You are on page 1of 293

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

GIẢI TÍCH:
HÀM SỐ MỘT BIẾN và NHIỀU BIẾN

Giảng viên
Vũ Đỗ Huy Cường

Khoa Toán-Tin học


Đại học Khoa học Tự nhiên
vdhuycuong@gmail.com

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 1 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

Mục lục

1 Hàm số và tính chất 4 Giải tích hàm nhiều biến


Khái niệm hàm số Cơ sở và khái niệm
Giới hạn của hàm số Giới hạn và sự liên tục
Tính liên tục của hàm số Đạo hàm và vi phân
Các quy tắc của đạo hàm Cực trị hàm hai biến
Ý nghĩa hình học Phép tính tích phân hàm
Ứng dụng của đạo hàm nhiều biến
Đổi biến trong tích phân hàm
2 Nguyên hàm và tích phân nhiều biến
Nguyên hàm của hàm số
Tích phân xác định 5 Phương trình vi phân
Tích phân suy rộng Định nghĩa pt vi phân
Ứng dụng của tích phân Phương trình vi phân cấp 1
Phương trình vi phân cấp 2
3 Dãy số và chuỗi số
Hệ phương trình vi phân
Dãy số và các phép tính
Chuỗi số và các phép tính
Chuỗi hàm và các phép tính
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 2 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

Chương 1

Hàm số thực

Đạo hàm - Vi phân

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 3 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.1. Hàm số và tính chất


1.1.1. Định nghĩa hàm số

Hầu hết các tính toán đều dựa trên tập số thực. Số thực là các số
có thể được biểu diễn dưới dạng thập phân như
−3/4 = −0.75000...
1/3
√ = 0.33333...
2 = 1.4142...

Các số thực có thể được biểu diễn như các điểm trên một trục số
gọi là trục số thực.

Kí hiệu IR được dùng để chỉ tập số thực và trục số thực.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 4 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.1.1. Định nghĩa hàm số

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 5 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.1.1. Định nghĩa hàm số

Ánh xạ f từ một tập hợp X vào một tập hợp Y (ký hiệu f : X → Y ) là
một quy tắc cho mỗi phần tử x ∈ X tương ứng với một phần tử xác
định y ∈ Y , phần tử y được gọi là ảnh của phần tử x, ký hiệu y = f (x).

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 6 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.1.1. Định nghĩa hàm số

Một hàm số từ một tập D ∈ IR đến một tập R ∈ IR là một quy luật
cho tương ứng duy nhất một phần tử f (x) ∈ R với một phần tử x ∈ D.
Ví dụ:
f (x) = x 2 − 5 là một hàm số.
Giá trị của f (x) thường được gán bởi kí hiệu y.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 7 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.1.1. Định nghĩa hàm số

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 8 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.1.1. Định nghĩa hàm số

Đồ thị của hàm số f là tập hợp của tất cả các cặp (x, f (x)) trên hệ
trục tọa độ Decartes.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 9 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.1.2. Tập xác định và tập giá trị

Tập xác định của hàm số là tất cả các trị số x sao cho hàm số có
nghĩa. Tập giá trị của hàm số là tập hợp các giá trị của y tương ứng
với các phần tử x trong√ tập xác định.
Ví dụ: Cho y = 1 − x 2 .
Tập xác định là D = [−1, 1] vì chỉ những giá trị này mới làm cho
y có giá trị thực.
Tập giá trị là R = [0, 1] vì với x trong tập xác định, y nhận các giá
trị trong khoảng này.

Một số hàm số, vì một mục đích nào đó, được xác định trên một tập
xác định giới hạn.
Ví dụ: Cho hàm số: y = x 3 với −2 < x < 3.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 10 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.1.2. Tập xác định và tập giá trị

Hàm số Tập xác định Tập giá trị


sin(x) IR = (−∞, ∞) [−1, 1]
cos(x) IR [−1, 1]
π
tan(x) IR \ { + kπ} IR
2
cot(x) IR \ {kπ} IR
x IR IR
1/x IR \ {0} IR \ {0}
x 2 IR (0, ∞)

x (0, ∞) [0, ∞)
ex IR (0, ∞)
e1/x IR \ {0} (0, ∞)
ln(x) (0, ∞) (0, ∞)
ln(x 2 ) IR (0, ∞)

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 11 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.1.3. Hàm hợp, hàm ngược, hàm từng khúc

Nếu có f : X → Y và g : Y → Z , thì hàm hợp


h = g ◦ f : X → Z được định nghĩa bởi:

h(x) = g ◦ f (x) = g(f (x)).

Tập xác định D(g ◦ f ) là tập hợp x ∈ D(f ) sao cho g(f (x)) được xác
định trên D(f ).

Ví dụ: Tìm g ◦ f và tập xác định của chúng:



f (x) = x và g(x) = x + 1.

. g ◦ f (x) = g(f (x))
√ = f (x) + 1 = x + 1. D(g ◦ f ) = [0, ∞).
Xét x = 4 ⇒ f (1) = 4 √ = 2 ⇒ g(2) = 2 + 1 = 3.
Xét x = 4 ⇒ g ◦ f (4) = 4 + 1 = 3.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 12 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.1.3. Hàm hợp, hàm ngược, hàm từng khúc

Nếu f : X → Y là song ánh.


( Với mọi y = f (x) trong Y , y là một ảnh
của x trong X . Khi đó ta có thể cho tương ứng
một y trong Y với một x trong X .)

Nếu f (x) là một hàm số từ X đến Y , thì hàm ngược của f là:

f −1 : y 7→ x = f −1 (y).

Ví dụ: Tìm hàm ngược của của y = f (x) = 1 − 2−x .


ln(1 − y)
Bởi vì y = 1 − 2−x nên x = −log2 (1 − y) = − .
ln2
ln(1 − x)
Vậy f −1 (x) = − . TXĐ: D(f −1 ) = R(f ) = (−∞, 1).
ln2

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 13 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.1.3. Hàm hợp, hàm ngược, hàm từng khúc


Hàm từng khúc là hàm số có dạng như sau

 f1 (x) nếu x ∈ D1
f (x) = ...
fn (x) nếu x ∈ Dn

Các tập hợp số D1 , ..., Dn không được phủ lên nhau. Ta có thể xem
hàm số f (x) là sự kết nối lần lượt của các hàm số f1 (x), ..., fn (x).

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 14 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.2. Giới hạn của hàm số


1.2.1. Giới hạn

Đặt f (x) là hàm được xác định trên một lân cận của c, nhưng c có
thể không thuộc tập xác định của f (x).
Nếu f (x) tiến đến gần L khi x tiến đến gần c, ta nói rằng f tiến đến
giới hạn L khi x tiến tới c và ta viết

lim f (x) = L. (1)


x→c

Biểu thức trên được đọc là “giới hạn của f (x) khi x tiến tới c là L”.

x2 − 1
Ví dụ: Tìm giới hạn của f (x) = khi x tiến đến 1.
x −1
Ta có
x2 − 1
f (x) = không xác định tại x = 1.
x −1

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 15 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.2.1. Giới hạn

Ta nói rằng f (x) tiến tới giới hạn 2 khi x tiến tới 1, và viết

x2 − 1
lim = 2.
x→1 x − 1

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 16 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.2.1. Giới hạn

Một hàm số f (x) có một giới hạn khi x tiến đến c nếu và chỉ nếu nó
có giới hạn bên trái, giới hạn bên phải và chúng bằng nhau:

lim f (x) = L ⇔, lim f (x) = lim+ f (x) = L. (2)


x→c x→c − x→c

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 17 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.2.1. Giới hạn

Bài tập: Tìm giới hạn một phía và giới hạn (nếu chúng tồn tại).

1) lim x + 2. 2) lim + x + 2.
x→−2− x→−2

x −1 x −1
3) lim . 4) lim+ .
x→1− |x − 1| x→1 |x − 1|

1 1
5) lim 6) lim+ .
x→0− 1 + e 1/x x→0 1 + e 1/x
√ √
1 + cosx 1 + cosx
7) lim . 8) lim+ .
x→π − sinx x→π sinx

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 18 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.2.2. Tính toán giới hạn

Làm sao để tính lim f (x)? => Thay tọa độ x = c vào f (x)
x→c
Trường hợp 1: Nếu f (c) là hữu hạn thì nó chính là giới hạn. Nếu
f (c) là ±∞ thì không có giới hạn.
0
Trường hợp 2: Nếu f (c) có dạng , hãy triệt tiêu nhân tử chung
0
khiến tử và mẫu bằng 0.
Ví dụ:
x2 − 4 −3 x2 + 4 4+4
a) lim = = 3, b) lim 2 = = ∞.
x→1 x − 2 −1 x→2 x − 4 4−4
x3 − 1 (x − 1)(x 2 + x + 1) x2 + x + 1 3
c) lim 2 = lim = lim = .
x→1 x − 1
√ x→1 (x − 1)(x
√ + 1) x→1
√ x + 1 √ 2
2− x +1 (2 − x + 1)(2 + x + 1)(1 + x − 2)
d) lim √ = lim √ √ √
x→3 1 − x − 2 x→3 (1 − x − 2)(1 + x − 2)(2 + x + 1)
√ √
(3 − x)(1 + x − 2) 1+ x −2 1
= lim √ = lim √ = .
x→3 (3 − x)(2 + x + 1) x→3 2 + x + 1 2

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 19 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.2.2. Tính toán giới hạn

Bài tập : Tìm giới hạn

x3 + 1 x2 − 1
1) lim . 2) lim .
x→2 x 2 − 1 x→1 x 2 + 1

(x − 2)2 x2 − 1
3) lim . 4) lim .
x→2 x 2 − 22 x→−1 x 2 + 3x + 2

√ √
x −1 3− 5+x
5) lim . 6) lim √ .
x→1 x −1 x→4 1 − 5 − x

1 1
(2 + x)3 − 23 −
7) lim . 8) lim 3 + x 3.
x→0 x x→0 x

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 20 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.2.2. Tính toán giới hạn

Làm sao để tính lim f (x)? => Thay tọa độ x = ±∞ vào f (x)
x→±∞
Trường hợp 1: Nếu f (±∞) là hữu hạn thì nó chính là giới hạn.
Nếu f (±∞) là ±∞ thì không có giới hạn.

Trường hợp 2: Nếu f (±∞) có dạng ± , hãy chia hai vế cho số

mũ lớn nhất của x dưới mẫu.

Ví dụ:
1 1 x2 + 4 ∞
a) lim = = 0, b) lim = = ∞.
x→∞ 1 − x −∞ x→−∞ 2 2
x3 − 1 x 3 /x 2 − 1/x 2 x − 1/x 2
c) lim = lim = lim = −∞.
x→−∞ x 2 − 1 x→−∞ x 2 /x 2 − 1/x 2 x→−∞ 1 − 1/x 2
2x + 3 2x/x + 3/x 2
d) lim = lim = .
x→∞ 3x − 4 x→∞ 3x/x − 4/x 3

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 21 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.2.2. Tính toán giới hạn

Bài tập : Tìm các giới hạn sau


 1   1 
1) lim 3− . 2) lim 3− .
x→−∞ x3 − 1 x→∞ x3 − 1

x −1 x −1
3) lim . 4) lim .
x→−∞ 2 − 5/x 2 x→∞ 2 − 5/x 2

3x 2 + 2x − 1 3x 2 + 2x − 1
5) lim . 6) lim .
x→−∞ (x − 1)2 x→∞ (x − 1)2

|x 3 | + 2x − 1 |x 3 | + 2x − 1
7) lim . 8) lim .
x→−∞ 2x 2 + |x| − 2 x→∞ 2x 2 + |x| − 2

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 22 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.2.2. Tính toán giới hạn

1. Nếu f (x) = c thì lim f (x) = c.


x→a

2. Nếu f (x) > b ∀x và f (x) tồn tại giới hạn tại a thì lim f (x) > b.
x→a

3. Nếu ϕ(x) ≤ f (x) ≤ ψ(x) và lim ϕ(x) = lim ψ(x) = A


x→a x→a
thì lim f (x) = A.
x→a

4. Nếu tồn tại lim f (x) và lim g(x) thì


x→a x→a
(i) lim cf (x) = c lim f (x),
x→a x→a
 
(ii) lim f (x) + g(x) = lim f (x) + lim g(x),
x→a x→a x→a
(iii) lim f (x)g(x) = lim f (x) lim g(x),
x→a x→a x→a

f (x) lim f (x)


x→a
(iv) lim = . ( lim g(x) 6= 0)
x→a g(x) lim g(x) x→a
x→a

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 23 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.2.2. Tính toán giới hạn

Hai giới hạn quan trọng:


sin a(x)  1 a(x)
(i). lim = 1. (ii). lim 1± = e±1 .
a(x)→0 a(x) a(x)→∞ a(x)
Bài tập: Tìm các giới hạn sau

sin 2x sin x 2 sin x


1) lim . 2) lim .
x→0 x x→0 2x 2

sin(x − 1) 1
3) lim . 4) lim x sin .
x→1 x2 − 1 x→∞ x
 1 x  2 x
5) lim 1− . 6) lim 1+ .
x→∞ x x→∞ x
 x − 1 x+3  1/x
7) lim . 8) lim 1 + x .
x→∞ x + 3 x→0

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 24 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.2.3. Vô cùng bé - Vô cùng lớn

Ta nói f (x) khi x → x0 là một VCB nếu lim f (x) = 0.


x→x0
Ví dụ: (x − 1)2 khi x → 1, sinx khi x → 0 là các VCB.
f (x)
Cho f (x) và g(x) là hai VCB khi x → x0 . Giả sử lim = L.
x→x0 g(x)
Nếu L = 0 ta nói f (x) có cấp cao hơn g(x).
Nếu 0 < |L| < ∞ ta nói f (x) có cùng cấp với g(x).
Nếu L = ∞ ta nói f (x) có cấp thấp hơn g(x).
Ví dụ: sin2x và x khi x → 0 là hai VCB cùng cấp.
cosx − 1 là VCB cấp cao hơn x khi x → 0.
f (x)
Một số VCB tương đương ( lim = 1) cần nhớ (khi x → x0 = 0):
g(x) x→x0
x2 √ x
sinx ∼ x, tanx ∼ x, cosx − 1 ∼ − , n 1 + x − 1 ∼ ,
2 n
ln(1 + x) ∼ x, ex − 1 ∼ x. (Có thể thay x bởi a(x))

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 25 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.2.3. Vô cùng bé - Vô cùng lớn

Áp dụng VCB tương đương√để tính giới hạn.


sin( x + 1 − 1) + x 2 tan2 x
Ví dụ: Tính I = lim
x→0 sinx 3 + 2x
√ √ x
x → 0: sin( x + 1 − 1) ∼ x + 1 − 1 ∼ , x 2 tan2 x ∼ x 4 , sinx 3 ∼ x 3
2
x 4 4 x
+ O(x) + x + O(x ) 1
Vậy I = lim 3 2 = lim 2 = .
x→0 x + O(x 3 ) + 2x + O(x) x→0 2x 4

ln(1 − 2xsin2 x)
Ví dụ: Tính J = lim
x→0 sinx 2 tanx
x → 0: ln(1 − 2xsin2 x) ∼ −2xsin2 x ∼ −2x 3 , sinx 2 tanx ∼ x 3
−2x 3 + O(x 3 ) −2x 3
Vậy J = lim = lim = −2.
x→0 x 3 + O(x 3 ) x→0 x 3

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 26 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.2.3. Vô cùng bé - Vô cùng lớn

Ta nói f (x) khi x → x0 là một VCL nếu lim |f (x)| = ∞.


x→x0
Ví dụ: x −3 khi x → 0, tanx khi x → π/2 là các VCL.

f (x)
Cho f (x) và g(x) là hai VCL khi x → x0 . Giả sử lim = L.
x→x0 g(x)
Nếu L = 0 ta nói f (x) có cấp thấp hơn g(x).
Nếu 0 < |L| < ∞ ta nói f (x) có cùng cấp với g(x).
Nếu L = ∞ ta nói f (x) có cấp cao hơn g(x).
Ví dụ: x 3 và 2x 3 − 1 khi x → ∞ là hai VCL cùng cấp.
ex là VCL cấp cao hơn x khi x → ∞.

Một số VCL cần nhớ (khi x → ∞):


an x n + ... + ak x k + ... + a1 x + a0 ∼ an x n (n là số lớn nhất.)
x là VCL cấp lớn hơn lnx, x là VCL cấp nhỏ hơn ex .

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 27 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.2.3. Vô cùng bé - Vô cùng lớn

Áp dụng VCL tương đương p để tính giới hạn.


p
Ví dụ: Tính I = lim ( x 2 − 2x − 1 − 3x 2 + x + 2)
x→−∞
√ √ √
x → −∞: x 2 − 2x − 1√ ∼ −x, 3x 2 +√ x + 2 ∼ − 3x
Vậy I = lim (−x + 3x) = lim ( 3 − 1)x = −∞.
x→−∞ x→−∞

p p
Ví dụ: Tính J = lim ( 3x 2 − 4x − 2 − 3x 2 + 4x − 1)
x→∞
√ √ √ √
x → ∞: A = 3x 2 − 4x − 2 ∼ 3x, B = 3x 2 + 4x − 1 ∼ 3x
Như vậy hiệu của hai biểu thức trên không là VCL hoặc là VCL cấp
A2 − B 2
nhỏ hơn 1. Biến đổi A − B = .
A+B √
x → ∞: A2 − B 2 = −8x + 3 ∼ −8x√ và A + B ∼ 2 3x
−8x −4 3
Vậy J = lim = √ = .
x→∞ 2 3x 3

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 28 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.2.3. Vô cùng bé - Vô cùng lớn

Bài tập: Tìm các giới hạn sau.

ln(1 + 2tan2 x) ln(cos3x)


1) lim . 2) lim .
x→0 xsinx x→0 (e 2x − 1)sinx

x + sinx sin(x − 1) − 2tan(x − 1)


3) lim √ . 4) lim .
x→0 cosx − 3 1 + 2x x→1 x2 − 1

Bài tập: Tìm các giới hạn sau.

x +1  ex − x 
5) lim . 6) lim .
x→∞ x 2 + 1 x→∞ x − lnx

r
1
√ √ − sin x1
q
x
7) lim ( x + x+ x− x). 8) lim 1
.
x→∞ x→0 ex

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 29 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.3. Tính liên tục của hàm số


1.3.1. Sự liên tục của hàm số
Một hàm số y = f (x) được gọi là liên tục tại một điểm c nàm trong tập
xác định nếu
lim f (x) = f (c) (3)
x→c

Một hàm số y = f (x) được gọi là liên tục tại một điểm nằm trên biên
nếu ... ?

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 30 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.3.1. Sự liên tục của hàm số

Một hàm số y = f (x) có một giới hạn tại điểm c thuộc tập xác định nếu

lim f (x) = lim+ f (c) (4)


x→c − x→c

Một hàm số y = f (x) là liên tục tại điểm c nằm trong tập xác định nếu

lim f (x) = lim+ f (x) = f (c) (5)


x→c − x→c

Ví dụ:
Tại đâu f (x) không có giới hạn?
Tại đâu f (x) không liên tục?

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 31 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.3.1. Sự liên tục của hàm số

Bài tập: Kiểm tra sự liên tục của f (x)?

1 − ex


 , x ≤ 0,
1 + cos2 x



3x − x 2 , x ≥ 3,
 

2) f (x) = 3) f (x) = 2x, 0 < x ≤ 2,
x 2 − 7, x < 3. 
 √
2

 x + 4x − 2x , x > 2.



. x −2

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 32 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.3.2. Định lý giá trị trung gian

Cho hàm số f liên tục trên đoạn [a, b] sao cho f (a) 6= f (b).
Khi đó với mỗi số thực k nằm giữa f (a) và f (b)
thì luôn tồn tại c ∈ (a, b) sao cho f (c) = k.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 33 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.3.2. Định lý giá trị trung gian

Hệ quả: Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [a, b] và f (a).f (b) < 0 thì
tồn tại ít nhất một điểm c ∈ (a, b) sao cho f (c) = 0.

Ví dụ:
a) Chứng minh rằng phương trình x 5 − 3x + 23 = 0 luôn có
nghiệm.
Xét f (x) = x 5 − 3x + 23 = 0 liên tục trên [−2, −1].
Ta có f (−2) = −3, f (−1) = 25 ⇒ f (−2)f (−1) < 0.
Vậy phương trình trên luôn có nghiệm trong (−2, −1).

b) Cho hàm f : [a, b] → [a, b] liên tục. Chứng minh rằng phương
trình f (x) = x có nghiệm trong [a, b].
Đặt g(x) = f (x) − x.
Ta có g(a) = f (a) − a ≥ 0, g(b) = f (b) − b ≤ 0.
Vậy tồn tại c ∈ [a, b] thì g(c) = 0 hay f (c) = c.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 34 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.3.2. Định lý giá trị trung gian

Bài tập: Chứng minh các phương trình sau có ít nhất 1 nghiệm.
1) x 3 − x − 1 = 0.
2) x 4 − 4x 2 + 2 = 0.

Bài tập: Chứng minh các phương trình sau có ít nhất 2 nghiệm.
3) x 5 − 6x + 3 = 0.
4) |x + 4| = 2 sin x. √
5) x 3 − 4x 2 + x = 2 x − 4.

Bài tập: Chứng minh các phương trình sau có nghiệm với mọi m.
6) x 4 + mx 2 − 2mx − 2 = 0.
7) (m2 − 1)x 3 + 3x − 1 = 0
1 1
8) − = m.
cos x sin x

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 35 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.4. Các quy tắc của đạo hàm


1.4.1. Định nghĩa đạo hàm

Đạo hàm của hàm số y = f (x) theo biến x là hàm f 0 như sau

f (x + h) − f (x) df dy
f 0 (x) = lim = = = y 0. (6)
h→0 h dx dx


Ví dụ: Tìm đạo hàm của f (x) = x + 2.
√ √
0 ( x + h + 2) − ( x + 2)
f (x) = lim
h→0 h
√ √
x +h− x
= lim
h→0 h
1 1
= lim √ √ = √ .
h→0 x +h+ x 2 x

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 36 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.4.1. Định nghĩa đạo hàm

Hàm số f (x) có đạo hàm tại x nếu và chỉ nếu nó có đạo hàm bên
trái và đạo hàm bên phải và các đạo hàm này bằng nhau:

f (x + h) − f (x) f (x + h) − f (x)
lim = lim+ = f 0 (x) (7)
h→0− h h→0 h

Hàm số f (x) được gọi là khả vi trên một miền mở nếu nó có đạo
hàm tại tất cả các điểm trong miền này.
Hàm số f (x) khả vi trên một miền đóng [a, b] nếu nó khả vi trên
miền mở (a, b) và có đạo hàm bên phải tại điểm biên trái và có đạo
hàm bên trái tại điểm biên phải.

Nếu f có đạo hàm tại x, thì nó liên tục tại x.


Nếu f liên tục tại x, nó có đạo hàm tại x không?

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 37 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.4.1. Định nghĩa đạo hàm

Ví dụ: Chứng minh rằng f (x) = |x| không có đạo hàm tại x = 0.

Ta có
|0 + h| − |0|
f−0 (0) = lim = −1,
h→0− h
|0 + h| − |0|
f+0 (0) = lim+ = 1.
h→0 h
Do f−0 (0) 6= f+0 (0) nên f (x)
không có đạo hàm tại x = 0.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 38 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.4.1. Định nghĩa đạo hàm

Bài tập: Dùng định nghĩa để tính các đạo hàm sau

1
1) f (x) = x 2 + 1 tại x = 1. 2) f (x) = tại x = 2.
x −1

3) f (x) = x + 3 tại x = 1. 4) f (x) = sin x tại x = π.

Bài tập: Các hàm số sau đây có khả vi hay không?


 
x, x < 0, x, x ≤ 1,
5) y = 6) y =
−x, x ≥ 0. −x 2 + 2x, x > 1.

x, x ≤ 0, 1
( (
x 2 sin , x 6= 0,
7) y = 1 8) y = x
, x > 0. 0, x = 0.
x

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 39 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.4.2. Qui tắc tính đạo hàm

Các quy tắc tính đạo hàm


(i). c 0 = 0. (ii). x 0 = 1.
(iii). (cx)0 = c. (iv). (cu)0 = cu 0 .
(v). (x n )0 = nx n−1 . (vi). (u n )0 = nu 0 u n−1 .
(vii). (u + v)0 = u 0 + v 0 . (viii). (u − v)0 = u 0 − v 0 .
 u 0 u 0 v − v 0 u
(ix). = . (x). (uv)0 = u 0 v + v 0 u.
v v2

Đạo hàm của một số hàm sơ cấp

(xi). (sin u)0 = u 0 cos u. (xii). (cos u)0 = −u 0 sin u.


u0 u0
(xiii). (tan u)0 = . (xiv). (cot u)0 = − 2 .
cos2 u sin u

(xv). (eu )0 = u 0 eu . (xvi). (au )0 = u 0 au ln a.


u0 u0
(xvii). (ln u)0 = . (xviii). (loga u)0 = .
u u ln a

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 40 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.4.2. Qui tắc tính đạo hàm

Bài tập: Tìm các đạo hàm sau


√ √
3
1 1 1
1) y = x + x+ x. 2) y = 2
+ +√ .
x x x

x +1 x −1
3) y = 2 . 4) y = .
x +2 x +1

5) y = ex ln x. 6) y = x 2 ex .

cos x sin x
7) y = x sin x − . 8) y = tan x cot x + .
x cos x

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 41 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.4.3. Đạo hàm bậc cao

Hàm số f 00 được gọi là đạo hàm bậc hai của f nếu nó là đạo hàm
của đạo hàm bậc nhất của f
d  df  d 2 f d 2y
f 00 (x) = = 2
= . (8)
dx dx dx dx 2
Hàm số f (n) được gọi là đạo hàm bậc n của f nếu nó là đạo hàm
của đạo hàm bậc (n − 1) của f
d (n−1) d (n−1)
f (n) (x) = f (x) = y (x)(y (n−1) (x))0 . (9)
dx dx
1
Ví dụ: Tìm đạo hàm bậc 3 của y = f (x) = + xex .
1 0 x
0 x 1
Ta có y = + xe = − 2 + e + xex ,
x
x  x 0
00 0 0 1 2
y = (y ) = − 2 + e + xex = 3 + 2ex + xex ,
x
 2x 0 x
6
000
y = (y ) = 00 0 x
+ 2e + xe x = − 4 + 3ex + xex .
x 3 x

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 42 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.4.3. Đạo hàm bậc cao

Bài tập: Tìm đạo hàm bậc 2 của các hàm số sau đây
2
1) y = e−x . 2) y = e2x sin 3x.

3) y = 2x + 1 tại x = 3. 4) y = (x + 1) ln x tại x = 1.

Bài tập: Tìm đạo hàm bậc 3 của các hàm số sau đây

5) y = sin2 x. 6) y = x ln x.

7) y = ex cos x tại x = 0. 8) y = xex tại x = 2.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 43 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.5. Ý nghĩa hình học


1.5.1. Độ dốc - Tiếp tuyến - Pháp tuyến

Độ dốc của đường cong y = f (x) tại điểm P(xP , yP ) là đạo hàm
f 0 (xP ).
Tiếp tuyên của đường cong tại P là đường thẳng qua P có độ dốc
f 0 (xP ).
Pháp tuyến của đường cong tại P là đường thẳng qua P và vuông
góc với tiếp tuyến qua P.

Ví dụ: Tìm độ dốc của y = x 2


tại x = 3.
Độ dốc của hàm số là
k(x) = f 0 (x) = 2x.
Độc dốc tại x = 3 là
k(3) = 2 · 3 = 6.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 44 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.5.1. Độ dốc - Tiếp tuyến - Pháp tuyến

Ví dụ: Tìm tiếp tuyến của y = f (x) = x 2 tại x = 3.


Tiếp tuyến của đường cong có
dạng
y1 = kx + b.
Độ dốc tại x = 3 là k = 6.
Do (3, 9) nằm trên tiếp tuyến, nên

9 = 6 · 3 + b ⇔ b = −9.

Đường tiếp tuyến là y1 = 6x − 9

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 45 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.5.1. Độ dốc - Tiếp tuyến - Pháp tuyến

Ví dụ: Tìm pháp tuyến của y = f (x) = x 2 tại x = 3.


Pháp tuyến của đường cong có
dạng
y2 = k̄x + c.
Pháp tuyến vuông góc với tiếp
tuyến nên k̄ = −1/k = −1/6.
Do (3, 9) nằm trên pháp tuyến, nên

9 = −3/6 + c ⇔ c = 19/2.

Đường pháp tuyến là

x 19
y2 = − +
6 2

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 46 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.5.1. Độ dốc - Tiếp tuyến - Pháp tuyến

Bài tập: Tìm tiếp tuyến và pháp tuyến của các đường cong sau

1) y = x tại x = 4.
2) y = sin 2x + cos x 2 tại x = 0.
3) y = x 2 − 2x + 3 tại x = 0.
4) y = x 3 + 2x 2 − 4x − 3 tại x = −2.

5) y = 3 x − 1 tại x = 1.
6) y = ln x tại x = 0.
7) y = x + cos x tại x = 0.
8) y = ex − e−x tại x = 1.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 47 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.5.2. Cực trị của hàm số

Cho f là một hàm số có tập xác định D. Nếu tại c


f đạt giá trị lớn nhất ⇔ f (c) ≥ f (x), ∀x ∈ D.
f đạt giá trị nhỏ nhất ⇔ f (c) ≤ f (x), ∀x ∈ D.
f đạt cực đại địa phương ⇔ f (c) ≥ f (x), ∀x ∈ (c − r , c + r ).
f đạt cực tiểu địa phương ⇔ f (c) ≤ f (x), ∀x ∈ (c − r , c + r ).

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 48 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.5.2. Cực trị của hàm số

Làm sao để tìm cực đại và cực tiểu địa phương?


Bước 1: Tìm các điểm x sao cho f 0 (x) = 0.
Bước 2: Nếu f 00 (x) < 0: đó là cực đại địa phương.
Nếu f 00 (x) > 0: đó là cực tiểu địa phương.
Nếu f 00 (x) = 0: không thể kết luận điều gì

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 49 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.5.2. Cực trị của hàm số

Ví dụ: Tìm cực đại và cực tiểu địa phương của

3
f (x) = x 3 − x 2 − 6x.
2

Các điểm cực trị của hàm số là

f 0 (x) = 3x 2 − 3x − 6 = 3(x + 1)(x − 2) = 0

⇔ x = −1 hoặc x = 2.
Đạo hàm cấp hai f 00 (x) = 6x − 3.
Tại x = −1, f 00 (−1) = 6(−1) − 3 = −9 < 0.
Tại x = 2, f 00 (2) = 6(2) − 3 = 9 > 0.
7
Vậy cực đại là f (−1) = và cực tiểu là f (2) = −10.
2

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 50 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.5.2. Cực trị của hàm số

Bài tập: Tìm cực đại và cực tiểu địa phương của các hàm số sau

1) y = x 2 − 4x + 3. 2) y = x 3 − 4x 2 + 5x − 2.

x +1 x2 − 2
3) y = . 4) y = .
x +3 x +1

5) y = ex − e−x . 6) y = x 2 − 2 ln x.

7) y = sin x + cos x. 8) y = sin x + tan x.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 51 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.5.2. Cực trị của hàm số

Làm sao để tìm GTLN và GTNN tren đoạn [a, b]?


Bước 1: Tìm các điểm x mà f 0 (x) = 0 và x ∈ [a, b].
Bước 2: So sánh các giá trị của f tại các điểm vừa tìm được và
tại các điểm biên.
Giá trị nào lớn nhất thì nó là GTLN.
Giá trị nào nhỏ nhất thì nó là GTNN.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 52 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.5.2. Cực trị của hàm số

Ví dụ: Tìm GTLN và GTNN trên [−2, 4] của hàm số

3
f (x) = x 3 − x 2 − 6x.
2

Các điểm cực trị của hàm số là

f 0 (x) = 3x 2 − 3x − 6 = 3(x + 1)(x − 2) = 0

⇔ x = −1 hoặc x = 2.
Các điểm này đều thuộc [−2, 4].
7
Các giá trị cực trị là: f (−1) = , f (2) = −10.
2
Các giá trị tại biên là: f (−2) = −2, f (4) = 16.
Vậy GTLN là f (4) = 16 và GTNN là f (2) = −10.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 53 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.5.2. Cực trị của hàm số

Bài tập: Tìm GTLN và GTNN của các hàm số sau


1) y = x 2 − 3x + 4 trên [−3, 5].
2) y = 3x 4 − 4x 3 − 12x 2 trên [−5, 7].
2
3) y = trên [−7, 3].
x +3

4) y = x 2 + 1 − 2x trên [0, 1].
1
5) y = trên [−2, 4]
x2 + 1
6) y = ex − e−x trên [−2, 4].
7) y = ln x − x 2 trên [e, e2 ].
8) y = x + cos x trên [−1, 1].

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 54 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.5.3. Định lý giá trị trung bình

Định lý Rolle: Giả sử rằng f (x) liên tục tại mọi điểm trên miền đóng
[a, b] và khả vi tại mọi điểm trên tập mở (a, b).
Nếu f (a) = f (b) thì có ít nhất một điểm c trong (a, b) mà tại đó

f 0 (c) = 0
.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 55 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.5.3. Định lý giá trị trung bình

Định lý Lagrange: Giả sử rằng f (x) liên tục tại mọi điểm trên miền
đóng [a, b] và khả vi tại mọi điểm trên tập mở (a, b).
Thì tồn tại ít nhất một điểm c trong (a, b) mà tại đó

f (b) − f (a)
= f 0 (c).
b−a

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 56 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.5.3. Định lý giá trị trung bình

Ví dụ: a) Chứng minh rằng trên một đoạn được xác định bởi hai
nghiệm của f (x) = 0 thì tồn tại ít nhất một điểm sao cho f 0 (x) = 0.
Giả sử f (x) có hai nghiệm x = a và x = b. Thì f (a) = f (b) = 0.
Áp dụng định lý Rolle: Do f (a) = f (b) = 0 nên tồn tại c ∈ (a, b)
sao cho
f 0 (c) = 0.
Vậy có ít nhất một điểm sao cho f 0 (x) = 0.

Ví dụ: b) Chứng minh rằng | sin x − sin y| ≤ |x − y|.


Đặt f (x) = sin x, ta có f 0 (x) = cos x ≤= 1.
Áp dụng định lý Lagrange: tồn tại c ∈ (x, y) such that

f 0 (c)(a − b) = f (a) − f (b) ⇔ cos c(x − y) = sin x − sin y.

Lấy trị tuyệt đối hai vế ta được điều phải chứng minh.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 57 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.6. Ứng dụng của đạo hàm


1.6.1. Quy tắc L’Hospital

f (c) 0 ∞
Giả sử rằng có dạng hoặc , nếu f 0 (c) và g 0 (c) tồn tại, và
g(c) 0 ∞
nếu g 0 (c) 6= 0 thì f (x) f 0 (x)
lim = lim 0 . (10)
x→c g(x) x→c g (x)

sin x
Ví dụ: Tìm lim .
x→0x
sin x sin0 x cos x
Ta có lim = lim 0
= lim = 1.
x→0 x x→0 x x→0 1
ln2 x
Ví dụ: Tìm lim .
x→∞ x 3

1 1
ln2 x 2 ln x 2 ln x 2 2 1
lim = lim x = lim 3 = lim x = lim 3 = 0.
x→∞ x 3 x→∞ 3x 2 3 x→∞ x 3 x→∞ 3x 2 9 x→∞ x

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 58 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.6.1. Quy tắc L’Hospital

Nếu biểu thức có dạng vô định như ∞ · 0, ∞ − ∞, ta biến đổi nó về


dạng 0/0 sau đó áp dụng (10).
 1 1
Ví dụ: Tìm lim − .
x→0 sin x x
Áp dụng quy tắc L’Hosptial ta được
 1 1  x − sin x 
lim − = lim
x→0 sin x x x→0
 x1sin x
− cos x 
= lim
x→0  sin x + x cos x 
− sin x
= lim
x→0 2 cos x − x sin x
0
= = 0.
2

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 59 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.6.1. Quy tắc L’Hospital

Nếu biểu thức có dạng vô định như 00 , ∞0 hoặc 1∞ , ta đặt


y = f (x)ϕ(x) thì ln y = ϕ(x) ln f (x) có dạng 0∞.

Ví dụ: Tìm lim x x .


x→0
Đặt y = x x thì ln y = x ln x. Điều này dẫn đến

ln x
lim ln y = lim x ln x = lim .
x→0 x→0 x→0 1/x

Áp dụng quy tắc L’Hosptial ta được

1
ln x x
lim = lim = lim −x = 0.
x→0 1 x→0 1 x→0
− 2
x x

Vậy lim x x = lim y = e0 = 1.


x→0 x→0

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 60 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.6.1. Quy tắc L’Hospital

Bài tập: Tìm các giới hạn sau

x 3 − 2x 2 − x + 2 ex
1) lim . 2) lim .
x→1 x 3 − 7x + 6 x→∞ x 3

x cos x − sin x tan x − sin x


3) lim . 4) lim .
x→0 x3 x→0 1 − cos x

1 1 
5) lim − . 6) lim (x 3 e−x ).
x→0 x ex − 1 x→∞

1 1
7) lim (1 + x 2 ) x . 8) lim x 1−x .
x→0 x→1

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 61 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.6.2. Xấp xỉ tuyến tính

Cho f (x) là một hàm số


khả vi.
Độ dịch dx là một biến
độc lập.
Vi phân dy là

dy = f 0 (x)dx. (11)

Xấp xỉ tuyến tính:

f (x0 + ∆x) ' f (x0 ) + f 0 (x0 )∆x. (12)

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 62 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.6.2. Xấp xỉ tuyến tính

Ví dụ: Tính xấp xỉ sin 46o .


Đặt f (x) = sin(x) thì f 0 (x) = cos(x).
π π
Đặt x0 = 45o = và ∆x = 1o = .
4 180
Áp dụng (12) ta thu được

f (x0 + ∆x) ' f (x0 ) + f 0 (x0 )∆x


π π π
' sin + cos ·
4 4 180
' 0.7071 + 0.0175 · 0.7071
' 0.7194

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 63 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.6.3. Khai triển Taylor và Maclaurin

Giả sử rằng y = f (x) khả vi n lần trên khoảng chứa điểm x0 .


Chuỗi Taylor của f (x) tại x0 là

x − x0 0 (x − x0 )2 00 (x − x0 )n (n)
f (x) = f (x0 )+ f (x0 )+ f (x0 )+...+ f (x0 )+Rn .
1! 2! n!

Khai triễn Taylor với n = 3

x − x0 0 (x − x0 )2 00 (x − x0 )3 000
f (x) ' f (x0 ) + f (x0 ) + f (x0 ) + f (x0 ). (13)
1! 2! 3!

Trường hợp n = 1, chuỗi Taylor là xấp xỉ tuyến tính.


Trường hợp x0 = 0, chuỗi Taylor là chuỗi Maclaurin.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 64 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.6.3. Khai triển Taylor và Maclaurin

Ví dụ: a) Khai triển Taylor cho sin x tại x0 = 0.

Đặt f (x) = sin x, f 0 (x) = cos x, f 00 (x) = − sin x, f 000 (x) = − cos x.

x 2 00 x3
f (x) ' f (0) + xf 0 (0) + f (0) + f 000 (0)
2! 3!
x 2 x3 x3
' sin 0 + x cos 0 − sin 0 − cos0 ' x − .
2 6 6
Ví dụ: b) Phân tích ex thành các lũy thừa của (x + 1).

Đặt f (x) = ex , f 0 (x) = ex , f 00 (x) = ex , f 000 (x) = ex .

(x + 1)2 00 (x + 1)3 000


f (x) ' f (−1) + (x + 1)f 0 (−1) + f (−1) + f (−1)
2! 3!
(x + 1)2 −1 (x + 1)3 −1
' e−1 + (x + 1)e−1 + e + e
2 6

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 65 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.6.3. Khai triển Taylor và Maclaurin

Bài tập: Sử dụng xấp xỉ tuyến tính để tính các biểu thức sau

1) 3 1.02. 2) cos(−59o ).
 1 2
3) sin(0.03) + 0.032 . 4) 3.01 + .
3.01

Bài tập: Thực hiện các yêu cầu sau


5) Khai triển Taylor cho cos x tại x = π/6.
6) Khai triển Taylor cho ln x tại x = 1.

7) Phân tích 3 x thành các lũy thừa của (x − 1).
ln(1 + x)
8) Phân tích thành các lũy thừa của x đến cấp n = 2.
1+x

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 66 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.6.4. Phương pháp Newton

Phương pháp Newton là một kĩ thuật tính xấp xỉ nghiệm của


phương trình f (x) = 0.

Phương pháp này dựa vào đường


tiếp tuyến tại vị trí gần nghiệm của
phương trình (nơi f (x) bằng zero).
Bước 1: Chọn một nghiệm ban
đầu x0 .
Bước 2: Sử dụng công thức
f (xn )
xn+1 = xn − . (14)
f 0 (xn )
để tìm nghiệm kế tiếp.
Bước 3: Quá trình kết thúc khi
f (xn+1 ) tiến rất gần 0.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 67 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.6.4. Phương pháp Newton

Ví dụ: Tìm nghiệm dương của phương trình

f (x) = x 2 − 2 = 0.

Với f (x) = x 2 − 2 và f 0 (x) = 2x, xấp xỉ kế tiếp là

xn2 − 2 xn 1
xn+1 = xn − = + .
2xn 2 xn

Ta có các kết quả sau

xấp xỉ x giá trị f (x)


x0 = 1 −1
x1 = 1.5 0.25
x2 = 1.41667 0.007
x3 = 1.41422 0.00001

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 68 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

1.6.4. Phương pháp Newton

Bài tập: Dùng phương pháp Newton để tìm nghiệm các phương
trình sau
1) y = x 2 + x − 1 = 0 với x0 = −1.
2) y = x 2 + x − 1 = 0 với x0 = 1.
3) y = −x 2 + 2x + 1 = 0 với x0 = 0.
4) y = −x 2 + 2x + 1 = 0 với x0 = 2.
5) y = x 4 − 2 = 0 với x0 = 1.
6) y = x 4 − 2 = 0 với x0 = −1.
7) y = x 4 + x − 3 = 0 với x0 = −1.
8) y = x 4 + x − 3 = 0 với x0 = 1.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 69 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

Chương 2

Nguyên hàm

Tích phân

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 70 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.1. Nguyên hàm của hàm số


2.1.1. Nguyên hàm và tích phân bất định

Tập hợp tất cả nguyên hàm của hàm số f được gọi là tích phân bất
định của f theo biến x, và được kí hiệu bởi
Z
f (x)dx. (15)

Các quyZtắc của tích phân bất định:


 0 Z 
(i). f (x)dx = f (x). (ii). d f (x)dx = f (x).
Z Z Z
(iii). df = f (x) + c. (iv). cf (x)dx = c f (x)dx.
Z   Z Z
(v). f1 (x) ± f2 (x) dx = f1 (x)dx ± f2 (x)dx.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 71 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.1.1. Nguyên hàm và tích phân bất định


x n+1
Z Z
n 1
(i). x dx = + C. (ii). dx = ln |x| + C.
n+1 Z x
|a + x|
Z
dx 1 x dx 1
(iii). 2 + x2
= arctan . (iv). 2 − x2
= ln + C.
Z a a a Z a 2a |a − x|
dx x dx p
(v). √ = arcsin + C. (vi). √ = ln |x + x 2 ± a2 | + C.
a2 − x 2 a x 2 ± a2

Tích phân bất định của một số hàm cơ bản


Z Z
0
(vii). u sin udx = − cos u + C. (viii). u 0 cos udx = sin u + C.
Z Z
(ix). u tan udx = − ln | cos u| + C. (x). u 0 cot udx = ln | sin u| + C.
0
Z Z
1 x 1 x π
(xi). dx = ln | tan | + C. (xii). dx = ln | tan + |+C
Z sin x 2 Z cos x 2 4
au
(xiii). u 0 eu dx = eu + C. (xiv). u 0 au dx = + C.
ln a
x(ln x − 1)
Z Z
(xv). ln xdx = x(ln x − 1) + C. (xvi). loga xdx = + C.
ln a

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 72 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.1.1. Nguyên hàm và tích phân bất định

Bài tập: Tìm các tích phân bất định sau


(1 + x)2
Z Z
2
1) (x + 1) dx. 2) √3
dx.
x

x2 x 4 − 2x 2 + 10
Z Z
3) 2
dx. 4) dx.
x +4 5 − x2
Z √ 2 √
x − 4 − x2 + 4
Z
1
5) (ln x + − ex )dx. 6) √ dx.
x x 4 − 16

(sin x + cos x)2 √


Z Z
1
7) dx. 8) ( cos x + √ )2 dx.
sin x cos x

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 73 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.1.2. Phương pháp thế

Nếu u = g(x) là hàm khả vi mà tập giá trị của nó là tập I và f liên
tục trên I thì Z Z
f (g(x))g 0 (x)dx = f (u)du. (16)

Z
2x + 1
Ví dụ: Tìm dx.
x2
+x −3
Đặt u = x 2 + x − 3 thì du = (2x + 1)dx. Chúng ta thu được
Z Z
2x + 1 du
2
dx =
x +x −3 u
= ln |u| + C
= ln |x 2 + x − 3| + C.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 74 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.1.2. Phương pháp thế

Nếu tồn tại x = ϕ(t) sao cho f (x)dx = f (ϕ(t))ϕ0 (t)dt thì
Z Z Z
0
f (x)dx = f (ϕ(t))ϕ (t)dt = g(t)dt. (17)
Z
1+x
Ví dụ: Tìm √ dx.
1 + x√
Đặt x = t 2 thì t = x và dx = 2tdt. Ta thu được

1 + t2
Z Z Z 3
1+x t +t
√ dx = 2tdt = 2 dt
1+ x 1+t 1+t
Z Z
dt
= 2 (t 2 − t + 2)dt − 4
t +1
1 1 2 
3
= 2 t − t + 2t − 4 ln |t + 1| + C
3 2
1 1 √  √
= 2 x 3/2 − x + 2 x − 4 ln | x + 1| + C.
3 2

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 75 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.1.2. Phương pháp thế

Bài tập: Tìm các tích phân bất định sau


Z Z
dx
1) √ . 2) x(5x 2 − 3)7 dx.
x x2 − 2
Z Z
dx 1
3) p . 4) √ dx.
x(1 − x) 1+ 3x

e2x dx
Z Z
dx
5) x
. 6) .
e +1 ex + 1

sin x − cos x
Z Z
cos x
7) dx. 8) dx.
sin x + cos x 1 + sin2 x

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 76 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.1.3. Phương pháp tích phân từng phần

Cho u(x) và v(x) là các hàm khả tích thì


Z Z
u(x)v 0 (x)dx = u(x)v(x) − v(x)u 0 (x)dx. (18)
Z
Ví dụ: Tìm x 2 cos xdx.
ĐặtZu = x 2 , dv = cos xdx thì Zdu = 2xdx, v = sin x.
x 2 cos xdx = x 2 sin x − 2x sin xdx.
ĐặtZu = 2x, dv = sin xdx thì duZ= 2dx, v = − cos x.
2x sin xdx = −2x cos x + 2 cos xdx = −2x cos x + 2 sin x.
Z
Vậy x 2 cos xdx = x 2 sin x + 2x cos x − 2 sin x + C.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 77 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.1.3. Phương pháp tích phân từng phần

Bài tập: Tìm các tích phân bất định sau


Z Z
1) (x + 1) ln x dx. 2) x 2 ln(x − 1) dx.

Z Z
1
3) (x + 2) sin 2x dx. 4) x ln dx.
x
Z Z
5) x 2 e3x dx. 6) (x 2 − 2x + 5)e−x dx.

x 2 dx
Z Z
ln(ln x)
7) dx. 8) .
x (x 2 + 1)2

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 78 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.2. Tích phân xác định


2.2.3. Tích phân xác định

Cho f (x) xác định trên [a, b]. Chúng ta chia đoạn [a, b] thành các
mảnh nhỏ a = x0 < x1 < x2 < ... < xn−1 < xn = b.
Đặt ∆xi = xi − xi−1 và đặt ci ∈ (xi−1 , xi ). Tổng Riemann được tính
như sau Xn
Sn = f (ci )∆xi .
i=1

Giới hạn của tổng Riemann ∆xi → 0 (n → ∞) là tích phân xác định
f (x) trên [a, b]:
Z b n
X
f (x)dx = lim f (ci )∆xi . (19)
a n→∞
i=1

Một hàm liên tục thì khả tích. Nghĩa là nếu f liên tục trên đoạn
[a, b], thì tích phân xác định của nó trên [a, b] tồn tại.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 79 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.2.1. Tích phân xác định

Tùy theo vị trí ci , ta có tổng Riemann trái, tổng Riemann phải và tổng
Riemann giữa. Tuy nhiên giá trị của (19) là như nhau.

Ví dụ: Các tổng Riemann trái, phải, giữa của hàm f (x) = x 3 như hình
dưới lần lượt là: S4T = 2.25, S4P = 6.25, S4G = 3.875. Khi n → ∞ thì
SnT = SnP = SnG = 4.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 80 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.2.1. Tích phân xác định

Quy tắc tính tích phân xác định


Z b Z b
(i) cf (x)dx = c f (x)dx.
a
Z b a Z b Z b

(ii) f (x) + g(x) dx = f (x)dx + g(x)dx.
a aZ aZ
b b
(iii) f (x) ≤ g(x)∀x ∈ [a, b] ⇒ f (x)dx ≤ g(x)dx .
a aZ
b
(iv) m ≤ f (x) ≤ M∀x ∈ [a, b] ⇒ m(b − a) ≤ f (x)dx ≤ M(b − a).
Z b a

(v) f (x) liên tục trên (a, b) ⇒ ∃c ∈ (a, b) : f (x)dx = (b − a)f (c).
Z b Z c Z b a

(vi) f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx.


a a
Z x c 0
(vii) Nếu f (x) liên tục thì f (t)dt = f (x).
a

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 81 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.2.2. Tích phân xác định và nguyên hàm

Nếu F (x) là một nguyên hàm của f (x) thì


Z b
b
f (x)dx = F (x) = F (b) − F (a). (20)
a a

Ví dụ:
2
x2 22 − 0
Z
2
a) x dx = = = 2.
0 2 0 2
Z e
1 e
b) dx = ln |x| = ln e − ln 1 = 1.
1 x 1
Z π π
c) sin x dx = − cos x = 1 − 1 = 0.
−π −π

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 82 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.2.2. Tích phân xác định và nguyên hàm

Bài tập: Tìm các tích phân xác định sau


Z 4 Z 2
1) 4(x − 2)dx. 2) (x 2 + x − 1)dx.
2 −1

Z 2 Z 4 √
1 2 1 2
3) 1+ dx. 4) x+√ dx.
1 x 2 x
Z 1 Z 1
5) |x|dx. 6) (1 − |x|)dx.
−2 −1

Z π/2 Z π/3
7) sin x cos x dx. 8) tan x dx.
0 π/6

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 83 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.2.3. Tính toán tích phân xác định

Nếu u = g(x) là hàm khả tích có tập giá trị là I và f liên tục trên I thì
Z b Z ub
0
f (g(x))g (x)dx = f (u)du. (21)
a ua
với ua = u(a) và ub = u(b).

Nếu tồn tại x = ϕ(t) sao cho f (x)dx = f (ϕ(t))ϕ0 (t)dt thì
Z b Z tb Z tb
f (x)dx = f (ϕ(t))ϕ0 (t)dt = g(t)dt. (22)
a ta ta
với ta = x −1 (a) và tb = x −1 (b).

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 84 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.2.3. Tính toán tích phân xác định


Z a p
Ví dụ: Tìm x2 a2 − x 2 dx.
0
x
Đặt x = a sin t, dx = a cos t dt, t = arcsin thì
a
π
x1 = 0 ⇒ t1 = 0, x2 = a ⇒ t2 =
2
Ta thu được
Z a p Z π/2 p
x2 a2 − x 2 dx = a2 sin2 t a2 − a2 sin2 ta cos t dt
0 0
π/2 π/2
a4
Z Z
4 2 2
=a sin t cos t dt = sin2 2t dt
0 4 0
π/2
a4 a4 a4
Z
1 π/2
= (1 − cos 4t) dt = (t − sin 4t) =π .
8 0 8 4 0 16

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 85 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.2.3. Tính toán tích phân xác định

Tích phân từng phần cho ta


Z b Z b
b
u(x)v 0 (x)dx = u(x)v(x) − v(x)u 0 (x)dx. (23)
a a a

3
x2
Z
Ví dụ: Tìm dx.
0 (1 + x 2 )2
xdx  1 
Đặt u = x, dv = = d − .
(1 + x 2 )2 2(1 + x 2 )
1
Thì du = dx, v = − . Ta thu được
2(1 + x 2 )
√ √ Z √3
3
x2
Z
1 3 dx
2 2
dx = − 2
+
0 (1 + x ) 2(1 + x ) 0 0 2(1 + x 2 )
√ √
3 1 √ 3 π
=− + arctan 3 = − + .
8 2 8 6

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 86 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.2.3. Tính toán tích phân xác định

Bài tập: Tìm các tích phân xác định sau


Z 6√ Z 1 p
1) x − 2dx. 2) x x 2 + 1dx.
2 −1

Z 1 Z 3
1 2x
3) √ dx. 4) √
3
dx.
0 1+ x 2 x2 − 3

Bài tập: Tìm các tích phân xác định sau


Z π Z 1
x
5) e sin x dx. 6) xe2x dx.
0 0

Z π/2 Z 2
7) x 2 cos x dx. 8) x 2 e−x dx.
−π/2 1

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 87 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.3. Tích phân suy rộng


2.3.1. Tích phân suy rộng loại 1

Dạng I: Tích phân với cận vô cùng.


Z ∞ Z b
(i) f (x)dx = lim f (x)dx.
a b→∞ a
Z b Z b
(ii) f (x)dx = lim f (x)dx.
−∞ a→−∞ a
Z ∞ Z c Z ∞
(iii) f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx.
−∞ −∞ c

Nếu giới hạn là hữu hạn, ta nói tích phân suy rộng hội tụ và giới hạn
đó chính là giá trị của tích phân suy rộng.
Nếu giới hạn không tồn tại thì tích phân suy rộng phân kì.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 88 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.3.1. Tích phân suy rộng loại 1

Ví dụ: Các tích phân sau có hội tụ không?


Z ∞ Z b b
x
e dx = lim ex dx = lim ex
0 b→∞ 0 b→∞ 0
b 0
= lim e − e = ∞ − 1 = ∞. (phân kì)
b→∞
Z ∞ Z 0 Z ∞
1 1 1
dx = dx + dx
−∞ 1 + x2 −∞ 1Z+ x
2
0 1 + x2
0 Z b
1 1
= lim 2
dx + lim dx
a→−∞ a 1 + x b→∞ 0 1 + x 2
0 b
= lim arctan x + lim arctan x
a→−∞ a b→∞ 0

= lim (arctan 0 − arctan a) + lim (arctan b − arctan 0)


a→−∞ b→∞
−π π
=0− + − 0 = π. (hội tụ)
2 2

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 89 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.3.2. Tích phân suy rộng loại 2

Dạng II: Tích phân của hàm số tiến đến ∞ tại một điểm trong miền
tích phân.
Nếu f (x) liên tục trên [a, b] và không xác định tại c thì
Z c Z d
(i) f (x)dx = lim f (x)dx.
a d→c − a
Z b Z b
(ii) f (x)dx = lim+ f (x)dx.
c d→c d
Z b Z c Z b
(iii) f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx.
a a c

Nếu giới hạn là hữu hạn, ta nói tích phân suy rộng hội tụ và giới hạn
đó chính là giá trị của tích phân suy rộng.
Nếu giới hạn không tồn tại thì tích phân suy rộng phân kì.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 90 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.3.2. Tích phân suy rộng loại 2

Z 1
dx
Ví dụ: Tìm 2
.
−1 x
Do f (x) = 1/x 2 không xác định tại x = 0, ta thực hiện như sau
Z 1 Z d1 Z 1
dx dx dx
2
= lim 2
+ lim + 2
.
−1 x d1 →0− −1 x d2 →0 d2 x
Z d1
dx 1 d1 1 1 
lim = − lim = − lim − = ∞.
d1 →0− −1 x 2 d1 →0− x −1 d1 →0− d1 −1
Z 1
dx 1 1 1 1
lim + 2
= − lim = − lim − = ∞.
d2 →0 d2 x d2 →0+ x d2 d2 →0+ 1 d2
Z 1
dx
Vậy không tồn tại 2
.
−1 x

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 91 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.3.2. Tích phân suy rộng dạng 2

Bài tập: Tính các tích phân suy rộng sau


Z 1 Z ∞
2
1) sin x dx. 2) xe−x dx.
−∞ 0
Z ∞ Z ∞
ln x 1
3) dx. 4) dx.
1 x2 −∞ ex + e−x

Bài tập: Tính các tích phân suy rộng sau


Z 3 Z 4
1 1
5) dx. 6) √ dx.
1 x −1 2 x2 −4
Z 1 Z 3
1
7) x ln xdx. 8) dx.
0 0 (x − 1)2/3

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 92 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.3.3. Sự hội tụ của tích phân suy rộng

Z ∞ Z ∞
Định lý so sánh 1: Cho g(x)dx, f (x)dx là TPSR loại 1 và
a a
0 ≤ f (x)Z≤ g(x)
∞ Z ∞
Nếu g(x)dx hội tụ thì f (x)dx hội tụ.
Za ∞ aZ

Nếu f (x)dx phân kì thì g(x)dx phân kì.
a a

Z ∞ Z ∞
Định lý so sánh 2: Cho g(x)dx, f (x)dx là TPSR loại 1 và
a a
f (x)
lim = k.
x→∞ g(x) Z ∞ Z ∞
Nếu 0 < k < ∞ thì g(x)dx và f (x)dx cùng hội tụ hoặc
a a
cùng phân kì.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 93 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.3.3. Sự hội tụ của tích phân suy rộng

∞ Z
x +1
Ví dụ: a) Chứng minh rằng I = √ dx phân kì.
Z ∞ 1 x3
x +1 x 1 dx
Do √ > √ = √ và √ phân kỳ nên I phân kỳ.
x3 x3 x 1 x
Z ∞ Z 1
dx dx
Ví dụ: b) Cmr J = 2 x
và K = √ hội tụ.
1 x (1Z+ e ) 0 x + 4x 3

1 1 dx
Do 2 x
< 2
và hội tụ nên J hội tụ.
x (1 + e ) x 1 x2
Z 1
1 1 dx √ 1
Do √ 3
< √ và √ = lim 2 x = 2 nên K hội tụ.
x + 4x x 0 x a→0 a

Z ∞
dx
Ghi chú phân kì nếu α ≤ 1 và hội tụ nếu α > 1 (với a > 0).
a xα

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 94 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.3.3. Sự hội tụ của tích phân suy rộng

Ví dụ: Khảo
Z ∞sát sự hội tụ của
1
√ √3
dx.
1 x + 1 1 + x3
1 1
Đặt f (x) = √ √3
và chọn g(x) = √ . Khi đó
x +1 1+x 3
√ x x
f (x) x x
lim = lim √ √3
= 1 (hữu hạn).
x→∞ g(x) x→∞ x + 1 1 + x3
Z ∞
1 2 t
Mà √ dx = lim − √ = 2 (hội tụ)
1 Zx x t→∞ x 1

1
nên √ √3
dx hội tụ theo so sánh dạng tỉ số.
1 x + 1 1 + x3

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 95 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.3.3. Sự hội tụ của tích phân suy rộng

Bài tập : Kiểm tra tích phân suy rộng sau hội tụ hay phân kì
Z ∞ Z ∞
dx 3
1) . 2) e−x dx.
2 ln x 1

∞ ∞
x2 + 1
Z Z
x
3) dx. 4) dx.
2 ln x 1 x3

Bài tập : Kiểm tra tích phân suy rộng sau hội tụ hay phân kì
Z ∞ Z ∞ √
x −1 x+ x
5) dx. 6) √ √ dx.
1 x3 − x + 1 1
3
1 + x 1 + x3
Z ∞ √ Z ∞
3 x x + sin x
7) 2
dx. 8) 2
dx.
0 1+x 2 x (x − sin x)

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 96 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.4. Ứng dụng của tích phân


2.4.1. Độ dài đường cong

Độ dài đường cong y = f (x):


Xn
l = lim |Pi−1 Pi |,
n→∞
i=1
với Pi−1 Pi là:
q
|Pi−1 Pi | = (xi − xi−1 )2 + (yi − yi−1 )2 .

Nếu đường cong có dạng y = y(x) với x ∈ [a, b], thì chiều dài nó là
Z bq
l= 1 + (y 0 )2 dx. (24)
a

Nếu đường cong có dạng x = x(t), y = y(t) với t ∈ [t1 , t2 ], thì chiều
dài nó là Z t2 q
l= (xt0 )2 + (yt0 )2 dt. (25)
t1

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 97 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.4.1. Độ dài đường cong

Ví dụ: a) Tìm chiều dài đường cong x 2 + y 2 = 1 trên x > 0, y > 0.


√ −x
Hàm số được viết lại là y = 1 − x 2 , y 0 = √ .
1 − x2
Chiều dàiscủa đường cong là
Z 1 Z 1
x2 dx 1 π
l= 1+ 2
dx = √ = arcsin x = .
0 1−x 0 1 − x2 0 2

Ví dụ: b) Tìm chiều dài đường cong x = a(t − sin t), y = a(1 − cos t)
trên t ∈ [0, 2π].
Chiều
Z dài của đường cong là
πq Z π
2 2 2 2 t
l= a (1 − cos t) + a sin tdt = 2a sin dt = 8a.
0 0 2

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 98 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.4.1. Độ dài đường cong

Bài tập: Tìm chiều dài các đường cong


1) y = x + 1, 1 < x < 2.
2) y = x 2 , 0 < x < 1 .
3) x 2 + y 2 = 2, 0 ≤ x ≤ 1.
2(x − 1)3/2
4) y = , 1 < x < 4.
3
Bài tập: Tìm chiều dài các đường cong
5) x = 1 − t, y = 2 + 3t, −2/3 ≤ t ≤ 1.
6) x = cos t, y = t + sin t, 0 ≤ t ≤ π.
7) x = cos3 t, y = sin3 t, 0 ≤ t ≤ 2π.
8) x = 2(cos t + t sin t), y = 2(sin t − t cos t), 0 ≤ t ≤ 2π.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 99 / 293


Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.4.2. Diện tích giữa đường cong

Nếu hình được tạo bởi y = f (x) > 0, x = a,


x = b và Ox, diện tích nó là
Z b
S= f (x)dx. (26)
a
Z b
Nếu f (x) ≤ 0 thì S = |f (x)|dx.
a

Nếu hình được tạo bởi y = f (x),


y = g(x), (f (x) ≥ g(x)) và x = a, x = b thì diện
tích nó là
Z b 
S= f (x) − g(x) dx. (27)
a

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 100 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.4.2. Diện tích giữa đường cong

Ví dụ: Nếu S được tạo bởi y = sin x, Ox và 0 ≤ x ≤ 2π.


Z π Z 2π
Đặt S = sin xdx + sin x dx .
0 π
Ta có
Z π π
sin x dx = − cos x
0 0
= −(cos π − cos 0) = 2.


Z 2π 2π
sin x dx = − cos x
π π
= −(cos 2π − cos π) = −2.

Vậy S = 2 + | − 2| = 4.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 101 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.4.2. Diện tích giữa đường cong

Ví dụ: Tính S tạo bởi f (x) = 5x − x 2 và g(x) = x.


Giới hạn của tích phân được tính bằng cách tìm hoành độ giao
điểm của y = 5x − x 2 và y = x.

5x − x 2 = x ⇔ x 2 = 4x ⇔ x1 = 0, x2 = 4.

Diện tích của hình là


Z 4 
S= 5x − x 2 − x dx
0
Z 4 
= − x 2 + 4x dx
0
 x3  4
= − + 2x 2
3 0
43 32
=− + 2 · 42 = .
3 3

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 102 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.4.2. Diện tích giữa đường cong

Bài tập: Tính diện tích giữa các đường cong sau
1) y = x 2 , y = 4.
2) y = 2x, y = x 2 .
3) y = x 2 + 4, x − y = −4.
4) y = 2 sin x, y = sin 2x, 0 < x < π.

Bài tập: Tính diện tích giữa các đường cong sau
5) x = y 2 , y = x − 2.
6) y = x 4 , y = x 2 .
7) y = −x 2 + 3x, y = 2x 3 − x 2 − 5x.
8) y = cos(πx/2), y = 1 − x 2 , −1 < x < 1

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 103 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.4.3. Thể tích vật thể

Thể tích của một vật có diện tích mặt cắt A(x) từ x = a đến b là
Z b
V = A(x)dx. (28)
a

Thể tích của một vật có diện tích mặt cắt A(x) là hình tròn bán kính
f (x), quay quanh trục Ox từ x = a đến b là
Z b Z b
V = A(x)dx = π f (x)2 dx. (29)
a a

Nếu vật thể được tạo bởi đường cong y = f (x), y = g(x), ( với
f (x) > g(x) > 0) quay quanh trục Ox từ x = a đến b là
Z b Z b  
V = A(x)dx = π f 2 (x) − g 2 (x) dx. (30)
a a

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 104 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.4.3. Thể tích vật thể


Ví dụ: Tính thể tích hình sinh ra bởi sự quay của hàm y = x từ
x = 0 đến 1 quanh trục Ox

1
x2
Z
1 π
Ta có V = π xdx = π = .
0 2 0 2

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 105 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

2.4.3. Thể tích vật thể

Bài tập: Tính thể tích hình sinh ra bởi sự quay của các hàm sau
1) y = 1 − x 2 , 0 < x < 1 quanh trục Ox.
2) y = sin x, 0 < x < pi quanh trục Ox.
3) y = x, y = x 2 quanh trục Ox.
4) y = x 2 , x = 0, y = 1 quanh trục Oy.

Bài tập: Tính thể tích hình sinh ra bởi sự quay của các hàm sau

5) y = x, y = x quanh trục x = 2.
6) y = e−x , y = 1, x = 2 quanh trục y = 2.
7) y = x 2 , x = y 2 quanh trục x = −1.

8) y = x, y = x quanh trục y = 1.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 106 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

Chương 3

Dãy số

chuỗi số

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 107 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

3.1. Dãy số và các phép tính


3.1.1. Khái niệm dãy số

Một dãy số vô hạn là một tập hợp có thứ tự của vô số số hạng.


Dãy số được mô tả bởi công thức tổng quát là một biểu thức chứa n

an = Q(n). (31)

Ví dụ √ √ √ √ √
a) an = n: {an } = {1, 2, 3, 4, 5...}.
b) bn = (−1)n : {bn } = {−1, 1, −1, 1, −1, 1, −1, 1, −1, 1...}.
n−1 1 2 3 4
c) cn = : {cn } = {0, , , , ...}
n 2 3 4 5
1 1 1 1 1
d) dn = (−1)n : {dn } = {−1, , − , , − ...}.
n 2 3 4 5

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 108 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

3.1.2. Giới hạn của dãy số

Trong một số trường hợp, các số trong dãy sẽ tiến tới một giá trị nào
đó khi chỉ số n tang.
Ví dụ
n−1 1 2 3 4
a) cn = : {cn } = {0, , , , ...} → 1.
n 2 3 4 5
1 1 1 1 1
b) dn = (−1)n : {dn } = {−1, , − , , − ...} → 0.
n 2 3 4 5

Ngược lại, các số trong dãy có thể không tiến tới một giá trị nào đó khi
chỉ số n tang.
Ví dụ: √ √ √ √ √
c) an = n: {an } = {1, 2, 3, 4, 5...} → ∞.
d) bn = (−1)n : {bn } = {−1, 1, −1, 1, −1, 1, −1, 1, −1, 1...} →? .

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 109 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

3.1.2. Giới hạn của dãy số

Dãy số {an } hội tụ đến số L nếu với mọi số dương  tương ứng với
N sao cho
∀n > N, |an − L| < .
Ta viết lim an = L hoặc an → L và gọi L là giới hạn của dãy số.
n→∞

Nếu không có số L tồn tại, ta nói rằng {an } phân kì.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 110 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

3.1.2. Giới hạn của dãy số

Ví dụ:
1
a) lim 1n = 1. b) lim = 0.
n→∞ n→∞ n

c) lim an = ∞ với (a > 1). d) lim an = 0 với (0 < a < 1).


n→∞ n→∞


n

n
e) lim n = 1. f) lim ln n = 1.
n→∞ n→∞

 1 n  1 n
g) lim 1+ = e. h) lim 1− = e−1 .
n→∞ n n→∞ n

 ∞

t >m>0
nt nt−1

at + at−1 + ... + a0 at
i) lim m m−1
= t = m,
n→∞ bm n + bm−1 n + ... + b0  bm
0 0<t <m

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 111 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

3.1.2. Giới hạn của dãy số

Đặt {an } và {bn } là dãy các số thực. Nếu lim an = A và


n→∞
lim bn = B thì ta có các quy luật sau
n→∞
(i) lim (an ± bn ) = lim an ± lim bn = A ± B.
n→∞ n→∞ n→∞
(ii) lim (an · bn ) = lim an · lim bn = A · B.
n→∞ n→∞ n→∞

an lim an A
lim = n→∞ = , (B 6= 0).
n→∞ bn lim bn B
n→∞

lim bn
(iii) lim (anbn ) = ( lim an )n→∞ = AB .
n→∞ n→∞

Nếu dãy {cn } hội tụ thì nó bị chặn.


Nếu dãy {cn } tang và bị chặn trên thì nó hội tụ về chặn trên nhỏ
nhất của chính nó.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 112 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

3.1.2. Giới hạn của dãy số

Bài tập: Tìm giới hạn của các dãy số sau


1 1  
n n
1) lim + . 2) lim 1 + (−1) .
n→∞ 2n n n→∞


n
 ln n 
3) lim n2 . 4) lim √ n
.
n→∞ n→∞ n

1
cos  1 
5) lim √ n. 6) lim .
n→∞ n ln n n→∞ 1
n(1 + 2n )

2 n  3 n
7) lim +2 . 8) lim 1+ .
n→∞ n n→∞ n

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 113 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

3.1.3. Tính toán dãy số

Định lý so sánh:
Nếu xn → a, yn → b và xn ≤ yn , ∀n ≥ N thì a ≤ b.

n 1 n o
Ví dụ: Nếu 1+ hội tụ về e. Chứng minh rằng 2 ≤ e.
n
Ta có
 1 n
lim 1 + = e,
n→∞ n

n
lim ( 2)n = 2,
n→∞

1 √ n
1+ ≥ 2, ∀n ≥ 2,
n
Vậy e ≥ 2.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 114 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

3.1.3. Tính toán dãy số

Định lý kẹp:
Nếu xn → a, yn → a và xn ≤ zn ≤ yn , ∀n ≥ N nếu zn → a.

n (−1)n o
Ví dụ: Chứng minh rằng hội tụ tới 0.
2n
Ta có
1 (−1)n 1
−n
< n
< n,
2 2 2
 1 1
lim − n = lim n = 0.
n→∞ 2 n→∞ 2

(−1)n
Vậy lim = 0.
n→∞ 2n

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 115 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

3.1.3. Tính toán dãy số

Bài tập: Tìm giới hạn các dãy số sau



n+1
 3 n
1) lim n. 2) lim .
n→∞ n→∞ n

sin n cos2 n − sin2 n


3) lim . 4) lim .
n→∞ n n→∞ n
p p
5) lim n n(n − 2). 6) lim n ln(n) ln(n + 2).
n→∞ n→∞

n+1 n!
7) lim (−1)n . 8) lim .
n→∞ n2 n→∞ nn

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 116 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

3.2. Chuỗi số và các phép tính


3.2.1. Khái niệm chuỗi số

Một chuỗi số là tổng vô hạn các số trong một dãy số

a1 + a2 + a3 + ... + an + ...

Tổng của n số hạng đầu

Sn = a1 + a2 + a3 + ... + an .

là một tổng hữu hạn và có thể được tính bằng phép tính cộng thông
thường. Nó được gọi là tổng riêng phần thứ n.
Khi n lớn, ta hy vọng tổng riêng phần sẽ tiến gần đến một giới hạn
số nào đó, và khi đó chuỗi số sẽ tiến đến giá trị đó. Đặt S = lim Sn .
n→∞
Nếu S có giá trị hữu hạn thì chuỗi hội tụ về giá trị S.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 117 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

3.2.1. Khái niệm chuỗi số


X 1
Ví dụ: Tính tổng của chuỗi
3n
n=1

X 1 1 1 1
Ta có = + + + ....
3n 3 9 27
n=1
Đây là tổng của cấp số nhân có số hạng đầu là a1 = 1/3 và
công bội là q = 1/3.
Theo công thức tổng n số hạng đầu của cấp số nhân
1 − qn
Sn = a1
1−q
lim (1/3)n
1 1 − n→∞ 1 1 1
Vậy S = lim Sn = = = .
n→∞ 3 1 − 1/3 3 2/3 2

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 118 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

3.2.1. Khái niệm chuỗi số


X 1
Ví dụ: Tính tổng của chuỗi
n2 +n
n=1
1 1 1
Ta có 2 = − . Do đó
n +n n n+1
n
X 1
Sn =
k2 + k
k=1
1 1 1 1 1 1 1 1
− + − + ... +
= − + −
1 2 2 3 n−1 n n n+1
1
=1− .
n+1
1
Vậy S = lim Sn = 1 − lim = 1.
n→∞ n→∞ n + 1

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 119 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

3.2.1. Khái niệm chuỗi số

Bài tập: Tính tổng của các chuỗi sau


∞ ∞
X 2n X (−1)n
1) . 2) .
3n 4n
n=1 n=1

∞ ∞
X 2n − 3n X 1 + (−4)n
3) . 4) .
6n 12n
n=1 n=1

Bài tập: Tính tổng của các chuỗi sau


∞ ∞
X 1 X −6
5) 2
. 6) .
n −n 9n2 + 3n − 2
n=2 n=1

∞ ∞
X 1 − 2n X 2
7) . 8) .
n4 − 2n3 + n2 n2 − 1
n=2 n=2

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 120 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

3.2.2. Giới hạn của chuỗi số


X ∞
X
Nếu an hội tụ, thì an → 0. Nếu an 9 0 thì an phân kì.
n=1 n=1

Ví dụ: a) Chứng minh rằng chuỗi sau phân kì

1 2 3 n
+ + + ... + + ...
3 5 7 2n + 1
n 1
Do lim an = lim = 6= 0 nên chuỗi trên phân kì.
n→∞ n→∞ 2n + 1 2

Ví dụ: b) Chứng minh rằng chuỗi phân kì sau có lim an = 0


n→∞

1 1 1 1
1+ + + + ... + + ...
2 3 4 n
1
Ta có lim an = lim = 0.
n→∞ n→∞ n

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 121 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

3.2.3. Chuỗi số dương



X an+1
Định lý D’Alembert: Cho chuỗi dương an và lim = h.
n→∞ an
n=1
(i) Nếu h < 1 thì chuỗi hội tụ.
(ii) Nếu h > 1 thì chuỗi phân kì.
Ví dụ:

X 1
a) Chuỗi hội tụ vì
n!
n=1
an+1 n! 1
lim = lim = lim = 0.
n→∞ an n→∞ (n + 1)! n→∞ n + 1


X 2n
b) Chuỗi phân kì vì
n
n=1
an+1 2n+1 n 2n
lim = lim n
= lim = 2.
n→∞ an n→∞ (n + 1)2 n→∞ n + 1

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 122 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

3.2.3. Chuỗi số dương



X √
n
Định lý Cauchy: Cho chuỗi dương an và lim an = h.
n→∞
n=1
(i) Nếu h < 1 thì chuỗi hội tụ.
(ii) Nếu h > 1 thì chuỗi phân kì.
Ví dụ:
∞ 
X 3n n
a) Chuỗi phân kì vì
2n + 1
n=1
r

n n 3n n 3n 3
lim an = lim = lim = .
n→∞ n→∞ 2n + 1 n→∞ 2n + 1 2

X 1
b) Chuỗi hội tụ vì
nn
n=1
r 

n n1 n 1
lim an = lim = lim = 0.
n→∞ n→∞ n n→∞ n

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 123 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

3.2.3. Chuỗi số dương

Bài tập: Các chuỗi sau hội tụ hay phân kì?


∞ ∞
X 2n − 1 X 3n − 1
1) √ . 2) .
( 2)n 4n − 3
n=1 n=1

∞ ∞
X n2 X n!
3) . 4) .
n! 2n
n=1 n=1

Bài tập: Các chuỗi sau hội tụ hay phân kì?


∞  ∞ 
X n + 1 n X 4n 2n
5) . 6) .
2n − 1 3n − 1
n=1 n=1

∞  n−1  ∞  n
X 2 X 2 ln n 
7) . 8) .
nn nn
n=1 n=1

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 124 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

3.2.3. Chuỗi số dương

∞ ∞
X X an
Cho an và bn là các chuỗi dương. Nếu tồn tại lim =k
n→∞ bn
n=1 n=1

X ∞
X
với 0 < k < ∞ thì an , bn cùng hội tụ hoặc cùng phân kì.
n=1 n=1

Ví dụ:
 2n + 1 
∞  n
X 2 + 1 3n + 2 1 + 1/2n
a) hội tụ vì lim = lim = 1.
3n + 2 n→∞ (2/3)n n→∞ 1 + 2/3n
n=1

X 2n 2n/(3n2 − 1) 2n2 2
b) phân kì vì lim = lim = .
3n2 − 1 n→∞ 1/n n→∞ 3n2 − 1 3
n=1
∞ ∞
X 1 X 1
và phân kì nếu 0 < α ≤ 1 và hội tụ nếu α > 1.
nα αn
n=1 n=1

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 125 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

3.2.3. Chuỗi số dương


X ∞
X
Cho an và bn là các chuỗi dương và an ≤ bn với mọi n ∈ N .
n=1 n=1

X ∞
X
(i) Nếu bn hội tụ thì an hội tụ.
n=1 n=1

X X∞
(ii) Nếu an phân kì thì bn phân kì.
n=1 n=1

Ví dụ:
∞ ∞
X 1 1 1 X 1
a) n
hội tụ do n
< n
và hội tụ.
n2 n2 2 2n
n=1 n=1
∞ ∞
X 1 1 1 X 1
b) √ phân kì do √ > và phân kì.
n n n n
n=1 n=1

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 126 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

3.2.3. Chuỗi số dương

Bài tập : Các chuỗi sau hội tụ hay phân kì?


∞ ∞
X 1 X 1
1) . 2) .
n+1 (3n − 1)2
n=1 n=1
∞ ∞
X n X 1
3) 2
. 4) p .
n +1 n(n + 1)(n + 2)
n=1 n=1

Bài tập : Các chuỗi sau hội tụ hay phân kì?


∞ ∞
X 1 X 1
5) √ .
n+1
6) .
n ln n
n=1 n=1
∞ ∞
X 1 2 n
 X 3n
7) . 8) .
n 5 4n + 2n
n=1 n=1

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 127 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

3.2.3. Chuỗi số dương


X
Xem xét sự hội tụ hoặc phân kỳ của chuỗi an
n=1

Tiêu chuẩn Biểu thức Hội tụ Phân kỳ


Giới hạn lim an 6= 0
n→∞
a
Tỉ số lim n+1 <1 >1
n→∞ an

Can thức lim n an <1 >1
n→∞
an
So sánh (TS) lim hữu hạn, bn hội tụ hữu hạn, bn phân kỳ
n→∞ bn


X ∞
X
+ an ≤ bn , bn hội tụ ⇒ an hội tụ: nhỏ hơn hội tụ thì hội tụ.
n=1 n=1

X ∞
X
+ an ≥ bn , bn phân kì ⇒ an phân kì: lớn hơn phân kì thì phân kì.
n=1 n=1

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 128 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

3.2.4. Chuỗi đổi dấu



X
Cho chuỗi dương an . Một chuỗi đổi dấu là chuỗi có dạng
n=1


X
(−1)n−1 an = a1 − a2 + a3 − a4 + ...
n=1

Định lý Leibniz: Cho một chuỗi đổi dấu. Nếu an+1 < an (dãy giảm) và
lim an = 0 thì chuỗi đổi dấu hội tụ và 0 < S < a1 .
n→∞

Ví dụ: Chứng minh rằng chuỗi sau hội tụ

1 1 1
1− + − + ...
2 3 4
1 1 1
Ta có 1 > > > ... và lim an = lim = 0.
2 3 n→∞ n→∞ n
Vậy chuỗi này hội tụ.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 129 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

3.2.4. Chuỗi đổi dấu



X ∞
X
Cho chuỗi dương an và chuỗi đổi dấu (−1)n−1 an tương ứng
n=1 n=1

X ∞
X ∞
X
(i) Nếu (−1)n−1 an hội tụ và an hội tụ, thì (−1)n−1 an hội
n=1 n=1 n=1
tụ tuyệt đối.

X ∞
X ∞
X
n−1
(ii) Nếu (−1) an hội tụ và an phân kì, thì (−1)n−1 an
n=1 n=1 n=1
là nửa hội tụ.

Ví dụ:

X (−1)n−1 1 1 1
=1− + − + ... là nửa hội tụ
n 2 3 4
n=1
∞ ∞
X (−1)n−1 X 1
vì hội tụ và phân kì.
n n
n=1 n=1

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 130 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

3.2.4. Chuỗi đổi dấu

Bài tập:Khảo sát sự hội tụ của chuỗi đổi dấu sau


∞ ∞
X (−1)n−1 X (−1)n−1
1) . 2) √ .
2n − 1 n
n=1 n=1

∞ ∞
X (−1)n−1 X 2 +2n n
3) . 4) (−1)n .
n2 2n
n=1 n=1

Bài tập: Chuỗi nào sau đây là hội tụ tuyệt đối, nửa hội tụ?
∞ ∞
X  n + 1 n X e1/n
5) (−1)n . 6) (−1)n .
2n − 1 n3
n=1 n=1

∞ ∞
n ln n 3.5.7...(2n + 1)
X X
7) (−1) . 8) (−1)n .
n 2.5.8...(3n − 1)
n=1 n=1

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 131 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

3.3. Chuỗi hàm và các phép tính


3.3.1. Khái niệm chuỗi hàm

Chuỗi hàm là một tổng vô hạn các hàm số của biến x



X
u1 (x) + u2 (x) + u3 (x) + ... + un (x) + ... = un (x)
n=1

Với những trị số x khác nhau, ta thu được các chuỗi số khác nhau.
Các chuỗi này có thể hội tụ, có thể phân kỳ. Tập hợp những trị số x mà
chuỗi hàm hội tụ được gọi là miền hội tụ của chuỗi đó.

Ví dụ: Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm:


1 + x + x 2 + ... + x n + ...
1 − xn 1 − xn
Đặt Sn (x) = 1 + x + x 2 + ... + x n = . Vậy S(x) = lim .
1−x n→∞ 1 − x
Với |x| < 1, chuỗi hội tụ. Với |x| ≥ 1, chuỗi phân kỳ.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 132 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

3.3.2. Chuỗi lũy thừa

Chuỗi lũy thừa là chuỗi hàm có dạng



X
2 n
a0 + a1 x + a2 x + ... + an x + ... = an x n
n=1
trong đó các hằng số a0 , a1 , a2 , ... được gọi là các hệ số của chuỗi.

Định lý Abel:
Nếu chuỗi lũy thừa hội tụ với trị số x1 (khác 0), thì nó hội tụ tuyệt
đối với mọi trị số x thỏa |x| < |x1 |.
Nếu chuỗi lũy thừa phân kỳ với trị số x2 , thì nó phân kỳ với mọi x
thỏa mãn |x| > |x2 |.
Tồn tại số R sao cho các điểm |x| < R là những điểm hội tụ tuyệt
đối và những điểm |x| > R là những điểm phân kỳ. Số R được gọi là
bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 133 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

3.3.2. Chuỗi lũy thừa

an
Tiêu chuẩn d’Alembert: R = lim .
an+1
n→∞
1
Tiêu chuẩn Cauchy: R= p .
lim n |an |
n→∞

Ví dụ: a) Tìm bán kính hội tụ của chuỗi 1 + x + x 2 + ... + x n + ...


an 1
Tiêu chuẩn d’Alembert: R = lim = lim = 1.
n→∞ an+1 n→∞ 1

2x (2x)2 (2x)3 (−1)n (2x)n


Ví dụ: b) Tìm BKHT của − + ... + + ...
1 2 3 n
1 1 1 1
Cauchy: R = √ = = = .
2
r
lim n an n
(−1) 2 n 2
n→∞ lim
n lim √n
n→∞ n n→∞ n

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 134 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

3.3.2. Chuỗi lũy thừa

Bài tập: Tìm miền hội tụ của các chuỗi sau.


∞ ∞
X 1 X
1) . 2) (−1)n e−nx .
(2n − 1)x n
n=1 n=1

∞  ∞
X x + 1 n X 2 x
3) . 4) (−1)n +2n 2n sin n .
x −1 3
n=1 n=1

Bài tập: Tìm miền hội tụ của các chuỗi sau.


∞ ∞
X xn X x 2n
5) . 6) .
n2n 2n − 1
n=1 n=1


X ∞
X
n
7) (x − 2) . 8) 3n (x + 1)2n .
n=1 n=1

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 135 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

Chương 4

Giải tích
hàm nhiều biến

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 136 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.1. Cơ sở và khái niệm


4.1.1. Các khái niệm cơ bản
Không gian IRn là tích Descartes của n tập hợp IR.

IRn = IR × IR × ... × IR (n tập hợp IR)


n o (32)
= (x1 , x2 , .., xn ) | x1 , x2 , ..., xn ∈ IR .
n o
Ví dụ 4.1. Mặt phẳng Oxy: IR2 = (x1 , x2 ) | x1 , x2 ∈ IR ,
n o
Không gian Oxyz : IR3 = (x1 , x2 , x3 ) | x1 , x2 , x3 ∈ IR .

Mỗi điểm M(x1 , x2 , .., xn ) trong không gian IRn là một phần tử
trong tập hợp IRn .

Các giá trị xk là tọa độ thứ k của M (0 ≤ k ≤ n).

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 137 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.1.1. Các khái niệm cơ bản


Ví dụ 4.2. Cho điểm N(2, 4, 3) trong không gian IR3 . Xác định tọa
độ của điểm N.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 138 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.1.2. Định nghĩa hàm nhiều biến


Cho Ω ⊂ IRn . Nếu theo quy luật f ; với mỗi x ∈ Ω ta tìm được một
phần tử duy nhất z ∈ IR, ta nói ta xác định được một ánh xạ

f : Ω 7→ IR, (33)

hoặc
z = f (x). (34)
Ta nói rằng f xác định trên Ωn và nhận giáotrị trong IR. Khi đó Ω được
gọi là miền xác định và f (Ω) = f (x) | x ∈ Ω là miền giá trị của hàm
số f .

Ví dụ 4.3. Cho f : [−2, 2] × [0, 1] 7→ IR sao cho f (x, y) = x + y.


Miền xác định: Ω = [−2, 2] × [0, 1].
Miền giá trị: f (Ω) = [−2, 3].

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 139 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.1.2. Định nghĩa hàm nhiều biến

1
Ví dụ 4.4. Tìm miền xác định của hàm: z = p
4 − x2 − y2
Giải: Biểu thức trong dấu can và dưới mẫu phải lớn hơn 0.

4 − x 2 − y 2 > 0 ⇔ x 2 + y 2 < 4.

Vậy tập xác định của hàm số


là các điểm nằm trong vòng tròn
bán kính bằng 2, tâm tại gốc tọa
độ.
Đồ thị của hàm f (x, y) = 0
chia mặt phẳng Oxy thành hai
miền f (x, y) > 0 và f (x, y) < 0.
Xét dấu những điểm đặc biệt để
xác định vị trí hai miền này.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 140 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.1.2. Định nghĩa hàm nhiều biến

x √
Ví dụ 4.5. Tìm miền xác định của hàm: z = arcsin + xy.
2
Giải:
Biểu thức trong arcsin phải có trị
tuyệt đối nhỏ hơn 1, nghĩa là
x
−1 ≤ ≤ 1 ⇔ −2 ≤ x ≤ 2.
2

Biểu thức trong dấu can phải


dương, nghĩa là

x ≥ 0, y ≥ 0,
xy ≥ 0 =
x ≤ 0, y ≤ 0.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 141 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.1.2. Định nghĩa hàm nhiều biến

Bài tập: Tìm miền xác định của các hàm số sau:
p p
4.1. z = 1 − x 2 − y 2 . 4.2. z = 1 + −(x − y)2 .
√ p √ p
4.3. z = 1 − x2 + 1 − y 2. 4.4. z = x2 − 4 + 4 − y 2.

Bài tập: Tìm miền xác định của các hàm số sau:
y
4.5. z = ln(x + y). 4.6. z = arcsin .
x
1 1
4.7. z = . 4.8. z = p √ .
x2 + y2 y− x

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 142 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.1.3. Đồ thị của hàm nhiều biến

Ví dụ 4.6. Vẽ đồ thị của hàm số z = f (x, y) = x 2 + y 2 .

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 143 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.1.3. Đồ thị của hàm nhiều biến

Ví dụ 4.7. Vẽ đồ thị của hàm số z = f (x, y) = |x| + 2|y|.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 144 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.1.3. Đồ thị của hàm nhiều biến

Ví dụ 4.8. Vẽ đồ thị của hàm số z = f (x, y) = y 2 − x 2 .

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 145 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.1.3. Đồ thị của hàm nhiều biến

Xét hàm
z = f (x, y) (35)
xác định trong miền Ω của mặt phẳng Oxy. Qua mỗi điểm M(xM , yM )
của miền xác định ta vẽ 1 đường trực giao của mặt phẳng Oxy với độ
cao bằng zP = f (xM , yM ). Ta thu được 1 điểm P trong không gian Oxyz
có tọa độ P(xM , yM , zP ). Quỹ tích tất cả các điểm P được vẽ như trên
gọi là đồ thị của hàm số (35).

Để vẽ đồ thị của hàm số hai biến, chúng ta thực hiện như sau:
Bước 1: Gán một giá trị a cho z. Trong mặt phẳng z = a, vẽ
đường cong quan hệ f (x, y) = a.
Bước 2: Thực hiện lại bước 1 với một giá trị mới của z. Thực
hiện nhiều lần bước này.
Bước 3: Nhận diện và phán đoán dạng của đồ thị z = f (x, y).

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 146 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.1.3. Đồ thị của hàm nhiều biến

Bài tập: Vẽ đồ thị của các đường cong sau:


4.9. Đường tròn x 2 + y 2 = 1.
x2 y2
4.10. Đường Elliptic 2 + 2 = 1.
a b
4.11. Đường Parabolic y 2 = 2ax.
x2 y2
4.12. Đường Hyperbolic 2 − 2 = 1.
a b
Bài tập: Vẽ đồ thị của các mặt cong sau:
x 2 y 2 z2
4.13. Mặt Ellipsoid + + = 1.
a2 b 2 c 2
x 2 y2
4.14. Mặt Elliptic Parabolic 2 + 2 − z = 0.
a b
x2 y2
4.15. Mặt Hyperbolic Parabolic 2 − 2 − z = 0.
a b
x 2 y 2 z2
4.16. Mặt Hyperbolic 2 + 2 − 2 = 1.
a b c

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 147 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.1.4. Đường mức và mặt mức


Đường mức của hàm z = f (x, y) là đường f (x, y) = C trên mặt
phẳng Oxy, tại các điểm trên đường đó, hàm có giá trị không đổi.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 148 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.1.4. Đường mức và mặt mức


Mặt mức của hàm u = f (x, y, z) là mặt f (x, y, z) = C trên không
gian Oxyz, tại các điểm trên mặt đó, hàm có giá trị không đổi.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 149 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.1.4. Đường mức

Bài tập: Vẽ các đường mức của các hàm 2 biến sau:

4.17. z = x + y. 4.18. z = x 2 + y 2 .
p
4.19. z = x 2 − y 2 . 4.20. z = 36 − 9x 2 − 4y 2 .

Bài tập: Vẽ các đường mức của các hàm 2 biến sau:

4.21. z = (y − 2x)2 4.22. z = y − lnx.

4.23. z = yex . 4.24. z = x 3 − y.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 150 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.2. Giới hạn và sự liên tục.


4.2.1. Giới hạn hàm số
Cho 1 dãy điểm Mk (xk , yk , ...) ∈ IRn và điểm P(a, b, ...) ∈ IRn . Dãy
Mk được gọi là hội tụ đến P nếu

d(Mk , P) → 0 khi k → ∞.

Sự hội tụ trong IRn là


sự hội tụ theo điểm, nghĩa

Mk → P ⇔
xk → a, yk → b, ...
khi k → ∞

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 151 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.2.1. Giới hạn hàm số


Số A được gọi là giới hạn của hàm z = f (x, y) khi điểm M(x, y) tiến
đến điểm P(a, b) nếu với mọi  > 0 cho trước nhỏ bao nhiêu tùy ý, có
thể tìm được δ > 0 sao cho 0 < d(M, P) < δ thì bất đẳng thức

|f (x, y) − A| <  (36)

được thỏa mãn. Kí hiệu lim f (x, y) = A hoặc lim f (x, y) = A.


x→a,y→b (x,y)→(a,b)

Hay ta có thể nói khoảng cách


giữa f (x, y) và A có thể làm nhỏ
tùy ý bằng cách làm cho khoảng
cách giữa 2 điểm M(x, y) và
P(a, b) đủ nhỏ (nhưng không
bằng zero).

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 152 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.2.1. Giới hạn hàm số

Ví dụ 4.9. Tìm giới hạn của e−xy cos(x + y) khi x → 1 và y → −1.


Giải:
Ta có lim f (x, y) = e−1(−1) cos(1 + (−1)) = e.
(x,y)→(1,−1)
Vậy f (x, y) = e−xy cos(x + y) có giới hạn bằng e tại (1, −1).

xy 2
Ví dụ 4.10. Tìm giới hạn của khi x → 0 và y → 0.
x2 + y2
Giải:
xy 2 y2
Ta có 0 ≤ ≤ |x| ≤ |x|.
x2 + y2 x2 + y2
xy 2
Nên 0 ≤ lim ≤ lim |x| = 0.
(x,y)→(0,0) x 2 + y 2 x→0
xy 2
Vậy 2 có giới hạn bằng 0 tại (0, 0).
x + y2

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 153 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.2.1. Giới hạn hàm số


0 ∞
Khi giới hạn của hàm số có dạng hoặc . Có thể giới hạn đó
0 ∞
không tồn tại. Ta có thể sử dụng một trong ba cách sau để chứng minh
điều đó.

Cách 1. Tìm 2 dãy điểm Mn 6= P và Nn 6= P sao cho Mn → P và


Nn → P nhưng lim f (Mn ) 6= lim f (Nn ).
Mn →P Nn →P

Cách 2. Tìm đường cong (Ck ) sao cho (x, y) → (a, b) dọc theo
(Ck ). Chứng minh rằng giới hạn của hàm f (x, y) khi (x, y) → (a, b)
theo đường cong (Ck ) phụ thuộc vào tham số k.

Cách 3. Đặt x − a = r cosϕ và y − b = r sinϕ, trong đó ϕ ∈ [0, 2π].


Khi r → 0 thì x → a và y → b. Nếu giới hạn sau khi thay thế phụ thuộc
vào tham số ϕ thì ta kết luận giới hạn đã cho không tồn tại.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 154 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.2.1. Giới hạn hàm số

x −y
Ví dụ 4.11. Chứng minh f (x, y) = không có giới hạn tại P(0, 0).
x +y
Giải:
1
Đặt Mn ( , 0), dễ thấy Mn → P(0, 0) khi n → ∞.
n
1/n − 0
Khi đó lim f (Mn ) = lim = 1.
Mn →P n→∞ 1/n + 0

1
Đặt Nn (0, ), dễ thấy Nn → P(0, 0) khi n → ∞.
n
0 − 1/n
Khi đó lim f (Nn ) = lim = −1.
Nn →P n→∞ 0 + 1/n

Vậy Mn → P(0, 0) và Nn → P(0, 0) nhưng lim f (Mn ) 6= lim f (Nn ).


Mn →P Nn →P
Kết luận f (x, y) không có giới hạn tại P(0, 0).

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 155 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.2.1. Giới hạn hàm số

Trong trường hợp hai dãy có cùng giới hạn, ta không thể kết luận hàm
số có giới hạn:
1 1
Đặt Mn ( , ), dễ thấy Mn → P(0, 0) khi n → ∞.
n n
1/n − 1/n
Khi đó lim f (Mn ) = lim = 0.
Mn →P n→∞ 1/n + 1/n

1 1
Đặt Nn (− , − ), dễ thấy Nn → P(0, 0) khi n → ∞.
n n
−1/n + 1/n
Khi đó lim f (Nn ) = lim = 0.
Nn →P n→∞ −1/n1 /n

Vậy Mn → P(0, 0) và Nn → P(0, 0) và lim f (Mn ) = lim f (Nn ).


Mn →P Nn →P
Ta KHÔNG THỂ kết luận f (x, y) có giới hạn tại P(0, 0).

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 156 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.2.1. Giới hạn hàm số

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 157 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.2.1. Giới hạn hàm số

Bài tập: Tìm giới hạn của các hàm số sau:


1 xy
4.25. x + , (x, y) → (1, 0). 4.26. , (x, y) → (0, 0).
y x +y +1
sin(xy) xy 2 + x 2 y
4.27. , (x, y) → (1, 1). 4.28. , (x, y) → (0, 0).
x +y x2 + y2

Bài tập: Chứng minh các giới hạn sau không tồn tại:
2xy xy 2
4.29. , (x, y) → (0, 0). 4.30. , (x, y) → (0, 0).
x + y2
2 x2 + y4
xy − 1 4 − 2xy
4.31. , (x, y) → (1, 1). 4.32. , (x, y) → (2, 1).
x −y x 2 − 4y 2

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 158 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.2.2. Sự liên tục của hàm số


Lân cận của điểm P(a, b) là tập hợp các điểm M thỏa điều kiện
0 < d(M, P) < δ (nghĩa là hình tròn tâm P(a, b) bán kính δ).
Hàm z = f (x, y) được gọi là liên tục tại điểm P(a, b) nếu
i) f (x, y) xác định tại P và trong lân cận của P.
ii) Giới hạn lim f (M) tồn tại với M thuộc lân cận của P.
M→P
iii) lim f (M) = f (P).
M→P

Hàm z = f (x, y) gián đoạn tại điểm P(a, b) nếu


i) f (x, y) không xác định tại P ,
ii) Giới hạn lim f (M) không tồn tại,
M→P
iii) lim f (M) 6= f (P).
M→P

Hàm số liên tục tại mọi điểm của một miền nào đó được gọi là hàm
liên tục trong miền đó.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 159 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.2.2. Sự liên tục của hàm số

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 160 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.2.2. Sự liên tục của hàm số

Bài tập: Kiểm tra hàm


p số có liên tục tại các điểm sau không:
4.33. z = ex + x + y 2 tại (−1, −1).
1 + y2
4.34. z = ln( 2 ) tại (−1, 0).
x + xy √
4.35. z = arcsin(x + y) tại (1, 1).
x 2 cosy + yex
4.36. z = tại (0, 0).
2x 2 + y 2

Bài tập: Tìm tập hợp các điểm x mà hàm số liên tục:
4.37. z = x 4 + sinxy − 4x + 1.
x 2 − 2xy + 3
4.38. z = .
px + y − 1
4.39. z = 4 − x 2 − y 2 + ln(x 2 + y 2 − 1).
1
4.40. z = 2 .
x + y2

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 161 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.3. Đạo hàm và vi phân


4.3.1. Đạo hàm riêng phần
Cho f : Ω → IR và x = (x1 , x2 , ..., xn ) ∈ Ω. Giới hạn

f (x1 + h1 , x2 , ..., xn ) − f (x1 , x2 , ..., xn )


lim , (37)
h1 →0 h1

(nếu có) được gọi là đạo hàm riêng theo biến thứ nhất của f tại x.

Các ký hiệu sau được dùng để biểu thị đạo hàm riêng của hàm f
theo biến x1
∂f
(x) , fx1 (x) , fx01 (x) , D1 f (x) , Dx1 f (x). (38)
∂x1

Tương tự cho các đạo hàm riêng theo biến thứ k, k ∈ {1, 2, ..., n}

f (x1 , ..., xk + hk , ..., xn ) − f (x1 , ..., xk , ..., xn )


lim . (39)
hk →0 hk

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 162 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.3.1. Đạo hàm riêng phần

g1 (x) = f (x, b) (C1 ),


g10 (x) = fx0 (x, b) (T1 ).

g2 (y) = f (a, y) (C2 ),


g20 (y) = fy0 (a, y) (T2 ).

Khi tìm đạo hàm riêng theo biến x, ta cố định biến y.


Khi tìm đạo hàm riêng theo biến y, ta cố định biến x.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 163 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.3.1. Đạo hàm riêng phần

Các quy tắc tính đạo hàm


1. c 0 = 0. 2. x 0 = 1.
3. (cx)0 = c. 4. (cu)0 = cu 0 .
5. (x n )0 = nx n−1 . 6. (u n )0 = nu n−1 u 0 .
7. (u ± v)0 = u 0 ± v 0 . 8. (uv)0 = u 0 v + v 0 u.
 u 0 u 0 v − v 0 u u0
9. = . 10.(ln u)0 = .
v v2 u

Đạo hàm của hàm sơ cấp


1. (sin x)0 = cos x. 2. (cos x)0 = − sin x.
1 1
3. (tan x)0 = . 4. (cot x)0 = − 2 .
cos2 x sin x
5. (ex )0 = ex . x 0 x
6. (a ) = a ln a.
1 1
7. (ln x)0 = . 8. (loga x)0 = .
x x ln a

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 164 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.3.1. Đạo hàm riêng phần


Khi f có đhr theo tất cả các biến tại x, thì gradient f (x) là vector
 ∂f ∂f ∂f 
∇f (x) = (x), (x), ..., (x) . (40)
∂x1 ∂x2 ∂xn

xy 2
Ví dụ 4.12. Tính gradient của f (x, y) = .
x2 + y2
Giải:
Bước 1: Tìm các đạo hàm riêng

∂f (xy 2 )0x (x 2 + y 2 ) − xy 2 (x 2 + y 2 )0x y 2 (x 2 + y 2 ) − 2x 2 y 2


= = ,
∂x (x 2 + y 2 )2 (x 2 + y 2 )2

∂f (xy 2 )0y (x 2 + y 2 ) − xy 2 (x 2 + y 2 )0y 2xy(x 2 + y 2 ) − 2xy 3


= = .
∂y (x 2 + y 2 )2 (x 2 + y 2 )2
Bước 2: Tính giá trị gradient f tại tọa độ cần tìm
 y 2 (x 2 + y 2 ) − 2x 2 y 2 2xy(x 2 + y 2 ) − 2xy 3 
∇f (x, y) = , .
(x 2 + y 2 )2 (x 2 + y 2 )2

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 165 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.3.1. Đạo hàm riêng phần

Bài tập: Tìm các đạo hàm riêng của các hàm số sau
x −y
4.41. z = x 3 + y 3 − 3xy . 4.42. z = .
x +y
p x
4.43. z = x 2 − y 2. 4.44. z = .
x2 − y2

Bài tập: Tìm gradient của các hàm số sau


4.45. z = x 2 (y + 1) tại P(1, 2).
4.46. z = (y 2 + 1)ex tại Q(0, 1).
4.47. z = x sin y + y cos x tại M(0, π).
4.48. u = ln(xy + z 2 ) tại N(1, 2, 0).

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 166 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.3.2. Đạo hàm riêng phần cấp cao

Đạo hàm riêng cấp 2 của hàm f (x, y) là đạo hàm riêng của đạo
hàm riêng cấp 1 của nó

∂2f ∂  ∂f  00
= = fxx ,
∂x 2 ∂x ∂x
∂2f ∂  ∂f  00
= = fyx ,
∂y∂x ∂y ∂x
(41)
∂2f ∂  ∂f  00
= = fxy ,
∂x∂y ∂x ∂y
∂2f ∂  ∂f  00
= = fyy .
∂y 2 ∂y ∂y
00 và f 00 liên tục, ta có thể chứng minh được f 00 = f 00 .
Nếu fyx xy yx xy

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 167 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.3.2. Đạo hàm riêng phần cấp cao


Ví dụ 4.13. Tìm đạo hàm riêng cấp 2 của hàm số f = y ln x.
Giải:
Bước 1: Tìm các đạo hàm riêng cấp 1

∂f y ∂f
= , = lnx.
∂x x ∂y

Bước 2: Tìm các đạo hàm riêng cấp 2 từ đạo hàm riêng cấp 1

∂2f ∂  ∂f  ∂ y  y
= = = − 2,
∂x 2 ∂x ∂x ∂x x x
∂2f ∂  ∂f  ∂ y  1
= = = ,
∂y∂x ∂y ∂x ∂y x x
2
∂ f ∂ ∂f  ∂   1
= = ln x = ,
∂x∂y ∂x ∂y ∂x x
2
∂ f ∂ ∂f
  ∂  
2
= = ln x = 0.
∂y ∂y ∂y ∂y

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 168 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.3.2. Đạo hàm riêng phần cấp cao

Bài tập: Tìm các đạo hàm riêng cấp 2 của các hàm số sau

4.49. z = x 2 + y 3 − 2xy. 4.50. z = x sin y.

4.51. z = ln(x 2 y). 4.52. z = exy .

Bài tập: Tìm các đạo hàm riêng cấp 2 của các hàm số sau

4.53. z = x 2 y − xy 2 tại P(1, 1). 4.54. z = ln(xy 2 ) tại M(e, 1).

y √ √
4.55. z = x 2 ey tại Q(2, 0). 4.56. z = tại N( 2, 2).
x

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 169 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.3.3. Đạo hàm theo hướng

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 170 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.3.3. Đạo hàm theo hướng

Cho điểm (x, y) và một vecto u = (v, w).

Hàm f (x, y) liên tục trong lân cận của (x, y).

Tốc độ thay đổi của f tại (x, y) theo hướng u được gọi là đạo hàm
theo hướng và đươc định nghĩa như sau

f (x + vh, y + wh) − f (x, y)


Du f (x, y) = lim . (42)
h→0 h

Điều này tương đương với

Du f (x, y) = ∇f · u = D1 f (x, y)v + D2 f (x, y)w. (43)

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 171 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.3.3. Đạo hàm theo hướng



Ví dụ 4.14. Tìm đạo hàm theo hướng u = (1/2, 3/2) của hàm số
f (x, y) = x 2 + y tại điểm M(2, 3) theo hai cách.

Giải:
Cách 1:

(x + 1/2h)2 + (y + 3/2h) − x 2 − y)
Du f (x, y) = lim
h→0 h
2

xh + h /4 + 3/2h
= lim
h→0 h

= x + 3/2.

Cách 2: √
Du f (x, y) = D1 f (x, y)/2 + D2 f (x, y) 3/2

= x + 3/2.

Vậy Du f (2, 3) = 2 + 3/2.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 172 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.3.3. Đạo hàm theo hướng

Bài tập: Tìm đạo hàm theo hướng u của các hàm số tại điểm cho trước

4.57. z = xy, P(2, 8), u = (5, 4).
4.58. z = x 4 − x 2 y 2 , Q(2, 1), u = (1, 2).
4.59. z = xey + yex , M(4, −1), u = (1, 2).
4.60. z = x 3 + y 2 x + y 3 , N(3, −4), u = (−1, 2).

Bài tập: Tìm đạo hàm theo hướng u của các hàm số tại điểm cho trước
1 √
4.61. z = sin(2x + 3y), P(−6, 4), u = ( 3, 1).
2
y2 1 √
4.62. z = , Q(1, 2), u = (2, 5).
√x 3
4.63. z = y + 2x, M(3, 4), u = (4, −2).
4.64. z = ln(x 2 + y 2 ), N(2, 1), u = (−1, 2).

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 173 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.3.4. Đạo hàm hàm hợp và hàm ẩn


Nhắc lại hàm số 1 biến: Cho hàm số f (x) có x phụ thuộc t. Khi đó

df df dx
= .
dt dx dt

Xét hàm số z = f (x, y) trong đó x và y chỉ phụ thuộc 1 biến t. Đạo


hàm thường của z cũng được tính như sau

dz ∂z dx ∂z dy
= + . (44)
dt ∂x dt ∂y dt

Xét hàm số z = f (x, y) trong đó x = x(η, ψ) và y = y(η, ψ) là các


hàm số theo biến η và ψ. Thì các đạo hàm riêng được tính như sau:

∂z ∂z ∂x ∂z ∂y
= + , (45)
∂η ∂x ∂η ∂y ∂η

∂z ∂z ∂x ∂z ∂y
= + . (46)
∂ψ ∂x ∂ψ ∂y ∂ψ

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 174 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.3.4. Đạo hàm hàm hợp và hàm ẩn

Ví dụ 4.15. Cho hàm số z = x 2 + y. Tìm đạo hàm riêng cấp 1 của hàm
số trong tọa độ cực x = r cos θ, y = r sin θ.

Giải:
Bước 1: Tìm đạo hàm của x và y trong tọa độ cực:

∂x ∂x
= cos θ, = −r sin θ,
∂r ∂θ
∂y ∂y
= sin θ, = r cos θ.
∂r ∂θ
Bước 2: Tìm đạo hàm của z trong tọa độ cực:

∂z ∂z ∂x ∂z ∂y
= + = 2x cos θ + sin θ = 2r cos2 θ + sin θ,
∂r ∂x ∂r ∂y ∂r
∂z ∂z ∂x ∂z ∂y
= + = −2xr sin θ + r cos θ = 2r 2 sin θ cos θ + r cos θ.
∂θ ∂x ∂θ ∂y ∂θ

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 175 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.3.4. Đạo hàm hàm hợp và hàm ẩn

dz
Bài tập: Tìm đạo hàm của các hàm số sau
dt
4.65. z = x 2 + y 2 + xy, x = sin t, y = et .
4.66. z = cos(x + 4y), x = 5t 4 , y = 1/t.
4.67. z = xey , x = t 2 , y = 1 − t.
4.68. z = ln(x 2 + y 2 ), x = cos t, y = sin t.

∂z ∂z
Bài tập: Tìm các đạo hàm riêng và của các hàm số sau
∂s ∂t
4.69. z = x 2 y 3 , x = s cos t, y = s sin t.
4.70. z = ex+2y , x = s/t, y = t/s.
4.71. z = sin x cos y , x = st, y = s + t.
4.72. z = ln(x 2 + y 2 ), x = s2 t, y = st 2 .

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 176 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.3.4. Đạo hàm hàm hợp và hàm ẩn

Định lý đạo hàm của hàm ẩn:

Cho hàm số F (x, y, z) xác định, liên tục và tồn tại các đạo hàm
riêng bậc 1 trong lân cận điểm P(a, b, c) và F (x, y, z) = 0 tại điểm P.

Khi đó tồn tại duy nhất hàm z(x, y) khả vi liên tục trong lân cận
(a, b) thỏa
∂F ∂F
∂z ∂z ∂y
= − ∂x , =− . (47)
∂x ∂F ∂y ∂F
∂z ∂z
Chứng minh: Đạo hàm hàm hợp theo biến x

1 0
∂F ∂x ∂F ∂y ∂F ∂z
 +  + = 0.
∂x ∂x ∂y ∂x ∂z ∂x

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 177 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.3.4. Đạo hàm hàm hợp và hàm ẩn

∂z ∂z
Ví dụ 4.16. Cho phương trình ez = x + y + z. Tìm và .
∂x ∂y
Giải:
Hàm số F = x + y + z − ez xác định, liên tục và tồn tại các đạo
hàm riêng bậc 1 trong toàn không gian IR3 . Ta có

∂F ∂F ∂F
= 1; = 1; = 1 − ez .
∂x ∂y ∂z

Vậy:
∂F ∂F
∂z 1 ∂z ∂y 1
= − ∂x = − z
; =− =− .
∂x ∂F 1−e ∂y ∂F 1 − ez
∂z ∂z

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 178 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.3.4. Đạo hàm hàm hợp và hàm ẩn

Bài tập: Tìm các đạo hàm cấp 1 của hàm số z thỏa

4.73. z 3 − 3xyz = 8. 4.74. x 3 + y 3 + z 3 = 2.

4.75. exy + eyz = exz . 4.76. ln(x 2 + y 2 + z 2 ) = 1.

Bài tập: Tìm đạo hàm cấp 1 tại các điểm cho trước của hàm số z thỏa

4.77. z sin x + z cos y = xy, tại M(π/2; 0; 1).

4.78. z 3 + z 2 = xy + 1, tại N(1; 2; 3).

4.79. xyz = x 2 + y 2 + z 2 , tại P(0; 2; 1).

4.80. xyez + xzey + yzex = 1, tại Q(1; 2; 0).

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 179 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.3.5. Vi phân toàn phần

"Cho hàm số z = f (x, y), quan hệ giữa ∆x, ∆y và ∆z như thế nào?"

Số gia toàn phần của hàm z = f (x, y) tại điểm P(a, b) :

∆z = f (a + ∆x, b + ∆y) − f (a, b). (48)

Vi phân toàn phần của hàm z = f (x, y) tại điểm P(a, b) được định
nghĩa bởi
∂f ∂f
dz = dx + dy. (49)
∂x ∂y
Số gia toàn phần của hàm z = f (x, y) tại điểm P(a, b) được xấp xỉ
bởi công thức sau
∂f ∂f
∆z ' ∆x + ∆y. (50)
∂x ∂y

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 180 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.3.5. Vi phân toàn phần

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 181 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.3.5. Vi phân toàn phần


p
Ví dụ 4.17. Tìm giá trị gần đúng của biểu thức A = 1, 023 + 1, 973
p
Giải: Đặt f (x, y) = x 3 + y 3 .
Yêu cầu bài toán: tìm giá trị hàm số tại điểm M(1, 02; 1, 97).
Xét điểm P(1; 2). Ta chọn a = 1, ∆x = 0, 02 và b = 2, ∆y = −0, 03.

∂f 3x 2 1
(1; 2) = p = ,
∂x 2 x3 + y3 2

∂f 3y 2
(1; 2) = p = 2,
∂y 2 x3 + y3
∂f ∂f
∆z ' (1; 2)(0, 02) + (1; 2)(−0, 03) = −0, 05.
∂x ∂y
f (1, 02; 1, 97) = f (1; 2) + ∆z ' 2, 95.
Để giải ví dụ này, ta chọn điểm P = P(1; 1) được không?

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 182 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.3.5. Vi phân toàn phần

Bài tập: Tìm vi phân toàn phần cấp 1 của các hàm số sau

4.81. z = x 3 + xy + xy 2 − 5x + y 2 . 4.82. z = sin x cos y.

4.83. z = ln(xy). 4.84. z = ex/2+y/2 .

Bài tập: Dùng vi phân toàn phần tính gần đúng


√ √
4.85. 4, 052 + 3, 072 . 4.86. 1, 03 + 0, 98 − 1.

4.87. e2,01 + cos(−0.02). 4.88. (0, 97)2,05 .

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 183 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.3.5. Vi phân toàn phần


∂f ∂f
dz = dx + dy. (Vi phân cấp một)
∂x ∂y
 ∂ ∂ 2 ∂2f 2 ∂2f ∂2f ∂2f 2
d 2z = dx + dy f = dx + dxdy + dydx + dy
∂x ∂y ∂x 2 ∂x∂y ∂y∂x ∂y 2
∂2f 2 ∂2f ∂2f 2
= dx + 2 dxdy + dy . (Vi phân cấp hai)
∂x 2 ∂x∂y ∂y 2
 ∂ ∂ 3
d 3z = dx + dy f (Vi phân cấp ba)
∂x ∂y
∂3f 3 ∂3f 2 ∂3f 2 ∂3f 3
= dx + 3 dx dy + 3 dxdy + dy .
∂x 3 ∂x 2 ∂y ∂x∂y 2 ∂y 3
...
 ∂ ∂ n
d nz = dx + dy f . (Vi phân cấp n)
∂x ∂y

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 184 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.3.5. Vi phân toàn phần

Ví dụ 4.18. Tìm vi phân toàn phần cấp 2 của f (x, y) = x 2 y 3 .

Giải:
Đạo hàm riêng cấp 1:

∂f ∂f
= 2xy 3 , = 3x 2 y 2 .
∂x ∂y

Đạo hàm riêng cấp 2:

∂2f 3 ∂2f 2 ∂2f


= 2y , = 6xy , = 6x 2 y.
∂x 2 ∂x∂y ∂y 2

Vi phân cấp 2

d 2 z = 2y 3 dx 2 + 12xy 2 dxdy + 6x 2 ydy 2 .

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 185 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.3.5. Vi phân toàn phần

Bài tập: Tìm vi phân toàn phần cấp 2 của các hàm số sau

4.89. z = x 3 + xy 2 . 4.90. z = y sin x − x cos y.

4.91. z = ln(xy) + y 2 . 4.92. z = y 2 ex .

Bài tập: Tìm vi phân toàn phần cấp 2 của các hàm số sau

4.93. z = xy + y 2 tại P(1; 2). 4.94. z = x sin y tại N(1; 0).

4.95. z = x 2 ey tại M(1; 0). 4.96. z = ln(xy 2 ) tại Q(2; 2).

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 186 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.3.6. Khai triển Taylor

Giả sử hàm f (x, y) có các đạo hàm riêng đến cấp n + 1. Khai triển
Taylor cho hàm hai biến tại lân cận điểm P(a, b)

1 2 1  
f (x, y) = f (a, b)+df (a, b)+d f (a, b)+...+ d n f (a, b)+O n d(M, P) .
2! n!
(51)
Công thức gần đúng (với n=2)

f (x, y) ' f (a, b) + (x − a)fx0 (a, b) + (y − b)fy0 (a, b)


(x − a)2 00 00 (y − b)2 00
+ fxx (a, b) + (x − a)(y − b)fxy (a, b) + fyy (a, b).
2 2
(52)
Trường hợp công thức Taylor lấy tại điểm (0; 0) thì gọi là công
thức Maclaurin.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 187 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.3.6. Khai triển Taylor

Ví dụ 4.19. Viết khai triển Taylor cấp n = 2 tại điểm P(1; 2) của hàm số
f (x, y) = x 3 − xy + y 2 + 5y − 4.

Giải:
Ta có
fx0 (x, y) = 3x 2 − y, fy0 (x, y) = −x + 2y + 5,
00 00 00
fxx (x, y) = 6x, fxy (x, y) = −1, fyy (x, y) = 2.

Tại điểm P(1, 2) thì

f (1, 2) = 9, fx0 (1, 2) = 1, fy0 (1, 2) = 8,


00 00 00
fxx (1, 2) = 6, fxy (1, 2) = −1, fyy (1, 2) = 2.

Khai triển Taylor của hàm số f (x, y) tại điểm P(1; 2) cấp n = 2

f (x, y) ' 9+1(x − 1) + 8(y − 2)+3(x − 1)2 − (x − 1)(y − 2) + (y − 2)2 .

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 188 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.3.6. Khai triển Taylor


Áp dụng: Biết trước giá trị của hàm số và đạo hàm riêng các cấp
tại điểm P(a, b), tìm giá trị gần đúng của hàm số tại lân cận M(x, y).

Ví dụ 4.20. Tìm giá trị điểm tại M(1, 01; 1, 98) của hàm số

f (x, y) = x 3 − xy + y 2 + 5y − 4

Giải:
Khai triển Taylor của hàm số f (x, y) tại điểm P(1; 2) cấp n = 2

f (x, y) = 9 + (x − 1) + 8(y − 2) + 3(x − 1)2 − (x − 1)(y − 2) + (y − 2)2 .

Giá trị của hàm số f (x, y) tại điểm M(1, 01; 1, 98)

f (1, 01; 1, 98) = 9 + (1, 01 − 1) + 8(1, 98 − 2) + 3(1, 01 − 1)2


− (1, 01 − 1)(1, 98 − 2) + (1, 98 − 2)2
= 9 + 0, 01 − 0, 16 + 3 ∗ 0, 012 + 0, 01 ∗ 0, 02 + 0, 022
= 8, 8509.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 189 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.3.6. Khai triển Taylor

Bài tập: Khai triển Taylor đến cấp 2 của f (x, y) tại điểm cho trước .
4.97. f (x, y) = sin x cos y, M(0; 0).
4.98. f (x, y) = ln(xy), N(1; 1).
4.99. f (x, y) = x 2 − y 2 − xy + 2, P(−3; 4).
4.100. f (x, y) = ex cos y, Q(0; π).

Bài tập: Tìm giá trị gần đúng của f (x, y) tại điểm cho trước bằng Khai
triển Taylor đến cấp 2.
4.101. f (x, y) = x/y − y/x, P(1, 03; −0, 99).
4.102. f (x, y) = x 3 − y 2 − 2xy + 5, Q(−0, 98; 1, 03).

4.103. f (x, y) = x 2 y, M(1, 02; 4, 03).
4.104. f (x, y) = xe−2y , N(2; 0, 01).

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 190 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.4. Cực trị hàm hai biến


4.4.1. Cực trị không có điều kiện

Định nghĩa cực trị địa phương: Xét hàm z = f (x, y) với (x, y) ∈ Ω.
f (a, b) gọi là cực đại địa phương nếu tồn tại một lân cận hình tròn
tâm (a, b) trong Ω sao cho f (a, b) ≥ f (x, y).
f (a, b) gọi la cực tiểu địa phương nếu tồn tại một lân cận hình tròn
tâm (a, b) trong Ω sao cho f (a, b) ≤ f (x, y).

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 191 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.4.1. Cực trị không có điều kiện


Điểm dừng: là những điểm mà tại đó các đạo hàm riêng cấp 1
bằng 0. Điểm dừng có thể là điểm cực trị (không phải mọi điểm dừng
đều là điểm cực trị).

Định lý "Điều kiện đủ của cực trị": Xét hàm z = f (x, y) thỏa mãn
1) Hàm f (x, y) khả vi hai lần,
2) Điểm P(a, b) là điểm dừng.
3) Các đạo hàm cấp 2 tồn tại trong lân cận của P(a, b).
00 (a, b), B = f 00 (a, b), C = f 00 (a, b) và D = AC − B 2 .
Đặt: A = fxx xy yy
Nếu D > 0 và A < 0 thì f (a, b) là cực đại địa phương.
Nếu D > 0 và A > 0 thì f (a, b) là cực tiểu địa phương.
Nếu D < 0 thì P(a, b) là điểm yên ngựa.
Nếu D = 0 thì không kết luận được gì.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 192 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.4.1. Cực trị không có điều kiện

Ví dụ về điểm yên ngựa

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 193 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.4.1. Cực trị không có điều kiện

Ví dụ 4.21. Tìm các điểm cực trị của hàm số f (x, y) = x 3 + y 3 − 6xy.
Giải:
(Bước 1: Tìm các điểm dừng)
Xét các đạo hàm riêng cấp 1 của hàm số

∂f ∂f
= 3x 2 − 6y, = 3y 2 − 6x.
∂x ∂y

Hệ phương trình

3x 2 − 6y = 0, 2y = x 2 , 8x = x 4 ,
  
2 ⇔ 2 ⇔
3y − 6x = 0, 2x = y , 2y = x 2 .

có hai nghiệm  
x = 0, x = 2,
hay
y = 0, y = 2.
Vậy hàm số có hai điểm dừng là P1 (0; 0) và P2 (2; 2).

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 194 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.4.1. Cực trị không có điều kiện

(Bước 2: Tìm các đạo hàm riêng cấp 2)


Xét các đạo hàm riêng cấp 2 tại điểm P1 (0; 0):

∂2f ∂2f
= 6x, A = (0; 0) = 0,
∂x 2 ∂x 2
∂2f ∂2f
= −6, B = (0; 0) = −6,
∂x∂y ∂x∂y
∂2f ∂2f
= 6y, C= (0; 0) = 0.
∂y 2 ∂y 2

(Bước 3: Xét dấu D và A. Kết luận)


Vậy D = AC − B 2 = −36 < 0.
Kết luận P1 (0; 0) là điểm yên ngựa.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 195 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.4.1. Cực trị không có điều kiện

Xét các đạo hàm riêng cấp 2 tại điểm P2 (2; 2):

∂2f ∂2f
= 6x, A = (2; 2) = 12,
∂x 2 ∂x 2
∂2f ∂2f
= −6, B = (2; 2) = −6,
∂x∂y ∂x∂y
∂2f ∂2f
= 6y, C= (2; 2) = 12.
∂y 2 ∂y 2

Vậy D = AC − B 2 = 144 − 36 > 0 và A = 12 > 0.


Kết luận P2 (2; 2) là điểm cực tiểu địa phương.

Vậy hàm số f (x, y) = x 3 + y 3 − 6xy có 1 điểm cực tiểu là P2 (2; 2)


với f (P2 ) = −8.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 196 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.4.1. Cực trị không có điều kiện

Bài tập: Tìm cực trị các hàm số sau đây.

4.105. z = 2x 2 + y 2 + 4x − 4y. 4.106. z = x 3 − 6x 2 − 3y 2 .

4.107. z = (x − 1)2 + 2y 3 − 3y 2 . 4.108. z = x 2 + xy + y 2 − 3x.

Bài tập: Tìm cực trị các hàm số sau đây.


2
4.109. z = x 2 − ey . 4.110. z = (y − 2)lnxy.

1 1 2 +y 2 )
4.111. z = + + xy. 4.112. z = (x 2 + y 2 )e−(x .
x y

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 197 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.4.1. Cực trị không có điều kiện

Phương pháp xét dấu vi phân cấp hai.

Bước 1: Tìm các điểm dừng P(a, b).

Bước 2: Tìm vi phân cấp hai d 2 z(P).

Bước 3: Xét dấu d 2 z(P) và kết luận.


Nếu d 2 z(P) < 0 thì P là điểm cực đại.
Nếu d 2 z(P) > 0 thì P là điểm cực tiểu.
Nếu d 2 z(P) = 0 thì không kết luận được.

Lưu ý: Ta luôn có dx và dy không đồng thời bằng 0,


hay dx 2 + dy 2 > 0.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 198 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.4.1. Cực trị không có điều kiện

Ví dụ 4.22. Cho hàm số f (x, y) = x 3 + y 3 − 6xy.


Chứng minh P(2, 2) là điểm cực tiểu của f .
Giải:
(Bước 1: Kiểm tra P(2; 2) có phải điểm dừng hay không?)
Ta có fx0 (x, y) = 3x 2 − 6y = 0 ⇒ fx0 (2; 2) = 0
và fy0 (x, y) = 3y 2 − 6x = 0 ⇒ fy0 (2; 2) = 0.
Vậy P(2; 2) là điểm dừng của hàm số f (x, y) = x 3 + y 3 − 6xy.
(Bước 2: Tìm vi phân cấp 2)
00 = 6x, f 00 = −6, f 00 = 6y.
Ta có fxx xy yy
⇒ d 2 z = 6.2dx 2 + 2(−6)dxdy + 6.2dy 2 = 12(dx 2 − dxdy + dy 2 ).
(Bước 3: Xét dấu vi phân cấp 2)
 1 3 
Dễ thấy d 2 z = 12 (dx − dy)2 + dy 2 > 0.
2 4
Kết luận P(2; 2) là điểm cực tiểu địa phương.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 199 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.4.1. Cực trị không có điều kiện

Bài tập: Tìm cực trị các hàm số sau đây.

4.113. z = 4(x − y) − x 2 − y 2 . 4.114. z = x 2 + xy + y 2 + x − y.

4.115. z = 9x 2 y − 2x 2 − 4y 2 . 4.116. z = 2x 3 + y 3 − 6x − 3y.

Bài tập: Tìm cực trị các hàm số sau đây.


2 −y 2
4.117. z = x + y − ex y. 4.118. z = e4y−x .

2 +y 2 )
4.119. z = sin x cos y. 4.120. z = (x 2 + y 2 )e−(x .

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 200 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.4.2. Cực trị có điều kiện

Bài toán: Tìm cực trị của hàm z = f (x, y) với điều kiện ϕ(x, y) = 0.

Hàm f (x, y) và ϕ(x, y) tiếp xúc

⇔ ∇f = λ∇ϕ.
Bài toán tương đương với tìm cực
trị của hàm n + 1 biến

L(x, y; λ) = f (x, y) + λϕ(x, y),


(53)
trong đó λ là một biến (mới) chưa
xác định, gọi là nhân tử Lagrange.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 201 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.4.2. Cực trị có điều kiện

Điểm dừng của hàm số là nghiệm của hệ ba phương trình


 0
 Lx (x, y; λ) = fx0 (x, y) + λϕ0x (x, y) = 0,
L0 (x, y; λ) = fy0 (x, y) + λϕ0y (x, y) = 0, (54)
 y0
Lλ (x, y; λ) = ϕ(x, y) = 0.

Xét vi phân cấp 2 của hàm Lagrange

d 2 L = L00xx dx 2 + 2L00xy dxdy + L00yy dy 2 ,

trong đó dx, dy thỏa ràng buộc ϕ0x dx + ϕ0y dy = 0 ( và dx 2 + dy 2 > 0 ) .

Tại điểm dừng P(a, b) và nhân tử λ,


Nếu d 2 L < 0 thì hàm f (x, y) đạt cực đại (có điều kiện),
nếu d 2 L > 0 thì hàm f (x, y) đạt cực tiểu (có điều kiện).

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 202 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.4.2. Cực trị có điều kiện

Ví dụ 4.23. Tìm cực tiểu của hàm f (x, y) = x 2 + y 2 thỏa điều kiện
ϕ(x, y) = x + y − 10 = 0.
Giải:
(Bước 1: Xác định hàm Lagrange )
Tìm cực tiểu của hàm f (x, y) thỏa điều kiện ϕ(x, y) = 0.
Đặt L(x, y; λ) = f (x, y) + λϕ(x, y) = x 2 + y 2 + λ(x + y − 10).
(Bước 2: Tìm các điểm dừng)
Giải hệ 3 phương trình
 0 
 Lx = 2x + λ = 0,  x = −λ/2,
L0y = 2y + λ = 0, ⇔ y = −λ/2,
 0
Lλ = ϕ(x, y) = x + y − 10 = 0, λ = −10.

Vậy điểm dừng là P(5, 5) với λ = −10.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 203 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.4.2. Cực trị có điều kiện

(Bước 3: Tìm biểu thức d 2 L)

L00xx (5; 5; −10) = 2,


L00yy (5; 5; −10) = 2,
L00xy (5; 5; −10) = 0,
d 2 L(5; 5; −10) = 2(dx 2 + dy 2 )

(Bước 4: Xét dấu d 2 L)


Dễ thấy d 2 L(5; 5; −10) > 0.

Kết luận: hàm số đạt cực tiểu


tại P(5, 5) với f (P) = 50.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 204 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.4.2. Cực trị có điều kiện

Bài tập: Tìm cực trị của các hàm số với các điều kiện sau
4.121. z = 6 − 4x − 3y với x 2 + y 2 = 1.
4.122. z = xy với x + y = 1.
4.123. z = x + 2y với x 2 + 2y = 2.
4.124. z = x 2 + y 2 với xy = 1.

Bài tập: Tìm cực trị của các hàm số với các điều kiện sau
4.125. z = 2x 2 + y 2 − 2x + 5 với x 2 + y 2 = 1.
4.126. z = 2x + 8y với x 1/2 y 1/4 = 8.
√ √
4.127. z = 3x + 2y − 5 với x + y = 5.
4.128. z = x 2 y với x 2 + 2y 2 = 6.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 205 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.4.2. Cực trị có điều kiện

Phương pháp khử biến số: Sử dụng điều kiện ràng buộc để khử
biến số và bài toán cực trị có điều kiện được đưa về bài toán cực trị địa
phương.

Ví dụ: Tìm cực tiểu của hàm f (x, y) = x 2 + y 2 thỏa điều kiện
ϕ(x, y) = x + y − 10 = 0.
Giải:
Từ điều kiện ràng buộc ta có y = 10 − x. Thế vào hàm f (x, y) ta được
hàm 1 biến:

f (x, y(x)) = g(x) = x 2 + (10 − x)2 = 2x 2 − 20x + 100.

Tại x = 5 hàm g(x) có cực tiểu gmin = 50 và y = 10 − 5 = 5.


Vậy tại x = 5, y = 5 hàm f (x, y) đạt cực tiểu fmin = gmin = 50.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 206 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.4.2. Cực trị có điều kiện

Bài tập: Tìm cực trị của các hàm số với các điều kiện sau
4.129. z = 6 − 4x − 3y với x 2 + y 2 = 1.
4.130. z = xy với x + y = 1.
4.131. z = x + 2y với x 2 + 2y = 2.
4.132. z = x 2 + y 2 với xy = 1.

Bài tập: Tìm cực trị của các hàm số với các điều kiện sau
4.133. z = 2x 2 + y 2 − 2x + 5 với x 2 + y 2 = 1.
4.134. z = 2x + 8y với x 1/2 y 1/4 = 8.
√ √
4.135. z = 3x + 2y − 5 với x + y = 5.
4.136. z = x 2 y với x 2 + 2y 2 = 6.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 207 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.4.3. GTLN,GTNN của hàm 2 biến trong miền đóng

Các bước cơ bản tìm GTLN và GTNN của hàm z = f (x, y) trong
miền đóng:

Bước 1: Tìm các điểm dừng nằm trong miền này và tính giá trị của
hàm tại các điểm dừng.

Bước 2: Tìm các điểm dừng của hàm đang xét với điều kiện ràng
buộc là phương trình đường biên.

Bước 3: Chọn giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trong tất cả các giá
trị đã tìm được.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 208 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.4.3. GTLN,GTNN của hàm 2 biến trong miền đóng

Ví dụ 4.24. Tìm√giá trị nhỏ nhất 2 2


2
√ 2và lớn nhất của hàm z = x + y trong
hình tròn (x − 2) + (y − 2) ≤ 9

Giải:
(Bước 1: Tìm các điểm dừng và tính giá trị của f )
Xét các đạo hàm riêng của hàm z = x 2 + y 2

∂z ∂z
= 2x; = 2y.
∂x ∂y

Vậy hàm số có 1 điểm dừng là P(0, 0) (thỏa điều kiện) với f (0, 0) = 0.

(Bước 2: Tìm điểm dừng có điều kiện)


Lập hàm Lagrange
√ √
L = x 2 + y 2 + λ[(x − 2)2 + (y − 2)2 − 9].

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 209 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.4.3. GTLN,GTNN của hàm 2 biến trong miền đóng

Tìm điểm dừng của hàm Lagrange:


 0 √
 Lx = 2x + 2λ(x − √2) = 0,
L0 = 2y + √
2λ(y − 2) =√ 0,2
 y0 2
Lλ = (x − 2) + (y − 2) − 9 = 0.
√ √ √ √
5 2 5 2 2 2
Hệ có 2 nghiệm: P1 ( , ) và P2 (− ,− ).
2 2 2 2
Ta tính được f (P1 ) = 25 và f (P2 ) = 1.

(Bước 3: Kết luận) √ √


5 2 5 2
Giá trị lớn nhất fmax = 25 tại P1 ( , ),
2 2
Giá trị nhỏ nhất: fmin = 0 tại P(0, 0).

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 210 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.4.3. GTLN,GTNN của hàm 2 biến trong miền đóng

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 211 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.4.3. GTLN,GTNN của hàm 2 biến trong miền đóng

Bài tập: Tìm GTLN và GTNL của hàm với các ràng buộc
4.137. z = x + y với x 2 + y 2 ≤ 1.
4.138. z = 6 − 6x − 8y với x 2 + y 2 ≤ 4.
4.139. z = 1 − x 2 − y 2 trong miền (x − 1)2 + (y − 1)2 ≤ 4.
4.140. z = xy trong miền (x − 2)2 + y 2 ≤ 1.

Bài tập: Tìm GTLN và GTNN của hàm 2 biến trong miền đóng
4.141. z = −3xy + x + y 2 trong hình chữ nhật giới hạn bởi
x = 1, x = 2, y = 1 và y = 3.
4.142. z = sinxsiny trong hình vuông −π ≤ x ≤ π, −π ≤ y ≤ π.
4.143. z = x 2 − y 2 trong hình tam giác giới hạn bởi x = 2, y = 2 và
x + y = 0.
4.144. z = x 2 + 3y 2 + x − y trong hình tam giác giới hạn bởi x = 1,
y = 1 và x + y = 1.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 212 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.5. Phép tính tích phân hàm nhiều biến


4.5.1 Định nghĩa tích phân hàm nhiều biến
Cho hàm nhiều biến f (x1 , x2 , ..., xN ) xác định trên miền đóng, bị
chặn D ⊂ IRN . Chia miền D thành n miền nhỏ D1 , D2 , ..., Dn và chọn
một điểm tuỳ ý Mi trên mỗi miền nhỏ Di :

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 213 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.5.1 Định nghĩa tích phân hàm nhiều biến


Ta tính tích của f (Mi ) với diện tích Di và lấy tổng
n
X
In = f (Mi )|Di | (55)
i=1

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 214 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.5.1 Định nghĩa tích phân hàm nhiều biến


Cho n → ∞, nếu In hội tụ về một số thực I thì ta nói f (x1 , x2 , ..., xN )
khả tích trên D và I là tích phân của f (x1 , x2 , ..., xN ) trên D, ký hiệu:
Z Z
I = · · · f (x1 , x2 , ..., xN )dx1 dx2 ...dxN (56)
D

trong đó D được gọi là miền lấy tích phân và f (x1 , x2 , ..., xN ) là hàm
dưới dấu tích phân.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 215 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.5.2 Tính chất tích phân hàm nhiều biến


(Thay x là (x1 , x2 , ..., xN ) và dx = dx1 dx2 ...dxN .)

1) Nếu f (x) liên tục trên miền đóng, bị chặn D thì f (x) khả tích trên D.

2) Nếu D = D1 ∪ D2 , trong đó D1 và D2 đóng, bị chặn và không giao


nhau thì
Z Z Z Z Z Z
· · · f (x)dx = · · · f (x)dx + · · · f (x)dx.
D D1 D2

3) Nếu f (x) và g(x) khả tích và k là một số thực thì


Z Z Z Z
· · · kf (x)dx = k · · · f (x)dx,
D D
Z Z Z Z Z Z

··· f (x) + g(x) dx = ··· f (x)dx + ··· g(x)dx.
D D D

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 216 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.5.2 Tính chất tích phân hàm nhiều biến


Z Z Z Z
4) Nếu f (x) = 1, ∀x ∈ D thì f (x)dx = · · · dx = |D|.
···
Z D Z D
5) Nếu f (x) khả tích và f (x) > 0, ∀x ∈ D thì · · · f (x)dx > 0.
D
6) Nếu f (x), g(x) khả tích và f (x) ≤ g(x) ∀x ∈ D thì
Z Z Z Z
· · · f (x)dx ≤ · · · g(x)dx
D D

7) Nếu f (x) khả tích và m < f (x) < M, ∀x ∈ D thì


Z Z
1
m< · · · f (x)dx < M
|D| D
Z Z
1
Ta gọi · · · f (x)dx là giá trị trung bình của f (x) trên D.
|D| D

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 217 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.5.3 Tính tích phân hai lớp trong hệ tọa độ trực giao
Xét D = [a, b] × [c, d], ta có định lý Fubini
ZZ Z b Z d  Z d Z b 
f (x, y)dxdy = f (x, y)dy dx = f (x, y)dx dy (57)
D a c c a

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 218 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.5.3 Tính tích phân hai lớp trong hệ tọa độ trực giao
n o
Ví dụ 4.25. Cho D = (x, y), 0 ≤ x ≤ 1, −2 ≤ y ≤ 2 .
ZZ
Tính (x 2 + y)dxdy.
D

Giải:
1Z 2 1
y2  2
Z  Z
2
I1 = (x + y)dy dx = dx yx 2 +
0 −2 0 2 −2
Z 1 Z 1
2 22 − (−2)2  x3 1 4
= (2 − (−2))x + dx = 4x 2 dx = 4 =
0 2 0 3 0 3
Z 2 Z 1  Z 2  x3  1
2
I2 = (x + y)dx dy = + xy dy
−2 0 −2 3 0

2  13 − 03 Z 2
y2 y
Z  1 2 4
= + (1 − 0)y dxy = y+ dy = + =
−2 3 −2 3 2 3 −2 3

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 219 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.5.3 Tính tích phân hai lớp trong hệ tọa độ trực giao
Xét D = [a, b] × [c, d] và f (x, y) = f1 (x)f2 (y), ta có
ZZ Z b Z d 
f (x, y)dxdy = f1 (x)dx f2 (y)dy (58)
D a c

ZZ n o
Ví dụ 4.26. Tính xlny dxdy với D = (x, y), 0 ≤ x ≤ 4, 1 ≤ y ≤ e .
D

Giải:
4 e
x 2 4
Z Z  e
I = xdx lnydy = ylny − y
0 1 2 0 1

= 8(e − e + 1) = 8.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 220 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.5.3 Tính tích phân hai lớp trong hệ tọa độ trực giao
Xét D = [a, b] × [φ1 (x), φ2 (x)], ta có
ZZ Z b Z φ2 (x) 
f (x, y)dxdy = f (x, y)dy dx (59)
D a φ1 (x)

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 221 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.5.3 Tính tích phân hai lớp trong hệ tọa độ trực giao
n o
Ví dụ 4.27. Cho D = (x, y), −1 ≤ x ≤ 1, 2x 2 ≤ y ≤ 1 + x 2 .
ZZ
Tính (x + 2y)dxdy.
D

Giải:
Z 1  Z 1+x 2  Z 1  1+x 2
I = (x + 2y)dy dx = yx + y 2 dx
0 2x 2 0 2x 2
Z 1 
= x(1 + x 2 ) − x(2x 2 ) + (1 + x 2 )2 − (2x 2 )2 dx
0
Z 1 
= − 3x 4 − x 3 + 2x 2 + x + 1 dx =
0
 x5 x4 x3 x2  1 79
= −3 − +2 + +x =
5 4 3 2 0 60

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 222 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.5.3 Tính tích phân hai lớp trong hệ tọa độ trực giao
Xét D = [ϕ1 (y), ϕ2 (y)] × [c, d], ta có
ZZ Z d Z ϕ2 (y) 
f (x, y)dxdy = f (x, y)dx dy (60)
D c ϕ1 (y)

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 223 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.5.3 Tính tích phân hai lớp trong hệ tọa độ trực giao
n √ o
Ví dụ 4.28. Cho D = (x, y), y/2 ≤ x ≤ y, 0 ≤ y ≤ 4 .
ZZ
Tính (x 2 + y 2 )dxdy.
D

Giải:
√ √
Z 4Z y Z 4 3
2 2
 x 2
 y
I = (x + y )dx dy = + xy dy
0 y/2 0 3 y/2

4 √ 3
y3 √ 2 y 2
Z
y
= − + yy − y dy
0 3 3.23 2
Z 4
y3 y 3/2 
= − 13 + y 5/2 + dy
0 24 3
 y4 y 7/2 y 5/2  4 216
= − 13 −2 +2 =
36 7 15 0 35

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 224 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.5.3 Tính tích phân hai lớp trong hệ tọa độ trực giao
Các dạng miền tích phân

a) Miền giới hạn bởi x = a, x = b, y = g1 (x), y = g2 (x).


b) Miền giới hạn bởi x = b, y = g1 (x), y = g2 (x).
c) Miền giới hạn bởi y = g1 (x), y = g2 (x).

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 225 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.5.3 Tính tích phân hai lớp trong hệ tọa độ trực giao

Bài tập: Xác định miền lấy tích phân và công thức tích phân

4.145. A giới hạn bởi y = 0, y = x và x = 2.



4.146. B giới hạn bởi y = x, x = 0 và y = 2.

4.147. C giới hạn bởi y = x 2 và y = x.
4.148. D giới hạn bởi x + y = 2, y = x 2 và y = 0.

Bài tập: Tính các tích phân của hàm f (x, y) trên miền D như sau
x
4.149. f (x, y) = lny và D là hình chữ nhật 0 ≤ x ≤ 2, 1 ≤ y ≤ e
y
4.150. f (x, y) = ex và D = (x, y), 0 ≤ x ≤ y, 1 ≤ y ≤ 2 .


4.151. f (x, y) = y/x và D = (x, y), 2 ≤ x ≤ 4, x ≤ y ≤ 2x .
4.152. f (x, y) = x + y và D là tam giác (0, 0), (2, 2) và (2, −1).

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 226 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.5.4 Tính tích phân ba lớp trong hệ tọa độ trực giao


n o
Với V = (x, y, z)|a ≤ x ≤ b, c ≤ y ≤ d, e ≤ z ≤ g ,
ZZZ Z b Z d Z g  
f (x, y, z)dxdydz = f (x, y, z)dz dy dx (61)
V a c e
n o
Với V = (x, y, z)|a ≤ x ≤ b, c ≤ y ≤ d, φ1 (x, y) ≤ z ≤ φ2 (x, y) ,

ZZZ Z b Z d Z φ2 (x,y)  
f (x, y, z)dxdydz = f (x, y, z)dz dy dx (62)
V a c φ1 (x,y)
n o
Với V = (x, y, z)|a ≤ x ≤ b, ϕ1 (x) ≤ y ≤ ϕ2 (x), φ1 (x, y) ≤ z ≤ φ2 (x, y)

ZZZ Z b Z ϕ2 (x)  Z φ2 (x,y)  


f (x, y, z)dxdydz = f (x, y, z)dz dy dx (63)
V a ϕ1 (x) φ1 (x,y)

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 227 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.5.4 Tính tích phân ba lớp trong hệ tọa độ trực giao


Ví dụ 4.29. Cho miền V được giới hạn bởi các mặt phẳng x = 0 ,
x = Z1,Z Z
y = 0, y = 2 ,z = 0, z = x. Hãy tính
I= (x + y + z)dxdydz.
V

Giải:
1Z 2Z x 1Z 2
z2 x
Z Z
I = (x + y + z)dzdydx = (xz + yz + ) dydx
0 0 0 0 0 2 0
1Z 2 1
x2 3x 2 y2 2
Z Z
= (x 2 + xy + )dydx = ( y +x ) dx
0 0 2 0 2 2 0
Z 1 1
= (3x 2 + 2x)dx = (x 3 + x 2 )
0 0

=2

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 228 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.5.4 Tính tích phân ba lớp trong hệ tọa độ trực giao


Ví dụ 4.30. Cho miền V được giới hạnZ bởi
Z Z các mặt phẳng x = 0, y = 0,
z = 0 và x + y + z = 1. Hãy tính I = (1 − x)yz dxdydz.
V
Giải:

n o
Viết lại V = (x, y, z), 0 ≤ x ≤ 1, 0 ≤ y ≤ 1 − x, 0 ≤ z ≤ 1 − x − y .

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 229 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.5.4 Tính tích phân ba lớp trong hệ tọa độ trực giao


Z 1 Z 1−x Z 1−x−y
I = (1 − x)yz dzdydx
0 0 0
1 Z 1−x
z 2 1−x−y
Z
= (1 − x)y dydx
0 0 2 0
Z 1 Z 1−x
(1 − x − y)2
= (1 − x)y dydx
0 0 2
1 1 1−x
Z Z
= (1 − x)[(1 − x)2 y − 2(1 − x)y 2 + y 3 ] dydx
2 0 0
1 1 y2 y 3 y 4 i 1−x
Z h
= (1 − x) (1 − x)2 − 2(1 − x) + dx
2 0 2 3 4 0
1 1 h (1 − x)4 (1 − x)4 (1 − x)4 i
Z
= (1 − x) −2 + dx
2 0 2 3 4
Z 1
1 1
= (1 − x)5 dx = .
24 0 144

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 230 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.5.4 Tính tích phân ba lớp trong hệ tọa độ trực giao


Bài tập: Tính các tích phân sau
Z 1Z 3Z 4 Z 1Z 3Z 4
dzdydx
4.153. I = p . 4.154. I = (x + 2z) dzdydx.
0 0√ 0 y + 1 0 1 2
Z 2 Z x Z 2√x−y Z 1 Z 1−x Z x+y
4.155. I = x dzdydx. 4.156. I = x − z dzdydx.
0 0 0 0 0 0

Bài tập: Tính


Z Z Z các tích phân sau (giới hạn bởi = ghb)
4.157. I = x 2 y 4 z 6 dxdydz với V ghb x = ±1, y = ±1, z = ±1.
Z Z ZV
4.158. I = 2x dxdydz với V ghb
V
z = x 2 + ZyZ2 y,
Z x + y = 1, x = y = z = 0.

4.159. I = xy z dxdydz với V ghb z = 0, z = y, y = x 2 , y = 1.
Z Z ZV
4.160. I = dxdydz với V ghb x = y = 0, y = z, x = y + 2,
V
z = 1, z = 2.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 231 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.6. Đổi biến trong tích phân hàm nhiều biến


4.6.1 Công thức đổi biến tổng quát
∂x
Với một phép đổi biến x = x(u), ta có dx = du và
∂u
Z Z Z Z
∂x
··· f (x)dx = ··· f (x(u)) du (64)
Dx Du ∂u

trong đó Du là miền tích phân của biến mới u tương ứng với miền tích
phân Dx của biến cũ x và
 
∂x1 ∂x1 ∂x1
 ∂u1 ∂u2 ... ∂uN 
 
 ∂x ∂x ∂x 
2 2 2 
...

∂x 
∂u1 ∂u2 ∂uN 

= det  (65)
∂u 
 ...

 ... ... ... 

 
 ∂xN ∂xN ∂xN 
...
∂u1 ∂u2 ∂uN

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 232 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.6.2 Công thức đổi biến tích phân hai lớp


Xét hàm hai biến f (x, y) ta cho một phép đổi biến x = x(u, v) và
y = y(u, v). Khi đó
ZZ ZZ
∂(x, y)
f (x, y)dxdy = f (x(u, v), y(u, v)) dudv (66)
Dxy Duv ∂(u, v)

với  
∂x ∂x
∂(x, y)  ∂u ∂v 
= det   (67)
∂(u, v)  ∂y ∂y 
∂u ∂v

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 233 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.6.2 Công thức đổi biến tích phân hai lớp


ZZ
Ví dụ 4.31. Tính I = (y − x)dxdy trong đó D giới hạn bởi
D
y = x + 1, y = x − 3, y = −x/3 + 7/3, y = −x/3 + 5.

Giải:
x 3u 3v u 3v
Đặt u = y − x và v = y + . Ta thu được x = − + ,y = + .
n 3 o 4 4 4 4
Viết lại D 0 = (u, v), −3 ≤ u ≤ 1, 7/3 ≤ v ≤ 5 .

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 234 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.6.2 Công thức đổi biến tích phân hai lớp


Ma trận đổi biến là
" #
∂(x, y) −3/4 3/4 3
= det =− (68)
∂(u, v) 1/4 3/4 4

Tích phân cần tính


ZZ h
u 3v 3u 3v i 3 
I = ( + ) − (− + ) − dudv
D0 4 4 4 4 4
3 5
Z Z 1
=− ududv
4 7/3 −3
3 5 u2 1
=− v =8
4 7/3 2 −3

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 235 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.6.2 Công thức đổi biến tích phân hai lớp


Tích phân trong tọa độ cực:
Xét hàm hai biến f (x, y) ta cho một phép đổi biến (x, y) 7→ (r , θ)
sao cho x = r cos θ và y = r sin θ.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 236 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.6.2 Công thức đổi biến tích phân hai lớp


Với x = r cos θ và y = r sin θ ta có
 ∂x ∂x  " #
∂(x, y)  ∂r ∂θ  cos θ −r sin θ
= det   = det
∂(r , θ) ∂y ∂y sin θ r cos θ (69)
∂r ∂θ

= r cos2 θ + r sin2 θ = r

Ta có phép đổi biến tích phân như sau


ZZ ZZ
f (x, y)dxdy = f (r cos θ, r sin θ) r drdθ (70)
Dxy Dr θ

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 237 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.6.2 Công thức đổi biến tích phân hai lớp


ZZ q
Ví dụ 4.32. Tính I = 1 − x 2 − y 2 dxdy trong đó D thỏa
D
x 2 + y 2 ≤ 1.

Giải:
∂(x, y)
Đặt x = r cos θ và y = r sin θ. Ta có = r.
n ∂(r , θ)o
Viết lại D 0 = (r , θ), 0 ≤ r ≤ 1, −π ≤ θ ≤ π . Ta tính được
ZZ p
I = r 1 − r 2 cos2 θ − r 2 sin2 θ drdθ.
D0
Z π Z 1 p
= r 1 − r 2 drdθ
−π 0
π
(1 − r 2 )3/2
Z
1 2
= − dθ = π
−π 3 0 3

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 238 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.6.2 Công thức đổi biến tích phân hai lớp


Bài tập: Tính các tích phân sau
ZZ p
4.161. I = x 2 + y 2 dxdy với D thỏa x 2 + y 2 ≤ 4.
D
ZZ
4.162. I = xy dxdy với D thỏa x, y ≥ 0, x 2 + y 2 ≤ 9.
D
ZZ
2 2
4.163. I = ex +y dxdy với D thỏa x ≥ 0, 1 ≤ x 2 + y 2 ≤ 2.
D

Bài tập: Tính các tích phân sau


ZZ
1
4.164. I = 2 + y2
dxdy với D thỏa x 2 + y 2 ≥ 3.
D x
s
x2 y2 x2 y2
ZZ
4.165. I = 4− − dxdy với D thỏa 1 ≤ + ≤ 4.
4 9 4 9
Z ZD p
4.166. I = x 2 + y 2 dxdy với D thỏa x 2 + y 2 ≤ 6x.
D

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 239 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.6.3 Công thức đổi biến tích phân ba lớp


Xét hàm ba biến f (x, y, z) ta cho một phép đổi biến x = x(u, v, w),
y = y(u, v, w) và z = (u, v, w). Khi đó
ZZZ
f (x, y, z) dxdydz =
Z Z ZDxyz (71)
∂(x, y, z)
f (x(u, v, w), y(u, v, w), z(u, v, w)) dudvdw
Duvw ∂(u, v, w)

với
∂x ∂x ∂x
 

 ∂u ∂v ∂w 

∂(x, y, z)  ∂y ∂y ∂y 
= det   (72)
∂(u, v, w) 
 ∂u ∂v ∂w 

 ∂z ∂z ∂z 
∂u ∂v ∂w

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 240 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.6.3 Công thức đổi biến tích phân ba lớp


Tích phân trong tọa độ trụ: Xét hàm ba biến f (x, y, z) ta cho một
phép đổi biến (x, y, z) 7→ (r , θ, z) với x = r cos θ, y = r sin θ và z = z.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 241 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.6.3 Công thức đổi biến tích phân ba lớp


Với x = r cos θ, y = r sin θ và z = z. ta có

∂x ∂x ∂x
 
 
 ∂r ∂θ ∂z 
  cos θ −r sin θ 0
∂(x, y, z)  ∂y ∂y ∂y  
 = det  sin θ r cos θ

= det  0 
∂(r , θ, z)  ∂r ∂θ ∂z 
   
 ∂z ∂z ∂z  0 0 1
∂r ∂θ ∂z
= r cos2 θ + r sin2 θ = r

Ta có phép đổi biến tích phân như sau


ZZZ ZZZ
f (x, y, z)dxdydz = f (r cos θ, r sin θ, z) r drdθdz (73)
Dxyz Dr θz

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 242 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.6.3 Công thức đổi biến tích phân ba lớp


ZZZ
Ví dụ 4.33. Tính I = (x 2 + y 2 ) dxdydz trong đó V =
V
n √ √ p o
(x, y, z), −2 ≤ x ≤ 2, − 4 − x 2 ≤ y ≤ 4 − x 2 , x 2 + y 2 ≤ z ≤ 2 .

Giải:
Đặt x = r cos θ,
y = r sin θ,
z = z.
Ta có
∂(x, y, z)
= r.
∂(r , θ, z)

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 243 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.6.3 Công thức đổi biến tích phân ba lớp


n o
Viết lại V 0 = (r , θ, z), 0 ≤ r ≤ 2, 0 ≤ θ ≤ 2π, r ≤ z ≤ 2 .
Ta tính được
ZZZ
I = (r 2 cos2 θ + r 2 sin2 θ)r drdθdz.
V0
Z 2π Z 2Z 2
= r 3 dzdrdθ
0 0 r
Z 2π Z 2
= dθ r 3 (2 − r ) dr
0 0
r4 r5 2
= 2π −
2 5 0
16
= π
5

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 244 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.6.3 Công thức đổi biến tích phân ba lớp


Tích phân trong tọa độ cầu: Xét hàm ba biến f (x, y, z) ta cho một
phép đổi biến (x, y, z) 7→ (ρ, θ, φ) với x = ρ cos θ sin φ, y = ρ sin θ sin φ
và z = ρ cos φ.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 245 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.6.3 Công thức đổi biến tích phân ba lớp


Với x = ρ cos θ sin φ, y = ρ sin θ sin φ và z = ρ cos φ, ta có
 
∂x ∂x ∂x
 ∂ρ ∂θ ∂φ  
  cos θ sin φ −ρ sin θ sin φ ρ cos θ cos φ
∂(x, y, z)  ∂y ∂y ∂y  
= det   = det   sin θ sin φ ρ cos θ sin φ ρ sin θ cos φ
 
∂(ρ, θ, φ)  ∂ρ ∂θ ∂φ 
cos φ 0 −ρ sin φ
 
 ∂z ∂z ∂z 
∂ρ ∂θ ∂φ
= ρ2 sin φ

Ta có phép đổi biến tích phân như sau


ZZZ ZZZ
f (x, y, z)dxdydz = f (ρcosθsinφ, ρsinθsinφ, ρcosφ)ρ2 sinφ dρdθdφ
Dxyz Dρθφ
(74)

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 246 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.6.3 Công thức đổi biến tích phân ba lớp


ZZZ
Ví dụ 4.34. Tính I = 2z dxdydz trong đó V được giới hạn bởi mặt
p V
nón z = x 2 + y 2 và mặt cầu z = x 2 + y 2 + z 2 .

Giải:
Đặt x = ρ cos θ sin φ,
y = ρ sin θ sin φ,
z = ρ cos φ.
Ta có
∂(x, y, z)
= ρ2 sin φ.
∂(ρ, θ, φ) p
Mặt khác: z = x 2 + y 2
⇔ ρ cos φ = ρ sin φ ⇒ φ = π/4.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 247 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.6.3 Công thức đổi biến tích phân ba lớp


n o
Viết lại V 0 = (ρ, θ, φ), 0 ≤ θ ≤ 2π, 0 ≤ φ ≤ π/4, 0 ≤ ρ ≤ cosφ .
Ta tính được
ZZZ
I = 2ρ cos φρ2 sin φ dρdθdφ.
V0
Z 2π Z π/4 Z cos φ
= ρ3 sin 2φ dρdφdθ
0 0 0
2π π/4
ρ4
Z Z
cos φ
= dθ sin 2φ dφ
0 0 4 0
π/4
cos5 φ sin φ
Z
cos φ
= 2π sin 2φ dφ
0 2 0

cos6 φ π/4 7
= −π = π.
6 0 48

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 248 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

4.6.3 Công thức đổi biến tích phân ba lớp


Bài tập: Tính
Z Z Z các tích phân sau
4.167. I = (x 2 + y 2 ) dxdydz với V giới hạn bởi x 2 + y 2 = 2z, z = 2.
Z Z ZV
4.168. I = (x 3 + xy 2 ) dxdydz với V giới hạn bởi
V
x, y, z ≥ Z0,ZzZ= 1 − x 2 − y 2 .
4.169. I = xy dxdydz với V giới hạn bởi z = 0, z = x 2 + y 2 − 4,
V
x 2 + y 2 = 4 và x 2 + y 2 = 9.

Bài tập: Tính


Z Z Z các tích phân sau
4.170. I = (x 2 + y 2 + z 2 )2 dxdydz với V là hình cầu tâm O và bk 1.
V
ZZZ
4.171. I = x 2 + y 2 + z 2 dxdydz với V giới hạn bởi x 2 + y 2 + z 2 ≤ x.
Z Z ZV
4.172. I = xyz 5 dxdydz với V là phần giao của x 2 + y 2 + z 2 ≤ R 2 và
V
x 2 + y 2 + (z − R)2 ≤ R 2 .

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 249 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

Chương 5

Phương trình vi phân

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 250 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.1. Định nghĩa pt vi phân


5.1.1 Phương trình vi phân

Phương trình liên hệ giữa các biến độc lập, hàm phải tìm và đạo
hàm (hay vi phân) của hàm phải tìm được gọi là phương trình vi
phân .
Cấp cao nhất của đạo hàm có mặt trong phương trình được gọi là
cấp của phương trình vi phân .
Ví dụ 5.1.
a) Phương trình vi phân cấp 1.

y 0 = y + 2x.

b) Phương trình vi phân cấp 2.

y 00 + y 0 − 2y = −4x.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 251 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.1.1 Phương trình vi phân


Nghiệm tổng quát của ptvp F (x, y, y 0 , y 00 ...) trong miền Ω là hàm
y = ϕ(x, C) với các tính chất sau:
1. Nó là nghiệm của ptvp đã cho với mọi giá trị của hằng số C.
2. Với điều kiện ban đầu y(x0 ) = y0 sao cho (x0 , y0 ) ∈ Ω chỉ có
một giá trị duy nhất C = C0 làm cho nghiệm y = ϕ(x, C0 ) thỏa mãn
điều kiện ban đầu đã cho.
Nghiệm riêng y = ϕ(x, C0 ) nhận được từ nghiệm tổng quát
y = ϕ(x, C) ứng với giá trị cụ thể C = C0 gọi là nghiêm riêng.
Ví dụ 5.2. Cho ptvp y 0 = 2x với điều kiện đầu y(0) = 1.
Nghiệm tổng quát y(x, C) = x 2 + C.
Nghiệm riêng y(x) = x 2 + 1.

Bài toán Cauchy: là bài toán tìm nghiệm riêng của

phương trình vi phân y 0 = f (x, y),



(75)
điều kiện ban đầu y(x0 ) = y0 .

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 252 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.1.1 Phương trình vi phân

x n+1
Z Z
n 1
1. x dx = + C. 2. dx = ln |x| + C.
n+1 x
Z Z
a x Z
x x x
3. e dx = e + C. 4. a dx = + C. 5. ln xdx = x(ln x − 1) + C.
lnZa
|a + x|
Z
dx 1 x dx 1
6. 2 2
= arctan . 7. 2 2
= ln + C.
Z a +x a a Z a −x 2a |a − x|
dx x dx p
8. √ = arcsin + C. 9. √ = ln |x + x 2 ± a2 | + C
Z a2 − x 2 a Z x 2 ± a2
10. sin xdx = − cos x + C. 11. cos xdx = sin x + C.
Z Z
12. tan xdx = − ln | cos x| + C. 13. cot xdx = ln | sin x| + C.
Z Z
1 x 1 x π
14. dx = ln | tan | + C. 15. dx = ln | tan + | + C.
Z sin x 2 Z cos x 2 4
1 1
16. 2
dx = − cot x + C. 17. dx = tan x + C.
sin x cos2 x

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 253 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.2. Phương trình vi phân cấp 1


5.2.1 Phương trình tách biến

Phương trình tách biến là ptvp có dạng

f1 (x)dx + f2 (y)dy = 0. (76)

Ví dụ 5.3.

x 2 ex dx + y sin y dy = 0.

Nhận dạng: mỗi đơn thức chỉ chứa duy nhất 1 biến tương ứng.

Phương pháp giải: Tích phân từng đơn thức theo biến tương ứng
Nghiệm tổng quát của Phương trình tách biến
Z Z
f1 (x)dx + f2 (y)dy = C. (77)

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 254 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.2.1 Phương trình tách biến

Ví dụ 5.4. Tìm nghiệm của ptvp y 0 = tan x tan y thỏa mãn y(0) = π/2.
Giải:
Đặt y 0 = dy/dx và viết lại phương trình đã cho như sau

dy
= tan x tan y.
dx

Phân ly biến số: cot y dy − tan x dx = 0.


Tích phân phương trình trên, ta thu được kết quả sau
Z Z
cot y dy − tan x dx = C.

Nghiệm tổng quát: ln(sin y) + ln(cos x) = C


Với điều kiện đầu x = 0, y = π/2, ta tìm được
C = ln(sin π2 ) + ln(cos 0) = 2.
Kết luận: Nghiệm riêng của bài toán là ln(sin y) + ln(cos x) = 2.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 255 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.2.1 Phương trình tách biến

Bài tập: Giải


p các đường cong √ tích phân sau
5.1. x 1 + y dx + y 1 + x 2 dy = 0.
2
xdx ydy
5.2. p +√ = 0.
1−y 2 1 − x2
5.3. xyy 0 = 1 − x 2 .
5.4. y 0 sin x = y ln y.

Bài tập: Giải các ptvp sau


yy 0
5.5. + ey = 0; biết y(1) = 1.
x
5.6. (1 + ex )y 2 dy = ex dx; biết y(0) = 0.
√ 15 
5.7. y ln3 y + y 0 x + 1 = 0; biết y − = e.
16
0
5.8. y = e x+y +e x−y ; biết y(0) = 0.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 256 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.2.2 Phương trình đẳng cấp

Phương trình đẳng cấp là ptvp có thể đưa về dạng


y 
y0 = f . (78)
x
Ví dụ 5.5.

x 2 y 2 y 0 + xy 3 − x 4 = 0
y  y −2
⇔ y0 = − + .
x x

Nhận dạng: tổng cấp lũy thừa của các biến trong từng đơn thức là
bằng nhau (không tinh cấp lũy thừa của đạo hàm).

Phương pháp giải: Đặt y = tx, dy = x dt + t dx sau đó đưa về dạng


phương trình tách biến.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 257 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.2.2 Phương trình đẳng cấp


Ví dụ 5.6. Tìm nghiệm tổng quát của ptvp sau

(x 2 + 2xy) dx + xy dy = 0.

Giải:
Đặt y = tx, ta có dy = x dt + t dx . Phương trình đã cho có dạng

(x 2 + 2tx 2 )dx + tx 2 (x dt + t dx) = 0,

hay
(x 2 + 2tx 2 + t 2 x 2 )dx + tx 3 dt = 0.
Phân ly biến số và tích phân
Z Z
dx t dt
+ = C,
x (1 + t)2

1
⇔ ln |x| + ln |t + 1| + = C.
1+t
x
Vậy nghiệm tổng quát của ptvp ban đầu là: ln |x + y| + = C.
x +y
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 258 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.2.2 Phương trình đẳng cấp

Bài tập: Giải


 y các ptvp sau  y 
5.9. x sin y 0 + x = y sin .
x x
5.10. xy + y = 2 2 0
y  (2x +xy)y
y  .
5.11. xy 0 ln = y ln + x.
x x
x + y
5.12. y 0 = .
x −y

Bài tập: Giải các ptvp sau


5.13. (x 2 − 3y 2 )dx + 2xydy = 0; biết y(2) = 1.
y π
5.14. xy 0 − y = x tan ; biết y(1) = .
x 2
0 y  y 2
5.15. y = 4 + + ; biết y(1) = 2.
x x
5.16. xy 0 = xey/x + y; biết y(1) = 0.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 259 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.2.3 Phương trình vi phân toàn phần

Phương trình vi phân toàn phần là phương trình có dạng

P(x, y)dx + Q(x, y)dy = 0, (79)

∂P ∂Q
Nhận dạng: Các hàm số thỏa mãn = .
∂y ∂x
Phương pháp giải: R
Bước 1: Đặt u(x, y) = P(x, y)dx + C(y).
∂u
Bước 2: Tìm C(y) thỏa = Q(x, y).
∂y
Bước 3: Nghiệm TQ là u(x, y) = 0 với C(y) vừa tìm được.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 260 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.2.3 Phương trình vi phân toàn phần

Ví dụ 5.7. Tìm nghiệm của ptvp (x + y − 1)dx + (ey + x)dy = 0


Giải
Đặt P(x, y) = x + y − 1 và Q(x, y) = ey + x. Phương trình trên là
∂P ∂Q
ptvp toàn phần vì = = 1.
∂y ∂x
Ta có: Z Z
u(x, y) = P(x, y)dx + C(y) = (x + y − 1) dx + C(y)
1 2
= x + xy − x + C(y).
2
Ta lại có
∂u
= Q(x, y) ⇔ x + C 0 (y) = ey + x ⇔ C 0 (y) = ey .
∂y Z
⇒ C(y) = ey dy = ey + C.
Vậy nghiệm của ptvp là
1 2
x + xy − x + ey + C = 0.
2

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 261 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.2.3 Phương trình vi phân toàn phần

Bài tập: Giải các ptvp sau


2
5.17. ( xy 3 + x 2 ) dx + (x 2 y 2 + y 2 ) dy = 0.
3
y2
5.18. ( − 1)ex dx + (yex − 1) dy = 0.
2
5.19. sinx siny dx − cosx cosy dy = 0.
x x2 2x 3 2y
5.20. ( cos2y + x 2 e2y ) dx − ( sin2y − e ) dy.
2 2 3
Bài tập: Giải các ptvp sau
xy 2 x 2y
5.21. ( + y) dx + ( + x) dy = 0; biết y(1) = 2.
2 2
2x + 1 −2x
5.22. (xye−2x + x) dx − ( e ) dy = 0; biết y(0) = 0.
4
5.23. (sinx siny − sinx cosy) dx − (cosx cosy + cosxsiny) dy = 0;
biết y(0) = π/2.
5.24. (ycosxesinx − ecosy ) dx + (esinx + xsinyecosy ) dy; biết
y(0) = π/2.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 262 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.2.4 Phương trình vi phân tuyến tính

Phương trình vi phân tuyến tính là ptvp có dạng

y 0 + P(x)y = Q(x) (80)

Nhận dạng: y và y 0 có mặt với lũy thừa bậc 1 và không nhân với nhau.
Phương pháp giải:
Phương trình thuần nhất: Nếu Q ≡ 0:

y 0 + P(x)y = 0. (81)

dy
Dùng phương pháp phân ly biến số = −P(x)dx.
yR
Tích phân hai vế, ta thu được lny = − P(x)dx + lnC.
Nghiệm tổng quát là
R
y = Ce− P(x)dx
. (82)

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 263 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.2.4 Phương trình vi phân tuyến tính

Phương trình không thuần nhất: Nếu Q 6≡ 0: .


Đặt R
y = C(x)e− P(x)dx ,
với C(x) là hàm số chưa xác định. Để tìm C(x), ta thay y vào phương
trình ban đầu R
C 0 (x)e− P(x)dx = Q(x).
Suy ra Z R
P(x)dx
C(x) = Q(x)e dx + C.

Nghiệm tổng quát cần tìm


R hZ R i
− P(x)dx P(x)dx
y =e Q(x)e dx + C (83)

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 264 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.2.4 Phương trình vi phân tuyến tính


1
Ví dụ 5.8. Tìm nghiệm riêng của ptvp xy 0 + y = .
x
Giải:
1 1
Phương trình có thể viết lại y 0 + y = 2 .
x x
Đây là ptvp tuyến tính cấp 1 với P(x) = 1/x, Q(x) = 1/x 2 .
Nghiệm tổng quát theo công thức (83), có dạng
Z Z
dx Z dx
− 1
y =e x [ e x dx + C]
x2 Z Z
dx dx

Z
dx 1
x = và e x = x.
Ta có = ln x nên e
x x
Z R dx Z Z
1 1 dx
Ta có 2
e x dx = 2
xdx = = ln x.
x x x
1 
Vậy y = ln x + C .
x

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 265 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.2.4 Phương trình vi phân tuyến tính

Phương trình Bernoulli là ptvp có dạng

y 0 + P(x)y = Q(x)y m , m 6= 0, m 6= 1. (84)

Phương trình giải: Đổi biến z = y 1−m , (84) thành ptvptt thuần nhất.

1
z 0 + P(x)z = Q(x), m 6= 0, m 6= 1.
1−m

Ví dụ 5.9. Giải ptvp y 0 − 4y = x 2 y 2 .


Giải:
Chia hai vế cho y 2 và đặt z = 1/y. Ta có z 0 = −y 0 /y 2 . Phương trình
được viết lại

−z 0 − 4z = x 2
Giải phương trình này, ta được z = Ce−4x − x 2 /4 + x/8 − 1/32.
1 1
Vậy y = = −4x 2
.
z Ce − x /4 + x/8 − 1/32

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 266 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.2.4 Phương trình vi phân tuyến tính

Bài tập: Giải các ptvp sau


5.25. xy 0 + y = cos x.
2
5.26. y 0 + 2xy = xe−x .
dy 2y
5.27. + = x 3.
dx x
dy y
5.28. + = −xy 2 .
dx x

Bài tập: Giải các ptvp sau


y 1
5.29. y 0 − = x ln x; biết y(e) = e2 .
x ln x 2
5.30. xy 0 + y − ex = 0; biết y(1) = 0.
2y
5.31. y 0 − − 1 − x = 0; biết y(0) = 0.
1 − x2
dy
5.32. 2xy − y 2 + x = 0; biết y(1) = 0.
dx

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 267 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.2.5 Phân biệt các dạng ptvp cấp 1

Phương trình vi phân cấp 1 có dạng

P(x, y) + Q(x, y)y 0 = 0,

hoặc
P(x, y)dx + Q(x, y)dy = 0.
Phân biệt các dạng ptvp cấp 1

Dạng pt Đặc điểm nhận dạng


pt tách biến P(x, y) = P(x), Q(x, y) = Q(y).
pt đẳng cấp P(x, y) và Q(x, y) có cùng tổng cấp lũy thừa của các biến.
∂P(x, y) ∂Q(x, y)
pt toàn phần = .
∂y ∂x
pt tuyến tính P(x, y) chứa tối đa y lũy thừa 1, Q(x, y) = Q(x).

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 268 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.3. Phương trình vi phân cấp 2


5.3.1 Ptvpc2 tuyến tính hệ số hằng dạng thuần nhất

Phương trình thuần nhất có dạng

d 2y dy
a 2
+b + cy = 0, (85)
dx dx

trong đó a, b, c là các hằng số và a 6= 0.


Nhận thấy phương trình trên có nghiệm dạng y = ekx với k là hằng
số. Thay vào (85) ta thu được

(ak 2 + bk + c)ekx = 0.

Vì hàm y = ekx luôn luôn khác zero nên ta thu được

ak 2 + bk + c = 0. (86)

Đây được gọi là phương trình đặc trưng của ptvp (85).

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 269 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.3.1 Ptvpc2 tuyến tính hệ số hằng dạng thuần nhất

Nếu ∆ > 0, ptvp có nghiệm là

y = C1 ek1 x + C2 ek2 x , (87)

với C1 , C2 là các hằng số, k1, k2 là các nghiệm của ptđt.


Nếu ∆ = 0, ptvp có nghiệm là

y = C1 ekx + C2 xekx , (88)

với C1 , C2 là các hằng số, k là các nghiệm kép của ptđt.


Nếu ∆ < 0, ptvp có nghiệm là

y = eαx (C1 cos βx + C2 sin βx), (89)

với C1 , C2 là các hằng số và α ± iβ là nghiệm phức của ptđt.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 270 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.3.1 Ptvpc2 tuyến tính hệ số hằng dạng thuần nhất

Ví dụ 5.10. Tìm nghiệm tổng quát của ptvp: y 00 − y 0 − 2y = 0.


Giải:
Xét phương trình đặc trưng k 2 − k − 2 = 0.
Pt này có 2 nghiệm thực k1 = 2, k2 = −1.
Vậy ptvp ban đầu có nghiệm là

y = C1 e2x + C2 e−x .

Ví dụ 5.11. Tìm nghiệm tổng quát của ptvp: y 00 + 4y 0 + 4y = 0.


Giải:
Xét phương trình đặc trưng k 2 + 4k + 4 = 0.
Pt này có 1 nghiệm kép k = −2.
Vậy ptvp ban đầu có nghiệm là

y = e−2x (C1 + C2 x).

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 271 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.3.1 Ptvpc2 tuyến tính hệ số hằng dạng thuần nhất


Ví dụ 5.12. Tìm nghiệm của ptvp: y 00 − 2y 0 + 5y = 0 với các điều kiện
y(0) = 0, y 0 (0) = 1.
Giải:
Xét phương trình đặc trưng k 2 − 2k + 5 = 0.
Pt này có ∆ = −16 < 0 với α = 1 và β = 2.
Ptvp ban đầu có nghiệm tổng quát là

y = ex (C1 cos 2x + C2 sin 2x).

Thay điều kiện đầu

y(0) = e0 (C1 cos 0 + C2 sin 0) = C1 = 0.

y 0 (0) = e0 (C2 sin 0) + e0 (2C2 cos 0) = 2C2 = 1.


Vậy nghiệm của ptvp là

ex
y= sin 2x.
2

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 272 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.3.1 Ptvpc2 tuyến tính hệ số hằng dạng thuần nhất

Bài tập: Giải các ptvp sau


5.33. y 00 − 5y 0 + 6y = 0.
5.34. y 00 − 2y 0 + y = 0.
5.35. y 00 = 2y.
y0 − y
5.36. = 3.
y 00

Bài tập: Giải các ptvp sau


5.37. y 00 − 5y 0 + 4y = 0; biết y = 5, y 0 = 8 khi x = 0.
5.38. y 00 + 4y = 0; biết y = 0, y 0 = 2 khi x = 0.
5.39. y 00 + 3y 0 = 0; biết y(0) = 0, y 0 (0) = 3.
5.40. y 00 + 3y 0 + 2y = 0; biết y = 1, y 0 = −1 khi x = 0.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 273 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.3.2 Ptvpc2 tuyến tính hệ số hằng không thuần nhất

Phương trình không thuần nhất có dạng

d 2y dy
a +b + cy = f (x), (90)
dx 2 dx

trong đó a, b, c là các hằng số và a 6= 0, f (x) là hàm số cho trước.

Giả sử yp là nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất và yg


là nghiệm của phương trình thuần nhất tương ứng, khi đó nghiệm tổng
quát của (90) là tổng

y(x) = yg (x) + yp (x). (91)

Phương pháp giải:


Bước 1: Tìm nghiệm tổng quát của pt thuần nhất yg (x).
Bước 2: Tìm nghiệm riêng của pt không thuần nhất yp (x).
Bước 3: Nghiệm tổng quát của pt không thuần nhất y = yg + yp .

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 274 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.3.2 Ptvpc2 tuyến tính hệ số hằng không thuần nhất

Tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất


Hàm f (x) Nghiệm riêng yp (x)
f (x) = x yp (x) = Ax + B,
f (x) = x 2 yp (x) = Ax 2 + Bx + C,
f (x) = eαx yp (x) = Aeαx ,
f (x) = xeαx yp (x) = Axeαx ,
f (x) = sin βx yp (x) = A cos βx + B sin βx,
f (x) = cos βx yp (x) = A cos βx + B sin βx.

Trường hợp nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất yg (x)
có dạng tương tự với f (x). Ta tang nghiêm riêng thêm 1 cấp của x.
Nghĩa là yp (x) = xyp (x).
Ví dụ:
Nếu f (x) = x, yg (x) = x thì ta chọn yp (x) = Ax 2 + Bx + C.
Nếu f (x) = ex , yg (x) = ex thì ta chọn yp (x) = xex .

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 275 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.3.2 Ptvpc2 tuyến tính hệ số hằng không thuần nhất

Ví dụ 5.13. Tìm nghiệm tổng quát của ptvp sau y 00 + 3y 0 + 2y = x 2 .


Giải:
(Bước 1: Tìm nghiệm tổng quát của pt thuần nhất tương ứng)
Phương trình thuần nhất tương ứng có dạng

y 00 + 3y 0 + 2y = 0.

Phương trình đặc trưng k 2 + 3k + 2 = 0. có 2 nghiệm k1 = −2,


k2 = −1. Vậy nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là

yg (x) = C1 e−2x + C2 e−x .

(Bước 2: Tìm nghiệm riêng của ptvp)


Nghiệm riêng của ptvp ứng với f (x) = x 2 là y = Ax 2 + Bx + C.
⇒ y 0 = 2Ax + B và y 00 = 2A.
Thay vào ptvp đề bài, ta được
2A + 3(2Ax + B) + 2(Ax 2 + Bx + C) = x 2 .

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 276 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.3.2 Ptvpc2 tuyến tính hệ số hằng không thuần nhất


2A + 3(2Ax + B) + 2(Ax 2 + Bx + C) = x 2 .
Đồng nhất hệ số ta thu được

 2Ax 2 = x 2 ,
 
 A = 1/2,
6Ax + 2Bx = 0x, ⇔ B = −3/2,
2A + 3B + 2C = 0, C = 7/4.
 

Vậy nghiệm riêng của ptvp là

1 2 3 7
yp (x) = x − x+ .
2 2 4

(Bước 3: Tìm nghiệm tổng quát của ptvp )

Nghiệm tổng quát của ptvp là

1 3 7
y(x) = yg (x) + yp (x) = C1 e−2x + C2 e−x + x 2 − x + .
2 2 4

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 277 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.3.2 Phương trình dạng không thuần nhất

Ví dụ 5.14. Tìm nghiệm tổng quát của ptvp sau y 00 + 4y 0 + 4y = 3ex .


Giải:
Phương trình thuần nhất tương ứng có dạng

y 00 + 4y 0 + 4y = 0.

Phương trình đặc trưng k 2 + 4k + 4 = 0 có nghiệm kép k = −2.


Vậy nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là

yg (x) = e−2x (C1 + xC2 ).

Nghiệm riêng của ptvp ứng với f (x) = 3ex là yP (x) = Aex . Thay
vào ptvp ta được Aex + 4Aex + 4ex = 3ex .
Nghiệm tổng quát của pt không thuần nhất

1
y(x) = e−2x (C1 + xC2 ) + ex .
3

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 278 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.3.2 Ptvpc2 tuyến tính hệ số hằng không thuần nhất


Xét phương trình

ay 00 + by 0 + cy = f1 (x) + f2 (x), (92)

với f1 (x) và f2 (x) có dạng khác nhau (đa thức, lũy thừa, sin cos).

Gọi yp1 là nghiêm của ptvp

ay 00 + by 0 + cy = f1 (x).

và yp2 là nghiêm của ptvp

ay 00 + by 0 + cy = f2 (x).

Khi đó nghiệm yp của phương trình (92) được xác định như sau

yp = yp1 + yp2 .

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 279 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.3.2 Ptvpc2 tuyến tính hệ số hằng không thuần nhất

Bài tập: Giải các ptvp sau


5.41. y 00 − 4y 0 + 4y = x 2 .
5.42. y 00 + y 0 − 6y = x 2 − 2x .
5.43. y 00 + 2y 0 + y = e2x .
5.44. y 00 − 4y = sin x.

Bài tập: Giải các ptvp sau


5.45. y 00 + 4y 0 = sin x; biết y(0) = 1, y 0 (0) = 1.
5.46. y 00 + y 0 = e2x + 5x; biết y(0) = 0, y 0 (0) = 2.
5.47. y 00 + 2y 0 + y = ex + e−x ; biết y(0) = 0, y 0 (0) = 0.
5.48. y 00 + y = x + cos x; biết y = 1, y 0 = −1 khi x = 0.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 280 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.3.3 Ptvpc2 có thể giảm cấp dạng 1

Phương trình có vế phải không chứa hàm cần tìm

d 2y  dy 
= f x, . (93)
dx 2 dx

dy d 2y dp
Đặt = p, dẫn đến 2
= . Phương trình (93) trở thành
dx dx dx
dp
= f (x, p).
dx

Giải phương trình trên tìm nghiệm p. Sau đó nghiệm tổng quát là
Z
y = p(x, C1 )dx + C2 . (94)

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 281 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.3.3 Ptvpc2 có thể giảm cấp dạng 1


y0
Ví dụ 5.15. Giải ptvp y 00 + = x.
x
Giải:
Đặt y 0 = p, y 00 = p 0 , ta thu được ptvp tuyến tính cấp 1
p
p0 + = x.
x
Phương trình theo p có nghiệm như sau
hZ i
− dx
R R dx
p =e x xe x dx + C1
(95)
dy x 2 C1
⇔ = + .
dx 3 x

Ptvp có nghiệm tổng quát

x3
Z
dy
y= = + C1 ln x + C2 .
dx 9

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 282 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.3.3 Ptvpc2 có thể giảm cấp dạng 1

Bài tập: Giải các ptvp sau


5.49. xy 00 = y 0 + x 2 .
5.50. xy 00 = y 0 + x.
5.51. x 2 y 00 − xy 0 = 0.
5.52. xy 00 − y 0 = x 2 ex .

Bài tập: Giải các ptvp sau


5.53. xy 00 = y 0 (x + 1); biết y(1) = 0, y 0 (1) = 1.
5.54. y 00 − y 0 = ex ; biết y(0) = 1, y(1) = 0.
5.55. (1 + x 2 )y 00 − 2xy 0 = 0; biết y(0) = 0, y 0 (0) = 3.
5.56. y 00 sin x − y 0 cos x = −1 − sin2 x; y(0) = 1, y 0 (π/2) = 0.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 283 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.3.4 Ptvpc2 có thể giảm cấp dạng 2

Phương trình có vế phải không chứa biến x

d 2y  dy 
= f y, . (96)
dx 2 dx

dy d 2y dp
Đặt = p, dẫn đến 2
= p . Phương trình (96) trở thành
dx dx dy

dp
p = f (y, p),
dy

Giải phương trình trên tìm nghiệm p. Sau đó nghiệm tổng quát là
Z
dy
= x + C2 . (97)
p(y, C1 )

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 284 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.3.4 Ptvpc2 có thể giảm cấp dạng 2

Ví dụ 5.16. Tìm nghiệm tổng quát của ptvp 2yy 00 + (y 0 )2 = 0.


Giải
dp
Đặt y 0 = p, ta có y 00 = p . Thế y 0 và y 00 vào pt đề bài, ta thu được
dy

dp
2yp + p 2 = 0.
dy

Xét trường hợp p 6= 0. Tách biến ta được

dp dy
=− .
p 2y

Tích phân 2 vế, ta được

1
ln |p| = − ln |y| + ln |C1|,
2

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 285 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.3.4 Ptvpc2 có thể giảm cấp dạng 2

nghĩa là với y > 0


C
p = √1
y
dy C
⇔ = √1
dx y

⇔ ydy = C1 dx.
Tích phân hai vế ta thu được 1 nghiệm của ptvp
3
y 2 = C1 x + C2 .

Xét trường hợp p = 0, nghĩa là y = const. Đây cũng là 1 nghiệm


của ptvp ban đầu.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 286 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.3.4 Ptvpc2 có thể giảm cấp dạng 2

Bài tập: Giải các ptvp sau


1
5.57. y 00 = − .
2y 3
5.58. yy 00 = y 02 .
5.59. yy 00 = y 2 y 0 + y 02 .
5.60. y 00 cos y + y 02 sin y = y 0 .

Bài tập: Giải các ptvp sau


5.61. y 02 + yy 00 = yy 0 ; biết y(0) = 1, y 0 (0) = 0.
5.62. 1 + y 02 = 2yy 00 ; biết y(1) = 1, y 0 (1) = 1.
5.63. yy 00 + y 02 = y 03 ; biết y(0) = 1, y 0 (0) = 1.
5.64. yy 00 + y 02 = y 2 ; biết y(0) = 1, y 0 (0) = 1.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 287 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.3.4 Ptvpc2 có thể giảm cấp dạng 2

Phân biệt các dạng ptvp cấp 2


Dạng pt Lũy thừa y 00 , y 0 và y Có chứa
của y 0 và không cùng đơn thức
y bằng 0 thuộc 1 đơn không chứa
hoặc 1 thức y, y 0 và y 00
pt tuyến tính thuần nhất Có Có. Không
pt tuyến tính không thuần nhất Có Có. Có
pt giảm cấp dạng 1 (có x) - - Có
pt giảm cấp dạng 1 (có y) - - Không

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 288 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.4. Hệ phương trình vi phân


5.4.1 Định nghĩa hệ ptvp

Hệ phương trình vi phân là một hệ các phương trình dạng

yi0 = fi (x, y1 , ..., yn ), i = 1, ..., n (98)


trong đó fi là những hàm số (n + 1) biến, yi là những hàm chưa biết
của biến x.
Giải hệ trên có nghĩa là tìm tất cả các bộ n hàm số yi (x) thỏa mãn
(98). Bộ nghiệm này được gọi là nghiệm tổng quát của hệ.
Nếu cho trước điểm x0 và các giá trị b1 , b2 , ..., bn ∈ IR thì một
nghiệm y1 (x), y2 (x), ..., yn (x) của hệ (98) thỏa mãn điều kiện (khởi
đầu)
yi (x0 ) = bi , i = 1, ..., n (99)
được gọi là nghiệm riêng của hệ

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 289 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.4.1 Định nghĩa hệ ptvp

Phương trình vi phân bậc cao luôn có thể đưa được về hệ phương
trình vi phân bậc nhất.

Ví dụ 5.17. Xét phương trình vi phân cấp hai


y 00 + y = x
Nếu đặt y1 = y và y2 = y 0 thì phương trình tương đương với hệ
phương trìnhsau
y10 = y2 ,
y20 = x − y1

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 290 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.4.2 Hệ tuyến tính thuần nhất

Hệ phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất n hàm số là hệ có dạng

yi0 = a1i (x)y1 + ... + ani (x)yn , i = 1, ..., n (100)

trong đó aji (x) là những hàm số theo biến x.

Ta kí hiệu Y là vectơ cột chứa các yi (x) và A là ma trận chứa aji (x)
 1
a1 (x) · · · an1 (x)
  
y1
Y =  ...  , A =  ... .
· · · .. ,
   

yn n n
a1 (x) · · · an (x)
thì hệ (100) được viết dưới dạng ma trận Y 0 = AY . Với giả thiết về tính
liên tục của các hàm hệ số aji và điều kiện đầu thích hợp, tồn tại duy
nhất một nghiệm Y (x) của hệ (100).

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 291 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.4.2 Hệ tuyến tính thuần nhất

Để tìm nghiệm Y (x) của hệ Y 0 = AY ta thực hiện như sau:


Bước 1: Tìm λi là trị riêng và Y i là vector riêng của A.
X n
Bước 2: Nghiệm Y (x) = Ci Y eλi .
i=1
 
2 −1 −1
Ví dụ 5.18. Giải hệ phương trình X 0 =  2 1 −1  X
0 −1 1
Ma trận A có giá trị riêng là 2, 1 ± i với Y = [0, −1, 1]T , [1, −i, 1]T .
Ta thu được nghiệm
   t   t 
0 e cos t e sin t
Y (x) = C1  −e2t  + C2  −et sin t  + C3  −et cos t 
e2t et cos t et sin t

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 292 / 293
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường

5.4.3 Hệ tuyến tính không thuần nhất

Hệ phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất n hàm số là hệ có dạng

Y 0 = A(x)Y + B(x) (101)

trong đó A(x) là ma trận cấp n × n và B(x) là vectơ cột n trong đó các


thành phần là hàm theo x.

Giả thiết Yg là nghiệm tổng quát của hệ thuần nhất (100) và Yp là một
nghiệm nào đó của hệ không thuần nhất (101). Khi ấy nghiệm tổng
quát của hệ không thuần nhất có dạng

Y (x) = Yg (x) + Yp (x) (102)

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Giải tích Toán học 293 / 293

You might also like