You are on page 1of 2

THỰC HÀNH

Trong quá trình thống kê tình hình tội phạm về động vật hoang dã
(ĐVHD) tại Việt Nam từ năm 2018 đến tháng 6/2023 có thu thập được một số
số liệu như sau1:

Bảng 1: Số vụ bắt giữ tại một số tỉnh/thành phố


T6/202
Tỉnh/thành phố Tổng 2018 2019 2020 2021 2022
3
Hà Nội 234 54 57 49 44 24 6
Nghệ An 75 10 16 20 13 14 2
Hà Tĩnh 42 4 11 11 4 10 2
Quảng Ninh 41 9 13 3 14 1 1
Đắk Lắk 37 6 11 5 6 8 1
TP. Hồ Chí Minh 36 7 9 9 4 6 1
Thanh Hoá 34 4 4 11 10 5 0
Đồng Nai 25 4 9 2 4 6 0
Lâm Đồng 25 1 4 7 5 7 1
Quảng Bình 25 8 5 6 0 2 4
Quảng Nam 23 5 8 1 9 0
Kiên Giang 22 1 5 4 6 6 0
Kon Tum 22 4 1 6 2 8 1

Bảng 2: Các loài ĐVHD bị xâm hại phổ biến


Số lượng vụ
Loài ĐVHD bị vi phạm phổ biến Tỷ lệ phần trăm
án
Rùa (nhiều loài) 222 21%
Rắn hổ chúa 158 15%
Tê tê java 130 12%
Cầy (nhiều loài) 85 8%
Hổ 79 7%
Gấu ngựa 71 7%
Voi 49 5%
Sơn dương 40 4%
Chim (nhiều loài) 39 4%
Rắn khác (nhiều loài) 32 3%

1
Nguồn: Cơ sở dữ liệu vi phạm pháp luật về ĐVHD của WCS
2
Bảng 3: Tình trạng loại tang vật là ĐVHD

Loại tang vật ĐVHD Số lượng vụ án Tỷ lệ


Còn sống 892 83%
Đã chết 397 37%
Móng, vuốt 56 5%
Vảy 46 4%
Bàn chân 45 4%
Sản phẩm chạm khắc 42 4%
Xương 31 3%
Thịt 29 3%

Bảng 4: Các hành vi vi phạm phổ biến


Các hành vi vi phạm Tỷ lệ phần
Số lượng vụ án
phổ biến trăm
Buôn bán 456 42%
Vận chuyển 402 37%
Tàng trữ 163 15%
Nuôi nhốt 79 7%
Săn bắt, giết 72 7%
Nhập khẩu 25 2%
Quảng cáo 8 1%
Không có thông tin 70 6%

Yêu cầu: Từ những số liệu đã cho, anh/chị hãy:


- Sử dụng phần mềm Excel để thiết kế các bảng biểu phù hợp, mô tả tình
hình tội phạm liên quan đến ĐVHD
- Đưa ra một số kết luận (kèm theo minh chứng) về tình hình tội phạm
liên quan đến ĐVHD
- Xây dựng một đoạn báo cáo ngắn (từ 10-15 dòng), diễn giải những kết
luận nêu trên.

You might also like