You are on page 1of 43

Nội dung tuần 3:

- Sửa một số bài tập chương 1.


- Chương 2: Định lý Bao
+ Định lý Bao 1.
+ Định lý Bao 2.
+ Hàm thuần nhất.

Sửa bài tập chương 1


Sửa bài tập chương 1

Ngày 22 tháng 1 năm 2024

Sửa bài tập chương 1


Bài 1.11. Tính các đạo hàm riêng u0x , vx0 biết các hàm ẩn u =
u(x, y), v = v(x, y) xác định bởi hệ:
 2
x − y 2 − u3 + v 2 + 4 =0
2 2 4
2xy + y − 2u + 3v + 8 = 0

Sửa bài tập chương 1


Bài 1.11. Tính các đạo hàm riêng u0x , vx0 biết các hàm ẩn u =
u(x, y), v = v(x, y) xác định bởi hệ:
 2
x − y 2 − u3 + v 2 + 4 =0
2 2 4
2xy + y − 2u + 3v + 8 = 0
Giải. Lấy đạo hàm 2 vế theo biến x ta được:
2x − 3u2 .u0x + 2v.vx0 = 0


2y − 4u.u0x + 12v 3 .vx0 = 0

Sửa bài tập chương 1


Bài 1.11. Tính các đạo hàm riêng u0x , vx0 biết các hàm ẩn u =
u(x, y), v = v(x, y) xác định bởi hệ:
 2
x − y 2 − u3 + v 2 + 4 =0
2 2 4
2xy + y − 2u + 3v + 8 = 0
Giải. Lấy đạo hàm 2 vế theo biến x ta được:
2x − 3u2 .u0x + 2v.vx0 = 0


2y − 4u.u0x + 12v 3 .vx0 = 0

−18v 2 .u2 .u0x + 12v 3 .vx0 = −12xv 2




−4u.u0x + 12v 3 .vx0 = −2y

Sửa bài tập chương 1


Bài 1.11. Tính các đạo hàm riêng u0x , vx0 biết các hàm ẩn u =
u(x, y), v = v(x, y) xác định bởi hệ:
 2
x − y 2 − u3 + v 2 + 4 =0
2 2 4
2xy + y − 2u + 3v + 8 = 0
Giải. Lấy đạo hàm 2 vế theo biến x ta được:
2x − 3u2 .u0x + 2v.vx0 = 0


2y − 4u.u0x + 12v 3 .vx0 = 0

−18v 2 .u2 .u0x + 12v 3 .vx0 = −12xv 2




−4u.u0x + 12v 3 .vx0 = −2y
2

 u0x = y − 6xv

⇒ 2u − 9u2 v 2
 vx0 = −4x + 3yu

4v − 18uv 2

Sửa bài tập chương 1


Bài 1.12. Tính các đạo hàm riêng u0x , u0y , vy0 , vz0 biết các hàm ẩn
u = u(x, y, z), v = v(x, y, z) xác định bởi hệ:
 2
2x + 3xyz − 4uv = 16
x + y + 3z + u − v = 10

Sửa bài tập chương 1


Bài 1.12. Tính các đạo hàm riêng u0x , u0y , vy0 , vz0 biết các hàm ẩn
u = u(x, y, z), v = v(x, y, z) xác định bởi hệ:
 2
2x + 3xyz − 4uv = 16
x + y + 3z + u − v = 10

Giải. Lấy đạo hàm 2 vế theo biến x ta được:

4x + 3yz − 4(u0x v + uvx0 ) = 0




1 + u0x − vx0 =0

Sửa bài tập chương 1


Bài 1.12. Tính các đạo hàm riêng u0x , u0y , vy0 , vz0 biết các hàm ẩn
u = u(x, y, z), v = v(x, y, z) xác định bởi hệ:
 2
2x + 3xyz − 4uv = 16
x + y + 3z + u − v = 10

Giải. Lấy đạo hàm 2 vế theo biến x ta được:

4x + 3yz − 4(u0x v + uvx0 ) = 0




1 + u0x − vx0 =0

4x + 3yz − 4u0x v − 4u(1 + u0x ) = 0




vx0 = 1 + u0x

Sửa bài tập chương 1


Bài 1.12. Tính các đạo hàm riêng u0x , u0y , vy0 , vz0 biết các hàm ẩn
u = u(x, y, z), v = v(x, y, z) xác định bởi hệ:
 2
2x + 3xyz − 4uv = 16
x + y + 3z + u − v = 10

Giải. Lấy đạo hàm 2 vế theo biến x ta được:

4x + 3yz − 4(u0x v + uvx0 ) = 0




1 + u0x − vx0 =0

4x + 3yz − 4u0x v − 4u(1 + u0x ) = 0




vx0 = 1 + u0x
−4u + 4x + 3yz
⇒ u0x = .
4u + 4v

Sửa bài tập chương 1


Lấy đạo hàm 2 vế theo biến y ta được:

3xz − 4(u0y v + uvy0 ) = 0




1 + u0y − vy0 =0

Sửa bài tập chương 1


Lấy đạo hàm 2 vế theo biến y ta được:

3xz − 4(u0y v + uvy0 ) = 0




1 + u0y − vy0 =0

3xz − 4u0y v − 4u(1 + u0y ) = 0




vy0 = 1 + u0y

Sửa bài tập chương 1


Lấy đạo hàm 2 vế theo biến y ta được:

3xz − 4(u0y v + uvy0 ) = 0




1 + u0y − vy0 =0

3xz − 4u0y v − 4u(1 + u0y ) = 0




vy0 = 1 + u0y
−4u + 3xz

 u0y =

⇒ 4u + 4v
0 4v + 3xz
 vy =
 .
4u + 4v

Sửa bài tập chương 1


Lấy đạo hàm 2 vế theo biến z ta được:

3xy − 4(u0z v + uvz0 ) = 0




3 + u0z − vz0 =0

Sửa bài tập chương 1


Lấy đạo hàm 2 vế theo biến z ta được:

3xy − 4(u0z v + uvz0 ) = 0




3 + u0z − vz0 =0

3xy − 4v(vz0 − 3) − 4uvz0 = 0




u0z = vz0 − 3

Sửa bài tập chương 1


Lấy đạo hàm 2 vế theo biến z ta được:

3xy − 4(u0z v + uvz0 ) = 0




3 + u0z − vz0 =0

3xy − 4v(vz0 − 3) − 4uvz0 = 0




u0z = vz0 − 3
3xy + 12v
⇒ vz0 =
4u + 4v

Sửa bài tập chương 1


Bài 1 (câu 2) HKII 2019-2020). Cho hàm ẩn x(t, s) xác định
bởi phương trình x2 t − 5s + x = 7st. Tính các đạo hàm riêng
∂x ∂x
, .
∂t ∂s

Sửa bài tập chương 1


Bài 1 (câu 2) HKII 2019-2020). Cho hàm ẩn x(t, s) xác định
bởi phương trình x2 t − 5s + x = 7st. Tính các đạo hàm riêng
∂x ∂x
, .
∂t ∂s
Giải. Lấy đạo hàm 2 vế theo biến t ta được

7s − x2
2x.x0t .t + x2 + x0t = 7s ⇒ x0t = .
2xt + 1

Sửa bài tập chương 1


Bài 1 (câu 2) HKII 2019-2020). Cho hàm ẩn x(t, s) xác định
bởi phương trình x2 t − 5s + x = 7st. Tính các đạo hàm riêng
∂x ∂x
, .
∂t ∂s
Giải. Lấy đạo hàm 2 vế theo biến t ta được

7s − x2
2x.x0t .t + x2 + x0t = 7s ⇒ x0t = .
2xt + 1
Lấy đạo hàm 2 vế theo biến s ta được
7t + 5
2tx.x0s − 5 + x0s = 7t ⇒ x0s = .
2xt + 1

Sửa bài tập chương 1


Chương 2: Định lý Bao

Ngày 22 tháng 1 năm 2024

Chương 2: Định lý Bao


2.1. Tối ưu hóa không ràng buộc
2.1.1. Định lý Bao I
Cho hàm f (y, x) với y là biến nội sinh và x là biến ngoại sinh.
Giả sử ta cần tối ưu hoá hàm f (y, x) theo biến nội sinh y.

Chương 2: Định lý Bao


2.1. Tối ưu hóa không ràng buộc
2.1.1. Định lý Bao I
Cho hàm f (y, x) với y là biến nội sinh và x là biến ngoại sinh.
Giả sử ta cần tối ưu hoá hàm f (y, x) theo biến nội sinh y.
∂f (y, x)
Từ điều kiện của đạo hàm cấp một = 0 xác định một
∂y
hàm ẩn y ∗ = y ∗ (x). Thay y trong f (y, x) bởi y ∗ (x), ta được hàm
tối ưu của hàm f (y, x) (the clever version of f (y, x)):

f ∗ (x) = f (y ∗ , x).

Chương 2: Định lý Bao


∂f ∗ (x)
Đạo hàm được tính theo Định lý Bao I:
∂x
Định lý Bao I
Cho f (y, x) là hàm cần tối ưu theo biến nội sinh y, và f ∗ (x) là
hàm tối ưu thì
∂f ∗ ∂f (y, x)
(x) = .
∂x ∂x y=y ∗ (x)

Chương 2: Định lý Bao


Ví dụ 1. Cho hàm f (x, a) = −x2 + 2ax + 4a2 , với x là biến nội
sinh và a là biến ngoại sinh. Hãy xác định hàm tối ưu f ∗ (a) và
kiểm tra Định lý Bao.

Chương 2: Định lý Bao


Ví dụ 1. Cho hàm f (x, a) = −x2 + 2ax + 4a2 , với x là biến nội
sinh và a là biến ngoại sinh. Hãy xác định hàm tối ưu f ∗ (a) và
kiểm tra Định lý Bao.
Giải.
Tìm hàm tối ưu:
∂f
(x, a) = −2x + 2a = 0 ⇒ x∗ = a
∂x
⇒ f ∗ (a) = f (x∗ , a) = −a2 + 2a2 + 4a2 = 5a2 .

Chương 2: Định lý Bao


Ví dụ 1. Cho hàm f (x, a) = −x2 + 2ax + 4a2 , với x là biến nội
sinh và a là biến ngoại sinh. Hãy xác định hàm tối ưu f ∗ (a) và
kiểm tra Định lý Bao.
Giải.
Tìm hàm tối ưu:
∂f
(x, a) = −2x + 2a = 0 ⇒ x∗ = a
∂x
⇒ f ∗ (a) = f (x∗ , a) = −a2 + 2a2 + 4a2 = 5a2 .

Kiểm tra Định lý Bao I:


∂f ∗
Tính trực tiếp: f ∗ (a) = 5a2 ⇒ (a) = 10a.
∂a

Chương 2: Định lý Bao


Tính thông qua hàm đã cho ban đầu:

∂f ∂f
(x, a) = 2x + 8a ⇒ (x, a) = 10a
∂a ∂a x∗ =a

∂f ∗ ∂f
⇒ (a) = (x, a) .
∂a ∂a x∗ =a

Chương 2: Định lý Bao


Ví dụ 2. Cho hàm f (y, x) = x + y − xex+y , với x > 0. Tìm hàm
∂f ∗
tối ưu f ∗ (x) và dùng Định lý Bao để tính (x).
∂x

Chương 2: Định lý Bao


Ví dụ 2. Cho hàm f (y, x) = x + y − xex+y , với x > 0. Tìm hàm
∂f ∗
tối ưu f ∗ (x) và dùng Định lý Bao để tính (x).
∂x
Giải. Tìm hàm thông minh:
∂f 1
(y, x) = 1 − xex+y = 0 ⇒ ex+y = .
∂y x

Chương 2: Định lý Bao


Ví dụ 2. Cho hàm f (y, x) = x + y − xex+y , với x > 0. Tìm hàm
∂f ∗
tối ưu f ∗ (x) và dùng Định lý Bao để tính (x).
∂x
Giải. Tìm hàm thông minh:
∂f 1
(y, x) = 1 − xex+y = 0 ⇒ ex+y = .
∂y x

⇒ y ∗ = −x − ln x ⇒ f ∗ (x) = f (y ∗ , x) = − ln x − 1.

Chương 2: Định lý Bao


Ta có
∂f
(y, x) = 1 − ex+y − xex+y
∂x
∂f 1 1 1
⇒ (y, x) =1− −x =− .
∂x y ∗ =−x−ln x x x x
Áp dụng Định lý Bao I:

∂f ∗ (x) ∂f 1
= (x, y) =− .
∂x ∂x y ∗ =−x−ln x x

Chương 2: Định lý Bao


2.1.2. Định lý Bao II
Cho hàm f (y, x) với y = [yi ]n×1 là các biến nội sinh và x =
[xj ]m×1 là các biến ngoại sinh. Giả sử ta cần tối ưu hoá hàm
f (y, x) theo các biến nội sinh y.

Chương 2: Định lý Bao


2.1.2. Định lý Bao II
Cho hàm f (y, x) với y = [yi ]n×1 là các biến nội sinh và x =
[xj ]m×1 là các biến ngoại sinh. Giả sử ta cần tối ưu hoá hàm
f (y, x) theo các biến nội sinh y.
Từ các điều kiện của các đạo hàm cấp một

∂f (y, x)
= 0, i = 0, 1, ..., n.
∂yi

xác định các hàm ẩn yi∗ = yi∗ (x1 , x2 , ..., xm ), i = 1, 2, ..., n.

Chương 2: Định lý Bao


2.1.2. Định lý Bao II
Cho hàm f (y, x) với y = [yi ]n×1 là các biến nội sinh và x =
[xj ]m×1 là các biến ngoại sinh. Giả sử ta cần tối ưu hoá hàm
f (y, x) theo các biến nội sinh y.
Từ các điều kiện của các đạo hàm cấp một

∂f (y, x)
= 0, i = 0, 1, ..., n.
∂yi

xác định các hàm ẩn yi∗ = yi∗ (x1 , x2 , ..., xm ), i = 1, 2, ..., n.


Thay các các hàm yi trong f (y, x) bởi các yi∗ để thu được hàm
tối ưu:

f ∗ (x1 , x2 , ..., xm ) = f (y1∗ , y2∗ , ..., yn∗ , x1 , x2 , ..., xm ).

Chương 2: Định lý Bao


∂f ∗ (x1 , x2 , ..., xm )
Các đạo hàm riêng được tính theo Định lý
∂xj
Bao II:
Định lý Bao II
Nếu f ∗ (x1 , x2 , ..., xm ) là hàm tối ưu của hàm
f (y1 , y2 , ..., yn , x1 , x2 , ..., xm ) thì

∂f ∗ (x1 , x2 , ..., xm ) ∂f (y1 , y2 , ..., yn , x1 , x2 , ..., xm )


= .
∂xj ∂xj yi =yi∗

Chương 2: Định lý Bao


Ví dụ 4. Cho hàm f (x, y, a) = ax2 − 2x + y 2 − 4ay, với x, y là
các biến nội sinh và a là biến ngoại sinh (a 6= 0). Tìm hàm tối
∂f ∗
ưu f ∗ (a), áp dụng Định lý Bao để tính (a).
∂a

Chương 2: Định lý Bao


Ví dụ 4. Cho hàm f (x, y, a) = ax2 − 2x + y 2 − 4ay, với x, y là
các biến nội sinh và a là biến ngoại sinh (a 6= 0). Tìm hàm tối
∂f ∗
ưu f ∗ (a), áp dụng Định lý Bao để tính (a).
∂a
Giải. Tìm hàm tối ưu f ∗ (a):

∂f


 = 2ax − 2 = 0
∂x
∂f

 = 2y − 4a = 0
∂y

Chương 2: Định lý Bao


Ví dụ 4. Cho hàm f (x, y, a) = ax2 − 2x + y 2 − 4ay, với x, y là
các biến nội sinh và a là biến ngoại sinh (a 6= 0). Tìm hàm tối
∂f ∗
ưu f ∗ (a), áp dụng Định lý Bao để tính (a).
∂a
Giải. Tìm hàm tối ưu f ∗ (a):

∂f

 = 2ax − 2 = 0
( 1
x∗ =

∂x ⇒ a
∂f

 = 2y − 4a = 0 y ∗ = 2a
∂y

Chương 2: Định lý Bao


Ví dụ 4. Cho hàm f (x, y, a) = ax2 − 2x + y 2 − 4ay, với x, y là
các biến nội sinh và a là biến ngoại sinh (a 6= 0). Tìm hàm tối
∂f ∗
ưu f ∗ (a), áp dụng Định lý Bao để tính (a).
∂a
Giải. Tìm hàm tối ưu f ∗ (a):

∂f

 = 2ax − 2 = 0
( 1
x∗ =

∂x ⇒ a
∂f

 = 2y − 4a = 0 y ∗ = 2a
∂y

1
⇒ f ∗ (a) = f (x∗ , y ∗ , a) = − − 4a2 .
a

Chương 2: Định lý Bao


Áp dụng Định lý Bao:
∂f
(x, y, a) = x2 − 4y
∂a

Chương 2: Định lý Bao


Áp dụng Định lý Bao:
∂f
(x, y, a) = x2 − 4y
∂a
∂f ∗ ∂f 1
⇒ (a) = (x, y, a) = − 8a.
∂a ∂a x=x∗ ,y=y ∗ a2

Chương 2: Định lý Bao


2.1.2. Hàm thuần nhất. Hàm f (x1 , ..., xn ) được gọi là hàm
thuần nhất bậc k nếu với bất kỳ số λ > 0 nào ta luôn có

f (λx1 , ..., λxn ) = λk f (x1 , ..., xn ).

Chương 2: Định lý Bao


2.1.2. Hàm thuần nhất. Hàm f (x1 , ..., xn ) được gọi là hàm
thuần nhất bậc k nếu với bất kỳ số λ > 0 nào ta luôn có

f (λx1 , ..., λxn ) = λk f (x1 , ..., xn ).

Ví dụ 5. Hàm f (x, y) = x2 + 2y 2 là hàm thuần nhất bậc 2 vì với


bất kỳ λ > 0 ta luôn có

f (λx, λy) = (λx)2 + 2(λy)2 = λ2 (x2 + 2y 2 ) = λ2 f (x, y).

Chương 2: Định lý Bao

You might also like