You are on page 1of 1

Tóm tắt chuyến công tác:

* Chuẩn bị

- Dây mạng Rj45 (5m) * 1


- Dây console USB RJ45 * 1
- Dây cosole Mini USB * 1
- Laptop * 1
- Tập hợp tài liệu cấu hình liên quan đến thiết bị cần cấu hình
- Lên danh sách các bước cần thực hiện khi cấu hình theo yêu cầu của khách hàng
- Chuẩn bị trước bản cấu hình
- Tập cấu hình thiết bị trước ở nhà

* Mô tả công việc

- Xem sơ đồ mạng của khách hàng


- Xác định được các thiết bị cần cấu hình
- Backup cấu hình của thiết bị
- Cấu hình module SFR cho thiết bị trên CLI -> Để lấy license key cho thiết bị
- Show version -> xác định phiên bản của ASA, ASDM và SFR tương thích với nhau
- Cài Cisco ASDM -> Phần mềm dùng để quản trị
- Cài firmware SFR -> Sau khi cài xong thì bên trong ASDM sẽ có thêm phần ASA
FirePOWER config
- Vào ASA FirePOWER config -> Lấy License key của thiết bị -> Gửi cho bên TAC của
Cisco để có thể lấy License
- ADD License cho thiết bị
- Kiểm tra License đã được add thành công chưa
- Kiểm tra xem thiết bị sau khi add License có hoạt động bình thường không
- Lưu lại cấu hình

* Các lỗi mắc phải khi cấu hình

- Lỗi (1): Do trước đó thiết bị đang được cấu hình và bị treo ở bước cấu hình thứ 6
nên khi cắm console cần phải tìm cách thoát khỏi mode đang cấu hình
+ Cách khắc phục: Tìm được cách thoát khỏi mode đang cấu hình => Nhấn lệnh:
Ctrl -^6
- Lỗi (2): cả hai thiết bị đều bị ip mặc định của mode FirePOWER
+ Cách khắc phục: Đặt lại ip cho mode FirePOWER ở dải 192.168.x.x
- Lỗi (3): Add key License không thành công -> có thể do TAC nhận sai License key
của thiết bị
+ Cách khắc phục: Báo lại TAC add License cho thiết bị bị lỗi -> Phía TAC yêu
cầu một số thông tin -> TAC báo license bị lỗi -> Cấp lại cho license mới
- Lỗi (4): Mode ASA FirePOWER trong ASDM chỉ hỗ trợ ở phiên bản win 10 (Máy anh
Vinh win 10 nhưng không có card mạng)
+ Cách khắc phục: Hạ phiên bản win của laptop từ win 11 -> win 10

You might also like