You are on page 1of 200

H O À N G XUÂN HUẤN

GIÁO TRÌNH

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


HOÀNG XUÂN HUÂN

G IÁ O T R ÌN H

C Ắ C PH Ư Đ N G P H Á P S Ố

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI



HỌC
*
QUỐC GIA HÀ NỘI
m
M ục lụ c

Lời nói đầu..............................................................................................1

Chương 1. Tính gẩn đúng và sai số .........................................................................3


§1. Khái niệm số gần đúng....................................................................................... 3
1.1. Sai số tuyệt đối vầ sai số tương đối....................................................................3
1.1.1. Sai số tuyệt đối......................................................................................3
1.1.2. Sai số tương đối...................................................................................... 4
1.2. Các loại sai số khác............................................................................................5
1.2.1. Ví dụ..................................................................................................... 5
1.2.2. Các loại sai số........................................................................................5
§2. Biểu diễn số gần đúng........................................................................................6
2.1. Chữ số có nghĩa................................................................................................ 6
2.2. Chữ số đảng tin................................................................................................. 7
2.3. Số thu gọn........................................................................................................ 7
§3. Một SỐbầi toán ước lượng sai số......................................................................... 8
3.1. Sai số hàm một biến...........................................................................................8
3.1.1. Bài toán thuận........................................................................................8
3.1.2. Bầi toán ngược........................................................................................9
3.2. Sai số qua các phép toán số học........................................................................ 9
3.2.1. Sai số của tổng hoặc hiệu....................................................................... 9
3.2.2. Sai SỐcủa tích hoặc thương................................................................. 10
3.3. Sai số hàm nhiéu biến.............. ..................................................................... 11
3.3.1. Bâi toán thuận.................................................................................... 11
3.3.2. Bài toàn ngược.................................................................................... 11
Bài tập chương 1 ..................................................................................................13

Chương 2. Tính giá trị và xấp xì hàm số................................................................15


§1. Tính giá trị hàm số............................................................................................ 15
1.1. Thuật toản Homer (tính giá trị đa thức).............................................................15
1.1.1. Giới thiệu thuật toán...........................................................................15
1.1.2. Sơ đó tính bằng tay.............................................................................16
1.2. Tíntí hàm số nhở chuỗi luỹ thừa...................................................................... 16
1.3. Tinh hàm số nhờ giải phương trình bằng phương pháp lặp.................................. 17
§2. Nội suy hàm số.............................................................................................18
2.1. Bài toán nội suy tổng quát..............................................................................18
2.1.1. Phát biểu bài toán...............................................................................18
2.1.2. Lược đố giải quyết..............................................................................18
2.2. Đa thức nội suy Lagrange..............................................................................19
• 2.2.1. Xây dựng đa thức nội suy.................................................................... 19
2.2.2. Sai số nội suy.................................................................................... 21
2.3. Đa thức nội suy với mốc cách đéu................................................................... 21
2.3.1. Còng thức tổng quát............................................................. ............. 22
2.3.2. Sai phân hữu hạn...............................................................................23
2.3.3. Công thức nội suy Newton................................................................... 23
2.4. Nội suy Spline...............................................................................................23
2.4.1. Hàm Spline....................................................................................... 24
2.4.2. Xây dựng hàm nội suy Spline bậc m..................................................... 24
2.5. Nội suy hàm nhiéu biến................................................................................. 26
2.5.1. Phát biểu bài toán...............................................................................26
2.5.2. Phương pháp k-lân cận gán nhát.......................................................... 26
§3. Xấp xì binh phương tối thiểu...........................................................................27
3.1. Xấp xì thực nghiệm....................................................................................... 27
3.1.1. Bài toán tổng quát............................................................................. 27
3.1.2. Xấp xỉ bằng đa thức.......................................................................... . 29
3.1.3. Xấp xì bậc nhát..................................................................................29
3.2. Xấp xỉ hàm khả tích...................................................................................... 30
3.2.1. Bài toán ước lượng tham số tổng quát................................................... 30
3.2.2. Xấp xì bằng đa thức............................................................................31
3.2.3. Xáp xỉ nhờ hệ trực chuẩn.....................................................................32
§4. Xấp XỈ bằng mạng nơron nhân lạo..................................................................33
4.1. Kiến trúc của mạng truyén tới......................................................................... 33

iv
4.1.1. Mô hinh của một nơron....................................................................... 33
4.1.2. Kiến trúc của mang nơron nhiéu táng truyén tới..................................... 35
4.1.3. Huấn luyện mạng nơron nhiéu táng truyén tới.......................................35
Bài tập chương 2 ................................................................................................ 39

Chương 3. Giải phương trinh và hệ phương trinh................................................ 41


§ 1. Giải phương trinh.......................................................................................... 41
1.1. Giải sơ bộ....................................................................................................41
1.1.1. Một số định lý cơ sở.............................................................................42
1.1.2. Phương pháp đổ thị............................................................................. 42
1.1.3. Giải sơ bộ đa thức............................................................................... 43
1.1.3.1. Miền nghiệm dương.................................................................. 43
1.1.3.2. Mién nghiệm âm...................................................................... 43
1.1.3.3. Giảm bậc phương trinh khi biết một nghiệm..................................44
1.2. Các phương pháp giải chinh xác.................................................................... 44
1.2.1. Phương pháp chia đôi........................................................................ 45
1.2.1.1. Mô tả phương pháp...................................................................45
1.2.1.2. Ước lượng sai số.......................................................................45
1.2.2. Phương pháp lặp đơn giản....................................................................46
1.2.2.1. Mô tả phương pháp...................................................................46
1.2.2.2. Sự hội tụ và sai số....................................................................46
1.2.2.3. Đặc tả thuật toán..................................................................... 48
1.2.3. Phương pháp tiếp tuyến (Newton)....................................................... 49
1.2.3.1. Mô tả phương pháp...................................................................49
1.2.3.2. Sự hội tụ........................................................................... .....49
1.2.3.3. Ước lượng sai số.......................................................................49
1.2.3.4. Đặc tả thuật toán..................................................................... 49
1.2.4. Phương pháp dày cung........................................................................ 51
1.2.4.1. Mô tả phương pháp................................................................... 51
1.2.4.2. Sự hại tụ và sai số.....................................................................51
1.2.4.3. Đặc tả thuật toán......................................................................53
§2. Hệ phương trình tuyến tính............................................................................53
2.1. Phương pháp Gauss.....................................................................................54

V
2.1.1. Mô tả phương pháp............................................................................ 54
2.1.2. Sơ đó Compac Gauss........................................................................56
2.1.3. Phương pháp Gauss- Jordan...............................................................57
2.1.4. ứng dụng phương pháp Gauss............................................................... 57
2.1.4.1. Tính định thức............................................................................57
2.1.4.2. Tim ma trận nghịch đảo............................................................. 58
2.2. Các phương pháp lập...................................................................................... 59
2.2.1. Phương pháp lặp đơn........................................................................... 59
2.2.1.1. Giới thiệu phương pháp...............................................................59
2.2.1.2. Sự hội tụ và sai sổ.....................................................................59
2.2.1.3. Trường hợp đường chéo trội....................................................... 60
2.2.2. Phương pháp lặp Seidel........................................................................ 61
§3. Hệ phương trinh phi tuyến............................................................................... 62
3.1. Phương pháp lặp đơn...................................................................................... 62
3.1.1. Mô tả phương pháp..............................................................................62
3.1.2. Sự hội tụ và sai sổ..............................................................................63
3.2. Phương phảp Newton......................................................................................64
Bài tập chương 3 .................................................................................................. 66

Chương 4. Tính đạo hàm và tích phân..................................................................69


§1. Tính gán đúng đạo hàm................................................................................69
1.1. Đặt vấn đé...................................................................................................69
1.2. Đạo hàm cấp 1 ............................................................................................ 70
1.2.1. Đạo hầm tại điểm biên........................................................................70
1.2.2. Đạo hầm tại điểm trong........................................................................ 70
1.3. Đạo hàm cáp 2 .............................................................................................. 70
§2. Tính tích phân xác định................................................................................... 71
2.1. Công thức hinh thang..................................................................................... 72
2.1.1. Xây dựng công thức............................................................................. 72
2.1.2. Ước lượng sai số................................................................................. 73
2.2. Công thức Simpson (Công thức paraboi)...........................................................74
2.2.1. Xây dựng công thức............................................................................. 74
2.2.2. Ước lượng sai số................................................................................. 75
2.3. Phương phảp Monte - Carlo............................................................................76
2.3.1. Phương pháp thứ nhất......................................................................... 76
2.3.2. Phương phàp thứ hai...........................................................................77
Bầi tập chương 4 .................................................................................................. 79

Chương 5. phương trinh vi phân và tíchphân........................................................80


§1. Phương pháp sỗ trị giải bầi toán Côsi............................................................... 80
1.1. Phát biểu bài toán..........................................................................................80
1.2. Phương pháp ơle (Euler)................................................................................ 80
1.3. Phương pháp ơle cải tiến...............................................................................82
1.3.1. Phương pháp cải tiến thứnhất.............................................................. 82
1.3.2. Phương pháp cải tiến thứ hai............................................................... 82
1.4. Phương pháp Runge-Kutta............................................................................. 83
§2. Phương pháp giải tích giải bài toán Cốsi.............................................................. 84
2.1. Bài toán Cốsi tổng quát..................................................................................84
2.2. Phương pháp đạo hàm liên tiếp.......................................................................85
2.3. Phương pháp hệ số bất định.......................................................................... 86
§3. Bài toán biên tuyến tính................................................................................. 87
3.1. Phát biểu bài toán biẻn 2 điểm.........................................................................87
3.2. Phương pháp sai phàn................................................................................... 88
3.3. Phương pháp vượt......................................................................................... 89
§4. Phương trinh đạo hàm riẻng............................................................................ 92
4.1. Phân loại phương trinh tuyến tính cấp hai.......................................................... 92
4.2. Phương pháp lưới giải phương trinh đạo hàm riêng..............................................94
4.2.1. Giải bài toán Dirichlet........................................................................... 94
4.2.2. Phương trinh parabolic......................................................................... 94
4.2.3. Phương trinh hypecbolic....................................................................... 95
§5. Phương trinh tích phân...................................................................................95
5.1. Phương trinh Fredholm...................................................................................95
5.2. Phương pháp tổng hữu hạn............................................................................ 96
Bài tập chương 5 ................................................................................................. 98

Chương 6. Giới thiộu vé quy hoạchtoán học.......................................................100


§1. vận trù học và quy hoạch toán học................................................................. 100
1.1. Vận trù học là gi ?....................................................................................... 100
1.2. Phương pháp luận cùa vận trù học................................................................100
1.3. Mô hinh hoá và quy hoạch toán học..............................................................101
§2. Một số bài toàn Quy hoạch điển hinh............................................................ 103
2.1. Đầi toản lập kế hoạch sản xuất với tài nguyén hạn chế.................................... 103
2.1.1. Ví dụ................................................................................................ 103
2.1.2. Bâi toán tổng quảt............................................................................. 104
2.2. Bài toán vận tải............................................................................................. 105
2.3. Bài toản điéu khiển tối ưu...............................................................................106
§3. Phân loại cảc bài toán quy hoạch.................................................................... 107
3.1. Bải (oàn tổng quát.........................................................................................107
3.2. Phân loại bài toán..........................................................................................108
Bài tập chương 6 .................................................................................................110

Chương 7. Quy hoạch tuyến tính..................................................................... 111


§ 1. Bài toán tổng quát...................................................................................... 111
1.1. Dạng tổng quát cùa bài toàn........................................................................111
1.2. Các tính chát cơ bản................................................................................... 112
1.2.1. Một số khái niêm................................................................................112
1.2.2. Cảctính chất......................................................................................112
1.3. Dạng chinh tắc........................................................................................... 113
1.4. Đưa bài toán tổng quát vé dạng chính tắc.......................................... ........... 114
§2. Phương phảp đơn hinh................................................................................115
2.1. Mô tả hinh học cùa phương pháp.................................................................115
2.2. Co sở toán học.......................................................................................... 116
2.2.1. Cơ sở của phương án......................................................................... 116
2.2.2. Các định lý cơ sở............................................................................... 117
2.2.3. Công thức đệ quy.............................................................................. 121
2.3. Phương pháp giải bài toán dạng chuẩn........................................................... 123
2.3.1. Giới thiệu thuật toán đơn hinh.............................................................. 123
2.3.2. Bài toán dạng chuẩn...........................................................................125
2.4. Giải bài toán dạng chính tắc........................................................................128
2.4.1. Tìm phương án xuất phát.................................................................... 128

viii
2.4.2. Phương phảp phạt............................................................................129
§3. Bài toán đối ngẫu.......................................................................................... 133
3.1. Thiết lặp bài toán đổi ngẫu..............................................................................133
3.1.1. Bài toán đối ngẫu dạng đổi xứng.......................................................... 133
3.1.2. Thiết lập bài toán đối ngẫu tổng quát.................................................... 134
3.2. Quan hệ giữa cặp bài toán đỗi ngẫu.............................................................. 139
3.2.1. Các định lỹ đối ngẫu............................................................................139
3.2.2. Đânh giá độ nhạy cảm......................................................................... 144
§4. Bài toán vận tải..............................................................................................146
4.1. Bầi toán vận tài tổng quát............................................................................... 146
4 1.1. Bài toán cân bằng thu phát.................................................................. 146
4.1.2. Đưa bài toán bất kỳ vé dạng cân bằng thu phát...................................... 148
4.2. Cảc tính chất cơ bản của bài toán cản bằng thu phát.......................................... 148
4.3. Lập phương ản cơ bản xuất phát...................................................................... 151
4.4. Thuật toán “Quy không cước phr.....................................................................152
Bài lập chương 7 .................................................................................................160

Chương 8. Quy hoạch phi tuyến......................................................................... 164


§1. Các diéu kiện cực tri...................................................................................... 164
1.1. Cực tri không điéu kiên.............. .................................................................... 164
1.2. Cực tri cốdiéu kiện........................................................................................ 166
§2. Phương pháp Gradient.................................................................................. 168
2.1. Giới thiệu phương pháp................................................................................. 168
2.2. Sự hội tụ...................................................................................................... 169
2.3. Các dạng khác cùa phương pháp.....................................................................171
2.3.1. Phương pháp với bước dịch chuyển cố định............................................ 171
2.3.2. Phương pháp cực tiểu hàm theo hướng chuyển động.............................. 172
§3. Phương pháp hàm phạt................................................................................. 172
3.1. Mô tả phương pháp ......................................................................................172
3.2. Sự hội tụ......................................................................................................173
§4. phương pháp Monte'Carlo.............................................................................. 175
4.1. Bài toán ấp dụng.......................................................................................... 175
4.2. Thuật toán....................................................................................................175
phương pháp giải phương trinh vi phân và tích phân trong chương 5. Chương 6 dành
cho tổng quan vé quy hoạch toán học dể sau dỏ trinh bày về quy hoạch tuyến tính
trong chương 7 và quy hoạch phi tuyến trong chương 8. Để không làm nhiẻu các vấn
đé trọng tâm, một số khái niêm cẫn thiết vé giải tích lói được đưa vào phán phụ lục ở
cuối cuốn sảch để khi cán sinh viên có thể tham khảo.
Do hạn chế vé thời gian và trình độ, chắc chắn giáo trinh còn nhiéu thiếu sót,
chúng tôi rất mong nhận được góp ý để cuốn sách ngày càng hoàn chỉnh hơn.

Tác glả

2
Chương 1
T ín h g ầ n đ ú n g và sai số

§1. K hái niệm sô g ần đ ú n g

Trong thực tế chúng ta thường phải xử lý, tính toán vối các
đại lượng gần đúng như các số đo vật lý. các dữ liệu ban đầu, các
số làm tròn... vớisaisố nào đó, tức là các số gần dúng. Việc ưỏc
lượng sai số hợp lý cho phép ta đánh giá được chất lượng của quá
trình tính toán, quyết định sô chữ số giữ lại trong các phép tính
trung gian và trong kết quả. Vì vậy, đầu tiên ta cần nghiên cứu về
sai số.

1.1 Sai số tuyệt đổì và sai số tương đối


1 . 1 . 1 S a i số tu y ệ t dối

Nếu số gần đúng a có giá trị đúng là a0 thì ta nói a xấp xỉ a0


hay a là số gần đúng của a0. Khi đó sai số của a là:

Ea = a - a0 (1.1)
Nhưng giá trị này nói chúng ta không biết được mà chỉ ưốc
lượng được cận trên của trị tuyệt đôì của nó.
Đ ịn h n g h ĩa : Giá trị ước lượng Aa sao cho
| a - a 0| ắ A a (12)

được gọi là sai số tuyệt đối của số gần đúng a.


Sai số tuyệt đối nhỏ nhất có thể biết được gọi là sai số tuyệt
dối giới hạn của a. Thông thường ước lượng sai số tuyệt đối giới
hạn là khó và nhiều khi không cần thiết nên người ta chỉ cần ưốc
lượng sai sô tuyệt đối đủ nhỏ và dùng từ 1 đến 3 chữ sô có nghĩa
(là sô* chữ số bắt đầu từ chữ sô' khác không đầu tiên từ trái sang
phẳi - xem mục 2.1) để biểu diễn sai số tuyệt đôì của số gần đúng.
Thay cho (1.2) người ta còn dùng cách biểu diễn sau để chi sai
số tuyệt đối của
a 0 = a ± Aa (1.3)

Trong thực tế thì sai số E„ không thể biết được nên khi
không có sự hiểu lầm người ta còn dùng từ sa i sô' để chỉ sai sò'
tuyệt đối Aa.
V í dụ: Căn phòng có chiểu dài d = 5,45m và chiểu rộng
r = 3,94 m với sai số 1 cm. Khi đó ta hiểu là:
Ad = 0,01 m hay d = 5,75 ± 0,01 m
Âr = 0,01 m hay d = 3,94 ± 0,01 m
Như vậy diện tích của phòng được ước lượng bởi
s = d.r = 5,45. 3,94 = 2 1,4 73 m2
với cận trên và cận dưối của s là
(5 ,4 5 - 0 ,0 1 )(3 ,9 4 - 0 ,0 1 )

= 2 1,3 7 9 2 < s < (5,45 + 0,01)(3t94 + 0,01) = 2 1,5 6 7


Vậy ta có ước lượng sai số tuyệt đối của s là
ị s - s 0j ^ 0,094 mz

hoặc làm tròn là 0 ,1 m2.

1 .1 .2 S a i s ố tương đối

Hai số gần đúng có cùng sai số tuyệt đối sẽ có “m ức độ chính


xác" khác nhau nếu độ lốn của chúng khác nhau, số bé hơn sẽ có độ
chính xác kém hơn. Để biểu diễn độ chính xác này ngưòi ta dùng
sai số gọi là sai số tương đối.
Đ ịnh nghĩa-. Sai sô' tương đối của số gần đúng a là tỷ số giữa
sai số tuyệt đối và giá trị tuyệt đối của nó, được ký hiệu là Sa.

5a = (1.4)
r
Thường sai sô' tương đối được biểu diễn dưới dạng phần trăm
với 2 hoặc 3 chữ số.
4
Từ (1.4) ta thấy nếu biết ôa thì
Aa=|aịôa (1.5)

nên ta chỉ cần biết một trong hai loại sai số của nó là được.
V í dụ: Nếu a = 57 và Aa = 0,5 thì ôa = 0,0087719 hoặc 0,88%
(gọn hơn 0,9%)

1.2 Các loai sai số k h ác


Để hình dung các loại sai số khác ta xét ví dụ sau:

1 .2 .1 Ví dụ
Một vật thể rơi từ độ cao H0 với vận tốc ban đầu v0 (được đo
nhờ thiết bị nào đó). Tính độ cao H(t) của vật thể sau thời gian t.
Bài toán có thể giải như sau:
Nếu gọi ngoại lực tác động vào vật thể là F(t) (gồm lực hút
trọng trường và lực cản), khối lượng vật thể là m thì H(t) là
nghiệm của phương trình vi phân cấp hai

H'(x) = ^ ® (1.6)
m
với điểu kiện ban dầu H(o)= H0; H'(o)= - v 0
Ta chọn một phương pháp gần đúng để giải phương trình này,
Fit)
chẳng hạn nếu giả thiết —— = g không đổi thì
m

H (t)= H 0 - g y - v 0t.

Qua ví dụ trên ta thấy sai số của kết quả nhận được chịu ảnh
hưởng của các số đo H0, v 0; cách lập luận để xác định F(t); phương
pháp giải phương trình (1,6) và các yếu tố ngẫu nhiên khác. Theo
các yếu tố ảnh hưởng tói kết quả tính toán ta phân ra các loại sai
số sau.

1.2.2 Các lo ạ i s a i số
S a i sô 'd ữ liệu (còn gọi là sai số của số liệu ban đầu). Trong ví
dụ trên là sai số khi đo H0 và v0.
S a i s ố g iả thiết: Sai số này gặp phải khi ta đơn giản hoá bài
toán thực tiễn để thiết lập mô hình toán học có thể giải được.
Trong thí dụ trên có thể giả thiết ngoại lực chỉ là trọng lực.
S a i s ố phư ơ ng pháp-. Là sai số của phương pháp giải gần đúng
bài toán theo mô hình được lập. Trong thí dụ trên là phương pháp
giải phương trình vi phân (1.6).
S a i s ố tín h toán: Là sai số tích luỹ trong quá trình tính toán
theo phương pháp được chọn.
S a i sô là m tròn: Khi tính toán ta thường phải làm tròn các sô
nên ảnh hưởng tới kết quả nhiều khi rất đáng kể.
S a i sô' ngẫu nhiên: Là sai số chịu các quy luật chi phối ngẫu
nhiên không tránh được.
v ể sau ta quan tâm tối sai sô'tính toán và sai số phương pháp.

§2. B iểu d iễ n số g ần đ ú n g

Trong mục này ta xét các số được biểu diễn dưới dạng thâp
phân. Khi các số' là gần đúng, vấn đề đặt ra là nên biểu diễn chúng
với bao nhiêu chữ số? Thu gọn chúng như thê nào?

2 .1 C h ữ s ố c ó n g h ĩa

Trong biểu diễn thập phân, các chữ số kể từ chữ số khác 0 đầu
tiên tính từ trái sang phải gọi là chữ số có nghĩa, các chữ số 0 bên
trái là không có nghĩa.
Nếu a được viết dưới dạng
n
(1.7)

thì các chữ số 0 bên trái không có ở biểu diễn này, ý nghĩa của các
chữ sô" 0 bên phải liên quan tới cách biểu diễn sô” gần đúng sẽ xét
dưới đây.
Vỉ' dụ. Số a = 03,4050 thì chữ số 0 đầu tiên là không có nghĩa
(người ta có thể điển để tránh viết thêm) còn các chữ sô 3; 4; 0; 5; 0
là có nghĩa. Số b = 0,034 thì các chữ số 3; 4 là có nghĩa, hai chữ số
0 bên trái không có nghĩa vì nếu biểu diễn theo dạng (1.7) thì các
chữ số này không cần đến.

6
2.2 C h ữ sô đ á n g tin
Đ ịn h nghĩa. Nếu a có biểu diễn (1.7) với sai số Aa áO.õ.lO1"
thì ak là chữ số đáng tin v k > m (theo nghĩa hẹp dùng trong tính
toán) còn khi Aa < 10 m thì ak với k > m gọi là đáng tin theo nghĩa
rộng.
V i d ụ . a = 2 1,4 7 3 và Aa = 0,094 thì
Các chữ số 2; 1 là đáng tin theo nghĩa hẹp và chữ số 4 là đáng
lin theo nghĩa rộng. Còn các chữ số 7; 3 là không đáng tin.
Khi cho sô' gần đúng ta có thể cho theo hai cách
Cách 1: Viết kèm vối sai số tuyệt đối
Cách 2: Chì viết các chữ sô đáng tin. Nếu ta có số gần đúng
mà không cho sai số thì luôn ngầm hiểu các chữ số có nghĩa là các
chữ số đáng tin. Như vậy các chữ số không ớ bên phải cho ta biết
nó là chữ số đáng tin.
Trong quá trình tính toán, người ta thường để lại vài chữ sô
không dáng tin và trong kết quả thì giữ lại các chữ sô” đáng tin
theo nghĩa rộng.

2 .3 S ố th u g ọ n

Khi số a có nhiều chữ sô' không đáng tin hoặc có quá nhiều
chữ số có nghĩa thì người ta thường thu gọn thành số a có ít chữ
số có nghĩa hơn. Nếu a có biểu diễn (1.7) và số thu gon được giữ lại
đến a m(m>p) thì a có biểu diễn
n
(1.8)
k=m
nhờ bỏ đi các chữ số ak (k < m) theo quy tắc sau:
Q uy tắc c h ữ s ố chẵn:
G iả sử a > 0 và phần bỏ đi là ạ . Nếu |i < 0 ,5.l0 mthì
n
(1.9)

Nếu n > 0 ,5 .10m thì

7
n
a = £ a k10k + 1 0 m (1.10)

Nếu n = 0,5. lữ " thì theo (1.9) nếu a mchẵn còn theo (1.10 ) nếu
amlẻ.
Khi a < 0 ta thu gọn giá trị tuyệt đôì và giữ nguyên dấu.
Khi thu gọn a thành a ta có sai sô' thu gọn r„ <, 0 ,5.10 '” . Để
nó ít ảnh hưỏng tỏi sai số tuyệt đối ta thu gọn số và giữ lại một
hoặc hai chữ số không đáng tin.
Nếu a có biểu diễn (1.7) và ak đáng tin vối k ă m thì Aa <, 10™
nên

Như vậy sai số tương đối của số gần đúng có thế ước lượng
bởi nghịch đảo của số gồm các chữ số đáng tin của a không có
dấu phảy.

§3. Một số bài to á n ước lượng sai số

Trong bài này ta xét các bài toán ưóc lượng sai số tính toán
khi thực hiện các phép toán số học và tính giá trị hàm số.

3.1 Sai số hàm một biến


Cho hàm số y = f(x) và X là số gần đúng của Xoi K ý hiệu Ax và
Ay là sai số tuyệt đốì tương ứng của đổi số và hàm số. Ta sẽ xét các
bài toán ước lượng sai số của hàm hoặc của đối 8ố khi biết một
trong hai sai số’.

3 . Ỉ . 1 B à i to án th u ậ n

Bài toán này ta ước lượng Ay khi biết X và Ax.


Theo công thức số gia hữu hạn ta có

|y - y0| = M x -x 0

8
ỏ đây y„ là giá trị đúng của y và c là điểm thuộc miền (x, Xo) nếu
X < x„ và thuộc (x,„ x) nếu Xo < X.

Khi Ax bé, X gần x<, ta có ước lượng

hay <

V í dụ. C h o y = lnx ta có ước lượng

AÍln x) = —Ax = Sx (1.12 )


' 2

3.1.2 Bài toán ngược


Trong bài toán này, ta biết giá trị gần đúng X . ta cần xác định
phải tính X với Ax là bao nhiêu để đảm bảo Ay < A. Với giá trị A cho
trước, từ công thức ( 1 .1 1 ) ta thấy nếu

(1.13 )

thì đủ để Ay < A.

V í d ụ : y = ex với X ss 3 để có Ay < 0,01 ta tính X với ủx < — là


e
đủ.

3.2 Sai số qua các phép toán số học


Khi tính toán với các số gần đúng thì sai số sẽ tích luỹ qua các
phép toán cơ bản. Sau đây ta ước lượng sai số khi cộng, trừ, nhân
chia các số gần đúng.

3 .2 .1 S a i s ố c ủ a tổ n g h o ặ c h iệu

M ệnh để. Sai số tuyệt đôì của một tổng hoặc hiệu bằng tổng
các sai số tuyệt đối thành phần.
C hứng m in h : Để đơn giản ta xét u = a ± b với các số a. b có giá
trị đúng a0, b0 và sai số tuyệt đối Aa, Ab tương ứng.
Khi đó ta có
Do đó ta có
a 0 + b 0 - (Aa + Ab) < a + b < a 0 + b 0 + (Aa + Ab)
a 0 - b 0 - (Aa + A b ) < a - b < a 0 - b 0 + (Aa + Ab)

Nên a„ ± b0 - (Aa + Ab) < a ± b < a 0 ± b 0 + (Aa + Ab) đpcm.

Trường hợp có nhiều số hạng được xét tương tự.


V í dụ. Cho a = 50,5; b = 50,9 vối Aa = Ab = 0,05 và u = a - b
Ta có u = 0,4 với Au = 0,05 + 0,05 = 0,1

Vậy Su = — = 25% . Từ đó ta thấy khi trừ hai số gần bằng

nhau thì hiệu số sẽ có sai số tương đối lốn.

3 .2 .2 S a i s ố củ a tích h o ặ c thương

M ệnh đề. Sai số tương đối của tích hoặc thương bằng tổng các
sai số tương đối thành phần.

C hứng m in h . Xét u = x X | "


yi-yp
Ta có thể giả thiết các Xj và y, đều dương. Khi đó ta có
l n u = In X, + ... + l n x „ - l n y , - . . . - l n y m
* • %

Do mệnh đề (3.2.1) ta có
A(ln u ) = A ( l n x , ) + . . . + A (ln x n) + A Ộ n y ! ) + ... + A ( l n y m)

Nhò ví dụ (3 .1.1) ta suy ra


5u = 6Xj + ... + 5xn +8yj + ... + 8ym đpcm

V í dụ. Xét s = d.r như ở ví dụ 1 . 1 1 d = 5,45; r = 2,94;


Ad = Ar = 0,001
Ta có ôd = 0,001835
ôr = 0,002538
s s = 0,004373 nên AS = 0,094
ta có được ưỏc lượng đã tính.
3.3 Sai sô' hàm nhiều biến
Ta xét hàm nhiêu biến u = f( x ,,...,x n) với giá trị gần đúng
X, ,...,x n và y đã biết ta xét các bài toán ước lượng sai số hàm số
và đôi số.

3 .3 .1 B à i to án th u ậ n

Trong bài toán này, ta cần ước lượng sai số Ay khi biết AXị,-
Vi < n.
Tương tự hàm một biến, sử dụng công thức sô gia hữu hạn ta
có ước lượng
n
(1.14 )

với ỉị' là đạo hàm riêng của u theo biến Xj.


V í dụ. Xét u = a2b vối a = 2,0; b = 25,0; Aa = Ab = 0,1
Ta có u = 100
Vói Au = 2abAa + a2Ab = 100.0,1 + 4.0,1 = 10,4.

3.2.2 Bài toán ngược


Bây giò ta đã biết các số gần đúng Xj, ta phải tính chúng vối
sai số tuyệt đối như thế nào để có Ay < A; ở đây A là số cho trước.
Các phương pháp xử lý bài toán này đều dựa trên công thức
(1.14 ) một cách linh hoạt. Sau đây ta xét hai phương pháp thông
dụng.
Sai số của đối sô như nhau: Axk = Ax v k < n.
Từ (1.14 ) ta có

Vậy để cho Au < A thì chỉ cần


A
Ax < -----------
n
là đủ (1.15 )

Phân bố đểu sai số.

11
Bây giò ta xét khi |f'(x, ...x ^ A X ị = |fi(x j ...x n]jAxk Vi,k

Khi đó Vj < n, từ (1.14 ) ta có


Au = n|f'(x1 ...x n)|AxJ

V ậy để cho Au < A thì chỉ cần tính

Ax, & A------ J wj = l .....n là đủ(1.16 )


n|f;(x...... X„J|

Ví dụ. Mảnh vườn có cạnh d « 45,0 m v à r * 20.0 m. Cần tính


d và r với Ad, Ar như thế nào để AS < 0 ,1 m2.
- Cách 1. Xét Ad = Ar = Ax ta áp dụng (1.15 )

Cần tính Ax < — — — = 0,0015 m là đủ.


45 + 20
- Cách 2. Khi đo chiều dài thường có sai số lón hơn chiểu rộng
nên ta có thể dùng (1.16 ).

Ad < = 0,0025 m
2.20

Ar <, = 0,0010 m
2.45
là đủ để AS < 0 ,1 m2.

12
B ài tậ p c h ư ơ n g 1

1. Cho các số gần đ ú n g a = 3,7495 và b = 2,547 VỚI Aa = 5.10 1 và


Ab = 10 u = a.b.
a. Tìm sai số tương đôi của ôa, ỗb.
b. Tính u và ước lượng sai sô Au, 8u.
2. Cho a = 2 13 5 7 ; ôa = 0,1% ; b = 35,65; 8b = 0,8%. Xác định sai
số tuyệt đôi và các chữ số đáng tin.
3. Tính diện tích hình chữ nhật có cạnh d = 40,0; r = 24,0 và ưỏc
lượng sai số tuyệt đối, tương đối nếu các chữ số biêu diễn d và
r đêu là chữ số đáng tin.
4. Cho hình hộp có cạnh d ss 10m; r « 5m; h as 3,5m ; thế tích V.
a. Tính V và ước lượng sai sô" nếu Ad = Ar = Ah = 0,005m.
b. Cần tính các cạnh với sai sô như thê nào để sai SÔ AV < 0 ,1.
. 5. Hình trụ tròn xoay có bán kính R = 10 cm, chiều cao h = 20 cm.
a. Tính thế tích V nếu AR = Ah = 0,5 cm; 7t = 3,14 16 ; An = 0 .5 .10 4.
b. Với 71 cho như trên, cần tính R và h như thê nào để AV < 1.
6. Cho u = a-.b với a = 56,23; b = 56,20; Aa = Ab = 0,005.
a. Tính u, Au và Su.
b. Giải thích vì sao khi tính toán người ta thường tránh trừ
hai số gần bằng nhau.

7. Cho u = —+ c vói a = 12 5 ; b = 0,5; c = 5; Aa = Ab = 0 ,1; Ao = 1.


b
a. Tính u và ôu.
b. Giải thích vì sao người ta tránh chia cho số bé ở các bưốc
tính toán trung gian.
8. Tìm các chữ số đáng tin và làm tròn, chỉ giữ lại các số không
đáng tin nếu

13
a. a = 57,4365; ôa = 0,5%.
b. a = 1,40805; 8a = 0,6%.
9. Thu gọn các số sau chỉ giữ lại 3 chữ số có nghĩa.
0,0037450
0,004855
0,13689
0,23224
10 . Tính u = a*b + c nếu a = 4,0; b = 5,5; c = 25,48 và thu gọn u chi
giữ lại một chữ số không chắc.
1 1 . Hàm số y = f(x) gọi là không ổn định nếu Ax bé nhưng Ay lớn.
Chứng minh rằng đa thức bậc cao là hàm không ổn định.
1 2 . Cho y = e*cosx với x = >/3. Đặt X = 1,732. Ước lượng sai số
tuyệt đối và tương đối của y.

14
C hương 2
T í n h g i á t r ị v à x ấ p xỉ h à m sô"

§1. T ính giá t r ị h àm sô

Các phép toán cơ bản đối vối hầu hết máy tính là cộng, trừ,
nhân và chia. Vì vậy, khi tính giá trị hàm số ta thường phải thực
hiện tuần tự một dãy các phép toán sơ cấp này. Để giảm khối
lượng tính toán và dung lượng bộ nhỏ ta cần cần chọn kỹ thuật
tính giá trị hàm số thích hợp. Dưới đây giới thiệu một số kỹ thuật
thông dụng.

1.1 T h u ậ t t o á n H o r n e r ( tín h g iá t r ị đ a th ứ c )

1 . 1 . 1 G iới th iê• u th u â+ t to án

Cho đa thức p(x)= a 0x n + ajX n_1 + ••• + a n. 1x + a n . Để tính giá


trị p(x0) theo từng số hạng ta cần đến 2n - 1 phép nhân và n phép
cộng. Hơn nữa các s ố hạng trong đa thức thường lớn nên bất lợi
cho tính toán.
Nếu ta phân tích đa thức p(x) thành

p(x) = (b0x n•’ + - + bn_2x + bn_, )(x - x 0)+ bn


Ta có ngay p(x0)= bn. Để tìm các hệ số bk ta xét đồng nhất
thúc

a 0x n +--- + a n_,x + a n = b 0x n + £ ( b k - b k_,x0)x"’ k


k-0

Đồng n h ấ t hệ sô' của xm (m < n ) hai vế ta có b0 = a0; bk - bk.ịXo


= a k. Vk = l,n (ký hiệu này có nghĩa k bằng 1 đến n) hay bk = ak +
bk lx0 . Thuật toán Horner thực hiện như sau:

15
b0 —a 0
Tính: ị ck = b k_jX0 vk = l ,n , (2.1)
bfc = a k + c k .

khi đó b„= p (X o ).

Theo thuật toán này ta chỉ cần tính n phép nhân và n phép
cộng là đủ, các số hạng khi tính cũng thường bé hơn phương pháp
truyền thống.

1 .1 .2 Sơ đồ tín h b ằ n g ta y
Để tính bằng tay ta biểu diễn (2.1) dưới dạng bảng sau

a„ a, ... a„ X(,
c, = b0x0 ... cn= b„.iX0
bo = b, = a, + C| ... bn= an + c„ p(x„) = b„

Ví dụ. Tính 2 x r’ - S x 4 + x :ì - 4 x 2 + 7x + 8 tại X = 2 như sau

2 -3 1 •4 7 8 x„ = 2
4 2 6 4 22
2 1 3 2 11 29 p(‘2) = 29

Chú ý. Khi đa thức có nghiệm X = x0, thuật toán này cho phép
tìm ước của p(x) dưới dạng q (x )= b 0x " ‘ I + ... + bn_j đế ta tìm các
nghiệm còn lại.

1 .2 T ín h h à m s ô n h ờ c h u ỗ i lu ỷ th ừ a
Nếu hàm số y = f(x)dễ tính đạo hàm mọi cấp tại X = xơ và f(x)
được khai triển theo chuỗi Taylor:

(x o)/
f(x ) = 2 , "~u, L (X ~ Xo)
k=0 K!

thì ta có thể tính gần đúng hàm này khi X gần Xo bởi da thức

(2.2)
k=0 K!

16
Khi dó sai số được ước lượng bởi công thức:

f (nt,)(c) 1 1in+1
|R„M| = Ịx - X0Ị
(n + l)

V í dụ: Tính sin36°. Với n = 1. x0 = rt/6 ta có:

sin 36" = siní —+ — = sin —+ — .COS—+ R,


(6 3 0 j 30 6 '

s in c M 1
< 10 ‘ 2
2 30 2 2 ,3 0 ,

1.3 T ín h h à m s ố n h ờ g iả i p h ư ơ n g t r ìn h b ằ n g
phương p h áp lặp
Mỗi hàm số y= f(x) đểu có thế biểu diễn dưới dạng ẩn:
F(x,y)=0. Thông thường phương trình này của y có thê giải dễ dàng
nhờ phương pháp lặp vì vậy mà giảm khối lượng tính toán.

Chẳng hạn để tính V = -j= X > 0 ta đưa về giai phương trình


VX

F(x.y) = — - x = 0 của biến V theo phương pháp Newton trong

chương 3 như sau.


1
Ký hiệu E(x) là phần nguyên của X và X, G ( —.1] .sao cho
2
X = 2 mx, trong đó m là số nguyên. Chọn xấp xỉ ban đầu

y0 = 2

và dùng công thức lặp

ta tính được y mà không dùng phép chia và khai căn.

17
§2. Nội su y h à m số

2.1 Bài toán nội suy tổng quát


2 .1 .1 P h á t b iể u b à i to án
Bài toán nội suy tổng quát được đặt ra như sau
Một hàm số y = f(x) chỉ xác định được tại các điểm
x0 = a < Xj < ... < x n = b : yi=f(xi) V i < n. Ta cần tìm một biểu thức
giải tích đủ đơn giản g(x) để xác định giá trị gần đúng của y:
y as g(x) tại các điểm X € [a,b] sao cho tại các điểm X; ta có g(Xj)=y,.
Hàm f thường là hàm thực nghiệm hoặc các hàm khó tính giá trị
hàm số nên chỉ xác định ỏ các điểm nhất định. Các điểm {x, }”=0
được gọi là các mốc nội suy.
Về phương diện hình học, ta cần tìm hàm g có đồ thị đi qua
các điểm (x„ f(x,)) như trong hình 2.1.

Lược đồ g iả i quyết
Giả sử đã biết các giá trị yj của hàm số tại các mốc nội suy X,
tương ứng. Cho trước hàm phụ thuộc (n + 1) tham sô độc lập
{cj}"0 O(c0,c j,...,c n,x) thoả mãn các điều kiện nhất định. Người

ta xác định các Cj cho biểu thức nội suy nhò hệ phương trình.
18
Hệ phương trình (2.3) nói chung khó giải quyết nên người ta
thường chọn <t> có dạng.

<ỉ>(co.c,..... c „ , x ) = £ c k<pk(x) (2.4)


k=0
trong đó {<pk (x)}Ị^ 0 là họ hàm độc lập tuyến tính cho trước thoả
mãn điểu kiện định thức
b>i(xu)|*0 (2.5)
và c, (j = 1, n) là các tham số cần tìm. Khi đó các Cj trong hệ
(2.3) luôn giải được duy nhất nghiệm.
Các hàm số <pk(x) thường được chọntheo kinh nghiệm hoặc
đơn giản là hàm xk để dễ tính toán.
Với các | c jnn đã xác định nhờ điểu kiện (2.3). Hàm
g(x)= <D(c0,c ,,...,c n,x) gọi là hàm nội suy và dùng làm công thức để
tính giá trị f(x).
Dưới đây ta sẽ xét phương pháp nội suy nhò đa thức.

2.2 Đa thức nội suy Lagrange


Lagrange đã xét trường hợp <pk(x)= x k v k < n . khi đó hàm
nội suy là đa thức bậc n. Trong trường hợp này định thức |<f>,(xk)|
là định thức Vandermon nên thoả măn (2.5). Tuy vậy việc giải hệ
(2.3) với n lớn vẫn khó khăn nên Lagrange đã xây dựng đa thức
nội suy đơn giản sau đây.

2 .2 .1 X â y d ự n g đ a thứ c nội su y
K ý hiệu L „(x ) là đa thức nội suy cần tìm. Ta xây dựng đa
thức này dưới dạng

k W ' i n t t ) (2.6)
k=0
trong đó, L „(x) là đa thức bậc n có n nghiệm x = x j : j * k và
Lk„ ( x k) = l hay L *(xj)= :8 j Vj<n;
Dễ dàng thấy

i»k______
Lk„(x)=^ệ7 ------- - (2.7)
iok
như vậy L n(x) là đa thức nội suy cần tìm.
V i d ụ l : Nếu y = f(x) đo được tại x„ và X, tương ứng y 0 = f(x„)

y, = f( x ,) thì L " (x) = ■— ■C|- ; L 1)(x) = x x °


x0 - x , X, - x 0
từ (2.6) ta có

L l( , ) . ỉ í k Ị ^ + ỵ j Í L Ị Ĩ ọ l . y o + Ị L l Ị L ( x - x „ )
x„ - X , x,-x0 x,-x„
Đây là hàm bậc nhất có dồ thị qua các diếm (x0,y„)t(x1 . y , ).
V í d ụ 2. Hàm y = f(x) đo được như sau

X 0 1 2 3
X. 0 0 ,1 0,3 0,5
y, -0,5 0 0,2 1

Khi đó ta có

- 0 / \ _ ( x - 0 ,1 Xx - 0 ,3 Xx -0,5) _ x :t- 0 .9 x j + 0 . 2 3 x - 0.015


(- 0,1 i ( - 0.3)(- 0,5) 0,015

J -I / \ x(x - 0 ,lX x -0 .5) X* -0 ,6 x J + 0,05x


'" 0.3.0.2.{- 0,2) " 0,012

- 3 / V x(x -Q .lXx -0 .3 ) X1 - 0 ,4 x 2 + 0,03x


3' x ' " 0,5.0,4.0.2 “ ÕÕ4
y, = 0 nên ta không tìm L'|(x).

Vậy
k;i(x) = yoL>”(x)+ y2ự|(x)+ y3L3 (x) = -30x2 + ^ x - 0 ,5
là đa thức nội suy cần tìm.

20
2.2.2 S a i số nội su y
Với X 6 Ịa,b] ta ước lượng sai sô f(x) —L,t(x).
trong dó. Xchotrước, dặt con(t) = (t - x „ ) ...( t - x „ ) . Khidó nêu X
không làmốc nộisuy thì (x) / 0 nên tìm dược hằng số k đổ

f ( x ) - L n(x)=k.co„(x) (2.8)

Xét hàm sỏ
F (t) = f( t) -L „ ( t) -k .o ,„ (t) (2.9)
Hàm này có n + 2 nghiệm phân biệt t = Xị (i = 0,n) và t = X.
Bằng quy nạp đễ dàng chứng minh được rằng tồn tại điểm
c e [a.b] sao cho F<n+I*(c) = 0.

Vì L „ là đa thức bậc n nên đạo hàm đến cấp (n + 1) biêu thức


(2.9). Ta có
F < -‘ >(c)= f"*1 (c) - 0 - k(n + 1) = 0
r(n+l
Vậy k = V —
(n +

Thay k vào (2.8) ta có

f ( x ) - L n(x)= (2.10)
(n + 1)

Điểm c thay đổi khi X thay đổi. Nếu đạo hàm cấp (n + 1) của f
bị chặn: f <,wl,(x)á M V x e [a ,b Ị thì ta có ưóc lượng

. |fl- ll( * ) - L 1,( x ) | s j- ^ | < o „ ( x H (2 .11)

2 .3 Đ a th ứ c n ộ i s u y v ớ i m ố c c á c h đ ể u

Trường hợp AXị = XUJ - Xj = h = - (vi =o.n - 1), ta nói các


n
mốc cách đều. Khi đó với phép đổi biến = t các đa thức L'i,
h
là đa thức theo t chỉ phụ thuộc vào số mốc n và có nhiều cách biểu
diễn đơn giản, dễ sử dụng.

21
2.3.1 Công thức tông quát
Đặt x - x 0 =th (2.12)

X - x k = (t - k)h vk < n
Ta có
x , - x k =(j-k)h (213)

Thay vào (2.7) ta có

l M v V _ P kM t ( t - l) ...( t - k + l X t - k - l) ...( t - n )
14 w - p: w ( - i r l M n"k) •
u»k
hay

pnk(t) = ( - l)"‘ k —7"t(t- _ k + l Xt - k - - n) (2.14)


n!
là hàm không phụ thuộc vào các mốc nội suy. Tùy theo các
hoàn cảnh khác nhau, người ta có các công thức biểu diễn hàm nội
suy thích ứng. Để giới thiệu công thức như vậy, ta cần xác định sai
phân hữu hạn của hàm số.

2.3.2 Sai p h ân hữu h ạn


Trường hợp mốc cách đểu: xi+, -Xi =A x,= h= const (i=l,2,...,n -l).
Các sai phân hữu hạn của hàm y = f(x) được xác định như sau.
Sai phân cấp một: Ayj = y l+1 - y j
Sai phản cấp h a i : A2yj = AyUj - Ay;

Sai phân cấp k : Akyi = Ak - Ak‘ l yị


Để tính sai phân bằng tay người ta dùng bảng, chẳng hạn nếu
n=5 ta có:
X y Ay A2y A3y A4y aV

Xo y0 Ay„ A2y« A'Vo AVo A'Vu


X, Yi Ay, AVi A*y. AV.
Xĩ y2 Ay2 A*y2 A3y2
x3 yj Ay3 Azy3
y« Ay4
x5 y5
22
V i d ụ . Với hàm y = e* ta có bảng sai phân với bốn mốc
tưrtng ứng:

X y Ay A2y Asy
3 ,6 0 3 6 ,5 9 8 1 ,8 7 7 0.095 0.007
3 ,6 5 3 8 ,4 7 5 1,9 7 2 0,102
3 .7 0 4 0 ,4 4 7 2 ,0 7 4

3 .7 5 4 2 ,5 2 1

2 .3.3 C ô n g thức nôi su y N ew ton

Với các sai phân được xác định như trên ta có công thức nội
suy Newton (thường được gọi là công thức Newton tiến hoặc
Newton Lhứ nhất).
Với phép đổi biến X - x 0 = th như trên ta có

u,(x) = p,.(0 = y» + <Av„ + a2Vo+ •..+ — - n — A"y„ (2.15)


(W. n.

Với biểu diễn sai số

R n(x)= hn+1 tit ~ ^ .A l n) f(")(c)


(n + 1 ;
Nếu thêm vào mốc x n+1 thì có ước lượng
An+1
(2 .1 6 )
(n + 1)
V í dụ. Với y = e* trong ví dụ trên ta có

y(x) = 36,598 + l,877t + t(t - 1) + 5 ^ 2 1 t(t - lXt - 2 )


2 6

2.4 Nội suy Spline


Khi có nhiều mốc nội suy, hàm nội suy sẽ là đa thức bậc cao,
chúng thuộc loại hàm không ổn định (xem bài tập 1 1 chương I). Để
khắc phục nhược điểm này người ta dùng các đa thức bậc thấp
trên mỗi đoạn con và nối trơn đến mức cần thiết trên toàn đoạn
làm hàm nội suy, các hàm này có tên gọi là hàm Spline.

23
2 .4 .1 H àm S p lin e
Đ ịnh nghĩa. Hàm Spline bậc (m,k) trên đoạn [a,b] là hàm số
có cáo tính chất sau.
1. Tồn tại p h â n hoạch a = x 0 < X, < ••• < x n = b c ủ a [a.b] sao cho
trên mỗi đoạn Aj = [x j,x J+1] Vj = 0,n - 1 , nó là đa thức bậc m.
2. Trên [a,b] nó có đạo hàm cấp k liên tục.

Từ định nghĩa ta thấy dể hàm thoả mãn điều kiện '2 thì chi
cần đạo hàm các cấp < k ở hai phía của mỗi điếm chia
x,(i = l.n - l ) bằng nhau là đủ. Vì vậy, nó còn được gọi là hàm ghép
trơn.
Tập các hàm Spline bậc (m,k) trên đoạn [a,b] được ký hiệu là
s p ;|a ,b ] nếu k = m - 1 ta gọi là Spline bậc m và ký hiệu là
SPja.bj.
2.4.2 X â y dự ng h à m nội su y S p lin e b ậc m
Giả sử y = f(x) đo được tại n +1 mốc nội suy
a = x 0 < x , <• < x n = b : yi = f(x j).
Giả sử S m e S P m[a,b] là hàm spline được xác định bởi phân
hoạch này, ta ký hiệu Pk là thu hẹp của S m trên đoạn
Ak = ( x k. x k+1) (k = 0,n - 1).
Khi đó Pk là đa thức bậc m nên cần xác định m + 1 hệ số của
đa thức. Vì có n đoạn nên số hệ số cần tìm là n(m + 1) ẩn số. Tại
mỗi điểm ghép XịỊi = l,n - l ) ta có m phương trình:

Pị-,)(xi ) = Pi(k)(xi) Vk = 0 , l , . . . , m - 1 . (2.17)

Bởi vì có n - 1 điểm ghép nên có (n -l)m phương trình như


vậy. Ngoài ra ta có thêm n + 1 phương trình từ số liệu ban đầu:
S m(xi ) = y i Vi = 0,n nên ta có (n + l)+ (n - l)m phương trình.
Vậy còn n(m + 1 ) - (n + 1 ) - (n - l)m = m - 1 bậc tự do. Do đó đê S m
được xác định ta cần có thêm m - 1 điểu kiện nữa.
Trong thực hành ta có thể tìm Spline nội suy bậc m đựa trên
mệnh đề sau.

24
M ệnh để. Nội suy bậc m của hàm V = f(x) với các mốc nộĩ suy
a = x 0 < X, < < x n = b ; y k = f(xk) hoàn toàn xác định nếu biết đa
thức nội suy của nó trên đoạn tuỳ ý Aj = ( x J, x )+1).

Chứng minh dưới đáy của mệnh dê này cho ta một phương
pháp xây dựng Spline bậc m. Nếu biết thu hẹp p, của nội suy
Spline trên Aj ta luôn có thế thác triển liên tiếp hàm nội suy ra
các đoạn kể, chẳng hạn AJtl theo phương pháp sau.

Bước 1 Tính các đạo hàm P-k*(xJ+1) v k = l,n - 1

Bước 2. Giả sử p J(x) = a„ + a ,x + ... + a „ x n ; lập hệ phương


trình tuyến tính sau để xác định các a,

pJ-.(x J. i ) = y , +i
p,.i(x j*a)=yj*2

pi»i(*j*i ) = P ỉ (* h )
................... (2.18)
P f/ M - P fH x j* ,)

PÍ+T 1)(xj+1) = PJ(m-l)(xJ+t)


Hệ phương trình (2.18) luôn giải được duy nhất nghiệm nhờ
các phép thế lấy từ các phương trình từ dưới lên.
Như vậy ta có thể lấy ra (m + 1) mốc nội suy liên tiếp để xác
định đa thức nội suy trên các mốc này và sau đó thác triển ra.
Chú ý rằng, trong trưòng hợp này hàm nội suy không xác định
duy nhất.
Vi dụ. Nếu y = f(x) đo được

X, -1 0 1 2
y, 7 4 2 3

Ta tìm Spline bậc ‘2 của y trên [-1,2]. Vì m - 1 = 1 nên nếu có


thêm một điểu kiện nữa thì hàm nội suy hoàn toàn xác định. Do
không biết điểu kiện này ta có thể xét 3 mốc đầu để tìm thu hẹp
của S 2 trên [- l . l ] . Ta có thu hẹp của S2 trên đoạn này là:

25
P , ( x ) = y - | x + 4 ta CÓ p ;( l ) = - l ,5

Nếu P2(x) = a x 2 + bx + c ta tìm a,b,c qua các giá trị tại các mốc
X = 1,2 v à đ ạ o h à m c ủ a n ó t ạ i x = l .
Với X = 1: p.2(l) = a + b + c = 2
Vối X = 2 : P2( 2 ) = 4a + 2b + c= 3

p ;( l)= 2 a + b = - l ,5
Giải hệ này ta có a = 2,5; b = -6,5; c = 6
Vậy nội suy Spline bậc 2 của y trên (- 1,2 ] là

0 ,5 x 2 - 2 ,5 x + 4 ; x e ( - 1 ,1 ]
s 2(x) =
2,5x2 - 6,5x + 6 ; x e (1,2 ]
Chú ý. Nếu chọn đoạn [0 ,2 ] để xác định hàm s.,(x) rồi sau đó
thác triển thì ta sẽ thu được hàm hoàn toàn khác.

2.5 Nội suy hàm nhiều biến


Mặc dù các phương pháp nội suy hàm một biến đã được
nghiên cứu tương đối đầy đủ nhưng các hàm thường gặp trong
thực tê lại là hàm nhiều biến. Đến nay các công cụ toán học đế nội
suy hàm nhiều biến vẫn rất hạn chế. Dưái đây sẽ giới thiệu
phương pháp k-lân cận gần nhất. Phương pháp này đơn giản và
hiện nay được nhiều người sử dụng.

2 .5 .1 P h á t b iểu b à i to á n

Giả sử D là một miền giới nội trong R" và f là một hàm liên
tục xác định trên D. Ngưòi ta chỉ mới xác định được tại N điểm
x \x 2,...,xN trong D : f(x‘) = yit Vi = 1,2 ,...,n và cần tính giá trị của
f(x) tại các điểm X khác trong D. Để tính f(x), ta tìm một hàm g(x)
xác định trên D sao cho g(x')=y, tại mọi điểm x' đã biết và xấp xỉ
f(x) bởi g(x). Các điểm x’ vẫn gọi là các mốc nội suy, hàm g gọi là
hàm nội suy và được chọn dưới dạng đơn giản, dỗ tính giá trị trong
miền D.

2.5.2 Phươ ng p h áp k -lâ n cận g ần nhâ't

Chọn trước số tự nhiên k, với mỗi xeD, ta xác định giá trị g(x)
qua giá trị của f tại k mốc nội suy gần nó nhất.
26
Ký hiệu Z | .....zk là k mốc nội suy gần X nhất và d(u,v) là
khoảng cách của hai điểm u,v bất kỳ trong D, khi đó g(x) xác định
như sau.
k
g(x) = £ p , f ( z , )

trong đó. p, xác định bởi: pj = —

Dễ thấy rằng, khi X dần tới các mốc nội suy thì g(x) xác định
như trên dần tới giá trị của f tại mốc nội suy tương ứng. Tuy sai số
của phương pháp không đánh giá chặt chẽ được nhưng vẫn được
ưa dùng trong thực nghiệm.
Ví dụ. Giả sử f là hàm hai biến, chọn k=4, tại điểm
1 1
X= — có 4 mốc nội suy gần X nhất là Zj=(0,l); z2= ( l,l) ; Z;i=(l,0)
1.2 2 )
và z,=(0,0) và f(z,) = 1; f(z2)= 2,5; f(z3)= 4; f(z.,)=2 .
Từ (2-20) ta có p, = 0 ,25 với mọi i= l,2 ,2,4 nên f(x)a9,5. 0.25
= 2,375.

§3. Xâp xỉ b ìn h p h ư ơ n g tối th iể u


Trên đây ta đã xét bài toán nội suy theo quan điểm xấp xỉ
hàm với đòi hỏi hàm gần đúng phải có giá trị trùng vối giá trị đã
biết tại các mốc nội suy. Vì vậy khi có nhiều mốc nội suy thì số
tham số cần tìm để xác định hàm g càng nhiều và hàm g không
còn đơn giản nữa. Nói riêng, nếu nội suy bằng đa thức thì bậc đa
thức sẽ lớn khi có nhiều mốc nội suy và kết quả nội suy không ổn
định (xem bài tập 1 1 chương 1), Để khắc phục nhuợc điểm này ta
chấp nhận tính gần đúng ở các mốc đo được và chọn hàm dạng đơn
giản có sai số trung bình phương nhỏ nhất, tức là phương pháp
bình phương tối thiểu.

3.1 Xấp xỉ thực nghiệm


3 . 1 . 1 B à i to á n tổ n g q u á t
Hàm y = f(x) đo được tại n điểm thuộc đoạn [a,b]:

27
X, < x 2 < ••• < x n; yj =f (xi )
Với k < n - 1 , ta tìm hàm
<p(x)= <D(c1 ,...,c k,x) (2.19)
trong đó, là hàm cho trước, cj là các tham số cần tìm sao cho sai
1 "
số trung bình phương ^ a ~ y , M x ị ) ~ y j ) 2 nhỏ nhất khi các
n Ui
tham số Cj thay đổi.
Khi đó ta nói (p(x) là hàm xấp xỉ tốt nhất của y trong lớp hàm
có dạng (2.19) theo nghĩa bình phương tối thiểu, v ề mặt hình học.
đồ thị hàm y=<p(x) không đòi hỏi phải đi qua các điểm (x„f(x,)) như
trong phép nội suy (xem hình 2.2)

Thường thì bài toán tìm cực tiểu toàn cục của sai số trung
bình phương là bài toán khó. Trong trường hợp <J>CÓ dạng:
k
o (c 1 ,...,c k, x ) = ^ c j(pj(x) (2.20)
H t ' 1 •' »
trong đó <pk (x) là các hàm độc lập tuyến tính và có dạng đơn giản
thì cực trị toàn cục của I có thể xác định nhò giải hệ phương trình
tuyến tính của điêu kiện các đạo hàm cấp một triệt tiêu. Dưới đây
ta xét trường hợp <J> là đa thức.

28
3.Ỉ.2 Xấp xỉ bằng đa thức
Với k < n - 2 ta sẽ tìm xấp xỉ tốt nhất của y dưới dạng đa thức
bậc k.

Px(x) = X a )x '
j=0
Khi đó sai số trung bình phương là

(2.21)
I - £ z i>i*í-y.
n »-1 Vi=0 )
Để tìm cực tiểu của (2.21) ta giải hệ phướng trình
õY —
—— -- = 0 Vp = 0, k hay
ỡa„

Ỳ i > jX; x ì’ = ẳ y - x r ;vp=o/k


1=1 Vj*0 / i*l

c > Ề a ) ẳ x’+,> = Ẻ yixỉ> :v P = °-k (2.22)


j=0 i«l i=l
Hệ (2.2*2) có duy nhất nghiệm a 0)... a k cho ta đa thức xấp xỉ
k
tốt nhất Px(x) = X a )X>.
j=0
Để làm ví dụ ta xét xấp xỉ bậc nhất.

3 .1 .3 X ấ p x ỉ b ậc n h ất
Trong trường hợp k = 1 , khi đó xấp xỉ bậc nhất của y có dạng
p(x) = ax + b và hệ (2.22) trỏ thành

aẳ x ' + b ẳ x i = ẳ x .yi
i*l i«l i»l
(2.23)
n n
a£x,+nb = £ yi
i» l i»1

Để tính các hệ số ở (2.23) bằng tay ta có thể lập bảng gồm bốn
cột chứa các giá trị x„ yt, x f , X, Yi và hàng cuối cùng chứa tổng của
cột tương ứng.
29
Xi y* X?
X, yi X? X, y,
x2 y2 xỉ x2 y.

Xn yn < x„ y„

I * . ly . 2>? Z x .Vi

V í dụ
X, y. X? X, y,
-1 4 1 -4
0 1 0 0

\1 2 1 2
2 0 4 0
4 -3 16 -12
IX j= 6 I x f = 22 ĨX ịy - -14
II

Xấp xỉ bậc nhất p(x) = ax + b được xác định bởi hệ phương trình:

22a + 6b = - 1 4
6a + 5b = 4
42 00
Hệ này có nghiệm a = --rzr; b=— và xấp xỉ tốt nhất
37 37
T}( \ _ 42 86
P(x) = - — X + — .
w 37 37

3.2 Xấp xỉ hàm khả tích


3 .2 .1 B à i to án ước lượng th am s ố tổn g q u á t
K í hiệu tập các hàm bình phương khả tíchtrên đoạn [a,b]là
L 2[a,b]. Giả sử f là hàm tuỳ ý thuộc L 2[a,b], tamuốn xấp xỉ y bỏ]
hàm <p(x) có dạng:
30
(p(x) = a>(c,,...,ck,x) (2.24)
trong đó c ,..... c k là các hệ số cần tìm để cho sai số trung bình phương

(2.25)

đạt cực tiểu trên các Cj thay đổi. Khi đó ta nói cp là xấp xỉ tốt nhất

của f trên đoạn [a,b] theo bình phương tối thiểu.


Để dễ tìm cực trị (2.25) thường ta tìm <p(x) dưới dạng

k
<p(x)=Xc,<p,(x)
i=l

trong đó {<p,(x)}k J là các hàm độc lập tuyến tính trong Lr[a,b] được
chọn trước theo phương pháp chuyên gia. Lúc đó các Cj được tìm

nhò giải hệ phương trình tuyến tính

S l =0 Vj = l.k
ÔC;

hay

Z c , |<pj (x>pJ(x)= J f ^ ^ x ) Vj = l,k (2.26)


*“ 1 a n

Xấp xỉ bằng đa thức


k
Nếu (ị){x)= ^ a j x ’ thì (2.26) có dạng
j-0

(b \h _______
J x i+Pđx aj = Jf(x)xpdx Vp = 0,k (2.27)
ĩ
i-0 \ n / rt

n
V i dụ. Nếu y = sin x; xe Ị^o,—J . Tìm xấp xỉ bộc nhất

Khi đó (p(x) = ax + b và ta có hệ phương trình

31
51 X JT
2 2 2
J x 2dx .a + Jxdx .b = js i n X .xdx
0 0 0
a a n
2 2 2
Jxdx .a + Jdx .b = Jsin x d x
,o 0 0
hay

7t3 n2 ^

—a+
24 T
71•2
— a + -~ b = 1
8 2

1 --
ta giải đươc <p(x) = — r^-96x + 8 n ~— .
n tc
3 .2 .3 X ấ p x ỉ n h ờ h ệ t r ự c c h u ẩ n

T ập L 2[a,b) là m ột không gian H ilb e rt với tích vô h ư ớ n g của


h ai h à m g và h xác đ ịn h bới:
I)
g .h >= Jg(x)h(x)dx (2.28)
u

Khi đó nếu {(p,}*, là hệ h àm trực c h u ẩ n th ì với mọi h à m f


b ìn h phư ơng k h ả tích trê n [a,b] ta có ngay Cj =< f,q>i > v à xấp xỉ
tố t n h ấ t củ a f t r ê n đoạn Ịa,b] theo bình phương tối th iể u là:
k
(2.29)
)=1
N ếu {<p, I k h ô n g là hệ trự c c h u ẩ n thì xây d ự n g hệ trự c c h u ẩ n
nhờ q u á tr ìn h trự c giao hoá S ch m id t sa u đó d ù n g hệ n à y để tìm
xấp xi’ tốt n h ấ t th e o công thức (2.29). N ếu là h ệ đ ầ y đủ
tro n g L 2[a,bỊ th ì ta có:

f(x) = £ ( (p ,,f )( p j(x) Vx G [a,b] (2.30)


i-1

32
còn sai s ố t r u n g b ìn h phư ơng I củ a <p theo (2.29) đối với f được xác
đ ịn h bởi:

I =Z M ) a (2.31)

ví dụ: x ấ p xỉ b ằ n g các đa th ứ c F o u rier là xấp xỉ tố t n h ẩ t tro n g


L'Ịa,b] nh ờ các đa th ứ c lượng giác.

§4. Xấp xỉ bằng mạng nơron nhân tạo


M ạ n g nơ ro n n h â n tạo (artificial n e u ra l n etw o rks, v iế t t ắ t là
A N N ) là m ột công nghệ xử lý th ô n g tin p h á t sin h nhờ m ô phỏng
k iế n trú c v à cơ chê h o ạ t độ ng của bộ n ão và hệ t h ầ n k in h con
n g ư ờ i. T r o n g h a i t h ậ p k ỷ q u a n ó l à l ĩ n h v ự c k h o a h ọ c đ ư ợ c n h i ề u
người q u a n tâ m n g h iê n cứu v à ứ ng d ụ n g rộ n g rãi. Nói riêng , ANN
là m ột công cụ h iệ u q u ả đ ể x ấp xỉ các h à m n h iề u biến. Bài này giỏi
th iệ u m ạ n g nơro n tru y ề n tới, là kiểu m ạ n g dễ d ù n g và th ô n g d ụ n g
n h ấ t h i ệ n n a y . Mỗi h à m n h i ề u b i ế n đ ể u có t h ể xâ'p xỉ với m ứ c
c h ín h xác tu ỳ ý nhờ m ột m ạ n g nơron n h â n tạo 2 tầ n g tr u y ề n tới
với k iế n tr ú c th íc h hợp

4 .1 K iế n t r ú c c ủ a m ạ n g t r u y ề n tớ i

Các m ạ n g nơron n h â n tạ o được k ế t nôì từ các th à n h p h ầ n xử


lý th ô n g tin có k iế n trú c giống n h a u gọi là các nơron.

4 .Ỉ.1 M ô h ìn h củ a m ộ t n ơ ro n

M ộ t n ơ r o n b a o g ồ m c á c l i ê n k ế t n h ậ n t í n h i ệ u v à o b à n g s ố có
các trọ n g s ố k ế t nôì w tư ơ n g ứ ng, m ộ t h à m tổ n g v à m ộ t h à m
ch u y ể n còn gọi là h à m kích h o ạ t để tạo tín hiệu r a d ự a tr ẽ n giá trị
h à m tổ n g v à g iá trị ngưông 0 (xem h ìn h 2.3).
L iên kết. Mỗi liên k ế t th ứ i sẻ n h ậ n giá trị vào Xj tư ơ n g ứ ng và
có trọ n g s ố k ế t nối W, tương ứng.
T rọ n g sô k ế t n ố i. C á c t r ọ n g s ố k ế t n ố i c ủ a m ỗ i đ ư ờ n g l i ê n
k ế t là y ế u tô' t h e n c h ố t c ủ a nơron, c h ú n g sẽ được xác đ ị n h tu ỳ
th e o tậ p d ữ liệ u n h ò q u á tr ì n h h u ấ n lu y ệ n được tr ìn h b à y ở m ục
4.2 ch ư ơ n g n à y .

33
H à m tổng. H àm tổng s lấy tổng củ a tích các tr ọ n g s ố k ế t nối
k
với các tín h iệu vào trê n các liên k ế t tương ứ n g : s = ^ w , x l n h ư là
i-1
th ô n g tin tổng hợp trong.
H à m ch u yển . H àm ch u y ể n (p lấy giá tri s-9 và cho giá trị ra
(p(s-8 ). H à m <p th ư ờ n g có các d ạ n g sau.
1 k h i: V> 0
H à m ngưỡng: <p(v) =
0 k h i: V< 0

H àm tu y ế n tính : ọ(v)= av

H àm sigmoid: <p(v) = J
1 + e"v

V 1- e ' v
H àm ta n h —: (p{v) = -V
2 1+e

Hỉnh 2.3. Mò hinh một nơron


Nếu thêm vào liên kết luôn nhận giá trị Xo=-l và trọng số kẽt
nối w n=0 th ì m ột nơron có th ể biểu diễn n h ư h ìn h 2.4

Hình 2.4. Kiến trúc một nơron


34
4.1 .2 K iế n t r ú c c ủ a m ạ n g n ơ r o n n h i ề u t ầ n g t r u y ề n tớ i

M ạ n g nơron tr u y ề n tới n hiều tầ n g bao gồm một tầ n g vào gồm


các n ú t n h ậ n tín h iệ u vào b ằ n g sô", một hoặc n h iề u tầ n g nơron ẩn
và tầ n g nơron ra. H ình 2.5 mô tả m ạ n g nơron 2 tầ n g với 6 n ú t vào,
3 nơron tầ n g ẩ n v à 2 nơron tầ n g ra (Người ta cũng có thô gọi m ạ n g
n h ư t h ế là m ạ n g 3 tầ n g kể cả tầ n g vào).
T ầ n g v à o . N ếu h àm đ a n g xét của n biến th ì có n + 1 n ú t tro n g
đó n ú t đ ầ u ứ n g với giá trị x„=-l, mỗi n ú t còn lại ứ ng với m ột biên
của đối.

T ầ n g ra . M ỗi m ộ t n ơ ro n ở t ầ n g r a sẽ ứ n g với m ộ t h à m . N ếu
h à m c ầ n x ấ p xỉ có giá trị là véc tơ m c h iể u th ì có m n ơ ro n ở
t ầ n g ra .
T ầ n g ẩ n . S ố tầ n g ẩ n và lượng nơron của mỗi tầ n g tu ỳ thuộc
người th iê t kế.

Táng vào Tấng nơron ẩn tầng nơron ra


(các nút)

Hinh 2.5. Kiến trúc mạng nơron truyến tới

4 .2 H u â n lu y ệ n m ạ n g n ơ ro n n h iề u tầ n g tr u y ề n tớ i

H u ấ n lu y ện m ạ n g nơron là xác địn h các trọ n g s ố k ế t nối cho


các liên k ế t củ a mỗi nơron. Q uá tr ìn h xác địn h các trọ n g số n à y gọi
là q u á t r ì n h h u ấ n luyện. Dưới đáy c h ú n g tôi giới th iệ u ph ư ơ ng
p h á p tr u y ề n ngược sai s ố (erro r b ack p ro p ag atio n ) đ ể xác đ ịn h các

35
trọ n g s ố k ế t nối. P hư ơng p h á p n ày chính là t h u ậ t to á n g r a d ie n t (sẽ
được tr ìn h bày tro n g ch ư ơ ng 8) để cực tiểu hoá sai s ố b ìn h phư ơng
tr u n g bình.
Ta xét m ột m ạ n g 2 tầ n g n h ư h ìn h 2.6. M ạ n g n à y có các tín
h i ệ u v à o v ô h ư ớ n g {Xo.Xj .-. j X,,} t r o n g đ ó x0 = -1. T ầ n g ẩ n c ỏ J n ơ r o n
với tín h iệu ra củ a c h ú n g là {zi,...,z,,}và tín h iệ u Zo=-l c h u y ể n đến
các nơron tầ n g ra. T ầ n g r a có L nơron với đ ầ u ra tư ơ n g ứ n g là
!y„...,yi.}. M ạ n g này d ù n g để xấp xỉ h à m có giá trị véc tơ L-chiểu
y = ( y » - . y j củ a n b i ế n .
G iả sử ta có các giá tr ị của y tạ i các điểm X th u ộ c tậ p X với
y(xk)=dk VxkeX. T a ch ia n g ẫ u n h iê n tậ p X th à n h h a i tậ p : tậ p đào
tạo Xh và tậ p trắ c n ghiệm x t. T hường tậ p đào tạo có sô' lượng gấp
đôi tậ p trắ c ng hiệm . Q u á tr ìn h h u ấ n luyện có th ể th ự c h iện theo
mớ dữ liệu hoặc theo từ n g dữ liệu, để đơn giản ta x é t t h u ậ t to án
h u ấ n luyện theo từ n g dữ liệu.
T a xét nơron m của tầ n g ra có trọ n g số liê n k ế t h i ệ n thời với
n ơ r o n j ở t ầ n g ẩ n l à W jm v à đ ầ u r a y„„ n ơ r o n j c ủ a t ầ n g ẩ n có t r ọ n g

số k ế t nối h iện thời với n ú t vào i là W. •. Ký h iệ u <Pt, là h à m ch u y ến


của nơron tầ n g r a và iph là h à m chuyển củ a nơron t ẩ n g ẩn, ta có
các quy tắc học cho tầ n g r a và tầ n g ẩ n n h ư sau.

Hình 2.6: Kiến trúc mạng nơron truyền tới


36
1. Q uy tắc học của tầ n g ra.
Cho d ữ liệu ( x \ d k), ký hiệu yk là đ ầ u ra củ a m ạ n g tương ứng
với x \ T a h iệ u ch ỉn h các trọ n g số k ế t nối dể cực tiế u hoá tổng bình
phư ờng sai sô”của m ạng:
: L
E ( w ) = - ^ ( y J t - d Ị *)2 . Ký hiệu W™* là trọn g s ố k ế t nối mới, p
2 i=i
là sô dương bé ta có:

W£ T = WU + Awj,n . m = l,..,L (2.32)

với Awj.m = -p -^ - = P<d m-ym)<P’o(sm)Zj (2-33)


tfWj.m
J
tro n g đó s m = 5 > lln * 8 và Zị được tín h bởi
uo

Zj = ‘P h(Z WMXj) = <Ph(*i) <2-34)


1=0

2 . Quy tắc học của tầ n g ẩn

Ký hiệu w J7 là trọng số kết nối mới của nơron j với nút vào i
t a có:

w | 7 = w ^ + AwjJ ; (2.35)

tron g đó Aw, ■= - p (2.36)


ổ w i,j

T a có
ỡw..j dZị ổSj õvfị.

với — = X, v à = (p'hte:, (2.38)


ij ỔS1

ỠE _õ_ ftPofcm)
ỡz. Ôz. ôz.

37
- E < d i - y m) % ( s j w jm (2.39)
m -1

T h a y (2.38) và (2.39) v à o (2.37) ta có:


L
Awij = P (X (dm - y m)tPo(s,n)Wj.ml‘í>h(s,)XJ (2.40)

N ếu h à m kích h o ạ t là h à m sigm oid thì

<p' (s) = (p(s)[l —(|>(s)],

và n ế u là h à m t a n g hy perb o lic th ì

<p' (s) = l- < p 2 (s).

3. T h ủ tụ c học la n tru y ề n ngược


T h ủ tụ c học sẽ b ắ t đ ầ u từ tầ n g r a tới tầ n g ấ n n h ư sa u .
Bước 1: T ạo các tr ọ n g sô* k ế t nối wr b a n đ ầ u cho mọi nơron và
chọn giá tr ị p cho tốc độ học (có th ể th a y đổi theo mỗi p h é p lập).
Bước 2: L ấy m ộ t m ẫ u xk từ tậ p đ ào tạo (có th ể lấy n g ẫ u nhiên)
và t r u y ề n q u a m ạ n g đ ể được y k
B ước 3: K ế t hợp y k vói d k để cập n h ậ t trọ n g sô tầ n g r a mói theo
(2.32) đ ế n (2.34)
Bước 4: C ậ p n h ậ t tr ọ n g s ố tầ n g ẩ n th e o (2.35) và (2.40).
Bước 5: K iểm tr a đ iề u kiện dừng, nếu ch ư a tho ả m ã n th ì trở
lại bưỏc 2 , n ế u tố t th ì s a n g bưỏc 6 để th ử kiểm tra .
Bước 6: K iểm t r a d ữ liệu th ử n ế u đ ạ t yêu cầu th ì h u ấ n luyện
xong, n ế u c h ư a th ì trở lại bước 1 .
Quá trình huấn luyện mạng có thể rơi vào cực trị địa phương
n ê n c ó t h ê d ù n g t h u ậ t t o á n d i t r u y ể n (tể t ì m t r ọ n g s ô b a n đ ầ u .
Người t a c ũ n g có th ể h u ấ n lu y ệ n theo mớ dữ liệu khi đó h à m E cho
bởi:

E < w > = x i> í,.-d»>!


k=l m=l
tr o n g đó các m ẫ u h u ấ n lu y ệ n đ á n h s ố từ 1 đến T v à yk là đ ầ u ra
tư ơ n g ứ n g c ủ a m ạ n g với đ ầ u vào xk .

38
B ài tậ p ch ư ơ n g 2

1. C ho c á c đ a t h ứ c s a u : t ì m p (2 )\ n ế u X « 2, A x = 0 ,0 1 t h ì A p (x ) là
bao nhiêu?. Để cho Ap(x) < 0,01 th ì c ầ n t ín h X với Ax n h ư t h ế
nào?
a. p(x) = 2x6 - 5xr> + 4x'* - 4 x 3 + 3 x ’ - 5 x + 7.
b. p(x) = Xs - 4 x 4 + 3 x 3 - 7x + 4 .

2. Đ a th ứ c p(x) = x ' + 3 x 2 - 5 x + 1 có n g h iệ m X =1. H ã y p h â n tích


đ a thức th à n h th ừ a số.
3. T ín h Sin40° với sai s ố < 1 0 2
4. Cho h à m s ố y = f(x) đo được

X -1 0 1 2 4
y 3 0 1 5 6

a. Tìm đa thửc nội suy củ a y trê n đoạn [- 1,4 ] nhờ đó tín h y(3).

b. Tìm xấp xỉ bậc n h ấ t tố t n h ấ t của y theo bình phư ơng tôì thiểu.
5. Cho c á c điểm A(-1,5); B(0.3); C(1.2); D(2,4)
a. Tìm đ a th ứ c bậc 3 có đồ th ị đi q u a các điểm trê n .
b. Tìm đư ờng bậc h a i x ấp xỉ tố t n h ấ t các đ iể m tr ê n th e o b ìn h
p h ư ơ n g tối th iể u

6. H à m V = sin(rcx) tín h được tạ i các điểm X € ] o , —, — • N ếu


v ' [ 6 4 3 2 ]
đ ù n g đ a th ứ c nội s u y để tín h 3^(x) th ì s a i s ố là b a o n h iê u ? T ín h

7. T ìm xấp xì S p lin e bậc 3 c ủ a h à m y = f(x) đo được n h ư sau:

39
X ■1 0 1 2 4
y 6 3 2 0 2

8. H àm y = s i n x xấp xỉ bậc 2 trê n [0 , 71] th e o b ìn h p h ư ơ n g tối


th iể u là n h ư t h ế nào? *

9. C hỉ r a k h a i tr iể n F o u rie r của h à m f(x) đ ến b ậc n là x ấp xỉ


th e o b ìn h p h ư ơ ng tối th iể u trê n k h ô n g g ia n các h à m s in h bỏi

cos(kx),sin (kx) k < n ^ k e N j.

10. T ín h đ ạo hàm c ủ a các h à m chu yển đ ã n ê u tro n g m ụ c 4.1.1.

40
Chương 3
Giải ph ư ơ n g tr ìn h và hệ phương tr ìn h

§1. Giải phương trình


Bài n ày tr ìn h bày các phương p h á p tìm n g h iệ m thự c củ a
p h ư ơ ng t r ì n h phi tu y ến . Mỗi t h u ậ t to á n đ ể u được đặc tả, tro n g các
bài s a u việc đ ặc tả t h u ậ t to á n xem là bài tập.

1.1 G i ả i s ơ b ộ

Đế giải p h ư ơ n g t r ì n h m ột ẩ n số
f(x) = 0 (3.1)
ngoài m ột s ố trư ờ n g hợp đặc b iệt (chẳng h ạ n , f(x) là đ a thử c bậc
nhỏ hơn ho ặc b ằ n g 4) người t a thư ờ n g d ù n g p h ư ơ n g p h á p gần
đúng. P h ư ơ n g p h á p n à y th ư ờ n g được ch ia làm h a i bước.
1. Bước g iả i sơ bộ. T ro n g bưóc n ày ta x ét các v ấ n đề sa u
a. P h ư ơ n g .trìn h có n g h iệ m h a y không? N ế u có th ì th u ộ c m iền
nào?
b. T ro n g m iề n n ào (đủ bé) chắc ch ắ n có n g h iệ m hoặc duy n h ấ t
n g h iệ m ?
c. T ìm x ấp xỉ b a n đ ầ u x 0 củ a nghiệm , nhờ đó giải c h ín h xác ở
bước sa u .
2. G iả i c h ín h xác: D ự a tr ê n k ế t q u ả giải sơ bộ, tìm n g h iệ m với sai
s ố cho trước.
T r ừ k h i f(x) là đ a thức, nói c h u n g t a k h ô n g có m ộ t phương
p h á p rõ r à n g để giải sơ bộ m ột phương t r ìn h m à c ầ n v ậ n d ụ n g lin h
h o ạ t k iế n th ứ c về k h ả o s á t h à m sô' hoặc trự c q u a n h oá b ằ n g đồ thị.
H iện n a y k h ô n g có p h ư ơ n g p h á p hiệu q u ả n à o để giải sơ bộ mọi

41
loại p h ư ơ n g trìn h . Việc giải sơ bộ ch ủ yếu nhờ v ậ n d ụ n g lin h h o ạ t
các k iế n th ứ c giải tích. Dưới đây giới th iệ u m ột s ố đ ịn h lý là m cơ sở
đ ể th ự c h iện giai đ o ạn này.

1.1.1 M ô t s ố d i n h lý c ơ s ở

Đ ể k h ả o s á t các v ấn đề a, b ta th ư ờ n g sử d ụ n g các đ ịn h lý s a u
Đ ịn h lý 1. N ế u f là h à m liên tụ c t r ê n đ o ạ n [a,b] và
f(a)lf(b) < 0 th ì (3.1) có n g h iệ m thuộc M l

Ví dụ. Phương trìn h X5 - 4 x 4 + X3 - 6 x 2 + 7 = 0 có


f(0) = 7; f (l) = - 1 n ê n có n g h iệ m th u ộ c [o.l].
Đ ịn h lý 2. N ếu f'(x) k h ô n g đổi d ấ u tr ê n [a, bỊ th ì (3.1) có
n h iề u n h ấ t m ột n g h iệ m tr ê n [a,b].
V í d ụ . P h ư ơ n g tr ìn h 2x + s i n x - l = 0 có f ( o ) = - l ; f (l) > 1

n ê n có n g h iệ m th u ộ c [0 ,1 ]. T a có (2x + sin X - 1 ) = 2 + COS X > 0 nên


p h ư ơ n g tr ìn h có d uy n h ấ t n gh iệm .
N goài r a để giải sơ bộ người ta còn d ù n g p h ư ơ n g p h á p đồ thị.

1 .Ỉ .2 P h ư ơ n g p h á p đ ổ t h ị
N h ò q u a n s á t đồ th ị h à m y = f(x) m à ta ước lượng được
n g h iệ m hoặc đ ư a (3.1) về p h ư ơ ng tr ìn h tương đương
g(x) = h(x) (3.2)
và d ự a vào đồ th ị các h à m s ố y = g(x) và y = h(x) đ ể tìm giao điểm
liên đồ th ị (h ìn h 3.1).

42
N hờ q u a n s á t đồ th ị ta có th ể xác đ ịn h được x ấp xi b an đ ầ u
củ a n g h iệ m . S a u đó ta ch u y ể n sa n g giải ch ín h xác với sai s ố đã
cho. Dưới đ â y là các phương p h á p th ô n g dụng.

1.1.3 G i ả i s ơ b ộ đ a t h ứ c

K hi f(x) = p „ (x )= a ()x" + a j x " ' 1 + ... + a n_jX + a n th ì ta có th ể


xác đ ịn h được m iền nghiệm c ủ a phương tr ìn h

Pn(x) = 0 (3.3)

1.1.3.1 M iê n n g h i ệ m d ư ơ n g
T a luôn có th ể giả th iế t a 0 > 0 , nếu mọi a k đêu k h ô n g âm thì
(3.3) k h ô n g th ể có nghiệm dương, vì vậy ta xét khi tậ p hợp
I = | k / a k <o} *0.
Đ ặ t A = m a x | a k|Ị và xác đ ịn h p là bậc lớn n h ấ t c ủ a đa thứ c có
kel
hệ s ố a p < 0(p < n)

Đ ịn h lý. N ế u X là nghiệm dương của (3.3) th ì X th o ả m ã n

(3.4)

p(x) > a 0x" - a (X1


xp’ + ... + X
x + l ) = a 0x" -l)
X -1
a 0x " ( x - l ) - A x p*1 x p*1Ịa0(x - l ) n~'’ - a |
X —1 X —1

(đpcm)

1 .1 .3 .2 M i ề n n g h i ê m ă m

Đ ể tìm m iề n ng hiệm âm của (3.3) ta đ ặ t X = -t tr o n g b iểu thức


p„(x) n h ậ n được

43
p„(t ) = p ( - 0
dễ d à n g n h ậ n được m ệ n h để sa u
M ện h đề: N ếu m iên n g h iệ m dương củ a p n ( t) = 0 là 0 < t < cx
th ì m iề n n g h iệ m âm của (3.3) là - a < X < 0 .
V í dụ: Xét phư ơng tr ìn h

2 x 5 - 4 x 4 + x3 - 5 x 2 - 3 x + 7 = 0 (3.5)
T a có n = 5; p = 4; A = 5; a 0 = 2 n ê n n g h iệ m dư ơng n ế u có thì

X < 1 + — = 3,5 .
2
Đ ể tìm n g h iệ m âm ta đ ặ t X = -t ta có

- 2 t 5 - 4 t “ - t 3 - 5 t2 + 3t + 7 = 0

hay 2 t5 + 4 t4 + t 3 + 5 t2 - 3 t - 7 = 0
T a có n = 5; p = 1; A = 7; a 0 = 2 n ê n n gh iệm dương n ếu có thì
[Y
t < 1 + ị — n ê n n gh iệm của phư ơng t r ì n h (3.5) n ếu có p h ả i là
V2

C h ú ý . T a chỉ xác đ ịn h được m iền n g h iệ m n ế u có c ủ a (3.3) chứ


k h ô n g th ể k h ẳ n g đ ịn h được có n ghiệm tr ê n m iền đó.
V í d ụ . P hư ơ n g t r ìn h X 2 - X + 1 = 0 k h ả o sát. th e o phư ơng p h áp
tr ê n ta th ấ y n g h iệ m (nếu có) 0 < X < 1 n h ư n g p h ư ơ n g tr ìn h vô
ngh iệm .

1 .1 .3 .3 G iả m b ậ c p h ư ơ n g t r ì n h k h i b iế t m ộ t n g h i ệ m

Khi b iế t m ột nghiệtn x 0 gần đ ú n g c ủ a (3.3) ta có th ể d ù n g


t h u ậ t to á n H o rn e r ch ia đa th ứ c cho X • x0 đ ể tìm n gh iệm của đa
th ứ c n h ậ n được b o x " '1 + ... + b n_j và tìm x ấp xỉ b a n đ ầ u từ nghiệm
củ a p h ư ơ n g tr ìn h này.

1 .2 C á c p h ư ơ n g p h á p g i ả i c h í n h x á c *

T ro n g bài n à y ta x ét ph ư ơ ng t r ìn h (3.1 tro n g đó f là h à m liên


tụ c tr o n g m iền được xét, với các giả th i ế t th íc h hợp ta tìm nghiệm
với s a i số cho trước.
44
1.2.1 P h ư ơ n g p h á p c h i a đ ô i

K hi h à m f(x) có n g h iệ m tro n g k h o ản g (a, b) th ì chia đôi liên


tiếp k h o ả n g ch ứ a n g h iệ m là m ộ t phư ơng p h á p đơn g iả n và có hiệu
quả đ ể tìm n g h iệ m g ần đ ú n g .

1.2.1.1 M ô t ả p h ư ơ n g p h á p
Đ iều kiện áp d ụ n g . H à m f(x) th o ả m ã n điểu k iệ n f(a).f(b) < 0 ,
khi đó p h ư ơ n g tr ìn h (3.1) có n g h iệ m thuộc k h o ả n g (a, b).
T h u ậ t to á n được th ự c h iệ n lặp n h ư sau.

B ư ớc 1. Đ ă t c = - —
2
T rư ờ n g hợp f ( c ) f ( a ) < 0 t h ì b:=c.
T rư ờ n g hợp f(c).f(a)> 0 thì a:=c.

B ước 2. (Kiểm tr a đ iề u k iệ n k ế t thúc)


N ế u b - a < E th ì n g h iệ m b ằ n g c
N gược lại trở lại bước 1.

1 .2 .1 .2 Ư ớ c lư ợ n g s a i s ố

Ở bước lặp th ứ n dễ d à n g th ấ y r ằ n g sai s ố được ước lượng bởi


công thức:

lx n - x o | * ^ r (3.6)

2.2.1.3 Đ ặ c t ả t h u ậ t t o á n

' P r o c e d u r e o f C h ia đôi
B e g in
R epeat
b +a

if f(c).f(a)< 0 t h e n b:=c
e l s e a:=c;
U n til b -a< E
p r i n t n g h iệ m X = c;
End;

45
N h ậ n xét: P h ư ơ ng p h á p đơn giản, dễ th ự c h iệ n n h ư n g tốc dộ
hội t ụ ch ậm . T h ư ờ n g được d ù n g để tìm xấp xỉ b an đ ầ u , tro n g n h iể u
trư ò n g hợp các t h u ậ t toán dưới đây có h iệ u q u ả hơn.

1.2.2 P h ư ơ n g p h á p lặ p đ ơ n g iả n

P hư ơ n g p h á p n à y sẽ tìm nghiệm xấp xỉ nhò công th ứ c lặp:

Xn+I = <p(xj.
T ro n g đó <p là h à m sẽ được xác định tu ỳ th eo từ n g bài to á n cụ
th ể

1.2.2.1 M ô tả p h ư ơ n g p h á p
G iả sử ta đ ư a p h ư ơ n g tr ìn h f ( x ) = 0 về p h ư ơ n g tr ìn h tương
đương

X = cp(x) (3.7)

tr o n g đó, (p có tín h c h ấ t
i) <p(x)e [a ,b ] V x e Ịa .b ] (3.8)

ii) |<p'(x)j < q < 1 V x e [a ,b ]

K hi đó với x âp xỉ b a n đ ầ u x 0 e [a,b] tu ỳ ý, d ã y {xn } được xây


d ự n g bởi

x k*i=<p(xk) (3 .9 )

hội t ụ đến nghiệm .

Đ iểu kiên d ừ n g là: |xn - x„_, Ị. - ^ < e (3.10)


1 -q

với £ là sai số cho trước.

1 .2 .2 .2 S ự h ộ i t ụ v à s a i s ố
• • •

Sự hội tụ và công th ứ c (3.10) được xác đ ịn h n h ò đ ịn h lý sa u


Đ ịn h lý. P h ư ơ ng tr ìn h (3.7) với (p th o ả m ã n (3.8) luôn có duy
n h ấ t n g h iệ m X* e [a,b] và t a có ước lượng
C h ứ n g m in h .
Trước h ế t t a c h ứ n g m inh d ãy {xn } xây d ự n g th e o (3.9) là dãy
Côsi v à hội tụ đ ến ng h iệm cúa (3.7).

T ừ (3.9) và (3.8), Vn e N ta có

K *1 ~ x n| = M x n)-<p(x „.,)| = Ịtp'(c)ị|xn - x „ _ , | £ q | x „ - x n.,|

T iế p tụ c su y diễn đệ quy t a có

|x n+1 - x nị < q nỊx1 - x 0| (*)

Với mọi p e N ta có

!*»♦,.-X |J + _ X nỊ

^l(Xn*p-Wl)+” -+(Xn+l - Xn|: d4*)


s q n*,wl|x, -X0|+...+qn|x, —XqỊ = | x, -x 0|qn(l+q + ...+qn_1)

H x»*i.-x. . | -1r--q | xi “xoi (**)

Vì 0 < q < 1 th e o giả th iế t n ên với n đủ lỏn |x n+p - x nỊ bé tu ỳ ý


v à {xn } là d ã y C ô s i h ộ i t ụ tớ i X*.

L ấy giới h ạ n (3.9) ta có
lim x k+1 =lim<p(xk )
k-»w k->»
hay x* = (p(x*)

V ậ y X* l à n g h i ệ m c ủ a (3 .7).
L ấ y giới h ạ n b ấ t đ ẳ n g t h ứ c (**) k h i p - » 00 t a có
n
Ịx * -X I <, —— |xj - x0|, ta có ước lương (3.11)
1 -q '

Đê’ c h ứ n g m in h tín h duy n h ấ t nghiệm , ta d ù n g p h ả n chứng.


G i ả s ử (3 .7 ) có 2 n g h i ệ m X v à x ’

ọ ( x ) = x và (p(x')=x' k h i đó

|x - x'| = |<p(x)- <p(x')| < q|x - x'ị

47
N ê n |x - x'|(l - q) <, 0 vì q < 1 n ê n v ế tr á i p h ả i t r i ệ t tiêu. Vậy
X = x ' (đpcm )
ư ớ c lư ợ ng (3.11) th ư ờ n g được d ù n g là m ưốc lượng trê n
n g h iệ m . T ro n g th ự c h à n h t a d ù n g ước lượng s a u để k iể m t r a điểu
k iệ n k ế t th ú c

x„ - X„-1 (3.12)

Ước lượng t r ê n được s u y từ (3.11) với x 0 là x„.,.

1 .2 .2 .3 Đ ặ c t ả t h u ậ t t o á n
Với s a i s ố £ c h o trước, x 0 e [a, b] tu ỳ ý

P ro ced u re o f L ặ p đơn

B e g in
in itia liz e Xo;
X, <— <p(xj

W h i l e x n — X n_ J . ——— > e d o
1 -q

B e g in

p rin t n g h iệ m X = Xjí
End;
N h ậ n xét: a) T h u ậ t to á n đơn g iả n , dễ th ự c h iện , c ó k h ả n ă n g
tự s ử a s a i k h i t ín h to án. T u y v ậ y nói c h u n g k h ô n g có p h ư ơ n g p h á p
đ ể tìm p h ư ơ n g t r ì n h tư ơ n g đ ư ơ n g (3.7) với h à m <p th o ả m ã n c á c
đ iể u k iệ n (3.8).
b) Đ iề u k iệ n i) ỏ (3.8) có th ể t h a y đổi bởi x n e [a,b] Vn là đủ.

V í d ụ . X ét p h ư ơ n g t r ì n h X5 - 4 0x + 3 = 0; xe [0,1].
T a đ ư a về p h ư ơ n g tr ìn h :

X=

48
T a th ấ y (p th o ả m ã n (3.8) và ịcp'(x)ị á — Vx e [0 ,1 ].
8
S ai sô ước lượng th e o (3.12) là : |x 2 - x *| < 0 ,0 0 0 0 0 0 0 3 .

N ế u d ù n g ư ớ c l ư ợ n g ( 3 .1 1 ) t a c h ỉ n h ậ n đ ư ợ c : | x 2 - X *1 < 0 , 0 0 2 3

1.2.3 P h ư ơ n g p h á p tiế p tu y ế n (N e w to n )

Khi f là h à m k h ả vi v à dễ t ín h giá trị đ ạo h à m th ì p h ư ơ n g


p h á p s a u có tốc độ hội tụ n h a n h và th ư ờ n g được sử d ụ n g .

1.2.3.1 M ô tả p h ư ơ n g p h á p

Dưới đây ta x ét p h ư ơ n g t r ì n h (3.1) vối giả t h i ế t f là h à m k h ả vi


liên tụ c hai lầ n tr ê n đ o ạ n [a.b] và th o ả m ã n

1) f(a).f(b) < 0
Các đạo h àm f',f* k h ô n g đổi d ấ u tr ê n đ o ạ n [a,b].

Đ ịn h n g h ĩa . Đ iểm Xo gọi là điểm F o u rie r c ủ a f n ế u


f ( x 0) f'( x 0 ) > 0 (3.13)

Vói các đ iểu k iệ n t r ê n t a t h ấ y m ộ t tr o n g h a i đ iểm a , b là điểm


F o u rie r và điểm còn lại k h ô n g là F o u rie r.
P h ư ơ n g p h á p tiế p tu y ế n còn gọi là p h ư ơ n g p h á p N e w to n , là
p h ư ơ n g p h á p có tốc đ ộ h ộ i t ụ c a o . Ý t ư ở n g c ủ a n ó l à ở b ư ớ c t h ứ k ,
người ta th a y h à m f bởi b iể u th ứ c củ a tiế p tu y ế n với đồ t h ị tạ i đ iể m
X* và n g h iệ m xấp xỉ tiế p th e o là giao đ iểm c ủ a tiế p t u y ế n với tr ụ c
h o à n h (xem h ìn h 3.2).

49
C ụ th ể th ự c h iện n h ư sau.
C họn xấ p x ỉ b an đ ầ u .
X ấp xỉ b a n đ ầ u x 0 là điểm F o u rie r thuộc [a,b] tu ỳ ý (có thê
chọn a hoặc 6, là điểm thoả m ã n (3.13))
C ông th ứ c lặp.
Với xk đ ã biết, x ktl sẽ là n g h iệ m của phương t r ì n h
f ( x k ) + f '( x kX x - x k) = 0

V ậy Xk+I = x k - ^ Ị (3.14)

1 .2 .3 .2 S ự h ộ i tụ
• • •

T a công n h ậ n đ ịn h lý sa u .
Đ ịn h lý. D ãy {xn } xây d ự n g n h ư trê n là d ãy đ ơ n điệu và hội tụ
đ ế n n g h i ệ m đ ú n g c ủ a p h ư ơ n g t r ì n h (3.1).

1 .2 .3 .3 ư ớ c lư ợ n g s a i sô'
Dỗ d à n g kiểm tr a được tr ê n [a,b] có d uy n h ấ t n g h iệ m . Ký hiệu
nghiệm này là X* và đặt m = min|f'(x]|/x 6 [a ,b f, Ta có ước lượng:

I I |f(xn)Ị
xn - x * < ; ^ - ^ (3.15)
m

T h ậ t vậy, ta có f(x n ) = f(x n ) - f(x *) = f'(cXx n - X *)

tìGĩì x n X — I / \| — (đpcm)
|f (c) m
N h ậ n xét. Vì đạo h à m f ', f ' k h ô n g đổi d ấ u tr ê n đoạn [a,b] n ên
ta có:

m = m in |f'(a )|,|r(b j} .

1 .2.3.4 Đ ặ c tả t h u ậ t to á n

P r o c e d u r e of N ew ton
B e g in
m <- min|f'(a]|,|f'(b)|}

50
X <- Xo {điểm Fourier)

f(x) > c d o
W h ile
m

B e g in
fM
x: * m
End;
p r i n t n g h iệ m x;
End;

Ví dụ: Đ ể tín h >/Ĩ5 ta giải phương t r ìn h X3 - 1 5 = 0 tr ê n đo ạn


[2 ,3 ]. điểm x 0 = 3 là điểm F o u rie r m = 12 = min{12, 27}

X3 - 1 5 2 5
C ô n g t h ứ c ( 3 .1 4 ) s ẽ l à Xk+J = x k ---- -—- — = — x k + ——
3xỉ 3 xị
T a c ó X, = 2 , 5 5 5 6 ; x 2 = 2 , 4 6 9 3
S a i s ô ị x z - X *1 < 0 ,0 0 5

N h ậ n xét.
Công th ứ c lặp (3.14) th ự c c h ấ t là công th ứ c (3.9) ở bước th ứ k
ta th a y (3.7) bơi p h ư ơ ng tr ìn h

X—X- (3 T)
f ‘(xk) (3,7)

N ếu đạo h à m f' liê n tục t r ê n [a,b] v à k h á c không; x„ g ần


n g h iệ m thì ta đ ểu có th ể áp d ụ n g phương p h á p n à y n h ư là phương
p h á p “lặp đơn” n h ư n g h à m (p(x) th a y đổi th e o từ n g bước.

T ro ng trư ờ n g hợp h à m f k h ó tín h đạo h à m th ì p h ư ơ n g p h á p


n à y k h ô n g t h u ậ n tiện, ta d ù n g phư ơng p h á p dưới đây.

1.2.4 P h ư ơ n g p h á p d ầ y c u n g

1.2 .4 .1 M ó tả p h ư ơ n g p h á p

Khi h à m f(x) k h ó tín h đạo h àm th ì xác đ ịn h Xk+J n h ò (3.14)


sẽ k h ó k h ả n v à sa i số lớn. Đ ể k h ắ c phục, t a th a y tiế p tu y ế n tại x k
bỏi c á t tu y ế n là d â y c u n g n h ư h ìn h 3.3.

51
y=f(x)

Hinh 3.3

C ụ th ể th ự c h iệ n n h ư s a u
C họn x ấ p x ỉ b a n đ ầ u .
T a chọn Xo k h ô n g p h ả i là điểm F o u rie r v à c là đ iểm F o u rie r
f'(x 0 )if*(x0)< 0 và f'(c).f'(c) > 0 .

C ông th ứ c lặp.
C á t tu y ế n đi q u a 2 đ iể m (xk ,f(x k )) và (cTf(c)) c ắ t tr ụ c h o à n h
tạ i x k<.j là n g h iệ m củ a ph ư ơ ng trìn h .

f( )+£ í ĩ ì M M (x )= 0
xk - c

f(x k) / V
hay x‘" =,['<- f ĩ í n 0 (x‘ ' c)
1 .2 .4 .2 S ự h ộ i t ụ v à s a l s ố
N h ư p h ư ơ n g p h á p N ew ton, d ã y {xn Ị xảy d ự n g n h ư tr ê n sẽ là
d ãy đơn diệu và hội tụ tới n g h iệ m đ ú n g củ a (3-1).
Đế ước lượng sai s ố ở bưóc k t a cũ n g d ù n g cô n g th ứ c (3.15)

xk - X* s
1 m
C hú ý: T u y công th ứ c ước lượng sai s ố n h ư n h a u n h ư n g
p h ư ơ ng p h á p n ày hội t ụ c h ậ m hơn phương p h á p N ew ton .

52
Ví dụ. T a tín h VĨ5 n h ư ví dụ tr ê n nhờ giải ph ư ơ ng tr ìn h

X3 -15 = 0; x0 = 2; c = 3
ta có X, = 2,3684; x 2 = 2,4474
Sai sô ước lượng th e o (3.15) là 0,0284, kém c h ín h xác hơn
p h ư ơ n g p h á p N ew ton.

1 .2 .4 .3 Đ ặ c tả t h u ậ t to á n

P ro ced u re o f D ây c u n g
B e g in
X <- x„ {điểm k hô ng là Fourier};
c <- điểm F ourier;
m <— m i n

llxl
W h i l e - i —í > E do
m

B e g in

f(x ) t \
x := x - f M ^ ) (x- c,;
End;
p r i n t n g h iệ m x;
End;

§2. Hệ phương trình tuyến tính


T ro n g m ục n à y ta x é t hệ n phư ơng tr ìn h tu y ế n tín h n ẩ n số

a n x, + a , 2x 2 + - + a , nx„ = b,
a .^ x , + a 22x.J + - + a 2nx n = b 2
(3.16)

a nlXl + an*x* +"- + a m ,X n = bD


hoặc dưới d ạ n g m a tr ậ n

Ax = b (3.17)
tro n g đó, A là m a tr ậ n củ a các hệ số

53
au a 12 a In
a 21 ^ 22 a 2n
A = (aJ =

va nl a n-2 lnn /
còn X và b là vectơ cột

cr
V
b2
X = *2 b=

, x n,
N hờ q uy tắ c C r a m e r ta b iế t r ằ n g nếu

an ai2 a ỉn
a 21 a 22 2n
det A = *0

lnl ®ir2 nn
th ì hệ (3.16) có d u y n h ấ t nghiệm
d e t Aj
Xi = (3.18)
det A
tro n g đó, Ai n h ậ n được từ A n h ò th a y vectơ b vào cột h ệ sô' th ứ i
củ a A. N ế u detA = 0 và h ạ n g củ a A k h á c h ạ n g c ủ a m a t r ậ n suy
rộng (A,b) th ì h ệ vô n g h iệ m còn h ạ n g củ a c h ú n g b ằ n g n h a u thì có
vô s ố nghiệm . T u y vậy, k h i n lớn th ì việc tín h đ ịn h th ứ c r ấ t khó và
sai s ố lớn. K hi đó p h ư ơ n g p h á p G a u ss là p h ư ơ n g p h á p h iệ u q u ả để
giải hệ p hư ơ n g tr ìn h này.

2 .1 P h ư ơ n g p h á p G a u s s

2.1.1 M ô t ả p h ư ơ n g p h á p

Dưới đ â y ta giải h ệ phư ơng tr ìn h tu y ê n t í n h (3.16)

8 , 1*1 + a 12x 2 + - + a lBx n = b ,


a 21x , + a 22x 2 + - ” + a 2nx n = b ,

a „ , x , + a n2 x 2 + - + a nnx n = b n

54
P h ư ơ n g p h á p G a u ss sử d ụ n g 2 p hép biến đổi tướng dương đôi
với hệ p h ư ơ n g t r ì n h t u y ế n t í n h .
1. N h â n 1 ph ư ơ ng tr ìn h của hệ với một số k h ác không.
2. C ộng vào m ột phương tr ìn h đ ã cho m ột tổ hợp tu y ế n tín h
c ủ a các p h ư ơ n g tr ìn h khác.
Q u á t r ì n h tr ê n dược chia làm 2 giai đoạn
Q u á t r ì n h t h u ậ n . Đ ư a hệ (3.16) về d ạ n g ta m giác trê n

X, + b12x2 + b13x3 + - + blnx„ =b;


+ x2+b23x3+ - + aỉnxll = b'2

x„ = K
h a y Bx = b ' . Ở đây, B là ma tr ậ n cấp n X n có tín h chất:

b (J = 0 nếu i<j
b„ = 1 Vi < n

Q uá tr ìn h ngươc

N ếu hệ phư ơng tr ìn h có duy n h ấ t nghiệm th ì nghiệm


x=(xt,...xn)' nhờ q u á tr ìn h giải ngược theo công thức:

x„ = b'n
P (3.19)
x k =b'k - S b i‘jx j : V k < n
j»k+l

Vỉ' d ụ . Xét h ệ p hư ơ n g trình :

2x, + 4 x 2 + x 3 = 7
4x, + 2 x 2 - 2 x 3 = 4
2 x t + x 2 + 4 x ;, = 7

X,
o
+ 2x2 +
1
2 x 3
_= 27
H ệ tư ơ n g đư ơng với : <=> • - 6 x2 - 4 x3 = - 1 0
- 3 x 2 + 3 x3 = 0

55
o 1 _ 7
X, + 2 x 2 + 2 3 = 2

2 . 5
Xo + -X o = —
2 3 3 3
5 x ;, = 5

=> X, = 1; _ 5 2 _1 _ 7 oo = -----
X 1 1 = 1; Xi = —
—2 — = 1
3 2 3 3 1 2 2
N h ư v ậy p hư ơ n g p h á p G a u ss có th ể tổng q u á t n h ư sa u . G iả sử
ỏ bước k phương tr ìn h có d ạ n g
A 0 =A; A kx = b k ; A k = ( a s (k)) A n = B ;b ' = b „ .

K hi đó để xác đ ịn h các p h ầ n tử a kj(k), ở bước k ta t h ự c hiện


như sau
G iả sử a kk( k - l ) * 0 (nếu a kk(k - 1)= 0 th ì cộng h à n g th ứ k
vối h à n g th ứ j có a )k * 0 với j > k ta có a kk(k - l ) * 0 ) thì

a kj(k ) = a kj( k - l ) / a kk( k - l )


a pjOO- a pi(k - l ) - a I>lt(k - l ) a kj(k - l ) / a kk(k - l),V p > k ,j > k

2.1.2 S ơ đ ồ C o m p a c G a u s s

Để đơn giản và k h ô n g p h ải v iết lại hệ p h ư ơ n g tr ìn h ta có thê


tr ìn h bày dưới d ạ n g m a tr ậ n . T h ể h iệ n cho ví d ụ tr ê n n h ư s a u

HS X, HS X, HS Xa Vê phái
2 4 1 7
I 4 2 -2 4
2 1 4 7
—1 7
1 2 —
2 2
-6 -4 -10
II
-3 •3 0
2 5
1
III 3 3
5 5
1 1
IV 1 1
1 1
56
T ổng q u á t cho h ệ 3 ph ư ơ ng trình:

HSx, HS X, H S x, Vế phải
a,i a l2 a i3 b|
I a2| 3i*>2 a23 b2
3.11 a32 ... .... a .....
1 a , 2(l) »13 (l) b ,( i )
0 a 22 (l) a 23 0-) b ,(l)
II
a 32 C^-) a 33 w b.ỉ(l)
1 a 23(2 ) b ,(2 )
III
0 a 33 w b ,(2 )
1
IV 1 x2
1 X*

C hú ý: N ế u k h i đ ư a về d ạ n g ta m giác m à h ạ n g B * h ạ n g (B,B’)
thì hệ vô nghiệm. Nếu hạng B bé hơn n và hạng B = hạng (B,B’)
th ì vô s ố n gh iệm .

2.1.3 P h ư ơ n g p h á p G a u s s - J o r d a n

Tương tự phương pháp khử Gauss, phương pháp Gauss-


J o r d a n d ù n g các biến đổi G a u ss để đ ư a m a t r ậ n mở rộ n g (A b) của
h ệ p hư ơ n g Lrình Ax=b về d ạ n g (I b ’), tro n g đó ở bước th ứ k La đưa
vectơ cột Ak củ a m a t r ậ n A(k) t h à n h vectơ đơn vị e k c ủ a Rn. Khi đó
ta được Xj=b’,.
C h ú ý: Đ ể tr á n h ch ia cho s ố bé, ở bước th ứ k ta ch ọ n ẩ n có hệ
s ố lớ n n h ấ t ở p h ư ơ n g t r ì n h t h ứ k ( p h ư ơ n g p h á p p h ầ n t ử t r ộ i t h e o
h àng ) hoặc ở (n-k+1) phương tr ìn h còn lại (phương p h á p p h ầ n tử
trội to à n cục) và k h ử ẩ n n à y ở các phư ơng tr ìn h k h ác . P hư ơng
p h á p n à y gọi là p h ư ơ n g p h á p k h ử với p h ầ n tử trội.

2 .1 .4 ứ n g d ụ n g p h ư ơ n g p h á p G a u s s

2 .1 .4 .1 T í n h đ ị n h th ứ c
G iả sử c ầ n tín h đ ịn h thứ c d e t(A )c ủ a m a t r ậ n t a đ ư a nó về
d ạ n g ta m giác tr ê n n h ò q u á tr ìn h th u ậ n . K hi đó
det(A ) = a n .a 22( l ) . . . a nn(n - 1)

57
2 .1 .4 .2 T ì m m a tr ậ n n g h ịc h d ả o

G iả sử ta c ầ n tìm A “' = B
Khi đó n ếu B = (b^) là các ẩn số thì ta phải g iả i n hệ phương
tr ìn h ABj = e j , tr o n g đó B, là vectơ cột th ứ i củ a m a t r ậ n B và e, là

vec tơ đơn vị th ứ i c ủ a R".

T a d ù n g p h ư ơ n g p h á p k h ử G a u s s -J o rd a n đồng thòi cho cả n


phương tr ìn h tức là biến đổi (a Ịi ) về (i Ịb ) n hò các p h é p b iế n đổi

G auss. N ếu biến đổi được th ì B là nghịch đảo củ a A, n ế u k hô ng


biến đổi được th ì n g h ịc h đảo của A k hô ng tồn tại.

'1 2 3n
Ví dụ. A = 2 3 1
,3 1 2,

T a có

'1 2 3 1 0 0 '
2 3 1 0 1 0
3 1 2 0 0

r1 2 3 1 0
0 -1 -5 -2 1
o

LO

co
o

-7
1

r 1 0 -7 -3 2 0 '
0 1 5 2 -1 0
1° 0 18 7 -5 1 ,
/
1 0 0 -5 1 7 r- 5 1 7 "
18 18 18 18 18 18
1 7 5 1 7 5
0 1 0 =>B =
18 18 18 18 18 ’ 18
0 0 1 7 5 1 7 5 1
18 18 18 , 18 18 18,
*
58
2 .2 Các phương p h á p lặp
2.2.1 P h ư ơ n g p h á p l ặ p d ơ n

2 .2 .1 .1 G iớ i t h i ệ u p h ư ơ n g p h á p
G iả sử ta c ầ n giải hệ phương tr ìn h (3.16)
Ax = b
N ếu đ ư a dược về h ệ tương đương d ạ n g
x = Bx + d (3.19’)
tr o n g đó. B là m a t r ậ n v uô ng cấp n th o ả m ã n m ột tr o n g các điều
k iệ n s a u đây.

i) L | c 1J| < q < l Vj = l , n (3.20)


i«l

ii) X |c j,|< q < l Vi = l , n (3.21)


j«l

J n 1»
ili) (3.22)
ẳ ẳ cỉ - q * 1
i=i H

K hi đó có x° = tu ỳ ý, d ãy n ghiệm xấp xỉ được xây dựng

bởi công th ứ c lặp:


n
k+1
x kM = B x k + d
- I b ijX)k + dj (3.23)

2 .2 .1 .2 S ự h ộ i t ụ v à s a i s ố
9 • •

C h ú n g ta th ừ a n h ậ n đ ịn h lý sau, ch ứ n g m in h củ a nó là trư ờ n g
hợp riên g của hệ p hư ơ n g t r ìn h phi tu y ế n sẽ được đ ề c ậ p tro n g mục
3.1 dưỏi đây.
Đ ịn h lý. N ếu đ ư a được hệ (3.16) về h ệ tư ơ n g đ ư ơ n g (3.16’)
th ì hê có d u y n h ấ t n g h iê m X* và l i m x k = x * . Hơn n ữ a , ta có ước
k-*»
lượng sai số:
59
Ix*-x(1k)| < - 5 - m a x j x ‘t - x ^ ' t l v i ^ n (3.24)
1 1 1- q is*1 "

và ước lượng tiê n n g h iệ m

|x* - x ị k)| ^ — m a x j x j - X - |Ị (3.25)


• I 1 —q jsn » J 1 >'

T h ô n g th ư ờ n g t a có t h ể chọn x° = d , k h i đó coin h ư ta đ ã tín h


x ấ p xỉ b a n đ ầ u v ớ i x ° = 0 v à x ° = d l à b ư ớ c t i ế p th e o .

T rư ờ n g hợp đ ư ờ n g ch é o trội
K h i a.i » a jk (k * j) (a,j lớn h ơ n n h iề u ) ta gọi là d ư ờ n g

c h é o trộ i.
Lúc n à y ta đ ư a được (3.16) về (3.16’) b ằ n g cá ch “g iả i” xk d
p h ư ơ n g t r ì n h t h ứ k th e o các b iến khác. Việc “giải” x k được vận
d ụ n g lin h h o ạ t v à được m in h h o ạ tr o n g các ví d ụ sau.
V í d ụ 1. H ệ p h ư ơ n g t r ì n h

l,0 2 x , - 0 , 0 5 x 2 - 0 , 1 0 x 3 = 0 ,7 9 5
• -O.llx, +1,03x2 -0,05x3 =0,849
- 0,1 lXj - 0,12 x 2 + 1,04 x 3 = 1,398

được đ ư a vể h ệ

Xj = -0 ,0 2 x , + 0 ,0 5 x 2 + 0 ,1 0 x 3 + 0 ,7 9 5
x2 = 0,1 lXj -0,03 x2 + 0,05x3 +0,849
x3 = 0,1 lx, +0,12x2 -0,04 x3 + 1,398
lấy x° = (0,80: 0,85; 1,40)T t a có

X1= (0,962; 0,982; 1,532)T

X2 = (0,978; 1,002; 1,560)T

X3 = (0,980; 1,004; 1,563)T

sai số < -3.10~a < 1,1.10“*


1 -0 ,2 7
60
Ví du 2.
( - x 2 + x :, + 6 )
6x, 4- x 2 - x tl = 6 X
(-X , + X 4 7 ) Ị

Xị + - x3 = 7 o x2
7
Xj - x2 + 8x3 = 8 ( ~ X1 + * 2)
8
t h o ả m ã n ( 3 .2 3 ) .

2.2.2 P h ư ơ n g p h á p l ặ p S e i d e l

P h ư ơ n g p h á p n à y l à c ả i t i ế n c ủ a p h ư ơ n g p h á p l ặ p đ ơ n đ ế có
tố c đ ộ h ộ i t ụ n h a n h h ơ n

T r o n g p h ư ơ n g p h á p n à y t h a y vì c ô n g t h ứ c l ặ p (3 .2 3 ) t a d ù n g
công th ứ c s a u
n

(3 .2 6 )

Đ e ư ó c l ư ợ n g s a i s ô La v ẫ n d ù n g c ô n g t h ứ c ( 3 .2 4 ) n h ư n g ở
p h ư ơ n g p h á p n à y vê p h ả i h ộ i tụ vê k h ô n g n h a n h hơ n.

Vi dụ

6 x j - x 2 - X., = 1 1 ,3 3
■ - X, + 6 x 2 - X;, = 3 2
- X, - x 2 + 6 x 3 = 4 2

Ta có X, = —(x2 + X.Ị + 1 1,33)


6

x 2 = g ( x l + x :» + 3 2 )

x:t = 6ị ( xl +x2 +42)


x ° = (4 ,6 7 ; 7,62; 9 ,0 5 )T

x ' = ( 4 ,6 6 6 6 7 ; 7 ,6 1 9 4 4 ; 9 ,0 4 7 6 8 )T

X2 = (4,66619; 7,61897; 9,04752)T

61
X 3 = ( 4 ,6 6 6 1 9 ; 7 ,6 1 8 9 7 ; 9 ,0 4 7 5 2 )T

s a i s ô 'b é h ơ n 2 , 5 .1 0 4 . V ậ y X, *s 4 ,6 6 6 ; x2 7 ,6 1 9 ; x 3 =¥ 9 ,0 4 8

§3. Hệ phương trình phi tuyến


T ro n g m ụ c n à y ta x é t h ệ p h ư ơ n g tr ìn h p h i tuyến:

f,(x ,,...,x n) = 0
f 2( x j , . . . , x „ ) = 0
(3 .2 7 )

f„(X | , . , „ x n ) = 0

3.1 Phương pháp lặp đơn


3.1 .1 M ô t ả p h ư ơ n g p h á p

G iả sử ta đ ư a được (3.27) về h ệ p h ư ơ n g t r ì n h tương đương:

X, = < p ,( x ,......x n )
x2 = < M X1 ...........x n )
(3 .2 8 )

x „ = < p „ ( x ,,...,x n )

H a y dưới d ạ n g véctơ:

x=(p(x) (3.29)

tr o n g đó, <p là h à m n b iế n xác đ ịn h t r ê n m iể n đó ng D c R" và có các


tín h c h ấ t sa u .
<p(x)eD với mọi x e D
T r ê n D, m a t r ậ n J a c o b i <l>(x) c ủ a <p:

' a p i(x ) a p i(x )"


Õx, Õxn

<Kx) =
ỡ<pn (x ) Ỡtpn (x )
Ỡx n /

62
n Ỡíp,(x)
tho ả m ã n ||4>(x)|| = max- Ỳ li1 ^b 11 ' í q < l , V x e D (3.30)
>1 ÕXị

Khi đó t h u ậ t to á n th ự c h iệ n n h ư sau :
C họn x ấp xỉ b a n đ ầ u x " e D tu ỳ ý, d ã y n g h iệ m x ấ p xỉ được tín h
lặp bởi công thức:

xn+'= <p(x") (3.31)


hội tụ tới n g h iệ m d u y n h ấ t tr o n g D.

3 .Ỉ .2 S ự h ộ i t ụ v à s a i s ố

Với mọi X thuộc R n, ch u ẩn của nó ký hiệu là ||x|ị và xác


đ ịn h bởi:

||x|| = m axỊỊxiị/i < n} (3.32)

K hi đó c h ứ n g m in h tư ơ n g tự n h ư m ụ c 1.2.2.2 ở t r ê n b ằ n g
cách th a y giá t r ị t u y ệ t đôì bởi c h u ẩ n ta s u y được h ệ có d u y n h ấ t
n g h iệm X* tr o n g D và có ước lượng sa i s ố tiê n n g h iệ m :

X - X £. —q2— IX1 - X
„0 (3.33)
1 -q 1
T ro n g th ự c h à n h ta d ù n g ước lượng:

||x - - x " I < q .n-1 (3.34)


1 -q
V i dụ.
X3 + y 3 - 6 x + 3 = 0
X ét hệ
X3 - y 3 - 6 y + 2 = 0

ta đưa về hệ tương đương


X3 + y J 1
X= + = <Mx.y)
6 2
X —y3 *1
3 1
y = — 6 3 = <p*(x,y)
Với D= [0, l] x [ 0 ,1] h à m <p th o ả m ã n các đ iể u k iệ n đ ã n ê u với
q=0,5. L ấy xi)= y0= 0,5 ta có:
x ,= 0 ,5 4 2 ;y,=0,333

63
x2=0,533 ; y2=0,354
X,=0,533 ; y;,=0,351
x ^ o .5 3 2 ; 3^=0,351

3.2 Phương pháp Newton


Để đơn g iàn ch o tr ìn h bày ta v iết (3.27) dưới d ạ n g f(x)=0.
tro n g đó

V
x2
M
X= và f =

VX» ,
Ký h iệ u F(x) là m a t r ậ n Jaco b i củ a f tạ i đ iểm X. N ế u f k h ả vi
liên tục và k h ả n g h ịc h tạ i nghiệm X* th ì với x° đ ủ g ầ n X* ta có th ể
tìm X* nhờ xấp xỉ liên tiếp th eo công thức

xk+1=xk- F '( x k)f(xk) (3.35)


'f,( x ,y ) = 0
Đối với hệ hai phương trình công thức (3.35) có dạng:
f2(x,y) = 0

1 fj(x „ ,y n)
Xn+,=Xn |F ( x „ ,y n )| f2(X n .y„) (3.36)
1 fi.x(Xn -y n ) fi(x „ .y „ )
y- =y" |F (x „ ,y „ )| 4 * < x n -y n ) f2( x „ . y „ )

V í dụ.
fj(x ,y ) = 2 x 3 - y 2 - 1 = 0
G iải hệ: •
f2(x ,y ) = x y 3 - y - 4 = 0

N hò đồ th ị ta có xấp xỉ b a n đ ầ u Xo=l,2; y0= l,7 . M a t r ậ n Jacobi


củ a f là
r6 x - - 2y \
F(x)=
, y3 3 x y 2 - 1)
'8,64 -3 ,4 0 '
F ( l,2 ;1,7)= và detF (1.2 ;1,7)=97.910.
,4,91 9,40 ,

64
Dễ th ấ y F(x) k h ả nghịch khi X gần x„. T heo (3.36) ta tín h được.
1 - 0 .4 3 4 - 3 .4 0
X, = 1 , 2 - = 1,2349.
9 7 ,9 1 0 0 ,1 8 5 6 9 ,4 0

1 8 .6 4 - 0 ,4 3 4
y. = 1,7 - = 1 ,6 6 1 0
9 7 . 9 1 0 4 ,9 1 0 ,1 9 5 6

T ư ơ n g t ự t a t í n h đ ư ợ c X.,= 1 . 2 3 4 3 ; y.,= 1 .6 6 1 5 .
K h ả o s á t tín h hội t ụ củ a t h u ậ t to á n tư ơ n g đối p h ứ c tạ p n ê n ta
d ù n g n h ư m ộ t t h u ậ t to á n th ự c n g h iệ m (chi t iế t h ơ n x e m [2]).
T r o n g t h ự c h à n h , s a i s ố c ó t h ê ư ớ c l ư ợ n g bởi c ô n g t h ứ c :

Xn —X (3.37)

65
B ài tậ p ch ư ơ n g 3

1. Cho đ a th ứ c p(x) = 2 x c + 4 x 5 - 3 x 4 + 4 x 3 + 6x + 7

a. T ìm m iề n n g h iệ m củ a đ a thức.
b. T ìm n g h iệ m tr o n g k h o ả n g [ - 1 ,0 ] s a u 4 bưỏc.

2. a. P h ư ơ n g t r ìn h X5 - 4 x ' + 2 x 3 + 4x - 7 = 0 có bao n h iê u nghiệm


âm ?
b. T ìm m iền n g h iệ m của phương tr ìn h tr ê n và c h ứ n g m in h nó
có n g h iệ m th u ộ c [3 ,4 ].

3. Đ a th ứ c 2 x 5 - 4 x ‘> + 3 x 3 - 5 x + 4 có ng h iệm X = 1. G iảm bậc và


tìm m iề n n g h iệ m củ a nó.
4. Chứng m in h phương tr in h sau có n g h iệm th u ộ c [0 ,1 ]:
2x - c o s x - 1 = 0 v à là nghiệm duy n h ấ t.
5. G iải các ph ư ơ ng tr ìn h sa u nhò phư ơng p h á p lậ p vối sai số
< 1 0 3 (lập chương trìn h )
a. X5 + 2 x 2 - 40x + 6 = 0 .
b. 2 x - l n x ~ 3 = 0 X >1.

c. 3 x - s i n x - 2 = 0
6. G iải các ph ư ơ ng t r ìn h s a u b ằ n g phư ơng p h á p tiế p tu y ế n và
dây c u n g để tìm n g h iệ m tr ê n m iên tương ứ n g với sai s ố < 10 1.
a. xg+4x4- 3 x - 5 : X6 [1,2]
b. X5 + 5x - 2 : x e [0 ,1 ]

7. L ập tr ìn h tín h vối sai s ố < f c h o trước b ằ n g p hư ơ n g p h á p


tiế p tu y ến .

8. Đổ tín h y = — t a giải ph ư ơ ng tr ìn h x 0 - — = 0 , lậ p tr ìn h đế
Xo y
9. D ù n g phương G a u s s giải các hệ Ax = b nếu
' 1 -1 r
A = -1 2 1
,-2 3 1,
'V r r
b = 1 và b= 0

X -2 ,

10. D ù n g phương p h á p G a u s s -J o rd a n tìm ng hịch đảo các m a tr ậ n


3 3'
a) A = 0 1 2
,0 0 1,
' 1 2 -r
b) A = 2 1 1
-1 1 2 .

1 1 2
c) A = 2 3 2
1 3 - 1

11. D ù n g phư ơng p h á p lặp dơn và Seidel để giải gần d ú n g các hệ


s a u (đến X1)
8x, - 2 x 2 - x 3 = 5
a) <- Xị + 6X;; - X , =4
- X, - 3 x 2 + 9x-( = 5

5Xị - x 2 + x3 = 6
b n x , - 6 x 2 +X; j = 8
2 x x - x 2 + 8 x :) = 8

12. T ìm n gh iệm dương củ a h ệ s a u vối bốn chữ s ố c h ắ c :

2 x 2 - xy - 5 x + 1 = 0
X + 3 log X - y 2 = 0

13. G iải các hệ p h ư ơ n g tr ìn h s a u b ằ n g p hư ơ n g p h á p lặ p với xấp xỉ


b a n đ ầ u tư ơ ng ứng.

67
X = log — + 1
z
y = - 2 x 2 + z 2 +0,4

. - S +2
20
x0= l ; y<>=2,2; zn=2.
14.
y - y 2 + 3xz = -0,2
a. X + X2 - 2yz = 0,1
z + X2 + 2xy = 0,3

b. x0=y0=z0= 0
15. G iải h ệ p h ư ơ n g tr ìn h sau b à n g phương p h á p N ew to n với
Xo=l,01 và y o=0,47.
co s(x 2 + 0,4y) + X2 + y 2 - 1 .6 = 0

l,5 x 2
0,36

68
C h ư ơ n g 4

T ín h đ ạo h à m v à tíc h p h â n

§1. T ín h g ầ n đ ú n g đ ạ o h à m

1.1 Đ ặ t v â n đ ể

T ro n g n h iề u b ài to á n thực tế, ta cần tín h đ ạ o h à m h à m số


y = f(x) khi h à m n à y được tín h tạ i các mốc

y ,= f(x ,) i = 0,1,..., n (4.1)

K hi đó t a có th ể d ù n g công thứ c nội suy L a g ra n g e dể tín h gần


đ ú n g đ ạ o h àm

r(x)*L'„(x) (4.2)
tạ i các mốc nội suy.
Với X€[a,b] tu ỳ ý th ì sai sô'của ưóc lượng (4.2) là:

w S d ff<n+,)(c) n
(4.3)
R : W - w

Vi c là điểm p h ụ th u ộ c X n ên ước lượng (4.3) ch ỉ đ á n h giá được


k h i X là các mốíc nội suy : X = Xj (i = 0, 1, 2, n).
T h ô n g th ư ờ n g ngưòi ta xét đa th ứ c nội su y với mốc cách đều
v à sử d ụ n g công th ứ c nội suy có điểm được tín h đ ạo h à m là điểm
g iữ a c ủ a các mốc được xét. Lúc đó công thứ c tín h đơn giản và độ
c h ín h xác cao hơn. Dưới đ â y là các công thức để tín h g ầ n đ ú n g đ ạo
h à m cấ p m ột và cấp h a i th ư ờ ng d ù n g vối mốc nội suy cách đ ểu có
bưốc h = x i+1 - X j.

69
1 .2 Đ ạ o h à m c â p 1

1 .2 .1 Đ ạ o h à m t ạ i đ i ể m b i ê n

Khi X là điểm biên Xo hoặc x„ ta ta d ù n g công th ứ c nội suy bậc


n h ấ t với h ai mốc nội su y để tín h gần đ ú n g đạo h à m

y (x „)= ^
h (4.4)
y ' ( 0 = — h>Vl
Vì y„ = y „ - , + y ' ( x „ ) h + o ( h 2 ) n ên sai s ố củ a ước lượng (4.4)
là O(h-)

1.2.2 Đ ạ o h à m t ạ i đ i ể m t r o n g
K h i X, l à đ i ể m t r o n g (i = 1 ,2 ,..., n -1 ) t a d ù n g c ô n g t h ứ c n ộ i s u y
bậc h a i có X, là điểm giữa

y(x)* y.-i +tAy.-i + A2y (4.5)

y’(*i)*7^(Ay. + Ay,_1)
h ay

y ’( x , ) ^ y-^ 2~-y - - (4.6)

Vi = 1,2......n - 1 .
ước lượng sai số. T a có:

y,+i =y, +hy' + y y ' +ofh3)

Yi-1 =y. ~ hy', +\ y ' + 0 (h'!)

nên: = y; + o(h2)

N h ư vậy sai số c ủ a (4.6) là 0 ( h 2).

1.3 Đạo h àm cấp 2


Đố’ tín h dạo h à m cấp h ai ta có thế d ù n g công th ứ c nội suy cấp
2 để tín h y*(x,) khi đó ta có

70
y'(xl) = -^-A2y = ~ (y i.i -2yj + y , J (4.7)
n n
ư ớ c lượng sai sô. T a có:

y M = y i + h y ; + ^ y ' + ^ - y | 3>+ 0 ( h 4 )

yi -1 =Yi - h y ' + y y [ - ^ - y í 3) + 0 ( h 4 )

nên T y ( y i +1 ~ 2y; + y ) = y * + 0 ( h 2) (4.8)


h
Vậy sai s ố là CKh2).
C h ú ý.
* Đ ể ước lượng đạo h à m tạ i các điểm k h ô n g là mốc nội su y ta
có t h ể d ù n g công th ứ c nội suy với giá trị đạo h à m được tín h g ần
đ ú n g tạ i các mốc này.
* S ai s ố k h i tín h đ ạo h à m ngoài sai số củ a công thức còn ph ải
c h ịu ả n h h ư ở n g đ á n g kể củ a sai số làm trò n và th ô n g th ư ờ n g bước
nội su y h k h á bé.
V í dụ. H à m y=f(x) được cho tạ i các mốc tư ơ ng ứ n g có đạo h à m
được tín h tr o n g b ả n g sa u .
i X, y. y\ y”. -
0 1,0 1,266 0,6
1 1.1 1,326 0,635 0.7
2 1,2 1,393 0,715 0,9
3 1,3 1,469 0,8 0,8
4 1,4 1,553 0.89 1.0
5 1.5 1,647 0,94

§2. Tính tích phân xác định


Đ ể tín h tích p h â n xác đ ịn h củ a h à m f(x) tr ê n đoạn [a,b] ta
th a y g ần đ ú n g h à m số bởi đ a thứ c nội su y nào đó củ a h à m s ố và
n h ậ n được công thứ c dưới d ạ n g

W o d x ^ A ^ x J + R (4 .9)
a k=0

71
R là sa i s ố củ a công thức.
K hi ch ia Ịa,b] bỏi các mốc cách đểu và sử d ụ n g các ký hiệu:

Xj = a + ih (i = 0,1,...,n )
Ị)_3
x0 =a; x„=b; h = — (4.10)

y> = f(xị)
ta n h ậ n được các công th ứ c th ô n g d ụ n g sau.

2.Ỉ Công th ứ c h ìn h th a n g

2.1.1 X â y d ự n g c ô n g t h ứ c
T rê n mỗi đ o ạn Ị x j,x i+, ] ta th a y diện tích h ìn h th a n g cong bởi
diện tích h ìn h t h a n g tư ơ n g ứ n g (h ìn h 4.1)

Hỉnh 4.1

Jf(x)dx = -y ’ h (4.11)
a
L ấy tổ n g tr ê n các đ o ạ n AXj = [ x ị,x i+)] i = 0 ,l, .. ., n - 1 ta có

72
hay J f ( x ) d x * ^ —^ ( y 0 + 2 y , + ... + 2 y n_! + y n ) (4.12)
2n

2.1.2 ư ớ c l ư ợ n g s a i s ố
T hực c h ấ t c ủ a công thức (4.11) là th a y h à m f(x) tr ê n Ax, bởi
công th ứ c nội su y bậc n h ấ t củ a f(x) tr ê n đoạn này. Vối i = 0 ta có

f ( x ) = y 0 + í l ^ . ( x - x 0) + R (x)
X, - x 0

|R (A = ^ ( x - X o X x - x ^ ^ - í x - X o X x - x , )

với M 2 m a x |f " ( x ) |} ; x e [a ,b ]

Vậy sai s ố tích p h â n tr ê n đ o ạ n Ax0 là

Jf(x)d3 yi + y0 f(x_xoXxi - x ) d x = M12Á


Xo *0
tr ê n n đ o ạn ta có sai s ố to à n p h ầ n là

R i(n )5 n M ^ = Nt i b - ạ í V
R,(n)g n — = 2V (4.13)
,v ’ 12 12
1
V i d ụ . T ín h je~*5dx . T a lập b ả n g giá t r ị c ủ a h à m y = e - *1
0

i X, 1 y.
0 0 0,0 1,0000
1 0,1 0,01 0.9900
2 0,2 004 0,9608
3 0,3 0,09 0,9139
4 0,4 0,16 0,8521
5 0,5 0,25 0,7788
6 0,6 0,36 0,6977
7 0,7 0,49 0,6126
8 0,8 0,64 0,5273
9 0,9 081 0,4449
10 1,0 1,00 0,3679

73
y ’ = 2(2x2 - l ) e - xí

^(yo + yio)+X yi = 7’4620


z i-1

V ậy j e xỉd x « 0,7462
0
\ỉ’(x] đ ạ t m ax tạ i X = 0: M 2 = 2.

r1100= 12 <0,002
1
là m trò n ta có Je"xídx S5 0,746
0

2 .2 C ô n g th ứ c S im p s o n (C ô n g th ứ c p a ra b o l)

2.2.1 X â y d ự n g c ô n g t h ứ c

Với h = k ~ a. = k ~ a trgn mẠi đoạn [x2j , x 2(i+1) j th a y f(x) bởi

công th ứ c nội su y bậc 2 và d iệ n tích h ìn h th a n g co n g giói h ạ n , xác


đ ịn h bởi đồ th ị h à m f được tín h g ần đ ú n g b ằ n g d iệ n tích giới h ạ n
bởi p a ra b o l nội su y (h ìn h 4.2). T a có

y2i + tAy2i + % ^ A 2y2i

với t = —— — (4.14)
h

nên Jf(x)dx* ^3( y 2i + 4 y 2i+i + y 2it2) (4.15)

L ấ y tổ n g th e o i = 0,1...... m - 1 ta có

b -a
|f(x )d x » —(yo + 4yj + 2 y 2 + ... + 4 y 2m_l + y 2m) (4.16)
*2,

74
2.2.2 ư ớ c l ư ợ n g s a i s ố

Ký h iệu M 4 = rr^axjf(4’(x)Ị ta có công th ứ c ước lượng sai số (ta

th ừ a n h ậ n m à k h ô n g ch ử n g m inh, chi tiế t có th ể xem [12])

> 180
R ,( 2 m ) = ^ — ^ M 4h<4 (4.17)

V í d ụ . T ín h J e xídx .
0
Các giá tr ị h à m y = e*1

2 1r = e x?
i Xi Xi
i=0 và i = 10 i chẵn ilẻ
0 0 0,0 1,0000
1 0,1 0,01 1,0101
2 0,2 0,04 1,0408
3 0,3 0,09 1,0942
4 0,4 0,16 1,1735
5 0,5 0,25 1,2840
6 0,6 0,36 1,4333
7 0,7 0,49 1,6329
8 0,8 0,64 1,8965
9 0,9 0,81 2,2479
10 1,0 1,00 2,7189

I 3,7188 5,4441 7,2685

y*4* = 4 ( 4 x 4 + 1 2 x 2 + 3 ) e x5

đ ạ t giá trị lớn n h ấ t tạ i X = 1


M 4 = 76.e

V ây R , <; — (0,l)4 a — 76.2,718.(0,l)5 = 0,000115 < 0,00012


2 180 90 '
1 ,

| e x:dx * — (3,7188 + 4.7,2685 + 2 .5 ,4 44 l) = 1,46268 * 1,4627

75
2.3 Phương pháp Monte Carlo
T ro n g m ục n à y c h ú n g tôi giới th iệ u m ộ t p h ư ơ n g p h á p th ử
n g ẫ u n h iê n để tín h tích p h â n n h iề u lớp.

2.3.1 P h ư ơ n g p h á p t h ứ n h ấ t

T a c ầ n tín h tích p h â n m • lớp

(4.18)
G

G iả sử G c h ứ a tro n g h ìn h hộp m - chiểu

B m = [ a 1. b i ] x . . . x [ a m>b j

V(1) v(2)

Gọi N là s ố vectơ n g ẫ u n h iê n được tạ o sin h , tr o n g đó có n điểm

(4.19)

ước lượng sai số: sai sô' c ủ a phư ơng p h á p tỷ lệ n g h ịc h với căn bậc

h a i c ủ a s ố p h é p th ử tức là: cụ th ể được xác đ ịn h n h ư sau.

N ếu đ ặ t 4 là b iến n g ẫ u n h iê n có giá trị q u a n trắ c :


JfiM jX M e G
|o ,M j e G

76
y ♦

Hình 4.2
thì với xác s u ấ t *0,997 sai số củ a công thứ c (4.19) là:
T h ô n g th ư ờ n g ước lượng Dẽ, có th ể xấp xỉ bởi p h ư ơ n g sai m ẫu.
P h ư ơ n g p h á p s a u cho p h é p ta dễ d à n g ước lượng D£.

4, s s j S (4 20)

2.3.2 P h ư ơ n g p h á p t h ứ h a i
T a x é t tíc h p h â n (4.18) ta có th ể giả th iế t 0 <, f(x) <, b n+1.

X ét h ìn h hộp (m + 1) - chiều
Bm*i = ]
m
Ta có Vol(B,„.1)=b„,1. n ( b í - a i)
i**l
T a tạ o ra N vectơ n g ẫ u n h iê n p h â n b ố đ ểu trê n B m+1.

G iả sử có n vectơ th o ả m ãn
M i = (x ịi>.......x ! n ) e G v à

T a có ước lươ ng l a — V olB11+1 (4.21)


N
S a i s ố được ưỏc lượng theo công th ứ c (4.20) củ a p h ư ơ n g p h á p
tr ê n n h ư n g b iế t D ^ s l.

77
AI
I

Hlnh 4.3

Hinh 4.4

78
B ài tậ p ch ư ơ n g 4

1. Cho h à m y = f(x) đo được

X y
0,4 0.4000
0,6 1,4848
0,8 2,6811
1,0 3,9983
1,2 5,4465

a. T ín h y’ tạ i cáe điểm 0,4; 0,6; 0,8 và 1,2.


b. T ín h y ” tạ i 0,8; 1,0.

2. Cho I= í-^
J2x +

T ín h I th e o các công th ứ c đã b iế t với h = 0,1.


Đ ể s a i s ố n h ỏ hơn 10'1 th ì c ầ n bước h n h ư t h ế n à o tr o n g các
công th ứ c được tính.

3. Cho
] _ Vexdx

a. N ếu tín h I theo công th ứ c h ìn h t h a n g th ì cầ n chia đ o ạ n Ịo,l)


b ao n h iê u điểm ch ia (n = ?) đ ể s a i số’£ 10' V
b. Với các mốc ỏ tr ê n th ì sai s ố tín h th e o công th ứ c S im p s o n là
bao n h iê u .

4. T ín h + — dx dy b ă n g p h ư ơ n g p h á p M o n te C a rlo .
ị Ỉ Ậ +x U y *
ở đây, G là b á t giác nội tiế p tr o n g h ì n h tr ò n đơn vị.

79
Chương 5
P hư ơ ng tr ìn h vi p h â n và tíc h p h â n

C h ư ơ n g n ày giới th iệ u m ộ t số p h ư ơ n g p h á p g ầ n đ ú n g giải bài


to á n Côsi, b ài to á n b iên tu y ế n tín h và p h ư ơ n g p h á p tổ n g h ữ u h ạ n
giải p h ư ơ n g tr ìn h tích p h â n F redholm .

§1. Phương pháp số trị giải bài toán Côsi


1.1 P h á t biểu bài to án
B ài to á n Côsi (Cauchy) cho ph ư ơ ng t r ì n h vi p h â n cấp 1 n h ư
sau. T ìm y (x )th o ả m ã n p h ư ơ ng tr ìn h

y ' = f(x,y ) (5.1)

với đ iể u kiện b a n đ ầ u

y(x0)=y0-
Các phương p h á p sô' trị giải bài to án tr ê n theo cách tiếp cận sau.
Chọn bước h đủ bé, xác định các điểm Xj = x 0 + ih (i=0,1,2,...) và
tín h g ầ n đ ú n g giá trị y (x j) bỏi y, (yj s y ( x ,)).

1 .2 P h ư ơ n g p h á p ơ l e ( E u l e r )

C ác p hư ơ n g p h á p sô' trị đ ều d ự a tr ê n cá ch tín h g ầ n đ ú n g liên


tiếp y(x) d ự a tr ê n công th ứ c s ố gia h ữ u h ạ n .

y(xi +1) = y(xi)+ y(ci)h <5-2)


P h ư ơ n g p h á p ơ l e th a y g ầ n đ ú n g y'(cj) bởi và n h ậ n
được công th ứ c tín h xấp xỉ Yi n h ư s a u

y i+i =Yi + h f ( x , , y , ) (i = 0,1,2,...) (5.3)


G ià sử tr ê n m iền R = ậx - x 0| < a;ịy - y 0| < b}

80
h à m f(x,y) th o ả m ã n các đ iểu kiện

|f(x.y,)-f(x.y,JsN |y,-y, (Vy,,y2)


df dĩ
af i ____
<M
(5.4)
dx Ỡx dy

ò đây, M và N là các h à n g số.

T a có ước lượng tiê n n g h iệ m sai sô* n h ư s a u

| y ( 0 - y „ | s ^ ( ( i + h N )n - 1 ) (5.5)

T rong thực h à n h đ ể ước lượng sai số người ta d ù n g cách tín h kép


n h ư sau. T ính gần đ ú n g lại với bước — ta n h ậ n dược các xấp xi
2

y(0=yn
K hi đó sai số được ước lượng bởi

|y(*n)-yn|*|yn -y„| <56>


C hú ý. Đôì với hệ phư ơng trin h cấp 1, ch ẳng h ạ n 2 phương tr ìn h

y ' = f,(x ,y ,z )
(5.1)’
y ' = f2(x,y,z)

vỏi điều k iện y (x „ )= y 0; z(x0)= z0

T a tín h xấp xỉ liê n tiế p

Vi*, = y s + h f , ( x i , y i , z i )
(5.2)’
ZM =Z ị + h f 2(x i , y i , z i )

2x
V í d ụ . X ét p h ư ơ n g trình y ' = y - —
y
y(0) = 1; h = 0,2
P hư ơ n g tr ìn h có n g h iệ m đ ú n g là y = V2x + 1

T ín h th e o p h ư ơ n g p h á p ơ l e ta có

81
i X, Ay; = h f ( x t , y , ) y, n g h iệm đ ú n g y(Xj)
0 0 0,2000 1,0000 1,0000
1 0,2 0,1733 1,2000 1,1832
2 0,4 0,1561 1.3733 1,3416
3 0,6 0,1492 1,5294 1,4832
4 0,8 0,1451 1,6786 1,6124
5 1,0 1,8237 1.7320

1.3 P hươ ng p h á p ơ le cải tiến


P h ư ơ n g p h á p ơ l e đơn giản, dễ sử d ụ n g n h ư n g có nhược điểm
là độ c h ín h xác th ấ p . Để cải tiế n hiệu q u ả củ a p h ư ơ n g p h á p ta tìm
cách xấp xỉ tố t hơn P(Cj) tr o n g công th ứ c (5.2). Dưới đ â y giới th iệ u
m ột s ố cải tiế n củ a phư ơng p h á p này.

1.3.1 P h ư ơ n g p h á p c à i t i ế n t h ứ n h ấ t

T a tín h th ê m các điểm

h
Xị+ 1- —

2
<
+—
2 '

h
y.Ỉ+-'1 = y‘ 2 (5.7)
2
f

i+2.- X ».
II

ĩ.
^ !♦*2-
K hi đó ta có y i+1 = yj + h f , (5.8)
»♦-
2
1.3.2 P h ư ơ n g p h á p c ả i t i ế n t h ứ h a i

Đặt
ỸU1 = y > +hf(xi,yi)
(5.9)
À+ỉ = f(X i.,,ỹ 1+I)

Khi đó y.*i =yi +h t i +1.1 (5.10)

ở đây, fj = f ( x i, y i )

82
Các p h ư ơ n g p h á p ơ l e cải tiế n n ày có độ c h ín h xác là o(h'*). Để
tr á n h d á n h giá sai s ố tạ i xn ta cũ n g d ù n g phư ơng p h á p tín h k ép với
bước — và có ước lượng

y«-y(*»)|*^|yn- y B| (5-11)

Ví d ụ . T a x é t ví dụ ỏ tr ê n y' = y - —
y
y(0) = 1; h = 0,2.

Phương pháp thứ nhất Phương pháp thử hai


i Xi x !♦-1 y.i+~1
y» 2 2 Ayi y* ỹi.l Ayị y(x.)
0 0 1.0000 0rl 1,1000 0,1836 1,0000 1,2000 0,1867 1,0000
1 0,2 1,1836 0,3 1,2682 0,1590 1,2067 1.3566 0,1617 1,1832
2 0.4 1,3426 0,5 1,4173 0,1424 1,3484 1,4993 0,1454 1.3416
3 0,6 1,4850 0,7 1,5527 0,1302 1,4938 1,6180 0,1341 1,4832
* 0,8 1.6152 0,9 1,6777 0,1210 1,6279 1,7569 0.1263 1.6124
5 1.0 1,7362 1,7543 1,7320

ỉ.4 P h ư ơ n g p h á p R u n g e - K u tta

T heo R u n g e -K u tta , giá tr ị g ầ n đ ú n g y itì tạ i X, + h được


xác đ ịn h bởi công th ứ c

yi+i =y» +Ayi (5.12)

với Ay; = —(kị0 + 2 k (2i) + 2 k (3i) + k (4° ) (5.13)


6
tron g đó
k ị0 = h f ( x i l y i )

kíp = h f kí0 !
Xi + 2 ’yi+ 2
1,(0 _
ky' =hf Xi ^ 2'
+h|,yi +^Ỷ
k j } =hf(xi + h , y ị + k(30)
83
Mức c h ín h xác là h \ sai số có th ể ước ỉượng th ô bởi ước lượng
sai sô'

|y . - y » l
Ịy« - y í x n ) ! *
15
1^(0_
IV2 -Ị
L ư u ý r ằ n g , bước h có th ể th a y đổi nhờ tín h 0 = , chi
k ^ -k ị*
tiế t xem [2,3].
Đ ại lượng 0 k h ô n g n ê n vượt q u á vài p h ầ n tră m , n ế u nó q u á
lớn th ì n ê n g iả m h.

§2. Phương pháp giải tích giải-bài toán Côsi


2 .1 B à i t o á n C ô s i t ổ n g q u á t

Bài to á n Côsi cho phư ơng t r ìn h vi p h â n cấp n n h ư s a u


T ìm h à m y = y(x) th o ả m ã n phư ơng tr ìn h

(5.14)

và điều k iệ n b a n đ ầ u

y(x0) = y 0; y'(*o) = y'o; y (n' i,(x 0) = y (on' 1) (5.15)

tro n g đó, x 0, y 0 ,y'0,...,yỊ,n"^ là các số đ ã cho.

Bài to á n Côsi đối với hệ phư ơng tr ìn h n h ư sau:


T ìm các h à m y,, y2,.»» y„ th o ả m ã n hệ


(5.14)’
y'n = fn ( x ,y j ,...,y n )

và th o à m ã n các đ iể u kiện b a n đ ầ u

yj(x o )= y jo Vj = i ,...,n (5.15)’

P h ư ơ n g t r ì n h cấp n luôn đ ư a được về h ệ n p h ư ơ n g tr ìn h vi


p h â n nhờ cách đ ặ t y, = y'; y n.j = y ^ " 1^ ta có hệ

84
y '- y ,

■y'j = yj+i

y'n- 1 = f(x.y0.... yn-i)


y(x0) = y 0; y j(x 0) = y (i)(x0) j = o , . . . , n - i

P h ư ơ n g p h á p giải tíc h để tìm ng hiệm x ấp xỉ củ a (5.14) với


đ iề u k iệ n b a n đ ầ u (5.15) (hoặc (5.14’) với điều k iệ n b a n đ ầ u (5.150
dưới d ạ n g b iể u d iễn giải tích. Dưới đây t r ì n h bày h a i p hư ơ n g p h á p
tìm n g h iệ m x ấ p xỉ dưới d ạ n g chuỗi, luỹ th ừ a .

2 .2 P h ư ơ n g p h á p đ ạ o h à m l i ê n t i ế p

G iả s ử n g h iệ m y(x) c ủ a (5.14) có th ể k h a i tr iể n t h à n h chuỗi


T a y lo r tạ i Xo- T a xác đ ịn h được n số h ạ n g đ ầ u c ủ a k h a i tr iể n nhò
(õ. 14) và đ iề u k iệ n b a n đ ầ u (5.15). S a u đó ta xác đ ịn h các s ố h ạ n g
tiế p th eo n h ờ đạo h à m liên tiếp (5.14) và sử d ụ n g các giá trị của
đ ạ o h à m cấ p t h ấ p hơn tạ i x0 đã tín h được (xem ví d ụ m in h hoạ)
T ư ơng tự ta có th ể á p d ụ n g cho hệ ph ư ơ ng t r ì n h cấp 1.
V í d ụ 1. G iải p h ư ơ n g tr ìn h
y ' + xy' + y = 0 (1)
với điều k iệ n b a n đ ầ u
y(o) = 0; y '(o)= 1 (2)

G iải. T ừ (1) và (2) ta cồ


y' = - x y '-y (r)
=> y '( o ) = 0
y<3) - _ x y ' _ 2 y '

y<4) = -x y < 3)- 3 y '

y(n +l) _ _xy(") _

T a t ín h được y ^ ( o ) = - 2 ; y*'l^(0)=0; y ^(o) = 8

y ,2n)(o)= 0; y (2n+1)(o)= - 2 n y (2n-°(o ) = ( - l ) " . 2 n.n!

85
Ví dụ 2\ Tìm k h a i tr iể n bậc ba cho n g h iệ m c ủ a h ệ phương

(3)

(4)

(5)
y '(o ) = 1, z*(o) = 1

Đ ạo h à m hai v ế c ủ a (5) ta được

y ”(x) = (z - 2 y ' - z ') s in X - (y + 2z' - y ')c o s X

z(x )« -ỉ-x2 + —X3 .


w 2 3

2.3 P hư ơ ng p h áp hệ số b ấ t định
P h ư ơ n g p h á p n à y th ư ờ n g d ù n g để giải m ộ t p h ư ơ n g t r ì n h hoặc
h ệ p h ư ơ n g tr ìn h vi p h â n tu y ế n tín h . Theo p h ư ơ ng p h á p n ày , ta tìm
00
n g h iệ m dưới d ạ n g chuỗi y(x) = ]ỊT Cj (x - x 0 )‘ tr o n g đó Cị là các hệ số

ch ư a b iế t c ầ n được xác đ ịn h . Để tìm các Cj, ta tín h đ ạo h à m các cấp


củ a y nh ờ đạo h à m từ n g từ c ủ a chuỗi và th a y vào (5.14). Lúc đó
các C; được tín h đệ qu y n h ò đồ ng n h ấ t các hệ s ố c ủ a chu ỗ i lu ỹ th ừ a
k ế t hợp với điều k iệ n b a n đ ầ u (5 .1 5 ).
Để rõ hơn, ta xét ví d ụ sau.
V í d ụ 3. Tìm n g h iệ m củ a p h ư ơ n g trìn h
86
y ’ + xy' + 2y = 12 (6)

y(0) = 5; y ’(0) = 2 (7)


Giải: X ét ng hiệm dưới d ạ n g chuỗi

y(x) = c0 + c l x + ... + c nx n + ... = £ c kx k


k=0

K hi đó y'(x) = C] + 2 c 2x + ... + n c nx n_1 + ... = y ^ k c kx lt~1


k=l

y '(x ) = 2 c 2 + ... + n (n - l ) c nx n' 2 + ... = ^ k ( k - l)c kx k"2


k=2
Do (7) t a có c0 = 5; Cj = 2
T h a y v ào (6) ta có

£ ( k + lXk + 2)ck. 2x k + £ k e kx k + 2 ^ c kx k = 12
k=0 k*l k=0

2 c2 + 2c0 + £ [ ( k + lXk + 2)ck+2 + (k + 2)ck ]xk = 12.


k=l

Vậy c2 = 6 - c0 = 6 - 5 = 1

c _ ” ck
° k+2 k + 1
(: i ) k i c 2 _ 2 ( - i r
2k (2 k -l)! (2 k -l)!
_.... _ { - l f c ì ị-lf 2
2k+I (2k)! (2k)!

T ro n g trư ờ n g hợp tổ n g q u át, ta có th ể k h ô n g tìm được công


thứ c tổng q u á t củ a cn n h ư n g ta luôn tìm được ck với k lớn tu ỳ ý.

§3. B ài t o á n b iê n t u y ế n t í n h

3.1 P h á t b i ể u b à i t o á n b i ê n 2 đ i ể m

Bài to á n biên tổ n g q u á t có d ạ n g sau.


Cho p h ư ơ n g tr ìn h
F ( x ,y ,y ',y ') = 0 (5.16)

87
Tìm h à m y = y(x) trê n đ oạn [a,b] và th o ả m ã n các điểu kiện
tạ i các điểm biên

A aly'(ai = 0 (5.17)
<Pa y(b),y'(b) = 0

Dưới đây ta x ét trư ờ n g hợp phương tr ìn h (5.16) và điểu kiện


biên (5.17) là tu y ế n tín h . Bài toán n h ư vậy được gọi là bài to án
biên tu y ế n tín h

y ” + p(x)y’ + q(x)y = f(x) (5.18)

a 0y ( a ) + a , y '( a ) = A
(5.19)
.P0y ( b )+ P 1y'(b) = B

ở đây, p(x), q(x), f(x) là các h àm đ ã b iết xác đ ịn h tr ê n [a,b],


a 0; a j ; p 0;P j;A ;B là các h ằ n g s ố dã cho và

M+ |Po| +N * 0-
N ếu A = B = 0 th ì điều kiện (5.19) gọi là đều.

3 .2 P h ư ơ n g p h á p s a i p h â n

C hia đ o ạn [a,b] bơi các điểm X, = a + ih; h = - — - và ký h iệu


n
P ì = P(x,); q, = q(x,); fi = f(x,); y '(x ,)= y '; y '( x , ) = y ’ (i = 0,1......n).
T a th a y g ầ n đ ú n g đạo h à m y' và y* th eo các công thức
[(4 . 4 ( 4 .6)ĩ (4 . 7 )] ch ư ơ n g 4:

y?- (i .1 .... n - 1)
(5.20)
V' - yi -yọ
■Vo h
■; V _ yn - hy n-Ị
y„- '

vào p h ư ơ n g tr ìn h (5.18) và các đ iều kiện (5.19).


T a n h ậ n được h ệ phương tr ìn h tu y ế n tín h

88
y,»i -2 y, + y,-i , y,*i -y.-i
+q.y. = M i = 1......n “ !)
h2 p‘ 2h

a 0y0 + a i y =A (5.21)
h
p .y , - Pi y" 7h" - ' ° B

Sai số được đ á n h giá bởi

|y. - y ( x ,) < - a) (5.22)

x 2y* + xy' = 1
I y ( i) = 0 y(l,4) = 1 l n 2 (1,4) = 0.0566

với h = 0,1 d ù n g phép th ê (5.20) và quy đồng m ẫu số (5.21) ta có

2,3l y 0 - 4,84y, + 2,53y2 = 0,02


• 2,76y, - 5 , 7 6 y 2 + 3,00y3 = 0 ,0 2
(2)
3,2 5y 2 - 6 , 7 6 y 3 +3,51y 4 = 0 ,0 2
y(0) = 0; y 4 = 0 .0 5 6 6
Giải r a được y, = 0,0046; y2 = 0,0167; y , = 0,0345;

n gh iệm đ ú n g là y = - In ’ X có

y(x,) = 0,0047; y(x,) = 0,0166; y(x3) = 0,0344;

3.2 Phương p h áp vượt


T ro n g p h ư ơ n g p h á p n à y ta th ê m đ iể m x n+l rồ i th a y đ iề u
k iệ n b iê n t h ứ h a i c ủ a (5.21) bởi p 0y n + ^ n*1 Z Z szi = B v à giải
Zn
hệ n h ư sa u .
Viết (n-1) ph ư ơ n g tr ìn h đ ầ u củ a (5.21) dưới d ạ n g

89
2 h 2f,
y i+1 + m iy i + k , y , . 1 = <p,
2 + hpj

2 q ,h 2 - 4 2 - h Pi
tro n g đó, (5.23)
2 + hpj ’ 2 + hpj
k ế t hợp với điều k iệ n biên ( a 0h - (Xị )y0 + ctjYj = h A t a có h ệ

Yi = c , ( d , - y , +1) (i = 1,2,...,n - l) (5.24)


tro n g đó, c, được tín h theo công thứ c
với i = 1;

\ = a , - a 0h
1 m ^ a , - ct0h )+ kjdj
(5.25)
2 f,h 2 , Ah , Ah
d j = — —— + k j ------------------- = (Pj + kị
2 + P jh a j-c to h a i - a 0h
với i = 2, 3, n

1 2 f;h :
C; = •; d,= - k , c M d M =<Pi-k iC v .jd ,., (5.26)
m i “ k.Cj., ' 2 + hp,

Việc tín h to á n p h â n th à n h h a i q u á tr ìn h nối tiế p n h ư s a u


Q u á trìn h th u ậ n . T ín h m„ k, th e o công th ứ c (5.23). Xác đ ịnh
Cị, d, theo công th ứ c (5.25) và các c„ d, theo công th ứ c (5.26).

Q uá trìn h ngược. K ết hợp các công thức ở (5.24) khi i = n và n -1


với đ iểu k iệ n b iên t h ứ h a i củ a (5.19) ta có

y n = c „ ( d n - y n+Ị)
y„-i = c n_,(dn_1 - y n )

PoVn+P, y^ 2hy"Tl= B

Giải hệ n à y th e o yn ta được:

v _ 2 B h - p ĩ (d n —Cn_[dn_1)
yn / . \ »
1
C„-1 - —
cn

90
d ù n g các giá trị c„, d,„ cn.|, d n. ! đ ã b iết đế tìm yn. Các y, còn lại
( i= n - l.....l)được tín h đệ quy bởi (5.24), y(, được tín h n h ò điều kiện
biên th ứ n h ấ t:
ct,y, - Ah
y0 = a, -a„h

V i d ụ 2. G iải p h ư ơ n g tr ìn h
y ' - 2 x y '- 2 y = - 4 x
y(o)- y (0) = 0; 2 y ( l ) - y '( l ) = 0
Gidi. Với h = 0.1 t a CÓ hệ phương trìn h
y i+1 - 2 y + y Itl y,.i -y.- - - 2 y ,
- 2x, = -4Xj (i = 1........ 9 )
h2 2h
y 1 -y« = 0; y.) -yọ = 1
2 y 10 -
2h

2 +2h2 1 + x ,h 4h2
T a có m, = k; = ---- CPi = -------------- —--- X,
1-Xih 1 - x ,h 1 —Xih

c, = -0,899 d| = -0,004
Kết. q u ả tín h n h ư sa u (nghiệm đ ú n g y = X + e x ).

i Xi y, y(x,)
0 0,0 1,03 1,00
1 0,1 1,13 1,11
2 0,2 1,26 1,24
3 0,3 1,41 1,39
4 0,4 1,60 1,57
5 0,5 1,81 1,78
6 0,6 2,06 2,03
7 0,7 2,36 2,33
8 0,8 2,72 2,70
9 0,9 3,17 3,15
10 1,0 3,73 3,72

91
§4. P h ư ơ n g t r ì n h đ ạ o h à m riê n g

Phư ơng tr ìn h đạo h à m riê n g x u ấ t p h á t t ừ các bài to á n tr o n g


v ậ t lý nên còn gọi là phư ơng tr ìn h to á n lý. Nói c h u n g các bài to á n
n ày r ấ t phức tạ p và khó giải, ở đây c h ú n g tôi giới th iệ u p h ư ơ n g
p h á p lưới h a y còn gọi là p hư ơng p h á p sai p h â n h ữ u h ạ n để giải
p h ư ơ ng trìn h tu y ế n tín h cấp hai, đây là p h ư ơ n g p h á p được d ù n g
phổ biến n h ấ t. Vì thòi lượng h ạ n c h ế n ê n chỉ giối th iệ u cách sai
p h â n hoá các p h ư ơ n g tr ìn h , để đi s â u vào chi tiế t có th ê xem
[2,3,9],

4 .1 P h â n l o ạ i p h ư ơ n g t r ì n h t u y ế n t í n h c ấ p h a i

ỏ đây ta x ét phư ơng tr ìn h tu y ế n tín h cấp h a i vối h a i b iế n độc


lập: tìm h à m u (x,y)trên m iề n G có biên r tro n g m ặ t p h ă n g xOy.

Ỡ2U a2u d*u ,du du


a— - + 2 b -~-— - + C———+ d — - + e —
— —f(x. y) (5.27)
ỡx2 ỡxỡy ổy2 ỡx dy

với u(x,v) tr ê n r đã biết. N ếu các hệ số a,b,c,d,e k h ô n g p h ụ th u ộ c


vào x,y th i nhờ p h é p biến đổi k h ô ng suy biến p hư ơ n g t r ìn h (5.27)
có th ể đưa vể m ộ t tro n g các d ạn g sa u (ta chọn lại tê n biến th e o
cách th ô n g d ụ n g và chỉ n êu bài to án điển hình).
1. Bài to á n D irichlet: tìm u(x,y) th oả m ã n p hư ơng t r ì n h
P oisson

. _ Ỡ2U Ỡ2U r/
Au — =• + —-=-= f(x ,y )\ /c ou\
(5.28)
ổx Ỡx
tr ê n m iền G có b iê n r (h ìn h 5.1) biết r ằ n g u t r ê n T:

u | r =(fKx,y) (5.29)

ở đây, (p là h à m liên tục. Khi f(x,y) = 0 th ì (5.28) được gọi là


p h ư ơ n g tr ìn h L aplace.

92
p \3
s
s
\
t .0
y, \

\
s
!
/

A
é\

Hình 5.1

2. Phương trình parabolic. Xét bài toán biên hỗn hợp đối với
phương trình truyền nhiệt
ỡu 2 Ổ2U
(5.30)
— = a —5-
dt ôx
VỚI đ iểu k iện b a n đ ầ u
u(x,0) = f(x);(0 < X< s) (5.31)
và điểu kiện biên (hình 5.2)
u(0 , t) = <p(t) và u(s, t) = (p(t) (5.32)
k

.T- )T
UF

Hình 5.2
93
3) Phương trình hypecbolic. Xét bài toán biên hỗn hợp (lối vối
phương trình dây rung

0 = (5.33)
õ i‘ ỡx.‘
với điều kiện ban đầu
u(x,0) = f ( x ) ; u t (x,0) = <t>(x);(0 < X < s) (5.34)

và điểu kiện biên


u ( 0 , t ) = <p(t) , u ( s , t ) = <p(t) ( 5 .3 5 )

4.2 P h ư ơ n g p h á p lưới giải phư ơng t r ì n h đ ạ o h à m riêng


Phương pháp lưới hay phương pháp sai phân hữu hạn là một
p h ư ơ ng p h áp được d ù n g rộng rã i n h ấ t để giải g ầ n đ ú n g phương
trình đạo hàm riêng. Nó dựa trên ý tưởng thay dạo hàm bới sai
phân hữu hạn như đã trình bày trong chương 4.
4.2.1 Giải bài to án D irichlet
T a chọn h và 1 đ ủ bé tương ứng với X và y và xây d ự n g lưới
(hình 5.1)
Xj = x0 + jh; (j = 0, ± 1, ± 2,...),
[y, =y0 + iỉ'. (i = 0, ± 1, ±2,...).
và thay cácđạo hàm riêng cấp hai của u tại các điển1 trong (j,i) của
G theo công thức (4.7) chương IV vào (5.28) ta có hệ phương trình
sai phân

U..,; - 2U:: + Uj_,: U::.,-2u:j + u,j ,


—£---- LLL + _ i i l i ----Z E --------ÍL L = f ;V(j,i) (5.28’)
h* r
trong đó, uj.i=u(xi,yi);
Kết hợp với giá trị của u tại các điểm biên nhờ xấp xí tuyên tính
các giá trị của u trên biên cho bởi (4.4) ta tính được các giá trị Uj
4.2.2 Phương trìn h parabolic
•bối với phương trình parabolic ta xây dựng lưới x,=jh
(j=0,l,2...,n), tj=il (i=0,1,2_) (hình 5.2) và tại các điểm (t„x.) thay

94
ổ2
đao hàm riêng cấp hai —7- bởi công thức (4.7), đao hàm riêng cấp
ỡx
3ti
một— bởi công thức (4.4) chương IV vào (5.30) ta có hệ phương
õí
trình
U.ui - U:: Uu, : - 2u,i + U: , :
_ m1ị-----iL = a 2 _Í11LJĨI±Ì-----LLi.;vj< n .i >0 (5.30’)
l h
t rong dó, h = —.
n
Kết hợp với các điểu kiện ban đầu (5.31) và điểu kiện biên
(5.32) ta giải được u(j.i) khi chọn h và / thích hợp.
4.2.3 Phương trình hypecbolic
Tương tự phương trình parabolic ta xáy dựng lưới Xj=jh
(j=0,l,2...,n), t,=i/ (i=0,1,2—> (hình 5.2) và tại các điểm (t,,x,) thay
đao hàm riêng cấp hai ---■ và Ệ-^-bởi công thức (4.7) chương 4
âx õy

vào (5.33) ta có hệ phương trình


u . ..1 -2U:; + u,i , u, . , -2u,, + U:
J-" ! — ^ =a2 < n.i 2: 0 (5.33’)
/ h
Điếu kiện ban đầu (5.34) ta thay u,(x,0) bới
UJ,1 ~ Uj.O = <D(xJ) = a>j (5.34’)
l
Kết hợp với điều kiện biên (5.35) ta tìm được các giá trị Ujị vối
h. / chọn thích hợp.

§5. Phương trình tích phân


5.1 P h ư ơ n g t r ì n h F re d h o lm
Ta xét phương trình tích phân dưới dạng Fredholm.
Tìm hàm y = f(x); XG[a,b] thoả mãn phương trình loại 1
b
ÍK(x,s)y(s)ds = f(x) (5.36)

95
và loại 2
b
y(x) - X jK(x,s)y(s)ds = f(x) (5.37)
a

trong đó, K và f là các hàm cho trước.


Có nhiềuphương pháp gần đúng (5.36) và (5.37) theo cách
tiếp cận giải tích hoặc số trị. Dưối đây giói thiệuphương pháp tống
hữu hạn.

5.2 P h ư ơ n g p h á p tổ n g h ữ u h ạ n
Phương pháp này thực hiện như sau. Chọn một công thức tính
gần đúng tích phân xác định (xem chương 5). Công thức này có
dạng
k n
)dx = ^TAK(pK (5.38)
k=0
trong đó <pk =<p(xk); xk =a + kh; h = k-~.a_; K=0 ,n
n
Khi đó các giá trị y, = y(xj) (i=0,...,n) được xác định nhò
các hệ phương trình tương ứng:

^TA.kyYj =fj (i = 0,1,..., n) (5.39)


j«0

Yj- X ^ A ikiJyj = f, (i = 0,l,...,n) (5.40)


j»0
trong đó, kjj = k(xị,Xj)t fi= f(xị).

Sai số của phương pháp tuỳ thuộc vào sai số của công thức lấy
tích phân (5.38).
Ví d ụ . Chọn công thức Simpson với n = 2. Giải phương trình

y(x)+ J x e Xíy ( s ) d s =ex (5.41)


0
G iả i. Với n = 2; h = 0,5; A0 =A2 = —; Aj= —

96
x0 = 0; X| = 0,5; X., = 1
P h ư ơ n g t r ì n h (1) có th ể v iết đưỏi d ạn g

y(x)+ - ( x e " xy,i + 4 x e0,r,xy 1 + x e lxy j = e*

với X = X, (i = 0,1,2) ta có hệ
.Vo = 1

y l t ^ ( y „ + 4 c “ V , « » ' " y ! ) =e»*


o
y< + c(yo + 4e0"’y, + e l y * ) = e 1
o
h a y y0 = 1
l,4 2 8 0 y , + 0,1374y2 = 1,5654
l,099y, + 1.4530y2= 2,5516
T a có yn = 1: Y) = 1,002; y2 = 0,9995 ng h iệm đ ú n g y(x) s 1.

97
B ài tậ p c h ư ơ n g 5

1. D ùn g p hư ơ n g p h á p ơ l e và ơ le cải tiế n đ ể giải các phư ớng


tr ìn h t r ê n k h o ả n g [a,b]= [0 ,1 ] với h = 0,1.

a. y' = ^ x y ; y (o )= l
<u

b. y' = x 2 + y 2; y(u) = 0
2. G iải hệ p hư ơ n g t r ìn h sa u b ằn g phư ơng p h á p ơ l e với h = 0.1.
y ' = -xz
y
z =— y(o) = 0; z(o) =1; a = 0; b=1
z
3. Giải bằng phương pháp Runge - Kutta với h = 0,2.
a. y' = y - x ; y(o)=l,5 a = 0 ;b = l

b. y' = z _ y 2; y (l)= l a = 1;b = 2


X

4. Dùng phương pháp đạo hàm liên tiếp, tìm bôn số hạng đầu
tro n g k h a i tr iể n T ay lo r của nghiệm
a. y' = ey + X2; y(l) = 0
b. y' = cos(x + y); y(o) = 0
c. y' + xy' = e"x; y(o)=l; y'(0) = 0
ry ' = xy + z y(o) = 0; z(o) = 1
d.
z' = y - z
5. Giải các phương trình sau bằng phương pháp hệ số bất định.
a. y ' + y' + x 2y = ; y(o) = 0; y '( o ) = l
1— X

b. 4 x y ' + 2 y ' + y = 0; y ( o )= l; y '( o ) = - ì


í*

98
c. y" - xy' - 2y = e x; y(o)=l; y'(o) = i

6. D ù n g ph ư ơ ng p h á p vượt để giải bài toán biên

y" + 2xy' + 2y = 2(5 - y


a. (2 - x)

y(0) = 1; y(l) = e-‘ +1 = 1,367; h = 0,2

b. y ' + x*y' + ( a - x)y = - X— — ; y (0 )= y (l) = 0; h = 0,l


X +b
7. Giải các phương trình tích phân sau
1 / \
a. y(x)+ [----- ^ —-d s = l,5 -x 2 n = 4 vối công thức hình
' 1 + X +s
thang.

b. y(x) + [— —7 ——1 y(s)ds = 1- X2 n=4 nhò công thức


'2 + X +s
Simpson.

99
Chương 6
Giới th iệu vể quy hoạch toán học

§1. Vận trù học và quy hoạch toán học


1.1 V ậ n t r ù h ọ c là gì?

Vận trù học (O p era tio n research) xuất hiện đầu tiên trong
chiên tranh thê giới thứ hai khi giải quyết các vấn đê vê quân sự đê
giải các bài toán như: vận tải, phần bố tối ưu hệ thống ra đa, chống
tàu ngầm... Đây là ngành học ứng dụng toán học và các khoa học
khác đế ra quyết định nhằm thiết kế và điều hành tốt nhất một hệ
thống vối mục đích định trước trong các điểu kiện xác định.
Khoa học vê các hoạt động hợp lý nhận thấy rằng, các hoạt
động có ý thức thường tuân theo các nguyên lý tối đa hoá lợi íoh
hoặc tôi thiểu hoá chi phí. Trèn cơ sở đó, các vấn để cần quyết định
được mô tả thành các bài toán tối ưu và các lòi giải của chúng cho
•ta các giải pháp thực hiện. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ
củ a tin học các bài to á n v ậ n tr ù học th ư ờ n g được x ây d ự n g th a n h
các hệ hỗ trd quyết định để giúp các nhà quản lý giải quyết các vấn
để phức tạp.

1.2 P h ư ơ n g p h á p l u ậ n c ủ a v ậ n t r ù học

Vận trù học là sự kết hợp giữa các nhà toán học với các chuyên
gia về nhiều lĩnh vực liên quan đế giải quyết các bài toán của tố
chl'ic và kế hoạch tác nghiệp. Khi thực hiện vận trù thưòng luân
theo các thủ tục sau.
B ước 1: Xác định bài toán.
Các nhà phân tích phải xác định được bài toán đặt ra của tô
chức: mục tiêu là gì, các yếu tcí nào liên quan tới mục tiêu. Ví dụ
100
mục tiêu có thế là: giảm nhân công, giảm chi phí, tảng sản lượng...
và các yếu tố quyết định hay ảnh hưởng tới mục tiêu như điều kiện
làm việc, chi phí đầu tư trang thiết bị, mức lương...
B ước 2 : Quan sát hệ thống.
Đây là bước thu thập các dữ liệu liên quan đến bài toán,
đánh giá các biên, các tham sô để xây dựng mô hình toán học
cho bài toán.
B ước 3 : Xây dựng mô hình toán học (hay còn gọi là mô hình
hoá). Bước này bao gồm việc thiết lập bài toán và tìm các lòi giải
của nó theo quá trình nêu ỏ mục 1.3.
Khi xây đựng mô hình toán học ta phải đơn giản hoá bài toán
thực nhưng đòi hỏi phản ánh đúng các quan hệ cốt yếu của nó. Vì
vậy có thổ có nhiêu mô hình cho một bài toán quản lý. Mỗi mô
hình dược để xuất phải kiểm tra tính phù hợp của nó.
B ư ớc 4 : Lựa chọn giải pháp phù hợp.
Mỗi bài toán ta có thể có nhiều mô hình để giải quyết. Với mỗi
mô hình đã cho, thường lòi giải cho ta một số giải pháp. Ta phải
dựa theo các tiêu chuẩn đã định và điểu kiện cụ thể để lựa chọn
giải pháp khả thi phù hợp.
B ước 5: Biểu diễn kết quả và kết luận.
Dựa trên kết quả của bước 4, nhà phân tích biểu diễn và bình
luận kết quả. Nêu kết quà phân tích không phù hợp với tổ chức thì
quay lại bước 1 .
B ước 6: Triển khai và đánh giá.
Khi tổ chức đã chấp nhận giải pháp thì triển khai thực hiện.
Trong quá trình triển khai phải thường xuyên kiểm tra, giám sát
hệ thông để đảm bảo nó hoạt động đúng dự kiến trong bước 5 và
đưa ta tới mục đích. Nếu phát hiện các đặc diểm bất thường thì
phải rà soát lại từ bước 1 và chỉnh lý kịp thòi.

1.3 Mô h ì n h h o á v à q u y h o ạ c h t o á n học

Nhiệm vụ của vận trù học là mô hình hoá toán học bài toán
thực tiễn và nhờ đó đưa ra giải pháp tốt nhất cho tổ chức và công
việc. Công việc chính của nó là thiết lập và giải bài toán tối ưu phù
101
hợp với thực tiễn. Việc tối ưu hoá một hàm ta còn gọi là quy hoạch
hàm này, hay giải bài toán quy hoạch.
Quá trình mô hình hoá tuân théo trình tự sau.
B ước 1: Xây dựng mô hình định tính cho bài toán.
Trong giai đoạn này, các chuyên gia phát biểu bài toán thành
lời để các nhà toán học có thể thiết lập bài toán giải được. Các mục
tiêu và yếu tố cần quan tâm và mối quan hệ giữa chúng được mô
tả rõ ràng cùng với các điều kiện tự nhiên và kinh tê kỹ thuật mà
chúng cần tuân theo.
B ước 2: Thiết lập bài toán toán học.
Dựa trên bài toán định tính đã có, thiết lập thành bài toán
bằng ngôn ngữ toán học bao gồm xác định hàm mục tiêu và các
tham số cần thiết, mô tả các điều kiện bàng các phương trình, bất
phương trình. Bài toán có thể có một mục tiêu hoặc nhiều mục
tiêu, tuyến tính hay phi tuyến. Nếu dạng bài toán đơn giản thì dễ
tìm lời giải nhưng thường không phản ánh đúng bài toán thực tiễn
còn khi chọn dạng bài toán dạng phức tạp để gần với thực tiễn thì
thường khó tìm lòi giải.
B ước 3: Tìm phương pháp giải số cho bài toán tối ưu.
Các bấí toán này thường có nhiều biến vối nhiều điểu kiện
bắt buộc nên phải giải bằng máy tính để có kết quả. Ngày nay
nhiều bài toán đã có chương trình được xây dựng sẵn có thê sử
dụng mà không nhất thiết phải hiểu rõ bản chất thuật toán. Các
chương trình giải bài toán tối ưu thường được tích hợp thành các
hệ hỗ trợ quyết định để người dùng dễ sử dụng.
Bước 4: Kiểm định mô hình.
Như đã nói ỏ trên, bài toán thiết lập trong bước 2 dựa trên bài
toán phát biểu định tính là sự đơn giản hoá vấn để đang xét và
không đảm bảo nó phản ánh đúng thực tiễn. Mặt khác lòi giải Lìm
được ở bước 3 thường là gần đúng, Nếu bài toán không ổn định thì
không đảm bảo tin cậy được. Vì vậy khi đã có chương trình giải bài
toán, ta cần lấy các dữ liệu đã có để kiểm tra tính phù hợp của mô
hình và kết quả tính toán. Việc đánh giá sự phù hợp thường được
phân tích theo phương pháp chuyên gia. Nếu các chuyên gia đánh

102
giá mô hình phù hợp với thực tiễn thì phần mềm được hoàn thiện
để sử dụng. Khi kết quả tính toán không phù hợp với thực tê thì
phải xem lại từ bước 1 đến bước 3.

§2. M ộ t sô b à i t o á n q u y h o ạ c h đ i ể n h ì n h

Như đã nói ở trên, khoa học vê các hoạt động hợp lý dựa trên
các nguyên tắc “cực đại hoá lợi ích hoặc cực tiểu hoá chi phí trong
.các điều kiện xác định” đã thúc đẩy “vận trù học” phát triển mạnh
mẽ, đặc biệt là các phương pháp số giải các bài toán cực trị hay quy
hoạch toán học.
Đế làm quen vói việc thiết lập bài toán tối ưu, dưới đây giới
thiệu một số bài toán điển hình (các khái niệm về giải tích lồi cần
dùng từ đây trỏ đi được giới thiệu ở phần phụ lục).

2.1 Bài to á n lập k ế h o ạ c h sản x u ấ t với tà i nguyên h ạ n ch ế

2.1.1 V í d ụ

Một chủ trang trại có thể trồng bông hoặc


P h á t b iêu b à i toán:
đậu trên 10 .0 0 0 m2 đất canh tác.
Nếu trồng đậu thì mỗi m2 đất canh tác cần 0,2 công lao động
và thu lãi 3500đ; còn trồng bông thì cần 0,1 công lao động và lãi
2 0 0 0 đ. Sô công lao động có thề huy động được là 1500 công.
Hỏi ông chủ nên canh tác như thê nào?
M ô h ìn h to á n học.
Gọi X là d iện tích đ ấ t tr ồ n g đ ậ u và y là diện tích đ ấ t trồ n g
bông. Khi đó ta cần tìm (x, y) để lợi nhuận tổng cộng lớn nhất
f(x,y) = 3500x + 2000y -» max
Trong đó (x, y) thoả mãn các điều kiện hạn chê vê diện tích
canh tác và cung ứng lao động.
X+ y < 10000
*0,2x + 0,ly < 1500
X > 0, y > 0

103
Hãy tìm (x, y) sao cho
35x + 20y -> max
Với (x, y) thoả mãn
X+ y < 10000
2x + y < 15000
X > 0,y £ 0

Bài toán trên sẽ có nghiệm X = 5000, y = 5000 (cách giải sẽ


trình bày trong chương sau).

2 .1.2 B à i toán tổng q u át

P h á t b iểu b à i to á n . Một xí nghiệp có thể sản xuất n loại sản


p h ẩ m Pi, ... pn từ m loại n gu yên liệu M,,... M m. B iết r ằ n g để s ả n
xuất một đơn vị sản phẩm p, (i = 1 , n) ta cần dùng a„ đơn vị vật
liệu Mj (j = 1 , m) và thu được c, tiền lãi.
Hãy xác dịnh phương án sản xuất có lãi nhiều nhất nêu
nguyên liện M, chỉ có dự trữ bj (i = 1, m).
T h iế t lậ p b à i to á n .

Gọi X, là lượng sản phẩm p, được sản xuất, khi đó X, > 0 (i = 1.


n) ta cần tìm các X, để cho tổng tiền lãi lớn nhất.
n
f(x)= 2 > x , —
>max
i=i
Với các điểu kiện hạn chê vê tài nguyên.

sbp j=
i-l
XịèO; i =

Trong bài toán trên, ta có hàm mục tiêu và các ràng


N h ậ n x ét.
buộc là tuyến tính. Trong thực tế, khi sản lượng thay đổi nhiều thì
giá cả và định mức tiêu thụ khác cũng thay đổi theo. Vì vậy tuỳ
trường hợp cụ thể mà hàm mục tiêu và các điều kiện buộc có thế
thay đổi.
104
2.2 B ài to á n v ậ n tả i

Có n kho Aị, ... A„ chứa cùng một loại hàng


P h á t b iểu b à i to á n .
vói lượng hàng tương ứng ở kho A, là a, được cung cấp cho m điếm
tiêu thụ Bị. ... Bm, nhu cầu ở B, tương ứng là b,. Biết c„ là cưốc. phí
vận chuyển một dờn vị hàng hoá từ kho A, tói B,. Tìm phương án
vận chuyển có chi phí nhỏ nhâ*t.
T h iế t lậ p b à i to á n .

a. Bài toán đóng


n m
Ta xét cung bằng cầu ^ a , - y^b}
1=1 H
Gọi x„ là lượng hàng từ A, đến Bj, bài toán là
Tìm x„ (3 = 1,2,..., m; i = 1,2....n) sao cho

X Ẻ ciix>' -* min
i*l J=1
Vối các điểu kiện

= a s: i = l,2......n
j - l

Z a j. = b ,; j=
1-1
Xj, > 0 i = j =

Bài toán này còn gọi là bài toán cân bằng thu phát.
b. Bài toán mỏ
n ITÌ
Giả sử ^ỊTa, * ^ b j , bài toán mở có dạng sau
i**l j » l

n m
Z Z C)>XJ* -> min
9-1 i -1

i = l,2,...,n
i-1

105
j = 1.2.....m
1*1
Xj, > 0 i = j = l .....m
Trong bài toán, ta xét lượng hàng là sô thực VỚI
N h ậ n xét.
hàm mục tiêu tuyến tính. Trong thực tê có thể yêu cầu lượng hàng
từ các kho tới các điểm tiêu thụ là sô nguyên (bao, kiện hàng) và
hàm mục tiêu có thể là hàm phi tuyến.

2.3 B ài to á n đ iể u k h iể n tố i ưu

P h á t biểu b à i to á n tôĩ ưu th u ỷ đ iệ n
Trong mục này giới thiệu bài toán điều khiển tối ưu nhà máy
thuỷ điện dạng đơn giản nhất. Giả sử nhà máy thuỷ điện tại thời
điếm t có dung tích nước là x(t); lượng nưóc chạy máy phát điện là
u(t); lượng nước thuỷ lợi và xả là v(t) và lượng nưỏc vê hồ chứa là
q(t) (bao gồm nước mưa và nước nguồn). Tìm giải pháp sử dụng
nước để có lượng điện thu được lớn nhất nếu công suất máy phát
được tính bởi hàm mật độ f(t). Trong đó q(t), u(t), x(t), v(t) thoá
mãn các điều kiện
Phương trình trạng thái
x’(t) = q(t) - u(t) - v(t) (1 )
Hạn chê dung tích
v0 < x(t) < V, (2)
H ạ n c h ế nước đ iể u khiển

u 0 < u(t) < u, (3)

v0 á v(t)
Mô hình toán học. „
Bài toán điều khiển tối ưu trong khoảng thời gian [t0,T] sẽ là
T
-» max
*0
vói điều kiện (1), (2), (3)

106
x(t) = q(t)-u(t)-v(t)
x„ < x (t)< x ,
u0 < u(t)< u,
v„ - v(t)
trong đó, q(t) đã dược dự báo trước.
Để giải bài toán, ta chia [t 0,T] bỏi các điểm chia
T- 1
t, = t () + ih; h = ----- — và xem các đại lượng trên không đổi trên
At, = [t„ti+1] 1=0.... N - l .
T
Dùng một công thức xấp xỉ tích phân: Ịg(t)dt = A,g(t,) như
t o i=0

trong chương IV ta có bài toán quy hoạch như sau.

|f(u(t),x(t))dt = min
to •=*

với các điều kiện


XUI - x. = Qi - u , - V ,

x„ <x, <x,
u0 <u, <u,
v0 < V, <v,
trong đó, X, =x(t,): u, = u(t,);= v(t J q,=q(t,).

§3. P h â n l o ạ i c á c b à i t o á n q u y h o ạ c h

3.1 B ài to á n tố n g q u á t

Dưới đây ta sẽ xét bài toán một mục tiêu và toán quy hoạch
tổng quát có dạng sau.
Cực dại hoá (cực tiểu hoá) hàm f(x)
f(x) -» rnax(min) (6 .1 )
với các điều kiện:

107
(6.2)

xeX cR " (6.3)

Hàm f(x) ỏ (6.1) gọi là hàm mục tiêu.


Véc tơ X e D = |x € Xy'g^x) < . bj; j = gọi là phương án
chấp nhận được. D gọi là miên ràng buộc hay miền chấp nhận
được. Các h à m g; gọi là h à m r à n g buộc, X* e D sao cho f(x*) >
f(x) (f(x*) > f(x) nếu cực tiểu hoá) Vx e D gọi là phương án tối ưu
hay lời giải của bài toán quy hoạch, f(x*) gọi là giá trị tối ưu của
bài toán.

3.2 Phân ỉoaỉ bài toán

Để giải bài toán (6 .1 ) - (6.3), ngưòi ta tách thành các lớp riêng
tuỳ theo đặc điểm của hàm mục tiêu và các hàm ràng buộc đê khảo
sát. Sau đây là các loại điển hình.
Q u y h o a c h tu y ế n t í n h
Nêu hàm mục tiêu và các hàm ràng buộc là tuyên tính và
X = R"thi ta gọi là bài toán quy hoạch tuyến tính. Các bài toán còn
lại gọi là phi tuyến. Trong các bài toán nêu ở §2, các bài toán ỏ mục
2.1 và 2.2 là bài toán quy hoạch tuyến tính còn bài toán ớ mục 2.3
là quy hoạch phi tuyến.
Q u y h o a c h lồ i
Bài toán quy hoạch lồi là bài toán tìm cực tiểu hàm lồi trên
miền chấp nhận được lồi (định nghĩa tập lồi và hàm lồi được đưa ra
ở phần phụ lục). Trong số các bài toán quy hoạch phi tuyến, quy
hoạch lồi có vị trí đăc biệt quan trọng vì nó liên quan tới nhiều bài
toán ứng dụng, về phương diện toán học có ưu điểm là từ tính chất
cực tiểu địa phương ta suy ra 1 tính chất cực tiểu toàn cục của
điểm đang xét.
Q uy h o ạ c h th a m s ố
Nếu các hệ số trong hàm mục tiêu hoặc hàm ràng buộc có phụ
thuộc vào tham số thì gọi là quy hoạch tham số.

108
Q uy h o ạ ch đ ộ n g
Nếu các đôi tượng trong bài toán được xét gồm nhiều giai đoạn
(nói riêng là quá trình phát triển theo thời gian) thì gọi là bài toán
quy hoạch động. Bài toán trong mục 2.3 ở §2 là quy hoạch động.
Q u y h o a c h d a m ụ c tiê u
Nếu trên miền được xét ta khảo sát đồng thời nhiều hàm mục
tiêu thì gọi là quy hoạch đa mục tiêu.

109
B ài tậ p ch ư ơ n g 6

Xây dựng bài toán quy hoạch cho các bài toán sau
1. Một công ty ôtô sản xuất xe ca và máy kéo gồm 2 công đoạn
Lắp ráp và sơn - phân xưởng 1 .
Chê tạo chi tiết - phân xướng 2 .
Phân xưởng lắp ráp có thể hoàn thành 40 máy kéo hoặc 60 xe
ca trong một ngày. Phân xưởng sản xuất chi tiết có thê sản
xuất 50 xe ca hoặc 50 xe kéo trong một ngày. Lãi mỗi máy kéo
là 300$ và mỗi xe ca là 200$.
Xác định mỗi ngày nên sản xuất bao nhiêu mỗi loại để có lợi
nhuận là cao nhất.
2. Có n xí nghiệp N, ... Nn cùng sản xuất m loại sản phẩm p, ...
Pmcho khu vực. Chi phí cho một dơn vị thời gian làm việc của
xí nghiệp N, là Cj và sản xuất được a„ sảnphẩm P| (đồng thòi m
loại).
Biêt nhu cầu loại j là b, (j = 1 ... m). Tìm phương án sản xuất.

110
Chương 7
Quy hoạch tu yên tính

§1. B à i t o á n t ổ n g q u á t

1.1 D ạn g tố n g q u á t c ủ a b ài to á n

Bài toán quy hoạch tuyến tính tổng quát được biểu diễn dưới
dạng: Bài toán (P)
n
c,x, -> min(max) (7.1)
II

UI

ẳ a)’x>= b,; j€ J,
i*l

ẳ a)ix' <b,; je J 2 (7.2)


i=1
Z a )lX, - kj> je J 3
i=i

x,> 0 V iel,; X, <0 vi e l 2 (7.3)


trong đó, Jj u w J.Ị =
I, u l 2 c {l,2,...,n}
Ma trận A = (a::)
V /m*a °*gọi là ma trận hệ số• các *ràng buộc, các
phương trình và bất phương trình ỏ (7.2), gọi là các ràng buộc của
bài toán; Các điêu kiện ở (7.3) gọi là các ràng buộc về dấu; Nếu cần
đổi biến x' =-x, V ie l2 ta luôn quy ước viết các ràng buộc về
d ấ u dạng X, > 0.

Giải bài toán (P) là đi tìm phương án tối ưu (PATƯ) và giá trị
tối ưu hoặc chỉ ra nó không có PATƯ (lòi giải).
111
1.2 Các tín h c h ấ t cơ bản

1.2.1 Một số k h ái niệm


а. B à i to á n bị c h ặ n
Bài toán (P) gọi là bị chặn nếu tồn tại sô M e R
Đ ịn h n g h ĩa .
sao cho f(x) > M (f(x) < M nếu tìm max) với mọi phương án chấp
n h ậ n được X G Rn.
б. Phương á n cơ b ả n
Đ ịn h n g h ĩa . Giả sử X là phương á n chấp nhận được, t a nói X
thoả mãn chặt một ràng buộc nào đó ở (7.2) hoặc (7.3) nếu ở ràng
b u ộ c n à y x ả y r a d ấ u = . Nếu X t h o ả m ã n c h ặ t n r à n g b u ộ c đ ộ c lập
tuyến tính thì gọi là phương án cơ bản.
V í d ụ . Các ràng buộc
*1 + 2x 2< 4
Xị + x 2< 3
Xị> 0; x,> 0
có phương án cơ bản là các điểm o. L, N, M như hình 7.1.

Hỉnh 7.1
1 .2.2 Các tín h c h ấ t
Dưới đây ta thừa nhận các tính chất sau của bài toán quy
hoạch tuyến tính.
112
1. Nếu bài toán (P) có phương án chấp nhận được và bị chặn
thì có lòi giải.
Tính chẵt này nói chung các bài toán phi tuyến không có.
Ví du. Xét bài toán

t o á n p h i t u y ế n d ơ n g iả n , có p h ư ơ n g á n c h ấ p n h ậ n đư ợ c, b ị c h ặ n m à
k h ô n g c ó lời g i ả i .

H ệ quà.Từ tính chất này ta thấy bài toán (P) chi xảy ra một
trong các trường hợp.
a. Không có phương án chấp nhận được
b. Có lòi giải
c. Cực trị không tồn tại hữu hạn (min f(x) = -00 hoặc
max f(x) =+oo)
2. Tập các PATƯ là tập lồi.
3. Nếu bài toán (P) có lời giải thì có lời giải là phương án
cơ bản.
Vì bài toán có m + n ràng buộc ở (7.2) và (7.3) nên có nhiều
nhất là CỊỊ,tn phương án cơ bản. ta có thể tìm lời giải trong số này
(sẽ được trình bày ỏ bài sau).

1.3 D ạng c h ín h tắ c

Bài toán (P) có dạng sau sẽ được gọi là bài toán có dạng chính
tắc
n
a n
i-l
n
(7.2’)
i-l
X, £ 0; Vi = 1,2,... ,n (7.3’)

N h ậ n xét.Trong bài toán dạng chính tắc mọi biến đều bị ràng
buộc về dấu và không có ràng buộc bất đẳng thức nào khác. Do đó
mỗi p h ư ơ n g á n c ơ b ả n đ ề u c ó í t n h ấ t ( n - m ) t h à n h p h ầ n X, b ằ n g
không.

113
1.4 Đưa bài toán tống quát về dạng chính tắc

Mỗi bài toán dạng tống quát có thê đưa vể khảo sát bài toán
dạng chính tắc nhờ các biện pháp xử lý sau
n
- Đối với mỗi ràng buộc dạng <bj, thêm biến mới
1=1
không âm X,,*, vào vê trái, ta nhận được hệ tướng đương:

Z a )'x>+X»*1 = b ); (7-4)
i=l
(Trong mục này xn+1 dược dùng đế ký hiệu biên mỏi thêm vào)
n
- Đối vỏi mỗi ràng buộc dạng ^ a ^ x , > bj ta trừ đi biến mới
1=1
không âm x,„, vào vê trái và nhận được tương đương:

ẳ a Jix>“ X"*1 = b >; xn * i - ° (7r>)


i=i
Nếu gặp biến X, có dấu tuỳ ý ta thay bởi hiệu hai biến
không âm.
X, -x„_v; Xi > 0; xntí > 0 (7.6)
C hứ ý. Trong biểu diễn bài toán chính tắc tươnịĩđương ta vẫn
d ù n g k ý h i ệ u X, t h a y c h o X, v ớ i l ư u ý n ó k h ô n g p h ả i l à X, b an dầu.

V í dụ. Xét bài toán


2 x , + 3 x 2 + X., - X ị -> m in (I)

X, + 2x2 - X.J + 3x., < 5


2xj - x2 + 3x:) + XI > 6
Xj - 3x., + X;j - x.ị < 8 (2)
Xị + 4x., + 2x;, - x4 =10
X|,X2,X3 >0
Ta thấy ba ràng buộc đầu ở (2) cần thêm ẩn phụ
X, + 2x2 - x3+ X., < 5 thêm x5 dược
X, + 2x2 - X;,+ X, + x5= 5 ; x5 > 0
Sx, - x2 + 3x.,+ x4> 6 thêm x6 được
114
2x, - Xọ + 3x., + XA-Xe = 6
*1 - 3 *2 + x :l - X x< 8 t h ê m X1đ ư ợ c

X, - 3*2 + x :i ■X., + x 7 - 8
Vì biên X, có dấu tu ỳ ý nên ta thay bởi X|=x.ị -xs. v ẫ n dùng ký
hiệu X, thay cho X, với lưu ý nó không là biến X, ban đầu.ta được
bài toán dạng chính tắc tương đương sau
2Xj + 3*2 + x:, - x 4 + x8 -» min
X, + 2x2 - X) + 3x.ị + X(J - 3x8 = 5
2x, - x2 + 3x;j + x4 - x,i - x8 = 6
Xị - 3x2 + x;) - x.ị + x7 + XH= 8
Xj + 4x2 + 2x3 - x4 + x8 = 10
X, >0; Vi =

§2. Phương pháp đơn hình


2.1 Mô t ả h ì n h h ọ c c ủ a p h ư ơ n g p h á p
Ta xét bài toán sau
f(x.y) = -3x - 5y -> min
X+ 4y < 4
x + y <3
X> 0; y > 0
Tập phương án chấp nhận được là hình tứ giác OLMN.

115
Mỗi đưòng mức của hàm mục tiêu có vectơ pháp tuyến
n(- 3,-5). Ta bắt đầu từ một phương án cd bản, chắng hạn 0. Theo
cạnh OL của tập phương án chấp nhận được hàm mục tiêu giảm
dần đến điểm L ta không đi tiếp được nữa mà theo cạnh LM. Tại
điểm M theo mọi hướng trong miền chấp nhận được hàm mục tiêu
đều tãng nên M là phương án tối ưu.
Ý tưởng h ìn h học được m ô tả n h ư sa u :
Trước hết, chọn một phương án cơ bản. Nếu có một cạnh tại
phương án này của miền chấp nhận được mà hàm mục tiêu giảm
t h ì c ó t h ể t h e o c ạ n h đ ó t ó i đ ỉ n h k h á c l à p h ư ơ n g á n c ơ b ả n tốt hơn.
Nếu theo cạnh này đi được ra vô hạn thì bài toán không có lời giải.
Bởi số đỉnh (phương án cơ bản) là hữu hạn nên sau một sô bước
nhất định ta sẽ tìm được lời giải hoặc bài toán không có lòi giái.

2.2 Cơ sở t o á n h ọ c

Mỗi bài toán tổng quát đểu đưa được về một bài toán dạng
chính tắc tương đương nên ta xét bài toán có dạng này.

Bài toán (P) f(x) = ^CjXj -» min(max) (7.1)’


i-1
n
X a iixi = b i; Vi = 1-M m (7.2)’
i-1
x,>0; Vi=l,2,...,n .. (7.3)’
Do tính chất (3) của bài toán quy hoạch tuyến tính (mục 1.2.2
trong bài trước) ta hạn chê chỉ khảo sát các phương án cơ bản.
2.2.1 Cơ sở của phương án

Già sử x° =(x°,...,x")Tlà phương án cơ bản. Ký hiệu


J° = {i/xf > o}. Khi đó số phần tủ của J°: J n| <, m .Nếu J°| =m thì
ta nói phương án này không suy biến, ngược lại ta nói nó là
phương án suy biển. Bài toán mà mọi phương án cơ bản đểu không
suy biến được gọi là bài toán không suy biến.

116
Ta dùng ký hiệu At, ... A„ để chỉ các vectơ cột tương ứng của
ma trận các hệ số ràng buộc A trong (7.2). Vì hạng của A là m nên
ta luôn bô sung được (nếu cần) tập J° thành tập J (z>J°) sao cho
Ịj| = m và các vectơ Ịa J j là độc lập tuyến tính.

Đ ịn h n g h ĩa . Với phương á n c ơ b ả n đ a n g x é t , t a g ọ i c á c b i ế n X,,

) 6 J là b i ế n cơ s ở , c á c b iế n còn lại là b iế n phi cơ s ỏ .


Từ (7.2') ta có
(7.7)

Vi dụ. 3x, - x2 - 2x3-» max


Xj + 2xa + x3 = 4
A
X ,I T
+ A
x22+■x.ịị = "2
X, >0; Vi = 1,2,3,4
Phương án X 1 = (0,0,4,2)r là không suy biến nên J = {3, 4}. Còn
phương án X" = (0,2,0.0)T là phương án suy biến và có J° = {2} ta có
thế bố sung J là J = {1 , 2} hoặc J = {2, 3J hay J = { 2, 4} đểu được,
nhưng khi đã chọn thì cố định. Nếu chọn J = u, 2 } thì các biến x„
x2 là cơ sở còn các biến x3, x4 là phi cơ sở.
2.2.2 C á c đ ị n h lý c ơ sở

Bây giờ từ phương án xuất phát x° ta sẽ tìm ra tiêu chuẩn đế


kiểm tra hai vấn để
1 . Phương án này là tôi ưu?
2. Bài toán đang xét không có phương án tối ưu?
Nếu một trong hai câu hỏi trên được khẳng định thì bài toán
đã được giải quyết. Trường hợp các câu hỏi đã nêu không được
khẳng định thì ta cần tìm phương án cd bản mới tố t h ơ n phương án
này. Như vậy sau một sô hữu hạn lần bài toán sẽ được giải xong.
Vì bài toán tìm max{f(x)} tương đương vối bài toán tìm
min{- f(x)} nên dể tiện trình bày ta sẽ xét bài toán

117
n
f(x) = ^CịX, -> min
B i=i (7.8). (7.9)
n
S ajixi =bi: Vj = 1'-> m
i-1
>0 X, (7.10)
Bởi vì hệ|a J j là m vectơ độc lập tuyếntính trong không
gian Rm nênvới mọi vectơ Ak (k = 1 , 2, .... n) đềutồn tạiduy nhất
các hệ số xkj sao cho

Z xk.jAj=Ak (7.11)
*•)
(Nếu k e J thì xkk= 1; xkj = 0 V j * k)
Giả sử các xk| đã được xác định, ta thiết lập các đại lượng

Ak = Z xkjcj " ck (7.12)


j€.J
(dễ dàng kiểm tra được nếu k e J thì Ak = 0).
Để đưa ra các định lý cơ sỏ, ta cần bổ để sau.
B ổ đề. Giả sử X= (xj ,...,xn)T là phương án chấp nhận được
tuỳ ý của bài toán B ta có
Xj = x° - ^Txkxkj Vj € J (7.13)
kí.1
f(x) = f ( x ° ) - ^ x kAl (7.14)
kíJ
C h ứ n g m in h .

Vì X là phương án chấp nhận được nên (7.9) có thể viết dưới


n
dạng xtA, = b
i=l

hay I x A + X x kAk = b
jeJ ke.)
Chú ý tới (7.7) ta có
118
Z x ° A i = Z x iA i + Z x kA k
j«J jc-J k'<4*

Thay Ak bởi (7.11) ta nhận được

Z x ?A i = Z x iA i + X x k Z x WiA i
jcJ jeJ kcJ jeJ

hay x ? - Z x k x kj
jcJ jeJ \ k«J
VÌ {a J j là hệ độc lập tuyến tính nên

X) = x ° - £ x kx k);V 5 € J ;
k<íJ
kết luận a) được chứng minh.

Ta có f (x ) = Z c j x j + Z c t<x >
jcJ kc.I
T h a y các Xj bởi (7.13) ta n h ậ n được
/ \
f (X) = Z Ci X ? “ Z CkXW + Z CkX W
jcJ V
/ \
= Z Ci X ? - Z Z c ix k i _ c k x t
j€j keJyje.J y •
Chú ý tới (7.12) ta có

f ( x ) = f ( x ° ) - £ x kA k ; đpcm
k«J
: Từ chứng minh bổ đề ta dễ dàng suy được rằng nếu X
C hú ý
e Rn thoả mãn (7.10) và (7.13) thì X là phương án chấp nhận được.
Bây giờ ta nhận được các định lý sau
Đ ịn h lý ỉ : (Tiêu c h u ẩ n tôi ưu)
Nếu Ak< 0 với mọi k < n thì x° là lòi giải của bài toán B.
C h ứ n g m in h . Cho X là phương án chấp nhận được tuỳ ý của
bài toán B, khi đó X thoả mãn (7.14)

119
f ( x ) = f ( x ° ) - £ x kA,
k«J
VÌ xk > 0 và Ak< 0 với mọi k nên
fix) > f(x°)
Vậy x° là lời giải của bài toán.
Đ ịn h lý 2. (Điều kiện không có lời giải)
Nếu tồn tại A, > 0 sao cho X, r, j < 0; vj e J thì bài toán không
có lòi giải.
Ta sẽ xây dựng lỏp phương án chấp nhận được
C h ứ n g m in h .
mà hàm mục tiêu không bị chặn dưới.
Thực vậy, với t > 0 tuỳ ý ta thiết lập phương án x(t) như sau
x r (t)= t
xk(t)=0 vk g J và k * r
x,(t)= x" ~5^xk(t)xkj như (7.13)
k«J
hay x j ( t ) = x ° - t x rj

Khi đó x{t) là phương án chấp nhận được và


f(x(t))= f(x°)-xr(t)Ar = f(x°)-tAr
nên -0 0 ; b à i t o á n k h ô n g c ó lò i g i ả i .
t-KO
Đ ịn h lý 3. (Định lý cơ bản)
Nếu giả thiết của hai định lý trên không thoả mãn, với A, > 0
tuỳ ý, ta tìm được phương án cơ bản x’ có xr là biến cơ sở và f(x') <
f(x°). Trường hợp x° là không suy biến thì f(x‘) < f(x°).
C h ứ n g m in h .


Giả sử = min- >0 >0
x_

Ta xác định phương án X1 như sau

120
Xrs
<xỊj = 0 vk Ể J và k * r (7.15)
V jeJ
b x rs

D ễ dàng kiểm tra được X1 là phương án cơ bản và có x' =0


n ê n t a t h a y n ó b ở i b iế n cơ sở X,.

1)0(7.14) và (7.15) ta có

f(x')=f(x°)--^-Ar (7.16)
x rs

Nên f(x') < f(x°).


Trường hợp x° không suy biến thì x‘ > 0 nên f(x') < f(x°).
đpcm.
Chú ý . Vềmặt lý thuyết khi x° suy biến thì có thể gặp hiện
tượng xoay vòng, do x l = 0 nên ta vẫn được phương án x° nhưng
đổi biến cơ sở X, thành xr và sau nhiều lần lặp lại theo định lý thì
ta trở lại cơ sở ban đầu với x°. Trong thực hành hầu như không
gặp hiện tượng này, nên không dẫn ra cách khắc phục ỏ đây (chi
tiết hơn xem [1 2 ]).
2.2.3 C ô n g th ứ c đ ệ q u y

Định lý 3 ở mục trên cho chúng ta cách tìm phương án X1 tốt


hơn phương pháp x° khi các định lý 1 và 2 không được khẳng định.
Dưới đây ta sẽ th iế t lập công thứ c đệ quy để tín h các hệ số Xfcj và
các đại lượng A’k từ các đại lượng tương ứng của x° (ký hiệu tương
ứng là x° , A°k)
Công thức tính .
Ký hiệu J' là cơ sở của phương án x ';J' = {J MsỊỊuỊk}
Từ (7.12) ta có

121
Ar = Z x nA ) = < A >+ Z XnA i
j€J jeJ'NW
(7.17)

* 0 Ar - 2 X Aj
iej'vfc}
Mặt khác, vói mọi k ta đểu có
Ak = Z xk)Aj = Z xnA) +x£ A
jeJ jeJ'Nis)
Thay A, bởi (7.17) ta có

** 2^xrj^j
fcJ'NW rs
x0
0 * rj 0 A I ks A
X k 3 - - f Xks A) + Yo
■, .L Xrs rs
= Z x kiA i
j6J‘
Từ đẳng thức trên ta nhận được các công thức

V1 =
X?k»
xkr -
xrs (7.18)

V1
Ak.j = v° _ v°
kj ks I0L
-
^r»
Công thức tính Afc và f(x')
Ta viết lại (7.12) cho X1
A'k = Z cixkj _ck = X cjxkj + CrXìcr “ ck
jcJl

Thay x]ý bởi (7.18) ta có


( ..0 > 0
=
0 0 rj
+c
xks
*5: -c,
z « i *kj K s _ _ o
Xrs
MJ\* \ xr»J
y

= Z c , x ° - C k -C,xL- X c
> jeJ\s

122
A° - X?
= At 5 > , < “ ck
Vj€.j
=ALk - Ar 0
rs
hay
A*k = Ak - A rXfcr (7.19)
Để tính f(x') ta viết lại (7.14) cho x' chú ý tới (7.15)

f(x’)= f(x °)-x X = f(x°)--^-A°r (7.20)


xrs
Các công thức đệ quy này sẽ được tính đơn giản hơn nhờ bảng
đdn hình dưới đây.
C h ú ý . Đôì vối bài toán tìm max, các công thức đệ quy không
thay đổi còncác định lý cơ sờ được phát biểu như sau
Đ in h lý / ’: Nếu Ak > 0 vk < n thì x° là lời giải.
Đ ịn h lý 2 ’: Nếu tồn tại Ak < 0 sao cho xk) <, 0 Vj e J thì bài toán
không có lòi giải.
Đ ịn h lý 3': Nếu các định lý r và 2’ không được khẳng định thì
tìm dược phương án X1 sao cho f(x') > f(x°). Khi bài toán không suy
biến thì f(x‘) > f(x°).

2.3 P h ư ơ n g p h á p g iả i b ài to á n d ạ n g c h u ẩ n

2.3.1 Giới thiêu



th u â• t to án dơn hình
Thuật toán đơn hình như sau
B ước ĩ . Tìm phương án cơ bản ban đầu x° vói cơ sở J và lập
bảng đơn hình
Cj c«2 ... cm
Hệ sô* Cơ SỞ Phương án
XL x2 ... xm
cjO) x,(«> XKD ^l.jl ^2jl ••• ^m.jl

Cj(m) xj(m) 4m) ^ljm ^2jni •••


f(x°) A1 A2 ••• -\n...
123
Phướng án x° và các hệ số xk) đổi với bài toán dạng chuẩn đ ư ợ c
xác định dễ dàng và trình bày ở trong mục sau.
Trong bảng đơn hình, cột hệ số biểu diễn hệ số của hàm mục
tiêu ửng vỏi biến cơ sỏ.
Cột cơ sỏ ghi tên biến cơ sở tương ứng, cột phương án ghi giá
trị tương ứng của biến cơ sở đối vối phương án x°. Cột ứng với biến
Xj ghi hệ số hàm mục tiêu tương ứng và hệ sô' khai triển của vectờ
A* trong cơ sở {a J j .
Hàng cuối cùng ghi giá trị f(x°) và các đại lượng Ak.
B ước 2. Kiểm tra tính tối ưu theo định lý 1 .
Nếu mọi Ak đều nhỏ hơn hoặc bằng không thì x° là .lời giải và
giá trị tối ưu là f(x°).
B ước 3. Kiểm tra điểu kiện không có lời giải theo định lý 2.
Nếu định lý 1 không được khẳng định và 3r sao cho A, > 0 và
cột xr đểu có xn < 0 vj e J thì bài toán không có lòi giải.
B ước 4. Nếu định lý 1 và 2 không được khẳng định, thì xây
dựng X* và bảng đơn hình mới theo định lý 3 và các công thức đệ
quy ỏ mục 2.2.3. Cụ thể là
1 . C h ọ n b i ê n cơ s ỏ x r m ớ i s a o c h o A r = m a x A j . K h i đ ó Ar > 0 .

2. Chọn biến đưa khỏi cơ sở X, sao cho

hàng s gọi là hàng quay, cột r gọi là cột quay, x„ gọi là phần tử
quay.
3. Viết cột hệ số và cơ sở mới trong đó biến cơ sở xr thay cho x„
và cr thay cho c„.
4. Dùng biến đổi Gauss • Jordan để có bảng mới, cụ thể là
a. Chia hàng quay cho x„ để được hàng ứng với xr mới và gọi là
hàng chuẩn.
b. Vói mỗi hàng Xj * xr ta nhân hàng chuẩn với - ar) rồi cộng
vào hàng X, ở bảng cũ ta được hàng mới.

124
c. Hàng cuối, ta nhân hàng chuẩn vối - 4 - rồi cộng vào hàng
cuối cũ để được hàng cuôi mói.
Sau đó trở lại bước 2 hoặc 3 cho đến khi định lý 1 hoặc định lý
2 được khẳng định.
2.3.2 Bài to á n d ạ n g c h u ẩ n

Ta xét bài toán dạng chính tắc

f(x) = ^c,X j -> min(max) (7.1)’


UI
n
= bj-, Vj = 1,2,..., m (7.2)’
1=1
Xị>0 Vi = l ,n (7.3)’

(Ta ký hiệu i = l,n thay cho i = 1 , 2, n)


Đ ịn h n g h ĩa .
n
Ta nói ràng buộc^a^Xị = bj là chuẩn nếu
i=1
i) b, > 0
ii) Tồn tại biến xk(j) (k phụ thuộc j) sao cho a)k= 1 và ark = 0 Vr * j.
Nói khác đi vectơ cột Akcủa A là vectơ đơn vị thứ j của Rm.
Khi đó biên xk gọi là biến chuẩn của ràng buộc j.
2. Bài toán gọi là có dạng chuẩn nếu mọi ràng buộc ở (7.2’) đều
là chuẩn.
Đối với bài toán có dạng chuẩn ta có ngayphương pháp xuất
phát x° = (x‘,\...,x°)T, trong đó, = bjVj và x° = 0với các biến
không là biến chuẩn của ràng buộc nào. Cơ sở của X0 là chỉ s ố của
các biến chuẩn.
Trong trường hợp này ta xác định ngay được các hệ sô' xki = ak)
tương ứng của ma trận hệ sô' các ràng buộc và xây dựng được bảng
đơn hình tương ứng vâi x°.
V í d ụ 1. Giải bài toán
2x, - x 2 + 3x3+ x4-> min

125
Í x, + 2x2 + x3 = 8
2 x, + x2 + x4 = 1 0
Xị > 0 V i = 1,2,3,4

Ta có x° = (0,0,8,10)t
Thiết lập bảng đơn hình

Phương 2 -1 3 1
Hệ số Cơ sở
án X, *2 X., X,
3 x3 8 1 © 1 0
I 1 x4 10 2 1 0 1
F(x) 34 3 8 0 0
1 1
-1 x2 4 1 0
2 2
II 3 1
1 X, 6 0 1
2 2
F(x) 2 -1 0 -4 0

ở bảng này ta chọn trục quay là cột x2 vì A2 = 8 lớn nhất, hàng quay
là hàng x3 vi 8 : 2 = 4 < 10 : 1.
Thực hiện theo bưốc 4 ta có bảng II, ở bảng này mọi Ak đều
nhỏ hơn hoặc bằng không, định lý 1 đúng.
Vậy ta có lời giải X= (0, 4, 0, 6)T
Giá trị tối ưu fmin = 2.
Ví d ụ 2. Giải bài toán
f(x) = Xị - 3xz - 4x3 + x4-> m in

2xj - x2 + x3+x4 =10


3xj + x2 - x 3 + x5 = 2 0
Xj > 0 V i = 1 ,2 ,3 ,4 ,5

Ta có x° = (0 ,0 ,0 ,1 0 ,2 0 )t

Thiết lập bảng đơn hình

126
-.. V
1 -3 -4 1 0
Hệ số Cơ sở Phương án
*1 H xa *4 xíi
1 x4 10 2 -1 (V1 y 1 0
I 0 Xi 20 3 1 -1 0 1
f(x) 10 1 2 5 0 0
-4 x;, 10 2 -1 1 1 0
II 0 x5 30 5 0 0 1 1
....f(x) -40 9 7 0 -5 0

Sau khi thiết lập bảng I ta thấy trục quay là x.t hàng quay là
X.,. Thực hiện biến đổi theo bước 4 ta được bảng II.
Trong bảng II. có A2 > 0 và x2| ở cột này đều nhỏ hdn bằng 0.
Vậy bài toán không có lời giải.
V í d ụ 3. Giải bài toán
6x, + 5x2 + *3 + x 4 - max
X, + x2 + x3 = 8
• 2 x, + x2 + XA = 6
10Xị + 4xa + x5 = 36
X, > 0 Vi = 1,2,3,4,5
Phương án xuất phát x° = . Ta xây dựng bảng
đơn hình
Hệ Phương 6 5 1 1 -1
Cơ sở
số án Xi x2 x3 X, x3
1 Xs 8 1 1 1 0 0

ì
1 X, 6
© 1 0 1 0

-1 V x; , 36 10 4 0 0 1
f(x) -22 -13 -4 0 0 0
1 1
11 1 x3 5 0 1 0
2 2
1
6 X| 3 1 0 0
® 2
-1 x5 € 0 -1 0 -5 1

127
1 13
f(x) 17 0 0 0
2 2
1 x3 2 -1 0 1 -1 0
5 x2 6 2 1 0 1 0
III
-1 X, 12 2 0 0 -4 1
f(x) 20 1 0 0 7 0

Ta có phương án ban đầu x° = (0 .0 ,8 ,5,36)Tvà thiết lập được


bảng I. Trong bảng I có trục quay là X, và hàng quay là X.,. Thực
hiện bước 4 ta có bảng II.
Trong bảng II, áp dụng định lý 3, với trục quay là x2 và hàng
quay là X, và thực hiện bước 4 ta được bảng III.
ở bảng III, Ak > 0 Vk <, 5 nên có lời giải là X= (0, 6, 2, 12)T.
Trong ví dụ này nếu ở bảng I chọn trục quay là x2 thì bưỏc
lặp tiếp theo sẽ có bảng III và bài toán kết thúc ngay. Vì vậy,
việc chọn trục quay có Ar đạt cực tiểu (cực đại đối với bài toán
min) chỉ nhằm hy vọng thuật toán chóng kết thúc chứ không
đảm bảo giải nhanh hơn.

2.4 G iả i b à i t o á n d ạ n g c h í n h t ắ c

Đối vói bài toán dạng chính tắc (7.1’); (7.2’); (7 3’) khó khản đê
áp dụng thuật toán đơn hình là tìm phương án xuất phát x".
Phương án này có thể tìm như sau
2.4.1 Tìm phương án xuất phát
Nếu bài toán không có dạng chuẩn, ta phần các điều kiện
(7.2’) thành hai loại: các chuẩn và không chuẩn. Trong đó các điều
n n
kiện ^ ajịX j= b j; j e J j là chuẩn. Còn ^ a kjXị=bk; k e J 2 là
i«l i-l
không chuẩn; bk £0 V k e J 2.
Khi đó ta xét bài toán bổ trợ sau
Bài toán c g(t)= ^ t k —►min VỚI điều kiện
keJs

128
X * ,* . = bj; Vje J,
1*1

Ế a k'x>+ t k =W; Vke J 2


i-1
Xj>0 Vi = l.n ; tk>0 Vk e J 2

Khi đó bài toán c có dạng chuẩn và bị chặn dưới bỏi M = 0


nên luôn có lòi giải (x*, t*). Có thể xảy ra hai trường hợp.
1. g(t*) > 0, khi đó bài toán (2.1); (2.2’); (2.3’) không có phương
án chấp nhận được thì (x, 0)T là lòi giải của bài toán c và g(t*) phải
bằng không.
2. g(t*) = 0, khi đó X* là phương án cơ bản của (7.1’); (7.2’);
(7.31). Nhò đó ta có thể xây dựng bảng đơn hình cho bài toán này
để giải tiếp.
Phương pháp này gọi là phương pháp hai pha (xem [12]).
Trong thực hành ta có thể giải bằng bài toán mở rộng nhờ phương
pháp hàm phạt.
2.4.2 Phương pháp p h ạ t
Để đơn giản ta xét bài toán tìm cực tiểu
n
Bài toán A: ]Ccixi m*n
i-1
n
Zi-l a*xi =bi i e j '
4
n
X a Vix , = b k k e J 2
»*■!
trong đó, các điểu kiện ị € J, là chuẩn và các điều kiện k e J2 là
không chuẩn và bị, £ 0 .
Bài toán sau gọi là bài toán phạt của bài toán A.
n _
Bài toán M: y c,Xj + y^ Mxf -» min
i-1 jeJ,

129
Z a iixi = b i VjeJ,
<
1-1
X a k'x > + x k = b k VkeJ2
.1-1
trong đó, M là số dương rất lớn và ta quy ước aM + b > cM + d khi
và chỉ khi a > c hoặc a = c và b > d.
Bài toán M là bài toán có dạng chuẩn nên áp dụng được thuật
toán đơn hình. Định lý sau cho ta mối liên hệ giữa bài toán M và
bài toán A (ta thừa nhận không chứng minh).
Các khẳng định sau đây đúng
Đ ịn h lý:
1 . Nếu bài toán M không có lời giải thì bài toán A cũng không
có lòi giải.
2. Nếu bài toán M có lời giải là (x*, X*) và X* đều bằng 0 với
mọi j e J2thì X* là lời giải của bài toán A.
3. Nếu bài toán M có lời giải là (**, X*) trong đó có ít nhất
một j 6 J 2 sao cho X®> 0 thì bài toán A không có phương án
chấp nhận được.
C h ú ý . ĐỐI với bài toán tìm cực đại ta thay hàmmục tiêu bới

g(x,xK)= £ c ,x , -^ M x * thì định lý 3 vẫn đúng.


i«l jcJ
V i d ụ 1: Giải bài toán sau
f ( x ) = X| + 6 x v + 3 x 4 - 1 5 x s - > m i n

- x 3 - 3x 4 = 0
' x 2 ~ 7*3 -5x< - 2xft = 5
Xị - x2 + 2 x3 + 4x4 + x5 = 2
Xị ầO V i = 1 ,2 ,3 , 4 ,5

Bài toán này có phương trình thứ ba có dạng chuẩn nên bài
toán M như sau
g(x,xB)= Xj +6 x2 +3 x4 -15 x5 + Mxf +Mx| -> min

130
- x3 - 3x4 + xj = 0
• x2 - 7 x 3 - 5 x 4 - 2 x 5 + X® = 5
X, - x 2 + 2x3 + 4x< +x5 =2
Xj £ 0 Vi = 1,5 xf > 0 X* £ 0

Trong bảng đơn hình ta tách hệ số của M xuống hàng dưới

Hệ Cơ Phương 1 6 0 3 -15
số sở án X| x2 *3 X? xị

M xf 0 0 0 -1 -3 0 1 0
M x2 5 0 ® -7 -5 -2 0 1
I 1 X, 2 1 -1 2 4 1 0 0
2 0 -7 2 1 16 0 0
g
5(M) 0 1 -8 -8 -2 0 0
M X? 0 0 0 -1 -3 0 1

6 x2 5 0 1 -7 -5 -2 0

II 1 X, 7 1 0 -5 -1 -1 0
37 0 0 -47 -34 2 0
g
0(M) 0 0 -1 -3 0 0

Ta thấy bảng I có A2 > 0 các Ak còn lại đểu nhỏ hơn hoặc bằng
0. Do hệ số của M < 0 nèn x2 là trục quay; x| là hàng quay.
Vì x| đưa ra khỏi cơ sở không cần dùng nữa nên ta không
tính tiếp cột này.
ỏ bảng II có A5 > 0 và x5j ắ 0 Vj nên bài toán không có lời giải.
Vậy bài toán ban đầu không có lồi giải.
V i d ụ 2 . Giải bài toán
f(x) = 2 x, + x 2 - x 3 + x 4 -» min
Xj + 2 x 2 + x 3 + 4 x 4 = 8

2Xj + x2 + 4x3 + x4 = 4
Xj > 0 Vi = 1,4
131
Bài toán M như sau
g(x,x) = x, +6 x2 +3x,, -15xs +Mxf +Mx5 ->min

Xj +2x2 + x3 + 4x4 + xf = 8
2x, + x2 + 2x3 - x4 + x ị =4
Xj>0 Vi = 1,4 x f> 0 x|> 0

Cơ Phương 2 1 -1 1 M M
Hệ số
sở án Xl Xj x3 x< xf YK
2
M X* 8 1 2 1 4 1 0

M X* 4 2 1 1 0 1
I ©
0 -2 -1 1 -1 0 0
g
12(M) 3 3 5 5 0 0
1 7
M xf 7 0 (^15/4! 1
2 4
1 1 1
•1 x3 1 1 0
2 4 4
II
5 5 5
-1 2 4 0 4 0
g
7(M) 1 7 15
0 0
2 4 4
28 2 7
1 x4 0 1
15 15 15
8 7 2
-1 x3 1 0
III 15 15 15
7
4 2
f(x) 3 0 0
3 3

\T
Lòi giải X= o , o ,ỉ» , A
15 15

G iá tr ị tối ư u fmin = —

132
§3. B ài to á n đối n g ẫ u

Mỗi bài toán quy hoạch tuyến tính tìm cực đại (cực tiểu) licn
quan mật thiết với một bài toán tìm cực tiểu (cực đại). Chúng được
gọi là cặp bài toán đối ngẫu, bài toán thứ nhất được gọi là bài toán
gốc còn bài toán thứ hai được gọi là bài toán đối ngẫu.
Bài này giới thiệu cách thiết lập bài toán đối ngẫu từ bài toán
gốc và quan hệ giữa chúng.

3.1 T h i ế t l ậ p b à i t o á n đối n g ẫ u

Đầu tiên ta xác định bài toán đối ngẫu cho các bài toán có
dạng đặc biệt gọi là dạng đối xứng. Việc xác định bài toán đối ngẫu
cho bài toán tổng quát được thực hiện nhờ đưa về dạng này, nhò đó
mà ta có được quy tắc thiết lập bài toán đối ngẫu tổng quát.
3.1.1 B à i t o á n d ố i n g ẩ u d ạ n g đ ố i x ứ n g

Cặp bài toán sau


Bài toán I Bài toán II
-
^C,X, -> max m*n
i-1 j=i

Ỳ a» x > - b> (j = l,m ) (7.21) ỹa^S C ị (i = ũ x ) (7 .2 3 )


»=1 __ tì
x,> 0 (i = l,n) (7 .2 2 ) y. > 0 (j = ĨT^) (7.24)

Gọi là cặp bài toán đốì ngẫu.


Nếu bài toán gốc là bài toán I thì bài toán II là bài toán dô'i
ngẫu của nó và ngược lại nếu bài toán gốc là bài toán II thì bài
toán I là bài toán đối ngẫu.
Các bài toán cực đại hoá có biểu diễn như bài toán I hoặc các
bài toán cực tiểu hoá có biểu diễn như bài toán II sẽ dược gọi là các
dạng đối xứng. Cặp bài toán đổì ngẫu như trên cũng được gọi là có
dạng đối xứng.
133
Để dễ nhớ cặp bài toán này có thể viết dưới dạng sau
Bài toán I Bài toán II
(c,x)max (b,y)min
Ax < b ATy> c
X£ 0 y^O
trong đó, ceR", xeR";y eR"\ b eRm.
A là ma trận các hệ số ràng buộc cấp mxn; AT là ma trận
chuyển vị của A.
Ví d ụ . Bài toán gốc
2xj +3 x2 +4 x3 - x 4 —> max
X, + 4 x 2 + 2 x 3 + x 4 < 5

6x, + 2x2 - x3 + 2x4 < 10


Xj - 3 x3 + x2 +3 x4 <6
X, àO (i = 1 ,4 )
Bài toán đối ngẫu sẽ là
5yj + 10y2 + 6y3 -> min
Vi +6y2 +y3 >2
4y, +2y2 -3 y 3 >2
2y, - y , - y , >4
y, +2y2 +3y3 >-1
y,> 0 (i = ũ )
Ta quy ước rằng
n
Biến y, là biến đối ngẫu với điểu kiện aj,Xi ^ b ị . Còn biến X,
i-1
n
RỌĨ là biến đối ngẫu với điểu kiện ^ a jcyj < Cị.
H
3 .1 . 2 Thiết lập bài toán đối ngẫu tổng qu át
• Một bài toán tổng quát luôn được đưa vể dạng đối xứng nhò
các tính chất sau.
1) Khi đổi dấu hai vê bất đẳng thức thì được bất đẳng thức
tương đương vói dấu bất đẳng thức đổi chiều.
134
n n
X a )'x ' - k j ° X ' a Jix i ằ “ b i
|t*l i=l
2) Mỗi điểu kiện đẳng thức tương đương với hai điểu kiện bất
đẳng thức
n
^ a J1x1= bj tương đương với
i=i
n
- bi
i«l
n
S a jlXi <b,
i“l
3) Mỗi biến không có điêu kiện về dấu có thể biểu diễn bởi
hiệu hai biến không âm như đã làm trước đây. Để có các quy tắc
tổng quát, ta xét bài toán gốc là bài toán cực đại hoá.
N ế u b à i to á n gốic có đ iề u k iệ n đ ẳ n g thức.

^ a klXj = bk tương đừơng với


1=1
n
X ak>xi - bk
i*l
n
Z - a * x>- _bi
1-1
Ký hiệu biến đối ngẫu ứng vái hai điểu kiện này tương ứng là
y'k và thì bài toán đối ngẫu với bài toán.

Ẻ C .X , max
1-1

(j = l,m v àj* k )
i-l
n
Z ak.x. á b w
i-l
n
£ - a klx, á -bk
1-1
X, £ 0 (i = l,n)

135
sẽ là bài toán

Z V i + M y 'k - y ; ) - » m i n
j#k

Z a iiyj + a ki(y'k - y 0 ^ c , ; V i < n


j*k
Yj>0 (j = l,m Aj * k) và y’k ^0,y^>0
Nếu đặt yk = y'k - y j thì yk có dấu tuỳ ý và bài toán đối
ngẫu là

X v , - > min
i-l

Jaj.Y j ằ c i;v i < n


j"l
yj > 0 (j = l,m và }* k )
Thực hiện tương tự với bài toán cực tiểu hoá ta nhận được quy
tắc thứ nhất.
Nếu có điều kiện buộc ở bài toán gốc dạng đẳng
Q u y tắc 1.
thức thì biến đối ngẫu vối nó không có điểu kiện về dấu.
B à i to á n có b iến k h ô n g bị rà n g buộc v ề d ấ u

Giả sử bài toán gốc có xk nhận dấu tuỳ ý, ta đặt


x k = x'k - X J ; x'k > 0; Xỵ ă 0 và bài to án gốc là

I c .x , +ckx'k - c kx; -> max


i*k

X aiix>+ajkx'k - a ikx'w< b ị (j = l,m)


i*k
Xị 2 0 (i = l,n và i * k)
Ta được bài toán đối ngẫu

J b j y j ->min
H
136
> c ,;V i< n
H

Ỳ ~ a*y> - - ck
j-1
y, £0 (i = l,m)

hay X V j -> m in
j-1

Ẻ a ..y. ằ c i (i= 1 >n và U k )


i=i

Z a *yj =ck
j=i
y, ^ 0 (j = i , m)

Thực hiện tương tự với bài toán cực tiểu ta nhận được quy tắc
thử hai.
Q u ỵ tắc 2. Nếu có biến không có điểu kiện về dấu thì điểu kiện
đối ngẫu với nó là điều kiện đẳng thức.
Các quy tắc trên được thể hiện trong bảng sau để thiết lập cặp
bài toán đối ngẫu cho trường hợp tổng quát.

Bài toán I Bài toán II


n
Hàm mục tiêu X c ầx( -> max X v , ->min
i-1 H
IV
<<
o

È aii*. * bj
i-1

ẳ aj,x. =bi y, nhận dấu tuỳ ý


i-l
Điểu kiện loại ro
X, >0 Z ai.y. ^ ci
m
X, nhận dấu tuỳ ý Z a*y. =c<

137
Các cặp điều kiện tương ứng trên mỗi hàng gọi là cặp điểu
kiện đốỉ ngẫu.
V i d ụ 1. Bài toán gốc
f(x) = 2 x , - 3 x2 + x 3 + 4 x4 - > m i n

X, + 2x 2 - 3 x 3 + 4 x 4 s 10
>6xj-4x2+x3- 2x4 <8
X, + 5 x 2 - x 3 + 3 x 4 = 1 5

Xị^O (i = 1,2,3)
Bài toán này có điều kiện buộc thứ hai với dấu < ta đổi dấu
hai vế của nó và được bài toán sau
2x, - 3 x 2 + x 3 + 4 x 4 m in

Xj +2x2 -3x3 +4x4 > 10


• - 6 xj +4x2 - x 3 +2 x4 <, - 8
X, +5x2 - x 3 +3x4 = 15
X, >0 (i = 1,2,3)
Bài toán đối ngẫu là
lOyJ - 8y2 + 15y3 -> max
y )-6 y 2+y3 ^2 (do Xj > 0 )
2yj + 4y2 + 5y3 ắ -3 (do x2 ^ o)
-3yi-y2-y 3sl (do x3 >o)
y , + 2 y 2 + 3 y 3 = 15 (do x 4 dấu tuỳ ý)

yj > 0; y2ầ: 0 (điểu kiện thứ nhất và thứ hai có dấu >)
y3dấu tuỳ ý vì điểu kiện thứ ba của bài toán gốc là đẳng thức.
Ví d ụ 2. f(x) = 3*J + 2 x2 - 5*3 + 6x4-> max
6 Xị + 3x2 + 4x3 - 2x4 £ 20
■2 x j - x 2 + 5 x 3 + x 4 = 1 0
3xj -2 x 2 +x3 +2x4 ^5
X, > 0;x3 > 0
Đây là bài toán cực đại hoá nên ràng buộc bất đẳng thức cần
để dấu điều kiện thứ ba cần phải đổi dấu hai vế và ta có bài toán

138
f(x) = 3x, + ‘2x., - 5*3 + 6X4 -> max
6xj + 3x2 + 4x.j - 2x4 < 20
<2 x , - x 2 + 5 x 3 + x 4 = 1 0
-3xj + 2x2 - x3 - 2x4 £ -5
X, > 0;x3 >0
Bài toán đối ngẫu là
20y, + 10y2 - 5y;J -> min
6yi +2y2 -3 y 3 >3
3y, - y 2 + 2 y 3 = 2
4y, +5y2 - y 3 >-5
-2y, +y2 -2 y 3 =6
y, ằ0,y3 > 0
Điều kiện thứ n h ất và thứ ba có dấu > vi Xj và x3 không âm
còn điều kiện thứ hai và thứ tư có dấu = vì x2 và x4 có dấu tuỳ ý.
Biến đối ngẫu y2có dấu tuỳ ý vì điều kiện thứ hai có dấu =

3.2 Q u a n h ệ g iữ a c ặ p b à i to á n đôi n g ẫ u

3.2.1 C á c đ ị n h lý đ ô i n g ẫ u

Đối với mỗi cặp bài toán đối ngẫu, ta ký hiệu f(x) là hàm mục
tiêu của bài toán cực đại hoá và g là hàm mục tiêu của bài toán cực
tiểu hoá.
Đ ịn h Giả sử X và y tương ứng là các phương án chấp
lý I :

nhận được của cặp bài toán đối ngẫu I và II, ta luôn có
f(x)<g(y) (7.25)
C h ứ n g m in h .

Bởi vì giá trị hàm mục tiêu không thay đổi khi ta đưa về dạng
đối xứng nên ta xét biểu diễn của cặp bài toán dạng đôì xứng.
Theo (7.22) và (7.23)

139
nên f ( * ) = S c‘xi - Z Z x>a i>yi (7.26)

Mặt khác, do (2.21) và (2.24)

n n m

nên Z Z xia i i y j ^ Z V i = e ( y ) (7.27)


i«l j=l
Chú ý tới (7.26) ta có f(x)< g(y) vối mọi phương án chấp nhận
được X và y của cặp bài toán đối ngẫu I và II tương ứng.
Bây giờ ta giả sử bài toán có dạng chính tắc và X* phương án
cơ bản tối ưu với cơ sở I. Ký hiệu Aj là ma trận nhận được từ A khi
bỏ đi các cột ứng với biến phi cơ sở.
Định lý sau cho ta mối liên hệ giữa lời giải của cặp bài toán
đối ngẫu.
Nếu X* là lời giải của bài toán gốc dạng chính tắc
Đ ịn h lý 2.
thì y* nghiệm đúng hệ phương trình
(7.28)
là lời giải của bài toán đối ngẫu và giá trị tối ưu của cặp bài
toán đối ngẫu bằng nhau, (trong đó Cj nhận được nhờ các hệ số
biến cơ sở).
C h ứ n g m in h .

Từ (7.28) ta có
(7.29)
Mặt khác, vk <t J ta có
Vậy y* là phương án chấp nhận được của bài toán đôi ngẫu.
Bây giờ ta có
f(x*) = ( xj .Cj ) = (xj,A]y*) = (y*.AjXj)
= (y*.b) = g(y‘ )

nhưng g(y)> f(x*)= g(y*) với mọi y chấp nhận được nên y* là lời
giải của bài toán đối ngẫu và giá trị tối ưu của cặp bài toán này là
trùng nhau.
C hú ý. Chứng minh trên vẫn đúng khi bài toán gốc là bài toán
cực tiểu hoá.
Từ hai định lý trên ta có các hệ quả sau
H ệ q u ả 1 : Điểu kiện cần và đủ để mỗi cặp phương án chấp
nhận được X*, y’ là lời giải của cặp bài toán đôì ngẫu tương ứng là
f(x’)=g(y*).
H ệ q u ả 2 : Với mỗi cặp bài toán đối ngẫu chỉ xảy ra một trong
ba trường hợp sau
1) Cả hai đều không có phương án chấp nhận được.
2) Cả hai đều có lời giải và giá trị tối ưu bằng nhau.
3) Một bài toán có phương án chấp nhận được nhưng không có
lời giải còn bài toán kia không có phương án chấp nhận được.
Đ ịn h lý 3. (Định lý độ lệch bù)
Đ iểu k iệ n cầ n và đ ủ để cặp phương á n c h ấ p n h ậ n được X*, y
là lời giải của cặp bài toán đối ngẫu tương ứng là
( m \
+ *
xi
/ (7.30). (7.31)
n N
•f
y , Z aiix* -bi
\1-1 >
C h ứ n g m in h .
Để đơn giản ta xét dạng đối xứng
Theo hệ quả 1 ta có x*và y*là lời giải khi và chỉ khi
f(x*)=g(y’).

0 = f(x‘)-g(y*)=£cjx* - £ b j y *
i-1 i-1
n m n /n m _ \
X* < 0
- Z c ix * " Z Z a J‘ x ‘ y j = ẳ ci " Ẻ a iiy i
i«*l j*l i*l i»l \ j«l J

Vì mỗi số hạng của tổng trên đểu không âm nên


( m \
X* Ci - Z a iiy i = 0 (i = 1-n )
V j-l >
tương tự ta chứng minh được đẳng thức thứ hai.
Định lý được chứng minh.
Định lý này nói rằng mỗi cặp ràng buộc đối ngẫu phải có một
thoả mãn chặt khi X*, y* là lời giải.
Ví d ụ 1. Giải bài toán quy hoạch
5x,-3x2+4x3-8x4_> max
Xj + 2 x 2 - 3 x 3 + x 4 <, 5
2 x j - x 2 + x 3 + 3 x 4 <. 1 0

x„ x320
Để giải bài toán trên theo phương pháp đơn hình ta phải
đưa vể dạng chính tắc nhò bổ sung hai biến để xử lý điều kiện
bất đẳng thức và hai biến nữa để xử lý các biến x2> x3 không có
điểu kiện v ề dấu.
Nếu dùng bài toán đốì ngẫu thì việc giải bài toán đơn giản hơn
nhiều.
142
Bài toán đối ngẫu
5y, + 10y2 -> min
y, + 2x 2 > 5
2y, - y , =-3
-3 y , + y 2 >4
y, + 3 y 2 = -8

y,.y2 2:0
Từ hai điểu kiện đẳng thức
2yi - y 2 = ~3
y, + 3 y 2 = - 8

*ta CÓ
Ay, =
_ ~17
Ỷ và* y2 _
= - 13
y

Vì điều kiện vê' dấu đòi hỏi y,, y2> 0 nên bài toán đôì ngẫu này
k h ô n g có p h ư ơ n g á n c h ấ p n h ậ n được.
Mặt khác bài toán gốc có phương án chấp nhận được X, = 0
(i = 1,4) nên theo hệ quả 2 của định lý 2, bài toán gốc không có lòi
giải.
Vỉ d ụ 2. Giải bài toán
4xj + 3x2 -> max
3x, + x2 < 10
Xj + 2x2 < 5
B à i to á n đối n g ẫ u là

10y, + 5y2 -> min


3y, + y 2 = 4

y, + 2y 2 =3

y, ằ 0 ,y 2 > 0

B à i toán n à y có d u y n h ấ t m ột p h ư ơ n g á n c h ấ p n h ậ n được
y = (l.l)T nên nó cũng là lời giải. Theo hệ quả 2 của định lý 2, bài toán
được xét cũng có lời giải X* = (xj, X.] )T . Ta xác định X* nhò (7.31)

i
3x[ + xj =0
x \ +2xj -5 = 0

143
ta giải dược X) = 3; x j = 1.

Vậy bài toán có lời giải là

G iá tr i tối ưu

3.2.2 Đánh giá độ nhạy cảm


Giả sử bài toán đang xét phụ thuộc
K h á i n iệ m v ề độ n h ạ y cả m .
vào một số tham sô" nào đó. Mức độ ảnh hưởng tói lời giải khi các
tham sô"thay đổi gọi là độ nhạy cảm của bài toán đối với tham số.
Dưới đây ta sẽ xét bài toán gốc cực tiểu hoá dạng chính tắc
(kết quả cũng đúng khi bài toán gốc là cực đại hoá).
Bài toán (I)
n
f(x) = Xc.x, -> min

Ax = b ^ b e R mj

X> 0 X6 R"

Định lý sau cho phép ta đánh giá độ nhạy cảm của bài t o á n
khi vectd b thay đổi.
Đ ịn h lý. Giả sử khi b = b° bài toán (I) không suy biến và có
phương án tối ưu X* với cơ sở J thì tồn tại lân cận U(b°) của b° sao
cho vb 6 U(b°) bài toán (I) có phương án tối ưu với cơ sở J được xác
định bởi
Xj = A r /b (7.32)
Giá trị toi ưu là
f(x) = <b, y >
trong đó y* là lời giải của bài toán đối ngẫu ứng với bu và xác định
bởi (7.29).
C h ứ n g m in h .

Vì b = b° bài toán (I) không suy biến và J là cơ sỏ của X* nên


Aj k h ả nghịch v à m in jx j/ j e j Ị = a > 0

144
Ký hiệu b (x *, , a ) là hình cầu tâm xj , bán kính a ta có
A,| [b (x *, .a)j= ư(b°) là lân cận của b°.
Ta chứng minh U(b°) là lân cận cần tìm.
Thực vậy. với mọi b e U(b°) ta xác định phương án X như sau
xk= 0 vk í J và X, (j e J) được xác định bởi (7.32) thì X là
phương án chấp nhận được của bài toán (I).
Hơn nữa, ta có
( c .x ) = (c j .X j ) = ( c j , A j ' b ) ( d o ( 7 .3 2 ) )

= ^(a .]1)TCj ,b^ chú ý tối (7.29) ta suy ra

(c,x) = (y*,b) (7.33)


Vì V* là phương án chấp nhận được của bài toán đối ngẫu, ta
suy ra Xvà y* là lời giải của cặp bài toán đối ngẫu ứng VỚI b và giá
trị tôi ưu

f(x) = g(y#) = X biyI (đPcm)-


H
Ta có ngay hệ quả sau.
H ệ q u ả . Ký hiệu |i(b) là giá tr ị tối ưu của bài toán I ứng vỏi b
thì

M Ọ . y; (7.34)
ỡbJ
V í dụ. Xét bài toán
ĩ ■ ’*
- 7x, - 4 x 2 -* min
3x, + x2 + x3 = b,
Xj + 2x2 + x4 = b2
Xj £ 0 (i= 1,4)
Với b, = 7; b2= 4; bài toán có lời giải là
X = ( 2 ,1 ,0 ,0 ) t

Do (7.28), lòi giải củ a b ài toán dốì n g ẫ u n h ậ n được t ừ hệ


phương tr ìn h

145
3y, +y2 =-7
yj +2ya =-4
Ta nhận được y, = -2; y2 = -1.
Vậy khi b thay đổi gần b° = (7,4)T thì hàm mục tiêu nhận giá
trị tôì ưu là
n(b) = -2b, - b 2;
ổbị ổb.
Lời giải được xác định bởi

'3 ìy Y b ,' r-5 - ị5Y b.


x3= x4= 0:
^X2 1 2 '2/
rì l k
hay _ ^2 bk , - ^ b 2; x2 _= ~ kb , + ^3b, 2.
x,=
D O 0 0

§4. Bài toán vận tải


Bài toán vận tải đã được giỏi thiệu trong mục 2.2, §2, chưđng
6 là m ộ t d ạ n g đ ặ c b iệ t c ủ a q u y h o ạch tuyến tín h n ên có th ể d ù n g
phương pháp đơn hình để giải. Tuy nhiên, đối với các bài toán này,
ma trận các hệ số ràng buộc có dạng đặc biệt nên người ta xây
dựng các phương pháp riêng để giải nó nhanh hơn nhiều.
Trước hết ta khảo sát bài toán tổng quát

4.1 Bài to á n v ậ n tả i tổ n g q u á t

4.Ỉ.1 Bài toán cân bằng th u ph át


Như đă trình bày trước đây, trong bài toán vận tải có m kho
(còn gọi là điểm phát) A,, A2.....An, với lượng hàng tương ứng ở kho
A, là a, (i = 1, m ). Lượng hàng này cấp cho n điểm tiêu thụ (còn gọi
là điểm thu) Bị, B2, Bn vối nhu cầu ở Bj là b, (j = l,n). Nêu
m n
y^a, = ^Tbj thì ta nói bài toán là că n b ằ n g th u p h á t hay bài toán
i*l j*l

146
đúng. Nếucước phí vận chuyển một đơn vị hàng hoá từA, tới B, là
c„ và kýhiệu X,J là lượng hàng được đ ư a từ Aiđến B, thì bài toán
quy hoạch là

f(x)= z ẳ cijxij “*■min (7-35)


1=1 j»l

Ỳ x >i = a> (i = 1>m)


• i=1 (7.36)
Z x, j= b , (j = 1’n)

Xy>0 (i = l,m;j = l,n) (7.37)


Bài toán này có m n ẩn, để đưa về dạng chuẩn cần thêm m +n -
X

1 ẩn phụ nữa (các điểu kiện ở (7.36) là phụ thuộc tuyến tính do điểu
kiện cân bằng nên có thể loại đi một điểu kiện). Nếu dùng thuật toán
đơn hình để giải thì hiệu quả kém. Để giới thiệu một thuật toán đơn
giản hơn, ta trình bày bài toán trực quan dưới dạng bảng:

\ Thu
B, Bi Bn
^Cước p h í\ ... ...
b, bi b„
P h á t\\^
C11 c.i c,„
A, : a, ... ...
Xu xn Xj„
... ... ... ... ... ...
Cii Cii c,„
A , : ai ... ...
Xii xu Xin
... ... ... ... ... ...
^ral cmi ^mn
Am : a m ... ...
Xml ^mj x mn

Trong đó, mỗi hàng chứa thông tin đặc trưng cho một điểm
phát còn mỗi cột chứa thông tin đặc trưng cho mỗi điểm thu. 0
nằm trên hàng i cột j gọi là ô (i,j), nếu Xjj * 0 thi ô này gọi là ô chọn
còn khi Xjj = 0 thì gọi là ô loại.
147
4.1.2 Đưa bài toán bất kỳ về dạng cân bằng th u ph át
Trong bài toán tổng quát có thể xảy ra hai trường hợp
' m m '
a. Cung lớn hơn cầu Ệ ai >ẳ bi
^ i-1 i*l y
ITÌ m
b. Cung không đủ cầu
^i«l j*l /
Ta sẽ đưa nó về bài toán cân bằng thu phát nhờ thêm vào
điểm thu hoặc điểm phát giả như sau
1. T ro n g trư ờ n g hợ p c u n g lớn hơn cầu
Trong trường hợp này ta sẽ phân cho các điểm thu đúng theo
yêu cầu của nó. Để giải quyết bài toán ta thêm điểm thu giả B„*,
m n
với lượng cầu là bn+1 = và cước phí từ điểm phát bất
i"l j=l
kỳ tới nó đều bằng nhau và bằng c không đổi (có thể lấy c = 0). Ta
đưa được vể bài toáncân bằng thu phát. Nếu trong lời giải có
*i(n+i) > 0 thì đây là lượng hàngsẽ còn lại ở trong kho A, tương
ứng sau khi phát.
2. T rư ờ n g hợ p c u n g k h ô n g đ ủ cầ u
Ta thực hiện phân hết lượng hàng đang có vỏi chi phí vận
ch u y ể n ít n h ấ t. Đe đ ư a về bài toán cân bằn g, ta th ê m vào điểm

phát giả AmMvới lượng hàng am+1 = - £ a j . Cước phí từ Am„j


j=i i.i
tới B, bất kỳ sẽ như nhau và bằng c (có thể lấy c = 0).
Các tính chất cơ bản của bài toán cân bằng thu phát
Vì mỗi bài toán vận tải đểu đưa được về bài toán cân bằng
thu phát nên ta trình bày các tính chất cơ bản cho bài toán dưới
dạng này.
T ín h c h ấ t 1. N ếu th a y cước p hí Cjj bởi CyCÓ dạng:

c'j =Cij +Tị +Sji Vi, j (7.38)


trong đó, fj và Sj là các hằng số cho trước thì phương án tối ưu của
bài toán không thay đổi.

148
Chứng minh.
Với mọi phương án X = (x,j); i = l,m; j = l,n thì giá trị hàm
mục tiêu với cước phí c'j là
m n m n

f *(x ) = Ê ỉ c «x u = Ê Ẻ ( cu + r i + s i)x ii
i*l j=l i*=li=l
m n m n n m

= Ẽ ẳ c «ix « + Ẽ riẳ x «i+ ẳ s iẳ x *i


i=l j=l i=l j=l j=l i“l

=f(x)+i>,a, +ẳ sibi
i=l i=l

đặt c - ^ r . a i + Xsjb, thì f*(x)=f(x)+c không phụ thuộc X nên


1=1 i«)
các phương án tối ưu trùng nhau (đpcm).
T ín h c h ấ t 2: Bài toán vận tải cân bằng thu phát luôn luôn có
lời giải.
C h ứ n g m in h .
Do t ín h c h ấ t trê n , ta có th ể giả th iế t các hệ s ố Cý k h ô n g âm nên
hàm mục tiêu bị chặn dưới bởi 0.
â •t) •
M ặ t khác, đ ặ t x,j = (vi,j) ta có Xjj 2: 0 (Vi,j) và

Si*l a>
m m oU

i-1

ỉ* ,-
j-i t - ■*“
i-1
Vì vậy phương án này là chấp nhận được và bài toán luôn có
lời giải.
Tiếp theo ta xét bài toán dưới dạng trực quan.
Đ ịn h n g h ĩ a : Một dãy các ô sao cho mỗi cặp ô liên tiếp (và
không quá 2) cùng ở trong một hàng hoặc một cột gọi là một dây
chuyển. Một dây chuyển khép kín được gọi là một chu trình.
149
Như vậy một dây chuyên có một trong các dạng sau
(iió i) . (Ì 1 Õ2). (Ì 2 .Ì2). (Ì 2,j3>. ••••» (Í.Ó.).
( iió i) , ( i | ( Ì 2Õ2), (i 2j í ) , .... (i.M
( iiõ i) . (i 2J i) . O 2J 2). (Ì 3Õ3) .......( i.j.* i)
( iiõ i) , (Ĩ 2 .ji). (iaõa), ( i s j í ) .......(V iÕ .m )
V í dụ: Các ô đánh dấu “x” trong bảng lập thành một dây
chuyển. Dãy ô của dây chuyền là (1,1), (1,3), (2,3), (2,4), (4,4),
(4,2), (3,2).

Còn các ô trong bảng sau tạo thành chu trình

Ta thừa nhận các tính chất sau


T ín h c h ấ t 3:
Giả sử s là tập gồm m + n - 1 ô không chứa chu trình. Nếu
thêm vào ô (i,j) tuỳ ý không thuộc s thì tập Sị =Su{(i,j)} chứa
chu trình duy nhất V và nếu loại đi một ô tuỳ ý thuộc V trong s,
thì được tập S2 không chứa chu trình.
T ín h c h ấ t 4:
Phương án Xlà phương án cơ bản khi và chỉ khi các ô chọn của
nó không tạo nên chu trình. Phương án cơ bản Xlà không suy biến
nếu nó có đúng m + n- lô chọn.
C h ú ý: Nếu phương án là suy biến thì số ô chọn ít hơn m +“n - 1.
Trong trường hợp này ta có thể bổ sung thêm các ô loại và xem nó
là ô chọn để có đúng m + n - 1 ô chọn không tạo nên chu trình.
Lập phương án cơ bản xuất phát
150
Ta có thể dùng phương pháp cực tiếu cước p h i đê tìm phương
án xuất phát. Theo phương pháp này, ta luôn ưu tiên phân phối
nhiều nhất vào ô có cước phí nhỏ nhất (nếu bài toán dược đưa về
bài toán cân bằng nhờ các điểm thu hoặc phát bổ sung thì ta phân
phối cho các ô có liên quan tới điểm này sau cùng).
Giả sử ma trận cước phí c = (c,j)t 1 có crs nhỏ nhất thì ta phân
phối nhiều nhất vào ô (r,s). Cụ thể là
a„ nếu a.. < b.
XT, = <bs nếu ar > bs

Sau đó xoá đi hàng hoặc cột tương ứng với điểm đã phát hết
hoặc nhận đủ. Trong bảng còn lại có số hàng hoặc cột ít hơn ta tiếp
tục phân phối như trên cho đến khi phân phối hết.
Theo cách này, các ô chọn sẽ không chứa chu trình và là
phương án cd bản.
V í d u 1. Xét bài toán

Thu
B, Ba B,
—~^Cước phí
20 30 50
Phảt
1 3 9
A, : 25
20 5
5 4 3
A -35
30 5
8 5 2
A ,: 40
40

Thử tự phân như sau


1 . Phân vào ô ( 1 , 1 ) : X , , = 2 0 và xoá cột 1 ; A, còn 5 .

2. Phân vào ô (3,3): x33= 40 và xoá hàng 3; B3còn 10.


'ó. Phân vào ô (1,3): X|J = 5 và xoá hàng 1; B3còn 5.
4. Phân nốt hàng còn lại: x22= 30. x23= 5
Số ô chọn là 5 và m + n - 1 = 5 nên phương án không suy biên.

151
Ví dụ 2: Xét bài toán

\ Thu
B, b2 B,
*^ước phK
25 15 60
P h á T ^ \^
1 3 2
Aj : 25
25
5 4 3
A, : 35
15 20
8 5 2
A3: 40
40

Thứ tự phân như sau


1. Phânvào ô (1,1): xu = 25 và xoá hàng 1; cột 1.
2. Phânvào ô (3,3): x33= 40 và xoá hàng 3; B3còn 20.
3. Phânnốt hàng 2: X22 = 15
X2S= 20
Số ô chọn l à 4 < m + n - l = 5tacó thể bổ sung ô loại (1. 3) dể
được phương án có 5 ô chọn.

4.4 T h u ậ t t o á n “Q uy k h ô n g cước p h í ”
Có nhiểu phương pháp để giải bài toán vận tải nhanh hơn
phương pháp đơn hình. Phương pháp này là một phương pháp trực
quan, dễ thực hiện.
Thuật toán thực hiện như sau.
B ước 1 : Xây dựng phương án cơ bản xuất phát vối m + n - 1 ô
chọn.
Bước 2: Quy không cước phí ô chọn.
Tìm các s ố r, (i = l , m) và Sj (j = l, n) đế cho các c'j xác định
theo (7.38) trên các ô chọn bằng không: c'j = 0 với các ô (ij) là ô
chọn. Hệ này có m + n ẩn r„ s, được xác định nhờ m + n - 1 phương
trình nên ta chọn một ân số tuỳ ý (có thê’ chọn bằng 0) đề’ giải. Sau
đó xác định c'j V(i,j).

152
B ư ớc 3: Kiểm tra tính tối ưu
Nếu sau khi quy không cước phí ô chọn, các ô loại đều có cước
phí không âm thì phương án đang xét là phương án tối ưu. Ta
dùng cưóc phí ban đầu để tính giá trị tối ưu và bài toán được giải
quyết.
Nếu còn có ô cước phí âm ta chuyển sang bước sau.
B ư ớ c 4: Xây dựng phương án mới.
Bước này được thực hiện theo trình tự sau.
1. Tìm ô đưa vào
Chọn có cưỏc phí âm nhỏ nhất là ô đưa vào.
2. Tìm chu trình điều chỉnh
Bô sung ô (i*,j*) vào (m + n - 1) ô chọn ban đầu và xác định chu
trình V duy nhất (chứa (i\j*)) trong các ô trên. Chu trình này gọi là
chu trình điều chỉnh.
3. Phân lớp chẵn lẻ của V
Đánh sô các ô của V bắt đầu từ (i*,j*) là ô số 1 và phân các ô
của V thành 2 lớp
v c : là các ô đánh số chẵn
V1' : là các ô đánh số lẻ
4. Xác định lượng điều chỉnh
Xác đ ịn h ô (i„, jo) sao cho X; ^ = m in jx jj/(i, j) € v ( }= d > 0 . Ô
(ioi Jo) gọi là ô đưa ra và X, Mgọi là lượng điểu chỉnh.
5. Lập phương án mới
Xác định phương án mới x' như sau:
x,j-d nếu (i,j)e V c
V
Xjj — Xý+d nếu (i,j)e VL .
Xjj nếu (i,j)«v
Khi đó ô (if), jo) là ô loại và là ô chọn với x'j. j. = d .
Dễ dàng kiểm tra được x' là phương án cơ bản tốt hơn X (đã
loại ra một ô có cước phí > 0 thay bởi ô có cước phí âm (i\j*)). Nếu
Xkhông suy biến thì x' tốt hơn thực sự so vối X.

153
Quay lại bước 2 cho đến khi có câu trả lời khẳng định ở bước 3.
vể lý thuyết, trong trường hợp bài toán suy biến vẫn có
C h ú ý:

thể xảy ra hiện tượng xoay vòng do d = 0.


V í d ụ 1: Xét bài toán trong ví dụ 1 mục trước.
B ư ớ c 1: Phương án xuất phát có các ô chọn là (1,1), (1,3), (2,2),
(2,3), (3,3).
Xjj —20; x13 = 5; X22 = 30; x23 —5; X33= 40.
Bước 2. Quykhông cước phí ô chọn
Ta xác định r, (i = 1,2,3) và Sj (j = 1,2,3) nhò hệ phương trình
1 + Tj + S] -• 0
2 + r, + S3 = 0
4 + r2 + s2 = 0
3 + r 2 + S3 = 0
2 + r 3 + 83 = 0
Cho Sj = 0 ta giải được
r, = -1 ; S3 = -1
r2 = -2 ; s2 = -2
r3= 1
Khi đó cước phí mới là
c'j 2 = 3 + r, + s 2 = 3 - l - 2 = 0
c'2 , = 5 + r 2 + s , = 5 - 2 + 0 = 3

c'31 = 8 + r3 +Sj = 3 - l + 0 = 7
C3 2 = 5 + r3 + s 2 = 5 - l - 2 = 2
B ư ớc 3. Khi đó mọi c' j > 0 vậy X là phương án tối ưu.

Giá trị tối ưu là


L in = 245
V í dụ 2: Giải bài toán

154
Bước 1 : Tìm phương án xuất phát
1. Phân X|3 = 50 và xoá hàng 1; B3còn 10.
2. Phân X2J = 20 và xoá cột 1; A2 còn 20.
3. Phân x22 = 20 và xoá hàng 2, cột 2; B2 còn 60.
4. Phân nốt x32 = 60 và x33 = 10
Ô chọn (1,3); (2,1); (2,2); (3,2); (3,3). f(x) =
Bước 2: Quy không cưỏc phí ô chọn.
Giải hệ phương trình
2 + r, + s3= 0 (1)
3 + r 2 + Sj = 0 (2)
4 + r2 + s2 = 0 (3)
8 + r3 + s2 = 0 (4)
ll + r3 + s3 = 0 (5 )

Từ (1) cho s3 = 0 ta nhận được r ( = -2;


Thay s3 vào (5) ta có r 3 = 11;
Thay r 3 vào (4) ta có s2 = 3;
Thay s2 vào (3) ta có r 2 = -7;
Thay IS vào (2) ta có S| = 4;
Vậy ta có
r , = -2 ; s , = 4

r 2 = -7 ; S , = 3

155
r, = -11; Sj = 0
Tính lại cước phí các ô loại.
c'n = 5 + r, + 8 j = 5 - 2 + 4 = 7
c'1 2 = 6 + Tj + s 2 = 6 - 2 + 3 = 7
c'2 3 = 6 + r2 + s 3 = 6 - 7 + 0 = -1
c'3 2 = 5 + r3 + s 2 = 5 -1 1 + 4 = -2

B ư ớ c 3:Kiểm tra tính tôì ưu


Vì c'3 J = -2 < 0 nên chưa kết thúc.
Chuyển sang bước 4.
B ư ớ c 4 : Xây dựng phương án mới.

1 . Ô đưa vào (i\j*) = (3,1).


Chu trình điều chỉnh:
(3,1); (2,1); (2,2); (3,2)
Phân lớp chẵn lẻ của V
v° : {(2,1), (3,2)}
V L : {(3 ,4 (2.2)}
Lượng điều chỉnh : d = 20
Phương án mới:
x2 1 = 0 (ô (2 , 1 ) loại)

156
x32 = 60-20 = 40
x3i, = 0 + 20 = 20
x22 = 20 + 20 = 40
X| 3 — 50
X3 ..1 =10
X,, = 0 v ố i các ô còn lại.

Các ô chọn: (1,3); (2 ,2 ); (3,1); (3,2); (3,3)


Ta thực hiện lại bưóc 2.
B ư ớ c 2 (lặp) Quy không cước phí ô chọn nhờ giải hệ
r, + S3 = 0
r 2+ 82= 0
-2 + r 3 + 81 = 0
r 3 + s2 = 0
r3 + 8 3 = 0
Lấy S! = 0 ta có
r3 = 2 ; s2 = -2
r 2 = 2 ; S3 = -2
r, = 2 ;
Cưỏc phí các ô loại là
c'n = 7 + r, +Sj = 7 + 2 + 0 = 9
c'j 2 = 7 + r, + s2 = 74-2-2 = 7
c'2 ! = 0 + r 2 + Sị = 0 + 2 + 0 = 2
c '2 3 = - 1 + r 2 + s 3 = - 1 + 2 - 2 = - 1

157
Ta có bảng mới

Kiểm tra tính tối ưu


B ư ớc 3.
Còn c23 = —1 < 0 : chuyển sangbưốc 4.
Bước 4. Xây dựng phương án mới
1. Ô đưa vào (i*,j*) = (2,3).
Chu trình điểu chỉnh
(2,3); (3,3); (3,2); (2,2)
Phân lốp chẵn lẻ của V
V : j(3,3),(2,2)!
VL: Ị(2,3)i(3,2)Ị
Lượng điều chỉnh đ = 10
Phương án mới
x2>2 = 40-10 = 30
x23 = 0 + 10 = 10
x33 = 10 - 10 = 0
x32 = 40 + 10 = 50
Các ô khác giữ nguyên.
Ô chọn là: (1,3); (2,3); (3,1); (3,2); (3,3)
Ta trỏ lại quy không ở bước 2.
B ư ớ c 2 . (lặp) giải hệ

r, + s3 = 0

158
r3 + Sj = 0
-1 + r2 + s3 = 0
r 3 + s2 = 0
r2 + s2 = 0
Lấy Sj = 0 ta CÓ
r 2 = 1 ; s 2 = -1

r 3 = 1 ; s , = -1

r { = 0;
Cước phí các ỏ loại sẽ là
c'n = 9 + Tj + s, = 9 + 0 - l = 8
c \ 2 = 7 + r, + s 2 = 7 + 0 -1 = 6

c'2ị = 2 + r2 +Sj =2 + 1 - 1 = 2
c'2 3 = 0 + r 2 + s 3 = 0 + 1 + 0 = 1
Vậy các c„ đều không âm
Lời giải là: ô chọn có
Xị-ị — x>23 —10j X-{| —20; X-Ị2 — x*>2 30.
Giá trị tối ưu
fmm= 2.50 + 4.30 + 6 .10 + 5.20 + 8.50 = 780

159
B à i tậ p ch ư ơ n g 7

Giải các bài toán quy hoạch


1. 5x, + 2x2 - x3 -> max
Xj + x 2 - x 3 £10
2Xị +4x2 + x3 <, 30
X ịầ0 (i = ũ )
2. 4 x ị ■ 3*2 +
2*3 -> rnax
X, + 2x2 - x3 < 5
3x, + 2x2 + 2x3 £ 22
Xj £ 0 (i = 1 ,3 )
3. Xj - 2x2 -> min
Xj - 4 x2 s 4
- X, + 3x2 s 12
x . ^ o (i = 1,2)
4. lOx, + 50x2 + 10x3 -> max
Xj + x2 + x3 < 20
■3x, - 2 x2 +2 x3 5 24
Xj + 2x2 + 3x3 £ 36
x^O (i = ũ )
5. * 16x, + 9x2 + 21x3 -> min
Xị + x2 +3x3 1 16
2xj + x2 + x3 £ 12
X, > 0 (i = 1 ,3 )
6. -5x, + 10x2 + 15x:) -> min

160
2Xị + 3xỵ + x3 <, 24
Xj - 2x2 - x3 ă 1
X, 2ĩ 0 (i = 1 ,3 )
7. X, + x2-x 3 -> max
- 2x, - x2 + 2 x3 - Xj =12
<- Xj + 2 x 2 - x 3 + x 5 = 10
X, - 4x2 - x3 = 46
X, SO (1 = 1 ,5 )

8. -2 x, + x 2 + x3 + 6 -> min
Xj + x 2 - x 3 < 15
<X, + x2 + x3 + x4 =30
2x, - x 2 - x 3 5 18
Xị £ 0 (i = 1 ,4 )
9. X, + 2 x2 - x3 -* max
2x, - 2 x z + x3 £ -3
- Xj + x2 + 2x3 = 6
2x, - x 2 + 2 x3 = 4

Xj £ 0 (i = 1 ,3 )
10. 3x, + 2x2 - xa -> min
6xj - Xjj + x3 £ 5
Xj + 2x2 + x3 = 10
x .^ 0 (i = ũ )
Thiết lập và giải các bài toán đối ngẫu của các bài toán sau.
Nhờ đó tìm lời giải bài toán gốc.
1 1 . 2 x , + 3 x 2 —> m i n

4Xj -5 x 2 ầ. 16
• X, +6 x2 £21 Xj £ 0 ; x2 £0
-2 x , +7x2 £30

12. 15xj + 20x2 -» min

161
5Xj + 5 x2 > 30
•5 x,+ 4 x2 ^25 x, ^ 0 ; x2 >0
X, + 2x2 > 8
Giải các bài toán sau nhờ bài toán đối ngẫu
13. 6x, + 2x2 + x3 - x4 -> max
X, +2xz - x 3 +3x4 < 10
2Xj + x2 + 2x3 + x4 <20
X) > 0;x4 ;>0
14. Xj + x2 -> m ax
2xj + x2 s 10
• 3x, - x 2 <5
6x, +7 x2 ^20
15. Cho bài toán: 2x, + + x3 + x4-» m ax
X, + 3x2 + x3 + x4 £ 1
-5 x 2 -2 x 4 ^ 3 Xj >0 (1 = 1 ,4 )
x2 + 4 x3 + x4 < 3

Tìm bài toán đối ngẫu


Giải bài toán gốc và suy ra nghiệm bài toán đối ngẫu.
Giải các bài toán vận tải
16.
V Thu
B, b2 b3 b4
Citóc phi\
15 10 17 18
P h á T '"-\^
16 5 10 7
A, : 20

30 20 3 6
A , : 30

5 4 3 5
A3 : 10

162
17.

18.
C hương 8
Quy ho ạch phi tu y ến

§1. C á c đ i ể u k i ệ n c ự c t r ị

Trước hết ta phát biểu một số điều kiện cần và đủ của cực trị,
các phương pháp sử dụng trực tiếp các điểu kiện này để tìm cực trị
sẽ được gọi là quy hoạch vi phân.
Cực trị không điều kiện.
Ta xét bài toán tìm cực trị địa phương trong Rn không có điểu
kiện buộc:
Max|f(x)/x = (x,,...,xn) € Rnj (8 . 1 )
hoặc Min|f(x)/x = (xj,...,xn)e R“ị (8.2)
Với giả thiết f có các đạo hàm riêng cấp một và cấp hai liên
a 2f(x)
tục. Ký hiệu Hk(x) = ;i < k; j < k
Ỡx,ởx)
là định thức của ma trận các đạo hàm riêng cấp hai của f tại X theo
k biến đầu tiên. Ta thừa nhận các định lý sau.
Đ ị n h l ý 1 .1 .1

Nếu X l à đ iể m cực trị của b à i to á n (8.1) hoặc (8.2) th ì

ởf(x)
= 0; V ián (8.3)
ỞX:

Các điểm thoả mãn định lý trên được gọi là điểm dừng. Định lý
sau cho ta điểu kiện đủ để một điểm dừng là điểm cực trị địa phương.
Định l ý 1 . 1 .2
Giả sử X* là điểm dừng của f và Hk(x*) * 0;Vk < n thì các
khẳng định sau đúng:

164
i ) X* l à đ iể m c ự c t i ể u c ủ a f n ế u :

Hk(x*) > 0;Vk <, n (8.4)


ii) X* là điểm cực đại của f nếu
sign(Hk(x*)) = (-l)k;Vk < n (8.5)
trong dó, hàm sign(a) là hàm lây dấu của a
iii) Nếu (8.4) và (8.5) không thoả mãn thì X* không phải là
điểm cực trị (điểm yên ngựa).
iv) Nếu (8.4) hoặc (8.5) thoả mãn với mọi xeR" thì X* là cực trị
toàn cục của f.
N ói riê n g , đối với h à m f(x,y) củ a h a i b iế n độc lậ p X v à y tạ i
điểm dừng (x*,y*) vối ký hiệu:

A , a ĩ f ( x / y ' ) ;B = a ĩf (X ' ; y ' ) ;C = g g ĩ l A p S Ạ B - C '


ỡx ổ y ổxôy

ta có hệ quả sau.
H ệ quả. Đối với hàm hai b iến f(x,y) các khẳng đ ịn h sau là đúng.
1. Cực tiểu nếu A>0 và D>0 .
2. Cực đại nếu A<0 và D>0
3. Không là cực trị nếu D<0.
Ví dụ:

Tìm cực trị của hàm số f(x,y)=x2y + xy3 - xy


d ĩ „ 3
Ta có: -r- = 2 xy + y - y
ỡx
ỡf 2 „ 2
— = X + 3xy - X.
dy

Vậy (x,y) là điểm dừng của f nếu nó là nghiệm của hệ:


2 xy + y 3 -
y=0
X2 + 3xy2 - X= 0
Hệ trên có các nghiệm sau: (0,0); (1,0); (0,1); (0,-1);
Ị i £ ) à (2
5’ 5 va 5 ~ 5

165
Kiểm tra điểu kiện cấp hai ta có: điểm
í 2 Vs ì là cực tiểu;
5’ 5
điểm cực đại; điểm (1,0) là điểm yên ngựa.
Chú ý: Đ ị n h l ý 1 .1 .2 có thể phát biểu dưới dạng sau:
Định lý 1.1.2'. Giả sửXlà điểm dừng của f tại Xcó:
a) Cực tiểu nếu vi phân cấp hai của f tại x:
d2f(x)= với £ | d 2 x ,|* 0 .
i.ỉ ịm\ ỠXịC7Xj iol

b) Cực đại nếu vi phân cấp hai của f tại x: d 2f(x)<0 với
ẳ | d 2X i|*0.
i-l
c) Điểm yên ngựa nêu vi phân cấp hai của f tạ i X không xác

định dấu với ^ | d 2Xj * 0


i=i

1.2 C ứ• c t r i• có đ iể u k iê• n

Trong mục này ta xét bài toán tìm cực trị hàm nhiêu biến:
M ax(m in)|f(x)/x = (x, ) e R" Ị (8.6)

vói điểu kiện gj(x) = 0;Vi = (8.7)


Trong đó f và g, là các hàm có đạo hàm riêng cấp một và cấp
hai liên tục. Ta thiết lập hàm Lagrange của bài toán trên như sau:
n
L(x 1 ,...,xn,Xi.-,X n) = f(x) + £ x igi(x) (8.8)
i-l
Các thừa số X.j,...,Xn được gọi là các nhân tử Lagrange. Định
lý sau cho ta điều kiện cần đối với điểm cực trị địa phương của f
với điều kiện (8.7).
Đ ị n h l ý 1 .2 .1

Nếu X*•l*là điểm cực trị địa phương của f với điểu kiện (8.7) thì
tồn tại Ầ = ( \ j ,...,Xn) để (x*,A.) là điểm dừng của hàm Lagrange.

166
Chú ý rằng từ (8 .8) ta có: dk(x.’M _ g (x)nên để cho (x*,X) là
dkị

điểm dừng của hàm Lagrange là tồn tại Xsao cho X* thoả màn (8.7)
và d— X ; ^2 = 0 ;Vi < n. Để có điểu kiên đủ ta xét dấu của vi phân
ỡx,
cấp hai theo Xcủa hàm Lagrange nhò định lý sau.
Đ ị n h l ý 1 . 2 .2

Nếu (x, X) là điểm dừng của hàm Lagrange và vi phân cấp hai
theo Xcủa L.

xác định dấu với mọi dXj không đồng thời bằng không và

Nếu d2L(x) xác định dương thì X là điểm cực tiểu địa phương
của f.
Nếu dzL(x) xác định âm thì Xlà điểm cực đại địa phương của f.
Trong trường hợp đặc biệt, khi f là hàm lồi hay lõm và gi là các
hàm tuyến tính thì ta có các cực trị toàn cục.
Đ ị n h l ý 1 .2 .3

Giả sử ( x , X) là điểm dừng của hàm Lagrange và g, là các hàm


tuyến tính với mọi i= thì các kết luận sau đúng cho bài toán
(8 .6 ) với điểu kiện (8.7).
Xlà điểm cực tiểu toàn cục nếu f là hàm lồi.
Xlà điểm cực đại toàn cục nếu f là hàm lõm.
Ví dụ. Xét bài toán tìm max{-2x2-ý2+xy +8x+3y}
3x+y=10
dL(x,X) = _4x + y + 8 _ x = 0
ổx
Ta có hệ: dLệ . X) = -2y + x + 3 - X = 0
ỡy
3x + y -10 = 0

167
Hê trên có nghiêm x = —;x = — ;y = — .
4 28 28

7, theo định lý 1.2.3 điểm dừng này là điểm cực đại toàn cục.

§2. P h ư ơ n g p h á p G r a d ie n t

Trong bài này ta xét bài toán cực trị không điểu kiện

min |f(x)|x e R " I (8.9)

hoặc max:Ịf(x)|x € R ' Ị (8.9')

Có nhiều phương pháp để giải bài toán này. Trong số đó,


phương pháp Gradient là phương pháp phổ thông nhất, đơn giản
và dễ ứng dụng cho một lớp rất rộng các hàm. Nó thường được gọi
là phương pháp giảm nhanh nhất đối với bài toán (8.9) và là
phương pháp leo đồi đối với bài toán (8.9’)

2.1 G iớ i t h i ệ u p h ư ơ n g p h á p

Ta sẽ dùng các ký hiệu sau đây:


1) f'(x) để chỉ vectơ Gradient của hàm f tại điểm x = (xj,...,xn)r

ÔXj
f'(x) = gradf(x) =
ỡf(x)

2) f*(x) để chỉ ma trận đạo hàm cấp hai của hàm f tại x:

*' nxn
3) |x| để chỉ chuẩn Euclide của vectơ X 6 R":
Khi đó với mỗi X 6 Rn và hướng h ta có:

f(x + h) = f(x)+ (f'(x), h) + (f'(x)h.h) + olịhịl2) (8 . 10 )


Nếu chọn h thích hợp thì điếm X +h sẽ “tốt hơn” điếm X. Đối
với bài toán (8.9). người ta chọn h theo hướng đối gradient còn bài
toán (8.9') thì h là hướng gradient. Thuật toán được thực hiện như
sau đối VỚI bài Loán cực tiêu hoá (8.9).
B ư ớ c 1. Lấy xấp xi ban đầu x° e Rn tuỳ ý

B ư ớ c 2 . Xây dựng dãy xk € R"; k = 0,1,..., n nhờ quá trình lặp.

xk*!
XKM = xk - a kf(x
=XK- kf > k),
K) a k > 0 (8.11)
ỡf( k)
hay x ^ 1 =xỊ‘ - a k —i-i—/, (i = l,...,n ), trong đó a k đươc chon
ổx,
như sau.
1. Cho trước a > 0 và e (0 < E < 1) cố định cho mọi bưốe lặp.
Đặt X = xk - af'(xk)
2. Tính f(x)= f(xk - a f '( x k)).

Nếuf(x) = f(xk - af'(xk))áf(xk) - ea||f'(xkI (8 .12)


thì a k = a . Ngược lại. nếu (8.12) chưa thoả mãnthìgiám a (chẳng
hạn nhân a vỏi \ £ (0,1) tuỳ ý) và trớ lại 1) cho đến khi(8.12) thoà
mãn.
Thuật toán kết thúc khi ||f(xkI đủ bé.

2.2 S• ư h4ô i tu

Nói chung, nếu bài toán (8.12) bị chặn dưới thì với x° ban đâu
tuỳ ý dãy f'(xk I -* 0 khi k -> 0 0 .

Đ ị n h l ý 1.
1) Nếu hàm f(x) bị chặn dưới và f'(x) thoả mãn điều kĩện
Lipsit với hằng số R:
|r ( x ) - r ( y |< R ||x - y | (8.13)

và dãy xk xây dựng như trên thì limjf'(xk 1 = 0

169
— 1 —£
*2) Nếu chọn a k sao cho a < a k < ----- thì (8.12) luôn thoà mãn.
R
C h ứ n g m i n h . Theo định lý giá trị trung bình

f(xk+,)-f(x k)= (f’(xkc)x u l - x k)


trong đó xkc = x k +e(xk+1- x k)
do xk+1 - x k = - a kf(xk)nên

= ) - í ị ^ l í ị x " Ịị

s - a kỊf'(xkí + a kR |x‘' - xk||r( x l I (8.14)

s - o k||f'(xkl !,* a l R|x 1" ‘ - x k|f(x k)

= a k |f’(xkJ í ( - 1+ “ kR)
— 1_£
Nếu chọn a < a t < ----- thì (8 . 1 2 ) luôn thoả mãn và
R
f(xk*') - f(xk)< 0 nên f(xk) là dãy đơn điệu, bị chặn dưỏi nên
lim f (xk+ỉ) - f (xk) = 0

và do (8.14) ||f'(xk J* <; f(xk) - fx(k °


k

và ta có lim||f'(xk 1 = 0 (đpcm).

Nếu f (X ) là hàm lồi thì với những giả thiết nhất định ta đánh
giá được tốc độ hội tụ của dãy Ịxkị.
Đ ịn h lý 2 . Giả sử hàm f(x) khả vi liên tục hai lần và thoả mãn
m||y||2 á (f'(x)y,y) á Mjy|2, M > m > 0
với mọi x ,y tu ỳ ý th ì dãy |x k Ị hội tụ tới X* là điểm cực tiểu r ủ a hàm
f và có ước lượng
f(xk)- f(x* )< q k(f(x°)- f(x*)) (8.15)
k
k *
X - X £ cq 2 ; c < 00, 0 < q < 1 .

170
trong đó, q được ước lượng như sau:
2 £ 0 -£ ) m
M M M
Ta thừa nhận định lý này, chứng minh có thể xem ở [6,12].
Đối với bài toán (8.9’) thì dãy Ịxk ị được chọn bởi
xkt' = x k +ctkf'(xk) (8.11’)
sao cho

f(xk+1) - f(xk)> eakỊf'(xk| 2

Thuật toán hoàn toàn tương tự.


Vi dụ. Xét bài toán
min{f(x)} trong đó

f(x) = ^{A x, x) - (b, x ) , X e Rn.

trong đó A là ma trận đối xứng, xác định dương cấp n.


Khi đó f'(x) = Ax - b và cực tiểu bài toán đạt được tại điểm X*
thoả mãn Ax* = b.
Áp dụng phương pháp Gradient với x° tuỳ ý, xk+l = xk - a k(Axk -
ò). Các hằng s ố m, M trong định lý 2 là giá trị riêng nhỏ nhất và
1“ £
lân nhất của A. Hằng số Lipsit R = M nên nếu chọn cu -------- thì
M
xk hội tụ tới nghiệm của hệ phương trình Ax = b và là lòi giải của
bài toán được xét.

2.3 C ác d ạ n g k h á c c ủ a p h ư ơ n g p h á p

2.3.1 P hư ơ ng p h á p với bước d ịc h c h u y ể n c ố đ ịn h


Đại lượng a k sẽ gọi là bước dịch chuyển ở bước lặp thứ k. Nếu
hằng số R hoặc M trong định lý 1 và định lý 2 biết trước thì ta có
thể chọn a k = a không đổi. Trong đó
n
0 < a~ 1 - 6— khoặc
<— * n0 < -a < —
2(1-----
-e)
R M
171
2.3.2 P h ư ơ n g p h á p cự c tiể u hàm th e o hư ớng ch u y ển dộng
Trong mỗi bưốc lặp, ta chọn bước a k sao cho
f(xktl)= f(x k - a kf'(xk))=min{f(xk - af'(xk))a > oỊ
Trong phương pháp này mỗi bước ta cần giải bài toán cực tiểu
hoá 1 chiểu. Nếu bài toán này dễ giải thì tốc độ hội tụ sẽ tốt hơn.

§3 . P h ư ơ n g p h á p h à m p h ạ t

Mô tả phương pháp
Ta xét bài toán cực trị có điều kiện
min{f(x)/x e x}; X e Rn. (8.16)
Trong đó X thưòng được cho bởi các điểu kiện
g j(x)£ 0 (j = l,s ) (8.17)

gj(x) = 0 (j = s + l,m) (8.18)

Tư tưởngcủa phương pháp hàm phạt là thay thế việc giải bài
toán có điểukiện (8.16) bởi bài toán cực trị không điểu kiện phụ
thuộc tham số

M(x,p)= f(x)+ P<p(x) p > 0 (8.19)

hoặc tổng quát hơn bài toán cực tiểu M(x,3) trên tập G nào đó có
cấu trúc đơn giản hơn tập X.
Hàm <p(x) được chọn sao cho lời giải của bài toán
min{M(x,P)/xeG}=?m(P) (8.20)
khi (3 -> 0 hội tụ tói lòi giải của bài toán (8.16); hoặc nếu không
được như vậy thì ít nhất cũng có
Ịi m(P)=m
p->0
trong đó, m là giá trị tối ưu của (8.16):
min{f(x)/x G x} =5 m

172
Khi G = Rn thì bài toán (8.20) là cực trị không điều kiện hàm
(8.19). Một sô trường hợp khác G được cho dưới dạng

G = |x e R n/x > o j hoặc G = jx € R n/ a i - xi - b| Ị

Đ ịn h n g h ĩa . Hàm liên tục

—cp(x)
p v’
trong đó, (p(x) thoả mãn
ọ(x) = 0, Vx e X.
(p(x) >0, Vx e r \ X.
Gọi là lượng phạt của bài toán (8.16) trong bài toán (8 .2 0 )
Trong trường hợp X cho bởi (8.17) và (8.18), hàm <p(x) hay được
cho dưới dạng

<p(x)= ịtm a x ịg ^ x ),*)}]2 + £ g ? (x ) (8.21)


j»l j*#+1
Củng có thể chọn <p(x) dưới dạng
8 , x m
<f>(x)=Xm ax|gJ(x),oỊ+ Ỷ M Ắ A (8.22)
j*l j««*l
* / % JH .
hoặc <p(x) = exp ẳ maxfei(4o}+ ffciix] (8.23)
J-1 j*R-f1
tuỳ theo đòi hỏi vê tính trơn của lượng phạt và mức đơn giản trong
cách giải bài toán (8 .20 ).

3.2 Sư h ô i t u
• « •

Lời giải của bài toán (8.20) trùng với lời giải của bài toán
min{H(x,p)/x G G} (8.24)
trong đó, H(x,p) = pf(x) + <p(x) = PM(x,P)
Hàm H(x,p) còn gọi là hàm phạt của bài toán (8.16).
Việc thay M(x,P) bởi H(x,p) có ưu điểm là giảm độ lớn của giá
trị hàm mục tiêu khi tính toán.
173
Các định lý sau cho biết đặc tính hội tụ của phương pháp.
Nếu tồn tại các lời giải y và yp tương ứng của các bài
Đ ịn h l ý 1.
toán (8.16) và (8.24) thì
1) lim H(yp,p)= 0 (8.25)
p-*0 w
2) limcp(yR) = 0 (8.26)
p_*0 1
Định lý này nói rằng nếu (8.17) và (8.18) có thể vi phạm mờ
thì yp với p đủ bé có thể xem là lời giải gần đúng của (8.16).
Nếu (8.16) có lời giải y duy nhất, các hàm f (x), g,(x)
Đ ịn h lý 2 .
liên tục và tồn tại tập đóng bị chặn Y sao cho yp e Y VỚI mọi p đủ
gần 0 thì
l i my»=y (8.27)
MO v
Nói riêng khi f (x) và g,(x) là các hàm lồi ta có kết quả sau
Đ ịn h lý 3. Nếu các hàm f và gj (j = l,s ) là lồi và r là tập lồi
đóng thì
limyp = y
p~>0 M
khi <p được chọn dưới dạng (8 .2 1 ).
Trong thực hành, người ta chọn một phương pháp giái
C hú ý.
gần đúng bài toán (8.20) hoặc (8.24) (có thể là phương pháp
Gradient). Xuất phát từ Po ngưòi ta thay đổi [ì* theo mỗi bưốc lặp
sao cho pk giảm dần tới 0 . Nếu pk bé thì hy vọng yp gần với y như
tốc độ hội tụ của phương pháp chậm. Vì vậy sự thay đổi của pk sẽ
được xem xét theo quan hệ giữa yp và các điều kiện buộc.
Ví dụ.Trong bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc
được xét trong §2 , chương .7, ta dùng lượng phạt

MjeJi
ZX?
để xử lý các điểu kiện không chuẩn, đại lượng M như là —với p rất bé.

Vói bài toán tìm max{f(x)/x e x} được xét hoàn toàn


N h ậ n x é t.

tương tự khi thay M(x,P) bởi


174
M(x,p) = f(x)-i(p(x) (8.28)

§4. P h ư ơ n g p h á p M o n te C a rlo

4.1 B à i to á n á p d ụ n g

Trong nhiểu trường hợp, ta cần giải bài toán quy hoạch mà
hàm mục tiêu phức tạp, không cho được dưới dạng tường minh
trên một miền giới nội D nào đó thì các phương pháp đã nêu không
dùng được. Khi đó phương pháp Monte Carlo là một phương pháp
có hiệu quả.
Xét bài toán tìm: Max|f(x)/x 6 D c R" I (8.29)
trong đó, f là hàm liên tục, D là miên giới nội trong R":
n
(8.30)

4.2 T h u â t to á n

Đối với bài toán trên ta tạo một tập đủ lớn N véc tơ ngẫu
nhiên có phân bố đểu trên D và chọn véc tơ có hàm mục tiêu lớn
nhất để làm lòi giải gần đúng. Vối sô' bưóc lặp N cho trước, thuật
toán thực hiện như sau.
Bước 1. Nhập các giá trị a,. b, (i = l,..,n) và khởi tạo 3 = 0 ;
f = m đủ nhỏ.
Bước 2. Với mỗi i =l,..,n tạo sô'ngẫu nhiên r,e[0,1] và tính
y,= a.+r-iOvaị) (3.31)
và xác định y= (y„...,y„).
Bước 3. Kiểm tra nếu y thuộc D thì tăng j:=j+l và sang bước 4,
nếu không thuộcD thì trờ lại bước 2.
Bước 4. Tính f(y), nếu f(y)>f thì gán x=y và f=f(y) và sang bước
5, nếu f(y)sf thì sang bước 5.
Bước 5. Kiểm tra điều kiện kết thúc j=N, nếu đúng thì in kết
quả Xvà f tương ứng, chưa đúng thì trở lại bước 2.

175
C hú ý:

Nếu ta chạy lại thuật toán thì giá trị khởi tạo của f có thể lấy
kết quả của lần chạy trước .
Nếu điều kiện kết thúc có thể thay việc đếm số lần lặp bởi
điểu kiện khác.
K ết q uả của mỗi lần chạy không giông n h au .
Người ta chứng minh được khi N dần ra vô hạn thì f
S ự h ộ i tụ :
hội tụ theo xác suất tới giá trị tốì ưu nhưng không có đánh giá sai
số cụ thể.

§5. T ố i ư u đ a m ụ c tiê u

5.1 B à i t o á n tố i ư u đ a m u c tiê u

Bài toán tối ưu da mục tiêu tổng quát có thể xét dưới dạng sau
Cực đại hoá các hàm lợi ích
fj (x) -►max, (i = 1, k) (8.32)
với xeXcR" (8.33)
Nói chung không có lòi giải đồng thời đạt cực đại của cả k hàm
£ (i = l,k). Lời giải của nó được tìm theo nghĩa tôì ưu pareto như
sau.
Điểm X* e X gọi là tối ưu pareto của bài toán đa
Đ ịn h n g h ĩa .
mục tiêu (8.32) trên tập X nếu không tổn tại diểm y 6 X sao cho có
ít nhất i <.k mà
fi(y)>fi(x*)
và ^(y)^ f,(x*) Vj*i; j£k

5.2 X ử lý b à i t o á n đ a m ụ c tiê u

Bài toán tôì ưu đa mục tiêu được nhiều người quan tâm
nghiên cứu và có nhiểu phương pháp để tìm tập lời giải tối ưu
pareto. Trong thực hành, việc lựa chọn lời giải thường theo hướng
“hỗ trợ quyết định” có thể xử lý nó nhò đưa về các bài toán một
mục tiêu.
176
5.2.1 Đ ư a c ố c m ụ c t i ê u t h ứ y ế u v à o đ i ể u k i ệ n b u ộ c

Theo phương pháp này, ta chọn hàm mục tiêu f, mà ta cho là


quan trọng nhất và xét bài toán
fj(x) -> max (8.34)
vối điều kiện

(8.35)

trong đó các Cj thay đổi theo ý muốn của người ra quyết định.
5.2.2 C họn trọ n g số ưu tiê n
Ta chọn các trọng số p, > 0
Pi + p 2 + -" + Pk =1
Độ lớn của Pj phụ thuộc vào mức độ quan trọng của hàm mục
tiêu fj. Với các pj(i = l,k) đã có ta giải bài toán

(8.36)

Người ta quyết định tuỳ theo sự thay đổi khi chọn các trọng số'
pị để lựa chọn lòi giải.

§6. T h u ậ t t o á n d i t r u y ề n

Thuật toán di truyền - Genetic Algorithm (GA), là phương


pháp phỏng theo quá trình tiến hoá tự thích nghi của các quần thể
sinh học dựa trên học thuyết Darwin để tìm lời giải các bài toán tối
ưu. Mặc dù thiếu cơ sỏ toán học chặt chẽ nhưng các ứng dụng thực
tiễn đã chứng tỏ nó là phương pháp hiệu quả để giải nhiều bài
toán khó.
Trong tự nhiên, mỗi cá thể có một tập các tính chất và đặc
điểm riêng biệt được thể hiện ra ngoài môi trường gọi là kiểu hình.
Kiểu hình này được quyết định bởi cấu trúc của các gene trong cơ
thể, được gọi là kiểu gene. Sự đa dạng về kiểu gene của các cá thể
dẫn đến sự đa dạng về kiểu hình của một quần thể sinh học. Quá
trình phát triển của mỗi quần thể tuân theo quy luật chọn lọc tự
177
nhiên mà tiến hoá qua các thế hệ kế tiếp nhau. Trong đó, các hậu
duệ được sinh ra từ thế hệ trước thông qua quá trình sinh sản (di
truyển và biến dị) cạnh tranh tự nhiên, cá thể nào có kiểu hình (và
do đó là kiểu gene) thích nghi cao hơn với môi trường phát triển
thì sẽ có khả năng lốn hơn trong tồn tại và sản sinh con cháu, do
đó kiểu gene này tiến hoá và hoàn thiện. Quá trình tiến hoá này
được lặp đi lặp lại, các cá thể có kiểu gene phù hợp sẽ sông sót và
phát triển, các cá thể yếu sẽ bị loại bỏ.
Dựa vào tư tưởng trên, để giải bài toán tối ưu ngưòi ta mã hoá
mỗi lời giải tiềm năng dưới dạng thích hợp gọi là một nhiễm sắc
thể. Nhờ mô phỏng quá trình chọn lọc tự nhiên trên quần thể
nhiễm sắc thể này ta có thể tìm được lòi giải của bài toán. Để hiểu
rô GA, trước hết ta hãy làm quen với GA cổ điển.

6.1 T h u ậ t t o á n d i t r u y ề n c ổ đ iể n

GA cổ điển được Holland giới thiệu năm 1975 để tối ưu hoá


bài toán:
max{f(x)/ xẽ M c R" ) (8.37)
n
nhò dạng gene nhị phân, ở đây, M là hình hộp JJ[a,,b i] trong

không gian véctơ thực n chiều R", f nhận các giá trị dương trên M.
Thủ tục GA thực hiện như sau.
Mỗi X trong M được mã hoá bởi một xâu nhị phân độ dài m,
z = (z|,...,zm ) gọi là nhiễm sắc th ể hay m ột cá thể, mỗi Zj được gọi là
một gene. Xây dựng thủ tục mã hoá, giải mã tương ứng theo mục
6 . 1 . 1 dưói đây.
Xây dựng hàm eval trên tập nhiễm sắc thể để đánh giả độ
thích nghi của mỗi cá thể: eval(z) = f(x), trong đó X là véctơ tương
ứng với z.
Với t = 0, ta tạo ngẫu nhiên quần thể ban đầu P(0) gồm N
nhiễm sắc thể và thực hiện quá trình tiến hoá theo cấu trúc:
Thủ tục chọn lọc một quần thể thực hiện theo phương pháp
bánh xe xổ s ố ở mục 6 . 1 .2 còn thủ tục tái tạo được thực hiện nhò
các toán tử di truyền trong mục 6.1.3.
178
Procedure GA .
Begin
t<—0 ;
Khỏi tạo P(t);
Đánh giá P(t);
Repeat
—t+ 1Ị
Chọn lọc Q(t) từ P(t-l); / / nhờ bánh xe xô số
Tái tạo P(t) từ Q(t); / /bơi các toán tử di truyền,
Đánh giá P(t) và chọn các thể tốt nhất;
U n t il điểu_kiện_kết_thúc,
Biều diễn lòi giải;
End;

6.1.1 Phương pháp mả hoá và giải mả


Biểu diễn mã nhị phân của mỗi lời giải tiềm năng và giải mã
thực hiện như sau.
Mã hoá Giả sử ta cần tìm cực đại hàm f vối sai sô mỗi biến X,
là 10 •’ . Ta chia mỗi đoạn [a„b,] thành (b,-a,)10p đoạn bằng nhau và
ký hiệu m, là số tự nhiên nhỏ nhất thoả mãn:
(b, - a, )10p < 2m' - 1 .
Khi đó nếu x=(xị,...,x1(...xn) và X, thuộc đoạn thử k thì X, được
mã hoá bởi xâu nhị phân độ dài m, có dạng (k0,...,k t ) sao cho
IT V -1

k = Y k ^ 1sẽ thoả mãn yêu cầu về độ chính xác và X được biễu


j»0
n
diễn bởi xâu nhị p h â n có độ dài m = ^ m , .

G iả i m ã . Với mỗi đoạn gene (ko,...,km_j) ta xác định h, theo


hệ s ố 10:

179
ro, - 1

hi = £ (k ,2 * )io
j*0

và có *.=<■.+ * v ậ r r f

hay là X, = a 1+’^ ( k , 2 ])10(^ ~ ^ )


i-0 z “X

6.1.2 T hủ tu• c chon



loc

Với mỗi quần thể P(t-l) gồm N nhiễm sắc thể: P(t-l) ={v,,.. ,vNj
ta xây dựng b á n h x e x ổ s ố ( roulette wheel) thực hiện quá trình
chọn lọc như sau.
B á n h x e x ổ sô
N
Đánh giá độ phù hợp toàn phần: F = ^ e v a l( v ,) .
i=l
T ính các xác suất chọn p, của nhiễm sắc th ê V,:
Pj = ev al(v ,)/F .
ì
Tính xác suất tích luỹ q, của Vị. = y^Pị •
j=i
Q u á t r ì n h c h ọ n lọ c

Quá trình chọn lọc quần thể Q(t) từ P(t-l) dựa vào bánh xe xổ
số được thực hiện theo cách sau:
Đối với mỗi số tự nhiên k e{l,2,...,n} ta tạo một sô" ngẫu nhiên
rke[ 0 ,l].
Nếu q, £ rk > q,.j thì chọn V, thuộc Q(t). Hiển nhiên, ở đây mỗi
nhiễm sắc thể có thể được chọn nhiều lần và Q(t) vẫn được xem là
có N phần tử. Các cá thể có độ thích nghi lớn sẽ có khả năng được
chọn nhiều hơn.
6.1.3 Q uá trìn h tá i tạo
Quá trình tái tạo dựa trên các toán tử di truyền: tư ơ n g g ia o
c h é o và b i ế n d ị

Các to á n tủ d i tru yền


T o á n t ử tư ơ n g g ia o c h é o (C r o s s o v e r o p e r a to r ).

180
Với 2 nhiễm sắc thể X= (X|... xm) và y = (y,... ,ym) tuỳ ý, chọn
điểm tướng giao k (có thể ngẫu nhiên) ta sẽ sinh được hai nhiễm
sắc thể mới:
x’ = (x ,... xk.yk+l... ym)
y’ =(yi-yk >xk+i- x.n)
Toán tử biên dị (M utation operator)
Nếu gene xk của nhiễm sắc thể X= (xt... xm) biến dị thì ta được
nhiễm sắc thể mới x’ có:

T h ủ tụ c tá i tạo
Cho trước các xác suất tương giao chéo pc và xác suất biến dị
pm. Quá trình tái tạo được thực hiện như sau.
Đối với mỗi nhiễm sắc thể V, (i chạy từ 1 đến N) thuộc Q(t), ta
tạo một số ngẫu nhiên re [0,1]. Nếu r < pc thì Vj được đưa vào tập
tương giao chéo. Tập này được chia thành cặp, nếu lẻ thì có thế
thêm hoặc bớt ngẫu nhiên một nhiễm sắc thê khác và áp dụng
toán tử tưdng giao chéo để tạo nên hậu duệ mối thay thế cho nó.
Sau khi tương giao chéo, dối với mỗi gene của mỗi nhiễm sắc
*thể ta tạo một số ngẫu nhiên re [0 , 1 ]. Nếu r < pmthì gene này được
biên dị.
Quá trình trên cho ta quần thể P(t) của thê hệ t và được đánh
giá đê chọn phần tử có g i á trị thích nghi tốt nhất.
Điều kiện kết thúc có thể là số lần lặp định trước và lời giải có
thể là các quần thể tốt nhất ở lần lặp cuối hoặc của mọi lần lặp.
6.1.4 Sự hội tụ củ a GA
Các kết quả nghiên cứu, đánh giá về sự hội tụ của GA còn
rất nghèo nàn, chỉ mới ở mức chứng minh sự hội tụ theo xác
suất tới lồi giải tối ưu của bài toán. Tuy nhiên, vể mặt thực
hành, giải thuật di truyền vẫn là một giải thuật được ưa thích
để giải các bài toán khó trong thực tế và cho lòi giải đủ tốt. Đặc
biệt GA. tỏ ra rất hiệu quả đối với các bài toán mà hàm mục tiêu
phức tạp, có nhiều cực trị địa phương và không trơn. Đối vói các

181
bài toán dã có phương pháp giải tốt bằng phương pháp truyền
thống thì GA vẫn kém hiệu quả hơn.
6 .1 .5 Ví dụ

Để minh hoạ, ta xét bài toán cực đại hàm hai biến f(x| 1x2)= 10
+x,sinx| + x 2s i n x 2, trên miền -1 < X) < 3 ; 3 < x 2 < 5 v ớ i s a i s ố c á c b iế n
là 102.
B i ể u d i ễ n n h i ễ m s ắ c t h ế . Vì ar b 1=3-(-l)=4, 4x100=400 và 2S<
400<29 nên cần 9 gene để biểu diễn X,. Tương tự, ta cần 8 gene đế
biễu diễn x2 và m=17.
Khởi tạo. Giả sử ta khởi tạo ngẫu nhiên 10 cá thể được:
Vi=(10011010000000111) tương ứng vối x,=l,41; x2=3,15:
eval(vj)=12,68;
v2=(11100010010011011) tương ứng với Xj=2,54; x2=4,22;
eval(v2)=14,78;
v3=(00001000001100100) tương ứng với X|=-0,87; x,=3,78;
eval(v3)=10,94;
v4=(10001100010110100) tương ứng với x,=l,19; x,=4,41:
eval(v4)=10,81;
v5=(00011101100101001) tương ứng với x,=-0,54; x,=3.32.
eval(v5)=7,67;
v6=(00010100001001010) tương ứng với x,=-0,69; x2=3,58.
eval(v6)=7,53 ;
v7=(00100010000011010) tương ứng với x,=-0,47; x2=3,20:
eval(v7)=9,23 ;
v8=( 10000110000111010) tương ứng với x,=l,01; x2=3,45;
eval(v8)=7,52 ;
v9=(01000000011010001) tương ứng với X|=0,00; x2=4,64;
eval(v9)=5,67 ;
v6=(00010100001001010) tương ứng vối X!=0,88; x2=3,19;
eval(v10)=9,94 .
Cá thể tốt nhất: v2=(11100010010011011), eval(v.,)= 14,78; độ
phù hợp toàn phần F=96,77.
Chọn lọc. Nếu các r, tương ứng là:
182
r,=0t52 ; r2=0,17;
r3=0.70 ; r,= 0 ,0 1 ;
r5= 0 .7 8 ;re=0.31:
r 7=0 ,42 ; r„=0,28;
r9=0,64 ; r, 0=0,95
thi kết quả chọn lọc được Q(l) như sau.
Stt p, q, Số ngẫu Cá thể được chọn Đánh số
nhiên lại
1. 0,13 0,13 0,52 v5=(0 0 0 1 1 1 0 1 1 0 0 1 0 1 0 0 1 ) U|
0.15 0,28 0,17 v2=(1 1 1 0 0 0 1 0 0 1 0 0 1 1 0 1 1 ) u2
0 ,1 1 0,40 0,70 v7=(0 0 10 0 0 10 0 0 0 0 110 10 ) u3
0 ,1 1 0,51 0,78 v,=(1 0 0 1 10 10 0 0 0 0 0 0 1 1 1 ) u4
0,08 0,59 0,42 v8=(10 0 0 0 11 0 0 0 0 1 1 1 0 1 0 ) «5
0.08 0,67 0,31 v3=(000010 0 0 0 0 110 0 10 0 ) u6
0 ,10 0,76 0,42 v4=(1 0 0 0 1 1 0 0 0 1 0 1 1 0 1 0 0 ) u7
0,08 0,84 0,28 v2= (l 1 1 0 0 0 1 0 0 1 0 0 1 1 0 1 1 ) u8
0.06 0,90 0,64 v6=(0 0 0 10 10 0 0 0 10 0 10 10 ) u9
0 ,10 1,0 0 0,95 v6=(0 0 0 10 10 0 0 0 10 0 10 10 ) u ,0
T ư ơ n g g ia o ch éo . Vối pc=0,25 ta chọn được cặp tương giao
chéo là
u,= (OOIOO’OIOOOOOIIOIO)
u5= (lOOOO’l 10000111010)
với điểm trao đổi k=5.
Sau khi tương giao ta được
v 3 =( 0 0 1 0 0 1 1 0 0 0 0 1 1 1 0 1 0 )
v 5 = ( 10 0 0 0 0 10 0 0 0 0 0 10 10 ) •
Với xác suất đột biến là pm=0,01; các gene đánh số từ 1 đến
170 ta chọn được gene thứ 81 (gene thứ 13 của cá thể thứ 5) và
gene thứ 127 (gene thử 8 của cá thể thứ 8 ).
Ta được P(l) là:

183
v’,=(0 0 0 11 1 0 1 1 0 0 1 0 1 0 0 1 )
v’2=(l 1 1 0 0 0 1 0 0 1 0 0 1 1 0 1 1 )
v 3 =( 0 0 1 0 0 1 1 0 0 0 0 1 1 1 0 1 0 )
v\,=(1 0 0 1 10 10 0 0 0 0 0 0 1 11 )
Vj = (1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 )

v’6=(00 0010 0 0 0 0 110 0 10 0 )


v’v=(1 0 0 0 1 10 0 0 1 0 1 10 1 0 0 )
v’8=(U100011010011011)
v‘9=(0 0 0 10 10 0 0 0 10 0 10 10 )
V’lo=(00010100001001010)
Độ thích hợp toàn phần là F= 107,65; cá thể tốt nhất vẫn là
v’2=(l 1100010010011011) với eval=14,78 nhưng thế hệ này tốt hơn
p(0 ) nhiều, quá trình tiếp tục cho tới lúc dừng ta được lòi giải gần
tối ưu.

6.2 B iễ u d iễ n b ằ n g v é c tơ s ố th ự c

Sau khi GA cổ điển được Holland công bố, nó chứng tỏ là một


phương pháp tốt để giải các bài toán tối ưu khó và nó được cải tiến
phong phú để tăng hiệu quả ứng dụng.
Đối với các bài toán có miền chấp nhận được lón và đòi hỏi sai
số bé thì độ dài của mỗi nhiễm sắc thể theo phương pháp GA c ổ
điển rất lớn nên việc áp dụng GA rất khó khăn. Vì vậy người ta
cải tiến bằng biểu diễn nhiễm sắc thể bằng vectơ thực để giải bài
toán (8 . 1 ). Trong biễu diễn này, ngưòi ta dùng các vectơ thực trong
miền chấp nhận được (thuộc tập M) làm nhiễm sắc thể và thiết kế
các nhóm toán tử di truyền cho thích hợp với biễu diễn này mà vẫn
giữ nguyên thủ tục GA đã đặc tả ở trên. Dưới đây giới thiệu một sô
toán tử dễ dùng.

6.2.1 Các to â n tử tư ơ ng giao chéo


Toán tử này thực hiện trao đổi hai nhóm
T ư ơ n g g ia o đ ơ n g iả n .
gene tương tự như giải thuật cổ điển.

184
Nếu tương giao hai vectơ x=(xj,x2,...,xn) và y= (yi,y2.... y„) với
điểm chọn ở vị trí thứ k thì ta được x’=(x1,...xk,yk+1,...,yn) và
y-(y„...,yk,xh*„...,xn).
T ư ơ n g g i a o s ô 'h ọ c đ ơ n . Nếu tương giao hai vectơ

x=(x|,x2,...,xn) và y= (y„y2,...,yj với điểm chọn ỏ vị trí thứ k


thì ta được hai vectơ mới x’=(x,,..., xk và y’= ( y i , y k, -.,y„)
Trong đó xk=axk + (l-a)yu ; yk=ayk+(l-a)xk vói ae(0,l) là số cho
trước hoặc chọn ngẫu nhiên.
T ư ơ n g g ia o sô h ọ c to à n c ụ c .

Nếu tương giao hai véc tơ: x=(x1,x2,...,xn) và y= (y),y2,...,yn) thì


dược hai vectơ mới
x’= ax + (l-a)y và y’= (l-a)x + ay với ae(0,l) là số cho trưốc
hoặc chọn ngẫu nhiên.
6.2.2 Các to á n tử biến di•
Biến dị đều. Giả sử gene xk diên dị thành xk, thì xk là số ngẫu
nhiên phân bố đểu trên miền chấp nhận được Ịak,bk] của nó.
Giả sử gene xk điến dị thành xk thì xk=xk
B iế n d ị k h ô n g đ ể u .

+A(t,xk) trong dó A(t,xk) là sô' ngẫu nhiên phân bố không đều trên
đoạn [ak-xk,bk-xk] và hội tụ theo xác suất về 0 khi t tăng ra vô hạn,
tham sô’ t chỉ vòng lặp .

185
B à i tậ p ch ư ơ n g 8

Khảo sát cực trị của các hàm nhiều biến sau đây.
1. z = xV(6-x-y)
2. z = X3 + y 3 - 3xy.
3. z=e*í~y(5 -2 x + y)
4. z =x+y+4sinxsiny
5. z =x2+ y V (xí+yí>
6. u = xy 2z3(a - X - 2y - 3z); (a > 0)
7. u = X ị X 2. . . . x " ( l - x , - . . . - n x n ) .

Tìm cực trị có điểu kiện của các hàm sau.


8 . z =xy nếu x+y=l

9. z= —+ — nếu x2+y2=l.
a b
10. z = cos2x +cos2y nêu x-y= —
4
11. u=x-2y-3z nếu X2 +y2 + z2=l.
X? Y^ Y Y
12 . u =— + ... + -ĨÌ nếu^ - + ... + ^ -= 1
ai an »1 an
Tìm cực tiểu của các hàm sau bằng các phương pháp gradient
và so với nghiệm đúng.
13. f(x,y)= !0x2+ 2yz-4xy-2x-2y
14. f(x,y)=x2+y3 -2x-3y
Dùng phương pháp hàm phạt để tìm cực tiểu các hàm số sau.
15. f(x,y)= 3k2 +4x5y2
vói điều kiện x>0 ; y>0 ; x+y>4.
16. f(x) = x2+y2+z2
vối điều kiện : x+y+z>3 ;xyz>3 ; x,y,z>0.
186
P h u• lu

c

Một số k ế t q u ả về giải tích lồi

Dưới đầy giới thiệu một sô khái niệm và kết quả vẽ giải tích
lồi đã được dùng trong giáo trình.

1. K h ô n g g ia n tu y ế n t í n h th ự c n -c h iể u

Tập các vectơ thực có n thành phần: Rn={x=(x1,x2,...,xn)/x1eR;


Vi=l,2,...n}với các phép toán cộng và nhân với một số xác định dưỏi
đây sẽ được gọi là không gian tuyến tính thực n-chiều.
Vx,yeR” và VaeR ta có:
x+y = (x,+y,, x2+y2,...,xn+yn), ax=(ax„ax2,...axn)
trong đó x=(x,,x2,...,xn) và y=(yj,y2,...,y„). Mỗi phần tử của R" sẽ
được gọi là vectơ n-chiểu hoặc vắn tắt là vectơ nếu không gây nên
nhầm lẫn.
1.1. Tích vô hư ớng
Tích vô hướng của hai vectơ n-chiểu x,y ký hiệu bởi <x,y>, là số:

< x ,y > = ị x iy i
i- í

Tích vô hướng có các tính chất sau.


1. Tính giao hoán:
<x,y>=<y,x>; Vx,y.
2. Phân phối đối với phép cộng:
<x,y+z> = <x,y> + <x,z>; Vx,y,z.
3. Thuần nhất:
<ax,y> = a<x,y>; VaeR.

187
Xác định dương:<x,x>£0; Vx, dấu bằng xảy ra khi và chỉ kh
x=0.
Độ dài của vectơ X được ký hiệu bởi ||x||, là số:

1.2. Đ ịnh lý
Với mọi phiếm hàm tuyến tính (p:R"-»R tồn tại duy nhất vecti
aeR" sao cho:
<p(x) = <a,x>; VxeR".
C h ử n g m i n h . Ta lấy a= trong đó a, = (p(x,). Dễ dànr
kiểm tra được a là vectơ cần tìm.

2. T ậ p C o m p a c t

2.1. Đ ịnh nghĩa


Tập đóng. Tập X được gọi là tập đóng nếu nó chứa mọi điển
giới hạn của nó, tức là: nếu xkeX với mọi k và xk ->x thì xeX.
Tập giới nội (hay bị chặn). Tập X được gọi là giói nội nếu tồi
tại sô' thực M sao cho ||x|<M vói mọi xeX.
Tập compact. Tập X được gọi là tập compact nếu mọi dã'
trong X đểu trích được một dãy con hội tụ tới phần tử thuộc nó.
V í dụ:

Hình tròn mở: X={xeR2/x, + < 4 }là tập giối nội nhưn{
không là tập đóng.
Hình viên phấn: X={xeR2/25xj +xị < 4 } là tập Compact.

2.2. Đ ịnh lý
Các khẳng định sau đúng.
X là tập Compact khi và chỉ khi nó là tập đóng giới nội.
Mọi hàm f liên tục trên tập compact X đều có giá trị lớn nhấ
và nhò nhất, tức là tồn tại x,y trong X sao cho
f(x)= max{f(z)/zeX} và f(y)= min{f(z)/zeX}.

188
3. T ậ p l ồ i

3.1. Đ ịnh nghĩa


a ) T ậ p lồ i. Tập X c R" gọi là tập lồi nếu V x ,y e X và Va e [0,1 Ị
ta đều có
ooc + (1 - a ) y e X (1.4)
Điểm X thuộc tập lồi X được gọi là điểm cực
b ) Đ i ế m c ự c b iê n .
biên của X nếu có tính chất sau: \ / y , z e X và a 6 (0,1) mà x=ạy + (1
• a )z e X thì x=y=z.
c) H ư ớ n g t i ệ m c ậ n . Vectơ y được gọi là hướng tiệm cận của tập
lồi X nếu với mọi vectơ z e X và a e Rt ta đểu có X+ ạye X.
Tập các hướng tiệm cận của X tạo thành một nón lồi gọi là nón
tiệm cận của Xvà ký hiệu là A(X).
Ta thừa nhận định lý sau.

3.2. Đ ịnh lý về biểu d iễ n

Cho tập lồi đóng X và vectơ xe X, tồn tại các điểm cực biên
N
C J .,...,C N; c á c số không âm a ,,...,a n sao ch o £ a jC i= l và v e c tơ
1-1

ye A(X) để X có biểu diễn:


N
x=Za'c>+y
i-l

3.3. Đ ịnh nghĩa

Tập lồi đa diện. Tập X được gọi là tập lồi đa diện nếu tồn tại
các vectơ a1 và các số thực b* (j=1.2,...,m) sao cho x={ xe Rn/ <a’,x>
+b* < 0 với mọi j=
Ta dễ dàng có mệnh đề sau.

3.4. M ệnh dể

Nếu X là tập lồi đa diện thì nó có hữu hạn điểm cực biên.

189
4. H à m lồi
4.Ỉ. Đ ịnh n g h ĩa
H àm lồi. Hàm g gọi là hàm lồi trên tập lồi X nếu Vx.y € X ,
V/ € [0 , 1 ] ta đểu có

f^tx + ( l - t ) y j< tf(x )+ (l-t)f(y ) (1.5)

H àm lõm. Hàm f là lõm nếu (~f) là hàm lồi.

4.2. Đ ịnh lý
Nếu X là cực tiểu địa phương của hàm lồi f trên tập lồi X thì
nó cũng là cực tiểu toàn cục của f trên X.

190
Tài liệu th a m khảo

1. L. Collatz, F u n c t i o n a l a n a l y s i s a n d n u m e r i c a l m a t h e m a t i c s ,
Academic press, New York and London, 1966,
2. B.p. Demiovich, C o m p u t a t i o n a l M a t h e m a t i c s , Mir Publishers,
Moscow, 1973.
3. N.v. Kopchenova , I.A.Maron, C o m p u t a t i o n a l M a t h e m a t i c s
w o r k e d e x a m p l e s a n d p r o b l e m s w i t h e l e m e n t s o f t h e o r y , Mir
Publishers Moscow, 1987.
4. w. Winston, O p e r r a t i o n r e s e a r c h , Duxbury Press An imprint
of Wadsworth publishing company, 1994.
5. z. Michalewicz, G e n e r i c algorithm s + d a t a s t r u c t u r e s =
e v o l u t i o n p r o g r a m s , Springer-verlag,1992.

6. B.N. Pshenichny and Yu.M.Danilin, N u m e r r i c a l m e t h o d s i n


e x t r e m a l p r o b l e m s , Mir Publishers, Moscow, 1982.

7. A. Schrijver, T h e o r y o f l i n e a r a n d i n t e g e r p r o g r a m m i n g , John
Wiley & sons, 1996
8. Karmanov, Q u y h o ạ c h t o á n h ọ c . Moscva,1875 (tiếng nga)
9. Phạm Kỳ Anh, G i ả i t í c h s ố , Nhà xuất bản Đại học Quốic gia Hà
Nội, 1996.
10. Tạ Vãn Đĩnh, P h ư ơ n g p h á p t í n h , Nhà xuất bản Giáo dục, 1998.
11. Nguyễn Đức Nghĩa, T ố i ư u h o á (quy hoạch tuyến tính và rời
rạc), Nhà xuất bản Giáo dục, 1997.
12. Bùi Thế Tâm, Trần Vũ Thiệu, C á c p h ư ơ n g p h á p t ô ĩ ư u h o á ,
Nhà xuất bản Giao thông Vận tải, 1998.

191
nha XUấT bAn ĐỌI HỌC QUỐC Glfl hA nội
16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Điện thoại: (04) 9715012; (04) 7685236. Fax: (04) 9714899
E-mail: nxb@vnu.edu vn

★ ★ ★

Chiu trách nhiệm xu ấ t bản:

Giám đốc: PHỪNG QUỐC BẢO


Tổng biên tập: PHẠM THÀNH HƯNG

Chịu trá ch nhiệm nội dung:

Hội đồng nghiệm thu giáo trình


Khoa Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội
N gười nhận xét PGS. TS. NGUYỄN ĐÌNH HOÁ
ThS. NGUYỄN CẢNH HOÀNG

Biên tập: Đỗ NGỌC SƠN


NGUYỄN THƯỶ

C hế bản: LÊ THƯỶ

Trình bày bìa: NGỌC ANH

GIÁO TRÌNH CÁC PHƯƠNG PHÁP SỎ'


Mã số: 1 K - 01110-01404
In 1000 cuốn, Khổ 16 X24 tại Nhà in Đại học Quốc gia Hà Nội
S ố xuất bản: 489/113/XB - QLXB, ngày 10/2/2004. Số trích ngang: 253KH/XB
In xong và nộp lưu chiểu quý IV năm 2004

You might also like