You are on page 1of 39

ĐIỆN TỬ SỐ

18 April 2023 | Page 1

Bộ môn Điện tử Máy tính – Khoa Điện Tử Viễn Thông


GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
SỐ TÍN CHỈ: 2
▪ Thời lượng: 33 tiết
▪ Lý thuyết: 27 tiết
▪ Bài tập: 12 tiết
▪ Thảo luận: 15 tiết
▪ Thực hành/thí nghiệm: 15 tiết
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP:
▪ Điểm chuyên cần:
• Đi học đầy đủ, đúng giờ
• Tham gia xây dựng bài
• Ý thức khi tham gia học tập
▪ Hình thức kiểm tra giữa kỳ: Thi viết
▪ Hình thức thi kết thúc học phần: Thi viết
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thúy Vân, “Kỹ thuật số”, NXB Khoa hoc và Kỹ thuật, 2008
2. Trần Thị Thúy Hà, Đỗ Mạnh Hà “Giáo trình Điện tử số”, NXB Thông
tin và Truyền thông, 2009
3. “Thiết kế logic số”, Bộ môn kỹ thuật xung, số, vi xử lý – Khoa Vô
tuyến điện tử - Học viện KTQS, 2011
4. Anil K. Maini “Digital Electronics Principles, Devices and
Applications”, John Wiley & Sons, Ltd, 2007

3
NỘI Chương 1: HỆ THỐNG ĐẾM VÀ MÃ HÓA
DUNG Chương 2: ĐẠI SỐ BOOLE VÀ CÁC CỔNG
MÔN LOGIC CƠ BẢN
Chương 3: MẠCH TỔ HỢP
HỌC
Chương 4: MẠCH DÃY

18 April 2023 | Page 4 Bộ môn Điện Tử Máy Tính– Khoa Điện tử Viễn Thông
CHƯƠNG 1
HỆ THỐNG ĐẾM VÀ MÃ HÓA

Bộ môn Bộ môn Điện Tử Máy Tính– Khoa Điện tử Viễn Thông 18 April 2023 | Page 5
I. MỤC TIÊU
- Điện tử số là gì?
- Hệ thống đếm là gì? Cách chuyển đổi giữa các hệ thống đếm?
- Các phép toán cơ bản trong hệ nhị phân
- Các mã nhị phân cơ bản: Mã BCD, mã Gray, Mã ASCII
1.1. Tín hiệu số

- Mức logic 1 (High): điện áp từ 2V - 5V


- Mức logic 0 (Low): điện áp từ 0V - 0.8V

7
1.2. Hệ thống đếm

Khả năng tính toán lớn mạnh


Có thể xử lý những phép tính toán
phức tạp

Chỉ nhận biết 2 con số 0 và 1


IQ thấp

Làm thế nào để dùng 0 và 1để biểu thị những con số phức tạp và
làm sao để tiến hành tính toán?
Số đếm

Cơ số 10: Cơ số 2: Cơ số 16:
Đến 10 thêm 1 Đến 2 thêm 1 Đến 16 thêm 1
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 0, 1, 10, 11, 100,…… 0, 1, 2, 3 , 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B,
11,...... C, D, E, F, 10, ……

(268)D (1011001)B (A8C7)H

Bất kể dùng loại số đếm nào, thì một số đều có thể biểu thị thành:
Bảng hệ đếm
Hệ đếm 10 Hệ đếm 2 Hệ đếm 16
0 0 0
1 1 1
2 10 2
3 11 3
4 100 4
5 101 5
6 110 6
7 111 7
8 1000 8
9 1001 9
10 1010 A
11 1011 B
12 1100 C
13 1101 D
14 1110 E
15 1111 F
Chuyển đổi giữa các hệ đếm

1. Từ hệ đếm cơ số 2 sang hệ đếm cơ số 10:

Dựa vào công thức:

Hệ đếm 2

Hệ đếm
10

Hệ đếm 16
Chuyển đổi giữa các hệ đếm

2. Từ hệ đếm cơ số 2 sang hệ đếm cơ số 10:

Phần nguyên Phần thập phân

2 39 0.6250
× 2 Hệ đếm 2
2 19 dư1 1.2500 1
2 9 dư1 0.2500
2 4 dư1 × 2
2 2 dư0 0.5000 0 Hệ đếm
2 1 dư0 0.5000 10
0 dư1
× 2
1.0000 1
Hệ đếm 16
Chuyển đổi giữa các hệ đếm

3. Từ hệ đếm cơ số 2 sang hệ đếm cơ số 16: Số nhị phân Hệ đếm 16


0 0
1 1
10 2
11 3
100 4
4. Từ hệ đếm cơ số 16 sang hệ đếm cơ số 2: 101 5
110 6
111 7
1000 8
1001 9
1010 A
1011 B
1100 C
1101 D
1110 E
1111 F
Phép toán nhị phân – Phép cộng

Quy tắc tính toán trong hệ đếm 2 tương tự hệ đếm 10, sự khác nhau duy nhất đó là, đối với phép cộng
nhị phân thì sẽ nhớ 1 khi đến 2, còn hệ số đếm 10 thì nhớ 1 khi đến 10.

Qui tắc cộng nhị phân Phép cộng nhị phân

0+0=0 10010011
0+1=1 +10101001
1 + 1 = 10 [1] 00111100

Nhớ 1
Phép toán nhị phân – Phép trừ

Qui ước: Bit cao nhất của mã bù là bit dấu. Tức, bit cao nhất sẽ có trọng số khác nhau.
Khi bit cao nhất là 0 thì trọng số là 2n-1 , là 1 thì trọng số là -2n-1。

Số không dấu → hệ thập phân:

Số có dấu → hệ thập phân:

Như vậy, có thể sử dụng “mã bù” để cùng xử lý bit dấu và các bit khác, phép trừ
từ đó có thể xem như phép cộng để thực hiện.
Phép toán nhị phân – Phép trừ

Định nghĩa: Một số nhị phân nguyên mã N có n bit, thì mã bù của nó là (N)bù=2n-N。

Bù của một số nhị phân âm sẽ là lấy đảo các bit của nó rồi cộng thêm 1.

Ví dụ 1:(-1) bù = (11111110 + 1)B = (11111111)B

Ví dụ 2:(58-39) = (00111010 - 00100111)B


= (00111010 +11011001)B
= (00010011)B
= (19)D

*Mã bù giúp phép trừ tính nhanh chóng hơn, bởi vậy số nhị phân dương không cần quan tâm đến số bù
1.3. Mã hóa– Mã BCD

Số thập phân Mã BCD


Mã BCD (Binary Coded Decimal) 0 0000

số thập phân dùng mã nhị phân. Dùng số nhị 1 0001

phân 4 bit để biểu diễn các con số từ 0-9. 2 0010


3 0011
Nó có rất nhiều quy tắc mã hóa, trong đó cách
4 0100
mã 8421BCD được thể hiện ở hình bên 5 0101
6 0110
7 0111
8 1000
9 1001
Mã hóa– Mã ASCII

32 loại điều 128 chữ cái


b 6b 5b 4
b3b2b1b0 khiển chữ 0cái 1 2 3 4 5 6 được viết7
000 001 010 011 100 101 110 111
0 0000 NUL DLE SP 0 @ P 、 p
1 0001 SOH DC1 ! 1 A Q a q
2 0010 STX DC2 “ 2 B R b r
3 0011 ETX DC3 # 3 C S c s
4 0100 EOT DC4 $ 4 D T d t
5 0101 ENQ NAK % 5 E U e u
6 0110 ACK SYN & 6 F V f v
7 0111 BEL ETB ‘ 7 G W g w
8 1000 BS CAN ( 8 H X h x
9 1001 HT EM ) 9 I Y i y
A 1010 LF SUB * : J Z j z
B 1011 VT ESC + ; K [ k {
C 1100 FF FS , < L \ l |
D 1101 CR G3 - = M } m ]
E 1110 SO RS . > N ↑ n ~
F 1111 SI US / ? O ↓ o DEL
Mã hóa_ Mã GRAY

- Mã Gray hay còn gọi là mã cách khoảng đơn vị (Hai tổ hợp mã liên tiếp chỉ
khác nhau một 1 bit)

- Mã Gray được dùng để tối giản hàm logic.

- Ngoài ra, mã Gray còn được gọi là mã phản chiếu (do tính đối xứng của các số
hạng trong tập hợp mã, giống như phản chiếu qua gương)

19
00 000 0000
0
0001
01 001
1 0011
-Thiết lập mã Gray bằng cách dựa vào tính đối xứng 11 011
0010
10 010
0110
110 0111

111 0101

101 0100
1100
100
1101

1111

1110

1010

1011

1001

1000 20
Chương 2

ĐẠI SỐ BOOLE VÀ CỔNG LOGIC

Bộ môn Bộ môn Điện Tử Máy Tính– Khoa Điện tử Viễn Thông 18 April 2023 | Page 21
MỤC TIÊU

Sử dụng các định lý tính chất của đại số Boole để biến đổi, rút gọn hàm logic

Thực hiện được việc tối thiểu hàm logic bằng bảng Karnaugh

Hiểu được cấu trúc, chức năng của các công logic

22
NỘI DUNG:
Các phép toán logic cơ bản của đại số Boole

Tính chất, định lý và quy tắc của đại số Boole

Hàm logic và các phương pháp biểu diễn hàm logic

Rút gọn hàm logic

Các cổng logic


2.1. Các phép toán logic cơ bản của đại số Boole
2.1.1. Đại số Boole

2.1.2. Các phép toán cơ bản của đại số Boole

Gồm 3 phép toán cơ bản của đại số Boole:

❖Phép và: “AND”

❖Phép hoặc: “OR”

❖Phép đảo: “NOT


Yêu cầu
Nắm vững các tính chất cơ bản các định luật, quy tắc của đại số logic.

Làm quen các phương pháp biểu diễn hàm logic và các cách để rút gọn hàm
logic

Nắm vững các bảng trạng thái, bảng Karnaugh và cách dùng bảng Karnaugh
để rút gọn hàm logic.
2.1. Các phép toán logic cơ bản

AND OR NOT

A B AB A B A+B
0 0 0 0 0 0 A A
0 1 0 0 1 1 0 1
1 0 0 1 0 1 1 0
1 1 1 1 1 1
Các phép toán cơ bản dùng các khóa thực hiện:
S1
S1 S2
+ S2 +
V0 R V1 V0 V1
- R -

VÀ HOẶC
R

E A F

ĐẢO
Các phép toán logic mở rộng

●Click to add Text


●Click to add Text
●Click to add Text
2.2. Tính chất, định lý và quy tắc của đại số Boole
Bảng 2.1 công thức tính toán của đại số Boole
1 Tính chất phần tử bù 1
2 Tính chất phần tử bù 2
3 Tính chất trung hòa 1 0+ a = a 1. a = a
4 Tính chất trung hòa 2 1+ a = 1 0. a = 0
5 Tính chất không trùng lặp a +a + …+ a = a a.a….a = a
6 Tính chất giao hoán a+b=b+a a.b = b.a
7 Tính chất kết hợp a+(b+c) = (a+b)+c = (a+c)+b a(bc) = (ab)c = (ac)b
8 Tính chất phân phối a + bc = (a+b)(a+c) a(b+c) = ab + ac
9 Tính chất hấp thụ 1 a + ab = a a(a+b) = a
10 Tính chất hấp thụ 2
11 Tính chất bao hàm ab + ac + bc = ab + ac (a+b)(a+c)(b+c)=(a+b)(a+c)
• Chú ý 1 : A + B = A + C B=C

Phép hoặc trong logic không phải phép cộng trong đại số thông thường.
Vì có thể A = B= 1, C = 0.

Chú ý 2: A . B = A . C B=C

Phép và trong logic không phải phép nhân trong đại số thông thường.
Vì có thể A = C = 0, B =1.
Định lý DeMorgan
• Đảo của một tổng bằng tích các đảo thành phần:

• Đảo của một tích bằng tổng các đảo thành phần:

• Chứng minh: Sử dụng bảng sự thật để chứng minh.


Các quy tắc cơ bản của đại số Boole
• Quy tắc thực hiện: Trong ngoặc trước => nhân trước => cộng sau.
• Quy tắc thay thế: Với một biến A bất kỳ trong một đẳng thức logic, đều có
thể dùng một hàm số Z để thay thế cho biến A, đẳng thức logic vẫn được
xác lập.
Ví dụ: Chứng minh định lý De Morgan khi đẳng thức mở rộng đến n biến.
• Chứng minh:
• Đã chứng minh được:
bởi vậy thay Z vào biểu thức ta được:

Tương tự với định lý DeMorgan n biến ta cũng chứng minh được biểu thức:
Quy tắc đối ngẫu: Nếu hai biểu thức logic là tương đương thì đẳng thức đối ngẫu
của hai biểu thức đó cũng tương đương
Biểu thức đối ngẫu: Với bất kỳ một biểu thức Y nếu thay “.” thành “+” , “+” thành
“.” , 0 => 1, 1 => 0, thì sẽ được một biểu thức mới là Yd, Yd là biểu thức đối ngẫu của
Y

Đối ngẫu
Quy tắc đảo: với một hàm số F bất kỳ, nếu biến đổi:

• +
+ • Biểu thức mới là: F
Lấy đảo tất cả các biến
CHÚ Ý:
1. Khi biến đổi, thứ tự trước sau của biểu thức cũ không được
thay đổi
2. Không lấy đảo những biến ở trong cùng một phép đảo

Sử dụng: trong các phép tính đảo


Ví dụ 1:

Chú ý ngoặc đơn


Chú ý ngoặc đơn

---SOP
Ví dụ 2:

Không thay đổi phép đảo

Không đổi phép đảo

⎯ SOP
Quiz
Click the Quiz button to edit this object
THE END!

You might also like