You are on page 1of 2

VIỆN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VẬT LIỆU

ĐỀ THI
(thời gian làm bài 120 phút, được phép sử dụng tài liệu)

Học phần: Hành vi cơ nhiệt của vật liệu Mã HP: MSE3401


Bài thi [ ] giữa kỳ [ x ] cuối kỳ…………Năm học 2021-2022 Ngày thi: 25/ 2 /2022

Xét duyệt của bộ môn Chữ ký của giáo viên ra đề

Câu 1: (2.5 điểm)


Cho đường cong thực nghiệm kéo đơn lực (F) – chuyển vị ( l ) của một vật liệu (hình dưới).

F, kN
35
14
C
12
30
B
A
25
10
D
208

156

104

52

00
0 1 2 3 4 5 6 7
l , mm

Biết mẫu có chiều dài Lo = 70 mm , đường kính ban đầu Do = 10 mm , đường kính của cổ thắt tại
thời điểm phá hủy d f = 5 mm .

Yêu cầu:
1) Hãy xác định ứng suất kỹ thuật (danh nghĩa) và biến dạng kỹ thuật (danh nghĩa), ứng suất
thực và biến dạng thực tại các điểm A,B,C,D.
2) Xác định xác định các đặc trưng cơ học: mô đun Young (E), giới hạn đàn hồi (  y ), độ bền
kéo (  u ), biến dạng đồng đều (ngay trước thời điểm co thắt mẫu (mất ổn định dẻo)), độ
giảm diện tích tại thời điểm phá hủy.
Câu 2: (3.0 điểm)
Cho một kim loại có ứng xử cơ học tuân theo mô hình  =  y + K  pn , trong đó  y là giới hạn đàn
hồi của vật liệu;  p - mức độ biến dạng dẻo; K và n - các hằng số vật liệu.

1
Yêu cầu:
1) Căn cứ vào phương trình  =  y + K  n , có thể nói gì về ứng xử cơ học của vật liệu?

2) Hãy đề xuất thí nghiệm cần tiến hành để nhận dạng và trình bày phương pháp nhận dạng
phương trình trên (xác định bằng thực nghiệm giá trị của  y , K , n ).

Câu 3: (1.5 điểm)


Hãy lý giải, bằng đồ thị ứng suất – biến dạng, hiệu ứng Bauschinger và cho biết hiệu ứng
Bauschinger liên quan đến dạng hóa bền nào của vật liệu.
Câu 4: (3.0 điểm)

Chi tiết bán vô tận có vết nứt cạnh độ dài a, chịu tải  ở khoảng cách xa như mô tả trên hình vẽ
dưới. Vật liệu có độ dai phá hủy KIc = 25Mpa m .

x2* x2

r M r = 10mm
a = 8 mm
q 45 o

 =   = 300Mpa
x1* E = 230 103 Mpa
a

 x1

Yêu cầu:
1) Xác định phương thức phá hủy của chi tiết.
2) Xác định trạng thái ứng suất tại điểm M, nằm trên măt phẳng nứt (góc θ = 0°), cách đỉnh
nứt khoảng cách r, trong trường hợp trạng thái ứng suất phẳng (không cần ra kết quả số).
3) Tính hệ số cường độ ứng suất theo phương thức phá hủy I và dự báo sự phát triển của vết
nứt (vết nứt có phát triển không?).
4) Hãy xác định tải tới hạn cho phương thức phá hủy I (như đã cho, vật liệu có độ dai phá
huỷ KIc = 25Mpa m ).

You might also like