You are on page 1of 5

Bài 2.

5:
1- Mua thiết bị sản xuất thông qua đấu thầu, giá dự kiến l.200.000.000đ, thuế
GTGT 120.000.000đ. Nguồn vốn mua sắm thiết bị là vốn đầu tư XDCB.
- Ngày 03/5/N thực hiện đấu thầu để chọn nhà cung cấp. Nhà cung cấp B - người
thắng thầu nhận cung cấp thiết bị với giá trị thiết bị 1.180.000.000đ trong đó thuế GTGT
118.000.000.đ.
- Ngày 05/5/N DN thực hiện ký hợp đồng kinh tế với nhà cung cấp B, hợp đồng
quy định: Thiết bị được giao tại DN sau khi ký hợp đồng 10 ngày, thanh toán bằng
chuyển khoản sau 30 ngày tính từ ngày kết thúc nghiệm thu bàn giao thiết bị. Nếu trả tiền
trước 5 ngày đầu của thời hạn thanh toán quy định thì được hưởng chiết khấu thanh toán
0,5%
- Ngày 15/5/N nhà cung cấp B giao thiết bị cho DN theo HĐGTGT số 00321 giá
thanh toàn 1.298.000.000 đ, thuế GTGT 10%. DN thành lập hội đồng, nghiệm thu và
thực hiện nghiệm thu đưa thiết bị váo sử dụng cho sản xuất. Các chi phí phát sinh trước
khi đưa thiết bị vào sử dụng bao gồm:
+ chi phí xếp dỡ thiết bị: 500.000đ
+ Chi phí thuê giám định: 200.000đ
+ Chi phí lắp đặt, hiệu chỉnh thiết bị: 2.000.000đ
+ Chi phí chạy không tải: 1.300.000đ
+ Chi phí thuê hướng dẫn sử dụng: 1.000.000đ
Các chi phí này đều phát sinh bằng tiền mặt.
- Ngày 15/6/N DN thanh toán bằng TGNH cho nhà cung cấp B (đã nhận được giấy
báo Nợ).
- Ngày 16/6/N nhà cung cấp B và DN thực hiện thanh lý hợp đồng cung cấp thiết
bị.

- Chứng từ tscd
+ biên bản giao nhận TSCD (01-tscd)
- Trình tự và luân chuyển chứng từ
Đơn vị:... Mẫu số 01 – TSCD
Bộ phận:.... (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC
Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ


Ngày ... tháng ... năm...
Số:.................
Nợ:...........211
Có:............111
Căn cứ Quyết định số:...............................ngày.....tháng......năm.........của...........................
..................................................................................................về việc bàn giao TSCĐ......
- Ông/Bà chức vụ đại diện bên giao
- Ông/Bà chức vụ đại diện bên nhận
- Ông/Bà chức vụ đại diện
Địa điểm giao nhận TSCĐ:.......................................................................................................
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau
S Tên, Số Nước Năm Năm Công Tính nguyên giá tài sản cố định
T ký hiệu sản sản đưa suất Giá Chi Chi Chi phí Chi phí Chi phí Nguyên giá Tài
T hiệu TSCD xuất xuất vào (diện mua phí phí lắp đặt, chạy thuê TSCĐ liệu
quy (XD) sử tích xếp thuê hiệu không hướng kỹ
cách dụng thiết dỡ giám chỉnh tải dẫn sử thuật
(cấp kế) thiết định thiết bị dụng kèm
hạng bị theo
TSCD)
A B C D 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 E
Thiết 500 200 2.000 1.300 1.000 1.180.000
bị sản
xuất

Cộng

DỤNG CỤ, PHỤ TÙNG KÈM THEO


Số thự tư Tên, quy cách dụng cụ, phụ tùng Đơn vị tính Số lượng Giá trị
A B C 1 2

Giám đốc Kế toán trưởng Người nhận Người giao


(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Bước 1: Từ những đề xuất của phòng ban liên quan, chủ sở hữu cũng như ban giám đốc đưa ra các
quyết định liên quan đến TSCĐ như mua, sửa chữa, thanh lý,… tài sản cố định (tăng giảmTSCD).
Bước 2: Khi TSCĐ được bàn giao, kế toán tập hợp hóa đơn và các chứng từ liên quan để lập biên
bản giao nhận TSCĐ. Đây là một trong những chứng từ quan trọng nhằm phản ánh việc thực hiện
giao nhận tài sản và cùng các loại chứng từ khác như hợp đồng kinh tế, các tài liệu kỹ thuật… để
lập hồ sơ về tài sản cố định.
Bước 3: Kế toán lập thẻ TSCĐ để theo dõi riêng; lập bảng tính và phân bổ khấu hao cho tài sản cố
định trong suốt quá trình sử dụng tài sản đó tại doanh nghiệp.
Bước 4: Đưa TSCĐ vào bảo quản hoặc sử dụng. Kế toán doanh nghiệp cần chú ý khi bàn giao về
các bộ phận cũng cần có biên bản bàn giao. Đồng thời, các bộ phận phải thực hiện mở sổ theo dõi
tài sản riêng để làm căn cứ đối chiếu với sổ kế toán.

2- Giám đốc được quyền quyết định thanh lý một nhà xưởng: Nguyên giá nhà
xưởng 450.000.000, số khấu hao lũy kế 435.000.000 đ, phế liệu thu hồi cược bán thông
qua đấu giá.
- Ngày 10/6/N Giám đốc ký quyết định thanh lý nhà xưởng và thành lập Hội đồng
thanh lý TSCĐ.
- Ngày 12/6/N Hội đồng thanh lý thực hiện việc thanh lý nhà xưởng
- Ngày 20/6/N chi phí thuê ngoài phát sinh liên quan đến thanh lý TSCĐ chi bằng
tiền mặt là 5.500.000đ, trong đó thuế GTGT 10%.
Ngày 18/6/N phế liệu thu hồi bán qua đấu giá thu bằng chuyển khoản theo
HĐGTGT là 25.000.000đ thuế GTGT 10% (đã nhận giấy báo Có)

Chứng từ TSCD
- Biên bản thanh lý TSCD (02-TSCD)
Đơn vị:... Mẫu số 01 – TSCD
Bộ phận:.... (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC
Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

BIÊN BẢN THANH LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH


Ngày tháng .. năm

Số:.................
Nợ:...........
Có:............
Căn cứ Quyết định số:...............................ngày.....tháng......năm.........của...........................
..........................................................................................về việc thanh lý tài sản cố định..
I. Ban thanh lý TSCĐ gồm:
- Ông/Bà chức vụ đại diện
- Ông/Bà chức vụ đại diện
- Ông/Bà chức vụ đại diện
II. Tiến hành thanh lý TSCĐ:
- tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ
- số hiệu TSCĐ
- nước sản xuất (xây dựng)
- năm sản xuất
- năm đưa vào sử dụng số thẻ TSCĐ
- Nguyên giá TSCĐ 450.000.000
- Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý: 435.000.000
- Giá trị hao mòn còn lại của TSCĐ: 15.000.000
III. Kết luận của Ban thanh lý TSCĐ
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Ngày 18 tháng 6 năm N
Trưởng Ban thanh lý
(Ký, họ tên)
IV. Kết quả thanh lý TSCD
- Chi phí thanh lý TSCD: 5.500.000 (viết bằng chữ) năm triệu năm trăm nghìn đồng
- Giá trị thu hồi: 25.000.000 (viết bằng chữ) hai mươi lăm triệu nghìn đồng
- Đã ghi giảm số TSCD ngày 18 tháng 6 năm N
Ngày 18 tháng 6 năm N
Giám đốc Kế toán trưởng
(ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên)
Bước 1: Quyết định thanh lý tài sản
Giám đốc doanh nghiệp quyết định thanh lý tài sản cố định và thành lập hội đồng kiểm kê, đánh
giá lại tài sản.

Bước 2: Thành lập hội đồng thanh lý TSCĐ


Hội đồng thanh lý tài sản kiểm tra, đánh giá lại tài sản, tổ chức thực hiện việc thanh lý TSCĐ
theo đúng trình tự, thủ tục quy định trong chế độ quản lý tài sản.

Bước 3:
Kế toán doanh nghiệp cần chuẩn bị các hồ sơ, giấy tờ như:

+ Biên bản họp hội đồng thanh lý TSCĐ

+ Biên bản kiểm kê tài sản cố định

+ Biên bản đánh giá lại TSCĐ

Bước 4: Hủy thẻ TSCD

You might also like