dục thể chất và 08 tín 11 24 19%
chỉ giáo dục quốc phòng – an ninh.
2 Giáo dục chuyên nghiệp 32 100 81%
2.1 Cơ sở ngành 18 52 42%
2.2 Ngành 8 24 19%
2.3 Chuyên ngành 6 24 19%
Tổng cộng 43 124 100%
10.2. Nội dung chương trình đào tạo
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Thực kỳ
STT Lý
phần) hành/Bà Khác Cộng phân
thuyết bổ
i tập
1. Kiến thức giáo dục đại cương

129
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Thực kỳ
STT Lý
phần) hành/Bà Khác Cộng phân
thuyết bổ
i tập
Đây là môn học thuộc khối kiến
thức giáo dục đại cương. Điền
kinh là một môn thể thao bao
gồm các nội dung đi bộ, chạy,
nhảy, ném đẩy và nhiều môn
phối hợp; là một trong những
môn thể thao cơ bản có vị trí
quan trọng trong hệ thống giáo
dục thể chất và huấn luyện thể
thao ở nước ta. Đồng thời, nó là
môn học chủ yếu đối với sinh
viên các trường đại học, cao
đẳng, trung cấp và hệ thống các
cấp học ở bậc Phổ thông. Nhằm
trang bị và hình thành trên cơ sở
khoa học chung về sự hình
thành và phát triển các hoạt
động cho người học, trong đó có
tính tới các đặc điểm riêng (giới 30
tính, lứa tuổi, tình trạng sức tiết (1
Học phần Giáo khỏe, trình độ chuẩn bị về thể tín
2,5 tiết 27,5 tiết 0
dục thể chất 1 lực, đặc điểm tâm lý…..); Trong chỉ
quá trình giáo dục, giảng viên thực
lập kế hoạch huấn luyện hướng hành)
tới sự phát triển kỹ năng, kỹ xảo
vận động, các tố chất thể lực và
các phẩm chất đạo đức, phẩm
chất ý chí theo hướng có chủ
đích. Đồng thời, trang bị những
kiến thức có liên quan đến môn
học về phương pháp giúp người
học có thể tự phòng tránh chấn
thương; tự xây dựng kế hoạch
tập luyện cho bản thân và có thể
hướng dẫn cho người khác tập
luyện; biết cách vượt qua những
khó khăn trong học tập cũng
như trong cuộc sống; rèn luyện
cho người học ý thức, thái độ
học tập đúng đắn, đảm bảo tính
kỷ luật trong học tập và cuộc
sống.
Đây là môn học thuộc khối kiến
thức giáo dục đại cương. Thể
dục thể thao (TDTT) là một
trong những lĩnh vực khoa học
gắn liền với đời sống con người.
30
Tập luyện TDTT không những
tiết (1
có thể làm cho con người tăng
Học phần Giáo tín
cường sức khỏe, phát triển cân 2,5 tiết 27,5 tiết 0
dục thể chất 2 chỉ
đối toàn diện về trí tuệ, nhân
thực
cách, phẩm chất đạo đức, mà
hành)
còn phát triển toàn diện các tố
chất thể lực. Có sức khỏe để
nâng cao năng suất lao động, trí
sáng tạo và xã hội ngày càng
phát triển. Ngoài ra, TDTT còn
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Thực kỳ
STT Lý
phần) hành/Bà Khác Cộng phân
thuyết bổ
i tập
có ý nghĩa về mặt chính trị như
thúc đẩy các mối quan hệ Quốc
tế, kết nối cả dân tộc trên thế
giới với nhau cùng sống trong
hòa bình hữu nghị. Điền kinh là
môn thể thao có nguồn gốc lịch
sử rất lâu đời, nó ra đời cùng với
sự phát triển của loài người.
Điền kinh là môn thể thao
phong phú, đa dạng gồm nhiều
nội dung như: chạy, nhảy, ném,
đẩy,…tập luyện. Điền kinh
không đòi hỏi phức tạp về sân
bãi, dụng cụ,…nên nó trở thành
môn thể thao được ưa chuộng,
phổ biến ộng rãi trên thế giới.
Và là một trong những môn học
cơ bản và quan trọng trong hệ
thống giáo dục thể chất và huấn
luyện thể thao ở nước ta. Đồng
thời nó là môn học chủ yếu đối
với sinh viên các trường Cao
đẳng, Đại học chuyên và không
chuyên. Do tính đa dạng và
phức tạp của kỹ thuật các môn
Điền kinh, nên việc hình thành
các phương pháp giảng dạy
thường được dựa trên đặc điểm
tự nhiên của con người, trong đó
đặc điểm quan trọng là những
quy luật hình thành khả năng
phối hợp vận động và định hình
động tác cho người học trong
quá trình giảng dạy. Chỉ riêng
nội dung chạy cũng có nhiều cự
ly và kỹ thuật khác nhau.
30
Sinh viên có thể lựa chọn học
tiết (1
một trong các môn học sau đây:
Học phần Giáo tín
bóng chuyền 1, bóng đá 1, 2,5 tiết 27,5 tiết 0
dục thể chất 3 chỉ
Karate 1, quần vợt 1, bóng bàn
thực
1, cầu lông 1.
hành)
30
Sinh viên có thể lựa chọn học
tiết (1
một trong các môn học sau đây:
Học phần Giáo tín
bóng chuyền 2, bóng đá 2, 2,5 tiết 27,5 tiết 0
dục thể chất 4 chỉ
Karate 2, quần vợt 2, bóng bàn
thực
2, cầu lông 2.
hành)
30
Sinh viên có thể lựa chọn học
tiết (1
một trong các môn học sau đây:
Học phần Giáo tín
bóng chuyền 3, bóng đá 3, 2,5 tiết 27,5 tiết 0
dục thể chất 5 chỉ
Karate 3, quần vợt 3, bóng bàn
thực
3, cầu lông 3.
hành)
Giáo dục quốc - Sinh viên nắm vững các kiến
8
phòng – an ninh thức, kỹ năng về Đường lối

131
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Thực kỳ
STT Lý
phần) hành/Bà Khác Cộng phân
thuyết bổ
i tập
quốc phòng và an ninh; Công
tác quốc phòng và an ninh;
Quân sự chung; Kỹ thuật chiến
đấu bộ binh và chiến thuật.
Triết học Mác – Lênin là môn
học cơ bản, cung cấp kiến thức
chung nhằm trang bị thế giới
quan duy vật khoa học và
phương pháp luận biện chứng
duy vật cho người học. Môn học
giúp người học xác định đúng
vai trò, vị trí của triết học Mác –
Triết học Mác-
Lênin trong đời sống xã hội;
Lênin / Marxist- HK1-
1 nâng cao bản lĩnh chính trị, từng 2 1 0 3
Leninist Đ1
bước hình thành những giá trị
philosophy
văn hoá và nhân sinh quan tốt
đẹp, củng cố lý tưởng, niềm tin
vào con đường và sự nghiệp xây
dựng, phát triển đất nước từ đó
nâng cao ý thức trách nhiệm xã
hội phù hợp trong vị trí việc làm
và cuộc sống sau khi người học
tốt nghiệp.
Kinh tế chính trị Mác – Lênin là
môn khoa học kinh tế, là một bộ
phận cấu thành của khoa học
Mác – Lênin. Nó nghiên cứu
các quan hệ xã hội của con
Kinh tế chính trị
người trong quá trình sản xuất,
Mác-Lênin/
trao đổi, tiêu dùng của cải vật HK1-
2 Marxist-Leninist 5/3 1/3 0 2
chất qua các giai đoạn phát triển Đ2
political
của lịch sử xã hội loài người.
economics
Thông qua đó, làm rõ bản chất
của các quá trình và các hiện
tượng kinh tế, tìm ra các quy
luật vận động của nền kinh tế -
xã hội.
Chủ nghĩa xã hội khoa học là
một trong ba bộ phận hợp thành
của chủ nghĩa Mác – Lênin,
nghiên cứu những quy luật tất
Chủ nghĩa xã hội
yếu của sự ra đời hình thái kinh
khoa học/ HK2-
3 tế xã hội cộng sản chủ nghĩa; 5/3 1/3 0 2
Scientific Đ1
những vấn đề chính trị - xã hội
socialism
có tính quy luật trong tiến trình
cách mạng xã hội chủ nghĩa trên
thế giới và trong đời sống hiện
thực ở Việt Nam hiện nay.
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam là môn học cơ bản, bao
Lịch sử Đảng
gồm 4 chương, cung cấp các
Cộng Sản Việt
kiến thức cơ bản về: sự ra đời HK2-
4 Nam/History of 5/3 1/3 0 2
của Đảng; quá trình lãnh đạo Đ2
Vietnamese
cách mạng của Đảng trong các
communist party
giai đoạn; thành công, hạn chế,
bài học kinh nghiệm về sự lãnh
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Thực kỳ
STT Lý
phần) hành/Bà Khác Cộng phân
thuyết bổ
i tập
đạo của Đảng, nhằm giúp người
học nâng cao nhận thức, niềm
tin đối với Đảng và khả năng
vận dụng kiến thức đã học vào
thực tiễn công tác, góp phần xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam XHCN.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là môn
học cơ bản, bao gồm 6 chương,
cung cấp các kiến thức cốt lõi
về: sự hình thành, phát triển tư
tưởng Hồ Chí Minh; Độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội;
Tư tưởng Hồ Chí Đảng Cộng sản và Nhà nước
HK3-
5 Minh/ Ho Chi Việt Nam; Đại đoàn kết dân tộc 1 1 0 2
Đ1
Minh's ideology và đoàn kết quốc tế; Văn hóa,
đạo đức, con người và sự vận
dụng của Đảng Cộng sản trong
cách mạng Việt Nam, giúp
người học nhận thức được vai
trò, giá trị của tư tưởng Hồ Chí
Minh trong thực tiễn.
Toán cao cấp 1 là môn học
thuộc khối kiến thức đại cương.
Môn học sẽ cung cấp cho người
học những kiến thức về toán Đại
Toán cao cấp số tuyến tính ứng dụng trong
HK1-
6 1/Advanced phân tích kinh tế. Nội dung bao 1 1 0 2
Đ1
mathematics 1 gồm: Ma trận, Hệ phương trình
tuyến tính, Không gian vectơ,
Chéo hóa ma trận và dạng toàn
phương.Đây là môn học tiền đề
cho môn Toán cao cấp 2
Lý thuyết xác suất và thống kê
toán thuộc khối kiến thức giáo
dục đại cương. Môn học trang bị
cho sinh viên nền tảng căn bản
Lý thuyết xác suất
và các công cụ xác suất thống
và thống kê toán/
kê để tiếp cận khối kiến thức cơ HK2-
7 Probability theory 2 1 0 3
sở ngành và chuyên ngành. Đ1
and Mathematical
Giúp sinh viên bước đầu vận
Statistics
dụng kiến thức môn học trong
các lĩnh vực kinh tế, tài chính -
ngân hàng, quản trị và hệ thống
thông tin quản lý.
Môn học bắt buộc thuộc khối
kiến thức giáo dục đại cương.
Môn học nghiên cứu về những
vấn đề liên quan tới quy luật
Pháp luật đại hình thành, phát triển và bản
HK1-
8 cương/ General chất của nhà nước và pháp luật. 2 0 0 2
Đ1
law Nội dung chính đề cập đến: các
vấn đề lý luận và thực tiễn của
nhà nước và pháp luật nói
chung, tới nhà nước và pháp
luật Việt Nam nói riêng; những

133
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Thực kỳ
STT Lý
phần) hành/Bà Khác Cộng phân
thuyết bổ
i tập
khái niệm cơ bản của pháp luật
như vi phạm pháp luật, quy
phạm pháp luật….; hệ thống
pháp luật và những thành tố cơ
bản của nó.
Kết thúc môn học sinh viên cần
hiểu được hành vi thực hiện
pháp luật, vi phạm pháp luật từ
đó có tinh thần trách nhiệm, ý
thức tuân thủ pháp luật trong
công việc và cuộc sống.
Toán cao cấp 2 là môn học
thuộc khối kiến thức đại cương.
Môn học sẽ cung cấp cho người
học những kiến thức về toán
Toán cao cấp 2/ giải tích ứng dụng trong phân
Advanced tích kinh tế. Nội dung bao gồm: HK1-
9 1,07 0,93 0 2
mathematics 2- giới hạn, liên tục, đạo hàm và vi Đ2
analysis phân, tích phân của hàm số một
biến số; đạo hàm riêng và vi
phân toàn phần, cực trị của hàm
nhiều biến; phương trình vi
phân cấp 1, cấp 2.
Môn học nhằm trang bị cho sinh
viên những kiến thức về cơ sở
toán học trong lập trình và mật
mã như: logic, quan hệ, truy hồi,
Logic ứng dụng đồ thị, cây, mật mã công khai
trong kinh doanh/ RSA, mã QR,... Sau khi học HK1-
10 1 1 0 2
Applied logic in xong môn học, sinh viên có thể Đ2
business nắm vững kiến thức và kỹ năng
suy luận để sử dụng trong các
ngôn ngữ lập trình, thuật toán,
mã hóa, cùng với việc áp dụng
vào một số tình huống thực tế.
Tự chọn
Phần đầu môn học cung cấp cho
sinh viên kiến thức cơ bản về lý
thuyết quy hoạch tuyến tính và
thuật toán đơn hình. Sau đó sinh
Phương pháp tối viên được học các bài toán quan
ưu trong kinh tế/ trọng trong vận trù học như bài
HK3-
11a Optimization toán dòng trên mạng, bài toán 1 1 0 2
Đ2
methods for vận tải, bài toán quản lý dự án,
economics lý thuyết ra quyết định, lý thuyết
trò chơi. Với từng loại bài toán,
sinh viên được làm quen với các
mô hình cụ thể và thực tập giải
chúng.
Tâm lý học là môn khoa học xã
hội, nghiên cứu các vấn đề về
Tâm lý bản chất tâm lý người, phân loại HK3-
11b 5/3 1/3 0 2
học/Psychology các hiện tượng tâm lý người, sự Đ2
hình thành và phát triển tâm lý -
ý thức; phân tích các thành phần
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Thực kỳ
STT Lý
phần) hành/Bà Khác Cộng phân
thuyết bổ
i tập
trong hoạt động nhận thức của
con người, nghiên cứu các yếu
tố trong đời sống tình cảm, ý chí
và các thành tố tạo nên nhân
cách cũng như các yếu tố ảnh
hưởng đến sự hình thành phát
triển nhân cách con người.
2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
2.1. Kiến thức cơ sở ngành
Học phần bắt buộc
Kinh tế học vi mô là môn học
thuộc khối kiến thức cơ sở khối
ngành. Môn học nhằm hướng
đến các mục tiêu: (i) Cung cấp
kiến thức nền tảng về kinh tế
học nói chung và kinh tế học vi
mô nói riêng; (ii) Thực hành
một số kỹ năng cần thiết như:
Kinh tế học vi Kỹ năng đọc, kỹ năng tự học, kỹ HK2-
12 mô/ năng làm việc nhóm. 2 1 0 3
Đ1
Microeconomics
Để đạt được các mục tiêu trên,
môn học sẽ cung cấp cho người
học những kiến thức cơ bản
gồm: Mười nguyên lý kinh tế
học; các lý thuyết về cung –
cầu; các cấu trúc thị trường; lý
thuyết hành vi của người tiêu
dùng và của doanh nghiệp.
Kinh tế học vĩ mô là môn học
bắt buộc thuộc khối kiến thức
cơ sở khối ngành. Môn học
nhằm hướng đến mục tiêu trang
bị cho sinh viên: (i) hiểu biết về
các khái niệm kinh tế vĩ mô cơ
bản, cách thức đo lường các chỉ
tiêu của nền kinh tế vĩ mô và
mối quan hệ giữa chúng; (ii)
hiểu biết về các chính sách của
chính phủ trong điều hành kinh
Kinh tế học vĩ
tế vĩ mô. Để đạt được các mục HK2-
13 mô/ 2 1 0 3
tiêu trên, môn học gồm 8 Đ2
Macroeconomics
chương, cung cấp cho người học
những kiến thức cơ bản về kinh
tế học vĩ mô, bao gồm: tổng
quan về kinh tế học vĩ mô, dữ
liệu kinh tế vĩ mô, sản xuất và
tăng trưởng, hệ thống tiền tệ,
tổng cầu và tổng cung, chính
sách tiền tệ và chính sách tài
khoá, lạm phát và thất nghiệp,
kinh tế học vĩ mô của nền kinh
tế mở.
Giới thiệu ngành Giới thiệu ngành Tài chính là HK4-
14 1 1 0 2
Tài môn học bắt buộc nằm trong Đ1

135
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Thực kỳ
STT Lý
phần) hành/Bà Khác Cộng phân
thuyết bổ
i tập
chính/Introductio khối kiến thức cơ sở ngành tài
n to Finance chính. Môn học cung cấp những
thông tin tổng quát về ngành tài
chính, đầu tư và quản lý tài
chính; những bài học thành
công và thất bại trong tài chính,
đầu tư và quản lý tài chính; các
cuộc khủng hoảng tài chính và
các chuẩn mực đạo đức nghề
nghiệp trong ngành tài chính;
chương trình đào tạo ngành tài
chính, các vị trí việc làm trong
ngành tài chính đồng thời giới
thiệu cho sinh viên các kỹ năng
cần thiết để có thể tự học và tự
nghiên cứu các vấn đề tài chính.
Ngoài ra, sinh viên còn được
trải nghiệm quan sát thực tế tại
các định chế tài chính và doanh
nghiệp. Qua đó, sinh viên có thể
định hướng nghề nghiệp, lên kế
hoạch học tập, rèn luyện kỹ
năng, tu dưỡng phẩm chất đạo
đức để có thể đáp ứng được các
yêu cầu và có khả năng phát
triển nghề nghiệp trong ngành
tài chính.
Nguyên lý kế toán là môn học
thuộc khối kiến thức cơ sở khối
ngành. Môn học cung cấp các
kiến thức kế toán cơ bản về khái
niệm, đối tượng của kế toán, các
phương pháp kế toán, sổ kế
toán, hình thức kế toán và tổ
chức công tác kế toán để thực
Nguyên lý kế
hành được quy trình kế toán HK3-
15 toán/ Principles of 2 1 0 3
trong doanh nghiệp theo đúng Đ1
accounting
các quy định pháp luật hiện
hành. Hơn nữa, môn học cung
cấp các kiến thức kế toán cơ bản
để diễn giải được các vấn đề
chuyên môn trong lĩnh vực kinh
tế (tài chính, ngân hàng, kế toán,
quản trị kinh doanh, kinh tế
quốc tế...).
Môn học gồm 5 chương, cung
cấp các kiến thức cơ bản về kinh
doanh, quyền tự do kinh doanh;
Pháp luật về chủ thể kinh doanh;
Pháp luật về hợp đồng trong
Luật kinh doanh/ kinh doanh; Giải quyết tranh HK2-
16 2 1 0 3
Business Law chấp trong kinh doanh; Phá sản Đ2
doanh nghiệp, hợp tác xã. Ngoài
ra, môn học Luật kinh doanh
còn giúp sinh viên có khả năng
nhận diện được các quy định
của pháp luật để áp dụng cho
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Thực kỳ
STT Lý
phần) hành/Bà Khác Cộng phân
thuyết bổ
i tập
việc tra cứu và sử dụng giải
quyết các tình huống pháp lý
phát sinh trong thực tiễn.
Đây là môn học cơ sở, thuộc
nhóm kiến thức cơ sở ngành
thuộc chương trình đào tạo
ngành Tài chính – Ngân hàng,
ngành Quản trị kinh doanh,
ngành Kinh tế quốc tế, ngành
Kế toán kiểm toán, ngành Hệ
thống thông tin quản lý của
Trường Đại học Ngân hàng TP.
Hồ Chí Minh.
Môn học được xây dựng trên cơ
sở các nguyên lý cơ bản của
marketing. Đây là học phần
thuộc kiến thức cơ sở ngành
kinh tế. Môn học cung cấp cho
người học những kiến thức cơ
bản, khả năng nhận biết, hiểu và
bước đầu áp dụng được những
nội dung marketing cơ bản vào
hoạt động kinh doanh của các
Nguyên lý
doanh nghiệp. Người học cũng
Marketing/ HK3-
17 được giới thiệu những kiến thức 5/3 1 1/3 3
Principles of Đ2
cơ bản liên quan đến việc thu
marketing
thập thông tin về thị trường,
hiểu được hành vi của khách
hàng, thực hiện được hoạt động
phân khúc thị trường, xác định
thị trường mục tiêu và biết cách
triển khai bộ công cụ marketing
để phục vụ nhu cầu của khách
hàng mục tiêu, đồng thời mang
lại lợi thế cạnh tranh cho doanh
nghiệp.
Môn học rất cần thiết, trang bị
một số kiến thức, kỹ năng cần
thiết giúp sinh viên khối ngành
kinh tế - quản trị - quản lý của
Trường Đại học Ngân hàng TP.
HCM sử dụng tốt máy tính phục
vụ cho học tập, nghiên cứu và
làm việc của mình. Sau khi học
xong môn học, sinh viên nắm
Tin học ứng dụng/ được các kiến thức, kỹ năng cơ
HK4-
18 Applied bản, sử dụng được các phần 2 1 0 3
Đ2
informatics mềm MS Word, MS Excel,
SPSS, và các phần mềm khác để
soạn thảo các văn bản chất
lượng cao, lập được các bảng
tính phức tạp, giải được một số
bài toán trong phân tích tài
chính, phân tích kinh doanh,
phân tích dữ liệu và quản lý dự
án, phục vụ trực tiếp cho học
tập, nghiên cứu và làm việc sau

137
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Thực kỳ
STT Lý
phần) hành/Bà Khác Cộng phân
thuyết bổ
i tập
này.
Kinh tế lượng là môn học bắt
buộc thuộc khối kiến thức giáo
dục đại cương. Môn học sẽ cung
cấp cho người học những kiến
Kinh tế lượng/ thức cơ bản về phương pháp HK4-
19 5/3 4/3 0 3
Econometrics ước lượng OLS, suy diễn thống Đ2
kê và dự báo, cách kiểm định và
lựa chọn mô hình. Môn học này
là tiền đề cho môn Kinh tế
lượng nâng cao.
Môn học thuộc kiến thức cơ sở
ngành. Môn học cung cấp cho
người học những kiến thức căn
bản của quản trị như: lịch sử
phát triển, khái niệm, vai trò,
những chức năng của quản trị;
những kỹ năng cơ bản của nhà
quản trị. Thông qua việc nghiên
Quản trị
cứu các tình huống quản trị, HK4-
20 học/Fundamental 1,5 1,5 0 3
người học hiểu rõ hơn các nội Đ2
of management
dung về lý thuyết và đồng thời
từng bước vận dụng các kiến
thức học được để giải quyết
những vấn đề trong hoạt động
quản trị. Bên cạnh đó môn học
cũng giới thiệu các xu hướng
phát triển các lý thuyết quản trị
mới trong giai đoạn hiện nay.
Lý thuyết tài chính tiền tệ là
môn học thuộc khối kiến thức
cơ sở ngành, bao gồm 9 chương,
nhằm hướng đến các mục tiêu
giúp sinh viên: hiểu và vận dụng
được những vấn đề lý luận cơ
bản về tiền tệ, tài chính và hệ
thống tài chính; hiểu được cơ
cấu tổ chức, chức năng, vai trò
của hệ thống định chế tài chính
trung gian, trong đó tập trung
Lý thuyết Tài vào ngân hàng thương mại; hiểu
chính tiền và vận dụng được những lý luận
cơ bản về lưu thông tiền tệ như: HK5-
21 tệ/Theory of 5/3 1 1/3 3
ngân hàng trung ương, cung cầu Đ1
finance and
money tiền tệ, lạm phát, chính sách tiền
tệ.
Để đạt được các mục tiêu trên,
nội dung của môn học đề cập
những vấn đề lý luận cơ bản về
tài chính - tiền tệ như: tổng quan
về tài chính - tiền tệ, ngân sách
nhà nước; những vấn đề cơ bản
về tín dụng, ngân hàng và thị
trường tài chính; các lý luận về
cung cầu tiền tệ, lãi suất, lạm
phát và chính sách tiền tệ ... Đây
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Thực kỳ
STT Lý
phần) hành/Bà Khác Cộng phân
thuyết bổ
i tập
là những kiến thức cần thiết và
quan trọng làm nền tảng cho quá
trình nghiên cứu các vấn đề về
kỹ thuật nghiệp vụ chuyên môn
trong lĩnh vực kinh tế, tài chính
- ngân hàng.
Tài chính doanh nghiệp bao
gồm 5 chương, nhằm cung cấp
những kiến thức cơ bản về
nguyên lý tài chính doanh
nghiệp. Nội dung của môn học
bao gồm tổng quan về tài chính
doanh nghiệp, giá trị của tiền
Tài chính doanh
theo thời gian, lợi nhuận và rủi HK4-
22 nghiệp/ Corporate 2 1 0 3
ro, chi phí vốn, hệ thống đòn Đ1
finance
bẩy và các lý thuyết về cơ cấu
vốn. Ngoài ra, sinh viên còn
được hướng dẫn sử dụng các
phương tiện hỗ trợ xử lý số liệu
như máy tính (calculator) và
phần mềm excel trong lĩnh vực
tài chính doanh nghiệp.
Môn học Kế toán tài chính là
môn học thuộc khối kiến thức
cơ sở. Môn học sẽ cung cấp
những kiến thức về kế toán của
doanh nghiệp sản xuất để người
học có thể chủ động khi làm
việc trong lĩnh vực kinh tế theo
đúng các quy định pháp luật
hiện hành. Công việc kế toán
các phần hành cụ thể tại doanh
nghiệp sản xuất được đề cập
trong môn học: kế toán vốn
bằng tiền, kế toán các khoản
Kế toán tài chính/ thanh toán; kế toán các yếu tố
HK5-
23 Financial đầu vào của quá trình sản xuất 2 1 0 3
Đ2
accounting (kế toán nguyên vật liệu và công
cụ dụng cụ, kế toán tài sản cố
định, kế toán khoản phải trả
người lao động); kế toán tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm; kế toán doanh
thu chi phí và xác định kết quả
kinh doanh; kế toán nguồn vốn
chủ sở hữu. Môn học cung cấp
các phương pháp để giải quyết
các vấn đề liên quan đến kế toán
doanh nghiệp sản xuất phục vụ
cho công việc trong lĩnh vực
kinh tế.
Môn học được thiết kế nhằm
Tiếng Anh
cung cấp từ vựng, thuật ngữ,
chuyên ngành 1/ HK4-
24 khái niệm sử dụng trong lĩnh 0,5 1,5 0 2
English for Đ1
vực kinh tế, kinh doanh, quản
specific purpose 1
lý, thương mại; các cấu trúc ngữ

139
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Thực kỳ
STT Lý
phần) hành/Bà Khác Cộng phân
thuyết bổ
i tập
pháp tiếng Anh. Môn học tạo
điều kiện cho sinh viên tự tin
phát huy kỹ năng sử dụng ngôn
ngữ Anh trong môi trường hội
nhập quốc tế.
Phương pháp nghiên cứu khoa
học là môn học bắt buộc thuộc
nhóm môn học kiến thức cơ sở
khối ngành được xây dựng để
cung cấp cho người học những
kiến thức cơ bản về các phương
pháp tiến hành hoạt động nghiên
cứu một cách có hệ thống và
mang tính khoa học.
Cụ thể, môn học sẽ giới thiệu cơ
Phương pháp bản về vấn đề nghiên cứu, vai
nghiên cứu khoa trò của nghiên cứu, cách thức HK3-
25 2 1 0 3
học/ Research xác định vấn đề nghiên cứu, Đ2
methods thực hiện lược khảo tài liệu và
các nghiên cứu trước có liên
quan; đặt câu hỏi nghiên cứu;
đạo đức trong nghiên cứu, cách
trích dẫn và trình bày tài liệu
tham khảo; thu thập số liệu và
chọn mẫu; cách trình bày dữ
liệu và lựa chọn thiết kế nghiên
cứu với các dạng dữ liệu; cách
viết đề cương và báo cáo nghiên
cứu.
Môn học này thuộc hệ thống
kiến thức cơ sở của ngành của
các ngành Tài chính-Ngân hàng,
Kế toán kiểm toán, Kinh tế quốc
tế, Hệ thống thông tin quản lý,
Thương mại điện tử …, là môn
học bắt buộc trước khi vào học
các môn ngành và chuyên
ngành. Môn học cung cấp
Thị trường tài
những kiến thức tổng quát về hệ
chính và các định
thống tài chính, thị trường tài HK5-
26 chế tài chính/ 5/3 4/3 0 3
chính và các định chế tài chính, Đ1
Financial markets
với các nội dung chính như: đặc
and Institutions
điểm của các công cụ tài chính,
cách thức tổ chức, hoạt động
của các thị trường tài chính và
các định chế tài chính như: ngân
hàng thương mại, ngân hàng
đầu tư, công ty bảo hiểm, quỹ
đầu tư và một số tổ chức tài
chính khác trong hệ thống tài
chính
Tài chính quốc tế cung cấp cho
Tài chính quốc tế/ sinh viên kiến thức nền tảng và
HK5-
27 International kỹ năng nghiên cứu cơ bản về 2 1 0 3
Đ2
finance lĩnh vực tài chính quốc tế theo
hướng tiếp cận phân tích kinh tế
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Thực kỳ
STT Lý
phần) hành/Bà Khác Cộng phân
thuyết bổ
i tập
và ứng dụng của tài chính quốc
tế trong hoạt động kinh doanh
ngày nay. Cấu trúc môn học
gồm 3 phần chính. Phần I bao
gồm các cơ sở lý thuyết nền
tảng của tài chính quốc tế. Phần
này sẽ làm rõ và nhấn mạnh mối
liên kết chặt chẽ và tương tác
liên tục giữa các thị trường và
nền kinh tế các nước thông qua
các lý thuyết về quan hệ ngang
bằng quốc tế giữa giá cả, lãi suất
và tỷ giá. Các yếu tố tác động tỷ
giá, mô hình tiền tệ về tỷ giá, và
các phương pháp dự báo tỷ giá
cũng được làm rõ trong phần I.
Phần II khảo sát khung cảnh và
cấu trúc môi trường tiền tệ và tài
chính toàn cầu. Trong phần này,
hệ thống tiền tệ quốc tế và thể
chế tài chính toàn cầu, cũng như
hệ thống các thị trường tiền tệ
tài chính toàn cầu là các nội
dung sẽ được phân tích. Phần
này cũng đề cập vấn đề lưu
chuyển vốn quốc tế và kiểm soát
lưu chuyển vốn quốc tế của
chính phủ các nước. Phần III sẽ
chú trọng đến thực hành tài
chính quốc tế trong kinh doanh
toàn cầu, trong đó hoạt động tài
chính của doanh nghiệp quốc tế
và quản trị rủi ro tỷ giá sẽ được
làm rõ. Ngoài ra, sinh viên thực
hành thảo luận xử lý tình huống
phân tích ứng dụng liên quan
đến quan hệ tài chính quốc tế và
rủi ro tỷ giá trong các hoạt động
thương mại và đầu tư quốc tế.
Môn học bao gồm 4 chương,
cung cấp những kiến thức
chuyên sâu về tài chính doanh
nghiệp, đặc biệt nhấn mạnh đến
những vấn đề quản trị tài chính
của một công ty đa quốc gia.
Sinh viên sẽ được tiếp cận với
Tài chính công ty
những vấn đề tài chính quan
đa quốc gia/
trọng trong hoạt động của một HK6-
28 Multinational 2 1 0 3
công ty đa quốc gia như: đầu tư Đ2
corporation
trực tiếp nước ngoài, quản trị rủi
finance
ro tỷ giá, cấu trúc vốn và chi phí
vốn, và hoạch định ngân sách
vốn đầu tư. Môn học này sẽ
trang bị cho sinh viên những
kiến thức, kỹ năng và năng lực
cần thiết để giải quyết các vấn
đề tài chính, hoạch định và thực

141
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Thực kỳ
STT Lý
phần) hành/Bà Khác Cộng phân
thuyết bổ
i tập
hiện quản trị tài chính cho một
công ty đa quốc gia.
Tự chọn (SV lựa chọn học 1 trong 3 môn)
Truyền thông trong kinh doanh
là môn học thuộc khối kiến thức
ngành. Nó trang bị cho người
học những kiến thức và kỹ năng
cần thiết nhằm giúp người học
có thể giao tiếp, truyền thông
hiệu quả trong hoạt động kinh
doanh. Môn học góp phần giúp
cho người học hình thành khả
năng tổ chức, làm việc nhóm và
có thể giao tiếp hiệu quả trong
môi trường hội nhập quốc tế.
Truyền thông
trong kinh doanh/ Sau khi học xong môn học, HK6-
29a người học có thể nắm được 5/3 4/3 0 3
Business Đ2
communication những vấn đề cốt lõi trong hoạt
động giao tiếp, truyền thông nói
chung và trong hoạt động sản
xuất kinh doanh nói riêng. Đồng
thời, cũng giúp người học rèn
luyện những kỹ năng cần thiết
trong quá trình tìm kiếm việc
làm và quá trình làm việc sau
khi ra trường như: Kỹ năng
thuyết trình, trình bày một vấn
đề, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng
giao tiếp bằng văn bản, email,
Memos, phỏng vấn dự tuyển,..
Môn Hành vi tổ chức là môn
học nằm trong khối kiến thức
ngành. Môn học này trang bị
cho sinh viên kiến thức, kỹ năng
về quản lý và sử dụng một cách
hiệu quả nhân sự trong tổ chức.
Nội dung môn học sẽ cung cấp
cho người học những kiến thức
cơ bản để phân tích, giải thích
và dự đoán hành vi con người
Hành vi tổ chức/
trong tổ chức; những ảnh hưởng HK6-
29b Organizational 4/3 1 2/3 3
của hành vi đến quá trình thực Đ2
behaviour
hiện nhiệm vụ trong tổ chức.
Nghiên cứu hành vi tổ chức
được thực hiện trên cả ba cấp
độ: cá nhân, nhóm và tổ chức.
Kỹ năng nhân sự là một trong
những kỹ năng quan trọng nhất
quyết định sự thành công của
nhà quản trị, nghiên cứu hành vi
tổ chức giúp họ hoàn thiện kỹ
năng này.
Hành vi khách Môn học thuộc kiến thức
HK6-
29c hàng/ Consumer chuyên ngành Quản trị kinh 5/3 1 1/3 3
Đ2
behaviour doanh và Marketing. Môn học
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Thực kỳ
STT Lý
phần) hành/Bà Khác Cộng phân
thuyết bổ
i tập
cung cấp cho sinh viên kiến
thức cơ bản về hành vi khách
hàng như quy trình mua hàng
của khách hàng cá nhân và
khách hàng tổ chức, các nhân tố
tác động đến hành vi mua hàng
của khách hàng cá nhân và tổ
chức. Sau khi học xong người
học có thể phân tích được hành
vi mua hàng của khách hàng để
có thể đưa ra những quyết định
Marketing tốt nhất.
2.2. Kiến thức ngành
Học phần bắt buộc
Môn học gồm 7 chương, giới
thiệu cho sinh viên hiểu và vận
dụng những kiến thức cơ bản về
thuế trên góc độ lý thuyết (kinh
tế, chính trị và pháp lý), hướng
dẫn sinh viên phương pháp tính
thuế và thảo luận các vấn đề liên
quan đến thuế đối với cá nhân,
doanh nghiệp và xã hội từ đó
sinh viên có thể thực hiện tính HK5-
30 Thuế / Taxation 2 1 0 3
thuế phải nộp trong các trường Đ1
hợp, tranh luận các tình huống
thuế khác nhau trong thực tiễn.
Thông qua môn học này, sinh
viên có thể giải thích và đánh
giá được các ảnh hưởng của
thuế trong các mối quan hệ kinh
tế cũng như trong đời sống xã
hội, chia sẻ sự hiểu biết về thuế
của mình đến cộng đồng.
Marketing dịch vụ tài chính là
môn học thuộc khối kiến thức
chuyên ngành/ngành. Môn học
sẽ cung cấp cho người học
những kiến thức về hoạt động
tiếp thị đặc thù trong các tổ
chức cung cấp dịch vụ tài chính
như : Ngân hàng, công ty bảo
Marketing dịch vụ
hiểm, công ty tài chính, công ty
tài chính/ HK6-
31 chứng khoán. Qua đó, người 2 1 0 3
Financial services Đ1
học có thể hiểu và vận dụng
marketing
kiến thức để lập kế hoạch, xây
dựng chiến lược Marketing và
thực hiện các hoạt động tiếp thị
cụ thể như phát triển sản phẩm
dịch vụ tài chính, định giá,
truyền thông quảng cáo... cho
một tổ chức cung cấp dịch vụ tài
chính.
Bảo hiểm/ Bảo hiểm là môn học thuôc khối HK5-
32 7/3 2/3 0 3
Insurance kiến thức chuyên ngành, bao Đ1

143
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Thực kỳ
STT Lý
phần) hành/Bà Khác Cộng phân
thuyết bổ
i tập
gồm 05 chương nhằm cung cấp
những kiến thức chung nhất về
bảo hiểm; nắm và xử lý thành
thạo các tình huống có liên quan
đến nghiệp vụ kinh doanh bảo
hiểm như khai thác bảo hiểm,
tính phí bảo hiểm, giải quyết
quyền lợi bảo hiểm cho khách
hàng trong những tình huống
khác nhau; hiểu và trình bày
được những nội dung cần thiết
liên quan đến hợp đồng bảo
hiểm; phân biệt rõ đặc trưng,
nguyên tắc của hợp đồng bảo
hiểm nhân thọ và hợp đồng bảo
hiểm phi nhân thọ.
Đây là môn học bắt buộc thuộc
nhóm Ngành/Chuyên ngành,
bao gồm 5 chương nội dung.
Môn học giải thích và hướng
dẫn sử dụng các mô hình phân
tích nhằm đưa ra các kết luận
đúng đắn về kết quả kinh doanh,
sử dụng vốn và nguồn vốn, cơ
cấu tài chính, quản trị vốn lưu
động, các dòng tiền, hiệu quả
sinh lời của vốn và tài sản, khả
năng thanh toán. Kết quả phân
tích cung cấp thông tin hữu ích
về “sức khỏe” của doanh
Phân tích tài nghiệp, là cơ sở việc đưa ra
chính doanh quyết định của chủ nợ, nhà quản HK6-
33 2 1 0 3
nghiệp/ Corporate trị và các chủ thể khác. Đ1
finance analysis
Ngoài ra, môn học cũng hướng
dẫn người học cách thức thu
thập và xử lý thông tin tài chính
của các doanh nghiệp, ứng dụng
Excel vào việc xử lý số liệu và
lập các bảng phân tích. Với các
tình huống doanh nghiệp thực
tế, người học sẽ được hướng
dẫn thực hành phân tích và viết
báo cáo phân tích, qua đó trang
bị cho người học kỹ năng cần
thiết và hữu ích để hình thành
và phát triển năng lực thực hành
nghề nghiệp có liên quan.
Mục tiêu chính của khóa học
này là cung cấp cho sinh viên
kiến thức đầy đủ để hiểu được
Tài chính hành vi/ sự khác biệt giữa lý thuyết tài
HK6-
34 Behavioural chính cổ điển và tài chính hành 2 1 0 3
Đ2
finance vi. Khóa học tập trung vào các
nguyên tắc tâm lý của tài chính
hành vi; các đặc điểm cụ thể của
quá trình ra quyết định trong
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Thực kỳ
STT Lý
phần) hành/Bà Khác Cộng phân
thuyết bổ
i tập
một thị trường không hiệu quả;
mô tả cách thức các cá nhân và
doanh nghiệp ra các quyết định
tài chính và cách thức những
quyết định đó có thể đi chệch
khỏi những gì được dự đoán bởi
lý thuyết tài chính hoặc kinh tế
truyền thống. Khóa học cũng
giúp sinh viên khám phá sự tồn
tại của phương pháp kinh
nghiệm riêng (heuristics) và các
thành kiến (lệch lạc) tâm lý, sự
quá tự tin, cảm xúc và các lực
lượng xã hội trong việc ra quyết
định tài chính, kiểm tra tác động
của thành kiến này lên quyết
định của nhà đầu tư, những
người hành nghề, người quản lý
và các thị trường tài chính.
Khóa học cũng trang bị những
hiểu biết sâu sắc về tài chính
hành vi để bổ sung cho mô hình
tài chính truyền thống.
Quản trị nguồn nhân lực là môn
học thuộc khối kiến thức ngành.
Môn học nhằm trang bị cho sinh
viên những năng lực cơ bản về
quản trị nguồn nhân lực hiệu
quả trong tổ chức. Nó chú trọng
vào việc cung cấp sự hiểu biết
các kiến thức hiện đại về quản
trị nguồn nhân lực, nắm được
các kỹ năng, công cụ sử dụng để
thực hiện các chức năng quản trị
nguồn nhân lực và ứng dụng
Quản trị nguồn trong phân tích, đánh giá các
nhân lực/ Human nghiên cứu trong lĩnh vực quản HK7-
35 2 1 0 3
resource trị nguồn nhân lực, hành vi của Đ1
management nhân viên trong thời đại nền
kinh tế toàn cầu. Sau khi học
xong học viên có thể đạt năng
lực, kỹ năng hoạch định nguồn
nhân lực, xây dựng dự án phân
tích công việc, các hoạt động
tuyển dụng, đào tạo – phát triển,
đánh giá thành tích và chiến
lược đãi ngộ nhằm xây dựng
một nguồn nhân lực hiệu quả,
năng động đáp ứng yêu cầu của
chiến lược kinh doanh của tổ
chức.
Tiếng Anh Môn học được thiết kế nhằm
chuyên ngành Tài cung cấp từ vựng, thuật ngữ,
chính ngân hàng/ khái niệm sử dụng trong lĩnh HK5-
36 1 2 0 3
English for vực tài chính- ngân hàng, các Đ2
banking and cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh.
finance Môn học tạo điều kiện cho sinh

145
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Thực kỳ
STT Lý
phần) hành/Bà Khác Cộng phân
thuyết bổ
i tập
viên tự tin phát huy kỹ năng sử
dụng ngôn ngữ Anh trong môi
trường hội nhập quốc tế.
Tự chọn (SV lựa chọn học 1 trong 5 môn)
Học phần Mô hình tài chính
thuộc khối kiến thức ngành và
chuyên ngành. Học phần nhằm
trang bị cho sinh viên các kiến
thức và công cụ để lập các mô
hình tài chính trên nền tảng
Microsoft Excel (gọi tắt là
Excel). Khóa học chú trọng áp
dụng lý thuyết vào thực tế, với
các bài giảng theo từng chủ đề
sau đó là các lớp thực hành
chuyên sâu, trong đó sinh viên
làm việc thông qua các bài toán
thực tế trên nền tảng Excel. Các
Mô hình tài chính/
chủ đề của khóa học bao gồm HK6-
37a Financial 2 1 0 3
các nguyên tắc chung của việc Đ1
modelling
xây dựng mô hình tài chính trên
nền tảng Excel, lập mô hình tính
toán giá trị hiện tại và tương lai,
đánh giá các cơ hội đầu tư, mô
hình rủi ro và lợi nhuận của
danh mục đầu tư, mô hình định
giá cổ phiếu và trái phiếu, mô
hình tính toán độ nhạy của giá
trái phiếu. Sau khi học xong,
học viên có thể đạt được năng
lực, kỹ năng vận dụng các mô
hình tài chính trên nền tảng
Excel để giải quyết các vấn đề
tài chính.
Thẩm định dự án đầu tư là môn
học thuộc khối kiến thức ngành
ngân hàng. Môn học nhằm cung
cấp cho người học những kiến
thức chuyên môn và kỹ năng
thẩm định một dự án đầu tư để
đánh giá các yếu tố khả thi về
Thẩm định dự án
tài chính và phi tài chính của
đầu tư/ HK6-
37b một dự án, từ đó đưa ra được 2 2/3 1/3 3
Investment Đ1
quyết định liệu có nên đầu tư
Project appraisal
hay cấp tín dụng hay không.
Môn sẽ liên quan mật thiết và
đóng vai trò nền tảng cho môn
học Tài trợ dự án mà sinh viên
sẽ học trong các học phần thay
thế khóa luận tốt nghiệp sau
này.
Bối cảnh nền kinh tế số đang
Chiến lược kinh phát triển mạnh mẽ đã làm thay
HK6-
37c doanh số/ Digital đổi các phương thức kinh 5/3 1 1/3 3
Đ1
business strategy doanh. Môn học chiến lược kinh
doanh số được xây dựng nhằm
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Thực kỳ
STT Lý
phần) hành/Bà Khác Cộng phân
thuyết bổ
i tập
cung cấp cho người học những
kiến thức nền tảng về chiến lược
trong nền kinh tế số. Nội dung
tập trung vào các vấn đề sự phát
triển của kinh doanh số, nắm
vững các vấn đề trong chiến
lược kinh doanh điện tử và các
tình huống nghiên cứu trong
thực tế công việc hàng ngày.
Môn học được thiết kế để cung
cấp cho sinh viên sự hiểu biết
thấu đáo về lý thuyết và thực
tiễn về marketing trên môi
trường kỹ thuật số; giúp sinh
viên nắm bắt được sự đổi mới
trong vận dụng các phương tiện
kỹ thuật số trong hoạt động
marketing của doanh nghiệp.
Học phần tập trung vào phân
tích hoạt động truyền thông
Marketing với các công cụ
Marketing số/ truyền thông mới như: HK6-
37d 2 1 0 3
Digital marketing marketing qua công cụ tìm Đ1
kiếm, marketing qua mạng xã
hội, email marketing, mobile
marketing, Pr trực tuyến…. Qua
đó, sinh viên sinh viên có khả
năng nhận biết được các công
cụ Digital marketing để vận
dụng vào quá trình lập kế hoạch
truyền thông marketing. Đồng
thời có thể đọc và phân tích các
số liệu tương ứng với từng công
cụ trong việc đo lường hiệu quả
của hoạt động Digital Marketing
Môn học thuộc khối kiến thức
chuyên ngành, nội dung chính
cung cấp cho người học các
kiến thức về quản trị dự án cụ
thể là: cách cấu trúc tổ chức để
quản trị dự án; phân tích vai trò,
trách nhiệm, các kỹ năng và
Quản trị dự án/
phẩm chất cần phải có của nhà HK6-
37e Project 1,5 1 0,5 3
quản trị dự án. Người học có thể Đ1
management
vận dụng kiến thức môn học vào
việc phân tích, đánh giá, so sánh
lựa chọn dự án; hoạch định, lập
tiến độ và điều chỉnh tiến độ của
dự án; bố trí nguồn lực hợp lý;
kiểm soát dự án và các vấn đề
liên quan.
2.3. Kiến thức chuyên ngành
Học phần bắt buộc
Tài chính phái Môn học này gồm 5 chương, HK7-
38 2 1 0 3
sinh và quản trị được thiết kế để giới thiệu cho Đ1

147
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Thực kỳ
STT Lý
phần) hành/Bà Khác Cộng phân
thuyết bổ
i tập
rủi ro / sinh viên hiểu về thị trường tài
Derivatives and chính phái sinh và các sản phẩm
risk management tài chính phái sinh, cụ thể là hợp
đồng kỳ hạn, hợp đồng tương
lai, hợp đồng hoán đổi và hợp
đồng quyền chọn. Thông qua
môn học này, sinh viên hiểu
được nguyên tắc vận hành của
các sản phẩm tài chính phái sinh
và biết cách tính toán giá trị của
các sản phẩm này. Cuối cùng,
môn học này giúp sinh viên biết
cách vận dụng những kiến thức
về các sản phẩm tài chính phái
sinh đã học được để quản trị rủi
ro tài chính thông qua các chiến
lược khác nhau
Môn học bao gồm 5 chương,
nhằm cung cấp cho sinh viên
những kiến thức chuyên ngành
về quản trị tài chính doanh
nghiệp nhằm mục đích gia tăng
Quản trị tài chính giá trị doanh nghiệp. Các nội
doanh nghiệp/ dung của môn học gồm những
HK7-
39 Corporate kiến thức liên quan đến quản trị 2 1 0 3
Đ2
financial tài sản ngắn hạn, quyết định đầu
management tư dài hạn thông qua việc hoạch
định ngân sách vốn đầu tư, các
kiến thức về các nguồn tài trợ
của doanh nghiệp, chính sách cổ
tức, lập kế hoạch tài chính và dự
báo tài chính.
Môn học gồm 4 chương, trang
bị cho học viên hệ thống kiến
thức lý luận cơ bản và nâng cao
về các công cụ đầu tư, phân tích
ngành, phân tích công ty cổ
phần, định giá doanh nghiệp và
cổ phiếu, phân tích và định giá
Đầu tư tài chính/
trái phiếu, và phân tích kỹ thuật. HK7-
40 Financial 2 1/3 2/3 3
Từ đó, học viên có thể vận dụng Đ1
investment
trong hoạt động đầu tư tại bộ
phận tự doanh của công ty
chứng khoán hoặc bộ phận đầu
tư của quỹ đầu tư hoặc các
doanh nghiệp khác. Ngoài ra,
còn phục vụ cho việc tự đầu tư
hoặc tư vấn đầu tư.
Môn học cung cấp những kiến
thức cơ bản đến chuyên sâu,
những công cụ quan trọng và
Quản lý danh mục
phương pháp tư duy cho hoạt HK7-
41 đầu tư/ Portfolio 9/5 6/5 0 3
động quản lý tài sản chuyên Đ2
management
nghiệp phục vụ trong hoạt động
quản lý quỹ đầu tư chứng
khoán, quản lý danh mục đầu tư
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Thực kỳ
STT Lý
phần) hành/Bà Khác Cộng phân
thuyết bổ
i tập
chứng khoán, quản lý tài chính
cá nhân. Sinh viên được tiếp cận
nền tảng các lý thuyết danh mục
đầu tư hiện đại và kỹ năng thực
hành về việc xây dựng, quản lý
danh mục đầu tư chứng khoán,
ra quyết định trong đầu tư tài
chính cũng như tư vấn danh
mục đầu tư theo yêu cầu của
khách hàng, làm cơ sở. Bên
cạnh đó, các bài thực hành trên
bộ dữ liệu thực tế được cấu trúc
đi kèm bài giảng nhằm trang bị
những kỹ năng cần thiết và hữu
ích cho những sinh viên có định
hướng nghề nghiệp liên quan
đến lĩnh vực đầu tư tài chính
như nhà đầu tư, nhà tư vấn đầu
tư chuyên nghiệp, nhà phân tích
chứng khoán, nhà quản lý tài
sản chuyên nghiệp. Đây là môn
học bắt buộc dành cho Chuyên
ngành Tài chính và là tiền đề
cho môn QLDMĐT nâng cao
chương trình Thạc sĩ.
Thực tập tốt nghiệp là học phần
thực hành các hoạt động kinh
doanh thực tiễn liên quan đến
lĩnh vực tài chính ngân hàng
trong khoảng thời gian từ 12-14
Thực tập tốt
tuần. Thông qua quá trình thực
nghiệp/ Internship HK8-
42 tập, sinh viên sẽ ứng dụng các 0,5 2,5 0 3
on banking and Đ1
kiến thức đã học vào hoạt động
finance
kinh doanh cụ thể để hiểu rõ
hơn lý thuyết, bổ sung các kiến
thức, kỹ năng nghề nghiệp cần
thiết và đóng góp các ý kiến cho
đơn vị thực tập.
Tự chọn: Sinh viên chọn viết Khóa luận tốt nghiệp hoặc học các môn thay thế tốt nghiệp
Khóa luận tốt nghiệp là học
phần thuộc khối kiến thức
chuyên ngành của chuyên ngành
đào tạo thể hiện dưới dạng 1
công trình nghiên cứu khoa học.
Trên cơ sở định hướng và chỉ
dẫn của người hướng dẫn khoa
Học phần khóa học, sinh viên sẽ ứng dụng kiến
HK8-
43a luận tốt nghiệp/ thức ngành Tài chính - Ngân 0 9 0 9
Đ2
Dissertations hàng nói chung, chuyên ngành
Tài chính nói riêng và phương
pháp nghiên cứu khoa học để
thực hiện nghiên cứu một vấn
đề thực tiễn, góp phần hoàn
thiện vấn đề phát sinh trong
thực tiễn. Khóa luận tốt nghiệp
được sẽ được sinh viên thực

149
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Thực kỳ
STT Lý
phần) hành/Bà Khác Cộng phân
thuyết bổ
i tập
hiện dưới dạng một bài luận
khoa học theo quy định và bảo
vệ trước hội đồng khoa học
chuyên môn. Khóa luận tốt
nghiệp thuộc nhóm các học
phần cuối cùng trong chương
trình đào tạo giúp sinh viên phát
triển kĩ năng thực hành nghiên
cứu khoa học, tổng hợp, hệ
thống các kiến thức Tài chính –
Ngân hàng cũng như thực hành
kĩ năng và năng lực nghề nghiệp
cần thiết theo yêu cầu chuẩn đầu
ra của chương trình đào tạo.
43b Các học phần thay thế khoá luận tốt nghiệp
Môn học là học phần thuộc kiến
thức chuyên ngành Quản trị
kinh doanh. Môn học cung cấp
cho sinh viên nền tảng kiến thức
và kĩ năng ứng dụng từ các lĩnh
vực về quản trị, tài chính, nhân
sự, Marketing để hình thành ý
tưởng và hiện thực hóa ý tưởng
khởi nghiệp phù hợp với xu thế
Khởi nghiệp kinh hiện nay. Nội dung bao gồm
doanh trong thời sáng tạo ý tưởng khởi nghiệp,
HK8-
43b.1 đại số/ lập kế hoạch khởi nghiệp và tổ 5/3 1 1/3 3
Đ2
Entrepreneurship chức hoạt động khởi nghiệp.
in the digital age Sau khi học xong, sinh viên có
được khả năng: 1. Tìm kiếm và
đánh giá ý tưởng; 2. Phân tích
được thị trường và nhu cầu của
khách hàng về sản phẩm, dịch
vụ; 3. Xây dựng được kế hoạch
kinh doanh; 4. Triển khai thực
hiện kế hoạch khởi nghiệp kinh
doanh; 5. Định hướng trở thành
doanh nhân
Môn học được xây dựng gồm có
các cơ sở khoa học chuỗi cung
ứng và việc quản lý chuỗi cung
ứng, là học phần thuộc kiến thức
chuyên ngành Quản trị kinh
doanh. Môn học trang bị cho
sinh viên những kiến thức về
Quản trị chuỗi
quản trị chuỗi cung ứng, bao
cung ứng/ Supply HK8-
43b.2 gồm các khái niệm, định nghĩa, 5/3 1 1/3 3
chain Đ2
giá trị, mục tiêu, phương pháp,
management
và các kỹ thuật, kỹ năng xây
dựng hệ thống quản trị chuỗi
cung ứng để người học được cái
nhìn tổng quát quản trị doanh
nghiệp trước khi đi vào chuyên
sâu kỹ thuật quản trị cho nhà
quản trị tương lai.
43b.3 Ứng dụng và định Khóa học này được thiết kế để 1,5 1,5 0 3 HK8-
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Thực kỳ
STT Lý
phần) hành/Bà Khác Cộng phân
thuyết bổ
i tập
giá phái sinh nâng giới thiệu sinh viên tài chính về Đ2
cao/ Advanced các khía cạnh lý thuyết và thực
derivatives tiễn trong vấn đề định giá nâng
pricing and cao các công cụ phái sinh như:
applications của các quyền chọn, các hợp
đồng kỳ hạn, hợp đồng tương
lai, các hợp đồng hoán đổi và
các sản phẩm phái sinh khác.
Đồng thời, khóa học này cũng
cung cấp những ứng dụng trong
vấn đề định giá các công cụ phái
sinh ứng dụng trong hoạt động
tín dụng, quản lí danh mục đầu
tư… Từ đó, học viên có thể vận
dụng trong hoạt động đầu tư tại
bộ phận tự doanh phái sinh của
công ty chứng khoán hoặc bộ
phận quản lí đầu tư của quỹ đầu
tư. Ngoài ra, còn phục vụ cho
việc tự đầu tư hoặc tư vấn đầu
tư.
11. Kế hoạch đào tạo
11.1. Học kỳ 1
Bắt
SỐ buộc NGÔN
Học kỳ
STT MÃ Môn học (Học phần) TÍN HỌC PHẦN TRƯỚC (BB)/Tự NGỮ
phân bổ
CHỈ chọn DẠY
(TC)
1 MLM306 Triết học Mác-Lênin 3 Không BB Tiếng Việt HK1-Đ1
Kinh tế chính trị Mác-
2
2 MLM307 Lênin Triết học Mác-Lênin BB Tiếng Việt HK1-Đ2
6 AMA303 Toán cao cấp 1 2 Không BB Tiếng Việt HK1-Đ1
8 LAW301 Pháp luật đại cương 2 Không BB Tiếng Việt HK1-Đ1
9 AMA302 Toán cao cấp 2 2 Toán cao cấp 1 BB Tiếng Việt HK1-Đ2
Logic ứng dụng trong
2
10 ITS723 kinh doanh Không BB Tiếng Việt HK1-Đ2
11.2. Học kỳ 2
Bắt
SỐ buộc NGÔN
HỌC PHẦN Học kỳ
STT MÃ Môn học (Học phần) TÍN (BB)/Tự NGỮ
TRƯỚC phân bổ
CHỈ chọn DẠY
(TC)
3 MLM308 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 Triết học Mác-Lênin BB Tiếng Việt HK2-Đ1
Lý thuyết xác suất và
3 Toán cao cấp 1
7 AMA303 thống kê toán BB Tiếng Việt HK2-Đ1
12 MES302 Kinh tế học vi mô 3 Không BB Tiếng Việt HK2-Đ1
Lịch sử Đảng Cộng sản
2
4 MLM309 Việt Nam Chủ nghĩa xã hội BB Tiếng Việt HK2-Đ2
13 MES303 Kinh tế học vĩ mô 3 Kinh tế học vi mô BB Tiếng Việt HK2-Đ2

151
16 LAW 304 Luật kinh doanh 3 Pháp luật đại cương BB Tiếng Việt HK2-Đ2
11.3. Học kỳ 3
Bắt
SỐ buộc NGÔN
HỌC PHẦN Học kỳ
STT MÃ Môn học (Học phần) TÍN (BB)/T NGỮ
TRƯỚC phân bổ
CHỈ ự chọn DẠY
(TC)
5 MLM303 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 Triết học Mác-Lênin BB Tiếng Việt HK3-Đ1
15 ACC301 Nguyên lý kế toán 3 Không BB Tiếng Việt HK3-Đ1
Lý thuyết Tài chính tiền
3 Kinh tế học vĩ mô
21 FIN301 tệ BB Tiếng Việt HK3-Đ1
17 MAG301 Nguyên lý Marketing 3 Không BB Tiếng Việt HK3-Đ2
Phương pháp nghiên cứu
3
25 MES310 khoa học Không BB Tiếng Việt HK3-Đ2
Tự chọn (1/2)
Phương pháp tối ưu
2 Toán cao cấp 2
11a trong kinh tế TC Tiếng Việt HK3-Đ2
11b SOC303 Tâm lý học 2 Không TC Tiếng Việt HK3-Đ2
11.4. Học kỳ 4
Bắt buộc
SỐ NGÔN
HỌC PHẦN (BB)/Tự Học kỳ
STT MÃ Môn học (Học phần) TÍN NGỮ
TRƯỚC chọn phân bổ
CHỈ DẠY
(TC)
Giới thiệu ngành Tài
2
14 FIN313 chính Không BB Tiếng Việt HK4-Đ1
Nguyên lý kế
Tài chính doanh nghiệp 3
22 FIN303 toán BB Tiếng Việt HK4-Đ1
Tiếng Anh chuyên ngành
2
24 ENP318 1 Không BB Tiếng Việt HK4-Đ1
Chứng chỉ tin học
ITS301 Tin học ứng dụng 3 căn bản /Chứng
18 chỉ IC3 BB Tiếng Việt HK4-Đ2
Lý thuyết xác
Kinh tế lượng 3
19 suất thống kê BB Tiếng Việt HK4-Đ2
20 MAG Quản trị học 3 Không BB Tiếng Việt HK4-Đ2
11.5. Học kỳ 5
Bắt
SỐ buộc NGÔN
Học kỳ
STT MÃ Môn học (Học phần) TÍN HỌC PHẦN TRƯỚC (BB)/Tự NGỮ
phân bổ
CHỈ chọn DẠY
(TC)
Thị trường tài chính và
26 F301 3 Lý thuyết tài chính tiền tệ BB Tiếng Việt HK5-Đ1
các định chế tài chính
30 FIN311 Thuế 3 Không BB Tiếng Việt HK5-Đ1
32 FIN312 Bảo hiểm 3 Lý thuyết tài chính tiền tệ BB Tiếng Việt HK5-Đ1
23 ACC302 Kế toán tài chính 3 Nguyên lý kế toán BB Tiếng Việt HK5-Đ2
27 INE307 Tài chính quốc tế 3 Không BB Tiếng Việt HK5-Đ2
36 ENP318 Tiếng Anh chuyên 3 Tiếng Anh chuyên ngành BB Tiếng Việt HK5-Đ2
ngành Tài chính Ngân 1
hàng
11.6. Học kỳ 6
Bắt
SỐ buộc
HỌC PHẦN NGÔN Học kỳ
STT MÃ Môn học (Học phần) TÍN (BB)/Tự
TRƯỚC NGỮ DẠY phân bổ
CHỈ chọn
(TC)
Marketing dịch vụ tài Lý thuyết tài chính
31 MKE 304 3 BB Tiếng Việt HK6-Đ1
chính tiền tệ
Phân tích tài chính Tài chính doanh
33 FIN304 3 BB Tiếng Việt HK6-Đ1
doanh nghiệp nghiệp
Tài chính doanh
37a Không có Mô hình tài chính 3 TC Tiếng Việt HK6-Đ1
nghiệp
Thẩm định dự án đầu Lý thuyết tài chính
37b BAF311 3 TC Tiếng Việt HK6-Đ1
tư tiền tệ
Chiến lược kinh doanh
37c DIM702 3 Quản trị học TC Tiếng Việt HK6-Đ1
số
37d DIM706 Marketing số 3 Nguyên lý Marketing TC Tiếng Việt HK6-Đ1
37e MAG308 Quản trị dự án 3 Quản trị học TC Tiếng Việt HK6-Đ1
Tài chính công ty đa Tài chính doanh
28 FIN306 3 BB Tiếng Việt HK6-Đ2
quốc gia nghiệp
Thị trường tài chính
34 FIN 314 Tài chính hành vi 3 và các định chế tài BB Tiếng Việt HK6-Đ2
chính
Truyền thông trong
29a MAG303 3 Quản trị học TC Tiếng Việt HK6-Đ2
kinh doanh
Truyền thông kinh
29b Không có Hành vi tổ chức 3 TC Tiếng Việt HK6-Đ2
doanh
29c MG032 Hành vi khách hàng 3 Nguyên lý Marketing TC Tiếng Việt HK6-Đ2
11.7. Học kỳ 7
Bắt
SỐ buộc NGÔN
Học kỳ
STT MÃ Môn học (Học phần) TÍN HỌC PHẦN TRƯỚC (BB)/Tự NGỮ
phân bổ
CHỈ chọn DẠY
(TC)
35 MAG311 Quản trị nguồn nhân lực 3 Quản trị học BB Tiếng Việt HK7-Đ1
Tài chính phái sinh và
38 3 Kinh tế học vĩ mô
FIN701 quản trị rủi ro BB Tiếng Việt HK7-Đ1
40 FIN309 Đầu tư tài chính 3 Tài chính doanh nghiệp BB Tiếng Việt HK7-Đ1
Quản trị tài chính doanh
39 3
FIN305 nghiệp Tài chính doanh nghiệp BB Tiếng Việt HK7-Đ2
41 FIN308 Quản lý danh mục đầu tư 3 Tài chính doanh nghiệp BB Tiếng Việt HK7-Đ2
11.8. Học kỳ 8
Bắt
SỐ
buộc Học
TÍ NGÔN
ST (BB)/ kỳ
MÃ Môn học (Học phần) N HỌC PHẦN TRƯỚC NGỮ
T Tự phân
CH DẠY
chọn bổ

(TC)

153
MAG31 Tiếng HK7-
35 Quản trị nguồn nhân lực 3 Quản trị học BB
1 Việt Đ1
Tài chính phái sinh và quản trị Tiếng HK7-
38 FIN701 3 Kinh tế học vĩ mô BB
rủi ro Việt Đ1
Tiếng HK7-
40 FIN309 Đầu tư tài chính 3 Tài chính doanh nghiệp BB
Việt Đ1
Thực tập cuối khóa ngành Tài Theo quy định của nhà Tiếng HK8-
42 INT301 3 BB
chính ngân hàng trường Việt Đ1
REP301 Theo quy định của nhà Tiếng HK8-
43a Khoá luận tốt nghiệp 9 TC
_1 trường Việt Đ2
Tự chọn: Sinh viên chọn viết Khóa luận tốt nghiệp hoặc học các môn thay thế tốt nghiệp
43b. Khởi nghiệp kinh doanh trong Tiếng HK8-
DIM703 3 Quản trị học TC
1 thời đại số Việt Đ2
43b. MAG30 Tiếng HK8-
Quản trị chuỗi cung ứng 3 Quản trị học TC
2 7 Việt Đ2
43b. Không Ứng dụng và định giá phái sinh Thị trường tài chính và Tiếng HK8-
3 TC
3 có nâng cao các định chế tài chính Việt Đ2
12. Hướng dẫn thực hiện
12.1. Thay thế Khóa luận tốt nghiệp: Trường hợp sinh viên không đủ điều kiện hoặc đủ điều kiện nhưng
không muốn làm Khóa luận tốt nghiệp thì có thể học 3 môn thay thế có tổng số tín chỉ tương đương gồm:
Tên môn học Tín chỉ
Hướng Tài chính và quản trị doanh nghiệp
1 Khởi nghiệp kinh doanh trong thời đại số 3
2 Quản trị chuỗi cung ứng 3
3 Ứng dụng và định giá phái sinh nâng cao 3
12.2. Các học phần Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc phòng: là điều kiện để xét tốt nghiệp (có chứng chỉ
hoàn thành), không được sử dụng để tính điểm trung bình chung tích lũy.
12.3. Các môn học tiếng Anh: Không thiết kế các môn học tiếng Anh căn bản vào chương trình đào tạo. Anh
văn chuyên ngành gồm 2 học phần với 5 tín chỉ: Anh văn chuyên ngành 1 (2 tín chỉ) và Anh văn chuyên
ngành Tài chính Ngân hàng (3 tín chỉ).
12.4. Chuẩn tiếng Anh:
- Điều kiện để học học phần tiếng Anh chuyên ngành: Sinh viên phải đạt điểm theo yêu cầu của Trường
thông qua kỳ kiểm tra năng lực tiếng Anh đầu khóa, hoặc các điểm tiếng Anh quốc tế tương đương A2 (TOEIC 350,
IELTS 3.5 ...). Sinh viên nộp các chứng chỉ/chứng nhận để chứng minh trình độ ngoại ngữ theo thông báo của
Trường.
- Sinh viên phải đạt chuẩn đầu ra trình độ tiếng Anh tối thiểu ở bậc 3/6 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6
bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương theo danh mục Trường thông báo. Sinh
viên nộp các chứng chỉ/chứng nhận để chứng minh trình độ ngoại ngữ theo thông báo của Trường.
12.5. Chuẩn tin học:
- Điều kiện để học học phần Tin học ứng dụng: Sinh viên phải có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông
tin cơ bản (hoặc các chứng chỉ tin học khác tương đương theo thông báo của Trường) trở lên, hoặc đạt yêu cầu trong
kỳ thi kiểm tra trình độ Tin học đầu khóa do Trường tổ chức. Sinh viên nộp các chứng chỉ để chứng minh trình độ
tin học theo thông báo của Trường.
- Chuẩn tin học đầu ra: Sinh viên phải có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao (hoặc các
chứng chỉ tin học khác tương đương theo thông báo của Trường). Sinh viên nộp các chứng chỉ để chứng minh trình
độ tin học theo thông báo của Trường.
Phụ lục 5.5
Tên chương trình: TÀI CHÍNH ĐỊNH LƯỢNG & QUẢN TRỊ RỦI RO
Quantitative Finance and Risk Management (QFRM)
Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC
Ngành đào tạo: Tài chính ngân hàng
Mã số:
Hình thức đào tạo: CHÍNH QUY TẬP TRUNG

1. Mục tiêu chung của chương trình đào tạo


Với triết lý giáo dục “Khai phóng, liên ngành và trải nghiệm”, Sinh viên tốt nghiệp ngành Tài chính - Ngân
hàng, chuyên ngành Tài chính Định lượng và Quản trị rủi ro sẽ nắm vững kiến thức nền tảng về kinh tế, quản lý,
quản trị, kế toán và kiến thức chuyên sâu, hiện đại về tài chính ngân hàng nói chung và tài chính định lượng và quản
trị rủi ro nói riêng; có năng lực xây dựng và thực hiện các kế hoạch/dự án tài chính trong nước và quốc tế, khởi
nghiệp kinh doanh, tự học tập và nghiên cứu.
Mục tiêu cụ thể
QFRM hướng đến các mục tiêu cụ thể như sau:
- Trang bị cho sinh viên một cách có hệ thống các kiến thức và kỹ năng nền tảng và hiện đại về tài chính,
toán học, thống kê.
- Tập trung nâng cao năng lực của sinh viên trong phân tích kinh tế lượng, quản lý rủi ro, các sản phẩm tài
chính phái sinh, phân tích đầu tư chứng khoán và các sản phẩm tài chính hiện đại, định giá chứng khoán cơ sở, định
giá chứng khoán phái sinh, định phí bảo hiểm, xây dựng chiến lược giao dịch chứng khoán phái sinh, xây dựng và
phát triển hệ thống giao dịch.
- Cung cấp cho sinh viên năng lực cần thiết để nắm bắt xu hướng phát triển của hệ thống tài chính trong
nước và quốc tế như phân tích dữ liệu lớn, ngôn ngữ lập trình, khai thác dữ liệu và quản trị rủi ro.
- Đào tạo sinh viên có năng lực tự học, tự nghiên cứu các vấn đề về tài chính, quản trị rủi ro và năng lực
ứng dụng các kiến thức và kỹ năng vào thực tiễn nghề nghiệp một cách độc lập, hợp lý và sáng tạo.
- Cung cấp cho sinh viên những phẩm chất đạo đức tốt và các chuẩn mực nghề nghiệp trong ngành Tài
chính để có thể phát triển sự nghiệp cá nhân và cống hiến cho xã hội.
2. Chuẩn đầu của chương trình đào tạo (PLO)
TT CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO MỨC ĐỘ THANG ĐO
Khả năng vận dụng kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội
PLO1 3
trong lĩnh vực kinh tế
PLO2 Khả năng tư duy phản biện 5
Khả năng tổ chức, làm việc nhóm và giao tiếp hiệu quả trong môi trường hội
PLO3 3
nhập quốc tế
Thể hiện tính chủ động, tích cực trong học tập nghiên cứu và quản lý các
PLO4 4
nguồn lực cá nhân, đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời
Thể hiện ý thức tuân thủ pháp luật, đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm xã
PLO5 4
hội
Khả năng vận dụng kiến thức nền tảng và chuyên sâu
PLO6 một cách hệ thống để giải quyết các vấn đề chuyên môn trong lĩnh vực tài 5
chính, tài chính định lượng và quản trị rủi ro
Khả năng tham gia xây dựng và phát triển giải pháp ứng dụng trong lĩnh vực
PLO7 5
tài chính, tài chính định lượng và quản trị rủi ro
Khả năng nhận biết, nắm bắt và thích ứng với các xu hướng thay đổi trong
PLO8 5
ngành Tài chính
3. Ma trận tích hợp chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra các môn học
STT Môn học (Học phần) PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
1. Kiến thức giáo dục đại cương

155
STT Môn học (Học phần) PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
1 Triết học Mác-Lênin 2 2 2
2 Kinh tế chính trị Mác-Lênin 2 2 2
3 Chủ nghĩa xã hội Khoa học 2 2 2
4 Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam 2 2 2
5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 2 2
6 Toán cao cấp 1 3 3 3
7 Lý thuyết xác suất và thống kê toán 3 3 3
8 Pháp luật đại cương 2 2 2
9 Toán cao cấp 2 3 3 3
10 Logic ứng dụng trong kinh doanh 3 3 3
Tự chọn (SV lựa chọn 1 trong 2 môn)
11a Tâm lý học 2 2 2
11b Phương pháp tối ưu trong kinh tế 2 2 3 3
2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
2.1. Kiến thức cơ sở ngành
12 Kinh tế học vi mô 3 3 2
13 Kinh tế học vĩ mô 3 3 2
14 Giới thiệu ngành Tài chính 2 2 2
15 Nguyên lý kế toán 3 2 2
16 Luật kinh doanh 3 3 3
17 Nguyên lý Marketing 3 2 2
18 Tin học ứng dụng 3 2 3
19 Kinh tế lượng 3 3 3 3
20 Quản trị học 2 3 3
21 Lý thuyết Tài chính tiền tệ 3 3 3
22 Tài chính doanh nghiệp 3 2 2
23 Kế toán tài chính 3 3 2
24 Tiếng Anh chuyên ngành 1 3 3
25 Phương pháp nghiên cứu khoa học 2 3 3
Thị trường Tài chính và các Định 2 2 2
26
chế tài chính
Lập trình Python cho phân tích dữ 2 3 3
27
liệu
Giải thuật ứng dụng trong kinh 3 2 2
28
doanh
Tự chọn (SV lựa chọn học 1 trong 3 môn)
29a Thuế 3 3 3
29b Tài chính quốc tế 3 3 3
29c Tài chính công ty đa quốc gia 2 2 2
2.2. Kiến thức ngành
30 Phân tích dữ liệu mạng xã hội 3 3 4
STT Môn học (Học phần) PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
31 Tài chính định lượng 3 3 3 3
32 Học máy 3 3 3 3 3
Tiếng Anh chuyên ngành Tài chính 3 3 3
33
Ngân hàng
34 Bảo hiểm 3 3 3
35 Phân tích tài chính doanh nghiệp 3 3 3
Tài chính phái sinh và Quản trị rủi 3 3 3
36
ro
Tự chọn (SV lựa chọn học 1 trong 5 môn)
37a Quản trị tài chính doanh nghiệp 4 4 4
Khởi nghiệp kinh doanh trong thời 4 4 4
37b
đại số
37c Tài chính hành vi 5 5 5
37d Marketing Dịch vụ tài chính 3 3 3
37e Nghiệp vụ Ngân hàng đầu tư 4 4 4 4
2.3. Kiến thức chuyên ngành
38 Mô hình tài chính 3 3 3
39 Đầu tư tài chính 4 4 4
40 Quản lý danh mục đầu tư 4 4 4 4
41 Quản trị rủi ro tài chính 4 4 5
42 Thực tập tốt nghiệp 4 4 4 4 4
Tự chọn: SV chọn viết Khóa luận tốt nghiệp hoặc học thay thế khóa luận tốt nghiệp
43a Khoá luận tốt nghiệp 5 4 4 5 5 5
43b Thay thế khóa luận tốt nghiệp
43b1 Định phí bảo hiểm 5 5 5
43b2 Quản trị rủi ro bằng định lượng 4 4 5
Phân tích kỹ thuật trên Thị trường 5 4 5
43b3
Tài chính
TỔNG CỘNG
4. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành sẽ có thể đảm nhận đa dạng các công việc trong lĩnh vực tài chính, bao gồm các
vị trí việc làm ở các ngân hàng đầu tư, ngân hàng thương mại, công ty quản lý quỹ, công ty chứng khoán, công ty
bảo hiểm, công ty tài chính, các định chế tài chính quốc tế, các doanh nghiệp/tập đoàn lớn, công ty cung cấp thông
tin/dữ liệu, công ty cung cấp dịch vụ cho thị trường tài chính với các vị trí việc làm đa dạng như sau:
• Chuyên viên phân tích tài chính định lượng
• Chuyên viên phân tích rủi ro tài chính
• Chuyên viên giao dịch tài chính sử dụng thuật toán
• Chuyên viên phân tích nghiên cứu về tài chính
• Chuyên viên phân tích dữ liệu tài chính
• Chuyên viên quản lý danh mục đầu tư
• Chuyên viên phát triển chiến lược giao dịch đầu tư
• Định giá tài sản

157
Ngoài các vị trí việc làm trên, sinh viên tốt nghiệp cũng có thể làm việc tại:
• Các cơ quan quản lý Nhà nước về tài chính - ngân hàng
• Các viện nghiên cứu phát triển công nghệ tài chính
• Các công ty phát triển phần mềm về tài chính
• Các công ty công nghệ tài chính
• Hoặc tiếp tục học ở bậc cao hơn để trở thành giảng viên, nghiên cứu viên tại các cơ sở đào tạo, các viện
nghiên cứu.
5. Khối lượng kiến thức toàn khoá
Tổng số tín chỉ của Chương trình đào tạo là 124 tín chỉ, cộng với học phần giáo dục thể chất (05 tín chỉ) và
giáo dục quốc phòng – an ninh (08 tín chỉ).
Các học phần giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng – an ninh được tính vào tổng số tín chỉ tích lũy, nhưng
không tính vào điểm trung bình tích lũy học tập của sinh viên. Việc tích lũy đạt các học phần này là điều kiện để xét
đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
6. Đối tượng tuyển sinh
Có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
7. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Thực hiện theo các quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy định chi tiết của Trường Đại học
Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
8. Chương trình đào tạo tham khảo - đối sánh
- Chương trình đào tạo chuyên ngành Tài chính của Trường Đại học Quốc gia Úc (The Australian National
University - ANU);
- Chương trình đào tạo chuyên ngành Tài chính của Trường Đại học Manchester (University of Manchester);
- Chương trình đào tạo chuyên ngành Tài chính của Trường Đại học Quốc Gia Thanh Hoa (National Tsing Hua
University);
9. Cách thức đánh giá
Thực hiện theo các quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy định chi tiết của Trường Đại học
Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
10. Kết cấu và nội dung chương trình
10.1. Kết cấu chương trình đào tạo
STT Khối kiến thức Số học phần Số tín chỉ Tỷ lệ (%)
Giáo dục đại cương (chưa bao gồm học
1 phần giáo dục thể chất (05 tín chỉ) và giáo 11 24 19,3%
dục quốc phòng – an ninh (08 tín chỉ))
2 Giáo dục chuyên nghiệp 32 100 80,7%
2.1 Cơ sở ngành 18 52 41,9%
2.2 Ngành 8 24 19,4%
2.3 Chuyên ngành 6 24 19,4%
Tổng cộng 43 124 100%
10.2. Nội dung chương trình đào tạo
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của Thực kỳ
STT Lý
phần) từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
1. 2. Kiến thức giáo dục đại cương
Đây là môn học thuộc khối 30
Học phần Giáo 2.5
kiến thức giáo dục đại cương. 27.5 tiết 0 tiết
dục thể chất 1 tiết
Điền kinh là một môn thể thao (1 tín
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của Thực kỳ
STT Lý
phần) từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
bao gồm các nội dung đi bộ, chỉ
chạy, nhảy, ném đẩy và nhiều thực
môn phối hợp; là một trong hành)
những môn thể thao cơ bản có
vị trí quan trọng trong hệ thống
giáo dục thể chất và huấn
luyện thể thao ở nước ta.
Đồng thời, nó là môn học chủ
yếu đối với sinh viên các
trường đại học, cao đẳng, trung
cấp và hệ thống các cấp học ở
bậc Phổ thông. Nhằm trang bị
và hình thành trên cơ sở khoa
học chung về sự hình thành và
phát triển các hoạt động cho
người học, trong đó có tính tới
các đặc điểm riêng (giới tính,
lứa tuổi, tình trạng sức khỏe,
trình độ chuẩn bị về thể lực,
đặc điểm tâm lý…..);
Trong quá trình giáo dục,
giảng viên lập kế hoạch huấn
luyện hướng tới sự phát triển
kỹ năng, kỹ xảo vận động, các
tố chất thể lực và các phẩm
chất đạo đức, phẩm chất ý chí
theo hướng có chủ đích. Đồng
thời, trang bị những kiến thức
có liên quan đến môn học về
phương pháp giúp người học
có thể tự phòng tránh chấn
thương; tự xây dựng kế hoạch
tập luyện cho bản thân và có
thể hướng dẫn cho người khác
tập luyện; biết cách vượt qua
những khó khăn trong học tập
cũng như trong cuộc sống; rèn
luyện cho người học ý thức,
thái độ học tập đúng đắn, đảm
bảo tính kỷ luật trong học tập
và cuộc sống.
Đây là môn học thuộc khối
kiến thức giáo dục đại cương.
Thể dục thể thao (TDTT) là
một trong những lĩnh vực khoa
học gắn liền với đời sống con
30
người. Tập luyện TDTT không
tiết
những có thể làm cho con
Học phần Giáo 2.5 (1 tín
người tăng cường sức khỏe, 27.5 tiết 0
dục thể chất 2 tiết chỉ
phát triển cân đối toàn diện về
thực
trí tuệ, nhân cách, phẩm chất
hành)
đạo đức, mà còn phát triển
toàn diện các tố chất thể lực.
Có sức khỏe để nâng cao năng
suất lao động, trí sáng tạo và
xã hội ngày càng phát triển.

159
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của Thực kỳ
STT Lý
phần) từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
Ngoài ra, TDTT còn có ý
nghĩa về mặt chính trị như thúc
đẩy các mối quan hệ Quốc tế,
kết nối cả dân tộc trên thế giới
với nhau cùng sống trong hòa
bình hữu nghị.
Điền kinh là môn thể thao có
nguồn gốc lịch sử rất lâu đời,
nó ra đời cùng với sự phát triển
của loài người. Điền kinh là
môn thể thao phong phú, đa
dạng gồm nhiều nội dung như:
chạy, nhảy, ném, đẩy,…tập
luyện. Điền kinh không đòi hỏi
phức tạp về sân bãi, dụng
cụ,…nên nó trở thành môn thể
thao được ưa chuộng, phổ biến
ộng rãi trên thế giới. Và là một
trong những môn học cơ bản
và quan trọng trong hệ thống
giáo dục thể chất và huấn
luyện thể thao ở nước ta. Đồng
thời nó là môn học chủ yếu đối
với sinh viên các trường Cao
đẳng, Đại học chuyên và
không chuyên.
Do tính đa dạng và phức tạp
của kỹ thuật các môn Điền
kinh, nên việc hình thành các
phương pháp giảng dạy thường
được dựa trên đặc điểm tự
nhiên của con người, trong đó
đặc điểm quan trọng là những
quy luật hình thành khả năng
phối hợp vận động và định
hình động tác cho người học
trong quá trình giảng dạy. Chỉ
riêng nội dung chạy cũng có
nhiều cự ly và kỹ thuật khác
nhau.

Sinh viên có thể lựa chọn học 30


một trong các môn học sau tiết
Học phần Giáo đây: bóng chuyền 1, bóng đá 1, 2.5 (1 tín
27.5 tiết 0
dục thể chất 3 Karate 1, quần vợt 1, bóng bàn tiết chỉ
1, cầu lông 1. thực
hành)
Sinh viên có thể lựa chọn học 30
một trong các môn học sau tiết
Học phần Giáo đây: bóng chuyền 2, bóng đá 2, 2.5 (1 tín
27.5 tiết 0
dục thể chất 4 Karate 2, quần vợt 2, bóng bàn tiết chỉ
2, cầu lông 2. thực
hành)
Học phần Giáo Sinh viên có thể lựa chọn học 2.5 30
27.5 tiết 0
dục thể chất 5 một trong các môn học sau tiết tiết
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của Thực kỳ
STT Lý
phần) từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
đây: bóng chuyền 3, bóng đá 3, (1 tín
Karate 3, quần vợt 3, bóng bàn chỉ
3, cầu lông 3. thực
hành)
Sinh viên nắm vững các kiến
thức, kỹ năng về Đường lối
Giáo dục quốc quốc phòng và an ninh; Công
8
phòng – an ninh tác quốc phòng và an ninh;
Quân sự chung; Kỹ thuật chiến
đấu bộ binh và chiến thuật.
Triết học Mác – Lênin
là môn học cơ bản, cung cấp
kiến thức chung nhằm trang bị
thế giới quan duy vật khoa học
và phương pháp luận biện
chứng duy vật cho người học.
Môn học giúp người học xác
định đúng vai trò, vị trí của
Triết học Mác- triết học Mác – Lênin trong đời
Lênin/ sống xã hội. Môn học góp
HK1-
1 Philosophy of phần nâng cao bản lĩnh chính 2 1 0 3
Đ1
Marxism and trị, từng bước hình thành
Leninism những giá trị văn hoá và nhân
sinh quan tốt đẹp, củng cố lý
tưởng, niềm tin vào con đường
và sự nghiệp xây dựng, phát
triển đất nước từ đó nâng cao ý
thức trách nhiệm xã hội phù
hợp trong vị trí việc làm và
cuộc sống sau khi người học
tốt nghiệp.
Kinh tế chính trị Mác –
Lênin là môn khoa học kinh tế,
là một bộ phận cấu thành của
khoa học Mác – Lênin. Nó
Kinh tế chính trị nghiên cứu các quan hệ xã hội
Mác-Lênin / của con người trong quá trình HK2
Political sản xuất, trao đổi, tiêu dùng -Đ1
2 5/3 1/3 0 2
Economics of của cải vật chất qua các giai
Marxism and đoạn phát triển của lịch sử xã
Leninism hội loài người. Thông qua đó,
làm rõ bản chất của các quá
trình và các hiện tượng kinh tế,
tìm ra các quy luật vận động
của nền kinh tế - xã hội.
Chủ nghĩa xã hội khoa
học là một trong ba bộ phận
hợp thành của chủ nghĩa Mác –
Lênin, nghiên cứu những quy
Chủ nghĩa xã hội HK2
luật tất yếu của sự ra đời hình
khoa học / -Đ1
3 thái kinh tế xã hội cộng sản 5/3 1/3 0 2
Scientific
chủ nghĩa; những vấn đề chính
Socialism
trị - xã hội có tính quy luật
trong tiến trình cách mạng xã
hội chủ nghĩa trên thế giới và
trong đời sống hiện thực ở Việt

161
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của Thực kỳ
STT Lý
phần) từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
Nam hiện nay.
Lịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam là môn học cơ bản,
bao gồm 4 chương, cung cấp
các kiến thức cơ bản về: sự ra
đời của Đảng; quá trình lãnh
Lịch sử Đảng
đạo cách mạng của Đảng trong
cộng sản Việt HK2
các giai đoạn; thành công, hạn
Nam/ History of -Đ1
4 chế, bài học kinh nghiệm về sự 5/3 1/3 0 2
Vietnamese
lãnh đạo của Đảng, nhằm giúp
Communist
người học nâng cao nhận thức,
Party
niềm tin đối với Đảng và khả
năng vận dụng kiến thức đã
học vào thực tiễn công tác, góp
phần xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam XHCN.
Tư tưởng Hồ Chí Minh
là môn học cơ bản, bao gồm 6
chương, cung cấp các kiến
thức cốt lõi về: sự hình thành,
phát triển tư tưởng Hồ Chí
Minh; Độc lập dân tộc và chủ
Tư tưởng Hồ nghĩa xã hội; Đảng Cộng sản HK3
Chí Minh/ và Nhà nước Việt Nam; Đại -Đ2
5 1 1 0 2
Ideologies of Ho đoàn kết dân tộc và đoàn kết
Chi Minh quốc tế; Văn hóa, đạo đức, con
người và sự vận dụng của
Đảng Cộng sản trong cách
mạng Việt Nam, giúp người
học nhận thức được vai trò, giá
trị của tư tưởng Hồ Chí Minh
trong thực tiễn.
Toán cao cấp 1 là môn
học thuộc khối kiến thức đại
cương. Môn học sẽ cung cấp
cho người học những kiến thức
về toán Đại số tuyến tính ứng
Toán cao cấp 1/ HK1-
dụng trong phân tích kinh tế.
6 Advanced 1 0.9 0.1 2 Đ1
Nội dung bao gồm: Ma trận,
Maththematics 1 Hệ phương trình tuyến tính,
Không gian vectơ, Chéo hóa
ma trận và dạng toàn phương.
Đây là môn học tiền đề
cho môn Toán cao cấp 2.
Lý thuyết xác suất và
thống kê toán thuộc khối kiến
Lý thuyết xác thức giáo dục đại cương. Môn
suất và thống kê học trang bị cho sinh viên nền
toán/ Probability tảng căn bản và các công cụ HK4
7 theory and xác suất thống kê để tiếp cận 2 1 0 3 -Đ2
Mathematical với khối kiến thức cơ sở ngành
Statistics và chuyên ngành. Giúp sinh
viên bước đầu vận dụng kiến
thức môn học trong các lĩnh
vực kinh tế, tài chính - ngân
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của Thực kỳ
STT Lý
phần) từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
hàng, quản trị và hệ thống
thông tin quản lý.
Môn học bắt buộc
thuộc khối kiến thức giáo dục
đại cương. Môn học nghiên
cứu về những vấn đề liên quan
tới quy luật hình thành, phát
triển và bản chất của nhà nước
và pháp luật. Nội dung chính
đề cập đến: các vấn đề lý luận
và thực tiễn của nhà nước và
pháp luật nói chung, tới nhà
Pháp luật đại nước và pháp luật Việt Nam HK1-
8 cương/ Generai nói riêng; những khái niệm cơ 2 0 0 2 Đ1
Law bản của pháp luật như vi phạm
pháp luật, quy phạm pháp
luật….; hệ thống pháp luật và
những thành tố cơ bản của nó.
Kết thúc môn học sinh
viên cần hiểu được hành vi
thực hiện pháp luật, vi phạm
pháp luật từ đó có tinh thần
trách nhiệm, ý thức tuân thủ
pháp luật trong công việc và
cuộc sống.
Toán cao cấp 2 là
môn học thuộc khối kiến thức
đại cương. Môn học sẽ cung
cấp cho người học những kiến
thức về toán giải tích ứng dụng
Toán cao cấp 2/ trong phân tích kinh tế. Nội HK3-
9 Advanced dung bao gồm: giới hạn, liên 1.07 0.93 0 2 Đ1
Maththematics 1 tục, đạo hàm và vi phân, tích
phân của hàm số một biến số;
đạo hàm riêng và vi phân toàn
phần, cực trị của hàm nhiều
biến; phương trình vi phân cấp
1, cấp 2.
Logic ứng dụng trong kinh
doanh nhằm trang bị cho sinh
viên những kiến thức về cơ sở
toán học trong lập trình và mật
mã như: logic, quan hệ, truy
Logic ứng dụng
hồi, đồ thị, cây, mật mã công HK1-
trong kinh
khai RSA, mã QR,... Sau khi Đ2
10 doanh/ Applied 1 1 0 2
học xong môn học, sinh viên
Logic in
có thể nắm vững kiến thức và
Business
kỹ năng suy luận để sử dụng
trong các ngôn ngữ lập trình,
thuật toán, mã hóa, cùng với
việc áp dụng vào một số tình
huống thực tế.
Tự chọn 1/2
Tâm lý học/ Tâm lý học là môn khoa HK3
11a 5/3 1/3 0 2
Psychology học xã hội, nghiên cứu các vấn -Đ2

163
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của Thực kỳ
STT Lý
phần) từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
đề về bản chất tâm lý người,
phân loại các hiện tượng tâm lý
người, sự hình thành và phát
triển tâm lý - ý thức; phân tích
các thành phần trong hoạt động
nhận thức của con người,
nghiên cứu các yếu tố trong đời
sống tình cảm, ý chí và các
thành tố tạo nên nhân cách cũng
như các yếu tố ảnh hưởng đến
sự hình thành phát triển nhân
cách con người.
Phần đầu môn học cung
cấp cho sinh viên kiến thức cơ
bản về lý thuyết quy hoạch
tuyến tính và thuật toán đơn
hình. Sau đó sinh viên được
Phương pháp tối
học các bài toán quan trọng
ưu trong kinh tế/
trong vận trù học như bài toán HK3
11b Optimization 1 1 0 2
dòng trên mạng, bài toán vận -Đ2
Methods for
tải, bài toán quản lý dự án, lý
Economics
thuyết ra quyết định, lý thuyết
trò chơi. Với từng loại bài
toán, sinh viên được làm quen
với các mô hình cụ thể và thực
tập giải chúng.
3. 4. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
4.1. 4.2. Kiến thức cơ sở ngành
Kinh tế học vi mô là
môn học thuộc khối kiến thức
cơ sở khối ngành. Môn học
nhằm hướng đến các mục tiêu:
(i) Cung cấp kiến thức nền
tảng về kinh tế học nói chung
và kinh tế học vi mô nói riêng;
(ii) Thực hành một số kỹ năng
Kinh tế học vi cần thiết như: Kỹ năng đọc, kỹ
HK1-
12 mô/ năng tự học, kỹ năng làm việc 2 1 0 3
Đ2
Microeconomics nhóm. Để đạt được các mục
tiêu trên, môn học sẽ cung cấp
cho người học những kiến thức
cơ bản gồm: Mười nguyên lý
kinh tế học; các lý thuyết về
cung – cầu; các cấu trúc thị
trường; lý thuyết hành vi của
người tiêu dùng và của doanh
nghiệp.
Kinh tế học vĩ mô là
môn học bắt buộc thuộc khối
kiến thức cơ sở khối ngành.
Kinh tế học vĩ
Môn học nhằm hướng đến mục HK2-
13 mô / 2 1 0 3
tiêu trang bị cho sinh viên: (i) Đ2
Macroeconomics
hiểu biết về các khái niệm kinh
tế vĩ mô cơ bản, cách thức đo
lường các chỉ tiêu của nền kinh
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của Thực kỳ
STT Lý
phần) từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
tế vĩ mô và mối quan hệ giữa
chúng; (ii) hiểu biết về các
chính sách của chính phủ trong
điều hành kinh tế vĩ mô. Để đạt
được các mục tiêu trên, môn
học gồm 8 chương, cung cấp
cho người học những kiến thức
cơ bản về kinh tế học vĩ mô,
bao gồm: tổng quan về kinh tế
học vĩ mô, dữ liệu kinh tế vĩ
mô, sản xuất và tăng trưởng,
hệ thống tiền tệ, tổng cầu và
tổng cung, chính sách tiền tệ
và chính sách tài khoá, lạm
phát và thất nghiệp, kinh tế học
vĩ mô của nền kinh tế mở.
Môn học cung cấp
những thông tin tổng quát về
ngành tài chính, đầu tư và quản
lý tài chính; những bài học
thành công và thất bại trong tài
chính, đầu tư và quản lý tài
chính; các cuộc khủng hoảng
tài chính và các chuẩn mực đạo
đức nghề nghiệp trong ngành
tài chính; chương trình đào tạo
ngành tài chính, các vị trí việc
làm trong ngành tài chính đồng
Giới thiệu ngành
thời giới thiệu cho sinh viên
Tài chính / HK1-
14 các kỹ năng cần thiết để có thể 1 2/3 1/3 2
Introduction to Đ2
tự học và tự nghiên cứu các
Finance
vấn đề tài chính. Ngoài ra, sinh
viên còn được trải nghiệm
quan sát thực tế tại các định
chế tài chính và doanh nghiệp.
Qua đó, sinh viên có thể định
hướng nghề nghiệp, lên kế
hoạch học tập, rèn luyện kỹ
năng, tu dưỡng phẩm chất đạo
đức để có thể đáp ứng được
các yêu cầu và có khả năng
phát triển nghề nghiệp trong
ngành tài chính.
Nguyên lý kế toán là
môn học thuộc khối kiến thức
cơ sở. Môn học sẽ cung cấp
cho người học những kiến thức
cơ bản về kế toán bao gồm:
khái niệm, đối tượng, vai trò,
Nguyên lý kế
các nguyên tắc và hệ thống các HK2-
15 toán / Principles 2 1 0 3
phương pháp của kế toán. Đ1
of Accounting
Đồng thời vận dụng các kiến
thức đó để thực hiện quy trình
kế toán các nghiệp vụ kinh tế
trong doanh nghiệp. Ngoài ra
môn học cũng giới thiệu tổ
chức công tác kế toán, các hình

165
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của Thực kỳ
STT Lý
phần) từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
thức kế toán, hệ thống báo cáo
tài chính của doanh nghiệp.
Môn học gồm 5 chương, cung
cấp các kiến thức cơ bản về
kinh doanh, quyền tự do kinh
doanh; Pháp luật về chủ thể
kinh doanh; Pháp luật về hợp
đồng trong kinh doanh; Giải
quyết tranh chấp trong kinh
Luật kinh doanh doanh; Phá sản doanh nghiệp, HK3-
16 2 1 0 3
/ Business Law hợp tác xã. Ngoài ra, môn học Đ1
Luật kinh doanh còn giúp sinh
viên có khả năng nhận diện
được các quy định của pháp
luật để áp dụng cho việc tra
cứu và sử dụng giải quyết các
tình huống pháp lý phát sinh
trong thực tiễn.
Môn học được xây
dựng trên cơ sở các nguyên lý
cơ bản của marketing. Đây là
học phần thuộc kiến thức cơ sở
ngành kinh tế. Môn học cung
cấp cho người học những kiến
thức cơ bản, khả năng nhận
biết, hiểu và bước đầu áp dụng
được những nội dung
marketing cơ bản vào hoạt
động kinh doanh của các
Nguyên lý
doanh nghiệp. Người học cũng
Marketing / HK2-
17 được giới thiệu những kiến 5/3 1 1/3 3
Principles of Đ1
thức cơ bản liên quan đến việc
Marketing
thu thập thông tin về thị
trường, hiểu được hành vi của
khách hàng, thực hiện được
hoạt động phân khúc thị
trường, xác định thị trường
mục tiêu và biết cách triển khai
bộ công cụ marketing để phục
vụ nhu cầu của khách hàng
mục tiêu, đồng thời mang lại
lợi thế cạnh tranh cho doanh
nghiệp.
Môn học rất cần thiết, trang bị
một số kiến thức, kỹ năng cần
thiết giúp sinh viên khối ngành
kinh tế - quản trị - quản lý của
Trường Đại học Ngân hàng
Tin học ứng TP. HCM sử dụng tốt máy tính
HK5-
18 dụng / Applied phục vụ cho học tập, nghiên 2 1 0 3
Đ1
Informatics cứu và làm việc của mình. Sau
khi học xong môn học, sinh
viên nắm được các kiến thức,
kỹ năng cơ bản, sử dụng được
các phần mềm MS Word, MS
Excel, SPSS, và các phần mềm
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của Thực kỳ
STT Lý
phần) từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
khác để soạn thảo các văn bản
chất lượng cao, lập được các
bảng tính phức tạp, giải được
một số bài toán trong phân tích
tài chính, phân tích kinh
doanh, phân tích dữ liệu và
quản lý dự án, phục vụ trực
tiếp cho học tập, nghiên cứu và
làm việc sau này.
Kinh tế lượng là môn học
bắt buộc thuộc khối kiến thức
giáo dục đại cương. Môn học
sẽ cung cấp cho người học
những kiến thức cơ bản về
Kinh tế lượng / HK4-
19 phương pháp ước lượng OLS, 5/3 4/3 0 3
Econometrics Đ1
suy diễn thống kê và dự báo,
cách kiểm định và lựa chọn mô
hình. Môn học này là tiền đề
cho môn Kinh tế lượng nâng
cao.
Môn học thuộc kiến thức cơ sở
ngành. Môn học cung cấp cho
người học những kiến thức căn
bản của quản trị như: lịch sử
phát triển, khái niệm, vai trò,
những chức năng của quản trị;
những kỹ năng cơ bản của nhà
quản trị. Thông qua việc
Quản trị học/ nghiên cứu các tình huống
HK2-
20 Fundamentals of quản trị, người học hiểu rõ hơn 3/2 3/2 0 3
Đ2
Management các nội dung về lý thuyết và
đồng thời từng bước vận dụng
các kiến thức học được để giải
quyết những vấn đề trong hoạt
động quản trị. Bên cạnh đó
môn học cũng giới thiệu các xu
hướng phát triển các lý thuyết
quản trị mới trong giai đoạn
hiện nay.
Lý thuyết tài chính tiền
tệ là môn học thuộc khối kiến
thức cơ sở ngành, bao gồm 9
chương, nhằm hướng đến các
mục tiêu giúp sinh viên: hiểu
và vận dụng được những vấn
Lý thuyết Tài đề lý luận cơ bản về tiền tệ, tài
chính tiền tệ/ chính và hệ thống tài chính;
HK3-
21 Theory of hiểu được cơ cấu tổ chức, chức 5/3 1 1/3 3
Đ1
Finance and năng, vai trò của hệ thống định
Money chế tài chính trung gian, trong
đó tập trung vào ngân hàng
thương mại; hiểu và vận dụng
được những lý luận cơ bản về
lưu thông tiền tệ như: ngân
hàng trung ương, cung cầu tiền
tệ, lạm phát, chính sách tiền tệ.

167
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của Thực kỳ
STT Lý
phần) từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
Để đạt được các mục
tiêu trên, nội dung của môn
học đề cập những vấn đề lý
luận cơ bản về tài chính - tiền
tệ như: tổng quan về tài chính -
tiền tệ, ngân sách nhà nước;
những vấn đề cơ bản về tín
dụng, ngân hàng và thị trường
tài chính; các lý luận về cung
cầu tiền tệ, lãi suất, lạm phát
và chính sách tiền tệ ... Đây là
những kiến thức cần thiết và
quan trọng làm nền tảng cho
quá trình nghiên cứu các vấn
đề về kỹ thuật nghiệp vụ
chuyên môn trong lĩnh vực
kinh tế, tài chính - ngân hàng.
Tài chính doanh nghiệp
là môn học cung cấp những
kiến thức cơ bản về nguyên lý
tài chính doanh nghiệp; sinh
viên sẽ được tiếp cận các
nguyên lý và ứng dụng các mô
hình tài chính để xử lý các bài
tập cũng như nghiên cứu tình
huống liên quan đến các quyết
định tài chính chủ yếu trong
doanh nghiệp, bao gồm quyết
Tài chính doanh
định đầu tư, quyết định tài trợ
nghiệp / HK3-
22 và quyết định quản trị tài sản. 2 1 0 3
Corporate Đ1
Nội dung của môn học sẽ lần
Finance
lượt đề cập đến các chủ đề như
tổng quan về tài chính doanh
nghiệp, giá trị của tiền theo
thời gian, lợi nhuận và rủi ro,
chi phí sử dụng vốn, hệ thống
đòn bẩy và các lý thuyết về cơ
cấu vốn. Ngoài ra, sinh viên
còn được hướng dẫn sử dụng
các phương tiện hỗ trợ xử lý số
liệu như máy tính (calculator)
và phần mềm excel.
Môn học Kế toán tài
chính là môn học thuộc khối
kiến thức cơ sở. Môn học sẽ
cung cấp những kiến thức về
kế toán của doanh nghiệp sản
xuất để người học có thể chủ
Kế toán tài
động khi làm việc trong lĩnh HK4-
23 chính/ Financial 2 1 0 3
vực kinh tế theo đúng các quy Đ1
Accounting
định pháp luật hiện hành. Công
việc kế toán các phần hành cụ
thể tại doanh nghiệp sản xuất
được đề cập trong môn học: kế
toán vốn bằng tiền, kế toán các
khoản thanh toán; kế toán các
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của Thực kỳ
STT Lý
phần) từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
yếu tố đầu vào của quá trình
sản xuất (kế toán nguyên vật
liệu và công cụ dụng cụ, kế
toán tài sản cố định, kế toán
khoản phải trả người lao
động); kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản
phẩm; kế toán doanh thu chi
phí và xác định kết quả kinh
doanh; kế toán nguồn vốn chủ
sở hữu. Môn học cung cấp các
phương pháp để giải quyết các
vấn đề liên quan đến kế toán
doanh nghiệp sản xuất phục vụ
cho công việc trong lĩnh vực
kinh tế.
Môn học được thiết kế
nhằm cung cấp từ vựng, thuật
ngữ, khái niệm sử dụng trong
Tiếng Anh
lĩnh vực kinh tế, kinh doanh,
chuyên ngành 1/
quản lý, thương mại; các cấu HK4-
24 English for 1/2 3/2 0 2
trúc ngữ pháp tiếng Anh. Môn Đ1
specific
học tạo điều kiện cho sinh viên
purposes 1
tự tin phát huy kỹ năng sử
dụng ngôn ngữ Anh trong môi
trường hội nhập quốc tế.
Phương pháp nghiên cứu khoa
học là môn học bắt buộc thuộc
nhóm môn học kiến thức cơ sở
khối ngành được xây dựng để
cung cấp cho người học những
kiến thức cơ bản về các
phương pháp tiến hành hoạt
động nghiên cứu một cách có
hệ thống và mang tính khoa
học. Cụ thể, môn học sẽ giới
Phương pháp thiệu cơ bản về vấn đề nghiên
nghiên cứu khoa cứu, vai trò của nghiên cứu, HK4-
25 2 1/2 1/2 3
học/ Research cách thức xác định vấn đề Đ2
Methods nghiên cứu, thực hiện lược
khảo tài liệu và các nghiên cứu
trước có liên quan; đặt câu hỏi
nghiên cứu; đạo đức trong
nghiên cứu, cách trích dẫn và
trình bày tài liệu tham khảo;
thu thập số liệu và chọn mẫu;
cách trình bày dữ liệu và lựa
chọn thiết kế nghiên cứu với
các dạng dữ liệu; cách viết đề
cương và báo cáo nghiên cứu.
Thị trường Tài Môn học này thuộc hệ
chính và các thống kiến thức cơ sở của
Định chế tài ngành Tài chính, là môn học HK4-
26 5/3 4/3 0 3
chính/ Financial bắt buộc trước khi vào học các Đ1
markets and môn ngành và chuyên ngành.
Institutions Môn học cung cấp những kiến

169
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của Thực kỳ
STT Lý
phần) từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
thức tổng quát về hệ thống tài
chính, thị trường tài chính và
các định chế tài chính, với các
nội dung chính như: đặc điểm
của các công cụ tài chính, cách
thức tổ chức, hoạt động của
các thị trường tài chính và các
định chế tài chính như: ngân
hàng thương mại, ngân hàng
đầu tư, công ty bảo hiểm, quỹ
đầu tư và một số tổ chức tài
chính khác trong hệ thống tài
chính.
Môn học trang bị trang
bị cho sinh viên các kiến thức
về lập trình Python ứng dụng
vào phân tích dữ liệu. Nội
dung chi tiết bao gồm cơ bản
Lập trình Python về lập trình, các cấu trúc điều
cho phân tích dữ khiển, các cấu trúc dữ liệu từ HK5-
27 2 1 0 3
liệu/ Python for đơn giản đến phức tạp, hàm, Đ1
Data Analysis tập tin và lập trình hướng đối
tượng. Một số thư viện Python
phổ biến cho khoa học dữ liệu
cũng được giới thiệu. Ngôn
ngữ sử dụng trong giảng dạy
và thực hành là Python.
Giải thuật ứng dụng
trong kinh doanh là môn học
bắt buộc thuộc khối kiến thức
cơ sở ngành. Môn học này
cung cấp cho sinh viên kiến
Giải thuật ứng thức về các giải thuật ứng dụng
dụng trong kinh trong kinh doanh thông dụng
HK6-
28 doanh/ Applied trên máy tính, giúp sinh viên 2 1 0 3
Đ1
Algorithms in có khả năng sử dụng các cấu
Business trúc dữ liệu cơ bản. Môn học
cũng hướng dẫn sinh viên hiểu,
phân tích và đánh giá được các
giải thuật làm việc với các cấu
trúc dữ liệu đó để giải quyết
bài toán trong thực tế.
Tự chọn 1/3
Môn học gồm 7
chương, giới thiệu cho sinh
viên hiểu và vận dụng những
kiến thức cơ bản về thuế trên
góc độ lý thuyết (kinh tế, chính
trị và pháp lý), hướng dẫn sinh
HK5-
29a Thuế/ Tax viên phương pháp tính thuế và 2 1 0 3
Đ2
thảo luận các vấn đề liên quan
đến thuế đối với cá nhân,
doanh nghiệp và xã hội từ đó
sinh viên có thể thực hiện tính
thuế phải nộp trong các trường
hợp, tranh luận các tình huống
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của Thực kỳ
STT Lý
phần) từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
thuế khác nhau trong thực tiễn.
Thông qua môn học này, sinh
viên có thể giải thích và đánh
giá được các ảnh hưởng của
thuế trong các mối quan hệ
kinh tế cũng như trong đời
sống xã hội, chia sẻ sự hiểu
biết về thuế của mình đến cộng
đồng.
Tài chính quốc tế cung
cấp cho sinh viên kiến thức
nền tảng và kỹ năng nghiên
cứu cơ bản về lĩnh vực tài
chính quốc tế theo hướng tiếp
cận phân tích kinh tế và ứng
dụng của tài chính quốc tế
trong hoạt động kinh doanh
ngày nay. Cấu trúc môn học
gồm 3 phần chính. Phần I bao
gồm các cơ sở lý thuyết nền
tảng của tài chính quốc tế.
Phần này sẽ làm rõ và nhấn
mạnh mối liên kết chặt chẽ và
tương tác liên tục giữa các thị
trường và nền kinh tế các nước
thông qua các lý thuyết về
quan hệ ngang bằng quốc tế
giữa giá cả, lãi suất và tỷ giá.
Các yếu tố tác động tỷ giá, mô
hình tiền tệ về tỷ giá, và các
phương pháp dự báo tỷ giá
cũng được làm rõ trong phần I.
Tài chính quốc
Phần II khảo sát khung cảnh và HK5-
29b tế/ International 2 1 0 3
cấu trúc môi trường tiền tệ và Đ2
Finance
tài chính toàn cầu. Trong phần
này, hệ thống tiền tệ quốc tế và
thể chế tài chính toàn cầu,
cũng như hệ thống các thị
trường tiền tệ tài chính toàn
cầu là các nội dung sẽ được
phân tích. Phần này cũng đề
cập vấn đề lưu chuyển vốn
quốc tế và kiểm soát lưu
chuyển vốn quốc tế của chính
phủ các nước. Phần III sẽ chú
trọng đến thực hành tài chính
quốc tế trong kinh doanh toàn
cầu, trong đó hoạt động tài
chính của doanh nghiệp quốc
tế và quản trị rủi ro tỷ giá sẽ
được làm rõ. Ngoài ra, sinh
viên thực hành thảo luận xử lý
tình huống phân tích ứng dụng
liên quan đến quan hệ tài chính
quốc tế và rủi ro tỷ giá trong
các hoạt động thương mại và
đầu tư quốc tế.

171
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của Thực kỳ
STT Lý
phần) từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
Môn học bao gồm 4
chương, cung cấp những kiến
thức chuyên sâu về tài chính
doanh nghiệp, đặc biệt nhấn
mạnh đến những vấn đề quản
trị tài chính của một công ty đa
quốc gia. Sinh viên sẽ được
tiếp cận với những vấn đề tài
Tài chính công chính quan trọng trong hoạt
ty đa quốc gia / động của một công ty đa quốc
HK5-
29c Multinational gia như: đầu tư trực tiếp nước 2 1 0 3
Đ2
Corporation ngoài, quản trị rủi ro tỷ giá,
Finance cấu trúc vốn và chi phí sử dụng
vốn, và hoạch định ngân sách
vốn đầu tư. Môn học này sẽ
trang bị cho sinh viên những
kiến thức, kỹ năng và năng lực
cần thiết để giải quyết các vấn
đề tài chính, hoạch định và
thực hiện quản trị tài chính cho
một công ty đa quốc gia.
4.3. 4.4. Kiến thức ngành
Phân tích dữ liệu mạng
xã hội là môn học bắt buộc
thuộc khối kiến thức chuyên
ngành. Môn học nhằm giới
thiệu các khái niệm và lý
thuyết về phân tích dữ liệu
Website và mạng xã hội như
Phân tích dữ liệu các khái niệm, các phương
mạng xã hội/ pháp, kỹ thuật và công cụ, từ HK3-
30 2 1/2 1/2 3
Social Media đó giúp người học có thể vận Đ1
Analytics dụng một số công cụ nhằm
khám phá thông tin về
Website, Mạng Xã Hội qua đó
lập được hồ sơ khách hàng,
cộng đồng, xác định xu hướng,
định vị mục tiêu, phân tích
quan điểm và phát triển các hệ
thống khuyến nghị.
Môn học gồm 4
chương, trang bị cho học viên
hệ thống kiến thức cơ bản về
tài chính định lượng và sử
dụng các ngôn ngữ lập trình
Python, R hoặc matlab để xây
Tài chính định dựng các mô hình thuật toán
lượng/ trong tài chính định lượng. Cụ HK6-
31 2 1 0 3
Quantitative thể như: Giải thuật di truyền để Đ1
Finance tìm kiếm danh mục đầu tư tối
ưu; Xây dựng mô hình dự báo
giá cổ phiếu, đo lường độ biến
động thị trường và hành vi bầy
đàn của nhà đầu tư; Xây dựng
robot giao dịch bán tự động
với tần suất thấp; mô phỏng
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của Thực kỳ
STT Lý
phần) từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
Monte Carlo và options. Từ
đó, học viên có thể vận dụng
trong hoạt động đầu tư tại bộ
phận tự doanh của công ty
chứng khoán hoặc bộ phận đầu
tư của quỹ đầu tư (đặc biệt là
các quỹ đầu tư bị động) hoặc
các doanh nghiệp khác. Ngoài
ra, còn phục vụ cho việc tự đầu
tư hoặc tư vấn đầu tư.
Môn học thuộc khối
kiến thức chuyên ngành và là
môn học bắt buộc trong
chương trình đào tạo. Môn học
cung cấp các kiến thức cơ bản
về Machine Learning. Machine
Learning là một lĩnh vực nhỏ
trong khoa học máy tính, có
khả năng tự học hỏi dựa trên
dữ liệu được đưa vào mà
không cần phải được lập trình
cụ thể. Những năng gần đây,
sự phát triển của các hệ thống
tính toán cùng lượng dữ liệu
khổng lồ được thu thập bởi các
Học máy/
hãng công nghệ lớn đã giúp HK5-
32 Machine 1.5 1.5 0 3
Machine Learning tiến thêm Đ1
Learning
một bước dài. Một lĩnh vực
mới là nhánh của Machine
Learning tên gọi Deep
Learning đã ra đời. Deep
Learning (học sâu) đã giúp
máy tính thực thi những việc
vào mười năm trước tưởng
chừng là không thể: phân loại
cả ngàn vật thể khác nhau
trong các bức ảnh, tự tạo chú
thích cho ảnh, bắt chước giọng
nói và chữ viết, giao tiếp với
con người, chuyển đổi ngôn
ngữ, hay thậm chí cả sáng tác
văn thơ và âm nhạc.
Môn học được thiết kế
nhằm cung cấp từ vựng, thuật
Tiếng Anh ngữ, khái niệm sử dụng trong
chuyên ngành lĩnh vực tài chính- ngân hàng,
Tài chính Ngân các cấu trúc ngữ pháp tiếng HK6-
33 1 2 0 3
hàng/ English Anh. Môn học tạo điều kiện Đ1
For Banking - cho sinh viên tự tin phát huy
Finance kỹ năng sử dụng ngôn ngữ
Anh trong môi trường hội nhập
quốc tế.
Bảo hiểm là môn học
Bảo hiểm/ thuôc khối kiến thức chuyên HK6-
34 7/3 2/3 0 3
Insurance ngành, bao gồm 05 chương Đ1
nhằm cung cấp những kiến

173
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của Thực kỳ
STT Lý
phần) từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
thức chung nhất về bảo hiểm;
nắm và xử lý thành thạo các
tình huống có liên quan đến
nghiệp vụ kinh doanh bảo
hiểm như khai thác bảo hiểm,
tính phí bảo hiểm, giải quyết
quyền lợi bảo hiểm cho khách
hàng trong những tình huống
khác nhau; hiểu và trình bày
được những nội dung cần thiết
liên quan đến hợp đồng bảo
hiểm; phân biệt rõ đặc trưng,
nguyên tắc của hợp đồng bảo
hiểm nhân thọ và hợp đồng
bảo hiểm phi nhân thọ.
Đây là môn học bắt
buộc thuộc nhóm
Ngành/Chuyên ngành, bao
gồm 5 chương nội dung. Môn
học giải thích và hướng dẫn sử
dụng các mô hình phân tích
nhằm đưa ra các kết luận đúng
đắn về kết quả kinh doanh, sử
dụng vốn và nguồn vốn, cơ cấu
tài chính, quản trị vốn lưu
động, các dòng tiền, hiệu quả
sinh lời của vốn và tài sản, khả
năng thanh toán. Kết quả phân
tích cung cấp thông tin hữu ích
Phân tích tài về “sức khỏe” của doanh
chính doanh nghiệp, là cơ sở việc đưa ra
nghiệp/ quyết định của chủ nợ, nhà HK5-
35 2 1 0 3
Corporate quản trị và các chủ thể khác. Đ1
Finance
Analysis Ngoài ra, môn học cũng
hướng dẫn người học cách
thức thu thập và xử lý thông
tin tài chính của các doanh
nghiệp, ứng dụng Excel vào
việc xử lý số liệu và lập các
bảng phân tích. Với các tình
huống doanh nghiệp thực tế,
người học sẽ được hướng dẫn
thực hành phân tích và viết báo
cáo phân tích, qua đó trang bị
cho người học kỹ năng cần
thiết và hữu ích để hình thành
và phát triển năng lực thực
hành nghề nghiệp có liên quan.
Môn học này gồm 5
Tài chính phái chương, được thiết kế để giới
sinh và quản trị thiệu cho sinh viên hiểu về thị
rủi ro/ trường tài chính phái sinh và HK5-
36 2 1 0 3
Derivatives and các sản phẩm tài chính phái Đ2
Risk sinh, cụ thể là hợp đồng kỳ
Management hạn, hợp đồng tương lai, hợp
đồng hoán đổi và hợp đồng
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của Thực kỳ
STT Lý
phần) từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
quyền chọn. Thông qua môn
học này, sinh viên hiểu được
nguyên tắc vận hành của các
sản phẩm tài chính phái sinh và
biết cách tính toán giá trị của
các sản phẩm này. Cuối cùng,
môn học này giúp sinh viên
biết cách vận dụng những kiến
thức về các sản phẩm tài chính
phái sinh đã học được để quản
trị rủi ro tài chính thông qua
các chiến lược khác nhau.
Tự chọn 1/5
Môn học bao gồm 05
chương, nhằm cung cấp cho
sinh viên những kiến thức
chuyên ngành về quản trị tài
chính doanh nghiệp nhằm mục
Quản trị tài đích gia tăng giá trị doanh
chính doanh nghiệp. Các nội dung của môn
nghiệp/ học gồm những kiến thức liên HK6-
37a 2 1 0 3
Corporate quan đến quản trị tài sản ngắn Đ2
Financial hạn, quyết định đầu tư dài hạn
Management thông qua việc hoạch định
ngân sách vốn đầu tư, các kiến
thức về các nguồn tài trợ của
doanh nghiệp, chính sách cổ
tức, lập kế hoạch tài chính và
dự báo tài chính.
Môn học là học phần
thuộc kiến thức chuyên ngành
Quản trị kinh doanh. Môn học
cung cấp cho sinh viên nền
tảng kiến thức và kĩ năng ứng
dụng từ các lĩnh vực về quản
trị, tài chính, nhân sự,
Marketing để hình thành ý
tưởng và hiện thực hóa ý tưởng
khởi nghiệp phù hợp với xu thế
Khởi nghiệp
hiện nay. Nội dung bao gồm
kinh doanh trong
sáng tạo ý tưởng khởi nghiệp, HK6-
37b thời đại số/ 5/3 3/3 1/3 3
lập kế hoạch khởi nghiệp và tổ Đ2
Entrepreneurship
chức hoạt động khởi nghiệp.
in the digital age
Sau khi học xong, sinh viên có
được khả năng: 1. Tìm kiếm và
đánh giá ý tưởng; 2. Phân tích
được thị trường và nhu cầu của
khách hàng về sản phẩm, dịch
vụ; 3. Xây dựng được kế hoạch
kinh doanh; 4. Triển khai thực
hiện kế hoạch khởi nghiệp kinh
doanh; 5. Định hướng trở
thành doanh nhân.
Tài chính hành Mục tiêu chính của khóa
HK6-
37c vi/ Behavioral học này là cung cấp cho sinh 2 1 0 3
Đ2
Finance viên kiến thức đầy đủ để hiểu

175
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của Thực kỳ
STT Lý
phần) từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
được sự khác biệt giữa lý
thuyết tài chính cổ điển và tài
chính hành vi. Khóa học tập
trung vào các nguyên tắc tâm
lý của tài chính hành vi; các
đặc điểm cụ thể của quá trình
ra quyết định trong một thị
trường không hiệu quả; mô tả
cách thức các cá nhân và
doanh nghiệp ra các quyết định
tài chính và cách thức những
quyết định đó có thể đi chệch
khỏi những gì được dự đoán
bởi lý thuyết tài chính hoặc
kinh tế truyền thống. Khóa học
cũng giúp sinh viên khám phá
sự tồn tại của phương pháp
kinh nghiệm riêng (heuristics)
và các thành kiến (lệch lạc)
tâm lý, sự quá tự tin, cảm xúc
và các lực lượng xã hội trong
việc ra quyết định tài chính,
kiểm tra tác động của thành
kiến này lên quyết định của
nhà đầu tư, những người hành
nghề, người quản lý và các thị
trường tài chính. Khóa học
cũng trang bị những hiểu biết
sâu sắc về tài chính hành vi để
bổ sung cho mô hình tài chính
truyền thống.
Marketing dịch vụ tài
chính là môn học thuộc khối
kiến thức chuyên ngành/ngành.
Môn học sẽ cung cấp cho
người học những kiến thức về
hoạt động tiếp thị đặc thù trong
các tổ chức cung cấp dịch vụ
Marketing Dịch tài chính như : Ngân hàng,
vụ tài chính/ công ty bảo hiểm, công ty tài
HK6-
37d Financial chính, công ty chứng khoán. 2 1 0 3
Đ2
Services Qua đó, người học có thể hiểu
Marketing và vận dụng kiến thức để lập
kế hoạch, xây dựng chiến lược
Marketing và thực hiện các
hoạt động tiếp thị cụ thể như
phát triển sản phẩm dịch vụ tài
chính, định giá, truyền thông
quảng cáo... cho một tổ chức
cung cấp dịch vụ tài chính.
Môn học bao gồm 6
chương trình bày những vấn đề
Nghiệp vụ Ngân
cơ bản về ngân hàng đầu tư,
hàng đầu tư/ HK6-
37e cách thức tổ chức hoạt động 2 1 0 3
Investment Đ2
đồng thời mô tả các nghiệp vụ
Banking
kinh doanh chính của ngân
hàng đầu tư như nghiệp vụ tư
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của Thực kỳ
STT Lý
phần) từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
vấn mua bán sáp nhập doanh
nghiệp, nghiệp vụ hỗ trợ huy
động vốn, nghiệp vụ đầu tư,
nghiên cứu, quản lý đầu tư,
ngân hàng bán buôn và nghiệp
vụ nhà môi giới chính.
4.5. 4.6. Kiến thức chuyên ngành (nếu có)
Học phần Mô hình tài chính
trang bị cho sinh viên các kiến
thức và công cụ để triển khai
các mô hình tài chính sử dụng
Excel và VBA. Khóa học giới
thiệu cho sinh viên các nguyên
tắc chung của việc xây dựng
mô hình tài chính, cũng như
một số công cụ mô hình tài
Mô hình tài chính cụ thể, bao gồm tính
chính/ Financial toán giá trị hiện tại và tương
HK7-
38 Modelling lai, phân tích báo cáo tài 2 1 0 3
Đ1
chính,ước lượng và tính toán
chi phí sử dụng vốn của doanh
nghiệp, định giá cổ phiếu và
trái phiếu.. Điểm nhấn của
khóa học là áp dụng lý thuyết
vào thực tế, với các bài giảng
theo từng chủ đề sau đó là các
lớp thực hành chuyên sâu,
trong đó học viên làm việc
thông qua các bài toán thực tế
bằng Excel và VBA.
Môn học gồm 4 chương, trang
bị cho học viên hệ thống kiến
thức lý luận cơ bản và nâng
cao về các công cụ đầu tư,
phân tích ngành, phân tích
công ty cổ phần, định giá
doanh nghiệp và cổ phiếu,
Đầu tư tài chính/ phân tích và định giá trái
HK7-
39 Financial phiếu, và phân tích kỹ thuật. 2 1/3 2/3 3
Đ1
Investment Từ đó, học viên có thể vận
dụng trong hoạt động đầu tư tại
bộ phận tự doanh của công ty
chứng khoán hoặc bộ phận đầu
tư của quỹ đầu tư hoặc các
doanh nghiệp khác. Ngoài ra,
còn phục vụ cho việc tự đầu tư
hoặc tư vấn đầu tư.
Môn học cung cấp những kiến
thức cơ bản đến chuyên sâu,
những công cụ quan trọng và
Quản lý danh
phương pháp tư duy cho hoạt
mục đầu tư/ HK7-
40 động quản lý tài sản chuyên 9/5 6/5 0 3
Portfolio Đ1
nghiệp phục vụ trong hoạt
Management
động quản lý quỹ đầu tư chứng
khoán, quản lý danh mục đầu
tư chứng khoán, quản lý tài

177
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của Thực kỳ
STT Lý
phần) từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
chính cá nhân. Sinh viên được
tiếp cận nền tảng các lý thuyết
danh mục đầu tư hiện đại và kỹ
năng thực hành về việc xây
dựng, quản lý danh mục đầu tư
chứng khoán, ra quyết định
trong đầu tư tài chính cũng như
tư vấn danh mục đầu tư theo
yêu cầu của khách hàng, làm
cơ sở. Bên cạnh đó, các bài
thực hành trên bộ dữ liệu thực
tế được cấu trúc đi kèm bài
giảng nhằm trang bị những kỹ
năng cần thiết và hữu ích cho
những sinh viên có định hướng
nghề nghiệp liên quan đến lĩnh
vực đầu tư tài chính như nhà
đầu tư, nhà tư vấn đầu tư
chuyên nghiệp, nhà phân tích
chứng khoán, nhà quản lý tài
sản chuyên nghiệp … Đây là
môn học bắt buộc dành cho
Chuyên ngành Tài chính và là
tiền đề cho môn QLDMĐT
nâng cao chương trình Thạc sĩ.
Môn học “Quản trị rủi ro tài
chính” giới thiệu cho sinh viên
các loại rủi ro, nguồn gốc phát
sinh rủi ro, tầm quan trọng, lợi
ích của quản trị rủi ro và cách
thức quản lý rủi ro tài chính từ
quan điểm của các doanh
nghiệp phi tài chính. Sau khi
hoàn thành thành khóa học
này, sinh viên sẽ được trang bị
các công cụ đúng và những
kiến thức chuyên sâu phù hợp
để quản lý rủi ro trong môi
trường doanh nghiệp. Sinh
Quản trị rủi ro tài viên sẽ hiểu tại sao các doanh
chính/ Financial nghiệp nên hoặc không nên HK7-
41 1.8 1.2 0 3
Risk quản lý rủi ro, liệu doanh Đ2
Management nghiệp có nên quản lý rủi ro
hay không, cách thức nhận
diện rủi ro, đo lường rủi ro
bằng các công cụ định tính và
định lượng, đánh giá các tác
động của rủi ro tài chính để
đưa các chiến lược kiểm soát,
phòng ngừa và điều chỉnh các
loại rủi ro tài chính một cách
có hiệu quả. Để làm nổi bật
mức độ phù hợp thực tiễn của
các học liệu của khóa học, sinh
viên sẽ được giới thiệu và thảo
luận một số nghiên cứu tình
huống thực tế (real-word case
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của Thực kỳ
STT Lý
phần) từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
studies) điển hình, tại Việt
Nam cũng như trên thế giới,
trong suốt khóa học.
Khóa học sẽ chuẩn bị cho các
nhà quản lý rủi ro trong tương
lai hiểu vai trò của họ trong
việc xác định khẩu vị rủi ro
cho doanh nghiệp, xây dựng
các chính sách, các phòng
tuyến phòng chống và giảm
thiểu rủi ro đồng thời tuân thủ
quy định của các cơ quan quản
lý và tham gia xây dựng mối
quan hệ tương tác giữa các
doanh nghiệp và cơ quan quản
lý. Hiểu các vấn đề được đề
cập trong khóa học sẽ hữu ích
với tất cả các chuyên gia quản
lý rủi ro và những người hành
nghề quản lý rủi ro: các chuyên
viên đầu tư (treasurers), giám
đốc tài chính (CFOs), giám đốc
rủi ro (CROs), giám đốc điều
hành (CEOs), các chuyên viên
giao dịch (traders), các chuyên
viên kế toán, các nhà tư vấn,…
Thực tập tốt nghiệp là học
phần thực hành các hoạt động
kinh doanh thực tiễn liên quan
đến lĩnh vực tài chính ngân
hàng tại các công ty, ngân
hàng thương mại, định chế tài
chính phi ngân hàng, các tổ
chức quản lý hoạt động tài
chính - tiền tệ của chính phủ,
tại phòng thực hành của Ngân
hàng Nam Á tại trường v.v...
trong khoảng thời gian từ 12-
14 tuần. Thông qua quá trình
Thực tập tốt
thực tập, sinh viên sẽ ứng dụng
42 nghiệp/ 1/2 5/2 0 3 HK8
các kiến thức đã học vào môi
Internship
trường, vào hoạt động kinh
doanh cụ thể để hiểu rõ hơn lý
thuyết, bổ sung các kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp cần thiết
cho tương lai và đóng góp các
ý kiến cho nơi thực tập. Trong
quá trình thực tập sinh viên
được tìm hiểu, nghiên cứu các
nghiệp vụ thực tế để học hỏi
thêm kiến thức, kinh nghiệm,
nâng cao kỹ năng, năng lực
thực hành và đạo đức nghề
nghiệp.
Tự chọn: SV chọn viết Khóa luận TN hoặc học thay thế khóa luận TN
43a Khoá luận tốt Trừ học phần thực tập nghề 0 2 7 9 HK8

179
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của Thực kỳ
STT Lý
phần) từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
nghiệp / nghiệp, sinh viên đã học đầy
Dissertations đủ các học phần của CTĐT
theo quy định; số học phần
chưa tích lũy đạt không quá 6
tín chỉ. Điểm trung bình chung
tích lũy các học phần thuộc
khối kiến thức ngành, chuyên
ngành phải đạt từ 6.3 trở lên
theo thang điểm hệ 10 (đạt từ
2.5 trở lên theo thang điểm hệ
4). Các trường hợp sinh viên
có điểm số từ 6.0 đến cận 6.3
theo thang điểm 10 nếu có ý
tưởng đề tài và đề cương khóa
luận tốt, được hiệu trưởng xem
xét chấp thuận trên cơ sở sinh
viên có đơn đề nghị được
phòng đào tạo xác nhận kèm
phê duyệt đề cương của trưởng
khoa quản lý ngành, chuyên
ngành đào tạo.
43b Học thay thế khoá luận tốt nghiệp
Định phí Bảo hiểm là môn học
thuộc khối kiến thức chuyên
ngành nhằm trang bị cho sinh
viên những kiến thức cơ bản về
định phí trong doanh nghiệp
Bảo hiểm. Đây là môn học
giúp sinh viên có thể học
chuyên sâu hơn ở các bậc học
cao hơn và hỗ trợ những kiến
Định phí bảo
thức có thể trở thành định phí
hiểm/
viên tại các doanh nghiệp bảo
43b.1 Fundamentals 1 1 1 3 HK8
hiểm. Nội dung bao gồm: nhận
Of Actuarial
diện và đánh giá vai trò của
Science
Actuary trong doanh nghiệp
bảo hiểm, lý thuyết cơ bản về
định phí, các phương pháp
định phí bảo hiểm nhân thọ,
phương pháp định phí bảo
hiểm phi nhân thọ, trích lập dự
phòng phí trong doanh nghiệp
bảo hiểm nhân thọ và phi nhân
thọ.
Quản trị rủi ro định lượng sẽ
trang bị cho người học kiến
thức lý luận và kỹ thuật mô
hình hóa các loại rủi ro chính
mà một doanh nghiệp có thể
Quản trị rủi ro gặp phải, như rủi ro thị trường,
43b.2 2 1 0 3 HK8
bằng định lượng/ rủi ro hoạt động… Đồng thời,
môn học này cũng cung cấp
các phương pháp thống kê để
quản lý rủi ro định lượng và
người học sẽ được thực hành
tính toán với các tình huống
Khối lượng kiến thức (tín chỉ) Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của Thực kỳ
STT Lý
phần) từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
thực tế được lồng ghép trong
bài giảng. Từ đó, người học có
thể vận dụng kiến thức để lập
mô hình các loại rủi ro, bao
gồm mô hình hóa sự biến động
và mối tương quan để quản lý
rủi ro định lượng.
Là môn học chuyên ngành
TCĐL và QLRR. Môn học
cung cấp cho sinh viên một
cách có hệ thống các công cụ,
phương tiện và mô hình để dự
báo thị trường và lập chiến
lược giao dịch trên thị trường
tài chính dựa trên cơ sở dữ liệu
về giá, khối lượng giao dịch và
Phân tích kỹ
vận dụng kỹ thuật đồ thị thông
thuật trên Thị
qua hệ thống các đường chỉ
trường Tài
báo kỹ thuật, các mô hình giá
43b.3 chính/ 1 1 1 3 HK8
và các lý thuyết phân tích kỹ
Quantitative
thuật nền tảng như lý thuyết
Risk
Dow, lý thuyết sóng Elliott,
Management
Fibonacci và đồ thị candle
stick. Sinh viên có thể vận
dụng các kiến thức được trang
bị trong môn học một cách
sáng tạo để xây dựng hệ thống
giao dịch cho riêng mình và
chủ động trong việc lập chiến
lược giao dịch trên thị trường
tài chính.
11. Kế hoạch đào tạo
11.1. Học kỳ 1

SỐ HỌC Bắt buộc


NGÔN Học kỳ
STT MÃ Môn học (Học phần) TÍN PHẦN (BB)/Tự
NGỮ DẠY phân bổ
CHỈ TRƯỚC chọn (TC)

1 MLM306 Triết học Mác-Lênin 3 Không BB Tiếng Việt HK1-Đ1


6 AMA303 Toán cao cấp 1 2 Không BB Tiếng Việt HK1-Đ1

8 LAW301 Pháp luật đại cương 2 Không BB Tiếng Việt HK1-Đ1

Logic ứng dụng trong


10 ITS723 2 Không BB Tiếng Việt HK1-Đ2
kinh doanh

12 MES302 Kinh tế học vi mô 3 Không BB Tiếng Việt HK1-Đ2

14 FIN313 Giới thiệu ngành TC 2 Không BB Tiếng Việt HK1-Đ2

11.2. Học kỳ 2
SỐ Bắt buộc
HỌC PHẦN NGÔN Học kỳ
STT MÃ Môn học (Học phần) TÍN (BB)/Tự
TRƯỚC NGỮ DẠY phân bổ
CHỈ chọn (TC)

181
SỐ Bắt buộc
HỌC PHẦN NGÔN Học kỳ
STT MÃ Môn học (Học phần) TÍN (BB)/Tự
TRƯỚC NGỮ DẠY phân bổ
CHỈ chọn (TC)
Kinh tế chính trị triết học HK2 -
2 MLM307 2 BB Tiếng Việt
Mác-Lênin Mác-Lênin Đ1
Chủ nghĩa xã hội triết học HK2 -
3 MLM308 2 BB Tiếng Việt
khoa học Mác-Lênin Đ1
Lịch sử Đảng cộng Chủ nghĩa xã HK2 -
4 MLM309 2 BB Tiếng Việt
sản Việt Nam hội Đ1
HK2 -
15 ACC301 Nguyên lý kế toán 3 Không BB Tiếng Việt
Đ1
HK2 -
17 MAG301 Nguyên lý Marketing 3 Không BB Tiếng Việt
Đ1
HK2 -
13 MES303 Kinh tế học vĩ mô 3 BB Tiếng Việt
Đ2
HK2 -
20 MAG Quản trị học 3 Không BB Tiếng Việt
Đ2
11.3. Học kỳ 3
SỐ Bắt buộc
Môn học (Học HỌC PHẦN NGÔN Học kỳ
STT MÃ TÍN (BB)/Tự
phần) TRƯỚC NGỮ DẠY phân bổ
CHỈ chọn (TC)
HK3 -
9 AMA302 Toán cao cấp 2 2 Toán KT1 BB Tiếng Việt
Đ1
HK3 -
16 LAW 304 Luật kinh doanh 3 PL đại cương BB Tiếng Việt
Đ1
Kinh tế học HK3 -
21 FIN301 Lý thuyết TCTT 3 BB Tiếng Việt
vĩ mô Đ1
Tài chính doanh Nguyên lý kế HK3 -
22 FIN303 3 BB Tiếng Việt
nghiệp toán Đ1
Phân tích dữ liệu HK3 -
30 ITF710 3 Không BB Tiếng Việt
mạng xã hội Đ1
triết học HK3 -
5 MLM303 Tư tưởng HCM 2 BB Tiếng Việt
Mác-Lênin Đ2
Tự chọn (2 chọn 1)
HK3 -
11a SOC303 Tâm lý học 2 Không TC Tiếng Việt
Đ2
Phương pháp tối ưu Toán cao cấp HK3 -
11b 2 TC Tiếng Việt
trong kinh tế 1 Đ2
11.4. Học kỳ 4
SỐ Bắt buộc
HỌC PHẦN NGÔN Học kỳ
STT MÃ Môn học (Học phần) TÍN (BB)/Tự
TRƯỚC NGỮ DẠY phân bổ
CHỈ chọn (TC)
Lý thuyết xác HK4 -
19 Kinh tế lượng 3 BB Tiếng Việt
suất thống kê Đ1
Nguyên lý kế HK4 -
23 ACC302 Kế toán tài chính 3 BB Tiếng Việt
toán Đ1
Tiếng Anh chuyên HK4 -
24 ENP318 2 Không BB Tiếng Việt
ngành 1 Đ1
Thị trường TC và Lý thuyết tài HK4 -
26 F301 3 BB Tiếng Việt
ĐCTC chính tiền tệ Đ1
SỐ Bắt buộc
HỌC PHẦN NGÔN Học kỳ
STT MÃ Môn học (Học phần) TÍN (BB)/Tự
TRƯỚC NGỮ DẠY phân bổ
CHỈ chọn (TC)
Lý thuyết xác suất và Toán cao cấp HK4 -
7 AMA303 3 BB Tiếng Việt
thống kê toán 1 Đ2
HK4 -
25 MES310 Phương pháp NCKH 3 Không BB Tiếng Việt
Đ2
11.5. Học kỳ 5
SỐ Bắt buộc
HỌC PHẦN NGÔN Học kỳ
STT MÃ Môn học (Học phần) TÍN (BB)/Tự
TRƯỚC NGỮ DẠY phân bổ
CHỈ chọn (TC)
Chứng chỉ tin
học căn bản / HK5 -
18 ITS301 Tin học ứng dụng 3 BB Tiếng Việt
Chứng chỉ Đ1
IC3
Lập trình Python cho HK5 -
27 3 Không BB Tiếng Việt
phân tích dữ liệu Đ1
HK5 -
32 Học máy 3 Toán CC1, 2 BB Tiếng Việt
Đ1
Phân tích tài chính HK5 -
35 FIN304 3 TCDN BB Tiếng Việt
DN Đ1
Tự chọn (3 chọn 1)
HK5 -
29a FIN311 Thuế 3 Không TC Tiếng Việt
Đ2
HK5 -
29b INE307 Tài chính quốc tế 3 TC Tiếng Việt
Đ2
Tài chính công ty đa Tài chính HK5 -
29c FIN306 3 TC Tiếng Việt
quốc gia doanh nghiệp Đ2
Tài chính phái sinh & HK5 -
36 FIN701 3 KT Vĩ mô BB Tiếng Việt
QTRR Đ2
11.6. Học kỳ 6
Học
SỐ Bắt buộc NGÔN
Môn học (Học HỌC PHẦN kỳ
STT MÃ TÍN (BB)/Tự NGỮ
phần) TRƯỚC phân
CHỈ chọn (TC) DẠY
bổ
Giải thuật ứng
Lập trình Python cho Tiếng HK6 -
28 ITS724 dụng trong kinh 3 BB
phân tích dữ liệu Việt Đ1
doanh
Tài chính định Tiếng HK6 -
31 3 TTTC&DCTC BB
lượng Việt Đ1
Tiếng Anh Tài Tiếng HK6 -
33 ENP318 3 TA1 BB
chính Ngân hàng Việt Đ1
Tiếng HK6 -
34 FIN312 Bảo hiểm 3 Không BB
Việt Đ1
Tự chọn (5 chọn 1)
Quản trị tài
Tiếng HK6 -
37a FIN305 chính doanh 3 TCDN TC
Việt Đ2
nghiệp
Khởi nghiệp
Tiếng HK6 -
37b DIM703 kinh doanh trong 3 Quản trị học TC
Việt Đ2
thời đại số

183
Học
SỐ Bắt buộc NGÔN
Môn học (Học HỌC PHẦN kỳ
STT MÃ TÍN (BB)/Tự NGỮ
phần) TRƯỚC phân
CHỈ chọn (TC) DẠY
bổ
Tài chính hành Tiếng HK6 -
37c FIN 314 3 TTTC&ĐCTC TC
vi Việt Đ2
Marketing Dịch Tiếng HK6 -
37d MKE 304 3 LTTCTT TC
vụ tài chính Việt Đ2
Nghiệp vụ Ngân Tiếng HK6 -
37e FIN310 3 TTTC&ĐCTC TC
hàng đầu tư Việt Đ2
11.7. Học kỳ 7
SỐ HỌC Bắt buộc NGÔN
Học kỳ
STT MÃ Môn học (Học phần) TÍN PHẦN (BB)/Tự NGỮ
phân bổ
CHỈ TRƯỚC chọn (TC) DẠY
HK7 -
38 Mô hình tài chính 3 TCDN BB Tiếng Việt
Đ1
HK7 -
39 FIN309 Đầu tư tài chính 3 TCDN BB Tiếng Việt
Đ1
Quản lý danh mục đầu HK7 -
40 FIN308 3 TCDN BB Tiếng Việt
tư Đ1
Quản trị rủi ro tài HK7 -
41 FIN307 3 TCDN BB Tiếng Việt
chính Đ2
11.8. Học kỳ 8
SỐ HỌC Bắt buộc
Môn học (Học NGÔN Học kỳ
STT MÃ TÍN PHẦN (BB)/Tự
phần) NGỮ DẠY phân bổ
CHỈ TRƯỚC chọn (TC)
Theo quy
Thực tập tốt
42 INT301 3 định của BB Tiếng Việt HK8
nghiệp
nhà trường
Tự chọn (Viết Khóa luận tốt nghiệp hoặc học 3 môn thay thế)
Theo quy
Khoá luận tốt
43a REP301_1 9 định của TC Tiếng Việt HK8
nghiệp
nhà trường
43b.1 Định phí bảo hiểm 3 Bảo hiểm TC Tiếng Việt HK8
Quản trị rủi ro TC định
43b.2 3 TC Tiếng Việt HK8
bằng định lượng lượng
Phân tích kỹ thuật
43b.3 3 Tin học ƯD TC Tiếng Việt HK8
trên TT Tài chính
12. Hướng dẫn thực hiện
12.1. Thay thế Khóa luận tốt nghiệp: Trường hợp sinh viên không đủ điều kiện hoặc đủ điều kiện nhưng không
muốn làm Khóa luận tốt nghiệp thì có thể học 3 môn thay thế có tổng số tín chỉ tương đương gồm:
Tên môn học Tín chỉ
1 Định phí bảo hiểm 3
2 Quản trị rủi ro bằng định lượng 3
3 Phân tích kỹ thuật trên Thị trường Tài chính 3
12.2. Các học phần Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc phòng: là điều kiện để xét tốt nghiệp (có chứng chỉ hoàn
thành), không được sử dụng để tính điểm trung bình chung tích lũy.
12.3. Các môn học tiếng Anh: Không thiết kế các môn học tiếng Anh căn bản vào chương trình đào tạo. Anh văn
chuyên ngành gồm 2 học phần với 5 tín chỉ: Anh văn chuyên ngành 1 (2 tín chỉ) và Anh văn chuyên ngành Tài
chính Ngân hàng (3 tín chỉ).
12.4. Chuẩn tiếng Anh:
- Điều kiện để học học phần tiếng Anh chuyên ngành: Sinh viên phải đạt điểm theo yêu cầu của Trường thông qua
kỳ kiểm tra năng lực tiếng Anh đầu khóa, hoặc các điểm tiếng Anh quốc tế tương đương A2 (TOEIC 350, IELTS
3.5 ...). Sinh viên nộp các chứng chỉ/chứng nhận để chứng minh trình độ ngoại ngữ theo thông báo của Trường.
- Sinh viên phải đạt chuẩn đầu ra trình độ tiếng Anh tối thiểu ở bậc 3/6 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng
cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương theo danh mục Trường thông báo. Sinh viên nộp
các chứng chỉ/chứng nhận để chứng minh trình độ ngoại ngữ theo thông báo của Trường.
12.5. Chuẩn tin học:
- Điều kiện để học học phần Tin học ứng dụng: Sinh viên phải có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản
(hoặc các chứng chỉ tin học khác tương đương theo thông báo của Trường) trở lên, hoặc đạt yêu cầu trong kỳ thi
kiểm tra trình độ Tin học đầu khóa do Trường tổ chức. Sinh viên nộp các chứng chỉ để chứng minh trình độ tin học
theo thông báo của Trường.
- Chuẩn tin học đầu ra: Sinh viên phải có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao (hoặc các chứng chỉ tin
học khác tương đương theo thông báo của Trường). Sinh viên nộp các chứng chỉ để chứng minh trình độ tin học
theo thông báo của Trường.

185
Phụ lục 5.6
Tên chương trình: NGÂN HÀNG
BANK
Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC
Ngành đào tạo: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Mã số: 7340201
Hình thức đào tạo: CHÍNH QUY TẬP TRUNG

1. Mục tiêu chung của chương trình đào tạo


Sinh viên tốt nghiệp ngành Tài chính – Ngân hàng, chuyên ngành Ngân hàng nắm vững kiến thức nền tảng, hiện
đại về kinh tế và tài chính ngân hàng nói chung, kiến thức chuyên sâu về ngân hàng nói riêng; có phẩm chất đạo đức
tốt, có năng lực nghiên cứu và thực hành nghề nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
2. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (PLO)
Mức độ theo
Chuẩn đầu ra Nội dung Chuẩn đầu ra
thang đo
Khả năng vận dụng kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội
PLO1 3
trong lĩnh vực kinh tế
PLO2 Khả năng tư duy phản biện 4
Khả năng tổ chức, làm việc nhóm và giao tiếp hiệu quả trong môi trường hội
PLO3 3
nhập quốc tế
Thể hiện tính chủ động, tích cực trong học tập nghiên cứu và quản lý các
PLO4 4
nguồn lực cá nhân, đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời
Thể hiện ý thức tuân thủ pháp luật, đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm xã
PLO5 4
hội
Khả năng vận dụng kiến thức nền tảng và chuyên sâu
PLO6 một cách hệ thống để giải quyết các vấn đề chuyên môn trong lĩnh vực tài 4
chính – ngân hàng
Khả năng tham gia xây dựng và phát triển giải pháp ứng dụng trong lĩnh vực
PLO7 4
ngân hàng
Khả năng nhận biết, nắm bắt và thích ứng với các xu hướng thay đổi trong
PLO8 4
lĩnh vực ngân hàng
3. Ma trận tích hợp chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra các môn học
Chuẩn đầu ra PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
STT MTT Tên môn học
1 1 Triết học Mác – Lênin X X X
2 2 Kinh tế chính trị Mác – Lênin X X X
3 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học X X X
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
4 4 X X X
Nam
5 5 Tư tưởng Hồ Chí Minh X X X
6 6 Toán cao cấp 1 X X X
7 7 Toán cao cấp 2 X X X
Lý thuyết xác suất và thống kê
8 8 X X X
toán
9 9 Pháp luật đại cương X X X
10 10a Tâm lý học X X
Chuẩn đầu ra PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
Logic ứng dụng trong kinh
10b X X X
doanh
11 1 Kinh tế học vi mô X X X

12 2 Kinh tế học vĩ mô X X X

13 3 Giới thiệu ngành Ngân hàng X X X


14 4 Nguyên lý kế toán X X X
15 5 Luật kinh doanh X X X
16 6 Nguyên lý Marketing X X X
17 7 Tin học ứng dụng X X X
18 8 Kinh tế lượng X X X
19 9 Quản trị học X X X
20 10 Lý thuyết tài chính tiền tệ X X X
21 11 Tài chính doanh nghiệp X X X
22 12 Kế toán tài chính X X X
23 13 Tiếng Anh chuyên ngành 1 X X X
Tiếng Anh chuyên ngành Tài
24 14 X X X
Chính – Ngân hàng
Phương pháp nghiên cứu khoa
25 15 X X X
học
26 16a Kinh tế học quốc tế X X X
& Thị trường tài chính và các
17a X X X
định chế tài chính
27
&
18a Tài chính quốc tế X X X
28
26 16b Phân tích dữ liệu mạng xã hội X X X
& Giải thuật ứng dụng trong kinh
17b X X X
27 doanh

& Lập trình Python cho phân tích


18b X X X
dữ liệu
28
Hoạt động kinh doanh ngân
29 1 X X X
hàng
Phân tích tài chính doanh
30 2 X X X
nghiệp
31 3 Marketing dịch vụ tài chính X X X
32 4 Thẩm định dự án đầu tư X X X
33 5 Xếp hạng tín nhiệm X X X
34 6 Kinh tế lượng ứng dụng X X X
35 7a Thuế X X X
&
8a Bảo hiểm X X X
36
35 7b Core banking và ngân hàng X X X

187
Chuẩn đầu ra PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
điện tử
&
Trí tuệ nhân tạo trong giao
36 8b X X X
dịch định lượng
37 1 Thanh toán quốc tế X X X X
38 2 Tín dụng ngân hàng X X X X
39 3 Kế toán ngân hàng X X X
40 4 Kinh doanh ngoại hối X X X X
41 5 Quản trị ngân hàng thương mại X X X
42 6 Thực tập cuối khóa X X X X X
7a Khoá luận tốt nghiệp ngành tài
X X X X X X
chính – ngân hàng

43 Quản trị rủi ro ngân hàng X X X


7b Tài trợ dự án X X X
Thẩm định giá tài sản X X X
4. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp, sinh viên chuyên ngành Ngân hàng có thể lựa chọn một trong các nhóm công việc sau:
- Nhóm công việc có định hướng kinh doanh tại các bộ phận chuyên môn trong ngân hàng thương mại, tổ chức
tài chính trong và ngoài nước, cụ thể đảm nhiệm các vị trí chuyên viên kinh doanh tín dụng, nguồn vốn, đầu tư,
thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, phân tích tài chính,…
- Nhóm công việc có định hướng quản lý tại các cơ quan quản lý nhà nước như ngân hàng trung ương, cơ quan
chính phủ, tổ chức phi chính phủ, cụ thể đảm nhiệm các vị trí thanh tra, giám sát, phân tích, hoạch định chính sách
quản lý vĩ mô trong lĩnh vực ngân hàng.
- Nhóm công việc có định hướng nghiên cứu tại các trường đại học, viên nghiên cứu với các vị trí như giảng
viên, chuyên viên nghiên cứu.
5. Khối lượng kiến thức toàn khoá
Tổng số tín chỉ của Chương trình đào tạo là 124 tín chỉ, cộng với học phần giáo dục thể chất (05 tín chỉ) và
giáo dục quốc phòng – an ninh (08 tín chỉ).
Điểm số của chương trình giáo dục đại cương và chuyên nghiệp là căn cứ để tính điểm bình quân tích lũy và
xếp loại tốt nghiệp. Các học phần giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng – an ninh được tính vào tổng số tín chỉ tích
lũy, nhưng không tính vào điểm trung bình tích lũy học tập của sinh viên. Việc tích lũy đạt các học phần này là điều
kiện để xét đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
6. Đối tượng tuyển sinh
Tuyển sinh trên toàn quốc. Đối tượng tuyển sinh phải có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương
đương theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo.
Thí sinh đăng ký tuyển sinh theo quy định của trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, phù hợp quy định của Bộ
Giáo dục và Đào tạo.
7. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Quy trình đào tạo được thực hiện theo đúng các quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của Trường
Đại học Ngân hàng TP. HCM về đào tạo đại học. Trong đó, một năm học tại Trường gồm 2 học kỳ chính và 1 học
kỳ phụ.
Điều kiện xét và công nhận tốt nghiệp được thực hiện theo Quy chế đào tạo đại học hệ chính quy theo hệ thống
tín chỉ tại Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM. Sau khi số tín chỉ và chứng chỉ được tích lũy đầy đủ theo qui định
sẽ được nhận bằng tốt nghiệp.
8. Chương trình đào tạo tham khảo - đối sánh
8.1. Các trường đại học ở nước ngoài
Monash University: là trường đại học hướng nghiên cứu của Úc có trụ sở chính ở Melbourne. Theo các bảng
xếp hạng quốc tế, trường đại học này nằm trong top 100 trên thế giới và thuộc 8 trường hàng đầu ở Úc theo hướng
nghiên cứu.
Univestiy of Leeds: là trường đại học hướng nghiên cứu của Anh có trụ sở chính tại Leeds, West Yourkshire.
Trường đại học này cũng thuộc top 100 trên thế giới theo các bảng xếp hạng khác nhau.
8.2. Các trường đại học ở Việt Nam
Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh: Chương trình đào tạo Ngành Tài chính ngân hàng, chuyên ngành
Ngân hàng.
Học viện Ngân hàng: Chương trình đào tạo ngành Tài chính ngân hàng.
Trường Đại học Kinh tế - Luật: Chương trình đào tạo ngành Tài chính ngân hàng, chuyên ngành ngân hàng.
9. Cách thức đánh giá
Điểm đánh giá kết quả học tập từng học phần của sinh viên được tính theo thang điểm hệ 10 được quy đổi sang
điểm chữ và thang điểm hệ 4. Việc quy đổi giữa các thang điểm được thực hiện theo Quy chế đào tạo đại học hệ
chính quy tại Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM.
10. Kết cấu và nội dung chương trình
10.1. Kết cấu chương trình đào tạo
STT Khối kiến thức Số học phần Số tín chỉ Tỷ lệ (%)
1 Giáo dục đại cương 10 22 17,74
2 Giáo dục chuyên nghiệp 33 102 82,26
2.1 Cơ sở ngành 18 52 41,94
2.2 Ngành 8 23 18,55
2.3 Chuyên ngành 7 27 21,77
Tổng cộng 43 124 100%

STT KHỐI KIẾN THỨC KHÁC Số tín chỉ


1 Giáo dục thể chất 5
2 Giáo dục quốc phòng an ninh 8
TỔNG CỘNG 13
10.2. Nội dung chương trình đào tạo
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
Môn học phân
Nội dung cần đạt được của từng học phần bổ
STT (Học
(tóm tắt)
phần) Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
1. Khối kiến thức giáo dục đại cương
Các học phần bắt buộc khối kiến thức giáo dục đại cương
Triết học Mác – Lênin là môn học cơ bản,
cung cấp kiến thức chung nhằm trang bị thế
giới quan duy vật khoa học và phương pháp
luận biện chứng duy vật cho người học. Môn
Triết học học giúp người học xác định đúng vai trò, vị
1 Mác - trí của triết học Mác – Lênin trong đời sống 2 1 0 3 1
Lênin xã hội. Môn học góp phần nâng cao bản lĩnh
chính trị, từng bước hình thành những giá trị
văn hoá và nhân sinh quan tốt đẹp, củng cố lý
tưởng, niềm tin vào con đường và sự nghiệp
xây dựng, phát triển đất nước từ đó nâng cao

189
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
Môn học phân
Nội dung cần đạt được của từng học phần bổ
STT (Học
(tóm tắt)
phần) Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
ý thức trách nhiệm xã hội phù hợp trong vị trí
việc làm và cuộc sống sau khi người học tốt
nghiệp.
Kinh tế chính trị Mác – Lênin là môn khoa
học kinh tế, là một bộ phận cấu thành của
khoa học Mác – Lênin. Nó nghiên cứu các
Kinh tế quan hệ xã hội của con người trong quá trình
chính trị sản xuất, trao đổi, tiêu dùng của cải vật chất
2 5/3 1/3 0 2 2
Mác - qua các giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội
Lênin loài người. Thông qua đó, làm rõ bản chất
của các quá trình và các hiện tượng kinh tế,
tìm ra các quy luật vận động của nền kinh tế -
xã hội.
Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ
phận hợp thành của chủ nghĩa Mác – Lênin,
nghiên cứu những quy luật tất yếu của sự ra
Chủ nghĩa
đời hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ
3 xã hội 5/3 1/3 0 2 3
nghĩa; những vấn đề chính trị - xã hội có tính
khoa học
quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội
chủ nghĩa trên thế giới và trong đời sống hiện
thực ở Việt Nam hiện nay.
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là môn học
cơ bản, bao gồm 4 chương, cung cấp các kiến
thức cơ bản về: sự ra đời của Đảng; quá trình
Lịch sử lãnh đạo cách mạng của Đảng trong các giai
Đảng đoạn; thành công, hạn chế, bài học kinh
4 5/3 1/3 0 2 4
Cộng sản nghiệm về sự lãnh đạo của Đảng, nhằm giúp
Việt Nam người học nâng cao nhận thức, niềm tin đối
với Đảng và khả năng vận dụng kiến thức đã
học vào thực tiễn công tác, góp phần xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là môn học cơ bản,
bao gồm 6 chương, cung cấp các kiến thức
cốt lõi về: sự hình thành, phát triển tư tưởng
Hồ Chí Minh; Độc lập dân tộc và chủ nghĩa
Tư tưởng xã hội; Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt
5 Hồ Chí Nam; Đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc 1 1 0 2 4
Minh tế; Văn hóa, đạo đức, con người và sự vận
dụng của Đảng Cộng sản trong cách mạng
Việt Nam, giúp người học nhận thức được
vai trò, giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh
trong thực tiễn.
Toán cao cấp 1 là môn học thuộc khối kiến
thức đại cương. Môn học sẽ cung cấp cho
người học những kiến thức về toán Đại số
Toán cao
6 tuyến tính ứng dụng trong phân tích kinh tế. 1 0,9 0,1 2 1
cấp 1
Nội dung bao gồm: Ma trận, Hệ phương trình
tuyến tính, Không gian vectơ, Chéo hóa ma
trận và dạng toàn phương.
Toán cao cấp 2 là môn học thuộc khối kiến
Toán cao
7 thức đại cương. Môn học sẽ cung cấp cho 1,07 0,93 0 2 2
cấp 2
người học những kiến thức về toán giải tích
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
Môn học phân
Nội dung cần đạt được của từng học phần bổ
STT (Học
(tóm tắt)
phần) Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
ứng dụng trong phân tích kinh tế. Nội dung
bao gồm: giới hạn, liên tục, đạo hàm và vi
phân, tích phân của hàm số một biến số; đạo
hàm riêng và vi phân toàn phần, cực trị của
hàm nhiều biến; phương trình vi phân cấp 1,
cấp 2.
Lý thuyết xác suất và thống kê toán thuộc
khối kiến thức giáo dục đại cương. Môn học
trang bị cho sinh viên nền tảng căn bản và
Lý thuyết
các công cụ xác suất thống kê để tiếp cận với
xác suất
8 khối kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành. 2 1 0 3 2
và thống
Giúp sinh viên bước đầu vận dụng kiến thức
kê toán
môn học trong các lĩnh vực kinh tế, tài chính
- ngân hàng, quản trị và hệ thống thông tin
quản lý.
Pháp luật đại cương là môn học bắt buộc
thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương dành
cho các chương trình cử nhân không chuyên
ngành luật. Môn học nghiên cứu về những
vấn đề cơ bản về nhà nước, pháp luật và hệ
thống pháp luật Việt Nam. Nội dung chính đề
cập đến: các vấn đề lý luận và thực tiễn của
Pháp luật nhà nước và pháp luật; những khái niệm cơ
9 bản nhất của pháp luật; và giới thiệu về hệ 2 0 0 2 1
đại cương
thống pháp luật cùng một số ngành luật.
Kết thúc môn học sinh viên hiểu được các
vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật, cũng
như hiểu được cách vận hành của hệ thống
pháp luật từ đó có tinh thần trách nhiệm, ý
thức tuân thủ pháp luật trong công việc và
cuộc sống.
Các học phần tự chọn khối kiến thức giáo dục đại cương
Tâm lý học là môn khoa học xã hội, nghiên
cứu các vấn đề về bản chất tâm lý người,
phân loại các hiện tượng tâm lý người, sự
hình thành và phát triển tâm lý - ý thức; phân
Tâm lý tích các thành phần trong hoạt động nhận
10a 5/3 1/3 0 2 2
học thức của con người, nghiên cứu các yếu tố
trong đời sống tình cảm, ý chí và các thành tố
tạo nên nhân cách cũng như các yếu tố ảnh
hưởng đến sự hình thành phát triển nhân cách
con người.
Môn học nhằm trang bị cho sinh viên những
kiến thức về cơ sở toán học trong lập trình và
mật mã như: logic, quan hệ, truy hồi, đồ thị,
Logic ứng
cây, mật mã công khai RSA, mã QR,... Sau
dụng
10b khi học xong môn học, sinh viên có thể nắm 1 2/3 1/3 2 2
trong kinh
vững kiến thức và kỹ năng suy luận để sử
doanh
dụng trong các ngôn ngữ lập trình, thuật toán,
mã hóa, cùng với việc áp dụng vào một số
tình huống thực tế.

191
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
Môn học phân
Nội dung cần đạt được của từng học phần bổ
STT (Học
(tóm tắt)
phần) Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
Học phần Đây là môn học thuộc khối kiến thức giáo 2.5 27.5 tiết 0 30 tiết
Giáo dục dục đại cương. Điền kinh là một môn thể tiết (1 tín
thể chất 1 thao bao gồm các nội dung đi bộ, chạy, nhảy, chỉ
ném đẩy và nhiều môn phối hợp; là một trong thực
những môn thể thao cơ bản có vị trí quan hành)
trọng trong hệ thống giáo dục thể chất và
huấn luyện thể thao ở nước ta.
Đồng thời, nó là môn học chủ yếu đối với
sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung
cấp và hệ thống các cấp học ở bậc Phổ thông.
Nhằm trang bị và hình thành trên cơ sở khoa
học chung về sự hình thành và phát triển các
hoạt động cho người học, trong đó có tính tới
các đặc điểm riêng (giới tính, lứa tuổi, tình
trạng sức khỏe, trình độ chuẩn bị về thể lực,
11
đặc điểm tâm lý…..);
Trong quá trình giáo dục, giảng viên lập kế
hoạch huấn luyện hướng tới sự phát triển kỹ
năng, kỹ xảo vận động, các tố chất thể lực và
các phẩm chất đạo đức, phẩm chất ý chí theo
hướng có chủ đích. Đồng thời, trang bị những
kiến thức có liên quan đến môn học về
phương pháp giúp người học có thể tự phòng
tránh chấn thương; tự xây dựng kế hoạch tập
luyện cho bản thân và có thể hướng dẫn cho
người khác tập luyện; biết cách vượt qua
những khó khăn trong học tập cũng như trong
cuộc sống; rèn luyện cho người học ý thức,
thái độ học tập đúng đắn, đảm bảo tính kỷ
luật trong học tập và cuộc sống.
Học phần Đây là môn học thuộc khối kiến thức giáo 2.5 27.5 tiết 0 30 tiết
Giáo dục dục đại cương. Thể dục thể thao (TDTT) là tiết (1 tín
thể chất 2 một trong những lĩnh vực khoa học gắn liền chỉ
với đời sống con người. Tập luyện TDTT thực
không những có thể làm cho con người tăng hành)
cường sức khỏe, phát triển cân đối toàn diện
về trí tuệ, nhân cách, phẩm chất đạo đức, mà
còn phát triển toàn diện các tố chất thể lực.
Có sức khỏe để nâng cao năng suất lao động,
trí sáng tạo và xã hội ngày càng phát triển.
Ngoài ra, TDTT còn có ý nghĩa về mặt chính
12 trị như thúc đẩy các mối quan hệ Quốc tế, kết
nối cả dân tộc trên thế giới với nhau cùng
sống trong hòa bình hữu nghị.
Điền kinh là môn thể thao có nguồn gốc lịch
sử rất lâu đời, nó ra đời cùng với sự phát triển
của loài người. Điền kinh là môn thể thao
phong phú, đa dạng gồm nhiều nội dung như:
chạy, nhảy, ném, đẩy,…tập luyện. Điền kinh
không đòi hỏi phức tạp về sân bãi, dụng
cụ…nên nó trở thành môn thể thao được ưa
chuộng, phổ biến rộng rãi trên thế giới. Và là
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
Môn học phân
Nội dung cần đạt được của từng học phần bổ
STT (Học
(tóm tắt)
phần) Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
một trong những môn học cơ bản và quan
trọng trong hệ thống giáo dục thể chất và
huấn luyện thể thao ở nước ta. Đồng thời nó
là môn học chủ yếu đối với sinh viên các
trường Cao đẳng, Đại học chuyên và không
chuyên.
Do tính đa dạng và phức tạp của kỹ thuật các
môn Điền kinh, nên việc hình thành các
phương pháp giảng dạy thường được dựa trên
đặc điểm tự nhiên của con người, trong đó
đặc điểm quan trọng là những quy luật hình
thành khả năng phối hợp vận động và định
hình động tác cho người học trong quá trình
giảng dạy. Chỉ riêng nội dung chạy cũng có
nhiều cự ly và kỹ thuật khác nhau.
Học phần Sinh viên có thể lựa chọn học một trong các 2.5 27.5 tiết 0 30 tiết
Giáo dục môn học sau đây: bóng chuyền 1, bóng đá 1, tiết (1 tín
13 thể chất 3 Karate 1, quần vợt 1, bóng bàn 1, cầu lông 1. chỉ
thực
hành)
Học phần Sinh viên có thể lựa chọn học một trong các 2.5 27.5 tiết 0 30 tiết
Giáo dục môn học sau đây: bóng chuyền 2, bóng đá 2, tiết (1 tín
14 thể chất 4 Karate 2, quần vợt 2, bóng bàn 2, cầu lông 2. chỉ
thực
hành)
Học phần Sinh viên có thể lựa chọn học một trong các 2.5 27.5 tiết 0 30 tiết
Giáo dục môn học sau đây: bóng chuyền 3, bóng đá 3, tiết (1 tín
15 thể chất 5 Karate 3, quần vợt 3, bóng bàn 3, cầu lông 3. chỉ
thực
hành)
Giáo dục - Sinh viên nắm vững các kiến thức, kỹ năng
quốc về Đường lối quốc phòng và an ninh; Công
16 8
phòng – tác quốc phòng và an ninh; Quân sự chung;
an ninh Kỹ thuật chiến đấu bộ binh và chiến thuật.
2. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
2.1. Các học phần khối kiến thức cơ sở ngành
Các học phần bắt buộc khối kiến thức cơ sở ngành
Kinh tế học vi mô là môn học thuộc khối
kiến thức cơ sở khối ngành. Môn học nhằm
hướng đến các mục tiêu: (i) Cung cấp kiến
thức nền tảng về kinh tế học nói chung và
kinh tế học vi mô nói riêng; (ii) Thực hành
một số kỹ năng cần thiết như: Kỹ năng đọc,
Kinh tế kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc nhóm.
1 2 1 0 3 1
học vi mô
Để đạt được các mục tiêu trên, môn học sẽ
cung cấp cho người học những kiến thức cơ
bản gồm: Mười nguyên lý kinh tế học; các lý
thuyết về cung – cầu; các cấu trúc thị trường;
lý thuyết hành vi của người tiêu dùng và của
doanh nghiệp.

193
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
Môn học phân
Nội dung cần đạt được của từng học phần bổ
STT (Học
(tóm tắt)
phần) Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
Kinh tế học vĩ mô là môn học bắt buộc thuộc
khối kiến thức cơ sở khối ngành. Môn học
nhằm hướng đến mục tiêu trang bị cho sinh
viên: (i) hiểu biết về các khái niệm kinh tế vĩ
mô cơ bản, cách thức đo lường các chỉ tiêu
của nền kinh tế vĩ mô và mối quan hệ giữa
chúng; (ii) hiểu biết về các chính sách của
Kinh tế chính phủ trong điều hành kinh tế vĩ mô. Để
2 2 1 0 3 2
học vĩ mô đạt được các mục tiêu trên, môn học gồm 8
chương, cung cấp cho người học những kiến
thức cơ bản về kinh tế học vĩ mô, bao gồm:
tổng quan về kinh tế học vĩ mô, dữ liệu kinh
tế vĩ mô, sản xuất và tăng trưởng, hệ thống
tiền tệ, tổng cầu và tổng cung, chính sách tiền
tệ và chính sách tài khoá, lạm phát và thất
nghiệp, kinh tế học vĩ mô của nền kinh tế mở.
Giới thiệu ngành ngân hàng là môn học bắt
buộc nằm trong khối kiến thức cơ sở ngành
Tài chính Ngân hàng, chuyên ngành Ngân
hàng. Môn học cung cấp những hiểu biết cơ
Giới thiệu
bản về hệ thống ngân hàng, tổ chức hoạt
ngành
3 động của ngân hàng, các vị trí trong ngân 1 1/2 1/2 2 1
Ngân
hàng và trang bị các kỹ năng mềm cần thiết
hàng
cho sinh viên. Từ đó sinh viên sẽ có thể định
hướng nghề nghiệp lên kế hoạch học tập để
đáp ứng các yêu cầu của ngành tài chính
ngân hàng.
Nguyên lý kế toán là môn học thuộc khối
kiến thức cơ sở. Môn học cung cấp các kiến
thức kế toán cơ bản về khái niệm, đối tượng
của kế toán, các phương pháp kế toán, sổ kế
toán, hình thức kế toán và tổ chức công tác
Nguyên kế toán để thực hành được quy trình kế toán
4 2 1 0 3 3
lý kế toán trong doanh nghiệp theo đúng các quy định
pháp luật hiện hành. Hơn nữa, môn học cung
cấp các kiến thức kế toán cơ bản để diễn giải
được các vấn đề chuyên môn trong lĩnh vực
kinh tế (tài chính, ngân hàng, kế toán, quản
trị kinh doanh, kinh tế quốc tế...).
Môn học gồm 5 chương, cung cấp các kiến
thức cơ bản về kinh doanh, quyền tự do kinh
doanh; Pháp luật về chủ thể kinh doanh; Pháp
luật về hợp đồng trong kinh doanh; Giải
quyết tranh chấp trong kinh doanh; Phá sản
doanh nghiệp, hợp tác xã. Ngoài ra, môn học
Luật kinh Luật kinh doanh còn giúp sinh viên có khả
5 2 1 0 3 2
doanh năng nhận diện được các quy định của pháp
luật để áp dụng cho việc tra cứu và sử dụng
giải quyết các tình huống pháp lý phát sinh
trong thực tiễn.
Đây là môn học cơ sở, thuộc nhóm kiến thức
cơ sở ngành thuộc chương trình đào tạo.
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
Môn học phân
Nội dung cần đạt được của từng học phần bổ
STT (Học
(tóm tắt)
phần) Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
Môn học được xây dựng trên cơ sở các
nguyên lý cơ bản của marketing. Đây là học
phần thuộc kiến thức cơ sở ngành kinh tế.
Môn học cung cấp cho người học những kiến
thức cơ bản, khả năng nhận biết, hiểu và
bước đầu áp dụng được những nội dung
marketing cơ bản vào hoạt động kinh doanh
Nguyên
của các doanh nghiệp. Người học cũng được
6 lý 5/3 1 1/3 3 2
giới thiệu những kiến thức cơ bản liên quan
Marketing
đến việc thu thập thông tin về thị trường, hiểu
được hành vi của khách hàng, thực hiện được
hoạt động phân khúc thị trường, xác định thị
trường mục tiêu và biết cách triển khai bộ
công cụ marketing để phục vụ nhu cầu của
khách hàng mục tiêu, đồng thời mang lại lợi
thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Môn học rất cần thiết, trang bị một số kiến
thức, kỹ năng cần thiết giúp sinh viên khối
ngành kinh tế - quản trị - quản lý của Trường
Đại học Ngân hàng TP. HCM sử dụng tốt
máy tính phục vụ cho học tập, nghiên cứu và
làm việc của mình. Sau khi học xong môn
học, sinh viên nắm được các kiến thức, kỹ
Tin học
7 năng cơ bản, sử dụng được các phần mềm 2 1 0 3 4
ứng dụng
MS Word, MS Excel, SPSS, và các phần
mềm khác để soạn thảo các văn bản chất
lượng cao, lập được các bảng tính phức tạp,
giải được một số bài toán trong phân tích tài
chính, phân tích kinh doanh, phân tích dữ
liệu và quản lý dự án, phục vụ trực tiếp cho
học tập, nghiên cứu và làm việc sau này.
Kinh tế lượng là môn học bắt buộc thuộc
khối kiến thức giáo dục đại cương. Môn học
Kinh tế sẽ cung cấp cho người học những kiến thức
8 5/3 2/3 2/3 3 3
lượng cơ bản về phương pháp ước lượng OLS, suy
diễn thống kê và dự báo, cách kiểm định và
lựa chọn mô hình.
Môn học cung cấp cho người học những kiến
thức căn bản của quản trị như: lịch sử phát
triển, khái niệm, vai trò, những chức năng
của quản trị; những kỹ năng cơ bản của nhà
quản trị. Thông qua việc nghiên cứu các tình
Quản trị huống quản trị, người học hiểu rõ hơn các nội
9 1,5 1,5 0 3 1
học dung về lý thuyết và đồng thời từng bước vận
dụng các kiến thức học được để giải quyết
những vấn đề trong hoạt động quản trị. Bên
cạnh đó môn học cũng giới thiệu các xu
hướng phát triển các lý thuyết quản trị mới
trong giai đoạn hiện nay.
Lý thuyết Lý thuyết tài chính tiền tệ là môn học thuộc
10 tài chính khối kiến thức cơ sở ngành, bao gồm 9 5/3 1 1/3 3 3
– tiền tệ chương, nhằm hướng đến các mục tiêu giúp

195
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
Môn học phân
Nội dung cần đạt được của từng học phần bổ
STT (Học
(tóm tắt)
phần) Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
sinh viên: hiểu và vận dụng được những vấn
đề lý luận cơ bản về tiền tệ, tài chính và hệ
thống tài chính; hiểu được cơ cấu tổ chức,
chức năng, vai trò của hệ thống định chế tài
chính trung gian, trong đó tập trung vào ngân
hàng thương mại; hiểu và vận dụng được
những lý luận cơ bản về lưu thông tiền tệ
như: ngân hàng trung ương, cung cầu tiền tệ,
lạm phát, chính sách tiền tệ.
Để đạt được các mục tiêu trên, nội dung của
môn học đề cập những vấn đề lý luận cơ bản
về tài chính - tiền tệ như: tổng quan về tài
chính - tiền tệ, ngân sách nhà nước; những
vấn đề cơ bản về tín dụng, ngân hàng và thị
trường tài chính; các lý luận về cung cầu tiền
tệ, lãi suất, lạm phát và chính sách tiền tệ ...
Đây là những kiến thức cần thiết và quan
trọng làm nền tảng cho quá trình nghiên cứu
các vấn đề về kỹ thuật nghiệp vụ chuyên môn
trong lĩnh vực kinh tế, tài chính - ngân hàng.
Tài chính doanh nghiệp bao gồm 5 chương, 2 1 0 3
nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về
nguyên lý tài chính doanh nghiệp. Nội dung
của môn học bao gồm tổng quan về tài chính
Tài chính doanh nghiệp, giá trị của tiền theo thời gian,
11 doanh lợi nhuận và rủi ro, chi phí vốn, hệ thống đòn 4
nghiệp bẩy và các lý thuyết về cơ cấu vốn. Ngoài ra,
sinh viên còn được hướng dẫn sử dụng các
phương tiện hỗ trợ xử lý số liệu như máy tính
(calculator) và phần mềm excel trong lĩnh
vực tài chính doanh nghiệp.
Môn học Kế toán tài chính là môn học thuộc
khối kiến thức cơ sở. Môn học sẽ cung cấp
những kiến thức về kế toán của doanh nghiệp
sản xuất để người học có thể chủ động khi
làm việc trong lĩnh vực kinh tế theo đúng các
quy định pháp luật hiện hành. Công việc kế
toán các phần hành cụ thể tại doanh nghiệp
sản xuất được đề cập trong môn học: kế toán
vốn bằng tiền, kế toán các khoản thanh toán;
Kế toán kế toán các yếu tố đầu vào của quá trình sản
12 2 1 0 3 4
tài chính xuất (kế toán nguyên vật liệu và công cụ
dụng cụ, kế toán tài sản cố định, kế toán
khoản phải trả người lao động); kế toán tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm; kế toán doanh thu chi phí và xác định
kết quả kinh doanh; kế toán nguồn vốn chủ
sở hữu. Môn học cung cấp các phương pháp
để giải quyết các vấn đề liên quan đến kế
toán doanh nghiệp sản xuất phục vụ cho công
việc trong lĩnh vực kinh tế.
Tiếng Môn học được thiết kế nhằm cung cấp từ
13 0,5 1,5 0 2 5
Anh vựng, thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
Môn học phân
Nội dung cần đạt được của từng học phần bổ
STT (Học
(tóm tắt)
phần) Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
chuyên lĩnh vực kinh tế, kinh doanh, quản lý, thương
ngành 1 mại; các cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh. Môn
học tạo điều kiện cho sinh viên tự tin phát
huy kỹ năng sử dụng ngôn ngữ Anh trong
môi trường hội nhập quốc tế.
Tiếng Môn học được thiết kế nhằm cung cấp từ
Anh vựng, thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong
chuyên lĩnh vực tài chính- ngân hàng, các cấu trúc
14 ngành Tài ngữ pháp tiếng Anh. Môn học tạo điều kiện 1 2 0 3 6
chính cho sinh viên tự tin phát huy kỹ năng sử dụng
Ngân ngôn ngữ Anh trong môi trường hội nhập
hàng quốc tế.
Phương pháp nghiên cứu khoa học là môn
học bắt buộc thuộc nhóm môn học kiến thức
cơ sở khối ngành được xây dựng để cung cấp
cho người học những kiến thức cơ bản về các
phương pháp tiến hành hoạt động nghiên cứu
một cách có hệ thống và mang tính khoa học.
Phương
pháp Cụ thể, môn học sẽ giới thiệu cơ bản về vấn
15 nghiên đề nghiên cứu, vai trò của nghiên cứu, cách 2 1/2 1/2 3 3
cứu khoa thức xác định vấn đề nghiên cứu, thực hiện
học lược khảo tài liệu và các nghiên cứu trước có
liên quan; đặt câu hỏi nghiên cứu; đạo đức
trong nghiên cứu, cách trích dẫn và trình bày
tài liệu tham khảo; thu thập số liệu và chọn
mẫu; cách trình bày dữ liệu và lựa chọn thiết
kế nghiên cứu với các dạng dữ liệu; cách viết
đề cương và báo cáo nghiên cứu.
Các học phần tự chọn khối kiến thức cơ sở ngành (chọn 03 môn trong cùng một tổ hợp)
Kinh tế học học quốc tế là môn học thuộc
khối kiến thức cơ sở khối ngành. Môn học
nhằm hướng đến mục tiêu trang bị cho sinh
viên: Hiểu biết về các khái niệm kinh tế học
quốc tế, các lý thuyết và mô hình kinh tế
quốc tế. Hiểu biết về các chính sách và các
công cụ nhằm thực thi chính sách của chính
Kinh tế phủ trong việc điều hành hoạt động kinh tế
16a học quốc quốc tế. Môn học Kinh tế học quốc tế nghiên 2 1/2 1/2 3 3
tế cứu mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia
thông qua việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ và
sự di chuyển các nguồn lực kinh tế (lao động,
vốn). Môn học cung cấp hệ thống các học
thuyết kinh tế quốc tế, các công cụ chính
sách thương mại quốc tế và những phân tích
cơ bản về cán cân thanh toán quốc tế và tỷ
giá hối đoái.
Thị Môn học này thuộc hệ thống kiến thức cơ sở
trường tài của ngành của các ngành Tài chính-Ngân
chính và hàng, Kế toán kiểm toán, Kinh tế quốc tế, Hệ
17a 5/3 1 1/3 3 4
các định thống thông tin quản lý, Thương mại điện tử
chế tài …, là môn học bắt buộc trước khi vào học
chính các môn ngành và chuyên ngành. Môn học

197
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
Môn học phân
Nội dung cần đạt được của từng học phần bổ
STT (Học
(tóm tắt)
phần) Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
cung cấp những kiến thức tổng quát về hệ
thống tài chính, thị trường tài chính và các
định chế tài chính, với các nội dung chính
như: đặc điểm của các công cụ tài chính, cách
thức tổ chức, hoạt động của các thị trường tài
chính và các định chế tài chính như: ngân
hàng thương mại, ngân hàng đầu tư, công ty
bảo hiểm, quỹ đầu tư và một số tổ chức tài
chính khác trong hệ thống tài chính.
Tài chính quốc tế cung cấp cho sinh viên kiến
thức nền tảng và kỹ năng nghiên cứu cơ bản
về lĩnh vực tài chính quốc tế theo hướng tiếp
cận phân tích kinh tế và ứng dụng của tài
chính quốc tế trong hoạt động kinh doanh
ngày nay. Cấu trúc môn học gồm 3 phần
chính. Phần I bao gồm các cơ sở lý thuyết
nền tảng của tài chính quốc tế. Phần này sẽ
làm rõ và nhấn mạnh mối liên kết chặt chẽ và
tương tác liên tục giữa các thị trường và nền
kinh tế các nước thông qua các lý thuyết về
quan hệ ngang bằng quốc tế giữa giá cả, lãi
suất và tỷ giá. Các yếu tố tác động tỷ giá, mô
hình tiền tệ về tỷ giá, và các phương pháp dự
báo tỷ giá cũng được làm rõ trong phần I.
Tài chính Phần II khảo sát khung cảnh và cấu trúc môi
18a 2 1 0 3 4
quốc tế trường tiền tệ và tài chính toàn cầu. Trong
phần này, hệ thống tiền tệ quốc tế và thể chế
tài chính toàn cầu, cũng như hệ thống các thị
trường tiền tệ tài chính toàn cầu là các nội
dung sẽ được phân tích. Phần này cũng đề
cập vấn đề lưu chuyển vốn quốc tế và kiểm
soát lưu chuyển vốn quốc tế của chính phủ
các nước. Phần III sẽ chú trọng đến thực
hành tài chính quốc tế trong kinh doanh toàn
cầu, trong đó hoạt động tài chính của doanh
nghiệp quốc tế và quản trị rủi ro tỷ giá sẽ
được làm rõ. Ngoài ra, sinh viên thực hành
thảo luận xử lý tình huống phân tích ứng
dụng liên quan đến quan hệ tài chính quốc tế
và rủi ro tỷ giá trong các hoạt động thương
mại và đầu tư quốc tế.
Phân tích dữ liệu mạng xã hội là môn học tự
chọn thuộc khối kiến thức chuyên ngành.
Môn học nhằm giới thiệu các khái niệm và lý
thuyết về phân tích dữ liệu Website và mạng
Phân tích xã hội như các khái niệm, các phương pháp,
dữ liệu kỹ thuật và công cụ, từ đó giúp người học có
16b 2 1/2 1/2 3 4
mạng xã thể vận dụng một số công cụ nhằm khám phá
hội thông tin về Website, Mạng Xã Hội qua đó
lập được hồ sơ khách hàng, cộng đồng, xác
định xu hướng, định vị mục tiêu, phân tích
quan điểm và phát triển các hệ thống khuyến
nghị.
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
Môn học phân
Nội dung cần đạt được của từng học phần bổ
STT (Học
(tóm tắt)
phần) Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
Giải thuật ứng dụng trong kinh doanh là môn
học bắt buộc thuộc khối kiến thức cơ sở
ngành. Môn học này cung cấp cho sinh viên
Giải thuật kiến thức về các giải thuật ứng dụng trong
ứng dụng kinh doanh thông dụng trên máy tính, giúp
17b 2 0 1 3 4
trong kinh sinh viên có khả năng sử dụng các cấu trúc
doanh dữ liệu cơ bản. Môn học cũng hướng dẫn
sinh viên hiểu, phân tích và đánh giá được
các giải thuật làm việc với các cấu trúc dữ
liệu đó để giải quyết bài toán trong thực tế.
Lập trình Python cho phân tích dữ liệu là
môn học tự chọn thuộc khối kiến thức ơ sở
Lập trình ngành. Môn học này cung cấp cho người học
Python cách thức sử dụng ngôn ngữ Python để thao
18b cho phân tác trên dữ liệu nhằm phân tích và tìm kiếm 3/2 3/2 0 3 3
tích dữ thông tin hữu ích trên dữ liệu, từ đó hỗ trợ
liệu cho các mục đích kinh doanh, đầu tư tài
chính và dự báo của các doanh nghiệp hoặc
các tổ chức trong hoạt động thực tiễn.
2.2. Khối kiến thức ngành
Các học phần bắt buộc khối kiến thức ngành
Hoạt động kinh doanh ngân hàng là môn học
bắt buộc thuộc kiến thức ngành Tài chính
Ngân hàng. Môn học sẽ làm rõ sự khác biệt
của hoạt động kinh doanh ngân hàng với các
định chế tài chính khác; đồng thời, sẽ chi tiết
hóa các kỹ năng xử lý tình huống cụ thể giúp
sinh viên hiểu rõ hơn đặc trưng kinh doanh
của ngành ngân hàng và nghiệp vụ ở từng vị
Hoạt trí nghề nghiệp tại ngân hàng. Hoạt động
động kinh kinh doanh ngân hàng là môn học bổ trợ kiến
1 2 1 0 3 5
doanh thức cho môn học sau (như Marketing dịch
ngân hàng vụ tài chính và Quản trị ngân hàng thương
mại…). Nội dung chính của môn học cung
cấp những kiến thức cơ bản về hoạt động
kinh doanh của hệ thống ngân hàng trong nền
kinh tế hiện đại, giúp người học nắm vững
kiến thức nền tảng trong kinh doanh ngân
hàng, tạo điều kiện nghiên cứu sâu hơn về
từng loại hoạt động của ngân hàng trong các
môn học của chuyên ngành ngân hàng.
Đây là môn học bắt buộc thuộc nhóm
Ngành/Chuyên ngành, bao gồm 5 chương nội
dung. Môn học giải thích và hướng dẫn sử
dụng các mô hình phân tích nhằm đưa ra các
Phân tích
kết luận đúng đắn về kết quả kinh doanh, sử
tài chính
2 dụng vốn và nguồn vốn, cơ cấu tài chính, 2 1 0 3 5
doanh
quản trị vốn lưu động, các dòng tiền, hiệu
nghiệp
quả sinh lời của vốn và tài sản, khả năng
thanh toán. Kết quả phân tích cung cấp thông
tin hữu ích về “sức khỏe” của doanh nghiệp,
là cơ sở việc đưa ra quyết định của chủ nợ,

199
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
Môn học phân
Nội dung cần đạt được của từng học phần bổ
STT (Học
(tóm tắt)
phần) Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
nhà quản trị và các chủ thể khác.
Ngoài ra, môn học cũng hướng dẫn người
học cách thức thu thập và xử lý thông tin tài
chính của các doanh nghiệp, ứng dụng Excel
vào việc xử lý số liệu và lập các bảng phân
tích. Với các tình huống doanh nghiệp thực
tế, người học sẽ được hướng dẫn thực hành
phân tích và viết báo cáo phân tích, qua đó
trang bị cho người học kỹ năng cần thiết và
hữu ích để hình thành và phát triển năng lực
thực hành nghề nghiệp có liên quan.
Marketing dịch vụ tài chính là môn học thuộc
khối kiến thức chuyên ngành/ngành. Môn
học sẽ cung cấp cho người học những kiến
thức về hoạt động tiếp thị đặc thù trong các
tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính như :
Marketing Ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài
3 dịch vụ chính, công ty chứng khoán. Qua đó, người 2 1 0 3 5
tài chính học có thể hiểu và vận dụng kiến thức để lập
kế hoạch, xây dựng chiến lược Marketing và
thực hiện các hoạt động tiếp thị cụ thể như
phát triển sản phẩm dịch vụ tài chính, định
giá, truyền thông quảng cáo... cho một tổ
chức cung cấp dịch vụ tài chính.
Thẩm định dự án đầu tư là môn học thuộc
khối kiến thức ngành ngân hàng. Môn học
nhằm cung cấp cho người học những kiến
thức chuyên môn và kỹ năng thẩm định một
dự án đầu tư để đánh giá các yếu tố khả thi về
Thẩm
tài chính và phi tài chính của một dự án, từ
4 định dự 2 2/3 1/3 3 6
đó đưa ra được quyết định liệu có nên đầu tư
án đầu tư
hay cấp tín dụng hay không. Môn học sẽ liên
quan mật thiết và đóng vai trò nền tảng cho
môn học Tài trợ dự án mà sinh viên sẽ học
trong các học phần thay thế khóa luận tốt
nghiệp sau này.
Môn học thuộc khối kiến thức ngành của
ngành Tài chính Ngân hàng. Môn học cung
cấp cho người học kiến thức cơ bản về xếp
hạng tín nhiệm, mô hình kinh doanh của tổ
chức xếp hạng độc lập và hoạt động của thị
trường XHTN. Từ đó có thể nhận biết và
kiểm soát rủi ro trong quá trình thực hiện
Xếp hạng
5 nghiệp vụ đánh giá khách hàng, đầu tư tài 2 1 0 3 6
tín nhiệm
chính, tín dụng ngân hàng, quản trị rủi ro
cũng như các nghiệp vụ ngân hàng khác. Nội
dung chính của môn học bao gồm các phần:
(i) Tổng quan về xếp hạng tín nhiệm; (ii) Mô
hình rủi ro tín dụng; (iii) Dịch vụ XHTN của
các tổ chức XHTN độc lập; (iv) XHTN nội
bộ khách hàng trong ngân hàng.
6 Kinh tế Môn học bao gồm 4 chương, cung cấp cho 4/3 2/3 0 2 5
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
Môn học phân
Nội dung cần đạt được của từng học phần bổ
STT (Học
(tóm tắt)
phần) Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
lượng ứng sinh viên kiến thức về các phương pháp và
dụng mô hình kinh tế lượng được ứng dụng trong
trong tài nghiên cứu lĩnh vực kinh tế, tài chính - ngân
chính hàng, gồm: mô hình chuỗi thời gian đơn biến,
mô hình phương sai có điều kiện thay đổi,
các phương pháp cho dữ liệu bảng. Môn học
được tiếp cận từ góc độ ứng dụng, gắn liền
với sử dụng các phần mềm kinh tế lượng
chuyên dụng bao gồm EViews, Stata, R. Các
bài giảng được xây dựng nhằm giới thiệu
những mô hình cụ thể, các kỹ thuật cần thiết
để thực hiện ước lượng và dự báo. Các bài
thực hành trên bộ dữ liệu thực tế được cấu
trúc đi kèm bải giảng nhằm đảm bảo sinh
viên có thể hiểu và thực hiện.
Các học phần tự chọn khối kiến thức ngành (chọn 2 môn trong cùng một tổ hợp)
Môn học gồm 7 chương, giới thiệu cho sinh
viên hiểu và vận dụng những kiến thức cơ
bản về thuế trên góc độ lý thuyết (kinh tế,
chính trị và pháp lý), hướng dẫn sinh viên
phương pháp tính thuế và thảo luận các vấn
đề liên quan đến thuế đối với cá nhân, doanh
nghiệp và xã hội từ đó sinh viên có thể thực
7a Thuế hiện tính thuế phải nộp trong các trường hợp, 2 1/2 1/2 3 5
tranh luận các tình huống thuế khác nhau
trong thực tiễn. Thông qua môn học này, sinh
viên có thể giải thích và đánh giá được các
ảnh hưởng của thuế trong các mối quan hệ
kinh tế cũng như trong đời sống xã hội, chia
sẻ sự hiểu biết về thuế của mình đến cộng
đồng.
Bảo hiểm là môn học bao gồm 06 chương
nhằm cung cấp những kiến thức chung nhất
về bảo hiểm; nắm và xử lý thành thạo các
tình huống có liên quan đến nghiệp vụ kinh
doanh bảo hiểm như khai thác bảo hiểm, tính
phí bảo hiểm, giải quyết quyền lợi bảo hiểm
8a Bảo hiểm 7/3 2/3 0 3 6
cho khách hàng trong những tình huống khác
nhau; hiểu và trình bày được những nội dung
cần thiết liên quan đến hợp đồng bảo hiểm;
phân biệt rõ đặc trưng, nguyên tắc của hợp
đồng bảo hiểm nhân thọ và hợp đồng bảo
hiểm phi nhân thọ.
Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản
về các hệ thống core banking và ngân
hàng điện tử, bao gồm các khái niệm chính,
Core
phạm vi ứng dụng, các mô hình hệ thống,
Banking
và các chiến lược phát triển của các hệ
7b và Ngân 2 1 0 3 6
thống core banking và ngân hàng điện tử.
hàng điện
Ngoài ra, môn học còn giới thiệu cho sinh
tử
viên tất cả các phân hệ cơ bản trong một hệ
thống core banking (v.d., khách hàng, tài
khoản, tiền gửi, tiền vay, thanh toán,

201
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
Môn học phân
Nội dung cần đạt được của từng học phần bổ
STT (Học
(tóm tắt)
phần) Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
thanh toán quốc tế…). Bên cạnh đó, môn
học cũng giúp cho người học được tiếp cận
với các giải pháp core banking và ngân
hàng điện tử phổ biến trong nước và trên
thế giới. Ngoài ra, môn học cũng giúp sinh
viên hình dung được các hệ thống tích hợp
với hệ thống core banking (v.d., M-banking,
ATM, CITAD, SWIFT…). Đặc biệt, môn học
còn giúp cho sinh viên nắm bắt được về các
dự án triển khai core banking và các hệ
thống tích hợp với core banking.
Trí tuệ nhân tạo trong giao dịch định lượng là
môn học thuộc khối kiến thức ngành/chuyên
ngành. Môn học giúp cho người học có khả
năng áp dụng các thuật toán, các mô hình
định lượng; ứng dụng trí tuệ nhân tạo và học
máy; các kỹ thuật phân tích dữ liệu vào trong
Trí tuệ lĩnh vực tài chính ngân hàng. Tất cả các vấn
nhân tạo đề liên quan đến hoạt động giao dịch như
8b trong giao chiến lược đầu tư, các sản phẩm tài chính – 2 1 0 3 5
dịch định ngân hàng, xây dựng danh mục đầu tư, dữ
lượng liệu, hệ thống kiểm định đều được đặt trong
bối cảnh là các giao dịch định lượng cụ thể.
Môn học này là sự kết hợp giữa toán học, kỹ
năng lập trình, trí tuệ nhân tạo và máy học để
phát triển các thuật toán, áp dụng các mô
hình định lượng trong hoạt động đầu tư, tài
chính và hoạt động kinh doanh ngân hàng.
2.2. Kiến thức chuyên ngành
Các học phần bắt buộc khối kiến thức chuyên ngành
Thanh toán quốc tế là môn học bắt buộc,
thuộc khối kiến thức chuyên ngành trong
chương trình đào tạo Tài chính ngân hàng,
chuyên ngành Ngân hàng và là môn học
thuộc chuyên ngành Công nghệ tài chính.
Môn học đi sâu vào những nội dung: tổng
Thanh quan về hoạt động thanh toán quốc tế và
1 toán quốc nghiệp vụ ngân hàng đại lý; kiến thức thương 2 1 0 3 6
tế mại quốc tế liên quan phục vụ cho hoạt động
thanh toán quốc tế như Incoterms, hợp đồng
ngoại thương, chứng từ tài chính và chứng từ
thương mại; kiến thức chuyên sâu về các
phương thức thanh toán quốc tế bao gồm
chuyển tiền (trả trước, trả sau, CAD), nhờ thu
và tín dụng chứng từ.
Tín dụng ngân hàng là môn học bắt buộc
thuộc khối kiến thức chuyên ngành Ngân
hàng và môn học trong chương trình đào tạo
Tín dụng
2 chuyên ngành Công nghệ tài chính. Nội dung 2 1 0 3 6
ngân hàng
môn học có kế thừa kiến thức từ môn Phân
tích tài chính doanh nghiệp và Hoạt động
kinh doanh ngân hàng. Môn học trang bị cho
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
Môn học phân
Nội dung cần đạt được của từng học phần bổ
STT (Học
(tóm tắt)
phần) Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
người học những kiến thức và kỹ năng để có
thể xử lý thông tin, đánh giá thông tin và đưa
ra các quyết định tín dụng hay ứng xử trước
các rủi ro phát sinh sau khi quyết định tín
dụng một cách hợp lý nhất có thể (chứ không
phải đúng nhất hay duy nhất).
Môn học trang bị kiến thức cơ bản, nền tảng
về các nghiệp vụ kế toán chủ yếu tại ngân
hàng, giúp sinh viên có thể làm các công việc
Kế toán
3 liên quan như kế toán tổng hợp ngân hàng, 2 1/2 1/2 3 7
ngân hàng
giao dịch viên ngân hàng, kiểm toán ngân
hàng, kiểm soát nội bộ ngân hàng, kiểm toán
nội bộ ngân hàng.
Kinh doanh ngoại hối là môn học thuộc khối
kiến thức chuyên ngành. Môn học sẽ cung
cấp cho người học những kiến thức chuyên
sâu bao gồm: những vấn đề cơ bản về thị
trường ngoại hối, các giao dịch cơ bản trên
Kinh
thị trường ngoại hối, thông lệ quốc tế và các
4 doanh 3/2 3/2 0 3 7
văn bản pháp lý trong nước có liên quan; các
ngoại hối
kiến thức chuyên sâu, thực hành nghiệp vụ
kinh doanh ngoại hối, ứng dụng các giao dịch
ngoại tệ trong kinh doanh, bảo hiểm rủi ro tỷ
giá thích ứng với xu hướng thay đổi trong
lĩnh vực ngân hàng.
Quản trị NHTM được đặt trong nguyên lý
chung của khoa học về quản trị kinh doanh.
Các kiến thức nền tảng về quản trị chỉ được
nhắc lại và phát triển chuyên sâu về quản trị
kinh doanh ngân hàng. Vì vậy, môn học được
thiết kế theo cách tiếp cận đặc thù của hoạt
động kinh doanh ngân hàng: (1) Quản trị
Quản trị
NHTM theo hướng quản trị định chế
ngân hàng
5 (Financial Institution Management) và (2) 2 1 0 3 7
thương
Quản trị NHTM theo hướng quản trị các rủi
mại
ro tài chính (Financial Risk Management).
Môn học trang bị cho người học những kiến
thức và kỹ năng để có thể xử lý thông tin,
đánh giá thông tin và đưa ra các biện pháp
hay ứng xử trước các tình huống quản trị một
cách hợp lý nhất có thể (chứ không phải đúng
nhất hay duy nhất).
Tại học phần này, sinh viên sẽ thực hiện quá 8/3
trình thực tập, khảo sát, nghiên cứu các hoạt
động thực tiễn liên quan đến lĩnh vực tài (Thực
Thực tập tập
chính - ngân hàng tại các doanh nghiệp, ngân
cuối khóa 12
hàng thương mại, định chế tài chính phi ngân
ngành Tài tuần)
6 hàng hoặc cơ quan quản lý nhà nước về tài 1/3 0 3 7
chính - tại
chính - tiền tệ của chính phủ… Giảng viên
Ngân đơn
hướng dẫn sinh viên thực hiện quan sát, tìm
hàng vị
hiểu, nghiên cứu các nghiệp vụ thực tế liên
quan đến lĩnh vực tài chính-ngân hàng để đối thực
chiếu, so sánh, đánh giá các nghiệp vụ đang tập

203
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
Môn học phân
Nội dung cần đạt được của từng học phần bổ
STT (Học
(tóm tắt)
phần) Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
được thực hiện tại thực tế, ứng dụng các kiến
thức đã học vào hoạt động kinh doanh và
quản lý cụ thể để hiểu rõ hơn lý thuyết, đóng
góp các ý kiến cho nơi thực tập. Từ đó giúp
sinh viên học hỏi thêm kiến thức, kinh
nghiệm và rèn luyện kỹ năng, đạo đức nghề
nghiệp để có thể làm tốt công việc trong
tương lai.
Các học phần tự chọn khối kiến thức chuyên ngành ngành (chọn giữa thực hiện khóa luật tốt nghiệp hoặc học
các học phần thay thế. Các sinh viên thực hiện khóa luật tốt nghiệp phải đáp ứng các điều kiện theo quy chế đào tạo
của Trường)
7a Khóa luận tốt nghiệp được sinh viên thực
hiện với sự hướng dẫn của giảng viên. Sinh
(Sinh
viên lựa chọn đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh
viên
vực tài chính – ngân hàng. Thông qua qua
đáp Khóa luận trình nghiên cứu, sinh viên vận dụng các kiến
ứng đủ tốt nghiệp thức, thông tin và phương pháp để giải quyết
điều ngành Tài 0 0 9 9 8
các mục tiêu nghiên cứu một cách khoa học.
kiện chính - Từ đó giúp sinh viên nâng cao được kỹ năng
theo Ngân nghiên cứu, khả năng tự học và góp phần
quy
hoàn thiện, giải quyết các vấn đề phát sinh
chế
trong thực tiễn.
đào
tạo)
Quản trị rủi ro ngân hàng là môn học thay thế
khóa luận tốt nghiệp, thuộc kiến thức ngành
Tài chính Ngân hàng, chuyên ngành Ngân
hàng và là môn học trong chương trình
chuyên ngành Công nghệ tài chính. Môn học
trang bị kiến thức chuyên sâu về các loại rủi
ro đặc thù trong kinh doanh ngân hàng và
quan điểm quản trị rủi ro theo các chuẩn mực
Quản trị
quốc tế (ủy ban Basel). Bên cạnh đó, người
rủi ro 2 1 0 3 8
học sẽ được cung cấp công cụ và kỹ năng
ngân hàng
phù hợp nhằm nhận dạng, đo lường, giám sát
và kiểm soát các loại rủi ro phát sinh trong
7b
hoạt động kinh doanh ngân hàng hiện đại.
(Thay Nội dung môn học gồm các phần chính: tổng
thế quan về quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân
khóa hàng; quản trị rủi ro tín dụng; quản trị rủi ro
luận tốt thị trường; quản trị rủi ro thanh khoản và
nghiệp) quản trị rủi ro hoạt động.
Tài trợ dự án là môn học thuộc khối kiến
thức chuyên ngành và là một trong ba môn
học thay thế cho khóa luận tốt nghiệp của
sinh viên chuyên ngành tài chính ngân hàng.
Môn học trực tiếp liên quan đến môn học
Tài trợ dự
Thẩm định dự án đầu tư ở phần cơ sở ngành 2 2/3 1/3 3 8
án
của chuyên ngành tài chính và ngân hàng.
Sau khi sinh viên đã hiểu được các nội dung
đánh giá khả thi và lập dòng tiền của dự án ở
môn học trên thì trong môn học Tài trợ dự án
sinh viên sẽ được hướng dẫn các kiến thức
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
Môn học phân
Nội dung cần đạt được của từng học phần bổ
STT (Học
(tóm tắt)
phần) Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
chuyên sâu về việc phân tích cấu trúc tài trợ
cũng như thiết kế các hợp đồng để giảm thiểu
rủi ro cho các dự án có quy mô lớn.
Môn học nhằm cung cấp cho người học
những kiến thức chuyên sâu về thẩm định giá
trị tài sản cho nhiều mục đích khác nhau.
Môn học này cũng trang bị kỹ năng nghề
nghiệp trong lĩnh vực tài chính và có thái độ
nghiêm túc trong công việc. Môn học bao
gồm các chương như sau: Chương 1 trình bày
tổng quan về thẩm định giá trị tài sản để làm
nền tảng cho người học tiếp tục học tập ở
những chương tiếp theo, bao gồm định nghĩa
thẩm định giá, các định nghĩa có liên quan,
đối tượng và các mục đích thẩm định giá, cơ
Thẩm
sở giá trị và các nguyên tắc thẩm định giá,
định giá 2 1 0 3 8
các cách tiếp cận và quy trình thẩm định giá.
tài sản
Chương 2 giới thiệu về thẩm định giá trị các
bất động sản bao gồm các yếu tố ảnh hưởng
đến giá trị bất động sản và các cách tiếp cận
để thẩm định giá trị bất động sản. Chương 3
giới thiệu về thẩm định giá trị máy móc thiết
bị bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị
máy móc thiết bị và các cách tiếp cận để
thẩm định giá trị máy móc thiết bị. Chương 4
giới thiệu về thẩm định giá trị doanh nghiệp
bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị
doanh nghiệp và các cách tiếp cận để thẩm
định giá trị doanh nghiệp
Ghi chú: Với các môn tự chọn, sinh viên được chọn và phải chọn xuyên suốt (từ các môn học thuộc khối kiến thức
đại cương đến các môn học thuộc khối kiến thức ngành) theo hai hướng:
- Hướng chuyên sâu với tổ hợp gồm sáu môn học: Tâm lý học, Kinh tế học quốc tế, Thị trường tài chính và các định
chế tài chính, Tài chính quốc tế, Thuế, Bảo hiểm.
- Hướng ngân hàng số với tổ hợp gồm sáu môn học: Logic ứng dụng trong kinh doanh, Phân tích dữ liệu mạng xã
hội, Giải thuật ứng dụng trong kinh doanh, Lập trình python cho phân tích dữ liệu, Core banking và ngân hàng điện
tử, Trí tuệ nhân tạo trong giao dịch định lượng
11. Kế hoạch đào tạo
11.1. Học kỳ 1
Bắt
Học
buộc Ngôn
Tên học phần phần
Mã học Số tín (BB)/ ngữ
STT trước/
phần (tên tiếng Anh) chỉ Tự giảng
song
chọn dạy
hành
(TC)
Triết học Mác - Lênin/ Marxist – Leninist Tiếng
1 MLM306 3 Không BB
phylosophy Việt
Tiếng
2 AMA301 Toán cao cấp 1/ Advanced Mathematics 1 2 Không BB
Việt
Tiếng
3 MES302 Kinh tế học vi mô/Microeconomics 3 Không BB
Việt

205
Bắt
Học
buộc Ngôn
Tên học phần phần
Mã học Số tín (BB)/ ngữ
STT trước/
phần (tên tiếng Anh) chỉ Tự giảng
song
chọn dạy
hành
(TC)
Tiếng
4 LAW349 Pháp luật đại cương/ General Law 2 Không BB
Việt
Tiếng
5 MAG322 Quản trị học/ Fundamentals of Management 3 Không BB
Việt
Giới thiệu ngành Ngân hàng/ Introduction to Tiếng
6 BAF309 2 Không BB
Banking Việt
Tiếng
7 GYM301 Học phần GDTC 1 1 Không BB
Việt
Tiếng
8 Giáo dục quốc phòng - an ninh 8 Không BB
Việt
24 TC bao gồm 1 tín chỉ
Tổng số tín chỉ 15 GDTC và 8 tín chỉ Giáo dục
quốc phòng – an ninh
11.2. Học kỳ 2
Bắt Ngôn
Học
buộc ngữ
Tên học phần phần
Mã học Số tín (BB)/ giảng
STT trước/
phần (tên tiếng Anh) chỉ Tự dạy
song
chọn
hành
(TC)
Triết
Kinh tế chính trị Mác - Lênin/ Marxist Leninist học Tiếng
1 MLM307 2 BB
political economics Mác - Việt
Lênin
Tiếng
2 AMA302 Toán cao cấp 2/ Advanced Mathematics 2 2 Không BB
Việt
Tiếng
3 MES303 Kinh tế học vĩ mô/ Macroeconomics 3 Không BB
Việt
Tiếng
4 MKE308 Nguyên lý Marketing/ Principles of Marketing 3 Không BB
Việt
Toán
Lý thuyết xác suất và thống kê toán/ Theory of Tiếng
5 AMA303 3 cao cấp BB
Probability and Statistics Việt
1,2
Pháp
Tiếng
6 LAW304 Luật kinh doanh/ Business Law 3 luật đại BB
Việt
cương
Tiếng
7a SOC303 Tâm lý học/ Psychology 2 Không TC
Việt
Logic ứng dụng trong kinh doanh/ Applied logic Tiếng
7b ITS723 2 Không TC
in business Việt
Học
phần Tiếng
8 GYM 302 Học phần GDTC 2 1 BB
GDTC Việt
1
19 TC (bao gồm 1 tín chỉ
Tổng số tín chỉ 18
GDTC )
11.3. Học kỳ 3
Bắt
Học phần buộc Ngôn
Mã học Tên học phần Số tín trước/ (BB)/ ngữ
STT
phần (tên tiếng Anh) chỉ song Tự giảng
hành chọn dạy
(TC)
Triết học
Chủ nghĩa xã hội khoa học/ Scientific Tiếng
1 MLM308 2 Mác - BB
socialism Việt
Lênin
Tiếng
2 ACC301 Nguyên lý kế toán/ Principles of Accounting 3 Không BB
Việt
Lý thuyết
xác suất Tiếng
3 ECE301 Kinh tế lượng/ Econometrics 3 BB
và thống Việt
kê toán
Lý thuyết tài chính – tiền tệ/ Theory of Kinh tế Tiếng
4 FIN301 3 BB
Finance and Currency học vĩ mô Việt
Phương pháp nghiên cứu khoa học/ Scientific Tiếng
5 INE704 3 Không BB
Research Method Việt
Kinh tế Tiếng
6a INE302 Kinh tế học quốc tế/ International Economics 3 TC
học vĩ mô Việt
Lập trình Python cho phân tích dữ Tiếng
6b DAT708 3 Không TC
liệu/Python for Data Analysis Việt
Học phần Tiếng
7 GYM303 Học phần GDTC 3 1 BB
GDTC 2 Việt
18 TC (bao gồm 1 tín chỉ GDTC
Tổng số tín chỉ 17
)
11.4. Học kỳ 4
Bắt
Học phần buộc Ngôn
Mã học Tên học phần Số tín trước/ (BB)/ ngữ
STT
phần (tên tiếng Anh) chỉ song Tự giảng
hành chọn dạy
(TC)
Triết học
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam/ History of Tiếng
1 MLM309 2 Mác - BB
vietnamese communist party Việt
Lênin
Triết học
Tư tưởng Hồ Chí Minh/ Ho Chi Minh Tiếng
2 MLM303 2 Mác - BB
Ideology Việt
Lênin
Chứng chỉ
tin học
căn bản /
Tiếng
3 ITS301 Tin học ứng dụng/ Applied Informatics 3 Chứng chỉ BB
Việt
IC3/Đạt
kỳ thi đầu
vào TH
Nguyên lý Tiếng
4 FIN303 Tài chính doanh nghiệp/ Corporate Finance 3 BB
kế toán Việt
Nguyên lý Tiếng
5 ACC705 Kế toán tài chính/ Financial Accounting 3 BB
kế toán Việt
6a FIN302 Thị trường tài chính và các định chế tài chính/ 3 Lý thuyết TC Tiếng

207
Bắt
Học phần buộc Ngôn
Mã học Tên học phần Số tín trước/ (BB)/ ngữ
STT
phần (tên tiếng Anh) chỉ song Tự giảng
hành chọn dạy
(TC)
Financial Markets and institutions tài chính Việt
tiền tệ
Tiếng
7a INE307 Tài chính quốc tế 3 Không TC
Việt
Giải thuật ứng dụng trong kinh doanh/ Tiếng
6b ITS724 3 Không TC
Applied Algorithms in Business Việt
Phân tích dữ liệu mạng xã hội/ Social Media Tiếng
7b ITS710 3 Không TC
Analytics Việt
Học phần Tiếng
8 GYM304 Học phần GDTC 4 1 BB
GDTC 3 Việt
20 TC (bao gồm 1 tín chỉ GDTC
Tổng số tín chỉ 19
)
11.5. Học kỳ 5
Bắt
Học
buộc Ngôn
Tên học phần phần
Số tín (BB)/ ngữ
STT Mã học phần trước/
(tên tiếng Anh) chỉ Tự giảng
song
chọn dạy
hành
(TC)
TOEIC
350/
IELTS
3.5/
bậc 2
Tiếng Anh chuyên ngành 1/ English for khung Tiếng
1 ENL701 2 BB
Specific Purposes 1 năng lực Anh
Ngoại
ngữ 6
bậc/ Đạt
kỳ thi đầu
vào TA
Lý thuyết
Hoạt động kinh doanh ngân hàng/ Banking Tiếng
2 BAF301 3 tài chính BB
Operations Việt
– tiền tệ
Kinh tế lượng ứng dụng trong tài chính/ Kinh tế Tiếng
3 MES304_1 2 BB
Applied Econometrics in finance lượng Việt
Tài chính
Phân tích tài chính doanh nghiệp/ Tiếng
4 FIN304 3 doanh BB
Corporate Finance Analytics Việt
nghiệp
Lý thuyết
Marketing dịch vụ tài chính/ Financial Tiếng
5 MKE304 3 tài chính BB
Services Marketing Việt
– tiền tệ
Tiếng
6a FIN311 Thuế/ Taxation 3 Không TC
Việt
Core Banking và Ngân hàng điện tử/ Core Tiếng
6b ITS315 3 Không TC
Banking and E-Banking Việt
Học phần Tiếng
7 GYM305 Học phần GDTC 5 1 BB
GDTC 4 Việt
Bắt
Học
buộc Ngôn
Tên học phần phần
Số tín (BB)/ ngữ
STT Mã học phần trước/
(tên tiếng Anh) chỉ Tự giảng
song
chọn dạy
hành
(TC)
16 17 TC (bao gồm 1 tín chỉ GDTC
Tổng số tín chỉ
)
11.6. Học kỳ 6
Bắt
Học
buộc Ngôn
Tên học phần phần
Mã học Số tín (BB)/ ngữ
STT trước/
phần (tên tiếng Anh) chỉ Tự giảng
song
chọn dạy
hành
(TC)
Tiếng
Tiếng Anh chuyên ngành Tài chính - Ngân Anh Tiếng
1 ENP318 3 BB
hàng/ English for Banking and Finance chuyên Anh
ngành 1
Lý thuyết
Thẩm định dự án đầu tư/ Investment Project Tiếng
2 BAF311 3 tài chính BB
Appraisal Việt
– tiền tệ
Lý thuyết
Tiếng
3 BAF303 Xếp hạng tín nhiệm/ Credit Rating 3 tài chính BB
Việt
– tiền tệ
Lý thuyết
Tiếng
4 BAF307 Thanh toán quốc tế/ International Payment 3 tài chính BB
Việt
– tiền tệ
Lý thuyết
Tiếng
5 BAF308 Tín dụng ngân hàng/ Bank Lending 3 tài chính BB
Việt
– tiền tệ
Tiếng
6a FIN312 Bảo hiểm/ Insurance 3 Không TC
Việt
Lý thuyết
Trí tuệ nhân tạo trong giao dịch định lượng/
xác suất Tiếng
6b BAF701 Artificial Intelligence in Quantitative 3 TC
và thống Việt
Trading
kê toán

Tổng số tín chỉ 18

11.7. Học kỳ 7
Bắt
Học
buộc Ngôn
Tên học phần phần
Mã học Số tín (BB)/ ngữ
STT trước/
phần (tên tiếng Anh) chỉ Tự giảng
song
chọn dạy
hành
(TC)
Nguyên Tiếng
1 ACC306 Kế toán ngân hàng/ Bank Accounting 3 BB
lý kế toán Việt
Lý thuyết
Kinh doanh ngoại hối/ Foreign Exchange Tiếng
2 BAF302 3 tài chính BB
Trade Việt
– tiền tệ
Lý thuyết
Quản trị ngân hàng thương mại/ Tiếng
3 MAG310 3 tài chính BB
Commercial Banking Management Việt
– tiền tệ

209
Theo quy
Thực tập cuối khóa ngành Tài chính - Ngân chế đào Tiếng
4 INT302 3 BB
hàng/ Internship on Banking and Finance tạo của Việt
Trường
Tổng số tín chỉ 12
11.8. Học kỳ 8
Bắt
Học
buộc Ngôn
Tên học phần phần
Mã học Số tín (BB)/ ngữ
STT trước/
phần (tên tiếng Anh) chỉ Tự giảng
song
chọn dạy
hành
(TC)
Theo
Khóa luận tốt nghiệp ngành Tài chính - Quy chế
Tiếng
1a REP302 Ngân hàng/ Dissertations on Banking and 9 đào tạo TC
Việt
Finance của
Trường

Học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp 1: Lý thuyết


Tiếng
BAF310 Quản trị rủi ro ngân hàng/ Banking Risk 3 tài chính TC
Việt
Management – tiền tệ

Lý thuyết
Học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp 2: Tiếng
1b BAF305 3 tài chính TC
Tài trợ dự án/ Project Finance Việt
– tiền tệ

Lý thuyết
Học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp 3: Tiếng
BAF306 3 tài chính TC
Thẩm định giá tài sản/ Property Evaluation Việt
– tiền tệ

Tổng số tín chỉ 9

12. Hướng dẫn thực hiện


12.1. Học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp
Nhóm học phần thay thế học phần Khóa luận tốt nghiệp có số tín chỉ tương đương và được tổ chức trong trường hợp
sinh viên không đủ điều kiện hoặc khả năng thực hiện học phần Khóa luận tốt nghiệp theo quy định. Nhóm học phần
thay thế học phần Khóa luận tốt nghiệp được tổ chức thực hiện song hành với học phần Khóa luận tốt nghiệp. Sinh
viên chỉ được đăng ký học các học phần thay thế Khóa luận tốt nghiệp khi thỏa mãn điều kiện của Quy chế đào tạo
hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ của nhà trường.
12.2. Học phần Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng – an ninh
Các học phần này là điều kiện để xét công nhận tốt nghiệp, không sử dụng để tính điểm trung bình chung tích lũy.
12.3. Các môn học tiếng Anh
Tiếng Anh chuyên ngành gồm 2 học phần với tổng số 5 tín chỉ: Tiếng Anh chuyên ngành 1 (2 tín chỉ) và Tiếng Anh
ngành Tài chính Ngân hàng (3 tín chỉ).
12.4. Chuẩn Tin học
Điều kiện để học học phần Tin học ứng dụng: Sinh viên phải có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản do
Trường cấp hoặc các chứng chỉ khác tương đương theo quy định của Trường hoặc đạt yêu cầu trong kỳ kiểm tra
trình độ Tin học đầu khóa do Trường tổ chức. Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ để chứng minh trình độ tin học
theo thông báo của Trường.
Chuẩn Tin học đầu ra: Sinh viên phải có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao do Trường cấp hoặc các
chứng chỉ khác tương đương theo quy định của Trường. Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ để chứng minh trình
độ tin học theo thông báo của Trường.
12.5. Chuẩn tiếng Anh
Điều kiện để học học phần tiếng Anh chuyên ngành: Sinh viên phải đạt điểm theo yêu cầu của Trường thông qua kỳ
kiểm tra năng lực tiếng Anh đầu khóa, hoặc các điểm tiếng Anh quốc tế tương đương A2 (TOEIC 350, IELTS 3.5
...). Sinh viên nộp các chứng chỉ/chứng nhận để chứng minh trình độ ngoại ngữ theo thông báo của Trường.
Sinh viên phải đạt chuẩn đầu ra trình độ tiếng Anh tối thiểu ở bậc 3/6 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng
cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương theo danh mục Trường thông báo. Sinh viên nộp
các chứng chỉ/chứng nhận để chứng minh trình độ ngoại ngữ theo thông báo của Trường.

211
Phụ lục 5.7
Tên chương trình: CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH
FINANCIAL TECHNOLOGY
Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC
Ngành đào tạo: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Mã số: 7340201
Hình thức đào tạo: CHÍNH QUY TẬP TRUNG

1. Mục tiêu chung của chương trình đào tạo


Sinh viên tốt nghiệp Ngành Tài chính Ngân hàng – chuyên ngành Công nghệ tài chính sẽ nắm vững kiến thức
nền tảng, hiện đại về kinh tế, tài chính - ngân hàng nói chung, kiến thức chuyên sâu về công nghệ tài chính nói
riêng; Có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực tự học, tự nghiên cứu; Có năng lực ứng dụng kiến thức về công nghệ
tài chính vào lĩnh vực kinh tế, tài chính - ngân hàng trong bối cảnh hội nhập quốc tế và kỷ nguyên cách mạng công
nghiệp 4.0.
2. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn Nội dung Chuẩn đầu ra Mức độ theo
thang đo
đầu ra
Khả năng vận dụng kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội
PLO1 3
trong lĩnh vực kinh tế
PLO2 Khả năng tư duy phản biện 4
Khả năng tổ chức và làm việc nhóm và giao tiếp hiệu quả trong môi trường hội
PLO3 3
nhập quốc tế
Thể hiện tính chủ động, tích cực trong học tập, nghiên cứu và đáp ứng yêu cầu học
PLO4 4
tập suốt đời
PLO5 Thể hiện ý thức tuân thủ pháp luật, đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm xã hội 4
Khả năng vận dụng kiến thức nền tảng và chuyên sâu một cách hệ thống để giải
PLO6 quyết các vấn đề chuyên môn trong công nghệ tài chính và lĩnh vực tài chính - 4
ngân hàng
Khả năng tham gia phát triển công nghệ tài chính và xây dựng giải pháp ứng dụng
PLO7 4
công nghệ trong lĩnh vực tài chính ngân hàng
Khả năng nhận biết, nắm bắt và thích ứng với các xu hướng công nghệ cũng như
PLO8 4
các thay đổi trong ngành tài chính-ngân hàng
3. Ma trận tích hợp chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra các môn học

STT MTT Môn học PLO1 PLO2 PLO3PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8

1 1 Triết học Mác - Lênin X X X


2 2 Kinh tế chính trị Mác – Lê nin X X X
3 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học X X X
4 4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam X X X
5 5 Tư tưởng HCM X X X
6 6 Toán cao cấp 1 X X X
7 7 Toán cao cấp 2 X X X
Lý thuyết xác suất và thống kê
8 8 X X X
toán
9 9 Pháp luật đại cương X X X
10 10a Tâm lý học X X
10b Logic ứng dụng trong kinh doanh X X X
STT MTT Môn học PLO1 PLO2 PLO3PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8

11 1 Kinh tế vi mô X X X
12 2 Kinh tế vĩ mô X X X
Giới thiệu ngành Công nghệ tài
13 3 X X X
chính
14 4 Nguyên lý kế toán X X X
15 5 Luật kinh doanh X X X
16 6 Nguyên lý Marketing X X X
17 7 Tin học ứng dụng X X X
18 8 Kinh tế lượng X X X
19 9 Quản trị học X X X
20 10 Lý thuyết tài chính - tiền tệ X X X
21 11 Tài chính doanh nghiệp X X X
22 12 Kế toán tài chính X X X
23 13 Tiếng Anh chuyên ngành 1 X X X
Tiếng Anh chuyên ngành tài chính
24 14 X X X
ngân hàng
25 15 Phương pháp nghiên cứu khoa học X X X
16a Phân tích dữ liệu mạng xã hội X X X
Giải thuật ứng dụng trong kinh
17a X X X
doanh
18a Thẩm định giá tài sản X X X
16b Phân tích dữ liệu mạng xã hội X X X
Giải thuật ứng dụng trong kinh
26, 27, 28 17b X X X
doanh
18b Marketing dịch vụ tài chính X X X
16c Phân tích dữ liệu mạng xã hội X X X
Giải thuật ứng dụng trong kinh
17c X X X
doanh
18c Tài chính cá nhân X X X
29 1 Hoạt động kinh doanh ngân hàng X X X
30 2 Phái sinh tiền tệ X X X
31 3 Quản trị ngân hàng thương mại X X X
32 4 Thẩm định dự án đầu tư X X X
33 5 Khai phá dữ liệu X X X
34 6 Quản trị dữ liệu X X X
7a Tín dụng ngân hàng X X X X
Mô hình xếp hạng rủi ro tín dụng
8a X X X
trong công nghệ tài chính

35, 36 7b Phân tích tài chính doanh nghiệp X X X


8b Đầu tư tài chính X X X
7c Thanh toán điện tử X X X
8c Thương mại điện tử X X X

213
STT MTT Môn học PLO1 PLO2 PLO3PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8

Trí tuệ nhân tạo trong giao dịch


37 1 X X X
định lượng
Chuỗi khối cho hoạt động kinh
38 2 X X X
doanh ngân hàng
39 3 Học máy X X X
Lập trình Python cho phân tích dữ
40 4 X X X
liệu
Kho dữ liệu & Hệ thống hỗ trợ ra
41 5 X X X
quyết định
42 6 Thực tập cuối khóa 4X 4X 4X 4X 4X
Khoá luận tốt nghiệp ngành Công
7 X X X X X X
nghệ tài chính

43 8a Thanh toán quốc tế X X X X


8b Quản trị dự án công nghệ tài chính X X X X
8c Quản trị rủi ro ngân hàng X X X
4. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành Công nghệ tài chính có thể đảm nhận các công việc trong các nhóm việc làm sau:
- Chuyên viên công nghệ tài chính tham gia phát triển công nghệ tài chính và sản phẩm dịch vụ tài chính mới tại các
định chế tài chính như ngân hàng thương mại, công ty tài chính và công ty chứng khoán.
- Chuyên viên hoạch định chiến lược với nhiệm vụ tham gia quản lý và kiểm soát hệ thống tài chính tại các các cơ
quan quản lý tài chính nhà nước Việt Nam và các định chế tài chính quốc tế.
- Chuyên viên nghiên cứu tại các viện nghiên cứu phát triển công nghệ, các công ty phát triển công nghệ, các công
ty công nghệ tài chính, các công ty phát triển phầm mềm và các công ty cung ứng dịch vụ cho thị trường tài chính.
- Tự khởi nghiệp trong lĩnh vực công nghệ tài chính: phát triển, thẩm định, triển khai và quản lý các dự án khởi
nghiệp công nghệ tài chính.
- Nghiên cứu viên, giảng viên trong lĩnh vực công nghệ tài chính tại các trường đại học, viện nghiên cứu.
5. Khối lượng kiến thức toàn khoá
Tổng số tín chỉ của Chương trình đào tạo là 124 tín chỉ, cộng với học phần giáo dục thể chất (05 tín chỉ) và giáo dục
quốc phòng – an ninh (08 tín chỉ).
Các học phần giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng – an ninh được tính vào tổng số tín chỉ tích lũy, nhưng không
tính vào điểm trung bình tích lũy học tập của sinh viên. Việc tích lũy đạt các học phần này là điều kiện để xét đủ
điều kiện công nhận tốt nghiệp theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
6. Đối tượng tuyển sinh
Tuyển sinh trên toàn quốc. Đối tượng tuyển sinh phải có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương
theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo.
Thí sinh đăng ký tuyển sinh theo quy định của trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, phù hợp quy định của Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
7. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Quy trình đào tạo được thực hiện theo đúng các quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của Trường Đại
học Ngân hàng TP. HCM về đào tạo đại học. Trong đó, một năm học tại Trường gồm 2 học kỳ chính và 1 học kỳ
phụ.
Điều kiện xét và công nhận tốt nghiệp được thực hiện theo Quy chế đào tạo đại học hệ chính quy theo hệ thống tín
chỉ tại Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM.
8. Chương trình đào tạo tham khảo - đối sánh
Khung chương trình trình độ đại học chính quy ngành Tài chính - Ngân hàng, chuyên ngành Công nghệ tài chính
của trường Đại học Ngân hàng TP.HCM được xây dựng dựa trên chương trình hiện hành và tham khảo chương trình
đào tạo trình độ đại học của một số trường đại học uy tín ở trong và ngoài nước.
Các trường Đại học So sánh Thứ hạng Chương trình so sánh
Chương trình cử nhân
Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Top 10 Việt Nam – Webometrics
Fintech
#36 – THE raking; Top 25 - QS
Chương trình cử nhân
Trường Đại học Hong Kong World University Ranking; Top 3 -
Fintech
Asian University Rankings
5-Star - Quacquarelli Symonds (QS
Trường Đại học Asia Pacific University of Chương trình cử nhân
Stars); 5-STAR (Excellent rating) -
Technology & Innovation Fintech
SETARA
#104 - National University Chương trình cử nhân
Trường Đại học Creighton
Rankings; #601 - THE raking Fintech
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NUE). Trường Đại học Kinh tế Quốc dân là trường trọng điểm quốc gia,
trường đại học hàng đầu về kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh trong hệ thống các trường đại học của Việt Nam.
Đại học Hồng Kông là trường được xếp hạng số 1 của Hong Kong và thứ 25 thế giới theo bảng xếp hạng QS
World University Ranking 2020, và thứ 36 thế giới theo bảng xếp hạng THE (Times Higher Education) World
Universities 2019. Đại học Hồng Kông (HKU) nổi tiếng với sự xuất sắc trong học tập, các chương trình nghiên cứu
tầm cỡ thế giới, các mối liên kết toàn cầu và tác động xã hội. Đại học Hồng Kông là một trường đại học hướng
nghiên cứu, với 111 giáo sư đứng đầu trong số 1% các nhà khoa học trên toàn cầu, kết nối với hơn 340 trường đại
học hàng đầu ở 43 quốc gia, cung cấp nền giáo dục bằng tiếng Anh, với trọng tâm quốc tế từ góc độ châu Á khác
biệt.
Trường Công Nghệ & Đổi Mới Đại Học Châu Á Thái Bình Dương (APU) là một trong những trường đại học
tư thục hàng đầu Malaysia, và là nơi kết hợp giữa công nghệ, cải tiến và sáng tạo nhằm chuẩn bị cho sinh viên sẵn
sàng đảm nhiệm các vai trò quan trọng trong doanh nghiệp. APU cũng đã giành được nhiều giải thưởng nhờ thành
tích xuất sắc của Trường ở quy mô quốc gia lẫn quốc tế. APU được lọt vào top các trường đại học mới nổi hàng đầu
Malaysia, được xếp hạng cấp 5 (Xuất Sắc) theo bảng xếp loại SETARA 2011 của Bộ Giáo Dục Đại Học (MOHE)
và Cục Văn Bằng Malaysia (MQA), và vẫn giữ được vị trí xếp hạng đó trong SETARA 2013 và mới nhất là
SETARA 2017. Theo Bảng xếp hạng Quacquarelli Symonds (QS) năm 2017, APU được đánh giá 5-sao trong 4
hạng mục của QS Star: công tác giảng dạy, cơ hội việc làm, cơ sở vật chất và hỗ trợ sinh viên. Bảng xếp hạng QS
Star là hệ thống xếp hạng quốc tế đánh giá theo thành tích và chất lượng của các trường đại học trên toàn thế giới.
Ngoài ra, năm 2017 Trường APU đã được công nhận là một trong những Trường Đại Học Công Nghệ hàng đầu
Malaysia bởi Tập Đoàn Kinh Tế Kỹ Thuật Số Malaysia (MDEC), thông qua việc cung cấp các khóa học công nghệ
kỹ thuật số tiên tiến nhất và đảm bảo sinh viên tốt nghiệp có chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu nhân lực tại địa
phương cũng như trên thế giới.
Đại học Creighton được thành lập cách đây hơn 130 năm, là một địa chỉ giáo dục xuất sắc không chỉ riêng ở
vùng Trung Tây mà trên toàn nước Mỹ. Trường là sự kết hợp hài hòa giữa cơ sở vật chất hiện đại và chương trình
giảng dạy chất lượng cao, được nhiều tổ chức uy tín công nhận. Trong suốt hơn 12 năm liền, trường Đại học
Creighton đã luôn giữ vững được danh hiệu “Trường Đại học tốt nhất miền Trung Tây nước Mỹ” do U.S News and
Report bình chọn. Creighton cũng được xếp trong danh sách “Trường Đại học tốt nhất của năm 2015″, “Chương
trình học trực tuyến tốt nhất cho năm 2015”. Không những vậy, trường còn nằm trong top 50 trường Đại học Tư
thục hàng đầu trên toàn nước Mỹ, xếp hạng 104 trong các trường đại học của hệ thống National University
Rankings; xếp hạng 601 của bảng xếp hạng THE (Times Higher Education) World Universities.
9. Cách thức đánh giá
Điểm đánh giá kết quả học tập từng học phần của sinh viên được tính theo thang điểm hệ 10 được quy đổi
sang điểm chữ và thang điểm hệ 4. Việc quy đổi giữa các thang điểm được thực hiện theo Quy chế đào tạo đại học
hệ chính quy tại Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM.
10. Kết cấu và nội dung chương trình
10.1. Kết cấu chương trình đào tạo
Tỷ lệ
STT Khối kiến thức Số học phần Số tín chỉ
(%)
1 Giáo dục đại cương 10 22 17,74%
2 Giáo dục chuyên nghiệp 33 102 82,26%
2.1 Cơ sở ngành 18 52 41,94%
2.2 Ngành 8 24 19,35%

215
Tỷ lệ
STT Khối kiến thức Số học phần Số tín chỉ
(%)
2.3 Chuyên ngành 7 26 20,97%
Tổng cộng 43 124 100%

STT KHỐI KIẾN THỨC KHÁC Số tín chỉ


1 Giáo dục thể chất 5
2 Giáo dục quốc phòng an ninh 8
TỔNG CỘNG 13
10.2. Nội dung chương trình đào tạo

Khối lượng kiến thức


Học
Môn học
Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT MSTT (Học
học phần (tóm tắt) Lý hành/ phân
phần) Khác Cộng
thuyết Bài bổ
tập
1. Kiến thức giáo dục đại cương
Triết học Mác – Lênin là môn học
cơ bản, cung cấp kiến thức chung
nhằm trang bị thế giới quan duy vật
khoa học và phương pháp luận biện
chứng duy vật cho người học. Môn
học giúp người học xác định đúng
vai trò, vị trí của triết học Mác –
Lênin trong đời sống xã hội.
Triết học
1 1 Mác – Môn học góp phần nâng cao bản 2 1 0 3 1
Lênin lĩnh chính trị, từng bước hình thành
những giá trị văn hoá và nhân sinh
quan tốt đẹp, củng cố lý tưởng,
niềm tin vào con đường và sự
nghiệp xây dựng, phát triển đất
nước từ đó nâng cao ý thức trách
nhiệm xã hội phù hợp trong vị trí
việc làm và cuộc sống sau khi người
học tốt nghiệp
Kinh tế chính trị Mác - Lê nin Mác
– Lênin là môn khoa học kinh tế, là
một bộ phận cấu thành của khoa học
Mác – Lênin. Nó nghiên cứu các
quan hệ xã hội của con người trong
Kinh tế
quá trình sản xuất, trao đổi, tiêu
chính trị
2 2 dùng của cải vật chất qua các giai 5/3 1/3 0 2 2
Mác –
đoạn phát triển của lịch sử xã hội
Lênin
loài người. Thông qua đó, làm rõ
bản chất của các quá trình và các
hiện tượng kinh tế, tìm ra các quy
luật vận động của nền kinh tế - xã
hội
Chủ nghĩa xã hội khoa học là một
trong ba bộ phận hợp thành của chủ
Chủ nghĩa nghĩa Mác – Lênin, nghiên cứu
3 3 xã hội khoa những quy luật tất yếu của sự ra đời 5/3 1/3 0 2 3
học hình thái kinh tế xã hội cộng sản
chủ nghĩa; những vấn đề chính trị -
xã hội có tính quy luật trong tiến
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học
Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT MSTT (Học
học phần (tóm tắt) Lý hành/ phân
phần) Khác Cộng
thuyết Bài bổ
tập
trình cách mạng xã hội chủ nghĩa
trên thế giới và trong đời sống hiện
thực ở Việt Nam hiện nay
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là
môn học cơ bản, bao gồm 4 chương,
cung cấp các kiến thức cơ bản về:
sự ra đời của Đảng; quá trình lãnh
đạo cách mạng của Đảng trong các
Lịch sử
giai đoạn; thành công, hạn chế, bài
Đảng Cộng
4 4 học kinh nghiệm về sự lãnh đạo của 5/3 1/3 0 2 4
sản Việt
Đảng, nhằm giúp người học nâng
Nam
cao nhận thức, niềm tin đối với
Đảng và khả năng vận dụng kiến
thức đã học vào thực tiễn công tác,
góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam XHCN
Tư tưởng Hồ Chí Minh là môn học
cơ bản, bao gồm 6 chương, cung
cấp các kiến thức cốt lõi về: sự hình
thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí
Minh; Độc lập dân tộc và chủ nghĩa
Tư tưởng xã hội; Đảng Cộng sản và Nhà nước
5 5 Hồ Chí Việt Nam; Đại đoàn kết dân tộc và 1 1 0 2 3
Minh đoàn kết quốc tế; Văn hóa, đạo đức,
con người và sự vận dụng của Đảng
Cộng sản trong cách mạng Việt
Nam, giúp người học nhận thức
được vai trò, giá trị của tư tưởng Hồ
Chí Minh trong thực tiễn
Toán cao cấp 1 là môn học thuộc
khối kiến thức đại cương. Môn học
sẽ cung cấp cho người học những
kiến thức về toán Đại số tuyến tính
Toán cao
6 6 ứng dụng trong phân tích kinh tế. 1 0,9 0,1 2 1
cấp 1
Nội dung bao gồm: Ma trận, Hệ
phương trình tuyến tính, Không
gian vectơ, Chéo hóa ma trận và
dạng toàn phương.
Toán cao cấp 2 là môn học thuộc
khối kiến thức đại cương. Môn học
sẽ cung cấp cho người học những
kiến thức về toán giải tích ứng dụng
trong phân tích kinh tế. Nội dung
Toán cao
7 7 bao gồm: giới hạn, liên tục, đạo hàm 1,07 0,93 0 2 2
cấp 2
và vi phân, tích phân của hàm số
một biến số; đạo hàm riêng và vi
phân toàn phần, cực trị của hàm
nhiều biến; phương trình vi phân
cấp 1, cấp 2.
Lý thuyết Lý thuyết xác suất và thống kê toán
xác suất và thuộc khối kiến thức giáo dục đại
8 8 2 1 0 3 2
thống kê cương. Môn học trang bị cho sinh
toán viên nền tảng căn bản và các công

217
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học
Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT MSTT (Học
học phần (tóm tắt) Lý hành/ phân
phần) Khác Cộng
thuyết Bài bổ
tập
cụ xác suất thống kê để tiếp cận với
khối kiến thức cơ sở ngành và
chuyên ngành. Giúp sinh viên bước
đầu vận dụng kiến thức môn học
trong các lĩnh vực kinh tế, tài chính
- ngân hàng, quản trị và hệ thống
thông tin quản lý.
Pháp luật đại cương là môn học bắt
buộc thuộc khối kiến thức giáo dục
đại cương dành cho các chương
trình cử nhân không chuyên ngành
luật. Môn học nghiên cứu về những
vấn đề cơ bản về nhà nước, pháp
luật và hệ thống pháp luật Việt
Nam. Nội dung chính đề cập đến:
các vấn đề lý luận và thực tiễn của
Pháp luật nhà nước và pháp luật; những khái
9 9 niệm cơ bản nhất của pháp luật; và 2 0 0 2 1
đại cương
giới thiệu về hệ thống pháp luật
cùng một số ngành luật.
Kết thúc môn học sinh viên hiểu
được các vấn đề cơ bản về nhà nước
và pháp luật, cũng như hiểu được
cách vận hành của hệ thống pháp
luật từ đó có tinh thần trách nhiệm,
ý thức tuân thủ pháp luật trong công
việc và cuộc sống.
Các học phần tự chọn khối kiến thức giáo dục đại cương
Tâm lý học là môn khoa học xã hội,
nghiên cứu các vấn đề về bản chất
tâm lý người, phân loại các hiện
tượng tâm lý người, sự hình thành
và phát triển tâm lý - ý thức; phân
tích các thành phần trong hoạt động
10a Tâm lý học 5/3 1/3 0 2 2
nhận thức của con người, nghiên
cứu các yếu tố trong đời sống tình
cảm, ý chí và các thành tố tạo nên
nhân cách cũng như các yếu tố ảnh
hưởng đến sự hình thành phát triển
10 nhân cách con người.
Môn học nhằm trang bị cho sinh
viên những kiến thức về cơ sở toán
học trong lập trình và mật mã như:
logic, quan hệ, truy hồi, đồ thị, cây,
Logic ứng mật mã công khai RSA, mã QR,...
10b dụng trong Sau khi học xong môn học, sinh 1 2/3 1/3 2 2
kinh doanh viên có thể nắm vững kiến thức và
kỹ năng suy luận để sử dụng trong
các ngôn ngữ lập trình, thuật toán,
mã hóa, cùng với việc áp dụng vào
một số tình huống thực tế.
Học phần Đây là môn học thuộc khối kiến 2.5 27.5 30 tiết
11 0
Giáo dục thức giáo dục đại cương. Điền kinh tiết tiết (1 tín
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học
Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT MSTT (Học
học phần (tóm tắt) Lý hành/ phân
phần) Khác Cộng
thuyết Bài bổ
tập
thể chất 1 là một môn thể thao bao gồm các chỉ
nội dung đi bộ, chạy, nhảy, ném đẩy thực
và nhiều môn phối hợp; là một trong hành)
những môn thể thao cơ bản có vị trí
quan trọng trong hệ thống giáo dục
thể chất và huấn luyện thể thao ở
nước ta.
Đồng thời, nó là môn học chủ yếu
đối với sinh viên các trường đại học,
cao đẳng, trung cấp và hệ thống các
cấp học ở bậc Phổ thông. Nhằm
trang bị và hình thành trên cơ sở
khoa học chung về sự hình thành và
phát triển các hoạt động cho người
học, trong đó có tính tới các đặc
điểm riêng (giới tính, lứa tuổi, tình
trạng sức khỏe, trình độ chuẩn bị về
thể lực, đặc điểm tâm lý…..);
Trong quá trình giáo dục, giảng viên
lập kế hoạch huấn luyện hướng tới
sự phát triển kỹ năng, kỹ xảo vận
động, các tố chất thể lực và các
phẩm chất đạo đức, phẩm chất ý chí
theo hướng có chủ đích. Đồng thời,
trang bị những kiến thức có liên
quan đến môn học về phương pháp
giúp người học có thể tự phòng
tránh chấn thương; tự xây dựng kế
hoạch tập luyện cho bản thân và có
thể hướng dẫn cho người khác tập
luyện; biết cách vượt qua những khó
khăn trong học tập cũng như trong
cuộc sống; rèn luyện cho người học
ý thức, thái độ học tập đúng đắn,
đảm bảo tính kỷ luật trong học tập
và cuộc sống.
Đây là môn học thuộc khối kiến
thức giáo dục đại cương. Thể dục
thể thao (TDTT) là một trong những
lĩnh vực khoa học gắn liền với đời
sống con người. Tập luyện TDTT
không những có thể làm cho con
người tăng cường sức khỏe, phát
30 tiết
triển cân đối toàn diện về trí tuệ,
Học phần (1 tín
nhân cách, phẩm chất đạo đức, mà 2.5 27.5
12 Giáo dục 0 chỉ
còn phát triển toàn diện các tố chất tiết tiết
thể chất 2 thực
thể lực. Có sức khỏe để nâng cao
hành)
năng suất lao động, trí sáng tạo và
xã hội ngày càng phát triển. Ngoài
ra, TDTT còn có ý nghĩa về mặt
chính trị như thúc đẩy các mối quan
hệ Quốc tế, kết nối cả dân tộc trên
thế giới với nhau cùng sống trong
hòa bình hữu nghị.

219
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học
Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT MSTT (Học
học phần (tóm tắt) Lý hành/ phân
phần) Khác Cộng
thuyết Bài bổ
tập
Điền kinh là môn thể thao có nguồn
gốc lịch sử rất lâu đời, nó ra đời
cùng với sự phát triển của loài
người. Điền kinh là môn thể thao
phong phú, đa dạng gồm nhiều nội
dung như: chạy, nhảy, ném,
đẩy,…tập luyện. Điền kinh không
đòi hỏi phức tạp về sân bãi, dụng
cụ…nên nó trở thành môn thể thao
được ưa chuộng, phổ biến rộng rãi
trên thế giới. Và là một trong những
môn học cơ bản và quan trọng trong
hệ thống giáo dục thể chất và huấn
luyện thể thao ở nước ta. Đồng thời
nó là môn học chủ yếu đối với sinh
viên các trường Cao đẳng, Đại học
chuyên và không chuyên.
Do tính đa dạng và phức tạp của kỹ
thuật các môn Điền kinh, nên việc
hình thành các phương pháp giảng
dạy thường được dựa trên đặc điểm
tự nhiên của con người, trong đó
đặc điểm quan trọng là những quy
luật hình thành khả năng phối hợp
vận động và định hình động tác cho
người học trong quá trình giảng dạy.
Chỉ riêng nội dung chạy cũng có
nhiều cự ly và kỹ thuật khác nhau.
Sinh viên có thể lựa chọn học một 30 tiết
Học phần trong các môn học sau đây: bóng (1 tín
2.5 27.5
13 Giáo dục chuyền 1, bóng đá 1, Karate 1, quần 0 chỉ
tiết tiết
thể chất 3 vợt 1, bóng bàn 1, cầu lông 1. thực
hành)
Sinh viên có thể lựa chọn học một 30 tiết
Học phần trong các môn học sau đây: bóng (1 tín
2.5 27.5
14 Giáo dục chuyền 2, bóng đá 2, Karate 2, quần 0 chỉ
tiết tiết
thể chất 4 vợt 2, bóng bàn 2, cầu lông 2. thực
hành)
Sinh viên có thể lựa chọn học một 30 tiết
Học phần trong các môn học sau đây: bóng (1 tín
2.5 27.5
15 Giáo dục chuyền 3, bóng đá 3, Karate 3, quần 0 chỉ
tiết tiết
thể chất 5 vợt 3, bóng bàn 3, cầu lông 3. thực
hành)
- Sinh viên nắm vững các kiến thức,
Giáo dục kỹ năng về Đường lối quốc phòng
16 quốc phòng và an ninh; Công tác quốc phòng và 8
– an ninh an ninh; Quân sự chung; Kỹ thuật
chiến đấu bộ binh và chiến thuật.
2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
2.1. Kiến thức cơ sở ngành
17 1 Kinh tế học Kinh tế học vi mô là môn học thuộc 2 1 0 3 1
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học
Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT MSTT (Học
học phần (tóm tắt) Lý hành/ phân
phần) Khác Cộng
thuyết Bài bổ
tập
vi mô khối kiến thức cơ sở khối ngành.
Môn học nhằm hướng đến các mục
tiêu: (i) Cung cấp kiến thức nền tảng
về kinh tế học nói chung và kinh tế
học vi mô nói riêng; (ii) Thực hành
một số kỹ năng cần thiết như: Kỹ
năng đọc, kỹ năng tự học, kỹ năng
làm việc nhóm.
Để đạt được các mục tiêu trên, môn
học sẽ cung cấp cho người học
những kiến thức cơ bản gồm: Mười
nguyên lý kinh tế học; các lý thuyết
về cung – cầu; các cấu trúc thị
trường; lý thuyết hành vi của người
tiêu dùng và của doanh nghiệp.
Kinh tế học vĩ mô là môn học bắt
buộc thuộc khối kiến thức cơ sở
khối ngành. Môn học nhằm hướng
đến mục tiêu trang bị cho sinh viên:
(i) hiểu biết về các khái niệm kinh tế
vĩ mô cơ bản, cách thức đo lường
các chỉ tiêu của nền kinh tế vĩ mô và
mối quan hệ giữa chúng; (ii) hiểu
biết về các chính sách của chính phủ
Kinh tế học trong điều hành kinh tế vĩ mô. Để
18 2 2 1 0 3 2
vĩ mô đạt được các mục tiêu trên, môn học
gồm 8 chương, cung cấp cho người
học những kiến thức cơ bản về kinh
tế học vĩ mô, bao gồm: tổng quan về
kinh tế học vĩ mô, dữ liệu kinh tế vĩ
mô, sản xuất và tăng trưởng, hệ
thống tiền tệ, tổng cầu và tổng cung,
chính sách tiền tệ và chính sách tài
khoá, lạm phát và thất nghiệp, kinh
tế học vĩ mô của nền kinh tế mở.
Giới thiệu ngành công nghệ tài
chính là môn học bắt buộc nằm
trong khối kiến thức cơ sở ngành
Tài chính Ngân hàng, chuyên ngành
công nghệ tài chính. Môn học cung
cấp những thông tin tổng quát về
nền kinh tế số và công nghệ tài
chính, các vị trí việc làm trong lĩnh
Giới thiệu
vực công nghệ tài chính; đồng thời
ngành Công
19 3 trang bị cho sinh viên các kỹ năng 1 1/2 1/2 2 1
nghệ tài
cần thiết để có thể tự học và tự
chính
nghiên cứu. Qua đó, sinh viên có thể
đinh hướng nghề nghiệp, lên kế
hoạch học tập, rèn luyện kỹ năng, tu
dưỡng phẩm chất đạo đức để có thể
đáp ứng được các yêu cầu và có khả
năng phát triển nghể nghiệp về lĩnh
vực công nghệ tài chính, trong bối
cảnh hội nhập quốc tế và cuộc cách

221
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học
Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT MSTT (Học
học phần (tóm tắt) Lý hành/ phân
phần) Khác Cộng
thuyết Bài bổ
tập
mạng công nghiệp 4.0.
Nguyên lý kế toán là môn học thuộc
khối kiến thức cơ sở. Môn học cung
cấp các kiến thức kế toán cơ bản về
khái niệm, đối tượng của kế toán,
các phương pháp kế toán, sổ kế
toán, hình thức kế toán và tổ chức
công tác kế toán để thực hành được
Nguyên lý
20 4 quy trình kế toán trong doanh 2 1 0 3 3
kế toán
nghiệp theo đúng các quy định pháp
luật hiện hành. Hơn nữa, môn học
cung cấp các kiến thức kế toán cơ
bản để diễn giải được các vấn đề
chuyên môn trong lĩnh vực kinh tế
(tài chính, ngân hàng, kế toán, quản
trị kinh doanh, kinh tế quốc tế...).
kiến thức cơ bản về kinh doanh,
quyền tự do kinh doanh; Pháp luật
về chủ thể kinh doanh; Pháp luật về
hợp đồng trong kinh doanh; Giải
quyết tranh chấp trong kinh doanh;
Phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
Ngoài ra, môn học Luật kinh doanh
Luật kinh còn giúp sinh viên có khả năng nhận
21 5 2 1 0 3 2
doanh diện được các quy định của pháp
luật để áp dụng cho việc tra cứu và
sử dụng giải quyết các tình huống
pháp lý phát sinh trong thực tiễn.
Đây là môn học cơ sở, thuộc nhóm
kiến thức cơ sở ngành thuộc chương
trình đào tạo.
Môn học được xây dựng trên cơ sở
các nguyên lý cơ bản của marketing.
Đây là học phần thuộc kiến thức cơ
sở ngành kinh tế. Môn học cung cấp
cho người học những kiến thức cơ
bản, khả năng nhận biết, hiểu và
bước đầu áp dụng được những nội
dung marketing cơ bản vào hoạt
động kinh doanh của các doanh
Nguyên lý nghiệp. Người học cũng được giới
22 6 5/3 1 1/3 3 2
Marketing thiệu những kiến thức cơ bản liên
quan đến việc thu thập thông tin về
thị trường, hiểu được hành vi của
khách hàng, thực hiện được hoạt
động phân khúc thị trường, xác định
thị trường mục tiêu và biết cách
triển khai bộ công cụ marketing để
phục vụ nhu cầu của khách hàng
mục tiêu, đồng thời mang lại lợi thế
cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Tin học ứng Môn học rất cần thiết, trang bị một
23 7 2 1 0 3 4
dụng số kiến thức, kỹ năng cần thiết giúp
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học
Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT MSTT (Học
học phần (tóm tắt) Lý hành/ phân
phần) Khác Cộng
thuyết Bài bổ
tập
sinh viên khối ngành kinh tế - quản
trị - quản lý của Trường Đại học
Ngân hàng TP. HCM sử dụng tốt
máy tính phục vụ cho học tập,
nghiên cứu và làm việc của mình.
Sau khi học xong môn học, sinh
viên nắm được các kiến thức, kỹ
năng cơ bản, sử dụng được các phần
mềm MS Word, MS Excel, SPSS,
và các phần mềm khác để soạn thảo
các văn bản chất lượng cao, lập
được các bảng tính phức tạp, giải
được một số bài toán trong phân
tích tài chính, phân tích kinh doanh,
phân tích dữ liệu và quản lý dự án,
phục vụ trực tiếp cho học tập,
nghiên cứu và làm việc sau này
Kinh tế lượng là môn học bắt buộc
thuộc khối kiến thức giáo dục đại
cương. Môn học sẽ cung cấp cho
Kinh tế
24 8 người học những kiến thức cơ bản 5/3 2/3 2/3 3 3
lượng
về phương pháp ước lượng OLS,
suy diễn thống kê và dự báo, cách
kiểm định và lựa chọn mô hình.
Quản trị nguồn nhân lực là môn học
thuộc khối kiến thức cơ sở ngành.
Môn học nhằm trang bị cho sinh
viên những năng lực cơ bản về quản
trị nguồn nhân lực hiệu quả trong tổ
chức. Nó chú trọng vào việc cung
cấp sự hiểu biết các kiến thức hiện
đại về quản trị nguồn nhân lực, nắm
được các kỹ năng, công cụ sử dụng
để thực hiện các chức năng quản trị
nguồn nhân lực và ứng dụng trong
phân tích, đánh giá các nghiên cứu
Quản trị
25 9 trong lĩnh vực quản trị nguồn nhân 1,5 1,5 0 3 1
học
lực, hành vi của nhân viên trong
thời đại nền kinh tế toàn cầu. Sau
khi học xong học viên có thể đạt
năng lực, kỹ năng hoạch định nguồn
nhân lực, xây dựng dự án phân tích
công việc, các hoạt động tuyển
dụng, đào tạo – phát triển, đánh giá
thành tích và chiến lược đãi ngộ
nhằm xây dựng một nguồn nhân lực
hiệu quả, năng động đáp ứng yêu
cầu của chiến lược kinh doanh của
tổ chức
Lý thuyết tài chính tiền tệ là môn
Lý thuyết học thuộc khối kiến thức cơ sở
26 10 tài chính - ngành, bao gồm 9 chương, nhằm 5/3 1 1/3 3 3
tiền tệ hướng đến các mục tiêu giúp sinh
viên: hiểu và vận dụng được những

223
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học
Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT MSTT (Học
học phần (tóm tắt) Lý hành/ phân
phần) Khác Cộng
thuyết Bài bổ
tập
vấn đề lý luận cơ bản về tiền tệ, tài
chính và hệ thống tài chính; hiểu
được cơ cấu tổ chức, chức năng, vai
trò của hệ thống định chế tài chính
trung gian, trong đó tập trung vào
ngân hàng thương mại; hiểu và vận
dụng được những lý luận cơ bản về
lưu thông tiền tệ như: ngân hàng
trung ương, cung cầu tiền tệ, lạm
phát, chính sách tiền tệ.
Để đạt được các mục tiêu trên, nội
dung của môn học đề cập những vấn
đề lý luận cơ bản về tài chính - tiền
tệ như: tổng quan về tài chính - tiền
tệ, ngân sách nhà nước; những vấn
đề cơ bản về tín dụng, ngân hàng và
thị trường tài chính; các lý luận về
cung cầu tiền tệ, lãi suất, lạm phát
và chính sách tiền tệ ... Đây là
những kiến thức cần thiết và quan
trọng làm nền tảng cho quá trình
nghiên cứu các vấn đề về kỹ thuật
nghiệp vụ chuyên môn trong lĩnh
vực kinh tế, tài chính - ngân hàng.
Tài chính doanh nghiệp bao gồm 5
chương, nhằm cung cấp những kiến
thức cơ bản về nguyên lý tài chính
doanh nghiệp. Nội dung của môn
học bao gồm tổng quan về tài chính
doanh nghiệp, giá trị của tiền theo
Tài chính
thời gian, lợi nhuận và rủi ro, chi
27 11 doanh 2 1 0 3 4
phí vốn, hệ thống đòn bẩy và các lý
nghiệp
thuyết về cơ cấu vốn. Ngoài ra, sinh
viên còn được hướng dẫn sử dụng
các phương tiện hỗ trợ xử lý số liệu
như máy tính (calculator) và phần
mềm excel trong lĩnh vực tài chính
doanh nghiệp.
Môn học Kế toán tài chính là môn
học thuộc khối kiến thức cơ sở.
Môn học sẽ cung cấp những kiến
thức về kế toán của doanh nghiệp
sản xuất để người học có thể chủ
động khi làm việc trong lĩnh vực
kinh tế theo đúng các quy định pháp
Kế toán tài luật hiện hành. Công việc kế toán
28 12 2 1 0 3 4
chính các phần hành cụ thể tại doanh
nghiệp sản xuất được đề cập trong
môn học: kế toán vốn bằng tiền, kế
toán các khoản thanh toán; kế toán
các yếu tố đầu vào của quá trình sản
xuất (kế toán nguyên vật liệu và
công cụ dụng cụ, kế toán tài sản cố
định, kế toán khoản phải trả người
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học
Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT MSTT (Học
học phần (tóm tắt) Lý hành/ phân
phần) Khác Cộng
thuyết Bài bổ
tập
lao động); kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm;
kế toán doanh thu chi phí và xác
định kết quả kinh doanh; kế toán
nguồn vốn chủ sở hữu. Môn học
cung cấp các phương pháp để giải
quyết các vấn đề liên quan đến kế
toán doanh nghiệp sản xuất phục vụ
cho công việc trong lĩnh vực kinh
tế.
Môn học được thiết kế nhằm cung
cấp từ vựng, thuật ngữ, khái niệm
sử dụng trong lĩnh vực kinh tế, kinh
Tiếng Anh doanh, quản lý, thương mại; các cấu
29 13 chuyên trúc ngữ pháp tiếng Anh. Môn học 0,5 1,5 0 2 5
ngành 1 tạo điều kiện cho sinh viên tự tin
phát huy kỹ năng sử dụng ngôn ngữ
Anh trong môi trường hội nhập
quốc tế.
Môn học được thiết kế nhằm cung
cấp từ vựng, thuật ngữ, khái niệm
Tiếng Anh
sử dụng trong lĩnh vực tài chính-
chuyên
ngân hàng, các cấu trúc ngữ pháp
30 14 ngành Tài 1 2 0 3 6
tiếng Anh. Môn học tạo điều kiện
chính Ngân
cho sinh viên tự tin phát huy kỹ
hàng
năng sử dụng ngôn ngữ Anh trong
môi trường hội nhập quốc tế.
Phương pháp nghiên cứu khoa học
là môn học bắt buộc thuộc nhóm
môn học kiến thức cơ sở khối ngành
được xây dựng để cung cấp cho
người học những kiến thức cơ bản
về các phương pháp tiến hành hoạt
động nghiên cứu một cách có hệ
thống và mang tính khoa học.

Phương Cụ thể, môn học sẽ giới thiệu cơ


pháp bản về vấn đề nghiên cứu, vai trò
31 15 của nghiên cứu, cách thức xác định 2 1/2 1/2 3 3
nghiên cứu
khoa học vấn đề nghiên cứu, thực hiện lược
khảo tài liệu và các nghiên cứu
trước có liên quan; đặt câu hỏi
nghiên cứu; đạo đức trong nghiên
cứu, cách trích dẫn và trình bày tài
liệu tham khảo; thu thập số liệu và
chọn mẫu; cách trình bày dữ liệu và
lựa chọn thiết kế nghiên cứu với các
dạng dữ liệu; cách viết đề cương và
báo cáo nghiên cứu.
Phân tích dữ liệu mạng xã hội là
Phân tích
môn học tự chọn thuộc khối kiến
32, 33, dữ liệu
16a thức chuyên ngành. Môn học nhằm 2 1/2 1/2 3 4
34 mạng xã
giới thiệu các khái niệm và lý thuyết
hội
về phân tích dữ liệu Website và

225
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học
Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT MSTT (Học
học phần (tóm tắt) Lý hành/ phân
phần) Khác Cộng
thuyết Bài bổ
tập
mạng xã hội như các khái niệm, các
phương pháp, kỹ thuật và công cụ,
từ đó giúp người học có thể vận
dụng một số công cụ nhằm khám
phá thông tin về Website, Mạng Xã
Hội qua đó lập được hồ sơ khách
hàng, cộng đồng, xác định xu
hướng, định vị mục tiêu, phân tích
quan điểm và phát triển các hệ
thống khuyến nghị.
Giải thuật ứng dụng trong kinh
doanh là môn học thuộc khối kiến
thức cơ sở ngành. Môn học này
cung cấp cho sinh viên kiến thức về
các giải thuật ứng dụng trong kinh
Giải thuật
doanh thông dụng trên máy tính,
ứng dụng
17a giúp sinh viên có khả năng sử dụng 2 1 0 3 4
trong kinh
các cấu trúc dữ liệu cơ bản. Môn
doanh
học cũng hướng dẫn sinh viên hiểu,
phân tích và đánh giá được các giải
thuật làm việc với các cấu trúc dữ
liệu đó để giải quyết bài toán trong
thực tế.
Môn học nhằm cung cấp cho người
học những kiến thức chuyên sâu về
thẩm định giá trị tài sản cho nhiều
mục đích khác nhau. Môn học này
cũng trang bị kỹ năng nghề nghiệp
trong lĩnh vực tài chính và có thái
độ nghiêm túc trong công việc. Môn
học bao gồm các chương như sau:
Chương 1 trình bày tổng quan về
thẩm định giá trị tài sản để làm nền
tảng cho người học tiếp tục học tập
ở những chương tiếp theo, bao gồm
định nghĩa thẩm định giá, các định
nghĩa có liên quan, đối tượng và các
mục đích thẩm định giá, cơ sở giá
Thẩm định
18a trị và các nguyên tắc thẩm định giá, 2 1 0 3 4
giá tài sản
các cách tiếp cận và quy trình thẩm
định giá.
Chương 2 giới thiệu về thẩm định
giá trị các bất động sản bao gồm các
yếu tố ảnh hưởng đến giá trị bất
động sản và các cách tiếp cận để
thẩm định giá trị bất động sản.
Chương 3 giới thiệu về thẩm định
giá trị máy móc thiết bị bao gồm các
yếu tố ảnh hưởng đến giá trị máy
móc thiết bị và các cách tiếp cận để
thẩm định giá trị máy móc thiết bị.
Chương 4 giới thiệu về thẩm định
giá trị doanh nghiệp bao gồm các
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học
Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT MSTT (Học
học phần (tóm tắt) Lý hành/ phân
phần) Khác Cộng
thuyết Bài bổ
tập
yếu tố ảnh hưởng đến giá trị doanh
nghiệp và các cách tiếp cận để thẩm
định giá trị doanh nghiệp
Phân tích dữ liệu mạng xã hội là
môn học tự chọn thuộc khối kiến
thức chuyên ngành. Môn học nhằm
giới thiệu các khái niệm và lý thuyết
về phân tích dữ liệu Website và
mạng xã hội như các khái niệm, các
Phân tích
phương pháp, kỹ thuật và công cụ,
dữ liệu
16b từ đó giúp người học có thể vận 2 1/2 1/2 3 4
mạng xã
dụng một số công cụ nhằm khám
hội
phá thông tin về Website, Mạng Xã
Hội qua đó lập được hồ sơ khách
hàng, cộng đồng, xác định xu
hướng, định vị mục tiêu, phân tích
quan điểm và phát triển các hệ
thống khuyến nghị.
Giải thuật ứng dụng trong kinh
doanh là môn học thuộc khối kiến
thức cơ sở ngành. Môn học này
cung cấp cho sinh viên kiến thức về
các giải thuật ứng dụng trong kinh
Giải thuật
doanh thông dụng trên máy tính,
ứng dụng
17b giúp sinh viên có khả năng sử dụng 2 1 0 3 4
trong kinh
các cấu trúc dữ liệu cơ bản. Môn
doanh
học cũng hướng dẫn sinh viên hiểu,
phân tích và đánh giá được các giải
thuật làm việc với các cấu trúc dữ
liệu đó để giải quyết bài toán trong
thực tế.
Marketing dịch vụ tài chính là môn
học thuộc khối kiến thức chuyên
ngành/ngành. Môn học sẽ cung cấp
cho người học những kiến thức về
hoạt động tiếp thị đặc thù trong các
tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính
như : Ngân hàng, công ty bảo hiểm,
Marketing công ty tài chính, công ty chứng
18b dịch vụ tài khoán. Qua đó, người học có thể 2 1 0 3 4
chính hiểu và vận dụng kiến thức để lập
kế hoạch, xây dựng chiến lược
Marketing và thực hiện các hoạt
động tiếp thị cụ thể như phát triển
sản phẩm dịch vụ tài chính, định
giá, truyền thông quảng cáo... cho
một tổ chức cung cấp dịch vụ tài
chính.
Phân tích dữ liệu mạng xã hội là
Phân tích môn học tự chọn thuộc khối kiến
dữ liệu thức chuyên ngành. Môn học nhằm
16c 2 1/2 1/2 3 4
mạng xã giới thiệu các khái niệm và lý thuyết
hội về phân tích dữ liệu Website và
mạng xã hội như các khái niệm, các

227
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học
Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT MSTT (Học
học phần (tóm tắt) Lý hành/ phân
phần) Khác Cộng
thuyết Bài bổ
tập
phương pháp, kỹ thuật và công cụ,
từ đó giúp người học có thể vận
dụng một số công cụ nhằm khám
phá thông tin về Website, Mạng Xã
Hội qua đó lập được hồ sơ khách
hàng, cộng đồng, xác định xu
hướng, định vị mục tiêu, phân tích
quan điểm và phát triển các hệ
thống khuyến nghị.
Giải thuật ứng dụng trong kinh
doanh là môn học thuộc khối kiến
thức cơ sở ngành. Môn học này
cung cấp cho sinh viên kiến thức về
các giải thuật ứng dụng trong kinh
Giải thuật
doanh thông dụng trên máy tính,
ứng dụng
17c giúp sinh viên có khả năng sử dụng 2 1 0 3 4
trong kinh
các cấu trúc dữ liệu cơ bản. Môn
doanh
học cũng hướng dẫn sinh viên hiểu,
phân tích và đánh giá được các giải
thuật làm việc với các cấu trúc dữ
liệu đó để giải quyết bài toán trong
thực tế.
Môn học cung cấp các kiến thức
tổng quan về hoạt động tài chính cá
nhân, lập và phân tích các báo cáo
tài chính cá nhân đồng thời phân
tích các vấn đề phát sinh gắn liền
với hoạt động tài chính cá nhân bao
gồm thuế thu nhập tài chính cá
nhân, các rủi ro liên quan đến tài
Tài chính
18c sản cá nhân, sức khỏe và gánh nặng 1,5 1,5 0 3 4
cá nhân
tài chính cá nhân, nợ trong hoạt
động tài chính cá nhân và hoạt động
đầu tư cá nhân. Các công cụ được
sử dụng trong hoạt động tài chính cá
nhân. Hướng dẫn sinh viên hoạch
định và xây dựng kế hoạch tài chính
cá nhân kết hợp với các hành động
một cách hiệu quả trong thực tiễn.
2.2. Khối Kiến thức ngành
Hoạt động kinh doanh ngân hàng là
môn học bắt buộc thuộc kiến thức
ngành Tài chính Ngân hàng. Môn
học sẽ làm rõ sự khác biệt của hoạt
động kinh doanh ngân hàng với các
định chế tài chính khác; đồng thời,
Hoạt động
sẽ chi tiết hóa các kỹ năng xử lý tình
35 1 kinh doanh 2 1 0 3 5
huống cụ thể giúp sinh viên hiểu rõ
ngân hàng
hơn đặc trưng kinh doanh của ngành
ngân hàng và nghiệp vụ ở từng vị trí
nghề nghiệp tại ngân hàng. Hoạt
động kinh doanh ngân hàng là môn
học bổ trợ kiến thức cho môn học
sau (như Marketing dịch vụ tài
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học
Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT MSTT (Học
học phần (tóm tắt) Lý hành/ phân
phần) Khác Cộng
thuyết Bài bổ
tập
chính và Quản trị ngân hàng thương
mại…). Nội dung chính của môn
học cung cấp những kiến thức cơ
bản về hoạt động kinh doanh của hệ
thống ngân hàng trong nền kinh tế
hiện đại, giúp người học nắm vững
kiến thức nền tảng trong kinh doanh
ngân hàng, tạo điều kiện nghiên cứu
sâu hơn về từng loại hoạt động của
ngân hàng trong các môn học của
chuyên ngành ngân hàng.
Phái sinh tiền tệ là môn học thuộc
khối kiến thức ngành. Môn học sẽ
cung cấp cho người học những kiến
thức nền tảng bao gồm những vấn
đề cơ bản về phái sinh tiền tệ, các
giao dịch phái sinh tiền tệ, thông lệ
Phái sinh
36 2 quốc tế và các quy định pháp lý 2 1 0 3 5
tiền tệ
trong nước, sử dụng các giao dịch
phái sinh tiền tệ với mục đích quản
lý rủi ro tỷ giá và kinh doanh trên
thị trường thích ứng với xu hướng
thay đổi trong lĩnh vực tài chính -
ngân hàng.
Quản trị NHTM được đặt trong
nguyên lý chung của khoa học về
quản trị kinh doanh. Các kiến thức
nền tảng về quản trị chỉ được nhắc
lại và phát triển chuyên sâu về quản
trị kinh doanh ngân hàng. Vì vậy,
môn học được thiết kế theo cách
tiếp cận đặc thù của hoạt động kinh
doanh ngân hàng: (1) Quản trị
NHTM theo hướng quản trị định
Quản trị
chế (Financial Institution
37 3 ngân hàng 2 1 0 3 6
Management) và (2) Quản trị
thương mại
NHTM theo hướng quản trị các rủi
ro tài chính (Financial Risk
Management). Môn học trang bị cho
người học những kiến thức và kỹ
năng để có thể xử lý thông tin, đánh
giá thông tin và đưa ra các biện
pháp hay ứng xử trước các tình
huống quản trị một cách hợp lý nhất
có thể (chứ không phải đúng nhất
hay duy nhất).
Thẩm định dự án đầu tư là môn học
thuộc khối kiến thức ngành ngân
hàng. Môn học nhằm cung cấp cho
Thẩm định
người học những kiến thức chuyên
38 4 dự án đầu 2 2/3 1/3 3 6
môn và kỹ năng thẩm định một dự

án đầu tư để đánh giá các yếu tố khả
thi về tài chính và phi tài chính của
một dự án, từ đó đưa ra được quyết

229
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học
Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT MSTT (Học
học phần (tóm tắt) Lý hành/ phân
phần) Khác Cộng
thuyết Bài bổ
tập
định liệu có nên đầu tư hay cấp tín
dụng hay không. Môn học sẽ liên
quan mật thiết và đóng vai trò nền
tảng cho môn học Tài trợ dự án mà
sinh viên sẽ học trong các học phần
thay thế khóa luận tốt nghiệp sau
này.
Môn học này nhằm giới thiệu quá
trình khám phá tri thức, các khái
niệm, công nghệ, và ứng dụng của
khai phá dữ liệu. Cụ thể, môn học
này trình bày các vấn đề tiền xử lý
dữ liệu, các tác vụ khai phá dữ liệu,
các giải thuật và công cụ khai phá
dữ liệu mà có thể được dùng hỗ trợ
Khai phá nhà phân tích dữ liệu và nhà phát
39 5 1 2 0 3 6
dữ liệu triển ứng dụng khai phá dữ liệu. Các
chủ đề cụ thể của môn học bao gồm:
tổng quan về khai phá dữ liệu, các
vấn đề về dữ liệu được khai phá, các
vấn đề tiền xử lý dữ liệu, phân tích
hồi quy dữ liệu, phân lớp dữ liệu,
gom cụm dữ liệu, khai phá luật kết
hợp, phát triển ứng dụng khai phá
dữ liệu.
Môn học là học phần thuộc khối
kiến thức ngành. Môn học cung cấp
kiến thức về hệ thống hướng cơ sở
dữ liệu và khung quản trị dữ liệu
Quản trị dữ trong các doanh nghiệp số. Sau khi
40 6 2 1 0 3 5
liệu học xong môn học, sinh viên có khả
năng thiết kế được cơ sở dữ liệu và
định hình được con đường phát triển
khung quản trị dữ liệu của doanh
nghiệp.
Các học phần tự chọn khối kiến thức ngành (chọn 2 môn trong cùng một tổ hợp)
Tín dụng ngân hàng là môn học bắt
buộc thuộc khối kiến thức chuyên
ngành Ngân hàng và môn học trong
chương trình đào tạo chuyên ngành
Công nghệ tài chính. Nội dung môn
học có kế thừa kiến thức từ môn
Phân tích tài chính doanh nghiệp và
Tín dụng Hoạt động kinh doanh ngân hàng.
7a 2 1 0 3 5
41, 42 ngân hàng Môn học trang bị cho người học
những kiến thức và kỹ năng để có
thể xử lý thông tin, đánh giá thông
tin và đưa ra các quyết định tín dụng
hay ứng xử trước các rủi ro phát
sinh sau khi quyết định tín dụng một
cách hợp lý nhất có thể (chứ không
phải đúng nhất hay duy nhất).
8a Mô hình Môn học thuộc khối kiến thức 2 1 0 3 5
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học
Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT MSTT (Học
học phần (tóm tắt) Lý hành/ phân
phần) Khác Cộng
thuyết Bài bổ
tập
xếp hạng ngành của chương trình đào tạo
rủi ro tín chuyên ngành Công nghệ tài chính.
dụng trong Môn học cung cấp cho người học
công nghệ kiến thức cơ bản về xếp hạng rủi ro
tài chính tín dụng trong hoạt động Công nghệ
tài chính. Từ đó có thể nhận biết và
kiểm soát rủi ro trong quá trình thực
hiện nghiệp vụ đánh giá khách
hàng, đầu tư tài chính, tín dụng của
các tổ chức Fintech, quản trị rủi ro
cũng như các nghiệp vụ khác.
Không chỉ vậy sinh viên có thể thực
hành xây dựng mô hình bằng R dựa
trên các số liệu thực tế/tình huống
giả định. Nội dung chính của môn
học bao gồm các phần: Tổng quan
về xếp hạng rủi ro tín dụng; Các
mô hình thống kê xếp hạng rủi ro tín
dụng; Các mô hình dựa trên chuyên
gia; Ứng dụng của mô hình xếp
hạng tín dụng trong Công nghệ tài
chính
Đây là môn học thuộc nhóm
Ngành/Chuyên ngành, bao gồm 5
chương nội dung. Môn học giải
thích và hướng dẫn sử dụng các mô
hình phân tích nhằm đưa ra các kết
luận đúng đắn về kết quả kinh
doanh, sử dụng vốn và nguồn vốn,
cơ cấu tài chính, quản trị vốn lưu
động, các dòng tiền, hiệu quả sinh
lời của vốn và tài sản, khả năng
thanh toán. Kết quả phân tích cung
cấp thông tin hữu ích về “sức khỏe”
Phân tích của doanh nghiệp, là cơ sở việc đưa
tài chính ra quyết định của chủ nợ, nhà quản
7b trị và các chủ thể khác. 2 1 0 3 5
doanh
nghiệp Ngoài ra, môn học cũng hướng dẫn
người học cách thức thu thập và xử
lý thông tin tài chính của các doanh
nghiệp, ứng dụng Excel vào việc xử
lý số liệu và lập các bảng phân tích.
Với các tình huống doanh nghiệp
thực tế, người học sẽ được hướng
dẫn thực hành phân tích và viết báo
cáo phân tích, qua đó trang bị cho
người học kỹ năng cần thiết và hữu
ích để hình thành và phát triển năng
lực thực hành nghề nghiệp có liên
quan.
Môn học gồm 4 chương, trang bị
Đầu tư tài cho học viên hệ thống kiến thức lý
8b 2 1/3 2/3 3 5
chính luận cơ bản và nâng cao về các công
cụ đầu tư, phân tích ngành, phân

231
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học
Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT MSTT (Học
học phần (tóm tắt) Lý hành/ phân
phần) Khác Cộng
thuyết Bài bổ
tập
tích công ty cổ phần, định giá doanh
nghiệp và cổ phiếu, phân tích và
định giá trái phiếu, và phân tích kỹ
thuật. Từ đó, học viên có thể vận
dụng trong hoạt động đầu tư tại bộ
phận tự doanh của công ty chứng
khoán hoặc bộ phận đầu tư của quỹ
đầu tư hoặc các doanh nghiệp khác.
Ngoài ra, còn phục vụ cho việc tự
đầu tư hoặc tư vấn đầu tư.
Thanh toán điện tử là môn học tự
chọn thuộc khối kiến thức chuyên
ngành. Môn học này cung cấp
những kiến thức tổng quan về hệ
thống thanh toán điện tử và vai trò
của nó trong thực hiện hoạt động
kinh doanh và Thương mại điện tử.
Các kiến thức tổng quan bao gồm
các hình thức khác nhau của tiền
điện tử, cách thức để tiền lưu thông
Thanh toán trong các hệ thống thanh toán điện
7c 2 1 0 3 5
điện tử tử, an ninh của các hệ thống được
bảo đảm ra sao, vai trò đặc biệt của
các hệ thống thanh toán điện tử
trong nền thương mại toàn cầu. Học
phần sẽ cung cấp cách thức để tổ
chức có thể lựa chọn một phương
thức thanh toán phù hợp để phù hợp
với mô hình kinh doanh cụ thể sử
dụng công nghệ và thích nghi nhanh
chóng với sự thanh đổi của công
nghệ.
Môn học cung cấp những kiến thức
về thương mại điện tử bao gồm mô
hình kinh doanh, cơ sở hạ tầng kỹ
Thương
8c thuật, các phương thức tiếp thị điện 2 2/3 1/3 3 5
mại điện tử
tử, thanh toán điện tử và bảo mật,
môi trường pháp lý, xã hội và đạo
đức trong thương mại điện tử.
2.3. Kiến thức chuyên ngành
Trí tuệ nhân tạo trong giao dịch
định lượng là môn học thuộc khối
kiến thức ngành/chuyên ngành. Môn
học giúp cho người học có khả năng
áp dụng các thuật toán, các mô hình
Trí tuệ
định lượng; ứng dụng trí tuệ nhân
nhân tạo
tạo và học máy; các kỹ thuật phân
43 1 trong giao 2 1 0 3 7
tích dữ liệu vào trong lĩnh vực tài
dịch định
chính ngân hàng. Tất cả các vấn đề
lượng
liên quan đến hoạt động giao dịch
như chiến lược đầu tư, các sản phẩm
tài chính – ngân hàng, xây dựng
danh mục đầu tư, dữ liệu, hệ thống
kiểm định đều được đặt trong bối
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học
Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT MSTT (Học
học phần (tóm tắt) Lý hành/ phân
phần) Khác Cộng
thuyết Bài bổ
tập
cảnh là các giao dịch định lượng cụ
thể. Môn học này là sự kết hợp giữa
toán học, kỹ năng lập trình, trí tuệ
nhân tạo và máy học để phát triển
các thuật toán, áp dụng các mô hình
định lượng trong hoạt động đầu tư,
tài chính và hoạt động kinh doanh
ngân hàng.
Tiềm năng ứng dụng của tiền ảo
(cryptocurrency) hay còn gọi là tiền
mật mã hoặc tiền điện tử như
Bitcoin là rất lớn. Chuỗi khối
(blockchain) là công nghệ cơ sở dữ
liệu phi tập trung và phân tán, là nền
tảng phía sau của tiền ảo. Ngoài tiền
Chuỗi khối ảo, đây cũng là công nghệ có tiềm
cho hoạt năng đột phá trong việc phát triển
44 2 động kinh các ứng dụng cho phép giao dịch 1,5 0,5 0 2 6
doanh ngân các tài sản ảo (hay tài sản số, tài sản
hàng mật mã). Môn học cung cấp cho
sinh viên các kiến thức căn bản về
công nghệ chuỗi khối và các ứng
dụng tiềm năng của nó trong các
mảng dịch vụ tài chính, chính phủ,
ngân hàng, quản lý hợp đồng và
định danh, và nhiều ứng dụng tiềm
năng khác.
Môn học thuộc khối kiến thức
chuyên ngành và là môn học bắt
buộc trong chương trình đào tạo.
Môn học cung cấp các kiến thức cơ
bản về Machine Learning. Machine
Learning là một lĩnh vực nhỏ trong
khoa học máy tính, có khả năng tự
học hỏi dựa trên dữ liệu được đưa
vào mà không cần phải được lập
trình cụ thể. Những năng gần đây,
sự phát triển của các hệ thống tính
toán cùng lượng dữ liệu khổng lồ
được thu thập bởi các hãng công
45 3 Học máy nghệ lớn đã giúp Machine Learning 1,5 1,5 0 3 7
tiến thêm một bước dài. Một lĩnh
vực mới là nhánh của Machine
Learning tên gọi Deep Learning đã
ra đời. Deep Learning (học sâu) đã
giúp máy tính thực thi những việc
vào mười năm trước tưởng chừng là
không thể: phân loại cả ngàn vật thể
khác nhau trong các bức ảnh, tự tạo
chú thích cho ảnh, bắt chước giọng
nói và chữ viết, giao tiếp với con
người, chuyển đổi ngôn ngữ, hay
thậm chí cả sáng tác văn thơ và âm
nhạc.

233
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học
Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT MSTT (Học
học phần (tóm tắt) Lý hành/ phân
phần) Khác Cộng
thuyết Bài bổ
tập
Lập trình Python cho phân tích dữ
liệu là môn học tự chọn thuộc khối
kiến thức ơ sở ngành. Môn học này
cung cấp cho người học cách thức
Lập trình
sử dụng ngôn ngữ Python để thao
Python cho
46 4 tác trên dữ liệu nhằm phân tích và 3/2 3/2 0 3 6
phân tích
tìm kiếm thông tin hữu ích trên dữ
dữ liệu
liệu, từ đó hỗ trợ cho các mục đích
kinh doanh, đầu tư tài chính và dự
báo của các doanh nghiệp hoặc các
tổ chức trong hoạt động thực tiễn.
Kho dữ liệu và hệ thống hỗ trợ ra
quyết định là môn học bắt buộc
thuộc khối kiến thức chuyên ngành.
Môn học này cung cấp những kiến
thức cơ bản và nền tảng về kho dữ
liệu, quá trình thiết kế, cài đặt kho
Kho dữ liệu
dữ liệu, khai phá dữ liệu và về hệ
& Hệ thống
47 5 thống hỗ trợ ra quyết định với các 2 1 0 3 7
hỗ trợ ra
thành phần và cáctong mô hình.
quyết định
Môn học còn đề cập đến các công
cụ và kỹ thuật giúp hình thành nên
hệ hỗ trợ ra quyết định. Từ những
kiến thức này, người học nhận thức
được vai trò và ứng dụng của nó
trong thực tiễn quản trị kinh doanh.
Sinh viên sẽ thực hiện quá trình
thực tập liên quan đến lĩnh vực tài
chính - ngân hàng, chuyên ngành
Công nghệ tài chính tại các công ty 8/3
công nghệ tài chính, tổ chức tín (Thực
dụng, ngân hàng hoặc tại các định tập
Thực tập
chế tài chính, doanh nghiệp, cơ 12
cuối khóa
quan quản lý nhà nước về tài chính - tuần)
48 6 ngành công 1/3 0 3 7
tiền tệ của chính phủ… Giảng viên tại
nghệ tài
hướng dẫn sinh viên thực hiện đơn
chính
nghiên cứu các nghiệp vụ thực tế vị
liên quan đến lĩnh vực tài chính - thực
ngân hàng để đánh giá các nghiệp tập
vụ đang được thực hiện, ứng dụng
các kiến thức đã học vào hoạt động
kinh doanh và quản lý cụ thể.
Khóa luận tốt nghiệp được sinh viên
thực hiện với sự hướng dẫn của
giảng viên. Sinh viên lựa chọn đề tài
nghiên cứu thuộc lĩnh vực tài chính
Khoá luận
– ngân hàng, chuyên ngành Công
tốt nghiệp
nghệ tài chính. Thông qua qua trình
49 7 ngành công 0 0 9 9 8
nghiên cứu, sinh viên vận dụng các
nghệ tài
kiến thức, thông tin và phương pháp
chính
để giải quyết các mục tiêu nghiên
cứu một cách khoa học. Từ đó giúp
sinh viên nâng cao được kỹ năng
nghiên cứu, khả năng tự học và góp
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học
Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT MSTT (Học
học phần (tóm tắt) Lý hành/ phân
phần) Khác Cộng
thuyết Bài bổ
tập
phần hoàn thiện, giải quyết các vấn
đề phát sinh trong thực tiễn.
Thanh toán quốc tế là môn học bắt
buộc, thuộc khối kiến thức chuyên
ngành trong chương trình đào tạo
Tài chính ngân hàng, chuyên ngành
Ngân hàng và là môn học thuộc
chuyên ngành Công nghệ tài chính.
Học phần Môn học đi sâu vào những nội
thay thế dung: tổng quan về hoạt động thanh
khóa luận toán quốc tế và nghiệp vụ ngân
8a tốt nghiệp hàng đại lý; kiến thức thương mại 2 1 0 3 8
1: Thanh quốc tế liên quan phục vụ cho hoạt
toán quốc động thanh toán quốc tế như
tế Incoterms, hợp đồng ngoại thương,
chứng từ tài chính và chứng từ
thương mại; kiến thức chuyên sâu
về các phương thức thanh toán quốc
tế bao gồm chuyển tiền (trả trước,
trả sau, CAD), nhờ thu và tín dụng
chứng từ.
Quản trị dự án Fintech là môn thay
thế cho khóa luận tốt nghiệp của
sinh viên chuyên ngành Tài chính
ngân hàng và công nghệ tài chính.
Học phần Môn học giới thiệu những tri thức
thay thế cốt lõi về quản lý dự án nói chung
khóa luận và quản lý dự án Fintech nói riêng.
8b tốt nghiệp Môn học cung cấp cho sinh viên các 2 1/3 2/3 3 8
2: Quản Trị kỹ năng về thẩm định, triển khai và
Dự Án quản lý các dự án khởi nghiệp trong
Fintech lĩnh vực Fintech. Đồng thời, môn
học còn cung cấp cho sinh viên khả
năng nhận biết và khai thác các xu
hướng đổi mới trong lập, quản lý dự
án Fintech
Quản trị rủi ro ngân hàng là môn
học thay thế khóa luận tốt nghiệp,
thuộc kiến thức ngành Tài chính
Ngân hàng, chuyên ngành Ngân
hàng và là môn học trong chương
trình chuyên ngành Công nghệ tài
Học phần
chính. Môn học trang bị kiến thức
thay thế
chuyên sâu về các loại rủi ro đặc thù
khóa luận
trong kinh doanh ngân hàng và quan
8c tốt nghiệp 2 1 0 3 8
điểm quản trị rủi ro theo các chuẩn
3: Quản trị
mực quốc tế (ủy ban Basel). Bên
rủi ro ngân
cạnh đó, người học sẽ được cung
hàng
cấp công cụ và kỹ năng phù hợp
nhằm nhận dạng, đo lường, giám sát
và kiểm soát các loại rủi ro phát
sinh trong hoạt động kinh doanh
ngân hàng hiện đại. Nội dung môn
học gồm các phần chính: tổng quan

235
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học
Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT MSTT (Học
học phần (tóm tắt) Lý hành/ phân
phần) Khác Cộng
thuyết Bài bổ
tập
về quản trị rủi ro trong kinh doanh
ngân hàng; quản trị rủi ro tín dụng;
quản trị rủi ro thị trường; quản trị
rủi ro thanh khoản và quản trị rủi ro
hoạt động.
11. Kế hoạch đào tạo
11.1. Học kỳ 1
Bắt
Ngôn
Tên học phần Học phần buộc
Mã học Số tín ngữ
STT trước/song (BB)/
phần (tên tiếng Anh) chỉ giảng
hành Tự chọn
dạy
(TC)
Triết học Mác - Lênin/ Marxist – Tiếng
1 MLM306 3 Không BB
Leninist phylosophy Việt
Toán cao cấp 1/ Advanced Tiếng
2 AMA301 2 Không BB
Mathematics 1 Việt
Tiếng
3 MES302 Kinh tế học vi mô/Microeconomics 3 Không BB
Việt
Tiếng
4 LAW301 Pháp luật đại cương/ General Law 2 Không BB
Việt
Quản trị học/ Fundamentals of Tiếng
5 MAG301 3 Không BB
Management Việt
Giới thiệu ngành Công nghệ tài chính/ Tiếng
6 BAF702 2 Không BB
Introduction to Fintech Việt
Tiếng
7 GYM301 Học phần GDTC 1 1 Không BB
Việt
Tiếng
8 Giáo dục quốc phòng - an ninh 8 Không BB
Việt
24 tín chỉ bao gồm 1 tín chỉ GDTC và
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 15 8 tín chỉ Giáo dục quốc phòng – an
ninh
11.2. Học kỳ 2
Bắt
buộc Ngôn
Mã học Tên học phần Số tín Học phần (BB)/ ngữ
STT
phần (tên tiếng Anh) chỉ trước/song hành Tự giảng
chọn dạy
(TC)
Kinh tế chính trị Mác - Lênin/ Triết học Mác - Tiếng
1 MLM307 2 BB
Marxist Leninist political economics Lênin Việt
Toán cao cấp 2/ Advanced Tiếng
2 AMA302 2 Không BB
Mathematics 2 Việt
Tiếng
3 MES303 Kinh tế học vĩ mô/ Macroeconomics 3 Không BB
Việt
Nguyên lý Marketing/ Principles of Tiếng
4 MAG301 3 Không BB
Marketing Việt
Bắt
buộc Ngôn
Mã học Tên học phần Số tín Học phần (BB)/ ngữ
STT
phần (tên tiếng Anh) chỉ trước/song hành Tự giảng
chọn dạy
(TC)
Lý thuyết xác suất và thống kê toán/ Tiếng
5 AMA303 3 Không BB
Theory of Probability and Statistics Việt
Pháp luật đại Tiếng
6 LAW304 Luật kinh doanh/ Business Law 3 BB
cương Việt
Tiếng
7a SOC303 Tâm lý học/ Psychology 2 Không TC
Việt
Logic ứng dụng trong kinh doanh/ Tiếng
7b ITS723 2 Không TC
Applied logic in business Việt
Học phần GDTC Tiếng
8 GYM 302 Học phần GDTC 2 1 BB
1 Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 18 19 TC (bao gồm 1 tín chỉ GDTC )
11.3. Học kỳ 3

Tên học phần Bắt buộc


Mã học Số tín Học phần Ngôn ngữ
STT (BB)/Tự
phần (tên tiếng Anh) chỉ trước/song hành giảng dạy
chọn (TC)
Chủ nghĩa xã hội khoa học/ Triết học Mác -
1 MLM308 2 BB Tiếng Việt
Scientific socialism Lênin
Tư tưởng Hồ Chí Minh/ Ho Chi Triết học Mác -
2 MLM303 2 BB Tiếng Việt
Minh Ideology Lênin
Nguyên lý kế toán/ Principles of
3 ACC301 3 Kinh tế học vĩ mô BB Tiếng Việt
Accounting
Lý thuyết xác
4 ECE301 Kinh tế lượng/ Econometrics 3 suất và thống kê BB Tiếng Việt
toán
Lý thuyết tài chính – tiền tệ/
5 FIN301 3 Kinh tế học vĩ mô BB Tiếng Việt
Theory of Finance and Currency
Phương pháp nghiên cứu khoa
6 MES310 3 Không BB Tiếng Việt
học/ Scientific Research Method
Học phần GDTC
7 GYM303 Giáo dục thể chất 3 1 BB Tiếng Việt
2
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 16 (17 tín chỉ bao gồm Giáo dục thể chất)
11.4. Học kỳ 4
Ngôn
Tên học phần Bắt buộc
Mã học Số tín Học phần ngữ
STT (BB)/Tự
phần (tên tiếng Anh) chỉ trước/song hành giảng
chọn (TC)
dạy
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Triết học Mác - Tiếng
1 MLM309 Nam/ History of Vietnamese 2 BB
Lênin Việt
Communist Party
(Phải đạt yêu cầu
Tin học ứng dụng/ Applied Tiếng
2 ITS301 3 chứng chỉ đầu BB
Informatics Việt
vào)
Tài chính doanh nghiệp/ Nguyên lý kế Tiếng
3 FIN303 3 BB
Corporate Finance toán Việt
4 ACC302 Kế toán tài chính/ Financial 3 Nguyên lý kế BB Tiếng

237
Ngôn
Tên học phần Bắt buộc
Mã học Số tín Học phần ngữ
STT (BB)/Tự
phần (tên tiếng Anh) chỉ trước/song hành giảng
chọn (TC)
dạy
Accounting toán Việt
Giải thuật ứng dụng trong kinh
Tiếng
5a ITS724 doanh/ Applied Algorithms in 3 Không TC
Việt
Business
Phân tích dữ liệu mạng xã hội/ Tiếng
6a ITS710 3 Không TC
Social Media Analytics Việt
Marketing dịch vụ tài chính/ Lý thuyết tài Tiếng
7a MKE304 3 BB
Financial Services Marketing chính – tiền tệ Việt
Giải thuật ứng dụng trong kinh
Tiếng
5b ITS724 doanh/ Applied Algorithms in 3 Không TC
Việt
Business
Phân tích dữ liệu mạng xã hội/ Tiếng
6b ITS710 3 Không TC
Social Media Analytics Việt
Thẩm định giá tài sản/ Property Lý thuyết tài Tiếng
7b BAF306 3 TC
Evaluation chính – tiền tệ Việt
Giải thuật ứng dụng trong kinh
Tiếng
5c ITS724 doanh/ Applied Algorithms in 3 Không TC
Việt
Business
Phân tích dữ liệu mạng xã hội/ Tiếng
6c ITS710 3 Không TC
Social Media Analytics Việt
Tài chính cá nhân/ Personal Tiếng
7c BAF706 3 Không TC
finance Việt
Học phần GDTC Tiếng
8 GYM304 Giáo dục thể chất 4 1 BB
3 Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 20 (21 tín chỉ bao gồm Giáo dục thể chất)
11.5. Học kỳ 5
Ngôn
Tên học phần Bắt buộc
Mã học Số tín Học phần ngữ
STT (BB)/Tự
phần (tên tiếng Anh) chỉ trước/song hành giảng
chọn (TC)
dạy
Không (Phải đạt yêu
Tiếng Anh chuyên ngành 1/ Tiếng
1 ENP309 2 cầu chứng chỉ đầu BB
English for Specific Purposes 1 Anh
vào)
Phái sinh tiền tệ/ Currency Lý thuyết tài chính – Tiếng
2 BAF704 3 BB
derivatives tiền tệ Việt
Hoạt động kinh doanh ngân Lý thuyết tài chính – Tiếng
3 BAF301 3 BB
hàng/ Banking Operations tiền tệ Việt
Quản trị dữ liệu/ Data Tiếng
4 ITS706 3 Không BB
management Việt
Tín dụng ngân hàng/ Bank Hoạt động kinh Tiếng
5a BAF308 3 TC
Lending doanh ngân hàng Việt
Mô hình xếp hạng rủi ro tín
Lý thuyết tài chính – Tiếng
6a BAF703 dụng trong công nghệ tài chính/ 3 TC
tiền tệ Việt
Credit rating models in fintech
Phân tích tài chính doanh
Tài chính doanh Tiếng
5b FIN304 nghiệp/ Corporate Finance 3 TC
nghiệp Việt
Analytics
Ngôn
Tên học phần Bắt buộc
Mã học Số tín Học phần ngữ
STT (BB)/Tự
phần (tên tiếng Anh) chỉ trước/song hành giảng
chọn (TC)
dạy
Đầu tư tài chính/ Financial Tài chính doanh Tiếng
6b FIN 309 3 TC
Investment nghiệp Việt
Thanh toán điện tử/ E-payment Tiếng
5c ITB304 3 Không TC
Việt
Thương mại điện tử/ E- Tiếng
6c IT017 3 Không TC
Commerce Việt
Tiếng
7 GYM305 Giáo dục thể chất 5 1 Học phần GDTC 4 BB
Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 17 (18 tín chỉ bao gồm Giáo dục thể chất)
11.6. Học kỳ 6
Ngôn
Tên học phần Bắt buộc
Mã học Số tín Học phần ngữ
STT (BB)/Tự
phần (tên tiếng Anh) chỉ trước/song hành giảng
chọn (TC)
dạy
Tiếng Anh chuyên ngành Tài
Tiếng Anh chuyên Tiếng
1 ENP317 chính - Ngân hàng/ English for 3 BB
ngành 1 Anh
Banking and Finance
Quản trị ngân hàng thương mại/
Hoạt động kinh Tiếng
2 MAG310 Commercial Banking 3 BB
doanh ngân hàng Việt
Management
Thẩm định dự án đầu tư/ Lý thuyết tài chính – Tiếng
3 BAF311 3 BB
Investment Project Appraisal tiền tệ Việt
Tiếng
4 ITS324 Khai phá dữ liệu/ Data mining 3 Không BB
Việt
Chuỗi khối cho hoạt động kinh
Tiếng
5 DAT723 doanh ngân hàng / Blockchain 2 Không BB
Việt
for banking business activites
Lập trình Python cho phân tích
Tiếng
6 DAT708 dữ liệu/Python for Data 3 Không TC
Việt
Analysis
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 17
11.7. Học kỳ 7
Ngôn
Tên học phần Bắt buộc
Mã học Số tín Học phần trước/song ngữ
STT (BB)/Tự
phần (tên tiếng Anh) chỉ hành giảng
chọn (TC)
dạy
Kho dữ liệu & Hệ thống hỗ
trợ ra quyết định/ Data Tiếng
1 ITS718 3 Không BB
warehouse and decision Việt
support systems
Trí tuệ nhân tạo trong giao
dịch định lượng/ Artificial Lý thuyết tài chính – tiền Tiếng
2 BAF701 3 BB
Intelligence in Quantitative tệ Việt
Trading
Học máy/ Machine Tiếng
3 DAT704 3 Toán cao cấp 2 BB
learning Việt
Thực tập cuối khóa Tiếng
4 BAF707 3 Theo quy chế đào tạo BB
Chuyên ngành Công nghệ Việt

239
tài chính/ Internship in
fintech
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 12 (bao gồm 12 tuần thực tập)
11.8. Học kỳ 8

Tên học phần Bắt buộc


Mã học Số tín Học phần Ngôn ngữ
STT (BB)/Tự
phần (tên tiếng Anh) chỉ trước/song hành giảng dạy
chọn (TC)
Khoá luận tốt nghiệp Chuyên
Tiếng
1 BAF708 ngành Công nghệ tài chính/ 9 Theo quy chế đào tạo TC
Việt/Anh
Graduation thesis in fintech
Học phần thay thế khóa luận
tốt nghiệp 1: Thanh toán Lý thuyết tài chính – Tiếng
2 BAF307 3 TC
quốc tế/ International tiền tệ Việt
Payment
Học phần thay thế khóa luận
tốt nghiệp 2: Quản trị dự án Lý thuyết tài chính – Tiếng
3 BAF705 3 TC
công nghệ tài chính/ Fintech tiền tệ Việt
Project Management
Học phần thay thế khóa luận
tốt nghiệp 3: Quản trị rủi ro Hoạt động kinh Tiếng
4 BAF310 3 TC
ngân hàng/ Banking Risk doanh ngân hàng Việt
Management
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 9
12. Hướng dẫn thực hiện
12.1. Học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp
Nhóm học phần thay thế học phần Khóa luận tốt nghiệp có số tín chỉ tương đương và được tổ chức trong
trường hợp sinh viên không đủ điều kiện hoặc khả năng thực hiện học phần Khóa luận tốt nghiệp theo quy định.
Nhóm học phần thay thế học phần Khóa luận tốt nghiệp được tổ chức thực hiện song hành với học phần
Khóa luận tốt nghiệp. Sinh viên chỉ được đăng ký học các học phần thay thế Khóa luận tốt nghiệp khi thỏa mãn điều
kiện của Quy chế đào tạo hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ của nhà trường.
12.2. Học phần Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng – an ninh
Các học phần này là điều kiện để xét công nhận tốt nghiệp, không được sử dụng để tính điểm trung bình
chung tích lũy.
12.3. Các môn học tiếng Anh: Không thiết kế học phần Tiếng Anh căn bản vào trong chương trình. Tiếng Anh
chuyên ngành gồm 2 học phần với tổng số 5 tín chỉ: tiếng Anh chuyên ngành 1 (2 tín chỉ) và Tiếng Anh chuyên
ngành Tài chính Ngân hàng (3 tín chỉ).
12.4. Chuẩn Tin học
Điều kiện để học học phần Tin học ứng dụng: Sinh viên phải có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin
cơ bản (hoặc các chứng chỉ khác tương đương theo thông báo của Trường) trở lên, hoặc đạt yêu cầu trong kỳ kiểm
tra trình độ Tin học đầu khóa do Trường tổ chức. Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ để chứng minh trình độ tin
học theo thông báo của Trường.
Chuẩn Tin học đầu ra: Sinh viên phải có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao (hoặc các
chứng chỉ khác tương đương theo thông báo của Trường). Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ để chứng minh
trình độ tin học theo thông báo của Trường.
12.5. Chuẩn tiếng Anh
Điều kiện để học học phần tiếng Anh chuyên ngành: Sinh viên phải đạt điểm theo yêu cầu của Trường
thông qua kỳ kiểm tra năng lực tiếng Anh đầu khóa, hoặc các điểm tiếng Anh quốc tế tương đương A2 (TOEIC 350,
IELTS 3.5 ...). Sinh viên nộp các chứng chỉ/chứng nhận để chứng minh trình độ ngoại ngữ theo thông báo của
Trường
Sinh viên phải đạt chuẩn đầu ra trình độ tiếng Anh tối thiểu ở bậc 3/6 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc
dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương theo danh mục Trường thông báo. Sinh viên
nộp các chứng chỉ/chứng nhận để chứng minh trình độ ngoại ngữ theo thông báo của Trường.
Phụ lục 5.8
Tên chương trình: TÀI CHÍNH
(FINANCE)
Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC
Ngành đào tạo: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Mã số: 7340201
Hình thức đào tạo: CHÍNH QUY TẬP TRUNG

1. Mục tiêu của chương trình đào tạo


Mục tiêu chung
Sinh viên tốt nghiệp ngành Tài chính - Ngân hàng, chuyên ngành Tài chính nắm vững kiến thức nền tảng về
kinh tế, quản lý, quản trị, kế toán và kiến thức chuyên sâu, hiện đại về tài chính định lượng, quản trị rủi ro hoặc tài
chính, quản trị doanh nghiệp; có năng lực xây dựng và thực hiện các kế hoạch/dự án tài chính trong nước và quốc tế,
khởi nghiệp kinh doanh, tự học tập và nghiên cứu.
Mục tiêu cụ thể
- Trang bị cho sinh viên một cách có hệ thống các kiến thức và kỹ năng nền tảng và hiện đại về tài chính, tài
chính định lượng, quản trị doanh nghiệp.
- Nâng cao năng lực của sinh viên trong phân tích kinh tế lượng, quản lý rủi ro, các sản phẩm tài chính phái
sinh, phân tích đầu tư chứng khoán và các sản phẩm tài chính hiện đại. Hoặc nâng cao năng lực của sinh
viên về tài chính chuyên sâu và quản trị doanh nghiệp (tuỳ theo hướng được lựa chọn).
- Cung cấp cho sinh viên năng lực cần thiết để nắm bắt xu hướng phát triển của hệ thống tài chính trong
nước và quốc tế.
- Đào tạo sinh viên có năng lực tự học, tự nghiên cứu các vấn đề về tài chính, quản trị rủi ro, quản trị doanh
nghiệp và năng lực ứng dụng các kiến thức và kỹ năng vào thực tiễn nghề nghiệp một cách độc lập, hợp lý
và sáng tạo.
- Cung cấp và đào tạo cho sinh viên đạt được những chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp trong ngành Tài chính
để có thể phát triển sự nghiệp cá nhân và cống hiến cho xã hội.
2. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (PLO)
TT CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO MỨC ĐỘ THANG ĐO
Khả năng vận dụng kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội
1 3
trong lĩnh vực kinh tế
2 Khả năng tư duy phản biện 5
Khả năng tổ chức, làm việc nhóm và giao tiếp hiệu quả trong môi trường hội
3 3
nhập quốc tế
Thể hiện tính chủ động, tích cực trong học tập nghiên cứu và quản lý các nguồn
4 4
lực cá nhân, đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời
5 Thể hiện ý thức tuân thủ pháp luật, đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm xã hội 4
Khả năng vận dụng kiến thức nền tảng và chuyên sâu
6 một cách hệ thống để giải quyết các vấn đề chuyên môn trong lĩnh vực tài 5
chính, tài chính định lượng, quản trị rủi ro và quản trị doanh nghiệp
Khả năng tham gia xây dựng và phát triển giải pháp ứng dụng trong lĩnh vực tài
7 5
chính, tài chính định lượng, quản trị rủi ro và quản trị doanh nghiệp
Khả năng nhận biết, nắm bắt và thích ứng với các xu hướng thay đổi trong
8 5
ngành Tài chính
3. Ma trận tích hợp chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra các môn học
STT Môn học (Học phần) PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
1. Kiến thức giáo dục đại cương
1 Triết Mác-Lênin 2 2 2

241
STT Môn học (Học phần) PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
2 Kinh tế chính trị Mác-Lênin 2 2 2
3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 2 2
4 Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam 2 2 2
5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 2 2
6 Toán cao cấp 1 3 3 3
7 Lý thuyết xác suất và thống kê toán 3 3 3
8 Pháp luật đại cương 2 2 2
9 Toán cao cấp 2 3 3 3
10 Logic ứng dụng trong kinh doanh 3 3 3
Tự chọn (sinh viên lựa chọn 1 trong 2
hướng; lưu ý: khi đã chọn hướng nào thì
ở khối kiến thức cơ sở ngành cũng phải
chọn hướng đó)
Hướng Tài chính và quản trị doanh
nghiệp
11a Tâm lý học 2 2 2
Hướng Tài chính định lượng và quản trị
rủi ro
11b Phương pháp tối ưu trong kinh tế 2 2 3 3
2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
2.1. Kiến thức cơ sở ngành
12 Kinh tế học vi mô 3 3 2
13 Kinh tế học vĩ mô 3 3 2
14 Giới thiệu ngành Tài chính 2 2 2
15 Nguyên lý kế toán 3 2 2
16 Luật kinh doanh 3 3 3
17 Nguyên lý Marketing 3 2 2
18 Tin học ứng dụng 3 2 3
19 Kinh tế lượng 3 3 3 3
20 Quản trị học 2 3 3
21 Lý thuyết Tài chính tiền tệ 3 3 3
22 Tài chính doanh nghiệp 3 2 2
23 Kế toán tài chính 3 3 2
24 Tiếng Anh chuyên ngành 1 3 3
25 Phương pháp nghiên cứu khoa học 2 3 3
Thị trường tài chính và định chế tài 2 2 2
26
chính
Tự chọn (sinh viên lựa chọn học 3 môn
thuộc 1 trong 2 hướng; lưu ý: chọn
hướng đúng với hướng lựa chọn ở kiến
thức giáo dục đại cương)
Hướng Tài chính và quản trị doanh
nghiệp
27a Thuế 3 3 3
STT Môn học (Học phần) PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
28a Tài chính quốc tế 3 3 3
29a Tài chính công ty đa quốc gia 2 2 2
Hướng Tài chính định lượng và quản trị
rủi ro
27b Phân tích dữ liệu mạng xã hội 3 3 4
Giải thuật ứng dụng trong kinh 3 2 2
28b
doanh
Lập trình Python cho phân tích dữ 2 3 3
29b
liệu

2.2. Kiến thức ngành

Tiếng Anh chuyên ngành Tài chính 3 3 3


30
- Ngân hàng
31 Bảo hiểm 3 3 3
32 Phân tích tài chính doanh nghiệp 3 3 3
33 Thẩm định dự án đầu tư 3 3 3
Tự chọn (sinh viên lựa chọn học 4 môn
thuộc 1 trong 2 hướng; lưu ý: chọn
hướng đúng với hướng lựa chọn ở kiến
thức giáo dục đại cương)
Hướng Tài chính và quản trị doanh
nghiệp
34a Tài chính hành vi 5 5 5
35a Marketing Dịch vụ tài chính 3 3 3
Tài chính phái sinh và quản trị rủi 3 3 3
36a
ro
37a Quản trị nguồn nhân lực 3 4 4
Hướng Tài chính định lượng và quản trị
rủi ro
34b Tài chính định lượng 3 3 3 3
35b Mô hình tài chính 3 3 3
36b Học máy 3 3 3 3 3
37b Quản trị rủi ro tài chính 4 4 5
2.3. Kiến thức chuyên ngành
38 Quản trị tài chính doanh nghiệp 4 4 4
39 Đầu tư tài chính 4 4 4
40 Quản lý danh mục đầu tư 4 4 4 4
41 Nghiệp vụ Ngân hàng đầu tư 4 4 4 4
42 Thực tập tốt nghiệp 4 4 4 4 4
Tự chọn: sinh viên chọn viết Khóa luận
tốt nghiệp hoặc học thay thế tốt nghiệp
43a Khoá luận tốt nghiệp 5 4 4 5 5 5
43b,c Học thay thế khoá luận tốt nghiệp
Tự chọn (Sinh viên lựa chọn học 3 môn

243
STT Môn học (Học phần) PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
thuộc 1 trong 2 hướng; lưu ý: chọn
hướng đúng với hướng lựa chọn ở kiến
thức giáo dục đại cương)
Hướng Tài chính và quản trị doanh
nghiệp
Khởi nghiệp kinh doanh trong thời 4 4 4
43b.1
đại số
43b.2 Quản trị chuỗi cung ứng 3 3 3
Ứng dụng và định giá phái sinh 4 4 5
43b.3
nâng cao
Hướng Tài chính định lượng và quản trị
rủi ro
43c.1 Định phí bảo hiểm 5 5 5
43c.2 Quản trị rủi ro bằng định lượng 4 4 5
Phân tích kỹ thuật trên Thị trường 5 4 5
43c.3
tài chính
4. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sinh viên tốt nghiệp ngành Tài chính - Ngân hàng, chuyên ngành Tài chính có năng lực đảm nhiệm các vị trí
nghề nghiệp tại các doanh nghiệp, ngân hàng và các tổ chức tài chính khác trong và ngoài nước, các cơ sở nghiên
cứu và đào tạo, các cơ quan nhà nước; với các vị trí công việc điển hình như sau:
• Phân tích tài chính
• Quản lý đầu tư
• Quan hệ với nhà đầu tư
• Quản trị rủi ro
• Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán
• Quản lý gia sản
• Tư vấn đầu tư chứng khoán
• Tư vấn mua bán và sáp nhập doanh nghiệp
• Tư vấn phát hành chứng khoán
• Tư vấn định giá doanh nghiệp
• Tư vấn đầu tư mạo hiểm
• Tư vấn huy động vốn cho khởi nghiệp
5. Khối lượng kiến thức toàn khoá
Tổng số tín chỉ của Chương trình đào tạo là 124 đơn vị tín chỉ (đvtc), không bao gồm các học phần Giáo dục thể
chất (5 đvtc) và Giáo dục quốc phòng (8 đvtc).
Các học phần giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng – an ninh được tính vào tổng số tín chỉ tích lũy, nhưng
không tính vào điểm trung bình tích lũy học tập của sinh viên. Việc tích lũy đạt các học phần này là điều kiện để xét
đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
6. Đối tượng tuyển sinh
Có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
7. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Thực hiện theo các quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy định chi tiết của Trường Đại học
Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
8. Chương trình đào tạo tham khảo - đối sánh
- Chương trình đào tạo chuyên ngành Tài chính của Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh ban hành
và áp dụng từ năm 2020.
- Chương trình đào tạo chuyên ngành Tài chính của Trường Đại học Griffith (Úc) Website:
- Chương trình đào tạo chuyên ngành Tài chính Đại học Adelaide (Úc).
- Chương trình đào tạo chuyên ngành Tài chính Đại học Hồng Kông.
- Chương trình đào tạo chuyên ngành Tài chính của Trường Đại học Washington (Mỹ);
- Chương trình đào tạo chuyên ngành Tài chính của Trường Đại học Quốc gia Úc (The Australian National
University - ANU);
- Chương trình đào tạo chuyên ngành Tài chính của Trường Đại học Manchester (University of Manchester);
- Chương trình đào tạo chuyên ngành Tài chính của Trường Đại học Quốc Gia Thanh Hoa (National Tsing Hua
University);
- Chương trình đào tạo Tài chính và quản trị- Đại học Essex - Vương Quốc Anh.
- Chương trình đào tạo Tài chính và quản trị- Đại học Loughborough- Vương Quốc Anh
- Chương trình đào tạo Kinh tế, Tài chính và quản trị- Đại học Queen Mary University of London- Vương Quốc
Anh)
9. Cách thức đánh giá
Thực hiện theo các quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy định chi tiết của Trường Đại học
Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
10. Kết cấu và nội dung chương trình
10.1. Kết cấu chương trình đào tạo
STT Khối kiến thức Số học phần Số tín chỉ Tỷ lệ (%)
1 Giáo dục đại cương 11 24 19.4%
2 Giáo dục chuyên nghiệp 32 100 80.6%
2.1 Cơ sở ngành 18 52 41.8%
2.2 Ngành 8 24 19.4%
2.3 Chuyên ngành 6 24 19.4%
Tổng cộng 43 124 100%
10.2. Nội dung chương trình đào tạo
Khối lượng kiến thức (tín chỉ)
Nội dung cần đạt được của
Môn học (Học từng học phần (tóm tắt) Thực Học kỳ
STT Lý
phần) hành/Bài Khác Cộng phân bổ
thuyết
tập
1. Kiến thức giáo dục đại cương
Đây là môn học thuộc khối
kiến thức giáo dục đại
cương. Điền kinh là một
môn thể thao bao gồm các
nội dung đi bộ, chạy, nhảy,
ném đẩy và nhiều môn phối 30
hợp; là một trong những tiết
Học phần Giáo môn thể thao cơ bản có vị trí 2.5 (1 tín
quan trọng trong hệ thống 27.5 tiết 0
dục thể chất 1 tiết chỉ
giáo dục thể chất và huấn thực
luyện thể thao ở nước ta. hành)
Đồng thời, nó là môn học
chủ yếu đối với sinh viên
các trường đại học, cao
đẳng, trung cấp và hệ thống
các cấp học ở bậc Phổ

245
Khối lượng kiến thức (tín chỉ)
Nội dung cần đạt được của
Môn học (Học từng học phần (tóm tắt) Thực Học kỳ
STT Lý
phần) hành/Bài Khác Cộng phân bổ
thuyết
tập
thông. Nhằm trang bị và
hình thành trên cơ sở khoa
học chung về sự hình thành
và phát triển các hoạt động
cho người học, trong đó có
tính tới các đặc điểm riêng
(giới tính, lứa tuổi, tình
trạng sức khỏe, trình độ
chuẩn bị về thể lực, đặc
điểm tâm lý….);
Trong quá trình giáo dục,
giảng viên lập kế hoạch
huấn luyện hướng tới sự
phát triển kỹ năng, kỹ xảo
vận động, các tố chất thể lực
và các phẩm chất đạo đức,
phẩm chất ý chí theo hướng
có chủ đích. Đồng thời,
trang bị những kiến thức có
liên quan đến môn học về
phương pháp giúp người học
có thể tự phòng tránh chấn
thương; tự xây dựng kế
hoạch tập luyện cho bản
thân và có thể hướng dẫn
cho người khác tập luyện;
biết cách vượt qua những
khó khăn trong học tập cũng
như trong cuộc sống; rèn
luyện cho người học ý thức,
thái độ học tập đúng đắn,
đảm bảo tính kỷ luật trong
học tập và cuộc sống.
Đây là môn học thuộc khối
kiến thức giáo dục đại
cương. Thể dục thể thao
(TDTT) là một trong những
lĩnh vực khoa học gắn liền
với đời sống con người. Tập
luyện TDTT không những
có thể làm cho con người
tăng cường sức khỏe, phát
30
triển cân đối toàn diện về trí
tiết
tuệ, nhân cách, phẩm chất
Học phần Giáo 2.5 (1 tín
đạo đức, mà còn phát triển 27.5 tiết 0
dục thể chất 2 tiết chỉ
toàn diện các tố chất thể lực.
thực
Có sức khỏe để nâng cao
hành)
năng suất lao động, trí sáng
tạo và xã hội ngày càng phát
triển. Ngoài ra, TDTT còn
có ý nghĩa về mặt chính trị
như thúc đẩy các mối quan
hệ Quốc tế, kết nối cả dân
tộc trên thế giới với nhau
cùng sống trong hòa bình
hữu nghị.
Khối lượng kiến thức (tín chỉ)
Nội dung cần đạt được của
Môn học (Học từng học phần (tóm tắt) Thực Học kỳ
STT Lý
phần) hành/Bài Khác Cộng phân bổ
thuyết
tập
Điền kinh là môn thể thao
có nguồn gốc lịch sử rất lâu
đời, nó ra đời cùng với sự
phát triển của loài người.
Điền kinh là môn thể thao
phong phú, đa dạng gồm
nhiều nội dung như: chạy,
nhảy, ném, đẩy,…tập luyện.
Điền kinh không đòi hỏi
phức tạp về sân bãi, dụng
cụ,…nên nó trở thành môn
thể thao được ưa chuộng,
phổ biến ộng rãi trên thế
giới. Và là một trong những
môn học cơ bản và quan
trọng trong hệ thống giáo
dục thể chất và huấn luyện
thể thao ở nước ta. Đồng
thời nó là môn học chủ yếu
đối với sinh viên các trường
Cao đẳng, Đại học chuyên
và không chuyên.
Do tính đa dạng và phức tạp
của kỹ thuật các môn Điền
kinh, nên việc hình thành
các phương pháp giảng dạy
thường được dựa trên đặc
điểm tự nhiên của con
người, trong đó đặc điểm
quan trọng là những quy luật
hình thành khả năng phối
hợp vận động và định hình
động tác cho người học
trong quá trình giảng dạy.
Chỉ riêng nội dung chạy
cũng có nhiều cự ly và kỹ
thuật khác nhau.
Sinh viên có thể lựa chọn 30
học một trong các môn học tiết
Học phần Giáo sau đây: bóng chuyền 1, 2.5 (1 tín
27.5 tiết 0
dục thể chất 3 bóng đá 1, Karate 1, quần tiết chỉ
vợt 1, bóng bàn 1, cầu lông thực
1. hành)
Sinh viên có thể lựa chọn 30
học một trong các môn học tiết
Học phần Giáo sau đây: bóng chuyền 2, 2.5 (1 tín
27.5 tiết 0
dục thể chất 4 bóng đá 2, Karate 2, quần tiết chỉ
vợt 2, bóng bàn 2, cầu lông thực
2. hành)
Sinh viên có thể lựa chọn 30
học một trong các môn học tiết
Học phần Giáo sau đây: bóng chuyền 3, 2.5 (1 tín
27.5 tiết 0
dục thể chất 5 bóng đá 3, Karate 3, quần tiết chỉ
vợt 3, bóng bàn 3, cầu lông thực
3. hành)

247
Khối lượng kiến thức (tín chỉ)
Nội dung cần đạt được của
Môn học (Học từng học phần (tóm tắt) Thực Học kỳ
STT Lý
phần) hành/Bài Khác Cộng phân bổ
thuyết
tập
Sinh viên nắm vững các
kiến thức, kỹ năng về
Đường lối quốc phòng và an
Giáo dục quốc
ninh; Công tác quốc phòng 8
phòng – an ninh
và an ninh; Quân sự chung;
Kỹ thuật chiến đấu bộ binh
và chiến thuật.
Triết học Mác –
Lênin là môn học cơ bản,
cung cấp kiến thức chung
nhằm trang bị thế giới quan
duy vật khoa học và phương
pháp luận biện chứng duy
vật cho người học. Môn học
giúp người học xác định
đúng vai trò, vị trí của triết
Triết Mác-
học Mác – Lênin trong đời
Lênin/ Học kỳ
sống xã hội; nâng cao bản
1 Philosophy of 2 1 0 3 (HK) 1-
lĩnh chính trị, từng bước
Marxism and Đợt (Đ)1
hình thành những giá trị văn
Leninism
hoá và nhân sinh quan tốt
đẹp, củng cố lý tưởng, niềm
tin vào con đường và sự
nghiệp xây dựng, phát triển
đất nước từ đó nâng cao ý
thức trách nhiệm xã hội phù
hợp trong vị trí việc làm và
cuộc sống sau khi người học
tốt nghiệp.
Kinh tế chính trị Mác
– Lênin là môn khoa học
kinh tế, là một bộ phận cấu
thành của khoa học Mác –
Lênin. Nó nghiên cứu các
Kinh tế chính trị quan hệ xã hội của con
Mác – Lênin/ người trong quá trình sản
Political xuất, trao đổi, tiêu dùng của
2 5/3 1/3 0 2 HK1-Đ2
Economics of cải vật chất qua các giai
Marxism and đoạn phát triển của lịch sử
Leninism xã hội loài người. Thông
qua đó, làm rõ bản chất của
các quá trình và các hiện
tượng kinh tế, tìm ra các quy
luật vận động của nền kinh
tế - xã hội.
Chủ nghĩa xã hội
khoa học là một trong ba bộ
phận hợp thành của chủ
nghĩa Mác – Lênin, nghiên
Chủ nghĩa xã hội
cứu những quy luật tất yếu
khoa học/
3 của sự ra đời hình thái kinh 5/3 1/3 0 2 HK2-Đ1
Scientific
tế xã hội cộng sản chủ
Socialism
nghĩa; những vấn đề chính
trị - xã hội có tính quy luật
trong tiến trình cách mạng
xã hội chủ nghĩa trên thế
Khối lượng kiến thức (tín chỉ)
Nội dung cần đạt được của
Môn học (Học từng học phần (tóm tắt) Thực Học kỳ
STT Lý
phần) hành/Bài Khác Cộng phân bổ
thuyết
tập
giới và trong đời sống hiện
thực ở Việt Nam hiện nay.
Lịch sử Đảng Cộng
sản Việt Nam là môn học cơ
bản, bao gồm 4 chương,
cung cấp các kiến thức cơ
bản về: sự ra đời của Đảng;
quá trình lãnh đạo cách
Lịch sử Đảng/ mạng của Đảng trong các
History of giai đoạn; thành công, hạn
4 Vietnamese chế, bài học kinh nghiệm về 5/3 1/3 0 2 HK2-Đ2
Communist sự lãnh đạo của Đảng, nhằm
Party giúp người học nâng cao
nhận thức, niềm tin đối với
Đảng và khả năng vận dụng
kiến thức đã học vào thực
tiễn công tác, góp phần xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Tư tưởng Hồ Chí
Minh là môn học cơ bản,
bao gồm 6 chương, cung cấp
các kiến thức cốt lõi về: sự
hình thành, phát triển tư
tưởng Hồ Chí Minh; Độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội;
Tư tưởng Hồ
Đảng Cộng sản và Nhà nước
Chí Minh/
5 Việt Nam; Đại đoàn kết dân 1 1 0 2 HK3-Đ1
Ideologies of Ho
tộc và đoàn kết quốc tế; Văn
Chi Minh
hóa, đạo đức, con người và
sự vận dụng của Đảng Cộng
sản trong cách mạng Việt
Nam, giúp người học nhận
thức được vai trò, giá trị của
tư tưởng Hồ Chí Minh trong
thực tiễn.
Toán cao cấp 1 là môn
học thuộc khối kiến thức đại
cương. Môn học sẽ cung cấp
cho người học những kiến
thức về toán Đại số tuyến
Toán cao cấp 1/ tính ứng dụng trong phân
6 Advanced tích kinh tế. Nội dung bao 1 0.9 0.1 2 HK1-Đ2
Maththematics 1 gồm: Ma trận, Hệ phương
trình tuyến tính, Không gian
vectơ, Chéo hóa ma trận và
dạng toàn phương. Đây là
môn học tiền đề cho môn
Toán cao cấp 2.
Lý thuyết xác suất và
Lý thuyết xác
thống kê toán thuộc khối
suất và thống kê
kiến thức giáo dục đại
toán/ Probability
7 cương. Môn học trang bị 2 1 0 3 HK2-Đ1
theory and
cho sinh viên nền tảng căn
Mathematical
bản và các công cụ xác suất
Statistics
thống kê để tiếp cận với

249
Khối lượng kiến thức (tín chỉ)
Nội dung cần đạt được của
Môn học (Học từng học phần (tóm tắt) Thực Học kỳ
STT Lý
phần) hành/Bài Khác Cộng phân bổ
thuyết
tập
khối kiến thức cơ sở ngành
và chuyên ngành. Giúp sinh
viên bước đầu vận dụng kiến
thức môn học trong các lĩnh
vực kinh tế, tài chính - ngân
hàng, quản trị và hệ thống
thông tin quản lý.
Môn học bắt buộc
thuộc khối kiến thức giáo
dục đại cương. Môn học
nghiên cứu về những vấn đề
liên quan tới quy luật hình
thành, phát triển và bản chất
của nhà nước và pháp luật.
Nội dung chính đề cập đến:
các vấn đề lý luận và thực
tiễn của nhà nước và pháp
luật nói chung, tới nhà nước
Pháp luật đại và pháp luật Việt Nam nói
8 cương/ Generai riêng; những khái niệm cơ 2 0 0 2 HK1-Đ1
Law bản của pháp luật như vi
phạm pháp luật, quy phạm
pháp luật….; hệ thống pháp
luật và những thành tố cơ
bản của nó.
Kết thúc môn học
sinh viên cần hiểu được
hành vi thực hiện pháp luật,
vi phạm pháp luật từ đó có
tinh thần trách nhiệm, ý thức
tuân thủ pháp luật trong
công việc và cuộc sống.
Toán cao cấp 2 là
môn học thuộc khối kiến
thức đại cương. Môn học sẽ
cung cấp cho người học
những kiến thức về toán giải
tích ứng dụng trong phân
Toán cao cấp 2/
tích kinh tế. Nội dung bao
9 Advanced 1.07 0.93 0 2 HK2-Đ2
gồm: giới hạn, liên tục, đạo
Maththematics 1
hàm và vi phân, tích phân
của hàm số một biến số; đạo
hàm riêng và vi phân toàn
phần, cực trị của hàm nhiều
biến; phương trình vi phân
cấp 1, cấp 2.
Môn học nhằm trang
bị cho sinh viên những kiến
thức về cơ sở toán học trong
Logic ứng dụng
lập trình và mật mã như:
trong kinh
logic, quan hệ, truy hồi, đồ
10 doanh/ Applied 1 1 0 2 HK1-Đ2
thị, cây, mật mã công khai
Logic in
RSA, mã QR,... Sau khi học
Business
xong môn học, sinh viên có
thể nắm vững kiến thức và
kỹ năng suy luận để sử dụng
Khối lượng kiến thức (tín chỉ)
Nội dung cần đạt được của
Môn học (Học từng học phần (tóm tắt) Thực Học kỳ
STT Lý
phần) hành/Bài Khác Cộng phân bổ
thuyết
tập
trong các ngôn ngữ lập trình,
thuật toán, mã hóa, cùng với
việc áp dụng vào một số tình
huống thực tế.
Tự chọn (Sinh viên lựa chọn 1 trong 2 hướng; lưu ý: khi đã chọn hướng nào thì ở khối kiến thức cơ sở ngành
cũng phải chọn hướng đó)
Hướng Tài chính và quản trị doanh nghiệp
Tâm lý học là môn
khoa học xã hội, nghiên cứu
các vấn đề về bản chất tâm
lý người, phân loại các hiện
tượng tâm lý người, sự hình
thành và phát triển tâm lý - ý
thức; phân tích các thành
Tâm lý học/ phần trong hoạt động nhận
11a 5/3 1/3 0 2 HK5-Đ1
Psychology thức của con người, nghiên
cứu các yếu tố trong đời
sống tình cảm, ý chí và các
thành tố tạo nên nhân cách
cũng như các yếu tố ảnh
hưởng đến sự hình thành
phát triển nhân cách con
người.
Hướng Tài chính định lượng và quản trị rủi ro
Phần đầu môn học
cung cấp cho sinh viên kiến
thức cơ bản về lý thuyết quy
hoạch tuyến tính và thuật
toán đơn hình. Sau đó sinh
Phương pháp tối viên được học các bài toán
ưu trong kinh tế/ quan trọng trong vận trù học
11b Optimization như bài toán dòng trên 1 1 0 2 HK5-Đ1
Methods for mạng, bài toán vận tải, bài
Economics toán quản lý dự án, lý thuyết
ra quyết định, lý thuyết trò
chơi. Với từng loại bài toán,
sinh viên được làm quen với
các mô hình cụ thể và thực
tập giải chúng.
2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
2.1. Kiến thức cơ sở ngành
Kinh tế học vi mô
là môn học thuộc khối kiến
thức cơ sở khối ngành. Môn
học nhằm hướng đến các
mục tiêu: (i) Cung cấp kiến
Kinh tế học vi
thức nền tảng về kinh tế học
12 mô/ 2 1 0 3 HK2-Đ1
nói chung và kinh tế học vi
Microeconomics
mô nói riêng; (ii) Thực hành
một số kỹ năng cần thiết
như: Kỹ năng đọc, kỹ năng
tự học, kỹ năng làm việc
nhóm.

251
Khối lượng kiến thức (tín chỉ)
Nội dung cần đạt được của
Môn học (Học từng học phần (tóm tắt) Thực Học kỳ
STT Lý
phần) hành/Bài Khác Cộng phân bổ
thuyết
tập
Để đạt được các
mục tiêu trên, môn học sẽ
cung cấp cho người học
những kiến thức cơ bản
gồm: Mười nguyên lý kinh
tế học; các lý thuyết về cung
– cầu; các cấu trúc thị
trường; lý thuyết hành vi của
người tiêu dùng và của
doanh nghiệp.
Kinh tế học vĩ mô là
môn học bắt buộc thuộc
khối kiến thức cơ sở khối
ngành. Môn học nhằm
hướng đến mục tiêu trang bị
cho sinh viên: (i) hiểu biết
về các khái niệm kinh tế vĩ
mô cơ bản, cách thức đo
lường các chỉ tiêu của nền
kinh tế vĩ mô và mối quan
hệ giữa chúng; (ii) hiểu biết
về các chính sách của chính
Kinh tế học vĩ phủ trong điều hành kinh tế
13 mô/ vĩ mô. Để đạt được các mục 2 1 0 3 HK2-Đ2
Macroeconomics tiêu trên, môn học gồm 8
chương, cung cấp cho người
học những kiến thức cơ bản
về kinh tế học vĩ mô, bao
gồm: tổng quan về kinh tế
học vĩ mô, dữ liệu kinh tế vĩ
mô, sản xuất và tăng trưởng,
hệ thống tiền tệ, tổng cầu và
tổng cung, chính sách tiền tệ
và chính sách tài khoá, lạm
phát và thất nghiệp, kinh tế
học vĩ mô của nền kinh tế
mở.
Giới thiệu ngành
Tài chính là môn học bắt
buộc nằm trong khối kiến
thức cơ sở ngành tài chính.
Môn học cung cấp
những thông tin tổng quát về
ngành tài chính, đầu tư và
Giới thiệu ngành
quản lý tài chính; những bài
Tài chính/
học thành công và thất bại
14 Introduction to 1 1 0 2 HK4-Đ2
trong tài chính, đầu tư và
Finance
quản lý tài chính; các cuộc
khủng hoảng tài chính và
các chuẩn mực đạo đức
nghề nghiệp trong ngành tài
chính; chương trình đào tạo
ngành tài chính, các vị trí
việc làm trong ngành tài
chính đồng thời giới thiệu
cho sinh viên các kỹ năng
Khối lượng kiến thức (tín chỉ)
Nội dung cần đạt được của
Môn học (Học từng học phần (tóm tắt) Thực Học kỳ
STT Lý
phần) hành/Bài Khác Cộng phân bổ
thuyết
tập
cần thiết để có thể tự học và
tự nghiên cứu các vấn đề tài
chính. Ngoài ra, sinh viên
còn được trải nghiệm quan
sát thực tế tại các định chế
tài chính và doanh nghiệp.
Qua đó, sinh viên có thể
định hướng nghề nghiệp, lên
kế hoạch học tập, rèn luyện
kỹ năng, tu dưỡng phẩm
chất đạo đức để có thể đáp
ứng được các yêu cầu và có
khả năng phát triển nghề
nghiệp trong ngành tài
chính.
Nguyên lý kế toán
là môn học thuộc khối kiến
thức cơ sở khối ngành. Môn
học cung cấp các kiến thức
kế toán cơ bản về khái niệm,
đối tượng của kế toán, các
phương pháp kế toán, sổ kế
toán, hình thức kế toán và tổ
chức công tác kế toán để
Nguyên lý kế
thực hành được quy trình kế
15 toán/ Principles 2 1 0 3 HK3-Đ1
toán trong doanh nghiệp
of Accounting
theo đúng các quy định pháp
luật hiện hành. Hơn nữa,
môn học cung cấp các kiến
thức kế toán cơ bản để diễn
giải được các vấn đề chuyên
môn trong lĩnh vực kinh tế
(tài chính, ngân hàng, kế
toán, quản trị kinh doanh,
kinh tế quốc tế...).
Môn học gồm 5 chương,
cung cấp các kiến thức cơ
bản về kinh doanh, quyền tự
do kinh doanh; Pháp luật về
chủ thể kinh doanh; Pháp
luật về hợp đồng trong kinh
doanh; Giải quyết tranh
chấp trong kinh doanh; Phá
sản doanh nghiệp, hợp tác
xã. Ngoài ra, môn học Luật
Luật kinh doanh/ kinh doanh còn giúp sinh
16 2 1 0 3 HK2-Đ1
Business Law viên có khả năng nhận diện
được các quy định của pháp
luật để áp dụng cho việc tra
cứu và sử dụng giải quyết
các tình huống pháp lý phát
sinh trong thực tiễn.
Đây là môn học cơ
sở, thuộc nhóm kiến thức cơ
sở ngành thuộc chương trình
đào tạo ngành Tài chính –

253
Khối lượng kiến thức (tín chỉ)
Nội dung cần đạt được của
Môn học (Học từng học phần (tóm tắt) Thực Học kỳ
STT Lý
phần) hành/Bài Khác Cộng phân bổ
thuyết
tập
Ngân hàng, ngành Quản trị
kinh doanh, ngành Kinh tế
quốc tế, ngành Kế toán kiểm
toán, ngành Hệ thống thông
tin quản lý của Trường Đại
học Ngân hàng TP. Hồ Chí
Minh.
Môn học được xây
dựng trên cơ sở các nguyên
lý cơ bản của marketing.
Đây là học phần thuộc kiến
thức cơ sở ngành kinh tế.
Môn học cung cấp cho
người học những kiến thức
cơ bản, khả năng nhận biết,
hiểu và bước đầu áp dụng
được những nội dung
marketing cơ bản vào hoạt
động kinh doanh của các
Nguyên lý
doanh nghiệp. Người học
Marketing/
17 cũng được giới thiệu những 5/3 1 1/3 3 HK3-Đ1
Principles of
kiến thức cơ bản liên quan
Marketing
đến việc thu thập thông tin
về thị trường, hiểu được
hành vi của khách hàng,
thực hiện được hoạt động
phân khúc thị trường, xác
định thị trường mục tiêu và
biết cách triển khai bộ công
cụ marketing để phục vụ
nhu cầu của khách hàng mục
tiêu, đồng thời mang lại lợi
thế cạnh tranh cho doanh
nghiệp.
Môn học rất cần
thiết, trang bị một số kiến
thức, kỹ năng cần thiết giúp
sinh viên khối ngành kinh tế
- quản trị - quản lý của
Trường Đại học Ngân hàng
TP. HCM sử dụng tốt máy
tính phục vụ cho học tập,
nghiên cứu và làm việc của
mình. Sau khi học xong môn
Tin học ứng học, sinh viên nắm được các
18 dụng/ Applied kiến thức, kỹ năng cơ bản, 2 1 0 3 HK3-Đ1
Informatics sử dụng được các phần mềm
MS Word, MS Excel, SPSS,
và các phần mềm khác để
soạn thảo các văn bản chất
lượng cao, lập được các
bảng tính phức tạp, giải
được một số bài toán trong
phân tích tài chính, phân
tích kinh doanh, phân tích
dữ liệu và quản lý dự án,
phục vụ trực tiếp cho học
Khối lượng kiến thức (tín chỉ)
Nội dung cần đạt được của
Môn học (Học từng học phần (tóm tắt) Thực Học kỳ
STT Lý
phần) hành/Bài Khác Cộng phân bổ
thuyết
tập
tập, nghiên cứu và làm việc
sau này.
Kinh tế lượng là môn
học bắt buộc thuộc khối kiến
thức giáo dục đại cương.
Môn học sẽ cung cấp cho
người học những kiến thức
Kinh tế lượng/ cơ bản về phương pháp ước
19 lượng OLS, suy diễn thống 5/3 4/3 0 3 HK3-Đ2
Econometrics
kê và dự báo, cách kiểm
định và lựa chọn mô hình.
Môn học này là tiền đề
cho môn Kinh tế lượng nâng
cao.
Môn học thuộc kiến
thức cơ sở ngành. Môn học
cung cấp cho người học
những kiến thức căn bản của
quản trị như: lịch sử phát
triển, khái niệm, vai trò,
những chức năng của quản
trị; những kỹ năng cơ bản
của nhà quản trị. Thông qua
Quản trị học/ việc nghiên cứu các tình
20 Fundamentals of huống quản trị, người học 3/2 3/2 0 3 HK4-Đ2
Management hiểu rõ hơn các nội dung về
lý thuyết và đồng thời từng
bước vận dụng các kiến thức
học được để giải quyết
những vấn đề trong hoạt
động quản trị. Bên cạnh đó
môn học cũng giới thiệu các
xu hướng phát triển các lý
thuyết quản trị mới trong
giai đoạn hiện nay.
Lý thuyết tài chính
tiền tệ là môn học thuộc
khối kiến thức cơ sở ngành,
bao gồm 9 chương, nhằm
hướng đến các mục tiêu giúp
sinh viên: hiểu và vận dụng
được những vấn đề lý luận
cơ bản về tiền tệ, tài chính
Lý thuyết Tài và hệ thống tài chính; hiểu
chính tiền tệ/ được cơ cấu tổ chức, chức
21 Theory of năng, vai trò của hệ thống 5/3 1 1/3 3 HK3-Đ2
Finance and định chế tài chính trung
Money gian, trong đó tập trung vào
ngân hàng thương mại; hiểu
và vận dụng được những lý
luận cơ bản về lưu thông
tiền tệ như: ngân hàng trung
ương, cung cầu tiền tệ, lạm
phát, chính sách tiền tệ.
Để đạt được các mục

255
Khối lượng kiến thức (tín chỉ)
Nội dung cần đạt được của
Môn học (Học từng học phần (tóm tắt) Thực Học kỳ
STT Lý
phần) hành/Bài Khác Cộng phân bổ
thuyết
tập
tiêu trên, nội dung của môn
học đề cập những vấn đề lý
luận cơ bản về tài chính -
tiền tệ như: tổng quan về tài
chính - tiền tệ, ngân sách
nhà nước; những vấn đề cơ
bản về tín dụng, ngân hàng
và thị trường tài chính; các
lý luận về cung cầu tiền tệ,
lãi suất, lạm phát và chính
sách tiền tệ ... Đây là những
kiến thức cần thiết và quan
trọng làm nền tảng cho quá
trình nghiên cứu các vấn đề
về kỹ thuật nghiệp vụ
chuyên môn trong lĩnh vực
kinh tế, tài chính - ngân
hàng.
Tài chính doanh
nghiệp bao gồm 5 chương,
nhằm cung cấp những kiến
thức cơ bản về nguyên lý tài
chính doanh nghiệp. Nội
dung của môn học bao gồm
tổng quan về tài chính doanh
Tài chính doanh nghiệp, giá trị của tiền theo
nghiệp/ thời gian, lợi nhuận và rủi
22 2 1 0 3 HK4-Đ1
Corporate ro, chi phí vốn, hệ thống đòn
Finance bẩy và các lý thuyết về cơ
cấu vốn. Ngoài ra, sinh viên
còn được hướng dẫn sử
dụng các phương tiện hỗ trợ
xử lý số liệu như máy tính
(calculator) và phần mềm
excel trong lĩnh vực tài
chính doanh nghiệp.
Môn học Kế toán tài
chính là môn học thuộc khối
kiến thức cơ sở. Môn học sẽ
cung cấp những kiến thức về
kế toán của doanh nghiệp
sản xuất để người học có thể
chủ động khi làm việc trong
lĩnh vực kinh tế theo đúng
các quy định pháp luật hiện
Kế toán tài hành. Công việc kế toán các
23 chính/ Financial phần hành cụ thể tại doanh 2 1 0 3 HK4-Đ2
Accounting nghiệp sản xuất được đề cập
trong môn học: kế toán vốn
bằng tiền, kế toán các khoản
thanh toán; kế toán các yếu
tố đầu vào của quá trình sản
xuất (kế toán nguyên vật
liệu và công cụ dụng cụ, kế
toán tài sản cố định, kế toán
khoản phải trả người lao
động); kế toán tập hợp chi
Khối lượng kiến thức (tín chỉ)
Nội dung cần đạt được của
Môn học (Học từng học phần (tóm tắt) Thực Học kỳ
STT Lý
phần) hành/Bài Khác Cộng phân bổ
thuyết
tập
phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm; kế toán
doanh thu chi phí và xác
định kết quả kinh doanh; kế
toán nguồn vốn chủ sở hữu.
Môn học cung cấp các
phương pháp để giải quyết
các vấn đề liên quan đến kế
toán doanh nghiệp sản xuất
phục vụ cho công việc trong
lĩnh vực kinh tế.
Môn học được thiết
kế nhằm cung cấp từ vựng,
thuật ngữ, khái niệm sử
Tiếng Anh dụng trong lĩnh vực kinh tế,
chuyên ngành 1/ kinh doanh, quản lý, thương
24 English for mại; các cấu trúc ngữ pháp 1 1 0 2 HK4-Đ1
specific tiếng Anh. Môn học tạo điều
purposes 1 kiện cho sinh viên tự tin
phát huy kỹ năng sử dụng
ngôn ngữ Anh trong môi
trường hội nhập quốc tế.
Phương pháp nghiên cứu
khoa học là môn học bắt
buộc thuộc nhóm môn học
kiến thức cơ sở khối ngành
được xây dựng để cung cấp
cho người học những kiến
thức cơ bản về các phương
pháp tiến hành hoạt động
nghiên cứu một cách có hệ
thống và mang tính khoa
học.
Cụ thể, môn học sẽ giới
Phương pháp thiệu cơ bản về vấn đề
nghiên cứu khoa nghiên cứu, vai trò của
25 2 1/2 1/2 3 HK5-Đ1
học/ Research nghiên cứu, cách thức xác
Methods định vấn đề nghiên cứu,
thực hiện lược khảo tài liệu
và các nghiên cứu trước có
liên quan; đặt câu hỏi nghiên
cứu; đạo đức trong nghiên
cứu, cách trích dẫn và trình
bày tài liệu tham khảo; thu
thập số liệu và chọn mẫu;
cách trình bày dữ liệu và lựa
chọn thiết kế nghiên cứu với
các dạng dữ liệu; cách viết
đề cương và báo cáo nghiên
cứu.
Thị trường tài Môn học này thuộc
chính và định hệ thống kiến thức cơ sở của
chế tài chính/ ngành của các ngành Tài
26 5/3 1 1/3 3 HK4-Đ1
Financial chính-Ngân hàng, Kế toán
markets and kiểm toán, Kinh tế quốc tế,
Institutions Hệ thống thông tin quản lý,

257
Khối lượng kiến thức (tín chỉ)
Nội dung cần đạt được của
Môn học (Học từng học phần (tóm tắt) Thực Học kỳ
STT Lý
phần) hành/Bài Khác Cộng phân bổ
thuyết
tập
Thương mại điện tử …, là
môn học bắt buộc trước khi
vào học các môn ngành và
chuyên ngành. Môn học
cung cấp những kiến thức
tổng quát về hệ thống tài
chính, thị trường tài chính
và các định chế tài chính,
với các nội dung chính như:
đặc điểm của các công cụ tài
chính, cách thức tổ chức,
hoạt động của các thị trường
tài chính và các định chế tài
chính như: ngân hàng
thương mại, ngân hàng đầu
tư, công ty bảo hiểm, quỹ
đầu tư và một số tổ chức tài
chính khác trong hệ thống
tài chính.
Tự chọn (Sinh viên lựa chọn học 3 môn thuộc 1 trong 2 hướng; lưu ý: chọn hướng đúng với hướng lựa chọn ở
kiến thức giáo dục đại cương)
Hướng Tài chính và quản trị doanh nghiệp
Môn học gồm 7 chương,
giới thiệu cho sinh viên hiểu
và vận dụng những kiến
thức cơ bản về thuế trên góc
độ lý thuyết (kinh tế, chính
trị và pháp lý), hướng dẫn
sinh viên phương pháp tính
thuế và thảo luận các vấn đề
liên quan đến thuế đối với cá
nhân, doanh nghiệp và xã
hội từ đó sinh viên có thể
27a Thuế/ Tax thực hiện tính thuế phải nộp 2 1 0 3 HK5-Đ2
trong các trường hợp, tranh
luận các tình huống thuế
khác nhau trong thực tiễn.
Thông qua môn học này,
sinh viên có thể giải thích và
đánh giá được các ảnh
hưởng của thuế trong các
mối quan hệ kinh tế cũng
như trong đời sống xã hội,
chia sẻ sự hiểu biết về thuế
của mình đến cộng đồng.
Tài chính quốc tế cung cấp
cho sinh viên kiến thức nền
tảng và kỹ năng nghiên cứu
cơ bản về lĩnh vực tài chính
Tài chính quốc quốc tế theo hướng tiếp cận
28a tế/ International phân tích kinh tế và ứng 2 1 0 3 HK5-Đ2
Finance dụng của tài chính quốc tế
trong hoạt động kinh doanh
ngày nay. Cấu trúc môn học
gồm 3 phần chính. Phần I
bao gồm các cơ sở lý thuyết
Khối lượng kiến thức (tín chỉ)
Nội dung cần đạt được của
Môn học (Học từng học phần (tóm tắt) Thực Học kỳ
STT Lý
phần) hành/Bài Khác Cộng phân bổ
thuyết
tập
nền tảng của tài chính quốc
tế. Phần này sẽ làm rõ và
nhấn mạnh mối liên kết chặt
chẽ và tương tác liên tục
giữa các thị trường và nền
kinh tế các nước thông qua
các lý thuyết về quan hệ
ngang bằng quốc tế giữa giá
cả, lãi suất và tỷ giá. Các
yếu tố tác động tỷ giá, mô
hình tiền tệ về tỷ giá, và các
phương pháp dự báo tỷ giá
cũng được làm rõ trong phần
I. Phần II khảo sát khung
cảnh và cấu trúc môi trường
tiền tệ và tài chính toàn cầu.
Trong phần này, hệ thống
tiền tệ quốc tế và thể chế tài
chính toàn cầu, cũng như hệ
thống các thị trường tiền tệ
tài chính toàn cầu là các nội
dung sẽ được phân tích.
Phần này cũng đề cập vấn
đề lưu chuyển vốn quốc tế
và kiểm soát lưu chuyển vốn
quốc tế của chính phủ các
nước. Phần III sẽ chú trọng
đến thực hành tài chính quốc
tế trong kinh doanh toàn
cầu, trong đó hoạt động tài
chính của doanh nghiệp
quốc tế và quản trị rủi ro tỷ
giá sẽ được làm rõ. Ngoài
ra, sinh viên thực hành thảo
luận xử lý tình huống phân
tích ứng dụng liên quan đến
quan hệ tài chính quốc tế và
rủi ro tỷ giá trong các hoạt
động thương mại và đầu tư
quốc tế.
Môn học bao gồm 4 chương,
cung cấp những kiến thức
chuyên sâu về tài chính
doanh nghiệp, đặc biệt nhấn
mạnh đến những vấn đề
quản trị tài chính của một
Tài chính công công ty đa quốc gia. Sinh
ty đa quốc gia/ viên sẽ được tiếp cận với
29a Multinational những vấn đề tài chính quan 2 1 0 3 HK5-Đ2
Corporation trọng trong hoạt động của
Finance một công ty đa quốc gia
như: đầu tư trực tiếp nước
ngoài, quản trị rủi ro tỷ giá,
cấu trúc vốn và chi phí vốn,
và hoạch định ngân sách vốn
đầu tư. Môn học này sẽ
trang bị cho sinh viên những

259
Khối lượng kiến thức (tín chỉ)
Nội dung cần đạt được của
Môn học (Học từng học phần (tóm tắt) Thực Học kỳ
STT Lý
phần) hành/Bài Khác Cộng phân bổ
thuyết
tập
kiến thức, kỹ năng và năng
lực cần thiết để giải quyết
các vấn đề tài chính, hoạch
định và thực hiện quản trị tài
chính cho một công ty đa
quốc gia.
Hướng Tài chính định lượng và quản trị rủi ro
Phân tích dữ liệu mạng xã
hội là môn học tự chọn
thuộc khối kiến thức chuyên
ngành. Môn học nhằm giới
thiệu các khái niệm và lý
thuyết về phân tích dữ liệu
Website và mạng xã hội như
các khái niệm, các phương
Phân tích dữ liệu
pháp, kỹ thuật và công cụ, từ
mạng xã hội/
27b đó giúp người học có thể 2 1/2 1/2 3 HK5-Đ2
Social Media
vận dụng một số công cụ
Analytics
nhằm khám phá thông tin về
Website, Mạng Xã Hội qua
đó lập được hồ sơ khách
hàng, cộng đồng, xác định
xu hướng, định vị mục tiêu,
phân tích quan điểm và phát
triển các hệ thống khuyến
nghị.
Giải thuật ứng dụng trong
kinh doanh là môn học bắt
buộc thuộc khối kiến thức
cơ sở ngành. Môn học này
cung cấp cho sinh viên kiến
thức về các giải thuật ứng
Giải thuật ứng dụng trong kinh doanh
dụng trong kinh thông dụng trên máy tính,
28b doanh/ Applied giúp sinh viên có khả năng 2 1 0 3 HK5-Đ2
Algorithms in sử dụng các cấu trúc dữ liệu
Business cơ bản. Môn học cũng
hướng dẫn sinh viên hiểu,
phân tích và đánh giá được
các giải thuật làm việc với
các cấu trúc dữ liệu đó để
giải quyết bài toán trong
thực tế.
Môn học trang bị trang bị
cho sinh viên các kiến thức
về lập trình Python ứng
dụng vào phân tích dữ liệu.
Lập trình Python Nội dung chi tiết bao gồm
cho phân tích dữ cơ bản về lập trình, các cấu
29b liệu/ Python for trúc điều khiển, các cấu trúc 2 1 0 3 HK6-Đ1
Data Analysis dữ liệu từ đơn giản đến phức
tạp, hàm, tập tin và lập trình
hướng đối tượng. Một số thư
viện Python phổ biến cho
khoa học dữ liệu cũng được
giới thiệu. Ngôn ngữ sử
Khối lượng kiến thức (tín chỉ)
Nội dung cần đạt được của
Môn học (Học từng học phần (tóm tắt) Thực Học kỳ
STT Lý
phần) hành/Bài Khác Cộng phân bổ
thuyết
tập
dụng trong giảng dạy và
thực hành là Python.
2.2. Kiến thức ngành
Môn học được thiết kế nhằm
Tiếng Anh cung cấp từ vựng, thuật ngữ,
chuyên ngành khái niệm sử dụng trong lĩnh
Tài chính - Ngân vực tài chính- ngân hàng,
hàng/ English các cấu trúc ngữ pháp tiếng
30 1 2 0 3 HK6-Đ1
For Banking - Anh. Môn học tạo điều kiện
Finance cho sinh viên tự tin phát huy
kỹ năng sử dụng ngôn ngữ
Anh trong môi trường hội
nhập quốc tế.
Bảo hiểm là môn học thuôc
khối kiến thức chuyên
ngành, bao gồm 05 chương
nhằm cung cấp những kiến
thức chung nhất về bảo
hiểm; nắm và xử lý thành
thạo các tình huống có liên
quan đến nghiệp vụ kinh
doanh bảo hiểm như khai
Bảo hiểm/ thác bảo hiểm, tính phí bảo
31 7/3 2/3 0 3 HK6-Đ1
Insurance hiểm, giải quyết quyền lợi
bảo hiểm cho khách hàng
trong những tình huống khác
nhau; hiểu và trình bày được
những nội dung cần thiết
liên quan đến hợp đồng bảo
hiểm; phân biệt rõ đặc trưng,
nguyên tắc của hợp đồng
bảo hiểm nhân thọ và hợp
đồng bảo hiểm phi nhân thọ.
Đây là môn học bắt buộc
thuộc nhóm Ngành/Chuyên
ngành, bao gồm 5 chương
nội dung. Môn học giải
thích và hướng dẫn sử dụng
các mô hình phân tích nhằm
đưa ra các kết luận đúng đắn
về kết quả kinh doanh, sử
Phân tích tài dụng vốn và nguồn vốn, cơ
chính doanh cấu tài chính, quản trị vốn
nghiệp/ lưu động, các dòng tiền,
32 hiệu quả sinh lời của vốn và 2 1 0 3 HK6-Đ2
Corporate
Finance tài sản, khả năng thanh toán.
Analysis Kết quả phân tích cung cấp
thông tin hữu ích về “sức
khỏe” của doanh nghiệp, là
cơ sở việc đưa ra quyết định
của chủ nợ, nhà quản trị và
các chủ thể khác.
Ngoài ra, môn học cũng
hướng dẫn người học cách
thức thu thập và xử lý thông

261
Khối lượng kiến thức (tín chỉ)
Nội dung cần đạt được của
Môn học (Học từng học phần (tóm tắt) Thực Học kỳ
STT Lý
phần) hành/Bài Khác Cộng phân bổ
thuyết
tập
tin tài chính của các doanh
nghiệp, ứng dụng Excel vào
việc xử lý số liệu và lập các
bảng phân tích. Với các tình
huống doanh nghiệp thực tế,
người học sẽ được hướng
dẫn thực hành phân tích và
viết báo cáo phân tích, qua
đó trang bị cho người học kỹ
năng cần thiết và hữu ích để
hình thành và phát triển
năng lực thực hành nghề
nghiệp có liên quan.
Thẩm định dự án đầu tư là
môn học thuộc khối kiến
thức ngành ngân hàng. Môn
học nhằm cung cấp cho
người học những kiến thức
chuyên môn và kỹ năng
thẩm định một dự án đầu tư
Thẩm định dự án để đánh giá các yếu tố khả
đầu tư/ thi về tài chính và phi tài
33 Investment chính của một dự án, từ đó 2 2/3 1/3 3 HK6-Đ2
Project đưa ra được quyết định liệu
Appraisal có nên đầu tư hay cấp tín
dụng hay không. Môn sẽ
liên quan mật thiết và đóng
vai trò nền tảng cho môn
học Tài trợ dự án mà sinh
viên sẽ học trong các học
phần thay thế khóa luận tốt
nghiệp sau này.
Tự chọn (Sinh viên lựa chọn học 4 môn thuộc 1 trong 2 hướng; lưu ý: chọn hướng đúng với hướng lựa chọn ở
kiến thức giáo dục đại cương)
Hướng Tài chính và quản trị doanh nghiệp
Mục tiêu chính của khóa học
này là cung cấp cho sinh
viên kiến thức đầy đủ để
hiểu được sự khác biệt giữa
lý thuyết tài chính cổ điển
và tài chính hành vi. Khóa
học tập trung vào các
nguyên tắc tâm lý của tài
chính hành vi; các đặc điểm
Tài chính hành cụ thể của quá trình ra quyết
34a vi/ Behavioral định trong một thị trường 2 1 0 3 HK7-Đ1
Finance không hiệu quả; mô tả cách
thức các cá nhân và doanh
nghiệp ra các quyết định tài
chính và cách thức những
quyết định đó có thể đi
chệch khỏi những gì được
dự đoán bởi lý thuyết tài
chính hoặc kinh tế truyền
thống. Khóa học cũng giúp
sinh viên khám phá sự tồn
Khối lượng kiến thức (tín chỉ)
Nội dung cần đạt được của
Môn học (Học từng học phần (tóm tắt) Thực Học kỳ
STT Lý
phần) hành/Bài Khác Cộng phân bổ
thuyết
tập
tại của phương pháp kinh
nghiệm riêng (heuristics) và
các thành kiến (lệch lạc) tâm
lý, sự quá tự tin, cảm xúc và
các lực lượng xã hội trong
việc ra quyết định tài chính,
kiểm tra tác động của thành
kiến này lên quyết định của
nhà đầu tư, những người
hành nghề, người quản lý và
các thị trường tài chính.
Khóa học cũng trang bị
những hiểu biết sâu sắc về
tài chính hành vi để bổ sung
cho mô hình tài chính truyền
thống.
Marketing dịch vụ tài chính
là môn học thuộc khối kiến
thức chuyên ngành/ngành.
Môn học sẽ cung cấp cho
người học những kiến thức
về hoạt động tiếp thị đặc thù
trong các tổ chức cung cấp
dịch vụ tài chính như : Ngân
Marketing Dịch hàng, công ty bảo hiểm,
vụ tài chính/ công ty tài chính, công ty
35a Financial chứng khoán. Qua đó, người 2 1 0 3 HK7-Đ1
Services học có thể hiểu và vận dụng
Marketing kiến thức để lập kế hoạch,
xây dựng chiến lược
Marketing và thực hiện các
hoạt động tiếp thị cụ thể như
phát triển sản phẩm dịch vụ
tài chính, định giá, truyền
thông quảng cáo... cho một
tổ chức cung cấp dịch vụ tài
chính.
Môn học này gồm 5 chương,
được thiết kế để giới thiệu
cho sinh viên hiểu về thị
trường tài chính phái sinh và
các sản phẩm tài chính phái
sinh, cụ thể là hợp đồng kỳ
hạn, hợp đồng tương lai, hợp
Tài chính phái đồng hoán đổi và hợp đồng
sinh và quản trị quyền chọn. Thông qua môn
rủi ro/ học này, sinh viên hiểu được
36a 2 1 0 3 HK7-Đ1
Derivatives and nguyên tắc vận hành của các
Risk sản phẩm tài chính phái sinh
Management và biết cách tính toán giá trị
của các sản phẩm này. Cuối
cùng, môn học này giúp sinh
viên biết cách vận dụng
những kiến thức về các sản
phẩm tài chính phái sinh đã
học được để quản trị rủi ro
tài chính thông qua các

263
Khối lượng kiến thức (tín chỉ)
Nội dung cần đạt được của
Môn học (Học từng học phần (tóm tắt) Thực Học kỳ
STT Lý
phần) hành/Bài Khác Cộng phân bổ
thuyết
tập
chiến lược khác nhau.
Quản trị nguồn nhân lực là
môn học thuộc khối kiến
thức ngành. Môn học nhằm
trang bị cho sinh viên những
năng lực cơ bản về quản trị
nguồn nhân lực hiệu quả
trong tổ chức. Nó chú trọng
vào việc cung cấp sự hiểu
biết các kiến thức hiện đại
về quản trị nguồn nhân lực,
nắm được các kỹ năng, công
cụ sử dụng để thực hiện các
chức năng quản trị nguồn
Quản trị nguồn nhân lực và ứng dụng trong
nhân lực/ phân tích, đánh giá các
Human nghiên cứu trong lĩnh vực
37a Resource 2 2/3 1/3 3 HK7-Đ1
quản trị nguồn nhân lực,
Management hành vi của nhân viên trong
thời đại nền kinh tế toàn
cầu. Sau khi học xong học
viên có thể đạt năng lực, kỹ
năng hoạch định nguồn nhân
lực, xây dựng dự án phân
tích công việc, các hoạt
động tuyển dụng, đào tạo –
phát triển, đánh giá thành
tích và chiến lược đãi ngộ
nhằm xây dựng một nguồn
nhân lực hiệu quả, năng
động đáp ứng yêu cầu của
chiến lược kinh doanh của tổ
chức.
Hướng Tài chính định lượng và quản trị rủi ro
Môn học gồm 4 chương,
trang bị cho học viên hệ
thống kiến thức cơ bản về
tài chính định lượng và sử
dụng các ngôn ngữ lập trình
Python, R hoặc matlab để
xây dựng các mô hình thuật
toán trong tài chính định
lượng. Cụ thể như: Giải
Tài chính định thuật di truyền để tìm kiếm
lượng/ danh mục đầu tư tối ưu; Xây
34b 2 1/3 2/3 3 HK7-Đ1
Quantitative dựng mô hình dự báo giá cổ
Finance phiếu, đo lường độ biến
động thị trường và hành vi
bầy đàn của nhà đầu tư; Xây
dựng robot giao dịch bán tự
động với tần suất thấp; mô
phỏng Monte Carlo và
options. Từ đó, học viên có
thể vận dụng trong hoạt
động đầu tư tại bộ phận tự
doanh của công ty chứng
Khối lượng kiến thức (tín chỉ)
Nội dung cần đạt được của
Môn học (Học từng học phần (tóm tắt) Thực Học kỳ
STT Lý
phần) hành/Bài Khác Cộng phân bổ
thuyết
tập
khoán hoặc bộ phận đầu tư
của quỹ đầu tư (đặc biệt là
các quỹ đầu tư bị động) hoặc
các doanh nghiệp khác.
Ngoài ra, còn phục vụ cho
việc tự đầu tư hoặc tư vấn
đầu tư.
Học phần Mô hình tài chính
trang bị cho sinh viên các
kiến thức và công cụ để triển
khai các mô hình tài chính
sử dụng Excel và VBA.
Khóa học giới thiệu cho sinh
viên các nguyên tắc chung
của việc xây dựng mô hình
tài chính, cũng như một số
công cụ mô hình tài chính
Mô hình tài cụ thể, bao gồm tính toán
chính/ Financial giá trị hiện tại và tương lai,
35b Modelling phân tích báo cáo tài chính, 1 1 1 3 HK7-Đ1
ước lượng và tính toán chi
phí sử dụng vốn của doanh
nghiệp, định giá cổ phiếu và
trái phiếu. Điểm nhấn của
khóa học là áp dụng lý
thuyết vào thực tế, với các
bài giảng theo từng chủ đề
sau đó là các lớp thực hành
chuyên sâu, trong đó học
viên làm việc thông qua các
bài toán thực tế bằng Excel
và VBA.
Môn học thuộc khối kiến
thức chuyên ngành và là
môn học bắt buộc trong
chương trình đào tạo. Môn
học cung cấp các kiến thức
cơ bản về Machine
Learning. Machine Learning
là một lĩnh vực nhỏ trong
khoa học máy tính, có khả
năng tự học hỏi dựa trên dữ
liệu được đưa vào mà không
Học máy/ cần phải được lập trình cụ
36b Machine thể. Những năng gần đây, sự 1.5 0.5 1 3 HK7-Đ1
Learning phát triển của các hệ thống
tính toán cùng lượng dữ liệu
khổng lồ được thu thập bởi
các hãng công nghệ lớn đã
giúp Machine Learning tiến
thêm một bước dài. Một lĩnh
vực mới là nhánh của
Machine Learning tên gọi
Deep Learning đã ra đời.
Deep Learning (học sâu) đã
giúp máy tính thực thi
những việc vào mười năm

265
Khối lượng kiến thức (tín chỉ)
Nội dung cần đạt được của
Môn học (Học từng học phần (tóm tắt) Thực Học kỳ
STT Lý
phần) hành/Bài Khác Cộng phân bổ
thuyết
tập
trước tưởng chừng là không
thể: phân loại cả ngàn vật
thể khác nhau trong các bức
ảnh, tự tạo chú thích cho
ảnh, bắt chước giọng nói và
chữ viết, giao tiếp với con
người, chuyển đổi ngôn ngữ,
hay thậm chí cả sáng tác văn
thơ và âm nhạc.
Môn học “Quản trị rủi ro tài
chính” giới thiệu cho sinh
viên các loại rủi ro, nguồn
gốc phát sinh rủi ro, tầm
quan trọng, lợi ích của quản
trị rủi ro và cách thức quản
lý rủi ro tài chính từ quan
điểm của các doanh nghiệp
phi tài chính. Sau khi hoàn
thành thành khóa học này,
sinh viên sẽ được trang bị
các công cụ đúng và những
kiến thức chuyên sâu phù
hợp để quản lý rủi ro trong
môi trường doanh nghiệp.
Sinh viên sẽ hiểu tại sao các
doanh nghiệp nên hoặc
không nên quản lý rủi ro,
liệu doanh nghiệp có nên
quản lý rủi ro hay không,
cách thức nhận diện rủi ro,
đo lường rủi ro bằng các
Quản trị rủi ro công cụ định tính và định
tài chính/ lượng, đánh giá các tác động
37b của rủi ro tài chính để đưa 1.8 0.2 1 3 HK7-Đ1
Financial Risk
Management các chiến lược kiểm soát,
phòng ngừa và điều chỉnh
các loại rủi ro tài chính một
cách có hiệu quả. Để làm
nổi bật mức độ phù hợp thực
tiễn của các học liệu của
khóa học, sinh viên sẽ được
giới thiệu và thảo luận một
số nghiên cứu tình huống
thực tế (real-word case
studies) điển hình, tại Việt
Nam cũng như trên thế giới,
trong suốt khóa học.
Khóa học sẽ chuẩn bị cho
các nhà quản lý rủi ro trong
tương lai hiểu vai trò của họ
trong việc xác định khẩu vị
rủi ro cho doanh nghiệp, xây
dựng các chính sách, các
phòng tuyến phòng chống
và giảm thiểu rủi ro đồng
thời tuân thủ quy định của
các cơ quan quản lý và tham
Khối lượng kiến thức (tín chỉ)
Nội dung cần đạt được của
Môn học (Học từng học phần (tóm tắt) Thực Học kỳ
STT Lý
phần) hành/Bài Khác Cộng phân bổ
thuyết
tập
gia xây dựng mối quan hệ
tương tác giữa các doanh
nghiệp và cơ quan quản lý.
Hiểu các vấn đề được đề cập
trong khóa học sẽ hữu ích
với tất cả các chuyên gia
quản lý rủi ro và những
người hành nghề quản lý rủi
ro: các chuyên viên đầu tư
(treasurers), giám đốc tài
chính (CFOs), giám đốc rủi
ro (CROs), giám đốc điều
hành (CEOs), các chuyên
viên giao dịch (traders), các
chuyên viên kế toán, các nhà
tư vấn,…
2.3. Kiến thức chuyên ngành
Môn học bao gồm 5 chương,
nhằm cung cấp cho sinh
viên những kiến thức
chuyên ngành về quản trị tài
chính doanh nghiệp nhằm
Quản trị tài mục đích gia tăng giá trị
chính doanh doanh nghiệp. Các nội dung
nghiệp/ của môn học gồm những
38 Corporate kiến thức liên quan đến quản 2 1 0 3 HK7-Đ2
Financial trị tài sản ngắn hạn, quyết
Management định đầu tư dài hạn thông
qua việc hoạch định ngân
sách vốn đầu tư, các kiến
thức về các nguồn tài trợ của
doanh nghiệp, chính sách cổ
tức, lập kế hoạch tài chính
và dự báo tài chính.
Môn học gồm 4 chương,
trang bị cho học viên hệ
thống kiến thức lý luận cơ
bản và nâng cao về các công
cụ đầu tư, phân tích ngành,
phân tích công ty cổ phần,
định giá doanh nghiệp và cổ
phiếu, phân tích và định giá
Đầu tư tài chính/
trái phiếu, và phân tích kỹ
39 Financial 2 1/3 2/3 3 HK6-Đ2
thuật. Từ đó, học viên có thể
Investment
vận dụng trong hoạt động
đầu tư tại bộ phận tự doanh
của công ty chứng khoán
hoặc bộ phận đầu tư của quỹ
đầu tư hoặc các doanh
nghiệp khác. Ngoài ra, còn
phục vụ cho việc tự đầu tư
hoặc tư vấn đầu tư.
Quản lý danh Môn học cung cấp những
mục đầu tư/ kiến thức cơ bản đến chuyên
40 9/5 6/5 0 3 HK7-Đ2
Portfolio sâu, những công cụ quan
Management trọng và phương pháp tư

267
Khối lượng kiến thức (tín chỉ)
Nội dung cần đạt được của
Môn học (Học từng học phần (tóm tắt) Thực Học kỳ
STT Lý
phần) hành/Bài Khác Cộng phân bổ
thuyết
tập
duy cho hoạt động quản lý
tài sản chuyên nghiệp phục
vụ trong hoạt động quản lý
quỹ đầu tư chứng khoán,
quản lý danh mục đầu tư
chứng khoán, quản lý tài
chính cá nhân. Sinh viên
được tiếp cận nền tảng các
lý thuyết danh mục đầu tư
hiện đại và kỹ năng thực
hành về việc xây dựng, quản
lý danh mục đầu tư chứng
khoán, ra quyết định trong
đầu tư tài chính cũng như tư
vấn danh mục đầu tư theo
yêu cầu của khách hàng, làm
cơ sở. Bên cạnh đó, các bài
thực hành trên bộ dữ liệu
thực tế được cấu trúc đi kèm
bài giảng nhằm trang bị
những kỹ năng cần thiết và
hữu ích cho những sinh viên
có định hướng nghề nghiệp
liên quan đến lĩnh vực đầu
tư tài chính như nhà đầu tư,
nhà tư vấn đầu tư chuyên
nghiệp, nhà phân tích chứng
khoán, nhà quản lý tài sản
chuyên nghiệp …
Đây là môn học bắt buộc
dành cho Chuyên ngành Tài
chính và là tiền đề cho môn
QLDMĐT nâng cao chương
trình Thạc sĩ
Môn học bao gồm 6 chương
trình bày những vấn đề cơ
bản về ngân hàng đầu tư,
cách thức tổ chức hoạt động
đồng thời mô tả các nghiệp
vụ kinh doanh chính của
Nghiệp vụ Ngân
ngân hàng đầu tư như
hàng đầu tư/
41 nghiệp vụ tư vấn mua bán 2 1 0 3 HK7-Đ1
Investment
sáp nhập doanh nghiệp,
Banking
nghiệp vụ hỗ trợ huy động
vốn, nghiệp vụ đầu tư,
nghiên cứu, quản lý đầu tư,
ngân hàng bán buôn và
nghiệp vụ nhà môi giới
chính.
Thực tập tốt nghiệp là học
Thực tập tốt phần thực hành các hoạt
nghiệp/ động kinh doanh thực tiễn
42 Internship on liên quan đến lĩnh vực tài 0.5 0 2.5 3 HK7-Đ2
Banking and chính ngân hàng trong
Finance khoảng thời gian từ 12-14
tuần. Thông qua quá trình
Khối lượng kiến thức (tín chỉ)
Nội dung cần đạt được của
Môn học (Học từng học phần (tóm tắt) Thực Học kỳ
STT Lý
phần) hành/Bài Khác Cộng phân bổ
thuyết
tập
thực tập, sinh viên sẽ ứng
dụng các kiến thức đã học
vào hoạt động kinh doanh cụ
thể để hiểu rõ hơn lý thuyết,
bổ sung các kiến thức, kỹ
năng nghề nghiệp cần thiết
và đóng góp các ý kiến cho
đơn vị thực tập.
Tự chọn: Sinh viên chọn viết Khóa luận tốt nghiệp hoặc học thay thế tốt nghiệp
Khóa luận tốt nghiệp là học
phần thuộc khối kiến thức
chuyên ngành của chuyên
ngành đào tạo thể hiện dưới
dạng 1 công trình nghiên
cứu khoa học. Trên cơ sở
định hướng và chỉ dẫn của
người hướng dẫn khoa học,
sinh viên sẽ ứng dụng kiến
thức ngành Tài chính - Ngân
hàng nói chung, chuyên
ngành Tài chính nói riêng và
phương pháp nghiên cứu
khoa học để thực hiện
nghiên cứu một vấn đề thực
tiễn, góp phần hoàn thiện
Khoá luận tốt vấn đề phát sinh trong thực
43a nghiệp/ tiễn. Khóa luận tốt nghiệp 0 2 7 9 HK8-Đ2
Dissertations được sẽ được sinh viên thực
hiện dưới dạng một bài luận
khoa học theo quy định và
bảo vệ trước hội đồng khoa
học chuyên môn. Khóa luận
tốt nghiệp thuộc nhóm các
học phần cuối cùng trong
chương trình đào tạo giúp
sinh viên phát triển kĩ năng
thực hành nghiên cứu khoa
học, tổng hợp, hệ thống các
kiến thức Tài chính – Ngân
hàng cũng như thực hành kĩ
năng và năng lực nghề
nghiệp cần thiết theo yêu
cầu chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo.
43b, c Học thay thế khoá luận tốt nghiệp 9 HK8-Đ2
Tự chọn (Sinh viên lựa chọn học 3 môn thuộc 1 trong 2 hướng; lưu ý: chọn hướng đúng với hướng lựa chọn ở
kiến thức giáo dục đại cương)
Hướng Tài chính và quản trị doanh nghiệp
Môn học là học phần thuộc
Khởi nghiệp kiến thức chuyên ngành
kinh doanh trong Quản trị kinh doanh. Môn
43b.1 thời đại số/ học cung cấp cho sinh viên 5/3 1 1/3 3 HK8-Đ2
Entrepreneurship nền tảng kiến thức và kĩ
in the digital age năng ứng dụng từ các lĩnh
vực về quản trị, tài chính,

269
Khối lượng kiến thức (tín chỉ)
Nội dung cần đạt được của
Môn học (Học từng học phần (tóm tắt) Thực Học kỳ
STT Lý
phần) hành/Bài Khác Cộng phân bổ
thuyết
tập
nhân sự, Marketing để hình
thành ý tưởng và hiện thực
hóa ý tưởng khởi nghiệp phù
hợp với xu thế hiện nay. Nội
dung bao gồm sáng tạo ý
tưởng khởi nghiệp, lập kế
hoạch khởi nghiệp và tổ
chức hoạt động khởi nghiệp.
Sau khi học xong, sinh viên
có được khả năng: 1. Tìm
kiếm và đánh giá ý tưởng; 2.
Phân tích được thị trường và
nhu cầu của khách hàng về
sản phẩm, dịch vụ; 3. Xây
dựng được kế hoạch kinh
doanh; 4. Triển khai thực
hiện kế hoạch khởi nghiệp
kinh doanh; 5. Định hướng
trở thành doanh nhân.
Môn học được xây dựng
gồm có các cơ sở khoa học
chuỗi cung ứng và việc quản
lý chuỗi cung ứng, là học
phần thuộc kiến thức chuyên
ngành Quản trị kinh doanh.
Môn học trang bị cho sinh
viên những kiến thức về
Quản trị chuỗi quản trị chuỗi cung ứng, bao
cung ứng/ gồm các khái niệm, định
43b.2 5/3 1 1/3 3 HK8-Đ2
Supply Chain nghĩa, giá trị, mục tiêu,
Management phương pháp, và các kỹ
thuật, kỹ năng xây dựng hệ
thống quản trị chuỗi cung
ứng để người học được cái
nhìn tổng quát quản trị
doanh nghiệp trước khi đi
vào chuyên sâu kỹ thuật
quản trị cho nhà quản trị
tương lai.
Khóa học này được thiết kế
để giới thiệu sinh viên tài
chính về các khía cạnh lý
thuyết và thực tiễn trong vấn
đề định giá nâng cao các
công cụ phái sinh như: của
Ứng dụng và
các quyền chọn, các hợp
định giá phái
đồng kỳ hạn, hợp đồng
sinh nâng cao/
tương lai, các hợp đồng
43b.3 Advanced 1.5 1 0.5 3 HK8-Đ2
hoán đổi và các sản phẩm
Derivatives
phái sinh khác. Đồng thời,
Pricing and
khóa học này cũng cung cấp
Applications
những ứng dụng trong vấn
đề định giá các công cụ phái
sinh ứng dụng trong hoạt
động tín dụng, quản lí danh
mục đầu tư… Từ đó, học
viên có thể vận dụng trong
Khối lượng kiến thức (tín chỉ)
Nội dung cần đạt được của
Môn học (Học từng học phần (tóm tắt) Thực Học kỳ
STT Lý
phần) hành/Bài Khác Cộng phân bổ
thuyết
tập
hoạt động đầu tư tại bộ phận
tự doanh phái sinh của công
ty chứng khoán hoặc bộ
phận quản lí đầu tư của quỹ
đầu tư. Ngoài ra, còn phục
vụ cho việc tự đầu tư hoặc
tư vấn đầu tư.
Hướng Tài chính định lượng và quản trị rủi ro
Định phí Bảo hiểm là môn
học thuộc khối kiến thức
chuyên ngành nhằm trang bị
cho sinh viên những kiến
thức cơ bản về định phí
trong doanh nghiệp Bảo
hiểm. Đây là môn học giúp
sinh viên có thể học chuyên
sâu hơn ở các bậc học cao
hơn và hỗ trợ những kiến
Định phí bảo
thức có thể trở thành định
hiểm/
phí viên tại các doanh
43c.1 Fundamentals 1 1 1 3 HK8-Đ2
nghiệp bảo hiểm. Nội dung
Of Actuarial
bao gồm: nhận diện và đánh
Science
giá vai trò của Actuary trong
doanh nghiệp bảo hiểm, lý
thuyết cơ bản về định phí,
các phương pháp định phí
bảo hiểm nhân thọ, phương
pháp định phí bảo hiểm phi
nhân thọ, trích lập dự phòng
phí trong doanh nghiệp bảo
hiểm nhân thọ và phi nhân
thọ.
Quản trị rủi ro định lượng sẽ
trang bị cho người học kiến
thức lý luận và kỹ thuật mô
hình hóa các loại rủi ro
chính mà một doanh nghiệp
có thể gặp phải, như rủi ro
thị trường, rủi ro hoạt
động… Đồng thời, môn học
Quản trị rủi ro này cũng cung cấp các
bằng định lượng/ phương pháp thống kê để
43c.2 Quantitative quản lý rủi ro định lượng và 2 1/3 2/3 3 HK8-Đ2
Risk người học sẽ được thực hành
Management tính toán với các tình huống
thực tế được lồng ghép trong
bài giảng. Từ đó, người học
có thể vận dụng kiến thức để
lập mô hình các loại rủi ro,
bao gồm mô hình hóa sự
biến động và mối tương
quan để quản lý rủi ro định
lượng.
Phân tích kỹ Là môn học chuyên ngành
43c.3 thuật trên thị Tài chính định lượng và 1 1 1 3 HK8-Đ2
trường tài chính/ quản trị rủi ro. Môn học

271
Khối lượng kiến thức (tín chỉ)
Nội dung cần đạt được của
Môn học (Học từng học phần (tóm tắt) Thực Học kỳ
STT Lý
phần) hành/Bài Khác Cộng phân bổ
thuyết
tập
Technical cung cấp cho sinh viên một
Analysis in the cách có hệ thống các công
financial market cụ, phương tiện và mô hình
để dự báo thị trường và lập
chiến lược giao dịch trên thị
trường tài chính dựa trên cơ
sở dữ liệu về giá, khối lượng
giao dịch và vận dụng kỹ
thuật đồ thị thông qua hệ
thống các đường chỉ báo kỹ
thuật, các mô hình giá và các
lý thuyết phân tích kỹ thuật
nền tảng như lý thuyết Dow,
lý thuyết sóng Elliott,
Fibonacci và đồ thị candle
stick. Sinh viên có thể vận
dụng các kiến thức được
trang bị trong môn học một
cách sáng tạo để xây dựng
hệ thống giao dịch cho riêng
mình và chủ động trong việc
lập chiến lược giao dịch trên
thị trường tài chính.
11. Kế hoạch đào tạo
11.1. Học kỳ 1
SỐ HỌC Bắt buộc NGÔN
Học kỳ
STT MÃ Môn học (Học phần) TÍN PHẦN (BB)/Tự NGỮ
phân bổ
CHỈ TRƯỚC chọn (TC) DẠY
1 MLM306 Triết học Mác-Lênin 3 Không BB Tiếng Việt HK1-Đ1
8 LAW301 Pháp luật đại cương 2 Không BB Tiếng Việt HK1-Đ1
Kinh tế chính trị Mác- triết học
2 MLM307 2 BB Tiếng Việt HK1-Đ2
Lênin Mác-Lênin
6 AMA303 Toán cao cấp 1 2 Không BB Tiếng Việt HK1-Đ2
Logic ứng dụng trong
10 ITS723 2 Không BB Tiếng Việt HK1-Đ2
kinh doanh
11.2. Học kỳ 2
SỐ Bắt buộc NGÔN
HỌC PHẦN Học kỳ
STT MÃ Môn học (Học phần) TÍN (BB)/Tự NGỮ
TRƯỚC phân bổ
CHỈ chọn (TC) DẠY
Chủ nghĩa xã hội khoa Triết học
3 MLM308 2 BB Tiếng Việt HK2-Đ1
học Mác-Lênin
Lý thuyết xác suất và Toán cao cấp
7 AMA303 3 BB Tiếng Việt HK2-Đ1
thống kê toán 1
12 MES302 Kinh tế học vi mô 3 Không BB Tiếng Việt HK2-Đ1
Pháp luật đại
16 LAW 304 Luật kinh doanh 3 BB Tiếng Việt HK2-Đ1
cương
Lịch sử Đảng cộng sản Chủ nghĩa xã
4 MLM309 2 BB Tiếng Việt HK2-Đ2
Việt Nam hội khoa học
9 AMA302 Toán cao cấp 2 2 Toán cao cấp BB Tiếng Việt HK2-Đ2
1, Kinh tế vi

13 MES303 Kinh tế học vĩ mô 3 Không BB Tiếng Việt HK2-Đ2
11.3. Học kỳ 3
SỐ HỌC Bắt buộc NGÔN
Học kỳ
STT MÃ Môn học (Học phần) TÍN PHẦN (BB)/Tự NGỮ
phân bổ
CHỈ TRƯỚC chọn (TC) DẠY
Triết học
5 MLM303 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 BB Tiếng Việt HK3-Đ1
Mác-Lênin
15 ACC301 Nguyên lý kế toán 3 Không BB Tiếng Việt HK3-Đ1
Lý thuyết tài chính tiền Kinh tế học
21 FIN301 3 BB Tiếng Việt HK3-Đ1
tệ vĩ mô
17 MAG301 Nguyên lý Marketing 3 Không BB Tiếng Việt HK3-Đ2
Phương pháp nghiên
25 MES310 3 Không BB Tiếng Việt HK3-Đ2
cứu khoa học
Lý thuyết
Thị trường tài chính và
26 FIN302 3 tài chính BB Tiếng Việt HK3-Đ2
định chế tài chính
tiền tệ
11.4. Học kỳ 4
SỐ HỌC Bắt buộc NGÔN
Học kỳ
STT MÃ Môn học (Học phần) TÍN PHẦN (BB)/Tự NGỮ
phân bổ
CHỈ TRƯỚC chọn (TC) DẠY
Giới thiệu ngành Tài
14 FIN313 2 Không BB Tiếng Việt HK4-Đ1
chính
Nguyên lý
22 F303 Tài chính doanh nghiệp 3 BB Tiếng Việt HK4-Đ1
kế toán
Tiếng Anh chuyên
24 ENP318 3 Không BB Tiếng Việt HK4-Đ1
ngành 1
Chứng chỉ
tin học căn
18 ITS301 Tin học ứng dụng 3 BB Tiếng Việt HK4-Đ2
bản / Chứng
chỉ IC3
Lý thuyết
xác suất và
19 Kinh tế lượng 3 BB Tiếng Việt HK4-Đ2
thống kê
toán
20 MAG Quản trị học 3 Không BB Tiếng Việt HK4-Đ2
11.5. Học kỳ 5
SỐ HỌC Bắt buộc NGÔN
Học kỳ
STT MÃ Môn học (Học phần) TÍN PHẦN (BB)/Tự NGỮ
phân bổ
CHỈ TRƯỚC chọn (TC) DẠY
Tự chọn (Sinh viên lựa chọn 1 trong 2 hướng; lưu ý: khi đã chọn hướng nào thì ở khối kiến thức cơ sở ngành cũng
phải chọn hướng đó)
11a SOC303 Tâm lý học 2 Không TC Tiếng Việt HK5-Đ1
27a FIN311 Thuế 3 Không TC Tiếng Việt HK5-Đ1
28a INE307 Tài chính quốc tế 3 TC Tiếng Việt HK5-Đ1
Tự chọn (SV lựa chọn học 3 môn thuộc 1 trong 2 hướng; SV lưu ý: chọn hướng đúng với hướng lựa chọn ở kiến thức
giáo dục đại cương)
Phương pháp tối ưu Toán cao
11b 2 TC Tiếng Việt HK5-Đ1
trong kinh tế cấp 1

273
SỐ HỌC Bắt buộc NGÔN
Học kỳ
STT MÃ Môn học (Học phần) TÍN PHẦN (BB)/Tự NGỮ
phân bổ
CHỈ TRƯỚC chọn (TC) DẠY
Phân tích dữ liệu mạng
27b ITS710 3 Không TC Tiếng Việt HK5-Đ1
xã hội
Lập trình
Giải thuật ứng dụng Python cho
28b ITS724 3 TC Tiếng Việt HK5-Đ1
trong kinh doanh phân tích dữ
liệu
Nguyên lý
23 ACC302 Kế toán tài chính 3 BB Tiếng Việt HK5-Đ2
kế toán
Tài chính
Tài chính công ty đa
29a FIN306 3 doanh TC Tiếng Việt HK5-Đ2
quốc gia
nghiệp
Lập trình Python cho
29b 3 Không TC Tiếng Việt HK5-Đ2
phân tích dữ liệu
Tiếng Anh chuyên Tiếng Anh
30 ENP318 ngành Tài chính - Ngân 2 chuyên BB Tiếng Việt HK5-Đ2
hàng ngành 1
11.6. Học kỳ 6
SỐ Bắt buộc NGÔN
HỌC PHẦN Học kỳ
STT MÃ Môn học (Học phần) TÍN (BB)/Tự NGỮ
TRƯỚC phân bổ
CHỈ chọn (TC) DẠY
31 FIN312 Bảo hiểm 3 Không BB Tiếng Việt HK6-Đ1
Phân tích tài chính Tài chính
32 FIN304 3 BB Tiếng Việt HK6-Đ1
doanh nghiệp doanh nghiệp
Lý thuyết tài
33 BAF311 Thẩm định dự án đầu tư 3 BB Tiếng Việt HK6-Đ1
chính tiền tệ
Tự chọn (Sinh viên lựa chọn 1 trong 2 hướng; lưu ý: khi đã chọn hướng nào thì ở khối kiến thức cơ sở ngành cũng
phải chọn hướng đó)
Marketing Dịch vụ tài Lý thuyết tài
35a MKE 304 3 TC Tiếng Việt HK6-Đ2
chính chính tiền tệ
Tài chính phái sinh và Kinh tế học vĩ
36a FIN701 3 TC Tiếng Việt HK6-Đ2
quản trị rủi ro mô
Tự chọn (Sinh viên lựa chọn học 3 môn thuộc 1 trong 2 hướng; lưu ý: chọn hướng đúng với hướng lựa chọn ở kiến
thức giáo dục đại cương)
Tài chính
35b Mô hình tài chính 3 TC Tiếng Việt HK6-Đ2
doanh nghiệp
Toán cao cấp
36b Học máy 3 TC Tiếng Việt HK6-Đ2
1,2
Tài chính
39 FIN309 Đầu tư tài chính 3 BB Tiếng Việt HK6-Đ2
doanh nghiệp
11.7. Học kỳ 7
SỐ HỌC Bắt buộc NGÔN
Học kỳ
STT MÃ Môn học (Học phần) TÍN PHẦN (BB)/Tự NGỮ
phân bổ
CHỈ TRƯỚC chọn (TC) DẠY
Tự chọn (Sinh viên lựa chọn 1 trong 2 hướng; lưu ý: khi đã chọn hướng nào thì ở khối kiến thức cơ sở ngành cũng
phải chọn hướng đó)
Thị trường
34a FIN 314 Tài chính hành vi 3 Tài chính và TC Tiếng Việt HK7-Đ1
các định chế
SỐ HỌC Bắt buộc NGÔN
Học kỳ
STT MÃ Môn học (Học phần) TÍN PHẦN (BB)/Tự NGỮ
phân bổ
CHỈ TRƯỚC chọn (TC) DẠY
Tài chính
37a MAG311 Quản trị nguồn nhân lực 3 Quản trị học TC Tiếng Việt HK7-Đ1
Tự chọn (Sinh viên lựa chọn học 3 môn thuộc 1 trong 2 hướng; lưu ý: chọn hướng đúng với hướng lựa chọn ở kiến
thức giáo dục đại cương)
Lập trình
Python
34b Tài chính định lượng 3 TC Tiếng Việt HK7-Đ1
trong phân
tích dữ liệu
Lý thuyết
xác suất và
37b FIN307 Quản trị rủi ro tài chính 3 TC Tiếng Việt HK7-Đ1
thống kê
toán
Tài chính
Quản trị tài chính doanh
38 FIN305 3 doanh BB Tiếng Việt HK7-Đ2
nghiệp
nghiệp
Tài chính
40 FIN308 Quản lý danh mục đầu tư 3 doanh BB Tiếng Việt HK7-Đ2
nghiệp
Lý thuyết
Nghiệp vụ Ngân hàng đầu
41 FIN 310 3 tài chính BB Tiếng Việt HK7-Đ2

tiền tệ
11.8. Học kỳ 8
HỌC Bắt buộc NGÔN
SỐ TÍN Học kỳ
STT MÃ Môn học (Học phần) PHẦN (BB)/Tự NGỮ
CHỈ phân bổ
TRƯỚC chọn (TC) DẠY
Theo quy
định của
42 INT301 Thực tập tốt nghiệp 3 BB Tiếng Việt HK8-Đ1
Nhà
trường
Theo quy
định của
43a REP301_1 Khoá luận tốt nghiệp 9 TC Tiếng Việt HK8-Đ2
Nhà
trường
Theo quy
định của
43b Học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp 9 TC Tiếng Việt HK8-Đ2
Nhà
trường
Sinh viên lựa chọn học 3 môn thuộc 1 trong 2 hướng; lưu ý: chọn hướng đúng với hướng lựa chọn ở kiến thức giáo
dục đại cương
Hướng Tài chính và quản trị doanh nghiệp
Khởi nghiệp kinh Quản trị
43b.1 DIM703 3 TC Tiếng Việt HK8-Đ2
doanh trong thời đại số học
Quản trị chuỗi cung Quản trị
43b.2 MAG307 3 TC Tiếng Việt HK8-Đ2
ứng học
Thị trường
Tài
Ứng dụng và định giá
43b.3 3 chính&Các TC Tiếng Việt HK8-Đ2
phái sinh nâng cao
định chế
Tài chính
Hướng Tài chính định lượng và quản trị rủi ro

275
HỌC Bắt buộc NGÔN
SỐ TÍN Học kỳ
STT MÃ Môn học (Học phần) PHẦN (BB)/Tự NGỮ
CHỈ phân bổ
TRƯỚC chọn (TC) DẠY
43c.1 Định phí bảo hiểm 3 Bảo hiểm TC Tiếng Việt HK8-Đ2
Quản trị rủi ro bằng Tài Chính
43c.2 3 TC Tiếng Việt HK8-Đ2
định lượng định lượng
Phân tích kỹ thuật trên Tin học
43c.3 3 TC Tiếng Việt HK8-Đ2
TT Tài chính ứng dụng
12. Hướng dẫn thực hiện
12.1. Thay thế Khóa luận tốt nghiệp: Trường hợp sinh viên không đủ điều kiện hoặc đủ điều kiện nhưng không
muốn làm Khóa luận tốt nghiệp thì có thể học 3 môn thay thế có tổng số tín chỉ tương đương gồm:
Tự chọn (sinh viên lựa chọn học 3 môn thuộc 1 trong 2 hướng; lưu ý: chọn hướng đúng với hướng
Tín chỉ
đã lựa chọn ở kiến thức giáo dục đại cương)
Hướng Tài chính và quản trị doanh nghiệp
1 Khởi nghiệp kinh doanh trong thời đại số 3
2 Quản trị chuỗi cung ứng 3
3 Ứng dụng và định giá phái sinh nâng cao 3
Hướng Tài chính định lượng và quản trị rủi ro
1 Định phí bảo hiểm 3
2 Quản trị rủi ro bằng định lượng 3
3 Phân tích kỹ thuật trên TT Tài chính 3
12.2. Các học phần Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc phòng: là điều kiện để xét tốt nghiệp (có chứng chỉ hoàn
thành), không được sử dụng để tính điểm trung bình chung tích lũy.
12.3. Các môn học tiếng Anh: Không thiết kế các môn học tiếng Anh căn bản vào chương trình đào tạo. Anh văn
chuyên ngành gồm 2 học phần với 5 tín chỉ: Anh văn chuyên ngành 1 (2 tín chỉ) và Anh văn chuyên ngành Tài
chính Ngân hàng (3 tín chỉ).
12.4. Chuẩn tiếng Anh:
- Điều kiện để học học phần tiếng Anh chuyên ngành: Sinh viên phải đạt điểm theo yêu cầu của Trường thông qua
kỳ kiểm tra năng lực tiếng Anh đầu khóa, hoặc các điểm tiếng Anh quốc tế tương đương A2 (TOEIC 350, IELTS
3.5 ...). Sinh viên nộp các chứng chỉ/chứng nhận để chứng minh trình độ ngoại ngữ theo thông báo của Trường.
- Sinh viên phải đạt chuẩn đầu ra trình độ tiếng Anh tối thiểu ở bậc 3/6 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng
cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương theo danh mục Trường thông báo. Sinh viên nộp
các chứng chỉ/chứng nhận để chứng minh trình độ ngoại ngữ theo thông báo của Trường.
12.5. Chuẩn tin học:
- Điều kiện để học học phần Tin học ứng dụng: Sinh viên phải có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản
(hoặc các chứng chỉ tin học khác tương đương theo thông báo của Trường) trở lên, hoặc đạt yêu cầu trong kỳ thi
kiểm tra trình độ Tin học đầu khóa do Trường tổ chức. Sinh viên nộp các chứng chỉ để chứng minh trình độ tin học
theo thông báo của Trường.
- Chuẩn tin học đầu ra: Sinh viên phải có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao (hoặc các chứng chỉ tin
học khác tương đương theo thông báo của Trường). Sinh viên nộp các chứng chỉ để chứng minh trình độ tin học
theo thông báo của Trường.
Phụ lục 5.9
Tên chương trình: LUẬT KINH TẾ
ECONOMIC LAW
Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC
Ngành đào tạo: LUẬT KINH TẾ
Mã số: 7380107
Hình thức đào tạo: CHÍNH QUY TẬP TRUNG

1. Mục tiêu của chương trình đào tạo


Sinh viên tốt nghiệp ngành Luật kinh tế có kiến thức cơ bản về xã hội, kinh tế, kiến thức khoa học pháp lý
nền tảng và tư duy pháp lý hệ thống làm cơ sở để tiếp nhận, vận dụng được kiến thức pháp lý chuyên sâu vào hoạt
động kinh doanh trong nước và quốc tế. Sinh viên được đào tạo các kỹ năng cơ bản để hành nghề luật, từ đó có thể
thích ứng, phát triển nghề nghiệp trong môi trường làm việc liên quan đến pháp luật và có khả năng tiếp tục học ở
các bậc học cao hơn.
2. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra Mức độ theo thang
Nội dung Chuẩn đầu ra
đo
Khả năng vận dụng kiến thức cơ bản về khoa học xã hội, khoa học kinh tế
PLO1 3
trong lĩnh vực kinh tế, pháp luật
Khả năng tư duy logic, phản biện, tư duy tổng hợp, tư duy pháp lý hệ
PLO2 3
thống
Khả năng làm việc độc lập, trình bày vấn đề; khả năng tổ chức, làm việc
PLO3 3
nhóm; khả năng tư vấn, đàm phán, soạn thảo văn bản, hợp đồng
Khả năng chủ động tìm hiểu kiến thức mới, có phương pháp nghiên cứu
PLO4 3
khoa học, đưa ra các giải pháp phù hợp. Khả năng học tập suốt đời
Ý thức tuân thủ pháp luật, đạo đức nghề nghiệp, bảo vệ lợi ích công cộng
PLO5 3
và có trách nhiệm xã hội
Khả năng vận dụng kiến thức xã hội, kinh tế, pháp lý nền tảng một cách hệ
PLO6 4
thống để giải quyết các vấn đề pháp lý phát sinh trong xã hội.
Khả năng vận dụng các kiến thức pháp lý chuyên sâu để suy đoán, đánh
PLO7 giá thực tiễn, đưa ra các giải pháp, quyết định trong kinh doanh trong nước 4
và quốc tế
Khả năng nhận biết, nắm bắt và áp dụng pháp luật trong bối cảnh thay đổi
PLO8 4
của xã hội
3. Ma trận tích hợp chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra các môn học
STT MÔN HỌC PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG
1 Triết học Mác - Lênin x x x
2 Kinh tế chính trị Mác – Lê nin x x x
3 Chủ nghĩa xã hội khoa học x x x
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
4 x x x
Nam
5 Tư tưởng HCM x x x
6 Logic học x x x
Phương pháp nghiên cứu khoa
7 x x x
học pháp lý
8 Nhập môn ngành Luật x x x

277
STT MÔN HỌC PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
9 Lý luận về nhà nước và pháp luật x x x
KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP
KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH
10 Kinh tế học vi mô x x x
11 Kinh tế học vĩ mô x x x
12 Luật Hiến pháp x x X
13 Luật Hành chính x x x
14 Luật Hình sự x x x
15 Luật Dân sự 1 x x x
16 Luật Dân sự 2 x x x
17 Tiếng Anh pháp lý 1 x x x
18 Tiếng Anh pháp lý 2 x x x
19 Luật tố tụng dân sự x x x
20 Luật tố tụng hình sự x x x
KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH TỰ CHỌN
21a Lịch sử NN PLVN x x x
21b Xã hội học pháp luật x x x
21c Luật và chính sách công x x x
KIẾN THỨC NGÀNH
22 Công pháp quốc tế x x x
23 Tư pháp quốc tế x x x
24 Soạn thảo văn bản x x x
25 Luật Lao động x x x
26 Luật hôn nhân và gia đình x x x
KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH
27 Luật thương mại 1 x x x
28 Luật thương mại 2 x x x
29 Luật ngân Hàng x x x
30 Luật đất đai x x x
31 Luật chứng khoán x x x
32 Luật cạnh tranh x x x
33 Kỹ năng thực hành nghề luật x x x
NHÓM KIẾN THỨC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
A. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
34a Lý thuyết tài chính tiền tệ x x x
35a Hoạt động kinh doanh ngân hàng x x x
36a Tài chính cá nhân x x x
37a Tín dụng ngân hàng x x x
38a Luật Tài chính x x x
39a Pháp luật về bảo đảm tín dụng x x x
STT MÔN HỌC PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
Kỹ năng giải quyết tranh chấp
40a x x x
kinh doanh
Phòng chống tội phạm trong hoạt
41a động ngân hàng – chứng khoán – x x x
bảo hiểm
Kỹ năng đàm phán, soạn thảo
42a x x x
hợp đồng
B. ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG SỐ TRONG NGHỀ LUẬT
Lập trình Python cho phân tích
34b x x x
dữ liệu
Giải thuật ứng dụng trong kinh
35b x x x
doanh
36b Phân tích dữ liệu mạng xã hội x x x
Khởi nghiệp kinh doanh trong
37b x x x
thời đại số
38b Luật sở hữu trí tuệ x x x
39b Luật thương mại điện tử x x x
Giải quyết tranh chấp bằng trong
40b x x x
tài
Kỹ năng tư vấn pháp luật trong
41b x x x x
doanh nghiệp
Kỹ năng đàm phán, soạn thảo
42b x x x
hợp đồng
C. ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
34c Quản trị học x x x
35c Nguyên lý marketing x x x
36c Quản trị nguồn nhân lực x x x
Khởi nghiệp kinh doanh trong
37c x x x
thời đại số
38c Luật sở hữu trí tuệ x x x
39c Luật môi trường x x x
Kỹ năng giải quyết tranh chấp
40c x x x
kinh doanh
Kỹ năng tư vấn pháp luật trong
41c x x x x
doanh nghiệp
42c Luật an sinh xã hội x x x
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP VÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
43 Thực tập tốt nghiệp x x x
44 Khóa luận tốt nghiệp x x x
HỌC PHẦN THAY THẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
44a Luật thương mại quốc tế x x x
Pháp luật kinh doanh bất động
44b x x x
sản
44c Luật Đầu tư x x x

279
4. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo cử nhân Luật kinh tế có năng lực giải quyết các vấn đề pháp lý tại
các doanh nghiệp, tổ chức tài chính – ngân hàng, thực hiện các nghiệp vụ liên quan pháp luật của các cơ quan nhà
nước.
Các vị trí công việc có thể đảm nhận:
(1) Chuyên viên pháp chế
(2) Chuyên viên nhân sự
(3) Chuyên viên tư vấn doanh nghiệp
(4) Chuyên viên bộ phận có chức năng thu hồi nợ, giải quyết khiếu nại khách hàng, khiếu nại tố cáo.
(5) Thư ký, hỗ trợ pháp lý trong công ty luật, văn phòng luật sư, văn phòng công chứng, thừa phát lại.
Bên cạnh đó, sinh viên cũng có thể tham gia vào các nhóm công việc liên quan đến lĩnh vực pháp lý như: (1)
nhân viên các cơ quan đại diện nhà nước, cơ quan hành chính, cơ quan tư pháp. (2) Chuyên viên nghiên cứu tại các
viện nghiên cứu chính sách, kinh tế. (3) Giảng viên và nghiên cứu viên trong lĩnh vực pháp luật tại các trường đại
học, viện nghiên cứu.
5. Khối lượng kiến thức toàn khoá
Khối lượng kiến thức Chương trình đào tạo đại học chính quy ngành Luật kinh tế bao gồm 122 tín chỉ cộng
với học phần giáo dục thể chất (05 tín chỉ) và giáo dục quốc phòng (08 tín chỉ).
Các học phần giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng – an ninh được tính vào tổng số tín chỉ tích lũy, nhưng
không tính vào điểm trung bình tích lũy học tập của sinh viên. Việc tích lũy đạt các học phần này là điều kiện để xét
đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
6. Đối tượng tuyển sinh
Đối tượng tuyển sinh phải có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương theo quy định của Bộ
Giáo dục & Đào tạo.
Thí sinh đăng ký tuyển sinh/xét tuyển vào chương trình đại học chính quy Luật kinh tế trong đợt tuyển sinh
đại học chính quy hằng năm.
7. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Quy trình đào tạo
Quy trình đào tạo được thực hiện theo đúng các quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của
Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
Điều kiện tốt nghiệp
Điều kiện xét và công nhận tốt nghiệp được thực hiện theo Quy chế đào tạo đại học hệ chính quy theo hệ
thống tín chỉ tại Trường Đại học Ngân hàng TP.H Hồ Chí Minh.
8. Chương trình đào tạo tham khảo - đối sánh
Khung chương trình trình độ đại học ngành Luật kinh tế của trường Đại học Ngân hàng có tham khảo chương
trình của một số trường đại học uy tín ở Việt Nam.
• Trường Đại học Luật Hà Nội
• Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
• Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
• Trường Đại học Kinh tế Luật – Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh
9. Cách thức đánh giá
Điểm đánh giá kết quả học tập từng học phần của sinh viên được tính theo thang điểm hệ 10 được quy đổi
sang điểm chữ và thang điểm hệ 4. Việc quy đổi giữa các thang điểm được thực hiện theo Quy chế đào tạo đại học
tại Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
10. Kết cấu và nội dung chương trình
10.1. Kết cấu chương trình đào tạo
STT Khối kiến thức Số học phần Số tín chỉ Tỷ lệ (%)
1 Giáo dục đại cương 9 20 16.4%
STT Khối kiến thức Số học phần Số tín chỉ Tỷ lệ (%)
2 Giáo dục chuyên nghiệp 35 102 83.6%
2.1 Cơ sở ngành 12 34 27.8%
2.2 Ngành 5 12 9.8%
2.3 Chuyên ngành 18 56 45.9%
Tổng cộng 44 122 100%
10.2. Nội dung chương trình đào tạo
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
3. Kiến thức giáo dục đại cương
Triết học Mác – Lênin là môn học cơ
bản, cung cấp kiến thức chung nhằm
trang bị thế giới quan duy vật khoa học
và phương pháp luận biện chứng duy
vật cho người học.
Môn học giúp người học xác định đúng
vai trò, vị trí của triết học Mác – Lênin
trong đời sống xã hội.
Triết học
1 2 1 0 3 1
Mác- Lênin Môn học góp phần nâng cao bản lĩnh
chính trị, từng bước hình thành những
giá trị văn hoá và nhân sinh quan tốt
đẹp, củng cố lý tưởng, niềm tin vào con
đường và sự nghiệp xây dựng, phát
triển đất nước từ đó nâng cao ý thức
trách nhiệm xã hội phù hợp trong vị trí
việc làm và cuộc sống sau khi người
học tốt nghiệp
Kinh tế chính trị Mác - Lê nin Mác –
Lênin là môn khoa học kinh tế, là một
bộ phận cấu thành của khoa học Mác –
Lênin. Nó nghiên cứu các quan hệ xã
Kinh tế
hội của con người trong quá trình sản
chính trị
2 xuất, trao đổi, tiêu dùng của cải vật chất 5/3 1/3 0 2 2
Mác - Lê
qua các giai đoạn phát triển của lịch sử
nin
xã hội loài người. Thông qua đó, làm rõ
bản chất của các quá trình và các hiện
tượng kinh tế, tìm ra các quy luật vận
động của nền kinh tế - xã hội
Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong
ba bộ phận hợp thành của chủ nghĩa
Mác – Lênin, nghiên cứu những quy
Chủ nghĩa luật tất yếu của sự ra đời hình thái kinh
3 xã hội khoa tế xã hội cộng sản chủ nghĩa; những 5/3 1/3 0 2 2
học vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật
trong tiến trình cách mạng xã hội chủ
nghĩa trên thế giới và trong đời sống
hiện thực ở Việt Nam hiện nay
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là
Lịch sử môn học cơ bản, bao gồm 4 chương,
Đảng Cộng cung cấp các kiến thức cơ bản về: sự ra
4 5/3 1/3 0 2 3
Sản Việt đời của Đảng; quá trình lãnh đạo cách
Nam mạng của Đảng trong các giai đoạn;
thành công, hạn chế, bài học kinh

281
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
nghiệm về sự lãnh đạo của Đảng, nhằm
giúp người học nâng cao nhận thức,
niềm tin đối với Đảng và khả năng vận
dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
công tác, góp phần xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam XHCN
Tư tưởng Hồ Chí Minh là môn học cơ
bản, bao gồm 6 chương, cung cấp các
kiến thức cốt lõi về: sự hình thành, phát
triển tư tưởng Hồ Chí Minh; Độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội; Đảng Cộng
Tư tưởng
sản và Nhà nước Việt Nam; Đại đoàn
5 Hồ Chí 1 1 0 2 3
kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; Văn
Minh
hóa, đạo đức, con người và sự vận dụng
của Đảng Cộng sản trong cách mạng
Việt Nam, giúp người học nhận thức
được vai trò, giá trị của tư tưởng Hồ
Chí Minh trong thực tiễn
Logic học là môn học thuộc nhóm kiến
thức giáo dục đại cương được xây dựng
để cung cấp cho người học những tri
thức cơ bản về các hình thức và quy
luật của tư duy. Môn học giúp nâng cao
6 Logic học 1 1 0 2 1
khả năng tư duy của người học; giúp
nhận ra và tránh ngụy biện, biết cách
định nghĩa các khái niệm và thuật ngữ,
biết cách chứng minh hoặc bác bỏ một
quan điểm, luận đề.
Môn học cung cấp cho người các kiến
thức cơ bản về khoa học, nghiên cứu
khoa học và phương pháp nghiên cứu
khoa học làm cơ sở cho người học nhận
Phương nhận về phương pháp nghiên cứu khoa
pháp nghiên học pháp lý trong hệ thống khoa học xã
7 1.5 1.5 0 3 4
cứu khoa hội. Từ các kiến thức nền tảng đã được
học pháp lý trang bị, người học có thể ứng dụng vào
việc thực hiện các hoạt động khoa học
pháp lý trong suốt thời gian theo học ở
Trường với nhiều cấp độ nghiên cứu
khoa học pháp lý khác nhau.
Môn học cung cấp những quan niệm cơ
bản về pháp luật, về đào tạo luật tại
Việt Nam và tại Trường Đại học Ngân
hàng TP. Hồ Chí Minh. Sinh viên được
tiếp cận nền tảng lý thuyết về pháp luật,
nghề nghiệp pháp luật, đạo đức của
người hành nghề pháp luật. Ngoài ra,
Nhập môn sinh viên sẽ tích lũy các kỹ năng,
8 1 1 0 2 1
ngành luật phương pháp tư duy pháp lý.
Đây là môn học thuộc khối kiến thức
đại cương dành cho sinh viên Chuyên
ngành luật kinh tế và là cơ sở để sinh
viên tiếp cận đến những môn học pháp
luật khác trong chương trình cử nhân
Luật.
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
Học phần Lý luận về Nhà nước và Pháp
luật là môn học bắt buộc thuộc khối
kiến thức giáo dục đại cương dành cho
chương trình cử nhân chuyên ngành
luật. Môn học cung cấp cho người học
những kiến thức cơ bản nhất về Nhà
nước và Pháp luật. Nội dung cơ bản của
học phần bao gồm: Những vấn đề cơ
bản về Nhà nước và pháp luật như Bộ
Lý luận về máy nhà nước, Quy phạm pháp luật và
9 nhà nước và Quan hệ pháp luật, Thực hiện pháp luật, 5/3 1/3 0 2 1
pháp luật Áp dụng pháp luật Vi phạm pháp luật,
Trách nhiệm pháp lí.
Kết thúc môn học sinh viên hiểu được
các vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp
luật, cũng như hiểu được cách vận hành
của hệ thống pháp luật từ đó có tinh
thần trách nhiệm, ý thức tuân thủ pháp
luật trong công việc và cuộc sống.

Đây là môn học thuộc khối kiến thức 2.5 tiết 27.5 tiết 0 30 tiết
giáo dục đại cương. Điền kinh là một (1 tín
môn thể thao bao gồm các nội dung đi chỉ
bộ, chạy, nhảy, ném đẩy và nhiều môn thực
phối hợp; là một trong những môn thể hành)
thao cơ bản có vị trí quan trọng trong hệ
thống giáo dục thể chất và huấn luyện
thể thao ở nước ta.
Đồng thời, nó là môn học chủ yếu đối
với sinh viên các trường đại học, cao
đẳng, trung cấp và hệ thống các cấp học
ở bậc Phổ thông. Nhằm trang bị và hình
thành trên cơ sở khoa học chung về sự
hình thành và phát triển các hoạt động
cho người học, trong đó có tính tới các
đặc điểm riêng (giới tính, lứa tuổi, tình
Học phần
trạng sức khỏe, trình độ chuẩn bị về thể
10 Giáo dục
lực, đặc điểm tâm lý…..);
thể chất 1
Trong quá trình giáo dục, giảng viên lập
kế hoạch huấn luyện hướng tới sự phát
triển kỹ năng, kỹ xảo vận động, các tố
chất thể lực và các phẩm chất đạo đức,
phẩm chất ý chí theo hướng có chủ
đích. Đồng thời, trang bị những kiến
thức có liên quan đến môn học về
phương pháp giúp người học có thể tự
phòng tránh chấn thương; tự xây dựng
kế hoạch tập luyện cho bản thân và có
thể hướng dẫn cho người khác tập
luyện; biết cách vượt qua những khó
khăn trong học tập cũng như trong cuộc
sống; rèn luyện cho người học ý thức,
thái độ học tập đúng đắn, đảm bảo tính
kỷ luật trong học tập và cuộc sống.

283
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
Đây là môn học thuộc khối kiến thức 2.5 tiết 27.5 tiết 0 30 tiết
giáo dục đại cương. Thể dục thể thao (1 tín
(TDTT) là một trong những lĩnh vực chỉ
khoa học gắn liền với đời sống con thực
người. Tập luyện TDTT không những hành)
có thể làm cho con người tăng cường
sức khỏe, phát triển cân đối toàn diện
về trí tuệ, nhân cách, phẩm chất đạo
đức, mà còn phát triển toàn diện các tố
chất thể lực. Có sức khỏe để nâng cao
năng suất lao động, trí sáng tạo và xã
hội ngày càng phát triển. Ngoài ra,
TDTT còn có ý nghĩa về mặt chính trị
như thúc đẩy các mối quan hệ Quốc tế,
kết nối cả dân tộc trên thế giới với nhau
cùng sống trong hòa bình hữu nghị.
Điền kinh là môn thể thao có nguồn gốc
lịch sử rất lâu đời, nó ra đời cùng với sự
phát triển của loài người. Điền kinh là
môn thể thao phong phú, đa dạng gồm
Học phần
nhiều nội dung như: chạy, nhảy, ném,
11 Giáo dục
đẩy,…tập luyện. Điền kinh không đòi
thể chất 2
hỏi phức tạp về sân bãi, dụng cụ…nên
nó trở thành môn thể thao được ưa
chuộng, phổ biến rộng rãi trên thế giới.
Và là một trong những môn học cơ bản
và quan trọng trong hệ thống giáo dục
thể chất và huấn luyện thể thao ở nước
ta. Đồng thời nó là môn học chủ yếu
đối với sinh viên các trường Cao đẳng,
Đại học chuyên và không chuyên.
Do tính đa dạng và phức tạp của kỹ
thuật các môn Điền kinh, nên việc hình
thành các phương pháp giảng dạy
thường được dựa trên đặc điểm tự nhiên
của con người, trong đó đặc điểm quan
trọng là những quy luật hình thành khả
năng phối hợp vận động và định hình
động tác cho người học trong quá trình
giảng dạy. Chỉ riêng nội dung chạy
cũng có nhiều cự ly và kỹ thuật khác
nhau.
Học phần Sinh viên có thể lựa chọn học một trong 2.5 tiết 27.5 tiết 0 30 tiết Học
Giáo dục các môn học sau đây: bóng chuyền 1, (1 tín phần
12 thể chất 3 bóng đá 1, Karate 1, quần vợt 1, bóng chỉ Giáo
bàn 1, cầu lông 1. thực dục thể
hành) chất 3
Học phần Sinh viên có thể lựa chọn học một trong 2.5 tiết 27.5 tiết 0 30 tiết
Giáo dục các môn học sau đây: bóng chuyền 2, (1 tín
13 thể chất 4 bóng đá 2, Karate 2, quần vợt 2, bóng chỉ
bàn 2, cầu lông 2. thực
hành)
Học phần Sinh viên có thể lựa chọn học một trong 2.5 tiết 27.5 tiết 0 30 tiết
14 Giáo dục các môn học sau đây: bóng chuyền 3, (1 tín
thể chất 5 bóng đá 3, Karate 3, quần vợt 3, bóng chỉ
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
bàn 3, cầu lông 3. thực
hành)
- Sinh viên nắm vững các kiến thức, kỹ
Giáo dục năng về Đường lối quốc phòng và an
15 quốc phòng ninh; Công tác quốc phòng và an ninh; 8
– an ninh Quân sự chung; Kỹ thuật chiến đấu bộ
binh và chiến thuật.
4. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
4.1. Kiến thức cơ sở ngành
Kinh tế học vi mô là môn học thuộc
khối kiến thức cơ sở ngành. Môn học
nhằm hướng đến các mục tiêu: (i) Cung
cấp kiến thức nền tảng về kinh tế học
nói chung và kinh tế học vi mô nói
riêng; (ii) Thực hành một số kỹ năng
cần thiết như: Kỹ năng đọc, kỹ năng tự
Kinh tế học học, kỹ năng làm việc nhóm.
10 2 1 0 3 1
vi mô
Để đạt được các mục tiêu trên, môn học
sẽ cung cấp cho người học những kiến
thức cơ bản gồm: Mười nguyên lý kinh
tế học; các lý thuyết về cung – cầu; các
cấu trúc thị trường; lý thuyết hành vi
của người tiêu dùng và của doanh
nghiệp.
Kinh tế học vĩ mô là môn học bắt buộc
thuộc khối kiến thức cơ sở ngành. Môn
học nhằm hướng đến mục tiêu trang bị
cho sinh viên: (i) hiểu biết về các khái
niệm kinh tế vĩ mô cơ bản, cách thức đo
lường các chỉ tiêu của nền kinh tế vĩ mô
và mối quan hệ giữa chúng; (ii) hiểu
biết về các chính sách của chính phủ
trong điều hành kinh tế vĩ mô. Để đạt
Kinh tế học
11 được các mục tiêu trên, môn học gồm 8 2 1 0 3 2
vĩ mô
chương, cung cấp cho người học những
kiến thức cơ bản về kinh tế học vĩ mô,
bao gồm: tổng quan về kinh tế học vĩ
mô, dữ liệu kinh tế vĩ mô, sản xuất và
tăng trưởng, hệ thống tiền tệ, tổng cầu
và tổng cung, chính sách tiền tệ và
chính sách tài khoá, lạm phát và thất
nghiệp, kinh tế học vĩ mô của nền kinh
tế mở
Luật Hiến pháp là ngành luật cơ bản,
giữ vai trò chủ đạo, quan trọng trong hệ
thống pháp luật, nó là cơ sở, nguyên tắc
cho các ngành luật khác.
Luật Hiến Môn học Luật Hiến pháp là môn học cơ
12 bản trong chương trình đào tạo cử nhân 1.2 1.8 0 3 1
pháp
luật học, cung cấp những kiến thức lý
luận nền tảng về hoạt động tổ chức
quyền lực nhà nước, bao gồm các nội
dung chính: Nguồn gốc và bản chất của
quyền lực nhà nước; quy định cơ bản về

285
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
các chế độ xã hội: chế độ chính trị, chế
độ kinh tế, chế độ văn hóa, chế độ an
ninh-quốc phòng…; quyền con người,
quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
cũng như mức độ tham gia của nhân
dân vào việc tổ chức quyền lực nhà
nước; các nguyên tắc cơ bản về tổ chức
và hoạt động của các cơ quan, các tổ
chức, các cá nhân trong việc tổ chức và
thực hiện quyền lực nhà nước.
Môn học quy định các nguyên tắc chủ
đạo; nền tảng kiến thức cơ bản về hoạt
động tổ chức quyền lực nhà nước cho
các môn học liên quan đến nhà nước và
pháp luật - những kiến thức cơ bản mà
sinh viên luật phải nắm vững trong suốt
quá trình học tập, nghiên cứu và hoạt
động nghề nghiệp sau này.
Luật hành chính là môn khoa học pháp
lý chuyên ngành, cung cấp những kiến
thức nền tảng cơ bản về quản lý hành
chính nhà nước; hoạt động của cơ quan
hành chính nhà nước; vi phạm hành
Luật Hành
13 chính, trách nhiệm hành chính; các biện 2 1 0 3 2
chính
pháp xử lý vi phạm hành chính; các
biện pháp bảo đảm thi hành quyết định
xử phạt hành chính và các biện pháp
giám sát, kiểm soát hoạt động của chủ
thể quản lý hành chính nhà nước.
Môn học này thuộc nhóm kiến thức
chuyên ngành luật. Luật hình sự cung
cấp cho người học những kiến thức
pháp lí về ngành Luật hình sự, những
vấn đề lý luận về tội phạm và hình phạt;
định tội danh và xác định khung hình
phạt. Từ đó, giúp sinh viên hiểu rõ ý
nghĩa, tầm quan trọng của Luật hình sự
trong việc xác lập những vấn đề mang
tính nền tảng nhằm tạo nền tảng cho
sinh viên trong kỹ năng phát hiện vấn
đề và giải quyết vụ án.
Luật Hình Nội dung môn học trình bày các quy
14 định của pháp luật hình sự và thực tiễn 1.5 1.5 0 3 2
sự
thực hiện chúng tại các cơ quan tư
pháp, bao gồm: Khái niệm, nhiệm vụ và
các nguyên tắc của luật hình sự, Đạo
luật hình sự Việt Nam, Tội phạm, Cấu
thành tội phạm, Khách thể của tội
phạm, Mặt khách quan của tội phạm,
Chủ thể của tội phạm, Mặt chủ quan
của tội phạm, Các giai đoạn thực hiện
tội phạm, Đồng phạm, Các tình tiết loại
trừ tính chất phạm tội của hành vi,
Trách nhiệm hình sự và hình phạt, Hệ
thống hình phạt và các biện pháp tư
pháp, Quyết định hình phạt....
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
Luật Dân sự 1 là môn học bắt buộc,
thuộc khối kiến thức cơ sở ngành. Môn
học trang bị cho sinh viên kiến thức nền
tảng về những vấn đề chung của Luật
Dân sự như: quan hệ pháp luật dân sự,
Luật dân sự giao dịch dân sự, thời hạn, thời hiệu và
15 1.5 1.5 0 3 2
1 những kiến thức chuyên sâu về tài sản,
quyền sở hữu tài sản, thừa kế. Từ đó,
sinh viên có thể vận dụng kiến thức một
cách có hệ thống để đánh giá thực tiễn,
giải quyết các vấn đề pháp lý phát sinh
trong các giao dịch dân sự.
Đây là môn học bắt buộc trong phần
kiến thức cơ sở ngành thuộc chương
trình đào tạo. Môn học cung cấp cho
sinh viên những kiến thức chuyên sâu
về nghĩa vụ dân sự và bảo đảm thực
hiện nghĩa vụ dân sự; hợp đồng; thực
Luật dân sự hiện công việc không có uỷ quyền,
16 1 2 0 3 3
2 nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu, sử
dụng tài sản, được lợi về tài sản không
có căn cứ pháp luật; trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Từ đó,
sinh viên có thể vận dụng kiến thức này
vào các vấn đề pháp lý thực tiễn phát
sinh trong lĩnh vực dân sự.
Môn học được thiết kế nhằm cung cấp
từ vựng, khái niệm về các quy định
trong việc thành lập công ty (các loại
hình công ty, chọn loại hình công ty
phù hợp), luật tuyển dụng (liên quan
đến hợp đồng tuyển dụng, thư từ
Tiếng anh chức…), luật mua bán sản phẩm và
17 0.7 1.3 0 2 3
pháp lý 1 dịch vụ. Môn học tạo điều kiện cho sinh
viên hiểu, rèn luyện kỹ năng và vận
dụng kiến thức từ vựng, cấu trúc và kỹ
năng ngôn ngữ vào các tình huống đọc
hiểu, trao đổi, thảo luận các tình huống
trong các ngữ cảnh liên quan đến
chuyên ngành luật kinh tế.
Môn học được thiết kế nhằm cung cấp
từ vựng, khái niệm về bản quyền, mẫu,
thương hiệu và luật bản quyền, khái
niệm về quá trình thâu tóm hoặc sát
nhập công ty, các quy định trong hoạt
động đánh giá rủi ro, luật phá sản cũng
như quyền và nghĩa vụ của các bên
Tiếng anh
18 công ty liên quan. Môn học tạo điều 1 2 0 3 4
pháp lý 2
kiện cho sinh viên hiểu, rèn luyện kỹ
năng và vận dụng kiến thức từ vựng,
cấu trúc và kỹ năng ngôn ngữ vào các
tình huống đọc hiểu, trao đổi, thảo luận,
thuyết trình, biên soạn văn bản trong
các ngữ cảnh liên quan đến chuyên
ngành luật kinh tế.

287
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
Môn học này thuộc nhóm kiến thức
chuyên ngành luật. Luật tố tụng dân sự
cung cấp cho người học những kiến
thức pháp lí về trình tự, thủ tục giải
quyết vụ việc dân sự, bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan
và tổ chức tại toà án.
Nội dung môn học trình bày các quy
định của pháp luật tố tụng dân sự và
thực tiễn thực hiện chúng tại các cơ
quan tư pháp, bao gồm: Khái niệm và
Luật tố tụng các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng
19 1.5 1.5 0 3 6
dân sự dân sự; thẩm quyền dân sự của toà án
nhân dân; nhiệm vụ, quyền hạn của các
cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến
hành tố tụng; quyền, nghĩa vụ của
người tham gia tố tụng; chứng minh và
chứng cứ trong tố tụng dân sự; biện
pháp khẩn cấp tạm thời; cấp, tống đạt
và thông báo các văn bản tố tụng; trình
tự, thủ tục giải quyết vụ việc dân sự tại
toà án cấp sơ thẩm, phúc thẩm và thủ
tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu
lực pháp luật của toà án...
Môn học này thuộc nhóm kiến thức
chuyên ngành luật, là môn học bắt buộc
trong giai đoạn chuyên ngành. Luật tố
tụng hình sự cung cấp cho người học
những kiến thức có bản của pháp luật
Việt Nam như: Thẩm quyền giải quyết
các vụ án hình sự của các cơ quan tiến
hành tố tụng hình sự; Điều kiện để các
cơ quan nhà nước giải quyết vụ án hình
sự, Trình tự, thủ tục của tố tụng hình sự
- các giai đoạn cụ thể của quá trình tố
tụng hình sự bao gồm: khởi tố vụ án
hình sự, điều tra vụ án hình sự, truy tố,
xét xử vụ án hình sự và thi hành bản án,
quyết định của Tòa án về hình sự.
Luật tố tụng Nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ
20 1.5 1.5 0 3 4
hình sự giữa các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền tiến hành tố tụng, nhiệm vụ,
trách nhiệm, quyền hạn của người có
thẩm quyền tiến hành tố tụng, quyền và
nghĩa vụ của người tham gia tố tụng, cơ
quan, tổ chức, cá nhân và hợp tác quốc
tế trong tố tụng hình sự nhằm chủ động
phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát
hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý
công minh, kịp thời mọi hành vi phạm
tội, không để lọt tội phạm, không để lọt
tội phạm, không làm oan người vô tội,
góp phần bảo vệ công lí, bảo vệ quyền
con người, quyền công dân, bảo vệ chế
độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của
Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
của tổ chức, cá nhân, giáo dục mọi
người ý thức tuân thủ pháp luật, đấu
tranh phòng ngừa và chống tội phạm.
Học phần tự chọn: Sinh viên chọn 01 trong các học phần sau
Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt
Nam là môn khoa học pháp lí cơ sở
ngành cung cấp những kiến thức cơ bản
Lịch sử nhà
về quá trình hình thành, phát triển của
nước và
21a Bộ máy nhà nước và pháp luật Việt 1 1 0 2 3
pháp luật
Nam qua các thời kì. Từ đó, khái quát
Việt Nam
đặc điểm trong quá trình hình thành,
phát triển của nhà nước-pháp luật Việt
Nam trong tiến trình lịch sử.
Xã hội học pháp luật là ngành xã hội
học chuyên biệt, nghiên cứu các quy
luật và tính quy luật của quá trình phát
sinh, tồn tại, hoạt động của pháp luật
trong xã hội trong mối liên hệ với các
chuẩn mực xã hội khác; nguồn gốc, bản
chất xã hội, các chức năng xã hội của
pháp luật; các khía cạnh xã hội của hoạt
động xây dựng, thực hiện và áp dụng
Xã hội học pháp luật.
21b 0.8 1.2 0 2 3
pháp luật Là môn học thuộc khối kiến thức cơ sở
ngành luật, xã hội hội pháp luật cung
cấp, trang bị cách tiếp cận mới – tiếp
cận xã hội học đối với các sự kiện, hiện
tượng pháp luật xảy ra trong xã hội
thông qua việc áp dụng các phương
pháp điều tra xã hội học để thu thập, xử
lý và phân tích các thông tin thực
nghiệm làm sáng tỏ nguồn gốc, nguyên
nhân, bản chất của chúng.
Môn học cung cấp cho người các kiến
thức cơ bản về luật và chính sách công.
Từ các kiến thức nền tảng đã được
trang bị, người học có thể nhận diện
Luật và
được mối quan hệ giữa Luật và Chính
21c chính sách 2 0 0 2 3
sách công, cơ chế chuyển hoá từ chính
công
sách công thành luật, sự tham gia của
các lực lượng xã hội vào quá trình
hoạch định, xây dựng, triển khai, tổng
kết thực hiện luật và chính sách công.
4.2. Kiến thức ngành
Môn học cung cấp cho sinh viên những
kiến thức cơ bản và chuyên sâu về Luật
quốc tế: khái niệm Luật quốc tế; các
chủ thể tham gia quan hệ pháp Luật
Công pháp quốc tế; quốc gia trong Luật quốc tế;
22 dân cư trong Luật quốc tế; lãnh thổ và 2 0 0 2 3
quốc tế
biên giới quốc gia; Luật biển quốc tế;
Luật ngoại giao và lãnh sự; giải quyết
tranh chấp trong Luật quốc tế.
Đồng thời, môn học còn cung cho cấp

289
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
kiến thức cho sinh viên về thực tiễn xây
dựng, ban hành và thực thi về luật quốc
tế theo sự phát triển của Luật quốc tế.
Môn học cung cấp cho sinh viên những
kiến thức nền tảng về điều chỉnh pháp
luật đối với các quan hệ dân sự có yếu
tố nước ngoài, nguyên tắc và cách thức
giải quyết các xung đột pháp luật và
xung đột về thẩm quyền trong giải
quyết những vụ việc dân sự có yếu tố
nước ngoài; công nhận và cho thi hành
bản án, quyết định của Toà án nước
ngoài, Trọng tài nước ngoài. Trên cơ sở
kiến thức nền tảng này, sinh viên có thể
nghiên cứu kiến thức chuyên sâu về giải
quyết xung đột pháp luật và xung đột về
thẩm quyền trong các quan hệ dân sự có
yếu tố nước ngoài cụ thể: sở hữu, thừa
Tư pháp kế, hợp đồng, bồi thường thiệt hại ngoài
23 2 1 0 3 5
quốc tế hợp đồng, hôn nhân và gia đình, lao
động.
Môn học cung cấp cho sinh viên kiến
thức về thực tiễn xây dựng, ban hành và
thực thi về tư pháp quốc tế ở Việt Nam
và các điều ước quốc tế song phương,
đa phương liên quan đến tư pháp quốc
tế. Sinh viên có thể vận dụng kiến thức
đó để so sánh quy định của pháp luật tư
pháp quốc tế ở Việt Nam với một vài
nước trên thế giới. Từ đó, sinh viên có
cách nhìn toàn diện và hệ thống về Tư
pháp quốc tế nói riêng và hệ thống pháp
luật Việt Nam nói chung trong bối cảnh
hội nhập quốc tế hiện nay.
“Soạn thảo văn bản” là môn học bắt
buộc trong chương trình đào tạo chuyên
ngành Luật kinh tế. Nội dung môn học
về thể thức và kỹ thuật trình bày văn
bản, phong cách ngôn ngữ trong văn
Soạn thảo bản, quy trình soạn thảo văn bản, đặc
24 1 1 0 2 7
văn bản biệt là các loại văn bản hành chính. Kết
thúc môn học, Sinh viên có kiến thức và
kỹ năng soạn thảo văn bản đúng yêu
cầu về thể thức, nội dung của các loại
văn bản phổ biến trong hoạt động quản
lý nhà nước.
Luật Lao động là môn học bắt buộc
thuộc nhóm kiến thức ngành.cho cả 3
nhóm học phần: Định hướng hoạt động
tài chính ngân hàng, định hướng quản
Luật Lao trị doanh nghiệp, định hướng ứng dụng
25 1 2 0 3 6
động số trong nghề luật. Môn học này cung
cấp cho sinh viên những vấn đề lý luận,
thực tiễn liên quan quan hệ pháp luật
lao động và một số quan hệ pháp luật
khác có liên quan; việc làm, học nghề,
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
hợp đồng lao động;thỏa ước lao động
tập thể; quyền và nghĩa vụ của người
lao động, người sử dụng lao động, của
các chủ thể khác có liên quan trực tiếp
đến quan hệ pháp luật lao động, đình
công. Song song với việc nghiên cứu
các vấn đề pháp lí của Việt Nam, sinh
viên còn nghiên cứu các vấn đề lao
động quốc tế. Để từ đó, sinh viên có ý
thức tuân thủ pháp luật, đạo đức nghề
nghiệp, bảo vệ lợi ích công cộng và có
trách nhiệm xã hội; có khả năng học tập
suốt đời; có khả năng vận dụng kiến
thức xã hội, kinh tế, pháp lý nền tảng
một cách hệ thống để giải quyết các vấn
đề pháp lý phát sinh trong xã hội.
Luật Hôn nhân và gia đình là môn học
bắt buộc thuộc khối kiến thức ngành.
Môn học trang bị cho sinh viên kiến
Luật hôn thức nền tảng đối với pháp luật về hôn
26 nhân và gia nhân và gia đình. Từ đó, sinh viên có 1 1 0 2 4
đình thể vận dụng kiến thức một cách có hệ
thống để đánh giá thực tiễn, giải quyết
các vấn đề pháp lý phát sinh trong lĩnh
vực hôn nhân và gia đình.
4.3. Kiến thức chuyên ngành
Luật thương mại 1 là môn học trong
khối kiến thức chuyên ngành thuộc
chương trình đào tạo ngành Luật kinh tế
tại Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ
Chí Minh. Môn khoa học cung cấp
những kiến thức cơ bản về thương nhân
như: i) Những vấn đề lý luận về thương
Luật thương nhân, ii) Các loại thương nhân bao
27 2 1 0 3 4
mại 1 gồm: Doanh nghiệp tư nhân, Hộ kinh
doanh, Công ty trách nhiệm hữu hạn,
Công ty cổ phần, Công ty hợp danh,
hợp tác xã; những vấn đề liên quan đến
thành lập, hoạt động và chấm dứt tư
cách thương nhân. Qua đó sinh viên có
khả năng phân tích, xử lý các tình
huống trong thực tiễn liên quan.
Môn học cung cấp những kiến thức cơ
bản cho người học về các hoạt động
thương mại của thương nhân, bao gồm
thương mại hàng hóa, thương mại dịch
Luật thương vụ, hoạt động trung gian thương mại và
28 2 1 0 3 5
mại 2 xúc tiến thương mại và các hoạt động
thương mại khác, trách nhiệm pháp lý
và chế tài thương mại được áp dụng đối
với các chủ thể tham gia hoạt động
thương mại có hành vi vi phạm.
Môn học này thuộc nhóm kiến thức
Luật Ngân
29 chuyên ngành luật. Môn học cung cấp 2 1 0 3 5
hàng
cho sinh viên kiến thức pháp lý cơ bản

291
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng
nhà nước và các tổ chức tín dụng, về
chế độ quản lý ngoại hối, tín dụng, cho
thuê tài chính… đồng thời cũng trang bị
kỹ năng áp dụng đúng pháp luật để giải
quyết những tình huống trong lĩnh vực
ngân hàng.
Các chủ đề của môn học bao gồm:
Những kiến thức cơ bản về ngân hàng
và hoạt động ngân hàng, địa vị pháp lý
của Ngân hàng Nhà nước, địa vị pháp
lý của ngân hàng và các tổ chức tín
dụng, các hoạt động ngân hàng (huy
động vốn và cấp tín dụng), chế độ cho
vay, bảo lãnh và bao thanh toán, cho
thuê tài chính và quản lý ngoại hối.
Học phần trang bị cho người học những
kiến thức cơ bản bao gồm các nội dung
chủ yếu như khái niệm ngành Luật Đất
đai, các nguyên tắc cơ bản của Luật Đất
đai; Khái niệm và nội dung quản lý nhà
nước về đất đai, địa vị pháp lý của
người sử dụng đất, phân loại đất và thủ
tục hành chính trong quản lý và sử dụng
đất; thanh tra và xử lí vi phạm pháp luật
về đất đai; tranh chấp đất đai và khiếu
nại, tố cáo về đất đai. Bên cạnh đó, môn
học cũng hướng đến người học tiếp cận
các tình huống thực tiễn liên quan đến
30 Luật đất đai nội dung của môn học. 2 1 0 3 7

Học phần gồm 5 chương: Chương 1.


Những vấn đề lý luận cơ bản về Pháp
luật đất đai; Chương 2. Địa vị pháp lý
của người sử dụng đất; Chương 3. Chế
định về quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất, hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về
đất đai và sử dụng các loại đất; Chương
4. Chế định về thủ tục hành chính trong
quản lý và sử dụng đất đai. Chương 5.
Tài chính về đất đai, giá đất, đấu giá
quyền sử dụng đất và quản lý nhà nước
về đất đai
Môn học cung cấp cho người các kiến
thức cơ bản về chứng khoán, thị trường
chứng khoán và điều chỉnh của pháp
luật trên cơ sở đó người học có thể nhận
diện được cơ chế vận hành và sự điều
chỉnh của pháp luật đối với hoạt động
Luật chứng chứng khoán và thị trường chứng
31 2 1 0 3 5
khoán khoán. Từ kiến thức đã được tích luỹ,
người học có thể chủ động sử dụng quy
định của Luật Chứng khoán để tham gia
thị trường với các tư cách khác nhau,
đồng thời có thể cung cấp các tư vấn
pháp luật ở mức độ cơ bản cho các chủ
thể tham gia thị trường.
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
Luật cạnh tranh là môn học trong khối
kiến thức chuyên ngành thuộc chương
trình đào tạo ngành Luật kinh tế tại Đại
học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí
Minh. Môn học cung cấp các kiến thức
pháp luật về bảo vệ cạnh tranh trong
kinh doanh như i) Những vấn đề lý luận
Luật cạnh
32 về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh, 2 1 0 3 6
tranh
ii) Pháp luật về chống cạnh tranh không
lành mạnh, iii) Pháp luật về kiểm soát
hành vi hạn chế cạnh tranh, iv) Thủ tục
tố tụng cạnh tranh. Qua dó, sinh viên có
thể hiểu, tôn trọng pháp luật và vận
dụng đúng đắn, hiệu quả kiến thức pháp
luật về cạnh tranh vào công tác thực tế.
Môn học cung cấp những kiến thức, kỹ
năng chuyên sâu trong hoạt động nghề
luật. Nội dung môn học giới hạn trong
một số quy định về luật luật sư và kỹ
năng hành nghề của Luật sư để giúp
sinh viên có nhìn thực tế hơn về hoạt
động thực tiễn. Các chủ đề trong môn
học bao gồm: Luật sưu và ngành nghề
luật sư; Tổ chức hành nghề luật sư và
Kỹ năng quản lý hành nghề luật sư; kỹ năng tư
33 thực hành vấn pháp luật, kỹ năng đàm phán hợp 1 1 0 2 7
nghề luật đồng; kỹ năng tranh tụng tại tòa án. Các
bài tập tình huống đi kèm bài giảng
nhằm trang bị những kỹ năng cần thiết
và hữu ích cho những sinh viên có định
hướng nghề nghiệp liên quan đến tư
vấn, đầu tư, giao kết các hợp đồng.
Đây là môn học bắt buộc dành cho
Chuyên ngành luật kinh tế và là tiền đề
cho việc thực hiện nghề luật của người
tốt nghiệp.
34- Sinh viên chọn 01 trong 03 nhóm định hướng (Tích lũy đủ tất cả các học phần trong cùng một nhóm
42 định hướng)
Lý thuyết tài chính tiền tệ là môn học
thuộc khối kiến thức cơ sở ngành, bao
gồm 9 chương, nhằm hướng đến các
mục tiêu giúp sinh viên: hiểu và vận
dụng được những vấn đề lý luận cơ bản
về tiền tệ, tài chính và hệ thống tài
chính; hiểu được cơ cấu tổ chức, chức
Lý thuyết năng, vai trò của hệ thống định chế tài
34a tài chính – chính trung gian, trong đó tập trung vào 5/3 1 1/3 3 3
tiền tệ ngân hàng thương mại; hiểu và vận
dụng được những lý luận cơ bản về lưu
thông tiền tệ như: ngân hàng trung
ương, cung cầu tiền tệ, lạm phát, chính
sách tiền tệ.
Để đạt được các mục tiêu trên, nội dung
của môn học đề cập những vấn đề lý
luận cơ bản về tài chính - tiền tệ như:

293
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
tổng quan về tài chính - tiền tệ, ngân
sách nhà nước; những vấn đề cơ bản về
tín dụng, ngân hàng và thị trường tài
chính; các lý luận về cung cầu tiền tệ,
lãi suất, lạm phát và chính sách tiền tệ
... Đây là những kiến thức cần thiết và
quan trọng làm nền tảng cho quá trình
nghiên cứu các vấn đề về kỹ thuật
nghiệp vụ chuyên môn trong lĩnh vực
kinh tế, tài chính - ngân hàng
Môn học sẽ làm rõ sự khác biệt của
hoạt động kinh doanh ngân hàng với
các định chế tài chính khác; đồng thời,
sẽ chi tiết hóa các kỹ năng xử lý tình
huống cụ thể giúp sinh viên hiểu rõ hơn
đặc trưng kinh doanh của ngành ngân
hàng và nghiệp vụ ở từng vị trí nghề
nghiệp tại ngân hàng. Hoạt động kinh
doanh ngân hàng là môn học bổ trợ
Hoạt động kiến thức cho môn Marketing dịch vụ
35a kinh doanh tài chính và Quản trị ngân hàng thương 2 1 0 3 4
ngân hàng mại.
Nội dung chính của môn học cung cấp
những kiến thức cơ bản về hoạt động
kinh doanh của hệ thống ngân hàng
trong nền kinh tế hiện đại, giúp người
học nắm vững kiến thức nền tảng trong
kinh doanh ngân hàng, tạo điều kiện
nghiên cứu sâu hơn về từng loại hoạt
động của ngân hàng trong các môn học
của chuyên ngành ngân hàng.
Môn học cung cấp các kiến thức tổng
quan về hoạt động tài chính cá nhân,
lập và phân tích các báo cáo tài chính
cá nhân đồng thời phân tích các vấn đề
phát sinh gắn liền với hoạt động tài
chính cá nhân bao gồm thuế thu nhập
tài chính cá nhân, các rủi ro liên quan
Tài chính cá đến tài sản cá nhân, sức khỏe và gánh
36a 1.5 1.5 0 3 5
nhân nặng tài chính cá nhân, nợ trong hoạt
động tài chính cá nhân và hoạt động
đầu tư cá nhân. Các công cụ được sử
dụng trong hoạt động tài chính cá nhân.
Hướng dẫn sinh viên hoạch định và xây
dựng kế hoạch tài chính cá nhân kết
hợp với các hành động một cách hiệu
quả trong thực tiễn.
Môn học trang bị cho người học những
kiến thức và kỹ năng để có thể xử lý
thông tin, đánh giá thông tin và đưa ra
Tín dụng các quyết định tín dụng hay ứng xử
37a 2 1 0 3 5
ngân hàng trước các rủi ro phát sinh sau khi quyết
định tín dụng một cách hợp lý nhất có
thể (chứ không phải đúng nhất hay duy
nhất) trong hoạt động của ngân hàng.
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
Môn học này thuộc nhóm kiến thức
chuyên ngành luật, là môn học tự chọn
theo định hướng nghề nghiệp tài chính
– ngân hàng
Môn học Luật Tài chính cung cấp cho
sinh viên kiến thức pháp lý cơ bản trong
lĩnh vực tài chính công như pháp luật
về Ngân sách nhà nước, pháp luật về
thuế cũng như cơ sở khoa học của việc
Luật Tài ban hành các qui định trong lĩnh vực tài
38a 2 1 0 3 6
chính chính công. Bên cạnh đó môn học trang
bị kỹ năng vận dụng kiến thức về tài
chính công trong việc chấp hành, quyết
toán ngân sách, quản lý thuế, chấp hành
pháp luật về thuế, đồng thời hình thành
khả năng đưa ra các quan điểm đánh
giá, bình luận các qui định pháp luật
hiện hành, từ đó tham gia xây dựng
chính sách và pháp luật về tài chính
công.
Môn học cung cấp cho sinh viên những
kiến thức chuyên sâu về các biện pháp
bảo đảm trong hoạt động tín dụng gồm:
: Những vấn đề chung về biện pháp bảo
đảm và quy định pháp luật về biện pháp
bảo đảm trong hoạt động tín dụng, Các
biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
Pháp luật về
dân sự trong hoạt động tín dụng, Pháp
39a bảo đảm tín 2 1 0 3 6
luật về xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt
dụng
động tín dụng. Ngoài ra, sinh viên được
tiếp cận nền tảng lý thuyết và kỹ năng
thực hành liên quan đến pháp luật về
bảo đảm nghĩa vụ vào trong quá giải
quyết tranh chấp vụ việc thực tế phát
sinh từ giao dịch bảo đảm trong hoạt
động tín dụng.
Khi thực hiện hoạt động kinh doanh,
các chủ thể luôn ở trong nhiều mối
quan hệ pháp luật như đầu tư, quản lý
doanh nghiệp, phân chia lợi nhuận, hợp
đồng, …. Việc tham gia vào các quan
hệ này nhằm mục đích tìm kiếm lợi
nhuận nên các bên đều mong muốn
Kỹ năng giao dịch thành công. Tuy nhiên, trong
40a giải quyết quá trình thực hiện các giao dịch, có thể
1 1 0 2 7
tranh chấp phát sinh nhiều tranh chấp, mâu thuẫn
kinh doanh về lợi ích giữa các chủ thể kinh doanh.
Vì thế, để hoạt động kinh doanh không
bị gián đoạn, việc giải quyết tranh chấp
là hết sức cần thiết. Môn học này sẽ
cung cấp cho sinh viên những kỹ năng
để giải quyết các tranh chấp phát sinh
trong hoạt động kinh doanh, thương
mại.
41a Phòng Môn học này là môn học thuộc nhóm 1 1 0 2 7

295
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
chống tội kiến thức theo định hướng nghề nghiệp,
phạm trong là môn học tự chọn trong giai đoạn
hoạt động chuyên ngành. Phòng chống tội phạm
ngân hàng – trong hoạt động chứng khoán - ngân
chứng hàng - bảo hiểm cung cấp cho người
khoán – bảo học những kiến thức cơ bản về: Khái
hiểm niệm, đặc điểm, nhận diện một số dạng
tội phạm trong hoạt động chứng khoán-
ngân hàng-bảo hiểm. Thực trạng,
nguyên nhân và chế tài của vi phạm tội
phạm cụ thể được quy định của Bộ luật
hình sự cung cấp cho người học những
kiến thức cơ bản của pháp luật và đưa
ra các biện pháp để chủ động phòng
ngừa, ngăn chặn các hành vi phạm tội
trong các lĩnh vực này, bảo vệ lợi ích
của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp
pháp của tổ chức, cá nhân, giáo dục mọi
người ý thức tuân thủ pháp luật, đấu
tranh phòng ngừa và chống tội phạm.
Kỹ năng đàm phán, soạn thảo hợp đồng
là môn học bắt buộc thuộc định hướng
hoạt động tài chính ngân hàng và định
hướng ứng dụng số trong nghề luật.
Môn học trang bị cho sinh viên những
hiểu biết nền tảng về hoạt động đàm
Kỹ năng phán và soạn thảo hợp đồng; hình thành
đàm phán, tư duy phòng ngừa, thận trọng trong
42a 1 1 0 2 7
soạn thảo đàm phán, soạn thảo hợp đồng; rèn
hợp đồng luyện các kỹ năng cơ bản về chuyên
môn pháp lý và nghiệp vụ trong quá
trình soạn thảo một số hợp đồng thông
dụng. Từ đó, sinh viên vận dụng các kỹ
năng đã học, tự tin tham gia đàm phán
hợp đồng, soạn thảo hoặc xem xét,
kiểm tra các hợp đồng trong thực tế.
Môn học trang bị trang bị cho sinh viên
các kiến thức về lập trình Python ứng
dụng vào phân tích dữ liệu. Nội dung
chi tiết bao gồm cơ bản về lập trình, các
Lập trình
cấu trúc điều khiển, các cấu trúc dữ liệu
Python cho
34b từ đơn giản đến phức tạp, hàm, tập tin 2 0 1 3 3
phân tích dữ
và lập trình hướng đối tượng. Một số
liệu
thư viện Python phổ biến cho khoa học
dữ liệu cũng được giới thiệu. Ngôn ngữ
sử dụng trong giảng dạy và thực hành là
Python.
Giải thuật ứng dụng trong kinh doanh là
môn học bắt buộc thuộc khối kiến thức
cơ sở ngành. Môn học này cung cấp
Giải thuật
cho sinh viên kiến thức về các giải thuật
ứng dụng
35b ứng dụng trong kinh doanh thông dụng 2 0 1 3 4
trong kinh
trên máy tính, giúp sinh viên có khả
doanh
năng sử dụng các cấu trúc dữ liệu cơ
bản. Môn học cũng hướng dẫn sinh viên
hiểu, phân tích và đánh giá được các
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
giải thuật làm việc với các cấu trúc dữ
liệu đó để giải quyết bài toán trong thực
tế.
Phân tích dữ liệu mạng xã hội là môn
học tự chọn thuộc khối kiến thức
chuyên ngành. Môn học nhằm giới
thiệu các khái niệm và lý thuyết về
phân tích dữ liệu Website và mạng xã
hội như các khái niệm, các phương
Phân tích dữ
pháp, kỹ thuật và công cụ, từ đó giúp
36b liệu mạng 2 1/2 1/2 3 5
người học có thể vận dụng một số công
xã hội
cụ nhằm khám phá thông tin về
Website, Mạng Xã Hội qua đó lập được
hồ sơ khách hàng, cộng đồng, xác định
xu hướng, định vị mục tiêu, phân tích
quan điểm và phát triển các hệ thống
khuyến nghị.
Môn học là học phần thuộc kiến thức
chuyên ngành Quản trị kinh doanh.
Môn học cung cấp cho sinh viên nền
tảng kiến thức và kĩ năng ứng dụng từ
các lĩnh vực về quản trị, tài chính, nhân
sự, Marketing để hình thành ý tưởng và
hiện thực hóa ý tưởng khởi nghiệp phù
hợp với xu thế hiện nay. Nội dung bao
Khởi nghiệp
37b gồm sáng tạo ý tưởng khởi nghiệp, lập
kinh doanh
kế hoạch khởi nghiệp và tổ chức hoạt 5/3 1 1/3 3 5
trong thời
động khởi nghiệp. Sau khi học xong,
đại số
sinh viên có được khả năng: 1. Tìm
kiếm và đánh giá ý tưởng; 2. Phân tích
được thị trường và nhu cầu của khách
hàng về sản phẩm, dịch vụ; 3. Xây
dựng được kế hoạch kinh doanh; 4.
Triển khai thực hiện kế hoạch khởi
nghiệp kinh doanh; 5. Định hướng trở
thành doanh nhân
Môn học này thuộc nhóm kiến thức
chuyên ngành luật, là môn học trong
giai đoạn chuyên ngành thuộc quản trị
nguồn nhân lực và phân tích dữ liệu
mạng XH. Môn học cung cấp cho
những kiến thức cơ bản về sở hữu trí
tuệ, như các vấn đề lí luận cơ bản về
bảo hộ SHTT trên phạm vi, đối tượng
38b bảo hộ, cách thức bảo hộ, quyền được
Luật sở hữu
bảo hộ, thời hạn bảo hộ… cho tất cả các 1.5 1.5 0 3 6
trí tuệ
lĩnh vực của SHTT bao gồm: quyền tác
giả, quyền liên quan đến quyền tác giả,
quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối
với giống cây trồng mới. Môn học cũng
cung cấp kiến thức về quy trình, thủ tục
đăng kí các đối tượng của quyền SHTT
giúp người học nắm bắt được cơ chế
đảm bảo thực thi quyền SHTT trong các
quy định pháp luật
39b Luật thương Môn học trong nhóm kiến thức ứng 2 1 0 3 6

297
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
mại điện tử dụng số trong nghề Luật, thuộc ngành
Luật kinh tế. Nội dung môn học cung
cấp những vấn đề pháp luật về hoạt
động thương mại điện tử ở Việt Nam.
Môn học cung cấp cho sinh viên kiến
thức pháp luật về hoạt động thương mại
điện tử, quản lý nhà nước về hoạt động
thương mại điện tử, các quy định về
bảo vệ doanh nghiệp, người tiêu dùng
trong môi trường kinh doanh điện tử.
Qua đó sinh viên có khả năng phân tích,
xử lý các tình huống trong thực tiễn.
Môn học Giải quyết tranh chấp bằng
trọng tài được xây dựng nhằm mục đích
trang bị cho người học kiến thức liên
quan đến ngành học về nghề nghiệp
trọng tài viên, giới thiệu các tổ chức
Giải quyết trọng tài trong nước và quốc tế. Nội
tranh chấp dung chương trình cũng giảng dạy
40b 1 1 0 2 7
bằng trọng những điều kiện để xét xử bằng trọng
tài tài, thủ tục, quy trình và những quy
định khác của pháp luật về giải quyết
tranh chấp bằng phương thức trọng tài
cũng như thủ tục công nhận các phán
quyết trọng tài nước ngoài tại Việt
Nam.
Môn học cung cấp các kiến thức kỹ
năng hoạt động tư vấn pháp luật của
người học trong doanh nghiệp. Gồm có:
Kỹ năng tư vấn pháp luật về thành lập,
tổ chức lại doanh nghiệp; Kỹ năng tư
vấn pháp luật về tổ chức, quản trị điều
Kỹ năng tư hành doanh nghiệp; Kỹ năng tư vấn
41b vấn pháp pháp luật về sử dụng lao động; Kỹ năng
luật trong tư vấn pháp luât về thuế cho doanh 1 1 0 2 7
doanh nghiệp; Kỹ năng tư vấn pháp luật đầu
nghiệp tư, kinh doanh cho doanh nghiệp; Kỹ
năng tư vấn về thương thảo ký kết hợp
đồng và quản lý rủi ro hợp đồng; Kỹ
năng tư vấn pháp luật về vốn và tài sản
trong doanh nghiệp; Kỹ năng thương
lượng, hòa giải giải quyết tranh chấp
trong nội bộ doanh nghiệp.
Kỹ năng
đàm phán,
42b Xem 42a 1 1 0 2 7
soạn thảo
hợp đồng
Môn học thuộc kiến thức cơ sở ngành.
Môn học cung cấp cho người học
những kiến thức căn bản của quản trị
như: lịch sử phát triển, khái niệm, vai
34c Quản trị học trò, những chức năng của quản trị; 1.5 1.5 0 3 3
những kỹ năng cơ bản của nhà quản trị.
Thông qua việc nghiên cứu các tình
huống quản trị, người học hiểu rõ hơn
các nội dung về lý thuyết và đồng thời
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
từng bước vận dụng các kiến thức học
được để giải quyết những vấn đề trong
hoạt động quản trị. Bên cạnh đó môn
học cũng giới thiệu các xu hướng phát
triển các lý thuyết quản trị mới trong
giai đoạn hiện nay.
Môn học được xây dựng trên cơ sở các
nguyên lý cơ bản của marketing. Đây là
học phần thuộc kiến thức cơ sở ngành
kinh tế. Môn học cung cấp cho người
học những kiến thức cơ bản, khả năng
nhận biết, hiểu và bước đầu áp dụng
được những nội dung marketing cơ bản
vào hoạt động kinh doanh của các
Nguyên lý doanh nghiệp. Người học cũng được
35c 5/3 1 1/3 3 4
Marketing giới thiệu những kiến thức cơ bản liên
quan đến việc thu thập thông tin về thị
trường, hiểu được hành vi của khách
hàng, thực hiện được hoạt động phân
khúc thị trường, xác định thị trường
mục tiêu và biết cách triển khai bộ công
cụ marketing để phục vụ nhu cầu của
khách hàng mục tiêu, đồng thời mang
lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Quản trị nguồn nhân lực là môn học
thuộc khối kiến thức ngành. Môn học
nhằm trang bị cho sinh viên những năng
lực cơ bản về quản trị nguồn nhân lực
hiệu quả trong tổ chức. Nó chú trọng
vào việc cung cấp sự hiểu biết các kiến
thức hiện đại về quản trị nguồn nhân
lực, nắm được các kỹ năng, công cụ sử
dụng để thực hiện các chức năng quản
trị nguồn nhân lực và ứng dụng trong
Quản trị phân tích, đánh giá các nghiên cứu
36c nguồn nhân trong lĩnh vực quản trị nguồn nhân lực, 30 tiết 10 tiết 5 tiết 3 5
lực hành vi của nhân viên trong thời đại
nền kinh tế toàn cầu. Sau khi học xong
học viên có thể đạt năng lực, kỹ năng
hoạch định nguồn nhân lực, xây dựng
dự án phân tích công việc, các hoạt
động tuyển dụng, đào tạo – phát triển,
đánh giá thành tích và chiến lược đãi
ngộ nhằm xây dựng một nguồn nhân
lực hiệu quả, năng động đáp ứng yêu
cầu của chiến lược kinh doanh của tổ
chức.
Khởi nghiệp
kinh doanh
37c Xem 37b 5/3 1 1/3 3 6
trong thời
đại số
Luật sở hữu
38c Xem 38b 2 1 0 3 7
trí tuệ
Luât môi Luật môi trường là môn học thuộc
39c 2 1 0 3 6
trường chuyên ngành pháp luật kinh tế, nghiên

299
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
cứu các vấn đề cơ bản về giải quyết vấn
đề môi trường bằng pháp luật, cung cấp
cho người học những kiến thức lí luận
chung về luật môi trường, kiểm soát ô
nhiễm môi trường và bảo tồn đa dạng
sinh học (gồm: kiểm soát ô nhiễm
không khí, kiểm soát ô nhiễm đất, kiểm
soát ô nhiễm nước, bảo vệ rừng, bảo vệ
đa dạng sinh học)... và việc thực thi các
công ước quốc tế trong lĩnh vực môi
trường ở Việt Nam cũng như cơ chế
giải quyết các tranh chấp nảy sinh trong
lĩnh vực này. Từ các kiến thức nền tảng
đã được trang bị, người học có thể ứng
dụng vào việc thực hiện các hoạt động
nghiên cứu về môi trường ở nhiếu cấp
độ khác nhau
Kỹ năng
giải quyết
40c Xem 40a 1 1 0 2 7
tranh chấp
kinh doanh
Kỹ năng tư
vấn pháp
41c luật trong Xem 41b 1 1 0 2 7
doanh
nghiệp
Luật An sinh xã hội là môn học bắt
buộc thuộc nhóm kiến thức chuyên
ngành trong nhóm học phần Định
hướng quản trị doanh nghiệp. Môn học
cung cấp cho sinh viên các kiến thức
liên quan đến an sinh xã hội (ASXH);
bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm thất
nghiệp; bảo hiểm y tế (BHYT); ưu đãi
Luật an sinh
42c xã hội (UĐSH) và trợ giúp xã hội 1 1 0 2 7
xã hội
(TGXH). Bên cạnh đó, sinh viên có thể
áp dụng được các quy định pháp luật về
ASXH, BHXH, bảo hiểm thất nghiệp,
BHYT, UĐXH, TGXH để giải quyết
các tình huống có liên quan. Từ đó, sinh
viên sẽ có ý thức tuân thủ pháp luật,
đạo đức nghề nghiệp, bảo vệ lợi ích
công cộng và có trách nhiệm xã hội.
Thực tập tốt nghiệp là học phần hướng
dẫn sinh viên tham quan, khảo sát,
nghiên cứu, thực hành các hoạt động
thực tiễn pháp lý liên quan đến lĩnh vực
pháp luật kinh tế tại các cơ quan nhà
nước, doanh nghiệp và các tổ chức
Thực tập tốt
43 khác. Thông qua quá trình thực tập, 0 1.5 1.5 3 8
nghiệp
sinh viên sẽ ứng dụng các kiến thức đã
học vào môi trường, vào hoạt động kinh
doanh cụ thể để hiểu rõ hơn lý thuyết,
giúp sinh viên bổ sung các kiến thức, kỹ
năng nghề nghiệp cần thiết cho tương
lai và đóng góp các ý kiến cho đơn vị
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
tại nơi thực tập.
Khóa luận tốt nghiệp là một sản phẩm
khoa học, phản ánh kết quả nghiên cứu
khoa học của sinh viên về lĩnh vực pháp
luật kinh tế. Trên cơ sở định hướng và
chỉ dẫn của người hướng dẫn khoa học,
sinh viên sẽ ứng dụng kiến thức ngành,
chuyên ngành luật kinh tế và phương
Khoá luận pháp nghiên cứu khoa học để nghiên
44 0 0 9 9 8
tốt nghiệp cứu một vấn đề thực tiễn. Từ đó gợi ý
định hướng hoặc đề xuất giải pháp góp
phần hoàn thiện vấn đề phát sinh trong
thực tiễn. Qua học phần này, sinh viên
sẽ rèn luyện được kỹ năng nghiên cứu
độc lập, kỹ năng tìm kiếm, thu thập và
chọn lọc tài liệu cũng như kỹ năng phân
tích, tổng hợp và tư duy phê phán.
Học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp
Môn học Luật thương mại quốc tế được
xây dựng nhằm mục đích trang bị cho
người học kiến thức về những điểm
khác biệt giữa giao dịch của các thương
nhân trong nước và giao dịch giữa
thương nhân trong nước với thương
nhân nước ngoài; kiến thức về các thiết
Luật thương chế điều chỉnh hoạt động thương mại
44a 2 1 0 3 8
mại quốc tế quốc tế; đồng thời cung cấp cho người
học một số kiến thức cơ bản về các giao
dịch trong thương mại quốc tế và pháp
luật hợp đồng trong thương mại quốc
tế; trang bị cho người học những kỹ
năng pháp lý cần thiết trong việc đàm
phán, soạn thảo ký kết, thực hiện một
số loại hợp đồng thương mại quốc tế.
Môn học Pháp luật kinh doanh bất động
sản, bao gồm 5 chương nhằm cung cấp
cung cấp kiến thức pháp lý về hoạt
động kinh doanh bất động sản ở Việt
Nam. Sinh viên sẽ được tiếp cận các
nguyên tắc cơ bản trong hoạt động kinh
doanh bất động sản và kinh doanh bất
độnG sản thuộc lĩnh vực nhà ở thương
mại. Trong đó, nghiên cứu ba nhóm
hoạt động knih doanh bất động sản. Bao
Pháp luật
gồm: kinh doanh bất động sản sẵn có;
44b kinh doanh 2 1 0 3 8
kinh doanh bất động sản hình thành
bất động sản
trong tương lai; kinh doanh dịch vụ bất
động sản. Trên cơ sở phân tích rõ các
điều kiện áp dụng cho kinh doanh bất
động sản như mua bán nhà, công trình
xây dựng và kinh doanh dịch vụ bất
động sản như môi giới, định giá bất
động sản, sàn giao dịch bất động sản,
các dịnh vụ bất động sản khác như tư
vấn, quản lý bất động sản và hợp đồng
kinh doanh bất động sản. Bên cạnh đó,

301
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
sinh viên sẽ được tiếp cận các tình
huống thực tiễn liên quan đến nội dung
của môn học
Môn Luật Đầu tư là môn học bắt buộc
đối với chuyên ngành Luật Kinh tế
cung cấp cho sinh viên những kiến thức
cơ bản về pháp luật đầu tư trong nền
kinh tế thị trường, các hình thức đầu tư;
44c Luật đầu tư quyền và nghĩa vụ của nhà dầu tư trong 2 1 0 3 8
hoạt động đầu tư; các biện pháp đầu tư,
ưu đãi và hỗ trợ đầu tư; thủ tục đầu tư,
triển khai dự án đầu tư; hoạt động đầu
tư kinh doanh với nhà nước và đầu tư ra
nước ngoài.
11. Kế hoạch đào tạo
Các học phần Giáo dục thể chất được bố trí từ học kỳ 1 đến học kỳ 5.
Học phần Giáo dục Quốc phòng và An ninh được bố trí trong năm thứ nhất (hoặc trong thời gian khác, tùy
điều kiện thực tế).
Các khối kiến thức giáo dục đại cương và chuyên nghiệp của chương trình đào tạo được bố trí trong 08 học
kỳ như trình bày dưới đây
11.1. Học kỳ 1
Số tín Học phần Bắt buộc Ngôn ngữ
STT Mã học phần Tên học phần
chỉ trước/song hành /Tự chọn giảng dạy
1 MLM306 Triết học Mác – Lênin 3 (không) BB Tiếng Việt
2 MLM305 Logic học 2 (không) BB Tiếng Việt
3 MES302 Kinh tế học vi mô 3 (không) BB Tiếng Việt
4 LAW332 Nhập môn ngành luật 2 (không) BB Tiếng Việt
Lý luận nhà nước và pháp
5 LAW301 2 (không) BB Tiếng Việt
luật
6 LAW302 Luật Hiến pháp 3 Lý luận NNPL BB Tiếng Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 15
11.2. Học kỳ 2
Số tín Học phần Bắt buộc Ngôn ngữ
STT Mã học phần Tên học phần
chỉ trước/song hành /Tự chọn giảng dạy
Kinh tế chính trị Mác - Lê Triết học Mác -
1 MLM307 2 BB Tiếng Việt
nin Lênin
Triết học Mác -
2 MLM308 Chủ nghĩa Xã hội Khoa học 2 BB Tiếng Việt
Lênin
3 LAW 308 Luật Hành chính 3 Lý luận NNPL BB Tiếng Việt

4 MES303 Kinh tế học vĩ mô 3 Không BB Tiếng Việt

5 LAW306 Luật dân sự 1 3 Lý luận NNPL BB Tiếng Việt


6 LAW 309 Luật hình sự 3 Lý luận NNPL BB Tiếng Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 16
11.3. Học kỳ 3
Tên học phần Số tín Học phần Bắt buộc Ngôn ngữ
STT Mã học phần
chỉ trước/song hành /Tự chọn giảng dạy

Triết học Mác-


1 MLM303 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 BB Tiếng Việt
Lênin

Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Triết học Mác-


2 MLM309 2 BB Tiếng Việt
Nam Lênin

3 LAW 333 Công pháp quốc tế 2 Luật Hiến pháp BB Tiếng Việt
TOEIC 350/
IELTS 3.5/
bậc 2 khung năng
4 ENP712 Tiếng Anh pháp lý 1 2 BB Tiếng Việt
lực Ngoại ngữ 6
bậc/ Đạt kỳ thi
đầu vào TA
5 LAW307 Luật dân sự 2 3 Luật dân sự 1 BB Tiếng Việt
Học phần tự chọn cơ sở
6 2 LLNNPL TC Tiếng Anh
ngành

01 Học phần định hướng


7 3 (không) TC Tiếng Việt
34a/34b/34c

TỔNG SỐ TÍN CHỈ 16


11.4. Học kỳ 4
Số tín Học phần Bắt buộc Ngôn ngữ
STT Mã học phần Tên học phần
chỉ trước/song hành /Tự chọn giảng dạy
Tiếng Anh pháp
1 ENP311 Tiếng Anh pháp lý 2 3 BB Tiếng Anh
lý 1
Phương pháp nghiên cứu
2 LAW701 3 Luật hiến pháp BB Tiếng Việt
khoa học pháp lý

3 LAW707 Luật thương mại 1 3 Luật dân sự 1 BB Tiếng Việt

4 LAW339 Luật tố tụng hình sự 3 Luật hình sự BB Tiếng Việt

Công pháp quốc


5 LAW348 Tư pháp quốc tế 3 BB Tiếng Việt
tế
1 Học phần định hướng
6 3 TC Tiếng Việt
35a/ 35b /35c
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 18
11.5. Học kỳ 5
Số tín Học phần Bắt buộc Ngôn ngữ
STT Mã học phần Tên học phần
chỉ trước/song hành /Tự chọn giảng dạy
Luật thương mại
1 LWA708 Luật thương mại 2 3 BB Tiếng Việt
1
Luật thương mại
2 LAW317 Luật Ngân Hàng 3 BB Tiếng Việt
1
Luật thương mại
3 LAW319 Luật chứng khoán 3 BB Tiếng Việt
2
4 LAW337 Luật hôn nhân gia đình 2 Luật dân sự 2 BB Tiếng Việt
2 Học phần định hướng
5 6 TC Tiếng Việt
(36a,37a) / 36b,37b) /

303
Số tín Học phần Bắt buộc Ngôn ngữ
STT Mã học phần Tên học phần
chỉ trước/song hành /Tự chọn giảng dạy
(36c,37c)

TỔNG SỐ TÍN CHỈ 17

11.6. Học kỳ 6
Số tín Học phần Bắt buộc Ngôn ngữ
STT Mã học phần Tên học phần
chỉ trước/song hành /Tự chọn giảng dạy

1 LAW338 Luật Lao động 3 Luật dân sự 2 BB Tiếng Việt

2 LAW321 Luật tố tụng dân sự 3 Luật dân sự 2 BB Tiếng Việt

Kỹ năng thực hành nghề Luật tố tụng dân


3 LAW335 2 BB Tiếng Việt
luật sự
2 Học phần định hướng
4 (38a,39a) / 38b,39b) / 6 TC Tiếng Việt
(38c,39c)
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 14
11.7. Học kỳ 7
Số tín Học phần Bắt buộc Ngôn ngữ
STT Mã học phần Tên học phần
chỉ trước/song hành /Tự chọn giảng dạy
Luật thương mại
1 LAW 336 Luật Đất đai 3 BB Tiếng Việt
1
2 LAW704 Soạn thảo văn bản 2 Luật hành chính BB Tiếng Việt
Luật thương mại
3 LAW710 Luật cạnh tranh 3 BB Tiếng Việt
1
3 học phần định hướng
4 (40a, 41a, 42a) / (40b, 41b, 6 TC Tiếng Việt
42b) / (40c, 41c, 42c)

TỔNG SỐ TÍN CHỈ 14

11.8. Học kỳ 8
Số tín Học phần Bắt buộc Ngôn ngữ
STT Mã học phần Tên học phần
chỉ trước/song hành /Tự chọn giảng dạy
Theo quy chế đào
1 INT308 Thực tập cuối khóa 3 BB Tiếng Việt
tạo
Khoá luận tốt nghiệp (hoặc
Theo quy chế đào
2 REP308 các môn học thay thế 44a, 9 BB Tiếng Việt
tạo
44b, 44c)
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 12
12. Hướng dẫn thực hiện
12.1. Khối kiến thức giáo dục đại cương: Các môn lý luận chính trị, Các môn khoa học cơ bản để giúp sinh viên
có kiến thức, kỹ năng cần thiết để lĩnh hội kiến thức giáo dục chuyên nghiệp.
12.2. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: gồm hệ thống các môn học cơ sở ngành, ngành và chuyên ngành để
cung cấp cho sinh viên các kiến thức nghề nghiệp, tạo điều kiện thực hiện tốt các vị trí công việc. Các học phần
thuộc kiến thức chuyên nghiệp được lồng ghép các kỹ năng nghề nghiệp.
12.3. Các học phần khối kiến thức chuyên nghiệp có định hướng: Sau khi hết năm 2, Sinh viên chọn định hướng
việc làm theo từng chuyên ngành nghề luật (hoạt động tài chính - ngân hàng, quản trị doanh nghiệp, ứng dụng số).
Khi đã chọn theo hướng đào tạo nào thì các môn học tiếp theo cũng phải theo cùng định hướng đó.
12.4. Các học phần Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc phòng: là điều kiện để xét công nhận tốt nghiệp, không sử
dụng để tính điểm trung bình chung tích lũy.
12.5. Chuẩn tin học đầu ra: sinh viên đạt một trong các điều kiện:
a) Sinh viên có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao do Trường cấp;
b) Sinh viên có các chứng chỉ khác tương đương theo thông báo của Trường.
Sinh viên nộp các chứng chỉ để chứng minh trình độ tin học theo thông báo của Trường.
12.6. Chuẩn tiếng Anh
a) Điều kiện để học tiếng Anh pháp lý: Sinh viên phải đạt yêu cầu của Trường thông qua kỳ kiểm tra năng lực
tiếng Anh đầu khóa, hoặc các điểm tiếng Anh quốc tế tương đương A2 (TOEIC 350, IELTS 3.5 ...). Sinh viên thực
hiện nộp chứng chỉ/chứng chận trình độ ngoại ngữ theo thông báo của Trường.
b) Chuẩn tiếng Anh đầu ra: Sinh viên phải đạt chuẩn đầu ra trình độ tiếng Anh tối thiểu ở bậc 3/6 theo Khung
năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, hoặc có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương theo danh mục
Trường thông báo; Sinh viên nộp các chứng chỉ/chứng nhận để chứng minh trình độ ngoại ngữ theo thông báo của
Trường.

305
Phụ lục 5.10
Tên chương trình: TIẾNG ANH THƯƠNG MẠI
BUSINESS ENGLISH
Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC
Ngành đào tạo: NGÔN NGỮ ANH
Mã số: 7220201
Hình thức đào tạo: Chính quy tập trung

1. Mục tiêu chung của chương trình đào tạo


Sinh viên tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Anh, chuyên ngành Tiếng Anh thương mại có đủ kiến thức nền tảng về
ngôn ngữ Anh, kỹ năng nghề nghiệp, phẩm chất chính trị, đạo đức, tác phong nghề nghiệp để làm việc tại các doanh
nghiệp, tổ chức kinh tế, tài chính, thương mại trong và ngoài nước đáp ứng yêu cầu của xã hội. Sinh viên cũng có
năng lực tự học và tự nghiên cứu ở bậc cao hơn.
2. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra Nội dung Chuẩn đầu ra Mức độ theo thang
đo
PLO1 Khả năng vận dụng kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và khoa học
3
xã hội trong lĩnh vực kinh tế
PLO2 Khả năng tư duy phản biện 3
PLO3 Khả năng tổ chức, làm việc nhóm và giao tiếp hiệu quả trong môi
3
trường hội nhập quốc tế
PLO4 Thể hiện tính chủ động, tích cực trong học tập nghiên cứu và quản lý
3
các nguồn lực cá nhân, đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời
PLO5 Thể hiện ý thức tuân thủ pháp luật, đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm
3
xã hội
PLO6 Khả năng vận dụng kiến thức ngôn ngữ, văn hóa một cách có hệ thống
4
để phân tích và xử lý các vấn đề chuyên môn
PLO7 Khả năng vận dụng ngoại ngữ để giao tiếp, biên-phiên dịch trong lĩnh
4
vực kinh tế, thương mại
PLO8 Khả năng nhận biết, nắm bắt và thích ứng với các xu hướng thay đổi
3
trong lĩnh vực kinh tế, thương mại
3. Ma trận tích hợp chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra các môn học
Chuẩn đầu ra PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
STT Tên môn học
Khối giáo dục đại cương
Học phần bắt buộc khối giáo dục đại cương
1 Triết học Mác Lênin X X X
2 Kinh tế chính trị Mác Lênin X X X
3 Tư tưởng Hồ Chí Minh X X X
4 Chủ nghĩa xã hội khoa học X X X
5 Lịch sử Đảng Cộng sản X X X
Việt Nam
6 Dẫn luận ngôn ngữ học X X X
7 Nhập môn ngành Ngôn ngữ X X X
Anh
8a Tiếng Trung Quốc 1 (tương X X X
đương HSK1)
Chuẩn đầu ra PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
8b Tiếng Nhật 1 (tương đương X X X
N5)
9a Tiếng Trung Quốc 2 (tương X X X
đương HSK2)
9b Tiếng Nhật 2 (tương đương X X X
N5)
10a Tiếng Trung Quốc 3 (tương X X X
đương tiền HSK3)
10b Tiếng Nhật 3 (tương đương X X X
tiền N4)
11a Tiếng Trung Quốc 4 (tương X X X
đương HSK3)
11b Tiếng Nhật 4 (tương đương X X X
N4)
Học phần tự chọn khối đại cương (chọn 1 trong 3)
12a Cơ sở Văn hóa Việt Nam X X X
12b Logic học X X X
12c Tâm lý học X X X
Khối giáo dục chuyên nghiệp
Học phần bắt buộc cơ sở ngành
13 Phát âm X X X
14 Tiếng Anh- Nghe 1 (tương X X X
đương B1)
15 Tiếng Anh- Nghe 2 (tương X X X
đương B1+)
16 Tiếng Anh- Nghe 3 (tương X X X
đương B2)
17 Tiếng Anh- Nghe nâng cao X X X
(tương đương C1)
18 Tiếng Anh- Nói 1 (tương X X X
đương B1)
19 Tiếng Anh- Nói 2 (tương X X X
đương B1+)
20 Tiếng Anh- Nói 3 (tương X X X
đương B2)
21 Tiếng Anh- Nói nâng cao X X X
(tương đương C1)
22 Tiếng Anh- Đọc 1 (tương X X X
đương B1)
23 Tiếng Anh- Đọc 2 (tương X X X
đương B1+)
24 Tiếng Anh- Đọc 3 (tương X X X
đương B2)
25 Tiếng Anh- Đọc nâng cao X X X
(tương đương C1)
26 Tiếng Anh- Viết 1 (tương X X X
đương B1)

307
Chuẩn đầu ra PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
27 Tiếng Anh- Viết 2 (tương X X X
đương B2)
28 Tiếng Anh- Viết 3 (tương X X X
đương C1)
29 Tiếng Anh- Viết nâng cao X X X
30 Kỹ năng thuyết trình X X X
Học phần tự chọn cơ sở ngành (chọn 1 trong các học phần)
31a Tiếng Trung Quốc thương X X X
mại
31b Ngữ pháp X X X
31c Thực hành viết thư tín X X X
thương mại
Học phần bắt buộc ngành
32 Ngữ âm- Âm vị học X X X
33 Hình thái- Cú pháp học X X X
34 Ngữ nghĩa học X X X
35 Văn hóa Anh/ Văn hóa Mỹ X X X
36 Dẫn luận văn học Anh- Mỹ X X X
37 Lý thuyết dịch X X X
Học phần bắt buộc chuyên ngành
38 Biên dịch thương mại Anh- X X X
Việt
39 Biên dịch thương mại Việt- X X X
Anh
40 Tiếng Anh kinh doanh 1 X X X
Học phần tự chọn ngành và chuyên ngành (chọn 2 học phần): 41-42
41a Phân tích diễn ngôn X X X
41b Ngôn ngữ học đối chiếu X X X
42a Tiếng Anh chuyên ngành X X X
luật kinh doanh
42b Tiếng Anh chuyên ngành X X X
quản lý nhân sự
42c Tiếng Anh chuyên ngành X X X
Marketing
Học phần tốt nghiệp
43 Học phần thực tập cuối X X X X X X
khóa
44 Học phần khóa luận tốt X X X X X X
nghiệp
Học phần thay thế Khóa luận tốt nghiệp
44a Phiên dịch thương mại X X X
44b Tiếng Anh kinh doanh 2 X X X
44c Giao tiếp liên văn hóa trong X X X
kinh doanh
4. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
- Sinh viên tốt nghiệp có thể làm công việc biên phiên dịch trong các lĩnh vực phổ thông, thương mại, tài
chính ngân hàng cần sử dụng tiếng Anh.
- Sinh viên tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Anh có thể làm việc trong các tổ chức cần sử dụng tiếng Anh, các tổ
chức cần sử dụng tiếng Anh, các tổng lãnh sự, cơ quan truyền thông, nhà xuất bản, công ty biên phiên dịch, các tổ
chức phi chính phủ, doanh nghiệp trong và ngoài nước, các tổ chức thương mại, kinh doanh, tài chính ngân hàng.
- Sinh viên tốt nghiệp có thể đảm nhận công tác giảng dạy Tiếng Anh chuyên ngành tại các cơ sở đào tạo
khác nhau sau khi đã bổ sung kiến thức và kỹ năng sư phạm.
5. Khối lượng kiến thức toàn khoá
Tổng số tín chỉ của Chương trình đào tạo là 125 tín chỉ. Học phần Giáo dục thể chất (05 tín chỉ) và Giáo dục
quốc phòng – an ninh (08 tín chỉ).
Các học phần giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng – an ninh được tính vào tổng số tín chỉ tích lũy, nhưng
không tính vào điểm trung bình tích lũy học tập của sinh viên. Việc tích lũy đạt các học phần này là điều kiện để xét
đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
6. Đối tượng tuyển sinh
Có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
7. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Thực hiện theo các quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy định chi tiết của Trường Đại
học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
8. Chương trình đào tạo tham khảo - đối sánh
- Chuyên ngành Tiếng Anh Thương Mại Trường Đại học Thương Mại.
- Chuyên ngành tiếng Anh Thương Mại Trường Đại học Ngoại Ngữ- Đại học Đà Nẵng.
- Chuyên ngành tiếng Anh Thương Mại Trường Đại học Kinh tế TP.HCM
- Ngành ngôn ngữ Anh, chuyên ngành Quản Trị Học trường Đại Học Ngoại Ngữ Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
- Học phần BA program in Business English Trường Đại Học Assumption- Thái Lan.
- Chuyên ngành Tiếng Anh Thương Mại Trường Đại Học Thượng Hải- Trung Quốc.
- Học phần English with International Business BA Trường Đại Học Nottingham Cơ sở Ningbo- Trung Quốc.
9. Cách thức đánh giá
Điểm đánh giá kết quả học tập từng học phần của sinh viên được tính theo thang điểm hệ 10 được quy đổi
sang điểm chữ và thang điểm hệ 4. Việc quy đổi giữa các thang điểm được thực hiện theo Quy chế đào tạo đại học
tại Trường.
10. Kết cấu và nội dung chương trình
10.1. Kết cấu chương trình đào tạo
STT Khối kiến thức Số học phần Số tín chỉ Tỷ lệ (%)
1 Giáo dục đại cương 12 29 23.2
2 Giáo dục chuyên nghiệp
2.1 Cơ sở ngành 19 55 44
2.2 Ngành 8 20 16
2.3 Chuyên ngành 5 21 16.8
Tổng cộng 44 125 100%
10.2. Nội dung chương trình đào tạo
Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng kỳ
TT Khối lượng kiến thức
phần) môn học (học phần) phân
bổ

309
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
1. Kiến thức giáo dục đại cương
Kiến thức bắt buộc
Là môn học cơ bản, cung cấp kiến
thức chung nhằm trang bị thế giới
quan duy vật khoa học và phương
pháp luận biện chứng duy vật cho
người học. Môn học giúp người học
xác định đúng vai trò, vị trí của triết
Triết học Mác học Mác – Lênin trong đời sống xã
Lênin/ hội. Môn học góp phần nâng cao bản
lĩnh chính trị, từng bước hình thành Học
1 Marxist-Leninist 2 1 0 3
những giá trị văn hoá và nhân sinh kỳ 3
Philosophy
quan tốt đẹp, củng cố lý tưởng, niềm
tin vào con đường và sự nghiệp xây
dựng, phát triển đất nước từ đó nâng
cao ý thức trách nhiệm xã hội phù hợp
trong vị trí việc làm và cuộc sống sau
khi người học tốt nghiệp.

Là môn khoa học kinh tế, là một bộ


phận cấu thành của khoa học Mác –
Lênin. Nó nghiên cứu các quan hệ xã
Kinh tế chính trị hội của con người trong quá trình sản
Mác Lênin xuất, trao đổi, tiêu dùng của cải vật
Marxist- Leninist chất qua các giai đoạn phát triển của Học
2 lịch sử xã hội loài người. Thông qua 5/3 1/3 0 2
Political kỳ 4
Economics đó, làm rõ bản chất của các quá trình
và các hiện tượng kinh tế, tìm ra các
quy luật vận động của nền kinh tế - xã
hội.

Là một trong ba bộ phận hợp thành


của chủ nghĩa Mác – Lênin, nghiên
cứu những quy luật tất yếu của sự ra
Chủ nghĩa xã hội đời hình thái kinh tế xã hội cộng sản
khoa học chủ nghĩa; những vấn đề chính trị - xã Học
3 hội có tính quy luật trong tiến trình 5/3 1/3 0 2
Scientific kỳ 5
cách mạng xã hội chủ nghĩa trên thế
Socialism
giới và trong đời sống hiện thực ở Việt
Nam hiện nay.

Là môn học cơ bản, bao gồm 6


chương, cung cấp các kiến thức cốt lõi
về: sự hình thành, phát triển tư tưởng
Hồ Chí Minh; Độc lập dân tộc và chủ
Tư tưởng Hồ Chí nghĩa xã hội; Đảng Cộng sản và Nhà
Minh nước Việt Nam; Đại đoàn kết dân tộc
và đoàn kết quốc tế; Văn hóa, đạo đức, Học
4 Ho Chi Minh 1 1 0 2
con người và sự vận dụng của Đảng kỳ 6
Thought
Cộng sản trong cách mạng Việt Nam,
giúp người học nhận thức được vai trò,
giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh trong
thực tiễn.
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng
TT bổ
phần) môn học (học phần)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
Là môn học cơ bản, bao gồm 4
chương, cung cấp các kiến thức cơ bản
Lịch sử Đảng về: sự ra đời của Đảng; quá trình lãnh
Cộng sản Việt đạo cách mạng của Đảng trong các
Nam giai đoạn; thành công, hạn chế, bài học
kinh nghiệm về sự lãnh đạo của Đảng, Học
5 History of nhằm giúp người học nâng cao nhận 5/3 1/3 0 2
kỳ 7
Communist Party thức, niềm tin đối với Đảng và khả
of Vietnam năng vận dụng kiến thức đã học vào
thực tiễn công tác, góp phần xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

Dẫn luận ngôn Hiểu được các kiến thức cơ bản của
ngữ học ngôn ngữ học Có khả năng phân tích
ngôn ngữ ở bậc sơ cấp. Học
6 Introduction to 2 2
kỳ 2
linguistics

Nhập môn ngành Có kiến thức tổng quan về ngành học;


Ngôn ngữ Anh có kỹ năng cần thiết để làm quen,
Introduction to thích nghi và hòa nhập tốt với môi Học
7 2 2
the English Major trường học tập ở bậc đại học. Có kế kỳ 1
hoạch phát triển bản thân và định
hướng nghề nghiệp.
Đây là môn học thuộc khối kiến thức
giáo dục đại cương. Điền kinh là một
môn thể thao bao gồm các nội dung đi
bộ, chạy, nhảy, ném đẩy và nhiều môn
phối hợp; là một trong những môn thể
thao cơ bản có vị trí quan trọng trong
hệ thống giáo dục thể chất và huấn
luyện thể thao ở nước ta.
Đồng thời, nó là môn học chủ yếu đối
với sinh viên các trường đại học, cao
đẳng, trung cấp và hệ thống các cấp
Học phần Giáo học ở bậc Phổ thông. Nhằm trang bị 30 tiết
dục thể chất 1 và hình thành trên cơ sở khoa học (1 tín
8 chung về sự hình thành và phát triển 2.5 tiết 27.5 tiết 0 chỉ
Physical các hoạt động cho người học, trong đó thực
education 1 có tính tới các đặc điểm riêng (giới hành)
tính, lứa tuổi, tình trạng sức khỏe,
trình độ chuẩn bị về thể lực, đặc điểm
tâm lý, …..);
Trong quá trình giáo dục, giảng viên
lập kế hoạch huấn luyện hướng tới sự
phát triển kỹ năng, kỹ xảo vận động,
các tố chất thể lực và các phẩm chất
đạo đức, phẩm chất ý chí theo hướng
có chủ đích. Đồng thời, trang bị những
kiến thức có liên quan đến môn học về
phương pháp giúp người học có thể tự

311
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng
TT bổ
phần) môn học (học phần)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
phòng tránh chấn thương; tự xây dựng
kế hoạch tập luyện cho bản thân và có
thể hướng dẫn cho người khác tập
luyện; biết cách vượt qua những khó
khăn trong học tập cũng như trong
cuộc sống; rèn luyện cho người học ý
thức, thái độ học tập đúng đắn, đảm
bảo tính kỷ luật trong học tập và cuộc
sống.

Đây là môn học thuộc khối kiến thức


giáo dục đại cương. Thể dục thể thao
(TDTT) là một trong những lĩnh vực
khoa học gắn liền với đời sống con
người. Tập luyện TDTT không những
có thể làm cho con người tăng cường
sức khỏe, phát triển cân đối toàn diện
về trí tuệ, nhân cách, phẩm chất đạo
đức, mà còn phát triển toàn diện các tố
chất thể lực. Có sức khỏe để nâng cao
năng suất lao động, trí sáng tạo và xã
hội ngày càng phát triển. Ngoài ra,
TDTT còn có ý nghĩa về mặt chính trị
như thúc đẩy các mối quan hệ Quốc tế,
kết nối cả dân tộc trên thế giới với
nhau cùng sống trong hòa bình hữu
nghị.
Điền kinh là môn thể thao có nguồn
gốc lịch sử rất lâu đời, nó ra đời cùng
Học phần Giáo với sự phát triển của loài người. Điền 30 tiết
dục thể chất 2 kinh là môn thể thao phong phú, đa (1 tín
9 dạng gồm nhiều nội dung như: chạy, 2.5 tiết 27.5 tiết 0 chỉ
Physical nhảy, ném, đẩy,…tập luyện. Điền kinh thực
education 2 không đòi hỏi phức tạp về sân bãi, hành)
dụng cụ…nên nó trở thành môn thể
thao được ưa chuộng, phổ biến rộng
rãi trên thế giới. Và là một trong
những môn học cơ bản và quan trọng
trong hệ thống giáo dục thể chất và
huấn luyện thể thao ở nước ta. Đồng
thời nó là môn học chủ yếu đối với
sinh viên các trường Cao đẳng, Đại
học chuyên và không chuyên.
Do tính đa dạng và phức tạp của kỹ
thuật các môn Điền kinh, nên việc
hình thành các phương pháp giảng dạy
thường được dựa trên đặc điểm tự
nhiên của con người, trong đó đặc
điểm quan trọng là những quy luật
hình thành khả năng phối hợp vận
động và định hình động tác cho người
học trong quá trình giảng dạy. Chỉ
riêng nội dung chạy cũng có nhiều cự
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng
TT bổ
phần) môn học (học phần)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
ly và kỹ thuật khác nhau.

Học phần Giáo Sinh viên có thể lựa chọn học một
30 tiết
dục thể chất 3 trong các môn học sau đây: bóng
(1 tín
chuyền 1, bóng đá 1, Karate 1, quần
10 Physical 2.5 tiết 27.5 tiết 0 chỉ
vợt 1, bóng bàn 1, cầu lông 1.
education 3 thực
hành)

Học phần Giáo Sinh viên có thể lựa chọn học một 30 tiết
dục thể chất 4 trong các môn học sau đây: bóng (1 tín
11 chuyền 2, bóng đá 2, Karate 2, quần 2.5 tiết 27.5 tiết 0 chỉ
Physical vợt 2, bóng bàn 2, cầu lông 2. thực
education 4 hành)
Sinh viên có thể lựa chọn học một
Học phần Giáo trong các môn học sau đây: bóng 30 tiết
dục thể chất 5 chuyền 3, bóng đá 3, Karate 3, quần (1 tín
12 vợt 3, bóng bàn 3, cầu lông 3. 2.5 tiết 27.5 tiết 0 chỉ
Physical thực
education 5 hành)

Giáo dục quốc Sinh viên nắm vững các kiến thức, kỹ
phòng – an ninh năng về Đường lối quốc phòng và an
13 ninh; Công tác quốc phòng và an ninh; 8
Military training
Quân sự chung; Kỹ thuật chiến đấu bộ
binh và chiến thuật.
Sinh viên chọn 1 trong 2 ngôn ngữ: tiếng Trung Quốc hoặc Tiếng Nhật
Tiếng Trung Có kỹ năng phát âm, xác định bộ,
Quốc 1 (tương phân tích kết cấu chữ Hán, nắm vững
đương HSK1) các kiến thức ngữ pháp cơ bản. Tích
luỹ được 150 từ thuộc HSK1.
Chiness 1
Học
14 1 2 3
kỳ 3
Tiếng Nhật 1 Có thể sử dụng tiếng Nhật sơ cấp, đạt
(tương đương N5) mức Sơ cấp 1 trong khung năng lực
JLPT- N5
Japaness 1

Tiếng Trung Có kỹ năng phát âm, xác định bộ,


Quốc 2 (tương phân tích kết cấu chữ Hán, nắm vững
đương HSK2) các kiến thức ngữ pháp cơ bản. Tích
luỹ được 150 từ thuộc HSK2.
Chiness 2
Học
15 1 2 3
kỳ 4
Tiếng Nhật 2 Nắm được 71 chữ Hán sơ cấp đạt mức
(tương đương N5) Sơ cấp 2 trong khung năng lực JLPT-
N5.
Japaness 2

Tiếng Trung Có kỹ năng phát âm, xác định bộ, Học


16 1 2 3
Quốc 3 (tương phân tích kết cấu chữ Hán, nắm vững kỳ 5

313
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng
TT bổ
phần) môn học (học phần)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
đương HSK3) các kiến thức ngữ pháp cơ bản. Tích
luỹ được 150/300 từ thuộc HSK3.
Chiness 3

Tiếng Nhật 3 Nắm được 72 chữ Hán sơ cấp đạt mức


(tương đương tiền sơ trung cấp 1 trong khung năng lực
N4) JLPT- N4
Japaness 3

Tiếng Trung Có kỹ năng phát âm, xác định bộ,


Quốc 4 (tương phân tích kết cấu chữ Hán, nắm vững
đương HSK3) các kiến thức ngữ pháp cơ bản. Tích
luỹ được 150/300 từ thuộc HSK3.
Chiness 4
Học
17 1 2 3
kỳ 6
Tiếng Nhật 4 Nắm được 77 chữ Hán sơ cấp đạt mức
(tương đương N4) sơ trung cấp 2 trong khung năng lực
JLPT- N4.
Japaness 4

Kiến thức tự chọn: Học phần tự chọn (Sinh viên chọn 1 trong 3 học phần sau)
Cơ sở VHVN cung cấp những kiến
thức về đại cương văn hóa, những nền
tảng, cơ sở của VHVN. Rèn luyện các
Cơ sở văn hóa
kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình
Việt Nam
cho sinh viên. Bồi dưỡng tình cảm thái
Introduction to độ trân trọng, tự hào về những giá trị
Vietnamese văn hóa, lịch sử dân tộc VN và tích
Culture cực giữ gìn phát huy những giá trị văn
hóa của dân tộc.

Môn học gồm 6 chương, những quy


luật cơ bản của tư duy; khái niệm;
phán đoán, suy luận; chứng minh, bác
bỏ ngụy biện và những bài tập ứng Học
18 dụng nhằm cung cấp một số kiến thức 2 2
kỳ 2
logic căn bản như là phương tiện tối
Logic học thiểu để rèn luyện và nâng cao kỹ
năng tư duy cho người học, giúp người
Logics học tư duy nhanh, chính xác, lập luận
chặt, chứng minh, bác bỏ một cách
thuyết phục, trình bày tư tưởng ngắn
gọn, khúc chiết, rõ ràng, mạch lạc, biết
phát hiện những đúng sai, tráo trở,
ngụy biện trong lập luận của người
khác.

Tâm lý học Là môn khoa học xã hội, nghiên cứu


các vấn đề về bản chất tâm lý người,
Psychology
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng
TT bổ
phần) môn học (học phần)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
phân loại các hiện tượng tâm lý người,
sự hình thành và phát triển tâm lý - ý
thức; phân tích các thành phần trong
hoạt động nhận thức của con người,
nghiên cứu các yếu tố trong đời sống
tình cảm, ý chí và các thành tố tạo nên
nhân cách cũng như các yếu tố ảnh
hưởng đến sự hình thành phát triển
nhân cách con người.

2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp


2.1. Kiến thức cơ sở ngành
Kiến thức bắt buộc
Có kỹ năng phát âm: âm tiết, trọng
âm, ngữ điệu.
Phát âm Sử dụng được các ký hiệu phiên âm để
Học
19 sử dụng trong quá trình tự học để cải 1 2 3
Pronunciation kỳ 2
thiện kỹ năng nghe – nói trong giao
tiếp.

Tiếng Anh- Nghe Có phương pháp nghe: ý chính, thông


1 (tương đương tin cụ thể ở cấp độ cuối A2 đầu B1.
B1) Học
20 Có vốn từ vựng tiếng Anh trong lĩnh 1 2 3
kỳ 1
Listening 1 vực kinh doanh.

Tiếng Anh- Nghe Có phương pháp nghe: hiểu quan hệ


2 (tương đương nguyên nhân- kết quả, các loại số ở
B1+) cấp độ B1. Tăng cường vốn từ vựng Học
21 1 2 3
tiếng Anh trong lĩnh vực kinh doanh. kỳ 2
Listening 2

Tiếng Anh- Nghe Có phương pháp nghe: ý, những ý


3 kiến trái ngược, suy đoán ở cấp độ B2.
Tăng cường phát triển vốn từ vựng Học
22 (tương đương B2) 1 2 3
tiếng Anh trong lĩnh vực kinh doanh. kỳ 3
Listening 3

Tiếng Anh- Nghe Có phương pháp và kỹ năng nghe:


nâng cao (tương hiểu ví dụ, hiểu thái độ của người nói
đương C1) ở cấp độ B2 – đầu C1. Tăng cường
Học
23 vốn từ vựng tiếng Anh trong lĩnh vực 1 1 2
Advanced kỳ 4
kinh doanh.
listening

Tiếng Anh- Nói 1 Đạt kỹ năng nói đạt cấp độ cuối A2,
(tương đương B1) đầu B1: thảo luận nhóm, trình bày ý Học
24 1 2 3
kiến cá nhân, hướng dẫn, cho lời kỳ 1
Speaking 1

315
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng
TT bổ
phần) môn học (học phần)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
khuyên, cho ví dụ, tóm tắt hoặc làm rõ
nội dung.

Đạt kỹ năng nói ở cấp độ B1: thể hiện


sự quan tâm, đổi chủ đề, né tránh trả
Tiếng Anh- Nói 2
lời, duy trì sự chú ý của người nghe,
(tương đương Học
25 kiểm tra người nghe có hiểu nội dung 1 2 3
B1+) kỳ 2
đối thoại và bổ sung ý kiến của người
Speaking 2 khác.

Đạt kỹ năng nói ở cấp độ B2: dẫn dắt


thảo luận nhóm, thể hiện sự đồng ý
Tiếng Anh- Nói 3 hoặc không đồng ý, giải thích lý do,
(tương đương B2) đưa ý kiến và bảo vệ ý kiến cá nhân, Học
26 1 2 3
làm rõ nội dung, cho lời khuyên, và kỳ 3
Speaking 3
thực hiện một bài thuyết trình ngắn.

Tiếng Anh- Nói Đạt kỹ năng nói ở cấp độ C1: thảo


nâng cao (tương luận các lựa chọn, làm rõ thông tin,
đương C1) cho lời khuyên, sử dụng ngôn ngữ phù
Học
27 hợp với nhiều tình huống và tham gia 1 1 2
Advanced kỳ 4
tranh luận.
speaking

Có kỹ năng đọc-hiểu: nắm ý chính, ý


Tiếng Anh- Đọc chủ đạo của các bài đọc; nắm bắt các
1 (tương đương thông tin chi tiết ở cấp độ dưới B1 đến Học
28 B1) B1. Tăng vốn từ vựng trong lĩnh vực 1 2 3
kỳ 1
tiếng Anh kinh doanh.
Reading 1

Tiếng Anh- Đọc Có kỹ năng đọc-hiểu: xác định quan


2 hệ ý chính phụ; nắm bắt quan hệ tương
phản ở cấp độ B1-B2. Tăng vốn từ
(tương đương Học
29 vựng trong lĩnh vực tiếng Anh kinh 1 2 3
B1+) kỳ 2
doanh.
Reading 2

Tiếng Anh- Đọc Có kỹ năng đọc-hiểu: khai thác dàn


3 (tương đương bài; nắm bắt định hướng của người
B2) viết ở cấp độ B2 đến dưới C1. Tăng Học
30 1 2 3
vốn từ vựng trong lĩnh vực tiếng Anh kỳ 3
Reading 3
kinh doanh.

Tiếng Anh- Đọc Có kỹ năng đọc-hiểu: phân biệt ý


nâng cao (tương chính phụ; nắm bắt ý định thực của
đương C1) người viết ở cấp độ B2- C1. Tăng vốn Học
31 1 1 2
từ vựng trong lĩnh vực tiếng Anh kinh kỳ 4
Advanced reading
doanh.
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng
TT bổ
phần) môn học (học phần)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
Có kỹ năng viết ở cấp độ cuối A2-B1.
Tiếng Anh- Viết Củng cố và mở rộng một số điểm văn
1 (tương đương phạm quan trọng: loại từ, các thì, các Học
32 B1) mẫu câu. Có kỹ năng viết câu trong 1 2 3
kỳ 1
tiếng Anh học thuật.
Writing 1

Đạt kỹ năng viết ở cấp độ B2: phân


Tiếng Anh- Viết tích được đặc điểm và cấu trúc đoạn
2 văn, kĩ năng viết các dạng văn: nguyên Học
33 nhân-kết quả, giải quyết vấn đề, kể 1 2 3
(tương đương B2) kỳ 2
chuyện, so sánh, miêu tả, nêu ý kiến.
Writing 2

Đạt kỹ năng viết ở cấp độ đầu C1:


Tiếng Anh- Viết phân tích được đặc điểm và cấu trúc
3 (tương đương một bài luận, có khả năng viết các Học
34 C1) dạng bài luận: miêu tả, kể chuyện, nêu 1 2 3
kỳ 4
ý kiến, so sánh, nguyên nhân-kết quả.
Writing 3

Đạt kỹ năng viết ở cấp độ C1 về đặc


điểm và cấu trúc một báo cáo nghiên
Tiếng Anh- Viết cứu, các bước tiến hành một nghiên
nâng cao cứu khoa học trong lĩnh vực ngôn ngữ. Học
35 2 2 4
có khả năng viết báo cáo kết quả kỳ 5
Advanced writing
nghiên cứu.

Kỹ năng thuyết Có kỹ năng thuyết trình bằng tiếng


trình Anh trong các buổi họp, hội nghị, hội
Học
36 thảo trong lĩnh vực kinh tế kinh doanh 1 2 3
Presentation skills kỳ 3
thương mại.

Kiến thức tự chọn: Sinh viên chọn 1 trong 3 học phần sau
Tiếng Trung Tích luỹ được một lượng từ vựng
Quốc thương Tiếng Trung Quốc thương mại BCT
mại cấp độ A, có thể vận dụng Tiếng
Trung Quốc trong công việc cơ bản.
Business Chinese

Thực hành viết Có kỹ năng viết các loại thư tín, email,
thư tín thương báo cáo, đơn từ trong lĩnh vực kinh tế,
Học
37 mại kinh doanh, thương mại. 1 2 3
kỳ 6
Business
correspond-ence

Có khả năng đạt độ chính xác cao khi


Ngữ pháp sử dụng ngôn ngữ một cách phù hợp
Grammar trong các tình huống giao tiếp và làm
quen với tiếng Anh thương mại.

317
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng
TT bổ
phần) môn học (học phần)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập

2.2. Kiến thức ngành


Kiến thức bắt buộc
Ngữ âm – Âm vị Có kiến thức cơ bản về hệ thống âm
học của tiếng Anh. Phát âm đúng âm tiết,
trọng âm, ngữ điệu, v.v. Học
38 Phonetics – 2 2
kỳ 4
Phonology

Hình thái- Cú Biết phân tích cấu trúc từ và câu, đạt


pháp học được độ chính xác cao khi sử dụng
tiếng Anh trong giao tiếp và dịch Học
39 Morpholo-gy – 3 3
thuật. kỳ 5
Syntax

Phân tích nghĩa, các thành tố nghĩa,


giải thích được cái hiện tượng nghĩa
Ngữ nghĩa học Học
40 và logic, sử dụng được ngôn ngữ với 2 2
Semantics độ tường minh, chính xác và logic cao. kỳ 6

Sinh viên chọn 1 trong 2 học phần sau:


Văn hóa Anh Có kiến thức về đặc trưng và sự hình
hoặc Văn hóa Mỹ thành nét đặc trưng văn hóa của người
41 Anh/Mỹ. Giải thích được các vấn đề, Học
British Culture/ 1 1 2
hiện tượng xã hội ở Anh/Mỹ trong mối kỳ 5
American Culture
quan hệ với những nền tảng văn hóa
cơ bản.
Hiểu được nền văn học Anh-Mỹ qua
Dẫn luận văn học các giai đoạn chính về bối cảnh xã hội,
Anh - Mỹ đặc điểm, trào lưu văn học nổi bật, các
Introduction to tác giả tác phẩm tiêu biểu. Học
42 2 1 3
British and kỳ 7
Có phương pháp nghiên cứu một tác
American phẩm cơ bản.
literature

Có kiến thức về lý thuyết dịch: thuật


ngữ dịch thuật thông dụng, một số
Lý thuyết dịch phương pháp, kỹ thuật biên dịch, tổng
quan về những đặc trưng của tiếng Học
43 Theory of 2 2
Anh trong tương quan với tiếng Việt, kỳ 4
translation
làm tiền đề để thực hành dịch.

2.3. Kiến thức chuyên ngành


Kiến thức bắt buộc
Biên dịch thương Vận dụng các nguyên tắc và kỹ thuật
mại Anh – Việt biên dịch để chuyển ngữ các văn bản Học
44 1 2 3
thuộc lĩnh vực kinh tế, kinh doanh, kỳ 5
English-
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng
TT bổ
phần) môn học (học phần)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
Vietnamese thương mại từ tiếng Anh sang tiếng
Business Việt, xác định và khắc phục các lỗi
Translation trong bản dịch.

Hoàn thiện kỹ năng dịch văn bản kinh


Biên dịch thương tế, thương mại từ tiếng Việt sang tiếng
mại Việt – Anh Anh, sử dụng được các mẫu câu và nét
nghĩa tương thích giữa hai ngôn ngữ, Học
45 Vietnamese- 1 2 3
khắc phục những lỗi phổ biến trong kỳ 6
English Business
biên dịch Việt-Anh.
Translation

Sử dụng tiếng Anh để thảo luận về


Tiếng Anh kinh môi trường kinh doanh, sự bất ổn
doanh 1 trong kinh doanh, khen thưởng kết quả Học
46 công việc của nhân viên, văn hóa tổ 1 2 3
Business English kỳ 6
chức và quản trị sự thay đổi.
1

Ứng dụng kiến thức để nghiên cứu,


thực hành các hoạt động thực tiễn liên
quan đến lĩnh vực tài chính, ngân
Học phần Thực
hàng, kinh tế, kinh doanh, thương mại. Học
47 tập cuối khóa 3 3
Qua đó, sinh viên rèn luyện kỹ năng kỳ 8
Internship nghề nghiệp cần thiết tại môi trường
làm việc thực tế.

Học phần Khóa Thực hiện nghiên cứu độc lập, tìm
luận tốt nghiệp kiếm, thu thập và chọn lọc tài liệu 9 Học
cũng như phân tích, tổng hợp và tư 9
Research paper kỳ 8
duy phê phán qua việc thực hiện một
khóa luận tốt nghiệp.
Học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp
Có kiến thức và kỹ năng về ngành
phiên dịch: các loại hình phiên dịch
Phiên dịch
phổ biến cùng những nguyên tắc và kỹ
thương mại Học
thuật phiên dịch trong tình huống giao 1 2 3
Business dịch đàm phán thương mại hoặc các kỳ 8
Interpreta-tion bản tin kinh tế.
48

Giao tiếp liên Có kiến thức về các nền văn hóa khác
văn hóa trong và tầm ảnh hưởng của chúng trong
kinh doanh giao tiếp. Có khả năng giao tiếp hiệu
quả trong môi trường giao tiếp đa văn Học
Cross- cultural 1 2 3
hóa. kỳ 8
Communica
-tions in Business

Tiếng Anh kinh Có lượng từ vựng, khái niệm và có kỹ Học


1 2 3
doanh 2 năng vận dụng vào các tình huống kỳ 8

319
Học
kỳ
Khối lượng kiến thức
phân
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng
TT bổ
phần) môn học (học phần)
Thực

hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
trong lĩnh kinh tế kinh doanh cụ thể:
Business English
quản trị dự án, marketing điện tử, xây
2
dựng thương hiệu, kế toán, kinh tế vi
mô, CSR, hoạch định chiến lược.

Kiến thức tự chọn: sinh viên chọn 2 học phần trong số các học phần sau
Ngôn ngữ học Có khái niệm cơ bản về Ngôn ngữ học
đối chiếu đối chiếu. Đối chiếu được ngữ vựng
Việt và Anh để hỗ trợ công việc biên
Contrastive
phiên dịch.
linguistics

Học
49 1 2 3
Có kiến thức tổng quát về diễn ngôn, kỳ 7
Phân tích diễn các bộ phận bên trong diễn ngôn, rèn
ngôn luyện kỹ năng phân tích diễn
Discourse ngôn. Qua đó, sinh viên phát triển tư
analysis duy ngôn ngữ, sử dụng ngôn ngữ
chính xác trong học tập và nghiên cứu.
Tiếng Anh Tích lũy từ vựng, thuật ngữ, khái niệm
chuyên ngành và các tình huống giả định để thực
luật kinh doanh hành tiếng Anh liên quan đến lĩnh vực
luật kinh doanh. Sinh viên có cơ hội
English for
đọc các bài đọc có nội dung về các đạo
business law
luật, nguyên tắc, quy định có hiệu lực
trong kinh doanh.
Tiếng Anh Có kiến thức, từ vựng và các tình
chuyên ngành huống (kỹ năng phỏng vấn, đào tạo
quản lý nhân sự nhân sự, quy trình tuyển dụng…) để
thực hành về vấn đề quản lý nhân sự Học
50 English for 1 2 3
kỳ 7
Human Resources
Management

Tiếng Anh Có kiến thức, từ vựng và các tình


chuyên ngành huống liên quan các chủ đề trong lĩnh
Marketing vực Marketing để áp dụng vào bài tập
thực hành.
English for
Marketing

11. Kế hoạch đào tạo


11.1. Học kỳ 1
Ngôn
Bắt buộc
Mã học Số tín Học phần ngữ
STT Tên học phần (BB)/Tự
phần chỉ trước/song hành giảng
chọn (TC)
dạy
Nhập môn ngành Ngôn ngữ Anh/
Tiếng
1 ELI308 Introduction to the English 2 Không BB
Việt
Language Major
Ngôn
Bắt buộc
Mã học Số tín Học phần ngữ
STT Tên học phần (BB)/Tự
phần chỉ trước/song hành giảng
chọn (TC)
dạy
Tiếng Anh- Nghe 1 (tương đương Tiếng
2 ENS301 3 Không BB
B1)/ Listening 1 Anh
Tiếng Anh- Nói 1 (tương đương Tiếng
3 ENS302 3 Không BB
B1)/ Speaking 1 Anh
Tiếng Anh- Đọc 1 (tương đương Tiếng
4 ENS303 3 Không BB
B1)/ Reading 1 Anh
Tiếng Anh- Viết 1 (tương đương Tiếng
5 ENS304 3 Không BB
B1)/ Writing 1 Anh
11.2. Học kỳ 2
Ngôn
Học phần Bắt buộc
Mã học Số tín ngữ
STT Tên học phần trước/song (BB)/ Tự
phần chỉ giảng
hành chọn (TC)
dạy
Tiếng
1 ELI302 Phát âm/ Pronunciation 3 Không BB
Anh
Tiếng Anh-
Tiếng Anh- Nghe 2 (tương đương Tiếng
2 ENS305 3 Nghe 1/ BB
B1+)/ Listening 2 Anh
Listening 1
Tiếng Anh- Nói 2 (tương đương Tiếng Anh- Nói Tiếng
3 ENS306 3 BB
B1+)/ Speaking 2 1/ Speaking 1 Anh
Tiếng Anh- Đọc 2 (tương đương Tiếng Anh- Đọc Tiếng
4 ENS307 3 BB
B1+)/ Reading 2 1/ Reading 1 Anh
Tiếng Anh-
Tiếng Anh- Viết 2 (tương đương Tiếng
5 ENS308 3 Viết 1/ Writing BB
B2)/ Writing 2 Anh
1
Dẫn luận ngôn ngữ học/ Tiếng
6 ELI307 2 Không BB
Introduction to linguistics Việt
Tiếng
7 Học phần tự chọn đại cương 2 Không TC
Việt
11.3. Học kỳ 3
Ngôn
Học phần Bắt buộc
Mã học Số tín ngữ
STT Tên học phần trước/song (BB)/Tự
phần chỉ giảng
hành chọn (TC)
dạy
Tiếng Anh-
Tiếng Anh- Nghe 3 (tương đương Tiếng
1 ENS309 3 Nghe 2/ BB
B2)/ Listening 3 Anh
Listening 2
Tiếng Anh- Nói 3 (tương đương Tiếng Anh- Nói Tiếng
2 ENS310 3 BB
B2)/ Speaking 3 2/ Speaking 2 Anh
Tiếng Anh- Đọc 3 (tương đương Tiếng Anh- Đọc Tiếng
3 ENS311 3 BB
B2)/ Reading 3 2/ Reading 2 Anh
Tiếng Anh-
Nghe 2/
Kỹ năng thuyết trình/ Listening 2 Tiếng
4 ENS347 3 BB
Presentation Skills Anh
Tiếng Anh- Nói
2/ Speaking 2
5 CNL306 / Ngoại ngữ 2: Tiếng Trung Quốc 1 3 Không BB Tiếng

321
Ngôn
Học phần Bắt buộc
Mã học Số tín ngữ
STT Tên học phần trước/song (BB)/Tự
phần chỉ giảng
hành chọn (TC)
dạy
(tương đương HSK1)/ Chinese 1 Trung
JPL301
quốc/
Tiếng Nhật 1(tương đương N5)/
Tiếng
Japanese 1
Nhật
Triết học Mác Lênin/ Marxist- Tiếng
6 MLM306 3 Không BB
Leninist Philosophy Việt
11.4. Học kỳ 4
Ngôn
Học phần Bắt buộc
Mã học Số tín ngữ
STT Tên học phần trước/song (BB)/Tự
phần chỉ giảng
hành chọn (TC)
dạy
Tiếng Anh- Viết 3 (tương đương Tiếng Anh- Viết Tiếng
1 ENS312 3 BB
C1)/ Writing 3 2/ Writing 2 Anh
Tiếng Anh-
Tiếng Anh- Nghe nâng cao (tương Tiếng
2 ENP710 2 Nghe 3/ BB
đương C1)/ Advanced Listening Anh
Listening 3
Tiếng Anh- Nói nâng cao (tương Tiếng Anh- Nói Tiếng
3 ENP709 2 BB
đương C1)/ Advanced Speaking 3/ Speaking 3 Anh
Tiếng Anh- Đọc nâng cao (tương Tiếng Anh- Đọc Tiếng
4 ENP708 2 BB
đương C1)/ Advanced Reading 3/ Reading 3 Anh

Ngoại ngữ 2: Tiếng Trung Quốc 2 Tiếng


Tiếng Trung
CNL307 / (tương đương HSK2)/ Chinese 2 Trung
Quốc 1/ Chinese
5 3 BB quốc/
JPL302 Tiếng Nhật 2 (tương đương N5)/ 1- Tiếng Nhật 1/
Tiếng
Japanese 2 Japanese 1
Nhật
Lý thuyết dịch/ Theory of Tiếng Anh- Đọc Tiếng
6 ENP713 2 BB
Translation 3/ Reading 3 Việt
Phát âm/
Ngữ âm- Âm vị học/ Phonetics - Pronunciation Tiếng
7 ELI303 2 BB
Phonology Tiếng Anh- Nói Việt
3/ Speaking 3
Triết học Mác
Kinh tế chính trị Mác Lênin/
Lênin/ Marxist- Tiếng
8 MLM307 Marxist Leninist Political 2 BB
Leninist Việt
Economics
Philosophy
11.5. Học kỳ 5
Bắt buộc
Số
Mã học Học phần (BB)/Tự Ngôn ngữ
STT Tên học phần tín
phần trước/song hành chọn giảng dạy
chỉ
(TC)

Chủ nghĩa xã hội khoa học/ Triết học Mác


Scientific Socialism Lênin/ Marxist-
1 MLM308 2 BB Tiếng Việt
Leninist
Philosophy

Tiếng Anh- Viết nâng cao/ Tiếng Anh- Viết


2 ENP711 4 BB Tiếng Anh
Advanced Writing 3/ Writing 3

Ngữ âm- Âm vị
Hình thái- Cú pháp học/
3 ENP705 3 học/ Phonetics- BB Tiếng Anh
Morphology- Syntax
Phonology
Bắt buộc
Số
Mã học Học phần (BB)/Tự Ngôn ngữ
STT Tên học phần tín
phần trước/song hành chọn giảng dạy
chỉ
(TC)
Tiếng Anh- Đọc
SOC306 / Văn hóa Anh/ Văn hóa Mỹ / 3/ Reading 3
4 2 BB Tiếng Anh
SOC307 British Culture/ American Culture Tiếng Anh- Viết
3/ Writing 3

Ngoại ngữ 2: Tiếng Trung Quốc 3 Ngoại ngữ 2:


Tiếng
CNL308 / (tương đương HSK3)/ Chinese 3 Tiếng Trung Quốc
Trung
5 3 2/ Chinese 2- BB
JPL303 Tiếng Nhật 3 (tương đương N4)/ quốc/ Tiếng
Tiếng Nhật 2/
Japanese 3 Nhật
Japanese 2
Biên dịch thương mại Anh-Việt/ Lý thuyết dịch/
6 ENB320 English- Vietnamese Business 3 Theory of BB Tiếng Anh
Translation Translation
11.6. Học kỳ 6
Bắt buộc
Mã học Số tín Học phần trước/song (BB)/Tự Ngôn ngữ
STT Tên học phần
phần chỉ hành chọn giảng dạy
(TC)
Triết học Mác –
Tư tưởng Hồ Chí Minh/ Ho
1 MLM303 2 Lênin/ Marxist- BB Tiếng Việt
Chi Minh Thought
Leninist Philosophy
Tiếng Anh- Nghe 3/
Listening 3
Tiếng Anh- Nói 3/
Tiếng Anh kinh doanh 1/ Speaking 3
2 ENP714 3 BB Tiếng Anh
Business English 1 Tiếng Anh- Đọc 3/
Reading 3
Tiếng Anh- Viết 3/
Writing 3
Ngoại ngữ 2: Tiếng Trung
Quốc 4 (tương đương Ngoại ngữ 2: Tiếng Tiếng
CNL309/ Trung Quốc 3/ Trung
3 HSK3)/ Chinese 4- 3 BB
JPL304 Chinese 3- Tiếng Nhật quốc/
Tiếng Nhật 4 (tương đương 3/ Japanese 3 Tiếng Nhật
N4)/ Chinese 4- Japanese 4
Biên dịch thương mại
Biên dịch thương mại Việt-
Anh-Việt/ English-
4 ENB321 Anh/ Vietnamese- English 3 BB Tiếng Anh
Vietnamese Business
Business Translation
Translation
Hình thái- Cú pháp
5 ELI305 Ngữ nghĩa học/ Semantics 2 học/ Morpology- BB Tiếng Anh
Syntax
Các học phần tự chọn cơ sở
6 3 TC
ngành
11.7. Học kỳ 7
Ngôn
Học phần Bắt buộc
Mã học Số tín ngữ
STT Tên học phần trước/song (BB)/Tự
phần chỉ giảng
hành chọn (TC)
dạy
Triết học Mác – Tiếng
1 MLM309 Lịch sử Đảng CSVN/ 2 BB
Lênin/ Marxist- Việt

323
Ngôn
Học phần Bắt buộc
Mã học Số tín ngữ
STT Tên học phần trước/song (BB)/Tự
phần chỉ giảng
hành chọn (TC)
dạy
Leninist
History of Communist Party of
Philosophy
Vietnam
Văn hóa Anh/
Dẫn luận văn học Anh- Mỹ/ Văn hóa Mỹ
3 Tiếng
2 SOC309 Introduction to British and British culture/ BB
Anh
American Literature American
culture
Các học phần tự chọn ngành/ Tiếng
3 6 TC
chuyên ngành Anh
11.8. Học kỳ 8
Ngôn
Học phần Bắt buộc
Mã học Số tín ngữ
STT Tên học phần trước/song (BB)/Tự
phần chỉ giảng
hành chọn (TC)
dạy
Học phần Thực tập cuối khóa/ Theo quy chế Tiếng
1 INT307 3 BB
Internship đào tạo Anh
Học phần Khóa luận tốt nghiệp/ Theo quy chế Tiếng
2 REP307 9 BB
Research Paper đào tạo Anh
Học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp
Tiếng Anh kinh
Tiếng Anh kinh doanh 2/ Business doanh 1/ Tiếng
2.1 ENP716 3 BB
English 2 Business Anh
English 1
Biên dịch
thương mại
Anh-Việt/
Phiên dịch thương mại/ Business Tiếng
2.2 ENB305 3 English- BB
Interpretation Anh
Vietnamese
Business
Translation
Tiếng Anh -
Đọc 3/ Reading
Giao tiếp liên văn hóa trong kinh 3 Tiếng
2.3 ENP715 doanh/ Cross Cultural 3 BB
Tiếng Anh - Anh
Communications in Business
Viết 3/ Writing
3

12. Hướng dẫn thực hiện


12.1. Học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp: Trường hợp sinh viên không thực hiện học phần Khóa luận tốt
nghiệp, nhóm các học phần thay thế phải có tổng số tín chỉ tương đương là 9.
12.2. Các học phần Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc phòng: Là điều kiện để xét công nhận tốt nghiệp (có
chứng chỉ hoàn thành) không được sử dụng để tính điểm trung bình chung tích lũy.
12.3. Chuẩn tin học đầu ra: Sinh viên phải có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao do Trường
cấp hoặc các chứng chỉ tin học khác tương đương theo thông báo của Trường. Sinh viên thực hiện nộp các
chứng chỉ để chứng minh trình độ tin học theo thông báo của Trường.
Phụ lục 5.11
Tên chương trình: SONG NGỮ ANH – TRUNG
(ENGLISH – CHINESE BILINGUAL PROGRAM)
Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC
Ngành đào tạo: NGÔN NGỮ ANH
Mã số: 7220201
Hình thức đào tạo: CHÍNH QUY TẬP TRUNG
(Ban hành theo Quyết định số /QĐ – ĐHNH ngày tháng năm 2022
của Hiệu trưởng Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh)
1. Mục tiêu chung của chương trình đào tạo
Sinh viên tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Anh, chuyên ngành Song ngữ Anh – Trung có đủ kiến thức nền tảng về
ngôn ngữ Anh tương đương C1 theo CEFR, có năng lực ngôn ngữ Trung Quốc tương đương HSK3, có kỹ năng
nghề nghiệp, phẩm chất chính trị, đạo đức, tác phong nghề nghiệp để làm việc tại các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế,
tài chính, thương mại trong và ngoài nước đáp ứng yêu cầu của xã hội. Sinh viên cũng có năng lực tự học và tự
nghiên cứu ở bậc cao hơn.
2. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn Mức độ theo
Nội dung chuẩn đầu ra
đầu ra thang đo
Khả năng vận dụng kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội trong
PLO1 3
lĩnh vực kinh tế
PLO2 Khả năng tư duy phản biện 3
Khả năng tổ chức, làm việc nhóm và giao tiếp hiệu quả trong môi trường hội nhập
PLO3 3
quốc tế
Thể hiện tính chủ động, tích cực trong học tập nghiên cứu và quản lý các nguồn lực
PLO4 3
cá nhân, đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời
PLO5 Thể hiện ý thức tuân thủ pháp luật, đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm xã hội 3
Khả năng vận dụng kiến thức ngôn ngữ, văn hóa một cách có hệ thống để phân tích
PLO6 4
và xử lý các vấn đề chuyên môn
Khả năng vận dụng ngoại ngữ để giao tiếp, biên - phiên dịch trong lĩnh vực kinh tế,
PLO7 4
thương mại
Khả năng nhận biết, nắm bắt và thích ứng với các xu hướng thay đổi trong lĩnh vực
PLO8 3
kinh tế, thương mại
3. Ma trận tích hợp chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra các môn học
Chuẩn đầu ra
PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
STT Tên môn học
Môn học khối giáo dục đại cương
1 Triết học Mác Lênin X X X
Kinh tế chính trị Mác
2 X X X
Lênin
3 Tư tưởng Hồ Chí Minh X X X
Chủ nghĩa xã hội khoa
4 X X X
học
Lịch sử Đảng Cộng sản
5 X X X
Việt Nam
6 Dẫn luận ngôn ngữ học X X X
Nhập môn ngành Ngôn
7 X X X
ngữ Anh

325
Chuẩn đầu ra
PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
STT Tên môn học
Tiếng Trung Quốc 1
8 X X X
(tương đương HSK1)
Tiếng Trung Quốc 2
9 X X X
(tương đương HSK2)
Tiếng Trung Quốc 3
10 X X X
(tương đương tiền HSK3)
Tiếng Trung Quốc 4
11 X X X
(tương đương HSK3)
Môn học tự chọn khối đại cương (chọn 1 trong 3 môn học)
12a Cơ sở văn hoá Việt Nam X X X
12b Logic học X X X
12c Tâm lý học X X X
Môn học khối giáo dục chuyên nghiệp
Môn học bắt buộc cơ sở ngành
13 Phát âm X X X
Tiếng Anh - Nghe 1
14 X X X
(tương đương B1)
Tiếng Anh - Nghe 2
15 X X X
(tương đương B1+)
Tiếng Anh - Nghe 3
16 X X X
(tương đương B2)
Tiếng Anh - Nghe nâng
17 X X X
cao (tương đương C1)
Tiếng Anh - Nói 1 (tương
18 X X X
đương B1)
Tiếng Anh - Nói 2 (tương
19 X X X
đương B1+)
Tiếng Anh - Nói 3 (tương
20 X X X
đương B2)
Tiếng Anh - Nói nâng cao
21 X X X
(tương đương C1)
Tiếng Anh - Đọc 1 (tương
22 X X X
đương B1)
Tiếng Anh - Đọc 2 (tương
23 X X X
đương B1+)
Tiếng Anh - Đọc 3 (tương
24 X X X
đương B2)
Tiếng Anh - Đọc nâng
25 X X X
cao (tương đương C1)
Tiếng Anh - Viết 1
26 X X X
(tương đương B1)
Tiếng Anh - Viết 2
27 X X X
(tương đương B1)
Tiếng Anh - Viết 3
28 X X X
(tương đương C1)
29 Tiếng Anh - Viết nâng X X X
Chuẩn đầu ra
PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
STT Tên môn học
cao
30 Kỹ năng thuyết trình X X X
Môn học tự chọn cơ sở ngành (chọn 1 trong các môn)
31a Tiếng Trung Quốc 5 X X X
31b Ngữ pháp X X X
Thực hành viết thư tín
31c X X X
thương mại
Môn học bắt buộc ngành
32 Ngữ âm - Âm vị học X X X
33 Hình thái - Cú pháp học X X X
34 Ngữ nghĩa học X X X
Văn hóa Anh/ Văn hóa
35 X X X
Mỹ
Dẫn luận văn học Anh -
36 X X X
Mỹ
37 Lý thuyết dịch X X X
Môn học bắt buộc chuyên ngành
Biên dịch thương mại
38 X X X
Anh - Việt
Biên dịch thương mại
39 X X X
Việt - Anh
Tiếng Trung Quốc kinh
40 X X X
doanh 1
Môn học tự chọn ngành và chuyên ngành (chọn 2 môn trong số các môn): 41-42
41- Tiếng Trung Quốc văn
X X X
42a phòng
41- Tiếng Trung Quốc tài
X X X
42b chính – ngân hàng
41- Thư tín thương mại tiếng
X X X
42c Trung Quốc
41- Ngữ pháp thực hành tiếng
X X X
42d Trung Quốc
41- Văn hoá giao tiếp Trung
X X X
42e Quốc
Học phần thực tập cuối
43 X X X X X X
khóa
Học phần tốt nghiệp
Học phần khóa luận tốt
44 X X X X X X
nghiệp
Học phần thay thế Khóa luận tốt nghiệp
44a Phiên dịch thương mại X X X
Tiếng Trung Quốc kinh
44b X X X
doanh 2
Tiếng Anh chuyên ngành
44c X X X
Marketing

327
4. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sinh viên tốt nghiệp có thể làm công việc biên phiên dịch trong các lĩnh vực phổ thông, thương mại, tài
chính, ngân hàng cần sử dụng cả tiếng Anh và tiếng Trung Quốc;
Sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc trong các tổ chức cần sử dụng tiếng Anh và tiếng Trung Quốc, các tổng
lãnh sự, cơ quan truyền thông, nhà xuất bản, công ty biên phiên dịch, các tổ chức phi chính phủ, doanh nghiệp trong
và ngoài nước, các tổ chức thương mại, kinh doanh, tài chính ngân hàng;
Sinh viên tốt nghiệp có thể đảm nhận công tác giảng dạy tiếng Anh tại các cơ sở đào tạo khác nhau sau khi đã
bổ sung kiến thức và kỹ năng sư phạm.
5. Khối lượng kiến thức toàn khoá
Tổng số tín chỉ của Chương trình đào tạo là 125 tín chỉ, cộng với học phần giáo dục thể chất (05 tín chỉ) và
giáo dục quốc phòng – an ninh (08 tín chỉ).
Các học phần giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng – an ninh được tính vào tổng số tín chỉ tích lũy, nhưng
không tính vào điểm trung bình tích lũy học tập của sinh viên. Việc tích lũy đạt các học phần này là điều kiện để xét
đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
6. Đối tượng tuyển sinh
Có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
7. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Thực hiện theo các quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy định chi tiết của Trường Đại
học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
8. Chương trình đào tạo tham khảo - đối sánh
- Chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh của Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội;
- Chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh (chuyên ngành Tiếng Anh thương mại) của Trường Đại học
Ngoại thương;
- Chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh (chuyên ngành Tiếng Anh thương mại) của Trường Đại học
Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh;
- Chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh (chuyên ngành Song ngữ Anh – Nhật) của Đại học Sư phạm
Nam Kinh (Trung Quốc);
- Chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh dành cho sinh viên quốc tế của Đại học Sư phạm Hoa Đông
(Trung Quốc).
9. Cách thức đánh giá
- Áp dụng theo thang điểm 10, điểm chữ và thang điểm hệ 4 được quy đổi từ thang điểm 10 chỉ sử dụng
mang tính tham khảo, đối chiếu.
10. Kết cấu và nội dung chương trình
10.1. Kết cấu chương trình đào tạo

STT Khối kiến thức Số học phần Số tín chỉ Tỷ lệ (%)

1 Giáo dục đại cương 12 29 23.2


2 Giáo dục chuyên nghiệp
2.1 Cơ sở ngành 19 55 44
2.2 Ngành 6 20 16
2.3 Chuyên ngành 7 21 16.8
Tổng cộng 44 125 100%
10.2. Nội dung chương trình đào tạo
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học Thực
Nội dung cần đạt được của từng học kỳ
STT Lý hành/
(Học phần) phần Khác Cộng phân
thuyết Bài bổ
tập
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học Thực
Nội dung cần đạt được của từng học kỳ
STT Lý hành/
(Học phần) phần Khác Cộng phân
thuyết Bài bổ
tập
1. Kiến thức giáo dục đại cương
Kiến thức bắt buộc
Đây là môn học thuộc khối kiến thức
giáo dục đại cương. Điền kinh là một
môn thể thao bao gồm các nội dung đi
bộ, chạy, nhảy, ném đẩy và nhiều môn
phối hợp; là một trong những môn thể
thao cơ bản có vị trí quan trọng trong hệ
thống giáo dục thể chất và huấn luyện
thể thao ở nước ta.
Đồng thời, nó là môn học chủ yếu đối
với sinh viên các trường đại học, cao
đẳng, trung cấp và hệ thống các cấp học
ở bậc Phổ thông. Nhằm trang bị và hình
thành trên cơ sở khoa học chung về sự
hình thành và phát triển các hoạt động
cho người học, trong đó có tính tới các
đặc điểm riêng (giới tính, lứa tuổi, tình 1 (30
Học phần Giáo trạng sức khỏe, trình độ chuẩn bị về thể tiết Học
1/12 11/12 0
dục thể chất 1 lực, đặc điểm tâm lý…..); thực kỳ 1
hành)
Trong quá trình giáo dục, giảng viên lập
kế hoạch huấn luyện hướng tới sự phát
triển kỹ năng, kỹ xảo vận động, các tố
chất thể lực và các phẩm chất đạo đức,
phẩm chất ý chí theo hướng có chủ
đích. Đồng thời, trang bị những kiến
thức có liên quan đến môn học về
phương pháp giúp người học có thể tự
phòng tránh chấn thương; tự xây dựng
kế hoạch tập luyện cho bản thân và có
thể hướng dẫn cho người khác tập
luyện; biết cách vượt qua những khó
khăn trong học tập cũng như trong cuộc
sống; rèn luyện cho người học ý thức,
thái độ học tập đúng đắn, đảm bảo tính
kỷ luật trong học tập và cuộc sống.
Đây là môn học thuộc khối kiến thức
giáo dục đại cương. Thể dục thể thao
(TDTT) là một trong những lĩnh vực
khoa học gắn liền với đời sống con
người. Tập luyện TDTT không những
có thể làm cho con người tăng cường
sức khỏe, phát triển cân đối toàn diện
về trí tuệ, nhân cách, phẩm chất đạo 1 (30
Học phần Giáo đức, mà còn phát triển toàn diện các tố tiết Học
1/12 11/12 0
dục thể chất 2 chất thể lực. Có sức khỏe để nâng cao thực kỳ 2
năng suất lao động, trí sáng tạo và xã hành)
hội ngày càng phát triển. Ngoài ra,
TDTT còn có ý nghĩa về mặt chính trị
như thúc đẩy các mối quan hệ Quốc tế,
kết nối cả dân tộc trên thế giới với nhau
cùng sống trong hòa bình hữu nghị.
Điền kinh là môn thể thao có nguồn gốc

329
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học Thực
Nội dung cần đạt được của từng học kỳ
STT Lý hành/
(Học phần) phần Khác Cộng phân
thuyết Bài bổ
tập
lịch sử rất lâu đời, nó ra đời cùng với sự
phát triển của loài người. Điền kinh là
môn thể thao phong phú, đa dạng gồm
nhiều nội dung như: chạy, nhảy, ném,
đẩy,…tập luyện. Điền kinh không đòi
hỏi phức tạp về sân bãi, dụng cụ…nên
nó trở thành môn thể thao được ưa
chuộng, phổ biến rộng rãi trên thế giới.
Và là một trong những môn học cơ bản
và quan trọng trong hệ thống giáo dục
thể chất và huấn luyện thể thao ở nước
ta. Đồng thời nó là môn học chủ yếu đối
với sinh viên các trường Cao đẳng, Đại
học chuyên và không chuyên.
Do tính đa dạng và phức tạp của kỹ
thuật các môn Điền kinh, nên việc hình
thành các phương pháp giảng dạy
thường được dựa trên đặc điểm tự nhiên
của con người, trong đó đặc điểm quan
trọng là những quy luật hình thành khả
năng phối hợp vận động và định hình
động tác cho người học trong quá trình
giảng dạy. Chỉ riêng nội dung chạy
cũng có nhiều cự ly và kỹ thuật khác
nhau.
Sinh viên có thể lựa chọn học một trong 1 (30
Học phần Giáo các môn học sau đây: bóng chuyền 1, tiết Học
1/12 11/12 0
dục thể chất 3 bóng đá 1, Karate 1, quần vợt 1, bóng thực kỳ 3
bàn 1, cầu lông 1. hành)
Sinh viên có thể lựa chọn học một trong 1 (30
Học phần Giáo các môn học sau đây: bóng chuyền 2, tiết Học
1/12 11/12 0
dục thể chất 4 bóng đá 2, Karate 2, quần vợt 2, bóng thực kỳ 4
bàn 2, cầu lông 2. hành)
Sinh viên có thể lựa chọn học một trong 1 (30
Học phần Giáo các môn học sau đây: bóng chuyền 3, tiết Học
1/12 11/12 0
dục thể chất 5 bóng đá 3, Karate 3, quần vợt 3, bóng thực kỳ 5
bàn 3, cầu lông 3. hành)
Sinh viên nắm vững các kiến thức, kỹ
năng về Đường lối quốc phòng và an
Giáo dục quốc
ninh; Công tác quốc phòng và an ninh; 8
phòng – an ninh
Quân sự chung; Kỹ thuật chiến đấu bộ
binh và chiến thuật.
Triết học Mác – Lênin là môn học cơ
bản, cung cấp kiến thức chung nhằm
trang bị thế giới quan duy vật khoa học
Triết học Mác
và phương pháp luận biện chứng duy
Lênin
vật cho người học. Môn học giúp người
Học
1 Marxist-Leninist học xác định đúng vai trò, vị trí của triết 2 1 0 3
kỳ 3
Philosophy học Mác – Lênin trong đời sống xã hội.
Môn học góp phần nâng cao bản lĩnh
chính trị, từng bước hình thành những
giá trị văn hoá và nhân sinh quan tốt
đẹp, củng cố lý tưởng, niềm tin vào con
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học Thực
Nội dung cần đạt được của từng học kỳ
STT Lý hành/
(Học phần) phần Khác Cộng phân
thuyết Bài bổ
tập
đường và sự nghiệp xây dựng, phát
triển đất nước từ đó nâng cao ý thức
trách nhiệm xã hội phù hợp trong vị trí
việc làm và cuộc sống sau khi người
học tốt nghiệp.
Kinh tế chính trị Mác – Lênin là môn
khoa học kinh tế, là một bộ phận cấu
Kinh tế chính trị thành của khoa học Mác – Lênin. Nó
Mác - Lênin nghiên cứu các quan hệ xã hội của con
người trong quá trình sản xuất, trao đổi,
Marxist- Leninist Học
2 tiêu dùng của cải vật chất qua các giai 3/4 1/4 0 2
Political kỳ 4
đoạn phát triển của lịch sử xã hội loài
Economics
người. Thông qua đó, làm rõ bản chất
của các quá trình và các hiện tượng
kinh tế, tìm ra các quy luật vận động
của nền kinh tế - xã hội.
Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong
ba bộ phận hợp thành của chủ nghĩa
Chủ nghĩa xã hội Mác – Lênin, nghiên cứu những quy
khoa học luật tất yếu của sự ra đời hình thái kinh 0 Học
3 tế xã hội cộng sản chủ nghĩa; những vấn 3/4 1/4 2
Scientific kỳ 5
đề chính trị - xã hội có tính quy luật
Socialism trong tiến trình cách mạng xã hội chủ
nghĩa trên thế giới và trong đời sống
hiện thực ở Việt Nam hiện nay.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là môn học cơ
bản, bao gồm 6 chương, cung cấp các
kiến thức cốt lõi về: sự hình thành, phát
Tư tưởng Hồ Chí triển tư tưởng Hồ Chí Minh; Độc lập
Minh dân tộc và chủ nghĩa xã hội; Đảng Cộng
sản và Nhà nước Việt Nam; Đại đoàn Học
4 Ho Chi Minh 1 1 0 2
kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; Văn kỳ 6
Thought
hóa, đạo đức, con người và sự vận dụng
của Đảng Cộng sản trong cách mạng
Việt Nam, giúp người học nhận thức
được vai trò, giá trị của tư tưởng Hồ
Chí Minh trong thực tiễn.
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là
môn học cơ bản, bao gồm 4 chương,
Lịch sử Đảng cung cấp các kiến thức cơ bản về: sự ra
Cộng sản Việt đời của Đảng; quá trình lãnh đạo cách
Nam mạng của Đảng trong các giai đoạn;
thành công, hạn chế, bài học kinh 0 Học
5 History of 3/4 1/4 2
nghiệm về sự lãnh đạo của Đảng, nhằm kỳ 7
Communist Party
giúp người học nâng cao nhận thức,
of Vietnam
niềm tin đối với Đảng và khả năng vận
dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
công tác, góp phần xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa.

Dẫn luận ngôn Môn học trang bị cho sinh viên một số
ngữ học khái niệm cơ bản về ngôn ngữ học làm
Học
6 cơ sở cho việc nghiên cứu chuyên sâu 1 1 0 2
Introduction to kỳ 2
về ngoại ngữ và sử dụng ngôn ngữ có
linguistics hiệu quả hơn trong học tập và thực tiễn

331
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học Thực
Nội dung cần đạt được của từng học kỳ
STT Lý hành/
(Học phần) phần Khác Cộng phân
thuyết Bài bổ
tập
công việc. Bên cạnh đó, môn học còn
giúp sinh viên nắm được tri thức cơ bản
về bản chất, chức năng bản thể và
nguồn gốc của ngôn ngữ, mối quan hệ
giữa ngôn ngữ và tư duy… cũng như
kiến thức nền về ngữ âm, từ vựng ngữ
nghĩa, ngữ pháp, ngữ dụng và văn tự
của ngôn ngữ.
Nhập môn ngành ngôn ngữ Anh là môn
học mang tính chất giới thiệu, cung cấp
cho sinh viên những kiến thức tổng
Nhập môn ngành
quan trường về Trường Đại học Ngân
Ngôn ngữ Anh
hàng, Khoa Ngoại ngữ và ngành học;
Học
7 An Introduction to trang bị những kỹ năng cần thiết để sinh 1 1 0 2
kỳ 1
English language viên làm quen, thích nghi và hòa nhập
tốt với môi trường học tập ở bậc đại
học. Môn học này còn giúp sinh viên
hình thành kế hoạch phát triển bản thân
và định hướng nghề nghiệp.
Môn học gồm 15 bài, mỗi bài được
thiết kế với đầy đủ các nội dung như từ
mới, bài khóa, chú thích, ngữ âm, ngữ
pháp và bài tập. Thông qua việc giảng
dạy và luyện tập trên lớp, giảng viên
Tiếng Trung hướng dẫn và giúp sinh viên rèn luyện
Quốc 1 (tương kỹ năng phát âm bao gồm các vấn đề có
Học
8 đương HSK1) liên quan đến thanh mẫu, vận mẫu, 2 1 0 3
kỳ 3
thanh điệu, biến âm, trọng âm, ngữ
Chinese 1 điệu, nắm vững các kiến thức ngữ pháp
cơ bản, xác định bộ, phân tích kết cấu
chữ Hán và quy tắc bút thuận. Sau học
phần này, sinh viên tích luỹ được
khoảng 150 từ vựng thuộc cấp độ
HSK1.
Môn học gồm 15 bài, mỗi bài được
thiết kế với đầy đủ các nội dung như từ
mới, bài khóa, chú thích, ngữ âm, ngữ
pháp và bài tập. Thông qua việc giảng
Tiếng Trung dạy và luyện tập trên lớp, giảng viên
Quốc 2 (tương hướng dẫn và giúp sinh viên rèn luyện Học
9 đương HSK2) 2 1 0 3
kỹ năng phát âm, nắm vững các kiến kỳ 4
Chinese 2 thức ngữ pháp cơ bản, xác định bộ,
phân tích kết cấu chữ Hán và quy tắc
bút thuận. Sau học phần này, sinh viên
tích luỹ được khoảng 150 từ vựng thuộc
cấp độ HSK2.
Tiếng Trung Quốc 3 là môn học tổng
quát, rèn luyện cho sinh viên 4 kỹ năng
Tiếng Trung nghe, nói, đọc viết. Tiếng Trung Quốc 3
Quốc 3 (tương có 10 bài, mỗi bài gồm bài đọc, từ Học
10 đương HSK3) 2 1 0 3
vựng, ngữ pháp, chú thích về văn hóa kỳ 5
Chinese 3 và cách sử dụng từ vựng, bài tập và bài
đọc thêm. Mỗi bài học đều cung cấp
cho sinh viên những điểm ngữ pháp
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học Thực
Nội dung cần đạt được của từng học kỳ
STT Lý hành/
(Học phần) phần Khác Cộng phân
thuyết Bài bổ
tập
mới, quan trọng và một lượng từ vựng
phong phú. Các hình thức luyên tập đa
dạng, giúp sinh viên củng cố lại kiến
thức, vận dụng được kiến thức đã học
tiến hành giao tiếp theo các tình huống
học đường được thiết kế. Sau học phần
này, sinh viên tích luỹ được khoảng 150
từ vựng thuộc cấp độ HSK3.
Tiếng Trung Quốc 4 là môn học tổng
quát, rèn luyện cho sinh viên 4 kỹ năng
nghe, nói, đọc viết. Tiếng Trung Quốc 4
có 10 bài, mỗi bài gồm bài đọc, từ
vựng, ngữ pháp, chú thích về văn hóa
Tiếng Trung và cách sử dụng từ vựng, bài tập và bài
Quốc 4 (tương đọc thêm. Mỗi bài học đều cung cấp
Học
11 đương HSK3) cho sinh viên những điểm ngữ pháp 2 1 0 3
kỳ 6
mới, quan trọng và một lượng từ vựng
Chinese 4 phong phú. Các hình thức luyên tập đa
dạng, giúp sinh viên củng cố lại kiến
thức, vận dụng được kiến thức đã học
tiến hành giao tiếp theo các tình huống
học đường được thiết kế. Sau học phần
này, sinh viên đạt cấp độ HSK3.
Kiến thức tự chọn: Học phần tự chọn (Sinh viên chọn 1 trong 3 học phần sau)
Cơ sở văn hóa Việt Nam là môn học đại
cương về văn hóa Việt Nam, cung cấp
cho sinh viên hai khối kiến thức cơ bản:
Cơ sở văn hóa
phần thứ nhất cung cấp những tiền đề lý
Việt Nam
luận chung về văn hóa và văn hóa học;
Introduction to phần thứ hai cung cấp các kiến thức cơ Học
12.1 1 1 0 2
Vietnamese bản, hệ thống về văn hóa Việt Nam. kỳ 2
Culture Môn học có ý nghĩa thiết thực về khoa
học và hoạt động thực tiễn, giúp bổ
sung những vấn đề lý thuyết và phương
pháp tiếp cận nghiên cứu văn hóa Việt
Nam
Logic học Logic học là môn học thuộc nhóm kiến
thức giáo dục đại cương được xây dựng
Logics
để cung cấp cho người học những tri
thức cơ bản về các hình thức và quy
luật của tư duy. Môn học giúp nâng cao
khả năng tư duy của người học; giúp 0 Học
12.2 nhận ra và tránh ngụy biện, biết cách 3/4 1/4 2
kỳ 2
định nghĩa các khái niệm và thuật ngữ,
biết cách chứng minh hoặc bác bỏ một
quan điểm, luận đề.

Tâm lý học là môn khoa học xã hội,


Tâm lý học nghiên cứu các vấn đề về bản chất tâm 0 Học
12.3 lý người, phân loại các hiện tượng tâm 3/4 1/4 2
Psychology kỳ 2
lý người, sự hình thành và phát triển
tâm lý - ý thức; phân tích các thành

333
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học Thực
Nội dung cần đạt được của từng học kỳ
STT Lý hành/
(Học phần) phần Khác Cộng phân
thuyết Bài bổ
tập
phần trong hoạt động nhận thức của con
người, nghiên cứu các yếu tố trong đời
sống tình cảm, ý chí và các thành tố tạo
nên nhân cách cũng như các yếu tố ảnh
hưởng đến sự hình thành phát triển
nhân cách con người.
2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
Kiến thức cơ sở ngành
Kiến thức bắt buộc
Môn học được thiết kế nhằm hướng dẫn
và tạo điều kiện cho sinh viên rèn luyện
kỹ năng phát âm bao gồm các vấn đề có
Phát âm liên quan đến âm tiết, trọng âm, ngữ
điệu…, góp phần cải thiện kỹ năng Học
13 Pronunciation 1 2 0 3
nghe và nói trong thực tiễn giao tiếp. kỳ 2
Bên cạnh đó, môn học còn giúp sinh
viên nắm được các ký hiệu phiên âm,
hỗ trợ cho việc sử dụng tự điển trong
quá trình tự học và rèn luyện.
Tiếng Anh - Nghe 1 là môn học nhằm
hướng dẫn và phát triển một trong bốn
kỹ năng ngôn ngữ gồm nghe, nói, đọc,
viết. Nội dung của học phần gồm 8 đơn
vị bài học bắt buộc và 6 đơn vị bài mở
rộng, được chọn lọc từ tài liệu chính và
Tiếng Anh - tài liệu tham khảo. Học phần cung cấp
Nghe 1 (tương phương pháp nghe và bài tập luyện kỹ
Học
14 đương B1) năng nghe có độ dài tương đối ngắn, 1 2 0 3
kỳ 1
nội dung đơn giản, thể loại đa dạng
Listening 1 nhằm giúp cho sinh viên tiếp cận hoạt
động nghe-hiểu ở nhiều tình huống
khác nhau ở cấp độ tiền - trung cấp.
Học phần cũng giúp phát triển vốn từ
vựng tiếng Anh tổng quát cũng như
trong lĩnh vực kinh doanh nhằm nâng
cao hiệu quả nghe - hiểu cho sinh viên.
Tiếng Anh - Nghe 2 là học phần thứ hai
trong bốn học phần rèn luyện và phát
triển kỹ năng nghe cho sinh viên trong
chương trình đào tạo. Nội dung của học
phần gồm 8 đơn vị bài học bắt buộc và
6 đơn vị bài mở rộng, được chọn lọc từ
Tiếng Anh - tài liệu chính và tài liệu tham khảo. Học
Nghe 2 (tương phần tiếp tục cung cấp phương pháp
Học
15 đương B1+) nghe và bài tập luyện kỹ năng nghe ở 1 2 0 3
kỳ 2
cấp độ trung cấp -trung cao cấp. Khi
Listening 2 nghe, sinh viên có thể nhận biết nguyên
nhân, kết quả hoặc sắp xếp được thông
tin từ các chuỗi sự kiện. Học phần cũng
tiếp tục giúp phát triển vốn từ vựng
tiếng Anh tổng quát cũng như trong lĩnh
vực kinh doanh nhằm nâng cao hiệu
quả nghe-hiểu cho sinh viên.
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học Thực
Nội dung cần đạt được của từng học kỳ
STT Lý hành/
(Học phần) phần Khác Cộng phân
thuyết Bài bổ
tập
Tiếng Anh - Nghe 3 là học phần thứ ba
trong bốn học phần rèn luyện và phát
triển kỹ năng nghe cho sinh viên trong
chương trình đào tạo. Nội dung của học
phần gồm 8 đơn vị bài học bắt buộc và
6 đơn vị bài mở rộng, được chọn lọc từ
Tiếng Anh - tài liệu chính và tài liệu tham khảo.
Nghe 3 (tương Học phần tiếp tục cung cấp phương
Học
16 đương B2) pháp nghe và bài tập luyện kỹ năng 1 2 0 3
kỳ 3
nghe ở cấp độ tiền cao cấp. Khi nghe,
Listening 3 sinh viên có thể dự đoán tình huống, kết
quả và suy luận một cách logic nội
dung nghe. Học phần cũng tiếp tục giúp
phát triển vốn từ vựng tiếng Anh trong
cả lĩnh vực học thuật và kinh doanh
nhằm nâng cao hiệu quả nghe - hiểu
cho sinh viên.
Môn học hướng dẫn và tạo điều kiện
cho sinh viên rèn luyện kỹ năng nghe
Tiếng Anh - hiểu các bài nghe tiếng Anh với các chủ
Nghe nâng cao đề đa dạng ở cấp độ tương đương C1
(tương đương theo chuẩn CEFR. Khi nghe, sinh viên
Học
17 C1) có thể lĩnh hội đầy đủ nội dung và suy 1/2 3/2 0 2
kỳ 4
luận chính xác hàm ý của các bài hội
Advanced thoại. Môn học cũng tiếp tục trang bị
Listening thêm kiến thức ngôn ngữ và phát triển
từ vựng nhằm nâng cao hiệu quả nghe
hiểu cho sinh viên.
Môn học được thiết kế nhằm cung cấp
cho sinh viên vốn từ vựng đơn giản
trong môi trường giao tiếp kinh doanh.
Tiếng Anh - Nói Môn học hướng dẫn và tạo điều kiện
1 (tương đương cho sinh viên sử dụng các kỹ năng tiếng Học
18 B1) 1 2 0 3
Anh ở mức độ trung cấp – tự giới thiệu kỳ 1
Speaking 1 bản thân, cho ý kiến cá nhân về các chủ
đề đơn giản, vận dụng các mẫu câu cho
sẵn vào các mẫu đối thoại rất ngắn và
đơn giản.
Môn học được thiết kế nhằm tiếp tục
giúp sinh viên phát triển kỹ năng nói từ
cấp độ trung cấp đến trung cao cấp với
việc tạo điều kiện cho sinh viên luyện
Tiếng Anh - Nói tập kỹ nói - diễn đạt ý kiến cá nhân về
2 (tương đương các chủ đề trong công việc, tổng hợp và Học
19 B1+) 1 2 0 3
báo cáo thông tin thu thập được, làm kỳ 2
Speaking 2 quen với hình thức nhóm nhỏ. Môn
học cung cấp cho sinh viên bài tập
luyện nói với độ dài và độ khó trung
bình, lượng từ vựng từ trung cấp đến
trung cao cấp.
Môn học được thiết kế nhằm cung cấp
Tiếng Anh - Nói
cho sinh viên lượng từ vựng ở trình độ Học
20 3 (tương đương 1 2 0 3
tiền từ trung cao cấp đến tiền cao cấp kỳ 3
B2)
trong các lĩnh vực kinh tế, tài chính

335
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học Thực
Nội dung cần đạt được của từng học kỳ
STT Lý hành/
(Học phần) phần Khác Cộng phân
thuyết Bài bổ
tập
ngân hàng. Môn học giúp cho sinh viên
Speaking 3
nâng cao kỹ năng nói – diễn đạt quan
điểm về các mối quan hệ, vận dụng
ngôn ngữ vào các bài thuyết trình,
thương thảo, hay hội nghị, thảo luận
theo nhóm và giải quyết các mâu thuẫn
theo chủ đề. Môn học còn tạo điều kiện
cho sinh viên hình thành thói quen tự tư
duy và sử dụng cấu trúc đúng trong các
tình huống có thật trong cuộc sống.
Môn học hướng dẫn và tạo điều kiện
cho sinh viên rèn luyện kỹ năng nói
thông qua các tình huống đa dạng tương
Tiếng Anh - Nói đương cấp độ C1 theo chuẩn CEFR.
nâng cao (tương Sinh viên luyện tập các hoạt động tranh
Học
21 đương C1) luận và bảo vệ quan điểm cá nhân, xử lí 1/2 3/2 0 2
kỳ 4
Advanced tình huống phát sinh trong giao tiếp,
Speaking phản biện ý kiến, đánh giá... Môn học
cũng tiếp tục trang bị kiến thức ngôn
ngữ và phát triển từ vựng nhằm nâng
cao kỹ năng nói cho sinh viên.
Môn học được thiết kế nhằm hướng dẫn
và tạo điều kiện cho sinh viên rèn luyện
kỹ năng đọc-hiểu các bài đọc ngắn bằng
tiếng Anh ở trình độ sơ - trung cấp
(A2), đề cập đến những vấn đề tổng thể
trong kinh doanh, thương mại, tâm lý,
công nghệ, khoa học, môi trường, và
Tiếng Anh - Đọc sức khỏe cộng đồng. Sinh viên được
Học
22 1 (tương đương hướng dẫn, thực hành 2 kỹ năng đọc - 1 2 0 3
kỳ 1
B1) Reading 1 hiểu: kỹ năng nắm được các ý chính, ý
chủ đạo của các bài đọc; kỹ năng nắm
bắt các thông tin chi tiết liên quan đến
bài đọc. Môn học góp phần cải thiện
vốn từ vựng, kỹ năng đọc-hiểu, cung
cấp thông tin góp phần cải thiện các kỹ
năng nghe – nói - viết trong thực tiễn
giao tiếp
Môn học được thiết kế nhằm hướng dẫn
và tạo điều kiện cho sinh viên rèn luyện
kỹ năng đọc -hiểu các bài đọc bằng
tiếng Anh ở trình độ trung cấp đề cập
đến những vấn đề trong xã hội, môi
trường, tâm lý, công nghệ, sức khỏe,
Tiếng Anh- Đọc kinh doanh, và giáo dục. Sinh viên
2 (tương đương được hướng dẫn, thực hành các kỹ năng
Học
23 B1+) đọc - hiểu: kỹ năng nắm được các ý 1 2 0 3
kỳ 2
chính, ý chủ đạo của các bài đọc; kỹ
Reading 2 năng nắm bắt các thông tin chi tiết liên
quan đến bài đọc, đọc hiểu các bảng
biểu, ghi chú, phân biệt sự kiện và ý
kiến trong bài đọc. Môn học góp phần
cải thiện vốn từ vựng, kỹ năng đọc -
hiểu, cung cấp thông tin góp phần cải
thiện các kỹ năng nghe – nói - viết
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học Thực
Nội dung cần đạt được của từng học kỳ
STT Lý hành/
(Học phần) phần Khác Cộng phân
thuyết Bài bổ
tập
trong thực tiễn giao tiếp.
Môn học được thiết kế nhằm hướng dẫn
và tạo điều kiện cho sinh viên rèn luyện
kỹ năng đọc - hiểu các bài đọc bằng
tiếng Anh ở trình độ trên trung cấp (B2)
đề cập đến những vấn đề trong xã hội,
khoa học hành vi, tâm lý, công nghệ,
Tiếng Anh - Đọc giáo dục, địa chất, và kỹ thuật. Sinh
3 (tương đương viên đã có thể đọc - hiểu tương đối tốt Học
24 B2) 1 2 0 3
các bài báo, bài nghiên cứu dài. Các em kỳ 3
Reading 3 có thể nắm được các ý chính, ý chủ đạo
của các bài đọc; kỹ năng nắm bắt các
thông tin chi tiết liên quan đến bài đọc.
Môn học góp phần nâng cao vốn từ
vựng, kỹ năng đọc-hiểu, cung cấp thông
tin góp phần củng cố các kỹ năng nghe
– nói - viết trong thực tiễn giao tiếp.
Môn học hướng dẫn và tạo điều kiện
cho sinh viên rèn luyện kỹ năng đọc
hiểu các bài đọc tiếng Anh với các chủ
Tiếng Anh - Đọc đề đa dạng ở cấp độ tương đương C1
nâng cao (tương theo chuẩn CEFR. Sinh viên có thể đọc
đương C1) hiểu nhanh các bài báo; tìm nhanh được Học
25 1/2 3/2 0 2
các ý chính, và nắm bắt tốt các thông kỳ 4
Advanced tin chi tiết liên quan đến bài đọc. Môn
Reading học cũng tiếp tục trang bị thêm kiến
thức ngôn ngữ và phát triển từ vựng
nhằm nâng cao hiệu quả đọc hiểu cho
sinh viên.
Môn học trang bị cho sinh viên kỹ năng
viết câu bằng tiếng Anh với đầy đủ ý
nghĩa và chích xác về mặt ngữ pháp.
Sinh viên được hướng dẫn cụ thể các
thành phần cơ bản tạo thành một câu và
cách thức sắp xếp ý trong một câu sao
Tiếng Anh - Viết
cho chặt chẽ, hợp lý. Trong suốt học Học
26 1 (tương đương 1 2 0 3
phần, sinh viên có nhiều cơ hội nâng kỳ 1
B1) Writing 1
cao vốn từ vựng qua việc viết câu theo
nhiều chủ đề học thuật khác nhau. Qua
đó, khả năng viết câu được cải thiện và
phát triển nhằm giúp sinh viên có nền
tảng viết câu vững chắc cho các học
phần Viết tiếp theo.
Môn học trang bị cho sinh viên kỹ năng
viết một đoạn văn học thuật khoảng
120-150 từ bằng tiếng Anh thông qua
những chủ đề quen thuộc trong cuộc
Tiếng Anh - Viết sống. Sinh viên được hướng dẫn cụ thể
Học
27 2 (tương đương quy trình viết một đoạn văn, các yếu tố 1 2 0 3
kỳ 2
B2) Writing 2 cần thiết của một đoạn văn cũng như
cách thức phát triển ý đoạn văn đó sao
cho chặt chẽ, hợp lý và có tính thuyết
phục nhằm tạo nền tảng vững chắc cho
các học phần Viết tiếp theo.

337
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học Thực
Nội dung cần đạt được của từng học kỳ
STT Lý hành/
(Học phần) phần Khác Cộng phân
thuyết Bài bổ
tập
Môn học được thiết kế nhằm trang bị
cho sinh viên kỹ năng viết một bài luận
gồm 4 đoạn cơ bản. Sinh viên sẽ được
hướng dẫn chi tiết cấu trúc một bài
luận, cách tạo dàn ý và cách viết các
đoạn mở bài, thân bài, và kết luận. Sinh
Tiếng Anh - Viết
viên còn được rèn luyện kỹ năng phát Học
28 3 (tương đương 1 2 0 3
triển ý trong mỗi đoạn sao cho ý diễn kỳ 4
C1) Writing 3
đạt chặt chẽ, hợp lý và có tính thuyết
phục. Sinh viên được tạo điều kiện để
có thể thực hành viết các bài luận thuộc
nhiều thể loại khác nhau như phân tích
quy trình, so sánh, nêu nguyên nhân-
kết quả ở những chủ đề quen thuộc.
Môn học trang bị cho sinh viên ngành
Ngôn ngữ Anh kiến thức về các bước
thực hiện và trình bày một bài nghiên
Tiếng Anh - Viết cứu khoa học khoảng 3000 từ: chọn đề
Học
29 nâng cao tài và giới hạn đề tài; tìm và thu thập tài 2 2 0 4
kỳ 5
Advanced Writing liệu; viết đề cương nghiên cứu; đọc và
ghi chép tài liệu; trình bày nội dung và
dẫn chứng tài liệu; trình bày phương
pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu.
Đây là môn học bắt buộc thuộc nhóm
Cơ sở Ngành, bao gồm 9 chương nội
dung. Môn học được thiết kế nhằm
hướng dẫn và tạo điều kiện cho sinh
viên rèn luyện kỹ năng thuyết trình
Kỹ năng thuyết bằng tiếng Anh, đặc biệt là kỹ năng
trình thuyết trình trong các buổi họp, các hội
Học
30 nghị, hội thảo trong lĩnh vực thương 1/2 5/2 0 3
Presentation kỳ 3
mại. Sinh viên được trang bị các
Skills nguyên tắc trong thuyết trình: tính thời
gian, phân tích khán giả, chuẩn bị nội
dung phù hợp, cấu trúc cần thiết để
chuyển tiếp từ phần này sang phần
khác, kỹ năng xử lý câu hỏi của khán
giả.
Kiến thức tự chọn: Sinh viên chọn 1 trong 3 học phần sau
Tiếng Trung Quốc 5 là môn học tổng
quát, rèn luyện cho sinh viên 4 kỹ năng
nghe, nói, đọc, viết. Tiếng Trung Quốc
5 có 5 bài, mỗi bài bao gồm 3 bài hội
thoại và 2 đoạn văn ngắn, từ vựng, ngữ
Tiếng Trung pháp, đặc biệt có thêm phần so sánh -
31.1 Quốc 5 phân tích các cặp từ gần nghĩa, chú
Học
thích về văn hóa, bài tập từ vựng và bài 2 1 0 3
Chinese 5 kỳ 6
đọc thêm. Các hình thức luyên tập đa
dạng, giúp sinh viên củng cố, vận dụng
được kiến thức đã học. Môn học rèn
luyện cho sinh viên kĩ năng trình bày,
lập luận quan điểm, ý kiến cá nhân của
mình liên quan đến các vấn đề trong
cuộn sống.
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học Thực
Nội dung cần đạt được của từng học kỳ
STT Lý hành/
(Học phần) phần Khác Cộng phân
thuyết Bài bổ
tập
Đây là môn học bắt buộc thuộc nhóm
Cơ sở ngành, bao gồm 6 chương nội
Thực hành viết dung. Môn học trang bị cho sinh viên
thư tín thương kỹ năng viết cần thiết trong lĩnh vực
31.2 mại thương mại: kỹ thuật viết thư từ giao
Học
dịch thương mại thuộc nhiều thể lọai 1/2 5/2 0 3
Business kỳ 6
khác nhau như thư, email, báo cáo,
Correspondence
thông báo, đơn từ, v.v. Bên cạnh đó,
học phần còn trang bị cho sinh viên
cách xử lý các văn bản giao dịch
thương mại thông thường.
Môn học được thiết kế nhằm giúp sinh
viên củng cố một số điểm ngữ pháp
thường gặp trong giao dịch thương mại.
Ngữ pháp
31.3 Sinh viên được mở rộng kiến thức về
Học
Grammar ngữ pháp và những chức năng ngôn 1 2 0 3
kỳ 6
ngữ, từ đó sinh viên sẽ đạt độ chính xác
cao khi sử dụng ngôn ngữ một cách phù
hợp trong các tình huống giao tiếp và
làm quen với tiếng Anh thương mại.
Kiến thức ngành
Kiến thức bắt buộc
Khóa học này được thiết kế nhằm trang
bị cho sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh
kiến thức cơ bản về hệ thống âm của
tiếng Anh và cách sử dụng chúng. Các
Ngữ âm – Âm vị chủ đề của môn học này có liên quan
Học
32 học Phonetics - đến một số môn lý thuyết tiếng khác. 3/2 1/2 0 2
kỳ 4
Phonology Học phần này cũng sẽ giúp sinh viên
hiểu thêm về cách phát âm đúng không
chỉ ở cấp độ âm tiết riêng lẻ mà còn ở
các cấp độ phức tạp hơn như trọng âm,
ngữ điệu, v.v…
Môn học cung cấp cho sinh viên kiến
thức nền tảng về hình thái học và cú
pháp học tiếng Anh, hai yếu tố căn bản
tạo nên ngữ pháp của một ngôn ngữ.
Kiến thức về hình thái học giúp người
Hình thái- Cú học hiểu về cấu trúc từ và các đơn vị ý
pháp học nghĩa khác của từ. Cú pháp học bao Học
33 2 1 0 3
Morphology- gồm kiến thức về cấu trúc câu gồm cách kỳ 5
Syntax thức từ tạo thành cụm từ, cụm từ tạo
thành mệnh đề và câu, cách thức mệnh
đề kết hợp tạo thành câu. Học phần
cũng giúp sinh viên cải thiện kỹ năng
sử dụng ngôn ngữ trong đọc hiểu, viết,
nói và dịch thuật tiếng Anh.
Môn học cung cấp cho sinh viên những
Ngữ nghĩa học hiểu biết cơ bản về Ngữ nghĩa học bao
gồm kiến thức về nghĩa, mối quan hệ về Học
34 Semantics 1 1 0 2
nghĩa, phương pháp phân tích các thành kỳ 6
tố nghĩa, giải thích các hiện tượng về
nghĩa (đa nghĩa, đồng nghĩa, đồng

339
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học Thực
Nội dung cần đạt được của từng học kỳ
STT Lý hành/
(Học phần) phần Khác Cộng phân
thuyết Bài bổ
tập
âm,...) và logic. Từ đó, sinh viên biết sử
dụng ngôn ngữ hiệu quả với độ tường
minh, chính xác và logic cao.
Sinh viên chọn 1 trong 2 môn học sau:
Văn hóa Anh Có kiến thức về đặc trưng và sự hình
hoặc Văn hóa thànhnét đặc trưng văn hóa của người
35 Mỹ/ Anh và người Mỹ. Giải thích được các
Học
vấn đề, hiện tượng xã hội ở Anh và Mỹ 1 1 0 2
British Culture/ kỳ 5
trong mối quan hệ với những nền tảng
American Culture
văn hóa cơ bản.

Chương trình học giới thiệu nền văn


học tiếng Anh qua các giai đoạn chính
như: văn học Anh tiền Trung Cổ (Old
English Literature), văn học Anh thời
Trung Cổ (Medieval Literature) v.v.
cho đến văn học thế kỷ 20, trong đó bao
gồm cả dòng văn học Mỹ. Trong đó,
qua một số thời kỳ nổi bật, sinh viên sẽ
Dẫn luận văn học
được giới thiệu những nét chính về bối
Anh - Mỹ
cảnh xã hội, đặc điểm văn học với một
Introduction to số trào lưu văn học nổi bật và các tác
Học
36 British and giả cùng các tác phẩm tiêu biểu. Ngoài 9/5 6/5 0 3
kỳ 7
American ra, giảng viên và sinh viên cùng phân
Literature tích một số tác phẩm minh họa cho một
số giai đoạn sáng tác quan trọng để qua
đó, sinh viên làm quen phương pháp
nghiên cứu một tác phẩm dựa trên các
yếu tố bên ngoài tác phẩm như bối cảnh
xã hội-thời đại, trào lưu văn học, hoàn
cảnh sáng tác, tiểu sử tác giả v.v. hay
các yếu tố bên trong tác phẩm như: bối
cảnh, bố cục, nghệ thuật ngôn ngữ
v.v…
Đây là môn học bắt buộc thuộc nhóm
ngành/ chuyên ngành, bao gồm 6
chương nội dung. Môn học trang bị cho
sinh viên một số kiến thức cơ bản về lý
thuyết dịch, bao gồm các thuật ngữ dịch
Lý thuyết dịch thuật thông dụng và một số phương
pháp, kỹ thuật biên dịch căn bản... làm Học
37 Theory of 1 1 0 2
tiền đề để thực hành dịch ở các học kỳ 4
Translation phần tiếp theo. Ngoài ra, sinh viên tiếp
nhận một hình ảnh tổng quan về những
đặc trưng của tiếng Anh, với tư cách là
ngôn ngữ nguồn, trong tương quan với
tiếng Việt, với tư cách là ngôn ngữ
đích.
Kiến thức chuyên ngành
Kiến thức bắt buộc
Đây là môn học bắt buộc thuộc nhóm
Biên dịch thương Học
38 ngành/ chuyên ngành, bao gồm 9 1/2 5/2 0 3
mại Anh – Việt kỳ 5
chương nội dung. Môn học được thiết
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học Thực
Nội dung cần đạt được của từng học kỳ
STT Lý hành/
(Học phần) phần Khác Cộng phân
thuyết Bài bổ
tập
kế nhằm giúp sinh viên vận dụng các
English-
nguyên tắc và kỹ thuật biên dịch đã học
Vietnamese
ở học phần trước. Sinh viên được cung
Business
cấp các bài tập thực hành về các bản
Translation
dịch Anh - Việt và được yêu cầu xác
định những lỗi khiếm khuyết trên bản
dịch đó dựa vào kiến thức đã học. Từ
đó, sinh viên thực hành chuyển ngữ
hiệu quả một số văn bản từ tiếng Anh
sang tiếng Việt, nhất là các văn bản
thuộc lĩnh vực kinh tế, kinh doanh,
thương mại.
Đây là môn học bắt buộc thuộc nhóm
ngành/ chuyên ngành, bao gồm 9
chương nội dung. Đây là Môn học tiếp
nối của môn Thực hành biên dịch
thương mại Anh - Việt nhằm tiếp tục
hoàn thiện kỹ năng dịch văn bản viết
cho sinh viên, cụ thể là khả năng tìm
Biên dịch thương được những mẫu câu và nét nghĩa tiếng
mại Việt – Anh Anh tương thích cho các văn bản kinh
Học
39 Vietnamese- tế, thương mại bằng tiếng Việt. Qua các 1/2 5/2 0 3
kỳ 6
English Business bài tập luyện dịch, một vài khó khăn
Translation đặc trưng của công tác chuyển ngữ từ
tiếng Việt sang tiếng Anh sẽ được đem
ra phân tích, chẳng hạn như việc dịch
tiêu đề của các tờ báo, dịch số liệu, dịch
tên các cơ quan, đơn vị và chức danh
lãnh đạo trong hệ thống hành chính Nhà
nước CHXHCN Việt Nam sang tiếng
Anh.
Tiếng Trung Quốc kinh doanh 1 gồm 8
bài, mỗi bài gồm 2 bài khóa, từ vựng,
cấu trúc câu, phụ lục là các giấy tờ, biểu
mẫu thực tế có liên quan khi công tác ở
Trung Quốc. Các bài học trong môn
Tiếng Trung học xoay quanh các tình huống giao
Quốc kinh doanh tiếp kinh doanh khi đi công tác nước
1 Học
40 ngoài như các thủ tục nhập cảnh tại sân 2 1 0 3
kỳ 6
Business Chinese bay, check in khách sạn, sắp xếp làm
1 việc và gặp mặt đối tác, tư vấn sản
phẩm, đàm phán giá cả, tham quan nhà
máy v.v Sau môn học này, sinh viên có
thể tích lũy một lượng từ và mẫu câu
nhất định để giao tiếp trong các tình
huống trong bài học.
Thực tập tốt nghiệp là học phần bắt
buộc trong một chương trình đào tạo.
Học phần Thực Học phần này tạo điều kiện cho sinh
tập cuối khóa viên khảo sát, nghiên cứu, thực hành
Học
41 các hoạt động thực tiễn liên quan đến 0 3 0 3
Internship kỳ 8
lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kinh tế,
kinh doanh, thương mại tại các tổ chức
tài chính hoặc phi tài chính. Thông qua
học phần này, sinh viên ứng dụng kiến

341
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học Thực
Nội dung cần đạt được của từng học kỳ
STT Lý hành/
(Học phần) phần Khác Cộng phân
thuyết Bài bổ
tập
thức đã được học vào công việc, nhiệm
vụ cụ thể để hiểu rõ hơn lý thuyết.
Ngoài ra, sinh viên cũng có cơ hội bổ
sung kiến thức, và rèn luyện kỹ năng
nghề nghiệp cần thiết tại môi trường
làm việc thực tế.
Sinh viên năm cuối đủ điều kiện viết
khóa luận tốt nghiệp có thể đăng ký
thực hiện một đề tài thuộc ngành Ngôn
ngữ Anh – chuyên ngành Song ngữ
Anh – Trung, dưới sự hướng dẫn của
một giảng viên có kinh nghiệm do khoa
chỉ định. Sinh viên phải tuân thủ các
Học phần Khóa yêu cầu và quy trình thực hiện một khóa
luận tốt nghiệp Học
42.1 luận tốt nghiệp, từ việc chọn đề tài, thiết 0 9 0 9
kỳ 8
Research Paper kế đề cương, lựa chọn phương pháp
nghiên cứu, thu thập và xử lý dữ liệu,
cũng như trình bày và bảo vệ đề tài
trước hội đồng. Qua học phần, sinh viên
sẽ rèn luyện được kỹ năng nghiên cứu
độc lập, kỹ năng tìm kiếm, thu thập và
chọn lọc tài liệu cũng như kỹ năng phân
tích, tổng hợp và tư duy phê phán.
Học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp
Đây là môn học thuộc nhóm môn thay
thế khóa luận tốt nghiệp, bao gồm 9
chương nội dung. Môn học cung cấp
cho sinh viên một cái nhìn tổng quan về
ngành phiên dịch (dịch nói), bao gồm
Phiên dịch các loại hình phiên dịch phổ biến cùng
thương mại những nguyên tắc và kỹ thuật phiên
dịch căn bản. Sinh viên bước đầu luyện Học
42.2 Business 1/2 5/2 0 3
tập các kỹ năng phiên dịch cần thiết kỳ 8
Interpretation
trên nền ngữ liệu là các tình huống giao
dịch đàm phán thương mại hoặc các bản
tin kinh tế (Anh→ Việt; Việt→ Anh).
Ngoài ra, môn học còn chú trọng rèn
luyện kỹ năng nghe hiểu cũng như xây
dựng cho sinh viên vốn kiến thức
chuyên ngành ngày một sâu rộng hơn.
Tiếng Trung Quốc kinh doanh 2 gồm 8
bài, mỗi bài gồm 2 bài khóa, từ vựng,
cấu trúc câu, phụ lục là các giấy tờ, biểu
mẫu thực tế trong kinh doanh như đơn
đặt hàng, giấy chứng nhận đại lý độc
Tiếng Trung quyền, ngày hội doanh nghiệp, quảng
Quốc kinh doanh cáo sản phẩm .v.v. Các bài học trong Học
42.3 2 1 0 3
2 Business môn học xoay quanh các tình huống kỳ 8
Chinese 2 giao tiếp kinh doanh, cụ thể trong xúc
tiến thương mại như Quảng cáo và đẩy
mạnh việc bán hàng, hội chợ thương
mại, khảo sát tại khu công nghiệp, kí
kết hợp đồng, phỏng vấn tuyển
dụng .v.v. Sau môn học này, sinh viên
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học Thực
Nội dung cần đạt được của từng học kỳ
STT Lý hành/
(Học phần) phần Khác Cộng phân
thuyết Bài bổ
tập
có thể tích lũy một lượng từ và mẫu câu
nhất định để giao tiếp trong các tình
huống trong bài học.
Đây là môn học tự chọn thuộc nhóm
môn học cơ sở ngành, bao gồm 5
chương nội dung. Môn học được thiết
kế nhằm cung cấp cho sinh viên chuyên
ngành Ngôn Ngữ Anh kiến thức khái
Tiếng Anh quát cũng như lượng từ vựng đáng kể
chuyên ngành liên quan lĩnh vực Marketing. Đồng
Học
42.4 marketing thời, sinh viên được mở rộng kiến thức 1 2 0 3
kỳ 8
English for về các kĩ năng tiếng trong môi trường
Marketing Marketing trong các hoạt động thảo
luận cặp, nhóm, thuyết trình về các chủ
đề liên quan đến nội dung bài học. Từ
đó sinh viên sẽ đạt độ chính xác cao khi
sử dụng ngôn ngữ một cách phù hợp
trong các tình huống Marketing.
Kiến thức tự chọn: sinh viên chọn 2 học phần trong số các học phần sau
Tiếng Trung Quốc văn phòng gồm 12
bài, mỗi bài gồm 2 bài hội thoại và 1
đoạn văn ngắn. Mỗi bài đều nêu rõ mục
tiêu học tập, từ vựng, mẫu câu, bài
khóa, tình huống giao tiếp, hoạt động
Tiếng Trung luyện tập và thành ngữ, quán dụng ngữ
43 thường dùng trong tiếng Trung Quốc. Học
Quốc văn phòng 2 1 0 3
Các chủ đề trong bài xoay quanh trong kỳ 7
Chinese for office giao tiếp văn phòng. Sau khi học xong
môn này, sinh viên có thể tích lũy được
khoảng 300 từ vựng và 81 mẫu câu có
liên quan, sử dụng tiếng Trung Quốc
giao tiếp cơ bản cho các công việc vị trí
trợ lí, thư kí văn phòng.
Tiếng Trung Quốc tài chính – ngân
hàng là môn học cung cấp cho sinh viên
Tiếng Trung từ vựng, mẫu câu sử dụng trong các
Quốc tài chính - tình huống giao tiếp về giao dịch tại
44 ngân hàng quầy, gửi tiết kiệm, vay tiêu dùng cá
Học
nhân, vay khách hàng công ty, nghiệp 2 1 0 3
Chinese for kỳ 7
vụ ngoại hối, dịch vụ thẻ... Các hình
Banking and thức luyên tập đa dạng, giúp sinh viên
Finance củng cố lại kiến thức, vận dụng được
kiến thức đã học tiến hành giao tiếp
theo các tình huống giả định.
Thư tín thương mại tiếng Trung Quốc là
môn học hướng dẫn sinh viên viết các
Thư tín thương thể loại thư tín tiếng Trung Quốc cơ bản
45 mại tiếng Trung thường sử dụng trong lĩnh vực thương
Quốc Học
mại, như xây dựng quan hệ, hỏi giá, báo 2 1 0 3
kỳ 7
Chinese Business giá, trả giá, đặt hàng, thực hiện hợp
Correspondence đồng, bồi thường… Qua môn học, sinh
viên có thể tự soạn thảo các thư tín
bằng tiếng Trung Quốc ở cấp độ cơ bản.

343
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học Thực
Nội dung cần đạt được của từng học kỳ
STT Lý hành/
(Học phần) phần Khác Cộng phân
thuyết Bài bổ
tập
Ngữ pháp thực hành tiếng Trung Quốc
là môn học hệ thống hoá các kiến thức
ngữ pháp tiếng Trung Quốc mà sinh
Ngữ pháp thực viên đã được học trong các học phần
hành tiếng tiếng Trung Quốc trước đây. Thông qua
46 các bài tập thực hành, môn học sẽ giúp Học
Trung Quốc 1 2 0 3
sinh viên nhận biết được tính chính xác kỳ 7
Practical Chinese về ngữ pháp, phát hiện lỗi sử dụng ngữ
Grammar pháp. Từ đó, sinh viên có thể nhận thức
được tầm quan trọng của ngữ pháp và
có ý thức sử dụng chính xác ngữ pháp
tiếng Trung Quốc.
Văn hoá giao tiếp Trung Quốc là môn
học cung cấp cho sinh viên các kiến
Văn hóa giao tiếp thức về văn hoá giao tiếp của người
Trung Quốc Trung Quốc, đặc biệt là văn hoá giao
tiếp trong lĩnh vực kinh tế, thương mại. Học
47 Chinese 1 2 0 3
Qua đó, giúp sinh viên tránh được kỳ 7
Communication
những xung đột liên văn hoá trong công
Culture
việc sau này.

11. Kế hoạch đào tạo


11.1. Học kỳ 1
Bắt buộc Ngôn
Tên học phần/ Số (BB)/
Mã học Học phần trước/ ngữ
STT tín
phần tên tiếng Anh song hành Tự chọn giảng
chỉ
(TC) dạy

Nhập môn ngành Ngôn ngữ Anh/ Tiếng


1 ELI308 2 Không BB
An Introduction to English language Việt

Tiếng Anh - Nghe 1 (tương đương Tiếng


2 ENS301 3 Không BB
B1)/ Listening 1 Anh
Tiếng Anh - Nói 1 (tương đương Tiếng
3 ENS302 3 Không BB
B1)/ Speaking 1 Anh
Tiếng Anh - Đọc 1 (tương đương Tiếng
4 ENS303 3 Không BB
B1)/ Reading 1 Anh
Tiếng Anh - Viết 1 (tương đương Tiếng
5 ENS304 3 Không BB
B1)/ Writing 1 Anh
11.2. Học kỳ 2

Số Bắt buộc Ngôn


Mã học Tên học phần/ Học phần trước/song
STT tín (BB)/ ngữ
phần tên tiếng Anh hành
chỉ Tự chọn giảng
(TC) dạy
Tiếng
1 ELI302 Phát âm/ Pronunciation 3 Không BB
Anh
Tiếng Anh - Nghe 2 (tương Tiếng
2 ENS305 3 Tiếng Anh - Nghe 1 BB
đương B1+)/ Listening 2 Anh
Tiếng Anh - Nói 2 (tương Tiếng
3 ENS306 3 Tiếng Anh - Nói 1 BB
đương B1+)/ Speaking 2 Anh
Tiếng Anh - Đọc 2 (tương Tiếng
4 ENS307 3 Tiếng Anh - Đọc 1 BB
đương B1+)/ Reading 2 Anh
Tiếng Anh - Viết 2 (tương Tiếng
5 ENS308 3 Tiếng Anh - Viết 1 BB
đương B2)/ Writing 2 Anh
Dẫn luận ngôn ngữ học/ Tiếng
6 ELI307 2 Không BB
Introduction to linguistics Việt
Tiếng
7 Học phần tự chọn đại cương 2 Không TC
Việt
11.3. Học kỳ 3
Bắt buộc Ngôn
Tên học phần/ Số (BB)/
Mã học Học phần trước/song ngữ
STT tín
phần tên tiếng Anh hành Tự chọn giảng
chỉ
(TC) dạy

Tiếng Anh - Nghe 3 (tương Tiếng


1 ENS309 3 Tiếng Anh - Nghe 2 BB
đương B2)/ Listening 3 Anh
Tiếng Anh - Nói 3 (tương Tiếng
2 ENS310 3 Tiếng Anh - Nói 2 BB
đương B2)/ Speaking 3 Anh
Tiếng Anh - Đọc 3 (tương Tiếng
3 ENS311 3 Tiếng Anh - Đọc 2 BB
đương B2)/ Reading 3 Anh

Kỹ năng thuyết trình/ Tiếng Anh - Nghe 2, Tiếng


4 ENS347 3 BB
Presentation Skills Tiếng Anh - Nói 2 Anh

Tiếng
Tiếng Trung Quốc 1 (tương
5 CNL306 3 Không BB Trung
đương HSK1)/ Chinese 1
Quốc
Triết học Mác Lênin/ Tiếng
6 MLM306 3 Không BB
Marxist- Leninist Philosophy Việt
11.4. Học kỳ 4
Bắt buộc Ngôn
Tên học phần/ Số (BB)/
Mã học Học phần trước/song ngữ
STT tín
phần tên tiếng Anh hành Tự chọn giảng
chỉ
(TC) dạy

Tiếng Anh - Viết 3 (tương Tiếng


1 ENS312 3 Tiếng Anh - Viết 2 BB
đương C1)/ Writing 3 Anh
Tiếng Anh - Nghe nâng cao
Tiếng
2 ENP710 (tương đương C1)/ 2 Tiếng Anh - Nghe 3 BB
Anh
Advanced Listening
Tiếng Anh - Nói nâng cao
Tiếng
3 ENP709 (tương đương C1)/ 2 Tiếng Anh- Nói 3 BB
Anh
Advanced Speaking
Tiếng Anh - Đọc nâng cao
Tiếng
4 ENP708 (tương đương C1)/ 2 Tiếng Anh - Đọc 3 BB
Anh
Advanced Reading
5 CNL307 Tiếng Trung Quốc 2 (tương 3 Tiếng Trung Quốc 1 BB Tiếng

345
Bắt buộc Ngôn
Tên học phần/ Số (BB)/
Mã học Học phần trước/song ngữ
STT tín
phần tên tiếng Anh hành Tự chọn giảng
chỉ
(TC) dạy
đương HSK2)/ Chinese 2 Trung
Quốc
Lý thuyết dịch/ Theory of Tiếng
6 ENB322 2 Tiếng Anh - Đọc 3 BB
Translation Việt
Ngữ âm - Âm vị học/ Tiếng
7 ELI303 2 Phát âm BB
Phonetics - Phonology Việt
Kinh tế chính trị Mác Lênin/
Tiếng
8 MLM307 Marxist Leninist Political 2 Triết học Mác Lênin BB
Việt
Economics
11.5. Học kỳ 5
Bắt buộc Ngôn
Tên học phần/ Số (BB)/
Mã học Học phần trước/song ngữ
STT tín
phần tên tiếng Anh hành Tự chọn giảng
chỉ
(TC) dạy

Chủ nghĩa xã hội khoa học/ Kinh tế chính trị Mác Tiếng
1 MLM308 2 BB
Scientific Socialism Lênin Việt
Tiếng Anh - Viết nâng cao/ Tiếng
2 ENP711 4 Tiếng Anh - Viết 3 BB
Advanced Writing Anh
Hình thái - Cú pháp học/ Tiếng
3 ELT304 3 Ngữ âm - Âm vị học BB
Morphology- Syntax Anh

SOC306 / Văn hóa Anh/ Văn hóa Mỹ


Tiếng Anh - Nghe 3, Tiếng
4 Mỹ/ British Culture/ 2 BB
SOC307 Tiếng Anh - Đọc 3 Anh
American Culture
Tiếng
Tiếng Trung Quốc 3 (tương
5 CNL308 3 Tiếng Trung Quốc 2 BB Trung
đương HSK3)/ Chinese 3
Quốc
Biên dịch thương mại Anh -
Tiếng
6 ENB320 Việt/ English- Vietnamese 3 Lý thuyết dịch BB
Anh
Business Translation
11.6. Học kỳ 6
Bắt buộc Ngôn
Tên học phần/ Số (BB)/
Mã học Học phần trước/song ngữ
STT tín
phần tên tiếng Anh hành Tự chọn giảng
chỉ
(TC) dạy

Tư tưởng Hồ Chí Minh/ Ho Chủ nghĩa xã hội khoa Tiếng


1 MLM303 2 BB
Chi Minh Thought học Việt
Tiếng
Tiếng Trung Quốc kinh
2 CNL313 3 Tiếng Trung Quốc 4 BB Trung
doanh 1/ Business Chinese 1
Quốc

CNL309 Tiếng
Tiếng Trung Quốc 4 (tương
3 3 Tiếng Trung Quốc 3 BB Trung
đương HSK3)/ Chinese 4
Quốc
Biên dịch thương mại Việt -
Thực hành biên dịch Tiếng
4 ENB321 Anh/ Vietnamese- English 3 BB
thương mại Anh -Việt Anh
Business Translation
Tiếng
5 ELI305 Ngữ nghĩa học/ Semantics 2 Hình thái- Cú pháp học BB
Anh
Bắt buộc Ngôn
Tên học phần/ Số (BB)/
Mã học Học phần trước/song ngữ
STT tín
phần tên tiếng Anh hành Tự chọn giảng
chỉ
(TC) dạy

Các học phần tự chọn cơ sở


6 3 TC
ngành
11.7. Học kỳ 7
Bắt buộc Ngôn
Tên học phần/ Số (BB)/
Mã học Học phần trước/song ngữ
STT tín
phần tên tiếng Anh hành Tự chọn giảng
chỉ
(TC) dạy

Lịch sử Đảng Cộng sản Việt


Tiếng
1 MLM309 Nam/ History of Communist 2 Tư tưởng Hồ Chí Minh BB
Việt
Party of Vietnam
Dẫn luận văn học Anh - Mỹ/ 3 Văn hóa Anh/ Văn hóa Tiếng
2 SOC309 Introduction to British and BB
Mỹ Anh
American Literature
Các học phần tự chọn ngành/ Tiếng
3 6 TC
chuyên ngành Anh
11.8. Học kỳ 8
Bắt buộc Ngôn
Tên học phần/ Số (BB)/
Mã học Học phần trước/song ngữ
STT tín
phần tên tiếng Anh hành Tự chọn giảng
chỉ
(TC) dạy

Học phần Thực tập cuối Tiếng


1 INT307 3 Theo quy chế đào tạo BB
khóa/ Internship Anh
Học phần Khóa luận tốt Tiếng
2 REP307 9 Theo quy chế đào tạo BB
nghiệp/ Research Paper Anh
Học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp
Tiếng
Tiếng Trung Quốc kinh Tiếng Trung Quốc kinh
2.1 CNL314 3 BB Trung
doanh 2/ Business Chinese 2 doanh 1
Quốc
Phiên dịch thương mại/ Biên dịch thương mại Tiếng
2.2 ENB305 3 BB
Business Interpretation Anh - Việt Anh
Tiếng Anh chuyên ngành
Tiếng
2.3 ENP320 Marketing/ English for 3 BB
Anh
Marketing
12. Hướng dẫn thực hiện
12.1. Học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp:
Trường hợp sinh viên không thực hiện học phần Khóa luận tốt nghiệp, nhóm các học phần thay thế phải có tổng số
tín chỉ tương đương là 9 tín chỉ.
12.2. Các học phần Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc phòng:
Là điều kiện để xét công nhận tốt nghiệp (có chứng chỉ hoàn thành) không được sử dụng để tính điểm trung bình
chung tích lũy.
12.3. Chuẩn tin học đầu ra:
Sinh viên phải có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao do Trường cấp hoặc các chứng chỉ tin học khác
tương đương theo thông báo của Trường. Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ để chứng minh trình độ tin học theo
thông báo của Trường.

347
Phụ lục 5.12
Tên chương trình: DIGITAL MARKETING
Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC
Ngành đào tạo: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 7340101
Hình thức đào tạo: Chính quy tập trung

1. Mục tiêu chung của chương trình đào tạo


Sinh viên ngành Quản trị Kinh doanh, chuyên ngành Digital marketing tốt nghiệp có khả năng nắm vững kiến
thức nền tảng về kinh tế, xã hội tổng quát, kiến thức chuyên sâu về Digital marketing. Có phẩm chất đạo đức tốt
của người làm kinh doanh, marketing. Có năng lực nghiên cứu giải quyết vấn đề và thực hành nghề nghiệp trong
lĩnh vực marketing thời kỳ số hóa.
2. Chuẩn đầu ra của chương trình (PLO)
PHÂN LOẠI Cấp độ chuẩn
CHUẨN ĐẦU RA
TT Chuyên đầu ra của
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tổng quát
nghiệp chương trình

Khả năng vận dụng kiến thức cơ bản về khoa


PLO1 học tự nhiên và khoa học xã hội trong lĩnh vực X X
kinh tế
PLO2 Khả năng tư duy phản biện X X
Khả năng tổ chức, làm việc nhóm và giao tiếp
PLO3 X X
hiệu quả trong môi trường hội nhập quốc tế
Thể hiện tính chủ động, tích cực trong học tập
PLO4 X X
nghiên cứu, đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời
Thể hiện ý thức tuân thủ pháp luật, đạo đức
PLO5 X X
nghề nghiệp và trách nhiệmxã hội
Khả năng nhận diện, phân tích, vận dụng các
kiến thức chuyên sâu về quản trị chiến lược,
vận hành, marketing, kế toán, tài chính, dự án
PLO6 X X
và chuỗi cung ứng nhằm giải quyết hiệu quả
các vấn đề, phát triển giải pháp ứng dụng trong
hoạt động quản trị kinh doanh.
Khả năng vận dụng chuẩn mực đạo đức, giá trị
văn hóa, kỹ năng giao tiếp, truyền thông và
thấu hiểu hành vi tổ chức nhằm khai thác có
PLO7 X X
hiệu quả nguồn lực con người và hình thành
hành vi chuyên nghiệp trong hoạt động quản
trị kinh doanh phùhợp bối cảnh quốc tế.
Khả năng chủ động nghiên cứu, sáng tạo, phát
PLO8 triển ý tưởng khởi nghiệp; xây dựng, triển khai X X
và đánh giá dự án kinh doanh.
3. Ma trận tích hợp chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra các môn học
Số
Tên môn học PLO 1 PLO 2 PLO 3 PLO 4 PLO 5 PLO 6 PLO 7 PLO 8
TT
1. Kiến thức đại cương
1 Triết học X X X
2 Kinh tế chính trị X X X
3 Chủ nghĩa xã hội X X X
4 Lịch sử đảng X X X
5 Tư tưởng HCM X X X
Số
Tên môn học PLO 1 PLO 2 PLO 3 PLO 4 PLO 5 PLO 6 PLO 7 PLO 8
TT
6 Toán cao cấp 1 X X X
7 Toán cao cấp 2 X X X
8 Lý thuyết xác suất và
X X X
thống kê toán
9 Pháp luật đại cương X X X
10a Kỹ thuật ra quyết định X X X
10b Tâm lý học X X X
10c Tư duy phản biện X X X
Cơ sở văn hóa Việt
10d X X X
Nam
10e Logic học X X X
2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
1 Kinh tế vi mô X X X
2 Kinh tế Vĩ mô X X X
3 Nhập môn ngành X X X
QTKD
4 Nguyên lý kế toán X X X
5 Luật kinh doanh X X X
6 Nguyên lý X X X
Marketing
7 Tin học ứng dụng X X X
8 Kinh tế lượng X X X
9 Quản trị học X X X
10 Lý thuyết TCTT X X X
11 Tài chính doanh X X X
nghiệp
12 Kế toán tài chính X X X
13 Tiếng Anh chuyên ngành 1 X X X
14 Tiếng Anh chuyên ngành X X X
QTKD
Phương pháp nghiên cứu X X
15 X
khoa học
16a Thiết kế web thương mại X X X
điện tử
16b Marketing quốc tế X X X
16c Marketing số X X X
16d Phân tích dữ liệu mạng xã X X X
hôi
17 Quản trị Marketing X X X
18 Quản trị vận hành X X X
19 Quản trị chiến lược X X X
20 Quản trị nguồn nhân lực X X X
21 Đạo đức và văn hóa X X X

349
Số
Tên môn học PLO 1 PLO 2 PLO 3 PLO 4 PLO 5 PLO 6 PLO 7 PLO 8
TT
doanh nghiệp
22 Sáng tạo nội dung số X X X
23a Quản trị chuỗi cung ứng X X X
23b Truyền thông kinh X X X
doanh
23c Giao dịch thương mại X X 3
24 Truyền thông marketing tích X X X
hợp
25 Marketing công cụ tìm kiếm X X X
26 Hành vi khách hàng X X X
27 Truyền thông mạng xã hội X X X
và di động
28 Lập chiến lược và kế hoạch X X X
marketing thời đại số
29a Quản trị thương hiệu X X X
29b Lãnh đạo X X X X
30 Báo cáo thực tập X X X
31 Khoá luận tốt nghiệp X X X
32 Quản trị lực lượng bán hàng X X X
33 Video marketing X
34 Quản trị quan hệ X X X
khách hàng
34 Khởi nghiệp kinh doanh X X X
trong thời đại số
4. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
- Sinh viên tốt nghiệp có thể đảm nhận các công việc như marketing số, marketing nội dung số, quản trị
quan hệ khách hàng, quản trị và phát triển SEO
- Sinh viên tốt nghiệp có thể làm công việc nghiên cứu hoạch định chiến lược marketing số, quản lý tổ
chức kế hoạch marketing số, tổ chức thực hiện các hoạt động quan hệ khách hàng tại các công ty
chuyên về truyền thông, tổ chức sự kiện, quảng cáo.
- Người học có khả năng tự học suốt đời để hoàn thiện bản thân và đáp ứng yêu cầu thực tế của công
việc. Người học có thể học bổ sung một số học phần để đủ điều kiện nhận văn bằng cử nhân thứ hai tại
một số ngành liên quan như Kinh tế - Tài chính – Ngân hàng, có thể học tiếp lên chương trình cao học
trong nước và quốc tế về Marketing, hoặc chương trình cao học KT-TC-NH..... (sau khi học bổ sung
một số môn chuyển đổi).
5. Khối lượng kiến thức toàn khoá
- Tổng số tín chỉ của Chương trình đào tạo là 125 tín chỉ, cộng với học phần giáo dục thể chất (05 tín chỉ)
và giáo dục quốc phòng – an ninh (08 tín chỉ).
- Các học phần giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng – an ninh được tính vào tổng số tín chỉ tích lũy,
nhưng không tính vào điểm trung bình tích lũy học tập của sinh viên. Việc tích lũy đạt các học phần
này là điều kiện để xét đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
6. Đối tượng tuyển sinh
Có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
7. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Thực hiện theo các quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy định chi tiết của Trường
Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
8. Chương trình đào tạo tham khảo - đối sánh
- Chương trình đối sánh từ các trường đại học trong nước và quốc tế:
- Chương trình đào tạo digital marketing của Trường Đại học FPT TP.HCM ban hành năm 2016
- Chương trình đào tạo digital marketing của Trường Đại học RMIT ban hành năm 2017
- Chương trình đào tạo digital marketing của Trường Đại học Robert Gordon ban hành năm 2017
9. Cách thức đánh giá
- Điểm đánh giá kết quả học tập từng học phần của sinh viên được tính theo thang điểm hệ 10 được quy
đổi sang điểm chữ và thang điểm hệ 4. Việc quy đổi giữa các thang điểm được thực hiện theo Quy chế
đào tạo đại học tại Trường.
10. Kết cấu và nội dung chương trình
10.1. Kết cấu chương trình đào tạo
STT Khối kiến thức Số học phần Số tín chỉ Tỷ lệ (%)
1 Giáo dục đại cương 10 22 17.6%
2 Giáo dục chuyên 33 103 82.4%
nghiệp
2.1 Cơ sở ngành 18 52 41.6%
2.2 Ngành 7 21 16.8%
2.3 Chuyên ngành 8 30 24.0%
Tổng cộng 43 125 100.0%

10.2. Nội dung chương trình đào tạo


Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
1. KIẾN THỨC ĐẠI CƯƠNG
Học phần bắt buộc
Triết học Mác – Lênin là môn
học cơ bản, cung cấp cho
người học những kiến thức
Khái lược về triết học Mác-
Lênin cũng như vai trò của
triết học Mác – Lênin trong
đời sống xã hội. Môn học giúp
Triết học Mác - bồi dưỡng và nâng cao bản
1.1 30 15 0 45 1
Lênin lĩnh chính trị, từng bước hình
thành những giá trị văn hoá và
nhân sinh quan tốt đẹp, củng
cố lý tưởng, niềm tin vào con
đường và sự nghiệp xây dựng,
phát triển đất nước mà Đảng
Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã lựa chọn.
Kinh tế Chính trị Mác - Lênin
là môn học cơ bản, cung cấp
cho người học những kiến thức
Kinh tế chính
1.2 về Hàng hóa, thị trường và vai 25 5 0 30 2
trị Mác - Lênin
trò của các chủ thể trong nền
kinh tế thị trường; Sản xuất giá
trị thặng dư trong nền kinh tế

351
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
thị trường; Cạnh tranh và độc
quyền trong nền kinh tế thị
trường; Kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa; Công
nghiệp hóa – hiện đại hóa và
quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế của Việt Nam. Môn học góp
phần xây dựng lập trường, ý
thức hệ tư tưởng Mác - Lênin
đối với sinh viên.
Chủ nghĩa xã hội khoa học là
môn học cơ bản, cung cấp cho
người học những kiến thức về
quá trình hình thành, phát triển
của CNXHKH; sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân; con
đường và giai đoạn đi lên chủ
Chủ nghĩa xã
1.3 nghĩa cộng sản. Đồng thời, 25 5 0 30 3
hội khoa học
môn chủ nghĩa xã hội khoa
học còn đề cập đến những vấn
đề chính trị xã hội có tính quy
luật trong tiến trình cách mạng
xã hội chủ nghĩa như: dân chủ,
nhà nước, giai cấp, dân tộc,
tôn giáo, gia đình.
Môn học Lịch sử Đảng Cộng
sản Việt Nam là môn học cơ
bản, bao gồm chương nhập
môn và 3 chương nội dung.
Các chủ đề của môn học bao
gồm đối tượng, chức năng,
nhiệm vụ và phương pháp
nghiên cứu môn học; sự ra đời
của Đảng Cộng sản Việt Nam
và sự lãnh đạo đấu tranh giành
chính quyền của Đảng (1930-
1945); sự lãnh đạo của Đảng
qua hai cuộc kháng chiến,
hoàn thành giải phóng dân tộc,
Lịch sử Đảng thống nhất đất nước (1945-
1.4 cộng sản Việt 1975); sự lãnh đạo của Đảng 25 5 0 30 5
Nam trong công cuộc xây dựng
CNXH, bảo vệ Tổ quốc và
công cuộc đổi mới, đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa
và hội nhập quốc tế (1975-
2018). Qua đó khẳng định các
thành công, nêu lên các hạn
chế, tổng kết những kinh
nghiệm về sự lãnh đạo cách
mạng của Đảng để giúp người
học nâng cao nhận thức, niềm
tin đối với Đảng và khả năng
vận dụng kiến thức đã học vào
thực tiễn công tác, góp phần
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Môn học Tư tưởng Hồ Chí
Minh là môn học cơ bản, bao
gồm 6 chương. Môn học cung
cấp những kiến thức về quá
trình hình thành và phát triển
của Tư tưởng Hồ Chí Minh và
các nội dung cụ thể của Tư
Tư tưởng Hồ
1.5 tưởng Hồ Chí Minh về các vấn 15 15 0 30 4
Chí Minh
đề của cách mạng Việt Nam:
về độc lập dân tộc và CNXH;
về Đảng Cộng sản Việt Nam
và Nhà nước Việt Nam; về đại
đoàn kết dân tộc và đoàn kết
quốc tế; về văn hóa đạo đức và
xây dựng con người.
Môn học trang bị các kiến thức
toán cao cấp về đại số tuyến
tính ứng dụng trong phân tích
kinh tế. Nội dung bao gồm: ma
trận, định thức; hệ phương
trình tuyến tính; không gian
1.6 Toán cao cấp 1 vector Rn, phép biến đổi tuyến 30 0 0 30 1
tính; chéo hóa ma trận và dạng
toàn phương. Học xong môn
học này, sinh viên có thể
chuyển hóa các dạng bài toán
kinh tế sang hệ phương trình
hoặc ma trận để xử lý.
Môn học trang bị các kiến thức
toán về giải tích ứng dụng
trong phân tích kinh tế. Nội
dung bao gồm: giới hạn, liên
tục, đạo hàm và vi phân, tích
phân của hàm số một biến số;
giới hạn, liên tục, đạo hàm
riêng và vi phân toàn phần,
1.7 Toán cao cấp 2 cực trị tự do và cực trị có điều 30 0 0 30 2
kiện của hàm số nhiều biến số;
một số dạng phương trình vi
phân cấp 1, cấp 2. Học xong
môn học này, sinh viên có thể
áp dụng để thực hiện các tính
toán trong kinh tế, xác định
điểm tối ưu và giá trị tối ưu
của hàm mục tiêu…
Đây là học phần kiến thức giáo
dục đại cương. Môn học cung
cấp các kiến thức cơ sở về toán
Lý thuyết xác xác suất và thống kê như biến
1.8 suất và thống kê cố ngẫu nhiên và xác suất, biến 30 15 0 45 2
toán ngẫu nhiên và luật phân phối
xác, lý thuyết mẫu và ứng
dụng trọng ước lượng tham số,
kiểm định giả thuyết thống kê.

353
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
Học xong môn học này, sinh
viên có thể tiến hành toán xác
suất của các biến cố ngẫu
nhiên, hiểu về quy luật mà các
biến ngẫu nhiên tuân theo và
áp dụng xử lý số liệu thống kê
đơn giản bằng phần mềm
SPSS trên PC, cũng như bằng
máy tính bỏ túi. Kiến thức của
môn học cũng được sử dụng
cho các môn học tiếp theo
trong chương trình đào tạo
Pháp luật đại cương là môn
học bắt buộc thuộc khối kiến
thức giáo dục đại cương. Môn
học nghiên cứu về những vấn
đề liên quan tới quy luật hình
thành, phát triển và bản chất
của nhà nước và pháp luật. Nội
dung chính đề cập đến: các
vấn đề lý luận và thực tiễn của
nhà nước và pháp luật nói
chung, tới nhà nước và pháp
Pháp luật đại
1.9 luật Việt Nam nói riêng; 30 0 0 30 2
cương
những khái niệm cơ bản của
pháp luật như vi phạm pháp
luật, quy phạm pháp luật….;
hệ thống pháp luật và những
thành tố cơ bản của nó. Kết
thúc môn học sinh viên cần
hiểu được hành vi thực hiện
pháp luật, vi phạm pháp luật từ
đó có tinh thần trách nhiệm, ý
thức tuân thủ pháp luật trong
công việc và cuộc sống.
Học phần tự chọn kiến thức đại cương (Sinh viên lựa chọn 01 trong các môn học sau đây để tích lũy)
Môn học thuộc kiến thức đại 25 5 0 30 1
cương tự chọn thuộc bậc đại
học. Môn học này được thiết
kế để giới thiệu cho sinh viên
các nguyên tắc, kỹ thuật và
công cụ để mô hình hóa lẫn
giải quyết các vấn đề ra quyết
Kỹ thuật ra
1.16a định. Kỹ thuật ra quyết định sẽ
quyết định
giúp sinh viên có thể vận dụng
tư duy phản biện để ra quyết
định về lựa chọn: mô hình mô
hình kinh doanh, chiến lược
kinh doanh, khởi nghiệp kinh
doanh, và các vấn đề khác
trong kinh doanh.
Tâm lý học là môn khoa học 25 5 0 30 1
xã hội, nghiên cứu các vấn đề
1.10b Tâm lý học
về bản chất tâm lý người,
phân loại các hiện tượng tâm
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
lý người, sự hình thành và
phát triển tâm lý - ý thức;
phân tích các thành phần
trong hoạt động nhận thức
của con người, nghiên cứu
các yếu tố trong đời sống tình
cảm, ý chí và các thành tố tạo
nên nhân cách cũng như các
yếu tố ảnh hưởng đến sự hình
thành phát triển nhân cách
con người.
Tư duy phản biện là môn học 25 5 0 30 1
thuộc kiến thức đại cương,
đóng vai trò cực kỳ quan trọng
trong việc định hình cách thức
tư duy của sinh viên Khoa
Quản trị kinh doanh nói riêng
Tư duy phản và sinh viên trường đại học
1.10c
biện ngân hàng nói chung. Môn học
cung cấp cho sinh viên những
kiến thức và kỹ năng về khái
niệm, nguyên lý và quy tắc nền
tảng.

Cơ sở văn hóa Việt Nam là 25 5 0 30 1


môn học đại cương về văn hóa
Việt Nam. Môn học có ý nghĩa
thiết thực, giúp sinh viên nhận
thức rõ bản sắc văn hóa dân
tộc, nâng cao lòng yêu nước,
tự hào về truyền thống dân tộc;
biết tự định hướng trong thế
giới thông tin đa dạng, đa
chiều hiện nay, tiếp thu có
Cơ sở văn hóa chọn lọc những tinh hoa văn
1.10d
Việt Nam hóa của nhân loại trên nền tảng
bảo tồn và phát triển những giá
trị truyền thống tốt đẹp của
dân tộc và con người Việt
Nam một cách chủ động, tích
cực. Bên cạnh đó, học phần
này còn giúp sinh viên sử dụng
những kiến thức về văn hóa áp
dụng vào trong giao tiếp ứng
xử trong cuộc sống và ngành
nghề trong tương lai.
Logic học Logic học là môn học thuộc 25 5 0 30 1
nhóm kiến thức giáo dục đại
cương được xây dựng để cung
cấp cho người học những tri
1.16e thức cơ bản về các hình thức
và quy luật của tư duy. Môn
học giúp nâng cao khả năng tư
duy của người học, cụ thể là
giúp người học biết cách tuân

355
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
thủ các quy luật, quy tắc logic
trong suy nghĩ, tranh luận,
trình bày ý kiến; giúp họ phân
biệt được suy luận đúng hay
sai; giúp nhận ra và tránh ngụy
biện, biết cách định nghĩa các
khái niệm và thuật ngữ, biết
cách chứng minh hoặc bác bỏ
một quan điểm, luận đề
Đây là môn học thuộc khối
kiến thức giáo dục đại cương.
Điền kinh là một môn thể thao
bao gồm các nội dung đi bộ,
chạy, nhảy, ném đẩy và nhiều
môn phối hợp; là một trong
những môn thể thao cơ bản có
vị trí quan trọng trong hệ
thống giáo dục thể chất và
huấn luyện thể thao ở nước ta.
Đồng thời, nó là môn học chủ
yếu đối với sinh viên các
trường đại học, cao đẳng,
trung cấp và hệ thống các cấp
học ở bậc Phổ thông. Nhằm
trang bị và hình thành trên cơ
sở khoa học chung về sự hình
thành và phát triển các hoạt
động cho người học, trong đó
có tính tới các đặc điểm riêng
30 tiết
(giới tính, lứa tuổi, tình trạng
(1 tín
Học phần Giáo sức khỏe, trình độ chuẩn bị về
1.17 2.5 tiết 27.5 tiết 0 chỉ
dục thể chất 1 thể lực, đặc điểm tâm lý…..);
thực
Trong quá trình giáo dục, hành)
giảng viên lập kế hoạch huấn
luyện hướng tới sự phát triển
kỹ năng, kỹ xảo vận động, các
tố chất thể lực và các phẩm
chất đạo đức, phẩm chất ý chí
theo hướng có chủ đích. Đồng
thời, trang bị những kiến thức
có liên quan đến môn học về
phương pháp giúp người học
có thể tự phòng tránh chấn
thương; tự xây dựng kế hoạch
tập luyện cho bản thân và có
thể hướng dẫn cho người khác
tập luyện; biết cách vượt qua
những khó khăn trong học tập
cũng như trong cuộc sống; rèn
luyện cho người học ý thức,
thái độ học tập đúng đắn, đảm
bảo tính kỷ luật trong học tập
và cuộc sống.
Học phần Giáo Đây là môn học thuộc khối 30 tiết
1.18 2.5 tiết 27.5 tiết 0
dục thể chất 2 kiến thức giáo dục đại cương. (1 tín
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
Thể dục thể thao (TDTT) là chỉ
một trong những lĩnh vực khoa thực
học gắn liền với đời sống con hành)
người. Tập luyện TDTT không
những có thể làm cho con
người tăng cường sức khỏe,
phát triển cân đối toàn diện về
trí tuệ, nhân cách, phẩm chất
đạo đức, mà còn phát triển
toàn diện các tố chất thể lực.
Có sức khỏe để nâng cao năng
suất lao động, trí sáng tạo và
xã hội ngày càng phát triển.
Ngoài ra, TDTT còn có ý
nghĩa về mặt chính trị như
thúc đẩy các mối quan hệ
Quốc tế, kết nối cả dân tộc trên
thế giới với nhau cùng sống
trong hòa bình hữu nghị.
Điền kinh là môn thể thao có
nguồn gốc lịch sử rất lâu đời,
nó ra đời cùng với sự phát
triển của loài người. Điền kinh
là môn thể thao phong phú, đa
dạng gồm nhiều nội dung như:
chạy, nhảy, ném, đẩy,…tập
luyện. Điền kinh không đòi hỏi
phức tạp về sân bãi, dụng
cụ…nên nó trở thành môn thể
thao được ưa chuộng, phổ biến
rộng rãi trên thế giới. Và là
một trong những môn học cơ
bản và quan trọng trong hệ
thống giáo dục thể chất và
huấn luyện thể thao ở nước ta.
Đồng thời nó là môn học chủ
yếu đối với sinh viên các
trường Cao đẳng, Đại học
chuyên và không chuyên.
Do tính đa dạng và phức tạp
của kỹ thuật các môn Điền
kinh, nên việc hình thành các
phương pháp giảng dạy thường
được dựa trên đặc điểm tự
nhiên của con người, trong đó
đặc điểm quan trọng là những
quy luật hình thành khả năng
phối hợp vận động và định
hình động tác cho người học
trong quá trình giảng dạy. Chỉ
riêng nội dung chạy cũng có
nhiều cự ly và kỹ thuật khác
nhau.
Học phần Giáo Sinh viên có thể lựa chọn học 30 tiết
1.18 2.5 tiết 27.5 tiết 0
dục thể chất 3 một trong các môn học sau (1 tín

357
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
đây: bóng chuyền 1, bóng đá chỉ
1, Karate 1, quần vợt 1, bóng thực
bàn 1, cầu lông 1. hành)
Sinh viên có thể lựa chọn học 30 tiết
một trong các môn học sau (1 tín
Học phần Giáo
1.19 đây: bóng chuyền 2, bóng đá 2.5 tiết 27.5 tiết 0 chỉ
dục thể chất 4
2, Karate 2, quần vợt 2, bóng thực
bàn 2, cầu lông 2. hành)
Sinh viên có thể lựa chọn học 30 tiết
một trong các môn học sau (1 tín
Học phần Giáo
1.20 đây: bóng chuyền 3, bóng đá 2.5 tiết 27.5 tiết 0 chỉ
dục thể chất 5
3, Karate 3, quần vợt 3, bóng thực
bàn 3, cầu lông 3. hành)
- Sinh viên nắm vững các kiến
thức, kỹ năng về Đường lối
Giáo dục quốc quốc phòng và an ninh; Công
1.21 8
phòng – an ninh tác quốc phòng và an ninh;
Quân sự chung; Kỹ thuật chiến
đấu bộ binh và chiến thuật.
2.KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP
2.1. Kiến thức cơ sở ngành
Học phần bắt buộc
Kinh tế học vi mô là môn học
thuộc khối kiến thức cơ sở
khối ngành. Môn học nhằm
hướng đến các mục tiêu: (i)
Cung cấp kiến thức nền tảng
về kinh tế học nói chung và
kinh tế học vi mô nói riêng;
(ii) Thực hành một số kỹ năng
cần thiết như: Kỹ năng đọc, kỹ
2.1 Kinh tế vi mô năng tự học, kỹ năng làm việc 30 15 0 45 1
nhóm. Để đạt được các mục
tiêu trên, môn học sẽ cung cấp
cho người học những kiến thức
cơ bản gồm: Mười nguyên lý
kinh tế học; các lý thuyết về
cung – cầu; các cấu trúc thị
trường; lý thuyết hành vi của
người tiêu dùng và của doanh
nghiệp

Kinh tế học vĩ mô là môn học


bắt buộc thuộc khối kiến thức
cơ sở khối ngành. Môn học
nhằm hướng đến mục tiêu
2.2 Kinh tế Vĩ mô trang bị cho sinh viên: (i) hiểu 30 15 0 45 2
biết về các khái niệm kinh tế vĩ
mô cơ bản, cách thức đo lường
các chỉ tiêu của nền kinh tế vĩ
mô và mối quan hệ giữa
chúng; (ii) hiểu biết về các
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
chính sách của chính phủ trong
điều hành kinh tế vĩ mô. Để
đạt được các mục tiêu trên,
môn học gồm 8 chương, cung
cấp cho người học những kiến
thức cơ bản về kinh tế học vĩ
mô, bao gồm: tổng quan về
kinh tế học vĩ mô, dữ liệu kinh
tế vĩ mô, sản xuất và tăng
trưởng, hệ thống tiền tệ, tổng
cầu và tổng cung, chính sách
tiền tệ và chính sách tài khoá,
lạm phát và thất nghiệp, kinh
tế học vĩ mô của nền kinh tế
mở.
Đây là học phần kiến thức cơ
sở ngành Quản trị Kinh doanh.
Nội dung học phần, trang bị
những kiến thức cơ bản nhất
về hoạt động kinh doanh, quản
trị trong các tổ chức và đặt nền
tảng cho sự vận dụng các kiến
thức này vào công tác quản trị,
kinh doanh các hoạt động của
doanh nghiệp, làm cơ sở để
sinh viên tiếp tục tiếp nhận
Nhập môn kiến thức ở các môn quản trị
2.3 ngành Quản trị chuyên ngành. Hơn thế nữa 15 15 0 30 2
kinh doanh học phần này sẽ giúp sinh viên
có được cái nhìn tổng quan và
có hệ thống về quản trị kinh
doanh để họ có thể trợ giúp
cho các nhà quản trị và chủ
doanh nghiệp điều hành sản
xuất kinh doanh tốt và hiệu
quả hơn. Ngoài ra, sau khi kiết
thúc môn học sinh viên có thể
định vị theo đuổi định hướng
nghề nghiệp trong hoạt động
quản trị kinh doanh hiện nay.
Môn học cung cấp kiến thức
tổng quan về kế toán, cụ thể:
đối tượng kế toán, vai trò và
chức năng của kế toán. Bên
cạnh đó, môn học trang bị kiến
thức về các phương pháp kế
Nguyên lý kế toán: phương pháp chứng từ,
2.4 30 15 0 45 3
toán kiểm kê, tài khoản, ghi sổ, tính
giá, tổng hợp và cân đối kế
toán. Ngoài ra môn học giúp
người học hiểu về tổ chức
công tác kế toán, các hình thức
kế toán, hệ thống báo cáo tài
chính.
2.5 Luật kinh Đây là môn học cơ sở, thuộc 30 15 0 45 3

359
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
doanh nhóm kiến thức cơ sở ngành
thuộc chương trình đào tạo
ngành Kinh tế quốc tế của
Trường Đại học Ngân hàng
TP. Hồ Chí Minh. Môn học
cung cấp các kiến thức cơ bản
về kinh doanh, quyền tự do
kinh doanh; Pháp luật về chủ
thể kinh doanh; Pháp luật về
hợp đồng trong kinh doanh;
Giải quyết tranh chấp trong
kinh doanh; Phá sản doanh
nghiệp, hợp tác xã. Ngoài ra,
môn học Luật kinh doanh còn
giúp sinh viên có khả năng
nhận diện được các quy định
của pháp luật để áp dụng cho
việc tra cứu và sử dụng giải
quyết các tình huống pháp lý
phát sinh trong thực tiễn.
Môn học được xây dựng gồm
có các nguyên lý cơ bản của
marketing. Đây là học phần
thuộc kiến thức cơ sở ngành
kinh tế . Môn học cung cấp
cho sinh viên kiến thức cơ bản,
khả năng nhận biết, hiểu và
bước đầu áp dụng được những
nội dung marketing cơ bản vào
hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp. Người học cũng
Nguyên lý được giới thiệu những kiến
2.6 25 15 5 45 2
Marketing thức cơ bản liên quan đến việc
thu thập thông tin về thị
trường, hiểu được hành vi của
khách hàng, thực hiện được
hoạt động phân khúc thị
trường, xác định thị trường
mục tiêu và biết cách triển
khai bộ công cụ marketing để
phục vụ nhu cầu của khách
hàng mục tiêu, đồng thời mang
lại lợi thế cạnh tranh cho
doanh nghiệp.
Môn học rất cần thiết, trang bị
một số kiến thức, kỹ năng cần
thiết giúp sinh viên khối ngành
kinh tế - quản trị - quản lý của
Trường Đại học Ngân hàng
Tin học ứng TP. HCM sử dụng tốt máy tính
2.7 30 15 0 45 4
dụng phục vụ cho học tập, nghiên
cứu và làm việc của mình. Sau
khi học xong môn học, sinh
viên nắm được các kiến thức,
kỹ năng cơ bản, sử dụng được
các phần mềm MS Word, MS
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
Excel, SPSS, và các phần mềm
khác để soạn thảo các văn bản
chất lượng cao, lập được các
bảng tính phức tạp, giải được
một số bài toán trong phân tích
tài chính, phân tích kinh
doanh, phân tích dữ liệu và
quản lý dự án, phục vụ trực
tiếp cho học tập, nghiên cứu và
làm việc sau này.
Đây là học phần kiến thức cơ
sở khối ngành. Môn học cung
cấp hệ thống các kiến thức cơ
bản để ước lượng một cách
đúng đắn các quan hệ kinh tế,
kiểm định giả thuyết về các
mối quan hệ kinh tế. Trên cơ
sở đó đưa ra mô hình phù hợp
với thực tế, phản ánh được bản
chất các quan hệ kinh tế. Mô
hình sẽ được dùng trong phân
tích, dự báo và hoạch định
chính sách. Sau khi học xong
môn học, sinh viên có kiến
2.8 Kinh tế lượng thức lý thuyết và kỹ năng xây 25 20 0 45 3
dựng mô hình hồi quy một
phương trình với các tình
huống kinh tế cơ bản: ước
lượng được các hàm cung, các
hàm cầu, hàm tổng chi phí, …
Biết sử dụng một số phần mềm
chuyên dụng về thống kê và
kinh tế lượng: EVIEWS,
SPSS,... Kiến thức của môn
học là cơ sở của phương pháp
nghiên cứu định lượng và cũng
được sử dụng cho các môn học
tiếp theo trong chương trình
đào tạo.
Môn học được xây dựng tạo
nền tảng về công việc quản trị
trong tổ chức. Đây là học phần
kiến thức cơ sở khối ngành
kinh tế. Nội dung tập trung
giới thiệu cơ bản về các khái
niệm và thực tiễn quản trị
trong các tổ chức. Các chủ đề
2.9 Quản trị học môn học bao gồm một số cách 30 15 0 45 1
tiếp cận đến các chức năng cơ
bản của quản trị bao gồm lập
kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và
kiểm soát. Các xu hướng về lý
thuyết và chức năng quản lý
cũng được đánh giá, cũng như
nghiên cứu quản lý và ứng
dụng vào thực tiễn quản lý và

361
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
các khía cạnh có trách nhiệm,
đạo đức và toàn cầu trong thực
tiễn kinh doanh hiện tại.
Lý thuyết Tài chính tiền tệ là
một trong những môn học nằm
trong khối kiến thức ngành,
nội dung của môn học đề cập
những vấn đề lý luận cơ bản
về tài chính tiền tệ như: tổng
quan về tài chính tiền tệ, ngân
sách nhà nước; Những vấn đề
cơ bản về tín dụng, ngân hàng
Lý thuyết Tài
2.10 và thị trường tài chính; Các lý 25 15 5 45 3
chính - Tiền tệ
luận về cung cầu tiền tệ, lãi
suất, lạm phát và chính sách
tiền tệ... Đây là những kiến
thức cần thiết và quan trọng
làm nền tảng cho quá trình
nghiên cứu các vấn đề về kỹ
thuật nghiệp vụ chuyên môn
trong lĩnh vực kinh tế, tài
chính, ngân hàng.
Tài chính doanh nghiệp là môn
học nhằm trang bị cho sinh
viên những kiến thức cơ bản
về tài chính doanh nghiệp sản
xuất, làm tiền đề để học tiếp
các môn kế toán tài chính,
phân tích tài chính doanh
nghiệp, quản trị tài chính
doanh nghiệp và đầu tư tài
chính và những môn học khác
Tài chính doanh có liên quan đến tài chính của
2.11 30 15 0 45 3
nghiệp doanh nghiệp. Trong môn học
này sinh viên sẽ được nghiên
cứu những vấn đề chủ yếu
như: Tổng quan về tài chính
doanh nghiệp, Giá trị của tiền
theo thời gian, Quan hệ giữa
lợi nhuận và rủi ro, Các nguồn
tài trợ cho doanh nghiệp, Chi
phí sử dụng vốn, Các lý thuyết
về cơ cấu vốn, Đòn bẩy hoạt
động và đòn bẩy tài chính,…
Môn học Kế toán tài chính là
môn học thuộc khối kiến thức
cơ sở. Môn học sẽ cung cấp
cho người học những kiến thức
kế toán các phần hành cụ thể
Kế toán tài
2.12 tại doanh nghiệp sản xuất: kế 30 15 0 45 4
chính
toán vốn bằng tiền, kế toán các
khoản thanh toán; kế toán các
yếu tố đầu vào của quá trình
sản xuất (kế toán nguyên vật
liệu và công cụ dụng cụ, kế
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
toán tài sản cố định, kế toán
khoản phải trả người lao
động); kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản
phẩm; kế toán đầu tư tài chính;
kế toán xác định kết quả kinh
doanh; kế toán nguồn vốn chủ
sở hữu. Môn học giới thiệu
những vấn đề cơ bản của từng
phần hành như khái niệm, ý
nghĩa, các nguyên tắc kế toán
cơ bản; sau đó tìm hiểu quy
trình kế toán từng phần hành
bao gồm các bước: chứng từ
kế toán, tài khoản kế toán,
phương pháp kế toán một số
nghiệp vụ chủ yếu và trình bày
thông tin lên báo cáo tài chính.
Môn học cung cấp kiến thức
về báo cáo tài chính giúp sinh
viên phân tích, đánh giá về
tình hình tài chính, kết quả
hoạt động kinh doanh, dòng
tiền của doanh nghiệp sản
xuất.
Môn học được thiết kế nhằm
cung cấp từ vựng, thuật ngữ,
khái niệm sử dụng trong lĩnh
vực kinh tế, kinh doanh, quản
Tiếng Anh lý, thương mại; các cấu trúc
2.13 15 15 0 30 4
chuyên ngành 1 ngữ pháp tiếng Anh. Môn học
tạo điều kiện cho sinh viên tự
tin phát huy kỹ năng sử dụng
ngôn ngữ Anh trong môi
trường hội nhập quốc tế.
2.14 Tiếng Môn học được thiết kế nhằm 15 30 0 45 5
Anhchuyên cung cấp từ vựng, khái niệm
ngành QTKD với các tình huống liên quan
linh vực quản trị. Môn học
tạo điều kiện cho sinh viên
hiểu, rèn luyện kỹ năng và
vận dụng kiến thức từ vựng,
cấu trúc và kỹ năng ngôn ngữ
vào các tình huống đọc hiểu,
trao đổi, thảo luận, thuyết
trình, biên soạn văn bản trong
các ngữ cảnh liên quan đến
chuyên ngành quản trị kinh
doanh.
Phương pháp nghiên cứu khoa
học là môn học bắt buộc thuộc
Phương pháp
nhóm môn học kiến thức cơ sở
2.15 nghiên cứu 30 15 0 45 4
khối ngành được xây dựng để
khoa học
cung cấp cho người học những
kiến thức cơ bản về các

363
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
phương pháp tiến hành hoạt
động nghiên cứu một cách có
hệ thống và mang tính khoa
học. Cụ thể, môn học sẽ giới
thiệu cơ bản về vấn đề nghiên
cứu, vai trò của nghiên cứu,
cách thức xác định vấn đề
nghiên cứu, thực hiện lược
khảo tài liệu và các nghiên cứu
trước có liên quan; đặt câu hỏi
nghiên cứu; đạo đức trong
nghiên cứu, cách trích dẫn và
trình bày tài liệu tham khảo;
thu thập số liệu và chọn mẫu;
cách trình bày dữ liệu và lựa
chọn thiết kế nghiên cứu với
các dạng dữ liệu; cách viết đề
cương và báo cáo nghiên cứu.
Học phần tự chọn kiến thức cơ sở ngành (Sinh viên lựa chọn 03 trong 04 môn học thuộc học phần sau đây để tích
lũy)
2.16a Thiết kế web Thiết kế web TMĐT là môn 30 15 0 45 4
thương mại học cung cấp các kiến thức cơ
điện tử bản và nâng cao về thiết kế và
phát triển ứng dụng web
TMĐT dựa trên CMS
(Content Management
System)phổ biến là
WordPress. Các nội dung
chính của môn học bao gồm
CMS, cài đặt và cấu hình
WordPress, tùy chỉnh giao
diện, cài đặt thêm các tính
năng phục vụ một trang web
TMĐT.
2.16b Marketing quốc Marketing quốc tế thuộc 30 15 0 45 5
tế chuyên ngành Marketing nhằm
cung cấp kiến thức cho người
học về quy trình hoạch định, tổ
chức và kiểm soát marketing
trong môi trường kinh doanh
quốc tế với nhiều nét khác
biệt: nghiên cứu phân khúc lựa
chọn thị trường; xây dựng các
chiến lược sản phẩm, giá cả,
phân phối, chiêu thị thâm nhập
thị trường; quy trình xây dựng
một kế hoạch marketing quốc
tế.
2.16c Quản trị vận Môn học trang bị cho sinh 30 15 0 45 5
hành viên những kiến thức căn bản
nhất để quản trị vận hành một
hệ thống sản xuất trên cơ sở
quan điểm hiện đại tại doanh
nghiệp. Giúp cho sinh viên có
được những nhận thức căn
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
bản để phối hợp các công cụ
và kỹ thuật để đảm bảo được
năng suất và hiệu quả của sản
phẩm trong quá trình vận
hành. Nội dung môn học bao
gồm việc đề cập đến kỹ năng,
cách thức dự báo, điều phối,
các quyết định liên quan đến
quá trình sản xuất để nhà
quản trị điều hành tốt trong
môi trường sản xuất và cung
cấp dịch vụ tại doanh nghiệp
trong tương lai.
2.16d Phân tích dữ Phân tích dữ liệu mạng xã hội 30 15 0 45 5
liệu mạng xã là môn học tự chọn thuộc khối
hội kiến thức chuyên ngành. Môn
học nhằm giới thiệu các khái
niệm và lý thuyết về phân tích
dữ liệu Web và mạng xã hội
như các khái niệm, các phương
pháp, kỹ thuật và công cụ, từ
đó giúp người học có thể vận
dụng một số công cụ nhằm
khám phá thông tin qua việc
lập hồ sơ khách hàng, cộng
đồng, xác định xu hướng, định
vị mục tiêu, phân tích quan
điểm và phát triển các hệ
thống khuyến nghị.
2.2. Kiến thức ngành
Học phần bắt buộc
2.17 Quản Môn học được xây dựng gồm 25 15 5 45 6
trịMarketing có các cơ sở khoa học về
quản trị Marketing. Đây là
học phần thuộc kiến thức
chuyên ngành Quản trị kinh
doanh tổng hợp và
Marketing. Môn học cung
cấp cho sinh viên kiến thức
cơ bản và khả năng áp dụng
tiến trình quản trị marketing
trong doanh nghiệp cũng như
các loại hình tổ chức khác,
với các nội dung chính về:
phân tích môi trường
marketing của doanh nghiệp,
xây dựng chiến lược phân
khúc thị trường, lựa chọn thị
trường mục tiêu và định vị thị
trường, tổ chức thực hiện,
đánh giá, điều chỉnh chiến
lược marketing trong mối
quan hệ với chiến lược tổng
quát của doanh nghiệp.

365
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
2.18 Marketing số Môn học được thiết kế để 30 15 0 45 5
cung cấp cho sinh viên sự
hiểu biết thấu đáo về lý
thuyết và thực tiễn về
marketing trên môi trường kỹ
thuật số; giúp sinh viên nắm
bắt được sự đổi mới trong
vận dụng các phương tiện kỹ
thuật số trong hoạt động
marketing của doanh nghiệp.
Học phần tập trung vào phân
tích hoạt động truyền thông
Marketing với các công cụ
truyền thông mới như:
marketing qua công cụ tìm
kiếm, marketing qua mạng xã
hội, email marketing, mobile
marketing, Pr trực tuyến….
Qua đó, sinh viên sinh viên
có khả năng nhận biết được
các công cụ Digital marketing
để vận dụng vào quá trình lập
kế hoạch truyền thông
marketing. Đồng thời có thể
đọc và phân tích các số liệu
tương ứng với từng công cụ
trong việc đo lường hiệu quả
của hoạt động Digital
Marketing
2.19 Quản trị chiến Môn học được xây dựng gồm 30 15 0 45 6
lược có các cơ sở khoa học về
chiến lược và quản trị chiến
lược, là học phần thuộc kiến
thức chuyên ngành Quản trị
kinh doanh. Môn học cung
cấp cho sinh viên kiến thức
chủ yếu và khả năng áp dụng
tiến trình quản trị chiến lược
trong doanh nghiệp cũng như
các loại hình tổ chức khác,
với các nội dung chính về:
phân tích môi trường kinh
doanh của doanh nghiệp, xây
dựng chiến lược, tổ chức
chiến lược, và kiểm soát
chiến lược. Sau khi hoàn
thành môn học, người học có
khả năng thực hành quy trình
quản trị chiến lược trong các
loại hình tổ chức kinh doanh.
2.20 Quản trị nguồn Môn học nhằm trang bị cho 30 15 0 45 6
nhân lực sinh viên những kiến thức cơ
bản về Quản trị nguồn nhân
lực trong doanh nghiệp, giúp
sinh viên hiểu rõ và nhìn
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
nhận một cách có hệ thống
vai trò then chốt của nhân lực
và quản trị nguồn nhân lực
trong một tổ chức. Hiểu được
những quan điểm, xu hướng
mới trong quản trị nguồn
nhân lực; Nắm vững và vận
dụng một cách linh hoạt các
chức năng cơ bản của Quản
trị nguồn nhân lực; Rèn luyện
và phát huy những kỹ năng
thiết yếu trong công tác quản
trị nguồn nhân lực:tuyển
dụng; đánh giá nhân sự; động
viên, khuyến khích nhân
viên; giải quyết các tranh
chấp lao động,v.v...
2.21 Đạo đức và văn Môn học được xây dựng gồm 25 15 5 45 5
hóa doanh có các cơ sở khoa học về đạo
nghiệp đức và văn hóa doanh nghiệp,
là học phần thuộc kiến thức
cơ sở ngành mang tính chất
bổ trợ kiến thức cho sinh viên
khối ngành kinh tế nói chung
và sinh viên khoa quản trị
kinh doanh nói riêng. Môn
học cung cấp cho sinh viên
những hiểu biết về (1) vấn đề
đạo đức trong các lĩnh vực
kinh tế như khái niệm, vai
trò, sự cần thiết, chuẩn mực
và cách thức xây dựng đạo
đức kinh doanh trong môi
trường kinh doanh hiện nay;
(2) vấn đề văn hóa doanh
nghiệp như khái niệm, sự cần
thiết, các
2.22 Sáng tạo nội Môn học được thiết kế để 25 15 5 45 6
dung số cung cấp cho sinh viên sự
hiểu biết thấu đáo về lý
thuyết và thực tiễn về
marketing nội dung trên môi
trường kỹ thuật số; giúp sinh
viên nắm bắt được sự đổi mới
trong vận dụng các loại hình
và phương tiện content trong
hoạt động marketing của
doanh nghiệp. Học phần tập
trung vào phân tích hoạt động
Content Marketing thông các
công cụ truyền thông mới
như: marketing qua công cụ
tìm kiếm, marketing qua
mạng xã hội, email
marketing, mobile marketing,
Pr trực tuyến…. Qua đó, sinh

367
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
viên sinh viên có khả năng
nhận biết và sử dụng được
các công cụ Content
Marketing để vận dụng vào
quá hoạt động marketing của
doanh nghiệp
Học phần tự chọn kiến thức ngành (Sinh viên lựa chọn 01 trong 02 môn học thuộc học phần sau đây để tích lũy)
2.23a Quản trị chuỗi Môn học được xây dựng gồm 25 15 5 45 7
cung ứng có các cơ sở khoa học chuỗi
cung ứng và việc quản lý
chuỗi cung ứng, là học phần
thuộc kiến thức ngành Quản
trị kinh doanh. Môn học
trang bị cho sinh viên những
kiến thức về quản trị chuỗi
cung ứng, bao gồm các khái
niệm, định nghĩa, giá trị, mục
đích, phương pháp, và các kỹ
thuật, kỹ năng xây dựng hệ
thống quản trị chuỗi cung
ứng để người học được cái
nhìn tổng quát quản trị doanh
nghiệp trước khi đi vào
chuyên sâu kỹ thuật quản trị
cho nhà quản trị tương lai.
2.23b Truyền thông Truyền thông kinh doanh là 25 15 5 45 4
kinh doanh môn học thuộc khối kiến
thức cơ sở ngành. Nó cung
cấp cho sinh viên những
kiến thức, kỹ năng về các
hoạt động giao tiếp, truyền
thông trong hoạt động kinh
doanh. Sau khi học xong
môn học, sinh viên sẽ nắm
được những vấn đề cơ bản
trong hoạt động giao tiếp
nói chung và giao tiếp trong
hoạt động sản xuất kinh
doanh nói riêng. Đồng thời,
cũng rèn luyện những kỹ
năng cần thiết trong quá
trình làm việc như: Kỹ năng
thuyết trình, trình bày một
vấn đề, kỹ năng lắng nghe,
kỹ năng giao tiếp bằng văn
bản, email, Memos, phỏng
vấn dự tuyển..
2.2. Kiến thức chuyên ngành
Học phần bắt buộc
2.24 Truyền thông Môn học cung cấp kiến thức 25 15 5 45 7
marketing tích về cơ bản trong hoạt động
hợp truyền thông tiếp thị của doanh
nghiệp như quảng cáo, quan hệ
công chúng, bán hàng cá nhân,
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
khuyến mãi, tiếp thị trực
tiếp.... Sau khi học xong,
người học có thể hiểu và vận
dụng kiến thức của môn học
đểlập kế hoạch, tổ chức, thực
hiện và giám sát hoạt động
truyền thông tiếp thị tích hợp
cho doanh nghiệp
2.25 Marketing công Môn học thuộc kiến thức 25 15 5 45 7
cụ tìm kiếm ngành Digital Marketing bậc
đại học. Môn học cung cấp cho
sinh viên kiến thức chủ yếu về
các công cụ tìm kiếm, và
marketing công cụ tìm kiếm.
Để từ đó, sinh viên xây dụng
nội dung, lập kế hoạch, thực
hiện chiến dịch marketing trên
công cụ tìm kiếm cho doanh
nghiệp.
2.26 Hành vi khách Môn học được xây dựng để 25 15 5 45 4
hàng cung cấp cho học viên
những kiến thức về hành vi
khách hàng, bao gồm: Sau
khi học xong, người học có
khả năng phân tích, đánh giá
được hành vi mua hàng của
khách hàng cá nhân &
doanh nghiệp
2.27 Truyền thông Môn học thuộc kiến thức 25 15 5 45 7
mạng xã hội và ngành Digital Marketing bậc
di động đại học. Môn học cung cấp cho
sinh viên kiến thức chủ yếu về
các công cụ truyền thông xã
hội, thiết bị di động, xây dụng
nội dung, lập kế hoạch, thực
hiện chiến dịch marketing
truyền thông mạng xã hội, và
marketing trên thiết bị di động
cho Doanh nghiệp.
2.28 Lập chiến lược Học phần xây dựng kế hoạch 25 15 5 45 7
và kế hoạch marketing thuộc khối kiến
marketing thời thức chuyên ngành Digital
đại số marketing, cung cấp những
nguyên tắc nền tảng để tiếp
cận nhằm quản trị công tác
hoạch định, xây dựng kế
hoạch marketing cho một
doanh nghiệp cụ thể. Học
phần này được xây dựng trên
quan điểm “xây dựng kế
hoạch marketing” đòi hỏi một
sự hiểu biết chiến lược (lẫn
chiến thuật), lên kế hoạch tổ
chức thực hiện, kiểm soát và
đánh giá thành quả marketing

369
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
trong suốt quá trình thực thi.
Các giai đoạn của quá trình
xây dựng kế hoạch marketing
cần thực hiện đồng bộ nhất
quán, cho phép các nhà quản
lý thực thi công tác marketing
một cách hiệu quả.
Học phần tự chọn kiến thức chuyên ngành (Sinh viên lựa chọn 01 trong 02 môn học sau đây để tích lũy)
2.29a Quản trị thương Môn học được xây dựng trên 25 15 5 45 7
hiệu cơ sở khoa học về quản trị và
marketing, là học phần thuộc
kiến thức chuyên ngành
marketing. Môn học cung cấp
cho sinh viên kiến thức tổng
quan về thương hiệu và công
tác quản trị thương hiệu,
trang bị cho sinh viên những
kiến thức về hoạt động xây
dựng hệ thống nhận diện
thương hiệu, thiết định vị
thương hiệu , truyền thông
thương hiệu, xây dựng phát
triển thương hiệu, quản trị tài
sản thương hiệu. Thông qua
môn học này giúp sinh viên
nhận thức được tầm quan
trọng của thương hiệu trong
chiến lược xây dựng thương
hiệu của doanh nghiệp, đặc
biệt trong môi trường cạnh
tranh gay gắt hiện nay. Phân
tích và đánh giá được hoạt
động xây dựng thương hiệu
tại các doanh nghiệp trên thực
tế. Ngoài ra môn học đặc biệt
chú trọng vào phát triển tầm
nhìn chiến lược, các năng lực
cần thiết của nhà quản trị
thương hiệu.
2.29b Lãnh đạo Môn học là học phần thuộc 25 15 5 45 7
kiến thức chuyên ngành Quản
trị kinh doanh bậc đại học.
Môn học nhằm trang bị cho
sinh viên những kiến thức về
vai trò của nhà lãnh đạo trong
việc thay đổi, phát triển, và
hoàn thiện những cơ cấu và
giá trị của tổ chức. Hiểu được
những trường phái nghiên
cứu về lãnh đạo nhằm ứng
dụng trong hoạt động quản trị
và điều hành tổ chức, doanh
nghiệp. Môn học này đặc biệt
chú trọng vào việc phát triển
các lý thuyết, thực tiễn và
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
năng lực của lãnh đạo hiện
đại trong điều kiện toàn cầu
hóa, bùng nổ tri thức, thay
đổi rất nhanh. Sau khi học
xong sinh viên có thể nắm
vững kỹ năng lãnh đạo nhằm
phát triển tầm nhìn chiến
lược, năng lực lãnh đạo và
quản lý sự thay đổi từ đó
nâng cao hiệu quả của tổ
chức.
Thực tập tốt nghiệp là học
phần bắt buộc thuộc học kỳ
cuối của chuyên ngành quản trị
kinh doanh. Trong học phần
này, sinh viên sẽ khám phá,
quan sát, phân tích thực tế các
hoạt động nghiệp vụ liên quan
đến các đơn vị chức năng của
một doanh nghiệp; liên hệ, đối
chiếu giữa lý luận với thực tiễn
các vấn đề liên quan đến việc
vận hành một doanh nghiệp;
rút ra những bài học kinh
nghiệm, đề xuất các kiến nghị
Thực tập Tốt
2.30 cần thiết cho các bên liên quan 0 0 45 45 8
nghiệp
đến hoạt động của doanh
nghiệp trong một lĩnh vực kinh
doanh cụ thể. Thông qua học
phần này,sinh viên sẽ lĩnh hội
tri thức và kinh nghiệm từ thực
tiễn kinh doanh; rèn luyện kỹ
năng giao tiếp, kỹ năng làm
việc nhóm, kỹ năng xử lý các
quy trình tác nghiệp của một
chức danh nghề nghiệp cụ thể;
trau dồi đạo đức, phong cách
nghề nghiệp để chuẩn bị cho
nghề nghiệp tương lai trong
lĩnh vực quản trị kinh doanh.
Khóa luận tốt nghiệp chuyên
ngành quản trị kinh doanh là
một công trình nghiên cứu
khoa học được thực hiện nhằm
chứng minh người học đã hội
đủ kiến thức và khả năng giải
quyết một vấn đề khoa học
Khoá luận tốt thuộc chuyên ngành để hoàn
2.31 0 0 135 135 8
nghiệp thành chương trình đào tạo.
Khóa luận được hoàn thành
đúng quy định của quy chế đào
tạo sẽ cho thấy những tri thức
khoa học chuyên ngành liên
quan đến vấn đề nghiên cứu
mà những tri thức này người
học đã lĩnh hội được qua quá

371
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
trình đào tạo; khả năng vận
dụng tri thức khoa học, những
hiểu biết thực tiễn có liên
quan, các kỹ năng thực hành
nghề nghiệp chuyên sâu để
giải quyết vấn đề nghiên cứu
đã lựa chọn. Bên cạnh đó, quá
trình tổ chức và thực thi việc
nghiên cứu khoa học cho khóa
luận cũng phản ánh tinh thần
trách nhiệm, tính khoa học,
tính tự chủ, tính sáng tạo và sự
tự tin đối với chuyên môn
ngành nghề của người học.
Học phần thay thế tốt nghiệp (Sinh viên lựa chọn 03 trong 04 môn học thuộc học phần sau đây để tích lũy)
2.32 Quản trị lực Môn học này là học phần 30 15 0 45 8
lượng bán hàng thay thế khoá luận tốt nghiệp.
Nó cung cấp cho sinh viên
những kiến thức căn bản về
Quản trị bán hàng và hoạt
động bán hàng cho nhà sản
xuất, các đại lý bán sỉ, bán lẻ;
các chức năng, bán hàng hiệu
quả. Môn học sẽ đề cập từ
những khái niệm về bán
hàng, các kiến thức cần thiết
của người bán hàng, đến quy
trình, kỹ thuật bán lẻ hàng
hóa, các chiến lược bán hàng
hiệu quả. Đồng thời sinh viên
cũng được tiếp cận với các
phương thức tổ chức quản lý
bán hàng, phương pháp xây
dựng tổ chức bán hàng, các
biện pháp thúc đẩy bán hàng
hiệu quả và các công cụ đánh
giá hệ thống bán hàng.. Sinh
viên vừa học lý thuyết vừa
thực hành thông qua thảo
luận, giải quyết vấn đề theo
tình huống; tham quan thực tế
và thu thập thông tin để viết
báo cáo chuyên đề.
2.33 Video Video Marketing là môn học 30 15 0 45 8
Marketing cung cấp kiến thức về công cụ
video marketing, trang bị cho
sinh viên những hiểu biết và
kỹ năng triển khai công cụ
video marketing trong các
chiến dịch marketing kỹ thuật
số . Kiến thức: Hiểu rõ tiếp thị
video là một công cụ truyền
thông tiếp thị tập trung vào
việc tạo ra, phân phối nội dung
video có giá trị, phù hợp và
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
nhất quán để thu hút và giữ
chân khán giả mục tiêu được
xác định, thúc đẩy hành động
có lợi của họ hướng đến mục
tiêu tiếp thị của thương hiệu.
Kỹ năng : sản xuất video sơ
cấp với nội dung phù hợp để
sử dụng trong truyền thông
tiếp thị, lập kế hoạch tiếp thị
video cho một tổ chức hoặc
doanh nghiệp. Thái độ: Yêu
thích các công việc truyền
thông tiếp thị quảng cáo nói
chung và bằng hình thức video
nói riêng
2.34 Quản trị quan Môn học nhằm trang bị cho 25 15 5 45 8
hệ khách hàng sinh viên những kiến thức cơ
bản về mối quan hệ giữa
khách hàng với doanh nghiệp,
vai trò dối với doanh nghiệp
và các định hướng chiến lược
để tạo lập, duy trì và phát
triển mối quan hệ này. Môn
học giúp sinh viên hiểu về mô
hình tổng quan và các nội
dung doanh nghiệp cần thực
hiện để quản trị quan hệ
khách hàng. Môn học đặc biệt
chú trọng vào việc cung cấp
cho sinh viên những kiến
thức và quan điểm mang tính
chất nền tảng cũng như tư
duy chuyển đổi từ hướng chú
trọng đến giao dịch sang tư
duy xây dựng và giúp dpanh
nghiệp gắn kết lâu dài với
khách hàng. Sau khi học xong
môn học, sinh viên có thể
bước đầu hình thành tư duy
định hướng mối quan hệ với
khách hàng nhằm phát triển
tầm nhìn chiến lược, năng lực
lãnh đạo và quản lý sự thay
đổi từ đó nâng cao hiệu quả
của tổ chức.
2.35 Khởi nghiệp Môn học là học phần thuộc 25 15 5 45 8
kinh doanh kiến thức chuyên ngành Quản
trong thời đại số trị kinh doanh. Môn học cung
cấp cho sinh viên nền tảng
kiến thức và kĩ năng ứng
dụng từ các lĩnh vực về quản
trị, tài chính, nhân sự,
Marketing để hình thành ý
tưởng và hiện thực hóa ý
tưởng khởi nghiệp. Nội dung
bao gồm sáng tạo ý tưởng

373
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
khởi nghiệp, lập kế hoạch
khởi nghiệp và tổ chức hoạt
động khởi nghiệp. Sau khi
học xong, sinh viên có được
khả năng: 1. Tìm kiếm và
đánh giá ý tưởng; 2. Phân
tích được thị trường và nhu
cầu của khách hàng về sản
phẩm, dịch vụ; 3. Xây dựng
được kế hoạch kinh doanh; 4.
Triển khai thực hiện kế hoạch
khởi nghiệp kinh doanh; 5.
Định hướng trở thành doanh
nhân.
11. Kế hoạch đào tạo
Các học phần Giáo dục thể chất được bố trí từ học kỳ 1 đến học kỳ 5.
Học phần Giáo dục Quốc phòng và An ninh được bố trí trong năm thứ nhất (hoặc các năm tiếp theo
trong chương trình đào tạo, tuỳ điều kiện thực tiễn tổ chức đào tạo học phần này).
Các khối lượng kiến thức giáo dục đại cương và chuyên nghiệp của chương trình đào tạo được bố trí
trong các học kỳ như trình bày dưới đây.
11.1. Học kỳ 1

Tên môn học Môn học Bắt buộc


Số tín Ngôn ngữ giảng
STT Mã môn học trước/song (BB)/Tự
(tên tiếng Anh) chỉ dạy
hành chọn (TC)
Triết học Mác – Lên nin/
1 MLM306 Marxist – Leninist 3 Không BB Tiếng Việt
Philosophy
Toán cao cấp 1/ Advanced
2 AMA301 2 Không BB Tiếng Việt
Mathematic 1
Kinh tế học vi mô/
3 MES302 3 Không BB Tiếng Việt
Microeconomics
Quản trị học/Fundamental
4 MAG322 3 Không BB Tiếng Việt
of Management
Học phần tự chọn đại
5 2 Không Tự chọn Tiếng Việt
cương
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 13
6 Học phần GDTC 1 1 Không BB Tiếng Việt
Giáo dục quốc phòng - an
7 8 Không BB Tiếng Việt
ninh
11.2. Học kỳ 2

Tên môn học Bắt buộc


Số tín Môn học Ngôn ngữ
STT Mã môn học (BB)/Tự
(tên tiếng Anh) chỉ trước/song hành giảng dạy
chọn (TC)
Kinh tế chính trị Mác – Lê
Triết học Mác –
1 MLM307 nin/Marxist-Leninist 2 BB Tiếng Việt
Lê nin
Political Economics
2 AMA302 Toán cao cấp 2/ Advanced 2 Toán cao cấp 1 BB Tiếng Việt
Mathematic 2
Lý thuyết xác suất và
thống kê toán/ Probability
3 AMA303 3 Toán cao cấp 1 BB Tiếng Việt
theory and Mathematical
Statistics
Pháp luật đại cương/
4 LAW349 2 Không BB Tiếng Việt
General Laws
Nguyên lý
5 MKE308 Marketing/Principles of 3 Không BB Tiếng Việt
Marketing
Nhập môn Quản trị kinh
doanh/ Introduction to
6 MAG701 2 Quản trị học BB Tiếng Việt
Business and
Administration
Kinh tế vĩ mô/
7 MES303 3 Kinh tế vi mô BB Tiếng Việt
Macroeconomics
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 17
8 Học phần GDTC 2 1 GDTC 1 BB Tiếng Việt
11.3. Học kỳ 3

Tên môn học Bắt buộc


Số tín Môn học Ngôn ngữ giảng
STT Mã môn học (BB)/Tự
(tên tiếng Anh) chỉ trước/song hành dạy
chọn (TC)
Triết học Mác-Lê
Chủ nghĩa xã hội khoa nin
1 MLM308 học/ Scientific 2 BB Tiếng Việt
Socialism Kinh tế chính trị
Mác – Lê nin
Nguyên lý kế toán/
2 ACC301 Principles of 3 Kinh tế vĩ mô BB Tiếng Việt
Accounting
Lý thuyết tài chính –
3 FIN301 tiền tệ/ Financial and 3 Kinh tế vĩ mô BB Tiếng Việt
Monetary Theory
Kinh tế lượng/ Lý thuyết xác suất
4 ECE301 3 BB Tiếng Việt
Econometrics và thống kê toán

Tài chính doanh Lý thuyết Tài chính


5 FIN303 nghiệp/Corporate 3 – Tiền tệ BB Tiếng Việt
Finance Nguyên lý kế toán
Luật kinh
6 LAW 304 3 Pháp luật đại cương BB Tiếng Việt
doanh/Business Law
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 17
7 Học phần GDTC 3 1 GDTC 2 BB Tiếng Việt
11.4. Học kỳ 4

Tên môn học Bắt buộc


Số tín Môn học Ngôn ngữ giảng
STT Mã môn học (BB)/Tự
(tên tiếng Anh) chỉ trước/song hành dạy
chọn (TC)
Tư tưởng Hồ Chí
Chủ nghĩa xã hội
1 MLM303 Minh/ Ideologies of 2 BB Tiếng Việt
khoa học
Ho Chi Minh
Chứng chỉ tin học
Tin học ứng dụng/
2 ITS301 3 căn bản / Chứng chỉ BB Tiếng Việt
Applied Informatics
IC3

375
Quản trị marketing/
Nguyên lý
3 MAG309 Marketing 3 BB Tiếng Việt
Marketing
Management
Phương pháp nghiên
4 INE704 cứu khoa học/ 3 Không BB Tiếng Việt
Reseach Methods
Kế toán tài chính/
5 ACC302 Financial 3 Nguyên lý kế toán BB Tiếng Việt
accounting
TOEIC 350, IELTS
Tiếng Anh chuyên
3.5, bậc 2 khung
6 ENL701 ngành 1/English for 2 BB Tiếng Anh
năng lực Ngoại ngữ
specific purposes 1
6 bậc
Học phần tự chọn cơ
7 3 Tự chọn Tiếng Việt
sở ngành
TỔNG SỐ TÍN
19
CHỈ
8 Học phần GDTC 4 1 BB Tiếng Việt
11.5. Học kỳ 5

Tên môn học Bắt buộc


Số tín Môn học Ngôn ngữ
STT Mã môn học (BB)/Tự
(tên tiếng Anh) chỉ trước/song hành giảng dạy
chọn (TC)
Lịch sử Đảng cộng sản
Việt Nam/ History Of Chủ nghĩa Xã hội
1 MLM309 2 Tiếng Việt
Vietnamese Communist khoa học
Party
Sinh viên phải có
Tiếng Anh chuyên ngành năng lực ngôn
Quản trị Kinh doanh/ ngữ (nghe – nói –
2 ENP307_201_6 3 BB Tiếng Anh
English For Business đọc – viết) ở cấp
Administration độ tương đương
IELTS 4.5
Quản trị vận hành/
3 MAG306 3 Tin học ứng dụng BB Tiếng Việt
Operation Management
Đạo đức và văn hóa doanh
4 MAG702 nghiệp/ Ethics and 3 Quản trị học BB Tiếng Việt
Organizational Culture
Hành vi khách Nguyên lý
5 MG032 3 BB Tiếng Việt
hàng/Consumer Behavior Marketing
Học phần tự chọn cơ sở
6 3 BB Tiếng Việt
ngành
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 17
7 Học phần GDTC 5 1 GDTC 4 BB Tiếng Việt
11.6. Học kỳ 6

Tên môn học Số Môn học Bắt buộc


Mã môn Ngôn ngữ giảng
STT tín trước/song (BB)/Tự
học (tên tiếng Anh) dạy
chỉ hành chọn (TC)
Quản trị chiến lược/ Strategic
1 MAG313 3 Quản trị học Tiếng Việt
Management
Quản trị nguồn nhân lực/
2 MAG311 Human Resource 3 Quản trị học BB Tiếng Việt
Management
Sáng tạo nội dung số/ Digital Nguyên lý
3 DIM707 3 BB Tiếng Việt
Content Creation marketing
Học phần tự chọn cơ sở
4 3 Tự chọn Tiếng Việt
ngành
5 Học phần tự chọn ngành 3 Tự chọn Tiếng Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 15
11.7. Học kỳ 7
Môn học Bắt buộc
Mã môn Tên môn học (tên Số tín Ngôn ngữ giảng
STT trước/song (BB)/Tự
học tiếng Anh) chỉ dạy
hành chọn (TC)
Truyền thông marketing
tích hợp/ Intergarated Nguyên lý
1 MKE307 3 BB Tiếng Việt
marketing marketing
communication.
Marketing công cụ tìm Nguyên lý
2 DIM 705 3 BB Tiếng Việt
kiếm/ Search Marketing marketing
Truyền thông mạng xã Nguyên lý
hội và di động/ Social marketing
3 DIM709 3 BB Tiếng Việt
media and mobile
communication
Lập chiến lược và kế
hoạch marketing thời đại Nguyên lý
4 DIM704 3 BB Tiếng Việt
số/ Digital marketing marketing
strategy and planning
Học phần tự chọn chuyên
5 3 Tự chọn Tiếng Việt
ngành
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 15
11.8. Học kỳ 8
Bắt buộc
Tên môn học (tên tiếng Môn học trước/song Ngôn ngữ giảng
STT Mã môn học Số tín chỉ (BB)/Tự chọn
Anh) hành dạy
(TC)
Thực tập cuối Theo quy chế
1 INT305_1 3 BB Tiếng Việt
khóa/internship đào tạo
Học phần khóa luận tốt
Theo quy chế
2 REP305_1 nghiệp/ Research 9 BB Tiếng Việt
đào tạo
Paper
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 12
12. Hướng dẫn thực hiện
12.1. Thay thế Khóa luận tốt nghiệp: Trường hợp sinh viên không thực hiện học phần Khóa luận tốt
nghiệp, nhóm các môn học thay thế phải có tổng số 09 tín chỉ.
12.2. Các học phần Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc phòng: Là điều kiện để xét công nhận tốt
nghiệp (có chứng chỉ hoàn thành), không được sử dụng để tính điểm trung bình chung tích lũy)
12.3. Các môn học tiếng Anh: Không thiết kế các học phần tiếng Anh căn bản vào Chương trình đào
tạo. Tiếng Anh chuyên ngành gồm 2 học phần với tổng số 5 đơn vị tín chỉ: Tiếng Anh chuyên ngành 1 (2 đvtc)
và Tiếng Anh chuyên ngành QTKD (3 đvtc).
12.4. Chuẩn Tin học
+ Điều kiện để học học phần Tin học ứng dụng: sinh viên đạt một trong các điều kiện sau đây:
(j) Sinh viên đạt yêu cầu trong kỳ kiểm tra trình độ Tin học đầu khóa do Trường tổ chức;
(k) Sinh viên có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản do Trường cấp;
(l) Sinh viên có các chứng chỉ khác tương đương theo thông báo của Trường.

377
Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ để chứng minh trình độ tin học theo thông báo của Trường.
+ Chuẩn Tin học đầu ra: sinh viên đạt một trong các điều kiện sau đây:
(g) Sinh viên có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao do Trường cấp;
(h) Sinh viên có các chứng chỉ khác tương đương theo thông báo của Trường.
Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ để chứng minh trình độ tin học theo thông báo của Trường.
12.5. Chuẩn tiếng Anh
+ Điều kiện để học học phần tiếng Anh chuyên ngành: Sinh viên phải đạt điểm theo yêu cầu của Trường thông
qua kỳ kiểm tra năng lực tiếng Anh đầu khóa, hoặc các điểm tiếng Anh quốc tế tương đương A2 (TOEIC 350,
IELTS 3.5 ...). Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ/chứng chận để chứng minh trình độ ngoại ngữ theo thông
báo của Trường.
+ Chuẩn tiếng Anh đầu ra: Sinh viên phải đạt chuẩn đầu ra trình độ tiếng Anh tối thiểu ở bậc 3/6 theo Khung
năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, hoặc có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương theo danh
mục Trường thông báo; sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ/chứng chận để chứng minh trình độ ngoại ngữ
theo thông báo của Trường.
Phụ lục 5.13
Tên chương trình: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC
Ngành đào tạo: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 7340101
Hình thức đào tạo: Chính quy tập trung

1. Mục tiêu chung của chương trình đào tạo


Sinh viên ngành Quản trị Kinh doanh tốt nghiệp có khả năng nắm vững kiến thức nền tảng về kinh tế, xã hội
tổng quát, kiến thức chuyên sâu về quản trị kinh doanh và điều hành doanh nghiệp hiện đại. Có phẩm chất đạo đức
tốt của người làm kinh doanh, quản trị. Có năng lực nghiên cứu giải quyết vấn đề và thực hành nghề nghiệp trong
kinh doanh, quản trị điều hành hiệu quả trong kỷ nguyên cách mạng công nghệ số.
2. Chuẩn đầu ra của chương trình (PLO)
Chuẩn đầu ra Nội dung Chuẩn đầu ra Mức độ theo thang đo
Khả năng vận dụng kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và
PLO1 X
khoa học xã hội trong lĩnh vực kinh tế
PLO2 Khả năng tư duy phản biện X
Khả năng tổ chức, làm việc nhóm và giao tiếp hiệu quả trong
PLO3 X
môi trường hội nhập quốc tế
Thể hiện tính chủ động, tích cực trong học tập nghiên cứu, đáp
PLO4 X
ứng yêu cầu học tập suốt đời
Thể hiện ý thức tuân thủ pháp luật, đạo đức nghề nghiệp và
PLO5 X
trách nhiệm xã hội
Khả năng nhận diện, phân tích, vận dụng các kiến thức chuyên
sâu về quản trị chiến lược, vận hành, marketing, kế toán, tài
PLO6 chính, dự án và chuỗi cung ứng nhằm giải quyết hiệu quả các X
vấn đề, phát triển giải pháp ứng dụng trong hoạt động quản trị
kinh doanh.
Khả năng vận dụng chuẩn mực đạo đức, giá trị văn hóa, kỹ năng
giao tiếp, truyền thông và thấu hiểu hành vi tổ chức nhằm khai
PLO7 thác có hiệu quả nguồn lực con người và hình thành hành vi X
chuyên nghiệp trong hoạt động quản trị kinh doanh phù hợp bối
cảnh quốc tế.
Khả năng chủ động nghiên cứu, sáng tạo, phát triển ý tưởng
PLO8 X
khởi nghiệp; xây dựng, triển khai và đánh giá dự án kinh doanh.
3. Ma trận tích hợp chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra các môn học
PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO
Số TT Tên môn học
1 2 3 4 5 6 7 8
1. Kiến thức đại cương
1 Triết học Mác Lênin X X X
Kinh tế chính trị Mác Lê
2 X X X
nin
3 Chủ nghĩa xã hội X X X
Lịch sử Đảng Cộng sản
4 X X X
Việt Nam
5 Tư tưởng Hồ Chí Minh X X X
6 Toán cao cấp 1 X X X
7 Toán cao cấp 2 X X X

379
PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO
Số TT Tên môn học
1 2 3 4 5 6 7 8
Lý thuyết xác suất và thống
8 X X X
kê toán
9 Pháp luật đại cương X X X
10a Kỹ thuật ra quyết định X X X
10b Cơ sở văn hóa Việt Nam X X X
10c Tâm lý học X X X
10d Tư duy phản biện X X X
10e Logic học X X X
2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
1 Kinh tế vi mô X X X
2 Kinh tế Vĩ mô X X X
3 Nhập môn ngành QTKD X X X
4 Nguyên lý kế toán X X X
5 Luật kinh doanh X X X
6 Nguyên lý Marketing X X X
7 Tin học ứng dụng X X X
8 Kinh tế lượng X X X
9 Quản trị học X X X
10 Lý thuyết TCTT X X X
11 Tài chính doanh nghiệp X X X
12 Kế toán tài chính X X X
13 Tiếng Anh chuyên ngành 1 X X X
Tiếng Anh chuyên ngành
14 X X X
Quản trị Kinh doanh
Phương pháp nghiên cứu
15 X X X
khoa học
16a Hành vi khách hàng X X X
Quản trị đổi mới và sáng
16b X X X
tạo
16c Hệ thống thông tin quản lý X X X
16d Kế toán quản trị X X X
17a Giới thiệu kinh doanh số X X X
Hệ thống hoạch định nguồn
17b X X X
lực doanh nghiệp
Khoa học dữ liệu cho kinh
17c X X X
doanh
Sáng tạo và thiết kế trong
17d X X X
thời đại số
18 Truyền thông kinh doanh X X X
Đạo đức và văn hóa doanh
19 X X X
nghiệp
20 Quản trị vận hành X X X
PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO
Số TT Tên môn học
1 2 3 4 5 6 7 8
21 Quản trị chiến lược X X X
22 Quản trị Marketing X X X
23 Quản trị nguồn nhân lực X X X
24a Quản trị hiệu suất X X X
Quản trị tài chính doanh
24b X X X
nghiệp
25a Quản trị dữ liệu X X X
25b Phân tích dữ liệu lớn X X X
26 Hành vi tổ chức X X X
27 Lãnh đạo X X X
Khởi nghiệp kinh doanh
28 X X X
trong thời đại số
29 Quản trị dự án X X X
30 Quản trị chuỗi cung ứng X X X
Quản trị quan hệ khách
31a X X X
hàng
31b Quản trị chất lượng X X X
32a Marketing số X X X
32b Chiến lược kinh doanh số X X X
33 Báo cáo thực tập X X X
34 Khoá luận tốt nghiệp X X X X X
Quản trị sự thay đổi trong
35a X X X
bối cảnh quốc tế hóa
35b Quản trị tri thức X X X
35c Quản trị lực lượng bán hàng X X X
35d Quản trị thương hiệu X X X
4. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Chương trình sẽ trang bị cho người học trở thành một chuyên gia trong thế giới kinh doanh thế kỷ 21. Sẵn
sàng chinh phục các vai trò lãnh đạo và quản lý trong các tổ chức và kết nối với các đối tác trong ngành là trọng tâm
của chương trình học, cho phép cập nhật xu hướng thị trường. Sinh viên sẽ có nhiều cơ hội để tương tác với doanh
nghiệp, tập đoàn trong và ngoài nước ở các vị trí sau:
- Các vị trí nhân viên kinh doanh, chăm sóc khách hàng, nhân sự, hành chính, sản xuất, phân phối…(tại
phòng Kế hoạch, phòng Tổ chức nhân sự, phòng Quản lý sản xuất, phòng Tài chính, phòng Kế toán, phòng Quản lý
chất lượng, phòng Marketing, v.v.) trong các tổ chức trong nước và quốc tế.
- Sau khi tích lũy đủ kinh nghiệm, người học có khả năng đảm trách các vị trí cao hơn và có khả năng tự khởi
nghiệp kinh doanh.
- Người học có khả năng tự học suốt đời để hoàn thiện bản thân và đáp ứng yêu cầu thực tế của công việc.
Người học có thể học bổ sung một số học phần để đủ điều kiện nhận văn bằng cử nhân thứ hai tại một số ngành liên
quan như Kinh tế - Tài chính – Ngân hàng, có thể học tiếp lên chương trình cao học trong nước và quốc tế về
QTKD, hoặc chương trình cao học KT-TC-NH... (sau khi học bổ sung một số môn chuyển đổi).
5. Khối lượng kiến thức toàn khoá
Tổng số tín chỉ của Chương trình đào tạo là 125 tín chỉ, cộng với học phần giáo dục thể chất (05 tín chỉ) và
giáo dục quốc phòng – an ninh (08 tín chỉ).

381
Các học phần giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng – an ninh được tính vào tổng số tín chỉ tích lũy,
nhưng không tính vào điểm trung bình tích lũy học tập của sinh viên. Việc tích lũy đạt các học phần này là điều kiện
để xét đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
6. Đối tượng tuyển sinh
Có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
7. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Thực hiện theo các quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy định chi tiết của Trường Đại
học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
8. Chương trình đào tạo tham khảo - đối sánh
Chương trình đối sánh từ các trường đại học trong nước và quốc tế:
1. Đại học Kinh tế TP. HCM – Ngành Quản trị Kinh doanh
2. Đại học Ngoại Thương – Ngành Quản trị Kinh doanh
3. Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội – Ngành Quản trị Kinh doanh
4. Đại học Ngân hàng TP. HCM – Ngành Quản trị Kinh doanh
5. King’s College London – Business and Adminstration
6. National Singapore University – Business and Administration
7. Humber College - Digital Business Management
8. Berlin International University – Digital Business and Management
9. RIMT university – Digital Business
9. Cách thức đánh giá
Điểm đánh giá kết quả học tập từng học phần của sinh viên được tính theo thang điểm hệ 10 được quy đổi sang
điểm chữ và thang điểm hệ 4. Việc quy đổi giữa các thang điểm được thực hiện theo Quy chế đào tạo đại học tại
Trường.
10. Kết cấu và nội dung chương trình
10.1. Kết cấu chương trình đào tạo
STT Khối kiến thức Số học phần Số tín chỉ Tỷ lệ (%)
1 Giáo dục đại cương 10 22 17.6%
2 Giáo dục chuyên nghiệp 33 103 82.4%
2.1 Cơ sở ngành 18 52 41.6%
2.2 Ngành 7 21 16.8%
2.3 Chuyên ngành 8 30 24.0%
Tổng cộng 43 125 100.0%
10.2. Nội dung chương trình đào tạo
Khối lượng kiến thức Học
Số Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
Học phần Lý
TT phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
1. KIẾN THỨC ĐẠI CƯƠNG
Học phần bắt buộc
Triết học Mác – Lênin là môn học cơ bản,
cung cấp cho người học những kiến thức
Khái lược về triết học Mác-Lênin cũng
Triết học Mác như vai trò của triết học Mác – Lênin
1.1 30 15 0 45 1
- Lênin trong đời sống xã hội. Môn học giúp bồi
dưỡng và nâng cao bản lĩnh chính trị,
từng bước hình thành những giá trị văn
hoá và nhân sinh quan tốt đẹp, củng cố lý
Khối lượng kiến thức Học
Số Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
Học phần Lý
TT phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
tưởng, niềm tin vào con đường và sự
nghiệp xây dựng, phát triển đất nước mà
Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã lựa chọn.
Kinh tế Chính trị Mác - Lênin là môn học
cơ bản, cung cấp cho người học những
kiến thức về Hàng hóa, thị trường và vai
trò của các chủ thể trong nền kinh tế thị
trường; Sản xuất giá trị thặng dư trong
Kinh tế chính nền kinh tế thị trường; Cạnh tranh và độc
1.2 trị Mác - quyền trong nền kinh tế thị trường; Kinh 25 5 0 30 2
Lênin tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa; Công nghiệp hóa – hiện đại hóa và
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của
Việt Nam. Môn học góp phần xây dựng
lập trường, ý thức hệ tư tưởng Mác -
Lênin đối với sinh viên.
Chủ nghĩa xã hội khoa học là môn học cơ
bản, cung cấp cho người học những kiến
thức về quá trình hình thành, phát triển
của CNXHKH; sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân; con đường và giai đoạn đi
Chủ nghĩa xã
1.3 lên chủ nghĩa cộng sản. Đồng thời, môn 25 5 0 30 3
hội Khoa học
chủ nghĩa xã hội khoa học còn đề cập đến
những vấn đề chính trị xã hội có tính quy
luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ
nghĩa như: dân chủ, nhà nước, giai cấp,
dân tộc, tôn giáo, gia đình.
Môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam là môn học cơ bản, bao gồm chương
nhập môn và 3 chương nội dung. Các chủ
đề của môn học bao gồm đối tượng, chức
năng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên
cứu môn học; sự ra đời của Đảng Cộng
sản Việt Nam và sự lãnh đạo đấu tranh
giành chính quyền của Đảng (1930-
1945); sự lãnh đạo của Đảng qua hai cuộc
kháng chiến, hoàn thành giải phóng dân
Lịch sử Đảng tộc, thống nhất đất nước (1945-1975); sự
1.4 cộng sản Việt lãnh đạo của Đảng trong công cuộc xây 25 5 0 30 5
Nam dựng CNXH, bảo vệ Tổ quốc và công
cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa và hội nhập quốc tế (1975-
2018). Qua đó khẳng định các thành
công, nêu lên các hạn chế, tổng kết những
kinh nghiệm về sự lãnh đạo cách mạng
của Đảng để giúp người học nâng cao
nhận thức, niềm tin đối với Đảng và khả
năng vận dụng kiến thức đã học vào thực
tiễn công tác, góp phần xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh là môn
học cơ bản, bao gồm 6 chương. Môn học
Tư tưởng Hồ
1.5 cung cấp những kiến thức về quá trình 15 15 0 30 4
Chí Minh
hình thành và phát triển của Tư tưởng Hồ
Chí Minh và các nội dung cụ thể của Tư

383
Khối lượng kiến thức Học
Số Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
Học phần Lý
TT phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
tưởng Hồ Chí Minh về các vấn đề của
cách mạng Việt Nam: về độc lập dân tộc
và CNXH; về Đảng Cộng sản Việt Nam
và Nhà nước Việt Nam; về đại đoàn kết
dân tộc và đoàn kết quốc tế; về văn hóa
đạo đức và xây dựng con người.
Môn học trang bị các kiến thức toán cao
cấp về đại số tuyến tính ứng dụng trong
phân tích kinh tế. Nội dung bao gồm: ma
trận, định thức; hệ phương trình tuyến
Toán cao cấp tính; không gian vector Rn, phép biến đổi
1.6 30 0 0 30 1
1 tuyến tính; chéo hóa ma trận và dạng toàn
phương. Học xong môn học này, sinh
viên có thể chuyển hóa các dạng bài toán
kinh tế sang hệ phương trình hoặc ma trận
để xử lý.
Môn học trang bị các kiến thức toán về
giải tích ứng dụng trong phân tích kinh tế.
Nội dung bao gồm: giới hạn, liên tục, đạo
hàm và vi phân, tích phân của hàm số một
biến số; giới hạn, liên tục, đạo hàm riêng
Toán cao cấp và vi phân toàn phần, cực trị tự do và cực
1.7 30 0 0 30 2
2 trị có điều kiện của hàm số nhiều biến số;
một số dạng phương trình vi phân cấp 1,
cấp 2. Học xong môn học này, sinh viên
có thể áp dụng để thực hiện các tính toán
trong kinh tế, xác định điểm tối ưu và giá
trị tối ưu của hàm mục tiêu…
Đây là học phần kiến thức giáo dục đại
cương. Môn học cung cấp các kiến thức
cơ sở về toán xác suất và thống kê như
biến cố ngẫu nhiên và xác suất, biến ngẫu
nhiên và luật phân phối xác, lý thuyết
mẫu và ứng dụng trọng ước lượng tham
số, kiểm định giả thuyết thống kê. Học
Lý thuyết xác
xong môn học này, sinh viên có thể tiến
1.8 suất và thống 30 15 0 45 2
hành toán xác suất của các biến cố ngẫu
kê toán
nhiên, hiểu về quy luật mà các biến ngẫu
nhiên tuân theo và áp dụng xử lý số liệu
thống kê đơn giản bằng phần mềm SPSS
trên PC, cũng như bằng máy tính bỏ túi.
Kiến thức của môn học cũng được sử
dụng cho các môn học tiếp theo trong
chương trình đào tạo
Pháp luật đại cương là môn học bắt buộc
thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương.
Môn học nghiên cứu về những vấn đề liên
quan tới quy luật hình thành, phát triển và
bản chất của nhà nước và pháp luật. Nội
Pháp luật đại dung chính đề cập đến: các vấn đề lý luận
1.9 30 0 0 30 2
cương và thực tiễn của nhà nước và pháp luật
nói chung, tới nhà nước và pháp luật Việt
Nam nói riêng; những khái niệm cơ bản
của pháp luật như vi phạm pháp luật, quy
phạm pháp luật….; hệ thống pháp luật và
những thành tố cơ bản của nó. Kết thúc
Khối lượng kiến thức Học
Số Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
Học phần Lý
TT phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
môn học sinh viên cần hiểu được hành vi
thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật từ
đó có tinh thần trách nhiệm, ý thức tuân
thủ pháp luật trong công việc và cuộc
sống.
Học phần tự chọn kiến thức đại cương (Học phần tự chọn (Sinh viên lựa chọn 01 môn học thuộc 01 trong 02
nhóm (1.10a, 1.10b, 1.10c) hoặc (1.10c, 1.10d, 1.10e) sau đây để tích lũy)
Môn học thuộc kiến thức đại cương tự 25 5 0 30 1
chọn thuộc bậc đại học. Môn học này
được thiết kế để giới thiệu cho sinh viên
các nguyên tắc, kỹ thuật và công cụ để
mô hình hóa lẫn giải quyết các vấn đề ra
Kỹ thuật ra
1.10a quyết định. Kỹ thuật ra quyết định sẽ giúp
quyết định
sinh viên có thể vận dụng tư duy phản
biện để ra quyết định về lựa chọn: mô
hình mô hình kinh doanh, chiến lược kinh
doanh, khởi nghiệp kinh doanh, và các
vấn đề khác trong kinh doanh.
Cơ sở văn hóa Việt Nam là môn học đại 25 5 0 30 1
cương về văn hóa Việt Nam. Môn học có
ý nghĩa thiết thực, giúp sinh viên nhận
thức rõ bản sắc văn hóa dân tộc, nâng cao
lòng yêu nước, tự hào về truyền thống
dân tộc; biết tự định hướng trong thế giới
thông tin đa dạng, đa chiều hiện nay, tiếp
Cơ sở văn hóa thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa
1.10b
Việt Nam của nhân loại trên nền tảng bảo tồn và
phát triển những giá trị truyền thống tốt
đẹp của dân tộc và con người Việt Nam
một cách chủ động, tích cực. Bên cạnh
đó, học phần này còn giúp sinh viên sử
dụng những kiến thức về văn hóa áp dụng
vào trong giao tiếp ứng xử trong cuộc
sống và ngành nghề trong tương lai.
Tâm lý học là môn khoa học xã hội, 25 5 0 30 1
nghiên cứu các vấn đề về bản chất tâm lý
người, phân loại các hiện tượng tâm lý
người, sự hình thành và phát triển tâm lý -
ý thức; phân tích các thành phần trong
1.10c Tâm lý học hoạt động nhận thức của con người,
nghiên cứu các yếu tố trong đời sống tình
cảm, ý chí và các thành tố tạo nên nhân
cách cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến
sự hình thành phát triển nhân cách con
người.
Tư duy phản biện là môn học thuộc kiến 25 5 0 30 1
thức đại cương, đóng vai trò cực kỳ quan
trọng trong việc định hình cách thức tư
duy của sinh viên Khoa Quản trị kinh
Tư duy phản
1.10d doanh nói riêng và sinh viên trường đại
biện
học ngân hàng nói chung. Môn học cung
cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ
năng về khái niệm, nguyên lý và quy tắc
nền tảng.
1.10e Logic học Logic học là môn học thuộc nhóm kiến 25 5 0 30 1

385
Khối lượng kiến thức Học
Số Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
Học phần Lý
TT phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
thức giáo dục đại cương được xây dựng
để cung cấp cho người học những tri thức
cơ bản về các hình thức và quy luật của tư
duy. Môn học giúp nâng cao khả năng tư
duy của người học, cụ thể là giúp người
học biết cách tuân thủ các quy luật, quy
tắc logic trong suy nghĩ, tranh luận, trình
bày ý kiến; giúp họ phân biệt được suy
luận đúng hay sai; giúp nhận ra và tránh
ngụy biện, biết cách định nghĩa các khái
niệm và thuật ngữ, biết cách chứng minh
hoặc bác bỏ một quan điểm, luận đề
Đây là môn học thuộc khối kiến thức giáo
dục đại cương. Điền kinh là một môn thể
thao bao gồm các nội dung đi bộ, chạy,
nhảy, ném đẩy và nhiều môn phối hợp; là
một trong những môn thể thao cơ bản có
vị trí quan trọng trong hệ thống giáo dục
thể chất và huấn luyện thể thao ở nước ta.
Đồng thời, nó là môn học chủ yếu đối với
sinh viên các trường đại học, cao đẳng,
trung cấp và hệ thống các cấp học ở bậc
Phổ thông. Nhằm trang bị và hình thành
trên cơ sở khoa học chung về sự hình
thành và phát triển các hoạt động cho
người học, trong đó có tính tới các đặc
điểm riêng (giới tính, lứa tuổi, tình trạng 30 tiết
Học phần sức khỏe, trình độ chuẩn bị về thể lực, (1 tín
1.17 Giáo dục thể đặc điểm tâm lý…..); 2.5 tiết 27.5 tiết 0 chỉ
chất 1 thực
Trong quá trình giáo dục, giảng viên lập
hành)
kế hoạch huấn luyện hướng tới sự phát
triển kỹ năng, kỹ xảo vận động, các tố
chất thể lực và các phẩm chất đạo đức,
phẩm chất ý chí theo hướng có chủ đích.
Đồng thời, trang bị những kiến thức có
liên quan đến môn học về phương pháp
giúp người học có thể tự phòng tránh
chấn thương; tự xây dựng kế hoạch tập
luyện cho bản thân và có thể hướng dẫn
cho người khác tập luyện; biết cách vượt
qua những khó khăn trong học tập cũng
như trong cuộc sống; rèn luyện cho người
học ý thức, thái độ học tập đúng đắn, đảm
bảo tính kỷ luật trong học tập và cuộc
sống.
Đây là môn học thuộc khối kiến thức giáo
dục đại cương. Thể dục thể thao (TDTT)
là một trong những lĩnh vực khoa học gắn
liền với đời sống con người. Tập luyện 30 tiết
Học phần TDTT không những có thể làm cho con (1 tín
1.18 Giáo dục thể người tăng cường sức khỏe, phát triển cân 2.5 tiết 27.5 tiết 0 chỉ
chất 2 đối toàn diện về trí tuệ, nhân cách, phẩm thực
chất đạo đức, mà còn phát triển toàn diện hành)
các tố chất thể lực. Có sức khỏe để nâng
cao năng suất lao động, trí sáng tạo và xã
hội ngày càng phát triển. Ngoài ra, TDTT
Khối lượng kiến thức Học
Số Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
Học phần Lý
TT phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
còn có ý nghĩa về mặt chính trị như thúc
đẩy các mối quan hệ Quốc tế, kết nối cả
dân tộc trên thế giới với nhau cùng sống
trong hòa bình hữu nghị.
Điền kinh là môn thể thao có nguồn gốc
lịch sử rất lâu đời, nó ra đời cùng với sự
phát triển của loài người. Điền kinh là
môn thể thao phong phú, đa dạng gồm
nhiều nội dung như: chạy, nhảy, ném,
đẩy,…tập luyện. Điền kinh không đòi hỏi
phức tạp về sân bãi, dụng cụ…nên nó trở
thành môn thể thao được ưa chuộng, phổ
biến rộng rãi trên thế giới. Và là một
trong những môn học cơ bản và quan
trọng trong hệ thống giáo dục thể chất và
huấn luyện thể thao ở nước ta. Đồng thời
nó là môn học chủ yếu đối với sinh viên
các trường Cao đẳng, Đại học chuyên và
không chuyên.
Do tính đa dạng và phức tạp của kỹ thuật
các môn Điền kinh, nên việc hình thành
các phương pháp giảng dạy thường được
dựa trên đặc điểm tự nhiên của con người,
trong đó đặc điểm quan trọng là những
quy luật hình thành khả năng phối hợp
vận động và định hình động tác cho người
học trong quá trình giảng dạy. Chỉ riêng
nội dung chạy cũng có nhiều cự ly và kỹ
thuật khác nhau.
Sinh viên có thể lựa chọn học một trong 30 tiết
Học phần các môn học sau đây: bóng chuyền 1, (1 tín
1.19 Giáo dục thể bóng đá 1, Karate 1, quần vợt 1, bóng bàn 2.5 tiết 27.5 tiết 0 chỉ
chất 3 1, cầu lông 1. thực
hành)
Sinh viên có thể lựa chọn học một trong 30 tiết
Học phần các môn học sau đây: bóng chuyền 2, (1 tín
1.20 Giáo dục thể bóng đá 2, Karate 2, quần vợt 2, bóng bàn 2.5 tiết 27.5 tiết 0 chỉ
chất 4 2, cầu lông 2. thực
hành)
Sinh viên có thể lựa chọn học một trong 30 tiết
Học phần các môn học sau đây: bóng chuyền 3, (1 tín
1.21 Giáo dục thể bóng đá 3, Karate 3, quần vợt 3, bóng bàn 2.5 tiết 27.5 tiết 0 chỉ
chất 5 3, cầu lông 3. thực
hành)
- Sinh viên nắm vững các kiến thức, kỹ
Giáo dục năng về Đường lối quốc phòng và an
1.22 quốc phòng – ninh; Công tác quốc phòng và an ninh; 8
an ninh Quân sự chung; Kỹ thuật chiến đấu bộ
binh và chiến thuật.
2.KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP
2.1. Kiến thức cơ sở ngành
Học phần bắt buộc
2.1 Kinh tế vi mô Kinh tế học vi mô là môn học thuộc khối 30 15 0 45 1

387
Khối lượng kiến thức Học
Số Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
Học phần Lý
TT phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
kiến thức cơ sở khối ngành. Môn học
nhằm hướng đến các mục tiêu: (i) Cung
cấp kiến thức nền tảng về kinh tế học nói
chung và kinh tế học vi mô nói riêng; (ii)
Thực hành một số kỹ năng cần thiết như:
Kỹ năng đọc, kỹ năng tự học, kỹ năng
làm việc nhóm. Để đạt được các mục tiêu
trên, môn học sẽ cung cấp cho người học
những kiến thức cơ bản gồm: Mười
nguyên lý kinh tế học; các lý thuyết về
cung – cầu; các cấu trúc thị trường; lý
thuyết hành vi của người tiêu dùng và của
doanh nghiệp
Kinh tế học vĩ mô là môn học bắt buộc
thuộc khối kiến thức cơ sở khối ngành.
Môn học nhằm hướng đến mục tiêu trang
bị cho sinh viên: (i) hiểu biết về các khái
niệm kinh tế vĩ mô cơ bản, cách thức đo
lường các chỉ tiêu của nền kinh tế vĩ mô
và mối quan hệ giữa chúng; (ii) hiểu biết
về các chính sách của chính phủ trong
điều hành kinh tế vĩ mô. Để đạt được các
2.2 Kinh tế Vĩ mô 30 15 0 45 2
mục tiêu trên, môn học gồm 8 chương,
cung cấp cho người học những kiến thức
cơ bản về kinh tế học vĩ mô, bao gồm:
tổng quan về kinh tế học vĩ mô, dữ liệu
kinh tế vĩ mô, sản xuất và tăng trưởng, hệ
thống tiền tệ, tổng cầu và tổng cung,
chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá,
lạm phát và thất nghiệp, kinh tế học vĩ mô
của nền kinh tế mở.
Đây là học phần kiến thức cơ sở ngành
Quản trị Kinh doanh. Nội dung học phần,
trang bị những kiến thức cơ bản nhất về
hoạt động kinh doanh, quản trị trong các
tổ chức và đặt nền tảng cho sự vận dụng
các kiến thức này vào công tác quản trị,
kinh doanh các hoạt động của doanh
nghiệp, làm cơ sở để sinh viên tiếp tục
tiếp nhận kiến thức ở các môn quản trị
Nhập môn
2.3 chuyên ngành. Hơn thế nữa học phần này 15 15 0 30 2
ngành QTKD
sẽ giúp sinh viên có được cái nhìn tổng
quan và có hệ thống về quản trị kinh
doanh để họ có thể trợ giúp cho các nhà
quản trị và chủ doanh nghiệp điều hành
sản xuất kinh doanh tốt và hiệu quả hơn.
Ngoài ra, sau khi kiết thúc môn học sinh
viên có thể định vị theo đuổi định hướng
nghề nghiệp trong hoạt động quản trị kinh
doanh hiện nay.
Môn học cung cấp kiến thức tổng quan về
kế toán, cụ thể: đối tượng kế toán, vai trò
Nguyên lý kế và chức năng của kế toán. Bên cạnh đó,
2.4 30 15 0 45 3
toán môn học trang bị kiến thức về các phương
pháp kế toán: phương pháp chứng từ,
kiểm kê, tài khoản, ghi sổ, tính giá, tổng
Khối lượng kiến thức Học
Số Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
Học phần Lý
TT phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
hợp và cân đối kế toán. Ngoài ra môn học
giúp người học hiểu về tổ chức công tác
kế toán, các hình thức kế toán, hệ thống
báo cáo tài chính.
Đây là môn học cơ sở, thuộc nhóm kiến
thức cơ sở ngành thuộc chương trình đào
tạo ngành Kinh tế quốc tế của Trường
Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
Môn học cung cấp các kiến thức cơ bản
về kinh doanh, quyền tự do kinh doanh;
Pháp luật về chủ thể kinh doanh; Pháp
Luật kinh
2.5 luật về hợp đồng trong kinh doanh; Giải 30 15 0 45 3
doanh
quyết tranh chấp trong kinh doanh; Phá
sản doanh nghiệp, hợp tác xã. Ngoài ra,
môn học Luật kinh doanh còn giúp sinh
viên có khả năng nhận diện được các quy
định của pháp luật để áp dụng cho việc tra
cứu và sử dụng giải quyết các tình huống
pháp lý phát sinh trong thực tiễn.
Môn học được xây dựng gồm có các
nguyên lý cơ bản của marketing. Đây là
học phần thuộc kiến thức cơ sở ngành
kinh tế . Môn học cung cấp cho sinh viên
kiến thức cơ bản, khả năng nhận biết,
hiểu và bước đầu áp dụng được những nội
dung marketing cơ bản vào hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp. Người
Nguyên lý
2.6 học cũng được giới thiệu những kiến thức 25 15 5 45 2
Marketing
cơ bản liên quan đến việc thu thập thông
tin về thị trường, hiểu được hành vi của
khách hàng, thực hiện được hoạt động
phân khúc thị trường, xác định thị trường
mục tiêu và biết cách triển khai bộ công
cụ marketing để phục vụ nhu cầu của
khách hàng mục tiêu, đồng thời mang lại
lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Môn học rất cần thiết, trang bị một số
kiến thức, kỹ năng cần thiết giúp sinh
viên khối ngành kinh tế - quản trị - quản
lý của Trường Đại học Ngân hàng TP.
HCM sử dụng tốt máy tính phục vụ cho
học tập, nghiên cứu và làm việc của mình.
Sau khi học xong môn học, sinh viên nắm
Tin học ứng được các kiến thức, kỹ năng cơ bản, sử
2.7 30 15 0 45 4
dụng dụng được các phần mềm MS Word, MS
Excel, SPSS, và các phần mềm khác để
soạn thảo các văn bản chất lượng cao, lập
được các bảng tính phức tạp, giải được
một số bài toán trong phân tích tài chính,
phân tích kinh doanh, phân tích dữ liệu và
quản lý dự án, phục vụ trực tiếp cho học
tập, nghiên cứu và làm việc sau này.
Đây là học phần kiến thức cơ sở khối
ngành. Môn học cung cấp hệ thống các
2.8 Kinh tế lượng 25 20 0 45 3
kiến thức cơ bản để ước lượng một cách
đúng đắn các quan hệ kinh tế, kiểm định

389
Khối lượng kiến thức Học
Số Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
Học phần Lý
TT phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
giả thuyết về các mối quan hệ kinh tế.
Trên cơ sở đó đưa ra mô hình phù hợp với
thực tế, phản ánh được bản chất các quan
hệ kinh tế. Mô hình sẽ được dùng trong
phân tích, dự báo và hoạch định chính
sách. Sau khi học xong môn học, sinh
viên có kiến thức lý thuyết và kỹ năng
xây dựng mô hình hồi quy một phương
trình với các tình huống kinh tế cơ bản:
ước lượng được các hàm cung, các hàm
cầu, hàm tổng chi phí, … Biết sử dụng
một số phần mềm chuyên dụng về thống
kê và kinh tế lượng: EVIEWS, SPSS,...
Kiến thức của môn học là cơ sở của
phương pháp nghiên cứu định lượng và
cũng được sử dụng cho các môn học tiếp
theo trong chương trình đào tạo.
Môn học được xây dựng tạo nền tảng về
công việc quản trị trong tổ chức. Đây là
học phần kiến thức cơ sở khối ngành kinh
tế. Nội dung tập trung giới thiệu cơ bản
về các khái niệm và thực tiễn quản trị
trong các tổ chức. Các chủ đề môn học
bao gồm một số cách tiếp cận đến các
2.9 Quản trị học chức năng cơ bản của quản trị bao gồm 30 15 0 45 1
lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm
soát. Các xu hướng về lý thuyết và chức
năng quản lý cũng được đánh giá, cũng
như nghiên cứu quản lý và ứng dụng vào
thực tiễn quản lý và các khía cạnh có
trách nhiệm, đạo đức và toàn cầu trong
thực tiễn kinh doanh hiện tại.
Lý thuyết Tài chính tiền tệ là một trong
những môn học nằm trong khối kiến thức
ngành, nội dung của môn học đề cập
những vấn đề lý luận cơ bản về tài chính
tiền tệ như: tổng quan về tài chính tiền tệ,
ngân sách nhà nước; Những vấn đề cơ
Lý thuyết Tài
bản về tín dụng, ngân hàng và thị trường
2.10 chính - Tiền 25 15 5 45 3
tài chính; Các lý luận về cung cầu tiền tệ,
tệ
lãi suất, lạm phát và chính sách tiền tệ...
Đây là những kiến thức cần thiết và quan
trọng làm nền tảng cho quá trình nghiên
cứu các vấn đề về kỹ thuật nghiệp vụ
chuyên môn trong lĩnh vực kinh tế, tài
chính, ngân hàng.
Tài chính doanh nghiệp là môn học nhằm
trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ
bản về tài chính doanh nghiệp sản xuất,
làm tiền đề để học tiếp các môn kế toán
Tài chính tài chính, phân tích tài chính doanh
2.11 30 15 0 45 3
doanh nghiệp nghiệp, quản trị tài chính doanh nghiệp và
đầu tư tài chính và những môn học khác
có liên quan đến tài chính của doanh
nghiệp. Trong môn học này sinh viên sẽ
được nghiên cứu những vấn đề chủ yếu
Khối lượng kiến thức Học
Số Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
Học phần Lý
TT phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
như: Tổng quan về tài chính doanh
nghiệp, Giá trị của tiền theo thời gian,
Quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro, Các
nguồn tài trợ cho doanh nghiệp, Chi phí
sử dụng vốn, Các lý thuyết về cơ cấu vốn,
Đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài
chính,…
Môn học Kế toán tài chính 1 là môn học
thuộc khối kiến thức cơ sở. Môn học sẽ
cung cấp cho người học những kiến thức
kế toán các phần hành cụ thể tại doanh
nghiệp sản xuất: kế toán vốn bằng tiền, kế
toán các khoản thanh toán; kế toán các
yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất (kế
toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ,
kế toán tài sản cố định, kế toán khoản
phải trả người lao động); kế toán tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm; kế toán đầu tư tài chính; kế toán
Kế toán tài xác định kết quả kinh doanh; kế toán
2.12 30 15 0 45 4
chính nguồn vốn chủ sở hữu. Môn học giới
thiệu những vấn đề cơ bản của từng phần
hành như khái niệm, ý nghĩa, các nguyên
tắc kế toán cơ bản; sau đó tìm hiểu quy
trình kế toán từng phần hành bao gồm các
bước: chứng từ kế toán, tài khoản kế toán,
phương pháp kế toán một số nghiệp vụ
chủ yếu và trình bày thông tin lên báo cáo
tài chính. Môn học cung cấp kiến thức về
báo cáo tài chính giúp sinh viên phân tích,
đánh giá về tình hình tài chính, kết quả
hoạt động kinh doanh, dòng tiền của
doanh nghiệp sản xuất.
Môn học được thiết kế nhằm cung cấp từ
vựng, thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong
Tiếng Anh lĩnh vực kinh tế, kinh doanh, quản lý,
2.13 chuyên ngành thương mại; các cấu trúc ngữ pháp tiếng 15 15 0 30
1 Anh. Môn học tạo điều kiện cho sinh viên
tự tin phát huy kỹ năng sử dụng ngôn ngữ
Anh trong môi trường hội nhập quốc tế.
Môn học được thiết kế nhằm cung cấp từ
vựng, khái niệm với các tình huống liên
quan linh vực quản trị. Môn học tạo điều
kiện cho sinh viên hiểu, rèn luyện kỹ
Tiếng Anh
năng và vận dụng kiến thức từ vựng, cấu
2.14 chuyên ngành 15 30 0 45
trúc và kỹ năng ngôn ngữ vào các tình
QTKD
huống đọc hiểu, trao đổi, thảo luận,
thuyết trình, biên soạn văn bản trong các
ngữ cảnh liên quan đến chuyên ngành
quản trị kinh doanh.
Phương pháp nghiên cứu khoa học là môn
học bắt buộc thuộc nhóm môn học kiến
Phương pháp
thức cơ sở khối ngành được xây dựng để
2.15 nghiên cứu 30 15 0 45 4
cung cấp cho người học những kiến thức
khoa học
cơ bản về các phương pháp tiến hành hoạt
động nghiên cứu một cách có hệ thống và

391
Khối lượng kiến thức Học
Số Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
Học phần Lý
TT phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
mang tính khoa học. Cụ thể, môn học sẽ
giới thiệu cơ bản về vấn đề nghiên cứu,
vai trò của nghiên cứu, cách thức xác
định vấn đề nghiên cứu, thực hiện lược
khảo tài liệu và các nghiên cứu trước có
liên quan; đặt câu hỏi nghiên cứu; đạo
đức trong nghiên cứu, cách trích dẫn và
trình bày tài liệu tham khảo; thu thập số
liệu và chọn mẫu; cách trình bày dữ liệu
và lựa chọn thiết kế nghiên cứu với các
dạng dữ liệu; cách viết đề cương và báo
cáo nghiên cứu.
Học phần tự chọn kiến thức cơ sở ngành (Sinh viên lựa chọn 03 trong 04 môn học thuộc 01 trong 02 nhóm (2.16
hoặc 2.17) sau đây để tích lũy)
Môn học được xây dựng để cung cấp cho
học viên những kiến thức về hành vi
Hành vi khách hàng, bao gồm: Sau khi học xong,
2.16a 25 15 5 45 4
khách hàng người học có khả năng phân tích, đánh
giá được hành vi mua hàng của khách
hàng cá nhân & doanh nghiệp
Môn học nhằm trang bị cho học viên kiến
thức cơ bản về các vấn đề chính trong
quản trị đổi mới và kỹ năng cần thiết để
quản trị hoạt động đổi mới trong một tổ
chức ở cả cấp độ chiến lược và thực hiện.
Với cách tiếp cận theo tình huống, môn
học cung cấp các phương pháp quản trị
đổi mới khác nhau dựa trên các ví dụ thực
tế và kinh nghiệm của các tổ chức hàng
đầu từ trên thế giới. Nội dung Quản trị
đổi mới là một trong những khía cạnh
quan trọng nhất và đầy thách thức của các
tổ chức hiện đại. Trong bối cảnh toàn cầu
Quản trị đổi
hóa với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt,
2.16b mới và sáng 25 15 5 45 5
đổi mới trở thành vũ khí đặc biệt quan
tạo
trọng và là một trình điều kiện cơ bản của
năng lực cạnh tranh. Nhìn rộng ra, đổi
mới có một vai trò lớn trong việc cải thiện
chất lượng cuộc sống. Đổi mới chưa bao
giờ là một việc đơn giản. Đổi mới luôn
khó khăn, không chắc chắn và chứa nhiều
rủi ro. Thậm chí, khi đã có ý tưởng mới,
việc biến nó thành sản phẩm thương mại
sẽ còn vô vàn thách thức. Do vậy, điều
quan trọng là học viên sau khi học xong
môn học này sẽ hiểu được chiến lược, các
công cụ và kỹ thuật cần thiết để quản trị
đổi mới.
Hệ thống thông tin quản lý là môn học cơ
sở ngành kinh tế - quản trị, được giảng
dạy trước các môn chuyên ngành. Môn
Hệ thống
học hệ thống thông tin quản lý cung cấp
2.16c thông tin quản 30 15 0 45 5
kiến thức về các hệ thống thông tin cần

thiết phục vụ cho quá trình quản lý và
ứng dụng của chúng trong các tổ chức,
các doanh nghiệp. Môn học hệ thống
Khối lượng kiến thức Học
Số Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
Học phần Lý
TT phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
thông tin quản lý trình bày các công cụ để
hoạch định, tổ chức và phát triển các hệ
thống thông tin phù hợp với tổ chức
doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động, tăng lợi thế cạnh tranh cho tổ
chức.
Môn học này cung cấp cho sinh viên
những kiến thức cơ bản về kế toán quản
trị; nhận diện và phân loại chi phí theo
các tiêu thức khác nhau; phân tích mối
Kế toán quản
2.16d quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi 30 15 0 45 6
trị
nhuận; lập dự toán ngân sách; đánh giá
trách nhiệm quản lý và định giá bán sản
phẩm; ứng dụng thông tin thích hợp trong
việc ra quyết định của nhà quản trị.
Trong những năm gần đây, công nghệ kỹ
thuật số đã trở thành động lực quan trọng
cho các loại sản phẩm và dịch vụ mới,
cũng như các hình thức kinh doanh mới.
Môn học giới thiệu kinh doanh kỹ thuật
số cung cấp các kiến thức nhằm nâng cao
khả năng cạnh tranh của một tổ chức,
bằng cách triển khai các công nghệ kỹ
thuật số sáng tạo trong toàn tổ chức. Nó
không chỉ đơn giản liên quan đến việc sử
Giới thiệu
2.17a dụng công nghệ để tự động hóa các quy 25 15 5 45 4
kinh doanh số
trình hiện có, mà là chuyển đổi kỹ thuật
số bằng cách áp dụng công nghệ để giúp
thay đổi các quy trình nhằm tăng giá trị
cho doanh nghiệp và khách hàng. Môn
học kinh doanh kỹ thuật số liên quan đến
việc xem xét cách thức truyền thông điện
tử có thể được sử dụng để nâng cao tất cả
các khía cạnh của việc quản lý chuỗi cung
ứng của một tổ chức, cũng như việc tối
ưu hóa chuỗi giá trị của tổ chức.
Môn học này khái quát về quản lý doanh
nghiệp và ứng dụng hệ thống phần mềm
quản lý tài nguyên doanh nghiệp (ERP).
Phân tích chức năng, ưu điểm và những
hạn chế của hệ thống phần mềm ERP.
Hệ thống Khám phá về kiến trúc, mô hình hoá và
hoạch định thiết kế các hệ thống phần mềm ERP. Sau
2.17b 30 15 0 45 5
nguồn lực khi học xong người học có thể nắm bắt
doanh nghiệp quá trình triển khai một dự án để xây
dựng phần mềm ERP và tiếp cận với giải
pháp về hoạch định nguồn lực doanh
nghiệp thông qua một số hệ thống ERP cụ
thể được giới thiệu để sinh viên trực tiếp
tiếp cận và tự nghiên cứu.
Môn học cung cấp sinh viên nắm được
các khái niệm và phương pháp toán –
Khoa học dữ
thống kê trong thu thập dữ liệu, phân tích
2.17c liệu cho kinh 30 15 0 45 6
dữ liệu, mô hình hóa và suy diễn thống
doanh
kê; Biết vận dụng tốt các khái niệm và
phương pháp học máy phù hợp cho phân

393
Khối lượng kiến thức Học
Số Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
Học phần Lý
TT phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
tích dữ liệu, dữ liệu lớn; Hiểu cơ bản về
quy trình xây dựng mô hình trong phân
tích dữ liệu – dữ liệu lớn từ các yêu cầu
thực tiễn trong kinh tế – kinh doanh.
Môn học được xây dựng trên cơ sở các
nguyên lý cơ bản của marketing. Đây là
học phần thuộc kiến thức chuyên ngành
ngành kinh tế. Môn học cung cấp cho
người học những kiến thức cơ bản, khả
năng nhận biết, hiểu và bước đầu áp dụng
được những nội dung về tư duy sáng tạo
Sáng tạo và
và thiết kết vào hoạt động kinh doanh
2.17d thiết kế trong 25 15 5 45 5
của các doanh nghiệp trong thời đại số.
thời đại số
Người học cũng được giới thiệu những
kiến thức liên quan đến quá trình nảy sinh
các ý tưởng, cách đánh giá và cách chia
sẽ ý tưởng với những người xung quanh.
Người học có khả năng khai thác năng
lực sáng tạo của mình và những người
xung quanh
2.2. Kiến thức ngành
Học phần bắt buộc
Truyền thông trong kinh doanh là môn
học thuộc khối kiến thức cơ sở ngành. Nó
cung cấp cho sinh viên những kiến thức,
kỹ năng về các hoạt động giao tiếp,
truyền thông trong hoạt động kinh doanh.
Sau khi học xong môn học, sinh viên sẽ
nắm được những vấn đề cơ bản trong hoạt
Truyền thông
2.18 động giao tiếp nói chung và giao tiếp 25 15 5 45 4
kinh doanh
trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói
riêng. Đồng thời, cũng rèn luyện những
kỹ năng cần thiết trong quá trình làm việc
như: Kỹ năng thuyết trình, trình bày một
vấn đề, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng giao
tiếp bằng văn bản, email, Memos, phỏng
vấn dự tuyển..
Môn học được xây dựng gồm có các cơ
sở khoa học về đạo đức kinh doanh và
văn hóa doanh nghiệp, là học phần thuộc
kiến thức cơ sở ngành mang tính chất bổ
trợ kiến thức cho sinh viên khối ngành
kinh tế nói chung và sinh viên khoa quản
trị kinh doanh nói riêng. Môn học cung
Đạo đức và cấp cho sinh viên những hiểu biết về (1)
2.19 văn hóa vấn đề đạo đức trong các lĩnh vực kinh tế 25 15 5 45 5
doanh nghiệp như khái niệm, vai trò, sự cần thiết, chuẩn
mực và cách thức xây dựng đạo đức kinh
doanh trong môi trường kinh doanh hiện
nay; (2) vấn đề văn hóa doanh nghiệp như
khái niệm, sự cần thiết, các nhân tố hình
thành, mô hình và kỹ năng cần thiết để
xây dựng, duy trì và thay đổi văn hóa của
doanh nghiệp.
2.20 Quản trị vận Môn học trang bị cho sinh viên những 30 15 0 45 5
Khối lượng kiến thức Học
Số Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
Học phần Lý
TT phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
hành kiến thức căn bản nhất để quản trị vận
hành một hệ thống sản xuất trên cơ sở
quan điểm hiện đại tại doanh nghiệp.
Giúp cho sinh viên có được những nhận
thức căn bản để phối hợp các công cụ và
kỹ thuật để đảm bảo được năng suất và
hiệu quả của sản phẩm trong quá trình
vận hành. Nội dung môn học bao gồm
việc đề cập đến kỹ năng, cách thức dự
báo, điều phối, các quyết định liên quan
đến quá trình sản xuất để nhà quản trị
điều hành tốt trong môi trường sản xuất
và cung cấp dịch vụ tại doanh nghiệp
trong tương lai.
Môn học được xây dựng gồm có các cơ
sở khoa học về chiến lược và quản trị
chiến lược, là học phần thuộc kiến thức
chuyên ngành Quản trị kinh doanh. Môn
học cung cấp cho sinh viên kiến thức chủ
yếu và khả năng áp dụng tiến trình quản
trị chiến lược trong doanh nghiệp cũng
Quản trị chiến
2.21 như các loại hình tổ chức khác, với các 30 15 0 45 6
lược
nội dung chính về: phân tích môi trường
kinh doanh của doanh nghiệp, xây dựng
chiến lược, tổ chức chiến lược, và kiểm
soát chiến lược. Sau khi hoàn thành môn
học, người học có khả năng thực hành
quy trình quản trị chiến lược trong các
loại hình tổ chức kinh doanh.
Môn học được xây dựng gồm có các cơ
sở khoa học về quản trị Marketing. Đây là
học phần thuộc kiến thức chuyên ngành
Quản trị kinh doanh tổng hợp và
Marketing. Môn học cung cấp cho sinh
viên kiến thức cơ bản và khả năng áp
dụng tiến trình quản trị marketing trong
Quản trị doanh nghiệp cũng như các loại hình tổ
2.22 25 15 5 45 5
Marketing chức khác, với các nội dung chính về:
phân tích môi trường marketing của
doanh nghiệp, xây dựng chiến lược phân
khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục
tiêu và định vị thị trường, tổ chức thực
hiện, đánh giá, điều chỉnh chiến lược
marketing trong mối quan hệ với chiến
lược tổng quát của doanh nghiệp.
Môn học nhằm trang bị cho sinh viên
những kiến thức cơ bản về Quản trị
nguồn nhân lực trong doanh nghiệp, giúp
sinh viên hiểu rõ và nhìn nhận một cách
Quản trị có hệ thống vai trò then chốt của nhân lực
2.23 nguồn nhân và quản trị nguồn nhân lực trong một tổ 30 15 0 45 6
lực chức. Hiểu được những quan điểm, xu
hướng mới trong quản trị nguồn nhân lực;
Nắm vững và vận dụng một cách linh
hoạt các chức năng cơ bản của Quản trị
nguồn nhân lực; Rèn luyện và phát huy

395
Khối lượng kiến thức Học
Số Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
Học phần Lý
TT phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
những kỹ năng thiết yếu trong công tác
quản trị nguồn nhân lực:tuyển dụng; đánh
giá nhân sự; động viên, khuyến khích
nhân viên; giải quyết các tranh chấp lao
động,v.v...
Học phần tự chọn kiến thức ngành (Sinh viên lựa chọn 01 trong 02 môn học thuộc 01 trong 02 nhóm (2.24 hoặc
2.25) sau đây để tích lũy)
Môn học được xây dựng gồm có các cơ
sở khoa học về quản trị hiệu suất, là học
phần thuộc kiến thức tư chọn thuộc
ngành, mang tính chất bổ trợ kiến thức
cho sinh viên khối ngành kinh tế nói
chung và sinh viên khoa quản trị kinh
doanh nói riêng. Môn học cung cấp cho
Quản trị hiệu sinh viên những hiểu biết: (1) các vấn đề
2.24a 25 15 5 45 6
suất về quản trị hiệu suất liên quan đến
phương pháp, chiến lược, xây dựng hệ
thống; (2) nắm bắt, áp dụng được các mô
hình quản trị hiệu suất vào các loại hình
kinh doanh khác nhau, đồng thời thực
hiện được các hoạt động để nâng cao hiệu
quả quản trị hiệu suất trong thực tiễn kinh
doanh.
Quản trị tài chính doanh nghiệp là môn
học nhằm cung cấp cho sinh viên những
kiến thức cơ bản về quản trị tài chính
công ty nhằm mục đích tăng giá trị công
ty. Các nội dung của môn học được bắt
đầu bằng với những kiến thức liên quan
đến quản trị tài sản ngắn hạn, bao gồm
quản trị tiền, quản trị hàng tồn kho, quản
Quản trị tài trị khoản phải thu. Tiếp đến, môn học
2.24b chính doanh cung cấp các kiến thức nền tảng liên quan 30 15 0 45 6
nghiệp đến quyết định đầu tư dài hạn thông qua
việc hoạch định ngân sách vốn đầu tư.
Sau đó, môn học cung cấp kiến thức về
các nguồn tài trợ của doanh nghiệp, chính
sách cổ tức và lập kế hoạch tài chính và
dự báo tài chính. Sinh viên cần trang bị
thêm kỹ năng tự nghiên cứu và làm việc
nhóm để tham gia các hoạt động thực
hành, thảo luận, làm bài tập của môn học.
Mục tiêu chính của môn học sẽ giới thiệu
những kiến thức chủ chốt về tích hợp dịch
vụ trong các tổ chức để có thể xây dựng
nên những hệ thống quy mô lớn, phức tạp
(hệ thống của các hệ thống). Học viên sẽ
được giới thiệu quy trình chung trong
Quản trị dữ
2.25a việc tích hợp nhiều hệ thống và ứng dụng 30 15 0 45 6
liệu
khác nhau để tạo ra giải pháp hữu hiệu
hợp với ngữ cảnh. Môn học cũng đề cập
đến những kỹ thuật tích hợp như dựa trên
mô hình quy trình kinh doanh, mẫu sử
dụng lại, ứng dụng mô hình kiến trúc
hướng dịch vụ.
Khối lượng kiến thức Học
Số Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
Học phần Lý
TT phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
Môn học sẽ giới thiệu về bài toán xử lý
dữ liệu lớn và hai vấn đề nổi bật trong bài
toán này liên quan đến lưu trữ và xử lý dữ
liệu lớn. Từ đó, học viên sẽ được giới
thiệu và nghiên cứu thêm về một số
phương pháp, kỹ thuật hiện đại trong cả
Phân tích dữ việc lưu trữ lẫn xử lý dữ liệu quy mô lớn,
2.25b 30 15 0 45 6
liệu lớn chẳng hạn như mô hình lưu trữ Hadoop,
mô hình xử lý dữ liệu dựa trên
MapReduce, … Ngoài ra, học viên cũng
sẽ được tìm hiểu, nghiên cứu chuyên sâu
hơn về các hệ thống hiện đang được ứng
dụng triển khai đối với lớp bài toán cần
phải xử lý dữ liệu quy mô lớn.
2.2. Kiến thức chuyên ngành
Học phần bắt buộc
Môn Hành vi tổ chức là môn học nằm
trong khối kiến thức chuyên ngành. Môn
học này trang bị cho sinh viên kiến thức,
kỹ năng về quản lý và sử dụng một cách
hiệu quả nhân sự trong tổ chức. Nội dung
môn học sẽ cung cấp cho người học
những kiến thức cơ bản để phân tích, giải
thích và dự đoán hành vi con người trong
Hành vi tổ
2.26 tổ chức; những ảnh hưởng của hành vi 25 15 5 45 5
chức
đến quá trình thực hiện nhiệm vụ trong tổ
chức. Nghiên cứu hành vi tổ chức được
thực hiện trên cả ba cấp độ: cá
nhân, nhóm và tổ chức. Kỹ năng nhân sự
là một trong những kỹ năng quan trọng
nhất quyết định sự thành công của nhà
quản trị, nghiên cứu hành vi tổ chức giúp
họ hoàn thiện kỹ năng này.
Môn học là học phần thuộc kiến thức
chuyên ngành Quản trị kinh doanh bậc
đại học. Môn học nhằm trang bị cho sinh
viên những kiến thức về vai trò của nhà
lãnh đạo trong việc thay đổi, phát triển,
và hoàn thiện những cơ cấu và giá trị của
tổ chức. Hiểu được những trường phái
nghiên cứu về lãnh đạo nhằm ứng dụng
trong hoạt động quản trị và điều hành tổ
2.27 Lãnh đạo chức, doanh nghiệp. Môn học này đặc 25 15 5 45 7
biệt chú trọng vào việc phát triển các lý
thuyết, thực tiễn và năng lực của lãnh đạo
hiện đại trong điều kiện toàn cầu hóa,
bùng nổ tri thức, thay đổi rất nhanh. Sau
khi học xong sinh viên có thể nắm vững
kỹ năng lãnh đạo nhằm phát triển tầm
nhìn chiến lược, năng lực lãnh đạo và
quản lý sự thay đổi từ đó nâng cao hiệu
quả của tổ chức.
Khởi nghiệp Môn học là học phần thuộc kiến thức
2.28 kinh doanh chuyên ngành Quản trị kinh doanh. Môn 25 15 5 45 7
trong thời đại học cung cấp cho sinh viên nền tảng kiến

397
Khối lượng kiến thức Học
Số Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
Học phần Lý
TT phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
số thức và kĩ năng ứng dụng từ các lĩnh vực
về quản trị, tài chính, nhân sự, Marketing
để hình thành ý tưởng và hiện thực hóa ý
tưởng khởi nghiệp. Nội dung bao gồm
sáng tạo ý tưởng khởi nghiệp, lập kế
hoạch khởi nghiệp và tổ chức hoạt động
khởi nghiệp. Sau khi học xong, sinh viên
có được khả năng: 1. Tìm kiếm và đánh
giá ý tưởng; 2. Phân tích được thị trường
và nhu cầu của khách hàng về sản phẩm,
dịch vụ; 3. Xây dựng được kế hoạch kinh
doanh; 4. Triển khai thực hiện kế hoạch
khởi nghiệp kinh doanh; 5. Định hướng
trở thành doanh nhân.
Môn học thuộc khối kiến thức chuyên
ngành, nội dung chính cung cấp cho
người học các kiến thức về quản trị dự án
cụ thể là: cách cấu trúc tổ chức để quản trị
dự án; phân tích vai trò, trách nhiệm, các
kỹ năng và phẩm chất cần phải có của nhà
2.29 Quản trị dự án 30 15 0 45 7
quản trị dự án. Người học có thể vận
dụng kiến thức môn học vào việc phân
tích, đánh giá, so sánh lựa chọn dự án;
hoạch định, lập tiến độ và điều chỉnh tiến
độ của dự án; bố trí nguồn lực hợp lý;
kiểm soát dự án và các vấn đề liên quan.
Môn học được xây dựng gồm có các cơ
sở khoa học chuỗi cung ứng và việc quản
lý chuỗi cung ứng, là học phần thuộc kiến
thức ngành Quản trị kinh doanh. Môn học
trang bị cho sinh viên những kiến thức về
quản trị chuỗi cung ứng, bao gồm các
Quản trị chuỗi
2.30 khái niệm, định nghĩa, giá trị, mục đích, 25 15 5 45 7
cung ứng
phương pháp, và các kỹ thuật, kỹ năng
xây dựng hệ thống quản trị chuỗi cung
ứng để người học được cái nhìn tổng quát
quản trị doanh nghiệp trước khi đi vào
chuyên sâu kỹ thuật quản trị cho nhà quản
trị tương lai.
Học phần tự chọn kiến thức chuyên ngành (Sinh viên lựa chọn 01 trong 02 môn học thuộc 01 trong 02 nhóm
(2.31 hoặc 2.31) sau đây để tích lũy)
Môn học nhằm trang bị cho sinh viên
những kiến thức cơ bản về mối quan hệ
giữa khách hàng với doanh nghiệp, vai trò
dối với doanh nghiệp và các định hướng
chiến lược để tạo lập, duy trì và phát triển
mối quan hệ này. Môn học giúp sinh viên
hiểu về mô hình tổng quan và các nội
Quản trị quan
2.31a dung doanh nghiệp cần thực hiện để quản 25 15 5 45 7
hệ khách hàng
trị quan hệ khách hàng. Môn học đặc biệt
chú trọng vào việc cung cấp cho sinh viên
những kiến thức và quan điểm mang tính
chất nền tảng cũng như tư duy chuyển đổi
từ hướng chú trọng đến giao dịch sang tư
duy xây dựng và giúp dpanh nghiệp gắn
kết lâu dài với khách hàng. Sau khi học
Khối lượng kiến thức Học
Số Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
Học phần Lý
TT phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
xong môn học, sinh viên có thể bước đầu
hình thành tư duy định hướng mối quan
hệ với khách hàng nhằm phát triển tầm
nhìn chiến lược, năng lực lãnh đạo và
quản lý sự thay đổi từ đó nâng cao hiệu
quả của tổ chức.
Môn học trang bị cho sinh viên những
kiến thức căn bản nhất về quản trị chất
lượng. Bắt đầu từ việc nhận thức đúng
vấn đề chất lượng theo quan điểm hiện
đại: khái niệm chất lượng, quản trị chất
lượng. Kế đến sinh viên được tiếp cận các
yếu tố hình thành nên chất lượng, các yếu
Quản trị chất tố ảnh hưởng đến chất lượng, các tiêu chí
2.31b 30 15 0 45 7
lượng đánh giá, cách thức đánh giá và giải quyết
vấn đề chất lượng. Môn học còn mang
tính giới thiệu đến sinh viên những
phương pháp quản lý chất lượng, những
hệ thống quản lý chất lượng được vận
dụng trong thực tiễn để làm nền tảng nhận
thức trước khi được tiếp cận thực tế công
việc sau khi sinh viên ra trường.
Môn học được thiết kế để cung cấp cho
sinh viên sự hiểu biết thấu đáo về lý
thuyết và thực tiễn về marketing trên môi
trường kỹ thuật số; giúp sinh viên nắm
bắt được sự đổi mới trong vận dụng các
phương tiện kỹ thuật số trong hoạt động
marketing của doanh nghiệp.
Học phần tập trung vào phân tích hoạt
động truyền thông Marketing với các
2.32a Marketing số công cụ truyền thông mới như: marketing 25 15 5 45 7
qua công cụ tìm kiếm, marketing qua
mạng xã hội, email marketing, mobile
marketing, Pr trực tuyến… Qua đó, sinh
viên sinh viên có khả năng nhận biết được
các công cụ Digital marketing để vận
dụng vào quá trình lập kế hoạch truyền
thông marketing. Đồng thời có thể đọc và
phân tích các số liệu tương ứng với từng
công cụ trong việc đo lường hiệu quả của
hoạt động Digital Marketing
Bối cảnh nền kinh tế số đang phát triển
mạnh mẽ đã làm thay đổi các phương
thức kinh doanh. Môn học chiến lược
kinh doanh số được xây dựng nhằm cung
cấp cho người học những kiến thức nền
Chiến lược
2.32b tảng về chiến lược trong nền kinh tế số. 25 15 5 45 7
kinh doanh số
Nội dung tập trung vào các vấn đề sự phát
triển của kinh doanh số, nắm vững các
vấn đề trong chiến lược kinh doanh số và
các tình huống nghiên cứu trong thực tế
công việc hàng ngày
Thực tập Tốt Thực tập tốt nghiệp là học phần bắt buộc
2.33 0 0 45 45 8
nghiệp thuộc học kỳ cuối của chuyên ngành quản

399
Khối lượng kiến thức Học
Số Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
Học phần Lý
TT phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
trị kinh doanh. Trong học phần này, sinh
viên sẽ khám phá, quan sát, phân tích
thực tế các hoạt động nghiệp vụ liên quan
đến các đơn vị chức năng của một doanh
nghiệp; liên hệ, đối chiếu giữa lý luận với
thực tiễn các vấn đề liên quan đến việc
vận hành một doanh nghiệp; rút ra những
bài học kinh nghiệm, đề xuất các kiến
nghị cần thiết cho các bên liên quan đến
hoạt động của doanh nghiệp trong một
lĩnh vực kinh doanh cụ thể. Thông qua
học phần này,sinh viên sẽ lĩnh hội tri thức
và kinh nghiệm từ thực tiễn kinh doanh;
rèn luyện kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm
việc nhóm, kỹ năng xử lý các quy trình
tác nghiệp của một chức danh nghề
nghiệp cụ thể; trau dồi đạo đức, phong
cách nghề nghiệp để chuẩn bị cho nghề
nghiệp tương lai trong lĩnh vực quản trị
kinh doanh.
Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành quản
trị kinh doanh là một công trình nghiên
cứu khoa học được thực hiện nhằm chứng
minh người học đã hội đủ kiến thức và
khả năng giải quyết một vấn đề khoa học
thuộc chuyên ngành để hoàn thành
chương trình đào tạo. Khóa luận được
hoàn thành đúng quy định của quy chế
đào tạo sẽ cho thấy những tri thức khoa
học chuyên ngành liên quan đến vấn đề
Khoá luận tốt nghiên cứu mà những tri thức này người
2.34 0 0 135 135 8
nghiệp học đã lĩnh hội được qua quá trình đào
tạo; khả năng vận dụng tri thức khoa học,
những hiểu biết thực tiễn có liên quan,
các kỹ năng thực hành nghề nghiệp
chuyên sâu để giải quyết vấn đề nghiên
cứu đã lựa chọn. Bên cạnh đó, quá trình
tổ chức và thực thi việc nghiên cứu khoa
học cho khóa luận cũng phản ánh tinh
thần trách nhiệm, tính khoa học, tính tự
chủ, tính sáng tạo và sự tự tin đối với
chuyên môn ngành nghề của người học.
Học phần thay thế tốt nghiệp (Sinh viên lựa chọn 03 trong 04 môn học sau đây để tích lũy)
Môn học này là học phần thay thế khoá
luận tốt nghiệp. Môn học trang bị cho
người học khả năng vận dụng những kiến
thức cần thiết trong quản trị tổ chức để
nhận diện vấn đề và đề xuất các sáng kiến
Quản trị sự
nhằm nâng cao hiệu quả của tổ chức. Cụ
thay đổi trong
2.35a thể, người học sẽ nắm được các đặc trưng 25 15 5 45 8
bối cảnh quốc
về sự thay đổi như: hình thức thay đổi,
tế hóa
loại thay đổi những áp lực khiến cho tổ
chức phải thay đổi…Người học cũng
được cung cấp các kiến thức về những mô
hình quản trị sự thay đổi, quy trình quản
trị sự thay đổi, những phản ứng của các
Khối lượng kiến thức Học
Số Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
Học phần Lý
TT phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
cá nhân trong tổ chức trước những thay
đổi. Từ đó, người học sẽ có thể vận dụng
các kiến thức về quản trị sự thay đổi để
lập được kế hoạch cho sự thay đổi, theo
dõi, kiểm soát quá trình thay đổi, đưa ra
những biện pháp xử lý những phản ứng
của con người trước thay đổi trong tổ
chức để đảm bảo hiệu quả cho tổ chức
trong quá trình thay đổi. Môn học cũng
giúp cho người học nhận thức được tầm
quan trọng của việc quản trị sự thay đổi
từ đó có thái độ tích cực hơn với những
thay đổi trong cuộc sống. Đặc biệt người
học sẽ được tiếp cận với các vấn đề phát
sinh đối với tổ chức trong bối cảnh quốc
tế hóa và được trang bị những kỹ năng
cần thiết cho phù hợp với bối cảnh này.
Môn học giới thiệu bản chất của tri thức,
vốn tri thức, các nguyên tắc cơ bản, mô
hình và chu trình về quản trị tri thức trong
tổ chức kinh doanh. Môn học cũng giúp
các sinh viên ngành quản trị kinh doanh
hiểu quản trị doanh nghiệp dựa trên tri
Quản trị tri thức là con đường để củng cố thành quả
2.35b 30 15 0 45 8
thức kinh doanh của doanh nghiệp. Môn học
trọng tâm vào quá trình xây dựng chiến
lược, thiết kế hệ thống quản trị tri thức,
tích hợp với quy trình kinh doanh nhằm
phát triển vốn tri thức, mang lại giá trị,
duy trì lợi thế cạnh tranh dựa trên vốn tri
thức của doanh nghiệp.
Môn học này là học phần thay thế khoá
luận tốt nghiệp. Nó cung cấp cho sinh
viên những kiến thức căn bản về Quản trị
bán hàng và hoạt động bán hàng cho nhà
sản xuất, các đại lý bán sỉ, bán lẻ; các
chức năng, bán hàng hiệu quả. Môn học
sẽ đề cập từ những khái niệm về bán
hàng, các kiến thức cần thiết của người
bán hàng, đến quy trình, kỹ thuật bán lẻ
Quản trị lực
hàng hóa, các chiến lược bán hàng hiệu
2.35c lượng bán 30 15 0 45 8
quả. Đồng thời sinh viên cũng được tiếp
hàng
cận với các phương thức tổ chức quản lý
bán hàng, phương pháp xây dựng tổ chức
bán hàng, các biện pháp thúc đẩy bán
hàng hiệu quả và các công cụ đánh giá hệ
thống bán hàng.. Sinh viên vừa học lý
thuyết vừa thực hành thông qua thảo luận,
giải quyết vấn đề theo tình huống; tham
quan thực tế và thu thập thông tin để viết
báo cáo chuyên đề.
Môn học được xây dựng trên cơ sở khoa
học về quản trị và marketing, là học phần
Quản trị
2.35d thuộc kiến thức chuyên ngành marketing. 25 15 5 45 8
thương hiệu
Môn học cung cấp cho sinh viên kiến
thức tổng quan về thương hiệu và công

401
Khối lượng kiến thức Học
Số Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
Học phần Lý
TT phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
tác quản trị thương hiệu, trang bị cho sinh
viên những kiến thức về hoạt động xây
dựng hệ thống nhận diện thương hiệu,
thiết định vị thương hiệu , truyền thông
thương hiệu, xây dựng phát triển thương
hiệu, quản trị tài sản thương hiệu. Thông
qua môn học này giúp sinh viên nhận
thức được tầm quan trọng của thương
hiệu trong chiến lược xây dựng thương
hiệu của doanh nghiệp, đặc biệt trong môi
trường cạnh tranh gay gắt hiện nay. Phân
tích và đánh giá được hoạt động xây dựng
thương hiệu tại các doanh nghiệp trên
thực tế. Ngoài ra môn học đặc biệt chú
trọng vào phát triển tầm nhìn chiến lược,
các năng lực cần thiết của nhà quản trị
thương hiệu.
11. Kế hoạch đào tạo
Các học phần Giáo dục thể chất được bố trí từ học kỳ 1 đến học kỳ 5.
Học phần Giáo dục Quốc phòng và An ninh được bố trí trong năm thứ nhất (hoặc các năm tiếp theo trong
chương trình đào tạo, tuỳ điều kiện thực tiễn tổ chức đào tạo học phần này).
Các khối lượng kiến thức giáo dục đại cương và chuyên nghiệp của chương trình đào tạo được bố trí trong các
học kỳ như trình bày dưới đây.
11.1. Học kỳ 1
Bắt buộc
Số tín Học phần Ngôn ngữ
STT Mã học phần Tên học phần (BB)/Tự
chỉ trước/song hành giảng dạy
chọn (TC)
Triết học Mác – Lên nin/
1 MLM306 Marxist – Leninist 3 Không BB Tiếng Việt
Philosophy
Toán cao cấp 1/ Advanced
2 AMA301 2 Không BB Tiếng Việt
Mathematic 1
Kinh tế học vi mô/
3 MES302 3 Không BB Tiếng Việt
Microeconomics
Quản trị học/Fundamental
4 MAG322 3 Không BB Tiếng Việt
of Management
Học phần tự chọn đại
5 2 Không Tự chọn Tiếng Việt
cương
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 13
6 Học phần GDTC 1 1 Không BB Tiếng Việt
Giáo dục quốc phòng - an
7 8 Không BB Tiếng Việt
ninh
11.2. Học kỳ 2

Tên học phần Bắt buộc


Số tín Học phần Ngôn ngữ
STT Mã học phần (BB)/Tự
(tên tiếng Anh) chỉ trước/song hành giảng dạy
chọn (TC)
Kinh tế chính trị Mác – Lê
Triết học Mác – Lê Tiếng
1 MLM307 nin/Marxist-Leninist 2 BB
nin Việt
Political Economics
Toán cao cấp 2/ Advanced Tiếng
2 AMA302 2 Toán cao cấp 1 BB
Mathematic 2 Việt
Lý thuyết xác suất và thống
Tiếng
3 AMA303 kê toán/ Probability theory 3 Toán kinh tế BB
Việt
and Mathematical Statistics
Pháp luật đại cương/ Tiếng
4 LAW349 2 Không BB
General Laws Việt
Nguyên lý
Tiếng
5 MKE308 Marketing/Principles of 3 Không BB
Việt
Marketing
Nhập môn Quản trị kinh
doanh/ Introduction to Tiếng
6 MAG701 2 Quản trị học BB
Business and Việt
Administration
Kinh tế vĩ mô/ Tiếng
7 MES303 3 Kinh tế vi mô BB
Macroeconomics Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 17
Tiếng
8 Học phần GDTC 2 1 GDTC 1 BB
Việt
11.3. Học kỳ 3

Tên học phần Bắt buộc


Số tín Học phần Ngôn ngữ
STT Mã học phần (BB)/Tự
(tên tiếng Anh) chỉ trước/song hành giảng dạy
chọn (TC)

Chủ nghĩa xã hội khoa Triết học Mác-Lê nin


1 MLM308 học/ Scientific 2 Kinh tế chính trị Mác BB Tiếng Việt
Socialism – Lê nin
Nguyên lý kế toán/
2 ACC301 Principles of 3 Kinh tế vĩ mô BB Tiếng Việt
Accounting
Lý thuyết tài chính –
3 FIN301 tiền tệ/ Financial and 3 Kinh tế vĩ mô BB Tiếng Việt
Monetary Theory
Kinh tế lượng/ Lý thuyết xác suất và
4 ECE301 3 BB Tiếng Việt
Econometrics thống kê toán

Tài chính doanh Lý thuyết Tài chính


5 FIN303 nghiệp/Corporate 3 – Tiền tệ BB Tiếng Việt
Finance Nguyên lý kế toán
Luật kinh
6 LAW 304 3 Pháp luật đại cương BB Tiếng Việt
doanh/Business Law
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 17
7 Học phần GDTC 3 1 GDTC 2 BB Tiếng Việt
11.4. Học kỳ 4

Tên học phần Bắt buộc


Số tín Học phần Ngôn ngữ
STT Mã học phần (BB)/Tự
(tên tiếng Anh) chỉ trước/song hành giảng dạy
chọn (TC)
Tư tưởng Hồ Chí
Chủ nghĩa xã hội
1 MLM303 Minh/ Ideologies of 2 BB Tiếng Việt
khoa học
Ho Chi Minh
Tin học ứng dụng/ Chứng chỉ tin học căn
2 ITS301 3 BB Tiếng Việt
Applied Informatics bản / Chứng chỉ IC3

403
Truyền thông kinh
3 MAG303 doanh/ Business 3 Quản trị học BB Tiếng Việt
communication
Phương pháp nghiên
4 INE704 cứu khoa học 3 Không BB Tiếng Việt
Reseach Methods
Kế toán tài chính/
5 ACC302 3 Nguyên lý kế toán BB Tiếng Việt
Financial accounting
Học phần tự chọn cơ
6 3 Tự chọn Tiếng Việt
sở ngành
Tiếng Anh chuyên TOEIC 350, IELTS
7 ENL701 ngành 1/English for 2 3.5, bậc 2 khung năng BB Tiếng Anh
specific purposes 1 lực Ngoại ngữ 6 bậc
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 19
8 Học phần GDTC 4 1 BB Tiếng Việt
11.5. Học kỳ 5

Tên học phần Số Bắt buộc


Học phần Ngôn ngữ
STT Mã học phần tín (BB)/Tự
(tên tiếng Anh) trước/song hành giảng dạy
chỉ chọn (TC)
Lịch sử Đảng cộng sản
Việt Nam/ History Of Chủ nghĩa Xã hội Tiếng
1 MLM309 2
Vietnamese Communist khoa học Việt
Party
Tiếng Anh chuyên Sinh viên phải có
ngành Quản trị Kinh năng lực ngôn ngữ
Tiếng
2 ENP307_201_6 doanh/ English For 3 (nghe – nói – đọc – BB
Anh
Business viết) ở cấp độ tương
Administration đương IELTS 4.5
Quản trị vận hành/
Tiếng
3 MAG306 Operation 3 Tin học ứng dụng BB
Việt
Management
Đạo đức và văn hóa
doanh nghiệp/ Ethics Tiếng
4 MAG702 3 Quản trị học BB
and Organizational Việt
Culture
Hành vi tổ chức/ Tiếng
5 3 Quản trị học BB
Organization Behavior Việt
Học phần tự chọn cơ Tiếng
6 3 BB
sở ngành Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 17
Tiếng
7 Học phần GDTC 5 1 GDTC 4 BB
Việt
11.6. Học kỳ 6

Tên học phần Bắt buộc


Mã học Số tín Học phần Ngôn ngữ
STT (BB)/Tự
phần (tên tiếng Anh) chỉ trước/song hành giảng dạy
chọn (TC)
Quản trị chiến lược/ Strategic
1 MAG313 3 Quản trị học Tiếng Việt
Management
Quản trị nguồn nhân lực/
2 MAG311 3 Quản trị học BB Tiếng Việt
Human Resource Management
3 MAG309 Quản trị marketing/ Marketing 3 Nguyên lý BB Tiếng Việt
Management Marketing
4 Học phần tự chọn cơ sở ngành 3 Tự chọn Tiếng Việt
5 Học phần tự chọn ngành 3 Tự chọn Tiếng Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 15
11.7. Học kỳ 7
Ngôn
Tên học phần Bắt buộc
Số tín Học phần ngữ
STT Mã học phần (BB)/Tự
(tên tiếng Anh) chỉ trước/song hành giảng
chọn (TC)
dạy
Tiếng
1 MAG304 Lãnh đạo/ Leadership 3 Hành vi tổ chức BB
Việt
Quản trị chuỗi cung ứng/ Tiếng
2 MAG307 3 Quản trị học BB
Supply Chain Management Việt
Khởi nghiệp kinh doanh trong
Tiếng
3 DIM703 thời đại số/ Entrepreneurship 3 Quản trị học BB
Việt
In The Digital Age
Quản trị dự án/ Project Tiếng
4 MAG308 3 Quản trị học BB
Management Việt
Học phần tự chọn chuyên Tiếng
5 3 Tự chọn
ngành Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 15
11.8. Học kỳ 8
Ngôn
Tên học phần Bắt buộc
Mã học Số tín Học phần ngữ
STT (BB)/Tự
phần (tên tiếng Anh) chỉ trước/song hành giảng
chọn (TC)
dạy
Theo quy chế đào Tiếng
1 INT305_1 Thực tập cuối khóa/internship 3 BB
tạo Việt
Học phần khóa luận tốt Theo quy chế đào Tiếng
2 REP305_1 9 BB
nghiệp/ Research Paper tạo Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 12
12. Hướng dẫn thực hiện
12.1. Thay thế Khóa luận tốt nghiệp: Trường hợp sinh viên không thực hiện học phần Khóa luận tốt nghiệp, nhóm
các môn học thay thế phải có tổng số 09 tín chỉ.
12.2. Các học phần Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc phòng: Là điều kiện để xét công nhận tốt nghiệp (có
chứng chỉ hoàn thành), không được sử dụng để tính điểm trung bình chung tích lũy)
12.3. Các môn học tiếng Anh: Không thiết kế các học phần tiếng Anh căn bản vào Chương trình đào tạo. Tiếng
Anh chuyên ngành gồm 2 học phần với tổng số 5 đơn vị tín chỉ: Tiếng Anh chuyên ngành 1 (2 đvtc) và Tiếng Anh
chuyên ngành 2 (3 đvtc).
12.4. Chuẩn Tin học:
+ Điều kiện để học học phần Tin học ứng dụng: sinh viên đạt một trong các điều kiện sau đây:
(m) Sinh viên đạt yêu cầu trong kỳ kiểm tra trình độ Tin học đầu khóa do Trường tổ chức;
(n) Sinh viên có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản do Trường cấp;
(o) Sinh viên có các chứng chỉ khác tương đương theo thông báo của Trường.
Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ để chứng minh trình độ tin học theo thông báo của Trường.
+ Chuẩn Tin học đầu ra: sinh viên đạt một trong các điều kiện sau đây:
(i) Sinh viên có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao do Trường cấp;
(j) Sinh viên có các chứng chỉ khác tương đương theo thông báo của Trường.

405
Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ để chứng minh trình độ tin học theo thông báo của Trường.
12.5. Chuẩn tiếng Anh:
+ Điều kiện để học học phần tiếng Anh chuyên ngành: Sinh viên phải đạt điểm theo yêu cầu của Trường thông
qua kỳ kiểm tra năng lực tiếng Anh đầu khóa, hoặc các điểm tiếng Anh quốc tế tương đương A2 (TOEIC 350,
IELTS 3.5 ...). Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ/chứng chận để chứng minh trình độ ngoại ngữ theo thông báo
của Trường.
+ Chuẩn tiếng Anh đầu ra: Sinh viên phải đạt chuẩn đầu ra trình độ tiếng Anh tối thiểu ở bậc 3/6 theo Khung
năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, hoặc có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương theo danh mục
Trường thông báo; sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ/chứng chận để chứng minh trình độ ngoại ngữ theo thông
báo của Trường.
Phụ lục 5.14
Tên chương trình: LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG
Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC
Ngành đào tạo: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 7340101
Hình thức đào tạo: Chính quy tập trung

1. Mục tiêu chung của chương trình đào tạo


Sinh viên ngành Quản trị Kinh doanh, chuyên ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng nắm vững
kiến thức kinh tế cơ bản, kiến thức cơ sở và chuyên ngành về logistics, có khả năng phân tích, đánh giá các
nghiệp vụ kinh tế, các hoạt động kinh tế trong lĩnh vực logistics, ứng dụng các phần mềm phục vụ hoạt động
Logistics và tổ chức bộ máy kinh doanh dịch vụ logistics cho doanh nghiệp, kỹ năng giao tiếp trong môi trường
kinh doanh; kỹ năng làm việc nhóm và quản lý nhóm hiệu quả; phong cách làm việc chuyên nghiệp, có đạo đức
trách nhiệm nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển nghề nghiệp trong lĩnh vực logistics và quản lý chuỗi cung
ứng trong thời kỳ số hóa.
2. Chuẩn đầu ra của chương trình (PLO)
PHÂN LOẠI Cấp độchuẩn
CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO
TT Tổng Chuyên đầu racủa
TẠO
quát nghiệp chương trình

PLO1 Khả năng vận dụng kiến thức cơ bản về khoa học X X
tự nhiên và khoa học xã hội trong lĩnh vực kinh tế
PLO2 Khả năng tư duy phản biện X X
PLO3 Khả năng tổ chức, làm việc nhóm vàgiao tiếp hiệu X X
quả trong môi trường hội nhập quốc tế
PLO4 Thể hiện tính chủ động, tích cực trong học tập X X
nghiên cứu, đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời
PLO5 Thể hiện ý thức tuân thủ pháp luật, đạo đức nghề X X
nghiệp và trách nhiệmxã hội
PLO6 Khả năng nhận diện, phân tích, vận dụng các kiến X X
thức chuyên sâu về quản trị chiến lược, vận hành,
marketing, kế toán, tài chính, logistics và chuỗi
cung ứng nhằm giải quyết hiệu quả các vấn đề, phát
triển giải pháp ứng dụng trong hoạt động quảntrị
kinh doanh.
PLO7 Khả năng vận dụng chuẩn mực đạo đức, giá trị văn X X
hóa, kỹ năng giao tiếp, truyền thông và thấu hiểu
hành vi tổ chức nhằm khai thác có hiệu quả nguồn
lực con người và hình thành hành vi chuyên nghiệp
trong hoạt động quản trị kinh doanh phùhợp bối
cảnh quốc tế.
PLO8 Khả năng chủ động nghiên cứu, sáng tạo, phát X X
triển ý tưởng khởi nghiệp; xây dựng, triển khai và
đánh giá dự án kinh doanh.
3. Ma trận tích hợp chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra các môn học
TT Tên môn học PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
1. Kiến thức đại cương
1 Triết học Mác - Lênin X X X
2 Kinh tế chính trị Mác - Lênin X X X
3 Chủ nghĩa xã hội khoa học X X X
4 Lịch sử Đảng CS Việt Nam X X X

407
TT Tên môn học PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
5 Tư tưởng HCM X X X
6 Toán cao cấp 1 X X X
7 Toán cao cấp 2 X X X
8 Lý thuyết xác suất và thống kê X X X
toán
9 Pháp luật đại cương X X X
10a Kỹ thuật ra quyết định X X X
10b Tâm lý học X X X X
10c Tư duy phản biện X X X
10d Cơ sở văn hóa Việt Nam X X X
10e Logic học X X X
2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
1 Kinh tế vi mô X X X
2 Kinh tế Vĩ mô X X X
3 Nhập môn ngành Quản trị X X X
kinh doanh
4 Nguyên lý kế toán X X X
5 Luật kinh doanh X X X
6 Nguyên lý X X X
Marketing
7 Tin học ứng dụng X X X
8 Kinh tế lượng X X X
9 Quản trị học X X X
10 Lý thuyết tài chính tiền tệ X X X
11 Tài chính doanh nghiệp X X X
12 Kế toán tài chính X X X
13 Tiếng Anh chuyên ngành 1 X X X
14 Tiếng Anh chuyên ngành QTKD X X X
Phương pháp nghiên cứu khoa
15 X X X
học
16a Quản trị đổi mới và sáng tạo X X X
16b Đàm phán kinh doanh quốc tê X X X
16c Đạo đức và văn hóa doanh nghiệp X X X
16d Marketing quốc tế X X X
17 Quản trị Marketing X X X
18 Quản trị chuỗi cung ứng X X X
19 Chiến lược quản trị chuỗi cung X X X
ứng
20 Quản trị nguồn nhân lực X X X
21 Quản trị dự án X X X
22 Truyền thông kinh doanh X X X
23a Logistics quốc tế X X X
TT Tên môn học PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
23b Quản trị vận hành X X X
24 Phát triển bền vững chuỗi cung X X X
ứng
25 Kho bãi và kênh phân phối X X X
26 Quản lý thu mua X X X
27 Logistic trong giao thông và vận
tải
X X X
28 Quản lí giao nhận và khai báo hải X X X
quan
29a Quản trị thương hiệu X X X X
29b Lãnh đạo X X X
30 Thực tập cuối khóa X X X
31 Khoá luận tốt nghiệp X X X
32 Quản trị quan hệ khách hàng X X X
33 Quản lí rủi ro và an toàn trong X X X
cung ứng
34 Quản trị sự thay đổi trong X X X
bối cảnh quốc tế hóa
35 Khởi nghiệp kinh doanh trong
thời đại số
X X X
4. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
- Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Logistics có thể đảm nhiệm công việc tại các công ty kinh doanh
dịch vụ Logistics hoặc làm việc tại bộ phận Logistics của các doanh nghiệp như: Quản lý logistics và
chuỗi cung ứng; Quản lý và điều hành các hệ thống kho vận, vật tư, giao nhận
- Phân tích các giải pháp tối ưu hóa trong logistics và chuỗi cung ứng; Thiết kế giải pháp tổng thể nhằm
giảm chi phí vận hành hoạt động trong logistics và quản lý chuỗi cung ứng.
- Người học có khả năng tự học suốt đời để hoàn thiện bản thân và đáp ứng yêu cầu thực tế của công
việc. Người học có thể học bổ sung một số học phần để đủ điều kiện nhận văn bằng cử nhân thứ hai tại
một số ngành liên quan như Kinh tế - Tài chính – Ngân hàng, có thể học tiếp lên chương trình cao học
trong nước và quốc tế về Logistic và quản lý chuỗi cung ứng, hoặc chương trình cao học KT-TC-NH.....
(sau khi học bổ sung một số môn chuyển đổi).
5. Khối lượng kiến thức toàn khoá
Tổng số tín chỉ của Chương trình đào tạo là 125 tín chỉ, cộng với học phần giáo dục thể chất (05 tín
chỉ) và giáo dục quốc phòng – an ninh (08 tín chỉ).
Các học phần giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng – an ninh được tính vào tổng số tín chỉ tích lũy,
nhưng không tính vào điểm trung bình tích lũy học tập của sinh viên. Việc tích lũy đạt các học phần này là
điều kiện để xét đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
6. Đối tượng tuyển sinh
Có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
7. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Thực hiện theo các quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy định chi tiết của Trường
Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
8. Chương trình đào tạo tham khảo - đối sánh
Chương trình đối sánh từ các trường đại học trong nước và quốc tế:
- Chương trình đào tạo ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng Trường Đại học Quốc tế- Đại học
Quốc gia TPHCM

409
- Chương trình đào tạo ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật
TPHCM
- Chương trình đào tạo ngành Logistic và quản lý chuỗi cung ứng Trường Đại học RMIT
9. Cách thức đánh giá
Điểm đánh giá kết quả học tập từng học phần của sinh viên được tính theo thang điểm hệ 10 được quy
đổi sang điểm chữ và thang điểm hệ 4. Việc quy đổi giữa các thang điểm được thực hiện theo Quy chế đào
tạo đại học tại Trường.
10. Kết cấu và nội dung chương trình
10.1. Kết cấu chương trình đào tạo
STT Khối kiến thức Số học phần Số tín chỉ Tỷ lệ (%)
1 Giáo dục đại cương 10 22 17.6%
2 Giáo dục chuyên nghiệp 33 103 82.4%
2.1 Cơ sở ngành 18 52 41.6%
2.2 Ngành 7 21 16.8%
2.3 Chuyên ngành 8 30 24.0%
Tổng cộng 43 125 100.0%
10.2. Nội dung chương trình đào tạo
Khối lượng kiến thức Học
Nội dung cần đạt được của từng học Lý Thực kỳ
Số TT Học phần
phần (tóm tắt) thuyế hành/Bài Khác Cộng phân
t tập bổ

1. KIẾN THỨC ĐẠI CƯƠNG


Học phần bắt buộc
Triết học Mác – Lênin là môn học cơ
bản, cung cấp cho người học những kiến
thức Khái lược về triết học Mác-Lênin
cũng như vai trò của triết học Mác –
Lênin trong đời sống xã hội. Môn học
Triết học Mác - giúp bồi dưỡng và nâng cao bản lĩnh
1.1 30 15 0 45 1
Lênin chính trị, từng bước hình thành những
giá trị văn hoá và nhân sinh quan tốt đẹp,
củng cố lý tưởng, niềm tin vào con
đường và sự nghiệp xây dựng, phát triển
đất nước mà Đảng Cộng sản Việt Nam,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn.
Kinh tế Chính trị Mác - Lênin là môn
học cơ bản, cung cấp cho người học
những kiến thức về Hàng hóa, thị trường
và vai trò của các chủ thể trong nền kinh
tế thị trường; Sản xuất giá trị thặng dư
trong nền kinh tế thị trường; Cạnh tranh
Kinh tế chính trị
1.2 và độc quyền trong nền kinh tế thị 25 5 0 30 2
Mác - Lênin
trường; Kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa; Công nghiệp hóa – hiện
đại hóa và quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế của Việt Nam. Môn học góp
phần xây dựng lập trường, ý thức hệ tư
tưởng Mác - Lênin đối với sinhviên.
Chủ nghĩa xã hội khoa học là môn học
cơ bản, cung cấp cho người học những
Chủ nghĩa xã
1.3 kiến thức về quá trình hình thành, phát 25 5 0 30 3
hội khoa học
triển của CNXHKH; sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân; con đường và giai
Khối lượng kiến thức Học
Nội dung cần đạt được của từng học Lý Thực kỳ
Số TT Học phần
phần (tóm tắt) thuyế hành/Bài Khác Cộng phân
t tập bổ
đoạn đi lên chủ nghĩa cộng sản. Đồng
thời, môn chủ nghĩa xã hội khoa học còn
đề cập đến những vấn đề chính trị xã hội
có tính quy luật trong tiến trình cách
mạng xã hội chủ nghĩa như: dânchủ, nhà
nước, giai cấp, dân tộc, tôn giáo, gia
đình.
Môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam là môn học cơ bản, bao gồm
chương nhập môn và 3 chương nội dung.
Các chủ đề của môn học bao gồm đối
tượng, chức năng, nhiệm vụ và phương
pháp nghiên cứu môn học; sự ra đời của
Đảng Cộng sản Việt Nam và sự lãnh đạo
đấu tranh giành chính quyền của Đảng
(1930- 1945); sự lãnh đạo của Đảng qua
hai cuộc kháng chiến, hoàn thành giải
phóng dân tộc, thống nhất đất nước
Lịch sử Đảng
(1945-1975); sự lãnh đạo của Đảng
1.4 cộng sản Việt 25 5 0 30 5
trong công cuộc xây dựng CNXH, bảo
Nam
vệ Tổ quốc và công cuộc đổi mới, đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và
hội nhập quốc tế (1975-2018). Qua đó
khẳng định các thành công, nêu lên các
hạn chế, tổng kết những kinh nghiệm về
sự lãnh đạo cách mạng của Đảng để giúp
người học nâng cao nhận thức, niềm tin
đối với Đảng và khả năng vận dụng kiến
thức đã học vào thực tiễn công tác, góp
phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa.
Môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh là môn
học cơ bản, bao gồm 6 chương. Môn học
cung cấp những kiến thức về quá trình
hình thành và phát triển của Tư tưởng
Hồ Chí Minh và các nội dung cụ thể của
Tư tưởng Hồ
1.5 Tư tưởng Hồ Chí Minh về các vấn đề 15 15 0 30 4
Chí Minh
của cách mạng Việt Nam: về độc lập dân
tộc và CNXH; về Đảng Cộng sản Việt
Nam và Nhà nước Việt Nam; về đại
đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; về
văn hóa đạo đức và xây dựng con người.
Môn học trang bị các kiến thức toán cao
cấp về đại số tuyến tính ứng dụng trong
phân tích kinh tế. Nội dung bao gồm: ma
trận, định thức; hệ phương trình tuyến
tính; không gian vector Rn, phép biến
1.6 Toán cao cấp 1 30 0 0 30 1
đổi tuyến tính; chéo hóa ma trận và dạng
toàn phương. Học xong môn học này,
sinh viên có thể chuyển hóa các dạng bài
toán kinh tế sang hệ phương trình hoặc
ma trận để xử lý.
Môn học trang bị các kiến thức toán về
giải tích ứng dụng trong phân tích kinh
1.7 Toán cao cấp 2 30 0 0 30 2
tế. Nội dung bao gồm: giới hạn, liên tục,
đạo hàm và vi phân, tích phân của hàm

411
Khối lượng kiến thức Học
Nội dung cần đạt được của từng học Lý Thực kỳ
Số TT Học phần
phần (tóm tắt) thuyế hành/Bài Khác Cộng phân
t tập bổ
số một biến số; giới hạn, liên tục, đạo
hàm riêng và vi phân toàn phần, cực trị
tự do và cực trị có điều kiện của hàm số
nhiều biến số; một số dạng phương trình
vi phân cấp 1, cấp 2. Học xong môn học
này, sinh viên có thể áp dụng để thực
hiện các tính toán trong kinh tế, xác định
điểm tối ưu và giá trị tối ưu của hàm
mục tiêu
Đây là học phần kiến thức giáo dục đại
cương. Môn học cung cấp các kiến thức
cơ sở về toán xác suất và thống kê như
biến cố ngẫu nhiên và xác suất, biến
ngẫu nhiên và luật phân phối xác, lý
thuyết mẫu và ứng dụng trọng ước lượng
tham số, kiểm định giả thuyết thống kê.
Lý thuyết xác
Học xong môn học này, sinh viên có thể
1.8 suất và thống 30 15 0 45 2
tiến hành toán xác suất của các biến cố
kê toán
ngẫu nhiên, hiểu về quy luật mà các
biến ngẫu nhiên tuân theo và áp dụng xử
lý số liệu thống kê đơn giản bằng phần
mềm SPSS trên PC, cũng như bằng máy
tính bỏ túi. Kiến thức của môn học
cũng được sử dụng cho các môn học
tiếp theo trong chương trình đào tạo.
Pháp luật đại cương là môn học bắt buộc
thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương.
Môn học nghiên cứu về những vấn đề
liên quan tới quy luật hình thành, phát
triển và bản chất của nhà nước và pháp
luật. Nội dung chính đề cập đến: các vấn
đề lý luận và thực tiễn của nhà nước và
pháp luật nói chung, tới nhà nước và
Pháp luật đại
1.9 pháp luật Việt Nam nói riêng; những 30 0 0 30 1
cương
khái niệm cơ bản của pháp luật như vi
phạm pháp luật, quy phạm pháp luật….;
hệ thống pháp luật và những thành tố cơ
bản của nó. Kết thúc môn học sinh viên
cần hiểu được hành vi thực hiện pháp
luật, vi phạm pháp luật từ đó có tinh thần
trách nhiệm, ý thức tuân thủ pháp luật
trong công việc và cuộc sống.
Học phần tự chọn kiến thức đại cương (Sinh viên lựa chọn 01 trong các môn học sau đây để tích lũy)
Môn học thuộc kiến thức đại cương tự 25 5 0 30 1
chọn thuộc bậc đại học. Môn học này
được thiết kế để giới thiệu cho sinh viên
các nguyên tắc, kỹ thuật và công cụ để
mô hình hóa lẫn giải quyết các vấn đề ra
Kỹ thuật ra
1.10a quyết định. Kỹ thuật ra quyết định sẽ
quyết định
giúp sinh viên có thể vận dụng tư duy
phản biện để ra quyết định về lựa chọn:
mô hình mô hình kinh doanh, chiến lược
kinh doanh, khởi nghiệp kinh doanh, và
các vấn đề khác trong kinh doanh.
1.10b Tâm lý học Tâm lý học là môn khoa học xã hội, 25 5 0 30 1
Khối lượng kiến thức Học
Nội dung cần đạt được của từng học Lý Thực kỳ
Số TT Học phần
phần (tóm tắt) thuyế hành/Bài Khác Cộng phân
t tập bổ
nghiên cứu các vấn đề về bản chất tâm lý
người, phân loại các hiện tượng tâm lý
người, sự hình thành và phát triển tâm lý
- ý thức; phân tích các thành phần trong
hoạt động nhận thức của con người,
nghiên cứu các yếu tố trong đời sống
tình cảm, ý chí và các thành tố tạo nên
nhân cách cũng như các yếu tố ảnh
hưởng đến sự hình thành phát triển nhân
cách con người.
Tư duy phản biện là môn học thuộc kiến 25 5 0 30 1
thức đại cương, đóng vai trò cực kỳ
quan trọng trong việc định hình cách
thức tư duy của sinh viên Khoa Quản trị
1.10c Tư duy phản biện kinh doanh nói riêng và sinh viên trường
đại học ngân hàng nói chung. Môn học
cung cấp cho sinh viên những kiến thức
và kỹ năng về khái niệm, nguyên lý và
quy tắc nền tảng.
Cơ sở văn hóa Việt Nam là môn học đại 25 5 0 30 1
cương về văn hóa Việt Nam. Môn học
có ý nghĩa thiết thực, giúp sinh viên
nhận thức rõ bản sắc văn hóa dân tộc,
nâng cao lòng yêu nước, tự hào về
truyền thống dân tộc; biết tự định hướng
trong thế giới thông tin đa dạng, đa
chiều hiện nay, tiếp thu có chọn lọc
Cơ sở văn hóa
1.10d những tinh hoa văn hóa của nhân loại
Việt Nam
trên nền tảng bảo tồn và phát triển
những giá trị truyền thống tốt đẹp của
dân tộc và con người Việt Nam một
cách chủ động, tích cực. Bên cạnh đó,
học phần này còn giúp sinh viên sử dụng
những kiến thức về văn hóa áp dụng vào
trong giao tiếp ứng xử trong cuộc sống
và ngành nghề trong tương lai.
Logic học Logic học là môn học thuộc nhóm kiến 25 5 0 30 1
thức giáo dục đại cương được xây dựng
để cung cấp cho người học những tri
thức cơ bản về các hình thức và quy luật
của tư duy. Môn học giúp nâng cao khả
năng tư duy của người học, cụ thể là
giúp người học biết cách tuân thủ các
1.10e
quy luật, quy tắc logic trong suy nghĩ,
tranh luận, trình bày ý kiến; giúp họ
phân biệt được suy luận đúng hay sai;
giúp nhận ra và tránh ngụy biện, biết
cách định nghĩa các khái niệm và thuật
ngữ, biết cách chứng minh hoặc bác bỏ
một quan điểm, luận đề
Đây là môn học thuộc khối kiến thức
giáo dục đại cương. Điền kinh là một 30 tiết
Học phần Giáo môn thể thao bao gồm các nội dung đi (1 tín
1.11 2.5 tiết 27.5 tiết 0
dục thể chất 1 bộ, chạy, nhảy, ném đẩy và nhiều môn chỉ thực
phối hợp; là một trong những môn thể hành)
thao cơ bản có vị trí quan trọng trong hệ

413
Khối lượng kiến thức Học
Nội dung cần đạt được của từng học Lý Thực kỳ
Số TT Học phần
phần (tóm tắt) thuyế hành/Bài Khác Cộng phân
t tập bổ
thống giáo dục thể chất và huấn luyện
thể thao ở nước ta. Đồng thời, nó là môn
học chủ yếu đối với sinh viên các trường
đại học, cao đẳng, trung cấp và hệ thống
các cấp học ở bậc Phổ thông. Nhằm
trang bị và hình thành trên cơ sở khoa
học chung về sự hình thành và phát triển
các hoạt động cho người học, trong đó
có tính tới các đặc điểm riêng (giới tính,
lứa tuổi, tình trạng sức khỏe, trình độ
chuẩn bị về thể lực, đặc điểm tâm
lý…..); Trong quá trình giáo dục, giảng
viên lập kế hoạch huấn luyện hướng tới
sự phát triển kỹ năng, kỹ xảo vận động,
các tố chất thể lực và các phẩm chất đạo
đức, phẩm chất ý chí theo hướng có chủ
đích. Đồng thời, trang bị những kiến
thức có liên quan đến môn học về
phương pháp giúp người học có thể tự
phòng tránh chấn thương; tự xây dựng
kế hoạch tập luyện cho bản thân và có
thể hướng dẫn cho người khác tập luyện;
biết cách vượt qua những khó khăn
trong học tập cũng như trong cuộc sống;
rèn luyện cho người học ý thức, thái độ
học tập đúng đắn, đảm bảo tính kỷ luật
trong học tập và cuộc sống.
Học phần Giáo Đây là môn học thuộc khối kiến thức 2.5 tiết 27.5 tiết 0 30 tiết
dục thể chất 2 giáo dục đại cương. Thể dục thể thao (1 tín
(TDTT) là một trong những lĩnh vực chỉ thực
khoa học gắn liền với đời sống con hành)
người. Tập luyện TDTT không những có
thể làm cho con người tăng cường sức
khỏe, phát triển cân đối toàn diện về trí
tuệ, nhân cách, phẩm chất đạo đức, mà
còn phát triển toàn diện các tố chất thể
lực. Có sức khỏe để nâng cao năng suất
lao động, trí sáng tạo và xã hội ngày
càng phát triển. Ngoài ra, TDTT còn có
ý nghĩa về mặt chính trị như thúc đẩy
các mối quan hệ Quốc tế, kết nối cả dân
tộc trên thế giới với nhau cùng sống
1.12
trong hòa bình hữu nghị.Điền kinh là
môn thể thao có nguồn gốc lịch sử rất
lâu đời, nó ra đời cùng với sự phát triển
của loài người. Điền kinh là môn thể
thao phong phú, đa dạng gồm nhiều nội
dung như: chạy, nhảy, ném, đẩy,…tập
luyện. Điền kinh không đòi hỏi phức tạp
về sân bãi, dụng cụ…nên nó trở thành
môn thể thao được ưa chuộng, phổ biến
rộng rãi trên thế giới. Và là một trong
những môn học cơ bản và quan trọng
trong hệ thống giáo dục thể chất và huấn
luyện thể thao ở nước ta. Đồng thời nó
là môn học chủ yếu đối với sinh viên các
trường Cao đẳng, Đại học chuyên và
Khối lượng kiến thức Học
Nội dung cần đạt được của từng học Lý Thực kỳ
Số TT Học phần
phần (tóm tắt) thuyế hành/Bài Khác Cộng phân
t tập bổ
không chuyên.Do tính đa dạng và phức
tạp của kỹ thuật các môn Điền kinh, nên
việc hình thành các phương pháp giảng
dạy thường được dựa trên đặc điểm tự
nhiên của con người, trong đó đặc điểm
quan trọng là những quy luật hình thành
khả năng phối hợp vận động và định
hình động tác cho người học trong quá
trình giảng dạy. Chỉ riêng nội dung chạy
cũng có nhiều cự ly và kỹ thuật khác
nhau.
Học phần Giáo Sinh viên có thể lựa chọn học một trong 2.5 tiết 27.5 tiết 0 30 tiết
dục thể chất 3 các môn học sau đây: bóng chuyền 1, (1 tín
1.13
bóng đá 1, Karate 1, quần vợt 1, bóng chỉ thực
bàn 1, cầu lông 1. hành)
Học phần Giáo Sinh viên có thể lựa chọn học một trong 2.5 tiết 27.5 tiết 0 30 tiết
dục thể chất 4 các môn học sau đây: bóng chuyền 2, (1 tín
1.14
bóng đá 2, Karate 2, quần vợt 2, bóng chỉ thực
bàn 2, cầu lông 2. hành)
Học phần Giáo Sinh viên có thể lựa chọn học một trong 2.5 tiết 27.5 tiết 0 30 tiết
dục thể chất 5 các môn học sau đây: bóng chuyền 3, (1 tín
1.15
bóng đá 3, Karate 3, quần vợt 3, bóng chỉ thực
bàn 3, cầu lông 3. hành)
- Sinh viên nắm vững các kiến thức, kỹ
năng về Đường lối quốc phòng và an
Giáo dục quốc
1.16 ninh; Công tác quốc phòng và an ninh; 8
phòng – an ninh
Quân sự chung; Kỹ thuật chiến đấu bộ
binh và chiến thuật.
2.KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP
2.1. Kiến thức cơ sở ngành
Học phần bắt buộc
Kinh tế học vi mô là môn học thuộc khối
kiến thức cơ sở khối ngành. Môn học
nhằm hướng đến các mục tiêu: (i) Cung
cấp kiến thức nền tảng về kinh tế học nói
chung và kinh tế học vi mô nói riêng; (ii)
Thực hành một số kỹ năng cần thiết như:
Kinh tế học vi Kỹ năng đọc, kỹ năng tự học, kỹ năng làm
2.1 30 15 0 45 1
mô việc nhóm. Để đạt được các mục tiêu trên,
môn học sẽ cung cấp cho người học
những kiến thức cơ bản gồm: Mười
nguyên lý kinh tế học; các lý thuyết về
cung – cầu; các cấu trúc thị trường; lý
thuyết hành vi của người tiêu dùng và của
doanhnghiệp
Kinh tế học vĩ mô là môn học bắt buộc
thuộc khối kiến thức cơ sở khối ngành.
Môn học nhằm hướng đến mục tiêu
Kinh tế học vĩ trang bị cho sinh viên: (i) hiểu biết về
2.2 30 15 0 45 2
mô các khái niệm kinh tế vĩ mô cơ bản, cách
thức đo lường các chỉ tiêu của nền kinh
tế vĩ mô và mối quan hệ giữa chúng; (ii)
hiểu biết về các chính sách của chính

415
Khối lượng kiến thức Học
Nội dung cần đạt được của từng học Lý Thực kỳ
Số TT Học phần
phần (tóm tắt) thuyế hành/Bài Khác Cộng phân
t tập bổ
phủ trong điều hành kinh tế vĩ mô. Để
đạt được các mục tiêu trên, môn học
gồm 8 chương, cung cấp cho người học
những kiến thức cơ bản về kinh tế học vĩ
mô, bao gồm: tổng quan về kinh tế học
vĩ mô, dữ liệu kinh tế vĩ mô, sản xuất và
tăng trưởng, hệ thống tiền tệ, tổng cầu và
tổng cung, chính sách tiền tệ và chính
sách tài khoá, lạm phát và thất nghiệp,
kinh tế học vĩ mô của nền kinh tế mở.
Đây là học phần kiến thức cơ sở ngành
Quản trị Kinh doanh. Nội dung học
phần, trang bị những kiến thức cơ bản
nhất về hoạt động kinh doanh, quản trị
trong các tổ chức và đặt nền tảng cho sự
vận dụng các kiến thức này vào công tác
quản trị, kinh doanh các hoạt động của
doanh nghiệp, làm cơ sở để sinh viên tiếp
Nhập môn tục tiếp nhận kiến thức ở các môn quản
2.3 ngành Quản trị trị chuyên ngành. Hơn thế nữa học phần 15 15 0 30 2
kinh doanh này sẽ giúp sinh viên có được cái nhìn
tổng quan và có hệ thống về quản trị
kinh doanh để họ có thể trợ giúp cho các
nhà quản trị và chủ doanh nghiệp điều
hành sản xuất kinh doanh tốt và hiệu quả
hơn. Ngoài ra, sau khi kiết thúc môn học
sinh viên có thể định vị theo đuổi định
hướng nghề nghiệp trong hoạt động
quản trị kinh doanh hiện nay.
Môn học cung cấp kiến thức tổng quan
về kế toán, cụ thể: đối tượng kế toán, vai
trò và chức năng của kế toán. Bên cạnh
đó, môn học trang bị kiến thức về các
Nguyên lý kế phương pháp kế toán: phương pháp
2.4 30 15 0 45 3
toán chứng từ, kiểm kê, tài khoản, ghi sổ, tính
giá, tổng hợp và cân đối kế toán. Ngoài
ra môn học giúp người học hiểu về tổ
chức công tác kế toán, các hình thức kế
toán, hệ thống báo cáo tài chính.
Đây là môn học cơ sở, thuộc nhóm kiến
thức cơ sở ngành thuộc chương trình đào
tạo ngành Kinh tế quốc tế của Trường
Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
Môn học cung cấp các kiến thức cơ bản
về kinh doanh, quyền tự do kinh doanh;
Pháp luật về chủ thể kinh doanh; Pháp
luật về hợp đồng trong kinh doanh; Giải
2.5 Luật kinh doanh 30 15 0 45 3
quyết tranh chấp trong kinh doanh; Phá
sản doanh nghiệp, hợp tác xã. Ngoài ra,
môn học Luật kinh doanh còn giúp
sinh viên có khả năng nhận diện được
các quy định của pháp luật để áp dụng
cho việc tra cứu và sử dụng giải quyết
các tình huống pháp lý phát sinh trong
thực tiễn.
2.6 Nguyên lý Môn học được xây dựng gồm có các 25 15 5 45 2
Khối lượng kiến thức Học
Nội dung cần đạt được của từng học Lý Thực kỳ
Số TT Học phần
phần (tóm tắt) thuyế hành/Bài Khác Cộng phân
t tập bổ
Marketing nguyên lý cơ bản của marketing. Đây là
học phần thuộc kiến thức cơ sở ngành
kinh tế . Môn học cung cấp cho sinh viên
kiến thức cơ bản, khả năng nhận biết,
hiểu và bước đầu áp dụng được những
nội dung marketing cơ bản vào hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp.
Người học cũng được giới thiệu những
kiến thức cơ bản liên quan đến việc thu
thập thông tin về thị trường, hiểu được
hành vi của khách hàng, thực hiện được
hoạt động phân khúc thị trường, xác định
thị trường mục tiêu và biết cách triển
khai bộ công cụ marketing để phục vụ
nhu cầu của khách hàng mục tiêu, đồng
thời mang lại lợi thế cạnh tranh cho
doanh nghiệp.
Môn học rất cần thiết, trang bị một số
kiến thức, kỹ năng cần thiết giúp sinh
viên khối ngành kinh tế - quản trị - quản
lý của Trường Đại học Ngân hàng TP.
HCM sử dụng tốt máy tính phục vụ cho
học tập, nghiên cứu và làm việc của
mình. Sau khi học xong môn học, sinh
viên nắm được các kiến thức, kỹ năng cơ
Tin học ứng
2.7 bản, sử dụng được các phần mềm MS 30 15 0 45 4
dụng
Word, MS Excel, SPSS, và các phần
mềm khác để soạn thảo các văn bản chất
lượng cao, lập được các bảng tính phức
tạp, giải được một số bài toán trong
phân tích tài chính, phân tích kinh
doanh, phân tích dữ liệu và quản lý dự
án, phục vụ trực tiếp cho học tập, nghiên
cứu và làm việc sau này.
2.8 Kinh tế lượng Đây là học phần kiến thức cơ sở khối 25 20 0 45 3
ngành. Môn học cung cấp hệ thống các
kiến thức cơ bản để ước lượng một cách
đúng đắn các quan hệ kinh tế, kiểm định
giả thuyết về các mối quan hệ kinh tế.
Trên cơ sở đó đưa ra mô hình phù hợp
với thực tế, phản ánh được bản chất các
quan hệ kinh tế. Mô hình sẽ được dùng
trong phân tích, dự báo và hoạch định
chính sách. Sau khi học xong môn học,
sinh viên có kiến thức lý thuyết và kỹ
năng xây dựng mô hình hồi quy một
phương trình với các tình huống kinh tế
cơ bản: ước lượng được các hàm cung,
các hàm cầu, hàm tổng chi phí, … Biết
sử dụng một số phần mềm chuyên dụng
về thống kê và kinh tế lượng: EVIEWS,
SPSS,...Kiến thức của môn học là cơ sở
của phương pháp nghiên cứu định lượng
và cũng được sử dụng cho các môn học
tiếp theo trong chương trình đào tạo.

417
Khối lượng kiến thức Học
Nội dung cần đạt được của từng học Lý Thực kỳ
Số TT Học phần
phần (tóm tắt) thuyế hành/Bài Khác Cộng phân
t tập bổ

2.9 Quản trị học Môn học được xây dựng tạo nền tảng về 30 15 0 45 1
công việc quản trị trong tổ chức. Đây là
học phần kiến thức cơ sở khối ngành kinh
tế. Nội dung tập trung giới thiệu cơ bản
về các khái niệm và thực tiễn quản trị
trong các tổ chức. Các chủ đề môn học
bao gồm một số cách tiếp cận đến các
chức năng cơ bản của quản trị bao gồm
lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm
soát. Các xu hướng về lý thuyết vàchức
năng quản lý cũng được đánh giá, cũng
như nghiên cứu quản lý và ứng dụng vào
thực tiễn quản lý và các khía cạnh có
trách nhiệm, đạo đức và toàn cầu trong
thực tiễn kinh doanh hiện tại.
2.10 Lý thuyết Tài Lý thuyết Tài chính tiền tệ là một trong 25 15 5 45 3
chính - Tiền tệ những môn học nằm trong khối kiến
thức ngành, nội dung của môn học đề
cập những vấn đề lý luận cơ bản về tài
chính tiền tệ như: tổng quan về tài chính
tiền tệ, ngân sách nhà nước; Những vấn
đề cơ bản về tín dụng, ngân hàng và thị
trường tài chính; Các lý luận về cung
cầu tiền tệ, lãi suất, lạm phát và chính
sách tiền tệ... Đây là những kiến thức
cần thiết và quan trọng làm nền tảng cho
quá trình nghiên cứu các vấn đề về kỹ
thuật nghiệp vụ chuyên môn trong lĩnh
vực kinh tế, tài chính, ngân hàng.
2.11 Tài chính doanh Tài chính doanh nghiệp là môn học 30 15 0 45 3
nghiệp nhằm trang bị cho sinh viên những kiến
thức cơ bản về tài chính doanh nghiệp
sản xuất, làm tiền đề để học tiếp các
môn kế toán tài chính, phân tích tài
chính doanh nghiệp, quản trị tài chính
doanh nghiệp và đầu tư tài chính và
những môn học khác có liên quan đến tài
chính của doanh nghiệp. Trong môn học
này sinh viên sẽ được nghiên cứu những
vấn đề chủ yếu như: Tổng quan về tài
chính doanh nghiệp, Giá trị của tiền theo
thời gian, Quan hệ giữa lợi nhuận và rủi
ro, Các nguồn tài trợ cho doanh nghiệp,
Chi phí sử dụng vốn, Các lý thuyết về cơ
cấu vốn, Đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy
tài chính,…
2.12 Kế toán tài chính Môn học Kế toán tài chính là môn học 30 15 0 45 4
thuộc khối kiến thức cơ sở. Môn học sẽ
cung cấp cho người học những kiến
thức kế toán các phần hành cụ thể tại
doanh nghiệp sản xuất: kế toán vốn bằng
tiền, kế toán các khoản thanh toán; kế
toán các yếu tố đầu vào của quá trình
sản xuất (kế toán nguyên vật liệu và
công cụ dụng cụ, kế toán tài sản cố
định, kế toán khoản phải trả người lao
Khối lượng kiến thức Học
Nội dung cần đạt được của từng học Lý Thực kỳ
Số TT Học phần
phần (tóm tắt) thuyế hành/Bài Khác Cộng phân
t tập bổ
động); kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm; kế toán đầu
tư tài chính; kế toán xác định kết quả
kinh doanh; kế toán nguồn vốn chủ sở
hữu. Môn học giới thiệu những vấn đề
cơ bản của từng phần hành như khái
niệm, ý nghĩa, các nguyên tắc kế toán
cơ bản; sau đó tìm hiểu quy trình kế
toán từng phần hành bao gồm các bước:
chứng từ kế toán, tài khoản kế toán,
phương pháp kế toán một số nghiệp vụ
chủ yếu và trình bày thông tin lên báo
cáo tài chính. Môn học cung cấp kiến
thức về báo cáo tài chính giúp sinh viên
phân tích, đánh giá về tình hình tài
chính, kết quả hoạt động kinh
doanh, dòng tiền của doanh nghiệp sản
xuất.
Môn học được thiết kế nhằm cung cấp từ
vựng, thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong
lĩnh vực kinh tế, kinh doanh, quản lý,
Tiếng Anh
2.13 thương mại; các cấu trúc ngữ pháp tiếng 15 15 0 30 4
chuyên ngành 1
Anh. Môn học tạo điều kiện cho sinh viên
tự tin phát huy kỹ năng sử dụng ngôn ngữ
Anh trong môi trường hội nhập quốc tế.
2.14 Tiếng Môn học được thiết kế nhằm cung cấp từ 15 30 0 45 5
Anhchuy vựng, khái niệm với các tình huống liên
ên ngành quan linh vực quản trị. Môn học tạo điều
QTKD kiện cho sinh viên hiểu, rèn luyện kỹ
năng và vận dụng kiến thức từ vựng, cấu
trúc và kỹ năng ngôn ngữ vào các tình
huống đọc hiểu, trao đổi, thảo luận,
thuyết trình, biên soạn văn bản trong các
ngữ cảnh liên quan đến chuyên ngành
quản trị kinh doanh.
Phương pháp nghiên cứu khoa học là
môn học bắt buộc thuộc nhóm môn học
kiến thức cơ sở khối ngành được xây
dựng để cung cấp cho người học những
kiến thức cơ bản về các phương pháp tiến
hành hoạt động nghiên cứu một cách có
hệ thống và mang tính khoa học. Cụ thể,
môn học sẽ giới thiệu cơ bản về vấn đề
Phương pháp
nghiên cứu, vai trò của nghiên cứu, cách
2.15 nghiên cứu 30 15 0 45 4
thức xác định vấn đề nghiên cứu, thực
khoa học
hiện lược khảo tài liệu và các nghiên cứu
trước có liên quan; đặt câu hỏi nghiên
cứu; đạo đức trong nghiên cứu, cách trích
dẫn và trình bày tài liệu tham khảo; thu
thập số liệu và chọn mẫu; cách trình bày
dữ liệu và lựa chọn thiết kế nghiên cứu
với các dạng dữ liệu; cách viết đề cương
và báo cáo nghiên cứu.
Học phần tự chọn kiến thức cơ sở ngành (Sinh viên lựa chọn 03 trong 04 môn học sau đây để tích lũy)

419
Khối lượng kiến thức Học
Nội dung cần đạt được của từng học Lý Thực kỳ
Số TT Học phần
phần (tóm tắt) thuyế hành/Bài Khác Cộng phân
t tập bổ

2.16a Quản trị đổi Quản trị đổi mới và sáng tạo là một 30 15 0 45 4
mới và sáng trong những khía cạnh quan trọng nhất
tạo và đầy thách thức của các tổ chức hiện
đại. Trong bối cảnh toàn cầu hóa với sự
cạnh tranh ngày càng khốc liệt, đổi mới
trở thành vũ khí đặc biệt quan trọng và là
một trình điều kiện cơ bản của năng lực
cạnh tranh. Nhìn rộng ra, đổi mới có một
vai trò lớn trong việc cải thiện chất
lượng cuộc sống. Đổi mới chưa bao giờ
là một việc đơn giản. Đổi mới luôn khó
khăn, không chắc chắn và chứa nhiều rủi
ro. Thậm chí, khi đã có ý tưởng mới,
việc biến nó thành sản phẩm thương mại
sẽ còn vô vàn thách thức. Do vậy, điều
quan trọng là học viên sau khi học xong
khóa này sẽ hiểu được chiến lược, các
công cụ và kỹ thuật cần thiết để quản trị
đổi mới.Môn học nhằm trang bị cho học
viên kiến thức cơ bản về các vấn đề
chính trong quản trị đổi mới và kỹ năng
cần thiết để quản trị hoạt động đổi mới
và sáng tạo trong một tổ chức ở cả cấp
độ chiến lược và thực hiện. Với cách tiếp
cận theo tình huống, khóa học cung cấp
các phương pháp quản trị đổi mới khác
nhau dựa trên các ví dụ thực tế và kinh
nghiệm của các tổ chức hàng đầu từ trên
thế giới.
2.16b Đàm phán kinh Môn học Đàm phán kinh doanh quốc tế 25 15 5 45 5
doanh quốc tế được xây dựng gồm có các cơ sở khoa
học về kỹ năng đàm phán trong mội
trường kinh doanh quốc tế , là học phần
thuộc kiến thức chuyên ngành kinh tế
quốc tế. Môn học cung cấp cho sinh viên
kiến thức cơ bản về đàm phán cũng như
các kỹ thuật trong Đàm phán kinh
doanh với các đối tác quốc tế, ngoài ra
môn học còn trang bị cho sinh viên khả
năng áp dụng kỹ năng thương lượng
đàm phán kinh doanh trong doanh
nghiệp cũng như tại các loại hình tổ
chức khác. Nội dung chính của môn học
như sau: các khái niệm cơ bản về đàm
phán kinh doanh quốc tế, những yếu tố
ảnh hưởng đến kết quả đàm phán kinh
doanh quốc tế, các giai đoạn trong tiến
trình hoạch định kế hoạch đàm phán
kinh doanh, các chiến thuật đàm phán
kinh doanh, những kỹ năng cần thiết
trong đàm phán kinh doanh.
Khối lượng kiến thức Học
Nội dung cần đạt được của từng học Lý Thực kỳ
Số TT Học phần
phần (tóm tắt) thuyế hành/Bài Khác Cộng phân
t tập bổ

2.16c Đạo đức và văn Môn học được xây dựng gồm có các cơ 30 15 0 45 4
hóa doanh sở khoa học về đạo đức kinh doanh và
nghiệp văn hóa doanh nghiệp, là học phần thuộc
kiến thức cơ sở ngành mang tính chất bổ
trợ kiến thức cho sinh viên khối ngành
kinh tế nói chung và sinh viên khoa quản
trị kinh doanh nói riêng. Môn học cung
cấp cho sinh viên những hiểu biết về (1)
vấn đề đạo đức trong các lĩnh vực kinh
tế như khái niệm, vai trò, sự cần thiết,
chuẩn mực và cách thức xây dựng đạo
đức kinh doanh trong môi trường kinh
doanh hiện nay; (2) vấn đề văn hóa
doanh nghiệp như khái niệm, sự cần thiết
2.16d Marketing quốc Marketing quốc tế thuộc chuyên ngành 30 15 0 45 5
tế Marketing nhằm cung cấp kiến thức cho
người học về quy trình hoạch định, tổ
chức và kiểm soát marketing trong môi
trường kinh doanh quốc tế với nhiều nét
khác biệt: nghiên cứu phân khúc lựa
chọn thị trường; xây dựng các chiến lược
sản phẩm, giá cả, phân phối, chiêu thị
thâm nhập thị trường; quy trình xây
dựng một kế hoạch marketing quốc tế.

2.2. Kiến thức ngành


Học phần bắt buộc
2.17 Quản Môn học được xây dựng gồm có các cơ 25 15 5 45 5
trịMarke sở khoa học về quản trị Marketing. Đây
ting là học phần thuộc kiến thức chuyên
ngành Quản trị kinh doanh tổng hợp và
Marketing. Môn học cung cấp cho sinh
viên kiến thức cơ bản và khả năng áp
dụng tiến trình quản trị marketing trong
doanh nghiệp cũng như các loại hình tổ
chức khác, với các nội dung chính về:
phân tích môi trường marketing của
doanh nghiệp, xây dựng chiến lược phân
khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục
tiêu và định vị thị trường, tổ chức thực
hiện, đánh giá, điều chỉnh chiến lược
marketing trong mối quan hệ với chiến
lược tổng quát của doanh nghiệp.
2.18 Quản trị chuỗi Môn học được xây dựng gồm có các cơ 25 15 5 45 5
cung ứng sở khoa học chuỗi cung ứng và việc
quản lý chuỗi cung ứng, là học phần
thuộc kiến thức ngành Quản trị kinh
doanh. Môn học trang bị cho sinh viên
những kiến thức về quản trị chuỗi cung
ứng, bao gồm các khái niệm, định nghĩa,
giá trị, mục đích, phương pháp, và các
kỹ thuật, kỹ năng xây dựng hệ thống
quản trị chuỗi cung ứng để người học

421
Khối lượng kiến thức Học
Nội dung cần đạt được của từng học Lý Thực kỳ
Số TT Học phần
phần (tóm tắt) thuyế hành/Bài Khác Cộng phân
t tập bổ
được cái nhìn tổng quát quản trị doanh
nghiệp trước khi đi vào chuyên sâu kỹ
thuật quản trị cho nhà quản trị tương lai.
2.19 Chiến lược Môn học thuộc kiến thức ngành Quản trị 30 15 0 45 6
quản trị chuỗi Logistics bậc đại học. Môn học cung cấp
cung ứng cho sinh viên kiến thức chủ yếu về chiến
lược logicstics và xây dựng chiến lược
trong quản trị chuỗi cung cứng. Nội
dung chính của môn học gồm: chiến
lược vận hành và chuỗi cung ứng bền
vững; triển khai chiến lược sử dụng các
hoạt động vận hành và chuỗi cung ứng;
thiết kế sản phẩm và dịch vụ; quản trị dự
án; quản trị năng lực chiến lược; và
đường cong kinh nghiệm. Sau khi hoàn
thành môn học, người học có khả năng
2.20 Quản trị nguồn Môn học nhằm trang bị cho sinh viên 30 15 0 45 6
nhân lực những kiến thức cơ bản về Quản trị
nguồn nhân lực trong doanh nghiệp, giúp
sinh viên hiểu rõ và nhìn nhận một cách
có hệ thống vai trò then chốt của nhân
lực và quản trị nguồn nhân lực trong một
tổ chức. Hiểu được những quan điểm, xu
hướng mới trong quản trị nguồn nhân
lực; Nắm vững và vận dụng một cách
linh hoạt các chức năng cơ bản của Quản
trị nguồn nhân lực; Rèn luyện và phát
huy những kỹ năng thiết yếu trong công
tác quản trị nguồn nhân lực:tuyển dụng;
đánh giá nhân sự; động viên, khuyến
khích nhân viên; giải quyết các tranh
chấp lao động,v.v...
2.21 Quản trị dự án Môn học thuộc khối kiến thức chuyên 25 15 5 45 7
ngành, nội dung chính cung cấp cho
người học các kiến thức về quản trị dự
án cụ thể là: cách cấu trúc tổ chức để
quản trị dự án; phân tích vai trò, trách
nhiệm, các kỹ năng và phẩm chất cần
phải có của nhà quản trị dự án. Người
học có thể vận dụng kiến thức môn học
vào việc phân tích, đánh giá, so sánh lựa
chọn dự án; hoạch định, lập tiến độ và
điều chỉnh tiến độ của dự án; bố trí
nguồn lực hợp lý; kiểm soát dự án và các
vấn đề liên quan
2.22 Truyền thông Truyền thông kinh doanh là môn học
kinh doanh thuộc khối kiến thức cơ sở ngành. Nó
cung cấp cho sinh viên những kiến thức,
kỹ năng về các hoạt động giao tiếp,
truyền thông trong hoạt động kinh
doanh. Sau khi học xong môn học, sinh 25 15 5 45 4
viên sẽ nắm được những vấn đề cơ bản
trong hoạt động giao tiếp nói chung và
giao tiếp trong hoạt động sản xuất kinh
doanh nói riêng. Đồng thời, cũng rèn
luyện những kỹ năng cần thiết trong quá
Khối lượng kiến thức Học
Nội dung cần đạt được của từng học Lý Thực kỳ
Số TT Học phần
phần (tóm tắt) thuyế hành/Bài Khác Cộng phân
t tập bổ
trình làm việc như: Kỹ năng thuyết trình,
trình bày một vấn đề, kỹ năng lắng nghe,
kỹ năng giao tiếp bằng văn bản, email,
Memos, phỏng vấn dự tuyển..
Học phần tự chọn kiến thức ngành (Sinh viên lựa chọn 01 trong 02 môn học sau đây để tích lũy)

2.23a Logistics quốc Môn học Logistics quốc tế là môn học 25 15 5 45 6


tế trang bị cho sinh viên những kiến thức
cơ bản về hoạt động logistics quốc tế và
quản trị chuỗi cung ứng quốc tế. Cụ thể,
môn học đi sâu tìm hiểu về các nghiệp
vụ vận tải quốc tế, quy cách đóng gói
hàng hóa vận tải quốc tế, bảo hiểm trong
ngoại thương, thủ tục hải quan và an
ninh logistics quốc tế. Bên cạnh đó, cùng
với xu thế toàn cầu hóa ngày càng sâu
rộng và nhu cầu về tính hiệu quả trong
chuỗi cung ứng quốc tế, môn học cũng
nhấn mạnh vai trò của logistics quốc tế
và quản trị chuỗi cung ứng nhằm tạo nên
lợi thế cạnh tranh trong hoạt động
thương mại quốc tế.
2.23b Môn học trang bị cho sinh viên những
kiến thức căn bản để quản trị vận hành
một hệ thống sản xuất trên cơ sở quan
điểm hiện đại tại doanh nghiệp. Giúp
cho sinh viên có được những nhận thức
căn bản để phối hợp các phương pháp và
các công cụ kỹ thuật nhằm đảm bảo
Quản trị vận
được năng suất và hiệu quả trong quá 30 15 0 45 6
hành
trình vận hành. Nội dung môn học bao
gồm việc đề cập đến kỹ năng, cách thức
dự báo, điều phối, các quyết định liên
quan đến quá trình sản xuất để nhà quản
trị điều hành tốt trong môi trường sản
xuất và cung cấp dịch vụ tại doanh
nghiệp trong tương lai.
2.2. Kiến thức chuyên ngành
Học phần bắt buộc
2.24 Phát triển bền Môn học này giới thiệu các nguyên tắc 25 15 5 45 7
vững chuỗi cung và thực tiễn tạo điều kiện cho quản trị
ứng chuỗi cung ứng có trách nhiệm và hoạt
động hậu cần bền vững. Môn học cũng
cung cấp kiến thức về các yếu tố liên
quan đến quản trị hậu cần và chuỗi cung
ứng ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên
và những cách thức để phòng ngừa, hạn
chế các yếu tố này.
2.25 Kho bãi và kênh Môn học này sẽ giới thiệu vai trò của 25 15 5 45 7
phân phối kho bãi trong chuỗi cung ứng. Môn học
giới thiệu cách nhà kho cung cấp dữ liệu
về mức tồn kho trong toàn bộ chuỗi cung
ứng cũng như vai trò của nó trong việc
chuẩn bị và phân phối hàng hóa. Môn
học sẽ tập trung vào cách thức mà một

423
Khối lượng kiến thức Học
Nội dung cần đạt được của từng học Lý Thực kỳ
Số TT Học phần
phần (tóm tắt) thuyế hành/Bài Khác Cộng phân
t tập bổ
nhà kho vận hành tốt có thể giúp một tổ
chức duy trì lịch trình sản phẩm và tránh
các vấn đề về nguồn cung. Môn học
cũng đề cập đến cách thức để các kênh
phân phối tạo thuận lợi cho việc giao
nguyên liệu thô / hàng tồn kho kịp thời
cho khách hàng.
2.26 Quản lý thu mua Đây là môn học mang tính chất giới 25 15 5 45 7
thiệu về hoạt động quản trị thu mua và
tìm nguồn cung ứng trên phạm vi toàn
cầu. Môn học xoay quanh các kiến thức
trọng tâm liên quan đến hoạt động thu
mua trong phạm vi tổ chức, tìm nguồn
cung ứng trên phạm vi toàn cầu và mối
liên kết giữa hai nội dung này với các
lĩnh vực khác trong doanh nghiệp cũng
như các vấn đề hay thách thức có liên
quan.
2.27 Logistics trong Môn học này sẽ xem xét các vấn đề quan 25 15 5 45 7
giao thông và trọng trong vận tải nội địa và toàn cầu,
vận tải bao gồm lập kế hoạch và vận hành vận
tải hàng hóa, cơ sở hạ tầng và quy định
vận tải, lựa chọn hãng vận tải hàng hóa
và nhà cung cấp bên thứ ba, chi phí vận
chuyển hàng hóa, chiến lược vận tải
hàng hóa và công nghệ thông tin trong
vận tải
Môn học Quản lý giao nhận và khai báo
hải quan là môn thuộc khối kiến thức
chuyên ngành, cung cấp cho người học
kiến thức về những kiến thức nghiệp vụ
chủ yếu về tổ chức chuyên chở và giao
nhận hàng hóa xuất nhập khẩu; các
phương thức vận tải hàng hóa thông qua
Quản lý giao đường biển, đường sắt, đường hàng
2.28 nhận và khai báo không, đường bộ...; quy trình, thủ tục 25 15 5 45 7
hải quan khai báo hải quan đối với các loại hình
xuất nhập khẩu cũng như giới thiệu về
quy trình nghiệp vụ kiểm tra giám sát hải
quan, phương pháp xác định và áp mã
tính thuế suất thuế xuất nhập khẩu và các
loại thuế khác, đại lý làm thủ tục hải
quan và kinh doanh dịch vụ thủ tục Hải
quan Việt Nam.
Thực tập tốt nghiệp là học phần bắt buộc
thuộc học kỳ cuối của chuyên ngành
quản trị kinh doanh. Trong học phần
này, sinh viên sẽ khám phá, quan sát,
phân tích thực tế các hoạt động nghiệp
Thực tập Tốt vụ liên quan đến các đơn vị chức năng
2.29 0 0 45 45 8
nghiệp của một doanh nghiệp; liên hệ, đối chiếu
giữa lý luận với thực tiễn các vấn đề liên
quan đến việc vận hành một doanh
nghiệp; rút ra những bài học kinh
nghiệm, đề xuất các kiến nghị cần thiết
cho các bên liên quan đến hoạt động của
Khối lượng kiến thức Học
Nội dung cần đạt được của từng học Lý Thực kỳ
Số TT Học phần
phần (tóm tắt) thuyế hành/Bài Khác Cộng phân
t tập bổ
doanh nghiệp trong một lĩnh vực kinh
doanh cụ thể. Thông qua học phần
này,sinh viên sẽ lĩnh hội tri thức và kinh
nghiệm từ thực tiễn kinh doanh; rèn
luyện kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm
việc nhóm, kỹ năng xử lý các quy trình
tác nghiệp của một chức danh nghề
nghiệp cụ thể; trau dồi đạo đức, phong
cách nghề nghiệp để chuẩn bị cho nghề
nghiệp tương lai trong lĩnh vực quản trị
kinh doanh.
2.30 Khoá luận tốt Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành quản 0 0 135 135 8
nghiệp trị kinh doanh là một công trình nghiên
cứu khoa học được thực hiện nhằm
chứng minh người học đã hội đủ kiến
thức và khả năng giải quyết một vấn đề
khoa học thuộc chuyên ngành để hoàn
thành chương trình đào tạo. Khóa luận
được hoàn thành đúng quy định của quy
chế đào tạo sẽ cho thấy những tri thức
khoa học chuyên ngành liên quan đến
vấn đề nghiên cứu mà những tri thức này
người học đã lĩnh hội được qua quá trình
đào tạo; khả năng vận dụng tri thức khoa
học, những hiểu biết thực tiễn có liên
quan, các kỹ năng thực hành nghề
nghiệp chuyên sâu để giải quyết vấn đề
nghiên cứu đã lựa chọn. Bên cạnh đó,
quá trình tổ chức và thực thi việc nghiên
cứu khoa học cho khóa luận cũng phản
ánh tinh thần trách nhiệm, tính khoa học,
tính tự chủ, tính sáng tạo và sự tự tin đối
với chuyên môn ngành nghề của người
học
Học phần tự chọn kiến thức chuyên ngành (Sinh viên lựa chọn 01 trong 02 môn học sau đây để tích lũy)

2.31a Quản trị thương Môn học được xây dựng trên cơ sở 25 15 5 45 7
hiệu khoa học về quản trị và marketing, là
học phần thuộc kiến thức chuyên ngành
marketing. Môn học cung cấp cho sinh
viên kiến thức tổng quan về thương hiệu
và công tác quản trị thương hiệu, trang
bị cho sinh viên những kiến thức về hoạt
động xây dựng hệ thống nhận diện
thương hiệu, thiết định vị thương hiệu ,
truyền thông thương hiệu, xây dựng phát
triển thương hiệu, quản trị tài sản thương
hiệu. Thông qua môn học này giúp sinh
viên nhận thức được tầm quan trọng của
thương hiệu trong chiến lược xây dựng
thương hiệu của doanh nghiệp, đặc biệt
trong môi trường cạnh tranh gay gắt hiện
nay. Phân tích và đánh giá được hoạt
động xây dựng thương hiệu tại các
doanh nghiệp trên thực tế. Ngoài ra môn
học đặc biệt chú trọng vào phát triển tầm
nhìn chiến lược, các năng lực cần thiết

425
Khối lượng kiến thức Học
Nội dung cần đạt được của từng học Lý Thực kỳ
Số TT Học phần
phần (tóm tắt) thuyế hành/Bài Khác Cộng phân
t tập bổ
của nhà quản trị thương hiệu.
2.31b Lãnh đạo Môn học là học phần thuộc kiến thức 25 15 5 45 7
chuyên ngành Quản trị kinh doanh bậc
đại học. Môn học nhằm trang bị cho sinh
viên những kiến thức về vai trò của nhà
lãnh đạo trong việc thay đổi, phát triển,
và hoàn thiện những cơ cấu và giá trị của
tổ chức. Hiểu được những trường phái
nghiên cứu về lãnh đạo nhằm ứng dụng
trong hoạt động quản trị và điều hành tổ
chức, doanh nghiệp. Môn học này đặc
biệt chú trọng vào việc phát triển các lý
thuyết, thực tiễn và năng lực của lãnh
đạo hiện đại trong điều kiện toàn cầu
hóa, bùng nổ tri thức, thay đổi rất nhanh.
Sau khi học xong sinh viên có thể nắm
vững kỹ năng lãnh đạo nhằm phát triển
tầm nhìn chiến lược, năng lực lãnh đạo
và quản lý sự thay đổi từ đó nâng cao
hiệu quả của tổ chức.
Học phần thay thế tốt nghiệp (Sinh viên lựa chọn 03 trong 04 môn học sau đây để tích lũy)
2.32 Quản trị Môn học nhằm trang bị cho sinh viên 30 15 0 45 8
quan hệ khách những kiến thức cơ bản về mối quan hệ
hàng giữa khách hàng với doanh nghiệp, vai
trò dối với doanh nghiệp và các định
hướng chiến lược để tạo lập, duy trì và
phát triển mối quan hệ này. Môn học
giúp sinh viên hiểu về mô hình tổng
quan và các nội dung doanh nghiệp cần
thực hiện để quản trị quan hệ khách
hàng. Môn học đặc biệt chú trọng vào
việc cung cấp cho sinh viên những kiến
thức và quan điểm mang tính chất nền
tảng cũng như tư duy chuyển đổi từ
hướng chú trọng đến giao dịch sang tư
duy xây dựng và giúp dpanh nghiệp gắn
kết lâu dài với khách hàng. Sau khi học
xong môn học, sinh viên có thể bước đầu
hình thành tư duy định hướng mối quan
hệ với khách hàng nhằm phát triển tầm
nhìn chiến lược, năng lực lãnh đạo và
quản lý sự thay đổi từ đó nâng cao hiệu
quả của tổ chức.
2.33 Quản lý rủi ro và Môn học thuộc môn thay thế khóa luận 30 15 0 45 8
an toàn trong tốt nghiệp. Môn học cung cấp các kiến
cung ứng thức nền tảng và nâng cao giúp người học
có đủ năng lực để quản trị những rủi ro
trong chuỗi cung ứng trên cơ sở quan
điểm hiện đại, hiệu quả và bền vững trong
thời đại công nghiệp mới.
2.34 Quản trị sự thay Môn học nhằm trang bị cho sinh viên 25 15 5 45 8
đổi trong bối những kiến thức cơ bản về mối quan hệ
cảnh quốc tế giữa khách hàng với doanh nghiệp, vai
hóa trò dối với doanh nghiệp và các định
hướng chiến lược để tạo lập, duy trì và
Khối lượng kiến thức Học
Nội dung cần đạt được của từng học Lý Thực kỳ
Số TT Học phần
phần (tóm tắt) thuyế hành/Bài Khác Cộng phân
t tập bổ
phát triển mối quan hệ này. Môn học
giúp sinh viên hiểu về mô hình tổng
quan và các nội dung doanh nghiệp cần
thực hiện để quản trị quan hệ khách
hàng. Môn học đặc biệt chú trọng vào
việc cung cấp cho sinh viên những kiến
thức và quan điểm mang tính chất nền
tảng cũng như tư duy chuyển đổi từ
hướng chú trọng đến giao dịch sang tư
duy xây dựng và giúp dpanh nghiệp gắn
kết lâu dài với khách hàng. Sau khi học
xong môn học, sinh viên có thể bước đầu
hình thành tư duy định hướng mối quan
hệ với khách hàng nhằm phát triển tầm
nhìn chiến lược, năng lực lãnh đạo và
quản lý sự thay đổi từ đó nâng cao hiệu
quả của tổ chức.
2.35 Khởi nghiệp Môn học là học phần thuộc kiến thức 25 15 5 45 8
kinh doanh chuyên ngành Quản trị kinh doanh. Môn
trong thời đại học cung cấp cho sinh viên nền tảng
số kiến thức và kĩ năng ứng dụng từ các
lĩnh vực về quản trị, tài chính, nhân sự,
Marketing để hình thành ý tưởng và hiện
thực hóa ý tưởng khởi nghiệp. Nội dung
bao gồm sáng tạo ý tưởng khởi nghiệp,
lập kế hoạch khởi nghiệp và tổ chức hoạt
động khởi nghiệp. Sau khi học xong,
sinh viên có được khả năng: 1. Tìm kiếm
và đánh giá ý tưởng; 2. Phân tích được
thị trường và nhu cầu của khách hàng về
sản phẩm, dịch vụ; 3. Xây dựng được kế
hoạch kinh doanh; 4. Triển khai thực
hiện kế hoạch khởi nghiệp kinh doanh;
5. Định hướng trở thành doanh nhân
11. Kế hoạch đào tạo
Các học phần Giáo dục thể chất được bố trí từ học kỳ 1 đến học kỳ 5.
Học phần Giáo dục Quốc phòng và An ninh được bố trí trong năm thứ nhất (hoặc các năm tiếp theo trong
chương trình đào tạo, tuỳ điều kiện thực tiễn tổ chức đào tạo học phần này).
Các khối lượng kiến thức giáo dục đại cương và chuyên nghiệp của chương trình đào tạo được bố trí trong
các học kỳ như trình bày dưới đây.
11.1. Học kỳ 1
Số Môn học Bắt buộc
Ngôn ngữ
STT Mã môn học Tên môn học (tên tiếng Anh) tín trước/song (BB)/Tự
giảng dạy
chỉ hành chọn (TC)
Triết học Mác – Lên nin/ Marxist
1 MLN306 3 Không BB Tiếng Việt
– Leninist Philosophy
Toán cao cấp 1/ Advanced
2 AMA301 2 Không BB Tiếng Việt
Mathematic 1
Kinh tế học vi mô/
3 AMA302 3 Không BB Tiếng Việt
Microeconomics
Quản trị học/Fundamental of
4 MAG322 3 Không BB Tiếng Việt
Management

427
Số Môn học Bắt buộc
Ngôn ngữ
STT Mã môn học Tên môn học (tên tiếng Anh) tín trước/song (BB)/Tự
giảng dạy
chỉ hành chọn (TC)
5 Học phần tự chọn đại cương 2 Không TC Tiếng Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 13
6 Học phần Giáo dục thể chất 1 1 BB Tiếng Việt
7 Học phần Giáo dục QP-AN 8 BB Tiếng Việt
11.2. Học kỳ 2
Bắt buộc Ngôn
Số
Mã môn Môn học (BB)/Tự ngữ
STT Tên môn học (tên tiếng Anh) tín
học trước/song hành chọn giảng
chỉ
(TC) dạy
Kinh tế chính trị Mác – Lê
Triết học Mác – Lê Tiếng
1 MLM307 nin/Marxist-Leninist Political 2 BB
nin Việt
Economics
Toán cao cấp 2/ Advanced Tiếng
2 AMA302 2 Toán cao cấp 1 BB
Mathematic 2 Việt
Lý thuyết xác suất và thống kê
Tiếng
3 AMA303 toán/ Probability theory and 3 Toán cao cấp 1,2 BB
Việt
Mathematical Statistics
Tiếng
4 LAW349 Pháp luật đại cương/ General Laws 2 Không BB
Việt
Nguyễn lý Marketing/ Principles of Tiếng
5 MAG301 3 Không BB
Marketing Việt
Nhập môn Quản trị kinh doanh/
Tiếng
6 MAG701 Introduction to Business and 2 Quản trị học BB
Việt
Administration
Kinh tế học vĩ mô/ Tiếng
7 MES303 3 Không BB
Macroeconomics Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 17
Tiếng
7 Học phần Giáo dục thể chất 2 1 GDTC 1 BB
Việt
11.3. Học kỳ 3
Bắt buộc
Số Môn học
Mã môn (BB)/Tự Ngôn ngữ
STT Tên môn học (tên tiếng Anh) tín trước/song
học chọn giảng dạy
chỉ hành
(TC)
Chủ nghĩa xã hội khoa học/ Triết học Mác-
1 MLM308 2 BB Tiếng Việt
Scientific Socialism Lê nin
Nguyên lý kế toán/ Principles
2 ACC301 3 Không BB Tiếng Việt
of Accounting
Lý thuyết tài chính – tiền tệ/
3 FIN301 Financial and Monetary 3 Kinh tế vĩ mô BB Tiếng Việt
Theory
Lý thuyết xác
4 ECE301 Kinh tế lượng/ Econometrics 3 suất và thống kê BB Tiếng Việt
toán
Tài chính doanh Nguyên lý kế
5 FIN303 3 BB Tiếng Việt
nghiệp/Corporate Finance toán
6 LAW 304 Luật kinh doanh/Business Law 3 Pháp luật đại BB Tiếng Việt
Bắt buộc
Số Môn học
Mã môn (BB)/Tự Ngôn ngữ
STT Tên môn học (tên tiếng Anh) tín trước/song
học chọn giảng dạy
chỉ hành
(TC)
cương
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 17
7 Học phần Giáo dục thể chất 3 1 GDTC 2 BB Tiếng Việt
11.4. Học kỳ 4
Bắt buộc Ngôn
Số
Mã môn Môn học (BB)/Tự ngữ
STT Tên môn học (tên tiếng Anh) tín
học trước/song hành chọn giảng
chỉ
(TC) dạy
Tư tưởng Hồ Chí Minh/ Ideologies Triết học Mác- Tiếng
1 MLM303 2 BB
of Ho Chi Minh Lênin Việt
Chứng chỉ tin học
Tin học ứng dụng/ Applied căn bản / Chứng Tiếng
2 ITS301 3 BB
Informatics chỉ IC3/ Đạt kỳ thi Việt
đầu vào TH
Truyền thông kinh doanh/ Business Tiếng
3 MAG303 3 Quản trị học BB
communication Việt
Phương pháp nghiên cứu khoa học/ Tiếng
4 INE704 3 Không BB
Reseach Methods Việt
Kế toán tài chính/ Financial Tiếng
5 ACC302 3 Nguyên lý kế toán BB
accounting Việt
TOEIC 350/
IELTS 3.5/
Tiếng Anh chuyên ngành 1/English bậc 2 khung năng Tiếng
6 ENL701 2 BB
for specific purposes 1 lực Ngoại ngữ 6 Anh
bậc/ Đạt kỳ thi đầu
vào TA
Tiếng
7 Học phần tự chọn cơ sở ngành 3 Tự chọn
Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 19
Tiếng
6 Học phần Giáo dục thể chất 4 1 GDTC 3 BB
Việt
11.5. Học kỳ 5
Bắt buộc
Số Môn học
Tên môn học (tên tiếng (BB)/Tự Ngôn ngữ
STT Mã môn học tín trước/song
Anh) chọn giảng dạy
chỉ hành
(TC)
Lịch sử Đảng cộng sản Việt
Triết học Mác-
1 MLM309 Nam/ History of Vietnamese 2 BB Tiếng Việt
Lênin
Communist Party
Tiếng Anh chuyên ngành
Tiếng Anh
2 ENP317 Quản trị Kinh doanh/ English 3 BB Tiếng Anh
chuyên ngành 1
For Business Administration
Nguyên lý
3 MAG309 Quản trị Marketing 3 BB Tiếng Việt
marketing
Quản trị chuỗi cung ứng/
4 MAG307 3 Quản trị học BB Tiếng Việt
Supply Chain Management
5 Học phần tự chọn cơ sở 3 TC Tiếng Việt

429
Bắt buộc
Số Môn học
Tên môn học (tên tiếng (BB)/Tự Ngôn ngữ
STT Mã môn học tín trước/song
Anh) chọn giảng dạy
chỉ hành
(TC)
ngành
Học phần tự chọn cơ sở
6 3 TC Tiếng Việt
ngành
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 17
7 Học phần Giáo dục thể chất 5 1 GDTC 4 BB Tiếng Việt
11.6. Học kỳ 6
Bắt buộc Ngôn
Số
Mã môn Môn học (BB)/Tự ngữ
STT Tên môn học (tên tiếng Anh) tín
học trước/song hành chọn giảng
chỉ
(TC) dạy
Chiến lược quản trị chuỗi cung ứng/ Nhập môn ngành Tiếng
1 LOG701 3 BB
Supply chain management stratergic quản trị kinh doanh Việt
Quản trị nguồn nhân lực/ Human Tiếng
2 MAG311 3 Quản trị học BB
Resource Management Việt
Kho bãi và kênh phân phối/
Nguyên lý Tiếng
3 LOG702 Warehousing and distribution 3 BB
marketing Việt
channels
Logistics trong giao thông và vận tải/ Nhập môn ngành Tiếng
4 LOG703 3 BB
Logistics in traffic and transport quản trị kinh doanh Việt
Tiếng
5 Học phần tự chọn ngành 3 TC
Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 15
11.7. Học kỳ 7
Bắt buộc
Số
Mã môn Môn học (BB)/Tự Ngôn ngữ
STT Tên môn học (tên tiếng Anh) tín
học trước/song hành chọn giảng dạy
chỉ
(TC)
Quản trị dự án/ Project
1 MAG308 3 Quản trị học BB Tiếng Việt
Management
Nhập môn
Phát triển bền vững chuỗi
2 LOG704 3 ngành quản trị kinh BB Tiếng Việt
cung ứng
doanh
Quản lý giao nhận và khai báo
3 LOG705 3 Quản trị học BB Tiếng Việt
hải quan
Quản lý thu mua/ Purchasing
4 LOG707 3 Quản trị học BB Tiếng Việt
management
Học phần tự chọn chuyên
5 3 TC Tiếng Việt
ngành
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 15
11.8. Học kỳ 8
Bắt buộc
Số
Mã môn Tên môn học (tên tiếng Môn học (BB)/Tự Ngôn ngữ giảng
STT tín
học Anh) trước/song hành chọn dạy
chỉ
(TC)
Theo quy chế đào
1 INT305_1 Thực tập cuối khóa 3 BB Tiếng Việt
tạo
Bắt buộc
Số
Mã môn Tên môn học (tên tiếng Môn học (BB)/Tự Ngôn ngữ giảng
STT tín
học Anh) trước/song hành chọn dạy
chỉ
(TC)
Học phần khóa luận tốt Theo quy chế đào
2 REP305_1 9 BB Tiếng Việt
nghiệp tạo
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 12
12. Hướng dẫn thực hiện
12.1. Thay thế Khóa luận tốt nghiệp: Trường hợp sinh viên không thực hiện học phần Khóa luận tốt
nghiệp, nhóm các môn học thay thế phải có tổng số 09 tín chỉ.
12.2. Các học phần Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc phòng: Là điều kiện để xét công nhận tốt
nghiệp (có chứng chỉ hoàn thành), không được sử dụng để tính điểm trung bình chung tích lũy).
12.3. Các môn học tiếng Anh: Không thiết kế các học phần tiếng Anh căn bản vào Chương trình đào
tạo. Tiếng Anh chuyên ngành gồm 02 học phần với tổng số 05 đơn vị tín chỉ.
12.4. Chuẩn Tin học
+ Điều kiện để học học phần Tin học ứng dụng: Sinh viên phải có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ
thông tin cơ bản (hoặc các chứng chỉ khác tương đương theo thông báo của Trường) trở lên, hoặc đạt yêu
cầu trong kỳ kiểm tra trình độ Tin học đầu khóa do Trường tổ chức. Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ
để chứng minh trình độ tin học theo thông báo của Trường.
+ Chuẩn Tin học đầu ra: Sinh viên phải có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao
(hoặc các chứng chỉ khác tương đương theo thông báo của Trường). Sinh viên thực hiện nộp các chứng
chỉ để chứng minh trình độ tin học theo thông báo của Trường.
12.5. Chuẩn tiếng Anh
+ Điều kiện để học học phần tiếng Anh chuyên ngành: Sinh viên phải đạt điểm theo yêu cầu của
Trường thông qua kỳ kiểm tra năng lực tiếng Anh đầu khóa, hoặc các điểm tiếng Anh quốc tế tương
đương A2 (TOEIC 350, IELTS 3.5 ...). Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ/chứng chận để chứng minh
trình độ ngoại ngữ theo thông báo của Trường.
+ Chuẩn Tiếng Anh đầu ra: Sinh viên phải đạt chuẩn đầu ra trình độ tiếng Anh tối thiểu ở bậc 3/6
theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, hoặc có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương
đương theo danh mục Trường thông báo; sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ/chứng chận để chứng
minh trình độ ngoại ngữ theo thông báo của Trường.

431
Phụ lục 5.15
Tên chương trình: KẾ TOÁN
ACCOUNTING
Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC
Ngành đào tạo: KẾ TOÁN
Mã số: 7340301
Hình thức đào tạo: Chính quy tập trung

1. Mục tiêu chung của chương trình đào tạo


Đào tạo cử nhân ngành Kế toán có kiến thức nền tảng về kinh tế, quản lý, quản trị, tài chính, kế toán nói chung
và có kiến thức chuyên sâu, hiện đại về kế toán, kiểm toán nói riêng; có phẩm chất tốt, có năng lực nghiên cứu và
thực hành nghề nghiệp phù hợp với điều kiện ảnh hưởng của tiến bộ công nghệ, đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực
trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán trong nước và quốc tế.
2. Chuẩn đầu ra của chương trìnhđào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra Nội dung Chuẩn đầu ra Mức độ theo thang đo
Khả năng vận dụng kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và khoa
PLO1 3
học xã hội trong lĩnh vực kinh tế
PLO2 Khả năng tư duy phản biện 3
Khả năng tổ chức, làm việc nhóm và giao tiếp hiệu quả trong môi
PLO3 3
trường hội nhập quốc tế
Thể hiện tính chủ động và tích cực trong học tập nghiên cứu đáp ứng
PLO4 3
yêu cầu học tập suốt đời
Thể hiện ý thức tuân thủ pháp luật, đạo đức nghề nghiệp và trách
PLO5 3
nhiệm xã hội
Khả năng vận dụng kiến thức nền tảng và chuyên sâu để giải quyết
PLO6 4
các vấn đề chuyên môn trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán
Khả năng tham gia xây dựng và phát triển giải pháp ứng dụng trong
PLO7 4
lĩnh vực kế toán, kiểm toán
Khả năng nhận biết, nắm bắt và thích ứng với các xu hướng thay đổi
PLO8 4
trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán
3. Ma trận tích hợp chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra các môn học:
Chuẩn đầu ra
STT Tên môn học
PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
1 Triết học X X X
2 Kinh tế chính trị X X X
3 Chủ nghĩa xã hội X X X
4 Lịch sử đảng X X X
Tư tưởng Hồ Chí
5 X X X
Minh
6 Toán cao cấp 1 X X X
7 Toán cao cấp 2 X X X
Lý thuyết xác suất và
8 X X X
thống kê toán
9 Pháp luật đại cương X X X
10 Cơ sở văn hóa Việt X X X
Chuẩn đầu ra
STT Tên môn học
PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
Nam
11 Tâm lý học X X X
12 Logic học X X X
13 Cấu trúc rời rạc X X X
14 Kinh tế vi mô X X X
15 Kinh tế vĩ mô X X X
Nhập môn ngành kế
16 X X X
toán
17 Nguyên lý kế toán X X X
18 Luật kinh doanh X X X
19 Nguyên lý Marketing X X X
20 Tin học ứng dụng X X X
21 Kinh tế lượng X X X
22 Quản trị học X X X
Lý thuyết tài chính -
23 X X X
tiền tệ
Tài chính doanh
24 X X X
nghiệp
25 Kế toán tài chính X X X
Tiếng Anh chuyên
26 X X X
ngành 1
Tiếng Anh chuyên
27 X X X
ngành kế toán
Phương pháp nghiên
28 X X X
cứu khoa học
29 TTTC và ĐCTC X X X
30 Hoạt động KDNH X X X
31 Thuế X X X
32 Kinh tế quốc tế X X
Phân tích tài chính
33 X X X
doanh nghiệp
34 Cơ sở lập trình X X X
Phân tích dữ liệu kế
35 X X X
toán với Python
Trực quan hóa dữ liệu
36 X X X
kế toán với Python
37 Kiểm toán căn bản X X X
Hệ thống thông tin kế
38 X X X
toán
39 Kế toán quốc tế X X X
40 Kế toán ngân hàng X X X
Kế toán tài chính tại
41 các doanh nghiệp đặc X X X
thù

433
Chuẩn đầu ra
STT Tên môn học
PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
42 Kế toán công X X X
Khởi nghiệp kinh
43 doanh trong thời đại X X X
số
44 Thanh toán quốc tế X X X X
45 Thẩm định giá tài sản X X X
46 Kế toán chi phí X X X
47 Kế toán Quản trị X X X
Kế toán tài chính nâng
48 X X X
cao
Kiểm toán doanh
49 X X X
nghiệp
50 Kiểm toán ngân hàng X X X
51 Thực tập tốt nghiệp X X X
52 Khoá luận tốt nghiệp X X X X
Kế toán quốc tế nâng
53 X X X
cao
Kế toán Ngân hàng
54 X X X
nâng cao
55 Kiểm soát nội bộ X X X
Hệ thống thông tin kế
56 X X X
toán nâng cao
4. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sinh viên tốt nghiệp ngành Kế toán, chuyên ngành Kế toán – Kiểm toán có năng lực đảm nhiệm các vị trí nghề
nghiệp tại các doanh nghiệp, định chế tài chính trong và ngoài nước cũng như các cơ quan nhà nước, cụ thể như sau:
− Chuyên viên kế toán.
− Trợ lý kiểm toán viên (kiểm toán độc lập/nội bộ).
− Chuyên viên kiểm soát nội bộ.
− Chuyên viên tư vấn về kế toán, thuế, tài chính.
− Chuyên viên phân tích tài chính.
− Cán bộ thuế.
5. Khối lượng kiến thức toàn khoá
Tổng số tín chỉ của Chương trình đào tạo là 125 tín chỉ, cộng với học phần giáo dục thể chất (05 tín chỉ) và
giáo dục quốc phòng – an ninh (08 tín chỉ).
Các học phần giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng – an ninh được tính vào tổng số tín chỉ tích lũy, nhưng
không tính vào điểm trung bình tích lũy học tập của sinh viên. Việc tích lũy đạt các học phần này là điều kiện để xét
đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
6. Đối tượng tuyển sinh
Có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
7. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Thực hiện theo các quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy định chi tiết của Trường Đại học
Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
8. Chương trình đào tạo tham khảo - đối sánh
Chương trình đào tạo tham khảo và đối sánh với một số trường đại học hàng đầu trong khu vực (Nanyang
Technology University, Singapore; University of Birmingham, UK...) cũng như các trường đại học uy tín trong
nước (Học viện Ngân hàng, Đại học Kinh tế Tp.HCM, Đại học Kinh tế - Luật).
9. Cách thức đánh giá
Điểm đánh giá kết quả học tập từng học phần của sinh viên được tính theo thang điểm hệ 10 được quy đổi sang
điểm chữ và thang điểm hệ 4. Việc quy đổi giữa các thang điểm được thực hiện theo Quy chế đào tạo đại học tại
Trường.
10. Kết cấu và nội dung chương trình
10.1. Kết cấu chương trình đào tạo
STT Khối kiến thức Số học phần Số tín chỉ Tỷ lệ (%)
1 Giáo dục đại cương 10 22 17.60%
2 Giáo dục chuyên nghiệp 33 103 82.40%
2.1 Cơ sở ngành 18 52 41.60%
2.2 Ngành 8 24 19.20%
2.3 Chuyên ngành 7 27 21.60%
Tổng cộng 43 125 100%
10.2. Nội dung chương trình đào tạo
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
1. Kiến thức giáo dục đại cương
1 Triết học Mác- Triết học Mác – Lênin là môn học 2 1 0 3 1
Lênin cơ bản, cung cấp kiến thức chung
nhằm trang bị thế giới quan duy vật
khoa học và phương pháp luận biện
chứng duy vật cho người học.
Môn học giúp người học xác định
đúng vai trò, vị trí của triết học Mác
– Lênin trong đời sống xã hội.
Môn học góp phần nâng cao bản
lĩnh chính trị, từng bước hình thành
những giá trị văn hoá và nhân sinh
quan tốt đẹp, củng cố lý tưởng, niềm
tin vào con đường và sự nghiệp xây
dựng, phát triển đất nước từ đó nâng
cao ý thức trách nhiệm xã hội phù
hợp trong vị trí việc làm và cuộc
sống sau khi người học tốt nghiệp
2 Kinh tế chính Kinh tế chính trị Mác – Lênin là 5/3 1/3 0 2 2
trị môn khoa học kinh tế, là một bộ
phận cấu thành của khoa học Mác –
Lênin. Nó nghiên cứu các quan hệ
xã hội của con người trong quá trình
sản xuất, trao đổi, tiêu dùng của cải
vật chất qua các giai đoạn phát triển
của lịch sử xã hội loài người. Thông
qua đó, làm rõ bản chất của các quá
trình và các hiện tượng kinh tế, tìm
ra các quy luật vận động của nền
kinh tế - xã hội
3 Chủ nghĩa xã Chủ nghĩa xã hội khoa học là một 5/3 1/3 0 2 2
hội khoa học trong ba bộ phận hợp thành của chủ

435
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
nghĩa Mác – Lênin, nghiên cứu
những quy luật tất yếu của sự ra đời
hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ
nghĩa; những vấn đề chính trị - xã
hội có tính quy luật trong tiến trình
cách mạng xã hội chủ nghĩa trên thế
giới và trong đời sống hiện thực ở
Việt Nam hiện nay
4 Lịch sử Đảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là 5/3 1/3 0 2 4
Cộng sản Việt môn học cơ bản, bao gồm 4 chương,
Nam cung cấp các kiến thức cơ bản về: sự
ra đời của Đảng; quá trình lãnh đạo
cách mạng của Đảng trong các giai
đoạn; thành công, hạn chế, bài học
kinh nghiệm về sự lãnh đạo của
Đảng, nhằm giúp người học nâng
cao nhận thức, niềm tin đối với
Đảng và khả năng vận dụng kiến
thức đã học vào thực tiễn công tác,
góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam XHCN
5 Tư tưởng Hồ Tư tưởng Hồ Chí Minh là môn học 1 1 0 2 3
Chí Minh cơ bản, bao gồm 6 chương, cung cấp
các kiến thức cốt lõi về: sự hình
thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí
Minh; Độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội; Đảng Cộng sản và Nhà nước
Việt Nam; Đại đoàn kết dân tộc và
đoàn kết quốc tế; Văn hóa, đạo đức,
con người và sự vận dụng của Đảng
Cộng sản trong cách mạng Việt
Nam, giúp người học nhận thức
được vai trò, giá trị của tư tưởng Hồ
Chí Minh trong thực tiễn
6 Toán cao cấp 1 Môn học trang bị các kiến thức toán 2 0 0 2 1
cao cấp về đại số tuyến tính ứng
dụng trong phân tích kinh tế. Nội
dung bao gồm: ma trận, định thức;
hệ phương trình tuyến tính; không
gian vector Rn, phép biến đổi tuyến
tính; chéo hóa ma trận và dạng toàn
phương. Học xong môn học này,
sinh viên có thể chuyển hóa các
dạng bài toán kinh tế sang hệ
phương trình hoặc ma trận để xử lý.
7 Toán cao cấp 2 Môn học trang bị các kiến thức toán 2 0 0 2 2
về giải tích ứng dụng trong phân
tích kinh tế. Nội dung bao gồm: giới
hạn, liên tục, đạo hàm và vi phân,
tích phân của hàm số một biến số;
giới hạn, liên tục, đạo hàm riêng và
vi phân toàn phần, cực trị tự do và
cực trị có điều kiện của hàm số
nhiều biến số; một số dạng phương
trình vi phân cấp 1, cấp 2. Học xong
môn học này, sinh viên có thể áp
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
dụng để thực hiện các tính toán
trong kinh tế, xác định điểm tối ưu
và giá trị tối ưu của hàm mục tiêu…
8 Lý thuyết xác Lý thuyết xác suất và thống kê toán 2 1 0 3 3
suất và thống thuộc khối kiến thức giáo dục đại
kê toán cương. Môn học trang bị cho sinh
viên nền tảng căn bản và các công
cụ xác suất thống kê để tiếp cận với
khối kiến thức cơ sở ngành và
chuyên ngành. Giúp sinh viên bước
đầu vận dụng kiến thức môn học
trong các lĩnh vực kinh tế, tài chính
- ngân hàng, quản trị và hệ thống
thông tin quản lý
9 Pháp luật đại Lý luận về nhà nước và pháp luật là 2 0 0 2 2
cương môn học bắt buộc thuộc khối kiến
thức giáo dục đại cương. Môn học
nghiên cứu về những vấn đề liên
quan tới quy luật hình thành, phát
triển và bản chất của nhà nước và
pháp luật. Nội dung chính đề cập
đến: các vấn đề lý luận và thực tiễn
của nhà nước và pháp luật nói
chung, tới nhà nước và pháp luật
Việt Nam nói riêng; những khái
niệm cơ bản của pháp luật như vi
phạm pháp luật, quy phạm pháp
luật….; hệ thống pháp luật và những
thành tố cơ bản của nó.
Kết thúc môn học sinh viên cần hiểu
được hành vi thực hiện pháp luật, vi
phạm pháp luật từ đó có tinh thần
trách nhiệm, ý thức tuân thủ pháp
luật trong công việc và cuộc sống
Học phần tự chọn (sinh viên chọn 1 trong 4 môn theo 02 định hướng)
1a Cơ sở văn hóa Cơ sở văn hóa Việt Nam là môn học 25 5 0 2 1
Việt Nam đại cương về văn hóa Việt Nam.
Môn học có ý nghĩa thiết thực, giúp
sinh viên nhận thức rõ bản sắc văn
hóa dân tộc, nâng cao lòng yêu
nước, tự hào về truyền thống dân
tộc; biết tự định hướng trong thế
giới thông tin đa dạng, đa chiều hiện
nay, tiếp thu có chọn lọc những tinh
hoa văn hóa của nhân loại trên nền
tảng bảo tồn và phát triển những giá
trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc
và con người Việt Nam một cách
chủ động, tích cực. Bên cạnh đó,
học phần này còn giúp sinh viên sử
dụng những kiến thức về văn hóa áp
dụng vào trong giao tiếp ứng xử
trong cuộc sống và ngành nghề
trong tương lai.

437
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
2a Tâm lý Tâm lý học là môn khoa học xã hội, 25 5 0 2 1
học/Psychology nghiên cứu các vấn đề về bản chất
tâm lý người, phân loại các hiện
tượng tâm lý người, sự hình thành
và phát triển tâm lý - ý thức; phân
tích các thành phần trong hoạt động
nhận thức của con người, nghiên
cứu các yếu tố trong đời sống tình
cảm, ý chí và các thành tố tạo nên
nhân cách cũng như các yếu tố ảnh
hưởng đến sự hình thành phát triển
nhân cách con người.
3a Logic học Logic học là môn học thuộc nhóm 25 5 0 2 1
/Logics kiến thức giáo dục đại cương được
xây dựng để cung cấp cho người
học những tri thức cơ bản về các
hình thức và quy luật của tư duy.
Môn học giúp nâng cao khả năng tư
duy của người học, cụ thể là giúp
người học biết cách tuân thủ các quy
luật, quy tắc logic trong suy nghĩ,
tranh luận, trình bày ý kiến; giúp họ
phân biệt được suy luận đúng hay
sai; giúp nhận ra và tránh ngụy biện,
biết cách định nghĩa các khái niệm
và thuật ngữ, biết cách chứng minh
hoặc bác bỏ một quan điểm, luận đề
1b Logic ứng Môn học trang bị cho sinh viên 2 2 2
dụng trong những nội dung cơ bản nhất và có
kinh doanh hệ thống về cơ sở toán của tin học.
Môn học sẽ cung cấp những phép
suy luận căn bản trong cấu trúc rời
rạc.
Các học phần giáo dục thể chất và quốc phòng – an ninh
1 Học phần Giáo Đây là môn học thuộc khối kiến 2.5 tiết 27.5 tiết 0 30 tiết
dục thể chất 1 thức giáo dục đại cương. Điền kinh (1 tín
là một môn thể thao bao gồm các chỉ
nội dung đi bộ, chạy, nhảy, ném đẩy thực
và nhiều môn phối hợp; là một trong hành)
những môn thể thao cơ bản có vị trí
quan trọng trong hệ thống giáo dục
thể chất và huấn luyện thể thao ở
nước ta.
Đồng thời, nó là môn học chủ yếu
đối với sinh viên các trường đại học,
cao đẳng, trung cấp và hệ thống các
cấp học ở bậc Phổ thông. Nhằm
trang bị và hình thành trên cơ sở
khoa học chung về sự hình thành và
phát triển các hoạt động cho người
học, trong đó có tính tới các đặc
điểm riêng (giới tính, lứa tuổi, tình
trạng sức khỏe, trình độ chuẩn bị về
thể lực, đặc điểm tâm lý…..);
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
Trong quá trình giáo dục, giảng viên
lập kế hoạch huấn luyện hướng tới
sự phát triển kỹ năng, kỹ xảo vận
động, các tố chất thể lực và các
phẩm chất đạo đức, phẩm chất ý chí
theo hướng có chủ đích. Đồng thời,
trang bị những kiến thức có liên
quan đến môn học về phương pháp
giúp người học có thể tự phòng
tránh chấn thương; tự xây dựng kế
hoạch tập luyện cho bản thân và có
thể hướng dẫn cho người khác tập
luyện; biết cách vượt qua những khó
khăn trong học tập cũng như trong
cuộc sống; rèn luyện cho người học
ý thức, thái độ học tập đúng đắn,
đảm bảo tính kỷ luật trong học tập
và cuộc sống.
Học phần Giáo Đây là môn học thuộc khối kiến 2.5 tiết 27.5 tiết 0 30 tiết
dục thể chất 2 thức giáo dục đại cương. Thể dục (1 tín
thể thao (TDTT) là một trong những chỉ
lĩnh vực khoa học gắn liền với đời thực
sống con người. Tập luyện TDTT hành)
không những có thể làm cho con
người tăng cường sức khỏe, phát
triển cân đối toàn diện về trí tuệ,
nhân cách, phẩm chất đạo đức, mà
còn phát triển toàn diện các tố chất
thể lực. Có sức khỏe để nâng cao
năng suất lao động, trí sáng tạo và
xã hội ngày càng phát triển. Ngoài
ra, TDTT còn có ý nghĩa về mặt
chính trị như thúc đẩy các mối quan
hệ Quốc tế, kết nối cả dân tộc trên
thế giới với nhau cùng sống trong
hòa bình hữu nghị.
Điền kinh là môn thể thao có nguồn
gốc lịch sử rất lâu đời, nó ra đời
cùng với sự phát triển của loài
người. Điền kinh là môn thể thao
phong phú, đa dạng gồm nhiều nội
dung như: chạy, nhảy, ném,
đẩy,…tập luyện. Điền kinh không
đòi hỏi phức tạp về sân bãi, dụng
cụ…nên nó trở thành môn thể thao
được ưa chuộng, phổ biến rộng rãi
trên thế giới. Và là một trong những
môn học cơ bản và quan trọng trong
hệ thống giáo dục thể chất và huấn
luyện thể thao ở nước ta. Đồng thời
nó là môn học chủ yếu đối với sinh
viên các trường Cao đẳng, Đại học
chuyên và không chuyên.
Do tính đa dạng và phức tạp của kỹ
thuật các môn Điền kinh, nên việc
hình thành các phương pháp giảng

439
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
dạy thường được dựa trên đặc điểm
tự nhiên của con người, trong đó đặc
điểm quan trọng là những quy luật
hình thành khả năng phối hợp vận
động và định hình động tác cho
người học trong quá trình giảng dạy.
Chỉ riêng nội dung chạy cũng có
nhiều cự ly và kỹ thuật khác nhau.
2 Học phần Giáo Sinh viên có thể lựa chọn học một 2.5 tiết 27.5 tiết 0 30 tiết
dục thể chất 3 trong các môn học sau đây: bóng (1 tín
chuyền 1, bóng đá 1, Karate 1, quần chỉ
vợt 1, bóng bàn 1, cầu lông 1. thực
hành)
3 Học phần Giáo Sinh viên có thể lựa chọn học một 2.5 tiết 27.5 tiết 0 30 tiết
dục thể chất 4 trong các môn học sau đây: bóng (1 tín
chuyền 2, bóng đá 2, Karate 2, quần chỉ
vợt 2, bóng bàn 2, cầu lông 2. thực
hành)
4 Học phần Giáo Sinh viên có thể lựa chọn học một 2.5 tiết 27.5 tiết 0 30 tiết
dục thể chất 5 trong các môn học sau đây: bóng (1 tín
chuyền 3, bóng đá 3, Karate 3, quần chỉ
vợt 3, bóng bàn 3, cầu lông 3. thực
hành)
5 - Sinh viên nắm vững các kiến thức,
Giáo dục quốc kỹ năng về Đường lối quốc phòng
phòng – an và an ninh; Công tác quốc phòng và 8
ninh an ninh; Quân sự chung; Kỹ thuật
chiến đấu bộ binh và chiến thuật.
2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
2.1. Kiến thức cơ sở ngành
1 Kinh tế học vi Kinh tế học vi mô là môn học thuộc 2 1 0 3 1
mô khối kiến thức cơ sở khối ngành.
Môn học nhằm hướng đến các mục
tiêu: (i) Cung cấp kiến thức nền tảng
về kinh tế học nói chung và kinh tế
học vi mô nói riêng; (ii) Thực hành
một số kỹ năng cần thiết như: Kỹ
năng đọc, kỹ năng tự học, kỹ năng
làm việc nhóm.
Để đạt được các mục tiêu trên, môn
học sẽ cung cấp cho người học
những kiến thức cơ bản gồm: Mười
nguyên lý kinh tế học; các lý thuyết
về cung – cầu; các cấu trúc thị
trường; lý thuyết hành vi của người
tiêu dùng và của doanh nghiệp
2 Kinh tế học vĩ Kinh tế học vĩ mô là môn học bắt 2 1 0 3 2
mô buộc thuộc khối kiến thức cơ sở
khối ngành. Môn học nhằm hướng
đến mục tiêu trang bị cho sinh viên:
(i) hiểu biết về các khái niệm kinh tế
vĩ mô cơ bản, cách thức đo lường
các chỉ tiêu của nền kinh tế vĩ mô và
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
mối quan hệ giữa chúng; (ii) hiểu
biết về các chính sách của chính phủ
trong điều hành kinh tế vĩ mô. Để
đạt được các mục tiêu trên, môn học
gồm 8 chương, cung cấp cho người
học những kiến thức cơ bản về kinh
tế học vĩ mô, bao gồm: tổng quan về
kinh tế học vĩ mô, dữ liệu kinh tế vĩ
mô, sản xuất và tăng trưởng, hệ
thống tiền tệ, tổng cầu và tổng cung,
chính sách tiền tệ và chính sách tài
khoá, lạm phát và thất nghiệp, kinh
tế học vĩ mô của nền kinh tế mở
3 Luật kinh Môn học gồm 5 chương, cung cấp 2 1 0 3 3
doanh các kiến thức cơ bản về kinh doanh,
quyền tự do kinh doanh; Pháp luật
về chủ thể kinh doanh; Pháp luật về
hợp đồng trong kinh doanh; Giải
quyết tranh chấp trong kinh doanh;
Phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
Ngoài ra, môn học Luật kinh doanh
còn giúp sinh viên có khả năng nhận
diện được các quy định của pháp
luật để áp dụng cho việc tra cứu và
sử dụng giải quyết các tình huống
pháp lý phát sinh trong thực tiễn.
4 Quản trị học Môn học được xây dựng tạo nền 2 2/3 1/3 3 1
tảng về công việc quản trị trong tổ
chức. Đây là học phần kiến thức cơ
sở khối ngành kinh tế. Nội dung tập
trung giới thiệu cơ bản về các khái
niệm và thực tiễn quản trị trong các
tổ chức. Các chủ đề môn học bao
gồm một số cách tiếp cận đến các
chức năng cơ bản của quản trị bao
gồm lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo
và kiểm soát. Các xu hướng về lý
thuyết và chức năng quản lý cũng
được đánh giá, cũng như nghiên cứu
quản lý và ứng dụng vào thực tiễn
quản lý và các khía cạnh có trách
nhiệm, đạo đức và toàn cầu trong
thực tiễn kinh doanh hiện tại.
5 Nguyên lý Môn học được xây dựng trên cơ sở 5/3 1 1/3 3 2
Marketing các nguyên lý cơ bản của marketing.
Đây là học phần thuộc kiến thức cơ
sở ngành kinh tế. Môn học cung cấp
cho người học những kiến thức cơ
bản, khả năng nhận biết, hiểu và
bước đầu áp dụng được những nội
dung marketing cơ bản vào hoạt
động kinh doanh của các doanh
nghiệp. Người học cũng được giới
thiệu những kiến thức cơ bản liên
quan đến việc thu thập thông tin về
thị trường, hiểu được hành vi của

441
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
khách hàng, thực hiện được hoạt
động phân khúc thị trường, xác định
thị trường mục tiêu và biết cách
triển khai bộ công cụ marketing để
phục vụ nhu cầu của khách hàng
mục tiêu, đồng thời mang lại lợi thế
cạnh tranh cho doanh nghiệp
6 Phương pháp Phương pháp nghiên cứu khoa học 2 1 0 3 4
nghiên cứu là môn học bắt buộc thuộc nhóm
khoa học môn học kiến thức cơ sở khối ngành
được xây dựng để cung cấp cho
người học những kiến thức cơ bản
về các phương pháp tiến hành hoạt
động nghiên cứu một cách có hệ
thống và khoa học. Cụ thể, môn học
sẽ giới thiệu cơ bản về vấn đề
nghiên cứu, vai trò của nghiên cứu,
cách thức xác định vấn đề nghiên
cứu, thực hiện lược khảo tài liệu và
các nghiên cứu trước có liên quan;
đặt câu hỏi nghiên cứu; đạo đức
trong nghiên cứu, cách trích dẫn và
trình bày tài liệu tham khảo; thu
thập số liệu và chọn mẫu; cách trình
bày dữ liệu và lựa chọn thiết kế
nghiên cứu với các dạng dữ liệu;
cách viết đề cương và báo cáo
nghiên cứu.
7 Tin học ứng Môn học rất cần thiết, trang bị một 2 0 1 3 3
dụng số kiến thức, kỹ năng cần thiết giúp
sinh viênkhối ngành kinh tế - quản
trị - quản lý của Trường Đại học
Ngân hàng TP. HCM sửdụng tốt
máy tính phục vụ cho học tập,
nghiên cứu và làm việc của mình.
Sau khi họcxong môn học, sinh viên
nắm được các kiến thức, kỹ năng cơ
bản, sử dụng được cácphần mềm
MS Word, MS Excel, SPSS, và các
phần mềm khác để soạn thảo các
vănbản chất lượng cao, lập được các
bảng tính phức tạp, giải được một số
bài toán trongphân tích tài chính,
phân tích kinh doanh, phân tích dữ
liệu và quản lý dự án, phục vụtrực
tiếp cho học tập, nghiên cứu và làm
việc sau này
8 Kinh tế lượng Kinh tế lượng là môn học bắt buộc 5/3 2/3 2/3 3 3
thuộc khối kiến thức giáo dục đại
cương. Môn học sẽ cung cấp cho
người học những kiến thức cơ bản
về phương pháp ước lượng OLS,
suy diễn thống kê và dự báo, cách
kiểm định và lựa chọn mô hình.
Môn học này là tiền đề cho môn
Kinh tế lượng nâng cao
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
9 Nguyên lý kế Nguyên lý kế toán là môn học thuộc 2 1 0 3 4
toán khối kiến thức cơ sở. Môn học sẽ
cung cấp cho người học những kiến
thức cơ bản về kế toán bao gồm:
khái niệm, đối tượng, vai trò, các
nguyên tắc và hệ thống các phương
pháp của kế toán. Đồng thời vận
dụng các kiến thức đó để thực hiện
quy trình kế toán các nghiệp vụ kinh
tế trong doanh nghiệp. Ngoài ra
môn học cũng giới thiệu tổ chức
công tác kế toán, các hình thức kế
toán, hệ thống báo cáo tài chính của
doanh nghiệp
10 Nhập môn Môn học giới thiệu cho sinh viên 1 0 1 2 3
ngành kế toán một số nội dung cơ bản như lịch sử
hình thành và phát triển của ngành
kế toán, chức năng ngành kế toán
trong nền kinh tế.
Môn học giúp sinh viên nhận biết
các kiến thức và một số kỹ năng cần
thiết làm nền tảng cho các môn học
chuyên ngành tiếp theo, đồng thời
hình thành năng lực, kỹ năng thực
hành nghề nghiệp của cử nhân
ngành kế toán.
Môn học giới thiệu để sinh viên hiểu
biết về chương trình đào tạo ngành
kế toán, các tiêu chuẩn về kiến thức,
kỹ năng, thái độ và năng lực thực
hành nghề nghiệp cần đạt được khi
tốt nghiệp. Từ đó giúp người học
hình thành thái độ tích cực, xây
dựng được lộ trình/ kế hoạch học
tập phù hợp và định hướng chọn
nghề của mình một cách chủ động,
hiệu quả.
Ngoài ra, môn học còn giới thiệu để
sinh viên hiểu về môi trường hoạt
động nghề nghiệp kế toán bao gồm
các tổ chức liên quan nghề nghiệp,
môi trường pháp lý. Từ đó giúp
người học hình thành vai trò, trách
nhiệm xã hội và đạo đức nghề
nghiệp cần thiết phải tuân thủ trong
công việc
11 Lý thuyết tài Lý thuyết tài chính tiền tệ là môn 5/3 1 1/3 3 2
chính - tiền tệ học thuộc khối kiến thức cơ sở
ngành, bao gồm 9 chương, nhằm
hướng đến các mục tiêu giúp sinh
viên: hiểu và vận dụng được những
vấn đề lý luận cơ bản về tiền tệ, tài
chính và hệ thống tài chính; hiểu
được cơ cấu tổ chức, chức năng, vai
trò của hệ thống định chế tài chính

443
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
trung gian, trong đó tập trung vào
ngân hàng thương mại; hiểu và vận
dụng được những lý luận cơ bản về
lưu thông tiền tệ như: ngân hàng
trung ương, cung cầu tiền tệ, lạm
phát, chính sách tiền tệ.
Để đạt được các mục tiêu trên, nội
dung của môn học đề cập những vấn
đề lý luận cơ bản về tài chính - tiền
tệ như: tổng quan về tài chính - tiền
tệ, ngân sách nhà nước; những vấn
đề cơ bản về tín dụng, ngân hàng và
thị trường tài chính; các lý luận về
cung cầu tiền tệ, lãi suất, lạm phát
và chính sách tiền tệ ... Đây là
những kiến thức cần thiết và quan
trọng làm nền tảng cho quá trình
nghiên cứu các vấn đề về kỹ thuật
nghiệp vụ chuyên môn trong lĩnh
vực kinh tế, tài chính - ngân hàng
12 Tài chính Tài chính doanh nghiệp là môn học 2 1 0 3 3
doanh nghiệp cung cấp những kiến thức cơ bản về
nguyên lý tài chính doanh nghiệp;
sinh viên sẽ được tiếp cận các
nguyên lý và ứng dụng các mô hình
tài chính để xử lý các bài tập cũng
như nghiên cứu tình huống liên
quan đến các quyết định tài chính
chủ yếu trong doanh nghiệp, bao
gồm quyết định đầu tư, quyết định
tài trợ và quyết định quản trị tài sản.
Nội dung của môn học sẽ lần lượt đề
cập đến các chủ đề như tổng quan
về tài chính doanh nghiệp, giá trị
của tiền theo thời gian, lợi nhuận và
rủi ro, chi phí sử dụng vốn, hệ thống
đòn bẩy và các lý thuyết về cơ cấu
vốn. Ngoài ra, sinh viên còn được
hướng dẫn sử dụng các phương tiện
hỗ trợ xử lý số liệu như máy tính
(calculator) và phần mềm excel
13 Kế toán tài Môn học Kế toán tài chính là môn 2 1 0 3 4
chính học thuộc khối kiến thức cơ sở. Môn
học sẽ cung cấp cho người học
những kiến thức kế toán các phần
hành cụ thể tại doanh nghiệp sản
xuất: kế toán vốn bằng tiền, kế toán
các khoản thanh toán; kế toán các
yếu tố đầu vào của quá trình sản
xuất (kế toán nguyên vật liệu và
công cụ dụng cụ, kế toán tài sản cố
định, kế toán khoản phải trả người
lao động); kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm;
kế toán đầu tư tài chính; kế toán xác
định kết quả kinh doanh; kế toán
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
nguồn vốn chủ sở hữu. Môn học
giới thiệu những vấn đề cơ bản của
từng phần hành như khái niệm, ý
nghĩa, các nguyên tắc kế toán cơ
bản; sau đó tìm hiểu quy trình kế
toán từng phần hành bao gồm các
bước: chứng từ kế toán, tài khoản kế
toán, phương pháp kế toán một số
nghiệp vụ chủ yếu và trình bày
thông tin lên báo cáo tài chính. Môn
học cung cấp kiến thức về báo cáo
tài chính giúp sinh viên phân tích,
đánh giá về tình hình tài chính, kết
quả hoạt động kinh doanh, dòng tiền
của doanh nghiệp sản xuất
14 Tiếng Anh Môn học được thiết kế nhằm cung 1 1 0 2
chuyên ngành 1 cấp từ vựng, thuật ngữ, khái niệm sử
dụng trong lĩnh vực kinh tế, kinh
doanh, quản lý, thương mại; các cấu
trúc ngữ pháp tiếng Anh. Môn học
tạo điều kiện cho sinh viên tự tin
phát huy kỹ năng sử dụng ngôn ngữ
Anh trong môi trường hội nhập quốc
tế.
15 Tiếng Anh Môn học được thiết kế nhằm trang 1 2 0 3 5
chuyên ngành bị cho sinh viên các thuật ngữ tiếng
kế toán Anh liên quan đến lĩnh vực kế toán.
Môn học cung cấp các bài đọc có độ
dài vừa phải được trích từ các bài
báo chuyên ngành với nội dung và
thể loại đa dạng tạo điều kiện cho
sinh viên tự tin phát huy kỹ năng sử
dụng ngôn ngữ Anh trong môi
trường hội nhập quốc tế
Học phần tự chọn
(sinh viên chọn 3 trong số các môn học theo 02 nhóm định hướng sau)
16a Thị trường tài Môn học này thuộc hệ thống kiến 5/3 1 1/3 3 4
chính và các thức ngành Kế toán - Kiểm toán, là
định chế tài môn học bắt buộc trước khi vào học
chính các môn chuyên ngành. Môn học
cung cấp những kiến thức tổng quát
về hệ thống tài chính, thị trường tài
chính và các định chế tài chính, với
các nội dung chính như: đặc điểm
của các công cụ tài chính, cách thức
tổ chức, hoạt động của các thị
trường tài chính và các định chế tài
chính như: ngân hàng thương mại,
ngân hàng đầu tư, công ty bảo hiểm,
quỹ đầu tư và một số tổ chức tài
chính khác trong hệ thống tài chính
17a Hoạt động kinh Hoạt động kinh doanh ngân hàng là 2 1 0 3 4
doanh ngân môn học bắt buộc thuộc kiến thức
hàng ngành Tài chính Ngân hàng.

445
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
Môn học sẽ làm rõ sự khác biệt của
hoạt động kinh doanh ngân hàng với
các định chế tài chính khác; đồng
thời, sẽ chi tiết hóa các kỹ năng xử
lý tình huống cụ thể giúp sinh viên
hiểu rõ hơn đặc trưng kinh doanh
của ngành ngân hàng và nghiệp vụ ở
từng vị trí nghề nghiệp tại ngân
hàng. Hoạt động kinh doanh ngân
hàng là môn học bổ trợ kiến thức
cho môn Marketing dịch vụ tài
chính và Quản trị ngân hàng thương
mại.
Nội dung chính của môn học cung
cấp những kiến thức cơ bản về hoạt
động kinh doanh của hệ thống ngân
hàng trong nền kinh tế hiện đại, giúp
người học nắm vững kiến thức nền
tảng trong kinh doanh ngân hàng,
tạo điều kiện nghiên cứu sâu hơn về
từng loại hoạt động của ngân hàng
trong các môn học của chuyên
ngành ngân hàng
18a Thuế Môn học gồm 7 chương, giới thiệu 2 1 0 3 4
cho sinh viên hiểu và vận dụng hệ
thống thuế của Việt Nam, trình bày
những kiến thức cơ bản về thuế trên
góc độ lý thuyết (kinh tế, chính trị
và pháp lý), hướng dẫn sinh viên
phương pháp tính thuế và thảo luận
các vấn đề liên quan đến thuế đối
với cá nhân, doanh nghiệp và xã hội
từ đó sinh viên có thể thực hiện
thuần thục tính thuế phải nộp trong
các trường hợp, thích nghi với các
tình huống thuế khác nhau trong
thực tiễn. Thông qua môn học này,
sinh viên có được thái độ đúng đắn
trong các vấn đề về thuế, giải thích
và đánh giá được các ảnh hưởng của
thuế trong các mối quan hệ kinh tế
cũng như trong đời sống xã hội, chia
sẻ sự hiểu biết về thuế của mình đến
cộng đồng. Đây là môn học bắt buộc
thuộc khối kiến thức ngành của
chuyên ngành Kế toán - Kiểm toán,
là môn học tiền đề cho môn Kế toán
tài chính
19a Phân tích tài Đây là môn học bắt buộc thuộc 2 1 0 3 5
chính doanh nhóm Ngành/Chuyên ngành, bao
nghiệp gồm 5 chương nội dung. Môn học
giải thích và hướng dẫn sử dụng các
mô hình phân tích nhằm đưa ra các
kết luận đúng đắn về kết quả kinh
doanh, sử dụng vốn và nguồn vốn,
cơ cấu tài chính, quản trị vốn lưu
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
động, các dòng tiền, hiệu quả sinh
lời của vốn và khả năng thanh toán.
Kết quả phân tích cung cấp thông
tin hữu ích về “sức khỏe” của doanh
nghiệp, là cơ sở việc đưa ra quyết
định của chủ nợ, nhà quản trị và các
chủ thể khác.
Ngoài ra, môn học cũng hướng dẫn
người học cách thức thu thập và xử
lý thông tin tài chính của các doanh
nghiệp, ứng dụng Excel vào việc xử
lý số liệu và lập các bảng phân tích.
Với các tình huống doanh nghiệp
thực tế, người học sẽ được hướng
dẫn thực hành phân tích và viết báo
cáo phân tích, qua đó trang bị cho
người học kỹ năng cần thiết và hữu
ích để hình thành và phát triển năng
lực thực hành nghề nghiệp có liên
quan.
20a Kinh tế quốc tế Kinh tế học học quốc tế là môn học 2 0.5 0.5 3 3
thuộc khối kiến thức cơ sở khối
ngành. Môn học nhằm hướng đến
mục tiêu trang bị cho sinh viên:
- Hiểu biết về các khái niệm kinh
tế học quốc tế, các lý thuyết và mô
hình kinh tế quốc tế.
- Hiểu biết về các chính sách và
các công cụ nhằm thực thi chính
sách của chính phủ trong việc điều
hành hoạt động kinh tế quốc tế.
- Hiểu biết về các chính sách và các
công cụ nhằm thực thi chính sách
của chính phủ trong việc o đổi hàng
hóa, dịch vụ và sự di chuyển các
nguồn lực kinh tế (lao động, vốn).
Môn học cung cấp hệ thống các học
thuyết kinh tế quốc tế, các công cụ
chính sách thương mại quốc tế và
những phân tích cơ bản về cán cân
thanh toán quốc tế và tỷ giá hối
đoái.
16b Cơ sở lập trình Học phần thuộc khối kiến thức đại 2 0 1 3 2
cương, trang bị cho người học
những kiến thức cơ bản về kỹ thuật
lập trình, định hướng phương pháp
tư duy, kỹ năng lập trình trên ngôn
ngữ lập trình bậc cao cụ thể.
17b Phân tích dữ Học phần này được thiết kế để giúp 1,5 1,5 0 3 4
liệu kế toán với người học kế toán phát triển tư duy
Python phân tích, có thể sử dụng các ngôn
ngữ lập trình phân tích dữ liệu như
Python để tự động hóa phân tích
thống kê như tương quan, hồi quy

447
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
tuyến tính dựa một lượng lớn dữ
liệu kế toán để tìm ra thông tin chi
tiết hữu ích cho người sử dụng
thông tin kế toán.
18b Trực quan hóa Học phần này cung cấp cho người 2 1 0 3 4
dữ liệu kế toán học những kiến thức cơ bản về trực
với Python quan hóa thông tin dựa trên dữ liệu
kế toán, tập trung vào báo cáo và lập
biểu đồ bằng cách sử dụng thư viện
của Python; giúp người học hiểu
biết các tiêu chuẩn và và sử dụng
công cụ Python để chuyển tải dữ
liệu kế toán thành hình ảnh trực
quan phù hợp, hữu ích cho người sử
dụng thông tin kế toán.
19b Kinh tế quốc tế Kinh tế học học quốc tế là môn học 2 0.5 0.5 3 3
thuộc khối kiến thức cơ sở khối
ngành. Môn học nhằm hướng đến
mục tiêu trang bị cho sinh viên:
- Hiểu biết về các khái niệm kinh
tế học quốc tế, các lý thuyết và mô
hình kinh tế quốc tế.
- Hiểu biết về các chính sách và
các công cụ nhằm thực thi chính
sách của chính phủ trong việc điều
hành hoạt động kinh tế quốc tế.
- Hiểu biết về các chính sách và các
công cụ nhằm thực thi chính sách
của chính phủ trong việc o đổi hàng
hóa, dịch vụ và sự di chuyển các
nguồn lực kinh tế (lao động, vốn).
Môn học cung cấp hệ thống các học
thuyết kinh tế quốc tế, các công cụ
chính sách thương mại quốc tế và
những phân tích cơ bản về cán cân
thanh toán quốc tế và tỷ giá hối
đoái.
2.2. Kiến thức ngành
1 Kiểm toán căn Môn học này thuộc kiến thức ngành. 2 1 0 3 5
bản Nội dung của môn học sẽ trang bị
cho sinh viên một số kiến thức về
các khái niệm và thuật ngữ sử dụng
trong kiểm toán; phân loại hoạt
động kiểm toán theo các tiêu chí
khác nhau; tiêu chuẩn của kiểm toán
viên hành nghề; phương pháp và
quy trình, kỹ thuật chọn mẫu trong
kiểm toán để trên cơ sở đó xây dựng
kế hoạch kiểm toán và trình bày ý
kiến kiểm toán thích hợp. Từ đó
sinh viên còn có khả năng nhận biết,
giải quyết vấn đề và trau dồi kỹ
năng liên quan trong khi thực hiện
một cuộc kiểm toán
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
2 Hệ thống thông Môn học này cung cấp kiến thức về 5/3 4/3 0 3 6
tin kế toán hệ thống thông tin kế toán và ứng
dụng hệ
thống thông tin kế toán vào hoạt
động của doanh nghiệp. Cụ thể, môn
học sẽ trình bày
khái quát về hệ thống thông tin kế
toán, các kỹ thuật mô tả hệ thống
thông tin kế toán,
các quy trình xử lý nghiệp vụ chủ
yếu trong một doanh nghiệp, kiểm
soát nội bộ trong
hệ thống thông tin kế toán. Từ đó,
người học sẽ có kiến thức và kỹ
năng để phân tích,
đánh giá chu trình kế toán trong
doanh nghiệp; cải tiến và thiết kế
một chu trình kế
toán thích hợp trong hoạt động thực
tế của doanh nghiệp
3 Kế toán ngân Môn học trang bị kiến thức cơ bản, 2 1 0 3 6
hàng nền tảng về các nghiệp vụ kế toán
chủ yếu tại ngân hàng, giúp sinh
viên có thể làm các công việc liên
quan như kế toán tổng hợp ngân
hàng, giao dịch viên ngân hàng,
kiểm toán ngân hàng, kiểm soát nội
bộ ngân hàng, kiểm toán nội bộ
ngân hàng
4 Kế toán quốc tế Môn học này cung cấp những kiến 2 1 0 3 6
thức cơ bản của kế toán theo chuẩn
mực kế toán quốc tế. Cụ thể, nội
dung môn học trang bị các kiến thức
về Tổng quan kế toán quốc tế, Tổ
chức lập qui trình soạn thảo ban
hành chuẩn mực, Khuôn mẫu lý
thuyết chuẩn mực báo cáo tài chính
(BCTC) quốc tế (IFRS Framework),
Hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế
(IAS/IFRS)
5 Kế toán tài Cung cấp kiến thức kế toán về các 2 1 0 3 5
chính tại các doanh nghiệp đặc thù như doanh
doanh nghiệp nghiệp thương mại, doanh nghiệp
đặc thù kinh doanh dịch vụ nhà hàng, khách
sạn, vận tải, xây lắp. Giới thiệu công
tác kế toán của hoạt động kinh
doanh của các loại hình doanh
nghiệp này, giúp người học tiếp cận
các khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa,
các nguyên tắc kế toán cơ bản. Môn
học giới thiệu quy trình kế toán từng
phần hành riêng biệt và trình bày
thông tin lên báo cáo tài chính của
từng loại hình doanh nghiệp đặc thù
trên

449
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
Học phần tự chọn
(sinh viên chọn 3 trong 4 môn học)
1 Kế toán công Kế toán công là môn học thuộc kiến 2 1 0 3 6
thức chuyên ngành. Môn học này
cung cấp cho sinh viên kiến thức về
đặc điểm, nội dung và quy trình tổ
chức công tác kế toán trong các đơn
vị công. Cụ thể: môn học cung cấp
kiến thức về kế toán vốn bằng tiền
và các khoản đầu tư tài chính, kế
toán hàng tồn kho và tài sản cố định,
kế toán các khoản thanh toán, kế
toán nguồn kinh phí và nguồn vốn
khác, kế toán các khoản thu, kế toán
các khoản chi, kế toán xác định kết
quả kinh doanh và tổng hợp các
thông tin lên báo cáo tài chính, báo
cáo quyết toán trong các đơn vị
2 Khởi nghiệp Môn học là học phần thuộc kiến 5/3 1 1/3 3 5
kinh doanh thức chuyên ngành Quản trị kinh
trong thời đại doanh. Môn học cung cấp cho sinh
số viên nền tảng kiến thức và kĩ năng
ứng dụng từ các lĩnh vực về quản
trị, tài chính, nhân sự, Marketing để
hình thành ý tưởng và hiện thực hóa
ý tưởng khởi nghiệp. Nội dung bao
gồm sáng tạo ý tưởng khởi nghiệp,
lập kế hoạch khởi nghiệp và tổ chức
hoạt động khởi nghiệp. Sau khi học
xong, sinh viên có được khả năng:
1. Tìm kiếm và đánh giá ý tưởng; 2.
Phân tích được thị trường và nhu
cầu của khách hàng về sản phẩm,
dịch vụ; 3. Xây dựng được kế hoạch
kinh doanh; 4. Triển khai thực hiện
kế hoạch khởi nghiệp kinh doanh; 5.
Định hướng trở thành doanh nhân
3 Thanh toán Thanh toán quốc tế là môn học bắt 2 1 0 3 5
quốc tế buộc, thuộc khối kiến thức chuyên
ngành trong chương trình đào tạo
Tài chính ngân hàng, chuyên ngành
Ngân hàng. Môn học đi sâu vào
những nội dung : tổng quan về hoạt
động thanh toán quốc tế và nghiệp
vụ ngân hàng đại lý; kiến thức
thương mại quốc tế liên quan phục
vụ cho hoạt động thanh toán quốc tế
như Incoterms, hợp đồng ngoại
thương, chứng từ tài chính và chứng
từ thương mại; kiến thức chuyên sâu
về các phương thức thanh toán quốc
tế bao gồm chuyển tiền (trả trước,
trả sau, CAD), nhờ thu và tín dụng
chứng từ
4 Thẩm định giá Thẩm định giá tài sản là môn học 2 1 0 3 6
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
tài sản thuộc khối kiến thức ngành. Môn
học nhằm cung cấp cho người học
những kiến thức chuyên sâu về thẩm
định giá trị tài sản cho nhiều mục
đích khác nhau. Môn học này cũng
trang bị kỹ năng nghề nghiệp trong
lĩnh vực tài chính và có thái độ
nghiêm túc trong công việc. Môn
học bao gồm các chương như sau:
Chương 1 trình bày tổng quan về
thẩm định giá trị tài sản để làm nền
tảng cho người học tiếp tục học tập
ở những chương tiếp theo, bao gồm
định nghĩa thẩm định giá, các định
nghĩa có liên quan, đối tượng và các
mục đích thẩm định giá, cơ sở giá trị
và các nguyên tắc thẩm định giá, các
cách tiếp cận và quy trình thẩm định
giá; Chương 2 giới thiệu về thẩm
định giá trị các bất động sản bao
gồm các yếu tố ảnh hưởng đến giá
trị bất động sản và các cách tiếp cận
để thẩm định giá trị bất động sản;
Chương 3 giới thiệu về thẩm định
giá trị máy móc thiết bị bao gồm các
yếu tố ảnh hưởng đến giá trị máy
móc thiết bị và các cách tiếp cận để
thẩm định giá trị máy móc thiết bị;
Chương 4 giới thiệu về thẩm định
giá trị doanh nghiệp bao gồm các
yếu tố ảnh hưởng đến giá trị doanh
nghiệp và các cách tiếp cận để thẩm
định giá trị doanh nghiệp.
2.3. Kiến thức chuyên ngành
1 Kế toán Chi Môn học này cung cấp cho sinh viên 2 1 0 3 6
phí những kiến thức cơ bản về quản trị
chi phí của doanh nghiệp, bao gồm:
phương pháp xác định chi phí và
tính giá thành sản phẩm theo chi phí
thực tế; xác định chi phí và tính giá
thành sản phẩm theo chi phí thực tế
kết hợp với chi phí ước tính; xác
định chi phí và tính giá thành sản
phẩm theo chi phí định mức; xác
định chi phí theo mức độ hoạt động;
và phân tích biến động chi phí.
Ngoài ra, môn học cũng cung cấp kỹ
năng phân tích, đánh giá và giải
quyết những vấn đề liên quan đến
biến động doanh thu và biến động
kết quả kinh doanh cho các nhà
quản lý
2 Kế toán Quản Môn học này cung cấp cho sinh viên 2 1 0 3 5
trị những kiến thức cơ bản về kế toán
quản trị; nhận diện và phân loại chi
phí theo các tiêu thức khác nhau;

451
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
phân tích mối quan hệ giữa chi phí –
khối lượng – lợi nhuận; lập dự toán
ngân sách; đánh giá trách nhiệm
quản lý và định giá bán sản phẩm;
ứng dụng thông tin thích hợp trong
việc ra quyết định của nhà quản trị
3 Kế toán tài Kế toán tài chính 3 là môn học 2 1 0 3 7
chính nâng cao thuộc khối kiến thức chuyên ngành.
Môn học này cung cấp những kiến
thức và kỹ năng về phương pháp lập
và trình bày báo cáo tài chính hợp
nhất (cụ thể Báo cáo tình hình tài
chính và Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh), cũng như xử lý các vấn
đề kế toán trong các trường hợp: sai
sót trong kế toán, thay đổi chính
sách kế toán và ước tính kế toán, các
sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc
kỳ kế toán năm. Thông qua môn học
này, sinh viên có thể lập và trình
bày các chỉ tiêu trên báo cáo tài
chính hợp nhất, bên cạnh đó ứng
dụng kiến thức giải quyết các tình
huống kế toán trong lĩnh vực kế
toán, kiểm toán và phân tích báo cáo
tài chính, kiểm soát hoạt động
4 Kiểm toán báo Môn học giúp người học hiểu về đặc 2 1 0 3 7
cáo tài chính điểm, rủi ro, kiểm soát nội bộ và các
thủ tục kiểm toán đối với các khoản
mục chủ yếu trên Báo cáo tài chính
của các doanh nghiệp như: Tiền và
tương đương tiền, Hàng tồn kho và
giá vốn hàng bán, Doanh thu và Nợ
phải thu, Tài sản cố định và chi phí
khấu hao, Nợ phải trả và vốn chủ sở
hữu. Sau khi học xong môn học,
sinh viên có thể hiểu, vận dụng và
trau dồi các kỹ năng liên quan để có
thể thực hiện các thủ tục kiểm toán
trong quy trình kiểm toán báo cáo
tài chính
5 Kiểm toán Môn học này trang bị cho sinh viên 5/3 1 1/3 3 7
ngân hàng kiến thức và kỹ năng về việc nhận
biết các đặc điểm nghiệp vụ và giải
thích các rủi ro trong hoạt động kinh
doanh ngân hàng nói chung, cũng
như những rủi ro trong mỗi quy
trình nghiệp vụ chủ yếu của ngân
hàng ảnh hưởng đến hoạt động kiểm
toán ngân hàng. Môn học cũng giúp
sinh viên giải thích và phân tích tính
hữu hiệu của kiểm soát nội bộ đối
với mỗi quy trình nghiệp vụ chủ yếu
trong hoạt động kinh doanh ngân
hàng. Từ đó, giúp sinh viên có kiến
thức và kỹ năng để lên kế hoạch và
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
xem xét các thủ tục kiểm toán đối
với các khoản mục liên quan đến
các quy trình nghiệp vụ chủ yếu
trong hoạt động kinh doanh ngân
hàng
6 Thực tập tốt Thực tập tốt nghiệp là học phần thực 0 0 3 3 8
nghiệp hành các hoạt động thực tiễn liên
quan đến lĩnh vực kế toán - kiểm
toán tại đơn vị thực tập trong thời
gian 12 tuần. Trong quá trình thực
tập, sinh viên sẽ tìm hiểu, ghi chép
và nghiên cứu các hoạt động nghiệp
vụ tại cơ sở thực tập. Sau thời gian
thực tập, sinh viên sẽ viết Báo cáo
thực tập về thực trạng hoạt động
nghiệp vụ của đơn vị thực tập, so
sánh với lý thuyết đã học và đưa ra
các kiến nghị, giải pháp phù hợp với
thực trạng của đơn vị và cải tiến,
cập nhật nội dung các môn học.
Thông qua quá trình thực tập, sinh
viên được tiếp cận hoạt động thực tế
nhằm hoàn thiện và bổ sung kiến
thức chuyên môn. Đồng thời, sinh
viên có cơ hội trau dồi các kỹ năng
và xây dựng thái độ làm việc phù
hợp với môi trường nghề nghiệp
thực tế
7 Khoá luận tốt Học phần trang bị cho người học 0 0 9 9 8
nghiệp các kiến thức và kỹ năng, phương
pháp nghiên cứu khoa học, vận dụng
các kiến thức kế toán, kiểm toán đã
học để hoàn thành đề tài nghiên cứu
đã chọn
Các học phần thay thế Khóa luận tốt nghiệp
(Sinh viên chọn 3 trong số các học phần sau)
1 Hệ thống thông Môn học này cung cấp kiến thức về 5/3 1 1/3 3 8
tin kế toán hệ thống thông tin kế toán và ứng
nâng cao dụng hệ thống thông tin kế toán vào
hoạt động của doanh nghiệp. Cụ thể,
môn học sẽ trình bày khái quát về
các chu trình xử lý nghiệp vụ chủ
yếu trong một doanh nghiệp; phân
tích, thiết kế, thực hiện và vận hành
hệ thống thông tin kế toán; vận dụng
các phần mềm kế toán để quản lý và
kiểm soát hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp
2 Kế toán quốc tế Môn học cung cấp kiến thức về đối 5/3 1 1/3 3 8
nâng cao sánh chuẩn mực báo cáo tài chính
quốc tế với chuẩn mực kế toán Việt
Nam; trình bày và phân tích các
chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
mà Việt Nam chưa có chuẩn mực kế
toán tương đương. Đồng thời, môn

453
Khối lượng kiến thức Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý
phần) học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
học cung cấp kiến thức về trình bày
báo cáo tài chính, báo cáo tài chính
hợp nhất có đối sánh với chuẩn mực
kế toán Việt Nam; trình bày các
chính sách kế toán, sự thay đổi ước
tính kế toán và sai sót theo chuẩn
mực báo cáo tài chính quốc tế
3 Kế toán Ngân Môn học trang bị kiến thức cơ bản, 2 1 0 3 8
hàng nâng cao nền tảng về các nghiệp vụ kế toán
liên quan đến các giao dịch nội bộ
và một số nghiệp vụ cơ bản tại ngân
hàng, giúp sinh viên có thể làm các
công việc kế toán liên quan như kế
toán tổng hợp ngân hàng, giao dịch
viên ngân hàng, kiểm toán ngân
hàng, kiểm soát nội bộ ngân hàng,
kiểm toán nội bộ ngân hàng.
4 Kiểm soát nội Môn học cung cấp kiến thức cho 2 1 0 3 8
bộ người học hiểu về tổng quan về
kiểm soát nội bộ, gian lận và biện
pháp ngăn chặn, phát hiện gian lận,
các thành phần của hệ thống kiểm
soát nội bộ, kiểm soát nội bộ đối với
một số chu trình nghiệp chủ yếu của
doanh nghiệp như chu trình mua
hàng, chu trình bán hàng, chu trình
thanh toán,.. Sau khi học xong môn
học, người học có thể hiểu, vận
dụng và trau dồi các kỹ năng liên
quan để đánh giá tính hữu hiệu và
hiệu quả các thủ tục kiểm soát liên
quan đến chu trình kinh doanh chủ
yếu của các đơn vị trong thực tiễn
11. Kế hoạch đào tạo
Các học phần Giáo dục thể chất được bố trí từ học kỳ 1 đến học kỳ 5.
Học phần Giáo dục Quốc phòng và An ninh được bố trí trong năm thứ nhất (hoặc các năm tiếp theo trong
chương trình đào tạo, tuỳ điều kiện thực tiễn tổ chức đào tạo học phần này).
Các khối lượng kiến thức giáo dục đại cương và chuyên nghiệp của chương trình đào tạo được bố trí trong
các học kỳ như trình bày dưới đây.
11.1. Học kỳ 1
Học phần Bắt buộc
Mã học Số tín Ngôn ngữ
STT Tên học phần trước/song (BB)/Tự
phần chỉ giảng dạy
hành chọn (TC)
1 Toán cao cấp 1 2 BB Tiếng Việt
2 Pháp luật đại cương 2 BB Tiếng Việt
3 Kinh tế học vi mô 3 BB Tiếng Việt
4 Kinh tế học vĩ mô 3 BB Tiếng Việt
5 Luật kinh doanh 3 BB Tiếng Việt
6 Quản trị học 3 BB Tiếng Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 16
Học phần Bắt buộc
Mã học Số tín Ngôn ngữ
STT Tên học phần trước/song (BB)/Tự
phần chỉ giảng dạy
hành chọn (TC)
7 Học phần GDTC 1 1 (không) BB Tiếng Việt
8 Giáo dục quốc phòng - an ninh 8 (không) BB Tiếng Việt
11.2. Học kỳ 2
Số Học phần Bắt buộc
Mã học Ngôn ngữ
STT Tên học phần tín trước/song (BB)/Tự
phần giảng dạy
chỉ hành chọn (TC)
1 Triết học Mác- Lênin 3 BB Tiếng Việt
2 Kinh tế chính trị 2 BB Tiếng Việt
3 Toán cao cấp 2 2 BB Tiếng Việt
4 Nguyên lý Marketing 3 BB Tiếng Việt
5 Nguyên lý kế toán 3 BB Tiếng Việt
6 Kinh tế quốc tế 3 TC Tiếng Việt
Sinh viên chọn 01 học phần theo nhóm định hướng sau:
Nhóm định hướng 1:
Cơ sở văn hóa Việt Nam
7a hoặc Tâm lý học 2 TC Tiếng Việt
hoặc Logic học
Nhóm định hướng 2:
Logic ứng dụng trong kinh
7b 2 TC Tiếng Việt
doanh
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 18
8 Học phần GDTC 2 1 BB Tiếng Việt
11.3. Học kỳ 3
Số Học phần Bắt buộc
Mã học Ngôn ngữ
STT Tên học phần tín trước/song (BB)/Tự
phần giảng dạy
chỉ hành chọn (TC)
1 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 BB Tiếng Việt
Lý thuyết xác suất và thống kê
2 3 BB Tiếng Việt
toán
3 Kinh tế lượng 3 BB Tiếng Việt
4 Nhập môn ngành kế toán 2 BB Tiếng Việt
5 Lý thuyết tài chính - tiền tệ 3 BB Tiếng Việt
6 Tài chính doanh nghiệp 3 BB Tiếng Việt
Sinh viên chọn tiếp 01 học phần theo nhóm định hướng sau:
Nhóm định hướng 1:
Thị trường tài chính và các định
7a 3 TC Tiếng Việt
chế tài chính
Nhóm định hướng 2:
7b Cơ sở lập trình 3 TC Tiếng Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 19
8 Học phần GDTC 3 1 BB Tiếng Việt

455
11.4. Học kỳ 4

Tên học phần Số Học phần Bắt buộc


Ngôn ngữ
STT Mã học phần tín trước/song (BB)/Tự
(tên tiếng Anh) giảng dạy
chỉ hành chọn (TC)
Lịch sử Đảng cộng sản Việt
1 2 BB Tiếng Việt
Nam
2 Kế toán tài chính 3 BB Tiếng Việt
3 Kiểm toán căn bản 3 BB Tiếng Việt
4 Kế toán Quản trị 3 BB Tiếng Việt
Sinh viên chọn 01 học phần theo nhóm định hướng sau:
Nhóm định hướng 1: TC Tiếng Việt
Hoạt động kinh doanh ngân
5a 3 TC Tiếng Việt
hàng
Nhóm định hướng 2: Tiếng Việt
Phân tích dữ liệu kế toán với
5b 3 TC Tiếng Việt
Python
Sinh viên chọn 02 trong 04 học phần sau:
6 Kế toán công 3 TC Tiếng Việt
Khởi nghiệp kinh doanh trong
7 3 TC Tiếng Việt
thời đại số
8 Thanh toán quốc tế 3 TC Tiếng Việt
9 Thẩm định giá tài sản 3 TC Tiếng Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 20
10 Học phần GDTC 4 1 BB Tiếng Việt
11.5. Học kỳ 5

Tên học phần Số Học phần Bắt buộc


Ngôn ngữ
STT Mã học phần tín trước/song (BB)/Tự
(tên tiếng Anh) giảng dạy
chỉ hành chọn (TC)
1 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 BB Tiếng Việt
Phương pháp nghiên cứu khoa 3
2 BB Tiếng Việt
học
3 Tin học ứng dụng 3 BB Tiếng Việt
4 Tiếng Anh chuyên ngành 1 2 BB Tiếng Việt
5 Hệ thống thông tin kế toán 3 BB Tiếng Việt
6 Kế toán quốc tế 3 BB Tiếng Việt
7 Kế toán Chi phí 3 BB Tiếng Việt
Sinh viên chọn tiếp 01 trong 04 học phần sau:
Kế toán công 3 TC Tiếng Việt
Khởi nghiệp kinh doanh trong
8 3 TC Tiếng Việt
thời đại số
9
Thanh toán quốc tế 3 TC Tiếng Việt
Thẩm định giá tài sản 3 TC Tiếng Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 22
10 Học phần GDTC 5 1 BB Tiếng Việt
11.6. Học kỳ 6
Tên học phần Số Học phần Bắt buộc
Ngôn ngữ
STT Mã học phần tín trước/song (BB)/Tự
(tên tiếng Anh) giảng dạy
chỉ hành chọn (TC)
Tiếng Anh chuyên ngành kế
1 3 BB Tiếng Việt
toán
2 Kế toán ngân hàng 3 BB Tiếng Việt
Kế toán tài chính các doanh
3 3 BB Tiếng Việt
nghiệp đặc thù
4 Kế toán tài chính nâng cao 3 BB Tiếng Việt
5 Kiểm toán báo cáo tài chính 3 BB Tiếng Việt
6 Kiểm toán ngân hàng 3 BB Tiếng Việt
Sinh viên chọn 01 trong 04 học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp
Kế toán Ngân hàng nâng cao 3 TC Tiếng Việt
Hệ thống thông tin kế toán
3 TC Tiếng Việt
7 nâng cao
Kế toán quốc tế nâng cao 3 TC Tiếng Việt
Kiểm soát nội bộ 3 TC Tiếng Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 21
11.7. Học kỳ 7

Tên học phần Số Học phần Bắt buộc


Mã học Ngôn ngữ
STT tín trước/song (BB)/Tự
phần (tên tiếng Anh) giảng dạy
chỉ hành chọn (TC)
Theo quy chế
1 Thực tập tốt nghiệp 3 BB Tiếng việt
đào tạo
2 Khóa luận tốt nghiệp 9 TC Tiếng Việt
Sinh viên chọn tiếp 02 trong 04 học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp
Kế toán Ngân hàng nâng cao 3 TC Tiếng Việt
Hệ thống thông tin kế toán nâng
3 3 TC Tiếng Việt
cao
4
Kế toán quốc tế nâng cao 3 TC Tiếng Việt
Kiểm soát nội bộ 3 TC Tiếng Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 9(12)
12. Hướng dẫn thực hiện
12.1 Các học phần tự chọn: Sinh viên chọn các môn tự chọn theo 2 định hướng đào tạo. Khi đã chọn môn học tự
chọn theo định hướng đào tạo nào thì các môn tự chọn tiếp theo cũng phải chọn theo cùng định hướng đó. Các môn
tự chọn chia theo định hướng đào tạo bao gồm:
Định hướng 1 (truyền thống) Định hướng 2 (hiện đại)
Các môn cơ sở đại cương (Sinh Cơ sở văn hóa Việt Nam Logic ứng dụng trong kinh doanh
viên chọn 01 trong số các môn
Tâm lý học
học
Logic học
Các môn cơ sở ngành (sinh viên Thị trường tài chính và ĐCTC Cơ sở lập trình
chọn 3 trong số các môn học)
Hoạt động kinh doanh ngân hàng Phân tích dữ liệu kế toán với Python
Thuế Trực quan hóa dữ liệu kế toán với Python
Phân tích tài chính doanh nghiệp Kinh tế quốc tế
Kinh tế quốc tế

457
Các môn ngành (sinh viên chọn 3 Kế toán công
trong số các môn học)
Thẩm định giá tài sản
Khởi nghiệp kinh doanh trong thời đại số
Thanh toán quốc tế
12.2 Thay thế Khóa luận tốt nghiệp: Trong học kỳ thứ 8, trường hợp sinh viên không thực hiện học phần Khóa
luận tốt nghiệp, sinh viên phải thực hiện các học phần thay thế. Nhóm các môn học thay thế phải có tổng số tín chỉ
tương đương 9 tín chỉ.
12.3 Các học phần Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc phòng: Là điều kiện để xét công nhận tốt nghiệp (có chứng
chỉ hoàn thành), không được sử dụng để tính điểm trung bình chung tích lũy.
12.4 Các môn học tiếng Anh: Không thiết kế các học phần tiếng Anh căn bản vào Chương trình đào tạo. Tiếng Anh
chuyên ngành gồm 2 học phần với tổng số 5 đơn vị tín chỉ: Tiếng Anh chuyên ngành 1 (2 đvtc) và Tiếng Anh
chuyên ngành Kế toán (3 đvtc).
12.5 Chuẩn Tin học
+ Điều kiện để học học phần Tin học ứng dụng: sinh viên đạt một trong các điều kiện sau đây:
(p) Sinh viên đạt yêu cầu trong kỳ kiểm tra trình độ Tin học đầu khóa do Trường tổ chức;
(q) Sinh viên có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản do Trường cấp;
(r) Sinh viên có các chứng chỉ khác tương đương theo thông báo của Trường.
Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ để chứng minh trình độ tin học theo thông báo của Trường.
+ Chuẩn Tin học đầu ra: sinh viên đạt một trong các điều kiện sau đây:
(k) Sinh viên có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao do Trường cấp;
(l) Sinh viên có các chứng chỉ khác tương đương theo thông báo của Trường.
Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ để chứng minh trình độ tin học theo thông báo của Trường.
12.6 Chuẩn tiếng Anh
+ Điều kiện để học học phần tiếng Anh chuyên ngành: Sinh viên phải đạt điểm theo yêu cầu của Trường thông
qua kỳ kiểm tra năng lực tiếng Anh đầu khóa, hoặc các điểm tiếng Anh quốc tế tương đương A2 (TOEIC 350,
IELTS 3.5 ...). Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ/chứng chận để chứng minh trình độ ngoại ngữ theo thông báo
của Trường.
+ Chuẩn tiếng Anh đầu ra: Sinh viên phải đạt chuẩn đầu ra trình độ tiếng Anh tối thiểu ở bậc 3/6 theo Khung
năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, hoặc có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương theo danh mục
Trường thông báo; sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ/chứng chận để chứng minh trình độ ngoại ngữ theo thông
báo của Trường.
12.7 Thời gian đào tạo
Thiết kế thời gian tổ chức đào tạo là 04 năm với 08 học kỳ chính và 03 học kỳ hè. Trong các học kỳ chính, 07
học kỳ đầu sinh viên chủ yếu được học tập trên giảng đường, học kỳ cuối là học kỳ thực tập cuối khóa và thực hiện
khóa luận tốt nghiệp hoặc học các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp có số tín chỉ tương đương. Sinh viên có
thể đăng ký học lại, học cải thiện trong các học kỳ chính và học kỳ hè. Học kỳ hè được tổ chức đào tạo theo nhu cầu
của sinh viên.
Phụ lục 5.16
Tên chương trình: KHOA HỌC DỮ LIỆU TRONG KINH DOANH
(DATA SCIENCE IN BUSINESS)
Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC
Ngành đào tạo: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
Mã số: 7340405
Hình thức đào tạo: CHÍNH QUY TẬP TRUNG

1. Mục tiêu chung của chương trình đào tạo


Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Khoa học dữ liệu trong kinh doanh, có đạo đức nghề nghiệp, trách
nhiệm đối với xã hội; có đủ kiến thức, kỹ năng cần thiết về Khoa học dữ liệu trong kinh doanh; có năng lực sáng tạo
và ứng dụng Khoa học dữ liệu trong kinh doanh một cách hiệu quả trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 đang
diễn ra mạnh mẽ.
2. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (PLO)
Mức độ theo
Chuẩn đầu ra Nội dung Chuẩn đầu ra
thang đo
Khả năng vận dụng kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và khoa học xã
PLO1 3
hội trong lĩnh vực kinh tế
PLO2 Khả năng tư duy phản biện 4
Khả năng tổ chức và làm việc nhóm và giao tiếp hiệu quả trong môi
PLO3 3
trường hội nhập quốc tế
Thể hiện tính chủ động, tích cực trong học tập, nghiên cứu và đáp ứng yêu
PLO4 4
cầu học tập suốt đời
Thể hiện ý thức tuân thủ pháp luật, đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm xã
PLO5 4
hội
Khả năng vận dụng kiến thức nền tảng về các chức năng quản trị trong sản
PLO6 xuất vận hành, cung ứng, kế toán, tài chính, nhân sự, marketing,…tại 4
doanh nghiệp, ngân hàng và các tổ chức tài chính.
Khả năng vận dụng kiến thức chuyên sâu về khai phá dữ liệu trong kinh
doanh, về học máy ứng dụng trong kinh doanh, về toán tài chính, về
PLO7 blockchain, về quản trị cơ sở dữ liệu kinh doanh, về thương mại điện tử, 4
về phân tích nghiệp vụ và tư vấn giải pháp cho doanh nghiệp quản trị kinh
doanh.
Có kỹ năng giải quyết vấn đề; tìm kiếm các ý tưởng khám phá tri thức,
PLO8 giải quyết các tình huống trong lĩnh vực khoa học dữ liệu trong kinh 4
doanh.
3. Ma trận tích hợp chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra các môn học
Khối STT MTT Môn học PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
Đại 1 1 Triết học Mác - X X X
cương Lênin
Đại 2 2 Kinh tế chính trị X X X
cương Mác – Lê nin
Đại 3 3 Chủ nghĩa xã hội X X X
cương khoa học
4 4 Lịch sử Đảng X X X
Đại
Cộng sản Việt
cương
Nam
Đại 5 5 Tư tưởng Hồ Chí X X X
cương Minh
Đại 6 6 Toán cao cấp 1 X X X

459
Khối STT MTT Môn học PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
cương
Đại 7 7 Toán cao cấp 2 X X X
cương
Đại 8 8 Lý thuyết xác suất X X X
cương và thống kê toán
Đại 9 9 Pháp luật đại X X X
cương cương
Đại 10 10 Logic ứng dụng X X X
cương trong kinh doanh
Cơ sở 11 1 Kinh tế vi mô X X X
ngành
Cơ sở 12 2 Kinh tế vĩ mô X X X
ngành
Cơ sở 13 3 Nhập ngành Khoa X X X
ngành học dữ liệu
Cơ sở 14 4 Nguyên lý kế toán X X X
ngành
Cơ sở 15 5 Tiếng Anh X X X
ngành chuyên ngành 1
Cơ sở 16 6 Nguyên lý X X X
ngành Marketing
Cơ sở 17 7 Tin học ứng dụng X X X
ngành
Cơ sở 18 8 Kinh tế lượng X X X
ngành
Cơ sở 19 9 Quản trị học X X X
ngành
Cơ sở 20 10 Lý thuyết tài X X X
ngành chính - tiền tệ
Cơ sở 21 11 Tài chính doanh X X X
ngành nghiệp
Cơ sở 22 12 Hệ thống thông X X X
ngành tin quản lí
23 13 Tiếng Anh X X X
Cơ sở chuyên ngành
ngành Khoa học dữ liệu
TKD
24 14 Phương pháp X X X
Cơ sở
nghiên cứu khoa
ngành
học
Cơ sở 25 15 Cơ sở dữ liệu X X X
ngành
26 16 Giải thuật ứng X X X
Cơ sở
dụng trong kinh
ngành
doanh
Cơ sở 27 17a Phân tích dữ liệu X X X X
ngành mạng xã hội
Cơ sở 18a Thương mại điện X X X
ngành tử
Khối STT MTT Môn học PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
Cơ sở 19a Đạo đức và văn X X X
ngành hóa doanh nghiệp
Cơ sở 17b Phân tích dữ liệu X X X
ngành mạng xã hội
Cơ sở 18b Thanh toán điện X X X
ngành tử
Cơ sở 19b Thuế X X X
ngành
Cơ sở 17c Phân tích dữ liệu X X X
ngành mạng xã hội
Cơ sở 18c Kinh tế học quốc X X X
ngành tế
Cơ sở 19c Thuế X X X
ngành
28 1 Phân tích dữ liệu X X X
Ngành
lớn
29 2 Phương pháp tối X X X
Ngành
ưu trong kinh tế
30 3 Lập trình R trong X X X
Ngành
thống kê
Ngành 31 4 Thống kê Bayes X X X
Ngành 32 5 Khai phá dữ liệu X X X
33 6 Hệ quản trị cơ sở X X X
Ngành
dữ liệu
34, 35 7a Lập trình hướng X X X
Ngành
đối tượng
8a Phân tích kinh X X X
Ngành
doanh
7b Phân tích tài X X X
Ngành chính doanh
nghiệp
8b Lập trình hướng X X X
Ngành
đối tượng
7c Phân tích kinh X X X
Ngành
doanh
8c Phân tích tài X X X
Ngành chính doanh
nghiệp
36 1 Hệ hoạch định X X X
Chuyên
nguồn lực doanh
ngành
nghiệp
Chuyên 37 2 Chuỗi khối X X X
ngành
Chuyên 38 3 Học máy X X X
ngành
39 4 Lập trình Python X X X
Chuyên
cho phân tích dữ
ngành
liệu
Chuyên 40 5 Kho dữ liệu & Hệ X X X

461
Khối STT MTT Môn học PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
ngành hỗ trợ ra quyết
định
Chuyên 41 6 Trí tuệ nhân tạo X X X
ngành
Chuyên 42 7 Thực tập cuối X X X X X
ngành khóa
Chuyên 43 8 Khoá luận tốt X X X X X X
ngành nghiệp
9a An toàn bảo mật X X X X
Chuyên thông tin trong
ngành kinh
doanh
Chuyên 9b Trực quan hóa dữ X X X X
ngành liệu
Chuyên 9c Phân tích dữ liệu X X X X
ngành cho tài chính
4. Vị trí làm việc sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp chuyên ngành Khoa học dữ liệu trong kinh doanh có thể đảm nhận các công việc
trong các nhóm việc làm sau:
Quản trị, vận hành, phát triển khoa học dữ liệu trong kinh doanh
- Chuyên viên phân tích, thiết kế khoa học dữ liệu trong kinh doanh
- Chuyên viên kiểm thử khoa học dữ liệu
- Quản trị viên khoa học dữ liệu trong kinh doanh
- Chuyên viên kiểm toán khoa học dữ liệu trong kinh doanh
Phân tích, thiết kế, quản trị dữ liệu
- Chuyên viên thiết kế dữ liệu
- Chuyên viên lập trình, phát triển cơ sở dữ liệu
- Chuyên viên quản trị cơ sở dữ liệu
- Chuyên viên phân tích, khai phá dữ liệu, dự báo thị trường kinh doanh
Phân tích, tư vấn giải pháp về khoa học dữ liệu trong kinh doanh
- Chuyên viên kinh doanh sản phẩm, dịch vụ khoa học dữ liệu trong kinh doanh
- Chuyên viên phân tích nghiệp vụ khoa học dữ liệu trong kinh doanh
5. Khối lượng kiến thức toàn khoá
Tổng số tín chỉ của Chương trình đào tạo là 122 tín chỉ, cộng với học phần giáo dục thể chất (05 tín chỉ) và
giáo dục quốc phòng – an ninh (08 tín chỉ).
Các học phần giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng – an ninh được tính vào tổng số tín chỉ tích lũy, nhưng
không tính vào điểm trung bình tích lũy học tập của sinh viên. Việc tích lũy đạt các học phần này là điều kiện để xét
đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
6. Đối tượng tuyển sinh
Đối tượng tuyển sinh phải có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương theo quy định của Bộ
Giáo dục & Đào tạo.
Thí sinh đăng ký tuyển sinh theo quy định của trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, phù hợp quy định của
Bộ Giáo dục và Đào tạo trong các đợt tuyển sinh đại học chính quy hàng năm.
7. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Quy trình đào tạo được thực hiện theo đúng các quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của
Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM về đào tạo đại học. Chương trình được thiết kế thành 08 học kỳ chính và 03
học kỳ phụ. Trong đó, một năm học tại Trường gồm 2 học kỳ chính và 1 học kỳ phụ.
Điều kiện xét và công nhận tốt nghiệp được thực hiện theo Quy chế đào tạo đại học hệ chính quy theo hệ
thống tín chỉ tại Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM.
8. Chương trình đào tạo tham khảo - đối sánh
Khung chương trình trình độ đại học chính quy ngành Hệ thống Thông tin quản lý, chuyên ngành Khoa học
dữ liệu trong kinh doanh của trường Đại học Ngân hàng TP.HCM được xây dựng dựa trên chương trình hiện hành
và tham khảo chương trình đào tạo trình độ đại học của một số trường đại học uy tín ở trong và ngoài nước.

Các trường Đại học so sánh Thứ hạng Chương trình so sánh

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU) Top 10 Việt Nam – Chương trình cử nhân Data
Webometrics Science
Trường Đại học Quốc gia Singapore (UNS) Top 22 Thế giới; Chương trình cử nhân Data
Science
Top 2 – Châu Á
Trường Đại học Hoàng Gia London (KCL) Top 15 Thế giới; Chương trình cử nhân Data
Science
Top 7 Châu Âu
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NUE). Trường Đại học Kinh tế Quốc dân là trường trọng điểm quốc
gia, trường đại học hàng đầu về kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh trong hệ thống các trường đại học của Việt
Nam.
Đại học Singapore theo bảng xếp hạng QS World University Rankings năm 2018, NUS là trường đại học
tốt thứ 15 toàn thế giới và thứ 2 châu Á. Đại học Singapore (NUS) nổi tiếng với sự xuất sắc trong học tập, các
chương trình nghiên cứu tầm cỡ thế giới, các mối liên kết toàn cầu và tác động xã hội. Đại học UNS là một trường
đại học hướng nghiên cứu, với 111 giáo sư đứng đầu trong số 1% các nhà khoa học trên toàn cầu, kết nối với hơn
340 trường đại học hàng đầu ở 43 quốc gia, cung cấp nền giáo dục bằng tiếng Anh, với trọng tâm quốc tế từ góc độ
châu Á khác biệt.
Đại học London được thành lập từ 1836, là một trong những trường đại học danh giá và lâu đời nhất
tại Vương Quốc Anh. Trường được thành lập bởi Vua George đệ tứ và Công tước xứ Wellington vào năm 1829 và
là thành viên sáng lập của Viện Đại học Luân Đôn và Nhóm Russell. Theo QS World University Rankings xếp hạng
Đại học này đứng thứ 15 thế giới và thứ 7 toàn châu Âu. Trường có 12 nhà khoa học đạt giải Nobel và 20 nguyên
thủ quốc gia là cựu sinh viên và giảng viên của trường. Các khóa học tại đây được giảng dạy tại 9 trường chuyên
môn trải khắp 5 khuôn viên ở trung tâm Luân Đôn.
BẢNG ĐỐI SÁNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
NGÀNH KHOA HỌC DỮ LIỆU TRONG KINH DOANH

Trường Đại học Trường Đại học


Trường Đại học Ngân Hàng London
Kinh tế Quốc dân Đại học Singapore
Khối kiến TP. HCM
Hà Nội
thức
Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Số Tỉ lệ Số Số Tỉ lệ Số
Số môn
TC % TC % môn TC % môn TC % môn
Giáo
dục
1 22 18,03 10 54 38,02 15 66 51 18 53 42 18
Đại
cương
Cơ sở
2 49 40,16 17 33 23,2 11 24 18 6 35 28 11
ngành
Kiến
thức
3 ngành 21 17,21 8 33 23,2 11 28 22 7 29 23 9
b.
buộc
Thực
tập
2 16
cuối
4 12 9,84 (TTCK+KLTN = 11,26
khóa
) 7+9
&
LVTN

463
Trường Đại học Trường Đại học
Trường Đại học Ngân Hàng London
Kinh tế Quốc dân Đại học Singapore
Khối kiến TP. HCM
Hà Nội
thức
Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Số Tỉ lệ Số Số Tỉ lệ Số
Số môn
TC % TC % môn TC % môn TC % môn
Kiến
thức
5 18 14,75 6 6 4,22 2 12 9 3 9 7 3
chuyên
ngành
Tổng cộng 122 100 43 142 100 40 130 100 34 126 100 41
9. Cách thức đánh giá
Điểm đánh giá kết quả học tập từng học phần của sinh viên được tính theo thang điểm hệ 10 được quy đổi
sang điểm chữ và thang điểm hệ 4. Việc quy đổi giữa các thang điểm được thực hiện theo Quy chế đào tạo đại học
tại Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM.
10. Kết cấu và nội dung chương trình
10.1. Kết cấu chương trình đào tạo
STT Khối kiến thức Số học phần Số tín chỉ Tỷ lệ (%)
1 Giáo dục đại cương 10 22 18,03%
2 Giáo dục chuyên nghiệp 33 100 81,96%
2.1 Cơ sở ngành 17 49 40,16%
2.2 Ngành 8 21 17,21%
2.3 Chuyên ngành 8 30 24,59%
Tổng cộng 43 122 100%

STT KHỐI KIẾN THỨC KHÁC Số tín chỉ


1 Giáo dục thể chất 5
2 Giáo dục quốc phòng an ninh 8
TỔNG CỘNG 13
10.2. Nội dung chương trình đào tạo

STT Khối lượng kiến thức Học


STT Môn học
khối Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
chương (Học Lý
kiến phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
trình phần) thuyết
thức tập bổ

1. Kiến thức giáo dục đại cương


Triết học Triết học Mác – Lênin là môn học cơ 2 1 0 3 1
Mác – bản, cung cấp kiến thức chung nhằm
Lênin trang bị thế giới quan duy vật khoa
học và phương pháp luận biện chứng
duy vật cho người học.
Môn học giúp người học xác định
đúng vai trò, vị trí của triết học Mác –
1 1
Lênin trong đời sống xã hội.
Môn học góp phần nâng cao bản lĩnh
chính trị, từng bước hình thành những
giá trị văn hoá và nhân sinh quan tốt
đẹp, củng cố lý tưởng, niềm tin vào
con đường và sự nghiệp xây dựng,
phát triển đất nước từ đó nâng cao ý
STT Khối lượng kiến thức Học
STT Môn học
khối Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
chương (Học Lý
kiến phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
trình phần) thuyết
thức tập bổ
thức trách nhiệm xã hội phù hợp trong
vị trí việc làm và cuộc sống sau khi
người học tốt nghiệp
Kinh tế Kinh tế chính trị Mác - Lê nin Mác – 5/3 1/3 0 2 2
chính trị Lênin là môn khoa học kinh tế, là một
Mác – bộ phận cấu thành của khoa học Mác –
Lênin Lênin. Nó nghiên cứu các quan hệ xã
hội của con người trong quá trình sản
xuất, trao đổi, tiêu dùng của cải vật
2 2
chất qua các giai đoạn phát triển của
lịch sử xã hội loài người. Thông qua
đó, làm rõ bản chất của các quá trình
và các hiện tượng kinh tế, tìm ra các
quy luật vận động của nền kinh tế - xã
hội
Chủ Chủ nghĩa xã hội khoa học là một 5/3 1/3 0 2 3
nghĩa xã trong ba bộ phận hợp thành của chủ
hội khoa nghĩa Mác – Lênin, nghiên cứu những
học quy luật tất yếu của sự ra đời hình thái
3 3 kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa;
những vấn đề chính trị - xã hội có tính
quy luật trong tiến trình cách mạng xã
hội chủ nghĩa trên thế giới và trong đời
sống hiện thực ở Việt Nam hiện nay
Lịch sử Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là 5/3 1/3 0 2 5
Đảng môn học cơ bản, bao gồm 4 chương,
Cộng sản cung cấp các kiến thức cơ bản về: sự
Việt Nam ra đời của Đảng; quá trình lãnh đạo
cách mạng của Đảng trong các giai
đoạn; thành công, hạn chế, bài học
4 4
kinh nghiệm về sự lãnh đạo của Đảng,
nhằm giúp người học nâng cao nhận
thức, niềm tin đối với Đảng và khả
năng vận dụng kiến thức đã học vào
thực tiễn công tác, góp phần xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN
Tư tưởng Tư tưởng Hồ Chí Minh là môn học cơ 1 1 0 2 4
Hồ Chí bản, bao gồm 6 chương, cung cấp các
Minh kiến thức cốt lõi về: sự hình thành,
phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; Độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; Đảng
Cộng sản và Nhà nước Việt Nam; Đại
5 5
đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế;
Văn hóa, đạo đức, con người và sự vận
dụng của Đảng Cộng sản trong cách
mạng Việt Nam, giúp người học nhận
thức được vai trò, giá trị của tư tưởng
Hồ Chí Minh trong thực tiễn
Toán cao Toán cao cấp 1 là môn học bắt buộc 1 1 0 2 1
cấp 1 thuộc khối kiến thức giáo dục đại
cương. Môn học sẽ cung cấp cho
6 6 người học các kiến thức toán cao cấp
về đại số tuyến tính ứng dụng trong
phân tích kinh tế. Học xong môn học
này, sinh viên có thể áp dụng để thực

465
STT Khối lượng kiến thức Học
STT Môn học
khối Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
chương (Học Lý
kiến phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
trình phần) thuyết
thức tập bổ
hiện các tính toán trong kinh tế trên
ma trận, sử dụng kiến thức cho các
môn học tiếp theo trong chương trình
đào tạo.
Toán cao Toán cao cấp 2 là môn học thuộc khối 1 1 0 2 2
cấp 2 kiến thức đại cương. Môn học sẽ cung
cấp cho người học những kiến thức về
toán giải tích ứng dụng trong phân tích
kinh tế. Nội dung bao gồm: giới hạn,
7 7
liên tục, đạo hàm và vi phân, tích phân
của hàm số một biến số; đạo hàm riêng
và vi phân toàn phần, cực trị của hàm
nhiều biến; phương trình vi phân cấp
1, cấp 2.
Lý thuyết Lý thuyết xác suất và thống kê toán 2 1 0 3 3
xác suất thuộc khối kiến thức giáo dục đại
và thống cương. Môn học trang bị cho sinh viên
kê toán nền tảng căn bản và các công cụ xác
suất thống kê để tiếp cận với khối kiến
8 8
thức cơ sở ngành và chuyên ngành.
Giúp sinh viên bước đầu vận dụng
kiến thức môn học trong các lĩnh vực
kinh tế, tài chính - ngân hàng, quản trị
và hệ thống thông tin quản lý
Pháp luật Lý luận về nhà nước và pháp luật là 2 0 0 2 1
đại môn học bắt buộc thuộc khối kiến thức
cương giáo dục đại cương. Môn học nghiên
cứu về những vấn đề liên quan tới quy
luật hình thành, phát triển và bản chất
của nhà nước và pháp luật. Nội dung
chính đề cập đến: các vấn đề lý luận
và thực tiễn của nhà nước và pháp luật
nói chung, tới nhà nước và pháp luật
9 9 Việt Nam nói riêng; những khái niệm
cơ bản của pháp luật như vi phạm
pháp luật, quy phạm pháp luật….; hệ
thống pháp luật và những thành tố cơ
bản của nó.
Kết thúc môn học sinh viên cần hiểu
được hành vi thực hiện pháp luật, vi
phạm pháp luật từ đó có tinh thần
trách nhiệm, ý thức tuân thủ pháp luật
trong công việc và cuộc sống
Logic Môn học nhằm trang bị cho sinh viên 1 2/3 1/3 2 2
ứng dụng những kiến thức về cơ sở toán học
trong trong lập trình và mật mã như: logic,
kinh quan hệ, truy hồi, đồ thị, cây, mã hóa,
doanh giải mã, mật mã công khai RSA,...
10 10 Sau khi học xong môn học, sinh viên
có thể nắm vững kiến thức và kỹ
năng suy luận để sử dụng trong các
ngôn ngữ lập trình, thuật toán, mã
hóa, cùng với việc áp dụng vào một số
tình huống thực tế.
11 11 Học phần Đây là môn học thuộc khối kiến thức 2.5 27.5 tiết 0 30 1
STT Khối lượng kiến thức Học
STT Môn học
khối Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
chương (Học Lý
kiến phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
trình phần) thuyết
thức tập bổ
Giáo dục giáo dục đại cương. Điền kinh là một tiết tiết
thể chất 1 môn thể thao bao gồm các nội dung đi (1 tín
bộ, chạy, nhảy, ném đẩy và nhiều môn chỉ
phối hợp; là một trong những môn thể thực
thao cơ bản có vị trí quan trọng trong hành)
hệ thống giáo dục thể chất và huấn
luyện thể thao ở nước ta.
Đồng thời, nó là môn học chủ yếu đối
với sinh viên các trường đại học, cao
đẳng, trung cấp và hệ thống các cấp
học ở bậc Phổ thông. Nhằm trang bị và
hình thành trên cơ sở khoa học chung
về sự hình thành và phát triển các hoạt
động cho người học, trong đó có tính
tới các đặc điểm riêng (giới tính, lứa
tuổi, tình trạng sức khỏe, trình độ
chuẩn bị về thể lực, đặc điểm tâm
lý…..);
Trong quá trình giáo dục, giảng viên
lập kế hoạch huấn luyện hướng tới sự
phát triển kỹ năng, kỹ xảo vận động,
các tố chất thể lực và các phẩm chất
đạo đức, phẩm chất ý chí theo hướng
có chủ đích. Đồng thời, trang bị những
kiến thức có liên quan đến môn học về
phương pháp giúp người học có thể tự
phòng tránh chấn thương; tự xây dựng
kế hoạch tập luyện cho bản thân và có
thể hướng dẫn cho người khác tập
luyện; biết cách vượt qua những khó
khăn trong học tập cũng như trong
cuộc sống; rèn luyện cho người học ý
thức, thái độ học tập đúng đắn, đảm
bảo tính kỷ luật trong học tập và cuộc
sống.
Học phần Đây là môn học thuộc khối kiến thức 2.5 27.5 tiết 0 30 2
Giáo dục giáo dục đại cương. Thể dục thể thao tiết tiết
thể chất 2 (TDTT) là một trong những lĩnh vực (1 tín
khoa học gắn liền với đời sống con chỉ
người. Tập luyện TDTT không những thực
có thể làm cho con người tăng cường hành)
sức khỏe, phát triển cân đối toàn diện
về trí tuệ, nhân cách, phẩm chất đạo
đức, mà còn phát triển toàn diện các tố
chất thể lực. Có sức khỏe để nâng cao
12 12 năng suất lao động, trí sáng tạo và xã
hội ngày càng phát triển. Ngoài ra,
TDTT còn có ý nghĩa về mặt chính trị
như thúc đẩy các mối quan hệ Quốc tế,
kết nối cả dân tộc trên thế giới với
nhau cùng sống trong hòa bình hữu
nghị.
Điền kinh là môn thể thao có nguồn
gốc lịch sử rất lâu đời, nó ra đời cùng
với sự phát triển của loài người. Điền
kinh là môn thể thao phong phú, đa

467
STT Khối lượng kiến thức Học
STT Môn học
khối Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
chương (Học Lý
kiến phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
trình phần) thuyết
thức tập bổ
dạng gồm nhiều nội dung như: chạy,
nhảy, ném, đẩy,…tập luyện. Điền kinh
không đòi hỏi phức tạp về sân bãi,
dụng cụ…nên nó trở thành môn thể
thao được ưa chuộng, phổ biến rộng
rãi trên thế giới. Và là một trong
những môn học cơ bản và quan trọng
trong hệ thống giáo dục thể chất và
huấn luyện thể thao ở nước ta. Đồng
thời nó là môn học chủ yếu đối với
sinh viên các trường Cao đẳng, Đại
học chuyên và không chuyên.
Do tính đa dạng và phức tạp của kỹ
thuật các môn Điền kinh, nên việc
hình thành các phương pháp giảng dạy
thường được dựa trên đặc điểm tự
nhiên của con người, trong đó đặc
điểm quan trọng là những quy luật
hình thành khả năng phối hợp vận
động và định hình động tác cho người
học trong quá trình giảng dạy. Chỉ
riêng nội dung chạy cũng có nhiều cự
ly và kỹ thuật khác nhau.
Học phần Sinh viên có thể lựa chọn học một 2.5 27.5 tiết 0 30 3
Giáo dục trong các môn học sau đây: bóng tiết tiết
thể chất 3 chuyền 1, bóng đá 1, Karate 1, quần (1 tín
13 13
vợt 1, bóng bàn 1, cầu lông 1. chỉ
thực
hành)
Học phần Sinh viên có thể lựa chọn học một 2.5 27.5 tiết 0 30 4
Giáo dục trong các môn học sau đây: bóng tiết tiết
thể chất 4 chuyền 2, bóng đá 2, Karate 2, quần (1 tín
14 14
vợt 2, bóng bàn 2, cầu lông 2. chỉ
thực
hành)
Học phần Sinh viên có thể lựa chọn học một 2.5 27.5 tiết 0 30 5
Giáo dục trong các môn học sau đây: bóng tiết tiết
thể chất 5 chuyền 3, bóng đá 3, Karate 3, quần (1 tín
15 15
vợt 3, bóng bàn 3, cầu lông 3. chỉ
thực
hành)
Giáo dục Sinh viên nắm vững các kiến thức, kỹ 8 1
quốc năng về Đường lối quốc phòng và an
16 16 phòng – ninh; Công tác quốc phòng và an ninh;
an ninh Quân sự chung; Kỹ thuật chiến đấu bộ
binh và chiến thuật.
2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
2.1. Kiến thức cơ sở ngành
Kinh tế học vi mô là môn học thuộc 2 1 0 3 1
khối kiến thức cơ sở khối ngành. Môn
Kinh tế học nhằm hướng đến các mục tiêu: (i)
17 1
học vi mô Cung cấp kiến thức nền tảng về kinh tế
học nói chung và kinh tế học vi mô nói
riêng; (ii) Thực hành một số kỹ năng
STT Khối lượng kiến thức Học
STT Môn học
khối Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
chương (Học Lý
kiến phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
trình phần) thuyết
thức tập bổ
cần thiết như: Kỹ năng đọc, kỹ năng tự
học, kỹ năng làm việc nhóm.
Để đạt được các mục tiêu trên, môn
học sẽ cung cấp cho người học những
kiến thức cơ bản gồm: Mười nguyên lý
kinh tế học; các lý thuyết về cung –
cầu; các cấu trúc thị trường; lý thuyết
hành vi của người tiêu dùng và của
doanh nghiệp
Kinh tế học vĩ mô là môn học bắt buộc 2 1 0 3 2
thuộc khối kiến thức cơ sở khối ngành.
Môn học nhằm hướng đến mục tiêu
trang bị cho sinh viên: (i) hiểu biết về
các khái niệm kinh tế vĩ mô cơ bản,
cách thức đo lường các chỉ tiêu của
nền kinh tế vĩ mô và mối quan hệ giữa
chúng; (ii) hiểu biết về các chính sách
của chính phủ trong điều hành kinh tế
Kinh tế
18 2 vĩ mô. Để đạt được các mục tiêu trên,
học vĩ mô
môn học gồm 8 chương, cung cấp cho
người học những kiến thức cơ bản về
kinh tế học vĩ mô, bao gồm: tổng quan
về kinh tế học vĩ mô, dữ liệu kinh tế vĩ
mô, sản xuất và tăng trưởng, hệ thống
tiền tệ, tổng cầu và tổng cung, chính
sách tiền tệ và chính sách tài khoá, lạm
phát và thất nghiệp, kinh tế học vĩ mô
của nền kinh tế mở
Nhập Kiến thức chung về ngành Khoa học 1 0.5 0.5 2 1
ngành dữ liệu.
Khoa học
19 3
dữ liệu
trong kinh
doanh
Môn học được xây dựng trên cơ sở các 5/3 1 1/3 3 2
nguyên lý cơ bản của marketing. Đây
là học phần thuộc kiến thức cơ sở
ngành kinh tế. Môn học cung cấp cho
người học những kiến thức cơ bản, khả
năng nhận biết, hiểu và bước đầu áp
dụng được những nội dung marketing
cơ bản vào hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp. Người học cũng
Nguyên
18 4 được giới thiệu những kiến thức cơ
lý kế toán
bản liên quan đến việc thu thập thông
tin về thị trường, hiểu được hành vi
của khách hàng, thực hiện được hoạt
động phân khúc thị trường, xác định
thị trường mục tiêu và biết cách triển
khai bộ công cụ marketing để phục vụ
nhu cầu của khách hàng mục tiêu,
đồng thời mang lại lợi thế cạnh tranh
cho doanh nghiệp
Tiếng Kiến thức cũng như lượng từ vựng 5/3 1/3 0 2 3
19 5
Anh đáng kể liên quan đến lĩnh vực quản trị

469
STT Khối lượng kiến thức Học
STT Môn học
khối Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
chương (Học Lý
kiến phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
trình phần) thuyết
thức tập bổ
chuyên kinh doanh và lĩnh vực kinh tế.
ngành 1
Môn học được xây dựng trên cơ sở các 5/3 1 1/3 3 2
nguyên lý cơ bản của marketing. Đây
là học phần thuộc kiến thức cơ sở
ngành kinh tế. Môn học cung cấp cho
người học những kiến thức cơ bản, khả
năng nhận biết, hiểu và bước đầu áp
dụng được những nội dung marketing
cơ bản vào hoạt động kinh doanh của
Nguyên các doanh nghiệp. Người học cũng
20 6 lý được giới thiệu những kiến thức cơ
Marketing bản liên quan đến việc thu thập thông
tin về thị trường, hiểu được hành vi
của khách hàng, thực hiện được hoạt
động phân khúc thị trường, xác định
thị trường mục tiêu và biết cách triển
khai bộ công cụ marketing để phục vụ
nhu cầu của khách hàng mục tiêu,
đồng thời mang lại lợi thế cạnh tranh
cho doanh nghiệp.
Môn học rất cần thiết, trang bị một số 2 0 1 3 1
kiến thức, kỹ năng cần thiết giúp sinh
viên khối ngành kinh tế - quản trị -
quản lý của Trường Đại học Ngân
hàng TP. HCM sử dụng tốt máy tính
phục vụ cho học tập, nghiên cứu và
làm việc của mình. Sau khi học xong
môn học, sinh viên nắm được các kiến
Tin học thức, kỹ năng cơ bản, sử dụng được
21 7
ứng dụng các phần mềm MS Word, MS Excel,
SPSS, và các phần mềm khác để soạn
thảo các văn bản chất lượng cao, lập
được các bảng tính phức tạp, giải được
một số bài toán trong phân tích tài
chính, phân tích kinh doanh, phân tích
dữ liệu và quản lý dự án, phục vụ trực
tiếp cho học tập, nghiên cứu và làm
việc sau này
Kinh tế lượng là môn học bắt buộc 5/3 2/3 2/3 3 4
thuộc khối kiến thức giáo dục đại
cương. Môn học sẽ cung cấp cho
người học những kiến thức cơ bản về
Kinh tế phương pháp ước lượng OLS, suy diễn
22 8
lượng thống kê và dự báo, cách kiểm định và
lựa chọn mô hình.
Môn học này là tiền đề cho môn Kinh
tế lượng nâng cao
Môn học được xây dựng tạo nền tảng 2 2/3 1/3 3 1
về công việc quản trị trong tổ chức.
Đây là học phần kiến thức cơ sở khối
Quản trị
23 9 ngành kinh tế. Nội dung tập trung giới
học
thiệu cơ bản về các khái niệm và thực
tiễn quản trị trong các tổ chức. Các
chủ đề môn học bao gồm một số cách
STT Khối lượng kiến thức Học
STT Môn học
khối Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
chương (Học Lý
kiến phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
trình phần) thuyết
thức tập bổ
tiếp cận đến các chức năng cơ bản của
quản trị bao gồm lập kế hoạch, tổ
chức, lãnh đạo và kiểm soát. Các xu
hướng về lý thuyết và chức năng quản
lý cũng được đánh giá, cũng như
nghiên cứu quản lý và ứng dụng vào
thực tiễn quản lý và các khía cạnh có
trách nhiệm, đạo đức và toàn cầu trong
thực tiễn kinh doanh hiện tại.
Lý thuyết tài chính tiền tệ là môn học 5/3 1 1/3 3 5
thuộc khối kiến thức cơ sở ngành, bao
gồm 14 chương, nhằm hướng đến các
mục tiêu giúp sinh viên: hiểu và vận
dụng được những vấn đề lý luận cơ
bản về tiền tệ, tài chính và hệ thống tài
chính; hiểu được cơ cấu tổ chức, chức
năng, vai trò của hệ thống định chế tài
chính trung gian, trong đó tập trung
vào ngân hàng thương mại; hiểu và
vận dụng được những lý luận cơ bản
về lưu thông tiền tệ như: ngân hàng
Lý thuyết trung ương, cung cầu tiền tệ, lạm phát,
24 10 tài chính - chính sách tiền tệ.
tiền tệ Để đạt được các mục tiêu trên, nội
dung của môn học đề cập những vấn
đề lý luận cơ bản về tài chính - tiền tệ
như: tổng quan về tài chính - tiền tệ,
ngân sách nhà nước; những vấn đề cơ
bản về tín dụng, ngân hàng và thị
trường tài chính; các lý luận về cung
cầu tiền tệ, lãi suất, lạm phát và chính
sách tiền tệ ... Đây là những kiến thức
cần thiết và quan trọng làm nền tảng
cho quá trình nghiên cứu các vấn đề về
kỹ thuật nghiệp vụ chuyên môn trong
lĩnh vực kinh tế, tài chính - ngân hàng
Tài chính doanh nghiệp là môn học 2 1 0 3 5
cung cấp những kiến thức cơ bản về
nguyên lý tài chính doanh nghiệp; sinh
viên sẽ được tiếp cận các nguyên lý và
ứng dụng các mô hình tài chính để xử
lý các bài tập cũng như nghiên cứu
tình huống liên quan đến các quyết
định tài chính chủ yếu trong doanh
nghiệp, bao gồm quyết định đầu tư,
Tài chính
quyết định tài trợ và quyết định quản
25 11 doanh
trị tài sản. Nội dung của môn học sẽ
nghiệp
lần lượt đề cập đến các chủ đề như
tổng quan về tài chính doanh nghiệp,
giá trị của tiền theo thời gian, lợi
nhuận và rủi ro, chi phí sử dụng vốn,
hệ thống đòn bẩy và các lý thuyết về
cơ cấu vốn. Ngoài ra, sinh viên còn
được hướng dẫn sử dụng các phương
tiện hỗ trợ xử lý số liệu như máy tính
(calculator) và phần mềm excel

471
STT Khối lượng kiến thức Học
STT Môn học
khối Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
chương (Học Lý
kiến phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
trình phần) thuyết
thức tập bổ

Kiến thức cơ bản về hệ thống thông tin 2 1 0 3 3


quản lý: thông tin, hệ thống, quản lý
Hệ thống và các ứng dụng HTTT, thương mại
26 12 thông tin điện tử trong tổ chức, các công cụ
quản lý dùng để xác định phân tích chiến lược
và phương pháp luận phát triển hệ
thống
Kiến thức cũng như lượng từ vưng 1 1 1 3 4
đáng kể liên quan đến lĩnh vực kinh
Tiếng
doanh và tài chính như các dạng trái
Anh
phiếu, công dụng của vốn và cổ phiếu,
chuyên
các loại báo cáo tài chính, mô hình
ngành
27 13 chuẩn cho sản phẩm và dịch vụ, chi
Khoa học
tiêu của quốc gia, thuế, trách nhiệm
dữ liệu
của doanh nghiệp đối với công đồng,
trong kinh
các thuyết về kinh doanh tự do, và lợi
doanh
ích và bất lợi trong kinh doanh quốc
tế.
Phương pháp nghiên cứu khoa học là 2 0.5 0.5 3 6
môn học bắt buộc thuộc nhóm môn
học kiến thức cơ sở khối ngành được
xây dựng để cung cấp cho người học
những kiến thức cơ bản về các phương
pháp tiến hành hoạt động nghiên cứu
một cách có hệ thống và mang tính
khoa học.
Phương
pháp Cụ thể, môn học sẽ giới thiệu cơ bản
28 14 nghiên về vấn đề nghiên cứu, vai trò của
cứu khoa nghiên cứu, cách thức xác định vấn đề
học nghiên cứu, thực hiện lược khảo tài
liệu và các nghiên cứu trước có liên
quan; đặt câu hỏi nghiên cứu; đạo đức
trong nghiên cứu, cách trích dẫn và
trình bày tài liệu tham khảo; thu thập
số liệu và chọn mẫu; cách trình bày dữ
liệu và lựa chọn thiết kế nghiên cứu
với các dạng dữ liệu; cách viết đề
cương và báo cáo nghiên cứu.
Kiến thức cơ bản về cơ sở dữ liệu, tập 2 1 0 3 3
Cơ sở dữ
29 15 trung vào nội dung xây dựng và truy
liệu
vấn dữ liệu.
Học phần thuộc khối kiến thức cơ sở 2 1 0 3 4
ngành, nhằm cung cấp cho sinh viên
Giải khả năng sử dụng các cấu trúc dữ liệu
thuật ứng nền tảng bao gồm mảng, ngăn xếp,
dụng hàng đợi, danh sách liên kết, cây, đồ
30 16
trong thị; giúp người học hiểu, phân tích và
kinh đánh giá được các giải thuật làm việc
doanh với các cấu trúc dữ liệu đó cũng như
khả năng sử dụng ngôn ngữ truy vấn
có cấu trúc (SQL) thao tác với dữ liệu
31 Sinh viên chọn 01 môn học
Phân tích Nghiên cứu, xử lý, phân tích dữ liệu 2 1 0 3 6
17a
dữ liệu thông kê, đặc biệt đối việc xử lý phân
STT Khối lượng kiến thức Học
STT Môn học
khối Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
chương (Học Lý
kiến phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
trình phần) thuyết
thức tập bổ
mạng xã tích dữ liệu của các cuộc điều tra bằng
hội bảng câu hỏi
Môn học cung cấp những kiến thức về 2 2/3 1/3 3 4
thương mại điện tử bao gồm mô hình
Thương kinh doanh, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, các
18a mại điện phương thức tiếp thị điện tử, thanh
tử toán điện tử và bảo mật, môi trường
pháp lý, xã hội và đạo đức trong
thương mại điện tử.
Vấn đề đạo đức trong kinh doanh như 2 1 0 3 7
khái niệm, vai trò, sự cần thiết, chuẩn
mực và cách thức xây dựng đạo đức
Đạo đức trong kinh doanh trong điều kiện kinh
và văn doanh hiện nay; vấn đề văn hóa doanh
19a hóa nghiệp như khái niệm, sự cần thiết, các
doanh nhân tố hình thành, mô hình và kỹ
nghiệp năng cần thiết để xây dựng và quản lý
văn hóa của doanh nghiệp khi trở
thành nhà quản trị quan trọng tại
doanh nghiệp.
Phân tích Nghiên cứu, xử lý, phân tích dữ liệu 2 1 0 3 6
dữ liệu thông kê, đặc biệt đối việc xử lý phân
17b
mạng xã tích dữ liệu của các cuộc điều tra bằng
hội bảng câu hỏi
Học phần thuộc khối kiến thức chuyên 2 1 0 3 3
ngành, cung cấp những kiến thức tổng
quan về Hệ thống thanh toán điện tử
và vai trò của nó trong hoạt động kinh
doanh và thương mại điện tử. Các kiến
thức tổng quan bao gồm các hình thức
khác nhau của tiền điện tử, cách thức
Thanh để tiền lưu thông trong các hệ thống
18b toán điện thanh toán điện tử, an ninh của các hệ
tử thống được bảo đảm ra sao, vai trò đặc
biệt của các hệ thống thanh toán điện
tử trong nền thương mại toàn cầu. Từ
những kiến thức cung cấp từ học phần
này người học có thể nhận diện, đánh
giá và đưa ra những ý kiến điều chỉnh
cho phù hợp với tình huống áp dụng
trong thực tế.
Kiến thức cơ bản về thuế trên góc độ 2 1 0 3 3
lý thuyết (kinh tế, chính trị và pháp
19b Thuế lý), phương pháp tính thuế và thảo
luận các vấn đề liên quan đến thuế đối
với cá nhân, doanh nghiệp và xã hội.
Phân tích Nghiên cứu, xử lý, phân tích dữ liệu 2 1 0 3 6
dữ liệu thông kê, đặc biệt đối việc xử lý phân
17c
mạng xã tích dữ liệu của các cuộc điều tra bằng
hội bảng câu hỏi
Các học thuyết kinh tế quốc tế, các 2 1 0 3 5
Kinh tế
công cụ chính sách thương mại quốc tế
18c học quốc
và những phân tích cơ bản về cán cân
tế
thanh toán quốc tế và tỷ giá hối đoái.

473
STT Khối lượng kiến thức Học
STT Môn học
khối Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
chương (Học Lý
kiến phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
trình phần) thuyết
thức tập bổ

Kiến thức cơ bản về thuế trên góc độ 2 1 0 3 3


lý thuyết (kinh tế, chính trị và pháp
19c Thuế lý), phương pháp tính thuế và thảo
luận các vấn đề liên quan đến thuế đối
với cá nhân, doanh nghiệp và xã hội.
2.2. Kiến thức ngành
Môn học thuộc khối kiến thức ngành 2 1 0 3 6
và là môn học bắt buộc trong chương
trình đào tạo. Môn học cung cấp các
kiến thức cơ bản về Phân tích dữ liệu.
Môn học sẽ giới thiệu về bài toán dữ
liệu lớn bao gồm hai vấn đề nổi bật là
lưu trữ và xử lí dữ liệu. Những năng
gần đây, sự phát triển của các hệ thống
tính toán cùng lượng dữ liệu khổng lồ
được thu thập bởi các hãng công nghệ
Phân tích
lớn đã làm cho lĩnh vực Phân tích dữ
32 1 dữ liệu
liệu phát triển mạnh mẽ. Người học sẽ
lớn
được giới thiệu một số phương pháp,
kĩ thuật hiện đại trong việc lưu trữ lẫn
xử lí dữ liệu quy mô lớn như mô hình
Hadoop, mô hình xử lí dữ liệu dựa trên
MapReduce, … Ngoài ra, người học
cũng sẽ được tìm hiểu, nghiên cứu
chuyên sâu hơn về các hệ thống hiện
đang được ứng dụng triển khai đối với
lớp bài toán cần phải xử lí dữ liệu trên
quy mô lớn.
Kiến thức cơ bản về lý thuyết quy 2 0 0 2 5
hoạch tuyến tính; thuật toán đơn hình;
Phương
các bài toán quan trọng trong lý thuyết
pháp tối
33 2 tối ưu trong kinh tế như bài toán dòng
ưu trong
trên mạng, bài toán vận tải, bài toán
kinh tế
quản lý dự án, lý thuyết ra quyết định,
lý thuyết trò chơi.
Lập trình Kiến thức, kĩ năng, và phương pháp 1 1 0 2 5
34 3 R trong dùng ngôn ngữ lập trình R trong phân
thống kê tích dữ liệu thống kê
Các phương pháp xác định: xác suất 1 1 0 2 5
hậu nghiệm đối với biến rời rạc, hàm
Thống kê
35 4 mật độ xác suất hậu nghiệm đối với
Bayes
biến liên tục dựa trên những thông tin
tiền nghiệm.
Môn học này nhằm giới thiệu quá trình 1 1 1 3 6
khám phá tri thức, các khái niệm, công
nghệ, và ứng dụng của khai phá dữ
liệu. Cụ thể, môn học này trình bày
các vấn đề tiền xử lý dữ liệu, các tác
Khai phá
36 5 vụ khai phá dữ liệu, các giải thuật và
dữ liệu
công cụ khai phá dữ liệu mà có thể
được dùng hỗ trợ nhà phân tích dữ liệu
và nhà phát triển ứng dụng khai phá
dữ liệu. Các chủ đề cụ thể của môn
học bao gồm: tổng quan về khai phá
STT Khối lượng kiến thức Học
STT Môn học
khối Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
chương (Học Lý
kiến phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
trình phần) thuyết
thức tập bổ
dữ liệu, các vấn đề về dữ liệu được
khai phá, các vấn đề tiền xử lý dữ liệu,
phân tích hồi quy dữ liệu, phân lớp dữ
liệu, gom cụm dữ liệu, khai phá luật
kết hợp, phát triển ứng dụng khai phá
dữ liệu.
Lựa chọn một hệ quản trị cơ sở dữ liệu 1 1 1 3 4
sử dụng khá phổ biến trong các doanh
nghiệp lớn làm Hệ quản trị cơ sở dữ
liệu sử dụng xuyên suốt trong nội dung
giảng dạy, môn học hướng đến việc
cung cấp cho sinh viên các kiến thức
cơ bản về hệ quản trị cơ sở dữ liệu, các
kiến thức về quản trị vận hành, quản
Hệ quản trị thành phần, quản trị người dùng
37 6 trị cơ sở trên hệ cơ sở dữ liệu, kiến thức về
dữ liệu ngôn ngữ SQL và PL/SQL. Sau khi
học xong môn học, sinh viên có khả
năng thực hiện các thao tác quản trị cơ
sở dữ liệu cơ bản, lập trình với ngôn
ngữ của hệ quản trị cơ sở dữ liệu cụ
thể. Các kiến thức và kĩ năng này sẽ là
nền tảng để sinh viên thực hiện các
nghiên cứu và làm việc trong lĩnh vực
quản trị cơ sở dữ liệu.
Sinh viên chọn 02 môn học
Kỹ năng về lập trình hướng đối tượng, 2 1 0 3 5
Lập trình các nguyên lý cơ bản của thiết kế
7a hướng hướng đối tượng, các vấn đề căn bản
đối tượng và một số vấn đề nâng cao trong việc
cài đặt các lớp và phương thức
Kiến thức, công cụ và kỹ thuật cơ bản 2 1 0 3 6
Phân tích
và cần thiết để tiến hành phân tích hệ
8a kinh
thống kinh doanh của một doanh
doanh
nghiệp.
Môn học giải thích và hướng dẫn sử 2 1 0 3 5
dụng các mô hình phân tích nhằm đưa
ra các kết luận đúng đắn về kết quả
kinh doanh, sử dụng vốn và nguồn
38,39 vốn, cơ cấu tài chính, quản trị vốn lưu
động, các dòng tiền, hiệu quả sinh lời
của vốn và khả năng thanh toán. Kết
quả phân tích cung cấp thông tin hữu
Phân tích ích về “sức khỏe” của doanh nghiệp, là
tài chính cơ sở việc đưa ra quyết định của chủ
7b nợ, nhà quản trị và các chủ thể khác.
doanh
nghiệp Ngoài ra, môn học cũng hướng dẫn
người học cách thức thu thập và xử lý
thông tin tài chính của các doanh
nghiệp, ứng dụng Excel vào việc xử lý
số liệu và lập các bảng phân tích. Với
các tình huống doanh nghiệp thực tế,
người học sẽ được hướng dẫn thực
hành phân tích và viết báo cáo phân
tích, qua đó trang bị cho người học kỹ

475
STT Khối lượng kiến thức Học
STT Môn học
khối Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
chương (Học Lý
kiến phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
trình phần) thuyết
thức tập bổ
năng cần thiết và hữu ích để hình
thành và phát triển năng lực thực hành
nghề nghiệp có liên quan.
Kỹ năng về lập trình hướng đối tượng, 2 1 0 3 5
Lập trình các nguyên lý cơ bản của thiết kế
8b hướng hướng đối tượng, các vấn đề căn bản
đối tượng và một số vấn đề nâng cao trong việc
cài đặt các lớp và phương thức
Môn học giải thích và hướng dẫn sử 2 1 0 3 5
dụng các mô hình phân tích nhằm đưa
ra các kết luận đúng đắn về kết quả
kinh doanh, sử dụng vốn và nguồn
vốn, cơ cấu tài chính, quản trị vốn lưu
động, các dòng tiền, hiệu quả sinh lời
của vốn và khả năng thanh toán. Kết
quả phân tích cung cấp thông tin hữu
ích về “sức khỏe” của doanh nghiệp, là
cơ sở việc đưa ra quyết định của chủ
Phân tích nợ, nhà quản trị và các chủ thể khác.
tài chính
7c Ngoài ra, môn học cũng hướng dẫn
doanh
nghiệp người học cách thức thu thập và xử lý
thông tin tài chính của các doanh
nghiệp, ứng dụng Excel vào việc xử lý
số liệu và lập các bảng phân tích. Với
các tình huống doanh nghiệp thực tế,
người học sẽ được hướng dẫn thực
hành phân tích và viết báo cáo phân
tích, qua đó trang bị cho người học kỹ
năng cần thiết và hữu ích để hình
thành và phát triển năng lực thực hành
nghề nghiệp có liên quan.
Kiến thức, công cụ và kỹ thuật cơ bản 1 1 1 3 6
Phân tích
và cần thiết để tiến hành phân tích hệ
8c kinh
thống kinh doanh của một doanh
doanh
nghiệp.
2.3. Kiến thức chuyên ngành
Hệ hoạch Kiến thức cơ bản về Hệ thống hoạch 1.5 1.5 0 3 6
định định nguồn lực doanh nghiệp (ERP)
40 1 nguồn
lực doanh
nghiệp.
Tiềm năng ứng dụng của tiền ảo 1 1 1 3 7
(cryptocurrency) hay còn gọi là tiền
mật mã hoặc tiền điện tử như Bitcoin
là rất lớn. Chuỗi khối (blockchain) là
công nghệ cơ sở dữ liệu phi tập trung
và phân tán, là nền tảng phía sau của
Chuỗi
41 2 tiền ảo. Ngoài tiền ảo, đây cũng là
khối
công nghệ có tiềm năng đột phá trong
việc phát triển các ứng dụng cho phép
giao dịch các tài sản ảo (hay tài sản số,
tài sản mật mã). Môn học cung cấp
cho sinh viên các kiến thức căn bản về
công nghệ chuỗi khối và các ứng dụng
STT Khối lượng kiến thức Học
STT Môn học
khối Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
chương (Học Lý
kiến phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
trình phần) thuyết
thức tập bổ
tiềm năng của nó trong các mảng dịch
vụ tài chính, chính phủ, ngân hàng,
quản lý hợp đồng và định danh, và
nhiều ứng dụng tiềm năng khác.
Học máy là môn học thuộc khối kiến 1 1 1 3 7
thức chuyên ngành. Môn học nhằm
trang bị cho người những kiến thức cơ
bản về học máy, bao gồm các khái
niệm, các thuật toán, kỹ thuật. Trên cơ
sở đó, người học có khả năng áp dụng
42 3 Học máy
các thuật toán, các mô hình định lượng
vào lĩnh vực tài chính và ngân hàng.
Học viên cũng sẽ được thực hành trên
bộ dữ liệu mẫu nhằm làm quen với
việc giải các bài toán trong thực tiễn
bằng các công cụ học máy.
Lập trình Python cho phân tích dữ liệu 1,5 1,5 0 3 2
là môn học thuộc khối kiến thức cơ sở
ngành. Môn học này cung cấp cho
Lập trình
người học cách thức sử dụng ngôn ngữ
Python
Python để thao tác trên dữ liệu nhằm
43 4 cho phân
phân tích và tìm kiếm thông tin hữu
tích dữ
ích trên dữ liệu, từ đó hỗ trợ cho các
liệu
mục tiêu kinh doanh, đầu tư tài chính
và dự báo của các doanh nghiệp hoặc
các tổ chức trong hoạt động thực tiễn.
Học phần thuộc khối kiến thức chuyên 2 1 0 3 5
ngành, cung cấp những kiến thức cơ
bản và nền tảng về kho dữ liệu và khai
phá dữ liệu, bao gồm các khái niệm
liên quan đến kho dữ liệu và khai phá
dữ liệu, quá trình thiết kế và cài đặt
kho dữ liệu. Bên cạnh đó, học phần
Kho dữ cung cấp cho người học những kiến
liệu & Hệ thức cơ bản về hệ thống hỗ trợ ra
44 5 hỗ trợ ra quyết định như các khái niệm cơ bản,
quyết phân loại, các thành phần và các mô
định hình. Ngoài ra người học còn được
cung cấp những kiến thức cơ bản liên
quan đến các công cụ và kỹ thuật nền
tảng giúp hình thành nên hệ hỗ trợ
quyết định.Từ những kiến thức này
giúp người học nhận thức được vai trò
và những ứng dụng của nó trong thực
tiễn.
Môn học cung cấp cho sinh viên các 2 1 0 3 7
khái niệm và các kỹ thuật cơ bản của
Trí tuệ trí tuệ nhân tạo, giúp sinh viên hiểu
45 6
nhân tạo được các khái niệm và ứng dụng được
một số kỹ thuật trí tuệ nhân tạo cơ bản
vào thực tế.
Thực tập tốt nghiệp là học phần hướng 0 0 3 3 7
Thực tập dẫn sinh viên tham quan, khảo sát,
46 7
cuối khóa nghiên cứu, thực hành các hoạt động
kinh doanh thực tiễn liên quan đến lĩnh

477
STT Khối lượng kiến thức Học
STT Môn học
khối Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
chương (Học Lý
kiến phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
trình phần) thuyết
thức tập bổ
vực tài chính ngân hàng tại các công
ty, ngân hàng thương mại, định chế tài
chính phi ngân hàng, các tổ chức quản
lý hoạt động tài chính- tiền tệ của
chính phủ... Qua thực tập, sinh viên sẽ
ứng dụng các kiến thức đã học vào
môi trường, vào hoạt động kinh doanh
cụ thể để hiểu rõ hơn lý thuyết, giúp
sinh viên bổ sung các kiến thức, kỹ
năng nghề nghiệp cần thiết cho tương
lai và đóng góp các ý kiến cho nơi
thực tập.
47 8 Khoá Trên cơ sở định hướng và chỉ dẫn của 0 0 9 9 8
luận tốt người hướng dẫn khoa học, sinh viên
nghiệp sẽ ứng dụng kiến thức ngành Khoa học
dữ liệu và phương pháp nghiên cứu
khoa học để nghiên cứu một vấn đề
thực tiễn, góp phần hoàn thiện vấn đề
phát sinh trong thực tiễn.
Học phần Kiến thức cơ bản về an toàn và bảo 2 1 0 3 8
thay thế mật máy tính, bao gồm cả nguyên lí
khóa luận kiến thiết và các phương pháp bảo
tốt mật.
nghiệp 1:
9a An toàn
bảo mật
thông tin
trong
kinh
doanh
Học phần Kiến thức cơ bản về biểu diễn các 2 1 0 3 8
thay thế thông tin ẩn chứa trong dữ liệu dưới
khóa luận dạng biểu đồ/hình ảnh nhằm giúp
tốt người xem tiếp nhận thông tin một
9b
nghiệp 2: cách dễ dàng.
Trực
quan hóa
dữ liệu
Học phần Kiến thức cơ bản về khai thác dữ liệu; 2 1 0 3 8
thay thế các vấn đề liên quan đến việc tiền xử lí
khóa luận dữ liệu; phương pháp phân loại dữ
tốt liệu, gom cụm dữ liệu và khai thác
9c nghiệp 3: mẫu; ứng dụng của khai thác dữ liệu
Phân tích trong trường hợp cụ thể, với dạng dữ
dữ liệu liệu có cấu trúc phức tạp như dòng dữ
cho tài liệu, dữ liệu chuỗi thời gian, dữ liệu
chính mạng xã hội.
11. Phân bổ nội dung chương trình theo học kỳ
11.1. Học kỳ 1
Bắt
Ngôn
Tên học phần buộc
Số tín Học phần ngữ
STT Mã học phần (BB)/
(tên tiếng Anh) chỉ trước/song hành giảng
Tự chọn
dạy
(TC)
Triết học Mác - Lênin/ Marxist – Tiếng
1 MLM306 3 Không BB
Leninist phylosophy Việt
Toán cao cấp 1/ Advanced Tiếng
2 AMA301 2 Không BB
Mathematics 1 Việt
Nhập ngành Khoa học dữ liệu
Tiếng
3 DAT718 trong kinh doanh/ Introduction to 2 Không BB
Việt
Data
Kinh tế học vi Tiếng
4 MES302 3 Không BB
mô/Microeconomics Việt
Tiếng
5 LAW349 Pháp luật đại cương/ General Law 2 Không BB
Việt
Chứng chỉ tin học
Tin học ứng dụng/ Applied căn bản / Chứng Tiếng
6 ITS301 3 BB
Informatics chỉ IC3/Đạt kỳ thi Việt
đầu vào TH
Tiếng
7 GYM301 Học phần GDTC 1 1 Không BB
Việt
Tiếng
8 Giáo dục quốc phòng - an ninh 8 Không BB
Việt
24 TC bao gồm 1 tín chỉ GDTC và 8 tín
Tổng số tín chỉ 24
chỉ Giáo dục quốc phòng – an ninh
11.2. Học kỳ 2
Bắt Ngôn
buộc ngữ
Tên học phần Học phần
Mã học Số tín (BB)/ giảng
STT trước/song
phần (tên tiếng Anh) chỉ Tự dạy
hành
chọn
(TC)
Kinh tế chính trị Mác - Lênin/ Marxist Triết học Mác Tiếng
1 MLM307 2 BB
Leninist political economics - Lênin Việt
Toán cao cấp 2/ Advanced Mathematics Tiếng
2 AMA302 2 Không BB
2 Việt
Tiếng
3 MES303 Kinh tế học vĩ mô/ Macroeconomics 3 Không BB
Việt
Nguyên lý marketing/ Principles of Tiếng
4 MKE308 3 Không BB
Marketing Việt
Lập trình Python cho phân tích dữ
Tiếng
5 DAT708 liệu/Python Programming in Data 3 Không BB
Việt
Analysics
Nguyên lý kế toán/Principles of Tiếng
6 ACC301 3 Không BB
Accounting Việt
Logic ứng dụng trong kinh doanh/ Tiếng
7 ITS723 2 Không BB
Application logic in business Việt
Học phần Tiếng
8 GYM 302 Học phần GDTC 2 1 BB
GDTC 1 Việt
Tổng số tín chỉ 19 19 TC (bao gồm 1 tín chỉ GDTC )
11.3. Học kỳ 3
Bắt Ngôn
Tên học phần Học phần
Mã học Số tín buộc ngữ
STT trước/song
phần (tên tiếng Anh) chỉ (BB)/ giảng
hành
Tự dạy

479
chọn
(TC)
Chủ nghĩa xã hội khoa học/ Scientific Triết học Mác Tiếng
1 MLM308 2 BB
socialism - Lênin Việt
Lý thuyết xác suất và thống kê Toán cao cấp Tiếng
2 AMA303 3 BB
toán/Probability and Statistics 1, 2 Việt

Hệ thống thông tin quản lí/Management Quản trị học Tiếng


3 ITS304 3 BB
Information Systems Việt

Tiếng
4 ITS302 Cơ sở dữ liệu/Database 3 Không BB
Việt
TOEIC 350/
IELTS 3.5/

Tiếng Anh chuyên ngành 1 /English for bậc 2 khung Tiếng


5 ENL701 2 năng lực Ngoại BB
Economics and Management 1 Anh
ngữ 6 bậc/ Đạt
kỳ thi đầu vào
TA
Học phần Tiếng
6 GYM303 Học phần GDTC 3 1 BB
GDTC 2 Việt
Tổng số tín chỉ 15 14 TC (bao gồm 1 tín chỉ GDTC )
11.4. Học kỳ 4
Bắt
buộc Ngôn
Tên học phần Học phần
Mã học Số tín (BB)/ ngữ
STT trước/song
phần (tên tiếng Anh) chỉ Tự giảng
hành
chọn dạy
(TC)
Tư tưởng Hồ Chí Minh/ Ho Chi Minh Triết học Mác - Tiếng
1 MLM303 2 BB
Ideology Lênin Việt
Lý thuyết xác
Tiếng
2 ECE301 Kinh tế lượng/Econometrics Informatics 3 suất thống kê BB
Việt
toán
Tiếng Anh
Tiếng Anh chuyên ngành Khoa học dữ Tiếng
3 ENP318 3 chuyên ngành BB
liệu/ English for Data Science Anh
1
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu/ Database Tiếng
4 ITS322 3 Cơ sở dữ liệu BB
Management Systems Việt
Giải thuật ứng dụng trong kinh doanh/ Tiếng
5 ITS724 3 không BB
Algorithms in Business Việt
Tiếng
6a ITS710 Phân tích dữ liệu mạng xã hội 3 Không TC
Việt
Tiếng
6b ITB303 Thương mại điện tử 3 Không TC
Việt

Quản trị học Tiếng


6c MAG302 Đạo đức và văn hóa doanh nghiệp 3 TC
Việt

Học phần Tiếng


7 GYM304 Học phần GDTC 4 1 BB
GDTC 3 Việt

Tổng số tín chỉ 18 18 Tín chỉ (bao gồm 1 TC GDTC)


11.5. Học kỳ 5
Bắt
buộc Ngôn
Tên học phần Số tín Học phần (BB)/ ngữ
STT Mã học phần
(tên tiếng Anh) chỉ trước/song hành Tự giảng
chọn dạy
(TC)
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam/ Triết học Mác - Tiếng
1 MLM309 2 BB
History of vietnamese communist party Lênin Việt
Lý thuyết xác
Lập trình R trong thống kê/R suất thống kê/ Tiếng
2 DAT717 2 BB
Programming in Statistics Việt
Kinh tế lượng
Lý thuyết xác Tiếng
3 DAT719 Thống kê Bayes/Bayessian Statistics 2 BB
suất thống kê Việt
Lý thuyết tài chính – tiền tệ/ Theory of Tiếng
4 FIN301 3 Kinh tế học vĩ mô BB
Finance and Currency Việt

ITS325 Kho dữ liệu và hệ hỗ trợ ra quyết định/


Hệ quản trị cơ sở Tiếng
5 Data Warehouse and Decision Support 3 BB
dữ liệu Việt
Systems
Tiếng
6 DAT716 Phương pháp tối ưu trong kinh tế 2 Toán cao cấp 1,2 BB
Việt
Tiếng
7a ITS326 Lập trình hướng đối tượng 3 Cơ sở dữ liệu TC
Việt
Tiếng
7b ITS711 Phân tích kinh doanh 3 Quản trị học TC
Việt
Tài chính doanh
7c FIN304 Phân tích tài chính doanh nghiệp 3
nghiệp
Học phần GDTC Tiếng
8 GYM305 Học phần GDTC 5 1 BB
4 Việt
Tổng số tín chỉ 18 18 Tín chỉ ( bao gồm 1TC GDTC)
11.6. Học kỳ 6
Bắt
buộc Ngôn
Tên học phần Học phần
Mã học Số tín (BB)/ ngữ
STT trước/song
phần (tên tiếng Anh) chỉ Tự giảng
hành
chọn dạy
(TC)
Tiếng
1 DAT712 Phân tích dữ liệu lớn 3 không BB
Việt
Tiếng
2 ITS324 Khai phá dữ liệu / Data mining 3 Cơ sở dữ liệu BB
Việt
Hệ thống thông
ITS704 Hệ hoạch định nguồn lực doanh nghiệp/ Tiếng
3 3 tin quản lý BB
Enterprise Resource Planning Systems Việt

Phương pháp nghiên cứu khoa Tiếng


4 INE704 3 Không BB
học/Method of Researching Science Việt
Tài chính doanh nghiệp/ Corporate Nguyên lý kế Tiếng
5 FIN303 3 BB
Finance toán Việt
Quản trị học Tiếng
6a MAG302 Đạo đức và văn hóa doanh nghiệp 3 TC
Việt

481
Tiếng
6b INE302 Kinh tế học quốc tế 3 Kinh tế vĩ mô TC
Việt
Tổng số tín chỉ 18
11.7. Học kỳ 7
Bắt
buộc Ngôn
Tên học phần Học phần
Mã học Số tín (BB)/ ngữ
STT trước/song
phần (tên tiếng Anh) chỉ Tự giảng
hành
chọn dạy
(TC)
Toán cao cấp Tiếng
1 DAT704 Học máy/Machine learning 3 BB
1,2 Việt
Tiếng
2 DAT701 Chuỗi khối/Blockchain 3 Không BB
Việt
Lý thuyết xác
Tiếng
3 AIN701 Trí tuệ nhân tạo/Artificial Intelligent 3 suất và thống BB
Việt
kê toán
Theo Quy chế
Tiếng
4 Thực tập cuối khóa/Intership 3 đào tạo của BB
Việt
Trường
Tổng số tín chỉ 12
11.8. Học kỳ 8
Bắt
buộc Ngôn
Tên học phần Học phần
Mã học Số tín (BB)/ ngữ
STT trước/song
phần (tên tiếng Anh) chỉ Tự giảng
hành
chọn dạy
(TC)
Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Theo Quy chế
Tiếng
1a Khoa học dữ liệu/ Dissertations on Data 9 đào tạo của TC
Việt
Science in Business Trường

DAT715 Học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp


Tiếng
1: An toàn bảo mật thông tin trong kinh 3 Không TC
Việt
doanh/ Information Security in Business.
Học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp
Tiếng
1b DAT713 2: Trực quan hóa dữ liệu/ Data 3 Không TC
Việt
Visualisation.
Học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp
Tiếng
DAT709 3: Phân tích dữ liệu cho tài chính/Data 3 Không TC
Việt
Analysis for Financial
Tổng số tín chỉ 9
SƠ ĐỒ PHÂN BỐ MÔN HỌC THEO HỌC KỲ

12. Hướng dẫn thực hiện


12.1. Thay thế Khóa luận tốt nghiệp

483
Trường hợp sinh viên không đủ điều kiện thực hiện Khóa luận tốt nghiệp thì sẽ học 3 môn thay thế có tổng số
tín chỉ tương đương gồm:
- An toàn bảo mật thông tin trong kinh doanh. 03 tín chỉ
- Trực quan hóa dữ liệu. 03 tín chỉ
- Phân tích dữ liệu cho tài chính. 03 tín chỉ
12.2. Học phần Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng – an ninh
Các học phần này là điều kiện để xét công nhận tốt nghiệp, không được sử dụng để tính điểm trung bình
chung tích lũy.
12.3. Các môn học tiếng Anh:
Không thiết kế học phần Tiếng Anh căn bản vào trong chương trình.
12.4. Chuẩn Tin học
Điều kiện để học học phần Tin học ứng dụng: Sinh viên phải có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin
cơ bản (hoặc các chứng chỉ khác tương đương theo thông báo của Trường) trở lên, hoặc đạt yêu cầu trong kỳ kiểm
tra trình độ Tin học đầu khóa do Trường tổ chức. Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ để chứng minh trình độ tin
học theo thông báo của Trường.
Chuẩn Tin học đầu ra: Sinh viên phải có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao (hoặc các
chứng chỉ khác tương đương theo thông báo của Trường). Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ để chứng minh
trình độ tin học theo thông báo của Trường.
12.5. Chuẩn tiếng Anh
Điều kiện để học học phần tiếng Anh chuyên ngành: Sinh viên phải đạt điểm theo yêu cầu của Trường
thông qua kỳ kiểm tra năng lực tiếng Anh đầu khóa, hoặc các điểm tiếng Anh quốc tế tương đương A2 (TOEIC 350,
IELTS 3.5 ...). Sinh viên nộp các chứng chỉ/chứng nhận để chứng minh trình độ ngoại ngữ theo thông báo của
Trường
Sinh viên phải đạt chuẩn đầu ra trình độ tiếng Anh tối thiểu ở bậc 3/6 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc
dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương theo danh mục Trường thông báo. Sinh viên
nộp các chứng chỉ/chứng nhận để chứng minh trình độ ngoại ngữ theo thông báo của Trường.
Phụ lục 5.17
Tên chương trình: HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH DOANH VÀ CHUYỂN ĐỔI SỐ
(BUSINESS INFORMATION SYSTEMS & DIGITAL TRANSFORMATION)
Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC
Ngành đào tạo: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
Mã số: 7340405
Hình thức đào tạo: Chính quy tập trung

1. Mục tiêu chung của chương trình đào tạo


Đào tạo cử nhân Ngành Hệ thống thông tin quản lý, Chuyên ngành Hệ thống thông tin kinh doanh và chuyển
đổi số (HTTTKD & CĐS), có đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm đối với xã hội; có đủ kiến thức, kỹ năng cần thiết
về công nghệ thông tin và kinh tế, quản lý; có năng lực sáng tạo và ứng dụng hệ thống thông tin vào quản trị kinh
doanh các doanh nghiệp một cách hiệu quả trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ.
2. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn Nội dung Chuẩn đầu ra Mức độ theo thang
đầu ra đo
PLO1 Khả năng vận dụng kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội 3
trong lĩnh vực kinh tế và kỹ thuật
PLO2 Khả năng làm việc độc lập, tư duy hệ thống và tư duy phản biện 3
PLO3 Khả năng tổ chức, làm việc nhóm và giao tiếp hiệu quả trong môi trường hội 3
nhập quốc tế
PLO4 Thể hiện tính chủ động, tích cực trong học tập nghiên cứu và quản lý các nguồn 3
lực cá nhân, đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời
PLO5 Thể hiện ý thức tuân thủ pháp luật, đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm xã hội 3
đối với ngành HTTTQL
PLO6 Khả năng vận dụng kiến thức nền tảng và chuyên sâu một cách hệ thống để giải 4
quyết các vấn đề chuyên môn trong ngành HTTTQL
PLO7 Khả năng tham gia xây dựng và phát triển giải pháp ứng dụng trong ngành 4
HTTTQL
PLO8 Khả năng ứng dụng kỹ thuật và công cụ hiện đại cho thực hành kỹ thuật và thích 4
ứng với các xu hướng thay đổi trong ngành HTTTQL.
3. Ma trận tích hợp chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra các môn học
PLO1

PLO2

PLO3

PLO4

PLO5

PLO6

PLO7

PLO8

Chuẩn đầu ra của CTĐT

TT Tên môn học


Giáo dục chung
1 Triết học Mác – Lênin / Marxist – Leninist Phylosophy X X X
2 Kinh tế chính trị Mác - Lênin / Marxist-Leninist Political
X X X
Economics
3 Chủ nghĩa xã hội / Scientific Socialism X X X
4 Lịch sử Đảng / History of Vietnamese Communist Party X X X
5 Tư tưởng Hồ Chí Minh / Ho Chi Minh’s Ideology X X X
6 Giáo dục thể chất / Physical Education
7 Giáo dục quốc phòng / Defense - Security Education
Khoa học cơ bản

485
PLO1

PLO2

PLO3

PLO4

PLO5

PLO6

PLO7

PLO8
Chuẩn đầu ra của CTĐT

TT Tên môn học


8 Toán cao cấp 1 / Advanced Mathematic 1 X X
9 Toán cao cấp 2 / Advanced Mathematic 2 X X
10 Lý thuyết xác suất và thống kê toán / Probability and
X X
Statistics
Khoa học Xã hội - Nhân văn
11 Pháp luật đại cương / General Law X X X
Học phần tự chọn (Tự chọn 1): SV chọn 01 trong 04 học
phần sau đây để tích lũy
Định hướng Ngân hàng / Tài chính
12 Lý thuyết tài chính – tiền tệ / Financial and Monetary Theory X X X
Định hướng Kế toán
13 Kế toán quản trị 1 / Management Accounting 1 X X X
Định hướng Quản trị / Marketing
14 Quản trị marketing / Marketing Management X X X
Định hướng BI
15 Trực quan hoá dữ liệu / Data Visualization X X X
Kiến thức cơ sở ngành
Học phần bắt buộc
16 Kinh tế học vi mô / Microeconomics X X X
17 Kinh tế học vĩ mô / Macroeconomics X X X
18 Nguyên lý kế toán / Principles of Accounting X X X
19 Nhập môn ngành Hệ thống thông tin quản lý / Introduction to
X X X
Management Information Systems
20 Quản trị học / Fundamental of Management X X X
21 Hệ thống thông tin quản lý / Management Information
X X X
Systems
22 Nguyên lý Marketing / Principles of Marketing X X X
23 Kinh tế lượng / Econometrics X X X
24 Tin học ứng dụng / Applied Informatics X X X
25 Logic ứng dụng trong kinh doanh/Applied logic in business X X X
26 Tiếng Anh chuyên ngành 1 (kinh tế - quản trị) / English for
X X X
Economics and Management
Học phần tự chọn (Tự chọn 2): SV chọn 01 trong 06 học
phần sau đây để tích lũy
Định hướng Ngân hàng / Tài chính
27 Thị trường tài chính và các định chế tài chính / Financial
X X X
Markets and Institutions
28 Tài chính doanh nghiệp / Corporate Finance X X X
Định hướng Kế toán
PLO1

PLO2

PLO3

PLO4

PLO5

PLO6

PLO7

PLO8
Chuẩn đầu ra của CTĐT

TT Tên môn học


29 Kế toán quản trị 2 / Management Accounting 2 X X X
Định hướng Quản trị / Marketing
30 Quản trị vận hành / Operation Management X X X
31 Quản trị thương hiệu / Brand Management X X X
Định hướng BI
32 Kho dữ liệu và hệ hỗ trợ ra quyết định / Data Warehouse and
X X X
Decision Support Systems
Kiến thức ngành
Học phần bắt buộc
33 Cơ sở dữ liệu / Database Systems X X X
34 Cơ sở lập trình / Fundamentals of Programming X X X
35 Mạng máy tính và truyền thông / Computer Network and
X X X
Communication
36 Giải thuật ứng dụng trong kinh doanh/ Applied Algorithms in
X X X
business
37 Tiếng Anh chuyên ngành Hệ thống thông tin quản lý /
X X X
English for Management Information Systems
38 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu / Database Management Systems X X X
39 An toàn bảo mật thông tin / Information Security X X X
40 Phân tích thiết kế hệ thống thông tin / Information Systems
X X X
Analysis and Design
41 Lập trình hướng đối tượng / Object-oriented Programming X X X
42 Phân tích kinh doanh / Business Analysis X X X
43 Hệ hoạch định nguồn lực doanh nghiệp / Enterprise Resource
X X X
Planning System
44 Thương mại điện tử / Electronic Commerce X X X
45 Lập trình Web / Web Programming X X X
46 Kiến tập ngành Hệ thống thông tin quản lý / Pratical
X X X
Observation for Management Information Systems
Học phần tự chọn (Tự chọn 3): SV chọn 01 trong 06 nhóm
học phần sau để tích lũy
Định hướng Ngân hàng / Tài chính
47 Hoạt động kinh doanh ngân hàng / banking Operations X X X
48 Quản trị tài chính doanh nghiệp / Corporate Finance
X X X
Management
Định hướng Kế toán
49 Kiểm toán căn bản / Principles of Auditing X X X
Định hướng Quản trị / Marketing
50 Quản trị chuỗi cung ứng / Supply Chain Management X X X
51 Quản trị bán hàng / Sales Management X X X

487
PLO1

PLO2

PLO3

PLO4

PLO5

PLO6

PLO7

PLO8
Chuẩn đầu ra của CTĐT

TT Tên môn học


Định hướng BI
52 Trí tuệ kinh doanh / Business Intelligence X X X
Kiến thức chuyên ngành
53 Đảm bảo chất lượng và kiểm thử phần mềm / Software
X X X
Testing and Quality Assurance
54 Kiểm toán và kiểm soát hệ thống thông tin / Information
X X X
Systems Audit And Control
55 Quản lý quy trình nghiệp vụ / Business Process Management X X X
56 Quản trị dự án hệ thống thông tin / Information Systems
X X X
Project Management
57 Phát triển ứng dụng mã nguồn mở / Developing Open Source
X X X
Software
Thực tập, khoá luận cuối khoá
58 Học phần thực tập cuối khóa chuyên ngành HTTTKD&CĐS
X X X X
/ Internship
59 Học phần Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành
X X X X X
HTTTKD&CĐS / Graduation Report
Các môn học thay thế Khóa luận tốt nghiệp dành cho SV
chuyên ngành HTTTKD & CĐS
60 Đồ án chuyên ngành HTTTKD&CĐS / Business Information
X X X X X
Systems Project
Học phần tự chọn môn thay thế (Tự chọn 4): SV chọn 02
trong 06 học phần sau đây để tích lũy
61 Core banking và ngân hàng điện tử / Core banking and E-
X X X
Banking
62 Học máy / Machine Learning X X X
63 Trí tuệ nhân tạo / Artificial Intelligence X X X
64 Chuỗi khối / Blockchain X X X
65 Phân tích dữ liệu cho tài chính / Data Analytics in Finance X X X
66 Chuyển đổi kinh doanh số / Digital Business Transformation X X X
4. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp sinh viên có thể đảm nhận các vị trí nghề nghiệp sau:
- Quản trị viên hệ thống thông tin (admin)
- Chuyên viên phân tích và thiết kế hệ thống
- Chuyên viên kiểm thử hệ thống và phầm mềm
- Chuyên viên hỗ trợ kỹ thuật
- Chuyên viên thiết kế dữ liệu
- Chuyên viên lập trình (developer)
- Chuyên viên phát triển và quản trị cơ sở dữ liệu (DBA)
- Chuyên viên phân tích và khai phá dữ liệu
- Chuyên viên phân tích quy trình nghiệp vụ
- Chuyên viên kinh doanh sản phẩm và dịch vụ phần mềm
- Chuyên viên kiểm toán và kiểm soát hệ thống thông tin
- Giám đốc hệ thống thống thông tin (CIO)
- Những công việc khác có liên quan đến HTTTKD & CĐS trong các tổ chức..
5. Khối lượng kiến thức toàn khoá
Tổng số tín chỉ của Chương trình đào tạo là 122 tín chỉ, cộng với học phần giáo dục thể chất (05 tín chỉ) và
giáo dục quốc phòng – an ninh (08 tín chỉ).
Các học phần giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng – an ninh được tính vào tổng số tín chỉ tích lũy, nhưng
không tính vào điểm trung bình tích lũy học tập của sinh viên. Việc tích lũy đạt các học phần này là điều kiện để xét
đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
6. Đối tượng tuyển sinh
Có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
7. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Thực hiện theo các quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy định chi tiết của Trường Đại
học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
Thiết kế thời gian tổ chức đào tạo là 04 năm với 08 học kỳ chính và 03 học kỳ hè. Trong các học kỳ chính,
sinh viên chủ yếu được học tập trên giảng đường hoặc phòng máy tính, hai học kỳ cuối sinh viên đi thực tập tại các
doanh nghiệp và thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Sinh viên có thể đăng ký học lại, học cải thiện trong các học kỳ
chính và học kỳ hè. Học kỳ hè sẽ được tổ chức đào tạo theo nhu cầu của sinh viên.
8. Chương trình đào tạo tham khảo - đối sánh
Việc cải tiến chương trình đào tạo (CTĐT) này được thực hiện dựa trên hai cơ sở: (i) Rà soát lại CTĐT
ngành Hệ thống thông tin quản lý hiện tại, ban hành theo quyết định số 514 /QĐ-ĐHNH ngày 13 /04 /2018; (ii) Đối
sánh với khung CTĐT của các hiệp hội ngoài nước như ACM, AIS, AITP và CTĐT cùng ngành của các trường đại
học trong nước:
− Chương trình khung bậc cử nhân Hệ thống thông tin ACM 2018 do các tổ chức Association for Computing
Machinery (ACM), Association for Information Systems (AIS), và Association of Information Technology
Professionals (AITP) đưa ra với mục đích gợi ý cho các trường đại học trên thế giới đào tạo về ngành này.
− Chương trình đào tạo ngành Hệ thống thông tin quản lý của Học viện Ngân hàng. Ban hành áp dụng từ năm
2015.
− Chương trình đào tạo ngành Hệ thống thông tin quản lý của Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Ban hành áp
dụng từ năm 2016.
− Chương trình đào tạo ngành Hệ thống thông tin quản lý của Trường Đại học Kinh tế Luật - Đại học Quốc gia
TP.HCM. Ban hành áp dụng từ năm 2018.
− Chương trình đào tạo kỹ sư ngành Hệ thống thông tin của Trường Đại học Công nghệ thông tin - Đại học Quốc
gia TP.HCM. Ban hành áp dụng từ năm 2016.
− Chương trình đào tạo ngành Hệ thống thông tin quản lý của Trường Đại học Hoa Sen…

9. Cách thức đánh giá


Điểm đánh giá kết quả học tập từng học phần của sinh viên được tính theo thang điểm hệ 10 được quy đổi
sang điểm chữ và thang điểm hệ 4. Việc quy đổi giữa các thang điểm được thực hiện theo Quy chế đào tạo đại học
tại Trường.
10. Kết cấu và nội dung chương trình
10.1. Kết cấu chương trình đào tạo
Số học Số tín
STT Khối kiến thức Tỷ lệ (%)
phần chỉ
A Giáo dục đại cương 10 23 18.85
A1 Giáo dục chung 5 11 9.02
A2 Khoa học cơ bản 3 7 5.73
A3 Khoa học xã hội – nhân văn 1 2 1.64

489
Số học Số tín
STT Khối kiến thức Tỷ lệ (%)
phần chỉ
A4 Tự chọn giáo dục đại cương (Tự chọn 1) 1 3 2.46
B-C Giáo dục chuyên nghiệp 34 99 81.15
B1 Cơ sở ngành 11 30 24.59
C1 Tự chọn cơ sở ngành (Tự chọn 2) 1 3 2.46
B2 Ngành 14 39 31.96
C2 Tự chọn Ngành (Tự chọn 3) 1 3 2.46
B3 Chuyên ngành 5 12 9.84
B4 Thực tập, Khóa luận tốt nghiệp 2 12 9.84
C4 Thay thế Khóa luận tốt nghiệp (Tự chọn 4) 10 23 18.85
TỔNG CỘNG 44 122 100
10.2. Nội dung chương trình đào tạo
Khối lượng kiến thức

Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực Học kỳ
STT Lý hành /
phần) học phần (tóm tắt) Khác Cộng phân bổ
thuyết Bài
tập
A Kiến thức giáo dục đại cương
A1 Giáo dục chung
A1.1 Triết học Mác – Môn học cung cấp cho người học 3 3 1
Lênin / Marxist – những kiến thức khái lược về triết
Leninist học Mác - Lênin cũng như vai trò
Phylosophy của triết học Mác – Lênin trong
đời sống xã hội. Môn học giúp bồi
dưỡng và nâng cao bản lĩnh chính
trị, từng bước hình thành những
giá trị văn hoá và nhân sinh quan
tốt đẹp, củng cố lý tưởng, niềm tin
vào con đường và sự nghiệp xây
dựng, phát triển đất nước
A1.2 Kinh tế chính trị Môn học nghiên cứu các quan hệ 2 2 4
Mác – Lênin / xã hội của con người trong quá
Marxist-Leninist trình sản xuất, trao đổi, tiêu dùng
Political Economics của cải vật chất qua các giai đoạn
phát triển của lịch sử xã hội loài
người, làm rõ bản chất của các quá
trình và các hiện tượng kinh tế,
tìm ra các quy luật vận động của
nền kinh tế - xã hội
A1.3 Chủ nghĩa xã hội Môn học là một trong ba bộ phận 2 2 5
khoa học / hợp thành của chủ nghĩa Mác –
Scientific Socialism Lênin, nghiên cứu những quy luật
tất yếu của sự ra đời hình thái kinh
tế xã hội cộng sản chủ nghĩa;
những vấn đề chính trị - xã hội có
tính quy luật trong tiến trình cách
mạng xã hội chủ nghĩa trên thế
giới và trong đời sống hiện thực ở
Việt Nam hiện nay
A1.4 Lịch sử Đảng / Môn học khẳng định các thành 2 2 7
History of công, nêu lên các hạn chế, tổng
Vietnamese kết những kinh nghiệm về sự lãnh
Communist Party đạo cách mạng của Đảng trong các
giai đoạn, để giúp người học nâng
cao nhận thức, niềm tin đối với
Đảng và khả năng vận dụng kiến
thức đã học vào thực tiễn công tác,
góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
A1.5 Tư tưởng Hồ Chí Môn học bao gồm những kiến 2 2 7
Minh / Ho Chi thức cốt lõi, hệ thống về: sự hình
Minh’s Ideology thành tư tưởng Hồ Chí Minh; Độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội;
Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt
Nam; Đại đoàn kết dân tộc và
đoàn kết quốc tế; Văn hóa, đạo
đức, con người và sự vận dụng của
Đảng Cộng sản trong cách mạng
Việt Nam
A1.6 Học phần Giáo dục Đây là môn học thuộc khối kiến 2.5 27.5
thể chất 1 thức giáo dục đại cương. Điền
kinh là một môn thể thao bao gồm
các nội dung đi bộ, chạy, nhảy,
ném đẩy và nhiều môn phối hợp;
là một trong những môn thể thao
cơ bản có vị trí quan trọng trong
hệ thống giáo dục thể chất và huấn
luyện thể thao ở nước ta.
Đồng thời, nó là môn học chủ yếu
đối với sinh viên các trường đại
học, cao đẳng, trung cấp và hệ
thống các cấp học ở bậc Phổ
thông. Nhằm trang bị và hình
thành trên cơ sở khoa học chung
về sự hình thành và phát triển các
hoạt động cho người học, trong đó
có tính tới các đặc điểm riêng
(giới tính, lứa tuổi, tình trạng sức
30 tiết
khỏe, trình độ chuẩn bị về thể lực,
(1 tín
đặc điểm tâm lý…..);
chỉ thực
Trong quá trình giáo dục, giảng hành)
viên lập kế hoạch huấn luyện
hướng tới sự phát triển kỹ năng,
kỹ xảo vận động, các tố chất thể
lực và các phẩm chất đạo đức,
phẩm chất ý chí theo hướng có
chủ đích. Đồng thời, trang bị
những kiến thức có liên quan đến
môn học về phương pháp giúp
người học có thể tự phòng tránh
chấn thương; tự xây dựng kế
hoạch tập luyện cho bản thân và
có thể hướng dẫn cho người khác
tập luyện; biết cách vượt qua
những khó khăn trong học tập
cũng như trong cuộc sống; rèn
luyện cho người học ý thức, thái
độ học tập đúng đắn, đảm bảo tính
kỷ luật trong học tập và cuộc
sống.
A1.7 Học phần Giáo dục Đây là môn học thuộc khối kiến 2.5 27.5 0 30 tiết

491
thể chất 2 thức giáo dục đại cương. Thể dục (1 tín
thể thao (TDTT) là một trong chỉ thực
những lĩnh vực khoa học gắn liền hành)
với đời sống con người. Tập luyện
TDTT không những có thể làm
cho con người tăng cường sức
khỏe, phát triển cân đối toàn diện
về trí tuệ, nhân cách, phẩm chất
đạo đức, mà còn phát triển toàn
diện các tố chất thể lực. Có sức
khỏe để nâng cao năng suất lao
động, trí sáng tạo và xã hội ngày
càng phát triển. Ngoài ra, TDTT
còn có ý nghĩa về mặt chính trị
như thúc đẩy các mối quan hệ
Quốc tế, kết nối cả dân tộc trên thế
giới với nhau cùng sống trong hòa
bình hữu nghị.
Điền kinh là môn thể thao có
nguồn gốc lịch sử rất lâu đời, nó ra
đời cùng với sự phát triển của loài
người. Điền kinh là môn thể thao
phong phú, đa dạng gồm nhiều nội
dung như: chạy, nhảy, ném,
đẩy,…tập luyện. Điền kinh không
đòi hỏi phức tạp về sân bãi, dụng
cụ…nên nó trở thành môn thể thao
được ưa chuộng, phổ biến rộng rãi
trên thế giới. Và là một trong
những môn học cơ bản và quan
trọng trong hệ thống giáo dục thể
chất và huấn luyện thể thao ở
nước ta. Đồng thời nó là môn học
chủ yếu đối với sinh viên các
trường Cao đẳng, Đại học chuyên
và không chuyên.
Do tính đa dạng và phức tạp của
kỹ thuật các môn Điền kinh, nên
việc hình thành các phương pháp
giảng dạy thường được dựa trên
đặc điểm tự nhiên của con người,
trong đó đặc điểm quan trọng là
những quy luật hình thành khả
năng phối hợp vận động và định
hình động tác cho người học trong
quá trình giảng dạy. Chỉ riêng nội
dung chạy cũng có nhiều cự ly và
kỹ thuật khác nhau.
A1.8 Học phần Giáo dục Sinh viên có thể lựa chọn học một 2.5 27.5 0
30 tiết
thể chất 3 trong các môn học sau đây: bóng
(1 tín
chuyền 1, bóng đá 1, Karate 1,
chỉ thực
quần vợt 1, bóng bàn 1, cầu lông
hành)
1.
A1.9 Học phần Giáo dục Sinh viên có thể lựa chọn học một 2.5 27.5 0
30 tiết
thể chất 4 trong các môn học sau đây: bóng
(1 tín
chuyền 2, bóng đá 2, Karate 2,
chỉ thực
quần vợt 2, bóng bàn 2, cầu lông
hành)
2.
A1.10 Học phần Giáo dục Sinh viên có thể lựa chọn học một 27.5 30 tiết
2.5 tiết 0
thể chất 5 trong các môn học sau đây: bóng tiết (1 tín
chuyền 3, bóng đá 3, Karate 3, chỉ thực
quần vợt 3, bóng bàn 3, cầu lông hành)
3.
A1.11 - Sinh viên nắm vững các kiến
thức, kỹ năng về Đường lối quốc
Giáo dục quốc phòng và an ninh; Công tác quốc
8
phòng – an ninh phòng và an ninh; Quân sự chung;
Kỹ thuật chiến đấu bộ binh và
chiến thuật.
A2 Khoa học cơ bản
A2.1 Toán cao cấp 1 / Môn học trang bị các kiến thức 2 2 1
Advanced toán cao cấp về đại số tuyến tính
Mathematic 1 ứng dụng trong phân tích kinh tế.
Nội dung bao gồm: ma trận, định
thức; hệ phương trình tuyến tính;
không gian vector Rn, phép biến
đổi tuyến tính; chéo hóa ma trận
và dạng toàn phương. Học xong
môn học này, sinh viên có thể
chuyển hóa các dạng bài toán kinh
tế sang hệ phương trình hoặc ma
trận để xử lý.
A2.2 Toán cao cấp 2 / Môn học trang bị các kiến thức 2 2 2
Advanced toán về giải tích ứng dụng trong
Mathematic 2 phân tích kinh tế. Nội dung bao
gồm: giới hạn, liên tục, đạo hàm và
vi phân, tích phân của hàm số một
biến số; giới hạn, liên tục, đạo hàm
riêng và vi phân toàn phần, cực trị
tự do và cực trị có điều kiện của
hàm số nhiều biến số; một số dạng
phương trình vi phân cấp 1, cấp 2.
Học xong môn học này, sinh viên
có thể áp dụng để thực hiện các
tính toán trong kinh tế, xác định
điểm tối ưu và giá trị tối ưu của
hàm mục tiêu…
A2.3 Lý thuyết xác suất Môn học cung cấp các kiến thức 3 3 2
và thống kê toán / cơ sở về toán xác suất và thống kê.
Probability and Học xong môn học này, sinh viên
Statistics có thể tiến hành toán xác suất của
các biến cố ngẫu nhiên, hiểu về
quy luật mà các biến ngẫu nhiên
tuân theo và áp dụng xử lý số liệu
thống kê đơn giản bằng phần mềm
SPSS trên PC, cũng như bằng máy
tính bỏ túi.

Khối lượng kiến thức


Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý hành
phần) học phần (tóm tắt) Khác Cộng phân
thuyết / Bài bổ
tập
A3 Khoa học Xã hội - Nhân văn
A3.1 Pháp luật đại cương Môn học nghiên cứu về những vấn 2 2 5
/ General Law đề liên quan tới quy luật hình thành,
phát triển và bản chất của nhà nước

493
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý hành
phần) học phần (tóm tắt) Khác Cộng phân
thuyết / Bài bổ
tập
và pháp luật.
A4 Học phần tự chọn (Tự chọn 1): SV chọn 01 trong 04 học phần sau đây
Định hướng Ngân hàng / Môn học đề cập những vấn đề lý 3 3 3
Tài chính luận cơ bản về tài chính tiền tệ;
Những vấn đề cơ bản về tín dụng,
A4.1 Lý thuyết tài chính
ngân hàng và thị trường tài chính;
– tiền tệ / Financial
Các lý luận về cung cầu tiền tệ, lãi
and Monetary
suất, lạm phát và chính sách tiền
Theory
tệ...Học xong môn học này đáp ứng
chuẩn đầu ra là hiểu biết các
nguyên lý về tài chính tiền tệ, tài
chính công, tổ chức tài chính và thị
trường tài chính
Định hướng Kế toán Môn học cung cấp những kiến thức 3 3 3
cơ bản về kế toán quản trị; nhận
A4.2 Kế toán quản trị 1 /
diện chi phí, phân loại chi phí theo
Management
các tiêu thức khác nhau từ đó vận
Accounting 1
dụng để phân tích mối quan hệ giữa
chi phí – khối lượng – lợi nhuận;
lập các dự toán ngân sách và cung
cấp thông tin đánh giá trách nhiệm
quản lý; định giá bán sản phẩm và
các thông tin thích hợp trong việc ra
quyết định của nhà quản trị doanh
nghiệp
Định hướng Quản trị / Môn học cung cấp kiến thức cơ bản 3 3 3
Marketing và khả năng áp dụng tiến trình quản
trị marketing trong doanh nghiệp
A4.3 Quản trị marketing /
cũng như các loại hình tổ chức khác
Marketing
Management
Định hướng Trí tuệ kinh Môn học giới thiệu những kỹ thuật 2 1 3 3
doanh (Business hiệu quả để hiển thị và diễn giải
Intelligence) nhiều loại dữ liệu khác nhau, cũng
như những thuật toán căn bản trong
A4.4 Trực quan hoá dữ
trực quan hóa dữ liệu. Sinh viên có
liệu / Data
các kỹ năng diễn đạt và trình bày dữ
Visualization
liệu một cách hiệu quả, nhằm
truyền đạt những thông tin thu hút
đến người đọc, người xem
B1 Kiến thức cơ sở ngành
Học phần bắt buộc
B1.1 Kinh tế học vi mô / Môn học giới thiệu các khái niệm 3 3 1
Micro-economics cơ bản và các công cụ sử dụng
trong phân tích kinh tế vi mô; tập
trung vào việc phân tích hành vi của
người tiêu dùng quyết định đến giá
cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ
được cung ứng trên thị trường cũng
như hành vi của các doanh nghiệp
trên các cấu trúc thị trường khác
nhau. Bên cạnh đó, môn học còn
chỉ ra những thất bại của thị trường
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý hành
phần) học phần (tóm tắt) Khác Cộng phân
thuyết / Bài bổ
tập
làm cơ sở cho việc định hướng can
thiệp của Nhà nước nhằm đạt được
hiệu quả tối ưu
B1.2 Kinh tế học vĩ mô / Môn học giới thiệu những kiến thức 3 3 2
Macro-economics tổng quát về Kinh tế học vĩ mô và
các nguyên lí cơ bản về cách thức
hoạt động của toàn bộ nền kinh tế.
Môn học trình bày cách tính các chỉ
tiêu kinh tế như sản lượng quốc gia,
tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát…,
cách xác định sản lượng cân bằng
dựa vào mối quan hệ tổng cung -
tổng cầu, các vấn đề vĩ mô của 1
nền kinh tế mở và đặc biệt nhấn
mạnh vai trò của Chính phủ trong
việc điều hành nền kinh tế thông
qua các chính sách kinh tế nhằm đạt
được các mục tiêu cụ thể trong từng
thời kì.
B1.3 Nguyên lý kế toán / Môn học cung cấp kiến thức tổng 3 3 2
Principles of quan về kế toán. Bên cạnh đó, môn
Accounting học trang bị kiến thức về các
phương pháp kế toán: phương pháp
chứng từ, kiểm kê, tài khoản, ghi
sổ, tính giá, tổng hợp và cân đối kế
toán. Ngoài ra môn học giúp người
học hiểu về tổ chức công tác kế
toán, các hình thức kế toán, hệ
thống báo cáo tài chính.
B1.4 Nhập môn ngành Môn học cung cấp góc nhìn tổng 2 2 1
Hệ thống thông tin quan về vai trò, vị trí, tính chất của
quản lý / ngành học, những kiến thức tổng
Introduction to quát về ngành hệ thống thông tin
Management quản lý, phương pháp học tập và
Information nghiên cứu trong lĩnh vực hệ thống
Systems thông tin quản lý. Ngoài ra môn học
giúp hình thành các kỹ năng làm
việc nhóm, kỹ năng nghiên cứu, tư
duy trong lĩnh vực hệ thống thông
tin quản lý
B1.5 Quản trị học / Môn học giới thiệu cơ bản về các 3 3 2
Fundamental of khái niệm và thực tiễn quản trị
Management trong các tổ chức. Các chủ đề môn
học bao gồm lập kế hoạch, tổ chức,
lãnh đạo và kiểm soát. Các xu
hướng về lý thuyết và chức năng
quản lý cũng được đánh giá, cũng
như nghiên cứu quản lý và ứng
dụng vào thực tiễn quản lý và các
khía cạnh có trách nhiệm, đạo đức
và toàn cầu trong thực tiễn kinh
doanh hiện tại.
B1.6 Hệ thống thông tin Môn học cung cấp kiến thức về các 3 3 3
quản lý / hệ thống thông tin cần thiết phục vụ

495
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý hành
phần) học phần (tóm tắt) Khác Cộng phân
thuyết / Bài bổ
tập
Management cho quá trình quản lý và ứng dụng
Information của chúng trong các tổ chức, các
Systems doanh nghiệp. Môn học trình bày
các công cụ để hoạch định, tổ chức
và phát triển các hệ thống thông tin
phù hợp với tổ chức doanh nghiệp
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động,
tăng lợi thế cạnh tranh cho tổ chức.
B1.7 Nguyên lý Môn học cung cấp cho sinh viên 3 3 2
Marketing / kiến thức cơ bản, khả năng nhận
Principles of biết, hiểu và bước đầu áp dụng
Marketing được những nội dung marketing cơ
bản vào hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp. Người học cũng
được giới thiệu những kiến thức cơ
bản liên quan đến việc thu thập
thông tin về thị trường, hiểu được
hành vi của khách hàng, thực hiện
được hoạt động phân khúc thị
trường, xác định thị trường mục
tiêu và biết cách triển khai bộ công
cụ marketing để phục vụ nhu cầu
của khách hàng mục tiêu, đồng thời
mang lại lợi thế cạnh tranh cho
doanh nghiệp.
B1.8 Kinh tế lượng / Môn học cung cấp hệ thống các 3 3 3
Econometrics kiến thức cơ bản để ước lượng một
cách đúng đắn các quan hệ kinh tế,
kiểm định giả thuyết về các mối
quan hệ kinh tế. Trên cơ sở đó đưa
ra mô hình phù hợp với thực tế,
phản ánh được bản chất các quan hệ
kinh tế. Mô hình sẽ được dùng
trong phân tích, dự báo và hoạch
định chính sách. Sau khi học xong
môn học, sinh viên có kiến thức lý
thuyết và kỹ năng xây dựng mô
hình hồi quy một phương trình với
các tình huống kinh tế cơ bản.
B1.9 Tin học ứng dụng / Môn học là môn cơ sở cần thiết để 2 1 3 3
Applied Informatics học được các môn chuyên ngành và
cho việc thực hiện các đề tài nghiên
cứu. Môn học trang bị kiến thức
hiểu biết để lựa chọn các phần mềm
máy tính phù hợp và kỹ năng sử
dụng chúng nhằm hỗ trợ quá trình
ra quyết định quản trị bằng phương
pháp lượng hóa
B1.10 Logic ứng dụng Môn học trang bị cho sinh viên 2 2 2
trong kinh những nội dung cơ bản nhất và có
doanh/Applied hệ thống về cơ sở toán của tin học.
logic in business Môn học sẽ cung cấp những phép
suy luận căn bản trong cấu trúc rời
rạc.
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý hành
phần) học phần (tóm tắt) Khác Cộng phân
thuyết / Bài bổ
tập
B1.11 Tiếng Anh chuyên Môn học được thiết kế nhằm cung 2 2 4
ngành 1 (kinh tế - cấp cho sinh viên kiến thức cũng
quản trị) / English như lượng từ vựng đáng kể liên
for Economics and quan đến lĩnh vực quản trị kinh
Management doanh và lĩnh vực kinh tế. Ngoài ra,
mỗi bài học được thiết kế với bốn
kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết đan
xen nhau nhằm giúp sinh viên phát
triển cả về kiến thức và cải thiện
các kỹ năng đáng kể.
C1 Học phần tự chọn (Tự chọn 2): SV chọn 01 định hướng và chọn 01 học phần trong định hướng
Định hướng Ngân hàng / Môn học về hệ thống tài chính, tổ 3 3 4
Tài chính chức và hoạt động của thị trường tài
chính và đặc trưng của từng định
C1.1 Thị trường tài chính
chế tài chính. Môn học giúp hiểu
và các định chế tài
được những nội dung cơ bản về hệ
chính / Financial
thống tài chính và thị trường tài
Markets and
chính; hiểu được đặc điểm của các
Institutions
công cụ trên thị trường tài chính;
giải thích các yếu tố tác động đến
giá cả của các công cụ tài chính.
C1.2 Tài chính doanh Môn học trang bị kiến thức cơ bản 3 3 4
nghiệp / Corporate về các vấn đề tài chính của một
Finance doanh nghiệp, làm tiền đề để tiếp
cận những lĩnh vực chuyên sâu.
Trong môn học này sinh viên sẽ
được tiếp cận những vấn đề cơ bản
của tài chính doanh nghiệp như giá
trị của tiền tệ theo thời gian, mối
quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro, chi
phí sử dụng vốn, hệ thống đòn bẩy
và các lý thuyết về cơ cấu vốn của
doanh nghiệp.
Định hướng Kế toán Môn học cung cấp kiến thức về tổ 3 3 4
chức thông tin kế toán quản trị,
C1.3 Kế toán quản trị 2 /
phân tích báo cáo tài chính doanh
Management
nghiệp và báo cáo quản trị, xác định
Accounting 2
và đánh giá trung tâm trách nhiệm
chi phí, doanh thu, lợi nhuận, đánh
giá hiệu quả hoạt động trên cơ sở
quản trị chi phí của doanh nghiệp
và ngân hàng. Môn học cung cấp kỹ
năng phân tích, đánh giá và giải
quyết những vấn đề liên quan đến
cung cấp thông tin kế toán quản trị
cho các nhà quản lý.
Định hướng Quản trị / Môn học trang bị kiến thức căn bản 3 3 4
Marketing nhất để quản trị vận hành một hệ
thống sản xuất trên cơ sở quan điểm
C1.4 Quản trị vận hành /
hiện đại tại doanh nghiệp. Giúp cho
Operation
sinh viên có được những nhận thức
Management
căn bản để phối hợp các công cụ và
kỹ thuật để đảm bảo được năng suất
và hiệu quả của sản phẩm trong quá

497
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý hành
phần) học phần (tóm tắt) Khác Cộng phân
thuyết / Bài bổ
tập
trình vận hành.
C1.5 Quản trị thương Môn học kiến thức tổng quan về 3 3 4
hiệu / Brand thương hiệu và công tác quản trị
Management thương hiệu. Môn học giúp sinh
viên nhận thức được tầm quan trọng
của thương hiệu trong chiến lược
xây dựng thương hiệu của doanh
nghiệp, đặc biệt trong môi trường
cạnh tranh gay gắt hiện nay. Phân
tích và đánh giá được hoạt động xây
dựng thương hiệu tại các doanh
nghiệp trên thực tế. Ngoài ra còn
hiểu về vai trò của nhà quản trị
thương hiệu và môi trường làm việc
trong lĩnh vực quản trị thương hiệu.
Định hướng BI Môn học cung cấp những kiến thức 3 3 4
cơ bản và nền tảng về kho dữ liệu,
C1.6 Kho dữ liệu và hệ
quá trình thiết kế, cài đặt kho dữ
hỗ trợ ra quyết định
liệu, khai phá dữ liệu và về hệ hỗ
/ Data Warehouse
trợ ra quyết định với các thành phần
and Decision
và các mô hình. Môn học còn đề
Support Systems
cập đến các công cụ và kỹ thuật
giúp hình thành nên hệ hỗ trợ ra
quyết định.Từ những kiến thức này,
người học nhận thức được vai trò và
ứng dụng của nó trong thực tiễn
quản trị kinh doanh
B2 Kiến thức ngành
Học phần bắt buộc
B2.1 Cơ sở dữ liệu / Môn học giúp sinh viên có khả 2 1 3 3
Database Systems năng thiết kế, tạo lập và quản trị cơ
sở dữ liệu sử dụng hệ quản trị cơ sở
dữ liệu cụ thể. Ngoài ra, sinh viên
còn có khả năng sử dụng ngôn ngữ
truy vấn cấu trúc để trích xuất thông
tin từ cơ sở dữ liệu
B2.2 Cơ sở lập trình / Môn học trang bị cho người học 2 1 3 2
Fundamentals of những kiến thức cơ bản về lập trình,
Programming các kiểu dữ liệu tiền định, cấu trúc
điều khiển, nhập xuất dữ liệu.
Ngoài ra học phần này còn định
hướng phương pháp tư duy, phong
cách lập trình, kỹ năng lập trình
trên ngôn ngữ lập trình cụ thể
B2.3 Mạng máy tính và Môn học bắt buộc thuộc khối kiến 2 1 3 3
truyền thông / thức cơ sở ngành HTTTQL, cung
Computer network cấp các kiến thức về đặc trưng và
and communication thành phần của các kiểu mạng máy
tính như LAN, WAN, Internet...;
các chức năng và các giao thức
chính mỗi tầng trong mô hình OSI;
cách sử dụng các thiết bị mạng
trong quy trình thiết kế một mạng
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý hành
phần) học phần (tóm tắt) Khác Cộng phân
thuyết / Bài bổ
tập
LAN. Môn học trình bày và hướng
dẫn các kỹ thuật ứng dụng phổ biến
trong mạng nội bộ, mạng Internet;
quản trị mạng máy tính trên hệ điều
hành Windows Server
B2.4 Giải thuật ứng dụng Môn học nhằm cung cấp cho sinh 2 1 3 4
trong kinh doanh/ viên kiến thức về các cấu trúc dữ
Applied Algorithms liệu và giải thuật thông dụng trên
in business máy tính giúp sinh viên có khả năng
sử dụng các cấu trúc dữ liệu nền
tảng. Môn học cũng hướng dẫn sinh
viên hiểu, phân tích và đánh giá
được các giải thuật làm việc với các
cấu trúc dữ liệu đó để giải quyết bài
toán trong lập trình.
B2.5 Tiếng Anh chuyên Môn học cung cấp cho sinh viên 3 3 5
ngành ngành Hệ khả năng sử dụng Tiếng Anh cho
thống thông những tình huống giao tiếp trong
tin quản lý / English môi trường làm việc lĩnh vực
for Management CNTT. SV có thể sử dụng được các
Information từ vựng liên quan trong lĩnh vực
Systems CNTT, các hình thức văn phạm
khác nhau để biểu đạt trong giao
tiếp ở mức độ căn bản. SV có kỹ
năng đọc tài liệu kỹ thuật đơn giản
trong lĩnh vực CNTT, diễn đạt và
thảo luận theo hình thức nói những
chủ đề cơ bản trong lĩnh vực
CNTT, nghe và hiểu được những
trình bày đơn giản trong lĩnh vực
CNTT, trình bày được theo hình
thức viết những chủ đề về CNTT
trong môi trường làm việc.
B2.6 Hệ quản trị cơ sở Môn học hướng đến việc cung cấp 1 1 2 4
dữ liệu / Database cho sinh viên các kiến thức cơ bản
Management về hệ quản trị cơ sở dữ liệu, các
Systems kiến thức về quản trị vận hành,
quản trị thành phần, quản trị người
dùng trên hệ cơ sở dữ liệu, kiến
thức về ngôn ngữ SQL và PL /SQL.
Sau khi học xong môn học, sinh
viên có khả năng thực hiện các thao
tác quản trị cơ sở dữ liệu cơ bản,
lập trình với ngôn ngữ của hệ quản
trị cơ sở dữ liệu cụ thể. Các kiến
thức và kĩ năng này sẽ là nền tảng
để sinh viên thực hiện các nghiên
cứu và làm việc trong lĩnh vực quản
trị cơ sở dữ liệu.
B2.7 An toàn bảo mật Môn học giới thiệu tổng quan về an 2 1 3 4
thông tin / toàn bảo mật, các thành phần,
Information nguyên tắc, cũng như các vấn đề về
Security hacker, virus, thiên tai…; giới thiệu
hệ thống phát hiện tấn công; các
nguyên lý, phương pháp cũng như

499
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý hành
phần) học phần (tóm tắt) Khác Cộng phân
thuyết / Bài bổ
tập
mô hình, kỹ thuật mã hóa; phân tích
rủi ro và lập kế hoạch phục hồi hệ
thống khi có sự cố. Môn học còn
giúp cho sinh viên có các kỹ năng
cần thiết để nhận dạng vấn đề về an
toàn bảo mật trong hệ thống thông
tin nhằm đánh giá, ngăn chặn, đưa
ra giải pháp phù hợp.
B2.8 Phân tích thiết kế Môn học này cung cấp các khái 2 1 3 4
hệ thống thông tin / niệm, nguyên tắc, các giai đoạn
Information trong phân tích thiết kế hệ thống
Systems Analysis thông tin kinh doanh dưới góc nhìn
and Design của nhà quản lý; cung cấp các kiến
thức và kỹ năng để sinh viên hiểu
được vai trò của nhân viên phân
tích và thiết kế hệ thống, áp dụng
được các phương pháp, công cụ và
kỹ thuật trong phân tích và thiết kế
hệ thống thông tin trong doanh
nghiệp.
B2.9 Lập trình hướng đối Môn học cung cấp một cái nhìn 2 1 3 5
tượng / Object- khái quát về phương pháp lập trình
oriented hướng đối tượng, các nguyên tắc,
Programming và công cụ được sử dụng khi lập
trình hướng đối tượng. Trang bị cho
sinh viên các kiến thức về một ngôn
ngữ lập trình hướng đối tượng cụ
thể, sinh viên có thể sử dụng các
ngôn ngữ lập trình hiện đại để giải
được một số bài toán quản lý thực
tế như quản lý bán hàng, quản lý
điểm, lương.
B2.10 Phân tích kinh Môn học cung cấp các kiến thức, kỹ 2 1 3 5
doanh / Business năng, công cụ, kỹ thuật cơ bản và
Analysis cần thiết để tiến hành khai thác nhu
cầu về các hệ thống thông tin kinh
doanh của một doanh nghiệp và các
bên liên quan. Từ đó, giúp cho
doanh nghiệp có thể triển khai được
các hệ thống thông tin kinh doanh
hỗ trợ cho chiến lược và qui trình
kinh doanh của mình.
B2.11 Hệ hoạch định Môn học cung cấp những kiến thức 2 1 3 6
nguồn lực doanh cơ bản về Hệ hoạch định nguồn lực
nghiệp / Enterprise doanh nghiệp (ERP) bao gồm các
Resource Planning khái niệm cơ bản, phạm vi áp dụng,
System quy trình nghiệp vụ. Đồng thời giúp
cho người học tiếp cận với các công
nghệ và cách thức triển khai hệ
thống ERP phổ biến.
B2.12 Thương mại điện tử Môn học cung cấp những kiến thức 3 3 5
/ Electronic cơ bản về giao dịch thương mại sử
Commerce dụng công nghệ số và Internet: các
mô hình kinh doanh thương mại
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý hành
phần) học phần (tóm tắt) Khác Cộng phân
thuyết / Bài bổ
tập
điện tử, hạ tầng kỹ thuật, website,
các hệ thống thanh toán điện tử và
vấn đề bảo mật, môi trường pháp lý,
xã hội và đạo đức trong thương mại
điện tử
B2.13 Lập trình web / Môn học cung cấp các kiến thức cơ 2 1 3 5
Web Programming bản về phát triển ứng dụng web,
người học có thể tự tay phát triển
một website toàn diện từ front end
đến back end. Các nội dung chính
bao gồm web tĩnh, web động, ngôn
ngữ lập trình web, môi trường phát
triển ứng dụng web.
B2.14 Kiến tập ngành Hệ 1Tổ chức cho sinh viên đi tham 1 1 3
thống thông tin quan các doanh nghiệp trên địa bàn
quản lý / Pratical TP. HCM và các vùng lân cận có
Observation for liên quan đến ngành học. Thông
Management qua tham quan, giúp sinh viên bước
Information đầu có cái nhìn rõ hơn, thực tế hơn
Systems về tổng quan của ngành nghề. Sinh
viên có dịp tiếp cận với sự ứng
dụng và phát triển của hệ thống
thông tin trong các lĩnh vực sản
xuất, kinh doanh khác nhau. Giúp
sinh viên có thể hình dung, nhận
thức về ngành nghề đang theo học,
từ đó có định hướng về vị trí nghề
nghiệp trong tương lai, và chủ động
lên kế hoạch, điều chỉnh phương
pháp học tập, rèn luyện để đáp ứng
yêu cầu nghề nghiệp muốn hướng
đến
C2 Học phần tự chọn (Tự chọn 3): SV chọn 01 định hướng và chọn 01 học phần trong định hướng
Định hướng Ngân hàng / Môn học cung cấp những kiến thức 3 3 6
Tài chính cơ bản về hoạt động kinh doanh của
hệ thống ngân hàng trong nền kinh
C2.1 Hoạt động kinh
tế hiện đại, giúp người học nắm
doanh ngân hàng /
vững kiến thức nền tảng về kinh
banking Operations
doanh ngân hàng hiện đại, từ đó vận
dụng vào các lĩnh vực chuyên sâu
trong hoạt động tài chính ngân
hàng. Nội dung chính của môn học
gồm các phần: Tổng quan về kinh
doanh ngân hàng; Huy động vốn và
cung ứng dịch vụ thanh toán; Hoạt
động tín dụng; Hoạt động đàu tư tài
chính và Dịch vụ tài chính.
C2.2 Quản trị tài chính Môn học cung cấp cho sinh viên 3 3 6
doanh nghiệp / những kiến thức về quản trị tài
Corporate Finance chính nhằm mục đích tăng giá trị
Management doanh nghiệp. Các nội dung của
môn học được bắt đầu bằng với
những kiến thức liên quan đến quản
trị tài sản ngắn hạn; tiếp đến, môn

501
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý hành
phần) học phần (tóm tắt) Khác Cộng phân
thuyết / Bài bổ
tập
học cung cấp các kiến thức quản trị
tài sản dài hạn thông qua việc hoạch
định ngân sách vốn đầu tư. Sau đó,
môn học cung cấp kiến thức về các
nguồn tài trợ, chính sách cổ tức và
lập kế hoạch tài chính và dự báo tài
chính.
Định hướng Kế toán Môn học này trang bị cho sinh viên 3 3 6
kiến thức cơ bản về nghề nghiệp
C2.3 Kiểm toán căn bản /
kiểm toán. Cụ thể học phần này sẽ
Principles of
giúp người học đạt được kiến thức
Auditing
và kỹ năng về bản chất, chức năng,
đối tượng, phương pháp của kiểm
toán, các loại kiểm toán, các khái
niệm và quy trình cơ bản sử dụng
trong việc chuẩn bị, thực hiện và
hoàn thành một cuộc kiểm toán báo
cáo tài chính dựa trên khuôn khổ
quy định pháp lý và nghề nghiệp
kiểm toán.
Định hướng Quản trị / Môn học trang bị cho sinh viên 3 3 6
Marketing những kiến thức về quản trị chuỗi
cung ứng, bao gồm các khái niệm,
C2.4 Quản trị chuỗi cung
định nghĩa, giá trị, mục đích,
ứng / Supply Chain
phương pháp, và các kỹ thuật, xây
Management
dựng hệ thống quản trị chuỗi cung
ứng để người học được cái nhìn
tổng quát quản trị doanh nghiệp
trước khi đi vào chuyên sâu kỹ
thuật quản trị.
C2.5 Quản trị bán hàng / Môn học cung cấp cho sinh viên 3 3 6
Sales Management những kiến thức căn bản về Quản
trị bán hàng và hoạt động bán hàng
cho nhà sản xuất, các đại lý bán sỉ,
bán lẻ; các chức năng, bán hàng
hiệu quả. Môn học đề cập từ những
khái niệm về bán hàng, các kiến
thức cần thiết của người bán hàng,
đến quy trình, kỹ thuật bán lẻ hàng
hóa, các chiến lược bán hàng hiệu
quả. Đồng thời sinh viên cũng được
tiếp cận với các phương thức tổ
chức quản lý bán hàng, phương
pháp xây dựng tổ chức bán hàng,
các biện pháp thúc đẩy bán hàng
hiệu quả và các công cụ đánh giá hệ
thống bán hàng. Sinh viên vừa học
lý thuyết vừa thực hành thông qua
thảo luận, giải quyết vấn đề theo
tình huống; tham quan thực tế và
thu thập thông tin để viết báo cáo
chuyên đề.
Định hướng BI Môn học tiếp cận trí tuệ kinh doanh 2 1 3 6
trong mối quan hệ giữa tiến bộ công
C2.6 Trí tuệ kinh doanh /
nghệ và nghệ thuật quản trị. Sinh
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý hành
phần) học phần (tóm tắt) Khác Cộng phân
thuyết / Bài bổ
tập
Business viên có thể sử dụng các công nghệ
Intelligence tiên tiến nhằm chuyển đổi dữ liệu
thô thành các thông tin hữu ích cho
phân tích kinh doanh, giúp cho nhà
quản lý có được bức tranh toàn
cảnh cùng các thông tin chi tiết các
mảng nghiệp vụ trong doanh
nghiệp.
B3 Kiến thức chuyên ngành
B3.1 Đảm bảo chất Môn học giới thiệu các khái niệm 2 2 6
lượng và kiểm thử cơ bản liên quan đến chất lượng
phần mềm / phần mềm, các nhân tố chất lượng,
Software Testing đảm bảo, đánh giá chất lượng phần
and Quality mềm, các phương pháp và chiến
Assurance lược kiểm thử phần mềm, các chuẩn
thế giới về chất lượng phần mềm,
các công cụ hỗ trợ việc đánh giá và
đảm bảo chất lượng phần mềm.
B3.2 Kiểm toán và kiểm Môn học trang bị cho người học 2 2 6
soát hệ thống thông những kiến thức cơ bản về lĩnh vực
tin / Information kiểm toán hệ thống thông tin, quy
Systems Audit And trình cũng như nội dung của công
Control tác kiểm toán hệ thống thông tin
trong hoạt động doanh nghiệp nhằm
đảm bảo khả năng phòng ngừa rủi
ro, khôi phục sau thảm họa và kinh
doanh liên tục. Ngoài ra, môn học
còn định hướng phương pháp tư
duy, phát triển kỹ năng chuyên
môn, kỹ năng mềm cần thiết để
người học có thể tham gia và thành
công trong lĩnh vực kiểm toán hệ
thống thông tin.
B3.3 Quản lý quy trình Môn học cung cấp các kiến thức về 2 2 6
nghiệp vụ / quản lý quy trình; mô tả các giai
Business Process đoạn, các công cụ, các kỹ thuật hỗ
Management trợ nhằm phân tích, thiết kế, thực
hiện chuyển đổi, đánh giá và quản
lý quy trình kinh doanh của doanh
nghiệp. Môn học hướng dẫn sinh
viên tiếp cận việc sử dụng các
phương pháp mô hình hóa và mô
phỏng quy trình nghiệp vụ của
doanh nghiệp, để đo lường, đánh
giá và so sánh hiệu quả hoạt động
của các quy trình hoạt động khác
nhau, từ đó giúp cho doanh nghiêp
sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các
nguồn lực gồm nhân sự, quy trình
và thông tin và có thể dễ dàng tái
cấu trúc quy trình, tích hợp các quy
trình từ các tổ chức khác nhau.
B3.4 Quản trị dự án hệ Môn học được thiết kế nhằm cung 3 3 6
thống thông tin / cấp người học các kiến thức và kỹ

503
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý hành
phần) học phần (tóm tắt) Khác Cộng phân
thuyết / Bài bổ
tập
Information năng cơ bản về thiết lập dự án và
Systems Project quản lý dự án Hệ thống thông tin
Management trong một tổ chức /doanh nghiệp,
đồng thời nhằm nâng cao kỹ năng
giải quyết của người học đối với
những vấn đề thực tiễn và những
mâu thuẫn phát sinh trong quá trình
hình thành và thực hiện dự án
HTTT.
B3.5 Phát triển ứng dụng Môn học cung cấp cho sinh viên 2 1 3 6
mã nguồn mở / những kiến thức cụ thể về phát triển
Developing Open ứng dụng mã nguồn mở, nhờ vậy
Source Software sinh viên có thể chọn lựa chính xác
công cụ và phần mềm mã nguồn
mở thích hợp để phát triển ứng
dụng cần thiết trong lĩnh vực tin
học và công nghệ thông tin. Sinh
viên chọn hướng này cần phải yêu
thích việc lập trình xây dựng ứng
dụng và tự đầu tư rất nhiều thời
gian tìm hiểu các sự thay đổi
thường xuyên và những cập nhật
mới trong lãnh vực phần mềm mã
nguồn mở.
B4 Thực tập, khóa luận cuối khoá
B4.1 Thực tập cuối khóa Môn học hướng dẫn sinh viên tham 3 3 7
chuyên ngành quan, khảo sát, nghiên cứu, thực
HTTTKD&CĐS / hành các hoạt động hệ thống thông
Internship tin trong thực tiễn liên quan đến
lĩnh vực hệ thống thông tin quản lý
tại các tổ chức khác nhau ... Thông
qua quá trình thực tập, sinh viên sẽ
ứng dụng các kiến thức đã học vào
môi trường kinh doanh thực tế để
hiểu rõ hơn lý thuyết, giúp sinh viên
bổ sung các kiến thức, kỹ năng
nghề nghiệp cần thiết cho tương lai
và đóng góp các ý kiến cho đơn vị
tại nơi thực tập.
B4.2 Khóa luận tốt Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành 9 9 8
nghiệp chuyên HTTTKD là một sản phẩm khoa
ngành học, phản ánh kết quả nghiên cứu
HTTTKD&CĐS / khoa học của sinh viên về lĩnh vực
Graduation Report Hệ thống thông tin quản lý. Trên cơ
sở định hướng và chỉ dẫn của người
hướng dẫn khoa học, sinh viên sẽ
ứng dụng kiến thức chuyên ngành
và phương pháp đã được học để
nghiên cứu một vấn đề thực tiễn.
Từ đó gợi ý đề xuất giải pháp góp
phần hoàn thiện vấn đề phát sinh
trong thực tiễn.
C4 Học phần thay thế Khóa luận tốt nghiệp dành cho SV chọn khối kiến thức tự chọn chuyên ngành HTTTKD
& CĐS (Tự chọn 4)
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý hành
phần) học phần (tóm tắt) Khác Cộng phân
thuyết / Bài bổ
tập
C4.1 Đồ án chuyên Sinh viên sẽ nhận được một chủ đề 3 3 8
ngành liên quan đến ngành học hoặc học
HTTTKD&CĐS / viên tự đề xuất chủ đề. Sau đó dựa
Business vào những kiến thức được cung cấp
Informtaion trong suốt chương trình học, sinh
Systems Project viên sẽ tiến hành nghiên cứu trên
chủ đề của đồ án và vận dụng các
kiến thức của các học phần cơ sở
ngành, để rèn luyện kỹ năng phát
triển một ứng dụng có kết nối cơ sở
dữ liệu, nhằm giải quyết một bài
toán của hệ thống thông tin thực tế
đặt ra. Thông qua môn học, SV
nhận biết các vấn đề, nghiên cứu và
đề xuất các giải pháp, trình bày giải
pháp cho người khác.
Học phần tự chọn môn thay thế (Tự chọn 4): SV chọn 02 trong 06 học phần sau đây để tích lũy
C4.2 Core banking và Môn học cung cấp những kiến thức 2 1 3 8
ngân hàng điện tử / cơ bản về các hệ thống core
Core banking and banking và ngân hàng điện tử, bao
E-Banking gồm các khái niệm chính, phạm vi
ứng dụng, các mô hình hệ thống, và
các chiến lược phát triển của các hệ
thống core banking và ngân hàng
điện tử. Ngoài ra, môn học còn giới
thiệu cho sinh viên tất cả các phân
hệ cơ bản trong một hệ thống core
banking. Môn học giúp cho người
học được tiếp cận với các giải pháp
core banking và ngân hàng điện tử
phổ biến trong nước và trên thế
giới, các hệ thống tích hợp với hệ
thống core banking.
C4.3 Học máy / Machine Học máy là môn học nền tảng để 3 3 8
Learning tiếp cận nghiên cứu tiếp về trí tuệ
nhân tạo. Trong môn học này, học
viên sẽ tìm hiểu về các kỹ thuật học
máy hiệu quả, đồng thời thực hành
triển khai chúng và biến chúng
thành công việc cho chính mình.
Không chỉ được học về những nền
tảng lý thuyết mà học viên còn
được tiếp cận những kỹ thuật thực
tế cần thiết để áp dụng nhanh chóng
và hiệu quả chúng vào các vấn đề
mới.
C4.4 Trí tuệ nhân tạo / Trí tuệ nhân tạo là một lĩnh vực 3 3 8
Artificial nghiên cứu cách thực hiện các hành
Intelligence vi thông minh của con người trên
máy tính. Mục tiêu cuối cùng của
AI là tạo ra một chiếc máy tính có
thể tự học, lập kế hoạch và giải
quyết vấn đề. Các chủ đề nghiên
cứu chính trong môn học AI bao

505
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý hành
phần) học phần (tóm tắt) Khác Cộng phân
thuyết / Bài bổ
tập
gồm: giải quyết vấn đề, lập luận,
lập kế hoạch, hiểu ngôn ngữ tự
nhiên, thị giác máy tính, lập trình tự
động, học máy, v.v. Trong đó các
phương pháp giải quyết vấn đề là
rất cần thiết cho cả việc lập luận và
lập kế hoạch.
C4.5 Chuỗi khối / Môn học này giới thiệu blockchain, 3 3 8
Blockchain một công nghệ mang tính cách
mạng cho phép chuyển các tài sản
kỹ thuật số ngang hàng mà không
cần bất kỳ trung gian nào và được
dự đoán là có tác động tương tự như
Internet. Cụ thể hơn, nó chuẩn bị
cho người học lập trình trên chuỗi
khối Ethereum. Khóa học cung cấp
cho người học (i) sự hiểu biết và
kiến thức làm việc về các khái niệm
blockchain cơ bản, (ii) bộ kỹ năng
để thiết kế và thực hiện các hợp
đồng thông minh, (iii) phương pháp
phát triển các ứng dụng phi tập
trung trên blockchain và (iv) thông
tin về các khuôn khổ blockchain
toàn ngành cụ thể đang diễn ra.
C4.6 Phân tích dữ liệu Môn học này giới thiệu tổng quan 3 3 8
cho tài chính / Data về phân tích tài chính. Người học sẽ
Analytics in tìm hiểu tại sao, khi nào và cách áp
Finance dụng phân tích tài chính trong các
tình huống thực tế. Người học sẽ
khám phá các kỹ thuật phân tích dữ
liệu chuỗi thời gian và cách đánh
giá sự đánh giá thỏa hiệp được-mất
trong lý thuyết danh mục đầu tư
hiện đại. Phần lớn nội dung trọng
tâm sẽ là giá, lợi nhuận và rủi ro
của cổ phiếu doanh nghiệp, bên
cạnh đó các kỹ thuật phân tích làm
đòn bẩy trong các lĩnh vực khác
cũng được trình bày.
C4.7 Chuyển đổi kinh Chuyển đổi kinh doanh số được ra 3 3 8
doanh số / Digital đời trong thời đại bùng nổ Internet,
Business mô tả những hoạt động đổi mới một
Transformation cách mạnh mẽ và toàn diện trong
cách thức hoạt động của toàn doanh
nghiệp, ở tất cả những khía cạnh
như cung ứng, sản xuất, hợp tác,
mối quan hệ khách hàng hoặc thậm
chí là tạo ra những doanh nghiệp
mới với cách thức hoạt động mới
mẻ hoàn toàn. Môn học tiếp cận
quá trình chuyển đổi hoàn chỉnh áp
dụng số hóa và ứng dụng số hóa ở
các cấp độ cao, mô tả những chuyển
đổi vô cùng lớn ở quy mô doanh
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý hành
phần) học phần (tóm tắt) Khác Cộng phân
thuyết / Bài bổ
tập
nghiệp và thị trường.
11. Kế hoạch đào tạo
11.1. Học kỳ 1
Học
Bắt buộc
phần
Mã học Số tín (BB) / Ngôn ngữ
STT Tên học phần trước /
phần chỉ Tự chọn giảng dạy
song
(TC)
hành
Triết học Mác – Lênin / Marxist –
1 A1.1 3 BB Tiếng Việt
Leninist Phylosophy
Toán cao cấp 1 / Advanced
2 A2.1 2 BB Tiếng Việt
Mathematic 1
3 B1.1 Kinh tế học vi mô / Microeconomics 3 BB Tiếng Việt
Nhập môn ngành Hệ thống thông tin
4 B1.4 quản lý / Introduction to 2 BB Tiếng Việt
Management Information Systems
TỔNG TÍN CHỈ 10
11.2. Học kỳ 2
Học phần Bắt buộc
Mã học Số tín Ngôn ngữ
STT Tên học phần trước / song (BB) / Tự
phần chỉ giảng dạy
hành chọn (TC)
Toán cao cấp 2 / Advanced Toán cao cấp
1 A2.2 2 BB Tiếng Việt
Mathematic 2 1
Kinh tế học vĩ mô /
2 B1.2 3 Kinh tế vi mô BB Tiếng Việt
Macroeconomics
Toán cao cấp
Lý thuyết xác suất và thống kê
3 A2.2 3 1, Toán cao BB Tiếng Việt
toán / Probability and Statistics
cấp 2
Quản trị học / Fundamental of
4 B1.5 3 Kinh tế vi mô BB Tiếng Việt
Management
Nguyên lý kế toán / Principles
5 B1.3 3 Kinh tế vĩ mô BB Tiếng Việt
of Accounting
Nguyên lý Marketing /
6 B1.7 3 BB Tiếng Việt
Principles of Marketing
Logic ứng dụng trong kinh
7 B1.10 2 Không BB Tiếng Việt
doanh/Applied logic in business
Logic ứng
Cơ sở lập trình / Fundamentals
8 B2.2 3 dụng trong BB Tiếng Việt
of Programming
kinh doanh
TỔNG TÍN CHỈ 22
11.3. Học kỳ 3
Học phần Bắt buộc
Mã học Số tín Ngôn ngữ
STT Tên học phần trước / song (BB) / Tự
phần chỉ giảng dạy
hành chọn (TC)
1 A4 Học phần tự chọn 1 3 BB Tiếng Việt

507
Lý thuyết
xác suất và
2 B1.8 Kinh tế lượng / Econometrics 3 BB Tiếng Việt
thống kê
toán
Cơ sở dữ liệu / Database
3 B2.1 3 BB Tiếng Việt
Systems
Hệ thống thông tin quản lý /
4 B1.6 Management Information 3 Quản trị học BB Tiếng Việt
Systems
Mạng máy tính và truyền
5 B2.3 thông / Computer network 3 BB Tiếng Việt
and communication
Đạt chuẩn
Tin học ứng dụng / Applied
6 B1.9 3 đầu vào Tin BB Tiếng Việt
Informatics
học
Kiến tập ngành Hệ thống
thông tin quản lý / Pratical
7 B2.14 1 BB Tiếng Việt
Observation for Management
Information Systems
TỔNG TÍN CHỈ 19
11.4. Học kỳ 4
Học phần Bắt buộc
Mã học Số tín Ngôn ngữ
STT Tên học phần trước / song (BB) / Tự
phần chỉ giảng dạy
hành chọn (TC)
Mạng máy
An toàn bảo mật thông tin
1 B2.7 3 tính và truyền BB Tiếng Việt
/ Information Security
thông
Đạt chuẩn đầu
Tiếng Anh chuyên ngành
vào tiếng Anh
2 B1.11 1 / English for Economics 2 BB Tiếng Việt
(môn tiền đề
and Management
tiên quyết)
Giải thuật ứng dụng trong
3 B2.4 kinh doanh/ Applied 3 Không BB Tiếng Việt
Algorithms in business
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu /
4 B2.6 Database Management 2 Cơ sở dữ liệu BB Tiếng Việt
Systems
Phân tích thiết kế hệ thống
thông tin / Information
5 B2.8 3 Cơ sở dữ liệu BB Tiếng Việt
Systems Analysis and
Design
Kinh tế chính trị Mác -
Triết học Mác
6 A1.2 Lênin / Marxist-Leninist 2 BB Tiếng Việt
– Lênin
Political Economics
7 C1 Học phần tự chọn 2 3 BB Tiếng Việt
TỔNG TÍN CHỈ 18
11.5. Học kỳ 5
Học phần Bắt buộc
Mã học Số tín Ngôn ngữ
STT Tên học phần trước / song (BB) / Tự
phần chỉ giảng dạy
hành chọn (TC)

Chủ nghĩa xã hội khoa học Triết học Mác


1 A1.3 2 BB Tiếng Việt
/ Scientific Socialism – Lênin, Kinh
tế chính trị
Mác – Lênin

Tiếng Anh chuyên ngành


Đạt chuẩn
Hệ thống thông tin quản lý
2 B2.5 3 đầu vào tiếng BB Tiếng Việt
/ English for Management
Anh
Information Systems
Thương mại điện tử /
3 B2.12 3 Quản trị học BB Tiếng Việt
Electronic Commerce
Lập trình hướng đối tượng /
4 B2.9 Object-oriented 3 Cơ sở dữ liệu BB Tiếng Việt
Programming
Phân tích kinh doanh /
5 B2.10 3 Quản trị học BB Tiếng Việt
Business Analysis
6 A3.1 Pháp luật đại cương 2 BB Tiếng Việt
Lập trình web / Web Cơ sở lập
7 B2.13 3 BB Tiếng Việt
Programming trình
TỔNG TÍN CHỈ 19
11.6. Học kỳ 6
Học phần Bắt buộc
Mã học Số tín Ngôn ngữ
STT Tên học phần trước / song (BB) / Tự
phần chỉ giảng dạy
hành chọn (TC)
Hệ hoạch định nguồn lực Hệ thống
1 B2.11 doanh nghiệp / Enterprise 3 thông tin BB Tiếng Việt
Resource Planning System quản lý
Đảm bảo chất lượng và Phân tích
kiểm thử phần mềm / thiết kế hệ
2 B3.1 2 BB Tiếng Việt
Software Testing and thống thông
Quality Assurance tin
Kiểm toán và kiểm soát hệ
thống thông tin / An toàn bảo
3 B3.2 2 BB Tiếng Việt
Information Systems mật thông tin
Audit And Control
Quản lý quy trình nghiệp
Phân tích
4 B3.3 vụ / Business Process 2 BB Tiếng Việt
kinh doanh
Management
Quản trị dự án hệ thống Phân tích
thông tin / Information thiết kế hệ
5 B3.4 3 BB Tiếng Việt
Systems Project thống thông
Management tin
Phát triển ứng dụng mã
Hệ quản trị
6 B3.5 nguồn mở / Developing 3 BB Tiếng Việt
cơ sở dữ liệu
Open Source Software
7 C2 Học phần tự chọn 3 3 BB Tiếng Việt
TỔNG TÍN CHỈ 18
11.7. Học kỳ 7
Học phần Bắt buộc
Mã học Số tín Ngôn ngữ
STT Tên học phần trước / song (BB) / Tự
phần chỉ giảng dạy
hành chọn (TC)
Lịch sử Đảng / History of Tư tưởng Hồ
1 A1.4 2 BB Tiếng Việt
Vietnamese Communist Party Chí Minh
2 A1.5 Tư tưởng Hồ Chí Minh / Ho Chi 2 Lịch sử BB Tiếng Việt

509
Minh’s Ideology Đảng
Thực tập cuối khóa chuyên
Theo quy
3 B4.1 ngành HTTTKD&CĐS / 3 BB Tiếng Việt
chế đào tạo
Internship
TỔNG TÍN CHỈ 7
11.8. Học kỳ 8
Học phần Bắt buộc
Mã học Số tín Ngôn ngữ
STT Tên học phần trước / song (BB) / Tự
phần chỉ giảng dạy
hành chọn (TC)
Khóa luận tốt nghiệp chuyên
Theo quy
1 B4.2 ngành HTTTKD&CĐS / 9 BB Tiếng Việt
chế đào tạo
Graduation Report
Học phần tự chọn 4 (3 môn
2 C4 học thay thế KLTN dành cho SV 9 BB Tiếng Việt
chuyên ngành HTTTKD&CĐS)
TỔNG TÍN CHỈ 9
12. Hướng dẫn thực hiện
12.1. Thay thế Khóa luận tốt nghiệp: Trường hợp sinh viên không đủ điều kiện thực hiện Khóa luận tốt nghiệp thì sẽ
học 3 môn thay thế có tổng số tín chỉ tương đương:
Học phần thay thế bắt buộc Số tín chỉ
1. Đồ án chuyên ngành HTTKD&CĐS 3
Học phần thay thế tự chọn Số tín chỉ
(Sinh viên chọn 02 trong 06 học phần; Học phần được mở tùy theo từng học kỳ)
1. Core banking và ngân hàng điện tử 3
2. Học máy 3
3. Trí tuệ nhân tạo 3
4. Chuỗi khối (Blockchain) 3
5. Phân tích dữ liệu cho tài chính 3
1. Chuyển đổi kinh doanh số 3
12.2. Các học phần Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc phòng: là điều kiện để xét tốt nghiệp (có chứng chỉ hoàn thành), không
được sử dụng để tính điểm trung bình chung tích lũy.
12.3. Các môn học tiếng Anh: Không thiết kế các môn tiếng Anh căn bản vào chương trình đào tạo. Tiếng Anh chuyên
ngành gồm 2 học phần với tổng số 5 đơn vị tín chỉ: Tiếng Anh chuyên ngành 1 (2 đvtc) và Tiếng Anh chuyên ngành
Hệ thống thông tin quản lý (3 đvtc).
12.4. Chuẩn tiếng Anh:
Điều kiện để học học phần tiếng Anh chuyên ngành:
Sinh viên phải đạt điểm theo yêu cầu của Trường thông qua kỳ kiểm tra năng lực tiếng Anh đầu khóa, hoặc
các điểm tiếng Anh quốc tế tương đương A2 (TOEIC 350, IELTS 3.5 ...). Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ
/chứng chận để chứng minh trình độ ngoại ngữ theo thông báo của Trường.
Chuẩn tiếng Anh đầu ra:
Sinh viên phải đạt chuẩn đầu ra trình độ tiếng Anh tối thiểu ở bậc 3 /6 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6
bậc dùng cho Việt Nam, hoặc có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương theo danh mục Trường thông báo; sinh
viên thực hiện nộp các chứng chỉ để chứng minh trình độ ngoại ngữ theo thông báo của Trường.
12.5 Chuẩn Tin học:
Điều kiện để học học phần Tin học ứng dụng: sinh viên đạt một trong các điều kiện sau đây:
(a) Sinh viên đạt yêu cầu trong các kỳ kiểm tra trình độ Tin học do Trường tổ chức;
(b) Sinh viên có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản do Trường cấp;
(c) Sinh viên có các chứng chỉ khác tương đương theo thông báo của Trường.
Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ để chứng minh trình độ tin học theo thông báo của Trường.
Chuẩn Tin học đầu ra: sinh viên đạt một trong các điều kiện sau đây:
(a) Sinh viên có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao do Trường cấp;
(b) Sinh viên có các chứng chỉ khác tương đương theo thông báo của Trường.
(c) Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ để chứng minh trình độ tin học theo thông báo của Trường.

511
Phụ lục 5.18
Tên chương trình: QUẢN TRỊ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
(E-COMMERCE MANAGEMENT)
Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC
Ngành đào tạo: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
Mã số: 7340405
Hình thức đào tạo: Chính quy tập trung

1. Mục tiêu chung của chương trình đào tạo


Đào tạo cử nhân Ngành Hệ thống thông tin quản lý, Chuyên ngành Quản trị thương mại điện tử (QTTMĐT),
có đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm đối với xã hội; có đủ kiến thức, kỹ năng cần thiết về công nghệ thông tin và
kinh tế, quản lý; có năng lực sáng tạo và ứng dụng hệ thống thông tin vào quản trị kinh doanh các doanh nghiệp một
cách hiệu quả trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ.
2. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn Nội dung Chuẩn đầu ra Mức độ theo thang
đầu ra đo
PLO1 Khả năng vận dụng kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội
3
trong lĩnh vực kinh tế và kỹ thuật
PLO2 Khả năng làm việc độc lập, tư duy hệ thống và tư duy phản biện 3
PLO3 Khả năng tổ chức, làm việc nhóm và giao tiếp hiệu quả trong môi trường hội nhập
3
quốc tế
PLO4 Thể hiện tính chủ động, tích cực trong học tập nghiên cứu và quản lý các nguồn
3
lực cá nhân, đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời
PLO5 Thể hiện ý thức tuân thủ pháp luật, đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm xã hội
3
đối với ngành HTTTQL
PLO6 Khả năng vận dụng kiến thức nền tảng và chuyên sâu một cách hệ thống để giải
4
quyết các vấn đề chuyên môn trong ngành HTTTQL
PLO7 Khả năng tham gia xây dựng và phát triển giải pháp ứng dụng trong ngành
4
HTTTQL
PLO8 Khả năng ứng dụng kỹ thuật và công cụ hiện đại cho thực hành kỹ thuật và thích
4
ứng với các xu hướng thay đổi trong ngành HTTTQL.
3. Ma trận tích hợp chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra các môn học
Chuẩn đầu ra của CTĐT PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
TT Tên môn học
Giáo dục chung
1 Triết học Mác – Lênin / Marxist
X X X
– Leninist Phylosophy
2 Kinh tế chính trị Mác - Lênin /
Marxist-Leninist Political X X X
Economics
3 Chủ nghĩa xã hội / Scientific
X X X
Socialism
4 Lịch sử Đảng / History of
X X X
Vietnamese Communist Party
5 Tư tưởng Hồ Chí Minh / Ho Chi
X X X
Minh’s Ideology
6 Giáo dục thể chất / Physical
Education
Chuẩn đầu ra của CTĐT PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
TT Tên môn học
7 Giáo dục quốc phòng / Defense -
Security Education
Khoa học cơ bản
8 Toán cao cấp 1 / Advanced
X X
Mathematic 1
9 Toán cao cấp 2 / Advanced
X X
Mathematic 2
10 Lý thuyết xác suất và thống kê
X X
toán / Probability and Statistics
Khoa học Xã hội - Nhân văn
11 Pháp luật đại cương / General
X X X
Law
Học phần tự chọn (Tự chọn 1):
SV chọn 01 trong 04 học phần
sau đây để tích lũy
Định hướng Ngân hàng / Tài
chính
12 Lý thuyết tài chính – tiền tệ /
X X X
Financial and Monetary Theory
Định hướng Kế toán
13 Kế toán quản trị 1 / Management
X X X
Accounting 1
Định hướng Quản trị /
Marketing
14 Quản trị marketing / Marketing
X X X
Management
Định hướng BI
15 Trực quan hoá dữ liệu / Data
X X X
Visualization
Kiến thức cơ sở ngành
Học phần bắt buộc
16 Kinh tế học vi mô /
X X X
Microeconomics
17 Kinh tế học vĩ mô /
X X X
Macroeconomics
18 Nguyên lý kế toán / Principles of
X X X
Accounting
19 Nhập môn ngành Hệ thống thông
tin quản lý / Introduction to
X X X
Management Information
Systems
20 Quản trị học / Fundamental of
X X X
Management
21 Hệ thống thông tin quản lý /
Management Information X X X
Systems
22 Nguyên lý Marketing / Principles X X X

513
Chuẩn đầu ra của CTĐT PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
TT Tên môn học
of Marketing
23 Kinh tế lượng / Econometrics X X X
24 Tin học ứng dụng / Applied
X X X
Informatics
25 Logic ứng dụng trong kinh
X X X
doanh/Applied logic in business
26 Tiếng Anh chuyên ngành 1 (kinh
tế - quản trị) / English for X X X
Economics and Management
Học phần tự chọn (Tự chọn 2):
SV chọn 01 trong 06 học phần
sau đây để tích lũy
Định hướng Ngân hàng / Tài
chính
27 Thị trường tài chính và các định
chế tài chính / Financial Markets X X X
and Institutions
28 Tài chính doanh nghiệp /
X X X
Corporate Finance
Định hướng Kế toán
29 Kế toán quản trị 2 / Management
X X X
Accounting 2
Định hướng Quản trị /
Marketing
30 Quản trị vận hành / Operation
X X X
Management
31 Quản trị thương hiệu / Brand
X X X
Management
Định hướng BI
32 Kho dữ liệu và hệ hỗ trợ ra quyết
định / Data Warehouse and X X X
Decision Support Systems
Kiến thức ngành
Học phần bắt buộc
33 Cơ sở dữ liệu / Database Systems X X X
34 Cơ sở lập trình / Fundamentals of
X X X
Programming
35 Mạng máy tính và truyền thông /
Computer Network and X X X
Communication
36 Giải thuật ứng dụng trong kinh
doanh/ Applied Algorithms in X X X
business
37 Tiếng Anh chuyên ngành Hệ
thống thông tin quản lý / English
X X X
for Management Information
Systems
38 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu / X X X
Chuẩn đầu ra của CTĐT PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
TT Tên môn học
Database Management Systems
39 An toàn bảo mật thông tin /
X X X
Information Security
40 Phân tích thiết kế hệ thống thông
tin / Information Systems X X X
Analysis and Design
41 Lập trình hướng đối tượng /
X X X
Object-oriented Programming
42 Phân tích kinh doanh / Business
X X X
Analysis
43 Hệ hoạch định nguồn lực doanh
nghiệp / Enterprise Resource X X X
Planning System
44 Thương mại điện tử / Electronic
X X X
Commerce
45 Lập trình Web / Web
X X X
Programming
46 Kiến tập ngành Hệ thống thông
tin quản lý / Pratical Observation
X X X
for Management Information
Systems
Học phần tự chọn (Tự chọn 3):
SV chọn 01 trong 06 nhóm học
phần sau để tích lũy
Định hướng Ngân hàng / Tài
chính
47 Hoạt động kinh doanh ngân hàng
X X X
/ Banking Operations
48 Quản trị tài chính doanh nghiệp /
X X X
Corporate Finance Management
Định hướng Kế toán
49 Kiểm toán căn bản / Principles of
X X X
Auditing
Định hướng Quản trị /
Marketing
50 Quản trị chuỗi cung ứng / Supply
X X X
Chain Management
51 Quản trị bán hàng / Sales
X X X
Management
Định hướng BI
52 Trí tuệ kinh doanh / Business
X X X
Intelligence
Kiến thức chuyên ngành
53 Thiết kế web / Web Design X X X
54 Marketing điện tử / Electronic
X X X
Marketing
55 Quản trị tác nghiệp thương mại
X X X
điện tử / Operational

515
Chuẩn đầu ra của CTĐT PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
TT Tên môn học
Management in E-Commerce
56 Hệ thống thanh toán điện tử /
X X X
Electronic Payment Systems
57 Phân tích và tối ưu hóa bộ máy
tìm kiếm / Search Engine X X X
Optimization and Analytics
Thực tập, khoá luận cuối khoá
58 Học phần Thực tập cuối khóa
chuyên ngành QTTMĐT / X X X X
Internship
59 Học phần Khóa luận tốt nghiệp
chuyên ngành QTTMĐT / X X X X X
Graduation Report
Các môn học thay thế KLTM
dành cho SV chuyên ngành
QTTMĐT
60 Đồ án chuyên ngành QTTMĐT /
Electronic Commerce Capstone X X X X X
Project
Học phần tự chọn môn thay thế
(Tự chọn 4): SV chọn 02 trong
06 học phần sau đây để tích lũy
61 Core Banking và ngân hàng điện
X X X
tử / Core Banking and E-Banking
62 Chuyển đổi kinh doanh số /
X X X
Digital Business Transformation
63 Phát triển ứng dụng di động /
X X X
Developing Mobile Application
64 Chuỗi khối / Blockchain X X X
65 Phân tích dữ liệu mạng xã hội /
X X X
Social Networking Analytics
66 Thương mại xã hội / Social
X X X
Commerce
4. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp sinh viên có thể đảm nhận các vị trí nghề nghiệp sau:
- Thiết kế, quản trị và vận hành hệ thống thương mại điện tử
- Chuyên viên thiết kế các giải pháp thương mại điện tử
- Chuyên viên vận hành hệ thống giao dịch điện tử
- Chuyên viên thanh toán trực tuyến
- Chuyên viên ngân hàng điện tử
- Chuyên viên hỗ trợ kỹ thuật cho người sử dụng cuối cùng
- Chuyên viên tiếp thị điện tử (e-marketing)
- Chuyên viên phân tích dữ liệu mạng xã hội
- Chuyên viên kinh doanh sản phẩm và dịch vụ thương mại điện tử
- Giám đốc hệ thống thống thông tin (CIO)
- Những công việc khác có liên quan đến TMĐT trong các tổ chức...
5. Khối lượng kiến thức toàn khoá
Tổng số tín chỉ của Chương trình đào tạo là 122 tín chỉ, cộng với học phần giáo dục thể chất (05 tín chỉ) và
giáo dục quốc phòng – an ninh (08 tín chỉ).
Các học phần giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng – an ninh được tính vào tổng số tín chỉ tích lũy, nhưng
không tính vào điểm trung bình tích lũy học tập của sinh viên. Việc tích lũy đạt các học phần này là điều kiện để xét
đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
6. Đối tượng tuyển sinh
Có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
7. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Thực hiện theo các quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy định chi tiết của Trường Đại
học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
Thiết kế thời gian tổ chức đào tạo là 04 năm với 08 học kỳ chính và 03 học kỳ hè. Trong các học kỳ chính,
sinh viên chủ yếu được học tập trên giảng đường hoặc phòng máy tính, hai học kỳ cuối sinh viên đi thực tập tại các
doanh nghiệp và thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Sinh viên có thể đăng ký học lại, học cải thiện trong các học kỳ
chính và học kỳ hè. Học kỳ hè sẽ được tổ chức đào tạo theo nhu cầu của sinh viên.
8. Chương trình đào tạo tham khảo - đối sánh
Việc cải tiến chương trình đào tạo (CTĐT) này được thực hiện dựa trên hai cơ sở: (i) Rà soát lại CTĐT
ngành Hệ thống thông tin quản lý hiện tại, ban hành theo quyết định số 514 /QĐ-ĐHNH ngày 13 /04 /2018; (ii) Đối
sánh với khung CTĐT của các hiệp hội ngoài nước như ACM, AIS, AITP và CTĐT cùng ngành của các trường đại
học trong nước:
8.1. Chương trình khung bậc cử nhân Hệ thống thông tin ACM 2018 do các tổ chức Association for Computing
Machinery (ACM), Association for Information Systems (AIS), và Association of Information Technology
Professionals (AITP) đưa ra với mục đích gợi ý cho các trường đại học trên thế giới đào tạo về ngành này.
8.2. Chương trình đào tạo ngành Hệ thống thông tin quản lý của Học viện Ngân hàng. Ban hành áp dụng từ năm
2015.
8.3. Chương trình đào tạo ngành Hệ thống thông tin quản lý của Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Ban hành áp
dụng từ năm 2016.
8.4. Chương trình đào tạo ngành Hệ thống thông tin quản lý của Trường Đại học Kinh tế Luật - Đại học Quốc gia
TP.HCM. Ban hành áp dụng từ năm 2018.
8.5. Chương trình đào tạo kỹ sư ngành Hệ thống thông tin của Trường Đại học Công nghệ thông tin - Đại học Quốc
gia TP.HCM. Ban hành áp dụng từ năm 2016.
8.6. Chương trình đào tạo ngành Hệ thống thông tin quản lý của Trường Đại học Hoa Sen…
9. Cách thức đánh giá
Điểm đánh giá kết quả học tập từng học phần của sinh viên được tính theo thang điểm hệ 10 được quy đổi
sang điểm chữ và thang điểm hệ 4. Việc quy đổi giữa các thang điểm được thực hiện theo Quy chế đào tạo đại học
tại Trường.
10. Kết cấu và nội dung chương trình
10.1. Kết cấu chương trình đào tạo
Số học Số tín
STT Khối kiến thức Tỷ lệ (%)
phần chỉ
A Giáo dục đại cương 10 23 18.85
A1 Giáo dục chung 5 11 9.02
A2 Khoa học cơ bản 3 7 5.73
A3 Khoa học xã hội – nhân văn 1 2 1.64
A4 Tự chọn giáo dục đại cương (Tự chọn 1) 1 3 2.46
B-C Giáo dục chuyên nghiệp 34 99 81.15
B1 Cơ sở ngành 11 30 24.59
C1 Tự chọn cơ sở ngành (Tự chọn 2) 1 3 2.46

517
Số học Số tín
STT Khối kiến thức Tỷ lệ (%)
phần chỉ
B2 Ngành 14 39 31.96
C2 Tự chọn Ngành (Tự chọn 3) 1 3 2.46
B3 Chuyên ngành 5 12 9.84
B4 Thực tập, Khóa luận tốt nghiệp 2 12 9.84
C4 Thay thế Khóa luận tốt nghiệp (Tự chọn 4)
TỔNG CỘNG 44 122 100
10.2. Nội dung chương trình đào tạo
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý hành
phần) học phần (tóm tắt) Khác Cộng phân
thuyết / Bài bổ
tập
A Kiến thức giáo dục đại cương
A1 Giáo dục chung
A1.1 Triết học Mác – Môn học cung cấp cho người học 3 3 1
Lênin / Marxist – những kiến thức khái lược về triết
Leninist Phylosophy học Mác - Lênin cũng như vai trò
của triết học Mác – Lênin trong đời
sống xã hội. Môn học giúp bồi
dưỡng và nâng cao bản lĩnh chính
trị, từng bước hình thành những giá
trị văn hoá và nhân sinh quan tốt
đẹp, củng cố lý tưởng, niềm tin vào
con đường và sự nghiệp xây dựng,
phát triển đất nước.
A1.2 Kinh tế chính trị Môn học nghiên cứu các quan hệ xã 2 2 4
Mác – Lênin / hội của con người trong quá trình
Marxist-Leninist sản xuất, trao đổi, tiêu dùng của cải
Political Economics vật chất qua các giai đoạn phát triển
của lịch sử xã hội loài người, làm rõ
bản chất của các quá trình và các
hiện tượng kinh tế, tìm ra các quy
luật vận động của nền kinh tế - xã
hội
A1.3 Chủ nghĩa xã hội Môn học là một trong ba bộ phận 2 2 5
khoa học / Scientific hợp thành của chủ nghĩa Mác –
Socialism Lênin, nghiên cứu những quy luật
tất yếu của sự ra đời hình thái kinh
tế xã hội cộng sản chủ nghĩa; những
vấn đề chính trị - xã hội có tính quy
luật trong tiến trình cách mạng xã
hội chủ nghĩa trên thế giới và trong
đời sống hiện thực ở Việt Nam hiện
nay
A1.4 Lịch sử Đảng / Môn học khẳng định các thành 2 2 7
History of công, nêu lên các hạn chế, tổng kết
Vietnamese những kinh nghiệm về sự lãnh đạo
Communist Party cách mạng của Đảng trong các giai
đoạn, để giúp người học nâng cao
nhận thức, niềm tin đối với Đảng và
khả năng vận dụng kiến thức đã học
vào thực tiễn công tác, góp phần
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý hành
phần) học phần (tóm tắt) Khác Cộng phân
thuyết / Bài bổ
tập
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa.
A1.5 Tư tưởng Hồ Chí Môn học bao gồm những kiến thức 2 2 7
Minh / Ho Chi cốt lõi, hệ thống về: sự hình thành
Minh’s Ideology tư tưởng Hồ Chí Minh; Độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội; Đảng Cộng
sản và Nhà nước Việt Nam; Đại
đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc
tế; Văn hóa, đạo đức, con người và
sự vận dụng của Đảng Cộng sản
trong cách mạng Việt Nam
A1.6 Học phần Giáo dục Đây là môn học thuộc khối kiến 2.5 27.5 30
thể chất 1 thức giáo dục đại cương. Điền kinh
là một môn thể thao bao gồm các
nội dung đi bộ, chạy, nhảy, ném đẩy
và nhiều môn phối hợp; là một trong
những môn thể thao cơ bản có vị trí
quan trọng trong hệ thống giáo dục
thể chất và huấn luyện thể thao ở
nước ta.
Đồng thời, nó là môn học chủ yếu
đối với sinh viên các trường đại học,
cao đẳng, trung cấp và hệ thống các
cấp học ở bậc Phổ thông. Nhằm
trang bị và hình thành trên cơ sở
khoa học chung về sự hình thành và
phát triển các hoạt động cho người
học, trong đó có tính tới các đặc
điểm riêng (giới tính, lứa tuổi, tình
trạng sức khỏe, trình độ chuẩn bị về
thể lực, đặc điểm tâm lý…..);
Trong quá trình giáo dục, giảng viên
lập kế hoạch huấn luyện hướng tới
sự phát triển kỹ năng, kỹ xảo vận
động, các tố chất thể lực và các
phẩm chất đạo đức, phẩm chất ý chí
theo hướng có chủ đích. Đồng thời,
trang bị những kiến thức có liên
quan đến môn học về phương pháp
giúp người học có thể tự phòng
tránh chấn thương; tự xây dựng kế
hoạch tập luyện cho bản thân và có
thể hướng dẫn cho người khác tập
luyện; biết cách vượt qua những khó
khăn trong học tập cũng như trong
cuộc sống; rèn luyện cho người học
ý thức, thái độ học tập đúng đắn,
đảm bảo tính kỷ luật trong học tập
và cuộc sống.
A1.7 Học phần Giáo dục Đây là môn học thuộc khối kiến 2.5 27.5 0 30
thể chất 2 thức giáo dục đại cương. Thể dục
thể thao (TDTT) là một trong những
lĩnh vực khoa học gắn liền với đời
sống con người. Tập luyện TDTT

519
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý hành
phần) học phần (tóm tắt) Khác Cộng phân
thuyết / Bài bổ
tập
không những có thể làm cho con
người tăng cường sức khỏe, phát
triển cân đối toàn diện về trí tuệ,
nhân cách, phẩm chất đạo đức, mà
còn phát triển toàn diện các tố chất
thể lực. Có sức khỏe để nâng cao
năng suất lao động, trí sáng tạo và
xã hội ngày càng phát triển. Ngoài
ra, TDTT còn có ý nghĩa về mặt
chính trị như thúc đẩy các mối quan
hệ Quốc tế, kết nối cả dân tộc trên
thế giới với nhau cùng sống trong
hòa bình hữu nghị.
Điền kinh là môn thể thao có nguồn
gốc lịch sử rất lâu đời, nó ra đời
cùng với sự phát triển của loài
người. Điền kinh là môn thể thao
phong phú, đa dạng gồm nhiều nội
dung như: chạy, nhảy, ném,
đẩy,…tập luyện. Điền kinh không
đòi hỏi phức tạp về sân bãi, dụng
cụ…nên nó trở thành môn thể thao
được ưa chuộng, phổ biến rộng rãi
trên thế giới. Và là một trong những
môn học cơ bản và quan trọng trong
hệ thống giáo dục thể chất và huấn
luyện thể thao ở nước ta. Đồng thời
nó là môn học chủ yếu đối với sinh
viên các trường Cao đẳng, Đại học
chuyên và không chuyên.
Do tính đa dạng và phức tạp của kỹ
thuật các môn Điền kinh, nên việc
hình thành các phương pháp giảng
dạy thường được dựa trên đặc điểm
tự nhiên của con người, trong đó
đặc điểm quan trọng là những quy
luật hình thành khả năng phối hợp
vận động và định hình động tác cho
người học trong quá trình giảng dạy.
Chỉ riêng nội dung chạy cũng có
nhiều cự ly và kỹ thuật khác nhau.
A1.8 Học phần Giáo dục Sinh viên có thể lựa chọn học một 2.5 27.5 0 30
thể chất 3 trong các môn học sau đây: bóng
chuyền 1, bóng đá 1, Karate 1, quần
vợt 1, bóng bàn 1, cầu lông 1.
A1.9 Học phần Giáo dục Sinh viên có thể lựa chọn học một 2.5 27.5 0 30
thể chất 4 trong các môn học sau đây: bóng
chuyền 2, bóng đá 2, Karate 2, quần
vợt 2, bóng bàn 2, cầu lông 2.
A1.10 Sinh viên có thể lựa chọn học một 30 tiết
trong các môn học sau đây: bóng (1 tín
Học phần Giáo dục 2.5 27.5
chuyền 3, bóng đá 3, Karate 3, quần 0 chỉ
thể chất 5 tiết tiết
vợt 3, bóng bàn 3, cầu lông 3. thực
hành)
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý hành
phần) học phần (tóm tắt) Khác Cộng phân
thuyết / Bài bổ
tập
A1.11 - Sinh viên nắm vững các kiến thức,
kỹ năng về Đường lối quốc phòng
Giáo dục quốc
và an ninh; Công tác quốc phòng và 8
phòng – an ninh
an ninh; Quân sự chung; Kỹ thuật
chiến đấu bộ binh và chiến thuật.
A2 Khoa học cơ bản
A2.1 Toán cao cấp 1 / Môn học trang bị các kiến thức toán 2 2 1
Advanced cao cấp về đại số tuyến tính ứng
Mathematic 1 dụng trong phân tích kinh tế. Nội
dung bao gồm: ma trận, định thức;
hệ phương trình tuyến tính; không
gian vector Rn, phép biến đổi tuyến
tính; chéo hóa ma trận và dạng toàn
phương. Học xong môn học này,
sinh viên có thể chuyển hóa các
dạng bài toán kinh tế sang hệ
phương trình hoặc ma trận để xử lý.
A2.2 Toán cao cấp 2 / Môn học trang bị các kiến thức toán 2 2 2
Advanced về giải tích ứng dụng trong phân tích
Mathematic 2 kinh tế. Nội dung bao gồm: giới hạn,
liên tục, đạo hàm và vi phân, tích
phân của hàm số một biến số; giới
hạn, liên tục, đạo hàm riêng và vi
phân toàn phần, cực trị tự do và cực
trị có điều kiện của hàm số nhiều
biến số; một số dạng phương trình vi
phân cấp 1, cấp 2. Học xong môn
học này, sinh viên có thể áp dụng để
thực hiện các tính toán trong kinh tế,
xác định điểm tối ưu và giá trị tối ưu
của hàm mục tiêu…
A2.3 Lý thuyết xác suất Môn học cung cấp các kiến thức cơ 3 3 2
và thống kê toán / sở về toán xác suất và thống kê. Học
Probability and xong môn học này, sinh viên có thể
Statistics tiến hành toán xác suất của các biến
cố ngẫu nhiên, hiểu về quy luật mà
các biến ngẫu nhiên tuân theo và áp
dụng xử lý số liệu thống kê đơn giản
bằng phần mềm SPSS trên PC, cũng
như bằng máy tính bỏ túi.
A3 Khoa học Xã hội - Nhân văn
A3.1 Pháp luật đại cương Môn học nghiên cứu về những vấn 2 2 5
/ General Law đề liên quan tới quy luật hình thành,
phát triển và bản chất của nhà nước
và pháp luật.
A4 Học phần tự chọn (Tự chọn 1): SV chọn 01 trong 04 học phần sau đây

Định hướng Ngân hàng / Tài


chính
A4.1 Lý thuyết tài chính – Môn học đề cập những vấn đề lý 3 3 3
tiền tệ / Financial luận cơ bản về tài chính tiền tệ;

521
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý hành
phần) học phần (tóm tắt) Khác Cộng phân
thuyết / Bài bổ
tập
and Monetary Những vấn đề cơ bản về tín dụng,
Theory ngân hàng và thị trường tài chính;
Các lý luận về cung cầu tiền tệ, lãi
suất, lạm phát và chính sách tiền
tệ...Học xong môn học này đáp ứng
chuẩn đầu ra là hiểu biết các nguyên
lý về tài chính tiền tệ, tài chính
công, tổ chức tài chính và thị trường
tài chính
Định hướng Kế toán
A4.2 Kế toán quản trị 1 / Môn học cung cấp những kiến thức 3 3 3
Management cơ bản về kế toán quản trị; nhận
Accounting 1 diện chi phí, phân loại chi phí theo
các tiêu thức khác nhau từ đó vận
dụng để phân tích mối quan hệ giữa
chi phí – khối lượng – lợi nhuận; lập
các dự toán ngân sách và cung cấp
thông tin đánh giá trách nhiệm quản
lý; định giá bán sản phẩm và các
thông tin thích hợp trong việc ra
quyết định của nhà quản trị doanh
nghiệp
Định hướng Quản trị /
Marketing
A4.3 Quản trị marketing / Môn học cung cấp kiến thức cơ bản 3 3 3
Marketing và khả năng áp dụng tiến trình quản
Management trị marketing trong doanh nghiệp
cũng như các loại hình tổ chức khác
Định hướng Trí tuệ kinh
doanh (Business Intelligence)
A4.4 Trực quan hoá dữ Môn học giới thiệu những kỹ thuật 2 1 3 3
liệu / Data hiệu quả để hiển thị và diễn giải
Visualization nhiều loại dữ liệu khác nhau, cũng
như những thuật toán căn bản trong
trực quan hóa dữ liệu. Sinh viên có
các kỹ năng diễn đạt và trình bày dữ
liệu một cách hiệu quả, nhằm truyền
đạt những thông tin thu hút đến
người đọc, người xem
B1 Kiến thức cơ sở ngành
Học phần bắt buộc
B1.1 Kinh tế học vi mô / Môn học giới thiệu các khái niệm 3 3 1
Micro-economics cơ bản và các công cụ sử dụng trong
phân tích kinh tế vi mô; tập trung
vào việc phân tích hành vi của
người tiêu dùng quyết định đến giá
cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ
được cung ứng trên thị trường cũng
như hành vi của các doanh nghiệp
trên các cấu trúc thị trường khác
nhau. Bên cạnh đó, môn học còn chỉ
ra những thất bại của thị trường làm
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý hành
phần) học phần (tóm tắt) Khác Cộng phân
thuyết / Bài bổ
tập
cơ sở cho việc định hướng can thiệp
của Nhà nước nhằm đạt được hiệu
quả tối ưu
B1.2 Kinh tế học vĩ mô / Môn học giới thiệu những kiến thức 3 3 2
Macro-economics tổng quát về Kinh tế học vĩ mô và
các nguyên lí cơ bản về cách thức
hoạt động của toàn bộ nền kinh tế.
Môn học trình bày cách tính các chỉ
tiêu kinh tế như sản lượng quốc gia,
tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát…,
cách xác định sản lượng cân bằng
dựa vào mối quan hệ tổng cung -
tổng cầu, các vấn đề vĩ mô của 1
nền kinh tế mở và đặc biệt nhấn
mạnh vai trò của Chính phủ trong
việc điều hành nền kinh tế thông
qua các chính sách kinh tế nhằm đạt
được các mục tiêu cụ thể trong từng
thời kì.
B1.3 Nguyên lý kế toán / Môn học cung cấp kiến thức tổng 3 3 2
Principles of quan về kế toán. Bên cạnh đó, môn
Accounting học trang bị kiến thức về các
phương pháp kế toán: phương pháp
chứng từ, kiểm kê, tài khoản, ghi sổ,
tính giá, tổng hợp và cân đối kế
toán. Ngoài ra môn học giúp người
học hiểu về tổ chức công tác kế
toán, các hình thức kế toán, hệ
thống báo cáo tài chính.
B1.4 Nhập môn ngành Hệ Môn học cung cấp góc nhìn tổng 2 2 1
thống thông tin quản quan về vai trò, vị trí, tính chất của
lý / Introduction to ngành học, những kiến thức tổng
Management quát về ngành hệ thống thông tin
Information Systems quản lý, phương pháp học tập và
nghiên cứu trong lĩnh vực hệ thống
thông tin và thương mại điện tử.
Ngoài ra môn học giúp hình thành
các kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng
nghiên cứu, tư duy trong lĩnh vực hệ
thống thông tin quản lý
B1.5 Quản trị học / Môn học giới thiệu cơ bản về các 3 3 2
Fundamental of khái niệm và thực tiễn quản trị trong
Management các tổ chức. Các chủ đề môn học
bao gồm lập kế hoạch, tổ chức, lãnh
đạo và kiểm soát. Các xu hướng về
lý thuyết và chức năng quản lý cũng
được đánh giá, cũng như nghiên cứu
quản lý và ứng dụng vào thực tiễn
quản lý và các khía cạnh có trách
nhiệm, đạo đức và toàn cầu trong
thực tiễn kinh doanh hiện tại.
B1.6 Hệ thống thông tin Môn học cung cấp kiến thức về các 3 3 3
quản lý / hệ thống thông tin cần thiết phục vụ
Management cho quá trình quản lý và ứng dụng

523
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý hành
phần) học phần (tóm tắt) Khác Cộng phân
thuyết / Bài bổ
tập
Information Systems của chúng trong các tổ chức, các
doanh nghiệp. Môn học trình bày
các công cụ để hoạch định, tổ chức
và phát triển các hệ thống thông tin
phù hợp với tổ chức doanh nghiệp
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động,
tăng lợi thế cạnh tranh cho tổ chức.
B1.7 Nguyên lý Môn học cung cấp cho sinh viên 3 3 2
Marketing / kiến thức cơ bản, khả năng nhận
Principles of biết, hiểu và bước đầu áp dụng được
Marketing những nội dung marketing cơ bản
vào hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp. Người học cũng được
giới thiệu những kiến thức cơ bản
liên quan đến việc thu thập thông tin
về thị trường, hiểu được hành vi của
khách hàng, thực hiện được hoạt
động phân khúc thị trường, xác định
thị trường mục tiêu và biết cách
triển khai bộ công cụ marketing để
phục vụ nhu cầu của khách hàng
mục tiêu, đồng thời mang lại lợi thế
cạnh tranh cho doanh nghiệp.
B1.8 Kinh tế lượng / Môn học cung cấp hệ thống các kiến 3 3 3
Econometrics thức cơ bản để ước lượng một cách
đúng đắn các quan hệ kinh tế, kiểm
định giả thuyết về các mối quan hệ
kinh tế. Trên cơ sở đó đưa ra mô
hình phù hợp với thực tế, phản ánh
được bản chất các quan hệ kinh tế.
Mô hình sẽ được dùng trong phân
tích, dự báo và hoạch định chính
sách. Sau khi học xong môn học,
sinh viên có kiến thức lý thuyết và
kỹ năng xây dựng mô hình hồi quy
một phương trình với các tình
huống kinh tế cơ bản.
B1.9 Tin học ứng dụng / Môn học là môn cơ sở cần thiết để 2 1 3 3
Applied Informatics học được các môn chuyên ngành và
cho việc thực hiện các đề tài nghiên
cứu. Môn học trang bị kiến thức
hiểu biết để lựa chọn các phần mềm
máy tính phù hợp và kỹ năng sử
dụng chúng nhằm hỗ trợ quá trình ra
quyết định quản trị bằng phương
pháp lượng hóa
B1.10 Logic ứng dụng Môn học trang bị cho sinh viên 2 2 2
trong kinh những nội dung cơ bản nhất và có
doanh/Applied logic hệ thống về cơ sở toán của tin học.
in business Môn học sẽ cung cấp những phép
suy luận căn bản trong cấu trúc rời
rạc.
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý hành
phần) học phần (tóm tắt) Khác Cộng phân
thuyết / Bài bổ
tập
B1.11 Tiếng Anh chuyên Môn học được thiết kế nhằm cung 2 2 4
ngành 1 (kinh tế - cấp cho sinh viên kiến thức cũng
quản trị) / English như lượng từ vựng đáng kể liên
for Economics and quan đến lĩnh vực quản trị kinh
Management doanh và lĩnh vực kinh tế. Ngoài ra,
mỗi bài học được thiết kế với bốn
kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết đan
xen nhau nhằm giúp sinh viên phát
triển cả về kiến thức và cải thiện các
kỹ năng đáng kể.
C1 Học phần tự chọn (Tự chọn 2): SV chọn 01 định hướng và chọn 01 học phần trong định hướng
Định hướng Ngân hàng / Tài
chính
C1.1 Thị trường tài chính Môn học về hệ thống tài chính, tổ 3 3 4
và các định chế tài chức và hoạt động của thị trường tài
chính / Financial chính và đặc trưng của từng định
Markets and chế tài chính. Môn học giúp hiểu
Institutions được những nội dung cơ bản về hệ
thống tài chính và thị trường tài
chính; hiểu được đặc điểm của các
công cụ trên thị trường tài chính;
giải thích các yếu tố tác động đến
giá cả của các công cụ tài chính.
C1.2 Tài chính doanh Môn học trang bị kiến thức cơ bản 3 3 4
nghiệp / Corporate về các vấn đề tài chính của một
Finance doanh nghiệp, làm tiền đề để tiếp
cận những lĩnh vực chuyên sâu.
Trong môn học này sinh viên sẽ
được tiếp cận những vấn đề cơ bản
của tài chính doanh nghiệp như giá
trị của tiền tệ theo thời gian, mối
quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro, chi
phí sử dụng vốn, hệ thống đòn bẩy
và các lý thuyết về cơ cấu vốn của
doanh nghiệp.
Định hướng Kế toán
C1.3 Kế toán quản trị 2 / Môn học cung cấp kiến thức về tổ 3 3 4
Management chức thông tin kế toán quản trị,
Accounting 2 phân tích báo cáo tài chính doanh
nghiệp và báo cáo quản trị, xác định
và đánh giá trung tâm trách nhiệm
chi phí, doanh thu, lợi nhuận, đánh
giá hiệu quả hoạt động trên cơ sở
quản trị chi phí của doanh nghiệp và
ngân hàng. Môn học cung cấp kỹ
năng phân tích, đánh giá và giải
quyết những vấn đề liên quan đến
cung cấp thông tin kế toán quản trị
cho các nhà quản lý.
Định hướng Quản trị /
Marketing
C1.4 Quản trị vận hành / Môn học trang bị kiến thức căn bản 3 3 4

525
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý hành
phần) học phần (tóm tắt) Khác Cộng phân
thuyết / Bài bổ
tập
Operation nhất để quản trị vận hành một hệ
Management thống sản xuất trên cơ sở quan điểm
hiện đại tại doanh nghiệp. Giúp cho
sinh viên có được những nhận thức
căn bản để phối hợp các công cụ và
kỹ thuật để đảm bảo được năng suất
và hiệu quả của sản phẩm trong quá
trình vận hành.
C1.5 Quản trị thương Môn học kiến thức tổng quan về 3 3 4
hiệu / Brand thương hiệu và công tác quản trị
Management thương hiệu. Môn học giúp sinh
viên nhận thức được tầm quan trọng
của thương hiệu trong chiến lược
xây dựng thương hiệu của doanh
nghiệp, đặc biệt trong môi trường
cạnh tranh gay gắt hiện nay. Phân
tích và đánh giá được hoạt động xây
dựng thương hiệu tại các doanh
nghiệp trên thực tế. Ngoài ra còn
hiểu về vai trò của nhà quản trị
thương hiệu và môi trường làm việc
trong lĩnh vực quản trị thương hiệu.
Định hướng BI
C1.6 Kho dữ liệu và hệ Môn học cung cấp những kiến thức 3 3 4
hỗ trợ ra quyết định cơ bản và nền tảng về kho dữ liệu,
/ Data Warehouse quá trình thiết kế, cài đặt kho dữ
and Decision liệu, khai phá dữ liệu và về hệ hỗ trợ
Support Systems ra quyết định với các thành phần và
các mô hình. Môn học còn đề cập
đến các công cụ và kỹ thuật giúp
hình thành nên hệ hỗ trợ ra quyết
định.Từ những kiến thức này, người
học nhận thức được vai trò và ứng
dụng của nó trong thực tiễn quản trị
kinh doanh
B2 Kiến thức ngành
Học phần bắt buộc
B2.1 Cơ sở dữ liệu / Môn học giúp sinh viên có khả năng 2 1 3 3
Database Systems thiết kế, tạo lập và quản trị cơ sở dữ
liệu sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ
liệu cụ thể. Ngoài ra, sinh viên còn
có khả năng sử dụng ngôn ngữ truy
vấn cấu trúc để trích xuất thông tin
từ cơ sở dữ liệu
B2.2 Cơ sở lập trình / Môn học trang bị cho người học 2 1 3 2
Fundamentals of những kiến thức cơ bản về lập trình,
Programming các kiểu dữ liệu tiền định, cấu trúc
điều khiển, nhập xuất dữ liệu. Ngoài
ra học phần này còn định hướng
phương pháp tư duy, phong cách lập
trình, kỹ năng lập trình trên ngôn
ngữ lập trình cụ thể
B2.3 Mạng máy tính và Môn học bắt buộc thuộc khối kiến 2 1 3 3
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý hành
phần) học phần (tóm tắt) Khác Cộng phân
thuyết / Bài bổ
tập
truyền thông / thức cơ sở ngành HTTTQL, cung
Computer network cấp các kiến thức về đặc trưng và
and communication thành phần của các kiểu mạng máy
tính như LAN, WAN, Internet...;
các chức năng và các giao thức
chính mỗi tầng trong mô hình OSI;
cách sử dụng các thiết bị mạng
trong quy trình thiết kế một mạng
LAN. Môn học trình bày và hướng
dẫn các kỹ thuật ứng dụng phổ biến
trong mạng nội bộ, mạng Internet;
quản trị mạng máy tính trên hệ điều
hành Windows Server
B2.4 Giải thuật ứng dụng Môn học nhằm cung cấp cho sinh 2 1 3 4
trong kinh doanh/ viên kiến thức về các cấu trúc dữ
Applied Algorithms liệu và giải thuật thông dụng trên
in business máy tính giúp sinh viên có khả năng
sử dụng các cấu trúc dữ liệu nền
tảng. Môn học cũng hướng dẫn sinh
viên hiểu, phân tích và đánh giá
được các giải thuật làm việc với các
cấu trúc dữ liệu đó để giải quyết bài
toán trong lập trình.
B2.5 Tiếng Anh chuyên Môn học cung cấp cho sinh viên 3 3 5
ngành Hệ thống khả năng sử dụng Tiếng Anh cho
thông tin quản lý / những tình huống giao tiếp trong
English for môi trường làm việc lĩnh vực
Management CNTT. SV có thể sử dụng được các
Information Systems từ vựng liên quan trong lĩnh vực
CNTT, các hình thức văn phạm
khác nhau để biểu đạt trong giao
tiếp ở mức độ căn bản. SV có kỹ
năng đọc tài liệu kỹ thuật đơn giản
trong lĩnh vực CNTT, diễn đạt và
thảo luận theo hình thức nói những
chủ đề cơ bản trong lĩnh vực CNTT,
nghe và hiểu được những trình bày
đơn giản trong lĩnh vực CNTT, trình
bày được theo hình thức viết những
chủ đề về CNTT trong môi trường
làm việc.
B2.6 Hệ quản trị cơ sở dữ Môn học hướng đến việc cung cấp 1 1 2 4
liệu / Database cho sinh viên các kiến thức cơ bản
Management về hệ quản trị cơ sở dữ liệu, các
Systems kiến thức về quản trị vận hành, quản
trị thành phần, quản trị người dùng
trên hệ cơ sở dữ liệu, kiến thức về
ngôn ngữ SQL và PL /SQL. Sau khi
học xong môn học, sinh viên có khả
năng thực hiện các thao tác quản trị
cơ sở dữ liệu cơ bản, lập trình với
ngôn ngữ của hệ quản trị cơ sở dữ
liệu cụ thể. Các kiến thức và kĩ năng
này sẽ là nền tảng để sinh viên thực
hiện các nghiên cứu và làm việc

527
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý hành
phần) học phần (tóm tắt) Khác Cộng phân
thuyết / Bài bổ
tập
trong lĩnh vực quản trị cơ sở dữ liệu.

B2.7 An toàn bảo mật Môn học giới thiệu tổng quan về an 2 1 3 4
thông tin / toàn bảo mật, các thành phần,
Information Security nguyên tắc, cũng như các vấn đề về
hacker, virus, thiên tai…; giới thiệu
hệ thống phát hiện tấn công; các
nguyên lý, phương pháp cũng như
mô hình, kỹ thuật mã hóa; phân tích
rủi ro và lập kế hoạch phục hồi hệ
thống khi có sự cố. Môn học còn
giúp cho sinh viên có các kỹ năng
cần thiết để nhận dạng vấn đề về an
toàn bảo mật trong hệ thống thông
tin nhằm đánh giá, ngăn chặn, đưa
ra giải pháp phù hợp.
B2.8 Phân tích thiết kế hệ Môn học này cung cấp các khái 2 1 3 4
thống thông tin / niệm, nguyên tắc, các giai đoạn
Information Systems trong phân tích thiết kế hệ thống
Analysis and thông tin doanh nghiệp dưới góc
Design nhìn của nhà quản lý; cung cấp các
kiến thức và kỹ năng để sinh viên
hiểu được vai trò của nhân viên
phân tích và thiết kế hệ thống, áp
dụng được các phương pháp, công
cụ và kỹ thuật trong phân tích và
thiết kế hệ thống thông tin trong
doanh nghiệp.
B2.9 Lập trình hướng đối Môn học cung cấp một cái nhìn khái 2 1 3 5
tượng / Object- quát về phương pháp lập trình
oriented hướng đối tượng, các nguyên tắc, và
Programming công cụ được sử dụng khi lập trình
hướng đối tượng. Trang bị cho sinh
viên các kiến thức về một ngôn ngữ
lập trình hướng đối tượng cụ thể,
sinh viên có thể sử dụng các ngôn
ngữ lập trình hiện đại để giải được
một số bài toán quản lý thực tế như
quản lý bán hàng, quản lý điểm,
lương.
B2.10 Phân tích kinh Môn học cung cấp các kiến thức, kỹ 2 1 3 5
doanh / Business năng, công cụ, kỹ thuật cơ bản và
Analysis cần thiết để tiến hành khai thác nhu
cầu về các hệ thống thông tin kinh
doanh của một doanh nghiệp và các
bên liên quan. Từ đó, giúp cho
doanh nghiệp có thể triển khai được
các hệ thống thông tin kinh doanh
hỗ trợ cho chiến lược và qui trình
kinh doanh của mình.
B2.11 Hệ hoạch định Môn học cung cấp những kiến thức 2 1 3 6
nguồn lực doanh cơ bản về Hệ hoạch định nguồn lực
nghiệp / Enterprise doanh nghiệp (ERP) bao gồm các
Resource Planning khái niệm cơ bản, phạm vi áp dụng,
System quy trình nghiệp vụ. Đồng thời giúp
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý hành
phần) học phần (tóm tắt) Khác Cộng phân
thuyết / Bài bổ
tập
cho người học tiếp cận với các công
nghệ và cách thức triển khai hệ
thống ERP phổ biến.
B2.12 Thương mại điện tử Môn học cung cấp những kiến thức 3 3 5
/ Electronic cơ bản về giao dịch thương mại sử
Commerce dụng công nghệ số và Internet: các
mô hình kinh doanh thương mại
điện tử, hạ tầng kỹ thuật, website,
các hệ thống thanh toán điện tử và
vấn đề bảo mật, môi trường pháp lý,
xã hội và đạo đức trong thương mại
điện tử
B2.13 Lập trình web / Web Môn học cung cấp các kiến thức cơ 2 1 3 5
Programming bản về phát triển ứng dụng web,
người học có thể tự tay phát triển
một website toàn diện từ front end
đến back end. Các nội dung chính
bao gồm web tĩnh, web động, ngôn
ngữ lập trình web, môi trường phát
triển ứng dụng web.
B2.14 Kiến tập ngành Hệ 1Tổ chức cho sinh viên đi tham 1 1 3
thống thông tin quản quan các doanh nghiệp trên địa bàn
lý / Pratical TP. HCM và các vùng lân cận có
Observation for liên quan đến ngành học. Thông qua
Management tham quan, giúp sinh viên bước đầu
Information Systems có cái nhìn rõ hơn, thực tế hơn về
tổng quan của ngành nghề. Sinh
viên có dịp tiếp cận với sự ứng dụng
và phát triển của hệ thống thông tin
trong các lĩnh vực sản xuất, kinh
doanh khác nhau. Giúp sinh viên có
thể hình dung, nhận thức về ngành
nghề đang theo học, từ đó có định
hướng về vị trí nghề nghiệp trong
tương lai, và chủ động lên kế hoạch,
điều chỉnh phương pháp học tập, rèn
luyện để đáp ứng yêu cầu nghề
nghiệp muốn hướng đến
C2 Học phần tự chọn (Tự chọn 3): SV chọn 01 định hướng và chọn 01 học phần trong định hướng
Định hướng Ngân hàng / Tài
chính
C2.1 Hoạt động kinh Môn học cung cấp những kiến thức 3 3 6
doanh ngân hàng / cơ bản về hoạt động kinh doanh của
Banking Operations hệ thống ngân hàng trong nền kinh
tế hiện đại, giúp người học nắm
vững kiến thức nền tảng về kinh
doanh ngân hàng hiện đại, từ đó vận
dụng vào các lĩnh vực chuyên sâu
trong hoạt động tài chính ngân
hàng. Nội dung chính của môn học
gồm các phần: Tổng quan về kinh
doanh ngân hàng; Huy động vốn và
cung ứng dịch vụ thanh toán; Hoạt
động tín dụng; Hoạt động đàu tư tài

529
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý hành
phần) học phần (tóm tắt) Khác Cộng phân
thuyết / Bài bổ
tập
chính và Dịch vụ tài chính.

C2.2 Quản trị tài chính Môn học cung cấp cho sinh viên 3 3 6
doanh nghiệp / những kiến thức về quản trị tài
Corporate Finance chính nhằm mục đích tăng giá trị
Management doanh nghiệp. Các nội dung của
môn học được bắt đầu bằng với
những kiến thức liên quan đến quản
trị tài sản ngắn hạn; tiếp đến, môn
học cung cấp các kiến thức quản trị
tài sản dài hạn thông qua việc hoạch
định ngân sách vốn đầu tư. Sau đó,
môn học cung cấp kiến thức về các
nguồn tài trợ, chính sách cổ tức và
lập kế hoạch tài chính và dự báo tài
chính.
Định hướng Kế toán
C2.3 Kiểm toán căn bản / Môn học này trang bị cho sinh viên 3 3 6
Principles of kiến thức cơ bản về nghề nghiệp
Auditing kiểm toán. Cụ thể học phần này sẽ
giúp người học đạt được kiến thức
và kỹ năng về bản chất, chức năng,
đối tượng, phương pháp của kiểm
toán, các loại kiểm toán, các khái
niệm và quy trình cơ bản sử dụng
trong việc chuẩn bị, thực hiện và
hoàn thành một cuộc kiểm toán báo
cáo tài chính dựa trên khuôn khổ
quy định pháp lý và nghề nghiệp
kiểm toán.
Định hướng Quản trị /
Marketing
C2.4 Quản trị chuỗi cung Môn học trang bị cho sinh viên 3 3 6
ứng / Supply Chain những kiến thức về quản trị chuỗi
Management cung ứng, bao gồm các khái niệm,
định nghĩa, giá trị, mục đích,
phương pháp, và các kỹ thuật, xây
dựng hệ thống quản trị chuỗi cung
ứng để người học được cái nhìn
tổng quát quản trị doanh nghiệp
trước khi đi vào chuyên sâu kỹ thuật
quản trị.
C2.5 Quản trị bán hàng / Môn học cung cấp cho sinh viên 3 3 6
Sales Management những kiến thức căn bản về Quản trị
bán hàng và hoạt động bán hàng cho
nhà sản xuất, các đại lý bán sỉ, bán
lẻ; các chức năng, bán hàng hiệu
quả. Môn học đề cập từ những khái
niệm về bán hàng, các kiến thức cần
thiết của người bán hàng, đến quy
trình, kỹ thuật bán lẻ hàng hóa, các
chiến lược bán hàng hiệu quả. Đồng
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý hành
phần) học phần (tóm tắt) Khác Cộng phân
thuyết / Bài bổ
tập
thời sinh viên cũng được tiếp cận
với các phương thức tổ chức quản lý
bán hàng, phương pháp xây dựng tổ
chức bán hàng, các biện pháp thúc
đẩy bán hàng hiệu quả và các công
cụ đánh giá hệ thống bán hàng. Sinh
viên vừa học lý thuyết vừa thực
hành thông qua thảo luận, giải quyết
vấn đề theo tình huống; tham quan
thực tế và thu thập thông tin để viết
báo cáo chuyên đề.
Định hướng BI
C2.6 Trí tuệ kinh doanh / Môn học tiếp cận trí tuệ kinh doanh 2 1 3 6
Business trong mối quan hệ giữa tiến bộ công
Intelligence nghệ và nghệ thuật quản trị. Sinh
viên có thể sử dụng các công nghệ
tiên tiến nhằm chuyển đổi dữ liệu
thô thành các thông tin hữu ích cho
phân tích kinh doanh, giúp cho nhà
quản lý có được bức tranh toàn cảnh
cùng các thông tin chi tiết các mảng
nghiệp vụ trong doanh nghiệp.
B3 Kiến thức chuyên ngành
B3.1 Thiết kế web / Web Môn học cung cấp các kiến thức cơ 2 1 3 6
Design bản và nâng cao về phát triển ứng
dụng web TMĐT dựa trên CMS
(Content Management System) phổ
biến là WordPres. Các nội dung
chính bao gồm CMS, cài đặt và cấu
hình WordPress, tuỳ chỉnh giao diện,
cài đặt thêm các tính năng phục vụ
một website TMĐT
B3.2 Marketing điện tử / Môn học cung cấp kiến thức về quá 2 1 3 6
Electronic trình marketing ứng dụng công nghệ
Marketing số, bằng các phương tiện điện tử và
Internet: phạm vi, môi trường, chiến
lược và quản trị marketing điện tử
trong doanh nghiệp. Môn học cung
cấp kiến thức marketing điện tử
B2C, B2B; truyền thông tiếp thị tích
hợp (IMC) với các công cụ website,
mạng xã hội, diễn đàn, công cụ tìm
kiếm, thiết bị di động,…; quản trị
quan hệ khách hàng điện tử,; đo
lường hiệu quả của marketing điện
tử. Từ đó, có thể vận dụng các kiến
thức marketing điện tử vào phân
tích và đề xuất các giải pháp
marketing hiệu quả cho những tình
huống thực tế.
B3.3 Quản trị tác nghiệp Môn học này cung cấp những kiến 2 2 6
thương mại điện tử / thức cơ bản về quản trị vận hành
Operational thương mại điện tử như các mô
Management in E- hình, hợp đồng điện tử, thanh toán

531
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý hành
phần) học phần (tóm tắt) Khác Cộng phân
thuyết / Bài bổ
tập
Commerce điện tử, quản trị quan hệ khách
hàng, chuỗi cung ứng, hệ kinh
doanh điện tử, chiến lược kinh
doanh điện tử, các mô hình kinh
doanh điện tử, kiến trúc hệ kinh
doanh điện tử, cơ sở hạ tầng cho hệ
kinh doanh điện tử, kế hoạch hiện
thực hệ kinh doanh điện tử. Bên
cạnh đó thông qua các bài tập tình
huống sẽ giúp cho người học có thể
tìm hiểu về chiến lược kinh doanh
điện tử của một tổ chức, cách tổ
chức thực hiện hoạt động kinh
doanh điện tử, một số nghiên cứu
trong lĩnh vực kinh doanh điện tử.
B3.4 Hệ thống thanh toán Môn học này cung cấp những kiến 2 2 6
điện tử / Electronic thức tổng quan về Hệ thống thanh
Payment Systems toán điện tử và vai trò của nó trong
thực hiện hoạt động kinh doanh và
thương mại điện tử. Các kiến thức
tổng quan bao gồm các hình thức
khác nhau của tiền điện tử, cách
thức để tiền lưu thông trong các hệ
thống thanh toán điện tử, an ninh
của các hệ thống được bảo đảm ra
sao, vai trò đặc biệt của các hệ
thống thanh toán điện tử trong nền
thương mại toàn cầu. Học phần sẽ
cung cấp cách thức để tổ chức có
thể lựa chọn một phương thức thanh
toán phù hợp để phù hợp với mô
hình kinh doanh cụ thể sử dụng
công nghệ và thích nghi nhanh
chóng với sự thanh đổi của công
nghệ.
B3.5 Phân tích và tối ưu Môn học này cung cấp các khái 2 2 6
hóa bộ máy tìm niệm, kỹ thuật và phương pháp để
kiếm / Search phân tích và cải thiện khả năng hiển
Engine Optimization thị của một trang web trên công cụ
and Web Analytics tìm kiếm thông qua kết quả tìm.
Người học sẽ hiểu được cách công
cụ tìm kiếm hoạt động, từ khoá trên
công cụ tìm kiếm, cách tối ưu hóa
công cụ tìm kiếm. Môn học sẽ nhấn
mạnh mối quan hệ của tối ưu hóa
công cụ tìm kiếm với tiếp thị kỹ
thuật số để xây dựng các trang web
chất lượng cao nhằm thu hút người
tiếp cận.
B4 Thực tập, khóa luận cuối khoá
B4.1 Thực tập cuối khóa Môn học hướng dẫn sinh viên tham 3 3 7
chuyên ngành quan, khảo sát, nghiên cứu, thực
QTTMĐT / hành các hoạt động hệ thống thông
Internship tin trong thực tiễn liên quan đến lĩnh
vực hệ thống thông tin quản lý tại
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý hành
phần) học phần (tóm tắt) Khác Cộng phân
thuyết / Bài bổ
tập
các tổ chức khác nhau ... Thông qua
quá trình thực tập, sinh viên sẽ ứng
dụng các kiến thức đã học vào môi
trường kinh doanh thực tế để hiểu rõ
hơn lý thuyết, giúp sinh viên bổ
sung các kiến thức, kỹ năng nghề
nghiệp cần thiết cho tương lai và
đóng góp các ý kiến cho đơn vị tại
nơi thực tập.
B4.2 Khóa luận tốt Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành 9 9 8
nghiệp chuyên QTTMĐT là một sản phẩm khoa
ngành QTTMĐT / học, phản ánh kết quả nghiên cứu
Graduation Report khoa học của sinh viên về lĩnh vực
Hệ thống thông tin quản lý. Trên cơ
sở định hướng và chỉ dẫn của người
hướng dẫn khoa học, sinh viên sẽ
ứng dụng kiến thức chuyên ngành
và phương pháp đã được học để
nghiên cứu một vấn đề thực tiễn. Từ
đó gợi ý đề xuất giải pháp góp phần
hoàn thiện vấn đề phát sinh trong
thực tiễn.
C4 Học phần thay thế cho Khóa luận tốt nghiệp dành cho SV chọn khối kiến thức tự chọn chuyên ngành
QTTMĐT (Tự chọn 4)

C4.1 Đồ án chuyên ngành Sinh viên sẽ nhận được một chủ đề 3 3 8


QTTMĐT / liên quan đến ngành học hoặc học
Electronic viên tự đề xuất chủ đề. Sau đó dựa
Commerce Project vào những kiến thức được cung cấp
trong suốt chương trình học, sinh
viên sẽ tiến hành nghiên cứu trên
chủ đề của đồ án và vận dụng các
kiến thức của các học phần cơ sở
ngành, để rèn luyện kỹ năng phát
triển một ứng dụng có kết nối cơ sở
dữ liệu, nhằm giải quyết một bài
toán của hệ thống thông tin thực tế
đặt ra. Thông qua môn học, SV
nhận biết các vấn đề, nghiên cứu và
đề xuất các giải pháp, trình bày giải
pháp cho người khác.
Học phần tự chọn môn thay thế (Tự chọn 4): SV chọn 02 trong 06 học phần sau đây để tích lũy
C4.2 Core Banking và Môn học cung cấp những kiến thức 2 1 3 8
ngân hàng điện tử / cơ bản về các hệ thống core banking
Core Banking and và ngân hàng điện tử, bao gồm các
E-Banking khái niệm chính, phạm vi ứng dụng,
các mô hình hệ thống, và các chiến
lược phát triển của các hệ thống
core banking và ngân hàng điện tử.
Ngoài ra, môn học còn giới thiệu
cho sinh viên tất cả các phân hệ cơ
bản trong một hệ thống core
banking. Môn học giúp cho người
học được tiếp cận với các giải pháp
core banking và ngân hàng điện tử

533
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý hành
phần) học phần (tóm tắt) Khác Cộng phân
thuyết / Bài bổ
tập
phổ biến trong nước và trên thế giới,
các hệ thống tích hợp với hệ thống
core banking.
C4.3 Chuyển đổi kinh Chuyển đổi kinh doanh số được ra 3 3 8
doanh số / Digital đời trong thời đại bùng nổ Internet,
Business mô tả những hoạt động đổi mới một
Transformation cách mạnh mẽ và toàn diện trong
cách thức hoạt động của toàn doanh
nghiệp, ở tất cả những khía cạnh
như cung ứng, sản xuất, hợp tác,
mối quan hệ khách hàng hoặc thậm
chí là tạo ra những doanh nghiệp
mới với cách thức hoạt động mới
mẻ hoàn toàn. Môn học tiếp cận quá
trình chuyển đổi hoàn chỉnh áp dụng
số hóa và ứng dụng số hóa ở các cấp
độ cao, mô tả những chuyển đổi vô
cùng lớn ở quy mô doanh nghiệp và
thị trường.
C4.4 Phát triển ứng dụng Phát triển ứng dụng trên di động với 3 3 8
di động / những ngôn ngữ lập trình để viết
Developing Mobile app phát triển những ứng dụng để
Application gia tăng tới mức tốt nhất tiện ích
cho thiết bị di động. Hai hệ điều
hành được sử dụng phổ biến hiện
nay là iOS và Android thì việc có
thể thiết kế app mobile phù hợp sẽ
đáp ứng tốt cho những yêu cầu, đòi
hỏi thực tế của con người. Môn học
giúp phát triển những ứng dụng cơ
bản như chat, game, từ điển, đọc
truyện, tổng hợp thông tin chứng
khoán, giá vàng, hay truy cập mạng
xã hội, ứng dụng cho cá nhân và
doanh nghiệp.
C4.5 Chuỗi khối / Môn học này giới thiệu blockchain, 3 3 8
Blockchain một công nghệ mang tính cách
mạng cho phép chuyển các tài sản
kỹ thuật số ngang hàng mà không
cần bất kỳ trung gian nào và được
dự đoán là có tác động tương tự như
Internet. Cụ thể hơn, nó chuẩn bị
cho người học lập trình trên chuỗi
khối Ethereum. Khóa học cung cấp
cho người học (i) sự hiểu biết và
kiến thức làm việc về các khái niệm
blockchain cơ bản, (ii) bộ kỹ năng
để thiết kế và thực hiện các hợp
đồng thông minh, (iii) phương pháp
phát triển các ứng dụng phi tập
trung trên blockchain và (iv) thông
tin về các khuôn khổ blockchain
toàn ngành cụ thể đang diễn ra.
C4.6 Phân tích dữ liệu Môn học nhằm giới thiệu các khái 3 3 8
mạng xã hội / Social niệm và lý thuyết về phân tích dữ
Khối lượng kiến thức
Học
Môn học (Học Nội dung cần đạt được của từng Thực kỳ
STT Lý hành
phần) học phần (tóm tắt) Khác Cộng phân
thuyết / Bài bổ
tập
Networking liệu web và mạng xã hội như các
Analytics khái niệm, các phương pháp, kỹ
thuật và công cụ, từ đó giúp người
học có thể vận dụng một số công cụ
nhằm khám phá thông tin qua việc
lập hồ sơ khách hàng, cộng đồng,
xác định xu hướng, định vị mục
tiêu, phân tích quan điểm và phát
triển các hệ thống khuyến nghị
C4.7 Thương mại xã hội / Môn học giúp đo lường mức độ mà 3 3 8
Social Commerce người tiêu dùng tương tác với các
hoạt động marketing của các tổ
chức. Tiếp cận thương mại trên
mạng xã hội tạo ra các thông điệp
và tính năng tương tác thúc đẩy bán
hàng trực tuyến và các sáng kiến
thương mại điện tử khác. Môn
thương mại xã hội cũng chỉ ra các
chiến lược và chiến thuật marketing
được sử dụng trong thương mại trên
mạng xã hội.
11. Kế hoạch đào tạo
11.1. Học kỳ 1
Học phần Bắt buộc
Mã học Ngôn ngữ
STT Tên học phần Số tín chỉ trước / (BB) / Tự
phần giảng dạy
song hành chọn (TC)

Triết học Mác – Lênin /


b A1.1 3 BB Tiếng Việt
Marxist – Leninist Phylosophy

Toán cao cấp 1 / Advanced


2 A2.1 2 BB Tiếng Việt
Mathematic 1
Kinh tế học vi mô /
3 B1.1 3 BB Tiếng Việt
Microeconomics
Nhập môn ngành Hệ thống
thông tin quản lý /
4 B1.4 2 BB Tiếng Việt
Introduction to Management
Information Systems
TỔNG TÍN CHỈ 10
11.2. Học kỳ 2
Học phần Bắt buộc
Mã học Số tín Ngôn ngữ
STT Tên học phần trước / song (BB) / Tự
phần chỉ giảng dạy
hành chọn (TC)
Toán cao cấp 2 / Advanced Toán cao
1 A2.2 2 BB Tiếng Việt
Mathematic 2 cấp 1
Kinh tế học vĩ mô / Kinh tế vi
2 B1.2 3 BB Tiếng Việt
Macroeconomics mô
Toán cao
Lý thuyết xác suất và thống kê
3 A2.2 3 cấp 1, Toán BB Tiếng Việt
toán / Probability and Statistics
cao cấp 2

535
Quản trị học / Fundamental of Kinh tế vi
4 B1.5 3 BB Tiếng Việt
Management mô
Nguyên lý kế toán / Principles Kinh tế vĩ
5 B1.3 3 BB Tiếng Việt
of Accounting mô
Nguyên lý Marketing /
6 B1.7 3 BB Tiếng Việt
Principles of Marketing
Logic ứng dụng trong kinh
7 B1.10 2 BB Tiếng Việt
doanh/Applied logic in business
Logic ứng
Cơ sở lập trình / Fundamentals
8 B2.2 3 dụng trong BB Tiếng Việt
of Programming
kinh doanh
TỔNG TÍN CHỈ 22
11.3. Học kỳ 3
Học phần Bắt buộc
Mã học Số tín Ngôn ngữ
STT Tên học phần trước / song (BB) / Tự
phần chỉ giảng dạy
hành chọn (TC)
1 A4 Học phần tự chọn 1 3 BB Tiếng Việt
Lý thuyết
2 B1.8 Kinh tế lượng / Econometrics 3 xác suất và BB Tiếng Việt
thống kê
Cơ sở dữ liệu / Database
3 B2.1 3 BB Tiếng Việt
Systems
Hệ thống thông tin quản lý /
4 B1.6 Management Information 3 Quản trị học BB Tiếng Việt
Systems
Mạng máy tính và truyền
5 B2.3 thông / Computer network 3 BB Tiếng Việt
and communication
Đạt chuẩn
Tin học ứng dụng / Applied đầu vào Tin
6 B1.9 3 BB Tiếng Việt
Informatics học trình độ
cơ bản
Kiến tập ngành Hệ thống
thông tin quản lý / Pratical
7 B2.14 1 BB Tiếng Việt
Observation for Management
Information Systems
TỔNG TÍN CHỈ 19
11.4. Học kỳ 4
Học phần Bắt buộc
Mã học Số tín Ngôn ngữ
STT Tên học phần trước / song (BB) / Tự
phần chỉ giảng dạy
hành chọn (TC)
Mạng máy
An toàn bảo mật thông tin
1 B2.7 3 tính và truyền BB Tiếng Việt
/ Information Security
thông
Tiếng Anh chuyên ngành
Đạt chuẩn đầu
2 B1.11 1 / English for Economics 2 BB Tiếng Việt
vào tiếng Anh
and Management
Giải thuật ứng dụng trong
3 B2.4 kinh doanh/ Applied 3 BB Tiếng Việt
Algorithms in business
4 B2.6 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu / 2 Cơ sở dữ liệu BB Tiếng Việt
Database Management
Systems
Phân tích thiết kế hệ thống
thông tin / Information
5 B2.8 3 Cơ sở dữ liệu BB Tiếng Việt
Systems Analysis and
Design
Kinh tế chính trị Mác -
Triết học Mác
6 A1.2 Lênin / Marxist-Leninist 2 BB Tiếng Việt
– Lênin
Political Economics
7 C1 Học phần tự chọn 2 3 BB Tiếng Việt
TỔNG TÍN CHỈ 18
11.5. Học kỳ 5
Học phần Bắt buộc
Mã học Số tín Ngôn ngữ
STT Tên học phần trước / song (BB) / Tự
phần chỉ giảng dạy
hành chọn (TC)
Triết học
Mác – Lênin
Chủ nghĩa xã hội khoa học /
1 A1.3 2 Kinh tế chính BB Tiếng Việt
Scientific Socialism
trị Mác –
Lênin
Tiếng Anh chuyên ngành
Đạt chuẩn
Hệ thống thông tin quản lý /
2 B2.5 3 đầu vào tiếng BB Tiếng Việt
English for Management
Anh
Information Systems
Thương mại điện tử /
3 B2.12 3 Quản trị học BB Tiếng Việt
Electronic Commerce
Lập trình hướng đối tượng /
4 B2.9 Object-oriented 3 Cơ sở dữ liệu BB Tiếng Việt
Programming
Phân tích kinh doanh /
5 B2.10 3 Quản trị học BB Tiếng Việt
Business Analysis
6 A3.1 Pháp luật đại cương 2 BB Tiếng Việt
Lập trình web / Web Cơ sở lập
7 B2.13 3 BB Tiếng Việt
Programming trình
TỔNG TÍN CHỈ 19
11.6. Học kỳ 6
Bắt buộc
Mã học Số tín Học phần trước / Ngôn ngữ
STT Tên học phần (BB) / Tự
phần chỉ song hành giảng dạy
chọn (TC)
Hệ hoạch định nguồn lực
doanh nghiệp / Hệ thống thông tin
1 B2.11 3 BB Tiếng Việt
Enterprise Resource quản lý
Planning System
Thiết kế web / Web
2 B3.1 3 Tin học ứng dụng BB Tiếng Việt
Design
Marketing điện tử / Nguyên lý
3 B3.2 3 BB Tiếng Việt
Electronic Marketing Marketing
Quản trị tác nghiệp
thương mại điện tử /
4 B3.3 2 Thương mại điện tử BB Tiếng Việt
Operational Management
in E-Commerce
5 B3.4 Hệ thống thanh toán điện 2 Quản trị học BB Tiếng Việt

537
Bắt buộc
Mã học Số tín Học phần trước / Ngôn ngữ
STT Tên học phần (BB) / Tự
phần chỉ song hành giảng dạy
chọn (TC)
tử / Electronic Payment
Systems
Phân tích và tối ưu hóa
bộ máy tìm kiếm /
Nguyên lý
6 B3.5 Search Engine 2 BB Tiếng Việt
Marketing
Optimization and Web
Analytics
7 C2 Học phần tự chọn 3 3 BB Tiếng Việt
TỔNG TÍN CHỈ 18
11.7. Học kỳ 7
Học phần Bắt buộc
Mã học Số tín Ngôn ngữ
STT Tên học phần trước / song (BB) / Tự
phần chỉ giảng dạy
hành chọn (TC)
Lịch sử Đảng / History of
Tư tưởng Hồ
1 A1.4 Vietnamese Communist 2 BB Tiếng Việt
Chí Minh
Party
Tư tưởng Hồ Chí Minh /
2 A1.5 2 Lịch sử Đảng BB Tiếng Việt
Ho Chi Minh’s Ideology
Thực tập cuối khóa
Theo quy chế
3 B4.1 chuyên ngành QTTMĐT 3 BB Tiếng Việt
đào tạo
/ Internship
TỔNG TÍN CHỈ 7
11.8. Học kỳ 8
Học phần Bắt buộc
Mã học Số tín Ngôn ngữ
STT Tên học phần trước / song (BB) / Tự
phần chỉ giảng dạy
hành chọn (TC)
Khóa luận tốt nghiệp
Theo quy chế
1 B4.2 chuyên ngành QTTMĐT 9 BB Tiếng Việt
đào tạo
/ Graduation Report
Học phần tự chọn 4 (3
môn học thay thế
2 C4 9 BB Tiếng Việt
KLTN dành cho SV
ngành QTTMĐT)
TỔNG TÍN CHỈ 9
12. Hướng dẫn thực hiện
12.1. Thay thế Khóa luận tốt nghiệp: Trường hợp sinh viên không đủ điều kiện thực hiện Khóa luận tốt nghiệp thì sẽ
học 3 môn thay thế có tổng số tín chỉ tương đương gồm:
Học phần thay thế bắt buộc Số tín chỉ
2. Đồ án chuyên ngành QTTMĐT 3
Học phần thay thế tự chọn Số tín chỉ
(Sinh viên chọn 02 trong 06 học phần; Học phần được mở tùy theo từng học kỳ)
2. Core Banking và ngân hàng điện tử 3
3. Thương mại xã hội 3
4. Chuyển đổi kinh doanh số 3
5. Phát triển ứng dụng di động 3
6. Chuỗi khối (Blockchain) 3
7. Phân tích dữ liệu mạng xã hội 3
12.2. Các học phần Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc phòng: là điều kiện để xét tốt nghiệp (có chứng chỉ hoàn thành), không
được sử dụng để tính điểm trung bình chung tích lũy.
12.3. Các môn học tiếng Anh: Không thiết kế các môn tiếng Anh căn bản vào chương trình đào tạo. Tiếng Anh chuyên
ngành gồm 2 học phần với tổng số 5 đơn vị tín chỉ: Tiếng Anh chuyên ngành 1 (2 đvtc) và Tiếng Anh chuyên ngành
Hệ thống thông tin quản lý (3 đvtc).
12.4. Chuẩn tiếng Anh:
Điều kiện để học học phần tiếng Anh chuyên ngành:
Sinh viên phải đạt điểm theo yêu cầu của Trường thông qua kỳ kiểm tra năng lực tiếng Anh đầu khóa, hoặc
các điểm tiếng Anh quốc tế tương đương A2 (TOEIC 350, IELTS 3.5 ...). Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ
/chứng chận để chứng minh trình độ ngoại ngữ theo thông báo của Trường.
Chuẩn tiếng Anh đầu ra:
Sinh viên phải đạt chuẩn đầu ra trình độ tiếng Anh tối thiểu ở bậc 3 /6 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6
bậc dùng cho Việt Nam, hoặc có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương theo danh mục Trường thông báo; sinh
viên thực hiện nộp các chứng chỉ để chứng minh trình độ ngoại ngữ theo thông báo của Trường.
12.5 Chuẩn Tin học:
Điều kiện để học học phần Tin học ứng dụng: sinh viên đạt một trong các điều kiện sau đây:
(a) Sinh viên đạt yêu cầu trong các kỳ kiểm tra trình độ Tin học do Trường tổ chức;
(b) Sinh viên có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản do Trường cấp;
(c) Sinh viên có các chứng chỉ khác tương đương theo thông báo của Trường.
Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ để chứng minh trình độ tin học theo thông báo của Trường.
Chuẩn Tin học đầu ra: sinh viên đạt một trong các điều kiện sau đây:
(a) Sinh viên có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao do Trường cấp;
(b) Sinh viên có các chứng chỉ khác tương đương theo thông báo của Trường.
(c) Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ để chứng minh trình độ tin học theo thông báo của Trường.

539
Phụ lục 6: Chương trình đào tạo hệ đại học chính quy chất lượng cao
Phụ lục 6.1
Tên chương trình: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC
Ngành đào tạo: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 7340101
Hình thức đào tạo: Chính quy tập trung
1. Mục tiêu chung của chương trình đào tạo
Sinh viên ngành Quản trị Kinh doanh tốt nghiệp có khả năng nắm vững kiến thức nền tảng về kinh tế, xã hội
tổng quát, kiến thức chuyên sâu về quản trị kinh doanh và điều hành doanh nghiệp hiện đại. Có phẩm chất đạo đức
tốt của người làm kinh doanh, quản trị. Có năng lực nghiên cứu giải quyết vấn đề và thực hành nghề nghiệp trong
kinh doanh, quản trị điều hành hiệu quả trong kỷ nguyên cách mạng công nghệ số.
2. Chuẩn đầu ra của chương trình (PLO)
PHÂN LOẠI Cấp độ chuẩn
TT CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO đầu ra của
Tổng Chuyên
chương trình
quát nghiệp
Khả năng vận dụng kiến thức cơ bản về khoa học tự
PLO1 X 3
nhiên và khoa học xã hội trong lĩnh vực kinh tế
PLO2 Khả năng tư duy phản biện X 3
Khả năng tổ chức, làm việc nhóm và giao tiếp hiệu
PLO3 X 4
quả trong môi trường hội nhập quốc tế
Thể hiện tính chủ động, tích cực trong học tập
PLO4 X 3
nghiên cứu, đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời
Thể hiện ý thức tuân thủ pháp luật, đạo đức nghề
PLO5 X 4
nghiệp và trách nhiệm xã hội
Khả năng nhận diện, phân tích, vận dụng các kiến
thức chuyên sâu về quản trị chiến lược, vận hành,
marketing, kế toán, tài chính, dự án và chuỗi cung
PLO6 X 4
ứng nhằm giải quyết hiệu quả các vấn đề, phát triển
giải pháp ứng dụng trong hoạt động quản trị kinh
doanh.
Khả năng vận dụng chuẩn mực đạo đức, giá trị văn
hóa, kỹ năng giao tiếp, truyền thông và thấu hiểu
hành vi tổ chức nhằm khai thác có hiệu quả nguồn
PLO7 X 4
lực con người và hình thành hành vi chuyên nghiệp
trong hoạt động quản trị kinh doanh phù hợp bối
cảnh quốc tế.
Khả năng chủ động nghiên cứu, sáng tạo,
PLO8 phát triển ý tưởng khởi nghiệp; xây dựng, X 4
triển khai và đánh giá dự án kinh doanh.
3. Ma trận tích hợp chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra các môn học
PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO
Số TT Tên môn học
1 2 3 4 5 6 7 8
1. Khiến thức đại cương
1 Triết học Mác Lê nin X X X
2 Kinh tế chính trị Mác Lênin X X X
3 Chủ nghĩa xã hội khoa học X X X
4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt X X X
PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO
Số TT Tên môn học
1 2 3 4 5 6 7 8
Nam
5 Tư tưởng Hồ Chí Minh X X X
6 Toán cao cấp 1 X X X
7 Toán cao cấp 2 X X X
Lý thuyết xác suất và thống
8 X X X
kê toán
9 Pháp luật đại cương X X X
10 Tâm lý học X X X
2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
1 Kinh tế vi mô X X X
2 Kinh tế Vĩ mô X X X
3 Nhập môn ngành QTKD X X X
4 Nguyên lý kế toán X X X
5 Luật kinh doanh X X X
6 Nguyên lý Marketing X X X
7 Tin học ứng dụng X X X
8 Kinh tế lượng X X X
9 Quản trị học X X X
10 Lý thuyết TCTT X X X
11 Tài chính doanh nghiệp X X X
12 Kế toán tài chính X X X
Tiếng Anh chuyên ngành
13 X X X
QTKD
Phương pháp nghiên cứu
14 X X X
khoa học
15a Hành vi khách hàng X X X
15b Quản trị đổi mới và sáng tạo X X X
15c Hệ thống thông tin quản lý X X X
15d Kế toán quản trị X X X
16a Giới thiệu kinh doanh số X X X
Hệ thống hoạch định nguồn
16b X X X
lực doanh nghiệp
Khoa học dữ liệu cho kinh
16c X X X
doanh
Sáng tạo và thiết kế trong
16d X X X
thời đại số
17 Truyền thông kinh doanh X X X
Đạo đức và văn hóa doanh
18 X X X
nghiệp
19 Quản trị vận hành X X X X
20 Quản trị chiến lược X X X
21 Quản trị Marketing X X X

541
PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO
Số TT Tên môn học
1 2 3 4 5 6 7 8
22 Quản trị nguồn nhân lực X X X
23a Quản trị hiệu suất X X X
Quản trị tài chính doanh
23b X X X
nghiệp
24a Quản trị dữ liệu X X X
24b Phân tích dữ liệu lớn X X X
25 Hành vi tổ chức X X X
26 Lãnh đạo X X X
Khởi nghiệp kinh doanh
27 X X X
trong thời đại số
28 Quản trị dự án X X X
29 Quản trị chuỗi cung ứng X X X
Quản trị quan hệ khách
30a X X X
hàng
Quản trị sự thay đổi trong
30b X X X
bối cảnh quốc tế hóa
31a Marketing số X X X
31b Chiến lược kinh doanh số X X X
32 Báo cáo thực tập tốt nghiệp X X X
33 Khoá luận tốt nghiệp X X X X X
4. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Chương trình sẽ trang bị cho người học trở thành một chuyên gia trong thế giới kinh doanh thế kỷ 21. Sẵn
sàng chinh phục các vai trò lãnh đạo và quản lý trong các tổ chức và kết nối với các đối tác trong ngành là trọng tâm
của chương trình học, cho phép cập nhật xu hướng thị trường. Sinh viên sẽ có nhiều cơ hội để tương tác với doanh
nghiệp, tập đoàn trong và ngoài nước ở các vị trí sau:
- Các vị trí nhân viên kinh doanh, chăm sóc khách hàng, nhân sự, hành chính, sản xuất, phân phối…(tại
phòng Kế hoạch, phòng Tổ chức nhân sự, phòng Quản lý sản xuất, phòng Tài chính, phòng Kế toán, phòng Quản lý
chất lượng, phòng Marketing, v.v.) trong các tổ chức trong nước và quốc tế.
- Sau khi tích lũy đủ kinh nghiệm, người học có khả năng đảm trách các vị trí cao hơn và có khả năng tự khởi
nghiệp kinh doanh.
- Người học có khả năng tự học suốt đời để hoàn thiện bản thân và đáp ứng yêu cầu thực tế của công việc.
Người học có thể học bổ sung một số học phần để đủ điều kiện nhận văn bằng cử nhân thứ hai tại một số ngành liên
quan như Kinh tế - Tài chính – Ngân hàng, có thể học tiếp lên chương trình cao học trong nước và quốc tế về
QTKD, hoặc chương trình cao học KT-TC-NH..... (sau khi học bổ sung một số môn chuyển đổi).
5. Khối lượng kiến thức toàn khoá
Tổng số tín chỉ của Chương trình đào tạo là 123 tín chỉ, cộng với học phần giáo dục thể chất (05 tín chỉ)
và giáo dục quốc phòng – an ninh (08 tín chỉ). Bên cạnh đó, Chương trình đào tạo tăng cường gồm 08 tín chỉ kỹ
năng mềm và tối đa 20 tín chỉ tiếng Anh tăng cường.
Các học phần giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng – an ninh được tính vào tổng số tín chỉ tích lũy,
nhưng không tính vào điểm trung bình tích lũy học tập của sinh viên. Việc tích lũy đạt các học phần này là điều kiện
để xét đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Điểm số của các học phần
trong Chương trình giáo dục đại cương và chuyên nghiệp là căn cứ để tính điểm bình quân tích lũy và xếp hạng tốt
nghiệp.
6. Đối tượng tuyển sinh
Có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
7. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Thực hiện theo các quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy định chi tiết của Trường Đại
học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
8. Chương trình đào tạo tham khảo - đối sánh
Chương trình đối sánh từ các trường đại học trong nước và quốc tế:
1. Đại học Kinh tế TP. HCM – Ngành Quản trị Kinh doanh
2. Đại học Ngoại Thương – Ngành Quản trị Kinh doanh
3. Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội – Ngành Quản trị Kinh doanh
4. Đại học Ngân hàng TP. HCM – Ngành Quản trị Kinh doanh
5. King’s College London – Business and Adminstration
6. National Singapore University – Business and Administration
7. Humber College - Digital Business Management
8. Berlin International University – Digital Business and Management
9. RIMT university – Digital Business
9. Cách thức đánh giá
Điểm đánh giá kết quả học tập từng học phần của sinh viên được tính theo thang điểm hệ 10 được quy đổi
sang điểm chữ và thang điểm hệ 4. Việc quy đổi giữa các thang điểm được thực hiện theo Quy chế đào tạo đại học
tại Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM.
10. Kết cấu và nội dung chương trình
a. Kết cấu chương trình đào tạo
STT Khối kiến thức Số học phần Số tín chỉ Tỷ lệ (%)
1 Giáo dục đại cương 10 22 17.87
2 Giáo dục chuyên nghiệp 32 101 82.11
2.1 Cơ sở ngành 17 47 38.21
2.2 Ngành 7 21 17.07
2.3 Chuyên ngành 9 33 26.83
Tổng cộng 42 123 100.0%
b. Nội dung chương trình đào tạo
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
1. KIẾN THỨC ĐẠI CƯƠNG
Học phần bắt buộc
Triết học Mác – Lênin là môn
học cơ bản, cung cấp cho người
học những kiến thức Khái lược
về triết học Mác-Lênin cũng như
vai trò của triết học Mác – Lênin
trong đời sống xã hội. Môn học
giúp bồi dưỡng và nâng cao bản
Triết học Mác -
1.1 lĩnh chính trị, từng bước hình 30 15 0 45 1
Lênin
thành những giá trị văn hoá và
nhân sinh quan tốt đẹp, củng cố
lý tưởng, niềm tin vào con đường
và sự nghiệp xây dựng, phát triển
đất nước mà Đảng Cộng sản Việt
Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
lựa chọn.

543
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
Kinh tế Chính trị Mác - Lênin là
môn học cơ bản, cung cấp cho
người học những kiến thức về
Hàng hóa, thị trường và vai trò
của các chủ thể trong nền kinh tế
thị trường; Sản xuất giá trị thặng
dư trong nền kinh tế thị trường;
Kinh tế chính trị Cạnh tranh và độc quyền trong
1.2 25 5 0 30 2
Mác - Lênin nền kinh tế thị trường; Kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ
nghĩa; Công nghiệp hóa – hiện
đại hóa và quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Môn học góp phần xây dựng lập
trường, ý thức hệ tư tưởng Mác -
Lênin đối với sinh viên.
Chủ nghĩa xã hội khoa học là
môn học cơ bản, cung cấp cho
người học những kiến thức về
quá trình hình thành, phát triển
của CNXHKH; sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân; con
Chủ nghĩa xã đường và giai đoạn đi lên chủ
1.3 25 5 0 30 3
hội nghĩa cộng sản. Đồng thời, môn
chủ nghĩa xã hội khoa học còn đề
cập đến những vấn đề chính trị xã
hội có tính quy luật trong tiến
trình cách mạng xã hội chủ nghĩa
như: dân chủ, nhà nước, giai cấp,
dân tộc, tôn giáo, gia đình.
Môn học Lịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam là môn học cơ bản, bao
gồm chương nhập môn và 3
chương nội dung. Các chủ đề của
môn học bao gồm đối tượng,
chức năng, nhiệm vụ và phương
pháp nghiên cứu môn học; sự ra
đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
và sự lãnh đạo đấu tranh giành
chính quyền của Đảng (1930-
1945); sự lãnh đạo của Đảng qua
Lịch sử Đảng hai cuộc kháng chiến, hoàn thành
1.4 cộng sản Việt giải phóng dân tộc, thống nhất đất 25 5 0 30 5
Nam nước (1945-1975); sự lãnh đạo
của Đảng trong công cuộc xây
dựng CNXH, bảo vệ Tổ quốc và
công cuộc đổi mới, đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và
hội nhập quốc tế (1975-2018).
Qua đó khẳng định các thành
công, nêu lên các hạn chế, tổng
kết những kinh nghiệm về sự lãnh
đạo cách mạng của Đảng để giúp
người học nâng cao nhận thức,
niềm tin đối với Đảng và khả
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
năng vận dụng kiến thức đã học
vào thực tiễn công tác, góp phần
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa.
Môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh
là môn học cơ bản, bao gồm 6
chương. Môn học cung cấp
những kiến thức về quá trình hình
thành và phát triển của Tư tưởng
Hồ Chí Minh và các nội dung cụ
Tư tưởng Hồ thể của Tư tưởng Hồ Chí Minh về
1.5 15 15 0 30 4
Chí Minh các vấn đề của cách mạng Việt
Nam: về độc lập dân tộc và
CNXH; về Đảng Cộng sản Việt
Nam và Nhà nước Việt Nam; về
đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết
quốc tế; về văn hóa đạo đức và
xây dựng con người.
Môn học trang bị các kiến thức
toán cao cấp về đại số tuyến tính
ứng dụng trong phân tích kinh tế.
Nội dung bao gồm: ma trận, định
thức; hệ phương trình tuyến tính;
không gian vector Rn, phép biến
1.6 Toán cao cấp 1 30 30 1
đổi tuyến tính; chéo hóa ma trận
và dạng toàn phương. Học xong
môn học này, sinh viên có thể
chuyển hóa các dạng bài toán
kinh tế sang hệ phương trình hoặc
ma trận để xử lý.
Môn học trang bị các kiến thức
toán về giải tích ứng dụng trong
phân tích kinh tế. Nội dung bao
gồm: giới hạn, liên tục, đạo hàm
và vi phân, tích phân của hàm số
một biến số; giới hạn, liên tục,
đạo hàm riêng và vi phân toàn
phần, cực trị tự do và cực trị có
1.7 Toán cao cấp 2 điều kiện của hàm số nhiều biến 30 30 2
số; một số dạng phương trình vi
phân cấp 1, cấp 2. Học xong môn
học này, sinh viên có thể áp dụng
để thực hiện các tính toán trong
kinh tế, xác định điểm tối ưu và
giá trị tối ưu của hàm mục tiêu…

Đây là học phần kiến thức giáo


dục đại cương. Môn học cung cấp
các kiến thức cơ sở về toán xác
Lý thuyết xác
suất và thống kê như biến cố
1.8 suất và thống kê 30 15 0 45 2
ngẫu nhiên và xác suất, biến ngẫu
toán
nhiên và luật phân phối xác, lý
thuyết mẫu và ứng dụng trọng
ước lượng tham số, kiểm định giả

545
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
thuyết thống kê. Học xong môn
học này, sinh viên có thể tiến
hành toán xác suất của các biến
cố ngẫu nhiên, hiểu về quy luật
mà các biến ngẫu nhiên tuân theo
và áp dụng xử lý số liệu thống kê
đơn giản bằng phần mềm SPSS
trên PC, cũng như bằng máy tính
bỏ túi. Kiến thức của môn học
cũng được sử dụng cho các môn
học tiếp theo trong chương trình
đào tạo
Pháp luật đại cương là môn học
bắt buộc thuộc khối kiến thức
giáo dục đại cương. Môn học
nghiên cứu về những vấn đề liên
quan tới quy luật hình thành, phát
triển và bản chất của nhà nước và
pháp luật. Nội dung chính đề cập
đến: các vấn đề lý luận và thực
tiễn của nhà nước và pháp luật
nói chung, tới nhà nước và pháp
Pháp luật đại
1.9 luật Việt Nam nói riêng; những 30 0 0 30 2
cương
khái niệm cơ bản của pháp luật
như vi phạm pháp luật, quy phạm
pháp luật….; hệ thống pháp luật
và những thành tố cơ bản của nó.
Kết thúc môn học sinh viên cần
hiểu được hành vi thực hiện pháp
luật, vi phạm pháp luật từ đó có
tinh thần trách nhiệm, ý thức tuân
thủ pháp luật trong công việc và
cuộc sống.
Tâm lý học là môn khoa học xã
hội, nghiên cứu các vấn đề về bản
chất tâm lý người, phân loại các
hiện tượng tâm lý người, sự hình
thành và phát triển tâm lý - ý
thức; phân tích các thành phần
1.10 Tâm lý học trong hoạt động nhận thức của 25 5 0 30 1
con người, nghiên cứu các yếu tố
trong đời sống tình cảm, ý chí và
các thành tố tạo nên nhân cách
cũng như các yếu tố ảnh hưởng
đến sự hình thành phát triển nhân
cách con người
Đây là môn học thuộc khối kiến
thức giáo dục đại cương. Điền
30
kinh là một môn thể thao bao
tiết (1
gồm các nội dung đi bộ, chạy,
Học phần Giáo 2.5 tín
1.11 nhảy, ném đẩy và nhiều môn phối 27.5 tiết 0
dục thể chất 1 tiết chỉ
hợp; là một trong những môn thể
thực
thao cơ bản có vị trí quan trọng
hành)
trong hệ thống giáo dục thể chất
và huấn luyện thể thao ở nước ta.
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
Đồng thời, nó là môn học chủ yếu
đối với sinh viên các trường đại
học, cao đẳng, trung cấp và hệ
thống các cấp học ở bậc Phổ
thông. Nhằm trang bị và hình
thành trên cơ sở khoa học chung
về sự hình thành và phát triển các
hoạt động cho người học, trong
đó có tính tới các đặc điểm riêng
(giới tính, lứa tuổi, tình trạng sức
khỏe, trình độ chuẩn bị về thể
lực, đặc điểm tâm lý…..);
Trong quá trình giáo dục, giảng
viên lập kế hoạch huấn luyện
hướng tới sự phát triển kỹ năng,
kỹ xảo vận động, các tố chất thể
lực và các phẩm chất đạo đức,
phẩm chất ý chí theo hướng có
chủ đích. Đồng thời, trang bị
những kiến thức có liên quan đến
môn học về phương pháp giúp
người học có thể tự phòng tránh
chấn thương; tự xây dựng kế
hoạch tập luyện cho bản thân và
có thể hướng dẫn cho người khác
tập luyện; biết cách vượt qua
những khó khăn trong học tập
cũng như trong cuộc sống; rèn
luyện cho người học ý thức, thái
độ học tập đúng đắn, đảm bảo
tính kỷ luật trong học tập và cuộc
sống.
Đây là môn học thuộc khối kiến
thức giáo dục đại cương. Thể dục
thể thao (TDTT) là một trong
những lĩnh vực khoa học gắn liền
với đời sống con người. Tập
luyện TDTT không những có thể
làm cho con người tăng cường
sức khỏe, phát triển cân đối toàn
diện về trí tuệ, nhân cách, phẩm
chất đạo đức, mà còn phát triển 30
toàn diện các tố chất thể lực. Có tiết (1
Học phần Giáo sức khỏe để nâng cao năng suất 2.5 tín
1.12 27.5 tiết 0
dục thể chất 2 lao động, trí sáng tạo và xã hội tiết chỉ
ngày càng phát triển. Ngoài ra, thực
TDTT còn có ý nghĩa về mặt hành)
chính trị như thúc đẩy các mối
quan hệ Quốc tế, kết nối cả dân
tộc trên thế giới với nhau cùng
sống trong hòa bình hữu nghị.
Điền kinh là môn thể thao có
nguồn gốc lịch sử rất lâu đời, nó
ra đời cùng với sự phát triển của
loài người. Điền kinh là môn thể

547
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
thao phong phú, đa dạng gồm
nhiều nội dung như: chạy, nhảy,
ném, đẩy,…tập luyện. Điền kinh
không đòi hỏi phức tạp về sân
bãi, dụng cụ…nên nó trở thành
môn thể thao được ưa chuộng,
phổ biến rộng rãi trên thế giới. Và
là một trong những môn học cơ
bản và quan trọng trong hệ thống
giáo dục thể chất và huấn luyện
thể thao ở nước ta. Đồng thời nó
là môn học chủ yếu đối với sinh
viên các trường Cao đẳng, Đại
học chuyên và không chuyên.
Do tính đa dạng và phức tạp của
kỹ thuật các môn Điền kinh, nên
việc hình thành các phương pháp
giảng dạy thường được dựa trên
đặc điểm tự nhiên của con người,
trong đó đặc điểm quan trọng là
những quy luật hình thành khả
năng phối hợp vận động và định
hình động tác cho người học
trong quá trình giảng dạy. Chỉ
riêng nội dung chạy cũng có
nhiều cự ly và kỹ thuật khác
nhau.
Sinh viên có thể lựa chọn học 30
một trong các môn học sau đây: tiết (1
Học phần Giáo bóng chuyền 1, bóng đá 1, Karate 2.5 tín
1.13 27.5 tiết 0
dục thể chất 3 1, quần vợt 1, bóng bàn 1, cầu tiết chỉ
lông 1. thực
hành)
Sinh viên có thể lựa chọn học 30
một trong các môn học sau đây: tiết (1
Học phần Giáo bóng chuyền 2, bóng đá 2, Karate 2.5 tín
1.14 27.5 tiết 0
dục thể chất 4 2, quần vợt 2, bóng bàn 2, cầu tiết chỉ
lông 2. thực
hành)
Sinh viên có thể lựa chọn học 30
một trong các môn học sau đây: tiết (1
Học phần Giáo bóng chuyền 3, bóng đá 3, Karate 2.5 tín
1.15 27.5 tiết 0
dục thể chất 5 3, quần vợt 3, bóng bàn 3, cầu tiết chỉ
lông 3. thực
hành)
- Sinh viên nắm vững các kiến
thức, kỹ năng về Đường lối quốc
Giáo dục quốc phòng và an ninh; Công tác quốc
1.16 8
phòng – an ninh phòng và an ninh; Quân sự
chung; Kỹ thuật chiến đấu bộ
binh và chiến thuật.
2.KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP
2.1. Kiến thức cơ sở ngành
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
Học phần bắt buộc

Kinh tế học vi mô là môn học


thuộc khối kiến thức cơ sở khối
ngành. Môn học nhằm hướng đến
các mục tiêu: (i) Cung cấp kiến
thức nền tảng về kinh tế học nói
chung và kinh tế học vi mô nói
riêng; (ii) Thực hành một số kỹ
năng cần thiết như: Kỹ năng đọc,
2.1 Kinh tế vi mô kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc 30 15 0 45 1
nhóm. Để đạt được các mục tiêu
trên, môn học sẽ cung cấp cho
người học những kiến thức cơ
bản gồm: Mười nguyên lý kinh tế
học; các lý thuyết về cung – cầu;
các cấu trúc thị trường; lý thuyết
hành vi của người tiêu dùng và
của doanh nghiệp
Kinh tế học vĩ mô là môn học bắt
buộc thuộc khối kiến thức cơ sở
khối ngành. Môn học nhằm
hướng đến mục tiêu trang bị cho
sinh viên: (i) hiểu biết về các khái
niệm kinh tế vĩ mô cơ bản, cách
thức đo lường các chỉ tiêu của
nền kinh tế vĩ mô và mối quan hệ
giữa chúng; (ii) hiểu biết về các
chính sách của chính phủ trong
điều hành kinh tế vĩ mô. Để đạt
2.2 Kinh tế Vĩ mô được các mục tiêu trên, môn học 30 15 0 45 2
gồm 8 chương, cung cấp cho
người học những kiến thức cơ
bản về kinh tế học vĩ mô, bao
gồm: tổng quan về kinh tế học vĩ
mô, dữ liệu kinh tế vĩ mô, sản
xuất và tăng trưởng, hệ thống tiền
tệ, tổng cầu và tổng cung, chính
sách tiền tệ và chính sách tài
khoá, lạm phát và thất nghiệp,
kinh tế học vĩ mô của nền kinh tế
mở.
Đây là học phần kiến thức cơ sở
ngành Quản trị Kinh doanh. Nội
dung học phần, trang bị những
kiến thức cơ bản nhất về hoạt
động kinh doanh, quản trị trong
Nhập môn các tổ chức và đặt nền tảng cho
2.3 15 15 0 30 2
ngành QTKD sự vận dụng các kiến thức này
vào công tác quản trị, kinh doanh
các hoạt động của doanh nghiệp,
làm cơ sở để sinh viên tiếp tục
tiếp nhận kiến thức ở các môn
quản trị chuyên ngành. Hơn thế

549
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
nữa học phần này sẽ giúp sinh
viên có được cái nhìn tổng quan
và có hệ thống về quản trị kinh
doanh để họ có thể trợ giúp cho
các nhà quản trị và chủ doanh
nghiệp điều hành sản xuất kinh
doanh tốt và hiệu quả hơn. Ngoài
ra, sau khi kiết thúc môn học sinh
viên có thể định vị theo đuổi định
hướng nghề nghiệp trong hoạt
động quản trị kinh doanh hiện
nay.
Môn học cung cấp kiến thức tổng
quan về kế toán, cụ thể: đối tượng
kế toán, vai trò và chức năng của
kế toán. Bên cạnh đó, môn học
trang bị kiến thức về các phương
Nguyên lý kế pháp kế toán: phương pháp chứng
2.4 30 15 0 45 3
toán từ, kiểm kê, tài khoản, ghi sổ,
tính giá, tổng hợp và cân đối kế
toán. Ngoài ra môn học giúp
người học hiểu về tổ chức công
tác kế toán, các hình thức kế toán,
hệ thống báo cáo tài chính.
Đây là môn học cơ sở, thuộc
nhóm kiến thức cơ sở ngành
thuộc chương trình đào tạo ngành
Kinh tế quốc tế của Trường Đại
học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
Môn học cung cấp các kiến thức
cơ bản về kinh doanh, quyền tự
do kinh doanh; Pháp luật về chủ
thể kinh doanh; Pháp luật về hợp
2.5 Luật kinh doanh đồng trong kinh doanh; Giải 30 15 0 45 3
quyết tranh chấp trong kinh
doanh; Phá sản doanh nghiệp,
hợp tác xã. Ngoài ra, môn học
Luật kinh doanh còn giúp sinh
viên có khả năng nhận diện được
các quy định của pháp luật để áp
dụng cho việc tra cứu và sử dụng
giải quyết các tình huống pháp lý
phát sinh trong thực tiễn.
Môn học được xây dựng gồm có
các nguyên lý cơ bản của
marketing. Đây là học phần thuộc
kiến thức cơ sở ngành kinh tế .
Môn học cung cấp cho sinh viên
Nguyên lý kiến thức cơ bản, khả năng nhận
2.6 25 15 5 45 2
Marketing biết, hiểu và bước đầu áp dụng
được những nội dung marketing
cơ bản vào hoạt động kinh doanh
của các doanh nghiệp. Người học
cũng được giới thiệu những kiến
thức cơ bản liên quan đến việc
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
thu thập thông tin về thị trường,
hiểu được hành vi của khách
hàng, thực hiện được hoạt động
phân khúc thị trường, xác định thị
trường mục tiêu và biết cách triển
khai bộ công cụ marketing để
phục vụ nhu cầu của khách hàng
mục tiêu, đồng thời mang lại lợi
thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Môn học rất cần thiết, trang bị
một số kiến thức, kỹ năng cần
thiết giúp sinh viên khối ngành
kinh tế - quản trị - quản lý của
Trường Đại học Ngân hàng TP.
HCM sử dụng tốt máy tính phục
vụ cho học tập, nghiên cứu và
làm việc của mình. Sau khi học
xong môn học, sinh viên nắm
được các kiến thức, kỹ năng cơ
Tin học ứng
2.7 bản, sử dụng được các phần mềm 30 15 0 45 4
dụng
MS Word, MS Excel, SPSS, và
các phần mềm khác để soạn thảo
các văn bản chất lượng cao, lập
được các bảng tính phức tạp, giải
được một số bài toán trong phân
tích tài chính, phân tích kinh
doanh, phân tích dữ liệu và quản
lý dự án, phục vụ trực tiếp cho
học tập, nghiên cứu và làm việc
sau này.
Đây là học phần kiến thức cơ sở
khối ngành. Môn học cung cấp hệ
thống các kiến thức cơ bản để
ước lượng một cách đúng đắn các
quan hệ kinh tế, kiểm định giả
thuyết về các mối quan hệ kinh
tế. Trên cơ sở đó đưa ra mô hình
phù hợp với thực tế, phản ánh
được bản chất các quan hệ kinh
tế. Mô hình sẽ được dùng trong
phân tích, dự báo và hoạch định
chính sách. Sau khi học xong
môn học, sinh viên có kiến thức
2.8 Kinh tế lượng 25 20 0 45 3
lý thuyết và kỹ năng xây dựng
mô hình hồi quy một phương
trình với các tình huống kinh tế
cơ bản: ước lượng được các hàm
cung, các hàm cầu, hàm tổng chi
phí, … Biết sử dụng một số phần
mềm chuyên dụng về thống kê và
kinh tế lượng: EVIEWS, SPSS,...
Kiến thức của môn học là cơ sở
của phương pháp nghiên cứu định
lượng và cũng được sử dụng cho
các môn học tiếp theo trong
chương trình đào tạo.

551
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
Môn học được xây dựng tạo nền
tảng về công việc quản trị trong
tổ chức. Đây là học phần kiến
thức cơ sở khối ngành kinh tế.
Nội dung tập trung giới thiệu cơ
bản về các khái niệm và thực tiễn
quản trị trong các tổ chức. Các
chủ đề môn học bao gồm một số
cách tiếp cận đến các chức năng
2.9 Quản trị học cơ bản của quản trị bao gồm lập 30 15 0 45 1
kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và
kiểm soát. Các xu hướng về lý
thuyết và chức năng quản lý cũng
được đánh giá, cũng như nghiên
cứu quản lý và ứng dụng vào
thực tiễn quản lý và các khía cạnh
có trách nhiệm, đạo đức và toàn
cầu trong thực tiễn kinh doanh
hiện tại.
Lý thuyết Tài chính tiền tệ là một
trong những môn học nằm trong
khối kiến thức ngành, nội dung
của môn học đề cập những vấn đề
lý luận cơ bản về tài chính tiền tệ
như: tổng quan về tài chính tiền
tệ, ngân sách nhà nước; Những
vấn đề cơ bản về tín dụng, ngân
Lý thuyết Tài
2.10 hàng và thị trường tài chính; Các 25 15 5 45 3
chính - Tiền tệ
lý luận về cung cầu tiền tệ, lãi
suất, lạm phát và chính sách tiền
tệ... Đây là những kiến thức cần
thiết và quan trọng làm nền tảng
cho quá trình nghiên cứu các vấn
đề về kỹ thuật nghiệp vụ chuyên
môn trong lĩnh vực kinh tế, tài
chính, ngân hàng.
Tài chính doanh nghiệp là môn
học nhằm trang bị cho sinh viên
những kiến thức cơ bản về tài
chính doanh nghiệp sản xuất, làm
tiền đề để học tiếp các môn kế
toán tài chính, phân tích tài chính
doanh nghiệp, quản trị tài chính
doanh nghiệp và đầu tư tài chính
và những môn học khác có liên
Tài chính doanh
2.11 quan đến tài chính của doanh 30 15 0 45 3
nghiệp
nghiệp. Trong môn học này sinh
viên sẽ được nghiên cứu những
vấn đề chủ yếu như: Tổng quan
về tài chính doanh nghiệp, Giá trị
của tiền theo thời gian, Quan hệ
giữa lợi nhuận và rủi ro, Các
nguồn tài trợ cho doanh nghiệp,
Chi phí sử dụng vốn, Các lý
thuyết về cơ cấu vốn, Đòn bẩy
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
hoạt động và đòn bẩy tài chính,…
Môn học Kế toán tài chính 1 là
môn học thuộc khối kiến thức cơ
sở. Môn học sẽ cung cấp cho
người học những kiến thức kế
toán các phần hành cụ thể tại
doanh nghiệp sản xuất: kế toán
vốn bằng tiền, kế toán các khoản
thanh toán; kế toán các yếu tố đầu
vào của quá trình sản xuất (kế
toán nguyên vật liệu và công cụ
dụng cụ, kế toán tài sản cố định,
kế toán khoản phải trả người lao
động); kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm;
kế toán đầu tư tài chính; kế toán
Kế toán tài xác định kết quả kinh doanh; kế
2.12 30 15 0 45 4
chính toán nguồn vốn chủ sở hữu. Môn
học giới thiệu những vấn đề cơ
bản của từng phần hành như khái
niệm, ý nghĩa, các nguyên tắc kế
toán cơ bản; sau đó tìm hiểu quy
trình kế toán từng phần hành bao
gồm các bước: chứng từ kế toán,
tài khoản kế toán, phương pháp
kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
và trình bày thông tin lên báo cáo
tài chính. Môn học cung cấp kiến
thức về báo cáo tài chính giúp
sinh viên phân tích, đánh giá về
tình hình tài chính, kết quả hoạt
động kinh doanh, dòng tiền của
doanh nghiệp sản xuất.
Môn học được thiết kế nhằm
cung cấp từ vựng, khái niệm với
các tình huống liên quan linh vực
quản trị. Môn học tạo điều kiện
cho sinh viên hiểu, rèn luyện kỹ
Tiếng Anh
năng và vận dụng kiến thức từ
2.13 chuyên ngành 15 30 0 45
vựng, cấu trúc và kỹ năng ngôn
QTKD
ngữ vào các tình huống đọc hiểu,
trao đổi, thảo luận, thuyết trình,
biên soạn văn bản trong các ngữ
cảnh liên quan đến chuyên ngành
quản trị kinh doanh.
Phương pháp nghiên cứu khoa
học là môn học bắt buộc thuộc
nhóm môn học kiến thức cơ sở
khối ngành được xây dựng để
Phương pháp
cung cấp cho người học những
2.14 nghiên cứu khoa 30 15 0 45 4
kiến thức cơ bản về các phương
học
pháp tiến hành hoạt động nghiên
cứu một cách có hệ thống và
mang tính khoa học. Cụ thể, môn
học sẽ giới thiệu cơ bản về vấn đề

553
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
nghiên cứu, vai trò của nghiên
cứu, cách thức xác định vấn đề
nghiên cứu, thực hiện lược khảo
tài liệu và các nghiên cứu trước
có liên quan; đặt câu hỏi nghiên
cứu; đạo đức trong nghiên cứu,
cách trích dẫn và trình bày tài liệu
tham khảo; thu thập số liệu và
chọn mẫu; cách trình bày dữ liệu
và lựa chọn thiết kế nghiên cứu
với các dạng dữ liệu; cách viết đề
cương và báo cáo nghiên cứu.
Học phần tự chọn kiến thức cơ sở ngành (Sinh viên lựa chọn 03 trong 04 môn học thuộc 01 trong 02
nhóm sau đây để tích lũy)
Môn học được xây dựng để cung
cấp cho học viên những kiến thức
về hành vi khách hàng, bao gồm:
Hành vi khách Sau khi học xong, người học có
2.15a 25 15 5 45 4
hàng khả năng phân tích, đánh giá
được hành vi mua hàng của
khách hàng cá nhân & doanh
nghiệp
Môn học nhằm trang bị cho học
viên kiến thức cơ bản về các vấn
đề chính trong quản trị đổi mới
và kỹ năng cần thiết để quản trị
hoạt động đổi mới trong một tổ
chức ở cả cấp độ chiến lược và
thực hiện. Với cách tiếp cận theo
tình huống, môn học cung cấp
các phương pháp quản trị đổi mới
khác nhau dựa trên các ví dụ thực
tế và kinh nghiệm của các tổ chức
hàng đầu từ trên thế giới. Nội
dung Quản trị đổi mới là một
trong những khía cạnh quan trọng
nhất và đầy thách thức của các tổ
chức hiện đại. Trong bối cảnh
Quản trị đổi mới
2.15b toàn cầu hóa với sự cạnh tranh 25 15 5 45 5
và sáng tạo
ngày càng khốc liệt, đổi mới trở
thành vũ khí đặc biệt quan trọng
và là một trình điều kiện cơ bản
của năng lực cạnh tranh. Nhìn
rộng ra, đổi mới có một vai trò
lớn trong việc cải thiện chất
lượng cuộc sống. Đổi mới chưa
bao giờ là một việc đơn giản. Đổi
mới luôn khó khăn, không chắc
chắn và chứa nhiều rủi ro. Thậm
chí, khi đã có ý tưởng mới, việc
biến nó thành sản phẩm thương
mại sẽ còn vô vàn thách thức. Do
vậy, điều quan trọng là học viên
sau khi học xong môn học này sẽ
hiểu được chiến lược, các công
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
cụ và kỹ thuật cần thiết để quản
trị đổi mới.
Hệ thống thông tin quản lý là
môn học cơ sở ngành kinh tế -
quản trị, được giảng dạy trước
các môn chuyên ngành. Môn học
hệ thống thông tin quản lý cung
cấp kiến thức về các hệ thống
thông tin cần thiết phục vụ cho
quá trình quản lý và ứng dụng
Hệ thống thông
2.15c của chúng trong các tổ chức, các 30 15 0 45 5
tin quản lý
doanh nghiệp. Môn học hệ thống
thông tin quản lý trình bày các
công cụ để hoạch định, tổ chức
và phát triển các hệ thống thông
tin phù hợp với tổ chức doanh
nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động, tăng lợi thế cạnh tranh
cho tổ chức.
Môn học này cung cấp cho sinh
viên những kiến thức cơ bản về
kế toán quản trị; nhận diện và
phân loại chi phí theo các tiêu
thức khác nhau; phân tích mối
quan hệ giữa chi phí – khối lượng
2.15d Kế toán quản trị 30 15 0 45 6
– lợi nhuận; lập dự toán ngân
sách; đánh giá trách nhiệm quản
lý và định giá bán sản phẩm; ứng
dụng thông tin thích hợp trong
việc ra quyết định của nhà quản
trị.
Trong những năm gần đây, công
nghệ kỹ thuật số đã trở thành
động lực quan trọng cho các loại
sản phẩm và dịch vụ mới, cũng
như các hình thức kinh doanh
mới. Môn học giới thiệu kinh
doanh kỹ thuật số cung cấp các
kiến thức nhằm nâng cao khả
năng cạnh tranh của một tổ chức,
bằng cách triển khai các công
nghệ kỹ thuật số sáng tạo trong
Giới thiệu kinh toàn tổ chức. Nó không chỉ đơn
2.16a 25 15 5 45 4
doanh số giản liên quan đến việc sử dụng
công nghệ để tự động hóa các
quy trình hiện có, mà là chuyển
đổi kỹ thuật số bằng cách áp dụng
công nghệ để giúp thay đổi các
quy trình nhằm tăng giá trị cho
doanh nghiệp và khách hàng.
Môn học kinh doanh kỹ thuật số
liên quan đến việc xem xét cách
thức truyền thông điện tử có thể
được sử dụng để nâng cao tất cả
các khía cạnh của việc quản lý

555
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
chuỗi cung ứng của một tổ chức,
cũng như việc tối ưu hóa chuỗi
giá trị của tổ chức.
Môn học này khái quát về quản lý
doanh nghiệp và ứng dụng hệ
thống phần mềm quản lý tài
nguyên doanh nghiệp (ERP).
Phân tích chức năng, ưu điểm và
những hạn chế của hệ thống phần
mềm ERP. Khám phá về kiến
trúc, mô hình hoá và thiết kế các
Hệ thống hoạch
hệ thống phần mềm ERP. Sau khi
2.16b định nguồn lực 30 15 0 45 5
học xong người học có thể nắm
doanh nghiệp
bắt quá trình triển khai một dự án
để xây dựng phần mềm ERP và
tiếp cận với giải pháp về hoạch
định nguồn lực doanh nghiệp
thông qua một số hệ thống ERP
cụ thể được giới thiệu để sinh
viên trực tiếp tiếp cận và tự
nghiên cứu.
Môn học cung cấp sinh viên nắm
được các khái niệm và phương
pháp toán – thống kê trong thu
thập dữ liệu, phân tích dữ liệu,
mô hình hóa và suy diễn thống
Khoa học dữ kê; Biết vận dụng tốt các khái
2.16c liệu cho kinh niệm và phương pháp học máy 30 15 0 45 6
doanh phù hợp cho phân tích dữ liệu, dữ
liệu lớn; Hiểu cơ bản về quy trình
xây dựng mô hình trong phân tích
dữ liệu – dữ liệu lớn từ các yêu
cầu thực tiễn trong kinh tế – kinh
doanh.
Môn học được xây dựng trên cơ
sở các nguyên lý cơ bản của
marketing. Đây là học phần thuộc
kiến thức chuyên ngành ngành
kinh tế. Môn học cung cấp cho
người học những kiến thức cơ
bản, khả năng nhận biết, hiểu và
bước đầu áp dụng được những
nội dung về tư duy sáng tạo và
Sáng tạo và thiết
thiết kết vào hoạt động kinh
2.16d kế trong thời đại 25 15 5 45 5
doanh của các doanh nghiệp
số
trong thời đại số. Người học cũng
được giới thiệu những kiến thức
liên quan đến quá trình nảy sinh
các ý tưởng, cách đánh giá và
cách chia sẽ ý tưởng với những
người xung quanh. Người học có
khả năng khai thác năng lực sáng
tạo của mình và những người
xung quanh
2.2. Kiến thức ngành
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
Học phần bắt buộc

Truyền thông trong kinh doanh là


môn học thuộc khối kiến thức cơ
sở ngành. Nó cung cấp cho sinh
viên những kiến thức, kỹ năng về
các hoạt động giao tiếp, truyền
thông trong hoạt động kinh
doanh. Sau khi học xong môn
học, sinh viên sẽ nắm được
những vấn đề cơ bản trong hoạt
Truyền thông
2.17 động giao tiếp nói chung và giao 25 15 5 45 4
kinh doanh
tiếp trong hoạt động sản xuất
kinh doanh nói riêng. Đồng thời,
cũng rèn luyện những kỹ năng
cần thiết trong quá trình làm việc
như: Kỹ năng thuyết trình, trình
bày một vấn đề, kỹ năng lắng
nghe, kỹ năng giao tiếp bằng văn
bản, email, Memos, phỏng vấn
dự tuyển..
Môn học được xây dựng gồm có
các cơ sở khoa học về đạo đức
kinh doanh và văn hóa doanh
nghiệp, là học phần thuộc kiến
thức cơ sở ngành mang tính chất
bổ trợ kiến thức cho sinh viên
khối ngành kinh tế nói chung và
sinh viên khoa quản trị kinh
doanh nói riêng. Môn học cung
Đạo đức và văn cấp cho sinh viên những hiểu biết
2.18 hóa doanh về (1) vấn đề đạo đức trong các 25 15 5 45 5
nghiệp lĩnh vực kinh tế như khái niệm,
vai trò, sự cần thiết, chuẩn mực
và cách thức xây dựng đạo đức
kinh doanh trong môi trường kinh
doanh hiện nay; (2) vấn đề văn
hóa doanh nghiệp như khái niệm,
sự cần thiết, các nhân tố hình
thành, mô hình và kỹ năng cần
thiết để xây dựng, duy trì và thay
đổi văn hóa của doanh nghiệp.
Môn học trang bị cho sinh viên
những kiến thức căn bản nhất để
quản trị vận hành một hệ thống
sản xuất trên cơ sở quan điểm
hiện đại tại doanh nghiệp. Giúp
Quản trị vận cho sinh viên có được những
2.19 30 15 0 45 5
hành nhận thức căn bản để phối hợp
các công cụ và kỹ thuật để đảm
bảo được năng suất và hiệu quả
của sản phẩm trong quá trình vận
hành. Nội dung môn học bao gồm
việc đề cập đến kỹ năng, cách

557
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
thức dự báo, điều phối, các quyết
định liên quan đến quá trình sản
xuất để nhà quản trị điều hành tốt
trong môi trường sản xuất và
cung cấp dịch vụ tại doanh
nghiệp trong tương lai.
Môn học được xây dựng gồm có
các cơ sở khoa học về chiến lược
và quản trị chiến lược, là học
phần thuộc kiến thức chuyên
ngành Quản trị kinh doanh. Môn
học cung cấp cho sinh viên kiến
thức chủ yếu và khả năng áp
dụng tiến trình quản trị chiến
lược trong doanh nghiệp cũng
Quản trị chiến
2.20 như các loại hình tổ chức khác, 30 15 0 45 6
lược
với các nội dung chính về: phân
tích môi trường kinh doanh của
doanh nghiệp, xây dựng chiến
lược, tổ chức chiến lược, và kiểm
soát chiến lược. Sau khi hoàn
thành môn học, người học có khả
năng thực hành quy trình quản trị
chiến lược trong các loại hình tổ
chức kinh doanh.
Môn học được xây dựng gồm có
các cơ sở khoa học về quản trị
Marketing. Đây là học phần
thuộc kiến thức chuyên ngành
Quản trị kinh doanh tổng hợp và
Marketing. Môn học cung cấp
cho sinh viên kiến thức cơ bản và
khả năng áp dụng tiến trình quản
trị marketing trong doanh nghiệp
Quản trị cũng như các loại hình tổ chức
2.21 25 15 5 45 5
Marketing khác, với các nội dung chính về:
phân tích môi trường marketing
của doanh nghiệp, xây dựng
chiến lược phân khúc thị trường,
lựa chọn thị trường mục tiêu và
định vị thị trường, tổ chức thực
hiện, đánh giá, điều chỉnh chiến
lược marketing trong mối quan
hệ với chiến lược tổng quát của
doanh nghiệp.
Môn học nhằm trang bị cho sinh
viên những kiến thức cơ bản về
Quản trị nguồn nhân lực trong
doanh nghiệp, giúp sinh viên hiểu
Quản trị nguồn rõ và nhìn nhận một cách có hệ
2.22 30 15 0 45 6
nhân lực thống vai trò then chốt của nhân
lực và quản trị nguồn nhân lực
trong một tổ chức. Hiểu được
những quan điểm, xu hướng mới
trong quản trị nguồn nhân lực;
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
Nắm vững và vận dụng một cách
linh hoạt các chức năng cơ bản
của Quản trị nguồn nhân lực; Rèn
luyện và phát huy những kỹ năng
thiết yếu trong công tác quản trị
nguồn nhân lực:tuyển dụng; đánh
giá nhân sự; động viên, khuyến
khích nhân viên; giải quyết các
tranh chấp lao động,v.v...
Học phần tự chọn kiến thức ngành (Sinh viên lựa chọn 01 trong 02 môn học thuộc 01 trong 02 nhóm
sau đây để tích lũy)
Môn học được xây dựng gồm có
các cơ sở khoa học về quản trị
hiệu suất, là học phần thuộc kiến
thức tư chọn thuộc ngành, mang
tính chất bổ trợ kiến thức cho
sinh viên khối ngành kinh tế nói
chung và sinh viên khoa quản trị
kinh doanh nói riêng. Môn học
cung cấp cho sinh viên những
Quản trị hiệu
2.23a hiểu biết: (1) các vấn đề về quản 25 15 5 45 6
suất
trị hiệu suất liên quan đến
phương pháp, chiến lược, xây
dựng hệ thống; (2) nắm bắt, áp
dụng được các mô hình quản trị
hiệu suất vào các loại hình kinh
doanh khác nhau, đồng thời thực
hiện được các hoạt động để nâng
cao hiệu quả quản trị hiệu suất
trong thực tiễn kinh doanh.
Quản trị tài chính doanh nghiệp
là môn học nhằm cung cấp cho
sinh viên những kiến thức cơ bản
về quản trị tài chính công ty
nhằm mục đích tăng giá trị công
ty. Các nội dung của môn học
được bắt đầu bằng với những
kiến thức liên quan đến quản trị
tài sản ngắn hạn, bao gồm quản
trị tiền, quản trị hàng tồn kho,
quản trị khoản phải thu. Tiếp đến,
Quản trị tài
môn học cung cấp các kiến thức
2.23b chính doanh 30 15 0 45 6
nền tảng liên quan đến quyết định
nghiệp
đầu tư dài hạn thông qua việc
hoạch định ngân sách vốn đầu tư.
Sau đó, môn học cung cấp kiến
thức về các nguồn tài trợ của
doanh nghiệp, chính sách cổ tức
và lập kế hoạch tài chính và dự
báo tài chính. Sinh viên cần trang
bị thêm kỹ năng tự nghiên cứu và
làm việc nhóm để tham gia các
hoạt động thực hành, thảo luận,
làm bài tập của môn học.
2.24a Quản trị dữ liệu Mục tiêu chính của môn học sẽ 30 15 0 45 6

559
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
giới thiệu những kiến thức chủ
chốt về tích hợp dịch vụ trong các
tổ chức để có thể xây dựng nên
những hệ thống quy mô lớn, phức
tạp (hệ thống của các hệ thống).
Học viên sẽ được giới thiệu quy
trình chung trong việc tích hợp
nhiều hệ thống và ứng dụng khác
nhau để tạo ra giải pháp hữu hiệu
hợp với ngữ cảnh. Môn học cũng
đề cập đến những kỹ thuật tích
hợp như dựa trên mô hình quy
trình kinh doanh, mẫu sử dụng
lại, ứng dụng mô hình kiến trúc
hướng dịch vụ.
Môn học sẽ giới thiệu về bài toán
xử lý dữ liệu lớn và hai vấn đề
nổi bật trong bài toán này liên
quan đến lưu trữ và xử lý dữ liệu
lớn. Từ đó, học viên sẽ được giới
thiệu và nghiên cứu thêm về một
số phương pháp, kỹ thuật hiện đại
trong cả việc lưu trữ lẫn xử lý dữ
Phân tích dữ liệu quy mô lớn, chẳng hạn như
2.24b 30 15 0 45 6
liệu lớn mô hình lưu trữ Hadoop, mô hình
xử lý dữ liệu dựa trên
MapReduce, … Ngoài ra, học
viên cũng sẽ được tìm hiểu,
nghiên cứu chuyên sâu hơn về
các hệ thống hiện đang được ứng
dụng triển khai đối với lớp bài
toán cần phải xử lý dữ liệu quy
mô lớn.
2.2. Kiến thức chuyên ngành
Học phần bắt buộc

Môn Hành vi tổ chức là môn học


nằm trong khối kiến thức chuyên
ngành. Môn học này trang bị cho
sinh viên kiến thức, kỹ năng về
quản lý và sử dụng một cách hiệu
quả nhân sự trong tổ chức. Nội
dung môn học sẽ cung cấp cho
người học những kiến thức cơ
bản để phân tích, giải thích và dự
2.25 Hành vi tổ chức 25 15 5 45 5
đoán hành vi con người trong tổ
chức; những ảnh hưởng của hành
vi đến quá trình thực hiện nhiệm
vụ trong tổ chức. Nghiên cứu
hành vi tổ chức được thực hiện
trên cả ba cấp độ: cá nhân, nhóm
và tổ chức. Kỹ năng nhân sự là
một trong những kỹ năng quan
trọng nhất quyết định sự thành
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
công của nhà quản trị, nghiên
cứu hành vi tổ chức giúp họ hoàn
thiện kỹ năng này.
Môn học là học phần thuộc kiến
thức chuyên ngành Quản trị kinh
doanh bậc đại học. Môn học
nhằm trang bị cho sinh viên
những kiến thức về vai trò của
nhà lãnh đạo trong việc thay đổi,
phát triển, và hoàn thiện những
cơ cấu và giá trị của tổ chức.
Hiểu được những trường phái
nghiên cứu về lãnh đạo nhằm ứng
dụng trong hoạt động quản trị và
2.26 Lãnh đạo điều hành tổ chức, doanh nghiệp. 25 15 5 45 7
Môn học này đặc biệt chú trọng
vào việc phát triển các lý thuyết,
thực tiễn và năng lực của lãnh
đạo hiện đại trong điều kiện toàn
cầu hóa, bùng nổ tri thức, thay
đổi rất nhanh. Sau khi học xong
sinh viên có thể nắm vững kỹ
năng lãnh đạo nhằm phát triển
tầm nhìn chiến lược, năng lực
lãnh đạo và quản lý sự thay đổi từ
đó nâng cao hiệu quả của tổ chức.
Môn học là học phần thuộc kiến
thức chuyên ngành Quản trị kinh
doanh. Môn học cung cấp cho
sinh viên nền tảng kiến thức và kĩ
năng ứng dụng từ các lĩnh vực về
quản trị, tài chính, nhân sự,
Marketing để hình thành ý tưởng
và hiện thực hóa ý tưởng khởi
nghiệp. Nội dung bao gồm sáng
tạo ý tưởng khởi nghiệp, lập kế
Khởi nghiệp
hoạch khởi nghiệp và tổ chức
2.27 kinh doanh 25 15 5 45 7
hoạt động khởi nghiệp. Sau khi
trong thời đại số
học xong, sinh viên có được khả
năng: 1. Tìm kiếm và đánh giá ý
tưởng; 2. Phân tích được thị
trường và nhu cầu của khách
hàng về sản phẩm, dịch vụ; 3.
Xây dựng được kế hoạch kinh
doanh; 4. Triển khai thực hiện kế
hoạch khởi nghiệp kinh doanh; 5.
Định hướng trở thành doanh
nhân.
Môn học được xây dựng để cung
cấp cho học viên những kiến thức
và kỹ năng cơ bản cơ bản về quản
2.28 Quản trị dự án trị dự án đầu tư. Sau khi học 30 15 0 45 7
xong, người học có khả năng
đánh giá, phân tích, ra quyết định
và quản trị hiệu quả các hoạt

561
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
động của dự án tại doanh nghiệp.
Môn học được xây dựng gồm có
các cơ sở khoa học chuỗi cung
ứng và việc quản lý chuỗi cung
ứng, là học phần thuộc kiến thức
ngành Quản trị kinh doanh. Môn
học trang bị cho sinh viên những
kiến thức về quản trị chuỗi cung
Quản trị chuỗi ứng, bao gồm các khái niệm, định
2.29 25 15 5 45 7
cung ứng nghĩa, giá trị, mục đích, phương
pháp, và các kỹ thuật, kỹ năng
xây dựng hệ thống quản trị chuỗi
cung ứng để người học được cái
nhìn tổng quát quản trị doanh
nghiệp trước khi đi vào chuyên
sâu kỹ thuật quản trị cho nhà
quản trị tương lai.
Học phần tự chọn kiến thức chuyên ngành (Sinh viên lựa chọn 01 trong 02 môn học thuộc 01 trong
02 nhóm sau đây để tích lũy)
Môn học nhằm trang bị cho sinh
viên những kiến thức cơ bản về
mối quan hệ giữa khách hàng với
doanh nghiệp, vai trò dối với
doanh nghiệp và các định hướng
chiến lược để tạo lập, duy trì và
phát triển mối quan hệ này. Môn
học giúp sinh viên hiểu về mô
hình tổng quan và các nội dung
doanh nghiệp cần thực hiện để
quản trị quan hệ khách hàng.
Môn học đặc biệt chú trọng vào
Quản trị quan hệ việc cung cấp cho sinh viên
2.30a 25 15 5 45 7
khách hàng những kiến thức và quan điểm
mang tính chất nền tảng cũng như
tư duy chuyển đổi từ hướng chú
trọng đến giao dịch sang tư duy
xây dựng và giúp dpanh nghiệp
gắn kết lâu dài với khách hàng.
Sau khi học xong môn học, sinh
viên có thể bước đầu hình thành
tư duy định hướng mối quan hệ
với khách hàng nhằm phát triển
tầm nhìn chiến lược, năng lực
lãnh đạo và quản lý sự thay đổi từ
đó nâng cao hiệu quả của tổ chức.
Môn học này là học phần thay thế
khoá luận tốt nghiệp. Môn học
trang bị cho người học khả năng
Quản trị sự thay vận dụng những kiến thức cần
đổi trong bối thiết trong quản trị tổ chức để
2.30b 25 15 5 45 7
cảnh quốc tế nhận diện vấn đề và đề xuất các
hóa sáng kiến nhằm nâng cao hiệu
quả của tổ chức. Cụ thể, người
học sẽ nắm được các đặc trưng về
sự thay đổi như: hình thức thay
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
đổi, loại thay đổi những áp lực
khiến cho tổ chức phải thay
đổi…Người học cũng được cung
cấp các kiến thức về những mô
hình quản trị sự thay đổi, quy
trình quản trị sự thay đổi, những
phản ứng của các cá nhân trong
tổ chức trước những thay đổi. Từ
đó, người học sẽ có thể vận dụng
các kiến thức về quản trị sự thay
đổi để lập được kế hoạch cho sự
thay đổi, theo dõi, kiểm soát quá
trình thay đổi, đưa ra những biện
pháp xử lý những phản ứng của
con người trước thay đổi trong tổ
chức để đảm bảo hiệu quả cho tổ
chức trong quá trình thay đổi.
Môn học cũng giúp cho người
học nhận thức được tầm quan
trọng của việc quản trị sự thay
đổi từ đó có thái độ tích cực hơn
với những thay đổi trong cuộc
sống. Đặc biệt người học sẽ được
tiếp cận với các vấn đề phát sinh
đối với tổ chức trong bối cảnh
quốc tế hóa và được trang bị
những kỹ năng cần thiết cho phù
hợp với bối cảnh này.
Môn học được thiết kế để cung
cấp cho sinh viên sự hiểu biết
thấu đáo về lý thuyết và thực
tiễn về marketing trên môi
trường kỹ thuật số; giúp sinh
viên nắm bắt được sự đổi mới
trong vận dụng các phương tiện
kỹ thuật số trong hoạt động
marketing của doanh nghiệp.
Học phần tập trung vào phân
tích hoạt động truyền thông
Marketing với các công cụ
truyền thông mới như:
2.31a Marketing số marketing qua công cụ tìm
kiếm, marketing qua mạng xã
hội, email marketing, mobile
marketing, Pr trực tuyến…. Qua
đó, sinh viên sinh viên có khả
năng nhận biết được các công cụ 30 15 0 45 5
Digital marketing để vận dụng
vào quá trình lập kế hoạch
truyền thông marketing. Đồng
thời có thể đọc và phân tích các
số liệu tương ứng với từng công
cụ trong việc đo lường hiệu quả
của hoạt động Digital
Marketing.
2.31b Chiến lược kinh Bối cảnh nền kinh tế số đang phát 25 15 5 45 7

563
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
doanh số triển mạnh mẽ đã làm thay đổi
các phương thức kinh doanh.
Môn học chiến lược kinh doanh
số được xây dựng nhằm cung cấp
cho người học những kiến thức
nền tảng về chiến lược trong nền
kinh tế số. Nội dung tập trung
vào các vấn đề sự phát triển của
kinh doanh số, nắm vững các vấn
đề trong chiến lược kinh doanh số
và các tình huống nghiên cứu
trong thực tế công việc hàng ngày
Thực tập tốt nghiệp là học phần
bắt buộc thuộc học kỳ cuối của
chuyên ngành quản trị kinh
doanh. Trong học phần này, sinh
viên sẽ khám phá, quan sát, phân
tích thực tế các hoạt động nghiệp
vụ liên quan đến các đơn vị chức
năng của một doanh nghiệp; liên
hệ, đối chiếu giữa lý luận với
thực tiễn các vấn đề liên quan đến
việc vận hành một doanh nghiệp;
rút ra những bài học kinh nghiệm,
đề xuất các kiến nghị cần thiết
Thực tập Tốt
2.32 cho các bên liên quan đến hoạt 0 0 45 45 8
nghiệp
động của doanh nghiệp trong một
lĩnh vực kinh doanh cụ thể.
Thông qua học phần này,sinh
viên sẽ lĩnh hội tri thức và kinh
nghiệm từ thực tiễn kinh doanh;
rèn luyện kỹ năng giao tiếp, kỹ
năng làm việc nhóm, kỹ năng xử
lý các quy trình tác nghiệp của
một chức danh nghề nghiệp cụ
thể; trau dồi đạo đức, phong cách
nghề nghiệp để chuẩn bị cho
nghề nghiệp tương lai trong lĩnh
vực quản trị kinh doanh.
Khóa luận tốt nghiệp chuyên
ngành quản trị kinh doanh là một
công trình nghiên cứu khoa học
được thực hiện nhằm chứng minh
người học đã hội đủ kiến thức và
khả năng giải quyết một vấn đề
khoa học thuộc chuyên ngành để
hoàn thành chương trình đào tạo.
Khoá luận tốt
2.33 Khóa luận được hoàn thành đúng 0 0 135 135 8
nghiệp
quy định của quy chế đào tạo sẽ
cho thấy những tri thức khoa học
chuyên ngành liên quan đến vấn
đề nghiên cứu mà những tri thức
này người học đã lĩnh hội được
qua quá trình đào tạo; khả năng
vận dụng tri thức khoa học,
những hiểu biết thực tiễn có liên
Học kỳ
Khối lượng kiến thức
phân bổ
Nội dung cần đạt được của
Số TT Học phần Thực
từng học phần (tóm tắt) Lý
hành/Bài Khác Cộng
thuyết
tập
quan, các kỹ năng thực hành nghề
nghiệp chuyên sâu để giải quyết
vấn đề nghiên cứu đã lựa chọn.
Bên cạnh đó, quá trình tổ chức và
thực thi việc nghiên cứu khoa học
cho khóa luận cũng phản ánh tinh
thần trách nhiệm, tính khoa học,
tính tự chủ, tính sáng tạo và sự tự
tin đối với chuyên môn ngành
nghề của người học.
11. Kế hoạch đào tạo
Các học phần Giáo dục thể chất được bố trí từ học kỳ 1 đến học kỳ 5.
Học phần Giáo dục Quốc phòng và An ninh được bố trí trong năm thứ nhất (hoặc các năm tiếp theo trong
thời gian đào tạo, tùy điều kiện thực tiễn tổ chức đào tạo học phần này).
Các khối kiến thức giáo dục đại cương và chuyên nghiệp của chương trình đào tạo được bố trí trong các học
kỳ như trình bày dưới đây.
a. Học kỳ 1

Tên môn học Môn học Bắt buộc


Số tín Ngôn ngữ
STT Mã môn học trước/song (BB)/Tự
(tên tiếng Anh) chỉ giảng dạy
hành chọn (TC)
Triết học Mác – Lên nin/ Marxist Tiếng
1 MLM306 3 Không BB
– Leninist Philosophy Việt
Toán cao cấp 1/ Advanced Tiếng
2 AMA301 2 Không BB
Mathematic 1 Việt
Kinh tế học vi mô/ Tiếng
3 MES302 3 Không BB
Microeconomics Việt
Quản trị học/Fundamental of Tiếng
4 MAG301 3 Không BB
Management Việt
Tiếng
5 SOC303 Tâm lý học 2 Không Tự chọn
Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 13
Tiếng
6 GYM301 Học phần GDTC 1 1 Không BB
Việt
Tiếng
7 Giáo dục quốc phòng - an ninh 8 Không BB
Việt
b. Học kỳ 2

Tên môn học Môn học Bắt buộc


Số tín Ngôn ngữ
STT Mã môn học trước/song (BB)/Tự
(tên tiếng Anh) chỉ giảng dạy
hành chọn (TC)
Kinh tế chính trị Mác – Lê
Triết học Mác Tiếng
1 MLM307 nin/Marxist-Leninist Political 2 BB
– Lê nin Việt
Economics
Toán cao cấp 2/ Advanced Toán cao cấp Tiếng
2 AMA302 2 BB
Mathematic 2 1 Việt
Lý thuyết xác suất và thống kê
Toán cao cấp Tiếng
3 AMA303 toán/ Probability theory and 3 BB
1, 2 Việt
Mathematical Statistics

565
Pháp luật đại cương/ General Tiếng
4 LAW349 2 Không BB
Laws Việt
Nguyên lý Marketing/Principles Tiếng
5 MAG301 3 Không BB
of Marketing Việt
Nhập môn Quản trị kinh doanh/
Tiếng
6 MAG319 Introduction to Business and 2 Quản trị học BB
Việt
Administration
Tiếng
7 MES303 Kinh tế vĩ mô/ Macroeconomics 3 Kinh tế vi mô BB
Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 17
Tiếng
8 GYM302 Học phần GDTC 2 1 GDTC 1 BB
Việt
c. Học kỳ 3
Ngôn
Tên môn học Môn học Bắt buộc
Số tín ngữ
STT Mã môn học trước/song (BB)/Tự
(tên tiếng Anh) chỉ giảng
hành chọn (TC)
dạy
Triết học
Mác-Lê nin
Chủ nghĩa xã hội khoa học/ Tiếng
1 MLM308 2 Kinh tế chính BB
Scientific Socialism Việt
trị Mác – Lê
nin
Nguyên lý kế toán/ Principles of Tiếng
2 ACC301 3 Kinh tế vĩ mô BB
Accounting Việt
Lý thuyết tài chính – tiền tệ/ Tiếng
3 FIN301 3 Kinh tế vĩ mô BB
Financial and Monetary Theory Việt
Lý thuyết xác
Tiếng
4 ECE301 Kinh tế lượng/ Econometrics 3 suất và thống BB
Việt
kê toán
Tài chính doanh Nguyên lý kế Tiếng
5 FIN303 3 BB
nghiệp/Corporate Finance toán Việt
Pháp luật đại Tiếng
6 LAW304 Luật kinh doanh/Business Law 3 BB
cương Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 17
Tiếng
7 GYM302 Học phần GDTC 3 1 GDTC 2 BB
Việt
d. Học kỳ 4
Ngôn
Tên môn học Môn học Bắt buộc
Số tín ngữ
STT Mã môn học trước/song (BB)/Tự
(tên tiếng Anh) chỉ giảng
hành chọn (TC)
dạy
Tư tưởng Hồ Chí Minh/ Chủ nghĩa xã Tiếng
1 MLM303 2 BB
Ideologies of Ho Chi Minh hội khoa học Việt
Chứng chỉ tin
Tin học ứng dụng/ Applied học căn bản / Tiếng
2 ITS301 3 BB
Informatics Chứng chỉ Việt
IC3
Quản trị
Tiếng
3 MAG303 Truyền thông kinh doanh 3 học,Nguyên BB
Việt
lý marketing
4 INE704 Phương pháp nghiên cứu khoa 3 Không BB Tiếng
học Việt
Nguyên lý kế Tiếng
5 ACC302 Kế toán tài chính 3 BB
toán Việt
Tiếng
6 Học phần tự chọn cơ sở ngành 3 Tự chọn
Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 17
Tiếng
8 GYM304 Học phần GDTC 4 1 BB
Việt
e. Học kỳ 5
Ngôn
Tên môn học Môn học Bắt buộc
Số tín ngữ
STT Mã môn học trước/song (BB)/Tự
(tên tiếng Anh) chỉ giảng
hành chọn (TC)
dạy
Lịch sử Đảng cộng sản Việt
Chủ nghĩa Xã Tiếng
1 MLM309 Nam/ History Of Vietnamese 2 BB
hội khoa học Việt
Communist Party
Sinh viên phải
có năng lực
ngôn ngữ
(nghe – nói –
Tiếng Anh chuyên ngành Quản đọc – viết) ở Tiếng
2 ENP307_201_6 trị Kinh doanh/ English For 3 cấp độ tương BB
Anh
Business Administration đương IELTS
4.5
Tiếng Anh
CN1
Quản trị vận hành/ Operation Tin học ứng Tiếng
3 MAG306 3 BB
Management dụng Việt

Đạo đức kinh doanh và văn hóa Quản trị học


Tiếng
4 MAG302 doanh nghiệp/ Business Ethics 3 Nguyên lý BB
Việt
and Organizational Culture Marketing
Hành vi tổ chức/ Organization Truyền thông Tiếng
5 MG013_2 3 BB
Behavior kinh doanh Anh
Tiếng
6 Học phần tự chọn cơ sở ngành 3 BB
Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 17
Tiếng
7 GYM305 Học phần GDTC 5 1 GDTC 4 BB
Việt
f. Học kỳ 6

Tên môn học Môn học Bắt buộc


Số tín Ngôn ngữ
STT Mã môn học trước/song (BB)/Tự
(tên tiếng Anh) chỉ giảng dạy
hành chọn (TC)
Quản trị chiến lược/ Strategic Quản trị
1 MAG313 3 BB Tiếng Anh
Management Marketing
Quản trị nguồn nhân lực/ Human Truyền thông
2 MAG311 3 BB Tiếng Anh
Resource Management kinh doanh
Quản trị marketing/ Marketing Nguyên lý Tiếng Anh
3 MAG309 3 BB
Management Marketing (K9)
4 Học phần tự chọn cơ sở ngành 3 Tự chọn Tiếng Việt
5 Học phần tự chọn ngành 3 Tự chọn Tiếng Việt

567
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 15
g. Học kỳ 7

Tên môn học Môn học Bắt buộc


Số tín Ngôn ngữ
STT Mã môn học trước/song (BB)/Tự
(tên tiếng Anh) chỉ giảng dạy
hành chọn (TC)
Quản trị
1 MAG304 Lãnh đạo/ Leadership 3 nguồn nhân BB Tiếng Việt
lực
Quản trị chuỗi cung ứng/ Supply Quản trị vận Tiếng Anh
2 MAG307 3 BB
Chain Management hành (K9)
Tài chính
Khởi nghiệp kinh doanh trong thời doanh nghiệp
3 MAG317 đại số/ Entrepreneurship In The 3 BB Tiếng Anh
Digital Age Quản trị vận
hành
Quản trị dự án/ Project Quản trị vận
4 MAG308 3 BB Tiếng Việt
Management hành
5 Học phần tự chọn chuyên ngành 3 Tự chọn Tiếng Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 15
h. Học kỳ 8

Tên môn học Môn học Bắt buộc


Số tín Ngôn ngữ
STT Mã môn học trước/song (BB)/Tự
(tên tiếng Anh) chỉ giảng dạy
hành chọn (TC)
Theo quy chế Tiếng
1 INT305_1 Thực tập cuối khóa/internship 3 BB
đào tạo Việt
Học phần khóa luận tốt nghiệp/ Theo quy chế Tiếng
2 REP305_1 9 BB
Research Paper đào tạo Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 12
12. Hướng dẫn thực hiện
12.1. Các môn học thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương và chuyên nghiệp được tổ chức giảng dạy trên cơ
sở nâng cao, mở rộng so với Chương trình đào tạo đại học chính quy tiêu chuẩn và được giảng viên thể hiện cụ thể
trong đề cương và kế hoạch thực hiện môn học.
12.2. Các môn học có yêu cầu thực hành, thực tập, nghiên cứu thực tế được tổ chức lồng ghép trong quá trình
tổ chức giảng dạy môn học hoặc sau khi kết thúc môn học.
12.3. Ít nhất 40% khối lượng kiến thức ngành và chuyên ngành (tương đương 6 – 8 môn học) được tổ chức
giảng dạy trực tiếp bằng tiếng Anh. Sinh viên được yêu cầu viết khóa luận tốt nghiệp, trong đó tối thiểu phần tóm tắt
khóa luận được thể hiện bằng tiếng Anh hoặc khuyến khích viết khóa luận bằng tiếng Anh.
12.4. Chuẩn tin học
- Điều kiện để học học phần Tin học ứng dụng: sinh viên đạt một trong các điều kiện sau đây:
(a) Sinh viên đạt yêu cầu trong kỳ kiểm tra trình độ Tin học đầu khóa do Trường tổ chức;
(b) Sinh viên có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản do Trường cấp;
(c) Sinh viên có các chứng chỉ khác tương đương theo thông báo của Trường.
Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ để chứng minh trình độ tin học theo thông báo của Trường.
- Chuẩn Tin học đầu ra: sinh viên đạt một trong các điều kiện sau đây:
(a) Sinh viên có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao do Trường cấp;
(b) Sinh viên có các chứng chỉ khác tương đương theo thông báo của Trường.
Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ để chứng minh trình độ tin học theo thông báo của Trường.
12.5. Chuẩn tiếng Anh
- Chương trình tiếng Anh tăng cường được tổ chức giảng dạy thành 5 học phần trong 2 năm đầu của khóa
học, mỗi học phẫn có 4 đvtc kết hợp 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc viết từ cấp độ thấp đến cao theo chuẩn IELTS hoặc
tương đương.
- Điều kiện để học học phần tiếng Anh chuyên ngành: Sinh viên phải được chứng nhận đạt trình độ tiếng
Anh tối thiểu tương ứng cấp độ 3/6 của Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, hoặc có chứng chỉ
tiếng Anh quốc tế tương đương theo danh mục Trường thông báo. Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ chứng
minh trình độ ngoại ngữ theo thông báo của Trường.
- Chuẩn tiếng Anh đầu ra: Sinh viên phải đạt chuẩn đầu ra trình độ tiếng Anh tối thiểu ở bậc 4/6 theo Khung
năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, hoặc có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương theo danh mục
Trường thông báo; sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ chứng minh trình độ ngoại ngữ theo thông báo của
Trường.
12.6. Chương trình đào tạo kỹ năng mềm: Sinh viên phải hoàn thành chương trình đào tạo kỹ năng mềm
bao gồm 8 tín chỉ. Nhà trường tổ chức chương trình với nhiều học phần kỹ năng mềm cần thiết cho phát triển các
nhân và nghề nghiệp tương lại. Sinh viên không phải đóng học phí cho các học phần kỹ năng mềm. Các học phần kỹ
năng mềm là điều kiện để xét công nhận tốt nghiệp, không được sử dụng để tính điểm trung bình chung tích lũy.
12.7. Nghiên cứu khoa học: Trong cả khóa học, mỗi sinh viên CTĐTCLC phải được công nhận hoàn thành
hoạt động nghiên cứu khoa học theo Quy định về hoạt động nghiên cứu khoa học đối với sinh viên thuộc
CTĐTCLC. Đây là một trong những điều kiện xét công nhận tốt nghiệp.

569
Phụ lục 6.2
Tên chương trình: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
FINANCE AND BANKING
Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC
Ngành đào tạo: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Mã số: 7340201
Hình thức đào tạo: CHÍNH QUY TẬP TRUNG
1. Mục tiêu chung của chương trình đào tạo
Sinh viên tốt nghiệp ngành Tài chính ngân hàng chất lượng cao nắm vững kiến thức nền tảng hiện đại về
kinh tế nói chung, kiến thức chuyên sâu về tài chính ngân hàng nói riêng; Có phẩm chất đạo đức tốt; Có năng lực
nghiên cứu và thực hành nghề nghiệp thuộc lĩnh vực tài chính ngân hàng trong kỷ nguyên cách mạng 4.0.
2. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn Mức độ theo
Nội dung Chuẩn đầu ra
đầu ra thang đo
Khả năng vận dụng kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội
PLO1 3
trong lĩnh vực kinh tế
PLO2 Khả năng tư duy phản biện 4
Khả năng tổ chức, làm việc nhóm và giao tiếp hiệu quả trong môi trường hội
PLO3 3
nhập quốc tế
Thể hiện tính chủ động, tích cực trong học tập nghiên cứu và quản lý các nguồn
PLO4 4
lực cá nhân, đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời.
PLO5 Thể hiện ý thức tuân thủ pháp luật, đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm xã hội 4
Khả năng vận dụng kiến thức nền tảng và chuyên sâu một cách hệ thống để giải
PLO6 4
quyết các vấn đề chuyên môn trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng
Khả năng tham gia xây dựng và phát triển giải pháp ứng dụng trong lĩnh vực tài
PLO7 4
chính ngân hàng
Khả năng nhận biết, nắm bắt và thích ứng với các xu hướng thay đổi trong
PLO8 4
ngành Tài chính – Ngân hàng
3. Ma trận tích hợp chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra các môn học
Số TT MTT Môn học PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
1 1 Triết học Mác - Lênin X X X
Kinh tế chính trị Mác –
2 2 X X X
Lê nin
Chủ nghĩa xã hội khoa
3 3 X X X
học
Lịch sử Đảng Cộng sản
4 4 X X X
Việt Nam
5 5 Tư tưởng HCM X X X
6 6 Toán cao cấp 1 X X X
7 7 Toán cao cấp 2 X X X
Lý thuyết xác suất và
8 8 X X X
thống kê toán
9 9 Pháp luật đại cương X X X
10a Tâm lý học X X
10 Logic ứng dụng trong
10b X X X
kinh doanh
11 1 Kinh tế vi mô X X X
Số TT MTT Môn học PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
12 2 Kinh tế Vĩ mô X X X
Giới thiệu ngành TC-
13 3 X X X
NH
14 4 Nguyên lý kế toán X X X
15 5 Luật kinh doanh X X X
16 6 Nguyên lý Marketing X X X
17 7 Tin học ứng dụng X X X
18 8 Kinh tế lượng X X X
19 9 Quản trị học X X X
20 10 Lý thuyết TCTT X X X
21 11 Tài chính doanh nghiệp X X X
22 12 Kế toán tài chính X X X
Tiếng Anh chuyên
23 13 X X X
ngành TCNH
Phương pháp nghiên
24 14 X X X
cứu khoa học
25 15a Kinh tế học quốc tế X X X
& 16a Thị trường TC và ĐCTC X X X
26
& 17a Tài chính quốc tế X X X
27
25 15b Cơ sở lập trình X X X
& Giải thuật ứng dụng
16b X X X
trong kinh doanh
26
& Lập trình Python cho
17b X X X
27 phân tích dữ liệu

28 1 Hoạt động KDNH X X X


29 2 Phân tích tài chính DN X X X
30 3 Thẩm định DADT X X X
31 4 Quản trị NHTM X X X
32 5 Phân tích kinh doanh X X X
33 6a Bảo hiểm X X X
& 7a Kinh doanh ngoại hối X X X
34 8a Kế toán ngân hàng X X X
& Tài chính phái sinh và
9a X X X
35 quản trị rủi ro

& 10a Thẩm định giá tài sản X X X

36
&
37 11a Marketing DVTC X X X
&
38

571
Số TT MTT Môn học PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
33 6b Học máy X X X
& 7b Chuỗi khối (Blockchain) X X X
34 Trí tuệ nhân tạo trong
8b X X X
& giao dịch định lượng

35 Corebanking và ngân
9b X X X
hàng điện tử
&
10b Thương mại điện tử X X X
36
&
37 Khoa học dữ liệu cho tài
11b X X X
chính
&
38
39 1 Tín dụng ngân hàng X X X X
40 2 Thanh toán quốc tế X X X X
Nghiệp vụ ngân hàng
41 3 X X X X
đầu tư
Quản lý danh mục đầu
42 4 X X X X

43 5 Đầu tư tài chính X X X X
44 6 Báo cáo thực tập X X X X X
45 7 Khoá luận tốt nghiệp X X X X X X
4. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo chất lượng cao ngành Tài chính - Ngân hàng, có năng lực giải
quyết các vấn đề tài chính của doanh nghiệp và các chủ thể khác, thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh của các định
chế tài chính (ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác, công chứng khoán, công ty bảo hiểm, quỹ đầu
tư…). Các vị trí công việc điển hình bao gồm: Chuyên viên tư vấn tài chính, Chuyên viên thẩm định tín dung,
Chuyên viên thanh toán quốc tế , Chuyên viên quản lý nguồn vốn, Chuyên viên môi giới chứng khoán, Chuyên viên
phân tích và quản trị tài chính, Chuyên viên đầu tư tài chính.
Bên cạnh đó, sinh viên cũng có thể tham gia vào các nhóm công việc liên quan đến lĩnh vực công nghệ tài
chính và nghiên cứu như: Chuyên viên công nghệ tài chính tham gia phát triển công nghệ tài chính và sản phẩm
dịch vụ tài chính mới tại các định chế tài chính như các ngân hàng thương mại, công ty tài chính và công ty chứng
khoán. Chuyên viên hoạch định chiến lược với nhiệm vụ tham gia quản lý và kiểm soát hệ thống tài chính tại các
các cơ quan quản lý tài chính nhà nước Việt Nam và các định chế tài chính quốc tế. Chuyên viên nghiên cứu tại các
viện nghiên cứu phát triển công nghệ, các công ty phát triển công nghệ, các công ty công nghệ tài chính, các công ty
phát triển phầm mềm và các công ty cung ứng dịch vụ cho thị trường tài chính. Tự khởi nghiệp trong lĩnh vực công
nghệ tài chính: phát triển, thẩm định, triển khai và quản lý các dự án khởi nghiệp công nghệ tài chính. Giảng viên và
nghiên cứu viên trong lĩnh vực công nghệ tài chính tại các trường đại học, viện nghiên cứu.
5. Khối lượng kiến thức toàn khoá
Tổng số tín chỉ của Chương trình đào tạo là 123 tín chỉ, cộng với học phần giáo dục thể chất (05 tín chỉ) và
giáo dục quốc phòng – an ninh (08 tín chỉ). Bên cạnh đó, Chương trình đào tạo tăng cường gồm 08 tín chỉ kỹ năng
mềm và tối đa 20 tín chỉ tiếng Anh tăng cường.
Các học phần giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng – an ninh được tính vào tổng số tín chỉ tích lũy, nhưng
không tính vào điểm trung bình tích lũy học tập của sinh viên. Việc tích lũy đạt các học phần này là điều kiện để xét
đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Điểm số của các học phần trong
Chương trình giáo dục đại cương và chuyên nghiệp là căn cứ để tính điểm bình quân tích lũy và xếp loại tốt nghiệp.
6. Đối tượng tuyển sinh
Đối tượng tuyển sinh phải có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương theo quy định của Bộ
Giáo dục & Đào tạo.
Thí sinh đăng ký tuyển sinh/xét tuyển vào chương trình đại học chính quy chất lượng cao trong đợt tuyển
sinh đại học chính quy hàng năm.
Sinh viên trúng tuyển vào chương trình đại học chính quy ngành tương ứng có nguyện vọng được phép đăng
ký chuyển sang học Chương trình đại học chính quy chất lượng cao ngành Tài chính ngân hàng. Điều kiện chuyển
đổi được quy định tại Quy chế quản lý học vụ chương trình đào tạo chất lượng cao trình độ đại học.
7. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
▪ Quy trình đào tạo
Quy trình đào tạo được thực hiện theo đúng các quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của
Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM về đào tạo chất lượng cao trình độ đại học.
▪ Điều kiện tốt nghiệp
Điều kiện xét và công nhận tốt nghiệp được thực hiện theo Quy chế đào tạo đại học hệ chính quy theo hệ
thống tín chỉ tại Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM. Ngoài ra để được xét công nhận tốt nghiệp, sinh viên thuộc
chương trình đào tạo đại học chính quy chất lượng cao ngành Tài chính Ngân hàng phải đáp ứng thêm các điều kiện
sau:
- Sinh viên phải đạt chuẩn đầu ra trình độ tiếng Anh tối thiểu ở bậc 4/6 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc
dùng cho Việt Nam, hoặc có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương theo danh mục Trường thông báo; sinh viên
thực hiện nộp các chứng chỉ chứng minh trình độ ngoại ngữ theo thông báo của Trường.
- Hoàn thành các học phần kỹ năng mềm và được cấp chứng chỉ theo quy định của Nhà trường;
- Hoàn thành các học phần tiếng Anh tăng cường theo quy định của Nhà trường;
Được công nhận hoàn thành hoạt động nghiên cứu khoa học theo quy định của Nhà trường.
8. Chương trình đào tạo tham khảo - đối sánh
8.1. Chương trình đào tạo tham khảo, đối sánh
Khung chương trình trình độ đại học chất lượng cao ngành Tài chính Ngân hàng của trường Đại học Ngân
hàng được xây dựng dựa trên chương trình hiện hành và tham khảo chương trình tài chính ngân hàng trình độ đại
học của một số trường đại học uy tín ở nước ngoài và ở Việt Nam.
▪ Monash University. Monash university là trường đại học hướng nghiên cứu của Úc có trụ sở chính ở
Melbourne. Theo các bảng xếp hạng quốc tế, trường đại học này nằm trong top 100 trên thế giới và thuộc 8 trường
hàng đầu ở Úc theo hướng nghiên cứu.
▪ University of Leeds. Univestiy of Leeds là tường đại học hướng nghiên cứu của Anh có trụ sở chính tại
Leeds, West Yourkshire. Trường đại học này cũng thuộc top 100 trên thế giới theo các bảng xếp hạng khác nhau.
▪ Asia Pacific University of Technology & Innovation (APU. Trường Công Nghệ & Đổi Mới Đại Học
Châu Á Thái Bình Dương (APU) là một trong những trường đại học tư thục hàng đầu Malaysia. Năm 2017, APU đã
được công nhận là một trong những Trường Đại Học Công Nghệ hàng đầu Malaysia bởi Tập Đoàn Kinh Tế Kỹ
Thuật Số Malaysia (MDEC), thông qua việc cung cấp các khóa học công nghệ kỹ thuật số tiên tiến nhất và đảm bảo
sinh viên tốt nghiệp có chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu nhân lực tại địa phương cũng như trên thế giới.
▪ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NUE). Trường Đại học Kinh tế Quốc dân là trường trọng điểm
quốc gia, trường đại học hàng đầu về kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh trong hệ thống các trường đại học của
Việt Nam.
▪ Trường Đại học Ngoại thương (FTU). Trường Đại học Ngoại thương là trường đại học đứng đầu cả
nước về khối ngành kinh tế, với thế mạnh thương hiệu là đào tạo ngành kinh tế đối ngoại, kinh doanh quốc tế và
quản trị kinh doanh tại Việt Nam
▪ Trường đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (UEH). UEH là trường đại học chuyên ngành kinh tế tại
Việt Nam, được đánh giá là một trong 1000 trường đại học chuyên ngành kinh tế đứng đầu thế giới. Được xếp vào
nhóm Đại học trọng điểm quốc gia, là một trụ cột trong hệ thống giáo dục bậc cao của cả nước
▪ Trường Đại học Mở TP. HCM (OU). OU là trường đại học công lập đa ngành hàng đầu ở Việt Nam
với định hướng ứng dụng.
Bên cạnh đó, chương trình đào tạo cũng tham khảo mục tiêu đào tạo và nội dung chương trình đào tạo
của một số trường Đại học có uy tín khác như University of Wisconsin Madison, University of Pennsylvania
(Wharton Business School), Trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội.
8.2. Khả năng chuyển đổi tín chỉ quốc tế
Sinh viên có thể tham gia chương trình chuyển đổi tín chỉ quốc tế theo các hợp đồng đã ký kết giữa
trường Đại học Ngân hàng TP.HCM và các trường đại học đối tác nước ngoài (trong đó có Đại học Griffith,

573
Australia). Khi sinh viên chuyển sang học tại các trường đối tác sẽ được miễn giảm các học phần tương ứng đã học
tại Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM và nhận bằng do Trường đối tác cấp.
9. Cách thức đánh giá
Điểm đánh giá kết quả học tập từng học phần của sinh viên được tính theo thang điểm hệ 10 được quy
đổi sang điểm chữ và thang điểm hệ 4. Việc quy đổi giữa các thang điểm được thực hiện theo Quy chế đào tạo đại
học hệ chính quy tại Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM.
10. Kết cấu và nội dung chương trình
10.1. Kết cấu chương trình đào tạo
▪ Chương trình giáo dục đại cương và chuyên nghiệp
STT Khối kiến thức Số học phần Số tín chỉ Tỷ lệ (%)
1 Giáo dục đại cương 10 22 17.89
2 Giáo dục chuyên nghiệp 32 101 82.11
2.1 Cơ sở ngành 17 50 40.65
2.2 Ngành 8 24 19.51
2.3 Chuyên ngành 7 27 21.95
Tổng cộng 42 123 100
▪ Chương trình giáo dục thể chất quốc phòng
STT KHỐI KIẾN THỨC Số tín chỉ
1 Giáo dục thể chất/Physical Education 5
2 Giáo dục quốc phòng an ninh/National Defence and Security Education Programmes 8
TỔNG CỘNG 13
▪ Chương trình đào tạo tăng cường
STT KHỐI KIẾN THỨC Số tín chỉ
1 Tiếng Anh tăng cường/ Intensive English (*) 36
2 Kỹ năng mềm/Soft skills 8
TỔNG CỘNG 44
10.2. Nội dung chương trình đào tạo
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
1. Kiến thức giáo dục đại cương
Triết học Mác – Lênin là môn học cơ bản,
cung cấp kiến thức chung nhằm trang bị
thế giới quan duy vật khoa học và phương
pháp luận biện chứng duy vật cho người
học.
Môn học giúp người học xác định đúng vai
trò, vị trí của triết học Mác – Lênin trong
Triết học đời sống xã hội.
1 2 1 0 3 1
Mác- Lênin
Môn học góp phần nâng cao bản lĩnh chính
trị, từng bước hình thành những giá trị văn
hoá và nhân sinh quan tốt đẹp, củng cố lý
tưởng, niềm tin vào con đường và sự
nghiệp xây dựng, phát triển đất nước từ đó
nâng cao ý thức trách nhiệm xã hội phù
hợp trong vị trí việc làm và cuộc sống sau
khi người học tốt nghiệp
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập

Kinh tế chính trị Mác - Lê nin Mác –


Lênin là môn khoa học kinh tế, là một bộ
phận cấu thành của khoa học Mác – Lênin.
Nó nghiên cứu các quan hệ xã hội của con
người trong quá trình sản xuất, trao đổi,
Kinh tế tiêu dùng của cải vật chất qua các giai
2 chính trị Mác đoạn phát triển của lịch sử xã hội loài 5/3 1/3 0 2 2
- Lê nin người. Thông qua đó, làm rõ bản chất của
các quá trình và các hiện tượng kinh tế, tìm
ra các quy luật vận động của nền kinh tế -
xã hội

Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba


bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Mác –
Lênin, nghiên cứu những quy luật tất yếu
của sự ra đời hình thái kinh tế xã hội cộng
Chủ nghĩa xã sản chủ nghĩa; những vấn đề chính trị - xã
3 hội có tính quy luật trong tiến trình cách 5/3 1/3 0 2 2
hội khoa học
mạng xã hội chủ nghĩa trên thế giới và
trong đời sống hiện thực ở Việt Nam hiện
nay

Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là môn


học cơ bản, bao gồm 4 chương, cung cấp
các kiến thức cơ bản về: sự ra đời của
Đảng; quá trình lãnh đạo cách mạng của
Đảng trong các giai đoạn; thành công, hạn
Lịch sử Đảng chế, bài học kinh nghiệm về sự lãnh đạo
4 Cộng Sản của Đảng, nhằm giúp người học nâng cao 5/3 1/3 0 2 3
Việt Nam nhận thức, niềm tin đối với Đảng và khả
năng vận dụng kiến thức đã học vào thực
tiễn công tác, góp phần xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN

Tư tưởng Hồ Chí Minh là môn học cơ bản,


bao gồm 6 chương, cung cấp các kiến thức
cốt lõi về: sự hình thành, phát triển tư
tưởng Hồ Chí Minh; Độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội; Đảng Cộng sản và Nhà
Tư tưởng Hồ nước Việt Nam; Đại đoàn kết dân tộc và
5 đoàn kết quốc tế; Văn hóa, đạo đức, con 1 1 0 2 3
Chí Minh
người và sự vận dụng của Đảng Cộng sản
trong cách mạng Việt Nam, giúp người
học nhận thức được vai trò, giá trị của tư
tưởng Hồ Chí Minh trong thực tiễn

Toán cao cấp 1 (TCC1) là môn học bắt


buộc thuộc khối kiến thức giáo dục đại
Toán cao cấp cương.
6 1 1 0 2 1
1
Môn học sẽ cung cấp cho người học các
kiến thức toán cao cấp về đại số tuyến tính

575
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
ứng dụng
trong phân tích kinh tế. Học xong môn học
này, sinh viên có thể áp dụng để thực hiện
các tính
toán trong kinh tế trên ma trận, sử dụng
kiến thức cho các môn học tiếp theo trong
chương trình
đào tạo.

Toán cao cấp 2 là môn học thuộc khối kiến


thức đại cương. Môn học sẽ cung
cấp cho người học những kiến thức về toán
giải tích ứng dụng trong phân tích kinh tế.
Toán cao cấp Nội dung bao gồm: giới hạn, liên tục, đạo
7 1 1 0 2 2
2 hàm và vi phân, tích phân của hàm số một
biến số; đạo hàm riêng và vi phân toàn
phần, cực trị của hàm nhiều biến; phương
trình vi phân cấp 1, cấp 2.

Lý thuyết xác suất và thống kê toán thuộc


khối kiến thức giáo dục đại cương. Môn
học trang bị cho sinh viên nền tảng căn bản
Lý thuyết và các công cụ xác suất thống kê để tiếp
xác suất và cận với khối kiến thức cơ sở ngành và
8 chuyên ngành. Giúp sinh viên bước đầu 2 1 0 3 2
thống kê
toán vận dụng kiến thức môn học trong các lĩnh
vực kinh tế, tài chính - ngân hàng, quản trị
và hệ thống thông tin quản lý

Lý luận về nhà nước và pháp luật là môn


học bắt buộc thuộc khối kiến thức giáo dục
đại cương. Môn học nghiên cứu về những
vấn đề liên quan tới quy luật hình thành,
phát triển và bản chất của nhà nước và
pháp luật. Nội dung chính đề cập đến: các
vấn đề lý luận và thực tiễn của nhà nước
và pháp luật nói chung, tới nhà nước và
pháp luật Việt Nam nói riêng; những khái
Pháp luật đại
9 niệm cơ bản của pháp luật như vi phạm 2 0 0 2 1
cương
pháp luật, quy phạm pháp luật….; hệ thống
pháp luật và những thành tố cơ bản của nó.
Kết thúc môn học sinh viên cần hiểu được
hành vi thực hiện pháp luật, vi phạm pháp
luật từ đó có tinh thần trách nhiệm, ý thức
tuân thủ pháp luật trong công việc và cuộc
sống

Học phần tự chọn (sinh viên chọn 1 trong 2 môn theo 02 nhóm định hướng)
Tâm lý học là môn khoa học xã hội,
10a Tâm lý học 5/3 1/3 0 2 2
nghiên cứu các vấn đề về bản chất tâm lý
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
người, phân loại các hiện tượng tâm lý
người, sự hình thành và phát triển tâm lý -
ý thức; phân tích các thành phần trong hoạt
động nhận thức của con người, nghiên cứu
các yếu tố trong đời sống tình cảm, ý chí
và các thành tố tạo nên nhân cách cũng
như các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình
thành phát triển nhân cách con người
Môn học nhằm trang bị cho sinh viên
những kiến thức về cơ sở toán học trong
lập trình và mật mã như: logic, quan hệ,
truy hồi, đồ thị, cây, mật mã công khai
Logic ứng
RSA, mã QR,... Sau khi học xong môn
10b dụng trong 1 2/3 1/3 2 2
học, sinh viên có thể nắm vững kiến thức
kinh doanh
và kỹ năng suy luận để sử dụng trong các
ngôn ngữ lập trình, thuật toán, mã hóa,
cùng với việc áp dụng vào một số tình
huống thực tế.
Truyền đạt cho SV những kiến thức cơ bản
của môn điền kinh, phát triển thể chất và
nâng cao những tố chất vận động, bồi
dưỡng phẩm chất đạo đức, tăng cường ý
thức tự rèn luyện. Nội dung bao gồm: Một
Học phần
số khái niệm cơ bản về giáo dục thể chất
11 Giáo dục thể 1 1
trong các trường ĐH, hệ thống thể thao
chất 1
Việt Nam; Chấn thương thể thao và các
biện pháp phòng ngừa; Kỹ thuật chạy cự ly
ngắn; Kỹ thuật chạy cự ly trung bình và
dài. Kết hợp các nội dung lý thuyết và thực
hành.
Truyền đạt cho SV những kiến thức cơ bản
của môn điền kinh, phát triển thể chất và
nâng cao những tố chất vận động, bồi
Học phần
dưỡng phẩm chất đạo đức, tăng cường ý
12 Giáo dục thể 1 2
thức tự rèn luyện. Nội dung bao gồm: Kỹ
chất 2
thuật đẩy tạ; Kỹ thuật nhảy xa; Giới thiệu
về Olympic quốc tế và Olympic VN. Kết
hợp các nội dung lý thuyết và thực hành.
Sinh viên được quyền lựa chọn 1 trong các
môn thể thao như: Tenis, bóng bàn, cầu
lông… Môn học này cung cấp những nội
dung kiến thức cơ bản của Tenis, hoặc
bóng bàn, hoặc cầu lông… lịch sử hình
thành và phát triển, đặc điểm tác dụng của
việc tập luyện thi đấu. Các kỹ thuật, chiến
thuật, luật thi đấu, phương pháp tổ chức thi
Học phần
đấu và trọng tài; giúp sinh viên phát triển
13 Giáo dục thể 3 3,4,5
tố chất thể lực sức nhanh ,mạnh, bền, năng
chất 3,4,5
lực phối hợp vận động, đặc biệt là sức
mạnh bột phát; rèn luyện ý thức tự giác
tích cực, đảm bảo tính kỷ luật trong học
tập và rèn luyện tinh thần đoàn kết. Sinh
viên tham gia tập luyện thường xuyên
ngoài việc duy trì sức khỏe còn chọn ra
những sinh viên ưu tú bổ sung cho đội
tuyển của nhà trường.

577
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
- Sinh viên nắm vững các kiến thức, kỹ
Giáo dục năng về Đường lối quốc phòng và an ninh;
14 quốc phòng Công tác quốc phòng và an ninh; Quân sự 8
– an ninh chung; Kỹ thuật chiến đấu bộ binh và
chiến thuật.
2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
2.1. Kiến thức cơ sở ngành
Kinh tế học vi mô là môn học thuộc khối
kiến thức cơ sở khối ngành. Môn học
nhằm hướng đến các mục tiêu: (i) Cung
cấp kiến thức nền tảng về kinh tế học nói
chung và kinh tế học vi mô nói riêng; (ii)
Thực hành một số kỹ năng cần thiết như:
Kỹ năng đọc, kỹ năng tự học, kỹ năng làm
Kinh tế học việc nhóm.
1 2 1 0 3 1
vi mô
Để đạt được các mục tiêu trên, môn học sẽ
cung cấp cho người học những kiến thức
cơ bản gồm: Mười nguyên lý kinh tế học;
các lý thuyết về cung – cầu; các cấu trúc
thị trường; lý thuyết hành vi của người tiêu
dùng và của doanh nghiệp

Kinh tế học vĩ mô là môn học bắt buộc


thuộc khối kiến thức cơ sở khối ngành.
Môn học nhằm hướng đến mục tiêu trang
bị cho sinh viên: (i) hiểu biết về các khái
niệm kinh tế vĩ mô cơ bản, cách thức đo
lường các chỉ tiêu của nền kinh tế vĩ mô và
mối quan hệ giữa chúng; (ii) hiểu biết về
các chính sách của chính phủ trong điều
Kinh tế học hành kinh tế vĩ mô. Để đạt được các mục
2 2 1 0 3 2
vĩ mô tiêu trên, môn học gồm 8 chương, cung
cấp cho người học những kiến thức cơ bản
về kinh tế học vĩ mô, bao gồm: tổng quan
về kinh tế học vĩ mô, dữ liệu kinh tế vĩ mô,
sản xuất và tăng trưởng, hệ thống tiền tệ,
tổng cầu và tổng cung, chính sách tiền tệ
và chính sách tài khoá, lạm phát và thất
nghiệp, kinh tế học vĩ mô của nền kinh tế
mở
Giới thiệu ngành Tài chính – Ngân hàng là
môn học bắt buộc nằm trong khối kiến
thức cơ sở của ngành Tài chính – Ngân
hàng.
Môn học cung cấp những thông tin tổng
Giới thiệu quát về ngành tài chính – ngân hàng, các vị
3 ngành TC - trí việc làm trong lĩnh vực tài chính – ngân 1 0.5 0.5 2 1
NH hàng; đồng thời trang bị cho sinh viên các
kỹ năng cần thiết để có thể tự học và tự
nghiên cứu. Qua đó, sinh viên có thể đinh
hướng nghề nghiệp, lên kế hoạch học tập,
rèn luyện kỹ năng, tu dưỡng phẩm chất
đạo đức để có thể đáp ứng được các yêu
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
cầu và có khả năng phát triển nghể nghiệp
trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cuộc
cách mạng công nghiệp 4.0.
Môn học được xây dựng trên cơ sở các
nguyên lý cơ bản của marketing. Đây là
học phần thuộc kiến thức cơ sở ngành kinh
tế. Môn học cung cấp cho người học
những kiến thức cơ bản, khả năng nhận
biết, hiểu và bước đầu áp dụng được
những nội dung marketing cơ bản vào hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp.
Nguyên lý kế Người học cũng được giới thiệu những
4 kiến thức cơ bản liên quan đến việc thu 5/3 1 1/3 3 3
toán
thập thông tin về thị trường, hiểu được
hành vi của khách hàng, thực hiện được
hoạt động phân khúc thị trường, xác định
thị trường mục tiêu và biết cách triển khai
bộ công cụ marketing để phục vụ nhu cầu
của khách hàng mục tiêu, đồng thời mang
lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp

Môn học gồm 5 chương, cung cấp các kiến


thức cơ bản về kinh doanh, quyền tự do
kinh doanh; Pháp luật về chủ thể kinh
doanh; Pháp luật về hợp đồng trong kinh
doanh; Giải quyết tranh chấp trong kinh
Luật kinh doanh; Phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
5 Ngoài ra, môn học Luật kinh doanh còn 2 1 0 3 2
doanh
giúp sinh viên có khả năng nhận diện được
các quy định của pháp luật để áp dụng cho
việc tra cứu và sử dụng giải quyết các tình
huống pháp lý phát sinh trong thực tiễn.

Môn học được xây dựng trên cơ sở các


nguyên lý cơ bản của marketing. Đây là
học phần thuộc kiến thức cơ sở ngành kinh
tế. Môn học cung cấp cho người học
những kiến thức cơ bản, khả năng nhận
biết, hiểu và bước đầu áp dụng được
những nội dung marketing cơ bản vào hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp.
Nguyên lý
6 Người học cũng được giới thiệu những 5/3 1 1/3 3 1
Marketing
kiến thức cơ bản liên quan đến việc thu
thập thông tin về thị trường, hiểu được
hành vi của khách hàng, thực hiện được
hoạt động phân khúc thị trường, xác định
thị trường mục tiêu và biết cách triển khai
bộ công cụ marketing để phục vụ nhu cầu
của khách hàng mục tiêu, đồng thời mang
lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Môn học rất cần thiết, trang bị một số kiến
thức, kỹ năng cần thiết giúp sinh viên khối
Tin học ứng
7 ngành kinh tế - quản trị - quản lý của 2 0 1 3 4
dụng
Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM sử
dụng tốt máy tính phục vụ cho học tập,

579
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
nghiên cứu và làm việc của mình. Sau khi
học xong môn học, sinh viên nắm được
các kiến thức, kỹ năng cơ bản, sử dụng
được các phần mềm MS Word, MS Excel,
SPSS, và các phần mềm khác để soạn thảo
các văn bản chất lượng cao, lập được các
bảng tính phức tạp, giải được một số bài
toán trong phân tích tài chính, phân tích
kinh doanh, phân tích dữ liệu và quản lý
dự án, phục vụ trực tiếp cho học tập,
nghiên cứu và làm việc sau này

Kinh tế lượng là môn học bắt buộc thuộc


khối kiến thức giáo dục đại cương. Môn
học sẽ cung cấp cho người học những kiến
thức cơ bản về phương pháp ước lượng
Kinh tế OLS, suy diễn thống kê và dự báo, cách
8 5/3 2/3 2/3 3 3
lượng kiểm định và lựa chọn mô hình.
Môn học này là tiền đề cho môn Kinh tế
lượng nâng cao

Môn học thuộc kiến thức cơ sở ngành.


Môn học cung cấp cho người học những
kiến thức căn bản của quản trị như: lịch sử
phát triển, khái niệm, vai trò, những chức
năng của quản trị; những kỹ năng cơ bản
của nhà quản trị. Thông qua việc nghiên
cứu các tình huống quản trị, người học
9 Quản trị học 2 2/3 1/3 3 2
hiểu rõ hơn các nội dung về lý thuyết và
đồng thời từng bước vận dụng các kiến
thức học được để giải quyết những vấn đề
trong hoạt động quản trị. Bên cạnh đó môn
học cũng giới thiệu các xu hướng phát
triển các lý thuyết quản trị mới trong giai
đoạn hiện nay.
Lý thuyết tài chính tiền tệ là môn học
thuộc khối kiến thức cơ sở ngành, bao gồm
9 chương, nhằm hướng đến các mục tiêu
giúp sinh viên: hiểu và vận dụng được
những vấn đề lý luận cơ bản về tiền tệ, tài
chính và hệ thống tài chính; hiểu được cơ
cấu tổ chức, chức năng, vai trò của hệ
thống định chế tài chính trung gian, trong
Lý thuyết tài đó tập trung vào ngân hàng thương mại;
10 chính – tiền hiểu và vận dụng được những lý luận cơ 5/3 1 1/3 3 3
tệ bản về lưu thông tiền tệ như: ngân hàng
trung ương, cung cầu tiền tệ, lạm phát,
chính sách tiền tệ.
Để đạt được các mục tiêu trên, nội dung
của môn học đề cập những vấn đề lý luận
cơ bản về tài chính - tiền tệ như: tổng quan
về tài chính - tiền tệ, ngân sách nhà nước;
những vấn đề cơ bản về tín dụng, ngân
hàng và thị trường tài chính; các lý luận về
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
cung cầu tiền tệ, lãi suất, lạm phát và chính
sách tiền tệ ... Đây là những kiến thức cần
thiết và quan trọng làm nền tảng cho quá
trình nghiên cứu các vấn đề về kỹ thuật
nghiệp vụ chuyên môn trong lĩnh vực kinh
tế, tài chính - ngân hàng

Tài chính doanh nghiệp là môn học cung


cấp những kiến thức cơ bản về nguyên lý
tài chính doanh nghiệp; sinh viên sẽ được
tiếp cận các nguyên lý và ứng dụng các mô
hình tài chính để xử lý các bài tập cũng
như nghiên cứu tình huống liên quan đến
các quyết định tài chính chủ yếu trong
doanh nghiệp, bao gồm quyết định đầu tư,
quyết định tài trợ và quyết định quản trị tài
Tài chính sản. Nội dung của môn học sẽ lần lượt đề
11 2 1 0 3 4
doanh nghiệp cập đến các chủ đề như tổng quan về tài
chính doanh nghiệp, giá trị của tiền theo
thời gian, lợi nhuận và rủi ro, chi phí sử
dụng vốn, hệ thống đòn bẩy và các lý
thuyết về cơ cấu vốn. Ngoài ra, sinh viên
còn được hướng dẫn sử dụng các phương
tiện hỗ trợ xử lý số liệu như máy tính
(calculator) và phần mềm excel

Môn học Kế toán tài chính là môn học


thuộc khối kiến thức cơ sở ngành. Môn
học sẽ cung cấp cho người học những kiến
thức kế toán các phần hành cụ thể tại
doanh nghiệp sản xuất: kế toán vốn bằng
tiền, kế toán các khoản thanh toán; kế toán
các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
(kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng
cụ, kế toán tài sản cố định, kế toán khoản
phải trả người lao động); kế toán tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm; kế toán đầu tư tài chính; kế toán xác
Kế toán tài định kết quả kinh doanh; kế toán nguồn
12 2 1 0 3 5
chính vốn chủ sở hữu. Môn học giới thiệu những
vấn đề cơ bản của từng phần hành như
khái niệm, ý nghĩa, các nguyên tắc kế toán
cơ bản; sau đó tìm hiểu quy trình kế toán
từng phần hành bao gồm các bước: chứng
từ kế toán, tài khoản kế toán, phương pháp
kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu và trình
bày thông tin lên báo cáo tài chính. Môn
học cung cấp kiến thức về báo cáo tài
chính giúp sinh viên phân tích, đánh giá về
tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh
doanh, dòng tiền của doanh nghiệp sản
xuất.
Tiếng Anh Môn học được thiết kế nhằm tiếp tục cung
13 chuyên cấp cho sinh viên ngành tài chính ngân 1 1 1 3 4
ngành Tài hàng, chuyên ngành tài chính, kiến thức

581
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
chính – Ngân cũng như lượng từ vưng đáng kể liên quan
hàng đến lĩnh vực tài chính như đầu tư nước
ngoài, vốn khởi nghiệp, giao dịch tùy
chọn, thẩm định tín nhiệm đầu tư, phá sản,
ngân hàng, trái phiếu và cổ phiếu.
Cụ thể, môn học nhằm:
3.1. cung cấp từ vựng chuyên ngành tài
chính ngân hàng và cấu trúc ngữ
pháp;
3.2. cung cấp ngữ cảnh về lĩnh vực tài
chính ngân hàng để người học thực
hành các kỹ năng ngôn ngữ cơ bản.
Môn học giúp sinh viên tự tin sử dụng
thuật ngữ chuyên ngành trong lĩnh vực tài
chính, cấu trúc câu và từ đó có thể cải
thiện kỹ năng sử dụng tiếng Anh trong môi
trường quốc tế.
Phương pháp nghiên cứu khoa học là môn
học bắt buộc thuộc nhóm môn học kiến
thức cơ sở khối ngành được xây dựng để
cung cấp cho người học những kiến thức
cơ bản về các phương pháp tiến hành hoạt
động nghiên cứu một cách có hệ thống và
mang tính khoa học.
Cụ thể, môn học sẽ giới thiệu cơ bản về
Phương pháp vấn đề nghiên cứu, vai trò của nghiên cứu,
14 nghiên cứu cách thức xác định vấn đề nghiên cứu, 2 0.5 0.5 3 4
khoa học thực hiện lược khảo tài liệu và các nghiên
cứu trước có liên quan; đặt câu hỏi nghiên
cứu; đạo đức trong nghiên cứu, cách trích
dẫn và trình bày tài liệu tham khảo; thu
thập số liệu và chọn mẫu; cách trình bày
dữ liệu và lựa chọn thiết kế nghiên cứu với
các dạng dữ liệu; cách viết đề cương và
báo cáo nghiên cứu.

Học phần tự chọn (Sinh viên chọn 03 học phần thuộc 1 trong 2 nhóm định hướng; lưu ý: chọn hướng đúng với
hướng lựa chọn ở kiến thức giáo dục đại cương)
Kinh tế học học quốc tế là môn học thuộc
khối kiến thức cơ sở khối ngành. Môn học
nhằm hướng đến mục tiêu trang bị cho
sinh viên: (i) Hiểu biết về các khái niệm
kinh tế học quốc tế, các lý thuyết và mô
hình kinh tế quốc tế; (ii) Hiểu biết về các
Kinh tế học chính sách và các công cụ nhằm thực thi
15a chính sách của chính phủ trong việc điều 2 0.5 0.5 3 3
quốc tế
hành hoạt động kinh tế quốc tế.
Môn học Kinh tế học quốc tế nghiên cứu
mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia
thông qua việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ
và sự di chuyển các nguồn lực kinh tế (lao
động, vốn). Môn học cung cấp hệ thống
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
các học thuyết kinh tế quốc tế, các công cụ
chính sách thương mại quốc tế và những
phân tích cơ bản về cán cân thanh toán
quốc tế và tỷ giá hối đoái.
Môn học này thuộc hệ thống kiến thức cơ
sở của ngành Tài chính – ngân hàng, là
môn học bắt buộc trước khi vào học các
môn ngành và chuyên ngành. Môn học
cung cấp những kiến thức tổng quát về hệ
thống tài chính, thị trường tài chính và các
TTTC và các định chế tài chính, với các nội dung chính
16a 5/3 1 1/3 3 4
ĐCTC như: đặc điểm của các công cụ tài chính,
cách thức tổ chức, hoạt động của các thị
trường tài chính và các định chế tài chính
như: ngân hàng thương mại, ngân hàng
đầu tư, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư và
một số tổ chức tài chính khác trong hệ
thống tài chính.
Tài chính quốc tế cung cấp cho sinh viên
kiến thức nền tảng và kỹ năng nghiên cứu
cơ bản về lĩnh vực tài chính quốc tế theo
hướng tiếp cận phân tích kinh tế và ứng
dụng của tài chính quốc tế trong hoạt động
kinh doanh ngày nay. Cấu trúc môn học
gồm 3 phần chính. Phần I bao gồm các cơ
sở lý thuyết nền tảng của tài chính quốc tế.
Phần này sẽ làm rõ và nhấn mạnh mối liên
kết chặt chẽ và tương tác liên tục giữa các
thị trường và nền kinh tế các nước thông
qua các lý thuyết về quan hệ ngang bằng
quốc tế giữa giá cả, lãi suất và tỷ giá. Các
yếu tố tác động tỷ giá, mô hình tiền tệ về
tỷ giá, và các phương pháp dự báo tỷ giá
cũng được làm rõ trong phần I. Phần II
Tài chính khảo sát khung cảnh và cấu trúc môi
17a trường tiền tệ và tài chính toàn cầu. Trong 2 1 0 3 4
quốc tế
phần này, hệ thống tiền tệ quốc tế và thể
chế tài chính toàn cầu, cũng như hệ thống
các thị trường tiền tệ tài chính toàn cầu là
các nội dung sẽ được phân tích. Phần này
cũng đề cập vấn đề lưu chuyển vốn quốc tế
và kiểm soát lưu chuyển vốn quốc tế của
chính phủ các nước. Phần III sẽ chú trọng
đến thực hành tài chính quốc tế trong kinh
doanh toàn cầu, trong đó hoạt động tài
chính của doanh nghiệp quốc tế và quản trị
rủi ro tỷ giá sẽ được làm rõ. Ngoài ra, sinh
viên thực hành thảo luận xử lý tình huống
phân tích ứng dụng liên quan đến quan hệ
tài chính quốc tế và rủi ro tỷ giá trong các
hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế.

Môn học nhằm trang bị cho sinh viên


Cơ sở lập những kiến thức cơ bản về lập trình,
15b 2 1 0 3 3
trình ngôn ngữ lập trình và kỹ thuật lập
trình với ngôn ngữ C. Môn học giúp

583
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
sinh viên hiểu được các khái niệm, các
nguyên lý cơ bản trong lập trình, sử
dụng được ngôn ngữ lập trình C để viết
các chương trình đơn giản. Môn học
cũng giúp sinh viên hình thành kỹ
năng, tư duy, phong cách lập trình, khả
năng nhanh chóng tiếp cận, làm quen
với các ngôn ngữ, phương pháp lập
trình mới, làm cơ sở cho các môn học
lập hình tiếp theo.

Giải thuật ứng dụng trong kinh doanh là


môn học bắt buộc thuộc khối kiến thức cơ
sở ngành. Môn học này cung cấp cho sinh
viên kiến thức về các giải thuật ứng dụng
Giải thuật
trong kinh doanh thông dụng trên máy
ứng dụng
16b tính, giúp sinh viên có khả năng sử dụng 2 0 1 3 4
trong kinh
các cấu trúc dữ liệu cơ bản. Môn học cũng
doanh
hướng dẫn sinh viên hiểu, phân tích và
đánh giá được các giải thuật làm việc với
các cấu trúc dữ liệu đó để giải quyết bài
toán trong thực tế.
Lập trình Python cho phân tích dữ liệu là
môn học thuộc khối kiến thức cơ sở ngành.
Môn học này cung cấp cho người học cách
Lập trình
thức sử dụng ngôn ngữ Python để thao tác
Python cho
17b trên dữ liệu nhằm phân tích và tìm kiếm 1,5 1,5 0 3 4
phân tích dữ
thông tin hữu ích trên dữ liệu, từ đó hỗ trợ
liệu
cho các mục tiêu kinh doanh, đầu tư tài
chính và dự báo của các doanh nghiệp
hoặc các tổ chức trong hoạt động thực tiễn.
2.2. Kiến thức ngành
Hoạt động kinh doanh ngân hàng là môn
học bắt buộc thuộc kiến thức ngành Tài
chính Ngân hàng.
Môn học sẽ làm rõ sự khác biệt của hoạt
động kinh doanh ngân hàng với các định
chế tài chính khác; đồng thời, sẽ chi tiết
hóa các kỹ năng xử lý tình huống cụ thể
giúp sinh viên hiểu rõ hơn đặc trưng kinh
doanh của ngành ngân hàng và nghiệp vụ ở
từng vị trí nghề nghiệp tại ngân hàng. Hoạt
Hoạt động
động kinh doanh ngân hàng là môn học bổ
1 kinh doanh 2 1 0 3 5
trợ kiến thức cho môn Marketing dịch vụ
ngân hàng
tài chính và Quản trị ngân hàng thương
mại.
Nội dung chính của môn học cung cấp
những kiến thức cơ bản về hoạt động kinh
doanh của hệ thống ngân hàng trong nền
kinh tế hiện đại, giúp người học nắm vững
kiến thức nền tảng trong kinh doanh ngân
hàng, tạo điều kiện nghiên cứu sâu hơn về
từng loại hoạt động của ngân hàng trong
các môn học của chuyên ngành ngân hàng.
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập

Đây là môn học bắt buộc thuộc nhóm


Ngành/Chuyên ngành, bao gồm 5 chương
nội dung. Môn học giải thích và hướng dẫn
sử dụng các mô hình phân tích nhằm đưa
ra các kết luận đúng đắn về kết quả kinh
doanh, sử dụng vốn và nguồn vốn, cơ cấu
tài chính, quản trị vốn lưu động, các dòng
tiền, hiệu quả sinh lời của vốn và khả năng
thanh toán. Kết quả phân tích cung cấp
thông tin hữu ích về “sức khỏe” của doanh
Phân tích tài nghiệp, là cơ sở việc đưa ra quyết định của
2 chính doanh chủ nợ, nhà quản trị và các chủ thể khác. 2 1 0 3 5
nghiệp Ngoài ra, môn học cũng hướng dẫn người
học cách thức thu thập và xử lý thông tin
tài chính của các doanh nghiệp, ứng dụng
Excel vào việc xử lý số liệu và lập các
bảng phân tích. Với các tình huống doanh
nghiệp thực tế, người học sẽ được hướng
dẫn thực hành phân tích và viết báo cáo
phân tích, qua đó trang bị cho người học
kỹ năng cần thiết và hữu ích để hình thành
và phát triển năng lực thực hành nghề
nghiệp có liên quan.
Thẩm định dự án đầu tư là môn học thuộc
khối kiến thức ngành tài chính. Môn học
nhằm cung cấp cho người học những kiến
thức chuyên môn và kỹ năng thẩm định
một dự án đầu tư để có thể đưa ra được
quyết định cấp tín dụng của các tổ chức
tín dụng. Môn học bao gồm các chương
như sau:
Chương 1 trình bày tổng quan về dự án
đầu tư và thẩm định dự án đầu tư, bao
gồm định nghĩa, vai trò, phân loại, chu
trình và nội dung chủ yếu của dự án đầu
tư, định nghĩa,vai trò, nội dung và các
quan điểm thẩm định dự án đầu tư.
Thẩm định Chương 2 trình bày các nội dung thẩm
3 2 1 0 3 6
dự án đầu tư định ở các phương diện thị trường, kỹ
thuật, nguồn nhân lực và quản lý để làm
cơ sở cho việc thẩm định hiệu quả tài
chính dự án đầu tư. .
Chương 3 trình bày về phương pháp
hoạch định dòng tiền dự án theo các quan
điểm khác nhau.
Chương 4 trình bày các tiêu chuẩn đánh
giá hiệu quả tài chính của một dự án đầu
tư.
Chương 5 trình bày phương pháp ước
lượng chi phí vốn theo từng quan điểm
thẩm định;
Chương 6 trình bày kỹ thuật phân tích rủi

585
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
ro định lượng trong thẩm định dự án đầu
tư.

Quản trị NHTM được đặt trong nguyên lý


chung của khoa học về quản trị kinh
doanh. Các kiến thức nền tảng về quản trị
chỉ được nhắc lại và phát triển chuyên sâu
về quản trị kinh doanh ngân hàng. Vì vậy,
môn học được thiết kế theo cách tiếp cận
đặc thù của hoạt động kinh doanh ngân
hàng: (1) Quản trị NHTM theo hướng
Quản trị quản trị định chế (Financial Institution
4 ngân hàng Management) và (2) Quản trị NHTM theo 2 1 0 3 6
thương mại hướng quản trị các rủi ro trong kinh doanh
ngân hàng.
Môn học trang bị cho người học những
kiến thức và kỹ năng để có thể xử lý thông
tin, đánh giá thông tin và đưa ra các biện
pháp hay ứng xử trước các tình huống
quản trị một cách hợp lý nhất có thể (chứ
không phải đúng nhất hay duy nhất).
Phân tích kinh doanh là môn học bắt
buộc thuộc khối kiến thức ngành. Môn
học này cung cấp các kiến thức, công
cụ và kỹ thuật cơ bản và cần thiết để
Phân tích
5 tiến hành phân tích hệ thống kinh 2 1 0 3 6
kinh doanh
doanh của một doanh nghiệp. Từ đó,
doanh nghiệp có thể thực hiện cải tiến
quy trình kinh doanh và hệ thống
thông tin kinh doanh của mình.
Học phần tự chọn (Sinh viên chọn 03 học phần thuộc 1 trong 2 nhóm định hướng; lưu ý: chọn hướng đúng với
hướng lựa chọn ở kiến thức giáo dục đại cương)
Bảo hiểm là môn học thuôc khối kiến
thức chuyên ngành, bao gồm 06
chương nhằm cung cấp những kiến
thức chung nhất về bảo hiểm; nắm và
xử lý thành thạo các tình huống có liên
quan đến nghiệp vụ kinh doanh bảo
hiểm như khai thác bảo hiểm, tính phí
6a Bảo hiểm bảo hiểm, giải quyết quyền lợi bảo 7/3 2/3 0 3 5,6
hiểm cho khách hàng trong những tình
huống khác nhau; hiểu và trình bày
được những nội dung cần thiết liên
quan đến hợp đồng bảo hiểm; phân biệt
rõ đặc trưng, nguyên tắc của hợp đồng
bảo hiểm nhân thọ và hợp đồng bảo
hiểm phi nhân thọ.
Kinh doanh ngoại hối là môn học thuộc
khối kiến thức chuyên ngành. Môn học sẽ
cung cấp cho người học những kiến thức
Kinh doanh
7a chuyên sâu bao gồm: những vấn đề cơ bản 1.5 1.5 0 3 5,6
ngoại hối
về thị trường ngoại hối, các giao dịch cơ
bản trên thị trường ngoại hối, thông lệ
quốc tế và các văn bản pháp lý trong nước
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
có liên quan; các kiến thức chuyên sâu,
thực hành nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối,
và ứng dụng các giao dịch ngoại tệ trong
bảo hiểm rủi ro tỷ giá.

Môn học trang bị kiến thức cơ bản, nền


tảng về các nghiệp vụ kế toán chủ yếu tại
ngân hàng, giúp sinh viên có thể làm các
Kế toán ngân
8a công việc liên quan như kế toán tổng hợp 2 0.5 0.5 3 5,6
hàng
ngân hàng, giao dịch viên ngân hàng, kiểm
toán ngân hàng, kiểm soát nội bộ ngân
hàng, kiểm toán nội bộ ngân hàng.
Khóa học này được thiết kế để giới thiệu
sinh viên tài chính về các khía cạnh lý
thuyết và thực tiễn của các sản phẩm phái
sinh, như hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng
tương lai, hợp đồng hoán đổi và quyền
chọn. Đồng thời, khóa học này giúp sinh
viên biết cách vận dụng những kiến thức
về các sản phẩm phái sinh đã học được để
quản trị rủi ro tài chính cho các công ty
hoặc cá nhân thông qua các chiến lược
khác nhau.
Quản trị rủi ro đóng một vai trò quan trọng
trong ngành tài chính và là một phần
không thể thiếu của ngành này. Khi các thị
trường ngày càng phát triển và các công ty
Tài chính
ngày càng tăng trưởng thì thách thức đối
phái sinh và
9a với việc quản trị rủi ro càng tăng lên. Vì 1.5 1.5 0 3 5,6
quản trị rủi
vậy, các công cụ tài chính phái sinh đã
ro
được phát triển để quản trị các rủi ro này
và trở thành một trong những công cụ quan
trọng nhất của tài chính hiện đại, từ quan
điểm học thuật lẫn thực tiễn.
Khóa học này đòi hỏi sự vận dụng tương
đối nhiều các phương pháp định lượng và
suy luận lý thuyết. Vì vậy, một số sinh
viên có thể gặp nhiều thử thách trong quá
trình tham gia khóa học này. Tuy nhiên, sự
nhấn mạnh trong khóa học không phải là
về toán học và chứng minh các định lý mà
là phát triển trực giác của người học, giúp
người học hiểu được nguyên tắc vận hành
của các công cụ quan trọng này và ứng
dụng nó vào việc quản trị rủi ro.
Thẩm định giá tài sản là môn học thuộc
khối kiến thức ngành. Môn học nhằm cung
cấp cho người học những kiến thức chuyên
sâu về thẩm định giá trị tài sản cho nhiều
Thẩm định
10a mục đích khác nhau. Môn học này cũng 2 1 0 3 5,6
giá tài sản
trang bị kỹ năng nghề nghiệp trong lĩnh
vực tài chính và có thái độ nghiêm túc
trong công việc. Môn học bao gồm các
chương như sau:

587
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
Chương 1 trình bày tổng quan về thẩm
định giá trị tài sản để làm nền tảng cho
người học tiếp tục học tập ở những chương
tiếp theo, bao gồm định nghĩa thẩm định
giá, các định nghĩa có liên quan, đối tượng
và các mục đích thẩm định giá, cơ sở giá
trị và các nguyên tắc thẩm định giá, các
cách tiếp cận và quy trình thẩm định giá.
Chương 2 giới thiệu về thẩm định giá trị
các bất động sản bao gồm các yếu tố ảnh
hưởng đến giá trị bất động sản và các cách
tiếp cận để thẩm định giá trị bất động sản.
Chương 3 giới thiệu về thẩm định giá trị
máy móc thiết bị bao gồm các yếu tố ảnh
hưởng đến giá trị máy móc thiết bị và các
cách tiếp cận để thẩm định giá trị máy móc
thiết bị.
Chương 4 giới thiệu về thẩm định giá trị
doanh nghiệp bao gồm các yếu tố ảnh
hưởng đến giá trị doanh nghiệp và các
cách tiếp cận để thẩm định giá trị doanh
nghiệp.
Marketing dịch vụ tài chính là môn học
thuộc khối kiến thức chuyên ngành. Môn
học sẽ cung cấp cho người học những kiến
thức về hoạt động tiếp thị đặc thù trong các
tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính như :
Ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài
Marketing
chính, công ty chứng khoán. Qua đó,
11a dịch vụ tài 2 1 0 3 5,6
người học có thể hiểu và vận dụng kiến
chính
thức để lập kế hoạch, xây dựng chiến lược
Marketing và thực hiện các hoạt động tiếp
thị cụ thể như phát triển sản phẩm dịch vụ
tài chính, định giá, truyền thông quảng
cáo... cho một tổ chức cung cấp dịch vụ tài
chính.
Học máy là môn học thuộc khối kiến thức
chuyên ngành. Môn học nhằm trang bị cho
người những kiến thức cơ bản về học máy,
bao gồm các khái niệm, các thuật toán, kỹ
thuật. Trên cơ sở đó, người học có khả
năng áp dụng các thuật toán, các mô hình
6b Học máy định lượng vào lĩnh vực tài chính và ngân 1 1 1 5,6
hàng. Học viên cũng sẽ được thực hành
trên bộ dữ liệu mẫu nhằm làm quen với
việc giải các bài toán trong thực tiễn bằng
các công cụ học máy.

Tiềm năng ứng dụng của tiền ảo


(cryptocurrency) hay còn gọi là tiền mật
mã hoặc tiền điện tử như Bitcoin là rất lớn.
7b Chuỗi khối 1.5 1.5 0 3 5,6
Chuỗi khối (blockchain) là công nghệ cơ
sở dữ liệu phi tập trung và phân tán, là nền
tảng phía sau của tiền ảo. Ngoài tiền ảo,
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
đây cũng là công nghệ có tiềm năng đột
phá trong việc phát triển các ứng dụng cho
phép giao dịch các tài sản ảo (hay tài sản
số, tài sản mật mã). Môn học cung cấp cho
sinh viên các kiến thức căn bản về công
nghệ chuỗi khối và các ứng dụng tiềm
năng của nó trong các mảng dịch vụ tài
chính, chính phủ, ngân hàng, quản lý hợp
đồng và định danh, và nhiều ứng dụng
tiềm năng khác.
Trí tuệ nhân tạo trong giao dịch định lượng
là môn học thuộc khối kiến thức
ngành/chuyên ngành. Môn học giúp cho
người học có khả năng áp dụng các thuật
toán, các mô hình định lượng; ứng dụng trí
tuệ nhân tạo và học máy; các kỹ thuật phân
tích dữ liệu vào trong lĩnh vực tài chính
Trí tuệ nhân ngân hàng. Tất cả các vấn đề liên quan đến
tạo trong hoạt động giao dịch như chiến lược đầu tư,
8b 2 1 0 3 5,6
giao dịch các sản phẩm tài chính – ngân hàng, xây
định lượng dựng danh mục đầu tư, dữ liệu, hệ thống
kiểm định đều được đặt trong bối cảnh là
các giao dịch định lượng cụ thể. Môn học
này là sự kết hợp giữa toán học, kỹ năng
lập trình, trí tuệ nhân tạo và máy học để
phát triển các thuật toán, áp dụng các mô
hình định lượng trong hoạt động đầu tư, tài
chính và hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Môn học cung cấp những kiến thức cơ
bản về các hệ thống core banking và
ngân hàng điện tử, bao gồm các khái
niệm chính, phạm vi ứng dụng, các mô
hình hệ thống, và các chiến lược phát
triển của các hệ thống core banking và
ngân hàng điện tử. Ngoài ra, môn học
còn giới thiệu cho sinh viên tất cả các
phân hệ cơ bản trong một hệ thống core
banking (v.d., khách hàng, tài khoản, tiền
Core banking gửi, tiền vay, thanh toán, thanh toán quốc
9b và ngân hàng tế…). Bên cạnh đó, môn học cũng giúp 2 1 0 3 5,6
điện tử cho người học được tiếp cận với các giải
pháp core banking và ngân hàng điện tử
phổ biến trong nước và trên thế giới.
Ngoài ra, môn học cũng giúp sinh viên
hình dung được các hệ thống tích hợp với
hệ thống core banking (v.d., M-banking,
ATM, CITAD, SWIFT…). Đặc biệt,
môn học còn giúp cho sinh viên nắm bắt
được về các dự án triển khai core
banking và các hệ thống tích hợp với
core banking.
Môn học cung cấp những kiến thức về
thương mại điện tử bao gồm mô hình
Thương mại
10b kinh doanh, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, các 2 2/3 1/3 3 5,6
điện tử
phương thức tiếp thị điện tử, thanh toán
điện tử và bảo mật, môi trường pháp lý,

589
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
xã hội và đạo đức trong thương mại điện
tử.
Môn học trang bị trang bị cho sinh viên
các kiến thức về khoa học dữ liệu ứng
dụng trong tài chính sử dụng ngôn ngữ lập
trình Python và các công cụ trong hệ sinh
thái ứng dụng khoa học dữ liệu vào lĩnh
vực tài chính. Cụ thể, các sinh viên sẽ
được học lý thuyết và thực hành các cộng
cụ về xử lý, thống kê và trực quan hoá dữ
liệu như Matplotlib, Numpy, Numba,
Pandas, SciPy, Scikit-Learn, StatsModels,
và nhiều công cụ hiện đại khác được cập
nhật liên tục theo sự phát triển công nghệ
trong lĩnh vực khoa học dữ liệu. Sinh viên
Khoa học dữ cũng được học và thực hành với các giải
11b liệu cho tài thuật học máy cơ bản, bao gồm các kiến 5/3 1/3 1 3 5,6
chính thức và giải thuật học có giám sát, học
không có giám sát ứng dụng vào phân loại,
thu giảm chiều và gom cụm dữ liệu. Hơn
nữa, các kỹ thuật tinh chỉnh tham số và các
độ đo hiệu quả của các giải thuật học cũng
được giới thiệu cho sinh viên.
Học xong môn học này, sinh viên có thể
vận dụng các kiến thức khoa học dữ liệu
và học máy cơ bản vào phân tích dữ liệu
tài chính thuộc nhiều mảng tài chính –
ngân hàng khác nhau, ví dụ như FinTech,
quản lý tài sản, tài chính doanh nghiệp, . . .
và sử dụng kiến thức đã học cho các môn
học tiếp theo trong chương trình đào tạo.
2.3. Kiến thức chuyên ngành
Tín dụng ngân hàng là môn học bắt buộc
thuộc khối kiến thức chuyên ngành. Môn
học cung cấp những kiến thức nền tảng,
hiện đại về tín dụng ngân hàng theo chuẩn
mực quốc tế và Việt Nam, giúp người học
Tín dụng có khả năng ứng dụng các kỹ thuật trong
1 2 1 0 3 7
ngân hàng quá trình cấp tín dụng, đồng thời có khả
năng đề xuất cải tiến thay đổi các chính
sách, cơ chế liên quan đến hoạt động tín
dụng ngân hàng trong bối cảnh hội nhập
quốc tế và cuộc cách mạng công nghiệp
4.0.
Thanh toán quốc tế là môn học thuộc khối
kiến thức chuyên ngành trong chương trình
đào tạo ngành Tài chính Ngân hàng. Môn
học đi sâu vào những nội dung: tổng quan
về hoạt động thanh toán quốc tế; kiến thức
Thanh toán
2 thương mại quốc tế liên quan phục vụ cho 2 1 0 3 6
quốc tế
hoạt động thanh toán quốc tế như
Incoterms, hợp đồng ngoại thương, chứng
từ tài chính và chứng từ thương mại; kiến
thức về các phương thức thanh toán quốc
tế bao gồm chuyển tiền (trả trước, trả sau,
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
CAD), nhờ thu và tín dụng chứng từ; kiến
thức về các công cụ thanh toán hiện đại hỗ
trợ cho thanh toán quốc tế.
Môn học bao gồm 6 chương trình bày
những vấn đề cơ bản về ngân hàng đầu tư,
cách thức tổ chức hoạt động đồng thời mô
Nghiệp vụ tả các nghiệp vụ kinh doanh chính của
3 ngân hàng ngân hàng đầu tư như nghiệp vụ tư vấn 2 1/3 2/3 3 7
đầu tư mua bán sáp nhập doanh nghiệp, nghiệp vụ
hỗ trợ huy động vốn, nghiệp vụ đầu tư,
nghiên cứu, quản lý đầu tư, ngân hàng bán
buôn và nghiệp vụ nhà môi giới chính.
Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản
đến chuyên sâu, những công cụ quan trọng
và phương pháp tư duy cho hoạt động
quản lý tài sản chuyên nghiệp phục vụ
trong hoạt động quản lý quỹ đầu tư chứng
khoán, quản lý danh mục đầu tư chứng
khoán, quản lý tài chính cá nhân. Sinh viên
được tiếp cận nền tảng các lý thuyết danh
mục đầu tư hiện đại và kỹ năng thực hành
về việc xây dựng, quản lý danh mục đầu tư
chứng khoán, ra quyết định trong đầu tư tài
chính cũng như tư vấn danh mục đầu tư
theo yêu cầu của khách hàng, làm cơ sở.
Quản lý danh Bên cạnh đó, các bài thực hành trên bộ dữ
4 9/5 6/5 0 3 7
mục đầu tư liệu thực tế được cấu trúc đi kèm bài giảng
nhằm trang bị những kỹ năng cần thiết và
hữu ích cho những sinh viên có định
hướng nghề nghiệp liên quan đến lĩnh vực
đầu tư tài chính như nhà đầu tư, nhà tư vấn
đầu tư chuyên nghiệp, nhà phân tích chứng
khoán, nhà quản lý tài sản chuyên nghiệp

Đây là môn học được giảng dạy hoàn toàn
bằng tiếng Anh trong chương trình đào tạo
ngành Tài chính – Ngân hàng Chất lượng
cao tại trường đại học Ngân hàng
TP.HCM.
Môn học gồm 4 chương, trang bị cho học
viên hệ thống kiến thức lý luận cơ bản và
nâng cao về các công cụ đầu tư, phân tích
ngành, phân tích công ty cổ phần, định giá
doanh nghiệp và cổ phiếu, phân tích và
Đầu tư tài định giá trái phiếu, và phân tích kỹ thuật.
5 2 1/3 2/3 3 7
chính Từ đó, học viên có thể vận dụng trong hoạt
động đầu tư tại bộ phận tự doanh của công
ty chứng khoán hoặc bộ phận đầu tư của
quỹ đầu tư hoặc các doanh nghiệp khác.
Ngoài ra, còn phục vụ cho việc tự đầu tư
hoặc tư vấn đầu tư.
Thực tập tốt nghiệp là học phần hướng dẫn
Thực tập tốt sinh viên tham quan, khảo sát, nghiên cứu,
6 0 0 3 3 8
nghiệp thực hành các hoạt động kinh doanh thực
tiễn liên quan đến lĩnh vực tài chính ngân

591
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
hàng tại các công ty, ngân hàng thương
mại, định chế tài chính phi ngân hàng, các
tổ chức quản lý hoạt động tài chính- tiền tệ
của chính phủ v.v... Qua thực tập, sinh viên
sẽ ứng dụng các kiến thức đã học vào môi
trường, vào hoạt động kinh doanh cụ thể để
hiểu rõ hơn lý thuyết, giúp sinh viên bổ
sung các kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
cần thiết cho tương lai và đóng góp các ý
kiến cho nơi thực tập.
Khóa luận tốt nghiệp là một sản phẩm khoa
học, phản ánh kết quả nghiên cứu của sinh
viên về lĩnh vực Tài chính- Ngân hàng.
Trên cơ sở định hướng và chỉ dẫn của
người hướng dẫn khoa học, sinh viên sẽ
Khoá luận
7 ứng dụng kiến thức ngành Tài chính-Ngân 0 0 9 9 8
tốt nghiệp
hàng nói chung, chuyên ngành Tài chính
nói riêng và phương pháp nghiên cứu khoa
học để nghiên cứu một vấn đề thực tiễn,
góp phần hoàn thiện vấn đề phát sinh trong
thực tiễn.
3. Học phần chương trình đào tạo tăng cường
4.1 Tiếng anh tăng cường
IE1 là môn học đầu tiên trong chương trình
tiếng Anh tăng cường gồm 9 môn học
được thiết kế nhằm giúp sinh viên cải thiện
vốn kiến thức tiếng Anh để có thể áp dụng
Tiếng Anh vào thực hành. Môn học còn cung cấp đa
1 4 1
tăng cường 1 dạng từ vựng và những cấu trúc ngữ pháp
hoàn chỉnh sử dụng trong các ngữ cảnh
giao tiếp. Sinh viên có sẽ sử dụng các kỹ
năng nghe – nói – đọc – viết ở mức độ sơ
cấp (A2) theo khung CEFR.
IE2 là môn học thứ 2 trong chương trình
tiếng Anh tăng cường gồm 9 môn học
được thiết kế nhằm giúp sinh viên thực
hành vốn kiến thức tiếng Anh và tích lũy
thêm từ vựng. Nhằm hỗ trợ sinh viên phát
Tiếng Anh triển bốn (04) kỹ năng giao tiếp, môn học
2 4 2
tăng cường 2 còn cung cấp lượng từ vựng, cấu trúc ngữ
pháp và ngữ cảnh giao tiếp để sinh viên
thực hành. Sau khi hoàn tất môn học, sinh
viên được mong đợi có thể đạt được khả
năng giao tiếp tiếng Anh ở cấp độ tiền B1
theo khung CEFR.
Tiếp theo hai môn IE1 và IE2, môn IE3
được thiết kế để nhằm giúp sinh viên vận
dụng vốn từ vựng được tích lũy để xây
dựng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ cùng
Tiếng Anh giaa đình. Một số hình thức văn bản viết
3 4 2
tăng cường 3 cơ bản trong thương mại được cung cấp
cho sinh viên và các bài tập thực hành
tương ứng để tạo cho sinh viên cơ hội
luyện kỹ năng viết các văn bản trong lĩnh
vực thương mại. Sau khi hoàn tất môn học,
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
sinh viên có thể đạt được khả năng giao
tiếp tiếng Anh ở mức trên B1 (mid-B1)
(CEFR).
IE4 giúp sinh viên tăng lượng từ vựng về
các chủ đề như kể chuyện, tình bạn, du
lịch, chi tiêu, nguồn cảm hứng để ứng
dụng vào các tình huống đàm thoại hoặc
độc thoại. Các cấu trúc ngữ pháp được giới
thiệu và thực hành trong các tình huống
Tiếng Anh
4 khác nhau. Sinh viên được giới thiệu các 4 3
tăng cường 4
loại văn bản trang trọng (formal) dùng
trong tình huống thương mại và bài tập
thực hành yêu cầu sinh viên hoàn tất. Sau
khi hoàn tất môn học, sinh viên được
mong đợi sẽ có thể đạt được khả năng giao
tiếp tiếng Anh ở mức B1 (CEFR).
IE 5 là môn học đầu tiên trong chuỗi 5
môn học nhằm mục tiêu trang bị cho sinh
viên kiến thức, kỹ năng và chiến thuật để
làm bài thi IELTS học thuật (IELTS
Tiếng Anh Academic). Sinh viên cần hoàn tất 4 môn
5 4 4
tăng cường 5 học IE 1→4 trước khi vào học môn học
này. Sau khi hoàn tất môn học, sinh viên
có thể đạt được khả năng giao tiếp tiếng
Anh ở mức điểm 4.5 cho bài thi IELTS
học thuật.
IE6 là môn học thứ hai trong chuỗi 5 môn
học nhằm mục tiêu giúp sinh viên chuẩn bị
cho kì thi IELTS học thuật sau khi đã hoàn
tất 4 khóa tiếng Anh tăng cường làm nền
tảng trước đó. Trong suốt khóa học này,
Tiếng Anh sinh viên tiếp tục được bổ trợ từ vựng, ôn
6 4 4
tăng cường 6 ngữ pháp, cải thiện phát âm và học thêm
một số chiến lược làm bài thi IELTS học
thuật (IELTS academic). Sau khi hoàn tất
môn học, sinh viên sẽ có thể đạt được năng
lực tiếng Anh tương đương mức điểm 5.0
cho bài thi IELTS học thuật.
IE7 là môn học thứ ba trong chuỗi 5 môn
học nhằm mục tiêu giúp sinh viên chuẩn bị
cho kì thi IELTS học thuật sau khi đã
hoàn tất 4 môn tiếng Anh tăng cường làm
nền tảng trước đó. Trong suốt môn học
Tiếng Anh
7 này, sinh viên tiếp tục được bổ trợ từ vựng, 4 5
tăng cường 7
ôn ngữ pháp, cải thiện phát âm và học
thêm một số chiến lược làm bài. Sau khi
hoàn tất môn học, sinh viên sẽ có thể đạt
được năng lực tiếng Anh tương đương
mức điểm 5.5 cho bài thi IELTS học thuật.
IE8 là môn học thứ thứ tư trong chuỗi 5
môn học nhằm mục tiêu giúp sinh viên
Tiếng Anh chuẩn bị cho kì thi IELTS học thuật sau
8 4 6
tăng cường 8 khi đã hoàn tất 4 môn tiếng Anh tăng
cường làm nền tảng trước đó. Trong thời
gian học môn học này, sinh viên tiếp tục

593
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
được bổ trợ từ vựng, ôn ngữ pháp, cải
thiện phát âm và học thêm một số chiến
lược làm bài cho cả 4 kĩ năng Nghe, Nói,
Đọc và Viết. Sau khi hoàn tất môn học,
sinh viên sẽ có thể đạt được năng lực tiếng
Anh tương đương mức điểm 6.0 cho bài
thi IELTS học thuật.
IE9 là môn học cuối cùng trong chuỗi 5
môn luyện thi IELTS nhằm mục tiêu trang
bị cho sinh viên kiến thức, kỹ năng và
chiến thuật để làm bài thi IELTS học thuật.
Với vị thế đó, môn học còn nhằm tạo cơ
Tiếng Anh hội cho sinh viên tăng cường luyện tập để
9 4 7
tăng cường 9 ngày một nâng cao năng lực Anh ngữ của
bản thân cũng như đạt được số điểm
IELTS mong muốn khi ra trường. Sau khi
hoàn tất môn học, sinh viên sẽ có thể đạt
được năng lực tiếng Anh tương đương
mức điểm 6.5 cho bài thi IELTS học thuật.
Lưu ý: Các học phần Tiếng Anh tăng cường từ 1 đến 7 là bắt buộc, các học phần tiếng Anh tăng cường 8 và 9 là tự
chọn theo nguyện vọng của sinh viên.
Bắt đầu mỗi khóa học và mỗi năm học, Trường sẽ tổ chức kiểm tra trình độ tiếng Anh đầu vào của sinh viên. Căn cứ
vào kết quả kiểm tra hoặc các chứng chỉ tiếng Anh của sinh viên, Trường sẽ xác định các học phần tiếng Anh tăng
cường sinh viên được miễn và các học phần tiếng Anh tăng cường sinh viên phải học.

4.2 Kỹ năng mềm


Môn học Kỹ năng giao tiếp và thuyết
trình trang bị và rèn luyện cho tân sinh
viên kỹ năng tự tin, giao tiếp chuyên
nghiệp ở môi trường Đại học, nơi công sở
và cuộc sống. Hiểu được kiến thức tổng
quan về nghệ thuyết thuyết trình và nói
trước công chúng, nhận thức được vai trò
của kỹ năng thuyết trình đối với quá trình
học tập tại trường cũng như trong sự
nghiệp và cuộc sống trong tương lai. Qua
môn học, sinh viên sẽ có thể tiến hành các
bước chuẩn bị cho buổi thuyết trình cả về
nội dung, hình thức và các phương tiện hỗ
Kỹ năng giao trợ; tiến hành thuyết trình một cách hiệu
1 tiếp và quả; kết hợp sử dụng ngôn ngữ, giọng nói 2 1
thuyết trình và ngôn ngữ cơ thể một cách nhuần
nhuyễn; có kỹ năng trả lời câu hỏi và xử
lý các tình huống phát sinh trong thuyết
trình. Mục tiêu chính của môn học là giúp
sinh viên hiểu được các phương pháp và
rèn luyện các kỹ năng cơ bản, nhận thức
được các điểm mạnh và điểm yếu của bản
thân từ đó tiếp tục phát triển và hoàn thiện
kỹ năng thuyết trình để sử dụng trong học
tập, công việc và cuộc sống. Thông qua
giao tiếp, sinh viên dễ hòa nhập hơn với
môi trường học tập, làm việc, phát huy hết
những khả năng của mình thông qua công
cụ giao tiếp, xử lý khéo các tình huống
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được của từng học Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
trong giao tiếp.
Môn học Kỹ năng lãnh đạo và làm việc
nhóm trang bị và rèn luyện cho tân sinh
viên kỹ năng phối hợp và tương tác trong
nhóm và kỹ năng lãnh đạo, điều phối công
việc, giúp sinh viên vững vàng và có thái
độ tích cực trong hoạt động nhóm không
chỉ ở môi trường Đại học mà còn ở công
sở và cuộc sống. Sinh viên cũng nắm bắt
được các kiến thức tổng quan về quá trình
Kỹ năng lãnh
hình thành, phát triển và củng cố nhóm,
2 đạo và làm 2 2
cũng như các kiến thức cơ bản về lãnh
việc nhóm
đạo như khái niệm, vai trò và tố chất cần
thiết của người lãnh đạo. Qua môn học,
sinh viên có thể chuẩn bị thái đô và tư
tưởng tích cực với nhựng kĩ năng mềm
cần thiết để tham gia hòa nhập với môi
trường học tập, làm việc, phát huy tốt nhất
những khả năng của mình và xử lý tốt các
tình huống tương tác nhóm và lãnh đạo
hoạt động nhóm.
Kỹ năng phân tích và xử lý vấn đề là môn
học bắt buộc thuộc khối kỹ năng bổ trợ đối
với hệ đại học – Chương trình đào tạo chất
Kỹ năng
lượng cao. Môn học cấp cho sinh viên kiến
phân tích và
3 thức và kỹ năng cơ bản trong phân tích và 2 3
giải quyết
xử lý các vấn đề; qua đó giúp sinh viên
vấn đề
vận dụng được những kỹ năng này vào quá
trình học tập – nghiên cứu và xử lý công
việc.
Môn học Kỹ năng viết CV và phỏng vấn
xin việc cung cấp cho các bạn kỹ năng để
tạo một CV ấn tượng, nổi bật khi ứng
Kỹ năng viết
uyển. bên cạnh đó môn học còn trang bị
4 CV và phỏng 2 6
cho sinh viên kỹ năng phỏng vấn trước
vấn xin việc
nhà tuyển dụng, các bí quyết vượt qua
những trở ngại trong quá trình phỏng vấn,
và chinh phục nhà tuyển dụng thành công.
11. Kế hoạch đào tạo
Các học phần Giáo dục thể chất được bố trí từ học kỳ 1 đến học kỳ 5.
Học phần Giáo dục Quốc phòng và An ninh được bố trí trong năm thứ nhất (hoặc các năm tiếp theo trong
thời gian đào tạo, tùy điều kiện thực tiễn tổ chức đào tạo học phần này).
Các khối kiến thức giáo dục đại cương và chuyên nghiệp của chương trình đào tạo được bố trí trong các học
kỳ như trình bày dưới đâu.
11.1. Học kỳ 1
Học phần Bắt buộc
Mã học Số tín Ngôn ngữ
STT Tên học phần trước/song (BB)/Tự
phần chỉ giảng dạy
hành chọn (TC)
1 Triết học Mác – Lênin 3 BB Tiếng Việt
2 Toán cao cấp 1 2 BB Tiếng Việt
3 Kinh tế học vi mô 3 BB Tiếng Anh

595
4 Giới thiệu ngành TC - NH 2 BB Tiếng Việt
5 Nguyên lý Marketing 3 BB Tiếng Việt
6 Pháp luật đại cương 2 BB Tiếng Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 15
7 Anh văn tăng cường 1 4 Tăng cường Tiếng Anh
Kĩ năng giao tiếp và thuyết
8 2 Tăng cường Tiếng Việt
trình
11.2. Học kỳ 2

Tên học phần Học phần Bắt buộc


Mã học Số tín Ngôn ngữ
STT trước/song (BB)/Tự
phần (tên tiếng Anh) chỉ giảng dạy
hành chọn (TC)
Kinh tế chính trị Mác - Lê
1 2 BB Tiếng Việt
nin
2 Chủ nghĩa Xã hội Khoa học 2 BB Tiếng Việt
3 Toán cao cấp 2 2 BB Tiếng Việt
Lý thuyết xác suất và thống
4 3 BB Tiếng Việt

5 Kinh tế học vĩ mô 3 BB Tiếng Anh
6 Quản trị học 3 BB Tiếng Việt
7 Luật kinh doanh 3 BB Tiếng Việt
8 Tâm lý học 2 TC Tiếng Việt
Logic ứng dụng trong kinh
8 2 TC Tiếng Việt
doanh
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 20
9 Anh văn tăng cường 2 4 Tăng cường Tiếng Anh
10 Anh văn tăng cường 3 4 Tăng cường Tiếng Anh
Kỹ năng lãnh đạo và làm
11 2 Tăng cường Tiếng Việt
việc nhóm
11.3. Học kỳ 3

Tên học phần Học phần Bắt buộc


Mã học Số tín Ngôn ngữ giảng
STT trước/song (BB)/Tự
phần (tên tiếng Anh) chỉ dạy
hành chọn (TC)
1 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 BB Tiếng Việt
Lịch sử Đảng Cộng sản
2 3 BB Tiếng Việt
Việt Nam
3 Kinh tế lượng 3 BB Tiếng Anh
4 Nguyên lý kế toán 3 BB Tiếng Việt
Lý thuyết Tài chính -
5 3 BB Tiếng Việt
Tiền tệ
6a Kinh tế học quốc tế 3 TC Tiếng Việt
6b Cơ sở lập trình 3 TC Tiếng Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 16
7 Anh văn tăng cường 4 4 Tăng cường Tiếng Anh
Kĩ năng phân tích và
8 2 Tăng cường Tiếng Việt
giải quyết vấn đề
11.4. Học kỳ 4

Tên học phần Học phần Bắt buộc


Số tín Ngôn ngữ
STT Mã học phần trước/song (BB)/Tự
(tên tiếng Anh) chỉ giảng dạy
hành chọn (TC)
Tiếng Anh chuyên ngành
1 3 BB Tiếng Anh
TCNH
Phương pháp nghiên cứu
2 3 BB Tiếng Việt
khoa học
3 Tin học ứng dụng 3 BB Tiếng Việt
4 Tài chính doanh nghiệp 3 BB Tiếng Anh
Thị trường TC & các định
5a 3 TC Tiếng Anh
chế TC
6a Tài chính quốc tế 3 TC Tiếng Việt
Giải thuật ứng dụng trong
5b 3 TC Tiếng Việt
kinh doanh
Lập trình Python cho phân
6b 3 TC Tiếng Việt
tích dữ liệu
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 18
7 Anh văn tăng cường 5 4 Tăng cường Tiếng Anh
8 Anh văn tăng cường 6 4 Tăng cường Tiếng Anh
11.5. Học kỳ 5

Tên học phần Học phần Bắt buộc


Số tín Ngôn ngữ
STT Mã học phần trước/song (BB)/Tự
(tên tiếng Anh) chỉ giảng dạy
hành chọn (TC)
Hoạt động kinh doanh ngân
1 3 BB Tiếng Anh
hàng
2 Kế toán tài chính 3 BB Tiếng Việt
Phân tích tài chính doanh
3 3 BB Tiếng Việt
nghiệp
Chọn 2 trong 6 học phần:
- Bảo hiểm
- Kinh doanh ngoại hối
(giảng tiếng anh)
- Kế toán ngân hàng
4a 6 TC
- Tài chính phái sinh và
quản trị rủi ro (giảng
tiếng anh)
- Thẩm định giá tài sản
- Marketing dịch vụ tài
chính (giảng tiếng anh)
Chọn 2 trong 6 học phần:
- Học máy
- Chuỗi khối
4b 6 TC
- Trí tuệ nhân tạo trong
giao dịch định lượng
- Corebanking và ngân
hàng điện tử

597
- Thương mại điện tử
- Khoa học dữ liệu cho
tài chính
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 15
5 Anh văn tăng cường 7 4 Tăng cường Tiếng Anh
11.6. Học kỳ 6

Tên học phần Học phần Bắt buộc


Số tín Ngôn ngữ
STT Mã học phần trước/song (BB)/Tự
(tên tiếng Anh) chỉ giảng dạy
hành chọn (TC)
Tiếng Anh
1 Thẩm định dự án đầu tư 3 BB
(Từ khóa 10)
2 Thanh toán quốc tế 3 BB Tiếng Anh
Quản trị ngân hàng thương
3 3 BB Tiếng Anh
mại
4 Phân tích kinh doanh 3 BB Tiếng Việt
Chọn 1 trong 6 học phần:
- Bảo hiểm
- Kinh doanh ngoại hối
(giảng tiếng anh)
- Kế toán ngân hàng
5a - Tài chính phái sinh 3 TC
và quản trị rủi ro
(giảng tiếng anh)
- Thẩm định giá tài sản
- Marketing dịch vụ tài
chính (giảng tiếng
anh)
Chọn 1 trong 6 học phần:
- Học máy
- Chuỗi khối
- Trí tuệ nhân tạo trong
giao dịch định lượng
5b 3 TC
- Corebanking và ngân
hàng điện tử
- Thương mại điện tử
- Khoa học dữ liệu cho
tài chính
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 15
Tăng
6 Anh văn tăng cường 8 4 Tiếng Anh
cường
Kĩ năng viết CV & phỏng vấn Tăng
7 2 Tiếng Việt
xin việc cường
11.7. Học kỳ 7

Tên học phần Học phần Bắt buộc


Mã học Số tín Ngôn ngữ giảng
STT trước/song (BB)/Tự
phần (tên tiếng Anh) chỉ dạy
hành chọn (TC)
Tiếng Anh (từ
1 Tín dụng ngân hàng 3 BB
khóa 10)
Tên học phần Học phần Bắt buộc
Mã học Số tín Ngôn ngữ giảng
STT trước/song (BB)/Tự
phần (tên tiếng Anh) chỉ dạy
hành chọn (TC)
2 Đầu tư tài chính 3 BB Tiếng Anh
Nghiệp vụ ngân hàng
3 3 BB Tiếng Việt
đầu tư
Quản lý danh mục đầu
4 3 BB Tiếng Anh

TỔNG SỐ TÍN CHỈ 12
5 Anh văn tăng cường 9 4 Tăng cường Tiếng Anh
11.8. Học kỳ 8

Tên học phần Học phần Bắt buộc


Mã học Số tín Ngôn ngữ giảng
STT trước/song (BB)/Tự
phần (tên tiếng Anh) chỉ dạy
hành chọn (TC)

1 Thực tập cuối khóa 3 BB Tiếng Việt

2 Khoá luận tốt nghiệp 9 BB Tiếng Việt/Anh


TỔNG SỐ TÍN CHỈ 12
12. Hướng dẫn thực hiện
12.1. Các học phần tự chọn: Sinh viên chọn các môn tự chọn theo 2 định hướng đào tạo. Khi đã chọn môn học tự
chọn theo định hướng đào tạo nào thì các môn tự chọn tiếp theo cũng phải chọn theo cùng định hướng đó. Các môn
tự chọn chia theo định hướng đào tạo bao gồm:
Định hướng 1 Định hướng 2
(Financial Technology)
Các môn tự chọn đại cương
Tâm lý học Logic ứng dụng trong kinh doanh
(Sinh viên chọn 01 môn học)
Các môn cơ sở ngành Kinh tế quốc tế Cơ sở lập trình
Thị trường tài chính và định chế tài Giải thuật ứng dụng trong kinh doanh
chính
Tài chính quốc tế Lập trình Python cho phân tích dữ liệu
Các môn Ngành (sinh viên chọn Bảo hiểm Học máy
3 trong số các môn học)
Kinh doanh ngoại hối Chuỗi khối (Blockchain)
Kế toán ngân hàng Trí tuệ nhân tạo trong giao dịch định
lượng
Tài chính phái sinh và quản trị rủi ro Core banking và ngân hàng điện tử
Thẩm định giá tài sản Thương mại điện tử
Marketing dịch vụ tài chính Khoa học dữ liệu cho tài chính
12.2. Khối kiến thức giáo dục đại cương gồm: Các môn lý luận chính trị, Các môn khoa học cơ bản được xây
dựng tương tự như chương trình đại học chính quy; thông qua phương pháp giảng dạy và điều kiện giảng dạy giúp
sinh viên tăng cường rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá; kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình...
12.3. Khối kiến thức cơ sở ngành, kiến thức ngành, kiến thức chuyên ngành: được phát triển dựa trên nền tảng
của chương trình đại học chính quy, đồng thời được tham khảo các chương trình đào tạo nước ngoài, được xây dựng
theo hướng tích hợp để tạo điều kiện cho sinh viên có thể học liên thông, hoặc chuyển tiếp sang các chương trình
đào tạo nước ngoài. Các học phần thuộc khối kiến thức ngành, chuyên ngành được lồng nghép nội dung thực hành,
thực tập, nghiên cứu thực tế trong quá trình tổ chức giảng dạy môn học hoặc sau khi kết thúc môn học.
12.4. Các học phần Giáo dục Quốc phòng được thực hiện tương tự như chương trình đại học chính quy ngoại trừ
quy định về sĩ số lớp, là điều kiện để xét công nhận tốt nghiệp, không được sử dụng để tính điểm trung bình chung
tích lũy.

599
12.5. Các học phần Giáo dục thể chất 1, Giáo dục thể chất 2 được thực hiện tương tự như chương trình đại học chính
quy ngoại trừ quy định về sĩ số lớp. Các học phần Giáo dục thể chất 3,4,5 sinh viên có thể lựa chọn một trong các
môn như Tenis, bóng bàn, cầu lông …. Đây là các học phần điều kiện để xét công nhận tốt nghiệp, không sử dụng
để tính điểm trung bình tích lũy.
12.6. Tổ chức đào tạo: Lớp học phần được tổ chức khi đăng ký môn học, có sĩ số tối đa là 40 sinh viên và tối thiểu
là 20 sinh viên, ngoại trừ những trường hợp đặc biệt do Hiệu trưởng quyết định. Thực hiện theo học chế tín chỉ, sử
dụng triệt để phương pháp giảng dạy mới theo hướng phát huy năng lực cá nhân của sinh viên, tăng cường rèn luyện
kỹ năng mềm, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng sử dụng các trang thiết bị hiện đại và các phần
mềm chuyên dụng để giải quyết các nội dung chuyên môn.
12.7. Các học phần được giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh và các học phần sử dụng giáo trình, tài liệu
tiếng Anh
▪ Các học phần cụ thể bao gồm:
- Các môn thuộc khối kiến thức cơ sở ngành (5 môn): Kinh tế học vi mô, kinh tế học vĩ mô, kinh tế lượng, tài
chính doanh nghiệp, thị trường tài chính và các định chế tài chính.
- Các môn thuộc kiến thức ngành (5 môn): Hoạt động kinh doanh ngân hàng, quản trị ngân hàng thương mại,
kinh doanh ngoại hối, tài chính phái sinh và quản trị rủi ro, marketing dịch vụ tài chính.
- Các môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành (3 môn): Thanh toán quốc tế, quản lý danh mục đầu tư, đầu
tư tài chính, tín dụng ngân hàng, thẩm định dự án đầu tư.
Lưu ý: 13 môn học giảng dạy bằng tiếng anh được liệt kê ở trên sẽ được triển khai bắt đầu từ khóa 8; Hai môn
học: Tín dụng ngân hàng và Thẩm định dự án đầu tư sẽ được giảng dạy bằng tiếng anh bắt đầu từ khóa 10 trong
chương trình CLC Tài chính – Ngân hàng.
▪ Điều kiện để học các học phần giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh là sinh viên đã đạt chứng chỉ IELTS 4.5 hoặc
các chứng chỉ khác tương đương hoặc đạt yêu cầu trong kỳ thi kiểm tra trình độ tiếng Anh do Trường tổ chức.
▪ Ngoài ra còn có một số học phần sử dụng giáo trình, tài liệu tiếng Anh trong quá trình giảng dạy, học tập được
quy định cụ thể tại đề cương các học phần.
12.8. Chương trình đào tạo tiếng Anh tăng cường: Được thiết kế bao gồm 9 cấp độ với 18 học phần tương đương
với các nhóm kỹ năng Nghe – nói; đọc - viết. Cấp độ 1 đến cấp độ 7 là bắt buộc được giảng dạy trong 5 học kỳ đầu
giúp sinh viên đạt trình độ tương đương IELTS 5.5. Cấp độ 8 đến cấp độ 9 là tự chọn được đào tạo trong các học kỳ
cuối giúp sinh viên có thể đạt trình độ IELTS 6.5. Sinh viên phải tham dự kỳ kiểm tra tiếng Anh đầu khoá để xác
định các học phần được miễn và các học phần phải học bắt buộc. Các học phần tiếng Anh tăng cường sinh viên phải
học bắt buộc là điều kiện để xét công nhận tốt nghiệp, không được sử dụng để tính điểm trung bình chung tích lũy.
Nhà trường có quy định cụ thể về chương trình đào tạo tiếng Anh tăng cường và số tiết tiếng Anh tăng cường tối đa
sinh viên được học miễn phí.
12.9. Chuẩn tin học
▪ Điều kiện để học học phần Tin học ứng dụng: sinh viên đạt một trong các điều kiện sau đây:
(d) Sinh viên đạt yêu cầu trong kỳ kiểm tra trình độ Tin học đầu khóa do Trường tổ chức;
(e) Sinh viên có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản do Trường cấp;
(f) Sinh viên có các chứng chỉ khác tương đương theo thông báo của Trường.
Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ để chứng minh trình độ tin học theo thông báo của Trường.
▪ Chuẩn Tin học đầu ra: sinh viên đạt một trong các điều kiện sau đây:
(c) Sinh viên có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao do Trường cấp;
(d) Sinh viên có các chứng chỉ khác tương đương theo thông báo của Trường.
Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ để chứng minh trình độ tin học theo thông báo của Trường.
12.10. Chuẩn tiếng Anh
Chương trình tiếng Anh tăng cường được thực hiện theo quy định về tổ chức giảng dạy tiếng Anh tăng cường
dành cho sinh viên hệ đại học chính quy chương trình chất lượng cao tại Trường Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí
Minh.
Điều kiện để học học phần tiếng Anh chuyên ngành: Sinh viên phải được chứng nhận đạt trình độ tiếng
Anh tối thiểu tương ứng cấp độ 3/6 của Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, hoặc có chứng chỉ
tiếng Anh quốc tế tương đương theo danh mục Trường thông báo. Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ chứng
minh trình độ ngoại ngữ theo thông báo của Trường.
Chuẩn tiếng Anh đầu ra: Sinh viên phải đạt chuẩn đầu ra trình độ tiếng Anh tối thiểu ở bậc 4/6 theo Khung
năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, hoặc có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương theo danh mục
Trường thông báo; sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ chứng minh trình độ ngoại ngữ theo thông báo của
Trường.
12.11. Chương trình đào tạo kỹ năng mềm: Sinh viên phải hoàn thành chương trình đào tạo kỹ năng mềm bao
gồm 8 tín chỉ. Nhà trường tổ chức chương trình với nhiều học phần kỹ năng mềm cần thiết cho phát triển các nhân
và nghề nghiệp tương lại. Sinh viên không phải đóng học phí cho các học phần kỹ năng mềm. Các học phần kỹ năng
mềm là điều kiện để xét công nhận tốt nghiệp, không được sử dụng để tính điểm trung bình chung tích lũy.
12.12. Nghiên cứu khoa học: Trong cả khóa học, mỗi sinh viên CTĐTCLC phải được công nhận hoàn thành hoạt
động nghiên cứu khoa học theo Quy định về hoạt động nghiên cứu khoa học đối với sinh viên thuộc CTĐTCLC.
Đây là một trong những điều kiện xét công nhận tốt nghiệp.
12.13. Khoá luận tốt nghiệp: Sinh viên được yêu cầu thực hiện khoá luận tốt nghiệp, và được khuyến khích thực
hiện khoá luận tốt nghiệp bằng tiếng Anh.
12.14. Tham quan, kiến tập, thực hành: Nhà trường tổ chức cho sinh viên tham quan, thực hành, thực tập tại các tổ
chức doanh nghiệp, công ty, cơ sở sản xuất trong hoặc ngoài nước theo kế hoạch.
12.15. Đội ngũ giảng viên: Giảng viên tham gia giảng dạy chương trình chất lượng cao phải đáp ứng các điều kiện,
tiêu chuẩn theo quy định của BGD&ĐT và quy định của Trường. Hàng năm Hiệu trưởng sẽ phê duyệt danh sách giảng
viên tham gia giảng dạy chương trình chất lượng cao. Danh sách này sẽ được công bố trên website chính thức của Nhà
trường.

601
Phụ lục 6.3
Tên chương trình: KẾ TOÁN
ACCOUNTING
Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC
Ngành đào tạo: KẾ TOÁN
Mã số: 7340301
Hình thức đào tạo: Chính quy tập trung

1. Mục tiêu chung của chương trình đào tạo


Đào tạo cử nhân ngành Kế toán có kiến thức nền tảng về kinh tế, quản lý, quản trị, tài chính, kế toán nói
chung và có kiến thức chuyên sâu, hiện đại về kế toán, kiểm toán nói riêng; có phẩm chất tốt, có năng lực nghiên
cứu và thực hành nghề nghiệp cao trong điều kiện ảnh hưởng của tiến bộ công nghệ, đáp ứng nhu cầu về nguồn
nhân lực trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán trong nước và quốc tế.
2. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (PLO)
Mức độ theo thang
Chuẩn đầu ra Nội dung Chuẩn đầu ra
đo
PLO1 Khả năng vận dụng kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và khoa học xã
3
hội trong lĩnh vực kinh tế
PLO2 Khả năng tư duy phản biện 3
PLO3 Khả năng tổ chức, làm việc nhóm và giao tiếp hiệu quả trong môi trường
3
hội nhập quốc tế
PLO4 Thể hiện tính chủ động và tích cực trong học tập nghiên cứu đáp ứng yêu
3
cầu học tập suốt đời
PLO5 Thể hiện ý thức tuân thủ pháp luật, đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm
3
xã hội
PLO6 Khả năng vận dụng kiến thức nền tảng và chuyên sâu để giải quyết các
4
vấn đề chuyên môn trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán
PLO7 Khả năng tham gia xây dựng và phát triển giải pháp ứng dụng trong lĩnh
4
vực kế toán, kiểm toán
PLO8 Khả năng nhận biết, nắm bắt và thích ứng với các xu hướng thay đổi trong
4
lĩnh vực kế toán, kiểm toán
3. Ma trận tích hợp chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra các môn học
Chuẩn đầu ra PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
STT Tên môn học
1 Triết học X X X
Kinh tế chính trị Mác - Lê X X X
2
nin
3 Chủ nghĩa xã hội khoa học X X X
4 Lịch sử Đảng CSVN X X X
5 Tư tưởng Hồ Chí Minh X X X
6 Toán cao cấp 1 X X X
7 Toán cao cấp 2 X X X
Lý thuyết xác suất và thống X X
8 X
kê toán
9 Pháp luật đại cương X X X
10a Tâm lý học X X X
Chuẩn đầu ra PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
STT Tên môn học
Logic ứng dụng trong kinh
10b X X X
doanh
11 Kinh tế vi mô X X X
12 Kinh tế vĩ mô X X X
13 Nhập môn ngành kế toán X X X
14 Nguyên lý kế toán X X X
15 Luật kinh doanh X X X
16 Nguyên lý Marketing X X X
17 Tin học ứng dụng X X X
18 Kinh tế lượng X X X
19 Quản trị học X X X
20 Lý thuyết tài chính - tiền tệ X X X
21 Tài chính doanh nghiệp X X X
22 Kế toán tài chính X X X
Tiếng Anh chuyên ngành Kế X X
23 X
toán
Phương pháp nghiên cứu X X
24 X
khoa học
Thị trường tài chính và X X X
25a
ĐCTC
Hoạt động kinh doanh ngân X X
26a X
hàng
27a Thuế X X X
28a Thẩm định giá tài sản X X X
Khởi nghiệp kinh doanh X X X
29a
trong thời đại số
30a Thanh toán quốc tế X X X X
Phân tích tài chính doanh X X X
31a
nghiệp
25b Cơ sở lập trình X X X
Phân tích dữ liệu kế toán với
26b X X X
Python
Trực quan hóa dữ liệu kế
27b X X X
toán với Python
32 Kiểm toán căn bản X X X
33 Hệ thống thông tin kế toán X X X
34 Kế toán quốc tế X X X
35 Kế toán ngân hàng X X X
Kế toán tài chính các doanh
36 X X X
nghiệp đặc thù
37a Kế toán công X X X
Hệ thống thông tin kế toán
38a X X X
nâng cao

603
Chuẩn đầu ra PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
STT Tên môn học
39a Kế toán quốc tế nâng cao X X X
40a Kế toán Ngân hàng nâng cao X X X
41a Kiểm soát nội bộ X X X
Phân tích dữ liệu kế toán với
37b X X X
Python nâng cao
Học máy cho kế toán với
38b X X X
Python
Chuỗi khối ứng dụng trong
39b X X X
tài chính, kế toán
Kiểm toán công nghệ thông
40b X X X
tin
42 Kế toán chi phí X X X
43 Kế toán quản trị X X X
44 Kế toán tài chính nâng cao X X X
45 Kiểm toán báo cáo tài chính X X X
46 Kiểm toán ngân hàng X X X
47 Thực tập tốt nghiệp X X X
48 Khoá luận tốt nghiệp X X X X
4. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể khởi nghiệp kinh doanh hoặc làm việc tại các tổ chức kinh tế, chính trị xã
hội, cơ quan của chính phủ trong và ngoài nước.
Về vị trí công việc cụ thể, sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể làm việc tại các bộ phận tài chính, kiểm soát
nội bộ, kế toán, kiểm toán; chuyên viên kế toán nghiệp vụ và tổng hợp; chuyên viên phân tích đầu tư và quản lý vốn,
quản lý rủi ro; kiểm soát viên, kiểm toán viên nội bộ hoặc tại các công ty kiểm toán độc lập; chuyên viên hệ thống
thông tin kế toán.
Sinh viên tốt nghiệp cũng có thể trở thành những nghiên cứu viên ở các Trung tâm, Viện nghiên cứu; giảng
viên tham gia công tác giảng dạy và nghiên cứu tại trường đại học trong và ngoài nước.
5. Khối lượng kiến thức toàn khoá
Tổng số tín chỉ của Chương trình đào tạo là 123 tín chỉ, cộng với học phần giáo dục thể chất (05 tín chỉ) và
giáo dục quốc phòng – an ninh (08 tín chỉ).
Các học phần giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng – an ninh được tính vào tổng số tín chỉ tích lũy, nhưng
không tính vào điểm trung bình tích lũy học tập của sinh viên. Việc tích lũy đạt các học phần này là điều kiện để xét
đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Khối lượng kiến thức của Chương trình đào tạo chất lượng cao gồm:
- Khối kiến thức Giáo dục đại cương và chuyên nghiệp: 123 tín chỉ
- Khối kiến thức tiếng Anh tăng cường: 20 tín chỉ
- Chương trình huấn luyện kỹ năng mềm: 08 tín chỉ
6. Đối tượng tuyển sinh
- Thí sinh đăng ký xét tuyển theo chỉ tiêu tuyển sinh đại học hệ chính quy chương trình đào tạo chất lượng cao của
Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh;
- Sinh viên có nguyện vọng đăng ký theo học chương trình đào tạo chất lượng cao sau khi đã trúng tuyển và làm thủ
tục nhập học trong kỳ tuyển sinh đại học hệ chính quy của Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
7. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Quy trình đào tạo thực hiện theo các quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy định chi tiết
của Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
Điều kiện xét và công nhận tốt nghiệp được thực hiện theo Quy chế đào tạo hệ đại học chính quy chương
trình chất lượng cao tại Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM.
8. Chương trình đào tạo tham khảo - đối sánh
Chương trình đào tạo tham khảo và đối sánh với một số trường đại học hàng đầu trong khu vực (Nanyang
Technology University, Singapore; University of Birmingham, UK...) cũng như các trường đại học uy tín trong
nước (Học viện Ngân hàng, Đại học Kinh tế Tp.HCM, Đại học Kinh tế - Luật).
9. Cách thức đánh giá
Điểm đánh giá kết quả học tập từng học phần của sinh viên được tính theo thang điểm hệ 10 được quy đổi
sang điểm chữ và thang điểm hệ 4. Việc quy đổi giữa các thang điểm được thực hiện theo Quy chế đào tạo đại học
tại Trường.
10. Kết cấu và nội dung chương trình
10.1. Kết cấu chương trình đào tạo
STT Khối kiến thức Số học phần Số tín chỉ Tỷ lệ (%)
1 Giáo dục đại cương 10 22 17.89
2 Giáo dục chuyên nghiệp 32 101 82.11
2.1 Cơ sở ngành 17 50 40.65
2.2 Ngành 8 24 19.51
2.3 Chuyên ngành 7 27 21.95
Tổng cộng 42 123 100
10.2. Nội dung chương trình đào tạo
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) của từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
1. Kiến thức giáo dục đại cương
1 Triết học Mác- Triết học Mác – Lênin là môn học cơ 2 1 0 3 1
Lênin bản, cung cấp kiến thức chung nhằm
trang bị thế giới quan duy vật khoa
học và phương pháp luận biện chứng
duy vật cho người học.
Môn học giúp người học xác định
đúng vai trò, vị trí của triết học Mác –
Lênin trong đời sống xã hội.
Môn học góp phần nâng cao bản lĩnh
chính trị, từng bước hình thành những
giá trị văn hoá và nhân sinh quan tốt
đẹp, củng cố lý tưởng, niềm tin vào
con đường và sự nghiệp xây dựng,
phát triển đất nước từ đó nâng cao ý
thức trách nhiệm xã hội phù hợp trong
vị trí việc làm và cuộc sống sau khi
người học tốt nghiệp.

2 Kinh tế chính trị Kinh tế chính trị Mác – Lê nin Mác – 5/3 1/3 0 2 2
Mác – Lê nin Lênin là môn khoa học kinh tế, là một
bộ phận cấu thành của khoa học Mác –
Lênin. Nó nghiên cứu các quan hệ xã
hội của con người trong quá trình sản
xuất, trao đổi, tiêu dùng của cải vật
chất qua các giai đoạn phát triển của
lịch sử xã hội loài người. Thông qua
đó, làm rõ bản chất của các quá trình

605
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) của từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
và các hiện tượng kinh tế, tìm ra các
quy luật vận động của nền kinh tế - xã
hội

3 Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội khoa học là một 5/3 1/3 0 2 2
khoa học trong ba bộ phận hợp thành của chủ
nghĩa Mác – Lênin, nghiên cứu những
quy luật tất yếu của sự ra đời hình thái
kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa;
những vấn đề chính trị - xã hội có tính
quy luật trong tiến trình cách mạng xã
hội chủ nghĩa trên thế giới và trong
đời sống hiện thực ở Việt Nam hiện
nay

4 Lịch sử Đảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là 5/3 1/3 0 2 4
Cộng sản Việt môn học cơ bản, bao gồm 4 chương,
Nam cung cấp các kiến thức cơ bản về: sự
ra đời của Đảng; quá trình lãnh đạo
cách mạng của Đảng trong các giai
đoạn; thành công, hạn chế, bài học
kinh nghiệm về sự lãnh đạo của Đảng,
nhằm giúp người học nâng cao nhận
thức, niềm tin đối với Đảng và khả
năng vận dụng kiến thức đã học vào
thực tiễn công tác, góp phần xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN

5 Tư tưởng Hồ Chí Tư tưởng Hồ Chí Minh là môn học cơ 1 1 0 2 3


Minh bản, bao gồm 6 chương, cung cấp các
kiến thức cốt lõi về: sự hình thành,
phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; Độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; Đảng
Cộng sản và Nhà nước Việt Nam; Đại
đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế;
Văn hóa, đạo đức, con người và sự
vận dụng của Đảng Cộng sản trong
cách mạng Việt Nam, giúp người học
nhận thức được vai trò, giá trị của tư
tưởng Hồ Chí Minh trong thực tiễn
6 Môn học trang bị các kiến thức toán
cao cấp về đại số tuyến tính ứng dụng
trong phân tích kinh tế. Nội dung bao
gồm: ma trận, định thức; hệ phương
trình tuyến tính; không gian vector Rn,
Toán cao cấp 1 2 2 1
phép biến đổi tuyến tính; chéo hóa ma
trận và dạng toàn phương. Học xong
môn học này, sinh viên có thể chuyển
hóa các dạng bài toán kinh tế sang hệ
phương trình hoặc ma trận để xử lý.
7 Môn học trang bị các kiến thức toán
về giải tích ứng dụng trong phân tích
Toán cao cấp 2 2 2 2
kinh tế. Nội dung bao gồm: giới hạn,
liên tục, đạo hàm và vi phân, tích phân
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) của từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
của hàm số một biến số; giới hạn, liên
tục, đạo hàm riêng và vi phân toàn
phần, cực trị tự do và cực trị có điều
kiện của hàm số nhiều biến số; một số
dạng phương trình vi phân cấp 1, cấp
2. Học xong môn học này, sinh viên
có thể áp dụng để thực hiện các tính
toán trong kinh tế, xác định điểm tối
ưu và giá trị tối ưu của hàm mục
tiêu…
8 Lý thuyết xác Lý thuyết xác suất và thống kê toán 2 1 0 3 3
suất và thống kê thuộc khối kiến thức giáo dục đại
toán cương. Môn học trang bị cho sinh viên
nền tảng căn bản và các công cụ xác
suất thống kê để tiếp cận với khối kiến
thức cơ sở ngành và chuyên ngành.
Giúp sinh viên bước đầu vận dụng
kiến thức môn học trong các lĩnh vực
kinh tế, tài chính – ngân hàng, quản trị
và hệ thống thông tin quản lý
9 Pháp luật đại Lý luận về nhà nước và pháp luật là 2 0 0 2 2
cương môn học bắt buộc thuộc khối kiến
thức giáo dục đại cương. Môn học
nghiên cứu về những vấn đề liên quan
tới quy luật hình thành, phát triển và
bản chất của nhà nước và pháp luật.
Nội dung chính đề cập đến: các vấn đề
lý luận và thực tiễn của nhà nước và
pháp luật nói chung, tới nhà nước và
pháp luật Việt Nam nói riêng; những
khái niệm cơ bản của pháp luật như vi
phạm pháp luật, quy phạm pháp
luật….; hệ thống pháp luật và những
thành tố cơ bản của nó.
Kết thúc môn học sinh viên cần hiểu
được hành vi thực hiện pháp luật, vi
phạm pháp luật từ đó có tinh thần
trách nhiệm, ý thức tuân thủ pháp luật
trong công việc và cuộc sống
Học phần tự chọn (sinh viên chọn 1 trong 2 môn theo 02 nhóm định hướng)
10a Tâm lý học Tâm lý học là môn khoa học xã hội,
nghiên cứu các vấn đề về bản chất tâm
lý người, phân loại các hiện tượng tâm
lý người, sự hình thành và phát triển
tâm lý – ý thức; phân tích các thành
phần trong hoạt động nhận thức của 5/3 1/3 0 2 2
con người, nghiên cứu các yếu tố
trong đời sống tình cảm, ý chí và các
thành tố tạo nên nhân cách cũng như
các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình
thành phát triển nhân cách con người
10b Logic ứng dụng Môn học nhằm trang bị cho sinh viên
trong kinh doanh những kiến thức về cơ sở toán học
1 2/3 1/3 2 2
trong lập trình và mật mã như: logic,
quan hệ, truy hồi, đồ thị, cây, mật mã

607
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) của từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
công khai RSA, mã QR,... Sau khi học
xong môn học, sinh viên có thể nắm
vững kiến thức và kỹ năng suy luận để
sử dụng trong các ngôn ngữ lập trình,
thuật toán, mã hóa, cùng với việc áp
dụng vào một số tình huống thực tế.
Các học phần giáo dục thể chất và quốc phòng – an ninh
1 Học phần Giáo Đây là môn học thuộc khối kiến thức 2.5 tiết 27.5 tiết 0 30 tiết
dục thể chất 1 giáo dục đại cương. Điền kinh là một (1 tín
môn thể thao bao gồm các nội dung đi chỉ
bộ, chạy, nhảy, ném đẩy và nhiều môn thực
phối hợp; là một trong những môn thể hành)
thao cơ bản có vị trí quan trọng trong
hệ thống giáo dục thể chất và huấn
luyện thể thao ở nước ta.
Đồng thời, nó là môn học chủ yếu đối
với sinh viên các trường đại học, cao
đẳng, trung cấp và hệ thống các cấp
học ở bậc Phổ thông. Nhằm trang bị
và hình thành trên cơ sở khoa học
chung về sự hình thành và phát triển
các hoạt động cho người học, trong đó
có tính tới các đặc điểm riêng (giới
tính, lứa tuổi, tình trạng sức khỏe,
trình độ chuẩn bị về thể lực, đặc điểm
tâm lý…..);
Trong quá trình giáo dục, giảng viên
lập kế hoạch huấn luyện hướng tới sự
phát triển kỹ năng, kỹ xảo vận động,
các tố chất thể lực và các phẩm chất
đạo đức, phẩm chất ý chí theo hướng
có chủ đích. Đồng thời, trang bị những
kiến thức có liên quan đến môn học về
phương pháp giúp người học có thể tự
phòng tránh chấn thương; tự xây dựng
kế hoạch tập luyện cho bản thân và có
thể hướng dẫn cho người khác tập
luyện; biết cách vượt qua những khó
khăn trong học tập cũng như trong
cuộc sống; rèn luyện cho người học ý
thức, thái độ học tập đúng đắn, đảm
bảo tính kỷ luật trong học tập và cuộc
sống.
2 Học phần Giáo Đây là môn học thuộc khối kiến thức 2.5 tiết 27.5 tiết 0 30 tiết
dục thể chất 2 giáo dục đại cương. Thể dục thể thao (1 tín
(TDTT) là một trong những lĩnh vực chỉ
khoa học gắn liền với đời sống con thực
người. Tập luyện TDTT không những hành)
có thể làm cho con người tăng cường
sức khỏe, phát triển cân đối toàn diện
về trí tuệ, nhân cách, phẩm chất đạo
đức, mà còn phát triển toàn diện các tố
chất thể lực. Có sức khỏe để nâng cao
năng suất lao động, trí sáng tạo và xã
hội ngày càng phát triển. Ngoài ra,
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) của từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
TDTT còn có ý nghĩa về mặt chính trị
như thúc đẩy các mối quan hệ Quốc
tế, kết nối cả dân tộc trên thế giới với
nhau cùng sống trong hòa bình hữu
nghị.
Điền kinh là môn thể thao có nguồn
gốc lịch sử rất lâu đời, nó ra đời cùng
với sự phát triển của loài người. Điền
kinh là môn thể thao phong phú, đa
dạng gồm nhiều nội dung như: chạy,
nhảy, ném, đẩy,…tập luyện. Điền kinh
không đòi hỏi phức tạp về sân bãi,
dụng cụ…nên nó trở thành môn thể
thao được ưa chuộng, phổ biến rộng
rãi trên thế giới. Và là một trong
những môn học cơ bản và quan trọng
trong hệ thống giáo dục thể chất và
huấn luyện thể thao ở nước ta. Đồng
thời nó là môn học chủ yếu đối với
sinh viên các trường Cao đẳng, Đại
học chuyên và không chuyên.
Do tính đa dạng và phức tạp của kỹ
thuật các môn Điền kinh, nên việc
hình thành các phương pháp giảng dạy
thường được dựa trên đặc điểm tự
nhiên của con người, trong đó đặc
điểm quan trọng là những quy luật
hình thành khả năng phối hợp vận
động và định hình động tác cho người
học trong quá trình giảng dạy. Chỉ
riêng nội dung chạy cũng có nhiều cự
ly và kỹ thuật khác nhau.
3 Học phần Giáo Sinh viên có thể lựa chọn học một 2.5 tiết 27.5 tiết 0 30 tiết
dục thể chất 3 trong các môn học sau đây: bóng (1 tín
chuyền 1, bóng đá 1, Karate 1, quần chỉ
vợt 1, bóng bàn 1, cầu lông 1. thực
hành)
4 Học phần Giáo Sinh viên có thể lựa chọn học một 2.5 tiết 27.5 tiết 0 30 tiết
dục thể chất 4 trong các môn học sau đây: bóng (1 tín
chuyền 2, bóng đá 2, Karate 2, quần chỉ
vợt 2, bóng bàn 2, cầu lông 2. thực
hành)
5 Học phần Giáo Sinh viên có thể lựa chọn học một 2.5 tiết 27.5 tiết 0 30 tiết
dục thể chất 5 trong các môn học sau đây: bóng (1 tín
chuyền 3, bóng đá 3, Karate 3, quần chỉ
vợt 3, bóng bàn 3, cầu lông 3. thực
hành)
6 - Sinh viên nắm vững các kiến thức,
kỹ năng về Đường lối quốc phòng và
Giáo dục quốc
an ninh; Công tác quốc phòng và an 8
phòng – an ninh
ninh; Quân sự chung; Kỹ thuật chiến
đấu bộ binh và chiến thuật.
2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
2.1. Kiến thức cơ sở ngành

609
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) của từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
1 Kinh tế học vi Kinh tế học vi mô là môn học thuộc 2 1 0 3 1
mô khối kiến thức cơ sở khối ngành. Môn
học nhằm hướng đến các mục tiêu: (i)
Cung cấp kiến thức nền tảng về kinh
tế học nói chung và kinh tế học vi mô
nói riêng; (ii) Thực hành một số kỹ
năng cần thiết như: Kỹ năng đọc, kỹ
năng tự học, kỹ năng làm việc nhóm.
Để đạt được các mục tiêu trên, môn
học sẽ cung cấp cho người học những
kiến thức cơ bản gồm: Mười nguyên
lý kinh tế học; các lý thuyết về cung –
cầu; các cấu trúc thị trường; lý thuyết
hành vi của người tiêu dùng và của
doanh nghiệp
2 Kinh tế học vĩ Kinh tế học vĩ mô là môn học bắt buộc 2 1 0 3 2
mô thuộc khối kiến thức cơ sở khối ngành.
Môn học nhằm hướng đến mục tiêu
trang bị cho sinh viên: (i) hiểu biết về
các khái niệm kinh tế vĩ mô cơ bản,
cách thức đo lường các chỉ tiêu của
nền kinh tế vĩ mô và mối quan hệ giữa
chúng; (ii) hiểu biết về các chính sách
của chính phủ trong điều hành kinh tế
vĩ mô. Để đạt được các mục tiêu trên,
môn học gồm 8 chương, cung cấp cho
người học những kiến thức cơ bản về
kinh tế học vĩ mô, bao gồm: tổng quan
về kinh tế học vĩ mô, dữ liệu kinh tế vĩ
mô, sản xuất và tăng trưởng, hệ thống
tiền tệ, tổng cầu và tổng cung, chính
sách tiền tệ và chính sách tài khoá,
lạm phát và thất nghiệp, kinh tế học vĩ
mô của nền kinh tế mở
3 Luật kinh doanh Môn học gồm 5 chương, cung cấp các 2 1 0 3 3
kiến thức cơ bản về kinh doanh, quyền
tự do kinh doanh; Pháp luật về chủ thể
kinh doanh; Pháp luật về hợp đồng
trong kinh doanh; Giải quyết tranh
chấp trong kinh doanh; Phá sản doanh
nghiệp, hợp tác xã. Ngoài ra, môn học
Luật kinh doanh còn giúp sinh viên có
khả năng nhận diện được các quy định
của pháp luật để áp dụng cho việc tra
cứu và sử dụng giải quyết các tình
huống pháp lý phát sinh trong thực
tiễn.
4 Quản trị học Môn học được xây dựng tạo nền tảng 2 2/3 1/3 3 1
về công việc quản trị trong tổ chức.
Đây là học phần kiến thức cơ sở khối
ngành kinh tế. Nội dung tập trung giới
thiệu cơ bản về các khái niệm và thực
tiễn quản trị trong các tổ chức. Các
chủ đề môn học bao gồm một số cách
tiếp cận đến các chức năng cơ bản của
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) của từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
quản trị bao gồm lập kế hoạch, tổ
chức, lãnh đạo và kiểm soát. Các xu
hướng về lý thuyết và chức năng quản
lý cũng được đánh giá, cũng như
nghiên cứu quản lý và ứng dụng vào
thực tiễn quản lý và các khía cạnh có
trách nhiệm, đạo đức và toàn cầu trong
thực tiễn kinh doanh hiện tại.
5 Nguyên lý Môn học được xây dựng trên cơ sở các 5/3 1 1/3 3 2
Marketing nguyên lý cơ bản của marketing. Đây
là học phần thuộc kiến thức cơ sở
ngành kinh tế. Môn học cung cấp cho
người học những kiến thức cơ bản,
khả năng nhận biết, hiểu và bước đầu
áp dụng được những nội dung
marketing cơ bản vào hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp. Người
học cũng được giới thiệu những kiến
thức cơ bản liên quan đến việc thu
thập thông tin về thị trường, hiểu được
hành vi của khách hàng, thực hiện
được hoạt động phân khúc thị trường,
xác định thị trường mục tiêu và biết
cách triển khai bộ công cụ marketing
để phục vụ nhu cầu của khách hàng
mục tiêu, đồng thời mang lại lợi thế
cạnh tranh cho doanh nghiệp
6 Phương pháp Phương pháp nghiên cứu khoa học là 2 1 0 3 4
nghiên cứu khoa môn học bắt buộc thuộc nhóm môn
học học kiến thức cơ sở khối ngành được
xây dựng để cung cấp cho người học
những kiến thức cơ bản về các phương
pháp tiến hành hoạt động nghiên cứu
một cách có hệ thống và mang tính
khoa học.
Cụ thể, môn học sẽ giới thiệu cơ bản
về vấn đề nghiên cứu, vai trò của
nghiên cứu, cách thức xác định vấn đề
nghiên cứu, thực hiện lược khảo tài
liệu và các nghiên cứu trước có liên
quan; đặt câu hỏi nghiên cứu; đạo đức
trong nghiên cứu, cách trích dẫn và
trình bày tài liệu tham khảo; thu thập
số liệu và chọn mẫu; cách trình bày dữ
liệu và lựa chọn thiết kế nghiên cứu
với các dạng dữ liệu; cách viết đề
cương và báo cáo nghiên cứu
7 Tin học ứng Môn học rất cần thiết, trang bị một số 2 0 1 3 3
dụng kiến thức, kỹ năng cần thiết giúp sinh
viên khối ngành kinh tế - quản trị -
quản lý của Trường Đại học Ngân
hàng TP. HCM sử dụng tốt máy tính
phục vụ cho học tập, nghiên cứu và
làm việc của mình. Sau khi học xong
môn học, sinh viên nắm được các kiến
thức, kỹ năng cơ bản, sử dụng được

611
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) của từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
các phần mềm MS Word, MS Excel,
SPSS, và các phần mềm khác để soạn
thảo các văn bản chất lượng cao, lập
được các bảng tính phức tạp, giải được
một số bài toán trong phân tích tài
chính, phân tích kinh doanh, phân tích
dữ liệu và quản lý dự án, phục vụ trực
tiếp cho học tập, nghiên cứu và làm
việc sau này
8 Kinh tế lượng Kinh tế lượng là môn học bắt buộc 5/3 2/3 2/3 3 3
thuộc khối kiến thức giáo dục đại
cương. Môn học sẽ cung cấp cho
người học những kiến thức cơ bản về
phương pháp ước lượng OLS, suy
diễn thống kê và dự báo, cách kiểm
định và lựa chọn mô hình.
Môn học này là tiền đề cho môn Kinh
tế lượng nâng cao
9 Nguyên lý kế Nguyên lý kế toán là môn học thuộc 2 1 0 3 4
toán khối kiến thức cơ sở. Môn học sẽ cung
cấp cho người học những kiến thức cơ
bản về kế toán bao gồm: khái niệm,
đối tượng, vai trò, các nguyên tắc và
hệ thống các phương pháp của kế
toán. Đồng thời vận dụng các kiến
thức đó để thực hiện quy trình kế toán
các nghiệp vụ kinh tế trong doanh
nghiệp. Ngoài ra môn học cũng giới
thiệu tổ chức công tác kế toán, các
hình thức kế toán, hệ thống báo cáo tài
chính của doanh nghiệp
10 Nhập môn ngành Môn học giới thiệu cho sinh viên một 1 0 1 2 3
kế toán số nội dung cơ bản như lịch sử hình
thành và phát triển của ngành kế toán,
chức năng ngành kế toán trong nền
kinh tế.
Môn học giúp sinh viên nhận biết các
kiến thức và một số kỹ năng cần thiết
làm nền tảng cho các môn học chuyên
ngành tiếp theo, đồng thời hình thành
năng lực, kỹ năng thực hành nghề
nghiệp của cử nhân ngành kế toán.
Môn học giới thiệu để sinh viên hiểu
biết về chương trình đào tạo ngành kế
toán, các tiêu chuẩn về kiến thức, kỹ
năng, thái độ và năng lực thực hành
nghề nghiệp cần đạt được khi tốt
nghiệp. Từ đó giúp người học hình
thành thái độ tích cực, xây dựng được
lộ trình/ kế hoạch học tập phù hợp và
định hướng chọn nghề của mình một
cách chủ động, hiệu quả.
Ngoài ra, môn học còn giới thiệu để
sinh viên hiểu về môi trường hoạt
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) của từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
động nghề nghiệp kế toán bao gồm
các tổ chức liên quan nghề nghiệp,
môi trường pháp lý. Từ đó giúp người
học hình thành vai trò, trách nhiệm xã
hội và đạo đức nghề nghiệp cần thiết
phải tuân thủ trong công việc
11 Lý thuyết tài Lý thuyết tài chính tiền tệ là môn học 5/3 1 1/3 3 2
chính – tiền tệ thuộc khối kiến thức cơ sở ngành, bao
gồm 9 chương, nhằm hướng đến các
mục tiêu giúp sinh viên: hiểu và vận
dụng được những vấn đề lý luận cơ
bản về tiền tệ, tài chính và hệ thống tài
chính; hiểu được cơ cấu tổ chức, chức
năng, vai trò của hệ thống định chế tài
chính trung gian, trong đó tập trung
vào ngân hàng thương mại; hiểu và
vận dụng được những lý luận cơ bản
về lưu thông tiền tệ như: ngân hàng
trung ương, cung cầu tiền tệ, lạm phát,
chính sách tiền tệ.
Để đạt được các mục tiêu trên, nội
dung của môn học đề cập những vấn
đề lý luận cơ bản về tài chính – tiền tệ
như: tổng quan về tài chính – tiền tệ,
ngân sách nhà nước; những vấn đề cơ
bản về tín dụng, ngân hàng và thị
trường tài chính; các lý luận về cung
cầu tiền tệ, lãi suất, lạm phát và chính
sách tiền tệ … Đây là những kiến thức
cần thiết và quan trọng làm nền tảng
cho quá trình nghiên cứu các vấn đề
về kỹ thuật nghiệp vụ chuyên môn
trong lĩnh vực kinh tế, tài chính -
ngân hàng
12 Tài chính doanh Tài chính doanh nghiệp là môn học 2 1 0 3 3
nghiệp cung cấp những kiến thức cơ bản về
nguyên lý tài chính doanh nghiệp; sinh
viên sẽ được tiếp cận các nguyên lý và
ứng dụng các mô hình tài chính để xử
lý các bài tập cũng như nghiên cứu
tình huống liên quan đến các quyết
định tài chính chủ yếu trong doanh
nghiệp, bao gồm quyết định đầu tư,
quyết định tài trợ và quyết định quản
trị tài sản. Nội dung của môn học sẽ
lần lượt đề cập đến các chủ đề như
tổng quan về tài chính doanh nghiệp,
giá trị của tiền theo thời gian, lợi
nhuận và rủi ro, chi phí sử dụng vốn,
hệ thống đòn bẩy và các lý thuyết về
cơ cấu vốn. Ngoài ra, sinh viên còn
được hướng dẫn sử dụng các phương
tiện hỗ trợ xử lý số liệu như máy tính
(calculator) và phần mềm excel
13 Kế toán tài chính Môn học Kế toán tài chính là môn học 2 1 0 3 4
thuộc khối kiến thức cơ sở. Môn học

613
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) của từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
sẽ cung cấp cho người học những kiến
thức kế toán các phần hành cụ thể tại
doanh nghiệp sản xuất: kế toán vốn
bằng tiền, kế toán các khoản thanh
toán; kế toán các yếu tố đầu vào của
quá trình sản xuất (kế toán nguyên vật
liệu và công cụ dụng cụ, kế toán tài
sản cố định, kế toán khoản phải trả
người lao động); kế toán tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm; kế toán đầu tư tài chính; kế toán
xác định kết quả kinh doanh; kế toán
nguồn vốn chủ sở hữu. Môn học giới
thiệu những vấn đề cơ bản của từng
phần hành như khái niệm, ý nghĩa, các
nguyên tắc kế toán cơ bản; sau đó tìm
hiểu quy trình kế toán từng phần hành
bao gồm các bước: chứng từ kế toán,
tài khoản kế toán, phương pháp kế
toán một số nghiệp vụ chủ yếu và trình
bày thông tin lên báo cáo tài chính.
Môn học cung cấp kiến thức về báo
cáo tài chính giúp sinh viên phân tích,
đánh giá về tình hình tài chính, kết quả
hoạt động kinh doanh, dòng tiền của
doanh nghiệp sản xuất
14 Tiếng Anh Môn học được thiết kế nhằm trang bị 1 2 0 3 5
chuyên ngành Kế cho sinh viên các thuật ngữ tiếng Anh
toán liên quan đến lĩnh vực kế toán. Môn
học cung cấp các bài đọc có độ dài
vừa phải được trích từ các bài báo
chuyên ngành với nội dung và thể loại
đa dạng tạo điều kiện cho sinh viên tự
tin phát huy kỹ năng sử dụng ngôn
ngữ Anh trong môi trường hội nhập
quốc tế
Học phần tự chọn (Sinh viên chọn 03 học phần thuộc 1 trong 2 nhóm định hướng; lưu ý: chọn hướng đúng với
hướng lựa chọn ở kiến thức giáo dục đại cương)
15a TTTC và các Môn học này thuộc hệ thống kiến thức 5/3 1 1/3 3 4
ĐCTC ngành Kế toán - Kiểm toán, là môn
học bắt buộc trước khi vào học các
môn chuyên ngành. Môn học cung cấp
những kiến thức tổng quát về hệ thống
tài chính, thị trường tài chính và các
định chế tài chính, với các nội dung
chính như: đặc điểm của các công cụ
tài chính, cách thức tổ chức, hoạt động
của các thị trường tài chính và các
định chế tài chính như: ngân hàng
thương mại, ngân hàng đầu tư, công ty
bảo hiểm, quỹ đầu tư và một số tổ
chức tài chính khác trong hệ thống tài
chính
16a Hoạt động kinh Hoạt động kinh doanh ngân hàng là 2 1 0 3 4
doanh ngân hàng môn học bắt buộc thuộc kiến thức
ngành Tài chính Ngân hàng.
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) của từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
Môn học sẽ làm rõ sự khác biệt của
hoạt động kinh doanh ngân hàng với
các định chế tài chính khác; đồng thời,
sẽ chi tiết hóa các kỹ năng xử lý tình
huống cụ thể giúp sinh viên hiểu rõ
hơn đặc trưng kinh doanh của ngành
ngân hàng và nghiệp vụ ở từng vị trí
nghề nghiệp tại ngân hàng. Hoạt động
kinh doanh ngân hàng là môn học bổ
trợ kiến thức cho môn Marketing dịch
vụ tài chính và Quản trị ngân hàng
thương mại.
Nội dung chính của môn học cung cấp
những kiến thức cơ bản về hoạt động
kinh doanh của hệ thống ngân hàng
trong nền kinh tế hiện đại, giúp người
học nắm vững kiến thức nền tảng
trong kinh doanh ngân hàng, tạo điều
kiện nghiên cứu sâu hơn về từng loại
hoạt động của ngân hàng trong các
môn học của chuyên ngành ngân hàng
17a Thuế Môn học gồm 7 chương, giới thiệu 2 1 0 3 4
cho sinh viên hiểu và vận dụng hệ
thống thuế của Việt Nam, trình bày
những kiến thức cơ bản về thuế trên
góc độ lý thuyết (kinh tế, chính trị và
pháp lý), hướng dẫn sinh viên phương
pháp tính thuế và thảo luận các vấn đề
liên quan đến thuế đối với cá nhân,
doanh nghiệp và xã hội từ đó sinh viên
có thể thực hiện thuần thục tính thuế
phải nộp trong các trường hợp, thích
nghi với các tình huống thuế khác
nhau trong thực tiễn. Thông qua môn
học này, sinh viên có được thái độ
đúng đắn trong các vấn đề về thuế,
giải thích và đánh giá được các ảnh
hưởng của thuế trong các mối quan hệ
kinh tế cũng như trong đời sống xã
hội, chia sẻ sự hiểu biết về thuế của
mình đến cộng đồng. Đây là môn học
bắt buộc thuộc khối kiến thức ngành
của chuyên ngành Kế toán - Kiểm
toán, là môn học tiền đề cho môn Kế
toán tài chính
18a Thẩm định giá tài Thẩm định giá tài sản là môn học 2 1 0 3 5
sản thuộc khối kiến thức ngành. Môn học
nhằm cung cấp cho người học những
kiến thức chuyên sâu về thẩm định giá
trị tài sản cho nhiều mục đích khác
nhau. Môn học này cũng trang bị kỹ
năng nghề nghiệp trong lĩnh vực tài
chính và có thái độ nghiêm túc trong
công việc. Môn học bao gồm các
chương như sau: Chương 1 trình bày
tổng quan về thẩm định giá trị tài sản

615
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) của từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
để làm nền tảng cho người học tiếp tục
học tập ở những chương tiếp theo, bao
gồm định nghĩa thẩm định giá, các
định nghĩa có liên quan, đối tượng và
các mục đích thẩm định giá, cơ sở giá
trị và các nguyên tắc thẩm định giá,
các cách tiếp cận và quy trình thẩm
định giá; Chương 2 giới thiệu về thẩm
định giá trị các bất động sản bao gồm
các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị bất
động sản và các cách tiếp cận để thẩm
định giá trị bất động sản; Chương 3
giới thiệu về thẩm định giá trị máy
móc thiết bị bao gồm các yếu tố ảnh
hưởng đến giá trị máy móc thiết bị và
các cách tiếp cận để thẩm định giá trị
máy móc thiết bị; Chương 4 giới thiệu
về thẩm định giá trị doanh nghiệp bao
gồm các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị
doanh nghiệp và các cách tiếp cận để
thẩm định giá trị doanh nghiệp.
19a Khởi nghiệp kinh Môn học cung cấp cho sinh viên nền 5/3 1 1/3 3 5
doanh trong thời tảng kiến thức và kĩ năng ứng dụng từ
đại số các lĩnh vực về quản trị, tài chính,
nhân sự, Marketing để hình thành ý
tưởng và hiện thực hóa ý tưởng khởi
nghiệp. Nội dung bao gồm sáng tạo ý
tưởng khởi nghiệp, lập kế hoạch khởi
nghiệp và tổ chức hoạt động khởi
nghiệp. Sau khi học xong, sinh viên có
được khả năng: 1. Tìm kiếm và đánh
giá ý tưởng; 2. Phân tích được thị
trường và nhu cầu của khách hàng về
sản phẩm, dịch vụ; 3. Xây dựng được
kế hoạch kinh doanh; 4. Triển khai
thực hiện kế hoạch khởi nghiệp kinh
doanh; 5. Định hướng trở thành doanh
nhân
20a Thanh toán quốc Thanh toán quốc tế là môn học bắt 2 1 0 3 5
tế buộc, thuộc khối kiến thức chuyên
ngành trong chương trình đào tạo Tài
chính ngân hàng, chuyên ngành Ngân
hàng. Môn học đi sâu vào những nội
dung : tổng quan về hoạt động thanh
toán quốc tế và nghiệp vụ ngân hàng
đại lý; kiến thức thương mại quốc tế
liên quan phục vụ cho hoạt động thanh
toán quốc tế như Incoterms, hợp đồng
ngoại thương, chứng từ tài chính và
chứng từ thương mại; kiến thức
chuyên sâu về các phương thức thanh
toán quốc tế bao gồm chuyển tiền (trả
trước, trả sau, CAD), nhờ thu và tín
dụng chứng từ
21a Phân tích tài Đây là môn học bắt buộc thuộc nhóm 2 1 0 3 5
chính doanh Ngành/Chuyên ngành, bao gồm 5
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) của từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
nghiệp chương nội dung. Môn học giải thích
và hướng dẫn sử dụng các mô hình
phân tích nhằm đưa ra các kết luận
đúng đắn về kết quả kinh doanh, sử
dụng vốn và nguồn vốn, cơ cấu tài
chính, quản trị vốn lưu động, các dòng
tiền, hiệu quả sinh lời của vốn và khả
năng thanh toán. Kết quả phân tích
cung cấp thông tin hữu ích về “sức
khỏe” của doanh nghiệp, là cơ sở việc
đưa ra quyết định của chủ nợ, nhà
quản trị và các chủ thể khác.
Ngoài ra, môn học cũng hướng dẫn
người học cách thức thu thập và xử lý
thông tin tài chính của các doanh
nghiệp, ứng dụng Excel vào việc xử lý
số liệu và lập các bảng phân tích. Với
các tình huống doanh nghiệp thực tế,
người học sẽ được hướng dẫn thực
hành phân tích và viết báo cáo phân
tích, qua đó trang bị cho người học kỹ
năng cần thiết và hữu ích để hình
thành và phát triển năng lực thực hành
nghề nghiệp có liên quan
15b Học phần thuộc khối kiến thức đại 2 0 1 3 2
cương, trang bị cho người học những
kiến thức cơ bản về kỹ thuật lập trình,
Cơ sở lập trình
định hướng phương pháp tư duy, kỹ
năng lập trình trên ngôn ngữ lập trình
bậc cao cụ thể.
16b Phân tích dữ liệu Học phần này được thiết kế để giúp 1,5 1,5 0 3 4
kế toán với người học kế toán phát triển tư duy
Python phân tích, có thể sử dụng các ngôn
ngữ lập trình phân tích dữ liệu như
Python để tự động hóa phân tích thống
kê như tương quan, hồi quy tuyến tính
dựa một lượng lớn dữ liệu kế toán để
tìm ra thông tin chi tiết hữu ích cho
người sử dụng thông tin kế toán.
17b Trực quan hóa Học phần này cung cấp cho người học 2 1 0 3 4
dữ liệu kế toán những kiến thức cơ bản về trực quan
với Python hóa thông tin dựa trên dữ liệu kế toán,
tập trung vào báo cáo và lập biểu đồ
bằng cách sử dụng thư viện của
Python; giúp người học hiểu biết các
tiêu chuẩn và và sử dụng công cụ
Python để chuyển tải dữ liệu kế toán
thành hình ảnh trực quan phù hợp, hữu
ích cho người sử dụng thông tin kế
toán.
2.2. Kiến thức ngành
1 Kiểm toán căn Môn học này thuộc kiến thức ngành. 2 1 0 3 5
bản Nội dung của môn học sẽ trang bị cho
sinh viên một số kiến thức về các khái
niệm và thuật ngữ sử dụng trong kiểm

617
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) của từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
toán; phân loại hoạt động kiểm toán
theo các tiêu chí khác nhau; tiêu chuẩn
của kiểm toán viên hành nghề; phương
pháp và quy trình, kỹ thuật chọn mẫu
trong kiểm toán để trên cơ sở đó xây
dựng kế hoạch kiểm toán và trình bày
ý kiến kiểm toán thích hợp. Từ đó sinh
viên còn có khả năng nhận biết, giải
quyết vấn đề và trau dồi kỹ năng liên
quan trong khi thực hiện một cuộc
kiểm toán
2 Hệ thống thông Môn học này cung cấp kiến thức về hệ 5/3 4/3 0 3 6
tin kế toán thống thông tin kế toán và ứng dụng
hệ
thống thông tin kế toán vào hoạt động
của doanh nghiệp. Cụ thể, môn học sẽ
trình bày khái quát về hệ thống thông
tin kế toán, các kỹ thuật mô tả hệ
thống thông tin kế toán, các quy trình
xử lý nghiệp vụ chủ yếu trong một
doanh nghiệp, kiểm soát nội bộ trong
hệ thống thông tin kế toán. Từ đó,
người học sẽ có kiến thức và kỹ năng
để phân tích,
đánh giá chu trình kế toán trong doanh
nghiệp; cải tiến và thiết kế một chu
trình kế toán thích hợp trong hoạt
động thực tế của doanh nghiệp
3 Kế toán ngân Môn học trang bị kiến thức cơ bản, 2 1 0 3 6
hàng nền tảng về các nghiệp vụ kế toán chủ
yếu tại ngân hàng, giúp sinh viên có
thể làm các công việc liên quan như kế
toán tổng hợp ngân hàng, giao dịch
viên ngân hàng, kiểm toán ngân hàng,
kiểm soát nội bộ ngân hàng, kiểm toán
nội bộ ngân hàng
4 Kế toán quốc tế Môn học này cung cấp những kiến 2 1 0 3 6
thức cơ bản của kế toán theo chuẩn
mực kế toán quốc tế. Cụ thể, nội dung
môn học trang bị các kiến thức về
Tổng quan kế toán quốc tế, Tổ chức
lập qui trình soạn thảo ban hành chuẩn
mực, Khuôn mẫu lý thuyết chuẩn mực
báo cáo tài chính (BCTC) quốc tế
(IFRS Framework), Hệ thống chuẩn
mực BCTC quốc tế (IAS/IFRS)
5 Kế toán tài chính Cung cấp kiến thức kế toán về các 2 1 0 3 5
các doanh nghiệp doanh nghiệp đặc thù như doanh
đặc thù nghiệp thương mại, doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ nhà hàng, khách sạn,
vận tải, xây lắp. Giới thiệu công tác kế
toán của hoạt động kinh doanh của các
loại hình doanh nghiệp này, giúp
người học tiếp cận các khái niệm, đặc
điểm, ý nghĩa, các nguyên tắc kế toán
cơ bản. Môn học giới thiệu quy trình
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) của từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
kế toán từng phần hành riêng biệt và
trình bày thông tin lên báo cáo tài
chính của từng loại hình doanh nghiệp
đặc thù trên
Học phần tự chọn (Sinh viên chọn 03 học phần thuộc 1 trong 2 nhóm định hướng; lưu ý: chọn hướng đúng với
hướng lựa chọn ở kiến thức giáo dục đại cương)
6a Kế toán công Kế toán công là môn học thuộc kiến 2 1 0 3 6
thức chuyên ngành. Môn học này cung
cấp cho sinh viên kiến thức về đặc
điểm, nội dung và quy trình tổ chức
công tác kế toán trong các đơn vị
công. Cụ thể: môn học cung cấp kiến
thức về kế toán vốn bằng tiền và các
khoản đầu tư tài chính, kế toán hàng
tồn kho và tài sản cố định, kế toán các
khoản thanh toán, kế toán nguồn kinh
phí và nguồn vốn khác, kế toán các
khoản thu, kế toán các khoản chi, kế
toán xác định kết quả kinh doanh và
tổng hợp các thông tin lên báo cáo tài
chính, báo cáo quyết toán trong các
đơn vị
7a Hệ thống thông Môn học này cung cấp kiến thức về hệ 5/3 1 1/3 3 7
tin kế toán nâng thống thông tin kế toán và ứng dụng
cao hệ thống thông tin kế toán vào hoạt
động của doanh nghiệp. Cụ thể, môn
học sẽ trình bày khái quát về các chu
trình xử lý nghiệp vụ chủ yếu trong
một doanh nghiệp; phân tích, thiết kế,
thực hiện và vận hành hệ thống thông
tin kế toán; vận dụng các phần mềm
kế toán để quản lý và kiểm soát hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp
8a Kế toán quốc tế Môn học này cung cấp kiến thức về 5/3 1 1/3 3 7
nâng cao đối sánh chuẩn mực báo cáo tài chính
quốc tế với chuẩn mực kế toán Việt
Nam; trình bày và phân tích các chuẩn
mực báo cáo tài chính quốc tế mà Việt
Nam chưa có chuẩn mực kế toán
tương đương. Đồng thời, môn học
cung cấp kiến thức về trình bày báo
cáo tài chính, báo cáo tài chính hợp
nhất có đối sánh với chuẩn mực kế
toán Việt Nam; và trình bày các chính
sách kế toán, sự thay đổi ước tính kế
toán và sai sót theo chuẩn mực báo
cáo tài chính quốc tế
9a Kế toán Ngân Môn học trang bị kiến thức cơ bản, 2 1 0 3 7
hàng nâng cao nền tảng về các nghiệp vụ kế toán liên
quan đến các giao dịch nội bộ và một
số nghiệp vụ cơ bản tại ngân hàng,
giúp sinh viên có thể làm các công
việc kế toán liên quan như kế toán
tổng hợp ngân hàng, giao dịch viên
ngân hàng, kiểm toán ngân hàng, kiểm

619
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) của từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
soát nội bộ ngân hàng, kiểm toán nội
bộ ngân hàng.
10a Kiểm soát nội bộ Môn học cung cấp kiến thức cho 2 1 0 3 6
người học hiểu về tổng quan về kiểm
soát nội bộ, gian lận và biện pháp
ngăn chặn, phát hiện gian lận, các
thành phần của hệ thống kiểm soát nội
bộ, kiểm soát nội bộ đối với một số
chu trình nghiệp chủ yếu của doanh
nghiệp như chu trình mua hàng, chu
trình bán hàng, chu trình thanh toán,...
Sau khi học xong môn học, người học
có thể hiểu, vận dụng và trau dồi các
kỹ năng liên quan để đánh giá tính hữu
hiệu và hiệu quả của các thủ tục kiểm
soát liên quan đến chu trình kinh
doanh chủ yếu của các đơn vị trong
thực tiễn
6b Kiểm toán công Học phần này cung cấp kiến thức và 2 1 0 3 5
nghệ thông tin kỹ năng về việc kiểm tra và đánh giá
các ứng dụng phần mềm, cơ sở hạ
tầng Công nghệ Thông tin (CNTT),
việc sử dụng và quản lý dữ liệu, các
chính sách, thủ tục và quy trình hoạt
động CNTT so với các tiêu chuẩn
hoặc chính sách đã được thiết lập.
Kiểm toán viên sẽ đánh giá các thủ tục
kiểm soát để đảm bảo hệ thống CNTT
được vận hành đúng đắn và phù hợp
với các mục tiêu của doanh nghiệp.
7b Phân tích dữ liệu Học phần này cung cấp kiến thức giúp 2 1 0 3 5
kế toán với cho người học hiểu cách dữ liệu tài
Python nâng cao chính và dữ liệu phi tài chính tương
tác với nhau để dự báo các sự kiện, tối
ưu hóa hoạt động và xác định chiến
lược; người học sử dụng công cụ
Python trong việc phân tích dữ liệu
nhằm khám phá các dữ liệu báo cáo tài
chính, mối liên hệ giữa dữ liệu tài
chính và phi tài chính nhằm hỗ trợ các
hoạt động ra quyết định kinh doanh,
quản lý điều hành và kiểm toán.
8b Học máy cho kế Học phần này giới thiệu các thuật toán 2 1 0 3 5
toán với Python (mô hình) học máy và ứng dụng của
chúng trong các vấn đề kế toán bao
gồm phân loại, hồi quy, phân cụm,
phân tích văn bản, phân tích chuỗi thời
gian. Học phần này đồng thời cũng
giúp người học hiểu biết và khả năng
sử dụng công cụ Python để thiết lập,
đánh giá mô hình và tối ưu hóa mô
hình khai phá dữ liệu để giải quyết các
vấn đề khác nhau dựa trên dữ liệu tài
chính, kế toán.
9b Chuỗi khối ứng Môn học cung cấp lý thuyết nền tảng 2 1 0 3 6
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) của từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
dụng trong tài và các kỹ thuật chính sử dụng trong
chính, kế toán công nghệ Block-chain nhằm giúp cho
người học có cái nhìn tổng quan về
công nghệ Block-chain ứng dụng
trong tài chính, kế toán; có thể sử
dụng các công cụ để phân tích dữ liệu
tài chính, kế toán dựa trên nền tảng
Block-chain.
2.3. Kiến thức chuyên ngành
1 Kế toán Chi phí Môn học này cung cấp cho sinh viên 2 1 0 3 6
những kiến thức cơ bản về quản trị chi
phí của doanh nghiệp, bao gồm:
phương pháp xác định chi phí và tính
giá thành sản phẩm theo chi phí thực
tế; xác định chi phí và tính giá thành
sản phẩm theo chi phí thực tế kết hợp
với chi phí ước tính; xác định chi phí
và tính giá thành sản phẩm theo chi
phí định mức; xác định chi phí theo
mức độ hoạt động; và phân tích biến
động chi phí. Ngoài ra, môn học cũng
cung cấp kỹ năng phân tích, đánh giá
và giải quyết những vấn đề liên quan
đến biến động doanh thu và biến động
kết quả kinh doanh cho các nhà quản

2 Kế toán quản trị Môn học này cung cấp cho sinh viên 2 1 0 3 5
những kiến thức cơ bản về kế toán
quản trị; nhận diện và phân loại chi
phí theo các tiêu thức khác nhau; phân
tích mối quan hệ giữa chi phí – khối
lượng – lợi nhuận; lập dự toán ngân
sách; đánh giá trách nhiệm quản lý và
định giá bán sản phẩm; ứng dụng
thông tin thích hợp trong việc ra quyết
định của nhà quản trị
3 Kế toán tài chính Kế toán tài chính nâng cao là môn học 2 1 0 3 7
nâng cao thuộc khối kiến thức chuyên ngành.
Môn học này cung cấp những kiến
thức và kỹ năng về phương pháp lập
và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất
(cụ thể Báo cáo tình hình tài chính và
Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh), cũng như xử lý các vấn đề kế
toán trong các trường hợp: sai sót
trong kế toán, thay đổi chính sách kế
toán và ước tính kế toán, các sự kiện
phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán
năm. Thông qua môn học này, sinh
viên có thể lập và trình bày các chỉ
tiêu trên báo cáo tài chính hợp nhất,
bên cạnh đó ứng dụng kiến thức giải
quyết các tình huống kế toán trong
lĩnh vực kế toán, kiểm toán và phân
tích báo cáo tài chính, kiểm soát hoạt
động

621
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) của từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
4 Kiểm toán báo Môn học giúp người học hiểu về đặc 2 1 0 3 7
cáo tài chính điểm, rủi ro, kiểm soát nội bộ và các
thủ tục kiểm toán đối với các khoản
mục chủ yếu trên Báo cáo tài chính
của các doanh nghiệp như: Tiền và
tương đương tiền, Hàng tồn kho và giá
vốn hàng bán, Doanh thu và Nợ phải
thu, Tài sản cố định và chi phí khấu
hao, Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.
Sau khi học xong môn học, sinh viên
có thể hiểu, vận dụng và trau dồi các
kỹ năng liên quan để có thể thực hiện
các thủ tục kiểm toán trong quy trình
kiểm toán báo cáo tài chính
5 Kiểm toán ngân Môn học này trang bị cho sinh viên 5/3 1 1/3 3 7
hàng kiến thức và kỹ năng về việc nhận biết
các đặc điểm nghiệp vụ và giải thích
các rủi ro trong hoạt động kinh doanh
ngân hàng nói chung, cũng như những
rủi ro trong mỗi quy trình nghiệp vụ
chủ yếu của ngân hàng ảnh hưởng đến
hoạt động kiểm toán ngân hàng. Môn
học cũng giúp sinh viên giải thích và
phân tích tính hữu hiệu của kiểm soát
nội bộ đối với mỗi quy trình nghiệp vụ
chủ yếu trong hoạt động kinh doanh
ngân hàng. Từ đó, giúp sinh viên có
kiến thức và kỹ năng để lên kế hoạch
và xem xét các thủ tục kiểm toán đối
với các khoản mục liên quan đến các
quy trình nghiệp vụ chủ yếu trong hoạt
động kinh doanh ngân hàng
6 Thực tập tốt Thực tập tốt nghiệp là học phần thực 0 0 3 3 8
nghiệp hành các hoạt động thực tiễn liên quan
đến lĩnh vực kế toán - kiểm toán tại
đơn vị thực tập trong thời gian 12
tuần. Trong quá trình thực tập, sinh
viên sẽ tìm hiểu, ghi chép và nghiên
cứu các hoạt động nghiệp vụ tại cơ sở
thực tập. Sau thời gian thực tập, sinh
viên sẽ viết Báo cáo thực tập về thực
trạng hoạt động nghiệp vụ của đơn vị
thực tập, so sánh với lý thuyết đã học
và đưa ra các kiến nghị, giải pháp phù
hợp với thực trạng của đơn vị và cải
tiến, cập nhật nội dung các môn học.
Thông qua quá trình thực tập, sinh
viên được tiếp cận hoạt động thực tế
nhằm hoàn thiện và bổ sung kiến thức
chuyên môn. Đồng thời, sinh viên có
cơ hội trau dồi các kỹ năng và xây
dựng thái độ làm việc phù hợp với môi
trường nghề nghiệp thực tế
7 Khoá luận tốt Học phần này trang bị cho người học 0 0 9 9 8
nghiệp các kiến thức và các kỹ năng, phương
pháp nghiên cứu khoa học, vận dụng
Khối lượng kiến thức Học
Môn học Nội dung cần đạt được Thực kỳ
STT Lý
(Học phần) của từng học phần (tóm tắt) hành/Bài Khác Cộng phân
thuyết bổ
tập
các kiến thức kế toán, kiểm toán đã
học để hoàn thành đề tài nghiên cứu
đã chọn
11. Kế hoạch đào tạo
Các học phần Giáo dục thể chất được bố trí từ học kỳ 1 đến học kỳ 5.
Học phần Giáo dục Quốc phòng và An ninh được bố trí trong năm thứ nhất (hoặc các năm tiếp theo trong
thời gian đào tạo, tùy điều kiện thực tiễn tổ chức đào tạo học phần này).
Các khối kiến thức giáo dục đại cương và chuyên nghiệp của chương trình đào tạo được bố trí trong các học
kỳ như trình bày dưới đây.
11.1. Học kỳ 1
Học phần Bắt buộc
Mã học Số tín Ngôn ngữ
STT Tên học phần trước/song (BB)/Tự
phần chỉ giảng dạy
hành chọn (TC)
1 MLM306 Triết học Mác – Lênin 3 BB Tiếng Việt
2 AMA301 Toán cao cấp 1 2 BB Tiếng Việt
3 MES302 Kinh tế học vi mô 3 BB Tiếng Việt
4 MAG Quản trị học 3 BB Tiếng Việt
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 11/11
11.2. Học kỳ 2
Học phần Bắt buộc
Mã học Số tín Ngôn ngữ
STT Tên học phần trước/song (BB)/Tự
phần chỉ giảng dạy
hành chọn (TC)
Kinh tế chính trị Mác -
1 MLM307 2 BB Tiếng Việt
Lê nin
2 Toán cao cấp 2 2 BB Tiếng Việt
Chủ nghĩa Xã hội
3 MLM308 2 BB Tiếng Việt
Khoa học
4 LAW349 Pháp luật đại cương 2 BB Tiếng Việt
5 MES303 Kinh tế học vĩ mô 3 BB Tiếng Việt
6 MAG301 Nguyên lý Marketing 3 BB Tiếng Việt
Lý thuyết tài chính –
7 FIN301 3 BB Tiếng Việt
tiền tệ
8 SOC303 Tâm lý học 2 TC Tiếng Việt
Logic ứng dụng trong
8 ITS723 2 TC Tiếng Việt
kinh doanh
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 19/19
11.3. Học kỳ 3
Bắt buộc
Số tín Học phần Ngôn ngữ
STT Mã học phần Tên học phần (BB)/Tự
chỉ trước/song hành giảng dạy
chọn (TC)
1 ITS301 Tin học ứng dụng 3 BB Tiếng Việt
Lý thuyết xác suất và
2 AMA303 3 BB Tiếng Việt
thống kê toán

623
Bắt buộc
Số tín Học phần Ngôn ngữ
STT Mã học phần Tên học phần (BB)/Tự
chỉ trước/song hành giảng dạy
chọn (TC)
3 LAW304 Luật kinh doanh 3 BB Tiếng Việt
4 Kinh tế lượng 3 BB Tiếng Việt
5 FIN303 Tài chính doanh nghiệp 3 BB Tiếng Việt
6 MLM303 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 BB Tiếng Việt
Nhập môn ngành kế
7 ACC310 2 BB Tiếng Việt
toán
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 19/19
11.4. Học kỳ 4
Bắt buộc
Số tín Học phần Ngôn ngữ
STT Mã học phần Tên học phần (BB)/Tự
chỉ trước/song hành giảng dạy
chọn (TC)
1 MLM309 Lịch sử ĐCSVN 2 BB Tiếng Việt
2 ACC301 Nguyên lý kế toán 3 BB Tiếng Việt
Phương pháp nghiên
3 INE704 3 BB Tiếng Việt
cứu khoa học
4 ACC302 Kế toán tài chính 3 BB Tiếng Việt
Thị trường tài chính và
5a F301 3 TC Tiếng Việt
các định chế tài chính
6a FIN311 Thuế 3 TC Tiếng Việt

Hoạt động kinh doanh


7a BAF301 3 TC Tiếng Việt
ngân hàng

5b ITS318 Cơ sở lập trình 3 TC Tiếng Việt


Phân tích dữ liệu kế
6b DAT710 3 TC Tiếng Việt
toán với Python
Trực quan hóa dữ liệu
7b DAT714 3 TC Tiếng Việt
kế toán với Python
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 14/20
11.5. Học kỳ 5
Bắt buộc
Số tín Học phần Ngôn ngữ
STT Mã học phần Tên học phần (BB)/Tự
chỉ trước/song hành giảng dạy
chọn (TC)
Tiếng Anh chuyên
1 ENP315_201 3 BB Tiếng Anh
ngành Kế toán
Kế toán tài chính các
2 ACC303 3 BB Tiếng Việt
doanh nghiệp đặc thù
3 AUD301 Kiểm toán căn bản 3 BB Tiếng Anh
4 ACC315 Kế toán quản trị 3 BB Tiếng Anh
5a BAF307 Thanh toán quốc tế 3 TC Tiếng Việt
Phân tích tài chính
6a FIN304 3 TC Tiếng Việt
doanh nghiệp
Khởi nghiệp kinh
7a MAG317 3 TC Tiếng Việt
doanh trong thời đại số
8a BAF306 Thẩm định giá tài sản 3 TC Tiếng Việt
Bắt buộc
Số tín Học phần Ngôn ngữ
STT Mã học phần Tên học phần (BB)/Tự
chỉ trước/song hành giảng dạy
chọn (TC)
Phân tích dữ liệu kế
5b DAT711 toán với Python nâng 3 TC Tiếng Việt
cao
Học máy cho kế toán
6b DAT705 3 TC Tiếng Việt
với Python
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 18/15
11.6. Học kỳ 6
Bắt buộc
Số tín Học phần Ngôn ngữ
STT Mã học phần Tên học phần (BB)/Tự
chỉ trước/song hành giảng dạy
chọn (TC)
Hệ thống thông tin
1 ACC311 3 BB Tiếng Việt
kế toán
2 ACC306 Kế toán ngân hàng 3 BB Tiếng Việt
3 ACC316 Kế toán Chi phí 3 BB Tiếng Việt
4 ACC317 Kế toán quốc tế 3 BB Tiếng Anh
5a ACC305 Kế toán công 3 TC Tiếng Việt
6a AUD302 Kiểm soát nội bộ 3 TC Tiếng Việt
Chuỗi khối ứng
5b DAT703 dụng trong tài 3 TC Tiếng Việt
chính, kế toán
Kiểm toán công
6b ACC708 3 TC Tiếng Việt
nghệ thông tin
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 15/15
11.7. Học kỳ 7
Bắt buộc
Mã học Số tín Học phần Ngôn ngữ
STT Tên học phần (BB)/Tự
phần chỉ trước/song hành giảng dạy
chọn (TC)
Kế toán tài chính nâng
1 ACC304 3 BB Tiếng Việt
cao
2 AUD304 Kiểm toán ngân hàng 3 BB Tiếng Việt
Kiểm toán báo cáo tài
3 AUD303 3 BB Tiếng Anh
chính
Kế toán Ngân hàng
4a ACC314 3 TC Tiếng Việt
nâng cao
Hệ thống thông tin kế
5a ACC312 3 TC Tiếng Việt
toán nâng cao
Kế toán quốc tế nâng
6a ACC318 3 TC Tiếng Anh
cao
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 15/15
11.8. Học kỳ 8
Bắt buộc
Số tín Học phần Ngôn ngữ
STT Mã học phần Tên học phần (BB)/Tự
chỉ trước/song hành giảng dạy
chọn (TC)
Theo quy chế đào
1 Thực tập tốt nghiệp 3 BB Tiếng Việt
tạo

625
Bắt buộc
Số tín Học phần Ngôn ngữ
STT Mã học phần Tên học phần (BB)/Tự
chỉ trước/song hành giảng dạy
chọn (TC)
Theo quy chế đào Tiếng
2 Khoá luận tốt nghiệp 9 BB
tạo Việt/Anh
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 12
12. Hướng dẫn thực hiện
12.1. Các học phần tự chọn: Sinh viên chọn các môn tự chọn theo 2 định hướng đào tạo. Khi đã chọn môn học tự
chọn theo định hướng đào tạo nào thì các môn tự chọn tiếp theo cũng phải chọn theo cùng định hướng đó. Các môn
tự chọn chia theo định hướng đào tạo bao gồm:
Định hướng 1 Định hướng 2
(truyền thống) (Digital Accounting)
Các môn tự chọn đại cương
Tâm lý học Logic ứng dụng trong kinh doanh
(Sinh viên chọn 01 môn học)
Các môn cơ sở ngành (sinh viên Thị trường tài chính và ĐCTC Cơ sở lập trình
chọn 3 trong số các môn học)
Hoạt động kinh doanh ngân hàng Phân tích dữ liệu kế toán với Python
Thuế Trực quan hóa dữ liệu kế toán với
Python
Thẩm định giá tài sản
Khởi nghiệp kinh doanh trong thời
đại số
Thanh toán quốc tế
Phân tích tài chính doanh nghiệp
Các môn ngành (sinh viên chọn Kế toán công Phân tích dữ liệu kế toán với Python
3 trong số các môn học) nâng cao
Hệ thống thông tin kế toán nâng cao Học máy cho kế toán với Python
Kế toán quốc tế nâng cao Chuỗi khối ứng dụng trong tài chính,
kế toán
Kế toán ngân hàng nâng cao Kiểm toán công nghệ thông tin
Kiểm soát nội bộ
12.2 Các môn học thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương và chuyên nghiệp được tổ chức giảng dạy trên cơ sở
nâng cao, mở rộng so với Chương trình đào tạo hệ đại học chính quy chuẩn và được giảng viên thể hiện cụ thể trong
đề cương và kế hoạch thực hiện môn học.
12.3 Các môn học có yêu cầu thực hành, thực tập, nghiên cứu thực tế được tổ chức lồng ghép trong quá trình tổ
chức giảng dạy môn học hoặc sau khi kết thúc môn học.
12.4 Ít nhất 20% khối lượng kiến thức ngành và chuyên ngành (tương đương 3 – 4 môn học) được tổ chức
giảng dạy trực tiếp bằng tiếng Anh. Sinh viên được yêu cầu viết khóa luận tốt nghiệp, trong đó tối thiểu phần tóm
tắt khóa luận (tối thiểu 28 dòng trên 4 trang giấy khổ A4) được thể hiện bằng tiếng Anh.
12.5 Chuẩn Tin học
- Điều kiện để học học phần Tin học ứng dụng: sinh viên đạt một trong các điều kiện sau đây:
(g) Sinh viên đạt yêu cầu trong kỳ kiểm tra trình độ Tin học đầu khóa do Trường tổ chức;
(h) Sinh viên có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản do Trường cấp;
(i) Sinh viên có các chứng chỉ khác tương đương theo thông báo của Trường.
Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ để chứng minh trình độ tin học theo thông báo của Trường.
- Chuẩn Tin học đầu ra: sinh viên đạt một trong các điều kiện sau đây:
(e) Sinh viên có Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao do Trường cấp;
(f) Sinh viên có các chứng chỉ khác tương đương theo thông báo của Trường.
Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ để chứng minh trình độ tin học theo thông báo của Trường.
12.6. Chuẩn tiếng Anh
- Chương trình tiếng Anh tăng cường được thực hiện theo quy định về tổ chức giảng dạy tiếng Anh tăng cường
dành cho sinh viên hệ đại học chính quy chương trình chất lượng cao tại Trường Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí
Minh.
- Điều kiện để học học phần tiếng Anh chuyên ngành: Sinh viên phải được chứng nhận đạt trình độ tiếng Anh
tối thiểu tương ứng cấp độ 3/6 của Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, hoặc có chứng chỉ tiếng
Anh quốc tế tương đương theo danh mục Trường thông báo. Sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ chứng minh
trình độ ngoại ngữ theo thông báo của Trường.
- Chuẩn tiếng Anh đầu ra: Sinh viên phải đạt chuẩn đầu ra trình độ tiếng Anh tối thiểu ở bậc 4/6 theo Khung
năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, hoặc có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương theo danh mục
Trường thông báo; sinh viên thực hiện nộp các chứng chỉ chứng minh trình độ ngoại ngữ theo thông báo của
Trường.
12.7. Chương trình đào tạo kỹ năng mềm: Sinh viên phải hoàn thành chương trình đào tạo kỹ năng mềm bao gồm
8 tín chỉ. Nhà trường tổ chức chương trình với nhiều học phần kỹ năng mềm cần thiết cho phát triển các nhân và
nghề nghiệp tương lại. Sinh viên không phải đóng học phí cho các học phần kỹ năng mềm. Các học phần kỹ năng
mềm là điều kiện để xét công nhận tốt nghiệp, không được sử dụng để tính điểm trung bình chung tích lũy.
12.8. Nghiên cứu khoa học: Trong cả khóa học, mỗi sinh viên CTĐTCLC phải được công nhận hoàn thành hoạt
động nghiên cứu khoa học theo Quy định về hoạt động nghiên cứu khoa học đối với sinh viên thuộc CTĐTCLC.
Đây là một trong những điều kiện xét công nhận tốt nghiệp.

627

You might also like