You are on page 1of 6

1.

Ôn tập
Bài 1. Cho hệ phương trình tuyến tính

 x + y + 2z = 2m ,
mx − y + 4z = −3 ,
 2mx − 3y + 4z = m .

Hệ PT có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi


A. m ̸= 4. B. m ̸= −4. C. m ̸= 2. D. m ̸= −2.

Bài 2. Cho A là một ma trận vuông cấp 4. Ký hiệu PA là ma trận phụ hợp của
A. Biết rằng |PA | = 8, thì
A. |3A| = 6. B. |3A| = 18. C. |3A| = 54. D. |3A| = 162.

Bài 3. Trong mô hình Input–Output Mở Leontief, biết ma trận đầu vào


 
0, 3 0, 1 0, 2
A = 0, 2 0, 2 0, 3 = (aij )3×3 .
0, 2 0, 4 0, 3

a. Tính và nói ý nghĩa kinh tế của hệ số a03 . Nói ý nghĩa kinh tế của hệ số a32 .
Khi ngành 3 phải cung cấp 600 (đơn vị tiền) cho ngành 2 thì giá trị sản lượng của
ngành 2 là bao nhiêu?
b. Hãy tính ma trận (I − A)−1 .
c. Giả sử nhu cầu cuối cùng của ngành mở đối với ba ngành lần lượt là d1 , d2 , d3 .
Nếu d1 tăng 2 (đơn vị tiền), d2 giảm 1 (đơn vị tiền), d3 giảm 1 (đơn vị tiền) thì giá
trị sản lượng của ba ngành thay đổi thế nào?
d. Tìm giá trị sản lượng của ba ngành, biết rằng nhu cầu của ngành mở đối với
ba ngành là (75, 90, 81).
e. Tìm giá trị sản lượng của ba ngành với điều kiện bổ sung: do cải tiến kỹ thuật
ở ngành 1 tiết kiệm được 25% nguyên liệu của ngành 2, còn nhu cầu cuối cùng của
ngành mở đối với ba ngành là vẫn là (75, 90, 81).

1
2

Bài 4. Cho g là hàm khả vi trên R, và đặt f (x, y) = x + g(x2 − y 2 ). Đáp án nào
sau đây là đúng.
A. y ∂f
∂x
(x, y) + x ∂f
∂y
(x, y) = y.
∂f ∂f
B. y ∂y (x, y) − y ∂y (x, y) = y.
C. x ∂f
∂x
(x, y) − y ∂f
∂y
(x, y) = −x.
∂f ∂f
D. x ∂x (x, y) − y ∂y (x, y) = −y.

Bài 5. Cho g là hàm khả vi trên R, và đặt f (x, y) = x + g(xy). Đáp án nào sau
đây là đúng.
A. x ∂f
∂x
(x, y) − y ∂f
∂y
(x, y) = y.
∂f ∂f
B. y ∂y (x, y) − y ∂y (x, y) = x.
C. x ∂f
∂x
(x, y) − y ∂f
∂y
(x, y) = −y.
∂f ∂f
D. x ∂x (x, y) − y ∂y (x, y) = −x.

Bài 6. Xét phương trình vi phân y ′ − 3y = 2xe3x . Phát biểu nào sau đây là sai.
A. Phương trình có một nghiệm riêng y(x) = x2 e3x .
B. Phương trình có một nghiệm riêng y(x) = (x2 − 1)e3x .
C. Mọi nghiệm y(x) của phương trình có tính chất lim y(x) = 0.
x→+∞
D. Mọi nghiệm y(x) của phương trình có tính chất lim y(x) = 0.
x→−∞

Bài 7. Cho hàm f (x, y) = −x2 − y 2 + ln |xy|, x, y ∈ R, xy ̸= 0. Kết luận nào sau
đây là đúng.
A. f không có cực trị. B. f chỉ có cực đại. C. f chỉ có cực tiểu. D. f có cả cực
đại và cực tiểu.
Gợi ý: Chia ra 2 trường hợp xy > 0 và xy < 0. Bài thi dễ hơn nhiều.

Bài 8. Tìm cực trị của hàm số f (x, y) = 2x + 6y với ràng buộc x2 + 2y 2 = 1,
y > 0. Phát biểu nào sau√đây là √
đúng.
22 3 22
A. f đạt cực tiểu tại ( 11

, 22 √)
22
B. f đạt cực đại tại (−
√ 11 √
, − 3 2222 ).
C. f đạt cực đại tại ( 1122 , 3 2222 ).
D. Tất cả đáp án đều sai.

Bài 9. Đáp án nào sau đây là nghiệm tổng quát của PTVP y ′′ − 2y ′ + y = x cos x.
3

A. y(x) = (C1 + C2 x)ex − 12 cos x − 12 x2 sin x.


B. y(x) = (C1 + C2 x)ex − 12 (x2 + x) cos x − 12 (x + 1) sin x.
C. y(x) = (C1 + C2 x)ex − 12 x2 cos x − 21 (x + 1) sin x.
D. y(x) = (C1 + C2 x)ex − 12 cos x − 12 (x + 1) sin x.
(Đáp án: D)

Bài 10. Gọi P là giá bán và C = C(Q) là hàm chi phí, với Q là mức sản lượng.
Biết rằng P Q = 500, và chi phí biên tại Q = 10 là 10. Khi đó dC
dP
tại Q = 10 là
A. -2. B. -4. C. -12. D. -24.

Bài 11. Cho x > 0 và y(x) = ln(x + 1). Hệ số co giãn của y đối với x tại x = 1 là.

Bài 12. Thị trường có ba loại hàng hóa. Hàm cung, và hàm cầu của ba loại hàng
trên lần lượt là
QS1 = 18P1 − P2 − P3 − 45, QD1 = −6P1 + 2P2 + 130,
QS2 = −P1 + 13P2 − P3 − 10, QD2 = 2P1 − 7P2 + P3 + 220,
QS3 = −P1 − P2 + 10P3 − 15, QD3 = 3P2 − 5P3 + 215 .
Tìm điểm cân bằng của thị trường.
(Gợi ý: Điểm cân bằng xảy ra khi và chỉ khi QSj = QDj , ∀j = 1, 2, 3.)
Bài 13. Cho hàm số f (x, y) = x2 + 2023y 2 + mx + m2 + m, với m là tham số. Tìm
m để giá trị nhỏ nhất của f lớn hơn hay bằng 1.
(Gợi ý: Điểm dừng chính là điểm làm cho f đạt GTNN. Từ đó tìm m thỏa đk đề
bài.)
Giải. Vì miền xác định của f (x, y) là R2 , nên nếu f (x, y) đạt GTNN tại (x0 , y0 ) thì
f cũng đạt cực tiểu địa phương tại (x0 , y0 ). Vì vậy
fx (x0 , y0 ) = fy (x0 , y0 ) = 0 .
Giải hệ pt này ta sẽ thu được nghiệm x0 = − m2 , y0 = 0. Thay vào hàm f ta được:
3
f (x0 , y0 ) = m2 + m .
4
Để GTNN của f lớn hơn hay bằng 1 thì
3 2
m + m ≥ 1.
4
Từ đó suy ra m.
4

Câu 14. Xét mô hình input-output gồm ba ngành kinh tế với ma trận hệ số đầu
vào là  
0, 1 0, 1 m
A = 0, 4 0, 1 0, 2 .
0, 3 0, 4 0, 1
Cho biết giá trị sản lượng của 3 ngành lần lượt là 100, 150, 200; và tổng giá trị
nguyên liệu đầu vào của ngành 3 là 105. Tính tổng giá trị nguyên liệu mà ngành 1
cung cấp cho cả ba ngành.

Câu 15. Cho A, B là hai ma trận vuông cấp 4. Giả sử |A| = |B| = 2023. Tính
T
định thức của ma trận C = 2023(A−1 )T B 2 .

Câu 16. Cho A là ma trận vuông cấp n. Giả sử B là ma trận nhận được từ A
bằng phép biến đổi thay dòng 2 bằng cách lấy 2023 nhân với dòng 3 rồi cộng với 2
lần dòng 2. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. det(AT ) = det(B).
B. rank(−2A) = rank(B).
C. det(B) = 2n det(A).
D. rank(A) = rank(B).
(Đáp án: A). Chú ý biến đổi sơ cấp theo dòng không ảnh hưởng đến sự thay đổi về
rank của ma trận. Câu C hiển nhiên đúng vì đó là công thức cơ bản liên quan định
thức.

Câu 17. Cho y = y(x) là hàm ẩn xác định bởi công thức
x + xy 3 (x) + 16 = y 2022 (x), và y(x) > 0, ∀x ∈ R . (1)
Tính y ′ (0).
Lấy vi phân 2 về theo biến x, ta được:
d d 2022
x + xy 3 (x) + 16 =

y (x)
dx dx
1 + y 3 (x) + 2xy 2 (x)y ′ (x) = 2022y 2021 (x)y ′ (x) . (2)
(Vì ta cần tính giá trị y ′ (0)) Thế x = 0 vào 2 pt (1) và (2) ta được:

16 = y 2022 (0)
1 + y 3 (0) = 2022y 2021 (0)y ′ (0)
Từ đó dễ dàng suy ra giá trị y ′ (0). Chú ý y > 0 ở đầu bài.
5

Câu 18. Nghiệm riêng của phương trình y ′′ − 2y ′ + 2y = 2023ex cos x


có dạng là:
A. y(x) = x(a cos x + b sin x)
B. y(x) = xex (a cos x + b sin x)
C. y(x) = ex (a cos x + b sin x)
D. y(x) = xex (a cos x + b sin x + 2023)
(Đáp án: B)

Câu 19. Xét ptvp tuyến tính cấp 1: y ′ (x) − y(x) = 2023ex . Câu trả lời nào sau
đây là không đúng về nghiệm của pt này:
A. Pt có một nghiệm riêng 2023xex .
B. Pt có một nghiệm riêng ex (2023x + 2023).
C. lim y(x) = 0.
x→−∞
D. Pt có một nghiệm riêng xex .
(Đáp án: D)

Câu 20. Giả sử hàm doanh thu của một xí nghiệp là R = R(q), với q là sản lượng.
Giả sử rằng hàm R(q)q2
đạt giá trị lớn nhất là 10000 tại q0 = 1000. Xác định doanh
thu biên tại q0 .
Giải: Vì hàm số R(q)
q2
đạt GTNN tại q0 = 1000, nên

d R(q)  q02 R′ (q0 ) − 2q0 R(q0 )


|q=q = 0 ⇐⇒ = 0.
dq q 2 0
q04

R(q0 )
R′ (q0 ) = 2q0 = 2 × 1000 × 10000 .
q02

Câu 21. Tìm nghiệm của pt y ′′ + y ′ − 2y = x + 1, y(0) = y ′ (0) = 1.


Gợi ý: Nghiệm tổng quát y(x) = C1 ex +C2 e−2x − 21 x− 34 . Sau đó, thay y(0) = y ′ (0) = 1
vào nghiệm tổng quát để tính C1 , C2 .
Câu 22. Một nhà máy sản xuất một mặt hàng, sử dụng nguyên liệu thô là nhôm.

Hàm doanh thu được xác định bởi R(x, y) = 4 xy, trong đó x là số giờ lao động và
y là số tấn nhôm được sử dụng. Khi x = y = 4, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Nếu giảm 1 tấn nhôm thì doanh thu giảm xấp xỉ 4 đơn vị.
B. Nếu tăng thêm 1 giờ lao động thì doanh thu tăng xấp xỉ 2 đơn vị.
C. Nếu giờ lao động tăng 6% thì doanh thu tăng xấp xỉ 20%.
6

D. Nếu lượng nhôm giảm 6% thì doanh thu giảm xấp xỉ 40%.
Gợi ý: Dùng xấp xỉ tuyến tính với x0 = y0 = 4.
R(x, y) ≈ R(x0 , y0 ) + (x − x0 )Rx (x0 , y0 ) + (y − y0 )Ry (x0 , y0 ) .
Ta dễ dàng kiểm tra đáp án B là đáp án đúng vì
R(x0 + 1, y0 ) ≈ R(x0 , y0 ) + (x − x0 )Rx (x0 , y0 ) = R(x0 , y0 ) + 2 .
Câu 23. Một nhà máy sản xuất một loại hàng hóa với một loại nguyên liệu đầu
vào thép. Nếu l là số giờ lao động và k là số đơn vị nguyên liệu thép được sử dụng
thì sản lượng ước tính là
Q(l, k) = 6l + 12k − l2 − k 2 .
Chi phí cho mỗi giờ lao động là 4 và chi phí cho mỗi đơn vị nguyên liệu thép là 8.
Với tổng ngân sách là 88, xác định l và k để sản lượng thu được là lớn nhất.
Gợi ý: Từ giả thuyết ta có: 4l + 8k = 88. Đây chính là đk ràng buộc. Vì vậy, ta sử
dụng pp nhân tử Lagrange để tìm GTLN.
Cách thứ hai đơn giản hơn: từ pt ràng buộc ta có thể viết k theo l rồi thay vào hàm
sản lượng. Từ đó tìm GTLN của hàm sản lượng theo biến l. Chú ý l sẽ chạy trên 1
khoảng cố định.

You might also like