You are on page 1of 38

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ

HIỆU TRƯỞNG PHÊ DUYỆT

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

LUẬT MÔI TRƯỜNG

(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

HÀ NỘI -12/2023
Bảng chữ viết tắt

BT Bài tập
CTQG Chính trị quốc gia
ĐĐ Địa điểm
GV Giảng viên
GVC Giảng viên chính
KTĐG Kiểm tra đánh giá
LVN Làm việc nhóm
MT Mục tiêu
NC Nghiên cứu
Nxb Nhà xuất bản
TC Tín chỉ
TG Thời gian
VĐ Vấn đề

2
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG

Bậc đào tạo: Cử nhân ngành Luật kinh tế


Tên học phần: Luật môi trường
Số tín chỉ: 03
Loại học phần: Bắt buộc
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. TS. Nguyễn Văn Phương - GVC, Trưởng Bộ môn
E-mail: nguyenvan_phương56@yahoo.com
2. PGS.TS. Vũ Thị Duyên Thuỷ - GVCC, Phó trưởng Bộ môn
E-mail: vuduyenthuy@gmail.com
3. ThS. Đặng Hoàng Sơn - GV
E-mail: hoangsongvl@gmail.com
4. ThS. Nguyễn Thị Hằng
E-mail: nguyenhangkte2009@gmail.com
5. ThS. Phạm Thị Mai Trang
E-Mail: maitrang136@gmail.com
Văn phòng Bộ môn luật môi trường
Phòng 15.08, Nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội.
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT
- Luật Hành chính Việt Nam
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Luật môi trường là học phần thuộc chuyên ngành pháp luật kinh tế,
nghiên cứu các vấn đề cơ bản về bảo vệ môi trường bằng pháp luật. Nội dung
trước tiên mà học phần này đề cập là một số vấn đề mang tính lí luận chung
về môi trường, bảo vệ môi trường và luật môi trường. Tiếp đó, học phần
nghiên cứu các nội dung về đánh giá môi trường, kiểm soát ô nhiễm môi
trường và bảo tồn đa dạng sinh học, như kiểm soát ô nhiễm không khí, kiểm
soát ô nhiễm đất, kiểm soát ô nhiễm nước, bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh
học... Ngoài ra, học phần còn đề cập các khía cạnh của việc thực thi các công
3
ước quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở Việt Nam cũng như cơ chế
giải quyết các tranh chấp nảy sinh trong lĩnh vực này.

4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN


Vấn đề 1. Lí luận về luật môi trường
1. Khái niệm chung về môi trường
2. Khái niệm chung bảo vệ môi trường
3. Khái niệm chung luật môi trường
Vấn đề 2. Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường (gọi
chung là kiểm soát ô nhiễm môi trường)
1. Khái niệm ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, sự cố môi
trường, kiểm soát ô nhiễm môi trường
2. Các hình thức pháp lí của kiểm soát ô nhiễm môi trường
Vấn đề 3. Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học
1. Vấn đề đa dạng sinh học và việc bảo vệ đa dạng sinh học
2. Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học
Vấn đề 4. Pháp luật về đánh giá môi trường, giấy phép môi trường, đăng
kí môi trường
1. Khái niệm đánh giá môi trường
2. Những nội dung cơ bản của pháp luật về đánh giá môi trường
3. Những nội dung cơ bản của pháp luật về giấy phép môi trường
4. Những nội dung cơ bản của pháp luật về đăng kí môi trường
Vấn đề 5. Pháp luật về bảo vệ các nguồn tài nguyên
1. Những vấn đề chung của pháp luật bảo vệ các nguồn tài nguyên
1.1. Khái quát về bảo vệ các nguồn tài nguyên
1.2. Yêu cầu đặt ra đối với bảo vệ các nguồn tài nguyên
1.3. Quy định chung của pháp luật về bảo vệ các nguồn tài nguyên
2. Quy định đặc thù của pháp luật bảo vệ các nguồn tài nguyên
4.1. Quy định đặc thù của pháp luật về bảo vệ không khí
4.2. Quy định đặc thù của pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước
4.3. Quy định đặc thù của pháp luật về bảo vệ tài nguyên đất

4
4.4. Quy định đặc thù của pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng
4.5. Quy định đặc thù của pháp luật về bảo vệ thủy sản
4.6. Quy định đặc thù của pháp luật về bảo vệ khoáng sản
Vấn đề 6. Xử lý vi phạm, giải quyết tranh chấp môi trường
1. Xử lý vi phạm pháp luật môi trường
2. Giải quyết tranh chấp môi trường
Vấn đề 7. Thực thi các điều ước quốc tế về môi trường ở Việt Nam
1. Tổng quan về các điều ước quốc tế về môi trường
2. Quyền và nghĩa vụ chủ yếu của Việt Nam xuất phát từ các điều ước
quốc tế về môi trường
3. Thực thi các nghĩa vụ phát sinh từ các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã
kí kết hoặc tham gia

5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CHUẨN


ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
5.1. Các chuẩn đầu ra của học phần (CLO)
a) Về kiến thức
K1. Hiểu và vận dụng được khái niệm, nguyên tắc cơ bản và nội dung pháp
luật thực định trong lĩnh vực môi trường
K2. Kiến thức chuyên sâu trong các nhóm vấn đề của pháp luật môi trường
K3. Kiến thức về thực tiễn áp dụng pháp luật môi trường
b) Về kĩ năng
S4. Phát triển kĩ năng làm việc nhóm, lập kế hoạch, điều phối, quản lý công
việc;
S5. Thực hành kĩ năng tìm kiếm, lựa chọn và sử dụng quy định pháp luật để
giải quyết những tình huống cơ bản, điển hình trong lĩnh vực môi trường;
S6. Khả năng tư vấn pháp luật cơ bản đối với các vấn đề liên quan đến môi
trường.
c) Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
T7. Chủ động, tự tin giải quyết các vấn đề pháp lí nảy sinh trong lĩnh vực
môi trường
T8. Tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học, trách nhiệm;
T9. Tinh thần thượng tôn pháp luật, trung thực.
5
5.2. Ma trận chuẩn đầu ra của học phần đáp ứng chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo
CĐR HỌC PHẦN Kiến thức Kỹ năng Năng lực
CĐR CTĐT K1 K2 K3 S4 S5 S6 T7 T8 T9
K3     
K5     
K11     
K13     
K14     
K15     
CHUẨN KIẾN
K16     
THỨC CỦA CTĐT
K17     
K18     
K19     
K21     
K25     
K26     
S28  
S29  
S30  
S31  
CHUẨN KỸ S32  
NĂNG CỦA CTĐT S33  
S34  
S35  
S36  
S37  
T40        
T41        
T42        
T43        
CHUẨN NĂNG T44        
LỰC CỦA CTĐT T45        
T46        
T47        
T48        
T49        
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC
6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết

6
MT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3

1. Lí 1A1. Nêu được 1B1. Xác định 1C1. Đánh giá được sự
luận về khái niệm chung về được cách thức áp phát triển của Luật
luật môi môi trường, các yếu dụng các biện pháp BVMT trong mối quan
trường tố hợp thành môi bảo vệ môi trường hệ với các đạo luật có
trường. cho phù hợp với liên quan như Bộ luật
1A2. Nêu được điều kiện kinh tế-xã hình sự năm 2015
thực trạng môi hội của Việt Nam. (2017) Bộ luật dân sự
trường Việt Nam 1B2. Phân tích năm 2015; Luật thương
và thế giới. được cơ sở lí luận mại và các đạo luật về
1A3. Nêu được và thực tiễn của bảo vệ các nguồn tài
khái niệm bảo vệ việc xây dựng nguyên.
môi trường. nguyên tắc và biểu 1C2. Bình luận được về
1A4. Nêu được 5 hiện của từng mối quan hệ giữa pháp
biện pháp chính để nguyên tắc cơ bản luật môi trường Việt
bảo vệ môi trường. của luật môi trường Nam với quan điểm
1A5. Nêu được trong hệ thống phát triển bền vững.
khái niệm chung về pháp luật môi 1C3. Bình luận được về
luật môi trường. trường thực định. khả năng và điều kiện
1A6. Trình bày 1B3. Xác định áp dụng các công cụ
được 5 nguyên tắc được cơ cấu, tổ kinh tế trong quản lí và
cơ bản của luật môi chức, bộ máy các bảo vệ môi trường tại
trường. cơ quan quản lí và Việt Nam.
1A7. Nêu được 3 bảo vệ môi trường 1C4. Nêu được quan
nguồn chủ yếu của các cấp. điểm riêng về sự phối
luật môi trường. hợp giữa các cơ quan có
1A8. Nêu được các chức năng quản lí, môi
hoạt động được trường hiện nay.
khuyến khích, các
hành vi bị cấm
trong lĩnh vực bảo
vệ môi trường.
7
2. 2A1. Nêu được 2B1. Phân biệt 2C1. Đánh giá được
Pháp khái niệm ô nhiễm được tình trạng môi những nét tương đồng
luật về môi trường, suy trường bị ô nhiễm và khác biệt giữa hệ
kiểm thoái môi trường, với tình trạng môi thống quy chuẩn kĩ
soát ô sự cố môi trường. trường bị suy thoái. thuật về môi trường
nhiễm, 2A2. Phát biểu 2B2. Phân tích quốc gia với hệ thống
suy được khái niệm được yêu cầu đặt ra tiêu chuẩn môi trường
thoái, sự kiểm soát ô nhiễm đối với quy hoạch quốc tế (ISO 14000);
cố môi môi trường. bảo vệ môi trường. Đánh giá được những
trường 2A3. Nêu được 5 2B3. Xác định khó khăn và thuận lợi
hình thức pháp lí được 3 nguyên tắc của Việt Nam trong việc
của kiểm soát ô và 3 căn cứ xây triển khai áp dụng hệ
nhiễm môi trường. dựng hệ thống quy thống ISO14 000.
2A4. Nêu được chuẩn kĩ thuật về 2C2. Phân tích được
khái niệm quy môi trường. những ưu điểm và hạn
hoạch bảo vệ môi 2B4. Phân biệt chế của các quy định
trường, quy chuẩn được quy chuẩn kĩ hiện hành về quản lí
kĩ thuật môi thuật về chất lượng chất thải, quản lí chất
trường; quản lí chất môi trường xung thải nguy hại.
thải. quanh với quy 2C3. Đưa ra được quan
2A5. Phân biệt chuẩn kĩ thuật về điểm riêng về khả năng
được các cấp độ ô chất thải. và điều kiện áp dụng các
nhiễm, suy thoái 2B5. Phân biệt biện pháp quản lí chất
môi trường theo 3 được yêu cầu đối thải tại Việt Nam.
mức: Ô nhiễm, ô với việc quản lí 2C4. Phân tích được các
nhiễm nghiêm chất thải thông quy định đặc thù trong
trọng, ô nhiễm đặc thường với quản lí việc kiểm soát các hoạt
biệt nghiêm trọng. chất thải nguy hại. động có nguy cơ cao gây ô
nhiễm môi trường, như
hoạt động khoáng sản,
dầu khí; hoạt động xuất
nhập khẩu, hoạt động du
lịch...
8
2C5. Phát hiện được
những bất cập trong các
quy định về nhập khẩu
phế liệu trong Luật
BVMT.
3. 3A1. Phát biểu 3B1. Phân biệt 3C1. Bình luận được về
Pháp được khái niệm đa được một số khái thực trạng pháp luật bảo
luật về dạng sinh học. niệm sau: 1) Đa tồn đa dạng sinh học
bảo tồn 3A2. Nêu được vai dạng sinh học; 2) hiện nay.
đa dạng trò và hiện trạng Tài nguyên sinh 3C2. Phân tích được
sinh học của đa dạng sinh học; 3) Tài nguyên những ưu điểm và nhược
học ở Việt Nam di truyền; 4) Nguồn điểm của các quy định
cũng như trên thế gen. hiện hành về quản lí nhà
giới nói chung. 3B2. Xác định nước đối với đa dạng
3A3. Phát biểu được những điểm sinh học.
được khái niệm và đặc thù của kiểm 3C3. Đánh giá được sự
đặc điểm của đa soát loài ngoại lai phát triển của các quy
dạng hệ sinh thái. và pháp luật kiểm định pháp luật về bảo
3A4. Phát biểu soát loài ngoại lai. tồn đa dạng sinh học
được khái niệm và 3B3. Xác định trong mối quan hệ với các
đặc điểm của đa được đặc thù của quy định về bảo hộ
dạng về loài. pháp luật về kiểm quyền sở hữu trí tuệ đối
3A5. Phát biểu soát nguồn gen. với giống cây trồng
được khái niệm và 3B4. Nhận diện (được quy định trong
đặc điểm đa dạng được hình thức tiếp Bộ luật dân sự năm
nguồn gen. cận nguồn gen trên 2015, Luật Trồng trọt
3A6. Nêu được thực tế. 2018).
những cấu thành 3B5. Xác định 3C4. Phát hiện được
chủ yếu của pháp được các hình thức những điểm bất cập
luật về đa dạng sinh chia sẻ lợi ích từ trong các quy định về
học. việc tiếp cận nguồn bảo hộ quyền sở hữu trí
3A7. Nêu được nội gen. tuệ đối với giống vật
dung cơ bản trong 3B6. Xác định nuôi (được quy định
9
quản lí nhà nước được đặc thù của trong Pháp lệnh giống
đối với hoạt động hoạt động quản lí vật nuôi.
bảo tồn nguồn gen. sinh vật biến đổi 3C5. Đánh giá được
3A8. Nêu được gen và sản phẩm thực trạng kiểm soát
quyền và nghĩa vụ của chúng. nguồn gen của Việt
cơ bản của các chủ 3B7. Xác định Nam
thể trong lĩnh vực được nguy cơ đối 3C6. Đánh giá được
đa dạng sinh học. với đa dạng sinh thực trạng bảo vệ động,
học từ hoạt động thực vật quý, hiếm tại
nhập khẩu nguồn Việt Nam
gen.
3B8. Xác định
được những điểm
đặc thù của bảo tồn
loài động, thực vật
nguy cấp, quý,
hiếm
4. 4A1. Nêu được lí 4B1. Xác định 4C1. Đánh giá được sự
do hình thành và được đối tượng phát triển của chế định
Pháp
quá trình phát triển phải thực hiện ĐTM trong mối quan hệ
luật về
chế định ĐTM trên ĐMC, ĐTM; xin cấp với chế định ĐMC.
đánh
thế giới và ở VN. giấy phép môi 4C2. Từ những tình
giá môi
4A2. Phát biểu trường; đăng kí môi huống cụ thể, xác định
trường;
được khái niệm trường. được những nội dung
giấy
phép ĐMC và ĐTM. 4B2. Xác định chính trong báo cáo
4A3. Nêu được ý những nội dung cơ đánh giá môi trường
môi
nghĩa của ĐMC và bản cần xem xét khi chiến lược (Báo cáo
trường,
ĐTM. thực hiện ĐTM đối ĐMC).
đăng kí
4A4. Nêu được các với dự án cụ thể 4C3. Phân tích được
môi
giai đoạn của đánh (tình huống cho những ưu điểm và
trường
giá môi trường. trước). nhược điểm của các quy
4A5. Nêu được đối Xác định được định hiện hành về
tượng phải thực những nội dung cơ ĐMC, ĐTM, giấy phép
10
hiện ĐMC và bản cần xem xét khi môi trường, đăng kí môi
ĐTM. đăng kí môi trường trường
4A6. Trình bày và xin cấp giấy 4C4. Đưa ra được quan
được nội dung của phép môi trường điểm riêng để hoàn
ĐMC và ĐTM. đối với các dự án cụ thiện các quy định hiện
4A7. Nêu được thể (tình huống cho hành về đánh giá môi
thẩm quyền, hình trước). trường, giấy phép môi
thức và hậu quả 4B3. Xác định trường, đăng kí môi
pháp lí của thẩm được cơ quan có trường
định ĐMC và thẩm quyền thẩm 4C5. Xem xét được dự
ĐTM. định đối với từng án cụ thể với tư cách đại
4A8. Nêu được dự án cụ thể. diện cho các nhóm lợi
hình thức tham gia 4B4. Xác định ích sau:
của cộng đồng vào được tính hợp pháp - Chủ dự án, chủ đầu tư.
quá trình thẩm định của hoạt động - Người có thẩm quyền
ĐTM. thẩm định báo cáo thẩm định báo cáo đánh
ĐMC và báo cáo giá tác động môi trường.
Nêu được nội dung
cơ bản của pháp ĐTM. - Cộng đồng dân cư địa
luật về giấy phép 4B5. Phân biệt phương nơi dự án sẽ
môi trường, đăng kí được đối tượng, triển khai.
môi trường mục đích, nội dung
của các loại báo cáo
sau:
- Báo cáo đánh giá
môi trường chiến
lược.
- Báo cáo đánh giá
tác động môi trường.
- Báo cáo môi
trường quốc gia.
- Báo cáo hiện
trạng môi trường
cấp tỉnh.

11
- Báo cáo tình hình
tác động môi
trường của ngành,
lĩnh vực.
5. 5A1. Nắm được vai 5B1. Xác định được 5C1. Đối với mỗi dự án
Pháp trò, tầm quan trọng nghĩa vụ pháp lí có cụ thể, xác định được
luật về của các nguồn tài tính đặc thù trong các nghĩa vụ pháp lí có
bảo vệ nguyên: Không quản lí, bảo vệ tài liên quan đến việc bảo
các khí, đất, nước, nguyên rừng. vệ các nguồn tài nguyên
nguồn rừng, nguồn lợi 5B2. Xác định được thiên nhiên và các yếu
tài thuỷ sản, khoáng nghĩa vụ pháp lí có tố môi trường.
nguyên sản tính đặc thù trong 5C2. Đối với mỗi vụ
5A2. Nêu được quản lí, bảo vệ tài việc cụ thể, xác định
thực trạng của các nguyên đất. được các loại trách
nguồn tài nguyên 5B3. Xác định được nhiệm pháp lí phù hợp
và những nguyên nghĩa vụ pháp lí có áp dụng đối với các
nhân cơ bản. tính đặc thù trong hành vi vi phạm quy
5A3. Nêu được quản lí, bảo vệ tài định về quản lí và bảo
những nội dung cơ nguyên nước. vệ các nguồn tài nguyên
bản của pháp luật 5B4. Nhận biết thiên nhiên.
về bảo vệ không được các đối tượng 5C3. Đánh giá được sự
khí. không phải nộp phí phát triển của các quy
5A4. Nêu được bảo vệ môi trường định về bảo vệ động,
những nội dung cơ đối với nước thải. thực vật rừng hoang dã,
bản của pháp luật 5B5. Xác định quý hiếm trong Luật
bảo vệ tài nguyên được nghĩa vụ pháp Lâm nghiệp với Luật Đa
nước. lí có tính đặc thù dạng sinh học năm 2008
5A5. Nêu được trong quản lí, bảo 5C4. Bình luận được vai
những nội dung cơ vệ nguồn lợi thuỷ trò và giá trị của các
bản của pháp luật sản. hương ước, luật tục
về bảo vệ đất. 5B6. Xác định trong quản lí và bảo vệ
5A6. Nêu được được nghĩa vụ pháp tài nguyên rừng.
những nội dung cơ lí có tính đặc thù
12
bản của pháp luật thù trong bảo vệ
về bảo vệ và phát không khí.
triển rừng. 5B7. Xác định
5A7. Nêu được được nghĩa vụ pháp
những nội dung cơ lí có tính đặc thù
bản của pháp luật thù trong bảo vệ tài
về kiểm soát suy nguyên khoáng
thoái nguồn lợi sản.
thuỷ sản. 5B8. Nhận biết
5A8. Nêu được được các đối tượng
những nội dung cơ phải kí quỹ cải tạo,
bản của pháp luật phục hồi môi
về kiểm bảo vệ tài trường.
nguyên khoáng sản.
6A1. Nêu được 6B1. Phân biệt 6C1. Từ những tình
6.
hình thức xử lí các được bốn loại trách huống thực tế, xác định
Xử lý đối tượng gây ô nhiệm pháp lí áp được các hình thức xử lí
vi nhiễm môi trường. dụng đối với các vi phạm đối với những
phạm, 6A2. Trình bày hành vi vi phạm người có hành vi vi
giải được nội dung pháp pháp luật môi phạm pháp luật môi
quyết lí liên quan đến trường. trường.
tranh trách nhiệm khắc 2B2. Phát hiện
6C2. Từ những vụ việc
chấp phục ô nhiễm, phục được những khó (tình huống) cụ thể, xác
môi hồi, ứng phó sự cố khăn trong việc áp định được thẩm quyền
trường môi trường. dụng trách nhiệm
xử lí vi phạm pháp luật
hình sự đối với các
6A3. Nêu được trong lĩnh vực bảo vệ
hành vi vi phạm
khái niệm tranh môi trường.
pháp luật môi
chấp môi trường.
trường tại Việt 6C3 Xác định được đối
6A4. Nêu được 3
Nam. tượng tranh chấp, nội
dạng tranh chấp dung tranh chấp trong
môi trường phổ 6B3. Nhận diện mỗi vụ kiện cụ thể về
biến. được 5 dấu hiệu đặc môi trường.
6A6. Nêu được trưng của tranh
13
khái niệm giải chấp môi trường. 6C4. Đánh giá được sự
quyết tranh chấp 6B4. Xác định phát triển của các quy
môi trường. được 5 yêu cầu đặt định về giải quyết tranh
6A7. Nêu được 5 ra đối với việc giải chấp môi trường, bồi
nguyên tắc cơ bản quyết tranh chấp thường thiệt hại về môi
trong giải quyết môi trường. trường trong Luật
tranh chấp môi 6B5. Phân biệt BVMT
trường. được các quyền 6C5. Đánh giá được
6A8. Nêu được 3 khiếu nại, tố cáo, những điểm đặc thù về
phương thức giải khởi kiện về môi thủ tục, cách thức giải
quyết tranh chấp trường. quyết bồi thường thiệt
môi trường. 6B6. Xác định hại do ô nhiễm, suy
6A9. Trình bày được hai loại thiệt thoái môi trường với
được trình tự giải hại do ô nhiễm, suy giải quyết bồi thường
quyết tranh chấp thoái môi trường. thiệt hại ngoài hợp đồng
môi trường. 6B7. Phân biệt nói chung.
được cách thức giải 6C6. Từ những vụ án cụ
quyết bồi thường thể, xác định được các
thiệt hại do hành vi phương án giải quyết
làm ô nhiễm môi bồi thường thiệt hại do ô
trường gây nên với nhiễm, suy thoái môi
giải quyết bồi trường gây nên.
thường thiệt hại về
môi trường từ sự cố
môi trường.
7. Thực 7A1. Nêu được tên 7B1. Xác định 7C1. Đánh giá được
thi các của ít nhất 7 điều được việc thực thi mức độ tương thích giữa
điều ước quốc tế về môi Công ước Viên về hệ thống pháp luật môi
ước trường mà Việt bảo vệ tầng ô zôn trường Việt Nam với
quốc tế Nam là thành viên. tại Việt Nam. các yêu cầu của Công
về môi 7A3. Nêu được 7B2. Xác định ước Basel (Công ước về
trường ở những nội dung chủ được việc thực thi kiểm soát và vận
Việt yếu của từng điều Công ước khung chuyển xuyên biên giới
14
Nam ước. của Liên hợp quốc các chất thải nguy hại và
7A4. Nêu được cơ về biến đổi khí hậu tiêu huỷ chúng).
sở để chia các điều tại Việt Nam. 7C2. Đánh giá được
ước quốc tế về môi 7B3. Xác định mức độ tương thích giữa
trường thành 2 được việc thực thi hệ thống pháp luật môi
nhóm. Công ước luật biển trường Việt Nam với
7A5. Nêu được tại Việt Nam. các yêu cầu của Công
quyền và nghĩa vụ 7B4. Xác định ước CBD (Công ước về
chủ yếu của Việt được việc thực thi đa dạng sinh học).
Nam trong mỗi Công ước Viên 7C4. Đưa ra được quan
điều ước về kiểm Basel tại Việt Nam. điểm riêng để khắc phục
soát ô nhiễm. 7B5. Xác định được những hạn chế của Việt
7A6. Nêu được việc thực thi Công Nam trong việc thực
quyền và nghĩa vụ ước đa dạng sinh hiện các điều ước quốc
chủ yếu của Việt học tại Việt Nam. tế về môi trường.
Nam trong mỗi 7B6. Xác định
điều ước về đa dạng được việc thực thi
sinh học và bảo tồn Công ước Ramsar
thiên nhiên. tại Việt Nam.
7B7. Xác định
được việc thực thi
Công ước Cites tại
Việt Nam.
6.2. Tổng hợp mục tiêu nhận thức
Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng
Vấn đề
Vấn đề 1 8 3 4 15
Vấn đề 2 5 5 5 15
Vấn đề 3 8 8 5 21
Vấn đề 4 8 5 5 18
Vấn đề 5 8 9 4 21
Vấn đề 6 9 7 6 22

15
Vấn đề 7 6 7 4 17
Tổng 52 44 33 129

7. MA TRẬN MỤC TIÊU NHẬN THỨC ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU


CHUNG CỦA HỌC PHẦN

Mục Kiến thức Kỹ năng Năng lực


tiêu K1 K2 K3 S4 S5 S6 T7 T8 T9
1A1 X X X X X
1A2 X X X X X
1A3 X X X X X
1A4 X X X X X
1A5 X X X X X
1A6 X X X X X
1A7 X X X X X
1A8 X X X X X
1B1 X X X X X X
1B2 X X X X X X X
1B3 X X X X X X
1C1 X X X X X X
1C2 X X X X X X
1C3 X X X X X X X
1C4 X X X X X X
2A1 X X X X X
2A2 X X X X X
2A3 X X X X X
2A4 X X X X X
2A5 X X X X X
2B1 X X X X X X
2B2 X X X X X X
2B3 X X X X X X
2B4 X X X X X X
16
2B5 X X X X X X
2C1 X X X X X X
2C2 X X X X X X
2C3 X X X X X X
2C4 X X X X X X
2C5 X X X X X X X
3A1 X X X X X
3A2 X X X X X
3A3 X X X X X
3A4 X X X X X
3A5 X X X X X
3A6 X X X X X
3A7 X X X X X
3A8 X X X X X
3B1 X X X X X X
3B2 X X X X X X
3B3 X X X X X X
3B4 X X X X X X
3B5 X X X X X X
3B6 X X X X X X
3B7 X X X X X X X
3B8 X X X X X X
3C1 X X X X X X X
3C2 X X X X X X X
3C3 X X X X X X
3C4 X X X X X X X
3C5 X X X X X X X
3C6 X X X X X X X
4A1 X X X X X
4A2 X X X X X

17
4A3 X X X X X
4A4 X X X X X
4A5 X X X X X
4A6 X X X X X
4A7 X X X X X
4A8 X X X X X
4B1 X X X X X X
4B2 X X X X X X X X
4B3 X X X X X X
4B4 X X X X X X
4B5 X X X X X X
4C1 X X X X X X
4C2 X X X X X X X X X
4C3 X X X X X X
4C4 X X X X X X X
4C5 X X X X X X X X X
5A1 X X X X X
5A2 X X X X X
5A3 X X X X X
5A4 X X X X X
5A5 X X X X X
5A6 X X X X X
5A7 X X X X X
5A8 X X X X X
5B1 X X X X X X
5B2 X X X X X X
5B3 X X X X X X
5B4 X X X X X X
5B5 X X X X X X
5B6 X X X X X X

18
5B7 X X X X X X
5B8 X X X X X X
5C1 X X X X X X X
5C2 X X X X X X X
5C3 X X X X X X
5C4 X X X X X X X
6A1 X X X X X
6A2 X X X X X
6A3 X X X X X
6A4 X X X X X
6A5 X X X X X
6A6 X X X X X
6A7 X X X X X
6A8 X X X X X
6A9 X X X X X
6B1 X X X X X X
6B2 X X X X X X X
6B3 X X X X X X
6B4 X X X X X X
6B5 X X X X X X
6B6 X X X X X
6B7 X X X X X X
6C1 X X X X X X X X X
6C2 X X X X X X X X X
6C3 X X X X X X X
6C4 X X X X X X
6C5 X X X X X X
6C6 X X X X X X X X X
7A1 X X X X X
7A2 X X X X X

19
7A3 X X X X X
7A4 X X X X X
7A5 X X X X X
7A6 X X X X X
7B1 X X X X X X
7B2 X X X X X X
7B3 X X X X X X
7B4 X X X X X X
7B5 X X X X X X
7B6 X X X X X X
7B7 X X X X X X
7C1 X X X X X X
7C2 X X X X X X
7C3 X X X X X X
7C4 X X X X X X X X X

8. HỌC LIỆU
8.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc
* Giáo trình:
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật môi trường, Nxb. Công an
nhân dân, Hà Nội, 2017, 2019.
2. PGS. TS Vũ Thị Duyên Thủy, TS. Nguyễn Văn Phương (Đồng chủ
biên), Tìm hiểu học phần Luật Môi trường (dưới dạng hỏi - đáp) : dùng
cho hệ đào tạo cử nhân và cao học ngành Luật Môi trường, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội năm 2017
* Sách
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học
(Phần luật môi trường), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2000.
* Bài viết đăng trên tạp chí
1. Nguyễn Văn Phương, Pháp luật quản lý chất thải một số quốc gia và kinh
20
nghiệm đối với Việt Nam, Tạp chí Luật học, 9/2013
2. Nguyễn Văn Phương, Chính sách pháp luật về quản chất thải nhằm bảo
đảm phát triển bền vững ở Việt Nam, Tạp chí Luật học, 12/2013
3. Vũ Thị Duyên Thuỷ, Một số hạn chế của các quy định pháp luật về thanh
tra việc thực hiện pháp luật môi trường tại Việt Nam, Tạp chí Luật học,
2/2014
4. Vũ Thị Duyên Thuỷ, Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại tại Việt
Nam và một số nước trên thế giới., Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, 3/2016
5. Vũ Thị Duyên Thuỷ, Đánh giá sự phù hợp của pháp luật bảo vệ rừng ở
Việt Nam với các Điều ước quốc tế về bảo vệ môi trường, Tạp chí Luật
học, 3/2016
6. Vũ Thị Duyên Thuỷ, Hạn chế của pháp luật về buôn bán, vận chuyển, sử
dụng động vật rừng nguy cấp, quý hiếm tại Việt Nam., Tạp chí Nhà nước
và Pháp luật, 5/2016
7. Nguyễn Văn Phương, Quyền sở hữu và vấn đề thực hiện quyền năng của
chủ sở hữu rừng theo Luật Lâm nghiệp 2017, Tạp chí Luật học, 10/2019
8. Nguyễn Văn Phương, Phân định quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với
nguồn nước và kiến nghị hoàn thiện pháp luật, Tạp chí Pháp luật và Thực
tiễn, số 46/2021
* Đề tài khoa học, luận án, luận văn
1. Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp trường: “Trách nhiệm
bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây nên”,
tháng 5/2007.
2. Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp trường: Tuân thủ -
Cưỡng chế - Giám sát trong kiểm soát ô nhiễm môi trường (có xem xét
thực tiễn vi phạm và xử lí vi phạm pháp luật môi trường của Công ti
Vedan Việt Nam), tháng 5/2009.
3. Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp trường: Hoàn thiện các
quy định về quản lý chất thải, 2008.
4. Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp trường: Luật Bảo vệ

21
môi trường 2005 – Thực trạng và hướng hoàn thiện, 2012
5. Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp trường: Kỹ năng giải
quyết xung đột môi trường, 2013
6. Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp trường: Hoàn thiện pháp
luật về ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam, 2016
7. Vũ Thu Hạnh, “Xây dựng và hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp trong
lĩnh vực bảo vệ môi trường tại Việt Nam”, Luận án tiến sĩ.
8. Nguyễn Văn Phương, “Pháp luật môi trường về hoạt động nhập khẩu
phế liệu tại Việt Nam”, Luận án tiến sĩ.
9. Vũ Thị Duyên Thủy, “Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về quản lí chất
thải nguy hại ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ.
10. Lưu Ngọc Tố Tâm, “Việc thực thi các cam kết quốc tế của Việt Nam về
biến đổi khí hậu”, Luận văn thạc sĩ.
11. Đặng Hoàng Sơn, Chủ nhiệm đề tài, Báo cáo phúc trình đề tài Giấy phép
môi trường, pháp luật và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, Đề tài khoa học
cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2019 - 2020
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Bộ luật hình sự năm 2015 (2017)
2. Bộ luật dân sự năm 2015 (Phần trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng).
3. Bộ luật hàng hải năm 2005.
4. Luật BVMT 2014, 2020
5. Luật Lâm nghiệp 2017
6. Luật dầu khí năm 1993, năm 2000.
7. Luật khoáng sản năm 2010
8. Luật tài nguyên nước năm 2012
9. Luật thủy sản 2017
10. Luật đa dạng sinh học năm 2008
11. Luật bảo vệ và kiểm dịch thực vật năm 2013
12. Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo 2015
13. Luật Trồng trọt 2018

22
14. Luật Chăn nuôi 2018
15. Các nghị định hướng dẫn thi hành các văn bản pháp luật nêu trên và nghị
định xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực liên quan đến bảo
vệ môi trường.
8.2. Tài liệu tham khảo lựa chọn
* Bài viết đăng trên tạp chí
1. Vũ Thu Hạnh, “Bước đầu nghiên cứu về cơ chế chi trả dịch vụ môi
trường tại Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 7/2007.
2. Vũ Thu Hạnh, “Những vấn đề pháp lí về quản lí an toàn sinh học đối
với sinh vật biến đổi gen”, Tạp chí luật học, số 10/2009.
3. Nguyễn Văn Phương, “Một số vấn đề về khái niệm chất thải”, Tạp chí
luật học, số 10/2006.
4. Vũ Thị Duyên Thuỷ, “Một số điểm mới của Luật Bảo vệ môi trường
năm 2005 về lập và thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
của các dự án đầu tư”, Tạp chí luật học, số 7/2006.
5. Vũ Thị Duyên Thuỷ, “Vai trò của pháp luật quản lí chất thải nguy hại ở
Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 3/2009
6. Vũ Thu Hạnh, “Luật đa dạng sinh học năm 2008: hướng tiếp cận và
những nội dung chủ yếu”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 12/2009.
7. Vũ Thu Hạnh, “Mức độ phù hợp của Luật đa dạng sinh học 2008 với các
văn bản quy phạm pháp luật hiện hành” (đồng tác giả), Tạp chí nghiên
cứu lập pháp, số 3/2009.
8. Vũ Thu Hạnh, “Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường”,
Tạp chí khoa học pháp lí, số 3/2007.
9. Vũ Thu Hạnh, “Luật môi trường trong bối cảnh toàn cầu hoá”, Tạp chí
nghiên cứu lập pháp, số 12/2003.
10. Vũ Thu Hạnh, “Các phương thức giải quyết tranh chấp môi trường ở
Australia” (đồng tác giả), Tạp chí luật học, số 3/2003.
11. Vũ Thu Hạnh, “Xử lí vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi
trường- Những điểm bất cập cần được nghiên cứu chỉnh sửa”, Tạp chí

23
khoa học pháp lí, số 1/2003.
12. Vũ Thu Hạnh, “Khung pháp luật bảo vệ môi trường ở Singapore”, Tạp
chí luật học, số 2/1998.
13. Nguyễn Văn Phương, “Khái niệm chất thải và quy định về xuất nhập
khẩu chất thải của Cộng hoà liên bang Đức”, Tạp chí luật học, số 4/2006.
14. Nguyễn Văn Phương, “Việt Nam với việc thực thi Công ước Basel về
kiểm soát chất thải xuyên biên giới và việc tiêu huỷ chúng”, Tạp chí khoa
học pháp lí, số 2/2006.
15. Nguyễn Văn Phương, “Khái niệm phế liệu và bản chất pháp lí của khái
niệm phế liệu”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 1/2007.
16. Vũ Thị Duyên Thuỷ, “Điều kiện hành nghề vận chuyển chất thải nguy
hại dưới góc độ pháp luật môi trường”, Tạp chí luật học số số 4/2008.
17. Vũ Thị Duyên Thuỷ, “Pháp luật về cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải chất
thải nguy hại- Một số hạn chế và giải pháp khắc phục”, Tạp chí luật học,
số 10/2008.
18. Vũ Thị Duyên Thuỷ, “Pháp luật về giảm thiểu, lưu giữ chất thải nguy
hại ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí nhà nước và pháp
luật, số 1/2009.
19. Vũ Thị Duyên Thuỷ, Những hạn chế của pháp luật về bảo vệ môi trường
đô thị tại Việt Nam và giải pháp hoàn thiện, Tạp chí Luật học, 7/2017
20. Phạm Thị Mai Trang, Đánh giá thực trạng các quy định pháp luật Việt
Nam về nhận chìm ở biển, Tạp chí Pháp luật và thực tiễn, số 03, năm
2017;

8.3. Websites
1. http://www.biodiv.org/default.shtml
2. http://www.dwrm.gov.vn/indexE.asp?newsid=26&PageNum=1
3. http://www.fao.org/docrep/004/AB776E/ab776e05.htm.
4. http://www.internationalwaterlaw.org
5. http://www.iucn.org.vn
6. http://www.iwmi.cgiar.org/waterpolicybriefing/HTML/Issue22/index.h
24
tm
7. http://www.landecon.cam.ac.uk/env_court.htm.
8. http://www.mard.gov.vnn.vn
9. http://www.mass.gov/court/courtsandjudges/courts/superiorcourt/2003s
tatscivilload.ht
10. http://www.moj.gov.vnn.vn
11. www.vacne.org.vn
12. http://www.monre.gov.vnn.vn
13. http://www.wwf.org.vn.
14. htttp://www.l-psd.org.
15. http://www.la-vn.com.

9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC


9.1. Lịch trình chung dành cho đào tạo VB thứ nhất chính quy

Hình thức tổ chức dạy học


Tuần VĐ Tổng
LT Seminar LVN TNC KTĐG
1 1 2 4 4 Nhận BTN
2 1, 2 2 2 4 4
3 2 2 4 4
4 2,3 2 2 4 4
5 2 4 4
6 3,4 2 2 4 4
7 3,4 2 2 4 4
8 4,5 2 2 4 4
9 5 2 4 4
10 6 2 2 4 4
11 6 2 4 4 Nộp BTN
12 7 2 4 4
13 2 4 4 Thuyết trình BTN

25
14 6 2 4 4
15 7 2 4 4
Tổng số tiết LT Seminar LVN TNC 162
9.2. Lịch trình chung dành cho đào tạo VB thứ hai

Hình thức tổ chức dạy-học Tổng


Tuần Vấn đề số
LT Seminar LVN TNC KTĐG
1 1-5 12 14 38 38 102
2 5-7 6 10 22 22 Làm bài kiểm tra tại 60
lớp
Tổng số tiết 18 24 60 60 162
9.3. Lịch trình chi tiết VB thứ nhất chính quy
Tuần 1: Vấn đề 1
Hình thức
Số Yêu cầu sinh viên
tổ chức Nội dung chính
tiết chuẩn bị
dạy-học
Lí 2 Vấn đề 1: * Đọc:
thuyết - Giới thiệu khái niệm, - Chương I Giáo trình luật môi
quan điểm về môi trường, Trường Đại học Luật Hà
trường; mối quan hệ Nội, tr. 1 - 29, tóm tắt các ý chính.
giữa môi trường, kinh - Chương 1, Chương 2 Giáo trình luật
tế, xã hội và phát triển môi trường, Đại học Huế, tr. 5 - 67.
bền vững. - Chương I Luật BVMT và các đạo
- Giới thiệu khái niệm, luật có liên quan như Luật tài
biện pháp, cách thức nguyên nước; Luật khoáng sản; Luật
bảo vệ môi trường. thuỷ sản; Luật đất đai; Bộ luật hình
- Giới thiệu khái niệm, sự; Bộ luật dân sự...
bản chất, các nguyên - Từ điển giải thích thuật ngữ luật
tắc cơ bản của luật môi học, Trường Đại học Luật Hà Nội,
trường. 1999 (Phần Luật môi trường).
* KTĐG: Nhận đề BT * Xây dựng đề cương cho seminar.
nhóm
LVN 4
TNC 4

26
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian dự kiến: 8h00’ - 11h00’ thứ hai
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật môi trường (Phòng A15.08)
KTĐG Nhận BT nhóm
Tuần 2: Vấn đề 1 +2
Hình thức
Số Yêu cầu sinh viên
tổ chức Nội dung chính
tiết chuẩn bị
dạy-học
Lí 2 Vấn đề 2: * Đọc:
thuyết - Giới thiệu khái niệm ô nhiễm - Chương II, Chương XII
môi trường, suy thoái môi Giáo trình luật môi trường,
trường, sự cố môi trường, kiểm Trường Đại học Luật Hà
soát ô nhiễm môi trường. Nội, tóm tắt các ý chính.
- Giới thiệu các nội dung pháp lí - Chương 2 Giáo trình luật
về: môi trường, Đại học Huế.
+ Thông tin môi trường. - Luật BVMT
+ Quy hoạch kế hoạch hóa công - Báo cáo môi trường quốc
tác bảo vệ môi trường. gia.
+ Quy chuẩn kĩ thuật môi - Bộ quy chuẩn kĩ thuật môi
trường, tiêu chuẩn môi trường. trường bắt buộc áp dụng.
Seminar 2 Vấn đề 1:. - Nhóm lập dàn ý các vấn đề
- Phân tích khái niệm môi thảo luận.
trường, khái niệm phát triển bền - Nhóm tập điều hành
vững seminar theo chủ đề đã đăng
- Đánh giá tính hiệu quả của các kí.
biện pháp bảo vệ môi trường
- Khái niệm Luật Môi trường và
các vấn đề liên quan
- Phân tích các nguyên tắc của
Luật môi trường và chứng minh
sự thể hiện các nguyên tắc đó
trong pháp luật.
LVN 4
TNC 4
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian dự kiến: 8h00’ - 11h00’ thứ hai
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật môi trường (Phòng A15.08)
27
Tuần 3: Vấn đề 2
Hình thức
Số Yêu cầu sinh viên
tổ chức Nội dung chính
tiết chuẩn bị
dạy-học
Lý 2 Vấn đề 2: Đọc:
thuyết + Pháp luật về quản lý - Chương II, Chương XII Giáo trình
chất thải luật môi trường, Trường Đại học
+ Xử lý cơ sở gây Luật Hà Nội, tóm tắt các ý chính.
ÔNMT nghiêm trọng - Chương 2 Giáo trình luật môi
+ Phòng ngừa, khắc trường, Đại học Huế.
phục, phục hồi ô nhiễm, - Luật BVMT
suy thoái và sự cố môi - Báo cáo môi trường quốc gia.
trường
LVN 4
TNC 4
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian dự kiến: 8h00’ - 11h00’ thứ hai
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật môi trường (Phòng A15.08)
Tuần 4: Vấn đề 2, 3
Hình thức
Số Yêu cầu sinh viên
tổ chức Nội dung chính
tiết chuẩn bị
dạy-học
Lí 2 Vấn đề 3: * Đọc:
thuyết - Giới thiệu khái niệm - Chương III và Chương X, chương
đa dạng sinh học và các XIII Giáo trình luật môi trường,
yếu tố cấu thành đa dạng Trường Đại học Luật Hà Nội, tóm
sinh học. tắt các ý chính.
- Phân tích nội dung - Luật đa dạng sinh học năm 2008.
pháp lí của bảo tồn đa - Các văn bản pháp luật có liên quan
dạng loài, đa dạng hệ đến bảo tồn đa dạng sinh học.
sinh thái, đa dạng nguồn - Báo cáo hiện trạng môi trường
gen. quốc gia về đa dạng sinh học.
Seminar 2 Vấn đề 2: - Nhóm lập dàn ý các vấn đề thảo
+ Thông tin môi trường. luận.
+ Quy hoạch, kế hoạch
hoá công tác bảo vệ môi
trường.
28
+ Hệ thống quy chuẩn kĩ
thuật môi trường, tiêu
chuẩn môi trường
LVN 4
TNC 4
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian dự kiến: 8h00’ - 11h00’ thứ hai
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật môi trường (Phòng A15.08)
Tuần 5: Vấn đề 2
Hình thức
Số Yêu cầu sinh
tổ chức Nội dung chính
tiết viên chuẩn bị
dạy-học
Seminar 2 Vấn đề 2: - Nhóm lập dàn ý
Giải quyết các tình huống thực tế đặt ra các vấn đề thảo
liên quan đến quản lí chất thải và nhập luận.
khẩu phế liệu - Luật BVMT
Giải quyết các nội dung cụ thể liên quan
đến khắc phục ô nhiễm, phục hồi, ứng cứu
sự cố môi trường.
- Xây dựng và giải quyết tình huống liên
quan đến khắc phục ô nhiễm, phục hồi,
ứng cứu sự cố môi trường.
LVN 4
TNC 4
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian dự kiến: 8h00’ - 11h00’ thứ hai
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật môi trường (Phòng A15.08)
Tuần 6: Vấn đề 3, 4
Hình thức
Số Yêu cầu sinh viên
tổ chức Nội dung chính
tiết chuẩn bị
dạy-học
Lí 2 Vấn đề 4: * Đọc:
thuyết - Giới thiệu bản chất và các hình - Chương IV Giáo trình
thức của đánh giá môi trường. luật môi trường, Trường
- Giới thiệu những nội dung cơ Đại học Luật Hà Nội, tr.

29
bản của pháp luật về đánh giá 131 - 156.
môi trường. - Giáo trình luật môi trường,
- Phân biệt các loại báo cáo đánh Đại học Huế, tr. 132 - 165.
giá môi trường. - Luật bảo vệ môi trường
- Nghiên cứu các khía cạnh cần
xem xét khi thẩm định báo cáo
đánh giá môi trường.
- Giới thiệu những nội dung cơ
bản của pháp luật về giấy phép
môi trường.
- Giới thiệu những nội dung cơ
bản của pháp luật về đăng kí môi
trường.
Seminar 2 Vấn đề 3: Các vấn đề pháp lí về: - Nhóm lập dàn ý các vấn
+ Các hình thức bảo tồn đa dạng đề thảo luận.
sinh học. - Nhóm tập điều hành
+ Bảo tồn nguồn gen. seminar theo chủ đề đã
+ Kiểm soát loài ngoại lai. đăng kí.
+ Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái.
+ Bảo tồn các loài nguy cấp, quý,
hiếm
+ Tiếp cận nguồn gen và chia sẻ
lợi ích.
+ Giải quyết tình huống.
LVN 4
TNC 4
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian dự kiến: 8h00’ - 11h00’ thứ hai
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật môi trường (Phòng A15.08)
Tuần 7: Vấn đề 4, 5
Hình thức
Số Yêu cầu sinh viên
tổ chức Nội dung chính
tiết chuẩn bị
dạy-học
Lí 2 Vấn đề 5: * Đọc:
thuyết Nội dung 1. Những vấn đề - Giáo trình luật môi trường,
chung của pháp luật bảo Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.
vệ các nguồn tài nguyên 161 - 302.
1.Khái quát về bảo vệ các - Chương 8, 9 Giáo trình luật môi
30
nguồn tài nguyên trường, Đại học Huế.
2.Yêu cầu đặt ra đối với - Luật BVMT; Luật tài nguyên
bảo vệ các nguồn tài nước năm 2012; Luật đất đai năm
nguyên 2013, Luật Khoáng sản 2010
3.Quy định chung của
pháp luật về bảo vệ các
nguồn tài nguyên
Seminar 2 Vấn đề 4: - Nhóm lập dàn ý các vấn đề thảo
Phân tích các quy định luận.
pháp luật hiện hành về - Nhóm tập điều hành seminar
đánh giá môi trường của theo chủ đề đã đăng kí.
Việt Nam.
.Những vấn đề pháp lý
liên quan đến quá trình lập
BC ĐMC, BC ĐTM, Kế
hoạch BVMT
Những vấn đề pháp lý cơ
bản về giấy phép môi
trường, đăng kí môi
trường.
LVN 4
TNC 4
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian dự kiến: 8h00’ - 11h00’ thứ hai
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật môi trường (Phòng A15.08)
Tuần 8: Vấn đề 4, 5
Hình thức
Số Yêu cầu sinh viên
tổ chức Nội dung chính
tiết chuẩn bị
dạy-học
Lí 2 Vấn đề 5: * Đọc:
thuyết Nội dung 2. Quy định đặc thù của - Giáo trình luật môi
pháp luật bảo vệ các nguồn tài trường, Trường Đại học
nguyên Luật Hà Nội, tr. 161 -
1.Quy định đặc thù của pháp luật 302.
về bảo vệ không khí - Chương 8; 9 Giáo trình
2.Quy định đặc thù của pháp luật luật môi trường, Đại
về bảo vệ tài nguyên nước học Huế.
3.Quy định đặc thù của pháp luật - Luật BVMT; Luật
31
về bảo vệ tài nguyên đất Lâm nghiệp; Luật thuỷ
4.Quy định đặc thù của pháp luật về sản
bảo vệ tài nguyên rừng
5.Quy định đặc thù của pháp luật
về bảo vệ thủy sản
6.Quy định đặc thù của pháp luật
về bảo vệ khoáng sản
Seminar 2 Vấn đề 4: - Nhóm lập dàn ý các
- Giải quyết tình huống vấn đề thảo luận.
- Đóng vai đại diện các nhóm lợi - Nhóm tập điều hành
ích trong quá trình thẩm định báo seminar theo chủ đề đã
cáo đánh giá môi trường, đăng kí đăng kí.
môi trường, xin cấp giấy phép môi
trường.
LVN 4
TNC 4
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian dự kiến: 8h00’ - 11h00’ thứ hai
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật môi trường (Phòng A15.08)
Tuần 9: Vấn đề 5
Hình thức
Số Yêu cầu sinh viên
tổ chức Nội dung chính
tiết chuẩn bị
dạy-học
Seminar 2 Vấn đề 5: - Nhóm lập dàn ý các vấn đề thảo
Thảo luận về các vấn đề luận.
chung của pháp luật về - Nhóm tập điều hành seminar
bảo vệ các nguồn tài theo chủ đề đã đăng kí.
nguyên
LVN 4
TNC 4
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian dự kiến: 8h00’ - 11h00’ thứ hai
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật môi trường (Phòng A15.08)
Tuần 10: Vấn đề 5, 6
Hình thức Số Nội dung chính Yêu cầu sinh viên

32
tổ chức tiết chuẩn bị
dạy-học
Lí 2 Vấn đề 6: * Đọc:
thuyết - Đặc thù của xử lý vi phạm - Giáo trình luật môi trường,
pháp luật môi trường Trường Đại học Luật Hà Nội,
- Những dấu hiệu đặc trưng tr. 399 - 428.
của tranh chấp môi trường. - Luật BVMT.
- Nguyên tắc giải quyết tranh
chấp môi trường.
Seminar 2 Vấn đề 5: - Nhóm lập dàn ý các vấn đề
Giải quyết tình huống liên thảo luận.
quan đến các quy định đặc thù - Nhóm tập điều hành seminar
về khai thác, bảo vệ các nguồn theo chủ đề đã đăng kí.
tài nguyên
LVN 4
TNC 4
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian dự kiến: 8h00’ - 11h00’ thứ hai
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật môi trường (Phòng A15.08)
Tuần 11: Vấn đề 6
Hình thức
Số Yêu cầu sinh viên
tổ chức Nội dung chính
tiết chuẩn bị
dạy-học
Seminar 2 Vấn đề 6: - Nhóm lập dàn ý các vấn
- Đặc thù của xử lý vi phạm pháp đề
luật môi trường thảo luận.
- Xử lý vi phạm hành chính, hình - Nhóm tập điều hành
sự trong lĩnh vực môi trường seminar theo chủ đề đã
- Giải quyết tình huống có liên đăng kí.
quan
KTĐG: Nộp BTN
LVN 4
TNC 4
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian dự kiến: 8h00’ - 11h00’ thứ hai
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật môi trường (Phòng A15.08)

33
Tuần 12: Vấn đề 7
Hình thức
Số Yêu cầu sinh viên
tổ chức Nội dung chính
tiết chuẩn bị
dạy-học
Lí 2 Vấn đề 7: Nội dung các * Đọc:
thuyết điều ước quốc tế về bảo - Giáo trình luật môi trường, Trường
vệ môi trường và sự Đại học Luật Hà Nội, tr. 429 -
chuyển hoá nội dung của 492.
điều ước quốc tế về môi - Giáo trình luật môi trường, Đại
trường mà Việt Nam đã học Huế, tr. 368 - 392.
tham gia vào hệ thống - 13 điều ước quốc tế về bảo vệ
pháp luật Việt Nam. môi trường mà Việt Nam đã tham
gia.
LVN 4
TNC 4
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian dự kiến: 8h00’ - 11h00’ thứ hai
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật môi trường (Phòng A15.08)
Tuần 13: Thuyết trình Bài tập nhóm
Hình thức
Số Yêu cầu sinh viên
tổ chức Nội dung chính
tiết chuẩn bị
dạy-học
Seminar 2 Thuyết trình bài tập nhóm
LVN 4
TNC 4
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian dự kiến: 8h00’ - 11h00’ thứ hai
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật môi trường (Phòng A15.08)
Tuần 14: Vấn đề 6
Hình thức
Số Yêu cầu sinh viên
tổ chức Nội dung chính
tiết chuẩn bị
dạy-học
Seminar 2 Vấn đề 6: - Nhóm lập dàn ý
- Giải quyết tình huống về tranh chấp các vấn đề thảo luận.
môi trường hoặc đóng vai các bên tranh - Nhóm tập điều
34
chấp và cơ quan giải quyết tranh chấp. hành seminar theo
- Chuẩn bị hồ sơ pháp lí giải quyết yêu chủ đề đã đăng kí.
cầu bồi thường thiệt hại về môi trường.
LVN 4
TNC 4
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian dự kiến: 8h00’ - 11h00’ thứ hai
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật môi trường (Phòng A15.08)
Tuần 15: Vấn đề 7
Hình thức
Số Yêu cầu sinh viên
tổ chức Nội dung chính
tiết chuẩn bị
dạy-học
Seminar 2 Vấn đề 7: - Nhóm lập dàn ý
- Tính phù hợp của pháp luật Việt Nam các vấn đề thảo
với các công ước quốc tế về môi trường luận.
- Những bất cập và nguyên nhân của các - Nhóm tập điều
bất cập này với các Công ước quốc tế hành seminar theo
về môi trường. chủ đề đã đăng kí.
- Giải pháp nhằm đáp ứng những yêu
cầu của các Công ước quốc tế về môi
trường.
LVN 4
TNC 4
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian dự kiến: 8h00’ - 11h00’ thứ hai
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật môi trường (Phòng A15.08)
10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN
- Theo quy chế đào tạo hiện hành.
- Áp dụng chung chính sách của nhà trường.
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
11.1. Đánh giá thường xuyên
- Kiểm diện: SV tham gia từ 75% số giờ quy định trở lên cho từng phần lý
thuyết hoặc thảo luận

35
- Minh chứng tham gia LVN
- Tham gia đóng vai, thực hành giải quyết các tình huống.
11.2. Đánh giá định kỳ
Hình thức Tỉ lệ
Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận 10%
01 BT nhóm 30%
Thi kết thúc học phần 60%

11.3. Tiêu chí đánh giá


➢ Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận
- Đánh giá nhận thức: Tự nghiên cứu và hiểu bài theo các bậc nhận thức (từ 1 đến
7 điểm)
- Thái độ tham gia thảo luận: Không tích cực / Tích cực (từ 1 đến 3 điểm)
- Tổng: 10 điểm
➢ BT nhóm
- Hình thức: Các nhóm nhận đề tài, nhóm chuẩn bị và thuyết trình
- Nội dung: Các vấn đề theo đề cương và đề tài cụ thể do bộ môn giao
- Tiêu chí đánh giá: Đầy đủ nội dung và lập luận: 80%. Đánh giá sự tham
gia vào BTN, thảo luận về nội dung BTN: 20%
Yêu cầu chung đối với BT nhóm
- Hình thức: Bài luận hoặc BT (không quá 10 trang A4 đánh máy và không
quá 15 trang viết tay)
- Nội dung: BT được chọn trong danh mục các BT được Bộ môn công bố.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề,
và xác định rõ vấn đề, hợp lý 6 điểm
+ Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn 1 điểm
+ Ngôn ngữ trong sáng, trình bày đẹp 1 điểm
+ Trình bày thuyết trình, tham gia ý kiến khi thuyết trình
2 điểm
Tổng: 10 điểm
➢ BT cá nhân
- Hình thức: Làm bài kiểm tra tại lớp

36
- Thời gian: 45 phút
- Nội dung: Kiến thức từ đầu đến thời điểm làm bài kiểm tra
- Tiêu chí đánh giá: Bảo đảm đủ nội dung 80%, Lập luận chặt chẽ 20%
- Tổng: 10 điểm
➢ Thi kết thúc học phần
- Điều kiện dự thi:
+ Tham gia từ 75% số giờ quy định trở lên cho từng phần lý thuyết hoặc
thảo luận;
+ Điểm bài tập nhóm hoặc bài tập cá nhân lớn hơn 0 (không).
- Hình thức thi: Thi viết
- Nội dung: Các vấn đề trong Đề cương chi tiết học phần.
- Tiêu chí đánh giá: Bảo đảm đủ nội dung 80%, Lập luận chặt chẽ 20%
Tổng: 10 điểm
TRƯỞNG BỘ MÔN

37
MỤC LỤC
Trang
1. Thông tin về giảng viên 3
2. Tóm tắt nội dung học phần 3
3. Nội dung chi tiết của học phần 4
4. Mục tiêu chung của học phần 5
5. Mục tiêu chung học phần 5
6. Mục tiêu nhận thức 6
7 Ma trận mục tiêu nhận thức đáp ứng mục tiêu 15
chung học phần
8. Học liệu 19
9. Hình thức tổ chức dạy-học 25
10. Chính sách đối với học phần 48
10. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá 49

38

You might also like