You are on page 1of 53

CHƯƠNG 3 – DẦM LIÊN HỢP THÉP-BÊ TÔNG

Các loại dầm liên hợp Khả năng chịu lực của dầm liên hợp khi liên
kết không hoàn toàn

Phân hạng tiết diện thép theo Eurocode 3


Khả năng chịu cắt dọc
Bề rộng tham gia chịu lực của bản sàn bê
tông Ổn định tổng thể của dầm liên hợp
Sức bền chịu uốn của tiết diện dầm liên
hợp
Thiết kế dầm liên hợp
Sức bền chịu cắt của tiết diện dầm liên
hợp
Tính độ võng dầm liên hợp
Sức bền dưới tác dụng đồng thời của mô
men và lực cắt

Liên kết giữa bản bê tông và tiết diện thép

1
Các loại dầm liên hợp

Tấm sàn

Tiết diện thép

Tấm sàn đặc BTCT Tấm sàn liên hợp

Tiết diện thép được bọc bởi bê tông

2
Phân hạng tiết diện thép chịu nén theo Eurocode 3

Chỉ xét hạng 1 và 2

- Hạng 1 (đặc chắc): có thể hóa dẻo toàn bộ trước khi mất ÔĐ cục bộ; cho phép góc
xoay lớn ➔ Tính dẻo
- Hạng 2 (đặc chắc): có thể hóa dẻo toàn bộ trước khi mất ÔĐ cục bộ; cho phép góc
xoay hạn chế ➔ Tính dẻo

- Hạng 3: không thể hóa dẻo toàn bộ do mất ÔĐ cục bộ; thớ biên có thể chảy dẻo
➔ chỉ tính đàn hồi

- Hạng 4: không thể hóa dẻo; bị mất ổn định cục bộ trước khi mất bền, thớ biên không thể
chảy dẻo
➔ tính với tiết diện hữu hiệu
3
Phân hạng tiết diện thép theo Eurocode 3

Cánh

Hạng của cánh


Hạng của
= max
tiết diện
Hạng của bụng
Bụng

❖ Chú ý: Việc phân hạng chỉ có ý nghĩa khi tiết diện có phần chịu nén

4
Phân hạng tiết diện thép theo Eurocode 3

Hạng của cánh

5
Phân hạng tiết diện thép theo Eurocode 3

Hạng của bụng

6
Bề rộng tham gia chịu lực của bản sàn bê tông

Lực liên kết giữa bê tông và


Bản sàn bê tông tiết diện thép

beff Bề rộng hữu hiệu

M
Tiết diện B/2 B/2
thép

7
Bề rộng tham gia chịu lực của bản sàn bê tông

beff
be1 be2

Biên tự do

Vùng sàn hữu


hiệu
b1 b1=B/2 b2
B

𝑏𝑒𝑓𝑓 = Σ𝑏𝑒𝑖 = 𝑏𝑒1 + 𝑏𝑒2 Le : nhịp tương đương


𝐿𝑒
𝑏𝑒1 = min ,𝑏 Dầm đơn giảm Le = L
8 1
𝐿𝑒
𝑏𝑒2 = min ,𝑏
8 2
8
Bề rộng tham gia chịu lực của bản sàn bê tông

𝐿𝑒
𝑏𝑒1 = min ,𝑏
𝑏𝑒𝑓𝑓 = Σ𝑏𝑒𝑖 = 𝑏𝑒1 + 𝑏𝑒2 8 1
𝐿𝑒
𝑏𝑒2 = min ,𝑏
8 2
Cách tính Le 𝐷ù𝑛𝑔 để 𝑡í𝑛ℎ
𝑉ù𝑛𝑔 1: 𝐿𝑒 = 0,85𝐿1 𝑏𝑒𝑓𝑓,1
𝑉ù𝑛𝑔 2: 𝐿𝑒 = 0,25(𝐿1 + 𝐿2 ) 𝑏𝑒𝑓𝑓,2
𝑉ù𝑛𝑔 3: 𝐿𝑒 = 0,7𝐿2 𝑏𝑒𝑓𝑓,1
𝑉ù𝑛𝑔 4: 𝐿𝑒 = 2𝐿3 𝑏𝑒𝑓𝑓,2
0,025𝐿𝑒
𝑏𝑒𝑓𝑓,0 = 𝛽𝑖 Σ𝑏𝑒𝑖 với 𝛽𝑖 = 0,55 + ≤1
𝑏𝑒𝑖

9
Sức bền chịu uốn của tiết diện dầm liên hợp

Tính đàn hồi


Tính dẻo

Tiết diện thép hạng 1 hoặc 2


Tiết diện thép hạng 3

10
Phân hạng tiết diện thép chịu nén theo Eurocode 3

Các giả thiết khi tính toán:

- Liên kết dầm-sàn là liên kết hoàn toàn

- Tất cả thớ của dầm thép đều hóa dẻo do kéo , nén

- Ứng suất trong vùng bêtông chịu nén phân bố đều và bằng 0,85fcd

- Bỏ qua khả năng chịu kéo của bêtông

- Cốt thép của sàn khi chịu kéo sẽ chảy và đạt cường độ fys/gs (fsk/gs )

- Bỏ qua sự làm việc của cốt thép khi chịu nén và tấm tôn

11
Sức bền chịu uốn của tiết diện dầm liên hợp

Tiết diện chịu M dương Trục trung hòa qua tấm sàn bê tông
Điều kiện trục TH dẻo qua sàn BT:
𝑏𝑒𝑓𝑓
𝐹𝑎 ≤ 𝐹𝑐 0,85𝑓𝑐𝑑
Vùng bê tông bị nén 𝑥 Fc
ℎ𝑐 -
𝐹𝑐 = (𝑏𝑒𝑓𝑓 ℎ𝑐 ቁ 0,85𝑓𝑐𝑑 ℎ𝑝
𝑡𝑓
M
𝑧

𝐹𝑎 = 𝐴𝑎 𝑓𝑎𝑑 ℎ𝑎 𝑧𝑏
+ Fa
𝑧𝑎

𝐴𝑎 𝑓𝑎𝑑 𝑓𝑎𝑑
⟹𝑥=
0,85𝑏𝑒𝑓𝑓 𝑓𝑐𝑑

ℎ𝑎 𝑥
⟹ 𝑀𝑝𝑙,𝑅𝑑 = 𝐹𝑎 𝑧= 𝐴𝑎 𝑓𝑎𝑑 2
+ ℎ𝑐 + ℎ𝑝 − 2

12
Sức bền chịu uốn của tiết diện dầm liên hợp

Tiết diện chịu M dương Trục trung hòa qua cánh tiết diện thép

Điều kiện :

𝐹𝑎 > 𝐹𝑐

𝐹𝑎 − 𝐹𝑐 ≤ 2𝑏𝑓𝑡𝑓𝑓𝑎𝑑

𝐹𝑎 = 𝐹𝑐 + 2𝑏𝑓 𝑧 − ℎ𝑐 − ℎ𝑝 fy/ga

⟹𝑧

ℎ𝑎 ℎ𝑐 𝑧
𝑀𝑝𝑙,𝑅𝑑 = 𝐹𝑎 + + ℎ𝑝 − 𝐹𝑎 − 𝐹𝑐 (2 + ℎ𝑝/2)
2 2
13
Sức bền chịu uốn của tiết diện dầm liên hợp

Tiết diện chịu M dương Trục trung hòa qua bản bụng tiết diện thép

Điều kiện :

𝐹𝑎 > 𝐹𝑐
𝐹𝑎 − 𝐹𝑐 ≥ 2𝑏𝑓𝑡𝑓𝑓𝑎𝑑

𝑧𝑤 = 𝐹𝑐/(2𝑡𝑤𝑓𝑎𝑑)

𝑀𝑎𝑝𝑙,𝑅𝑑 = 𝑊𝑎𝑝𝑙 . 𝑓𝑎𝑑


ℎ𝑐 ℎ𝑎
𝑀𝑝𝑙,𝑅𝑑 = 𝑀𝑎𝑝𝑙,𝑅𝑑 +𝐹𝑐 + + ℎ𝑝 − 𝐹𝑐2 /(4𝑡𝑤𝑓𝑎𝑑) )
𝑐 2

14
Sức bền chịu uốn của tiết diện dầm liên hợp

Tiết diện chịu M âm Trục trung hòa qua cánh tiết diện thép

Điều kiện :

𝐹𝑎 > 𝐹𝑠

𝐹𝑎 − 𝐹𝑠 ≤ 2𝑏𝑓𝑡𝑓𝑓𝑎𝑑
𝐹𝑎

𝐹𝑎 = 𝐹𝑠 + 2𝑏𝑓 zf fad

⟹ 𝑧𝑓

𝑀𝑝𝑙,𝑅𝑑 = 𝐹𝑎 (ha/2+hs)-(Fa-Fs)(zf/2+hs)

15
Sức bền chịu uốn của tiết diện dầm liên hợp

Tiết diện chịu M âm Trục trung hòa qua bụng tiết diện thép

Điều kiện :

𝐹𝑎 > 𝐹𝑠

𝐹𝑎 − 𝐹𝑠 > 2𝑏𝑓𝑡𝑓𝑓𝑎𝑑

𝑧𝑤 = 𝐹𝑠/(2𝑡𝑤𝑓𝑎𝑑)

ℎ𝑎
𝑀𝑝𝑙,𝑅𝑑 = 𝑀𝑎𝑝𝑙,𝑅𝑑 +𝐹𝑠 + ℎ𝑠 − 𝐹𝑠2 /(4𝑡𝑤 𝑓𝑎𝑑 )
2

16
Sức bền kháng cắt của tiết diện dầm liên hợp

𝑏𝑒𝑓𝑓

➔ Chỉ kể đến khả năng kháng cắt của dầm thép ℎ𝑐


ℎ𝑝
𝑡𝑓

𝑉𝑝𝑙,𝑅𝑑 = 𝑉𝑝𝑙,𝑎,𝑅𝑑 = 𝐴𝑣 𝑓𝑣 = 𝐴𝑣 𝑓𝑦𝑎 Τ 3 ℎ


ℎ𝑎 V

Điều kiện:
ℎ𝑤 72𝜀
< ≅ 72𝜀
𝑡𝑤 𝜂

17
Sức bền chịu M và V

Khi lực cắt nhỏ: 𝑉𝐸𝑑 ≤ 0,5𝑉𝑝𝑙,𝑅𝑑

➔ Bỏ qua lực cắt

⟹ 𝑀𝑝𝑙,𝑉,𝑅𝑑 = 𝑀𝑝𝑙,𝑅𝑑

Khi lực cắt lớn: 𝑉𝐸𝑑 > 0,5𝑉𝑝𝑙,𝑅𝑑

𝐵ả𝑛 𝑐á𝑛ℎ 𝑐ườ𝑛𝑔 độ 𝑓𝑎𝑑 𝐵ả𝑛 𝑐á𝑛ℎ 𝑐ườ𝑛𝑔 độ 𝑓𝑎𝑑

𝐵ả𝑛 𝑏ụ𝑛𝑔 𝑐ườ𝑛𝑔 độ 𝐵ả𝑛 𝑏ụ𝑛𝑔 𝑐ườ𝑛𝑔 độ 𝑓𝑎𝑑


(1 − 𝜌)𝑓𝑎𝑑 𝑡𝑤 (1 − 𝜌)𝑡𝑤

𝐵ả𝑛 𝑐á𝑛ℎ 𝑐ườ𝑛𝑔 độ 𝑓𝑎𝑑 𝐵ả𝑛 𝑐á𝑛ℎ 𝑐ườ𝑛𝑔 độ 𝑓𝑎𝑑

Giảm cường độ vùng tiết diện chịu


Thu hẹp tiết diện chịu cắt của dầm thép
cắt của dầm thép
18
Liên kết bản bê tông và dầm thép

Ứng suất trượt


Chốt liên kết

19
Liên kết bản bê tông và dầm thép

Các kiểu liên kết

Hàn điện trở

Stud Ê-ke Chốt chắn

20
Liên kết bản bê tông và dầm thép

Liên kết stud

21
Liên kết bản bê tông và dầm thép

Liên kết stud

dh
th s ≥ 2𝑑

tf
hsc
d
tf
≥ 50𝑚𝑚

d =16÷25mm d  2,5tf
ℎ𝑠𝑐 ≥ 3𝑑
𝑡ℎ ≥ 0,4𝑑; 𝑑ℎ ≥ 1,5𝑑

22
Liên kết bản bê tông và dầm thép

Liên kết stud Lực đẩy trượt F [kN]

Stud dẻo

stud

Bê tông
Stud cứng
Thép

Chuyển vị uk [mm]

Liên kết được gọi là dẻo khi: 𝛿𝑢𝑘 ≥ 6𝑚𝑚

23
Liên kết bản bê tông và dầm thép

Khả năng chịu cắt của stud


dh
1 0,29𝛼𝑑 2 𝑓𝑐𝑘 𝐸𝑐𝑚 th
➢ Bê tông bị phá hủy do ép mặt: 𝑃𝑅𝑑 =
𝛾𝑣
hsc
ℎ𝑠𝑐 ℎ𝑠𝑐 d
𝛼 = 0,2 + 1 𝑘ℎ𝑖 3 ≤ ≤4
𝑑 𝑑
ℎ𝑠𝑐
𝛼 = 1 𝑘ℎ𝑖 >4
𝑑
𝛾𝑣 = 1,25
2 0,8𝑓𝑢 𝐴𝑠𝑐
➢ Stud bị cắt đứt: 𝑃𝑅𝑑 =
𝛾𝑣

𝜋𝑑2
𝐴𝑠𝑐 = : diện tích thân stud.
4

𝑓𝑢 : giới hạn bền của thép làm stud, nhưng lấy không lớn hơn 500MPa.

24
Liên kết bản bê tông và dầm thép

Khả năng chịu cắt của stud


dh
1 0,29𝛼𝑑 2 𝑓𝑐𝑘 𝐸𝑐𝑚 th
➢ Bê tông bị phá hủy do ép mặt: 𝑃𝑅𝑑 =
𝛾𝑣
hsc
d
2 0,8𝑓𝑢 𝐴𝑠𝑐
➢ Stud bị cắt đứt: 𝑃𝑅𝑑 =
𝛾𝑣

➔ Khả năng chịu cắt của stud

1 2
𝑃𝑅𝑑 = 𝑚𝑖𝑛 𝑃𝑅𝑑 ; 𝑃𝑅𝑑

25
Liên kết sàn liên hợp và dầm thép

Khả năng chịu cắt của stud đối với sàn liên hợp

Sóng tôn song song với trục dầm thép

𝑏0 ℎ𝑠𝑐
𝑘𝑙 = 0,6 −1 ≤1
ℎ𝑝 ℎ𝑝

⟹ 𝐾ℎả năng chịu lực = 𝑘𝑙 𝑃𝑅𝑑

Sóng tôn vuông góc với trục dầm

0,6 𝑏0 ℎ𝑠𝑐
𝑘𝑡 = −1 ≤1
𝑛𝑟 ℎ𝑝 ℎ𝑝

⟹ 𝐾ℎả năng chịu lực = 𝑘𝑡 𝑃𝑅𝑑


26
Liên kết sàn liên hợp và dầm thép

Khả năng chịu cắt của stud đối với sàn liên hợp

Sóng tôn vuông góc với trục dầm

0,6 𝑏0 ℎ𝑠𝑐
𝑘𝑡 = −1 ≤1
𝑛𝑟 ℎ ℎ𝑝

𝑛𝑟 =2 𝑛𝑟 =1

27
Liên kết sàn liên hợp và dầm thép

Khả năng chịu cắt của stud đối với sàn liên hợp

Sóng tôn vuông góc với trục dầm

0,6 𝑏0 ℎ𝑠𝑐
𝑘𝑡 = −1 ≤1
𝑛𝑟 ℎ ℎ𝑝

ℎ𝑝 ≤ 85𝑚𝑚 𝑏0 ≥ ℎ𝑝

Số lượng stud Độ dày của bản Giá trị giới hạn của kt khi
trong 1 sóng tôn tôn sàn liên hợp Stud được hàn với Stud được hàn với
dầm thép xuyên qua dầm thép khi tấm tôn
nr (mm)
tấm tôn và có d20mm được đục lỗ trước và
có 19d22mm
nr=1 1 0,85 0,75
>1 1 0,75
nr=2 1 0,70 0,60
>1 0,80 0,60 28
Liên kết bản bê tông và dầm thép

Thiết kế liên kết dẻo

❖ Vùng mô men dương l+

➢ Trục trung hòa qua bản bê tông



𝑀𝑝𝑙,𝑅𝑑
➔ Lực trượt trên đoạn l+
𝐹𝑣+ = 𝐹𝑎 = 𝐴𝑎 𝑓𝑎𝑑
➢ Trục trung hòa qua tiết diện dầm thép
+
𝑀𝑝𝑙,𝑅𝑑
➔ Lực trượt trên đoạn l+

𝐹𝑣+ = 𝐹𝑐 = 0,85𝐴𝑐 𝑓𝑐𝑑 = 0,85 ℎ𝑐 𝑏𝑒𝑓𝑓 𝑓𝑐𝑑

29
Liên kết bản bê tông và dầm thép

Thiết kế liên kết dẻo

❖ Vùng mô men dương l+

➢ Số stud bố trí trên đoạn l+



𝑀𝑝𝑙,𝑅𝑑
𝐹𝑣+
𝑛𝑓 =
𝑃𝑅𝑑

𝐹𝑣+
𝑛𝑓 =
𝑘𝑃𝑅𝑑 +
𝑀𝑝𝑙,𝑅𝑑

30
Liên kết bản bê tông và dầm thép

Thiết kế liên kết dẻo

❖ Vùng mô men âm l-

➔ Lực trượt trên đoạn l-



𝑀𝑝𝑙,𝑅𝑑
𝐹𝑣− = 𝐹𝑠 = 𝐴𝑠 𝑓𝑠𝑑

➢ Số stud bố trí trên đoạn l-


𝐹𝑣− +
𝑛𝑓 = 𝑀𝑝𝑙,𝑅𝑑
𝑃𝑅𝑑
𝐹𝑣−
𝑛𝑓 =
𝑘𝑃𝑅𝑑

31
Liên kết không hoàn toàn

➢ Bố trí số stud bằng số stud cần nf

➔ Liên kết hoàn toàn

➢ Bố trí số stud thực tế n nhỏ hơn số stud cần −


𝑀𝑝𝑙,𝑅𝑑

➔ Liên kết không hoàn toàn

+
𝑀𝑝𝑙,𝑅𝑑
𝜂 = 𝑛Τ𝑛𝑓

32
Liên kết không hoàn toàn

0,85𝑓𝑐𝑑 0,85𝑓𝑐𝑑
Fc ′ F’c
𝑥 - 𝑥 = 𝜂𝑥 -
M M
Fac
𝑓𝑎𝑑
𝑧𝑏
+ Fa 𝑧𝑏′ + Fat

𝑓𝑎𝑑 𝑓𝑎𝑑

Liên kết hoàn toàn Liên kết không hoàn toàn

𝑴𝒑𝒍,𝑹𝒅 𝑴𝑹𝒅 < 𝑴𝒑𝒍,𝑹𝒅

33
Liên kết không hoàn toàn

𝑀𝑅𝑑
𝑀𝑝𝑙,𝑅𝑑

𝑀𝑅𝑑 = 𝑀𝑝𝑙,𝑎,𝑅𝑑 + 𝜂 𝑀𝑝𝑙,𝑅𝑑 − 𝑀𝑝𝑙,𝑎,𝑅𝑑

𝑀𝑅𝑑 − 𝑀𝑝𝑙,𝑎,𝑅𝑑
𝜂=
𝑀𝑝𝑙,𝑎,𝑅𝑑 𝑀𝑝𝑙,𝑅𝑑 − 𝑀𝑝𝑙,𝑎,𝑅𝑑
𝑀𝑝𝑙,𝑅𝑑

34
Khả năng chịu lực cắt dọc

Diện tích Acv tương ứng với mặt cắt a-a


Cốt thép As

➢ Mặt a-a: qua bản bê tông ngoài vùng stud


a
➢ Mặt b-b: qua bản bê tông xung quanh stud

❖ Chú ý: có 2 mặt a-a

a
bb

35
Khả năng chịu lực cắt dọc

a a
a
Cốt thép lớp trên As,t

Tôn liên tục, sóng vuông a a


góc với dầm thép Cốt thép lớp dưới As,b a

b b

Khả năng chịu cắt dọc tính cho 1m dài dầm a

1 2
𝑉𝑣,𝑅𝑑 = 𝑚𝑖𝑛 𝑉𝑣,𝑅𝑑 ; 𝑉𝑣,𝑅𝑑
1
𝑉𝑣,𝑅𝑑 = 0,9𝜂𝐴𝑐𝑣 𝜏𝑅𝑑 + 𝐴𝑠 𝑓𝑠𝑑 + 𝐴𝑝 𝑓𝑝𝑑

2 𝑓𝑝𝑑
𝑉𝑣,𝑅𝑑 = 0,23𝜂𝐴𝑐𝑣 𝑓𝑐𝑑 + 𝐴𝑝
3 a
bb
𝜂=1: bê tông thường 36
Ổn định tổng thể

Bản sàn

Dầm phụ
Dầm chính

Vùng M dương

-
Chỉ kiểm tra khi dầm có mô men âm
+

Vùng M âm

37
Ổn định tổng thể

Vùng M dương

- Chỉ kiểm tra khi dầm có mô men âm


+

Vùng M âm 𝜒𝐿𝑇

𝑀𝑏,𝑅𝑑 = 𝜒𝐿𝑇 𝑀𝑝𝑙,𝑅𝑑

𝑀𝑝𝑙,𝑅𝑘
𝜆ሜ 𝐿𝑇 =
𝑴𝒄𝒓

𝜆ሜ 𝐿𝑇

38
Ổn định tổng thể

𝑀𝑝𝑙,𝑅𝑘 𝑴𝒄𝒓=???
𝜆ሜ 𝐿𝑇 =
𝑴𝒄𝒓

39
Ổn định tổng thể

➢ Không cần kiểm tra ổn định tổng thể khi thỏa mãn đồng thời
➢ Các nhịp cạnh nhau của dầm không chênh quá 20% (so với nhịp bé), nếu có đoạn công sôn
thì nhịp công sôn không vượt quá 15% nhịp cạnh nó
➢ Tải trọng trên nhịp là phân bố đều, trong đó tải thường xuyên chiếm ít nhất 40% tổng tải trọng.

➢ Các dầm liên hợp kết hợp với nhau tạo thành hệ chữ U lật ngược.

➢ Cánh trên của dầm thép liên kết hiệu quả với tấm sàn bê tông bên trên bằng các stud.

➢ Dầm hình IPE hay HE có chiều cao h không vượt quá những giá trị:

40
Thiết kế dầm liên hợp

➢ Giai đoạn thi công ➢ Giai đoạn sử dụng

41
Thiết kế dầm liên hợp

➢ Giai đoạn thi công


Tải thi công Bê tông tươi

Dầm thép Chống tạm Cốp pha hoặc


tôn sàn liên hợp

Chưa lắp dựng sàn và đổ bê tông Lắp dựng sàn và đổ bê tông

Tải trọng: Tính toán


➢ Bản thân ➢ Như dầm thép bình thường
➢ Tôn sàn liên hợp/cốp pha ➢ Tôn sàn liên hợp là tấm giằng cho cánh trên của dầm
➢ Bê tông tươi
➢ Tải thi công, thiết bị

42
Thiết kế dầm liên hợp

➢ Giai đoạn sử dụng

𝑏𝑒𝑓𝑓 𝑏𝑒𝑓𝑓 /𝑛𝑒𝑙

ℎ𝑐 ℎ𝑐 Thép

Bê tông

Tiết diện liên hợp Tiết diện quy đổi đồng nhất

EaIbu

43
Thiết kế dầm liên hợp

➢ Giai đoạn sử dụng


Tính nội lực

𝐸𝑎 𝐼𝑏𝑢 𝐸𝑎 𝐼𝑏𝑢 𝐸𝑎 𝐼𝑏𝑢 𝐸𝑎 𝐼𝑏𝑐 𝐸𝑎 𝐼𝑏𝑢

Tính toán đàn hồi Tính toán đàn hồi

Phân phối lại Phân phối lại

Sơ đồ tính không kể đến nứt bê tông Sơ đồ tính có kể đến nứt bê tông

44
Thiết kế dầm liên hợp

➢ Giai đoạn sử dụng


Tính nội lực

Hạng tiết diện Hiệu chỉnh M-


Tính không nứt Tính có nứt
1 40% 25%
2 30% 15%
3 20% 10%

45
Thiết kế dầm liên hợp

➢ Giai đoạn sử dụng


Tính số Stud liên kết hoàn toàn

dh
th s
h
hsc
d

𝐹𝑣+
𝑛𝑓+ = Fv
𝑘𝑃𝑅𝑑

𝐹 − ≤ 9𝑡𝑓 235/𝑓𝑦𝑎 .
𝑣
𝑛𝑓− =
𝑘𝑃𝑅𝑑
𝑠 ≤ 15𝑡𝑓 235/𝑓𝑦𝑎
// Fv: 𝑠 ≥ 5𝑑
⊥ Fv: 𝑠 ≥ 4𝑑 s ≤ 6h
s ≤ 800𝑚𝑚
46
Thiết kế dầm liên hợp

➢ Giai đoạn sử dụng


Bố trí số Stud liên kết không hoàn toàn 𝑛 < 𝑛𝑓

➔ Tính khả năng chịu mômen suy giảm: MRd

𝑛+ < 𝑛𝑓+

𝑛− < 𝑛𝑓−

47
Thiết kế dầm liên hợp

➢ Giai đoạn sử dụng


Kiểm tra bền

Liên kết hoàn toàn: −


𝑀𝐸𝑑,𝑚𝑎𝑥 −
≤ 𝑀𝑝𝑙,𝑅𝑑
+ +
𝑀𝐸𝑑,𝑚𝑎𝑥 ≤ 𝑀𝑝𝑙,𝑅𝑑

Liên kết không hoàn toàn:



𝑀𝐸𝑑,𝑚𝑎𝑥 − −
𝑀𝐸𝑑,𝑚𝑎𝑥 ≤ 𝑀𝑅𝑑
+ +
𝑀𝐸𝑑,𝑚𝑎𝑥 ≤ 𝑀𝑅𝑑

+
𝑀𝐸𝑑,𝑚𝑎𝑥

48
Thiết kế dầm liên hợp

➢ Giai đoạn sử dụng


Kiểm tra bền

Kiểm tra lực cắt đứng:

𝑉𝐸𝑑,𝑚𝑎𝑥 ≤ 𝑉𝑝𝑙,𝑅𝑑

Kiểm tra lực cắt dọc:


− 𝐹𝑣𝑖
𝑀𝐸𝑑,𝑚𝑎𝑥
≤ 𝑉𝑣,𝑅𝑑
𝑙𝑖

+
𝑀𝐸𝑑,𝑚𝑎𝑥

49
Thiết kế dầm liên hợp

Kiểm tra võng

Độ võng dầm thép trong giai đoạn thi công:


➢ Do trọng lượng bản thân dầm thép, trọng lượng bê tông tươi và
trọng lượng tấm tôn sàn liên hợp

𝑤/𝐿 = 1/250

Độ võng dầm liên hợp trong giai đoạn sử dụng:

➢ Do tác dụng của tải tạm thời ngắn hạn

𝑤/𝐿 = 1Τ350
➢ Do tác dụng của tải thường xuyên (kể cả co ngót và từ biến bê tông) và
tải tạm thời dài hạn
𝑤/𝐿 = 1Τ300

50
Thiết kế dầm liên hợp

Tính võng dầm đơn giản


𝑏𝑒𝑓𝑓

ℎ𝑐 Vùng bê tông bị nén 𝑥


ℎ𝑝 M
𝑡𝑓

ℎ𝑎 𝑧𝑏
EaIb
𝑧𝑎

Mô men dương ➔ ➢ Bê tông sàn bị nén, không bị nứt


➢ Tính toán đàn hồi

51
Thiết kế dầm liên hợp

Tính võng dầm đơn giản

𝑏𝑒𝑓𝑓 /𝑛𝑒𝑙 𝑏𝑒𝑓𝑓 /𝑛𝑒𝑙

ℎ𝑐 Vùng bê tông bị nén auy đổi 𝑥 Vùng bê tông bị nén quy đổi
ℎ𝑝 M M
𝑡𝑓 𝑡𝑓

ℎ𝑎 𝑧𝑏 ℎ𝑎
𝑧𝑎 𝑧𝑐 𝑧𝑏
𝑧𝑎

Trục trung hòa nằm trong bản bê tông (𝑥 ≤ ℎ𝑐 ) Trục trung hòa nằm ngoài bản bê tông

𝑏𝑒𝑓𝑓 ℎ𝑐2 𝑏𝑒𝑓𝑓 ℎ𝑐2


𝐴𝑎 ℎ − 𝑧𝑎 − ℎ𝑐 < 𝐴𝑎 ℎ − 𝑧𝑎 − ℎ𝑐 ≥
2𝑛𝑒𝑙 2𝑛𝑒𝑙

52
Thiết kế dầm liên hợp

Tính võng dầm đơn giản


𝑏𝑒𝑓𝑓 /𝑛𝑒𝑙 𝑏𝑒𝑓𝑓 /𝑛𝑒𝑙

ℎ𝑐 Vùng bê tông bị nén auy đổi 𝑥 Vùng bê tông bị nén quy đổi
ℎ𝑝 M 𝑥 M
𝑡𝑓 𝑡𝑓

ℎ𝑎 𝑧𝑏 ℎ𝑎
𝑧𝑐 𝑧𝑏
𝑧𝑎 𝑧𝑎

Vị trí trục trung hòa đàn hồi:

𝑏𝑒𝑓𝑓 𝒙𝟐 𝑏𝑒𝑓𝑓 ℎ𝑐
𝐴𝑎 ℎ − 𝑧𝑎 − 𝒙 = 𝐴𝑎 ℎ − 𝑧𝑎 − 𝒙 = 𝒙 − ℎ𝑐 Τ2
2𝑛𝑒𝑙 𝑛𝑒𝑙
Mô men quán tính của tiết diện liên hợp

2
2
𝑏𝑒𝑓𝑓 𝑥 3 2
𝑏𝑒𝑓𝑓 ℎ𝑐 ℎ𝑐2 ℎ𝑐
𝑰𝒃 = 𝐼𝑎 + 𝐴𝑎 ℎ − 𝑧𝑎 − 𝑥 + 𝑰𝒃 = 𝐼𝑎 + 𝐴𝑎 ℎ − 𝑧𝑎 − 𝑥 + + 𝑥−
3𝑛𝑒𝑙 𝑛𝑒𝑙 12 2
53

You might also like