You are on page 1of 7

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Khoa/Viện: KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Bộ môn: LUẬT

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

(Ban hành theo Quyết định số /QĐ-ĐHNT ngày tháng năm 2022 của Hiệu trưởng trường Đại
học Nha Trang)

1. Thông tin về học phần:


Tên học phần:
- Tiếng Việt: LUẬT DÂN SỰ 1
- Tiếng Anh: CIVIL LAW 1
Mã học phần: SSH331
Số tín chỉ: 3 (3-0).
Đào tạo trình độ: Đại học.
Học phần tiên quyết: Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật; Luật Hiến pháp;
2. Mô tả học phần:
Học phần trang bị cho người học những kiến thức chung nhất của luật dân sự bao gồm: khái
niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật dân sự, nguyên tắc của luật dân sự; Những nội
dung cơ bản về quan hệ pháp luật dân sự; Giao dịch dân sự; Thời hạn, thời hiệu; Đại diện trong quan
hệ pháp luật dân sự. Ngoài ra, học phần còn trang bị cho sinh viên những kiến thức quan trọng, gần
gũi đời sống hàng ngày trong lĩnh vực pháp luật dân sự: chế định về quyền sở hữu và chế định về
quyền thừa kế di sản.
3. Mục tiêu:

Cung cấp các kiến thức cơ bản về luật Dân sự Việt Nam. Là nền tảng cơ bản để người học tiếp
tục nghiên cứu, học tập học phần luật Dân sự 2, Luật Thương mại. Đồng thời giúp người học có kỹ
năng trong việc sử dụng và áp dụng các định của Luật dân sự để giải quyết các vụ việc pháp lý liên
quan đến cuộc sống và nghề nghiệp chuyên môn trong tương lai.
4. Chuẩn đầu ra (CLOs): Sau khi học xong học phần, người học có thể:
a) Trình bày đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của Luật dân sự. Giải thích được
các nguyên tắc cơ bản của luật dân sự; nguồn của Luật dân sự; phân biệt được luật dân sự với các
ngành luật khác trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
b) Phân tích được những yếu tố cơ bản của quan hệ pháp luật dân sự, căn cứ phát sinh, thay
đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự; xác định được các chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự.
c) Phân tích được khái niệm, điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự, giao dịch dân sự vô
hiệu và hậu quả pháp lí của giao dịch dân sự vô hiệu; xác định được thời hạn, thời hiệu; hiểu được
những vấn đề pháp lí liên quan đến đại diện. Vận dụng được các quy này của Luật dân sự để giải
quyết các vụ việc phát sinh trong cuộc sống và công việc.
d) Phân tích được được khái niệm, phân loại tài sản; nội dung quyền sở hữu; Phân biệt được
các hình thức sở hữu; Vận dụng được các quy định về căn cứ xác lập, chấm dứt quyền sở hữu; bảo vệ
quyền sở hữu và các quy định khác về quyền sở hữu để giải quyết các vụ việc liên quan.
e) Phân tích và vận dụng được các quy định chung về thừa kế, thừa kế theo di chúc, thừa kế
theo pháp luật, thanh toán và phân chia di sản.
2

f) Tôn trọng pháp luật, tôn trọng tính bình đẳng và tự do ý chí của các chủ thể trong các quan
hệ pháp luật dân sự; Có ý thức tuyên truyền pháp luật, phổ biến kiến thức pháp luật dân sự cho cộng
đồng.
5. Ma trận tương thích giữa Chuẩn đầu ra học phần với Chuẩn đầu ra CTĐT ngành Luật:
CĐR HP CĐR CTĐT (PLOs)
(CLOs) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
a x x x x x
b x x x x x
c x x x x x
d x x x x x
e x x x x x
f x x x x x
6. Nội dung:
Nhằm đạt Số tiết
TT. Chủ đề
CLOs LT TH
1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM a,f 3 0
1.1 Những vấn đề chung về LDS
1.1.1 Khái niệm về luật dân sự
1.1.2. Đối tượng và phạm vi điều chỉnh của LDS
1.1.3 Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự
1.1.4 Phân biệt Luật dân sự và khoa học LDS
1.2. Nguồn của luật dân sự
1.2.1 Khái niệm nguồn của luật dân sự của luật dân sự
1.2.2 Các loại nguồn của luật dân sự
1.3 Áp dụng nguồn của Luật dân sự
1.3.1 Áp dụng BLDS
1.3.2 Áp dụng tập quán
1.3.3 Áp dụng tương tự pháp luật
1.3.4 Áp dugnj nguyên tắc cơ bản của LDS, án lệ, lẽ công bằng
1.4 Nhiệm vụ và nguyên tắc cơ bản của LDSVN
1.5 Sơ lược lịch sử phát triển của pháp luật dân sự Việt Nam
2 QUYỀN DÂN SỰ b,f 2
2.1 Những vấn đề chung về quyền dân sự
2.1.1 Khái niệm về quyền dân sự
2.1.2 Các loại quyền dân sự
2.2 Xác lập quyền dân sự
2.2.1 Các căn cứ xác lập quyền tài sản
2.2.2 Các căn cứ xác lập quyền nhân thân
2.3 Thực hiện quyền dân sự và bảo vệ quyền dân sự
3 QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ b,f 2 0
3.1 Khái niệm và đặc điểm của quan hệ pháp luật dân sự
3.2 Thành phần của quan hệ pháp luật dân sự
3.3 Phân loại quan hệ pháp luật dân sự
3

3.4 Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật
dân sự
4 CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ b,f 6
4.1 Cá nhân
4.1.1 Năng lực chủ thể của cá nhân
4.1.2 Giám hộ đối với cá nhân
4.1.3 Tuyên bố mất tích và tuyên bố chết đối với cá nhân
4.1.4 Hộ tịch và nơi cư trú của cá nhân
4.2 Pháp nhân
4.2.1 Khái niệm pháp nhân
4.2.2 Điều kiện của pháp nhân
4.2.3 Phân loại pháp nhân
4.2.4 Năng lực chủ thể và hoạt động của pháp nhân
4.2.5 Lí lịch của pháp nhân
4.2.6 Thành lập, đăng kí pháp nhân
4.2.7 Chấm dứt pháp nhân
4.3 Hộ gia đình, tổ hợp tác và tổ chức không có tư cách pháp
nhân trong quan hệ pháp luật dân sự
4.4 Nhà nước trong quan hệ pháp luật dân sự
5 TÀI SẢN b,f 3
5.1 Những vấn đề chung về tài sản
5.2 Phân loại tài sản và phân loại vật
5.3 Chế độ pháp lý đối với tài sản
6 GIAO DỊCH DÂN SỰ c,f 6 0
6.1 Những vấn đề chung về giao dịch dân sự
6.1.1 Khái niệm GDDS
6.1.2 Phân loại GDDS
6.2 Giải thích giao dịch dân sự
6.3 Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự
6.4 Giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lí
7 ĐẠI DIỆN, THỜI HẠN, THỜI HIỆU c,f 6
7.1 Đại diện
7.1.1 Khái niệm và đặc điểm của đại diện
7.1.2 Các loại đại diện
7.1.3 Giới hạn và hậu quả pháp lý của việc thực hiện quyền đại
diện
7.1.4 Chấm dứt đại diện
7.2 Thời hạn
7.2.1 Khái niệm và phân loại thời hạn
7.2.2 Cách tính thời hạn
7.3 Thời hiệu
7.3.1 Khái niệm thời hiệu và các loại thời hiệu
7.3.2 Cách tính thời hiệu
4

8 QUYỀN SỞ HỮU VÀ QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN d,f 7 0


8.1 Những vấn đề chung về quyền đối với tài sản
8.1.1 Khái niệm và đặc điểm của quyền đối với tài sản
8.1.2 Hệ thống các quyền đối với tài sản
8.2 Quyền sở hữu
8.2.1 Khái niệm quyền sở hữu
8.2.2 Nội dung quyền sở hữu
8.2.3 Căn cứ xác lập quyền sở hữu
8.2.4 Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu
8.2.5 Hình thức sở hữu
8.3 Quyền đối với bất động sản liền kề
8.3.1 Khái niệm quyền đối với bất động sản liền kề
8.3.2 Đối tượng của quyền đối với bất động sản liền kề
8.3.3 Nội dung của quyền đối với bất động sản liền kề
8.3.4 Phạm vi cảu quyền đối với bất động sản liền kề
8.3.5 Phân biệt giữa quyền đối với bất động sản liền kề với nghĩa
vụ của chủ sở hữu
8.3.6 Căn cứ xác lập quyền đối với bất động sản liền kề
8.3.7 Đăng kí quyền đối với bất động sản liền kề
8.3.8 Căn cứ chấm dứt quyền đối với bất động sản liền kề
8.4 Quyền hưởng dụng
8.4.1 Khái niệm quyền hưởng dụng
8.4.2 Căn cứ xác lập quyền hưởng dụng
8.4.3 Hiệu lực và thời hạn của quyền hưởng dụng
8.4.4 Quyền và nghĩa vụ của người hưởng dụng
8.4.5 Chấm dứt quyền hưởng dụng
8.5 Quyền bề mặt
8.5.1 Khái niệm, đặc điểm của quyền bề mặt
8.5.2 Căn cứ xác lập quyền bề mặt
8.5.3 Hiệu lực của quyền bề mặt
8.5.4 Thời hạn của quyền bề mặt
8.5.5 Nội dung của quyền bề mặt
8.5.6 Chấm dứt quyền bề mặt
8.5.7 Xử lý tài sản khi quyền bề mặt chấm dứt
8.6 Bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản
8.6.1 Khái niệm và đặc điểm của bảo vệ quyền sở hữu, quyền
khác đối với tài sản
8.6.2 Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài
sản
9 QUYỀN THỪA KẾ e,f 9 0
9.1 Những vấn đề chung về thừa kế
9.1.1 Khái niệm thừa kế và quyền thừa kế
9.1.2 Các nguyên tắc trong pháp luật thừa kế
9.1.3 Thời điểm mở thừa kế
5

9.1.4 Địa điểm mở thừa kế


9.1.5 Di sản
9.1.6 Người quản lí di sản
9.1.7 Người để lại di sản
9.1.8 Người thừa kế
9.1.9 Việc thừa kế của những người có quyền thừa kế di sản của
nhau mà chết cùng thời điểm
9.1.1 Người không có quyền hưởng di sản
0 Thời hiệu thừa kế
9.1.1 Thừa kế theo di chúc
1
Khái niệm và đặc điểm của di chúc
9.2
Điều kiện để di chúc được coi là hợp pháp
9.2.1
Khái niệm và đặc điểm của thừa kế theo di chúc
9.2.2
Quyền cảu người lập di chúc
9.2.3
Làm chứng, công chứng, chứng thực di chúc
9.2.4
Hiệu lực của di chúc
9.2.5 Giải thích nội dung di chúc
9.2.6 Người hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di
9.2.7 chúc
9.2.8 Thừa kế theo pháp luật
Khái niệm thừa kế theo pháp luật
9.3 Những trường hợp thừa kế theo pháp luật
9.3.1 Diện và hàng thừa kế
9.3.2 Thừa kế thế vị
9.3.3 Thanh toán và phân chia di sản
9.3.4
9.4
7. Phương pháp dạy học:
Áp dụng cho chủ Nhằm đạt CLOs
TT. Phương pháp dạy học
đề
1 Thuyết giảng; nêu vấn đề; thảo luận; 1;2; a,b,f
2 Thuyết giảng; nêu vấn đề; nghiên cứu tình huống; 3 c,f
thảo luận
3 Thuyết giảng; tổ chức học tập theo nhóm; nêu vấn 4;5 d,e,f
đề; nghiên cứu tình huống; thảo luận
8. Đánh giá kết quả học tập:
TT. Hoạt động đánh giá Nhằm đạt CLOs Trọng số (%)
1 - Đánh giá quá trình, bao gồm các hoạt động: a,b,c,d,e,f 30
+ Chuyên cần, thái độ (điểm danh, cộng điểm
tham gia xây dựng bài, thảo luận tích cực…);
+ Hoạt động nhóm thuyết trình;
+ Các bài kiểm tra trên EL
2 Thi giữa kỳ (Làm bài trên EL hoặc vấn đáp hoặc tự a,b,c,d,e,f 20
luận)
6

3 Thi cuối kỳ (vấn đáp) a,b,c,d,e,f 50


9. Tài liệu dạy học:
Mục đích sử
Năm Nhà dụng
Địa chỉ khai thác
TT. Tên tác giả Tên tài liệu xuất xuất Tài
tài liệu Tham
bản bản liệu
khảo
chính
Nguyễn Bài giảng Luật 2021 Elearning.ntu.edu.vn X
Thị Lan dân sự 1
1 Trường Đại Giáo trình 2018 CAND Thư viện/GV X
học Luật Luật Dân sự hoặc
Hà Nội tập 1 2022
2 TS Nguyễn Bình luận khoa 2016 Tư Thư viện X
Minh Tuấn học Bộ luật pháp
Dân sự Việt
Nam năm
2015
3 Bộ luật dân 2015 X
sự năm
2015
4 Quốc Hội Bộ luật Dân sự 2015 CTQG http://vbpl.vn X
năm 2005
5 Quốc Hội Hiến pháp 2013 CTQG http://vbpl.vn X
6 Quốc Hội Luật Doanh 2020 CTQG http://vbpl.vn X
nghiệp
7 Quốc Hội Luật Giao dịch 2005 Lao http://vbpl.vn X
điện tử động
Ngày cập nhật: 06/02/2023

CHỦ NHIỆM HỌC PHẦN TRƯỞNG BỘ MÔN

Nguyễn Thị Lan Nguyễn Thị Lan

BAN CHỦ NHIỆM CTĐT


(Ký và ghi họ tên)
7

You might also like