You are on page 1of 215

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT_NEW

Chương 1: Mở đầu
1. Đối với một công tắc bán dẫn lý tưởng, năng lượng thất thoát trong thời gian khởi dẫn là
1 1
a. WSWON = V .I .t swoff b. WSWON = V .I .t swon
6 6
1 1
c. WSWON = V .I .t swon d. WSWON = V .I .t swoff
3 3
2. Đối với một công tắc bán dẫn lý tưởng, năng lượng thất thoát trong thời gian khởi ngưng là
1 1
a. WSWOFF = V .I .t swoff b. WSWOFF = V .I .t swon
6 6
1 1
c. WSWOFF = V .I .t swon d. WSWOFF = V .I .t swoff
3 3
3. Đối với một công tắc bán dẫn lý tưởng, năng lượng thất thoát trong một chu kỳ giao hoán là
a. WSW = V .I (t swon + t swoff ) b. WSW = V .I (t swon + t swoff )
1 1
3 6
c. WSW = V .I (t swon + t swoff ) d. WSW = V .I (t swon + t swoff )
1
2
4. Đối với một công tắc bán dẫn lý tưởng, công suất tiêu tán trong một chu kỳ giao hoán là
a. PSW = VI (t swon + t swoff ) f b. PSW = VI (t swon + t swoff ) f
1 1
3 2
c. PSW = VI (t swon + t swoff ) f d. PSW = VI (t swon + t swoff ) f
1
6
5. Công suất thất thoát tổng cộng của một diode được tính
t
a. PT = PON + POFF + PSW b. PT = V F I F on
T
t off 1
c. PT = V R I R d. PT = V F max I F max (t swon + t swoff ) f
T 6
6. Transistor công suất (BJT) được xem như là một công tắc bán dẫn có khả năng chịu được
dòng điện lớn nên điện tính trong vùng phát phải thật lớn nên
a. Transistor được thiết kế độ rộng vùng phát hẹp để giảm điện trở nền ký sinh
b. Transistor có cấu trúc xen kẻ (interdigitated structure) của nhiều cực nền và cực phát
c. Transistor có điện trở cực phát rất nhỏ
d. Cả ba câu trên đều đúng
7. Phát biểu nào sau đây thì đúng về đặc tính của transistor (BJT) công suất
a. Độ lợi dòng lớn còn tuỳ thuộc vào dòng thu và nhiệt độ, dòng thu càng nhỏ độ lợi
càng nhỏ
b. Độ lợi dòng lớn còn tuỳ thuộc vào dòng thu và nhiệt độ, dòng thu càng lớn độ lợi
càng lớn
c. Ngoài hiện tượng huỷ thác do phân cực nghịch còn có hiện tượng huỷ thác thứ cấp do
transistor hoạt động ở điện thế và dòng lớn
d. Cả ba câu trên đều đúng
8. Công suất thất thoát khi Transistor công suất (BJT) khi dẫn bảo hoà sẽ là
t t off
a. PON = (VCEbh I CM + V BEbh I B ) on b. PON = VCC I r
T T
t t
c. PON = (VCEbh I CM + VCEbh I B ) on d. PON = VCC I CM on
T T
9. Công suất thất thoát khi Transistor công suất (BJT) ngưng dẫn và dòng rỉ rất bé công thức
nào sau đây là chính xác nhất
t off t off
a. POFF = (VCEbh I CM + V BEbh I B ) b. POFF = VCC I r
T T
1
t off t on
c. POFF = (VCEbh I CM + VCEbh I B ) d. POFF = VCC I CM
T T
10. Năng lượng thất thoát tổng cộng của Transistor công suất (BJT) khi giao hoán là
a. WSW = VCEM .I CM (t swon + t swoff ) b. WSW = VCEM .I CM (t swon + t swoff )
1 1
3 6
c. WSW = VCEM .I CM (t swon + t swoff ) d. WSW = VCEM .I CM (t swon + t swoff )
1
2
11. Công suất thất thoát tổng cộng của Transistor công suất (BJT) khi giao hoán là
a. PT = PON + POFF + PSWON b. PT = (PON + POFF + WSW )
c. PT = PON + POFF + WSW f d. PT = (PON + POFF + WSW ) f
12. Phát biểu nào sau đây đúng cho cấu trúc của mosfet công suất
a. Có cấu trúc xen kẻ của các tiếp giáp n-p để cấp dòng lớn
b. Có cấu trúc kênh dẫn theo hình chữ V nên còn gọi là vmosfet để cấp dòng lớn
c. Có diện tích tiếp xúc của vùng hiếm nhỏ để cấp dòng lớn
d. Cả ba câu trên đều đúng
13. Phát biểu nào sau đây đúng cho đặc tính của mosfet công suất
a. Điện trở giữa cực D và S khi dẫn nhỏ (vài chục mΩ )
b. Tổng trở vào rất lớn, điện thế cực đại VGS cở vài chục volt
c. Thời gian đáp ứng trên dãy nhiệt độ rộng, thời gian giao hoán nhanh (> 100kHz)
d. Cả ba câu trên đều đúng
14. Phát biểu nào sau đây đúng về sự khác biệt của mosfet so với BJT công suất
a. Tần số làm việc thấp so với BJT công suất
b. Đáp ứng tần số nhỏ hơn BJT công suất
c. Đặc tuyến có trị số tới hạn tối đa, không có hiện tượng huỷ thác thứ cấp so với BJT
công suất
d. Thực hiện mạch thúc khó hơn BJT công suất
15. Công suất tổn hao của mosfet công suất khi dẫn sẽ là
t off t
a. PON = I D2 RDSon b. PON = I D2 R DSon on
T T
t t off
c. PON = V DS max I DR on d. PON = VDS max I DR
T T
16. Công suất tổn hao của mosfet công suất ngưng dẫn sẽ là
t off t
a. POFF = I D2 RDSon b. POFF = I D2 R DSon on
T T
t t off
c. POFF = V DS max I DR on d. POFF = VDS max I DR
T T
17. Năng lượng tổn hao của mosfet công suất sẽ là
a. WSW = V DS max .I D (t swon + t swoff ) b. WSW = V DS max .I D (t swon + t swoff )
1 1
3 6
c. WSW = V DS max .I D (t swon + t swoff ) d. WSW = V DS max .I D (t swon + t swoff )
1
2
18. Công suất tổn hao của mosfet công suất trong thời gian giao hoán là
a. PSW = PON + POFF + PSWON b. PSW = (PON + POFF + WSW )
c. PSW = (WSWon + WSWoff ) f d. PSW = (PON + POFF + WSW ) f
19. Công suất tổn hao tổng cộng của mosfet công suất là
t
a. PT = PON + POFF + PSW b. PT = V DS I D on
T
t off 1
c. PT = VCD I D d. PT = V DS max I D (t swon + t swoff ) f
T 6
20. Triac có bao nhiêu cách kích dẫn
2
a. Một cách b. Hai cách c. Ba cách d. Bốn cách
21. Phát biểu nào sau đây đúng trong và thuận lợi trong việc kích dẫn triac
a. Dòng kích dương trong trường hợp dòng qua triac dương, dòng kích âm trong trường
hợp dòng qua triac âm
b. Dòng kích dương trong trường hợp dòng qua triac dương, dòng kích dương trong
trường hợp dòng qua triac âm
c. Dòng kích âm trong trường hợp dòng qua triac dương, dòng kích âm trong trường
hợp dòng qua triac âm
d. Dòng kích âm trong trường hợp dòng qua triac dương, dòng kích dương trong trường
hợp dòng qua triac âm
22. Phát biểu nào sau đây thì đúng cho cách kích triac
a. Vì triac dẫn cả hai chiều nên kích bằng điện DC và bằng xung thì thông dụng hơn
bằng điện AC
b. Vì triac dẫn cả hai chiều nên kích bằng điện AC và bằng xung thì thông dụng hơn
bằng điện DC
c. Vì triac dẫn chỉ một chiều nên kích bằng điện AC và bằng xung thì thông dụng hơn
bằng điện DC
d. Vì triac dẫn cả hai chiều nên kích bằng điện AC và bằng DC thì thông dụng hơn bằng
xung
23. Phát biểu nào đúng cho SCS (silicon controlled switch)
a. Có cấu tạo giống như SCR nhưng cực G kích xung âm để điều khiển đóng
b. Có cấu tạo giống như GTO nhưng cực G kích xung dương để điều khiển đóng
c. Có cấu tạo giống như SCR nhưng có hai cực G kích xung âm và xung dương để điều
khiển đóng hoặc ngắt
d. Các phát biểu trên đều đúng
24. Phát biểu nào đúng cho việc điều khiển đóng ngắt SCS (silicon controlled switch)
a. Muốn SCS dẫn ta cấp nguồn VAK âm và cho xung kích đi vào cực GK, nếu muốn SCS
ngưng ta cho tiếp một xung kích đi ra cực GA
b. Muốn SCS dẫn ta cấp nguồn VAK dương và cho xung kích đi vào cực GA, nếu muốn
SCS ngưng ta cho tiếp một xung kích đi ra cực GK
c. Muốn SCS dẫn ta cấp nguồn VAK dương và cho xung kích đi vào cực GK, nếu muốn
SCS ngưng ta cho tiếp một xung kích đi ra cực GA
d. Muốn SCS dẫn ta cấp nguồn VAK âm và cho xung kích đi vào cực GA, nếu muốn SCS
ngưng ta cho tiếp một xung kích đi ra cực GK
25. Phát biểu nào sau đây đúng cho GTO (gate turn off SCR)
a. GTO có cấu tạo giống như SCS, nhưng không có cực GA
b. GTO có cấu tạo giống như SCR nhưng có thêm cực điều khiển ngắt mắc song song
với cực điều khiển đóng
c. GTO có cấu tạo giống như SCR nhưng có thêm cực điều khiển ngắt mắc đối diện với
cực điều khiển đóng
d. Các phát biểu trên đều sai
26. Mạch bảo vệ GTO hình vẽ có nhiệm vụ

a. Hạn chế tốc độ tăng thế dv/dt khi đóng GTO


b. Hạn chế tốc độ tăng thế dv/dt khi ngắt GTO
c. Hạn chế tốc độ tăng dòng di/dt khi đóng GTO
d. Hạn chế tốc độ tăng dòng di/dt khi ngắt GTO
27. Phát biểu nào sau đây đúng với IGBT(Insulated Gate Bipolar Transistor)

3
a. IGBT là linh kiện kết hợp giữa đặc tính tác động nhanh và công suất lớn của SCR và
điện thế điều khiển lớn ở cực cổng của mosfet
b. IGBT là linh kiện kết hợp giữa đặc tính tác động nhanh và công suất lớn của SCS và
điện thế điều khiển lớn ở cực cổng của mosfet
c. IGBT là linh kiện kết hợp giữa đặc tính tác động nhanh và công suất lớn của
transistor và điện thế điều khiển lớn ở cực cổng của mosfet
d. IGBT là linh kiện kết hợp giữa đặc tính tác động nhanh và công suất lớn của Triac và
điện thế điều khiển lớn ở cực cổng của mosfet
28. Phát biểu nào sau đây đúng với đặc tính của IGBT(Insulated Gate Bipolar Transistor)
a. Công suất cung cấp cho tải trung bình (khoảng vài kW)
b. Tần số làm việc cao (vài kHz)
c. Thời gian giao hoán ngắt bé (khoảng 0,15 s )
d. Các phát biểu trên đều đúng
29. Trong các linh kiện sau đây loại nào không phải là linh kiện công suất.
a. BJT b. TRIAC
c. UJT d. MOSFET
30. Trong các linh kiện sau đây loại nào không có khả năng điều khiển công suất.
a. MOSFET b. TRIAC
c. SCR d. DIAC
31. Linh kiện nào sau đây là SCR.

a b c d
32. Linh kiện nào sau đây là TRIAC

a b c d
33. Linh kiện nào sau đây là GTO

a b c d
34. Linh kiện công suất là linh kiện có:
a. Có hình dạng và kích thước lớn b. Dễ ghép với nhôm tản nhiệt.
c. Làm việc với dòng lớn, áp lớn d. Cả ba câu trên đều đúng
35. Mạch điều khiển công suất làm việc với điện áp lớn cần sử dụng linh kiện nào sau:
4
a. SCR b. MOSFET
c. Diode d. IGBT
36. Cấu tạo TRIAC có số tiếp giáp P-N :
a. 3 b. 4
c. 5 d. 6
37. Cấu tạo SCR có số lớp chất bán dẫn là:
a. 3 b. 4
c. 5 d. 6
38. Diode công suất ở trạng thái dẫn có điện áp VAK là:
a. 0,2 V b. 0,3 V
c. 0,7 V d. Lớn hơn bằng 1V
39. SCR được phân cực thuận và kích bằng xung có độ rộng 1µs thì:
a. Chuyển sang trạng thái dẫn b. Có thể dẫn nếu xung có biên độ lớn
c. Không dẫn. d. Tất cả đều sai
40. Để SCR chuyển từ trạng thái ngưng dẫn sang dẫn hoàn toàn sau khi được phân cực thuận
và được kích dẫn còn phải:
a. Duy trì tín hiệu kích b. Điện áp phân cực phải được tăng
c. Dòng IA đủ lớn d. Không cần thêm điều kiện nào.
41. Trong các loại linh kiện sau đây loại nào không phải là loại công suất
a. UJT b. MCT
c. BJT d. MOSFET
42. Transistor công suất thường được sử dụng trong các mạch
a. Như các công tắc đóng ngắt các mạch điện
b. Mạch công suất lớn
c. Mạch chịu nhiệt độ cao
d. Mạch công suất có tần số cao
43. SCR sẽ bị đánh thủng khi :
a. Dòng kích cực cổng cực đại.
b. Điện áp đặt trên anode-catot là âm.
c. Điện áp đặt trên anode-catot là dương.
d. Điện áp đặt trên anode-catot là âm hơn giá trị điện áp ngược cực đại.
44. Các phần tử bán dẫn công suất sử dụng trong các mạch công suất có đặc tính chung là :
a. Khi mở cho dòng chảy qua thì có điện trở tương đương lớn, khi khóa thì điện trở
tương đương nhỏ.
b. Khi mở cho dòng chảy qua hay khi khóa thì điện trở tương đương không thay đổi.
c. Khi mở cho dòng chảy qua thì có điện trở tương đương nhỏ, khi khóa thì điện trở
tương đương lớn.
d. Cả ba câu kia đều sai.
45. Dòng điện rò :
a. Có giá trị rất nhỏ, vài µA.
b. Có giá trị nhỏ, vài mA.
c. Là dòng điện chảy qua phần tử khi phần tử phân cực thuận, có giá trị nhỏ, vài A.
d. Là dòng điện chảy qua phần tử khi phần tử phân cực nghịch, có giá trị nhỏ, vài mA.
46. Diode là phần tử bán dẫn công suất cấu tạo bởi :
a. 1 lớp tiếp giáp p-n b. 3 lớp tiếp giáp p-n
c. 2 lớp tiếp giáp p-n d. 5 lớp tiếp giáp p-n
47. Điện trường nội Ei trong diode :
a. Có chiều hướng từ vùng p sang vùng n.
b. Có chiều hướng từ vùng n sang vùng p.
c. Có chiều phụ thuộc vào phân cực thuận hay phân cực nghịch.
d. Tất cả đều sai.
48. Diode dẫn dòng điện từ anode sang catot khi :
a. Phân cực ngược.
b. Phân cực thuận.
5
c. Điện trở tương đương của diode lớn.
d. Cực dương của nguồn nối với catot, cực âm của nguồn nối với anode.
49. SCR cấu tạo từ :
a. 4 lớp bán dẫn. b. 5 lớp bán dẫn.
c. 2 lớp bán dẫn. d. 3 lớp bán dẫn.
50. Tín hiệu điều khiển SCR :
a. Là 1 xung dương. b. Là 1 xung âm.
c. Là 1 xung bất kỳ. d. Là 1 xung dương có độ rộng định trước.
51. Dòng điều khiển mở SCR :
a. Đi ra khỏi cực điều khiển.
b. Đi vào cực điều khiển.
c. Nhỏ hơn giá trị dòng điện nhỏ nhất.
d. Lớn hơn giá trị dòng điện chảy qua SCR.
52. Để SCR dẫn ta:
a. Chỉ cần điện áp phân cực thuận lớn hơn 0 volt.
b. Kích vào cực G, điện áp phân cực không quan trọng.
c. Phải đảm bảo có tín hiệu kích và điện áp phân cực.
d. Có tín hiệu kích âm và điện áp phân cực dương.
53. Khi dòng điều khiển IG = 0:
a. SCR không dẫn.
b. SCR sẽ dẫn cưỡng ép khi UAK > U thuận max
c. SCR sẽ bị đánh thủng khi UAK > U thuận max
d. Điện trở tương đương của SCR rất nhỏ.
54. Khi SCR đã được kích mở dẫn dòng :
a. Dòng qua anode – catot SCR nhỏ hơn giá trị dòng điện duy trì thì SCR sẽ dẫn tiếp
tục.
b. Dòng qua anode – catot SCR bằng giá trị dòng điện duy trì thì SCR sẽ dẫn tiếp tục.
c. Dòng qua anode – catot SCR lớn hơn giá trị dòng điện duy trì thì SCR sẽ dẫn tiếp
tục.
d. Tất cả đều sai.
55. Khi SCR đã được kích mở dẫn dòng :
a. Kích 1 xung dương vào cực điều khiển để SCR ngưng dẫn.
b. Kích 1 xung âm vào cực điều khiển để SCR ngưng dẫn.
c. Kích 1 xung dương vào cực điều khiển để SCR dẫn tiếp tục.
d. Xung kích mất tác dụng điều khiển.
56. Khi SCR đã được kích mở dẫn dòng, để SCR ngưng dẫn :
a. Giảm dòng anode – catot về dưới mức dòng duy trì.
b. Đảo chiều điện áp trên anode – catot ngay lập tức.
c. Giảm dòng anode – catot về dưới mức dòng duy trì hoặc đặt điện áp ngược lên SCR
sau 1 thời gian phục hồi.
d. Tất cả đều sai.
57. Đặc tính Volt – Ampe của Triac bao gồm :
a. 2 đoạn đặc tính ở góc phần tư thứ 1 và thứ 3.
b. 2 đoạn đặc tính đối xứng qua gốc tọa độ.
c. 2 đoạn đặc tính ở góc phần tư thứ 2 và thứ 4.
d. 2 đoạn đặc tính ở góc phần tư thứ 1 và thứ 3 và đối xứng nhau qua gốc tọa độ.
58. Triac là linh kiện bán dẫn có khả năng :
a. Dẫn dòng theo cả 2 chiều.
b. Ứng dụng trong mạch công suất điều chỉnh điện áp DC.
c. Tương đương với 2 SCR đấu song song.
d. Tương đương với 2 SCR đấu ngược chiều nhau.
59. Triac thì:
a. Giống như 2 diode ghép song song.
6
b. Giống như 2 SCR ghép song song nhưng ngược chiều nhau.
c. Giống như 2 SCR ghép song song.
d. Giống như 1 SCR.
60. Triac :
a. Điều khiển mở dẫn dòng bằng xung dương.
b. Điều khiển mở dẫn dòng bằng xung âm.
c. Điều khiển mở dẫn dòng bằng cả xung dương và xung âm.
d. Điều khiển mở dẫn dòng bằng 1 xung dương và 1 xung âm liên tiếp.
61. SCR là phần tử :
a. Điều khiển hoàn toàn.
b. Có thể điều khiển khóa bằng cực điều khiển.
c. Điều khiển không hoàn toàn.
d. Có thể điều khiển mở và khóa bằng cực điều khiển
62. Để có dòng điện chảy qua SCR thì :
a. Điện áp anode phải dương so với catot.
b. Điện áp anode phải âm so với catot.
c. Cần có tín hiệu kích cho cực cổng.
d. Cả a và c
63. Cực cổng của SCR dùng để :
a. Làm cho SCR dẫn. b. Làm cho SCR tắt.
c. Điều khiển dòng điện qua SCR. d. Điều khiển điện áp trên catot.
64. SCR dùng trong mạch điều khiển pha có thể nhận nhiều xung trong một chu kỳ. Với xung
đầu tiên mở SCR, và xung thứ 2 để :
a. Mở tải. b. Tắt SCR.
c. Tăng dòng điện chảy qua SCR. d. Không có ảnh hưởng gì.
65. Trong mạch SCR điều khiển pha toàn kỳ khi góc kích tăng từ 0 lên 900 thì điện áp chỉnh lưu
trung bình trên tải sẽ :
a. Không đổi. b. Tăng rất ít.
c. Giảm rất ít. d. Giảm xuống zero.
66. Khi đã được kích, dòng điện qua triac sẽ :
a. Xuất hiện khi điện áp anode 2 là âm so với anode 1.
b. Xuất hiện khi có tín hiệu cổng.
c. Xuất hiện khi điện áp anode 2 là dương so với anode 1.
d. Câu b thì đúng.
67. SCR sẽ bị đánh thủng khi :
a. Dòng kích cực cổng cực đại.
b. Điện áp đặt trên anode-catot là âm.
c. Điện áp đặt trên anode-catot là dương.
d. Điện áp đặt trên anode-catot là âm hơn giá trị điện áp ngược cực đại.
68. Diac là linh kiện đóng ngắt bằng :
a. Dòng điện thường trực.
b. Hiệu ứng trường.
c. Điện áp ngược đặt lên các tiếp giáp P-N.
d. Xung điện có độ rộng bé.
69. Thời gian phục hồi của diode công suất khi diode đang dẫn đột ngột chuyển sang trạng thái
ngưng là do
a. Diode có công suất lớn, thời gian này bằng không
b. Diode có thời gian chuyển tiếp do sự phục hồi của các hạt tải trong nối pn
c. Diode có điện thế giảm từ thuận đến nghịch
d. Diode có dòng giảm từ IF đến trị số tối thiểu nào đó tuỳ theo loại diode
70. Thời gian chuyển tiếp của diode là thời gian
a. Diode có dòng giảm từ IF đến trị số tối thiểu nào đó tuỳ theo loại diode

7
b. Diode có điện thế giảm từ thuận đến nghịch, số hạt tải còn di chuyển trong vùng hiếm
làm cho dòng điện thay đổi từ trị số 0 đến IRM
c. Diode có dòng giảm từ trị số 0 đến trị số IRM rồi lại trở về 0
d. Diode dòng IF = 0
71. Thời gian tích trử của diode là thời gian
a. Diode có dòng giảm từ IF đến trị số tối thiểu nào đó tuỳ theo loại diode
b. Diode có điện thế giảm từ thuận đến nghịch, số hạt tải còn di chuyển trong vùng hiếm
làm cho dòng điện thay đổi từ trị số 0 đến IRM
c. Diode có dòng giảm từ trị số 0 đến trị số IRM rồi lại trở về 0
d. Diode dòng IF = 0
72. Thời gian phụ hồi nghịch của diode là thời gian
a. Diode có dòng giảm từ IF đến trị số tối thiểu nào đó tuỳ theo loại diode
b. Diode có điện thế giảm từ thuận đến nghịch, số hạt tải còn di chuyển trong vùng hiếm
làm cho dòng điện thay đổi từ trị số 0 đến IRM
c. Diode có dòng giảm từ trị số 0 đến trị số IRM rồi lại trở về 0
d. Diode dòng IF = 0
73. Dòng IA của SCR được tính theo công thức nào sau đây
 I + (I CBO1 + I CBO 2 )  I + (I CBO1 + I CBO 2 )
a. I A = 1 G b. I A = 2 G
1 − ( 1 +  2 ) 1 + ( 1 −  2 )
 I + (I CBO1 + I CBO 2 )  I + (I CBO1 + I CBO 2 )
c. I A = 2 G d. I A = 2 G
1 − ( 1 +  2 ) 1 − ( 1 −  2 )
74. Cách làm tăng dòng IA để làm SCR từ trạng thái ngưng sang trạng thái dẫn. Phát biểu nào sau
đây là đúng
a. Tăng điện thế Anot → làm tăng dòng rỉ ICBO → làm xảy ra hiện tượng huỷ thác
( 1 +  2 ) → 1
b. Tăng dòng IG để các transistor (mạch tương đương) nhanh chóng đi vào trạng thái dẫn
bảo hoà
c. Tăng nhiệt độ các mối nối bên trong SCR, hay tăng tốc độ tăng thế dv/dt tạo dòng nạp
cho điện dung mối nối pn.
d. Các phát biểu a, b, c đều đúng
75. Để tác động cho SCR đang dẫn chuyển sang trạng thái ngưng, cách nào sau cách là đúng
a. Cắt bỏ nguồn cung cấp
b. Dùng một bộ phận có điện trở thật nhỏ mắc song song với SCR để tạo dòng IA<IR
(gọi là thắng động lực)
c. Tạo VAK<0 (dòng xoay chiều hay xung giao hoán)
d. Các phát biểu a, b, c đều đúng
76. Phát biểu nào sau đây đúng cho định nghĩa về tốc độ tăng thế thuận dv/dt
a. Là tốc độ tăng thế lớn nhất của anot mà SCR chưa dẫn, nếu vượt trị số này SCR sẽ
dẫn
b. Là tốc độ tăng thế lớn nhất của anot làm cho SCR dẫn điện
c. Là tốc độ tăng thế nhỏ nhất của anot làm cho SCR chưa dẫn điện, nếu vượt trị số này
SCR sẽ dẫn
d. Là tốc độ tăng thế nhỏ nhất của anot làm cho SCR dẫn điện
77. Phát biểu nào sau đây đúng cho định nghĩa về tốc độ tăng dòng thuận di/dt
a. Là trị số cực đại của tốc độ tăng dòng cho phép qua SCR, nếu vượt trị số này SCR sẽ
hỏng
b. Là trị số cực đại của tốc độ tăng dòng không cho phép qua SCR, nếu vượt trị số này
SCR sẽ dẫn
c. Là trị số cực tiểu của tốc độ tăng dòng cho phép qua SCR, nếu vượt trị số này SCR sẽ
hỏng
d. Là trị số cực tiểu của tốc độ tăng dòng cho phép qua SCR, nếu vượt trị số này SCR sẽ
dẫn

8
78. Cho mosfet công suất như hình vẽ, cho các thông số sau: IDR = 2mA, R DSon = 0,3Ω , D= 50%,
ID=6A, VDS=100V, tswno=100ns, tswoff = 200ns, tần số giao hoán 4kHz. Công suất thất thoát
tổng cộng của mosfet là

R
+

Vcc
f =4kHz
Q1
-
in

a. 3,3[W] b. 6,7[W] c. 0,8[W] d. 5,4[W]


79. Cho mạch điện như hình vẽ. Diode dẫn với dòng I D = 30 A , VF = 1.1V , I R = 0,3mA ,
t swon = t f = 1,1s , t swoff = t r = 0,1s , tính hiệu có chu trình định dạng D = 50% , công suất
thất thoát tổng cộng trong Diode (lấy gần đúng)là
D

+
R=10 Ohm
Vs

400V/10kHz
-

a. 40,4[W] b. 44[W] c. 60,4[W] d. 70,4[W]


80. Linh kiện nào sau đây là IGBT

a. b. c. d.
81. Linh kiện nào sau đây là MCT

a. b. c. d.
82. IGBT là linh kiện công suất được chế tạo dựa trên đặc tính
a. Tác động nhanh của Mosfet và dòng lớn của SCR
b. Khả năng chịu dòng lớn của BJT và điều khiển điện áp lớn của Mosfet
c. Điều khiển điện áp lớn của Mosfet và dòng lớn của SCR
d. Tác động nhanh của của BJT và dòng lớn của Mosfet
83. MCT là linh kiện công suất được chế tạo dựa trên đặc tính
a. Tác động nhanh của Mosfet và dòng lớn của SCR
b. Khả năng chịu dòng lớn của BJT và điều khiển điện áp lớn của Mosfet
c. Điều khiển điện áp lớn của Mosfet và dòng lớn của SCR
d. Tác động nhanh của của BJT và dòng lớn của Mosfet
84. MCT là linh kiện công suất được chế tạo nhằm khắc phục nhược điểm của
a. Mosfet và GTO
b. BJT và Mosfet
c. Mosfet và IGBT
d. SCR và Mosfet
85. Công suất trung bình khi sử dụng linh kiện IGBT cung cấp cho tải R trong thời gian dẫn là
V  t
a. PL =  s  ON
 RL  T

9
 V2 t
b. PL =  s  ON
 2 RL  T
 Vs2  t ON
c. PL =  
 L T
R
 2V 2  t
d. PL =  s  ON
 RL  T
86. Công suất tổn hao trong thời gian giao hoán của IGBT là
a. Psw = 1/3( VCEmax.Icmax )( tswon + tswoff )Tsw
b. Psw = 1/6( VCEmax.Icmax )( tswon + tswoff )fsw
c. Psw = 1/6( VCEmax.Icmax )( tswon + tswoff )Tsw
d. Psw = 1/3( VCEmax.Icmax )( tswon + tswoff )fsw
87. Triac được xem như 2 SCR mắc đối song nhưng chỉ khác là
a. Triac còn có thể kích được dòng đi ra cực G nhưng mạch 2 SCR thì không
b. Triac còn có thể kích được dòng đi vào cực G nhưng mạch 2 SCR thì không
c. Triac còn có thể kích được áp đi ra cực G nhưng mạch mạch 2 SCR thì không
d. Triac có thể kích được áp đi vào cực G nhưng mạch 2 SCR thì không
88. Mạch 2 SCR mắc đối song thường được sử dụng hơn mạch sử dụng Triac vì
a. Công suất lớn hơn và tạo xung điều khiển dễ
b. Công suất lớn hơn và tạo xung điều khiển khó
c. Công suất nhỏ hơn và tạo xung điều khiển dễ
d. Công suất nhỏ hơn và tạo xung điều khiển khó
89. Để điều khiển MCT ta cho
a. Điện áp âm vào cực G để điều khiển đóng, điện áp dương vào cực G để điều khiển ngắt
b. Điện áp âm vào cực G để điều khiển ngắt, điện áp dương vào cực G để điều khiển đóng
c. Điện áp dương vào cực G để điều khiển đóng, điện áp âm vào cực G để điều khiển ngắt
d. Điện áp dương vào cực G để điều khiển ngắt, điện áp âm vào cực G để điều khiển đóng
90. Phát biểu nào sau đây đúng về bộ chỉnh lưu dùng SCR
a. Có thể điều khiển đóng và ngắt linh kiện nhanh, do đó đạt đáp ứng điện áp ngõ ra tốt.
b. Hiện tượng chuyển mạch xảy ra do tác dụng của cuộn kháng tải
c. Để nâng cao chất lượng dòng tải, có thể tăng tần số sóng đồng bộ
d. Có khả năng thực hiện chế độ trả năng lượng về nguồn xoay chiều
91. Mạch bảo vệ IGBT thường được chọn các mạch
a. Bảo vệ ngõ vào là BJT, ngõ ra là MOSFET
b. Bảo vệ ngõ vào là MOSFET, ngõ ra là SCR
c. Bảo vệ ngõ vào là BJT, ngõ ra là SCR
d. Bảo vệ ngõ vào là MOSFET, ngõ ra là BJT
92. Mạch bảo vệ MCT thường được chọn các mạch
a. Bảo vệ ngõ vào là BJT, ngõ ra là MOSFET
b. Bảo vệ ngõ vào là MOSFET, ngõ ra là SCR
c. Bảo vệ ngõ vào là BJT, ngõ ra là SCR
d. Bảo vệ ngõ vào là BJT, ngõ ra là BJT
93. Để điều khiển đóng ngắt IGBT ta điều khiển bằng cách
a. Cấp dòng cho cực khiển
b. Cấp áp cho cực khiển
c. Cấp xung đi vào cực khiển
d. Cấp xung đi ra cực khiển
94. Để điều khiển đóng MCT ta điều khiển bằng cách
a. Cấp dòng cho cực khiển
b. Cấp áp cho cực khiển
c. Cấp xung dương vào cực khiển
d. Cấp xung âm vào cực khiển
95. Để điều khiển ngắt MCT ta điều khiển bằng cách

10
a. Cấp dòng cho cực khiển
b. Cấp áp cho cực khiển
c. Cấp xung dương vào cực khiển
d. Cấp xung âm vào cực khiển
96. Trong các mạch công suất để dễ điều khiển đóng ngắt thường chọn
a. Linh kiện điều khiển bằng xung âm
b. Linh kiện điều khiển bằng xung dương
c. Linh kiện điều khiển bằng áp
d. Linh kiện điều khiển bằng dòng
97. Linh kiện công suất nào sau đây hiện được chế tạo có dòng cao nhất
a. BJT
b. GTO
c. MOSFET
d. IGBT
98. Linh kiện công suất nào sau đây hiện được chế tạo có dòng cao nhất
a. BJT
b. GTO
c. SCR
d. IGBT
99. Linh kiện công suất nào sau đây hiện được chế tạo chịu được áp ngược cao nhất
a. BJT
b. GTO
c. MCT
d. IGBT
100. Linh kiện công suất nào sau đây hiện được chế tạo chịu được áp ngược cao nhất
a. BJT
b. MCT
c. MOSFET
d. IGBT
101. Linh kiện công suất nào sau đây hiện được chế tạo có tần số làm việc cao nhất
a. BJT
b. GTO
c. IGBT
d. SCR
102. Linh kiện công suất nào sau đây hiện được chế tạo có tần số làm việc cao nhất
a. BJT
b. MCT
c. MOSFET
d. IGBT
103. IGCT là linh kiện công suất được chế tạo nhờ sự cải tiến của linh kiện nào sau đây
a. MCT
b. IGBT
c. GTO
d. GCT
104. IGCT là linh kiện công suất có cấu tạo gồm
a. MCT và một số phần tử hỗ trợ
b. IGBT và một số phần tử hỗ trợ
c. GTO và một số phần tử hỗ trợ
d. GCT và một số phần tử hỗ trợ
105. Điều khiển đóng IGCT ta dùng
a. Xung đưa vào cực khiển để đóng GCT
b. Xung đưa vào cực khiển để ngắt GCT
c. Áp đưa vào cực khiển để đóng GCT
d. Áp đưa vào cực khiển để ngắt GCT
106. Điều khiển ngắt IGCT ta dùng
11
a. Xung đưa vào ngược chiều để triệt tiêu dòng qua Anot
b. Xung đưa vào ngược chiều để triệt tiêu dòng qua Katot
c. Áp đưa vào ngược chiều để triệt tiêu dòng qua Anot
d. Áp đưa vào ngược chiều để triệt tiêu dòng qua Katot
107. IGCT được chế tạo với mục đích
a. Làm giảm trị số điện dung mạch cổng đến trị số nhỏ nhất
b. Làm giảm trị số cảm kháng cực cổng đến trị số nhỏ nhất
c. Làm tăng trị số điện dung mạch cổng đến trị số nhỏ nhất
d. Làm tăng trị số cảm kháng cực cổng đến trị số nhỏ nhất
108. IGCT là linh kiện công suất có tính năng vượt trội so với các linh kiện công suất khác đó

a. Làm giảm nhanh trị số dòng điện qua cực cổng
b. Làm giảm nhanh trị số hiệu điện thế qua cực cổng
c. Làm tăng nhanh trị số dòng điện qua cực cổng
d. Làm tăng nhanh trị số hiệu điện thế qua cực cổng
109. linh kiện nào sau đây là IGCT

a. b. c d.
110. Linh kiện nào sau đây là Diode Schottkey.

a. b. c. d.
111. Linh kiện nào sau đây là SCS.

a. b. c. d.
112. Diode Schottkey có tần số làm việc như thế nào so với tần số làm việc của diode
thường:
a. Cao hơn. b. Thấp hơn. c. Bằng nhau d. Bằng không
113. Diode Schottkey thường được làm từ các chất bán dẫn nào sau đây:
a. . GaAs b. Ge c Si d. GaAl
114. Điện áp rơi Diode Schottkey nằm trong khoảng nào sau:
a. 0,3V - 0,5V b. 1V - 3V c. 0,2V - 0,3V d. 0,6V – 0,8V
115. Điện áp rơi Diode chỉnh lưu công suất thường có giá trị trong khoảng nào sau:
a. 1V - 3V b. 0,3V - 0,5V c. 0,2V - 0,3V d. 0,6V – 0,8V
116. Điều khiển đóng GTO ta dùng
e. Dòng dương đưa vào cực khiển để đóng GTO
f. Xung dòng dương đưa vào cực khiển để đóng GTO
g. Áp dương đưa vào cực khiển để đóng GTO
h. Xung áp dương đưa vào cực khiển để đóng GTO
117. Điều khiển ngắt GTO ta dùng
a.Dòng âm đưa vào cực khiển để ngắt GTO
b.Xung dòng âm đưa vào cực khiển để ngắt GTO
c.Áp âm đưa vào cực khiển để ngắt GTO
d.Xung áp âm đưa vào cực khiển để ngắt GTO

12
Chương 2 : Chỉnh lưu một pha
1. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.
v
t
0α π 2π

a. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R b. Chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển tải R
c. Chỉnh lưu cầu không đối xứng tải R d. Chỉnh lưu cầu đối xứng tải R
2. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.
v

π t
0 2π

a. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R b. Chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển tải R
c. Chỉnh lưu bán kỳ không điều khiển tải R d. Chỉnh lưu toàn kỳ không điều khiển tải R
3. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.
v

t
0 π 2π

a. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R b. Chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển tải R
c. Chỉnh lưu bán kỳ không điều khiển tải R d. Chỉnh lưu toàn kỳ không điều khiển tải R
4. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.
v

t
0 π 2π

a. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R b. Chỉnh lưu cầu điều khiển bán phần tải R
c. Chỉnh lưu bán kỳ không điều khiển tải R d. Chỉnh lưu cầu không điều khiển tải R
5. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.
v

0 α α t
 2 α

a. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R b. Chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển tải R
c. Chỉnh lưu bán kỳ không điều khiển tải R d. Chỉnh lưu toàn kỳ không điều khiển tải R
6. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.

13
v

0 α t
 α 2 α

a. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R b. Chỉnh lưu cầu điều khiển đối xứng tải R
c. Chỉnh lưu bán kỳ không điều khiển tải R d. Chỉnh lưu cầu không điều khiển tải R
7. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.
v

0 α α t
 2 α

a. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R b. Chỉnh lưu cầu điều khiển không đối xứng tải R
c. Chỉnh lưu bán kỳ không điều khiển tải R d. Chỉnh lưu toàn kỳ không điều khiển tải R
8. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.
v

α α α
t
0
a. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R-L dòng ra liên tục
b. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R-L dòng ra không liên tục
c. Chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển tải R-L dòng ra liên tục
d. Chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển tải R-L dòng ra không liên tục
9. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.
v

t
0 α1 α2 α3

a. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R-L dòng ra liên tục
b. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R-L dòng ra không liên tục
c. Chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển tải R-L dòng ra liên tục
d. Chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển tải R-L dòng ra không liên tục
10. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.
v

α α α
t
0
a. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R-L dòng ra liên tục
b. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R-L dòng ra không liên tục
c. Chỉnh lưu cầu điều khiển đối xứng tải R-L dòng ra liên tục
d. Chỉnh lưu cầu điều khiển đối xứng tải R-L dòng ra không liên tục
11. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.
v

t
0 α1 α2 α3

14
a. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R-L dòng ra liên tục
b. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R-L dòng ra không liên tục
c. Chỉnh lưu cầu điều khiển bất đối xứng tải R-L dòng ra liên tục
d. Chỉnh lưu cầu điều khiển bất đối xứng tải R-L dòng ra không liên tục
12. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.
v

α α α
t
0
a. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R-L dòng ra liên tục
b. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R-L dòng ra không liên tục
c. Chỉnh lưu cầu điều khiển bất đối xứng tải R-L dòng ra liên tục
d. Chỉnh lưu cầu điều khiển bất đối xứng tải R-L dòng ra không liên tục
13. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.
v

t
0 α1 α2 α3

a. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R-L dòng ra liên tục
b. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R-L dòng ra không liên tục
c. Chỉnh lưu cầu điều khiển đối xứng tải R-L dòng ra liên tục
d. Chỉnh lưu cầu điều khiển đối xứng tải R-L dòng ra không liên tục
14. Nguồn áp xoay chiều dạng sin v iac = 220 2 sin100t [V] mắc nối tiếp với một tải điện trở
R = 2Ω và một diode lý tưởng như hình vẽ. Dòng trung bình qua diode lấy gần đúng là
T1 D1

Vs Viac TAI

a. 59 [A] b. 49 [A] c. 70 [A] d. 99 [A]


15. Mạch chỉnh lưu bán kỳ bằng diode như hình vẽ, với v iac = 220 2 sin100t [V] mạch có tần
số xung ra:
T1 D1

Vs Viac TAI

a. Bằng tần số xung xoay chiều b. Gấp 2 lần tần số xung vào
c. Gấp 3 lần tần số xung vào d. Tất cả đều sai
16. Trong sơ đồ hình vẽ tải R, diode D1sẽ dẫn ở các thời điểm.
T1 D1

Vs Viac TAI

a. 0 đến  b.  đến 2 
c. 2k  đến (2k+1)  d. (2k+1)  đến 2(k+1) 
17. Trong sơ đồ hình sau tải R, diode D1sẽ dẫn ở các thời điểm

15
T1 D1

Vs Viac TAI

.
a. 0 đến  b.  đến 2 
c. 2k  đến (2k+1)  d. (2k+1)  đến 2  (k+1)
18. Trong sơ đồ hình sau tải R+L, diode D1 sẽ dẫn ở các thời điểm.
T1 D1

Vs Viac TAI

a. 0 đến  b. 2k  đến (2k+1) 


c. (2k+1)  đến 2  (k+1) d. Phụ thuộc vào L
19. Trong sơ đồ hình sau tải R+L, diode D1 sẽ dẫn ở các thời điểm.
T1 D1

Vac Dw
Viac TAI

a. 0 đến  b. 2k  đến (2k+1) 


c. (2k+1)  đến 2  (k+1) d. Các câu a, b, c đều sai
20. Trong sơ đồ hình sau tải R+E, diode D1sẽ dẫn ở các thời điểm.
T1 D1

Vs Viac TAI

d. 0 đến  b. 2k  đến (2k+1) 


c. (2k+1)  đến 2  (k+1) d. Các câu a, b, c đều sai
21. Trong sơ đồ hình sau điện áp trung bình trên tải R là:
T2 D1

Vac Viac
D2

TAI

VM VM
a. VAV = b. VAV =
2 
2 VM V cos 
c. VAV = d. VAV = M
 2
22. Trong sơ đồ hình sau, tần số xung ở tải sẽ là:
T2 D1

Vac Viac
D2

TAI

a. Bằng tần số xung xoay chiều b. Gấp 2 lần tần số xung vào
16
c. Gấp 3 lần tần số xung vào d. Tất cả đều sai
23. Trong sơ đồ hình sau nếu có điện áp vào V = 150 (V) , tải R = 10 ohm thì điện áp ra trên tải
là :(lấy gần đúng )
T2 D1

Vac Viac
D2

TAI

a. 15 V b. 100 V c. 135V d. 175 V

24. Trong sơ đồ hình sau nếu có điện áp vào Vm = 150 (V) , tải R = 10 ohm thì điện áp ngược
cực đại trên diode là :(lấy gần đúng )
T2 D1

Vac Viac
D2

TAI

a. 424 V b. 300 V c. 212 d. 150 V


25. Trong sơ đồ hình sau tải R, diode D2 dẫn trong các thời điểm
T2 D1

Vac Viac
D2

TAI

a. 0 đến  b.  đến 2 
c. 2k  đến (2k+1)  d. (2k+1)  đến 2  (k+1)
26. Trong sơ đồ hình sau tải R, diode D1 dẫn trong các thời điểm
T2 D1

Vac Viac
D2

TAI

a. 0 đến  b.  đến 2 
c. 2k  đến (2k+1)  d. (2k+1)  đến 2  (k+1)
27. Trong sơ đồ hình sau tải R+L, diode D2 dẫn trong các thời điểm
T2 D1

Vac Viac
D2

TAI

a. 0 đến  b.  đến 2 
c. 2k  đến (2k+1)  d.(2k+1)  đến 2  (k+1)
28. Trong sơ đồ hình sau tải R+E, diode D1 dẫn trong các thời điểm
17
T2 D1

Vac Viac
D2

TAI

a. Phụ thuộc vào R b. Phụ thuộc vào E


c. 2k  đến (2k+1)  d. (2k+1)  đến 2  (k+1)
29. Trong sơ đồ hình sau tải R+E, diode D2 dẫn trong các thời điểm
T2 D1

Vac Viac
D2

TAI

a. Phụ thuộc vào R b. Phụ thuộc vào E


c. 2k  đến (2k+1)  d. (2k+1)  đến 2  (k+1)
30. Trong sơ đồ hình sau dòng qua D1 và D2:
T2 D1

Vac Viac
D2

TAI

a.ID1 = ID2 b. ID1 > ID2


c. ID1 < ID2 d. Phụ thuộc vào tải
31. Trong sơ đồ hình sau, để chọn diode cho mạch ta dựa vào:
T2 D1

Vac Viac
D2

TAI

a. Dựa vào điện áp nguồn b.URmax, IDmax


c. Dựa vào tải d. Tất cả đều đúng
32. Trong sơ đồ hình sau điện áp ngược trên mỗi diode là:
T2 D1

Vac Viac
D2

TAI

a. V RM _ DIODE = VM b. V RM _ DIODE = 2VM


2 2V 2V
c. V RM _ DIODE = d. V RM _ DIODE =
 
33. Trong sơ đồ hình sau điện áp trung bình trên tải là:

18
D1 D3

V iac TAI

D2 D4

VM VM
a. V AV = b. V AV =
2 
2VM VM cos 
c. V AV = d. V AV =
 2
34. Trong sơ đồ hình sau có tần số xung ra
D1 D3

V iac TAI

D2 D4

34.a.1.1.1. Bằng tần số xung xoay chiều b. Gấp 2 lần tần số xung vào
c. Cấp 3 lần tần số xung vào d. Tất cả đều sai
35. Trong sơ đồ hình sau dòng qua D1
D1 D3

V iac TAI

D2 D4

a. Id1 = Id2 b. Id1 = Id4 c. Id1 = Id3 d. Tất cả đều đúng


36. Trong sơ đồ hình sau nếu có điện áp vào Um = 150 (V) , tải R = 10 ohm thì điện áp ngược
max trên diode là :(lấy giá trị gần đúng )
D1 D3

V iac TAI

D2 D4

a. 150 V b. 212 V c. 300 V d. 424 V


37. Trong sơ đồ hình sau nếu có điện áp vào Um = 150 (V) , tải R = 10Ω thì dòng qua mỗi diode
là :(lấy gần đúng )

19
D1 D3

V iac TAI

D2 D4

a. 6,75 A b. 10 A c. 13,5 A d. 4.77A


38. Trong sơ đồ hình sau diode D1 dẫn cùng lúc với:
D1 D3

V iac TAI

D2 D4

a. D2 b. D3 c. D4 d. Tất cả đều sai


39. Trong sơ đồ hình sau diode D2 dẫn cùng lúc với:
D1 D3

V iac TAI

D2 D4

a. D2 b. D3 c. D4 d. Tất cả đều sai


40. Trong sơ đồ hình sau các cặp diode dẫn cùng lúc là:

D1 D3

V iac TAI

D2 D4

a. D1 và D2 , D3 và D4 b. D1 và D3 , D2 và D4
c. D1 và D4 , D2 và D3 d. Tất cả đều sai
41. Trong sơ đồ hình sau tải R+L, diode D3 dẫn trong các thời điểm

20
D1 D3

V iac TAI
D

D2 D4

a. 0 đến  b.  đến 2 
c. 2k  đến (2k+1)  d. (2k+1)  đến 2  (k+1)
42. Trong sơ đồ hình sau tải R+L, diode D4 dẫn trong các thời điểm

D1 D3

V iac TAI
D

D2 D4

a. 0 đến  b.  đến 2 
c. 2k  đến (2k+1)  d. (2k+1)  đến 2  (k+1)
43. Trong sơ đồ hình sau tải R+E, diode D1 dẫn trong các thời điểm

D1 D3

V iac TAI

D2 D4

a. Phụ thuộc vào R b. Phụ thuộc vào E


c. 2k  đến (2k+1)  d. (2k+1)  đến 2  (k+1)
44. Trong sơ đồ hình sau tải R+E, diode D4 dẫn trong các thời điểm
D1 D3

V iac TAI

D2 D4

a. Phụ thuộc giá trị vào R


b. Phụ thuộc giá trị vào E
c. Dẫn từ 2k  +  đến (2k+1)  -2 
d. Dẫn từ (2k+1)  đến 2(k+1) 
45. Trong sơ đồ hình sau điện áp ngược cực đại đặt lên mỗi diode là:

21
D1 D3

V iac TAI

D2 D4

a. V RM _ DIODE = VM b. V RM _ DIODE = 2VM


2 2VM 2VM
c. V RM _ DIODE = d. V RM _ DIODE =
 
46. Trong sơ đồ hình sau tải R, diode D3 dẫn trong các thời điểm

D1 D3

V iac TAI

D2 D4

a. 0 đến  b.  đến 2 
c. 2k  đến (2k+1)  d. (2k+1)  đến 2  (k+1)
47. Trong sơ đồ hình sau tải R, diode D4 dẫn trong các thời điểm

D1 D3

V iac TAI

D2 D4

a. 0 đến  b.  đến 2 
c.2k  đến (2k+1)  d. (2k+1)  đến 2  (k+1)
48. Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha không điều khiển như hình sau, điện áp thứ cấp máy biến áp có giá
trị đỉnh đỉnh là Vpp = 25V, thì điện áp trung bình sau khi chỉnh lưu là :

D1 D3

V iac TAI

D2 D4

a.22,5 V b.15,9 V c.11,25V d.7,95 V


49. Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha không điều khiển như hình sau, điện áp thứ cấp máy biến áp có giá
trị đỉnh đỉnh là Vpp = 25V, tải thuần trở R = 10 Ohm thì dòng điện chỉnh lưu trung bình qua
tải là :
22
D1 D3

V iac TAI

D2 D4

a. 1,13A b.0,79A c.2,25A d.7,95A


50. Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha không điều khiển như hình sau, điện áp thứ cấp máy biến áp có giá
trị đỉnh đỉnh là Vpp = 25V, tải thuần trở R = 10 Ohm thì dòng điện trung bình qua mỗi diode
là :

D1 D3

V iac TAI

D2 D4

a.0.4A b.0,79A c.7,9A d.4A


51. Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha không điều khiển như hình sau, điện áp thứ cấp máy biến áp có giá
trị đỉnh đỉnh là Vpp = 25V, tải thuần trở R = 10 Ohm thì điện áp ngược cực đại trên mỗi
diode là :

D1 D3

V iac TAI

D2 D4

a.17,68V b.35,36V c.50V d.25V


52. Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha không điều khiển như hình sau, điện áp thứ cấp máy biến áp có giá
trị đỉnh đỉnh là Vpp = 25V, tải thuần trở R = 10 Ohm thì công suất chỉnh lưu trung bình của
mạch là :

D1 D3

V iac TAI

D2 D4

a. 27,93W b.55,87W c.6,28 W d.13,2W

23
53. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha nửa chu kỳ dùng diode như vẽ. Điện áp xoay chiều phía thứ cấp
MBA là v iac = 220 2 sin100t (V) Giá trị điện áp chỉnh lưu trung bình là :
T1 D1

Vs Viac TAI

a. 99 V b.70 V c. 220 V d. 311 V

54. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha nửa chu kỳ dùng diode như như vẽ. Điện áp xoay chiều phía thứ
cấp MBA là v iac = 220 2 sin100t (V) Tải thuần trở R = 10 Ohm. Giá trị dòng điện chỉnh
lưu trung bình qua tải là :
T1 D1

Vs Viac TAI

a. 19,8A b.29,7A c. 9,9Ad.19,4A.


55. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha nửa chu kỳ dùng diode như như vẽ. Điện áp xoay chiều phía thứ
cấp MBA là v iac = 220 2 sin100t (V) Tải thuần trở R = 10 Ohm. Giá trị dòng điện trung
bình qua diode là :
T1 D1

Vs Viac TAI

a.19,8A b.9,9A c.4,95A d.19,4A.


56. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha nửa chu kỳ dùng diode như như vẽ. Điện áp xoay chiều phía thứ
cấp MBA là v iac = 220 2 sin100t (V) Tải thuần trở R = 10 Ohm. Công suất chỉnh lưu
trung bình trên tải là :
T1 D1

Vs Viac TAI

a. 490W b.9,9Wc.980W d.860W.


57. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha nửa chu kỳ dùng diode như như vẽ. Điện áp xoay chiều phía thứ
cấp MBA là v iac = 220 2 sin100t (V) Tải thuần trở R = 10 Ohm. Nhiệt lượng trung bình
tỏa ra trên tải trong 1 chu kỳ là :
T1 D1

Vs Viac TAI

a. 19,6KJ b.39,2KJ c.39,2J d.19,6J

24
58. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha nửa chu kỳ dùng diode như như vẽ. Điện áp xoay chiều phía thứ
cấp MBA là v iac = 220 2 sin100t (V) Điện áp ngược lớn nhất mà diode phải chịu là :
T1 D1

Vs Viac TAI

a. 99 V b.70 V c.220 V d.311 V


59. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha 2 nửa chu kỳ hình tia dùng diode như hình vẽ. Điện áp xoay chiều
phía thứ cấp MBA là v iac = 220 2 sin100t (V). Giá trị điện áp chỉnh lưu trung bình là :
T2 D1

Vac Viac
D2

TAI

a. 622 V b.198 V c. 220 V d.311 V


60. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha 2 nửa chu kỳ hình tia dùng diode như hình vẽ. Điện áp xoay chiều
phía thứ cấp MBA là v iac = 220 2 sin100t (V) Tải thuần trở R = 200 Ohm. Giá trị dòng
điện chỉnh lưu trung bình là :
T2 D1

Vac Viac
D2

TAI

a. 1,56 A b.3,11 A c. 0,99 A d.0,5 A


61. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha 2 nửa chu kỳ hình tia dùng diode như hình vẽ. Điện áp xoay chiều
phía thứ cấp MBA là v iac = 220 2 sin100t (V) Tải thuần trở R = 200 Ohm. Giá trị trung
bình dòng điện qua mỗi diode là :
T2 D1

Vac Viac
D2

TAI

a. 1,56 A b.3,11 A c.0,99 A d.0,5 A


62. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha 2 nửa chu kỳ hình tia dùng diode như hình vẽ. Điện áp xoay chiều
phía thứ cấp MBA là v iac = 220 2 sin100t (V) Tải thuần trở R = 200 Ohm. Giá trị công
suất chỉnh lưu trung bình trên tải là :
T2 D1

Vac Viac
D2

TAI

a. 309W b.615W c.196W d.273W.


25
63. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha 2 nửa chu kỳ hình tia dùng diode như hình vẽ. Điện áp xoay chiều
phía thứ cấp MBA là v iac = 220 2 sin100t (V) Tải thuần trở R = 200 Ohm. Nhiệt lượng
trung bình tỏa ra trên tải trong một chu kỳ là :
T2 D1

Vac Viac
D2

TAI

a. 3,92J b.3,92KJ c.1,96J d.1,96KJ


64. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha 2 nửa chu kỳ hình tia dùng diode như hình vẽ. Điện áp xoay chiều
phía thứ cấp MBA là v iac = 220 2 sin100t (V) Điện áp ngược lớn nhất mà diode phải chịu
là :
T2 D1

Vac Viac
D2

TAI

a. 311 V b.622,25 V c.155,56 V d.440 V


65. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 1 pha dùng diode như hình vẽ . Điện áp xoay chiều phía thứ cấp
MBA là v iac = 220 2 sin100t (V). Dòng điện qua tải thuần trở là 2,41A. Điện áp chỉnh lưu
trung bình trên tải là :

D1 D3

V iac TAI

D2 D4

a. 198V b.99V c.220Vd.0V


66. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 1 pha dùng diode như hình vẽ. Điện áp xoay chiều phía thứ cấp
MBA là v iac = 220 2 sin100t (V). Dòng điện chỉnh lưu trung bình qua tải thuần trở là
2,41A. Giá trị điện trở tải là :
D1 D3

V iac TAI

D2 D4

a. 100 Ω b. 56 Ω c. 82 Ω d. 23 Ω .
67. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 1 pha dùng diode như hình vẽ. Điện áp xoay chiều phía thứ cấp
MBA là v iac = 220 2 sin100t (V). Dòng điện chỉnh lưu trung bình qua tải thuần trở là
2,41A. Công suất chỉnh lưu trung bình trên tải là :
26
D1 D3

V iac TAI

D2 D4

a. 477,18W b.238,59W c.82W d.233,21W.


68. Mạch chỉnh lưu :
a. Biến đổi dòng điện DC thành dòng điện AC.
b. Làm thay đổi biên độ của điện áp AC.
c. Làm thay đổi tần số của điện áp vào.
d. Biến đổi dòng điện AC thành dòng điện DC.
69. Chọn phát biểu đúng nhất :
69.a.1. Điện áp sau mạch chỉnh lưu có dạng phẳng hoàn toàn.
69.a.2. Số lần đập mạch của điện áp sau chỉnh lưu càng lớn càng tốt.
69.a.3. Dạng điện áp sau chỉnh lưu không phụ thuộc vào tải.
69.a.4. Dạng điện áp sau chỉnh lưu không phẳng và không phụ thuộc vào tải.
70. Trong mạch chỉnh lưu 1 pha, nửa chu kỳ dùng diode :
70.a.1. Dạng dòng tải sẽ lặp lại như dạng điện áp.
70.a.2. Dạng dòng tải sẽ lặp lại như dạng điện áp với tải thuần trở.
70.a.3. Dạng dòng tải sẽ lặp lại như dạng điện áp với tải thuần cảm.
70.a.4. Dạng dòng tải sẽ lặp lại như dạng điện áp với tải trở cảm.
71. Tần số của điện áp ra trong mạch chỉnh lưu cầu 1 pha bằng :
a. Tần số điện áp vào. b. 2 lần tần số điện áp vào.
c. 3 lần tần số điện áp vào. d. 4 lần tần số điện áp vào.
72. Tần số của điện áp ra trong mạch chỉnh lưu toàn kỳ có 1 tụ lọc bằng :
a. tần số điện áp vào. b. 2 lần tần số điện áp vào.
c. 3 lần tần số điện áp vào. d. 4 lần tần số điện áp vào.
73. Mạch chỉnh lưu 1 pha có giá trị điện áp ngược đặt trên mỗi diode lớn nhất là:
a. Chỉnh lưu toàn kỳ. b. Chỉnh lưu bán kỳ.
c. Mạch chỉnh lưu cầu. d. Tất cả đều đúng.
74. Trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ có điều khiển tải R như hình vẽ với góc kích  , trị trung
bình của điện thế ra trên tải là:
S1

R
V iac G1

VM
a. V AV = (1 + cos  ) b. V AV =
VM
(1 + cos  )
 2
2VM
c. V AV = (1 + cos  ) d. V AV
V
= M (1 − cos  )
 
75. Trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ có điều khiển tải R như hình vẽ với góc kích  , trị trung
bình của dòng điện ra trên tải là:

27
S1

R
V iac G1

VM
a. I AV = (1 + cos  ) V
b. I AV = M (1 + cos  )
R 2 R
c. I AV =
2VM
(1 + cos  ) d. I AV =
VM
(1− cos  )
R R
76. Trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ có điều khiển tải R như hình vẽ với góc kích  , trị hiệu
dụng của điện thế ra trên tải là:
S1

R
V iac G1

VM   sin 2  VM   sin 2 
a. VRMS = 1 − +  b. VRMS = 1 − + 
2   4  2   2 
VM   sin 2  V  2 sin 2 
c. VRMS = 1 − +  d. VRMS = M 1 − + 
2   2  2   2 
77. Trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ có điều khiển tải R như hình vẽ với góc kích  , trị hiệu
dụng của dòng điện ra trên tải là:
S1

R
V iac G1

VM   sin 2  VM   sin 2 
a. I RMS = 1 − +  b. I RMS = 1 − + 
2R   4  2R   2 
VM   sin 2  V  2 sin 2 
c. I RMS = 1 − +  d. I RMS = M 1 − + 
2R   2  2R   2 
78. Trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ có điều khiển tải L như hình vẽ với góc kích  và góc tắt
là  =  + 2 , trị trung bình của dòng điện ra trên tải là:
S1

V iac L
G1

a. I AV =
VM
[cos  + 1] b. I AV =
VM
[cos  ]
L 2L
28
c. I AV =
VM
[cos  + 1] d. I AV = M [cos  ]
V
2 L L
79. Trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ có điều khiển tải R-L như hình vẽ với góc kích  và góc
tắt là  , trị số điện thế trung bình qua tải là:
S1

G1
V iac

VM
a. V AV = (cos  + cos  ) b. V AV =
VM
(cos  − cos  )
2 2
= M (cos  + cos  )
2V
= M (cos  − cos  )
2V
c. V AV d. V AV
 
80. Trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ có điều khiển tải R-L như hình vẽ với góc kích  và góc
tắt là  , dòng điện trung bình qua tải là:
S1

G1
V iac

VM
a. I AV = (cos  + cos  ) V
b. I AV = M (cos  − cos  )
2R 2R
c. I AV = M (cos  + cos  )
2V
d. I AV = M (cos  − cos  )
2V
R R
81. Trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ có điều khiển tải R-L như hình vẽ với góc kích  và góc
tắt là  =  , thì điện thế trung bình qua tải là:
S1

G1
V iac

VM
a. V AV = (1 + cos  ) b. V AV =
VM
(1 − cos  )
2 2
= M (1 + cos  )
2V
= M (1 − cos  )
2V
c. V AV d. V AV
 
82. Trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ có điều khiển tải R-L như hình vẽ với góc kích  và góc
tắt là  =  + 2 , trị số điện thế trung bình qua tải là:

29
S1

G1
V iac

VM VM
a. V AV = cos  b. V AV = (1 − cos  )
2 2
V
= M (1 + cos  )
V
c. V AV = M cos  d. V AV
 
83. Trong mạch chỉnh lưu cầu có điều khiển tải R như hình vẽ với góc kích  , trị trung bình của
điện thế ra trên tải là:
S1 S2

G1 G2

V iac R
S3 S4

G3 G4

VM
a. V AV = (1 + cos  ) b. V AV =
VM
(1 + cos  )
 2
2VM
c. V AV = (1 + cos  ) d. V AV
V
= M (1 − cos  )
 
84. Trong mạch chỉnh lưu cầu có điều khiển tải R như hình vẽ với góc kích  , trị trung bình của
dòng điện ra trên tải là:
S1 S2

G1 G2

V iac R
S3 S4

G3 G4

VM
a. I AV = (1 + cos  ) V
b. I AV = M (1 + cos  )
R 2 R
2VM
c. I AV = (1 + cos  ) d. I AV =
VM
(1 − cos  )
R R
85. Trong mạch chỉnh lưu cầu có điều khiển tải R như hình vẽ với góc kích  , trị hiệu dụng của
điện thế ra trên tải là:

30
S1 S2

G1 G2

V iac R

D3 D4

VM   sin 2  VM   sin 2 
a. VRMS = 1 − +  b. VRMS = 1 − + 
2   4  2   2 
VM   sin 2  V  2 sin 2 
c. VRMS = 1 − +  d. VRMS = M 1 − + 
2   2  2   2 
86. Trong mạch chỉnh lưu cầu có điều khiển tải R như hình vẽ với góc kích  , trị hiệu dụng của
dòng điện ra trên tải là:
S1 S2

G1 G2

V iac R

D3 D4

VM   sin 2  VM   sin 2 
a. I RMS = 1 − +  b. I RMS = 1 − + 
2R   4  2R   2 
VM   sin 2  V  2 sin 2 
c. I RMS = 1 − +  d. I RMS = M 1 − + 
2R   2  2R   2 
87. Diode dập (Free wheeling diode) được sử dụng trong mạch chỉnh lưu một pha 1 bán kỳ có
điều khiển tải R-L như hình vẽ, thì giá trị trung bình điện áp ra là:
S1

G1
V iac
FWD
L

VM VM
a. V AV = cos  b. V AV = cos 
 2
2VM
= M (1 + cos  )
V
c. V AV = cos  d. V AV
 
88. Diode dập (Free wheeling diode) được sử dụng trong mạch chỉnh lưu một pha 1 bán kỳ có
điều khiển tải R-L như hình vẽ, giá trị trung bình dòng điện ra là:

31
S1

G1
V iac
FWD
L

VM V
a. I AV = cos  b. I AV = M cos 
R 2R
2V
d. I AV = M (1 + cos  )
V
c. I AV = M cos 
R R
89. Diode dập (Free wheeling diode) được sử dụng trong mạch chỉnh lưu một pha 1 bán kỳ có
điều khiển tải R-L như như hình vẽ, dòng điện cực đại qua diode dập khi góc kích
S1

G1
V iac
FWD
L

a.  = 30 0 b.  = 74 0
c.  = 30 0 + 2k d.  = 74 0 + 2k
90. Diode dập (Free wheeling diode) được sử dụng trong mạch chỉnh lưu một pha toàn kỳ có
điều khiển tải R-L như hình vẽ, thì giá trị trung bình điện áp ra là:
S1 S2

G1 G2 R

V iac FWD
S3 S4 L

G3 G4

VM VM
a. V AV = cos  b. V AV = cos 
 2
2VM
= M (1 + cos  )
V
c. V AV = cos  d. V AV
 
91. Mạch chỉnh lưu một pha 1 bán kỳ có điều khiển, tải có tính cảm kháng thì diode dập trong
mạch có nhiệm vụ
a. Làm cho dòng qua tải không liên tục.
b. Làm cho dòng qua tải liên tục.
c. Dập dòng cảm ứng do cuộn dây gây ra và mạch có dạng tải thuần trở.
d. Dòng cảm ứng chạy qua diode dập là cực đại.
92. Mạch chỉnh lưu một pha toàn kỳ có điều khiển, tải có tính cảm kháng nếu ta có thêm giả thiết
cuộn dây có hệ số tự cảm vô cùng lớn ( L → ∞ ) thì
a. Dòng qua tải không liên tục.

32
b. Dòng qua tải liên tục.
c. Dập dòng cảm ứng do cuộn dây gây ra và mạch có dạng tải thuần trở.
d. Dòng cảm ứng chạy qua diode dập là cực đại.
93. Bộ chỉnh lưu cầu một pha điều khiển toàn phần như hình vẽ nguồn xoay chiều một pha lý
tưởng có trị hiệu dụng áp pha U = 220 [V],  = 100 [rad]. Tải R = 2Ω , L vô cùng lớn làm

dòng tải liên tục và E = 10V. Góc điều khiển  = [rad]. Mạch ở trạng thái xác lập. Trị
10
trung bình điện áp trên tải có giá trị
S1 S2 R

G1 G2

L
V iac

D3 D4 +
E

a. 193[V] b. 295[V] c. 188[V] d. 166 [V]


94. Trong sơ đồ hình vẽ sau, nếu tác động nhiều tín hiệu kích trong 1 chu kỳ thì xung đầu tiên
mở SCR, còn xung kế tiếp là: ( c)
a. Tắt SCR b. Mở tải
c. Không ảnh hưởng d. Tăng dòng qua tải
S1

R
V iac G1

95. Để thay đổi dòng qua tải trong sơ đồ hình vẽ ta phải:


S1

R
V iac G1

a. Thay đổi tần số kích b. Thay đổi thời điểm kích


c. Thay đổi đặc tính SCR d. Thay đổi dòng kích
96. Trong sơ đồ hình vẽ sau có tải thuần trở, điện áp vào Vm = 120V ,điện áp trung bình trên tải
là( làm chẵn số ) ( d)
S1

R
V iac G1

a. 27 V b. 54 V c. 60V d. Tất cả đều sai


97. Trong sơ đồ hình vẽ sau có giá trị điện áp ra phụ thuộc:
33
S1

R
V iac G1

a. Dòng ra b. Thời điểm kích c. Tải d. Dòng kích


98. Trong sơ đồ hình bên có tải thuần trở, điện áp vào Vm = 120V điện áp ngược cực đại đặt trên
mỗi SCR: (c )
S1

R
V iac G1

a. 170 V b. 140 V c. 120 V d. 60 V


99. Chu kỳ xung kích cho S1 trong hình vẽ sau là:

S1

R
V iac G1

 
a. T =  b. T = 2 c. T = d. T =
2 3
100. Trong mạch chỉnh lưu cầu 1 pha có điều khiển với tải thuần trở như hình vẽ với góc kích
thay đổi từ 00 đến 900 thì điện áp ra:
S1 S2

G1 G2

V iac R

D3 D4

a. Tăngb. Giảm c. Không thay đổi. d. Có giá trị bằng 0.


101. Chu kỳ xung kích cho S1 trong sơ đồ hình bên là: ( b)
T2 S1

Viac
Vs G1
S2

TAI
G2

34
 
a. T =  b. T = 2 c. T = d. T =
2 3
102. Chu kỳ xung kích tính từ S1 cho đến S2 trong sơ đồ hình bên là: ( a)
T2 S1

Viac
Vs G1
S2

TAI
G2

 
a. T =  b. T = 2 c. T = d. T =
2 3
103. Trong sơ đồ hình bên có tải thuần trở giá trị điện áp trung bình trên tải là ( a)
T2 S1

Viac
Vs G1
S2

TAI
G2

VM
a. V AV = (1 + cos  ) b. V AV =
VM
(1 + cos  )
 2
2VM
c. V AV = (1 + cos  ) d. V AV
V
= M (1 − cos  )
 

104. Trong sơ đồ hình bên có tải thuần trở, điện áp ngược cực đại đặt trên mỗi SCR:
T2 S1

Viac
Vs G1
S2

TAI
G2

a. V RM _ SCR = VM b. V RM _ SCR = 2VM


c. V RM _ SCR = 2VM d. VRM _ SCR = 3VM
105. Trong sơ đồ hình bên có tải thuần trở, điện áp vào Viac = 150V điện áp ngược cực đại đặt
trên mỗi SCR :
T2 S1

Viac
Vs G1
S2

TAI
G2

a. 424 V b. 315 V c. 212 V d. 150 V



106. Trong sơ đồ hình bên có tải thuần trở, điện áp vào Viac = 150V, góc kích  = điện áp
4
trung bình trên tải là (lấy gần đúng)
T2 S1

Viac
Vs G1
S2

TAI
G2

a. 92,76 V b. 115,32V c. 134,48 V d. Tất cả đều sai

35
107. Trong sơ đồ hình bên có tải thuần trở, điện áp vào Viac = 150V điện áp dòng trên tải góc

kích  = , tải R= 10 Ω ohm (làm kết quả gần đúng ) ( c )
3
T2 S1

Viac
Vs G1
S2

TAI
G2

a. 9,37 A b. 9,84 A c. 10,13 A c. Tất cả đều sai


108. Thời gian dẫn của S1 trong sơ đồ hình bên bắt đầu tại thời điểm ( b)
T2 S1

Viac
Vs G1
S2

TAI
G2

a.  b.  c.  d. 

109. Trong sơ đồ hình sau tải thuần trở giá trị dòng điện trung bình trên tải là
T2 S1

Viac
Vs G1
S2

TAI
G2

VM
a. I AV = (1 + cos  ) b. I AV =
VM
(1 + cos  )
R 2 R
= M (1 + cos  )
2V
= M (1 − cos  )
V
c. I AV d. I AV
R R

110. Trong sơ đồ hình sau tải thuần trở, dòng qua mỗi SCR là :
T2 S1

Viac
Vs G1
S2

TAI
G2

VM
a. I AV = (1 + cos  ) V
b. I AV = M (1 + cos  )
R 2 R
c. I AV = M (1 + cos  )
2V
d. I AV = M (1 − cos  )
V
R R
111. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở, điện áp ngược cực đại đặt trên mỗi SCR :
T2 S1

Viac
Vs G1
S2

TAI
G2

VM VM (1 + cos  )
a. V RM _ SCR = b. V RM _ SCR =
R R
V (1 + cos  )
c. V RM _ SCR = M d. V RM _ SCR = 2VM
2 R

36
112. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở, điện áp vào có giá trị hiệu dụng U= 150V thì điện
áp ngược cực đại đặt trên mỗi SCR :
T2 S1

Viac
Vs G1
S2

TAI
G2

a. 424 V b.315 V c.212 V d.150 V


113. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở, giá trị hiệu dụng điện áp vào Viac= 150V; góc kích

= ; điện áp trung bình trên tải là :
4
T2 S1

Viac
Vs G1
S2

TAI
G2

a. 92,76 V b.115,23 V c.134,48 V d.271,13V


114. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở, giá trị hiệu dụng điện áp vào Viac = 150V; góc kích

= ; tải R= 10 Ω thì dòng điện chỉnh lưu trung bình qua tải là :
4
T2 S1

Viac
Vs G1
S2

TAI
G2

a. 9,37 A b.9,84 A c.11,52 A d.21,71A


115. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở, giá trị hiệu dụng điện áp vào Viac = 150V; góc kích

= ; tải R= 10 Ω thì dòng điện trung bình qua mỗi SCR là :
4
T2 S1

Viac
Vs G1
S2

TAI
G2

a. 5,76 A b.9,84 A c.11,52 A d. 21,71A


116. Trong sơ đồ chỉnh lưu ở hình sau, SCR1 dẫn trong bán kỳ dương, SCR2 dẫn trong bán kỳ
âm. Thời gian dẫn của SCR1 bắt đầu tại thời điểm

T2 S1

Viac
Vs G1
S2

TAI
G2

a. π c. π +α
b. α d. 2π
117. Trong sơ đồ chỉnh lưu ở hình sau, SCR1 dẫn trong bán kỳ dương, SCR2 dẫn trong bán kỳ
âm. Thời gian dẫn của SCR2 bắt đầu tại thời điểm

37
T2 S1

Viac
Vs G1
S2

TAI
G2

a. π c. π +α
b. α d. 2π
118. Mạch chỉnh lưu như hình vẽ, mạch được gọi là :
S1 S2

G1 G2

V iac R

D3 D4

a. Mạch chỉnh lưu một pha toàn kỳ.


b. Mạch chỉnh lưu cầu một pha đối xứng.
c. Mạch chỉnh lưu cầu một pha không đối xứng.
d. Mạch chỉnh lưu cầu ba pha.
119. Mạch chỉnh lưu cầu một pha đối xứng có
a. 4 SCR. b. 2 SCR. c.2 diode và 2 SCR. d.4 diode.
120. Mạch chỉnh lưu cầu một pha điều khiển toàn phần có :
a. 4 SCR. b. 2 SCR. c.2 diode và 2 SCR. d.4 diode.
121. Mạch chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển toàn phần có :
a. 2 SCR. b.4 SCR. c.2 diode và 2 SCR. d.6 SCR.
122. Mạch chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển bán phần có :
a.3 SCR. b.3 diode. c.3 diode và 3 SCR. d.6 SCR.
123. Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển toàn phần sử dụng SCR như hình vẽ, điện áp vào

đỉnh đỉnh là Vpp = 25V; góc kích  = ; tải thuần trở R=10 Ω thì điện áp chỉnh lưu trung
4
bình trên tải là :
S1 S2

G1 G2

V iac R
S3 S4

G3 G4

a. 11,25V b.6,80V c.7,95V d.15,9V


124. Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển hoàn toàn sử dụng SCR như hình vẽ, điện áp vào

đỉnh đỉnh là Vpp = 25V; góc kích  = ; tải thuần trở R = 10 Ω thì dòng điện chỉnh lưu
4
trung bình qua tải là :
S1 S2

G1 G2

V iac R
S3 S4

G3 G4

38
a. 1,12A b.1,59A c.7,95A d.0,68A
125. Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển hoàn toàn sử dụng SCR như hình vẽ, điện áp vào

đỉnh đỉnh là Vpp = 25V; góc kích  = ; tải thuần trở R = 10 Ohm thì dòng điện trung bình
4
qua mỗi SCR là :
S1 S2

G1 G2

V iac R
S3 S4

G3 G4

a. 0,34A b.0,80A c.0,14A d.0,56A


126. Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển hoàn toàn sử dụng SCR như hình vẽ, điện áp vào

đỉnh đỉnh là Vpp = 25V; góc kích  = ; tải thuần trở R = 10 Ω thì công suất chỉnh lưu
4
trung bình trên tải là :
S1 S2

G1 G2

V iac R
S3 S4

G3 G4

a. 1,58W b.6,31W c.4,62W d.Tất cả đều sai.


127. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha toàn kỳ có điều khiển như hình vẽ. Điện áp xoay chiều phía
thứ cấp MBA là Viac = 220 2 sin100t (V). Tải thuần trở R = 220 Ω ; Góc điều khiển
 = 45 0 . Điện áp chỉnh lưu trung bình trên tải là
T2 S1

Viac
Vs G1
S2

TAI
G2

a. 187,77V b.265,51V c.531,01V d.169V

128. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha toàn kỳ có điều khiển như hình vẽ. Điện áp xoay chiều phía
thứ cấp MBA là Viac = 220 2 sin100t (V). Tải thuần trở R = 220 Ohm; Góc điều khiển
 = 45 0 . Dòng điện chỉnh lưu trung bình qua tải là :
T2 S1

Viac
Vs G1
S2

TAI
G2

a. 0,77A b.0,38A c.1,54A d.Tất cả đều sai


129. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha toàn kỳ có điều khiển như hình vẽ. Điện áp xoay chiều phía
thứ cấp MBA là Viac = 220 2 sin100t (V). Tải thuần trở R = 220 Ohm; Góc điều khiển
 = 45 0 . Dòng điện trung bình qua mỗi SCR là

39
T2 S1

Viac
Vs G1
S2

TAI
G2

a. 0,77A b.0,38A c.1,54A d.Tất cả đều sai


130. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha toàn kỳ có điều khiển như hình vẽ. Điện áp xoay chiều phía
thứ cấp MBA là Viac = 220 2 sin100t (V). Tải thuần trở R = 220 Ohm; Góc điều khiển
 = 45 0 . Công suất chỉnh lưu trung bình trên tải là :
T2 S1

Viac
Vs G1
S2

TAI
G2

a. 65W b.32,5W c.130 W d.Tất cả đều sai


131. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha toàn kỳ có điều khiển như hình vẽ. Điện áp xoay chiều phía
thứ cấp MBA là Viac = 220 2 sin100t (V). Tải thuần trở R = 220 Ohm; Góc điều khiển
 = 45 0 . Điện áp ngược lớn nhất mà mỗi SCR phải chịu là :
T2 S1

Viac
Vs G1
S2

TAI
G2

a. 311 V b.622,25 V c.155,56 V d.440 V


132. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha toàn kỳ có điều khiển như hình vẽ. Điện áp xoay chiều phía
thứ cấp MBA là Viac = 220 2 sin100t (V) Tải thuần trở R = 220 Ohm; Góc điều khiển
 = 90 0 . Điện áp chỉnh lưu trung bình trên tải là :
T2 S1

Viac
Vs G1
S2

TAI
G2

a. 220V b.311V c.99V d.169V


133. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha toàn kỳ có điều khiển như hình vẽ. Điện áp xoay chiều phía
thứ cấp MBA là Viac = 220 2 sin100t (V) Tải thuần trở R = 220 Ohm; Góc điều khiển an-
pha = 900 . Dòng điện chỉnh lưu trung bình qua tải là :
T2 S1

Viac
Vs G1
S2

TAI
G2

a. 0,45A b.0,9A c.0,8A d.Tất cả đều sai.


134. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha toàn kỳ có điều khiển như hình vẽ. Điện áp xoay chiều phía
thứ cấp MBA là Viac = 220 2 sin100t (V) Tải thuần trở R = 220 Ohm; Góc điều khiển an-
pha = 900 . Dòng điện trung bình qua mỗi SCR là :

40
T2 S1

Viac
Vs G1
S2

TAI
G2

a. 0,45A b.0,9A c.0,225 A d.Tất cả đều sai


135. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha toàn kỳ có điều khiển như hình vẽ. Điện áp xoay chiều phía
thứ cấp MBA là Viac = 220 2 sin100t (V) Tải thuần trở R = 220 Ohm; Góc điều khiển an-
pha = 900 . Công suất chỉnh lưu trung bình trên tải là :
T2 S1

Viac
Vs G1
S2

TAI
G2

a. 89,1W b.178,2W c.44,55 W d.Tất cả đều sai


136. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha toàn kỳ có điều khiển như hình vẽ. Điện áp xoay chiều phía
thứ cấp MBA là Viac = 220 2 sin100t (V). Tải trở cảm trong đó giá trị điện cảm Lt = ∝.
Góc điều khiển α = 450. Trị trung bình của điện áp chỉnh lưu là :
T2 S1

Viac
Vs G1
S2

TAI
G2

a. 70V b.140V c.220Vd.155,54V


137. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha toàn kỳ có điều khiển như hình vẽ. Điện áp xoay chiều phía
thứ cấp MBA là Viac = 220 2 sin100t (V). Tải trở cảm trong đó giá trị điện cảm Lt = ∝, R
= 220 Ohm; Góc điều khiển α = 450. Trị trung bình của dòng điện chỉnh lưu là :
T2 S1

Viac
Vs G1
S2

TAI
G2

a. 0,32A b.1A c.0,77A d.0,64A


138. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha toàn kỳ có điều khiển như hình vẽ. Điện áp xoay chiều phía
thứ cấp MBA là Viac = 220 2 sin100t (V). Tải trở cảm trong đó giá trị điện cảm Lt = ∝, R
= 220 Ohm; Góc điều khiển α = 450. Trị trung bình của dòng điện qua mỗi SCR là :
T2 S1

Viac
Vs G1
S2

TAI
G2

a. 0,32A b.1A c.0,77A d.0,64A


139. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha toàn kỳ có điều khiển như hình vẽ. Điện áp xoay chiều phía
thứ cấp MBA là Viac = 220 2 sin100t (V). Tải trở cảm trong đó giá trị điện cảm Lt = ∝, R
= 220 Ohm; Góc điều khiển α = 450. Trị trung bình của công suất chỉnh lưu là :

41
T2 S1

Viac
Vs G1
S2

TAI
G2

a. 44,8W b.140W c.89,6W d.Tất cả đều sai


140. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha toàn kỳ có điều khiển như hình vẽ. Điện áp xoay chiều phía
thứ cấp MBA là Viac = 220 2 sin100t (V). Tải trở cảm trong đó giá trị điện cảm Lt = ∝, R
= 220 Ohm; Góc điều khiển α = 450. Điện áp ngược cực đại mà mỗi SCR phải chịu là :
T2 S1

Viac
Vs G1
S2

TAI
G2

a. 622,25 V b.311 V c.155,56 V d.440 V


141. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha toàn kỳ có điều khiển như hình vẽ. Điện áp xoay chiều phía
thứ cấp MBA là Viac = 220 2 sin100t (V). Tải trở cảm trong đó giá trị điện cảm Lt = ∝.
Góc điều khiển α = 900. Trị trung bình của điện áp chỉnh lưu là :
T2 S1

Viac
Vs G1
S2

TAI
G2

a. 70V b.140Vc.220Vd.0V
142. Quá trình biến đổi điện AC sang điện DC dạng xung gọi là :
a. Quá trình nghịch lưu. b. Quá trình lọc .
c. Quá trình chỉnh lưu. d. Quá trình thay đổi áp.
143. Một mạch chỉnh lưu sẽ chuyển :
a. Điện áp ngõ vào AC thành điện áp DC dạng xung.
b. Điện áp ngõ vào AC thành điện áp DC dạng lọc phẳng.
c. Điện áp ngõ vào AC thành điện áp DC dạng ổn áp.
d. Điện áp ngõ vào AC thành điện áp DC dạng ổn dòng.
144. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở, điện áp trung bình trên tải là:
S1 S2
G1 G2

TAI
V iac
S3
S4
G4 G3

a. VAV = Um cos  b. VAV = Um (1+ cos  )


 
c. VAV = 2Um d. VAV = 2Um cos 
 
145. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở, dòng điện trung bình trên tải là :
S1 S2
G1 G2

TAI
V iac
S3
S4
G4 G3

42
a. IAV = Um cos  b. IAV = Um (1+ cos  )
R R
c. IAV = 2Um d. IAV = 2Um cos 
R R
146. Trong sơ đồ hình bên có tải thuần trở, dòng điện trung bình mỗi SCR là :
S1 S2
G1 G2

TAI
V iac
S3
S4
G4 G3

a. ISCR = Um cos  b. ISCR = Um (1 + cos  )


2R 2R
2Um 2Um
c. ISCR = d. ISCR = cos 
R R
147. Trong sơ đồ hình bên có tải thuần trở, điện áp ngược cực đại đặt lên mỗi SCR là:
S1 S2
G1 G2

TAI
V iac
S3
S4
G4 G3

Um Um
a. b.
 2
c. Um d. 2Um
148. Trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ có điều khiển tải L như hình vẽ với góc kích  và góc
tắt là  , trị trung bình của dòng điện ra trên tải là:
S1

V iac L
G1

a. I AV =
VM
[( −  ) cos  + (sin  − sin  )]
2L
b. I AV = M [( −  ) cos  + (sin  − sin  )]
V
2L
c. I AV = M [( −  ) cos 2 + (sin  − sin  )]
V
2L
d. I AV = M [( −  ) cos 2 + (sin  − sin  )]
V
2L
149. Trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ có điều khiển tải L như hình vẽ với góc kích  và góc
tắt là  =  , trị trung bình của dòng điện ra trên tải là:
S1

V iac L
G1

a. I AV =
VM
[ cos  −  cos  + sin  ]
2 L

43
b. I AV =
VM
[ cos  −  cos  + sin  ]
2L
c. I AV = M [ cos 2 −  cos 2 + sin  ]
V
2L
d. I AV = M [ cos  −  cos  + sin  ]
V
2L
150. Trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ có điều khiển tải R-L như hình vẽ với góc kích  và
 L 
góc tắt là  góc lệch pha Φ = arctan  , phương trình mô tả liên hệ giữa góc kích và góc
 R 
tắt sẽ là:
S1

G1
V iac

 R   R   R   R 
       
a. sin (2  − Φ )e  L 
= sin ( − Φ )e  L 
b. sin ( − Φ )e  L 
= sin (2 − Φ )e  L 

 R   R   R   R 
       
c. sin ( − Φ )e = sin ( − Φ )e
 L 
d. sin ( − Φ )e
 L 
= sin ( − Φ )e  L   L 

151. Trong mạch chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển tải L như hình vẽ với góc kích  và góc tắt
là  , trị trung bình của dòng điện ra trên tải là:
S1 S2

G1 G2

V iac L

D3 D4

a. I AV =
VM
[( −  ) cos  + (sin  − sin  )]
L
b. I AV = M [( −  ) cos  + (sin  − sin  )]
V
L
c. I AV = M [( −  ) cos 2 + (sin  − sin  )]
V
L
d. I AV = M [( −  ) cos  + (sin  − sin  )]
V
L
152. Trong mạch chỉnh lưu cầu có điều khiển tải L như hình vẽ với góc kích  và góc tắt là
 =  , trị trung bình của dòng điện ra trên tải là:
S1 S2

G1 G2

V iac L

D3 D4

a. I AV =
VM
[ cos  −  cos  + sin  ]
L

44
b. I AV =
VM
[ cos  −  cos  + sin  ]
L
c. I AV = M [ cos 2 −  cos 2 + sin  ]
V
L
d. I AV = M [ cos  −  cos  + sin  ]
V
L
153. Trong mạch chỉnh lưu cầu có điều khiển tải L như hình vẽ với góc kích  và góc tắt là
 =  + 2 , trị trung bình của dòng điện ra trên tải là:
S1 S2

G1 G2

V iac L

D3 D4

a. I AV =
VM
[ cos  + 2 sin  ] b. I AV = M [ cos  + sin  ]
V
L L
c. I AV = M [ cos  + sin  ] d. I AV = M [ cos  + 2 sin  ]
V V
L L
154. Với các ngõ ra của mạch chỉnh lưu và một số mạch khác, dạng sóng không phải là hình
sin (phi sin) mà nó bao gồm
a. Thành phần tần số cơ bản có biên độ nhỏ, hoạ tần là bội số của tần số cơ bản.
b. Thành phần tần số cơ bản có biên độ lớn nhất, hoạ tần là bội số của tần số cơ bản.
c. Thành phần tần số cơ bản có biên độ nhỏ, hoạ tần là ước số của tần số cơ bản.
d. Thành phần tần số cơ bản có biên độ lớn nhất, hoạ tần là ước số của tần số cơ bản.
155. Mạch chỉnh lưu một pha một bán kỳ không điều khiển, tải thuần trở, bằng phương pháp
phân giải Fourier. Giá trị điện thế ra trung bình ở tải là

a. VOAV = M + M sin ( 0 t ) − ∑ 2 M cos(n 0 t )
V V 2V
 2 (
n =1 n − 1 )

b. VOAV = M + M sin (n 0 t ) − ∑ 2 M cos(n 0 t )
V V 2V
 2 (
n =1 n − 1 )

c. VOAV = M + M sin ( 0 t ) − ∑ 2 M cos(n 0 t )
V V 2V
 2 (
n =1 n − 1 )

d. VOAV = M + M sin ( 0 t ) − ∑ 2 M cos(n 0 t )
V V V
 2 (
n =1 n − 1 )
156. Trong mạch chỉnh lưu cầu có điều khiển tải R-L như hình vẽ với góc kích  và góc tắt là
 , trị số điện thế trung bình qua tải là:
S1 S2

G1 G2 R

V iac

L
D3 D4

VM
a. V AV = (cos  + cos  ) b. V AV =
VM
(cos  − cos  )
2 2
= M (cos  − cos  )
V
= M (cos  + cos  )
V
c. V AV d. V AV
 
157. Trong mạch chỉnh lưu cầu có điều khiển tải R-L như hình vẽ với góc kích  và góc tắt là
 , dòng điện trung bình qua tải là:

45
S1 S2

G1 G2 R

V iac

L
D3 D4

VM
a. I AV = (cos  + cos  ) V
b. I AV = M (cos  − cos  )
2R 2R
VM
c. I AV = (cos  − cos  ) d. I AV =
VM
(cos  + cos  )
R R
158. Trong mạch chỉnh lưu cầu có điều khiển tải R-L như hình vẽ với góc kích  và góc tắt là
 =  +  , trị số điện thế trung bình qua tải là:
S1 S2

G1 G2 R

V iac

L
D3 D4

VM VM
a. V AV = cos  b. V AV = (1 − cos  )
 
2VM 2VM
c. V AV = cos  d. V AV = (1 + cos  )
 
159. Diode dập (Free wheeling diode) được sử dụng trong mạch chỉnh lưu một pha 1 bán kỳ
có điều khiển tải R-L như hình vẽ, thì dòng điện qua diode dập là
S1

G1
V iac
FWD
L

(1 + cos )    + 
VM V
a. I D = b. I D = M (1 + cos ) 
R  2  2R  2 
V   V  + 
c. I D = M (1 + cos )  d. I D = M (1 + cos ) 
2R  2  R  2 
160. Diode dập (Free wheeling diode) được sử dụng trong mạch chỉnh lưu một pha toàn kỳ có
điều khiển tải R-L như hình vẽ, thì giá trị trung bình của dòng ra là:
S1 S2

G1 G2 R

V iac FWD
S3 S4 L

G3 G4

VM VM
a. I AV = cos  b. I AV = (1 + cos  )
R R
2V V
c. I AV = M cos  d. I AV = M cos 
R 2R

46
161. Diode dập (Free wheeling diode) được sử dụng trong mạch chỉnh lưu một pha toàn kỳ có
điều khiển tải R-L như hình vẽ, thì giá trị trung bình dòng điện qua diode dập là
S1 S2

G1 G2 R

V iac FWD
S3 S4 L

G3 G4

(1 + cos )    + 
VM V
a. I D = b. I D = M (1 + cos ) 
R   2R  2 
V   V  +  
c. I D = M (1 + cos )  d. I D = M (1 + cos ) 
R  2  R   
162. Diode dập (Free wheeling diode) được sử dụng trong mạch chỉnh lưu một pha toàn kỳ có
điều khiển tải R-L như hình vẽ, thì dòng điện cực đại qua diode dập khi góc kích
S1 S2

G1 G2 R

V iac FWD
S3 S4 L

G3 G4

a.  = 30 0 b.  = 74 0
c.  = 30 0 + 2k d.  = 74 0 + k
163. Trong mạch chỉnh lưu có điều khiển, khi tăng góc kích để điều khiển áp ra thì giá trị
trung bình điện ra ở tải sẽ
a. Tăng
b. Giảm
c. Không đổi
d. Bằng không
164. Trong mạch chỉnh lưu một pha một bán kỳ có điều khiển tải R-L, điện áp trung bình ở tải
sẽ
a. Lớn hơn trong trường hợp tải R với cùng góc điều khiển
b. Nhỏ hơn trường hợp tải R với cùng góc điều khiển
c. Bằng hơn trường hợp tải R với cùng góc điều khiển
d. Bằng không
165. Khi sử dụng tải R-L trong các mạch chỉnh lưu có điều khiển, L được xem có giá trị rất
lớn so với
a. Điện áp vào
b. Tổng trở vào
c. Tần số vào
d. Dòng điện vào
166. Trong các mạch chỉnh lưu có điều khiển khi góc điều khiển có giá trị bằng không, mạch
sẽ tương đương với mạch
a. Chỉnh lưu một bán kỳ dùng diode
b. Chỉnh lưu toàn kỳ dùng diode
c. Chỉnh lưu dạng cầu dùng diode
d. Chỉnh lưu dùng diode
167. Trong mạch chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển khi góc điều khiển có giá trị bằng không,
mạch sẽ tương đương với mạch
a. Chỉnh lưu một bán kỳ dùng diode
b. Chỉnh lưu toàn kỳ dùng diode
c. Chỉnh lưu dạng cầu dùng diode
d. Chỉnh lưu dùng diode
47
168. Trong mạch chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển khi góc điều khiển có giá trị bằng không,
mạch sẽ tương đương với mạch
a. Chỉnh lưu một bán kỳ dùng diode
b. Chỉnh lưu toàn kỳ dùng diode
c. Chỉnh lưu dạng cầu dùng diode
d. Chỉnh lưu dùng diode
169. Trong mạch chỉnh lưu cầu có điều khiển khi góc điều khiển có giá trị bằng không, mạch
sẽ tương đương với mạch
a. Chỉnh lưu một bán kỳ dùng diode
b. Chỉnh lưu toàn kỳ dùng diode
c. Chỉnh lưu dạng cầu dùng diode
d. Chỉnh lưu dùng diode
170. Trong mạch chỉnh lưu một pha một bán kỳ có điều khiển, dòng qua SCR cực đại khi góc
điều khiển
a. Lớn hơn 900
b. Từ 0 đến 900
c. Lớn hơn 2700
d. Từ 0 đến 2700
171. Trong mạch chỉnh lưu một pha toàn kỳ có điều khiển, dòng qua SCR ở bán kỳ âm cực
đại khi góc điều khiển
a. Lớn hơn 900
b. Từ 0 đến 900
c. Lớn hơn 2700
d. Từ 180 đến 2700
172. Trong mạch chỉnh lưu một pha dạng cầu có điều khiển, dòng qua SCR ở bán kỳ dương
cực đại khi góc điều khiển
a. Lớn hơn 900
b. Từ 0 đến 900
c. Lớn hơn 2700
d. Từ 180 đến 2700
173. Trong mạch chỉnh lưu có điều khiển tải R-L, khi có gắn diode dập thì hiệu điện thế trung
bình ra ở tải sẽ
a. Tăng
b. Giảm
c. Không đổi
d. Bằng không
174. Trong mạch chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển, khi có một SCR bị đứt thì áp ra trung bình ở
tải sẽ là
a. V AV = M (1+ cos )
V

VM
b. V AV = (1 + cos )
2
= M (1− cos )
V
c. V AV

d. V AV = M (1 − cos )
V
2
175. Trong mạch chỉnh lưu cầu điều khiển toàn phần, khi có 1 SCR bị đứt thì điện áp ra trung
bình ở tải sẽ là
a. V AV = M (1+ cos )
V

VM
b. V AV = (1 + cos )
2

48
c. V AV =
VM
(1− cos )

d. V AV =
VM
(1 − cos )
2
176. Trong mạch chỉnh lưu cầu điều khiển bán phần, khi có một SCR bị đứt thì áp ra trung
bình ở tải sẽ là
a. V AV = M (1+ cos )
V

VM
b. V AV = (1 + cos )
2
= M (1− cos )
V
c. V AV

d. V AV =
VM
(1 − cos )
2
177. Trong mạch chỉnh lưu một pha toàn kỳ sử dụng 2SCR khi có một SCR là diode thì trị
trung bình của áp ra ở tải sẽ
a. Lớn hơn hoặc bằng trong trường hợp 2 SCR
b. Nhỏ hơn hoặc bằng trong trường hợp 2 SCR
c. Không thay đổi so trường hợp 2 SCR
d. Bằng không
178. Trong mạch chỉnh lưu một pha cầu sử dụng 4SCR khi có hai SCR của một bán kỳ là
diode thì trị trung bình của áp ra ở tải sẽ
a. Lớn hơn hoặc bằng trong trường hợp 4 SCR
b. Nhỏ hơn hoặc bằng trong trường hợp 4 SCR
c. Không thay đổi so trường hợp 4 SCR
d. Bằng không
179. Trong mạch chỉnh lưu một pha cầu sử dụng 2SCR và 2Diode khi có một SCR là diode thì
trị trung bình của áp ra ở tải sẽ
a. Lớn hơn hoặc bằng trong trường hợp 2 SCR và 2Diode
b. Nhỏ hơn hoặc bằng trong trường hợp 2 SCR và 2Diode
c. Không thay đổi so trường hợp 2 SCR và 2Diode
d. Bằng không
180. Trong mạch chỉnh lưu một pha cầu so với mạch chỉnh lưu toàn kỳ. Phát biểu nào sau đây
đúng
a. Độ dợn sóng bé, điện áp ra lớn hơn so với mạch chỉnh lưu toàn kỳ
b. Độ dợn sóng lớn, điện áp ra lớn hơn so với mạch chỉnh lưu toàn kỳ
c. Điện áp ra bằng, điện áp ngược trên linh kiện nhỏ so với mạch chỉnh lưu toàn kỳ
d. Điện áp ra bằng, điện áp ngược trên linh kiện lớn so với mạch chỉnh lưu toàn kỳ
181. Trong các dạng mạch chỉnh lưu một pha, dạng mạch nào sử dụng nhiều linh kiện hơn sẽ

a. Điện áp ngược trên mỗi linh kiện nhỏ hơn
b. Điện áp ngược trên mỗi linh kiện lớn hơn
c. Điện áp ngược trên mỗi linh kiện bằng không
d. Điện áp ngược trên mỗi linh kiện không đổi
182. Trong mạch chỉnh lưu một pha cầu đối xứng tải R-L như hình vẽ, L rất lớn để có dòng
điện qua tải không đổi, khi mạch có sử dụng diode dập thì áp trung bình trên tải được tính
theo biểu thức nào sau đây:

49
S1 S2

G1 G2 R

V iac FWD
S3 S4 L

G3 G4

a. V AV =
VM
(1 + cos  )  +   b. V AV =
VM
(1 + cos  ) 2 +  
       
 +   3 +  
b. V AV = M (1 + cos  )
V
c. V AV = M (1 + cos  )
V
 
2  2  2  2 
183. Trong mạch chỉnh lưu một pha cầu đối xứng tải R-L như hình vẽ, L rất lớn để có dòng
điện qua tải không đổi, khi mạch có sử dụng diode dập thì dòng trung bình trên tải được tính
theo biểu thức nào sau đây:
S1 S2

G1 G2 R

V iac FWD
S3 S4 L

G3 G4

a. I AV =
VM
(1 + cos  )  +   V  2 +  
b. I AV = M (1 + cos  ) 
R    R   
 +   3 +  
b. I AV = M (1 + cos  )
V
c. I AV = M (1 + cos  )
V
 
2R  2  2R  2 
184. Trong mạch chỉnh lưu một pha một bán kỳ tải R-L như hình vẽ, L rất lớn để có dòng
điện qua tải không đổi,khi mạch có sử dụng diode dập thì dòng hiệu dụng trên tải được tính
theo biểu thức nào sau đây:
S1 S2

G1 G2 R

V iac FWD
S3 S4 L

G3 G4

a. I RMS =
VM
(1 + cos  )  +   V  2 +  
b. I RMS = M (1 + cos  ) 
R    R   
 +   3 +  
b. I RMS = M (1 + cos  )
V
c. I RMS = M (1 + cos  )
V
 
2R  2  2R  2 
185. Trong mạch chỉnh lưu một pha một bán kỳ tải R-L như hình vẽ, L rất lớn để có dòng
điện qua tải không đổi, khi mạch có sử dụng diode dập thì dòng trung bình qua diode dập
được tính theo biểu thức nào sau đây:
S1 S2

G1 G2 R

V iac FWD
S3 S4 L

G3 G4

   2 +  
a. I AV _ FWD =   I LDC b. I AV _ FWD =   I LDC
    

50
   + 
b. I AV _ FWD =   I LDC c. I AV _ FWD =   I LDC
 2   2 
186. Trong mạch chỉnh lưu một pha một bán kỳ tải R-L như hình vẽ, L rất lớn để có dòng
điện qua tải không đổi, khi mạch có sử dụng diode dập thì dòng trung bình qua SCR được
tính theo biểu thức nào sau đây:
S1 S2

G1 G2 R

V iac FWD
S3 S4 L

G3 G4

 −   2 −  
a. I AV _ SCR =   I LDC b. I AV _ SCR =   I LDC
 2    
 +   − 
b. I AV _ SCR =   I LDC c. I AV _ SCR =   I LDC
 2    
187. Trong mạch chỉnh lưu một pha một bán kỳ tải R-L như hình vẽ, L rất lớn để có dòng
điện qua tải không đổi, khi mạch có sử dụng diode dập thì áp trung bình trên tải được tính
theo biểu thức nào sau đây:
S1

G1
V iac
FWD
L

a. V AV =
VM
(1 + cos  ) 3 +   b. V AV = VM (1 + cos  ) 2 +  
2  2     
 +   + 
b. V AV = M (1 + cos  )
V
c. V AV = M (1 + cos  )
V
 
2  2     
188. Trong mạch chỉnh lưu một pha một bán kỳ tải R-L như hình vẽ, L rất lớn để có dòng
điện qua tải không đổi, khi mạch có sử dụng diode dập thì dòng trung bình trên tải được tính
theo biểu thức nào sau đây:
S1

G1
V iac
FWD
L

a. I AV =
VM
(1 + cos  ) 3 +   b. I AV = VM (1 + cos  ) 2 +  
2R  2  R   
 +   + 
b. I AV = M (1 + cos  )
V
c. I AV = M (1 + cos  )
V
 
2R  2  R   
189. Trong mạch chỉnh lưu một pha một bán kỳ tải R-L như hình vẽ, L rất lớn để có dòng
điện qua tải không đổi,khi mạch có sử dụng diode dập thì dòng hiệu dụng trên tải được tính
theo biểu thức nào sau đây:

51
S1

G1
V iac
FWD
L

a. I RMS =
VM
(1 + cos  ) 3 +   b. I RMS = VM (1 + cos  ) 2 +  
2R  2  R   
 +   + 
b. I RMS = M (1 + cos  )
V
c. I RMS = M (1 + cos  )
V
 
2R  2  R   
180. Trong mạch chỉnh lưu một pha một bán kỳ tải R-L như hình vẽ, L rất lớn để có dòng
điện qua tải không đổi, khi mạch có sử dụng diode dập thì dòng trung bình qua diode dập
được tính theo biểu thức nào sau đây:
S1

G1
V iac
FWD
L

 +   2 +  
a. I AV _ FWD =   I LDC b. I AV _ FWD =   I LDC
 2    
   
b. I AV _ FWD =   I LDC c. I AV _ FWD =   I LDC
 2   
181. Trong mạch chỉnh lưu một pha một bán kỳ tải R-L như hình vẽ, L rất lớn để có dòng
điện qua tải không đổi, khi mạch có sử dụng diode dập thì dòng trung bình qua SCR được
tính theo biểu thức nào sau đây:
S1

G1
V iac
FWD
L

 −   2 −  
a. I AV _ SCR =   I LDC b. I AV _ SCR =   I LDC
 2    
 +   2 +  
b. I AV _ SCR =   I LDC c. I AV _ SCR =   I LDC
 2    
182. Trong mạch chỉnh lưu một pha một bán kỳ tải R-L như hình vẽ, L rất lớn để có dòng
điện qua tải không đổi, khi mạch có sử dụng diode dập thì hiệu điện thế ngược cực đại
đặt lên SCR được tính theo biểu thức nào sau đây:
S1

G1
V iac
FWD
L

a. V RM _ SCR = 2VM b. V RM _ SCR = VM


3VM
c. V RM _ SCR = 2VM d. V RM _ SCR =
2

52
Chương 3: Bài tập chương chỉnh lưu một pha
183. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển tải cảm kháng với R=20Ω và L rất lớn để có
dòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=240VRMS, góc kích SCR α=40o. Hiệu
điện thế trung bình ra ở tải là:
S1 S2

G1 G2 R

V iac

L
D3 D4

a.165,5V b. 185,5V c. 176,5V d. 192,5V


184. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển tải cảm kháng với R=20Ω và L rất lớn để có
dòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=240VRMS, góc kích SCR α=40o. Dòng
trung bình ra ở tải là:
S1 S2

G1 G2 R

V iac

L
D3 D4

a.8,28A b. 7,28A c. 7,37A d. 6.98A


185. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển tải cảm kháng với R=20Ω và L rất lớn để có
dòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=240VRMS, góc kích SCR α=40o. Dòng
hiệu dụng ở tải là:
S1 S2

G1 G2 R

V iac

L
D3 D4

a.8,28A b. 7,82A c. 7,27A d. 8.82A


186. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển tải cảm kháng với R=20Ω và L rất lớn để có
dòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=240VRMS, góc kích SCR α=40o. Công
suất hiệu dụng trên tải là:
S1 S2

G1 G2 R

V iac

L
D3 D4

a.1,37kW b. 2,37kW c. 13,7kW d. 23,7kW


187. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển tải cảm kháng với R=20Ω và L rất lớn để có
dòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=240VRMS, góc kích SCR α=40o. Dòng
trung bình qua mỗi SCR là:
S1 S2

G1 G2 R

V iac

L
D3 D4

a. 4,14A b. 41,4A c. 8,28A d. 82,8A

53
188. Trong mạch chỉnh lưu một pha một bán kỳ tải R-L như hình vẽ, L rất lớn để có dòng
điện qua tải không đổi, khi mạch có sử dụng diode dập thì dòng qua diode dập cực đại tại
thời điểm nào trong chu kỳ đầu:
S1

G1
V iac
FWD
L

a.210o b. 30o
o
b. 74 c. 254o
189. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ như hình vẽ có các trị số với R=10Ω và L rất lớn để có
dòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=220VRMS, góc kích SCR α=60o, mạch
có diode dập DFW. Điện áp trung bình trên tải là:
S1

G1
V iac
FWD
L

a. 123,8V b. 74,3V c. 12,38V d. 7,43V


190. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ như hình vẽ có các trị số với R=10Ω và L rất lớn để có
dòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=220VRMS, góc kích SCR α=60o, mạch
có diode dập DFW. Dòng điện trung bình trên tải là:
S1

G1
V iac
FWD
L

a. 12,38A b. 7,43A c. 123,8A d. 74,3A


191. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ như hình vẽ có các trị số với R=10Ω và L rất lớn để có
dòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=220VRMS, góc kích SCR α=60o, mạch
có diode dập DFW. Dòng điện hiệu dụng trên tải là:
S1

G1
V iac
FWD
L

a. 12,4A b. 7,4A c. 124A d. 74A


192. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ như hình vẽ có các trị số với R=10Ω và L rất lớn để có
dòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=220VRMS, góc kích SCR α=60o, mạch
có diode dập DFW. Công suất hiệu dụng trên tải là:

54
S1

G1
V iac
FWD
L

a. 1,53kW b. 0,55kW c. 15kW d. 55kW


193. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ như hình vẽ có các trị số với R=10Ω và L rất lớn để có
dòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=220VRMS, góc kích SCR α=60o, mạch
có diode dập DFW. Dòng trung bình qua mỗi SCR là:
S1

G1
V iac
FWD
L

a. 4,13A b. 8,25A c. 2,61A d. 5,62A


194. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ như hình vẽ có các trị số với R=10Ω và L rất lớn để có
dòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=220VRMS, góc kích SCR α=60o, mạch
có diode dập DFW. Hiệu điện thế ngược cực đại đặt lên SCR là:
S1

G1
V iac
FWD
L

a. 622V b. 311V c. 380V d. 440V


195. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ như hình vẽ có các trị số với R=10Ω và L rất lớn để có
dòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=220VRMS, góc kích SCR α=60o, mạch
có diode dập DFW. Dòng trung bình qua diode dập là:
S1

G1
V iac
FWD
L

a. 8,25A b. 4,13A c. 2,61A d. 5,62A


196. Trong mạch chỉnh lưu một pha cầu đối xứng tải R-L như hình vẽ, L rất lớn để có dòng
điện qua tải không đổi, khi mạch có sử dụng diode dập thì dòng qua diode dập cực đại tại
thời điểm nào của cặp SCR chỉnh lưu bán kỳ âm:
S1 S2

G1 G2 R

V iac FWD
S3 S4 L

G3 G4

a.434o b. 30o
b. 210o c. 254o
55
197. Trong mạch chỉnh lưu một pha cầu đối xứng tải R-L như hình vẽ, L rất lớn để có dòng
điện qua tải không đổi, khi mạch có sử dụng diode dập thì dòng qua diode dập cực đại tại
thời điểm nào của cặp SCR chỉnh lưu bán kỳ dương:
S1 S2

G1 G2 R

V iac FWD
S3 S4 L

G3 G4

a.254o b. 30o
o
b. 434 c. 74o
198. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ như hình vẽ có các trị số với R=20Ω và L rất lớn để có
dòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=240VRMS, góc kích SCR α=40o, nhưng
có diode dập DFW. Điện áp trung bình trên tải là:
S1 S2

G1 G2 R

V iac FWD
S3 S4 L

G3 G4

a. 233,2V b. 165,5V c. 190,8V d. 16,55V


199. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ như hình vẽ có các trị số với R=20Ω và L rất lớn để có
dòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=240VRMS, góc kích SCR α=40o, nhưng
có diode dập DFW. Dòng trung bình trên tải là:
S1 S2

G1 G2 R

V iac FWD
S3 S4 L

G3 G4

a. 11,66A b. 9,54A c. 7,28A d. 8,18A


200. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ như hình vẽ có các trị số với R=20Ω và L rất lớn để có
dòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=240VRMS, góc kích SCR α=40o, nhưng
có diode dập DFW. Dòng hiệu dụng trên tải là:
S1 S2

G1 G2 R

V iac FWD
S3 S4 L

G3 G4

a. 11,66A b. 9,54A c. 7,28A d. 8,18A


201. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ như hình vẽ có các trị số với R=20Ω và L rất lớn để có
dòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=240VRMS, góc kích SCR α=40o, nhưng
có diode dập DFW. Công suất hiệu dụng trên tải là:
S1 S2

G1 G2 R

V iac FWD
S3 S4 L

G3 G4

56
a. 2,72kW b. 2,14kW c. 3,28kW d. 0,98kW
202. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ như hình vẽ có các trị số với R=20Ω và L rất lớn để có
dòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=240VRMS, góc kích SCR α=40o, nhưng
có diode dập DFW. Dòng trung bình qua mỗi SCR là:
S1 S2

G1 G2 R

V iac FWD
S3 S4 L

G3 G4

a. 4,53A b. 3,12A c. 1,28A d. 2,18A


203. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ như hình vẽ có các trị số với R=20Ω và L rất lớn để có
dòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=240VRMS, góc kích SCR α=40o, nhưng
có diode dập DFW. Dòng trung bình qua diode dập là:
S1 S2

G1 G2 R

V iac FWD
S3 S4 L

G3 G4

a. 2,59A b. 3,12A c. 1,28A d. 4,18A


204. Cho mạch chỉnh lưu theo hình vẽ với nguồn AC có trị Vi=240VRMS tại 60Hz, Vdc=100V,
R=5 Ω , và L có trị rất lớn đủ tạo nên dòng điện không đổi, để công suất hấp thụ bởi
nguồn bằng 1000W. Hiệu điện thế trên tải là:
S1 S3
iL
L

Vi
R=5Ω

S2 S4 Vdc=100V

a. 150V b. 75V c. 45,4V d. 4,54V


205. Cho mạch chỉnh lưu theo hình vẽ với nguồn AC có trị Vi=240VRMS tại 60Hz, Vdc=100V,
R=5 Ω , và L có trị rất lớn đủ tạo nên dòng điện không đổi, để công suất hấp thụ bởi
nguồn bằng 1000W. Thì góc kích α phải là:
S1 S3
iL
L

Vi
R=5Ω
Vdc=100
S2 S4
V
a. 46o b. 64o c. 165,5o d. 16,5o
206. Cho mạch chỉnh lưu theo hình vẽ với nguồn AC có trị Vi=120VRMS tại 60Hz, Vdc=100V,
R=0,5 Ω , và L có trị rất lớn đủ tạo nên dòng điện không đổi, để công suất hấp thụ bởi
nguồn bằng 1000W. Hiệu điện thế trên tải là:

57
S1 S3
iL
L

Vi
R=0,5

Vdc=-
S2 S4
100V
a. 4,54V b. 45,4V c. 150V d. 75V
207. Cho mạch chỉnh lưu theo hình vẽ với nguồn AC có trị Vi=120VRMS tại 60Hz, Vdc=100V,
R=0,5 Ω , và L có trị rất lớn đủ tạo nên dòng điện không đổi, để công suất hấp thụ bởi
nguồn bằng 1000W. Thì góc kích α phải là:
S1 S3
iL
L

Vi
R=0,5

Vdc=-
S2 S4
100V
a. 165,5o b. 46o c. 16,5o d. 64o
208. Cho mạch chỉnh lưu theo hình vẽ với nguồn AC có trị Vi=120VRMS tại 60Hz, Vdc=100V,
R=0,5 Ω , và L có trị rất lớn đủ tạo nên dòng điện không đổi, để công suất hấp thụ bởi
nguồn bằng 1000W. Công suất bởi điện trở:
S1 S3
iL
L

Vi
R=0,5Ω

S2 S4 Vdc=-100V

a. 41W b. 410W c. 14W d. 140W

58
Chương 4: Chỉnh lưu ba pha
1. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.
v

t
0 t1 t2 t3 t4

a. Chỉnh lưu ba pha hình tia không điều khiển tải R


b. Chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R dòng ra liên tục
c. Chỉnh lưu ba pha cầu không điều khiển tải R
d. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển đối xứng tải R dòng ra liên tục
2. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.
vf A B C A

0 θ1 θ2 θ3 θ7 t
θ4 θ5 θ6

vd

t
a. Chỉnh lưu ba pha hình tia không điều khiển tải R
b. Chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R dòng ra liên tục
c. Chỉnh lưu ba pha cầu không điều khiển tải R
d. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển đối xứng tải R dòng ra liên tục
3. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.
v

t
t1 t2 t3 t4

a. Chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R dòng ra gián đoạn
b. Chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R dòng ra liên tục
c. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển đối xứng tải R dòng ra liên tục
d. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển đối xứng tải R dòng ra không liên tục
4. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.

0 t1 t2 t3 t4 t

a. Chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R dòng ra gián đoạn
b. Chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R dòng ra liên tục
59
c. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển đối xứng tải R dòng ra liên tục
d. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển đối xứng tải R dòng ra không liên tục
5. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.
vf
A B C A
0
α1 α2 α3 α4 α5 α6 α7 t
Vd

t

a. Chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R dòng ra gián đoạn
b. Chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R dòng ra liên tục
c. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển đối xứng tải R dòng ra liên tục
d. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển đối xứng tải R dòng ra không liên tục
6. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.
vf A B C A
0
α2 t
α α3 α4 α5 α6
1
vd

t
a. Chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R dòng ra gián đoạn
b. Chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R dòng ra liên tục
c. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển đối xứng tải R dòng ra liên tục
d. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển đối xứng tải R dòng ra không liên tục
7. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.
vf A B C A

0
α1 θ1 α2 θ2 α3 θ3 α4 t

vd

t
a. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển bất đối xứng tải R dòng ra không liên tục
b. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển bất đối xứng tải R dòng ra liên tục
c. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển đối xứng tải R dòng ra liên tục
d. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển đối xứng tải R dòng ra không liên tục
8. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.

60
vf A B C A

0 t
vd

t

a. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển bất đối xứng tải R dòng ra không liên tục
b. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển bất đối xứng tải R dòng ra liên tục
c. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển đối xứng tải R dòng ra liên tục
d. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển đối xứng tải R dòng ra không liên tục
9. Trong sơ đồ hình sau tải R, diode D2 dẫn trong các thời điểm

D1 D3 D5

Va

Vb TAI

Vc

D4 D6 D2

a. 2k  +  /3 đến 2k  + 2  /3
b. 2k  +2  /3 đến 2k  + 
c. 2k  +  đến (2k+1)  + 4  /3
d. 2k  +4  /3 đến (2k+1)  + 5  /3
10. Trong sơ đồ hình sau diode D1 dẫn cùng lúc với:
D1 D3 D5

Va

Vb TAI

Vc

D4 D6 D2

a. D3 b. D4 c. D6 d. D5
11. Trong sơ đồ hình sau , trong khoảng  /6 < ωt <  /2 diode D1 dẫn cùng lúc với:

61
D1 D3 D5

Va

Vb TAI

Vc

D4 D6 D2

a. D4 b. D5 c. D6 d. D2
12. Trong sơ đồ hình sau, trong khoảng  /2 < ωt < 5  /6 diode D1 dẫn cùng lúc với:
D1 D3 D5

Va

Vb TAI

Vc

D4 D6 D2

a. D4 b. D5 c. D2 d. D3
13. Trong sơ đồ hình sau , trong khoảng 5  /6 < ωt < 7  /6 diode D3 dẫn cùng lúc với:
D1 D3 D5

Va

Vb TAI

Vc

D4 D6 D2

a. D4 b. D5 c. D2 d. D1
14. Trong sơ đồ hình sau , trong khoảng 7  /6 < ωt < 3  /2 diode D3 dẫn cùng lúc với:
D1 D3 D5

Va

Vb TAI

Vc

D4 D6 D2

a. D4 b. D5 c. D6 d. D2
15. Trong sơ đồ hình sau , trong khoảng 3  /2 < ωt < 11  /6 diode D5 dẫn cùng lúc với:
D1 D3 D5

Va

Vb TAI

Vc

D4 D6 D2

a. D4 b. D3 c. D6 d. D2

62
16. Trong sơ đồ hình sau , trong khoảng 11  /6 < ωt < 13  /6 diode D5 dẫn cùng lúc
D1 D3 D5

Va

Vb TAI

Vc

D4 D6 D2

a. D4 b. D6 c. D3 d. D2
17. Trong sơ đồ hình sau , trong khoảng 9  /6< ωt < 11  /6 diode D4 dẫn cùng lúc với:
D1 D3 D5

Va

Vb TAI

Vc

D4 D6 D2

a. D1 b. D3 c. D5 d. D6
18. Trong sơ đồ hình sau, trong khoảng 11  /6 < ωt < 13  /6 diode D6 dẫn cùng lúc
D1 D3 D5

Va

Vb TAI

Vc

D4 D6 D2

a. D1 b. D2 c. D5 d. D4
19. Trong sơ đồ hình sau , trong khoảng 5  /6 < ωt < 7  /6 diode D2 dẫn cùng lúc với:
D1 D3 D5

Va

Vb TAI

Vc

D4 D6 D2

a. D1 b. D3 c. D5 d. D4
20. Trong sơ đồ hình sau, các cặp diode dẫn cùng lúc là:

63
D1 D3 D5

Va

Vb TAI

Vc

D4 D6 D2

a. D1 và D2 , D6 và D4 b. D1 và D5 , D3 và D4
c. D1 và D6 , D3 và D5 d. Tất cả câu trên đều sai
21. Trong sơ đồ hình sau, tải R dòng trung bình qua diode có giá trị:
D1 D3 D5

Va

Vb TAI

Vc

D4 D6 D2

3 3VM
a. ID = b. ID phụ thuộc vào điện áp điện áp nguồn
R
3 3VM
c. ID = d. ID phụ thuộc vào tải
2R

22. Trong sơ đồ hình sau điện áp trung bình trên tải R là:
D1
Va

D2
Vb

D3 TAI
Vc

3 6VM 3 6VM
a. V AV = b. V AV =
2 
3 3VM 3 3VM
c. V AV = d. V AV =
2 
23. Trong sơ đồ hình sau có tần số xung ra
D1
Va

D2
Vb

D3 TAI
Vc

a. Bằng tần số xung xoay chiều b. Gấp 2 lần tần số xung vào
c. Gấp 3 lần tần số xung vào d. Tất cả đều sai
24. Trong sơ đồ hình sau điện áp ngược trên mỗi diode là:

64
D1
Va

D2
Vb

D3 TAI
Vc

a. V RM _ DIODE = VM b. V RM _ DIODE = 2VM


3 3VM
c. V RM _ DIODE = d. Tất cả đều sai
2
25. Trong sơ đồ hình sau tải R, diode D2 dẫn trong các thời điểm
D1
Va

D2
Vb

D3 TAI
Vc

a. 2k  +  /6 đến 2k  + 5  /6
b. 2k  +5  /6 đến 2k  + 3  /2
c. 2k  +3  /2 đến (2k+1)  +  /6
d. Tất cả đều sai
26. Trong sơ đồ hình sau ,tải R thì dòng qua diode D1 có giá trị
D1
Va

D2
Vb

D3 TAI
Vc

a. ID1 = ID2 = ID3


b. Phụ thuộc vào điện áp nguồn
3 3VM
c. I D1 =
2
d. Phụ thuộc vào tải
27. Thời gian dẫn của diode D1 trong sơ đồ hình sau với tải R+E (với E<VM/2)
D1
Va

D2
Vb

D3 TAI
Vc

a. 2k  +  /6 đến 2k  + 5  /6
b. 2k  +5  /6 đến 2k  + 9  /6
c. 2k  +9  /6 đến (2k+1)  +  /6
d. Tất cả đều sai
28. Trong sơ đồ hình sau tải R, điện áp trung bình trên tải là:

65
D1 D3 D5

Va

Vb TAI

Vc

D4 D6 D2

3 6 VM 3 6 VM
a. VAV = b. VAV =
2 
3 3VM 3 3VM
c. VAV = d. VAV =
2 
29. Trong sơ đồ hình sau có tần số xung ra:
D1 D3 D5

Va

Vb TAI

Vc

D4 D6 D2

a. Bằng tần số xung xoay chiều b. Gấp 2 lần tần số xung vào
c. Gấp 3 lần tần số xung vào d. Tất cả đều sai
30. Trong sơ đồ hình sau điện áp ngược trên mỗi diode là:

D1 D3 D5

Va

Vb TAI

Vc

D4 D6 D2

VM
a. V RM _ DIODE = b. V RM _ DIODE = 2VM

3
c. V RM _ DIODE = VM d. V RM _ DIODE = 3VM
2
31. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng diode như hình vẽ . Giá trị biên độ điện áp pha xoay
chiều phía thứ cấp MBA là Um = 220 V, tải thuần trở. Giá trị trung bình của điện áp chỉnh
lưu là :
D1
Va

D2
Vb

D3 TAI
Vc

66
a. 298,51V b.171,66V c.257,4V d.182V
32. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng diode như hình vẽ. Giá trị biên độ điện áp pha xoay
chiều phía thứ cấp MBA là Um = 220 V. Tải thuần trở R = 220 Ohm. Giá trị trung bình của
dòng điện chỉnh lưu là :
D1
Va

D2
Vb

D3 TAI
Vc

a. 0.83A b.1,66A c.1,17A d.0,47A


33. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng diode như hình vẽ. Giá trị biên độ điện áp pha xoay
chiều phía thứ cấp MBA là Um = 220 V. Tải thuần trở R = 220 Ohm. Giá trị trung bình của
công suất chỉnh lưu là :
D1
Va

D2
Vb

D3 TAI
Vc

a. 302,12W b.301,16W c.151,06W d.511 W


34. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng diode như hình vẽ. Giá trị biên độ điện áp pha xoay
chiều phía thứ cấp MBA là Um = 220 V. Tải thuần trở R = 220 Ohm. Giá trị cực đại của điện
áp ngược mà mỗi diode phải chịu là :
D1
Va

D2
Vb

D3 TAI
Vc

a. 311V b.538,9V c.381Vd.474V


35. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng diode như hình vẽ. Giá trị biên độ điện áp pha xoay
chiều phía thứ cấp MBA là Vm = 220 V. Tải thuần trở R = 220 Ohm. Giá trị trung bình của
dòng điện qua mỗi diode là :
D1
Va

D2
Vb

D3 TA I
Vc

a. 0,42A b.0,28A c.0,14A d.0,37A

67
36. Cho mạch chỉnh lưu cầu 3 pha hình tia bằng diode, điện áp nguồn có VM =110v, điện áp
trung bình ở tải.
D1
Va

D2
Vb

D3 TAI
Vc

a. 10.8V b. 21.8V c. 90.97V d. 257.5V


37. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha dùng diode như hình vẽ. Giá trị biên độ điện áp pha xoay
chiều phía thứ cấp MBA là UM = 311 V. Tải thuần trở. Giá trị trung bình của điện áp chỉnh
lưu là :
D1 D3 D5

Va

Vb TAI

Vc

D4 D6 D2

37.a.1.1.1. 279,9V b. 727,74V c. 257,4V d. 514,4V


38. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha dùng diode như hình vẽ. Giá trị biên độ điện áp pha xoay
chiều phía thứ cấp MBA là UM = 311 V. Tải thuần trở R =220 Ohm. Giá trị trung bình của
dòng điện chỉnh lưu là :
D1 D3 D5

Va

Vb TAI

Vc

D4 D6 D2

a. 2,34A b. 1,17A c. 3,31A d. 4,32A


39. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha dùng diode như hình vẽ. Giá trị biên độ điện áp pha xoay
chiều phía thứ cấp MBA là UM = 311 V. Tải thuần trở R =220 Ohm. Giá trị trung bình của
công suất chỉnh lưu là
D1 D3 D5

Va

Vb TAI

Vc

D4 D6 D2

a. 1,2kW b. 0,6kW c. 1,7kW d. 2,4kW


68
40. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha dùng diode như hình vẽ. Giá trị biên độ điện áp pha xoay
chiều phía thứ cấp MBA là UM = 311 V. Tải thuần trở R =220 Ohm. Giá trị trung bình của
dòng điện qua mỗi diode là :
D1 D3 D5

Va

Vb TAI

Vc

D4 D6 D2

a. 2,34A b. 1,17A c. 3,31A d. 0,78A


41. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha dùng diode như hình vẽ. Giá trị biên độ điện áp pha xoay
chiều phía thứ cấp MBA là Um = 311 V. Tải thuần trở R =220 Ohm. Giá trị cực đại điện áp
ngược mà mỗi diode phải chịu là :
D1 D3 D5

Va

Vb TAI

Vc

D4 D6 D2

a. 311V b. 220V c. 287V d. 381V


42. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R như hình vẽ. Dòng ra liên tục khi
Va S1

G1

Vb S2

G2
R
Vc S3

G3

  5   5
a. 0 <  < b. 0 <  < c. < <
d. <  <
3 6 3 6 6 6
43. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R như hình vẽ. Dòng ra gián đoạn khi
Va S1

G1

Vb S2

G2
R
Vc S3

G3

 
a. 0 <  < b. 0 <  <
3 6
 5  5
c. <  < d. <  <
3 6 6 6
44. Trong mạch chỉnh lưu ba pha dạng cầu có điều khiển tải R như hình vẽ. Dòng ra liên tục khi
69
Va S1

G1

Vb S2

G2
R
Vc S3

G3

 2
a. 0 <  < b. 0 <  <
3 3
 2  5
c. <  < d. <  <
3 3 6 6
45. Trong mạch chỉnh lưu ba pha dạng cầu có điều khiển tải R như hình vẽ. Dòng ra gián đoạn
khi
Va S1

G1

Vb S2

G2
R
Vc S3

G3

 2
a. 0 <  < b. 0 <  <
3 3
 2  5
c. <  < d. <  <
3 3 6 6
46. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R như hình vẽ. Góc kích nhỏ nhất
Va S1

G1

Vb S2

G2
R
Vc S3

G3

 
a.  = 0 tại t = b.  = 0 tại t =
6 3
5 2
c.  = 0 tại t = d.  = 0 tại t =
6 3
47. Trong mạch chỉnh lưu ba pha dạng cầu có điều khiển toàn phần tải R như hình vẽ. Góc kích
nhỏ nhất
G1 G3 G5

S1 S3 S5
Va

Vb R

Vc

G4 G6 G2

S4 S6 S2

70
 
a.  = 0 tại t = b.  = 0 tại t =
6 3
5 2
c.  = 0 tại t = d.  = 0 tại t =
6 3
48. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R-L như hình vẽ, L có trị số rất lớn,
trị số hiệu điện thế nguồn cực đại của một pha là VM . Giá trị trung bình điện thế ra trên tải là
Va S1

G1

Vb S2

G2 R

Vc S3

G3
L

3 3VM 3 3VM
a. V AV = cos  cos 
b. V AV =
 2
3 3VM
c. V AV = (1 + cos  ) d. V AV =
3 3VM
(1 + cos  )
 2
49. Trong mạch chỉnh lưu ba pha dạng cầu có điều khiển tải R-L như hình vẽ, L có trị số rất lớn,
trị số hiệu điện thế nguồn cực đại của một pha là VM . Giá trị trung bình điện thế ra trên tải là
Va S1

G1

Vb S2

G2 R

Vc S3

G3
L

3 3VM 3 3VM
a. V AV = cos  cos 
b. V AV =
 2
3 3VM
c. V AV = (1 + cos  ) d. V AV =
3 3VM
(1 + cos  )
 2
50. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R như hình vẽ, trị số hiệu điện thế

nguồn cực đại của một pha là VM . Giá trị trung bình điện thế ra trên tải khi 0 <  < là
6
Va S1

G1

Vb S2

G2
R
Vc S3

G3

3VM 3 3VM
a. V AV = cos  b. V AV = cos 
2 2
3 3VM     3V    
c. V AV = 1 + cos  +  d. V AV = M 1 + cos  + 
2   6  2   6 

71
51. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R như hình vẽ, trị số hiệu điện thế
 5
nguồn cực đại của một pha là VM . Giá trị trung bình điện thế ra trên tải khi <  < là
6 6
Va S1

G1

Vb S2

G2
R
Vc S3

G3

3VM 3 3VM
a. V AV = cos  b. V AV = cos 
2 2
3 3VM     3V    
c. V AV = 1 + cos  +  d. V AV = M 1 + cos  + 
2   6  2   6 
52. Trong mạch chỉnh lưu ba pha dạng cầu điều khiển toàn phần tải R như hình vẽ, trị số hiệu
điện thế nguồn cực đại của một pha là VM . Giá trị trung bình điện thế ra trên tải khi

0< < là
3
G1 G3 G5

S1 S3 S5
Va

Vb R

Vc

G4 G6 G2

S4 S6 S2

3VM 3 3VM
a. V AV = cos  b. V AV = cos 
 
3 3VM     3V    
c. V AV = 1 + cos  +  d. V AV = M 1 + cos  + 
   6     3 
53. Trong mạch chỉnh lưu ba pha dạng cầu điều khiển toàn phần tải R như hình vẽ, trị số hiệu
điện thế nguồn cực đại của một pha là VM . Giá trị trung bình điện thế ra trên tải khi
 2
< < là
3 3
G1 G3 G5

S1 S3 S5
Va

Vb R

Vc

G4 G6 G2

S4 S6 S2

3VM 3 3VM
a. V AV = cos  b. V AV = cos 
 
3 3VM     3VM    
c. V AV = 1 + cos  +  d. V AV = 1 + cos  + 
   6     3 

72
54. Trong mạch chỉnh lưu ba pha dạng cầu điều khiển bán phần tải R như hình vẽ, trị số hiệu

điện thế nguồn cực đại của một pha là VM , Khi 3SCR dẫn liên tục ứng 0 <  < . Giá trị
6
trung bình điện thế ra trên tải là
G1 G3 G5

S1 S3 S5
Va

Vb R

Vc

D4 D6 D2

3 3VM
a. V AV =
3VM
(1 + cos  ) b. V AV = (1 + cos  )
 2
3 3VM
c. V AV =
3VM
(1 + cos  ) d. V AV = (1 + cos  )
2 
55. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn cung
cấp cực đại cho một pha là VM(L-N) = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω . Góc điều khiển α =
1200. Trị trung bình dòng điện qua mỗi SCR là :
G1 G3 G5

S1 S3 S5
Va

Vb R

Vc

G4 G6 G2

S4 S6 S2

a. 1,43A b. 0A c. 0,24A d. Tất cả đều sai


56. Trong sơ đồ hình sau là mạch có điều khiển:
G1

Va T1

G2

Vb T2

G3

Vc T3 TAI

a. chỉnh lưu ba pha bán kỳ b. chỉnh lưu ba pha hình tia


c. chỉnh lưu cầu 1 pha d. chỉnh lưu ba pha cầu
57. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở, điện áp trung bình trên tải là:
G1

Va T1

G2

Vb T2

G3

Vc T3 TA I

3 3VM 3VM    
a. VAV = cos  b. VAV = 1 + cos  +  
 2   6 

73
3 3VM
c. VAV phụ thuộc vào α d. VAV = cos 
2
58. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở với 0 < α ≤ π/6, điện áp trung bình trên tải là:
G1

Va T1

G2

Vb T2

G3

Vc T3 TAI

3 3VM 3VM    
a. VAV = cos  b. VAV = 1 + cos  +  
 2   6 
3 3VM 3 3VM
c. VAV = (1 + cos  ) d. VAV = cos 
 2
59. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở với π/6 < α < 5π/6, điện áp trung bình trên tải là:
G1

Va T1

G2

Vb T2

G3

Vc T3 TAI

3 3VM 3VM    
a. VAV = cos  b. VAV = 1 + cos  +  
 2   6 
3 3VM 3 3VM
c. VAV = (1 + cos  ) d. VAV = cos 
 2
60. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L, điện áp trung bình trên tải là:
G1

Va T1

G2

Vb T2

G3

Vc T3 TAI

3 3VM 3VM    
a. VAV = cos  b. VAV = 1 + cos  +  
 2   6 
3 3VM
c. VAV phụ thuộc vào L d. VAV = cos 
2
61. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở với 0 < α ≤ π/6, dòng điện trung bình trên tải là:

74
G1

Va T1

G2

Vb T2

G3

Vc T3 TAI

3 3VM 3VM    
a. I AV = cos  b. I AV = 1 + cos  +  
R 2R   6 
3 3VM 3 3VM
c. I AV = (1 + cos  ) d. I AV = cos 
R 2R
62. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở với π/6< α < 5π/6, dòng điện trung bình trên tải là:
G1

Va T1

G2

Vb T2

G3

Vc T3 TAI

3 3VM 3VM    
a. I AV = cos  b. I AV = 1 + cos  +  
R 2R   6 
3 3VM 3 3VM
c. I AV = (1 + cos  ) d. I AV = cos 
R 2R
63. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L, dòng điện trung bình trên tải là:
G1

Va T1

G2

Vb T2

G3

Vc T3 TAI

3 3VM 3VM    
a. I AV = cos  b. I AV = 1 + cos  +  
R 2R   6 
3 3VM
c. I AV = cos  d. Tất cả đều sai
2R
64. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L, dòng điện trung bình trên mỗi SCR là :
G1

Va T1

G2

Vb T2

G3

Vc T3 TAI

I AV I I I
a. I AV _ SCR = b. I AV _ SCR = AV c. I AV _ SCR = AV d. I AV _ SCR = AV
2 2 3 3
65. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L, điện áp ngược cực đại đặt lên mỗi SCR là:
75
G1

Va T1

G2

Vb T2

G3

Vc T3 TAI

a. V RM _ SCR = VM b. V RM _ SCR = 2VM


3 3VM
c. V RM _ SCR = d. VRM _ SCR = 3VM
2
66. Trong sơ đồ hình sau, tải thuần trở số cách điều khiển dòng ra là:
G1

Va T1

G2

Vb T2

G3

Vc T3 TAI

a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
67. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L khi xảy ra trùng dẫn thì số SCR ở trạng thái dẫn là
G1

Va T1

G2

Vb T2

G3

Vc T3 TAI

a. Một SCR b. Hai SCR


c. Ba SCR d. Không có SCR nào
68. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L khi xảy ra trùng dẫn thì điện áp trung bình trên tải sẽ:
G1

Va T1

G2

Vb T2

G3

Vc T3 TAI

a. Tăng b. Giảm
c. Không thay đổi d. Có giá trị là 0 volt
69. Trong sơ đồ hình sau là mạch:

76
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

G1' G2' G3'

T1' T2' T3'

a. chỉnh lưu hình tia b. chỉnh lưu cầu 3pha


c. chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng d. chỉnh lưu cầu 3 pha không đối xứng
70. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở, điện áp trung bình trên tải là :
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

G1' G2' G3'

T1' T2' T3'

3 3VM 3VM    
a. VAV = cos  b. VAV = 1 + cos  +  
    3 
3 3VM
c. VAV phụ thuộc vào  cos 
d. VAV =
2
71. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở với 0 < α ≤ π/3, điện áp trung bình trên tải:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

G1' G2' G3'

T1' T2' T3'

3 3VM 3VM    
a. VAV = cos  b. VAV = 1 + cos  +  
    3 
3 3VM 3V    
c. VAV = cos  d. VAV = M 1 + cos  +  
2 2   3 
72. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở với π/3 < α ≤ 2π/3, điện áp trung bình trên tải:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

G1' G2' G3'

T1' T2' T3'

77
3 3VM 3VM    
a. VAV = cos  b. VAV = 1 + cos  +  
    3 
3 3VM 3V    
c. VAV = cos  d. VAV = M 1 + cos  +  
2 2   3 
73. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L, khi L rất lớn điện áp trung bình trên tải là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

G1' G2' G3'

T1' T2' T3'

3 3VM 3VM    
a. VAV = cos  b. VAV = 1 + cos  +  
    3 
3 3VM 3V    
c. VAV = cos  d. VAV = M 1 + cos  +  
2 2   3 
74. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở với 0 < α ≤ π/3, dòng điện trung bình trên tải là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

G1' G2' G3'

T1' T2' T3'

3 3VM 3VM    
a. I AV = cos  b. I AV = 1 + cos  +  
R R   3 
3 3VM 3VM    
c. I AV = cos  d. I AV = 1 + cos  +  
2R 2R   3 
75. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở với π/3 < α ≤ 2π/3, dòng điện trung bình trên tải là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

G1' G2' G3'

T1' T2' T3'

3 3VM 3VM    
a. I AV = cos  b. I AV = 1 + cos  +  
R R   3 
3 3VM 3VM    
c. I AV = cos  d. I AV = 1 + cos  +  
2R 2R   3 
76. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L, L rất lớn dòng điện trung bình trên tải là:

78
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

G1' G2' G3'

T1' T2' T3'

3 3VM 3VM    
a. I AV = cos  b. I AV = 1 + cos  +  
2R R   3 
3 3VM 3VM    
c. I AV = cos  d. I AV = 1 + cos  +  
R 2R   3 
77. Trong sơ đồ hình sau có tải R, dòng điện trung bình trên mỗi SCR là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

G1' G2' G3'

T1' T2' T3'

I AV I I I
a. I AV _ SCR = b. I AV _ SCR = AV c. I AV _ SCR = AV d. I AV _ SCR = AV
2 2 3 3
78. Trong sơ đồ hình sau có tải R, điện áp ngược cực đại đặt lên mỗi SCR là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

G1' G2' G3'

T1' T2' T3'

a. V RM _ SCR = VM b. V RM _ SCR = 2VM


3 3VM
c. V RM _ SCR = d. VRM _ SCR = 3VM
2
79. Trong sơ đồ hình sau, tải thuần trở số trạng thái để điều khiển dòng ra là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

G1' G2' G3'

T1' T2' T3'

a. Một trạng thái b. Hai trạng thái


c. Ba trạng thái d. Nhiều trạng thái
80. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L khi xảy ra trùng dẫn thì số SCR ở trạng thái dẫn là:

79
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

G1' G2' G3'

T1' T2' T3'

a. Một SCR b. Hai SCR


c. Ba SCR d. Không có SCR nào
81. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L khi xảy ra trùng dẫn thì điện áp trung bình trên tải sẽ :
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

G1' G2' G3'

T1' T2' T3'

a. Tăng b. Giảm
c. Không thay đổi d. có giá trị là 0 volt
82. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L, T1’ ngưng dẫn trong 1 chu kỳ là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

G1' G2' G3'

T1' T2' T3'

a. π/6 + α đến 5π/6 + α b. 5π/6 + α đến 9π/6 + α


c. 9π/6 + α đến 13π/6 + α d. 7π/6 + α đến 11π/6 + α
83. Trong sơ đồ hình sau, tải thuần trở, T1’ ngưng dẫn trong các thời điểm là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

G1' G2' G3'

T1' T2' T3'

a. 2kπ - π/6 + α đến 2kπ +5π/6 + α


b. 2kπ - π/2 + α đến 2kπ +7π/6 + α
c. 2kπ -π/6 + α đến 2kπ +7π/6 + α
d. 2kπ - π/2 + α đến 2kπ +5π/6 + α
84. Sơ đồ nguyên lý hình sau là mạch :

80
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

D1 D2 D3

a. Chỉnh lưu hình tia b. Chỉnh lưu cầu 3pha


c. Chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng d. Chỉnh lưu cầu 3 pha không đối xứng
85. Trong sơ đồ dạng mạch hình sau số cách mắc mạch tương đương là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

D1 D2 D3

a. Một cách b. Hai cách


c. Ba cách d. Bốn cách
86. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở, điện áp trung bình trên tải là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

D1 D2 D3

3VM    
a. V AV =
3 3VM
(1 + cos  ) 1 + cos  +  
b. V AV =
2    3 
   
 1 + cos  +  
c.VAV Phụ thuộc vào  d. V AV =
3 3VM 
1+  6 
2  3 
 
 
87. Trong sơ đồ hình sau có tải R, khi góc kích 0 <  ≤  / 6 .Điện áp trung bình trên tải là :
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

D1 D2 D3

81
3 3VM 3VM    
a. VAV = (1 + cos  ) b. VAV = 1 + cos  +  
2    3 
   
 cos  +  
c. VAV =
3 3VM
(1 + cos  ) d. VAV =
3 3VM 
1+  6 
 2  3 
 
 
5
88. Trong sơ đồ hình sau có tải R, khi góc kích  / 6 <  ≤ .Điện áp trung bình trên tải là :
6
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

D1 D2 D3

3VM    
a. V AV =
3 3VM
(1 + cos  ) 1 + cos  +  
b. V AV =
2    3 
   
 1 + cos  +  
c. V AV =
3 3VM
(1 + cos  ) d. V AV =
3 3VM 
1+  6 
 2  3 
 
 
89. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở, khi góc kích 0 <  ≤  / 6 . Dòng điện trung bình trên
tải là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

D1 D2 D3

e
3 3V M  3V  
a. I AV = (1 + cos  ) 1 + cos  +  
b. I AV = M
R  R
 3 
   
 cos  +  
c. I AV =
3 3VM
(1 + cos  ) d. I AV =
3 3VM 
1+  6 
2 R 2 R  3 
 
 
5
90. Trong sơ đồ hình sau có tải R, khi góc kích  / 6 <  ≤ . Dòng điện trung bình trên tải là:
6

82
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

D1 D2 D3

3 3V M  
3VM  
a. I AV = (1 + cos  ) 1 + cos  +  
b. I AV =
R  R
 3 
   
 1 + cos  +  
c. I AV =
3 3VM
(1 + cos  ) d. I AV =
3 3VM 
1+  6 
2 R 2 R  3 
 
 
91. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L, khi L rất lớn. Dòng điện trung bình trên tải là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

D1 D2 D3

3 3VM
a. I AV =
3 3V M
(1 + cos  ) (1 + cos  )
b. I AV =
R 2 R
   
 cos  +  
3V     3 3VM   6 
c. I AV = M 1 + cos  +   d. I AV = 1+
R   3  2 R  3 
 
 
92. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L, dòng điện trung bình trên mỗi SCR là :
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

D1 D2 D3

I AV I I I AV
a. I AV _ SCR = b. I AV _ SCR = AV c. I AV _ SCR = AV d. I AV _ SCR =
2 3 4 3
93. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L, điện áp ngược đặt lên mỗi SCR là:

83
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

D1 D2 D3

a. V RM _ SCR = VM b. V RM _ SCR = 2VM


3 3VM
c. V RM _ SCR = d. VRM _ SCR = 3VM
2
94. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L, điện áp ngược đặt lên mỗi diode là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

D1 D2 D3

a. V RM _ DIODE = VM b. V RM _ DIODE = 2VM


3 3VM
c. V RM _ DIODE = 3VM d. V RM _ DIODE =
2
95. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở số trạng thái làm việc của mạch:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

D1 D2 D3

a. Một trạng thái b. Hai trạng thái


c. Ba trạng thái d. Nhiều trạng thái
96. Trong sơ đồ hình sau có tải R, T1 ngưng dẫn trong 1 chu kỳ là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

D1 D2 D3

a. π/6 + α đến 5π/6 + α b. 5π/6 + α đến 9π/6 + α


c. 9π/6 + α đến 13π/6 + α d. 5π/6 + α đến 13π/6 + α
97. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở, T1 ngưng dẫn trong các thời điểm là:

84
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

D1 D2 D3

a. 2kπ +π/6 + α đến 2kπ +5π/6 + α


b. 2kπ +5π/6 + α đến 2kπ +9π/6 + α
c. 2kπ +9π/6 + α đến 2kπ +13π/6 + α
d. 2kπ +5π/6 + α đến 2kπ +13π/6 + α
98. Trong sơ đồ hình sau có tải R, T1 dẫn trong các thời điểm là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

D1 D2 D3

a. 2kπ +π/6 + α đến 2kπ +5π/6 + α


b. 2kπ +5π/6 + α đến 2kπ +9π/6 + α
c. 2kπ +9π/6 + α đến 2kπ +13π/6 + α
d. 2kπ +5π/6 + α đến 2kπ +13π/6 + α
99. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở, T1 dẫn trong 1 chu kỳ là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

D1 D2 D3

a. π/6 + α đến 5π/6 + α b. 5π/6 + α đến 9π/6 + α


c. 9π/6 + α đến 13π/6 + α d. 5π/6 + α đến 13π/6 + α
100. Trong sơ đồ hình sau có tải trở, D3 dẫn trong 1 chu kỳ là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

D1 D2 D3

a. 3π/6 đến 5π/6 b. 3π/6 + α đến 7π/6


c. 3π/6 đến 7π/6 d. 3π/6 đến 7π/6 + α
101. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn cung cấp
của một pha là VL-N = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω , góc kích  = 15 0 . Giá trị trung bình
của điện áp chỉnh lưu là :

85
Va S1

G1

Vb S2

G2
R
Vc S3

G3

a. 175,8V b.248,53V c.497,26V d.Tất cả đều sai


102. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn cung cấp
của một pha là VL-N = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω , góc kích  = 15 0 . Giá trị trung bình
của dòng điện chỉnh lưu là :
Va S1

G1

Vb S2

G2
R
Vc S3

G3

a. 0,8A b.2,26A c. 1,13A d. Tất cả đều sai


103. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn cung cấp
của một pha là VL-N = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω , góc kích  = 15 0 . Giá trị trung bình
của công suất ở tải là :
Va S1

G1

Vb S2

G2
R
Vc S3

G3

a. 561,9W b. 397,3W c. 280,83W d. Tất cả đều sai


104. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn cung cấp
của một pha là VL-N = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω , góc kích  = 15 0 . Giá trị trung bình
dòng điện qua mỗi SCR là :
Va S1

G1

Vb S2

G2
R
Vc S3

G3

a. 0,38A b.0,19A c.1,13A d. Tất cả đều sai


105. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn cung cấp
của một pha là VL-N = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω , góc kích  = 15 0 . Giá trị cực đại của
điện áp ngược mà mỗi SCR phải chịu là :

86
Va S1

G1

Vb S2

G2
R
Vc S3

G3

a. 538,89V b. 381,05V c. 622V d. 311V


106. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn cung cấp
của một pha là VL-N = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω , góc kích  = 60 0 . Giá trị trung bình
của điện áp chỉnh lưu là :
Va S1

G1

Vb S2

G2
R
Vc S3

G3

a. 49,87V b.148,55V c.211,57V d.Tất cả đều sai


107. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn cung cấp
của một pha là VL-N = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω , góc kích  = 60 0 . Giá trị trung bình
của dòng điện chỉnh lưu là :
Va S1

G1

Vb S2

G2
R
Vc S3

G3

a. 0,8A b. 2,26A c. 0,68A d. Tất cả đều sai


108. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn cung cấp
của một pha là VL-N = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω , góc kích  = 60 0 . Giá trị trung bình
của công suất chỉnh lưu là :
Va S1

G1

Vb S2

G2
R
Vc S3

G3

a. 561,9W b. 397,3W c. 101,01W d. Tất cả đều sai


109. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn cung cấp
của một pha là VL-N = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω , góc kích  = 60 0 . Giá trị trung bình
dòng điện qua mỗi SCR là :
Va S1

G1

Vb S2

G2
R
Vc S3

G3

87
a. 0,23A b. 0,11A c. 0,68A d. Tất cả đều sai
110. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn cung cấp
của một pha là VL-N = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω , góc kích  = 60 0 . Giá trị cực đại của
điện áp ngược mà mỗi SCR phải chịu là :
Va S1

G1

Vb S2

G2
R
Vc S3

G3

a. 381,05V b. 538,89V c.622,25V d. 311V


111. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn cung cấp
giữa hai dây pha là VL-L = 311V. Tải thuần trở. Góc điều khiển α = 300. Giá trị trung bình
của điện áp chỉnh lưu là :
Va S1

G1

Vb S2

G2
R
Vc S3

G3

a. 169,33V b. 181,86V c. 257,48V d. 233,24V


112. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn cung cấp
giữa hai dây pha là VL-L = 311V. Tải thuần trở. Góc điều khiển α = 1500. Giá trị trung bình
của điện áp chỉnh lưu là :
Va S1

G1

Vb S2

G2
R
Vc S3

G3

a. 0V b. -222,91V c. 148,57V d. 233,24 V


113. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn
cung cấp giữa hai dây pha là VL-L = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω . Góc điều khiển α = 30o.
Trị trung bình điện áp chỉnh lưu là :
G1 G3 G5

S1 S3 S5
Va

Vb R

Vc

G4 G6 G2

S4 S6 S2

a. 311V b. 315,25V c. 257,62V d. 220V


114. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn
cung cấp giữa hai dây pha là VL-L = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω . Góc điều khiển α = 30o.
Trị trung bình dòng điện chỉnh lưu là :

88
G1 G3 G5

S1 S3 S5
Va

Vb R

Vc

G4 G6 G2

S4 S6 S2

a. 1,17A b.0,72A c. 1,41A d. 1A


115. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn
cung cấp giữa hai dây pha là VL-L = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω . Góc điều khiển α = 30o.
Trị trung bình công suất chỉnh lưu là :
G1 G3 G5

S1 S3 S5
Va

Vb R

Vc

G4 G6 G2

S4 S6 S2

a. 301,41W b. 226,98W c. 444,5W d.Tất cả đều sai


116. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn
cung cấp giữa hai dây pha là VL-L = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω . Tải thuần trở R = 220
Ohm. Góc điều khiển α = 30o. Trị trung bình dòng điện qua mỗi SCR là :
G1 G3 G5

S1 S3 S5
Va

Vb R

Vc

G4 G6 G2

S4 S6 S2

a. 1,43A b. 0,39A c. 0,24A d.1A


117. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn
cung cấp giữa hai dây pha là VL-L = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω . Góc điều khiển α = 30o.
Trị cực đại điện áp ngược rơi trên mỗi SCR là :
G1 G3 G5

S1 S3 S5
Va

Vb R

Vc

G4 G6 G2

S4 S6 S2

a. 311V b.538,89V c.761,79V d. Tất cả đều sai


118. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn
cung cấp cực đại cho một pha là VM(L-N) = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω . Góc điều khiển α
= 1200. Trị trung bình điện áp chỉnh lưu là :

89
G1 G3 G5

S1 S3 S5
Va

Vb R

Vc

G4 G6 G2

S4 S6 S2

a. 0V b.121,35V c.220Vd.155,59V
119. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn
cung cấp cực đại cho một pha là VM(L-N) = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω . Góc điều khiển α
= 1200. Trị trung bình dòng điện chỉnh lưu là :
G1 G3 G5

S1 S3 S5
Va

Vb R

Vc

G4 G6 G2

S4 S6 S2

a. 0,71A b.0,55A c.1A d. 0A


120. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn
cung cấp cực đại cho một pha là VM(L-N) = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω . Góc điều khiển α
= 1200. Trị trung bình công suất chỉnh lưu là :
G1 G3 G5

S1 S3 S5
Va

Vb R

Vc

G4 G6 G2

S4 S6 S2

a. 450,8W b. 226,98W c. 444,5W d. Tất cả đều sai


121. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn
cung cấp cực đại cho một pha là VM(L-N) = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω . Góc điều khiển α
= 1200. Trị cực đại điện áp ngược rơi trên mỗi SCR là :
G1 G3 G5

S1 S3 S5
Va

Vb R

Vc

G4 G6 G2

S4 S6 S2

a. 538,89V b.381V c. 761,79V d. Tất cả đều sai


122. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn
cung cấp cực đại cho một pha là VM(L-N) = 220V. Tải thuần trở. Góc điều khiển α = 900. Trị
trung bình điện áp chỉnh lưu là :

90
G1 G3 G5

S1 S3 S5
Va

Vb R

Vc

G4 G6 G2

S4 S6 S2

a. 216,64V b. 121,35V c.48,75V d.68,99V


123. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn
cung cấp cực đại cho một pha là VM(L-N) = 220V. Tải thuần trở R = 100 Ω . Góc điều khiển α
= 900. Trị trung bình dòng điện chỉnh lưu là :
G1 G3 G5

S1 S3 S5
Va

Vb R

Vc

G4 G6 G2

S4 S6 S2

a. 0,49A b.1,21V c.2,17A d.Tất cả đều sai


124. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn
cung cấp cực đại cho một pha là VM(L-N) = 220V. Tải thuần trở. Góc điều khiển α = 00. Trị
trung bình điện áp chỉnh lưu là :
G1 G3 G5

S1 S3 S5
Va

Vb R

Vc

G4 G6 G2

S4 S6 S2

a. 240,13V b. 121,35V c. 363,88V d. 155,59V


125. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn
cung cấp cực đại cho một pha là VM(L-N) = 220V. Tải thuần trở R = 100 Ω . Góc điều khiển α
= 00. Trị trung bình dòng điện chỉnh lưu là :
G1 G3 G5

S1 S3 S5
Va

Vb R

Vc

G4 G6 G2

S4 S6 S2

a. 2,40A b.1,21A c.3,64A d.1,56A


126. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn
cung cấp cực đại cho một pha là VM(L-N) = 220V. Tải thuần trở R = 100 Ω . Góc điều khiển α
= 00. Trị trung bình dòng điện qua mỗi SCR là :

91
G1 G3 G5

S1 S3 S5
Va

Vb R

Vc

G4 G6 G2

S4 S6 S2

a. 1,21A b. 0,3A c.1,82A d.Tất cả đều sai


127. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn
cung cấp cực đại cho một pha là VM(L-N) = 220V. Tải thuần trở R = 100 Ω . Góc điều khiển α
= 00. Trị trung bình công suất chỉnh lưu là :
G1 G3 G5

S1 S3 S5
Va

Vb R

Vc

G4 G6 G2

S4 S6 S2

a. 110,41W b.1325W c.55,2W d.Tất cả đều sai


128. Trong mạch chỉnh lưu ba pha dạng cầu điều khiển bán phần tải R như hình vẽ, trị số hiệu
 5
điện thế nguồn cực đại của một pha là VM , Khi 3SCR dẫn liên tục ứng <  < . Giá trị
6 6
trung bình điện thế ra trên tải là
G1 G3 G5

S1 S3 S5
Va

Vb R

Vc

D4 D6 D2

3VM 3VM    3 3VM 3VM   


a. V AV = + 1 + cos +   b. V AV = + 1 + cos +  
   6     6 
3 3VM 3VM    3V 3 3VM   
c. V AV = + 1 + cos +   d. V AV = M + 1 + cos +  
2 2  6  2 2  6 
129. Phát biểu nào sau đây không đúng về chế độ nghịch lưu của bộ chỉnh lưu

a. Thường xảy ra với góc điều khiển  > [rad ]
2
b. Áp dụng cho tất cả các tải R, R-L, R-L-E
c. Năng lượng từ tải một chiều về lưới nguồn xoay chiều
d. Thực hiện với bộ chỉnh lưu điều khiển hoàn toàn
130. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L khi xảy ra trùng dẫn thì U sẽ bằng:
G1

Va T1

G2

Vb T2

G3

Vc T3 TAI

92
3 Xtc × Itb 2 Xtc × Itb
a. b.
 
3 Xtc × Itb 3 Xtc × Itb
c. d.
2  3
131. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L khi xảy ra trùng dẫn thì ta có
{cosα + cos(α+µ)} bằng với:
G1

Va T1

G2

Vb T2

G3

Vc T3 TAI

2 Xtc × Itb 2 Xtc × Itb


a. b.
Um 3Uhd
2 Xtc × Itb Xtc × Itb
c. d.
3Um 3Um
132. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L khi xảy ra trùng dẫn thì U là :
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

G1' G2' G3'

T1' T2' T3'

3 Xtc × Itb 2 Xtc × Itb


a. b.
 
3 Xtc × Itb 3 Xtc × Itb
c. d.
2  3
133. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L khi xảy ra trùng dẫn thì ta có
{cosα - cos(α+µ)} bằng với :
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

G1' G2' G3'

T1' T2' T3'

2 Xtc × Itb 2 Xtc × Itb


a. b.
Um 3Uhd
2 Xtc × Itb Xtc × Itb
c. d.
3Um 3Um
134. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R, khi góc điều khiển làm cho
dòng ra gián đoạn, và có một SCR bị đứt, điện áp trung bình ở tải sẽ là
3V   
a. V AV = M 1 + cos +  
2  6 

93
VM   
b. V AV = 1 + cos +  
  6 
3 3VM  
c. V AV =
2 1 + cos 6 +  
  
3V   
d. V AV = M 1 + cos +  
  6 
135. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R, khi góc điều khiển từ 00 đến
300, và có một SCR bị đứt, điện áp trung bình ở tải sẽ là
3 3VM
a. V AV = cos 
2
3VM
b. V AV = cos 

3VM
c. V AV = cos 
2
d. Tất cả các câu trên đều sai
136. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R, khi góc điều khiển bằng 300,
và có một SCR bị đứt, điện áp trung bình ở tải sẽ là
3 3VM
a. V AV = cos 
2
3VM
b. V AV = cos 

3VM
c. V AV = cos 
2
d. Tất cả các câu trên đều sai
137. Trong mạch chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển toàn phần tải R, góc điều khiển từ 00 đến
600 và có một SCR bị đứt, điện áp trung bình ở tải sẽ là
3
a. V AV = 3VM (l − n ) cos 

5
b. V AV = 3VM (l −n ) cos 
2
5
c. V AV = 3VM (l −n ) cos 
6
d. Tất cả các câu trên đều sai
138. Trong mạch chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển toàn phần tải R, góc điều khiển bằng 600 và
có một SCR bị đứt, điện áp trung bình ở tải sẽ là
3
a. V AV = 3VM (l − n ) cos 

2
b. V AV = 3VM (l − n ) cos 

5
c. V AV = 3VM (l −n ) cos 
6
d. Tất cả các câu trên đều sai
139. Trong mạch chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển toàn phần tải R, góc điều khiển từ 600 đến
1200 và có một SCR bị đứt, điện áp trung bình ở tải sẽ là
3    
a. V AV = VM (l −l ) 1 + cos  + 
   3 
2    
b. V AV = VM (l −l ) 1 + cos  + 
   3 
94
5    
c. V AV = VM (l −l ) 1 + cos  + 
6   3 
5    
d. V AV = VM (l −l ) 1 + cos  + 
3   3 
140. Trong mạch chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển toàn phần tải R, góc điều khiển từ 600 đến
1200 và có một SCR bị đứt, điện áp trung bình ở tải sẽ là
3    
a. V AV = 3VM (l −n ) 1 + cos  + 
   3 
2    
b. V AV = 3VM (l − n ) 1 + cos  + 
   3 
5    
c. V AV = 3VM (l −n ) 1 + cos  + 
3   3 
5    
d. V AV = 3VM (l −n ) 1 + cos  + 
6   3 
141. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R, khi có một SCR bị hỏng cực
cửa làm cho SCR dẫn điện như một diode thì trị trung bình điện ra trên tải sẽ
a. Giảm
b. Tăng
c. Không thay đổi
d. Bằng không
142. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R, khi có một SCR bị đứt thì trị
trung bình điện ra trên tải sẽ
a. Gấp 1,5 lần giá trị trung bình so lúc chưa đứt
b. Gấp 2 lần giá trị trung bình so lúc chưa đứt
c. Bằng 2/3 giá trị trung bình so lúc chưa đứt
d. Bằng 1/3 giá trị trung bình so lúc chưa đứt
143. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển, dòng qua SCR ở pha A cực đại khi
góc điều khiển
a. Lớn hơn 900
b. Từ 0 đến 900
c. Lớn hơn 600
d. Từ 0 đến 600
144. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển, dòng qua SCR ở pha B cực đại khi
góc điều khiển
a. Lớn hơn 1800
b. Từ 120 đến 1800
c. Lớn hơn 1200
d. Từ 60 đến 1200
145. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển, dòng qua SCR ở pha C cực đại khi
góc điều khiển
a. Lớn hơn 3000
b. Từ 240 đến 3000
c. Lớn hơn 3300
d. Từ 270 đến 3300
146. Trong mạch chỉnh lưu ba pha dạng cầu điều khiển toàn phần, dòng qua SCR ở bán kỳ
dương của pha A cực đại khi góc điều khiển
a. Lớn hơn 300
b. Từ 0 đến 300
c. Lớn hơn 600
d. Từ 0 đến 600

95
147. Trong mạch chỉnh lưu ba pha dạng cầu điều khiển toàn phần, dòng qua SCR ở bán kỳ âm
của pha A cực đại khi góc điều khiển
a. Lớn hơn 2100
b. Từ 180 đến 2100
c. Lớn hơn 2700
d. Từ 240 đến 2700
148. Trong mạch chỉnh lưu ba pha dạng cầu điều khiển toàn phần, dòng qua SCR ở bán kỳ
dương của pha B cực đại khi góc điều khiển
a. Lớn hơn 1500
b. Từ 120 đến 1500
c. Lớn hơn 2100
d. Từ 180 đến 2100
149. Trong mạch chỉnh lưu ba pha dạng cầu điều khiển toàn phần, dòng qua SCR ở bán kỳ âm
của pha B cực đại khi góc điều khiển
a. Lớn hơn 3900
b. Từ 360 đến 3900
c. Lớn hơn 3300
d. Từ 300 đến 3300
150. Trong mạch chỉnh lưu ba pha dạng cầu điều khiển toàn phần, dòng qua SCR ở bán kỳ
dương của pha C cực đại khi góc điều khiển
a. Lớn hơn 2700
b. Từ 240 đến 2700
c. Lớn hơn 3300
d. Từ 270 đến 3300
151. Trong mạch chỉnh lưu ba pha dạng cầu điều khiển toàn phần, dòng qua SCR ở bán kỳ âm
của pha C cực đại khi góc điều khiển
a. Lớn hơn 5100
b. Từ 480 đến 5100
c. Lớn hơn 4500
d. Từ 420 đến 4500
152. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia như hình vẽ, khi dòng ra liên tục thì:
Va S1

G1

Vb S2

G2
R
Vc S3

G3

a.S1 tắt là do S2 dẫn.


b. S1 tắt là do Van= 0V.
c. S1 tắt là do Vbn= 0V.
d. S1 tắt là do Vcn= 0V.
153. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia như hình vẽ, khi dòng ra liên tục thì:
Va S1

G1

Vb S2

G2
R
Vc S3

G3

a.S2 tắt là do S3 dẫn.


b. S2 tắt là do Van= 0V.
c. S2 tắt là do Vbn= 0V.
d. S2 tắt là do Vcn= 0V.
154. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia như hình vẽ, khi dòng ra liên tục thì:
96
Va S1

G1

Vb S2

G2
R
Vc S3

G3

a.S3 tắt là do S1 dẫn.


b. S3 tắt là do Van= 0V.
c. S3 tắt là do Vbn= 0V.
d. S3 tắt là do Vcn= 0V.
155. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia như hình vẽ, khi dòng ra gián đoạn thì:
Va S1

G1

Vb S2

G2
R
Vc S3

G3

a. S1 tắt là do Van= 0V.


b. S1 tắt là do S2 dẫn.
c. S1 tắt là do Vbn= 0V.
d. S1 tắt là do Vcn= 0V.
156. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia như hình vẽ, khi dòng ra gián đoạn thì:
Va S1

G1

Vb S2

G2
R
Vc S3

G3

a. S2 tắt là do Vbn= 0V.


b. S2 tắt là do Van= 0V.
c. S2 tắt là do S3 dẫn.
d. S2 tắt là do Vcn= 0V.
157. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia như hình vẽ, khi dòng ra gián đoạn thì:
Va S1

G1

Vb S2

G2
R
Vc S3

G3

a. S3 tắt là do Vcn= 0V.


b. S3 tắt là do Van= 0V.
c. S3 tắt là do Vbn= 0V.
d. S3 tắt là do S1 dẫn.
158. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu như hình vẽ, khi dòng ra liên tục thì:

97
G1 G3 G5

S1 S3 S5
Va

Vb R

Vc

G4 G6 G2

S4 S6 S2

a.S1 tắt là do S2 dẫn.


b. S1 tắt là do Van= 0V.
c. S1 tắt là do Vbn= 0V.
d. S1 tắt là do Vcn= 0V.
159. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu như hình vẽ, khi dòng ra liên tục thì:
G1 G3 G5

S1 S3 S5
Va

Vb R

Vc

G4 G6 G2

S4 S6 S2

a. S2 tắt là do S3 dẫn.
b. S2 tắt là do Van= 0V.
c. S2 tắt là do Vbn= 0V.
d. S2 tắt là do Vcn= 0V.
160. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu như hình vẽ, khi dòng ra liên tục thì:
G1 G3 G5

S1 S3 S5
Va

Vb R

Vc

G4 G6 G2

S4 S6 S2

a.S3 tắt là do S4 dẫn.


b. S3 tắt là do Van= 0V.
c. S3 tắt là do Vbn= 0V.
d. S3 tắt là do Vcn= 0V.
161. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu như hình vẽ, khi dòng ra liên tục thì:
G1 G3 G5

S1 S3 S5
Va

Vb R

Vc

G4 G6 G2

S4 S6 S2

a.S4 tắt là do S5 dẫn.


b. S4 tắt là do Van= 0V.
c. S4 tắt là do Vbn= 0V.
d. S4 tắt là do Vcn= 0V.
162. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu như hình vẽ, khi dòng ra liên tục thì:

98
G1 G3 G5

S1 S3 S5
Va

Vb R

Vc

G4 G6 G2

S4 S6 S2

a. S5 tắt là do S6 dẫn.
b. S5 tắt là do Van= 0V.
c. S5 tắt là do Vbn= 0V.
d. S5 tắt là do Vcn= 0V.
163. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu như hình vẽ, khi dòng ra liên tục thì:
G1 G3 G5

S1 S3 S5
Va

Vb R

Vc

G4 G6 G2

S4 S6 S2

a.S6 tắt là do S1 dẫn.


b. S6 tắt là do Van= 0V.
c. S6 tắt là do Vbn= 0V.
d. S6 tắt là do Vcn= 0V.
164. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu như hình vẽ, khi dòng ra gián đoạn thì:
G1 G3 G5

S1 S3 S5
Va

Vb R

Vc

G4 G6 G2

S4 S6 S2

a. S1 và S6 tắt là do Vab= 0V.


b. S1 và S6 tắt là do S2 dẫn.
c. S1 và S6 tắt là do Vbc= 0V.
d. S1 và S6 tắt là do Vca= 0V.
165. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu như hình vẽ, khi dòng ra gián đoạn thì:
G1 G3 G5

S1 S3 S5
Va

Vb R

Vc

G4 G6 G2

S4 S6 S2

a. S1 và S2 tắt là do Vac= 0V.


b. S1 và S2 tắt là do Vba= 0V.
c. S1 và S2 tắt là do S3 dẫn.
d. S1 và S2 tắt là do Vcb= 0V.
166. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu như hình vẽ, khi dòng ra gián đoạn thì:

99
G1 G3 G5

S1 S3 S5
Va

Vb R

Vc

G4 G6 G2

S4 S6 S2

a. S3 và S2 tắt là do Vbc= 0V.


b. S3 và S2 tắt là do Vab= 0V.
c. S3 và S2 tắt là do Vca= 0V.
d. S3 và S2 tắt là do S1 dẫn.
167. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu như hình vẽ, khi dòng ra gián đoạn thì:
G1 G3 G5

S1 S3 S5
Va

Vb R

Vc

G4 G6 G2

S4 S6 S2

a. S3 và S4 tắt là do Vbc= 0V.


b. S3 và S4 tắt là do S2 dẫn.
c. S3 và S4 tắt là do Vca= 0V.
d. S3 và S4 tắt là do Vab= 0V.
168. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu như hình vẽ, khi dòng ra gián đoạn thì:
G1 G3 G5

S1 S3 S5
Va

Vb R

Vc

G4 G6 G2

S4 S6 S2

a. S5 và S4 tắt là do Vca= 0V.


b. S5 và S4 tắt là do Vab= 0V.
c. S5 và S4 tắt là do S3 dẫn.
d. S5 và S4 tắt là do Vbc= 0V.
169. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu như hình vẽ, khi dòng ra gián đoạn thì:
G1 G3 G5

S1 S3 S5
Va

Vb R

Vc

G4 G6 G2

S4 S6 S2

a. S5 và S6 tắt là do Vcb= 0V.


b. S5 và S6 tắt là do Vba= 0V.
c. S5 và S6 tắt là do Vac= 0V.
d. S5 và S6 tắt là do S1 dẫn.

100
Chương 5 : Bài tập chương chỉnh lưu ba pha
170. Trong mạch chỉnh lưu ba pha có điều khiển nếu dòng ra liên tục, thì SCR tắt là do:
a.SCR sau nó dẫn có điện áp cao hơn.
b.SCR sau nó dẫn có điện áp nhỏ hơn.
c. SCR này có nguồn cung cấp nhỏ hơn hay bằng không.
d. SCR này có nguồn cung cấp lớn hơn hay bằng không.
171. Trong mạch chỉnh lưu ba pha có điều khiển nếu dòng ra gián đoạn, thì SCR tắt là do:
a. SCR này có nguồn cung cấp nhỏ hơn hay bằng không.
b.SCR sau nó dẫn có điện áp nhỏ hơn.
c. SCR sau nó dẫn có điện áp cao hơn.
d. SCR này có nguồn cung cấp lớn hơn hay bằng không.
172. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là
R=25Ω. Cho góc kích α=25o. Hiệu điện thế trung bình trên tải sẽ là:
G1

Va T1

G2

Vb T2

G3

Vc T3 TA I

a. 293,7V b. 391,9V c. 359,7V d. 508,7V


173. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là
R=25Ω. Cho góc kích α=25o. Dòng điện trung bình trên tải sẽ là:
G1

Va T1

G2

Vb T2

G3

Vc T3 TAI

a. 11,7A b. 15,7A c. 14,3A d. 20,3A


174. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là
R=25Ω. Cho góc kích α=25o. Công suất trung bình trên tải sẽ là:
G1

Va T1

G2

Vb T2

G3

Vc T3 TAI

a. 3,44kW b. 6,15kW c. 5,14kW d. 10,32kW


175. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là
R=25Ω. Cho góc kích α=25o. Dòng đỉnh qua một SCR sẽ là:

101
G1

Va T1

G2

Vb T2

G3

Vc T3 TAI

a. 15,7A b. 14,7A c. 19,2A d. 27,2A


176. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là
R=25Ω. Cho góc kích α=25o. Dòng trung bình qua một SCR sẽ là:
G1

Va T1

G2

Vb T2

G3

Vc T3 TAI

a. 3,9A b. 5,2A c. 4,8A d. 6,8A


177. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là
R=25Ω. Cho góc kích α=25o. Hiệu điện thế ngược cực đại qua một SCR sẽ là:
G1

Va T1

G2

Vb T2

G3

Vc T3 TAI

a. 678,8V b. 480V c. 391,9V d. 311V


178. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là
R-L với R=10Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=25o. Hiệu điện thế trung
bình trên tải (lấy gần đúng) là:
G1

Va T1

G2

Vb T2

G3

Vc T3 TAI

a. 233V b. 280V c. 391V d. 311V


179. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là
R-L với R=10Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=25o. Dòng điện trung
bình trên tải (lấy gần đúng) là:

102
G1

Va T1

G2

Vb T2

G3

Vc T3 TAI

a. 23,3A b. 28A c. 39,1A d. 31,1A


180. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là
R-L với R=10Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=25o. Công suất trung
bình trên tải (lấy gần đúng) là:
G1

Va T1

G2

Vb T2

G3

Vc T3 TAI

a. 5,43kW b. 7,84kW c. 15,29kW d. 9,67kW


181. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là
R-L với R=10Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=75o. Hiệu điện thế trung
bình trên tải (lấy gần đúng) là:
G1

Va T1

G2

Vb T2

G3

Vc T3 TAI

a. 66,6V b. 47,1V c. 38,5V d. 27,1V


182. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là
R-L với R=10Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=75o. Dòng điện trung
bình trên tải (lấy gần đúng) là:
G1

Va T1

G2

Vb T2

G3

Vc T3 TAI

a. 6,66A b. 4,71A c. 3,85A d. 2,71A


183. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là
R-L với R=10Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=75o. Công suất trung
bình trên tải (lấy gần đúng) là:

103
G1

Va T1

G2

Vb T2

G3

Vc T3 TAI

a. 444W b. 222W c. 148W d. 73W


184. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là
R=100Ω. Cho góc kích α=30o. Hiệu điện thế trung bình trên tải sẽ là:

G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

G1' G2' G3'

T1' T2' T3'

a. 561V b. 397V c. 324V d. 281V


185. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là
R=100Ω. Cho góc kích α=30o. Dòng điện trung bình trên tải sẽ là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

G1' G2' G3'

T1' T2' T3'

a. 5,61A b. 3,97A c. 3,24A d. 2,81A


186. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là
R=100Ω. Cho góc kích α=30o. Công suất trung bình trên tải sẽ là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

G1' G2' G3'

T1' T2' T3'

a. 3,15kW b. 1,58kW c. 1,05kW d. 0,79kW


187. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là
R=100Ω. Cho góc kích α=30o. Dòng đỉnh qua một SCR sẽ là:

104
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

G1' G2' G3'

T1' T2' T3'

a. 3,4A b. 4,8A c. 6,8A d. 2,77A


188. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là
R=100Ω. Cho góc kích α=30o. Dòng trung bình qua một SCR sẽ là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

G1' G2' G3'

T1' T2' T3'

a. 1,9A b. 1,32A c. 1,1A d. 0,94A


189. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là
R=100Ω. Cho góc kích α=30o. Hiệu điện thế ngược cực đại qua một SCR sẽ là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

G1' G2' G3'

T1' T2' T3'

a. 339V b. 679V c. 196V d. 311V


190. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là
R=100Ω. Cho góc kích α=90o. Hiệu điện thế trung bình trên tải sẽ là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

G1' G2' G3'

T1' T2' T3'

a. 69V b. 49V c. 119V d. 84V


191. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là
R=100Ω. Cho góc kích α=90o. Dòng điện trung bình trên tải sẽ là:

105
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

G1' G2' G3'

T1' T2' T3'

a. 0,69A b. 0,49A c. 1,19A d. 0,84A


192. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là
R=100Ω. Cho góc kích α=90o. Công suất trung bình trên tải sẽ là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

G1' G2' G3'

T1' T2' T3'

a. 47,6W b. 24,0W c. 226,1W d. 70,5W


193. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là
R-L với R=100Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=60o. Hiệu điện thế
trung bình trên tải (lấy gần đúng) là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

G1' G2' G3'

T1' T2' T3'

a. 257,3V b. 181,9V c. 445,6V d. 315,1V


194. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là
R-L với R=10Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=60o. Dòng điện trung
bình trên tải (lấy gần đúng) là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

G1' G2' G3'

T1' T2' T3'

a. 2,6A b. 1,8A c. 4,5A d. 3,2A


195. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là
R-L với R=10Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=60o. Công suất trung
bình trên tải (lấy gần đúng) là:

106
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

G1' G2' G3'

T1' T2' T3'

a. 669W b. 327W c. 2kW d. 1kW


196. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là
R-L với R=100Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=100o. Hiệu điện thế
trung bình trên tải (lấy gần đúng) là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

G1' G2' G3'

T1' T2' T3'

a. -89,4V b. 89,4V c. 63,2V d. -63,2V


197. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là
R-L với R=100Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=100o. Dòng điện trung
bình trên tải (lấy gần đúng) là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

G1' G2' G3'

T1' T2' T3'

a. -0,89A b. 0,89A c. 0,63A d. -0,63A


198. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là
R-L với R=100Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=100o. Công suất trung
bình trên tải (lấy gần đúng) là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

G1' G2' G3'

T1' T2' T3'

a. -79,6W b. 79,6W c. 39,8W d. -39,8W


199. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là
R=100Ω. Cho góc kích α=25o. Hiệu điện thế trung bình trên tải sẽ là:

107
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

D1 D2 D3

a. 618V b. 357V c. 252V d. 1kV


200. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là
R=100Ω. Cho góc kích α=25o. Dòng điện trung bình trên tải sẽ là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

D1 D2 D3

a. 6,18A b. 3,57A c. 2,52A d. 10A


201. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là
R=100Ω. Cho góc kích α=25o. Công suất trung bình trên tải sẽ là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

D1 D2 D3

a. 3,8kW b. 1,3kW c. 0,64W d. 10kW


202. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là
R=100Ω. Cho góc kích α=25o. Dòng đỉnh qua một SCR sẽ là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

D1 D2 D3

a. 6,8A b. 6,1A c. 3,4A d. 2,5A


203. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là
R=100Ω. Cho góc kích α=25o. Dòng trung bình qua một SCR sẽ là:

108
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

D1 D2 D3

a. 2,1A b. 1,2A c. 0,8A d. 3,3A


204. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là
R=100Ω. Cho góc kích α=25o. Hiệu điện thế ngược cực đại qua một SCR sẽ là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

D1 D2 D3

a. 678,8V b. 831,4V c. 391,9V d. 480V


205. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là
R=100Ω. Cho góc kích α=90o. Hiệu điện thế trung bình trên tải sẽ là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

D1 D2 D3

a. 447V b. 316V c. 182V d. 618V


206. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là
R=100Ω. Cho góc kích α=90o. Dòng điện trung bình trên tải sẽ là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

D1 D2 D3

a. 4,47A b. 3,16A c. 1,82A d. 6,18A


207. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là
R=100Ω. Cho góc kích α=90o. Công suất trung bình trên tải sẽ là:

109
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

D1 D2 D3

a. 2kW b. 1kW c. 0,3W d. 3,8W


208. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là
R-L với R=100Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=60o. Hiệu điện thế
trung bình trên tải (lấy gần đúng) là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

D1 D2 D3

a. 385,9V b. 222,8V c. 618,1V d. 150,2V


209. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là
R-L với R=10Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=60o. Dòng điện trung
bình trên tải (lấy gần đúng) là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

D1 D2 D3

a. 38,6A b. 22,3A c. 61,8A d. 15,0A


210. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là
R-L với R=10Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=60o. Công suất trung
bình trên tải (lấy gần đúng) là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

D1 D2 D3

a. 14,9kW b. 4,7kW c. 38,2W d. 2,35kW


211. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là
R-L với R=100Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=100o. Hiệu điện thế
trung bình trên tải (lấy gần đúng) là:

110
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

D1 D2 D3

a. 212,6V b. 222,8V c. 385,9V d. 150,2V


212. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là
R-L với R=100Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=100o. Dòng điện trung
bình trên tải (lấy gần đúng) là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

D1 D2 D3

a. 2,13A b. 2,23A c. 3,86A d. 1,50A


213. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là
R-L với R=100Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=100o. Công suất trung
bình trên tải (lấy gần đúng) là:
G1 G2 G3

Va T1 T2 T3

Vb
TAI

Vc

D1 D2 D3

a. 453W b. 479W c. 1500W d. 225W

111
Chương 6 : Biến đổi AC một pha
1. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.
ui

t
uo

t
ton toff
T
a. Biến đổi AC một pha theo phương pháp điều khiển pha bất đối xứng
b. Biến đổi DC một pha theo phương pháp điều khiển pha
c. Biến đổi AC một pha theo phương pháp điều khiển ON-OFF
d. Biến đổi AC một pha theo phương pháp điều khiển pha đối xứng
2. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.
u
Vo Vi
t

iG
1
t
a. Biến đổi AC một pha theo phương pháp điều khiển pha bất đối xứng
b. Biến đổi DC một pha theo phương pháp điều khiển pha
c. Biến đổi AC một pha theo phương pháp điều khiển ON-OFF
d. Biến đổi AC một pha theo phương pháp điều khiển đối xứng
3. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.
U UTải

t
α
iG
1
t
a. Biến đổi AC một pha theo phương pháp điều khiển pha bất đối xứng
b. Biến đổi DC một pha theo phương pháp điều khiển pha
c. Biến đổi AC một pha theo phương pháp điều khiển ON-OFF
d. Biến đổi AC một pha theo phương pháp điều khiển đối xứng
4. Phương pháp điều khiển công suất của tải ở bộ biến đổi điện thế AC bao gồm:
a. Điều khiển toàn chu kỳ.
b. Điều khiển pha.
c. Điều khiển bán kỳ.
d. Điều khiển toàn chu kỳ, điều khiển pha.
5. Mạch điều khiển điện thế AC một pha theo phương pháp điều khiển pha có bao nhiêu
dạng mạch:
a. Một dạng b. Hai dạng c. Ba dạng d. Bốn dạng
6. Câu 111: Trong các kỹ thuật điều khiển điện thế AC ở ngõ ra của bộ đổi điện, cách nào
sau đây thường được sử dụng .
a. Điều khiển điện thế DC cấp cho bộ đổi điện c. Điều khiển điện thế trong bộ đổi điện
b. Điều khiển điện thế AC ở ngõ ra bộ đổi điện d. Ba câu kia đều đúng

112
7. Trong các kỹ thuật điều khiển điện thế AC ở ngõ ra của bộ đổi điện, cách điều khiển điện
thế DC cấp cho bộ đổi điện thường.
a. Dùng mạch chỉnh lưu điều khiển điện thế DC cấp cho bộ đổi điện.
b. Dùng mạch điều biến độ rộng xung.
c. Dùng mạch chỉnh lưu điều khiển điện thế AC cấp cho bộ đổi điện.
d. Dùng mạch hiệu chỉnh điện thế AC giữa bộ đổi điện và tải.
8. Trong các kỹ thuật điều khiển điện thế AC ở ngõ ra của bộ đổi điện, sử dụng cách điều
chỉnh điện thế AC ở tải thường .
a. Dùng mạch chỉnh lưu điều khiển điện thế DC cấp cho bộ đổi điện.
b. Dùng mạch điều biến độ rộng xung.
c. Dùng mạch chỉnh lưu điều khiển điện thế AC cấp cho bộ đổi điện.
d. Dùng mạch hiệu chỉnh điện thế AC giữa bộ đổi điện và tải.
9. Trong các kỹ thuật điều khiển điện thế AC ở ngõ ra của bộ đổi điện, sử dụng cách điều
khiển điện thế trong bộ đổi điện.
a. Dùng mạch chỉnh lưu điều khiển điện thế DC cấp cho bộ đổi điện.
b. Dùng mạch điều biến độ rộng xung.
c. Dùng mạch chỉnh lưu điều khiển điện thế AC cấp cho bộ đổi điện.
d. Dùng mạch hiệu chỉnh điện thế AC giữa bộ đổi điện và tải.
10. Trong các kỹ thuật điều khiển điện thế AC ở ngõ ra của bộ đổi điện, sử dụng cách điều
khiển điện thế trong bộ đổi điện.
a. Điều biến độ rộng xung đơn.
b. Điều biến độ rộng đa xung.
c. Điều biến độ rộng xung dùng sóng sin.
d. Ba câu kia đều đúng.
11. Mạch điều khiển điện thế AC một pha theo phương pháp điều khiển pha, điều khiển bất
đối xứng tải R như hình vẽ. Hiệu điện thế trung bình ở tải là.

SCR1
G1

D2
TAI
Viac

VM V V
a. VOAV = 0 b. VOAV = (cos  − 1) c. VOAV = M (1 − cos  ) d. VOAV = M cos 
2 2 2
12. Mạch điều khiển điện thế AC một pha theo phương pháp điều khiển pha, điều khiển bất
đối xứng tải R như hình vẽ. Hiệu điện thế hiệu dụng ở tải là.

SCR1
G1

D2
TAI
Viac

VM    sin 2   VM   sin 2 
a. VORMS =  1 − +  b. VORMS =  1+ − + 1
2   2 4   2  2 
VM   sin 2  V   sin 2 
c. VORMS =  1− +  d. VORMS = M  1 − + 
2 2   2  2 4 
13. Mạch điều khiển điện thế AC một pha theo phương pháp điều khiển pha, điều khiển bất
đối xứng tải R như hình vẽ. Hiệu điện thế trung bình ở tải sẽ có giá trị.

113
SCR1
G1

D2
TAI
Viac

a. Luôn lớn hơn hoặc bằng không b. Luôn nhỏ hơn hoặc bằng không
c. Luôn nhỏ hơn không d. Luôn nhỏ hơn không
14. Mạch điều khiển điện thế AC một pha theo phương pháp điều khiển pha, điều khiển đối
xứng tải R như hình vẽ. Điện thế trung bình ở tải là.
SCR1

G2
G1

R
SCR2
Viac

VM V V
a. VOAV = 0 b. VOAV = (cos  − 1) c. VOAV = M (1 − cos  ) d. VOAV = M cos 
2 2 2
15. Mạch điều khiển điện thế AC một pha theo phương pháp điều khiển pha, điều khiển đối
xứng tải R như hình vẽ. Điện thế hiệu dụng ở tải là.
SCR1

G2
G1

R
SCR2
Viac

VM   sin 2  V   sin 2 
a. VORMS =  1− +  b. VORMS = M  1 − + 
2   2  2  2 
V   sin 2  2V   sin 2 
c. VORMS = M  1 − +  d. VORMS = M  1 − + 
   2     2 
16. Mạch điều khiển điện thế AC một pha theo phương pháp điều khiển pha, điều khiển đối
xứng tải R như hình vẽ. Dòng hiệu dụng qua mỗi SCR là.
SCR1

G2
G1

R
SCR2
Viac

I ORMS I I
a. I RMS _ SCR = b. I RMS _ SCR = ORMS c. I RMS _ SCR = 2 I ORMS d. I RMS _ SCR = ORMS
2 2 2
17. Mạch điều khiển điện thế AC một pha theo phương pháp điều khiển pha, điều khiển đối
xứng tải L như hình vẽ. Điều kiện để dòng qua SCR1 dương là.
SCR1

G2
G1

TAI
SCR2
Viac

114
  2 
a. 0 <  < b. < < c. < <
d. 0 <  < 
2 2 2 3
18. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều một pha tải R, phạm vi điều khiển của góc kích  để
điện thế ra thay đổi khi:
 
a. 0 <  <  b.  <  < 2 c. < < d. 0 <  <
2 2
19. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều một pha tải L, phạm vi điều khiển của góc kích  để điện
thế ra thay đổi khi:
  
a. 0 <  <  b. 0 <  < c. < <
<  < 2 d.
2 2 2
20. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều một pha tải R-L, phạm vi điều khiển của góc kích  để
điện thế ra thay đổi khi:
a.  <  b.  <  c.  =  d.  ≠ 
21. Mạch điều khiển điện thế AC một pha theo phương pháp điều khiển pha, điều khiển bất
đối xứng tải R như hình vẽ. Hiệu điện thế trung bình ở tải là.

G2 D1
SCR1
G1

D2
TAI SCR2 TAI
Viac Viac

SCR1

G2
G1

R
SCR2
Viac

VM V V
a. VAV = 0 b. VAV = (cos  − 1) c. VAV = M (1 − cos  ) d. VAV = M cos 
2 2 2
22. Mạch điều khiển điện thế AC một pha theo phương pháp điều khiển pha, điều khiển bất
đối xứng tải R như hình vẽ. Hiệu điện thế hiệu dụng ở tải là.

G2 D1

SCR2 TAI
Viac

VM    sin 2   V   sin 2 
a. VORMS =  1 − +   b. VORMS = M  1 + − + 1
2   2 4   2  2 
VM   sin 2  V   sin 2 
c. VORMS =  1− +  d. VORMS = M  1 − + 
2 2   2  2 4 
23. Mạch điều khiển điện thế AC một pha theo phương pháp điều khiển pha, điều khiển bất
đối xứng tải R như hình vẽ. Hiệu điện thế trung bình ở tải sẽ có giá trị.

115
G2 D1

SCR2 TAI
Viac

a. Luôn lớn hơn hoặc bằng không b. Luôn nhỏ hơn hoặc bằng không
c. Luôn nhỏ hơn không d. Luôn nhỏ hơn không
24. Mạch điều khiển điện thế AC một pha theo phương pháp điều khiển pha, điều khiển đối
xứng tải R như hình vẽ. Hệ số công suất ở tải sẽ có giá trị.
SC R 1

G2
G1

TAI
SC R 2
Viac

 sin 2  sin 2
a. pF = 2 − + b. pF = 2 + +
 2  2
 sin 2  sin 2
c. pF = 1 + + d. pF = 1 − +
 2  2
25. Hình vẽ sau là sơ đồ của:
SCR1

G2
G1

TAI
SCR2
Viac

a. Bộ băm xung áp b. Chỉnh lưu toàn kỳ


c. Bộ biến đổi điện xoay chiều d. Chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển
26. Sơ đồ hình sau dùng để:
SCR1

G2
G1

TAI
SCR2
Viac

a. Biến đổi điện AC sang DC b. Biến đổi điện DC sang AC


c. Biến đổi điện AC sang AC d. Biến đổi điện DC sang DC
27. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R, giá trị điện áp hiệu dụng trên tải:
SCR1

G2
G1

TAI
SCR2
Viac

VM  sin 2 VM 2 sin 2
a. VORMS = 1− + b. VORMS = 1− +
2 2 2 2  2

116
VM  sin 2 VM  sin 2
c. VORMS = 1− + d. VORMS =1− +
2  2 2  2
28. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R, giá trị dòng điện hiệu dụng trên tải:
SCR1

G2
G1

TAI
SCR2
Viac

VM  sin 2 VM 2 sin 2
a. I ORMS = 1− + b. I ORMS = 1− +
R 2 2 2 R 2  2
VM  sin 2 V  sin 2
c. I ORMS = 1− + d. I ORMS = M 1 − +
R 2  2 2R  2
29. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R , SCR1 dẫn trong 1 chu kỳ:
SCR1

G2
G1

TAI
SCR2
Viac

a. α đến π + α b. α đến π
c. 2kπ + α đến 2kπ +π d. 2kπ +α đến 2kπ +π + α
30. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R , SCR1 dẫn trong các thời điểm:
SCR1

G2
G1

TAI
SCR2
Viac

a. α đến π + α b. α đến π
c. 2kπ + α đến 2kπ +π d. 2kπ +α đến 2kπ +π + α
31. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R , SCR1 ngưng dẫn trong các thời điểm:
SCR1

G2
G1

TAI
SCR2
Viac

a. π đến 2π + α b. π+α đến 2π


c. (2k+1)π đến 2(k+1)π d. (2k+1)π đến 2(k+1)π + α
32. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R, SCR1 ngưng dẫn trong 1 chu kỳ:
SCR1

G2
G1

TAI
SCR2
Viac

a. π đến 2π + α b. π+α đến 2π


c. (2k+1)π đến 2(k+1)π d. (2k+1)π đến 2(k+1)π + α
117
33. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R, SCR2 dẫn trong 1 chu kỳ:
SCR1

G2
G1

TAI
SCR2
Viac

a. π+α đến 2π + α b. π+α đến 2π


c. (2k+1)π + α đến 2(k+1)π d. 2kπ +α đến 2kπ +π + α
34. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R , SCR2 dẫn trong các thời điểm:
SCR1

G2
G1

TAI
SCR2
Viac

a. π+α đến 2π + α b. π+α đến 2π


c. (2k+1)π + α đến 2(k+1)π d. (2k+1)π +α đến 2(k+1)π + α
35. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R , SCR2 ngưng dẫn trong các thời điểm:
SCR1

G2
G1

TAI
SCR2
Viac

a. α+π đến 2π + α b. π đến 2π +α


c. 2kπ đến ( 2k+1)π + α d. (2k+1)π đến 2(k+1)π + α
36. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R , SCR2 ngưng dẫn trong 1 chu kỳ:
SCR1

G2
G1

TAI
SCR2
Viac

a. α đến π b. π đến 2π+α


c. 0 đến π+α d. (2k+1)π đến 2(k+1)π
37. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R-L , SCR1 dẫn trong 1 chu kỳ:
SCR1

G2
G1

TAI
SCR2
Viac

a. α đến π + α b. α đến π
c. 2kπ + α đến 2kπ +π d. 2kπ +α đến 2kπ +π + α
38. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R-L, SCR1 dẫn trong các thời điểm:

118
SCR1

G2
G1

TAI
SCR2
Viac

a. α đến π + α b. α đến π
c. 2kπ + α đến 2kπ +π d. 2kπ +α đến 2kπ +π + α
39. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R-L, SCR1 ngưng dẫn trong các thời điểm:
SCR1

G2
G1

TAI
SCR2
Viac

a. π đến 2π + α b. π+α đến 2π


c. (2k+1)π + α đến 2(k+1)π + α d. (2k+1)π đến 2(k+1)π + α
40. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R-L, SCR1 ngưng dẫn trong 1 chu kỳ:
SCR1

G2
G1

TAI
SCR2
Viac

a. π đến 2π + α b. π+α đến 2π + α


c. (2k+1)π đến 2(k+1)π d. (2k+1)π đến 2(k+1)π + α
41. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R-L, SCR2 dẫn trong 1 chu kỳ:
SCR1

G2
G1

TAI
SCR2
Viac

a. π+α đến 2π + α b. π+α đến 2π


c. (2k+1)π + α đến 2(k+1)π d. 2kπ +α đến 2kπ +π + α
42. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R-L, SCR2 dẫn trong các thời điểm:
SCR1

G2
G1

TAI
SCR2
Viac

a. π+α đến 2π + α b. π+α đến 2π


c. (2k+1)π + α đến 2(k+1)π + α d. (2k+1)π +α đến 2(k+1)π
43. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R-L, SCR2 ngưng dẫn trong các thời điểm:

119
SCR1

G2
G1

TAI
SCR2
Viac

a. α+π đến 2π + α b. π đến 2π +α


c. 2kπ+ α đến ( 2k+1)π + α d. (2k+1)π đến 2(k+1)π + α
44. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R-L , SCR2 ngưng dẫn trong 1 chu kỳ:
SCR1

G2
G1

TAI
SCR2
Viac

a. α đến π+ α b. π đến 2π+α


c. 0 đến π+α d. (2k+1)π đến 2(k+1)π
45. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R-L, nếu α ≤ ϕ thì:
SCR1

G2
G1

TAI
SCR2
Viac

a. Mạch hoạt động tốt b. Không hoạt động đúng


c. Là mạch chỉnh lưu d. Chỉnh lưu bán kỳ
46. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R-L, nếu α ≥ ϕ thì:
SCR1

G2
G1

TAI
SCR2
Viac

a. Mạch hoạt động tốt b. Không hoạt động đúng


c. Là mạch chỉnh lưu d. Chỉnh lưu bán kỳ
47. Mạch điều khiển điện thế AC một pha theo phương pháp điều khiển pha, điều khiển đối xứng

tải R-L hình vẽ. Dòng hiệu dụng chạy qua tải khi ≤  <  là.
2
SCR1

G2
G1

SCR2 R

Viac

VM     1 6 
a. I RMS = 41 −   cos 2 + 2  +  sin  . cos  
2     

120
VM     1 6 
b. I RMS = 41 −   cos  + 2  +  sin  . cos  
2

2     
VM     1 6 
c. I RMS = 41 −   cos  + 2  +  sin  . cos  
2

2     
VM     1 6 
d. I RMS = 21 −   cos  + 2  +  sin  . cos  
2

2     

48. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là L, góc kích <  <  thì giá trị điện áp hiệu dụng trên
2
tải:
SCR1

G2
G1

TAI
SCR2
Viac

VM 2( −  )(2 + cos 2 ) + 3 sin 2


a. VRMS =
2 
VM 2( −  )(2 + cos 2 ) + 3 sin 2
b. VRMS =
2 2
VM  sin 2
c. VRMS = 1− +
2  2
V  sin 2
d. VRMS = M 1 − +
2  2
49. Trong sơ đồ hình sau có tải là L có giá trị dòng điện hiệu dụng trên tải:
SCR1

G2
G1

TAI
SCR2
Viac

VM 2( −  )(2 + cos 2 ) + 3 sin 2


a. IRMS =
L 
V 2( −  )(2 + cos 2 ) + 3 sin 2
b. IRMS = M
L 2
V  sin 2
c. IRMS = M 1 − +
2L  2
VM  sin 2
d. IRMS = 1− +
2L  2
50. Mạch điều khiển điện thế AC một pha theo phương pháp điều khiển pha, điều khiển đối xứng
hình vẽ tải L. Dòng hiệu dụng chạy qua tải là.

121
SCR1

G2
G1

L
SCR2
Viac

VM 2( −  )(2 + cos 2 ) + 3 sin 2


a. I RMS =
2 L 2
V 2( −  )(2 + cos 2 ) + 3 sin 2
b. I RMS = M
2 L 
V 2( −  )(2 + cos 2 ) + 3 sin 2
c. I ORMS = M
L 
V 2( −  )(2 + cos 2 ) + 3 sin 2
d. I ORMS = M
L 2

51. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều một pha điều khiển theo pha, có trị hiệu dụng nguồn vào
xoay chiều U, tần số f. Khi đó
a. Dòng điện qua tải liên tục, thì góc kích điều khiển nhỏ hơn 900
 2 2 2 2 
b. Phạm vi điều khiển trị trung bình điện áp ra thay đổi từ  − U ;+ U 
   
U
c. Trị hiệu dụng dòng điện qua tải xác định theo hệ thức
R 2 + (2fL )
2

d. Tần số điện áp ngõ ra bằng 2.f


52. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều một pha, tải R-L. Áp nguồn xoay chiều
u = 220 2 sin 100t [V]. Góc điều khiển  và xung kích cho các kinh kiện dưới dạng chuỗi
xung bắt đầu từ vị trí góc kích đến cuối nửa chu kỳ của áp nguồn tương ứng. Với các tham số
2
R = 5[Ω] ; L = 0,2[ H ] ;  = [rad ] . Phát biểu nào sau đây đúng
3
a. Dòng điện qua tải sẽ liên tục
b. Điện áp trên tải chứa nhiều thành phần sóng hài
c. Chỉ có 1SCR dẫn điện trong một chu kỳ nguồn
d. Các phát biểu a, b, c đều không đúng
53. Trong bộ biến đổi AC một pha, phương pháp điều khiển ON/OFF là phương pháp điều
khiển cho sóng ra ở tải
a. Nhỏ hơn một chu kỳ
b. Lớn hơn một bán kỳ
c. Bằng một bán kỳ
d. Thời gian ON/OFF là bằng nhau
54. Trong bộ biến đổi AC một pha, phương pháp điều khiển pha là phương pháp điều khiển
cho sóng ra ở tải
a. Nhỏ hơn một chu kỳ
b. Lớn hơn một bán kỳ
c. Bằng một bán kỳ
d. Thời gian ON/OFF là bằng nhau
55. Bộ biến đổi AC một pha bất đối xứng khi SCR điều khiển ở bán kỳ dương, Diode ở bán kỳ
âm thì
a. Điện áp ra có trị trung bình âm
b. Điện áp ra có trị trung bình dương

122
c. Điện áp ra có trị trung bình không thay đổi
d. Điện áp ra có trị trung bình bằng không
56. Câu 70: Bộ biến đổi AC một pha bất đối xứng khi SCR điều khiển ở bán kỳ âm, Diode ở
bán kỳ dương thì
a. Điện áp ra có trị trung bình âm
b. Điện áp ra có trị trung bình dương
c. Điện áp ra có trị trung bình không thay đổi
d. Điện áp ra có trị trung bình bằng không
57. Bộ biến đổi AC một pha điều khiển đối xứng
a. Điện áp ra có trị trung bình âm
b. Điện áp ra có trị trung bình dương
c. Điện áp ra có trị trung bình không thay đổi
d. Điện áp ra có trị trung bình bằng không
58. Bộ biến đổi AC một pha bất đối xứng khi SCR điều khiển ở bán kỳ dương, Diode ở bán kỳ
âm. Khi SCR bị đứt, phát biểu nào sau đây thì đúng
a. Trị trung bình điện áp ra âm và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng
diode
b. Trị trung bình điện áp ra dương và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng
diode
c. Trị trung bình điện áp ra âm và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng
SCR
d. Trị trung bình điện áp ra dương và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng
SCR
59. Bộ biến đổi AC một pha bất đối xứng khi SCR điều khiển ở bán kỳ âm, Diode ở bán kỳ
dương. Khi SCR bị đứt, phát biểu nào sau đây thì đúng
a. Trị trung bình điện áp ra âm và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng
diode
b. Trị trung bình điện áp ra dương và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng
diode
c. Trị trung bình điện áp ra âm và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng
SCR
d. Trị trung bình điện áp ra dương và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng
SCR
60. Bộ biến đổi AC một pha bất đối xứng khi SCR điều khiển ở bán kỳ dương, Diode ở bán kỳ
âm. Khi Diode bị đứt, phát biểu nào sau đây thì đúng
a. Trị trung bình điện áp ra âm và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng
diode
b. Trị trung bình điện áp ra dương và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng
diode
c. Trị trung bình điện áp ra âm và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng
SCR
d. Trị trung bình điện áp ra dương và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng
SCR
61. Bộ biến đổi AC một pha bất đối xứng khi SCR điều khiển ở bán kỳ âm, Diode ở bán kỳ
dương. Khi Diode bị đứt, phát biểu nào sau đây thì đúng
a. Trị trung bình điện áp ra âm và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng
diode
b. Trị trung bình điện áp ra dương và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng
diode
c. Trị trung bình điện áp ra âm và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng
SCR
d. Trị trung bình điện áp ra dương và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng
SCR
62. Bộ biến đổi AC một pha điều khiển đối xứng. Khi SCR ở bán kỳ dương bị đứt, phát biểu
nào sau đây thì đúng
123
a. Trị trung bình điện áp ra âm và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng
diode
b. Trị trung bình điện áp ra dương và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng
diode
c. Trị trung bình điện áp ra âm và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng
SCR
d. Trị trung bình điện áp ra dương và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng
SCR
63. Bộ biến đổi AC một pha điều khiển đối xứng. Khi SCR ở bán kỳ âm bị đứt, phát biểu nào
sau đây thì đúng
a. Trị trung bình điện áp ra âm và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng
diode
b. Trị trung bình điện áp ra dương và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng
diode
c. Trị trung bình điện áp ra âm và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng
SCR
d. Trị trung bình điện áp ra dương và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng
SCR
64. Khi bộ biến đổi AC có giá trị điện áp ra trung bình ở tải khác không, phát biểu nào sau đây
đúng
a. Không sử dụng được cho động cơ vì thành phần DC làm động cơ nóng và dễ hư hỏng
b. Không sử dụng được cho động cơ vì thành phần DC làm sinh ra các sóng hài bậc cao
c. Không sử dụng được cho động cơ vì thành phần AC chống lại thành phần DC
d. Không sử dụng được cho động cơ vì làm ảnh hưởng đến nguồn cung cấp
65. Bộ biến đổi AC một pha thường không sử dụng để điều khiển trực tiếp tốc độ động cơ AC
không đồng bộ là vì
a. Dạng sóng cung cấp cho tải không đối xứng, phụ thuộc vào tải
b. Dạng sóng cung cấp cho tải không tuần hoàn, phụ thuộc vào tải
c. Dạng sóng cung cấp cho tải không có dạng sin, phụ thuộc vào tải
d. Dạng sóng cung cấp cho tải có biên độ quá lớn, phụ thuộc vào tải
66. Bộ biến đổi AC một pha thường không sử dụng để điều khiển trực tiếp tốc độ động cơ AC
không đồng bộ là vì
a. Không đảm bảo tốc độ cho động cơ khi tải nặng
b. Không đảm bảo công suất cho động cơ khi tải nặng
c. Không đảm bảo độ sụt áp cho động cơ khi tải nặng
d. Không đảm bảo cho động cơ quay tròn đều
67. Dạng sóng ra một pha trên các tải của bộ biến đổi điện áp 3 theo phương pháp điều khiển
pha tải mắc hình sao gồm
a. Ba pha lệch nhau 30 độ
b. Ba pha lệch nhau 60 độ
c. Ba pha lệch nhau 120 độ
d. Ba pha lệch nhau 240 độ
68. Dạng sóng ra giữa hai dây pha trên các tải của bộ biến đổi điện áp 3 theo phương pháp điều
khiển pha tải mắc hình sao gồm
a. Ba pha lệch nhau 30 độ
b. Ba pha lệch nhau 60 độ
c. Ba pha lệch nhau 120 độ
d. Ba pha lệch nhau 240 độ

124
Chương 7 : Bài tập biến đổi AC một pha
69. Cho mạch ứng dụng như hình vẽ, hãy cho biết mạch ứng dụng kỹ thuật nào sau đây:
đèn

VR

UAC

a. Biến đổi AC b. Chỉnh lưu. c. Biến đổi DC d. Nghịch lưu


70. Cho mạch ứng dụng như hình vẽ, hãy cho biết mạch ứng dụng kỹ thuật điều khiển nào
sao đây:
đèn

VR

UAC

a. Biến đổi AC điều khiển pha. b. Biến đổi AC điều khiển ON-OFF.
c. Chỉnh lưu điều khiển đối xứng d. Chỉnh lưu điều khiển bất đối xứng
71. Trong bộ biến đổi AC một pha sử dụng kỹ thuật điều khiển ON-OFF, nếu sử dụng 2 SCR
mắc đối song làm công tắc xoay chiều thì góc điều khiển phải bằng:
a. 0o b. 90o c.45o d. 120o
72. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trị
trung bình áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

SCR1
G1

D2
TAI
Viac

a. 6,3V. b. -6,3V c. 6,6V d. -6,6V


73. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trị
trung bình dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

SCR1
G1

D2
TAI
Viac

a. 63mA. b. -63mA c. 66mA d. -66mA

74. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trị
trung bình công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là
125
SCR1
G1

D2
TAI
Viac

a. 397mW. b. -397mW c. 436W d. -436W

75. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trị
hiệu dụng áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

SCR1
G1

D2
TAI
Viac

b. 216.8V. b. -216,7V c. 165,9V d. -165,9V

76. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trị
hiệu dụng dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

SCR1
G1

D2
TAI
Viac

b. 2,17A b. -2,17A c. 1,66A d. -1,66A

77. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trị
hiệu dụng công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

SCR1
G1

D2
TAI
Viac

a. 470,2W b. -470,2W c. 275,4W d. -275,4W


78. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Hệ số
công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

SCR1
G1

D2
TAI
Viac

a. 0,75 b. 0,65 c. 0,98 d. 0,88


79. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Dòng
đỉnh trên SCR1 (lấy gần đúng) sẽ là

126
SCR1
G1

D2
TAI
Viac

a. 3,1A b. -3,1A c. 2,2A d. -2,2A


80. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Dòng
trung bình trên SCR1 (lấy gần đúng) sẽ là

SCR1
G1

D2
TAI
Viac

a. 0,92A b. -0,92A c. 0,63mA d. -0,63mA


81. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Hiệu
điện thế ngược cực đại đặt lên SCR1 (lấy gần đúng) sẽ là

SCR1
G1

D2
TAI
Viac

a. 311V b. 622V c. 220V d. 440V


82. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Dòng
hiệu dụng đặt lên SCR1 (lấy gần đúng) sẽ là

SCR1
G1

D2
TAI
Viac

a. 1,53A b. 1,53mA c. 0,83A d. 0,83mA


83. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trị
trung bình áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

G2 D1

SCR2 TAI
Viac

a. 6,3V b. -6,3V c. 6,6V d. -6,6V


84. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trị
trung bình dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

127
G2 D1

SCR2 TAI
Viac

a. 63mA. b. -63mA c. 66mA d. -66mA

85. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trị
trung bình công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

G2 D1

SCR2 TAI
Viac

a. 397mW. b. -397mW c. 436W d. -436W


86. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trị
hiệu dụng áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

G2 D1

SCR2 TAI
Viac

a. 216V. b. -216V c. 166V d. -166V


87. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trị
hiệu dụng dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

G2 D1

SCR2 TAI
Viac

a. 2,16A b. -2,16A c. 1,66A d. -1,66A

88. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trị
hiệu dụng công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

G2 D1

SCR2 TAI
Viac

a. 466,6W b.-466,6W c. 275,6W d. -275,6W


89. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Hệ số
công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

128
G2 D1

SCR2 TAI
Viac

a. 0,99 b. 0,88 c. 0,77 d. 0,66

90. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Dòng
đỉnh trên SCR2 (lấy gần đúng) sẽ là

G2 D1

SCR2 TAI
Viac

a. 3,1A b. -3,1A c. 2,2A d. -2,2A


91. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Dòng
trung bình trên SCR2 (lấy gần đúng) sẽ là

G2 D1

SCR2 TAI
Viac

a. 0,92A b. -0,92A c. 0,63A d. -0,63A


92. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Hiệu
điện thế ngược cực đại đặt lên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

G2 D1

SCR2 TAI
Viac

a. 311V b. 622V c. 220V d. 380V


93. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Dòng
hiệu dụng đặt lên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

G2 D1

SCR2 TAI
Viac

a. 1,53A b. 1,53mA c. 0,83A d. 0,83mA


94. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=90o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trị
trung bình áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

129
SCR1
G1

D2
TAI
Viac

a. 49,5V b. -49,5V c. 35V d. -35V


95. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=90o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trị
trung bình dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

SCR1
G1

D2
TAI
Viac

a. 0,5A b. -0,5A c. 0,35A d. -0,35A

96. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=90o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trị
trung bình công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

SCR1
G1

D2
TAI
Viac

a. 24,8W b. -24,8W c. 12,3W d. -12,3W

97. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=90o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trị
hiệu dụng áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

SCR1
G1

D2
TAI
Viac

a. 190,5V b. -190,5V c. 155,6V d. -155,6V


98. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=90o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trị
hiệu dụng dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

SCR1
G1

D2
TAI
Viac

a. 1,9A b. -1,9A c. 1,6A d. -1,6A


99. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=90o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trị
hiệu dụng công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

130
SCR1
G1

D2
TAI
Viac

a. 362W b. 352W c. 249W d. 239W


100.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=90o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Hệ số
công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

SCR1
G1

D2
TAI
Viac

a. 0,87 b. 0,71 c. 0,85 d. 0,75


101.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=90o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Dòng
đỉnh trên SCR1 (lấy gần đúng) sẽ là

SCR1
G1

D2
TAI
Viac

a. 3,11A b. 2,11A c. 1,11A d. 4,11A


102.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=90o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Dòng
trung bình trên SCR1 (lấy gần đúng) sẽ là

SCR1
G1

D2
TAI
Viac

a. 0,5A b. -0,5A c. 0,35A d. -0,35A


103.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=90o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Hiệu
điện thế ngược cực đại đặt lên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

SCR1
G1

D2
TAI
Viac

a. 311V b. 220V c. 622V d. 440V


104.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=90o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Dòng
hiệu dụng đặt lên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

131
SCR1
G1

D2
TAI
Viac

a. 1,34A b. 0,59A c. -1,34A d. -0,59A


105.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trị
trung bình áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

G2 D1

SCR2 TAI
Viac

a. 74,3V b. -74,3V c. 99V d.-99 V


106.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trị
trung bình dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

G2 D1

SCR2 TAI
Viac

a. 7,4A b. -7,4A c. 9,9A d. -9,9A


107.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trị
trung bình công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

G2 D1

SCR2 TAI
Viac

a. 550W b. -550W c. 980W d. -980W

108.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trị
hiệu dụng áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

G2 D1

SCR2 TAI
Viac

a. 170V b. -170V c. 98,4V d. -98,4V

109.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trị
hiệu dụng dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

132
G2 D1

SCR2 TAI
Viac

a. 17A b. -17A c. 9,8A d. -9,8A


110.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trị
hiệu dụng công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

G2 D1

SCR2 TAI
Viac

a. 2,89kW b. -2,89kW c. 0,96kW d. -0,96kW


111.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Hệ số
công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

G2 D1

SCR2 TAI
Viac

a. 0,77 b. 0,87 c. 0,44 d. 0,54


112.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Dòng
đỉnh trên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

G2 D1

SCR2 TAI
Viac

a. 31,1A b. -31,1A c. 62,2A d. -62,2A


113.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Dòng
trung bình trên SCR2 (lấy gần đúng) sẽ là

G2 D1

SCR2 TAI
Viac

a. 2,5A b. -2,5A c. 1,7A d. -1,7A


114.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Hiệu
điện thế ngược cực đại đặt lên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

133
G2 D1

SCR2 TAI
Viac

b. 311V b. 220V c. 622V d. 440V


115.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Dòng
hiệu dụng đặt lên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

G2 D1

SCR2 TAI
Viac

a. 12A b. -12A c. 6,95A d. -6,95A


116. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp
có dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá
trị trung bình áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là
SCR1

G2
G1

R
SCR2
Viac

c. 0V b. -6,3V c. 6,6V d. -6,6V


117. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp
có dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá
trị trung bình dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là
SCR1

G2
G1

R
SCR2
Viac

c. 0A b. 0,63A c. 0,66A d. -0,63A


118. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp
có dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá
trị trung bình công suất ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là
SCR1

G2
G1

R
SCR2
Viac

b. 0W b. 40W c. 44W d. 54W


119. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp
có dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá
trị hiệu dụng áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

134
SCR1

G2
G1

R
SCR2
Viac

d. 217V. b. 165V c. -165V d. -217V

120. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp
có dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá
trị hiệu dụng dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là
SCR1

G2
G1

R
SCR2
Viac

d. 21,7A. b. -21,7A c. 16,5A d. -16,5A

121. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp
có dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá
trị hiệu dụng công suất ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là
SCR1

G2
G1

R
SCR2
Viac

b. 4,7kW b. 3,7KW c. 2,72kW d. 1,72kW


122. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp
có dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Hệ
số công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là
SCR1

G2
G1

R
SCR2
Viac

b. 0,98 b. 0,78 c. 0,88 d. 0,68


123. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp
có dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Dòng đỉnh trên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là
SCR1

G2
G1

R
SCR2
Viac

b. 31,1A b. 21,1A c. 62,2A d. 52,2A

135
124. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung
cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Dòng trung bình trên SCR1 (lấy gần đúng) sẽ là
SCR1

G2
G1

R
SCR2
Viac

b. 0.92A b. -0,92A c. 0,63A d. 0 A


125. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung
cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Dòng trung bình trên SCR2 (lấy gần đúng) sẽ là
SCR1

G2
G1

R
SCR2
Viac

c. 0,92A b. -0,92A c. 0,63A d. 0A


126. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung
cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Hiệu điện thế ngược cực đại đặt lên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là
SCR1

G2
G1

R
SCR2
Viac

b. 622V b. 380V c. 311V d. 440V


127. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung
cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Dòng hiệu dụng đặt lên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là
SCR1

G2
G1

R
SCR2
Viac

a. 15,3A b. 10,9A c. 14,3A d. 9,9A


128. Cho bộ biến đổi AC như hình vẽ điện áp ngược cực đại trên mỗi linh kiện được
tính theo công thức nào sau đây:
SCR1

G2
G1

R
SCR2
Viac

a.VRM_1SCR=VM b. VRM_1SCR=VM/2 c. VRM_1SCR=VM/3 d. VRM_1SCR=2VM

136
129. Cho bộ biến đổi AC như hình vẽ điện áp ngược cực đại trên mỗi linh kiện được
tính theo công thức nào sau đây:

S1 S2

G1 G2

Vac
TAI
D3 D4

a.VRM_1SCR=VM b. VRM_1SCR=VM/2 c. VRM_1SCR=VM/3 d. VRM_1SCR=2VM


130. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung
cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=60o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Giá trị trung bình áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

S1 S2

G1 G2

Vac
TAI
D3 D4

a.0V b. 33V c. 99V d. -99V


131. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung
cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=60o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Giá trị trung bình dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

S1 S2

G1 G2

Vac
TAI
D3 D4

b. 0A b. 0,33A c. 0,99A d. -0,99A


132. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung
cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=60o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Giá trị trung bình công suất ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

S1 S2

G1 G2

Vac
TAI
D3 D4

b. 0W b. 10,9W c. 98W d. -98W


133. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung
cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=60o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Giá trị hiệu dụng áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

137
S1 S2

G1 G2

Vac
TAI
D3 D4

b. 196,8V b. -196,8V c. 191,4V d. -191,4V

134. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung
cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=60o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Giá trị hiệu dụng dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

S1 S2

G1 G2

Vac
TAI
D3 D4

b. 1,97A b. -1,97A c. 1,91A d. -1,91A

135. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung
cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=60o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Giá trị hiệu dụng công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

S1 S2

G1 G2

Vac
TAI
D3 D4

b. 387,6W b. -387,6W c. 365,6W d. 365,6W


136. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung
cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=60o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Hệ số công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

S1 S2

G1 G2

Vac
TAI
D3 D4

b. 0,89 b. 0,79 c. 0,87 d. 0,77


137. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung
cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=60o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Dòng đỉnh trên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

S1 S2

G1 G2

Vac
TAI
D3 D4

b. 3,11A b. -3,11A c. 6,22A d. -6,22A

138
138. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung
cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=60o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Dòng trung bình trên S1 (lấy gần đúng) sẽ là

S1 S2

G1 G2

Vac
TAI
D3 D4

b. 0,74A b. -0,74A c. 0,99A d. -0,99A


139. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung
cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=60o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Dòng trung bình trên S2 (lấy gần đúng) sẽ là

S1 S2

G1 G2

Vac
TAI
D3 D4

c. 0,74A b. -0,74A c. 0,99A d. -0,99A


140. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung
cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=60o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Hiệu điện thế ngược cực đại đặt lên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

S1 S2

G1 G2

Vac
TAI
D3 D4

a. 156V b. -311V c. 622V d. -622V


141. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung
cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=60o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Dòng hiệu dụng đặt lên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

S1 S2

G1 G2

Vac
TAI
D3 D4

a. 1,39A b. -1,39A c. 1,35A d. 1,35A


142. Cho bộ biến đổi AC như hình vẽ điện áp ngược cực đại trên mỗi linh kiện được
tính theo công thức nào sau đây:
D2 D3

D1 D4
V ac
TAI

a.VRM_1SCR=VM b. VRM_1SCR=VM/2 c. VRM_1SCR=VM/3 d. VRM_1SCR=2VM

139
143. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung
cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=45o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Giá trị trung bình áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là
D2 D3

D1 D4
Vac
TAI

b. 0V b. 84,5V c. -14,5V d. 14,5V


144. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung
cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=45o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Giá trị trung bình dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là
D2 D3

D1 D4
Vac
TAI

b. 0A b. 0,15A c. 0,85A d. -0,15A


145. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung
cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=45o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Giá trị trung bình công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là
D2 D3

D1 D4
Vac
TAI

b. 0W b. 71,8W c. 2,18W d. -2,18W

146. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung
cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=45o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Giá trị hiệu dụng áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là
D2 D3

D1 D4
Vac
TAI

b. 209,8V b. -209,8V c. 214V d. -214V

147. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung
cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=45o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Giá trị hiệu dụng dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là
D2 D3

D1 D4
Vac
TAI

140
b. 2,1A b. -2,1A c. 2,2A d. -2,2A
148. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung
cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=45o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Giá trị hiệu dụng công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là
D2 D3

D1 D4
Vac
TAI

b. 440W b. -440W c. 472W d. -472W


149. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung
cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=45o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Hệ số công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là
D2 D3

D1 D4
Vac
TAI

a. 0,95 b. 0,85 c. 0,97 d. 0,87


150. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung
cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=45o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Dòng đỉnh trên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là
D2 D3

D1 D4
Vac
TAI

a. 3,11A b. -3,11A c. 6,22A d. -6,22A


151. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung
cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=45o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Dòng trung bình trên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là
D2 D3

D1 D4
Vac
TAI

a. 0,85A b. 0,15A c. –0,15A d. 0A


152. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung
cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=45o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Hiệu điện thế ngược cực đại đặt lên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là
D2 D3

D1 D4
Vac
TAI

b. 104V b. 220V c. 311V d. 207V

141
153. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung
cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=45o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Dòng hiệu dụng đặt lên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là
D2 D3

D1 D4
Vac
TAI

a. 1,5A b. -1,5A c. 1,6A d. -1,6A


154. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp
có dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Giá trị trung bình áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

S1 S2

G1 G2

Vac
TAI
D3 D4

a. 0V b. 24,8V c. -74,3V d. 74,3V


155. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp
có dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Giá trị trung bình dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

S1 S2

G1 G2

Vac
TAI
D3 D4

a. 0A b.2,5AV c. 7,4A d. -7,4A


156. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp
có dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Giá trị trung bình công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

S1 S2

G1 G2

Vac
TAI
D3 D4

a. 0V b. 62WV c. 550W d. -550W


157. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp
có dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Giá trị hiệu dụng áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

S1 S2

G1 G2

Vac
TAI
D3 D4

142
a. 97,2V b. -97,2V c. 170V d.-170 V

158. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp
có dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Giá trị hiệu dụng dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

S1 S2

G1 G2

Vac
TAI
D3 D4

a. 9,7A b. -9,7A c. 17A d. -17A


159. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp
có dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Giá trị hiệu dụng công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

S1 S2

G1 G2

Vac
TAI
D3 D4

a. 944W b. -944W c. 2,89kW d. 2,89kW


160. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp
có dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Hệ
số công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

S1 S2

G1 G2

Vac
TAI
D3 D4

a. 0,44 b. 0,55 c. 0,66 d. 0,77


161. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp
có dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Dòng đỉnh trên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

S1 S2

G1 G2

Vac
TAI
D3 D4

a. 31,1A b. 3,11A c. 62,2A d. 6,22A


162. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp
có dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Dòng trung bình trên SCR1 (lấy gần đúng) sẽ là

143
S1 S2

G1 G2

Vac
TAI
D3 D4

a. 2,5A b. -2,5A c. 7,4A d. -7,4A


163. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp
có dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Dòng trung bình trên SCR2 (lấy gần đúng) sẽ là

S1 S2

G1 G2

Vac
TAI
D3 D4

b. 2,5A b. -2,5A c. 7,4A d. -7,4A


164. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp
có dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Hiệu điện thế ngược cực đại đặt lên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

S1 S2

G1 G2

Vac
TAI
D3 D4

a. 156V b. 207V c. 622V d. 220V


165. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp
có dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Dòng điện hiệu dụng đặt lên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

S1 S2

G1 G2

Vac
TAI
D3 D4

a. 6,86A b. -6,86A c. 12A d. -12A


166. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp
có dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Giá trị trung bình áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là
D2 D3

D1 D4
Vac
TAI

a. 0V b. 2,7V c. 5,7V d. 8,1V


167. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp
có dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Giá trị trung bình dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là
144
D2 D3

D1 D4
Vac
TAI

a. 0A b. 0,27A c. 0,57A d. 0,81A


168. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp
có dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Giá trị trung bình công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là
D2 D3

D1 D4
Vac
TAI

a. 0W b. 0,73W c. 3,27W d. 6,56W

169. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp
có dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Giá trị hiệu dụng áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là
D2 D3

D1 D4
Vac
TAI

a. 10,6V. b. -10,6V c. 18,6V d. -18,6V


170. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp
có dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Giá trị hiệu dụng dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là
D2 D3

D1 D4
Vac
TAI

a. 1,06A b. -1,06A c. 1,86A d. -1,86A

171. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp
có dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.
Giá trị hiệu dụng công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là
D2 D3

D1 D4
Vac
TAI

a. 11,2W b. 34,6W c. -11,2W d. -34,6W

145
172. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Hệ số
công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là
D2 D3

D1 D4
Vac
TAI

a. 0,44 b. 0.59 c. 0,75 d. 0,95


173. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Dòng
đỉnh trên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là
D2 D3

D1 D4
Vac
TAI

a. 3,4A b. 3,11A c. 6,22A d. 2,4A


174.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Dòng
trung bình trên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là
D2 D3

D1 D4
Vac
TAI

a. 0,27A b. 0,57A c. 0,81 d. 0A


175.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Hiệu
điện thế ngược cực đại đặt lên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là
D2 D3

D1 D4
Vac
TAI

a. 103V b. 68V c. 311V d. 156V


176.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp có
dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Dòng
điện hiệu dụng đặt lên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là
D2 D3

D1 D4
Vac
TAI

a.0,75A b. 1,06A c. 1,86A d. 0A

146
Chương 8 : Biến đổi AC ba pha
1. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.
u vAN VAB vBN vCN
2 V AC
2
0
π/2 π
α
t


a. Biến đổi AC ba pha tải R mắc hình sao khi góc điều khiển 0 <  <
3
 
b. Biến đổi AC ba pha tải R mắc hình sao khi góc điều khiển < <
3 2
 5
c. Biến đổi AC ba pha tải R mắc hình sao khi góc điều khiển <  <
2 6
d. Biến đổi AC ba pha tải R mắc hình sao khi góc điều khiển 0 <  < 
2. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.
u uAN u AB uBN uCN

2 u AC
2
0
π/2 π
t


a. Biến đổi AC ba pha tải R mắc hình sao khi góc điều khiển 0 <  <
3
 
b. Biến đổi AC ba pha tải R mắc hình sao khi góc điều khiển < <
3 2
 5
c. Biến đổi AC ba pha tải R mắc hình sao khi góc điều khiển <  <
2 6
d. Biến đổi AC ba pha tải R mắc hình sao khi góc điều khiển 0 <  < 
3. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.
u uAN u AB uBN uCN

2 u AC
2
0
π/2 π
t
α


a. Biến đổi AC ba pha tải R mắc hình sao khi góc điều khiển 0 <  <
3
 
b. Biến đổi AC ba pha tải R mắc hình sao khi góc điều khiển < <
3 2
 5
c. Biến đổi AC ba pha tải R mắc hình sao khi góc điều khiển <  <
2 6
d. Biến đổi AC ba pha tải R mắc hình sao khi góc điều khiển 0 <  < 
4. Bộ biến đổi điện thế ba pha tải R như hình vẽ, ba kiểu vận hành nào sau đây là đúng:

147
Va SCR1
R
G4
G1

SCR4
Vb SCR3
R
G6
G3

SCR6
Vc SCR5
R
G2
G3

SCR2

   5
a. 0 <  < ; < < ; < ≤
3 3 2 2 6
    5
b. 0 <  < ; < < ; < <
6 6 2 2 6
  2 2
c. 0 <  < ; < < ; < <
2 2 3 3
  2 2 5
d. 0 ≤  < ; < < ; < <
2 2 3 3 6
5. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều ba pha tải R như hình vẽ, phạm vi điều khiển của góc
kích  để điện thế ra thay đổi khi.
Va SCR1
R
G4
G1

SCR4
Vb SCR3
R
G6
G3

SCR6
Vc SCR5
R
G2
G3

SCR2

 5  5
a. 0 <  < ; b. 0 <  <
; c. <  < d. 0 <  < 
3 6 2 6
6. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều tải L như hình vẽ, phạm vi điều khiển của góc kích  để
điện thế ra thay đổi khi.
Va SCR1
L

G1

D4
Vb SCR3
L

G3

D6
Vc SCR5
L

G3

D2

 5  5
a. 0 <  < ; b. 0 <  <
; c. <  < d. 0 <  < 
3 6 2 6
7. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều cung cấp điện điều khiển chiếu sáng cho đèn dây tóc,
phương pháp nào thường được sử dụng
a. Phương pháp điều chế độ rộng xung
b. Phương pháp điều khiển pha
c. Phương pháp điều khiển theo tỉ lệ thời gian

148
d. Phương pháp điều biên
8. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều ba pha tải thuần trở như hình vẽ, khi SCR1 và SCR6 dẫn.
Điện thế tức thời trên tải A là:
VA SCR1
TAI_A
G4
G1

SCR4
VB SCR3
TAI_B
G6
G3

SCR6
VC SCR5
TAI_C
G2
G3

SCR2

v AB v v v
a. v an = b. v an = AC c. v an = AC d. v an = AB
2 2 3 3
9. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều ba pha tải thuần trở như hình vẽ, khi SCR5 và SCR4 dẫn.
Điện thế tức thời trên tải A là:
VA SCR1
TAI_A
G4
G1

SCR4
VB SCR3
TAI_B
G6
G3

SCR6
VC SCR5
TAI_C
G2
G3

SCR2

v AB v v v
a. v an = b. v an = AC c. v an = AC d. v an = AB
2 2 3 3
10. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều ba pha tải thuần trở như hình vẽ, khi SCR3 và SCR2 dẫn.
Điện thế tức thời trên tải A là:
VA SCR1
TAI_A
G4
G1

SCR4
VB SCR3
TAI_B
G6
G3

SCR6
VC SCR5
TAI_C
G2
G3

SCR2

v AB v v
a. v an = b. v an = BC c. v an = AC d. v an = 0
2 2 2
11. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều ba pha tải thuần trở như hình vẽ, khi SCR3 và SCR4 dẫn.
Điện thế tức thời trên tải A là:

149
VA SCR1
TAI_A
G4
G1

SCR4
VB SCR3
TAI_B
G6
G3

SCR6
VC SCR5
TAI_C
G2
G3

SCR2

v AB v v v
a. v an = b. v an = BC c. v an = CB d. v an = BA
2 2 2 2
12. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều ba pha tải thuần trở như hình vẽ, khi SCR1 và SCR3,
SCR2 dẫn. Điện thế tức thời trên tải A là:
VA SCR1
TAI_A
G4
G1

SCR4
VB SCR3
TAI_B
G6
G3

SCR6
VC SCR5
TAI_C
G2
G3

SCR2

v AB v v v
a. v an = b. v an = AC c. v an = AC d. v an = AB
2 2 3 3
13. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều ba pha tải thuần trở như hình vẽ, khi SCR4 và SCR3,
SCR5 dẫn. Điện thế tức thời trên tải A là:
VA SCR1
TAI_A
G4
G1

SCR4
VB SCR3
TAI_B
G6
G3

SCR6
VC SCR5
TAI_C
G2
G3

SCR2

v AB v v v
a. v an = b. v an = AC c. v an = AC d. v an = AB
2 2 3 3
14. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều ba pha tải thuần trở như hình vẽ, khi SCR3 và SCR2 dẫn.
Điện thế tức thời trên tải A và tải B là:

150
VA SCR1
TAI_A
G4
G1

SCR4
VB SCR3
TAI_B
G6
G3

SCR6
VC SCR5
TAI_C
G2
G3

SCR2

v AB v v v
a. v ab = b. v ab = CB c. v ab = AC d. v ab = BC
2 2 2 2
15. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều ba pha tải thuần trở như hình vẽ, khi SCR1 và SCR3 dẫn.
Điện thế tức thời trên tải A và tải B là:
VA SCR1
TAI_A
G4
G1

SCR4
VB SCR3
TAI_B
G6
G3

SCR6
VC SCR5
TAI_C
G2
G3

SCR2

a. v ab = v AB b. v ab = v CB c. v ab = v AC d. v ab = v BC
16. Chọn phương án đúng cho các nguồn điện AC ba pha sau
 2   4   
a. v AN = VM sin t ; v BN = VM sin  t −  ; v CN = VM sin t −  ; v AB = VM sin t − 
 3   3   6
 2   4   
b. v AN = VM sin t ; v BN = VM sin t −  ; v CN = VM sin t −  ; v AB = 3VM sin t + 
 3   3   6
 2   4   
c. v AN = VM sin t ; v BN = VM sin t −  ; v CN = VM sin t −  ; v AC = VM sin t − 
 3   3   6
 2   4   
d. v AN = VM sin t ; v BN = VM sin t −  ; v CN = VM sin t −  ; v AC = 3VM sin t + 
 3   3   6
17. Câu 35: Chọn phương án đúng cho các nguồn điện AC ba pha sau
 2   4   
a. v AN = VM sin t ; v BN = VM sin t −  ; v CN = VM sin t −  ; v AB = VM sin t + 
 3   3   6
 2   4   
b. v AN = VM sin t ; v BN = VM sin t −  ; v CN = VM sin t −  ; v AB = 3VM sin t − 
 3   3   6
 2   4   
c. v AN = VM sin t ; v BN = VM sin t −  ; v CN = VM sin t −  ; v AC = VM sin t + 
 3   3   6
 2   4   
d. v AN = VM sin t ; v BN = VM sin t −  ; v CN = VM sin t −  ; v AC = 3VM sin t − 
 3   3   6
18. Chọn phương án đúng cho các nguồn điện AC ba pha sau
   
a. v AN = VM sin t ; v AB = 3VM sin t −  ; v AC = 3VM sin t + 
 6  6

151
   
b. v AN = VM sin t ; v AB = VM sin t +  ; v AC = VM sin t − 
 6  6
   
c. v AN = VM sin t ; v AB = 3VM sin t +  ; v AC = 3VM sin t − 
 6  6
   
d. v AN = VM sin t ; v AB = VM sin t −  ; v AC = VM sin t + 
 6  6
19. Bộ biến đổi điện thế ba pha tải R như hình vẽ, hiệu điện thế hiệu dụng trên tải A theo kiểu

vận hành 0 <  < là:
3
Va SCR1
R
G4
G1

SCR4
Vb SCR3
R
G6
G3

SCR6
Vc SCR5
R
G2
G3

SCR2

1  3  sin 2 
a. V RMS = VM  −  2 − 
 2 4 2 
1  3  sin 2 
b. V RMS = VM
2  2 − 4   − 2 
  
1  3  sin 2 
c. V RMS = VM  −  − 
 2 4 2 
1  3  sin  
d. V RMS = VM  −  − 
 2 4 2 
20. Bộ biến đổi điện thế ba pha tải R như hình vẽ, hiệu điện thế hiệu dụng trên tải A theo kiểu
 
vận hành < < là:
3 2
Va SCR1
R
G4
G1

SCR4
Vb SCR3
R
G6
G3

SCR6
Vc SCR5
R
G2
G3

SCR2

3  3 3 
a. V RMS = VM  + sin 2 + cos 2 
4 3 4 4 
3  3 3 
b. V RMS = VM  + sin 2 + cos 2 
4 3 4 4 

152
3  3 3 
c. V RMS = VM  + sin 2 + cos  
4 3 4 4 
 3
3 3 
d. V RMS = VM  + sin  + cos 2 
4
3 4 4 
21. Bộ biến đổi điện thế ba pha tải R như hình vẽ, hiệu điện thế hiệu dụng trên tải A theo kiểu
 5
vận hành <  < là:
2 6
Va SCR1
R
G4
G1

SCR4
Vb SCR3
R
G6
G3

SCR6
Vc SCR5
R
G2
G3

SCR2

VM 1  5 3 3 3 sin 2 
a. V RMS =  − 3 + cos 2 + 
2   2 4 4 

VM 1  5 3 3 sin 2 
b. V RMS =  − 3 + cos 2 + 
2 
 2 4 4 

VM 1  5 3 3 sin 2 
c. V RMS =  − 3 + cos 2 + 
2   2 4 4 

VM 1  5 3 3 3 sin 2 
d. V RMS =  − 3 + cos  + 
2   2 4 4 
22. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều tải R-L như hình vẽ, trường hợp góc kích  < Φ (ví dụ
 
= ; Φ= ), điện thế trên taỉ sẽ là.
6 4
Va SCR1
R L
G4
G1

SCR4
Vb SCR3
R L
G6
G3

SCR6
Vc SCR5
R L
G2
G3

SCR2

 2   2 
a. v an = VM sin t ; vbn = VM sin  t +  ; vcn = VM sin  t − 
 3   3 
   
b. v an = VM sin t ; vbn = VM sin  t −  ; vcn = VM sin  t + 
 6  6
 2   2 
c. v an = VM sin t ; vbn = VM sin  t −  ; vcn = VM sin  t + 
 3   3 
153
   
d. v an = VM sin t ; vbn = VM sin  t +  ; vcn = VM sin  t − 
 6  6
23. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều tải R-L như hình vẽ, trường hợp góc kích  < Φ (ví dụ
 
= ; Φ= ), dòng điện qua tải sẽ là.
6 4
Va SCR1
R L
G4
G1

SCR4
Vb SCR3
R L
G6
G3

SCR6
Vc SCR5
R L
G2
G3

SCR2

 2   2 
a. ian = VM sin (t + Φ ) ; ibn = VM sin  t + Φ −  ; icn = VM sin  t − Φ + 
 3   3 
 2   2 
b. ian = VM sin (t − Φ ) ; ibn = VM sin  t − Φ −  ; icn = VM sin  t − Φ + 
 3   3 
 2   2 
c. ian = VM sin (t − Φ ) ; ibn = VM sin  t − Φ +  ; icn = VM sin  t + Φ − 
 3   3 
 2   2 
d. ian = VM sin (t + Φ ) ; ibn = VM sin  t − Φ −  ; ivn = VM sin  t − Φ + 
 3   3 
24. Trong bộ biến đổi điện áp xoay chiều 3 pha theo phương pháp điều khiển pha tải mắc hình
sao các SCR lần lượt được kích theo đúng thứ tự và góc kích
a. Lệch nhau 30 độ
b. Lệch nhau 60 độ
c. Lệch nhau 120 độ
d. Lệch nhau 240 độ
25. Trong bộ biến đổi điện áp xoay chiều 3 pha theo phương pháp điều khiển pha tải mắc hình
sao. Trường hợp điều khiển góc kích từ 0 đến 60 độ, phát biểu nào sao đây đúng
a. Khi đó luôn có 2 SCR dẫn và không dẫn về đến trục hoành
b. Khi đó sẽ có 3 SCR rồi đến 2 SCR dẫn và lập lại
c. Khi đó luôn có 2 SCR dẫn và dẫn về đến trục hoành
d. Khi đó luông có ba SCR cùng dẫn tại mọi thời điểm
26. Trong bộ biến đổi điện áp xoay chiều 3 pha theo phương pháp điều khiển pha tải mắc hình
sao. Trường hợp điều khiển góc kích từ 60 đến 90 độ, phát biểu nào sao đây đúng
a. Khi đó luôn có 2 SCR dẫn và không dẫn về đến trục hoành
b. Khi đó sẽ có 3 SCR rồi đến 2 SCR dẫn và lập lại
c. Khi đó luôn có 2 SCR dẫn và dẫn về đến trục hoành
d. Khi đó luông có ba SCR cùng dẫn tại mọi thời điểm
27. Trong bộ biến đổi điện áp xoay chiều 3 pha theo phương pháp điều khiển pha tải mắc hình
sao. Trường hợp điều khiển góc kích từ 90 đến 150 độ, phát biểu nào sao đây đúng
a. Khi đó luôn có 2 SCR dẫn và không dẫn về đến trục hoành
b. Khi đó sẽ có 3 SCR rồi đến 2 SCR dẫn và lập lại
c. Khi đó luôn có 2 SCR dẫn và dẫn về đến trục hoành
d. Khi đó luông có ba SCR cùng dẫn tại mọi thời điểm
28. Trong bộ biến đổi điện áp xoay chiều 3 pha theo phương pháp điều khiển pha tải mắc hình
sao. Phát biểu nào sao đây đúng cho sóng ra
a. Khi có 2 SCR dẫn điện ra lấy điện áp pha, khi có 3 SCR dẫn điện ra lấy điện áp dây
b. Khi có 2 SCR dẫn điện ra lấy điện áp dây, khi có 3 SCR dẫn điện ra lấy điện áp pha
c. Khi có 2 SCR dẫn điện áp ra bằng không, khi có 3 SCR dẫn điện ra lấy điện áp dây
154
d. Khi có 2 SCR dẫn điện ra lấy điện áp pha, khi có 3 SCR dẫn điện áp ra bằng không
29. Trong bộ biến đổi điện áp xoay chiều 3 pha theo phương pháp điều khiển pha tải mắc hình
sao. Trường hợp điều khiển góc kích từ 0 đến 60 độ, dạng sóng ra có dạng của
a. Xen kẻ giữa điện áp pha với ½ điện áp dây từ nguồn vào
b. Xen kẻ giữa ½ điện áp dây của pha này với ½ điện áp dây của pha kia từ nguồn vào
c. Xen kẻ ½ điện áp pha với điện áp dây từ nguồn vào
d. Xen kẻ giữa ½ điện áp dây của pha này bằng không rồi ½ điện áp dây của pha kia từ
nguồn vào
30. Trong bộ biến đổi điện áp xoay chiều 3 pha theo phương pháp điều khiển pha tải mắc hình
sao. Trường hợp điều khiển góc kích từ 90 đến 150 độ, dạng sóng ra có dạng của
a. Xen kẻ giữa điện áp pha với ½ điện áp dây từ nguồn vào
b. Xen kẻ giữa ½ điện áp dây của pha này với ½ điện áp dây của pha kia từ nguồn vào
c. Xen kẻ ½ điện áp pha với điện áp dây từ nguồn vào
d. Xen kẻ giữa ½ điện áp dây của pha này bằng không rồi ½ điện áp dây của pha kia từ
nguồn vào
31. Bộ biến đổi AC ba pha theo phương pháp điều khiển pha tải mắc hình sao, dạng sóng ra là
a. Dạng sóng không đối xứng
b. Dạng sóng đối xứng
c. Dạng xung
d. Dạng sóng bất kỳ
32. Bộ biến đổi AC ba pha theo phương pháp điều khiển pha tải mắc hình sao, phát biểu nào sau
đây đúng
a. Dạng sóng ra là sóng sin
b. Dạng sóng ra là dạng sóng vuông
c. Dạng sóng ra là dạng sóng phi sin
d. Dạng sóng là dạng sóng tam giác
33. Trong bộ biến đổi AC ba pha điều khiển pha tải mắc hình sao, nếu có một trong các SCR bị
đứt, thì
a. Trị số hiệu dụng của áp ra sẽ tăng
b. Trị số hiệu dụng của áp ra sẽ giảm
c. Trị số trung bình của áp ra sẽ tăng
d. Trị số trung bình của áp ra sẽ giảm
34. Trong bộ biến đổi AC ba pha điều khiển pha tải mắc hình sao, nếu có một trong các SCR bị
hỏng mà nó có tác dụng như diode, thì
a. Trị số hiệu dụng của áp ra sẽ tăng, trị số trung bình của áp ra sẽ tăng
b. Trị số hiệu dụng của áp ra sẽ giảm, trị số trung bình của áp ra sẽ giảm
c. Trị số hiệu dụng của áp ra sẽ tăng, trị số trung bình tùy thuộc vào SCR ở bán kỳ nào
d. Trị số hiệu dụng của áp ra sẽ giảm, trị số trung bình tùy thuộc vào SCR ở bán kỳ nào

155
Chương 9 : Bài tập biến đổi AC ba pha
35. Cho bộ biến đổi AC ba pha như hình vẽ TAI_A= TAI_B = TAI_C = R=100Ω, nguồn
cung cấp có dạng Vi(L-N)=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không
đáng kể. Hiệu điện thế hiệu dụng đặt lên mỗi tải (lấy gần đúng) sẽ là
VA SCR1
TAI_A
G4
G1

SCR4
VB SCR3
TAI_B
G6
G3

SCR6
VC SCR5
TAI_C
G2
G3

SCR2

a.214,4V b. 275,9V c. 241V d. 317,4V


36. Cho bộ biến đổi AC ba pha như hình TAI_A= TAI_B = TAI_C = R=100Ω, nguồn cung
cấp có dạng Vi(L-N)=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng
kể. Dòng điện hiệu dụng chạy mỗi tải (lấy gần đúng) sẽ là
VA SCR1
TAI_A
G4
G1

SCR4
VB SCR3
TAI_B
G6
G3

SCR6
VC SCR5
TAI_C
G2
G3

SCR2

a.2,14A b. 2,75A c. 2,41A d. 3,17A


37. Cho bộ biến đổi AC ba pha như hình vẽ TAI_A= TAI_B = TAI_C = R=100Ω, nguồn
cung cấp có dạng Vi(L-N)=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không
đáng kể. Công suất hiệu dụng tiêu tán trên mỗi tải (lấy gần đúng) sẽ là
VA SCR1
TAI_A
G4
G1

SCR4
VB SCR3
TAI_B
G6
G3

SCR6
VC SCR5
TAI_C
G2
G3

SCR2

a.459W b. 759W c. 580W d. 1006W


38. Cho bộ biến đổi AC ba pha như hình vẽ TAI_A= TAI_B = TAI_C = R=100Ω, nguồn
cung cấp có dạng Vi(L-N)=220Vac góc kích α=75o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không
đáng kể. Hiệu điện thế hiệu dụng đặt lên mỗi tải (lấy gần đúng) sẽ là

156
VA SCR1
TAI_A
G4
G1

SCR4
VB SCR3
TAI_B
G6
G3

SCR6
VC SCR5
TAI_C
G2
G3

SCR2

a.76V b. 155V c. 190V d. 125V


39. Cho bộ biến đổi AC ba pha như hình vẽ TAI_A= TAI_B = TAI_C = R=100Ω, nguồn
cung cấp có dạng Vi(L-N)=220Vac góc kích α=75o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không
đáng kể. Dòng điện hiệu dụng chạy mỗi tải (lấy gần đúng) sẽ là
VA SCR1
TAI_A
G4
G1

SCR4
VB SCR3
TAI_B
G6
G3

SCR6
VC SCR5
TAI_C
G2
G3

SCR2

a.0,76A b. 1,55A c. 1,9A d. 1,25A


40. Cho bộ biến đổi AC ba pha như hình vẽ TAI_A= TAI_B = TAI_C = R=100Ω, nguồn
cung cấp có dạng Vi(L-N)=220Vac góc kích α=75o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không
đáng kể. Công suất hiệu dụng tiêu tán trên mỗi tải (lấy gần đúng) sẽ là
VA SCR1
TAI_A
G4
G1

SCR4
VB SCR3
TAI_B
G6
G3

SCR6
VC SCR5
TAI_C
G2
G3

SCR2

a.57,8W b. 240,3W c. 361W d. 156,3W


41. Cho bộ biến đổi AC ba pha như hình vẽ TAI_A= TAI_B = TAI_C = R=100Ω, nguồn
cung cấp có dạng Vi(L-N)=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là
không đáng kể. Hiệu điện thế hiệu dụng đặt lên mỗi tải (lấy gần đúng) sẽ là

157
VA SCR1
TAI_A
G4
G1

SCR4
VB SCR3
TAI_B
G6
G3

SCR6
VC SCR5
TAI_C
G2
G3

SCR2

a. 46V b. 76V c. 56V d. 66V


42. Cho bộ biến đổi AC ba pha như hình vẽ TAI_A= TAI_B = TAI_C = R=100Ω, nguồn
cung cấp có dạng Vi(L-N)=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là
không đáng kể. Dòng điện hiệu dụng chạy mỗi tải (lấy gần đúng) sẽ là
VA SCR1
TAI_A
G4
G1

SCR4
VB SCR3
TAI_B
G6
G3

SCR6
VC SCR5
TAI_C
G2
G3

SCR2

a. 0,46A b. 0,56A c. 0,66A d. 0,76A


43. Cho bộ biến đổi AC ba pha như hình vẽ TAI_A= TAI_B = TAI_C = R=100Ω, nguồn
cung cấp có dạng Vi(L-N)=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là
không đáng kể. Công suất hiệu dụng tiêu tán trên mỗi tải (lấy gần đúng) sẽ là
VA SCR1
TAI_A
G4
G1

SCR4
VB SCR3
TAI_B
G6
G3

SCR6
VC SCR5
TAI_C
G2
G3

SCR2

a. 21,16W b. 31,36W c. 43,56W d. 57,76W

158
Chương 13 :Nghịch lưu
1. Bộ nghịch lưu là bộ chuyển đổi DC sang AC có
a. Dạng sóng ra bất kỳ.
b. Tần số khác tần số điện khu vực.
c. Dạng sóng ra tuần hoàn.
d. Tất cả các câu a, b, c đều đúng
2. Bộ nghịch lưu được phân loại theo cách hoạt động bao gồm
a. Nguồn thế VSI (Voltage Source Inverter)
b. Nguồn dòng CSI (Current Source Inverter)
c. Điều biến độ rộng xung PWM (Pulse Witdth Modulated Inverter)
d. Tất cả các câu trên đều đúng
3. Bộ nghịch lưu áp loại bán cầu đổi điện như hình sau có điện thế ra trung bình trong một
lần chuyển mạch là
E G1 S1 D1

TAI

D2
E G2 S2

t on
a. VOAV = 2 DE với D =
T
t
b. VOAV = 2 ED với D = on
T
t
c. VOAV = 2 D E với D = on
T
t
d. VOAV = 2 DE với D = on
T
4. Bộ nghịch lưu áp loại bán cầu đổi điện như hình sau có điện thế ra hiệu dụng là
E G1 S1 D1

TAI

D2
E G2 S2

t on
a. VORMS = 2 DE với D =
T
t
b. VORMS = 2 ED với D = on
T
t
c. VORMS = 2 D E với D = on
T
t
d. VORMS = 2 DE với D = on
T
5. Bộ nghịch lưu áp loại bán cầu đổi điện hình sau nhưng tải R, có dòng điện ra trung bình

159
E G1 S1 D1

TAI

D2
E G2 S2

2 DE t
a. I OAV = với D = on
R T
2D E t
b. I OAV = với D = on
R T
2 DE t
c. I OAV = với D = on
R T
2 DE t
d. I OAV = với D = on
R T
6. Bộ nghịch lưu áp loại bán cầu đổi điện hình sau nhưng tải R, có dòng điện trung bình qua
mỗi SCR là
E G1 S1 D1

TAI

D2
E G2 S2

2 DE t
a. I OAV = với D = on
2R T
2D E t
b. I OAV = với D = on
2R T
2 DE t
c. I OAV = với D = on
2R T
2 DE t on
d. I OAV = với D =
R T
7. Bộ nghịch lưu áp loại bán cầu đổi điện hình sau nhưng tải R, có công suất trung bình ở tải

E G1 S1 D1

TAI

D2
E G2 S2

2 DE 2 t
a. POAV = với D = on
R T
2
2D E t
b. POAV = với D = on
R T
2
2 DE t
c. POAV = với D = on
R T
2
2 DE t
d. POAV = với D = on
R T

160
8. Cho mạch nghịch lưu bán cầu như hình vẽ, khi S1 dẫn S2 ngưng, thì điện áp trên tải sẽ là.
+
E G1 S1 D1
_
I

R
+ D2
E G2 S2
_

a. +E b. -E c. 0 d. Trạng thái cấm


9. Cho mạch nghịch lưu bán cầu như hình vẽ, khi S1 ngưng S2 dẫn, thì điện áp trên tải sẽ là.
+
E G1 S1 D1
_
I

R
+ D2
E G2 S2
_

a. +E b. -E c. 0 d. Trạng thái cấm


10. Cho mạch nghịch lưu bán cầu như hình vẽ, khi S1 ngưng S2 ngưng, thì điện áp trên tải sẽ
là.
+
E G1 S1 D1
_
I

R
+ D2
E G2 S2
_

a. +E b. -E c. 0 d. Trạng thái cấm


11. Cho mạch nghịch lưu bán cầu như hình vẽ, khi S1 dẫn S2 dẫn, thì điện áp trên tải sẽ là.
+
E G1 S1 D1
_
I

R
+ D2
E G2 S2
_

a. +E b. -E c. 0 d. Trạng thái cấm


12. Câu 105:Cho mạch nghịch lưu cầu đầy đủ như hình vẽ, khi S1 dẫn S2 dẫn, thì điện áp
trên tải sẽ là.
G1 S1 D1 D3 S3
G3
+
E
I
_
R
D2 D4
G2 S2 S4
G4

a. +E b. -E c. 0 d. Trạng thái cấm


13. Cho mạch nghịch lưu cầu đầy đủ như hình vẽ, khi S3 dẫn S4 dẫn, thì điện áp trên tải sẽ
là.

161
G1 S1 D1 D3 S3
G3
+
E
I
_
R
D2 D4
G2 S2 S4
G4

a. +E b. -E c. 0 d. Trạng thái cấm


14. Cho mạch nghịch lưu cầu đầy đủ như hình vẽ, khi S1 dẫn S2 ngưng S3 ngưng S4 dẫn, thì
điện áp trên tải sẽ là.
G1 S1 D1 D3 S3
G3
+
E
I
_
R
D2 D4
G2 S2 S4
G4

a. +E b. -E c. 0 d. Trạng thái cấm


15. Cho mạch nghịch lưu cầu đầy đủ như hình vẽ, khi S1 ngưng S2 dẫn S3 dẫn S4 ngưng, thì
điện áp trên tải sẽ là.
G1 S1 D1 D3 S3
G3
+
E
I
_
R
D2 D4
G2 S2 S4
G4

a. +E b. -E c. 0 d. Trạng thái cấm


16. Cho mạch nghịch lưu cầu đầy đủ như hình vẽ, khi S1 dẫn S2 ngưng S3 dẫn S4 ngưng, thì
điện áp trên tải sẽ là.
G1 S1 D1 D3 S3
G3
+
E
I
_
R
D2 D4
G2 S2 S4
G4

a. +E b. -E c. 0 d. Trạng thái cấm


17. Cho mạch nghịch lưu cầu đầy đủ như hình vẽ, khi S1 ngưng S2 dẫn S3 ngưng S4 dẫn, thì
điện áp trên tải sẽ là.
G1 S1 D1 D3 S3
G3
+
E
I
_
R
D2 D4
G2 S2 S4
G4

a. +E b. -E c. 0 d. Trạng thái cấm


18. Phát biểu nào đúng cho phương pháp điều khiển theo dòng của bộ nghịch lưu áp
a. Mạch nguồn sử dụng cuộn kháng lọc dòng điện và điều khiển đòng điện qua nó.
b. Điều độ lớn điện áp nguồn để đạt dòng điện tải theo yêu cầu
c. Điều khiển dòng điện tải theo giá trị dòng yêu cầu bằng cách điều khiển giản đồ kích
tạo áp tải

162
d. Sóng điều khiển tỉ lệ với dòng điện đặt so sánh với sóng điều chế tam giác tần số cao
qui định giản đồ kích các linh kiện
19. Phương pháp điều khiển chủ yếu được áp dụng cho bộ nghịch lưu dòng là
a. Phương pháp điều chế độ rộng xung
b. Phương pháp điều biên
c. Phương pháp điều khiển dòng điện.
d. Phương pháp điều thế
20. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, tần số ra của bộ
nghịch lưu phụ thuộc vào
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
a. Vị trí đóng ngắt của các công tắc
b. Tốc độ đóng ngắt của các công tắc
c. Thời điểm đóng ngắt của các công tắc
d. Biên độ nguồn cung cấp
21. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, để tạo ra dạng
sóng ra như mong muốn điều cần thiết là
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
a. Các công tắc phải đóng ngắt theo tuần hoàn
b. Các công tắc phải đóng ngắt theo đúng thứ tự
c. Các công tắc phải đóng ngắt theo tuần hoàn và đúng thứ tự
d. Các công tắc đóng ngắt không theo các ràng buộc nào
22. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ở
tải trong khoảng từ 00 đến 600 là đáp án nào là đúng

163
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
E E E E
a. Van = 0 ; Vbn = − ; Vcn = + b. Van = + ; Vbn = 0 ; Vcn = −
2 2 2 2
E E E E
c. Van = + ; Vbn = − ; Vcn = 0 d. Van = 0 ; Vbn = + ; Vcn = −
2 2 2 2
23. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ở
tải trong khoảng từ 600 đến 1200 là
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
E E E E
a. Van = 0 ; Vbn = − ; Vcn = + b. Van = + ; Vbn = 0 ; Vcn = −
2 2 2 2
E E E E
c. Van = + ; Vbn = − ; Vcn = 0 d. Van = 0 ; Vbn = + ; Vcn = −
2 2 2 2
24. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ở
tải trong khoảng từ 1200 đến 1800 là
E E E E
a. Van = 0 ; Vbn = − ; Vcn = + b. Van = + ; Vbn = 0 ; Vcn = −
2 2 2 2
E E E E
c. Van = + ; Vbn = − ; Vcn = 0 d. Van = 0 ; Vbn = + ; Vcn = −
2 2 2 2

164
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
25. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ở
tải trong khoảng từ 1800 đến 2400 là
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
E E E E
a. Van = 0 ; Vbn = − ; Vcn = + b. Van = + ; Vbn = 0 ; Vcn = −
2 2 2 2
E E E E
c. Van = + ; Vbn = − ; Vcn = 0 d. Van = − ; Vbn = + ; Vcn = 0
2 2 2 2
26. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ở
tải trong khoảng từ 00 đến 600 là
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
E E E E
a. Vab = + E ; Vbc = − ; Vca = − b. Vab = − ; Vbc = + E ; Vca = −
2 2 2 2
E E E E
c. Vab = − ; Vbc = − ; Vca = + E d. Vab = − E ; Vbc = − ; Vca = −
2 2 2 2
27. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ở
tải trong khoảng từ 600 đến 1200 là

165
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
E E E E
a. Vab = + E ; Vbc = + ; Vca = + b. Vab = + ; Vbc = + E ; Vca = −
2 2 2 2
E E E E
c. Vab = + ; Vbc = + ; Vca = − E d. Vab = − E ; Vbc = + ; Vca = +
2 2 2 2
28. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ở
tải trong khoảng từ 1200 đến 1800 là
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
E E E E
a. Vab = + E ; Vbc = − ; Vca = + b. Vab = + ; Vbc = + E ; Vca = −
2 2 2 2
E E E E
c. Vab = + ; Vbc = − ; Vca = + E d. Vab = − ; Vbc = + E ; Vca = −
2 2 2 2
29. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ở
tải trong khoảng từ 1800 đến 2400 là
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
E E E E
a. Vab = − E ; Vbc = − ; Vca = + b. Vab = − E ; Vbc = + ; Vca = +
2 2 2 2
E E E E
c. Vab = + ; Vbc = − ; Vca = − E d. Vab = − ; Vbc = − E ; Vca = −
2 2 2 2

166
30. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ở
tải trong khoảng từ 2400 đến 3000 là
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
E E E E
a. Vab = + E ; Vbc = − ; Vca = + b. Vab = + ; Vbc = + E ; Vca = −
2 2 2 2
E E E E
c. Vab = − ; Vbc = − ; Vca = + E d. Vab = − ; Vbc = + E ; Vca = −
2 2 2 2
31. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ở
tải trong khoảng từ 00 đến 600 là
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
E E 2E 2E E E
a. Van = + ; Vbn = + ; Vcn = − b. Van = − ; Vbn = + ; Vcn = +
3 3 3 3 3 3
E 2E E E 2E E
c. Van = + ; Vbn = − ; Vcn = + d. Van = + ; Vbn = + ; Vcn = +
3 3 3 3 3 3
32. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ở
tải trong khoảng từ 600 đến 1200 là
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
E E 2E 2E E E
a. Van = − ; Vbn = − ; Vcn = − b. Van = + ; Vbn = − ; Vcn = −
3 3 3 3 3 3

167
E 2E E E 2E E
c. Van = − ; Vbn = − ; Vcn = − d. Van = − ; Vbn = + ; Vcn = −
3 3 3 3 3 3
33. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ở
tải trong khoảng từ 1200 đến 1800 là
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
E E 2E 2E E E
a. Van = + ; Vbn = + ; Vcn = − b. Van = − ; Vbn = + ; Vcn = +
3 3 3 3 3 3
E 2E E E 2E E
c. Van = + ; Vbn = − ; Vcn = + d. Van = + ; Vbn = + ; Vcn = +
3 3 3 3 3 3
34. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ở
tải trong khoảng từ 1800 đến 2400 là
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
E E 2E 2E E E
a. Van = − ; Vbn = − ; Vcn = − b. Van = + ; Vbn = − ; Vcn = −
3 3 3 3 3 3
E 2E E E 2E E
c. Van = − ; Vbn = − ; Vcn = − d. Van = − ; Vbn = + ; Vcn = −
3 3 3 3 3 3
35. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ở
tải trong khoảng từ 00 đến 600 là
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
a. Vab = + E ; Vbc = − E ; Vca = 0 b. Vab = − E ; Vbc = + E ; Vca = 0
168
c. Vab = + E ; Vbc = 0 ; Vca = − E d. Vab = − E ; Vbc = 0 ; Vca = + E
36. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ở
tải trong khoảng từ 600 đến 1200 là
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
a. Vab = + E ; Vbc = − E ; Vca = 0 b. Vab = − E ; Vbc = + E ; Vca = 0
c. Vab = + E ; Vbc = 0 ; Vca = − E d. Vab = − E ; Vbc = 0 ; Vca = + E
37. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ở
tải trong khoảng từ 1200 đến 1800 là
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
a. Vab = 0 ; Vbc = − E ; Vca = + E b. Vab = 0 ; Vbc = + E ; Vca = − E
c. Vab = + E ; Vbc = 0 ; Vca = − E d. Vab = − E ; Vbc = 0 ; Vca = + E
38. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ở
tải trong khoảng từ 1800 đến 2400 là
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
a. Vab = + E ; Vbc = − E ; Vca = 0 b. Vab = − E ; Vbc = + E ; Vca = 0
c. Vab = + E ; Vbc = 0 ; Vca = − E d. Vab = − E ; Vbc = 0 ; Vca = + E
39. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ở
tải trong khoảng từ 2400 đến 3000 là
169
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
a. Vab = 0 ; Vbc = − E ; Vca = + E b. Vab = 0 ; Vbc = + E ; Vca = − E
c. Vab = + E ; Vbc = 0 ; Vca = − E d. Vab = − E ; Vbc = 0 ; Vca = + E
40. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ở
tải trong khoảng từ 3000 đến 3600 là
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
a. Vab = 0 ; Vbc = − E ; Vca = + E b. Vab = − E ; Vbc = + E ; Vca = 0
c. Vab = + E ; Vbc = 0 ; Vca = − E d. Vab = − E ; Vbc = 0 ; Vca = + E
41. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế hiệu dụng của
một pha cho ra ở tải là
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
2E 2E 2E 2E
a. V L − N ( RMS ) = b. V L − N ( RMS ) = c. V L − N ( RMS ) = d. VL − N ( RMS ) =
3 3 3 3
42. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế hiệu dụng của
hai đường dây pha cho ra ở tải là

170
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
2E 2E 2 2E
a. VL − L ( RMS ) = b. V L − L ( RMS ) = c. VL − L ( RMS ) = E d. V L − L ( RMS ) =
3 3 3 3
43. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước tải R như hình sau, trong một
chu kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, dòng hiệu dụng
qua công tắc là
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
E E E E
a. I SW ( RMS ) = b. I SW ( RMS ) = c. I SW ( RMS ) = d. I SW ( RMS ) =
3 .R 6 .R 9 .R 12.R
44. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước tải R như hình sau, trong một
chu kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, dòng ra hiệu dụng

G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
E 2 E 2 E 2 E 2
a. I O ( RMS ) = b. I O ( RMS ) = c. I O ( RMS ) = d. I O ( RMS ) =
12.R 9 .R 6 .R 3 .R
45. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, dòng hiệu dụng qua
mỗi công tắc là

171
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
3E E 3E E
a. I SW ( RMS ) = b. I SW ( RMS ) = c. I SW ( RMS ) = d. I SW ( RMS ) =
R 3R R 3R
46. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước tải R như hình sau, trong một
chu kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, công suất cung
cấp cho tải là
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
2 2
2E 2E 2E 2E
a. PO = b. PO = c. PO = d. PO =
3R 3R 3R 3R
47. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ở
tải trong khoảng từ 00 đến 600 là
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb
Rc

E E E E
a. Vab = + E ; Vbc = − ; Vca = − b. Vab = − ; Vbc = + E ; Vca = −
2 2 2 2
E E E E
c. Vab = − ; Vbc = − ; Vca = + E d. Vab = − E ; Vbc = − ; Vca = −
2 2 2 2
48. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ở
tải trong khoảng từ 600 đến 1200 là

172
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb
Rc

E E E E
a. Vab = + E ; Vbc = + ; Vca = + b. Vab = + ; Vbc = + E ; Vca = −
2 2 2 2
E E E E
c. Vab = + ; Vbc = + ; Vca = − E d. Vab = − E ; Vbc = + ; Vca = +
2 2 2 2
49. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ở
tải trong khoảng từ 1200 đến 1800 là
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb
Rc

E E E E
a. Vab = + E ; Vbc = − ; Vca = + b. Vab = + ; Vbc = + E ; Vca = −
2 2 2 2
E E E E
c. Vab = + ; Vbc = − ; Vca = + E d. Vab = − ; Vbc = + E ; Vca = −
2 2 2 2
50. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ở
tải trong khoảng từ 1800 đến 2400 là
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb
Rc

E E E E
a. Vab = − E ; Vbc = − ; Vca = + b. Vab = − E ; Vbc = + ; Vca = +
2 2 2 2
E E E E
c. Vab = + ; Vbc = − ; Vca = − E d. Vab = − ; Vbc = − E ; Vca = −
2 2 2 2

173
51. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ở
tải trong khoảng từ 2400 đến 3000 là
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb
Rc

E E E E
a. Vab = + E ; Vbc = − ; Vca = + b. Vab = + ; Vbc = + E ; Vca = −
2 2 2 2
E E E E
c. Vab = − ; Vbc = − ; Vca = + E d. Vab = − ; Vbc = + E ; Vca = −
2 2 2 2
52. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ở
tải trong khoảng từ 00 đến 600 là
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb
Rc

a. Vab = + E ; Vbc = − E ; Vca = 0 b. Vab = − E ; Vbc = + E ; Vca = 0


c. Vab = + E ; Vbc = 0 ; Vca = − E d. Vab = − E ; Vbc = 0 ; Vca = + E
53. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ở
tải trong khoảng từ 600 đến 1200 là
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb
Rc

a. Vab = + E ; Vbc = − E ; Vca = 0 b. Vab = − E ; Vbc = + E ; Vca = 0


c. Vab = + E ; Vbc = 0 ; Vca = − E d. Vab = − E ; Vbc = 0 ; Vca = + E
54. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ở
tải trong khoảng từ 1200 đến 1800 là
174
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb
Rc

a. Vab = 0 ; Vbc = − E ; Vca = + E b. Vab = 0 ; Vbc = + E ; Vca = − E


c. Vab = + E ; Vbc = 0 ; Vca = − E d. Vab = − E ; Vbc = 0 ; Vca = + E
55. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ở
tải trong khoảng từ 1800 đến 2400 là
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb
Rc

a. Vab = + E ; Vbc = − E ; Vca = 0 b. Vab = − E ; Vbc = + E ; Vca = 0


c. Vab = + E ; Vbc = 0 ; Vca = − E d. Vab = − E ; Vbc = 0 ; Vca = + E
56. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ở
tải trong khoảng từ 2400 đến 3000 là
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb
Rc

a. Vab = 0 ; Vbc = − E ; Vca = + E b. Vab = 0 ; Vbc = + E ; Vca = − E


c. Vab = + E ; Vbc = 0 ; Vca = − E d. Vab = − E ; Vbc = 0 ; Vca = + E
57. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ở
tải trong khoảng từ 3000 đến 3600 là

175
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb
Rc

a. Vab = 0 ; Vbc = − E ; Vca = + E b. Vab = − E ; Vbc = + E ; Vca = 0


c. Vab = + E ; Vbc = 0 ; Vca = − E d. Vab = − E ; Vbc = 0 ; Vca = + E
58. Trong các bộ nghịch lưu hầu hết các ứng dụng đòi hỏi có sự điều khiển điện thế ở ngõ ra.
Các cách nào sau đây thường được sử dụng
a. Điều kiển điện thế DC cấp vào bộ đổi điện
b. Điều kiển điện thế AC cấp ra bộ đổi điện
c. Điều khiển điện thế trong bộ đổi điện
d. Các câu a, b, c đều đúng
59. Bộ nghịch lưu áp loại bán cầu đổi điện hình sau nhưng tải R-L, có trị số hiệu dụng của dòng
điện ra ở tải là
E G1 S1 D1

R L
D2
E G2 S2

 −
T
 −t
1 − e 2 e 
2 E  −  E  
T t
1 2
( ) ( ) 
a. I ORMS = ∫ i t dt với i t =
R   1 − e  
 − T
T 0  R 1 − e − 2
 −
T
 −t
1 − e 2 e 
E  −  E  
T t
1 2
i (t )dt với i (t ) = 1 − e  − 
b. I ORMS = ∫ R
 
T
T 0  R 1 − e − 2
 −
T
 −t
1 − e 2 e 
E  −  E  
T t
1 2
( ) ( ) 
c. I ORMS = ∫ i t dt với i t =
R  1 − e  
 + T
T 0  R 1 − e − 2
 −
T
 −t
1 − e 2 e 
2 E  −  E  
T t
1 2
( ) ( ) 
T ∫0
 
d. I ORMS = i t dt với i t = 1 − e +
R   R
 −
T

1 − e 2
60. Bộ nghịch lưu áp loại bán cầu đổi điện hình sau nhưng tải R-L, Nếu các công tắc chuyển
mạch là lý tưởng thì công suất cung cấp cho tải sẽ là

176
E G1 S1 D1

R L
D2
E G2 S2

a. POAV = 2VS I S ; với VS , I S là thế và dòng của nguồn vào


b. POAV = 2VS I S ; với VS , I S là thế và dòng của nguồn vào
c. POAV = VS I S ; với VS , I S là thế và dòng của nguồn vào
d. POAV = VS I S ; với VS , I S là thế và dòng của nguồn vào
61. Bộ nghịch lưu áp một pha và phương pháp điều biên, tải R-L như hình sau. nguồn cung cấp
DC có độ lớn E = 200V, R = 2 Ω , L= 0.1H. Tần số áp ra f=100Hz. Trị hiệu dụng của dòng
tải là
E G1 S1 D1

R L
D2
E G2 S2

a. 3.18 [A] b. 100 [A] c. 103.18 [A] d. giá trị khác


62. Bộ nghịch lưu áp một pha và phương pháp điều biên, tải R-L như hình sau. nguồn cung cấp
DC có độ lớn E = 500V, R = 1 Ω , L= 0.1H. Tần số áp ra f=100Hz. Trị hiệu dụng thành phần
điện áp bật 1 của tải là
E G1 S1 D1

R L
D2
E G2 S2

a. 112 [V] b. 225 [V] c. 450 [V] d. 636 [V]


63. Bộ nghịch lưu áp cầu một pha tải thuần trở nhưhình sau, các SCR hoạt động đóng theo chuỗi
(S1S4, S1S3, S2S3, S2S4, S1S4…) để dạng sóng ra là dạng sóng bước. Điện thế trung bình
(một chu kỳ giao hoán) ở ngõ ra là.
S3
G1 S1 D1 D3
G3

E TAI

D2 D4 S4
G2 S2
G4

 
a. VOAV = E 1 −  với  là khoảng thời gian xung ra bằng 0.
 T
 2 
b. VOAV = E 1 −  với  là khoảng thời gian xung ra bằng 0.
 T 
 2 
c. VOAV = E 1 −  với  là khoảng thời gian xung ra bằng 0.

 T 

177
 2 
d. VOAV = E 1 −  với  là khoảng thời gian xung ra bằng 0.

 T 
64. Bộ nghịch lưu áp cầu một pha tải thuần trở nhưhình sau, các SCR hoạt động đóng theo chuỗi
(S1S4, S1S3, S2S3, S2S4, S1S4…) để dạng sóng ra là dạng sóng bước. Điện thế hiệu dụng
(một chu kỳ giao hoán) ở ngõ ra là.
S3
G1 S1 D1 D3
G3

E TAI

D2 D4 S4
G2 S2
G4

 
a. VOAV = E 1 −  với  là khoảng thời gian xung ra bằng 0.
 T
 2 
b. VOAV = E 1 −  với  là khoảng thời gian xung ra bằng 0.
 T 
 2 
c. VOAV = E 1 −  với  là khoảng thời gian xung ra bằng 0.

 T 
 2 
d. VOAV = E 1 −  với  là khoảng thời gian xung ra bằng 0.
 T 
65. Bộ nghịch lưu áp dạng cầu một pha điều chế độ rộng xung sin có áp nguồn E = 200V tải R-
L, R = 1 Ω , L= 0.1H. Sóng điều chế có tần số f đc = 1kHz, sóng điều khiển dạng sin
u đk = 5 sin (100t ) [V]. Trị hiệu dụng sóng hài cơ bản (bật 1) của áp tải là
a. 100 [V] b. 93.3 [V] c. 10.7 [V] d. 41.7[V]
66. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳ
các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế hiệu dụng của một
pha cho ra ở tải là
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
E E E E
a. VL − N ( RMS ) = b. V L − N ( RMS ) = c. V L − N ( RMS ) = d. VL − N ( RMS ) =
6 6 2 3
67. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳ
các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế hiệu dụng của hai
đường dây pha cho ra ở tải là

178
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
E E E E
a. VL − L ( RMS ) = b. V L − L ( RMS ) = c. V L − L ( RMS ) = d. V L − L ( RMS ) =
6 6 2 3
68. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước tải R như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, dòng hiệu dụng qua công
tắc là
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
E E E E
a. I SW ( RMS ) = b. I SW ( RMS ) = c. I SW ( RMS ) = d. I SW ( RMS ) =
12.R 12 .R 12.R 12.R
69. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước tải R như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, dòng ra hiệu dụng là
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
E E E E
a. I O ( RMS ) = b. I O ( RMS ) = c. I O ( RMS ) = d. I O ( RMS ) =
6.R 6 .R 6 .R 6 .R
70. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳ
các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế ngược cực đại qua
công tắc là

179
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
a. VSWRM = 2 E b. VSWRM = E c. VSWRM = 2.E d. VSWRM = 3E
71. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước tải R như hình sau, trong một chu
kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, công suất cung cấp cho tải

G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
2 2
E E E E
a. PO = b. PO = c. PO = d. PO =
2R 2R 2R 2R
72. Phương pháp điều khiển điện thế trong bộ nghịch lưu sử dụng phương pháp biến đổi độ rộng
xung thường được xếp thành các nhóm nào sau đây
a. Biến đổi độ rộng đơn xung
b. Biến đổi độ rộng đa xung
c. Biến đổi độ rộng xung dùng sóng sin
d. Tất cả các câu trên đều đúng
73. Bộ nghịch lưu dòng ba pha với nguồn dòng Id = 100A, điều khiển theo phương pháp 6 bước
tải mắc dạng sao. Trị hiệu dụng dòng qua tải là
a. 49 [A] b. 53 [A] c. 81 [A] d. kết quả khác
74. Bộ nghịch lưu áp ba pha với nguồn áp không đổi Vd = 300V, điều khiển theo phương pháp 6
bước tải mắc dạng sao. Trị hiệu dụng điện áp qua tải là
a. 141 [V] b. 137 [V] c. 168 [V] d. 24 [V]
75. Phương pháp điều khiển bộ nghịch lưu áp ba pha nào cho chất lượng điện áp ngõ ra xấu nhất.
a. Phương pháp điều chế độ rộng xung sin
b. Phương pháp sáu bước
c. Phương pháp điều khiển theo dòng
d. Phương pháp điều rộng xung tối ưu
76. Phát biều nào sau đây không đúng với bộ nghịch lưu áp
a. Các linh kiện đóng ngắt tuân thủ qui tắc kích đối nghịch
b. Có khả năng tạo điện áp với tần số thay đổi
c. Áp dụng cho điều khiển vận tốc động cơ
d. Có thể điều khiển bằng kỹ thuật điều chế độ rộng xung sin với sóng mang tam giác
77. Trong sơ đồ mạch nghịch lưu sau, bộ nghịch lưu được sử dụng nguồn loại gì?

180
a. Nguồn áp. b. Nguồn dòng. c. Nguồn xung. d. Nguồn sin
78. Trong sơ đồ mạch nghịch lưu sau, bộ nghịch lưu được sử dụng nguồn loại gì?

a. Nguồn dòng. b. Nguồn áp. c. Nguồn xung. d. Nguồn sin


79. Trong sơ đồ khối bộ biến tần sau, phần II sử dụng nguồn loại gì?
I id-I id-II II
f1 _ f2
∼ _ ud-I L C ud-II

a. Nguồn áp. b. Nguồn dòng. c. Nguồn xung. d. Nguồn sin
80. Trong sơ đồ khối bộ biến tần sau, phần II sử dụng nguồn loại gì?
I id II
_
f1
∼ _ ud-I L ud-II
f2

a. Nguồn dòng. b. Nguồn áp. c. Nguồn xung. d. Nguồn sin

181
Chương 14 : Bài tập Nghịch lưu
81. Cho mạch đổi điện bán cầu 1-pha như hình vẽ với tải R=1Ω, D=50% và V1=V2 =100V,
các SW1 và SW2 đóng ngắt để tạo dạng sóng ngõ ra dạng sóng nấc. Hiệu điện thế hai đầu
SW1 khi ngưng dẫn là:

V1
100 SW D1
V R=1Ω1

V2 SW D2
100 2
V
a.200V b.100V c. 300V d. 400V
82. Cho mạch đổi điện bán cầu 1-pha như hình vẽ với tải R=1Ω, D=50% và V1=V2 =100V,
các SW1 và SW2 đóng ngắt để tạo dạng sóng ngõ ra dạng sóng nấc. Trị số trung bình hiệu
điện thế trên tải:

V1
100 SW D1
V R=1Ω1

V2 SW D2
100 2
V
a.100V b.200V c. 50V d. 80V
83. Cho mạch đổi điện bán cầu 1-pha như hình vẽ với tải R=1Ω, D=50% và V1=V2 =100V,
các SW1 và SW2 đóng ngắt để tạo dạng sóng ngõ ra dạng sóng nấc. Trị số trung bình
dòng qua tải:

V1
100 SW D1
V R=1Ω1

V2 SW D2
100 2
V
a.100A b.200A c. 50A d. 80A
84. Cho mạch đổi điện bán cầu 1-pha như hình vẽ với tải R=1Ω, D=50% và V1=V2 =100V,
các SW1 và SW2 đóng ngắt để tạo dạng sóng ngõ ra dạng sóng nấcTrị số trung bình dòng
qua từng SW:

V1
100V SW1 D1
R=1Ω

V2 SW2 D2
100V

a.50A b.200A c. 100A d. 80A

182
85. Cho mạch đổi điện bán cầu 1-pha như hình vẽ với tải R=1Ω, D=50% và V1=V2 =100V,
các SW1 và SW2 đóng ngắt để tạo dạng sóng ngõ ra dạng sóng nấc. Công suất hiệu dụng
trên tải:

V1
100 SW D1
V R=1Ω1

V2 SW D2
100 2
V
a.10kW b.20kW c. 5kW d. 8kW
86. Cho mạch đổi điện toàn cầu 1-pha như hình vẽ với tải R=2Ω, D=50% và V1 =200V,
các SW đóng ngắt để tạo dạng sóng ngõ ra dạng sóng nấc. Hiệu điện thế trên hai đầu SW
khi SW hở là:

SW1 D1 SW3 D3
R=2Ω
V1
200V
SW2 D2 SW4 D4

a.200V b.100V c. 50V d. 80V


87. Cho mạch đổi điện toàn cầu 1-pha như hình vẽ với tải R=2Ω, D=50% và V1 =200V,
các SW đóng ngắt để tạo dạng sóng ngõ ra dạng sóng nấc. Hiệu điện thế trung bình trên
tải:

SW D1 SW D3
V1
1 R=2Ω3
200
V
SW D2 SW D4
2 4

a.200V b.100V c. 150V d. 250V


88. Cho mạch đổi điện toàn cầu 1-pha như hình vẽ với tải R=2Ω, D=50% và V1 =200V,
các SW đóng ngắt để tạo dạng sóng ngõ ra dạng sóng nấc. Thì dòng điện trung bình trên
tải:

SW D1 SW D3
V1
1 R=2Ω3
200V
SW D2 SW D4
2 4

a.100A b.200A c. 150A d. 250A

183
89. Cho mạch đổi điện toàn cầu 1-pha như hình vẽ với tải R=2Ω, D=50% và V1 =200V,
các SW đóng ngắt để tạo dạng sóng ngõ ra dạng sóng nấc. Thì dòng trung bình qua SW
là:

SW D1 SW D3
V1
1 R=2Ω3
200
V
SW D2 SW D4
2 4

a.50A b.100A c. 80A d. 70A


90. Cho mạch đổi điện toàn cầu 1-pha như hình vẽ với tải R=2Ω, D=50% và V1 =200V,
các SW đóng ngắt để tạo dạng sóng ngõ ra dạng sóng nấc. Công suất hiệu dụng trên tải
là:

SW D1 SW D3
V1
1 R=2Ω3
200
V
SW D2 SW D4
2 4

a.20kW b.10kW c. 30kW d. 5kW


91. Dạng sóng điện thế ngõ ra của bộ đổi điện PWM cấp cho tải có dạng ở hình vẽ. Giá trị
hệ số định dạng D là:
VL(V)
V1=100
V
t(ms)
0,5 2,0 3,0 4,5 5,5

a.0,3 b.0,4 c. 0,5 d. 0,17


92. Dạng sóng điện thế ngõ ra của bộ đổi điện PWM cấp cho tải có dạng ở hình vẽ. Giá trị
hiệu dụng của điện thế ngõ ra là:
VL(V)
V1=100
V
t(ms)
0,5 2,0 3,0 4,5 5,5

a.77,5V b.58,1V c. 7,75V d. 5,81V


93. Dạng sóng điện thế ngõ ra của bộ đổi điện PWM cấp cho tải có dạng ở hình vẽ, khi điện
thế giảm 75% trị số. Giá trị hiệu dụng của điện thế ngõ ra lúc này là:

184
VL(V)
V1=100
V
t(ms)
0,5 2,0 3,0 4,5 5,5

a. 58,1V b. 77,5 V c. 7,75V d. 5,81V


94. Dạng sóng điện thế ngõ ra của bộ đổi điện PWM cấp cho tải có dạng ở hình vẽ, khi điện
thế giảm 75% trị số. Giá trị của hệ số định dạng D lúc này là:
VL(V)
V1=100
V
t(ms)
0,5 2,0 3,0 4,5 5,5

a.0,17 b.0,4 c. 0,5 d. 0,3


95. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,
E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 120 độ và lệch nhau 60 độ. Thì công suất
ra có giá trị là:
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
a.10kW b.20kW c. 15kW d. 25kW
96. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,
E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 120 độ và lệch nhau 60 độ. Thì hiệu điện
thế hiệu dụng pha có giá trị là:
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
a.82V b.127V c. 141V d. 200V
97. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,
E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 120 độ và lệch nhau 60 độ. Thì hiệu điện
thế hiệu dụng trên đường dây có giá trị là:

185
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
a.141V b.127V c. 82V d. 200V
98. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,
E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 120 độ và lệch nhau 60 độ. Thì dòng điện
thế hiệu dụng qua mỗi IGBT có giá trị là:
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
a.28,9A b.40,8A c. 14,3A d. 20,4A
99. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,
E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 120 độ và lệch nhau 60 độ. Thì hiệu điện
thế ngược cực đại qua mỗi IGBT có giá trị là:
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
a.200V b.127V c. 141V d. 82V
100. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,
E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 180 độ và lệch nhau 60 độ. Thì công suất
ra có giá trị là:

186
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
a.13,3kW b.10,3kW c. 6,7kW d. 9,2kW
101. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,
E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 180 độ và lệch nhau 60 độ. Thì hiệu điện
thế hiệu dụng trên từng pha ra có giá trị là:
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
a.94,3V b.163V c. 142V d. 200V
102. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,
E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 180 độ và lệch nhau 60 độ. Thì hiệu điện
thế hiệu dụng trên đường dây có giá trị là:
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
a.141V b.282V c. 246V d. 346V
103. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,
E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 180 độ và lệch nhau 60 độ. Thì dòng điện
hiệu dụng qua mỗi IGBT có giá trị là:

187
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
a.33,3A b.40,8A c. 28,9A d. 20,4A
104. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,
E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 180 độ và lệch nhau 60 độ. Thì hiệu điện
thế ngược cực đại qua mỗi IGBT có giá trị là:
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb Rc

n
a.200V b.127V c. 141V d. 82V
105. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,
E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 120 độ và lệch nhau 60 độ. Thì công suất
ra có giá trị là:
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb
Rc

a.30kW b.20kW c. 10kW d. 40kW


106. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,
E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 120 độ và lệch nhau 60 độ. Thì hiệu điện
thế hiệu dụng pha có giá trị là:

188
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb
Rc

a. 141,4V b. 94,3 V c. 81,6V d. 163,3V


107. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,
E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 120 độ và lệch nhau 60 độ. Thì hiệu điện
thế hiệu dụng trên đường dây có giá trị là:
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb
Rc

a.245V b. 163V c. 141V d. 283V


108. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,
E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 120 độ và lệch nhau 60 độ. Thì dòng điện
thế hiệu dụng qua mỗi IGBT có giá trị là:
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb
Rc

a. 70,7A b. 8,2A c. 40,8A d. 81,7A


109. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,
E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 120 độ và lệch nhau 60 độ. Thì hiệu điện
thế ngược cực đại qua mỗi IGBT có giá trị là:

189
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb
Rc

a. 200V b. 100V c. 141V d. 220V


110. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,
E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 180 độ và lệch nhau 60 độ. Thì công suất
ra có giá trị là:
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb
Rc

a.40kW b.20kW c. 10kW d. 30kW


111. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,
E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 180 độ và lệch nhau 60 độ. Thì hiệu điện
thế hiệu dụng trên từng pha ra có giá trị là:
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb
Rc

a.163,3V b.94,3 V c. 81,6V d. 141,4V


112. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,
E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 180 độ và lệch nhau 60 độ. Thì hiệu điện
thế hiệu dụng trên đường dây có giá trị là:

190
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb
Rc

a. 283V b. 163V c. 141V d. 245V


113. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,
E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 180 độ và lệch nhau 60 độ. Thì dòng điện
hiệu dụng qua mỗi IGBT có giá trị là:
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb
Rc

a. 81,7A b. 70,7A c. 8,15A d. 40,8A


114. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,
E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 180 độ và lệch nhau 60 độ. Thì hiệu điện
thế ngược cực đại qua mỗi IGBT có giá trị là:
G1 S1 S3 S5
G3 G5
D1 D3 D5
E
a b c
G4 S4 S6 S2
G4 G2
D4 D6 D2

Ra Rb
Rc

a. 200V b. 100V c. 114V d. 220V

191
Chương 10 : Biến đổi DC
1. Bộ chuyển đổi DC-DC hay còn gọi là mạch chopper được phân loại theo trị số điện thế
ra có:
a. hai loại b. ba loại c. bốn loại d. năm loại
2. Mạch chuyển đổi hạ thế hay còn gọi là mạch (Buck converter) như hình vẽ có điện thế ra
là:
S L

+
D C
Vi R

t on + t off

I
t off t on t off
a. Vo = Vi b. Vo = Vi c. Vo = Vi d. Vo = Vi
T T T t on
3. Mạch chuyển đổi tăng-hạ thế hay còn gọi là mạch (Buck – Boost converter) như hình vẽ
có điện thế ra là:
S D
+

C
Vi L R
I

D D D D
a. Vo = − Vi b. Vo = − Vi c. Vo = − Vi d. Vo = Vi
1− D D −1 1+ D D +1

4. Bộ băm điện áp một chiều dùng để :


a. biến đổi điện AC sang AC b. biến đổi điện AC sang DC
c. biến đổi điện DC sang AC d. biến đổi điện DC sang DC
5. Chọn phát biểu đúng nhất về bộ băm điện áp một chiều:
a. Có thể tăng giá trị điện áp b. Có thể giảm điện áp
c. Cả 2 điều sai d. Cả 2 đều đúng
6. Bộ băm xung áp có hệ số lắp đầy D ( tỉ số chu kỳ ) được xác định :
T T
a. D = on b. D =
T Ton
T T
c. D = on − 1 d. D = on + 1
T T
7. Bộ băm xung áp ở chế độ giảm áp có hệ số lắp đầy D ( tỉ số chu kỳ ):
a. D ≤ 0 b. 0 ≤ D ≤ 1
c. -1 ≤ D d. 1 ≤ D
8. Bộ băm xung áp ở chế độ tăng áp có hệ số lắp đầy D ( tỉ số chu kỳ ) :
a. D ≤ 0 b. 0 ≤ D ≤ 1 c. -1 ≤ D d. 1 ≤ D
9. Bộ băm xung áp có nguồn cung cấp là E, làm việc ở chế độ giảm áp thì giá trị điện áp
trên tải là:
E E
a. (1- D)E b. DE c. d.
1−D 1+ D
10. Bộ băm xung áp có nguồn cung cấp là E, làm việc ở chế độ tăng áp thì giá trị điện áp trên
tải là:
E E
a. (1- D)E b. DE c. d.
1−D 1+ D
11. Sơ đồ hình vẽ là sơ đồ:

192
T G

C
+
Tn Gn
E
TAI
Dr
- D L

a. Biến đổi điện xoay chiều b. Nghịch lưu 1 pha


c. Bộ băm xung áp d. Chỉnh lưu 1 pha
12. Trong sơ đồ hình vẽ có tần số xung trên tải bằng tần số:
T G

C
+
Tn Gn
E
TAI
Dr
- D L

a. Xung kích T b. Xung kích Tn


c. Thời hằng nạp xả tụ C d. Tần số dao động LC
13. Trong sơ đồ hình vẽ điện áp ra trên tải phụ thuộc :
T G

C
+
Tn Gn
E
TAI
Dr
- D L

a. Xung kích T b. Xung kích Tn


c. Thời hằng nạp xả tụ C d. Khoảng cách 2 xung kích T và Tn
14. Trong sơ đồ hình vẽ điện áp ra trên tải phụ thuộc :
T G

C
+
Tn Gn
E
TAI
Dr
- D L

a. Xung kích T b. Xung kích Tn


c. Thời hằng nạp xả tụ C d. Tất cả đều sai
15. Trong sơ đồ hình vẽ SCR T dùng để :
T G

C
+
Tn Gn
E
TAI
Dr
- D L

a. Đóng điện cấp cho tải b. Ngắt điện cấp cho tải
c. Đóng ngắt điện cấp cho tải d. Tạo chuyển mạch
193
16. Trong sơ đồ hình vẽ SCR T dùng để :
T G

C
+
Tn Gn
E
TAI
Dr
- D L

a. Đóng điện cấp cho tải b. Ngắt điện cấp cho tải
c. Đóng ngắt điện cấp cho tải d. Tạo chuyển mạch
17. Trong sơ đồ hình vẽ độ rộng TON của điện áp ra trên tải phụ thuộc :
T G

C
+
Tn Gn
E
TAI
Dr
- D L

a. Xung kích T b. Xung kích Tn


c. Thời điểm xuất hiện xung kích Tn d. Thời hằng nạp xả tụ C
18. Mạch chuyển đổi tăng-hạ thế (Buck – Boost converter) như hình vẽ nếu xem dòng điện liên
tục trong khi phân giải thì có dòng điện cực đại qua cuộn cảm L là:
S D
+

C
Vi L R
I

DVi Vi DT Vi V DT
a. I max = + b. I max = + i
(1 − D ) R 2 L
2
(1 − D ) R 2 L
2

DVi Vi DT Vi Vi DT
c. I max = − d. I = −
(1 − D )2 R 2 L max
(1 − D )2 R 2 L
19. Mạch chuyển đổi tăng-hạ thế (Buck – Boost converter) như hình vẽ nếu xem dòng điện liên
tục trong khi phân giải thì có dòng điện cực tiểu qua cuộn cảm L là:
S D
+

C
Vi L R
I

DVi Vi DT Vi V DT
a. I min = + b. I min = + i
(1 − D ) R 2 L
2
(1 − D ) R 2 L
2

DVi V DT Vi V DT
c. I min = − i d. I min = − i
(1 − D ) R 2 L
2
(1 − D ) R 2 L
2

20. Mạch chuyển đổi tăng- hạ thế (Buck – Boost converter) như hình vẽ nếu xem dòng điện liên
tục trong khi phân giải thì có dòng điện trung bình qua cuộn cảm L là:

194
S D

+
C
Vi L R

I
Vi D Vi D
a. I L = b. I L =
R(1 − D ) R(1 + D )
Vi D Vi D
c. I L = d. I L =
R(1 + D ) R(1 − D )
2 2

21. Mạch chuyển đổi tăng- hạ thế hay còn gọi là mạch (Buck – Boost converter) như hình vẽ Trị
số cực tiểu của cuộn cảm L để dòng qua nó còn liên tục sẽ là:
S D

+
C
Vi L R

(1 − D) T (1 − D)
I

2 2
a. Lmin = R b. Lmin = R
2 2T
c. Lmin =
(D − 1)T R d. Lmin =
(D − 1) R
2 2T
22. Mạch chuyển đổi tăng- hạ thế hay còn gọi là mạch (Buck – Boost converter) như hình vẽ độ
dợn sóng của điện thế ngõ ra sẽ là:
S D
+

C
Vi L R

∆Vo ∆Vo
I

D D
a. = 2
b. =
Vo RCf Vo LCf 2
∆Vo D ∆Vo D
c. = d. =
Vo RCf Vo LCf
23. Mạch chuyển đổi tăng-hạ thế hay còn gọi là mạch (Buck – Boost converter) như hình vẽ. Trị
số của tụ C được tính:
S D
+

C
Vi L R

(D − 1)Vo
I

DVo
a. C = b. C =
Rf ∆Vo
2
Rf∆Vo
DVo (D − 1)Vo
c. C = d. C =
Rf∆Vo Rf 2 ∆Vo
24. Mạch chuyển đổi có điện thế ra nhỏ hay lớn hơn điện thế vào và ngược dấu còn gọi là mạch
(C’uk converter) như hình vẽ có điện thế ra là:

195
L1 C1 L2

+
D1 C2
Vi R
S

I
Vi D VD VT VT
a. Vo = − b. Vo = − i c. Vo = − i d. Vo = − i
D −1 1− D 1− D D −1
25. Mạch chuyển đổi có điện thế ra nhỏ hay lớn hơn điện thế vào và ngược dấu còn gọi là mạch
(C’uk converter) như hình vẽ. Trị số cực tiểu của hai cuộn cảm L để dòng qua nó còn liên tục
sẽ là:
L1 C1 L2

+ D1 C2
Vi R
S

(1 − D) R (1 − D )R (1 − D) R (1 − D )R
I

2 2
a. L1 min = ; L2 min = b. L1 min = ; L2 min =
2 Df 2f 2f 2f

c. L1 min =
(1 − D )2 R ; L2 min =
(1 − D )R d. L1 min =
(1 − D )2 R ; L2 min =
(1 − D )R
2 Df 2 Df 2f 2 Df
26. Mạch chuyển đổi hạ thế (Buck converter) như hình vẽ, nếu xem dòng điện liên tục trong khi
phân giải thì có dòng điện cực đại qua cuộn cảm L là:
S L
+

D C
Vi R
I

 1 t off  1 t 
a. I max = Vo  +  b. I max = Vo  + on 
 R 2L   R 2L 
 1 t off  1 t 
c. I max = Vo  −  d. I max = Vo  − on 
 R 2L   R 2L 
27. Mạch chuyển đổi hạ thế (Buck converter) như hình vẽ, nếu xem dòng điện liên tục trong khi
phân giải thì có dòng điện cực tiểu qua cuộn cảm L là:
S L
+

D C
Vi R
I

 1 t off  1 t 
a. I min = Vo  +  b. I min = Vo  + on 
 R 2L   R 2L 
 1 t off  1 t 
c. I min = Vo  −  d. I min = Vo  − on 
 R 2L   R 2L 
28. Mạch chuyển đổi hạ thế hay còn gọi là mạch (Buck converter) như hình vẽ. Trị số cực tiểu
của cuộn cảm L để dòng qua nó còn liên tục sẽ là:

196
S L

+
D C
Vi R

(1 − D )T R (1 − D ) R

I
a. Lmin = b. Lmin =
2 2T
c. Lmin =
(D − 1)T R d. Lmin =
(D − 1) R
2 2T
29. Mạch chuyển đổi hạ thế hay còn gọi là mạch (Buck converter) như hình vẽ, độ dợn sóng của
điện thế ngõ ra sẽ là:
S L

+
D C
Vi R

∆Vo (D − 1) ∆Vo (1 − D )
I

a. = 2
b. =
Vo 8 LCf Vo 8 LCf
∆Vo (D − 1) ∆Vo (1 − D )
c. = d. =
Vo 8 LCf Vo 8 LCf 2
30. Mạch chuyển đổi tăng thế hay còn gọi là mạch (Boost converter) như hình vẽ, có điện thế ra
là:
L D1
+

C
Vi S R
I

Vi V VT VT
a. Vo = b. Vo = i c. Vo = i d. Vo = i
D −1 1− D 1− D D −1
31. Mạch chuyển đổi tăng thế (Boost converter) như hình vẽ, nếu xem dòng điện liên tục trong
khi phân giải thì có dòng điện cực đại qua cuộn cảm L là:
L D1
+

C
Vi S R
I

Vi Vi DT Vi V DT
a. I max = + b. I max = − i
(1 − D ) R 2 L
2
(1 − D ) R 2 L
2

Vi V DT Vi V DT
c. I max = + i d. I max = − i
(D − 1) R 2 L
2
(D − 1) R 2 L
2

32. Mạch chuyển đổi tăng thế (Boost converter) như hình vẽ, nếu xem dòng điện liên tục trong
khi phân giải thì có dòng điện cực tiểu qua cuộn cảm L là:

197
L D1

+
C
Vi S R

I
Vi Vi DT Vi V DT
a. I min = + b. I min = − i
(1 − D ) R 2 L
2
(1 − D ) R 2 L
2

Vi V DT Vi V DT
c. I min = + i d. I min = − i
(D − 1) R 2 L
2
(D − 1) R 2 L
2

33. Mạch chuyển đổi tăng thế hay còn gọi là mạch (Boost converter) như hình vẽ, Trị số cực tiểu
của cuộn cảm L để dòng qua nó còn liên tục sẽ là:
L D1

+
C
Vi S R

D(1 − D ) T D(1 − D )T
I

2
a. Lmin = R b. Lmin = R
2 2
D(D − 1) T D(D − 1)T
2
c. Lmin = R d. Lmin = R
2 2
34. Mạch chuyển đổi tăng thế hay còn gọi là mạch (Boost converter) như hình vẽ, độ dợn sóng
của điện thế ngõ ra sẽ là:
L D1
+

C
Vi S R

∆Vo ∆Vo
I

D D
a. = 2
b. =
Vo LCf Vo LCf
∆Vo D ∆Vo D
c. = 2
d. =
Vo RCf Vo RCf
35. Mạch chuyển đổi tăng thế hay còn gọi là mạch (Boost converter) như hình vẽ. Trị số của tụ C
được tính:
L D1
+

C
Vi S R

(D − 1)Vo
I

DVo
a. C = b. C =
Rf ∆Vo
2
Rf∆Vo
DVo (D − 1)Vo
c. C = d. C =
Rf∆Vo Rf 2 ∆Vo
36. Cho bộ giảm áp một chiều. Áp nguồn Vs = 100V tải R-L-E với R = 1Ω , L vô cùng lớn làm
dòng ra liên tục và E = 50V. Thời gian đóng S là T1=910-4s, thời gian ngắt S là 10-4s. Trị
trung bình của dòng qua tải là
a. 30 [A] b. 40 [A] c. 90 [A] d.70 [A]
198
37. Bộ giảm áp với nguồn một chiều Vs = 100V, tải R-L-E với R = 1Ω , L>0, E=20V. Gọi thời
gian đóng ngắt công tắc S là T1 và T2. Cho biết trị trung bình áp tải là 60V. Trị trung bình
của dòng qua tải là
a. 20 [A] b. 30 [A] c. 40 [A] d. 50 [A]
38. Phương pháp điều khiển nào của bộ biến đổi điện áp một chiều (DC-DC converter) có điện
áp ngõ ra có thể lọc dễ dàng
a. Phương pháp điều khiển với tần số đóng ngắt không đổi (f= const)
b. Phương pháp điều khiển theo dòng (Current control)
c. Phương pháp điều khiển pha (Phase control)
d. Phương pháp điều chế độ rộng xung sin (SPWM)
39. Mạch ở hình sau có tên gọi là gì
Q L
+
+

C
D

-
-

a. Mạch chuyển đổi giảm áp


b. Mạch chuyển đổi tăng áp
c. Mạch chuyển đổi tăng giảm áp
d. Mạch C’uk
40. Mạch ở hình sau có tên gọi là gì
L D
+
+

Q
C
R

-
-

a. Mạch chuyển đổi giảm áp


b. Mạch chuyển đổi tăng áp
c. Mạch chuyển đổi tăng giảm áp
d. Mạch C’uk
41. Mạch ở hình sau có tên gọi là gì
Q D
+
+
L

C
R

-
-

a. Mạch chuyển đổi giảm áp


b. Mạch chuyển đổi tăng áp
c. Mạch chuyển đổi tăng - giảm áp
d. Mạch C’uk
42. Mạch ở hình sau có tên gọi là gì

199
L1 C1 L2
+
+

Q D
C
R

-
-

a. Mạch chuyển đổi giảm áp


b. Mạch chuyển đổi tăng áp
c. Mạch chuyển đổi tăng - giảm áp
d. Mạch C’uk
43. Trong bộ chuyển đổi DC. Điều kiện tối thiểu để dòng điện qua cuộn cảm còn liên tục là
a. Dòng điện cực tiểu qua cuộn cảm phải bằng không
b. Dòng điện cực tiểu qua cuộn cảm là lớn nhất
c. Dòng điện cực tiểu qua cuộn cảm phải liên tục
d. Dòng điện cực đại qua cuộn cảm phải bằng không
44. Điều kiện tụ C trong hình sau rất lớn nhằm để
L D
+
+

Q
C
R

-
-

a. Điện áp trên R là vô cùng lớn so với tần số vào


b. Điện áp trên R không đổi so với tần số vào
c. Điện áp trên R là vô cùng so lớn với tần số đóng ngắt Q
d. Điện áp trên R không đổi so với tần số đóng ngắt Q
81. Cho mạch ứng dụng như hình vẽ, hãy cho biết ”phần E” được gọi là gì?
Phần A Phần C Phần D Phần E Phần H

Phần
Phần B
K
Phần G
Phần F
a. Bộ biến đổi áp DC b. Bộ chỉnh lưu
c. Bộ biến đổi AC d. Bộ nghịch lưu
82. Cho mạch ứng dụng như hình vẽ, hãy cho biết ”phần B” được gọi là gì?
Phần C Phần D Phần E Phần H
Phần A

Phần
Phần B
K
Phần G
Phần F
a. Máy biến áp tần số thấp b. Bộ chỉnh lưu
c. Máy biến áp tần số cao d. Bộ nghịch lưu

83. Cho mạch ứng dụng như hình vẽ, hãy cho biết ”phần F” được gọi là gì?

200
Phần C Phần D Phần E Phần H
Phần A

Phần
Phần B
K
Phần G
Phần F
a. Bộ điều khiển cho bộ biến đổi DC b. Bộ điều khiển cho bộ chỉnh lưu
c. Bộ điều khiển cho bộ biến đổi áp AC d. Bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu
84. Cho mạch ứng dụng như hình vẽ, hãy cho biết ”phần H” được gọi là gì?
Phần C Phần D Phần E Phần H
Phần A

Phần
Phần B
K
Phần G
Phần F
a. Bộ lọc tần số cao b. Bộ lọc tần số thấp
c. Bộ băm xung áp d. Bộ biến áp xoay chiều
85. Cho mạch ứng dụng như hình vẽ, hãy cho biết ”phần B” được gọi là gì?

Phần B Phần C Phần D Phần G Phần H


Phần A C D G

Phần F

Phần E Phần Phần K


a. Bộ chỉnh lưu không điều khiển
H
b. Bộ biến đổi AC có điều khiển
c. Bộ chỉnh lưu có điều khiển H đổi AC không điều khiển
d. Bộ biến
86. Cho mạch ứng dụng như hình vẽ, hãy cho biết ”phần C” được gọi là gì?

Phần B Phần C Phần D Phần G Phần H


C D G
Phần A

Phần F

Phần E Phần Phần K


a. Bộ lọc tần số thấp b. Bộ lọc nhiễu H
c. Bộ lọc tần số cao d. Bộ nguồn dòng H
87. Cho mạch ứng dụng như hình vẽ, hãy cho biết ”phần E” được gọi là gì?

Phần B Phần C Phần D Phần G Phần H


Phần A C D G

Phần F

Phần E Phần Phần K


a. Bộ điều khiển cho mạch biến đổi DC
H
b. Bộ điều khiển cho mạch biến đổi AC
c. Bộ điều khiển cho mạch nghịch lưu H khiển cho mạch chỉnh lưu
d. Bộ điều
88. Cho mạch ứng dụng như hình vẽ, hãy cho biết ”phần H” được gọi là gì?
201
Phần B Phần C Phần D Phần G Phần H
Phần A C D G

Phần F

Phần E Phần Phần K


a. Bộ lọc tần số cao b. Bộ lọc nhiễu
H
c. Bộ lọc tần số thấp d. Bộ nguồn dòng H
89. Cho mạch ứng dụng như hình vẽ, hãy cho biết ”phần D” được gọi là gì?

Phần B Phần C Phần D Phần G Phần H


C D G
Phần A

Phần F

Phần E Phần Phần K


a. Bộ điều khiển điện áp một chiều
H
b. Bộ biến đổi điện áp một chiều
c. Bộ điều khiển điện áp xoay chiều H đổi điện áp xoay chiều
d. Bộ biến
90. Cho mạch ứng dụng như hình vẽ, hãy cho biết ”phần F” được gọi là gì?

Phần B Phần C Phần D Phần G Phần H


C D G
Phần A

Phần F

Phần E Phần Phần K


a. Máy biến áp xung b. Bộ lọc dòng.
H
c. Máy biến áp analog d. Bộ lọc áp. H
91. Cho mạch ứng dụng như hình vẽ, hãy cho biết ”phần G” được gọi là gì?

Phần B Phần C Phần D Phần G Phần H


C D G
Phần A

Phần F

Phần E Phần Phần K


a. Chỉnh lưu tần số cao
H
b. Biến đổi AC tần số cao.
c. Chỉnh lưu tần số thấp d. Biến đổi AC H
tần số thấp.
92. Hình vẽ sau cho biết về tỉ lệ dạng sóng ra so với tín hiệu vào của bộ biến đổi độ rộng
xung (PWM) theo nguyên tắc nào sau đây:
vin Vout

PWM
t t
a. Tín hiệu vào nhỏ sẽ tạo ra tín hiệu là chuỗi xung hẹp
b. Tín hiệu vào lớn sẽ tạo ra tín hiệu là chuỗi xung rộng
202
c. Tín hiệu vào sóng tam giác sẽ tạo ra tín hiệu có độ rộng xung tăng dần
d. Tín hiệu vào sóng tam giác sẽ tạo ra tín hiệu có độ rộng xung giảm dần
93. Hình vẽ sau cho biết về tỉ lệ hệ số định dang D của bộ biến đổi độ rộng xung (PWM) theo
nguyên tắc nào sau đây:
vin Vout

PWM
t t
a.Tín hiệu vào nhỏ mạch sẽ có D nhỏ.
b.Tín hiệu vào lớn mạch sẽ có D lớn.
c.Tín hiệu vào sóng tam giác mạch sẽ tạo có D tăng dần.
d.Tín hiệu vào sóng tam giác mạch sẽ tạo có D giảm dần.

94. Hình vẽ sau cho biết về tỉ lệ dạng sóng ra so với tín hiệu vào của bộ biến đổi độ rộng
xung (PWM) theo nguyên tắc nào sau đây:
vin Vout

PWM
t t
a.Tín hiệu vào nhỏ sẽ tạo ra tín hiệu là chuỗi xung rộng
b.Tín hiệu vào lớn sẽ tạo ra tín hiệu là chuỗi xung hẹp
c.Tín hiệu vào sóng tam giác sẽ tạo ra tín hiệu có độ rộng xung tăng dần
d.Tín hiệu vào sóng tam giác sẽ tạo ra tín hiệu có độ rộng xung giảm dần.
95. Hình vẽ sau cho biết về tỉ lệ hệ số định dang D của bộ biến đổi độ rộng xung (PWM) theo
nguyên tắc nào sau đây:
vin Vout

PWM
t t
a.Tín hiệu vào nhỏ mạch sẽ có D lớn.
b.Tín hiệu vào lớn mạch sẽ có D nhỏ.
c.Tín hiệu vào sóng tam giác mạch sẽ tạo có D tăng dần.
d.Tín hiệu vào sóng tam giác mạch sẽ tạo có D giảm dần.
96. Hình vẽ sau cho biết về tỉ lệ dạng sóng ra so với tín hiệu vào của bộ biến đổi độ rộng
xung (PWM) theo nguyên tắc nào sau đây:
vin Vout

PWM
t t
a. Tín hiệu vào sóng tam giác sẽ tạo ra tín hiệu có độ rộng xung tăng dần
b.Tín hiệu vào lớn sẽ tạo ra tín hiệu là chuỗi xung hẹp
c. Tín hiệu vào nhỏ sẽ tạo ra tín hiệu là chuỗi xung rộng
d.Tín hiệu vào sóng tam giác sẽ tạo ra tín hiệu có độ rộng xung giảm dần
97. Hình vẽ sau cho biết về tỉ lệ hệ số định dang D của bộ biến đổi độ rộng xung (PWM) theo
nguyên tắc nào sau đây:

203
vin Vout

PWM
t t
a.Tín hiệu vào sóng tam giác mạch sẽ tạo có D tăng dần.
b.Tín hiệu vào lớn mạch sẽ có D nhỏ.
c. Tín hiệu vào nhỏ mạch sẽ có D lớn.
d.Tín hiệu vào sóng tam giác mạch sẽ tạo có D giảm dần.

204
Chương 12 : Bài tập biến đổi DC
98. Xét bộ ổn áp giao hoán (chuyển mạch) hạ thế hình vẽ cho trước các trị số lần lượt sau:
Vidc=50V; D=0,4; L=400µH; C=10µF, R=20Ω và tần số giao hoán f=20 kHz. Giả sử
các linh kiện là lý tưởng. Hiệu điện thế ra ở tải:
L

S
+
+ D

C Vo R
Vidc Diode Schottky

-
-

a.20V b. 18V c. 25V d. 28V


99. Xét bộ ổn áp giao hoán (chuyển mạch) hạ thế hình vẽ cho trước các trị số lần lượt sau:
Vidc=50V; D=0,4; L=400µH; C=10µF, R=20Ω và tần số giao hoán f=20 kHz. Giả sử
các linh kiện là lý tưởng. Dòng cực đại qua cuộn cảm:
L

S
+
+ D

C Vo R
Vidc Diode Schottky

-
-

a.1,75A b. 0,25A c. 0,55A d. 0,45A


100. Xét bộ ổn áp giao hoán (chuyển mạch) hạ thế hình vẽ cho trước các trị số lần lượt
sau: Vidc=50V; D=0,4; L=400µH; C=10µF, R=20Ω và tần số giao hoán f=20 kHz.
Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Dòng cực tiểu qua cuộn cảm:
L

S
+
+ D

C Vo R
Vidc Diode Schottky

-
-

a 0,25A b. 1,75A c. 0,55A d. 0,45A


101. Xét bộ ổn áp giao hoán (chuyển mạch) hạ thế hình vẽ cho trước các trị số lần lượt
sau: Vidc=50V; D=0,4; L=400µH; C=10µF, R=20Ω và tần số giao hoán f=20 kHz.
Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Dòng trung bình qua cuộn cảm:
L

S
+
+ D

C Vo R
Vidc Diode Schottky

-
-

a.1.0A b. 7.5A c. 2.5A d. 3.0A


102. Xét bộ ổn áp giao hoán (chuyển mạch) hạ thế hình vẽ cho trước các trị số lần lượt
sau: Vidc=50V; D=0,4; L=400µH; C=10µF, R=20Ω và tần số giao hoán f=20 kHz.
Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Độ dợn sóng ở ngõ ra:

205
L

S
+
+ D

C Vo R
Vidc Diode Schottky

-
-

a.0,47% b. 0,5% c. 0,25% d. 0,75%


103. Xét bộ ổn áp giao hoán (chuyển mạch) hạ thế hình vẽ cho trước các trị số lần lượt
sau: Vidc=50V; D=0,4; L=400µH; C=10µF, R=20Ω và tần số giao hoán f=20 kHz.
Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Công suất ở ngõ vào:
L

S
+
+ D

C Vo R
Vidc Diode Schottky

-
-

a.20W b. 25W c. 35W d. 50W


104. Xét bộ ổn áp giao hoán (chuyển mạch) hạ thế hình vẽ cho trước các trị số lần lượt
sau: Vidc=50V; D=0,4; L=400µH; C=10µF, R=20Ω và tần số giao hoán f=20 kHz.
Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Công suất ở ngõ ra:
L

S
+
+ D

C Vo R
Vidc Diode Schottky

-
-

a.20W b. 25W c. 35W d. 45W


105. Xét bộ ổn áp giao hoán (chuyển mạch) hạ thế hình vẽ cho trước các trị số lần lượt
sau: Vidc=50V; D=0,4; L=400µH; C=10µF, R=20Ω và tần số giao hoán f=20 kHz.
Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Hiệu suất của mạch:
L

S
+
+ D

C Vo R
Vidc Diode Schottky

-
-

a.100% b. 50% c. 75% d. 85%


106. Xét bộ ổn áp giao hoán giảm thế hình vẽ cho trước các trị số lần lượt sau:Vidc=30 V,
Vo=12V, R=6Ω và tần số giao hoán f=5 kHz. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Tính
hệ số định dạng D:
L

S
+
+ D

C Vo R
Vidc Diode Schottky

-
-

a.0,4 b. 0,5 c. 0,6 d. 0,7


206
107. Xét bộ ổn áp giao hoán giảm thế hình vẽ cho trước các trị số lần lượt sau:Vidc=30 V,
Vo=12V, R=6Ω và tần số giao hoán f=5 kHz. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Tính trị
số Lmin:
L

S
+
+ D

C Vo R
Vidc Diode Schottky

-
-

a.0,36mH b. 1mH c. 1,5mH d. 1,2mH


108. Xét bộ ổn áp giao hoán giảm thế hình vẽ cho trước các trị số lần lượt sau:Vidc=30 V,
Vo=12V, R=6Ω và tần số giao hoán f=5 kHz. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Tính
dòng điện cực đại qua cuộn cảm khi L=1,5mH:
L

S
+
+ D

C Vo R
Vidc Diode Schottky

-
-

a.2,85A b. 1,85A c. 1,52A d. 2,52A


109. Xét bộ ổn áp giao hoán giảm thế hình vẽ cho trước các trị số lần lượt sau:Vidc=30 V,
Vo=12V, R=6Ω và tần số giao hoán f=5 kHz. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Tính
dòng điện cực tiểu qua cuộn cảm khi L=1,5mH:
L

S
+
+ D

C Vo R
Vidc Diode Schottky

-
-

a.1,52A b. 1,85A c. 2,85A d. 2,52A


110. Xét bộ ổn áp giao hoán giảm thế hình vẽ cho trước các trị số lần lượt sau:Vidc=30 V,
Vo=12V, R=6Ω và tần số giao hoán f=5 kHz. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Tính
dòng điện trung bình qua tải khi L=1,5mH:
L

S
+
+ D

C Vo R
Vidc Diode Schottky

-
-

a.0,8A b. 1,8A c. 1,5A d. 0,5A


111. Xét bộ ổn áp giao hoán giảm thế hình vẽ cho trước các trị số lần lượt sau:Vidc=30 V,
Vo=12V, R=6Ω và tần số giao hoán f=5 kHz. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Tính
công suất ở ngõ vào khi L=1,5mH:

207
L

S
+
+ D

C Vo R
Vidc Diode Schottky

-
-

a.24W b. 34W c. 14W d. 44W


112. Xét bộ ổn áp giao hoán giảm thế hình vẽ cho trước các trị số lần lượt sau:Vidc=30 V,
Vo=12V, R=6Ω và tần số giao hoán f=5 kHz. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Tính
công suất ở ngõ ra khi L=1,5mH:
L

S
+
+ D

C Vo R
Vidc Diode Schottky

-
-

a.24W b. 22W c. 33W d. 44W


113. Xét bộ ổn áp giao hoán giảm thế hình vẽ cho trước các trị số lần lượt sau:Vidc=30 V,
Vo=12V, R=6Ω và tần số giao hoán f=5 kHz. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Tính
hiệu suất của mạch khi L=1,5mH:
L

S
+
+ D

C Vo R
Vidc Diode Schottky

-
-

a.100% b. 90% c. 80% d. 75%


114. Cho bộ ổn áp giao hoán giảm thế hình vẽ với dòng qua cuộn cảm liên tục có trị số lần
lượt sau: Vidc=48V, Vo=18 V, R=10Ω và tần số giao hoán f=40 kHz, độ dợn sóng
không quá 0,5%. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Cho biết trị số D cần chọn cho
mạch là:
L

S
+
+ D

C Vo R
Vidc Diode Schottky

-
-

a.0,375 b. 0,575 c. 0,275 d. 0,475


115. Cho bộ ổn áp giao hoán giảm thế hình vẽ với dòng qua cuộn cảm liên tục có trị số lần
lượt sau: Vidc=48V, Vo=18 V, R=10Ω và tần số giao hoán f=40 kHz, độ dợn sóng
không quá 0,5%. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Cho biết trị số Lmin cần chọn cho
mạch là:

208
L

S
+
+ D

C Vo R
Vidc Diode Schottky

-
-

a.78µH b. 97,5µH c. 68µH d. 68,5µH


116. Cho bộ ổn áp giao hoán giảm thế hình vẽ với dòng qua cuộn cảm liên tục có trị số lần
lượt sau: Vidc=48V, Vo=18 V, R=10Ω, L=97,5µH và tần số giao hoán f=40 kHz, độ
dợn sóng không quá 0,5%. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Cho biết trị số dòng điện
trung bình qua cuộn cảm:
L

S
+
+ D

C Vo R
Vidc Diode Schottky

-
-

a.1,8A b. 0,8A c. 2,8A d. 3,8A


117. Cho bộ ổn áp giao hoán giảm thế hình vẽ với dòng qua cuộn cảm liên tục có trị số lần
lượt sau: Vidc=48V, Vo=18 V, R=10Ω, L=97,5µH và tần số giao hoán f=40 kHz, độ
dợn sóng không quá 0,5%. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Cho biết trị số dòng điện
cực đại qua cuộn cảm:
L

S
+
+ D

C Vo R
Vidc Diode Schottky

-
-

a.3,24A b. 2,24A c. 1,24A d. 3,24A


118. Cho bộ ổn áp giao hoán giảm thế hình vẽ với dòng qua cuộn cảm liên tục có trị số lần
lượt sau: Vidc=48V, Vo=18 V, R=10Ω, L=97,5µH và tần số giao hoán f=40 kHz, độ
dợn sóng không quá 0,5%. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Cho biết trị số dòng điện
cực tiểu qua cuộn cảm:
L

S
+
+ D

C Vo R
Vidc Diode Schottky

-
-

a.0,36A b. 0,34A c. 0,14A d. 0,24A


119. Cho bộ ổn áp giao hoán giảm thế hình vẽ với dòng qua cuộn cảm liên tục có trị số lần
lượt sau: Vidc=48V, Vo=18 V, R=10Ω, L=97,5µH và tần số giao hoán f=40 kHz, độ
dợn sóng không quá 0,5%. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Cho biết trị số C của tụ:

209
L

S
+
+ D

C Vo R
Vidc Diode Schottky

-
-

a. 100µF b. 10µF c. 470µF d. 1000µF


120. Cho bộ ổn áp giao hoán tăng thế hình vẽ với dòng qua cuộn cảm là liên tục có trị số
lần lượt sau: Vi=12V , Vo= 30V, R=50Ω và tần số giao hoán f=25 kHz, độ dợn sóng
không quá 1%. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Cho biết trị số D phải chọn là:
L D1

Diode Schottky +
+

S C Vo R
Vidc

-
-

a. 0,6 b. 0,4 c. 0,8 d. 0,2


121. Cho bộ ổn áp giao hoán tăng thế hình vẽ với dòng qua cuộn cảm là liên tục có trị số
lần lượt sau: Vi=12V , Vo= 30V, R=50Ω và tần số giao hoán f=25 kHz, độ dợn sóng
không quá 1%. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Cho biết trị số Lmin phải chọn là:
L D1

Diode Schottky +
+

S C Vo R
Vidc

-
-

a. 96µF b. 86µF c. 76µF d. 106µF


122. Cho bộ ổn áp giao hoán tăng thế hình vẽ với dòng qua cuộn cảm là liên tục có trị số
lần lượt sau: Vi=12V , Vo= 30V, R=50Ω, L=120µH và tần số giao hoán f=25 kHz,
độ dợn sóng không quá 1%. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Cho biết dòng cực đại
qua cuộn cảm là:
L D1

Diode Schottky +
+

S C Vo R
Vidc

-
-

a. 1,5A b. 1,2A c. 2,7A d. 0,3A


123. Cho bộ ổn áp giao hoán tăng thế hình vẽ với dòng qua cuộn cảm là liên tục có trị số
lần lượt sau: Vi=12V , Vo= 30V, R=50Ω, L=120µH và tần số giao hoán f=25 kHz,
độ dợn sóng không quá 1%. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Cho biết dòng cực đại
qua cuộn cảm là:

210
L D1

Diode Schottky +
+

S C Vo R
Vidc

-
-

a. 2,7A b. 1,5A c. 1,2A d. 0,3A


124. Cho bộ ổn áp giao hoán tăng thế hình vẽ với dòng qua cuộn cảm là liên tục có trị số
lần lượt sau: Vi=12V , Vo= 30V, R=50Ω, L=120µH và tần số giao hoán f=25 kHz,
độ dợn sóng không quá 1%. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Cho biết dòng cực đại
qua cuộn cảm là:
L D1

Diode Schottky +
+

S C Vo R
Vidc

-
-

a. 0,3A b. 1,2A c. 2,7A d. 1,5A


125. Cho bộ ổn áp giao hoán tăng thế hình vẽ với dòng qua cuộn cảm là liên tục có trị số
lần lượt sau: Vi=12V , Vo= 30V, R=50Ω, L=120µH và tần số giao hoán f=25 kHz,
độ dợn sóng không quá 1%. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Cho biết dòng cực đại
qua cuộn cảm là:
L D1

Diode Schottky +
+

S C Vo R
Vidc

-
-

a. 48µF b. 68µF c. 38µF d. 100µF


126. Xét bộ ổn áp giao hoán tăng thế hình vẽ có trị số lần lượt sau: Vi=100V, R=2Ω và tần
số giao hoán f=1 kHz. Cho biết dòng trung bình là 100A. Giả sử các linh kiện là lý
tưởng. Tính công suất tiêu tán trên tải:
L D1

Diode Schottky +
+

S C Vo R
Vidc

-
-

a. 20kW b. 5kW c. 2kW d. 10kW


127. Xét bộ ổn áp giao hoán tăng thế hình vẽ có trị số lần lượt sau: Vi=100V, R=2Ω và tần
số giao hoán f=1 kHz. Cho biết dòng trung bình là 100A. Giả sử các linh kiện là lý
tưởng. Tính điện áp ra trên tải:

211
L D1

Diode Schottky +
+

S C Vo R
Vidc

-
-

a. 200V b. 250V c. 100V d. 150V


128. Xét bộ ổn áp giao hoán tăng thế hình vẽ có trị số lần lượt sau: Vi=100V, R=2Ω và tần
số giao hoán f=1 kHz. Cho biết dòng trung bình là 100A. Giả sử các linh kiện là lý
tưởng. Tính hệ số định dạng D:
L D1

Diode Schottky +
+

S C Vo R
Vidc

-
-

a. 0,5 b. 0,4 c. 0,6 d. 0,7


129. Xét bộ ổn áp giao hoán tăng thế hình vẽ có trị số lần lượt sau: Vi=100V, R=2Ω và tần
số giao hoán f=1 kHz. Cho biết dòng trung bình là 100A. Giả sử các linh kiện là lý
tưởng. Tính công suất ngõ vào:
L D1

Diode Schottky +
+

S C Vo R
Vidc

-
-

a. 20kW b. 30kW c. 25kW d. 15kW


130. Xét bộ ổn áp giao hoán tăng thế hình vẽ có trị số lần lượt sau: Vi=100V, R=2Ω và tần
số giao hoán f=1 kHz. Cho biết dòng trung bình là 100A. Giả sử các linh kiện là lý
tưởng. Tính dòng điện trung bình ngõ vào:
L D1

Diode Schottky +
+

S C Vo R
Vidc

-
-

a. 200A b. 300A c. 100A d. 150A


131. Xét bộ ổn áp giao hoán tăng thế hình vẽ có trị số lần lượt sau: Vi=100V, R=2Ω và tần
số giao hoán f=1 kHz. Cho biết dòng trung bình là 100A. Giả sử các linh kiện là lý
tưởng. Tính dòng điện trung bình qua diode:
L D1

Diode Schottky +
+

S C Vo R
Vidc

-
-

212
a. 200A b. 300A c. 100A d. 400A
132. Xét bộ ổn áp giao hoán giảm - tăng thế có trị số lần lượt sau: Vi=24V, D=0,4; R=5Ω
và tần số giao hoán f=20 kHz. L=400µH, C=400µF.Cho biết dòng trung bình là
100A. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Tính điện áp ngõ ra:
S D1

Diode Schottky +
+

L C Vo R
Vidc

-
-

a. -16V b. 16V c. 12V d. -12V


133. Xét bộ ổn áp giao hoán giảm - tăng thế có trị số lần lượt sau: Vi=24V, D=0,4; R=5Ω
và tần số giao hoán f=20 kHz. L=400µH, C=400µF.Cho biết dòng trung bình là
100A. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Tính dòng trung bình ra trên tải:
S D1

Diode Schottky +
+

L C Vo R
Vidc

-
-

a. 5,33A b. 7,73A c. 2,93A d. 4,73A


134. Xét bộ ổn áp giao hoán giảm - tăng thế có trị số lần lượt sau: Vi=24V, D=0,4; R=5Ω
và tần số giao hoán f=20 kHz. L=400µH, C=400µF.Cho biết dòng trung bình là
100A. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Tính dòng cực đại qua cuộn cảm:
S D1

Diode Schottky +
+

L C Vo R
Vidc

-
-

a. 7,73A b. 5,33A c. 2,93A d. 4,73A


135. Xét bộ ổn áp giao hoán giảm - tăng thế có trị số lần lượt sau: Vi=24V, D=0,4; R=5Ω
và tần số giao hoán f=20 kHz. L=400µH, C=400µF.Cho biết dòng trung bình là
100A. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Tính dòng cực tiểu trên cuộn cảm:
S D1

Diode Schottky +
+

L C Vo R
Vidc

-
-

a. 2,93A b. 7,73A c. 5,33A d. 4,73A


136. Xét bộ ổn áp giao hoán giảm - tăng thế có trị số lần lượt sau: Vi=24V, D=0,4; R=5Ω
và tần số giao hoán f=20 kHz. L=400µH, C=400µF.Cho biết dòng trung bình là
100A. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Tính phần trăm độ dợn sóng ngõ ra trên tải:

213
S D1

Diode Schottky +
+

L C Vo R
Vidc

-
-

a. 1% b. 2% c. 3% d. 0,1%
137. Cho bộ ổn áp giao hoán C’uk hình vẽ với Vidc=12V, Vo= -18V, công suất tải bằng
40W, tần số giao hoán f=50 kHz sự thay đổi trong dòng cuộn cảm không quá 10% và
độ dợn sóng trên tụ không quá 1%. Cho biết trị số D là:
L1 C1 L2

+
+ Diode Schottky

S Vo R
Vidc D1 C2

-
-

a. 0,6 b. 0,4 c. 0,3 d. 0,5


138. Cho bộ ổn áp giao hoán C’uk hình vẽ với Vidc=12V, Vo= -18V, công suất tải bằng
40W, tần số giao hoán f=50 kHz sự thay đổi trong dòng cuộn cảm không quá 10% và
độ dợn sóng trên tụ không quá 1%. Cho biết trị số dòng qua cuộn cảm L1:
L1 C1 L2

+
+ Diode Schottky

S Vo R
Vidc D1 C2

-
-

a. 3,33A b. 2,22A c. 1,11A d. 4,44A


139. Cho bộ ổn áp giao hoán C’uk hình vẽ với Vidc=12V, Vo= -18V, công suất tải bằng
40W, tần số giao hoán f=50 kHz sự thay đổi trong dòng cuộn cảm không quá 10% và
độ dợn sóng trên tụ không quá 1%. Cho biết trị số dòng qua cuộn cảm L2:
L1 C1 L2

+
+ Diode Schottky

S Vo R
Vidc D1 C2

-
-

a. 2,22A b. 3,33A c. 1,11A d. 4,44A


140. Cho bộ ổn áp giao hoán C’uk hình vẽ với Vidc=12V, Vo= -18V, công suất tải bằng
40W, tần số giao hoán f=50 kHz sự thay đổi trong dòng cuộn cảm không quá 10% và
độ dợn sóng trên tụ không quá 1%. Cho biết trị số cuộn cảm L1:

214
L1 C1 L2

+
+ Diode Schottky

S Vo R
Vidc D1 C2

-
-

a. 432µH b. 649µH c. 342µH d. 469µH


141. Cho bộ ổn áp giao hoán C’uk hình vẽ với Vidc=12V, Vo= -18V, công suất tải bằng
40W, tần số giao hoán f=50 kHz sự thay đổi trong dòng cuộn cảm không quá 10% và
độ dợn sóng trên tụ không quá 1%. Cho biết trị số cuộn cảm L2:
L1 C1 L2

+
+ Diode Schottky

S Vo R
Vidc D1 C2

-
-

a. 649µH b. 432µH c. 342µH d. 469µH


142. Cho bộ ổn áp giao hoán C’uk hình vẽ với Vidc=12V, Vo= -18V, L1=432µH,
L2=649µH, công suất tải bằng 40W, tần số giao hoán f=50 kHz sự thay đổi trong
dòng cuộn cảm không quá 10% và độ dợn sóng trên tụ không quá 1%. Cho biết trị số
tục C1:
L1 C1 L2

+
+ Diode Schottky

S Vo R
Vidc D1 C2

-
-

a. 17,8µF b. 3,08µF c. 1,78µF d. 30,8µF


143. Cho bộ ổn áp giao hoán C’uk hình vẽ với Vidc=12V, Vo= -18V, L1=432µH,
L2=649µH, công suất tải bằng 40W, tần số giao hoán f=50 kHz sự thay đổi trong
dòng cuộn cảm không quá 10% và độ dợn sóng trên tụ không quá 1%. Cho biết trị số
tục C2:
L1 C1 L2

+
+ Diode Schottky

S Vo R
Vidc D1 C2

-
-

a. 3,08µF b. 17,8µF c. 1,78µF d. 30,8µF

215

You might also like