You are on page 1of 48

Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân

ĐOÀN VIẾT SƠN

ĐÁP ÁN CHƯƠNG 1
Chủ đề 1.1
1C 2A 3C 4D 5D 6D 7C 8D 9D 10A 11D 12C 13B 14C 15B
16C 17A 18D 19D 20B 21B 22A 23C 24C 25A 26D
Chủ đề 1.2
1D 2C 3D 4A 5B 6A 7A 8A 9A 10B 11D 12A 13D 14C 15D 16C 17B
Chủ đề 1.3
1C 2C 3B 4C 5B 6D 7C 8B 9A 10A 11B 12B 13A 14A 15A 16B
17D 18D 19A
Chủ đề 1.4
1B 2A 3D 4C 5B 6D 7A 8D 9A 10A 11B 12B 13B 14D 15A 16D

ĐÁP ÁN CHƯƠNG 2
Chủ đề 2.1
1D 2C 3A 4B 5C 6A 7A 8A 9B 10A 11A 12D 13B 14C
15C 16C 17B 18D 19B 20B 21B 22B 23D 24C 25B 26A 27B
Chủ đề 2.2
1A 2A 3C 4C 5B 6C 7A 8B 9D 10C 11D 12D 13B 14D 15A 16D
Chủ đề 2.3
1B 2A 3C 4A 5C 6B 7D 8A 9A 10B 11A 12A 13C 14A 15B 16B
17C 18A 19B
Chủ đề 2.4
1A 2B 3C 4D 5D 6C 7A 8C 9C 10B 11B 12C 13C 14B 15A

ĐÁP ÁN CHƯƠNG 3
Chủ đề 3.1
1C 2A 3D 4A 5C 6D 7B 8B
Chủ đề 3.2
1C 2C 3C 4C 5A 6C 7B 8A 9A 10C 11A 12A 13A
Chủ đề 3.3
1C 2C 3B 4D 5C 6C 7B 8D 9D 10A 11D 12B 13B 14A 15D
16A 17B 18C
Chủ đề 3.4
1B 2C 3D 4D 5B 6A 7B 8A
Chủ đề 3.5
1A 2B 3A 4A 5B 6B 7B 8A
Chủ đề 3.6
1C 2A 3B 4C 5B 6D 7A 8B 9A
Chủ đề 3.7
1A 2D 3A 4C 5B 6B 7B 8A 9A 10B 11A 12C 13D 14C 15C 16B
Chủ đề 3.8
1B 2A 3B 4C 5A 6C 7C

ĐÁP ÁN CHƯƠNG 4
Chủ đề 4.1
1C 2B 3A 4A 5B 6A 7B 8A 9C 10C 11A 12B
13A 14B 15B 16A 17A 18B 19B 20B 21A 22A 23D 24C
Chủ đề 4.2

ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com 1


Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
1B 2B 3B 4B 5B 6B 7A 8B 9A 10B 11B 12C 13B 14A 15C 16A 17D

ĐÁP ÁN CHƯƠNG 5
Chủ đề 5.1
1C 2D 3A 4C 5C 6B 7C 8B 9D 10B 11C 12A 13D 14B 15C 16B 17B 18C 19D
20D 21C
Chủ đề 5.2
1B 2C 3B 4D 5C 6C 7C 8B 9A 10B
11B 12C 13B 14C 15B 16D 17B 18B 19C 20D-21B
22B 22D 23D 24C 25D 26B 27D 28C 29B
Chủ đề 5.3
1C 2D 3D 4B 5B 6A 7C 8D 9B
10B 11D 12C 13C 14B 15A 16B 17C
Chủ đề 5.4
1D 2D 3C 4C 5B 6C 7B 8A 9C 10B 11C 12C
13A 14A 15D

ĐÁP ÁN CHƯƠNG 6
Chủ đê 6.1
1A 2B 3C 4C 5D 6A 7A 8C 9A 10 11B 12 13 14 15 16 17 18
D D C C A A C C
19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30B 31 32 33 34B 35B 36B
D C D C B C B B D C A D A C
Chủ đề 6.2
1C 2B 3C 4D 5C 6D 7D 8D 9D 10C
Chủ đề 6.3
1D 2A 3D 4B 5C 6D 7A 8A 9A 10C 11B 12A
13C 14A 15A

ĐÁP ÁN CHƯƠNG 7
Chủ đề 7.1
1B 2D 3B 4C 5A 6B 7C 8A

Chủ đề 7.2
1B 2C 3A 4D 5D 6C 7A 8C 9B 10B 11B 12A 13C 14A 15D 16C
17A 18A 19B 20D 2A 22C 23C 24B 25B 26C 27A 28A 29C 30A 31C 32B
33A
Chủ đề 7.3
1D 2A 3D 4D 5B 6D 7C 8B 9A 10D 11B 12D 13B
14D

2 ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com


Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân

CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ

Chủ đề 1.1. Dao động điều hoà


1. Chọn phát biểu đúng khi nói về dao động điều hoà?
A. Gia tốc của dao động điều hoà có giá trị cực đại khi vật ở vị trí cân bằng và triệt tiêu khi ở vị trí biên.
B. Vận tốc của vật dao động điều hoà có giá trị cực đại khi ở vị trí biên và triệt tiêu khi ở vị trí cân bằng.
C. Véc tơ vận tốc không đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng.
D. Véc tơ gia tốc không đổi chiều khi vật đi từ biên này sang biên kia.
2. Khảo sát một vật giao động điều hoà. Câu khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Khi vật qua vị trí cân bằng, nó có tốc độ cực đại, gia tốc bằng không.
B. Khi vật qua vị trí cận bằng, tốc độ và gia tốc đều cực đại.
C. Khi vật ở vị trí biên, vận tốc cực đại, gia tốc bằng không.
D. Khi vật ở vị trí biên, động năng bằng thế năng.
3. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?
A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
C.Thế năng đạt giá trị cực đại khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
4. Trong dao động điều hoà, đại lượng nào sau đây phụ thuộc vào cách kích thích dao động?
A. Biên độ A và pha ban đầu .
B. Biên độ A và tần số góc .
C. Pha ban đầu và chu kì T.
D. Chỉ biên độ A.
5. Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời của vật dao động biến đổi
A. cùng pha với li độ.
B. ngược pha với li độ.
C. sớm pha so với li độ.

D. sớm pha so với li độ.


6. Phương trình của vật dao động điều hoà có dạng (cm). Gốc thời gian đã chọn là thời điểm
A. chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
B. chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
C. chất điểm có li độ x = +A.
D. chất điểm có li độ x = -A.
7. Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động . Ở thời điểm t = 0, li độ vật là x
= và đang đi theo chiều âm. Giá trị của là

A. . B. . C. . D. - .

ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com 3


Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
8. Một vật dao động điều hoà với tần số f = 2Hz. Biết rằng khi vật cách vị trí cân bằng một khoảng 2cm thì
nó có vận tốc . Biên độ dao động của vật là
A. 2 . B. 4cm. C. . D. 3cm.
9. Một vật dao động điều hoà với biên độ 4cm. Khi nó có li độ 2cm thì vận tốc là 1m/s. Tần số dao động
bằng
A. 1Hz. B. 1,2Hz. C. 3Hz. D. 4,6Hz.
10. Một vật dao động điều hoà có các đặc điểm: khi đi qua vị trí có li độ x 1= 8cm thì có vận tốc v1 =
12cm/s; khi li độ x2 = -6cm thì vật có vận tốc v2 = 16cm/s. Tần số góc và biên độ dao động trên lầ lượt là
A. 2rad/s, 10cm. B. 10rad/s, 2cm. C. 2rad/s, 20cm. D. 4rad/s, 10cm.
11. Vật dao động theo phương trình . Các thời điểm vật chuyển động qua vị trí x = -
5cm theo chiều dương của trục Ox là

A. t = 1,5 + 2k (s) với k = 0, 1, 2,… B. t = 1,5 + 2k (s) với k = 1, 2, 3, …

C. t = 1+ 2k (s) với k = 1, 2, 3, … D. t = 1+ 2k (s) với k = 0, 1, 2,…


12. Một chất điểm do động điều hoà theo phương trình (cm; s). Trong một giây đầu tiên
kể từ lúc t = 0, chất điểm qua vị trí có tợ độ x = + 1cm
A. 7 lần. B. 6 lần. C. 5 lần. D. 4 lần.
13. Vật dao động điều hoà theo phương trình (cm). Quãng đường vật đi được trong
1,1s đầu tiên là
A. 40 + cm. B. 44cm. C. 40cm. D. 40 + cm.
14. Li độ của một vật dao động điều hoà có biểu thức cm. Độ dài quãng đường mà vật đi
được trong khoảng thời gian 8/3s tính từ thời điểm ban đầu là
A. 80cm. B. 82cm. C. 84cm. D. 80 + 2 cm.

15. Một vật dao động điều hoà theo phương trình (cm). Tốc độ trung bình trong khoảng
thời gian từ luc t1 = 1s đến t2 = 4,625s là
A. 7,45cm/s. B. 8,11cm/s. C. 7,16cm/s. D. 7,86cm/s.
16. Một vật dao động điều hoà có phương trình gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc.
Hệ thức đúng là
A. . B. . C. . D. .
17. Một vật dao động điều hoà theo một trục cố định ( mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
A. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
B. khi ở vị trí cân bằng thế năng của vật bằng cơ năng.
C. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật cùng dấu.
D. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
18. Một vật dao động điều hoà có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy . Tốc độ trung bình của
vật trong một chu kì là
A. 15 cm/s. B. 0. C. 10 cm/s. D. 20 cm/s.
19. Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí có
biên độ x = A đến vị trí , chất điểm có tốc độ trung bình là

A. B. C. D.
20. Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm có độ lớn
A. và hướng không đổi.
B. tỉ lệ thuận với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.
C. tỉ lệ thuận với bình phương biên độ.
D. không đổi nhưng hướng thay đổi.
4 ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com
Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
21. Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là
20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn cm/s2. Biên độ dao động của
chất điểm là
A. 4 cm. B. 5 cm. C. 8 cm. D. 10 cm.
22. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình (x tính bằng cm, t tính bằng s). Kể từ
t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = - 2cm lần thứ 2011 tại thời điểm
A. 3016s. B. 3015s. C. 6030s. D. 6031s.
23. Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2s. Mốc thế năng ở vị trí cân
bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi qua vị trí có động
năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng lần thế năng là
A. 26,12 cm/s. B. 21,96 cm/s. C. 27,32 cm/s. D. 14,64 cm/s.
24. Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Trong thời gian 31,4s chất điểm thực hiện được 100
dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm qua vị trí có li độ 2 cmtheo chiều âm với tốc độ là
cm/s. Lấy . Phương trình dao động của chất điểm là
A. B.

C. D.

25. Một vật dao động điều hoà theo phương trình: cm. Tốc độ trung bình của vật trong
T/3 đạt giá trị cực tiểu bằng
A. 30 cm/s. B. 40cm/s. C. 20cm/s. D. 50cm/s.
26. Một vật dao động điều hoà theo phương trình: cm. Tốc độ trung bình của vật trong

đạt giá trị cực đại bằng 60 cm/s. Biên độ dao động vủa vật bằng
A. 2cm. B. 3cm. C. 4 cm. D. 5 cm.
26. Chất điểm có khối lương m 1= 50gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình
dao động Chất điểm m2 = 100 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó

với phương trình Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hoà của chất điểm m 1
so với chất điểm m2 bằng
A. . B. 2. C. . D. 1.

Chủ đề 1.2. Con lắc lò xo


1. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hoà. Nếu khối lượng m
= 200 gam thì chu kì dao động của con lắc là 2s. Để chu kì dao động là 1s thì khối lượng m bằng
A. 200 gam. B. 800 gam. C. 100 gam. D. 50 gam.
2. Khi gắn một quả nặng m1 vào lò xo, nó dao động với chu kì T1 = 1,2s, khi gắn quả nặng m2 cũng vào lò
xo đó thì nó dao động với chu kì T 2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời hai quả nặng (m 1 + m2) thì nó dao động với
chu kì bằng
A. 2,8s. B. 0,4s. C. 2s. D. 0,69s.
3. Một con lắc lò xo có khối lượng quả nặng 400 gam dao động điều hoà với chu kì T = 0,5s. Lấy .
Độ cứng của lò xo là
A. 2,5N/m. B. 25N/m. C. 6,4N/m. D. 64N/m.
4. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động với biên độ A = 4cm, chu kì T = 0,5s. Khối lượng hòn bi của con
lắc là m = 400 gam. Lấy . Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào hòn bi là
A. 2,56N. B. 256N. C. 25,6N. D. 3,64N.

ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com 5


Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
5. Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả
nặng ở vị trí câm bằng, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu 2 m/s. Biên độ dao động của quả nặng là
A. 5m. B. 5cm. C. 0,125m. D. 0,125cm.
6. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 900N/m. Vật nặng dao động với biên độ A = 10cm, khi vật qua li độ x
= 4cm thì động năng của vật bằng
A. 3,78J. B. 0,72J. C. 0,28J. D. 4,22J.
7. Một con lắc lò xo dao động với biên độ 6cm. Xác định li độ của vật để thế năng của vật bằng 1/3 động
năng của nó
A. B. C. D.
8. Một vật gắn vào lò xo có độ cứng k = 20N/m dao động trên quỹ đạo dài 10cm. Li độ của vật khi nó có
động năng 0,009J là
A. B. C. D.
9. Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hoà. Nếu tăng độ cứng k
lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần.
10. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20N/m và viên bi khối lượng 0,2kg dao động điều hoà. tại thời
điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20cm/s và m/s2. Biên độ dao động của vật là
A. 16cm. B. 4cm. C. cm. D. 10 cm.
11. Một vật có khối lượng m = 200g gắn vào lò xo có độ cứng k = 20N/m dao động trên quỹ đạo dài 10cm.
li độ của vật khi có vận tốc 0,3m/s là
A. 1cm. B. 3cm. C. 2cm. D. 4cm.
12. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 400g và lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động
điều hoà với cơ năng 25mJ. Khi vật qua li độ -1cm thì có vận tốc -25cm/s. Độ cứng k của lò xo bằng
A. 250N/m. B. 200N/m. C. 150N/m. D. 100N/m.
13. Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Biết lò xo có độ cưng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g.
Lấy = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo tần số
A. 3 Hz. B. 1 Hz. C. 12 Hz. D. 6Hz.
14. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hoà theo một trục cố định nằm
ngang với phương trình . Cứ sau những khoảng thời gian 0,05s thì động năng và thế năng của
vật lại bằng nhau. Lấy . Lò xo của con lắc có độ cứng bằng
A. 100 N/m. B. 25 N/m. C. 50 N/m. D. 200 N/m.
15. Một con lắc lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hoà theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết
rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6
m/s. Biên đôj dao động của con lắc là
A. 12 cm. B. 12 cm. C. 10 cm/s. D. 6 cm.
16. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết rằng trong một chu kì khoảng
thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s 2 là . Lấy . Tần số dao
động của vật là
A. 4. Hz. B. 3 Hz. C. 1Hz. D. 2 Hz.
17. Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng.
Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của
vật là
A. B. 3. C. 2. D.

Chủ đề 1.3. Con lắc đơn


1. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn?
A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động nhanh dần.
C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.
D. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hoà.
2. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó.

6 ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com


Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
B. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường nơi con lắc
dao động.
C. Chu kì của con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ.
D. Chu lì của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng.
3. Điều nào sau đây là sai khi nói về cơ năng của con lắc đơn dao động điều hoà?
A. Cơ năng toàn phần là đại lượng tỉ lệ vơi bình phương của biên độ.
B. Cơ năng toàn phần là đại lượng biến thiên theoli độ.
C. Động năng và thế năng là những đại lượng biến thiên tuần hoàn.
D. Cơ năng toàn phần của con lắc phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu.
4. Tại một nơi xác định, một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì T, khi chiều dài con lắc tăng 4 lần
thì chu kì con lắcc
A. không đổi. B. tăng 16 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.
5. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự nhanh, chậm của đồng hồ quả lắc
A. Khi đưa lên cao thì đồng hồ sẽ chạy nhanh.
B. Khi đưa lên cao thì đồng hồ sẽ chạy chậm.
C. Khi đưa lên cao thì thoạt đầu đồng hồ sẽ chạy chậm nhưng sau đó sẽ chạy nhanh hơn.
D. Khi đưa lên cao thì đồng hồ sẽ chạy nhanh nhưng sau đó sẽ chạy chậm lại.
6. Hai con lắc đơn chiều dài l1 = 64cm và l2 = 81cm dao động nhỏ trong hai mặt phẳng song song. Hai con
lắc cùng đi qua vị trí cân bằng và cùng chiều lúc t = 0. Sau thời gian t, hai con lắc cùng đi qua vị trí cân
bằng và cùng chiều một lần nữa. Lấy m/s2. thời gian t bằng
A. 20s. B. 12s. C. 8s. D. 14,4s.
7. Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc lên
21cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là
A. 101cm. B. 99cm. C. 100cm. D. 98cm.
8. Một con lắc đơn có chiều dai l. Trong khoảng thời gian nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm chiều
dài 23cm thì cũng trong thời gian nói trên, con lắc thực hiện 20 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 31,52cm. B. 35,94cm. C. 42,46cm. D. 80,12cm.
9. Một con lắc đơn có dây treo dài 20cm. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1rad rồi cung cấp
cho nó vận tốc 10 cm/s hướng theo phương vuông góc với sợi dây. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10m/s 2
và . Biên độ dài của con lắc bằng
A. 2cm. B. 2 cm. C. 4cm. D. 4 cm.
10. Con lắc đơn chiều dài l = 20cm . Tại thời điểm t = 0, từ vị trí cân bằng con lắc được truyền vận tốc 14
cm/s theo chiều dương của trục toạ độ. Lấy g = 9,8m/s2. Phương trình dao động của con lắc là
A. cm. B. cm.

C. cm. D. cm.
11. Một con lắc đơn gồm quả cầu gồm quả cầu khối lượng 500g treo vào một dây mảnh dài 60cm. Khi con
lắc đang ở vị trí cân bằng thì cung cấp cho nó một năng lượng 0,015J, khi đó con lắc sẽ thực hiện dao động
điều hoà. Lấy g = 10m/s2. Biên độ dao động của con lắc là
A. 0,06rad. B. 0,10rad. C. 0,15rad. D. 0,18rad.
12. Con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 50cm dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10
m/s2 với biên độ góc . Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Giá trị góc lệch của dây treo con lắc so
với phương thẳng đứng khi động năng của nó bằng 3 lần thế năng là
A. 2,50. B.40. C. 50. D. 60.
13. Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ bằng kim loại có khối lượng m = 100g được treo vào một sợi
dây dài l = 0,5m, tại nơi có g = 10m/s 2. tích điện cho quả cầu một điện tích q = 10 -4C rồi cho nó dao động
trong điện trường đều có phương nằm ngang và có cường độ E = 50V/cm. Chu kì dao động của con lắc là
A. 1,35s. B. 1,51s. C. 2,97s. D. 2,26s.
14. Người ta đưa một đồng hồ quả lắc từ mặt đất lên độ cao h = 5km. Biết bán kính Trái Đất là 6400km.
Mỗi ngày đêm đồng hồ sẽ chạy chậm
A. 67,5s. B. 70s. C. 50s. D. 65,5s.

ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com 7


Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
15. Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hoà. Trong khoảng thời gian con lắc thực
hiện 40 dao động toàn phần, thay đổi chiều dài con lắc 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian ấy, nó
thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 100 cm. B. 144 cm. C. 80 cm. D. 60 cm.
16. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc nhỏ. Lấy mốc
thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng
bằng thế năng thì li độ góc của con lắc bằng
A. . B . C. . D .
17. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q =
+5.10-4C, được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động trong điện trường đều mà véc tơ cượng độ điện
trường có độ lớn E = 104V/m và hướng thắng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s 2, . Chu kì dao
động điều hoà của con lắc là
A. 0,58s. B. 1,99s. C. 1,40s. D. 1,15s.
18. Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên
nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hoà của con lắc là 2,52s. Khi thang máy
chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hoà của
con lắc là 3,15s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động của ccon lắc là
A. 2,84s. B. 2,96s. C. 2,51s. D. 2,78s.
19. Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực
căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị là
0 0 0
A. 6,6 . B. 3,3 . C. 9,6 . D. 5,60.

Chủ đề 1.4. Dao động tắt dần, duy trì, cưỡng bức, cộng hưởng.

Tổng hợp dao động


1. Dao động tự do là
A. một dao động tuần hoàn.
B. dao động mà chu kì chỉ phụ thuộc vào các đặc tính riêng của hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố bên
ngoài.
C. dao động tắt dần.
D. dao động không chịu tác dụng của lực bên ngoài.
2. Chọn câu đúng khi nói về dao động tự do.
A. Khi được kích thích vật dao động tự do sẽ dao động theo chu kì riêng.
B. Chu kì của dao động tự do phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.
C. Vận tốc của dao động tự do biến đổi đều theo thời gian.
D. Dao động tự do có biên độ không phụ thuộc vào cách kích thích.
3. Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.
B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.
C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
D. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hoà.
4. Phát biểu nào sau đây về dao động cưỡng bức là đúng?
A. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số riêng của hệ.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của ngoạilực tuần hoàn.
C. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn.
5. Điều nào sau đây là sai khi nói về dao động cưỡng bức?
A. Dao động cưỡng bức không bị tắt dần.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc ma sát.
C. Cộng hưởng cơ chỉ xảy ra trong dao động cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có hại và cũng có lợi.
6. Trong dao động cơ học, khi nói về dao động cưỡng bức (giai đoạn đã ổn định), phát biểu náo sau đây là
đúng?
A. Biên độ của dao động cưỡng bức luôn bằng biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. Chu kì của dao động cưỡng bức luôn bằng chu kì dao động riêng của vật.
8 ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com
Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
C. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
7. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. với tần số bằng tần số dao động riêng.
B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.
D. mà không chịu ngoại lực tác dụng.
8. Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì thì biên độ của nó giảm đi 5%. Tỉ lệ cơ năng của
con lắc bị mất đi trong một dao động là
A. 5%. B. 19%. C. 25%. D. 10%.
9. Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Cơ năng ban đầu của nó là 5J. Sau ba chu kì dao động thì biên độ
của nó giảm đi 20%. Phần cơ năng của con lắc chuyển hoá thành nhiệt năng tính trung bình trong mỗi chu
kì dao động của nó là
A. 0,33J. B. 0,6J. C. 1J. D. 0,5J.
10. Một con lắc đơn có độ dài l = 16cm được treo trong toa tàu ở ngay vị trí phía trên của trục bánh xe.
Chiều dài mỗi thanh ray là 12m. Lấy g = 10m/s 2 và , coi tàu chuyển động đều. Con lắc sẽ dao động
mạnh nhất khi vận tốc đoàn tàu là
A. 15m/s. B. 1,5cm/s. C. 1,5m/s. D. 15cm/s.
11. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là
cm và cm. Phương trình dao động tổng hợp là

A. cm. B. cm.

C. cm. D. cm.
12. Một vật thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số. Biết phương trình của dao động
thứ nhất là cm và phương trình của dao động tổng hợp là cm.
Phương trình của dao động thứ hai là
A. cm. B. cm.

C. cm. D. cm.
13. Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương. Hai dao động này có
phương trình lần lượt là (cm) và (cm). Độ lớn của vật ở vị trí cân
bằng là
A. 50 cm/s. B. 10 cm/s. B. 80 cm/s. C. 100 cm/s.
14. Khi nói về dao động cướng bức, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lức cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động của con lắc đồng hò là dao động cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
15. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. biên độ và năng lượng. B. li độ và tốc độ.
C. biên độ và tốc độ. D. biên độ và gia tốc.
16. Dao động của một chất điểm có khối lượng 100g là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương
có phương trình li độ lần lượt là và (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s) Mốc
thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng
A. 225J. B. 0,225J. C. 112,5J. D. 0,1125J.

ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com 9


Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ

Chủ đề 2.1. Đại cương về sóng. Sự truyền sóng


1. Với một sóng nhất định, tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào
A. biên độ truyền sóng. B. chu kì sóng.
C. tần số sóng. D. môi trường truyền sóng.
2. Sóng ngang truyền được trong các loại môi trường nào?
A. Cả rắn, lỏng và khí.
B. Chỉ truyền được trong chất rắn.
C. Truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng.
D. Truyền được trong môi trường rắn và lỏng.
3. Sóng dọc truyền được trong các môi trường nào?
A. Cả rắn, lỏng và khí.
B. Chỉ truyền được trong chất rắn.
C. Truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng.
D. Truyền được trong môi trường rắn và lỏng.
4. Chọn phát biểu sai về quá trình lan truyền của sóng cơ học?
A. Là quá trình truyền năng lượng.
B. Là quá trình truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian.
C. Là quá trình lan truyền của pha dao động.
D. Là quá trình lan truyền của các phần tử vật chất trong không gian và theo thời gian.
5. Sóng truyền tại mặt chất lỏng với tốc độ truyền sóng 0,9m/s, khoảng cách giữa hai gơn sóng liên tiếp là
2cm. Tần số của sóng là
A. 0,45Hz. B. 1,8Hz. C. 45Hz. D. 90Hz.
6. Biết tốc độ truyền âm trong nước và không khí lần lượt là 1452m/s và 330m/s. Khi sóng âm đó truyền từ
nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ
A. giảm 4,4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 4,4 lần. D. tăng 4 lần.
7. Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100Hz. Trên mặt nước người ta đo được khoảng cách
giữa 7 gơn lồi liên tiếp là 3cm. Khi đó tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 50cm/s. B. 50m/s. C. 5cm/s. D. 0,5cm/s.
8. Khoảng cách giữa hai gơn lồi liền kề của sóng trên mặt hồ là 9m. Sóng lan truyền với tốc độ bao nhiêu,
biết trong một phút sóng đập vào bờ 6 lần
A. 90cm/s. B. 66,7cm/s. C. 150cm/s. D. 5400cm/s.
9. Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m và có 6
ngọn sóng liên tiếp qua trước mặt trong thời gian 8s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 3,2m/s. B. 1,25m/s. C. 2,5m/s. D. 3m/s.
10. Một sóng cơ có phương trình dao động tại một điểm M là mm. Tại thời điểm t1 li độ của

M là mm. Li độ của điểm M sau đó 6 giây tiếp theo là


A. . B. . C. -2mm. D. .
11. Một sóng cơ học có bước sóng truyền theo một đường thẳng từ điểm M tới điểm N. Biết khoảng
cách MN = d. Độ lệch pha của dao động tại M và N là
A. . B. . C. . D. .
12. Sóng truyền từ M đến N dọc theo phương truyền sóng với bước sóng 120cm. Biết rằng sóng tai N trễ
pha hơn sóng tại M là . Khoảng cách d = MN là
A. 15cm. B. 24cm. C. 30cm. D. 20cm.
13. Sóng cơ có tần số 80Hz lan truyền trong một môi trường với tốc độ 4m/s. Dao động của các phần tử
vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31cm và 33,5cm,
lệch pha nhau góc
A. B. C. D.
14. Sóng truyền trên dây với tốc độ 4m/s, tần số của sóng trong khoảng từ 23Hz đến 27Hz. Điểm M cách
nguồn 20cm luôn dao động vuông pha với nguồn. Bước sóng truyền trên dây là
10 ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com
Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
A. 8cm. B. 12cm. C. 16cm. D. 20cm.
15. Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình sóng tại nguồn O là
cm. Li độ tại một điểm m cách nguồn O bằng 1/3 bước sóng ở thời điểm là uM = 2cm.
Biên độ sóng A là
A. 2cm. B . C. 4cm. D.
16. Một sóng cơ lsn truyền trong một môi trường vật chất tại một điểm cách nguồn x (m) có phương trình
sóng . Tốc độ truyền sóng trong môi trường bằng
A. 2m/s. B. 1m/s. C. 0,5m/s. D. 4m/s.
17. Một dây đàn hồi rất dài có đầu S dao động với tần số f có gía trị trong khoảng từ 22Hz đến 26Hz và
theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 3m/s. Một điểm M trên dây cách S một
đoạn 28cm, người ta thấy M luôn dao động lệch pha với S một góc với k = 0, 1, 2,
3, …Tần số dao động của sợi dây là
A. 12Hz. B. 24Hz. C. 32Hz. D. 38Hz.
18. Đầu O của một sợi dây căng ngang dao động theo phương vuông góc với sợi dây với biên độ 3cm và
chu kì 1,6s. Sau 3s chuyển động truyền được 15m dọc theo dây. Chọn gốc thời gian lúc đầu O bắt đầu dao
động theo chiều dương từ vị trí cân bằng. Phương trình sóng tại một điểm M cách O một khoảng 2,5m là
A. cm. B. cm.

C. cm. D. cm.

19. Phương trình sóng trên dây cm, trong đó x (m) là khoảng cách từ điểm
khảo sát đến gốc toạ độ; t (s) là thời điểm khảo sát. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 1,2m/s. B. 2,4m/s. C. 3,2m/s. D. 4,8m/s.
20. Mũi nhọn S chạm mặt nước dao động điều hoà với tần số f = 20Hz. Thấy rằng hai điểm A và B trên
mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng d = 10cm luôn dao động ngước pha.
Tính tốc độ truyền sóng? Biết rằng tốc độ đó trong khoảng 0,7m/s đến 1m/s.
A. 0,75m/s. B. 0,8m/s. C. 0,9m/s. D. 0,95m/s.
21. Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox, tại một điểm M cách nguồn d (m) dao động với phương trình
cm, t là thời gian tính bằng giây. Biết pha ban đầu của nguồn bằng 0. Tốc độ truyền
sóng là
A. 3m/s. B. m/s. C. 1m/s. D. 0,5m/s.
22. Nguồn sóng tại O dao động theo phương trình cm, điểm m nằm cách O một đoạn d =
50cm. Biết bước sóng . Giữa O và M có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với nguồn và bao
nhiêu điểm dao động ngược pha với nguồn?
A. 2 điểm cùng pha, 3 điểm ngược pha.
B. 2 điểm cùng pha, 2 điểm ngược pha.
C. 3 điểm cùng pha, 2 điểm ngược pha.
D. 3 điểm cùng pha, 3 điểm ngược pha.
23. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
B. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
24. Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5000 m/s. Nếu độ lệch pha của sóng âm đó tựi hai điểm gần
nhau nhất cách nhau 1 m trên cùng một phương truyền sóng là thì tần số của sóng bằng

ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com 11


Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
A. 5000 Hz. B. 2500 Hz. C. 1250 Hz. D. 1000 Hz.
25. Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên
mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ
nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là
A. 30 m/s. B. 15 m/s. C. 12 m/s. D. 25 m/s.
26. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động
tại hai điểm đó cùng pha.
B. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.
C. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc.
D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm
đó cùng pha.
27. Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm
trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách
nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là
A. 90 cm/s. B. 80 cm/s. C. 85 cm/s. D. 100 cm/s.

Chủ đề 2.2. Giao thoa sóng


1. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn đồng bộ A, B dao động với tần số f =
13Hz. Tại một điểm m cách hai nguồn A, B những khoảng d 1 =19cm, d2 =21cm, sóng có biên độ cực đại.
Giữa M và trung trực AB không có cực đại nào khác. tốc độ truyền sóng trên mặt nước trong trường hợp
này là
A. 26cm/s. B. 28cm/s. C. 30cm/s. D. 36cm/s.
2. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng, người ta tạo trên mặt nước hai nguồn sóng S 1 và S2 dao động với
phương trình cm. Tốc độ truyền sóng là v = 10cm/s. Biểu thức sóng tại M cách S 1 và S2
một khoảng lần lượt 5cm và 10cm là
A. B.

C. D.
3. Trên mặt chất lỏng có hai tâm dao động S 1 và S2 cùng phương, cùng phương trình dao động
. Khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên S1S2 dao động với biên độ cực đại là
A. . B. 2 . C. /2. D. /4.
4. Hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 và S2 dao động cùng pha cùng tần số f = 50Hz và cách nhau 6cm trên
mặt nước. Người ta quan sát thấy rằng các giao điểm của các gơn lồi với đoạn S 1S2 chia S1S2 làm 10 đoạn
bằng nhau. Tốc độ truyền sóng là
A. 0,024cm/s. B. 30cm/s. C. 60cm/s. D. 66,67cm/s.
5. Một sợi dây thép nhỏ uốn thành hình chữ U, hai nhánh của nó cách nhau 8cm được gắn vào đầu một lá
thép nằm ngang và đặt sao cho hai đầu S 1 và S2 của sợi dây thép chạm nhẹ vào mặt nước. Cho lá thép rung
với tần số f = 100Hz. Khi đó trên mặt nước tại vùng giữa S 1 và S2 người ta quan sát thấy xuất hiện 5 gợn
lồi và những gợn này cắt đoạn S 1S2 thành 6 đoạn mà hai đoạn ở hai đầu chỉ bằng một nửa các đoạn còn lại.
Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 160cm/s. B. 320cm/s. C. 266,67cm/s. D. 220cm/s.
6. Trong thí nghiệm của giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp tại A và B dao động cùng pha với tần số f
= 15Hz. Tại điểm M cách A và B lần lượt là d 1 = 23cm và d2 = 26,2cm sóng có biên độ cực đại, giữa M và
đường trung trực của AB còn có một dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 18cm/s. B. 21,5cm/s. C. 24cm/s. D. 25cm/s.
7. Hai nguồn đồng bộ S1, S2 dao động điều hoà trên mặt nước. Xét điểm M trên vân thứ n kể từ đường
trung trực của S1S2 ta có: MS2 – MS1 = 15cm. Với điểm M/ trên vân thứ n + 4 ở cùng một phía và cùng loại
với vân thứ n ta thấy: M/S2 – M/S1 = 35cm. Bước sóng của nguồn là
A. 5cm. B. 15cm. C. 20cm. D. 25cm.
8. Trong thí nghiệm giao thoa sóng, người ta tạo trên mặt nước hai nguồn sóng A và B dao động với
phương trình . Tốc độ truyền sóng là v = 20cm/s. Một điểm M trên mặt nước với
BM- AM = 10cm. Hỏi M thuộc đường cực đại hay đứng yên? đường thứ bao nhiêu và về phía nào so với
đường trung trực của AB?
12 ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com
Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
A. M thuộc đường đứng yên thứ 2 nằm cùng phía với A so với đường trung trực của AB.
B. M thuộc đường nằm yên thứ 3 nằm cùng phía với A so với đường trung trực của AB.
C. M thuộc đường cực đại thứ 2 nằm cùng phía với A so với đường trung trực của AB.
D. M thuộc đường cực đại thứ 3 nằm cùng phía với A so với đường trung trực của AB.
9. Xét hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn S 1 và S2 cùng phương và có cùng
phương trình dao động . Hai nguồn đặt cách nhau S1S2 = 15cm. Tốc độ truyền sóng
trên mặt chất lỏng là v = 60cm/s. Số đường dao động cực đại trên đoạn nối S1S2 bằng
A. 7. B. 3. C. 9. D. 5.
10. Hai nguồn sóng cơ O1 và O2 cách nhau 20cm dao động theo phương trình cm lan
truyền với v = 1,2m/s. Số điểm không dao động trên đoạn thẳng nối O1O2 là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
11. Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 16cm đang cùng dao động cùng pha, cùng phương vuông góc với
mặt nước. C là một điểm trên mặt nước thuộc đường cực tiểu, giữa đường cực tiểu qua C và trung trực của
AB còn có một đường cực đại. Biết AC = 17,2cm; BC = 13,6cm. Số đường cực đại đi qua cạnh AC là
A. 16. B. 6. C. 5. D. 8.
12. Để hai sóng giao thoa được với nhau thì chúng phải có:
A. Cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha.
B. Cùng tần số, cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. Cùng tần số và cùng pha.
D. Cùng tần số, cùng phương và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
13. Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 và S2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao
động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt và .
Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là
A. 9. B. 10. C. 11. D. 8.
14. Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn
dao động
A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thơi gian.
B. cùng tần số, cùng phương.
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
15. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình và ( uA và uB tính bằng mm, t tính
bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng
chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MB là
A. 19. B. 18. C. 17. D. 20.
16. Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với
phương trình là (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s.Gọi
O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho
phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là
A. 10 cm. B. 2 cm. C. cm.
D. cm.

Chủ đề 2.3. Phản xạ sóng. Sóng dừng


1. Xét hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi nhẹ AB. Đầu A dao động theo phương vuông góc với với sợi
dây biên độ a. Khi đầu B cố định, sóng phản xạ tại B
A. cùng pha với sóng tới tại B. B. ngược pha với sóng tới tại B.
C. vuông pha với sóng tới tại B. D. lệch pha với sóng tới tại B.
2. . Xét hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi nhẹ AB. Đầu A dao động theo phương vuông góc với với
sợi dây biên độ a. Khi đầu B tự do, sóng phản xạ tại B
A. cùng pha với sóng tới tại B. B. ngược pha với sóng tới tại B.

ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com 13


Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
C. vuông pha với sóng tới tại B. D. lệch pha với sóng tới tại B.
3. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại, trên dây không dao động.
B. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao
động.
C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng
yên.
D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới triệt tiêu.
4. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp băng
A. một nửa bước sóng. B. một bước sóng.
C. một phần tư bước sóng D. một số nguyên lần bước sóng.
5. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng
A. một nửa bước sóng. B. một bước sóng.
C. một phần tư bước sóng D. một số nguyên lần bước sóng.
6. Một dây AB dài l = 120cm, đầu A mắc vào một nhánh của âm thoa có tần số f = 40Hz, đầu B cố định.
Cho âm thoa dao động thì thấy có sóng dừng xảy ra với 4 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 12m/s. B. 24m/s. C. 32m/s. D. 48m/s.
7. Một sợi dây AB dài 50cm treo lơ lửng đầu A dao động với tần số 20Hz còn đầu B tự do. Người ta thấy
trên dây có 12 bụng (bó) sóng nguyên. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 40cm/s. B. 80cm/s. C. 120cm/s. D. 160cm/s.
8. Sóng dừng trên dây AB với chiều dài 0,16m, đầu B cố định. Đầu A dao động với tần số 50Hz. Biết tốc
độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Trên dây có
A. 5 nút; 4 bụng. B. 4 nút; 4 bụng. C. 8 nút; 8 bụng. D. 9 nút; 8 bụng.
9. Khi tần số là 45 Hz sóng dừng trên dây AB có 7 nút (A và B đều là nút). Với dây AB và tốc độ truyền
sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A và B đều là nút) thì tần số sóng phải là
A. 30Hz. B. 28Hz. C. 58,8Hz. D. 63Hz.
10. Một sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định. Khi dây rung với tần số f thì trên dây có 4 bụng sóng. Khi tần
số tăng thêm 10Hz thì trên dây có 5 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 10m/s. Tần số f là
A. 30Hz. B. 40Hz. C. 50Hz. D. 60Hz.
11. Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu dây cố định, người ta
quan sát thấy ngoài hai đầu cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian
giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 8m/s. B. 4m/s. C. 12m/s. D. 16m/s.
12. Một dây AB dài 50cm. Đầu A dao động với tần số f = 100Hz, đầu B cố định. Biết tốc độ truyền sóng
trên dây là 1m/s. Điểm M cách A một đoạn 3,5cm là nút hay bụng thứ mấy kể từ A?
A. nút sóng thứ 8. B. bụng sóng thứ 8.
C. nút sóng thứ 7. D. bụng sóng thứ 7.
13. Một sợi dây AB dài 50cm treo lơ lửng đầu A dao động với tần số 20Hz còn đầu B tự do. Người ta thấy
trên dây có 12 bụng sóng nguyên. Điểm M cách A một đoạn 22cm là bụng hay nút sóng thứ mấy kể từ A?
A. Bụng sóng thứ 4. B. Bụng sóng thứ 5.
C. Bụng sóng thứ 6. D. Bụng sóng thứ 7.
14. Một sợi dây có chiều dài l = 1m hai đầu cố định. Kích thích cho sợi dây dao động với tần số f thì trên
dây xuất hiện sóng dừng. Biết tần số nằm trong khoảng từ 300Hz đến 450Hz. Tốc độ truyền dao động là
320m/s. Tần số f có giá trị bằng
A. 320Hz. B. 300Hz. C. 400Hz. D. 420Hz.
15. Một sợi dây dài l = 20cm, đầu B cố định, đầu A dao động với phương trình . Biết tốc
độ truyền sóng v = 100cm/s. Số bụng và số nút quan sát trên dây là
A. 5nút, 4 bụng. B. 9 nút, 8 bụng. C. 4 nut, 4bụng. D. 8 nút, 8 bụng.
16. Một sợi dây AB dài l = 21cm được treo vào một âm thoa, âm thoa dao động với tần số f = 100Hz, đầu
B tự do. Cho biết khoảng cách từ B đến nút thứ 3 là 5 cm. Số nút sóng và số bụng sóng quan sát được trên
dây là
A. 11 nút, 10 bụng. B. 11 nút, 11 bụng. C. 6 nút, 5 bụng. D. 6 nút, 6 bụng.
17. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng
truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 10 m/s. B. 20 m/s. C. 60 m/s. D. 600 m/s.
14 ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com
Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
18. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao
động điều hoà với tần số 40 Hz. Trên dây AB có sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền
sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có
A. 5 nút và 4 bụng. B. 3 nút và 2 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 7 nút và 6 bụng.
19. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một
điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai
lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền
sóng trên dây là
A. 0,25 m/s. B. 0,5 m/s. C. 2 m/s. D. 1 m/s.

Chủ đề 2. 4. Sóng âm
1. Sóng âm truyền được trong các môi trường
A. rắn, lỏng, khí. B. rắn, lỏng, chân không.
C. rắn, khí, chân không. D. lỏng, khí, chân không.
2. Đièu nào sau đây là sai khi nói về môi trường truyền âm?
A. Môi trường truyền âm có thể là rắn, lỏng hoặc khí.
B. Những vật liệu như bông, nhung, xốp truyền âm tốt.
C. Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ của môi trường.
D. Tốc độ truyền âm trong chất rắn > trong chất lỏng > trong chất khí.
3. Tốc độ truyền âm
A. Có gía trị cực đại khi truyền trong chân không và bằng 3.108m/s.
B. Tăng khi mật độ vật chất của môi trường giảm.
C. Tăng khi độ đàn hồi của môi trường càng lớn.
D. Giảm khi nhiệt độ của môi trường tăng.
4. Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, tốc độ truyền
sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là
A. Bước sóng. B. Biên độ sóng. C. Tốc độ truyền sóng. D. Tần số sóng.
5. Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước, bước sóng và tần số của âm thanh có thay đổi không?
A. Cả hai đại lượng không đổi.
B. Cả hai đại lượng đều thay đổi.
C. Tần số thay đổi, bước sóng không đổi.
D. Bước sóng thay đổi, tần số không đổi.
6. Các đại lượng đặc trưng sinh lí của âm gồm:
A. độ cao của âm và âm sắc.
B. độ cao của âm và cường độ âm.
C. độ cao của âm, âm sắc, độ to của âm.
D. tần số âm và cường độ âm.
7. Hai âm có cùng độ cao, chúng có chung đặc điểm:
A. Cùng tần số. B. Cùng biên độ.
C. Cùng bước sóng. D. Cùng tần số và cùng biên độ.
8. Tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một
phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là
A. 85Hz. B. 170Hz. C. 200Hz. D. 255Hz.
9. Cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại một điểm có giá trị L = 40dB, cường độ âm I
tại điểm đó là
A. 10-6 W/m2. B. 10-7 W/m2. C. 10-8 W/m2. D. 10-9 W/m2.
10. Một người đứng cách nguồn âm một khoảng d thì cường độ âm là I. Khi người đó tiến ra xa nguồn âm
thêm một đoạn 40cm thì cường độ âm giảm chỉ còn bằng . Khoảng cách d ban đầu là
A. 10m. B. 20m. C. 30m. D. 60m.
11. Mức cường độ âm tại vị trí cách loa 1m là 50dB. Một người xuất phát từ loa, đi ra xa nó thì thấy: khi
cách loa 100m thì không còn nghe được âm do loa đó phát ra nữa. Lấy cường độ chuẩn của âm là I 0 = 10-12
W/m2, coi sóng do loa đó phát ra là sóng cầu. Ngưỡng nghe của tai người này là
A. 5dB. B. 10dB. C. 30dB. D. 50dB.
12. Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 20dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là
A. 10. B. 20. C. 100. D. 1000.
ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com 15
Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
13. Đứng ở khoảng cách 1m trước một cái loa ta thấy mức cường độ âm là 60dB. Coi sóng âm do loa đó
phát ra là sóng cầu. Lấy cường độ chuẩn của âm là I 0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm do loa đó phát ra tại
điểm nằm cách loa 5m là
A. 12db. B. 2,4dB. C. 46dB. D. 300dB.
14. Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và
80 dB. Cượng độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M
A. 2 lần. B. 10000 lần. C. 1000 lần. D. 40 lần.
15. Một nguồn điểm O phát ra sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng
hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt r 1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4
lần cường độ âm tại B. Tỉ số bằng

A. 2. B. C. 4. D. .

CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Chủ đề 3.1. Biểu thức suất điện động xoay chiều. Các giá trị hiệu dụng
1. Khi từ thông qua khung biến thiên xuyên qua một ống dây thì trong ống dây sẽ xuất
hiện suất điện động cảm ứng là . Khi đó có giá trị bằng

A. 0 B. . C. . D. .

2. Điện áp xoay chiều giữa hai điểm A và B biến thiên điều hoà với biểu thức
. Tại thời điểm t1, nó có giá trị tức thời u1 = 220V và đang có xu hướng tăng. Tại thời điểm điểm t 2 ngay
sau thời điểm t1 một lượng 5ms thì nó có giá trị tức thời u2 bằng
A. 220V. B. – 220V. C. - 220 V. D. - 110 V.
3. Một máy phát điện xoay chiều gồm khung dây có 500 vòng dây, diện tích mặt phẳng mỗi vòng dây là
53,2cm2. Khung dây quay đều với tốc độ 50 vòng/s trong một từ trường điều có cảm ứng từ B = 0,2T và
đường sức từ trường có hướng vuông góc với trục quay của khung. Tại thời điểm ban đầu mặt phẳng của
khung dây vuông góc với các đường sức từ. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu của khung dây máy
phát là
A. . B. .

C. . D.

4. Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây dẫn là . Biểu thức
từ thông qua vòng dây dẫn là

A. . B. .

C. . D. .

5. Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn
cảm thuần có độ tự cảm thì dòng điện trong mạch là dòng một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào
hai đầu đoạn mạch điện áp thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là

16 ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com


Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
A. B.

C. D.

6. Từ thông qua một vòng dây dẫn là . Biểu thức của suất điện động cảm
ứng xuất hiện trong vòng dây này là
A. B. .

C. . D.
7. Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc quanh một trục cố định nằm ngang trong mặt
phẳng khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất
điện động cảm ứng trong khung có biểu thức . Tại thời điểm t = 0, véc tơ pháp tuyến của
mặt phẳng khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc bằng
A. 450. B. 1800. C. 1500. D. 900.
8. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất
điện động xoay chiều do máy phát ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng . Từ thông cực đại qua
mỗi vòng dây của phần ứng là mWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là
A. 400 vòng. B. 100 vòng. C. 71 vòng. D. 200 vòng.

Chủ đề 3.2. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có một phần tử


1. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần, cường độ dòng điện quan hệ thế nào với điện áp?
A. Cùng tần số và biên độ. B. Cùng tần số và ngược pha.
C. Cùng tần số và cùng pha. D. Cùng chu kì và lệch pha nhau .

2. Đặt vào hai đầu điện trở thuần R = 500 một điện áp xoay chiều có biểu thức .
Nhiệt lượng toả ra trên điện trở này trong 1 phút là
A. 220J. B. 2094J. C. 5808J. D. 13200J.
3. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C, thì tụ điện có tác dụng
A. làm điện áp cùng pha với dòng điện.
B. làm điện áp nhanh pha hơn dòng điện góc .

C. làm điện áp trễ pha hơn dòng điện góc .


D. Làm điện áp lệch pha so với dòng điện. Độ lệch pha này phụ thuộc vào giá trị của điện dung C.
4. Một tụ điện được nối vào nguồn điện xoay chiều. Nếu giá trị điện áp hiệu dụng được giữ không đổi
nhưng tần số tăng thì
A. độ lệch pha giữa u, i thay đổi. B. cường độ dòng điện I giảm xuống.
C. cường độ dòng điện I tăng lên. D. cường độ dòng điện I tăng lên và độ lệch pha u, i giảm.
5. Đặt vào hai bản tụ điện điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50Hz thì cường độ
dòng điện hiệu dụng qua tụ là 6A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ là 3A thì tấn số của dòng điện phải bằng
A. 25 Hz. B. 50 Hz. C. 100 Hz. D. 200 Hz.
6. Khi đặt vào hai bản tụ điện C một điện áp xoay chiều có biểu thức thì biểu thức
dòng điện qua mạch là
A. B.

ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com 17


Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
C. D.

7. Cho dòng điện chạy qua một tụ điện có điện dung . Biểu thức của
điện áp giữa hai bản tụ là
A. B.

C. D.

8. Đặt vào hai bản tụ C điện áp xoay chiều . Khoảng thời gian ngắn nhất để điện
tích của một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là
A. B. C. D.

9. Đặt điệ áp và hai bản tụ C. Khoảng thời gian ngắn nhất để điện áp giảm từ U 0 đến


A. 2,5 ms. B. 5 ms. C. 0,02s. D. 0,01s.
10. Cho mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện C. Điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng .
Tại thời điểm t1, giá trị tức thời của cường độ dòng điện qua tụ và điện áp hiệu dụng hai đầu mạch (
). Tại thời điểm t2, giá trị tức thời của cường độ dòng điện qua tụ và điện áp hiệu dụng hai đầu
mạch ( ). Dung kháng của tụ điện bằng
A. B. C. 30 . D. 40 .

11. Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là . Biểu thức điện tích trên bản tụ
điện là
A. B.

C. D.

12. Khi cho dòng điện chạy qua một cuộn cảm thuần có độ tự cảm
thì biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn dây là
A. B.

C. D.

13. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm .
Cường độ dòng điện tức thời qua cuộn cảm có biểu thức
A. B.

C. D.

18 ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com


Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
Chủ đề 3.3. Đoạn mạch R, L, C nối tiếp
1. Đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện C. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch là
50V, ở hai đầu điện trở là 40V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng
A. 10V. B. 30V. C. 45V. D. 90V.
2. Cho đoạn mạch RLC măc nối tiếp. Khẳng định nào sau đây là đúng khi dòng điện trong mạch sớm pha
hơn so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch?
A. B.
C. Mạch không có cuộn cảm. D. Mạch chỉ có tụ điện.
3. Một đoạn mạch gồm một tụ điện có điện dung mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ

tự cảm và một điện trở thuần R. Dòng điện chạy qua mạch có phương trình

. Điện áp cực đại hai đầu mạch là 50V. Giá trị điện trở R của mạch bằng
A. 10 B. 20 C. 30 D. 40
4. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc
vào
A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cách chọn gốc tính thời gian.
D. tính chất của mạch điện.
5. Dung kháng của tụ điện tăng lên
A. khi hiệu điện thế hai đầu tụ điện tăng lên.
B. khi cường độ dòng điện xoay chiều qua tụ tăng lên.
C. tần số dòng điện xoay chiều qua tụ giảm.
D. Hiệu điện thế xoay chiều cùng pha dòng điện xoay chiều.
6. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha so với dòng điện trong mạch thì
A. tần số dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
B. tổng trở của mạch bằng 2 lần thành phần điện trơ R của mạch.
C. hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch.
D. điện áp giữa hai đầu điện trở sớm pha so với điện áp giữa hai bản tụ điện.
7. Điện áp giữa hai đầu mạch luôn sớm pha hơn cường độ dòng điện khi
A. đoạn mạch gồm R nối tiếp với C
B. đoạn mạch gồm R nối tiếp với L.
C. đoạn mạch gồm L nối tiếp với C
D. đoạn mạch gồm R, L, C nối tiếp.
8. Cho mạch RLC nối tiếp theo thứ tự L, R, C với R là biến trở, thuần cảm, . Đặt

vào hai đầu mạch một điện áp ổn định Để điện áp uRL lệch pha so với uRC thì
R phải có giá trị
A. 300 . B. 100 . C. 100 . D. 200 .

9. Đặt một điện áp xoay chiều . Biểu thức dòng điện là .


Mạch điện gồm
A. R nối tiếp với cảm thuần L.
B. R nối tiếp với C
C. R, L, C nối tiếp.
D. C và cảm thuần L.

ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com 19


Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
10. Đặt vào một đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp , thì cường độ dòng điện

trong mạch có biểu thức . Quan hệ giữa các trở kháng trong đoạn mạch này thoả mãn

A. . B. . C. . D. .

11. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60 , tụ điện và cuộn cảm
mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa L và C, đoạn MB chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu AB một điện áp
. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là
A. 10V. B. 10 V. C. 20V. D. 10 V.
12. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R 1
mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R 2 mắc nối tiếp với tụ điện có điện
dung C. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai
đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là: và .
Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch AB là
A. 100V. B. 50 V. C. 50 V. D. 50V.
13. Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp
hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể
A.sớm pha B. trễ pha C.sớm pha D. trễ pha

14. Một đoạn mạch xoay chiều gồm, điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp
đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa
hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với
cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. B. C. D.

15. Cho mạch điện RLC. Biết và điện áp hai đầu tụ điện có biểu thức

Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

A. B.

C. D.

16. Cho mạch điện xoay chiều RLC gồm điện trở R = , cuộn cảm thuần có L = và tụ điện có

. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp thì cường độ tức thời của dòng
điện trong mạch là
A. B.

C. D.

20 ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com


Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
17. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 , cuộn cảm thuần L
= , tụ điện có điện dung F và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là

. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là

A. B.

C. D.

18. Đặt điện áp vào hai đầu một tụ điện có điện dung . Ở thời điểm điện áp
giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Biểu thức của cường độ dòng điện
trong mạch là
A. B.

C. D.

Chủ đề 3.4. Công suất của mạch điện xoay chiều

1. Cho đoạn mạch RLC măc nối tiếp khi đặt một điện áp xoay chiều có biểu thức

vào hai đầu đoạn mạch thì trong mạch xuất hiện dòng điện Công suất tiêu thụ
của đoạn mạch khi đó là
A. 10W. B. 10 W. C. 20W. D. 20 W.

2. Đoạn mạch RLC gồm điện trở R cuộn cảm thuần và tụ điện . Đăt vào hai đầu
đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị cực đại 40V và tần số 50Hz thì thấy cường độ hiệu dụng trong
mạch là 2A. Công suất tiêu thụ trên mạch là
A. 20W. B. 30W. C. 40W. D. 80W.
3. Cho mạch điện RLC, cuộn dây thuần cảm. R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp
Điều chỉnh giá trị R ta thấy có hai giá trị của R là 10 hoặc 30 thì công
suất tiêu thụ trên mạch như nhau. Công suất đó là
A. 180W. B. 320W. C. 560W. D. 1210W.
4. Đặt vào hai đầu mạch RLC một điện áp V. Biết điện trở thuần của mạch là 100 . Khi
thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch là
A. 220W. B. 242W. C. 440W. D. 484W.
5. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết và , R thay đổi được. Đặt vào hai đầu

mạch ổn định có biểu thức V. Để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại thì
R bằng
A. 0 . B. 50 . C. 75 . D. 100 .
6. Đặt điện áp xoay chiều vào mạch RLC. Biết cuộn dây cảm thuần

, tụ điện . R là biến trở. Thay đổi R thì thấy công suất cực đại khi R bằng
A. 100 . B. 200 . C. 300 . D. 500 .
7. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần
R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, Đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R 2 mắc nối tiếp với cuộn
ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com 21
Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu
đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120 W và hệ số công suất bằng 1. Nếu nối
tắt hai tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha , công
suất tiêu thụ của đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng
A. 75 W. B. 90 W. C. 160 W. D. 180 W.
8. Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R 1 = 40 mắc
nối tiếp với tụ điện có điện dung , đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn
cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở
hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là và .
Hệ số công suất của mạch AB là
A. 0,84. B. 0,71. C. 0,86. D. 0,95.

Chủ đề 3.5. Máy biến áp. Truyền tải điện năng.


1. Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng cuộn thứ cấp. Máy biến thế này có tác dụng
A. tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp.
B. giảm cường độ dòng điện, giảm điện áp.
C. tăng cường độ dòng điện, tăng điện áp.
D. giảm cường độ dòng điện, tăng điện áp.
2. Số vòng dây trên cuộn sơ cấp của một máy biến áp lớn gấp 3 lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Điện áp
ở hai đầu cuộn thứ cấp so với điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp sẽ
A. tăng gấp 3 lần. B. giảm đi 3 lần.
C. tăng gấp 9 lần. D. giảm đi 9 lần.
3. Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000vòng. Mắc máy biến thế trên vào mạng điện
220V. Để có thể thắp sáng bình thường bóng đèn 11V thì số vòng của cuộn thứ cấp phải là
A. 50vòng. B. 120vòng. C. 600vòng. D. 200000vòng.
4. Trong việc truyền tải điện năng để giảm công suất tiêu hao trên đường dây n lần thì cần phải
A. tăng điện áp lên lần. B. tăng điện áp lên n lần.
C. giảm điện áp xuống n lần. D. giảm điện áp xuống n2 lần.
5. Để truyền tải một công suất 10MW đi xa, người ta đã tăng điện áp lên tới 50kV rồi truyền đi bằng một
đường dây có điện trở tổng cộng 100 . Công suất hao phí trên đường dây này là
A. 2kW. B. 4MW. C. 20kW. D. 40MW.
5. Một đường dây có điện trở 4 dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ.
Điện áp hiệu dụng ở nguồn điện lúc phát ra là U = 5000V, công suất điện là 500kW. Hệ số công suất của
mạch là 1. Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây do toả nhiệt?
A. 10%. B. 8 %. C. 16,4%. D. 20%.
6. Máy biến thế lí tưởng gồm cuộn sơ cấp có 960 vòng, cuộn thứ cấp có 120 vòng nối với tải tiêu thụ. Khi
đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng 200V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn thứ cấp là
2A. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp và cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp lần lượt
có giá trị
A. 25V; 16A. B. 25V; 0,25A. C. 1600V; 0,25A. D. 1600V; 8A.
7. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay chiều có
giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100 V. Ở cuộn thứ
cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng
dây thì điện áp của nó là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng đây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
để hở của cuộn này bằng
A. 100 V. B. 200 V. C. 220 V. D. 110 V.
8. Một học sinh quấn một máy biến áp dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây của
cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xac định số vòng dây thiếu để
quấn tiếp thêm vào cuộn dây thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kế để xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và
cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,43. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng đây thì tỉ số

22 ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com


Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
điện áp bằng 0,45. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học
sinh này phải quấn thêm vào cuộn thứ cấp
A. 60 vòng dây. B. 84 vòng dây. C. 100 vòng dây. D. 40 vòng dây.

Chủ đề 3.6. Máy phát điện xoay chiều. Động cơ không đồng bộ 3 pha
1. Điều nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha?
A. Phần tạo ra dòng điện gọi là phần ứng.
B. Phần tạo ra từ trường gọi là phần cảm.
C. Phần cảm là bộ phận đứng yên.
D. Hệ thống vành khuyên và chổi quét được gọi là bộ góp.
2. Đối với các máy phát điện xoay chiều công suất lớn, người ta cấu tạo chúng sao cho
A. stato là phần ứng, rôto là phần cảm.
B. stato là phần cảm rôto là phần ứng.
C. stato là một nam châm vĩnh cửu lớn.
D. rôto là một nam châm điện.
3. Điều nào sau đây là sai khi nói về hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha?
A. Máy phát điện xoay chiều có rôto là phần ứng lấy điện ra mạch ngoài nhờ bộ góp điện.
B. Khi máy phát có phần cảm là rôto thì cần phải dùng bộ góp điện để đưa điện ra mạch ngoài.
C. Hai vành khuyên và hai chổi quét có tác dụng làm các dây lấy điện ra ngoài không bị xoắn lại.
D. Hai chổi quét nối với hai đầu mạch ngoài và trượt trên hai vành khuyên khi rô to quay.
4. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha?
A. Máy phát điện xoay chiều một pha biến điện năng thành cơ năng và ngược lại.
B. Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động nhờ vào việc sử dụng từ trường quay.
C. Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động nhờ việc sử dụng hiện tượng cảm ứng điện
từ.
D. Máy phát điện xoay chiều một pha có thể tao ra dòng điện không đổi.
5. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha?
A. Các lõi của phần cảm và phần ứng được ghép bằng nhiều tấm thép mỏng cách điện với nhau để tránh
dòng Fucô.
B. Phần cảm luôn đứng yên còn phần ứng luôn quay đều.
C. Biểu thức tính tần số của dòng điện do máy phát ra là f = np.
D. Máy phát điện một pha còn gọi là máy dao điện một pha.
6. Một khung dây dẫn quay đều quanh trục với tốc độ 50 vòng/giây trong một từ trường đều có cảm ứng
từ B vuông góc với trục của khung. Từ thông cực đại gửi qua khung (N vòng dây) là Wb. Suất điện
động hiệu dụng trong khung là
A. 15 V. B. 30 V. C. 30 V. D. 50 V.
7. Một máy phát điện xoay chiều khi hoạt động tạo ra dòng điện có tần số 50Hz. Biết rằng rô to của nó có
4 cặp cực. Tốc độ quay của rôto là
A. 12,5 vòng/s. B. 25 vòng/s. C. 50 vòng/s. D. 78,5 vòng/s.
8. Một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực, rôto quay 1000 vòng/phút. Một máy phát điện khác 4 cặp
cực rô to phải quay với tôc độ góc bao nhiêu để phát ra dòng điện cùng tần số với máy phát thứ nhất?
A. 250 vòng/phút. B. 500 vòng/phút. C. 2000 vòng/phút. D. 4000 vòng/phút.
9. Máy phát điện xoay chiều có 10 cặp cực, phần ứng gồm 10 cuộn dây mắc nối tiếp. Từ thông cực đại do
phần cảm sinh ra đi qua mỗi cuộn dây có giá trị cực đại Wb, rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút.
Suất điện động cực đại do máy phát tạo ra là
A. 100V. B. 100 V. C. 200V. D. 200 V.

ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com 23


Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
Chủ đề 3.7. Khảo sát mạch RLC
1. Cho đoạn mạch RLC gồm điện trở R cuộn cảm thuần L, tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số . Nếu tăng giá trị R lên 3 lần thì công
suất tiêu thụ của mạch sẽ
A. giảm 3 lần. B. giảm 9 lần. C. tăng 3 lần. D. tăng 9 lần.
2. Cho đoạn mạch gồm C có thể thay đổi được nối tiếp với R = và cuộn cảm thuần có độ tự cảm

. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức Giá trị
cực đại của điện áp hiệu dụng URL là
A. B. 50V. C. D. 100V.

3. Đặt điện áp xoay chiều vào mạch RLC. Biết cuộn dây cảm thuần

, tụ điện . R là biến trở. Thay đổi R thì thấy công suất cực đại khi R băng
A. 100 . B. 200 . C. 300 . D. 500 .
4. Cho mạch RLC nối tiếp. Biết R = 200 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm , tụ C có điện dung

thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều . Giá trị
của điện dung C để điện áp hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là
A. . B. . C. . D. .

5. Cho mạch RLC. Điện trở R = 300 , cuộn dây cảm thuần, tụ điện có điện dung , điện áp hai

đầu mạch là . Thay đổi giá trị L ta thấy có một giá trị làm U L cực đại. Giá trị L
khi đó là
A. . B. . C. . D. .

6. Cho mạch AB theo thứ tự R, C, L (cảm thuần), gọi N là điểm nối giữa C và L. Biết . Đặt

vào hai đầu đoạn mạch một điện áp . Thay đổi L để điện áp giữa hai điểm A
và N cực đại. Khi đó L có giá trị
A. . B. . C. . D. .

7. Cho mạch RLC. Điện trở R = 300 , cuộn dây cảm thuần, tụ điện có điện dung , điện áp hai

đầu mạch là . Thay đổi giá trị L ta thấy có một giá trị làm U L cực đại. Giá trị L
khi đó là
A. . B. . C. . D. .
8. Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp điện áp

. Giá trị R và L không đổi. Khi và thì mạch

24 ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com


Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
điện tiêu thụ cùng công suất nhưng cường độ dòng điện tức thời trong hai trường hợp lệch nhau . Điện
trở R của mạch bằng
A. 50 . B. 100 . C. 150 . D. 200 .
9. Đặt vào hai đầu đoạn mach điện mắc nối tiếp theo thứ tự R, L (cảm thuần), C một điện áp xoay chiều có
giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Biết , điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha so với điện

áp hai đầu cuộn cảm. Giá trị của bằng

A. B. C. D.
10. Đặt vào hai đầu đoạn mach điện mắc nối tiếp theo thứ tự R, L (cảm thuần), C một điện áp xoay chiều
có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi. Biết , điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha so với
điện áp hai đầu cuộn cảm và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 200 V. Điện áp U bằng
A. 200 V. B. 100 V. C. 150 V. D. 300 V.
11. Đặt vào hai đầu đoạn mach điện mắc nối tiếp theo thứ tự R, L (cảm thuần), C một điện áp xoay chiều
có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi. Biết , điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha so với
điện áp hai đầu cuộn cảm. Hệ số công suất của mạch bằng
A. . B. . C. . D. .
12. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm điện trở thuần 30 , cuộn thuần cảm có độ tự cảm và tuk điện có điện dung thay đổi được.
Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng
A. 250 V. B. 150 V. C. 160 V. D. 100 V.
13. Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp.
Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với
điện dung C. Đặt . Để điện áp hai đầu doạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc bằng

A. B. C. D. .
14. Đặt điện áp (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối
tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f 1 thì
cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6 và 8 . Khi tần số là f2 thì hệ số công
suất của mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là
A. B. C. D.
15. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R,
tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu
dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở
hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là
A. 48V. B. 136V. C. 80V. D. 64V.
16. Đặt điện áp xoay chiều ( U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung C thay đổi
được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị
cực đại đó bằng . Điện trở R bằng
A. . B. C. 10 D. 20

ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com 25


Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
Chủ đề 3.8. Bài toán hộp đen
1. Cho hộp đen X gồm hai trong ba phần tử R, L (cảm thuần), C mắc nối tiếp. Biết rằng khi đặt điện áp
xoay chiều có biểu thức vào hai đầu hộp đen thì trong mạch xuất hiện dòng

điện có biểu thức . Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Hộp đen gồm R nối tiếp với C. B. Hộp đen gồm R nối tiếp với L.
C. Hộp đen gồm L nối tiếp với C. D. Không thể tồn tại hộp đen thoả mãn điều kiện bài ra.
2. Cho hộp đen X gồm hai trong ba phần tử R, L (cảm thuần), C mắc nối tiếp. Biết rằng khi đặt điện áp
xoay chiều có biểu thức vào hai đầu hộp đen thì trong mạch xuất hiện dòng

điện có biểu thức . Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Hộp đen gồm R nối tiếp với C. B. Hộp đen gồm R nối tiếp với L.
C. Hộp đen gồm L nối tiếp với C. D. Không thể tồn tại hộp đen thoả mãn điều kiện bài ra.
3. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở R1 nối tiếp với hộp kín X. Biết điện áp hai đầu mạch nhanh pha
so với dòng điện qua mạch. Mạch X chữa phần tử nào?
A. R. B. L. C. C. D. Không có phần tử nào thoả mãn.
4. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở R1 nối tiếp với hộp kín X. Biết hộp kín X chứa một trong ba
phần tử R, L (cảm thuần), C và dòng điện qua mạch nhanh pha so với điện áp giữa hai đầu mạch. Hộp X
chứa phần tử nào?
A. R. B. L. C. C. D. Không có phần tử nào thoả mãn.
5. Cho mạch điện gồm cuộn cảm thuần L1 nối tiếp với hộp kín X. Biết rằng khi đặt một điện áp xoay chiều
có biểu thức vào hai đầu hộp đen thì trong mạch xuất hiện dòng điện có biểu

thức . Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Hộp đen X chứa C. B. Hộp đen X chứa R và L mắc nối tiếp.
C. Hộp đen X chứa R và C mắc nối tiếp. D. Hộp đen X chứa R, L và C mắc nối tiếp.
6. Cho mạch điện gồm cuộn cảm thuần L1 nối tiếp với hộp kín X. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150V thì người ta đo được điện áp giữa hai đầu cuộn dây L1 là 60V và điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu hộp đen là 210V. Hộp đen X là
A. điện trở R0.
B. cuộn dây thuần cảm L0.
C. tụ điện C0.
D. điện trở R0 nối tiếp với tụ điện C0.
7. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều gồm tụ điện C mắc
nối tiếp với hộp đen X thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu hộp đen có giá trị bằng điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu tụ điện và bằng 220 V. Hộp đen X gồm
A. điện trở R0, nối tiếp với tụ điện C0.
B. cuộn dây thuần cảm L0 nối tiếp với tụ điện C0.
C. điện trở R0, nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L0.
D. Điện trở R0.

CHƯƠNG 4: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

Chủ đề 4.1. Dao động điện từ trong mạch LC

1. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm và một tụ điện có điện
dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 5kHz. Giá trị của điện dung là
26 ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com
Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
A. B. C. D.
2. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C = 5 . Sau khi

kích thích cho hệ dao động, điện tích trên bản tụ biên thiên theo quy luật C.

Lấy . Độ tự cảm của cuộn dây là


A. 10mH. B. 20mH. C. 50mH. D. 60mH.
3. Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 8,1mH và một tụ điện có điện dung
C biến thiên từ 25 đến 49 . Chu kì dao động riêng của mạch có thể biến đổi trong khoảng từ
A. 0,9 ms đến 1,26 ms. B. 0,9 ms đến 4,18 ms.
C. 1,26 ms đến 4,5 ms. D. 0,09 ms đến 1,26 ms.
4. Cho mạch dao động LC lí tưởng đang dao động tự do với cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức
. Giá trị điện tích lớn nhất trên bản tụ điện là

A. 0,25 . B. 0,5 . C. 1,0 . D. 2 .


5. Một mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung C = 4 . Mạch dao động điện từ với điện áp tức

thời giữa hai đầu cuộn cảm có biểu thức . Biểu thức cường độ dòng điện trong
mạch là
A. B.

C. D.
6. Cho một mạch dao động LC lí tưởng. Khi năng lượng điện trường ở tụ điện bằng năng lượng từ trường ở
cuộn dây thì tỉ số điện tích trên tụ điện tại thời điểm đó và giá trị cực đại của nó là
A. . B. . C. . D. .

7. Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C = 1 và cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH.
Khoảng thời gian giữa thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có trị số lớn nhất và thời điểm hiệu điện
thế giữa hai bản tụ điện có trị số lớn nhất là
A. B. C. D.
8. Một mạch dao động LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,8 và tụ điện có điện dung
C. Biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U 0 = 5V và cường độ cực đại của dòng điện trong
mạch là 0,8A, tần số dao động của mạch xấp xỉ bằng
A. 1,24MHz. B. 0,34MHz. C. 0,25kHz. D. 0,34kHz.
9. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng với L = 0,2H và C = 20 . Tại thời điểm dòng điện trong
mạch i = 40mA thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u = 3V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 25mA. B. 42mA. C. 50mA. D. 64mA.
10. Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là: . Cuộn
dây có độ tự cảm L = 50mH. Khi cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị cường độ dòng điện
hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có giá trị
A. 2 V. B. 4V. C. 4 V. D. 5 V.
11. Tại thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn dây trong mạch dao động có độ lớn 0,1A thì hiệu điện thế
giữa hai bản tụ điện của mạch là 3V. Biết điện dung của tụ điện là 10 và tần số dao động riêng của
mạch là 1kHz. Điện tích cực đại trên tụ điện là
A. 3,4.10-5C. B. 5,3.10-5C. C. 6,2.10-5C. D. 6,8.10-5C.
12. Mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Mạch đang dao động điện từ với cường độ
cực đại của dòng điện trong mạch là I 0 = 15mA. Tại thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch là i =
7,5 mA thì điện tích trên bản tụ điện là q = 1,5 .10-6C. Tần số dao động của mạch là

ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com 27


Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
A. B. C. D.
13. Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm L = 50mH và tụ điện C = 2 đang dao động điện
từ. Biết rằng tại thời điểm mà điện tích trên bản tụ là q = 60 thì dòng điện trong mạch có cường độ i =
3mA. Năng lượng điện trường trong tụ điện tại thời điểm mà giá trị hiệu điện thế hai đầu bản tụ chỉ bằng
một phần ba hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ xấp xỉ bằng
A. 2,50.10-8J. B. 2,94.10-8J. C. 3,75.10-8J. D. 8,83.10-8J.
14. Mạch dao động LC lí tưởng dao động với chu kì riêng T = 4ms, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ
U0 = 2V, cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là I0 = 5mA. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. B. C. D.
15. Một mạch điện dao động gồm một cuộn cảm 5mH có điện trở thuần 20 và một tụ điện 10 . Bỏ
qua mất mát do bức xạ sóng điện từ. Để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản
tụ điện là 6V thì phải cung cấp cho mạch một công suất
A. 0,36W. B. 0,72W. C. 1,44W. D. 1,85mW.
16. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và
cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hoà theo thời gian
A. với cùng tần số. B. luôn ngược pha nhau.
C. với cùng biên độ D. luôn cùng pha nhau.
17. Khi nói về dao động điện từ trong mạch LC lí tưởng phát biểu nào sau đây sai?
A. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm.
B. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.
D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hoà theo thời
gian với cùng tần số.
18. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 và tụ điện có điện
dung 5 . Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích
trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
A. B. C. D.

19. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C
thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là f 1. Để
tần số dao động riêng của mạch là thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị

A. 5C1. B. C. D. .
20. Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản
tụ điện đạt cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị
cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch này là
A. 4 . B. 6 . C. 3 . D. 12 .
21. Xét hai mạch dao động lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T 1, của mạch thứ hai là T2
= 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có giá trị Q 0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm
của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn q (0<q<Q 0) thì tỉ số độ lớn cường độ
dòng điện trong mạch thứ nhất và cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là
A. 2. B. 4. C. D.
22. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C.
Trong đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng
s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ dòng điện hiệu dụng thì hiệu
điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A. B. C. D.
23. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng
điện trường giảm từ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10 -4 s. Thời gian ngắn
nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là
A. 6.10-4 s. B. 3.10-4 s. C. 12.10-4 s. D. 2.10-4 s.

28 ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com


Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
24. Mạch dao động LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụđiện có điện dung 5 . Nếu mạch có
-2
điện trở thuần 10 , để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12
V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng
A. 36 B. 36 mW. C. 72 D. 72 mW.

Chủ đề 4.2. Sóng điện từ


1. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
A. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ
trường.
B. Nam châm vĩnh cửu là trường hợp ngoại lệ ở đó chỉ có từ trường.
C. Điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại.
D. Không thể có điện trường và từ trường tồn tại độc lập.
2. Điều nào sau đây là sai khi nói về mối quan hệ giữa điện trường và từ trường?
A. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường cảm ứng và tự nó tồn tại
trong không gian.
B. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường xoáy.
C. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường và chỉ có thể tồn tại trong dây
dẫn.
D. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường biến thiên và ngược lại sự
biến thiên của điện trường sẽ sinh ra từ trường biến thiên.
3. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. sóng điện từ do điện tích dao động bức xạ ra.
B. sóng điện từ do điện tích sinh ra.
C. sóng điện từ có véc tơ dao động vuông góc với phương truyền sóng.
D. sóng điện từ có tốc độ truyền sóng bằng tốc độ ánh sáng.
4. Phát biểu nào sâu đây là sai khi nói về tính chất của sóng điện từ?
A. Sóng điện từ truyền được trong cả chân không.
B. Tốc độ truyền của sóng điện từ trong mọi môi trường bằng tốc độ ánh sáng trong chân không.
C. Sóng điện từ là sóng ngang, các véc tơ và luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương
truyền sóng.
D. Sóng điện từ mang theo năng lượng.
5. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Trong chân không bước sóng và tần số sóng liên hệ với nhau bởi hệ thức , trong đó c là tốc độ
ánh sáng trong chân không.
B. Sóng điện từ không truyền được trong kim loại.
C. Sóng điện từ cũng có những tính chất như sóng cơ học thông thường.
D. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với luỹ thừa bậc 4 của tần số.
6. Điều nào sau đây là đúng khi nói về tầng điện li?
A. Là tầng khí quyển ở độ cao 40km trở lên, chứa các hạt mang điện.
B. Là tầng khí quyển ở độ cao 80km trở lên, chứa nhiều hạt mang điện và các loại iôn.
C. Là tầng khí quyển ở độ cao 100km trở lên, chứa các iôn.
D. Là tầng khí quyển ở độ cao 120km trở lên, chứa nhiều hạt mang điện và các loại iôn.
7. Chọn phát biểu sai khi nói về sóng vô tuyến?
A. Sóng dài bị nước hấp thụ mạnh.
B. Sóng càng ngắn thì năng lượng sóng càng lớn.
C. Các sóng cực ngắn không bị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ, có khả năng truyền đi rất xa theo đường
thẳng.
D. Các sóng trung ban ngày bị tầng điện li hấp thụ mạnh nên không truyền được xa; ban đêm chúng bị tầng
điện li phản xạ nên truyền được xa.
8. Chọn phát biểu sai khi nói về sóng vô tuyến?
A. Trong thông tin vô tuyến, người ta sử dụng những sóng có tần số hằng nghìn héc trở lên, gọi là sóng vô
tuyến.
B. Sóng dài và cực dài có bước sóng từ 107m đến 105m.
C. Sóng trung có bước sóng từ 103m đến 102m.
ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com 29
Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
D. sóng cực ngắn có bước sóng từ 10m đến 10-2m.
9. Vô tuyến truyền hình dùng sóng
A. cực ngắn. B. ngắn. C. trung. D. dài và cực dài.
10. Sóng trung là những sóng điện từ có tần số
A. từ 3MHz đến 30MHz. B. từ 0,3MHz đến 3MHz.
C. từ 30kHz đến 300kHz. D. từ 30MHz đến 300MHz.
11. Nguyên tắc phát sóng điện từ là
A. Mắc phối hợp mạch dao động điện từ với một ăngten.
B. Mắc phối hợp một máy phát dao động điều hoà với một angten.
C. Mắc phối hợp một máy phát dao động điều hoà với một mạch dao động kín.
D. Duy trì dao động điện từ trong mạch dao động bằng máy phát dao động điều hoà dùng tranzito.
12. Nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa vào hiện tượng
A. tách sóng. B. giao thoa sóng. C. cộng hưởng điện. D. sóng dừng.
13. Một mạch dao động LC có điện tích cực đại trên bản tụ là 1,2 và dòng điện cực đại qua cuộn dây là
6A. Sóng điện từ do mạch này phát ra thuộc loại
A. sóng dài và sóng cực dài. B. sóng trung.
C. sóng ngắn. D. sóng cực ngắn.
14. Cho mạch dao động LC lí tưởng đang dao động tự do, độ tự cảm của cuộn dây là L = 1mH. Người ta
đo được hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10V và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1mA.
Bước sóng của sóng điện từ mà mạch này cộng hưởng là
A. 60 m. B. 90 m. C. 100 m. D. 30 m.
15. Trong mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện, tụ điện có điện dung C = 20pF. Lấy .
Muốn cho máy thu bắt được các sóng từ 30m đến 90m thì cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm nằm
trong giới hạn nào?
A. 12,7 đến 37,5 . B. 4,17 đến 37,5 .
C. 12,7 đến 114 . D. 37,5 đến 114 .
16. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho
biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao
động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao
động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là
A. 800. B. 1000. C. 625. D. 1600.
17. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
B. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể phản xạ và khúc xạ.
C. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.
D. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó có thể truyền được trong chất rắn.

CHƯƠNG 5: SÓNG ÁNH SÁNG

Chủ đề 5.1. Tán sắc ánh sáng, nhiễu xạ ánh sáng


1. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong cùng một môi trường trong suốt, vận tốc sóng ánh sáng màu đỏ lớn hơn ánh sáng màu tím.
B. Vận tốc của sóng ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào môi trường truyền sóng.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng luôn bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào vận tốc truyền của sóng đơn sắc.
2. Chọn phát biểu sai?
A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định gọi là màu đơn sắc.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Những tia sáng màu trong ánh sáng trắng bị lăng kính tách ra khi gặp lại nhau chúng tạo thành ánh sáng
trắng.
D. Ánh sáng trắng là tập hợp của bảy ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
3. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một tần số hoàn toàn xác định.
B. Bước sóng ánh sáng rất lớn so với bước sóng cơ học.
C. Ánh sáng không đơn sắc là ánh sáng trắng.
30 ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com
Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
D. Màu ứng với mỗi ánh sáng là màu đơn sắc.
4. Kết luận nào sau đây là đúng khi một tia sáng đi qua lăng kính ló ra chỉ có màu duy nhất không phải
màu trắng?
A. Ánh sáng đã bị tán sắc.
B. Ánh sáng đa sắc.
C. Ánh sáng đơn sắc.
D. Lăng kính không có khả năng tán sắc.
5. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu từ đỏ đến tím.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính.
C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.
D. Chiết suất của một môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất.
6. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đại lượng đặc trưng cho sóng ánh sáng đơn sắc là tần số.
B. Vận tốc của sóng ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc môi trường truyền.
C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng màu lục.
D. Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì vận tốc truyền trong môi trường trong suốt càng nhỏ.
7. Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng
A. chỉ xảy ra với chất rắn.
B. chỉ xảy ra với chất rắn và chất lỏng.
C. xảy ra với mọi chất rắn, lỏng hoặc khí.
D. là hiện tượng đặc trưng của thuỷ tinh.
8. Thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh
A. ánh sáng Mặt Trời là ánh sáng đơn sắc.
B. sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.
C. lăng kính đã làm biến đổi màu của ánh sáng qua nó.
D. ánh sáng trắng không phải là tập hợp của ánh sáng đơn sắc.
9. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ánh sáng trắng là tổng hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu từ đỏ đến tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.
C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi qua lăng kính.
D. Khi chiếu chùm ánh sáng Mặt Trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía
mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ.
10. Một chùm ánh sáng Mặt Trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước
tạo nên ở đáy bể một vệt sáng
A. có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên.
B. có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc.
C. có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
D. có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
11. Cho các chùm ánh sáng sau: trắng, đỏ, vàng, tím. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Chùm ánh sáng trắng bị tán sắc khi qua lăng kính.
B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục.
C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định.
D. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất.
12. Điều nào sau đây là sai ?
A. Ánh sáng có bước sóng càng dài thì chiết suất của môi trường càng lớn.
B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau, có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến
tím.
D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng khi một chùm ánh sáng trắng truyền qua một lăng kính bị
phân tích thành một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
13. Khi ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì
A. tần số thay đổi, vận tốc không đổi.
B. tần số thay đổi, vận tốc thay đổi.
C. tần số không đôi, vận tốc không đổi.
D. tần số không đổi, vận tốc thay đổi.

ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com 31


Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
14. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường?
A. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mọi ánh sáng đơn sắc là như nhau.
B. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác
nhau.
C. Với bước sóng ánh sáng chiếu qua môi trường trong suốt càng dài thì chiết suất của môi trường càng
lớn.
D. Chiết suất của môi trường trong suốt khác nhau đối với một loại ánh sáng nhất định thì có giá trị như
nhau.
15. Chiết suất của một môi trường có giá trị
A. như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.
B. lớn đối với ánh sáng có màu đỏ.
C. lớn đối với ánh sáng có màu tím.
D. nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua.
16. Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng của nó trong không khí là 0,6 và trong chất lỏng trong suốt là
0,4 . Chiết suất của chất lỏng với ánh sáng đó là
A. 0,75. B. 1,5. C. . D. .
17. Bước sóng của ánh sáng đỏ trong không khí là 0,64 . Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là
. Bước sóng của nó trong nước là
A. 0,42 . B. 0,48 . C. 0,52 . D. 0,85 .
18. Chọn phương án giải thích đúng khi giải thích hiện tương “khi đi qua lớp kính cửa sổ, ánh sáng trắng
không bị tán sắc thành các màu cơ bản” là
A. vì kính cửa sổ là loại thuỷ tinh không tán sắc ánh sáng.
B. vì kính cửa sổ không phải là lăng kính nên không tán sắc ánh sáng.
C. vì do kết quả của tán sắc, các tia sáng màu đi qua lớp kính và ló ra ngoài dưới dạng những chùm tia
chồng chất lên nhau, tổng hợp trở lại thành ánh sáng trắng,
D. vì ánh sáng trắng ngoài trời là những sóng không kết hợp, nên chúng không bị tán sắc.
19. Một lăng kính có góc chiết quang là 60 0. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5. Khi
chiếu tia tới lăng kính với góc tới 600 thì góc lệch của tia ló qua lăng kính là
A. 15,40. B. 26,70. C. 32,50. D. 38,90.
20. Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì
A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần.
B. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.
C. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.
D. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.
21. Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm thành
phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước 9sát với mặt phân cách giữa
hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu:
A. lam, tím. B. đỏ, vàng, lam. C. đỏ, vàng. D. tím, lam, đỏ.

Chủ đề 5.2. Giao thoa ánh sáng


1. Điều nào sau đây là đúng khi nói về hai sóng kết hợp?
A. Hai sóng kết hợp là hai sóng thoả mãn điều kiện cùng pha.
B. Hai sóng kết hợp là hai sóng xuất phát từ hai nguồn kết hợp.
C. Hai sóng kết hợp là hai sóng có cùng tần số, có hiệu số pha ở hai thời điểm xác định của hai sóng thay
đổi theo thời gian.
D. Hai sóng kết hợp là hai sóng phát ra từ hai nguồn nhưng đan xen vào nhau.
2. Hai sóng cùng tần số và cùng phương truyền, được gọi là hai sóng kết hợp nếu có
A. cùng biên độ và cùng pha.
B. cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. hiệu số pha không đổi theo thời gian.
D. hiệu số pha và hiệu biên độ không đổi theo thời gian.
3. Điều nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng giao thoa ánh sáng?
A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng kết hợp.
B. Trong miền giao thoa, những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng tới không gặp được nhau.
32 ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com
Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
C. Trong miền giao thoa, những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau.
D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính
chất sóng.
4. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nếu ta làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha thì vân sáng trung
tâm sẽ
A. vẫn nằm chính giữa trường giao thoa.
B. sẽ không còn nữa vì không có giao thoa.
C. xê dịch về phía nguồn sớm pha.
D. xê dịch về phía nguồn trễ pha.
5. Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc trong không khí. Khi thay không khí bằng môi trường
chiết suất n > 1 thì
A. khoảng vân không đổi.
B. khoảng vân tăng.
C. khoảng vân giảm.
D. khoảng vân lúc tăng, lúc giảm.
6. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng ,
ta thu được các vân giao thoa trên màn E cách mặt phẳng hai khe một khoảng D = 2m, khoảng cách vân là
i = 0,5mm. Khoảng cách a giữa hai khe bằng
A. 1mm. B. 1,5mm. C. 2mm. D. 1,2mm.
7. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 2mm. Khoảng
cách từ màn quan sát đến hai khe D = 1m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn là 1,2mm. Bước
sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,4 . B. 0,5 . C. 0,6 . D. 0,76 .
8. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, ánh sáng đơn sắc . Khi thay ánh sáng khác
có thì khoảng vân giảm 1,2 lần. Bước sóng là
A. 0,4 . B. 0,5 . C. 0,65 . D. 0,72 .
9. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe S 1, S2 cách nhau a = 2mm. Hiện tượng giao thoa
được quan sát trên một màn ảnh song song với hai khe và cách hai khe một khoảng D. Nếu ta dời màn ra
xa thêm 0,5m thì khoảng vân tăng thêm 0,11mm. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm bằng
A. 0,44 . B. 0,50 . C. 0,65 . D. 0,72 .
10. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng có: a = 2mm, D = 4m. Nguồn phát ánh sáng đơn sắc.
Quan sát được 9 vân sáng trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 7,2mm. Bước sóng của
ánh sáng làm thí nghiệm là
A. 0,4 . B. 0,45 . C. 0,62 . D. 0,75 .
11. Ta chiếu hai khe Y-âng bằng ánh sáng trắng với bước sóng đ = 0,75 và ánh sáng tím
. Biết a = 0,5mm, D = 2m. Khoảng cách giưa vân sáng bậc 4 màu đỏ và vân sáng bậc 4 màu
tím cùng phía đối với vân trắng chính giữa là
A. 2,8mm. B. 5,6mm. C. 4,8mm. D. 5,4mm.
12. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta chiếu hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng . Khoảng cách giưa hai khe là 0,5mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m.
Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 19mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là
A. 7. B. 8. C. 9. D. 11.
13. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta chiếu hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng . Khoảng cách giưa hai khe là 0,5mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m.
Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 19mm. Số vân tối quan sát được trên màn là
A. 8. B.10. C. 11. D. 12.
14. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe S 1, S2 là a = 2mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 3m. Bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm . Bề rộng
vùng gia thoa quan sát được trên màn là L = 16mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là
A. 14. B. 15. C. 17. D. 19.
15. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe S 1, S2 là a = 2mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 3m. Bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm . Bề rộng
vùng gia thoa quan sát được trên màn là L = 16mm. Số vân tối quan sát được trên màn là
A. 16. B. 18. C. 19. D. 20.

ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com 33


Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
16. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng là hai bức xạ có bước sóng lần lượt là và
, trong đó . Biết rằng vân sáng bậc 7 của bức xạ trùng với vân sáng bậc 4 của bức xạ
. Bước sóng là
A. 0,48 . B. 0,52 . C. 0,64 . D. 0,735 .
17. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 2mm. Hai khe được chiếu bằng ánh
sáng trắng có bước sóng từ 0,4 , đến 0,75 . Tại điểm trên màn quan sát cách vân trắng chính giữa
3,3mm số bức xạ cho vân sáng tại đó là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
18. Hai khe của thí nghiệm Y-âng được chiếu sáng bằng ánh sáng trắngcó bước sóng từ 0,40 , đến 0,75
. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng bước sóng 0,75 có bao nhiêu vạch sáng của những ánh
sáng đơn sắc khác?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
19. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng a = 1,5mm; D = 2m, hai khe được chiếu sáng đồng thời
hai bức xạ và . Vị trí 2 vân sáng của hai bức xạ nói trên trùng nhau gần vân trung
tâm nhất, cách vân trung tâm một khoảng
A. 6mm. B. 5mm. C. 4mm. D. 3,6mm.
20. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng a = 2mm; D = 4m, hai khe được chiếu sáng đồng thời
hai bức xạ và . Khoảng cách từ vân sáng trung tâm tới vân sáng gần nhất cùng
màu với nó là
A. 0,84mm. B. 1,05mm. C. 3,2mm. D. 4,2mm.
21. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với hai khe S 1, S2 nếu đặt một bản trong suốt song song
trước S1 trên đường đi của ánh sáng thì
A. hệ vân giao thoa không thay đổi.
B. hệ vân giao thoa dời về phía S1.
C. hệ vân giao thoa dời về phía S2.
D. vân trung tâm lệch về phía S2.
22. Trong thí nghệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng
từ 0,38 đến 0,76 . Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 còn có bao
nhiêu vân sáng nữa của áng sáng đơn sắc khác?
A. 3. B. 4. C. 8. D. 7.
23. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn qua sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng
và . Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung
tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN số vị trí vân sáng trùng nhau của
hai bức xạ là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
24. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng 0,6 . Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát
là 2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là
A. 21 vân. B. 15 vân. C. 17 vân. D. 19 vân.
25. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó
bức xạ màu đỏ có bước sóng 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng ( có giá trị trong khoảng từ 500
nm đến 575 nm).Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm
có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của là
A. 500 nm. B. 520 nm. C. 540 nm. D. 560 nm.
26. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng
từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến
màn quan sát là 2 m. Trên màn, vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng
A. 0,48 và 0,56 . B. 0,40 và 0,50 .
C. 0,45 và 0,60 . D. 0,40 và 0,64 .
27. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng . Nếu tại điểm m trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi
của ánh từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng
A. 2 . B. 1,5 . C. 3 . D. 2,5 .

34 ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com


Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
28. Thực hiện thí nghiệm Y- âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được vân giao
thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác
của thí nghiệm được giữ nguyên thì
A. khoảng vân giảm xuống. B. vị trí vân trung tâm thay đổi.
C. khoảng vân tăng lên. D. khoảng vân không thay đổi.
29. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng
cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm.Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh
tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm.
Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là
A. 0,50 . B. 0,48 . C. 0,64 . D. 0,45 .

Chủ đề 5.3. Máy quang phổ. Các loại quang phổ


1. Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng. B. khúc xạ ánh sáng.
C. tán sắc ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng.
2. Chùm tia ló ra khỏi lăng kính trong một máy quang phổ, trươc khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là
A. một chùm phân kì màu trằng. B. một chùm phân kì nhiều màu.
C. một chùm tia song song. D. một tập hợp nhiều chùm tia song song, mỗi chùm có một màu.
3. Khi sử dụng phép phân tích bằng quang phổ sẽ xác định được
A. màu sắc của vât.
B. hình dạng của vật.
C. kích thước của vât.
D. thành phần cấu tạo và nhiệt độ của các chất.
4. Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục?
A. Quang phổ liên tục do các vật rắn bị nung nóng phát ra.
B. Quang phổ liên tục được hình thành do các đám hơi nung nóng.
C. Quang phổ liên tục do các chất lỏng và khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra.
D. Quang phổ liên tục là một dải sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
5. Quang phổ của các vật phát ra ánh sáng dưới đây thì quang phổ nào là quang phổ liên tục?
A. Đèn hơi thuỷ ngân. B. Đèn dây tóc nóng sáng.
C. Đèn natri. D. Đèn hiđrô.
6. Tính chất của quang của quang phổ liên tục là gì?
A. Phụ thuộc nhiệt độ của nguồn.
B. Phụ thuộc bản chất của nguồn.
C. phụ htuộc vào nhiệt độ và bản chất của nguồn.
D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của nguồn.
7. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của quang phổ liên tục?
A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
D. Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía bước sóng lớn của quang phổ liên tục.
8. Chọn phát biểu đúng về ứng dụng của quang phổ liên tục?
A. Xác định bước sóng của các nguồn sáng.
B. Xác định màu sắc của các nguồn sáng.
C. Dùng để nhận biết thành phần của các nguyên tố có trong một mẫu vật.
D. Xác định nhiệt độ của các vật sáng như bóng đèn, Mặt Trời, các ngôi sao…
9. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ?
A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối.
B. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dải màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối.
C. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch
riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau là rất khác nhau về số lượng các vạch, về bước
sóng (tức là vị trí các vạch) và cường độ sáng của các vạch đó.
10. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ?
A. Đó là quang phổ gồm những vạch màu riêng biệt nằm trên một nền tối.

ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com 35


Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
B. Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hoặc hơi ở áp suất cao phát sáng khi bị đốt nóng.
C. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch, vị trí các vạch và
độ sáng của các vạch đó.
D. Dùng để nhận biết thành phần của các nguyên tố có trong một mẫu vật.
11. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch?
A. Có hai loại quang phổ vạch: quang phổ vạch hấp thụ và quang phổ vạch phát xạ.
B. Quang phổ vạch phát xạ có những vạch màu riêng lẻ nằm trên nền tối.
C. Quang phổ vạch phát xạ do các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra.
D. Quang phổ vạch hấp thụ có những vạch sáng nằm trên nền quang phổ liên tục.
12. Quang phổ vạch được phát ra khi nung nóng
A. chất rắn, lỏng hoặc khí.
B. chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
C. chất khí ở áp suất thấp.
D. chất lỏng hoặc khí.
13. Quang phổ vạch hấp thụ là
A. quang phổ gồm những vạch màu riêng biệt trên một nền tối.
B. quang phổ gồm những vạch màu biến đổi liên tục.
C. quang phổ gồm những vạch tối trên nền quang phổ liên tục.
D.quang phổ gồm những vạch tối trên nền sáng.
14. Quang phổ vạch thu được khi chất phát sáng ở trạng thái
A. rắn.
B. khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp.
C. lỏng.
D. khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất cao.
15. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu trong quang
phổ vạch phát xạ của nguyên tố đó.
B. Trong quang phổ vạch hấp thụ của một mguyên tố, các vân tối cách đều nhau.
C. Trong quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố, các vân sáng cách đều nhau.
D. Quang phổ vạch của các nguyên tố hoá học đều giống nhau ở cùng một nhiệt độ.
16. Sự đảo vạch (hay đảo sắc) quang phổ là
A. sự đảo ngược vị trí và thay đổi màu sắc các vạch quang phổ.
B. sự chuyển một vạch sáng khi phát xạ thành vạch tối trong quang phổ hấp thụ.
C. sự đảo ngược vị trí các vạch quang phổ.
D. sự thay đổi màu sắc các vạch quang phổ.
17. Qua máy quang phổ chùm sáng do đèn hiđrô phát ra cho ảnh gồm
A. 4 vạch: đỏ, cam, vàng, tím. B. 4 vạch: đỏ, cam, chàm, tím.
C. 4 vạch: đỏ, lam, chàm, tím. D. một dải màu cầu vồng.

Chủ đề 5.4. Các loại tia


1. Điều nào sau đây là sai khi nói về tia hồng ngoại?
A. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,76 .
B. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
D. Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất.
2. Điều nào sau đây là sai khi nói về tia hồng ngoại?
A. Vật nung nóng ở nhiệt độ thấp chỉ phát ra tia hồng ngoại; nhiệt độ của vật trên 500 0C mới bắt đầu phát
ra ánh sáng nhìn thấy.
B. Tia hồng ngoại nằm ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy, bước sóng của tia hồng ngoại dài hơn bước sóng
của ánh sáng đỏ.
C. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
D. Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm cho ta nhìn thấy màu hồng.
3. Điều nào sau đây là sai khi nói về tia tử ngoại?
A. Tia tử ngoại làm iôn hoá không khí.
B. Tia tử ngoại làm phát quang một số chất.

36 ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com


Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
C. Tia tử ngoại trong suốt đối với thuỷ tinh, nước.
D. Tia tử ngoại bị hấp thụ bởi tầng ozôn của khí quyển Trái Đất.
4. Các tính chất hay tác dụng nào sau đây không phải của tia tử ngoại?
A. Có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
B. Có tác dụng iôn hoá không khí.
C. Bị thạch anh hấp thụ rất mạnh.
D. Có tác dụng sinh học.
5. Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây?
A. Quang điện. B. Thắp sáng.
C. Kích thích sự phát quang. D. Sinh lí.
6. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia tử ngoại là bức xạ do vật có khối lượng riêng lớn bị kích thích phát ra.
B. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt người có thể thấy được.
C. Tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ.
D. Tia tử ngoại không có tác dụng diệt khuẩn.
7. Điều nào sau đây là sai khi nói về tác dụng và công dụng của tia tử ngoại?
A. Tia tử ngoại có tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.
B. Tia tử ngoại trong công nghiệp được dùng để xấy khô các sản phẩm nông – công nghiệp.
C. Tia tử ngoại có thể gây ra hiệu ứng quang hoá, quang hợp.
D. Tia tử ngoại có tác dụng sinh học, huỷ diệt tế bào, khử trùng.
8. Tia X là sóng điện từ có bước sóng
A. ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoại.
B. dài hơn bước sóng của tia tử ngoại.
C. không đo được vì không gây ra hiện tượng giao thoa.
D. nhỏ quá không đo được.
9. Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại?
A. Cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thường.
C. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều tác dụng lên kính ảnh.
10. Một bức xạ truyền trong không khí với chu kì 8,25.10 -16s, bức xạ này thuộc vùng nào của thang sóng
điện từ?
A. Hồng ngoại. B. Tử ngoai. C. Ánh sáng nhìn thấy. D. Tia X.
11. Hiệu điện thế giữ anốt và catôt của ống tia X (Culitgiơ) là 12kV. Coi động năng ban đầu của êlectron
tại catôt vô cùng nhỏ. Bước sóng nhỏ nhất của tia X mà ống phát ra bằng
A. 4,8nm. B. 6,8nm. C. 0,104nm. D. 12,6nm.
18
12. Biết tấn số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ống tia X là 6.10 Hz. Hiệu điện thế giữa anốt và
catôt là
A. 15,4kV. B. 22,6kV. C. 24,8kV. D. 25,7kV.
13. Tia tử ngoại được dùng
A. để tìm vết nứt trên sản phẩm bằng kim loại.
B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
14. Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia không phải là sóng điện từ.
B. Tia không mang điện.
C. Tia có tần số lớn hơn tần số của tia X.
D. Tia có khả nằn đâm xuyên mạnh hơn tia X.
15. Tia Rơn-ghen (tia X) có
A. tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng nghoại.
B.cùng bản chất với sóng âm.
C. điện tích âm nên nó bị lệch trong điện trường và từ trường.
D. cùng bản chất với tia tử ngoại.

ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com 37


Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
CHƯƠNG 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

Chủ đề 6.1. Hiện tượng quang điện ngoài


1. Hiện tượng quang điện là
A. hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.
B. hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi tấm kim loại được nung nóng đến nhiệt độ cao.
C. hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi tấm kim loại nhiễm điện do tiếp xúc với vật đã
nhiễm điện.
D. hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi tấm kim loại nằm trong điện trường.
2. Trong các trường hợp nào sau đây êlectron được gọi là êlectron quang điện?
A. Êlectron trong dây dẫn điện thông thường.
B. Êlectron bứt ra từ catôt của tế bào quang điện.
C. Êlectron tạo ra trong chất bán dẫn.
D. Êlectron bứt ra khỏi tấm kim loại do nhiếm điện tiếp xúc.
3. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo
từng phần riêng biệt, đứt quãng.
B. Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn.
C. Năng lượng của phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng.
D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách đến
nguồn sáng.
4. Chọn phát biểu đúng?
A. Ánh sáng có tính chất sóng.
B. Ánh sáng có tính chất hạt.
C. Ánh sáng có cả tính chất sóng và hạt, gọi là lưỡng tính sóng - hạt.
D. Ánh sáng chỉ có tính chất sóng thể hiện ở hiện tượng quang điện.
5. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Hiện tượng quang điện là hiện tượng các êlectron ở mặt kim loại bị bật ra khỏi kim loại khi có ánh sáng
kích thích chiếu vào.
B. Định luật quang điện thứ nhất: Đối với mỗi kim loại dùng làm catôt có bước sóng giới hạn nhất định
gọi là giới hạn quang điện. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước sóng của ánh sáng kích thích nhỏ
hơn giới hạn quang điện ( ).
C. Định luật quang điện thứ hai: Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với cường độ của chùm
sáng kích thích.
D. Định luật quang điện thứ ba: Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện chỉ phụ thuộc vào
cường độ của chùm sáng kích thích mà không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản
chất kim loại dùng làm catôt.
6. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
B. bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
C. Công nhỏ nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
D. Công lớn nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
7. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.
B. Giả thuyết sóng không giải thích được hiện tượng quang điện.
C. Trong cùng một môi trường, vận tốc của ánh sáng bằng vận tốc của sóng điện từ.
D. Ánh sáng có tính chất hạt, mỗi hạt ánh sáng được gọi là một phôtôn.
8. Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào một tấm kẽm tích điện âm thì
A. điện tích âm của lá kẽm mất đi.
B. tấm kẽm sẽ trung hoà về điện.
C. điện tích của tấm kẽm không thay đổi.
D. tấm kẽm tích điện dương.
9. Điều nào sau đây là sai khi nói đến những kết quả rút ra từ thí nghiệm với tế bào quang điện?
A. Cường độ dòng quang điện bão hoà không phụ thuộc cường độ của chùm sáng kích thích.
B. Dòng quang điện vẫn tồn tại ngay khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện bằng
không.
38 ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com
Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
C. Giá trị của hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích.
D. Dòng quang điện triệt tiêu khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt có giá trị âm nào đó.
10. Trong hiện tượng quang điện, những cách thực hiện sau đây cách nào có thể làm tăng động năng ban
đầu cực đại của êlectron quang điện
A. Tăng cường độ chùm ánh sáng kích thích.
B. Tăng hiệu điện thế đặt vào hai điện cực anôt và catôt.
C. Thay ánh sáng kích thích có bước sóng dài hơn.
D. Thay ánh sáng kích thích có bước sóng ngắn hơn.
11. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện?
A. Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích
thích.
B. Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.
C. Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện phụ thuộc bản chất của kim loại làm catôt.
D. Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện phụ thuộc bước sóng của ánh sáng kích thích.
12. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi tăng cường độ chùm ánh sáng kích thích lên 2 lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên 2 lần.
B. Khi tăng bước sóng của chùm ánh sáng kích thích lên 2 lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên 2 lần.
C. Khi giảm bước sóng của chùm ánh sáng kích thích xuống 2 lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên 2
lần.
D. Khi ánh sáng kích thích gây ra hiện tượng quang điện. Nếu giảm bước sóng của chùm bức xạ thì động
năng ban đầu cực đại của êlectron tăng lên.
13. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng kích
thích.
B. Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện phụ thuộc tần số của chùm ánh sáng kích thích.
C. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc cường độ của chùm ánh sáng kích thích.
D. Với mỗi bước sóng xác định có khả năng gây ra hiện tượng quang điện, động năng ban đầu cực đại của
êlectron quang điện phụ thuộc vào bản chất của kim loại.
14. Điều khẳng định nào sau đây sai khi nói về bản chất của ánh sáng?
A. Ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.
B. Khi ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì tính chất hạt càng thể hiện rõ, tính chất sóng càng ít thể hiện.
C. Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét ta dễ quan sát hiện tượng giao thoa của ánh sáng.
D. Khi ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng mạnh.
15. Trong hiện tượng quang điện, động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện
A. nhỏ hơn năng lượng phôtôn chiếu tới.
B. lớn hơn năng lượng phôtôn chiếu tới.
C. bằng năng lượng phôtôn chiếu tới.
D. tỉ lệ với cường độ chùm sáng chiếu tới.
16. Kim loại dùng làm catôt của tế bào quang điện có công thoát êlectron 2,5eV. Chiếu vào catôt bức xạ có
tần số f = 1,5.1015 Hz. Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện là
A. 3,71eV. B. 4,85eV. C. 5,25eV. D. 7,38eV.
17. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện . Muốn có
dòng quang điện trong mạch thì ánh sáng kích thích phải có tần số
A. . B. . C. . D. .
18. Giới hạn quang điện của canxi là thì công thoát êlectron ra khỏi bề mặt canxi là
-19 -19
A. 2,05.10 J. B. 3,32.10 J. C. 4,42.10-19J. D. 4,65.10-19J.
19. Kim loại dùng làm catôt của tế bào quang điện có công thoát êlectron A = 6,625 eV. Lần lượt chiếu
vào catôt các bước sóng . Những bước sóng có thể gây ra
hiện tượng quang điện là
A. . B. . C. . D. .
20. Cường độ dòng quang điện bão hoà bằng 40 thì số êlectron bị bứt ra khỏi catôt của tế bào quang
điện trong 1 giây là
A. 15. 1013. B. 2,0.1014. C. 2,5.1014. D. 30.1012.
21. Tính vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện biết hiệu điện thế hãm 12V.
A. 1,03.105 m/s. B. 1,45.106 m/s. C. 2,89.105 m/s. D. 2,05.106 m/s.
ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com 39
Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
22. Chiếu ánh sáng có bước sóng vào catôt của tế bào quang điện thì phải đặt hiệu điện thế
hãm 0,69V để vừa đủ triệt tiêu dòng quang điện. Công thoát của kim loại làm catôt là
A. 2,5.10-20J. B. 2,3eV. C. 1,19eV. D. 2,5.10-18J.
23. Hiệu ứng quang điện ở một kim loại đã cho bắt đầu khi tần số của ánh sáng bằng 6.10 14 Hz. Hãy xác
định tần số của ánh sáng chiếu vào kim loại đó nếu êlectron quang điện bay ra khỏi nó hoàn toàn bị bật trở
lại bởi hiệu điện thế hãm Uh = 3V.
A. 9,34.1014 Hz. B. 13,25.1014 Hz. C. 16,21.1014 Hz. D. 18,64.1014 Hz.
24. Khi chiếu vào catôt bằng natri của tế bào quang điện một bức xạ có bước sóng bằng thì hiệu điện
thế hãm Uh = 2,48V. Giới hạn quang điện của natri bằng
A. . B. . C. . D. .
25. Công thoát êlecron của một kim loại dùng làm catôt của tế bào quang điện là A = 3,5eV. Chiếu vào
catôt chùm sáng có bước sóng biến thiên từ đến . Hiệu điện thế cần đặt vào giữa anôt và
catôt để dòng quang điện triệt tiêu là
A. UAK - 1,2V. B. UAK - 1,47V. C. UAK - 1,47V. C.UAK - 1,2V.
26. Một tế bào quang điện có catôt bằng Na, công thoát của êlectron bằng 2,1eV. Chiếu vào tế bào quang
điện bức xạ đơn sắc có bước sóng . Trị số của hiệu điện thế hãm là
A. 0,08V. B. 0,16V. C. 0,25V. D. 0,34V.
27. Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng và với = 2 vào một tấm kim loại thì tỉ số
động năng ban đầu cực đại của quang êlectron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của kim loại
là . Mối quan hệ giữa bước sóng và giới hạn quang điện là

A. . B. . C. . D. .

28. Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng và vào tấm kim loại thì thấy vận
tốc ban đầu cực đại của các êlectron bật ra ứng với hai bức xạ trên gấp 2 lần nhau. Giới hạn quang điện của
kim loại trên là
A. . B. . C. . D. .
29. Chiếu ánh sáng có bước sóng vào catôt của một tế bào quang điện bằng kim loại có công
thoát A = 2,48eV. Nếu hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U AK = 4V thì động năng lớn nhất của quang
êlectron khi đập vào anôt là
A. 7,4.10-19J. B. 6,4.10-19J. C. 64.10-19J. D. 4,7.10-19J.
30. Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là được đặt cô lập về điện. Người ta chiếu
sáng nó bằng bức xạ có bước sóng thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại này là 2,4V. Bước sóng
của ánh sáng kích thích là
A. . B. . C. . D. .
31. Trong một tế bào quang điện có dòng quang điện bão hoà I bh = 5 và hiệu suất quang điện H =
0,6%. Số phôtôn tới catôt trong mỗi giây là
A. 2,5.1015. B. 3,8.1015. C. 4,3.1015. D. 5,2.1015.
32. Khi chiếu vào catôt của một tế bào quang điện làm bằng xêri một bức xạ , người ta thấy vận tốc của
quang êlectron cực đại là 8.10 5m/s. Nếu hiệu điện thế giữa anôt và catôt U AK = 1,2V. Hiệu điện thế hãm U h
đối với bức xạ trên là
A. 0,62V. B. 1,2V. C. 2,4V. D. 3,6V.
33. Chiếu ánh sáng có bước sóng vào catôt của một tế bào quang điện, dòng quang điện bão
hoà có giá trị 1,8mA. Biết hiệu suất lượng tử của hiện tượng quang điện H = 1%. Công suất bức xạ mà
catôt nhận được là
A. 1,49W. B. 0,149W. C. 0,745W. D. 7,45W.
34. Chiếu vào catôt của một tế bào quang điện một bức xạ có bước sóng với công suât P, ta thấy cường
độ dòng quang điện bão hoà có gía trị I. Nếu tăng công suất bức xạ thêm 20% thì thấy cường độ dòng bão
hoà tăng 10%. Hiệu suất lượng tử sẽ
A. tăng 8,3%. B. giảm 8,3%. C. tăng 15%. D. giảm 15%.
35. Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng lên mặt kim loại dùng làm catôt của một tế bào
quang điện thu được dòng bão hoà có cường độ Ibh = 4mA. Công suất của bức xạ điện từ là P = 2,4W. Hiệu
suất lượng tử của hiệu ứng quang điện là
40 ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com
Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
A. 0,152%. B. 0,414%. C. 0,634%. D. 0,966%.
-19
36. Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước
sóng và . Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng
quang điện ở kim loại này có bước sóng là
A. 1, 2 và 3. B. 1 và 2. C. 2, 3 và 4. D. 3 và 4.

Chủ đề 6.2. Hiện tượng quamg điện trong.

Hiện tượng quang phát quang.


1. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại
ánh sáng có bước sóng thích hơp.
B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng.
C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron liên kết được giải phóng thành êlectron dẫn khi chất
bán dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp.
D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào
kim loại.
2. Điều nào sau đây là sai khi nói về quang trở?
A. Bộ phận quan trọng của quang trở là một lớp bán dẫn có gắn hai điện cực.
B. Quang trở thực chất là một điện trở mà giá trị điện trở của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ.
C. Quang trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện.
D. Quang trỏ chỉ hoạt động khi ánh sáng chiếu vào nó có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của
quang trở.
3. Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng
A. iôn hoá. B. quang điện ngoài. C. quang dẫn. D. phát quang của chất rắn.
4. Chọn phát biểu sai?
A. Huỳnh quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang tắt ngay khi ngừng ánh sáng kích thích. Nó xảy ra
với chất lỏng và chất khí.
B. Lân quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang còn kéo dài một thời gian sau khi ngừng ánh sáng kích
thích.
C. Hiện tượng quang hóa là hiện tượng các phản ứng hoá học xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. Năng
lượng cần thiết để phản ứng xảy ra là năng lượng của phôtôn có tần số thích hợp.
D. Hiện tượng quang hóa chính la một trường hợp trong đó tính chất sóng của ánh sáng được thể hiện rõ.
5. Cường độ của chùm sáng đơn sắc truyền qua môi trường hấp thụ giảm
A. tỉ lệ với độ dài đường đi của tia sáng.
B. tỉ lệ với bình phương độ dài đường đi của tia sáng.
C. theo quy luật hàm mũ của độ dài đường đi của tia sáng.
D. theo tỉ lệ nghịch với độ dài đường đi của tia sáng.

Chủ đề 6.3. Mẫu nguyên tử Bo. Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô
1. Chọn phát biểu sai về mẫu nguyên tử?
A. Mẫu nguyên tử của Rơdơpho chính là mô hình hành tinh nguyên tử kết hợp với thuyết điện từ cổ điện
của Măcxoen.
B. Mẫu nguyên tử Rơdơpho giải thích được nhiều hiện tượng trong vật lí và hoá học nhưng vẫn không giải
thích được tính bến vững của các nguyên tử và sự tạo thành các quang phổ vạch của các nguyên tử.
C. Mẫu nguyên tử Bo vẫn dùng mô hình hành tinh nguyên tử nhưng vận dụng thuyết lượng tử.
D. Mẫu nguyên tử Bo đã giải thích đúng sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử của mọi nguyên tố
hoá học.
2. Chọn phát biểu sai với nội dung hai giả thuyết của Bo?
A. Khi nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng cao,
nguyên tử sẽ phát ra phôtôn.
B. Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó ở trạng thái dừng.
C. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng.
D. Ở trạng thái dừng khác nhau năng lượng của nguyên tử có giá trị khác nhau.
3. Trạng thái dừng cảu nguyên tử là
A. trạng thái đứng yên của nguyên tử.
ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com 41
Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
B. trạng thái chuyển động đều của nguyên tử.
C. trạng thái trong đó mọi êlectron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân.
D. một trong số các trạng thái có năng lượng xác định mà nguyên tử có thể tồn tại.
4. Dãy Banme ứng với sự chuyển êlectron từ quỹ đạo ở xa hạt nhân về quỹ đạo
A. K. B. L. C. M. D. N.
5. Chọn phát biểu sai về đặc điểm của quang phổ của hiđrô?
A. Dãy Laiman trong vùng tử ngoại.
B. Dãy Pasen trong vùng hồng ngoại.
C. Dãy Banme gồm 4 vạch: đỏ, lam, chàm, tím (vùng ánh sáng nhìn thấy) và một phần ở vùng hồng ngoại.
D. Ở trạng thái cơ bản nguyên tử hiđrô có năng lượng thấp nhất.
6. Để nguyên tử hiđrô hấp thụ một phôtôn, thi phôtôn phải có năng lượng
A. bằng năng lượng ở trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất.
B. bằng năng lượng của một trong các trạng thái dừng.
C. bằng năng lượng của trạng thái dừng có năng lượng cao nhất.
D. bằng hiệu năng lượng của năng lượng ở hai trạng thái bất kì.
7. Biết năng lượng ứng với quỹ đạo dừng thứ n trong nguyên tử hiđrô ; n = 1, 2, 3, ….Khi
hiđrô ở trạng thái cơ bản được kích thích chuyển lên trạng thái có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần. Khi
chuyển dời về mức cơ bản thì phát ra bước sóng của bức xạ có năng lượng lớn nhất là
A. 0,103 . B.0,203 . C. 0,13 . D. 0,23 .
8. Khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo M của nguyên tử hiđrô. Số vạch quang phổ mà nguyên tử hiđrô
có thể phát ra là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
9. Các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức
. Cho h; c; 1eV. Bước sóng dài nhất của bức xạ trong dãy Laiman là
A. 0,12 . B. 0,16 . C. 0,45 . D. 0,52 .
10. Vạch thứ nhất trong dãy Laiman có bước sóng 0,1026 . Biết rằng năng lượng cần thiết tối thiểu để
bứt êlectron ra khỏi nguyên tử hiđrô từ trạng thái cơ bản là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang
phổ trong dãy Pasen là
A. 0,461 . B. 0,673 . C. 0,832 . D. 0,894 .
11. Gọi 1 và 2 lần lượt là hai bước sóng của hai vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai trong dãy Laiman.
Gọi là bước sóng của vạch trong dãy Banme. Ba giá trị bước sóng liên hệ với nhau bởi
biểu thức
A. . B. . C. . D. .

12. Trong quang phổ của hiđrô, biết bước sóng của các vạch đầu tiên trong dãy Laiman ,
dãy Banme . Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman là
A. 0,1026 . B. 0,3889 . C. 0,5347 . D. 0,7779 .
13. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức
(n = 1, 2, 3, ...). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang
quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn với bức xạ có bước sóng bằng
A. 0,4350 . B. 0,4861 . C. 0,6576 . D. 0,4102 .
14. Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số 6.10 14 Hz. Khi dùng ánh sáng có bước
sóng nào dưới đây để kích thích chất này không thể phát quang?
A. 0,55 . B. 0,45 . C. 0,38 . D. 0,40 .
15. Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r 0. Khi êlectron
chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt
A. 12r0. B. 4r0. C. 9r0. D. 16r0.

42 ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com


Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
CHƯƠNG 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

Chủ đề 7.1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. Năng lượng liên kết
1. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử?
A. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân.
B. Hạt nhân trung hoà về điện.
C. Số nơtron N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z.
D. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chưa Z prôtôn.
2. Hạt nhân có cấu tạo gồm
A. 238p và 92n. B. 92p và 238n. C. 238p và 146n. D. 92p và 146n.
2. Từ cách biểu diến nguyên tử Liti . Điều nào sau đây là sai khi nói về nguyên tử Li?
A. Hạt nhân nguyên tử Li có 6 nuclôn.
B. Hạt nhân nguyên tử Li có 3 prôtôn và 3 nơtron.
C. Li nằm ở ô thứ 3 trong bảng hệ thống tuần hoàn.
D. Nguyên tử Li có 6 êlectron.
3. Nhân urani có 92 prôtôn và tổng cộng 143 nơtron, kí hiệu nhân là
A. . B. . C. . D. .
4. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng
A. số nơtron. B. số prôtôn. C. số nuclôn. D. khối lượng nguyên tử.
4. Trong các phát biểu dưới đây. Phát biểu nào đúng?
A. Các hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn gọi là các đồng vị.
B. Lực hạt nhân là lực liên kết các nuclôn, nó chỉ có tác dụng ở khoảng cách rất ngắn vào cỡ 10 -10m.
C. Đơn vị khối lượng nguyên tử bằng 1/12 khối lượng của đồng vị phổ biến của nguyên tử , kí hiệu
-27
bằng chữ u: u = 1,66055.10 kg.
D. Khối lượng của 1 mol chất đơn nguyên tử gồm N A = 6,022.1023 nguyên tử chất ấy tính ra kilôgam có trị
số như trong bảng nguyên tử lượng. (NA gọi là số Avôgađrô).
5. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hạt nhân càng bền khi độ hụt khối càng lớn.
B. Trong hạt nhân số prôtôn luôn luôn bằng số nơtron.
C. Khối lượng của prôtôn lớn hơn khối lượng của nơtron.
D. Khối lượng của hạt nhân bằng tổng khối lượng của các nuclôn.
6. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ.
B. Năng lượng liên kết của một hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần thiết phải cung cấp để tách các nuclôn.
C. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclôn.
D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các êlectron và hạt nhân nguyên tử.
7. Biết rằng tia chính là các hạt nhân nguyên tử . Cho khối lượng của các hạt
. Năng lượng liên kết riêng của hạt là
A. 0,0305 MeV/nuclôn. B. 28,3955 MeV/nuclôn.
C. 7,0988MeV/nuclôn. D. 0,0076256 MeV/nuclôn.
8. Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là A X, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng
lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là với . Sắp xếp các hạt nhân này theo
thứ tự tính bền vững giảm dần là
A. Y, X, Z. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. Z, X, Y.

Chủ đề 7.2. Hiện tượng phóng xạ tự nhiên


1. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân từ động phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
B. Khi vào từ trường thì tia và lệch về hai phía khác nhau.
C. Tia phóng xạ qua từ trường không bị lệch là tia .
D. Tia có hai loại là và .
2. Phóng xạ là hiện tượng
A. các hạt nhân tự động kết hợp với nhau tạo thành hạt nhân khác.
ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com 43
Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
B. một hạt nhân khi hấp thụ một nơtron để biến đổi thành hạt nhân khác.
C. một hạt nhân tự động phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
D. các hạt nhân từ động phóng ra những hạt nhân nhỏ hơn và biến đổi thành hạt nhân khác.
3. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự phóng xạ?
A. Tổng khối lượng của hạt nhân tạo thành có khối lượng lớn hơn khối lượng hạt nhân mẹ.
B. Không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài.
C. Hạt nhân con bền hơn hạt nhân mẹ.
D. Là phản ứng hạt nhân tự xảy ra.
4. Người ta nhận biết 3 tia phóng xạ căn cứ vào tính chất nào sau đây?
A. Các tia phóng xạ iôn hoá chất khí.
B. Các tia phóng xạ có tác dụng iôn hoá.
C. Các tia phóng xạ xuyên qua vật chất.
D. Các tia phóng xạ lệch trong điện trường hay từ trường.
5. Điều nào sau đây là sai khi nói về tia ?
A. Tia gây nguy hại cho cơ thể.
B. Vận tốc của tia bằng vận tốc ánh sáng.
C. Tia không bị lệch trong điện trường và từ trường.
D. Tia có bước sóng lớn hơn của tia X nên năng lượng lớn hơn tia X.
6. Sản phẩm phóng xạ của đồng vị là
A. . B. . C. . D. .
7. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia ?
A. Có vận tốc xấp xỉ bằng vận tốc ánh sáng.
B. Có tính đâm xuyên yếu.
C. Mang điện tích +2e.
D. Có khả năng iôn hoá chất khí.
8. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất của các tia phóng xạ?
A. Tia lệch về bản âm của tụ điện.
B. Tia gồm các hạt nhân nguyên tử hêli.
C. Tia không do hạt nhân phát ra vì nó chứa êlectron.
D. Tia là sóng điện từ.
9. Trong phóng xạ có sự biến đổi
A. một p thành một n, một e- và một nơtrinô.
B. một n thành một p, một e- và một nơtrinô.
C. một p thành một n, một e+ và một nơtrinô.
D. một n thành một p, một e+ và một nơtrinô.
10. Khi đồng vị Bít- mút phân rã thành đồng vị Pôlôni thì nó phát ra một
A. hạt . B. hạt êlectron. C. pôzitron. D. tia gamma.
11. Do phóng xạ hạt nhân nguyên tử biến đổi thành hạt nhân nguyên tử , trong đó hạt nhân
đã bị phân rã một hạt
A. . B. . C. . D. .
12. Hạt nhân uran phân rã phóng xạ cho hạt nhân con là thôri . Đó là phóng xạ
A. . B. . C. . D. .
13. Điều nào sau đây là sai khi nói về chu kì bán rã?
A. Mỗi chất khác nhau có chu kì bán rã T khác nhau.
B. Cứ sau mỗi chu kì T, một nửa số nguyên tử của chất phóng xạ biến đổi thành chất khác.
C. Cứ sau mỗi chu kì T thì số phân rã lặp lại như cũ.
D. Chu kì T không phụ thuộc vào tác động bên ngoài.
18. Biết chu kì bán rã của một đồng vị X là T. Ban đầu có N 0 hạt nhân của đồng vị này. Số hạt nhân còn lại
sau khoảng thời gian t = 3T là
A. 12,5% số hạt nhân ban đầu. B. 25% số hạt nhân ban đầu.
C. 50% số hạt nhân ban đầu. D. 75% số hạt nhân ban đầu.
19. Điều nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Sau khoảng thời gian bằng 2 lần chu kì bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần tư.

44 ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com


Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
B. Sau khoảng thời gian bằng 3 lần chu kì bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần chín.
C. Sau khoảng thời gian bằng 3 lần chu kì bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần tám.
D. Sau khoảng thời gian bằng 2 lần chu kì bán rã, chất phóng xạ bị phân rã ba phần tư.
20. Hạt nhân là chất phóng xạ có chu kì bán rã là T = 5600 năm. Sau bao lâu thì lượng chất phóng
xạ của mẫu chỉ bằng 1/8 lượng chất phóng xạ ban đầu của mẫu đó?
A. năm. B. 2800 năm. C. 11200 năm. D. 16800 năm.
22. Chất phóng xạ X có chu kì T1, chất phóng xạ Y có chu kì phóng xạ T2. Biết 2T1 = T2. Sau khoảng thời
gian t = T2 thì
A. Chất phóng xạ X còn 1/8, chất phóng xạ Y còn 1/2.
B. Chất phóng xạ X còn 1/4, chất phóng xạ Y còn 1/4.
C. Chất phóng xạ X còn 1/4, chất phóng xạ Y còn 1/2.
D. Chất phóng xạ X còn 1/2, chất phóng xạ Y còn 1/4.
23. Radon là chất phóng xạ có chu kì bán rã 3,8 ngày. Một mẫu Rn có khối lượng 2mg. Số nguyên
tử còn lại sau 19 ngày là
A. 0, 847. 1017 nguyên tử. B. 0, 847. 1018 nguyên tử.
C. 1,69. 1017 nguyên tử. D. 1,69. 1020 nguyên tử.
25. Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được tạo thành có chu kì bán rã T = 2h, có độ phóng xạ lớn hơn
mức cho phép 64 lần. Thời gian tối thiểu để ta có thể làm việc an toàn với nguồn phóng xạ này là
A. 9 h. B. 12 h. C. 15 h. D. 24 h.
27. Ban đầu một mẫu có khối lượng 48 gam. Sau đó 30 giờ mẫu này chỉ còn lại 12 gam. Chu kì bán
rã của là
A. 15 giờ. B. 30 giờ. C. 45 giờ. D. 60 giờ.
28. Pôlôni là chất phóng xạ tạo thành hạt nhân chu kì bán rã của là 140 ngày. Sau 420 ngày
(kể từ thời điểm bắt đầu khảo sat) người ta thu được 16 gam chì. Khối lượng ban đầu của mẫu Po là
A. 18,64 gam. B. 12,16 gam. C. 14,15 gam. D. 15,29 gam.
29. Radon là chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 3,6 ngày. Tại thời điểm ban đầu người ta có 1,2 gam
. Sau khoảng thời gian t = 1,4T số nguyên tử còn lại là
18 19
A. N = 1,874.10 . B. N = 2,165.10 .
C. N = 1,234.1021. D. N = 2,465.1020.
30. Đồng vị phóng xạ phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân chì. Ban đầu mẫu pôlôni có khối
lượng 1mg. Tại thời điểm t1, tỉ lệ giữa số hạt chì và số hạt nhân pôlôni trong mẫu là 7: 1. Tại thời điểm t 2
sau thời điểm t1 414 ngày đêm thì tỉ lệ đó là 63: 1. Chu kì bán rã của Pôlôni là
A. 138 ngày đêm. B. 207 ngày đêm.
C. 621 ngày đêm. D. 828 ngày đêm.
32. Một mẫu nguyên chất phóng xạ và biến đổi thành các hạt nhân chì. Biết rằng thời điểm khảo
sát, tỉ số giữa khối lượng chì và khối lương có trong mẫu là 0,4 và chu kì bán rã của pôlôni là 138
ngày đêm. Tuổi của mẫu chất trên là
A. 52 ngày đêm. B. 68 ngày đêm. C. 82 ngày đêm. D. 280 ngày đêm.
33. Hạt nhân đang đứng yên thì phóng xạ , ngay sau phóng xạ đó, động năng hạt
A. lớn hơn động năng hạt nhân con.
B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con.
C. bằng động năng của hạt nhân con.
D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.

Chủ đề 7.3. Phản ứng hạt nhân


1. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phản ứng hạt nhân?
A. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu nghĩa là bền vững
hơn.
B. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu là phản ứng toả năng
lượng.

ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com 45


Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
C. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu là phản ứng thu năng
lượng.
D. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu là phản ứng toả năng
lượng.
2. Prôtôn bắn vào nhân bia liti . Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống hệt nhau bay ra. Biết tổng khối
lượng hai hạt X nhỏ hơn tổng khối lượng của prôtôn và liti. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng trên toả năng lượng.
B. Tổng động năng của hai hạt nhân X nhỏ hơn động năng của prôtôn.
C. Phản ứng trên thu năng lượng.
D. Mỗi hạt X có động năng bằng 1/2 động năng của prôtôn.
3. Cho phản ứng hạt nhân . Biết rằng mT = 3,016u; mD = 2,0136u; = 4,0015u; mn =
2
1,0087u; 1u = 931,5MeV/c . Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự toả nhiệt hay thu nhiệt của phản ứng
trên?
A. Phản ứng toả 11,02 MeV. B. Phản ứng thu 11,02 MeV.
C. Phản ứng thu 10,07 MeV. D. Phản ứng toả 18,07 MeV.
4. Cho phản ứng hạt nhân: . Biết rằng khối lượng của các hạt
và 1u = 931,5MeV/c2. Khối lượng của hạt nhân Li là
A. 6,1139u. B. 6,0839u. C. 6,411u. D. 6,0140u.
5. Cho phản ứng hạt nhân . Biết rằng độ hụt khối của các hạt nhân lần
2
lượt là . Cho 1u = 931,5MeV/c . Năng lượng toả ra của
phản ứng là
A. 1,807 MeV. B. 18,07 MeV. C. 180,7 MeV. D. 18,07 eV.
6. Khi bắn phá bằng hạt . Phản ứng xảy ra theo phương trình . Biết khối lượng
hạt nhân ; 1u = 931,5MeV/c2. Bỏ qua động năng của các hạt
sinh ra thì năng lượng tối thiểu của hạt anpha để phản ứng xảy ra là
A. 2,5 MeV. B. 6,5 MeV. C. 1,4 MeV. D. 3,2 MeV.
7. Một hạt nhân phóng xạ bị phân rã và phát ra hạt . Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng của
hạt ?
A. luôn nhỏ hơn động năng của hạt nhân sau phân rã.
B. bằng động năng của hạt nhân sau phân rã.
C. luôn lớn hơn động năng của hạt nhân sau phân rã.
D. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân sau phân rã.
8. Hạt nhân mẹ A có khối lượng m A đang đứng yên phân rã thành hạt nhân con B và hạt có khối lượng
mB và , có vận tốc và . . Hướng và trị số vận tốc các hạt B và
A. cùng phương, cùng chiều độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng.
B. cùng phương, ngược chiều độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng.
C. cùng phương, cùng chiều độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng.
D. cùng phương, ngược chiều độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng.
9. Hạt nhân đứng yên phân rã ra một hạt và biến đổi thành hạt nhân X. Biết rằng động năng của
hạt trong phân rã trên bằng 4,8 MeV và coi khối lượng của hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của
chúng. Năng lượng toả ra trong một phân rã là
A. 4,886 MeV. B. 5,216 MeV. C. 5,867 MeV. D. 7,812 MeV.
10. Cho prôtôn có động năng Kp = 1,46 MeV bắn vào hạt nhân đứng yên sinh ra hai hạt có cùng
động năng. Biết khối lượng của các hạt nhân và 1u = 931,5
2
MeV/c . Động năng của mỗi hạt mới là
A. 17,23 MeV. B. 8,62 MeV. C. 18,69 MeV. D. 7,89 MeV.
11. Một prôtôn vận tốc bắn vào hạt nhân bia ( ). Phản ứng tạo ra hai hạt nhân giống hệt nhau với vận
tốc có độ lớn bằng v và cùng hợp với phương tới của prôtôn một góc 600. Giá trị của v/ là
/

A. . B. . C. . D. .

12. Trong lò phản ứng hạt nhân của nhà máy điện nguyên tử hệ số nhân nơtron có trị số
46 ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com
Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
A. k > 1. B. k 1. C. k < 1. D. k = 1.
13. Điều kiện để có phản ứng dây chuyền là
A. phải làm chậm nơtrôn.
B. số nơtrôn trung bình còn lại sau mỗi phân rã phải lớn hơn hoặc bằng 1.
C. phải làm chậm nơtrôn và khối lượng U235 phải lớn hơn hoặc bằng khối lượng tới hạn.
D. khối lượng U235 phải lớn hơn hoặc bằng khối lượng tới hạn.
14. Phóng xạ và phân hạch hạt nhân
A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. đều không phải là phản ứng hạt nhân. D. đều là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.

ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com 47


Luyện thi ĐH, CĐ môn Vật lí Đoàn Viết Sơn – ĐHSP Hà Nội 1 – Giáo viên THPT Lý Nhân
ĐOÀN VIẾT SƠN........................................................................................................................................1

............................1
ĐÁP ÁN CHƯƠNG 1..................................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ...................................................................................................................3
Chủ đề 1.1. Dao động điều hoà.........................................................................................3
Chủ đề 1.2. Con lắc lò xo..................................................................................................5
Chủ đề 1.3. Con lắc đơn....................................................................................................6
Chủ đề 1.4. Dao động tắt dần, duy trì, cưỡng bức, cộng hưởng........................................8
Tổng hợp dao động............................................................................................................8
CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ.............................................................................................................................9
Chủ đề 2.1. Đại cương về sóng. Sự truyền sóng...............................................................9
Chủ đề 2.2. Giao thoa sóng..............................................................................................12
Chủ đề 2.3. Phản xạ sóng. Sóng dừng.............................................................................13
Chủ đề 2. 4. Sóng âm.......................................................................................................14
CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU............................................................................................16
Chủ đề 3.1. Biểu thức suất điện động xoay chiều. Các giá trị hiệu dụng........................16
Chủ đề 3.2. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có một phần tử..................................................17
Chủ đề 3.3. Đoạn mạch R, L, C nối tiếp..........................................................................18
Chủ đề 3.4. Công suất của mạch điện xoay chiều...........................................................20
Chủ đề 3.5. Máy biến áp. Truyền tải điện năng...............................................................21
Chủ đề 3.6. Máy phát điện xoay chiều. Động cơ không đồng bộ 3 pha..........................22
Chủ đề 3.7. Khảo sát mạch RLC.....................................................................................23
Chủ đề 3.8. Bài toán hộp đen...........................................................................................25
CHƯƠNG 4: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ...................................................................................26
Chủ đề 4.1. Dao động điện từ trong mạch LC.................................................................26
Chủ đề 4.2. Sóng điện từ.................................................................................................28
CHƯƠNG 5: SÓNG ÁNH SÁNG............................................................................................................30
Chủ đề 5.1. Tán sắc ánh sáng, nhiễu xạ ánh sáng............................................................30
Chủ đề 5.2. Giao thoa ánh sáng.......................................................................................32
Chủ đề 5.3. Máy quang phổ. Các loại quang phổ............................................................34
Chủ đề 5.4. Các loại tia....................................................................................................36
CHƯƠNG 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG..................................................................................................37
Chủ đề 6.1. Hiện tượng quang điện ngoài.......................................................................37
Chủ đề 6.2. Hiện tượng quamg điện trong......................................................................40
Hiện tượng quang phát quang..........................................................................................40
Chủ đề 6.3. Mẫu nguyên tử Bo. Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô..........................41
CHƯƠNG 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ...............................................................................................42
Chủ đề 7.1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. Năng lượng liên kết.................................42
Chủ đề 7.2. Hiện tượng phóng xạ tự nhiên......................................................................43
Chủ đề 7.3. Phản ứng hạt nhân........................................................................................45

48 ĐT: 0989 949 818. Email: doanvietson@gmail.com

You might also like