You are on page 1of 14

I.

Tổng quan
- KN: là hình thức thông tin với dv cung cấp trực tiếp đến khách hàng qua đg
truyền kết nối vô tuyến đảm bảo thông tin mọi lúc, mọi nơi
1. Lịch sử pt
- 1G - NMT (Nordic Mobile Telephone System: hệ thống điện thoại di động Bắc
Âu)/AMPS (Advanced Mobile Phone System: hệ thống điện thoại di động tiên tiến
Mỹ) - 1983
 Hệ thống tương tự, song công, điều tần, FDMA
 Nhược điểm: Dung lượng thấp, phổ tần hạn chế
Nhiều tích lũy và phadinh
Bảo mật kém
Ko pt dv mới, ko tương thích các hệ thống
2G - GSM (Global System for Mobile Communications: thông tin di động toàn
cầu) và cdmaOne (dựa trên tiêu chuẩn TIA IS95) – 1991
 Hệ thống TTDĐ thứ 2 ở châu âu
 Hệ thống số đầu tiên, băng tần 900MHz (tần số phổ biến)
 Đa truy nhập TDMA + FDMA (GPRS tt)
 Băng hẹp
 GPRS – 2,5G, EDGE – 2.75G
3G – nếu đáp ứng chuẩn IMT-2000 (ITU-R) - 2000s
 Hệ thống di động toàn cầu UMTS (thế hệ thứ 3) – WCDMA cdma20001x
 Đa truy nhập FDMA + TDMA + CDMA (+WCDMA)
 Đpt băng rộng (2Mb/s) (truyền dẫn số liệu di động 144kbps – dữ liệu
2Mbps)
 Phát triển UMTS lên 3G phát triển và tiến dần đến 4G là việc đưa ra công
nghệ HSPA (High Speed Packet Access: đa truy nhập gói tốc độ cao) và LTE
(Long term Evolution: phát triển dài hạn) cho phần vô tuyến và SAE
(System Architecture Evolution: phát triển kiến trúc hệ thống) cho phần
mạng.
 HSPA – 3,5G
4G – LTE – 2010s (tiền 4G)
 OFDMA
 Cung cấp tốc độ cao
LTE – Advanced – 2010 (4G chính thức)
 Cải tiến quan trọng: tập sóng mang (CA)
 Cải tiến sau: Kết nối kép (cho phép các ô được điều khiển bởi 2 trạm gốc
riêng biệt MeNB và SeNB)
LTE – Advanced Pro (tiền thân 5G)
5G – các mô hình chính
 Băng thông siêu rộng (eMBB)
 Truyền thông độ trễ siêu đáng tin cậy (URLLC)
 Truyền thông loại máy quy mô lớn (mMTC)

- 3GPP (dự án đối tác thứ 3)


* Đa truy nhập : tối ưu hóa số lg ng dùng 1 kênh
- FDMA (phân chia theo tần số) (cần có kế hoạch trc, có khoảng bảo vệ (ACI) để
tránh chồng phổ)
- TDMA (theo tg) (
có khoảng bảo vệ tránh nhiễu kí hiệu (ISI)
cấp 1 khe tg trên 1 tần số nhất định
phải có khối thu và tạo cụm)
- CDMA (theo mã) – WCDMA (theo mã băng rộng) (
Truy nhập cùng tần số và tạo cùng thời điểm
Phát: trải phổ , thu: giải trải phổ - trải phổ theo chuỗi trực tiếp (DSSS), nhảy tần
(FHSS), nhảy tg (THSS)
-> Ưu đ: chuyển giao lưu lg mềm
- OFDMA (theo tần số trực giao)
*Song công :FDD (song công phân chia theo f), TDD(song công phân chia theo tg)
2. Kiến trúc mạng

Gồm 4p chính:
 Mạng lõi(CN – Core network)
 Vận chuyển lưu lượng, kiểm soát thông tin liên lạc giữa UE và mạng
ngoài (Internet, PSTN, ISDN)
 Lưu trữ thông tin về người đki nhà mạng
 Gồm 2 miền: CS (chuyển mạch kênh – truyền tải lưu lg tốc độ cố
định), PS (chuyển mạch gói – truyền tải lưu lg tốc độ thay đổi)
Dịch vụ chuyển mạch kênh (CS Service) là dịch vụ trong đó mỗi đầu cuối được cấp phát một
kênh riêng và nó toàn quyển sử dụng tài nguyên của kênh này trong thời gian cuộc gọi tuy
nhiên phải trả tiền cho toàn bộ thời gian này dù có truyền tin hay không

Dịch vụ chuyển mạch gói (PS Service) là dịch vụ trong đó nhiều đầu cuối cùng chia sẻ một
kênh và mỗi đầu cuối chỉ chiếm dụng tài nguyên của kênh này khi có thông tin cần truyền và
nó chỉ phải trả tiền theo lượng tin đựơc truyền trên kênh – truyền mới trả

Các chuyển mạch gói sẽ là chuyển mạch hoặc router IP vì mạng viễn thông sẽ đựơc xây dựng
trên cơ sở internet hiện nay.

 Mạng truy nhập vô tuyến (RAN-Radio Access Network)


 Xử lý liên lạc vô tuyến với UE
 Giao tiếp với CN qua giao diện backhual
 Giao tiếp với UE qua giao diện không khí là giao diện vô tuyến
 Chứa trạm gốc (BTS: Base Transceiver Station: trạm thu phát gốc
BSC: Base Station Controller: bộ điều khiển trạm gốc)
 Hệ thống quản lý
 Thiết bị người dùng (UE – ME)
 MT (thiết bị đầu cuối di động, vd thẻ cắm 5G): xử lý tất cả các chức
năng truyền thông
 TE ( thiết bị đầu cuối, vd laptop): kết thúc các luồng dữ liệu
- 3G-UMTS có 2 kiểu RAN :
 WCDMA (đa truy nhập phân chia theo mã băng rộng) -> UTRAN (UMTS
Terrestrial Radio Network)
 TDMA -> GERAN (GSM EDGE Radio Access Network)

II. GSM
Hệ thống số đầu tiên
Băng hẹp, hđ băng tần (450, 850, 900, 1800, 1900) trong đó 900MHz phổ biến
TDMA + FDMA / TDMA + FDD (FDD = FDMA song công)
Giao diện vô tuyến Um, điều chế GMSK, đề cập tới định thời trc (GSM, 4G)
Gồm 3 ptu chính:
- MS (Mobile station: trạm di động)
MS =ME+SIM
Là thiết bị cầm tay thuộc sở hữu của ng dùng
- BSS: Hệ thống con trạm gốc
BSS = BSC + BTS
1 BSS -> 1 BSC -> nhiều BTS
+ BTS: điều khiển lưu lượng vô tuyến giữa MS và chính nó thông qua giao diện vô
tuyến Um
 Thiết bị thu phát, anten
 TRAU(Transcoder/Adapter Rate Unit): mã hóa và giải mã, thích ứng tốc độ
+ BSS: quản lý tài nguyên vô tuyến thông qua lệnh đk từ xa với BTS và MS
 Ấn định, giải phóng kênh vô tuyến
 Quản lý chuyển giao (handover)
- SS: Hệ thống con chuyển mạch
SS = MSC + GMSC (tùy) + VLR + HLR + AuC + EIR
+ MSC (Mobile Services Switching Center: Trung tâm chuyển mạch các dịch vụ di
động) thực hiện tất cả các chức năng chuyển mạch bao gồm: tìm kiếm tuyến,
chuyển tiếp dữ liệu và xử lý tính năng dịch vụ
+ MSC giao diện với mạng ngoài là cổng MSC (GMSC)
 Vai trò: kết nối các mạng viễn thông khác cho dv, sd khả năng truyền tải của
mạng ngoài
 Thích ứng giao thức và truyền dẫn với các mạng ngoài (ISDN, PDN, PSTN)
 GMSC có thể là thiết bị riêng hoặc tích hợp trong MSC
+ HLR (Home Location Register: bộ ghi định vị thường trú): lưu trữ tất cả các
thông tin (dữ liệu, vị trí hiện thời) về thuê bao trong vùng của GMSC tương ứng
+ VLR (Visitor Location Register: bộ ghi định vị tạm trú): chứa các chi tiết tạm
thời về MS làm khách tại MSC hiện thời
Lưu trữ tạm thời: số liệu, vị trí chính xác của thuê bao hiện trong vùng phục vụ của
MSC
Chứa TMSI (cho phép từ chối một kẻ xấu tìm cách lấy trộm thông tin về các tài nguyên được người
sử dụng sử dụng và không cho kẻ xấu theo dõi vị trí người sử dụng)

+ AuC (Authentication Center: Trung tâm nhận thực)


 Đặt tại HLR
 Quản lý các thông tin nhận thực, khóa bí mật cho thuê bao (IMSI)
 Thông tin bí mật cũng dc lưu trữ tại MS
+ EIR (Equipment Identity Register: bộ ghi nhận dạng thiết bị)
 Quản lý thiết bị di động (IMEI)
EIR chứa các số seri máy của tất cả các máy di động và đánh dấu dấu số máy bị mất hoặc bị ăn cắp
mà hệ thống sẽ không cho phép. Các người sử dụng sẽ được nhận dạng là đen (không hợp lệ) trắng
(hợp lệ ) hay xám (bị nghi ngờ)

 Nối với MSC qua đường báo hiệu để kt sự được phép của MS
(+ DMH (Bộ xử lý bản tín hiệu số): thu thập, xử lý các dữ liệu về cước
+ OMC (Trung tâm vận hành và bảo dưỡng): qly thuê bao, tbi đầu cuối, data cước;
vận hành, giám sát hiệu suất và bảo dưỡng mạng)
* Phân cấp hệ thống GSM:
- Mỗi MSC liên quan tới 1 vùng định vị (LA), MSC di chuyển trong LA thì TMSI
ko thay đổi
- Mỗi LA có ít nhất 1 BSC nhưng các ô của BSC có thể thuộc LA khác nhau

* Hiệu suất phổ


- GSM cao gấp 3 lần 1G
- Với tính khả dụng 90%, giá trị trung bình cục bộ của C/I yc là khoảng 9 dB
* Tổ chức đa truy nhập kết hợp FDMA và TDMA:
Mỗi kênh tần số có băng thông 200 KHz tổ chức thành các khung truy nhập theo
thời gian, mỗi khung gồm 8 khe thời gian (TS) (=4,62 ms) mỗi khe là 0.577ms
(TS0,… Ts7)
* Tổ chức đa khung

- Đa khung 26 khung (51 siêu khung/ siêu siêu khung): độ dài 120 ms, chứa 26 đa
khung. Sử dụng cho kênh TCH,SACCH,FACCH.
- Đa khung 51 khung (26 siêu khung /siêu siêu khung): độ dài 235.4 ms, chứa 51
đa khung TDMA. Sử dụng cho các kênh BCCH, CCCH, và SACCH.

*Các kênh

Kênh logic: là kênh đc đặc trưng bởi loại thông tin truyền giữa BTS và MS đc đặt
trên kênh vật lý

Kênh vật lý: đại diện cho 1 TS tại 1 sóng mang tần số

- Kênh lưu lượng TCH:


+ thoại: mang thông tin tiếng hoặc số liệu,TCH toàn tốc: 13 kbit/s, TCH bán tốc:
6.5 kbit/s
+ số liệu: 12 kbit/s cho tốc độ luồng cơ sở 9600bit/s, 6 kbit/s-4800bit/s,
3.6 kbit/s- <= 2400bit/s.
- Kênh điều khiển: CCH
+ kênh quảng bá (BCH):
 FCCH: kênh hiệu chỉnh tần số: mang thông tin hiệu chỉnh tần số cho các trạm
MS ( chỉ sử dụng ở đường xuống)
 SCH: kênh đồng bộ: mang thông tin đồng bộ khung cho trạm di động MS và
nhận dạng BTS (đường xuống)
 BCCH: kênh điều khiển quảng bá: phát quảng bá các thông tin chung về ô,
thông tin vùng định vị. (đường xuống)

+ Các kênh điều khiển chung CCCH:


 PCH: kênh tìm gọi(kênh hoa tiêu): tìm gọi thuê bao động (đường xuống)
 Kênh truy nhập ngẫu nhiên RACH: được MS sử dụng để yêu cầu được dành
1 kênh SDCCH, (trả lời kênh PCH) – đường lên.
 Kênh cho phép truy nhập AGCH: chỉ định 1 kênh SDCCH (trả lời kênh
RACH) – đường xuống

+ Các kênh điều khiển riêng DCCH :


 Kênh điều khiển riêng đứng 1 mình SDCCH: chỉ được sử dụng dành riêng
cho báo hiệu với 1 MS
 Kênh điều khiển liên kết chậm SACCH: kênh số liệu liên tục để mang các
thông tin liên tục: báo cáo đo lường, định trước thời gian, điều khiển công suất.
 Kênh điều khiển liên kết nhanh FACCH: thay đổi lưu lượng tiếng hay số liệu
bằng báo hiệu.
* Chuyển giao
- Là quá trình xảy ra khi MS có lưu lg cuộc gọi từ 1 kênh TCH này chuyển sang 1
kênh TCH khác
- Nguyên nhân:
+ MS rời xa BTS (chất lg thu giảm)
+ Ô lân cận có chất lg tốt hơn (tối ưu mức nhiễu)
+ Lưu lg ô hiện thời bị nhiễu
- Tiêu chuẩn chuyển giao (3): cứu hộ, giới hạn, lưu lg
- Phân loại (3): nội bộ giữa các ô, nội bộ giữa các BSC, nội bộ giữa các MSC
* Nhảy tần
- Mục đích: đảm bảo sự phân tập, trung bình hóa tỉ số tín hiệu trên nhiễu (C/I) để
nó > ngưỡng
- Tốc độ nhảy tần 217 lần/s
* ĐK công suất
- Mục đích:
+ Giảm nhiễu tb với các ô khác
+ Tối ưu hóa mức tiêu thụ điện
- Quan trọng với CDMA, 3G, 3,5G
* Hiện tượng gần xa: xảy ra khi MS di động thay đổi khoảng cách so với BS phục
vụ nó
- Khắc phục: định thời trc
* Chọn ô và chọn lại ô
- Chọn ô: thực hiện lần đầu khi đki mạng (bật nguồn hoặc chuyển mạng)
- Chọn lại ô: khi đã đki mạng và tự thực hiện
* 1 số TH định tuyến lưu lg
III. GPRS ( 2 đg: 1 truyền lưu lg, 1 truyền thông tin đk(báo hiệu) (vd A, E)
1 dg : truyền lưu lg), điều chế 8-PSK
Có thêm SGSN và GGSN
- MS: TE+MT 3 chế độ:
 Chế độ A: xử lý đồng thời khai thác PS, CS
 Chế độ B: MS ở 1 trong 2 chế độ (PS, CS)
 Chế độ C: MS thực hiện mỗi lần 1 dv (Nếu MS chỉ hỗ trợ lưu lượng PS (GPRS) thì nó
hoạt động ở chế độ C.)

- BSS: xử lý cả lưu lg PS và CS
 Số liệu PS chuyển tới SGSN
 Số liệu CS chuyển tới MSC
- NSS
+ HLR: giống GSM, để xđ thuê bao GPRS có IP tĩnh hay động
+ VLR, AuC: giống GSM
+ SGSN: nút hỗ trợ GPRS phục vụ
 Xử lý lưu lg các gói IP đến và từ MS đăng nhập vào vùng phục vụ
 Định tuyến các gói tin nhận và gửi
+ GGRS: đảm bảo kết nối với các mạng chuyển mạch gói bên ngoài như Internet
hay các mạng riêng khác
- Kênh điều khiển quảng bá gói PBCCH (packet broadcast control channel):
thông báo các MS về thông tin đặc thù của số liệu gói (đường xuống)
- Kênh điều khiển chung gói PCCCH (packet commen control channel)
+ Kênh tìm gọi gói (PPCH: packet paging channel): tìm gọi MS trước khi tải
gói xuống (đường xuống)
+ Kênh cho phép truy nhập gói (PAGCH: packet access grant channel) : ấn
định các tài nguyên cho MS trước khi truyền gói (đường xuống)
+ Kênh thông báo gói (PNCH: packet Notification channel): thông báo đa
phương tiện điểm – đa điểm cho 1 nhóm các MS rằng sắp xảy ra 1 cuộc truyền
gói PTM-M (đường xuống)
+ Kênh truy nhập ngẫu nhiên gói (PRACH: Packet random access channel):
Khởi xướng truyền số liệu hoặc báo hiệu gói ( đường lên).

- PDTCH: Kênh lưu lượng số liệu gói (Packet data traffic channel): Truyền số
liệu thực sự của người sử dụng trên giao diện vô tuyến. Các kênh PDTCH là
kênh đơn hướng: hoặc đường lên hoặc đường xuống.
- PDCCH: Kênh điều khiển dành riêng gói (Packet dedicated control
channel):
+ Kênh điều khiển liên kết nhanh gói (PACCH: Packet associated control
channel): kênh 2 chiều, chuyển báo hiệu và các thông tin giữa MS và mạng
trong khi truyền gói.
+ Kênh điều khiển định thời gói (PTCCH: Packet timing control channel):
định thời trước cho các MS. PTCCH/U mang thông tin trong các cụm truy nhập
ngẫu nhiên để cho phép mạng rút ra định thời trước cho việc truyền dẫn gói từ
MS.

You might also like