You are on page 1of 16

THE ECONOMICS OF MONEY AND FINANCIAL MARKETS

Part 1: Introduction 49
Chapter 1: Why Study Money, Banking, And Financial Markets? 50
I. Why Study Financial Markets?
1. Debt Markets and Interest Rates
2. The Stock Market
II. Why Study Financial Institutions And Banking?
1. Structure Of The Financial System
2. Banks And Other Financial Institutions
3. Financial Innovation
4. Financial Crises
III. Why Study Money And Monetary Policy?
1. Money And Business Cycles
2. Money And Inflation
3. Money And Interest Rates
4. Conduct Of Monetary Policy
5. Fiscal Policy And Monetary Policy
IV. Why Study International Finance?
1. The Foreign Exchange Market
2. The International Financial System
V. Money, Banking And Financial Markets And Your Career
VI. How We Will Study Money Banking And Financial Markets
VII. Defining 67
1. Aggregate Output And Income
2. Real Versus Nominal Magnitudes
3. Aggregate Price Level
4. Growth Rate And The Inflation Rate

Chapter 2: An Overview Of The Financial System 70


I. Function Of Financial Markets
- Performs the essential function of channeling funds from economic
players that have saved funds to those that have a shortage of funds
- Direct finance: Borrowers borrow funds directly from lenders in
financial markets by selling them securities.
- Promotes economic efficiency by producing an efficient allocation of
capital, which increases production.
- Directly improve the well-being of consumers by allowing them to time
purchases better.
A: Available of funds: gov,
B: Shortage of funds: Gov, firms,
banks, individuals, firms
banks
Faster transaction
Ad Makes abnormal profit Entry to barrier low
Low transaction cost
Very high credit (interest
Dis High risk of a loan
rate)
- Indirect finance deals with asymmetric information(bất cân xứng tt)
problems: moral hazard( rủi ro đạo đức) and Adverse selection( lựa chọn
bất lợi)
 Lower transaction costs (time and money spent in carrying out financial
transactions): Economies of scale, Liquidity services(dv Thanh khoản)
 Reduce the exposure of investors to risk: Risk sharing (asset
transformation) and diversification
=> Financial intermediaries allow “small” savers and borrowers to
benefit from the existence of financial markets

II. Structure Of Financial Markets


1. Debt And Equity Market
- The most common method of: a debt instrument, such as a bond or a
mortgage: contractual agreement by the borrower to pay the holder of the
instrument fixed dollar amounts at regular intervals (interest and principal
payments) until a specified date (the maturity date), when a final payment is
made
- Advantage: Receive fixed payments, regardless of whether the
borrower’s income and assets become more or less valuable over time.
- Disadvantage: Debt holders do not benefit from an increase in the
value of the borrower’s income or assets.
The maturity = the number of years (term) until that instrument’s
expiration date.
Short-term = maturity term is less than a year
Long-term = maturity term is ten years or longer
intermediate-term= maturity term between one and ten years

- The second method: is equities (dividends), such as common stock,


corporate stock: a contractual agreement representing claims to a share in the
income and assets of a business
- Advantage: Receive larger payments when the business becomes
more profitable or the value of its assets rises
- Disadvantage: Receive smaller payments when the business
becomes less profitable or the value of its assets falls
-Example: corporate stock. May pay regular dividends. Have no
maturity date, hence are considered long-term securities

2. Primary And Secondary Markets


A primary market: a financial market in which new issues of security,
such as a bond or a stock, are sold to initial buyers by the corporation or
government agency borrowing the funds.
- Example: US Treasury issues a new US Government bond, and sells
it to JP Morgan
- Investment banks play an important role in many primary market
transactions by underwriting securities: they guarantee a price for a
corporation’s securities and then sell those securities to the public.

- A secondary market: a financial market in which securities that have


been previously issued can be resold.
- Example: JP Morgan sells the existing US government bond to Merrill
Lynch.

=> The original issuer or borrower receives funds only when its
securities are first sold in the primary market. The issuer does not receive
funds when its securities are traded in the secondary market.

3. Exchanges And Over-The-Counter Market (Sàn giao dịch và ttrg


phi tập trung)
- Exchange = buyers and sellers meet in a central location.
-Example: New York Stock Exchange, HNX
- Over-the-Counter (OTC) Market = dealers at different locations trade
via computer and telephone networks.
Examples: NASDAQ (National Association of Securities Dealers’
Automated Quotation System); US Government bond market.
- Upcome Market
- Foreign exchange market, exchange trade markets(thị trường ngoại
hối)

4. Money And Capital Markets

III. Financial Market Instruments


1. Money Market Instruments
2. Capital Market Instruments
IV. Internationalization Of Financial Markets?
1. International Bond Market, Eurobonds, And Eurocurrencies
2. World Stock Markets
V. Fucnction of Financial Intermediaries: Indirect Finance
1. Transaction Costs
2. Risk Sharing
3. Asymmetric Information: Adverse Selection And Moral Hazard
4. Economies Of Scope And Conflicts Of Interest
VI. Types Of Financial Intermediaries
1. Depository Institutions
2. Contractual Savings Institutions
3. Investment Intermediaries
VII. Regulation Of The Financial System
1. Increasing Information Available To Investors
2. Ensuring The Soundness Of Financial Intermediaries
3. Financial Regulation Abroad

Chapter 3: What is Money? 97


I. Meaning Of Money
- Money (or the “money supply”): anything that is generally accepted as
payment for goods or services or in the repayment of debts.
- Objects that qualify as money under this definition:
+) Currency (dollar bills and coins).
+) Checking account deposits.
- Money (a stock concept) is different from:
+) Wealth: the total collection of pieces of property that serve to store
value
+) Income: flow of earnings per unit of time (a flow concept)

II. Functions Of Money


1. Medium Of Exchange
- Eliminates the trouble of finding a double coincidence of needs
( reduces transaction costs)
- Promotes specialization
- A medium of exchange must:
– Be easily standardized
– be widely accepted
– be divisible
– Be easy to carry
– not deteriorate quickly
- Without money, trade must take place through barter
- But barter can be quite

2. Unit of Account
– Used to measure value in the economy
– Reduces transaction costs
N.(N-1)/2=tổ hợp giá, N: số hình thái

3. Store of Value
– Used to save purchasing power over time
– Other assets also serve this function.
– Money is the most liquid of all assets but loses value during
inflation.
– Liquidity= the ease and speed with which an asset can be
converted into a medium of exchange

III. Evolution Of The Payments System


1. Commodity Money
2. Fiat Money
3. Checks
4. Electronic Payment
5. E-money

IV. Measuring Money


How to measure money :
- Construct monetary aggregates using the concept of liquidity:
M1 (most liquid assets) = currency + demand deposits + other
checkable deposits

M2 (adds to M1 other assets that are not so liquid) = M1 + small


denomination time deposits (tiền gửi ngắn hạn)

1. The Federal Reserve’s Monetary Aggregates


M1 versus M2: Does it matter which measure of money is considered?
M1 and M2 can move in different directions in the short run (see figure).
=> The choice of monetary aggregate is important for
policymakers.
Part 2: Financial Markets 111
Chapter 4: The Meaning Of Interest Rates
I. Measuring Interest Rates
1. Present Value
2. 4 Types Of Credit Market Instruments
3. Yield To Maturity
II. The Distinction Between Interest Rates And Returns
1. Maturity And The Volatility Of Bond Returns: Interest-Rate Risk
2. Summary
III. The Distinction Between Real And Nominal Interest Rates

I. Appendix: Measuring Interest Rate Risk: Duration


Kí hiệu: Interest rates: r//i
i  chi phí cơ hội
# Khoản vay//Thời hạn vay=> i phụ thuộc
1. Interest rate
 The i is the price of credit(not money)
 The price of sth is what one has to give up to get it
 The i is what one has to pay to get a loan
 Prices are determined by supply and demand, so is the i.
2. Future Value
 If you invest $P today (into a savings account, a bond…), and if the
Interest rate is i how much money do u get back
o 1y from now
o 2y from now
o 3y from now
o ny from now
 Compound interest: Interest on (past) interest
 Simple interest: Interest on principal
3. Present value

i (chi phí cơ hội )có thể âm (lãi hoặc lỗ) => gtri hình thành trong tương
lai (present value)
eg:
 Ft :$500
 i: 5%
 t:3 (càng lớn thì càng khó thương lượng giá thấp)
 P: =?
Ft
P= t = $500/(1+5%)t =
(1+i)

Why do asset values change


Yếu tố vĩ mô (tiền mất giá do inflation)
Change in Ft
Change in i
 3 yto quan trọng của trái phiếu
– Face value
– Interest rate
– Maturity date
Bước 1: Thứ nhất, mệnh giá của đợt phát hành trái phiếu được xác định theo yêu cầu tài
chính (cấp vốn) của công ty. Giá trị mệnh giá được ký hiệu là F.
Bước 2: Tính toán lãi suất coupon, tương tự như lãi suất của trái phiếu và tần suất thanh
toán của trái phiếu coupon được xác định. Khoản thanh toán trái phiếu coupon trong một
khoảng thời gian được tính bằng cách nhân lãi suất coupon với mệnh giá và sau đó chia
kết quả vừa tính được cho tần suất thanh toán trái phiếu coupon trong một năm. Lãi của
trái phiếu coupon được ký hiệu là C.
C = Lãi suất coupon * F/Số lãi coupon trong một năm
Bước 3: Tổng số ngày cho đến khi đáo hạn được tính bằng cách nhân số năm cho đến khi
đáo hạn và số tiền lãi trái phiếu coupon trong một năm. Số ngày cho đến khi đáo hạn được
ký hiệu là n.
n = Số ngày cho đến khi đáo hạn * Số tiền thanh toán coupon hàng năm
Bước 4: Lợi suất đáo hạn là tỷ lệ chiết khấu được xác định dựa trên lợi nhuận thị trường
hiện tại từ một khoản đầu tư có hồ sơ rủi ro tương tự. Lợi suất đáo hạn (YTM) được ký
hiệu là r.
Bước 5: Giá trị hiện tại của khoản thanh toán phiếu coupon thứ nhất, thứ hai, thứ ba, v.v.
cùng với giá trị hiện tại của mệnh giá sẽ được đổi sau n giai đoạn được lấy là,


Bước 6: Cuối cùng, cộng lại giá trị hiện tại của tất cả các khoản thanh toán phiếu coupon
và mệnh giá cho giá trái phiếu như dưới đây,

6. Giá trị trái phiếu thay đổi như thế nào?

Trái phiếu được đánh giá là ít rủi ro nhất trên thị trường chứng khoán, tuy nhiên đầu tư vào
trái phiếu vẫn có rủi ro mặc dù mức độ ít hơn so với cổ phiếu. Rủi ro lãi suất, Rủi ro tái
đầu tư, Rủi ro thanh toán (rủi ro tín dụng), Rủi ro lạm phát (rủi ro sức mua), Rủi ro tỷ giá và
Rủi ro thanh khoản.
Vì vậy, các nhà đầu tư tham gia vào hoạt động đầu tư trái phiếu cần nắm được các quan
hệ cơ bản trong tính giá trái phiếu. Giá trị của trái phiếu có quan hệ ngược với sự thay đổi
của lãi suất – có thể thấy với sự tăng dần của lãi suất chiết khấu, giá trái phiếu giảm dần.
Khi ngày đáo hạn đến gần, giá thị trường của trái phiếu cũng tiến gần đến mệnh giá (chỉ
đúng với trái phiếu coupon) Trái phiếu dài hạn có rủi ro lãi suất lớn hơn so với trái phiếu
ngắn hạn.
Khi mà lãi suất có xu hướng tăng, theo như mối quan hệ thứ nhất, giá trái phiếu sẽ có xu
hướng giảm. Những trái phiếu ngắn hạn thì sẽ ít nhạy cảm hơn so với trái phiếu
dài hạn đối với sự thay đổi của lãi suất, do đó thì giá trái phiếu ngắn hạn cũng sẽ giảm ít
hơn. Tính nhạy cảm của giá trị trái phiếu đối với sự thay đổi lãi suất không chỉ phụ thuộc
vào độ dài thời gian cho đến khi đáo hạn mà còn phụ thuộc vào phương thức trả lãi và
gốc. Các mối quan hệ cơ bản được tổng kết như sau:
 Khi lãi suất trên thị trường bằng lãi suất trái phiếu thì giá trái phiếu bằng mệnh giá
của nó.
 Khi lãi suất trên thị trường thấp hơn lãi suất trái phiếu thì giá trái phiếu sẽ cao hơn
mệnh giá của nó.
 Khi lãi suất trên thị trường cao hơn lãi suất trái phiếu thì giá trái phiếu sẽ thấp hơn
mệnh giá của nó.
 Lãi suất gia tăng làm cho giá trái phiếu giảm trong khi lãi suất giảm sẽ làm cho giá
trái phiếu gia tăng.
 Thị giá trái phiếu tiến dần đến mệnh giá của nó khi thời gian tiến dần đến ngày đáo
hạn.
6.1 Giá trị trái phiếu thay đổi như thế nào khi tỷ suất chiết khấu thay đổi?

Khi lãi suất thay đổi, tỷ suất chiết khấu được sử dụng cũng sẽ thay đổi. Như vậy, khi tỷ
suất chiết khấu tăng lên, giá trị của trái phiếu sẽ giảm đi. Ngược lại, khi tỷ suất chiết khấu
giảm đi, giá trị trái phiếu sẽ tăng lên.
 Nếu tỷ suất chiết khấu < trái tức, trái phiếu có giá trị lớn hơn mệnh giá, và gọi là trái
phiếu thưởng (premium bond)
 Nếu tỷ suất chiết khấu > trái tức, trái phiếu có giá trị nhỏ hơn mệnh giá, và gọi là trái
phiếu chiết khấu (discount bond)
 Nếu tỷ suất chiết khấu = trái tức, trái phiếu có giá trị bằng mệnh giá, và gọi là trái
phiếu ngang giá (par bond)
6.2 Giá trị trái phiếu thay đổi như thế nào gần đến thời điểm đáo hạn?

Khi một trái phiếu gần đáo hạn, giá trị của nó sẽ dịch chuyển gần về mệnh giá. Có 3
trường hợp có thể xảy ra:
 Nếu là trái phiếu thưởng (premium bond), giá trị trái phiếu sẽ giảm dần qua thời
gian đến mệnh giá.
 Nếu là trái phiếu chiết khấu (discount bond), giá trị trái phiếu sẽ tăng dần qua thời
gian đến mệnh giá.
 Nếu là trái phiếu ngang giá (par bond), giá trị trái phiếu sẽ không thay đổi qua thời
gian

 Bond and interest rate risk


Bonds are so risky:
Interest risk(market risk): If the market interest rate increases, the
prices of previously issued bonds will decrease.
Lãi suất tỉ lệ thuận với độ rủi ro
B1: Xđ dòng tiền của trái phiếu
Ft= Future value 1y from now (face value)
Coupon rate(lãi suất cam kết) = 3%*1000=30usd
Discount rate(chi phí cơ hội chỗ khác cũng có 3%)
Có 2 cái rate => tính present value của 2 rate
Time to maturity:1 year
B2: Tính lãi suất: r = 0.03
B3: Tính present value của coupon payment và face value:
– Coupon payment/(1+discount rate)= 30/(1+0.03)=29,13 usd
– Face value/(1+discount rate)=1000/(1+0.03)=970.087 usd
B4: What is the present value+ 29,13=970.087=
Eg 2: t=3 year
B1: Xđ dòng tiền của trái phiếu
Ft= Future value 3y from now (face value)
Coupon rate(lãi suất cam kết) = 3% *1000 =30usd
Discount rate(chi phí cơ hội chỗ khác cũng có 3%)
Có 2 cái rate => tính present value của 2 rate
Time to maturity:3 years
B2: Tính lãi suất: 0.03
B3: Tính present value của coupon payment và face value:
– Coupon payment/(1+discount rate)3= 30/(1+0.03)3=27.45
USD
– Face value/(1+discount rate)3=1000/(1+0.03)3=915.141 USD
B4: What is the present value: 27.45+915.141=942.59
Eg 2: t=3 year
B1: Xđ dòng tiền của trái phiếu
Ft= Future value 10y from now (face value)
Coupon rate(lãi suất cam kết) = 3% *1000 =30usd
Time to maturity:10 years
B2: Tính lãi suất: 0.03
B3: Tính present value của coupon payment và face value:
– Coupon payment/(1+discount rate)10= 30/(1=0.03)10=22.32
USD
– Face value/(1+discount rate)3=1000/(1+0.03)10=744.093
USD
B4: What is the present value: 766.414

Chapter 5: The Behavior Of Interest Rates

You might also like