You are on page 1of 18

PTCT.QT.xx.

03

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP.HCM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC/SAU ĐẠI HỌC


(Higher education program)

NGÀNH ĐÀO TẠO (MAJOR): Tất cả các ngành


CHUYÊN NGÀNH (MINOR): ……………………………………………….

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


(Syllabus)
1. Tên học phần: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN (MARXIST - LENINIST
POLITICAL ECONOMICS)
2. Mã học phần:
3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Mác - Lênin
4. Trình độ: Dùng cho sinh viên bậc đại học khối không chuyên ngành Lý luận chính
trị
5. Số tín chỉ: 2 tín chỉ (30 tiết)
Phân bổ thời gian
 Trên lớp: Giảng lý thuyết, trao đổi, thuyết trình nhóm,… : 20 tiết
 Trên LMS: Bài tập, thảo luận, kiểm tra, giải đáp thắc mắc…:10 tiết
6. Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần Triết học Mác – Lênin.
7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Môn học Kinh tế chính trị Mác – Lênin dùng
cho khối không chuyên lý luận chính trị, nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của
chủ nghĩa Mác – Lênin về sản xuất hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể
trong nền kinh tế thị trường. Nghiên cứu sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế
thị trường, gắn liến với nó là vấn đề tích luỹ và tái sản xuất tư bản, cùng với những
hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư. Môn học cũng nghiên cứu cạnh tranh và
độc quyền trong nền kinh tế thị trường. Nghiên cứu nền kinh tế thị trường định

1
hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam. Nghiên cứu
chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
8. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC
NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
1.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của Kinh tế chính trị Mác - Lênin
1.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác - Lênin
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin
1.3. Chức năng của Kinh tế chính trị Mác - Lênin
1.3.1. Chức năng nhận thức
1.3.2. Chức năng thực tiễn
1.3.3. Chức năng tư tưởng
1.3.4. Chức năng phương pháp luận
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ
THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
2.1. Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa
2.1.1. Sản xuất hàng hóa
2.1.2. Hàng hóa
2.1.3. Tiền
2.1.4. Dịch vụ và một số yếu tố trao đổi khác với hàng hóa thông thường
2.2. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường
2.2.1 Thị trường
2.2.2 Vai trò của một số chủ thể tham gia thị trường
Chương 3: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
3.1. Lý luận của C. Mác về giá trị thặng dư
3.1.1. Nguồn gốc giá trị thặng dư
3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dư
3.1.3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường tư
bản chủ nghĩa
3.2. Tích lũy tư bản
3.3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
2
3.3.1. Lợi nhuận
3.3.2. Lợi tức
3.3.3. Địa tô tư bản chủ nghĩa
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG
4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc trong nền kinh tế thị trường
4.1.1. Khái niệm độc quyền
4.1.2. Các loại cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền
4.2. Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường
4.2.1 Lý luận của V.I. Lênin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường
4.2.2 Lý luận của V.I. Lênin về độc quyền nhà nước trong CNTB
Chương 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
5.1. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
5.1.1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
5.1.2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
5.1.3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
5.2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam
5.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam
5.2.2. Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam
5.3. Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
5.3.1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế
5.3.2. Vai trò nhà nước trong bảo đảm hài hòa các quan hệ lợi ích
Chương 6: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH
TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
6.1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
6.1.1. Khái quát cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa

3
6.1.2 Tính tất yếu khách quan và nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
Việt Nam
6.2. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
6.2.1. Khái niệm và nội dung hội nhập kinh tế quốc tế
6.2.2 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam
6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển
của Việt Nam
9. Chuẩn đầu ra của học phần – Chuẩn đầu ra cấp 3 (Course Learning Outcomes -
CLOs):
Sinh viên sau khi hoàn thành học phần KTCT Mác - Lênin sẽ đạt được các chuẩn đầu
ra sau:
9.1 Chuẩn đầu ra Kiến thức (Knowledge)
- CLO1.1: Nắm vững đối tượng, phương pháp và chức năng của môn học
Kinh tế chính trị Mác – Lênin
- CLO1.2: Nắm vững lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về sản xuất hàng
hoá, hàng hoá, tiền tệ, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị
trường.
- CLO1.3: Hiểu rõ học thuyết của C. Mác về giá trị thặng dư, tích luỹ, tái sản
xuất và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường, từ đó liên hệ và vận dụng vào thực tiễn
- CLO1.4: Nắm vững lý luận của Mác – Lênin về cạnh tranh và độc quyền
trong nền kinh tế thị trường
- CLO1.5: Hiểu rõ mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam,
cùng với đó là việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
và giải quyết hài hoà mối quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
- CLO1.6: Hiểu rõ tính tất yếu khách quan, nội dung và những biện pháp để
thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc
cách mạng công nghiệp 4.0, đồng thời hiểu rõ tác động, những hình thức và
phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
trong thời gian tới.
9.2 Chuẩn đầu ra Kỹ năng (Skills),

4
- CLO2.1: Rèn luyện tư duy khoa học, tư duy phản biện độc lập thông qua
việc nghiên cứu và học tập môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin
- CLO2.2: Giúp cho sinh viên có thể vận dụng những kiến thức của môn Kinh
tế chính trị Mác – Lênin vào giải quyết những vấn đề của thực tiễn
- CLO2.3: Trang bị kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình, trình bày kết quả
nghiên cứu.
9.3. Chuẩn đầu ra Mức độ tự chủ và trách nhiệm (Autonomy and Resposibility)
- CLO3.1: Giúp sinh viên có nhận thức đúng đắn về đường lối phát triển kinh
tế của Đảng và Nhà nước
- CLO3.2: Giúp sinh viên có lập trường chính trị đúng đắn, tin tưởng vào
đường lối xây dựng và phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước
- CLO3.3: Nâng cao ý thức trách nhiệm của sinh viên đối với bản thân, cộng
đồng và xã hội

5
Ma trận chuẩn đầu ra của học phần (CĐR cấp 3) và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (Course learning outcomes matrix)
Ví dụ:
Chuẩn đầu ra của học phần (CLOs) Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLOs) (CĐR cấp 2)
(CĐR cấp 3) PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10

Kiến thức
CLO1.1: Nắm vững đối tượng, phương pháp H S P
và chức năng của môn học Kinh tế chính trị
Mác – Lênin
CLO1.2: Nắm vững lý luận của chủ nghĩa Mác H S
– Lênin về sản xuất hàng hoá, hàng hoá, tiền
tệ, thị trường và vai trò của các chủ thể tham
gia thị trường.
CLO1.3: Hiểu rõ học thuyết của C. Mác về giá P S
trị thặng dư, tích luỹ, tái sản xuất và các hình
thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền
kinh tế thị trường, từ đó liên hệ và vận dụng
vào thực tiễn
CLO1.4: Nắm vững lý luận của Mác – Lênin H P S S
về cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế
thị trường

6
CLO1.5: Hiểu rõ mô hình kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở Việt Nam, cùng với đó là
việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng XHCN và giải quyết hài hoà mối quan
hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
CLO1.6: Hiểu rõ tính tất yếu khách quan, nội S P P
dung và những biện pháp để thực hiện công
nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam trong bối
cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, đồng
thời hiểu rõ tác động, những hình thức và
phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập
kinh tế quốc tế của Việt Nam trong thời gian
tới.
Kỹ năng
- CLO2.1: Trang bị kiến thức khoa học và P S H
thực tiễn của nền kinh tế thị trường nói
chung và kinh tế thị trường định hướng
XHCN nói riêng.
CLO2.2: Rèn luyện tư duy khoa học, tư duy H P
phản biện độc lập thông qua việc nghiên cứu

7
và học tập môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin
CLO2.3: Giúp cho sinh viên có thể vận dụng H P
những kiến thức của môn Kinh tế chính trị
Mác – Lênin vào giải quyết những vấn đề
của thực tiễn
CLO2.3: Trang bị kỹ năng làm việc nhóm, viết P
báo cáo nghiên cứu, trình bày kết quả nghiên
cứu.
Mức độ tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1: Giúp sinh viên có nhận thức đúng H H
đắn về đường lối phát triển kinh tế của Đảng
và Nhà nước
CLO3.2: Giúp sinh viên có lập trường chính trị H P
đúng đắn, tin tưởng vào đường lối xây dựng và
phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước
CLO3.3: Nâng cao ý thức trách nhiệm của H H P
sinh viên đối với bản thân, cộng đồng và xã
hội
Ghi chú: các ký tự trong các ô thể hiện
P: Đóng góp một phần cho chuẩn đầu ra Partial supported

8
S: Đóng góp cho chuẩn đầu ra Supported
H: Đóng góp quan trọng cho chuẩn đầu ra Highly supported
Để trống ô, nếu học phần không có đóng góp cho chuẩn đầu ra tương ứng

9
10. Tài liệu học tập (Learning materials):
10.1 Tài liệu bắt buộc (Text books):
Tài liệu 1: Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin (dành cho bậc đại học – không
chuyên lý luận chính trị) Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021)
Tài liệu 2: Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn học Kinh tế chính trị Mác - Lênin; Khoa Lý
luận chính trị, Trường Đại học Kinh tế TP HCM; năm 2022
10.2 Tài liệu tham khảo (Referrences):
Tài liệu 1: Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin; Nxb CTQG, Hà Nội 2016, do Hội
đồng TW chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh chỉ đạo biên soạn.
Tài liệu 2: Giáo trình Kinh tế chính trị Mác –Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia 2018; Học
viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
10.3 Khác (Others):
Tài liệu 1: David Begg, Stanley Fishẻ, Rudiger Dornbusch, Kinh tế học, Nhà xuất bản
Giáo dục Hà Nội 1992
Tài liệu 2: C. Mác – Ăngghen Toàn tập, NXB CTQG Hà Nội 1994, tập 23
Tài liệu 3: C. Mác – Ăngghen Toàn tập, NXB CTQG Hà Nội 2002, tập 23, trang 250 -
296
Tài liệu 4: C. Mác – Ăngghen Toàn tập, NXB CTQG Hà Nội 2002, tập 25, trang 47 -
83
Tài liệu 5: Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, tr 55 - 132
Tài liệu 6: V.I.Lênin Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, 2005, tập 27
Tài liệu 7: Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày
03/06/2017 về “Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN”.
Tài liệu 8: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Nxb Chính trị Quốc gia; Sự thật 2018
Tài liệu 9: Các. Mác: Tư bản – NXB Sự Thật; Hà Nội - năm 1988

10
11. Kế hoạch giảng dạy học phần (Course teaching plan):
Buổi Nội dung giảng dạy Phương pháp Tài liệu học tập Chuẩn bị của sinh viên Đáp ứng CĐR
(số tiết) (Content) giảng dạy (Learning materials) (Student works in detail) học phần
Day (tên chương, phần) (Teaching method) (chương, phần) (bài tập, thuyết trình, giải (Corresponding
(hour no.) (chapter, section) (chapter, section) quyết tình huống…) CLO)
Buổi 1 - Chương 1: Đối tượng, - GV giảng offline 10.1tài liệu 1 tr 7-19, tr -Nghiên cứu bài học của CLO1.1
(5 tiết) phương pháp nghiên cứu và 2 tiết Chương 1 21-52 chương 1 và chương 2. CLO1.2
- 4 tiết trên chức năng của kinh tế chính (1.1, 1.2, 1.3) - Chuẩn bị nội dung thảo luận CLO3.1
lớp (offline) trị Mác – Lênin (GV giảng 2 của chương 2 CLO2.3
-1tiết tiết) - Đọc trước bài giảng Chương CLO3.2
LMS/online - Chương 2: Hàng hóa, thị - GV giảng offline 3.
trường và vai trò của các chủ 2 tiết Chương 2
thể tham gia thị trường (GV (2.1, 2.2)
giảng 2 tiết) - SV trả lời câu
2.1. Lý luận của C.Mác về sản hỏi/tình huống trên
xuất hàng hóa và hàng hóa. LMS 1 tiết
2.2. Thị trường và vai trò của
các chủ thể tham gia thị
trường (SV thực hiện trả lời
câu hỏi trên LMS 1 tiết)

11
Buổi 2 -GV giảng offline 2 (10.1) tài liệu 1 tr 40- - Sinh viên nghiên cứu kỹ
- Chương 3: Sản xuất giá trị
(5 tiết) tiết, Chương 3 (3.1, 46 chương 3 CLO1.3
thặng dư trong nền kinh tế
- 4 tiết trên 3.2, 3.3) -Chuẩn bị nội dung thảo luận CLO2.3
thị trường (GV giảng 2 tiết)
lớp (offline) (10.1) tài liệu 1 tr 53- chương 3 CLO3.2
3.1. Lý luận của C. Mác về
-1tiết -SV thuyết 78 - Đọc trước bài giảng Chương CLO3.3
giá trị thặng dư
LMS/online trình/thảo luận 4.
3.2. Tích lũy tư bản
offline 2 tiết - Chuẩn bị làm bài kiểm tra
3.3. Các hình thức biểu hiện
chương 2 trên LMS
của giá trị thặng dư trong nền
SV trả lời câu hỏi
kinh tế thị trường
tình huống trên
(SV trả lời câu hỏi tình
LMS 1 tiết
huống trên LMS 1 tiết)

Buổi 3 - Chương 4: Cạnh tranh và -GV giảng offline 2 (10.1) tài liệu 1 tr 80 - - Sinh viên nghiên cứu bài học CLO1.4
(5 tiết) độc quyền trong nền kinh tế tiết (chương 4, mục 105 chương 4 CLO2.1
- 4 tiết trên thị trường (GV giảng 2 tiết) 4.1 và 4.2) -Chuẩn bị những nội dung CLO2.3
lớp (offline) 4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh - SV thuyết thảo luận của chương 4. CLO3.2
-1tiết và độc quyền trong nền kinh trình/thảo luận - Đọc trước bài giảng Chương CLO3.3
LMS/online tế thị trường offline 2 tiết 5
4.2. Độc quyền và độc quyền chương 3
nhà nước trong nền kinh tế thị (SV làm bài kiểm

12
trường tra trên LMS 1 tiết)
(SV làm bài kiểm tra trên
LMS 1 tiết)
Buổi 4 - Chương 5: Kinh tế thị -GV giảng offline 2 (10.1) tài liệu 1 tr 107 - - Sinh viên nghiên cứu bài CLO1.5
(5 tiết) trường định hướng xã hội tiết Chương 5 (mục 138 giảng chương 5 CLO2.1
- 4 tiết trên chủ nghĩa và các quan hệ lợi 5.1, 5.2, 5.3) (10.1), tài liệu 1 tr 141 -Chuẩn bị nội dung thảo luận CLO2.2
lớp (offline) ích kinh tế ở Việt Nam (GV - 183 của chương 5. CLO3.2
-1tiết giảng 2 tiết) -SV thuyết - Đọc trước bài giảng Chương CLO3.3
LMS/online 5.1. Khái niệm, đặc trưng của trình/thảo luận 6
kinh tế thị trường định hướng offline 2 tiết
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam chương 4
5.2. Hoàn thiện thể chế kinh SV trả lời câu hỏi
tế thị trường định hướng xã tình huống trên
hội chủ nghĩa ở Việt Nam LMS 1 tiết
5.3 Các quan hệ lợi ích kinh
tế ở Việt Nam.
- (SV thực hiện câu hỏi tình
huống trên LMS 1 tiết)
Buổi 5 Chương 6: Công nghiệp, -GV giảng offline 2 (10.1) tài liệu 1 tr 113- - Sinh viên nghiên cứu bài CLO1.6
(5 tiết) hiện đại hóa và hội nhập tiết chương 6 (mục 126 giảng chương 6 CLO2.1

13
- 4 tiết trên 6.1, 6.2) (10.1) tài liệu 1 tr 128 - -Chuẩn bị nội dung thảo luận CLO3.2
lớp (offline) kinh tế quốc tế của Việt -SV thuyết 143 chương 6 CLO2.2
-1tiết Nam. (GV giảng 2 tiết) trình/thảo luận -SV chuẩn bị câu hỏi ôn tập, CLO3.3
LMS/online 6.1.Công nghiệp hóa, hiện đại offline 2 tiết trao đổi online với GV vào
hóa ở Việt Nam chương 5 buổi thứ 6
6.2. Hội nhập kinh tế quốc tế
của Việt Nam SV trả lời câu hỏi
(SV tham gia trả lời trên tình huống trên
LMS 1 tiết) LMS 1 tiết

Buổi 6 - GV hệ thống môn học, -SV thuyết trình


(5 tiết) hướng dẫn SV ôn tập và thi online 2 tiết
-5 tiết kết thúc HP chương 6
LMS/online - Giải đáp thắc mắc về môn - GV (3 tiết) hệ
học của SV thống môn học,
- Công bố điểm quá trình hướng dẫn SV ôn
tập thi kết thúc HP
và công bố điểm
quá trình trên
LMS/MT/MG…

14
- Giải đáp thắc
mắc về môn học
của SV trên
LMS/MT/MG…
Tổng cộng: 5 buổi học trên lớp (20 tiết) +
30 tiết 10 tiết LMS/MT/MG

15
12. Nhiệm vụ của sinh viên (Student workload):
 Tham dự đầy đủ các buổi học ở trên lớp.
 Đọc, nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo, chuẩn bị các chủ đề thảo
luận/thuyết trình/đặt câu hỏi dưới sự hướng dẫn của giảng viên.
 Đảm bảo có đầy đủ các cột điểm quá trình và điểm thi kết thúc học phần theo quy
định.
13. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên (Student assessment system):
- Chuyên cần (Dự lớp, phát biểu): 10 %
- Thuyết trình nhóm: 20 %
- Kiểm tra giữa học phần: 20 %
Tổng điểm quá trình 50%
- Thi kết thúc học phần: 50 % ( Thi tự luận tập trung tại lớp học)
Điểm học phần 100%

Thang điểm: (Scoring guide/Rubric)


Rubric 1. Đánh giá chuyên cần (tham dự lớp)

Tiêu chí Trọng Tốt Khá Trung bình Kém


số (100%) (75%) (50%) (0%)
(%)

Tích cực Có tham gia Ít tham gia Không tham


Thái độ tham dự
50 tham gia các các hoạt các hoạt gia các hoạt
tích cực
hoạt động động động động
Vắng không Vắng không
Thời gian tham Không vắng Vắng từ
50 quá 20% số quá 40% số
dự đầy đủ buổi nào 40% trở lên
tiết tiết

Rubric 2. Đánh giá thuyết trình theo nhóm


Tiêu chí Trọng Tốt Khá Trung bình Kém
số (100%) (75%) (50%) (0%)
(%)

Nội dung Khá đầy đủ,


Thiếu nhiều
Phong phú Đầy đủ theo còn thiếu 1
10 nội dung
hơn yêu cầu yêu cầu nội dung
quan trọng
quan trọng
20 Chính xác, Khá chính Tương đối Thiếu chính
16
chính xác, xác, khoa
xác, khoa
khoa học, học, nhiều sai
khoa học học, còn vài
còn 1 sai sót sót quan
sai sót nhỏ
quan trọng trọng
Cấu trúc bài
Cấu trúc bài Cấu trúc bài Cấu trúc bài
và slides
10 và slides rất và slides khá và slides
tương đối
Cấu trúc và tính hợp lý hợp lý chưa hợp lý
hợp lý
trực quan
Khá trực Tương đối Ít/Không trực
Rất trực quan
10 quan và trực quan và quan và thẩm
và thẩm mỹ
thẩm mỹ thẩm mỹ mỹ
Trình bày
Trình bày rõ Khó theo dõi
không rõ
Dẫn đắt vấn ràng nhưng nhưng vẫn
ràng, người
Kỹ năng trình đề và lập luận chưa lôi có thể hiểu
10 nghe không
bày lôi cuốn, cuốn, lập được các nội
thể hiểu được
thuyết phục luận khá dung quan
các nội dung
thuyết phục trọng
quan trọng
Tương tác Có tương tác
Tương tác Không tương
bằng mắt và bằng mắt, cử
Tương tác cử chỉ 10 bằng mắt và tác bằng mắt
cử chỉ khá chỉ nhưng
cử chỉ tốt và cử chỉ
tốt chưa tốt
Hoàn toàn
Làm chủ thời đúng thời Hoàn thành
gian và hoàn gian, thỉnh đúng thời
toàn linh hoạt thoảng có gian, không
Quản lý thời gian 10 Quá giờ
điều chỉnh linh hoạt linh hoạt
theo tình điều chỉnh theo tình
huống theo tình huống
huống
Trả lời câu hỏi 10 Các câu hỏi Trả lời đúng Trả lời đúng Không trả lời
đặt đúng đều đa số câu hỏi đa số câu hỏi được đa số
được trả lời đặt đúng và nhưng chưa câu hỏi đặt
đầy đủ, rõ nêu được nêu được đúng
ràng và thỏa định hướng định hướng
đáng phù hợp đối phù hợp đối
với những với những
câu hỏi chưa câu hỏi chưa

17
trả lời trả lời được
Nhóm có
Nhóm phối
phối hợp khi Nhóm ít
hợp tốt, thực Không thể
báo cáo và phối hợp
Sự phối hợp sự chia sẻ và hiện sự kết
10 trả lời nhưng trong khi
trong nhóm hỗ trợ nhau nối trong
còn vài chỗ báo cáo và
trong khi báo nhóm
chưa đồng trả lời
cáo và trả lời
bộ

Rubric 3. Đánh giá kiểm tra giữa HP: thang điểm theo đáp án
14. Hoạt động hỗ trợ của giảng viên và trợ giảng (Student support):
Hoạt động hỗ trợ ngoài giờ lên lớp của giảng viên
 Nhận tin nhắn/ email và trả lời kịp thời những vấn đề thắc mắc của SV về môn
học.
 Có kế hoạch trao đổi những vấn đề liên quan môn học qua diễn đàn LMS.
 Có kế hoạch gặp gỡ SV tại VP khoa LLCT để trao đổi và giải đáp nhứng thắc
mắc (nếu có)
TP.HCM, ngày 18 tháng 12 năm
2023
PHÊ DUYỆT CỦA TRƯỞNG KHOA NGƯỜI BIÊN SOẠN
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)

TS BÙI XUÂN THANH


TS NGUYỄN VĂN SÁNG

18

You might also like