You are on page 1of 10

BÀI TẬP ĐẠI SỐ QUAN HỆ TUẦN 2

Bài số 1:

1. Tìm tên của các nhà cung cấp có sản phẩm màu đỏ

X1 ← πpid [σ color = ‘red’(Parts)]


X2 ← Catalog ⨝ X2
X ← ( Suppliers ⨝ X2 )

πsname(X)
2. Tìm mã của các nhà cung cấp cung cấp sảm phẩm đỏ hoặc xanh

X1 ← πpid [σ color = ‘red’ v color = ‘blue’(Parts)]

X2 ← Catolog ⨝ X1

πsid(X2)

3. Tìm mã của nhà cung cấp có sản phẩm màu đỏ hoặc ở Hà Nội

X1 ← πpid [σ color = ‘red’(Parts)]


X2 ← πsid [σ address = ‘Hà Nội(Suppliers)]
X3 ← X1 ⨝ Catalog

πsid(X2 v X3)
4. Tìm mã nhà cung cấp có cả sản phầm xanh và đỏ

X1 ← πpid [σ color = ‘red’(Parts)]

X2 ← πpid [σ color = ‘blue’(Parts)]

X3 ← Catalog ⨝ X1

X4 ← Catalog ⨝ X2

πsid(X3 ^ X4)
5. Tìm mã nhà cung cấp có tất cả các sản phẩm

X1 ← πpid(Parts)

X2 ← πpid,sid(Catalog)/X1

6. Tìm mã nhà cung cấp cung cấp mọi sản phẩm đỏ

X1 ← πpid[σ color = ‘red’(Parts)]

X2← πpid,sid(Catalog)/X1

7. Tìm mã nhà cung cấp cung cấp mọi sản phẩm hoặc đỏ hoặc xanh

X1 ← πpid[σ color = ‘red’ v color = ‘blue’(Parts)]

X2 ← πsid,pid(Catalog)/X1

8. Tìm mã những nhà cung cấp mà mọi sản phẩm hoặc chỉ toàn đỏ hoặc chỉ toàn
xanh

X1 ← πpid[σ color = ‘red’(Parts)]

X2 ← πpid[σ color = ‘blue’(Parts)]

X3 ← πpid,sid(Catalog)/X1

X4 ← πpid,sid(Catalog)/X2

9. Tìm các cặp mã nhà cung cấp mà số sản phẩm của nhà cung cấp thứ nhất nhiều
hơn số sản phẩm của nhà cung cấp thứ 2

X1 ← ρ(Suppliers1, Suppliers)

X2 ← ρ(Suppliers2, Suppliers)

X3 ← πsid, pid(Catalog ⨝ Suppliers1)

X4 ← πsid, pid(Catalog ⨝ Suppliers2)

X5 ← ρ(sid1 ← X3.sid, pid1 ← X3.pid, sid2 ← X4.sid, pid2 ← X4.pid)

X6 ← πsid1, sid2(σpid1 > pid2(X5))


10. Tìm mã sản phẩm được cung cấp từ ít nhất 2 nhà cung cấp

X1 ← πpid, sid(Catalog)

X2 ← ρ(pid1 ← X1.pid, sid1 ← X1.sid, pid2 ←X1.pid, sid2 ← X1.sid)

X3 ← X1 ⨝ X2

X4 ← πpid(σsid1 ≠ sid2(X3))

X5 ← πpid(πpid, sid(X4))

11. Tìm mã sản phẩm đắt nhất của nhà cung cấp Ban Mai Xanh

X1 ← πsid(σsname=‘ Ban Mai Xanh’ (Suppliers))

X2 ← πsid, pid, cost(X1 ⨝ Catalog)

X3 ← X2

X4 ← ρ(sid ← X3.sid, pid ← X3.pid, cost ← X3.cost, R4)

X5 ← πpid(X2 - πsid, pid, cost(R4))

12. Tìm các mã sản phẩm có giá nhỏ hơn $200, nêu tên nhà cung cấp của sản phẩm
đó

X1 ← πpid, sid[σcost < 200(Catalog)]

X2 ← πsid, sname(Suppliers)

X ← X2 * X1

Bài số 2:

1. Tìm mã eids của phi công cho máy bay Boeing.

X1 ← πaid [σanme= ‘Boing’ (Aircraft)]


X2 ←Certified ⨝ X1

πeid (X2)

2. Tìm tên của phi công cho máy bay Boeing.

X1 ← πaid [σanme = ‘Boing’(Aircraft)]

X2 ←Certified ⨝ X1

X3 ←Certified ⨝ X2

πename (X3)

3. Tìm mã máy bay (aid) bay thẳng (không dừng) từ Bonn tới Madras.

X1 ← σ from = ‘Born’ ∧ to = ‘Madras’ ( Flights)

X2 ←Aircraft ⨝ X1

πaid (σcruisingrange > distance)

4. Xác định các máy bay được chứng nhận bởi toàn những phi công có lương
(salary) trên $100,000.

X1 ← πeid [σsalary > 100000(Employees)]

X2 ←Certified ⨝ X1

X3 ←Aircraft ⨝ X2

5. Tìm những phi công thực hiện các chuyến bay trên 3000 dặm nhưng không được
chứng nhận trên máy bay Boeing.

X1 ← πeid(σcruisingrange > 3000(Aircraft ⨝ Certified))

X2 ← X1 - πeid(σaname='Boeing'(Aircraft ⨝ Certified))

X3 ← πename(Employees ⨝ X2)

6. Tìm mã phi công có lương cao nhất.

X1← Employees
X2← Employees

X3 ← πX2.eid (X1 ⨝ X1.salary > X2.salary X2 )

[πeid (X1)] – X3

7. Tìm mã phi công có lương cao thứ 2.

X1← Employees

X2← Employees

X3 ← πX2.eid (x1 ⨝ X1.salary > X2.salary X2 )

X4 ←X2 ⨝ X3

X5 ←X2 ⨝ X3

X6 ← πX5.eid (X4 ⨝ X1.salary > X5.salary X5 )

(πeid (X3)) – X6

8. Tìm mã phi công được chứng nhận bay cho nhiều máy bay nhất.

X1 ← ρ(R1, πeid, COUNT(aid)(Certified) ÷ πCOUNT(aid)(Certified)(Certified))

X2 ← πeid(σCOUNT > COUNT(aid)(X1)(R1))

X3 ← X1 ⨝ X2

X4 ← πeid, COUNT(aid)(X3)

9. Tìm mã phi công được chứng nhận bay cho 3 máy bay.

…………………………………………………………………………..

10. Tính tổng lương phải trả cho các phi công.

X ← πSUM(salary)(Employees)

11. Có một chuỗi các lịch trình bay từ Madison đến Timbuktu. Mỗi lịch trình bay
trong chuỗi là bắt buộc phải rời khỏi thành phố là điểm đến của chuyến bay trước;
lịch trình bay đầu tiên phải rời khỏi Madison, lịch trình bay cuối cùng phải đến
Timbuktu, và không có hạn chế về số lịch trình bay trung gian. Xác định một trình
tự các lịch trình bay từ Madison đến Timbuktu tồn tại hay không khi đưa một máy
bay đầu vào.

…………………………………………………………………………..

Bài số 3:

1. In ra số hóa đơn cùng trị giá của các hóa đơn do nhân viên có tên “Nguyễn Văn
A” lập trong ngày 10/10/2005.

X1 ← σHOTEN='Nguyễn Văn A'(NHANVIEN)

X2 ← σNGHD='10/10/2005'(HOADON)

X3 ← X1 ⨝ X2

X4 ← πSOHD, TRIGIA(X3)

2. In ra danh sách các sản phẩm (mã sản phẩm, tên sản phẩm) được khách hàng có
tên “Nguyễn Văn A” mua.

X1 ← σHOTEN='Nguyễn Văn A'(KHACH)

X2 ← X1 ⨝ HOADON

X3 ← X2 ⨝ CTHD

X4 ← X3 ⨝ SANPHAM

X5 ← πMASP, TENSP(X4)

3. Tìm các số hóa đơn đã mua cùng lúc 2 sản phẩm có mã số “SP01” và “SP02”.

X1 ← σMASP='SP01'(CTHD)

X2 ← σMASP='SP02'(CTHD)

X3 ← X1 ⨝ X2

X4 ← πSOHD(X3)
4. In ra danh sách các sản phẩm không bán được trong năm 2005.

X1 ← σYEAR(NGHD)='2005'(HOADON)

X2 ← CTHD ⨝ X1

X3 ← SANPHAM ⨝ X2

X4 ← πMASP(SANPHAM) - πMASP(X3)

X5 ← πMASP, TENSP(X4)

5. In ra tên khách hàng mua nhiều mặt hàng nhất.

X1 ← πMAKH, COUNT(MASP)(CTHD)

X2 ← σCOUNT(MASP) = MAX(COUNT(MASP))(X1)

X3 ← πHOTEN(KHACH ⨝ X2)

6. In ra tên khách hàng có tổng giá trị các hóa đơn trong năm 2020 lớn nhất.

X1 ← σYEAR(NGHD)='2020'(HOADON)

X2 ← πMAKH, SUM(TRIGIA)(X1)

X3 ← σSUM(TRIGIA) = MAX(SUM(TRIGIA))(X2)

X4 ← πHOTEN(KHACH ⨝ X3)

7. In ra số hóa đơn có tổng tiền lớn nhất trong năm 2020.

X1 ← σYEAR(NGHD)='2020'(HOADON)

X2 ← πSOHD, SUM(TRIGIA)(CTHD ⨝ X1)

X3 ← σSUM(TRIGIA) = MAX(SUM(TRIGIA))(X2)

X4 ← πSOHD(X3)

8. In ra số hóa đơn mua chỉ mua hàng ngoại nhập.

X1 ← σNUOCSX≠'Việt Nam'(SANPHAM)

X2 ← X1 ⨝ CTHD ⨝ HOADON
X3 ← πSOHD(X2)

9. In ra số hóa đơn mua tất cả các mặt hàng của nước Đức có trong công ty.

X1 ← σNUOCSX='Đức'(SANPHAM)

X2 ← X1 ⨝ CTHD ⨝ HOADON

X3 ← πSOHD(X2)

X4 ← πMASP(X1)

X5 ← X3 ÷ X4

10. In ra tên khách hàng mua tất cả các mặt hàng của Mỹ có trong công ty.

X1 ← σNUOCSX='Mỹ'(SANPHAM)

X2 ← X1 ⨝ CTHD ⨝ HOADON

X3 ← πMAKH(X2)

X4 ← πHOTEN(KHACH)

X5 ← X4 − πHOTEN(σNUOCSX≠'Mỹ'(KHACH))

X6 ← X5 ÷ πMAKH(X3)

Bài số 4:

a) Cho biết tên của các giáo viên hướng dẫn sinh viên có quê ở Hà Nội và có kết
quả thực tập khá (KQ>7).

R1 ← σQUE='Hà Nội'(SV)

R2 ← R1 ⋈ TT

R3 ← σKQ>7(R2)

R4 ← R3 ⋈ ĐT

R5 ← πGV(R4)

b) Cho biết tên sinh viên có kết quả khá và thực tập tại quê nhà.
R1 ← σKQ>7(TT)

R2 ← R1 ⋈ SV

R3 ← σQUE=NTT(R2)

R4 ← πHT(R3)

c) Cho biết tên của các giáo viên hướng dẫn sinh viên có quê ở Hà Nội và đề tài có
kinh phí lớn hơn 5 triệu.

R1 ← σQUE='Hà Nội'(SV)

R2 ← R1 ⋈ TT

R3 ← R2 ⋈ ĐT

R4 ← σKP>5000000(R3)

R5 ← πGV(R4)

d) Cho biết tên sinh viên có kết quả khá và đề tài có kinh phí lớn hơn 5 triệu.

R1 ← σKQ>7(TT)

R2 ← R1 ⋈ SV

R3 ← R2 ⋈ ĐT

R4 ← σKP>5000000(R3)

R5 ← πHT(R4)

e) Danh sách các sinh viên thực tập tại quê nhà

R1 ← σQUE=NTT(SV ⋈ TT)

R2 ← πMSV, HT, QUE(R1)

f) Thông tin về các đề tài có sinh viên thực tập.

R1 ← TT ⋈ ĐT

R2← πMĐT, TĐT, GV, KP(R1)


g) Cho biết mã của các đề tài có kinh phí nằm trong khoảng 1.5 đến 2 triệu.

R1 ← σ1500000≤KP≤2000000(ĐT)

R2← πMĐT(R1)

h) Cho biết mã sinh viên có tuổi nhỏ hơn 20 và đề tài đạt kết quả khá.

R1 ← σ2024−NS<20(SV)
R2 ← σKQ>7(TT)
R3 ← R1 ⋈ R2
R4← πMSV(R3)

You might also like