You are on page 1of 33

CHƯƠNG I

SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG


CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ
CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ
ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
1.1.1 Hoàn cảnh quốc
tế
cuối thế kỷ XIX
1.1 Hoàn
đầu thế kỷ XX
cảnh lịch sử
ra đời Đảng 1.1.2 Hoàn cảnh trong
Cộng sản nước
Việt Nam

Kết cấu 1.2.1 Hội nghị thành


chương I lập
1.2 Hội nghị
Đảng.
thành lập
Đảng và
Cương lĩnh 1.2.2 Cương lĩnh chính
chính trị trị đầu tiên của Đảng
đầu tiên của
Đảng 1.2.3. Ý nghĩa lịch sử
sự ra đời Đảng Cộng
sản Việt Nam và ...
1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam

HOÀN CẢNH LỊCH


SỬ

1.1.1 Hoàn cảnh quốc tế cuối 1.1.2 Hoàn cảnh trong nước
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
1.1.1 Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX

HOÀN CẢNH
QUỐC TẾ

a) Sự chuyển c) Tác động của


biến của CNTB b) Ảnh hưởng Cách mạng
của chủ nghĩa Tháng Mười Nga
và hậu quả Mác- Lênin và Quốc tế
của nó Cộng sản
a) Sự chuyển biến của CNTB và hậu quả của nó

Tích lũy nguyên thủy của tư bản


X
V

XVII-XVIII CNTB tự do
cạnh tranh

XIX -
X
CNTB độc XX
quyền & I
CNTB độc
quyền NN
CNTB hiện đại
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

10 triệu người chết và 20 triệu người


tàn phế do chiến tranh
b) Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác- Lênin
Xác định: muốn giành được thắng lợi trong cuộc đấu
tranh thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công
nhân phải lập ra Đảng Cộng sản =>Hệ thống lý luận khoa
học cho giai cấp công nhân
Nguyễn Ái Quốc đã vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa
Mác-Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, sáng lập ra
Đảng Cộng Sản Việt Nam
c) Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga
và Quốc tế Cộng sản

Cách mạng Tháng 10 QTCS có ý nghĩa thúc


Nga nêu tấm gương đẩy sự phát triển của
sáng trong việc giải phong trào cộng sản và
phóng các dân tộc bị áp công nhân quốc tế.
bức
1.1.2. Hoàn cảnh trong nước

HOÀN CẢNH
TRONG NƯỚC

a) Xã hội Việt b)Phong trào


c) Phong trào
Nam dưới sự yêu nước theo
yêu nước
thống trị của Khuynh hướng
theo khuynh
thực phong kiến
hướng vô sản
dân Pháp và t...
a) Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của
thực dân Pháp

Chính sách của thực dân Pháp

Kinh tế Chính trị Văn hoá


xã hội
Về chính trị
Chính quốc

Toµn quyÒn Đông Dương


(pháp)

Thèng sø Kh©m sø Thèng ®èc Khâm sứ Khâm sứ


B¾c kú Trung kú Nam kú Lào Campuchia
(pháp) (pháp) (pháp) (pháp) (pháp)

Nam triÒu Chính sách “chia


để trị”

C«ng sø Chủ tỉnh


Bè ch¸nh
=> Việt Nam từ 1 nước
phong kiến độc lập, trở
thành 1 nước thuộc địa
nửa phong kiến.

Xã hội Việt Nam chịu 2 tầng áp bức


Về kinh tế

Công nhân đồn điền cao


su

■ Xuất hiện công nghiệp


■ Chính sách khai thác thuộc địa: vơ vét bóc lột.
■ Đặt ra nhiều thứ thuế vô lý
■ Biến Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ
sản phẩm Công nhân khai khoáng
Rượu
phông ten
TIỀN ĐÔNG DƯƠNG

Thẻ thuế
thân

Nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư bản Pháp,


bị kìm hãm trong vòng lạc hậu
Về văn hóa

■ đầu độc dân ta bằng thuốc phiện, bằng rượu cồn


■ xây dựng nhà tù nhiều hơn trường học
■ Dung túng các hủ tục lạc hậu

Hộp đựng thuốc phiện Nhà tù hỏa lò


Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản
trong xã hội Việt Nam

Địa chủ

Tiểu tư Nông
sản dân

Công
Tư sản nhân
Giai cấp địa chủ

Chiếm >7% dân số, sở hữu


>50% dt đất nông nghiệp.
Phân hóa làm 2 loại:
+ Địa chủ yêu nước
+ Địa chủ phản động

Địa chủ Việt Nam


Giai cấp nông dân

■ Chiếm 95% dân số


■ Bị áp bức bóc lột nặng nề
■ Địa vị kinh tế xã hội thấp
kém, không tự giải phóng
được cho mình => có lòng
căm thù đế quốc và phong
kiến sâu sắc.

NÔNG DÂN VIỆT NAM


Giai cấp công nhân

■ Là giai cấp mới xuất hiện


■ Xuất thân chủ yếu từ
nông dân
■ Bị đế quốc và phong kiến
áp bức
■ Sớm tiếp thu ánh sáng
cách mạng của CN Mac
Lênin.
■ Tinh thần cách mạng cao,
đấu tranh tự giác.
Giai cấp công nhân
Giai cấp tư sản

■ Gồm: Tư sản công


nghiệp, tư sản thương
nghiệp…
■ Bị tư bản Pháp chèn ép.
Chia làm 2 loại:
+ Tư sản dân tộc
+ Tư sản mại bản
Tư sản Việt Nam
Giai cấp tiểu tư sản

■ Gồm: trí thức, học sinh, bác


sĩ, thợ thủ công, người bán
hàng rong…
■ Bị tư bản Pháp chèn ép, đời
sống bấp bênh.
■ Sớm tiếp thu được những
tư tưởng tiến bộ.
■ Có tinh thần yêu nước, căm
thù đế quốc thực dân.

Tiểu tư sản Việt Nam


Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã tác
động mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam trên các lĩnh
vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
b) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến
và tư sản cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
Khuynh hướng phong kiến

* Phong trào Cần Vương (1885-1896)

Vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết Chiếu Cần Vương

1. Khởi nghĩa Ba Đình do Phạm Bành và Đinh Công Tráng lãnh đạo (1881-1887)
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy do Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo (1883-1892)
3. Khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo (1885-1895)…
Khởi nghĩa Yên Thế
(Bắc Giang) (1884 -1913)

Nghĩa quân Yên Thế Hoàng Hoa Thám


Thất bại của các phong trào trên chứng tỏ giai
cấp phong kiến và hệ tư tưởng phong kiến
không đủ điều kiện để lãnh đạo phong trào
yêu nước giải quyết thành công nhiệm vụ dân
tộc Việt Nam
Khuynh hướng tư tưởng dân chủ tư
sản

Phan Bội Châu Đông kinh nghĩa thục (1907)


Phan Chu Trinh
(đứng)

Phong trào yêu nước dưới sự lãnh đạo của tẩng lớp sĩ
phu tiến bộ chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản
diễn ra sôi nổi
Sự ra đời của các tổ chức đảng phái

Các tổ chức chính trị khác Đảng Lập hiến (1923)

Tổ chức Đảng Thanh niên (3/1926)


đảng phái

Việt Nam Quốc dân Đảng


Tân Việt Cách mạng Đảng (7/1928)
(12/1927)

01/08/2021
Tân việt cách mạng Đảng

Một số hội viên Tân việt Cách mạng Đảng chuyển sang Hội Việt Nam Cách mạng
thanh niên
Việt Nam quốc dân đảng

Nguyễn Thái Học

Việt Nam quốc dân Đảng là một đảng chính trị theo xu hướng dân chủ tư sản
Kết quả, nguyên nhân
Các phong trào đấu tranh theo các hệ tư tưởng phong kiến,
dân chủ tư sản, các tổ chức đảng phái diễn ra ở các
phương thức và biện pháp khác nhau đều thất bại vì các lý
do sau:
+ Chưa có đường lối chính trị rõ ràng.
+ Hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ, hoạt động rời rạc.
+ Không có năng lực tập hợp rộng rãi lực lượng của dân
tộc, nhất là chưa tập hợp được hai lực lượng cơ bản – công
nhân và nông dân.

You might also like