You are on page 1of 3

ĐỀ THI KTHP – K.

48 [HKC 2022]
MÔN TOÁN DÀNH CHO KT & QT (TIẾNG VIỆT)
20 câu hỏi / 75 phút
 Câu 01 : Xét các ma trận
−1 1 2 2 1 1
𝐴 = ( 1 3 1 ) và 𝐵 = ( 1 1 1).
2 1 −2 𝑚 1 1
Gọi 𝑚0 là giá trị thực của 𝑚 sao cho det(𝐴𝐵 − 𝐴2 ) = 0. Hãy chọn phát biểu đúng.
A. 𝑚0 < −3. B. −3 ≤ 𝑚 ≤ 0. C. 0 < 𝑚 < 6. D. 𝑚 ≥ 7.
 Câu 02 : Tính det(𝐴) với 𝐴 là ma trận xác định bởi
1 𝑚 −1 −1
1 1 𝑚 1
𝐴=( ).
0 1 1 1
0 2 0 2
A. −2𝑚 − 2. B. 2𝑚 + 2. C. −𝑚 − 1. D. 𝑚 + 1.
 Câu 03 : Cho 𝐴, 𝐵, 𝐶 là các ma trận vuông cấp 3 có det 𝐴 = −2, det 𝐵 = 3, det 𝐶 = 4. Xét ma
trận 𝐷 thỏa mãn
𝐴. 𝐷 = 𝐵 2 . 𝐶 𝑇
thì det(2𝐷 −1 )

4 3 2 1
A. − 9. B. − 9. C. − 9. D. − 9.
 Câu 04 : Cho 𝐴 là ma trận vuông cấp 4 thỏa mãn
2𝐴 + 3𝐴𝑇 = 15𝐼
với 𝐼 là ma trận đơn vị cùng cấp với 𝐴. Hãy chọn phát biểu sai.
A. det 𝐴 = 27. B. 𝐴2 = 9𝐼. C. 𝐴 = 𝐴𝑇 . D. 3𝐴−1 = 𝐼.
 Câu 05 : Cho 𝐴, 𝐵 là các ma trận vuông cấp 𝑛 khả nghịch và thỏa mãn
|𝐵 𝑇 |. 𝐴 = |𝐴𝑇 |. 𝐵
Hãy chọn phát biểu đúng.
A. Với 𝑛 = 4 thì ta có 𝐴 = 𝐵. B. Với 𝑛 = 3 thì ta có 𝐴 = 𝐵 .
C. Với 𝑛 = 5 thì ta có 𝐴 = 𝐵. D. Các câu kia đều sai.
 Câu 06 : Cho 𝐴 là ma trận vuông cấp 5 và đặt 𝐵 = 𝑃𝐴 trong đó 𝑃𝐴 là ma trận phụ hợp của 𝐴.
Cho biết |𝐴| = −2. Ký hiệu 𝑃𝐵 là ma trận phụ hợp của 𝐵. Thì
A. 𝑃𝐵 = −8𝐴. B. 𝑃𝐵 = 8𝐴. C. 𝑃𝐵 = −16𝐴. D. 𝑃𝐵 = 16𝐴.
 Câu 07 : Cho ma trận
3 1 3
𝐴=( 2 𝑚 3).
−1 𝑚 + 1 0
Tìm 𝑚 để hạng của ma trận 𝐴 nhỏ hơn 3.
A. ∄𝑚 ∈ ℝ.. B. ∀𝑚 ∈ ℝ. C. 𝑚 = ±√3. D. 𝑚 = ±√5.
 Câu 08 : Xét hệ phương trình tuyến tính
𝑚𝑥 + 4𝑦 − 2𝑧 = 2
(𝐼) ∶ { 𝑥 + 𝑚𝑦 − 𝑧 = −1
𝑥 − 2𝑦 + 𝑧 = −1
Tìm 𝑚 để hệ (𝐼) có vô số nghiệm.
A. 𝑚 = −2. B. 𝑚 = 2. C. 𝑚 = ±1. D. ∄𝑚 ∈ ℝ.
 Câu 09 : Cho 𝐴 là ma trận vuông cấp 𝑛 ≥ 2 thỏa mãn 𝐴 = 0. Xét các hệ phương trình tuyến
2

tính sau đây


(𝐼) ∶ 𝐴. 𝑋 = 𝐵 và (𝐼𝐼) ∶ 𝐴. 𝑋 = 0.
Hãy chọn phát biểu sai.
A. Hệ (𝐼) có nghiệm duy nhất. B. Hệ (𝐼𝐼) có vô số nghiệm.
C. Ma trận 𝐴 là nghiệm của hệ (𝐼𝐼). D. Ma trận 𝐼 − 𝐴 khả nghịch.
 Câu 10 : Xét mô hình Input – Output mở Leontief có ma trận hệ số đầu vào
0,2 0,1 0,3
𝐴 = (0,3 0,2 0,2).
0,2 0,3 0,3
Gọi 𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 lần lượt là giá trị sản lượng của ngành 1, ngành 2, ngành 3 và 𝑑1 , 𝑑2 , 𝑑3 lần lượt là
yêu cầu cuối của ngành mở đối với ngành 1, ngành 2, ngành 3. Cho biết 𝑥1 = 200, 𝑥2 = 220 và
𝑑3 = 41. Hãy tính 𝑑1 và 𝑑2 .
A. (𝑑1 ; 𝑑2 ) = (75; 74). B. (𝑑1 ; 𝑑2 ) = (74; 75).
C. (𝑑1 ; 𝑑2 ) = (275; 294). D. Một kết quả khác.
 Câu 11 : Cho hàm 𝑦(𝑥) thỏa mãn
𝑒 2𝑦 + 2𝑥𝑦 = 𝑒 2
Hãy tính 𝑦 ′ (0).
1 1 2 1
A. − 𝑒 2 B. − 2𝑒 2 C. − 𝑒 2 D. 𝑒 2
 Câu 12 : Cho hàm sản lượng 𝑄(𝑥) = 7 √𝑥 trong đó 𝑥 là lượng nguyên liệu đầu vào. Hãy chọn
3

phát biểu đúng.


A. Khi 𝑥 tăng 3% thì sản lượng tăng xấp xỉ 1%.
B. Khi 𝑥 tăng 1% thì sản lượng tăng xấp xỉ 3%.
1
C. Khi 𝑥 giảm 1% thì sản lượng tăng xấp xỉ 3 %.
7
D. Khi 𝑥 giảm 1% thì sản lượng giảm xấp xỉ 3 %.
 Câu 13 : Gọi 𝑃, 𝑄 lần lượt là đơn giá bán và mức sản lượng và hàm chi phí là 𝐶(𝑄). Cho biết
d𝐶
𝑃. 𝑄 = 250 và d𝑃 tại 𝑄 = 25 là −0,4. Hãy tính chi phí biên theo 𝑄 khi 𝑄 = 25.
A. 0,16. B. 0,32. C. 0,48. D. Một kết quả khác.
 Câu 14 : Xét hàm hai biến
4
𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑥 + 2𝑦 + 2 .
𝑥𝑦
Hãy chọn phát biểu sai.
A. 𝑓𝑥𝑥′′ (𝑥,
𝑦) > 0 với mọi 𝑥 ≠ 0, 𝑦 ≠ 0.
B. 𝑓𝑥𝑥 𝑦) × 𝑓𝑦𝑦
′′ (𝑥, ′′ (𝑥,
𝑦) > 0 với mọi 𝑥 ≠ 0, 𝑦 ≠ 0.
C. Hàm 𝑓(𝑥, 𝑦) có hai điểm dừng.
D. Hàm 𝑓(𝑥, 𝑦) có cực đại và cực tiểu.
 Câu 15 : Một xí nghiệp sản xuất hai loại hàng hóa với mức sản lượng lần lượt là 𝑥 và 𝑦. Hàm
chi phí của xí nghiệp này là
𝐶(𝑥, 𝑦) = 330𝑥 + 300𝑦 + 120
Nếu xí nghiệp này đạt lợi nhuận cao nhất tại (𝑥0 , 𝑦0 ) thì doanh thu biên theo 𝑥 của xí nghiệp này
tại (𝑥0 , 𝑦0 ) là
A. 330. B. 300. C. 630. D. Một kết quả khác.
 Câu 16 : Xét hàm sản lượng
𝑄(𝑥, 𝑦) = 3𝑥 + 2√𝑥𝑦
Tại thời điểm (𝑥, 𝑦) = (25, 100) thì hệ số co giãn của 𝑄 theo 𝑥 là
5 3 2
A. 7. B. 7. C. 7. D. Một kết quả khác.
 Câu 17 : Xét hàm phụ Lagrange
𝐿(𝑥, 𝑦, 𝜆) = 𝑓(𝑥, 𝑦) + 𝜆[32 − 𝑔(𝑥, 𝑦) ]
trong đó 𝑓(𝑥, 𝑦) = −3𝑥 + 5𝑥𝑦 và 𝑔(𝑥, 𝑦) = 2𝑥 − 2𝑦. Cho biết 𝑀(20, 4, 𝑘) là điểm dừng của
2

hàm 𝐿(𝑥, 𝑦, 𝜆). Ký hiệu 𝐻𝑏 là ma trận Hess biên của hàm 𝐿(𝑥, 𝑦, 𝜆) tại điểm 𝑀. Hãy chọn phát
biểu đúng.
A. |𝐻𝑏 | = −16. B. |𝐻𝑏 | = 16. C. 𝑘 = 25. D. 𝑘 = −25.
 Câu 18 : Xét phương trình vi phân
𝑦
𝑦′ − = 0 (∗)
3𝑥
Gọi 𝑌(𝑥) là nghiệm riêng của phương trình (∗) thỏa điều kiện ban đầu 𝑌(1) = 1. Hãy tính giá trị
của 𝑌(8).
A. 2. B. 1. C. 0. D. Một kết quả khác.
 Câu 19 : Xét phương trình vi phân
𝑦 ′ + 9𝑦 + 36 = 0 (∗)
và gọi 𝑌(𝑥) là nghiệm tổng quát của phương trình (∗). Chọn phát biểu sai.
2+4𝑒 9𝑥
A. Hàm 𝑢(𝑥) = 𝑒 9𝑥 là một nghiệm riêng của phương trình (∗).
B. Phương trình (∗) có một nghiệm riêng là hàm hằng.
C. lim 𝑌(𝑥) là một hằng số.
𝑥→+∞
D. Gọi 𝑣(𝑥) là nghiệm của (∗) thỏa điều kiện ban đầu 𝑣(0) = 4 thì 𝑣(−1) = 8𝑒 9 − 4
 Câu 20 : Xét phương trình vi phân
𝑦 ′′ − 4𝑦 − 8𝑥 2 = 0 (∗)
Nghiệm tổng quát của phương trình (∗) là
A. 𝑦 = 𝐶1 𝑒 −2𝑥 + 𝐶2 𝑒 2𝑥 − 2𝑥 2 − 1. B. 𝑦 = 𝐶1 𝑒 −2𝑥 + 𝐶2 𝑒 2𝑥 + 2𝑥 2 − 𝑥.
C. 𝑦 = 𝐶1 𝑒 + 𝐶2 𝑒
2𝑥 −2𝑥 2
− 2𝑥 + 1. D. 𝑦 = 𝐶1 𝑒 2𝑥 + 𝐶2 𝑒 −2𝑥 − 2𝑥 3 − 𝑥 − 1.

You might also like