You are on page 1of 26

KINH TẾ HỌC

CÁC LoẠI THỊ TRƯỜNG

1
I. THÒ TRÖÔØNG CAÏNH TRANH HOAØN
TOAØN
1. Đặc trưng của thị trường cạnh tranh
hoàn toàn
- Có rất nhiều người bán và rất nhiều người
mua
- Sản phẩm của các XN phải đồng nhất.
- Thông tin thị trường rất đầy đủ(người mua
và người bán phải nắm được thông tin thực tế
về giá cả của SP trên thị trường).
- XN có thể tham gia và rút khỏi thị trường 1
cách dễ dàng. 2
2. Doanh nghiệp

2.1. Một số khái niệm cơ bản


- Tổng doanh thu (TR): Toàn bộ số tiền mà
doanh nghiệp nhận được do tiêu thụ một số
lượng hàng hóa
TR = P*Q
- Doanh thu biên (MR): Sự thay đổi trong tổng
doanh thu khi doanh nghiệp bán thêm một đơn vị
sản phẩm. DTR
MR = = (TR )'
DQ
3
- Doanh thu trung bình (AR)
Là mức doanh thu mà doanh nghiệp nhận
được tính trung bình cho một đơn vị sản
phẩm bán ra
TR
AR = =p
Q

- Tổng lợi nhuận(Pr) :Là phần chênh lệch


giữa doanh thu và tổng chi phí

Pr(Q) = TR(Q) – TC(Q)


4
2.2. Đặc trưng của doanh nghiệp
- Doanh nghiệp chấp nhận giá thị trường,
đường cầu của doanh nghiệp là đường
thẳng nằm ngang (S)tt
P P

(D)dn
P*
(D)tt

O q1 q2 Q O Q* Q5
Thị trường
Đặc trưng (tt)
- MR = AR = P
- TR là một đường thẳng có độ dốc là
MR và dốc lên từ gốc O
TR
TR

O Q 6
II. Phân tích hành vi của DN trong ngắn hạn
1. Doanh nghiệp
1.1. Tối đa hóa lợi nhuận

Pr = TR – TC = P.Q – AC.Q
-> xác định mức sản lượng để Pr max

7
Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
Phân tích bằng số liệu
Q P TR TC Pr MC MR AR
0 5 0 15 -15
1 5 5 17 -12 2 5 5
2 5 10 18.5 -8.5 1.5 5 5
3 5 15 19.5 -4.5 1 5 5
4 5 20 20.75 -0.75 1.25 5 5
5 5 25 22.25 2.75 1.5 5 5
6 5 30 24.25 5.75 2 5 5
7 5 35 27.5 7.5 3.25 5 5
8 5 40 32.4 7.6 5 5 5
9 5 45 40.5 4.5 8 5 5
10 5 50 52.5 -2.5 12 5 5
8
1.1.2. Phân tích bằng đồ thị
$ TC
TR

FC FC

O Q0 Q* Q1 Q
-FC p
Tại sao doanh nghiệp phải sản xuất tại Q* để
tối đa hóa lợi nhuận?
P MC
AC
A
P MR = P

C B

O Q1 Q* Q2 Q

MC=MR=P, Prmax=(P-AC)Q*
1.1.3. Phân tích bằng đại số
Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận

Neáu goïi Pr laø toång lôïi nhuaän cuûa xí nghieäp


Pr(Q)= TR(Q) – TC(Q)
Khi Pr ñaït cöïc ñaïi, coù nghóa laø (Pr)’= 0
Hay (TR-TC)’= 0
TR’ – TC’ = 0
MR- MC = 0
MR = MC
Mà MR = P
Þ P = MC : giá bán = chi phí biên

11
Mục tiêu tối thiểu hóa thua lỗ

¡ P > AC : lời
¡ P = AC : hòa vốn

¡ P < AC : lỗ. DN nên làm gì ?

- Ngưng sản xuất :chấp nhận lỗ khoản FC

- Tiếp tục sản xuất trong sự thua lỗ?

DN sẽ làm gì để thua lỗ ít nhất?

12
Toái thieåu hoùa thua lỗ
P
P
SMC

SAC
ngöôõng cöûa sinh lôøi
P*
AC A
P1 =ACmin

P2 SAVC
B Ñieåm ñoùng cöûa
P3
P4

Q* Q
Q4 Q3 Q2 Q1
13
Mục tiêu tối thiểu hóa thua lỗ

¡ Nếu giá trên thị trường là P* . Lúc này,


DN sẽ lựa chọn mức sản lượng Q* có
MC = P để Prmax > 0.

14
Mục tiêu tối thiểu hóa thua lỗ
- Nếu giá của SP trên thị trường là P1 = AC min .
DN sẽ SX tại mức sản lượng Q 1 (có P = MC) , lúc
này TR = TC : Hòa vốn. Nếu không SX thi lỗ TFC
=> điểm A : điểm hòa vốn hay ngưỡng sinh lời.
- Nếu giá trên thị trường của SP là P2 :
AVCmin < P 2<ACmin DN sẽ Sx tại mức Sản lượng
Q2 (có P2 = MC).
Tại mức sản lượng này thì TVC<TR < TC
VD : TR = 70tr
TC = 100TR, TFC = 40TR, TVC = 60TR
Þ DN nên tiếp tục SX sẽ ít lỗ hơn là ngừng SX

15
Þ Giả sử giá trên thị trường của SP là P3 = AVCmin . XN
sản xuất tại mức sản lượng Q3 (có P3 = MC), lúc này
TR = TVC : XN chỉ bù đắp được chi phí biến đổi và sẽ
lỗ phần chi phí cố định (giống như trường hợp ko SX).
Đây là điểm đóng cửa. ( LỖ = TFC)
- Nếu giá thị trường là P4 < AVCmin thì DN nên đóng cửa
nếu SX thì TR < TVC -> lỗ > TFC

16
Mục tiêu tối thiểu hóa thua lỗ
n Nếu giá P> = ACmin thì DN sẽ thu được lợi nhuận dương lớn nhất tại
mức sản lượng Q thỏa : P = MC.

n Nếu giá P = ACmin thì DN sẽ hòa vốn tại mức sản lượng Q thỏa : P = MC.
Giá P = ACmin gọi là giá hòa vốn

n Nếu AVCmin<P<ACmin: tiếp tục sản xuất ở Sản lượng tại P=MC để tối
thiểu hóa thua lỗ.
n Nếu P=AVCmin : DN SX hay ngừng Sx đều lỗ như nhau.

Giá P = AVCmin gọi là giá đóng cửa.

n Nếu P<AVCmin : DN nên ngừng SX để tối thiểu hóa thua lỗ

17
5.2 Quyết định của Doanh nghiệp
ÑÖÔØNG CUNG NGAÉN HAÏN CUÛA DOANH NGHIEÄP

Là một đoạn MC
của đường
AC
MC kể từ AVC
AVC min trở MR1
P1 •
lên P2 • MR2
P3 • MR3
P4 • MRo

q4 q3 q 2 q1
2. Ngành
2.1. Đường cung ngắn hạn:
Là tổng cộng theo hàng ngang (trục
hoành) các đường cung của tất cả các doanh
nghiệp trong ngành
P P P
Sa Sb S=Sa+ Sb

P2

P1

Q Q Q
19
2.2. Cân bằng ngắn hạn
Doanh nghiệp Ngành
P SMC SAC P SS
MR2
P2 E2
MR1
P1 E1 D2

D1
q1 q2 q Q1 Q2 Q
20
III. Phân tích trong dài hạn
1. Tối đa hóa lợi nhuận
- Phân tích tương tự như trong ngắn hạn
- Không có chi phí cố định
LMC
P SMC SAC LAC

M LMC=SMC=MR=P

Q* Q 21
2. Đường cung dài hạn của doanh nghiệp

LMC
P LAC
P3 A
B
P2

P1 C
Q
Q2 Q3
22
3. Cân bằng dài hạn của ngành
Ngành Doanh nghiệp
P P LMC LAC
S2
E2
P2
S1
E1
P1
D
Q1 Q2 Q q1 q1 23
q
4. Đường cung dài hạn của ngành
4.1. Ngành có chi phí tăng dần

Doanh nghiệp Ngành


LMC1 P SS1 SS2
P
LMC
P’ LAC1
A LS
SMC

P1 SAC
E2
LAC
P E1
D2
D1
q1 q q’ q
ThS VOHUUPHUOC
Q Q’ Q1 24
Q
4.3. Ngành có chi phí giảm dần

Doanh nghiệp Ngành


LMC
P SS1 SS2
P
SMC
SAC LMC1
P’ LAC A
LAC1
P1 E1
P E2 LS
D1 D2

q q’ q1 q Q Q’ Q1 25
Q
GV Huỳnh Thị Cẩm Tú

26

You might also like