You are on page 1of 571

Ngữ pháp Hán ngữ cổ và hiện đại

TRÀN VÃN CHÁNH

NGỮ PHÁP HÁN NGỮ


cdVÀHIỆNĐẠI

-ỉr ;x ti iế a

NHÀ XUẤT BẢN TRẺ TP. H ồ CHÍ MINH


LỜI NÓI Đ Ầ U

Ngữ pháp lù toàn bộ những quy tắc về từ và cách dùng từ để sắp xếp
thành câu văn hay lời nói. Kinh nghiệm thực tế cho liiẩy, nếu không am
tưỉtng lĩỊỊữ pháp, chúng ta St không thế nói đúng, dịch đúng hay đọc
hiểu Hán ngữ một cách thấu đáo và chuẩn xác. Nhận thức rõ điều nầy,
từ lâu tôi đã chú ý đến việc biên soạn về ngữ pháp c ổ Hán ngữ và cũng
đã xuất bản dược một tập lấy tên lù “Sơ lược Ngữ pháp Hán văn ”(NXB.
Thành phô'Hồ Chí Minh in lần đầu năm 199ì; NXB. Đà Nang tái bản
năm 1997). Tuy nhiên, sách còn quá sơ lược đúng như tên gọi của nó,
đồng thời do những hạn chế về mặt kỹ thuật của lúc bấy giờ, sách in còn
khá nhiều lỗi rất đáng tiếc mà sự ân hận của soạn giả là một trong
những lý do chính để có quyển Ngữ pháp Hán ngữ nầy ngày hôm nay,
đầy đủ hơn nhiều và hi vọng khắc phục được những lỗi đã có trước.
Sách được biên soạn thích hợp cho mọi trình độ và được chia làm
hai phần: Phần thứ nhất là ngữ pháp Hán ngữ cổ được coi là phần trụ
cột, chiếm hầu hết nội dung của sách. Phẩn thứ hai sơ lược hơn, ngữ
pháp Hán ngữ hiện đại, chỉ được coi là phần phụ nhằm mục đích giúp
cho những người sau khi đã am hiểu ngữ pháp cổ có sẵn luôn tài liệu
tham khảo về ngữ pháp hiện đại, nên nội dung phần nầy chỉ đề cập một
số chủ điểm ngữ pháp quan trọng (bao gồm 67 mục) mà không lặp lại
các khái niệm, định nghĩa đã được nêu ra lchá kỹ ờ phần trước. Muốn
chuyên đi sâu vào ngữ pháp Hán ngữ hiện đụi, độc giả có thể dùng
thêm những sách khác viết riêng cho đề tài nầy hiện đang được phổ biến
khá rộng rãi. Riêng về phần soạn giả, cũng đang biên soạn một sách
khắc dành riêng cho phần Hán ngữ hiện đại, dự định sẽ xuất bản trong
thời gian tới.
Liên quan đến ngữ pháp Hán ngữ nói chung, điều đáng lưu ý là các
nhà ngữ pháp học Trung Quốc xưa nay ìiường không thống nhất nhau
trong cách trình bày, dẫn đến tình trạng cũng không có sự nhất trí nhau
về nội dung các khái niệm hoặc thuật ngữ, do vậy trong sách này, mỗi
khi đề cập một khâi niệm hay thuật ngữ nào, soạn giả thường nêu thêm

V
những cách gọi khác tương điùPig đ ề tiện cho người học dê ^I
theo dõi. Kinh nghiệm thực tê chi ra rằng, người học tạm thời co e Cj
nên ưu tiên nhắm thẳng vào mục tiêu nắm vững ngữ pháp đê đọc hieí
và dịch đúng Hán ngữ hơn là để bị vK(Jng vào trong mớ danh tư ma giữ
danh và thực vấn không có sự rõ ràng chắc chắn như chúng ta vá
thường thấy. Mặc dù vậy, để giảm bớt khó khăn trong việc nhận diệi
các thuật ngữ, một bảng đổi chiếu thuật ngữ Việt-Hản-Anh-Pháp ấ
được soạn thêm vào cuối sách (trang 514) nhằm giúp người học 0
thêm cơ sở để đối chiếu, từ đó có thể nắm vững him nội dung các kk
niệm, thuật ngữ ngữ pháp đã được đề cập.
Trong sách, cúc đoạn trích dẫn để làm thí dụ đều có ghi rõ xuất 4
đã được lấy ra từ nhiều nguồn khác nhau. Ngoài những sách kinh điển
của bách gia chư tử và cổ văn các đời (của cả Trung Quốc và Vệ
Nam), soạn giả còn chú trọng rút ứa từ những thể b ạ i khác, kể cả Vòn
ngôn thông tục Trung cổ, đặc biệt là từ các loại kinh sách, ngữ lục HáI
ngữ của Phật giáo. Trong phần cổ Hán ngữ (phần I), mỗi thí dụ đều á
phiên âm Hán Việt và dịch nghĩa theo lối dịch sát từng chữ; trong phm
Hán ngữ hiện đại (phần II), chúng tôi đã dùng tiếng Việt để ghi âm ptí
thông một cách đem giản thay cho âm Hán Việt, vì Hán ngữ hiện ấ
trên thực tê là một loại khâu ngữ, không cần thiết phải ghi âm Hán Việt
Cuối sách (trang 537) là một bảng tra từ mà người sử dụng có th
tạm coi lù một tiêu từ điên” về ngữ pháp Hán ngữ. Bảng tra ghi lí
theo phiên âm Hán Việt vù theo trật tự A, B, c... những từ ngữ có túI
chảt ngư pháp (từ công cụ) đã được giải thích, nhằm giúp bạn đọc tiị
dụng trong khi tra cứu, tham khảo.
Nhân dịp xuất bản lần nầy, tôi xin ghi nhận sự giúp đỡ của anh bí
hiền Lê Anh Minh về một sổ tài liệu tham khảo rất bổ ích mà nếu khôi
có sẵn thêm trong tay thì việc biên soạn quyển sách nầy chắc chắn,
khó khăn hơn nhiều.
TRẦN VĂN CHÁN
3.2003

VI
THƯ MỤC THAM KHẢO

'l. VƯƠNG L ự c, C ổ đại Hán ngữ í t M a ễ , Trung Hoa thư


cục, Bắc Kinh, 1962.
Ị. VƯƠNG L ự c , Hán ngữ Ngữ pháp sử m l ễ & £ ,
Thương Vụ Ấn thư quán, Bắc Kinh, 2000.
3. CHƯ QUANG KHANH-DƯƠNG H ộ p MINH (chủ biên),
CỔ đại Hán ngữ giáo trình~ỀỈ f t tu pp , Hoa Trung Sư
i phạm Đại học Xuất bản xã, Võ Hán, 2001.
ị. TRƯƠNG THẾ LỘC (chủ biên), CỔ đại Hán ngữ giáo trình
ÌẺĨ f t M PP ÍM. Phục Đán Đại học Xuất bản xã, Thượng
i Hải, 2001.
5. HỨA NGƯỠNG DÂN, CỔ Hán ngữ Ngữ pháp Tân b iê n ^
^ tu in an & $T n » Hà Nam Đại học Xuất bản xã, Hà Nam,
í 1001.
'). UÔNG LỆ VIÊM, Hán ngữ Ngữ pháp tit lo PB ỈẾ. Thượng
1 Hải Đại học Xuất bản xã, Thượng Hải, 1999.
1. TỪ CAN đ ì n h , Phú dịch CỔ văn đích Phương phápĩ$í Iff
iíq Trung Quốc thư điếm, Bắc Kinh, 2000.
>. LÝ LÂM, Cổ đại Hán ngữ Ngữ p h á p Phân tích]ị±f f'c ÌM PD
DD t / ĩ . Trung Quốc Xã hội khoa học Xuất bản xã, Bắc
Kinh, 1996.
>. GREGORY CHI ANG, Language o f the Dragon l i
Cheng & Tsui Company, USA, 1998.
.0. DƯƠNG THỤ ĐẠT, Cao đẳng Quốc văn phápM # m -%
ỵỀ, Thương Vụ Ấn thư quán, 1939.
.1. ĐÀM CHÍNH BÍCH, Quốc văn Văn pháp a Sc X ÌỂ,
Hương Cảng Bách Lợi Thư điếm, (năm?).
12. H ồ DỮ THỤ, Hiện đại Hán ngữ ĩ j | f t ỳH , Thượng Hải

VII
Giáo Dục Xuất bản xã, Thượng Hải, 1999.
13. TRAN V ă n c h á n h , S ơ lược Ngữ pháp Hán văn:M
n §§ ỈẾ M % . Nhà xuât bản Đà Nắng, 1997.
14 TRAN v ă n c h á n h , Từ điển Hư từ-Hán ngữ cô đại và
hiện đại& 'n' :M §ễ fầ §ạ] 0«! M , Nhà xuất bản Trẻ,
TP.HCM, 2002.
15. THUẦN CHÁNH, Tóm lược Ngữ pháp H án ngữ r H I ễ Ì
Ì Ế n (bản lưu hành nội bộ).
16. ĐẠNG ĐÌNH MINH, Lượng từ trong tiếng H án hiện đại
M f t M pp i t In]. Nhà xuất bản TP.HCM, 1991.
17. LÊ CAM h i, Quốc ngữ Văn pháp [11 a§ , Thương Vụ
Ấn thư quán, Thượng Hải, 1957.
18. CAO DANH KHẢI, Hán ngữ Ngữ pháp lu ậ n ;M a ằ a ẳ f à ầ
, Khai Minh Thư điếm, Thượng Hải, 1948.
19. HÀ DUNG, Trung Quốc Văn pháp luận 1=^ i ẫ Im , Đài
Loan Khai Minh Thư điếm, Đài Loan, 1954.
20. DIỆP QUANG BAN (chủ biên), Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà
xuất bản Giáo Dục, 2000.
21. TRIỆU VĨNH TÂN (dịch), Ngữ pháp tiếng Hoa đại cươnị
Nhà xuất bản Trẻ, TP.HCM, 1994.
22. HÂN MẪN-THÔNG t h i ề n (biên dịch), Từ điển Thiền tônị
Hán Việt t í Nhà xuất bản TP.HCM, 2002.
23. THAM GIA HU YEN (dịch từ tiếng Anh), Hiện đại Ngi
ngôn học Từ điển ĩ ! {X fễ n ặ l !ỊỊ A , Thương Vụ Ấn thi
quán, Bắc Kinh, 2002.
24. CỔ ĐẠI HÁN NGỮ TỪ ĐlỂN b i ê n t ả t ơ , c ổ đại HáI
ngữ Từ điển ÍX M PD P] , Thương Vụ Ấn thư quán Bắ
Kinh, 2000.
25. NGUYEN NGỌC CANH, Ngữ pháp tiếng Pháp, Nhà xuá
bản Đại học và Trung học Chuyên nghiệp, H à Nội, 1985
P h ầ n th ứ n h ấ t

NGỮ PHÁP HÁN NGỬ c ổ ĐẠI

V
Chương th ứ nhất
Srậr .iV.
w> — m

CÁC ĐƠN VỊ NGỬ PHÁP


m & M ẩ

I. T ự, TỪ VÀ NGỮ TÔ
l.Tự VÀ TỪ
Tự và từ khác nhau:
- Tự là ký hiệu dùng để ghi chép tiếng nói. Tự có thể:
+ không có ý nghĩa độc lập, như Ếjf (thanh), §§ (tì);
+ có ý nghĩa và có thể dùng độc 'lập, như B (nhật), ^
(nguyệt), Lil (sơn), 7]c (thủy)...
- Những tự có ý nghĩa và có thể dùng độc lập được gọi là
từ. Vậy từ là đon vị cơ sở của lời nói, câu văn, có thể tồn tại
độc lập, bao gồm một hoặc nhiều tự dùng để nói lên một ý
nghĩa nhất định.
Trong Hán ngữ cổ, mỗi tự thường là một từ, nên các sách
ngữ pháp cũ trước đây thường sử dụng không phân biệt giữa
hai thuật ngữ nầy. Trên thực tế, tự chỉ là ký hiệu để viết, còn
từ là đơn vị ngữ pháp nhỏ nhâ^t có thể sử dụng độc lập.

9
Nhung từ được tạo nên bằng m ột tự gồm một âm tiet êQ1
từ đơn ẵm, như A (nhân), i t (địa)...
Những từ do nhiều tự (tức n h iều âm tiêt) hợp thành gọi la
từ đa âm, như $ r (cầu cứu), #£ ệặ (bì tệ), tm 11 (trù
trướng)... Nếu từ đa âm gồm những tự không có nghĩa độc lập
lạo thành thì gọi là từ p h ú c âm, như iff ự hãnh đìnlr. con
chuồn chuồn) , g ( tì bà. tên m ột loại đàn có bón dây)...
Nếu từ đa âm gồm có những tự có ý nghĩa độc lập tạo thành,
thì gọi là từ k ê th ợ p , như (đệ tử), 7*C^Ẻ. (tiên sinh),
(văn nhân)...
2.TỪ TỐ VÀ NGỬ TỐ
Các yếu tố tạo nên một từ đa âm gọi là từ tô. Những từ Ệ
Ệk (cầu cứu), ~x (cổ văn), í&ũ ự r í thù: con nhện), 10 H
(bồ đào) đều do hai từ tố tạo thành. Có những từ tố tuy về lý
thuyết thì có thể nhưng ít khi tách ra đ ể dùng độc lập nhu
“tri, thù, bồ, đào” .
C ác nhà ngữ pháp hiện đại củ aT ru n g Q uốc còn đưa ra
khái niệm ngữ tô để chỉ kết hợp th ể ngữ âm và ngữ nghĩa
nhỏ nhât của ngôn ngữ, như 0 (nhật), ^ (n g u y ệt), ^
(câu), Ệ ^(cứu), §=] (bồ đào)... đ ều là ngữ tố. N ế u liên hệ
với các khái niệm về tự, từ và từ tô'đã giản g g iải ở trên thì
ngữ tố có thể là:
- N gữ tố đơn âm tiết, tương đương VỚI m ột tự có ý nghĩa
độc lập hay từ đơn âm , hoặc với m ột từ tố trong từ k ết hợp
- N gữ tô'song âm tiết hoặc đa âm tiết , tương đương với
m ột từ phức âm (gồm những tự hay từ tố khô na có ý n h~
độc lập, như Hí Hí [ bồ đào ], nếu tách riên g thành “bồ" ia
“đ à o ” thì không có nghĩa, nên cũng không thể goi là va
c■ ngữ

10
tố). Ngữ tố song âm tiết gồm những từ kép (gọi là “liên
m iên từ ”), như (phân phó), jilt ì ê (tiêu dao), jf!j
(linh lợi)..., hoặc những từ dịch âm tiếng nước ngoài, như
ĩgĩ Ig (bồ đào), # ( ca p h i ) c ò n ngữ tố đa âm tiết thì
cơ bản chỉ là những từ dịch âm từ tiếng nước ngoài: PộJ n
(A phú hãn: Af-gha-ni-xtan),ịị£ JH ÍẼ ^ (ba la mật đa:
đáo bỉ ngạn, qua đến bơ bên kia, cứu cánh )...
Từ và ngữ tố có sự khác nhau: Từ là đơn vị tạo câu, còn
ngữ tố là đơn vị tạo từ. M ột từ thường do một ngữ tố tạo
thành (gọi là từ đơn thuần), nhưng trong câu thì chúng ta
gọi là từ chứ không gọi ngữ tố. Riêng ngữ tố thì lại đồng
nhất với từ tố trong trường hợp của từ kết hợp. Còn tự nếu
ekhông có nghĩa độc lập để trở thành một đơn vị ngữ pháp
|thì không ngangvới ngữ tố, cũng không ngang với từ.
II. PHƯƠNG TH Ứ C CẤ U TẠO TỪ
11. TỪ ĐƠN THUẦN
Chiếm đa số trong H án ngữ cổ, do m ột ngữ tố tạo thành,
,;phần lớn là ngữ tố đơn âm tiết,như: % (thiên), A (nhân),
í(đại), /J\ (tiểu), ^ ( k h ố c ) , % (tiếu), M U (tiêu sắt), M
f$ (tân phân)...
"2 . TỪ KẾT HỢP
3 , „
Còn gọi là từ hợp thành được tạo thành do 2 ngữ tô trở
lên. Có thể kể m ây phương thức kết hợp sau đây:
(1) Phương thức phức họp
Két họp 2 từ tó ( hay ngữ tố)làm thành một từ song âm.
^Giữa các từ tố có hai kiểu quan hệ:
a) Quan hệ đẳng lập hay đói lập: hai từ tố đứng ngang
nhau, không phụ thuộc lẫn nhau, cùng họp thành một khối

11
hoàn chỉnh.
- Đẳng lập: (cầu cứu), M M (nhiễu nhương), m
'IU (trù trướng), DJ§ (chúc phó), 1= w (thánh hiên), tể
(phẫn nộ), 1Ẹ. (quân sĩ), 0 (bì tệ), ỈUĩ ỆẴ (du hí), i _ n
(nhân nghĩa)...
- Đối lập: í ĩ (tả hữu), ỵ . (phụ mẫu), 5Í. %
(huynh đệ), ^ ỹE (sinh t ử ) ...
b) Quan hệ chính phụ: từ tố truớc dùng để miêu tả hoặc
hạn chế, bổ sung cho từ tố sau.
Thí dụ: 7*0 ^ . (tiên sinh), /Jn A (tiểu nhân), n «ỆỈ (thư án),
(đại vương), A '11' (nhân tâm), â í (sinh dân)...
Có khi từ tố truớc dùng để bổ sung cho từ tố sau về m ặt số
lượng, như n ty) (vạn vật), "g” (bách tính)...
(2) Phương thúc phụ gia
Thêm một từ tó phụ (gia từ) vào sau từ tố chính. Trong
H án ngữ cổ, có những trường hợp thường thấy sau đây:
a) Dùng ^ (giả) đặt sau một từ chỉ tính chất, động tác:
- Đặt sau từ chỉ tính chất: R ^ (hiền giả), i z % (nhân
giả), ^ ^ # (bất tiếu giả)...
- Đặt sau từ chỉ động tác: {'ụ % (tác giả), ỹE # (tử giả:
người chết)...

b) Dùng A (nhân) đặt sau những từ chỉ sự vật, tính chấl


hoặc động tác:

- Đặt sau từ chỉ sự vật: \ (văn nhân), n# (thi


nhân), E A (tượng n h â n )...
- Đặt sau từ chỉ tính chất: A (cổ nhân), /J\ \ (tiê’u

12
nhân), i t A (thiện nhân), A (lương nhân), ^ A (đại
nhân)...
- Đặt sau từ chỉ động tác: f j A (hành nhân)...
c) Dùng I f (đẳng), 41 (bối), (sài), n (tào), ® (thuộc)
đặt sau nhũng từ đê xung hô: ỳỷ; (nhữ đẳng) . ặ ỵ t (ngô
bối), ặ ffịf (ngô sài), (nhược thuộc), ý & n (nhữ tào)...
Các gia từ “đẳng”, “bối”... có thể kết hợp với một vài từ
dùng để chỉ thị thay cho nguời, như itt ỵ . (thử bối), itb M (thử
thuộc)...
(3) Phương thúv (rùng điệp
Kết hợp 2 từ tố giống nhau: t ì 'ií (vãng vãng), n n (mộ
mộ), (bân bân), fẼJ 'It] (tuân tuân), ỉtẼ (thi thi),
(hân hân), /ịgíịg (du du), (mang mang)...
(4) Phương thức k ế t họp với trợ từ
Các trợ từ thường dùng là ^ (nhiên), ĨH (nhĩ): (du
nhiên), (bái nhiên), ípĩS t (suất nhĩ), 3& H (tịch nhĩ)...
Một từ được cấu tạo bằng phương thức trùng điệp vẫn có
thể kết họp với trợ từ ^ (nhiên).Thí dụ: T J (đinh đinh
nhiên), f f i (mậu mậu nhiên), fĩXfĩXM (hân hân nhiên)...
Đối vói những từ có trên hai từ tố thì quan hệ giữa các từ
tố càng thêm phức tạp. Như ý t 3Í (đại tướng quân), giữa
“đại” và “tướng” có cấu tạo phức họp với quan hệ chính phụ;
giữa “đại tướng” và “quân” lại có quan hệ chính phụ.
III. HAI GIÁ TRỊ CHỦ YEU c ủ a t ừ
Mỗi từ dùng trong câu đều có hai giá trị:
(1) Giá trị từ vị ( hay giá tn no ÍTnghĩa: Vãleur sémantique)

13
Từ nào cũng có một hoặc nhiều nghĩa riêng. Đó là nghía
riêng của một đơn vị từ cụ thể dù nó ở bât kỳ vị trí nào. Thi
dụ: A (nhân) nghĩa là “người”, 0 (nhật) là “mặt trời,
ngày” ...
(2) Giá trị n g ữ pháp (valeur grammaticale)
Đuợc thê hiện ở hai mặt:
a) Loại: Mỗi từ được xếp vào một loại nhât định, tùy theo
nó chỉ sự vật, hành động, tính chất hay quan hệ... Thí dụ:
[Điểu phi], “điểu” là danh từ, “phi” là động từ.
b) Chức năng: Là quan hệ giữa từ (hay nhóm từ) này vói
từ (hay nhóm từ) khác về mặt chức vụ ngữ pháp. Trong câu
ỳí ^ [Điểu phi ư thiên], “điểu” là chủ thể của hành
động “phi”, nên chức năng ngữ pháp của nó là chủ ngữ ;
“phi” là vị ngữ chỉ động tác của “điểu” ; “ư thiên”bổ sung ý
nghĩa cho “phi” nên gọi là bổ ngữ chỉ nơi chốn.
IV. S ự PH ÂN LOẠI TỪ
1. Như trên đã nói, mỗi từ được xếp vào một loại. Các loại từ
là những yếu tố dùng để cấu tạo nên câu văn, lời nói mà ta
tìm thấy ở một ngôn ngữ.
Có hai cơ sở đê phân loại cho từ : ý nghĩa chung và công
dụng ngữ pháp.

Môi từ đêu có một ý nghĩa từ vị riêng , nhưng ở từng nhóm


lớn, chúng cũng có ý nghĩa chung, như “nhất, lưỡng, tam...”
là một, hai, ba,... ’ nhung đều dùng để chỉ số lượng; “đại
tiêu, trường, đoản...” là “lớn, nhỏ. dài, ngắn...” nhưng đều
dùng đê chỉ tính chất, đặc điểm của sự vật; “ nhân, (Jjgu
thú...” đêu dùng để chỉ tên gọi của vật v.v.

14
Mỗi một nhóm từ như trên đều có một ý nghĩa ngữ pháp
iêng. Ý nghĩa nầy bao gồm khả năng kết hợp của từ với
ìhững từ khác và chức vụ ngữ pháp của nó trong câu. Thí dụ:
'Nhẫn, nhật, nguyệt, scm, thủy, thảo, mộc, ngư, trùng, điểu,
/lú..." đều dùng để chỉ tên gọi của sự vật là “người, mặt trời,
nặt trăng...”, nên tắl cả được xép vào loại danh lừ và được
)hân biệt với các loại từ khác bằng khả năng chúng có thể kết
Lợp với những từ chỉ số (như nói: H À tam nhân: ba người),
ihững từ chỉ thị (như nói: ịtt; À thửnhărr. ngiròd này); chúng
ó thể là chủ ngữ, tân ngữ..., và khi kết họp với những từ
[ùng để phán đoán như n , 73/, ỂBẸ, ® THỊ, NÃI, VÔ, DO...
loặc các trợ từ dùng biểu thị ý xác định ở cuối câu như i ị l ,
% DÃ, NHĨ...thì chúng có thê làm vị ngữ trong câu .
Đó là 2 căn cứ chủ yếu để phân biệt loại của từ, còn ý
ighĩa từ vị của từ chỉ dùng để tham khảo trong lúc phân biệt,
"uy nhiên, chúng ta không được xem thường loại ý nghĩa từ
ị này vì nó thường là cơ sở đầu tiên giúp chúng ta có thể sơ
lộ đánh giá một từ thuộc về loại từ nào.
Căn cứ vào ý nghĩa khái quát của từ, các nhà ngữ pháp
ìirờng chia từ Hán ra làm hai loại lớn: thực từvầ h ư từ.
Trong M ã thị văn thông s§ J3; yC ì ! (1898), quyển ngữ pháp
ầu tiên của Trung Quốc, Mã Kiến Trung (người đời Thanh) đã
Ịnh nghĩa thực từ, hư từ (mà ông gọi “thực tự, hư tự”) như sau:
Phàm những chữ có sự lý có thể giải đuợc, gọi là thực tự; không
iải đuợc mà chỉ dùng để bô sung tình thái cho thực tự, gọi là hư
í” (Phàm tự hữu sự lý khả giải giả, viết thực tự; vô giải nhi duy
ĩ trợ thục tự chi tình thái giả, viết hư tự). Nhà ngữ học Vương
.ực ( Trung Quốc ) còn nêu cụ thể hơn: “Phàm những từ mà

15
bản thân không biểu thị một loại khái niệm , nhưng làm cônị
cụ để tạo nên ngôn ngữ, gọi là hư từ ”( Trung Quốc Hiện đạ
Ngữ pháp ). Nói cách khác, thực từ có ý nghĩa từ vị tương đôi
cụ thể, có thể làm thành phần cho câu; hư từ không có ý nghĩa
từ vị cụ thể, nói chung tự nó không thể làm thành phân cho
câu.
Theo Mã Kiến Trung, có 5 loại thực tự là danh tự, đại tự,
động tự, tĩnh tự, trạng tự; và 4 loại hư tự là giói tự, liên tự, trợ
tự, thán tự.
Lối phân loại từ của Mã Kiến Trung chưa được hoàr
chỉnh, nhưng các nhà ngữ pháp mãi sau vẫn chưa hoàn toàn
nhâ't trí nhau về cách phân loại từ. Có tác giả x ếp đại tử
vào loại hư từ ( trong khi phần lớn xếp vào thực từ), cũng
có người xếp phó từ vào loại thực từ (trong khi phần lớn
xếp vào hư từ). N gày nay, dựa vào ý kiến c ủ a đa số và
trên cơ sở của thực tế Hán ngữ, chúng ta có th ể chia từ Hán
ra thành 12 loại như sau:
- Sáu loại thực từ: (1) danh từ, (2) động từ, (3) hình
dung từ, (4) đại từ, (5) số từ, (6) lượng từ.
_ Sáu loại h ư từ: (7) phó từ, (8) giới từ, (9) liê n từ, (10)
trợ từ, (11) thán từ, (12) tượng thanh từ.
Trong Hán ngữ cô, hư từ chiêm một vị trí rất quan trọng vi
co nhieu năng lực biêu đạt vê mặt ngữ pháp, m ang ý nghĩa ngi
pháp rõ nét hơn nghĩa từ vị. Chẳng hạn , từ M (dữ), với tưcáchlì
liên t ừ , có ý nghĩa ngữ pháp rõ nét hơn ý nghĩa từ vị. “Dữ” dùnị
đê nôi 2 từ hoặc 2 v ế câu theo quan hệ đẳng lập. trono cáu
“Ngưu ú^duơng giai súc n h ĩ’ ^ ^ ( T r â u và dê dà
là những thú vật n u ô i); dùng để nêu mối quan hệ giả thiết trons


âu “Z?í? sử Xúc vi mộ thế, bất như sử vuơng vi xu s ĩ ’ |Sỉf^ỀS
(Nếu để cho Xúc này làm người
âm mộ thế lực thì sao bằng để cho vua đuợc tiếng là quý trọng
ẻ sĩ) (Chiến quốc sách). “Dữ” nếu đọc là “dứ” và đặt ở cuối câu
ỏi để biểu thị nghi vấn thì nó hoàn toàn không có nghĩa từ vị
là chỉ có nghĩa ngữ pháp .
. v ề các loại từ , tuy đã phân ra 12 loại, nhung trong nhiều
uờng họp , một từ có thể thuộc nhiều loại khác nhau.Thí dụ:
ừ “đại” trong “Đại thụ” (cây lớn) là hình dung từ,
hưng lại là danh từ trong câu “Phu tử chuyết ư dụng đại hĩ”
5 ííti ffl A H (Phu tử vụng ở việc dùng cái lớn) ( Trang
ự); từ “tiến thoái” trong “Tri tiến thoái tồn vong...” ỹ n ỉỀ iẵ
f t (Biết lẽ tiến, lui, còn, mất...) ( Trang Tử) được dùng như
anh từ, sẽ là động từ trong câu “Thị tiến diệc ưu thoái diệc
u” /E 3Ẽ 3E s (Thế thì tiến cũng lo, thoái cũng lo)
5hạm Trọng Yêm: Nhạc Dươngỉẫu kỹ)...
Đó là trường họp kiêm loại của từ.
Không nên lẫn lộn trường họp kiêm loại với trường họp
lững từ cùng âm được tạo nên bởi phép giả tá. Thí dụ: “An”
ong câu “Các an kỳ phận” § 3? M (Mỗi người an với
lận mình) và “An” trong câu “Tử phi ngư, an tri ngư chi
c?” ^ ịặ â ’ ậ : ô ?(Ông không phải là cá, làm
.0 biết được niềm vui của cá?) ( Trang Tử) là hoàn toàn
lông có liên hệ gì với nhaíũrrẫõ aftairvềrÝTT2hĩa cũng
ìư về chức vụ ngữ pháp.
Một trường hợp khác, chúng ta gọi là biến dụn’g \ỉịy h o ạ t
ing. Thí dụ: Từ “Minh” tậ§.),_vốn là hình dung tùj trong
ninh đức” ÍH (đức sáng), nhưng lại được7 biểrTcỊụng làm

17
/lức” ^
động từ trong câu “Đại học chi đạo, tại m úih minh / ^
z Ỉ I ?£ 03 í ề (Đạo của đại học là làm cho sáng cat Q
sáng) {Lễ ký: Đ ại học)\ chữ “V iễn” ( ìẫ ) vốn là hin .
có nghĩa là “xa”, được dùng làm động từ ưong caU au “
viễn thiên lý nhi lai” Ht ^ Ễ rfn (Cụ khong ngạ
đường xa ngàn dặm mà đến đáy...) (M ạnh Tư)...Sự bien dụnị
trong H án ngữ cổ rất phong phú, đa dạng, va đo cung la vai
đề chúng ta sẽ xét riêng trong m ột phân củ a chương II sack
nầy.

18
Chương thứ hai
/ựr -- J±ẹ.

CÁC LOẠI TỪ VÀ Sự BIẾN DỤNG


CỦA CÁC LOẠI TỪ

A. CÁC LOẠI TỪ

I.DANH TỪ
1.ĐỊNH NGHĨA
Danh từ là từ dùng để chỉ người hay sự vật.
Thí dụ:
• A [nhân] nguời
• 1st [thụ] cây
• ỳẾ [tính] họ
• ỈM [đạo] đạo, con đuờng
2. CÁC LOẠI DANH TỪ
(1) Căn cứ vào hình thức cấu tạo, có hai loại danh từ:
a) Danh từ đơn âm, như Ổ3 (ngư. cá), (điểư. chim)...
Phần lớn danh từ trong Văn ngôn thuộc loại này.
b) Danh từ đa ẵm, như n ỷ : (nông phu), (vô danh
chỉ. ngón áp út)...
(2) Căn cứ vào nội dung, ta có thể chia ra:

19
a) Danh từ đặc hữu: còn gọi là danh từ c h u y ê n hưu
danh từ riêng, dùng chỉ tên riêng các sự vật: ĨM Ễỗ
Quốc Tuấn), ý ^ M iĐ ạ i Việt), (Lon Thành)-
b) Danh từ p h ô thông: tức danh từ chung, dùng chi ten
chung các sự vật cùng một loại, như ỉỆí cễia)' (■OT‘7)-"
c) Danh từ trừu tượng. ịỀ {phấp), 'jÉ (đạo), í— (nhan), n
(nghĩa)...
d) Danh từ thời gian. 0 (nhật, ngày), ^7 (k im : hôm nay),
(trỉêu: buổi sáng), ^>7 (/7c7z: buôi tôi), Ệp (x u ân ), 5 (hạ),
(thu), ^.(đ ô n g )...
e) Danh từ không gian, còn gọi là danh từ xứ sở hay danh
từ phương vị : ± (thượng), “F {hạ), ^ {đông), gã (tây)...
3. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ NGỬ PHÁP CỦA DANH Tơ
(1) Trước danh từ, nói chung, có thể đặt: những từ chỉ số
luụng, như “nhất” “tam lưỡng” những từ dùng chỉ thị nhu
n (thị: này), (bỉ: kia)..., nhu nói: Z1 s 1Z3 M {nhị túc tứ
dụv. hai chân bốn cánh), |_u (bỉson: núi kia).
Đặc điểm này không áp dụng đói với m ột số danh từ thời
gian, danh từ không gian, như không thể nói H _h (tam
thượng), EL^7 (tam kim ), H K (thịđông)...
(2) Danh từ đặc hữu nói chung không kết hợp được với
những từ chỉ số hoặc chỉ thị, trừ 3 truờng hợp sau đây:
— Trươc mọt ten người khi có sự so sánh về tài năng trí
tuệ:

20
'ông hạ)
• í m i ề õ i , m m í m m , ■• • ỊềỀW ~s&
ị£?[Sử Ngô Sở phản, Thố dĩ thân nhiệm kỳ nguy, ...tuy
lưu bách Ả ng, khả đắc nhi gián tai?] Nếu Ngô, s ở làm
>hản, Thố đem thân ra chống đỡ..., thì dừ có một trăm tên
àm thằn như Viên Áng cũng không thể ly gián được (Tô
"hức: Triều Thố luận)
- Truớc họ người vì có thể có nhiều nguời cùng họ:
• p g íẵ — ÍE , Ệ b M lầ M ỈĐ ạ i
vhang trung, tam Trương nhị Lục, lưỡng Phan n h ấ t Tả, bột
hĩ phục hưng] Trong năm Đại Khang, ba họ Trương, hai họ
,ục, hai họ Phan, một họ Tả, đột ngột nôi lên khôi phục
hong trào (Chung Vinh: Thi phẩm tụ)
- Truớc hoặc sau tên sách, vì một cuốn sách có thể
Ồm nhiều quyển, hoặc một quyển in làm nhiều bổn.
(3) Danh từ không thể có truớc nó một từ chỉ mức độ hoặc
hỉ sự cầu khiến, do đó không thể nói: 7jc (bất thủy), n \
rhậm nhân), n (mạc ngứ)...
(4)Nói chung danh từ đều có thể làm chủ ngữ, tân ngữ
à định ngữ trong câu.
• Èí ĨẴ [Tề sư phạt ngã] Quân Tề đánh ta (Tả
uỵện)[“T ề ” là danh từ làm định ngữ; “sư ” là danh từ làm
lủ ngữ]
• 7Ì<. íHi I f M n ÍÊ [Vĩnh Châu chi dã sản dị xà]
ồng Vĩnh Châu có sinh thứ rắn lạ (Liễu Tôn Nguyên: B ổ
ì giả thuyết)[“V \nh C h âu ” là danh từ làm định ngữ, “d ã ”
m chủ ngữ, “x à ”làm tân ngữ]

21
• m m & , U 7 Ị & - g ỉ Đ Ồ bạo khởi, dĩ đao phácl
lang th ủ ] Anh đồ tể đột ngột đứng lên, dùng dao bưa vac
đầu con lang {Liêu trai chí dị: Lang) [“đ ồ ” là danh tư lam
chủ ngữ, “la n g ” làm định ngữ, “thủ làm tan ngữ,
“đ a o ”làm tân ngữ của giới từ “dĩ"]
(5) Danh từ cũng có thể biên dụng thanh pho tư lam
trạng ngữ, hoặc thành động từ làm vị ngữ. N hững trườnị
hợp biên dụng(còn gọi là hoạt dụng) nây sẽ được x é t riêng
chi tiết hơn trong một phần sau (xem s ự B IỄ N DỤNG
CỦA CÁC LOẠI TỪ).
(6) Nói chung, danh từ không thể trực tiếp làm vị ngữ.
Khi làm vị ngữ, danh từ phải:
- Đứng sau nhũng từ dùng để định nghĩa hoặc phán đoán
như: ll( th Ị ) , M (vi), Jb(nãi: là); ịụ (phi. không phải), &E(rá
không có), í f t (do: giống như), {hữu: có)...:
• H [Ngô ghị K h ô n g M inh ] Tôi không phải
là Không M inh ( Tam quốc c h í diễn nghĩa)
- Được kết thúc bằng trợ từ (dã), biểu thị xác định:
• i n ÍẨ ^ ^ , ẳỀ ì 11"É [Thân thí quân giả, Triệu
Xuyen dã\ Ke tự minh giêt vua là Triệu Xuyên ( C ông Duơũị
truyện)
II. Đ Ộ N G TỪ
l.ĐỊNH NGHĨA

Đ ộng từ dùng đê diên tả một hành động, m ột xúc cảm tâm


lý, một việc xay ra,hoặc sự biên hoá, tồn tại của người hay
sự vật.
T h í dụ:

22
• IẦ ẮỀ [Thú tẩu] Muông chạy [hành động]
• o ' s M ĨH [Ngô thậm mẫn yên] Ta rất đau lòng
Đại Việt sử k ý toàn thù) [cảm xúc]
• n W i [ Sương tá n ] Sương ian [trạng thái, biến hoá]
• VC n§ [ Hoa khai] Hoa nở [việc xảy ra]
. CÁC LOẠI ĐỘNG TỪ
Có thể chia động từ ra làm 5 loại: (1) động từ nội động,
2) động từ ngoại động, (3) động từ năng nguyện, (4) động
i phán đoán, (5) động từ xu hướng.
(1) Động từ nội động (nội động từ, tự động từ hay động
ỉ bất cập vật) để chỉ nhũng hoạt động không tác động đến
lột sự vật khác, nghĩa là không cần phải có tân ngữ:
• [Hữu bằng tự viễn
hương lai, bất diệc lạc hồ ?] Có bạn bè từ phương xa đến,
hẳng cũng vui lắm sao ? (Luận ngữ: Học nhi)
• i i n [Tương vương
ăn chi, nhan sắc biến tác, thân thể chiến lậ t] Tương
ương nghe việc đó, sắc mặt biến đổi, thân người run rẩy
Chiến quốc sách: Tề sách)
Tuy nhiên, nó có thể có bổ ngữ chỉ trạng thái, địa điểm,
lời gian:
• [Nguyệt xuất ư Đ ông Sơn chi
lí/Ợrtg]Trăng mọc trên núi Đông Sơn (Tô Thức: Tiền Xích
ích p hú)
Có 2 loại nhỏ:
a) Động từ nội động phô thông:

23
• ÌE ÍIS M [Phong vũ sậu chí] Mưa gió vụt đên
(Au Dương Tu: Thu thanh phú)
b) Động từ nội động không hoàn toàn:
• — ZỊj ^ [ P hẫn nhất cái giả vãngj Giả làm
một nguửi ăn xin mà lại (Ngụy Tuân: Biên thanh)
(2) Đ ộng từ ngoại động (ngoại động từ, co n g ọ i la th
động từ hay động từ cập vật) dùng dien ta m ọt đọng tac ma
thế lực có thể đạt đến các sự vật khác, nghĩa là có thê hoặc
cần phải có một tân ngữ:
• [Quý thị tương p h ạ t C h u y ên Du]
Họ Quý sắp đánh C huyên Du (Luận ngữ: Quý thị)
• w ĩ iẾ H F4Ỉ ỈÊ. Ịằ [Tề vương s ử sứ giả vấn
Triệu Uy hậu] V ua Tề sai sứ giả đến thăm T riệu Uy hậu
{Chiến quốc sách: Tề sá ch )
• %. 9c nff n [ Huyền Án tiên sinh th ị thư]
Huyền Án tiên sinh thích (đọc) sách (Bạch Cư Dị)
Có thể chia làm 3 loại nhỏ:
a) Động từ ngoại động phổ thông:
• M, ỹ'J M [Tặc liệt trận thập dư lý] Giặc dàn
quân dài ra trên muời dặm (Vircmg Nguyên)
b) Động từ ngoại động không hoàn toàn: i f (vị) ỵ (
f^ (sử ), ^p(lịnh)...

• i f ^ s 0 ® s [Vị kỳ đài viết Linh Đ ài] G ọi cái


đài ây là Linh Đài (M ạnh Tử: Lương Huệ vương thượng)
• ặp ^ ! ễ A ỉfP ? [T h ủ y ngã d ĩ nhữ vi thánh
nhân da !] Ban đâu ta cho ngươi là bậc thánh nhân ! (T

24
Tử: Thiên địa)
c) Động từ ngoại động có hai tân ngữ. Gồm những động từ
biểu thị sự ban tặng như i|§ (tứ), ^ (dữ), M (dữ), (thụ), ỹặ
(b ái), lố (di), M (thưởng), (hiến), ìgỊ (tiến)...; hoặc biểu
thị sự truyền đạt như|§(ngữ),^(cáo),Pn^ (vân)...:
• ' ĩ $§ ýc :□&lễ I f [ Dư tứ nhữ Manh Chư chi mi1
ra cho ngươi con nai của Mạnh Chư ( Tả truyện: Hi công nhị
'hập bát niên)
• M tw , In M t ầ [Thị nhĩ như kiều, di ngã
íc tiêu1 Trông anh giống như hoa cẩm quỳ, trao cho ta một
lắm hạt hoa tiêu (Thỉ kinh: Trần phong, Đông môn chi
ybần)
• I I íỉệ jtf t H Ẽ ẽ I t [Tấn hầu thưởng Hoàn Tử
ĩich thần thiên that] Tân hầu thưởng cho Hoàn Tử ngàn
Igôi nhà của nô lệ người Địch (Tả truyện: Tuyên công thập
ĩgũ niên)
• n ẫ H [Ngã dục trung quốc nhi
hụ M anh Tử th ấ t] Ta muốn ngay trong nước mà trao cho
vlạnh Tử nhà ở (Mạnh Tử: Công Tôn Sửu hạ)
• X Êk ĩ 4* ĩ ẽ ỉa [Hựu hiến ngoe đấu Pham T ă n e 1
_ại hiến đấu ngọc cho Phạm Tăng (Hán thư: Cao đ ế kỷ) [=
liến Phạm Tăng ngọc đâu|
• xỀ ậ s M Sb lỀ All 3E [Mao Toại phụng
tồng bàn nhi quỵ tiến chị Sở vương] Mao Toại bưng cái
nâm đồng quỳ xuống dâng lên cho Sở vương (Sử ký: Bình
Nguyên Quân Ngu Khanh liệt truyện) [= tiến Sở vương
tồng bàn]
(3) Đ ộng từ năng nguyện (trợ động từ). Thường có thể

25
nhưng nói chung ít khi dùng độc lập mà phải dùng kem VƠI
động từ chính.
M ột số động từ năng nguyện thường dùng là: (khac),
n j (khả), IẼ (năng), £ (túc), í# (đắc), 'ỔX (dục), 1
(nguyện), ]|[ (nghi), (đương), (cảm ), E3 (khang):
• [Mĩ bất hữu sơ, tiể n khắc
hữu Chung] Không có việc gì không có lúc khởi đầu,
(nhưng)ít khi có được lúc cuối tốt đẹp (Thỉ kinh: Đ ại nhã,
Đãng) [ khắc= được, có thể]
-tb, [V ăn túc c h iêu d ã , võ khả
úy dã] Văn trị đủ truyền ra khắp bốn phương, còn võ công
thì có thể làm cho mọi người sợ (Tả truyện: H i công tam
thập niên)
• 'F iỉẰ , 'T' t ẽ fife ~)5 H [Bất dĩ quy củ , bất
n ă n g thành phương viên] K hông dùng cái quy cái củ,
không thể làm ra hình vuông hình tròn (M ạnh Tử: Ly Lâu
thượng)
• ĩ ặ ề X í X M [Tề dục phạt Ngụy] T ề định đánh
Nguỵ (Chiến quốc sách: Tề sá ch )
• [Dân thực tích hĩ, q u ân an
đắc phì?] Phẩm vật của dân ít thì vua sao được no béo?
(Quốc ngữ: Sở ngữ thượng)

• [Kim đại vương d iệ c nghi


trai giới ngũ nhật] Nay đại vương cũng nên trai giới nam
ngày (Sử ký: Liêm Pha Lạn Tương N hư liệt truyện)
•^ H 'ik , M 'ừ ^ 2 . R t b , ^ í ĩ ;£■ -ĩ- m g
[Thị hậu, Ngụy vương úy công tử chi h iền n ăn g bâ't cam
nhiệm công tử dĩ quốc chính] T ừ đó trở đi, N gụy vươn ơ

26
5ng tử là người hiền năng, không dám giao việc trị nước
tio công tử (Sử ký: N gụy công tử liệt truyện)
• ''F w ỈM [Tiên sinh bất khẳng thị] Tiên sinh
hông chịu nhìn (Trang Tử: Nhân gian thế)
Trong nhiều trường họp, chức năng ngữ pháp của trợ động
r tương tự như phó từ, khi nó đứng trước động từ khác đế
im trạng ngữ, nhung khác với phó từ ở chỗ nó không dùng
3 nghĩa cho hình dung từ. Ta có thể viết “túc ưu” (đáng lo),
lăng hành” (có thể làm), nhung không thể viết “túc mỹ
táng đẹp?),” năng thanh (có thể xanh?). Ngoài ra, động từ
íng nguyện còn có thể tự nó làm vị ngữ, đôi khi cũng có
ỉ tân ngữ:
• ịụ 0 f t ~Z., Hit ^ M [Phi viết năng chi, nguyện
DC yên] Không dám nói là làm được những việc đó, chỉ
.ong học theo (Luận ngữ: Tiên tiến)

ít năng giả chi hình, hà dĩ dị ?] Tinh trạng của người


lông chịu làm với người không thể làm được, có gì khác
ìau? (Mạnh Tử: Lương Huệ vương thượng)
• [Triêu văn đạo, tịch tử khả hi]
íng nghe được đạo, tối chết cũng được (Luận ngữ: Lý
lân)
• H J 5 ; ê X / £ . , j l ; ẽ ệ i l ? [Khương thị dục chi, yên tị
li ?] Khương thị muốn th ế thì đi đâu mà tránh được hại ?
'ả truyện: Ân công nguyên niên)
• -X fa ^ í t , À ẼL Í7ẳ [Thái hậu bâ't khẳng, đại
ần cưỡng gián] Thái hậu không chịu, các đại thần hết
'c can gián (Chiến quốc sách: Triệu sách)

27
3.1. Căn cứ vào ý nghĩa, ta có thê chia động tư nan?
;uyện ra làm 4 nhóm chính :
a) Biểu thị khả năng: ÕJ {kha), nt-(năng), 5Ễ.(tuc)...
b) Biểu thị tính tất yếu: ]j§Aưng), ’Ẽ .in g h i), ị%(tù)...
c) Biểu thị sắp xảy ra: y&ititơng). h ộ i). b {đương)...
d) Biểu thị ý chí: 'ềX (dục. muốn), s {nhẫn: nỡ), Ệ
'nh: thà)...
3.2. M ột số' động từ năng nguyện được dùng k ế t hợp với
i từ ÌỈẰ (dĩ), thành t ẽ i d (năng dĩ), iỉX (túc dĩ), ÕJ ỵ
ả dĩ), đều dịch là “có t h ể ”:
• P J J [ Lục m ã bất
tắc T ạo Phụ b ất n ă n g d ĩ trí viễn] Sáu ngựa cùng dàn
ìhưng nếu không được huâVi luyện đúng cách thì dù cỡi
'a giỏi có tiếng như T ạo Phụ cũng không th ể khiến
ng đi xa được (Tuân Tử: Nghị bỉnh)
• yL ® >PJJ £ lỉẲ ẼL [Dạ c h iến thanh
Ig tri, tắc túc d ĩ tương cứu] Đ ánh trong đ êm m à nghe
c tiếng nhau thì có thể cứu viện nhau được (H án thư:
ĨU T hố truyện)

• _ m z g . , m t í w z \ i
m hữu nhât ngôn, kh ả d ĩ giải Y ên quốc chi h o ạn , báo
ng quân chi cừu] Nay có m ột lời, có thể giải được nỗi lo
nươc Yen và trả được m ôi thù cho tướng q u ân (Sử kỷ:
ch khách liệt truyện)
3.3. Thông thường, trong H án ngữ cổ, trợ động từ phải
g trước động từ. Từ đời H án, N gụy về sau. chỉ có chữ
đắc) biểu thị khả năng n ếu được bổ nehĩa bởi phó từ
định ^ (bất) thành % (bất đắc) (= không flươ
hẳng được) thì có thể đặt sau động từ:
• E S M i E E B . H J f 'f 'i # [Điền vi vương điền,
lãi mai bất đắc] Ruộng là ruộng vua, không được mua
án (Hậu Hán thư: Ngỗi Hiêu truyện) [= bất đắc mãi mại]
,W ^ P ^ P Í ^ Í # [ C Ô n g
hiên bão mao nhập trúc khứ,- thần tiêu khẩu táo hô bất
ắc] Ngang nhiên ôm tranh (của ta) chạy khuất vào lũy tre,
:a) rát cổ bỏng họng gào chẳng được (Đỗ Phủ: Mao ốc vi
IUphong sở phá ca) [= bất năng hô]
(4) Động từ phán đoán HI (thị),j=$ (vi). Dùng để nêu lên
1UỘC tính của sự vật khách quan (dịch là “là ”). Riêng n
hị) được ghi nhận xuất hiện rất sớm trong Hán ngữ cổ
lời Tiên Tần, nhưng nói chung vẫn ít được dùng phổ biến
so với Hán ngữ hiện đại:
• ii If £ Ũ H [Vị ngã chư nhung
lị tứ nhạc chi duệ trụ dã] Cho các bộ tộc người Nhung
ỉa chúng ta là hậu duệ của tứ nhạc (Tả truyện: Tương
ìng thập tứ niên) [“tứ n h ạc” là thủ lãnh của các bộ lạc ở
ín phương thời vua Thuấn]
• lit J1Ẻ M aầ "É [Thử tất thị Dự Nhượng dã]
gười đó ắt là Dự Nhượng (Sử ký: Thích khách liệt truyện)
• m ? [Hà dụng kiến kỳ th ị Tề
ỉu dã ?] Cần gì phải trông thấy ông ta là Tề hầu ? (Cốc
(ơng truyện: Hi công nguyên niên)
• itt fõj Hi ? [Thử thị hà chủng dã ?] Đó là loại
? (Hàn Phi Tử: Ngoại trữ thuyết tả thượng)
• [Nhiên
lân thực th ị loạn th ế chi anh hùng, trị thế chi gian tặc]

29
Nhưng ông đúng là kẻ anh hùng đời loạn, và là kẻ ể ian
trong thời bình {T hếthuyết tân ngữ: Thức giám )
• [Bản th ị Sóc Phương
thổ, kim vi Ngô V iệt dân] Vôn là người ở xứ Sóc p ương,
nay trở thành dân Ngô V iệt ( T ào Thực: M ôn hữu vạn lỷ
khách hành)
• [Vấnkim
th ị hà thế, nãi bâ't tri hữu H án, vô luận N guỵ T ấn] (H ọ lại)
hỏi nay là đời nào, thì ra họ không b iế t có đời H án, nói gì
đến đời Ngụy và đời T ấn (Đ ào U yên M inh: Đ ào hoa
nguyên kỷ)
GHI CHÚ:
C á c nhà ngữ p h á p Trung Q u ố c c ủ n g g ọ i loại đ ộ n g từ
phán đ o á n là đ ộ n g từ liên h ệ h a y h ệ từ. Nhà n gử pháp
Dương Thụ Đạt (trong sá c h C a o đ à n g Q u ố c văn pháp)
x ếp ch u n g 7E (thị) v à o loại 'đ ồ n g đ ộ n g từ" vì nỏ không
biểu thị m ột đ ộ n g tá c c ụ th ể . nhưng trong c â u . nó c ó vịtií
v à vai trò ngữ p h áp như m ột đ ộ n g từ. Đ ồn g đ ộ n g tìl
thường d ù n g trong c á c trường hơp khẳng định, phủ định,
so sánh. Những đ ồ n g đ ộ n g từ thường d ù n g là: ễ ; (thị), %
(vi). ẼP(tức). 10(tắ c). 75(nổi). W (hữu).#(phi),H (phỉ).M (vỏ),
® (v ô ). íS(vi), ® (d o ).^ (lo ạ i). 3p(đổng).

(5) Đ ộng từ x u hướng . D ùng đ ể b iểu thị xu hướng của


động tác, như (xuất)(= ra), _Ị' (hạ)(= xuông)...là loại
động từ đặc biệt chuyên đặt liền sau động từ k h ác cũng
đƯỢc ghi nhạn xuat hicn rât sớm trong H án ngữ cổ đ a i'

^ ^ ^ ^ ^ t e H [Tiên chi kiến


huyết, tẩu xuất, ngộ tặc ư m ôn] Q uất ông ta ch ảy m áu, rồi
chạy ra, gặp quân giặc ngoài cửa (Tả truyện: Trang côm
bát niên)

30
Sát Tân quân dữ trục xiiất chi, dữ dĩ quy chi, dữ phục chi,
lục lợi ?] Giết vua Tấn với đuổi vua đi, (so) với việc cho
ua trở về, với việc phục hồi ngôi cho vua, cái nào lợi hơn?
Quốc ngữ: Tấn ngữ)
• w > Ijc ~F ỶÍP [Sư, Yên tướng công hạ Liễu
lành] Lúc đầu tướng nước Yên đánh hạ thành Liễu
Chiến quốc sách: Tề sách)
• [Thiệp đơn xa khu thượng M ậu
ăng] Thiệp một mình lên xe ruổi lên Mậu Lăng (Hán
iư)
• Ễ ^ >Mỉ ễẻ ỹE [Phù ch í sàng, đảm liệt tử] Đỡ
ược đến giường thì m ật vỡ ra chết (Phương Hiếu Nhụ)
.ĐẶC ĐIỂM NGỬ PHÁP CỦA ĐỘNG TỪ
(1) Động từ có th ể được b ổ nghĩa bằng những từ chỉ trình
ộ, thời gian, ý kiến v.v...
Thí dụ:
• A [Đ ại duyệt] Cả mừng
• 'T' M, [Bất kiến] Không thấy
Nhưng chỉ nhũng động từ diễn tả những động tác tâm
'ỉ, như n {hỉ. mừng), ^ (nộ: giận), (tư. suy nghĩ) mới có
lể đuợc bổ nghĩa bằng những từ chỉ trình độ, còn hầu hết
hững động từ khác thì không, như không thể viết “ CA/tẩu”
ất chạy?), “ 7M/77kiến” (rất thấy?)...
(2) Không k ể m ột s ố động từ năng nguyện (còn gọi là trợ
ộng từ), mọi động từ đều có thể kết họp với một từ chỉ số
ác định đặt ở truớc nó đê chỉ số lần diễn ra của động tác,

31
nann VI, bien noa.
T hí dụ:
• yC -f- H © M 'tfk f j [ Quý Văn tử tam tư nhi hậu
hành] Quý Văn tử suy đi nghĩ lại nhiều lần rồi mới hành
động (Luận ngữ)
(3) Chức năng ngữ p h á p chính của động tử là làm vị ngừ
trong câu hoặc trong cụm chủ-vị, nhưng đô i khỉ động tù
cũng có th ể b ổ nghĩa cho danh từ, trực tiếp làm định ngữ:
• % ,1, w H > í * í t t p [Trịnh, Tức hữu ri
ngôn, Tức hầu phạt Trịnh] Hai nước Trịnh và Tức có lời
nói gây bất hòa nhau, Tức hầu đánh Trịnh( Tả truyện: An
công thập nhất niên) [“v i” là động từ làm định ngữ, bổ
nghĩa cho danh từ “n g ô n ”]
• [Sởbinh
hô thanh động thiên, chư h ầu binh vô bất nhân n h ân chúy
khủng] Tiếng la của quân Sở vang động cả trời, (khiến
cho) quân của chư hầu người người đều kh iếp sợ( Sử kỷ:
Hạng Vũ bản kỷ)
• íiL Ề ì i l ì lx [Bình, p h ả n phúc
loạn thần dã, nguyện vương sát chi] Trần Bình là kẻ loạn
thần phản phúc, xin nhà vua hãy giết ông ta (Sử ký>: Trần
thừa tướng thê gia)
III. HÌNH DUNG TỪ
l.ĐỊNH NGHĨA

^ Hình dung từ dùng để thêm vào một đặc điểm , m ột tính


chất, trạng thái cho người hay sự vật.
Thí dụ:

32
• ỈÊ n > ĩ !j $0 ¥ - [Độ trường kiều, chí Nam Bình]
Jua cây cầu dài, đến núi Nam Bình ( Tôn Gia Kim)
. CÁC LOẠI HỈNH DUNGjừ
(1) Hình dung từ tính chất:
• {íp /£. [ Ị j , I f ;£ '$! 1? [Ngưỡng chi di cao, toàn
hi di kiên] Càng ngẩng lên trông thấy càng cao, càng
hoan càng đục càng thấy cứng (Luận ngữ: Tử hãn)
• ỉ f W * ' K m Á m ò k , u m m m , M M m r , ttì
^ IrI ®tL, lỉẨ M idl [Thanh trọc đại tiểu, đoản trường tật
ì, ai lạc cương nhu, trì tốc cao hạ, xuất nhập chu sơ, dĩ
íơng tế dã] Trong đục lớn nhỏ, ngắn dài nhanh chậm,
uồn vui cứng mềm, ra vào thưa nhặt, để trợ giúp lẫn nhau
rả truyện: Chiêu công nhị thập niên)
• PỀ PỄ f t , iff HÊ 2 . H [Hiểm trở gian nan, bị
lường chi hĩ] Những việc hiểm trở gian nan, đều từng trải
ua {Tả truyện: Hi công nhị thập bát niên)
• À JE Tfc KỈ Sẽ ằặ |Ẹ , }Ịậ íx M s
2uân nhân kiến Quang quan phục tiển m inh, lệnh giải y,
rơng sát nhi đoạt chi] Quân lính thây áo mũ của Quang
íng sủa, bắt cởi ra, định giết để chiếm đoạt (Hậu Hán thư:
'hiệm Quang truyện)
(2) Hình dung từ trạng thái:
• 7-K4* [T ốdu tòng chi, uyển tại
lủy trung ương] Ngược dòng lên để tìm, thì thấy như
lảng phât giữa dòng sông (Thi kỉnh: Tần phong, Kiêm gia)
• ^ ÍẺ M M > T Ml [Thiên du nhiên tác
ìn, bái nhiên hạ vũ] Trời đột ngột nổi mây, sầm sập đổ
ưa (Mạnh Tử: Lương Huệ vương thượng)

33
jjl [Siêu hồ nhược anh nhi chi that kỳ m ẫu dã, th ả n g hô
nhược hành nhi thất kỳ đạo dã] N gẩn ngơ như trẻ con nrát
m ẹ, thảng thốt như người đi bị lạc đường (Trang Tử: Thiên
địa)
• ĩ-Z M ĩầ , ĩ [Tử chi yến cư,
th â n th â n như dã, yêu yêu như dã] K hổng T ử lúc ở nhàn
thì đoan trang, hòa vui (Luận ngữ: Thuật nhi)
• H l ễ Ẩ. n . % ắk M [N gôn ngữ chi m ỹ, mục
m ụ c hoàng h o à n g ] Lời nói hay ho, hòa nhã đ ẹ p tốt (Tuân
T ử : Đ ại lược)
3. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC CỦA HÌNH DUNG TỨ
Tron^ Hán ngữ cổ, n hất là H án ngữ thời T iên Tần,
hình dung từ tính chât chiếm phần lớn là những từ đơn âm
tiết, như ( đại), ỊÉ3 (bạch), (m ỹ), ệỊB (tê), (thanh),
OÉL (trực), /5c {mậu), I I (nan)... và m ột bộ phận từ song âm
tiết, chủ yếu là những từ phức hợp, như HI f g (gian nan),
% (khoan x ư ớ c )M ^ (tố phác);\& t í (tiều tụy), IU £
(khốn phạp).... Hình dung từ trạng thái gồm m ột số ít là từ
đơn âm , như ịjị {phiếm), m (m ông), ỉ g (bí), DJR (oa), fi
(kỳ), ỳfc(xu)..., m ột phần từ song âm , chủ y ếu là những từ
điệp âm và từ ghép , như p p (phỉ phỉ), Bg Bg (chiêu
chiêu), ^ a (minh minh), 0 n (sâm si), ị g (bàng đàị
mạn)...,và từ đa âm.
4.ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA HÌNH DUNG TỪ

(1) Hình dung từ thường đặt trước danh từ đ ể làm định


ngữ trực tiếp b ổ nghĩa cho danh từ :

• ỈÌẲ Ẽ ỆJc [D ĩ Cự-hạm tải chi Ngô Trung]

34
:m thuyền lớn đê chở đến Ngô Trung (Vuơng Sĩ Chính)
Hình dung từ có thể đặt truớc danh từ thông qua trợ từ kết
u £ (chi):
• 7.K í Thanh khiết chi thủy] Nước thanh khiết
nước sạch)
(2) K hi đặt sau danh từ thì hình dung từ có th ể trục tiếp
77 vị ngữ:
• L Ì I Í ® ^ /JN í Sơn cao, nguyệt riểu]Núi cao, trăng
ỏ (Tô Thúc: Hậu Xích Bích phú)
• cff In ^ [Lang diệc hiệt hĩ] Con lang cũng tinh
nh (Liêu trai chí dị: Lang)
Hình dung từ còn có thê đặt sau danh từ để làm vị ngữ,
5ng qua đồng động từ hay động từ liên hệ ^ (vi):
• K M Hi [ Dân vi quý] Dân là quý (Mạnh Từ)
(3) Hình dung từ có thể làm trạng ngữ trong câu:
• n ít) 'llo M ÍẼ [Ngô tuân tuân nhi khởi] Tôi rón
n đứng dậy (Liễu Tôn Nguyên: B ổ xà giả thuyết)
(4) Hình dung từ cũng có thể làm bổ ngữ, đặt sau động

• [Quân sư y êm cửu bỉ ấp chi


a] Quân cùa nhà vua ở lâu lại trên đất của nước tôi (Tả
tỵện: Hi công tam thập tam niên)
• ^ £ “F* Jầ Ề lặ- [Nhiên công tử ngộ thần hậu]
à công tử đối đãi tôi trọng hậu (Sử ký: Ngụy công tử liệt
tyện)
(5) Hình dung từ tính chất có thê được bô sung ý nghĩa

35
bằng các từ c h ỉ m ứ c độ, n h ư ^Ị. (cực), |£ (thậm )—’ c^ n
dung từ trạng thái thì không:
• ftf M íắH Cam, quất cực đa] Cam , quít rât nhiêu
(Tô Thức)
(6) Hình clung từ tính chất nói chung không th ể mang tù
xuyết (phụ tố); hình dung từ trạng thái đôi khi có tiền xuyết
(từ đầu hay tiền tố) hoặc hậu xuyết (từ v ĩ hay hậu tố).
IV. ĐẠI TỪ
1.ĐỊNH NGHĨA
Đại từ dùng để thay thế cho tên gọi trục tiếp của các sự
vật, vì lý do không tiện lặp lại hoặc không thê nói ra.
Đại từ có thể thay thế cho một từ hay cho cả m ột ý được
diễn đạt bằng nhiều từ; nói cách khác, có th ể thay th ế cho
từ, cụm từ hoặc câu.
Thí dụ:
• fả W Á tB Ì> lE z Ề .F Í* ỈÍIÌ[ Dịch hữu thái cực, th ị sinh
lưỡng nghi] Dịch gồm có thái cực, từ đó (= thái cực) sinh ra
hai nghi (Chu D ịch) [“thị” thay cho “thái cực” ]
• f 0 : Nhan
Uyên, Quý Lộ thị. T ử viết: Hạp cấc ngôn n h ĩ chí?] Nhan
Uyên, Quý Lộ đứng hâu. Không tử hỏi: Sao m ỗi người không
nói chí mình (Luận ngữ) [“các” và “nhĩ” thay cho “Nhan
Uyên, Quí Lộ” ]
2. ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA ĐẠI TỪ

(1) Noi chung, đại từ không thể được trực tiếp bổ nghĩa
băng một loại từ nào khác. Không thể nói: JEE. {tam ngã)
~K (đại ngô), n ị}|^ ( thậm thu)..., trừ một số trường họp đặc

36
• — £ > H l l : Ễ \ f Ì 7f c £ ? [ M i ị công thùy thị Ngọa
Ìg tiên sinh?] Trong hai ông, ai là Ngọa Long tiên sinh?
m quốc chí diễn nghĩa)
(2) Giống như danh từ (loại từ mà nó thường thay thế), đại
ó thể làm chủ ngữ, tân ngữ, kết hợp với động từ ^ (vi) để
vị ngữ. Trong nhiều trường họp, một số đại từ như ^
), ^ (nhiên)... chỉ có thể làm tân ngữ, định ngữ, chứ
ng thể làm chủ ngữ như danh từ.
:ÁC LOẠI ĐẠI TỪ
Có thể chia đại từ thành 3 loại lớn: (1) đại từ nhân xưng,
đại từ chỉ thị, và (3) đại từ nghi vân.
1) Đại từ nhân xứng
i) Ngôi thứ nhất (đệ nhất nhân xứng). Gồm có
ã),H-(ngô), ^ (dư),11%(trẫm), cụ (ngang), (thai),
(tẩu).
• ĨẴ ìẺ fÀ [Ngã tư cổ nhân] Ta nghĩ đến người
(Thỉ kinh: Bội phong, Lục y)
• Ễ B £ f p " ề [Ngô nhật tam tỉnh ngô thân]
i ngày tôi tự xét thân tôi nhiều lần (Luận ngữ: Học nhi)
• Ĩ H Í ^ .0 [Vương hô chi viết:
bâ't thực tam nhật hi] Nhà vua gọi ông ta nói: Ta không
ỉã ba ngày rồi (Quốc ngữ: Ngô ngữ)
• i ĩ 1C ffĩĩ 'ế. [Dư ký phanh nhi thực chi] Tôi
Ìấu (con cá) ăn m ất rồi (Mạnh Tử: Vạn Chương thượng)
• M % 0 ÍÈ JS [Trẫm hoàng khảo viết Bá Dung]
rời cha đã khuât của ta là Bá Dung (Khuất Nguyên:Ly

37
tao)
' • A 0 £P s , cụ m n tL [Nhân thiệp ngang phủ,
ngang tu ngã hữu] Mọi người lội qua chỉ có tôi thì không, vì
tôi còn đợi bạn tôi (Thi kinh: Bội phong, Bào hữu khô diệp)
• ị t a ' m i m ề l [Phi th a i tiểu tử, cảm hành
xưng loạn] K hông phải kẻ tiểu tử ta dám đứng lên làm
loạn (Thượng thư: Thang thệ)
• Q2. [Chúng giai quái chi, tẩu độc
tri chi] Ai cũng lấy làm lạ về điều đó, duy có tồi là biết rô
(Bạch Cư Dị: Thái hồ thạch kỳ)
GHI CHÚ:
1. Trong Hán ngữ thời Tiên Tân. (n g ã ) c ó th ể làm chủ
ngữ, định ngữ v à tân ngữ; ặ ( n g ô ) ch ỉ làm ch ủ ngữ, định
ngữ và làm tân ngữ đ âo t r í . như c â u 'F ặ £Q-È (Bốt ngô tri
d ã ) (Luận ngữ: Tiên tiến), ch ứ không làm tốn ngữ sau
đ ộ n g từ. N gôi thứ nhất làm tân ngữ đ ặ t sau đ ộ n g từ đôi
khi d ù n g ÍẾ (n gã), như c â u % ĩi- ặ | (Kim giâ n gõ táng
ngã) ( Trang Tử: Tề vật luận). Từ đời Hán v ẻ sau , ^ (ngô)
mới b ắ t đ ầ u d ù n g làm tân ngữ đ ặ t sau đ ộ n g từ, như: iL i
fê_!ãLT (Thâ n gô đ ộ tú c hạ chi tri
b ấ t như ngô, dũn g hựu b ố t như ngô) v ả lại tôi nhắm
ch ừ n g trí c ủ a tú c hạ không b à n g tôi, m à d ũ n g cũng
không b à n g tôi (Sử kỷ: Lệ Sinh Lục G ià liệt truyện). £(dư)
v à ỹ (dư) trong sá ch Thượng thư phân lớn làm ch ủ ngữ, i
(trâm) phần lớn làm định ngữ.
2. Riêng ĩE (n gã) c ó khi d ù n g làm định ngữ đ ể tỏ sự thân
à'-^ B : (Tử viết: Thuật nhi
b ố t tá c . tín nhi hiếu c ổ . thiết tỉ ư n g ã Lão Bành) Khổng Tử
nói: Truyền thuật mà không sá n g t á c . tin tư ởng v à ham
thích những v iệc xưa, (ta) trộm ví với ô n g Lão Bành c ủ a to
(Luận ngư).

b) Ngôi th ứ hai (đệ nhị n h â n xưng). G ồm c ó ị|| (nhĩ)

38
■,'ịỷ; (n h ữ ),^ (nhược),M (nhi),73 (nãi),ĩic (nhung),ỊlP
hanh):
• _ẼL$ t l í ỈẼ! ^ [Thả n h ĩ ngôn quá hĩ] v ả lại lời nói
la anh bậy rồi (Luận ngữ: Quý thị)
• [Tam tuế quán nhữ, mạc
;ã khẳng cố] Ba năm tao nuôi dưỡng mày, nhưng mày
lẳng đoái hoài đến tao (Thi kinh:Ngụy phong, Thạc thử)
• Ẩ .03»IU 'F' °T 'íỀt [Nhữ tâm chi cố, cố bất khả
ệt] Lòng ông c ố chấp, c ố chấp không phá vỡ được (Liệt
ỉ: Thang vấn)
• sử
;ẫ dữ nhược biện hĩ, nhược thắng ngã, ngã bất nhược
ắng] Đã khiến ta với ngươi cùng tranh luận, ngươi thắng
, ta không thắng ngươi (Trang Tử: Tề vật luận)
• [Phù Sai, n h i
)ng Việt vương chi sát n h i phụ hồ ?] Phù Sai, ngươi quên
la nước Việt giết cha ngươi rồi sao ? (Tả truyện: Định
)ng thập tứ niên)
• 3 , ^ 5 5 ^ — i S i t [Tất dục hưởng nãi
ĩg, hạnh phân ngã nhất bôi canh] Nêu như muốn cúng tế
ìg ngươi, thì xin chia cho một chén canh (Hán thư: Hạng
'ch truyện)
• [Nhung tuy tiểu tử, nhi
ức hoằng đại] Ngươi tuy trẻ nhỏ, nhưng vai trò rất lớn
"hi kinh: Đại nhã, Dân lao)
GHI CHÚ:
1. Trong c ó c sá ch Thượng thư, Tá truyện. j&, &■( nhữ) phần
lớn dùng làm chủ ngữ, tân ngữ, 7i(nãi) phân lớn dùng làm

39
tao)
- • A CQ 5 >r P M a M [Nhân thiệp ngang phủ,
ngang tu ngã hữu] Mọi người lội qua chỉ có tôi thì khong, VI
tôi còn đợi bạn tôi (Thỉ kinh: Bội phong, Bào hữu khô diệp)
• # o' ÍT íSL [Phi thai tiểu tử, cảm hành
xưng loạnJ K hông phải kẻ tiểu tử ta dám đứng lên làm
loạn (Thượng thư: Thang thệ)

• f Ê . m [Chúng giai q uái chi’


tri chi] Ai cũng lấy làm lạ về điều đó, duy có tôi là biêt rõ
(Bạch Cư Dị: Thái hồ thạch kỳ)
GHI CHÚ:
1. Trong Hán ngữ thời Tiên Tần. Dt (n g ã ) c ó th ể làm chủ
ngữ. định ngử v à tân ngữ; n (n g ỏ ) ch ỉ làm ch ủ ngữ. định
ngữ v à làm tân ngữ đ â o trí. như c â u (Bất ngôtri
d ã ) (Luận ngữ: Tiên tiến), ch ứ không lòm tân ngừ sau
đ ộ n g từ. Ngôi thứ nhất làm tân ngữ đ ộ t sau đ ộ n g từ đói
khi d ù n g Dt (n gã), như c â u %n n (Kim già ngô táng
ngỡ) ( Trang Tử: Tề vật luận). Từ đời Hán v ề sau , ĩi(ngô)
mới b ổ t đ â u d ù n g lòm tân ngữ đ ạ t sau đ ộ n g từ, như: £ 1
ơ h ả n g ô đ ộ tú c hg chitii
b ố t như ngõ. d ũ n g hựu b ấ t như ngô) v à lại tôi nhổm
ch ừ n g trí c ủ a tú c hạ không b à n g tôi, m à d ũ n g cũng
không b ă n g tôi (Sử kỷ: Lệ Sinh Lục Giỏ liệt truyện). ^ (dù)
v à ^ (dự) trong sách Thượng thư phần lớn làm ch ủ ngử.R
(trầm) phân lớn làm định ngữ.
2. Riêng (ngã) c ó khi dùn g làm định ngữ đ ể tỏ sự thân
ái: íiM iĩé ', l l i t í t K i g s ặ (Tử viết: Thuột nhi
b ồ t tá c . tín nhi hiếu c ổ . thiết tỉ ư n gã Lão Bành) Khổng Tù
nói: Truyền thuật mà không sá n g tá c . tin tư ởn g v a ham
thịch những việc xưa. (ta) trộm ví với ô n g Lão Bành c ủ a to
(Luận ngư).

b) Ngoi th ứ hai (đệ nhị n h â n xưng). G ồm c ó ^ (nhĩ)

38
'{ịc (nhữ),iÊr (nhược),fin (nhi),737 (nãi),jlc (nhung),HP
Jianh):
• -ẼLi t 15 ỈỄI [Thả n h ĩ ngôn quá hĩ] v ả lại lời nói
ía anh bậy rồi (Luận ngữ: Quý thị)
• E .f Ế ! l t ~ k ,M Ỉ % 1 ặ ầ ẫ [Tam tuế quán nhữ, mạc
gã khẳng cố] Ba năm tao nuôi dưỡng mày, nhưng mày
lẳng đoái hoài đến tao (Thi kinh:Ngụy phong, Thạc thử)
• >13 °! Íií [Nhữ tâm chi cố, cố bât khả
iệt] Lòng ông cố chấp, c ố châp không phá vỡ được (Liệt
ử: Thang vấn)
• [Ký sử
gã dữ nhược biện hĩ, nhược thắng ngã, ngã bất nhược
lắng] Đã khiến ta với ngươi cùng tranh luận, ngươi thắng
I, ta không thắng ngươi (Trang Tử: Tề vật luận)
• [Phù Sai, n h i
ong Việt vương chi sát n h i phụ hồ ?] Phù Sai, ngươi quên
ưa nước Việt giết cha ngươi rồi sao ? (Tả truyện: Định
ông thập tứ niên)
• 7 5 11, — ẫ ĩ i i [Tất dục hư ở ng/lãi
ng, hạnh phân ngã nhất bôi canh] Nếu như muốn cúng tê
ng ngươi, thì xin chia cho một chén canh (Hán thư: Hạng
'ịch tru y ện )

• ỉ l /J ' ĩ 1 , ffTĨ ĩ t BẴ [Nhung tuy tiểu tử, nhi


lức hoằng đại] Ngươi tuy trẻ nhỏ, nhưng vai trò rất lớn
Thi kỉnh: Đại nhã, Dân lao)
GHI CHÚ:
1. Trong c á c sách Thượng thư. Tà truyện. nhữ) phàn
lớn dùng làm ch ủ ngứ, tân ngữ. 75 (nãi) phân lớn dùng làm

39
định ngữ; trong c á c sá c h Thi kinh, Luận ngữ , Lê ký- M ạ c ư.
Sỏ tu.... <£,£■( nhữ) phần lớn c ũ n g chỉ d ù n g làm ch u ngữ,
tân ngữ, sự phân b iệt c ủ a nó tương tự như (dư). 1$
(trâm) ở ngôi thứ nhất. Nói ch u n g trong c á c s á c h c ố , j$
(nhĩ), ịỳ. , ịc. (nhữ) v à (nhược) đ ề u c ó th ể làm ch ủ ngữ,
tân ngữ, định ngữ; M(nhi) v â 7Mnãi) chỉ làm định ngử.
2. Trong m ột số trường hợp, <■&(nhử) tfi'ic (nhĩ nhữ) dùng
biểu thị sự khinh thường h o ặ c thân ái:
- te u , •‘g ịịn 2. (Vô quý tiện, giai như chi) Không kể quý
h a y tiện, đ ề u xem th ư ờn g (7'ùy thư: Dương Bá Xú truyện)
- m ĨẾ 1f * # ^ - & w ìk z , M iầ Ẽ, /J' A (Du Nhã thường
ch ú n g nhụ c Kỳ, h o ặ c nhĩ như chi. h o ặ c ch ỉ vi tiểu nhân
{Ngụy thư: Trán Kỳ truyện )
- (Nề Hành d ữ Khổng Dung vi nhĩ nhu
giao). Nễ Hành và Khổng Dung kết b ạn thân với nhau (Vàn
sĩ truyệri)
c) Ngôi thứ ba (đệ tam nhân xưng). Thường dùng (bỉ),
^ ( p h u ) ,^ ( c h i) ,S ( k ỳ ) , (quyết),ff* (y), (cừ); riêng ftil(tha)
chỉ được sử dụng từ đời Đường. Một số tác giả ngữ pháp chỉ kể 2
từ ^.(ch i) và S ( k ỳ ), còn íi£(bỉ) và ^;(p h u ) lại xếp vào loại đại
từ chỉ thị:
• [Bi,
trượng phu dã; ngã,trượng phu dã, ngô hà úy b ỉ tai ?] ông
ấy là trượng phu; tôi cũng là trượng phu, tôi sợ gì ông ấy ?(
Mạnh Tử: Dằng Văn câng thượng)

• 0 § í ' S ;^ ^ r f ĩ ĩ S ^ ' ? [Chiêu tử viết: P h u phi


nhi thù hô ?] C hiêu T ử nói: Ô ng ấy chẳng phải là kẻ thù
của ngươi ư (Tả truyện: Ai công ngũ n iên)
• 'ủ !□ z_ tóc, E . Ểf £ [Công ngữ c h i cố, thả cáo
chi hối] Trang công nói cho ông ta nghe duyên cớ sự việc,
và còn nói cho ông ta nghe về nỗi hối hận của m ình (Tả

40
lyện: Ân câng nguyên niên)
• [Tiên tự độ kỳ túc,
i trí chi kỳ tọa] Trước hết tự đo chân của anh ta, rồi để
y đo ở bên chỗ ngồi của anh ta (Hàn Phi Tử: Ngoại trữ
uyết tả thượng)
• ¥ X 'jC ĩầ ,¥ X -ỉ-J ỉ # } Ễ [Quyết phụ truy, quyết tử
i phât khẳng bá] Cha nó cày bừa, con nó lại chẳng chịu
20 trồng (Thượng thư: Dại cáo)
• ffi'J&Ềễ]nLễủ [y tất năng khắc Thục] Người kia ắt
thể đánh chiếm được nước Thục {Thế thuyết tân ngữ:
■íã lượng)
• í# :M ỳũ , M w ^ SM ịẼ [Vấn cừ
L đ ắc thanh như hứa, vị hữu n g u y ê n đầu hoạt thủy lai]
:3i nó làm sao được trong trẻo đến thế, vì có nước chảy
Ịn ở đầu nguồn (Chu Hi: Quan thư hữu cảm)
• Ẽ ÍÈ , kim độc tự vãng,
■í xứ đắc phùng cừ} Ta nay riêng tự đến, thì chỗ nào cũng
ÌU gặp được y ta (Đông Sơn ngữ lục )
• — jỆÍ , ÕJ tT ft!l [Ngoại hữu nhất khố, khả
ìh tha thủ khố] Bên ngoài có một cái kho, có thể cho ông
giữ kho (Đại Đường Tam Tạng thủ kinh thi thoại thượng)
GHI CHÚ:
1. Trong Hán ngữ thượng cổ. S ( k ỳ ) . w (quyết) phân lớn
dùng làm định ngữ. z (chi) phân lớn dùng làm tân ngữ.
2. Có m ột số ch ữ như Jfi: (kỳ) mới xem qua c ó v ẻ là chủ
ngữ. không giống định ngữ, như s. A til # i f (Ky vi nhân
dã hiếu thiện) ô n g đ y lò con người hiếu thiện (Mợnh Tử:
C áo Tử hạ), nhưng thực tế c â u nây cú n g giống như nói
l E T - Ẵ S À t i l # # (Nhạc Chính Tử chi vi nhân dã hiếu

41
đinh ngữ; trong c ó c s á c h Thi kinh. Luận ngữ. Lẻ Ký- ° c ư'
Sở tư..., ịịc, £ : ( nhử) phàn lớn cũng chỉ dùng lỏm chu ngũ,
tan ngữ, sự phân b iệt c ủ a nó tương tự như f (dư), $
(trâm) ở ngôi thứ nhất. Nói ch u n g trong c á c sá c h cồ , I
(nhĩ), ịỷc ỉc (nhữ) và £r (n h ư ợc) đ ề u c ó th ể làm chủ ngũ,
tân ngữ, định ngữ; rfn Cnhi) v à 75(nổi) chỉ lòm định nga.
2. Trong m ột số trường hợp, ịịi (nhữ) ỉf<£ (nhĩ nhữ) dùng
biểu thị sự khinh thường h o ặ c thân ái:
- ÍẸẸ I t I I ịịc 2. (Vô q u ý tiện, giai nhơ chi) Không kể quý
h a y tiện, đ ề u xem thư ờng (Tùy thơ: Dương Bá Xú truyện)
- m ĨS H 3Ịt # , sS. m ìk z , W. ỉễ M A (D u N hõ^thường
ch ú n g nhục Kỳ, h o ặ c nhĩ nhừ chi. h o ặ c ch ỉ vi tiểu nhân
( Ngụy thư: Tràn Kỳ truyện )
- (Nẻ Hành d ử Khổng Dung vi nhĩ nhíl
giao). Nẻ Hành và Khổng Dung kết b ạn th ân với nhau (Vãn
sĩ truyện)

c) Ngôi th ứ ba (đệ ta m n h â n xiíhg). Thường dùng ÍJf£ (bỉ),


^ ( p h u ) ,^ ( c h i) ,S ( k ỳ ) , (quyết),■íf*(y), ậfi(cừ); riêng ft(tha)
chỉ được sử dụng từ đời Đường. M ột số tác giả ngữ pháp chỉ kể 2
từ ,^(ch i) và s (kỳ), còn (bỉ) và ^ ( p h u ) lại xếp vào loại đại
từ chỉ thị:

• ^ m ; £ c , X ^ t ì , ặ f5J £1 ^ ? [Bỉ,
trượng phu dã; ngã,trượng phu dã, ngô hà úy bỉ tai ?] ông
ấy là trượng phu; tôi cũng là trượng phu, tôi sợ gì ông ấy ?(
Mạnh Tử: Đằng Văn công thượng)

• [C hiêu tử viết: P h u phi


nhi thù hô ?] C hiêu T ử nói: O ng ây chẳng p h ải là kẻ thù
của ngươi ư (Tả truyện: Ai công ngũ n iên )

• DD £ , & ìỀr /£. '|Í5 [Công ngữ c h i cố , thả cáo


chi hôi] Trang công nói cho ông ta nghe d u y ên cớ sự việc
và còn nói cho ông ta nghe về nỗi hối hận của mình (Tả

40
ĩn: An công nguyên niên)
• [Tiên tự độ kỳ túc,
rí chi kỳ tọa] Trước hết tự đo chân của anh ta, rồi để
đo ở bên chỗ ngồi của anh ta (Hàn Phi Tử: Ngoại trữ
ế r tả thượng )
• l i [Quyết phụ truy, quyết tử
>hất khẳng bá] Cha nó cày bừa, con nó lại chẳng chịu
trồng (Thượng thư: Đại cáo)
• [y tất năng khắc Thục] Người kia ắt
lể đánh chiếm được nước Thục (Thế thuyết tân ngữ:
lượng)
• m í# ỳũ f F , M w w m ÌỄ 7}c M [Vân cừ
ắc thanh như hứa, vị hữu nguyên đầu hoạt thủy lai]
nó làm sao được trong trẻo đến thế, vì có nước chảy
5 đầu nguồn (Chu Hi: Quan thư hữu cảm)
• ã ÍÈ , Ổ S llìí# ìiP I [ N g ã kim độc tự vãng,
ĩ đắc phùng cừ] Ta nay riêng tự đến, thì chỗ nào cũng
lặp được y ta (Đông Sơn ngữ lục)
• ỹ f 'pf — IỆL, õ j ftÈ Tp [Ngoại hữu nhât khô", khả
ha thủ khố] Bên ngoài có một cái kho, có thể cho ông
ĩ kho (Đại Đường Tam Tạng thủ kinh thi thoại thượng)
GHI CHÚ:
1. Trong Hán ngữ thượng c ổ , S ( k ỳ ) , M, (quyết) phân lớn
dùng làm định ngữ. (chi) phân lớn dùng làm tân ngữ.
2. Có m ột số chữ như S (kỷ) mới xem qua c ó v ẻ là chủ
ngữ, không giống định ngử, như a s A iấ # ír (Kỳ vi nhân
d ã hiếu thiện) ô n g đ y là con người hiếu thiện (Mợnh Tử:
C áo Tử hạ), nhưng thực tế c â u n ây cũ n g giống như nói
{Nhạc Chính Tử chi vi nhân dã hiếu

41
thiện) , trong đ ó (kỳ) th ay ch o N h ạc Chính Tử. tương
đương với DANH TỪ + CHI ('chi" là trợ từ kết c ấ u ), n ên vỏn
là định ngữ. 2. (chi) và fi(k ỳ ) trên dưới b ổ sung c h o nhau
(gọi là hỗ vãn) đủ đ ể ch ứ n g tỏ đ iều n ây. C ó th ể n êu vài
thí dụ:
- ễ - M Ê i f i £ r t r f T Ĩ ^ I Ẽ . S À t i ỉ (Ngô kiến SƯ chi x u ấ t nhi bất
kiến kỳ nhộp d ã) Tôi th ấ y q u ân lính ra đi m à không thấy
họ q u a y trở v ề (7a truyện: Hi công tam thập tam niên )
(Tam đ ại chiđác
thiên hạ d ã đĩ nhân, kỳ thất thiên hạ d ã dĩ b ấ t nhân) Ba
đời (Hạ, Thương, Chu) c ó đ ư ợ c thiên hạ là nhờ đ ứ c nhân,
b a đời ấ y m ất thiên hạ là vì b ấ t nhân (Mợnh Tử: Ly Lâu
thượng)
- ÍL £ 7k z í * -tìl ^ ỈẸ , MUs ft rô- til IS tì ơ h ả p h ù th ủ y chi
tích d ã b ố t hộu, tắ c kỳ phụ đ ại c h â u d ã võ lực) Kìa nước
c h ứ a không sâu thì nó m an g th u y ền lớn không đủ sức
( Trang Tử: Tiêu d a o du)
(Nhân chi thiếu d ã phát hắc,
kỳ lão d ã p hát b ạch ) Con người lúc c ò n trẻ thì tó c đen,
khi họ già thì tó c b ạ c ( Luận hoành: Đợo hư)
Trên đ â y là ý kiến c ủ a nhỏm Trương Thế Lộc (trong
sá ch C ổ đợi Hán ngữ giáo trình), xin ghi ra th êm đ ể rộng
đư ờn g tham khảo. Nhưng trong c á c thí dụ v ừ a n êu , nếu
ch ú n g ta xem £ ( c h i) là trợ từ kết c ấ u đ ư ợ c th êm v à o để
triệt tiêu tính đ ộ c lộp c ủ a ch ủ ngữ. c ò n a (kỳ) là ch ủ ngữ.
thì vân đ ư ợ c.
3. Tuy nhiên, c ó m ột số trường hợp đ ại từ nhân xưng ngôi
thứ b a i t (kỳ) rõ ràng làm ch ủ ngữ. Theo Vương Lực (trong
Hán ngữ sử cào ), đại từ í t (kỳ) làm ch ủ ngữ ch ỉ th ấ y c ó từ
thời Nam Bắc triều v ề sau, trong c á c sá c h Tống thư Nam
Tề thư. Đ ặ c b iệt trong sá ch Tục Quan Thế Âm ứng nghiệm
kỳ c ủ a Trương Diễn đời Tống và Hệ Quan Thế Â m ứng
nghiệm ký c ủ a Lục c ả o đời Tề, người ta đ ã ghi nhộn co
nhiều trường hợp ch ữ (kỳ) làm ch ủ ngữ, như c ó thể
th ấ y trong vài thí dụ sau:

42
. £: ÍIỊ ^ | ị z . (Đồng tọa giâ vấn chi, đối viết: Vãn Phật
pháp kinh, hữu Q uang Thế Âm bồ tát tế nhân nguy, c ố tự
quy nhĩ. Kỳ tiện sự sự hiệu chi) Có m ột người bị chung tội
tử hình hỏi ông ta thì õn g ta đáp: Nghe trong kinh Phật c ó
bồ tát Quang Thế Âm thường cứu giúp người trong lúc
nguy khốn nên tôi quy hướng theo ngài. Người kia nghe
nói bèn nhât nhốt b ắt ch ư ớ c làm theo ông ta ựục Quan
Thê' Ảm ứng nghiệm ký: E)oợn 4)
- M ® A ơ h íc h
Pháp Trí đ g o nhân, kỳ tích vi b ạch y. thường đ ộ c hành đại
trạch, hốt ngộ mãnh hỏa) Đạo nhân Thích Pháp Trí, trước
kia khi ỏng chưa xuđt gia, c ó lần đi ngang qua chàm lớn.
chợt thđy c ó một trận c h á y đ ồng dữ dội (Hệ Quan Thế
Âm ứng nghiệm ký: Đoợn 2) (theo Đổng Chí Kiều, Quan
Thế Ám ứng nghiệm ký tom chủng dịch chú. Giang Tô c ổ
Tịch Xuđt bân xã. Nam Kinh. 2002. tr. 19)
4. £ (chi) v à tt (kỳ) ngôi thứ ba trên thực tế đôi khi thay
thế cho ngôi thứ nhđt và thứ hai (xem phồn sự BIẾN DỤNG
CỦA ĐẠI Từ).
d) Ngôi tự xưng mình (tự xưng hoặc kỷ thân xưng).
hường dùng g (kỷ), g (tự), # (thân), 13 (cung), dịch là
:ự”, “mình” :
• ^ s À 2 . 'F s , Ê- 'F £p à [Bất hoạn nhân
li bất kỷ tri, hoạn bất tri nhân dã] Không lo người khác
hông hiểu mình, chỉ lo mình không hiểu người (Luận ngữ:
'ọc nhi)
• À ã M , $ 'ik A í ề ~Z. [Phù nhân tất tự vụ,
hiên hậu nhân vụ chi] Người ta tất tự mình khinh mình rồi
gười khác mới khinh mình(Mạnh Tủ: Ly Lâu thượng)
• M / Ễ ‘ỈM X í ề 1ỈL [Thân thị Trương Dực Đức dã]
lình đây là Trương Dực Đức (Tam quốc chí: Thục chí,

43
Trương Phi truyện)
• íỉề 13 ^ Bẽ . ỉ ế t â ? [Ngã cu n g b ất duyệt,
hoàng tuất ngã hậu] Chính thân ta còn chăng dung được,
còn thương gì những chuyện về sau (Thi kinh: B ội phong,
Cốc phong)
GHI CHÚ:
Trong Hán ngữ c ổ Ễ (tự) thường đ ặ t trước đ ộ n g từ; B (kỷ)
c ó thể đ ạ t trước, cũng có thể đ ặ t sau động từ.

e) v ề số ít, sô" nhiều của đại từ nhân xifng


Trong các đại từ nhân xưng thời thượng cổ thì
He ( n g ã ) ,ặ (n g ô ) ,ĩl (n h ĩ),# - , ị ừ (nhữ), (bỉ), g
(kỳ), PÊ (quyết), ( c h i) , g (tự)...không có sự p h ân biệt số
ít, số nhiều (đơn, phức số), nên phải căn cứ v ào thượng hạ
văn đ ể hiểu cho đúng:
• # ĩ k — A 0 ÍH 'ỉ' JR Ệ ỉ [Phi ngã nhâ't nhân
phụng đức bất khang ninh] C hẳng phải m ột m ình ta thờ
đức không yên vui (Thượng thư: Đa sĩ) [“n g ã ” số ít]
• Í E H A # M [Ngã nhị nhân cộng trinh] H ai người
chúng ta cùng đúng cả ( Thượng thư: Lạc cá o ) [“n g ã ” chỉ
hai người, số nhiều]
• ^ w ÈỉẸ fit [T hập niên xuân, T ề sư phạt
ngã] M uà xuân năm thứ mười, quân T ề đánh ta (= đánh
chúng ta) {Tả truyện: Trang công thập n iên ) [“n g ã ” số
nhiều]
• C3 ệ ệ ^ ^ [Ngô dữ n h ữ tấ t lực bình
hiểm ] Ta với các con ra h ết sức san bằng chướng ngại (Liệt
Tử: Thang vấn) [“n h ữ ” sô" nhiều]
• íl£ ĩ ặ s , ÍẲ % ít. [Bỉ k iệ t ngã doanh, c ố khắc

44
chi] Bọn họ sĩ khí suy kiệt còn ta sĩ khí tràn đầy, nên s<
đánh thắng họ (Tả truyện: Trang công thập niên) [“b ỉ” Vi
“n g ã ” đều số nhiều]
Riêng (dư), j|£(trẫm ), -pi (thai), (ngang), C
(kỷ) thì chỉ dùng ở số ít. Đôi khi để nêu rõ số nhiều, ngưò
xưa thêm vào phía sau đại từ nhân xưng một trong s<
những danh từ (còn gọi là gia từ) như (sài), (đẳng), 1
(tào), Hi (thuộc), lit (đảng); các sách Hán ngữ của Phậ
giáo Thiền tông thì quen dùng chữ ^ (gia):
• lẳ ỵJNÀ [Ngô sài tiểu nhân...] Bọn tiểu nhâi
chúng tôi... (Tả truyện: Tương công thập thất niên)
• cl ẫ i ^7 M Ẳ IẼ ềệ [Ngô thuộc kim vi chi lỗ hĩ!
Nay bọn tôi đã là tù binh của ông ta (Sử kỵ: Hạng Vũ bải
kỷ)
• £ H H , p/r i i 0 [C ôngđẳng lụ.
lục, sở vị nhân nhân thành sự giả d ã | Bọn các ông li
những kẻ bâ"t tài vô tướng, đúng SÍỌÌ là dựa vào sức củ;
người khác mà làm nên (Sứ ký: Bình Nguyên Quân Ngi
Khanh liệt truyện)
• _h lỉẲ Ĩ ĩ w M n Kỉ [Thượng dĩ nhược tào ví
ích ư huyện quanị Nhà vua cho bọn các ông là vô ích vớ
huyện quan (Hán thư: Đông Phương Sóc truyện)
• . . INgô đảng hữu trực cung giả...
Đám chúng tôi có một người ngay thang... (Luận ngữ)
• m m m
tăng gia cao ấp Thích Ca, bât bái Di Lặc, vị vi phân ngoại
Bọn thiền tăng kính lễ Thích Ca mà khôn2 bái Di Lặc
chưa phải là đặc biệt (/V#t7 Đăng hội nguyên: Quyển 16)

45
N goài ra còn có m ột sô' đại từ nhân xưng ngôi thứ ha
(đối xưng) tự nó đã m ang ý nghĩa số nhiều,như §1§ £> (chi
công), H — -^ (n h i tam tử)...:

M Ì2- ít! 5 ^ 'ì [Chư công kỳ diệc vi thế giói tối khả lâi
chi nhân loại nhi huệ dĩ nhất khoảnh khắc gian chi khuynl
nhĩ hồ?] Các ông có lẽ cũng vì những con người đáng thuưnị
nhất trên thế giới mà làm ơn lắng nghe trong chốc lát chăng'
(Phan Bội Châu: Thiên hồ Đ ê hồ)
• .H H -?• lỉẲ He íil ì 2 ? [Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩr
hồ?J C ác trò cho rằng ta có điều gì giấu các trò chăng'
(Luận ngữ: Thuật n h i )
f) Những từ dùng đế khiêm xứng và tôn xưng
f .l. K hiêm xưng dùng cho ngôi thứ nhất, là cách xưnị
hô khiêm tốn bằng m ột số từ đặc biệt như u A (qu‘
nhân), ^ i £ ( bất cốc), M (c ô ), g í (thần), ílt(b ộ c ), H (n g u )
/ \ \ À (tiểu nhân), (thiếp), (lão phụ), ^ r ^ ( l ã o phu)
41 /Ế(ngƯu mã tẩu)...; tự xưng bằng tên m ình cũng đượ<
coi là m ột cách khiêm xưng; những danh từ hoặc cụm tì
khiêm xưng có thể làm chủ ngữ, tân ngữ hoặc định ngí
trong câu.
+ K hiêm xưng kiểu tự nhún mình (tự khinh,tự tiện loại
khiêm xưng):
• Bp i £ M ÍĨE M 'F ÍJt >3 ^ À l i f ạ ] [ C h i ê u vương nam
chinh nhi bât phục, quả n h â n thị vân] C hiêu vương đi
đánh ở phương nam không trở về, quả nhân hỏi về ông ấy
(Tả truyện: Hi công tứ n iên) [“quả n h â n ”: tiến g vua tự
xưng, nghĩa là “quả đức chi n h â n ” , làm chủ ngữ]

46
• ê ^ s m ? [Khởi z>âí côc thị vị ?] Há lại là vì
ta? (7ữ truyện: Hi công tứ niên)[“bất c ố c ”: tiếng vua chúa
tự xưng, nghĩa là “bất th iệ n ”, làm tân ngữ]
• ỊÊh À ỈỄI [Thị quả nhăn chi quá dã] Đó là
lỗi của quả nhân {Tả truyện: Hi công tam thập niên) [ “quả
n h ân ” làm định ngữ]
• [Cô bất độ
đức lượng lực, dục tín đại nghĩa ư thiên hạ] Ta không lượng
đức và sức mình, muốn tin nghĩa lớn ở nơi thiên hạ (Tam
quốc chí: Thục thư, Gia Cát Lượng truyện) [“c ô ”: vương
hầu khiêm xưng, làm chủ ngữ]
• ỈỄ'M [Thần văn lại nghị
trục khách, thiết dĩ vi quá hĩ] Thần nghe các quan bàn
chuyện đuổi khách, trộm cho như thế là sai lầm (Lý Tư:
Gián trục khách thư)
• [Phù bộc dữ Lý Lăng,
câu cư ư môn ạ] Tôi với Lý Lăng đều giữ chức thị trung
(Tư Mã Thiên: Báo Nhiệm An th ư )
• n iìi M 'g 4^ 2 . í , ♦ M ~k ' h >& iĩẰ ' ề z INgu
dĩ vi cung trung chi sự, sự vô đại tiểu, tât dĩ tư chi] Tôi cho
rằng những việc trong cung, bât kỳ việc lớn việc nhỏ, ắt
phải nhờ ông ây (Tam quôc chí: Thục thư, Gia Cát Lượng
truyện)
• /J n A w H '-h
[Tiểu nhân hữu mẫu, giai thường tiểu nhân chi thực hĩ, vị
thường quân chi canh| Tiểu nhân có mẹ, đều nếm thức ăn
của tiểu nhân, chưa nếm canh cho nhà vua {Tả truyện: Ân
công nguyên niên)

47
• [Phu thị đ iền trung
lang, thiếp thị điền trung nữ] C hàng là trai dân dã, thiếp là
gái ruộng đồng (M ạnh G iao: Phương phụ từ)
• f ặ § jiifn fj /7/ » / thị liễn nhi hành] Lão
phụ (= già nầy) đi nhờ xe kéo (Chiến quốc sách: Triệu

• íg ^ M E + / L ^ , í ^ Í S ^ [L ã o P h u xử
V iệt tứ thập cửu niên, vu kim bão tôn yên] L ão phu ở Nam
Việt được bốn mươi chín năm , đến nay đã có cháu bồng
(Khâm định Việt sử thông giám cương mục: Quyển 1)
• ± £ &■ ^ m 7Ế WJ m m n n W [Thái sử công
ngưu m ã tẩu Tư Mã T hiên tái bái ngôn] T hái sử công trâu
ngựa tôi là Tu Mã T hiên xin lạy hai lạy nói (Tư Mã Thiên:
Báo Nhiệm An thư) [“ngưu m ã ” ý nói giông như trâu ngựa
để người sai khiến, “tẩ u ” dùng như “b ộ c ”]
+ Tự xưng bằng tên riêng hoặc dùng 3f£(mỗ) đ ể biểu thị
khiêm xưng:
• - [Án Anh tị tịch đối
viết: A n h văn chi...] Án Anh rời khỏi chiếu ngồi trả lời
rằng: Anh nầy nghe nói...( Án Tử Xuân thu: Tạp thiên)[ Án
Anh tự xưngl
• m ,

[Văn quyện ư sự, hội ư ưu, nhi tính nhu ngu, khai tội ư tiên
sinh] Văn tôi m ệt mỏi vì công việc, rối ruột vì lo lắng, mà
tính ngu hèn, nên đắc tội với tiên sinh (Chiến quốc sách:
Tề sách) [“V ă n ” là tên của M ạnh Thường Q uân]

IDo dã vi chi, tị cập tam niên, khả sử hữu dũng thả tri

48
phương dã] Do tôi mà cầm quyền chính trị thì đến ba năm,
có thể khiên cho dân chúng dũng cảm mà lại biết đạo lý
nữa (Luận ngữ: Tiên tiến) [“D o” là tên của Tử Lộ, học trò
Khổng Tử]

^ pjf S ỉ [Như viết kim nhậl đương nhấl thiếi bất sự


sự, thủ tiền sở vi nhi dĩ, tắc phi mồ chi sở cảm triJ Nêu bảo
ngày nay nhâ't thiết không nên bày việc ra làm gì, cứ giữ lề
lối cũ, thì không phải là điều tôi dám biết (Vương An
Thạch: Đáp Tư mã Gián Nghị thư) [“m ỗ ” là tiếng Vương
An Thạch tự xưngl
+ Các thiền tăng Trung Quốc thời xưa còn dùng từ 5È ^
(mỗ giáp), í t ì i ( b ầ n đạo) để tự xưng:
• Ế m
viết: M ỗ giáp vấn thanh vị tuyệt, hòa thượng tiện đả. M ỗ
giáp bất hội] Sư nói: Tôi hỏi chưa dứt tiếng,hòa thượng đã
đánh. Tôi không hiểu {TỔđình kiềm chùy)
• m 0 : í í IU , H M M í t ì i ?[Sư viết: Ký
nhiên nhậm ma, hà dụng cánh kiên bần đạo] Sư bảo: đã
được như thế, cần gì lại phải gặp bần đạo? (Tổ đường tập:
Quyển 3)
+ Vì lý do khiêm xưng, người ta thường dùng lố (tệ), II:
(tiện), n (ngu), ííti (chuyết) làm định ngữ, đặt trước danh từ
để biểu thị “của tôi”:
• ữMì^-ỉĩẾ/^.p^\ [Trục quyên
chi mạt, thiết phụ dĩ cỉiuyết tác, dụng vi gia đình chi huấn]
Tiếp vào cuối quyển, xin mạo muội phụ vào một ít sáng tác
(vụn° về) của tôi, để dùng vào việc giáo huấn trong gia đình

49
(Phan Phu Tiên: Tân san Việt âm thi tập tự)

bất d ĩ man vục nhi Đan bất tiếu, nãi sử tiên sinh lai giáng lị
ấp] Ngài không cho nước Yên là đất của mọi rợ và Đan nà)
bất tiếu, nên mới khiến cho tiên sinh đến nước tôi ( Yên Đan
tử)

• W -B : tChâu B'm h vi®t: ^ 8 “ tính


phả lạc nhàn tản...] Châu Bình nói: Tính tôi thích sóng nhàn
tản... ( Tam quốc c h í diễn nghĩa)
+ Ngoài ra, còn có một số cách xưng hô đặc biệt dùng để
khiêm xung theo các chức phận, địa vị (trong xã hội cũ):
- S P À {bỉnhãn)-, dùng trong giới hoạt động văn học;
- H íậậ (ngu đệ)\ xung với người đồng bối (cùng lứa
tuổi);
- ifcfSc ( thiểm chúc)-, quan trên xưng;
- êệ. (ti): quan dưới xung...(,)
+ Người đàn bà xưng mình là ^ (thị):
• [Thị phu dĩ tử] Chồng tôi đã chết (Theo
W ieger, Chinois écrit, tr. 14)
f.2.T ôn xưng (còn gọi là kính xưng) dùng cho ngôi thứ
hai, là cách gọi tôn trọng người đối thoại với mình, thường
dùng m ột số từ biểu thị ý kính trọng, đại khái chia làm 3
loại: tôn xưng thường, tôn xưng vua chúa, và những trường

(1) Những cách xưng hó này dùng phổ biến trong các loại văn thư tứ. cõng ván
hành chính cùa người Việt Nam. Báo chi quốc ngữ trước đây vẵn còn dúng từ “bỉ
nhân"; rièng thời Ngô Đình Diệm ở Miền Nam (1954 - 1963) tứ “thiểm chức" vẫn
còn thấy xuất hiện trên một sô công văn.

50
) tôn xưng khác; trong câu chúng cũng có thể làm chủ
r, tân ngữ hoặc định ngữ. Sách cổ thường dùng g
ân), -?-(tử), % £ (tiên sinh), JãỊ T (tú c hạ), ng ~F (các
, £> (công), ;H ^ (trư ở n g giả), # 1 ^ (chấp sự), Ể E Í ' (tả
0, G ỄT(bệ hạ), 3E. (vương), ^ 3 ĩ ( đ ạ i vương):
f Tôn xưng thường (phổ thông tôn xưng):
• 'F ỉMWĩ /£. cl ÌỀ ■& [Bất ngu quân chi thiệp ngô
dã] Chẳng lo ngài can thiệp vào đất tôi {Tả truyện: Hỉ
Ig tứ niên)
• ĩ EJ : T- ^ ? [Vương tống Tri
anh viết: Tử kỳ oán ngã hồ ?] Nhà vua tiễn Tri Doanh
/à nói: Ngài oán tôi chăng ? (Tả truyện: Thành công tam
n)
• [Tiên sinh hưu hĩ!] Tiên sinh về nghỉ
(Chiến quốc sách: Tề sách)
• /1. T W- w [Túc hạ sự giai thành, hữu
lg] Những việc của túc hạ đều nên, có công lao (Sử ký:
ìn Thiệp th ế gia)
• IU í# í® [Công từ hành tắc
ìn tử, tật hành tắc đắc họa] Ngài đi chậm thì thoát chết,
ìhanh thì gặp họa (Sử ký: Hạng Vũ bản kỷ)
• í l # M ;£ >í# IP í t ỉ ỉ ^ ? [Trưởng giả văn
đắc vô yếm kỳ vi vu hồ ?] Ngài nghe qua, há chẳng cho
> ấy là nông nổi việc đời hay sao ? (Tôn Thần: Báo Lưu
ất Trượng thư)
+■Tôn xưng của vua chúa (quân chủ tôn xưng)
. [C hấpsự
dĩ hấn cổ, sử quy tức lục, quân chi huệ dã] Ngài(=

SI
Tiên sinh) không lấy m á u tôi bôi v ào trống, để cho tói
được trở về chịu giết, đó là â n h uệ củ a nhà vua đối vớitâi
vậy (Tả truyện: Thành công tam niên) [“chấp sự” là ngiÊ
bề tôi phụ trách cô ng việc] I
• [Thịbộcchunt
dĩ bất đắc thư phẫn m uộn dĩ h iể u tả h ữ u ]T h ế là rốt cuộcị
tôi không được b ày tỏ nỗi buồn tức đ ể cho ngài được t ó
(Tư Mã Thiên: B áo N hiệm A n thư) [“tả h ữ u ” chỉ những
người thân cận ở hai b ê n nhà vua]
[Nguyện bệ họ I
căng m ẫn ngu thành, thính thần ngu chí ] Xin bệ hạ thương
tâc lòng thành ngu m uội, cho thần giữ chí h èn (Lý Mật:
Trần tình b iểu )[“bệ h ạ ” là bậc th ề m ở dưới nhà chính chỗ
nhà vua lâm triều, các bề tôi khi v ào ch ầu đ ều đứng dưới I
bậc thềm, n ên gọi vật biểu thị kính sợ đ ể tỏ ý tôn trọng]
• I £p I t t , PJJ M M z ^ M ỈỄỈ-tỀ [Vươnị
như tri thử, tắc vô vọng dân chi đa ư lân quốc dã] Nếu nhà
vua biết th ế thì đừng mong dân nước mình nhiều hơn dân
nước láng giềng (M ạnh Tử: Lương H uệ vương thượng)

viêt: Đ ại vương việt Hàn, N gụy nhi công cường Tề, phi kê
dã] Phạm Thư nói: Đại vương vượt qua hai nước Hàn,
Ngụy mà đánh nước T ề hùng m ạ n h thì đó không phải là kế
hay (Chiến quốc sách: Tần sách)
+ Những cách tôn xưng khác:

dịch ư Giang N am , hữu nhược b ấ t thích nhiên giả] Đông


Dã ra làm việc ở G iang Nam, có ý như không vui (H àn Dũ:

52
■:ig Mạnh Đông Dã tự) [ “Đông D ã ” là tên tự của nhà thơ
b n h Giao]

■ [Thiết dĩ vi dữ Qiiân Thực du xử tương hảo chi nhật


u, nhi nghị sự mỗi bât hợp] Tôi trộm nghĩ cùng với Quân
lực giao du với nhau đã lâu, cảm tình tuy hòa hợp mà
in về việc nước thì thường không hợp (Vương An Thạch:
áp Tư m ã Gián Nghị thư) [“Quân Thực” là tên tự của Tư
lã Quang]
• $ F/T ^ ? [Tướng quân nghênh
'háo, dục an sở quy hồ ?] Tưóng quân nghênh đón Tháo,
lịnh cho đi về đâu ? (Tư trị thông giám: Hán kỷ) [“tướng
ịuân” là chức trong quân của Tôn Quyền]
• í í ^ ỈÉ l í w op , 1ỈẢ Ẽm 13 ỉS ứ quàn kiến tiết
.làm mệnh, dĩ lâm tứ phương] Sứ quân dựng cờ tiết phụng
mệnh, để giám sát bôn phương (Hậu Hán thư: Khấu Tuân
truyện) [“sứ q u â n ” thời xưa để chỉ người vâng mệnh đi sứ;
từ đời Hán trở đi, dùng để gọi chức thứ sử đứng đầu các
châu quận]
• [Kim thiên hạ anh
hùng duy S ứ qiiân dữ Tháo nhĩ] Nay kẻ anh hùng trong
thiên hạ chỉ có Sứ quân và Tháo mà thôi (Tam quốc chí:
Thục thư, Tiên chủ truyện) [“Sứ qu ân ” để gọi Lưu Bị, vì
Lưu Bị là quan đứng đầu Dự Châu]
(2) Đại từ chỉ thị
a) Chỉ gần (cận chỉ). Thường dùng |Jt (thử), J§ (thị),
(tư), fiff (tư), Bệ (thời), £(chi)...( dịch là “đ â y ” “cái nầy,
điều n ầ y ”), (nhiên), M (nhĩ), g (nhược)( dịch “ây, như
thế”):
• ĩ* o * ũ itk , I I J [ Vương
như tri th ử , tắc vô vọng dân chi đa ư lân quô"c dã] N ê u nhà
vua biết th ế (= biết điều nầy) thì đừng mong dân nước
mình nhiều hơn dân nước láng giềng (M ạnh Tủ: Lương Huệ
vương thượng)
• # l ỉ t S ^ t Ẽ i Ẻ l t t - H P h i th ừ mẫu bất năng sinh
thử tử] Nếu không phải bà mẹ nầy thì không thê sinh đuợc
đứa con nầy (S ử k ý )
• M t ì , ì ề Ỉ 1 10 jféF 'K [Thị đ iể u dã, hải
vận tắc tương tỉ ư nam minh] Loài chim nầy, biển động thì
nó dời về biển nam (Trang Tử: Tiêu dao du)
• ẩS # # n $T ^ ^ lỄĩ # [Thệ giả như tư phù, bất
xả trú dạ] C hảy mãi đi như thế, ngày đ ê m không nghỉ
{Luận ngữ: Tử hãn)
• iY tẵ , ^ ZE ữ [Thụ tư giới phúc, ư kỳ
vương m ẫu] N hận được phúc lớn nầy, ở nơi bà nội (Chu
Dịch: Quẻ Tấn)
• [M ãn chiêu tổn,
khiêm thụ ích, thời nãi thiên đạo] Đ ầy thì vơi đi, ít thì
nhận thêm, đó là đ ạo trời( Thượng thư: Đ ại Vũ m ô)
• Ẳ — [Chi nhị trùng hựu hà tri ?] Hai
giống trùng ấy lại biết gì ? (Trang Tử: Tiêu dao du)
• [Thần thỉnh tị ư Triệu,
yêm lưu dĩ quan chi] T hần xin tránh ở Triệu, ở lại đ ể xem
xét (Chiến quốc sách: Sở sá ch )
• Va *fÊì [Vật giai n h iê n ] Các vật đ ề u th ế cả
{Mạnh Tử: Lương H uệ vương thượng)

54
• [Thần bất ý Vĩnh
ương phong tục đôn trực nãi nhĩ] Thần không ngờ phong
c ở Vĩnh Xương thuần hậu như thế (Tam quốc chí: Thục
lí, Lã Khải truyện)
• If Íí$ o ' í l 1% ($7 • • • [Nhĩ thời Phật cáo
ưởng lão Xá Lợi Phât...] Lúc ấy Phật nói với Trưởng lão
í Lợi Phất...(A Di Đà kinh)
• [Dĩ
lược sở vi, cầu nhược sở dục, do duyên mộc nhi cầu ngư
■] Với việc làm như thế, mà lại mong đạt được điều
ong muốn như thế, thì cũng giống như leo cây để tìm cá
.y (Mạnh Tử: Lương Huệ vương thuợng)
GHI CHÚ:
1. Sách Thượng thư phân nhiều dùng H (tư); sách L uận
ngừ có 71 lần dùng đ ến Ịgị (tơ), nhưng không dùng jlt
(th ử ); sách Lề kỳ, thiên "Đàn cung" c ó 53 lân dùng chữ
(tư), chỉ c ó 1 lần dùng lit(thử).
2. Trong c á c sách ngữ lục củ a thiền sư còn thường dùng
f í^ ( n h ộ m m a). í i I f (nhầm ma). tm £ (c á ban). ® (tộ p
ma), tẼ (năng) với nghĩa “như vộy.như thế", và S i® (dữ
ma), # ( g iả ) với nghĩa “ấy", 'này":
-ÊSS :| 5E # ỉíí£ P ,í5J fflIỊM M ‘ÌI?(Sưviết: Ký nhiên nhậm ma.
hà dụng cá n h kiến bần đạo?) sư bâo: Đã đư ợc như th ế,
câ n gì lại phải g ặ p bàn đ ạ o ? (Tổ dường tập: Quyển 3)
- 1ẫ w íễ fỀ À ơ à ng hữu nhám m a nhân) Từng c ó người
như thế ( Tổ đình kiềm chùy)
- tôi í (Có bơn chân cảnh giới, doanh
đắc ỷ lan can) c à n h giới chân thột như vộy, chỉ có được
khi đứng tựa lan ca n (Như Tịnh ngữ lục: Quyển thượng)
- Ẽ íà : f £ S ? ^ ! M ,Ỉ Ì I ! m < M ? f ® £ ? ít S * g T * 1 § (Sưvân:
Phạn đại tử! Giang Tây Hồ Nam tiện tập m a khứ? Tăng ư

55
ngôn hạ đại ngộ) sư bảo: Phường giá á o túi cơm! Giang
Tây, Hồ Nam m à như th ế h ả? Tâng n g h e xong liền đ ạ i ngộ
( Vân M ôn quáng lục: Quyển hạ)
- Ẽĩ 0 '■% sẽ Ẽ ĩ ỉ ! (SƯ viết: Đ ắ c năng tự tại!) sư nói: Sao
được tự tại nhự thế! (N g ũ đ ã n g h ộ i n g u y ê n : Q u y ể n 3)
- lE lfiie u # . • ■(Chính dừ ma thời...) N gay lú c ấ y...(V ổ môrì
quan: Quyển 23)
- s Ểễ w 1ê ® í t ?(Thộm xử hữu giở c á tiêu tứ c?) Chỗ
n à o c ó tin tứ c n ày? (Minh G iá c ngữ lục: Quyển 1)
b) C hỉ xa (viễn chỉ). Thường dùng (bỉ),gi ( p h ỉ ) , ^
(phù), S (kỳ),M(quyết)..., dịch là “k ia ”, “người k i a ”, “cái
k ia ”...:
• íi£ Ỉ 3 , 'T' ^ §1 [Bỉ quân tử hề, bất tố xan
hề] Người quân tử kia hề, chớ ngồi không ăn hề{Thi kinh:
N gụy phong, Phạt đàn)
• H IM. n , IIẼ ĨỆÍ iặf [Phỉ phong p hát hề, phỉ xa
kệ hề] Gió thổi lồng lộng hề, xe lao vùn vụt hề (Thi kinh:
Cối phong, Phỉ phong)
• 'T' ÌỈẰ ^ — Hr ứ t — [Bất dĩ p h ù nhất hại thử nhất]
Đừng lấy cái nhất kia hại cái n hất nầy (Tuân Tử: G iải tê)
• s A Ệ& t ẽ M ■& [tfỳ nhân p hất năn g ứng dã]
Người kia không trả lời được (H àn Phi Tử: N ạn n h ấ t)
• [Suâ't thời nông phu, bá
quyết bách cốc] D ắt đám nông phu kia (ra ruộng), gieo
rồng các giống hạt kia (Thi kinh: Chu tụng, Y h i)
c) C hỉ trống (hư chỉ, còn gọi là “vô định đạ i từ ”).
Thường dùng õ£(hoặc), 5£(m ỗ).
c .l. Ị& (hoặc), dịch là “có n g ư ờ i”, “có k ẻ ”, “có c á i ”:
• ^ JỊ§ n >^ n ^ ^ gỊ [Hoặc y ế n y ế n CƯ

56
tức, hoặc tận tụy sự quốc] Kẻ thì an nhàn nghỉ ngơi, kẻ th
tận tụy việc nước (Thi kinh: Tiểu nhã, Bắc sơn)
• 7^ A í # 5 . [Tống nhân hoặc đắc ngọc] Nướ<
Tống có người kiếm được viên ngọc {Tả truyện: Tươnị
công thập ngũ niên)
• Ệc jfr + # M '\k i h , Ị& W # M '\k ± [Hoặc ngĩ
thập bộ nhi hậu chỉ, hoặc bách bộ nhi hậu chỉ] Có ngườ
chạy được năm chục bước rồi ngừng, có người chạy đượ<
trăm bước rồi ngừng( Mạnh Tử: Lương Huệ vương thượng)
• alÌ í \
[Quái thạch sâm nhiên, chu ư tứ ngung, hoặc liệt hoặc qụy
hoặc lập hoặc phó] Đá lạ rất nhiều, vây quanh bốn góc
hoặc xếp bày thành hàng, hoặc nằm ngã xuống, hoặc đứnj
thẳng, hoặc cúi mình (Liễu Tôn Nguyên: Vĩnh Châu Vi SI
quân tân đường kỷ)
C.2. ^Ệ(mỗ), dịch là “nọ, k ia ”, “kẻ nọ, kẻ k ia ”:
• 'It M JC M. % , ìS J ! l ề ^ [Duy nhĩ nguyên tôn mồ
câu lệ ngược tật] Cháu trưởng của ngài là mỗ, lo bện]
nặng (Thượng thư: Kim đằng)
• w ~z. 3E [Mỗ hữu phụ tân chi ưu] Tôi C(
bệnh (Lễ ký: Khúc lễ hạ)
• %. 0# % H , 'ủ ì . 3Ê ♦ [Mô thời mb táng, SI
công chủ m ỗ sự] Lần nọ kẻ nọ chết, sai công lo trông cc
việc nọ (Hán thư: Hạng Tịch truyện)
GHI CHÚ:
3Ê( mồ) c ó thể dùng sau họ người đ ể tự xưng, như nói Bỉ! 5
(Quan mỗ). Lý mỗ). Nếu dùng ở ngôi thứ ba thì cỏ ■
hơi khinh thường.

57
d) C hỉ không ịvô chỉ, có sách gọi là “hạn c h ỉ”, hoặc “đại
từ vô định có tính phủ định"). Thường dùng ^ (mạc), i s
(vô), ữ ( v ô ) , f t (mĩ), l i (miệt):
• *£ m £ M >M z ÍB [Đ ế đống tại đông, m ạ c chi
cảm chỉ] C ầu vồng ở hướng đông, không ai d ám chỉ (Thi
kinh: Dung phong, Đ ế đống)
• [Thiên hạ chi thủy, m ạ c đại
ư h ả i] Nước trong thiên hạ, không gì to hơn biển ( Trang Tử:
Thu thủy)
• Ẽ L ' P # f ị B A , t í ì A & £ , M $ p ^ Ỷ Ẽ [Thần thiếu
hiếu tướng nhân, tướng nhân đa hĩ, vô như quý tướng] Tôi
lúc trẻ thích xem tướng cho người khác, xem tướng người
đã nhiều, không ai có được như tướng của Lưu Quý (Sử ký:
Cao tổ bản kỷ)
• ÍT \VÔ cảm dạ hành] Không ai dám đi ban
đ ê m (Sử ký: K hốc lại liệt truyện)
• I f ' F w f f l , Ềậ !nL w Ì& [M ĩ bất hữu sơ, tiển khắc
hữu chung] Không gì không có lúc khởi đầu, nhưng ít có
kêt cục tốt đẹp (Thi kinh: Đ ại nhã, Đ ãng)
• ÍX H IX íiL , M iũ ^ 1$ £1 -tỈL [Phạt b ạo thủ loạn,
m iệ t như đ ế thần tốc dã] Thảo phạt quân tàn bạo và dẹp
yên loạn lạc, không ai thần tốc bằng vua (Tân Đường thư:
Đ ột Q uyết truyện tán)
e) C hỉ khác (bàng chỉ, còn gọi là tha chỉ). Thường dùng
f\ấ t h a ) , I | ( dị), dịch là “k h á c ”, “người k h á c ”, “cái
k h á c ”:

• l 3- {y. ỉ ễ ểễ . r|Ặ 'Ề ftằ [Lệnh doãn tự quân hĩ,


tương hữu tha chí] Lệnh doãn trông giống như vua chúa,

58
sẽ có chí khác (Tả truyện: Tương công tam thập nhất niên)
• iE i l é : i f M í t ’ fÈ [Vương CỐ tả hữu nhi ngôn tha
Nhà vua ngó sang bên tả bên hữu mà nói lảng chuyệr
khác {Mạnh Tử: Lương Huệ vương hạ)
• [Tha sơn chi thạch, khả d
công ngọc] Đá trên núi khác, có thể dùng để mài ngọc (Th
kinh: Tiểu nhã, Hạc minh)
• fb ẽ op [Tha ấp duy mệnh] Nơi khác ta nhâ'
N J
định đồng ý làm theo (Tả truyện: An công nguyên niên)
• [Đạo ái kỳ thất, bâ't ái d
thất] Kẻ trộm yêu nhà mình, không yêu nhà người khái
(Mặc Tử: Kiêm ái)
• H ĩ1M ~z. Pạỉ [Ngô dĩ tử vi dị chi vấn] Tí
tưởng ngươi hỏi về những người khác (Luận ngữ)
f) Chỉ từng cái (trục chỉ). Thường dùng í g ( mỗi), ^
(các):
• 0 ^ £ ^ [ C Ố V
chính giả, mỗi nhân nhi duyệt chi, nhật diệc bất túc hĩ
Cho nên kẻ làm việc chính trị mà muốn làm vui lòng h ế
cho mỗi người thì sô" ngày để làm cũng không đủ vậ}
(Mạnh Tử: Ly Lâu hạ)
• [Tử viết: Hạp các ngôn nh
chí ?] Khổng Tử nói: Sao mỗi người không nói chí hướng
của mình ra ? (Luận ngữ: Công D ã Tràng)
g) Chỉ đặc biệt (đặc chỉ). Loại đại từ đặc biệt, gồm CC
(giả)và p/ý(sở), không dùng độc lập mà phải phối hợp
với những từ ngữ khác thành ngữ danh từ. Nhiều tác giả
xếp chúng vào loại trợ từ kết cấu; có sách còn gọi là nhữnị

59
đại từ có tính phụ trợ, hoặc đại từ phức điệp (xem chương
III, K ẾT CẤU CHỮ GIẢ và KẾT CÂU CHỮ SỞ).
(3) Đại từ nghi vấn
a) H ỏi về người (vấn nhân). Thường dùng Ki (thùy),
(thục), fõj(hà), BỆ (trù):
• n IP w M 'í k , l i ÕJ f t % # ?[Q uân tức bách tuế
hậu, th ù y khả đại quân giả ?] N êu nhà vua trăm tuổi đời
rồi thì ai có thể thay cho vua được ? (Sử ký: Tiêu tướng
quốc th ế gia)
• ISi ^ ỆX HỊ ?[Phụ dữ phu th ụ c thân ?] Cha với
chồng, ai thân hơn ? (Tả truyện: Hoàn công thập ngũ niên)
• ẵxiH H ? SP í â 2 . ^ •& [Đoan giả hà ? Trịnh Bá
chi đệ dã] Đoan là ai ? Là em trai của Trịnh Bá (Công
Dương truyện: An công nhị niên)
• -ỹ- }|Ịf BỆ ?[D ư tương trù y ?] Ta sẽ dựa v ào ai ?
(Thượng thư: N gũ tử chi ca)
b) H ỏi về sự vật, nguyên nhân, nơi chốn (vấn sự vật,
nguyên nhân, xứ sở). Thường dùng Ệh (thục), fpj (hà), 5
[a n )M (yên), (hồ), n (hề), 35 ( ô ) , n (hạp), n (hạt)...,
ùy trường hợp có thể dịch là “gì, nào, cái n à o ”, “ sao, vì
;a o ”, “chỗ nào, ở đ â u ”...:
• II è IA n ?[Lễ dữ thực thục trọng ?] Đ iều lễ
/ới đồ ăn, cái nào trọng hơn ? (M ạnh Tử: Cáo Tử hạ)
• F^l a 'T' ÍỘJ 3E íặj t u ? [Nội tỉnh bấ t cứu, phù
là ưu hà cụ ?] T ự xé t mình không có điều gì đáng xâu hổ
hì còn lo gì sợ gì ? (Luận ngữ: Nhan Uyên)

• ?[Y ến tước an tri hồng

60
hộc chi chí tai ?] Chim én chim sẻ sao biết nổi chí lớn của
chim hồng chim hộc ? (Sử ký: Trần Thiệp thê'gia)
• JẼL M H đ : 'E ?[Thả yên trí thổ thạch?] v ả lại biết
để đât đá ở nơi nào? (Liệt Tử: Thang vấn)
• ?[Thức vi thức vi, hồ bâ't quy?]
Suy lắm, suy lắm rồi, sao chẳng về đi thôi? (Thi kỉnh: BỘI
phong, Thức vi)
• rF -p l i M 'T' Ềl Hề ?[Hứa tử hề vị bâ't tự chức?]
Hứa tử vì sao không tự dệt vải để mặc? (Mạnh Tử: Đằng
Văn công thượng)
• ô hồ thủy, ô hồ chung?]
Sự học khởi đầu chỗ nào, kết thúc chỗ nào?( Tuân Tử:
Khuyến học)
• bấ"t khởi vị quả nhân
thọ hồ?] Sao chẳng đứng lên chúc thọ cho quả nhân?
(Quản Tử: Tiểu xưng)

thử vi thành chi trung nhi bất khứ dã?] Vì sao ở mãi trong
thành bị vây nầy mà không chịu đi?( Chiến quốc sách:
Triệu sách)
GHI CHÚ:
Trừ f t (thùy) và|A(thục), những đại từ nghi vấn còn lại đều
kiêm c ả chứ c nõng c ủ a phó từ nghi vấn, và do đó chúng
không dùng để hỏi về người, sự vật hay nơi chốn, củng
không làm chủ ngữ hay tân ngử, mà chỉ biểu thị ý "như
thế nào", "vì sao", "ra sao", hoặc biểu thị phản vđn, làm
trọng ngữ, nên củng có tác giâ khổng coi chúng là đại từ.
Trong các sách Hán ngữ của Thiền tông, còn dùng một số
đại từ nghi vốn khác, như S (th ậ m ), M I f (thậm ma) để hỏi
chung về người, vật, nơi chốn (dịch là "gì, nào?"); if-fS Ẽ.
(tá c ma sinh) đ ể hỏi vé tính c h ấ t sự vột (dịch 'th ế nào, rc
s ao ? ");® ® (n h ỏ m m a) đ ể hỏi về c á c h thức, phương phái:
(dịch "làm thế nào?, thế nào là...?"):
- Ẽi ĩ Ị] ± is J 5 10 : s lễ 1 (SƯ đ á o Đại Ngu. Ngu viết: Thận
xứ lai ?) sư đến Đại Ngu. Đại Ngu hỏi: Từ nơi nào tới? (Ti
đ ìn h k iề m ch ù ỳ)

- l Ê t r M & . l (Bệnh tại th ậ m m a xù ?) Bệnh tại chỗ nào'


(T ổ đình kiềm c h ù ỳ )

- ÊiẸ s : ^ # # Pal. ^ Kl Í1 Ể e ? (SƯ viết: Bất tàn g tharr


vấn. Bốt tri vấn c á thậm m a ?) sư nói: Chưa từng tham
vốn. Vì không biết hỏi gì ? (Tổ đình kiềm chùy)
- J'I'I0 :fỵ)fỄ{¥fSẼ.? (C hâu viết: vố n thoại tác m a sinh?)
M ục C hâu nói: Hỏi han thế nào ? (7o đình kiềm chùỳ)
- ?(7ac m a sinh thị hòa thượng bản
phận sự?) Thế nào là việc bổn phận c ủ a hòa thượng? ( Tồ
đ ư ờ n g tậ p : Q u y ể n 3)

- f f f°l :ÍỄ © sp 'F E ^ tb. ? ơ ăng vấn: Nhầm m a tức bốt


lọc nhân quà d ã ?) Tăng hỏi: Làm thế nào đ ể khỏi rơi vào
nhân quả ? ( c ả n h Đ ứ c tru y ề n đ ò n g lụ c: Q u y ể n 28)

V. SỐ T Ừ
1.ĐỊNH NGHĨA
Số từ là từ dùng để chỉ số luợng hoặc thứ tự.
Thí dụ:
• ẳi i Ể i â M [ Triệu địa phương nhị thiên dư
lý] Đất của Triệu vuông hon hai ngàn dặm ( Chiến quốc sách)
GHI CHÚ:

Có sách đã xếp c á c sô từ và lượng từ chung v à o loại danh


từ (xem Gregory Chiang, L a n g u a g e o f th e D ra g o n , vol.I. tr.241).
2. CÁC LOẠI SỐ TỪ
(1) Sô' đếm (cơ s ố hay k ế số). Chỉ số xác định: — (nhất),

62
__(nhị), Ềf(bách)...
• i f fH 7ÍE ỳ\- + f l ^ [Tấn hầu tại ngoại thập cửu
niên hĩ] Tân hầu đi lưu vong ngoài nước đã mười chín năm
rồi (Tả truyện: Hi công nhị thập bát niên)

bát thiên đại tì khưu chúng, tam vạn n h ị thiên bồ tát ma ha


tát câu] Cùng với tám ngàn chúng đại tì khưu, ba vạn hai
ngàn vị đại bồ tát (Thập thiện nghiệp đạo kinh)

“1“ A H H £3 "Ẽ3 A H - A [Kinh Triệu doãn, Nguyên Thủy


nhị niên hộ thập cửu vạn ngũ thiên thất bách n h ị, khẩu lục
thập bát vạn n h ị thiên tứ bách lục thập bát] Quan doãn ở
Kinh Triệu, năm Nguyên Thủy thứ hai có mười chín vạn
năm ngàn bảy trăm lẻ hai hộ, sáu mươi tám vạn hai ngàn
bốn trăm sáu mươi tám người (Hán thư: Địa lý chỉ)
(2) S ố thứ tự (tự số):
• - t B ỉm. ‘X , f i J! ^ [Thất nguyệt lưu hoả, cửu
nguyệt thụ y] Tháng bảy sao Hỏa lặn, tháng chín phân cho
áo mặc (Thi kinh: Mân phong, Thất nguyệt)
• ^ ĨE, — iỀ ; °Ề '® , — ■• • [Bất tự, nhất dã; thị
tửu, n h ị dã...] Không tế tự là một; ham mê uống rượu là
hai...( Tả truyện: Tuyên công thập ngũ niên)
• m fặf n — , n 0 [Tiêu Hà đệ nhất, Tào
Tham thứ chi] Tiêu Hà đứnụ thứ nhất, Tào Tham đứng thứ
hai (Sử ký: Tiêu tướng quốc th ế gia)
• w> — f t w ilc [Đệ nhất năng biến thức] Thức năng
biến thứ nhất (Duy thức tam thập tụng)
• ệ ị T f l J # $% M t s & |S<7 thất dữ hạ cửu, hi

63
hí m ạc tương vong] Ngày mùng bảy hằng năm và ngày hạ
cửu (ngày mười chín) hằng tháng, khi vui chơi chớ có quên
ta( K hổng tước đông nam phi)
CHÚ Ý:
Trong Hán ngử cổ . giữa số thứ tự và số đ ếm đôi khi không
có phãn biệt rõ ràng vẻ m ặt hình thức, như c â u £ . £j ^
[í]n.ậ (tam nguyệt b at tri nhục vị) trong sách L u ậ n n g ữ có
nghĩa là ' b a tháng", trong khi c â u -b Fi 7/fi X
‘ (thất nguyệt
lưu hỏa) trong Kinh Thi dân trên lạt có nghĩa là 'tháng thứ
b ả y" tức "tháng b ảy", coi chửng hiểu nhâm thành 'bảy
tháng'.

(3) S ố gấ p bội (bội số). Biểu thị số gấp lên bao nhiêu
lần của số vốn có; có 3 cách đ ể biểu thị bội số:
a) T h ê m chữ (bội) sau số từ:
• TÍ t u [Lệnh thập bội kỳ phác] Lệnh làm
cho tiền vốn tăng gâp mười lần (Thương Quân thư: Khẩn
lện h )
b) Chỉ dùng chữ in (bội) để biểu thị “g ấp đ ô i”:
• Ji ữfi [Kỳ phạt duy bội} Mức phạt tăng lên
gâp đôi( Thượnạ thư: Ngũ hình)
c) Bội số dùng liên tiếp nhau (liên dụng) chỉ cần dùng
một chữ (bội):
• í t ÍỀĨ, M
bội tỉ, hoặc tương thập b á ch , hoặc tương th iên vạn Ị Hoặc
hơn nhau gâp năm, hoặc gâp mười gâp trăm, hoặc gâp
ngàn gấp vạn (M ạnh Tử: Dằng Văn công thượng)
(4) Sô phần (phân sô) :
• “p j ỳ , ỉ t — ỷỷ ~ [Tý nhât phần, Sửu tam p h ầ n
n h ị |Ty m ọt phân, Sứu hai phân ba (Sử ký: Thiên quan thư)

*4
• [Đông chí,
ìhật tại Đ ẩu n h ị thập độ tứ p h ầ n độ chi n h ấ t] Ngày Đông
:hí, mặt trời ở tại sao Đẩu hai mươi độ một phần tư (Hán
'hư: Lịch luật chí)
(5) S ố ước lượng (ước sô'). Còn gọi là khái số, bất định
ỉố, như ^ p/f ( kỷ sở), (sổ), ( nhược can), n 4ịĩ ( CƯ
li), ( dư), p/f ( sở), ( hử), ÕJ(khả), H H (tam bách):
• Pạỉ ^ ũ H pjf [Sác vấn kỳ gia kim dư
thượng hữu kỷ sở] Nhiều lần hỏi số vàng còn lại trong nhà
5ng ta còn được bao nhiêu (Hán thư: Sơ Quảng truyện)
• "Ẽ. iạj i& f'U [Đường cao sổ nhận] Nhà chính cao
mấy nhận (Mạnh Tử: Tận tâm hạ)

[Vấn thiên tử chi niên, đối viết: Văn chi thủy phục y nhược
can xích hĩ] Hỏi tuổi của thiên tử, đáp rằng: Nghe nói bắt
đầu mặc áo dài chừng ấy thước rồi (Lễ ký: Khúc lễ hạ)
• chi sở dĩ dị ư
cầm thú giả cơ hi] Con người sở dĩ khác với loài cầm thú
chút ít (Mạnh Tử: Ly Lâu hạ)
• M § l i 0^1 [Niên cửu thập dư, nhĩ mục
thông minh] Tuổi hơn chín mươi, tai mắt còn thính và sáng
(Tam quốc chí: Ngụy thư, Phương kỹ truyện)
• -Ị- J \ 0 pjf -1& [Thập bát nhật sở nhi bệnh dũ]
Khoảng mười tám ngày thì bệnh khỏi (Sử ký: Biển Thước
Thương Công liệt truyện)
• ĩRĨ ỹE # 5 M À [Phó hà tử giả ngũ vạn h ử
nhân] Người té xuống sông chết khoảng chừng một vạn
{Hậu Hán thư: Hoàng Phủ Tung truyện)

65
• Ổ fõJ + 5 t : , ^ õ J í l 5 t : [Quảng kh ả thập trượng,
trường k h ả vạn trượng] Rộng khoảng mười trượng, dài
chừng vạn trượng (H ậu H án thư: Tô Cánh tru yện)
• I# H I f , — 5 iỉk z :Jẵ M [Thi tam bách,
nhất ngôn dĩ t ế chi: T ư vô tà] Kinh Thi có khoảng ba trăm
bài, chỉ một lời bao trùm tâ't cả: Suy nghĩ không có điều
bậy bạ (Luận ngữ: Vi chính)
(6) S ố tượng trưng (h ư sô' hay bất đ ịn h sô). B iểu thị số
rât nhiều hoặc rất ít nhưng không hẳn đúng với số thật;
thường dùng: — H ( n h ấ t nhị), H (tam), (lưỡng tam),
H ^ (tam lưỡng),^1= (bán) để chỉ số rất ít; và^L,(cửu), -f-
(thập), —
f— (thập nhị),Hí (bách),r p ( thiên), n (vạn) để chỉ
số nhiều hoặc rất nhiều:
• £9 HtMõJ ^ ầh ỉ c [Tứ lân hà sở hữu ?
N h ấ t n h ị lão quả thê] Bốn bên hàng xóm còn ai nữa? Chỉ
còn m ột hai (= vài ba) bà quả phụ (Đỗ Phủ: Vô gia b iệt)
• -Ei À ÍT >'J& íit Ẽí M [Tam nhân hành, tâ't hữu
ngã sư yên] Ba người cùng đi, ắt có người đáng là m thầy
mình (Luận ngữ: Thuật nhi) [ba người= vài người]
• t í ỹ ỉ ' -ft H M [Trúc ngoại đào hoa tam lưỡng
chi] Ngoài hàng tre hoa đào chỉ lơ thơ m ấy cành (Tô Thức:
Huệ Sùng Xuân giang vãn cảnh)
• ím JẼ Ííậ n Ồ- H [Nho đạo Phật thư các lưỡng
am quyển] Sách nho và sách Phật mỗi thứ vài ba quyển
Bạch C ư Dị: Lư Sơn thảo đường ký)
• EE &E ậíi— [ Bán thât hồng tiêu n hât trượng
ăng] Nửa tấm lụa hồng và m ột trượng vải (B ạch Cư Dị:
Mại thán ông)

66
• & m m ý iB 9 iĩ% w z m m ,ĩ- m ĩ; ý iỉ£ Z
[Công Thâu Ban cửu thiết công thành chi cơ biến, tử Mặc
Tử cửu cự chi] Công Thâu Ban chín lần thiết k ế chiếc máy
đánh thành, thầy Mặc Tử chín lần chống lại (Mặc Tử:
Công Thâu) [chín lần= rất nhiều lần; Ỉ§ = ÍẼ]
• [Cổ hữu vạn quốc, kim
hữu thập sô" yên] Xưa có vạn nước, nay chỉ còn số chục
{Tuân Tử: Phú quốc) [ vạn nước= rất nhiều nước]
• [Thử bách thế chi
oán, nhi Triệu chi sở tu] Đó là nỗi oán của trăm đời, là
điều mà nước Triệu hổ thẹn (Sử ký: Bình Nguyên Quân liệt
truyện) [ trăm đời= rất nhiều đời]
• j t ,£ 'W - £ ; ^ # ^ J t ,£ 'W - í # í T r í
giả thiên lự, tâ't hữu nhât thất; ngu giả thiên lự, tất hữu nhất
đắc] Người trí nghĩ ngàn điều, ắt có một điều sai; kẻ ngu
nghĩ ngàn điều, ắt có một điều đúng (Sử ký: Hoài Âm hầu
liệt truyện)

7^ w f t Ểĩ i t til [Tuy hữu thiên hạ dị sinh chi vật dã, nhất


nhật bạo chi, thập nhật hàn chi, vị hữu năng sinh giả dã]
Dù có vật dễ mọc lên trong thiên hạ, nhưng một ngày đem
phơi nóng, mười ngày để rét cóng, thì chưa có vật nào có
thể sống được 0Mạnh Tử: Cáo Tử thượng)
GHI CHÚ:
Trong Hón ngữ cổ có rốt nhiều thành ngử được cấu tgc
bàng c á c hư số. n h ư — nhất tự thiên kim), H 'C 'H i
( tam tâm nhị ý ) , £ S S Ẳ ( tam phiên ngủ thứ), i 1# — ạ
(thiên kim nhất tiếu). Ềĩ IS 4 1( bách phát bách trúng), -t
f ; \ B ( thốt thủ bát CƯỚC), — Ịg |ặ ( nhất phát thiêi
quân). cửu ngưu nhị hổ). (cưủ ngưi

67
nhất m ao) M p ( thiên gia van hộ), ẼẾ S3 — H ( bách
văn nhốt kiến), ! £ H .ỈÌra ( th u y ết tam đ ạ o tứ)...
(7) S ố h ỏ i (vấn số). Thường dùng: ( kỷ), fõj ( kỷ
hà), kỷ h ử ) , i ! # ( k ỷ đa):
• H 0 ^ ? [Tử lai Ảỷ nhật hĩ ?] Bác đến đã
mấy ngày rồi? (M ạnh Tử: Ly Lâu thượng)
• hương
;hi lương gia kỳ sở mục dưỡng giả kỷ hà nhân hĩ] Hỏi các
ìhà lành trong làng số người chăn nuôi có được bao nhiêu
Ìgười (Quản Tử: vấn)
• ; f c / p E J : £ f t Ì g , ^ | | í õ J ậ | ? [Thái h ậu viết: Kính
lặc, niên kỷ hà hi ?] Thái hậu nói: Xin vâng, tuổi bao
ihiêu rồi ? (Chiến quốc sách: Triệu sá ch )
• ' Í R l t l r t . Ẽ . a , * § £ í I Ì I f F ? [Hà Hán thanh thả
liền, tương khứ phục kỷ h ử ?] Nước sông H oàng Hà và
5ng Hán trong veo lại cạn, cách nhau lại bao nhiêu ? (Cổ
li thập cửu thừ)
• ?[N iệm tích đồng du
ả, nhi kim hữu kỷ đ a l] Nhớ xưa những bạn cùng qua lại
ĩi nhau, mà nay còn được bao nhiêu? (Lưu Vũ Tích: Tuế
I vịnh hoài)
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA s ố TỪ
(1) Thường đặt trước danh từ h a y lượng từ (danh từ đơn
I đê chỉ sô lượng của vật hay người :
• I t â i ^ P É í ĩ L É I I I Ẽ Ẽ í H ỉ Hoàng kim thiên dậL bạch
:h bách song] Vàng ngàn dật, ngọc trăm đôi ( Chiến quốc
-tì)
(2) S ô từ c ó thê tự nó, hoặc k ế t h ợ p với nhữ ng từ khác,


trực tiêp làm vị ngữ cửa câu:
• i t 111 M 'ủ H ^ JẼL jh~\- [Bắc Sơn Ngu công giả,
niên thả cửu thậpỴQÍc Sơn Ngu công, tuổi đã gần chín miroi
(Liệt Tử: Thang vấn)
• Iff H fit — 0 [Tiêu Hà đệ nhất, Tào
Tham thứ chi] Tiêu Hà đứng thứ nhất, Tào Tham đứng
hàng k ế (Sử ký: Tiêu tướng quốc th ế gia)
• I a [Hội khoá, Dục đệ lụ c ] Vào thi,
Dục đứng thứ sáu (Hán thứ)
• Hi l i l i # + t i [Nguyện qui nông giả thập cử u]
Người xin về làm ruộng có đến chín phần mưòi (Hàn Dũ:
Bình Hoài tây bi)
(3) S ố từ cũng có th ể làm trạng ngữ, b ổ ngữ, và trong
m ột s ố điều kiện n hất định còn có th ể làm chủ n g ữ hoặc
tân ngữ:
• ^ — M S í'H ' ; 1 | — 'H , M i i ' j I i T e n h ấ t biến,
chí ư Lỗ; Lỗ n h ấ t biến, chí ư đạo] Nước Tề mà thay đổi
một bậc thì đạt tới trình độ nước Lỗ; nước Lỗ thay đổi một
bậc thì đạt đến đạo (Luận ngữ: Ung dã) [làm trạng ngữ]

[Xuân thu nhị bách tứ thập niên gian, nhật thực tam thập
dư, địa chấn rigũ thập lục] Trong khoảng 240 năm thời
Xuân thu, có hơn 30 lần nhật thực, 60 lần động đâ't (Hán
thư: Trương Vũ truyện) [làm bổ ngữ]
• Ềĩ 'F w — [Bách bất hữu n h ấ t] Trăm không có
tới một (Liễu Tôn Nguyên: Phong kiến luận) [“b á c h ” là
:hủ ngữ, “n h ấ t” là tân ngữ]
GHI CHÚ:

69
Trên thực tế, khi số từ làm chủ ngữ và tân ngữ, cũng có thề
coi nó là tỉnh lược củ a ừung tâm từ . như trong thí dụ cuối
dân trên, 'b á ch " là tỉnh lược c ủ a 'b á c h tư thổ tử nhân già',
còn 'n h ất" là tỉnh lược c ủ a “nhất tư thổ tử nhân giả".

VI. LƯỢNG TỪ
1.ĐỊNH NGHĨA
Là từ dùng biểu thị đơn vị của sự vật hoặc của động tác,
hành vi n ê n trước kia còn thường được các nhà ngữ pháp
gọi là danh từ đơn vị.
2.CÁC LOẠI LƯỢNG TỪ
Có hai loại: Lượng từ chỉ vật và lượng từ chỉ động tác.
(1) L ư ợ ng từ c h ỉ vật (vật lượng từ). X uất hiện rấ t ít trong
thời cổ và ph ần lớn cũng do danh từ chuyển hoá thành; từ
đời H án về sau, lượng từ chỉ vật mới phát triển th ê m nhiều
về số lượng . M ột sô" lượng từ chỉ vật thường dùng ưong
Hán ngữ cổ đại là: Ễầĩ (dữu), *HJ (sưởng), (trượng), R
(xích), tỊ- ( thốn), ^5 ( thạch), 4* ( đấu), ( thăng), f x (
cân), ^ ( lượng), (mẫu), (song), u (chích), (mai),
í® (cá), (7C (thất), iY (giới), ^ (quyển), f t (hồ), $1 (bằng),
(quân), (dật), ^ (thặng), IU (triền), M (chung), ĩậ
( t ầ m ) , ^ ( thường)...Sau đây là những thí dụ có liên quan
đến m ột số lượng từ chỉ vật khá tiêu biểu thường thấy dùng
trong các sách cổ:
a) Lượng từ cá th ể (cá th ể lượng từ):
• M Sê 9 ^ S .~ Ì~ W [Phụ phục thỉ ngũ thập cá] Mang
sau lưng túi đựng tên có năm mươi cây tên (Tuân Tử: Nghị
binh)

• M — ~h [Thương nhị thập m a i] Súng hai mươi

70
y {Mặc Tử: Bị thành môn)
• -7- 1Ê. ÌỈẰ 41 n ÍT [Tử Sản dĩ ác mạc cửu
hành] Tử Sản mang theo chín tấm màn và trướng ra
(Tả truyện: Chiêu cõng thập tam niên)
• [Ư thị vị
rường An quân ưđc xa bách thặng, chí ư Tề] Rồi chuẩn
cho Trường An quân một trăm cỗ xe, giao làm con tin ở
íỡc Tề (Chiến quốc sách: Tề sách) [“thặng” chỉ số cỗ xe
inh do bốn ngựa kéo]
• 5 ễ ĩ Mi E , in 2 . . # • M s i [Dĩ trí mã thiên
lất, ngưu bội chi, dương vạn đ ầ u ] Đã gởi đến ngựa ngàn
on, bò gấp đôi số ngựa, và một vạn con dê (Sử ký: Hoá
ĩực liệt truyện)
• 73; fJijH — ậE [Nãi tứ Bôn Nhung bội ngọc
hâ't c/iíc/í] Bèn ban cho Bôn Nhung một chiếc ngọc đeo
Mục thiên tử truyện: Quyển 3)
• -W H A "Ẽ" ^ [Thành Đô hữu tang bát bách
/itt] Thành Đô có tám trăm cây dâu (Tam quốc chí: Thục
hí, Gia Cát Lượng truyện)
b) Lượng từ tập hợp (tập hợp lượng từ):
• ^ i t í t ® — /Ẽ [Dư quang thưởng bối nhị b ằ n g ]
Ta chỉ thưởng cho hai bằng vỏ sò (Tam đại cát kim văn tồn:
luyển 13) [“b ằ n g ” là đơn vị để tính vỏ sò tức tiền tệ thời
:ổ, tương đương 5 vỏ sò]
• — [Bất giá bất sắc,
lồ thủ hoà tam bách triền hề ?] Không cây không gặt, sao
ấy được lúa ba trăm triền hề ? (Thi kinh: Nguỵ phong, Phạt
ĩàn) [“triền” chỉ số bó lúa]

71
• kề P i ĨE £ EE, Mj H 1Z£ [Giai tứ ngọc ngũ giác, mà
tam that] Đ ều ban cho ngọc năm giác, ngựa ba con (Ti
truyện: Trang công thập bát n iên ) [ “g iá c ” là hai miếng
ngọc ghép lại, hay hòn ngọc kép, cũng viết là ]

• IF M # t ìik ^ â ^ # » Ẽ I f 3% ^ [Chu Mao


Di Hồng dĩ th ú c bạch th ặ n g vi, tự thỉnh cứu ư Ngô] Mao
Thành T ử nước Chu đ e m n ă m tấm lụa và bốn m iến g da bò
thuộc (làm lễ vật), tự mình đi xin cầu cứu với Ngô (Tả
truyện: Ai công thất niên) [“thúc b ạ c h ” là bó lụa, “thặng"
1ÌI b ố n ]

• ;>L i x Ệ: ^ ẳ i — Ễậ [Phàm binh xa bách


ihậnư, ca chung nhị tứ] T ấ t cả xe binh trăm cỗ, chuông
đồm: hai bộ (Tả truyện: Tương công thập nhất n iê n )
• - p He/£. E3 [Phong chi nhị thiên gia chi ấp]
Phone cho ấp hai ngàn nhà (M ặc Tử: H iệu lệnh)
<:) Lượng từ cân đo lường ịđộ lượng hoành lượng từ):
• ýị. F i w pfr £ s » \f" w PJt n [Phù x íc h hữu sở đoản,
th ô n hữu so trường] Kìa thước có chỗ ngắn, tấc có chỗ dài
(Khuất NcUyên: Bốc cư)
• ^ n E9 ẽ l :
Gh iìẮ n SỶ i ề [Tề cựu tứ lượng: đậu, k h u , p h ủ , ch u n g , tứ
th ă n g vi đ ậ u , các tự kỳ tứ, dĩ đăng ư p h ủ , p h ủ thập tắc
c h u n g ] Nước Tề trước đây có bốn thứ đồ đ ể lường: (đó là)
đậu, khu, phủ, chung, bốn thăng là m ột đậu, m ỗi đ ậ u nhân
lèn bốn, thành một phủ, mười phủ là m ột chung (Tả truyện:
Chiêu công tam n iên )
• M ẩr £9 + Éẳ [Hoàng kim tứ thập d ậ t] V àng bốn
mưỏi dặt {Quốc ngữ: Tấn ngữ) [ “d ậ t ”, đơn vị trọng lượng
hời xưa, bằng 20 hoặc 24 lượng]
• [Ngô lực
úc dĩ cử bách quân, nhi bất túc dĩ cử bách vũ] Sức ta đủ
iê nhâc sức nặng trăm quân, nhưng không đủ để nhấc trăm
:ọng lông vũ (Mạnh Tử: Lương Huệ vương thượng) [“qu â n ”
à đơn vị trọng lượng thời cổ, bằng 30 cân]

Kim chi vi nhân giả, do dĩ nhâ't bôi thủy cứu nhâ't xa tân
:hi hỏa dã] Ngày nay làm điều nhân, cũng giống như đem
một chén nước để cứu lửa của một xe củi vậy (Mạnh Tử:
Cáo Tử thượng)
• M M W [Thái Hình,
Vương Ôc nhị sơn, phương thất bách lý, cao vạn n h ậ n ] Hai
núi Thái Hình, Vương Ôc, vuông bảy trăm dặm, cao vạn
nhận (Liệt Tử: Thang vấn)
• U M [Tứ tiểu đậu tứ vạn hộc) Ban cho
bốn vạn hộc đậu đỏ (Tam quốc chí: Nguỵ chí, Phương kỹ
truyện)
• 5L He, Hi M M [Huynh Đới, cái lộc vạn ch ung ]
Người anh tên Đới, hưởng lộc muôn chung thóc (Mạnh Tử:
Đằng Văn công hạ) [“chung” là đơn vị trọng lượng thời cổ,
bằng 1 hộc 4 đấu; theo ch ế độ xưa, 4 thăng là 1 đậu, 5
thăng là 1 khu, 10 thăng là 1 đâu, 6 đấu 4 thăng là 1 phủ,
10 đấu là 1 hộc]

[Bô bạch tầm thường, dung nhân bâ't thích; thước kim bách
dật Đ ạo Chích bẩt xuyết] Vải lụa dài một tầm hay một
thường thì người thường (không tham lam) cũng không chịu

73
bỏ; m ột trăm dật vàng nóng chảy thì dù kẻ ư ộ m như Đạo
Chích cũng không lấy đi (H àn Phi Tử: Ngũ đố) [ “t ầ m ” và
“th ườ ng ” là đơn vị độ dài thời xưa, 8 thước là 1 tầm, 2 tầm
là 1 thường]
• 5$I Pel H I Ệ [Đề gian tam tầm ] Khoảng cách giữa
hai m óng chân ba tầm (Sử ký: Trương Nghi liệt truyện)
• Ẽm ẼẼĨ Í'JJ *?- [Lâm bách n h ậ n chi uyên] V ào vực
sâu trăm nhận (Tuân Tử: Khuyến học) [“n h ậ n ” là đơn vị đo
chiều dài thời xưa; đời Chu 8 thước là 1 nhận, bằng khoảng
6,48 m bây giờ; đời Hán, 7 thước là 1 nhận; đến cuối đời
Đông H án thì 5 thước 6 tấc là 1 nhận]
(2) Lượng từ chỉ động tác (động lượng từ). Các sô từ
trong H án ngữ cổ có thể trực tiếp bổ nghĩa cho động từ,
biểu thị số lượng của động tác, hành vi, nên lượng từ chỉ
động tác (động lượng từ) xuất hiện tương đối trễ, đại khái
phải đ ến thời trung cổ và cận đại sau đời Đ ông H án mới
phát sinh và phát triển, với m ột số từ tiêu biểu như: [0]
(hồi), 'Jk . (thứ),Ị^ ( đ ộ ) ,ìi (tao),P$ (trận),M (biến), n ( thanh),
Ị § (trường).-.Trên thực tế, Hán ngữ cổ đại vẫn chưa có
những động lượng từ đúng nghĩa.
Vài thí dụ về lượng từ chỉ động tác:
• A I
[Khổng T ử du ư Khuông, Tống nhân vi chi sổ táp, nhi
huyền ca bất xuyết] Khổng Tử đi chơi ở đất Khuông ,
người nước Tống bao vây ông m ấy vòng, nhưng Khổng Tử
vẫn thanh thản đàn ca không ngớt (Trang Tử: Thu thủy)
• ĩỉn £íf í x ậ s >' 0 fffl ZL ỊạỊ [Nhi tế thụ tuy, ngự luân
tam c h u ] Mà chàng rể trao cho dây vịn, đánh xe đi ba

74
vòng (Lễ ký: Hôn nghĩa)
• 5 f t Ì I " Ẽ 3 Ỉ |l,M ^ t Ẽ iM [Độc thư bách biến, nhi
nghĩa tự kiên] Đọc sách trăm lượt, mà nghĩa tự nhiên hiểu
rõ (Tam quốc chí: Nguy chí, Đổng Ngộ truyện)
• [Truyền lại nghi
kỳ ngụy, nãi trùy cổ sổ thập th ô n g \\ỉiên quan phụ trách
nhà nghỉ dọc đường nghi ông ta không đúng là người thật,
bèn đánh mây chục hồi trống (Hậu Hán thư: Quang Võ đ ế
kỷ thượng)
• [Mẫu nãi trượng
Tường bối cập lưỡng cước bách dư hạ] Người mẹ bèn
đánh vào lưng và hai chân của Tường một trăm cái (Tam
quốc chí: Ngụy chí, Bắc H ải vương truyện)
VII. PH Ó TỪ
l.ĐỊNH NGHĨA
Phó từ là từ dùng để bổ sung ý nghĩa cho động từ và hình
dung từ.
• [Thủy lục thảo
mộc chi hoa, khả ái giả thậm phồn] Hoa của các loài cây cỏ
sống trên cạn và dưới nước, những thứ đáng yêu có rất nhiều
(Chu Đôn Di : Á i liên thuyết)
• mi ĩ lt ỉ- [ Nguyện đại vương thục kế chi
dã] Xin đại vương tính kỹ việc đó ( Chiến quốc sách)
Có thể coi phó từ là loại từ trung gian giữa thực từ và hư
từ. Xét về mặt ý nghĩa từ vựng, nó không có ý nghĩa cụ thể
như thực từkhông có tácdụng định danh mà chỉ dùng biểu
thị các ý nghĩa thuộc về trình độ, thời gian, ý kiến..., nên nếu

75
chỉ chú trọng về m ặ t ý nghĩa từ vựng thì có thể xêp nó vào
nhóm hư từ. Nhưng m ặ t khác, vì phó từ cũng có thể dùng
độc lập để làm thành phần câu n ên nếu chú trọng đến khía
cạnh ý nghĩa ngữ ph áp nhiều hơn thì lại có thể xêp nó vào
nhóm thực từ. C ho đ ến nay các nhà nghiên cứu ngữ pháp
vẫn chưa hoàn toàn thống nhất nhau về việc nầy, nhưng
khuynh hướng x ếp phó từ vào nhóm hư từ xem ra có phần
trội hơn.
Nhiều hình dung từ cũng có thể dùng như phó từ để bổ
sung ý nghĩa cho động từ, như trong câu:
• cễ Ỳ a M [Ngã th iện trị mã] Ta khéo nuôi ngụa
( Trang Tử)
2. CÁC LOẠI PHÓ TỪ
Có thể chia phó từ ra làm 9 loại :
(1) Phó từ m ứ c độ (trình độ p h ó từ)
a) M ức độ cao (trình độ chi cao): (khổng), íf(tối),
3?(chí), rên (cực), Ệg(tuyệt), ỹ^(thù), H (thậm), l^(dĩ)...,
dịch là “r ấ t ”, “hết s ứ c ”, “l ắ m ”:
• ỉ l ^ [Mưu phu k h ổ n g đa] Người tham mưu
góp ý rất nhiều {Thi kinh: Tiểu nhã,Tiểu m ân)
• Ẽ lỉl M f t R [Tự dĩ vi tối hiền] Tự cho là giỏi hơn
cả (Trang Tử: Thiên hạ)

• Ạ ĩ M ± & B : -k s ^ , a ^ M $ [Trác
Vương Tôn đại nộ viết: Nhữ c h í bất tài, ngã bất nhẫn sát]
Trác Vương Tôn cả giận nói: Nhà ngươi quá sức bất tài ta
không nỡ giết {Sử ký: Tư M ã Tương N hư liệt truyện)
• 'Ệì ỈM w ® Ệa [Lý Q uảng quân cực giản dị)

76
Quân của Lý Quảng hết sức giản dị (Sử ký: Lý tướng quân
liệt truyện)
• [Tần
nữ tuyệt mỹ, vương khả tự thú, nhi cánh vị thái tử thú phụ]
Con gái nước Tần tuyệt đẹp, nhà vua nên cưới cho mình,
rôi cưới vợ khác cho thái tử (Sử ký: Ngũ Tứ Tư liệt truyện)
• [Lão thần kim giả thù bất
dục thực] Lão thần nay thật không muốn ăn (Chiến quốc
‘ sách: Triệu sách)
• H ĩ l ,^ Í°J t ẽ [Quân mỹ thậm , Từ
công hà năng cập quân dã ?] Ông đẹp lắm, Từ công sao
đẹp bằng ông được ? (Chiến quốc sách: Tề sách)
• H ^ I® I'J ^ , 'T' lỉẲ M ¥ ? íTam nguyệt vô
quân tắc điếu, bất d ĩ cấp hồ ?] Ba tháng không có vua thì
đến viếng an ủi, chẳng gấp lắm sao ? (Mạnh Tử: Đằng
Văn công hạ)
b) Mức độ thấp (trình độ chi đê): (lược), 'P (thiểu),
(sảo), #1 (p h ả ).., dịch là “hơi”, “khá ”, “chút ít”:
• n m w & T b m m & ỈẾ, Bỗ n M , w í f
H í p [Ư thị Hạng Lương nãi giáo Tịch binh pháp, Tịch đại
hỉ, lược tri kỳ ý, hựu bâ't khẳng cánh học] Vì thế Hạng
Lương dạy Tịch binh pháp, Tịch mừng lắm, hiểu sơ được
đại ý thì lại không chịu học hết (Sử ký: Hạng Vũ bản kỷ)
• fa Ê 'P i ? [Thái hậu chi sắc thiểu giải] sắc
mặt của Thái hậu dịu lại đôi chút (Chiến quốc sách: Triệu
sách)
. ĩ°ặ gjp £ § II, |I J It,, -ỳf [ Sảo
văn thiền sư chi huấn, tắc trừng tư tức lự, khái nhiên thanh

77
tịnh] Hơi nghe qua lời dạy dỗ củ a thiền sư thì lắng ý dứt lo,
cảm khái trong lặng (Trần T hái Tông: Khóa hư lục, Thiền
tông chỉ nam tự)
• s i r >c # ẽ ^ 5 [Thường trứ văn
chương tự ngu, p h ả thị kỷ chí] Thường làm văn để tiêu
khiển, tỏ chút chí mình (Đ ào U yên Minh: N gũ liễu tiên
sinh truyện)
c) M ức tăng mạnh (trình độ chi gia cường): ^ (viíu), j§[
(dũ), 'M (tư), #n (gia), â (ích), (di)..., dịch là “càng,
thêm , càng th ê m ”:
• fêH [H oành
thiện cơ xảo, VƯU trí tư ư thiên văn, âm dương, lịch toán]
H oành giỏi về sự khôn k h é o , lại càng nghĩ sâu về thiên
văn, âm dương, lịch toán (H ậu Hán thư: Trương Hoành
truyện)
• [Thử số giả dã
thiện, nhi ly Sở dũ viễn nhĩ!] s ố nầy càng tốt, mà xa lìa
nước Sở càng xa!( Chiến quốc sách: N gụy sá ch)
• H , MU % -?• ^ M s [Nhược thị, tắc đệ tử chi
hoặc tư thậm] N ếu th ế thì sự lầm lẫn của đệ tử càng thêm
nhiều (M ạnh Tử: Công Tôn Sửu thượng)
• u m z g so ' p ,% À z & # , fõj -È ? [Lân
quốc chi dân gia thiểu, quả nhân chi dân g m đa, hà dã ?]
Sô dân của nước láng giềng càng thêm ít, dân của quả
nhân càng thêm nhiều, vì sao th ế ? (M ạnh Tử: Lương Huệ
vương thượng)

• ẫ§ fit Ẽ3 M Tia , lổ K jfệ J=L [Cư nhàn, ích


tự khăc khô, vụ ký lãm vi từ chương] Lúc ở nhàn càng tự

78
khắc khổ, gắng ghi lại những ký ức cùng những điều trông
thây thành văn chương( Hàn Dũ: Liễu Tử hậu mộ chí minh)
• Ệ& 1ĩ- M M [Đệ tử di chúng] Học trò càng thêm
đông (Sử ký: Không Tử thê gia)
(2) P hó từ phạm vi (phạm vi phó từ). Dùng để biểu thị
phạm vi của tính chất sự vật và động tác hành vi.
a) Biểu thị toàn bộ. Thường dùng ^ (tâ't), ^ (giai), gg
(tận), p (cử), (hàm), ì § (biến), (phàm), f)i (bị), %%
(ký), (thăng), fj| (câu), 3É (tịnh), (quân)..., dịch là
“đều, thảy đều, tất cả đều, khắp cả, đủ cả, h ế t”:
• [Sử lại triệu chư
dân đương thường giả, tất lai hợp khoán] Sai một viên lại
gọi những dân thiếu nợ phải trả, thảy đều đến để đối chiếu
với tờ giây nợ (Chiến quốc sách: Tề sách)
• + [Thị cố
hữu thiên hạ that thập nhất thánh, kỳ pháp giai bất đồng]
Cho nên bảy mươi mốt vị thánh vương có được thiên hạ,
phép tắc của họ đều không giống nhau (Lã thị Xuân thu:
Sát kim )
• [Kỳ thê vấn
ỉở dữ ẩm thực giả, tắc tận phú quý dã] Vợ anh ta hỏi về
ihững người cùng ăn uống với anh ta, thì anh ta cho biết tât
'À đều là những người giàu sang cả (Mạnh Tử: Ly Láu hạ)

1ẼÌMỶẼ a [Bách tính văn vương rhung cổ chi thanh, quản


thược chi âm, cử hân hân nhiên hữu hỉ sắc nhi tương cáo]
Trăm họ nghe tiếng chuông trống và tiếng sáo tiếng thược
của nhà vua, thảy đều hớn hở mừng vui mà bảo nhau

79
{Mạnh Tử: Lương Huệ vương hạ)
• [Hướng giả, liên
niên bất thu, tứ phương hàm khốn] Trước đây, nhiều năm
thất m ùa, bốn phương đều khốn khổ (Hán thư: Nguyên đế
kỷ)
• Ễ# fa lỉẮ Éí # # IQuần hậu dĩ sư tất hội] Các
chúa mang quân đến hội đủ cả (Thượng thư: Thái thệ
trung)
VẼ 36 ỉiẫi ÌỈẾ ^ ~T [Phạm Lãi biến du thiên hạ]

Phạm Lãi đi chơi khắp thiên hạ (Hán thư: Lý Quảng Tô
Kiến truyện)
• W. §§ ĩ , K A R [Trần Thắng vương, p h à m lục
nguyệt] T rần Thắng làm vua được tất cả sáu tháng (Sử ký:
Trần Thiệp th ế gia)

[Hiểm trở gian nan, bị thường chi hĩ; dân chi tình nguỵ, tận
tri chi hi] Mọi việc hiểm trở gian nan đều nếm trải đủ; sự
thật giả của dân đều biết hết cả {Tả truyện: Hi công nhị
thập bát niên)
• 5j? A ề ĩ ỹ'J, XE À 7^ [Tống nhân ký thành
liệt, Sở nhân vị ký tê] Quân Sở đã bày thành hàng, quân
Sở vẫn chưa qua sông hết (Tả truyện: Hi công nhị thập nhị
n iên )
• [Bất vi nông thời, cốc
bât khả th ă n g thực dã] Nêu không gieo cây trái m ùa thì
thóc lúa không thê ăn hêt (M ạnh Tử: Lương Huệ vương
thượng)

• ỗ t n? êk ệ ị ÍH i : [Dục hô Trương Lương dữ CÓM

80
khứ] Định gọi Trương Lương cùng đi với mình {Sử ký:
Hạng Vũ bản kỷ)
• [Chư hầu tịnh khởi] Chư hầu cùng nổi
lên (Sử ký: Hoạt kê liệt truyện)
• ^ itb, ' F °T íit ặ ỉ [Đại suất như thử, bất khả
biến cử] Đại để như thế, không thể kể ra hết (Bạch Cư Dị:
Dữ Nguyên Cửu thư) [chữ nn dùng như ill ]
b) Biểu thị cục bộ (m ột phần hay duy nhất): tỀ (đồ), tÉI
, Di (duy), Ị® (độc), Dẩ(trực), iff (đặc), ĩ l( đ ã n ) , fl( c ậ n )..„
dịch là “chỉ”, “riêng ch ỉ”:
• ÍÉ cl 'F /ỉ. ÌỈẰ M [Đồ thiện bất túc dĩ vi chính]
Chỉ có thiện thôi thì không đủ để làm việc chính trị (Mạnh
Tử: Ly Lâu thượng)
• t ì [Bấtế/iiyHứa
quốc chi vị, diệc liêu dĩ cô" ngô ngữ dã] Không chỉ vì một
nước Hứa, mà cũng gọi là giữ vững bờ cõi của ta vậy (Tả
truyện: An công thập nhât niên)
• [Đại phu bất quân, ngã
tòng sự độc hiền] Các đại phu không bình đẳng nhau, chỉ
riêng ta làm việc cực nhọc {Thi kinh: Tiểu nhã, Bắc sơn)
• Dẩ ^ ^ 5 [Trực bất bách bộ nhĩ] Chỉ không
đầy trăm bước (Mạnh Tử: Lương Huệ vương thượng)
• ẩE i l f ẫ í ẫ 5 [Thử đặc quần đạo thử
thiết cẩu đạo nhĩ] Đó chỉ là đám trộm cắp như chuột chó
vậy thôi (Sử ký: Lưu Kính Thúc Tôn Thông liệt truyện)
• 7$ iM ^ & íQuả
nhân man di tích xứ, tuy đại nam tử, tài như anh nhi] Quả
nhân ở nơi vắng vẻ man di, tuy là đại nam tử, nhưng chỉ

81
ìhư trẻ nít (Sử ký: Trương Nghi liệt truyện)

Hung Nô nặc kỳ tráng sĩ phì ngưu mã, đãn kiến lão nhược
;ập luy súc] Người Hung Nô giâu hết những thanh niên
rai ưán g và bò ngựa m ập m ạnh, chỉ còn thấy những người
'ià yếu và đám gia súc gầy còm (Sử k)>: Lưu Kính Thúc
Thông liệt truyện)
c) Biểu thị cùng chung (cộng đồng): [ỊỊ (đồng), 3Ế(tịnh),
t t (cộng), ậ ị (tương dữ)..., dịch là “đều, cùng, cùng
ìhau”:
• |ọ ]ÍT + — [Đồng hành
hập nhị niên, bâ't tri M ộc Lan thị nữ lang] Cùng đi chung
/ới nhau mười hai năm, vẫn không biết M ộc Lan là con gái
Nhạc phủ thi tập: M ộc Lan thi)
• ill ĨỆĨ W. ầÉ ẳ ẽ [Sơn Đ ông hào kiệt tịnh khởi]
Zảc hào kiệt ở Sơn Đ ông cùng nổi lên (Giả Nghị: Quá Tần
uận)

Ẹ£ [Hữu năng trợ quả nhân mưu nhi thoái Ngô giả, ngô dữ
:hi cộng tri V iệt quốc chi chính] Có ai giúp được quả nhân
ính việc đánh đuổi nước Ngô, ta với người đó sẽ cùng chủ
rì chính sự của nước Việt( Q uốc ngữ: Việt ngữ thượng)
• À f § ! ị m i ậ , M í â t S Ì Ị Ể L [Tangdữ
2ỐC nhị nhân tương d ữ mục dương, nhi câu vong kỳ dương]
Tang và Cốc hai người cùng nhau chăn dê, mà đều làm
n ấ t dê của mình (Trang Tử: Biền m ẫu)
d) Biểu thị qua lại (tương hỗ): (tương), 5c (giao), X
giao tương), Ỷg|fii(tương dữ), M f f i( c a n h tương), 5 (hỗ)...,

82
dịch là “lẫn nhau”:
• [Tần vương dữ quần thần
tương thị nhi hi] Tần vương và quần thần nhìn nhau mà
cười (Sừ ký: Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện)
• ỹx. 3c H '* 7 ậ 1 9 t [Thỉ giao trụy hề sĩ tranh tiên]
Tên vụt chéo nhau hề quân giành tiến lên trước {Sở từ:
Quốc thương)

[Bố y tiiơng dữ giao, vô phú hậu dĩ tương lợi, vô uy thế dĩ


tương cụ dã] Hạng bình dân chơi với nhau, không có sự
giàu có để làm lợi nhau, cũng không có uy thế để làm sợ
nhau {Hàn Phi Tử: Ngũ đố)
• I# 5 ỶẼ 1$ ÍX [Chư hầu canh tương tru phạt]
Các nước chư hầu đánh giết lẫn nhau (Sử ký: Tần Thủy
hoàng bản kỷ)
e) Biểu thị luân phiên (đệ tương): ^ (điệt), jif (đệ),
(tương), 3 Ĩ 7 Ĩ (canh hỗ)..., dịch là “thay nhau, luân phiên,
lần lượt”:
• 5Í % aấ M H [Huynh đệ điệí vi quân] Anh em
thay nhau làm vua (Công Dương truyện: Tương công nhị
thập cửu niên)
• 15 % f t Í T , fiF ífâ M fx ả o mưu linh hành’ trá
thuật đệ dụng] Mưu khéo cùng lưu hành, thuật giả trá lần
lượt được dùng {Lã thị Xuân thu: Tiên kỷ)
• ^ T H »í?) ÍỄL ^ T >ỵ . i ề , ứ t 'M ậ\) t ì
[Thiên hạ giả, Cao tổ thiên hạ, phụ tử tương truyền, thử
Hán chi ước dã 1 Thiên hạ là thiên hạ của vua Cao tổ, cha
con lần lượt truyền nhau, đó là quy ước của nhà Hán (Sử

83
ký: N gụy kỳ Vỗ An hầu liệt truyện)

4 “ M ỀẾ [Tự Hoàng Tử pha quy C hiêu Quốc lý, điệt ngâm


đệ xướng, bất tuyệt ư nhĩ giả nhị thập lý dư ] Từ dốc
H oàng Tử đến làng Chiêu Quốc, thay nhau ngâm hát, tiếng
vang xa không ngớt ra hơn hai mươi dặm (Bạch C ư Dị: Dù
Nguyên Cửu thư)
• 3Ể 5 2 . , M J& õ l [Canh hỗ dụng chi, thuấn
tức khả tựu] Luân phiên dùng, trong nháy m ắt có thể nên
3ược (M ộng Khê bút đàm: K ỹ nghệ)
f) Biểu thị chí về m ột bên có tính xưng hô thay th ế (biểu
hiên chỉ xưng đại tính phó từ). G ồm 2 từ đặc biệt $ẼỊ (tương)
/ à ^ (kiến), dùng trước động từ ngoại động, còn có tác
iụng chỉ và thay th ế cho đối tượng của động tác hành vi
tức tân ngữ), tân ngữ đôi khi tỉnh lược. ỶẼ (tương) có thể
hay cho ngôi thứ nhât, thứ hai và thứ ba; n (kiến) có thể
hay cho ngôi thứ nhất, nên các nhà ngữ pháp gọi chúng là
>hó từ có tính xưng hô thay thế:
+ ỶẼ( tương):
• Í°J 'í ' t ã l ễ ? [Hà bất tảo tương ngữ ?] Sao
.hông sớm bảo cho tôi h a y lịC h u Dực Tân, sđd) [“tương”
^ìay cho ngôi thứ nhât]
• ÍÍÉ l í [Tạp nhiên tương hứa] N hao nhao lên
ồng ý với ông ta (Liệt Tử: Thang vấn) [“tương'’ thay cho
gôi thứ ba]

• X EB i f M 1 ‘Z ' jffl 1? [Bất cửu đương quy


oàn, hoàn tât tươiig nghênh thú ] Không bao lâu sẽ trở về,
ơ ve tat sẽ đón cưới nàng làm vợ (Ngọc đài tủn vịnh: Tiêu

34
Trọng Khanh the) (“tương” thay cho ngôi thứ hai]
+ J t ( kiên). Thông thường dùng thay cho ngôi thứ nhất,
nhưng cũng có một số trường hợp đặc biệt thay thế được cả
cho ngôi thứ ba (xem thêm GHI CHÚ ngay dưới):
• iỉẮ Ịit J t Ê , ÍM EB tẼ tB [Dĩ thử cẩu kiến dư, tiện
đương tương xuât] Cho tôi con chó nầy, tôi sẽ cứu anh ra
(Sưu thần hậu kỷ)
• [Sử
nhân dĩ xa nghênh chiêm mộng giả. Chí, viết: Hạt vị kiến
triệu?] Sai người mang xe đi đón người giải mộng. Khi đến
nơi, người ấy hỏi: Vì sao gọi tôi đến ? (Án Tử Xuân thu:
Nội thiên tạp hạ)
• [Sinh hài lục nguyệt, từ
phụ kiến bội] Sinh con được sáu tháng thì cha hiền đã bỏ
:ôi đi (= đã quy tiên) (Lý Mật: Trần tình biểu)

, lỉẮ ỉ k ^ T [Kim Quân Thực sở dĩ kiến giáo


;iả, dĩ vi xâm quan, sinh sự, chinh lợi, cự gián, dĩ trí thiên
lạ oán báng dã] Nay những điều mà Quân Thực muôn
Jem ra dạy tôi là việc tôi vượt chức tiếm quyền, cố ý sinh
sự, cự tuyệt can gián, đến nỗi thiên hạ oán giận công kích
(Vương An Thạch: Đáp Tư mã gián nghị thư)
GHI CHÚ:
E (kiến) chỉ vòo ngôi thứ ba độc biệt được tìm thấy trong
Hệ Quan Thế Ảm ứng nghiệm ký của Lục c ả o đời Tề:

g Ngao tuy tri tất tử. do chí tâm niệm Quan Thế
Âm tức cứu tế. c ộ p chí giao đao kiến chước nhi ngộ, tự
bđt trúng nhân) Tử Ngao tuy biết mình không thoát khỏi
chết song vần một lòng khấn cầu Quan Thế Âm đến cứu

85
giúp mình ngay, khi nhiều nhát d a o cùng c h é m xuống ông
ta thì đ ều trột ra ngoài, tự nhiên khống trúng v à o người
(Đoợn 17) (giao đ a o kiến chước= giao đ a o chước chi)
- i ẫ !§, en B k t t (Bội Ngọc -mủ tỏa thị
ch i. p h ụ c kỳ th à n h c à m . tứ c n h ậ t kiến p h ó n g ) Bội Ngọc
cho người m ang cù m tới xem ông ta . bị lòng thành niệm
kinh c ủ a õng ta c â m hóa, liền thả ông ta ra n gay trong
ngày hôm ấ y (Đoợn 39) (tức nhột kiến phóng= tức nhột
phóng chi)
(theo Đổng Chí Kiều. Quan Thế Ám ứng nghiệm ký tam
chủng dịch chú. Giang Tô c ổ Tịch xuđt b ân xã, Nam Kinh,
2002.tr.20)
g) Biểu thị chia riêng từng sự vật (biểu các biệt).
rhường dùng ÍỆ( m ỗi),gij( biệt):
• [Mỗi kiến vương, thường yểm tị]
VIỗi lần gặp vua, thường che mũi (H àn Phi Tử: N ội trữ
‘huyết hạ)
• flỉ} rlĩí> ,ỊÌ3 3 5 jijỊ$ C $ § J $ [Sử Bái công, H ạng Vũ
!t iệt công Dương Thành] Sai Bái công, H ạng Vũ m ỗi người
:hia ra đánh Dương Thành (Sử ký: Cao tổ bản kỳ)
(3) Phó từ thời gian (thời gian phó từ)
a) Biểu thịviệc đã rồi (biểu d ĩ nhiên): (ký), 0 (đĩ),
ì ĩ e (ký dĩ), ^ (nghiệp), n e (nghiệp dĩ), B n (đĩ
Ighiệp), f : (th ư ờ n g ),# (tằng)..., dịch là “đã, từng, đã
ừ n g ”:

• i f ịũ M , 0# MI bit 31» ^ [Thí như thoa lạp,


;hời vũ kỷ chí, tât câu chi] Tỉ như áo lá áo tơi, m ù a mưa đã
íê n thì tât phải cần đên nó (Q uốc ngữ: Việt n g ữ thượng)
• [Hội thiên đại vũ,
íạ o bât thông, độ d ĩ thât kỳ] G ặp lúc trời m ưa to, đường

86
không đi được, tính đã lỡ hẹn (Sử ký: Trần Thiệp th ế gia)
: ^ õ ] \ ặ t 5 E e § £ 3 E £ [ C ô n g Thâu
Ban viết: Bât khả, ngô ký d ĩ ngôn chi vương hi] Công Thâu
Ban nói: Không được, tôi đã nói việc đó với vua rồi (Mặc
Tử: Công Thâu)
• § f l! S I f ^ ,^ íũ I ^ Ẳ P Ì T f Ế [ N g ô
thường chung nhật nhi tư hĩ, bất như tu du chi sở học dã]
Ta từng suốt ngày suy nghĩ, chẳng bằng những điều học
được trong chốc lát (Tuân Tử: Khuyến học)
• iE iìẢ lit ẩ t , # ÍỈỀ À ểẳ [Lương vương dĩ
thử oán Áng, tằng sử nhân thích Áng] Lương vương vì thế
oán Áng, từng sai người ám sát Áng (Sử ký: Viên Áng Triều
T hố liệt truyện)
• i i M Z . [Lương nghiệp vị thủ
lý, nhân trường quỵ lý chi] Trương Lương đã nhặt giày cho
(cụ già), rồi quỳ dài xuống xỏ giày cho cụ già( Sử ký: Lưu
Hầu th ế gia)

7ffi ịỊ ị ?[Phù sĩ nghiệp d ĩ khuât thủ thụ thư, nhi bất


lăn g dĩ thủ tôn vinh, tuy đa, diệc hề dĩ vi ?] Kẻ sĩ đã chịu
:úi đầu đọc sách, mà không thể nhờ đó để được tôn vinh,
:hì dù có nhiều cũng để làm gì ? ( Sử ký: Tô Tần liệt
ìruyện)
b) Biểu thị sẽ xảy ra (biểu tương nhiên) : (tương), ẼL
(thả), _ẼL (phương thả), 3 : (kỳ), ÍT (hành), ÍT Ịj§ (hành
tương), dịch là “sẽ, sắp ’
• [Bất tri lão chi tương chí vân
nhĩ] Không hay biết tuổi già sắp đến (Luận ngữ: Thuật

87
nhi)
• [Hán binh tử giả quá
bán. Hán thỉ thả tận] Q uân H án số người ch êt đã hơn mội
nửa, lén Hán sắp hế t (S ử k ý .L ý Quảng truyện)
• in] i> ýy R I W z í Chu công phư ơng thả ưng chi]
Ông Chu công sẽ đánh những nước ấy (M ạnh Tứ: Đằng
Văn còng thượng)
• ^ gậ ỉ £ n [Kim Ân kỳ luân táng] Nay nhà Ân
iẽ bị diệt vone (Thượng thư: Vi Tử)
• fậj ý ĩ ^ À ffl f e Jfc /Ễ , Ũ — + [Nam
)hưcfng lão nhân dụng quy chi sàng túc, h à n h nhị thập dư
u ế | Ồng già ở phương nam dùng rùa đỡ chân giường, gần
lơn hai chục năm (Sử ký: Quy sách liệt truyện)
• £ m Ỉ I A , tiế p m , ' ũ m m À m m [Cự thị
ihàm nhân, thiên tại viên phương, h à n h tương vi nhân sở
nhỊ Cự là ntrười tầm thường, ở nưi xa xôi h ẻo lánh, sẽ bị
gười thôn tính (Tư trị thông giám : Hân kỷ ngũ thập thất)
c) Biếu thị itanx x ả y ra (biểu phương chính hoặc chính
ú tiến hành): ýj (phương), ]£(chín h), (thích), Lffị(đỉnh),
Ịch là “đantĩ”:
• ị ệ J j iij B§-, ĩĩlĩ ral ^ -íí [Bạng ph ư ơ n g xuất bộc,
li duật trác kỳ nhục] Con trai đang há vỏ ra phơi nắng,
ì một con cò mổ vào thịt nó (Chiến quốc sách: Yên sách)
• £> IE ặ* ỊDữu công ch ín h liệu sự] Dữu công
mg lo liệu công việc (T h ế th u y ế t tân ngữ: Chính sự)
• $J 3E ì â H ị'T; ffn Ị& 5j? [Kinh vương th ích hưng binh
li công Tống] Kinh vương vừa mới dây binh đánh Tống
ã thị Xuân thu: Triệu loại)

8
• ^ ■?* # ịk. kSFr ẫẵ [Thiên tử xuân thu đỉnh thịnh]
‘ Niên kỷ của thiên tử đang thịnh (Hán thư: Giả Nghị truyện)
d) Biêu thị khởi đầu (biểu khai thủy hoặc sơ thủy): ỳ.u
(thủy), ^ (phủ), ^ (bản), ịj] (sơ)..., dịch là “bắt đầu,lúc
đầu, m ớ i” :
• ỀE ia M , 'ĩặ ỳ.a zÉi IHồng thủy hiện, bình thủy sinh]
Cầu vồng bắt đầu hiện ra, bèo bắt đầu sinh ra {Lễ ký:
Nguyệt lệnh)
• % 'M iH ẳã [Thương di giả ph ủ khởi] Những
người bị thương vừa mới đứng lên (Hán thư: Hung Nô
truyện)
• ỉi ^ ^ * IIII ẴI [Khổng Tử bản
vị tri hiếu đễ trung thuận chi đạo dã] Khổng Tử lúc đầu
chưa biết đạo hiếu đễ trung thuận (Hàn Phi Tử: Trung
hiếu)
• ffl @ $5 , ỈỄ À [S</ cực hiệp, tài thông nhân]
Lúc đầu mới vào rất hẹp, chỉ đủ một người đi lọt (Đào
Uyên Minh: Đào hoa nguyên ký)
e) Biểu thị sau chót (biểu tối mạt hoặc chung cánh): ậ$
(chung), % (cánh), (tốt), Ìiì (toại), % (ngật)..., dịch là
“cuối cùng, sau cùng”:
• ỹE ÍĨẠ # [Chung tử ư Tần] Cuối cùng chết ở
Tần (Sử ký: Lão Tử Hàn Phi liệt truyện)
• [Trần
Thiệp tuy dĩ tử, kỳ sở trí khiển hầu vương tướng tướng
cánh vong Tần] Trần Thiệp tuy đã chết, nhưng các vương
hầu và các tướng văn võ do ông cắt đặt cuối cùng đã tiêu
diệt nước Tần (Sử ký: Trần Thiệp th ế gia)

89
• ^ ÌỈẰ m , 3sf t If [Tần đĩ phú cường, tốt tính
chư hầu) Nước Tần nhờ giàu mạnh, rốt cuộc thôn tính các
nước chư hầu (Sử ký: Hà cừ thư)
• [Cập Cao tổ hoàn
hương, toại bất tri lão phụ xứ] Đ ến khi Cao tổ trở về quê,
rốt cuộc vẫn không biết chỗ ở của ông già (Sử kỹ: Cao tổ
bản kỷ)
• ^ tíỉíM ĩM , & M Ĩ Ũ ĩ b [Tài sơ ý quảng, ngật vô
thành công] Tài mọn chí lớn, rốt cuộc vẫn không thành
công (H án thư: Khổng Dung truyện)
f) Biểu thị lâu dài hoặc tức khắc (biểu cửu tạm): n
(trường), X ( c ử u ) , 7Ì< (vĩnh)..., dịch là “m ã i” ; và H(tầm),
% (tạm), 3ầ (cự), tL (lập), BP (tức), $Ẽ (toàn), HC (triếp)...,
dịch là “liền, bèn, ngay, chẳng bao l â u ”:
• f [Quân trường hữu Tề, hề
dĩ Tiết vi ?] Ngài mãi mãi có nước Tề, thì cần gì đất Tiết
nữa? (Chiến quốc sách: Tề sá ch )
• Itb ¥ ?[Ngô diệc
dục đông nhĩ, an năng uấ"t uất cửu cư thử hồ ?] Tôi cũng
muốn đi về hướng đông thôi, làm sao có thể rầu rĩ ở mãi
lại nơi nầy được? (Hán thư: Hàn Tín truyện)
• zk M ỈU PJJ [Vĩnh vi nghi tắc] Mãi mãi trở thành
phép tắc (Sử ký: Tần Thủy hoàng bản kỷ)

[Nam Dương Lưu Tử Ký, cao thượng sĩ dã, văn


chi, hân nhiên quy vãng, vị quả, tầm bệnh chung] Ồng
Lưu Tử Ký ở đât Nam Dương là bậc cao sĩ nghe k ể chuyện
nây, hân hoan tự đi tìm lây nơi đó, nhưng chưa tìm được,

90
chăng bao lâu thì mất (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguvên
kỷ)
• k 'T '?? l ẫ1 [Thử sự bất dung tạm phế] Việc
nây không được tạm bỏ {Lương thư: Lâm Xuyên Vương
Hoằng truyện)
• jỀ 'f ' ì ỉ i h ? [Khởi bât cự chỉ?] Lẽ nào chẳng
ngăn lại liền ? (Tả truyện: Tương công tam thập nhất niên)
• }rfĩ s 3^ , ỈL ipfc Ix w M [Bái công chí quân,
lập tru sát Tào Vô Thương] Bái công đến trong quân, lập
tức giết ngay Tào Vô Thương (Sử ký: Hạng Vũ bản kỷ)
• 03 ệệ. i p ặ I ệ ị ệỆ [Điền Vinh tức dẫn binh quy]
Điền Vinh liền mang quân trở về (Sửký: Hạng Vũ bản kỷ)
• 'T' ÍẤẼ t [Bất dụng, Triệu toàn vong] Nếu
không dùng (Ngu Khanh), Triệu sẽ diệt vong ngay (Tân tự:
Thiện mưu)
• Sừ í # C3 ÍĐỘng triếp đắc cữu] Hễ động cái thì
liền đắc tội (Hàn Dũ: Tiến học giải)
GHI CHÚ:
Có sỏch xếp những phó từ như ẼỊKtức). ịg (to ọ i). ®[ (triếp)
và o loại 'q u a n liên phó từ" (xem Chu Quang Khánh, c ổ
đợi Hán ngữ Giáo trình, quyển hạ,tr.356).

(4) Phó từ tình thái


Biểu thị sự lâu dài ,thường hằng, ngắn tạm, nhanh
chậm, hoặc những ý nghĩa khác.
a) Biểu thị vốn d ĩ hoặc thường xuyên (biểu tô' thường): ^
(tố), f t (nhã), IF (thường), IM (hằng)..., dịch là “v ố n ”,
“luôn”:
• ỊỆĩ A [Ngô Quảng tô'ảì nhân] Ngô Quảng

91
/ốn thương người (Sử ký: Trần Thiệp th ế gia)
• $ ^ ĩ i H ílĩ # i l l [An đ ế n h ã văn Hoành thiện
huật học] An đ ế vốn nghe Hoành giỏi về học thuật (Hậu
iá n thư: Trương H oành truyện)

ÌỊ, 1Nghiệp tam lão, đình duyện thường tuế phú liễm bách
ính, thu thủ kỳ tiền đắc sổ bách vạn] Các bô lão, đình
iuyện ở đất N ghiệp mõi năm luôn thu góp của dân, thu lấy
iền của họ đưực m ẩy trăm vạn (Sử ký: H oạt kê liệt truyện)
• # £ 2 . ỈM , 'ĨE Ẻ M S - [Tồn vong chi đạo, hằng
io thị hưng] Cái đ ạo tồn vong, luôn do đấy mà khởi lên
Tả truyện: Chiêu công thập tam n iên)
b) Biểu thị nhanh chậm (biểu tật từ): HI (bạo), ^ (tốt),
g g, i s (xúc), & (hốt), ìlrítiệm), í t (sảo), v i (tẩm):
• ^7 i l f # 5 'fi í ặ [Kim bạo đắc đại danh, bất
tường] Nay đột ngột có được đại danh, là điều chẳng lành
(Sử ký: Hạng Vũ bản kỷ)
• M iu Mũ >ỉ f m. ^ A MU [Giả Cơ như xí, dã trệ
tốt nhập xí] Giả Cơ đi nhà xí, con lợn đồng thình lình chạy
vào nhà xí {Sử ký’: K hốc lại liệt truyện)
• ^ 'p' H? PỆ ỳ i t , ỳH ^ ^ [Nhược bâ't x ú c hàng
Hán, Hán kim lỗ nhược] Nếu ngươi không gấp đầu hàng
nhà Hán, nay nhà Hán sẽ bắt sống ngươi {Sử ký: Hạng Vũ
bản kỷ) [ đọc là “x ú c ”, cùng nghĩa với 15Ị ]
• ỶẼ ÍỆ- lít s M fr; ltb [ Tương truyền thử thạch hốt
hiện ư thử] Tương truyền tảng đá nầy đột ngột hiện ra ở
chô nây (Tây Dương tạp trở: N ặc cao ký thượng)
• Bvf ặ í itr ÍM, t u ^ ~F [Thời chính sự tiệm tổn,

92
quyền di ư hạ] Bây giờ chính sự hỏng dần, quyền chuyển
xuông câp dưới (Hậu Hán thư: Trương Hoành truyện)
• [Hạng
vương nãi nghi Phạm Tăng dữ Hán hữu tư, sảo đoạt chi
quyền] Hạng Lương bèn nghi Phạm Tăng có ý riêng với
Hán, đoạl dần quyền của ông ta (Sử ký: Hạng Vũ bản kỳ)
• ẾẰ I£l M, v ỉ ^ [Cố đạo tặc tẩm đa] Cho nên trộm
cướp nhiều dần lên (Sử ký: Khốc lại liệt truyện)
c) Biểu thị vừa lúc (biểu thích phùng): ìg (thích), Ệỉ
(hội), jg(thuộc), dịch là “vừa lúc, gặp lúc":
• [Phượng điểu thích chí] Chim phượng
vừa bay đến (Tả truyện: Chiêu công thập thất niên)
• ỀÍ ^ À Píl >ỈM 'p' ÌỄ 1H ội thiên đại vũ, đạo bất
thông] Gặp lúc trời mưa to, đường không đi được (Sử ký:
Trần Thiệp thế gia)
• T Ẽ L ^ ^ H Ỉ e h Ĩ ^ Í T í Hạ thần bất hạnh, thuộc
đương nhung hàng] Hạ thần bât hạnh, vừa lúc phục dịch
trong quân (Tả truyện: Thành công nhị niên)
d) Biểu thị lặp lại (biêu tần sổ'):IỊị , ị í ( l ũ ) , íH ( phục), RẼ
(cức), (lịch), Ịg (lũy), J§£ (sậu), (sác), iJ) (nhưng),
(mỗi)..., dịch là ‘‘lại lần nữa, nhiều lần, liên tiếp”:
• jj| I I MI ỆSc \LŨ c ố nhĩ bộc, bất du nhĩ
tải] Nhiều lần trông lại người đánh xe của ngươi , chớ để
mất mát đồ trên xe (Thi kinh: Tiểu nhã, Chính nguyệt)
• & ^ i§ i s , \ầ FrJ ^ ẩc [ Kỵ bất tự tín, phục vấn kỳ
thiếp] Kỵ không tự tin, hỏi lại người thiếp mình lần nữa
(Chiến quốc sách: Tê sách)
• B Ẽ I S | Á i Cộng Thúc

93
Đoan, dục lập chi, cức thỉnh ư Võ công] Y êu C ộng Thúc
Đoan, muốn lập làm vua, nhiều lần xin với Võ công (Tà
truyện: Ân công nguyên n iên )
• m $Ệ im m ,m fâzm M ,m um M [K guThtá*
trắc vi, Nghiêu văn chi thông minh, lịch thí chư nạn] Vua
Thuấn nhà Ngu hèn mọn, vua Nghiêu nghe Thuấn thông
minh, nhiều lần thử Thuân trong những sự hoạn nạn
(Thượng thư: Tự)
• M f U ' B [Đại tướng quân
Đ ặng C hất kỳ kỳ tài, lũy triệu bâ't ứng] Đại tướng quân
Đ ặng C hât lấy làm lạ về tài năng của ông ta, nhiều lần cho
vời nhưng ông ta không đến (H ậu H án thư: Trương Hoành
truyện)
• [Triệu T uy ên tử vi
chính, sậu gián nhi bâ't nhập] T riệu Tuyên tử giữ việc triều
chính, nhiều lần can gián nhưng không được (Tả truyện:
Tuyên công nguyên niên)
• 7E 0# i ề ‘X M pặ [Thị thời, địa sác
chấn liệt, chúng hỏa tần giáng] Khi ấy đất thường động
vỡ, nhiều trận hỏa tai liên tiếp giáng xuống (H ậu Hán thư:
Lý Vân truyện)
• E3 ÍJb I s ÌM M ằ ặ m > ^ [Tân n h ư n g vô
đạo nhi tiển trụ, kỳ tương thất chi hĩ] Tân Lệ công nhiều
lần (= liên tiếp) làm những việc vô đạo, lại thiếu đời sau
nối dõi, chắc là sẽ mâ't ngôi (Q uốc ngữ: Chu ngữ hạ)
• 'nỉ ĩ± Í^F, fit Ệ ị ẼLIÉ Út í [Tiên đ ế tại thời, mỗi
dữ thân luận thử sự] Lúc tiên đê còn, luôn cùng thần bàn
bạc việc nẩy (Tam quốc chí: Thục chí, Gia Cát Lượng

94
truyện)
e) Biểu thị những ý nghĩa khác: ỘẺ (cô), _ẼL (thả), H;
(cánh), Iịệ (tằng), 73,(nãi).„
• [Tử cô đãi chi] Ồng hãy tạm chờ đó
(=cứ chờ đó)( Tả truyện: Thành công nhị niên)
• s , 7^ °J, [Dân lao, vị khả, thả đãi chiJ
Dân lao nhọc, chưa thể được, hãy tạm chờ đó (Sử ký: Ngũ
Tử Tư liệt truyện)
• + A iễ , H H ỊHậu thập bát tuế, Thành
bệnh cánh phát] Mười tám năm sau, bệnh của Thành quả
nhiên phát trở lại {Tam quốc chí: Ngụy thư, Hoa Đà truyện)
• [Nhữ
tâm chi cố, cố bất khả triệt, tằng bát nhược sương thê
nhược tử] Lòng ông c ố châp, cố chấp đến không tẩy bỏ
được, thật chẳng bằng đàn bà góa và trẻ nít (Liệt Tử:
Thang vấn)
• [Vấnkim
thị hà thế, nải bâ't tri hữu Hán, vô luận Nguỵ Tân] (Họ lại)
hỏi bây giờ là đời nào, té ra họ không biêt có đời Hán nữa,
nói gì đến đời Ngụy và Tân (Đào Uyên Minh: Đào hoa
nguyên ký)
GHI CHÚ:
CÓ sách xếp c á c phó từ tình thái nêu trên chung và o logi
phó từ thời gian.
(5) Phó từ biểu tliị s ố lượng (biểu sô'phó từ). Biểu thị số
lượng của động tác, hành vi, như jg (cánh), ậ ! (suât),
(phàm)...:
• u 7^ jg i p [Tấn bất cánh cử hĩ] Nước Tấn

95
không lại dấy binh nữa (Tả truyện: Hi công ngũ n iên )
• Ệì ^ z 1 Ẽấ [T u ế su ấ t hộ nhị bách] Mỗi năm tất
:ả hai trăm hộ( Sử ký: H óa thực liệt truyện)
• / l ĨỀ-: ♦ SK ?Ấ M P.Í s t # [Phàm lự sự dục thục
ihi dụng tài dục thái] Phàm lo nghĩ công việc thì muốn
;hín chắn nhưng dùng của thì muốn rộng rãi {Tuân Tử:
Vghị binh) [Ệk= PẠ ]
(6) P hó từ n g ữ k h í (n g ữ k h í p h ó từ)
a) Biểu thị ngữ khí phản vấn (biểu phản cậ t ngữ khí): S.
khởi), Ịi: (kỳ), ^ (ninh), (độc), ỊẼĨ , IẼ (cự)...
• J5Lt ỉ M ? [Dư k h ở i hiếu biện tai ?] Ta nào
:ố sính biện luận đâu ?(= Ta há lại thích biện luận ư ?)
Mạnh Tử: Đ ằng Văn công hạ)
• 'ê%1)W H , & ? [Dục gia chi tội, kỳ vô từ
lồ?] Nếu ngài muốn đổ tội cho tôi, lẽ nào lại (= há lại)
:hông có lời nói ư? (Tả truyện: Hi công thập n iên )

Lục Sinh viết: Cư mã thưựng đắc chi, n in h khả dĩ mã


hượng trị chi hồ?] Lục Sinh nói: ở trên lưng ngựa mà có
tược thiên hạ, lẽ nào có thể (= há cổ thể) ngồi trên lưng
Igựa mà trị được thiên hạ sao? (Sử ký: Lục Giả liệt truyện)
• t s tũ I I l i , % Jflt w ? [Tương N hư tuy nô,
'ộc úy Liêm tướng quân tai?] Tương Như tuy (= dù) hèn,
á lại sự Liêm tướng quân ư?( Sử ký: Liêm Pha Lạn Tương
Ihư liệt truyện)

• irfĩ 'T' 7*c 05 ỈU ^ Ẽ Ẻẽ À ¥ ? [Bái công bất


ên phá Quan Trung, công c ự năng nhập hồ?] N ếu Bái
ong không phá được Quan Trung trước thì ông làm sao có

96
thê vào được? (Hán thư: Cao đ ế kỷ)
• ễ-m iiM , [Ngô
quân thích chí, mã vị mạt, sĩ vị phạn, cự khả chiến da ?]
Quân ta vừa mới tới nơi, ngựa chưa cho ăn, quân sĩ chưa
cơm nước, làm sao đánh được ? (Cựu Đường thư: Lý Thạnh
liệt truyện)
b) Biểu thị ngữ khí suy đoán (biểu trắc độ ngữ khí): i t
(kỳ), #E7I/(vô nãi), % t e (đắc vô), f # # ( đ ắ c phi), ỹp(đãi),
J#(khởi), õ£(hoặc), H(cái)..., dịch là “có lẽ ”, “e là”:
• -Ị- í t ^ -5J2-9 [Xử kỳ oán ngã hồ?] Có lẽ ông oán
tôi chăng? (Tả truyện: Thành công tam niên)
• ẺE 73/'ĩ' õ j ì 2, ? [Vô nãi bất khả hồ?] Chẳng là
không nên ư? {Tả truyện: Hi công tam thập nhị niên)
• [Nhật thực ẩm đắc vô suy
hồ?] Hằng ngày ăn uống có lẽ không suy kém chăng?
(Chiến quốc sách: Triệu sách)
• ph i
chư hầu chi thịnh cường, mạt đại bất điệu chi cữu dư ?] Lẽ
nào chẳng phải cái họa chư hầu thì cường thịnh còn đầu
lớn thì không lắc được đó ư ? (Liễu Tôn Nguyên: Phong
kiến luận )
• £ - ^ ừ; ĩẵ , ỹp n [Ngô thường
kiến nhất tử ư lộ, đãi quân chi tử dã] Tôi từng trông thây
một đứa trẻ ngoài đường, chắc là (= có lẽ là= e là) con của
ông (Sử ký: Triệu thê gia)
• M ,Jfê I s f l f ? [Thử đãi
thiên sở dĩ tư tướng quân, tướng quân khởi hữu ý hồ ?]
Như th ế có lẽ là cái màtrời dùng để giúp tướng quân, tướng

97
quân có lẽ có ý chăng ? (Tam quốc chí: Thục thư, Gia Cái
Lượng truyện)
• [VỊ kỳ tử viết: Ngô
b ệ n h h oặc khả đĩ cứu hĩ] B ảo với con rằng: B ệnh ta hoặc
có th ể cứu được chăng (Sưu thần hậu kỷ)
l [Cái hữu chi hĩ, ngã vị chi
kiến dã] Dường như (= có lẽ) có điều đó nhưng ta chưa
thấy (Luận ngữ: Lý nhân)
c) B iểu thị ngữ khí cầu khiến (biểu kỳ sử ngữ khí): ít
(kỳ), (thượng), H (n g u y ệ n )..., dịch là “h ã y ”:
• I # M . À ÍỀ £ % , x k Ểí £ . ! [Vương Tham
quân, nhân luân chi biểu, nhữ kỳ sư chi!] Vương Tham
quân là người tiêu biểu cho đạo đức nhân luân, ngươi hãy
coi ông ấy là thầy mình! {T h ếth u yết tân ngữ)
• jọj lií -ỹ- — A [Nhĩ thượng phụ dư nhất nhân]
C á c ngươi hãy giúp m ột mình ta (Thượng thư: Thang thệ)
• [Quả
nh ân phi thử nhị cơ, thực bất cam vị, nguyện vật trảm dã!]
Q u ả nh ân không có hai cô gái đẹp nầy thì ăn chẳng còn
b iết ngon, mong đừng chém! (Sử ký: Tôn Tử Ngô Khởi liệt
truyện)
d) B iểu thị sự tiếp diễn hoặc tồn tại như trước (biểu
thượng do): _§L (do thả), (thả do), fẾj (thượng), @
(do), dịch là “vẫn, vẫn c ò n ”:
• % K fể R Ì!Ễ ì k M ' F Itfc, H M ĩf t ỉf c W ử Ế [Quả
nh ân do th ả dâm dật nhi bất thu, oán tội trùng tích ư bách
tính] Q uả nhân vẫn còn hoang dâm phóng đãng không dứt
o án tội chồng ch ất lên trăm họ (Án Tử Xuân thu: Ngoại

98
thiên)
• [Thần ý thả do
bât tận, hà hữu ư bệnh tai!] Ý thần còn chưa tỏ lộ được hết,
thì bệnh tật có nhằm gì đâu!( Hậu Hán thư: Quách Ngọc
truyện)
• iỄ - ĩ- B : n 03 1 S J L ^ l i r ả í , Uẳ _ẼLí ì M , ^ í
'T' 5|5 ! [Mạnh Tử viết: Ngô cố nguyện kiến,kim ngô
thượng bệnh, bệnh dũ, ngã thả vãng kiến, Di tử bâ't lai!]
rôi vốn mong gặp, nay tôi còn đương bệnh, bệnh khỏi, tôi
ỉẽ qua thăm, Di tử đừng đến (Mạnh Tử: Đằng Văn công
'hượng)
• l i Ềh 7jc K
‘ ,M 'Ế, [Tuy phó thủy hỏa, do khả
dã] Dù có sai nó nhảy vào nước, lửa, vẫn còn được (Sử ký:
Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện)
e) Biểu thị sự chuyên ngoặt tương phản (biểu tương phản
chuyển chiết): Ịx (phản), HI (cố), Hi Ix (cố phản)..., dịch
“lại, trái lại, mà lạ i”:

ÍỂ [Trí Bá diệt Phạm Trọng Hành thị, nhi tử bất vị báo thù,
ph ả n ủy chất sự Trí Bá] Trí Bá diệt họ Phạm Trọng Hành,
mà bác không báo thù cho ông ấy, trái lại còn theo về thờ
Trí Bá( Chiến quốc sách: Triệu sách)

K JH M ia [Dân giả cố phục ư thế, thế dị dĩ phục nhân,


cố Trọng Ni p h ả n vi thần, nhi Ai công cô'vi quân] Dân
thường vốn phục tùng quyền thế, quyền thế dễ dùng để
khuất phục người, cho nên Trọng Ni lại làm bề tôi, mà Lỗ
Ai công lại (= trái lại) làm vua (Hàn Phi Tử: Ngũ đố)

99
• [Túc
■)hản cư thượng, thủ c ố cư hạ, thị đảo thực chi thế dã]
Chân lại ở trên, đầu lại ở dưới, đó là cái th ế trồng ngược
'Giả Nghị: Trị an sách)
• m. *
[Kim Tiêu Hà vị thường
lữu hãn m ã chi lao, đồ trì văn m ặc nghị luận, bất chiến, cố
'ìhản CƯ thần đẳng chi thượng, hà dã?] Nay Tiêu Hà chưa
từng có công lao hãn mã, chỉ chuyên trị bút mực bàn luận
ỉUÔng, không tham gia chiến trận, mà lại ở ngôi trên bọn
thần, vì sao thế? (Sử ký: Tiêu tướng quốc th ế gia)
f) Biểu thị ngữ khí may nhờ (biểu kiểu hãnh ngữ khí): ậ
(hạnh), ^ ffĨ3 (h ạ n h nhi), fẼF (thứ), F gg (thứ cơ), ÍH ặ (kiểu
hãnh)..., dịch là “may nhờ, may m à, cũng may, may r a ”:

^ [Hữu N han Hồi giả hiếu học, bất thiên nộ, bất nhị quá,
bất h ạ n h đoản m ệnh tử hĩ] Có Nhan Hồi là người hiếu
học, không giận lây, không phạm lỗi hai lần, chẳng may
vắn số đã c h ế t rồi (Luận ngữ: Ung dã)
• [Thiên hạ h ạ n h n h i an lạc
vô sự] T hiên hạ may mà được yên vui vô sự (Sử ký: Ngụy
Kỳ Vỗ An hầu liệt truyện)
• # 0 H w , m % $6 , lề [XJ [Đương
tưởng suất tam quân, bắc định trung nguyên, th ứ kiệt nô
độn, nhưỡng trừ gian hung] (Bệ hạ) nên khuyến khích
(thân) đôc suât tam quân, tiên lên hướng bắc bình định
trung nguyên, may ra tận dụng được tài hèn (của thần), trừ
đuổi bọn gian ác (Tam quốc chí: Thục thư, Gia C át Lượng
truyện)

100
ỈẸ- [Nguyện bệ hạ căng mẫn ngu thành, thính thần vi chí,
thứ lưu kiêu hãnh bảo tốt dư niên] Mong bệ hạ thương cho
tâc lòng thành ngu muội chiều theo chí hèn, ngõ hầu bà nội
họ Lưu của thần được may mắn sống hết tuổi thừa (Lý
Mật: Trần tình biểu)
• I £ £ / £ . [Vương thứ cơ cải chi] Nhà vua may
ra sửa được lầm lỗi (Mạnh Tử: Đằng Văn công thượng)
(7) Phó từ k h ẳ n g định và p h ủ định (khẳng dịnh p h ủ
định p h ó từ)
a) Biểu thị khẳng định (biểu khẳng định): ip (tức), Jh
(nãi), n (thực), (tất), 1$ (thành), @ (cố), iff (tín), J |
(lương), ^ ( q u ả ) .. ., dịch “là, chính l à ”, “thật”:
• Be ỹE ù # , íặ S 5C 5L » ỄP S =Ị- % [Dân tử vong
giả, phi kỳ phụ huynh, tức kỳ tử đệ] Những người dân
chết, nếu không phải cha anh thì cũng là con em (Tả
truyện: Tương công thập tứ niên)
• s 7I/ s in til [Lã công nữ nãi Lã hậu dã]
Con gái của Lã công chính là Lã hậu (Sử ký: Cao tổ bản
kỷ)
• ^ íịĩ I f m , |5J f g M ? [Tống V ệ thtf c nan’ Trịnh
hà năng vi ?] Hai nước Tống, Vệ mới là mốì hại đáng
gờm, chứ nước Trịnh thì có làm gì được (= thì có hại gì) (Tả
truyện: Ấn công lục niên)
• 111M M :ầ , í ề Á # [Xuyên ủng nhi hội, thương
nhân tất đa] Sông úng vỡ, gây hại cho người tâ't phải nhiều
(Quốc ngữ: Chu ngữ thượng)
• Ẽ £> n [Thần thành tri bất như Từ

101
;ông mỹ] Tôi thật b iết mình không đ ẹp bằng T ừ công
Chiến quốc sách: Tề sách)
• 'F J& iff Ĩ Ị \ SI p/r Hi [Bất cảm thỉnh nhĩ, cố sỏ
Ìguyện dã] Không d á m xin trước đấy thôi, chứ vốn là sỏ
Ìguyện (M ạnh Tử: Đ ằng Văn công thượng)
• íf t Ẽ í T i t k i í ,1 'J f
Tín năng hành thử ngũ giả, tắc lân quốc chi dân ngưỡng
:hi nhược phụ m ẫu hĩ] N ế u thật làm được năm điều nầy
hì dân các nước láng giềng sẽ ngưỡng vọng như ngưỡng
/ọng cha mẹ vậy (M ạnh Tử: Công Tôn Sửu thượng)
• À H M & T& . ê M lỉẮ [Cổ nhân tư bỉnh
:húc dạ du, lương hữu dĩ dã] Người xưa nghĩ c ầm đuốc đi
:hơi đêm, thật là có lý do (Tào Phi: D ữ N gô C hất thư)
• ^ iỀ m w ¥ ? [Thiên địa quả vô sơ hồ ?] Trời
íất quả không có lúc khởi đầu chăng ? (Liễu Tôn Nguyên:
°horíg kiến luận)
GHI CHÚ:
Sách C ao đàng Q uốc văn p h á p c ủ a Dương Thụ Đạt xếp
những từ 7 i(n ã i). ẼP(tức) v à o loại đ ộ n g từ nội đ ộ n g không
ho à n to à n (b ố t h o à n to à n nội đ ộ n g từ).

b) Biểu thị phủ định (biểu phủ định): ^ (bất), % (phất),


£ (phủ), (vô), (?) (võng), $ỆL (vi), /ự) (vật), ^ (vị),
% (mạc), n (miệt), I I (mĩ), # ( p h i ) . . .
• Wait cập hoàng tuyền, vô
ương kiên dã] Không chết xuống suối vàng thì không còn
Ịặp nhau nữa (Tả truyện: Â n công nguyên n iên )

• è , - ; s i t , í # £ i i j ± , ^ í # i i j ỹ E [Nhất
ían thực, nhât đậu canh, đắc chi tắc sinh, p h ấ t đắc tắc tử]
Vlột giỏ cơm, một đậu canh, có được thì sông, không có thì

109
chêt (Mạnh Tử: Cáo Tử thượng)
• W À ÍS i ? , lỉX m M ÕJ ệ ị 'g [Tân nhân xâm
Trịnh, dĩ quan kỳ khả công dữ p h ủ ] Quân Tấn tràn vào
nước Trịnh, để xem xét có thể đánh Trịnh được hay không
{Tả truyện: Hi công tam thập niên)
• ĩ 1 ậ§ £9 : ẸỊ: M , ‘ỈỜ , E l , # í k [Tử tuyệt tứ:
Vô ý, vô tất, vô cô, vô ngã] Khổng Tử dứt tuyệt bốn điều:
không xét việc theo ý riêng, không quyết đúng, không cố
châp, không chỉ biết có mình (Luận ngữ: Tử hãn)
• [SửBá
Lý Hề tuy hiền, vô đắc M ậu công, tất vô thử danh dã] Giả
sử Bá Lý Hề dù có tài giỏi, nhưng nếu không gặp được
Mậu công, thì ắt cũng không có được danh tiếng như thế
(Lã thị Xuân thu: Thận nhân)
• £ 0 :£ ,ìE m Z
[Khách viết: Bỉ thần bất cảm dĩ tử vi hí. Quân viết: Vô,
cánh ngôn chi] Khách nói: Kẻ hạ thần thô lậu chẳng dám
coi cái chết là chuyện đùa. Quách Tĩnh quân là Điền Anh
nói: Chẳng sao, xin cứ nói thêm . {Chiến quốc sách: Tề
sách)
• |ỄỊ 7® [ Võng cảm miện ư tửu] Chẳng dám
say đắm vào rượu chè (Thượng thư: Tửu cáo)
• ffiL ® í* w ? ['Vi độc Triệu, chư hầu
hữu tại giả hồ ?] Không chỉ một mình Triệu, mà các chư
hầu có nước nào còn không ? (Chiến quốc sách: Triệu
sách)
• Í L 'ù f y JlM,[2<] [Lập tâm vật hằng, hung] Lập tâm
không luôn tốt, hung (Chu Dịch: Quẻ ích)

103
• [Do dã, thăng đường
LĨ, vị nhập ư thất dã] Trò Do mới lên tới nhà thềm lớn,
:hưa vào tới nhà trong (Luận ngữ: Tiên tiến)
• ^ n£ n ậý [Tả hữu hoặc m ạc cảm xạ] Tả
lưu có người không dám bắn (H án thư: Hung Nô truyện)
• [Ninh sự Tề
ỉở, hữu vong nhi dĩ, m iệt tòng T ấn hĩ] Thà thờ T ề, Sở, có
:hết thì thôi, chứ không theo T ấn (Tả truyện: Thành công
hập lục niên )
• f t í ệ ^ ! ặ l , f t i ễ ® T Í í [Mĩ thần bất cử, m ĩ ái tư
ỉinh] Không thần nào không tế, không tiếc những vật tế
[Thi kinh: Đ ại nhã, Vân H á n )
• ứ t # ỈẼ 'l> Z P Ỉ ĩ 'l ề M i Ề [Thử p h i C ự T â m chi sở
đắc vi dã] Đó chẳng phải là những điều Cự T â m nầy được
làm (M ạnh Tử: Đằng Văn công thượng)
• ^ [ o ] f ỉ n í p > f í ậ ^ 5 n 5 ' t í l > r ỉ n J Ì , i l 3 ' 3 S [Đăng cao
nhi chiêu, tý p h i gia trường dã, nhi kiến giả viễn] Lên cao
mà vẫy gọi, thì cánh tay không phải dài thêm , mà vẫn thấy
xa (Tuân Tử: Khuyến học)
c) Biểu thị cấm chỉ (biểu cấm chỉ): (vật), Í Ẹ , M (vô),
]|L(m ạc), f7fc(hưu), dịch là “đừng, chớ, không n ê n ”:
• 3 Ffị 'T' 'è%, t y ĩfâi À [Kỷ sở bâ't dục, vật thi ư
nhân] Điều gì mình không m uốn thì chớ làm cho kẻ khác
(Luận ngữ: Vệ Linh công)
• [Lương y ể m kỳ
khẩu viết: Vô vọng ngôn, tộc hi] Lương che m iệng ông ta
lại rồi bảo: Đừng nói bậy, giết cả họ đấy (Sử ký: H ạng Vù
bản kỷ’)

104
• ^ í c ' F ịũ c l jịi [Vô hữu bất như kỷ dã] Chớ làm
Dạn với những người không bằng mình (Luận ngữ: Học nhi)

[Tần Huệ vương xa liệt Thương quân dĩ tuẫn, viết: Mạc


như Thương Ưởng phản giả!] Tần Huệ vương dùng xe xé
nát thây Thương Quân để thị uy, rồi nói: Chớ có làm phản
như Thương Ưởng (= Thương quân)! (Sử ký: Thương quân
liệt truyện)
• f t HẼ /H J§ , M in n ịu % [Hưu truyền lộc thị
mã, mạc tín bằng như hào] Chớ bảo nai là ngựa, chớ tin
chim bằng là chim cú (Đỗ Phủ: Phụng tặng Lư Ngũ Trượng
tham mưu Cư)
d) Biểu thị ước lượng (biểu c ổ lượng): (ước), 2p(suất),
ÕJ (khả), (cơ), JẼL (thả), ỹp (đãi)..., dịch là “độ chừng”,
“kho ản g”:
• ÌỈẰ “Ị" Hk [Ước dĩ thập số] Độ chừng số chục
( Tam quốc chí: Nguỵ thư, phương kỹ truyện)
• ^ 2 . J$£ ỈU l i . ^ ứ t Jfi| ? [Cổ chi hiến kiển
giả, kỳ suất dụng thử dư ?] Thời xưa hiến kén tằm, đại
khái đều dùng lễ nầy ư ? {Lễ ký: T ế nghĩa)
• $0, ỉ : [ Đ ạ i
Uyển tại Hung Nô tây nam, tại Hán chính tây, khứ Hán
khả vạn lý] Đại Uyển ở phía tây nam Hung Nô, nhằm vào
hướng chính tây của Hán, cách Hán chừng mười ngàn dặm
(Sử ký: Đ ại Uyển liệt truyện)
• M M ỹE # n 4= [Nhi nịch tử giả cơ bán] Mà số
người chìm chết chừng một nửa (Liệt Tử: Thuyết phu)
• [Bắc sơn Ngu công giả,

105
niên thả cửu thập] Ngu công ở núi bắc, tuổi đã gần chú
mươi (L iệt Tử: Thang vấn)
• m t ữ M ỉ t [Thắnghiếu
dũng nhi â m cầu tử sĩ, đãi hữu tư hồ!] Thắng hiếu dũng
mà ngầm tìm các tử sĩ, chắc là có tính toán việc gì riêng
(Sử ký: N gũ Tử Tư liệt truyện)
GHI CHÚ:
C ó sá ch ngữ p h á p xếp những phó từ b iể u thị ước lượng
trên đ â y c h u n g v à o nhóm phó từ ngữ khí (xem Hứa
Ngưỡng D ân. c ổ Hán ngữ Ngữ p h á p Tân biên. ừ. 101).

(8) P hó từ k ín h nhượng (kính kh iêm hoặc kh iêm kính


hoặc biểu k ín h p h ó từ). Dùng để biểu thị sự khiêm nhường
lo ặ c cung kính.
a ) Biểu thị cung kính: (kính), IU (cẩn), ijf (thỉnh), ^
hạnh), ạ (nhục), 51 (ổi), H ( h u ệ ) :
• 71 - p 0 '-Wi an [K hổng T ử v iế t: K ín h văn
nệnh hĩ] Khổng Tử nói: Kính nghe theo m ệnh vậy (Trang
rử: Sơn m ộ c)
• í ầ W. la 0 : n Ệk [Tín Lăng Quân viết:
ĩồ Kỵ cẩn thụ giáo] Tín Lăng Q uân nói: Vô Kỵ xin kính
ẩn thụ giáo (Chiến quốc sách: N gụy sách)
• [Sở vương viết:
'hiện tai! Ngô th ỉn h vô công Tống hĩ] Sở vương nói: Hay
ím! Tôi xin không đánh Tống nữa (M ặc Tử: Công Thâu)
• : 7^ lÈ ^ ặ ilik A ì 1 ? [Tần vương kỵ
iêt: Tiên sinh bât h ạ n h giáo quả nhân hồ ?] Tần vương
uỳ xuống nói: Tiên sinh không dạy dỗ quả nhân sao ?
Zhiển quốc sách: Tần sách)

IDA
• [Quân
bât vong tiên quân chi hảo, nhục điếu quần thần, hựu trùng
tuât chi] Ngài không quên mối giao hảo cũ với tiên quân,
chịu nhục(= chẳng thẹn) đến thăm hỏi quần thần, lại hai
lân đoái nghĩ đên họ {Tả truyện: Tương công thập tứ niên)

[Tiên đê bât dĩ thần ti bỉ, Ổi tự uổng khuât, tam cô thần


ư thảo lư chi trung] Tiên đê không cho thần là hèn mọn,
mà tự phí công ba lần đến kiếm thần ở lều cỏ (Tam quốc
chí: Thục thư, Gia Cát Lượng truyện)
• M ® , iễE ễ l w '/# [Tử huệ tư ngã, khiên
thường thiệp Trăn] Chàng có đoái nghĩ đến ta, thì vén
xiêm lội qua sông Trăn (Thi kinh: Trịnh phong, Khiên
thường)
b) Biểu thị khiêm nhường (biểu tự khiêm)'. §£ (cảm),
(phục), n (thiết), Is(th iể m ):
• m % ĩ K H : Sfc fw H m t ì ? [Dĩnh Khảo Thúc viết:
Cảm vấn hà vị dã ?] Dĩnh Khảo Thúc nói: Dám hỏi thế
*
nghĩa là gì ? {Tả truyện: An công nguyên niên)
• ÍẦI f S i ì . ^ n , ^ °TB m . [Phục duy thánh chúa
chi ân, bâ't khả thăng lượng] Cúi nghĩ đến ơn thánh chúa,
không thể lường hết (Hán thư: Dương uẩn truyện)
• [Thần ngu, thiết dĩ vi diệc
quá hĩ] Thần ngu, trộm cho như thế cũng là quá đáng (Sử
ký: Hoài Ảm hầu liệt truyện)
• Ẽ ® í i # ’ & í í Ẽifj í # [Thần thụ ân thiên đặc,
thiểm nhiệm SƯ phó] Thần chịu ơn đặc biệt, hổ thẹn nhận
chức sư phó (Hậu Hán thư: Dương Tứ truyện)

107
ĩn th ả cửu thập] Ngu công ở núi bắc, tuổi đã gần chít
íơi (L iệt Tử: Thang vấn)
• [Thắnghiếa
ng nhi â m cầu tử sĩ, đãi hữu tư hồ!] Thắng hiếu dũng
i ngầm tìm các tử sĩ, chắc là có tính toán v iệc gì riêng
ì ký: N gũ Tử Tư liệt truyện)
GHI CHÚ:
C ó sá ch ngữ p h á p xếp những p hó từ b iể u thị ước lượng
trê n đ â y c h u n g v à o nhỏm p hó từ ngữ khí (xem Hứa
N gưỡng D ân, c ổ Hán ngữ Ngữ p h á p Tân biên, tr.101).

(8) P h ó từ k ín h như ợng (kính k h iê m hoặc khiêm kính


ặ c biểu k ín h p h ó từ). Dùng để biểu thị sự khiêm nhường
ặc cung kính.
a) B iểu thị cung kính: (kính), HI (cẩn), f f (thỉnh), Ệ
ạnh), ộ (nhục), ả (ổi), Ể ( h u ệ ) :
• -p 0 : M ap [Khổng T ử viết: Kính văn
ằnh hĩ] Khổng T ử nói: Kính nghe theo m ệnh vậy (Trang
Sơn m ộ c)
• in n 0 :t e 3 n ặ [Tín Lăng Quân viết:
5 Kỵ cẩn thụ giáo] Tín Lăng Quân nói: Vô Kỵ xin kính
n thụ giáo (Chiến quốc sách: N gụy sách)
• Ĩe I 0 :# •' n- l i ^ 7fc ^ [Sở vương viết:
liện tai! Ngô th ỉn h vô công Tông hĩ] Sở vương nói: Hay
n! Tôi xin không đánh Tông nữa (M ặc Tử: Công Thâu)
• [Tần vương kỵ
ít: T iên sinh bất h ạ n h giáo quả nhân hồ ?] Tần vương
ỳ xuống nói: Tiên sinh không dạy dỗ quả nhân sao ?
hiến quốc sách: Tần sách)

ID A
[Quân
)ât vong tiên quân chi hảo, nhục điếu quần thần, hựu trùng
hàụUât chi] Ngài không quên mối giao hảo cũ với tiên quân,
te^hịu nhục(= chẳng thẹn) đến thăm hỏi quần thần, lại hai
[j.ân đoái nghĩ đên họ {Tả truyện: Tương công thập tứ niên)
• Ẽ H ilỀ Ỉ; ^ IM Z
[Tiên đê bât dĩ thần ti bỉ, Ổi tự uổng khuât, tam cố thần
:ự thảo lư chi trung] Tiên đê không cho thần là hèn mọn,
'■mà tự phí công ba lần đến kiếm thần ở lều cỏ (Tam quốc
chí: Thục thư, Gia Cát Lượng truyện)
• -?■ M ® ÍẴ >IS H '/H [Tử huệ tư ngã, khiên
thường thiệp Trăn] Chàng có đoái nghĩ đến ta, thì vén
xiêm lội qua sông Trăn (Thi kinh: Trịnh phong, Khiên
thường)
b) Biểu thị khiêm nhường (biểu tự khiêm): Jjỳ (cảm),
(phục), (thiết), ^ ( t h i ể m ) :
• m B :m. Pẽ H l i m ? [Dĩnh Khảo Thúc viết:
Cảm vân hà vị dã ?] Dĩnh Khảo Thúc nói: Dám hỏi thế
nghĩa là gì ? (Tả truyện: Ân công nguyên niên )
• m H ì . Ẳ ® >'T' [Phục duy thánh chúa
chi ân, bâ't khả thăng lượng] Cúi nghĩ đến ơn thánh chúa,
không thể lường hết (Hán thư: Dương uẩn truyện)
• ỊẼ&^ M iỉẲ M ịễ [Thần ngu, thiết dĩ vi diệc
quá hi] Thần ngu, trộm cho như thế cũng là quá đáng (Sử
ký: Hoài Âm hầu liệt truyện)
• í í 0 5 í # [Thần thụ ân thiên đặc,
thiểm nhiệm sư phó] Thần chịu ơn đặc biệt, hổ thẹn nhận
chức sư phó {Hậu Hán thư: Dương Tứ truyện)

107
3. VAI TRÒ VÀ VI TRÍ CỦA PHÓ TỨ
(1) Đứng trước động từ hoặc hình dung từ, làm trạng
ngữ:
• [T h ủ chi vô cấm , dụng chi
bất kiệt] Lấy không ai cấm, dùng mãi không hết (Tô Thúc:
Tiền Xích Bích p h ú )
• M õ lllT k , t t J I I D H °r[T ây nam sơn thủy, duy Xuyên
rhục tôi kỳ] Núi sông vùng tây nam, chỉ có Xuyên Thạc là xuất
ỉắc hơn cả (Tống Liêm: Tống Thiên Thai Trần Đình Học tự)
(2) Đứng sau hình dung từ, làm bổ ngữ:
• f a l l H [Quân mỹ th ậ m ] Ông đ ẹp lắm {Chiến
quốc sách: Tề sách)
(3) Đứng trước ngữ (có danh từ hoặc loại từ khác làm từ
trung tâm); trường họp này, phó từ có giá trị như m ộ t động từ
phán đoán:
• — [Lộ điệc vũ trùng trung chi
nhất] Cò cũng là một trong những loài có lông vũ {Thơ
Nguyễn Công Trừ)
VIII. GIỚI TỪ
l.ĐỊNH NGHĨA

Giới từ dùng đê nêu sự liên hệ ý nghĩa giữa các từ hay các


thành phần có nhiệm vụ bổ túc cho nhau. Nói c ách khác,
giới từ giới thiệu danh từ, đại từ hoặc ngữ (từ tổ, đo ản ngữ,
phiến ngữ) cho động từ.
Giới từ không thể dùng độc lập mà phải k ế t hợp với
những từ ngữ khác thành những ngữ giới-tân (giới-tân từ
tô) mới có thê làm trạng ngữ hoặc bổ ngữ cho câu. Cụ thể,

108
ta sẽ thây có những giói từ nối thành phần phụ với động từ,
ĩhình dung từ để bổ nghĩa cho động từ, hình dung về mặt thời
gian, nơi chôn, nguyên nhân, phương pháp V.V.:

• Ỳ A 0, z m Thập
bát nhật, Liêu Thăng ký vi ngã sở công, kế trụy ư Chi Lăng
chi dă\ Ngày muời tám, mắc mun ở ải Chi Lăng, Liễu Thăng
bị ta đánh bại (Bình N gô đại cảo) [“ư” nối thành phụ “Chi
Lăng chi dã” [là bổ ngữ] với động từ “trụy” để cho biết về
nơi chán]
Nhiều từ không có ranh giới rõ rệt giữa động từ với giới
từ. Nói cách khác, những từ thuộc loại này trông giống động
từ, nhung lại giữ vai trò ngữ pháp như giới từ.
T h í dụ:
• n ĨỆÍ l i _h Bc l§l [Thiệp đơn xa khu thượng Mậu
Lăng] Thiệp một mình lên xe ruổi tới Mậu Lăng (Hấn thứ)
• M /*:, Ẽẳ ễể f t [ Phù c h í sàng, đảm liệt tử] Đỡ
đến giường thì mật vỡ ra chết (Phưong Hiếu Nhụ)
Trong 2 thí dụ trên, “thuợng”, “chí” đóng vai trò của giới
từ, vì “thirợng” dùng liên hệ “khu” với “Mậu Lăng”, “chí” có
nghĩa là “đến”, đều chỉ hành động, nên cũng có thê coi là
động từ. Vì vậy có ý kiến cho nhũng từ như trên là một tiểu
loại của động từ, và gọi là “phó động từ” , ‘thứ động từ”, hay
“động từ xu hướng” .
Đặc điểm cơ bản giúp ta phân biệt giới từ thuần túy vói
động từ là: Động từ có thể dùng độc lập, giới từ thuần túy
không thể dùng độc lập.
2. CÁC LOẠI GIỚI TỪ

109
C ăn cứ v ào sự khác nhau giữa các đối tượng do giới từ
giới thiệu, có thể chia giới từ thành 6 loại:
(1) Giới từ thời gian (thời gian giới từ). Giới thiệu từ ngữ
biểu thị thời gian cho động từ, như: jfft( ư), vu), ÌỊXi đĩ),
M ( vị), g ( tự), Ẻ ( do), [S ( nhân), 'iỉt ( tòng), 5 . (cập),
t t ( tị), ì â ( đãi), Ịẽ ( c h í ) ,s M ( cập chí)...:
• H [Tử I/thị nhật khốc, tắc bất
ca] V à o ngày hôm đó, Khổng T ử chỉ khóc, không ca hát
(Luận ngữ: Thuật nhỉ)
(2) G iớ i từ không gian (xứ sở giới từ). G iới th iệ u từ ngữ
biểu thị nơi chốn, địa điểm cho động từ, như: (ư), -f
(vu), ị (hồ), U ( d ĩ) , Ế (tự), ÍÍẾ(tòng), Ẻ (do), i P ( t ứ c ) ^
(hướng)...
• [Ngã lai tự đông, linh vũ
ký mông] Ta về từ phương đông, trời mưa rơi lất phất (Thi
kinh: M ân phong, Đông sơn) [chữ S đọc là “ký ”]
(3) Giới từ nguyên n h â n -m ụ c đích ịnguyên n h â n mục
đích giới từ). Giới thiệu từ ngữ biểu thị nguyên nhân, mục
đích cho động từ, như % (vị), Ẻ (do), g] (nhân), (dụng),
iỉẮ (dĩ), i ặ (duyên), (tọa), ỉj$(ư), -^(vu)...:
• [Quân tử bâ't vị
tiểu nhân chi hung hung dã chuyết hành] Người quân tử
chẳng vì kẻ tiểu nhân lộn xộn mà lơi lỏng hành động (Tuân
Tử: Thiên luận) [ biểu thị nguyên nhân]
• í ế À fit ^ iỉẤ ^ HP [Sở nhân phạt Tống d ĩ cứu
Trịnh] Sở đánh Tông để cứu Trịnh (Tả truyện: Hi công nhị
thập nhị niên) [biểu thị mục đích]
(4) Giới từ phương thức ịphương thức giới từ). Giới

110
°fhiệu từ ngữ biểu thị phương thức hoặc công cụ cho động
ừ,như ])X (dĩ),5* (ư),gl (nhân),ffi (dụng),#c (y),ff ( t ạ ) , ^
iiiítương), M(dữ)...:
• icl ^ PỄả ~z. / ễ , íặj ịũ ? [Dĩ tử chi mâu hãm
tử chi thuẫn, hà như ?] Lây giáo của ông đâm vào mộc của
ôủg, thì thế nào ? (Hàn Phi Tử: Nạn thế)
(5) Giới từ n h â n sự (n h â n sự giới từ). Giới thiệu người
hoặc sự vật hữu quan cho động từ để nói rõ đối tượng của
động tác, hành vi; và cho hình dung từ, để nói rõ đối tượng
so sánh, như ^ (vị), m (dữ), ¥ (hồ), (ư), ÌỈX (dĩ), t t (tỉ),
fit (đối), ỆI (lại), J ĩ (kháo)...:
• [Vị nhân mưu nhi bất trung
hồ?] Mưu tính việc cho người mà chẳng thật hết lòng
chăng? (Luận ngữ: Học nhi)
• R H ỳ i IHÍa [Quý thị phú ư Chu công] Họ
Quý giàu có hơn Chu công (Luận ngữ: Tiên tiến)
(6) Giới từ bị động (bị động giới từ). Giới thiệu từ ngữ
biểu thị người hay vật hứng chịu động tác, hành vi nêu ra ở
động từ, như (ư), M (vi), M (kiến), ( bị)...Riêng M
(kiến) và ^ (bị), nhiều sách ngữ pháp không coi là giới từ
mà xếp chúng vào loại trợ động từ ( xem chi tiêt trong
phần CÂU BỊ ĐỘNG).
3. CÁCH DÙNG MỘT SỐ GIỚI TỪ THÔNG DỤNG CHỦ YẾU
( l ) ^ ( Ư ) , í (vu), ^ ( h ồ )
Ba chữ ư), ^ ( vu) và ( hồ) thời thượng cổ có âm
đọc giống nhau (thuộc thanh mẫu tức phụ âm đầu HẠP,
vần NGƯ), cách dùng cũng giống nhau.
a) Cách dùng ư) hoặc -f-( vu)

111
a .l.B iể u thị thời gian (biểu thời gian):
• [Tự ngã bất kiến, vu kiir
:am niên] Từ khi ta không gặp, đến nay đã ba năm ịTh
'dnh. Mân phong, Đ ông sơn)
• [Thị nhân nghĩí
iụng ư c ổ nhi bất dụng i/k im dã] Đó là vì nhân nghĩa dùnj
3 thời xưa mà không dùng ở thời nay vậy (Hàn Phi Tủ
Wgũ đố)
• [Thi
tihiệm i/b ạ i quân chi tế, phụng m ệnh ư nguy nan chi gian
Nhận nhiệm vụ trong lúc bại trận, phụng mạng trong lú
nguy nan, từ đó đến nay đã hai mươi mốt năm rồi (Tar
quốc chí : Thục thư, Gia C át Lượng truyện)
a.2.Biểu thị nơi chốn (biểu xứ sở)
+ Chỉ nơi xảy ra (biểu sở tại):
• Wl t'i s ^ [Chiến ư Trường Thược] Đánh
Trường Thược {Tả truyện: Trang công thập n iên )
• ỉề ĩ l 5 H [Tử Lộ túc ư Thạch Môn] Tử L
ngủ lại ở Thạch M ôn (Luận ngữ: H iến vấn)
• [Tần vươn
trai giới ngũ nhật, nãi thiết cửu tân lễ ư đình] Tần vươn
trai giới năm ngày, bèn bày iễ cửu tân ở sân (Sử ký\- Liê.
Pha Lạn Tương N hư liệt truyện)
+ Chỉ nơi xuất phát (biểu sở tòng):
• [Khẩu chi tuyé
ngôn dã, thiện b ại ư thị hồ hưng] D ân ch ún g dùng miệr
nói ra thành lời, những v iệ c hay dở từ đó được phản ảr
lên (Quốc ngữ: Chu nạữ)

112
• I s . M l f I f i 'i i [Thanh, thủ chi ư lam,
nhi thanh ư lam] Màu xanh lây từ cây chàm nhưng lại xanh
hơn cây chàm (Tuân Tử: Khuyến học)
• ị , H í# íù M M
ỹẼ 5 ỉffl ĩ í í ỵ t'i 5j5 [Tích Mậu công cầu sĩ, tây thủ Do Dư ư
Nhung, đông đắc Bá Lý Hề ư Uyển, nghênh Kiển Thúc ư
Tông] Xưa Mậu công tìm kẻ sĩ, phía tây chọn được Do Dư
ở Nhung, phiá đông có được Bá Lý Hề ở đâ't Uyển, đón
Kiển Thúc ở Tống (Lý Tư: Gián trục khách thư)
+ Chỉ nơi đến (biểu sở chí):
• [Hà Nội hung5 tắc di
kỳ dân ư Hà Đông] Hà Nội thất mùa, thì dời dân mình về
Hà Đông (Mạnh Tử: Lương Huệ vương thượng)

^•?[N gô dữ nhữ tất lực bình hiểm, chỉ thông Dự nam, đạt ư
Hán âm, khả hồ ?] Ta với các con đem hết sức san bằng
chướng ngại để thông với phía nam Dự Châu, suốt tới phía
nam sông Hán, có được không ? (Liệt Tử: Thang vấn)
• I f ẩ ẽ lĩỉỉc , [Quyền khởi canh y, túc
truy ư vũ hạ] Quyền đứng dậy thay áo, gâp đuổi theo đên
dưới mái hiên (Tư trị thông giám, Hán kỷ)
a.3. Biểu thị nhân sự (biểu nhân sự)
+ Chỉ chỗ hướng tới (biểu sở hướng). Dịch là “cho”,
“v ớ i”:
• T M íễ í f ĩ [Đinh vị, hiến Sở phu ư
vương] Năm Đinh vị, dâng các tù binh nước sở cho vua
(Tả truyện: Hoàn công lục niên)
• ít £ ^ [Cáo chi ư đế] Nói việc ấy cho vua

113
>iết (L iệt Tử: Thang vấn)

Kim chi chúng nhân, kỳ hạ thánh nhân dã diệc viễn hĩ, nhi
ỉ học ư sư] Người thời bây giờ, họ kém thánh nhân cũng
;a lắm, nhưng lại thẹn học với thầy (Hàn Dũ: Sư thuyết)
+ Chỉ “đối v ớ i” (biểu sở đối):
• ^ ^ íSifpj §7^ ! [ Ư Dư dư hà tru!] Đối với trò Dư
:òn trách làm gì! (Luận ngữ: Công D ã Tràng)
• K A t ì ,51« H IH i » A *,
Ị|ĩ S . I f ffrj HỊ í t ị 7 [Thủy ngô ư nhân dã, thính kỳ ngôn nhi
ín kỳ hành; kim ngô ư nhân dã, thính kỳ ngôn nhi quan kỳ
lành] Lúc đầu ta đối với người khác, nghe lời họ nói mả
in theo việc họ làm; bây giờ đối với người khác, nghe lời
1Ọ nói mà xem xét việc họ làm (Luận ngữ: Công Dã
rrà n g)

ìhân chủ chi ư ngôn, duyệt kỳ biện nhi bất cầu kỳ đương
/ên] Nay bậc nhân chủ (= vua chúa) đối với lời nói, thích
Ìghe họ biện luận mà không cầu lời nói có thích đáng hay
chông (Hàn Phi Tử: N gũ đố)
a.4. Chỉ đối tượng được trao nhận hoặc nhận chịu (biểu
iở dữ):
• H1 [Tích Tần Bá giá kỳ
lữ ư T ân công tử] Xưa T ần Bá gả con gái mình cho công
ử nước Tân (Hàn Phi Tử: N goại trữ thuyêt tả thượng)
• JS::za [Cảnh công hữu ái nữ
hỉnh giá ư An Tử] Vua C ảnh công có con gái xin gả cho
\ n Tử {Án Tử Xuân thu: N ội thiên, Tạp hạ)

114
• n m [Thưởng tất
gia ư hữu công, nhi hình tất đoán ư hữu tội] Thưởng thì
bhải thưởng cho người có công, mà phạt thì phải xử cho
'người có tội (Sử ký: Phạm Thư Sái Trạch liệt truyện)
a.5. Chỉ sự liên quan (biểu quan thiệp). Dịch là “vớ i”,
“về
• [Ngô nhân viết: Ư Chu
tha't, ngã vi trưởng] Người nước Ngô nói: Với nhà Chu thì
chúng ta là trưởng (Tả Truyện: Ai công thập tam niên)
• ỈỆt jj'i ^ M t u jịi H [Mẫn ư sự nhi thận ư ngôn]
Nhanh lẹ với việc làm mà thận trọng với (= về) lời nói
(Luận ngữ: Học nhì)
• í ÍẰ ííii ^ [Phu tử cố c huyết ư dụng
đại hi] Phu tử vốn vụng về việc dùng cái lớn (Trang Tử:
Tiêu dao dù)
a.6. Biểu thị so sánh (biểu tỉ giảo)
+ Nêu đối tượng so sánh (dẫn tiến tỉ giảo đối tượng).
Thường đặt sau hình dung từ, phó từ hoặc sau động từ
ngoại động, dịch là “hơ n”; nếu dùng với động từ t t ( tỉ) thì
dịch là “với” (tỉ ư = so với):
• U S ; R&JII [Phòng dân chi khẩu, thậm
//phòng xuyên] Phòng miệng dân còn khó hơn phòng việc
sông nước (Quốc ngữ: Chu ngữ thượng)
• Í5Ẽ À 2 . pff B M H ^ fsử nhân chi sở ° m^c
thậm ư tử giả] Khiến cho điều người ta ghét không gì hơn
sif'chet (Mạnh Tử: Cáo Tử thượng)
• ÌẶ , 7j< M ,M B 7j< [Băng, thủy vi chi, nhi
hàn ư thủy 1 Băng do nước làm ra nhưng lại lạnh hơn nước

115
(Tuân Tử: Khuyến h ọ c)
• [ T à o T h á o tỉ í
Viên Thiệu, tắc danh vi nhi chúng quả] T ào Tháo so vđi
Viên Thiệu thì danh nhỏ và quân ít hơn (Tam quốc chí:
Thục thư, Gia C át Lượng truyện)
• 31 M fri — R ÌB [Sương diệp hồng ư nhị nguyệt
hoa] Lá sương (= lá đỏ) còn đỏ hơn cả hoa tháng hai (Đỗ
Mục: Sơn hành )
+ N êu rõ điểm giống và khác của đối tượng so sánh
(thuyết minh tỉ giảo đối tượng dị đồng). Hình thức so sánh
nầy đôi khi không so sánh về mức độ mà nêu rõ chỗ giống
và khác, với giới từ ( ư) dùng sau hình dung từ S ( dị),
ỊọỊ ( đồng) hoặc sau động từ (y, (tự); có thể dịch là “với”(
so với Hán ngữ hiện đại thì giới từ và tân ngữ của nó phải
đặt trước hình dung từ):
. [ T h ịh à d ịu
thích nhân nhi sát chi, viết phi ngã dã, binh dã] Như thế có
khác gì đ âm giết người, rồi nói không phải do mình giết
mà do binh khí giết (M ạnh Tử: Lương Huệ vương thượng)

[Cố thánh nhân chi sở dĩ đồng ư chúng kỳ bất dị ư chúnị


giả, tính dã] Cho nên thánh nhân sở dĩ giống với mọ
người không khác với mọi người, là do cái tính vậy (Tuâi
Tử: Tính ác)
• M 11 /£. i\ỉl lit [Kinh quốc chi chính, hữi
tự ư thử] N ền chính trị của nước Kinh, có những chỗ cũn
tương tự với đó (= như thế)( Lã thị Xuân thu: Sát kim ) .
a.7. Biểu thị bị động (biểu bị động).Trong câu bị độnị

116
.giới từ 5^ ( ư) dùng để nêu lên người hay vật chủ động
lành vi, sẽ được đề cập chi tiết trong phần CÂU BỊ ĐỘNG
3 sau.
a.8. Biểu thị nguyêr nhân (biểu nguyên nhân). Có thể
dịch “từ ”,“d o ”, “v ì”, “nhờ ”:
• [Bần sinh ư bâ't
túc, bất túc sinh li bât nông] Nghèo sinh ra vì không đủ,
không đủ sinh ra vì không làm ruộng (Triều Thố: Luận quý
túc sớ)
• m ỉ u , i í $ p [ T ú c khánh í/n ọ a du,
hóa đàn ư thổ mộc] Thóc lúa khánh kiệt vì lêu lổng rong
chơi, của cải hết sạch vì việc xây cất (Phạm Chẩn: Thần
diệt luận)
• Hi I f 1ĩi Sừ [Nghiệp tinh ư cần] Nghề tinh nhờ
chuyên cần (Hàn Dũ: Tiến học giải)
b) Cách dùng ( hồ). Cơ bản giống như cách dùng của
ị^ (ư) hoặc i f ( vu),
b.l. Biểu thị nơi chốn:
• ! * ! £ - ? ¥ ¥ tử , H- ^ ¥ í ế [Chu cônễ bái h °
tiền, Lỗ công bái hồ hậu] Chu công lạy ở trước, Lỗ công
lạy ở sau (Công Dương truyện: Văn công thập tam niên)
• [Thiên thặng chi
quôc, nhiếp hồ đại quôc chi gian] Nước nhỏ có ngàn cỗ
xe nằm kẹp ở giữa những nước lớn (Luận ngữ: Tiên tiến)
• 7E À iẻ. :*E- ’ s ^ [Sở nhân sinh hồ sở,
trưởng hồ Sở] Người nước sở sinh ra ở Sở, lớn lên ở sở
(Lã thị Xuân thu: Dụng chúng)

117
b.2. Biểu thị thời gian:
• ì § 31Ỉ ÍS ^p- itt: 0# -& [Ngô độc khốn hồ thử thời dã]
M ột mình ta khốn khổ vào lúc nầy từ: Ly tao)
• ^ ■§■ -fit; _h [Phân h ồ bách thế chi thượng]
Phấn khởi ở trên khoảng trăm đời (M ạnh Tử: Tận tâm hạ)
• !§■ lÈ -?■ SL [Ngô sinh h ồ loạn thế] Ta sinh ra
trong (= vào) thời loạn (Trang Tử: Nhượng vương)
b.3. Biểu thị đối tượng (dịch là “v ớ i” , “v ề ”):
• [Dị h ồ ngô sở văn] Khác với điều ta
nghe nói (Luận ngữ: Tử Trương)

[Thị c ố đắc h ồ khâu dân nhi vi thiên tử;


đắc h ồ thiên tử vi chư hầu; đắc h ồ chư hầu vi đại phu] Cho
nên được lòng với kẻ dân quê thì làm đến ngôi thiên tử;
được lòng với thiên tử thì làm chư hầu; được lòng với vua
chư hầu thì làm quan đại phu (M ạnh Tử: Tận tâm hạ)

• tT iê n lậ p
hồ kỳ đại giả, tắc kỳ tiểu giả bâ't năng đoạt dã] Lập định
trước với cái lớn thì cái nhỏ kia chẳng thể cướp được vậ)
{Mạnh Tử: Cáo Tử thượng)
• 11 ^ M Ỹ À 'lìt ^ [Lễ nhạc chi thuyết
quán hồ nhân tình hĩ] C ái thuyết về lễ nhạc thông suốt vớ
tình người vậy {Sử ký: N hạc thư)
• H a- i t ^ỹ- /Ế [Ngô thường nghi hồ thị] Ta từn|
nghi ngờ về lời nói đó (Liễu Tôn Nguyên: B ổ xà gù
thuyết)
b.4. Biểu thị so sánh (dịch là “b ằ n g ” “h ơ n ”):

118
• [Thành chi đại giả,
đại hồ thiên hạ hĩ] Thành to, nhưng không thành nào
In cả thiên hạ( Trang Tử: Đạo Chích)
• ^ A [Học mạc tiện hồ cận kỳ nhân]
thì không gì tiện hơn được gần thầy giỏi bạn hiền
ìn Tử)
.5. Nêu người hay vật chủ động, biểu thị bị động:
• M 1Ê , tụ ¥ £; [Vạn Thường dữ
Ig công chiến, hoạch hồ Trang công] Vạn Thường
h với Trang công, bị bắt bởi Trang công (= bị Trang
g bắt) (Công Dương truyện: Trang công thập nhị niên)
• íít 10 ^ t y w r ! [Nga tắc thúc hồ hữu ti] Trong
t chốc thì bị trói bởi quan hữu ti (= bị quan hữu ti trói)
ân Tử: Thành tướng)
d.6. Biểu thị liên quan, dịch là “với”:

jng Hỗ tử giả, Chu Lâu chi phụ huynh dã, tập h ồ Chu
J chi cố] Công Hỗ tử là hàng cha anh của Chu Lâu,
ĩn với người bạn cũ của Chu Lâu (Công Dương truyện:
iêu công tam thập tam niên )
• [Ỵên thỉnh tai ? Thỉnh h °
g Thượng công] Xin với ai ? Xin với Ưng Thượng công
Ốc Lương truyện: Định công nguyên niên)
GHI CHÚ :
Khi đại từ nghi vấn ịg (ô ) làm tân ngữ ch o giới từ thì không
d ùn g St(Ư) hoộc-^ (vu ) m à dùng ¥ ( h ồ ) h o ặ c £(tgi):
_ ?[Quân tử khứ nhân, ô hồ thành
danh?] (Luận ngữ: Lý nhân )

119
- tại kỳ vi dân phụ m âu dã ?] (Mợnh
Tử: Lương Huệ vương thượng)
(2 m ( đ ĩ )
Giới từ iỉX ( dĩ) có được là do hiện tượng “hư h ó a ” của
động từ. Chữ lỉl ( dĩ) trong câu 1Ệ- &
[Cổ chi vi quân dã, bất d ĩ trở ải] Cách dùng binh của thời
xưa, không dựa v ào địa th ế hiểm yếu (Tả truyện: H i công
nhị thập nhị n iên ) là động từ, với nghĩa “dựa vào, nhờ
v à o ”. Sau khi trở thành giới từ, tính cách động từ của nó
vẫn còn thấy rõ. C ách dùng giới từ i^(d ĩ) khá phức tạp, ý
nghĩa ngữ ph á p cơ b ản của nó là biểu thị công cụ hoặc
phương tiện thực thi hàn h động; những ý nghĩa khác cũng
từ đó mà ra.
a) Biểu thị công cụ hoặc phương tiện thực thi h à n h động
(biểu công cụ hoặc bằng tá). Giới từ ịỊX (dĩ) k ế t hợp với
danh từ tân ngữ ở sau nó, biểu thị công cụ hay phương tiện
mà động tác, hàn h vi đã sử dụng, có thể dịch là “d ù n g ”,
“lấ y ” hoặc “b ằ n g ”. Sự vật do tân ngữ của giới từ (đĩ)
biểu thị có thể là sự vật cụ thể hoặc trừu tượng.
a .l. B iểu thị công cụ hoặc phương tiện cụ thể:
• ‘JỖ lỉẮ s $ fa M M , ệ k 7b tti [Tất d ĩ Trường An
quân vi chí, binh nãi xuất] T ất phải đem Trường An quân
làm con tin, thì (chúng tôi) mới ra quân (Chiến quốc sách:
Triệu sách)
• ỈỈẮ - p Ỹ Pi -p Ẳ JỀ , H ? [Đĩ tử chi m â u hãm
tử chi thuẫn, hà như ?] N ế u lây giáo của ông đ â m vào mộc
của ông, thì th ế n ào ? {Hàn Phi Tử: N goại trữ thuyết tả
thượng)

120
• JỈẲ% % M M ,ĩĩĩĩ#ẫ2.ỈỈẪ>§Ê \ĩ>ĩ vũ vi sào, nhi biên
chi d ĩ phát] Lấy lông làm tổ, mà bện lại bằng tóc (Tuân
Tử: Khuyến học)
a.2. Biểu thị công cụ hoặc phương tiện trừu tượng:
• Ẽ lỉẲ Jỗ w ' F lỉl Ẽl im, [Thần đ ĩ thần ngộ nhi bất
dĩ mục thị] Thần dùng tinh thần để ngộ chứ không dùng
mắt để trông (Trang Tử: Dưỡng sinh chủ)
• ÍẼ lỉẨ X Él ỈẾ , Í& iỉẲ ĩ t ấE ^ [Nho d ĩ văn loạn
pháp, hiệp d ĩ võ phạm câm] Nhà nho dùng văn để làm
loạn phép tắc, ,kẻ hiệp sĩ dùng võ để phạm lệnh câm {Hàn
Phi Tử: Ngũ đố)
• / I M e 'J & f& m , [Phàm văn
ngôn tất thục luận, kỳ ư n h ân tấ t nghiệm chi d ĩ lý] P hàm
nghe lời nói thì phải bàn kỹ, đối với người thì phải nghiệm
bằng lý (Lã thị Xuân thu: Sát kim )
• lỉẲ H M M Si' I f [Dĩ dũng khí văn ư chư hầu]
Lấy dũng khí để làm cho chư hầu biết đến mình (Sử ký:
Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện)
b) Biểu thị thân phận hoặc tư cách (biểu thân phận hoặc
tư cách). Dịch “với tư cách l à ”:
• [Chíkỳ
thời,... đĩ nhân dân vãng quan chi giả nhị tam thiên nhân]
Đến lúc ấy, người đến xem hội với tư cách là nhân dân có
đến hai, ba ngàn người (= nhân dân đến xem hội có đến
hai, ba ngàn người) {Sử ký: H oạt kê liệt truyện)
• Ỉ Ẵ B l ỉ Ắ M Í ề ĩ Ê M [Tề sứ giả như
Lương, Tôn Tần d ĩ hình đồ âm kiến] Sứ giả nước Tề đi
qua Lương, Tôn Tẩn lấy tư cách là tù nhân đến gặp riêng

121
(Sử ký: Tôn Tử Ngô Khởi liệ t truyện)
• i t s u ĩ i l í m w [Triệu Thực Kỳ d
vương tước vi hữu tướng quân] T riệu Thực Kỳ với tư cácl
là người có tước vương, làm chức hữu tướng quân {Sử ký)

li A + M Z . [Trưng Trắc, Trưng Nhị d ĩ nữ tỉ


nhât hô nhi Cửu C hân, N h ậ t N am , Hợp Ph ố cập lĩnh ngoại
lục thập ngũ thành giai ứng chi] Trưng Trắc, Trưng Nhị
(với tư cách) là đàn bà, hô m ộ t tiếng mà Cửu Chân, Nhậi
Nam, Hợp P h ố và sáu mươi lăm thành ở phía ngoài Ngũ
Lĩnh đều hưởng ứng (Đ ại V iệt sử ký toàn thừ)
c) Biểu thị dẫn dắt hoặc tuân theo (biểu suất lĩnh hoặc
tuân tuần):
c .l. Biểu thị dẫn dắt (dịch là “dẫn, mang, đ e m ”):
• K z . pf ÌỈẰ ^ ÍT [Cung Chi Kỳ dĩ kỳ tộc hành]
Cung Chi Kỳ dắt cả họ m ình ra đi (Tả truyện: Hi công ngũ
n iên )
• ^ ÌK ])X I f ~z. Ẽí i s H [Tề hầu d ĩ chư hầu chi sư
xâm Thái] Tề hầu mang qu ân của chư hầu xâm nhập nước
Thái (Tả truyện: Hi công tứ niên)
• I I ^ 73 A ^ À r ể <ÍI M ® [Hạng Lương nãi di
bát thiên nhân độ giang nhi tây] H ạng Lương bèn mang
tám ngàn người qua sông m à đi về hướng tây (Sử ký: Hạng
Vũ bản kỷ)
C.2. Biểu thị tuân theo (dịch là “theo, tuân th eo ”):
• ^ lỳlìÈ i!l $0 [Kim d ĩ pháp cát tước chi] Nay
theo phép m à cắt bỏ đi (Sử ký: Chủ phụ Yen liệt truyện)
• [Thái y d ĩ vương

122
mệnh tụ chi, tu ế phú kỳ nhị] Quan thái y theo lệnh vua cho
gom bắt loài rắn đó, mỗi năm trưng thu hai lần (Liễu Tôn
Nguyên: BỔ xà giả thuyết)
• ^ tôn lỉẲ 'Jk ÍH ầê [Dư thuyền d ĩ thứ câu tiến]
Thuyền của quân ta theo thứ tự cùng tiến lên (Tư trị thông
giám: Hán kỳ)
C.3. Biểu thị tiêu chuẩn bàn luận (dịch là “nói v ề ”):
• ÌỈẰ K , [ D ĩ hiền, tắc K hứ T ậ t b ấ t túc]
Nói về hiền thì Khứ Tật không đủ (Tả truyện: Tuyên công
tứ niên)
• [Dĩ
vị, tắc tử quân dã, ngã thần dã, hà cảm dữ quân hữu dã ?]
Nói về địa vị thì ngài là vua, tôi là bề tôi, tôi sao dám kết
bạn với vua ? (Mạnh Tử: Vạn Chương hạ)
d) Biểu thị nguyên nhân (biểu nguyên nhân). Giới từ \Ịị
(dĩ) kết hợp với danh từ, ngữ danh từ làm tân ngữ ở sau nó,
biểu thị nguyên nhân; dịch là “do, v ì”:
• [Tấn hầu d ĩ ngã táng
cố, vị chi kiến dã] Tân hầu (= Tấn Bình công) vì nước tôi
có việc tang nên chưa đến yết kiến họ (Tả truyện: Tương
công tam thập nhất niên)
• lỉẰ A m m [Q u â n tử b ấ tdĩ
ngôn cử nhân, bất đ ĩ nhân phế ngôn] Người quân tử không
vì lời nói mà đề cử người, không vì người mà p h ế bỏ lời
nói (Luận ngữ: Vệ Linh công)

! [Quan thử thụ tử, nãi dục dĩ nhất tiếu chi ccí sát ngô
mỹ nhân, bấ^t diệc thậm hồ!] Xem đứa trẻ nít nầy, thì ra

123
muôn vì m ột trận cười mà giết người đ ẹp của ta, chẳng
cũng là quá lắ m sao! (Sử ký: Bình Nguyên Quân Ngu Khanh
liệt truyện)
c) B iểu thị thời gian (biểu thời gian). Giới từ lỊX ( dĩ) kết
hợp với danh từ biểu thị thời gian hoặc ngữ danh từ ở sau
nó, giới thiệu thời gian phát sinh động tác, hành vi, có thể
dịch là “trong, vào, vào lú c ”:
. [K ỳ đ ệ < /r
Thiên M ẩu chi chiến sinh, m ệnh chi viết T hành Sư] Em
của ông ta sinh ra trong trận Thiên M ầu, nên đặt tên là
Thành Sư (Tả truyện: Hoàn công nhị niên)
• n lỉẮ # M ’ ÌỈẰ JỆl [Thưởng d ĩ xuân hạ, hình
d ĩ thu đông] Thưởng vào mùa xuân m ùa hạ, ph ạt vào mùa
thu m ùa đông (Tả truyện: Tương công nhị thập lục niên)
•~x ÌỈẰ ỈL ^ 0 £ [Văn d ĩ ngũ nguyệt ngũ nhật
sinh] V ăn(= M ạn h Thường Quân) sinh vào ngày năm
tháng n ăm (Sử ký: M ạnh Thường Quân liệt tru yện )
o m (v ị)

Giới từ ^ (vị)( â m phổ thông là w èi) được tạo thành do


hiện tượng hư hoá của động từ j=| ( đọc là “ v i”, âm phổ
thông là wéi). ^ (vị) kết hợp với danh từ, đại từ và ngữ
danh từ ở sau nó thành ngữ giới-tân, làm trạng ngữ đứng
trước vị ngữ, từ đó biểu thị đối tượng, m ục đích, nguyên
nhân, dùng trong câu bị động, nêu lên người hay vật chủ
động hành vi, đó là ý nghĩa ngữ pháp của giới từ ^ (vị).
Đôi khi cách dùng của nó cũng giống như giới từ ^ ( ư ) .
a) B iểu thị đ ố i tư ợng (dịch là “c h o ”):
• H± 'ừ sp í i , Mi I f $lj [Cập Trang công tức vị,

124
vị chi thỉnh chế] Đến khi Trang công lên n g ô i, xin đất C h ế
cho ông ta (= yêu cầu phong đất Chê cho Công Thúc
Đoan) {Tả truyện: Ân công nguyên niên)
• M À H: rfn 'p' í& ì 1 ? [VỊ nhân mưu nhi b ất trung
hồ?] Mưu tính việc cho người khác mà có thiếu lòng trung
chăng? (Luận ngữ: Học nhi)
• [Thần thỉnh vị vương ngôn nhạc]
Thần xin nói về nhạc cho nhà vua nghe (Mạnh Tử: Lưcmg
Huệ vương hạ)
• [Công vị ngã hiến chi] Công vì tôi
mà hiến cho (= công hiến cái đó cho tôi) (Sử ký: Hạng Vũ
bản kỷ)
b) Biểu thị mục đích (dịch là “v ì”, “đ ể ”):
• [ T h iê n h à n h
hữu thường, bất vị Nghiêu tồn, bâ^t vị Kiệt vong] Trời đất
vận hành có luật thường, không vì vua Nghiêu nhân đức
mà còn, không vì vua Kiệt tàn bạo mà mất (Tuân Tử:
Thiên luận)

[Hướng vi thân tử nhi bất thụ, kim vị cung thất chi mỹ nhi
vi chi] Trước kia vì cái thân gần chết mà còn chẳng chịu
nhận lấy cơm canh người cho, nay lại vì nhà cửa muốn cho
đẹp mà chịu nhận lấy m uôn chung (Mạnh Tử: Cáo Tử
thượng)
• [Bất
tri giả dĩ vi vị nhục dã, kỳ tri giả dĩ vi vị lễ đã] Người
không hiểu thì cho là ông vì miếng thịt, người hiểu thì cho
là ông vì điều lễ( M ạnh Tử: Cáo Tử hạ)

125
• Ễ ẵ H ^ IÌ$ ^ ift,B ftí£ |g [B à n C a n h b ấ tv ị(
giả cố, cải kỳ độ] Vua Bàn Canh không vì những ngi
oán m à thay đổi k ế hoạch (Vương An Thạch: Đ áp T ư ,
G ián nghị thừ)
c) B iểu thị nguyên nhân (dịch là “v ì”):
• fộj ^ §£ -g_ j\i ? [Hà vị b iếm chi dã ?] Vì sao c
s
vậy? (C ôc Lương truyện: An công tứ niên)
• # , M ữ z ik , H'Jp [Hiếu tai, vị mẫu (
cô", vong kỳ nguyệt tội] Hiếu thay, vì m ẹ mà quên cả I
chặt c hân (H àn Phi Tử: T h u ế nan)
• ^ SẼ 3E ? [Phu tử hồ vị ưu dã ?] Phu tử
sao lo th ế ? (Án Tử Xuân thu: N ội thiên tạp thượng)
• + M À *ÊÀ Ạ , Bi 7K ^ £ 'F 7m, [Thập dư vạn nh
giai nhập Thư thủy, Thư thủy vị chi bất lưu] Hơn mười vạn người nh
xuống sông Thư, sông Thư vì thế không chảy (Sử ký: Hạng Vũ ban kỷ

d) Đôi khi dùng n h ư j ^ ( ư) hoặc ^ p ( vu), đ ể n ê u về th


gian, đối tượng:
• M lu t Ẻ , H Si' n [X ưng vị tiề n th ế , nghĩa
c h ư h ầ u ] Đ ược khen bởi đời trước (= được đời trước kher
được chư hầu cho là có nghĩa (Q uốc ngữ: Tấn n g ữ ) [ “v
và “ư ” n êu đối nhau; theo lời chú của Vi C hiêu thì “xưr
vị tiền t h ế ” = kiến xưng ư tiền thế]

• Ề I S I f — À ỉ ễ ĩ í ỉ n Í T [Vị kỳ lai dã,


thần thỉnh phược nhất nhân quá vương nhi hành] Khi ông
ta đến, thần xin trói một người đi qua chỗ nhà vua (Án Tủ
Xuân thu: Tạp thiên) [cả 2 thí dụ trên đ ều nêu về thời gian]
• [Quân bất như lịnh tệ
âp âm hợp vị Tần] C hẳng bằ n g nhà vua khiến cho nước tôi

12Ó
ngầm h ợp v ớ i T ầ n (Chiến quốc sách: Tây Chu sách )

. la pậ 1Ê>^ ẼtẸ [Tần Mục công soái sư tống công tử Trùng


Nhĩ, vi Lệnh Hồ, Tang Tuyền, Cữu Suy, giai hàng vị Tần
sư] Tần Mục công chỉ huy quân lính đưa tiễn công tử
Trùng Nhĩ, bao vây Lệnh Hồ, Tang Tuyền, Cữu Suy, tất cả
đều đầu hàng với quân Tần (Trúc thư kỷ niên)
(4 m (d ữ )
ÍSỈ (dữ) cũng là một từ kiêm loại, vừa có thể là danh từ,
động từ, liên từ, vừa có thể làm giới từ. Giới từ ệ ị (dữ) giới
thiệu danh từ, đại từ hoặc ngữ danh từ cho từ trung tâm của
vị ngữ, biểu thị đối tượng của động tác hành vi, người hay
vật thực thi hành động, ý nghĩa ngữ pháp liên quan và bị
động; có thể dịch là “v ớ i”:
a) Biểu thị đối tượng của động tác hành vi:
• [Sơ,
nội xà dữ ngoại xà đâu ư Trịnh nam môn trung, nội xà tử]
Lúc đầu, rắn trong thành đánh nhau với rắn ngoài thành
trong cửa nam nước Trịnh, rắn trong thành (bị cắn) chết {Tả
truyện: Trang công thập tứ niên)
• [Ngô
tương dữ Sở nhân chiến, bỉ chúng ngã quả, vi chi nại hà?]
Ta sắp đánh nhau với Sở, quân họ đông quân ta ít, làm sao
bây giờ ? (Hàn Phi Tử: Nạn nhất)
• I f , ẩ ; ĩ 1 315 ^ 1 ^ 1 ! n [Chư quân
tử giai dữ Hoan ngôn, Mạnh Tử độc bất dữ Hoan ngôn]
Các quân tử đều nói chuyện với Hoan, chỉ riêng Mạnh Tử
không nói chuyện với Hoan (Mạnh Tử: Ly Lâu hạ)

127
• [Bái công quâ
Bá Thượng, vị đắc d ữ Hạng Vũ tương kiến] Bái công đón
quân ở Bá Thượng, chưa được hội kiến với H ạng Vũ (j
ký: H ạng Vũ bản kỷ)
b) B iểu thị người hay vật thực thi hành động (biểu t
động eiả). Giới từ M ( dữ) giới thiệu danh từ, đại từ hoi
ngữ danh từ và cùng với chúng tạo thành ngữ giới-tân, bi('
thị một người hay vật khác thực thi hành động, làm trại
ngữ. Người hay vật thực thi hành động nầy so với chủ nj
đôi khi là người hay vật thực thi thứ yếu, không phải là đ
tượng trần thuật của vị ngữ:
• [Hiền giả d ữ dân tịnh ca
nhi thực] B ậc hiền giả cùng với dân cùng cày ruộng mà
(M ạnh Tử: Đ ằng Văn công thượng)[“hiền g i ả ” là chủ n
chính, “dữ + d â n ” là ngữ giới-tân làm trạng ngữ, “dân”
chủ ngữ phụ của vị ngữ “tịnh canh nhi thự c”; “d â n ” khô
phải là đôi tượng trần thuật chủ y ếu của vị ngữ]
• _ h ' Ì ' ^ : ^ | Ố I Ẩ . l R l ỹ |J ^ f l [Thượng quan đại F
d ữ chi đồng liệt tranh sủng] Thượng quan đại phu ngí
hàng với ông, tranh được vua y ê u {Sử ký: K huất Ngu'
liệt truyện)
• M EH ệ ị ÍỄ ị% HL [Cô đương d ữ M ạnh Đức qu
chi] Ta n ên q u yết việc đó với M ạnh Đức {Tư trị thu,
giám: H án kỷ)
• rỀ Ề! tu ÍrJ ^ t t ! [Tiên sinh tự thị hà dữ
tai!] T iên sinh tự xem so mình với ai! (Hán thư: Đô
Phương Sóc truyện)
• [Vương thùy d ữ vi bất thiện

128
Mhà vua cùng làm điều bất thiện với ai ? (Mạnh Tử: Đằng
Văn công)[ trong 2 thí dụ trên, đại từ nghi vân “h à ” và
“thùy ” đều làm tân ngữ và đều đặt trước giới từ “d ữ ”]
c) Biểu thị liên quan (biểu quan thiệp). Tác dụng của ISỈ
(dữ) có khi tương đương với ^ ( vị), dịch là “c ho ”; có khi
tương đương với ỊẺÌỆi' (đối ư), dịch là “đối với”; có khi biểu
thị sự so sánh; cũng có khi | S ( dữ) có tác dụng ngữ pháp
như ^(ư ).
c. 1. Dùng như giới từ ^ ( vị), dịch là “cho”:
• |SỈ I# 3 Ĩ [Hoặc dữ Trung Kỳ th uế Tần
vương] Có người thuyết Tần vương cho Trung Kỳ (Chiến
quốc sách: Tần sách)

[Đắc kỳ tâm hữu đạo, sở dục, dữ chi tụ chi ; sở ố, vật thi


nhĩ dã] Được lòng dân là có đạo (= có cách để thu phục
lòng dân), đó là điều gì dân muốn thì thu họp điều đó lại
cho dân; điều gì dân ghét thì chớ có làm (Mạnh Tử: Ly Lâu
thượng)
• ỳH Ĩ E I ^ ^ ^ ^ [Hán vương dữ Nghĩa đ ế phát
táng] Hán vương phát tang cho Nghĩa đ ế (Hán thư: Cao đ ế
kỷ)
• w Jb |B| ^ % í¥ M ^ ^ í$, [Hành nãi d ữ kỳ dung
tác nhi bất cầu thường] Hành bèn làm công cho ông ta mà
không cần trả tiền công (Tây kinh tạp ký)
C.2. Biểu thị đối tượng so sánh, dịch là “với, so v ớ i”:
• [Ngô tỉ phu tử, do
hoàng hộc d ữ nhưỡng trùng dã] Ta so với phu tử, giống
như chim hoàng hộc so với loài trùng ở trong đâ't vậy (Hoài

129
Nam Tử: ứ n g đạo huấn)
• [Vương tự dĩ vi t ì
Chu công thục nhân thả trí ?] Nhà vua tự cho rằng so với
Chu công thì ai nhân và trí hơn ? (M ạnh Tử: C ông Tôn Sửu
hạ)
• [Phù địa đại nhi
b ất khẩn giả, d ữ vô địa đồng] Đâ't lớn rộng mà không khai
khẩn, so với không có đất cũng như nhau (= cũng giống
như không có đất) (Thương Quân thư: Toán đ ịa)
• [vuM ãTửvịtử
M ặc Tử viết: Ngã d ữ tử dị] Vu M ã T ử nói với thầy Mặc
Tử rằng: Tôi so với ông thì khác (= tôi khác với ông){Mặc
Tử: Canh trụ)
C.3. Dùng như ư):

_h IU [Yêu Ly dữ Khánh Kỵ chi N gô độ giang, trung giang,


Y êu Ly lực vi, tọa d ữ thượng phong] Y êu Ly và Khánh Kỵ
sang Ngô qua sông, đến giữa sông, Y êu Ly sức yếu, ngồi ở
trên gió (Ngô Việt Xuân thu: H ạp L ư truyện)
• lit H ? ! pp , 'f ' s [Túng khu ủy m ệnh, bất tư
d ữ kỷ] M ặc cho thân m ệnh, chẳng tư riêng cho mình (Giả
Nghị: Phục điểu phú)
d) B iểu thị bị động. Giới thiệu danh từ, đại từ, tân ngữ
của ngữ danh từ tạo thành ngữ giới-tân, đặt trước vị ngữ,
làm trạng ngữ, dịch là “bị, đ ư ợ c ”:
• [T ần d ữ thiên
hạ bãi, tắc lệnh bâ't hoành hành ư Chu hĩ] Nước Tần bị
thiên hạ làm cho nhọc m ệt, thì m ệ n h lệnh không thể thi

130
. hành th ô n g su ôt ở Chu nữa ( Chiến quốc sách: Tây Chu
sách)
. • i n J£| £7 l?j| , ỹ E ít [Toại dữ Cấu Tiễn cầm,
tử ư Can Toại] Cuối cùng bị Câu Tiễn bắt, chết ở Can
Toại (Chiến quốc sách: Tần sách)
IX. L IÊ N TỪ
l.ĐỊNH NGHĨA
Liên từ dùng để nối kết các từ, ngữ, thành phần của câu
hoặc v ế câu, đoạn văn, biểu thị những ý nghĩa ngữ pháp
khác nhau.
Thí dụ:
- N ố i k ế t từ với từ:
• ®L t £ £ EÍ fs. ÌỈẰ [Loạn thế chi âm oán d ĩ nộ]
Âm thanh đòi loạn thì nghe như ai oán và hòn giận
{ L ễ k ý : Nhạc ký)
- N ố i k ế t n g ữ với ngữ:

• 'It ị ĩ . ± £ m m , m LU m z m R [D u y
giang thượng chi thanh phong, dữ son gian chi minh nguyệt]
Chỉ có gió mát trên sông và trăng sáng giữa khoảng núi (Tô
Thức: Tiền Xích Bích phú)
- N ối k ế t các thành phần của câu:
• í ề m M A pff í ll l Hậu tắc vi nhân sở chế] Sau ắt bị
Igười ức chế (S ử k ý )
- N ố i k ế t hai v ế trong câ u phức:
• w p > ^ PẰ ứ t n [ Ngã tất hữu tội,
:Ốthiên dĩ thử bãi ngã dã 1 Ta ắt có tội, nên tròi vì đó mà bỏ

131
ta {Lã th ị X uân thu)
- N ố i k ế t h a i đoạn văn:

•Ỵ ấ '
ffl, - W n z • 0 Ì Ể i m ± ĩ i Ì Ă , k t ĩ ^ ầ ấ , ả
all — B# HE d r [Dư tại Kỳ Sơn, kiến Phương Sơn tử tòng
luững ky, hiệp nhị thỉ, du Tây Sơn. Thuớc khởi ư tiền, sử ky
trục nhi xạ chi. Bất hoạch. Phương Sơn tử nộ, mã độc xuất,
nhất phát đắc chi. N h â n dữ dư mã thượng luận dụng binh,
cập cổ kim thành bại, tự vị nhất thời hào sĩ] Hồi ta ở núi Kỳ,
có gặp Phương Sơn tử cùng hai người ky mã, đeo hai mũi tên,
rong chơi vùng Tây Sơn. Chợt có một con chim khách bay
qua phía trước, Phương Sơn tử sai hai người ky mã đuổi bắn.
Không trúng. Phương Son tử giận, tự mình đuổi ngựa theo ,
bắn một phát thì trúng ngay. Nhân đó cùng ta ngồi trên ngựa
bàn việc dụng binh, cùng những chuyện thành bại xưa nay, ta
tự cho ông là hào sĩ một thòi (Tô Thức: Phương Sơn tủ
truyện)
2. CÁC LOẠI LIÊN TỪ

Căn cứ vào ý nghĩa và nhiệm vụ, ta có thể chia liên từ làm


11 l o ạ i .
(1) B iểu th ị quan h ệ liên hợ p hay đ ẳ n g lập (liên hợp
hoặc tịn h liệt liên từ). Dùng nối hai hay nhiều bộ phận cùng
liệt chung ra trong một câu, như f a (dữ), $ (cập), M (nhi), £
(thả), X (h ự u ), ễ ĩ( k ý ) , ÌỈX (dĩ)...:
• 0# 0 H s lli £ [Thời nhật hạt táng ? D
cập nhữ giai vong] M ặt trời kia bao giờ m ất ? Đ ể ta cùng
ngươi mâ't cả cho xong (Thượng thư: Thang thệ)

132
(2) Biêu thị qiưin hệ tiếp nối (thừa tiếp liên từ). Thường
ing M ( nhi), glj (tắc), ( nãi), Wf ( tư), ( nhiên
ìu)...:
• i s 5^ i f , Tb Iff [Vương triêu chí ư
hương đô Mục Dã, n ã i thệ] Nhà vua sáng sớm tới ngoài
íơng thành M ục Dã của nhà Thương, bèn thề (Thượng
ư: Mục thệ)
(3) Biểu thị quan hệ tăng tiến (đệ tiến liên từ): ffn (nhi),
L(thả),#Ễ (huống),H (hà h u ố n g ),# , ịụ 3D, ịụ f B , ịụ
Ỉ,Ệ ^ ĨÊ ( phi đồ, phi độc, phi đãn, phi đặc, phi trực):
• Ẳ [Phi đồ vô ích, nhi hựu hại
li] Không chỉ vô ích, mà còn có hại (Mạnh Tử: Công Tôn
ỉu thượng)
(4) Biểu thị quan hệ lựa chọn (tuyển trạch liên từ).
tiường dùng (h o ặ c ),^ (nhuợc),#n (như), s ...M.
.ỳ...kỳ), ííp (ức), ỊỊ§ (tương), ệ ị S ^ (dữ kỳ...thục
lược), | 5 Ỉ S ... iÉẾÍq (dữ kỳ... khởi nhược), Ệỉ... iff (ninh...

• [M/i/ỉ vi kê khẩu, vô vi
ỊƯU hậu] Thà làm miệng gà, không làm đuôi trâu (Chiến
lốc sách: Hàn sách)
(5) Biểu thị quan hệ chuyển ngoặt (chuyển chiết liên
'). Thường dùng (nhiên), M ( nhi), f B (đãn), 3? ịũ (chí
ìư), chí nhược), Ì5Ỉ(huống)...; tùy trường hợp, có thể
ch là “nhưng”, “đến n h ư ”, “huống gì, huống chi”:
• # fũM , $ ỳ! 'T' M [C hí nhược xuân hòa
inh minh ba lan bất kinh] Đến như mùa xuân ấm áp ánh
íng tốt tươi, sóng nước lặng yên (Phạm Trọng Yêm: Nhạc

133
Dương lâu ký)
(6) B iểu th ị quan h ệ như ợng bộ. l i (tuy), lỉt ( túng), HP
(tức)...; dịch là “dù, m ặc dù, cho dù, dù có...” :
• Èềl %ỈL ẽ . 'T' Ềb l ê -È [Tuy s á t th ầ n , b ấ t n ăn g tuyệt
d ã] D ù có g iế t th ầ n , cũ n g kh ô n g th ể d ứ t được (M ặc Tủ:
Công Thâu)
(7) Biểu thị quan hệ nhân quả ị nhăn quả liên từ): (a)
nguyên nhân: ÌỈX (dĩ), M (vi)> Ẻ (do), t a (nhân)...; (b) kết
quả: (cố), n C&(thị cố), 7E \ỊX (thị dĩ), \ỈX iX (đĩ cố)...:
• [Thu ân bất cáo nhi thú,
vị vô hậu dã] Ô ng T h u ấn không thưa với cha mẹ mà lấy
vợ, vì sợ thưa mà cha m ẹ chẳng cho thành ra không con
nối dõi (M ạnh Tử: Ly LÂU thượng)
(8) Biểu thị quan hệ giả thiết (giả thiết liên từ). Thường
dùng ^ (cẩu), ( n h ư ợ c ) , ( s ử ) , ^ ( lịnh), (thiết),i£ f t
(thiết sử), Ịụj ( h ư ớ ng s ử ) , f f ( tạ s ử ) , ^ (nhượ
s ử ) ,g # ( tự phi)...:
• [Cẩu vô tuế, hà dĩ hữu dân?]
N ếu không được m ùa, làm sao có dân ? (Chiến quốc sách:
Tề sách)
(9) B iểu th ị điều k iệ n (điều kiện liên từ). Thường dùng
# ( p h i ) # ( trừ ),te (VÔ),PJJ ( tắc),75 ( nãi),^p (lịnh), ( I f í
(đãn sử)...
• n ỹE , EH [Trừ n g ô tử n g o ạ i, đương
vô kiên kỳ] Trừ khi ta chết, hẳn không có ngày gặp nhau
(Hàn Dũ: T ế Thập nhị lang văn)
(10) B iêu th ị quan hệ m ụ c đích (m ục đích liên từ): iỊi.

134
(dĩ)...

• A tẠ M n > Hr [Cấu mộc vi sào, đ ĩ tị quần


hại] Ghép nhánh cây làm tổ, đ ể tránh sự gây hại của các
loài thú rừng (Hàn Phi Tử: N gũ đố)
(11) Biểu thị qiian hệ chính phụ (chủ tòng liên từ)\ ffn (
nhi), iỉX( dĩ):
• jR M HL [Thần n h i cầu kiến] Sáng sớm xin vào
yết kiến (Chiến quốc sách: Tề sách)
GHI CHÚ:
Nhiều nhà nghiên cứ u ngữ p h á p trước đ â y còn nêu thêm
m ột loại liên từ nữa g ọ i là liên từ đ ề tiế p (đề tiế p liên từ).
Loại liên từ n à y c ò n g ọ i là p h á t ngữ từ, thường d ù n g ở
đ ầ u c â u hay đ ầ u đ ọ a n v ă n nghị luộn.Hiện c á c nhà ngữ
phá p Trung Q u ốc đ ề u xế p c h ú n g v à o loại ừợ từ. Thường
d ù n g .^(p h ù ), JẼL(thâ), jg[(cái)._@_^(thà p h ù ) .ii^ ( c á i phù):
- ^ , [ọ]M rfn^ § [ọ]M , [Phù. đồn g chủng nhi b ố t
ái đồ n g chủng, d iệ c dĩ nhân hĩ!) Người cù n g m ộ t giống
mà không biế t thương nhau, c ũ n g q uá lắm thay! (Phan Bội
Châu: V iệ t N a m p h o n g q u ố c sử)
- J. ^ , * z ĩt # ^ ỉ¥ , IU M X f t iầ M t) t Thả phù. t h ủ y c hi
tích giỏ b ấ t hộu, tắ c phụ đ ạ i c h â u dã vô lực) Nước chứ a
không sâu thì m ang th u y ề n lớn không đủ sức ( Trang Tử:
Tiêu d a o du)

- [ Cái phù. thu


chi vi trgng d ã , kỳ sắc th ả m đ ạ m , yê n phi vãn liềm) Kìa.
mùa thu phô b ày hình trạng, sắc thu đạm, khói tỏa m ây
th âu (Â u Dương Tu: Thu thanh phú)
. CÁCH DÙNG MỘT số LIÊN TỪ THÔNG DỤNG CHỦ YỂU

( l) ĩf n ( n h i)
a) Nối kết hình đung từ, động từ (hoặc ngữ hình dung từ,
ngữ động từ), ngữ chủ-vị, biểu thị mối quan hệ giữa hai

135
tính chất hoặc hành vi; nói chung đều có thể dịch là “mà”,
“v à ” hoặc “nhưng”, tùy trường hợp cụ thể:
• [ T ử ô n n h ilệ ,u y
n h i m ãnh, cung nhi an] Khổng tử ôn hòa mà nghiêm ưang,
uy m à không dữ, cung kính mà an vui tự nhiên (Luận ngữ:
Thuật nhi) [ biểu thị quan hệ giữa hai tính chất của sự vật]
• lít 1? M Ằ /£. [Dư ký phanh nhi thực chi] Tôi
đã n ấu mà ăn con cá ấy rồi {Mạnh Tử: Vạn Chương thượng)
[biểu thị quan hệ giữa hai hành vi]
• [T h ư ợ n g c ổ c h i
thế, nhân dân thiểu n h i cầm thú chúng] Đời thượng cổ,
con người ítmà cầm thú nhiều (H àn Phỉ Tử: Ngũ đố)
[“n h i” dùng giữa hai v ế câu, biểu thị mối liên hệ giữa hai
sự việc]
• [Thời nhân đĩ
vi niên thả bách tu ế n h i m ạo hữu tráng dung] Người đương
thời cho là tuổi đã gần trăm mà vẻ ngoài v ẫn m ạnh khoẻ
(Tam quốc chí: Nguỵ thư, Phương kỹ truyện) [ nối kết hai
cụm chủ-vị, làm tân ngữ cho động từ “dĩ v i ”]
• M A S I M — i ầ [Giải lục qụy n h i nhị ngao] Cua
có sáu ngoe mà (= và) hai càng (Tuân Tử: Khuyến học)
[nối kết hai ngữ chính phụ làm vị ngữ]
• [Nhân thích kỳ lỗi n h i thủ chu]
Vì th ế bỏ cày mà giữ gốc cây (H àn Phỉ Tử: N gũ đố) [biểu
thị sự tiếp nối xuôi chiều, hay thuận tiếp]

^3 [Kỳ thê vấn sở dữ ẩm thực giả, tắc tận phú quý dã,
n h i vị thường hữu hiển giả lai] Vợ anh ta hỏi về những

136
người cùng ăn uống với anh ta, thì đều nói toàn những
người giàu sang, nhưng lại chưa từng có người giàu sang
nào đên nhà (Mạnh Tử: Ly Lâu hạ) [biểu thị sự tiếp nối
ngược chiều, hay nghịch tiếp]
b) Nôi kêt trạng ngữ với từ trung tâm của vị ngữ, nhưng
không biểu thị quan hệ chuyển ngoặt hay đẳng lập, mà
thường biểu thị sự tu sức (bổ nghĩa) cho từ trung tâm về các
phương diện thời gian, phương thức, tình thái, nguyên nhân,
phương vị...,có thể xem là quan hệ tiếp nối xuôi chiều
(thuận tiếp):
• ^ 'ỉ# ÍỄ M ÍT [Lão phụ thị liễn n h ì hành] Già
nầy nhờ vào xe kéo mà đi (Chiến quốc sách: Triệu sách)
[biểu thị tu sức phương thức]
• ^ 3E , ì ẵ M M ỹE [Vị chí, đạo khát n h i tử] Đi
chưa đến nơi, khát nước dọc đường mà chết (Sơn hải kinh:
Khoa Phụ trục nhật) [ biểu thị tu sức nguyên nhân]
• C3 Hr 0 [Ngô thường chung nhật n h i tư
hĩ] Ta từng suốt ngày (mà) suy nghĩ (= suy nghĩ cả ngàyX
Tuân Tử: Khuyến học) [ biểu thị tu sức thời gian]
• -y- ££ ^ n ffn [Tử Lộ suất nhĩ n h i đối] Tử Lộ
bộp chộp (mà) trả lời (Luận ngữ: Tiên tiến) [ biểu thị tu sức
tình thái]
• Itb H IX m T ,m m m ÌĨẰ m X m M ír lìk iỀ
[Thử tam đại n h i hạ, hưởng quốc sở dĩ độc cửu giả, cái hữu
lĩ dã] Từ ba đời nầy trở xuống, số năm tại vị của các vua
>ở dĩ riêng được lâu, chắc là có lý do (Tề Đông dã ngữ:
Hán tô tối khinh) [ biểu thị tu sức phương vị]
c) Dùng giữa chủ ngữ và vị ngữ, biểu thị giả thiết hoặc

137
tiếp nối ngược.
c .l.B iể u thị quan hệ giả thiết:
• [Tử Sản n h i tử, kỳ thùy
tự chi?] T ử S ản mà chết (= n ếu T ử Sản chết), thì ai nối dõi
ông ấy? (Tả truyện: Tương công tam thập niên)
• ± M 1H /j§ , ^ M ± $ k [Sĩ n h i hoài cư, bất
túc dĩ vi sĩ hĩ] Kẻ sĩ mà sống an nhàn (= n ếu kẻ sĩ sống an
nhàn), thì chưa đáng là kẻ sĩ (Luận ngữ: H iến vấn)
c.2.B iểu thi quan hệ nối tiếp ngược (biểu nghịch tiếp
quan hệ):
• À MÍaẾ — À ^ • [Thập nhân n h i tòng nhấi
nhân giả...] Mười người mà lại đi theo m ột người . .( Chiết
quốc sách: Triệu sách )
• [Quân tử n h i bất nhâi
giả hữu hĩ phù!] Q uân tử mà lại có khi làm điều bất nhâi
chăng! (Luận ngữ: H iến vấn)
d) Nối kế t danh từ và từ phương vị (như _h thượng,
hạ, íìv ã n g ,5 |5 lai...),tạo nên kết câu phương vị, làm thànl
phần câu:
• M _ t # o f £ ỈÉ [Hình n h i thượng giả vị ch
đạo] Từ hình ch ất trở lên gọi là đạo (Chu Dịch: Hệ từ)
• ifo ^ M 'í%L , n ^ [N hi kim n h i hậu, ngô ti
miễn phù] T ừ nay về sau, ta mới biết được miễn khỏi hìn
lục (Luận ngữ: Thái Bá)
• É E9 s n rfn í ĩ • • [C ố tự tứ ngũ vạn nh
vãng giả...] Cho nên từ bốn n ăm vạn trở đi...( Tuân Tủ
Cường q u ố c )

138
• [Do Khổng Tử
nhi lai, chí ư kim, bách hữu dư tuế] Từ đời Khổng Tử trở
lại đây, cho đến nay, đã có hơn trăm năm (Mạnh Tử: Tận
tâm hạ)
(2m (D ĩ)
a) Nối kết động từ hoặc ngữ động từ.
a.l.B iểu thị hai động tác trước và sau nối tiếp nhau, có
thể dịch là “rồ i”, hoặc không dịch:
• [Phú “Thường đệ ” chi
thất chương d ĩ tốt] Làm bài thơ “Thường đ ệ ” bảy chương
rồi chết (Tả truyện: Tương công nhị thập niên)
a.2. Nối kết động từ hoặc ngữ động từ, biểu thị mục
đích, dịch là “đ ể ”:
• ^7 'St ÍÈ lỉẰ ịa ,W ĩa .ỉỉẲ Ệ Ì~ Ẽ ỐẾ [Kim dục biến
pháp đ ĩ trị, canh lễ đ ĩ giáo bách tính] Nay muôn đổi mới
chính sách để trị, cải cách về lễ để dạy dỗ trăm họ
(Thương Quân thư: Canh pháp)
• ỉứ Rẽ K I E , M w M ± , iỉi í t Á i M [Phong b ế
cung thất, hoàn quân Bá Thượng, d ĩ đãi đại vươag lai]
Phong tỏa cung thất, cho quân trở về Bá Thượng, để chờ
đại vương đến {Sử ký: Hạng Vũ bản kỳ)
a.3. Biểu thị kết quả phát xuâ't từ động từ đã nêu ra ở
trước, có thể dịch là “đến, đến n ỗ i”:

Ễ [Kỳ vi nhân dã, phát phẫn vong thực, lạc d ĩ vong ưu, bất
ri lão chi tương chí vân nhĩ] Ông ây là người khi phấn
)hát lên thì quên ăn, vui sướng đến quên cả lo buồn, không
lay tuổi già đã sắp đến nơi (Luận ngữ: Thuật nhi)

139
• ^ il B ^ B , IU 'H itb n - È l D ư bất thính Dự
chi ngôn, d ĩ ly thử nạn dã] Ta không nghe theo lời của Dự,
đến nỗi m ắc phải nạn nầy (Lã thị Xuân thu: Quý thu kỷ,
Thẩm kỷ)
a.4. Biểu thị quan hệ nhân quả, dịch là “v ì”:

[Tấn hầu, Tần Bá vi Trịnh, d ĩ kỳ vô lễ ư Tấn, thả nhị ưSỞ


dã] Tân hầu, Tần Bá bao vây nước Trịnh, vì Trịnh vô lễ
với Tấn, lại hai lòng với s ở (Tả truyện: Hi công tam thập
niên)
• ỈỈẢ K ỉ ẽ v i , ^ Pi X [Dĩ kỳ cảnh quá thanh,
bất khả cửu cư] Vì vùng nầy quá vắng vẻ, nên không thể ở
lâu được (Liễu Tôn Nguyên: Chí Tiểu Khâu tây tiểu thạch
đàm ký)
b) Nôi kết nhiều hình dung từ (hoặc ngữ hình dung từ),
hoặc hình dung từ với động từ (hay ngữ động từ), biểu th:
quan hệ đẳng lập hoặc tăng tiến, có thể dịch là “v à ”, “và
lại, mà lạ i”:
• ặ :fê K , & ÌỈX l ố , ịw fõj ?[Quj
Khang Tử vân: Sử dân kính, trung đ ĩ khuyến, như chi hà?
Quý Khang tử hỏi: M uốn khiến cho dân cung kính, trunị
thực và khuyên nhau làm điều thiện, thì làm cách nào
{Luận ngữ: Vỉ chính)
• z lỉẮ ÍW , ^ é . g Ĩ5 ỈỈẰ u [Cổ chi dâi
phác d ĩ hậu, kim chi dân xảo d ĩ ngụy] Dân đời xưa châ
phác và thuần hậu, dân đời nay khôn lanh và giả ưá
Thương Quân thư: Khai tắ c )
• ẼL ÌỈẰ # , ' F ịũ ỹE lỉẲ pR [Sinh d ĩ nhục, bất như tử í

140
vinh] Sống mà nhục, không bằng thác mà vinh (Đại Đới
Lễ ký: Học tử chế ngôn)
c) Nối kêt trạng ngữ với từ trung tâm.
c.l.Nôi kêt trạng ngữ với từ trung tâm của vị ngữ, để
biểu thị phương thức, cách thức hoặc tình thái của hành vi,
có thể không dịch, hoặc dịch là “đ ể ”:
• [Hữu
hiến bất tử chi dược ư Kinh vương giả, yết giả thao chi dĩ
nhập] Có người dâng thuốc bâ't tử cho Kinh vương, người
báo tin mang nó vào trong cung (Hàn Phi Tử: Thuyết lâm
thượng)
• Ì7 i t , ^ t ĩ ặ ĩ # , fin UẾ lĩi A [Kiềm vô lư, hữu
hiếu sự giả, thuyền tải d ĩ nhập] Đất Kiềm không có lừa,
có một kẻ hiếu sự dùng thuyền (để) chở vào (Liễu Tôn
Nguyên: Tam giới, Kiềm chi lư)
• OẺ ÍII ^ ĩfÊ ỈỈẲÌỀ [Phàn Khoái trắc kỳ thuẫn dĩ
chàng] Phàn Khoái nghiêng mộc (để) đánh (Sử ký: Hạng
Vũ bản kỷ)
• ¥Ễ H B iìẲ S [Dâm xí chi tục nhật nhật d ĩ
trưởng] Thói xa hoa phung phí ngày càng thêm nhiều (Hán
thư: Thực hoá chí thượng)
• III [Xảo dạ d ĩ tư] Sớm tối nghĩ suy (Hàn
Dũ: Nguyên hủy)
• [Thái
tử cập tân khách tri kỳ sự giả, giai bạch y quan d ĩ tống chi]
Thái tử và các tân khách biết chuyện đều mặc khăn trắng
áo trắng (để) tiễn Kinh Kha lên đường (Sử ký: Thích khách
l i ệt t r u y ện )

141
C.2. \^x (dĩ) kết hợp với danh từ phương vị . Đặt trưđc
ihững danh từ phương vị như fíj ( tiền), ( hậu), _t (
:hượng),T (hạ), lH ( đông), (tây), |g (nam), (bắc),@
'vãng), 5|5 (lai)..., để biểu thị thời gian, phương vị, phạm vi;
;ùy trường hợp, có thể dịch là “đên...”, “trở...”, “về phía...”:
• Ẽ w Ẽ . s ÌỈẰ, 3 5 , 7^ w ĩ l ĩ 1 [Tự hữu sinh dân
i ĩ lai, vị hữu Khổng Tử dã] T ừ lúc có dân sinh ra đến nay,
:hưa có người như Khổng T ử (M ạnh Tử: Công Tôn Sửu
thượng) [biểu thị thời gian]
• f® lỉẢ » M À rjjlj *L [Khổn đ ĩ nội, quả nhân chế
chi] Từ cổng thành ngoài trở vào trong thì do quả nhân
kiểm soát quyết định (Sử ký: Trương Thích Chi Phùng
Đường liệt truyện) [ biểu thị phương vị]
• i f Á ÌỈẰ ± , °T Hi i n ± -tfe [Trung nhân d ĩ thượng,
khả dĩ ngữ thượng dã] Người có tư chât từ bậc trung trở lên
thì (ta) có thể nói những chuyện cao xa với họ được (Luận
ngữ: Ung dã)
o m (Dữ)
a) Biểu thị quan hệ đẳng lập; dịch là “v à ” , “v ớ i”:
• |5| ĨH í í HẺ ^ ! [Duy ngã d ữ nhĩ hữu thị phù!]
Chỉ ta với ngươi mới có như th ế ! (Luận ngữ: Thuật nhi)
[nôi kết đại từ]
• Ế/i P l Ip ỷự§ ^ [Điêu dữ học CƯU tiếu chi] Con
ve sầu và con chim CƯU cười nó ( Trang Tử: Tiêu dao du)
[ nối kết danh từ]
• [Phutửchi
ngôn tính d ữ thiên đạo, bât khả đắc nhi văn dã] Phu tử nói
vê tính và đạo trời thì chưa được nghe (Luận ngữ: Công Dã

142
rràng) [ nối kết ngữ danh từ]

iS ỉỉn tũ ^ m iỀ , l e n t i l [Bộc văn


chi, Bá Lý Hề cư Ngu nhi Ngu vong, tại Tần nhi Tần bá,
phi ngu ư Ngu nhi trí ư Tần dã, dụng dữ bất dụng, thính dữ
bât thính dã] Tôi nghe nói, Bá Lý Hề ỏ Ngu thì Ngu mất
nước, ở Tần thì Tần làm bá chủ, (chỗ khác nhau) ây là biết
dùng và không dùng, biết nghe và không nghe thôi vậy (Sử
ký: Hoài Ảm hầu liệt truyện) [ nối kết động từ với ngữ động
từ]
b) Biểu thị quan hệ lấy-bỏ hoặc lựa chọn (biểu thủ xả
hoặc tuyển trạch quan hệ). Dùng phối hợp với ^ ịũ (bất
như), ^ ( bất nhược), W ^ ( khởi nhược), ỆX ^ (thục
nhược), Ệỉ (ninh), í ĩ Ệỉ ( vô ninh)..., thành ệ ị ...
(dữ...bất như...)...; ệ ị (dữ) trong trường hợp này còn thường
liên dụng với S - ( kỳ), thành M ... ^ ( dữ kỳ... bât
như...),.-; có thể dịch là “nếu...,chẳng bằng...”, “nếu...,thì
thà...còn h ơ n”:
• ỉ.m m ± [D ữ & ử x ú c
vi mộ thế, bất như sử vương vi xu sĩ] Nêu để cho Xúc là
người hâm mộ th ế lực, chẳng bằng để cho nhà vua có tiêng
là biết chuộng kẻ sĩ (Chiến quốc sách: Tề sách)

[Dí? ngô đắc cách xa thiên thặng, bất n h ư văn hành nhân
Chúc Quá chi nhâ't ngôn dã] Nếu ta được một ngàn cỗ
chiến xa, chẳng bằng nghe được một câu nói của người qua
đường Chúc Quá( Hàn Phi Tử: Nạn nhất)
. H fg , ^ í ĩ fi ' F /ĨL rfn
K w i â -ỈỀ [Táng lễ, dữ kỳ ai bâ't túc nhi lễ hữu dư dã, bất

143
nhược lễ bất túc nhi ai hữu dư dã] Lễ tang, nếu đau thương
không đủi m à lễ có thừa, chẳng bằng lễ không đủ mà đau
thương có thừa (Lễ ký: Đàn cung thượng)
• \ D ữ k ỳ hữu
lạc ư thân, th ụ c nhược vô ưu ư kỳ tâm] Nếu có điều vui ỏ
thân mình, sao bằng không có nỗi lo trong lòng (Hàn Dù:
Tống Lý N guyện quy Bàn Cốc tự)
• [Dữ kỳ hại ư dân, ninh
ngã độc tử] N ếu có hại cho dân, thà ta chịu chết một mình
còn hơn (Tả truyện: Định công thập tam niên)
(4 ) |IJ ( T Ắ C )
a) Biểu thị điều kiện, v ế câu điều kiện ở trước, vế câu
kết quả ở sau, dịch là “thì”:
• w À B ỹE, PJJ ^ ^ [Thánh nhân đĩ tử, tắc
đại đ ạo bất khởi] Thánh nhân đã chết rồi thì những nhóm
cường đ ạo lớn không dây lên được (Trang Tử: Khư khiếp)
• & 'IU m ẽ ,m V ft ĩ ĩ , m m m
ẼA [Ngô tuân tuân nhi khởi, thị kỳ phữu, nhi ngô xà thượng
tồn, tắc thỉ nhiên nhi ngọa] Tôi rón rén đứng dậy, ngó cái
vò, thây rắn của tôi vẫn còn, thì an tâm nằm ngủ (Liễu Tôn
Nguyên: BỔ xà giả thuyết)
b) B iểu thị quan hệ nhân quả. Có thể dịch là “th ì” hoặc
‘vì thế, nên, cho n ê n ”:
• [Phong chi
ích dã bất hậu, tắc kỳ phụ đại dực dã vô lực] Gió chứa
:hông dầy thì đỡ cánh lớn không đủ sức (Trang Tủ: Tiêu
ỉao du)
• A M Ííọi, PJJ 'C,' r l s [N h ân hữu họ a, tắ c tâm úy

144
khủng] Người ta có họa thì lòng lo sợ (Hàn Phi Tử: Giải
lão)
c) Biểu thị giả thiết. Dịch là “nếu, nếu như”:
• '[> MO-T* KR, f5J 1? íj*| [Tâm tóc bất cạnh, hà đạn
ư bệnh] Nêu lòng không tranh hơn thì sợ gì khuất nhục (Tả
truyện: Hi công thất niên)
• |lj ỹpc pj , gỊ rffĩ $J í x [Tắc bâ't khả, nhân nhi
thích sát chi] Nếu như không thể được, thì nhân đó đâm
giết ông ta (Chiến quốc sách: Yên sách)
• |IJ m 'ổ%ìầ D c, t i t y m m ! [Tắc Hán dục khiêu
chiến, thận vật dữ chiến!] N ếu quân Hán muôn khiêu
chiến thì đừng đánh! (Sử ký: H ạng Vũ bản kỷ)
d) Biểu thị đốì đãi (biểu đối đãi). Dùng trong hai v ế câu
(phân cú) song song hoặc trong câu rút gọn, biểu thị cùng
nêu hai bên (đối cử) hoặc so chiếu hai bên (đối đãi), vẫn
với quan hệ thừa tiếp:

[Tử nữ ngọc bạch, tắc quân hữu chi; mao vũ xỉ cách, tắc
quân địa sinh yên] Nô lệ trai gái và ngọc lụa, thì nhà vua
có; lông chim lông thú và ngà voi, da bò, thì đât của nhà
vua sinh sản ra (Tả truyện: Hi công nhị thập tam niên)
• B Z Ì Ỉ Ằ rố I'J a z ỈỈẦ ỊL Wì Ỉ2ÍI [ứ n g chi dĩ trị
tắc cát, ứng chi dĩ loạn tắc hung] Ưng theo để trị thì tốt,
ứng theo để loạn thì xâu (Tuân Tử: Thiên luận)
• IIJ £ [Quân hữu
thế ngã tắc tòng quân; quân vô thế, tắc khứ] Khi ngài có
thế thì chúng tôi theo ngài; ngài không có thế thì chúng tôi
bỏ đi (Sử ký: Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện)

145
• £ I'J ^ ễ , ỹE I'J IrJ 7 \ [Sinh tó c dị th ấ t, tử tắc
đồng huyệt] s ố n g thì ô khác nhà, ch ết thì chôn cùng huyệt
(Thi kinh: Vương phong, Đ ại xa)
• 3? À MO# >ͱ1 M'J [Đệ tử nhập tóc hiếu, xuất
tóc đễ] Học trò vào trong nhà thì hiếu với cha mẹ, ra ngoài
đường thì kính nhường người trên (Luận ngữ: H ọc nhi)
e) Biểu thị lựa chọn (biểu tuyển trạch). Dịch “nếu
không...thì là...”,“không phảL.m à là...”:
• Ẽ lìẲ M ' F 10 i f f [Thần đĩ vi bâ't khuyết tắc
chiết] Thần cho là không khuyết thì gãy (Giả Nghị: Trị an
sách)
• ịụ ỹE 10 ÍÍỀ M [Phi tử tắc tỉ nhĩ] N ếu không chết
thì cũng dời đi nơi khác (L iễu Tôn Nguyên: B ổ xà già
thuyết)
f) B iểu thị đĩ nhiên (biểu dĩ nhiên). Dịch “thì ra đã, thì
đã ”, “mà là, lại là...”:
• [Cập Án Tử
như Tấn, công canh kỳ trạch, phản tắc thành hĩ] Đến khi
Án T ử sang Tân, công sửa nhà, lúc về thì đã xong {Tả
truyện: Chiêu công tam n iên )
• [Kỳ tử xu nhi vãng
thị chi, m iêu tắc cảo hĩ] Đứa con ông chạy ra xem thì mạ
đã h éo h ế t rồi (M ạnh Tử: C ông Tôn Sửu thượng)
g) Biểu thị chuyển ngoặt (biểu chuyển chiết). Dùn
trong v ế câu sau của câu phức, có thể dịch “thì lại, nhưng
lại, l ạ i ”:

BIJ ặ í ^ Jifc [Tử viết: Vô dục tốc, vô kiến tiểu lợi. Dục

146
tốc tắc bâ't đạt, kiến tiểu lợi tắc đại sự bất thành] Khổng
Tử nói: Chớ có muốn gẩp, chớ chỉ thấy lợi nhỏ. Muốn gấp
thì lại không đạt, chỉ thấy lợi nhỏ thì việc lớn không thành
[Luận ngữ: Tử Lộ)
• ý j \)X ^ m i, IU 'F í # ỹ t ĨH [Kiệt lực dĩ sự đại
quốc, tắc bâ't đắc miễn yên] c ố hết sức để thờ nước lớn thì
lại không được thoát khỏi bị thôn tính (Mạnh Tử: Lương
Huệ vương hạ)

[Hữu hiếu sự giả, thuyền tải dĩ nhập, chí tắc vô sở dụng,


phóng chi sơn hạ] Có kẻ hiếu sự, dùng thuyền (để) chở lừa
vào, đến nơi thì lại không dùng được việc gì, mới thả
xuống chân núi (Liễu Tôn Nguyên: Tam giới, Kiềm chỉ lư)
h) Biểu thị nhượng bộ (biểu nhượng bộ). Có thể dịch
“thì rõ là...”, “tuy, mặc dù...( nhưng lạ i)”:
• H 10 n n , Ề w t i ềệ. [M ỹ tắc m Ỹ hĩ, ức
thần diệc hữu cụ hĩ] Đẹp thì tuy là (= thì rõ là) đẹp đấy,
nhưng thần cũng có chỗ sợ (Quốc ngữ: Tấn ngữ)
• Ỳắ IU [Trị tắc trị hĩ, phi thư ý dã]
Trị thì có trị đấy, nhưng không phải là ý trong sách {Hàn
Phi Tử: Ngoại trữ thuyết tả thượng)
i) Biểu thị thời gian (biểu thời gian). Chỉ thời gian phát
sinh sự việc, thường đặt trước vê câu kêt quả, dịch “(k h i...)
thì liề n ”:
• tì MU , M H BU'l> -Ê [Cố khúc chung
tắc thán phát, yên bãi tăc tăm bi dà] Cho ncn (khi) dưt bHi
ca thì liền thở than, (khi) tiệc tàn thì lòng liền thương
đau {Bão Phác Tử: Nội thiên, Sướng huyền)

147
• / I IS ^ s ^ 7K, III ỹE 80 M [Phàm đạo tuần nhật
thất thủy, tác tử kỳ chí] Phàm lúa trong mười ngày không
có nước thì liền đến ngày chết (Thiên công khai vật: Nài
lạp, Đ ạ o )
j) B iểu thị giải thích (biểu giải thích). Dịch “là, chính là,
chính là v ì”:
• [Đôngđạo
chi b ấ t thông, tắc thị Khang công tuyệt ngã hiếu dã]
Đường phía đông không đi đuỢc, chính vì Khang công đâ
đo ạn tuyệt giao hiếu với ta (Tả truyện: Thành công thập
tam n iên )
• S i m M i l l AẺi> H I L I W - • • [Việt quốc nam tắc Sở,
tây tắc Tấn...] Phía nam nước V iệt là Sở, phía tây là Tấn
{Quốc ngữ: Ngô ngữ)
• s i f PJJ À M , ® FJJ $ ễ , > FJJ 0 ĩ ễ [Kỳ nam tóc
Đại H ạ, tây tắc An Tức, bắc tắc Khang Cư] Phía nam nó là
Đ ại H ạ, phía tây là An Tức, phía bắc là Khang Cư (Sử kỷ:
Đ ại Uyển liệt truyện)
• M Eằ ~z. pff # 10 M , 4 1 > -¥• ••• [ K ỳ súc ch i sở đa
tắc mã, ngưu, dương...] Những súc vật họ nuôi nhiều là
ngựa, bò, dê...( Sử ký: Hung Nô liệt truyện)
(5) I I (T U Y )
B iểu thị nhượng bộ, dịch là “dù, mặc dù, cho dù, dù cho.
tuy...”:

• Ẻề lit ỉ i n , I I M ,li ^ [Quả nănị


thử đ ạo hĩ, (uy ngu tât minh, tuy nhu tất cường] Nếu thậ
theo được đạo nầy thì dù ngu cũng thành sáng, dù yếi
cũng thành m ạnh {Lễ ký: Trung dung)

148
• m m ,ụ a m m Ề Ẽ i i [C ố q u â n tuy
i ôn, dĩ bạch vi hắc, thần bất năng thính] Cho nên ngôi vua
iù tôn quý, nhưng n ếu lấy trắng làm đen thì bề tôi cũng
Không thê nghe theo (Lã thị Xuân thu: ứng đồng)

Ê Ềề Ẽ . # iỀ [Tuy hữu thiên hạ dị sinh chi vật dã, nhất


nhật bạo chi, thập n h ật h àn chi, vị hữu năng sinh giả dã]
Dù có những v ật dễ sinh trong thiên hạ nhưng n ếu m ột
ngày đem phơi nắng, m ười n g ày đem phơi lạnh thì chưa có
vật nào có thể sông nổi (Mạnh Tử: Cáo Tử thượng)
GHI CHÚ:
v ề liên từ phứ c h ợ p Ịig # Ị( tu y nhiên), xem ở phần NHỮNG
KẾT CẤU CỐ ĐỊNH.
(6) NHIÊN)
Thường dùng trong c â u phức chuyển ngoặt, dịch là
“nhirtig, nhưng m à
• A z m & ,ẹ
tp ừ , íứ' -W 'F í'y M [N gô bâ't năng tảo dụng tử, kim cấp
nhi cầu tử, thị quả nhân chi quá dã, nhiên Trịnh vong, tử
diệc hữu bất lợi yên!] Tôi không thể dùng ngài sớm, nay
gấp rút mà cầu đến ngài thì đó là lỗi của quả nhân, nhưng
nếu nước Trịnh mất, ngài cũng có chỗ bât lợi ! {Tả truyện:
Hỉ công tam thập niên)
• tT rần B ìn h trí hữ u d ư <
nhiên nan dĩ độc nhiệm] Trần Bình trí có thừa, nhưng khó
đảm nhiệm một mình (Sử ký: Cao tô bản kỷ)
GHI CHÚ:
Vẻ liên từ phức hợp «ỊỈ MlK nhiên tắ c ), xem ở phần NHỮNG
KẾT CẤU CỐ ĐỊNH.

149
X. TRỢ TỪ
1.ĐỊNH NGHĨA
Trợ từ là một loại từ biểu thị tình thái, có tác dụng phụ trợ
trong câu, vón không có ý nghĩa từ vựng cụ thê mà chỉ biểu
thị một số ý nghĩa ngữ pháp, dùng trợ giúp cho từ hoặc câu
đ ể cho biết rõ thêm về tin h thần, thái độ, phong cách bao hàm
trong câu văn hoặc lòi nói.
T h í dụ:
• ! [Ngô kim tử hĩ\] Nay ta phải chết!
( Thê thuyết tân ngữ)
Trong Hán ngữ cổ, trợ từ rất phong phú và đa dạng;
việc sử dụng cũng phức tạp và tế nhị, đòi hỏi người đọc văn,
viết văn phải trải nhiều kinh nghiệm mói có thể cảm nhận,
hiểu và sử dụng chúng một cách thuần nhã. Trong thục tế,
việc phân định tác dụng cụ thể với những khía cạnh rất tinh vi
của những từ thuộc loại này là một chuyện không dễ.
2. CÁC LOẠI TRỢ TỪ
v ề hệ thống phân loại trợ từ, có nhiều ý kiến rất khác
nhau. Có tác giả chỉ ph ân thành 2 loại: trợ từ ngữ khí và trợ
từ kết cấu; có sách chỉ có 3 loại, thêm trợ từ ngữ âm. Trong
Hán ngữ cổ không có những trợ từ thời thái như trong Hán
ngữ hiện đại. Ớ đây, căn cứ vào tác dụng ngữ pháp, ta có the
chia trợ từ ra làm 4 loại lớn: trợ từ ngữ khí, trợ từ ngữ ý, trọ
từ ngữ âm và trợ từ k ế t cấu.
(1) Trợ từ ngữ kh í (ngữ kh í trợ từ)
a)Biểu thị trần thuật
a .l. Biểu thị hoàn tất: -& (dã), # |(h ĩ) , ^:(vân)...

150
a.2.Biểu thị kêu gọi: 3|S(lai), t ì (dã), ^ (h è )...
b) Biểu thị nghi vấn: ¥ ( h ồ ) , ^ ( t a i ) , M (da), (dã), 9&
(dư)...
c) Biểu thị cảm thán: ^ ( h ĩ ) , ^ (ta i)...
(2) Trự từ ngữ ý (ngữ ý trợtừ)
a) B iểu th ị hạn chế: M (nhĩ), ĩỉn B (nhi dĩ)...
b)Biểu thị xác định: (dã), ^ (hĩ), M (nhiên), M (yên)...
c) Biểu thi gợi ý (đề thị hoặc đề đốn ngữ khí): ^ ( phù),
I t (duy), n e cái)...
d) B iêu th ị đình đốn (ngùng n g ắ t đ ể nêu ra ở đoạn sau):
;giả), n (hĩ), -tb. # (dã giả)...
e) B iểu th ị so sánh hoặc tưởng tượng: ^ (nhiên), ỳũ ÌỀ.
như dã)...
(3) Trợ từ ngữ âm (ngữ âm hoặc âm tiết trợ từ)
Nói chung, loại này thuờng đuợc dùng trong thi ca và các
lOại văn biền ngẫu khác. Cũng có 4 loại nhỏ:
a) B iểu th ị đ ình đốn (chậm lạ i): 'ỉỳ (hè), M (yên)...
b) B iểu th ị thiêm tiếp (dùng làm ngữ v ĩ cho từ khác): ^
(nhiên), |IỊf (nhĩ), ^ ( y ê n ) , ^Er(nhược), ^ ( h ồ ) ...
c) B iểu th ị k h ở i phút. Thường chỉ thấy trong các sách cổ
như Thi, Thư... Người ta cũng gọi những trợ từ này là ph á t
ng ữ từ hay p h á t thanh từ VI thường dùng ở đầu câu và chỉ có
nhiệm vụ tạo ra một sự hòa hợp nào đó về âm thanh chứ
không có ý nghĩa từ vị cụ thể.
Những phát ngữ từ thường dùng trong các sách c ổ là:
(ô), 0 (viết), Ẵ (vân), \ f (y), Wk (quyết), g (viên), t t (duy),

151
m (ngôn)...:
• [Trắc bỉ Nam Son, ngôn
thái kỳ quyết] Lên núi Nam Sơn kia, (ta) hái rau quyêt (Thi
kinh)
• Ì t Ì ắ . í ầ i t T \ Viên hữu hàn tuyền, tại
Tuấn chi hạ] Có dòng suối lạnh, ở noi ấp Tuấn nước Vệ (Thi
kinh)
d) B iểu th ị sấn ăm (Sấn M ■đệm thêm, phụ góp thêm): S
(kỳ), ễ (thị)...:
• IU s 7^ [ Bắc phong k ỳ lương] Ngọn gió bắc mát
mẻ ( Thi kinh)
(4) TrỢ từ k ế t cấu (kết cấu trợ từ)
B iểu thị quan hệ kết cấu giữa các thành phần trong câu.
Thường được kể: chi), n ( thị), ( tư), ( yên),ff
(thực).
Đa số tác giả lại xếp cả^lt ( giả), pjý( sở) vào loại ượ từ
k ế t cấu, và chỉ kể có 3 trợ từ kết câu là ( chi), ^3 ( giả),
pff (sở). Nhưng cũng có sách ngữ pháp lại coi (chi) là
liên từ, như trường hợp Lý L âm trong sách CỔ đại Hán ngữ
N gữ p háp Phân tích (Trung Quốc Xã hội Khoa học Xuất
bản xã, tr.14). Riêng trong sách nầy, chúng tôi theo hệ
thống x ếp loại của Chu Quang K hánh và Dương Hợp Minh
(Cơ đại H án ngữ Giáo trình), chỉ coi ^3 ( giả), pf[ (sở) là
m ột loại đại từ đặc biệt, v ề cách dùng trợ từ kết cấu ;£.(
chi), do tầm quan trọng đặc biệt của nó, sẽ được xét riêng
ở m ột m ục sau.
3. VỊ TRÍ CỦA TRỢ TỪ

152
Là từ trợ giúp cho từ, cho các bộ phận của câu, hoặc cho
‘:ả câu, trợ từ thường đứng sau từ hoặc bộ phận mà nó trợ
giúp.
-Trong trường hợp trợ giúp cho từ hoặc cho một bộ phận
của câu, trợ từ thuờng đúng sau từ hoặc bộ phận mà nó trợ
giúp;
- Trong trường hợp trợ giúp cho cả câu, trợ từ có thể đứng
ở đầu, ở giữa hay ở cuối câu.
(1) T rợ g iú p cho m ộ t bộ phận của câu:
• [Tứ dã, thủy khả dữ
ngôn Thi dĩ hĩ] Chỉ có anh Tứ mới có thể cùng bàn bạc về
Kinh Thi (Luận ngữ ) [trợ giúp cho chủ ngữ]
• ií til [Văn từ xán n h ư d a ]Văn từ thật rỡ
ràng {S ử ký) [trợ giúp vị ngữ]
• [Bái nhiên hạ vũ] sầm sập đổ mưa
{Mạnh Từ) [trợ giúp cho trạng ngữ]
(2) T rợ g iú p ch o cả câu:
a) Đ ặt ở đầu câu (n g ữ th ủ trợ từ):
• + W— [Z?ựỵthậphũutam
liên xuân, đại hội ư Mạnh Tân] Mùa xuân năm thứ mười ba,
vua hội các chư hầu ở Mạnh Tân (Thượng thư)
b) Đ ặt ở giữ a câu (n g ữ ư ung trợ từ):
• [Tuế vân thu hĩ] Trời đã vào thu ( Tả
truyện)
c) Đ ặt ở cuối câu (ngữ m ạt trợ từ):
• pj ỹp t u Ềhi ? [ Khả bất thận dư ?] Có thể không thận

153
trọng được ư ? {S ử k ỳ )
4. CÁCH DÙNG MỘT số TRỢ TỪ THÔNG DỤNG CHỦ YẾU
(l)^ (P H Ừ )
TrỢ từ ngữ khí, có thể dùng ở đầu câu, giữa câu hoặc
cuối câu.
a) D ùng ở đầu câu (dụng ư cú thủ). Thời xưa thường gọi
là p hát ngữ từ, đ ể biểu thị đoạn tiếp sau sẽ có lời bàn bạc
(nghị luận), có tác dụng dẫn khởi hạ văn hoặc gợi ý. %
(phù) còn được liên dụng với một số từ khác như (kim),
JẼL (thả), TẼ (nhược), (cố)... thành ^ ^ (kim phù), 1
^ (thả phù), (nhược phù), (cố phù)..., dùng đầu
câu, ý nghĩa cơ b ản cũng như ^ (phù):
• [Phù tam niên chi
tang, thiên hạ chi thông tang dã] Đ ể tang ba năm là lệ
chung của thiên hạ vậy (Luận ngữ: Dương H o á )
• ,ỉtm m
£ .ý Z $ Ế i Ị l [Phù bâ't vị khoảnh cửu thôi di, b ấ t dĩ đa thiểu
tiến thoái giả, thử diệc đông hải chi đại lạc dã] Không vì
thời gian ngắn hay dài mà thay đổi, không vì mưa nhiều
hay ít mà tiến lui (= tăng giảm), đó là n iềm vui lớn của
biển đông (Trang Tử: Thu thủy)
• [Phù tích trữ giả,
thiên hạ chi đại m ệnh dã] Tích trữ là m ện h lớn của thiên
hạ (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ)
• 4 “^ n l ĩ £ 7K -ttì. [Kim p h ù T ề , diệc quân
chi thủy dã] Nay nước Tề, cũng giống như chất nước của
nhà vua (Chiến quốc sách: Tề sách)
• [T h ả p h ù

154
quân dã giả, tướng mục dân nhi chính kỳ tà giả dã] v ả ,
vua là người chăn dắt dân mà sửa lại cho ngay ngắn những
cái cong quẹo của dân (Quốc ngữ: Lỗ ngữ)

\fŨ M M 2 .Ĩ E [Cô ph ù tác pháp thuật chi nhân, lập thủ xả


chi hành, biệt từ tranh chi luận, nhi mạc vị chi chính] Cho
nên kẻ làm ra pháp thuật, phải định hành vi nào nên giữ
nên bỏ, phân biệt lời nào phải lời nào trái, mà không gì là
không chân chỉnh lại cho đúng (Hàn Phi Tử: vấn biện)
• [Nhượcphù hào
kiệt chi sĩ, tuy vô Văn vương do hưng] Đến như kẻ sĩ hào
kiệt, dù không có vua Văn vương giáo hóa, cũng tự mình
phân khởi làm điều thiện (Mạnh Tử: Tận tâm thượng)
b) Dùng ở giữa câu (dụng tại cú trung). Đặt trước tân
ngữ của động từ ngoại động, biểu thị sự thư hoãn ngữ khí:
• ề r ýị. [Thực p h ù đạo, ý p h ù cẩm] Ăn
lúa nếp hương, mặc đồ gấm (Luận ngữ: Dương Hóa)
• — [D ư qu a n Phù
Ba Lăng thắng trạng, tại Động Đình nhât hồ] Ta xem cảnh
đẹp Ba Lăng chỉ gói gọn trong một hồ Động Đình (Phạm
Trọng Yêm: Nhạc Dương lâu ký)
c) Dùng ở cuối câu (dụng ư cú mạt)
c. 1. Chủ yếu biểu thị ngữ khí cảm thán sâu lắng:
• á s |ạj El :Ệệ z ^ ° ĩ IỈẮ 5 ■& ỳũ M ý i '■ [Thúc
Hướng viết:Từ chi bất khả dĩ dĩ dã như thị p h ù ĩ] Tài ăn
nói không thể phế bỏ là như thế đấy! (Tả truyện: Tương
công tam thập nhât niên)
• Jll± B [Tử tại

155
x u yên thượng viết: Thệ giả như tư p h ù , bất xả trú dạ]
K hổng T ử đứng trên sông nói: C hảy mãi như thế, ngày
đ ê m không ngừng nghỉ (Luận ngữ: Tử hãn)
• [B ip to !T h ế c h i
ư n h â n giả, khả bất thận dư!] Thương thay! T h ế lực đối vđi
người ta, có thể chẳng thận trọng được ư! (Sử ký: Sở thế
gia)
• ![Thị dư chi tội dã phù'.] Đó là tội
của ta! (Sử ký: Thái sử công Tự tự)
C.2. B iểu thị ngữ khí nghi vấn hoặc trần thuật:
• # [Vương viết:
Thiên bại Sở dã p h ù , dư bấ t khả dĩ đãi] Vua nói: Đấy là
trời muốn cho Sở bại trận ư, ta không thể đợi thêm nữa
được( Tả truyện: Thành công thập lục niên)
• [Trí Bá viết: T hất mỹ phù ?]
Trí Bá nói: Nhà đ ẹp lắm hả ?( Quốc ngữ: Tấn ngữ)
(2) t i ( D U Y )
Trợ từ ngữ khí tỄ (duy)( cũng viết là ữfi , ) thường
dùng ở đầu câu hoặc giữa câu, ý nghĩa ngữ pháp thay đổi
tùy theo vị trí.
a) Dùng ở đầu câu, quen gọi là phát ngữ từ, thường có
tác dụng gợi ý để dẫn khởi hạ văn, hoặc biểu thị ngữ khí
mong ước:

ỉf§ [Duy nhị nguyệt ký vọng, việt lục nhật Ất vị, vương
triêu bộ tự Chu, tắc chí ư Phong] Duy ngày rằ m tháng hai,
đ ế n ngày Ât vị thứ sáu, vua sáng sớm đi bộ từ kinh đô nhà
Chu, thì đên đât Phong (Thượng thư: Thiệu cá o )

156
^ [Duy tam tự thập hữu nhị nguyệt sóc, Y Doãn dĩ miện
phục phụng tự vương quy ư Bạc] Duy năm thứ ba tháng
mười hai ngày mồng một, Y Doãn lây mũ, áo đón vua nối
ngôi vê kinh đô Bạc (Thượng thư: Thái Giáp trung) [trong 2
thí dụ trên, tỄÉ(duy) nêu ra năm tháng, đồng thời có ý nhấn
mạnh]
• t u Ểệ ílr t ẫ >'UẾBệ í¥ ME [Duy tích tác phúc, duy tích
tác uy] Chỉ vua làm được phúc, chỉ vua ra được oai
{Thượng thư: Hồng phạm)
• [Duy bỉ Đào
Đường, soái bỉ thiên thường, hữu thử ký phương] Có vua
Đào Đường thời xưa, noi theo đạo thường của Trời, có đất
trung nguyên nầy( Tả truyện: Ai công lục niên) [trong 2 thí
dụ trên,fÉ|(duy) nêu lên chủ ngữ với ý nhấn mạnh]
• [Khuyết Tần dĩ lợi Tân,
duy quân đồ chi] Làm tổn hại Tần để lợi cho Tấn, mong
nhà vua tính toán việc đó (Tả truyện: Hi công tam thập
niên)
• s Ẽ ủ : UẾ. fầ T p.í ^ [Ngu thần vô thức, duy
bệ hạ tài sát] Kẻ hạ thần ngu muội không biêt, mong bệ
hạ xét đoán (Hán thư: Triều Thô'truyện)
• P Ễ T [ B ệ hạ vị
hữu k ế tự, tử vô quý tiện, duy lưu ý] Bệ hạ chưa có người
nối dõi, nên con bất luận quý hay tiện, hãy lưu ý (Hán thư:
Triệu hậu truyện) [trong 3 thí dụ trên, PfÉ (duy) biểu thị ngữ
khí mong ước]
b) Dùng ở giữa câu. Nêu lên vị ngữ, tăng cường ngữ khí

157
phán đoán, m iêu tả và khẳng định:
• j ế 1 t t i ặp fjl [Xi Vưu duy thủy tác loạn] Xi
Vưu bắt đ ầu nổi loạn( Thượng thư: Lã hình) [dùng trước vị
ngữ]
• s 'IU ^ ^ IS ỹ|3 ặ [Dân duy bang bản, bản cố
bang ninh] D ân là gốc của nước, gốc vững thì nước yên
(Thượng thư: N gũ tử chi ca) [dùng trước vị ngữ trong câu
phán đoán, tăng cường ngữ khí m iêu tả]
• IWI ỈỀ n í l , ^ op $Ế f r [Chu tuy cựu bang, kỳ
m ệnh duy tân] Nhà Chu tuy là nước cũ, nhưng mệnh của
nó là m ện h mới (Thi kinh: Đ ại nhã, Văn vương) [dùng trước
vị ngữ trong câu m iêu tả, tăng cường ngữ khí khẳng định]
• [C ôngT âyH oa
viết: Chính duy đệ tử bất năng học dã] Công Tây Hoa nói:
Đó chính là những điều đệ tử chúng con không thể học
được (Luận ngữ: Thuật nhi) [dùng trước ngữ chủ-vị làm vị
ngữ phán đoán của vị ngữ, biểu thị ngữ khí khẳng định]
(3) í t ( K Ỳ )
Thường dùng ở đầu câu hoặc giữa câu, biểu thị ngữ khí
uyển chuyển hoặc để tăng cường ngữ khí phản vấn; tùy
trường hợp, có thể dịch là “có l ẽ ”, “e r ằ n g ”...
a) Dùng ở giữa câu:
• £ n ìiìầ # ủ :ĩỉn ^ £ í£ iE # ,ít[> Ễ M À ¥ ![T ri
tiến thoái tồn vong nhi bất thất kỳ chính giả, kỳ duy thánh
nhân hồ!] B iêt được lẽ tiên lui còn m ất mà vẫn không làm
m ât lẽ chính của chúng, có lẽ chỉ có bậc thánh nhân thôi
ư! (Chu D ịch: Quẻ Càn, Văn ngôn) [ dùng trước vị ngữ
phán đoán]

158
! [Quân tử viêt: Thiện bất khả thất, ác bất khả trưởng,
kỳ Trân Hoàn công chi vị hồ!] Người quân tử nói: Điều
thiện không nên để mât, điều ác không nên để lớn lên, có
lẽ là nói vê Trần Hoàn công đây ư! (7iả truyện: Ân công
lục niên)[ dùng trước vị ngữ của câu trần thuật]
• ỈRjp W 0 :J$ ± w M ,w M ÌÊ ?[Thúc
Hướng cáo Tân hầu viết: Thành thượng hữu điểu, Tề sư kỳ
độn?] Thúc Hướng nói với Tân hầu rằng: Trên thành có
chim đậu, quân Tề có lẽ trôn chăng ? (Tả truyện: Tương
công thập bát niêrì)[ dùng trước vị ngữ của câu trần thuật]
• ! [Vương thất kỳ ti hồ!] Vương thâ't
có lẽ suy yếu chăng! (Quốc ngữ: Chu ngữ) [ dùng trước vị
ngữ của câu miêu tả]
• s j|r IU ? [Ẵỳ thị chi vị hồ ?] Là nói về điều
đó chăng ? (Tả truyện: Ân công nguyên niên)

[Ô hô! Kỳ tín nhiên da ? Kỳ mộng da ? Kỳ truyền chi phi kỳ


chân da ?] Than ôi! Tin đó đúng chăng ? Hay là mộng
chăng ? Hay là lời truyền không đúng sự thật ? (Hàn Dũ:
Tế Thập nhị lang văn) [trong cả 2 thí dụ trên, (kỳ) dùng
trong câu nghi vân, đều đặt trước vị ngữ, biểu thị ngữ khí
suy đoán]
• ■ [N gã kỳ thí ta i!J Ta h ã y thử x e m !(=
Ta thử xem nào!) (Thượng thư: Nghiêu điển)
• [Aj vũ kỳ vũ, cảo cảo xuất
nhật] Trời mưa, ấy ười hãy mưa, mặt trời đâu đã mọc ra
đỏ hồng (Thỉ kỉnh: Vệ phong, Bá hề)

159
• [Ngô tử kỳ vô phê'tiên
vương chi công] Xin ngài chớ p h ế bỏ công lao của tiên
vương (Tả truyện: Ẩn công tam niên) [cả 3 thí dụ ư ê n , chữ
s (kỳ) đ ề u dùng trong câu cầu khiến, biểu thị ngữ khỉ
uyển chuyển, có tác dụng khích lệ, kỳ vọng, m ệnh lệnh...)
b) D ùng ở đầu câu. Có tác dụng tăng cường ngữ khí
phản vấn, thường khó dịch thành nghĩa cụ thể:
• s fg[ 0 7ị\ ^ ? [A3> thùy viết bâ't nhiên ?] Ai bảo
là không th ế ? (Tả truyện: Ấn công nguyên niên)
• :S: fpj lỉị Í7 ^ ? [Kỳ hà dĩ hành chi tai ?] Làm
sao mà đi được ? (Luận ngữ: Vi chính)
• S fõj f§§ jfft 0 ĩỹ- ? [Kỳ hà thương ư nhật nguyệt
hồ?] Có hại gì cho mặt trời m ặt trăng đâu ? (Luận ngữ: Tủ
Trương)

fộf? [Dĩ tàn niên dư lực, tằng bất năng hủy sơn chi nhất
mao, kỳ như thổ thạch hà?] Với tuổi già sức yếu còn lại
như vậy, chưa từng nhổ được m ột cây cỏ ở núi, thì làm gì
được đống đ â t đá kia ? (Liệt Tử: Thang vấn)
(4)M (CÁI)
Thời xưa cũng được gọi là phát ngữ từ, thường dùng đầu
câu, có tác dụng báo trước một lời bàn hoặc nêu rõ một sự
thật, m ột lý lẽ, thường khó dịch thành nghĩa cụ thể:

• s ® í , ÍS 3? * í * i # , ( « ! !'J ? m
Chung T ử Kỳ tử, Bá Nha bất phục cổ cầm, hà tắc ?]
Chung Tử Kỳ chết, Bá Nha không gẩy đàn nữa, vì sao thế?
(Tư Mã Thiên: B áo Nhiệm An thư) [nêu lên trước lời bàn]
• [C á iv ả n

160
*trí giả thuận thời nhi mưu, ngu giả nghịch lý nhi động]
'Nghe rằng bậc trí giả thuận theo thời mà mưu tính, kẻ ngu
trái với lý mà hành động (Chu Phù: Dữ Bành Sủng thư) [gợi
'ý, nêu rõ một lý lẽ]
• M á& ♦ £ I S , S S!j w ra [Cái tự sự chi thể, kỳ
biệt hữu tứ] Thể văn tự sự, phân biệt ra thành bốn loại (Sử
thông: Tự sự) [gợi ý, nêu rõ một sự thật]
(5) t ì ( D Ã )
Là một trong những trợ từ ngữ khí thông dụng nhâ't trong
Hán ngữ cổ, dùng ở giữa hoặc cuối câu.
a) Dùng giữa câu, biểu thị sự ngừng ngắt, cho biết ý câu
chưa trọn, đồng thời có tác dụng nhắc nhở, làm cho câu
được thư hoãn, tăng thêm sắc thái tình cảm của lời nói:
a.l. -ịịli dã) dùng sau chủ ngữ của câu đơn, có tác dụng
thư hoãn ngữ khí:
• [phu dã bất lương, quốc
nhân tri chi] Kẻ kia bất lương, người trong nước đều biết
(Thi kỉnh: Trần phong, M ộ môn)
• [Thả
phù thủy chi tích dã bất hậu, tắc kỳ phụ đại châu dã vô ỉực]
Vả lại nước chứa không sâu thì mang thuyền lớn không đủ
sức (Trang Tử: Tiêu dao du)
• =Ị- M pg : gp IU -ttì. ỆẤ i f ? [Tử Cống vấn: Sư dữ
Thương dã thục hiền ?] Tử c ố n g hỏi: Anh Sư và anh
Thương ai hiền đức hơn ? (Luận ngữ: Tiên tiến)
a 2. -&( dã) dùng sau v ế câu (phân cú hay mệnh đề), để
biểu thị ý câu chưa trọn, hoặc biểu thị mối liên hệ tương hỗ
giữa các vế câu, đồng thời có tác dụng thư hoãn ngữ k h í :

ló l
• fl« * í!Ế ffiA ^ ± te ,^ ^ ííẾ © ta :z ± a ?
[Thả d ữ kỳ tòng tị nhân chi sĩ dã, khởi nhược tòng tị thế chi
sĩ tai ?] Vả lại n ế u nhà ngươi theo những kẻ sĩ lánh người
(vô đạo) thì sao bằn g theo (ta là) kẻ sĩ lánh đời (ô ứọc) ?
cLuận ngữ: Vi Tử)
• l a s s i e * . [ Dĩ ngã vi
q u â n tử dã, quân tử an khả vô kính dã ?] Cho ta là người
q u â n tử, quân tử thì sao có th ể không kính được ? (Hàn Phi
Tử: T huyết lâm hạ)
• [Thao
X à chi thần văn chi, cụ kỳ b ấ t dĩ dà, cáo chi ư đế] Vị thần
chỉ huy loài rắn nghe b iế t chuyện đó, sợ việc san núi
không thành, báo cho thượng đ ế b iết (L iệt Tử: Thang vấn)

[Khuất
Bình tật vương thính chi b ấ t thông dã, sàm siểm chi tế
rrũnh dã, tà khúc chi hại công dã, phương chính chi bất
dung dã, c ố ưu sầu u tư nhi tác “Ly ta o ”] K huất Bình giận
nhà vua nghe không rõ phải trái, để lời gièm pha che lấp
óc sáng suốt, đ ể những kẻ cong qu ẹo làm hại người công
chính, khiến cho người ngay không có chỗ dung thân, nên
buồn bã nghĩ ngợi mà làm ra thiên “Ly ta o ” (Sử ký: Khuất
N guyên liệt truyện)

• ỉ i ^ n ú : & , M m ặ z , ò ầ m ì ề [KhổngTù
thời kỳ vong dã, nhi vãng bái chi, ngộ kchư đồ] Khổng Tù
chờ lúc ông ta đi vắng m à đi đ ế n chào, thì gặp ông ta ở dọc
đường (Luận hoành: Tri thực)
a.3. -ịỊK dã) đặt sau từ (hoặc ngữ) chỉ thời gian, biểu th
sự ngừng ngắt và nêu ra ở đo ạn sa

162
1 0 1 , & 13 Hf m # ife [Kim
tắc vô, vị
văn hiếu học giả dã] Nay thì không có, chưa nghe có
người hiếu học (Luận ngữ: Nhan Uyên)
• íThủy dã ngô đĩ
vi chí nhân dã, nhi kim phi dã] Ban đầu tôi cho (ông ta) là
bậc chí nhân, nay mới biết không phải thế (Trang Tử:
Dưỡng sinh chủ)
• /E B tì . >^ M. 7 j f , M iH f p ệ ễ [Thi nhât d ã,
thiên lãng khí thanh, huệ phong hòa sướng] Ngày hôm đó
khí trời trong sáng, gió nhẹ lâng lâng (Vương Hi Chi: Lan
Đình tập tự)
b) Dùng cuối câu, biểu thị ngữ khí khẳng định, xác định.
Đại đ ể có 6 cách dùng như sau.
b .l. Dùng cuối câu phán đoán để tăng cường ngữ khí
phán đoán; đây là cách dùng cơ bản thông dụng nhất của
k (d ã):
• [Cống chi bất nhập, quả
quân chi tội dã] c ố n g phẩm không vào đúng lúc, đó là lỗi
của vua nước tôi (Tả truyện: Hi công tứ niên)
• H Fff 'ẻx # , ± iẺ •& [Ngô sở d^ c ẽ iả ’ thổ địa ^ ]
Cái ta muốn có là đất đai (Hàn Phi Tử: Ngũ đô)

[Kim thiên hạ tam phân, ích Châu bì tệ, thử thành nguy
cấp tồn vong chi thu dã] Nay thiên hạ chia ba, Ich Châu
mệt mỏi, đó thật là lúc nguy cấp mất còn (Tam quốc chí:
Thục thư; Gia Cát Lượng truyện)
b 2 £)ùng cuối câu nhân quả để xác định quan hệ nhân
quả:

163
[Ngô thê chi mỹ ngã giả, tư ngã dã, thiếp chi mỹ ngã giả,
úy ngã dã] V ợ tô i k h e n tô i đ ẹ p , là vì th iê n vị tô i; người
thiếp khen tôi đẹp, là vì sợ tôi (Chiến quốc sách: Tề sách)
• JUfãẩÈ3ĨZJ,$Ì-&;®ÉJÌiE3ĨZI,#TtỈL [Lương
bào tu ế canh đao, c á t dã\ tộc bào n guyệt canh đao, chiết
dã] Người đầu bếp giỏi mỗi năm thay dao một lần, vì chỉ
cắt thịt; người đ ầu b ế p tầm thường m ỗi tháng m ỗi thay dao
vì phải ch ặt vào xương (Trang Tử: Dưỡng sinh chủ)
• [Quỹ mị vô
hình giả, bất khánh ư tiền, c ố dị chi dã] M a quỷ là thứ vô
hình, (vì)không h iện ra trước m ặt người, nên dễ vẽ (Hàn
Phi Tử: N goại trữ thuyết tả thượng)
• [Cổchinhândữ
dân giai lạc, c ố năng lạc dã] C ác vua đời xưa cùng vui với
dân, nên mới hưởng được niềm vui (M ạnh Tử: Lương Huệ
vương thượng)
b.3. D ùng cuối câu trần thuật, b iểu thị ngữ khí khẳng
định và xác tín đối với m ột sự vật nào đó:

• H ^ ộ T Í Í Ê ỉ ị l i Ẽ . » I Z 2 ^ ^ ' ặ r # ^ ' Ị Ế . [Tam quân


khả đoạt soái dã, thâ't phu bất khả đ o ạt chí dã] Có thể
(dùng sức m ạnh) b ắt được vị tướng chỉ huy ba quân, chứ
không thể đoạt chí của m ột kẻ th ất phu (= thường dân)
{Luận ngữ: Tử hãn)

• ■AsIỉ ‘ W t 2 . , [phu tử vi^ t:


T iểu tử chí chi, hà chính m ãnh ư hổ dã] Phu tử nói: Các ưò
hãy nhớ lấy, chính sách tàn bạo còn dữ hơn cọp (Lễ ký:
Đàn cung hạ)

164
iẾ £.IẸ -ÌÌL [Cô" bất đăng cao sơn, bâ't tri thiên chi cao dã;
bât lâm thâm khê, bât tri địa chi hậu dã] Cho nên không
lên núi cao thì không biết trời cao; không xuông tới khe
sâu thì không biết đất dầy (Tuân Tử: Khuyến học)
• [Kim nhân hữu đại
công nhi kích chi, bất nghĩa dã] Nay người ta có công lớn
mà lại đánh, là bất nghĩa (Sử ký: Hạng Vũ bản kỷ)
b.4. Đ ặt cuối câu nghi vân, biểu thị ngữ khí nghi vân
(dùng như Ífl3 [d a ]).
+ Dùng phối hợp với đại từ nghi vân l i ( thùy), fõj( hà):
• ẩL m t ẫ *í. 0 : itk n til ? [Mạnh Thường Quân
quái chi viết: Thử thùy dã ?] M ạnh Thường Quân lấy làm
lạ hỏi: Người nầy là ai th ế ? (Chiến quốc sách: Tề sách)
• [Tinh trụy
mộc minh, quốc nhân giai khủng, viết: Thị hà d ã ?] Sao rơi
gỗ kêu, người trong nước đều sợ, hỏi: Đó là gì thế ? (Tuân
Tử: Thiên luận)
+ Dùng phối hợp với phó từ nghi vấn ^ ( hồ), j=r
(khởi)..., biểu thị phản vấn:
• [Nhân tận
phu dã, phụ nhất nhi dĩ, hồ khả tỉ dã?] Mọi người đều có
thể là chồng, nhưng cha thì chỉ có một, làm sao có thể so
sánh được ? (Tả truyện: Hoàn công thập ngũ niên)
• [Khôi nhiídc thâ't phu
thất phụ chi vi lượng dã ?] Há phải như bọn tha t phu thất
phụ giữ đức tầm thường ? (Luận ngữ: Hiến vấn)
+ Dùng trong câu hỏi lựa chọn:

165
• [B ấ t thức thầnchi
lực dã ? Ú c quân chi lực d ã l] Chẳng hay là sức của thần
chăng ? Hay là sức của nhà vua ? (.Hàn Phi Tử: Nạn nhất)
• [C ô n g d ĩv iN g ô
hưng binh, thị da ? Phi dã ?] N gài cho rằng nước Ngô dấy
binh là đúng chăng ? Hay là sai ? (Sử ký: H oài Nam Hoành
Sơn vương liệt truyện)
c) D ùng cuối câu cầu khiến đ ể tăng cường ngữ khí cầu
khiến:
• V- [Bất cập hoàng tuyền, vô
tương k iế n dã\] K hông x u ố n g tớ i suối v à n g thì chớ gặp
nhau nữa! (Tả truyện: Á n công nguyên niên)
• ItílU T ử P h ạ m
viết: C hiến dã \ C hiến nhi tiệp, tấ t đắc chư hầu] Tử Phạm
nói: Đ ánh đi! Đ ánh mà thắng, thì ắ t có được chư hầu (Tả
truyện: H i công nhị thập bát n iên)
• m ĩ l ẽ ^ í l i . 0 :# í£ m ỹ E -& ![D ụ c h ô
Trương Lương dữ câu khứ, viết: Vô tòng câu tử d a!] (Hạng
B á) định k êu Trương Lương cùng đi với m ình, và nói: Chớ
có theo m à bị c h ết cả đấy !( Sử ký: H ạng Vũ bản kỷ)
• [Quả
nhân phi thử nhị cơ, thực b ất cam vị, nguyện vật trảm d à \]
Quả nhân nếu không có hai cô gái đẹp nầy thì ăn chẳng
còn b iế t ngon, xin đừng chém ! (Sử ký: Tôn Tử Ngô Khởi
liệt truyện)
d) D ùng cuối câu cảm thán đ ể tăng cường ngữ khí cảm
thán:
• H ít 0 ! i& {H À t ì ! [D ũ n g s ĩ viết: Hi! Tử

166
hành nhân nhân dã\] Dũng sĩ nói: Ôi! Ngài đúng là bậc
Ìgười có đức nhân! (Công Dương truyện: Tuyên công lục
'liên)
• 0 •'Hf tf£ , 0 iỈL ! [Tử viết: Hiền tai, Hồi dã\]
Khổng Tử nói: Hiền thay Nhan Hồi! (Luận ngữ: Ung dã)
• 0 [Tử viết:
Thậm tai, Hữu Tử chi ngôn tự phu tử da!] Khổng Tử nói:
Lời nói của Hữu Tử thật giống với phu tử thay! (Lễ ký: Đàn
cung)

j ị l ! [Hạng vương nãi đại kinh viết: Hán giai đĩ đắc Sở hồ ?


Thị hà Sở chi nhân đa dã\] Hạng vương bèn cả kinh nói:
Quân Hán đã chiếm được Sở rồi chăng ? Sao người Sở
nhiều quá vậy {Sử ký: Hạng Vũ bản kỷ)
(6) m HĨ)
Trong Hán ngữ cổ, (hĩ) là một trợ từ ngữ khí cũng
thông dụng như -ịtị, ( dã) nhưng có những biến đổi về thời
thái, thường dùng ở cuối các loại câu trần thuật, miêu tả,
cầu khiến, cảm thán và nghi vấn.
a) Dùng cuối câu trần thuật
a.l.B iểu thị đã xảy ra (biểu dĩ nhiên).
+ Biểu thị m ột sự việc trước đây chưa có, hiện tại đã
xuất hiện:
« $ pfj ị g [Ngô tri sở quá hĩ] T ôi đã b iế t lỗi
rồi {Tả truyện: Tương công nhị niên)
• 21 £p pff ỵ gg [Ngô tri sở đĩ cự tử hĩ] Tôi đã
biết lấy gì để chống lại ông rồi (Mặc Tử: Công Thâu)

167
• B ^ [Phươngkim
chi vụ, m ạc nhược sử dân vụ nông nhi dĩ hĩ] Nhiệm vụ
ngày nay, không gì bằng khiến cho dân chỉ chăm vào việc
cày cấy m à thôi (T riều Thố: Luận quý túc sớ)
+ B iểu thị việc đã rồi, dùng kết hợp với m ột số phó từ
thời gian b iểu thị quá khứ như E ,( dĩ), Ií£( ký), u (thường):
• H l í nJ? [Kê ký minh hĩ] Gà đã gáy rồi (Thi
kinh: Tề phong, Kê minh)
• HP i ĩ t ^ [Trịnh ký tri vong hĩ] Trịnh đã biết
m ất nước rồi (Tả truyện: Hi công tam thập n iên )

• [Tích Tề Uy vươ"g
thường vi nhân nghĩa hĩ] Xưa T ề Uy vương đã từng làm
việc nhân nghĩa rồi (Chiến quốc sách: Triệu sách)
• ^ G ÍT [Châu dĩ hành hĩ] T huyền đã đi rồi
(Lã thị Xuân thu: Sát kim )
a .2.B iểu thị sẽ xảy ra (biểu tương nhiên).
+ B iểu thị sự việc chắc chắn sẽ xảy ra:

[Hữu N gô tắc vô V iệt, hữu V iệt tắc vô N gô, tương bất khả
cải ư thị ìlĩ] Có Ngô thì không có V iệt, có V iệt thì không
có N gô, sẽ không thể thay đổi điều đó được (= sẽ không
th ể khác th ế được) (Q uốc ngữ: Việt ngữ)
• íl^ p s [K hổng Tử viết: Nặc, ngô
tương sĩ hĩ] K hổng T ử nói: V âng, ta sẽ ra làm quan (Luận
ngữ: Dương H óa)

/2. ® / e ^ [Q uần thần hữu nội thụ đảng dĩ kiêu chủ, hữu
ngoại vi giao dĩ tước địa, tắc vương chi quốc nguy hĩ\

168
Quân thần có kẻ kêt bè đảng trong nước để kiêu căng với
chủ, có kẻ giao thiệp câu kết với bên ngoài để cướp đất,
thì nước của nhà vua sẽ nguy vậy (Hàn Phi Tử: Thuyết lâm
thượng)
• cT M ^ M Ip, [Ngô thuộc kim vi chi lỗ hĩ]
Nay bọn ta sẽ bị ông ta bắt làm tù binh (Sử ký: Hạng Vũ
bản kỷ)
+ Dùng cuối v ế câu (phân cú hay m ệnh đề) kết quả của
câu phức giả thiết, càng thây rõ hơn sự việc chắc chắn sẽ
xảy ra:

^ [Kim hữu cấu mộc toàn toại ư Hạ Hậu thị chi th ế giả,
tâ't vi c ổ n , Vũ tiếu hĩ] Nay nếu có kẻ ghép nhánh cây dùi
lửa ở đời họ Hạ Hậu thì chắc chắn sẽ bị ông c ổ n , ông Vũ
chê cười (Hàn Phi Tử: Ngũ đô)
• [Hướng ngô bất vi
tư dịch, tắc cửu dĩ bệnh hĩ] N ếu trước đây tôi không làm
việc nầy thì khốn khổ đã lâu rồi (Liễu Tôn Nguyên: B ổ xà
giả thuyết)
a.3. Biểu thị khả năng:
• I ? À H t ỉ , fiHI s : °I ^ fT® nhân tam c° ’ Quê
viết: Khả hĩ] Q uân Tề đã đánh ba hồi trống, Tào Q uế nói:
Có thể đánh trống được rồi {Tả truyện: Trang công thập
niên)
• [Triêu văn đạo, tịc h tử k h ả /lĩ]
Sáng sớm nghe đạo, chiều tối chết cũng được (Luận ngữ:
Lý nhân)
b) Dùng cuối câu m iêu tả.

169
b. 1. Đ ặt cuối câu vị ngữ hình dung từ:
• [Ngô quân đĩ lão hĩ, đĩ hôn
hĩ] Vua ta đã già rồi, đã lẩm cẩm rồi (Cốc Lương truyện'ỉ
Hi công thập niên)
• ^ ỳ ũ H , I'J tb M ị ấ ^ ^ [Phù như thị, tấc năng
bổ quá giả tiến /lí] N hư thế, thì kẻ bù được lỗi là ít có vậy
(Tả truyện: Tuyên công nhị niên)
• [Lão tặc dục p h ế Hán tự
lập cửu /lĩ] T ên giặc già m uôn phê bỏ nhà H án để lên
ngôi đã lâu rồi (Tư trị thông giám : H án kỷ)
b.2. Đ ặt cuối câu vị ngữ phó từ:
• Ĩ E /£. IS n [Vương chi tế thậm hĩ] Nhà vua che
lấp quá lắm( Chiến quốc sách: Tề sách)
b.3. Đ ặt cuối vị ngữ là ngữ chính phụ có chứa số từ:
• [Hữu Tưởng thị giả,
chuyên kỳ lợi tam th ế hĩ) Có nhà họ Tưởng, chuyên về
m ôi lợi đó đã ba đời rồi (L iễu Tôn N guyên: BỔ xà giả
thuyết)
c) Dùng cuối câu chủ vị đ ả o trí:
• [Thậm
hĩ, ngô suy d ã ! Cửu hĩ, ngô b ấ t phục m ộng kiến Chu công]
Ta suy quá rồi! Đã lâu rồi, ta không lại m ộng thấy Chu
công (Luận ngữ: Thuật nhi)
d) D ùng cuối câu cầu khiến:
• [Q uân cô cao chẩm vi lạc hĩ!]
Nhà vua cứ nằm gối cao m à hưởng lạc đi! (Chiến quốc
sách: Tề sách)

170
[Thiện tai, ngô thỉnh vô
ícông Tông h ĩ \] Hay thay, tôi xin chớ có đánh nước Tông
tnữa!( M ặc Tử: Công Thâu)
• [Công tử miễn chi hĩ,
lão thần bât năng tòng] Công tử cố gắng lên nhé, lão thần
già yếu không thể đi theo được (Sử ký: Ngụy công tủ liệt
truyện)
• : ỈỄ í ẽ ^ ! [Tu du, Báo viết: Đình
duyện khởi h ĩ \] Lát sau, Tây M ôn B áo nói: Viên thuộc lại
hãy đứng lên! (Sử ký: H oạt kê liệt truyện)
e) Dùng cuối câu nghi vấn:
• Ẳ Jp 0 [Thái hậu viết: Kính
nặc, niên kỷ hà h ĩ ?] Thái hậu nói: Kính vâng, tuổi bao
nhiêu ? (Chiến quốc sách: Tề sách)
• -?• j f 0 : fõj ịũ õj If-± ? [Tử Cống vấn
viết: Hà như tư khả vị chi sĩ h ĩ ?] Tử c ố n g hỏi rằng: T hế
nào đáng gọi là kẻ sĩ ?( Luận ngữ: Tử Lộ)
• ílỉ #0 íộí °T líẢ ĨE ? [Đức như hà khả dĩ vương
/lĩ?] Đức như th ế nào thì có thể làm vua được ? (Mạnh Tử:
Lương Huệ vương thượng)
GHI CHÚ:
1. Ngữ khí từ ^ ( hì) d ù n g với ngữ khí khổng định cò n có
thể viết thành B ( đi):
- m fế # ÍI £ . & i t * e (Tuy Vũ Thuấn phục sinh, phất
năng cài dì) Cho dù Vũ. Thuấn có sống lại cũng không sửa
đổi đư ợc (.Chiến quốc sách: Tân sách )
_ (Sinh sự tốt nhi quỷ sự thủy dỉ) Việc
sốn g xong rồi thì b at đ âu tới v iệc c h ế t (Lề ký: E>àn cung)
- g U iií í ì . % ồ ĩ 'F °J ra B CTự Họ dĩ vãng, kỳ lưu b ất khả

171
vởn di) Từ đời Hạ trở đi không được nghe đến phái ây nCo
(Hán thư: Lẻ nhọc chí)
2. Ngữ khí từ $ 1 (hì) biểu thị v iệ c đ ã rồi c ũ n g đ ư ợ c dùng
thành nhốt là trong những b ản kinh Phột Hán ngữ.
- t ì S l ỉ R ỉ l E , M & t i . • • (Thế tôn thành đ ạ o dĩ. tá c thị tu
d uy...) Đức Thế tôn khi đ ã thành đ ạ o rồi. b è n suy nghĩ như
vây...(T ứ thập nhị chương kinh tự)
- M if e ,M 8? (Đđc như nguyện dĩ. nhiên hộu giâi
kết) Đã đư ợ c như n g u y ệ n rồi, mới cở i mở m ối b u ộ c ràng
(DƯỢC SƯ LƯU Ly Q u a n g N h ư L ai B àn n g u y ệ n C ô n g đúc
kinh)

( 7 ) ^ (Y Ê N )
( yên) là m ột từ thuộc cả hai loại: đại từ chỉ thị
kiêm ngữ khí từ. Khi dùng cuối câu trần thuật, ( yên)
vừa b iểu thị dứt câu với ý cảm thán, vừa chỉ thị và thay thế
người, việc. Nhưng khi dùng làm đại từ chỉ thị thì ÍỊ§( yên)
là m ột từ gộp của giới từ ( ư) và đại từ chỉ thị 7E ( thị)
hoặc lirb ( thử) nên thực ch ất nó tương đương với một ngữ
giới-tân (Y ÊN = Ư +TH Ị hoặc ư +THỬ ). Đôi khi ị|§ ( yên)
dùng cuối câu, đơn thuần b iểu thị ngữ khí và chỉ mang chút
ý chỉ thị có tác dụng gây sự chú ý. N goài ra -!§ (yên) cũng
có th ể dùng ở cuối câu nghi vấn.
a)i& ( yên) tương đương ngữ giớ i-tân kiêm ngữ khí từ.
a -1 • yên) dùng sau vị ngữ động từ.
+ D ùng cuối câu trần thuật, vừa b iểu thị ngữ khí ưần
thuật, vừa chỉ vào người và v iệc, tương đương với tI ( ư
thị), ^ Itb ( ư thử), 1ft z ( ư chi):

M [Định vương sử Vương tôn M ãn lạo Sở tử, Sở T ử vấn


đỉnh chi đại tiểu, khinh trọng y ê n ] Chu Định vương sai

172
Vương tôn M ãn đi thăm sở tử (= sở Trang vương), sở tử
hoi M ãn đỉnh lớn nhỏ, nặng nhẹ {Tả truyện: Tuyên công
nhị niên) [ y ê n ”= “ư c h i”, thay cho Vương tôn Mãn]

[Trường Thư, K iệt Nịch ngẫu nhi canh, Khổng Tử quá chi,
sử Tử Lộ vấn tân yên] Trường Thư, K iệt Nịch cùng cày
ruộng chung với nhau, Khổng Tử đi ngang qua, sai Tử Lộ
hỏi họ bến đò ở đâu (Luận ngữ: Vi Tử) [ “y ê n ”= “ư ch i”,
thay cho Trường Thư, K iệt Nịch]
• n n [Ngô cữu tử ư h ổ , ngô
phu hựu tửyêti} Cha chồng tôi chết vì cọp, chồng tôi cũng
chết vì cọp {Lễ ký: Đàn cung) [ “y ê n ”= “ư ch i” hoặc “ư
thị”, thay cho “h ổ ”]
+ -Ịặ ( yên) chỉ nơi chốn, tương đương ffc ( ư th ị),
(ư thử), đều làm bổ ngữ, dịch là “ở nơi đ ó ”, “từ chỗ n ầ y ”...:
• $1], Sề Ễ3 ■& > M ề i ỹE M [Chế, nham ấp dã, Q uắc
Thúc tử yên} C h ế là ấp hiểm trở, Hoắc Thúc chết ở nơi đó
(Tả truyện: An công nguyên niên)
• ^ IU m i!l ÌỀ , t i w M [Phù đại quốc nan
trắc dã, cụ hữu phục yên] Nước lớn thì khó lường, sợ rằng
họ có mai phục ở đó (Tả truyện: Trang công thập niên)

[Tự vân: T iên thế tị Tần thời loạn, suâ't thê tử


ấp nhân lai thử tuyệt cảnh, bâ't phục xuâ't yên] Tự kể: Tổ
tiên tránh loạn đời Tần, dắt vợ con và những người trong
ấp đến chỗ cùng tận nầy, rồi không ra khỏi đó nữa (Đào
Uyên Minh: Đào hoa nguyên ký)
a2 f ( yê n ) dùng sau vị ngữ hình dung từ trong câu

173
m iêu tả, thường b iểu thị so sánh, tương đương với 5* jl( ư
thị):
• [Quá nhi năng cải, thiện
m ạc đại yên] L ầm lỗi m à sửa được thì không gì tốt hơn thế
{Tả truyện: Tuyên công nhị nỉên)[= m ạc đại ư thị]
• f [Tấn quốc, thiên hạ mạc
cường y ê n ] Nước T ân, trong thiên hạ không nước nào
m ạnh hơn (M ạnh Tử: Lương Huệ vương thượng)[= mạc
cường ư thị]
a.3. f § ( yên) dùng giữa câu, biểu thị sự đinh đốn:
• Phạm tri
V ăn công chi an T ề nhi hữu chung y ên chi chí] Tử Phạm
biết V ăn công sống yên ở Tề và có chí ở luôn nơi đó (Quốc
ngữ: Tấn ngữ)
• [Vân Vũ
chi sơn hữu mộc danh v iế t loan, quần đ ế yên thủ dược] Núi
V ân Vũ có loài cây gọi là cây loan, các vua chúa lấy dùng
làm thuốc (Sơn hải kinh: Đ ại hoang Nam kinh)
b) ( yên) làm đại từ, có thể dùng giữa hoặc cuối câu
như m ột đại từ kiêm ngữ khí từ, tương đương với chi):
• [Chúng ố chi,
tất sát y ên , chúng h iếu chi, tấ t sát yên] M ột người bị mọi
người ghét thì phải x ét người đó (có thật đáng g h ét không)
được mọi người ưa thì cũng phải xét người đó (có đáng Ưí
thật không) (Luận ngữ: Vệ Linh công)

[Tử nữ ngọc bạch, tắc quân hữu chi; vũ m ao xỉ cách, tắi


quân địa sinh yên] C ác nô lệ trai gái và ngọc lụa thì vu

174
có sẩn; lông chim lông thú ngà voi và da bò thuộc thì đât
của nhà vua sinh sản ra chúng (Tả truyện: Hi công nhị thập
ngũ niên)
• § z Ẻề ỳ ) & ¥ ?,■£ M t ẽ m ¥ ? [Ái chi năng
vật iao hồ? Trung y íỉi năng vô hôi hồ?] Yêu người đó mà
không để cho người đó chịu đựng khó nhọc ư ? Trung với
người đó mà không khuyên người đó theo lẽ chính ư ?
{Luận ngữ: Hiến vấn)
• pu­
l l [Uyên thâm nhi ngư sinh chi, sơn thâm nhi thú vãng chi,
nhân phú nhi nhân nghĩa phụ y ê n ] Vực có sâu thì cá mới
sinh ra ở đó, núi có thẳm thì loài thú mới lui tới ở đó, người
ta có giàu thì nhân nghĩa mới phụ họa vào đó (Sử ký: Hoá
thực liệt truyện)
• lỉẲ H A im # í# M [Dĩ sĩ phù quan nhân
phong giả đắc yên] Đ ể mong đợi những người xem xét dân
tình hiểu được tình trạng đó (Liễu Tôn Nguyên: B ổ xà giả
thuyết)
c) ^ (yên) làm ngữ khí từ đơn thuần,
c .l. yên) dùng sau ngữ giới-tân:
• xuất yên, sử
công tử Bành Sinh tống chi] Lúc ông ta đi ra, sai công tử
Bành Sinh tiễn ông ta đi (Công Dương truyện: Trang công
nguyên niên)
• ^ ^ l i ; £ , 2 f t ! J M l 'W J $ J £ í M [ P h u t ử n g ô n c h i , ư
ngã tâm hữu thích thích yên] Phu tử nói điều đó, trong lòng
ta cảm thây có sự áy náy (Mạnh Tử: Lương Huệ vương
thượng)

175
• % ^ [Quả nhân chi ư
quốc dã, tận tâm y ên nhĩ hi] Q uả nhân đối với nước, thật
đã hết lòng lắm (M ạnh Tử: Lương H uệ vương thượng)

ỊẸ-M [An Q uốc vi nhân đa đại lược, trí túc dĩ đương thế thủ
xả, nhi xuất ư trung hậu yên] An Q uốc là người có nhiều
mưu lược lớn, trí đủ đ ể tiến thoái ở đời, mà hơn hẳn về
lòng trung hậu (Sử ký: H àn Trường Nho liệt truyện)
C.2. Trước ĩ l ( y ê n ) có từ tiên hành:
• | i £ , >J& fit ĨỆ [Kích chị, tấ t đại tiệp yên} Đánh
nó, ắt sẽ thắng lớn (Tả truyện: H i công tam thập nhị niên)
[“c h i” là từ tiên hành]
• Ịp, ậ | . £& ĩ § [K iến th iê n , khủng bất đắc dữ
y ê n ] T hấy điều thiện, sợ rằng không làm theo được (Đại
Đới Lễ ký: Tăng Tử lập sự) [“th iệ n ” là từ tiên hành]
• [Tuy ngã chi tử, hữu tử tồn
y ê n ] Dù ta có chết, thì con ta cũng còn (Liệt Tử: Thang
vấn) [“tử ” là từ tiên hành]
• la IU B í i , ^ -Ẽ; t ì M i f [Q uân đĩ vi nan, kỳ dị
dã tương chí yên] Nhà vua cho là khó, thì cái dễ của nó sẽ
đến (Quốc ngữ: Tấn ngữ) [“d ị” là từ tương hành]
• ÍNam phương hữu điểu
yên , danh v iế t m ông cưu] Phương nam có loài chim, gọi là
m ông CƯU (Tuân Tử: K huyên h ọ c ) [ “nam phương" là từ
tiên hành]
C.3. D ùng giữa câu, biểu thị đình đốn và có ý nêu sự chú
ý:
• w Wi [Hữu số tồn yên ư kỳ gian] Có

176
tài khéo ở trong đó (Trang Tử: Thiên đạo)
• Íí£ S i s # , ịụ r ị M /£. i i til [Bỉ quốc thố giả, phi
phong yên chi vị dã] Việc đặt để của nước kia, không có
nghĩa là chât đât lên để làm cương giới (Tuân Tử: Vương
bá)
• 0 [Ư thị hữu thánh nhân yên
viêt H oàng Đ ê] Từ đó có bậc thánh nhân gọi là Hoàng Đê
(Liễu Tôn Nguyên: Trinh phù)
• ± I f , Í I Ì B ^ ; dJ # m ± t
-ttJ, [Thượng yên giả, thiện yên nhi dĩ hĩ; trung yên giả, khả
đạo nhi thượng hạ dã] Trên thì chỉ có thiện mà thôi; còn
giữa thì có thể dẫn đường mà lên hoặc xuống( Hàn Dũ:
Nguyên tính)
C.4. Dùng cuối câu nghi vấn để tăng cường ngữ khí nghi
vấn:
• Rễ Í T /<1A > [Ta hành chi nhân, hồ bất
tị yên?] Ôi những kẻ qua đường, sao chẳng ai phụ giúp?
(Thi kinh: Đường phong, Đệ đồ)
• Ễ M ế Ễ ? [Quân hà hoạn yên?] Nhà vua lo gì?
(Tả truyện: Ân công nguyên niên)
• fõj H M ? [Tử hà quan yên?] Bác xem gì thê?
(Lễ ký: Đàn cung hạ)
. i % Pi m p m ỹE , PJJ Mw M ?
[Vương nhược ẩn kỳ vô tội nhi tựu tử địa, tắc ngưu dương
hà trạch yên ?] Nếu nhà vua thương xót cho con vật vô tội
mà đi đến chỗ chết thì còn chọn lựa gì giữa bò và dê nữa ?
(Mạnh Tử: Lương Huệ vương thượng)
GHI CHÚ:

177
N goài ra. ị f (yên) còn có thể làm liên từ dùng ở đáu câu
hoộc giữa c â u . tương đương 7M nãi). g iị(tắc). dịch là 'thì,
thì mới":
- 3 ể i t t 7 K ; A í , À ĩ i M 5 (Nhược phó thủy hỏa. nhộp yẻn
tiêu m ột nhì) Giống như nhảy và o nước, lửa. hẻ vòo thi bi
c h á y chìm m ốt ( Tuân Tử: Nghị binh)
- /L A £ » & .S a f* J £ £ ,B iJ J I « * .* ± £ ( P h à m n h ô n
chi đ ộng d ã , vị khánh thưởng vi chi, tắ c kiến thương hgi,
yên chĩ hĩ) Phàm người ta hành động, nếu vì sự khen
thưởng mới làm. thì th ấy có hại mới chịu dừng ựuởn Tử:
Nghị binh)
- SL z pfi ẽ & , M ẺẼ rà z CTđt tri loợn chi sà tự khỏi, yổn
năng trị chi) Tất phải biết loạn khởi ra to đ â u . mới có thể
trị được (M đc Tử: Kiêm ái thượng)
- r ê s , M%J ìầ ỉk (Trị dân, yên v ộ t d iệt liệt) Trị dân Ữ1Ì chớ
có khinh suđt cđu thả (Trang Tử: Tóc Dương)

( 8 ) ¥ (HỒ)
TrỢ từ thuần túy biểu thị nghi vấn dùng ở cuối câu.
a) D ùng cuối câu hỏi có-không/ phải-không (dụng tại thị
phi vấn cú m ạt):
• 'M M 5?-? [Phùng công hữu thân h ồ ?] ồng
Phùng còn người thân không ? (Chiến quốc sách: Tề sách)
• Ầ e É 1 ỈÍT @ ĩ í ^ ? [Sở chi bạch hành do tại hồ ?]
V iên ngọc hành trắng của nước Sở có còn không ?( Quốc
ngữ: Sở ngữ)
• T p ầ ễ ậ ẽ , 0 : Ỉ U [ C ứ u phần, tử thoái
xiều, viết: Thương nhân h ổ ?] C huồng ngựa cháy, Khổng
rử đi chầu về, hỏi: Có gây thương tích cho người không?
Luận ngữ: Hương đảng)
• [Tề Tuyên vương

178
vân viêt: Giao lân quôc hữu đạo h ồ ?] Tề Tuyên vương
hỏi: Giao thiệp với nước láng giềng có phép tắc gì không?
{Mạnh Tử: Lương Huệ vương hạ)
b) Dùng cuối câu hỏi đặc chỉ (dụng tại đặc chỉ vân cú
mạt), tức câu hỏi có sử dụng đại từ nghi vân để nêu rõ
trọng điểm hỏi cho người nghe trả lời:
• £ - 0 :g ỹ E , [Công
viết: Dân tử, quả nhân tương thùy vị quân hồ ? Ninh độc
tử] Công nói: Dân chêt hết, quả nhân còn làm vua cho ai
nữa? Thà chết một mình mình còn hơn {Lã thị Xuân thu:
Chế nhạc)

% [Khổng Tử viết: Khâu tắc lậu hĩ, phu tử hồ bất nhập


hồl Thỉnh giảng dĩ sở văn] Khổng Tử nói: Khâu nầy thô
lậu, phu tử sao chẳng vào? Có nghe được điều gì xin giảng
cho tôi biết (Trang Tử: Đức sung ph ù )
• [Thiếu đ ế viết: Dục
tương ngã an chi hồ ?] Thiếu đ ế nói: Định mang ta đi đâu
vậy? (Sử ký: Lã hậu bản kỷ)
c) Dùng cuối câu hỏi lựa chọn (dụng tại tuyển trạch vấn
cú mạt):
• í iỉi 0 M f - 7 M ^ ¥ 7 tTử f l Tần vi
tương cứu Hàn /lồ? Kỳ bất hồ ?] Ông cho là Tần sẽ cứu
Hàn chăng ? Hay là không cứu ? (Chiến quốc sách: Hàn
sách)
• , /Jn h i t ì , PbI ^ m ĩ t • ♦ W ¥ í ế ¥■ ?
[Đằng tiểu quốc dã, gián ư Tề sở . Sự Tề hồ ? Sự sở h ồ ?]
Đằng là nước nhỏ nằm giữa T ề, s ở ? Thờ Tề chăng ? Hay

179
thờ Sở ? (M ạnh Tử: Lương Huệ vương hạ)
d) D ùng cuối câu phản vân (dụng tại phản vấn cú mạt):

thê viết: Hi! T ử vô độc thư du thuyết, an đắc thử nhục hồl]
Người vợ ông ta nói: Than ôi! N ếu ông không đọc sách và
du thuyết thì sao có nỗi nhục nầy ? (Sử kỷ: Trương Nghi liệt
truyện)
. ? [M ạnthảodo
b ất khả trừ, huống quân chi sủng đệ hồ ?] c ỏ dại còn
không diệt được, huống gì em trai yêu dấu của vua ? (Tả
Á>
truyện: A n công nguyên n iên )
• [Hữu bằng tự viễn
phương lai, bâ't diệc lạc h ồ ?] Có bạn từ phương xa đến (để
cùng trao đổi học hỏi với mình), chẳng cũng vui lắm sao ?
(Luận ngữ: H ọc nhi)
• [M ưuchinhị
thập nhât niên, nhất đán khí chi, khả hồ ?] Mưu toan hai
mươi m ốt năm , chỉ trong m ột sớm bỏ đi, th ế có được không
?( Sử ký: Triệu th ế gia)
e) B iểu thị ngữ khí suy đoán uyển chuyển (biểu ủy uyển
suy trắc ngữ khí). Phối hợp với m ột số phó từ ngữ khí biểu
thị suy đoán như (kỳ), % t e (đắc vô), t e 73; (vô nãi), ỹố
(đãi), E (thứ):
• Ỹ 1 [Tử kỳ oán ngã h ồ ?] Có lẽ ông
oán tôi chăng ? (Tả truyện: Thành công nhị n iên )
• [H iếu ngã
giả khuyến, ố ngã giả cụ, thứ hữu ích h ồ !] Người Ưa ta thì
khích lệ, kẻ ghét ta thì sợ, m ay ra có ích chăng!(Tả truyện:

180
Hi công thập ngũ niên)
• B ế f l f t g ỹ ? [Nhật thực ẩm đắc vô suy
hồl] Ngày ngày ăn uống có lẽ kém sút đi chăng ? (Chiến
quốc sách: Triệu sách)

[Kim quân ký thê Côi Kê chi thượng, nhiên hậu cầu mưu
thần, vô nãi hậu hò ?] Nay nhà vua đã nương thân trên đâ't
Cối Kê rồi mới tìm mưu thần, chẳng là trễ ư ? (= e là trễ
chăng ?= có phải là m uộn không ?)( Quốc ngữ: Việt ngữ)
• m & ìấ tô Ịừ ậ ẵ E !
Ịủ 0 : ỹâ ^ / s # ^ ! [Sở lệnh doãn tử, Cảnh công ngộ
Thành Công Càn viết: Lệnh doãn tương yên quy ? Thành
Công Càn viết: Đ ãi ư K huất Xuân hồ\] Quan lệnh doãn
của nước Sở chết, C ảnh công gặp Thành Công Càn hỏi:
Lệnh doãn mang về đâu ? Thành Công Càn đáp: Có lẽ ở
Khuất Xuân chăng! (Thuyết uyển: Thần thuật)
f) Dùng cuối câu cảm thán (dụng tại cảm thán cú mạt
vĩ), để tăng cường ngữ khí cảm thán:
• 3: 0 ; l í 15 ■ [Vương viết:Thiện tai ngôn
hồ!] Nhà vua bảo: Lời nói hay nhỉ ! (Mạnh Tử: Lương Huệ
vương hạ)
• . . [Tích h ồ ! Tử bất ngộ thời...]
Tiếc quá nhỉ! Ông chẳng gặp thời...( Sử kỷ)
. n jgz. Llj }pj gỊ [Mỹ tai hồ, sơn hà chi cố’]
Đẹp thay, núi sông bền vững (Sử kỷ)
• M i f ^ ¥ ! Ồ' Ũ [Trường giáp quy lai hồ\
Thực vô ngư] Chuôi gươm dài ơi, về đi thôi! Ăn không có
cá (Sử ký: Mạnh Thường Quân liệt truyện)

181
(9 ) f f i( D Ư ) ,ĩ|5 (DA)
Đ ều là trợ từ ngữ khí nghi vấn với ý nghĩa ngữ phá]
giống như ¥ (hồ).Thời thượng cổ |Ễ |(dư) vàỉfp (da) có ân
đọc giống nhau (đều thuộc vần NGƯ, thanh m ẫu D ự , thanl
BÌNH). Trong thư tịch cổ thời T iên T ần , các sách LuậI
ngữ, M ạnh Tử chỉ dùng i£ỉ (dư) không dùng 5FịS (da); cá
sách Trang Tử, Lão Tử, Tuân Tử có tần su ất dùng (da
cao hơn dùng (dư); cả bộ X uân thu tam truyện chỉ có l
truyện dùng m ột chữ (da), do sự phân b iệ t của phươn
ngôn.
a) D ùng cuối câu nghi vân.
a .l. Trong câu hỏi có-không:
• m n ỉ i [Thị Lỗ K hổng K hâu chiđ
d ư ?] Có phải học trò củ a K hổng K hâu ở nước Lỗ không
{Luận ngữ: Vi Tử)
• [Q uản T rọng phi nhân giả dư
Q uản Trọng chẳng phải là người nhân ư ? (Luận ngữ: Hi(
vấn)
• '/□ Ề i , ^ ? [Trị loạn, thiên da ?] Trị hay loạ
có phải do trời chăng ? ( Tuân Tử: Thiên luận)
• [T hượng triệuI
mạ viết: Nhược dữ B ành V iệt phản da ?] N hà vua cho ỉ
Loan B ố lại chửi rằng: Ngươi với B ành V iệ t có làm ph
không ? (= làm phản phải không ?) (Sử ký: Loan Bố l
truyện)
a.2. D ùng trong câu hỏi lựa chọn , tăn g m ạnh ngữ 1
nghi vấn:

182
Ề ? [Bất tri thiên chi khí Lỗ da ? ứ c Lỗ quân hữu tội ưquỷ
Dỉỉhân, cô cập thử dã ?] Chẳng rõ trời bỏ nước Lỗ chăng ?
(dỉỊiay là vua nước Lỗ có tội với quỷ thần nên đến nỗi thê ?
DlỊTả truyện: Chiêu công nhị thập lục niên)

1 ‘Thiên chi thương thương kỳ chính sắc da ? Kỳ viễn nhi vô


Dỉ?iở chí cực da ?] M àu xanh của bầu trời có phải là chính
"'sắc chăng ? Hay vì trời xa mà không có chỗ cùng ? (Trang
%ủv Tiêu dao du)

ft , £ l&l l&l £ I&I ? [Tử c ầ m vấn ư Tử Cống viết:


3hu tử chi chí ư thị bang dã, tất văn kỳ chính, cầu chi dư ?
ức dữ chi dư ?] Tử Cầm hỏi Tử c ố n g rằng: Thầy mình tới
■ịĩiột nước nào chắc cũng nghe được chính sự của nước đó,
ihư vậy là thầy cầu được nghe hay là người ta tự ý muốn
;ho nghe ? (Luận ngữ: Học nhi)
• [Thử thiên hạ
:hi đại hại dư ? Thiên hạ chi lợi dư ?] Đó là mối hại lớn
:ủa thiên hạ chăng? Hay là mốì lợi của thiên hạ ? (Mặc
Tử: Kiêm ái)
a.3. Dùng trong câu hỏi đặc chỉ (có phôi hợp với đại từ
nghi vân):
• l i IẾ ~Z- ỉ ễ ^ ? [Thị thùy chi quá dư ?] Đó là lỗi
của ai th ế ? (Luận ngữ: Quý thị)
• Ếhl # ? [Thùy dư, khốc giả ?] Người khóc
3Ó là ai th ế ? (Lễ ký: Đàn cung)
• ịãỊ ^ ? [Tử hà vị giả da ?] M ày vì sao
hế? (Trang Tử: Ngoại vật)

183
• 2X w M , H 1ỈẢ £o i t M ĨP ? [T ử v ân thần <*»&
hà dĩ tri kỳ diệt da ?] Ô ng bảo thần diệt, vì sao b iê t là thần
d iệ t ? (Phạm Chẩn: Thần diệt luận)
b) D ùng cuối câu phản vấn. Phối hợp với các phó từ nghi
v ấn í# A i (đắc vô), í # # (đắc phi), 3D (độc), =; (khởi), Ệ
(ninh); hoặc với các đại từ nghi vấn (hà), $ (an); hoặc
với phó từ phủ định ^ (bất):

Ẽ : C# íắỉ ? [Kim dân sinh ư Tề bất đạo, nhập s ở tắc đạo,


đắc vô Sở chi thủy thổ sử dân thiện đạo da ?] Nay dân sinh
ra ở T ề không ăn trộm , vào sống ở s ở thì ăn trộm , chả lẽ
phong tục thủy thổ của Sở khiến cho dân giỏi ăn trộm ư?
(Án Tử Xuân thu: Tạp thiên)
• M SU ỳp ^ T , 3D õ j I # JẼL M l&l ? [N hiên tắc trị
thiên hạ, đôc khả canh thả vi d ư ?] T h ế thì ông vua trị
thiên hạ, há có thể vừa cày ruộng vừa trị được ư ? (Mạnh
Tử: Đ ằng Văn công thượng)
• ^ ^ Wt z . P/T i ủ , ÍrJ °T n ĨP ? [Phù th itn cơ chi sở
động, hà khả dịch da ?] Kìa m áy trời h oạt động, làm sao
có th ể thay đổi được 9 (Trang Tử: Thu thủy)
• ~F x i w ỉẽ. # % ? [Tử chi đao khỏi túc quý da ?]
Đ ạo của ngài há đáng quý ư ? (Trang Tử: Đ ạo Chích)
• [Phương nhục ngã
thời, ngã ninh b ất năng sát chi da ?] Ngay khi làm nhục ta,
ta há không giết ông ta được ư ? (Sử ký: H oài Ảm hầu liệi
truyện)
• Ệặ ~ỈL l&l À iố > °T ' ĩ ' t í ? [T hế chi dữ nhân dã,
khả b ất thận d ư ?] Thê lực đối với con người ta, có thể nào

184
không thận trọng được ư ? (Sử ký: Sở thê gia)
• [Đ ắcghi
chư hầu chi thịnh cường, m ạt đại bất điệu chi cữu dư ?]
Như th ế há chẳng là cái họa chư hầu cừờng thịnh thì đầu
lớn không lắc được đó ư ? (Liễu Tôn Nguyên: Phong kiến
luận)

[Kim tuy tử hồ thử, tỉ ngô hương lân chi tử, tắc dĩ


hậu hĩ, hựu an cảm độc da ?] Nay dù tôi có chết vì việc
bắt rắn thì cũng còn là chết sau những bà con lối xóm, thì
sao dám oán gì nữa ? (Liễu Tôn Nguyên: BỔ xà giả thuyết)
(10) &(TAI)
a) Dùng trong câu cảm thán.
a .l. Trong câu cảm thán thường:
• [M ỹ tail
c ầ n nhi bâ't đức, phi Vũ kỳ thùy năng tu chi ?] Đ ẹp đẽ
thay! Chăm chỉ lo việc dân mà không tự cho mình có công
đức, nếu không phải là vua Vũ thì còn ai làm được ? {Tả
truyện: Tương công nhị thập cửu niên)
• % Í41 ỵJNF& ! [Quản Trọng chi khí tiểu tai\]
Khí lượng của Quản Trọng nhỏ nhoi thay! (Luận ngữ: Bát
dật)
a.2. Trong câu cảm thán chủ-vị đảo trí:
• [Đ ạ itai' Nê hiêu chi vi quân
dã!] Nghiêu là ông vua to lớn vậy thay! (Luận ngữ: Thái
Bá)
GHI CHÚ:
Vẻ c â u đ ả o trí chủ-vị, xem thêm trong phân TRẬT Tự CÁC

185
THÀNH PHẦN CỦA CÂU.
b) D ùng cuối câu phản vấn:
• H M í|!c ? [Hà hữu ư ngã tai ?] Có gì với ta
đâu? ( Luận ngữ: Thuật nhi)
• ễ t ẽ M ^ nề, ? [Khởi năng độc lạc toi ?] Há có
thể vui m ột mình được ư ? (Mạnh Tử: Lương Huệ vương
thượng)
• M '-ề. % £n $t SI z ĩầ ££ ? [Yến tước ân tri hồng
hộc chi chí tai ?] Chim én chim sẻ làm sao biết được chí
lớn của chim hồng chim hộc ? (Sử ký: Trần Thiệp th ế gia)
(11) z (CHI)
Là m ột từ kiêm loại có th ể làm ngữ khí từ, ^.(chi)
thường đ ặ t sau động từ và m ột số từ chỉ thời gian để bổ túc
âm tiết, giúp cho ngữ khí được thông suốt; cũng có thể
dùng giữa tên người hoặc những từ hợp thành làm chữ đệm
(thân tự), bổ túc âm tiết.
a) Đ ặt sau những từ chỉ thời gian:

[Trần T hiệp thiếu thời, thường dữ nhân dung canh,


xuyết canh chi lũng thượng, trướng hận cửu chi] Lúc thiếu
thời, T rần T hiệp từng cùng cày thuê với người khác,
(T hiệp) dừng cày ở trên gò, bùi ngùi m ột lúc lâu (Sử ký:
Trần Thiệp th ế gia)

[Cư khoảnh chi, Thạch Kiến tốt, ư thị thượng triệu Quảng,
đại K iến vi L ang trung lệnh] C hẳng bao lâu, Thạch Kiến
chết, n ê n nhà vua vời Q uảng đến, thay cho K iến giữ chức
Lang trung lện h (Sử ký: Lý tướng quân liệt truyện)

186
• X *L, § {V\ , ;§[ Bg n [Cửu chi, mục tự minh, ý
hạ thậm ] Một lúc lâu, m ắt như nhắm lại, tinh thần nhàn
I nhã lăm (Liêu trai chí dị: Lang)
b) Đ ặt sau động từ . Thường dùng trong thơ ca, nhất là
f trong Kinh Thi:
• M , Êị -C3 [Điên chi đảo chi, tự công
triệu ch i] Vội vội vàng vàng, có lệnh từ công đường gọi
(Thi kỉnh: Tề phong, Đông phương vị minh)
• [Yến yến vu phi, hiệt chi
hàng c h i] Đôi chim én bay, chợt sa xuống thấp chợt vút
lên cao (Thi kinh: Bội phong, Yến yến)
• / i ^ I I M rfũ T [Ư thị thiên long văn nhi hạ
chi] T h ế rồi rồng trời nghe nói mà hạ xuống (Diệp công
hiếu long)
c) Đ ặt giữa từ hợp thành hoặc giữa tên người (như Giới
Thôi thì gọi là Giới chi Thôi...):
• —~z. B ;Sff§L, Bn [Nhất chi nhật tất phát,
nhị chi nhật lật liệt] Tháng giêng gió vi vút, tháng hai rét
căm căm (Thi kỉnh: Mân phong, Thất nguyệt)
• [Dật chi Hồ
ngôn ư Trịnh Bá viết: Quốc nguy hĩ...] Dật chi Hồ (= Dật
Hồ) nói với Trịnh Bá: Nước nguy rồi...( Tả truyện: Hi công
tam thập niên)
5. TRỢ TỪ NGỬ KHÍ LIẾN DỤNG
TrỢ từ ngữ khí thường được dùng liên tiếp (liên dụng)
thành một nhóm từ 2 trợ từ trở lên. Sau trợ từ ngữ khí trần
thuật có thể dùng những trợ từ ngữ khí khác, nhưng sau những
trơ từ ngữ khí khác thì không thể liên dụng trợ từ ngữ khí trần

187
thuật. M ỗi trợ từ ngữ khí liên dụng đều có nhiệm vụ biểu đạt
ngữ khí, nhưng trọng điểm ngữ khí lại rơi vào một trợ từ ngữ
khí ở sau chót. Một số trợ từ ngữ khí liên dụng thường dùng là:
ÌẾ .B (dã đĩ), -ÈqỄ(dã tai),^f (hồ ta ix ặ l^ - íh ĩ hồ), ^q§(KỈ
tai), (dã phù), # |^ (h ĩp h ù ),-Ẻ ,!ia (dã dư), -fe ¥ (d ã hồ),
t i ỉ E # l ( d ã đ ĩh ĩ),fÌT ĨE ^ (n h i đ ĩh ĩ), 3 1 ( yên nhĩhĩ), t ì
(dã hồ tai),-ttì,|fiịqÊ(dã dư tai), ĩ f i f -fe(yên giả dã)...:
• [Kim lão hĩ- vô năng v i đà
dĩ] N ay đã già rồi, không thể làm được nữa (Tả truyện: Hi
công tam thập niên)
• H -Ị- ^ ? [Quân tử đa h ồ tai ?] Người quân
tử có cần b iết nniều nghề không ? (Luận ngữ: Tử hãn)
• n $í -ft), ý ị ! [M ạc ngã tri d ã p h ĩt ì ] Không có ai
hiểu ta c ả ! (Luận ngữ: Hiến vấn)
• rẳ H ■& ? [Ngô tội í/ã /ỉồ /ai ?] Há là tội của
ta ư ? (Tả truyện: Tương công nhị thập ngũ n iên)
• E + £ + [Tứ
thập ngũ thập nhi vô văn yên, tư diệc bất túc ú y dã d ĩ h ’\]
(Nhưng khi họ đã) bốn năm chục tuổi m à vẫn không có
danh tiếng gì, thì cũng không đáng sợ họ nữa (Luận ngữ:
Tử hãn)
• -Ề z ® i ấ s , 4 “z n t ì WE M B n [Cổ chi ngu
dã trực, kim chi ngu dã trá n h i d ĩ h ĩ\ Đời xưa người ngu thì
ngay thẳng, đời nay người ngu thì chỉ dối trá m à thôi (Luận
ngữ: Dương H óa)
• [Vô vi nhi trị giả, kỳ
T huân dã dư'.] K hông làm gì m à th iên hạ được bình trị, là
vua T huân đây chăng! (Luận ngữ: Vệ Linh công)

188
• 81$ ^ ÕJ M g jịi ffil ^ ! [Bỉ phu khả dữ sự quân
dã dư ta il] Kẻ bỉ lậu có thể thờ vua được ư! (Luận ngữ:
Dương Hoấ)
• [Quả nhân chi ư
quôc dã, tận tâm yên n h ĩ h ĩ ]Quả nhân đối với việc nước
thật đã hêt lòng (Mạnh Tử: Lương Huệ vương thượng)
GHI CHÚ:
Trong m ột số trường hợp ngogi lệ. trọng điểm ngử khí lại rơi
v à o trợ từ ngữ khí ở trước:
- (Nhược quà nhân giả, khả đĩ
b ả o d ân hồ tai ?) Như quả nhân, c ó thể b ả o b ọ c ch o
dân chúng đ ư ợ c không ? (Mợnh Tử: Lương Huệ vương
thượng)
- (Bốt thức thử ngữ thành nhiên hồ
tai?ì Không biết lời đ ó c ó thật không ? (Mợnh Tử: Vạn
Chương thượng)
6. TRỢ TỪ KẾT CẤU £ (CHI)
(1) Dùng giữa định ngữ và trung tâm ngữ, biểu thị quan
hệ hạn c h ế và tu sức, tương đương với (đích) trong Hán
ngữ hiện đại:
• [Phù Tần vương hữu hổ lang
chi tâm] Kìa vua T ần có lòng lang dạ sói (Sử ký: Hạng Vũ
bản kỷ) [“ch i” nối kết “hổ lang” và “tâ m ”, biểu thị quan
hệ tu sức]
• iỉi ^ 2 . # J - z JÊ >H ? [Dĩ tử chi m âu’
hãm tử chi thuẫn, hà như ?] Lây giáo của bác, đâm vào
mộc của bác, thì th ế nào ? (Hàn Phi Tử: Nạn nhất) [“ch i”
nối kết “tử ” với “m â u ” và “thuẫn”, biểu thị quan hệ sở
thuộc cho biết "m â u ”, “thuẫn” là của ai]

189
(2) D ùng giữa chủ ngữ và vị ngữ. v ề m ặt ngữ pháp, nói
chung, nếu có đủ hai thành phần chủ ngữ-vị ngữ thì đà
thành m ột câu, nhưng n ếu đặt thêm trợ từ (chi) vào giữa
cụm chủ-vị thì sẽ thủ tiê u tính độc lập của nó, khiến cho
câu trở thành m ột ngữ chủ-vị để làm m ột th àn h phần nào
đó cho câu, hoặc thành m ột v ế câu (phân cú hay mệnh đề)
của câu phức:
• [Tuy ngã ch i tử, hữu tử tồn
yên] Dù ta có ch ết, thì con ta vẫn còn (L iệt Tử: Thang
vấn)[“c h i” nối k ế t chủ ngữ “n g ã ” với vị ngữ “tử ”, tạo
thành m ột v ế câu, hợp với v ế câu “hữu tử tồn y ê n ” thành
m ột câu phức]
• 'ẻx % ] " Ỷ , sp B . # Ă 2 . 3|5 [D ục vật dư, tức hoạn
Tần binh ch i lai] N ếu m uốn không cho (nước Tần viên
ngọc bích họ H òa), thì lại sợ quân T ần đ ến đánh (Sử ký:
Liêm Pha Lạn Tương N hư liệt truyện) [ “c h i” nối kết chủ
ngữ “T ần b in h ” với vị ngữ “la i” tạo thành ngữ chủ-vị “Tần
binh chi la i”, ngữ nầy làm thành phần tân ngữ cho động từ
“h o ạ n ”]
• M M ỉl , Tể Ũ £ w 7-K [Cô c h i hữu Khổng
Minh, do ngư ch i hữu thủy dã] Ta có được K hổng Minh,
cũng giống như cá có nước vậy (Tam quốc chí: Gia Cát
Lượng truyện) [ chữ “c h i” thứ nhất nối k ế t chủ ngữ “c ô ” và
vị ngữ “h ữ u ”, tạo thành ngữ chủ-vị, làm chủ ngữ cho vị
ngữ “d o ” của cả câu phức; chữ “c h i” thứ hai nối kết chủ
ngữ “n gư ” với vị ngữ “h ữ u ” tạo thành ngữ chủ-vị, làm tân
ngữ cho vị ngữ “d o ”]
X I. T H Á N TỪ

190
1.ĐỊNH NGHĨA

Thán từ dùng biểu thị tiếng than thở hoặc tiếng đôi
đáp.Thán từ vôn không có ý nghĩa cụ thể, cũng không có sự
liên hệ tác dụng nào về mặt ngữ pháp đối với các thành phần
khác trong câu và thuờng được sử dụng độc lập (về mặt ngữ
pháp) với các thành phần đó.
T h í dụ:
• Df! ! 15| ỊỊỊ ]Ẽf ! [ Hj] Ngô dữ tử đồng bệnh
nhĩ!] Ôi! Tôi với ông là hai người đồng bệnh! (Phan Bội
Châu: Việt Nam vong quốc sử)
2.CÁC LOẠI THÁN TỪ
Có 2 loại chính: cảm thán từ và ứng đáp từ.
(1) Cảm thán tư
Dùng biểu đạt những tình cảm m ạnh mẽ của con người
như khen ngợi, đau xót, cảm than, trách móc, kinh ngạc ...
a)Biểu thị cảm động, thương xót (biểu thị khái thán
:hương thống chi thanh) : Dì|(y), ũg(hi), íỊế(ta)...
b)Biểu thị đau đớn (biểu thị bi thống chi thanh): Ba, I f ,
t t m , Ị& m hi). (y hi), R iP ? (ô ho), ^ m. (vu ta)...
c)Biểu thị nóng giận (biểu thị nộ tố chi th an h ):H , 35,
ô), P tR ễ(sất ta)...
d) Biểu thị sự kinh ngạc, hoài nghi (biểu thị kinh nghi chi
thanh): pỹ(hô), Pí(hu)...
e) Biểu thị tán tụng (biểu thị tán mỹ chi thanh): l i (hi),
hô)...
f) Biểu thị oán hận hoặc tiếc nuối (biểu thị oán tích chi

191
thanh): on (hi), nff (hoạch)...
g) Biểu thị sự phản đối (biểu thị phản đối chi thanh): BỊ
(ha)...
(2) ứ n g đáp từ
a) Biểu thị kêu gọi (biểu thị hô hoán chi thanh): Pf(hu),
B i (ta), l i (hi), -£(tư )...:
• : Ọ ẳ , ^ è ! [Kiềm
N gao tả phụng thực, hữu châp ẩm , viết: Ta, lai thực!] cầm
N gao tay trái bưng thức ăn, tay phải cầm thức uống, nói: Ê,
lại đây ăn! (L ễ ký: Đàn cung hạ)
• [Tề vương viết: Hi\ Thiện!
Tử lai] T ề vương nói: Nầy! T ốt lắm ! Ô ng lại đây( Sử kỷ:
Đ iền Kính Trọng th ế gia)
b) Biểu thị tán thành (biểu thị ứng đáp chi thanh). Dùng
trong câu đối đáp: (nhiên), R§ (duy), (nặc), (đô), Ề
(du)...:
• ỉ i -p 0 í± ^ [K hổng Tử viết: Nặc\
Ngô tương sĩ hĩ] K hổng Tử nói: V âng! Ta sẽ ra làm quan
{Luận ngữ: Dương H óa)

. :m [Tử
viết: Sâm hồ, ngô đạo nhâ't dĩ quán chi. T ăng Tử viết: Duy}
K hổng tử nói: Sâm ơi, đạo của ta do m ột lẽ mà thông suốt
tất cả. T ăng T ử (= T ăng Sâm ) nói: V âng (Luận ngữ: Lý
nhân)
X II. T Ư Ợ N G T H A N H TỪ
l.ĐỊNH NGHĨA

Tượng thanh từ (hay từ tượng thanh) là loại từ mô phỏng

192
J, thanh âm của giới tự nhiên, hay nói cách khác, mô phỏng
tiêng kêu của sự vật hoặc động tác.
GHI CHÚ:
C ác nhà ngữ pháp trước đ â y thường xếp từ tượng thanh
chung vào loại hình dung từ hoặc thán từ. Đến khoảng
những nãm 80, c á c nhà biên soạn ngữ pháp tiêng Hỏn
hiện đại đã lộp tượng thanh từ thành một loại riêng, xếp
v à o nhóm hư từ chung với thán từ. Hứa Ngưỡng Dân trong
q u yển CỔ Hán ngữ Ngữ pháp Tân biên ch o ràng vì c á c
tượng thanh từ vừa có ý nghĩa từ vựng cụ thể vừa cỏ
năng lực tổ hợp và tá c dụng ngữ pháp rất mạnh, nên đã
xếp chúng thành m ột loại riêng trong nhỏm thực từ với
những đ ặ c điểm ngữ pháp khác biệt với hình dung từ.
2. CÁC LOẠI TỪ TƯỢNG THANH
(1) Thanh âm do con người p h á t ra (nhân loại p h á t
xuất thanh âm ). Từ những tình cảm mừng, giận, buồn, vui:
• !ỔL [Khải oa oa nhi khấp] Khải khóc oa
oa(= hu hu)( Thượng thư: ích Tắc) [ tiếng khóc]
• fcp 5^ ÍÍB rfn ^ J | [Ngưỡng thiên phủ phữu nhi
hô ô 0] Ngẩng lên trời gõ vào phữu mà la ô ô (Dương
Uẩn: Báo Tôn Hội Tông thư) [ tiếng ca hát]
• [Khởi vô
sơn ca dữ thôn địch, ẩu á trào chiết nan vi thính] Phải đâu
không có tiếng ca núi cùng tiêng sáo trong thôn, nhưng
tiếng ấy bập bẹ lắp bắp (= u ơ âm ớ) khó nghe (Bạch Cư
Dị: 77 bà hành) \ tiếng ca hát ở miền rừng núi]
• /Jn í # ọ® i t (í t [Tiểu nhi J á ngữ tú trướng]
Trẻ nhỏ bi bô nói chuyện với màn thêu (Tô Thức: Triệu
lang trung vãng Cử huyện du nguyệt nhi quy) [tiếng nói của
con trẻ ]

193
(2) Thanh âm do động vật p hát ra (động vật phát xuí
th a n h âm ).
• ĩ z ìWI [Quan quan thư cưu, tại Hì
chi châu] Quan quan tiếng chim thư CƯU, ưên cồn sôn|
H oàng Hà ( Thi kinh: Chu Nam, Quan thư)
• X ^ M , lh [Giao giao hoàng điểu, chỉ VI
cức] Chít chít tiếng sẻ vàng, đậu trên cành táo gai (Th
kinh: Tần phong, H oàng đ iể u )
• R#J Pắừ Bễ Ri > Ố i ? %- pp \ ụ u lộc minh, thực dã c\
bình] Nai kêu tiếng u u , gặm cỏ bình trên đồng (Thi kinh
Tiểu nhã, Lộc m inh)
• Í Ễ ý t ỉ Ẽ ĩ ầ M ỉffl RK [M ãnh khuyển ngân ngâ
nhi nghênh phệ hề] C hó dữ gầm gừ mà đón cắn hề (Sởti
Cửu biện)
(3) T hanh ă m do n h ữ n g s ự vật k h á c p h á t ra (kỳ tha s
vật p h á t x u ấ t th a n h âm ). C hiếm số lượng rấ t lớn, như cá
thứ tiếng gió, mưa, tiến g sấm , hoặc những thanh âm thuc
con người cũng như không thuộc con người tạo ra:
• l ậ ^ H Ĩ . Ĩ Ĩ Ĩ Í Ĩ L l - l ^ m ẳ [Ân kỳ lôi, tại nam sơn c
dương] Â m ầm tiến g sâm nổ, ở phía nam núi nam (7
kinh: Thiệu Nam, Ân kỳ lô i) [ tiếng sâm ]
• — B 5§ i t [N hất chi nhật tất p h á t] N gày thái
giêng gió thổi vi vút ( Thi kinh: M ân phong, Thất nguyệt
tiếng gió]
• M t ỉ 7Ịậ lC hung cổ tương tương I T iếng chuô
leng keng (Thi kinh: Tiểu nhã, Chung cổ) [ tiếng chuông]
• ÍX Ạ T T [Phạt mộc đ inh đ in h ] Chặt cây ch
chát (Thi kinh: Tiểu nhã, Phạt m ộ c) [ tiếng ch ặt cây]

194
^ • A ỊÈ Df Df *p g , PH , ,js tu w ịũ ệÁ §§ [Đại
huyên tòo táo như cấp vũ, tiểu huyền thiết thiết như tư ngữ]
1'Tiêng dây lớn rào rào như mưa mau, tiếng dây nhỏ nỉ non
như tho the chuyện riêng (Bạch Cư DỊ: Tì bà hành) [tiếng
đàn]
3. KHẢ NĂNG KẾT Hộp VÀ TÁC DỤNG NGỮ PHÁP CỦA TỪ
TƯỢNG THANH
(1) K hả n ă n g tổ hợp của từ tượng thanh
a) Từ tượng thanh kết hợp với từ vĩ (hậu tố, hậu xuyết)
(nhiên), ị|f (nhĩ), biến thành hình dung từ để miêu tả
tình thái có liên quan đến thanh âm:
• [Chiêu công ư thị khiếu
nhiên nhi khốc] Chiêu công vì thế oà lên khóc (Công
Dương truyện: Chiêu công nhị thập ngủ niên)
• ểễ M , llr ỗẫ M [Khanh n h ĩ, xả sắt nhi tác]
Đánh keng một tiếng, bỏ đàn xuống rồi đứng lên (Luận
ngữ: Tiên tiến)
• Ã 8 E [Điền
nhiên cổ chi, binh nhận ký tiếp, khí giáp duệ binh nhi tẩu]
Âm ầm thúc trống, binh khí đã giao tiếp nhau, một bên
thua cởi bỏ áo giáp kéo vũ khí bỏ chạy (Mạnh Tử: Lương
Huệ vương thượng)
• %. M £ F » ^ T $ . PỂả ff'J # ffc [Lại duyên
vi gian, thiên hạ ngao ngao n h iên , hãm hình giả chúng]
Bọn lại thuộc làm những việc gian dối, thiên hạ rền rĩ,
người bị bắt tội rất đông (Hán thư: Thực hóa chí)
b) Từ tượng thanh kết hợp với đại từ đặc biệt # (giả):
. 32 n % SI # M ! [Ô dụng thị nghịch nghịch

195
giá vi tai!] D ùng làm gì cái con có tiếng kêu n g ật ngật kia!
(M ạnh Tử: Đ ằng Văn công hạ)
• «f -til ; l £ Ị f c
IX M "Ê [ rá n g hoằng gịả, Chu Cảnh vương chi Vô
D ịch dã; k h o ả n k h ả m th a n g tháp gịả, N gụy H iên tử chi Ca
C hung dã] T iến g phập phình kia là tiếng chuông Vô Dịch
của C hu C ảnh vương; còn tiếng ì ầm vang rền nầy là tiếng
chuông Ca Chung của N gụy H iến tử (Tô Thức: Thạch
Chung sơn ký)
c) T ừ tượng thanh k ết hợp với danh từ, động từ.
+ T ừ tượng thanh k ết hợp với danh từ tạo thành ngữ
chính phụ TƯ Ợ N G + DANH hoặc T Ư Ợ N G + £ (CHI)+
DANH kiểu định ngữ-trung tâm ngữ:
• 3c Eif , i h í ệ-ậ [Gmo giao hoàng điểu, chỉ vu
cức] Chim sẻ vàng kêu chít chít, đậu trên càn h táo gai (Thi
kinh: Tần phong, H oàng điểu)
• w w ^ , ỈỈẰĨề [Tập tập cốc phong, đĩ âm
dĩ vũ] Gió đông thổi vi vu, mưa rơi trời âm u (Thi kỉnh: Bội
phong, Cốc p h ong)
• K .Ẽ n , 0 : n HI % 2 . rêl í Kỳ huynh tự
ngoại chí, viết: Thị n ghịch nghịch chi nhục dã] Người anh
từ ngoài đi đến nói: Ây là thịt cái con kêu ngật ngật đấy
{Mạnh Tử: Đ ằng Văn công hạ)
• £ ỉtK J (iịẼ Ệ&,
^ [C hẩm tịch nhi ngọa, tắc thanh lãnh chi trạng dữ mục
mưu, doanh doanh chi thanh dữ nhĩ mưu] T rải chiếu đặt
gối m à nằm thì vẻ trong trẻo m át m ẻ hợp với m ắt, tiếng
khe róc rách hợp với tai (L iễu Tôn N guyên: c ổ M ổ đàm

196
tây tiểu khâu kỷ)
+ Từ tượng thanh tu sức động từ, tạo thành quan hệ
chính phụ TƯỢNG+ ĐỘNG hoặc TƯỢNG+ M (NHI)+
ĐỘNG kiểu trạng ngữ-trung tâm ngữ:
• ọni Ọfll ĩfÕ '/5 [Khái oa oa nhi khấp\ Khải khóc oa
oa (= hu hu) (Thượng thu . ích Tắc)
• 3/j\ ^ 5F i f >ỉ*í*! iỈL [Nghi âu nha giả, lưỡng
khuyển tranh dã] Gừ gừ lằ tiếng hai con chó tranh giành
nhau (Hán thư: Đông Phương Sóc truyện)
d) Từ tượng thanh có thể nhận sự tu sức của phó từ,
động từ cũng như của danh từ thời gian, tạo thành kiểu
trạng-tượng (trạng ngữ-tượng thanh từ):
• M ^ ^ í ế , ÍIE í ặ ÍM bj2 [Tiêu Tương vô sự
hậu, chinh trác phuc ẩu á ] Tiêu, Tương yên ổn rồi, thuyền
bè lại san sát trên sông cọ nhau thành những tiếng kêu
kèn kẹt (Lý Hàm Dụng: Giang hành)
• irfij tỊẵ HỀ [Phi thoan bộc lưu tranh huyên
hôi] Suôi ở lưng núi toé ra, nước trong khe bắn lên, tranh
nhau ầm ầm (Lý Bạch: Thục đạo nan)
• ríĩ 0 [Xuân cầm nhât trào chiết] Chim
xuân ngày ngày chiêm chiếp (Đường Dần: Khách chí)
e) Từ tượng thanh kết hợp với những thực từ và ngữ
(cụm từ) khác. Khi kết hợp với thực từ, chúng tạo thành
kiểu TƯỢNG+ X (thực từ), hoặc X (thực từ)+ TƯỢNG,
hoặc TƯỢNG+ LIÊN+ X (thực từ); khi kết hợp với ngữ
(cụm từ) thì tạo thành kiểu TƯỢNG+ X (ngữ):
• Ịfí5ÉM ?3E l ũ . $T #§ M Ĩ Ẽ t ề , p§ Ptfãj lu 1ặJ, í ầ #
□ [Phủ lại mã tại tiền, tân phụ xa tại hậu, ẩn ẩn hà

197
điện điện, câu hội đại đ ạo khẩu] Q uan phủ ngựa ở trưđc,
cô dâu xe phía sau, tiếng lọc cọc lạch cạch, họp nhau ở ngà
tư (N gọc đài tân vịnh: Tiêu Trọng Khanh thê tịnh tự) [kiểu
TƯ Ợ N G + TƯ Ợ N G ; fõj dùng như DỊSỊ ]
• [Sơtứhlịchã
tiêu táp, hốt bôn đ ằ n g nhi bành p h á i] T h o ạt lúc mới lào
rào hiu hắt, bỗng nổi to xô xát ầm tai (Â u Dương Tu: Thu
thanh p h ú ) [“tích lịc h ” là tiếng mưa, “tiêu tá p ” là tiếng gió,
kiểu TƯ Ợ N G + L IÊ N i u ( dĩ)+ TƯ ỢNG; “bôn đằng” là
động từ, “bành p h á i” là tiếng sóng, kiểu TƯ Ợ N G + LIÊN
M ( nhi) + TƯ ỢN G ]

n [Hựu hữu nhược lão nhân k h á i th ả tiếu ư sơn cốc


trung giả, hoặc viết: T hử quán hạc dã] L ại như có tiếng
ông già ho khúc khắc và cười ở trong hang núi, có người
bảo: Đó là loài chim quán( Tô Thức: Thạch Chung sơn kỹ)
[kiểu TƯ Ợ N G + L IÊ N + ĐỘNG]
• ọn DJI 7jc ^ g [Giảo giảo ca ca thủy cầm
thanh] Chít chít chi chi tiếng chim nước (Lý Sơn Phủ:
Phương can ẩn cừ) [kiểu TƯ Ợ NG + X (ngữ chính phụ)]
• 41 ý j ịỈL Eẩ B ì % [Trung gian lực lạp băng
đảo chi thanh] T iến g đổ vỡ lách tách kêu b ê n trong (Lâm
Tự H oàn: K hâu kỹ) [“lực lạ p ” là tiếng nhà cháy, “băng
đ ả o ” là động từ; k iểu TƯ Ợ N G + Đ Ộ N G )]
(2) Tác d ụ n g n g ữ p h á p của từ tượng th a n h
a) Từ tượng thanh làm vị ngữ.
+Từ tượng thanh trực tiếp làm vị ngữ:
• M & jjậ H\F [Loan thanh tương tiiơng] Tiếng

198
chuông hàm thiếc ngựa lanh canh (Thỉ kinh: Tiểu nhã, Đình
liệu)
• '^7-5^ É íĩífiff,xl[fj!£P|[[0ịl [Kim kinh sư hiếu hiêu,
đạo lộ huyên hoa] Nay ở kinh đô tiếng oán than ầm ĩ,
đường sá ôn ào (Hậu Hán thư: Trần Phồn truyện)
+ Từ tượng thanh + (nhiên) làm vị ngữ:
• ^ ~F ?r i f >Pel 7FJ # M [Thiên hạ ngao ngao
nhiên, hãm hình giả chúng] Thiên hạ rền rĩ, bị bắt bớ rất
nhiều( Hán thư: Thực hóa chí)
• [Côn Sơn hữu tuyền, kỳ
thanh lãnh lãnh nhiênl Côn Sơn có suôi nước, tiếng chảy
róc rách (Nguyễn Trãi: Côn Sơn ca)
b) Từ tượng thanh làm định ngữ:
• l i [Túc túc bảo vũ, tập vu
bao hủ] Sè sè cánh chim bảo, đáp trên chòm cây lịch (Thi
kỉnh: Đường phong, Bảo vũ)
• [Thủ thôi ẩu yết xa,
triêu triêu mộ mộ canh] Tay đẩy xe kèn kẹt (=kĩu kịt),
sớm sớm chiều chiều cày (T ào Nghiệp: Tứ oán thi)
c) Từ tượng thanh làm trạng ngữ:
• Ơ I Ệ l í ề M í i í [Tỉnh lai văn m inh lỗ,
ẩu yết dao tàdương] Tỉnh dậy nghe tiếng chèo kêu, trèo
trẹo chèo dướiánh nắng chiều (Vương Vũ Xưng: Đông
môn tống lang lại hành)
• /Jn % Dí? 1 5 5 l ễ ẳ i 'ỈR lT iêu nhi y á ngữ tú trướng]
Trẻ nhỏ bi bô nói chuyện với màn thêu (Tô Thức: Triệu
lang trung vãng Cử huyện du nguyệt nhi quy)

199
d) Từ tượng thanh làm bổ ngữ:
• ÍE D1 M z Qf [Tả hữu thán thưởng chi trách
trá c h ] M ọi người chung quanh đ ề u tấm tắc ngợi khen
(Triệu Phi Yến ngoại truyện)

it, III PJJ [Thích tiê n sin h trá hộ n h ậ p , v ă n lưỡng đồng


tử âm thanh lang lang nhiên, bâ't giác hoãn nhĩ, liên hô tắc
tắ c ] V ừa lúc thầy mở cửa bước vào, nghe tiếng hai ưẻ đọc
oang oang, không khỏi m ỉm cười, m iệng cứ chậc chậc khen
m ãi (V iên Mai: T ế m uội văn)
e) Từ tượng thanh có th ể làm chủ ngữ, tân ngữ tron
m ột số điều kiện nhât định.
+Từ tượng thanh trực tiế p làm chủ ngữ, vị ngữ:
• ễ & u u i K i & i + ỉ [ K h ở i v ô
sơn ca dữ thôn địch? A u á trào ch iết nan vi thính] Há
chẳng có ca rừng địch nội, giọng líu lo buồn nỗi khó nghe
(B ạch Cư Dị: 77 bà hành)
• [T ăng h o ằ n g như chung cổ bất
tuyệt] Phập phình như tiến g chuông tiếng trống không dứt
(Tô Thức: Thạch Chung sơn ký)
• ^ SP — 5? H. m n , ^ ill H í ? Oi [Lý sư
nhât đàn phượng hoàng thanh, không sơn bách điểu đình
ẩu á ] Lý Sư mỗi lần đ àn tiến g phượng hoàng, thì các chim
trong núi trống đ ề u ngưng hót líu lo (Â u Dương Tu: Tặng
Lý đạo sĩ)
+ Từ tượng thanh gián tiếp làm chủ ngữ, tân ngữ. Kết
hợp với (giả) thành k iểu TƯ Ợ N G + (giả), lấy ngữ
danh từ có chữ ^3 (giả) làm chủ ngữ hoặc tân ngữ:

200
[Tăng hoằng giả,
Chu C ảnh vương chi Vô Dịch dã] Tiếng phập phình kia là
tiêng chuông Vô Dịch của Chu Cảnh vương (Tô Thức:
Thạch Chung sơn ký) [“tăng hoằng g iả ” làm chủ ngữ]
• [Ô dụng thị nghịch nghịch
giả vi tai!] Dùng làm gì cái con có tiêng kêu ngật ngật kia!
{Mạnh Tử: Đằng Văn công hạ)
f) Từ tượng thanh làm kiêm ngữ:
• ẳẰ ÍÉ F'j $ i ' ĩ ' H f, (tí. 04 ậL ÍH H Id [C ố cố thôi
môn yểm bất khai, tự khiếu ẩu yết truyền ngôn ngữ] Luôn
tay đẩy cửa khép không mở, như kêu kẽo kẹt truyền lời nói
(Tư Không Đồ: Phùng yến ca)[“ẩu y ế t” là từ tượng thanh,
nó làm kiêm ngữ cũng giống như trực tiếp làm chủ ngữ, tân
ngữ, và nên coi là hoạt dụng]

B .S ự B IẾ N D Ụ N G C Ủ A C Á C L O Ạ I TỪ
m m z is m

I. s ự B IẾ N D Ụ N G CỦ A D A N H T Ừ
1. DANH TỪ DÙNG NHƯ ĐỘNG TỪ THƯỜNG
(1) Trong câu không có động từ, sau danh từ có mang
tân ngữ:
v Ẽ i i i è Ẽl Ĩ Ì Ĩ E [Phạm Tăng sổ m ục Hạng vương]

Phạm Tăng nhiều lần ngầm ra hiệu cho Hạng vương (Sử
ký: Hạng Vũ bản kỷ)
• [Tòng tả hữu, giai trừu chi] Sau
khi lên xe sửa soạn đứng bên tả hoặc bên hữu xe, (Hàn

201
Q u y ết) đ ề u dùng khuỷu tay ngăn ông ta lại (Tả truyện:
Thành công nhị niên)
(2) Trước danh từ có p h ó từ tu sức:
• H M (ù: 'F ia [Tấn Linh công b ất quắnỴTấn Linh
công lchộng làm tròn đạo làm vua (Tả truyện: Tuyên câng
nhị n iên )
• Èfp ^ [Tần sư toại đông] Quân Tần bèn đi về
hướng đông ( Tả truyện: H i công tam thập nhị niên)
(3) Trong câu k h ô n g có đ ộ n g từ, sau động từ có mang
n g ữ giới-tân:
• n Ẽ í W- ÊÊ. $p [Tân sư quăn ư Lư Liễu] Quân
T ấn đóng quân ở Lư L iễu {Tả truyện: Hi công nhị thập tứ
n iên )
• H f§ M ỶẠ [Tiêu liêu sào ư thâm lâm] Chim
ri làm tổ trong rừng sâu (Trang Tử: Tiêu dao du)
• ^ 10 ‘í ò 0 j]Ỷ ẵì] Ễ? [ Nhạc tắc tất phát
ư thanh âm, h ìn h ư động tĩnh] Nhạc tất phát ra bằng thanh
âm, hiện ra bằng sự động tĩnh ( Tuân Từ)
(4) Trước danh từ ch ỉ có trợ động từ.
• íỉ§ ir}- it, M ậ ê tC'ioJ [Giả châu tiếp
giả, phi năng th ủ y dã, nhi tuyệt giang hà] Người nhờ vào
thuyền, chèo, không phải là giỏi bơi lội, nhưng có thể vượt
qua sông ngòi (Tuân Tử: Khuyến học)
• é: íĩ iu [Tả hữu due n h ậ n Tương Như]
Những người xung quanh m uốn giết Tương Như (Sử kỹ:
Liêm Pha Lạn Tương N hư liệt truyện)
(5) Trước danh từ có đại từ đặc biệt pfj(sở):

202
• TÌ" 3ÍỈ A 9tE§ F/ĩ lít [Lệnh lại nhân hoàn khách sở
quán] Ra lệnh cho các quan tu sửa nơi khách ở {Tả truyện:
Tương công tam thập nhât niên) [“quán” là nhà, quán, đây
có nghĩa là ở]

• 1 Ằ p/ĩ 1 f t K 4 1 [Trí nhân sở tăng ngư phúc


trung] Bỏ vào bụng con cá do người ta bắt được (Sử ký:
Trần Thiệp th ế gia) [“tă n g ” là lưới đánh cá, đây có nghĩa
là bắt]
(6) Trong câu dùng liên từ ffn (nhi). Một đầu của M
(nhi) là động từ, ngữ động-tân hoặc ngữ chủ-vị để chỉ
phương thức của hành động, đầu kia của ffõ (nhi) là danh từ
dùng như động từ:
• HÈ M tẼ [Toại nhị tương kiến] Đào đường hầm
mà gặp nhau (Tả truyện: An công nguyên niên)
• M /Ễ M l ề [ Kiều tức nhi lu c ỊCắt chân mà đi trên bộ
( Trang Tử)
• ISc fFĨĨ ^ [Nữ chức nhi ý} Phụ nữ dệt vải mà
mặc (Thương Quân thư. Hoạch sách)
2. DANH TỪ DÙNG NHƯ ĐỘNG TỪ THEO PHÉP sử ĐỘNG
Phép sử động còn gọi là trí động, với ý : “làm cho...trở
nên”, “khiến cho” đối với tân ngữ của nó :
• [Sinh tử nhi nhục cốt] Làm cho
người chết sống lại và làm cho xương Irở nên thịl ( Tả truyện:
Tương công nhị thập tam niên)
• [Thời Tần lợi
Việt đa châu cơ, dục quận huyện kỳ địa] Bay giờ nhà Tan
ham nước Việt có nhiều ngọc trai và ngọc cơ, nên muốn biến

203
nuớc Việt thành quận huyện của mình (Khâm định Việt sừ
thông giám cươngmục, quyển 1)
• [Ngã cương ngã lý, nam
đông kỳ m ẫu] V ạch bờ ruộng ta khai mương rãnh ta, cho
phần ruộng day về hướng nam hướng đông (Thi kinh: Tiểu
nhã, Tín Nam Sơn)
• ^ ệặ , |lj n g ĩ f4» [Thừa thế, tắc Ai công
th ầ n Trọng Ni] D ựa v ào q u yền thế, thì Ai công có thể làm
cho Trọng Ni trở thành bề tôi (H àn Phi Tử: N gũ đô)
• M JH E
[Đại phu Chủng, P hạm L ãi tồn vong V iệt, bá Câu Tiễn,
lập công danh nhi thân tử vong] Đ ại phu V ăn Chủng,
Phạm Lãi khôi phục nước V iệt bị m ất, làm cho Câu Tiễn
xưng bá, lập công danh m à thân lại bị g iết và đào vong
nước khác (Sử ký: H oài Ả m hầu liệt truyện)
• ẵ t 1Ề ^ 'IU [Tuy sa n g thủ vật đạn] Dù làm cho
tay lở loét cũng không sợ (L iễu T ôn N guyên: Đồng Khu Ký
truyện)
• Jặf$LĩE 'é% j|ậ M J8t [Tề Uy vương dục tướng Tôn
Tan] Tề Uy vương m uốn giao cho Tôn T ần làm tướng (Sử
ký: Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện)
3. DANH TỪ DÙNG LÀM ĐỘNG TỪ THEO PHÉP Ý ĐỘNG
Với ý “coi là, cho là” đô'i với tân ngữ của nó:
• [Bất như ngô văn nhi dược
chi dã] C hẳng bằng tôi nghe m à cho nó là thuốc (Tả
truyện: Tương công tam thập nhất niên)
• [C ố nhân bất
độc thân kỳ thân, bâ't độc tử kỳ tử] Cho nên người ta

204
không chỉ coi người thân của mình là người thân, không chỉ
COI con cua mình là con {Lễ ký: Lễ vận)
• mL w ^ [Mạnh Thường Quân khách ngã]
Mạnh Thường Quân coi tôi là khách (Chiến quốc sách: Tề
sách)
• 11 i t iy I M 11
[Ta hồ! Bần cùng tắc phụ mẫu bất tử, phú quý tắc thân thích
úy cụ] Than ôi! Nghèo khó thì dẫu cha mẹ cũng không nhận
là con, giàu sang thì dẫu thân thích cũng sợ hãi ( Chiến quốc
sách)
• 1%. HI M ỈU [Hữu phong nhi tử vũ] Coi gió là
bạn, coi mưa là con (Tuân Tử: Phú, Vân)

[Chư hầu dụng di lễ tắc di chi, tiến ư Trung Quốc tắc Trung
Quốc chi] Chư hầu dùng lễ của mọi rợ thì coi họ là mọi rợ,
dùng lễ của Trung Quốc thì coi họ là Trung Quốc (Hàn Dũ:
Nguyên đạo)
• [Thiên hạ quai lệ, vô
quân quân chi tâm] Thiên hạ có lòng lìa phản, không coi
vua là vua (Liễu Tôn Nguyên: Phong kiến luận)
4. DANH TỪ DÙNG NHƯ ĐỘNG TỪ THEO PHÉP VỊ ĐỘNG (để
chỉ động tác hành vi được thực hiện vì đối tượng nào, cho
ai, xem thêm định nghĩa về phép vị động ở trang 207):
• 1%. % ]ẫ: í t la [Phùng Huyên khách Mạnh
Thường Quân] Phùng Nguyên làm khách cho Mạnh
Thường Quân (Chiến quốc sách: Tề sách)
• ỊỆ3 ệịị ỊỊg gĩ Hi ^ [Đung Quách Yen thần Thôi
Võ Tử] Đông Quách Yen làm bề tôi cho Thôi Võ Tử (Tả

205
truyện: Tương công nhị thập ngũ n iên )
• ~F ÌÊỈ 3=] [Công tử giai danh chi] C ông tử đều
đ ặt tê n cho họ (Sử ký: N gụy công tử liệt truyện)
5. DANH TỪ DÙNG NHƯ PHÓ TỪ LÀM TRẠNG NGỮ
(1) B iểu thị tỉ dụ-so sánh, dịch “ giống như...”:
• W* À ÌL M [Thỉ n h â n lập nhi đề] Con heo đứng
như người mà kêu ( Tả truyện : Trang công bát niên)
• ịfễ. iẼ ÍT ít) ÍẦ [Tẩu xà hành bồ phục] Người chị
d âu đi như con rắn bò lổm ngổm (Chiến quốc sách: Tần
sách)
• E, Dí [Tử
sản trị Trịnh nhị thập lục niên nhi tử, đinh tráng hào khốc,
lão nhân n h i đề ]Tử sản trông coi nước Trịnh được hai mươi
sáu năm thì mất, những nguời dân trai trẻ gào khóc, ông già
bà cả thì khóc la như con nít (S ử k ý )
• ÍK ít. l í , !Ầ M M H tố: [ Hung Nô chi tính, thú
tụ nhi điểu tán] Tính quân Hung Nô tụ tập lại như thú, tan đi
như chim {Sử ký)
(2) Biểu thị thái độ đối đãi với người khác; dịch là “như
đối đãi với...”:
• [Kim nhi hậu tri
ngô quân chi khuyển m ã súc c ấ p ] Từ nay về sau, biết nhà
vua nuôi c ấ p này như nuôi chó ngựa (M ạnh Tử)
• lM í í ^ í è \LỖ sử kỳ dân] Đối đãi với dân như tù
binh (Chiến quốc sách: Triệu sá ch )
• M Ũ.UỸ A , l ễ 'iề m 2 . [Quân vị ngã hô
nhập, ngô đắc huynh sự chi] N gài gọi ông ây lại cho tôi,

206
tôi se đôi đãi với ông ây như người anh (Sử ký: Hạng Vũ
bản kỷ)

• 9t M ~ỉ-ÌỆ ỷỵ £ [Tiên mẫu chi tử giai nô súc


chi] Các con nguời mẹ truớc nuôi ông như nuôi đầy tớ {Hán
thir Vệ Thanh truyện)
• [Thỉnh vị đại vuơng lục súc
táng chi!] Xin vì đại vương mà chôn con ngựa như chôn loài
lục súc {Sử ký. Hoạt k ê liệt truyện)
• i± aa, [Chí ư
Trí Bá, quốc s ĩ ngộ ngã, ngã cố quốc sĩ báo chi] Còn như Trí
Bá, đối với tôi như đối với bậc quốc sĩ, nên tôi cũng đáp lại
ông ấy bằng cách đối đãi của bậc quốc sĩ (Sử ký: Thích khách
liệt truyện)
(3) Biểu thị công cụ-phương tiện; dịch là “dùng...,bằng...”:
• [Ky bổn vận ư Bột Hải chi
vĩ] Dùng ky, sọt vận chuyển đến bên bờ Bột Hải {Liệt Tử:
Thang vấn)
• # Ẽ£ 'ík B # , Ề I f w'J i f 2 . íQuần thần hậu ứng
giả, thần thỉnh kiếm trảm chi] Ai trong đám quần thần trả
lời sau, thần xin dùng gươm chém họ (= xin chém họ bằng
gươm)( Hán thư: H oắc Quang truyện)
• Ix ìừ [Tương trượng sát nhữ] Sẽ giết ngươi
bằng gậy (Mã Trung Tích: Trung Sơn lang truyện)
(4) Biểu thị căn cứ; dịch là “theo...”, “căn cứ vào...”:
. [Thâ t k ỳ , pháp giai trảm] Nếu sai
hẹn đều sẽ chém đầu theo quân pháp (Sử ký: Trần Thiệp
thế gia)

207
• Ịừ H[ M ĩ [C ông nghi vi vương] T heo công lao
thì nên làm vua (Sử ký: Trần Thiệp th ế gia)
(5) B iểu thị nơi chốn; dịch là “ ở...,ở tại...”:
• JL T - Pri Ếlả M #1 ‘i ií [Đồng tử ngung tọa nhi chấp
chúc] Trẻ con ngồi ở xó góc mà cầm đuốc (Lễ ký: Đàn
cung thượng)
• [Nam thủ H án Trung, tây
cử Ba Thục] Phía nam lấy đất H án Trung, phía tây đánh
chiếm Ba T hục (G iả Nghị: Quá Tần luận)
• ^ Ệ ĩ ừ K ^ r ĩ n i r ỹ E [Thuấn cần dân sự nhi dã từ]
Vua Thuấn chăm việc dân mà chết ngoài đồng {Quốcngữ)
• * lỉ* HI i ,m
[Phù dĩ T ần vương chi uy , nhi Tương N hư đình sất chi,
nhục kỳ quần thần] Dựa vào uy th ế của vua Tần, mà
Tương N hư tôi q uát m ắng họ tại triều đình, làm nhục quần
thần của họ (Sử ký: Liêm Pha Lạn Tương N hư liệt truyện)
(6) B iểu thị xu hướng; dịch là “đến...”, “về hướng...,về
phía...”:
• # a i ằ ĩ ^ S ỉ [Thủy H oàng đông du] Thủy Hoàng đi
chơi về hướng đông (Sử ký: Tần Thủy H oàng bản kỷ)
• [Bắc ẩm đại trạch] Đ ến phía bắc uống
ở chằm lớn (Sơn hải kinh: H ải ngoại bắc kinh)
(7) B iểu thị thời gian, thời điểm , tần suất, sự biến đổi
hoặc sự truy ngược về quá khứ:
• > ' ỷ ỹ E õ j ^ [Triêu văn đạo, tịch tử khả hí]
Sáng sớm nghe được đạo, tối c h ết cũng được (Luận ngữ: Lý
nhân) [biểu thị thời điểm ]

208
Ố PẼ jic M 73 , Hỉ! iỀ [Lương bào tu ế canh đao, cát
dãl Đâu bêp giỏi mỗi năm thay dao một lần, vì chỉ cắt thịt
(Trang Tử: Dưỡng sinh c/ỉ«)[biểu thị tần suất hay định kỳ]
• B ểỊ| lr!j, iỉẲ. í i t [Nhật tước nguyệt cát, dĩ
xu ư vong] Ngày ngày tước đất tháng tháng cắt đất, đi dần
đên chô m ât nước (Tô Tuân: Lục quốc luận) [biểu thị sự
biến đổi hằng ngày]
• B [N h ậ t ngô lai thử dã] Ngày trước tôi
đi đến chỗ nầy (Quốc ngữ: Tấn ngữ) [biểu thị sự truy ngược
về trước; nhật= vãng nhật]
II. S ự B IẾ N D Ụ N G C Ủ A Đ Ộ N G T Ừ
1. ĐỘNG TỪ DÙNG NHƯ DANH TỪ
(1) Trước động từ có đại từ ^ Ị(k ỳ ) làm định ngữ:
• H ỉr] S Ế f r [Nam nữ đồng tính, kỵ
sinh bất phiền] Trai gái cùng họ thì đời sau sinh đẻ không
nhiều (Tả truyện: Hi công nhị thập tam niên)
• fKỳ k ế hữu tai giá hồ ?] Người
thừa k ế của ông ta có còn ai không l(Chiê'n quốc sách:
Triệu sách)
(2) Trước động từ có định ngữ được nêu ra bằng trợ từ
kết cấu ;£.(chi):
• 2 . # , K ifr ^ í t ^ t L^c dân chi l? c ễ iả’
dân diệc lạc kỳ lạc] Vui vói niềm vui của dân thì dân cũng
vui với niềm vui của mình (Mạnh Tử)
• Ỷl Ế5ị I f , ^ M §M 2 . X [Tốt tương dữ Hoan, vi
vẫn cánh chi giao] Tốt với Hoan là chỗ giao tình thân thiết
(Sử ký: Liêm Pha Lợn Tương Như liệt truyện)

209
• m m ề Z ứ ! , , l ế & ỉ ẫ L 2 . A [Đ à n k ỳ đ ịa c h Ịx u ổ Á
k iệ t kỳ lư chi n h ậ p ] s ố sản xuất ra từ ruộng đ ấ t đều hết
nhẵn, s ố thu nhập trong nhà đều nộp lên ráo trọi (L iễu Tôn
N g u y ê n : BỔ xà giả thuyết)
(3) Đ ộng từ là trung tâm ngữ trực tiếp làm chủ ngữ hoặc
tân ngữ:
• [V iệt minh niên,
chính thông nhân hoà, bách p h ế câu hưng] Sang năm sau,
chính sự thông suốt, lòng người y ên ổn, trăm việc phế bỏ
đ ều gây dựng lại (Phạm Trọng Y êm : N hạc Dương lâu ký)
• H í ì rfn ^ 5Í5 [Phù dịch chương vãng nhi sát
lai] Đạo dịch biết rõ quá khứ mà xem xét được tuưng lai
{ChuDịch: Hệ từ hạ)
2. ĐỘNG TỪ DÙNG THÉO PHÉP sử ĐỘNG

Khi dùng theo phép sử động (còn gọi là trí động), động từ
sẽ có ý “làm cho trở nên” đối với tân ngữ của nó, tức là đối
với sự vật mà nó ảnh huởng đến.
(1) Đ ộng từ bất cập v ật (nội động) dùng theo phép sử
động:
• Hĩ /ill ÍÈ »11 H iS; [Trang công ngụ sinh, kinh
Khương thị] Trang công đẻ ngược, làm Khương thị sợ hãi
(Tả truyện: An công nguyên n iê n )
• í â íx À >Ẽ ỳẾ Ẳ [Hạng Bá sát nhân, thần hoạt
chi] H ạng Bá giêt người, (đáng tội chết, nhưng) thần cứu
sống ông ta (Sử ký: H ạng Vũ bản kỷ)
• I S S f l , % 'èXft*L [Mãi Thần thâm oán,
thuờng dục tử chi] Mãi Thần ghét lắm, thường muốn làm cho

210
y chêt (-giêt y chết) {Hán thư: Châu M ãi Thần Uvyệrì)
• ỉM -?* n [ Cố x ử tử ư Thái] Cho nên khiến cho
ngài ở đât Thái ( Tả truyện: Chiêu công thập ngũ niên)
• [Cố vi phong vũ dĩ hoàn
ngô sư] Nên làm ra mưa gió để bắt quân ta phải trở về (N gô
Việt xuân thu)
(2) Động từ cập vật (ngoại động) dùng theo phép sử
động:
• ^ J§ 5^ /ặc ító [Ẩm dư mã ư hàm trì hề] Cho
ngựa ta uống nước ở Hàm Trì hề (Khua't Nguyên: Ly tao)
• [Phù Sả
binh tuy cường, thiên hạ p h ụ chi dĩ bất nghĩa chi danh] Binh
của Sở tuy mạnh, nhung bị thiên hạ khoác cho cái tiếng bất
nghĩa (Hán thu)
• Thường nhân, nhân tử,
tự cẩu, cẩu tử] Cho người nếm thì nguời chết, cho chó ăn thì
chó chết {Lã thị Xuân thu)
3. ĐỘNG TỪ DÙNG THEO PHÉP VỊ ĐỘNG
Phép vị động là cách thức theo đó chủ ngữ thực hiện
động tác hành vi do động từ biểu thị “v ì” tân ngữ hay
“cho” tân ngữ, nghĩa là tân ngữ không phải là người nhận
chịu động tác hành vi, cũng không phải là người thi hành
động tác hành vi, mà là mục đích và đôi tượng của động
tác hành vi:
• 5 w [Bính Hạ ngự Tề hầu] Bính Hạ
thắng xe cho Tề hầu (Tả truyện: Thành công nhị niên)

211
[Bá Di tử danh ư Thú Dương sơn hạ,Đ ạo Chích tử lợi ư
Đ ông L ăng chi thượng] Bá Di c h ế t vì danh ở dưới chân núi
Thú Dương, Đ ạo Chích c h ế t vì lợi ở trên gò Đ ông Lăng
{Trang Tử: Biền m ẫu)
• Q - # í ằ 11IJ -Ê [Ngô phi bi N guyệt dã] Tôi chẳng
phải đau thương vì bị ch ặt chân (Hàn Phi Tử: Hoà thị)
• ^ À Hví ề í [Phu nhân tương k h ả i chi] Phu nhân
Á?
sẽ mở cho ông ta (Tả truyện: A n công nguyên niên)
• íâ ^ ì±4 ÍH o ' ^ [Bá thị cẩu xuất đồ ngô quân]
Bá thị hãy ra mưu đồ cho vua ta (Q uốc ngữ: Tấn ngữ)
• _h i ỉ % 10 K ỹE [Thượng hiếu phú tắc dân tù
lợi] Bề trên ham giàu thì d ân sẽ c h ết vì lợi {Tuân Tử: Đại
lược)
4. ĐỘNG TỪ DÙNG THEO PHÉP HƯỚNG ĐỘNG
• n H ÌÍL Ẽ H [Q uân tam k h ấ p thần hĩ] Nhà vua
ba lần khóc với bề tôi (Tả truyện: Tương công nhị thập nhất
niên)
• Ềử t r , IU- iẵ: w ^ [Phong thư, tạ M ạnh Thường
Quân] N iêm thư lại, tạ lỗi với M ạnh Thường Q uân (Chiến
quốc sách: Tề sách)
5. ĐỘNG TỪ DÙNG NHƯ HÌNH DUNG TỪ LÀM ĐỊNH NGỮ
Trong trường hợp nầy, động từ đặt trước danh từ và
thường cùng danh từ đó tạo thành m ột từ đa âm:
• H i n t ' s ’ [Thân ngự g iả n g đường] (Vua) đích
thân đến ngự ở nhà giảng (Hán thứ)
• M ẽ l M M n & ^ r [Lệ Sinh thường vi thuyết khách]
Lệ Sinh thường làm thuyết khách { S ử k ỳ )

212
6. ĐỘNG Từ DÙNG NHƯ PHÓ TỪ LÀM TRẠNG NGỮ
Chu yêu biểu thị trạng thái hoặc phương thức của động
tác, hành vi.
(1) Động từ trực tié' làm trạng ngữ:
• M ÍÈ Sừ [Khiêu vãng trợ chi] Nhảy tung tăng ra
phụ giúp họ (Liệt Tử: Thang vấn)
• $ 5 S t ^ > zfe.ílf IM [Phá Quảng quân, sinh đắc
Quảng] Phá vỡ quân của Quảng và bắt sống được Quảng
(Hán thứ)
• Jll ^ EH §|E ậ 1IS Mí [Thị thời phú hào giai tranh
nặc tài] Lúc đó, những nhà giàu có đều tranh nhau cất giấu
của cải (Hán thừ)
(2) Phần lớn trường hợp giữa trạng ngữ và động từ vị
ngữ có thêm liên từ ffĩĩ (nhi) hoặc i^ (d ĩ):
• ĩề M ÍL [Tử Lộ củng nhị lập] Tử Lộ chắp
tay đứng (Luận ngữ: Vi Tử)
• 3|. ig: jjgr ffj] [Ngô thường x í nhị vọng hĩ] Ta
thường nhón gót mà nhìn ra xa (Tuân Tử: Khuyến học)
• Ì 7 $£ l i , w # # ấn IU A [Kiềm vô lư, hữu
hiếu sự giả thuyền tải dĩ nhập] Đ ất Kiềm không có lừa, có
kẻ hiếu sự dùng thuyền (để) chở vào (Liễu Tôn Nguyên:
Tam giới, Kiềm chi lư)
• M] IU M [Bồ bặc dĩ tiến] Bò xổm tới trước (Mã
Trung Tích: Trung Sơn lang truyệr)
(3) Động từ hợp thành ngữ động-tân làm trạng ngữ,
cũng thường dùng rfn (nhi) để nối kết với động từ vị ngữ:
• ^ ffn ỉa íĐ ăng cao nhi chiêu] Leo lên cao mà

213
vẫy tay gọi (Tuân Tử: Khuyến h ọ c) [ “đăng c a o ” là ngữ
đ ộ n g -tân làm trạng ngữ, tu sức cho động từ vị ngữ “chiêu”]
• Ị I 3E ắ!l M 8ẫ [H ạng vương á n kiếm Ịựũ kỵ]
H ạn g vương vỗ gươm m à quỳ xuống (Sử ký: H ạng Vũ bản
kỷ)
I I I . S ự B IẾ N D Ụ N G C Ủ A H ÌN H D U N G T Ừ
1. HỈNH DUNG TỪ DÙNG NHƯ DANH TỪ
(1) Trước hình dung từ có đại từ S ( k ỳ ) làm định ngữ:
• [Kỵ írí khả cập dã,
kỳ n g u b ất khả cập dã] C ái trí của ông ta thì có thể theo
kịp, nhưng cái ngu của ông ta thì không th ể theo kịp (Luận
ngữ: Công D ã Tràng)
• ^ ^ [Tần tham , phụ kỵ cường] Nước
T ần tham lam, cậy vào sức m ạnh của m ình (Sử ký: Liêm
Pha Lạn Tương N hư liệt truyện)
(2) Trước hình dung từ có định ngữ được n êu ra bằng trợ
từ k ết cấu (chi):
• [Lão ngô lão, đĩ cập nhân
chi lã o ] Kính người già của mình, để suy ra đến người già
của người khác {Mạnh Tử: Lương Huệ vương thượng)
• Ẽ 3 f â £ . Ẽ Ỉ - Ì Ề , M Ê l M £ . Ẻ Ỉ [Bạch vũ chi bạch
dã, do bạch tuyết chị b ạ c h ] Màu trắng của lông chim ưắng
giống như màu trắng của tuyết trắng (M ạnh Tử)
• [T hiên ch ị thương
th ư ơ n g , kỳ chính sắc da!] Màu xanh của bầu trời là chính sắc
ư! ( Trang Tử)
• ĨỆÕ w ịpf 'Ổ\ [Nam hữu Kinh Vị chị Ốc] Phía

214
nam có đất đai m àu mỡ của sông Kinh sông Vị (Sử ký:
Thích khách liệt truyện)
(3) Trước hình dung từ có số từ làm định ngữ:
• jiĩ , ỉ ĩ H n ijl [“Hoàng đ iể u ”, ai tam lương dã]
Thơ “H oàng đ iể u ” (trong Kinh Thi) là để tỏ ý thương xót
cho ba người hiền (Thi kinh: Tần phong, Hoàng điểu tự)
• E3 H , — H 3É [Tứ mỹ cụ, nhị nan tịnh] Bốn
cái hay đều có, hai cái khó đều đủ (Vương Bột: Đằng
vương các tự)
(4) Hình dung từ dùng như một ngữ (thường ngữ danh
từ) trực tiếp làm chủ ngữ hoặc tân ngữ, nhưng trong trường
hợp nầy từ trung tâm (hay trung tâm ngữ) không xuất hiện
mà chỉ ở dạng tiềm ẩn, được hiểu ngầm:
• [Đại vô xăm tiểu] Nước lớn chớ xâm
lược nước nhỏ (Tả truyện: Tương công thập cửu niên) [đại,
tiểu hiểu ngầm là “đại q u ố c”, “tiểu quốc”]
• m M J3E, H I® [Thừa kiên sách Ph ì' !ý ú
duệ cảo] Đi xe chắc cỡi ngựa béo, mang giày tơ mặc áo
the (Triều Thố: Luận quý túc sớ) [kiên, phì hiểu ngầm là
“kiên x a ”, “phì m ã ”]
• ệ f ¥ 'M m {Lã° nhược chuyển hồ câu hác]
Người già người yếu thì dời xuống ngòi, hang {Mạnh Tử:
Lương Huệ vương hạ) [“lão nhược” làm chủ ngữ, hiểu
ngầm là “ niên lão chi n h â n ” và “thể nhược chi n h â n ”]
• 0 n M ỉ ễ Ẻễ [Cử hiền nhi thụ năng hề] c ấ t cử
người hiền mà trao trách nhiệm cho người giỏi hề (Khuất
Nguyên: Lỵ tao) [“h iề n ”, “năng” làm tân ngữ, hiểu ngầm
là “hiền n h â n ” và “năng n h ân ”]

215
• [Phu tử chuyết ư dụng đại hi]
Phu tử vụng ở việc dùng cái lớn ( Trang Tử)
2. HÌNH DUNG TỪ ĐÙNG NHƯ ĐỘNG TỪ
(1) Sau hình dung từ có m ang tân ngữ:
• m ^ s Ẽ ^ P M r í ĩ ĩ ^ [Tẩu bất viễn thiên lý nhi lai] Cụ
không ngại đường xa ngàn dặm mà đến đây (M ạnh Tử)
• [Phát Cưu chi sơn, kỳ
thượng đa chá m ôcl Núi Phát Cưu, trên đó có nhiều cây
chá (Sơn hải kinh: B ắc sơn kinh)
• [Thượng quan đại
phu đoản Khuâ^t N guyên ư Khoảnh Tương vương] Thượng
quan đại phu phỉ báng K huất N guyên với K hoảnh Tương
vương (Sử ký: K huất N guyên Giả Sinh liệt truyện)
(2) Trước hình dung từ có đại từ đặc b iệ t pff(sở):
• [Mao Tường, Lệ cơ,
nhân chi sở m ỹ dã] M ao Tường, Lệ Cơ là những người mà
người ta khen đ ẹ p (Trang Tử: Tề vật luận) [ sở m ỹ= tán mỹ
chi nhân]
(3) Hình dung từ làm động từ vị ngữ, khi dịch nên hiểu
ngầm có trợ từ ^ ( h ĩ ) ở sau biểu thị sự việc đã xảy ra:
• Ễ . É t Ẽ o ! [C ẩ u p h ú quỷ, vô tương vong!]
N ếu giàu sang, xin đừng quên nhau! (Sử ký: Trần Thiệp thế
gia) [ “cẩu phú q u ý ” , h iểu ngầm là “cẩu phú quý h ì”]
3. HÌNH DUNG TỪ DÙNG LÀM ĐỘNG TỪ THEO PHÉP sử ĐỘNG
(TRÍ ĐỘNG)

Với ý “làm cho trở nên” đối với sự vật nêu ra ở tân ngữ:
• H M M ?0 • [ Ký thứ hĩ, hựu

21Ó
tià gia yên? Viết: Phú chi] Dân đã đông rồi, nhà cầm quyền
phai làm thêm gì nữa? (Khổng tử) đáp: Phải làm cho dân giàu
{Luận ngữ: Tử Lộ)
' • IS P ? # * * , IIJ3E& [Công
sư đăc đại mộc, tăc vưong hĩ, tuựng nhân trác nhi tiểu chi, tắc
vương nộ] Khi viên công sư tìm được khúc gỗ lớn thì vua
mừng, đén khi người thợ đẽo làm cho nhỏ đi thì vua giận
(Mạnh Từ)
• & [Cường bản nhược chi cán
chi thế dã] Đó là cái thế làm cho gốc thêm mạnh và làm cho
ngọn yếu đi (S ử kỳ)
• CP ~Z- lỉẲ ŨÉL rfĩĩ 'T' , ‘ị ò 'M ~z. M í ề [Cáo chi dĩ
trực nhi bất cải, tất thông chi nhi hậu úy] Nói cho họ biết
lẽ ngay thẳng mà họ không hôì cải, thì phải làm cho họ
đau đớn rồi họ mới biết sợ (Liễu Tôn Nguyên: Phong kiến
luận)
• [Phù định quốc chi
thuật, tại ư cường binh túc thực] C ái thuật an định quốc gia
cốt ở làm cho quân đội hùng m ạnh và làm cho lương thực
được sung túc( Tào Tháo: Trí đồn điền lệnh)
4. HÌNH DUNG TỪ DÙNG LÀM ĐỘNG TỪ THEO PHÉP Ý ĐỘNG
Với ý “cho là, xem là” đối với sự vật nêu ra ở tân ngữ:

[Thả công tử túng khinh Thắng, khí chi hàng Tần, độc bất
niệm công tử tỉ dã ?] v ả công tử dù có xem nhẹ Thắng tôi,
bỏ cho tôi đầu hàng nước Tần, thì há lại không nghĩ tới bà
chị của công tử sao? {Sử kỷ: Ngụy công tử liệt truyện)

217
[Thời Sung Quốc
niên thất thập dư, thượng lão chi] Bấy giờ Triệu Sung Quốc
đã trên bảy mươi tuổi,vua cho ông ấy là già (Hán thư. Triệu
S u n g Q uốc truyện)
• Đăng Đông
Sơn nhi tiểu Lỗ, đăng Thái Sơn nhi tiểu thiên hạ] Lên Đông
Sơn m à coi nước Lỗ là nhỏ, lên Thái Sơn mà coi thiên hạ là
nhỏ (M ạnh Tử: Tận tâm thượng)
• 1 0 [ T ế vạn vật tắc tâm bất
hoặc hĩ ] Nếu xem vạn vật là nhỏ mọn thì lòng sẽ không bị
điều ngờ vực {Hoài N am tử: Tinh thần)
• ê £5 rfn íítí A [T ự x ả o nhi chuyết nhân] Tự cho
mình là khéo mà cho nguời khác là vụng {Lã th ị Xuân thu)
• , íkíE-tỈL [Ngô thê chi mỹ ngã giả,
tư ngã dã] Vợ tôi cho tôi là đ ẹ p (= khen tôi đẹp), là vì
thiên vị tôi (Chiến quốc sách: Tề sách)
• ịỀ À s H [Ngư nhân thậm dị chi] Người đánh
cá rấ t lấy làm ỉạ về chuyện đó (Đ ào U yên Minh: Đào hoa
nguyên ký)
• tK w S Ạ , ^ [T hành dĩ kỳ tiểu, liệt chi]
T hành cho nó (= con d ế) là nhỏ, cho nó là kém cỏi (Liêu
trai chí dị: X úc chức)
5. HÌNH DUNG TỪ DÙNG LÀM ĐỘNG TỪ THEO PHÉP VỊ ĐỘNG

[Chư hầu chi kiêu ngã giả, ngô b ất vi thần; đại phu
chi kiêu ngã giả, ngô b ất phục kiến] C hư hầu kiêu ngạo
với tôi thì tôi không làm bề tôi cho họ; đại phu kiêu ngạc

218
VỚI tô i thì tô i k h ô n g g ặp họ nữa (Tuân Tử: Đại lược)

[Trịnh tướng Tử Sản tốt, Trịnh nhân giai khốc khấp, bi chi
như vong thân thích] Tể tướng nước Trịnh là Tử s ả n mất,
người nước Trịnh đều khóc lóc, thương xót cho ông ta như
mất người thân (Sử ký: Trịnh thê'gia)

[Thủy M ạnh Thường Quân liệt thử nhị nhân ư tân khách,
tân khách tận tu chi] Lúc đầu M ạnh Thường Quân xếp hai
người nầy vào hạng tân khách, các tân khách đều thẹn cho
việc đó (Sử ký: Mạnh Thường Quân liệt truyện)
• Sỉỉ [Ngụy
vương nộ công tử chi đạo kỳ binh phù, kiểu sát Tấn Bỉ]
Ngụy vương giận vì công tử lấy trộm binh phù, lừa giết
Tấn Bỉ (Sử ký: Ngụy công tử liệt truyện)
• Ã $ in 'ế 'ẻx m m m ^ T
l ễ m tẼ [Võ An hầu tân dục
dụng sự vi tướng, ti hạ tân khách, tiến danh sĩ gia cư giả
quý chi, dục dĩ khuynh Ngụy Kỳ chư tướng tướng] Lúc đầu
Võ An hầu tưởng mình sẽ được làm thừa tướng nên khiêm
tốn với các tân khách, tiến cử các danh sĩ, người nào ở nhà
thì mời ra làm quan định để áp đảo các tướng văn tướng võ
của Nguỵ Kỳ (Sử ký: Ngụy Kỳ Võ An hầu liệt truyện)
6. HÌNH DUNG TỪ DÙNG NHƯ PHÓ TỪ LÀM TRẠNG NGỬ

Luôn đặt trước động từ :


• M ^ # 5 i M í Nhi đao nhẫn nhux?c tẵn
phát ư hình] Mà dao như mới được mài xong ( Trang Tử:
Dưỡng sinh chủ)

219
• m Ì ệ g £ ỉ , / Ẹ 5 f c M ^ [ D ĩ đ ú c b á o o á n , hậuứá
nhi bạc vọng] Lấy đức báo oán, cho nhiều mà mong ít {Sù
k ý : D u hiệp liệt truyện)
IV . S ự B IẾ N D Ụ N G C Ủ A Đ Ạ I T Ừ
1. ĐẠI TỪ DÙNG NHƯ ĐỘNG TỪ
(1) D ùng ^ ( n h ữ ) , M ì ị t (nhĩ nhữ) vói ý “khinh thường”:
• fe ft n , - f t Z [ Vổ quý t i ệ n , gi ai nhữcìù]
Không kể quýhay tiện, đều xem thuờng ( Tùy thư: Dương Bá
X ú truyện)
• A [Du
Nhã thuờng chúng nhục Kỳ, hoặc n h ĩ n h ữ chi, hoặc chỉ vi
tiểu nhân] Du Nhã từng làm nhục Trần Kỳ giữa đám đông,
khi thì mày tao (nhiếc mắng) với Kỳ, khi thì xỉ vả Kỳ là tiểu
nhân (N g ụ y thư: Trần K ỳ truyện)
(2) Cách dùng l i fõj (thùy hà), (thục hà):
• i s Ề l i ^ , 1^ í y ^ M f § fộj ? [T ín thần tinh tốt,
trần lợi binh nhi th ù y /là?] Đã có bề tôi trung tín, sĩ tốt tinh
nhuệ, lợi binh đã dàn ra thì còn ai dám làm gì nữa? (Giả
Nghị: Quá Tần luận)

n ^ ÍL > t k fõj 'I^E [Văn đế thả băng thời, chúc


Hiếu Cảnh viết: Oản, trưởng giả, thiện ngộ chi! Cập cảnh đế
lập, tuế dư, bất thục hà o ả n ] Khi Văn đế sắp băng, có dặn
Hiếu Cảnh rằng: Oản là con trưởng, phải khéo đối xử cho tốt.
Đen khi c ả n h đế lên ngôi, được hơn một năm thì không còn
coi Oản ra gì (Hấn thư: Vệ o ả n truyện)
(3) Đại từ dùng như động từ theo phép ý động, với ý

220
xem la, cho là” đôi với tân ngữ của nó:
• R -& , ! m ầ ầ ^ p m ^ z ^ [Thả
dã, tương dữ ngô chi nhĩ hĩ! Dung cự tri ngô sở vị ngô chi
hô?] Vả lại, ai cũng cho tấm thân này là của ta, có biết đâu cái
mình cho là của ta có thật là của ta không? ( Trang Tử: Đại
tôn su)
2. ĐẠI TỪ NHÂN XƯNG NGÔI THỨ NHẤT DÙNG LÀM NGÔI THỨ
BA

• JH # 'P' f± , ìỉl t;& ặ [Trang Chu chung


thân bất sĩ, dĩ khoái ngô chí] Trang Chu suốt đời không ra
làm quan, để thỏa chí của ông ta (Sử ký: Lão TrangThân
Hàn liệt truyện)
• [Nhiên dân tuy hữu
thánh trí, phất cảm ngã mưu] Nhưng dân dù có thánh trí
cũng không dám mứu cho người ấy (Thương Quân thư:
Hoạch sách) [ “n g ã ” thay cho “nhân c h ủ ”]
3. ĐẠI TỪ NHÂN XƯNG NGÔI THỨ BA DÙNG LÀM ĐẠI TỪ
NHÂN XƯNG NGÔI THỨ NHẤT VÀ THỨ HAI
• H H M £ £ ¥ ? [Quân tương ai nhi sinh chi
hồ?] Ông định thương mà cứu sống tôi chăng ? (Liễu Tôn
Nguyên: B ổ xà giả thuyết)
• [Thần thành kiến, kỳ tất
nhiên giả dã] Thần thật thây ngài ắt phải như thế (Chiến
quốc sách: sở sách) [ “kỳ ” thay cho sở Tương vương]
4. ĐẠI Từ CHỈ THỊ DÙNG NHƯ PHÓ TỪ
Một số đại từ như jib (thử), Jb (nãi), M (nhĩ), ^ (nhược),
(tư) ^ (nhiên)... có thể dùng như phó từ, đặt ngay truớc

221
động từ để biểu thị thức dạng, thể cách:
• ^ ÍẼ M M Itb M ? [Thiên hồ vị nhi thử túy?] Trời
vì sao mà say sưa như thế? (Dữu Tín: A i Giang Nam phú)
• “F* 73? ! [Tử vô n ã i xưng!] Ông đừng bảo như
thé ( Trang Tử: Đ ú c su n g phu)
• iẼ M M , M w Pầ [T u y n h ĩ suy lạc, yên nhiên
hữu thái] Tuy khô héo như thế, vẫn giữ được nét rục rô
(Vương Thế Trinh: Thi bình)
• [V ô n h iê n bạn viện, vô
nh iên hâm tiễn] Không nên bội bạc như thế, không nên quá
ham muốn như thế {T hi kinh: Đ ại nhã, H oàng/lĩ)
V. S ự B IẾ N D Ụ N G C Ủ A SÔ T Ừ
1. SỐ TỪ DÙNG NHƯ DANH TỪ
• [Sĩ chin/./
ta m , do táng phi ngẫu, nhi huống bá chủ!] Sự thay đôi lòng
dạ của nguòi chồng còn có thể làm m ất tình của vợ, huống gì
một nước bá chủ m à để mất lòng tin đối với nước khác vì sự
hay thay đổi của m ình ! ( Tả ưuỵện: Thành công bát niên)
• 3Ì £ — [ Đạo sinh
nhầt, n h ấ t sinh nhị, n h ị sinh tam, tam sinh vạn vật] Đạo
sinh ra một, m ột sinh ra hai, hai sinh ra ba, ba sinh ra vạn vật
{Lão Tử)
2. SỐ TỪ DÙNG NHƯ ĐỘNG TỪ

( 1 ) — (nhất) là động từ với nghĩa “thống nhất”


• 3E.Ip?, E — [Lục vương tất tứ hải nhất] Sái
vua chấm dứt, bốn biển thống nhất (Đỗ Mục: A Phòng cuni

222
ihu)
• ifttfc —*;£.? [Thục năng nhất chi?] Ai có thể làm
-ho thiên hạ thống nhất? {Mạnh Từ)
3 (2) Trong một số sách cổ - (nhị) (còn viết là i t ) đôi khi
dùng đê nói tăt cho ZL 'll' {nhị tâm. hai lòng) và có nghĩa là :
■“thay đổi, không thực tình”; “âm mưu”:

0 ■' [Trịnh Võ công Trang công vi Bình


vuơng khanh sĩ. Vương n h ị ư Hoắc. Trịnh Bá oán vương.
Vuơng viết: Vô chi. c ố ChuTrịnh giao chí] Trịnh Võ công
Trang công làm khanh sĩ cho Chu Bình vương. Bình vương
mưu với Hoắc công phân chia quyền hành của Trang công.
Trịnh Bá (Trang công) biết chuyện, oán Bình vương. Bình
vuơng chối. Do đó họ Chu và họ Trịnh trao đổi con tin cho
nhau ( Tả truyện)
(3) (nhị), “ H (nhị tam) đôi khi cũng được dùng với ý
“thay đổi” :
• - k m T ' n , ± Kt n ũ , ± m m m , “ H
S ífĩ [N ữ dã b ấ t s ả n g , sĩ n h ị kỳ h ạ n h ; sĩ d ã v õ n g
cực, n h ị tam k ỳ đ ứ c ]T a k h ô n g hề sai lờ i m à c h à n g
đã đ ô i th a y ; c h à n g k h ô n g b iế t h ế t đ ư ợ c, tìn h n g h ĩa
của c h à n g đã h ai ba lầ n th ay đ ô i ( T h i k in h : Vệ
phong, M anh)
• ^ ® ^ ? [Thất niên chi
trung nhất dử nhất đoạt, n h ị tam thục thậm yên?] Trong
vòng có bảy năm, một cho một đoạt, sao lại thay đôi quá lắm
thế? ( Tả truyện: Thành công bát niên)

223
3. SỐ TỪ DÙNG NHƯ PHÓ TỪ
Số từ dùng như phó từ luôn luôn đặt trước động từ đê chỉ
số lần diễn ra của một hành động hay động tác :
• §§— 0 [Trường nhất nhật nhi cửu hồi]
Ruột m ột ngày uốn khúc chín lần (= nhiều lần) {Sởtừ)
• ! £ ^ 3 Ĩ , i t + ± M i £ ' R 7 [Thuyết Tần vuơng,
thư thập thượng nhi thuyết bất hành] Đến thuyết phục vua
Tần, thư muời làn dâng lên vẫn không đạt kết quả (Chiến
quốc sách)
V I. S ự B IÊ N D Ụ N G C Ủ A T Ừ L O Ạ I K H Á C
1. THÁN TỪ ĐÔI KHI CŨNG CÓ THE DÙNG NHƯ ĐỘNG TỪ
• [Kim tử dục đi
tử chi Lương quốc nhi h á ch ngã da ?] N ay ông định đem
cái nước Lương của ông ra m à dọa tôi sao ? (Trang Tử: Thu
thủy)
• [Nhân chủ vị
m ệnh nhi duy duy, vị sử nhi nặc n ặ c ] C húa chưa ra lệnh họ
đã vâng vâng, chưa sai bảo họ đã dạ dạ (H àn Phi Tử: Bát
gian)
• ^ IM ưẳ ỊÊh ÍỀ [Phù khinh n ặ c tất quả tín] Hứa
h ẹn dễ dàng thì tấ t ít đáng tin (Lão Tử)
• [Dư duy bất
thực ta lai chi thực, dĩ chí ư tư dã] Tôi chỉ vì không chịu ăn
thứ đồ ăn “nầy lại đây ă n ” m à đ ến nông nỗi nầy {Lễ kỷ-
Đ àn cung)
• [Hạng vươngy ôthố
ta, thiên nhân giai phế] H ạng vương cả giận kêu lên khiếi

224
cho ngan người đêu bỏ (Hán thư: Hàn Tín truvện)
• ^ ^ ỉi1 B. , Píiỉ IỊỈ| ffã [Sùng vị khách tác
đậu chúc, đôt ta tiện biện] Thạch Sùng nâu cháo đậu cho
I khách, phút chôc thì có đủ cả (Tấn thư: Thạch Sùng truyện)
[“đôt tầ ý nói trong khoảng thời gian hét lên mội tiếng]
• icố p h á n
khả dĩ đãng sơn nhạc, đốt ta khả dĩ giáng lôi vũ] Liếc một
cái có thể động cả núi non, thét một tiếng có thể trút mưa
dông xuống (Vương Tử An: Thượng Lưu Hữu Tướng thư)
• [Đổng
Trọng Thư viết: Vu, cầu vũ chi thuật dã, hô ta chi ca]
Đổng Trọng Thư nói: T ế vu là thuật cầu mưa, là tiếng hát
cảm than (Đáp Trịnh Lâm Thạc nạn)
• ÍT ÍL w IÌ5 , s Mi ^ [Hàng lập hữu tiết khái,
trọng nhiên n ặ c] Bùi H àng sông có khí tiết và khảng khái,
trọng lời hứa (Hàn D ũ:Liễu Tử Hậu mộ chí minh)
• s fôr
[Vấn giả hi viết: Bâ't diệc thiện phù! Ngô vấn dưỡng thụ
đắc dưỡng nhân thuật] Người hỏi cười nói: Chẳng cũng
hay lắm sao! Tôi hỏi về cách nuôi cây mà lại học được
thuật nuôi người (Liễu Tôn Nguyên: Chủng thụ Quách
Thác Đà truyện)
• Ẽẽ [Tần vương dữ quần thần
tương thị nhi /li] Tần vương cùng với quần thần nhìn nhau
mà cười (Sử ký: Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện)
GHI CHÚ:
Thỏn từ d ù n g làm đ ộ n g từ trong c ã c thí dụ trên cũng
c ó thể coi là trường hợp kiêm loại c ủ a từ (củng một từ
nhưng thuộc nhiều loại khác nhau; xem phân sự PHÂN

225
LOẠI CỦA TỪ trong chương thứ nhất), mà không coi là biến
dụng.

2. TỪ TƯỢNG THANH DÙNG NHƯ ĐỘNG TỪ


• H M [C ô n g th ố c phù ng ao yên ] Công
xuỵt con chó ngao lại (Tả truyện: Tuyên công nhị niên)
• [Thừangạc
chử nhi phản c ố hề, á i thu đông chi tự phong] Đến bến
N gạc mà quay đầu trông lại hề, buồn than gió mùa thu
đông (Sở từ: Cửu chương, Thiệp giang)
• Kí 5 ~Z. [Phủ tuần chi, a i âu chi] An ủi
nó, thương yêu âu yếm nó (Tuân Tử: Phú quốc)
• t m * m 9 L A . m '& n m , J&JI
[Nô tì ca giả sổ nhân, tửu h ậu nhĩ nhiệt, ngưỡng thiên phủ
phữu nhi hô ô 0] Có m ấy nô tì ca hát, xong tiệc rượu rồi
nóng tai, ngước m ặt nhìn trời gõ vào phữu mà la ô ô
(Dương Uẩn: Báo Tôn H ội Tông thư)
3. PHÓ TỪ thường làm trạng ngữ đ ể bổ nghĩa cho động từ,
hình dung từ, hoặc cho phó từ khác, nhưng vì lý do tu từ,
đôi khi phó từ v ẫ n có t h ể b iế n d ụ n g th à n h đ ộ n g từ làm
vị ngữ, và có thể cũng có cả tân ngữ . Ý nghĩa ngữ pháp
của nó là biểu thị sắc thái hành vi có tương quan với phó
từ:

• -Ị- 0 : ‘J& ill, IE tF - ? [Tử viết: Tất dã, chính


danh hồ ?] K hổng Tử nói: T ấ t là phải chính danh trước hết
chăng ? (Luận ngữ: Tử Lộ)

11f; [Tử Lộ viết: N guyện xa m ã, ý khinh cừu, dữ bằng hữu

226
cộng, tệ chi nhi vô hám] Mong có ngựa xe, mặc áo lông
cừu nhe, cùng hưởng với các bạn, dù có hư nát cũng không
tiêc nuôi (Luận ngữ: Công Dã Tràng)
• ® ^ , 'ìiĩ. 'T' M ! [Thậm hi, nhữ chi bất huệ!]
Ông thật chẳng thông minh! (Liệt Tử: Thang vấn)
• ỔẰẼĩ ÌỈẰMĨĨL T ỈU-3E /Ẽ5 , tỉĩ' /Ẽ^ [Cố
thần dĩ vi túc hạ tất Hán vương chi bất nguy kỷ, diệc nguy
hĩ] Cho nên tôi cho rằng nếu túc hạ tin chắc Hán vương
thế nào cũng không làm hại mình là nguy lắm (Sử ký: Hoài
Ảm hầu liệt truyện)
• ỉt{ g B [Kỳ lữ viết:
Nhữ thiện du tối dã, kim hà hậu vi ?] Bạn ông ta nói: Anh
biết đi chơi lắm, nay sao trễ th ế ? (Liễu Tôn Nguyên: Ai
nịch văn)

[Ngộ hữu thủy hạn tật dịch, tắc khai thương lẫm, tất phủ
khố, dĩ chân chi...] Gặp khi có lụt hạn hoặc dịch bệnh, thì
mở kho thóc, trút hết của kho, để cứu tế...( Hồng Lượng
Cát: Trị bình thiên)

227
Chương th ứ ba
m km

NGỮ
m m
Hai hay nhiều từ kết hợp lại thành một nhóm theo một số
quy tắc nhất định, song chưa diễn đạt được m ột ý trọn vẹn,
gọi là n g ữ (còn gọi là cụm từ, đoản ngữ, phiến ngữ hay tù
tổ).
T h í dụ:
•w 5C 51 [Tư chi phụ huynh ] C h a anh của Tư
. 3 Ĩ. |SỈ [ Ngô dữ nhữ ] Tôi với anh
• [ Thâm oán ] Ghét lắm
Trong một ngữ, luôn luôn có m ột từ là từ trung tâm. ở
các thí dụ trên, “phụ huynh, ngô, nhữ, oán” là nhũng từ trung
tâm, những phần còn lại là thành phần dùng bổ sung hoặc liên
kết cho những từ đó.

I. NGỮ THÔNG THƯỜNG


Mối liên kết giữa các từ trong m ột ngữ có nhièu kiểu khác
nhau. Căn cứ vào sự khác nhau đó, ta có thể chia ngữ ra làm
10 loại chính:
1. NGỮ CHỦ-VỊ

Do chủ ngữ và vị ngữ hợp hợp thành. N gữ chủ-vị có thể

228
lam chu ngữ, vị ngữ, định ngữ hoặc tân ngữ:
• [Đô thành quá bách trì,
quôc chi hại dã] Đô thc'ih rộng hơn trăm tri là mối hại của
nước (Tả truyện: Ân công nguyên niên)[“âò thành quá bách
trĩ” là chủ ngữ]
• /ễ & § • 9Ì} ^ [Sở binh hô thanh động th iê n ]
Tiếng la của binh Sở động cả trời (Sử ký:Hạng Vũ bản kỷ)
[“hô thanh động th iê n ” là vị ngữ]
• ử t 7à ĩ ễ - O Ỉ Ì %k & [Thử nãi thần hiệu m ệnh
chi thu dã] Đó chính là lúc thần ra sức quên cả m ạng mình
(Sử ký: N gụy công tử liệt truyện) [“thần hiệu m ện h ” là định
ngữ]
• [Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn
hồ?] C ác trò cho ta có giấu giếm gì chăng? (Luận ngữ:
Thuật nhi) [“ngã vi ẩ n ” là tân ngữ]
2. NGỮ ĐỘNG-TÂN
Với động từ ở trước, tân ngữ ở sau; bộ phận tân ngữ
thường là danh từ, đại từ, ngữ danh từ hoặc ngữ chủ-vị.
Ngữ động-tân thường làm vị ngữ, đôi khi cũng làm chủ ngữ
hoặc tân ngữ:
• # ig fâ H HR [Tấn hầu Tần Bá vi T rịn h ] Tấn
hầu Tần Bá bao vây nước Trịnh {Tả truyện: Hi công tam
thập niên) [ làm vị ngữ]
• ÍẤẾ I I - t A [Tòng đài thượng đạn n h â n ] Bắn
người từ trên đài (Tả truyện: Tuyên công nhị niên) [làm vị
ngữ]
• [Thần tri k h i đại vương
chi tội đương /r«](Thần biết tội lừa dối đại vương là phải bị

229
giết) (Sử ký: Liêm Pha Lạn Tương N hư liệt truyện) [ làm vị
ngữ]
•m ?ễ OTJ, 'ĩ' {o [Khí quân chi m ệnh, bất tín] Bỏ
m ệnh lệnh của vua là b ấ t tín (Tả truyện: Tuyên công nhị
niên)[ làn* chủ ngữ]
• ị/j| n - p if$t [Tử Trương học can lộ c] Tử Trương
học làm quan hưởng lộc (Luận ngữ: Vi chính) [làm tân ngữ]
Với m ột số đ iều k iện n hất định, trong H án ngữ cổ, tân
ngữ của động từ có thể đưa lên trước:
• $5 {à $ ? [Bái công an tại?] B ái công ở
đâu?(5íỉ' ký: H ạng Vũ bản kỷ)
GHI CHÚ:
Những trường hợp đ ả o ngữ. ch ú n g ta c ỏ th ể thấy đây
đủ hơn trong ch ư ơ n g thứ tư TRẬT Tự CỦA TỪ TRONG CÂU,
ở sau.
3. NGỬ GIỚI-TÂN
Thường với giới từ ở trước, tân ngữ ở sau. Ngữ giới-tân
ở trước vị ngữ làm trạng ngữ và ở sau vị ngữ làm bổ ngữ:
• [Kỷ Tử tự Trịnh sử cáo ư
T ầ n ] Kỷ Tử từ nước T rịnh sai người về báo cáo với Tần
(Tả truyện: Hỉ công tam thập nhị niên) [ “tự T rịn h ” là ưạng
ngữ, “ ư T ầ n ” là bổ ngữ]
• M Ả ^ M ^ ^ ? [y ị n h â n mưu nhi bất trung
hồ?] Vì người mifu việc m à không hết lòng hết sức
chăng?(L«ậ/? ngữ: H ọc nhi) [ làm trạng ngữ]
• ÌỈẮ ĨL PJJ H ịũ ? [Dĩ ngủ thập bộ tiếu
bách bộ, tắc hà như?] L ấy năm mươi bước để cười một
trăm bước, thì th ế nào? (M ạnh Tử: Lương Huệ vương

230
thượng) [ làm trạng ngữ]
• ẺS l í [Cức thỉnh ư Võ công] Nhiều lần xin
với Võ công(7a truyện: Ân công nguyên niên) [làm bổ ngữ]
• ÕT ỈỄ lM [Hà chính mãnh ư hổ] Chính sách
tàn bạo còn dữ hơn cọp] (Lễ ký: Đàn cung hạ) [làm bổ
ngữ]
• [Đầu ngã dĩ mộc đào]Trao ta quả
mộc đào (= lấy quả mộc đào trao cho ta) (Thi kinh: Vệ
phong, M ộc qua) [ làm bổ ngữ]
• Ẻ í l [Tri vật do học] Biết rõ sự vật nhờ học
tập (Luận hoành: Thực tri) [ làm bổ ngữ]
Trong H án ngữ cổ, tân ngữ cũng có thể đưa lên trước
giới từ:
• Í Ộ J Ẻ £ a ^ '5m ? [Hà do tú ngô khả dã?] Do đâu
mà biết ta có thể làm được? (Mạnh Tử: Lương Huệ vương
thượng)
4. NGỮ CHÍNH PHỤ
Gồm bộ phận chính là một trung tâm ngữ, bộ phận phụ
có thể là định ngữ, trạng ngữ hoặc bổ ngữ dùng để tu sức
hoặc hạn chế ý nghĩa cho trung tâm ngữ. Bộ phận phụ nêu
rõ thuộc tính, chất liệu, quan hệ sở hữu (sở thuộc), số lượng,
phuơng thúc hoặc trình độ của sự vật (hay sự việc) nêu ở
trung tâm ngữ và thường đặt truớc trung tâm ngữ. Trung
tâm ngữ là danh từ, động từ hoặc hình dung từ. Giữa bộ
phận trung tâm và bộ phận tu sức co thê co trợ tu kêt câu
(chi):
• # -?■ [Xích tử ] Con đỏ

231
• À $}■[ Đ ại châu ] Thuyền lớn
• [Ngã Việt ] Nước Việt ta
• [ T h â m oán ] Ghét lắm
• À '\& [ Đ ại duyệt ] Cả mừng
• À ~z. -H f f [ Nhân chi thân thể ]Thân thể con người
• M /H /£. o ’ [ H oang đường chi ngôn] Lòi nói hoang
đường
• ÍT M A [ Hành ác ch i nhân ] Người làm việc ác
• # 'St /£. [ Phi thường c h i mưu ] Mưu hay kế lạ
• uu ! ? .:& - # , ^JẼL À, + [Bắc Sơn cô/ig giả,
niên thả cửu thập] Có ông Ngu công ở núi Bắc, tuổi đã
gần chín mươi (L iệt Tử. Thang vấn) [ kết cấu định-trung làm
chủ ngữ]
• H , If -7K iịl [T ấn, ngô tô n g dã] Nước T ấn là tông
tộc của ta (Tả truyện: H i công ngũ niên) [kết cấu định-
trung làm vị ngữ ]
• iH'l /£. I f ĨÊ n ÌẼ [Vinh C hâu ch i dã sản dị XÀ]
Cánh đồng Vĩnh Châu có sinh thứ rắn lạ (L iễu Tôn Nguyên:
B ổ xà giả thuyết) [ “V ĩnh C hâu chi dã ” là k ết cấu định-
trung làm chủ ngữ, “dị x à ” làm tân ngữ ]
• J ầ ỉ ẳ fri ! j [Viễn tố n g ư dã] T iễn xa ra vùng
ngoài thành {Thi kinh: B ội phong, Yến y ến ) [kết cấu trang-
vị làm bộ phận vị ngữ ]
• ễ H S [Q uân m ỹ th ậ m ] Ồ ng đẹp lắm (Chiến
quốc sách: Tề sá ch ) [kêt câu vị-bổ làm bộ phận vị ngữ ]
5. NGỮ LIÊN HỢP

232
Còn gọi là ngữ đẳng lậ p , được tạo nên do 2 hay nhiều từ
cùng liệt chung ngang nhau thành một nhóiừ, không phân
biệt chính, phụ. Các thành phần liên hợp này có thể là danh
từ, đại từ, động từ hoặc hình dung từ:
• 7 s [Kim cung thất sùng xí] Nay cung
thât nguy nga xa xỉ {Tả truyện: Chiêu công bát niên) [do
danh từ hợp thành, làm chủ ngữ]
• H lc 1^' 1ỂL 0 [Mỹ yếu m iễu hề nghi tu] Yểu
điệu xinh hề dáng vẻ (Sở từ: Cửu ca, Tương quân) [do hình
dung từ tạo thành, làm vị ngữ]
• [Tồn vong chi đạo, hằng
do thị hưng] Cái đạo tồn vong, luôn do đó mà phát sinh
(Tả truyện: Chiêu công thập tam niên) [do động từ tạo
thành, làm định ngữ]

giả, hành đạo đức, hưng giáo hóa, an thượng h ạ , duyệt


vãng lai] Nhân là thực hành đạo đức, phát triển việc giáo
hóa, làm cho yên trên dưới, làm đẹp lòng ngườiđi kẻ lại
(Thiền lâm bảo huấn)
Các từ trong một ngữ đẳng lập có thể được liên kết bằng
nhũng từ dùng để nối, như: 1Sỉ (dữ), (cập), JẼL (thả),
(nhi), DX (dĩ)...:
• ỄỀỈ % É5Ỉ À [Ngã d ữ nhược dữ nhân] Ta cùng
ngươi cùng nguời
• Jk ịtc [ Dư cập nhữ ] Ta với ngươi
• PH ỊH n [ Trở thả trường ] Hiểm trở lại dài
• \fũ Ềĩ ^ [ Man n h i hiếu học ] cần mẫn và hiếu học

233
• M lìẲ IU [ Vũ d ĩ phong ] M ưa và gió
• [Ngô dữ nhữ tất lực bình
hiểm ] Ta với các con c ố sức san bằng chướng ngại (Liệt
tử: Thang vấn) [do đại từ hợp thành, làm chủ ngữ]
6. NGỬ KIÊM NGỮ
G ồm m ột ngữ động-tân lồng chung với m ột ngữ chủ-vị,
trong đó tân ngữ của ngữ động-tân đồng thời cũng là chủ
ngữ của ngữ chủ-vị:
• [ ( T ỉn B á ) ií
Kỷ Tử, P h ù n g Tôn, D ươngTôn th ú chi] (Tần B á) sai Kỷ
Tử, Phùng Tôn, Dương T ôn (giúp nước Trịnh) phòng giữ
biên giới (Tả truyện: H i công tam thập niên) [ “Kỷ Tử,
Phùng Tôn, Dương T ô n ” là tân ngữ của động rtr “sử”
nhưng cũng là chủ ngữ của ngữ chủ-vị “ Kỷ Tử, Phùng Tôn,
Dương T ôn thú ”]
• m ĩ ^ Wĩ M lễr IIP [Tần vương bái Lý Tư vi
khách khanh] Vua T ần phong cho Lý T ư làm khách khanh
(Sử ký: Tần Thuỷ H oàng bản kỷ)
7. NGỬ LIỀN ĐỘNG
Do 2 động từ trở lên hợp thành; giữa các động từ không
có quan hệ k ết câu chủ-vị, động-tân, liên hợp hay chính
phụ gì cả nhưng đôi khi có quan hệ ngữ nghĩa trước sau về
phương thức, m ục đích hoặc thời gian:
• H IS ÌỶ [Bạc ngôn quy m ộ c ] Trở về nhà tắm
rửa (Thi kinh: Tiểu nhã, Thái lục)
• utj ^ ^ [Đ ại T húc x u ấ t bôn Cộng] Thái
Thúc chạy trốn sang đât C ộng (Tả truyện: Ân công nguyền
niên)

234
0 " í- K IU, [Tử hưng thị dạ] Chàng hãy dậy xem
đêm (Thi kinh: Trịnh phong, Nữ viết kê minh)
• (j3 í â ^ ÍỄ M 1$ S n [(Tuyên Bá) dục
khử Quý M ạnh nhi thủ kỳ thất] (Tuyên Bá) định trừ bỏ
Quý M ạnh mà chiếm lây nhà của ông ây (Tả truyện:
Thành công thập lục niên)
8. NGỮ SỐ LƯỢNG
Do số từ và lượng từ hợp thành:
• [Ngũ m ẫu chi trạch, thụ chi
dĩ tang] Khu đâ't ở năm mẫu, trồng cây dâu lên đó (Mạnh
Tử: LươngHuệ vươngthượng)
• — S Ố , — M i * [Nhất đan \hực,nhất biều ẩm]
Một giỏ cơm, m ột bầu nước (Luận ngữ:Ung dã)
• [Thước kim bách dật, Đạo
Chích bất xuyết] Vàng nóng chảy một trăm dật, Đ ạo
Chích cũng không thèm lấy (Hàn Phi Tử: Ngũ đố)
• = [N g ô ư đ ộ c th ư
bất quá tam b iến , chung sinh bất vong] Tôi trong việc đọc
sách không đọc quá ba lần, nhưng suốt đời không quên
những gì đã đọc (H àn Dũ: Trương Trọng Thừa truyện hậu
tự)
9. NGỬ ĐỔNG VỊ
Ngữ đồng vị (đồng vị từ tổ) do 2 hay nhiều từ cùng chỉ
một sự vật tạo thành:
• £ gjfj $fj f i f f m fm [Tả sư Xúc Long ngôn
nguyện kiến thái hậu] Quan tả sư Xúc Long nói muốn yết
kiến thái hậu (Chiến quốc sách: Triệu sách)

235
• m ỉtgm & m m ĩl^ịS ở cu Ồ n gT ư pD ư catíÀ
quá K hổng Tử] Người cuồng nước s ở vừa ca h át vừa di
ngang qua m ặ t K hổng T ử (Luận ngữ: Vi Tử)
• [Nông, thương,quan
tam giả quốc chi thường quan dã] Ba hạng nông, thương,
quan là chức trách thường của nước (Thương Quân thư: Khử
cường)
10. NGỮ PHỨC TẠP
Được tạo n ê n khi trong nội bộ của m ột ngữ lại bao gồm
hai hay nhiều n g ữ :
• M ^ ^ [ Từ mẫu thủ trung tuyến ] Sợi chỉ trên
tay nguời mẹ hiền (M ạnh Giao: Du tử ngâm ) [‘T ừ mẫu” là
thành phần định ngữ tu sức cho ngữ danh từ “thủ trung
tuyến” ; nhưng bản thân của “từ mẫu” lại là một ngữ có kết
cấu chính phụ]
• W. _h ~ĩz. [ Du tử thân thượng y] Chiếc áo trên
thân người du tử ( M ạnh Giao: Du tử ngâm ) [kết cấu tương tự
như trên]
11. N G Ữ Đ Ặ C B I Ệ T
N gữ đặc b iệ t là m ột số ngữ (cụm từ) hoặc cách thức cố
định có hình thức đặc thù. Dựa vào những đặc điểm kết
hợp khác nhau, có th ể chia ngữ đặc biệt ra thành 4 loại:
những từ hợp âm , những kết câu c ố định, k ết câu chữ GIẢ,
kết cấu chữ SỚ.
1. NHỬNG Từ HỢP ÂM (Hộp ÂM Tự)

(1) (chư). Hợp âm của ~ì£_ + (chi+ ư) và ;£+ ¥


(chi+ hồ). Có sách gọi CHƯ là đại từ chỉ thị đặc biệt (đặc

236
thù chi thị đại từ ) (xem Gregory Chiang, Language o f the
Dragon, vol.I, tr.249).
a) Hợp âm của /^. + 5^‘(chi + ư). Dùng giữa câu, trong đó
£ ( c h i) là đại từ, là giới từ:
• ỈQ cÊ'M ÌM [Đầu chư Bột Hải chi vĩ] Ném
nó ở bờ Bột Hải (Liệt Tử: Thang vấn) [= đầu chi ư Bột Hải]
• Ìa 1 $ [ Mục công phỏng chư Kiển Thúc]
Mục công hỏi han việc đó ở Kiển Thúc (= hỏi han Kiển
Thúc việc đó) (Tả truyện: Hi công tam thập nhị niên) [=
phỏng chi ư Kiển Thúc]
• [Tống nhân hoặc đắc
ngọc, hiến chư Tử Hãn] Nước Tống có người tìm được viên
ngọc, hiên nó cho Tử Hãn {Tả truyện: Tương công thập ngũ
niên)
b) Hợp âm của ^ . + ^ 1 (chi + hồ). Dùng cuối câu, trong
đó ^ .(c h i) là đại từ, -^ (h ồ ) là trợ từ ngữ khí:
• ^ 3# ? [Văn vương chi hựu
phương thất bách lý, hữu chif!] Vườn thú của vua Văn
vương vuông bảy trăm dặm, có không ? (Mạnh Tử: Lương
Huệ vương hạ) [hữu chư= hữu chi hồ ?]
• SI w M , ^ í# M Â I I ? [Tuy hữu túc, ngô đắc nhi
thực chư?] Dù có gạo, ta có được ăn nó không ? ( Luận
ngữ: Nhan Uyên) [= ngô đắc nhi thực chi hồ ?]
(2) n (hạp). Hợp âm của fpj + (hà+ bâ't), dịch “sao
không, sao ch ẳn g ”; trong đó fộj (hà) là đại từ nghi vấn, ^
(bất) là phó từ phủ định, dùng trong câu phản vâ'n để biểu
thị ngữ khí phản vân:
• í 0 : Ề Ố Í S Í ' ? lTử viết: Hạp các ngôn nhĩ

237
chí ?] K hổng T ử nói: Sao m ỗi người không nói chí mình?
(Luận ngữ: Công D ã Tràng)
• ẩẵ fy ì ấ M. ÉP ÌỈẰ %, ? [Hạp san chư kinh ấn di
thị hậu học ?] Sao chẳng san các kinh ra đ ể truyền dạy cho
người đời sau ? (T rần T hái Tông: K hóa hư lục, Thiền tông
chỉ nam tự)
(3) [p (p h ả ). Hợp âm của ^ + ÕJ (bất + khả), dịch
“không th ể ”, như câu thành ngữ “ cư tâm phả trắ c ” nghĩa
là lòng người nham hiểm không thể lường được ; ^ (bất) là
phó từ phủ định, pj (khả) là trợ động từ:
• [B ố m ục Bị viết: Đại
nhĩ nhi tối p h ả tín] Bô nháy m ắt ra hiệu cho Bị nói: Thằng
tai lớn nầy rấ t không thể tin được (H ậu H án thư: Lã Bố
truyện)
• II \ẼL 'iầ. M í/H , s I¥ °T % BỖ I£ til [Tuy phả
phục kiến viễn lưu, kỳ tường khả đắc lược thuyết dã] Tuy
không thể thấy lại được gốc nguồn xa xôi, nhưng về chi
tiế t thì có thể nói được đôi chút (Hứa Thận: Thuyết vãn giải
tự tự)
(4) M (yên)- Hợp âm của + i ặ (ư + tiên). Có sách xếp
Y ÊN vào loại đại từ chỉ thị đặc biệt (đặc thù chỉ thị đại
từ).Theo sách Từ thuyên của Dương Thụ Đ ạt thì tặ (tiê n ) =
]Jt(thử) nghĩa là “đ â y ”, “n ầ y ”; 5 t( ư ) là giới từ , jặ (tiê n ) là
đại từ, ^ i ặ (ư tiên) = ^ |j t (ư thử), vì giới từ (ư) có
nhiều chức năng ngữ pháp nên ĩ f (yên) cũng biểu thị nhiều
ý nghĩa ngữ pháp khác nhau:
• i J t z h ^ L - L u j l l P i f l ^ [Tích thổ thành sơn, phong
vũ hưng yên] Gom đât thành núi, mưa gió mới nổi lên từ

238
đó (Tuân Tử: Khuyên học)
• [Tống quân đại
bại. Công thương cổ, môn quan tiêm.yê/1] Quân Tông thua
to. Tông Tương công bị thương ở đùi, các môn quan đều bị
giêt sạch (Tả truyện: Hi công từ4 thâp nhị niên)
(5) Sf§ (chiên). Hợp âm của ~£_ + ĩ|§(chi + yên), trong đó
£ ( c h i) là đại từ, 3=§(yên) là trợ từ ngữ khí:

[Nhân chi ngụy ngôn, cẩu diệc vô tín. Xá chiên xá chiên,


cẩu diệc vô nhiên] Lời đồn đại bậy bạ của người ta, thật
chớ có tin. Hãy bỏ nó ngoài tai, thật chẳng đúng như thê
(Thỉ kinh: Đường phong, Thái linh) [ chữ ^ đọc là “ngụy”]
• [Ngu Thúc hữu
ngọc, Ngu Công cầu ch iên , phất hiến] Ngu Thúc có viên
ngọc, Ngu Công xin viên ngọc ấy, Ngu Thúc không cho
(Tả truyện: Hoàn công thập niên)
(6) ĨẸ (nhĩ). Hợp âm của ffj] £ , (nhi dĩ), dịch nghĩa “mà
thôi”:
• ũlc 'ĩ ' Ẽấ ^ M [Trực bất bách bộ nhĩ] Chỉ một
trăm bước mà thôi (Mạnh Tử: Lương Huệ vương thượng)
• p HẸ £ P4Ỉ , BỊJ 0 \f" M [Khẩu nhĩ chi gian,tắc tứ
thốn nhĩ] Khoảng cách giữa miệng và tai, chỉ có bốn tâc
{Tuân Tử: Khuyến học)
(7) Ỉ5f (nhĩ). Hợp âm của iữ ứ t (như thử)’ dich nê hĩa
“n h ư th ế, thế, v ậ y ”, trong đó ịũ(như ) là động từ, llt(th ử ) là
đại từ:
• [Quân n h ĩ thiếp diệc nhiên] Chàng
như th ế thiếp cũng như th ế (Tiêu Trọng Khanh thê)

239
• P4Ỉ l ĩ fộj Ẻễ M [Vấn Cịuân hà năng nhĩ] Hỏi anh
sao như th ế được (Đ ào Tiềm : Âm tửu)
• [Thínhưthực
m ật, trung biên giai điềm , ngô kinh diệc nhĩ] Ví như ăn
m ạt, giữa chén hay chung quanh đ ều ngọt, kinh điển của ta
cũng như th ế (Tứ thập nhị chương kinh)
2.MỘT SỐ KẾT CẤU CỐ ĐỊNH
Có m ột số từ khác nhau về từ loại nhưng vì thường dùng
liên tiếp hoặc phối hợp nhau lâu dần đã tạo thành một số
kết cấu c ố định (còn gọi là cách thức c ố đ ịn h ).
(1) b ũ fộj (n h ư hà), $3 fõj (nhược h à), ^ fõj (nại hà). Do
các động từ ịũ (như), ^ (nhược), ^ (nại) phối hợp với đại
từ nghi vân fõj (hà). Trừ trường hợp ^ f õ j (nại hà) chưa thấy
nói thành f õ j ^ ( h à nại), còn lại # n fõ j(n h ư h à ), ỈÉríộỊ (nhược
hà) đều có thể chuyển thành fộj ịu (hà như), fõj ^ (hà
nhược), với hai tác dụng:
a) Đ ể hỏi về biện pháp, làm vị ngữ, dịch nghĩa “thế nào,
như th ế n ào,làm th ế n à o ”:
• ậ ị 'T' Ír] t ỉ , ịũ fõj ? [Dữ b ất cốc đồng hảo,như
/là?] H òa h ảo với chúng ta, th ế nào ?(7ả truyện: Hi công
tứ n iên )
• ặ í Hậ ^ fpj ^ ? [Sự tương n ạ i hà hĩ ?] Việc sắp
thê n ào rồi? (Chiến quốc sách: Triệu sách)
b) Đ ể hỏi về nguyên nhân, làm trạng ngữ, dịch là “sao,
vì s a o ”:
• í® 7^ 7k ỹE, ịu H t y M. ? [Thương vị cập tử, n h ư hà
vật trọng ?] Bị thương chưa đ ến chết, sao không nặng ?(7ứ
truyện: H i công nhị thập tam n iên)

240
• [Dân bất úy tử, nại
hà dĩ tử cụ chi ?] Dân không sợ chết, làm sao lấy cái chết
dọa dân được ? (Lão Tử: Chương 74)
(2) . fặj (như... hà), ^ . fõj (nhược „Jià), ^ . . . fõj
(nại ...hà). Nhóm kêt câu cô định nầy được phát triển lên từ
ịu fõj (như hà), ^ fõj (nhưực hà), ^ fpj (nại hà) bằng cách
xen đại từ, danh từ hoặc cụm từ vào giữa, và cũng có hai
tác dụng:
a) Đ ể hỏi về biện pháp, làm vị ngữ , dịch nghĩa “làm
thế nào..., làm sao ... được, xử trí...ra sao”:
• HU ' ỉ ' ỉ® lC , n ^ ~£_ fõj ? [Quốc bất kham nhị,
quân tương nhược chi h à l] Nước không thể chịu cùng lúc
hai chính quyền, ngài định làm thế nào ? {Tả truyện: Ân
công nguyên niên)
• kmzýj,n^tễmíáxzỂ:,ii D Ẩ i,ỉi
fõj? [Dĩ quân chi lực, tằng bất năng tổn Khôi Phủ chi khâu,
như Thái Hình, Vương Ốc hà ?] Với sức già của ông, chưa
từng san phẳng nổi cái gò nhỏ Khôi Phủ, thì làm gì được
núi Thái Hình, Vương ố c ? (Liệt Tử: Thang vấn)
b) Biểu thị phản vân, làm trạng ngữ, dịch “ sao, sao lạ i”:
• H T í x , ịữ 2 . H t y s ? [Quân tử vu dịch, n h ư
chi hà vật tư ?] Chàng đi hành dịch, sao lại chẳng nhớ
nghĩ? (Thi kinh: Vương phong, Quân tử vu dịch)
• H ^ Ẽí t ì , % 2 . H z ? íThi ngô sư d ã ’ nhược
chi hà hủy chi ?] Đó là quân ta, sao lại giết hại quân ta ?
(Tả truyện: Tương công tam thập niên)
(3 ) ^ ỵ (hữu dĩ), t e IU (vô dĩ). Do động từ ^ (hữu), ẾE
(vô) kết hợp với liên từ ]?x (dĩ); tân ngữ sau (hữu), ẾE

241
(vô) đều tỉnh lược, nhưng có thể dựa vào ngữ cảnh để hiểu;
liên từ (đĩ) liên k ế t ^ (hữu), t e (vô) với động từ sau ịỊl
(đĩ). C ó th ể dịch “hữu d ĩ” là “có th ể ”, và “vô dĩ” là
“không th ể ”:
• C3 M lỉẢ M ệ i í ặ [Ngô tất hữu d ĩ trọng báo mẫu]
T h ế n ào tôi cũng (có cái để) đền ơn bà {Sử ký: Hoài Ảm
hầu liệ t truyện)
• [Thánh nhân hữ u d ĩ kiến
thiên hạ chi trách] T hánh nhân (có cái đ ể) thấy được
những cái phức tạp trong thiên hạ (Dịch: Hệ từ thượng)
• ^ ít iỉẲ J5&£E ì ề [Bất tích tiểu lưu, vô di
thành giang hải] K hông góp những dòng nước nhỏ lại thì
không có gì đ ể (= thì không thể) thành sông, biển (Tuân
Tử: K huyến học)
• 'ÍRl t ì ^3 m. iỉẮ ỉfề [Hà khúc trí tẩu vô (ũ ứng]
Ồ ng già khôn ở khúc quanh sông không thể trả lời được (=
không có gì đ ể đ áp lại) (L iệt Tử: Thang vấn)
(4) ^ p/f (h ữ u sở), Í5 jậ/f (vô sở). Do động từ ^(hữu),&E
(vô) k ế t hợp với đại từ đặc biệt p/ý (sở); sau pjj (sở) đều có
động từ, tạo thành m ột ngữ danh từ làm tân ngữ cho ^
(hữu), áẸE(vô):
• #3 H 2 - Í 5 , ‘ỉ ù w pff ia [V ật loại chi khởi, tất hữu
sở thủy] C ác vật khởi lên, tấ t phải có lúc b ắt đầu (Tuân
Tử: K huyên h ọ c)
• g ÉE pff n [Q uân diệc vô sở hại] N hà vua cũng
chẳng có đ iều gì hại (Tả truyện: Hi công tam thập niên)
(5) fpj pfj (h à sở). Do đại từ nghi vấn fpj (hà) k ết hợp với
đ ại từ đặc b iệ t pff (sở) , sau pff (sở) đều có động từ, tạo

242
thành m ột ngữ danh từ làm chủ ngữ, còn fõj (hà) thì làm vị
ngữ đảo ra trước:
• nhân hà sở bâ't dung ?] Đối
với người thì ai mà ta không dung nạp được? (= Đối với
người thì người mà ta chẳng dung được là ai?) (.Luận ngữ:
Tử Trương)
• ÍỘF p/f JS ?[V ấn nhữ hà sở tư ?] Hỏi chàng
nghĩ điều gì? (= Hỏi chàng điều suy nghĩ là gì?) (Mộc Lan
thi)
• I f M í# fộj pfĩ l ễ ?[M ại thán đắc tiền hà sở
doanh ?] Bán than được tiền để làm gì? (= việc để làm là
gì?) (B ạch Cư Dị: M ại thán ông)
(6) pff lỉẲ (sở dĩ). Do đại từ đặc biệt pfi (sở) kết hợp với
giới từ lỉi (dĩ); kết cấu nầy có hai ý nghĩa chính: nghĩa thứ
nhất là “ cách dùng để...”, “cái đ ể ”, “dùng nó để...”; nghĩa
thứ hai có thể dịch là “ nguyên nhân khiến cho...” :
• I I I l l ' l l [Ngô tr i íớ í/ĩc ự tử h ĩ,
ngô bất ngôn] Tôi biết cách để chông lại ông rồi, nhưng
tôi không nói (Mặc Tử: Công Thâu)
• ý ị % , w A pfị k i ệế í ề ĩỉũ IM M [Phù Dịch,
thánh nhân s ớ í/ĩs ù n g đức nhi quảng nghiệp dã] Đạo Dịch,
thánh nhân dùng nó để đưa đức mình lên cao và mở rộng
sự nghiệp (Chu Dịch: Hệ từ thượng)
• ỂL % , pfj iỉX H w t ì [Bỉ binh giả, sở dĩ
cấm bạo trừ hại dã] Quân đội kia là (cái dùng) để cấm bạo
trừ hại (Tuân Tử: Nghị binh)
• lit c l p/f w ^ t ì [Thử ngô sở dĩ bì dã] Đó là điều
khiến tôi buồn (Hàn Phi Tử: Hoà thị)

243
• fl8 J « * U Ế ,ífe J ỉm ấ ỉi& .flõ À ± ^ « £ . Jit
p/r iìẢ iil ■& [Nho đĩ văn loạn pháp, hiệp đĩ võ phạm cấm,
nhi n hân chủ giai lễ chi, thử sở d ĩ loạn dã] N hà nho dùng
văn làm loạn pháp luật, kẻ hiệp sĩ dùng võ phạm vào lệnh
cấm , m à c ác b ậc nhân chủ đều tôn kính họ, đó là lý do
khiến cho loạn vậy (Hàn Phi Tử: Ngũ đố)
(7) p/t M (sở vị), pfj 'iít (sở tò n g ),jpft % (sở dữ). Dùng để
biểu thị nguyên nhân, nơi chốn, đối tượng; tùy trường hợp
có th ể lần lượt dịch là “ nguyên nhân, lý do, sở đ ĩ”, “nơi
(m à từ đó), chỗ (m à từ đ ó )”, “cùng với a i”:
• pfj M M ìfêí M # , iỉẨ M •& [Sở vị kiến tướng
quân giả, dục d ĩ trợ T riệu dã] Sở dĩ (= lý do) tôi đến gặp
tướng quân là đ ể giúp T riệu (Chiến quốc sách: Triệu sách)
• /i H M pfí % ^ [Thị ngô kiếm chi sở tòng trụy]
Đ ây là chỗ (m à từ đó) cây gươm của tôi rơi {Lã thị Xuân
thu: Sát kim )
• ^ # f ọ ỉ f t r |Ì l t K Ằ . H [Kỳ thê vấn sở
d ữ ẩm thực, tắc tận phú quý dã] Vợ anh ta hỏi anh ta ăn
uống với ai, thì nói toàn là (ăn uống với) những người giàu
sang (M ạnh Tử: Ly Lâu hạ)
(8) Í6J lỉị (h à đĩ). Dịch nghĩa “ lấy gì, nhờ g ì”, “ vì sao”,
do đại từ nghi vấn fpj (hà) kết hợp với giới từ YX (đĩ),
thường làm trạng ngữ:
• -? -§ § , ÍRUỉẲậSUc? [Tử quy, hà d ĩ báo ngã?] ông
về, lấy gì đ ể đáp trả lại cho tôi ? {Tả truyện: Thành cônỊ
tam niên)
• ÍRĨ lỉẦ ? [Hà d ĩ chiến ?] Lây gì đ ể đánh ?( Tả
truyện: Trang công thập niên)

244
• [T h ị trợ
vương dục kỳ dân dã, hà d ĩ chí kim bất nghiệp dã ?] Đây là
giúp vua để dạy dỗ dân chúng, vì sao đến nay vẫn chưa
được phong chức ? (Chiến quốc sách: Tề sách)
(9) fộj S .(hà kỳ). K ết cấu cố định có tính đại từ để biểu
thị nguyên nhân( dịch là “sao...quá vậy,sao mà... đến th ế ”),
hoặc có tính phó từ để nhân mạnh ngữ khí cảm thán (dịch
“thật là...quá ”,“thật...biết b a o ”) ; thường làm trạng ngữ:
• fpj fi: ỈU -ịtỊ, ? [Hà kỳ tốc dã ?] Sao nhanh th ế ? (=
Sao nhanh quá vậy ?) (Hàn Phi Tử: Nạn tam)
• [H à kỳ tạp dã ?] Sao mà tạp quá thế?
( Tuân Tử: Pháp hành)
• fõj M I f -ịịi ! [Hà kỳ vô đại thể d ã !] Sao mà
chẳng có thể thông gì cả! (= Sao mà ngài không biết đại
thể đến thê !) (Sử ký: N gụy Kỳ Võ An Hầu liệt truyện)
• fõj s gjL -ịịi ! [Hà kỳ loạn dã!] Thật là loạn quá!
(= Sao mà loạn đến thế!= T hật loạn biết bao!) ( Sử ký: Lỗ
Chu Công th ế gia)
(10) m 1ỈẮ (thị đĩ), Itt iĩJL (th ử đĩ), m (thị dụng). Bản
:hân những cụm từ nầy là một kết câu giới-tân, trong đó
íại từ (thị), Itk (thử) là tân ngữ đảo ra trước giới từ ịỊX
'dĩ) hoặc ^ (dụng); thường dùng ở trước một câu và có giá
rị như liên từ, có thể dịch là “do vậy, do đó, vì thê,vì thê
ĩià,cho n ên ..”:
• H ÍS IỈD & É ậB .3Ì J ^ 3|5 -& [Tam thi nhi vô báo, thị
/ĩlai dã] Ba lần giúp chúng tôi mà không được báo đáp, vì
hế quân của chúng tôi mới đến (Tả truyện: Hi công thập
Igũ niên)

245
1

• H: lìẲ Jiĩ Jiĩ [Thị d ĩ quân tử viễn bào Irù]


Vì th ế (= C ho nên) người quân tử tránh xa việc bếp núc
(Mạnh Tử: Lương H uệ vương thượng)
• 7 ầ V Ằ ^ B : 1 í ễ 1 ấ , M & T a - i f t [T'/f/ế/rkỳ dân tuyệt
vọ.-.g, VÔ SỞ c áo tố] Vì th ế dân chúng cảm thúy tuyệt vọng,
không có ch5 n ào đ ể nói (Hàn Phi Tử: Bị nội)
. [ B ấ tc ố c ố k ỳ v ô
thành đức, th ị d ụ n g tuyên chi] Ta ghét ông ta dụng tầm
khôpg chuyên, vì th ế đã tuyên b ố việc ấy ra (Tả truyện:
Thành công tam n iên )
• ỉ&.itb&aigiầSte [Tfic
hưng dạ mị, triêu tịch lâm chính, th ử d ĩ tri kỳ tuất dân dã]
Thức khuya dậy sớm , ngày đêm lo việc triều chính, vì thế
biết ông ấy y êu thương lo lắng cho dân (Tả truyện: Tươnị
công nhị ihập lục niên)
N ếu 7E lỉi (thị dĩ), TE (thị dụng) không dùng ở đầu câu
mà đ ặt trước vị ngữ thì nó là m ột ngữ giới-tân làm ưạng
ngữ:
• [Quân tử d ĩ tri Tức
chi tương vong dã] Người quân tử vì th ế (= dựa vào đấy)
biêt nước Tức sẽ d iệ t vong (Tả truyện: Ân còr.g thập nhất
niên)
• H ill 5 [Ngô th ị d ĩ ưu] Tôi vì th ế lấy làm lo
(Quốc ngữ)
• ^ ẵ / ầ l ỉ X í ũ M M ẻ . ^ d ầ : [Ngô th ị d ĩ tri vô vi chi
hữu ích] Ta vì thê (= nhờ đó= căn cứ vào đó) biết được
chỗ hữu ích của vô vi (Lão Tử: Chương 43) [trong 3 thí dụ
Irên, “thị đ ĩ” b iểu thị chỗ dựa vào]

246
• ii J ^ f ố
[Nhược khắc hữu thành, công tử vô diệc Tân chi nhu gia,
thị d ĩ cam thực] N êu thành tựu được, thì công tử sẽ không
có những thức ăn ngon giòn của nước Tân, lây đó (= dùng
đó, nhờ đó) để no nê (Quốc ngữ: Tấn ngữ) [trong thí dụ
nầy,“thị d ĩ” biểu thị công cụ sử dụng]
• íâ % , ás íg , s # [Bá Di, Thúc
Tề bất niệm cựu ác, oán thị dụng hi] Bá Di, Thúc Tề
không nhớ điều xâu cũ của người, oán vì thế ít (= nên ít
oán ai)( Luận ngữ: Công Dã Tràng)
(1 1 ) ÌỈX n (dĩ thị), Ũ m (đĩ tư), m m (dụng thị), Ẻ lit
(do thử), EẺI j§| (do th ị),]^ lit (đĩ thử). Đều là những ngữ
giới-tân làm trạng ngữ tu sức cho vị ngữ, nên không xuâ't
hiện trước chủ ngữ:

ÌỀ>»ậ)r À "È [Thiên chi sinh thị sử độc dã, nhân chi m ạo
hữu dữ dã, d ĩ th ị tri kỳ thiên dã, phi nhân dã] Trời sinh ra
ông ấy chỉ có m ột chân, trong khi diện mạo của người bình
thường là có hai chân, vì thế biết đó là do trời sinh, không
phải do người (TrangTử: Dưỡng sinh chủ)

'F êX M t 7? tì. [phu tử chê ư trunê đô’ tứ thôn chi quan’ nẽ ũ


thốn chi quách, d ĩ tư tri bất dục tốc hủ dã] Ngài đặt ra c h ế
độ ở giữa kinh đô, quan dầy bốn tấc, quách dầy năm tấc, vì
thế (= căn cứ vào đó) mới biết ông ấy không muốn sau khi
chết thây mau bị nát rữa {Lễ ký: Đàn cung)
• ffl H . ffn & Ẻ lit ẨS [Cố mưu dụng th ị tác,
nhi binh do th ử khởij Cho nên mưu kế vì đó mà ra, chiến
tranh do đó mà dây lên {Lễ ký: Lễ vận)

247
• H ill
ÌÊL, Tầ írF 9 t ^ i^Ẳl i iÊ [Tam cố thần ư thảo lư chi trung, tư
thần dĩ đương th ế chi sự, do th ị cảm kích, toại hứa tiên đế
dĩ khu trì] Ba lần đ ến kiếm thần ở chốn nhà cỏ, bàn luận
với thần về việc đương thời, do đó thần cảm kích mà
n guyện cùng giong ruổi (với T iên đ ế) (Gia C át Lượng:
Tiền xuất sư biểu)
(I2 m ...n ( d ĩ...v iu : m (d ĩv i)
a) Dịch nghĩa “lây... làm , dùng...làm...”; J ^ (đ ĩ) là giới từ,
^ (vi) là động từ:
• [Dữ M ạnh T ôn d ĩ Nhâm thin
vi kỳ] C ùng với M ạnh Tôn lây ngày N hâm thin làm kỳ
h ẹn (= H ẹn với M ạnh Tôn vào ngày N hâm thin) (7ú
truyện: Định công bát niên)
• ỈỈẮ M H ,M M z lỉẢ M [Đĩ vũ vi sà o , nhi biêr
chi dĩ phát] L ấy (= dùng) lông chim làm tổ và bện lại bằnị
tóc (Tuân Tử: Khuyến học)
• [Thiêi
Thủy Lũng T ây, sơn đa lâm m ộc, d ân d ĩ bản vi thất ốc
M ột dải T hiên T hủy, Lũng T ây, trên núi , d ân chúng dùni
ván làm nhà (= dựng nhà bằng ván)( H án thư: Địa lý chỉ)
• [K ỳ đ ệ Đ á
Quy sinh H oàn công, Trang Khương d ĩ vi kỷ tử] Em gái li
Đ ái Quy sinh ra H oàn công, Trang Khương coi Hoàn côn
là con m ình (Tả truyện: Ân công tam n iên )
. m x m ftz , m n
P# M lỉẮ M [Kỳ lân phụ ngôn ngô thụ chi b ất thiện dí
lân nhân cự p hạt chi, lân phụ nhân thỉnh nhi d ĩ vi tân] ỏn

248
già láng giềng kia nói cây vông không tốt, người láng
giêng liên chặt đi, ông già nhân đó xin để lây làm củi (để
dùng làm củi) {Lã thị Xuân thu: Khứ hựu)
b) Dịch nghĩa “cho... là, cho là...”; cả IU (dĩ) và % (vi)
đều là động từ:
• ĩk [Ngã đ ĩ bất tham vi
bảo, nhĩ d ĩ ngọc vi bảo] Tôi cho lòng không tham là của
đáng quý, ông cho ngọc là vật đáng quý (Tả truyện: Tương
công thập ngũ niên)
• m h % ỉ k ĩ . %
[Bách tính giai d ĩ vương vi ái dã, thần cố tri vương chi bâ't
nhẫn dã] Trăm họ đều cho là nhà vua keo kiệt, còn thần
vốn cho là nhà vua không nỡ (Mạnh Tử: Lương Huệ vương
thượng)
~f~ iỉẰ, M 'T' í a [Tử d ĩ ngã vi bất tín] Ngài cho tôi là
không thành thật (= Ngài cho là tôi không thành thật)
{Chiến quốc sách: Sở sách)
Từ ngữ s a u ( d ĩ ) trong cú thức nầy tạo thành cụm
chủ ngữ hoặc cụm c h ủ -v ị, làm tân ngữ cho ]?x (dĩ).
c) Dịch nghĩa “giao...làm, bổ nhiệm ...làm”:
• n M. M ĩ Jầ ± í ì , lỉẲ & ỶB M ± W- [Ư thị
Lương vương hư thượng vị, d ĩ cố tướng vi thượng tướng
quân] Vì th ế Lương vương chừa trống ngôi tể tướng, bổ
nhiệm tể tướng cũ làm thượng tướng quân (Chiến quốc
sách: Tề sách)

|5jậ ^ M i f 3s fỂ [Hiếu Huệ đ ế lục niên, tướng quốc


Tào Tham tốt, d ĩ An Quốc hầu Vương Lăng vi tả thừa

249
tướng, T rần Bình vi hữu thừa tướng] N ăm thứ sáu đời Hiếu
H uệ đế, tướng quốc T ào Tham qua đời, bổ nhiệm An Quốc
hầu là Vương L ăng làm tả thừa tướng, T rần Bình làm hữu
thừa tướng (Sử ký: Trần thừa tướng th ế gia)
• ± ^ r) ^ [ T h ư ợ n g dĩ Quang vi
đại tư mã đại tướng quân] N hà vua bổ nhiệm Hoắc Quang
làm đại tư mã đại tướng quân (H án thư: H oắc Quang
truyện)
d) \)X (dĩ) là liên từ. Trước iỉi (dĩ) là ngữ động từ,
(vi ...) ở sau cũng là ngữ động từ, lỉl (dĩ) có vai ưò nối kết.
Trong cú thức nầy, sau ỵ (dĩ) và trước ^ (vi) không có từ
ngữ nào khác, mà chỉ có cách thức cô" định... iỊXM ...(...DĨ
VI...), dịch là “ ...để làm ...”:
• ^ À i f 11U ể M J ề lýt ỈẼ lỉX M [Tề nhân
quy V ận, Dương Q uan, Dương Hổ cư chi d ĩ vi chính] Nước
Tề trả lại đất V ận và Dương Q uan, Dương Hổ ở đó để làm
chính trị (= tiến hành việc cai trị) (Tả truyện: Định cônị
thất niên)

sổ thập nhân, giai ý hạt, khổn lũ chức tịch d ĩ vi thực] Học


trò của ông m ây mươi người, đều m ặc áo ngắn vải thô, đar
giày cỏ và d ệ t chiếu để mưu sinh (M ạnh Tử: Đằng Văi
công thượng)

%, t í "tí! [Cổ chi vương giả chi p hạt dã, dục dĩ chính thiêi
hạ nhi lập công danh đ i vi hậu th ế dã] V iệc đánh dẹp củí
các vua chúa thời cổ là m uôn sửa sang thiên hạ mà lậ|
công danh để làm n ên đời sau (Chiến quốc sách: Tề sách)
GHI CHÚ :

250
Nếu ^ là giới từ thì đ ọ c là VỊ, và khi đ ó nó không c ó
anh hưởng gì đ ến ý nghĩa và cô n g dụng c ủ a iỉACcJ7); trong
trương hợp n ây, ỵ (dĩ) chỉ là một liên từ biểu thị m ục đích,
d ù n g tá c h riêng với ^ (vị) chứ không thành m ột c á c h thức
c ố định:

l u s s í â í l ỉ l l í á l t t , (Dự Nhượng
nổi tự kiềm nhị, bại kỳ hình dung, dĩ vị Trí Bá b á o Tương Tử
chi cừu) Dự Nhượng bèn tự bôi đen m ặt và c ắ t mũi mình,
phá h ỏng hình dung mình đ ể trả thù Tương Tử ch o Trí Bá
(Hàn Phi Tử: Gian kiếp thỉ thân )

(13) aỀ iỉl ( t ú t đĩ). Là động từ năng nguyện (trợ động


từ), do £ (túc) và lỉX (dĩ) kết hợp thành một từ, có thể dịch
“ đủ để,đáng đ ể ”, “ hoàn toàn có th ể ”:
• & M w & - ĩ - £ . VẾ , iỉỉ ỈẼ. iĩJL tíỉ BB [Ngô quan
Tấn công tử chi tòng giả, giai túc d ĩ tướng quốc] Tôi xem
những người đi theo công tử nước Tân , họ đều có thể phụ
giúp việc nước (Tả truyện: Hi công nhị thập tam niên)
• M 'C' âỀ ỉcẨ 3 Ĩ [Thị tâm túc đ ĩ vương hĩ] Tấm
lòng ấy đủ để (= hoàn toàn có thể) thống nhất thiên hạ
{Mạnh Tử. Lương Huệ vương thượng)
• [Nhược Tư
chi vi thần giả, tội túc d ĩ tử cố cửu hi] Tôi làm bề tôi như
Lý Tư, tội đáng để chết vốn đã lâu rồi (Sử ký: Lý Tư liệt
truyện)
(14) Ệ ftí5i(thục dữ). Là ngữ giới-tân với tân ngữ đảo ra
trước, trong đó Ệk (thục) là đại từ nghi vấn, JSỉ(dữ) là giới
từ (có sách cho DỮ là liên từ), chủ yếu dùng để biểu thị so
sánh nhưng cũng có thể mang ý nghĩa khác (như trong
:ách dùng thứ (c) dưới đây).
a) Biểu thị vừa hỏi vừa so sánh , có tác dụng như vị ngữ

251
động từ trong câu; dịch “ so vớL.thì ai (cái nào)...hơn",
“cách nào hay h ơ n ”, nêu ra cả đối tượng và nội dung so
sánh:
• [Ngô th ụ c d ữ thành bắc Từ
C ông mỹ ?] Ta so với Từ C ông ở phía bắc thành ai đẹp
hơn ? (Chiến quốc sách: Tề sá ch ) [ cũng đoạn nầy trong
Chiến quốc sách nhưng có chỗ khác lại viết: Ngô dữ Tù
Công thục m ỹ ?]
• ẩi l&ị % ? [Cứu T riệu th ụ c d ữ vật cứu ?]
Cứu T riệu và không cứu , cách làm n ào hay hơn ?(= Cứu
T riệu so với không cứu...)( Chiến quốc sách: Tề sách)
• [Kim nhật Hàn, Ngụy
th ụ c d ữ thủy cường ?] H iện nay hai nước H àn, Ngụy có
còn m ạnh như lúc đ ầu ? (Chiến quốc sách: Tần sách)
• T M Ẽẽ tb í k *£!■ I I H Ị f ? [Bệ hạ quan thần
năng th ụ c d ữ T iêu Hà hiền ?] B ệ hạ xem tài năng của
thần so với T iêu Hà ai hơn ? (Sử ký: Tào tướng quốc thế
gia)
b) B iểu thị p h ản vấn lựa chọn, dịch là “sao bằng”,
“cách nào hay h ơ n ”:
• -k ^ M fy) [Đại thiên nhi
tư chi, th ụ c d ữ v ậ t súc nhi c h ế chi ?] Coi trời là lớn (=
Sùng bái trời) m à nhớ nhung ngưỡng m ộ ười, sao bằng coi
trời là cây trồng v ậ t nuôi mà khống c h ế trời ? (Tuân Tử:
Thiên luận)

[Khởi viết: Trị bách quan thân vạn dân, thực phủ khố, tử
thục dữ Khởi ?] Ngô Khởi nói: v ề việc trị lý quan lại, thân

252
gân với dân chúng và làm đầy các kho lẫm thì ông với
Khởi nây ai hay hơn ? (= thì ông so với Khởi thế nào ?= thì
ông sao băng Khởi ?) (Sử ký: TônTử Ngô Khởi liệt truyện)
• tÉi ỊỂẾ. í # ử . , l&ị \ x ? [Duy tọa đãi vong, thục
dữ phạt chi?] Chỉ ngồi chờ diệt vong, sao bằng ra quân
thảo phạt ? (Gia C át Lượng: Hậu xuất sư biểu)
GHI CHÚ:
C á ch dùng trên đ â y tương tự như !A ỉg (thục nhược),
nhưng 7Ẽ (nhược) không phài giới từ mà là động từ, trong
c ấ u trúc ffiS... !ÀíÊr(ciữ kỳ...thục nhược):
• |SI s w w ^ (ứ , %L 1ĩì 'ik ! [Dữ kỳ hữu dự ư tiền.
thục nhược vô hủy ư hậu!) Nếu đư ợc khen trước, sao
b àng không bị c h ê về sau! (Hàn Dũ: Tống Lý Nguyện quy
Bàn C ốc tự)
• JS| S ÍS *E It >i ft If jr ,2. ? (.Dơ kỳ sát thị đ ồng, thục nhược
mại chi ?) Nếu giết đứ a trẻ n ày, sao bàng bán nó đi?
(Liễu Tôn Nguyên: Đồng Khu Ký truyện)
c) Ệị\ iSỉ (thục dữ) còn dùng như một ngữ giới-tân làm
trạng ngữ, dịch là “với ai, cùng với a i”:
• [Bách tính bất túc, quân
thục dữ túc ?] Trăm họ không giàu đủ thì nhà vua giàu đủ
với ai? (Luận ngữ: Nhan Uyên)
• í í [Tử khứ ngã nhi
quy, ngô thục dữ xử thử địa ?] Ngài bỏ tôi mà về thì tôi ở
chốn nầy với ai ? (Công Dươtĩg truyện: Tuyên công thập
ngũ niên)
(15) fộj ịũ (hà như) và những cụm tương tự: fõj ^
(hà nhược), % ỳũ (hề như), n % (hề nhược), % %
(h ạ t nhược), ÍE iũ (hồ như), fỡj (tí. (hà tự). Có hai cách
dùng:

253
a) Tương đương ịữ fnj (như hà), có thể làm vị ngữ, trạng
ngữ, tân ngữ, dịch là “ th ế nào, làm th ế nào, như th ế nào";
cũng có thể làm định ngữ, với nghĩa “th ế nào, ra sa o ”:
• ^ [TửMộc
vấn ư T riệu M ạnh viết: Phạm Võ T ử chi đức hà n h ư "ì] Tử
M ộc hỏi T riệu M ạnh rằng: Đức độ của Phạm Võ Tử thế
nào? (Tả truyện: Tương công nhị thập thất niên)

[Ngô dục luận quốc chi sĩ, dữ chi trị quốc, cảm vấn hà như
thủ chi da ?] Ta m uôn tuyển chọn đề bạt hiền sĩ trong
nước, cùng với họ trị nước, dám hỏi phải chọn họ thế nào?
(Tuân Tử: Ạ i công vấn)
• [Tamcông
tử chi đồ tương sát nhụ tử, tử tương hà n h ư ?] Phe nhóm
của ba công tử sẽ giết thằng nhãi H ề T ề, ngài định làm thế
nào? (Quốc ngữ: Tấn ngữ)
• H -jr lỉẢ M ^ ? [Ngô tử dĩ vi hê nhược?] Ngài
cho là th ế nào? (Trang Tử: Tề vật luận)
• [M ạnh Thường Quân
chi hiếu nhân dã, h ề nìuO.\ M ạnh Thường Q uân ưọng
người hiền, th ế nào ? (C hiến quốc sách: Tề sá ch )
• lỉẲ M ÍrJ Íef ? [Nhữ dĩ vi hà n h ư ợ d ] Nhà ngươi
cho là thê nào ? (Chiến quốc sách: Tề sách)
• ĩ1 £n ? [Nhập
tử chi sự giả, ngô vị tử sát chi vong chi, h ồ n h ư ?] Điền
Nho nêu dự vào việc của ngài, tôi sẽ vì ngài giết hoặc
đuổi ông ta, thê nào ? (Chiến quốc sách: N gụy sách)
• la ~F* ^ ÍT H iềr ? [Q uân tử thường hành hạt

254
n h ư ợ d Ị Phâm hạnh thường ngày của người quân tử thê
nào? {An Tử Xuân thu: vấn thượng)
• ĩ% í5! #n iÈ. "tẼ, ? [Ngã hà n h ư chúa dã ?] Ta là
chúa thê nào ? (Sử ký: Trương thừa tướng liệt truyện)
• [Bất thẩm công vị Tạ
Thượng hà tự nhân ?] Chẳng hay ngài cho Tạ Thượng là
người th ế nào ? (T hế thuyết tân ngữ: Quy châm)
b) Tương đương |ft|5 ỉ(th ụ c dữ), dịch là “ sao bằng..., so
với... thì th ế n à o ”; cách dùng nầy bắt đầu có vào khoảng
cuối thời C hiến quốc về sau:
• [Nhược chi lực hề nhược ngã
tai?] Sức của ông sao bằng tôi ? (Liệt Tử: Lực mệnh)
• m m
ẾÉ, X H ịu % itb ^ w ^ 2 . ? [Đại vương vạn tu ế thiên thu
chi hậu, nguyện đắc đĩ thân thí hoàng tuyền,nhục lâu
nghĩ,hựu hà n h ư đắc thử lạc nhi lạc chi ?] Đại vương băng
rồi, tôi xin lấy thân lấp kín suối vàng, ngăn chặn kiến dế,
lại sao bằng có được niềm vui nầy mà vui với nó ? (Chiến
quốc sách: Sở sách)
• c f? [D ữT ần địa hà n h ư \ ô
dữ ? Thục cát?] Cho nước Tần đất sao bằng không cho ?
Cách làm nào lợi hơn ? (Sử ký: Bình Nguyên Quân liệt
truyện)
• Ị£ ^ fõj #0 ^ 5C ■? [Vương dĩ vi hà n h ư kỳ phụ?]
Đại vương cho là ông ta so với cha ông ta như the nao ? (=
(Sử ký:Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện)
• ^ p f IP Í I , ỆẦ % M — IB Í I IP ? [Vi lưỡng lang
đồng thục nhược vi nhâ't lang đồng da ?] Làm tôi tớ cho

255
hai chủ, sao b ằn g làm tôi tớ cho m ột chủ (L iễu Tôn
N guyên: Đ ồng Khu Ký truyện)
(16)...^. 5* •••(••• ch i ư...). C ũng viết -51 ...(...chi vu...).
Trong cách thức nầy, trước (chi) thường là m ột ngữ danh
từ, sau (ư) cũng thường là ngữ danh từ; chữ (ư) trong
cách thức D A N H + CH I+ Ư+ DANH có thể coi là động từ
(theo Lý L âm , CỔ H án ngữ N gữ pháp Phân tích, tr. 140), cả
đoạn là k ế t cấu C H Ủ + CH I+ VỊ, trong đó bộ phận vị ngữ
là động từ 5* (ư) cùng với tân ngữ củ a nó....2_ ■■■(...chi
ư...) có th ể dịch là “...đối với ...” hoặc thay đổi tùy theo
thượng hạ văn:
• [Lễ c /ũ i/q u ố c dã,
như nhiệt chi hữu trạc dã] Q uả nhân đối với việc nước,
giống như nóng rồi dùng nước lạnh đ ể rửa (Tả truyện:
Tương công tam thập nhất niên)
• [Quả nhân chi ư
quốc dã, tận tâm y ê n nhĩ hi] Q uả nhân đối với việc nước
thật đã h ết lòng h ế t sức (M ạnh Tử: Lương Huệ vươnỊ,
thượng)

[Nhân chi ư
phụ tử dã, nghĩa c h i ư quân thần dã, lê ch i ư tân chủ dã, trí
ch i ư hiền giả dã, thánh ch i ư thiên đạo dã, mệnh dã]
N hân đối với quan hệ cha con, nghĩa đối với quan hệ vua
tôi, lễ đối với quan hệ chủ khách, trí đối với người hiền,
thánh nhân đối với thiên hạ, đ ều do m ệnh quyết định
{Mạnh Tử: Tận tâm hạ)
• [Khẩu ch i ư vị dã, hữu
đồng thị yên] M iệng đối với mùi vị, có cùng sự ưa thích

256
I
khi có đồ ăn ngon 0Mạnh Tử: Cáo Tử thượng)

j[Lê chi sở dĩ chính quốc gia dã, thí chi do hoành ch i ư


khinh trọng dã] Lễ dùng để sửa sang quôc gia, so ra thì
giông như quả cân đôi với nặng nhẹ vậy (Tuân Tử: Vương
bá)
• ^ # í t ÍT rỉĩĩ 5$ í t # , ^ Ẽ t ì [Phù phi kỳ
hành nhi tru kỳ thân, quân chi í/th ầ n dã] Cho rằng hành vi
của người đó không tốt mà giết người đó, đó là cách làm
của vua đối với bề tôi (Hàn Phi Tử: Nạn nhất)
GHI CHÚ:
1. Chữ Z. (chi) trong c á c h thức .(...CHI Ư...) c ó thể
thay th ế b à n g ch ữ a (kỳ) thành S J * (kỳ U):
S í t p - Ẻ . , &MbữljỀ (Kỳ ưtội d ã, vô xá như hổ) ô n g ta
đối với hành vi tội lỗi thì uy nghiêm không tha giống như
c ọ p không tha người v ậ y ựrang Tử: Tác Dương)

(C ố
thánh nhãn, kỳ cù n g d ã . sử gia nhãn vong kỳ bần; kỳ đ ạ t
d ã . sử vương c ô n g vong tước lộc nhi hóa ti; kỳ ư v ộ t d ã ,
dữ chi vi ngu hĩ; kỳ (/nhân d ã , lạc vật chi thõng nhi b à o kỷ
yên) Cho nên b ộ c thánh nhân khi cù n g quần bốt đ đ c chí,
có thể khiến cho những người trong nhà quên nghèo; khi
hiển đ ạ t. c ó th ể khiến c á c vương cô n g quên tước lộc mà
trở thành khiêm cung; họ đối với muôn vật. c ó thể cù n g
chung vui; họ đối với người, vui vẻ sẫn sàng khiến ch o vột
với tình cảm thông nhau mà gìn giữ tiết tháo của mình
( Trang Tử: Tác Dương)

^ ÍEpsj (CỐ quân tử chi ư lẻ, kính nhi an chi; kỳ ƯsỢ


d â kính nhi b ố t thất; kỳ ưnhân d ã. quả oán khoan dù nhi
vỗ a) Cho nên người quân tử đối với điều lẻ thì kính cẩ n
mò an tâm làm theo; (họ) đối với việc làm thì ngay thẳng

257
m à không làm trái; đối với người thì giảm bớt điều oán và
khoan d u n g đ ộ lượng m à không thiên vị ( Tuân Tử: Ouđn
đợo )
2. C ó qu an điểm khác c ủ a nhiều tá c già ( như củ a Vương
Lực trong c ổ đợi Hớn ngữ) cho í t (ư) là giớ' từ chứ không
là đ ộ n g từ; c ủ n g c ó người cho cụ m 2
.-.. . ■ ■ ■ (-Chi u_)
k h ô n g t h à n h k ế t c đ u c ố đ ịn h , n h ư t r o n g c â u ' Q u à nhởn
chi ư q u ố c d ã . tộn tâm y ê n nhĩ hĩ" thì 'ư quốc" là ừgng
ngữ, củ n g c ó lý.

(17) 3 ! ^ . . . (ch í ư...). Cũng viết chí vu...):


a) 3 ? (chí) trong í t (chí ư) là động từ, nghĩa là “đến,
tớ i”, . . . (ư ...) là ngữ giới-tân làm bổ ngữ,trong đó
(ư) cũng có nghĩa “đ ế n ” (theo Lý L âm , c ổ đại Hán ngữ
N gữ pháp Phân Íỉc/í,tr.l42); có th ể dịch là “đi đ ế n ”:
• [Đại Thúc
hựu thu nhị dĩ vi kỷ ấp, c h í ư L ẩm D iên] Đ ại Thúc lại thu
hai ấp b iên giới thuộc cả hai nước về cho mình, thẳng đến
? a’
L âm D iên {Tả truyện: A n công nguyên niên)
• [Phu tử chi chí ư
thị bang dã, tấl văn kỳ chính] Phu tử đến m ột nước nào, ắt
sẽ nghe được tình hình chính trị của nước đó (Luận ngữ:
H ọc nhi)
b) D ịch “đ ến , đi đến, đến n ỗ i”. Trong trường hợp n ầ y ,ĩ
chí ư...) v ẫn được coi là tổ hợp của động từ ^ (chí) và
ngữ giới-tân ư...), chỉ khác với trường hợp trên ở chỗ
tân ngữ của ^ t ( ư ) không phải địa điểm cụ thể mà là một
sự việc hay trạng thái n ào đó. C ũng có tác giả coi ĩỄJ^(chí
ư...) là giới từ:
• ^ tẽ ill, Ễ &L Ẽ £ H E ÍBất năng trí
huân, c h í ư dụng việt, thần chi tội trọng] K hông dạy dỗ

258
quân lính được, đên nỗi phải dùng búa rìu, tội của hạ thần
lớn thật {Tả truyện: Tương công tam niên)
• J Ị I w ffi -f w M * i %ffi, m i K ử , m ỈK * » t ì
[Ngô hữu Ngũ Tử Tư nhi bât năng dụng, quốc ch í ư vong,
bội đạo thất hiền dã] Nước Ngô có Ngũ Tử Tư mà không
biết dùng, nước đến diệt vong(= đến nỗi mâ't nước), đó là
vì làm trái lẽ đạo mà bỏ m ất người hiền (Tuân Tử: Quân
tử)

!£ [Nhiên phụ tử tương bội, huynh đệ tương mạn, c h í ư


cốt nhục tương tàn, thượng hạ tương sát] Nhưng cha con xa
rời nhau, anh em coi thường nhau, đến nỗi ruột thịt tàn hại
nhau, trên dưới giết nhau (Diêm thiết luận: Chu Tần)
c) Dịch “còn như, còn về, đến như” , dùng như liên từ,
biểu thị chuyển sang ý khác, tương đương với các liên từ 3Ễ
#P(chí như), (chí nhược):

m íx m é m , ì ấ Ể m w nV
[Củng bả chi đồng tử, nhân cẩu dục sinh chi, giai tri sở dĩ
dưỡng chi giả. C hí ư thân, nhi bất tri sở dĩ dưỡng chi giả,
khởi ái thân bất nhược đồng tử tai ?] Cây đồng cây tử vừa
một ôm vừa một nắm, người ta nêu muốn cho nó sống, đều
biết cách để vun trồng nó. Đên như thân mình mà lại
không biết cách bồi dưỡng nó, thì lẽ nào yêu thân mình
không bằng yêu cây đồng cây tử sao? (M ạnh Tử: Cáo Tử
thượng)

Ả Ệ blZ .- Ì Ễ Í t l a f â , m ± J ấ í E , [Thần sự
Phạm Trọng Hành thị, Phạm Trọng Hành thị giai chúng

259
nhân ngộ ngã, ngã c ố chúng nhân b áo chi. C h í ư Trí Bá,
quốc sĩ ngộ ngã, ngã c ố quốc sĩ b áo chi] Tôi thờ họ Phạm
T rọng H ành , họ Phạm Trọng H ành đều đối xử với tôi như
đối với chúng nhân, nên tôi cũng đáp lại theo cách của
chúng nhân. Đ ến như Trí B á, đối với tôi như đối với bậc
quốc sĩ, nên tôi cũng đáp lại theo cách của bậc quốc sĩ (Sứ
ký: Thích khách liệt truyện)

.M n n m , i t Ễ .m [Phàm sự như thử,


nan khả nghịch liệu. T hần cúc cung tận tụy, tử nhi hậu đi.
C h í ư thành bại lợi độn, phi thần sở năng nghịch đổ dã]
M ọi việc đ ề u như thế, khó thể liệu trước. Thần cúc cung
tận tụy, chừng nào c h ết mới thôi. Đ ến như thành hay bại,
lợi hay không lợi thì đó chẳng phải là đ iều thần có thể thấy
trước được (Gia C át Lượng: H ậu xuất sư biểu)

n , -tỀ. [Thừa tướng H oằng yến kiến, thượng hoặc thời bất
quán. C h í n h ư kiến Ảm, bất quán bất kiến dã] Thừa tướng
C ông Tôn H oằng lúc rỗi vào y ết kiến , nhà vua có khi
không đội m ũ. Đ ến như khi gọi C âp Ả m vào gặp, nếu
không đội mũ thì không gặp ông ta (H án thư: cấ p Ảm
truyện)

H Ĩ Ẹ , H /Ễ ììi q£ ! [Chí nhược bắc đạo D iêu thị, tây đạc


chư Đỗ,...thử Đ ạo Chích cư dân gian giả nhĩ, hạt túc đạc
tai!] Đ ên như họ D iêu ở đạo bắc, những họ Đỗ ở đạo tây
đó ch ẳn g qua chỉ là những Đ ạo Chích ở trong dân, có g
đáng n ó i!( Sử ký: Du hiệp liệt truyện)
d) D ùng như giới từ, do hai giới từ 31 (chí) và ỹ ; (ư) liêi

260
Idụng hỢp thành, d ịch là “ đ ế n ”:

[Tề
Hoàn công thành Cốíc nhi trí Quản Trọng yên, ch í ư kim lại
chi] Tê Hoàn công xây thành ở đât Côc mà đặt Quản
Trọng ở đó, m ãi đến nay vẫn còn nhờ được {Tả truyện:
Chiêu công thập nhất niên)

ÍỊ|, ĨẼ B# , "ia n [Kim phù m âu


mạch, bá chủng nhi ưu chi, kỳ địa đồng, thụ chi thời hựu
đồng, bột nhiên nhi sinh, c h í ư nhật chí chi thời, giai thục
hĩ] Nay như lúa m âu lúa mạch, gieo giống mà vun trồng
nó, đất giống nhau, m ùa cây cũng lại giống nhau, vụt mọc
tốt lên, đến thời kỳ thành thục thì đều chín cả (Mạnh Tử:
Cáo Tử thượng)
• [Tự
thượng quan chi, c h í ư T ử Tư,Tỉ Can, giai bất túc quý dã]
Nhìn lên trên, đến Tử Tư, Tỉ Can, đều không đáng quý
(Trang Tử: Đạo Chích)
(18) £ £ * ...( tại li..), tại hồ...)
a) ĨỄ (tại) trong ĩ t 5^...( tại ư...) là động từ, J^(ư ) là giới
từ, ư...) là bổ ngữ; dịch là “ ở ”:

ÕJ I f w Of} ? [Tại ư K iệt’ Trụ tắc thiên hạ loạn, tại ư


Thang, Võ tắc thiên hạ trị, khởi khả vị hữu mệnh tai ?] ơ
Kiệt Trụ thì thiên hạ loạn, ở Thang, Võ thì thiên hạ trị,
như th ế há có thể bảo là do m ệnh trời quyết định ư ? (Mặc
Tử: Phi m ệnh)
• [Bản tại ư thượng, m ạt tại

261
ư hạ] G ốc ở trên, ngọn ở dưới (= C ái căn b ản ở trên, cái
thứ y ế u ở dưới) (Trang Tử: Thiên đạo)
• 'f ' ĨÌE fri M [Chí b ấ t tại ư tửu nhục] Chí
hướng không ở chỗ níỢu thịt (Tuân Tử: Ai công)

quân chi tâm , tại thử xa dã; kỳ nhĩ m ục, tại ư kỳ cổ] Tinh
thần của q u ân sĩ đ ều tập trung ở cỗ xe nầy; tai m ắt của họ
đ ều tập trung ở cờ trống (Q uốc ngữ: Tấn ngữ)
b) •••( tại hồ...) dùng như T i •••( tại ư...), trong đó
^■ (hồ) cũng là giới từ:

[Nhân chủ chi hoạn, b ất tại h ồ b ất ngôn dụng hiền, nhi tại
hồ thành tấ t dụng hiền] Đ iều lo lắng của vua chúa không
ở không nói việc dùng người hiền, mà ở thật phải dùng
người hiền ( Tuân Tử: Trí sĩ)
• m w im m % & ¥ - n m m 3 í,W ím m % t£ ¥ Ằ
g -tjj, [N hiên tắc sở trọng giả tại hồ sắc nhạc châu ngọc,
nhi sở khinh giả tại h ồ nhân dân dã] T h ế thì ra cái được
trọng là sắc đẹp, âm nhạc, châu ngọc, mà cái bị khinh
thường là nhân dân (Lý Tư: Gián trục khách thư)
• S í ££ M 'F ÌE y g , & ¥> ill 7K z 59 •& [Túy ông
chi ý bâ't tại tửu, tại hồ sơn thủy chi gian dã] Ý ưong tên
gọi Túy ông (= ông say) không phải say ở rượu mà ở trong
sơn thủy (Â u Dương Tu: Túy ông đình ký)
(19) M B (nhi đĩ)
a) Dịch “rồi th ôi”, “mới th ôi” do liên từ ĨTĨĨ (nhi) kết hợp
với động từ 5 (dĩ):
• B ì 2, ? [Lương vương an đắc

262
yên nhiên n h i d ĩ hồ ?] Lương vương làm sao được an nhàn
rôi thôi? (Chiến quốc sách: Triệu sách)
• + A t é M B [Chư tử thập
gia, kỳ khả quan giả cửu gia nhi dĩ] Chư tử mười nhà,
trong đó khả quan chỉ có chín nhà (Hán thư: Nghệ văn chí)
• &E í t ì t , ẾE ậg í t $jị, Ệg 3L % ffjj e n [Vô mê
kỳ đồ, vô tuyệt kỳ nguyên, chung ngô thân nh i d ĩ hĩ]
Không lầm đường lạc lôi, không dứt bỏ gốc nguồn, mãi cho
đến suôi đời mới thôi (Hàn Dũ: Báo Lý Dực thư)
b) Dùng như ngữ khí từ (trợ từ ngữ khí) biểu thị sự hạn
chế về số lượng, phạm vi, cũng dịch “mà th ô i”:
• [Phụng kỷ n h i di, bâ't tại
dân dã] Chỉ lo cho mình mà thôi, không nghĩ gì đến dân
{Tả truyện: Hi công nhị thập bát niên)
• [Phù vi thiên hạ giả
diệc nhược thử n h i dĩ] Việc cai trị thiên hạ cũng chỉ như
thế mà thôi (Trang Tử: Từ Vô Q uỷ)
• jp? ^ / £. - í — H“ S À , ^ í r ] ^ # ^ A ĩ ĩ õ B
[Hoàng Đ ế chi tử nhị thập ngũ nhân, kỳ đồng tính giả nhị
nhân n h i dĩ] Hoàng Đê có hai mươi lăm người con, nhưng
cùng họ với H oàng Đê chỉ có hai người mà thôi (Quốc ngữ:

• [Lợi hại chi


tương tự giả, duy trí giả tri chi n h i dĩ] Chỗ hơi giống nhau
giữa lợi và hại, chỉ có kẻ trí mới biết được mà thôi (Chiến
quốc sách: Hàn sách tam)
(20) rỉũ (n h iên nhi), ^ |ỉj (n h iên tắc). Có haicách
dùng:

263
a) (nhiên nhi) và ^ PJJ (nhiên tắc) do đại từ $
(n hiên) dùng liên tiếp (liên dụng) với liên từ M (nhi), |lj
(tắc) đ ể chuyển tiếp ý từ trên xuống, dịch “ th ế rồ i”, “thế
th ì”, “m à ”:

'M Ề l [Sĩ đại phu vụ tiết tử c h ế , n h iên nhi binh


kính; bách lại úy pháp tuần thằng, nhiên hậu quốc thường
b ất loạn] Sĩ đại phu tận lực vào danh tiết dám chết cho
những quy định về điều lễ, như th ế thì binh mới mạnh;
trăm quan biết sợ pháp luật và tuân thủ khuôn phép, như
th ế quô"c gia mới luôn yên không loạn (Tuân Tử: Vương bá)
• [Hữu
phụ tại tắc lễ nhiên, n h iê n n h i chúng tri phụ tử chi đạo dã]
C òn cha thì đối đãi với cha bằng đ iều lễ, như th ế thì mọi
người mới b iết đ ạo cha con (Lễ ký: Văn vương th ế tử)

: $ Í Ì I J ặ j | $ f ê ỉ S ĩ £ B & » a E [Lỗ Trọng


Liên viết: N hiên Lương chi tỉ ư T ần, nhược bộc da ? Tân
V iên D iễn viết: N hiên. Lỗ Trọng L iên viết: N h iê n tắc ngô
tương sử T ần vương phanh hải Lương vương] Lỗ Trọng
L iên nói: N hư thê Lương so với T ần, giống như đầy tớ ư?
T ân V iên D iễn nói: Đ úng vậy. Lỗ T rọng L iên nói : Thế thì
(= n ếu thế) tôi sẽ khiến cho T ần vương nâ'u và băm nát thịt
củ a Lương vương (Chiến quốc sách: Triệu sá ch )
• 4 M A Ị|J ặ [ 5 , ị m tì S , # t ■
f

í Í Ả Ẽ i i l [Kim thủ nhân tắc b ất nhiên, bất vấn khả


phủ, b ât luận khúc trực, phi T ần giả khứ, vi khách giả trục;
n h iê n tắc sở trọng giả tại hồ sắc nhạc châu ngọc, nhi sở

264
khinh giả tại hồ nhân dân dã] Nay dùng người thì lại
không như vậy, chẳng hỏi có tài hay không, chẳng xét
cong hay ngay, cứ không phải người Tần thì bỏ đi, cứ là
khách xa thì đuổi đi; thê thì cái được trọng là sắc đẹp, âm
nhạc, châu ngọc, còn cái bị khinh thường là nhân dân (Lý
Tư: Gián trục khách thư)

^ flvF 'T' #ũ iẾ ÌÌL [Phù hoàn hướng công chi, tất hữu đắc
thiên thời giả, nhiên n h i bất thắng giả, thị thiên thời bất
như địa lợi dã] Bao vây quân địch lại rồi đánh, tất có được
thiên thời, th ế mà vẫn không thắng, đó là vì thiên thời
không bằng địa lợi vậy {Mạnh Tử: Công Tôn Sửu hạ)
• [Dĩ
kiêu chủ sử bãi dân, nhiên n h i bất vong giả, thiên hạ thiểu
hĩ] Dùng ông vua kiêu ngạo ngang ngược để sai sử đám
dân chúng m ệt mỏi yếu đuối, như thê mà không diệt vong
thì thiên hạ ít có vậy (Lã thị Xuân thu: Thích uy)
b) Dùng như liên từ biểu thị sự chuyển ngoặt, dịch “th ế
m à”, “th ế n h ư n g ”, “nhưng m à ”:

& 'éX ạ ị ặ ĩ i t ì [Nghĩa dữ lợi giả,


nhân chi sở lưỡng hữu dã. Tuy Nghiêu, Thuân bât năng
khử dân chi dục, nhiên n h i năng sử kỳ dục lợi bât khắc kỳ
hiếu nghĩa dã] Nghĩa và lợi là hai thứ con người cùng có.
Cho dù vua N ghiêu vua Thuân cũng không thể bỏ được
lòng ham lợi của dân, th ế nhưng họ có thể khiến cho lòng
lam lợi của dân không vượt quá lòng chuông nghĩa (Tuân
Tử: Đại lược)
. ^ = g ^ ^ ? # ỉ fin % Ệ* ỹg [Thử tam

2Ó5
thần giả, khởi bâ't trung tai ? N h iên n h i bất m iễn ư tử] Ba
người bề tôi nầy, há chẳng trung ư ? T h ế mà không thoát
khỏi c h ết (Sử ký: Lý Tư liệt truyện)

(Phù
quý vi thiên tử, phú hữu thiên hạ,thị nhân tình chi sở đồng
dục dã. N h iê n tắc tòng nhân chi dục, tắc th ế bất năng
dung, vật b ấ t năng thiệm dã] C ao sang làm đến bậc thiên
tử, giàu có cả thiên hạ, đó là điều mà người người đều
muốn. T h ế nhưng thuận theo lòng m uốn của con người thì
th ế vị không cho phép, tài vật cũng không đủ sức thỏa mãn
(Tuân Tử: Vinh nhục)

# ± « 1 3r * ikS_. %I'J ÉO M ầ If z ủ ẽ ft
PI, ' F jịi [Sô D iễn dĩ â m dương, “Chủ v ậ n ” hiển ư
chư hầu, nhi Y ên T ề hải thượng chi phương sĩ truyền kỳ
thuật bâ't năng thông. N h iê n tắc quái vu a du cẩu hợp chi
đồ tự thử hưng, bâ't khả thăng sổ dã] Sô D iễn nhờ thuật âm
dương và sách “Chủ v ậ n ” nổi tiếng với chư hầu, mà các
phương sĩ trên m ột dải ven biển Y ên, T ề truyền thụ học
thuyết của ông ta không thông . T h ế m à(= th ế nhưng) bọn
người quái đản vu khoát và a dua kia lại nhờ đó mà hưtìg
khởi, không thể k ể x iế t (Sử ký: Phong thiền thư)
c) R iêng |ỉ j (nhiên tắc) còn được dùng làm liên từ
biểu thị sự chuyển tiếp xuống ý dưới, dịch là “th ế thì”,
“thì”:

[Dụng thử quan chi, n h iê n tắc nhân chi tính ác minh hĩ, kỳ
thiện giả ngụy dã] Do đó mà xem , th ế thì bản tính con

26Ó
người rõ ràng là ác, còn tính thiện là không đúng với tính
I thật của con người (Tuân Tử: Tính ác)
• [Thị tiến
diệc ưu, thoái diệc ưu, nhiên tắc hà thời nhi lạc da ?] Như
thê tiên cũng lo, thoái cũng lo, thê thì lúc nào mới được
vui? (Phạm Trọng Yêm: Nhạc Dương lâu ký)
d) Đặc biệt, trong ngôn ngữ Thiền học, PJJ (nhiên tắc)
còn được dùng như một liên từ biểu thị nhượng bộ; ngoài ra
còn có cụm từ Hfi (nhiên tuy) cũng cùng nghĩa, đều dịch
là “mặc d ù ”:
• W- M lề íp ỉ t , V iũ ẼL M , M PJJ^ p , iẼLw ìù &
[Hoa Nghiêm nhâm ma đạo, thí như lương dược, nhiên tắc
khổ khẩu, thả yếu trị tật] Hoa Nghiêm nói như thế ví như
thuốc hay, mặc dù đắng m iệng nhưng cốt để trị bệnh (Ngũ
đăng hội nguyên: Quyển 17)
• ^ I f ịũ /Ế [Nhiên tuy như thị] Tuy th ế (=Mặc dù
thế) (Pháp Diễn ngữ lục: Quyển trung)
(2) § |$ £ (tu y n h iên ) và §§... ^...(tuy...nhiên...):
a) (tuy nhiên) là tổ hợp của liên từ (tuy) và đại từ
^ (nhiên), tự trở thành một mệnh đề( phân cú), phía sau có
khoảng ngừng ngắt tương đối lớn nên cần dùng dấu phẩy (đậu
hiệu); dịch nghĩa “mặc dù như th ế”, “dù vậy”, “tuy th ế”:
Z B ■ ■ 'ữ _ ỷ W Ì Ịtb • S ẵ
[Tương
sát Lý Khắc, công sử vị chi viết: Vi tử tắc bất cập thử. Tuy
nhiên tử thí nhị quân dữ nhất đại phu, vi tử quân giả, bất
diệc nan hồ ?] Khi sắp giết Lý Khắc, Huệ công sai người
nói với ông ta: N ếu không có ngài thì tôi không có ngày

267
hôm nay. Tuy thế, nhưng ngài đã giết hai vua và một đại
phu , làm vua của ngài , chẳng cũng khó lắm sao ? [Tả
truyện: Hi công thập n iên )

tai! Tuy n h iê n , C ông T hâu Ban vị ngã vi v ân thê, tất thủ


Tống] Hay lắm! Tuy th ế (= m ặc dù như thế), Công Thâu
Ban đã c h ế thang m ây cho ta, ta tất sẽ đánh chiếm nước
Tống (M ặc Tử: Công Thâu)
• £ m m 0 ĩ M m , iỊỊ * ^ ' h , s # ; g
ặ iẾ % 3 1 , n $£ ■
tFẲ ^ f ; [An L ăng quân viết:
Đ ại vương gia huệ, dĩ đại dịch tiểu, thậm thiện; tuy nhiên,
thụ địa ư tiên vương, nguyện chung thủ chi, phất cảm dịch]
An Lăng quân nói: Đ ại vương gia ơn cho tôi, lấy đất lớn
đổi lấy đất nhỏ của tôi, thật tốt lắm ; tuy thế, đất là đất
nhận của tiên vương, m ong giữ nó suốt đời, không dám đổi
cho người khác (Chiến quốc sách: N gụy sách)
b) If (tuy nhiên) dùng như liên từ b iểu thị sự nhượng
bộ; dịch là “tuy,dù,m ặc d ù ”. C ách dùng nầy được thấy
xuất hiện sớm nhất trong sách Luận hoành thời Đ ông Hán:

M A M ị Ỷ k ý , ^ ^ * A 3 m
[Quốc
quân vấn tội ư thần, thần m inh tội tại quân. Tuy nhiên khả
di ư thần tử dữ nhân dân, th iết quốc quân k ế kỳ ngôn, lịnh
kỳ thần quy tội ư quốc nhân, Phương Bá văn chi, khẳng
thính kỳ ngôn, thích qucíc quân chi tội, cánh di đĩ phó quốc
nhân hồ ?] Vua hỏi các bề tôi ai là người có tội, các bề tôi
nói tội ở nơi nhà vua. Tuy (= m ặc dù) có th ể chuyển tai
họa xuống các bề tôi b ê n dưới và nhân dân, nhưng nếu nhà

268
vua suy xét lời nói đó, khiến bề tôi của mình quy tội cho
vua, trưởng các nước chư hầu nghe biết tình trạng nầy, chịu
nghe theo lời nói đó, tha tội vua, lại chuyển tai họa xuông
cho nhân dân sao ? (Luận hoành: Biến hư)
^ l i t m m , m & ^] Ĩ X ; # m 0 ỉ ầ , 73>'1>s iỀ
[Dư thử suy dã, tuy nhiên hữu dĩ, phi quỷ phi vực, nãi tâm
ưu dã] Sự suy yếu nầy của ta, dù có lý do, nhưng không
phải quỷ thần tác quái, mà chính vì trong lòng lo lắng (Dữu
Tín: Trúc chi phú)
• li ^ ẽ ^ , 'f ' íĩ # [Tuy nhiên
đồng thị tướng quân khách, bâ't cảm công nhiên tử tế khan]
Tuy cùng là khách của hàng tướng quân, nhưng vẫn không
dám công nhiên ngắm kỹ (Thiên Bình công toà trung trình
lịnh cô lịnh công)
c) IU ...(tuy... nhiên...) . Dịch “dù... nhưng...”, “tuy...
nhưng...”, Ià cặp từ ngữ biểu thị quan hệ nhượng bộ hoặc
chuyển ngoặt:

MỈẸ-IẺ, [Phù tuy vô tứ phương chi ưu, nhiên mưu thần dữ trảo
nha chi sĩ bất khả bất dưỡng nhi trạch dã] Dù không có nỗi lo
bên ngoài, nhưng mưư thần và các chiến sĩ dũng cảm thì
không thể không bồi dưỡng và truyền chọn đề bạt

[Quán Phu gia cư tuy phú, nhiên that thế, khanh tướng thị
trung tân khách ích suy] Nhà Quán Phu tuy giàu nhưng
thất th ế hạng người quyền quý và tân khách ngày càng ít
lui tới (Sử ký: Ngụy Kỳ Võ An Hầu liệt truyện)
• [Thang tuy

269
văn thâm ý kỵ b ấ t chuyên bình, n h iên đắc thử thanh dự)
Trương T hang tuy có cách dùng sâu sắc, trong lòng đố kỵ,
không th ể làm việc thuần chính công bình, nhưtig lại có
được tiếng tốt nầy (Sử ký: Khốc lại liệt truyện)

Hễ /É H i t [Sở tuy hữu phú đại chi danh, nhi thực không
hư; kỳ tốt tuy đa, n h iê n nhi khinh tẩu dị bắc] Nước Sở tuy
có tiếng giàu m ạnh m à thực tế là rỗng; quân lính của sỏ
tuy nhiều, nhưng dễ ư ốn chạy bại trận (Sử ký: Trương Nghi
liệt truyện)
3. KẾT CẤU CHỮ # (GIẢ)
Đ ại từ đặc biệt (giả) không thể dùng độc lập, mà cần
phối hợp với những từ ngữ khác tạo thành k ết cấu chữ %
(giả) mới có tác dụng thay th ế và chỉ thị (chỉ đại tác dụng)
cho người, sự vật hoặc nguyên nhân hữu quan. ^ (giả) đặt
sau động từ, hình dung từ , số từ hoặc ngữ (cụm từ) biểu thị
“người, kẻ...”, “cái, sự, việc...”, hoặc “m ấy loại người...”,
“m ây loại việc...”. Nhiều sách ngữ pháp không gọi ^3 (giả) là
đại từ đặc biệt (đặc thù đại từ) mà xếp nó vào loại trợ từ kết
câu trong hệ thống # (giả), pjf (sở) và (chi); có sách còn
xếp riêng ^Ịt (giả) và pjf (sở) vào loại đại từ k ết cấu (như
G regory Chiang trong Language o f the Dragon, vol.I, ư.257).
(1) # ( g iả ) đặt sau động từ:
• M U ! [Thệ giả như tư phù!] Chảy mãi đi
như thê ! (Luận ngữ: Tử hãn)
• h H S í§ M [Bốc giả tri kỳ chỉ ý] Người bói
b iết ý của ông ta (Sử ký: Trần Thiệp thê'gia)
• H it IP [Kiến giả vô yếm ] Người trông không

270
chán (Thập thiện nghiệp đạo kinh)
(2) # (giả) đ ặ t sau hình dung từ:
• [Lão giả an chi] Người già được an vui
(Luận ngữ: Công Dã Tràng)
• lễ- í¥ ÌỀ , M ễ?. lii $lj ĨỊ§ [Trí giả tác pháp, nhi
ngu £íả c h ế yên] Người trí đặt ra luật pháp, người ngu
ngăn trở luật pháp (Thương Quăn thư: Canh pháp)
• H? # B , Rề 0 l í M [Trí giả tri dĩ, ưng tu thiện
nghiệp] Kẻ trí biết th ế rồi, nên tu thiện nghiệp (Thập thiện
nghiệp đạo kinh)
(3) # ( giả) đặt sau số' từ:

# ,n rfi] IX tẼ [Ngư ngã sở dục dã, hùng


chưởng diệc ngã sở dục dã. Nhi giả bất khả đắc kiêm , xả
ngư nhi thủ hùng chưởng giả dã] Cá là món ta muốn ăn,
bàn tay gấu cũng là món ta muốn ăn. Hai món ấy không
thể cùng lúc có được cả hai, nên phải bỏ cá mà lấy bàn tay
gấu vậy (Mạnh Tử: Cáo Tử thượng)

ỹf [Xuân canh, hạ vân, thu thu,


đông tàng, tứ giả bâ't thất thời, cố ngũ cốc bâ't tuyệt,nhi
bách tính hữu dư thực dã] M ùa xuân cày bừa, mùa hạ giẫy
cỏ, mùa thu thu hoạch, mùa đông cất vào kho chứa, bốn
việc ấy không sai thời vụ, mà trăm họ có thừa cái để ăn
{Tuân Tử: Vương chê)
• ứí
5 # . íThử ns«8iả'
bang chi đô dã ]
Năm hang người ấy là năm thứ mọt làm tàn hại đất nước
(Hàn Phi Tử: Ngũ đố)

271
• itb % % , & 2 . B -fe [Thử s ổ giả, dụng binh chi
hoạn dã] M ấy tình huống nầy là những đ iều đáng lo trong
việc dùng binh (Sử ký: Xích Bích chi chiến)
(4) i f (giả) đặt sau danh từ thời gian:
• ^ # Ịlf f t Ề !J , s M ĨỀ Vrf5 £ - Í*Ũ I* giò
H ạng công vũ kiếm , kỳ ý thường tại Bái công dãj Hôm nay
H ạng Trang m úa kiếm , dụng ý của ông ta là muốn giết Bái
công (Sử ký: H ồng m ôn yến)
(5) # ( giả) đặt sau cụm từ:
• [Thần văn địa
qiiảng giả túc đa, quốc đại giả nhân chúng] Thần nghe đất
rộng thì thóc lúa nhiều, nước lớn thì người đông (Lý Tư:
Gián trục khách thư)
• M Ị i ĩ % T 1Ỉ3 , ‘ỉ ò ịff5 [Đoạt H ạ n g vương thiên
hạ g iả , tất Bái công] Kẻ chiếm đoạt thiên hạ của Hạng
vương ắt sẽ là B ái công (Sử ký: H ạng Vũ bản kỷ)
• I I H M M t f '0 n , t i ± M t ẽ [Vổ hằng sản
n h i hữu h ằ n g tâm g iả , duy sĩ vi năng] Không có nhiều tài
sản mà vẫn có tâm lòng, chỉ kẻ sĩ m ới được như thế (Mạnh
Tử: Lương H uệ vương thượng)
(5) ^ ... (hữu...giả) và ^ ... ^ (vị h ữ u ..g iả), &
^3 (vô hữu...giả). Dịch là “có người..., có kẻ (việc)...” và
“chưa từng có người..., chưa từng có kẻ (việc)...”:
• ÌI-htỉtllr^^ÌISÌỊliÌ [Cái thượng thế thường
hữ u bất t áng kỳ thân giả]Đ ời thượng cổ có naười không
chôn c ât cha m ẹ (M ạnh Tử: Đ ằng Văn công thượng)
• I z e w tí M m ị n n i S Ỉ Í I Í
[Vương chi thần hữ u thác kỳ thê tử ư kỳ hữu nhi chi sở du

272
ỷ'£ia I tôi vua có người gởi vợ con mình cho bạn mà qua
: chơi nươc Sở (Mạnh Tử: Lương Huệ vương)
• 9 c ± P J T m 2 . i % , $ £ ^ m £ f * i % IP ? [Tiên sinh
sơ xử chi canh, kỳ hữu dữ dư đồng giả da ?] Hoàn cảnh
của tiên sinh gặp phải có lẽ có những chỗ giông tôi chăng ?
(Bắc đường thị thiện đồ ký)
• w 5®, ^ ^ [Hữu phong táp nhiên chí giả] Có
gió vù vù thổi đến (Tô Triệt: Hoàng Châu Khoái tai đình kỷ)
• 7^ w _h t ỉ í—ffn T b ỉ H # t!l [Vị hữu thượng
hiếu nhân nhi hạ bâ't hiếu nghĩa giả dã] Chưa có tình trạng
người trên hiếu nhân mà kẻ dưới lại không hiếu nghĩa vậy
(Lễ ký: Đ ại học)

[Thả phù vương giả vị hữu bất thủy ư ưu cần nhi chung ư
dật lạc giả dã] Vả lại bậc vương giả chưa từng có ai không
khởi đầu lo toan nặng nhọc mà lúc cuối lại được an vui dật
lạc (Hán thư: Tư M ã Tương N hư truyện)
• [Thiên hạ chi chí
lạc vô hữu du ư thử gíổ hĩ] Sự vui vẻ cùng cực của thiên hạ
không có gì vượt hơn điều đó vậy (Bắc đường thị thiện đồ
kỷ)
4. KẾT CẤU CHỬF/t <SỞ)
Đại từ đặc biệt p/ý (sở) cũng không thể dùng độc lập mà
phải phối hợp với những từ ngữ khác thành kết cấu chữ pfj
(sở). pjf (sở) đặt trước động từ cập vật, hình dung từ hoặc
ngữ động từ, biểu thị “ người mà mình...”, “việc mà
mình...” “cái mà...”. Nếu đối tượng do p/r(sở) thay th ế và
chỉ thị đã xuất hiện, hoặc cùng lúc dùng (kiêm dụng) cả pfị

273
(sở) lẫn ^ (giả) thì ^ í(s ở ) chỉ có tác dụng chỉ thị.
(1) F/r(sở) đặt trước động từ:
• S . P J Ỷ ^ IU S pfị g [Đ oạt kỳ sở tăng nhi dữ
kỳ sở ái] Đ o ạt cái m à m ình g hét và cho cái mà mình ưa
(Chiến quốc sách: Triệu sá ch )
• Í45ĩ 1 p/r i ẵ £ i [ [T rọng T ử sở cư chi thất] Nhà mà
Trọng Tử ở (M ạnh Tử: Đ ằng Văn công hạ)
• [Sào phi bất hoàn dã,
sở h ệ giả nhiên dã] T ổ chim không phải không hoàn thiện,
mà do chỗ cột nó khiến nó như th ế {Tuân Tử: Khuyến học)
• ỈM H ^ pff % w # [Thị ngô gia sở quả hữu giả]
X em cái m à nhà ta ít có (= X em m ón gì trong nhà ta ít có
thì m ua)( Chiến quốc sách: Tề sá ch )
(2 ) (sở) đặt trước hình dung từ:
• lỉẲ PĨi ^ p/r ,tặ [D ĩ sở đa dịch sở tiể n ] Lấy cái có
nhiều đổi lấy cái có ít (Sử kỷ: H oá thực liệt truyện)
• M ịu lỉẲ lẫ- pjf IS , pf[ [Mạc như đĩ ngô sở
trường, công địch sở đoản ]K hông gì bằng lấy chỗ hơn của
ta tấn công vào chỗ y ếu của địch (Phùng U yển Trinh)
(3 ) f/ j-(sở) đặt trước cụm từ:
• [Sát sởbất
túc nhi tranh sở hữ u dư, b ấ t khả vị trí] G iảm bớt cái không
đủ mà tranh cái có thừa thì không th ể gọi là trí (Mặc Tử:
Công Thâu)
• [Vương chi sở đại dục khả
đắc văn dư ?] Những điều mong m uốn lớn của nhà vua, có thể
được nghe chăng ? (M ạnh Tử: Lương Huệ vương thượng)

27A
Chương thứ tư

CÂU VÀ CÁC THÀNH PHẦN CÂU

A. CÂU

I. S ơ Lược V Ề C Â U VÀ C Á C L O Ạ I H ÌN H C Â U
1. ĐỊNH NGHĨA
Câu là đơn vị sử dụng cơ bản lớn nhất của ngôn ngữ dùng
để diễn đạt một ý trọn vẹn, do từ hoặc cụm từ tạo thành theo
những quy tắc ngữ pháp nhất định.
T hí dụ:
• B A + t i
% ^ [Ngô sài hãm ư bất năng tử, bất năng hoạt chi
khô cảnh dĩ lục thập hữu dư niên ư tư hĩ] Chúng tôi bị hãm
vào cảnh sống dở chết dở ở đây đã hơn sáu mươi năm nay rồi
(Phan Bội Châu: Thiên h ồ Đ ê tio)
2. CÁC THÀNH PHẦN CÂU
Mỗi câu có hai thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ. Câu
Ũ £0 ^ [Ngã tri chi hĩ ]Ta biết điều đó rồi {Lễ ký: Trung
dung) có “ngã” là chủ ngữ, “tri chi hỉ” là thành phần vị ngữ,
với động từ “tri” là bộ phận chính của vị ngữ.
Có hai trường hcrp câu không có chủ ngữ:
(1) Hoàn cảnh cụ thê của lờ i nói (hay đoạn văn) không cần

275
n êu rõ c h ủ n g ữ :
• [Bất thức hữu chư? Viết: hũu
chi] (M ạnh T ử hỏi): - Không biết có việc ấy không? (Tuyên
vương) đáp: Có {Mạnh Từ)
(2) Chủ n g ữ đã nêu ra ở đoạn trên hoặc sắp được nêu ra ờ
đoạn dưới:
ỉ ì à i í ế Iế

[Bão dẫn TịnhTrì hạ bệ tương nghênh, diên nhập đối tọa.
Niên khả tứ thập dư] Bão dẫn Tịnh Trì xuống thềm nghênh
đón (Lý Sinh), mòi vào ngồi ngang mặt. (Tịnh Trì) tuổi
chừng bốn mươi {Hoắc Tiểu N g ọ c truyện)
Loại câu không nêu chủ ngữ gọi là câu chủ - vị không
hoàn toàn.
Những câu do một nhóm từ tạo thành ngoài kết cấu chủ -
vị gọi là câu không chủ - vị hay câu có chủ - vị khái quát.
Trường hợp này chúng ta thường thấy trong thi ca hoặc ờ
những câu thành ngữ, tục ngữ:
• [Đả khỏi hoàng oanh
nhi. M ạc giao chi thượng đề] Đuổi dùm thiếp con oanh, đừng
cho nó hót trên cành (Cáp Gia vận: Y c h â u ca)
• [Qua điền bất nạp lý,
lý hạ bất chỉnh quan] Đi qua ruộng dira thì đừng xỏ giày, đi
dưới cây mận thì đừng sửa nón (CỔ thì)
V ị ngữ có khi chỉ gồm m ột động từ, một hình dung từ, có
khi lại có thêm một tân ngữ. B ổ sung cho các thành phần
trong câu còn có thể có định ngữ, bô ngữ, ưạng ngữ. Tân ngữ,
trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ là các thành phần phụ của câu.

276
Ngoai ra, câu còn có thể có những thành phần phụ khác như
đông VỊ ngừ, phúc chi ngữ, hô n gữ \.\.
3. CÁC LOẠI HÌNH CÂU

(1) Tùy theo kêt câu ngữ pháp và nội dung cần diễn đạt,
câu có thê rât ngăn gọn à cũng có thể rất dai, thường chia
thành 2 loại chính: (1) câu đơn là câu chỉ có một kết cấu chủ
vị; (2 ) câu phức là câu do nhiều câu đơn (hay nhiều kết cấu
chủ vị) họp thành.
(2) Căn cứ vào tính chất của vị ngữ, người ta thường
chia câu ra làm 4 loại: (1) câu vị ngữ thể từ (danh từ, đại
từ, số’ lượng từ); (2) câu vị ngữ động từ; (3) câu vị ngữ hình
dung từ; (4) câu vị ngữ chủ vị.
(3) Căn cứ vào nội dung và mục đích diễn đạt, ta có thể
chia câu làm 6 loại chính: ( 1 ) câu phán đoán; (2) câu bị
động; (3) câu phủ định; (4) câu nghi vấn; (5) câu cầu
khiến; (6) câu cảm thán.
II. DẤU CÂU
Các sách cổ thường không chấm câu một cách rõ ràng, nếu
có thì chỉ có 4ấu chấm và dấu khuyên, còn gọi là “đậu” và
“cú”. Bản văn viết liền một mạch gọi là bạch văn Ểl )C-
“Đậu” ( i f hoặc ầ ! )là dấu chấm ngừng hơi cho câu sách ,
dùng để ngắt từng đoạn một, hai chữ, tương đương với dấu
phẩy (đậu hiệu ầ l 5Ề ); “Cú” là dấu chấm dứt nghĩa câu
sách dùng để ngắt nhũng đoạn từ 3 chữ trở lên, tức là dấu
khuyên, tương tự vói dấu chấm ngàv nay (cú hiệu^J 5^). Đọc
những sách không bỏ dấu, các trợ từ dùng rất nhiều trong
Hán ngữ cổ sẽ giúp chúng ta phần nào biết được nhũng chỗ

277
ngừng ngắt của tác giả.
Từ năm 1919, người Trung Quốc đã quy định 12 dấu câu
mói; đến năm 1949 lại quy định thêm 3 dấu nữa, tất cả bệ
thống gồm 15 dấu, gọi chung là tiêu đ iể m phù hiệu
5^ , sơ lược như sau:
1. C ú hiệu 5Ề: Dấu chấm (.)•
2. Đậu hiệu ỈU 5^ : Dấu phẩy (,).
3. Đ ốn hiệu í i M ( ' )'■ D ấ u ngắt. D ùng như dấu (,),
nhưng đặc biệt chỉ dùng ở những đoạn liệt kê (có sách gọi dấu
này là đậu hiệu, như dấu phẩy). Có sách gọi chung cả đậu
hiệu và đôn h iệu là điểm hiệu.
4. Phân hiệu j ỳ 5^ : Dấu chấm phẩy (;).
5. M ạo hiệu g 5^ : Dấu hai chấm (:).
6. Vấn h iệ u fạj 5^ : D ấu hỏi (?).
7. Thắn hiệu ỈỊH5^ : Dấu than (!).
8.Dấn hiệu <7 I ( r J , r i hoặc ( > ): Dấu trích
dẫn. Dùng như ngoặc kép để đóng khung bộ phận trích dẫn.
9. Quát hiệu i/E ( ( ) hoặc [], h o ặ c — — ): Còn
gọi là “giáp chú hiệu”, tương đương với dấu ngoặc đơn.
10. Phá chiết hiệu ỈJf 5Ề (— ): D ấu ngang dài. Để
xen vào bộ phận chú thích hoặc đ ể chuyển đột ngột sang ý
khác.
11. T ỉn h lư ợ c h iệ u 5^ (. . .): Còn gọi là “san tiết
hiệu”, tương đương vói dấu chấm lửng.
12. Đặc danh hiệu %% (_):
hiệu”, hay “chuyên danh h iệ u ”, dùng để gạch dưới tên

278
nguời, tên đất v.v.
13. Trước trọng hiệu i f 11(. .): Đặt bên phải chữ
(neu chư in dọc) hoặc phía dưới chữ (nếu chữ in ngang) ở
những đoạn đặc biệt cần chú ý.
14. Thư danh hiệu ^ ^ 15^ (_____): Dùng gạch dưới
tên sách.
15. A m g iớ i ia 1*^ ( . ): Đặt giữa những âm tiết trong
một từ phiên âm tiêng nuớc ngoài. T h í dụ: ỹlj. ^ (V.I. L ê -
nin) (I)

B. CÁC THÀNH PHẦN CÂU

I.CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ


1. ĐỊNH NGHĨA
Chủ ngữ và vị ngữ là hai thành phần chính của câu.Chủ
ngữ dùng để nêu lên sự vật mà người ta muốn nói đến, chỉ
ngưòi hay vật làm chủ một hành động hay một trạng thái.
Chủ ngữ trả lời câu hỏi: A i? Cái gì?
Vị ngữ dùng để nói về chủ ngữ, cho biết hành động hay
trạng thái của sự vật nêu ra ở chủ ngữ.
Vị ngữ trả lời câu hỏi: Làm g ì? B Ị (được) làm g ì? N h ư thế
nào? Là ai?, Là cái g ì?
T hí dụ:

(l) v ề tên gọi vả cách dùng các dấu câu, chúng tói căn cứ chủ yếu vào cuốn
Hiện đai Hán ngữ{Thương vụ ấn thư quán. Bắc kinh, 1963); ngoài ra còn tham khảo
thêm một số sách ờ Đài Loan, Hổng Kõng.

279
• [Duy ngã Đại Việt
chi quốc, thực vi văn hiến chi bang] Nước Đại Việt ta, thục là
một nước có văn hiến (Bình Ngô đại cáo) [“ Ngã Đại Việt chi
quốc” là chủ ngữ, “thực vi văn hiến chi b an g ” là thành phần
vị ngữ, trong đó “v i” bộ phận trung tâm của thành phần vị
ngữ]
Chủ ngữ có thể dùng chỉ sự vật đóng vai trò chủ động hoặc
bị động đốì với những sự vật nêu ra ở vị ngữ.
- Chủ ngữ chủ động:
• [Dư thường lâm san vong
thực, trung dạ phủ chẩm] Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm
vỗ gối (T rần Q uốc T uân: H ịch tướng s ĩ văn)
- Chủ ngữ bị động:
• [Vệ th á i tử vi Giang Sung sờ
bại] Thái tử nước Vệ bị Giang Sung đánh bại (Hán thù)
- Chủ ngữ có khi không chủ động, cũng không bị động:
• [Khấu thâm hĩ!] Giặc đông quá! (Tả
truyện )
2. CẤU TẠO CỦA CHỦ NGỮ
T ất cả các loại từ trong nhóm thực từ đ ề u có thể dùng
làm chủ ngữ.
(1) Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ:
• 3S#?ef]E [Ngưu úy thống, tấn bôn nhuợc
phong] Con trâu sợ đau, chạy nhanh như gió (Lý Ngư: Tần
H oài kiện nhi truyện) [danh từ]
• ặ [Ngô thiếu cô] Ta thuở nhỏ đã mồ côi (Hàn

280
Dũ: T ế Thập nhị lang văn) [đại từ]
(2) Chủ ngữ có thể là động từ, hình dung từ, hoặc số từ
dùng như danh từ:

• ẼỉcẺrS’^ [Sinh lão bệnh tử, tự cổ


thuờng nhiên] Sinh già bệnh chết, xưa nay lẽ thường như thế
( Thiền uyển tập anh) [động từ]
• [Nan dị tương thành, trường
đoản tuơng giảo] Khó dễ họp nhau, dài ngắn so nhau (.Lão
Tử) [hình dung từ]
• — Ế í^ ., H z fe H ... [N h ấ t sinh nhị, nhị sinh tam...]
Một sinh ra hai, hai sinh ra ba... {Lão Tử) [số từ]
(3) Chủ ngữ là một ngữ có danh từ làm trung tâm:
• 3C M £.tíỈjÊllnlkt [Văn thân chi tuc cái thủy thử]
Tục xăm mình có lẽ bắt đầu từ thời đó (Khâm định Việt sử
thông giám cương mục: Quyển nhất)
3. CẤU TẠO CỦA VỊ NGỬ
Tâ't cả thực từ và phó từ đều có thể dùng làm vị ngữ.
(1) Vị ngữ thường là động từ, hình dung từ, hoặc một số từ
dùng như động từ:
• [Tam phủ binh bại tẩu ] Binh tam phủ
thua chạy (Đ ại Việt sử ký) [động từ]
• lilĩS , ^ 7JN tSơn cao' nỗuyệl tiêuì Núi cao’ trănê
nhỏ (Tô Thức: Hậu Xích Bích p h ú ) [hình dung từ]
• — [Lục vương tất, tứ hải n h ấ t] Sáu
vua chấm dứt, bốn biển thống nhất (Đỗ Mục: A Phòng cung
phú) [số từ dùng như động từ]

281
(2) Vị ngữ là danh từ, đại t ừ . Có 3 truờng hợp:
a) Chủ ngữ được nêu ra bằng đại từ # (giả):
• B E iL [Tam quang &ịả, nhật, nguyệt,
tín h ] Ba cái sáng là mặt trời, m ặt trăng, các vì sao (Tam tự
k in h )
• # # H ? [X uân giả h à ? T u ế chi thủy
dã] M ùa xuân là gì ? Đ ó là đ ầu của năm (Công Dươnị
truyện: A n công nguyên niên)
b) Vị ngữ đuợc kết thúc bằng trợ từ b iểu thị xác định
(dã):
• '$L H ^ ^ ^ [Bỉ ngô quân giả, //iiên tử dã]
N hà vua kia củ a ta là bậc thiên tử (C hiến quốc sách: Triệu
sá ch )
• , MÀ-tỈL [Ngũ Tử Tư giả, sỏr nhân dã]
Ngũ Tử T ư là người nước S ở (S ử k ý )
• E 5 5 C # , yB Íaiil [Á phụ giả, P h ạ m T ă n g dã] Á phụ
là Phạm Tăng {S ử k ỷ )
c) Đôi khi vị ngữ chỉ là một cụm gồm nhiều danh từ đặt
liền tiếp nhau, không có trợ -Ê (dã):
• ^ÍL Ả ,
[Từ Bản, tự Lập Nhân, C h iết G iang Tiền Đường
n h â n , bản K h a n g H i ng ũ th ậ p th ấ t n iên tiến sĩ] Từ Bản tự
là Lập Nhân, nguời huyện Tiền Đường tỉnh Chiết Giang, vốn
là tiến sĩ năm thứ 57 thời vua Khang Hi ( Thanh sử)
(3) Vị ngữ có thể là một số từ:
• JflffpJm — , U I [ T i ê u Hà đệ nhất, Tào Tham thứ
chi] Tiêu Hà đứng đầu, Tào Tham đứng hàng thứ hai (s ử kỷ:

282
Tiêu tướng quốc thế gia)
• ^7 M # ýh [Phương thiên lý giả cửu] Đâ't
vuông nghìn dặm có chín phần (Mạnh Tử: Lương Huệ
vương thượng)
(4) VỊ ngữ là phó từ:
• ® ^ >'ĩừ. M- [Thậm hĩ, nhữ chi bất huệ] Ông
thật chẳng thông minh! (Liệt Tử: Thang vấn)
• ĩ fS5 s [Vương chi tế thậm hĩ] Nhà vua bị
che lấp quá lắm (Chiến quốc sách: Tề sách nhất)
• tu 'ĩO ! [Thận vật tái hĩ!] c ẩ n thận chớ có lặp
lại! (Tứ thập nhị chương kinh)
(5) Vị ngữ là trợ động từ:
• 19 Kỉ ỈM , ^ ỹE ÕJ ^ [Triêu văn đạo, tịch tử khả
hĩ] Sáng được nghe đạo, tối chết cũng được (Luận ngữ: Lý
nhân)
• H Í P ? 0 : ^ °T [Dĩ ngũ
thập bộ tiếu bách bộ, hà như ? V iết: Bất khả] Người chạy
năm mươi bước kia lại cười người chạy trăm bước nọ, thì ý
ngài thê nào? Vua nói: K hông nên thê (Mạnh Tử: Lương
Huệ vương thượng)
• /J\ gg — [Khâu chi tiểu bât năng nhất
mẫu] Gò nhỏ không được tới m ột mẫu (Liễu Tôn Nguyên:
C ổ M ỗ đàm tây tiểu khâu ký) [= bất năng hữu nhất mẫu]
(6) VỊ ngữ là một từ để hỏi:
• ^ ĩ f i ĩ ^ 3H ,l l íỉn f iĩf íf i,íõ J # n ? [Bần nhi vô siểm,
phú nhi vô kiêu, hà như?] N ghèo mà không nịnh, giàu mà
không kiêu ý ông th ế nào ? (Luận ngữ: Học nhi)

283
(7) Vị ngữ thuờng là m ột ngữ có danh từ hoặc hình dung
từ, động từ làm trung tâm:
• [Hoằng Thao, nhất si nhi nhĩ ]
Hoằng Thao chỉ là m ột đứa trẻ ngốc (Đ ại Việt sử ký toàn thư)
[ngữ danh từ]
• [Kim quan thiên hạ chi tính,
Lý tối đa] Nay xem các họ trong thiên hạ thì họ Lý nhiều
nhất (Đ ại Việt sử ký toàn thư) [ngữ hình dung từ]
• [Ngã th â m á i chi] Tôi rất mến nó (Tiết
Điều) [ngữ động từ]
(8) Vị ngữ là m ột ngữ chủ-vị:
• 5C S i ^ Ệị\ H! ?[Phụ dữ phu th ụ c th â n ?] Cha với
chồng ai thân hơn {Tả truyện: H oàn công thập ngũ niên)
II. T Â N N G Ữ
1. ĐỊNH NGHĨA

Tân ngữ dùng để chỉ đối tượng chi phối của động t ừ . Tân
ngữ thường đi sau động từ và trả lời câu hỏi: Ai?, Cái gì?
Thí dụ:
• # [Huyền Á n tiên sinh thị th ư ] Huyền
Á n tiên sinh thích sách (Bạch C ư Dị)
2. CẤU TẠO CỦA TÂN NGỬ

(1) Tân ngữ thường là danh từ, đại từ. Tân ngữ cũng có thê’
là một động từ, hình dung từ, số từ nếu chúng được dùng nhu
danh từ:
• [Kê Trung Tán thị c ầ m ] Kê Trung Tán
ưa đàn cầm (B ạch C ư DỊ) [danh từ]

284
• líĩic , M ifr? [Tử hạ ngã, hà cố?] Bác mừng tôi, là
vì sao? (Quốc ngữ. Tấn ngữ) [đại từ]
• £ n ì i ì ầ # £ . . . [Tri tiến thoái tồn vong...] Biết
đuợc lẽ tiến thoái, tồn vong... ( Trang Từ) [động từ]
• [Dĩ quả địch ch úng ] Lấy ít đánh nhiều
(Bình N gô đại cáo) [hình dung từ]
• xilẩE ... [Đạo sinh nhất...] Đạo sinh ra một... (Lão
Tủ) [số từ]
(2) Tân ngữ là một ngữ danh từ hoặc ngữ động từ:
• [Lạc dân chi lạc giả, dân
diệc lạc kỳ lạc] Nếu vui niềm vui của dân thì dân cũng vui
niềm vui của mình {Mạnh Tử) [“dân chi lạ c ” là ngữ danh từ
làm tân ngữ cho động từ “lạ c ”]
• f t f í W p M & Ẽĩ ỹE, H [ Quân thảo
hữu tội nhi m iễn thần ư tử, quân chi huệ dã] Nhà vua đánh
dẹp kẻ có tội mà tha chết cho thần thì đó là ân huệ của nhà
vua (Tả truyện: Thành công thập thất niên) [“hữu tộ i” là
ngữ động từ làm tân ngữ của động từ “thảo”]
(3) Tân ngữ có thể là một kết cấu chủ vị. Trường hợp này,
động từ trong câu thường là những động từ biểu thị sự nhận
thúc, ý chí, nguyện vọng, như £n (tri), n (nghi), n (nguyện),
H (hoạn)...
• [Bất trị lão chi tương ch í] Không
hay tuổi già sắp đến (Luận ngữ)
• # ít 'F H ‘X ■■■ fDi^c Ph^c bât ĩã hà
giả th ị hỏa...] Cũng lại khôno biết cái gì là lửa (Diệu pháp
Liên hoa kinh: Quyển nhị, Phd'rn tui dụ)

285
• Ề [ I M ^ ; 3 ĩ ; £ ỹ F t t f f l - f e [Thần cố nghị đại vương
ch i bất n ă n g d ụ n g dã] Thần vốn ngờ đại vương không dùng
kế của thần ( Chiến quốc sách)
• [Thần nguyên đại
vương vô th ín h quần th ầ n c h i tương ác dã] Thần mong đại
vương đừng nghe theo lòi hủy báng lẫn nhau của bọn bề tôi
(Chiến quốc sách)
• [Bất hoan N h â n ch i bất kỷ trí]
Không lo người ta không biết m ình (Luận ngữ)
(4) M ột động từ có thể có hai tân ngữ (xem thêm chi tiết
ở phần C Â U HAI TÂ N NGỮ):
• [Thiên sinh dân nhi tác chi quân]
Trời sinh ra dân và tạo cho họ m ột ông vua (Đại Việt sử kỷ
toàn th ư ) [“chi” và “quân” đều là tân ngữ của động từ “tác”]
III. Đ ỊN H N G Ữ
1. ĐỊNH NGHĨA

Định ngữ là thành phần phụ của câu dùng bổ sung ý nghĩa
cho danh từ (hoặc cho động từ, hình dung từ, số từ dùng như
danh từ) về mặt tính chất, hình trạng, số lượng, phương vị v.v.
C ũng có th ể nói định ngữ là những từ hoặc ngữ tu sức ý
nghĩa cho chủ ngữ hoặc tân ngữ.
2. CÁC LOẠI ĐỊNH NGỮ

Căn cứ vào ý nghĩa và nhiệm vụ, ta có thể kể 5 loại định


ngữ chính: (1) định ngữ chỉ tính chất, hình trạng; (2) chỉ sở
thuộc; (3) chỉ số lượng; (4) dùng chỉ thị; (5) dùng để hỏi.
T h í dụ:

286
• [Gia phú lương mã] Trong nhà có nhiều
ngựa tốt {Hoài Nam tử) [chỉ tính chất]
• 3|ỈỆ FP [Độ trường kiều, chí Nam Bình]
Qua cây câu dài, đên núi Nam Bình (Tôn Gia Kim) [chỉ hình
trạng]
• [Vệ thái tử vi Giang Sung sở
bại] Thái tử nước Vệ bị Giang Sung đánh bại (Hái7 thu) [chỉ
sở thuộc]
• [Tấn hầu tại ngoại thập cửu
niên hĩ ] Tấn hầu lưu vong ở ngoài đã mười chín năm rồi ( Tả
ưuyệrì) [chỉ số lượng]
• [Du du bỉ thương hề...] Thăm thẳm trời
xanh kia... ( Chinh phụ ngâm khúc) [dùng chỉ thị]
• ítkÍR lSltì? [Thử hà thanh dã?] Đó là tiếng gì (Âu
Dương Tu: Thu thanh phú) [dùng đê hỏi]
3. CẤU TẠO CỦA ĐỊNH NGỬ
(1) Định ngữ là danh từ, đại từ:
• [Thị ngư lạc dã] Đó là niềm vui của cá
( Trang Tử) [danh từ]
• â E c I É ^ P /tÍ / Í Ì I [Thị ngô kiếm chi sở tòng trụy]
Đây là chỗ cây gươm của ta rơi xuống {Lã thị Xuãn thù) [đại
từ]
• Ĩ$F&, H l t t i l ! [Thành tai, th ị ngôn dã!] Lời nói ấy
thật đúng vậy thay! (S ử k ỷ ) [đại từ]
(2) Định ngữ là động từ hoặc hình dung từ:
• [Địa khoát thiên trường, bất tri

287
quy 10] Đ ất rộng tròi dài, không biết đâu là đường về (Lý
H oa:Đ iếu c ổ chiến trường văn) [động từ]
• n ẵ ặ . — ÌỄỊ, U ^ ã y ị l l [T hịnh niên nhất quá, thực bất
khả truy] Tuổi hoa niên qua đi rồi không thể nào tìm lại được
(Ngô Chất) [hình dung từ]
(3) Đ ịnh ngữ là một số từ:
• . m ỉ í t i t m , Í I H â i . E l â i U i [Mục
vương p h ạt K huyển N hung, đắc tứ b ạch lang, tứ bạch lộc dĩ
quy] M ục vương đi đánh rợ K huyển N hung, bắt được bốn
con sói trắng, bốn con nai trắng m ang về (Sứ ký: Hung Nô
liệt truyện)
• j$ ; ^ -\- j\ B , [Bản nguyệt thập bít
nhật, Liễu Thăng vi ngã quân sở công] Tháng ấy, ngày mười
tám, Liễu Thăng bị quân ta tấn công {B ình N g ô đại cảo)
(4) Khi là danh từ, đại từ, động từ, hình dung từ, định ngữ
thường có thể kết họp với trợ từ k ế t c ấu ~z_ (c h i):
• [CÓ xả nhữ nhi
lữ thực kinh sư, dĩ cầu đẩu h ộ c chi lộc] VI thế chú mới bò
cháu mà đến kinh sư sinh sống đất khách, đ ể cầu cái lộc 'đẩu
hộc (lộc làm quan) (Hàn Dũ: T ế Thập nhị lang văn) [danh từ
+ chi]
• [Bế n gô sài chi mục nhi
cấm kỳ thị] Họ bưng mắt chúng tôi không cho nhìn (Phan Bội
Châu: Thiên h ồ Đ ê hồ) [đại từ + chi]
• [Ngã thiện dưỡng ngô hạo
n h iê n chi khí] Ta khéo nuôi dưỡng cái khí hạo nhiên của ta
{M ạnh Tử) [hình dung từ + chi]

288
\
(5) Định ngữ là một ngữ danh từ hoặc ngữ động từ. Trường
hợp này giữa định ngữ và danh từ (mà nó có nhiệm vụ bô
nghĩa) thường có trợ từ kết câu £ (c h i):
• àáẵl_hÃỈLẠ> W U rfijii’ [Cận tái thượng chị nhân,
hữu thiện thuật giả] 0 gân đồn ải biên giới có một người giỏi
về đạo thuật {Hoài N am tù)
• ) L H f , ÌẼĨÍ^/^IầÌỊỈlr [Quang âm giả, bách đại chi
quá khách] Thời gian là khách đi qua của trăm đời (Lý Bạch:
Xuân dạ yến đào lý viên tự)
• w ^ T , ẾÉ # A m 'l> [Hữu tịch quyển
thiên hạ, tính thôn bát hoang chị tâm] Có tham vọng muốn
chiếm trọn thiên hạ, thâu tóm cả tám phương (Sử ký: Tần
Thủy Hoàng bản kỷ)
IV. TR Ạ N G NGỮ
l.DỊNH NGHĨA
Trạng ngữ là thành phần phụ dùng đê thêm chi tiết cụ thể
cho hoạt động hoặc tình ưạng nêu ra ở động từ, hình dung từ,
không kể động từ hay hình dung từ này làm nhiệm vụ gì trong
câu. Trạng ngữ thường đứns trước động từ hoặc hình dung
từ.
Thí dụ:
* [Ngã thâm ái chi] Tôi rất yêu nó (Tiết
Điều) [“thâm" bố sung cho động từ “ái ]
# [Bất d ĩ cấp hồ?] Chẳng vội lắm sao?
{Mạnh Tử) ["d ĩ' bổ sung cho hình dung từ “cấp”]
T ran17 nơữ cũng có thể b ổ nghĩa cho số từ:
# [Hành cơ thập niên] Đi gần mười năm

289
{Hán thù)

lỉlậ, ÉK ill 51 À [Sư phương tác lễ , hốt nhiên đại ngộ. Hậu
nam du, lộ phùng N ham Đ ầu, T u y ết Phong, K hâm Sơn tam
nhân] Sư vừa làm lễ , chợt đại ngộ. Sau đi chơi về phía
nam, dọc đường gặp ba vị N ham Đ ầu, T uyêt Phong, Khâm
Sơn (T ổ đình kiềm chùy)
Trạng ngữ bổ nghĩa cho cả câu:
• [Kim thiên hạ nịch hĩ] Hiện nay,
người trong thiên hạ đang chìm đắm (M ạnh Tử)
• [Dư tai Đ ại C h â u bắc hành] Ta từ
Đại Châu đi về hướng bắc (Tư K hông Đồ)
2. CÁC LOẠI TRẠNG NGỮ
(1) T rạng ngữ chỉ thòi gian:
• [Ngô tảo tòng phu tử, bất cập
thử] Nếu ta sớm nghe lòi cha thì đâu đến nỗi này (Quốc ngữ)
• [Thời thành trung duy bát cửu
thiên nhân] Bấy giờ trong thành chỉ còn có tám, chín ngàn
người (Hậu Hấn thù)
(2) T rạng ngữ chỉ noi chốn:
• [H uyện giới n ộ i hổ tai lũ khởi]
Trong huyện, tai họa về cọp liên tiếp xảy ra ( Tề hài k ý )
(3) Trạng ngữ chỉ phương thúc hành động:
• [Vương bột n h iê n biến hồ sắc] Nhà
vua đột ngột đôì sắc m ặt (M ạnh Tử)
(4) T rạng ngữ chỉ mức độ, số lượng:

290
• Ì$ ftM ttỊIÀ A W [Thành tri thử hận nhân nhân hữu]
Thật biêt răng mối hận ấy người nguời đều có (Nguyên Chẩn)
(5) Trạng ngữ chỉ sự phủ định:
• ỊểỀÊẰỹỉứ, [Tuy dục vô vong, bất khả đắc
dã] Dù có muôn không bị mất nước, cũng không thể đuợc {Sử
kỳ)
(6) Trạng ngữ chỉ mục đích, nguyên nhân:
• :£:£•, d r S H tb ầ ắ ằ K [ ư th ị, vương công, sĩ
dân tứ xuất đào thoán] Vì vậy, các vưong công, sĩ dân đều
trốn chạy khắp nơi {Tư trị thông giám)
• Pit 3E. ix *í. [Thỉnh vị đại vương sát chi] Xin
vì đại vương mà giết ông ta (Sử ký: Trương N hĩ Trần Dư
liệt truyện)
(7) Trạng ngữ chỉ điều kiện:
• [Phù
n h ư thị, tắc tứ phương chi dân cưỡng phụ kỳ tử nhi chí hĩ ]
Nếu làm được như thế, thì dân trong bốn phương sẽ cõng bế
con họ đi theo mình (Luận ngữ)
(8) Trạng ngữ chỉ sự nghi vấn:
• Ẽílẵ'? [Uyên ương luỡng tự chẩm sinh
thư?] Hai chữ “uyên ương” làm sao viết? (Âu Dương Tu)
3. CẤU TẠO CỦA TRẠNG NGỬ
Trừ danh từ riêng, tất cả các loại từ trong nhóm thực từ
đều có thể dùng làm trạng ngữ.
(1) Trạng ngữ thường nhất là một phó từ:
• ỳũ 7K ắằ ÌĨ& ’ â B [Như thủy ích thâm, như

291
hỏa ích nhiệt] N hư nước càng sâu, như lửa càng nóng
(M ạnh Tử: Lương H uệ vương hạ)
• [Thị ngô thiệt thư ợ ng tại phù?]
Xem lưỡi ta vẫn còn đó không? { S ử k ý )
(2) T rạng ngữ là danh từ đặt đầu câu đ ể bổ nghĩa cho cả
câu:
• ffl, £-ỆỆếíẾ [Sơ công trúc đài] Ban đầu công xây dài
( Tả truyện)
(3) T rạng ngữ là danh từ dùng như phó từ để chỉ phương
thức hành động :
• [Thỉ n h â n lập nhi đề] Con heo đứng
lên như người mà kêu ( Tả truyện: Trang công bát niên)
(4) T rạng ngữ là hình dung từ dùng như phó từ:
• dí ^ \ , /J\ ^ ý [Kỳ vi nhân dã, tiểu hữu tài]
Ô ng ấy là người có chút ít tài năng (M ạnh Tử: Tận tâm hạ)
• lỉH H ậfz£ g , [Dĩ đức b áo oán, hậu thí
nhi bạc vọng] L ấy đức báo oán, cho nh iều m à mong ít (Sử
ký: Du hiệp liệt truyện)
(5) T rạng ngữ là động từ dùng như phó từ:
• JH 1|l , % U [Phá Q uảng quân, sinh đắc
Q uảng] Phá tan quân của Q uảng, b ắt sống Q uảng (Hán
thư: Lý Q uảng truyện )
• [Thị thời, phú hào giai
tra n h nặc tài] Lúc đó, các nhà giàu tranh nhau giấu đút của
cải (H án thư: B ốc Thức truyện)
(6) T rạng ngữ là đại từ dùng như phó từ:

292
• ^ M ^ -fe [Phi thiên chi giáng tài rt/iĩ
thù dã] Chẳng phải trời phú bẩm cho cái tài chât khác nhau
{Mạnh Tử: Cáo Tử thượng)
(7) Trạng ngữ là một ngữ danh từ có dai:h từ thời gian
làm từ trung tâm:
• E30vFÀlỉẢ$:, "^7 B 7K iit|S [Tích thời nhân dĩ một,
kim n h ậ t thủy do hàn] Ngày xưa người đã mất, hôm nay
nước vẫn còn lạnh (Lạc Tân Vương: Dịch thủy tống biệt)
• [Phương th ử chi thời, Nghiêu
an tại?] Đang lúc bấy giờ, vua Nghiêu ả đâu? (Hàn Phi Tử)
(8) Trạng ngữ là m ột ngữ giới-tân.
a) Trạng ngữ là danh từ hay ngữ danh từ kết hợp với ịỊX
(dĩ) để chỉ phương thức hành động hoặc đối xử:

Ễ , Ẽ á J ĩffc À ệ g ỉ^ p íé J ÍÈ ± iẳ É ế , W m x m ±
ậ ê ^ . [Dự Nhượng viết: Thần sự Phạm Trọng Hành thị, Phạm
Trọng Hành thị dĩ ch úng n h â n ngộ thần, thần cố dĩ chúng
nhân báo chi; Trí Bá dĩ quốc s ĩ ngộ thần, thần cố dĩ quốc sĩ
báo chi] Dự Nhirợng nói: Tôi theo phụng sự họ Phạm Trọng
Hành, họ Phạm Trọng Hành đem lối cư xử của chúng nhân
mà đối xử với tôi, nên tôi cũng đáp lại y theo lối cư xử của
chúng nhân; Trí Bá đem lối cư xử của bậc quốc sĩ mà đối xử
với tôi nên tôi cũng đáp lại theo lối cư xử của bậc quốc sĩ
{Chiến quốc sách)
b) Trạng ngữ là danh từ, đại từ hoặc ngữ danh từ, kết hợp
với một giới từ khác để chỉ thời gian, nơi chốn... Những giói
từ thuòng dùng là (ư), \^x (đĩ), 'te ( y ) :

293
• ^ fri ỈM ỹE [Bao ự đạo bệnh tử] B ao dọc đường
b ệ n h c h ế t (H án thừ)
• [Dư tai Đ ại C hâu bắc hành] Ta tù
Đại Châu đi về huớng bắc (Tư Không Đồ)
• - ? J ^ 7Í c B # Ỉ Ì Ì < > f f l & J i i l M B f M f g [D x iđ lv ịth ờ ì
hoàn gia, nhi nhữ đĩ th in th ờ i khí tuyệt] Ta về tđi nhà vào
giờ m ùi, m à em tắt thở v à o giờ thin (V iên M ai: T ế muội
văn)
• ÍL ĩ^ -b +
[K hổng Tử niên thất thập tam , dĩ L ỗ A i công thập lục nun
tứ nguyệt Kỷ sửu tốt] K hổng T ử bảy mươi ba tuổi, mất vàc
tháng tư năm Lỗ Ai công thứ sáu mươi (Sử ký: Khổng Ti
th ế già)
• [B ất c ố tử vong giả ụ
th ử p hát hĩ] Sự chẳng đoái hoài đ ế n chuyện chết chóc tì
đó m à phát sinh (Thiền lăm bảo huấn: Đ àm Tân tập)
• É lB te L illl [Bạch nhật ỵ sơn tận] M ặt trời lặi
chìm theo núi (Vương Chi Hoán: Đ ăng Quán Tước lâu)
(9) T rạng ngữ có thể là phó từ, động từ kết họp với một tr
từ làm ngữ vĩ cho chúng để chỉ phương thức của hành độnị
động tác . Những trợ từ thường dùng cho trường hợp này 1
(nhiên), ^ ( h ồ ) , i f (nhĩ), ^ ( n h u ợ c ) , H (y ê n ):
• [Hữu ngạ giả môn
duệ tập lũ, m ậu m ậ u n h iê n lai] Có một nguời đói đội tay á
che mặt, lấp vấp trong đôi giày lờ đờ đi tói (L ễ k ý )
• [Tử Lộ siiất n h ĩ nhi đói] Tử Lộ bộ
chộp trả lời (Luận ngũ)

294
• [Tịch n h ĩ vô nhân] vắng lặng không một
[>óng nguời ( Vân khê hữu nghị)
• [Quốc hữu đạo tắc đột nhược
nhập yên] Khi nước có đạo (được yên ổn) thì chợt đi vào (Đại
Đới Lễ: Tăng tử chếngôrí)
• [San yên xuất thế] Đầm đìa roi lệ (Thỉ
kinh: Tiểu nhã, Đ ại đông)
(10) Trạng ngữ là ngữ động từ hay ngữ hình dung từ kết
hợp vói liên từ M (nhi) đê chỉ phương thức của hành động,
động tác:
• '['UỈĨÍĨĨỈỖ \B ấ t k ỳ nhi ngộ] Không hẹn mà gặp
• [Bất hàn nhị lật] Không lạnh mà run
( Trang Tử)
(11) Trạng ngữ là m ột k ết câu chủ-vị:
• IU ÍẾ í t M £tj % [Quan pháp kê m inh nhi xuất
khách] Quan bắt chước tiếng gả gáy mà giúp cho khách đi
ra (Sử ký: Mạnh Thường Quân liệt truyện)
V. BỔ NGỮ
1.ĐỊNH NGHĨA
Bổ ngữ là thành phần phụ đặt sau động từ hoặc hình
dung từ vị ngữ để bổ sung ý nghĩa, cho biết tình hình, kết
quả scí lượng của động tác tiên hành hoặc Iĩiức độ cua tính
chất, trạng thái.
2. CÁC LOẠI BỔ NGỬ
(1) Bổ ngữ phương thức hoặc đối xử (phương thức hoặc
đối đãi bổ ngữ):

295
• íx À iỉẢ fê £ |6 |;* J , W U J|L ^??[Sátnhânđĩ<fl>iA <Jtf
n h ậ n , hữu dĩ dị hồ?] Giết người bằng gậy và bằng dao, có gì
khác nhau không ? (M ạnh Tử: Lương Huệ vương thượng)
(2) Bổ ngữ nơi chốn (xứ sở bổ ngữ). Thường là một ngữ
giới-tân:
• -?■ í T ill ‘ì 3 [Trang T ử hành ư sơn tn m g Ỵ ĩm ị
Tử đi trong núi (Trang Tử: Sơn m ộc)
• [Du hô gia n g h ả i] Lội choi trên sông
biển ( Chiến quốc sách)
• [Phi tường M th iên địa chi gian]
Bay lượn khắp trong chốn tròi đất ( Chiến quốc sách)
• i 0 t i , * m ạ n M. £ [Vương viết: Ngô
hôn, bất năng tiến ư th ị hĩ] Ta tư c h ất tối tăm , không thể
tiến lên đạo ấy được (M ạnh Tử: Lương H uệ vương thượng)
CHÚ Ý:
Giữa bổ ngữ và tân ngữ thường khó phân biệt. Theo
các nhà ngữ pháp, ngữ giới-tân đ ặ t sau động từ là bổ ngữ;
còn danh từ nếu không có giới từ giới thiệu mà trực tiếp
đặt sau động từ thì được coi là tân ngữ, như câu sau đây:
• iỈL Ỉ-k lM ĩ [M ạnh T ử chi Đ ằ n g ] M ạnh Tử qua nuớc
Đằng (M ạnh Tu)
(3) Bổ ngữ thời gian hoặc thời lượng (thời gian hoặc thời
lượng bổ n g ữ ):

• 3Ê i t 14 i u [T iến sĩ chi khoa sáng ư Tùy]


Khoa thi tiến sĩ bắt đ ầu có v ào đời T ùy (Lê triều lịch khoa
tiến s ĩ đề danh bi ký)
• ill ĩ í Í Í + [Z9 ^ [Tử Nghi tại vị thập tứ niên

296
hi] Tư Nghi ở ngôi vua đã mười bôn năm rồi (Tả truyện:
Trang công thập tứ niên)
• ÍọJÍtH~* — Ạ l i ý - Ễ [ ỉ [ Đ ồ n g hành thập
nhị n iê n , bât tri Mộc Lan thị nữ lang] Cùng đi với nhau
mười hai năm , vân không biết Mộc Lan là con gái (Mộc
Lan thi)
• ÍT ~h £Ẹ- [Hành cơ thập n iên ] Đi gần mười năm
(Hán thừ)
(4) Bổ ngữ số lượng hoặc động lượng (số lượng hoặc
động lượng bổ ngữ):
• T- Ỷ M H Ỉ l [Kim kỳ thất thập vô tứ
ngũ yên] N ay mười nhà không còn được bôn, năm (Liễu
Tôn Nguyên: BỔ xà giả thuyết)
• iìẮ tí m H“ [DĨ đại trượng kích n h ị th ậ p ]
Dùng gậy lớn đánh hai mươi gậy (Liễu Tôn Nguyên: Đoàn
Thái úy dật sự trạng)
(5) Bổ ngữ mức độ (trình độ bổ ngữ):
• Hg £E $1 ® [Chiêu vương bệnh th ậ m ] Vua Chiêu
vương bệnh nặng lắm {Sử ký: Sở th ế gia)
• [Phụ m ẫu chi ái tử,
tắc vị chi k ế thâm viễn] Cha mẹ yêu con thì tính toán sâu
xa cho con (Chiến quốc sách: Triệu sách)
• ỉ t @ 'T' Ế ^ l i ĨM [Bì cực bất cảm tả hữu cố
thị] M ệt mỏi lắm nhưng cũng chẳng dám ngó sang hai bên
(Tứ thập nhị chương kinh)
• j l ĩ ề £ỊJ A [Duy hữu thu phong sầu sát
nhânj Chỉ có gió thu làm buồn chết người (Nhạc phủ thi:

297
N ghiệp đô hành)
(6) B ổ ngữ tình thái (tình thái bổ ngữ):
• [Du ngư xuất du th u n g dung] Cá du
ra chơi thông thả ( Trang Tử: Thu thủy)
(7) Bổ ngữ k ết quả (k ết quả bổ ngữ):
• 3£ SI M 5 [Ngọc biến vi th ạ ch ] Ngọc biến thành
đá (Luận hoành: L ụ y h ạ i)
• T $p [Y ên tướng công /lạ Liễu //tànA]
Tướng nước Y ên đ án h hạ thành L iễu (Sử ký: L ỗ Trọng Liên
Trâu Dương liệt truyện)
• ỳH Ổ: M He E3 í ã [H án thị giảm k h in h điền tô] Nhà
H án giảm nhẹ đ iền tô (H án thư: Vương M ãng truyện)
(8) Bổ ngữ xu hướng (xu hướng bổ ngữ): .
• ỈHPfÉ> Í S & ì ỉ H i i Ì [H oài vương cánh
thính Trịnh T ụ, phục thích k h ứ Trương N g h i] Cuối cùng
H oài vương nghe theo lời Trịnh Tụ, lại tha Trương Nghi đi
(Sử ký: K huất N guyên Giả Sinh liệt truyện)
• If M ^ [Dã kê phi thư ợ ng th iê n ] Gà rừng
bay lên trời (N hạc phủ thi: Tử lưu m ã ca từ)
V I. T R U N G T Â M N G Ữ
Trung tâm ngữ, còn gọi là trung tâm từ hay từ trung tâm,
là đối tượng tu sức và thuyết m inh th êm của định ngữ,
trạng ngữ, bổ ngữ; ngoài ra trung tâm ngữ còn là thành
phần chi phối cả tân ngữ, nói chung thường đứng sau định
ngữ và trạng ngữ, đứng trước bổ ngữ và tân ngữ. T ất cả các
loại thực từ và phó từ đều có thể làm trung tâm ngữ:
• If n [Tề hầu đĩ chư hầu chi sii

298
xam Thái] Tê hầu (= Tề H oàn công) dùng binh của chư
hâu xâm nhập nước Thái ( Tả truyện: Hi công tứ niên)
[danh từ sư là trung tâm ngữ của định ngữ “ chư hầu ”]
• lỉẮ ịít H , n ỀẼ íĩp ?[Dĩ thử chúng chiến, thùy
năng ngự chi?] Dùng quân đông như thế để đánh thì ai
chống nổi? (Tả truyện: Hi công tứ niên) [động từ “ch iến ” là
trung tâm ngữ của trạng ngữ “dĩ thử chúng”]
• ẼL rji til >íit 'T' #n À [Thần chi tráng dã, do bất
như nhân] Lúc trẻ của thần , còn chẳng bằng người (Tả
truyện: Hỉ công tam thập niên) [hình dung từ “trán g ” là
trung tâm ngữ của định ngữ “th ầ n ”]

[Lai nhân sử Chính Dư Tử lộ Túc Sa Vệ dĩ sách ngưu mã,


giai bách th ấ t] Người nước Lai sai Chính Dư Tử lo lót cho
Túc Sa Vệ để tìm chọn trâu và ngựa, mỗi thứ đều một trăm
con (Tả truyện: Tương công nhị niên) [số lượng từ “bách
thất” là trung tâm ngữ của trạng ngữ “giai ”]
• :M: fgị ỊEỊ ?[Kỳ thùy viết bất nhiên!] Ai bảo
rằng không như th ế (Tả truyện: Ân công nguyên niên) [đại
từ “n h iên ” là trung tâm ngữ của bổ ngữ “b ấ t”]
• f [Cẩu khuy
nhân dũ đa, kỳ bâ't nhân tư thậm , tội ích hậu] Nếu làm
thiệt cho người khác càng nhiều thì kẻ đó bất nhân càng
lắm, tội càng thêm nặng {Mặc Tử: Phi công thượng) [phó
từ “th ậ m ” là trung tâm ngữ của bổ ngữ “tư”]
• [Trượng phu diệc ái lân
kỳ thiếu tử hồ?] Kẻ trượng phu cũng yêu thương con trẻ
cua mình sao? (Chiến quốc sách: Triệu sách) [động từ “ái

299
lâ n ” là trung tâm ngữ của tân ngữ “kỳ thiếu tử ”]
V II. Đ Ồ N G V Ị N G Ữ
1.ĐỊNH NGHĨA

Đồng vị ngữ còn gọi là tịnh liệt ngữ hay thành phần cùng
loại là những thành phần đặt song song hoặc liên tiếp nhau,
cùng giữ một nhiệm vụ trong câu, như cùng làm chủ ngữ,
cùng làm vị ngữ, bổ ngữ v.v.
2. CÁC LOẠI ĐỒNG VỊ NGỮ
Tất cả các thành phần trong câu đều có thể có đồng vị ngữ.
Nói chung, có bao nhiêu loại thành phần trong câu là có bấy
nhiêu loại đồng vị ngữ. Dưới đây, ta chỉ xem một số trường
hợp thường thấy:
(1) Đồng chủ ngữ:
• T-K h t a , [ T ử L ộ , Tăng Tích,
N h iễ m Hữu, C ông T ây H oa thị tọa] Tử Lộ, Tăng Tích,
Nhiễm Hữu, Công Tây Hoa ngồi hầu (Luận ngũ)
(2) Đồng vị ngữ:
• H -P S Ỉlũ [Quân tử ưu đạo, bất ưu bần]
Người quân tử chỉ lo cho đạo lý, không lo nghèo (Luận ngữ)
(3) Đồng tân ngữ:
• Ĩ L - P M - P il, í â - p [K hổng Tử kiến T ử Tang, Bá
Tử] Khổng tử tiếp Tử Tang, Bá tử ( Thuyết uyểrí)
• ~ Ề i [Cổ nhân xưng tuế
hàn tam hữu, tức tùng, trúc, m a i dã] Người ta nói ba người
bạn trong mùa lạnh chính là tùng, trúc và mai ( Tân quốc văn)

300
tfi A &E i t [Tùy phiền não vị phẫn, hận, phúc, não, tật,
khan, cuông, siêm dữ hại, kiêu, vô tàm cập vô quý] Theo
với phiên não gọi là phẫn, hận, phúc, não, tật, khan, cuống,
siêm cùng hại, kiêu, vô tàm và vô quý (Duy thức tam thập
tụng)
(4) Đồng định ngữ:

g 2.W, M ^ T Z M [A^/iiêu,
77íuấn, Vũ, Thang, Văn, Võ, Thành, K hang chi tế, hà kỳ ái
dân chi thâm, ưu dân chi thiết, nhi đãi thiên hạ dĩ quân tử,
trưởng giả chi đạo dã] Thời các vua Nghiêu, Thuấn, Vũ,
Thang, Văn, Võ, Thành, Khang sao mà yêu dân, lo dân thâm
thiết, và lấy đạo của nguời quân tử, bậc truởng giả mà đối đãi
với dân như vậy? (Tô Thúc: Hình thưởng trung hậu chi chí
luận)
(5) Đồng trạng ngữ:

LÌI [Tây h ả i chi nam, Liiu Sa chi tân, Xích Thủy chi
hậu, H ắc thủy chi tiền, hữu đại sơn] Phía nam biển Tây, nai
)ến Lun Sa, sau Xích Thủy, trước Hắc Thủy, có một núi lớn
Sơn hải kinh: Đại hoang tây kin h )
/III. TRỪNG GIA NGỮ
I.ĐỊNH NGHĨA
Danh từ (hoặc đại từ) có thể cùng một danh từ khác cùng
àm một loại thành phần, cả hai cùng chỉ một sự vật, nhung
[anh từ sau lại có nhiệm vụ nói rõ về sự vật nêu ra ở danh từ
ruớc Ta gọi danh từ sau là thành phần trùng gia (lặp thêm),

301
hay trùng gia n g ữ (appositif), tương đương với khái niệm
đồng vị ngữ ở những sách ngữ p h áp khác.
Trùng gia ngữ luôn luôn là danh từ đặc hữu .
• [Kim thừa tướng Kỳ Chương
C ông thị thạch] Nay thừa tướng Kỳ Chương Công thích các
loài đá (Bạch Cư DỊ) [“Kỳ Chương Công” và “thùa tướng”
cùng chỉ m ột người]
2.CÁC LOẠI TRÙNG GIA NGỮ
Câu có bao nhiêu loại thành phần thì cũng có bấy nhiêu
loại trùng gia ngữ. Ta thường thấy những trường họp sau đây:
(1) Chủ ngữ trùng gia:
• [Tằn loan, Nam Hải úy Đà
kích tính chi] Tần loạn, đô úy quận Nam Hải là Triệu Đà nôi
binh đánh lấy các quận quốc (A n nam ch ílu ợ c)
(2) Tân ngữ trùng gia:
• [Lộc Tục cố nhượng kỵ huynh
N g h i ] Lộc Tục cố nhường ngôi cho anh là Nghi (Khâm định
Việt s ử thông giám cương m ục: Q uyển nhất)
• [Lương phụ tức Sở tướng Hạng
Y ê n ] Cha của Lương là tuớng nước Sở (tên) Hạng Yên (Sứ
ký: H ạng Vũ bản kỷ)
(3) T rạng ngữ trùng gia:
• j£ ị||; [Thường dữ kỳ phu Xa ngôn
binh sự] Thường cùng cha là X a bàn luận việc binh {S ử ký)
IX . P H Ứ C C H Ỉ N G Ữ
l.ĐỊNH NGHĨA

302
Phúc chỉ ngữ hay thành ngữ láy lại dùng để chỉ lại một sự
vật đã nêu ra ở trước nhằm mục đích nhấn mạnh hoặc bổ sung
ý nghĩa cho một thành phần nào đó trong câu.
Phức chỉ ngữ và thành phần được nó bổ sung cùng chỉ một
sự vật và cùng có chung một chức vụ ngữ pháp.
2. CẤU TẠO CỦA PHỨC CHỈ NGỬ
Trong Hán ngữ cổ, có nhiều phương thức tạo nên phức chỉ
ngữ.
(1) Chỉ lại bằng một đại từ kỷ thân (hay phức xưng), như
g (tự), n (thân)...
• [Tần vương thân vấn chi] Vua Tần tự
mình đi hỏi nguời đó ( Chiến quốc sách)
(2) Chỉ lại bằng một từ chỉ thị: l i (thị), Ịtb (thử)...

[Phù khả dĩ lạc thành, nan dữ lự thủy, thử, nãi chúng thứ chi
sở vi nhĩ] Có thể cùng vui khi thành công, nhưng khó có thê
cùng lo lúc ban đầu, cái đó, chính là thói chung của phàn
đông người đòi (Hán thư)
(3) Chỉ lại bằng đại từ đặc biệt # (giả) đặt sau bộ phận
phức chỉ:
• T Ù H + H M # [Lại đắc tận thường
kỳ sở vong tứ thập vạn hộc g iả ] Kẻ lại được đền bù đầy đủ
những cái bị mất là bốn chục vạn hộc (Hàn Dũ)
• ftil/J'PI, Í£lJL |3§}I#, [Tha tiểu cừ, p h i
sơn thông đạo g iả . bất khả thăng ngôn] v ề những lạch nhỏ,
(những lạch) dùng mở đường dọc theo núi thì không thể kể

303
x iế t {S ử ký: Ngũ đ ế bản kỷ)

4 1ẫứ [Tín chí quốc, triệu nhục kỷ chi thiếu niên, lịnh xuất
k h ó a h ạ giả, dĩ vi s ở trung úy] Hàn Tín về đến nước, cho gọi
ngiròi thiếu niên làm nhục mình, (nguòi trước kia) từng bắt
mình chui dưới háng, cho làm chúc Sở trung úy (Sử ký: Hoài
 m hầu liệt truyện)
• s ifâ ítíltỉtt± , T O Ẽ T i í t [Thỉnh ích
kỳ xa ky tráng sĩ, kh ả d ĩ vi túc hạ p h ụ dực g iả ] Xin cho
thêm những ĩráng sĩ xa ky, (những tráng sĩ) có thể tiếp giúp
cho túc hạ (Sử ký)
GHI CHÚ:
C ó t á c già ngữ p h áp gọi đ ại từ đ ặ c biệt ^ (giả) dùng
trong trường hợp nêu trên là đại từ phức điệp.

X. H Ô N G Ữ
l.ĐỊNH NGHĨA

Hô ngữ, thường là danh từ, dùng kêu tên để gọi hoặc dặn
dò. Hô ngữ đứng độc lập vói các thành phần khác trong câu,
có thể đặt ở đầu hoặc cuối câu.
Thídụ:
• ^11! [Phù Sai! N hĩ vong
Việt nhân chi sát nhĩ phụ hồ?] Phù Sai! ngươi đã quên người
nước Việt giết cha nguơi rồi sao ? ( Tả truyện)
2. CẤU TẠO CỦA HÔ NGỮ

(1) Dùng tên riêng hoặc gọi tên chức vụ, địa vị để gọi
(xem lại thí dụ trên):
• ! [N hũ tử ! Hạ thủ lý!] Này thằng bé

304
con, x u ô n g lây giày ch o ta! {Sửkỷ)

l$ 7 [L o n g Vương! Nhữ kiến thử hội cập đại hải trung, hình
sắc chủng loại các biệt bâ't da?] Nầy Long Vương! Nhà
ngươi có thây ở trong hội nầy và các loài trong biển lớn,
hình sắc chủng loại, mỗi mỗi đều khác nhau không? (Thập
thiện nghiệp đạo kỉnh)
(2) Dùng trợ từ iẾ,(dã), ^ ( h ồ ) đặt sau tên gọi:
• [Tứ dã, phi nhĩ sở cập dã] Này
anh Tứ, đó là điều anh không thể đạt đến đuợc (Luận ngữ)
• H i l t —iĩX K ^.1 [Sâm hô, ngô đạo nhất dĩ quán
chi] Sâm oi, đạo ta do một lẽ mà thông suốt hết tất cả (Luận
ngữ)
XI. T H Á N N G Ữ VÀ T ự T H ÍC H N G Ữ
Ngoài 10 thành phần như đã xét ở trên, ta nên kể thêm 2
thành phần có tính chất độc lập, đó là thản ngữ và tự thích
ngữ.
Thán ngữáùng để biểu thị sự cảm thán, hoặc kêu gọi, mà
phương thức cấu tạo chủ yếu của nó là dùng các thán từ. vấn
đề này ta đã sơ bộ xét đến trong phần CÁC LOẠI TỪ, nên ở
đây có thể luợc bớt.
Còn tự thích ngữ, thụt: chất nó không phải là thành phần
câu. Tự thích ngữ chỉ là những câu hoặc đoạn câu mà trong
một số trường họp cần thiết, người ta viết xen vào nhằm mục
đích giải thích thêm cho rõ một chi tiết nào đó trong một
đoạn văn.
Tư thích ngữ thường dùng đê chú giải thêm về tên nguời,

305
tên đất, hoặc về sự việc, thường đuạc đặt sau một dấu gạch
ngang dài (quát hiệu, hay giáp chú hiệu) (____ ), hoặc giũa
hai dấu gạch ngang (____ [tự thích n g ữ ]_____) :
T h í dụ:

m, M ậ ấ ệ : ạ :3* 1.
ể Ã m í & m ủ '-— m í ể Á , w m z m ấ % ế
[Trâu Ky tu bát xích hữu dư, nhi hình mạo dật lệ, triêu pbục y
quan, khuy kính, vị kỳ thê viết: N gã thục dữ thành bắc Từ
công m ỹ? Kỳ thê viết: Quân mỹ thậm, Từ công hà năng cập
quân d ã ! ____ Thành bắc Từ công, Tề quốc chi mỹ lệ già
dã] Trâu Ky thân dài hơn tám thước, hình mạo đẹp đẽ, sáng
sớm mặc áo đội mũ tử tế, rồi nhìn vào kính hỏi v ợ : Ta với Từ
công ở phía bắc thành ai đẹp hơn? Người vợ trả lời: Ông đẹp
lắm, T ừ công sao đẹp bằng ông! ____ Từ công ở phía bac
thành là một nguời đẹp trai nổi tiếng của nước Tè (Chiến
quốc sách: Tề sách)

c . CÁC LOẠI HÌNH CÂU

I.C Â U ĐƠN
1.CÂU CHỦ Vị
(1) C â u vị n g ữ th ể từ ( th ể từ vị n g ữ cú ) là câu mà
th àn h phần chủ yếu của vị ngữ là th ể từ (danh từ, ngữ danh
từ, đ ại từ, ngữ đại từ, số lượng từ). Vị ngữ của loại câu nầy
chủ y êu thuyêt minh, m iêu tả chủ ngữ, nói rõ thời gian,
tuổi tác, quê quán, sô" lượng v.v.
a) Vị ngữ là danh từ (danh từ vị ngữ c ú ) :
• ýị > n M iỀ, [Phù c h ’ến, d ũ n g k h í dã] Đánh

30Ó
giặc là nhờ vào dũng khí (Tả truyện: Trang công thập niên)
• A # , ^ viÈ iẾ. [Nam minh giả, thiên trì dã]
Biên nam là ao trời (Trang Tử: Tiêu dao du)
b)VỊ ngữ là số từ (số từ vị ngữ cú):
• n ĩ # , 1Z3 'M — [Lục vương tất, tứ hải nhất) Sáu
vua châm dứt, bôn biên thống nhât (Đỗ Mục: A Phòng cung
phú)
• l í f # > : ^ : T i f c í i i L I I / £ . t b — [Cổ giả, thiên hạ
tán loạn, m ạc chi năng n h ấ t] Thời xưa, thiên hạ tán loạn,
không ai có thể gôm thiên hạ về một mối (Sử ký: Tẩn Thủy
hoàng bản kỷ)
c) Vị ngữ là đại từ (đại từ vị ngữ cú):
• # ^ fõj ? [Xuân giả hà ?] Mùa xuân là gì? (Công
Dương truyện: An công nguyên niên)
(2) Câu vị ngữ động từ (động từ vị ngữ cú) là câu mà
vị ngữ do động từ đảm nhiệm . Vị ngữ của loại câu nầy chủ
yếu trình bày động tác hành vi của chủ ngữ; sau động từ có
thể có tân ngữ hoặc không:
• 5i5 £ Í45 [Tống Võ công sinh Trọng Tử]
Tống Võ công sinh ra Trọng Tử (Tả truyện: Ân công
nguyên niên)
• zk ỉltl ỉ ? ĩễ. s [Vĩnh Châu chi dã sản dị xà]
Cánh đồng Vĩnh Châu có sinh thứ rắn lạ (Liễu Tôn
Nguyên: BỔ xà giả thuyết)
(3) Câu vị ngữ hình dung từ (hình dung từ vị ngữ cú)
là câu mà vị ngữ do hình dung từ đảm nhiệm, không cần
phải có động từ:

307
• ^ ýị. sf! ^ ! [L ão phu m ạo hi!] L ão phu tám chín
mươi tuổi rồi (Tả truyện: Â n công tứ niên)
(4) Câu vị ngữ phó từ (phó từ vị ngữ cú):
• o' ír ^ T ^ [Ngô đoạt thiên hạ tói hĩ] Ta
chiếm thiên hạ là c ái chắc (Sử ký: Cao tổ bản kỷ)
• 5$ n 1|E ‘j& ^ [Phá T ào quân tá í hĩ] Chắc chắn sẽ
phá được quân của T ào T h áo (Tư trị thông giám: Xích Bích
chi chiến)
(5) C âu vị ngữ chủ vị (chủ vị vị ngữ cú) là loại câu mà
vị ngữ là m ột k ế t c âu chủ v ị , đ ể m iêu tả và nói rõ về chủ
ngữ:
• ỵ iỆ ị ý ị m ? [Phụ dữ phu th ụ c th â n ?] Cha với
chồng ai thân hơn ? (7 a truyện: H oàn công thập ngũ niên)
• M ^ ỹE lÊi ỈỄ! ^ [H án binh tử giả quá b án] Quân
H án số người c h ế t đã hơn m ột nửa {Sử ký: Lý Quảng
truyện)
• i t ill i s H ^ _ẼL ỷ i ~h [Bắc sơn Ngu công giả
niên thả cửu th ậ p ] B ắc sơn N gu công tuổi đã gần chín
mươi {Liệt Tử: Thang vấn)
• #1 ♦ T [Chấp sự danh mãn thiên hạ]
N gài tiếng tăm lừng khắp thiên hạ (Tô Thức: Thượng Mai
trực giảng thư)
2. CÂU PHÁN ĐOÁN

C âu phán đoán là câu đoán định chủ ngữ là gì hoặc


không phải là gì. Vị ngữ củ a câu phán đoán nói chung do
danh từ hoặc ngữ danh từ đảm nhiệm .
(1) Hình thức cơ bản của câu phán đoán (phán đoán

308
cú cơ bản hình thức)
Có 7 hình thức chính:
a) Biểu thị bằng (giả) hoặc ^3 ... iịi (giả... dã), trong
đ ó # (giả) biểu thị ngừng ngắt, -tb, (dã) biểu thị ngữ khí
phán đoán; có khi chỉ dùng # ( g i ả ) , không dùng t ì (dã):
• M ^ ^ 'ìti! iÌL [Nam minh giả, thiên trì dã]
Biển nam là ao trời (Trang Tử: Tiêu dao du)
• ỈẼ Ếầ [Hổ giả, lệ trùng] Cọp là loài thú hung
dữ (Chiến quốc sách: Tần sách)
• $lj . i ẽ t ì [Chế, nham ấp dã] Đất chế là một ấp
hiểm trở (Tả truyện: Ân công nguyên niên)
• %ũ ££ n , ^ T F/f ^ ÍỆ- J f til [Hòa thị bích, thiên
hạ sở cộng truyền bảo dã] Viên ngọc bích họ Hòa là bảo
vật mà cả thiên hạ cùng truyền nhau (Sử ký: Liêm Pha Lạn
Tương Như liệt truyện)
• Ri M , fi§ À -tiỉ [Trần Thắng giả, Dương
Thành nhân dã] Trần Thắng là người đất Dương Thành (Sử
ký: Trần Thiệp th ế gia)
• ft " a il SA f i- til [Gia Cát Khổng Minh giả,
Ngọa Long dã] Gia C át Khổng Minh là Ngọa Long (Tam
quốc chí: Gia Cát Lượng truyện)
• ^ Ạ iỀ [Trúc Trường Thư giả,
kỳ tiên Tây Vực nhân dã} Trúc Trường Thư, tổ tiên của
ông là người nước Tây Vực ( Quang Thế Ảm ứng nghiệm
kỹ) [trước đây “Quan T h ế Â m ” viết là “Quang T hế Â m ” ]
• ^ ÍẾ t§ . 4 1 ill À -Ê [Sa môn Bạch Pháp
Kiều Trung Sơn nhân dã] Sa môn Bạch Pháp Kiều là

309
người đ ất Trung Sơn (Quang T h ế Ả m ứng nghiệm ký)
• tầ Ệ ề í* , suAm wi
í ề , í â À p/r 1ỈẲ f £ "Ẻ’ [Cái văn tự giả, kinh nghĩa chi bản,
vương chính chi thủy, tiền nhân sở dĩ thùy hậu, hậu nhân sờ
dĩ thức cổ] V ăn tự là gốc của kinh nghĩa, là đầu mối của
vương chính, nhờ đó người trước có thể nói lại với nguời sau,
người sau có thể biết được việc của đòi trước (Hóa Thận:
Thuyết văn g iả i tự)
• ỈB ÌÈ , M ty}— tỀ, [Thiên địa nhất chỉ dã,
vạn vật nhất m ã d ã ] Tròi đất là m ột ngón tay, vạn vật là một
con ngựa ( Trang Tử)
• E 5 5 C # , vẽitMẾ, ? [Á phụ giả, Phạm Tăng dã] Á
phụ là Phạm Tăng { S ử k ỳ )
b) B iểu thị bằng danh từ hoặc ngữ danh từ làm chủ ngữ
hoặc vị ngữ, không dùng (giả) và -tjl (dã), tạo thành
hình thức chủ - v ị, trong đó tên của sự vật được phán đoán
(tức chủ ngữ) đặt trước, những từ ngữ dùng phán đoán, giải
thích (tức vị ngữ) đặt sau:
• JỀ 5C Ị/®J đ r [H oàng phụ k h a n h sĩ] Hoàng phụ là
người đứng đ ầ u lục khanh (Thi kinh: Tiểu nhã, Thập nguyệt
chi giao)
• !o l/tp, í i À [Tuân K hanh, Triệu n h â n ] Tuân
Khanh là người nước T riệu {Sử ký: Tuân M ạnh liệt truyện)
• itb A ý j dr [Thử nhân lực sĩ] Người nầy là lực sĩ
(Sử ký: N gụy công tử liệt truyện)
• Í a i i l l í ặ ì s ỊH ^ .E 3 ệ t [ Lễ, nghĩa, liêm, sỉ, quốc chi
tứ duy] Lễ, nghĩa, liêm, sỉ là bón rường cột của nước (Quản

310
tử)
c) B iêu thị bằng động từ ;H (vi). Động từ ;Ị=| (vi) có hàm
nghĩa rât rộng, nhưng trong câu phán đoán nó có thể dùng
để biểu thị phán đoán, dịch là “là ”:
• ■ĩ ■^ f t ? [Tử vi thùy?] Ông là ai? (Luận ngữ)
• ^ l ặ l i - ^ IÊ ? [Phù chấp dư giả vi thùy ?] Người
cầm cương trên xe là ai ? (Luận ngữ: Vi Tử)
• ^ 1Ê) ÍỀ [Hạng Yên vi Sở tướng] Hạng Yên
là tướng nước Sở (Sử ký: Trần Thiệp th ế gia)
• M M fflr > M m [Nhược vi dung canh, hà
phú quý dã ?] Anh là người cày thuê làm sao giàu sang
được? (Sử ký: Trần Thiệp th ế gia)
• M íểc l ẩ ^ [Việt Nam cố quân, vi Hàm
Nghi đế ] Vua cũ Việt Nam là vua Hàm Nghi (Phan Bội
Châu: Việt Nam vong quốc sử)
d) Biểu thị bằng phó từ. Những phó từ thường dùng là73;
(nãi), sp (tức), m (tắc), Ệặ (phi), m (phỉ)..., có thể dịch
“chính l à ”, “không phải l à ”:
• ặ 737 A til [Ngô nãi Lương nhân dã] Tôi là
người nước Lương (Chiến quốc sách: Triệu sách)
• 3Ẽ 75 ^ A [Kỳ tiên nãi Tề nhân] Tổ tiên của
ông ta là người nước Tề (Sử ký: Thích khách liệt truyện)
• [Lã công nữ nãi Lã hậu dã] Con
gái Lã công là Lã hậu (S ử k ý )
• Pf£ 5C IP AE [Lương phụ tức Sở tướng Hạng
Yên] Cha của Lương là tướng nước s ở tên H ạng Yên (Sử
ký: Hạng Vũ bản kỷ)

311
• [Việt Thường tức Củi
Chân, tại Giao Chỉ nam] Việt Thường là Cửu Chân, ờ phía
nam quận Giao Chỉ {A n N am c h í lược)
• itk III Ế &§ 2. ~k M ■& [Thử tóc Nhạc Dương lâu
chi đại quan dã] Đó chính là cảnh tượng hùng vĩ của lầu
N hạc Dương (Phạm Trọng Y êm : N hạc Dương lâu ký)
0 ê IP Ễ ỂP JS ê [Sắc tức th ị không, không
tức th ị sắc] Sắc tức là không, không tức là sắc {Bát nhã Ba la
m ậ t đa tăm kinh)
• [Chủ giả vi thùy?] Chủ là ai? {S ử ký)
• -? ■ # & , [Tử p h i ngư, an tri ngư chi
lạc?] Ông không phải là cá, sao biết đuợc niềm vui của cá?
( Trang t ử : Thu Thủy)
• [Thử p h i thần chi sở năng tri
dã] Đó chẳng phải là điều tôi có thê biết được {Chiến quốc
sách)
• 'C,' d i £ ĩ , 'p' °J ệậ "É [Ngã tâm p h ỉ thạch, bất
khả chuyển dã] Lòng ta chẳng phải đá, không thể chuyển
dời được (Thi kinh: Bội phong, Bách châu)
e) B iểu thị bằng trợ từ t i , ệ|É (duy):
• ^ ifU $Ế fộj ? [Kỳ c âu duy hà ?] D ây câu là dây gì?
(Thi kinh: Thiệu Nam, Hà b ỉ nùng hĩ)
• ^ ( ệ fgị ập [M inh đức duy hinh] Đức sáng thơm
lừng (Tả truyện: Hi công ngũ n iên )
f) B iểu thị bằng các đại từ chỉ thị Jj:b (thử), 7E (thị) làm
chủ ngữ hoặc vị ngữ, cuối câu dùng trợ từ ngữ khí -tb, (dã):
• ittiỀ - tíl? [T h ử thùy dã ?] Người nầy là ai? {Chiến

312
quốc sách: Tề sách )
• ^ ĩ 1 ÍẾ íỉc , n ^ ^ ~z. pp -& [Kim tử thực ngã,
thị nghịch thiên đê chi m ệnh dã] Nay mầy ăn thịt tao là
làm trái với m ệnh trời {Chiến quốc sách: Sở sách)
• 'ÌỄầỳ a ~ F w /E •& [Thao thao giả, thiên hạ giai thị dã]
Khắp thiên hạ đâu cũng là dòng nước cuồn cuộn (Luận ngữ: Vi Tử)

• l í t [ T h ử nhữ phụ chi chí dã] Đó là chí


hướng của cha con (Âu Dương Tu)
g) Biểu thị bằng động từ phán đoán n (thị). Động phán
đoán n (thị) bắt đầu xuất hiện từ thời Tiên Tần, đến sau
thời Đông Hán mới dần dần được sử dụng nhiều hơn:
• ệậ /i: f!t /£. "tíl [Hàn thị Ngụy chi huyện dã] Đ ất
Hàn là huyện của Ngụy (Chiến quốc sách: Ngụy sách)
• Pn| ^7 TE fộj tịt [Vấn kim thị hà thế] Hỏi bây giờ là
đời nào (Đào U yên Minh: Đ ào hoa nguyên kỷ)
• # [Thân thị Trương Dực Đúc dã] Tôi
là Truơng Dục Đúc ( Tam quốc chí: Thục thư, Trương Phi
truyện)
h) Dùng một động từ ngoại động không hoàn toàn, như i f
(vị), ig(danh), ổp (mệnh). Sau tân ngữ thường có hệ từ 0
(viết):
• ^ ^ l E S S l í \yị kỳ đài viết Linh đài] Gọi cái đài
ấy là Linh đài (Mạnh Tử)
• [Hữu nhân, ... danh viết Khoa
Phủ] Có một người, ... gọi là (= tên là) Khoa Phủ (Sơn hải
kinh)
(2) C ông n ăn g biểu đ ạ t của câu p h á n đ o án (p h án

313
đoán cú biểu đạt công năng)
a) B iểu thị tương thuộc. Sự v ật do chủ ngữ, vị ngữ biểu
đạt là quan hệ tương thuộc:
• m , 'h m [Đ ằng, tiểu quốc dã] Đ ằng là nưđc
nhỏ (M ạnh Tử: Lương Huệ vương hạ)
• ^ # , ílĩ À iẼ. [Ngô Khởi giả, V ệ nhân dã]
Ngô Khởi là người nước V ệ (Sử ký: Tôn Tử Ngô Khởi liệt
truyện)
b) B iểu thị cùng loại (biểu thị tương loại). Sự vật do chủ
ngữ, vị ngữ biểu thị là cùng m ột loại với nhau:
• ệk [Binh giả, bất tường chi khí]
Binh khí là vật chẳng lành (Lão Tử: Chương 31)
• ýtỉẵẰ , m t l Ế iẾ. [phù ngục> quốc chi trọng
quan dã] Nhà tù là cơ quan trọng y ế u trong nước (Án Tủ
Xuân thu: N ội thiên gián hạ)
c) B iểu thị ngang nhau (biểu thị tương đẳng). Sự vật do
chủ ngữ, vị ngữ b iểu đạt có quan hệ ngang nhau:
• [Dư thị sở giá phụ nữ chi
phụ dã] Tôi là cha của người đ àn bà gả chồng kia (Luận
hoành: Tử ngụy)
• m m m x i k [Sở tả doãn Hạng
Bá giả, H ạng Vũ quý phụ dã] Q uan tả doãn Hạng Bá của
nước Sở là chú út của H ạng Vũ (Sử ký: H ạng Vũ bản kỷ)
d) B iểu thị tương tự. Sự v ật do chủ ngữ, vị ngữ biểu đạt
là giống nhau:
• [Phù Lỗ, T ề T ân chi thần] Nưóc
Lỗ là m ôi củ a T ề và T ân (Tả truyện: A i công bát niên)

314
• , -fa ■& ; \ , 7ị<. [Quân giả, châu d ã ;
thứ nhân giả, thủy dã] Vua là thuyền; dân chúng là nước
(Tuân Tử: Vương chế)
3.CÂU BỊ ĐỘNG
Câu bị động là câu biểu thị ý nghĩa bị động. Chủ ngữ
của loại câu nây không phải ià iigưừi hay vật thực hiện
động tác hành vi mà là người hay vật nhận chịu động tác
hành vi. Khi sự vật chủ động và sự vật bị động được nêu ra
đầy đủ, ta gọi là câu bị động hoàn toàn; nêú chỉ có sự vật
bị động được nêu ra thì gọi là câu bị động không hoàn
toàn.Trong H án ngữ cổ, câu bị động trong cả hai trường
hợp trên thường dùng những phương thức sau đây để biểu
thị:
(1) Kiểu ĐỘNG+ fr; (ư)+ DANH. Sau động từ có giới từ
5 t(ư ) dùng để nêu người hay vật thực hiện động tác hành
vi:
• 'ổĩ> íầ & [Khích Khắc thương ư thỉ] Khích
Khắc bị (thương do) tên bắn trúng (Tả truyện: Thành công
nhị niên)
• [Quân tử dịch vật, tiểu
nhân dịch ư vật] Quân tử sai khiến vật, tiểu nhân bị sai
khiến bởi vật (= bị vật sai khiến) (Tuân Tử: Tu thân)
• [Binh bại ư Trần
Thiệp địa đoạt ư Lưu thị] Quân bị thua bởi Trần Thiệp, đâ't
bị chiếm bởi họ LƯU (= Quân bị Trần Thiệp đánh bại, đất
bị họ Lưu chiếm đoạt) (Hán thư: Giả Sơn truyện)
(2) Kiểu M (vi) + d a n h (hoặc £ [c h i]) + ĐỘNG.
Trước động từ có giới từ M (vi) để nêu lên người hay vật

315
thực hiện động tác hành vi:

• Wffli/FỘTJỈOT* ; ệk l Hũu quốc


giả bất khả dĩ bất thận. Tích tắc vi thiên ha lục hĩ] Kẻ có nước
không thể không thận trọng. Hễ thiên lệch thì bị thiên hạ lên
án (Lễ ký:Đ ại học)
• # [Thân vi Tống quốc tiếu] Bản thân
bị người nước T ống chê cười (Hàn Phi Tử: N gũ đố)
• i n ^ M ~Z- IẼ ^ [Ngô thuộc kim vi chị lỗ hĩ]
Nay bọn chúng tôi bị ông ta b ắt làm tù binh (Sử ký: Hạng
Vũ bản kỷ)
(3) K iểu M, ( M ) (kiến) (vi) + Đ Ộ N G . Trước động từ có
trợ động từ M (kiến), ^ (vi), không th ể nêu người hay vật
thực thi động tác hành vi:
• ấầ: ÍỄ M ^ [Bồn T hành Q uát kiến sát] Bồn
Thành Q uát bị g iế t (M ạnh Tử: Tận tâm )
• ^ lie , n M £1 [H ậu giả vi lục, bạc gi
kiến nghi] Kẻ thân cận thì bị giết, kẻ sơ thì bị nghi ngờ
(Hàn Phi Tử: T h u ế nan)
• X í ặ 7K ỈM ^ M He & [Phụ m ẫu tông tộc, giai vi
lục một] C ha m ẹ và dòng họ đều bị giết c h ết (Chiến quốc
sách: Yên sách )
(4) K iểu n (M ) ( f à ) (kiến) (vi) (bị) + Đ Ộ N G + Ệ* (ư) +
DANH. Trước động từ dùng trợ động từ ^ (kiến), M (vi),
(bị) rồi sau động từ lại có giới từ ^ (ư) đ ể nêu người
hay vật thực h iện động tác hành v i :
• ẳ [Ngô trường kiến tiếu ư
đại phương chi gia] T a m ãi m ãi bị các nhà đại phương chê

316
CƯỜI (Trang Tử: Thu thủy)
• [Sái Trạch kiến trục ư Triệu] Sái
Trạch bị nước Triệu đuổi (Chiến quốc sách: Tần sách)
• w 5C 5Í M M frì?jỀ [Tư chi phụ huynh vi lục ư
Sở] Cha anh của Tư bị Sở giết (Sử ký: Ngô th ế gia)
• thỉnh
tố ngô quốc bị vong ư Pháp nhân chi nguyên nhân nhi tri chi
hĩ] Xin nhớ kê lại nguyên nhân vì đâu nước tôi bị nguời Pháp
cuớp mất thì đủ rõ (Phan Bội Châu: Thiên hồ Đ ế hồ)
(5) Kiểu ^ (vi)+ DANH+ pfr (sở)+ ĐỘNG. Dùng giới
từ M (v0 nêu lên người hay vật thực thi hành động, rồi
trước động từ lại dùng trợ từ (hay đại từ đặc biệt)p/ý (sở):
• ítĩ ĩ 1 M ZL 55 pjf [Vệ thái tử vi Giang Sung sờ
bại] Thái tử nước Vệ bi Giang Sung đánh bại (Hán thư:
Hoắc Quang truyện)
• P/ỶẼỀ [Phạm Thư vi Tu Giả sở sàm]
Phạm Thư bị Tu Giả gièm pha (Luận hoành: Biến động)
• M f ẵ % ^ 0#> M ÌÂ ^ Píĩ i ề [Cao tổ kích b ố thời,
vi lưu thỉ sở thương] Khi Cao tổ đập vải, bị mũi tên lạc gây
thương tích (Sử ký: Cao tô bản kỷ)
• ịỹ ỊỊ^ -^ ỉk M P /ĩĩk [Liễu Thăng vi ngã quân sở công]
Liễu Thăng bị quân ta tấn công (Bình Ngô đại cáo)
(6) Kiểu 3$ (bị)+ ĐỘNG. Trước động từ có thêm trợ
động từ í$ (bị), nhưng không nêu được người hay vật thực
thi động tác hành vi:
• ỊãgỊ__g [Q uốc nhất nhật bị công] N gày nọ
nước bị tân công (Chiến quốc sách: Tề sách)

317
• in M M H , J& M w% [Tín nhi kiến nghi, truog
nhi bị báng] Giữ chữ tín mà bị nghi, giữ lòng trung mà bị
g ièm b án g (Sử ký: K huất N guyên liệt truyện )

[Bất duy dư chi thái ấp b ị tiêu, nhi nhữ đẳng chi


bổng lộc diệc vi tha nhân chi sở hữu] Chẳng những thái ấp
của ta bị giặc tước đoạt, mà bổng lộc của các nguơi cũng bị
kẻ khác chiếm mất (Trần Quốc Tuấn: Hịch tướng s ĩ văn)
GHI CHÚ:
Đến cuối đời Hán. (bị) đ ã được hư hóa thành giới tử
v à c ó th ể n êu lên người h a y v ộ t ch ủ đ ộng:
- ỄS ^ (ạí s Fộ] Thần b ị thượng thư triệu vđn (Sái Ung: Bị
thu thời biểù)
- 3S -? H lỊễ 1F Lượng Tử bi Tô Tuđn hại ( Thế thuyết tứn
ngữ : P hư ơ ng ch ín h )

- § 7C ÍỆ Mỗi bị lã o N g u y ê n thâu c á c h luột


(B ạch c ư Dị: Hí tộng Nguyên cử u Lý nhị thập )

(7) Trong thời cận cổ, lại có thêm một s ố giới từ biểu thị
ý nghĩa bị động như 1^ (khiết), P4 (khiếu), (dữ); dịch là
“b ị” hoặc “đ ể ch o ”:
• ^ ^ [Đ ảo k h iế t tha tiếu] L ại bị họ cười
{Thủy hử truyện: H ồi 58)
• M 0 4 M ỈL i s T [Cố ý k h iê u Tôn Lập ưóc liễu]
C ố ý đ ể cho T ôn L ập b ắt (Thủy hử truyện: H ồi 50)
• H [Toại d ữ Câu Tiễn cầm, tử ư
Can Toại] Bèn bị Câu Tiễn bắt, chết ở Can Toại ( Chiến quốc
sách)
• |S| À $ M I I [Dữ nhân xuyên trước tị] Bị người ta
đâm xuyên qua m ũi (N gũ đại sử bình thoại: Đường sử

31 8
thượng)
(8) N goài ra, còn có một loại câu bị động đặc thù: về
hình thái nó là câu chủ động nhưng về ý niệm lại là câu bị
động. Đ ặc biệt là khi có dùng một sô động từ có ý nghĩa
“chém g iê t” hoặc có ý liên quan đến sự trừng phạt, ruồng
đuổi, như (tru), (trảm), gy (tước), (phóng)..., ý bị
động sẽ được thể hiện rõ qua ý nghĩa của toàn câu mà
không cần phải bổ sung bởi một từ ngữ nào khác :
• [Chí Cảnh Nguyên trung, tọa sự
tru] Đến năm Cảnh Nguyên, vì phạm việc nên bị giết ( Tam
quốc chí: Vuxmg Xán truyện)
• E3 # f i M Ệff > i t pỊJ [Tích giả Long Phùng
trảm, Tỉ Can p h ẫ u ] Thời xưa Long Phùng bị chém đầu, Tỉ
Can bị mổ tim (Trang Tử: Khư khiếp)
• & ^ i ế SO > ủ : ^ A [Binh tỏa địa tước, vong kỳ
[ục quận] Q uân thua đất bị tước đoạt, m ất hết sáu quận (Sử
ký: Khuất Nguyên Giả Sinh liệt truyện)
• EĨ&1&M, 8Ã 81 n [Khuất Nguyên ph óng
trục nãi phú Ly tao] Khua't N guyên bị đuổi, bèn làm ra
hiên Ly tao (Tư Mã Thiên: Báo Nhiệm An thư)
(9) Ý bị động còn thể hiện qua một số động từ biểu thị sự
‘nhận chịu”, như IỊ5? (thủ), ặ (thụ) jji (tao):
• ti& ỵ S & M & V M Ỉk [c ° Lưu Cunê tham cônễ dĩ
hủ bại] Cho nên Lưu Cung vì tham công mà ôm lấy thất bại
Bình N gô đại cáo)
• [Thiên dữ bất thủ, phản thụ
-ỳ cữu] Trời đã cho mà không nhận thì sẽ bị tội ( Việt sử lược)

319
• % 5 ! $£ [Huynh đệ tao sát lục] Anh em ụ
g iế t c h ế t (Đỗ Phủ: Giai nhân)
4. CÂU KIÊM NGỮ
C òn gọi là câu đệ hệ (đệ hệ cú: đ ệ ỈU là theo thứ tự, hệ
f ^ l à quan hệ), do ngữ kiêm ngữ làm vị ngữ tạo thành. Câu
kiêm ngữ nói chung phải có m ột kiêm ngữ (đôi khi tính
lược), kiêm ngữ nầy đã là tân ngữ của vị ngữ trước nhưhg
cũng đồng thời làm chủ ngữ cho m ột vị ngữ k ế tiếp để biểu
thị những động tác hành vi d iễn ra trong m ột quá trình bên
tục và ch ặt chẽ. Có thể được trình bày như sau:
(Chủ ngữ) + động từ + tân ngữ + đỏng từ (hoặc ngữ
động từ). 'l' 'l'
Chủ ngữ Động từ
Trong câu kiêm ngữ, động từ thứ nhất thường là những
động từ ngoại động không hoàn toàn, biểu thị sự sai khiến,
phong tặng, giúp đỡ, mệnh danh, tồn tại (hoặc hiện hữu), nhu
(sử), ^ (lịnh), ỷ ị (phong), fifr (trợ), =1 (vị), 5^ (hiệu), áp
(mệnh), ^ ( h ữ u ) , l^ (d ĩ)... C ăn cứ v ào hàm nghĩa khác nhau
của vị ngữ, có thể chia câu kiêm ngữ làm mấy loại như
sau:
(1) Câu kiêm ngữ bao hàm ý sai khiến (hàm sử lệnh Ỷ
nghĩa kiêm ngữ cú)
Trong đó vị ngữ thứ n hất là những động từ có ý nghĩa
sai khiên, vị ngữ thứ hai nêu rõ về m ục đích hoặc kết quả:
• íĩ PnỊ ?Ệ: ^ [Sứ T ử Lô vấn tân yên] Sai Tử
Lộ hỏi thăm ông ta bến đò ở đ âu (Luận ngữ: Vi Tử)
• [Tề vương s ử sử giậ v ế

320
Triệu Uy Hậu] Vua Tề sai sứ giả sang thăm Triệu Uy Hậu
Chiến quốc sách)
• ÍNgô lệnh nhân vọng kỳ khí] Tôi
;ai người nhìn khí tượng của ông ta (Sử ký: Hạng Vũ bản
ỷ)
• ÍỆ ( fâ r% ) íễệ n [Tỉ (Bá C ầm ) hầu ư Lỗ]
Chiến (Bá C ầm ) làm hầu vương ở Lỗ (Thi kinh: Lỗ tụng, Bí
ung)
• t u ỂP XB 0 ÍT [Quyền tức khiển Túc h à n h ] Quyền
iền sai Túc lên đường (Tư trị thông giám: Xích Bích chi
•hiến)
(2) Câu kiêm ngữ bao hàm ý nghĩa gọi tên (hàm xưng vị
' nghĩa kiêm ngữ cú)
Cả hai vị ngữ trước và sau đều do những động từ có ý
Ighĩa gọi tên đảm nhiệm, trong đó vị ngữ thứ nhâ't thường
lùng một số động từ như P t (vị), 5^ (hiệu), ^ (danh); vị
Igữ thứ hai thường là các động từ 0 (viết), (vi):
• [Phụ nhân vị gia' viết quy] Người
ần bà gọi việc đi lấy chồng là quy (về nhà chồng) (Công
lương truyện)
• :M: jg ẸỊ fg m [Vị kỳ đài viết Linh Đài] Gọi cái
ài ây là Linh Đài (Mạnh Tử: Lương Huệ vương thượng)
• Ầề A § ! ^ M I I [Sứ nhân vị đa vi hỏa] Người nước
ở gọi đa (= nhiều) là hỏa (= nhiều) (Sử ký: Trần Thiệp th ế
ia)
• 5ầ /£. 0 & M -ft 1H iệu chi viết Hữu Sào thị] Gọi
ó là họ Hữu Sào (Hàn Phi Tử: Ngũ đố)

321
• *í- El Ịễi fỆ [Danh chi viết B ao T hiền 1 Gọi núi
n ầy là B ao T hiền (Vương An Thạch: Du Bao Thiền sơn kỹ)
(3) C âu kiêm ngữ bao hàm ỷ nghĩa trao cho (hàm thụ dữ
ý nghĩa kiêm ngữ cú)
Vị ngữ thứ nhất là những động từ (bái), Ịt] (phong),
(lập); vị ngữ thứ hai nhâ't định là động từ ^ (vi):
• ĩặ tíũ M ± X ^ [Bái Tương Như vi Thượng đại
phu] Phong cho Tương Như làm Thượng đại phu (Sử ký:
Liêm Pha Lạn Tương N hư liệt truyện)
• ặẵ ê M [Phong Trương Lương vi Lưu
hầu] Phong cho Trương Lương làm LƯU hầu (Sứ lcý: Lưu
hầu th ế gia)
• [Nãi p h o n g l ò Tần vi Võ An
quân] Bèn p h o n g cho Tô Tần làm Võ An quân (Sử ký)
• ỈL M ^ í i i [Lập Trương N hĩ vi Triệu vương]
L ập Trương N hĩ làm vua nước T riệu (Sử ký: Hoài Âm hầu
liệt truyện)
(4) C âu kiêm ngữ bao hàm ý nghĩa ỉồn tại (hàm tồn tại ỷ
nghĩa kiêm ngữ cú)
Vị ngữ thứ nhất là động từ (hữu):
• [Hữu tử tồn yên] Có con ta còn (= còn
có con ta) (L iệt Tử: Thang vấn)
• M ÍF M ± 0 {* !ft [Ngụy h ữ u ẩn sĩ viết Hầu
Doanh] Nước N gụy có người ẩn sĩ tên là H ầu Doanh (Sử
ký: N gụy công tử liệt truyện)
• [Hữu Tưởng thị giả,
chuyên kỳ lợi tam th ế hĩ] Có nhà họ Tưởng chuyên về mối

322
lợi ây đã ba đời (Liễu Tôn Nguyên: BỔ xà giả thuyết)
• w ^ JỈẲ í t w [Hữu khẩu bất d ĩ tư ngôn] Có
miệng mà không biện hộ cho mình được cHàn Phi Tử: Hữu
độ)
(5) Câu kiêm ngữ bao hàm những ý nghĩa khác (hàm kỳ
tha ỷ nghĩa kiêm ngữ cú)
Thường là những ý nghĩa về khuyến khích, thỉnh cầu,
trợ giúp...:
• ^ l i ? [Khuyến Tề p h ạ t Yên, hữu
chư?] Khuyên Tề đánh Y ên, có việc đó không ? (Mạnh Tử:
Công Tôn Sửu hạ)
• 3E I f [Tử Ngọc thỉnh (Sở Tử)
sát chi] Tử Ngọc xin (Sở Tử) giết ông ta (Tả truyện: Hi
công nhị thập tam niên)
• WSỪ/EÍ&Ìfl [Tề trợ Sở công Tần] Tề giúp Sở đánh
Tần (Chiến quốc sách)
• rfrA 'Ia l^ lS iM /h A [Thị nhân giai d ĩ Doanh vi tiểu
nhân] Nguời ở chợ đều cho Doanh là tiểu nhân (S ử ký)
(6) Câu hai kiêm ngữ (kiêm ngữ cú sáo dụng):
• w WL M £ . I'J ^ A Uặ Z t t i M [Hữu cố nhi
khứ, tắc quân sử nhân đạo chị xuâ't cương] Nếu có cớ gì mà
phải lìa nước ra đi thì vua sai người đưa đi ra khỏi cõi nước
{Mạnh Tử: Ly Lâu hạ)
. [Trịnh
Bá sử Hứa đai phu Bách Lý p h ụng Hứa Thúc dĩ CƯ Hứa
đông thiên] Trịnh Bá (= Trịnh Trang công) sai Hứa đại phu
Bách Lý hầu hạ Hứa Thúc để ở phía đông kinh đô nước

323
Hứa {Tả truyện: A n công thập nhất niên)
• [Sở vương s ư Xuân Thân
Quân tương binh cứu Triệu] Vua Sở sai Xuân Thân Quân
đem binh cứu Triệu ( Chiến quốc sách)
5. CÂU LIÊN ĐỘNG
C âu liên động do ngữ liên động tạo thành, gồm từ hai
động từ trở lên, không có quan hệ đẳng lập cũng không có
quan hệ chính phụ nhưng có m ột quan hệ đặc thù nào đó; ở
giữa không có sự ngừng n g ắt ngữ âm và nói chung không
có những từ ngữ nối k ế t xen vào. C âu liên động dùng dê
biểu đạt những hành động hoặc động tác xảy ra đồng thòi
hoặc nối tiếp nhau. D ựa vào chỗ khác b iệ t trong quan hệ
giữa các động từ dùng liên tiếp nhau (liên dụng động từ),
có thể chia câu liên động thành m ây loại sau đây:
(1) Biểu thị những động tá c diễn ra theo thứ tự trước sau
(biểu thị tiên hậu phát sinh động ỉác):

• w n í ĩ 0 ÍẼ. s$ ỈÍL $L H f l [Tề Tương công


sử Bành Sinh túy lạp s á t Lỗ hoàn công] Tề Tương công sai
Bành Sinh cho Lỗ Hoàn công uống rượu say rồi lôi ra và giết
đi {S ử k ỹ)
• Ẽ í ?ẵ [Sư lễ bái th o á i] Sư lạy rồi lui ra (Tổ
đình kiềm chùy)
Hai động từ trong kết cấu liên động thường đuợc nối
bằng liên từ ITn (nhi):

• 'jfrin is , Ẽ rỉn ễ § [Giác n h i khởi, khởi n h i quy] Tỉnh


rồi đứng lên, đứng lên rồi trở về nhà (Liễu Tôn Nguyên: Thủy
đắc Tây Sơn yến du kỷ)

324
• ^ K lĩỉn R [Quân văn n h i hiền chi] Nhà vua nghe
nói và khen ông ấy là nguời hiền (Hàn Phi Tử)
(2) Hành động sau nói rõ mục đích của hành động trước
(hộu nhât hành động thuyết minh tiền nhất hành dộng chi
mục đích):

• [Nhữ lai tỉnh ngô] Cháu đến thăm ta


(Hàn Dũ: Tê Thập nhị lang văn) [= đến đê thăm]
• ®fí-íiÈPạỉ;£. [Quản Trọng hữu bệnh,
Hoàn công vãng vấn chi] Quản Trọng đau, Hoàn công đến
thăm (L ã thị Xuân thu)
(3) Hành động trước nói rỏ cách thức, phương pháp của
hành động sau (tiền nhất hành động thuyết minh hộu nhất
hành động chi thủ đoạn, phương pháp)
a) Động từ truớc ( có thể có tân ngữ hoặc không) dùng
để biểu thị phuơng thức của hành động nêu ra ở động từ sau,
theo kết cấu: động từ + fFĩĩ (nhi) + động từ:
• ill f â ÌẾ TRĨ íx ~z. [Tần Bá dụ nhị sát chi] Tần Bá
dẫn dụ mà giết ông ta (Tà truyện: H i công nhị thập tứ niên)
• H: l í rfn M [Đăng thức nhị vọng chi] Lên cây
đòn ngang trước xe mà nhìn (Tả truyện: Trang công thập
niên)
• ĩtn tll/i [Dương kỳ mục nhị thị chi] Dương
mắt lên mà nhìn (L ễký)
• f Ị j | I J ftlfiiW [Đáo tắc p h i thảo_nhị
tọa, khuynh hổ nhị túy) Vừa đến nơi thì vạch cỏ mà ngồi, dốc
bầu mà tha hồ say (Liễu Tôn Nguyên: Thủy đắc Tây Sơn yến
du ký)

325
b) Động từ truớc với tân ngữ của nó chỉ phuơng thúc, cách
iến hành của sự việc nêu ra ở động từ sau; động từ sau chỉ
nục đích của hành động nêu ra ở động từ trước. Đôi khi giũa
lai động từ còn có giới từ DX (dĩ) để biểu thị mục đích một
'Ách rõ ràng hcm, theo kết cấu sau:
Chủ ngữ + động từ + tân ngữ (+ \ỈX dĩ) + động từ + tản
Ìgữ.
• íij£ ;^ :8 5 , M P Ì I iÊ é [Sở vương đại nộ, hưng sư
ập Tần] Vua s ở cả giận, đem binh đánh úp Tần ( Chiến quốc
ỉách)
• [Đại vương tất khởi binh đĩ
rông TÓng] Đại vương tất phải khỏi binh đê đánh Tống
Chiến quốc sách)
(4) Câu liên động dùng phối hợp với câu kiêm ngữ (liên
ỉộng cú kiêm ngữ cú sáo dụng)
Bộ phận vị ngữ do liên động hỗn hợp với kiêm ngữ tạo
lên:
• -ft 5C 7/> T , iũ M [Sửu phu
ih ư Hoa tuyền thủ ẩm ] Cha của Sửu sai Tề Khoảnh công
cuống xe đi đ ến suôi Hoa lấy nước uống (Tả truyện: Thành
:ông nhị niên)
• [Tức sử laj_tot
:ộng bão đại vu ẩu đầu chi hà trung] L ập tức sai lính ưáng
:ùng nhau hè ôm m ột bà cốt ném xuống sông (Sử ký: Hoạt
:ê liệt truyện bổ)
). CÂU HAI TÂN NGỮ
C âu hai tân ngữ (song tân cú) là câu mà sau động từ có

32Ó
mang đên hai tân ngữ. Tân ngữ thứ nhất ở trước thường chỉ
người, gọi là tân ngữ gần hoặc tân ngữ gián tiếp (cận tân
ngữ hoặc gián tiêp tân ngữ); tân ngữ thứ hai ở sau thường
:hỉ vật, gọi là tân ngữ xa hoặc tân ngữ trực tiếp (viễn tân
ngữ hoặc trực tiêp tân ngữ). Vài loại động từ dưới đây đều
zỏ thể có hai tân ngữ.
(1) Những động từ mang ý nghĩa “cho, trao cho, ban
cho” có hai tãn ngữ (hàm “cấp dư” ý nghĩa động từ đới
song tân ngữ). Thường dùng (thụ), (dữ), l i , , n (tứ),
ỈỀ, i a (di)...:
• [Thụ M ạnh Tử thất] Trao cho M ạnh Tử
nhà ở (= Trao nhà ở cho M ạnh Tử) (Mạnh Tử: Công Tôn
Sửu hạ)
• iH 'f '- J ’-j§t j$c [Tần bất dữ Triệu thành] Tần không
trao thành cho Triệu (Sử ký: Liêm Pha Lạn Tương Như liệt
truyện)
ế [Công tứ chi thực] Công ban cho ông
íy thức ăn (Tả truyện: Ân công nguyên niên)
• 3E í í pế ỀX ẳ ! f l op [Vương sử Vinh Thúc lai
ứ Hoàn công mệnh] Nhà vua sai Vinh Thúc đến ban mệnh
lệnh cho Hoàn công (Công Dương truyện: Trang công
ĩguyên niên)
• ( í À ĩỄ í ẵ ĩ í [Sử nhân di Triệu vương thư] Sai
Ìgười trao thư cho Triệu vương (Sử ký: Liêm Pha Lạn
Tương Như liệt truyện)
• Bp ỉ è M [Dì nểã ác tiêu] Trao cho ta một nắm
loa tiêu (Thi kinh: Trần phong, Đông môn chi phần)
(2) Những động từ mang ý nghĩa “nói, dộn bảo” có hai

327
tân ngữ. Thường dùng là ẵẳ (ngữ), £ (cáo), 7K (thị)...:
• - p in # ẼỈẸ ^ [Tử n g ữ Lỗ đại sư nhạc] Khổng
Tử nói về nhạc với nhạc quan nước Lỗ (Luận ngữ: Bát dật)
• ù' lễ £ , JẼL £ 1S [Công wgi? chi cố, thả cáo
chi hôi] T rang công nói cho ông ta biết nguyên nhân sự
việc, và còn nói cho ông ta biết nỗi hối hận của mình (Tả
truyện: Â n công nguyên n iên)
• /K íii ÍT [T h ị ngã h iể n đức hạnh] Dặn bảo ta
làm sáng rõ đức hạnh (Thi kinh: Chu tụng, Kính chi)
(3) Những động từ mang ý nghĩa khác có hai tân ngữ
(hàm kỳ tha ý nghĩa động từ đới song tân ngữ). Một số từ
thường dùng l à £ (sinh), (lập), M (vi), (ẩm)...:
• iiiỉ lÈ P-í [Địa sinh chi tài] Đ ất sinh ra của cải
cho bậc m inh quân (Quản Tử: H ình thế) [sinh chi = vị chi
sinh]
• ẼL s ' ù [Vô sinh dân tâm ] Chớ để dân sinh
tâm (Tả truyện: Ân công nguyên niên) [“sinh d â n ”= “sử
dân sin h ”;“d â n ” là tân ngữ của động từ sử động “sinh”]
• I [T hiên sinh dân nhi lập chi
quân] Trời sinh ra dân và lập cho họ ông vua (Tả truyện:
Tương công thập tứ niên)
• 'T' ị ũ p/f [B ất như tảo vi chi sở] Chẳng
bằng sớm sắp x ếp chỗ cho ông ấy (Tả truyện: Ấn công
nguyên n iê n ) [“c h i” thay cho C ông T húc Đ oan, “v i” nghĩa
là sắp xếp]
• T JS 'M [Hạ mã ẩ m quân tửu] Xuống ngựa
mời anh uống rượu (Vương Duy: Tống biệt)
7. CÂU PHỦ ĐỊNH

328
Câu phủ định dùng để bác bỏ một thục tế, hoặc để nêu
lên một sự việc hay tính chất nào đó không tồn tại hoặc chưa
tồn tại trong thục tế.
Tùy theo nội dung phủ định, câu phủ định đuợc tạo
nên bằng nhiều cách:
(1) Dùng một đông động từ biểu thị phủ định, như áE, ộ ,
t (vô), ịìr (phi), §1 (man), theo kết cấu: Chủ ngữ + đồng
động từ + danh từ (hoặc ngữ danh từ):
• [Quận trung vô thanh] Trong quận không
có một tiếng động (Hán thư)
• [Ngô p h i thánh nhân, đãn
kiến sự đa hĩ] Tôi chẳng phải thánh nhân, nhung trải việc
cũng đã nhiều ( Tiếu lãm)
• [Đãn huyền m an tăng,
Bồ Thư bất năng dĩ xạ] Nhung nếu dây cung không có tên, thì
Bồ Thư cũng không thể bắn đuợc (Vircmg Bao: Tứ tử giảng
đúvluận)
(2) Dùng một đại từ vô chỉ, như ỊgE (mạc), ỐEE, Ịg (vô), ^
(mạt), f f (mĩ)...:
• [Thống m ạc thống
ư dĩ vô quốc chi nhân nhi đàm quốc sự] Đau khổ thì không có
gì đau khổ hơn một nguời mất nuớc lại phải bàn luận việc
nước (Phan Bội Châu: Việt Nam vong quốc sử)
• [Tận thập nhị
nguyệt quận trung vô thanh, vô cảm dạ hành] Suốt tháng
muời hai, trong quận không còn một tiêng động, không ai
dám đi đêm ( S ử ký: K hốc lại truyện)

329
• f f l 5 ^ f p [M ĩ khuy đại tiết] Không ai dám bỏ tiết
ớn (Đ ại Việt s ử k ý toàn thư)
(3) Dùng một phó từ phủ định: ^ (bất), ^ (phủ), ^ (vị),
i ; (mạc), ^ (mạt), m (phỉ), M (miệt), ịụ (phi), fiE (vô), >JJ)
vật), f t (mĩ), (võng), n (man), ^[(vi),... Riêng ^ (phất)
iùng thay cho (bất + chi); theo câu trúc: Chủ ngữ +
)hó từ phủ định + động từ (hoặc hình dung từ):
• [Bất đăng cao
;ơn, bất tri thiên chi cao dã] K hông lên núi cao thì không
)iết được trời cao (Tuân Tử: Khuyến học)
• ĩặ riy s B Ẽ [MỖ tắc p h ủ năng] Kẻ kia không thể làm
ĩược (Đ ạ i Đ ó i L ê ký )
• [Ngô dữ Trịnh nhân m ạt hũu
hành dã] Ta với Trịnh không thê hòa giải được ( Công Duơng
'ruyện: Â n công lục niên)
• H -1 ÌÍÍẾ ;£ .# |! [Ngô hữu tử nhi dĩ, ngô
n iệt tòng chi hĩ] Ta thà chết thì thôi, chứ không theo (Quốc
ĩgữ: Tấn ngữ)
• $ Ẵ $ f À > I Í Ì t l & I Ì § ĩ [Vi tư nhân, ngô thùy dữ
Ịuy?] N ếu không có hạng người ấy, ta b iế t theo về ai?
Phạm Trọng Y êm : N hạc Dương lâu ký) [ “v i” là phó từ
)iểu thị giả thiết phủ định]
• ểẳặM n [Á ng p h ấ t tín] Á ng không tin điều đó (Sử
ty ) [ “phất tín” = “bất tín chi ” ]
(4) Phó từ dùng trong c â u phủ định thường kết hợp với các
rợ động từ như õ j (khả), tẼ (năng), Ị& (tất), thành ỹpÕJ (bất
chả), (bất năng), (bất tất)... M ột só phó từ phủ

330
định có thê dùng kèm với phó từ thòi gian để biểu thị sự việc
“chưa xảy ra”, như (tằng vị), (vị thường), fạj7fỉ
(thượng vị)...:
• í£apíểj7ị5/jị£ỊtJ [Cách mệnh thượng vị thành công...]
Cách mệnh còn chưa thành công... (Tôn Trung Sơn: D i chúc)
(5) Khi có hai phủ định liên tiếp nhau, ta có một sự phủ
định của phủ định. Trong truờng hợp này, câu sẽ mang ý
nghĩa khẳng định với ý được nhấn mạnh hơn.
Kết cấu hai phủ định đuợc tạo nên bằng hai, ba từ (động
từ, đại từ, phó từ) có ý nghĩa phủ định đặt liên tiếp nhau:
H 'f ' (mạc bất), (vô bất), f i ' F (mĩ bất), ỊễẸI^ (võng
bất)... theo mô thức: Mạc bất... + động từ (hoặc hình dung
từ); dịch là “không ai không”, “không gì không”:
• [Châu ngọc bảo bối, m ĩ bất
sinh yên] Châu ngọc và nhũng của cải quý giá khác, không
thứ gì là không có ( Việt sử lược)
• 0 ^ẼLỖII [Bạc hải nội ngoại, võng bất
thần phục] Trong đất ngoài bể, không đâu không theo phục
(Nguyễn Án: Tang thương ngẫu lục)
(6) Có khi dùng 4E... ỹ f (vô ... bất), t e ... t e (vô ... vô), f t
... ^ (mĩ ... bất), theo trật tự : ỂEE (vô) + danh từ + (bất) +
động từ (hoặc hình dung từ):
• Ịe e t^ H [Vô thảo bất tử, vô mộc bất
ủy] Không có cây cỏ nào không chết, không có thân cây nào
không khô ( Thi kinh: Tiểu nhã, Cốc phong)
• [Thử địa vô nhật vô
phong nộ hào bất dĩ ] Vùng này không ngày nào không có

331
1

gió, gào thét mãi không thôi (Kỳ Vận Sĩ: Sa ứúch hành trình
ký)
• # 1 ỉtỗ ^ ítr , [Hữu hoài ư Vệ, m ĩ nhật bất
tư] Ta có lòng nhớ noi nước Vệ, không ngày nào là không
nghĩ tới (T h i kinh: B ộ i phong: Tuyền thủy)
(7) Dùng õj {b ấ tkh ả bất= không thể không),
(phi b ấ t- chẳng phải là không):
• [Bất k h ả b ấ t thận hĩ] Không thể không
dè chừng (M ặc Tử)
• ỹp; p j 7^ §£ [Bất kh ả bất sát] K hông thể không xem
x é t (Thiền lâm bảo huấn)
• ịụ n ậụ /Ịn n [Phi dị p h i bất dị] Không phải khác
cũng không phải là không khác (Duy thức tam thập tụng)
• I i^ P /flẼ , # n H [Chư phương sở thuyết, phi
b ấ t mỹ lệ] Lời dạy của các nơi chẳng phải là không tốt đẹp
(T ổ đình kiềm chùy)
GHI CHÚ:
Trong th ể logi sá ch ngữ lục c ủ a c á c thiền SƯ Trung
Q u ố c c ò n c ó c ụ m từ (b ố t vô) đ ộ t ở cu ối v ế câu
trước trong c â u phức chính phụ, biểu thị sự chuyển sang ý
k hác và khổng định c ó đ iều kiện; dịch là mchđng phải
không":
- M — Gj(CỬ c ổ cử kim tác
bố t vô. chỉ thị vị tà n g đ ạ o trước đ ệ nhất cú ) Nói chuyện
xưa c h u y ệ n n a y thì Châng phâi không, c ó đ iều là chưa
từng nói đ ế n c â u thứ nhất (Pháp Diễn ngữ lục: Quyển
trung)

8.CÂU NGHI VẤN

C âu nghi lỄấa hay câu hỏi là câu dùng đ ể n êu câu hỏi,

3 32
hường phải có các từ nghi vân là ngữ khí từ hoặc đại từ
lieu thị nghi vân. Căn cứ vào sự khác nhau của mức độ
Ighi vân, phương thức biểu đạt hoặc mục đích, có thể chia
:âu nghi vân ra thành 8 loại.
(1) Câu hỏi phải-không/ có-không (thị phi vấn cú)
Là loại câu hỏi mà đôi phương có thể trả lời bằng những
ừ ngữ như $ (nhiên), ^ (phủ), n (thị), ^ (bất).-; cuối
:âu thường dùng trợ từ nghi vấn ¥ (hồ), dịch là “không ,
)hải không, ch ăn g ?”:
• # I& ^ ? [Trái tất thu h ồ ?] Nợ thu được hết
chông? (Chiến quốc sách: Tề sách)
• ÍTử kiến phu tử hồ ?1 Ống có găp
)hu tử không ? (Luận ngữ: Vỉ Tử)
• [Nhươc đôc chi h ồ ?] Anh oán việc đỏ
lắm phải không ? (Liễu Tôn Nguyên: BỔ xà giả thuyết)
• f [Tề nhân thiện đao hồ?] Người nuớc
rề giỏi trộm cắp phải không ? {Khảinhan lục)
• fạỉ ; “h t í °T £n til [Tử Trirong vấn: Thập thế,
íhả trị dã ?] Tử Trương hỏi: việc muời đời sau này, có thể
Diết được không? (Luận ngữ)
(2) Câu hỏi độc chỉ (độc chỉ vấn cú)
Loại câu hỏi có ý nêu riêng một vân đề trọng điểm nào
ỉó để hỏi mà đối phương phải nhắm vào để trả lời. Trong
:âu luôn có đại từ nghi vấn để biểu thị trọng điểm hỏi nằm
3 chỗ nàò- cuối câu thường không dùng trợ từ nghi vấn,
loặc thỉnh thoảng dùng (ho), "{jj, (da), Ễfiỉ, Sỉ^ (dư), co
hể dịch tùy trường hợp cụ the.

333
Các đại từ nghi vấn thường dùng là: jõj (hà), l i (thùy),
ỆX (th ụ c ), (trù), (hề), ẺB (hồ), n I(hạt), s (ô), $ (an), ịf
(yên), Ệị\ (thục), ^ (chẩm), ^ (chẩm sinh), ^[5 (na). Chúng
thường được kết họp vói một số từ khác, làm thành H l^ (h a
dĩ), í ỉ H (hà vị), ^ VẦ (hề dĩ), m M (hề vị), é (hạt
nhược), -i, M (hạt vị), n iẼ (ô năng), $ IẼ (an năng), $ í§
(an đắc), $ ÕJ (an khả), M Ềễ (yên năng), i $ í i (hồ vị), £fgj
(nại hà), ặp 2 . M (như chi hà), ^ fõj (vi chi nại hà), Ẽ
fpj(vân hà), fõ jỊp (hà đẳng), fõj ^ (hà giả)...
• lếr ÍrJ t ỉ ? [Khách hà hiếu?] Ông khách thích gì?
{Chiến quốc sách: Tề sách)
• l i IU H ^ ? [r/ứ Ịy vị nhĩ vô dương?] Ai bảo
anh không có dê ? (77?/ kinh: Tiểu nhã, Vô dương)
• ỆẦ ÕJ iỉẢ {X /£. ? [TViạc khả dĩ đại chi?] Ai có thể
thay cho ông ấ y ? (Tả truyện: Tương công tam niên)
• i i i ễ t # , ÌẽJÌ>CJỊ£jtmÌệ¥? [iraytậpkí
cối, năng vị V ăn thu trái ư T iết hồ ?] Ai sành việc kế toán,
có th ể đi thu nỢ cho V ăn nầy ở đ ất T iế t được không?
(Chiến quốc sách: Tề sách)
• JH H ỈỄ! J&I ? [Thị th ù y chi quá dư ?] Đó là lỗi
của ai? (Luận ngữ: Quý thị)
• [Phụ dữ phu th ụ c thân?] Cha với
chồng ai thân hơn? { Tả truyện)
• ^ 0 [Đế viết: Trù nhược dư công?]
Vua nói: Ai xứng đáng trông coi những công việc của ta ?
('Thượng thư : Thuấn đ iển )
• [Lộc chi ái tử, dữ nhữ hà

334
dị?] Con nai biét yêu thương con, có khác gì ngươi l{Tuỵên
nghiệm k ý )

• ỉibfẤ"n?Ìll2^j, H iíộPíáẾ ? [Thử thục cát thục hung,


hà khử tia tòng?] Như thê thì đâu tốt đâu xấu, bỏ đâu theo
đâu? (Sở từ: Bốc cứ)
• p? [Khanh dĩ vi h ề như?] Khanh cho là
thế nào? { S ử k ý )
• w ÍỈẼ iẺ , M ^ M ? [Tề sứ lai cầu đông
địa, vi chi nại /rà?] Sứ nước Tề sang xin vùng đất phía đông,
phải tính thế nào? ( Chiến quốc sách)
• fill IP Ềễ ểp # 2Ị5 ? [Tiên cảnh na năng khuớc tái
lai?] Cảnh tiên làm sao có thể trở lại được? (Tào Đường :
Thiên Thai tống biệt)
• M \cẰ ^ ^ iỈL ? {Hà đ ĩ tri kỳ nhiên dã ?] Vì sao
biết được như thế ? ( C hiến qu ố c sách)
• [Điền viên tuơng vu, hồ bất
quy?] Ruộng vuờn sắp hoang vu, sao không về ? (Đào Uyên
Minh: Quy khứ lai từ)
• ? [Ngô an vãng nhi bất lạc?] Ta đi
đến đâu mà chẳng đuợc vui thích? (Tô Thúc)
• [Thả y ê n trí th ể thạch?] Vả lại, (nếu
có dọn đirợc núi thì) đặt để những đất đá ấy vào đâu? (L iệt
Tử Thang vấn)
• [Phụ hữu tứ đúc, khanh hữu
kỷl] Nguời phụ nữ có bốn đức, bà có đuợc mấy? (Quách tử)
• ^ ĩ t Ếễ H ? fVi hoan kỷ h à ?] Vui chơi đuợc bao

335
[âu? (Lý Bạch: Xuân dạ yến đào lý viên tự)
• ứ t ÍrJ H tiì ? [Thử /là thanh dã ?] Đó là tiếng gì ?
[Âu Dương Tu: Thu thanh p hú)
• q$, ! % R ĩ ' 3 l i i [ H o à i tai hoài tai!
Hạt nguyệt dư hoàn quy tai?] Nhớ nhung thay, nhớ nhung
:hay! Đến tháng nào ta mới được trở về? {Thi kinh: Vương
ohong, D ương chi thủy)
• [Thử vi hà nhược nhân dã ?] Đó là
Igười thế nào? (Chiến quốc sách)
• À til [Tiên sinh bất tri hà hứa nhân
iã ...] Tiên sinh không biết là người ở đâu... (Đào Uyên
Minh: N g ũ liễ u tiên sin h tru yện )
• [Dạ lai phong vũ thanh,
lo a lạc tri đa th iể u l] Đêm đến tiếng gió mưa, hoa rơi biết ít
ihiều? (M ạnh Hạo Nhiên: X uân h iểu )
• Ã M Ễ H ? [Vân h à vi tam ?] T h ế n à o là ba? (Đại
fhừa khởi tín luận)
• ử f'J & ! ^ ị k M ^ H ? [Xá Lợi P h ấ t! Ư nhữ ý vân
tó ? ] N ầy Xá Lợi Phất! Ý củ a ông th ế nào? (A Di Đà kinh)
• ÍRĨ ập M -f“ ? [Hà đ ẳ n g vi thập?] Những gì là mười?
Thập thiện nghiệp đạo kinh)
• '& H Pọỉ í $ ■M # M # ?fộl =§■ n ?[Sa môn vấn
3hật: H à giả vi thiện? H à giả tối đại?] M ột vị sa môn hỏi
3hật: Đ iều gì là lành? Đ iều gì là lớn hơn hết? (Tứ thập nhị
:hương kinh: Chương 14)
GHI CHÚ:

1. Khi d ù n g it(th ù y ), c u ố i c â u thường c ó đại tử đ ặ c biệt

336
i t (giả):
ưhùyvị đại vương vi thử kế giản) Ai c ó
th ể thi hành kế đ y ch o đại vương? (Sử ký)
- H Ễ t o i l 1a ? [Thùy thị tri âm giở?) Ai là kẻ tri âm ? ự ổ đình
kiềm chùy)
2. Trong Văn ngôn thông tục, độc biệt là trong những sách
ngữ lục củ a c á c thiền sư Trung Quốc, chúng ta còn thây
d ùng những cụ m đ ạ i t ừ h o ộ c trợ t ừ c ó ý n g h ĩ a n g h i v ấ n
hoàn toàn khác với Hán ngữ cổ đại truyền thống, có thể
kể một số tiêu biểu như:^/jN (đa tiểu= bao nhiêu), jg (đ ể=
gì. nào). ^ M (nhược vi= vì sao?, thế nào?), fặj n (hà
đương= như thế nào?, làm sao?). H íx (th ị một = gì?).
(thị vợt = c á i gì?), SP(na= à ? , hả?). ft U l,o il, $ (n ĩ = hâ?):
- ÊS 0 & #/Jn?(Sư viết: Tam thất thị đa tiểu?) Sư hỏi:
Ba lân b â y là b a o nhiêu? ( Tổ đường tập: Quyển 3)
- p? ^SSiỉ/ẼEUÌE^CVân: BỐ phát yểm nê nhân đểsự?) Hỏi:
Trải tóc độy bùn vì việc gì? (Minh Giác ngữ lục: Quyển ỉ)
- Í O r ( H ò a thượng Phột tính n h ư ợ c vi
toàn bđt sinh diệt?) Phật tính củ a Hòa thượng vì sao hoàn
toàn ch ẳ n g sinh ch ổ n g diệt? (Tổ đường tập: Q u yển )
- i m lĩ/ẼH IĨỈÍĨltk?(N hân giả tộp định hà đương lai thử?)
Bộc nhân giả đ a n g tộ p định thì lòm sao đ ến nơi nây?
( Cảnh Đức truyền đăng lục: Quyển 2)
- 0 :kt {tí. f j x f t ?(Vđn viết: Thử tự thị một vột?) Hỏi
ràng: Cái n ây giống cá i gì? Ợhân Hội ngữ lục)
- mỉ Tfli vộf thì sinh d 'ệt pháp?) Hỏi:
Cái gì là pháp sinh diệt? ( Thân Hội ngữ lục)
- Èí Pạ| f t :ịỳ. Ễ M ttí ^ SP ?(SƯ Vấn tâng: Nhữ thị Hồ Nam
xuđt gia na?) sư hỏi tâng: Nhà ngươi xuđt gia ở Hồ Nam à?
( Vân Môn quàng lục: Quyển hạ)
- Hỏn khốn nơ?) Gã đàn ôn g n ầ y m ệt hâ?
(Ngủ Đãng hội nguyên: Quyển 11)

337
- Êízc : ỉ : Ễ Ê f íft?(Sư vân: vương lão SƯ n P ) sư nói: VUơng
lã o SƯ h à? ợ ổ đường tập: Quyển /ó)(chữ % c ũ n g viết lá
im
- 1$ lil ĩ : : £1 PỈ$ (Cổ Sơn vồn: N g u y ệt n ĩ ?) c ổ Sơn nói: Một
trăng hả? (.Minh Giác ngữ lục: Quyển 2)
- “ A 5 :ỈL ẼẼTH Ạ ÍẾ $ ?(Nhị nhân vân: Ngũ bách đâu
thủy cổ ngưu nĩ?) Hai người nói: Nâm ừỡm con trởu hỏ?
( Triệu C hâu thiền SƯ ngữ lục)

(3) C âu hỏi lựa chọn (tuyển trạch vđn cú)


L oại câu hỏi n êu lên cùng lúc hai vân đ ề, hi vọng đối
phương sẽ chọn một vấn đề để trả lời; cuối câu thường
dùng trợ từ nghi vấn 5ỹ- (hồ), có thể dịch là “chăng ? ”:
• ề iX ¥ m [ K í n h thúc phụ hồ ? Kính đệ
ho?] Kính chú chăng ? H ay là kính em ? (M ạnh Tử: Cáo Tủ
thượng)
• [Sự T ề hồ ? Sự Sở hồ ?] Thờ
T ề chăng ? Hay là thờ Sở ? {Mạnh Tử: Lương Huệ vương
ha)
(4) C âu hỏi bàn b ạ c tham khảo (thướng tuân vấn cú)
Loại câu hỏi nêu ra để chờ đối phương xác định một
vấn đề mà người hỏi chỉ m ới suy đoán nhưng còn chưa
q u y ế t ch ắ c ; cuối c â u th ư ờ n g d ù n g trợ từ nghi v ấn ệ ị , Ị&
(dư), có th ể dịch “(có phải là, có lẽ là)...không, chăng,
ư?”:

• Ễ # ? l ã . Jfi| ? [Thị Lỗ Khổng Khâu dư ?] Có lẽ


ông K hổng K hâu nước Lỗ chăng ? (Luận ngữ: Vi Tử)
• sy /H I ? ÌÉ ? [N hiên tắc p h ế hấn chung dư ?]
T h ế thì bỏ việc bôi m áu v à o chuông ư ? (M ạnh Tử: Lương
Huệ vương thượng)

338
(5) Câu hỏi chính phản (chính phản vốn cú)
Loại câu hỏi được tạo nên do hai hình thức khẳng định
và phủ định của vị ngữ cùng nêu lên ngang nhau; cuối câu
thường có dùng phó từ phủ định s , 'F (phủ), t e (vô),
(vị), dịch “không ? ”,“hay không ? ”, “chưa ? ”:
• Ì h Ấ I ^ ? [Thị tích Thái Ưng p h ủ ?] Đó có
phải là ông Thái Ung đời xưa hay không ? {Tề hài ký)
• m u a + s t t l i r s i l l A ^ a . ặ T ^ * ? [Tần
vương dĩ thập ngũ thành thỉnh dịch quả nhân chi bích, khả
dữ phủ'?] Vua T ần đem mười lăm thành xin đổi lấy ngọc
bích của ta, có nên cho hắn hay không ? (Sử ký)
• w Wí t t ' ĩ ' ? [Tôn quân tại p h ủ ?] Ông cụ nhà anh
có còn không ? (T h ế thuyết tân ngữ: Phương chính)
• ^ ^ 'H ^ ? [Hữu chủy thủ p h ủ ?] Có cây gươm
ngắn không ? (Mã Trung Tích: Trung Sơn lang truyện)
• iêitỊi l a i [Cẩm trướng quân vuơng tri dã
vô?] Trên truứng gấm, đấng quân vương có hay biết cho
chăng? (Đặng T rần Côn: Chinh phụ ngâm khúc)
• $1 i f It: 7^ ? [Hàn mai truớc hoa vị ?] Cây mai
lạnh đã nở hoa chưa? (Vương Duy: Tạp thi)
GHI CHÚ:
Về ch ữ g (phủ). Văn ngôn thông tục đôi khi dùng
thành cụ m từ í ! S (thị phủ):
. jin^ g ? B j 5» ĩ i S ? ( P h ầ n Châu hữu Tây Hà SƯ tử thị
phù?) Đốt Phân Dương c ó SƯ tử Tây Hà phải không? ( Tổ
đình kiềm chùy)
(6) Câu hỏi uyển chuyển (ủy uyển vấn cú)
Loai câu hỏi trong đó người hỏi đã có cách nhìn riêng

339
của mình về m ột sự kiện nào đó nhưng không tiện nói ra
m à cô" ý dùng m ột lối nói uyển chuyển đ ể biểu đạt, và
thường không c ần đối phương phải trả lời hoặc xác nhận.
Thường được b iểu thị bằng những cách thức c ố định như
Ệ tT b (vô nãi... hồ) (dịch “e là... chăng, chẳng là... sao
? ”), ! § & . . . ^ (đắc vô... hồ) (dịch “sẽ chẳng là... ư, chẳng
phải là... ư, lẽ n à o chẳng..., có được chẳng... không ?”), £
(k ỳ ... h ồ ) (d ịch “c ó lẽ là ...c h ă n g ? ”):
• M ^ ÕJ ^ ? [Vổ n ã i b ấ t khả h ồ ?] Chẳng là
không thể được ư ? (Tả truyện: Hi công tam thập nhị niên)

[Kim quân ký thê ư c ố i Kê chi thượng, nhiên hậu nãi


cầu mưu thần, vô n ã i hậu hồ ?] N ay nhà vua đã nương thân
ở đâ't Cối K ê, rồi mới tìm mưu thần, như th ế chẳng là muộn
m àng ư ? (Q uốc ngữ: Việt ngữ thượng)
• B Ề í# ? [N hật thực ẩm đắc vô suy
h ồ l] H ằng ngày ăn uống e có kém đi chăng ? (Chiến quốc
sách: Triệu sách)
• Ị l y?ì f i t , i # ftt n -ỹ. ? [Lãm vật chi tình, đắc vô
dị hồ?] Cái tĩnh (sinh ra khi) ngắm trông cảnh vật, há chẳng
rất nhiều vẻ hay sao? (= lẽ n ào chẳng khác ?) (Phạm Trọng
Yêm: N hạc D ương lâu kỷ)
• Ỉ i m ê l t b t - A , M T b X ì ầ ? [Khổng Minh tự
tỉ thử nhị nhân, vô n ã i thái quá?] Khổng Minh tự đem so với
hai người này, chẳng là thái quá lắm ư? ( Tam quốc chí diễn
nghĩa)
• [Vi chính giả, kỳ Hàn tử
h ồ l} Người nắm việc chính trị có lẽ là H àn Khởi chăng ?

340
{Tả truyện: Tương công tam thập nhất niên)
• ^ iổt -ỹ- ? [Ngô kỳ khư hồ ?] Nước Ngô có lẽ
thành chôn hoang tàn chăng ? (Sử ký: Triệu thế gia)
• B hĩẴ tpM , [Trợ ngã trung hưng, khanh
kỳ thị h ồl] Nguời sẽ giúp ta trung hưng, là khanh đó chăng ?
(Âu Dương Tu: Vi quân nan)
(7) Câu phản vấn (phản vấn cú)
Loại câu hỏi vặn, không do sự nghi ngờ mà hỏi, nhưng
dùng hình thức khẳng định để biểu thị nội dung phủ định,
hoặc ngược lại; không cần đối phương trả lời mà câu trả lời
đã ngụ ý sẩn trong câu hỏi. Thường dùng những từ để hỏi
như (khở i),$ (n in h ), ^ , 0 (dung), H ! Ẽ , Ị f §1 (dung
cự), (khỏi),® (hạt),® (âộc),M (y ê n ),$ (a n ),n (hạp), ẩ l
(hạp). Những từ nêu trên lại thường phối hợp với m ột số trợ
từ khác thành những cách thức cố định như jg;
(khởi...tai ?), Ệỉ (ninh... hồ ?),$! (độc...hồ?),
(bất diệc... hồ ?), fộj... (hà... chi hữu ?), fặj vx
(hà dĩ... vi ?), S . . . ^ (kỳ... hồ ?)
C h ú ý : n không đọc “k ỷ ” mà dùng thông với W (khởi);
(hạp) dùng như fộj (hà) hoặc đôi khi là hợp âm của fãj
(hà bất); n dùng thông v ớ i|g (hạp), nghĩa như fộj(hà) và fộj
^ (hà bất).
• W n ỈỊ&? [Khởi bất nan tai ?] Há chẳng khó ư ?
(Lã thị Xuân thu: Sát kim )
• [Nhiên tắc
tư thach chi lập, khởi đồ vi mỹ quan nhi dĩ ?] Thế thì việc lập
nên bia đá nầy, há chỉ nhằm làm cho đẹp mắt thôi sao ? {Lê

341
triều lịc h kh o a tiến s ĩ đ ề danh b i k ý )
• [Vương hầu tưđng tướng,
lin h hữu chủng hồ ?] Vương hầu, tướng quân, thừa tướng,
lá phải có dòng dõi (m ới làm nên) sao ? (Sử ký: Trần
Thiệp th ế giò)
• m J S # ^ Í Í E ? [Y!
Dung cự tri ngô chi sở vị m ộng giả, vi phi m ộng dal] ôi!
Sao lại biết kẻ ta cho là m ộng lại không phải mộng? (Nguyễn
Liên Pha: M ã i đình m ộ n g k ý tự)
• [Vương độc bất kiến phù
:hanh đình /lồ?] Nhà vua há kỉiông trông thấy con chuồn
:huồn kia sao? ( Chiến quốc sách)
• Ể ẵ & l t l M ^ [ H ạ p các ngôn nhĩ chí ?] Sao mỗi
Iguời không nói lên chí huớng của mình ? ](Luận ngữTiên
tiến) [Hạp = hà bất = sao chẳng... ?]
• ầ l TO Hi 11 ÉP l ỉ i ÍỀ ^ ? [H ạp san ch ư kinh ấn đĩ
:hị hậu học ?] Sao chẳng san các kinh rồi đem in để truyền
iạy cho người đời sau (Trần Thái Tông: Thiền tông chỉ nam
tụ) [Hạp = hà b ất = sao chẳng...?]
• ÍT b ĩ , 11 f§ ! [Ngã hành ký tế, hạp vân
quy tai!] V iệc ta làm đã xong, sao chẳng lo trở về! (77ũ
kinh: Tiểu nhã, Thử m iêu) [ m = gjf (hạp) = hà bất = sao
:hẳng...?]
• I I , H t S í ! ì i Ĩ Ẽ l i t ^ ! [Hi, thiện tai! Kỹ hạpcìú
:hử hồ!] Ô i, giỏi thay! Sao k h é o đến thế! (Trang Tử: Dưỡng
ỉinh chủ) [ H = =§ (hạp) = fpj (hà) = sao...?]
• [Hũu bằng tự viễn

342
phuơng lai, bất diệc lạc h ồ l] Có bạn từ phuơng xa đến (để
cung họp tác, học tập với mình), chẳng cũng là một điều vui
lăm hay sao? (Z,í/ậ/7 n g ữ : Học nhi)
• [Tông hà tội chi hữu ?] Nước Tống
có tội gì đâu ? (= nào có tội gì ?) (Mặc Tử: Công Thâu)
• [Quân tử chất nhi đĩ
hĩ, hà d ĩ văn vi ?] Người quân tử chỉ cần thực chât tốt mà
thôi, có cần gì văn vẻ bề ngoài đâu ? (= cần chi tới văn ?)
(.Luận ngữ: Nhan Uyên)
• — ;£. § ! ĩSi > ^ [Nhâ't chi vị thậm, kỳ khả
tái h ồ ?] M ột lần là đã quá rồi, sao lại có thể thêm lần nữa
(Tả truyện: Hi công ngũ niên)
(8) Câu tự hỏi tự trả lời (thiết vấn cú)
Loại câu hỏi mà người hỏi đã biết rõ nhưng cố ý hỏi, rồi
tự trả lời lấy; đôi khi dùng cụm từ fộj UJ (hà tắc):
• M c ĩ I t fõj ? í ề 3 . I f m [Kỳ cáo duy hà ? Biên đậu
tĩnh gia] Thần chủ bảo gì? Các tế phẩm đều ngon và sạch
(Thi kinh: Đại nhã, Ký túy)
• f p ^ # f Ễ ? a j£ íf 0 ^ 1 4 [Tác đình giả
thùy? Sơn chi tăng viết Trí Tiên dã] Người dựng nên đình
nầy là ai? Chính là nnà sư trên núi tên Trí Tiên vậy (Âu
Dương Tu: Túy Ông đình ký)

° [Kiệt trạch hạc ngư tắc


giao long bất hợp âm dương, phúc sào hủy noãn tắc
phượng hoàng bất tường. Hà tắc ? Quân tử húy thương kỳ
loại dã] Đầm cạn cá khô nước thì giao long không hợp với
âm dương, trút tổ chim phá hủy trứng thì phượng hoàng

343
<hông lượn quanh. Vì sao th ế ? Là vì người quân tử tránh
Ịẳy thương tổn cho đồng loại mình vậy (Sử ký: Khổng Tù
'hê' gia)
GHI CHÚ:
1. Muốn c h o 'lịch sự", h o ộ c biểu thị sự kính ừ ọn g, người ta
th êm v à o c â u hỏi những phó từ b iểu thị sự khách sáo, như
(c ỏ m ), v à q u e n d ù n g dưới d ạ n g kết hợp với đ ộng tử rậj
(vấn) thành f^ p ^ (cảm vấn):
• vốn phu
tử chi b ố t đ ổ n g tâ m dữ C á o tử chi b ố t đ ổ n g tâm , khâ đác
văn dư?) D ám hỏi v ề sự khổng đ ộ n g tâm c ủ a phu tử và sự
không đ ô n g tâ m c ủ a C á o tử, c ó th ể đ ư ợ c ch o nghe
c h ă n g ? (Mợnh Tử)
2. Ý nghi van c ủ n g c ó thể b á t đ ầ u ch ỉ bàng trợ động từ lí
(c ả m ):

• £jỹ!lĩẼặl, (Cẩu liệt định hĩ, cảm bất thừa


m ệnh?) N ếu ngôi vị đ ã y ê n rồi, (sao) d á m không tuân
m ệnh? (7ơ truyện)
9. CÂU CẦU KHIẾN
C âu cầu khiến hay câu khuyến lịnh (kỳ sử cú) dùng để
khuyên mời, kêu gọi hoặc ra lịnh.
(1) Nội dung c ầu khiến có thể biểu hiện một cách tự nhiên
qua ý nghĩa của câu nói và thường thấy rất rõ khi dùng những
động từ biểu thị sự di động hoặc tiến bước, như fíj (tiền), íti
(xuất), 5)5 (lai)...

[Tăng tử hữu tật, triệu m ôn đệ tử viết: K h ả i dư túc! Khải dư


thủ!] Tăng tử bệnh, gọi các học trò đến bảo: M ở chân ta ra !
M ở tay ta ra! (Luận ngữ)
• 0 : Ễ ÌB ÍÍ! [Tề Tuyên vuơngkiếo

344
Nhan Xuc, viêt: Xúc tiềnl] Tề Tuyên vuơng tiếp Nhan Xúc,
bao: Xuc lại đây! ( Chiến quốc sách: Tề sách)
• ^ p l Í L Í H : j J t f ặ Ị Ì í - [ D ư vị đồng tử
viêt: Thư hà thanh dã? Nhữ xuất thị chi!] Ta bảo thằng nhỏ
răng: Đó là tiêng gì? Mày chạy ra xem! (Âu Dương Tu: Thu
thanh p h ú )
• 5|5! cIIq]£c ! [Lai\ Ngôn ngữ nhữ!] Lại đây! Ta nói
chuyện vói ngươi! ( Trang Tử)
• /ì s ' ĩ ‘ M ! [Tiểu tử c h í chi!] Các trò hãy ghi nhớ
điều đó! (Lễ ký: Đàn cung hạ)
(2) Nội dung cầu khiến sẽ càng rõ ràng hơn khi được biểu
thị bằng các phó từ:
- Biểu thị cầu khiến: (ạí, _h (thượng), ^aj (cẩu), S (kỳ), Dfi
(duy), n (đệ);
- Biểu thị cắm chỉ: 'ụ] (vật) ÉẸE, -Ịậ (vô), (bất), ]gí (mạc);
- Biêu thị thúc hối: 31 (tốc), (cấp)...
• 3 S ÍÌ0 :
[Truông Nghi viết: Vuơng kỳ vị thần uớc xa tịnh tệ, thần
hỉnh thí chi!] Trương Nghi nói: Đại vương hãy vì tôi mà
:huẩn bị xe cộ, bạc tiền, tôi xin thử tính chuyện cho đại
/ương! ( Chiến quốc sách) [cầu khiên]
• $ỀT , ĩ ĩ- M # i i B§ ® S i ! [ B ệ h ạ v Ị hữu
cế tự tử vô quý tiện, duy lun ý!] Bệ hạ chưa có nguời kế tự,
;on không kể xuất thân là quý hay tiện, xin hãy lun ý! {Hấn
'hư)[c ầ u khiến]
• [Lương yểm kỳ
Lhẩu viết: Vô vọng ngôn, tộc hĩ!] Lương bịt miệng Tịch lại,

345
bảo: Đừng nói bậy, giết cả họ đấy! ( S ử k ý )[cấm chỉ]
• 'ỉnM, na- â í ĩ M ., Í^Ị ^ 'F 5|5 ! [Bệnh dũ, ngã thả
vãng kiến, Di tử bất lai!] Khi hết bệnh, tôi sẽ đến thăm, Di từ
đùng đến! (M ạnh Tử: Đ ằng Văn công thượng) [cấm chỉ]
• tE m m , [Tảtuớng
quân, phú quý chí hĩ, tốc mệnh tửu ẩm ngã!] Tả tướng quân,
giàu sang sắp đến rồi, mau sai người dọn rượu đãi ta! (Hầu
Phương Vục: N inh N am Hầu ữuyệrì) [thúc hối]
• itT F M ia ! [Hữu khách nhập lai, câ/?hạ
liêm giả! ] Có khách vào nhà, mau hạ rèm xuống! (Tưởng
Phòng: H oắc Tiểu N gọc truyện) [thúc hối]
(3) Dùng những trợ động từ biểu thị sự đề nghị như 'J&
(tất), 0 (ung), # (đương), M. (nghi), 'M. (tu); hoặc một sổ
động từ biêu thị sự mong uớc, yêu cầu, như m (nguyện), f f
(thỉnh):
• ịụ i3 iỉẾ .2 M , ‘j&'MWiZ. [Quân ẩm thái
quá, phi nhiếp sinh chi đạo, tấ t nghi đoạn chi!] ố n g uống
rượu nhiều quá, không họp vói đạo duỡng sinh, ắt nên bỏ
rượu đi! ( Thê thuyết tân ngữ)
• /£.! [Nguyện đại vương thục tư chi!]
Xin đại vương hãy nghĩ kỹ việc đó! ( Chiến quốc sách)
• i f ia M $c ÍPJJ M i l [Thỉnh quân vị ngã trắc nhi
thính] Xin anh hãy vì tôi lắng tai nghe lây (Lý Bạch:
Thương tiến tửu)
(4) Có khi chỉ cần dùng một trợ từ đặt ở cuối câu cũng đủ
thể hiện ý cầu khiến. Những trợ từ thường dùng là (tai),
(dã), l ĩ (yên):

346
• 3 ĨB [Vuơng viết: Ô hô! Niệm chi
t a i!] Vua nói: Ôi! Nên nghĩ cho kỹ! (Thượng thư)
• IS cíiệĩi! [Thiện vị ngã từ yên\] Hãy khéo vì ta
mà từ chối việc ấy! (Luận ngữ)
(5) Nhung thường nhất ý cầu khiến được tạo nên do sự kết
hợp và bô sung lẫn nhau giữa nhiều loại từ (như thán từ, động
từ, phó từ, trợ từ) để cùng biểu thị một ý chung:
• [Nguyện vật trảm d ã \] Xin đừng chém!
(Sử ký: Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện) [gồm động từ + phó từ
+ động từ + trợ từ]
(6) Ngoài ra ý cầu khiến còn thuờng được báo truớc bằng
một thán từ biểu thị sự kêu gọi, như Pỹ (hu), ígr (ta); hoặc
bằng một hô n g ữ :
• 3EE3 :PÍ!5|5! [Vương viết: H u\ Lai!] Vua nói: Ôi!
Lại đây! (Thượng thư)
• [Ta\ Lai thục! ] Ê! Lại đây ăn! {Lễ ký:
Đàn cung)
(7) Trong những bài từ ( g ệ : tên một thể văn xưa), người ta
thuờng dùng (lai) đặt sau động từ để biểu thị sự kêu gọi,
giục giã:
• [Quy khứ lai hề!
Điền viên tương vu, hồ bất quy?] v ề đi thôi he! Ruộng vuờn
sắp hoang vu, sao không về? (Đào U yên Minh: Quy k h ứ lai
từ)
• ---[Q uyM q u y M ! y ề đi’ về đi
hề!... (Tô Thức: Phóng hạc đình k ý )
10. CÂU CẢM THÁN

347
C âu cảm thán dùng để bày tỏ sự cảm xúc với nhiều
trạng thái và mức độ khác nhau, như ngạc nhiên, vui mùng,
sợ hãi, buồn giận, thương tiếc v.v.
C âu cảm thán thường được tạo nên bằng thán từ hoặc
trợ từ (biểu thị ngữ khí cảm thán), nhưng cả hai loại từ này lại
thường dùng kết hợp, bổ sung nhau.
(1) Dùng trợ từ biểu thị ngữ khí cảm thán: [f£ (tai), ^(hồ),
5Ị5 (da), t ì (dã), ^ (hĩ), ^ (phù), M (yên), M (nhĩ). Nói
chung, chúng thuờng được đặt sau m ột hĩnh dung từ hay phó
từ:
• [Hà chính mãnh ư hồ, tín toi!]
Chính sách tàn bạo còn dữ hơn cọp, đúng vậy thay! (Tô
Thúc)
• H Mp B M M ^3 -É ! [Ngô nãi kim nhật
tri vi hoàng đế chi quý d ã \] Nay ta mới biết làm vua là sang
trọng đến chừng nào ! { S ử k ý )
• H ặc ễ l 1ÌL '■ [Thậm h ĩ ngô suy dã !] Ta đã suy
quá rồi ! (Luận ngữ)
• M ! [Nhữ si n h ĩ\ ] Bà ngu quá ! ( Thế thuyả
tân ngữ)
(2) Dùng thán t ừ . Có thể đ ặ t ở 4 vị trí:
a) Ở đầu câu (trường họp này thường thấy hơn cả):
• ti ỹE • 0 : DE ! ^ I S -?-! [Nhan Uyên tử,Tử
ảết: Y ! thiên táng dư !] N han Uyên chết. Khổng Tử nói: ôi
rồi giết ta ! (Luận ngữ)
b) Ở giữa câu:

348
• € , ft
ỉễ ^ ! [Kim chấp sự nãi trách bộc dữ Phương công hậu nhi
dữ châp sự bạc, y, diệc quá hĩ !] Nay ngài trách tôi đãi
Phuơng công hậu mà đãi ngài bạc, than ôi, cũng là quá lắm!
(Hâu Phương Vực: D ữ Nguyễn Quang Lộc thư)
c) ơ c u ô i câu:
• tế, ! [Trắc bỉ Bắc mang hề, 3>!] Lên
núi Bắc mang kia, than ôi ! (Lương Hồng: N g ũ y ca)
d) Đứng độc lập:
• [Tăng Tử văn chi, cồ
nhiên viết: Hô\] Tăng Tử nghe qua, sợ hãi nói: Ôi ! {L ễ k ý :
Đàn cung)
(3) Thán từ không chỉ dùng một mình mà có thể kết họp
với một số trợ từ khác, như nói: PỊ| ^ (ta hồ), PH ^ (ta phù);
hoặc kết họp hai thán từ lại thành một thán từ ghép, như fljjl oH
(y hi), Ọ§Bỹ(ô hô), l # l # ( t a ta), ip ọ i( v u ta), ^f5 J(p h ù hà)...
• ý t ra ịũ H ! [ Ta hồ, trượng phu đương
như thị !] Than ôi, đấng trượng phu nên như thế ! (Đặng Trần
Côn: Chinh phụ ngâm khúc)
• ỌỊ| ũỹ ! s fa Ĩ|Ẹ ! S I ? í$ ! [ Ô h ô ! Kỳ tín nhiên
da ! kỳ mộng da !] Than ôi ! Có thật thế chăng ! Hay là
mộng chăng ! (Hàn Dũ: T ế Thập nhị lang văn)
(4) Muốn biểu lộ một xúc cảm mạnh hoặc một chuỗi cảm
xúc, có thể dùng nhiều thán từ đặt liên tiêp nhau:
. m B í •' € i t M , m m ...[ ô hô! Yhi!
Ngô tưởng phù bắc phong chấn mạc...] Ôi thôi! Thương thay!
Ta nghĩ tới trận gió bắc làm động cát trên sa mạc ... (Lý Hoa:

349
Điếu cô chiến trường văn)
• X 5 .2 .te '- [ ồ h ô ỉT ũ k
Phi Đán chi lực, Văn vưcmg chi đúc] Ô hay ! vui thay ! (Cảnh
tượng thái bình) không phải do súc của Đán, m à là nhờ ở đúc
của Văn vucmg ! (A n nam c h í lược)
• Di !j l f ! ^ ! [Y ĩ H u ỉ H i ! Nguy hồ
cao tai !] A! Ôi ! Ô ! H iểm m à cao thay! (Lý Bạch: Thục đạo
nan)
Hoặc tạo ra m ột chuỗi lời than gồm có thán từ, trợ từ.
• m m ! m m l itb m 'ÁY h i ỉ B i tai Ị Thử thu
thanh dã !] Ô i ! bi thiết thay, tiếng thu đó ! (Âu Duơng Tu:
Thu thanh phú)
(5) Ngoài ra, ý cảm thán còn được thể hiện trong một kết
cấu nghi vấn vói các đại từ chỉ thị, phó từ vừa biểu thị nghi
vấn, vừa biểu thị cảm thán. Những từ hoặc cụm từ thuờng
dùng là: fõj (hà), — fpj (nhất hà), fặj S (hà kỳ), fõj. . . ị$;(hà
... dư), S . . . ^ (kỳ ... hồ), g (khởi), (tai), IP (da), ê
(lương), iỄ (thành)...
• xtb ^ ! [Thử lạc hà cực !] Nỗi vui ấy thật biết
chừng nào! (Phạm Trọng Yêm: N hạc D ương lâu k ý )
• w — Í R j ^ ! [Thuọmg hữu huyền
ca thanh, âm huởng n h ấ t hà bi !] Trên cao văng vẳng có
tiếng nhạc, âm hưởng nghe bi thảm làm sao ! {CỔthi)
• Í& í— Ệế H ^ ỈE "É! [Bỉ nhân nghĩa hà kỳ đa ưu
dã!] Bọn nhân nghĩa kia sao m à nhiều lo thế ! ( TrangTử)
• ^ ^ "Ê ! [Thuấn k ỳ đại hiếu dã d ư !] Thuấn
thật là một bậc đại hiếu thay ! (L ễ ký: Trung dung)

350
• 5£5E, [Võ vương, Chu công
kỳ đạt hiêu hĩ hồv\ Võ vương, Chu công là những nguòi đạt
hiếu vậy thay! {Lễ ký: Trung dung)
• M M ! [Hải thủy khởi thâm!] Nước biển sâu
thay! (theo W ieger, Chinois écrit, tr. 64)
• íi| ẼJ iff®Ibi ! [Mỹ chí bất toại, lương
khả thống tích!] Chí nguyện không thành, thật đáng thương
tiếc! ( Tam quốc chí: Vương Xán ữuyệrí)
11. CÂU TỈNH LƯỢC THÀNH PHẦN
Như đã biết, câu có 2 thành phần chính là chủ ngữ và vị
ngữ, và còn có thể có một só thành phần phụ khác. Trong
Hán ngữ cổ, nhiều khi vì lý do tiết kiệm hoặc tu từ, nguời ta
không nêu hoặc giảm bớt một thành phần nào đó trong câu,
đó là trường họp của câu tỉnh lược thành phần.
(1) Các phương thức tỉnh lược (tỉnh lược phương thức)
a) Tỉnh lược nhân theo đoạn trước ịthừa tiền tình
lược). Những từ ngữ đã xuất hiện ở đoạn văn trên, đoạn
dưới có thể lược bớt để tránh sự trùng lặp:
• m & z* \ [Kiển Thúc
chi tử dự sư ( ) khốc nhi tống chi] Con trai của Kiển
Thúc tham dự đội quân xuất chinh, Kiển Thúc khóc tiễn
con lên đường (Tả truyện: Hi công cam thập nhị niên) [=
Kiển Thúc khốc nhi tống chi]
• 7Ì< jl'1'l ( ) i l l â í [V ĩnh
Châu chi dã sản dị xà, ( ) hắc chất nhi bạch chương] Đồng
Vĩnh Châu có sinh thứ rắn lạ, mình đen mà vằn trắng (Liễu
Tôn Nguyên: B ổ xà giả thuyết) [= xà hắc chất...]

351
b) Tỉnh lược vì có xét đến đoạn sau (thám hạ tính
lược). Những từ ngữ sẽ xuất hiện ở đoạn văn dưới, đoạn
trên có thể lược bớt để tránh sự trùng lặp:

0 : l f [(H ạng vươQg)


dạ v ăn H án quân tứ diện giai s ở ca, H ạ n g vương nãi đại
kinh viết: H án giai đĩ đắc Sở hồ, thị hà Sở nhân chi đa dã?]
Đ ang đ êm nghe trong quân H án bốn bề đều có tiếng hát
của nước Sở, H ạng vương bèn h ế t sức kinh ngạc nói: Quân
H án đã ch iếm được Sở rồi chăng, sao người Sở nhiều thế ?
(Sử ký: H ạng Vũ bản kỷ)
• <M )'& ỹE 7E Pal , £ $ M # M [(Nhĩ) tất tử thị
gian, dư thu n h ĩ cốt yên] (Con) ắ t sẽ ch ết trong khoảng
giữa hai lăng, và ta sẽ nhặt xương con tại nơi đó (Tả
truyện: H i công tam thập nhị niên)
c) Tỉnh lược đối thoại (đối thoại tình lược). Chủ ngữ của
m ột b ên hoặc cả hai bên trong hai b ê n đối thoại cũng như
của nội dung đối thoại thường được lược bớt:
• ( )S :(
[(Tả SƯ) viết: (Thái hậu) n h ật thực ẩm đắc vô suy
hồ? (T hái hậu ) viết: (N gã) thị chúc nhĩ] Q uan Tả SƯ hỏi:
T hái hậu hằng ngày ăn uống có lẽ k ém sút đi chăng ? Thái
hậu đáp: (Tôi) chỉ nhờ ăn được chút cháo (Chiến quốc
sách: Triệu sách)
• [Phàn Khoái
viết: Kim nhật chi sự hà như? Lương viết: thậm cấp!] Phàn
Khoái hỏi: Sự việc hôm nay thế nào? Luơng đáp: gấp lắm!
{S ử k ỷ: H ạng Vũ bản kỷ) [= K im n h ậ t c h i sự ihậm cấp]

352
d) Tĩnh lược tự kê (tự tự tỉnh lược). Khi tác giả tự kể thì
các đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất như n (ngô), (ngã)
thường được lược bớt:
• m z i ỉ Ẳ m m i Đ ầ u ngã dĩ mộc
đào, ( ) báo chi dĩ quỳnh dao] Trao ta quả mộc đào, ta báo
đáp lại băng ngọc quỳnh ngọc dao (Thỉ kinh: Vệ phong,
Mộc qua)[= ngã báo chi...]
•; i i l ê te
HgỆ [Tầm Dương lạp nguyệt, giang phong khổ hàn, ( ) tuế
mộ tiển hoan, dạ trường vô thụy] Tháng Chạp ở Tầm
Dương, gió trên sông lạnh buốt, tôi trong những ngày cuối
năm ít có tiệc vui, đêm luôn không ngủ (Bạch Cư Dị: Dữ
Nguyên Cửu thừ) [= ngã tu ế mộ tiển hoan]
e) Tỉnh lược suy đoán (suy đoán tỉnh lược). Thành phần
bị tỉnh lược không tìm thấy trong đoạn văn trên và dưới
(thượng hạ văn), chỉ có thể dựa vào ý câu để suy đoán, bổ
sung:
• w, ( ) 0 Ã # [Sơ, Trịnh Võ
công thú ư Thân, ( ) viết Võ Khương] Lúc đầu Trịnh Võ
công lấy vợ ở đất Thân, vợ sau mất đặt tên thụy là Võ
Khương (Tả truyện: Ần công nguyên niên) [= kỳ thê hậu
thụy viết Võ Khương]
• ị& M D -tll, & IỈẲ Í5 ( ) ° / J ^ £
l i , II tẽ ^ iỉẲ I f ( ) [
:ảm gia dã, tất dĩ tín (tế chi)...Tiểu đại chi ngục, tuy bâ't
lăng sát tất dĩ tình (đoán chi)] Trâu dê ngọc lụa dùng
rong tế tự không dám khai báo tăng thêm , mà phải nói
ỉúng như thực...Những vụ án lớn nhỏ, tuy không thể xét
cỹ nhưng phải xử đúng theo tình trạng thực tế (Tá truyện:

353
Trang công thập niên)
(2) C á c thành phân tỉnh lược (tỉnh lược thành phân)
a) T ỉnh lược ch ủ n g ữ
a .l. Chủ ngữ đã nêu ở đoạn trên, xuống đoạn dưới có.thể
tỉnh luợc:
• t ề a m m , % a $ .z • ( ) m, ( ) z
[Sở n h â n vi thực, N gô n h â n cập chi. ( ) Bôn, ( ) thục nhi
tòng chi] Quân s ở sửa soạn thức ăn, quân Ngô đuổi kịp.
(Quân Sở) bỏ chạy, (quân Ngô) đến ăn nhũng thúc đã dọn sẵn
rồi rượt theo ( Tả truyện: Đ ịnh công tứ niên) [=SỞ nhân bôn,
N gô n h â n thực nhi tòng chi]
• )ĩí-ir-A^Ị( )7íE ^i/l^( ỉ ĩ ễ P i -!-
^ ÍỆ A Uề ^ T [T h ất nguyệt , (tất su ất) tại dã, bát
nguyệt (tất suất) tại vũ, cửu nguyệt (tất suất) tại hộ, thập
nguyệt tấ t suất nhập ngã sàng hạ] Tháng bảy (dế) kêu
ngoài đồng, tháng tám (dế) vào m ái hiên, tháng chín (dế)
bay tới cửa, tháng mười d ế chui xuống gầm giường ta (Thi
kinh: M ân phong, Thất nguyệt)
a.2. Tương tự truờng họp trên, khi dùng động từ 0 (viết),
H án ngữ cổ rất thường tỉnh luợc chủ ngữ:

( ) s : &E ])X M t ì. [Lương Huệ


vương viết: Quả nhân nguyện an thừa giáo. Mạnh Tử đối viết:
Sát nhân dĩ đĩnh dữ nhận, hữu dĩ dị hồ? ( ) viết: Vô đĩ dị
dã] Lương Huệ vương nói: Quả nhân xin an tâm nghe theo lời
dạy bảo. M ạnh T ử thưa: Giết người bằng gậy với bằng dao,
có gì khác nhau không? (Vua) nói: Không khác gì cả (Mạnh
Tử: Lương H uệ vương thượng)

354
b) Tĩnh lược vị ngữ (vị ngữ tình lược)
b. 1. Nêu đoạn câu trên đã có động từ rồi thì ở đoạn tiếp
theo, co thê luợc bót động từ vị ngữ'
• m iẾ , ( )n m
m [Phàm chư hầu chi táng, dị tính, lâm ư ngoại; đồng tính,
( ) ư tông miếu] Theo phép, khi vua chư hầu mất, nếu thuộc
họ ngoài thì than khóc ở ngoài đồng; nếu là người trong họ
thì (than khóc) ở tông miếu ( Tả truyện: Tương công thập nhị
niên) [= lâm ư tông miếu]
• = a í t ( ) n
'fi n ^ M [Tam nhân hành, tất hữu ngã sư yên. Trạch
kỳ thiện giả nhi tòng chi, ( ) kỳ bất thiện giả nhi cải chi]
Trong ba người cùng đi ắt có một nguời có thể làm thầy ta
đuợc. Có thể chọn nhũng điều tốt của người đó mà theo,
(chọn) những điều không tốt mà sửa đổi (Luận ngữ: Thuật
nhì) [tỉnh lược chữ “trạch”]
• [Vị khách trị phạn nhi
tự ( ) lê hoắc] Làm cơm cho khách ăn còn mình thì ăn rau
ỉê rau hoắc {Hoài Nam tử: Thuyết lâm) [= tự trị lê hoắc]
• [Thượng cùng bích lạc hạ
( ) hoàng tuyền] Bên trên lên đến tận khoảng trời biếc, phía
dưới xuống đến tận suối vàng (Bạch Cư Dị: Trường hận ca)
[= hạ cùng hoàng tuyền]
b.2. Có khi động từ vị ngữ sắp nêu ra ở đoạn sau, đoạn
truớc tỉnh luợc:
• ( ) M v ặ K Íỹ À , [Cung tự hậu
( ) nhi bạc trách ư nhân, tắc viễn oán hĩ ] Néu tự trách mình

355
iều và trách người ít, thì tránh đuợc oán {Luận ngữ: Vệ
nh công) [= Cung tự hậu trách...]
b.3. Có thể tỉnh lược cả động từ cùng tân ngữ của nó:
. ( ) ( ) ( ) ( )
He [Đa văn, trạch kỳ thiện giả nhi tòng chi; đa kiến ( )
) ( ) ( ) nhi chí chi] Nghe nhiều, chọn điều tót mà theo;
ỉy nhiều, (chọn điều tót) mà ghi nhớ (Luận ngữ: Thuật nhì)
nh lược “trạch kỳ thiện giả”]

M lll ; ( ) ( ) ( ) ( )JẼ ĨÌ& $ £ [Tiền tuóng


ân xuất tái thiên nhị bách dư lý, chí Ồ Viên, trảm thủ bổ lỗ;
í Hầu Sơn, ( )( )( )( ) bách dư cấp] Tiền tướng quân
khỏi biên giói hơn m ột ngàn hai trăm dặm, đến ô Viên,
ém đầu và bắt sống quân giặc; đến Hầu Sơn, (chém và bắt)
ực hơn m ột trăm đầu giặc {Hán thư: H ung N ô truyện) [=
'ảm th ủ bô /ỗ b á c h dư cấp]
• ìf o w m m m , a r a r < ) ( [Cố hữu
m t
c thần dĩ hung, diệc hữu ( ) ( ) dĩ vong] Vì vậy, có khi
ỊỢC thần (hiện xuống đ ể xem xét) là đ iề m b á o trước hung
Ịnh; có khi là điềm b á o trước suy vong ( Tả truyện) [=đắc
ẩn d ĩ vong]
b.4. Tỉnh lược động từ 0 (viết) ở vị ngữ, trong một đoạn
i thoại:
• Ỉ Í S 0 w JU m í ? n
.H tì . ( ) J a * J H [ M ạ n h Tử đối
ĩt: “Sát nhân dĩ đĩnh dữ nhận, hữu dĩ dị hồ?” . Viết: “Vô đĩ
dã” . ( ) “D ĩ nhận dữ chính, hữu dĩ dị hồ?”] M ạnh Tử ữả

J56
lời: Giêt người bằng gậy với bằng dao, có gì khác nhau
không? Vua nói: “Không khác gì cả” (Mạnh Tử nói) “Giết
người băng dao với bằng chính trị, có gì khác nhau không?”
{Mạnh Tử: Lương H uệ vurmg thượng)
c) Tỉnh lược tân ngữ
c. 1. Đoạn câu trên đã có tân ngữ, đoạn câu dưới có thể tỉnh
lược :

tịì [Cảnh công vấn ư Án


Tử: Trị quốc hà hoạn? Đối viết: Hoạn phù xả thử. Phù quốc
diệc hữu ( ) yên, nhân chủ tả hữu thị dã] Cảnh công hỏi Án
Tử: Việc trị nuớc nên lo gì? Án Tử đáp: Nên lo bọn bề tôi
gian tà. Trong nuớc cũng có bọn đó, chính là nhũng kẻ đang
ở xung quanh nhà vua đấy (Án Tử Xuân thu) [= diệc hữu xả
thử yên]
C.2. Khi tân ngữ của động từ trước vừa là chủ ngữ của
động từ nêu ra ở sau thì tân ngữ đó có thể tỉnh luợc. Trường
họp này thuờng thấy xuất hiện trong những câu có dùng các
động từ biểu thị sự sai khiến, như í^ (sử ), ^ (lịnh), ị e (khiển):
• ( ) m n n n m
ýj [Quả nhân hữu đệ, bất năng hòa hiệp, nhi sử ( ) hồ kỳ
khẩu ir tứ phương] Quả nhân có người em, không thể sống
chung hòa thuận, khiến nó phải đi kiếm ăn ở bốn phương (Tả
truyện: Â n công thập nhất niên) [đáng lẽ phải viết: “nhi sử
chi hồ kỳ khẩu...”]
C.3. Tân ngữ ở truớc giới từ iỉị (dĩ), ^ ( ư ) , có thể tỉnh luợc:
• [Tả hữu dĩ

357
quân tiệ n chi d ã, tự ( ) đĩ thảo cụ] K ẻ tả hữu trong nhà
cho rằng M ạn h Thường Q uân khinh rẻ ông ta, nên chỉ cho
(ông ta) ă n toàn rau cỏ (Chiến quốc sách: Tề sách) [= tự
c h i dĩ thảo cụ]
• ^T Ér^-tẾ., in ( ) iíẲÌẼ3/fctx [Kỳ súc nguu dã, tự
( ) dĩ bạch m ễ phạn] Anh ta nuôi trâu, cho (trâu) ăn bằng
cơm gạo trắng (theo Lã Thúc Tương, Vân ngôn h ư tự, ừ. 192)
[= tự c h i d ĩ bạch m ễ phạn]
• [Gia bần vô
thư, tắc giả ( ) ư tàng thư chi gia nhi quan chi] Vì nhà
không có sách nên muợrt (sách) ở các nhà có chứa sách mà
đọc (Lã T húc Tương, sđd.,tr.l92) [= giả th ư ư tàng thư chi
gia...]
C.4. Tân ngữ cũ n g có thể tỉnh lược sau các giới từ EÉI
(do), i^ ( đ ĩ):
• H í - Ẻ (_ ) I f [Lỗ đ ạo hữu đãng, Tề
tử do ( ) quy] Đ ường nước Lỗ bằng phẳng, Tề tử (= Văn
Khương) theo đường nầy về nhà chồng (Thi kinh: Tề
phong, N am sơn) [= do L ỗ đạo quy]

[Công T hâu B an vị Sở tạo vân thê chi giới, thành, tương đĩ


( ) công Tông] C ông T hâu Ban c h ế tạo vũ khí thang mây
cho nước Sở, c h ế xong, định dùng (thang m ây) tấn công
nước Tống (M ặc Tử: Công Thâu) [= tương đĩ vân thê công
Tống]
C.5. T ân ngữ tỉnh lược sau động từ (hữu):
• Ỉ 0 m )
[Vương viết: H iền giả diệc hữu thử lạc hồ ? M ạnh Tử đối

358
viêt: Hữu] Nhà vua hỏi: Bậc hiền giả cũng có những niềm
vui nầy sao ? M ạnh Tử trả lời rằng: Có (Mạnh Tử: Lương
Huệ vương hạ) [= hữu th ử lạc]
d) Tỉnh lược trạng ngữ (trạng ngữ tỉnh lược)
Tỉnh lược trạng ngữ sau: J6ị(dữ); l i (vị), (tòng):

[Trâu Ky tu bát xích... Đán nhật, khách tòng ngoại lai, d ữ (


) tọa đàm ] Trâu Ky thân dài tám thuớc... Một buổi sáng, có
nguời khách từ ngoài đi vào, cùng ngồi nói chuyện với
KyịChiến quốc sách: Tề sách) [= dữ chi tọa đàm]
• $cỹE, ^ ) ệậoầ [Ngã tử, hạnh vị ( )
chuyển đạt] Ta sắp chết, xin vì ta mà chuyển đạt lại (theo Lã
Thúc Tirơng, sđđ., tr. 191) [thay vì nói, hạnh vị “ngã”]
• £ ữ , «Ế ( >[Bát
linh thất mẫu, tẩm thực dữ phụ cộng, tòng ( )
Lên tám tuổi thì mẹ mất, từ đó sống với cha, theo cha học
quốc văn (Lã Thúc Tương, sđd., tr. 191) [thay VI nói: tòng
“phụ” thụ quốc văn]
e) Tỉnh lược định ngữ (định ngữ tỉnh lược)
e.l.Đ ịnh ngữ, thường là danh từ, nếu đã nêu ra ở đoạn
trước thì đoạn sau có thể tỉnh luợc:
• W iK fe ( ) M [Tần Bá sư vu hà
tây, Ngụy nhân tại () đông] Tần Bá đóng quân ở phía tây
sông quân Ngụy ở phía đông sông ( Tả truyện: Văn công thập
tam niên) [= tại hà đông]
e 2 Định ngữ là một số đại từ nhân xứng như fẾ
( th a ) ,i( k ỳ ) ! 3 (kỷ) được hiểu ngầm:

359
• 9 t t ã IU ( ) A [T iên tổ phỉ ( ) nhân] Tổ tiên
không phải người nhà khác (Thi kinh: Tiểu nhã, Tứ nguyệt)
[= phỉ th a nhân]
• i t b [ T h ử k ỳ
cận giả họa cập ( ) thân, viễn giả cập kỳ tử tôn] Như thế
gần thì họa đến thân m ình, xa thì đến con cháu mình
(C hiến quốc sách: Triệu sá ch ) [= cập kỳ thân]
• s £ ữ ?p ^ ỈM lỉi M ( )ỊỦ [Y chi hiếu trị bất bệnh
dĩ vi ( ) công] T hầy thuốc thích trị cho người không bệnh
đ ể gán công cho m ình (H àn Phi Tử: Dụ lão) [= đĩ vi kỷ
công]
f) T ỉnh lược giới từ (giới từ tỉn h lược)
K ết cấu giới từ có giới từ làm nòng cốt. T rên lý thuyết,
không thể lược bớt giới từ, nhưng trong H án ngữ cổ, hiện
tượng tỉnh lược giới từ là tương đôi phổ biến:
• n , I I i ( )£H£,ìã±M ¥?[Tửm athả
m ãi ( ) ngũ bách kim, huống sinh m ã hồ ?] Ngựa chết còn
m ua vớ i giá năm trăm lạ n g v à n g , huốn g gì ngựa sống ?
(Chiến quốc sách: Yên sá ch ) [= m ãi d ĩ ngũ bách kim]
• [Tần quân quân ( ) Võ An
tây] Q uân T ần đóng quân ở phía tây Võ An (Sử ký: Liêm
Pha Lạn Tương N hư liệt truyện) [= quân ư Võ An tây]
• [T rần T hiệp đẳng khởi ( )
đại trạch trung] Bọn T rần T h iệp dấy lên ở chốn đầm lầy
(Sử kỷ: H ạng Vũ bản kỷ) [= khởi i/đ ạ i trạch trung]
• ^ ^ W O j t Ẽ f í t H , M i ỉ ) Ẵ - A - ( ) B ì ấ * . [Lưỡng
ngạn thanh sơn tương đối xuất, cô phàm nhất phiến ( )
nhật biên lai] Núi xanh hai bờ nhô lên nằm đối nhau, mội

360
cánh buôm lẻ loi từ phía m ặt trời mọc đi lại (Lý Bạch:
Vọng Thiên Môn sơn) [= tự nhật biên lai]
g) Tĩnh lược trung tâm ngữ (trung tâm ngữ tỉnh lược)
Lược bỏ trung tâm ngữ, chỉ còn lại định ngữ:
• E M Z - , 41 ( ) , [Đại đô,
bất quá tam quốc chi nhất, trung ( ), ngũ chi nhất...] (Theo
chê độ của các tiên vương), kinh đô của nước chư hầu lớn
không thê rộng quá một phần ba kinh đô của thiên tử, (kinh
đô của) nuớc vừa, không thể quá một phần năm... {Tả truyện:
Ân công nguyên niên) [tỉnh luợc chữ “đô”]
• 6 0 , ) [Vũ ngã công điền, toại
cập ngã tư ( )] Mưa rơi xuống ruộng chung của ta, và rơi
xuống ruộng riêng của ta (Thi kinh: Tiểu nhã, Đ ại điền) [=
cập ngã tư đ iền ]
• [Phạt vô đạo ( ), tru bạo
Tần] Đ ánh dẹp tên vua vô đạo, giết nhà Tần tàn bạo (Sử
ký: Trần Thiệp th ế gia) [= phạt vô đạo chi quân]
• vpajjtc [Trạch khả lập ( ) lập
Chọn người đáng lập mà lập nên làm vua (Hán thư: Cao đ ế
kỷ) [= trạch khả lập chi n h â n ,- trạch khả lập giả]
h) Tỉnh lược kiêm ngữ (kiêm ngữ tỉnh lược). Kiêm ngữ
được tỉnh lược thường thấy ở đoạn trên, nên có thể dùng
đại từ 2 . (chi) hoặc S ( k ỳ ) để thay thế:
• l ì k f à ị ũ ĩ t j ý : , ? ĩ ( ) S ± # P [Dĩ Tương Như công
đại bái ( ) vi thượng khanh] Vì Tương Như có công lớn,
nên phong cho (Tương Như) làm thượng khanh (Sử ký:
Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện) [= bái chi hoặc bái
Tương N h ư vi thượng khanh]

361
. * 5 ( ) 7 f m [Đạitưđng
[ân Đ ặng C h ất kỳ kỳ tài, lũy triệu ( ) b ấ t ứng] Đ ại tưđng
lân Đ ặn g Châ't lấy làm lạ về tài năng của ông ta, nhiều
n cho vời nhưng (ông ta) không đ áp ứng (H ậu Hán thư:
ương H oành truyện) [= lũy triệu kỳ b ấ t ứng]
• ( ) I ẵ [Hỏa thiêu lịnh ( ) kiên] Dùng lửa
k cho (nó) cứng (T hẩm Quát: H oạt bản) [= lịnh chi kiên]

.CÂ U P H Ứ C

C âu phức là câu do từ hai câu đơn trở lên tạo thành. Khi
u đơn là th àn h phần của câu phức thì gọi là v ế câu hay
ệnh đề (phân cú). Sự khác b iệ t chủ y ếu giữa câu đơn vđi
u phức là: về m ặ t k ết cấu, câu phức bao gồm từ hai vế
u trở lên ; về m ặ t nội dung, câu phức phong phú hơn câu
Jn, là đơn vị ngôn ngữ lớn hơn câu đơn nhưng nhỏ hơn
lóm câu (cú tổ hoặc cú quần). D ựa v ào đặc điểm kết cấu,
I thể chia c âu phức ra làm câu phức thông thường (nhất
in phức cú), c â u phức nhiều tầng b ậc (đa trùng phức cú)
I câu phức rú t gọn (khẩn súc phức cú).

CÂU PHỨC THÔNG THƯỜNG


(1) C âu p h ứ c đ ẳ n g lập hoặc n g ang h à n g (tịnh liệt phức
'0
V ài v ế câu , m ỗi v ế nói về vài sự v ật hoặc về vài khía
nh của cùng m ột sự vật. Q uan hệ giữa các v ế câu là
;ang nhau, đ ẳ n g lập hoặc đối lập, có thể hoán đổi vị trí
n nhau m à ý v ẫn không bị m ất. Thường không dùng

562
những từ ngữ nôi kêt, nhưng đôi khi cũng có dùng một số
từ ngữ nối kết như í^ (d iệ c ), rfn (nhi), gE ...# (k ý ... diệc),
...X (k ý... hựu)...:
• ^ flfu l í , /Jn A ^ ÍO [Quân tử dụ ư nghĩa,
tiểu nhân dụ ư lợi] Người quân tử hiểu rõ về nghĩa, kẻ tiểu
nhân hiểu rõ về lợi (Luận ngữ: Lý nhân)
• £ , P / T -tẾ. [Sinh, diệc
ngã sở dục dã; nghĩa, diệc ngã sở dục dã] Sự sống cũng là
điều ta muôn; điều nghĩa cũng là điều ta muốn (Mạnh Tử:
Cáo Tử thượng)

Ễ. [Công sở cư, thiên hạ chi tinh binh xứ dã; n h i công,


bệ hạ chi tín hạnh thần dã] Chỗ ông ở là nơi tinh binh trong
thiên hạ; mà ông là người bề tôi tin yêu của bệ hạ (Sử ký:
Hoài Âm hầu liệt truyện)
• # >iff ^ ữ [Kỷ hữu liệt khảo, diệc hữu
văn mẫu] Đã vái mời cha về uống , lại cũng vái mời cả mẹ
(về hưởng đồ cúng tế) (Thi kinh: Chu tụng, Ưng)
(2) Câu phức tiếp nối (thừa tiếp hoặc thuận thừa phức
cú)
Sự vật nêu ra trong vài v ế câu có trước có sau về mặt
thời gian, và quan hệ với nhau về m ặt sự lý. Quan hệ giữa
các v ế câu là liền suốt, không thể hoán đổi vị trí. Thường
không dùng những từ ngữ kết nối, nhưng đôi khi cũng dùng
một số từ ngữ kết nôi như như 3^ (toại), 73/ (nãi), fFn (nhi),
# :fé (n h iê n hậu), M# n ( c h í như)...:
• f t - ý ; £ É , ÍỈẺ M ẽ í [Thăng bỉ đại khâu, tòng
kỳ quần xú] Đi lên gò lớn kia, đuổi theo bầy thú (Thi kinh:

363
l ể u nhã, C át nhật)
• EEỆ83ễ.ỉị/ì f ê j $ í ỉ íf c ! ẽ f , 7 b ì S : [Vương triêu chí ư
"hương giao M ục Dã, n ã i thệ] Sáng sớm nhà vua đã đi đến
'lạc D ã ngoài thành nhà Thương, bèn thề (Thượng thư:
lụ c th ệ )
• n ỳft >ỉ ẫ \ x pff [Thái hội, toại phạt Sở] Quân của
'hái tan vỡ, bèn đánh Sở (Tả truyện: Hi công tứ niên)
• 'ik ểố i h , M từ X M [Hậu lang chỉ, nhi tiền
ing hựu chí] Con sói ăn cục xương sau dừng lại, mà con
5i đã ăn cục xương trước lại trờ tới (Liêu trai chí dị:
ang)
• [Quốc nhân giai viết
ền , n h iê n h ậ u sát chi] Người trong nước đều bảo là hiền,
ti m ới x ét (M ạnh Tử: Lương H uệ vương hạ)
• , H ín ííi, [Chư tuớng dị đắc
ũ, c h í n h ư Tín, quốc sĩ vô song] Các tướng còn dễ kiếm,
:n như Hàn Tín, trong hạng quốc sĩ không có tới hai nguời
lử k ý )
(3) C âu p h ứ c tă n g tiến hoặc b ổ su n g (đệ tiến p hứ c cú)
Ý tứ biểu đạt trong v ế câu sau tiến thêm m ột bậc so với
' câu trước. N hững từ ngữ nối k ế t thường dùng là £
lả), M (nhi), Ì5Ê (huống), $1 (thẩn), fõj Jh (hà nãi)...; vế
u trước thường có (do), j=LỊfêt (thả do), fẻí (thượng):
• OP , K cT It. ‘IS [Công ngữ chi cố, thả cáo
i hôi] Trang công nói cho ông ta b iế t nguyên do sự việc,
nói cho ông ta b iế t về nỗi hối hận của mình {Tả truyện:
công nguyên n iên)
• [Phi đồ vô ích, n h i hựuhại

í>4
chi] K hông chỉ vô ích, mà còn có hại (Mạnh Tử: Công Tôn
Sửu thượng)

• ?ft n , IU ? fKhốn thú do đấu, huống


quôc tướng hô?] Con thú (lúc bị vây khốn) còn tìm cách
chông cự, huông hô một vị quốc tuớng? (Tả truyện: Tương
công thập nhị niên)
• 1Ệ. ịạí ^ í# ^ í ỹ , fnj J[j -ị^ Ị [Kim tướng
quân thượng bât đắc dạ hành, hà nãi cô dã!] Tướng quân
thời nay còn không được đi ban đêm , huống gì tướng quân
ngày xưa! (Sử ký: Lý tướng quân liệt truyện)
• [Tam tước bất thức, thẩn
cảm đa hựu?] uống ba ly đã say không còn biết gì, huống hồ
lại uống hơn nữa? (!Thỉ kinh)
(4) Cầu ph ứ c tổng p h â n (tổng p h â n phứ c cú)
Gồm có hai bộ phận “tổ n g ” và “p h â n ”, theo thứ tự tổng
trước phân sau hoặc ngược lại. Bộ phận “p h â n ” có quan hệ
ngang hàng (tịnh liệt), bộ phận “tổ n g ” khái quát cho bộ
phận “p h â n ”, nên thường có sô" lượng từ làm tiêu chí:
• -M: — ố p - t í l , ^ — i l t i l [Thiên hạ
hữu đại giới nhị: kỳ nhất m ệnh dã, kỳ nhâ't nghĩa dã] Thiên
hạ có hai điều răn lớn: một là m ệnh trời, một là điều nghĩa
[Trang Tử: Nhân gian thế)

S- £ 0 f t 7 ^ 0 ^ [Thi hữu lục nghĩa yên: Nhâ't viết


)hong nhị viết phú, tam viết tỉ, tứ viết hứng, ngũ viết nhã,
ục viết tụng] Kinh Thi có sáu nghĩa: M ột gọi là phong, hai
>oi là phú ba gọi là tỉ, bốn gọi là hứng, năm gọi là nhã,
iáu gọi là tụng ( Vãn tuỵen. I u}

365
• - f t ,á H i , íỉ , Í É M i . -7- H ÍRl -
í i : / l 31 I f ■& [T hiên tử nhâ't vị, công n hất vị, hầu nhất vị,
bá nhất vị, tử nam đồng n hất vị: p h à m ngũ đẳng dã] Thiên
tử m ột ngôi, công m ột ngôi, hầu m ột ngôi, bá một ngôi, tử
và nam cùng m ột ngôi: tấ t cả gồm năm bậc (Mạnh Tử: Vạn
Chương hạ)
• ^ M ^ 0 íí,

nhi vô thê v iế t quan, lão nhi vô phu viết quả, lão nhi vô tử
viết độc, ấu nhi vô phụ viết cô: th ử tứ giả, thiên hạ chi
cùng dân nhi vô cáo giả] G ià m à không vợ gọi là quan phu,
già mà không có chồng gọi là quả phụ, già mà không có
con gọi là cô độc, trẻ m à không có cha gọi là cô nhi: bốn
hạng người nầy là dân cùng khổ không nơi nương tựa trong
thiên hạ vậy (M ạnh Tử: Lương H uệ vương hạ)
(5) Câu p h ứ c lựa c h ọ n (tuyển trạch p h ứ c cú)
Vài v ế câu, m ỗi v ế n êu ra vài tình huống có thể xảy ra,
trong đó chọn m ột tình huống. Thường dùng một số từ ngữ
nối kết như _ẼL(thả), Ịịậ (tương), ^ (nhược), ịíẸ (ức),Ẹ
. . . t e (ninh... V Ô ),|M S . . . Ệ ị \ ^ (dữ kỳ... thục nhược), n
S . . . ỆỊ (dữ kỳ... ninh)...:

• m m ^ Ira À Ỹ , PJ; # H À ì 2 ? [Phú quý


giả kiêu nhân hồ, thả bần tiện giả kiêu nhân hồ ?] Người
giàu sang kiêu căn g với người, hay kẻ nghèo hèn kiêu
căng với người ? (Sử ký: Triệu th ế gia)

? [Ngô ninh khổn khổn khoản khoản phác đĩ trung hồ ?


Tương tống vãng lạo lai tư vô cùng hồ ?] Tôi nên khẩn
khẩn khoản khoản thành thực đ ể h ế t lòng trung chăng ?

366
Hay nên đưa đón theo đời để khỏi khốn cùng ? (Sở từ: Bốc
cừ)
• ^ ,3=5 [Nhược tòng tiễn
thổ, nhược tòng Tống, diệc duy mệnh] Hoặc theo lời thề
kêt liên minh với Tiễn Thổ, hoặc theo Tống, cũng chỉ vâng
theo m ệnh (Tả truyện: Định công nguyên niên)
• ễỉc ^ ỈM Ỹ ?#ỊI A ? [Cảm vân thiên đạo
hồ? ứ c nhân cố dã?] Dám hỏi đó là đạo trời chăng? H ay íà
việc người chăng ? (Quốc ngữ: Tấn ngữ)
• k Ấ 7 F Ỉ k ,Ệ Ầ % ì i l ^ r
[Dữ kỳ thùy không ngôn dĩ thị hậu, thục nhược dĩ thân vi
thiên hạ tiên dã] Nếu truyền lại lời nói suông để dạy bảo
đời sau, sao bằng lây thân mình làm gương trước cho thiên
hạ (Trần Thái Tông: Khóa hư lục, Thiền tông chỉ nam tự)
• H M i f # » ^ ÍỀ [Lễ, dữ kỳ xa giả, ninh
kiệm] Nghi lễ thay vì xa xí thì thà tiết kiệm còn hơn (Luận
ngữ: Bát dật)
(6) Câu phức chuyển ngoặt (chuyển chiết ph ứ c cú)
v ế câu sau không nói xuôi then ý của v ế câu trước, mà
nói về một ý trái lại hoặc đối lại. Những từ ngữ kết nối
thường dùng là (nhiên), ITã (nhiên nhi), ^ 1 0
(nhiên tắc), fj|(đ ãn ), Ểfr(cô):
• lạl Ệh f i 19- ' p X % $1 Ổ; # %Ị •& [Chu Bột
trọng hậu thiểu văn, nhiên an Lưu thị giả tất Bột dã] Chu
Bột là người trung hậu ít văn hoa, nhưng người làm cho họ
Lưu được yên thì ắt là Chu Bột đây (Sử ký: Cao tổ bản kỷ)
• E ÍT H . M Ề!j Ũ [Châu dĩ hành hĩ, n h i kiếm
bâ't hành] Thuyền đã đi rồi, nhưng gươm thì không đi (vẫn

367
đứng y ê n m ột chỗ) (Lã thị Xuân thu: Sát kim)
• [Công Can hữu dật khí,
đ ã n vị tù nhĩ] C ông Can có khí khái hơn người, nhưng văn
chương chưa được cứng cỏi (Tam quốc chí: Nguỵ chí, Ngô
C hất truyện)
• ệ k 'p ' ĩ t # , i® 2 - iữ M 5 [Binh bất tại đa, cố
dụng chi như hà nhĩ] Binh không cốt ở nhiều, nhưiig quan
trọng là dùng binh như th ế nào thôi {Tư trị thông giám:
Đường kỷ)
• [Thuờng
hữu chí xuất du thiên hạ, c ố dĩ học vị thành nhi bất hạ] Tùng
có ý m uốn rong chơi trong thiên hạ, song vì việc học chua
thành nên không được nhàn rỗi (Tống Liêm: Tống Thiên
Thai Trần Đ ình H ọc tự)

m ^ [Kỳ thê vấn sở dữ ẩm thực giả, tắc tận phú quý dã,
n h i vị thường hữu hiển giả lai] Người vợ hỏi anh ta thường
ăn uống với ai, thì đều nói toàn ăn uống với những người giàu
sang, nhung chưa từng có người sang trọng nào đến nhà
{M ạnh Tử: Ly Lâu hạ)
• 7 Ì3 Ì^ 5 > [Thị tiến
diệc ưu, thoái diệc ưu, n h iên tắc hà thời nhi lạc da?] Như vậy
tiến cũng lo, lui cũng lo, thế thì chừng nào mới được vui?
(Phạm Trọng Yêm: N hạc D ương lâu k ý )
(7) C âu p h ứ c như ợng bộ (như ợ n g bộ p h ứ c cú)
C âu phức nhượng bộ dùng để nêu lên những yếu tố
khách quan ngăn cản một sự việc nào đó, nhưng thực tế thì sự

368
việc vân được thục hiện hoặc vẫn xảy ra; hay để chỉ những sự
việc mâu thuẫn, loại trừ nhau. Được tạo nên bằng 2 v ế câu:
vê câu trước nhượng bộ m ột bước để chấp nhận một sự
thực nào đó, vê câu sau chuyển vào ý chính.^ỉhững từ ngữ
dùng nối k ết thường là Ml(tuy), t i (duy), l^(tung), g (tự),
ÍỆ(mỗi), IE (chính), i t (tựu), ẼP(tức):
• [Tuy ngã chi tử, hữu tử tồn
yên] Dù ta có chết thì vẫn còn con ta (Liệt Tử: Thang vấn)
• K ỷ $ t ^ í# ^ ^ ỹE n Ỉ Ị ; ¥ ? [Thả dư
túng bất đắc đại táng, dư tử ư đạo lộ hồ ?] Vả lại dù ta
không được chôn cất lớn theo lễ của đại phu, thì lẽ nào lại
chết đường chết chợ ư ? (Luận ngữ: Tử hãn)
• l& L C T m [Túng thưọmg bất
sát ngã, ngã độc bất quý ư tâm hồ?] Cho dù vua không giết
ta, ta há lại không biết thẹn trong lòng hay sao ? {S ử k ý)
• z m j Ì E . m m , ì L ' £ m / F * n w L [Tức bổ đác
tam lưỡng đầu, hựu liệt nhược bất trúng ư khoản] Dù bắt
được vài ba con, cũng lại là những con nhỏ yếu không hợp
kích cỡ (Liêu trai chí dị: Xúc chức)
• tiittSKHIUclRl, \p « y vô dM
c dữ ngã
đồng, tuơng bất khả đắc dã] Dù không muốn đồng với ta,
cũng không thể được (M ặc tử : Thượng đồng)
• [Chính sử tử, hà sở
cụ? Huống bất tất tử da?] Cho dù có chết, còn không sợ gì,
huống chi chira chăc đã phải chêt {N gụy chí)
GHI CHÚ:
Hán ngữ Phật giáo Thiền tông còn dùng một số từ hoặc
cụm từ biểu thị ý nhượng bộ như (nhiên). #í 1IJ (nhiên

369
tắc). ĩ l (trực), m % (trực đác), ị t M (trực nhiêu), i t Ễ (trực
thị). ísE(tiện), í l ^ ơ i ệ n nhiêu). ftgij(thị tác):
[Nhiên thị thánh tổng d ã tu khiết bổng)
C ho dù là thánh tỡ n g c ũ n g phài â n g ộ y (.Ngủ đởng hộl
nguyên: Quyển lố)
- — ưrực đ ạ o b àn lai vô nhốt
v ộ t, d ã vị đ ắ c y b á t tọi) C h o dù nói xưa n ay khổng một
v ộ t, c ũ n g ch ư a đ ư ợ c y b á t nửa là (Tổ ơường tập: Quyển
ố)
- ĨỄ í # ^ d õ c b ấ t tranh, diệc hữu quá tgi)
C ho dù không tranh đ đ u c ũ n g là c ó lỗi (Ngủ dõng hội
nguyên: Quyển ó)
nhiêu học
giải q u á nhãn, thanh danh c á i thế. diệc vị miễn tao tiên
thánh ha xích ) C ho dù c ó h ọ c hiểu hơn người, tiếng tốt
trùm đời. c ũ n g ch ư a khỏi bị tiên thánh q uở trách (Duy Tác
ngữ lục: Quyển 3)
thị kim sinhbđt
đ ắ c triệt n g ộ . lai sinh d iệ c b ấ t th ất nhân thân) Cho dù kiếp
nầy chang được triệt ngộ. (nhưng) đời sau củng chổng
m ấ t thân người (Ngũ d ân g hội nguyên: Quyển ổ)
— ( Nhược b ấ t bị tha hoán
trụ. tiện nhốt b á c h niên, d ã ch ỉ nhâm ma) Nếu không
đ ư ợ c người khác đ án h th ứ c, thì dù c ó trâi q u a m ột ừâm
n ăm , c ũ n g ch ỉ như th ế (Pháp Diển ngữ lục)
- {f ^ $ ữ ,J F % i± W {T iệ n n h iê u ừi đ á c . diệc
sinh tử sở tri, d iệ c thị sinh tử) C h o dù b iết đ ư ợ c cũ n g là cái
biết d o sinh tử, c ũ n g là sinh tử ( Trung Phong quảng lục)
- tó c nhị
c â u tá c gia. y ế u thâ chỉ giải thu hổ vĩ, b ấ t năng cứ hổ
đ ầ u ) C ho dù c ả hai đ ề u là t á c gia , nhưng chỉ biết nắm
đuôi c ọ p , không th ể cưỡi đ ầ u c ọ p (Minh G iác ngữ lục:
Quyển 1)

C h ú ý\ V ề cụm từ ^ 10 (nhiên tắc) dùng với ý nghĩa

370
nhượng bộ, xem thí dụ ở chương hai, mục NGỮ ĐẶC
THÙ-NHỮNG KẾT CẤU c ố ĐỊNH.
(8) C âu phứ c điều kiện-giả thiết (điều kiện giả thiết
phức cú)
Câu phức điều kiện-giả thiết dùng để trình bày những sự
việc sẽ xảy ra phụ thuộc vào những yếu tố tiền đề cần phải có
hoặc xem như có thể có.
Trong H án ngữ cổ, các quan hệ giả thiết, điều kiện có thể
được biểu thị bằng nhiều cách, nhung chủ yếu là dùng một số
liên từ biểu thị sự giả thiết.
Nói chung, mỗi câu phức điều kiện-giả thiết đều có hai
vế: v ế câu trước nêu lên một điều kiện, v ế câu sau nói về
kết quả sinh ra trong điều kiện đã nêu. Sau đây sẽ nêu một
số phương thức tạo nên câu điều kiện-giả thiết.
a) Thường dùng một số từ ngữ nối kết như 73/ (nãi), |lj
(tắc),íft (tất),fi[ (tiện),|É =$ề # (phi=trừ phi),p£ (trừ ),^ =fiE
H (v ô = vô luận)...:
• lỉẰ 0 : ^ % M M , & 7b tb [Tất đĩ Trường An
quân vi chí, binh nãi xua't] Phải đem Trường An quân làm
con tin, chúng tôi mới ra quân (Chiến quốc sách: Triệu
sách)
• # ĩfiĩ 15 >SU ^ ^ tb n [Cường bản nhi tiết
dụng tắc thiên bâ't năng bần] N ếu làm cho gốc m ạnh lên
và tiêu dùng tiết kiệm thì trời không thể làm cho nghèo
được (Tuần Tử: Thiên luận)
• [Phi tiên vi thiên tử,
bất khả đắc nhi cụ] N ếu không trước làm thiên tử thì không
thể có được đầy đủ (Lã thị Xuân thu: Bản vị)

371
• [Trừ ngô tử ngoại, đương
vô k iến kỳ] Trừ khi ta chết, hẳn sẽ không có ngày gặp
nhau (H àn Dũ: T ế Thập nhị lang van)
• [Thiên
hạ vô h iề n dữ bất tiếu, trí dữ b ất trí, giai mộ kỳ danh]
Trong th iên hạ bất luận hiền hay ngu, trí hay không trí, đều
hâm m ộ danh ông ta (Sử ký: D u hiệp liệt truyện)
b) D ùng # (giả) đặt sau v ế câu thứ nhất biểu thị giả thiết:
• [Lỗ vô quân tử giả, tư yên
thủ tư?] Nếu nước Lỗ không có người quân tử thì nguơi lấy
đâu được cái đức quân tử ấy (Luận ngữ)

m é Si
[Quả nhân văn chi, mao vũ bất phong mãn giả, bất khả dĩ cao
phi; văn chương bất thành giả, bất khả dĩ tru phạt; đạo đúc
bất hậu giả , bất khả dĩ sử dân] Ta nghe, nếu lông cánh không
đầy đủ thì không thể bay cao; luật pháp không nghiêm minh
thì không thể dùng hình phạt; đạo đức không cao dày thì
không thê trị dân được ( Chiến quốc sách)
c) D ùng liên từ (hay m ột tập họp từ có giá trị như liên từ)
biểu thị giả thiết. Những từ thường dùng là: %ĩ (cẩu), ịo
(như), (nhược), ffũ (nhi), (sử), ^ (lịnh), # (đương), gp
(tức), glj (tắc), ^ (vi), S (kỳ), IẼ (cự), M (do), JẼL (thả), J)
(nãi), pff (sở), [q] (hướng), (tá), 0 (tá viết), ^ (nại),
(thiết), SX ~ỆL (thiết hoặc), 1$ ị ũ (thiết như), f(ặ fị£ (thảng sử),
ịg (giả sử), % (nhược sử), (túng sử), fị£ (thiết
sử), [p] (hướng sử), (Ịg (tất sử), f g (giả), í g ^ (giả lịnh),
Hĩ (túng lịnh), 1$; ^ (thoát lịnh), ^ ^ (đệ lịnh), ífạ) $L

37 2
(thảng hoặc), ffẳ) ^ (thảng nhược), f|ọ) ịũ (thảng như), EẺÌ (do),
n (dữ), i f (vị), ^ (vân), z (chi), w (hữu), n (quả), m (vi),
B Ẽ # (cự p h i), Ễ # ( t ự phi)...
Vài th í dụ:
• pjj^m
Iz. M 1ÉE [Tử n h ư vô ý u Việt Nam tiền đồ tắc dĩ, cẩu do hữu
ý, tắc bó chi vi nghi] Ông nếu không nghĩ gì đến tiền đồ của
nước Việt Nam thì thôi, nếu còn nghĩ đến thì nên trình bày nó
ra (Phan Bội Châu: Việt N am vong quốc sử)

It 1É M [Thiết sử sổ tử khu
khu vi nhi nữ tử chi thái, đồ tử dũ hạ, ô năng danh thùy trúc
bạch, dữ thiên địa tưcmg vi bất hủ tai?] Nếu mấy người kia,
chăm chăm học thói kiểu cách của con gái, trẻ con, thì chỉ
chếĩ rũ ở dưới cửa sổ, sao được ghi tên vào thẻ tre lụa trắng,
bất hủ cùng với đất tròi? (Trần Quốc Tuấn: Hịch tướng s ĩ
văn)
• n n % z [Phú quý
nhi khả cầu dã, tuy chấp tiên chi sĩ, ngô diệc vi chi] Sự phú
quý nếu như có thể cầu được, thì dù có làm kẻ giữ ngựa, ta
cũng sẵn sàng làm (Luận ngư)
• [Đương giai pháp kỳ quân, hề
nhuợc?] Nếu đều làm theo vua, thì thế nào? (Mặc Tử)
• ® m m z [Tắc bất khả, nhân nhi thích
sát chi] Nếu như không được, thì nhân đó mà giết đi {Chiến
quốc sách: Yên sách)
• fõj#n? [Tức hữu sự, hà như?] Nếu như muốn

373
cử sự (hành động), thì làm thế nào? ( Tả ưuyệir. Chiêu công
thập n h ị niên)
• ^ n $ ũ Z , 'J&'F'IfcitL [Tần vi tri chi, tất bất cứu dã]
Tần nếu biết điều đó chắc sẽ không cứu (Chiến quốc sách:
Tần sách)
• [Ẫỹ VÔ tri, bi bất kỷ thời] Nếu
chết rồi m à không biết thì đau thương chẳng bao lâu (Hấn
Dũ: T ế Thập nhị lang văn)
• SẼ #^À , [Cự p h i thánh
nhân, bất hữu ngoại hoạn, tất hữu nội ưu] Néu không phải là
thánh nhân thì không có lo ngoài cũng có lo trong (Quốcngữ)
• [NSi hữu bất
dụng ngã giáng nhĩ mệnh, ngã nãi kỳ đại phạt cúc chi] Nếu có
ai không nghe theo mệnh lệnh ta đã ban cho các ngươi, thì ta
sẽ phạt thật nặng (Thượng t h ư : Đa phuxmg)
• [Hành hữ u bất đắc giả,
giai phản cầu chư kỷ] Làm việc nếu có gì không được như ý
thì Jiên xét lại ở m ình (M ạnh tử: L y Lâu thượng)
• W iW fA , ? [Vi tư nhân, ngô thùy dữ quy?]
Nếu không có hạng người ấy, ta biết theo cùng ai (Phạm
Trọng Yêm: N hạc D ương lâu k ý )
d)Ý giả thiết thể hiện qua ý câu mà không cần sự trợ giúp
của m ột loại từ nào khác:
• [Tử Lộ viết:
Vệ quân đãi tử nhi vi chính, tử tuơng hề tiên?] Tử Lộ hỏi:
Nếu vua nước Vệ giao cho thầy lo việc chính trị, thầy sẽ làm
gì trước? ( Luận n g ữ : T ử Lộ)

37 4
• [Thiện nhân vi
bang bách niên, diệc khả dĩ thắng tàn khử sát hĩ] Nếu có
những nguời tốt nối tiếp nhau làm việc nuớc trong một trăm
năm thì có thê cảm hóa đuợc những kẻ tàn bạo và trừ khử
được những việc giết chóc {Luận ngữ: Tử Lộ)
(9) Câu phứ c nhân quả (nhân quả phứ c cú)
M ột vê câu nói rõ nguyên nhân, v ế câu khác nói rõ kết
quả; có thể trước nhân sau quả hoặc ngược lại.
a) Những từ ngữ nối kết biểu thị nguyên nhân thường là
Ẻ (do),J^ (dĩ),p/r lỉX ( s ở d ĩ) ,^ (vị),[3 (n h â n ),n (cải),fè
(tại)...; những từ ngữ nối kết biểu thị kết quả thường là $ í
(cố),ỈỄ iỉc (thị CỐ),Ễ iỉl (thị dĩ),J^ Ễ (dĩ thị),]^ itb (dĩ thử),
ịtD X (thử dĩ),p/f i ỉ i (sở d ĩ ) , i ỉ i (dĩ cố),5 * H ¥ ( ư thị hồ):
• Ẻ P /rf£ £ Ê â [Đo sở
sát xà Bạch đ ế tử, sát giả Xích đ ế tử, c ố thượng xích] Vì
con rắn bị giết là con của B ạch đế, người giết là con của
Xích đế, nên ở trên đỏ (Sử ký: Cao tổ bản kỷ)
• [Dĩ dữ vương chiến
nhi bại, bôn sở, vi Đuờng Khê thị] Vì cùng vương đánh giặc
bị thua, (nên) chạy qua sở , đổi họ là Đường Khê thị (Tả
truyện: Định công ngũ niêrí)
• ^ r / f Í X Z [Dĩ kỳ giao ư đại
quốc dã, phủ cân phạt chi] Vì núi ấy giáp giới với nước
lớn nên búa rìu chặt cây của nó (Mạnh Tử: Cáo Tử
thượng)
• n # r £ ^ %» M ^ M [Dư tân chi bâ't kiến,
vị bất dụng minh yên] C hiếc xe củi chẳng trông thây, vì
chẳng dùng sáng đây (Mạnh Tử: Lương Huệ vương thượng)

375
• S IIW # [Ngô sở dĩ hữu đại
hoạn giả, vị ngô hữu thân] Ta sở dĩ có mối lo lớn, vì ta có
thân (L ão Tử)
• s Jf ^ g i , ng 2 . [Kỳ ngôn bất nhượng, thị
c ố sẩn chi] Vì lời của anh ấy không khiêm tốn, nên ta mỉm
cười (Luận ngữ: Tiên tiến)
• ■& [Kim tại cốt tủy, thần
th ị d ĩ vô thỉnh dã] N ay ở trong xương tủy, vì th ế thần
không xin (//à « Phi Tử: Dụ lão)
• ? l T p ¥ l f n p , H Ì I l t Ẩ .Ì Ẽ . [Không tử hãn ngôn
mệnh, cái nan ngôn chi dã] K hông tử ít khi nói đến mệnh, vì
m ệnh rất khó nói { S ử k ý )
• Ẻ ì a ẩ M l [Quốc gia chi bại, do quan tà
dã] Q uốc gia tệ hại, là do sự bất chính của bọn quan lại (Tả
ữuyện: H oàn công nhị niên)
• ỉ ề ĩ k ĩ l M iỶ iìá , [Trần thị Khổng
Chuơng cư tương cận, c ố chủ dư bối vi thị du] Trần Không
Chương ở gần đó, nên bày ra cho chúng tôi cuộc đi chơi này
(CÓ Lân)
• ± m m z [Thế giai xung
M ạnh Thường Quân năng đắc sĩ, sĩ d ĩ c ố quy chi] Đời đều
khen M ạnh Thường Quân khéo đãi kẻ sĩ, kẻ sĩ vì thế mà theo
về vói ông ta (Vương An Thạch: Đ ộc M ạnh Thường Quân
tru yện)
• ,^0 :± E Ẳ S # ỹ E [ữ ík ỳ tao
phùng chi nan, cô' viết. Sĩ vị tri kỷ giả tử] Vì ông từng trài
nhiều cảnh gian nan nên mới nói: Kẻ sĩ vì người tri kỷ mà

376
chết (Hàn Dũ)

_• Jgj ^
[Cái thiên dục khốn ngã dĩ giáng quyết nhiệm, cô dư ích lệ
chi dĩ tê vu gian] Vì trời muốn làm khô ta (đê thử thách) và
trao cho nhiệm vụ (cứu nuớc), nên ta càng ra súc vuợt mọi
khó khăn {Bình N gô đại cáo)
b) Vê câu chỉ nguyên nhân đặt sau vê câu đirợc giải thích
và chấm dứt bằng Ẻíí til (cố dã):
• [Phù điền chi
hoang vu, nhân bất cần canh tác c ố dô] Đồng ruộng hoang
vu, là do người ta không chăm canh tác (Chu Dực Tân: Hư tự
dụng pháp cập luyện tập, tr. 19)
c)V ế câu dùng giải thích nguyên nhân chỉ đuợc kết thúc
bằng trợ từ-(Ề,(dã):
• ff [Bỉ bất ái suất giác
giả, thể lực bất thăng dã ]Anh ta không thích chơi đô vật, vì
sức khỏe không kham nổi (Chu Dực Tân, sđd.,tr,19)
GHI CHÚ:
Trong c ó c kinh luộn Phgt thư viết b àng Hán ngữ, thường
chỉ dùng ch ữ tóỉ (c ố ) đ ạ t sau m ột cụ m từ đ ể biểu thị
n guyên nhân, dịch là 'vì":
- a s s i s t i W S i (Vố Quái n9QÍ cố , vô hữu khủng bố)
Vì không c ò n quái ngại, nên không cò n kinh sợ (Bát nhã Ba
la m ật đ a Tâm kinh)
- 'l> £ $ & - IẼ íữ ffi 4 u £ ơ âm tại định cố. nãng tri
th ế gian sinh diệt pháp tướng) Vì tâm ở nơi định, nên biết
đư ợc c á c tướng pháp sinh và diệt ở th ế gian (Phật di giáo
kinh: Thiền định)
(10) Câu phứ c giả thiết (giả thiết phứ c cú)

377
v ế câu trước n êu lê n m ột giả thiết, v ế câu sau suy luận
k ế t quả sinh ra từ giả th iết đã nêu. N hững từ ngữ nối kết
thường dùng là ị ũ (như), ^ (nhược), ^ (cẩu), ^ (lịnh),$
(sử)...:
• #D w >l í ^ M M JrI ¥ ? [Như hữu dụng
ngã giả, ngô kỳ vi Đ ông Chu hồ ?] N ếu dùng ta thì ta sẽ
phục hưng đ ạo nhà Đ ông Chu chăng ? (Luận ngữ: Dương
H óa)
• ^ ĩ t # 1 HH >‘J& i c ịẾ ■& [Nhược tại dị quốc, tất
Khương tính dã] N ếu ở nước khác, ắt là nước họ Khương
(Tả truyện: Trang công nhị thập nhị niên)
• Ê í >ÍŨỊ bẲ 'Ề $ : 7 [Cẩu vô tuế, hà đĩ hữu
dân?] N ếu không có m ùa m àng, làm sao có dân? (Chiến
quốc sách: Tề sách)
• [Lịnh đông
nguyệt ích triển n hất nguyệt, túc ngô sự hĩ] N ếu mùa đông
kéo dài thêm m ột tháng, thì đủ để ta làm nên việc rồi (Sỉ?
ký: Khốc lại liệt truyện )

• ÍỀ Ã 3 : £ # »t ầ 51 '■ [Sử V õ An hầu tại giả,


tộc hĩ!]N ếu Võ A n h ầ u m à còn, sẽ giết cả họ đấy! (Sửkỷ:
Nguỵ Kỳ Võ An hầu liệt truyện)
(11) C âu p h ứ c m ụ c đích (m ục đích p h ứ c cú)
M ột v ế câu b iểu thị m ục đích, v ế khác b iểu thị hành
động nhằm đạt tới m ục đích.
a) Từ ngữ k ế t nối thường dùng là lìX (đĩ):
• l ỉ Ằ M l ẵ M [Thừa bỉ quỷ viên, d í vọng
Phục Quan] L ê n bức tường cao kia, để ngóng về Phục

378
Quan (Thi kinh: Vệ phong, Manh)
• Ầế A fit ỈU , .1^ HA [Sở nhân phạt Tống, đ ĩ cứu
Trịnh] Quân Sở đánh Tống để cứu Trịnh {Tả truyện: Hi
công nhị thập nhị niên)
• [Thái tử
cập tân khách tri kỳ sự giả, giai bạch y quan d ĩ tống chi] Thái
tử và những khách biết chuyện đèu đội khăn trắng mặc áo
trắng để tiễn Kinh Kha lên đường (S ử ký:Thích khách liệt
truyện)
b) Câu phức mục đích có thể không dùng liên từ lỊị (dĩ)
mà đuợc tạo nên bằng một kết cấu liên động :
• X1Z3^, H í í ị ộ ĩĩề ^ ể ÌÊ Ĩầ [Hưu tứ niên, ngô vãng
Hà Dương tỉnh phần mộ] Lại bốn năm sau, ta đi Hà Dương
(để) thăm phần mộ (Hàn Dũ: T ế Thập nhị lang văn)
2. CÂU PHỨC NHIỀU TẦNG
Có những câu phức mà bản thân một vê câu của nó đã
là một câu phức, nên có hai tầng bậc trở lên với từ ba v ế
câu (phân cú) trở lên, gọi là câu phức nhiều tầng (đa trùng
phức cú); câu phức rút gọn (khẩn súc phức cú) phải vạch ra
một tầng bậc, câu một từ (độc từ cú) phải xem là một v ế
câu. Dựa vào số tầng bậc ít nhiều, có thể chia câu phức
nhiều tầng thành câu phức bậc hai, bậc ba và bậc bôn...
(1) Câu ph ứ c bậc hai (nhị trùng phức cú). Có 2 tầng
bậc:

- |C ^ ? [N hư lịnh Hán gia tuyệt tự 1, tướng quân tuy tử2 , hà


diên mục kiến tiên đ ế ư địa hạ hồ3 ?] Nếu nhà Hán tuyệt
tư thì tướng quân dù có chết, cũng còn mặt mũi nào để

379
gặp tiên đ ế dưới suối vàng ? (H án thư: H oắc Quang truyện)
[v ế 1 và 2,3 có quan hệ giả thiết, là tầng thứ nhất; v ế 2 và
3 có quan hệ nhượng bộ, là tầng thứ hai]
• ^ ÍT Ễ [Đa hành bất
n g h ĩa1, tất tự tễ 2 , tử cô đãi chi3] L àm nhiều việc bất nghĩa,
ắt sẽ tự c h ế t lấy, ông hãy đợi đấy (Tả truyện: Ân công
nguyên n iên ) [v ế 1,2 và 3 có quan hệ nhân quả, là tầng thứ
nhất; v ế 1 và 2 có quan hệ giả thiết, là tầng thứ hai ]
• ễ m y ŨÉL, ử . ĐS IU ÍU [M ộc thụ thằng tắc
trự c1, kim tựu lệ tắc lợi2 ] Gỗ nhờ dây mực mà thẳng, đao
kiếm đ ặt vào đá m ài thì b én (Tuân Tử: Khuyến học) [vế 1
và 2 có quan hệ ngang hàng, là tầng thứ nhất; v ế 1 và 2 là
câu phức rút gọn b iểu thị giả thiết, đ ều là tầng thứ hai ]
• ễ t ^ £ f ! ì Ễ ẵ M $ c E S f ô , £ ' ^ [ T u y n h i ê n ,)
Công Thâu Ban vị ngã vi vân th ê 2 , tấ t thủ Tống3] Mặc dù
thế, Công T hâu Ban c h ế thang m ây cho ta, ta ắt phải đánh
Tống (M ặc Tử: Công Thâu) [v ế 1 là c âu m ột từ cùng với
v ế 2,3 có quan hệ chuyển ngoặt, là tầng thứ nhất; v ế 2 và 3
có quan hệ đ iều kiện, là tầng thứ hai ]
(2) Câu p h ứ c bậc ba (tam trù n g p h ứ c cú). Có 3 tầng
bậc:
• n M 'F i ẫ 10 MU ỹp [Học nhi bất tư
tắc v õ n g 1, tư nhi bâ't học tắc đ ã i2] H ọc m à không suy nghĩ
thì mờ tối, suy nghĩ m à không học thì nguy hại (Luận ngữ:
Vỉ chính) [v ế 1 và 2 có quan hệ ngang hàng, là tầng thứ
nhất; “học nhi bất tư” và “v õ n g ” trong v ế 1, “tư nhi bất
h ọ c ” và “đ ã i” trọng v ế 2 có quan hệ giả thiết, là tầng thứ
hai; “h ọ c ” và “bất tư” trong v ế 1, “tư” và “bất h ọ c” trong

380
vê 2 c ó quan h ệ c h u y ển n goặt, là tần g thứ ba]

ữ ; #p w íH l ê , ]=[ S*J IH ~z_ , ÌỈX ặ í [Nhược BỊ dữ bỉ


hiệp tâm , thượng hạ tề đồng2, tắc nghi phủ an3, dữ kết
minh hảo''; như hữu ly vi5 , nghi biệt đồ chi6, dĩ tê đại sự7]
Nêu Lưu Bị và ông ây cùng một lòng, trên dưới đoàn kết,
thì nên vỗ yên, kêt liên minh với ông ta; còn nếu có
chuyện bât hòa, thì nên tính kê hoạch khác, để nên việc
lớn (Tư trị thông giám: Hán kỷ) [các v ế 1,2,3,4 và 5,6,7 có
quan hệ ngang hàng, là tầng thứ nhất; v ế 1,2 và 3,4 có
quan hệ giả thiết, v ế 5 và 6,7 cũng có quan hệ giả thiết,
đều thuộc tầng thứ hai; v ế 3 và 4 có quan hệ ngang hàng,
vế 6 và 7 có quan hệ nôi tiếp, đều thuộc tầng thứ ba ]
(4) Câu p h ứ c bậc bốn (tứ trùng phứ c cú). Có 4 tầng bậc:

Ẽ 5 ít í i ? [Kim ảo tôn Trường An quân chi v ị1, nhi


phong chi dĩ cao du chi địa2, đa dữ chi trọng khí3, nhi bất
cập kim hữu công ư quôc4, nhất đán sơn lăng băng5,
Trường An quân hà dĩ tự kỷ thác ư Triệu6?] Nay lệnh bà
nâng cao ngôi vị của Trường An quân, mà phong cho ông
ta đất đai m àu mỡ, ban cho ông ta nhiều vàng ngọc quý
báu, mà lại chẳng kịp ngay bây giờ để cho ông ta lập công
với nước thì m ột khi lệnh bà qua đời, Trường An quân lấy
gì để tự mình gởi thân ở Triệu được 1(Chiến quốc sách:
Triệu sách tứ) [các v ế 1,2,3,4 và 5,6 có quan hệ nối tiếp, là
tầng thứ nhất; v ế 1,2,3 và 4 có quan hệ chuyển ngoặt, v ế 5
và 6 có quan hệ giả thiết, đều thuộc tầng thứ hai; v ế 1 và
2 3 có quan hệ tăng tiến, là tầng thứ ba; v ế 2 và 3 có quan

381
hệ ngang hàng, là tầng thứ tư ]
3. CÂU PHỨC RÚT GỌN
C âu phức rút gọn (khẩn súc phức cú) b iểu đ ạt nội dung
của m ột câu phức dưới dạng câu đơn. M ặc dù giữa các vế
câu (phân cú) không có sự ngừng ngắt ngữ âm nhưng vẫn
bao gồm hai v ế câu, với sô" chữ tương đối ít, kết cấu chặt
chẽ, b iểu ý ngắn gọn, và cũng như những câu phức thông
thường, nó có th ể biểu thị nhiều m ối quan hệ khác nhau.
(1) C âu p h ứ c rú t gọn ngang h à n g (tịnh liệt khẩn súc
p h ứ c cú):
• À s [Nhân thiệp ngang phủ] M ọi người qua
sông ta không qua (Thi kinh: Bội phong, Bào hữu khổ diệp)
• ậẸỊ B1ỊI ' ỳ ^ [Triêu huy tịch âm ] Á nh sáng ban mai
và ánh tà dương buổi chiều (P hạm Trọng Yêm: Nhạc
Dương lâu ký)
(2) C âu p h ứ c rú t gọ n n ố i tiếp (th ừ a tiếp k h ẩ n súc phức
cú):
• ^ ^ [Xả thỉ n h i phá] B ắn m ũi tên mà trúng
ngay con thú (Thỉ kinh: Tiểu nhã, Xa công)
• ? l - p ~F $ w tu [Khổng T ử hạ xa n h i tiền] Khổng
Tử xuống xe m à bước tới trước ( Trang Tử: Đ ạo Chích)
• l ì 2 ? [Q uân tương ai n h i sinh chi
hồ?] Ô ng định xót thương mà cứu sống tôi chăng ? (Liễu
Tôn N guyên: B ổ xà giả thuyết)
(3) C âu p h ứ c rú t gọn chuyển ngoặt (chuyển chiết khẩn
súc p h ứ c cú):
• ^ W* 'T' ÍaẾ [Mưu tang b ấ t tòng] Mưu tốt chẳng

382
theo (Thi kinh: Tiểu nhã, Tiểu mân)
• ií ịụ M n [Từ đa loại phi nhi thị] Lời phần
nhiều giống như sai mà đúng (Lã thị Xuân thu: Sát truyền)
• f£; 'F [r] M § Ír] [Thế bất đồng nhi lý đồng] T hế
không đồng mà lý đồng (Liễu Tôn Nguyên: Tống Tiết Tồn
Nghĩa tự)
(4) Câu phứ c rút gọn lựa chọn (tuyển trạch khẩn súc
phức cú):
• 'T' JỹL 10 H [Bất túc tắc mộ] Không sớm thì tối (Thi
kỉnh: Tề phong, Đông phương vị minh) [ n dùng thông với u ]
(5) Câu phức rút gọn nhượng bộ (nhượng bộ khẩn súc
phức cú):
• ỹE zR. 0 TÉ: [Chi tử thỉ mĩ tha] Đ ến chết thề
không đổi khác {Thi kinh: Dung phong, Bách châu)
• ^ ịn [Nhu diệc bâ't nhự] Thứ gì m ềm cũng
không ăn (Thi kinh: Đ ại nhã, Chưng dân)
(6) Câu phứ c rú t gọn nhân quả (nhân quả khẩn súc
phức cú):
• ậíl s [Duy ưu dụng lão] Vì lo buồn mà già
suy (Thi kỉnh: Tiểu nhã, Tiểu biện)
• 5$ - f ỹE [Noãn phá tử tử] Trứng vỡ con chết
(Tuân Tử: Khuyên học)
• Ị$n ÝH ĩfjj ỊỊg [Tùy hầu cứu xà nh i hoạch
châu] Tùy hầu cứu rắn mà nhặt được hạt châu (Mã Trung
Tích: Trung Sơn lang truyện)
(7) Câu phức rút gọn giả thiết (giả thiết kh ẩ n súc phức
cú):

383
• Dc IU I f ÍaẾ [C hiến tắc thỉnh tòng] N ếu đánh giặc
thì xin theo (Tả truyện: Trang công thập niên)
• [Phỉ phủ b ất khắc] N ếu không có rìu
thì không làm được (Thi kinh: Tề phong, Nam sơn)
• H- PJJ [ẫ [Thập tắc vi chi] N ếu quân ta gấp mười
q u ân địch thì bao vây địch (Tôn Tử: Mưu công)
(8) C âu p h ứ c r ú t g ọ n điều kiện (điều kiện khẩn súc
p h ứ c cú):
• [Xí dư vọng chi] N hón chân lên ta đã
trông thấy nó (Thi kỉnh: Vệ phong, Hà quảng)
• ^ ^IJ ÉEE J] [Xả lợi VÔ nhận] Bỏ cái bén đi thì
không có lưỡi dao (Phạm C hẩn: Thần diệt luận)
(9) Câu p h ứ c rú t gọ n tă n g tiến (đệ tiến k h ẩ n súc phức
cú):
• ( íH ) E3 _ẼLW [(Tửu) chỉ thả hữu] (Rượu) ngon lại
n h iều (Thi kỉnh: Tiểu nhã, N gư lệ)
(10) C âu p h ứ c rú t g ọ n m ụ c đích (m ụ c đích khẩn súc
p h ứ c cú):
• ÍẴ ÍỂ. 5e [Ngã tồ duy cầu định] Ta ra đi
đ ể m ong định y ên thiên hạ (Thi kinh: Chu tụng, Lại)

384
I. sơ Đồ THÀNH PHẦN CÂU

Thành phần chính Thành phần phụ

Chủ VỊ Tân Bổ Định Trạng


ngữ ngữ ngữ ngữ ngữ ngữ

Đồng Trùng Phức Hô Thán


vị gia chỉ ngữ ngữ
ngữ ngữ ngữ 1/ả
Tự
thích
ngứ

II. S ơ ĐỒ C ÁC LOẠI T ừ VÀ CHỨC NĂNG


C Ủ A C H Ú N G TRO NG CÂU
Danh Đại Động Hình số Phó
từ từ từ dung từ tử

từ
Chương th ứ n ăm
m s .m

TRẬT Tự C Ủ A TỪ TRONG CÂU


if /i

T rật tự của từ (từ tự hay ngữ tự) là thứ tự k ết hợp của


ác từ ngữ trong câu, được coi là cách thức biểu đạt trọng
ếu của ngữ pháp H án ngữ. T rật tự của từ trong Hán ngữ
ổ và h iện đại về đại thể giống nhau, theo đó chủ ngữ
ứng trước vị ngữ đứng sau, động từ đứng trước tân ngữ
ứng sau, giới từ đứng trước tân ngữ (của giới từ) đứng sau,
Ịnh ngữ đứng trước trung tâm ngữ đứng sau, ưạng ngữ
ứng trước trung tâm ngữ (của trạng ngữ) đứng sau. Tuy
hiên, trong H án ngữ cổ, do chịu sự ràng buộc của quy luật
gữ p h á p h o ặ c vì lý do tu từ, vị n g ữ và tâ n ngữ thường
ược đưa lên trước, định ngữ và trạng ngữ đôi khi lại đặt ra
au.
.VỊ NGỮ Đ Ặ T TRƯỚC
Thông thuờng, chủ ngữ đặt trước vị ngữ. Nhưng trong một
ố trường họp sau đây, vị ngữ thường ở truức chủ ngữ.
. Vị ngữ đ ặt trước trong cãu cảm thán (cảm thán cú vị ngữ
ền trí):
• H ^ ~p ! [Triển hĩ q u ân tử!] Quá thay người
uân tử! (Thi kỉnh: B ội phong, H ùng trĩ)
• H ít£ > 03 ĩtl ■ [Mỹ tai, Vũ công!] Tốt đ ẹp thay công
ÌO của Vũ! (Tả truyện: Chiêu công nguyên niên)

86
• ỹE , ầ í K í g ! [7tf hĩ, Bồn Thành Quát!] Chết rồi,
ĩôn Thành Quát! {Mạnh Tử: Tận tâm hạ)
•s , ịị{ ~Z- ^ ! [Thậm hĩ, nhữ chi bất huệ!] Tệ
ắm, sự kém thông minh của ông! {Liệt Tử: Thang vấn)
• itfcfticW -?■! [Vi tai ngôn hồ!] Mầu nhiệm thay lời nói
íy! (Nguyễn Liên Pha:Mai đình m ộng k ý tự)
• Dễ, T tỄ ỈẲ IH ÍL ! [Hi, diệc thái thậm hĩ,
iên sinh chi ngôn dã!] Ôi, lời tiên sinh nói cũng quá lắm
hay! ( Chiến quốc sách: Triệu sách)
2. Vị ngữ đặt trước trong câu nghi vấn (nghi vấn cú vị
ìgữtiền trí):
• I§|& ỉ, [Thùy dư, khốc giả ?] Người khóc là
ú thế? {Lễ ký: Đàn cung hạ)
• fộj ể c , M pff p i 3ầ ^ ? [Hà tai, nhĩ sở vị đạt giả ?]
lá i mà ông gọi là đạt là gì th ế ? (Luận ngữ: Nhan Uyên)
• ĨP , H ÍX s [Tử da, ngôn phạt c ử giả?]
Sỉgười nói đánh nước Cử là ông đây ư ? (Lã thị Xuân thu:
Trọng ngôn)
• Él Pf f M? [Bạch tuyết phân phân hà sở
ự ?] Tuyết trắng bời bời trông giống gì ? (Thế thuyết tân
Igữ: Ngôn ngữ)
3 Vị ngữ đặt trước trong câu cầu khiến (kỳ sử cú vị ngữ
iền trí):
• ĨE ^ 0 ^ ^ ■ fVươnẽ nhtfỢc viết: Cách nhĩ
:húng!] Đại khái nhà vua nói: Hãy lại đây dân chúng các
Ìgươi! (Thượng thư: Bàn Canh thượng)

• lí) ni ^ ! [Húc tai Phu tử !J H ãy g ă n g lê n Phu

387
tử! (Sử ký: Chu bản kỷ)
,• 5|5, f 3 n ! [Lai, thi trùng!] L ại đây, trùng tam thi!
(L iễu T ôn N guyên: M ạ thi trùng văn)
4.VỊ ngữ đột trước trong câu trần thuột (trổn thuột cú v|
ngữ tiền trO.Trong thi ca, vì kỹ thuật hành văn, để cho các vần
hợp nhau, người ta có thể đặt vị ngữ ra trước chủ ngữ;
• ĩ^5|5)ỉljM s [Dạ lai phong vũ thanh] Đêm đến
tiếng gió mưa (M ạnh Hạo Nhiên: Xuân hiểu)
• m ế B m n m & m m m ầ m rt [Đỗ quyên đĩ
trục hoàng ly lão; thanh liễu lâu tiền n g ữ ý nhi] Nay quyên đã
giục oanh già; ý nhi lại gáy truớc nhà líu lo (Đặng Trần
Côn: Chinh p h ụ ngâm khúc)
• [Đào
chi yêu yêu, chước chước kỳ hoa; chi tử vu quy, nghi kỳ thất
gia] Cây đào đẹp đẽ, hoa nó tốt tươi; cô kia về nhà chồng, nên
hợp vói gia đình nhà chồng {Thi kinh: Quốc phong, Đào yêu)
• [Y ến yến vu phi, hả
th ư ớ n g kỳ âm ] Kìa trông con én nó bay, kêu lên tiếng nầy
k ê u xuống tiếng kia ( Thi kinh: Bội phong, Yến y ến )
II.T Â N N G Ữ Đ Ặ T T R Ư Ớ C
1. Tân ngữ của động từ đột trước (động từ tân ngữ tiền tri)

Thông thuờng, tân ngữ đặt sau động từ. Nhưng trong một
số trường họp sau đây, tân ngữ thường đặt truớc động từ.
(1) Trong câu phủ định có đại từ làm tân ngữ (phủ định
cú đ ại từ tác tân ngữ tiền trí):
• ^ [Tử bất ngã tư] C hàng chẳng nghĩ đếr
ta (Thi kinh: Trịnh phong, Khiên thường)

388
• ' ĩ ' cl £n iỀ, [Bất ngô tri dã] Chẳng ai biết ta (Luận
ĩgữ: Tiên tiến)
ĩkMĩlEỈ, [Ngã thắng Iilr^c, nhược bất
Igô thăng] Ta thắng ngươi, ngươi không thắng ta {TrangTử)
• [VỊ chi hữu dã] Chưa từng có việc đó
[Mạnh Tử: Lương Huệ vương thượng)
• [Nhật nguyệt thệ hĩ, tu ế
3ất ngã dữ] Thời gian trôi đi m ãi, năm tháng chẳng chờ đợi
:a (Luận ngữ: Dương H óa)
• [Ngã vô n h ĩ trá, nhĩ vô ngã
ngu] Ta không dối ngươi, ngươi không lừa ta (Tả truyện:
Tương công thập ngũ niên)
(2) Trong kết cấu nghi vấn có đại từ nghi vấn làm tân ngữ
(nghi vấn cú nghi vân đại từ tác tân ngữ tiền trí):
• [Ngô thùy khi?] Ta dối ai? (Luận ngữ : Tử
hãn)
• [Tiên sinh tương hà chi?] Tiên sinh
định đi đâu? {Mạnh Tử)
• ý t rE ÍrI ỉ u ? [Đại vương lai hà thao ?] Đại
vương đến làm gì ? (Sử ký: Hạng Vũ bản kỷ)
• 1L ^ ^ ? tBÌ chi bâ 1 t° n’ mao tươnê
an phó ?] Da không còn thì lông bám vào đâu ? {Tả truyện:
Hi công thập tứ niên)
. ííián h vương hữu bách,
ngô thục pháp yên ?] Vua thánh có tới hàng trăm, ta biết
bắt chước theo ai ? (Tuân Tư. Phi tương)
(3) Chỉ thị đại từ n (thị) làm tân ngữ đặt trước (chỉ thị

389
đại từ “th ị” tác tân ngữ tiền t ì ) . C hữ 7E (thị) trong câu C(
tác dụng chỉ thị thay th ế (chỉ đại) rõ ràng, có thể thay ch(
người hoặc vật:
• [Tử tôn th ị bảo] Con cháu giữ gìn sự đỂ
(Trần N ghịch Quỹ)
• /E Xll /E ĨỀ [Thị nghệ th ị hoạch] c ắ t đó nấu đó
(Thi kinh: Chu Nam, C át đ àm )
• ^ H íq [Thiên tử th ị nhược] Thiên tử thuận
theo đó (Thi kinh: Đ ại nhã, Chưng dân)
• [Chiêu vương nam
chinh nhi bâ't phục, quả nhân th ị vân] C hiêu vương đi đánh
giặc xa ở phương nam m à không trở v ề, quả nhân hỏi thăm
việc đó (Tả truyện: H i công tứ n iên )
(4) Đ ại từ nhân xưng làm tân ngữ đặt trước (nhân xưng
đại từ tác tân ngữ tiền trí):
• + [D ân hiến hữu thập phu dư
dực] D ân hiến mười người tài giỏi đ ến giúp ta (Thượng thư:
Đ ại cáo)
• m M ĩ ^ [Duy nhĩ vương gia ngã địch] Chỉ
có vương gia (nhà Â n) các ngươi đôi địch với ta (Thượng
thư: Đa sĩ) [chữ dùng thông với
• ẫ # ẳ # Ẽ í Ẹ ^ ', j 5 Ỉ ; J |i f í l l Ị [H ách hách sư doãn, dân
câu n h ĩ chiêm ] Q uan thái sư D oãn hiển hách, dân chúng
đ ều ngóng trông ông {Thi kinh: Tiểu nhã, Tiết Nam sơn)
[chữ JL dùng thông với fM]
(5) Tân ngữ đặt trước động từ qua cách dùng của pfr(sở):
• Hu Ề [NgiA ngô sở dục dã] Cá là loài ta

390
muốn ăn {Mạnh Từ)
(6) Trước động từ có trợ từ kết cấu, tân ngữ đặt trước
(động từ tiền diện hữu k ết cấu trợ từ tân ngữ tiền trí). Tân
ngữ đặt truớc động từ qua cách dùng của: 7E (thị), ỈSE . í t
(thục), $JĨ (tư), •£§ (yên), 5(5 (lai), z ; (vân); (chi), -51 (vu):
• [Ngô tư chi vị năng tín] Ta chưa thể
tin việc ấy {Luận ngữ)
• fa [Quân nhân giả tương hoa thị
vụ khử] Đấng quân nhân chỉ cốt trừ họa cho dân
• FỆÕí t H ÍNam thổ th ị bảo] Giữ gìn đất phía nam
(Thi kinh: Đại nhã, Tung cao)
• 9t Ũ $ ỉ n HI ĨT iên quân chi hảo thị kế] K ế tục
mốì giao hảo của vua đời trước (Tả truyện: Hi công tứ niên)
• A im , [Quỷ thần phi nhân thực
thân, duy đức th ị y] Quỷ thần không thân với người, chỉ thân
vói đức ( Tả ừuyện: H i công ngũ niên)
• [Vu kinh tư ỷ ]Nương dựa nơi kinh đô
( Thi kinh Đại nhã: Công lưu)
• 1 i lĩ f ÍBằng tửu tư hưởng] Dâng mời hai
chén rượu (Thi kỉnh: M ân phong, Thất nguyệt)
• ^7 ^ M M rCung thỉ tư trương] Giương cung và
lắp tên vào (Thi kinh: Tiểu nhã, Tân chi sơ diên)
• $ềM 2 .M M , WURMflt [Ngã Chu chi đông thiên,
Tấn Trinh yên y] Nhà Chư ta dời về phía đông, theo họ Tấn,
họ Trịnh ( Tả truyện: Ấ n công lục niên)
• /E m ^ ^ tAn đ-nh 9U° C ê ia>tất đai
yên tiên] An định quốc gia, ắt phải ưu tiên nghĩ đến những

391
ìn g tộc lớn (Tả truyện: Tương công tam thập n iên)
• lia > [Bất niệm tích giả, y dư lai ky]
hàng không nghĩ đến tình xưa mà giận ta {Thi kinh: Bội
hong, Cốc phong)
• [Hữu hoàng thuợng đế, y
lủv vâ n tăng ?] Đ ấng thượng đế to lớn, nào có ghét ai? ( Thi
nh: Tiểu nhã, Chính nguyệt)
• Wl “F" 15 ÍHiểm Doãn vu tương] Đánh dẹp giặc
iểm D oãn (Thi kinh: Tiểu nhã, X uất xa)
• S t S f I ^ [Quá quân kỳ tôi ch i khủngl Vua
ước tôi sợ có tội (Tả truyện: Chiêu công tam thập nhất
iên)
• 5ị5 fộj n ? [T ông hà tôi chi hữu ?] Nước Tống
ào có tội gì ? {Mặc Tử: C ông Thâu)
(7) Tân ngữ đặt trước động từ qua cách dùng của Df
iuy)+ Đ Ộ N G , hoặc ^ (thị), 2 1 , n (thực), %ị (tư), M (yên),
5 (lai), Ẵ (vân); z (chi), í (vu) + ĐỘNG. Chữ o f cũng
iế t là t § .
a) o i , 1 t (D U Y) + ĐỘNG:
• £1 tẾ ÍH [Tứ duy đức dụng] Nay dùng đức sáng
Thượng thư: Tử tài)
• Ix. ẵ i 'ỳẩ ^ ÍÍẾ [N h ữ duy đam lạ c tò n g ] Ngươi chỉ
iế t việc ăn uống vui chơi {Thi kinh: Đ ại nhã, ứ c ) [ỊHdùng
hư t i]
b) l i ... ^ (D U Y ...TH Ị)+ ĐỘ N G:
• f m m p m , tm m
IÍẨẾ [Bất tri giá sắc chi gian nan, bất văn tiểu dân chi lao,

392
'uy đam lac thị tòng] Không nghĩ đến sự gian nan khó nhọc
ủa việc cày cấy, không nghe biết nỗi khốn khổ của nhân dân,
hỉ biêt chạy theo những điều ham mê, khoái lạc (Thượng
hư: Vô d ậ t)
• 0fÉ s è 7E m [Duy tửu thưc th ị nghị] Chỉ bàn tính
ượu thịt (Thi kinh: Tiểu nhã, Tư can)
• ^ Hi ^ [Duy đich thị cầu] Chỉ cầu tìm quân
tịch {Tả truyện: Tương công thập nhị niên)
• [Trừ quân chi ố, duy Ịưc thị thị]
rtuốn trừ được kẻ thù của vua, chỉ có thể cậy vào sức mạnh
Tả truyện)
• ă ẽ ^ t P / r t Ế , ' [ N g ô thiếu cô,
ập trưởng bất tỉnh sở hỗ, duy huynh tẩu th ị y] Ta mồ côi từ
hỏ, lớn lên không được thấy mặt cha, chỉ nương tựa theo
nh và chị dâu (Hàn Dũ: Tê' Thập nhị lang văn)
• tỂẾfễ ÌĨỀ-/E ữ [Duy m an du th ị hảo] Chỉ thích mạn
u (Thượng thư: Cao Dao mô)
c) l i ... z (DUY... CHI)+ ĐỘNG:
• Ệ ÍẾ ÍỀ ^ÍŨ [Duy â ử c ch i hành] Chỉ làm những việc
ít (Thỉ kinh: Đại nhã, Đại minh)
• [Phụ mẫu duy kỳ tẵt chi un] Cha
iẹ chỉ lo con đau ốm (Luận ngữ: Vi chính)
• &ÍÉ [Duy ngự chi cầu] Chỉ tìm cá (Liệt Tủ:
hang vấn)
d )P § ... ^ (D U Y + Ư ):
• ^ p \ĩ*uy Thái ư hám] Chỉ thù hận nước
hái {Tả truyện: Chiêu công thập nhất niên)

393
(8) Tân ngữ đặt trước động từ qua tác động của giới từ Ị))
(dĩ):
• Ả x Ề [Ngã bất dĩ h ậ u n h â n mê] Ta khônỊ
mê hoặc người đòi sau (Thượng thư: Quân thích)[= mẽ hậi
nhân]
• [Ki01 dư thí tương đĩ n h ữ thiên
N ay ta th ử đ em các ngươi dời đổi (Thượng thư: Bàn Canh) [:
tương thiên nhữ]
(9) Tân ngữ đặt trước động từ qua tác động của giới từ %
(ư):
• [Ngã ư từ m ệ n h , tắc bất năn|
dã] Ta vốn không giỏi về khoa ăn nói (M ạnh Tử: Công Tôi
Sửu thượng) [= ngã bất năng từ mệnh dã]
• [Dũ thiếu bỉ độn,!
thờ i sự đô bất thông hieu] Dũ thuở nhỏ rất quê mùa đần độr
không hiểu chút gì về thòi sự (Hàn Dũ: Thượng L ý thị lan,
thư) [= đô bất thông hiểu thòi sự]
(10) Tân ngữ có thể đặt trước động từ trong một kết cấ
khẳng định thường, không cần có sự trung gian của một loí
từ đặc biệt nào:
• íẽ ^ ^ lIlÌ^ tb tỉÉ L [Lão phu kỳ quô
g m bất năng tuất, cảm cập vương thất?] Lão phu đây, &
nước mình còn không lo nghĩ đến, sao dám nghĩ đến vua ? [
bất năng tuất kỳ quốc gia]
• iHĩ ill ffi] lL [Cao sơn ngưỡng chỉ] Núi cao ngór
nhìn (= N góng nhìn núi cao) {Thi kinh: Tiểu nhã, Xa hạt)
• S 'P' j Í [Cố cựu bất di] Không bỏ sót nhữi

394
người quen biêt cũ (Luận ngữ: Thái Bá)
• A ìỉị s (3: [Nhân dĩ vi kỷ nhiệm] Coi điều
nhân là nhiệm vụ của mình (Luận ngữ: Thái Bá)
• ÍẬI JH /it í í £1 [A la h á n vị xả] x ả bỏ vị A la hán
(Duy thức tam thập tụng)
(11) Do kỹ thuật hành văn, nhất là trong thi ca, để cho các
vần họp nhau, người ta đảo tân ngữ ra trước động từ:
^[Phấn
vấn phất sĩ, vật võng quân tử, thúc di thức dĩ, vô tiểu nhẵn
đãi] Nếu (những kẻ bất tài đó) không thuờng hỏi han, xem
xét, thì nhân dân sẽ khinh nhờn, dối gạt nhà vua. (Ngươi) hãy
chấn chỉnh lại, truất bỏ những kẻ không xứng đáng đó đi,
đừng để cho vương thất bị nguy hại vì kẻ tiểu nhân {Thikinh:
Tiểu nhã, Tiết nam so77) [= vô đãi tiểu nhân]
(12) Ngoài ra, tân ngữ còn có thể nêu truớc động từ rồi
đuợc nhắc lại trong v ế câu kế tiếp bằng những đại từ như
(chi), ;M: (kỳ), ^ (y ê n )..., theo kết cấu:
Tân ngữ + (Chủ ngữ) + Động từ + 2 . (chi) (hoặc S kỳ, M
yên):
• s °ĩ iỉl Ẻ 2. >^ £0 £ ^Dến khả dĩ do chi’
bất khả sử tri chi] Dân chúng, có thể khiến họ theo (điều
nào đó), chứ không thể giảng cho họ hiểu được {Luận ngữ:
Thái Bá)
• 7Ì # H Ề , [Thị tậ t dã, Giang
Nam chi nhân thuừng thường hữu c h i] Bịnh đó, người đất
Giang Nam thường hay mắc (Hàn Dũ : T ế Thập nhị lang
văn)

395
• [Đạo chi bấ t h à n h dã,
Ìgã tri c h i hĩ] Đ ạo không thi hành được, ta b iế t điều đó rồi
Luận ngữ )
• [Cuồng p h u ch i ngôn, minh
:húa trạch y ê n ] Lòi nói của kẻ ngu dốt, bậc minh chúa biết
ựa chọn những điều có thể theo được (Hán thù)
• m m tm [Điểu, ngô tri kỳ năng phi] Loài
:him, ta biết nó biết bay { S ử k ý )
(13) T ân ngữ còn có thể đưa ra trước động từ trong
rường hợp ngữ khí được tăng m ạnh bằng liên từ § 1 (tuy),
lo ặc phó từ JẼL(thả) biểu thị nhượng bộ:
• H §ề Ĩ@LM M BS [M ôn tuy th iế t nhi thường quan]
Cửa tuy có đ ặt nhưng thường đóng (Đ ào U yên Minh: Quy
khứ lai từ) [= tuy th iết m ôn nhi thường quan]
• Ề ỹE JẼL 'T' tH [Thần tử th ả bất tị] Thần cái chết
:òn không tránh (Sử ký: H ạng Vũ bản kỷ) [= thần thả bất tị
tử ]

2. Tân ngữ của giới từ đột trước (giới từ tân ngữ tiền trí)
(1) Đ ại từ nghi vấn làm tân ngữ trong câu nghi vấn đặt'
trước giới từ:
• H ÌỈẰ Dc ? [Hà dĩ chiến ?] L ấy gì đánh ? (Tả
truyện: Trang công thập nhị niên)
• ^ M tJ2, ỹ ' 0 ? [Học ồ hồ thủy ? Ồ hồ
:hung?] H ọc khởi đầu ở đâu? C hấm dứt ở đâu ? (Tuân Tử:
Khuyến h ọ c)
• 7.K n § 3? ? [Thủy hề tư chí ?] Nước từ nơi nào
3ến? (Lã thị X uân thu: Quý trực)

396
• ^ sỀ I^Ị lM ? [Quân íhùy dữ xử ?] Nhà vua ở với
ai? {Tả truyện: Định công thập niên)
• Í8 n ¥ I I ? [//ồ vị hồ trung lộ ?] VI sao phải
đội phong sương ? (Thi kinh: Bội phong, Thức vi)
(2) Trước giới từ có trỢ từ kết cấu, tân ngữ đặt trước
(giới từ tiền hữu kết cấu trợ từ tân ngữ tiền trí). Những trợ
từ kết cấu được dùng là n (thị), £ (chi):
• jÉl 'T' i ễ /i: M ? (.Khởi cổc thị vị ?] Há lại vì ta?
(rả truyện: Hi công tứ niên)
• /E im ^ [Ngã Sở quốc chi vị] Vì nước sở của
ta (Tả truyện: Tương công nhị thập bát niên)
ã ttì [Khang công Hgã chi tự xuất]
Khang công là người từ con gái nước Tân của chúng ta sinh
ra (Tả truyện: Thành công thập tam niên)
• ~Z- ệ ị HP [Nhung địch chị dữ lân] Làm láng
giềng với nhung địch (Tả truyện: Chiêu công thập ngủ
niên)
• [Phi p h ù nhân chị vị
động nhi thùy vị ?] Ta chẳng vì con người đó mà bi ai thì vì
ai ? (Luận ngữ: Tiên tiến)
(3) Tân ngữ của giới từ lỊX (dĩ) đưa lên trước (giới từ
“d ĩ” tân ngữ tiền trí):
• icẤ M M [Thu dĩ vi kỳ] Hẹn nhau vào mùa thu
(=Xin hẹn mùa thu tới) (Thi kinh: Vệ phong, Manh) [= dĩ
thu vi kỳ ]
• ^ Iị X ^ [Phủ dĩ tư chi] Bổ nó ra bằng rìu (Thi
kinh: Trần phong, Mộ môn) [= dĩ phủ tư chi ]

397
• i i l ỉ m s . i a & n s c [Dũng & vi m ẫu, nga dĩ vi
phụ] L ấy nhộng làm m ẹ, lấy tằm làm cha (T uân Tử: Phú,
Tàm ) [= dĩ dũng vi m ẫu, đĩ nga vi phụ ]
• » IH t t Jỉi IS « , m 7K ìỉẳ m ĩt ì [Sở quốc
P hư ơ ng th à n h dĩ vi thành, H á n th ủ y đĩ vi trì] Nước Sở lấy
th àn h Phương làm thành, lấy sông H án làm ao (Tả truyện:
H i công tứ niên)[= đĩ Phương thành vi thành, đĩ H án thủy vi
trì]
• — I Ỉ Ẳ r a + [ S Ở chiến sĩ vô bất nhất
đĩ đương thập] Binh lính của Sở thảy đều lấ y một chọi
m ười (Sử ký: H ạng Vũ bản Ắrỷ)[= dĩ nhất đương thập ]
• ^ iìk M B , H + [Dạ đĩ k ế nhật, tam thập
dư n iên hĩ] N gày qua ngày, đã hơn ba mươi năm rồi (Sử ký:
N gô vương TỊ liệt truyện)[= dĩ dạ k ế nhật ]
(4) Tân ngữ của giới từ (ư), (vu) đặt trước (giới từ
“ư ”, “v u ” tân ngữ tiền trí):
• S t í ĨẴ I f [Tạ VU thành quy] Thật lòng trở về ở
th àn h T ạ (Thỉ kinh: Đ ại nhã, Tung cao)[= thành quy ưTạ]
• iỹ ít [D ã ự ẩm thực] Ăn uống ở ngoài đồng
(M ặc Tử: Phi nhạc) [= ẩm thực ư dã ]
• [ T ư tộ c ự m ứ ã ] Bàn bạc với người ưong
họ (Tả truyện: Chiêu công thập cửu niên) [= mưu ư tư tộc ]
• [Thất ự nộ nhi th ị ự sắc] Giận
ở nhà m à biến sắc ở chợ (Tả truyện: Chiêu công thập cửu
n iê n ) [= nộ ư thất nhi sắc ư thị]
• i ÍRĨ w ? [Thổ hà hữu ?] Đ ất đai có gì đáng
tiếc đ âu ? (Tả truyện: H i công cửu niên)[= hà hữu ư thổ ? ]

398
(5) Danh từ phương vị làm tân ngữ thường hay đặt trước
íhương vị danh từ tác tân ngữ vãng vãng tiền trí):
• Ẽ í i l [Nhật cư nguyệt chư, đông
hương tự xuât] M ặt trời m ặt trăng, mọc từ phương đông
Thi kỉnh: Bội phong, Nhật nguyệt)[= tự đông phương xuất]
• ?r(ĩ £ i t fạj ^ ê ®[q] ẾlẾ [Bái công bắc hướng
ja, Trương Lương tây hướng tọa] Bái công ngồi xoay về
ướng bắc, Trương Lương ngồi xoay về hướng tây (Sử ký:
lạng Vũ bản kỷ) [= hướng bắc tọa, hướng tây tọa ]
• [H ữ u đ iểu
ích thủ ô dực, đại như hộc, phương đông hướng lập] Có
Dài chim đầu đỏ cánh đen, to như con thiên nga, đang
tứng xoay về hướng đông (Liễu Tôn Nguyên: Du Hoàng
'hê ký) [đông hướng lập = hướng đông lập ]
II.ĐỊNH NGỮ Đ Ặ T SAU
Để nổi bật định ngữ, hoặc để cho câu văn trôi chảy, đôi
Jii số từ, hình dung từ, cụm từ (ngữ) làm định ngữ được
tảo trí ra phía sau (định ngữ hậu trí).
. Danh từ làm định ngữ đột sau (danh từ tác định ngữ hậu
í). Thường chỉ thấy trong Hán ngữ Trung cổ, đặc biệt là
'ong những kinh luận Hán ngữ Phật giáo:
• '|>m ỳũ # , BPM:- <í n X m H ft [Tâm
hân n h ư giả, tức thị nhất pháp giới đại tổng tướng môn
lể] Tâm chân như tức là cái tướng rộng lớn vô cùng của
ìm bao trùm khắp pháp giới và là bản thể của mọi pháp
lòn (Đại thừa khởi tín luận) [tâm chân như = chân như
ìm,= chân như chi tâm]
Số từ làm định ngử đột sau (số từ tác định ngử hậu trí):

399
• — A l a i [Lại n h ị phược nhất nhân nghệ
vương] Có hai viên lại trói m ộ t người đem đ ến trước mặt
nhà vua (Án Tử Xuân thu: N ội thiên tạp hạ) [lại nhị= nhị
lại]
• 5^ "ÍÉÍ ỉ ẳ ậ s f § H [Lại giai tống phụng tiền tam] Kẻ
lại đều dâng cho ba tiền (Sử ký: Tiêu tướng quốc thế gia)
[tiền tam = tam tiền ]
• Ã 3E w Ề H rfn — 'ủ' [Võ vương hữu thần tam
th iên nhi n hất tâm ] V ua V õ vương có bề tôi ba ngàn người
m à đ ều m ột lòng (Quản Tử: P háp câm ) [thần tam thiên=
tam th iên thần ]
3. Hình dung từ làm định ngữ đột sau (hình dung từ tác dịnh
ngữ hậu trí). Thường có trợ từ kết câu ~z_ (chi) đặt giữa
trung tâm ngữ và định ngữ:
• M A M 2. '*3 [Giá b át long chị uyển uyển
h ề] Cỡi tám ngựa rồng rườn rượt hề (Sở từ: Ly tao) [bál
long chi uyển uyển= uyển u y ển chi b á t long]
• f [Đới trường giáp chi lục ly hề;
M ang gươm dài sáng lấp lánh hề (Sở từ: Cửu chương, Thiệị
giang) [trường giáp chi lục ly= lục ly chi trường giáp]
• /U w , IS # ^ [Dẫn vô trảo nha ch
lợi, cân cốt chi cường] Con giun đ ấ t không có móng vuố
bén nhọn và gân cốt cứng chắc ( Tuân Tử: Khuyến học
[trảo nha chi lợi = lợi chi trảo nha; cân cốt chi cường :
cường chi cân cốt ]
4. Cụm từ làm định ngữ đột sau (từ tổ tác định ngữ hộu hí!
Có 3 hình thức: (a) trung tâm ngữ+ định ngữ; (b) trung târ
ngữ+ định ngữ+ ^ (giả); (c) trung tâm ngữ + ^ ( c h i H địn

400
ngữ+ lit (giả). Chữ ^ (giả) trong câu là trợ từ ngữ khí,
biểu thị ngừng ngắt.
(1) Cụm từ sô lượng làm định ngữ đặt sau (số lượng từ
tổ tác định ngữ hậu trí):
• [Hồ thủ hòa tam bách triền
hề ?] Sao lại lây lúa ba trăm triền hề ? (Thi kinh: Nguỵ
phong, Phạt đàn) [hòa tam bách triền= tam bách triền hòa ]
• [M ạnh Thường Quân dữ xa
ngũ thập th ặ n g ] M ạnh Thường Q uân cho xe năm mươi cỗ
(Chiến quốc sách: Tề sách) [xa ngũ thập thặng= ngũ thập
thặng xa ]
• H1 n [Hoàng kim vạn dật vi dụng]
Vàng muôn dật để dùng (Chiến quốc sách: Tần sách)
[hoàng kim vạn dật= vạn dật hoàng kim ]
• [Nhiễm tử dữ chi túc ngũ bỉnh]
Nhiễm tử cho ông ta năm bỉnh thóc (Luận ngữ: Ung dã)
[túc ngũ bỉnh= ngũ bỉnh túc]
• M li' [Mã chi thiên lý giả] Loài ngựa đi
được ngàn dặm (Hàn Dủ: Tạp thuyết) [mã chi thiên lý=
thiên lý m ã,= thiên lý chi mã ]
(2) Cụm từ liên hợp (ngữ liên hợp) làm định ngữ đặt sau
(liên hợp từ tổ tác định ngữ hậu trí):
• tVÔ Phát dân nam nữ
khốc lâm cung điện] Chớ đưa dân nam nữ đến khóc than
(người quá cố) ở cung điện (Sử ký: Hiếu Văn bản kỷ) [dân
nam nữ= nam nữ dân ]
• ít , ỉ ấ M F f t ỈỈÊíỆỈM pHVề [Tứ ngã
nam bỉ chi điền, hồ ly sở cư sài lang sở hào] Ban cho ta

401
ruộng cõi nam , nơi có hồ ly ở và chó sói tru (Tả truyện:
Tương công thập tứ niên)[= hồ ly cư trú sài lang hào khiếu
chi nam bộ b iên cảnh điền địa ]
• [Cái giản hạch đào tu
h iệp giả vi chi] Đ ại khái lựa những trái hạch đào dài và
nhỏ đ ể làm (N gụy H ọc Y: H ạch châu ký) [hạch đào tu
h iệp = tu h iệp hạch đào ]
(3) C ụm chủ vị (ngữ chủ vị) làm định ngữ đặt sau (chủ
vị từ tổ tác định ngữ hậu trí):
• A ặồ ^ ^ [G iáng huyện nhân hoặc niên
lão hĩ] Có người trong huyện G iáng tuổi đã già (Tả truyện:
Tương công tam thập niên)[= hữu n iên lão chi Giáng huỹện
nhân ]

[Ước dữ thực khách m ôn hạ h ữ u d ũ n g lực văn võ bị cụ giả


n h ị th ập n h â n giai] (Bình N guyên quân) định đem hai
mươi người thực khách ,m ôn hạ có dũng lực và đủ tài văn
võ đ ể cùng đi (Sử ký: Bình N guyên Quân liệt truyện)[= môn
đình trung hữu nhị thập dũng cảm lực đại văn võ kiêm bị
chi thực khách ]
(4) N gữ động-tân làm định ngữ đ ặ t sau (động-tân từ tổ
tác định ngữ hậu trí). Sau ngữ động-tân thường có đại từ
đặc b iệt (giả):
• [C ầu nhân k h ả d ĩ báo Hiệp
L ũ y giả] Tim người có thể giết được Hiệp Lũy (Sử kỷ:
Thích khách liệt truyện)[= khả dĩ b á o H iệp Lũy chi nhân]
• [T oại suất tử tôn hà đảm
giả tam phu] B èn dẫn ba người quảy gánh trong đám con

402
cháu (Liệt Tử: Thang vấn) [tử tôn hà đảm giả= năng hà
đảm chi tử tôn ]
• Ã lí /i ^ A # [Điểu thú chi h ạ i nhân giả
tiêu] Các loài chim muông hại người bị tiêu trừ (Mạnh Tử:
Đằng Văn công) [điểu thú chi hại nhân giả= hại nhân chi
điểu thú ]
• Ỷí ^ 'p ^ t ỉ ^ i f |jl| — m [Thôn trung
thiếu niên hiếu sự giả tuần dưỡng nhất trùng] Những đứa
trẻ hiếu sự trong thôn nuôi dạy một con d ế (Liêu trai chí dị:
Xúc chức) [thôn trung thiếu niên hiếu sự giả= hiếu sự chi
thôn trung thiếu niên ]
• w HP 14 [Sơ tức tướng vô tính] Đ ầu tiên là
tướng không có tính (= tướng vô tính) (Duy thức tam thập
tụng) [= sơ tức vô tính tướng]
(5) Ngữ giới-tân làm định ngữ đặt sau (giới-tân từ tổ tác
định ngữ hậu trí):
• ẵ ễ 7b Ễ 3 1Êk ÃỈ1
[Anh nãi ngôn V iên Áng, Loan B ố chư danh tướng hiền sĩ
tại gia giả tiến chi] Anh bèn nói đến V iên Áng, Loan B ố là
những viên tướng có danh và những kẻ sĩ có tài hiện nay
về nhà ở không để tiến cử họ (Sử ký: N gụy Kỳ Võ An hầu
liệt truyện)[= tại gia nhàn cư chi Viên Áng, Loan B ố đẳng
danh tướng hiền sĩ ]
• [N ãivi
Đà thân trủng tại C hân Đ ịnh ,trí thủ ấp, tu ế thời phụng tự]
Bèn xây phần mộ cha mẹ Triệu Đà ở C hân Định, đặt nhà
giữ mộ hằng năm thường xuyên thờ cúng (Hán thư: Tây
nam di Lưỡng Việt Triều Tiên truyện) [trủng tại Chân Định=

403
tại C h ân Đ ịnh chi trủng]
IV.TR Ạ N G NGỮ Đ Ặ T SAU
Đ ể nổi b ậ t trạng ngữ hoặc do nhu cầu phải ăn vần, đôi
khi phó từ, hình dung từ làm trạng ngữ được đảo trí ra sau
(trạng ngữ h ậu trí).
1. Phó từ làm trạng ngữ đột sau (phó từ ỉá c trạng ngữ hộu
trí):

[Phát nhi b ấ t trúng, tắc bất oán thắng kỷ giả, cầu ph ả n chư
kỷ nhi dĩ] B ắn không trúng thì chớ oán kẻ thắng mình, chỉ
n ên x é t lại ở m ình m à thôi (Đường Thạch kinh: Lễ ký, Xạ
nghĩa) [cầu p h ản chư kỷ= phản cầu chư kỷ ]
• 2 ^ f # Itfcite, SẼ W — À E3 [Ư tầm đắc thử địa, cự
hữu nhất nhân tằng] v ắ n g vẻ tìm được chốn nầy, há từng có một
người (Vương Duy: Vỉ cấp sự sơn cừ)[= cự tằng hữu nhất nhân ]
2. Hình dung từ làm ỉrạng ngữ đột sau (hình dung từ tác
trạng ngữ hộu trí):
• m U t, [Phỉ CƯ phỉ kh a n g , nãi dịch
nãi cương] C hẳng ở y ê n vui vẻ, vạch ra những bờ ruộng
(Thi kinh: Đ ạ i nhã, C ông lưu) [phỉ cư phỉ khang= phỉ khang
(an) CƯ; đ ể ăn vần, trạng ngữ “k h ang” đặt sau ]
& ,n *a [(H ổ)sảo
xuất cận chi, ngận ngân nhiên, m ạc tương tri] (Con hổ)
dần dần tiến lại gần, m ột cách thận trọng, không ai hay
b iết (L iễu T ôn N guyên: Tam giới, K iềm chi lư) [= ngận
ngận n hiên sảo xuâ't cận chi]

40 4
Chương thứ sáu

PHƯƠNG THỨC BIỂU DAT


MỘT SỐ NỘI DUNG THÔNG THƯỜNG

I. PH Ư Ơ N G T H Ứ C B IỂ U Đ Ạ T SỞ TH U Ộ C
Phương thức biểu đạt sở thuộc dùng nêu lên mối quan hệ
lĩnh thuộc sở hữu giữa các sự vật.
Vì sở hữu chủ và sở hữu .vật chỉ có thể là người, vật, hay sự
vật nên phương thức biểu đạt chủ yếu dùng danh từ và đại từ
(hoặc động từ, hình dung từ, phó từ dùng như danh từ). Tùy
theo nội dung muốn diễn đạt, các quan hệ sở thuộc thường
được biểu thị bằng các hình thức dưới đây:
1. Danh từ (hay đại từ) chỉ sở hữu chủ đặt trước danh từ chỉ sở
hữu vật:
• > ^ r3 Ị:jị£ J| [Giáo ngô tử dữ n h ữ tử
hạnh kỳ thành trưởng] Dạy con trai ta và con trai ngươi cho
đuợc nên người (Hàn Dũ: T ế Thập nhị lang văn)
• ĩB-tầ [Tề vuơng quả công bạt Tống
ngũ thành] Vua Tề quả đánh chiếm được năm thành của Tống
{Chiến quốc sách)
2 Danh từ (hay đại từ) chỉ sở hữu chả đặt trước danh từ chỉ sở
hữu vật thông qua trợ từ kết câu 2 . (chi) ( vì trợ từ kết câu
^7 [ chi ] thường biểu thị quan hệ sở hữu nên có sách ngữ

405
pháp còn gọi nó là lãnh nhiếp giới t ừ ):
• ’ ậ p + I Ề [Nhữ c h i tử, thủy thập tuế] Con
của ngươi mới mười tuổi (Hàn Dũ: T ế Thập nhị lang văn)
GHI CHÚ:
Trong ngôn ngữ Thiền tông Phột giáo, người ta còn
dùng cụ m từ ) g ® (đ ể c á ) với nghĩa là 'c ủ a ', tương đương
với trợ từ kết c đ u Étt(đích) trong Hán nga hiện đại:

- a j f t / ẵ @ , L J L j f t ẽ f c a ; f t À J l ® í . l f À Ẽ ! £ ( S ơ n t â n g đ ể cá.
sơn tã n g tự tri; ch ư nhân đ ể c à . ch ư nhân tự thuyết) củ a
sơn tăng thì sơn tăng tự biết; của c á c ông thì các ông tụ
nói (N gũ đ ă n g hội nguyên: Q uyển 14)

3. D ùng pff (sở), p f f . . . £ ( s ở ... chi):


(1) Danh từ (hoặc đại từ) (sở hữu chủ) + (sở) + động từ
(dùng như danh từ):
• [Tiên sinh scrngôn thành vi cao
kiến] Lòi nói của tiên sinh thật là cao kiến ( Tam quốc chí
diễn nghĩa)

(2) Danh từ (hoặc ngữ danh từ, đại từ) + pff /(sở) ± đông
t ừ / + £_ (chi) + danh từ (sở hữu vật):
(Dùng như danh tử)

• H ìẺ rÀ p f [Mông CỔ nhân s ở ky chi mã]


Ngựa của người M ông Cô cõi ( Lã Thúc Tương, sđd., tr.21)
I I. P H Ư Ơ N G T H Ứ C B IỂ U Đ Ạ T s ố L Ư Ợ N G
1. Phương thức biểu đ ạ t số lượng dùng để cho biết só luợng
của sự vật, bao gồm só người, só vật, hoặc số lần. Phương
thức nầy đã được n êu phần lớn ở chương hai, m ục s ô TỪ,
dưới đây là m ột số điểm quan trọng cần lưu ý thêm .
( 1 ) S ố đếm (cơ sô'hoặc k ế sô)

40 6
Trong Văn ngôn, những số đếm nếu đã chẵn hàng chục mà
còn lẻ thì dùng X. (hựu), ^ (đọc là hựu)\ hàng trăm thì dùng
% (linh):
• [Ngô thập hựu ngũ nhi chí ư
học] Ta năm mười lăm tuổi bắt đầu dốc chí vào sự học (Luận
ngữ)
• — Ề Ĩ^?— [Nhất bách linh nhị] Một trăm lẻ hai.
(2) S ố th ứ tự (tự số)
a) Dùng n (đệ) đặt trước số đếm:
• HffHjH— ’ W 0 ^ ^ .[ T i ê u Hà đệ nhất, Tào Tham
thứ chi] Tiêu Hà đứng thứ nhất, Tào Tham đứng thứ hai (S ử
kỳ)
b) Trong một sự liệt kê thường dùng S (kỳ) đặt truớc số
từ:
• s t —fgỌỊ| » :M:— [Ạỳ nhất năng minh, kỳ
nhất bất năng minh]Một con biết kêu, còn một con không biết
kêu ( Trang Tử: Sơn m ộc)
c) Khi đề ngày tháng không cần dùng n (đ ệ ):
• ’ H B ’ W ~ B Í L [Vĩnh Thịnh tam
niên, tam nguyệt, sơ n h ị nhật lậpKBia này) dựng ngày mùng
2 tháng 3 niên hiệu Vĩnh Thịnh thứ 3 (L ê triều lịch khoa tiến
s ĩ đề danh bi ký)
(3) Phân s ố
Có nhiều cách viết:
a) Mầu số + f t (phần) + danh t ì x + z (chi) + tử số:
• —- ^ ; £ 0 ’ B A “f— 5 ^ B £ £ 9 [Nhất

407
nguyệt chi nhật, nhị thập cửu nhật bát thập nhất p h ẩ n nhật
chi tứ] Số ngày trong m ột tháng là hai m uoi chín ngày bốn
phần tám mươi mốt {S ử k ý : L ịch thư chính nghĩa)
b) M ầu số + danh từ + ~z_ (chi) + tử số:
• — [Đại đô bất quá tam quốc chi
n h ấ t] K inh đô của nước chư hầu lớn rộng không quá một
phần ba kinh đô của thiên tử ( Tả truyện: Â n công nguyên
niên)
c) M ầu số + 5ỳ (phần) + 2 . (chi) + tử số.
• & [Cố Quan Trung
chi địa ư thiên hạ tam phần chi n h ấ t dã] Cho nên một vùng
đất Q uang Trung, so với thiên hạ chỉ bằng một phần ba (Sử
k ý : Hóa thục ữuyệrí)
d) M au só + (chi) + tử số:
• ’ H “h £ — ■tỀL [Ư Thuấn chi công, nhị
th ậ p chi n h ấ t dã] So với công của vua Thuấn, chỉ bằng một
phần hai mươi ( Tả truyện: Vãn công thập bát niên)
• [Trắc kỳ cao hạ, đắc tam
chi n h ị yên] Đo xem cao thấp, thì thấy cao được hai phần ba
(tính từ chân lên tói đỉnh) (Hàn Dũ: Tống L iêu đạo s ĩ tự)
e) M ầu số + (phần) + tử số:
• -p —9 ĩ ’ Tí nhất phần, sửu tam phần
nhị...] Tí m ột phần, sửu hai phần ba... (S ử k ý : Thiên quan
thù)
f) M ấu số + danh từ + tử số + danh từ.
• [T hiên nhân n h ấ t lưỡng nhân nhĩ]

40 8
Ngàn nguời chỉ có một hai người (S ử ký: Hung N ô liệt
truyện)
g) Mau số + tử số:
• [Nguyện quy nông giả thập cửu] số
người xin về làm ruộng có đến chín phần muời (Hàn Dũ:
Bình Hoài Tây b i ).
• — [ Cái dư sở
chí, tỉ hiếu du giả thượng bất năng thập nh ấ t ] Những chỗ
tôi đến so với chỗ những người thích du ngoạn đến, không
được một phần mười ( Vương An Thạch: Du Bao Thiền sơn
kỷ )
h) Muốn chỉ số phần bị mất đi, người ta thuờng thêm vào
những động từ biểu thị sự tồn tại, như 3 ? (không), t (v°), i s
(vô), # (tồn)...
• “hỂÍÀiỉnỉ [Thập thất cửu không]M ười nhà tiêu hết
chín
• -H [Giáp ngọ, bách quan
triều giả thập vô nhất nhị]Năm Giáp ngọ, só quan đến chầu
không có đến một hai phần mười ( Tư trị thông giám)
• MH- g - h — [ Dữ ngô cư
thập nhị niên giả, kim kỳ thất thập vô tứ ngũ yên] Cùng ở với
tôi mười hai năm nay, đến nay mười nhà không còn đuợc
bốn, năm (Liễu Tôn Nguyên: B Ổ xà giả thuyết)
• ^ [Tồn giả thiên bách cận nhất
nhi yên] số còn lại chỉ đuợc một, hai trong hàng trăm, hàng
ngàn mà thôi (Nguyễn Tấn: Tân tuyển Việt âm thi tập tụ)
(4) S ố bất định (bất định số)

409
a) Dùng những số từ chỉ số bất định đặt truớc danh từ
(thường là danh từ chỉ đơn vị). Những số từ thường dùng là:
Wl (sổ), H (kỷ), f t (chư), (chúng), ^ (đa), (nhược
can), (nhược nhi), — 0 (nhất ưng), — t y (nhất thiết), ỹỊ|
(liệt), & (c á c )...
• [Phúc trung dung s ổ thập nhân]
Trong bụng chứa được m ấy chục người {Khâm định Việt sử
thông giám cương m ục: Q uyển nhất)
• s $ JfJ Iff , ££ [Kỳ xa cao quảng, chúng
b ảo trang hiệu] C hiếc xe ấy cao rộng, có trang sức nhiều
v ật quý (D iệu pháp Liên hoa kinh: Quyển nhị, Thí dụ phẩm)
• I s : ffil'F' Ề! fê [P h ậ t ngôn: Nhân hữu
c h ú n g quá, nhi bất tự hối] Phật nói: Ngưới ta có nhiều lầm
lỗi, m à không tự ăn năn {Tứ thập nhị chương kinh: Chương 5)
• H 111 Hỉ ậ ậ Í t [Thị c h ư thức chuyển biến] Đó là các
thức chuyển biến (D uy thức tam thập tụng)

IỆI [Dĩ tích chi sở văn, kim chi sở kiến... tổng nhược can
thiên, mục viết Việt âm thi tập] Dựa vào những bài thơ được
nghe trước đây và được đọc gần đây... gom được tất cả bao
nhiêu bài(* chừng ấy bài), lấy tên là Việt âm thi tập (Phan
Phu Tiên: Tân san Việt âm th i tập tự)
• [Phu phụ sở sinh nhược nhi
nhân] Con do chồng vợ đẻ chừng ấy người (Tả truyện:
Tương công thập nhị n iê n )
• ^ PJj w ỹlj í s [ Thiên tắc hữu liệt tú] Trời thì có các
vì sao (Sử ký: Thiên quan thư)

410
• • • ■[Trung châu chi các tỉnh...]Các tỉnh
ở Trung châu... (Nguyễn Văn Tâm: Đại Nam điển lệ toát yếu)
b) Dùng (thả), i^F (hử), p/f (sở), (uớc), gg (cơ), nj
(khả), ỹp (đãi),... đặt truớc hoặc sau số từ đê biểu thị sự “gần
bằng” hay “uớc chừng” :
• [Phó hà tử giả ngũ vạn h ử nhân]
Số quân bị đẩy xuông sông chết khoảng 5 vạn người (Hậu
Hán thư: Hoàng Phủ Cảo truyện)
• 4^IÈF/t [Thiệp cư Cốc Khẩu bán tuế sở]
Thiệp ở Cốc Khẩu chừng nửa năm... (Hán thư: Nguyên Thiệp
ừuyệrì)
• Jp:/Jv£:£^ãJ+ Z l [Chương tiểu nữ niên khả thập
nhị] Con gái của Chương độ mười hai tuổi (Hán thu: Vương
Chương truyện)
c) Dùng 2 số từ có giá trị gần bằng nhau để chỉ “một vài”
hoặc biểu thị sự ước chừng:
• H n [Hoặc ngũ lục
bách niên nhất biến, hoặc tam tứ bách niên nhất biến] Hoặc
năm sáu trăm năm bién đổi một lần, hoặc ba bốn trăm năm
biến đổi một lần (Phong Tuyết chủ nhân Thập thanh thị:
Thúy K iều truyện tự)
• í i Ì ì i l ^ Ì I Ể r ^ ^ ề [Nho đạo Phật thư các lưỡng
tam quyển] Sách nho và sách Phật mỗi thứ chừng vài ba
quyển (Bạch Cư Dị: L ư S ơ n thảo đường kỳ)
2 Vị trí của số từ trong phương thức biểu đạt số lượng
v ề mặt cấu trúc ngữ pháp, vị trí tương quan giữa các
bộ phận dùng trong phương thức biểu đạt số lượng đuợc sắp

411
xếp theo nhiều cách khác nhau:
( 1 ) Số từ đặt trước danh từ (thường là lượng từ hay còn
gọi là danh từ đơn vị):
• [Tuế đắc bạch th iên thất] Mỗi năm thu
đuợc ngàn tấm lụa (Tô Thức: Phương Sơn Tử truyện)
(2 ) s ó từ đặt sau danh từ chỉ người hay vật:
• [Trí đẩu môn tam thập hựu lục]
Đặt ba mươi sáu cửa (Khâm định Việt sử thông giám cương
m ục: Quyển nhất)
(3 ) Số từ đặt trước danh từ, theo k ế t cấu: s ố từ + danh từ
đơn vị + danh từ (tên sự vật):
• — ịÉEH [Nhĩ chi bình thường n h ấ t chích
kê] Mày chỉ là một con gà bình thường (Hồ Chí Minh: Ngục
trung nhật ký)
(4) Nếu số lượng chỉ là “m ột”, nguời ta thường tỉnh lược
sôí từ:
• W M 'Ệ ặ X ’ lÊ M ( ) [Tư tu chuyển đại, toại
trường ( ) trượng dư] Bỗng chốc biến thành một người to
lớn, cao hơn (một) trượng {N gữ lãm ) [= n h ấ t trượng dư]
• [Ngô hữu ( ) đẩu
tửu, tàng chi cửu hĩ]Tôi còn m ột đấu ruợu, cất giữ đã lâu rồi
(Tô Thức: Hậu X ích B ích phú) [= n h ấ t đẩu tửu]
(5) Có trường họp lẽ ra phải dùng một danh từ đơn vị đặ
sau số từ, nhưng nguời ta lại bỏ đi:
• | g [Kỳ sồ tứ ngũ ( ), tá<
nhi trục miêu] Chim nhỏ bốn năm (con), ào tới la hét, ruọ

412
đuôi mèo (Tiết Phúc Thành: M iêu bộ thử) [tỉnh luợc chữ u
(chích )]

• i t l h m & m >% - R M - ( ) [Bắc sơn ngu công


giả, niên thả cửu thập ( )] Bắc Sơn ngu công, tuổi đã gần
chín mutn (L iệt tử: Thang vấn) [tỉnh lược chữ (tuế)]
• [Phương
Bá dĩ bạch kim tứ thập ( ), thỉnh vi tiên sinh mẫu thọ]
Phương Bá đem bốn chục lượng vàng xin chúc thọ mẹ thầy
(Phương Tôn Thành: K ý Lưu Mạnh Đồ tiên sinh dật sụ) [tỉnh
luợc chữ M (lượng)]
(6) Đe chỉ số lần diễn ra của một động tác hành vi, Hán
ngữ cổ chỉ cần:
a) Đặt một số từ chỉ số xác định vào trước hay sau động từ,
làm bổ ngữ số lượng:
• 4" [Dĩ đại trirợng kích nh ị th ậ p] Dùng
gậy lớn đánh hai mươi gậy (Liễu Tôn Nguyên: Đoàn Thái úy
dật sự trạng)
b) Dùng một phó từ chỉ số lượng như igỊ (liên), n (lũy),
i í (sác), M (tần), (sậu), M (cức), ® , § ( lữ ) , M (lũy), W
(tiến), iĩb (nhưng), w H (tái tam)... (dịch là “nhiều
lần”), # (tái), X (hựu), íg(phục)...(dịch là “lại, lại lần
nữa”), đều đặt trước động từ:
• 330® ’ [Vũ nhân lưu, liên chiến vị
năng hạ] Hạng Vũ nhân đó ở lại, nhiều lần ra đánh nhưng
không hạ nổi (Hán thứ)
• ^ fric iẳ fit [Lũy chicS giai tiệp] Đánh nhiều lần
đều thắng (Tấn thư: Dưcmg ì,'>yén Kỳ truyện)

413
• /E 0# i& if c ĩt § ỉ * JT hị thòi địa sác chấn
liệt, chúng hỏa tần giáng] Khi ấy đất thuờng động vỡ, nhiều
trận hỏa tai liên tiếp xảy ra (Hậu Hán thu)
• ^ È È ÍiÌW rfn !i ’ [Sở sư sậu thắng nhi
kiêu, kỳ sư lão hĩ] Binh s ở nhiều lần thắng trận đâm ra kiêu
ngạo, binh của họ đã m ệt nhọc lắm rồi (Tả truyện: Tuyên
công thập n h ị niên)
• Ẽ ẽ l ỉ ẵ í / S ^ l t ^ l [Thần cức văn kỳ ngôn hĩ] Thần đã
nhiều lần nghe ông ta nói rồi ( Tả truyện: H i công nhị thập
thất niên)
• k & * » . i& $ £ # 3* . & « # W [L ạ i ddnh
b ất cần, c ố tai cữu lũ trăn, đ ạo tặc đa hữu] Không chăm lo
■việc quan, n ên những việc xui rủi liên tiếp xảy đến nhiều
lần, giặc giã nổi lên nhiều (H ậu H án thư: Hiếu Thuận đế
kỷ)
• h M tC ậ p c h ísu y
th ế, giải ư trai giới, nhi lũ phiền bô"c phệ] Đ ến đời suy yếu,
b iếng trễ việc trai giới m à nhiều lần phiền đến bốc phệ
cHán thư: N ghệ văn chí) [fặẸ = ]
• /H H [H ọa tai tiến chí] Tai họa đến nhiều
lần (Sử ký: Lịch thư)
• W &Ẹ ì t SÉ « , g Ỉ8 £ £ & [Tấn nhưng VC
đ ạo nhi tiển trụ, kỳ tương th ất chi hĩ] T ấn Lệ công nhiềi
lần làm việc vô đạo, lại thiếu đời sau nối dõi, chắc là sê
m ất ngôi (Q uốc ngữ: Chu ngữ hạ)
• ^ H PạỊ, ^ [Tái tam vấn, b ất đối] Hỏi đi hỏi lạ
nhiều lần, không đáp (Tả truyện: Chiêu công nhị thập ngi
n iên)

414
• [Khổng Tử chu lưu hải
nội, tái can thê chủ] Khổng Tử đi khắp các nước, nhiều lần
can thiệp các vua chúa(Lã thị Xuân thu: Ngộ hợp)
• í z ^ ? ĩ^ 0 : £n i l l . X [Mạnh
Võ Bá vấn: “Tử Lộ nhân h ồ ?”. Tử viết: “Bất tri d ã ”. Hựu
vân] M ạnh Võ Bá hỏi: “Tử Lộ có phải người nhân
không?”. K hổng Tử đáp: “Không b iế t”. Lại hỏi (Luận ngữ:
Công D ã Tràng)
• M í ẵ ị a , 0 H M -tíĩ [Chung nhi p h ụ c thủy, nhật
nguyệt thị dã] Châm dứt rồi lại khởi đầu, đó là mặt trời
mặt trăng (Tôn Tử: Thê' thiên)
(7) Trong một đoạn liệt kê, có hai trường hợp đáng chú ý:
a) Dùng (giả) đặt sau só từ để chỉ lại những sự việc đã
nêu ra ở đoạn trước:.
• s t H i : ’ m
# ^ í# Ã ’ H n ’ Ễ Ẳ Ẽ i t ì , [Dân hữu tam hoạn: Cơ
giả bất đắc thực, hàn giả bất đắc y, lao giả bất đắc tức, tam
giả, dân chi cự hoạn dã] Dân có ba điều lo: Đói không đuợc
ăn, lạnh không đuợc mặc, mệt không được nghỉ, ba điều đó
chính là nỗi lo lớn của dân {Mặc Tử)
b) Dùng ^ (hữu) đặt trước một số từ để báo hiệu liệt kê:

TE tì -
Văn tâm điêu long)
3. C á ch dùng một số lưđng từ ( danh từ đơn v ị )
Tùy theo món đồ vật, nguời ta dùng những danh từ đơn
vị khác nhau, như 4=1 (danh : chỉ số người), n ( viên : chỉ số
viên chức, quan lại), p (khẩu : chỉ số súc vật loại nhỏ, như
heo gà), M, ( v ĩ: chỉ số con cá), {phiến : chỉ số đồ vật có
dạng m ỏng như ván, ngói), ^ (chu : chỉ số cây lớn), (cair.
chỉ só cây nhỏ), ị ị {phong, chỉ những đồ vật có hình gói),
ỹcE, E ( thất, chỉ số vải lụa), n {chích: chỉ số con vật như
gà...), §? (song, chỉ số vật thành đôi), ^ ^ {sách, bản,
q u yển : chỉ số cuốn sách), (sưu : chỉ số thuyền bè), M {tòz
chỉ những vật to lớn, như nhà, núi...), JH (OC. chỉ số ngôi nhà),
[ịjg > bW (bức, khoảnh: chỉ số ruộng), ị*Ịặ * f ý Uuợng, cân. chỉ
só vàng bạc), [7ỊĨ ( thắt, chỉ số ngựa), (chi', chỉ số cây vải)...
V ài th í dụ:
• [Hựu cấp mã sổ thiên dư thất] Lại
cấp cho ngụa hơn mấy ngàn con {Bình N g ô đại cáo)
• Ă
t u ’ ’
ìã. M ® & ặl M 5H [Tham tướng Phương Chính, Nội
quan M ã Kỳ, tiên cấp hạm ngũ bách dư SƯU, ký độ hải nhi do
thả hồn phi phách táng] M ã Kỳ, Phương Chính, cấp cho hơn
năm trăm chiếc thuyền, ra tới biển còn chưa thôi trống ngục
(Bình N gô đại cá o)
• [Tống cẩm thập chi, Nam
sa ngũ thập th ấ t] Gấm nhà Tống muời cây, the ta năm chục
tấm (K hâm định Đ ại N am h ộ i điển s ự lệ)
• H iK H W /f ’ [Hoàng lạp tam báđ

41Ó
cân, bạch kim ngũ bách tượng] Sáp vàng ba trăm cân, bạc
năm trăm lượng {Khâm định Đ ại Nam hội điển sự lệ)
4. Một số hình thức biểu thị số lượng khác
Ngoài cách dùng số từ, H án ngữ cổ còn có một số hình
thóc biểu thị số lượng khác:
(1) B iể u th ị toàn th ể
a) Dùng các chỉ từ biểu thị sự thống quát, đặt truớc danh từ
như: / l (phàm), ^ (phù), ặ (cử), ì § (thông), ^ (cánh), £ 1
(kinh)...:
• ýx.Ả ĩầ 'M [Phù nhân sầu thống] Mọi người đều đau
buồn ( Tả truyện)
b) Dùng các phó từ chỉ số lượng, đặt truớc động từ (hay
hình dung từ dùng như động từ), như: fit (giai), H (tận),
(tất), ip (cử), % (biến), 3É, f# , âẩr (tịnh), iM: (câu), /iSc
(hàm), & (thiêm), 3 1 (tất), §£ (ký), i t (cộng), (tề), w
(tư), 51 (thông), M (cụ), (thăng), ỹặ (đàn)...
• [Chức cống dữ
văn võ câu thông, hiến chương cộng quang hoa tịnh đán]
Chức cóng với văn võ đều thông, hiến chuơng cùng quang
hoa đều tỏ (Lê Quý Đôn: K iến văn tiểu lục)
• [Phương công hại
năng chi thần tận vi Vạn hộ hầu] Bọn bề tôi ngăn cản công
việc làm hại những nguời có tài, hết thảy đều được làm Vạn
hộ hầu (Lý Lăng: Đáp Tô Vũ thứ)
. [Vấn sở tònê lai> cụ đáp chi]
Hỏi từ đâu tới, đều trả lòi đầy đủ (Đào Uyên Minh: Đào hoa
nguyên kỷ)

417
c) Những danh từ, đại từ dùng ưùng điệp cũng bao hàm ý
toàn thể:
• O íA A M M ’ [Sử n h â n n h â n Bàng
Mông, gia gia Hậu Nghệ] Khiến cho người người giỏi như
Bàng Mông, nhà nhà đều như Hậu Nghệ (Trần Quốc Tuấn:
H ịch tướng s ĩ vãn)
• m \ m ì m [Do bỉ b ỉ biến kế, biến
k ế ch ủ n g c h ủ n g vật] D o các thứ biến kế, b iến k ế các thứ
v ật (Duy thức tam thập tụ n g )
(2) B iê u th ị s ự đơ n đ ộ c h o ặ c hạn c h ỉ
a) Dùng các phó từ biểu thị sự hạn chỉ, như {§1 (cận),
(đồ), t i (duy), % (độc), Ị ẩ (trực), í ! ( đ ã n ) ,íf (đặc), ^
(đệ), i h (chỉ)... (đ ều dịch là “c h ỉ”). Phuơng thúc này thuờng
được chấm dứt bằng các trợ từ biểu thị sự hạn chỉ như: 5
(nhĩ), 3 Ẹ B (nhi dĩ):
• $ |S f f [Đ ộc kỳ ngôn tại nhĩ] Chĩ văn chuơng
của ông là còn mà thôi { S ử k ỹ )
• [Thị trực thánh nhân chi tao
phách nhĩ] Đó chỉ là cặn bã của thánh nhân m à thôi (Hoài
N am tử)
b) Chỉ dùng các trợ từ, như: 5 (nhĩ), ffiĩ£ (nhi đĩ),
(nhi dĩ hĩ), (giả nhĩ), (yên nhĩ), 5 5 (dĩ
nhĩ), i I M B (yên nhi dĩ), (yên nhĩ hĩ). (vân
nhĩ), (vân nhĩ d ĩ hĩ), tỊ lB ậ i; (dã dĩ hĩ), E (dĩ) đặt
cuối câu:
• [Phu tử chi đạo. trung thí
n h i d ĩ hĩ) Đạo của phu tử, chỉ có trung và thứ mà thôi (Luậi

418
ngũ)

(3) B iê u th ị sự cá b iệ t h a y thành phầD (ữ ụ c ch ỉ)


a) Có thê dùng các đại từ chỉ thị biểu thị sự trục chỉ, như
% (mỗi), (các), j£ (tị), g(| (biệt):
• ’ t i f n l [Nhập thái miếu, m ỗi sự vấn] Vào
nhà thái miêu, mỗi việc đều hỏi (Luận ngữ)
• [Dữ Hán, Đuờng, Tống,
Nguyên, các đế nhất phương] Cùng Hán, Đuờng, Tổng,
Nguyên, mỗi nước hùng cứ một phương (Bình N gô đại cảo)
• ’ Ẵ ỗ Ị l ì ,— 0 [Quái hữu lục thập hào,
hào biệt chủ nhất nhật] Quẻ gồm sáu muơi hào, mỗi hào chủ
về một ngày {Dịch v ĩ k ê lãm đồ)
III. P H Ư Ơ N G T H Ứ C B IỂ U Đ Ạ T K H Ô N G G IA N
Phương thức biểu đạt không gian dùng để trình bày nhũng
quan hệ thuộc không gian, bao gồm vị trí, phương hướng,
khoảng cách... trong đó xảy ra các sự việc hoặc động tác.
Tùy theo nội dung diễn đạt, các quan hệ không gian có thể
được biểu thị bằng nhiều hình thức:
1. Chỉ địa điểm
(1) Danh từ hoặc ngữ danh từ dùng làm tân ngữ hoặc bổ
ngữ chỉ địa điểm được đặt ngay sau động từ:
• W k Z M M Z M [Hoàng đế nãi lịnh
Ưng Long công chi K í C hâu chi dã] Hoàng đé bèn sai Ưng
Long đánh Xi Vưu ở đồng Kí Châu (Sơn hải kinh)
• # » [Xuân, công tuơng như Đường] Mùa
xuân vua Lỗ Ân công đi sang ấp Đuờng ( Tả ừuyện)

419
(2) T rạng ngữ chỉ địa điểm là ngữ giới-tân đặt trước động
từ, với các giới từ (ư), (vu), ^ (tại):
• [Bao ư đạo bệnh tử] Bao giũa đường
bệnh chết (Hán thù)
(3) B ổ ngữ chỉ địa điểm là ngữ giới-tân đặt sau động từ,
với các giới từ (ư), (vu), 5ỹ- (hồ), (tại):
• H P ỹ E i P lJtfêfT [B àng Quyên tử vu th ử thụ hạ]
Bàng Q uyên chết ở dưới cây này {S ử k ỷ )
• W H 3 ij(r^ $ r [Hữu mỹ ngọc ư tư ] Có viên ngọc đẹp
ở nơi này (Luận ngữ)
(4) Đ ể xác định vị trí chung ở một nơi nào, người ta dùng
một só danh từ không gian, như: _h (thượng), ~ f (hạ), 1*1
(nội), (ngoại), tp (trung), u (lý), faỊ (gian), í|lj (trắc), ìẵ
(biên), (bàng), s i (đầu), fíĩ (tiền), (hậu), ^ (đông), H
(tây), (nam), (bắc)...
a) Những danh từ loại này thường được đặt ngay sau một
danh từ chỉ nơi xảy ra sự việc, như “thiên địa gian” là “ưong
tròi đất”, tạo nên thành phần trạng ngữ hoặc bổ ngữ chỉ noi
chốn:
• [Bồi hồi hề, lộ b à n g ] (Đã lìa nhau,
nhưng) còn lẩn thẩn ở bên đường ( Chinh p h ụ ngâm khúc)
• ^ ^ D c 'M 4 b [T u ớ n g quân chiến hà bắ c] Tướng quân
đánh ở phía bắc sông {S ử k ỷ)
b) Những danh từ không gian trên đây có thể đặt sau danh
từ thông qua trợ từ k ế t câu ~i£_ (chi):

• ^ 7 ^ ' í k ’ M tK Ẳ ÌTĩ ’ W ^ l l l [x íc h thủy chị hậu,

420
Hăc Thủy chi tiền, hữu đại sơn] Phía sau Xích Thủy, phía
trước Hăc Thủy, có một núi lớn (Sơn hải kinh)
c) Nhũng từ p*vj (nội), (ngoại), ĨỆ[ (đôngX (tây)... nói
chung có thê dùng như ph i từ, đuợc đặt trước động từ để chỉ
noi chốn:
• Ũ ử m H [Ngã vong quốc ngoại cư...] Ta mất
nước và ở ngoài... {Sử ký)
• I [Cô nhạn nam
phi hồng bắc khứ, Nhàn vân tây tựu thủy đông lưu] Chim
nhạn lẻ loi bay về hướng nam, chim hồng bay lên huớng bắc,
đám mây lờ lũng trôi về tây, nuớc chảy sang đông ( Thơ cỡ)
GHI CHÚ:
Để c h ỉ 'c h ỗ n ầ y . ở đ â y , trong đ â y ", Hán ngữ th ô n g tụ c
c ủ a c á c thiền SƯ còn dùng cụ m từ M M (cá lý) hoộc
(c á trung):
- 0J41S!l w ÌỀ HS . © M 5 M t i (Khả trung biệt hữu thanh
lương, cớ lỳ c á n h v ô n h i ệ t n ã o ) N ế u n h ư r iê n g c ó m á t m ẻ ,
chỗ nây lại không nóng bức (Ngũ đãng hội nguyên:
Q u y ể n 14)

2. Chỉ phương hướng, khoảng cách


(1) C h ỉp h u ư n g h uớ ng, m ụ c tiê u
Không kể những danh từ chỉ phương huớng như đã kể
ở trước, khi muốn nêu phuơng hướng, mục tiêu của một hành
động, người ta thường dùng các từ chỉ hướng như [ọj (hướng),
M (vọng), H (chí), ± (thượng), A (nhập). Những từ này
đuợc đặt giữa động từ và bô ngữ chi nơi chôn:
• ỆfcỊậ.|á-ỈR jféJII ’ [ ° ư lỗ tẩu hưởng Lạc
Xuyên phục tương đồn kết] Đám tàn quân chạy về phía Lạc
Xuyên, rồi tụ họp trở lại (Hậu Hán thù)
• [Phi n h ậ p tầm thường bách tính
gia] Bay vào các nhà dân dã (Lưu Vũ Tích: Ô y hạng)
(2) C h ỉ k h o ả n g cách
a) Dùng các từ chỉ khoảng cách, như {?§ (cự), j|Ị (vi)...
• ĩẽ M È Ề ik # ’ K ! [Cự động bách dư bộ, hữu
bi phó đạo] Cách động hơn trăm bước, có một cột bia ngã
trên đuờng (Vương An Thạch: Du Bao Thiền sơn kỷ)
• [(Tề sư) vi Cốc thất lý] (Quân của
Tè) nằm cách đất Cốc bảy dặm ( Tả truyện: A i công nhị thập
thất niên)
b) Dùng m ột số phó từ chỉ khoảng cách chung (cao, thấp,
xa, gần, sâu...) như ỈU (viễn), (cận), ỊỊĩ (cao), (thâm):
• [T h â m nhập bất mao] Đi sâu vào trong
không thấy có vùng đất cỏ (Gia Cát Lượng: Tiền xuất su
biểu)
IV . PH Ư Ơ N G T H Ứ C B IỂ U Đ Ạ T T H Ờ I G IA N
Phương thức b iểu đ ạt thời gian dùng để trình bày
những quan hệ thuộc về thòi gian trong đó sự việc xảy ra. Có
thể chỉ phạm vi thòi gian, chỉ thòi điểm tổng quát hoặc CỊ
thể, hay chỉ lệ thường của sự việc được nêu ra.
1. Một số phương thức biểu đạt thời gian

(1) Dùng các giới từ như 5^ (ư), \)X (dĩ), ÍE (tại), theo kế
cấu:
Chủ ngữ + động từ + giới từ ( 5^, ịỊl, ) + bổ ngữ thò
gian.

422
Hoặc:
Chủ ngữ + giới từ (Ịft, ỵ , + bổ ngữ thời gian +
động từ.
• a ễ± ^ ặ 4 iy fr$ fW M íỉẵ ÍT ^ /ÌÍ5 í5 [Tiến sĩ chi khoa
sáng ư Tùy nhi thịnh hành ư Đường, Tống] Khoa thi tiến sĩ
bắt đâu có vào đời Tùy và thịnh hành vào đời Đường, Tống
{Lê ừiều lịch khoa tiến s ĩ đề danh bi kỳ)
• [Dư đ ĩ vị thời hoàn
gia, nhữ d ĩ thin thòi khí tuyệt] Ta trở về nhà vào giờ mùi, còn
em chết vào giờ thin (Viên Mai: T ế m uội vãn).
(2) Dùng trợ từ "tỊỉ (dã) đặt sau một tập hợp từ, tạo thành
trạng ngữ chỉ thời gian:
• # £ỉf-Ê , ’ — [Đuơng
công 'chi sính biện dã, nhất kỹ hữu thù sắc lập ư tiền] Đương
lúc công say mê tranh biện, có một kỹ nữ nhan sắc tuyệt vời
đúng ở phía trước (Đỗ Quang Đình: cầu nhiệm khách truyện)
• = t S ẵ í r £ f E - t & ’ S l í H E Ế ’ S I S B ^ [Tích
Bàn Cổ chi tử dã, đầu vi tứ nhạc, mục vi nhật nguyệt] Xưa
kia Bàn c ổ chết, đầu biến thành bốn núi, mắt thành mặt trời,
mặt trăng ( Thuật d ị kỳ)
(3) Đ ể chỉ thòi gian tổng quát, thường dùng B# (thời) đặt
ngay sau một từ, hay một tập họp từ, hoặc qua trung gian của
trợ từ kết cấu £ (chi), làm thành trạng ngữ chỉ thời gian:
• í Sơ thời' niên nhị thập tứ]
Khi mới nổi lên, (ông) mới hai mươi tuổi {Sử ký)
• ’ +B ẾÉ Í±J [Nghiêu chi thời, thập nhật tịnh
xuất] Thời vua Nghiêu, muời mặt trời cùng xuất hiện một lúc

423
{H oài N am tử)
(4) Đe chỉ thòi điểm xuất phát, thường dùng m ột số giới từ
như: Ẻ (do), ÍaẾ (tòng), g (tự), lỉX (dĩ), 7ỈL (cập), P ậ S (giáng
cập)...(l).
• [Đo Chu nhi lai thất bách
hữu dư tuế hĩ] T ừ thời Chu đến nay, đã có hơn bảy trăm năm
rồi (M ạnh Tử)
• [Tự cổ chí kim, sở do lai
viễn hĩ] T ừ xưa cho đến nay, nguồn gốc rất xa xôi {Sửkỳ)
(5) Đ ể chỉ phạm vi kéo dài của thời gian, thường dùng: Ễ
(chí), m (đạt), m (triệt)...®:
• p Ìllỉỉế -iL ^ T Í^ [Tụng tập đạt đán bất mị] Tụng đọc
cho đến sáng vẫn chưa ngủ ( Tống sử)
• [Cẩu thân ngâm triệt hiểu] Con chó kêu
gào cho đến sáng (Sưu thần hậu kỳ)
2. Phương thức biểu d ạt một số thì cơ bản
(1) B iể u th ị h iệ n tạ i
a) Dùng các phó từ thời gian biểu thị hiện tại, như
(phương), JE (chính), ^ (đỉnh), (kiến), đặt trước động từ:
• Í Ẽ U P tr tí ^ [Võ tức thư đối: nhi kiến
tại, vị tử] Ông Võ liền viết thư trả lời: Đứa trẻ đang còn sống,
chưa chết (Hán thư: N goại thích truyện)
b) Dùng danh từ thòi gian, hoặc m ột tập hợp từ, để làm
trạng ngữ thòi gian biểu thị hiện tại. Những từ ngữ thường
dùng là: (kim ), 0# (thời), H (tư), (kim tư), (kim

,l)(2) Có người gọi nhũng từ loại này là thời địa giới từ.

424
giả), (phirơng kim), ử t m (thử thời), n Bf (thị thời),
(đương thử chi thơi)...
• [Thời Lý Nguyên Lễ hữu thịnh
danh] Bây giờ Lý Nguyên Lễ có thịnh danh ( Thế thuyết tân
ngữ)
• tư nhập trịnh...] Nay vào nuớc
Trịnh... ( Tả truyện)
c) Ý hiện tại có thể biểu hiện qua một số phó từ chỉ sự bất
biến, như faj (thượng), (do), {75 (nhung), (hoàn):
• ĩ[Đình thụ bất
tri nhân khứ tận; xuân lai hoàn phát cựu thì hoa] Cây sân
không biết nguời đi hết, xuân tới hoa xưa vẫn nở đều (Sầm
Tham: Sơn phòng xuân sự)
(2) Biểu thị quá khứ
a) Dùng các phó từ thòi gian: B (dĩ), ềỉ, (ký), # (tằng), 10
(chung), n (nghiệp), l í G (nghiệp dĩ), B U (dĩ nghiệp):
• M 1 ^ 0 ^ ^ [Giang Đông d ĩ định,
cấp dẫn binh tây kích Tần] Giang Đông đã dẹp yên, mau
đem quân về đánh Tần ả phía tây (S ử kỷ)
• [Ngô ký diệt Việt] Nước Ngô đã diệt xong
nước Việt ( Thuật dị ký)
. gfc ỹg [Thiên tử nghiệp xuất binh tru
Uyển] Thiên tử đã ra quân trừng phạt nước Uyển (Hán thư:
Lý Quảng Lợi truyện)
• 3 Ĩ Hi B fn [Sở vương nghiệp d ĩ dục hòa
ưTần] Vua sở đã muốn hòa với Tần (Sử ký: Sở th ế gia)

425
thời H án binh dĩ du Cú C hú, nhị thập dư vạn binh d ĩ nghiệp
hành] Lúc đó quân H án đã leo qua thành Cú Chú, hơn hai
mươi vạn quân đã lên đường (Sử Icý: Lưu Kính Thúc Tôn
Thông liệt truyện)
b) Đ ể chỉ những việc vừa xảy ra (quá khứ gần) thì dùng jị§
(thích), H (thuộc), (phủ):
• [Ngô đình th íc h thành] Nhà ta vừa làm
xong (Tô Thúc: H ỉ vũ đình ký)
• * HÃ& I x ^ p ? [Thiên hạ thuộc định, hà
cố phản hồ?] Thiên hạ vừa yên, sao lại làm phản? {Sửkỳ)
c) Sự việc xảy ra trong quá khứ có thể được biểu thị qua
các danh từ thòi gian hay qua các tập họp từ, tạo nên thành
phần trạng ngữ chỉ thời gian, như: E3 (tích), la 0 (tích nhật),
E3 ^ (tích niên), 13 (tích giả), ĩ!f ^ (tích tuế), |jf [£f (tích
thòi), íi£ 0# (bỉ thời), S . (kỳ thòi), R# (cổ thòi), 'Ẻ' n (cổ
giả), £ ^ (khứ niên), £ IẼ (khứ tuế), £ B (khứ nhật), % t !
(tiên thị), w (sơ), ặp(thủy)...:
• H1 [Tích ngã vãng hĩ, duơng liễu
y y] Xưa tôi ra đi, dương liễu xanh rì (T h i kinh.Tỉểu nhã,
Thái vi)
• w M M ý J [Sơ, Thành tự phụ kỳ lực] Ban đầu,
Thành ỷ lại vào sức mình (Ngụy Tuấn: B iên thành)
• 7*011 ’ 9 cí â [Tiên thị, tiên tổ tảo tót] Trước
đó, tiên tô mất sớm (Trương Huệ Ngôn: Tiên tỉ sự lược)
d) Ngoài ra, ý quá khứ còn thể hiện khá rõ qua một só phc
từ chỉ các trạng thái như:

426
Sự sớm truớc: ip.(tảo), 7fe,(tiẽn), [§IJ (tiền)...
- Sự trường cửu: X(cửu), g (trường), (chur.g), 7Ì<
(vĩnh)...
- Sự từng trải: u (thuờng), (tằng)...
- Sự vốn sẵn: ;$:(bản), [U (cố), ^ ( t ó ) , Ịfti(nhã).
Vài th í dụ:
• ± m ế Z ’ 0 : [Thái Thúc
hối chi, viết: Ngô tảo tòng phu tử, bất cập thử] Thái Thúc hối
hận và nói: Nếu ta sớm nghe lời cha thì đâu đến nỗi như vầy (
Quốc ngữ)
• ^ fit X ẫ t Lil ĩ ỉ ] [Lão tăng cửu cư sơn dã] Lão tăng
đã ở lâu nơi chốn núi rừng (Trần Thái tông: Thiền tông chỉ
nam tụ)
• ÍỀ M 2 M ’ [Trở đậu chi sự, tắc thường
văn chi hĩ] v ề việc trở đậu thì ta đã từng nghe qua rồi {Luận
ngũ)
• ’ ỆpP/r^lÌtT hirơng bản hiếu thư, vô sở
bất quan] Thircmg vốn ưa sách, không cuốn nào mà không
đọc {S ử kỹ)
e) Một số trợ từ như ^ (hĩ), E (dĩ) đặt ở cuối câu cũng có
tác dụng biểu thị quá khứ:
• [Tần vương hậu hối chi,
Phi dĩ tử h ĩ ]Vua Tần về sau hối tiếc thì Hàn Phi đã chết rồi
(Sử kỳ)
• [Tấn hàu tại ngoại, thập cửu
niên /lĩ ] Tấn hàu lưu vong ở ngoài nước, đã mười chín năm

427
rồi ( Tả truỵệrì)
(3) B iể u th ị tư ơ n g la i
a) Dùng các phó từ thòi gian biểu thị tương lai: (tuơng),
JẼL (thả), (phương), M (vi), S (kỳ), ÍT (h à n h )(1); riêng
(dục) là trợ động từ đôi khi cũng được dùng để biêu thị tuơng
lai:

• ’ &&&ẾỀ [H án b inh tủ> ê iả quá


bán, Hán thỉ th ả tận] Binh Hán chết hơn một nửa, tên Hán
sắp hết { S ử k ỳ )
• ầ - ^ 7Íffl-p/£.5ừ [Ngô p hư ơng đồ tử chi công] Tôi sẽ
nghĩ đến công ông {S ử k ỷ)

ặp J I B : M I i U p l i f t ĨẸ [Thủy hoàng viết: Vi thính
tướng quân kế nhĩ] Thủy hoàng nói: Sẽ nghe theo kế của
tướng quân { S ử k ý : Vuung Tiễn truyện)
• [Biệt lai h à n h phục tứ niên] Từ ngày
xa nhau đến nay lạisắp hết bốn năm (T ào Phi: D ữ N gô Chất
th ù )

• í# £ T n [B ất đắc túc hạ thư dục


nhị niên hi] K hông nhận được thư ngài đã gần hai năm nay
rồi (B ạch C ư Dị: D ữ Nguyên Vi Chi thư)
b) Thì tương lai cũng thê hiện qua m ột vài từ, hay cụm từ,
dùng làm trạng ngữ chỉ thòi gian như: (hậu), B (hậu
nhật), n 0 (dị nhật), ftil B (tha nhật), 0£Ị B (minh nhật),
J^ (m in h niên), iitltb (tòng thử)...:

(l) Có thuyết cho chữ ÍT (hành) trong câu “Nhữ đẳng hành khan thù bại hư* (Bải
Nam quốc sơn hà của Lý Thưởng Kiệt) chỉ là một tử đệm trong thơ. không phải là
phó tử thời gian biểu thị tương lai.

428
• i ề B [Tha n h ậ t tất vi danh tướng] Ngày
kia ăt sẽ thành tuớng giỏi ( Tân quốc vărí)
• iẼtỊẼẼ [Tong //lí? nhung y thuộc vũ thần]
Từ đây áo nhung sẽ trao cho quan vũ ( Chinh phụ ngâm khúc)
3. Phương thức biểu đạt một số trạng thái thời gian khác
Ngoài ba thì hiện tại, quá khứ, tương lai, các trạng thái
thòi gian khác rất đa dạng, và nói chung chúng thường được
biểu thị bằng các phó từ chỉ thòi gian:
- Biểu thị sự túc khắc: =§, (cấp), ^ (tật), 3H (tốc), 31
(bạo), ìỉg (suyền), n (cự), ÌL (lập), ffỉ (tiện), gp (túc),
(thốt), ả i (cúc),...
- Biểu thị sự tạm thòi: ặẺ (cô), JẼL (thả), (tạm), ' p
(thiểu)...
- Biểu thị sự đột khỏi: & (hốt), ỹặ (thốt), í i (đốn), /íf-
(sạ), f$(nga)...
- Biểu thị sự ngẫu phát (bất thường): (gián), i^Ị
(ngẫu), í ^ ^ ( n g ẫ u nhiên), ặồ(hoặc)...
- Biểu thị sự kế thừa: Ịặ (tầm), E rfo (dĩ nhi), iỉ£ rfn (ký
nhi), ffỉĩ (nê a nhi)’ 2j t (tu du)...
- Biểu thị sự sau chót: %£ (chung), H (cánh), (tốt),
ỉẵ(ngật), I f (quy)...
- Biểu thị sự thường hằng: s (thường), I I (hằng), 0#
(thời)...
- Biểu thị sự chậm trễ: í t (hậu), (mạt), ạfe(vãn)...

Vài th í dụ:
• ịỳ C ể M ỉí nghi tôc nên đi ngay ( Tầy

429
kinh tạp kỹ) [sự tức khắc]
• ![Tử cô đãi chi!] Ngài cử đợi một lát! {Tả
truyện) [sự tạm thời]
• D r ffiZ M ’ [Phi thường chi mưu, nan vu
th ố t phát] Những mưu hay kế lạ, khó bất chợt nghĩ ra đuợc
(Trương Phổ: N g ũ nhân m ộ b i k ỳ ) [sự đột khởi]
• ÍH#SÍ#;£. ’ [Ngẫu nh iên đắc chi, phi kỳ
sở lạc] N ếu do tình cờ m à được, thì không phải là điều đáng
mùng (Tô Triệt: Thượng Khu m ậ t H àn Thái úy thư) [sự ngẫu
phát]
• íDcM W & '/K ’ [Nga n h i đạt lữ thứ,
đông phương diệc ký bạch hĩ] Chóc sau thì đến quán trọ, khi
ấy nơi hướng đông tròi cũng đã sáng (Vương Thời Tường) [sự
tiếp nối]
• I t s [ Nhi tài sơ ý quảng, ngật vô
thành công] Tài năng tàm thường mà tham vọng lại nhiều, nên
rốt cuộc chẳng thành tựu đuực gì (Hậu Hấn thứ) [sự sau chót]
• ’ p | W^2. [Phòng Phong thị h ậu chí, Vũ
tru chi] Phòng phong đến chậm , Vũ giết đi ( Thuật dị kỳ) [sụ
chậm trễ]
• [Thiếp tâm như hoa thường hướng
dương] Lòng thiếp như hoa hướng duơng thường hướng vé
phía mặt trời ( Chinh p h ụ ngâm k h ú c ) [sự thường hằng]
V. PH Ư Ơ N G T H Ứ C B IỂ U Đ Ạ T s o SÁN H
Phương thức b iể u đ ạ t so sánh sử dụng các hình thức S(
sánh rất phong phú, đa dạng, nhưng nói chung có 3 cấp bậ<
so sánh cơ bản:

430
~ So sánh ngang hoặc tương đương.
- So sánh kém.
—So sánh hon.
1. So sánh ngang hoộc tương đương
(1) Y so sánh thê hiện qua ý nghĩa của câu (thường là
câu p hứ c đẳng lập)
• [Lỗ Vệ chi chính, huynh đệ dã]
Việc chính trịcủa nirớc Lỗ, nước Vệ giống nhau như anh em
(Luận ngữ: Tử Lộ)
• — B ĩí 0 > ĩí [Nhất nhật tại tù, thiên thu
tại ngoại] Một ngày ở trong tù thấy dài bằng một ngàn năm ở
ngoài ( Thành ngữ)
• jH l ẵ [Nhân tài thu diệp, tuấn
kiệt thần tinh...] Nhântàinhư lá mùa thu, tuấn kiệt nhu sao
buổi sớm (Bình N gô đại cáo)
(2) D ùng cắc liên từ, đồng động từ, hay một tập họp từ
biểu thị sự tuơng đẳng, như: ịữ (như), Hr (nhuợc), fit (do), Ỹề
#n(do như), M (tự), IP (đẳng), ậ p ^ ( đ ẳ n g ư), ^ (loại), j g i f t
(cận ư ) , ^ S ^ (bất dị ư), fc jIX Ịg (hà dĩ dị ư), ị ũ . . . t t
(như... t ỉ ), ỀE S (vô dị)...
Đôi khi còn có thêm trợ từ (nhiên) vào cuối câu để làm
nổi rõ ý so sánh:
• T - È [Tứ phương chi dân
quy chi nhược thủy chi quy hạ dã] Dân bốn phuơng theo về
đó giống như nước chảy xuống chỗ thấp vậy {Quốcngữ)
• [Thân thế đẳng phù âu] Thân thế giống

431
như con chim âu trôi nổi trên nước (Chu Minh: Lãng đào sa từ)
• —* B .Ẽog I'J Hr ’ i l l iũ ^ ! Ề tt [Nhất đán lâm tiểu
lợi hại, cẩn n h ư mao phát tỉ] M ột khi gặp phải điều xung đột
lợi hại nhỏ, chẳng qua cũng giống như cọng lông sợi tóc mà
thôi (Hàn Dã: Liễu Tử Hậu mộ chí m inh)
• [Nhân chi thị kỷ, như
kiến kỳ phế can n h iê n ] Người ta trông mình như trông gan
phổi (L ễ k ý )
2. So sánh kém
(1) Biê u thị sự chênh lệch
Dùng ^ ịũ (bất như), (bất nhược), ^ ịv\ (bất tự),
fõj ịũ (hà như), fõj ^ (hà nhược), n % (hạt nhược), fõj IẼ #
(hà năng cập)... Riêng Ệh |5Ỉ (thục dữ) dùng để hỏi cho biết
hơn kém:
• [Từ công b ấ t nhược quân chi
mỹ dã] T ừ công không đẹp bằng anh ( Chiến quốc sách: Tề
sá ch )
• n ? [Ngô th ụ c d ữ Từ công mỹ?] Ta
vói Từ công ai đẹp hơn? ( Chiến quốc sách: Tề sách)
(2) Biểu thị sự lựa chọn
Dùng S ỉ . . . ỷỵ\( d ữ ... bất như), f f l ... Ệ ỉ ( d ữ ... ninh),
M. S . . . 7Ị\ (dữ kỳ ... b ất như), I&1 IM;. . . Ệỉ (dữ kỳ ...
ninh), ^ ( d ữ kỳ ... thục nhuợc), ^ %
(dữ kỳ ... bất nhược):
• ^ m tĩ.n m ± [ Đ ữ sử Xúc vi
mộ thế, bất n h ư sử vương vi xu sĩ] Nếu đê cho Xúc manị
tiếng là hâm mộ thế lực, không bằng để vua đuợc tiếng là biế

432
quý c h u ộ n g kẻ s ĩ ( Chiến quốc sách: Tề sách)
• n m m n x ’ [ Ngô
dữ phú quý nhi khuất ư nhân, ninh bần tiện nhi khinh thế tứ
chí yên] Ta nếu giàu sang mà phải chịu quị lụy kẻ khác, thì
thà nghèo hèn mà được khinh đời, rông chí (Sử ký: L ỗ Trọng
Liên Trâu Dương liệt truyện)
• r n & r n g m v M k ’ Ệ k % i ì i ề m ^ T 9 t & [Dữ kỳ
thùy không ngôn dĩ thị hậu, thục nhược dĩ thân vi thiên hạ
tiên dã] Neu đê lời nói suông lại cho đời sau, sao bằng lấy
ngay thân mình làm gương cho thiên hạ (Trần Thái tông:
Thiền tông c h ỉ nam tự)
3. So sánh hơn
(1) Dùng các giới từ như 5^(ư), ip(vu), ^ (h ồ ) , theo kết cấu:
Chủ ngữ (sự vật đuợc so sánh) + hình dung từ (hoặc
phó từ) + jỊft (hoặc , Sỹ-) + danh từ hay ngữ danh từ (chỉ sự
vật dùng làm chuẩn để so sánh):
• [Băng, thủy vi chi, nhi hàn
ư thủy] Băng, là do nuớc tạo thành, nhưng lại lạnh hơn nuớc
(Tuân T ử : Khuyến học)
• :A f^ Ìí> Ề Í,ÌÍ;^ Ì[P h ậtn gôn :
Nhân hệ ư thê tử, xá trạch, thâm ư lao ngục] Phật nói:
Người ta bị trói buộc vào vợ con và nhà cửa, còn khổ hơn
bị giam cầm nơi lao ngục ( Tứ thập nhị chương kinh:
Chương 23)
(2) Tương tự như trên nhưng lược bớt giới từ:
• [Ngô hựu truởng nhữ tam tuế] Ta lại
lớn hơn em ba tuổi (Viên Mai: Tê'muội văn) [= trưởng ư nhữ]

433
• A iff]!; Hi 5Cfit [Nhân tình mạc thân phụ mẫu] Tình
người đời không ai thân hơn cha mẹ (Hán thứ) [= m ạc thân ư
phụ mẫu]
• [Tệ ấp chi vuơng sở
duyệt thậm giả, vô đại đại vương] Nguời mà vua nuớc tôi
kính trọng nhất, không ai hơn đại vương (Chiến quốc sách) [=
vô đại ư đại vương]
(3) Dùng (tỉ), theo kết cấu: chủ ngữ (vật được so sánh)
+ í t (tỉ) + danh từ, hoặc ngữ danh từ (vật làm chuẩn để so
sánh) + hình dung từ:
• [Tiếu khan thu giá tỉ nhân trường]
Cười trông cây lúa mùa thu còn dài hơn thân nguời (Lưu
Luân: Tây giao văn tình thi)
• ỉk k tM y ế ý ệ . [Luơng tỉ dũng mỹ hĩ] Sự hiền dịu tốt
hơn thô bạo (theo Chouzy: Recueil d'expressions et phrases
choisies du style chinois écrít)
4. So sánh hơn tuyệt đối ( superlatií)
Tính chất hơn hẳn của một sự vật được thể hiện bằng nhiều
cách.
(1) T hể hiện qua ý câu:
• > É E E [ B ấ t hiếu hữu tam. vô hậu vi
đại] Có ba tội bất hiếu: tội không sinh được con nối dòng là
nặng nhất (M ạnh Tử)
(2) T hể hiện qua một số hình dung từ hay tập hợp từ có ỷ
nghĩa “hơn hẳn”, như igr (dũ), £tỉ (xuất), n (việt), m (siêu),
Jll(v ô qu á) iff § !(v ô song), tiên)...
• ? [Nhiên tắc S ư d ũ dư ?] Thế thì anh Si

434
hơn tât cả ư ? (Luận ngữ)
• [Vô hữu xu ấ t thử giả] Không có kế gì
hơn kế ấy {Đại Việt sử k ý toàn thứ)
• n [Kế vô quá ư thử giả hĩ] Trong các
ké, không kế nào hơn kế đó cả ( Chiến quốc sách)
• [Lý Quảng tài khí thiên hạ vô
song] Lý Quảng là nguời có tài khí không ai bằng đuợc {Sửkỹ)
• ’ JFfficfeMBE. [Tệ ấp chi vuơng sở
ửiậm tăng giả, diệc vô tiên Te vuơng] Nguời mà vua nuớc tôi ghét
nhất, cũng không ai hơn vua Tề (Chiến quốc sách: Tần sấch)
(3) Dùng một số phó từ biểu thị trình độ, như 3? (chí), f t
(tối), # (cực), ỹ^(thù):
• [Phong thế cực thịnh] Thế gió hết sức
mạnh ( Sưu thần hậu kỹ)
(4) Dùng H (m ạc), theo 2 cách:
n + hình dung từ + M (yên), trong đó
(yên) thay cho 5^ + ~z_ (ư + chi);
n + ịũ hoặc Hí thành ] |l ịũ (mạc như), ]|l
(mạc nhuợc):
- [Tấn quốc thiên hạ mạc
cuờng yên) Nuớc Tấn, trong thiên hạ không nuớc nào mạnh
bằng {Mạnh Tủ) [mạc cường yên = mạc cường ư chi]
- [Đồ cửu viễn giả, mạc n h ư lầy
quy] Muốn tính kế hoạch lâu dài, không gì bằng dời về miền
tây (Hàn Dũ : Tế Thập nhị lang văn)

435
Phần thứ hai

NGỮ PHÁP HÁN NGỮ HIỆN ĐẠI

1. C â u chữ “ Ẵ ” (th ị)[sh ì]

a) T h ư ờ n g c ó c â u trúc nh ư sau:

Chủ ngữ + Ậ + Tân ngữ


Ẵ. T ô i là L ý V ă n L âm .
Ùa sứ Lì Uẩn Lỉn
A Ẵ. á ẫ f T ô i là T r iệ u V â n .
Ùa sứ Tráo Duỷn
0
i t %- X A Anh ấy là c ô n g nhân.
Thá sứ cúng rẩn
b) H ình thức phủ địn h c ủ a c â u c h ữ “ Ẵ . ” là ^ T E Í b ấ t

Chủ ngữ HH T ' [b ù] + Ẵ .. + T ân n g ữ

Ạ Ẵ. T ô i không p h ả i!
Ua bú sứ Lì Uẩn Un. V ă n L âm .

'ĩ ' K.SÊễS. 0 Anh ta không phải là


Thá bú sứ Roàn chíng fì. g iá m đ ô c N g u y ễn .

ì i 'ỉ ' Ẵ . ° Đây không phải là cô


Trớ bú sứ Oảng xỉ-ảo chìa. Vướng.

^ ° T ô i k h ô n g p h ải là
Ùa bú sứ tiến dìng diền dủ-ẻn. d iễ n v iê n đ iệ n ảnh.

Chú ý:

436
Đ ộ n g từ của tiến g Hán k hông thay đ ổ i hình thái theo ngôi
thứ, g iô n g đực - g iố n g cá i, s ố ít - sô' n h iều , cũng không phân
biệt quá khứ, h iện tại hay tưoniĩ lai như trong tiến g Anh, Phap ...

2. Câu nghi vân dùng (mil m a ] (... k h ô n g ? ,... phải


k h ô n g ? ,... chưa?)

C uối câ u trần thuật cho th êm trỢ từ ngữ khí là cách


thường dùng nhât đ ể tạo thành “C âu nghi vấn dùng

Câu trần thuật + Trợ từ nghi vấn.


A nh là giám đ ôc
Nì sứ Roàn chíng lì má ? N g u y ễ n phải không?

? A nh ấ y là cô n g nhân
Tha sứ cúng rẩn má ? p hải không?

A nh là d iễn v iê n đ iện
Nì sứ tiến dìng diền dủ-ẻn má ? ảnh phải không?

Anh ta là Lý V ăn Lâm
Thá sứ Lì Uẩn Lỉn má ? phải không?

ft ? Anh từng qua Q uê


Nì tsủy cúa Quý Lỉn má ? Lâm chưa?
Đ ể ư ả lờ i những câu h ỏ i trên, người ta có th ể dùng câu chữ
như sau:
T ô i là Lý V ăn Lâm .
Ùa sứ Lì Uẩn Un.

hoặc
\ án g , tôi là Lý V ăn Lâm .
Ẵ » °
Sứ, ùa sứ Lì Uản Un.
3 C âu hỏi giản lược dùng “% " (ni) [ne]:
Trong m ột hoàn cảnh n g ô n ngữ nhất định được cho phép,

437
sau một từ hay nhóm từ (từ tổ) có thể chỉ cần thêm ượ từ nghi
vấn “% ” để tạ o thành câu nghi vấn :
Tôi rất bận, còn anh ?
Uà hần mảng, nì nở ?
4*“ tô & ẩr ’ ^ ? Hôm nay anh không rảnh,
Chín thiến nì mỉ dù khúng, còn mai (thì sao) ?
mỉng thiến nở ?
»& *«£? Mùa đông rất lạnh, còn
Túng thiến hẩn lầng, mùa xuân (thì sao) ?
tshuấn thiến nở ?
ỊỊ* 1 £ ? Loại này thì sao cơ ? (ý nói
Trớ trùng nớ ? : loại này bao nhiêu tiền,
h o ặ c : có tốt không ?...)

4. Câu hỏi dùng đại từ nghi vân


Những đ ạ i từ ngh i vân th ư ờ n g dùng : iệ . (th ù y ) ai,
fi-^ -(th ậm m a )c ái gi,^p (ná) n à o ^ S t (ná nhi) chỗ nào,
(c h ẩ m m a ) sa o , ^ ^ ^ . ( c h ẩ m m a d ạ n g ) th ế n à o , £ 'ỷ(đ3
th iể u ) b a o n h iê u ,m (k ỷ ) m â y .

T h í dụ:

Đ â y là c á i g ì ?

A n h ta tê n g ì ?

A nh ta là ai ?

Đ ây là hành lý của ai ?

A n h đi đâu ?

438
Ông là vị nào vậy ?
Nì sứ ná dí úy ?
? Đ â y là m ấy tờ ?
Trở lì sứ chì tráng ?
Iff ỳ ỳ ữ L -ị? Dưa chuột bao nhiêu
Huảng quá túa sào tsiển dí chín ? tiền m ột cân ?
Đ ề này làm ra sao ?
7rđ táo thỉ trần mớ chúa ?
a tấ Ị& ậ tíi? B ức tranh này như th ế
Trớ phú hóa trần mớ dáng ? n ào ?

C H Ú Ý : L oại câ u n à y k h ô n g nhất th iết phải đặt đ ại từ nghi


vấn ở đầu câ u m à ch ỉ c ầ n đ ặt ở vị trí y ê u cầu trả lời là được.

5. Hai cách hỏi về tuổi tác


a) N ế u h ỏ i dưới m ười tuổi trở xuống thì có thể dùng ^
(kỷ):

7 ? Em m ấy tuổi rồi ?
Nì chì súy lơ ?
b) K hông phân b iệ t tuổi tác lớn nhỏ, đều dùng :

tỳ p 7 ? Anh *3ao nhiêu tuổi rồi ?


Nì túa tá lơ ?
c) HỎI người g ià , thường dùng :

Ô ng bao nhiêu tuổi ?


fe ,
Túa tá niển chì ?
Bà bao nhiêu tuổi ?
Tủa tá súy sú ?

6 Câu nghi vấn dùng đại từ nghi vấn iệ . (thùy)[shuí], ff-$ (thậm

439
ma)[shénme]:
Trật tự của các từ ưong câu nghi vấn loại này giống như
trong câu trần thuật, chỉ dùng đại từ nghi vân thay vào các thành
phần có ý nghĩa khẳng định của câu trần thuật và thêm dấu
châm hỏi ở cuối câu.
Thí dụ:
Câu trần thuật Câu nghi vấn

A & b & ilk . °


Uà sứ thá tráng phú. Sủy sứ thá tráng phú ?
Tôi là chồng cô ta. Ai là chồng cô ta?

tè Ẵ ÍÊ ?
Thá sứ uò ởr chừ. Thá sứ sủy ?
Nó là con trai tôi. Nó là ai?

ìÌ^ L ^ ểK} ếL °
Trở sứ thá tơ báo. Trớ sứ sủy tơ báo ?
Đây là cái bao của nó. Đây là cái bao của ai ?

°
Trớ sư xỉng lì. Trớ sứ sần mớ ?
Đây là hành lý. Đầy là cái gì?

Thá chí-áo Uảng xiển. Thá chí-áo sần mớ mỉng chứ


Anh ta tên là Vương Hiền. ?
Anh ta tên là gì?
7. C âu nghi vấn chính phản — (thị bất thị...
[shìbúshì...], ỷ ^ ỷ ... (đa bất đa...)[duÕbÙduÕ...]
Câu hỏi a) Câu trả lời khẳng định:

Thả sứ bú sứ nì tơ tráng phú ? Thá sứ uà tráng phú.

440
Anh ta phải hay không phải Anh ta là chồng tôi.
(có phải là) chồng chị?
ệ- °
Trở sứ bú sứ thá tơ xỉng lì ? Trớ sứ thá tơ xỉng lì.
Đây phải hay không phải là (có Đây là hành lý của anh ta.
phải là) hành lý của anh ta?

Nì tơ túng xí túa bú túa ? Uà tơ túng xí hần túa.


Đồ đạc của anh (có) nhiều không? Đồ đạc của tôi ỉấl nhiều.
b) Câu trả lời phủ định:

Thá bú sứ uà tráng phú.


Anh ta không phải là chồng tôi.

Trớ bú sứ thá tơ xỉng lì.


Đây không phải là hành lý của anh
ta.

ỳ °
Uà tơ túng xí bú túa.
Đồ đạc của tôi không nhiều.

8. Câu nghi vân dùng (thị bất thị)[shìbùshì] (= “có


p h ả i... không?”)
Có thể kết hợp với câu ưần thuật tạo thành một loại câu
nghi vân biểu thị sự đánh giá của người hỏi đối với sự việc nào
đó đã được khẳng định một cách tương đôi.

Thí dụ:
® 7 ? ^ Họ có phải đã đi
Tha mẩn sứ bú sứ tsúy cúng dủ- công viên rồi không?

441
ẻn lơ ?
ĩ ? Có phải họ đã đi
Sú' bú sứ thá mẩn tsúy cúng dủ- công viên rồi không?
ẻn lơ ?
tiLm-kx® ĩ ’ £ * £ ? Họ đã đi công viên
r/7á m án tsúy cúng dủ-ẻn lơ, sứ rồi, phải vậy không?
bú sứ ?
9. C âu nghi vân lựa chọn
Được tạo thành do liên từ ìS Ẵ . (hoàn thị)[háishì] (= “hay
là ”) để người trả lời có thể lựa chọn một trong hai sự vật hay
trường hợp được nêu ra :

Anh đi hay không


Nì tsúy hải sứ bù tsủy ? đi?

? Anh uống chút ít


Nì hớ tiền ởr sần mớ, khá phí hải sứ gì, cà phê hay ưà?
tshả ?

Anh thích nghe


Nì xì hoán thing ding duế hải sứ xì nhạc hay thích
hoán khám tiến dìng ? xem phim?

Anh về nhà hay đi


Nì hủy ch í-á hải sứ tsúy dỉn hảng ? ngân hàng?

Anh cần loại đỏ


Nì dáo hủng tơ hải sứ (dáo) lúy tơ ? hay (cần) loại
xanh lục?

? Anh mặc hay anh


Nì ỉshoán hải sứ thá tshoán? ấy mặc?
Anh ưai lớn hay
Cớ cớ tá hải sứ mí mí tá ? em gái lớn?

442
10. Định ngữ
Đ ịn h n gữ phải đ ặt trước từ hay ngữ trung tâm m à nó b ổ
nghía, có the do từ, cụm từ (từ tổ) hoặc câu đảm nhiệm. Định
ngữ trong bài có:

a) Đ ụi từ nhân xưng làm định ngữ:


- N ế u từ trung tâm là những danh từ b iểu thị quan h ệ thân
thuộc thì giữ a định ngữ và từ trung tâm không cần dùng trỢ từ
kết cấu ”(đích)[de].
Thí dụ:
° Đây là cha tôi.
Trớ sứ uà phủ tsín.
° Kia là em dâu anh ta.
Ná sứ thá tí phú.
- Nếu từưung tâm là từ xưnghô thông thường thì giữa định
ngữ và từ trung tâm có th ể d ù n g h o ặ c không dùng trợ từ k ế t cấu
” (nếu dùng thì có tác dụng nhấn mạnh).
Thí dụ:
° Tôi là thư ký ông ta.
Uà sứ thá mí sú.
° Tôi là thư ký của ông ta.
Uà sứ thá tơ mí sú.
b) Danh từ làm định ngữ:
- N ế u b iể u thị quan h ệ sở thuộc, giữa định ngữ và từ trung
tâm phải dùng trợ từ kêt câu .
T hí dụ:
Xưởng d ệt của thị trân
Uà mẩn xiáng trân tơ phàng chúng tôi.
trử tshàng.
Đ ây là anh Lý V ăn Lâm
Trớ sứ lùy xỉng sớ tơ của côn g ty du lịch.

443
Lì Uẩn Lỉn thủng chứ.
- Nếu biểu thị tính chất của người hoặc sự vật, thì giữa định
ngữ và từ trung tâm không cần dùng trợ từ kết cấu “ ô-ỉ
Thí dụ:
0 ° Anh ấy là người
Thà sứ Rứ bần rẩn. Nhật (không nói:

7 — ° Tôi đã mua một


Uà mài lơ dí bần sừ chia tí thủ. tâ'm bản đồ thế giới
(không nói:

11. C âu vị ngữ danh từ


Là câu mà thành phần chủ yếu của vị ngữ là danh từ, cụm
danh từ, số từ, cụm số từ v.v...
Thí dụ:
ĩỉL& ậkm , ? Bây giờ mây giờ ?
Xiến chái chỉ tiền ?
° Hôm nay thứ năm.
Chín thiến xíng tsỉ xứ.
^ 4^ — -Yầ. ° Cô ấy năm nay hai mươi
Thá chín niển ớr sử xúy. tuổi.
° Tôi (là) người Việt Nam.
Uà Duế nản rẩn.
a) Hình thức phủ định của câu vị ngữ danh từ là thêm
(bất thị)[bùshì] vào trước vị ngữ :

JL $|E 9 o Hôm nay không phải


Chín thiến bú sứ xíng tsỉ xứ. thứ năm.

444
Cô â'y năm nay không
Thá chín niên bú sứ ớr sử xúy. phải hai mươi tuổi.

b) Câu vị ngữ danh từ n ói chung cũng có thể thêm


Ẵ.
(thị)[shì], nhưng khi đ ó, câu sẽ b iến thành câu vị ngữ độn g từ :

= Tôi (là) người


Uà Duế nản rẩn = uà sứ Duế nản Việt Nam.
rẩn.
= 4 v^ - Ẵ J L $ ỉ e9 H ôm nay(là)
Chín thiến xíng tsỉ xứ = Chín thiến ngày thứ năm.
sứ xíng tsỉ xứ.
12. Câu vị ngữ động từ
Là câ u lấ y đ ộn g từ làm thành phần chủ y ế u củ a vị ngữ.
Mẩu câ u cơ bản của câu vị ngữ đ ộn g từ nói chung là:

Chủ ngữ + Động từ + Tân ngữ


^ ° Ô n g L ý x e m p h im .
Lì xiến sấng khán tiến dìng.

ỉ'J '* â £ "ÀIU ° C ô Vương đi côn g


uảng xỉ-ảo chìa tsúy cúng dủ-ẻn. v iê n .

'J '7Ỉẫ ° Cậu Triệu tới nhà


Xì-ào Tráo lải uà ch í-á. tôi.

a) H ình thức phủ định của câu vị ngữ đ ộn g từ: th êm phó từ


phủ định “ ị ” (b ất)[b ù i (không):

ậ - f c ± Z : £ í ‘% f3 ° Ông Lý không xem


Lì xiến sang bú khán tiến dìng. phim.

° ^ Cô vương không đi
uảng xỉ-ảo chìa bú tsúy cunc dủ- công viên.

445
ẻn.

° Cậu Triệu không


Xì-ào Tráo bú lải uà chí-á. tới nhà tôi.
b)Hình thức nghi vấn của câu vị ngữ động từ:
• C âu nghi vấn dùng trự từ nghi vấn “ ”( m a ) [m a Ị:

f v ự$ỉ ? Ông Lý đi xem


Lì xiến sấng khán tiến đing má ? phim phải không?

SI Ọ
&I ? Cô Vương đi công
Uảng xỉ-ảo chìa tsủy cúng dủ-ẻn má ? viên phải không?

? Cậu Triệu tới nhà


Xì-ào Tráo lải uà chí-á má ? tôi phải không?

• C âu nghi vấn dùng đụ i từ nghi vấn : như Ỷt/ê" (th ậ m


ma)[shénme], (ná nhi)[năr], lệ. (thùy)[shuí]

? ồng Lý xem gì?


Lì xiến sấng khán sần mớ ?

i 'J 'i a Cô Vương đi đâu?


u ả n g xỉ-ảo chìa tsúy nà ởr ?

? Ai tới nhà tôi?


S ủ y lải uà chí-á ?

• Câu nghi vấn chính phản:

ông Lý có xem
Lì xiến sấng khán bú khán tiến dìng ? phim hay không?
m ? Cô Vương đi hay
Uảng xỉ-ảo chìatsúy bú tsúy cúng không đi công
dủ -ẻn ? viên?
? Cậu Triệu có tới hay

446
Xì-ào Tráo lải bú lải uà chí-á ? không tới nhà tôi?
3. Câu vị ngữ là động từ có hai tân ngữ
gọi là tân ngữ gián tiếp (phần
T ân ngữ thứ nhât trong câ u
ớn để chỉ người), tân ngữ thứ hai là tân ngữ trực tiếp (thường
hỉ vật). ,
Thí dụ:
n iff ° Người bán hàng đưa
SÚ húa dủ-ẻn trào thá chiu lại cho anh ta chín hào
mảo ù. rưỡi (-fe chỉ người là
tân ngữ gián tiếp thứ
nhất của động từ ■$,,
còn A ,à ngữ
danh từ chỉ vật làm tân
ngữ trực tiếp thứ hai).

T ôi cho anh ta hai


Uà kì thá lì-àng tráng p h í c h í tâ'm v é m áy bay.
pí-áo.

14. Câu vị ngữ hình dung từ


Là câu lấ y hình dung từ là m thành phần chủ y ếu của vị
Ìgữ, th eo m ẫu cơ bản như sau:

Chủ n g ữ + Vị nx ữ
H ành lý của tôi (râ't) nhiều.
Uà tơ xỉng lì (hần) túa.

Đ ồ đ ạc củ a nó ('$ * )'}' (râ't) ít.


Thá tơ túng x í (hần) sào.

Hình thức phủ định là:


Chủ ngữ + v f nKữ ( ^ + hình dung từ)
H ành lý của tôi ^ ỳ không nhiều.

447
Uà tơ xỉng lì Bú túa.

Đồ đạc của nó ^ ỷ‘ không ít.


Thả tơ túng xí Bú sào.
Hình thức câu nghi vân hình dung từ dùng “' í | ”(ma)[ma]là:
Hành lý của anh (rất)
Nì tơ túng xí (hần) tủa má ? nhiều phải không?
Ỷk.tílHỆ-i ‘ỷ ọ$} ? Đồ đạc của anh ta (rất)
Thả tơ xỉng lì (hần) sà o má ? ít phải không?
15. C âu vị ngữ chủ vị
Là câu mà vị ngữ là một cụm chủ vị.
Thí dụ:
Anh ấy sức khỏe tốt
Thá sấn thì hào (vị ngữ là một
cụm chủ vị)
— /f o Cà chua một đồng tư
X i hủng sứ dí khoái xứ d í chín. một cân.

$ 1'fP1ìỀ-ỉMíH£ ° Chúng tôi tiến bộ rất


Uà m ẩn chín bú hần khoái. nhanh.

16. C âu chữ ” (hữu)[yÕU] (có):


a) Mẫu câu chữ ” cơ bản là:
Chủ ngữ + + Tân ngữ
Tôi có em gái.
Uà dù m í mí.
« M t ịi- # Ố-JH ệ - 0 Công ty du lịch có hành
Lùy xỉng sớ dù thá tơ xỉng lì. lý của anh ta.

448
b) (một hữu)[méiyỗu] (= không có) (không dùng

Thí dụ:

^Ệiị-iị. ° T ô i không c ó e m gái.


Uà m ỉ dù m í mí.
J ẵ - A. ° Trong nhà không có người.
Ú lì m ỉ dù rẩn.
o C ô n g ty du lịch không có
Lùy xỉngsớ m ỉ dù thá tơ xỉng hành lý của anh ta.
lì.
c) Các hình thức câu hỏi với chữ :
• H ình thức câ u h ỏ i ch ữ % (hữu) dùng trợ từ nghi v a n “ ^ ”:

? Anh có em gái phải không?


Nì dù mí mí má ?
"tòỐ-J-ÍTỆ-*ĩặ ? Công ty du lịch có hành lý
Lùy xỉng sớ dù thá tơ xỉng lì của anh ta phải không?
má ?
• Hình thức câu hỏi chữ dùng đại từ nghi vân như iệ.
h ù y)[sh u í], (thậm m a )[sh én m e]

Anh có cái gì?


Nì dù sần mớ ?
àM TíA^rtặô-I-ÍT^- ? Công ty du lịch có hành
Lũy xỉng sở dù sủy tơ xỉng n ? lý của ai?
• Hình thức câu hỏi chữ chính phản (hữu một
ĩu)[yốuméiyốu] (có hay không có ...?):

? Anh có hay không có em


N ì dù m ỉ dù m í m í ? gái?
# ? Công ty du lịch có hay

449
Lùy xỉng sớ dù mỉ dù thá tơ không có hành lý của anh
xỉng lì ? ta?
17. Câu liên động
Là câu do hai động từ (hoặc kết cấu động từ) trở lên có
cùng một chủ ngữ tạo thành, thường nhât là động từ sau biểu thị
mục đích của hành vi nêu ra ở động từ trước (giữa hai động từ,
khi dịch, hiểu ngầm có chữ “đ ể ”).
Thí dụ:

18 * 0 Ngày mai anh tới


Nì mỉng thiến lải nả tráo piến. (để) lấy tấm hình.
? Anh cũng tới (để)
Nì dìa lải tráo xí-áng ? chụp hình à?
° Tôi tới (để) đi tản
Uà lải xán bú. bộ.
a ) H ình thức phủ định c ủ a c â u liê n đ ộn g: trước đ ộn g từ thứ
nhất có thêm phó từ phủ định ^ (bất)[bù].
Thí dụ:
tò 8$ ' f Ạ ^ % 0 Anh ta ngày mai
Thả mỉng thiến bú lải nả tráo piến. không tới lấy hình.

? Anh cũng không tới


Nì dìa bú lải tráo xí-áng ? chụp hình à?

b) Hình thức câu nghi vấn chính phản của câu liên động:
biến động từ vị ngữ thứ nhât thành dạng chính phản (như %.
thành
Thí dụ:
tò ^ ^ .88 >7 ? A nh ta n g à y m ai tới
Thả mỉng thiến lải bú lải nả tráo hay không tới lấy
piến ? hình?

450
BS 4b ? Anh tới hay không
Nì lải bú lải tráo xiáng ? tới chụp hình?
? Anh ta tới hay
Tha lai bú lải xán bú ? không tới đi dạo?

18. Câu kiêm ngữ


Là loại câu mà tân ngữ vừa là chủ ngữ của phần câu sau.
Thí dụ:
ềịiíi ° T ô i m ời anh ta xem
Uà tsìng thá khán tiến dìng. phim là tân ngữ
của ị ị , nhưng lại là
chủ ngữ của
® ỆI o Anh ta mời anh về nhà
Thá tsỉng nì hủy ch í-á. (4$ là tân ngữ của
nhưng lại là chủ ngữ
của 0 ^ ) .
CHÚ Ý:
• Có một sô" câu kiêm ngữ không có chủ ngữ, gọi là câu
kiêm ngữ vổ chủ : Đ ộ n g từ t h ứ n h ấ t c ủ a l o ạ i c â u k i ê m n g ữ n à y
thường là ìt (thỉnh)[qĩng] (= “m ời”), t (hữu)[yõu] (=“có”),...
Thí dụ:
° Mời anh ngày mai
Tsỉng nì mìng thiến lải nả tráo piến. tới lây hình.
° Có nễười tìm anh.
Dù rẩn trào nì.
• Khi động từ thứ nhất là ị ị [qĩng] (= “mời”), tân ngữ
thường có thể lược bỏ:
^ (. .. % ° Mờingàymai
Tsmg (■■■) m'n9 thiên tài nả tráo piến. tới lấy hình.

451
M ời vào.
Tsìng (...) chín.

19. C ách đếm trong vòng m ột tră m


Tiếng Hán dùng “hệ thập phân” để đếm số.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
— -=- — E9 i rc -t A. t
11 12 13 14 15 16 17
+ - +-=- -Ị-C5 + i + 7C + -fc
18 19 20 21 22 23
-f-A. —■+=L
-=- +
24 25 26 27 28 29
—+ i - + TT — + -t -+ A -—
30 40 50 60 70 80 90
=L+ r? + -t + A.-Ị-
20. “ N hị” và “ L ư ỡng” 1%
“N hị” và “lưỡng” đều biểu thị “h ai”, nhưng cách dùng
khác nhau.

“Lưỡng” khi dùng độc lập, luôn luôn đi cùng với lượng từ.
Người ta nói:

hai vị giáo sư
Lì-àng cớ chí-áo sú

hai tờ giấy
Lì-àng tráng chừ

Không thể nói: “-=-ÍII]ặM£” ;

452
Nhưng từ mười trở lên, như “mười hai”, “hai mươi”, “ba
mươi hai v.v..., thì lại dùng “jr .” (nhị) chứ không dùng
(lưỡng).
Như nói:
-Ị- ỵ gỊ mười hai c á i c ô n g v iê n
Sử ớr cớ cúng dủ-ẻn

-=- + i £ 3 l hai mươi cái đề


ớ r sử táo thỉ

— ba mươi hai đôi giày


Xán sử ớr suáng xỉa

Không thể nói: “ -f~ 1% "A ® '

21. Cách gọi số' “ Trăm ”, “ Ngàn ”, “ Vạn ”


100 — 1Ễf một trăm
1.000 — -f- m ột ngàn
10.000 — ỉể, mười ngàn
Cách n ói trên m ột trăm :

101 — ĩĩiỹ -— m ột trăm linh m ột


Ị 10 ■§■—-(" h ) một trăm mười
999 ỶL"S’A, + chín trăm chín mươi chín
m ột ngàn

1001 — — một ngàn linh một

1010 — + một ngàn linh mười

1200 —-f*— ( ’§’•) một ngàn hai (trăm)

1301 —
m ột ngàn ba trăm linh một

1578 —“ í" -£-"S’ - t "1“ ^ một ngàn năm trăm bảy

453
mươi tám
9999 chín ngàn chín ưăra chín
mươi chín
10001 một vạn linh một
10010 - * * - + một vạn linh mười
10100 - * * - W một vạn linh một ưăm
11000 một vạn mốt (một ngàn)
13020 một vạn ba ngàn không
trăm hai mươi
14594 — một vạn bốn ngàn năm
trăm chín mươi tư

CHÚ Ý :
Một ngàn không được nói thành -f- !} (mười trăm).
Một vạn không được nói thành -f'-f’ (mười ngàn).
22. Lưựng từ
Lượng từ biểu thị đơn vị của số lượng.
“/ÍỄl”(cá)[gè] là một lượng từ được dùng nhiều nhất, thường
gặp nhât trong tiếng Hán hiện đại, dùng để chỉ về người và vật
(cũng viết là Ho hay ^ ) :

Thí dụ:

Anh ấy đúng là một người bạn tốt.

Lượng từ trong tiếng Hán hiện đại rất phong phú, có thể
kể:

a) Những lượng từ biểu thị đơn vị đo lường và thời gian

454
Đơn vị chiều dài: R (thước), (mét), Tỷ- (tấc), ~<ỳ
(10 cm), JI (dặm), I I (cây số), ịl? (hải lý), ệ£ (đoạn), n
(chặng đường), 5>(cm),

• Đ ơn vị d iện tích: ^ ( m ẫ u ) , tp |(k h oản h = 100 m ẫu), B[q)


(10 mẫu), ^ (10 mẫu), $ 1 (hécta), W -ýj (mét vuông), ^
(acre= mẫu Anh), 5>(sào).„
• Đơn vị thể tích: f t (thăng), ỹị- (lít), 4" (đâu), £> Ặ
(1/10 lít), Ỉ L ý ĩ ^ ( m é l khối), #nra(galông= 3,85 lít)...
• Đơn vị trọng lượng: (gam), ^ (lạng/ lượng), f f
(cân), í>/f(kílôgam ), £>ỉif(tạ), fêKpao), Dgị(tấn)...
• Đơn vị thời gian: ííMgiây), 5)-(phút), %\\ (khắc), /J\B#
(giờ), ỉ i (bữa), iặj (đợt, suất diễn), /Ịj (ván, bàn, hiệp bóng rổ),
|p (tiết dạy)...
b) Đơn vị tiền tệ (xem mục số 27)
c) Những lượng từ biểu thị đơn vị ngôn ngữ vổ văn hóa: fn

(cái), M (trang), ^ (quyển), (bộ), n (quyển sách), $|ị


(tập), (m ẩu ch u y ện ), P6) (m ô n ), p (b ài), tb (vở d iễn ), £ ]
(câu), -gr (bài), (quyển), (tập), M (bài), (tờ), ^
(chương), M(bài nhạc, bài vè), Ji(điều, mục), cĩ(vở diễn),
|£(khúc, mẩu, đoạn), |&y§: (đoạn văn),...
d) Những vật lượng từ biểu thị công cụ hoặc vật chứa đựng-.
j^(tấm ), ự '{ c ố d chén), Ễl(dĩa/ đĩa), $E(chén/ bát), Jg(bữa
tiệc)...
đ) Những vật lượng từ biểu thị đơn vị sự vật có trong thiên
nhiên:
• Chỉ số vải vóc và lừa ngựa: ỊZ£(tâ'm vải,.con ngựa...)
• Chỉ người, vật, k ể cả những sự vật trừu tượng: f@(người,

455
con, c á i, củ, quả, ư á i...)

• Chỉ đơn vị số lượng một số động vật hoặc các vật thành
đôi: ỊH ( j=Ị,) (con, trái...)

• Chỉ đóa hoa, ánh chớp, đám mây: ^ (đóa, ánh,...)


• Chỉ những vật nhỏ bé như huy chương, huy hiệu, huân
chương, trái cây: $£

• Chỉ về quần áo, sự việc: Í41


• Chỉ đơn vị số lượng cho các sự việc, nhiệm vụ, tình cảm:
m
• Chỉ đơn vị sự việc, hàng hóa: 7j?(sự, món, lô...)
• Chỉ đơn vị nhà cửa, phòng Ốc: fHỈ (gian, căn...)

• Chỉ đơn vị sô lượng nhà nhiều tầng: lịj|(tòa)


• Chỉ đơn vị số lượng nhà cửa, trụ sở, ngôi nhà lớn, các
:ông trình kiến trúc nói chung: p/f (ngôi, tòa)
• Chỉ đơn vị số lượng núi non, công trình kiến trúc lớn: m
quả, tòa...)
• Chỉ đơn vị số lượng các loại xe máy: I I ( o ' )(đầu máy,
hiếc, cỗ...)

• Chỉ đơn vị số lượng xe cộ: Ệjf (chiếc, cái...)

• Chỉ số lượng tàu thuyền: (chiếc)

• Chỉ số pho tượng, khẩu pháo, vò rượu: 1Ệ- (pho, khẩu,


ò)
• Chỉ số lượng đèn: Jg(cây)

e) Những vật lượng từ có tính chất hình tượng-, l i (vì sao, hạl

456
giông, viên đạn...), tu (cây, ngọn, điếu...) , (cây) ,
(hạt, viên), ^ (mũi, khẩu, điếu, nhánh, cành...) , IM (cây,
khúc, thanh, que, ngọn, sợi, củ, cái, điếu...), ỶT (cây, khẩu,
cái...), {$; (cánh, cái, con, chiếc, sợi, trái...), jt^ (^ ) (tấm,
cục, mảnh, chiếc...), (cái, tấm, tờ, bộ...), Un (lá, cái...),
ệ§ (bức, bản, tâ'm), )Ỳ (tấm, lát, chiếc, mảnh, đám,
vùng...), ẳM (dãy, luồng, con, cái, lối...), (con, dòng, sợi,
làn, luồng, cơn, toán...), (môn, việc, khẩu...), ỆỆ. )
(tia), (cuộn) , ÍT (hàng, câu, dòng), Bf (chiếc, tờ), gp
(toa, gióng, khúc, tiết...), ệx (khúc, mẩu, khoảng, đoạn), m
(cửa, c á i ) (rặng, vỉa), nf| và % (xâu, chùm), §g
(cái, khoanh, cỗ), ịẬ (dãy, vệch), m (làn), (góc),...
f) Những vật lượng từ mang ý nghĩa động tác: ị ị (gói,
phong), 12 (gói, bọc), (ôm), í t ( ề ) (cuộn), M (M )
(bó), (chiếc, cỗ, dàn, cái...), !Ế (đốm, tí, giờ), ÍE (cái,
đám, túm, nắm), ^ (chuỗi, chùm, xâu), ỳjậ (giọt), (khẩu
súng), Ẽ (vụ, đám...), f t (phát), ^ (bó), 9S (túi),
(lá), ug và ^Ịj(thang thuốc), ịỆỊ và $fc(gánh), ỉậ: (cỗ xe), gỉ
(cơn, trận), u (món thức ăn), ịft (nắm, nhúm), ^ (chồng
sách hoặc chén dĩa), £E (vũng nước), jft (vũng nước hoặc
b ù n ),j£ > (ji ) (phong, chuỗi, đoàn), ỈL (bó), iẼ (nhúm,
túm, bó), TJI (bức, c á i),. . .
g) Những vật lượng từ lù bộ phận cúa sự vật: □ (cái,
con) HI (con, củ, việc...), n (c°n cá), 01 (cái giếng, cái
bếp...) ệjf (chiếc, cái, bức, tấm, ram giây), (chiếc, tảng,
miếng vuông, khối), (đơn vị chỉ các đơn vị doanh
nghiệp gia đình, dịch là “hiệu, tòa, cửa hàng, nhà...”)...
h) Những vật lượng từ là bản thân sự vật: I I (cánh, múi), fig
(căn),

457
i) Những vật lượng từ chỉ người: IU ( /í"‘ , ® )(người), l í
(vị), (người), M (viên), f t (người, v ị) ,...

j) Những vật lượng từ biểu thị đơn vị số lượng tập thể: và


n (đôi, cặp), glj (cặp, điệu bộ, bộ mặt, dáng, cái, tấm), jít
(tốp, lô), i t (đống), (tá), (khóm), ^ (ram giấy 500
tờ), 7J (ram giây 100 tờ), gậ (đàn, đám); ỹjj (đoàn), (chỉ
tập thể số người có liên quan đến việc tố tụng, dịch là
“đ á m , l ũ ”), dB (c h ỉ s ố b ộ c ử a ), iE (k iể u , b ộ , p h ần ), M (bẩu
không khí, đám khói, nắm xôi), M (lớp), (vùng, dải), IS
(m ớ , lọ n , n ắ m , n h ú m ), PỆ (là n , tràn g, ư ậ n ), (thứ, chủng
loại), M (nhóm, tổ), £ ( A?) (tốp, lũ, phe) (đám,
tụm, lũ), ( $ t) (toán, tốp, nhóm), ĩ ĩ (lớp, lũ, đám, ca
là m , c h u y ế n ), í t (ịk ) (k h ó m ), g i (k h ó m , tốp , tụm), ỂỊ?
(d ù n g ch u n g v ớ i sô từ — thành — b iể u thị m ột s ố lượng
n h ỏ , d ịc h là m ộ t s ố , m ộ t v à i...) , iẾ (ch ú t, tí, đ iểm ...), SE
(tiểu đội), (trung đội), in (đại đội), (tiểu đoàn),...
k) Những động lượng từ biểu thị s ố lần của động túc:
(lầ n ), 3 ! ( lầ n , c h u y ế n ), í l ( c h u y ế n ) ,® (ch ỉ s ố lần gặp
mặt), [Ẽl (lượt: chỉ số lần đi, về; câu chuyện), $jf (chỉ số lần
la m ắ n g , đ á n h đ ậ p , k h u y ê n răn h a y ăn u ố n g , dịch là “trận,
hồi”), PỆ và i|I (chỉ số lần khóc cười, gió thổi, mưa rơi), 3§
(hồi trống...), /§[ (lần), n (lần), ẮH (chỉ số lần động tác xảy
ra từ đầu đến cuối), ...

I) Những động lượng từ biểu thị thời gian chốc lát: T U I


)( lú c , c á i)

m) Những động lượng từ là công cụ, đối tượng của động tác.
H ( ^ ) ( n é t ) , 7J (n h á t), p (m iế n g ), í t (p h át sú n g ), l i l (cái
nhìn), p (cú đá), ắp (quả đấm), § (tiếng), ịễ, và t í (gậy.
trượng),...

458
n) Những động lưựng từ là đ<m vị thời Ịịian: những danh từ
b ieu thị thời gian đ ều có th ể dùng làm động lượng từ b iểu
thị thời gian, như (phần: phút), (hội: lát), 11 $3 (tinh
kỳ: tuần lỗ ), íỊĩ(n iê n : n ă m ), ...

53. n (kỷ)[jĩ] (= “ m ây”) và £ ‘ỷ (đa thiểu)[duõshãOj (= “ bao


nhiêu”) dùng vổi lượng từ
ỊỊ& chỉ có thể h ỏ i co n sô' dưới m ười, ỷ ‘ỷ có thể hỏi con s ố
lất kỳ nào đó. N ế u ^ d ùn g giữ a danh từ thì nhât định phải có
ượng từ, nhưng ỷ ‘ỷ thì có thể lược bỏ lượng từ.
Thí dụ:
ịt? fìí?
Chì cớ lùy xỉng sớ ? Túa sào cớ lùy xỉng sớ ?
M ây c á i c ô n g ty du lịch ? Bao nhiêu (cái) công ty du lịch ?

Chì táo thỉ ? Túa sào (táo) thỉ ?


M ấy cái đề ? Bao nhiêu (cái) đề ?

4. Cách biểu thị thời gian


10:00 mười giờ

10:05 mười giờ (linh) năm phút

10:15 Ỷ ĩ i — ầ'Ị mười giờ mười năm phút

10:30 mười giờ rưỡi

10:45 mười giờ bôn mươi lăm


phút

10:55 -M tti + Ị # - mười giờ năm mươi lăm


phút (h o ặ c k ém năm phút
mười m ột giờ )

Míĩu cảu c ơ bủn b iểu th ị th ời gian : Chủ ngữ + V ị ngữ

459
ĩỉL jí^ g ;W -ị- ° Bây giờ ba giờ bốn mươi
Xiến chái xán tiền xứ sử.

ító /V ? ^ Bây giờ tám giớ rưỡi


Xiến chái bá tiên bán.

b) Mầu câu hỏi về thời gian :


ÍỈL& Ị& ĩk ? Bây giờ mấy giờ ?
Xiến chái chỉ tiền ?

CHÚ Ý :
Giữa và không dùng động từ Ẵi. (thị)[shì](“là”).

25. Cách biểu thị ngày thứ trong tuần lễ


JL$$— Thứ hai
£#J= - Thứ ba
JL $3 -=- Thứ tư
JL$jE9 Thứ năm
ỉ.M ĩ- Thứ sáu
Thứ bảy
J L # Ỉ 0 ( * .) Chủ nhật
(T rong khẩu n g ữ 0 ” th ư ờ ng n ó i thành

a) Mẩu câu cơ bản để biêu thị tuần lễ :

Hôm nay thứ ba


Ngày mai thứ bảy
b) Hình thức câu hỏi về ngày trong tuần lễ :

4 * ^ . J L $ ỉ ? fb Hôm nay thứ mây ?


CHÚ Ý : Giữa -<7^ và J [ không dùng động từ Ẵ_.
26. C ách biểu thị th á n g

4ÓŨ
a) D ù ng số từ với “ ^ " [y u è] (“tháng”) :

T kr n ., ~ n
1 hang g iê n g T háng hai T háng ha T háng tư

T hán g năm T h án g sáu T háng bảy T háng tám

-M + - ft
T háng ch ín T háng mười Tháng mười một Tháng mười hai

b) C ách b iể u thị k hoản g thời gian tính bằng tháng:

-m n
1 tháng 2 tháng 3 tháng

-\-r n n + - Ì S H
7 tháng 10 tháng 11 tháng

27. Tính toán tiền tệ


Đơn vị tiền tệ chính của Trung Quốc là đồng Nhân dân tệ
(RMB). Những đơn vị tính của nó là 7Z, [yuán] Nguyên (đồng =
10 hào), [jiao] Giác (hào = 10 x u), [fẽn] Phân (xu = 1/10
hào). Khẩu ngữ gọi là ife, [kuài] K h ối (đồng), [m áo] M ao
(hào), ^ [fẽn] Phân (xu).
C ách nói v ề tiền :

0 .0 5 7L í-fr 0.05 đồng : năm xu

0 .7 3 7L 0.73 đồng : bảy hào ba

1.20 7L 1.20 đồng : m ột đồng hai

1.28 70 1.28 đồng : m ột đồng hai


hào tám

3.0 8 7L 3.08 đồng : ba đồng tám xu

12.00 Ã> 12.00 đồng : mười hai đồng

20 .0 5 7G 20.05 đồng : hai mươi đồng


lẻ năm xu

4Ó1
CHÚ Ý :
Nếu cả số tiền chỉ là một đơn vị đồng, hào, xu thì trong
khẩu ngữ thường có thêm từ [qián] (“tiền”) vào sau cùng.
Thí dụ :
0.06 7Z, 0.06 đồng : sáu xu tiền
0.80 70 0.80 đồng : tám hào tiền
5.00 7Z. 5.00 đồng : năm đồng tiền
30.00 7L 30.00 đồng : ba mươi đồng
tiền
28. C ách biểu thị số’th ứ tự
Bằng cách thêm % (đệ)[dì] (= “thứ”) trước từ chỉ số đếm
(số từ) :

— Nhất %— Thứ nhất


E3 Bốn % ưg Thứ bốn (tư)
-f"-t Mười bảy Thứ mười bảy
— ---- Một trăm hai mươi mốt
%— — Thứ một trăm hai mươi mốt
CHÚ Ý :

• Số thứ tự dùng “nhị” không dùng “lưỡng”, nên chỉ


có thể nói % (“Thứ h ai”).

•% — * (“Thứ nhât, thứ hai ....... ”) dùng liền, với


danh từ, cũng cần có lượng từ :

% — 'ííHỈẴ-ơ Ngã đường thứ nhất.


77 dí cớ lủ khù
Đề thứ hai.

4Ó2
Tí ớr táo thỉ

29. SỐ ưđc Iưựng

C ó ba cá ch b iểu thị sô" ước lượng:

a) D ù n g s ố từ (kỷ)[jĩ] ( “m ấ y ”):
Thí dụ:

° T ôi m uốn mượn
Uà xì-àng chia chỉ bần sú. m ây q u yển sách.

-Ỳ S L A ^ r ỉ' ° Lát nữa tôi phải


D í húy ờr uà dáo táo dủ chủy chí tới bưu đ iện gởi
chì phấn xín. mâ y lá thư.

b) Dùng số từ “ ỷ " (đa)[dUÕ] (“hơn”):


° Sợi d ây ch u yền này
Trớ thỉ-ảo xí-áng nến chỉu bài túa hơn chín trăm đồng.
I I_»• , .
khoái tsiển

* & .= - + 0 Tàu hỏa trễ giờ hơn


Hùa tshớ oàn tiền ớr sử túa phấn hai mươi phút.
trúng.

c) D ù n g hai s ố sát nhau bâ't kỳ n à o đó từ m ột đ ến chín:

M ột, hai cái.


Dí, lì-àng cớ

' -H-Ẳ. M ười hai m uời ba ch iếc.


Sử ớr, xán trứ
_E. ' ỳ\ N ă m sáu trăm đồng.
Ù, líu bài khoái

- iL tế H ai, ba bức (= vài bức).


Lì-àng, xán phú
-Ị-E3 ' ĩ - í t M ười bôn mười năm loại.
Sử xứ, ù trùng

463
-t ' Bảy tám ngàn tờ.
Tsí, bá tsiến tráng
Ị ' 7 t/f Năm, sáu cân.
Ù, líu chín
^ + ' -t# - Hai muơi sáu hai muơi bảy
ớ r sử //ÍV, te/ chiến chiếc.
A. ' Tám, chín quyển.
Sá, chiu bần

Ba, bốn mươi đôi.


Xán, xứ sử shuáng

30. Kết câu “Đại từ nhân xưng + Ỗ-J (đích)[de]”


a) Kết cấu tạo thành bởi “Đại từ nhân xưng + ‘Ô\J’ ” thì từ
trung tâm của nó thường được lược bỏ đi.

Bức tranh này là của


Trớ phú hóa ờr sứ nì tơ ma? anh phải không ? ('íítố-ỉ
^ hiểu ngầm đã lược
bỏ chữ ý ; lẽ ra phải
viết là :
Bức họa này không phải
Trớ dí phú bủ sứ uà tơ. của tôi.
Bức họa kia (là) của tôi.
Ná dí phú sứ uà tơ.
ìỉ.— ? Bức họa này (là) của ai
Trớ dí phú sứ sủy tơ ?
b) Có một số danh từ + “ é\J ” cũng có thể tạo thành kết cấu
tương tự (nghĩa là từ trung tâm của nó cũng có thể lược b ỏ ) :

4 64
o Bức tranh này là của
Trơ phú hóa ờr sứ Lì xiến sấng ông Lý (Ệ -& Ế . là danh
tó- từ, lẽ ra phải viết là

31. Hình dung từ + trờ từ kết câu “# ”(dich)[de]


Trong trường hợp này, từ trung tâm được bổ nghĩa có thể
lược bỏ.
ị ! ’ M6(J ' M ' áìóij >

Trớ ờr tơ mảo dí trấn túa! Nì khán, hí tơ, hủng tơ, hoảng


tơ, bải tơ, lản tơ, lúy tơ, sẩn mớ dỉ-ẻn xớ tơ tú dù.
Áo len ở đây nhiều quá! Anh xem, màu đen, màu đỏ, màu
vàng, màu ưắng, màu xanh lam, màu xanh lục, màu gì cũng có.
Trong câu ví dụ vừa nêu trên, ta phải hiểu :
màu đen = áo len màu đen
•fee. &-J màu đỏ = áo len màu đỏ
màu vàng = áo len màu
vàng
màu trắng = áo len màu
trắng
màu xanh lam = áo len màu
xanh lam
màu xanh lục = áo len màu
xanh lục

CHÚ Ý :
Có hai điều kiện cần chú ý khi sử dụng loại câu có kết câu
này :

465
- Từ trung tâm của nó đã xuất hiện ở phần tníđc hoặc
không cần thuyết minh nhưng mọi người đều rõ;
- Từ trung tâm phải là người hoặc sự vật cụ thể, không thể
là sự vật trừu tượng.
32. (hoặc giả)[huÒZhẽ] (= “ hoặc là ”) là liên từ biểu thị
quan hệ ỉựa chọn trong câu trần vhuật:
° Màu đỏ hoặc (là) màu
Hủng tơ hủa trờ lúy tơ tú xanh lục đều đẹp cá.
hào khán.
J'X ° Bánh bao hoặc (là) vằn
Báo chừ hủa trờ huẩn thắn đều được cả.
thuấn tú khở dì.

33. T rạ n g ngữ địa điểm vđi giđi từ UẠ .” (tại)[zài] (= “d ”) đặt


trưđc động từ vị ngữ
Thí dụ:
ỳ-PỊi ° Anh ấy lên lớp ở lớp
Thả chải chí-áo sử sáng khớ. học.
tó. ° Tôi đợi anh ta ở
Uà chái thả bán cúng sử tâng phòng làm việc.
thá.
? Các anh làm gì ở
Nì m ẩn chái trớ ờr cán sẩn mớ ? đây?
Để chuyển thành hình thức phủ định của loại câu này, trước
trạng ngữ địa điểm có thể cho thêm phó từ phủ định ^
(bất)[bù] (“không”):
\LÍậ. ° Anh ấy không lên lớp
Thá bủ chái chí-áo sử sáng khcf.. ở lớp học.
° Tôi không đợi anh ta

466
Uà bủ chái thá bán cúng sử tầng ở phòng làm việc.
thá.
34. Động từ ” (tại)[zài] c ở ”) chỉ địa điểm
a) Bieu thị nơi chôn hoặc vị trí tồn tại của người hoặc sự
vật, nói chung thường phải có tân ngữ chỉ địa điểm :

° Anh ấy ở trường.
Thá chái xuể xí-áo.
“ ìíf y t .''f 'E9 Trường h ọ c ở s ố 194
0 đường Hậu Giang.
Xuể xí-áo chái hú chỉ-áng lú
dí bài chiu sử xứ háo.
Nếu nơi chôn không nêu ra mà vẫn rõ nghĩa, thì động từ Jí.
có thể không cần tân ngữ :

? Giáo sư Vương có nhà


Oảng chí-áo sú chái má ? không?
° Giáo sư Vương không có
Oảng chí-áo sú bú chái. nhà.
b) Động từ Ạ . có thể đặt ở sau động từ khác để làm bổ ngữ
chỉ kết quả, biểu thị nơi chôn mà động tác đạt tới.

Thí dụ:

° Hoa đặt ở đây nhé.


Hoa ờr phảng chái trớ ờr ba.
Bức tranh treo ở chỗ
hóa ờr quá chái nả ởr ? nào?

it ° Cái này đặt ở chỗ anh


Trớ cớ pháng chái nì ná ờr ba. nhé.
35 Từ chỉ phương hưđng - vị trí (phương vị từ)

4Ó7
a) Thường dùng nhất là :

-tiê T ìt
bên trên bên dưới bên trong bên ngoài

* iè I$jì£ itié
phía đông phía tây phía nam phía bắc

ỉk iế
phía trước phía sau bên cạnh
b) Phương vị từ cũng giống như danh từ, có thể làm chủ
ngữ, tân ngữ, định ngữ.
Thí dụ:
-i-ìỀ ỈỈL Ììâ T 'f' ° Phía trên không có đinh
Sáng biến m ỉ dù tíng chừ. (chủ ngữ).

i T - J - j i T ÌỀ ° Đinh ở phía dưới (tân


Tíng chừ chái xỉ-á biến. ngữ).

° Sách bên trên là sách


Sáng biến tơ sú s ứ uà tơ. của tôi (định ngữ).

c) Phương vị từ thường chịu sự tu sức của định ngữ.


Thí dụ:
ậ#L#JìiỊj‘x&Ẵ'S£iÌl ° Phía trước trường học
Xuể xí-áo tơ tsiển biến sứ cúng là công viên.
dủ-ẻn.
° Bên cạnh ngân hàng
Dỉn hảng tơ pảng biến dù lủy có khách sạn.
quàn.

36. C âu có ý nghĩa bị động

468
Ta h iểu n gầm trước độn g từ có th êm ượ động từ ÍỀ.
(bị)[bèi] (= “bị”, “được”).
Thí d ụ :

B ức tranh treo ở chỗ


Hóa ờr pháng chái nà ởr. kia (h iểu ngầm là

H oa đ ặt ở ch ỗ này
Hóa ờr pháng chái trớ ờr. (h iểu ngầm ...).

C ái này đ ể ở chỗ nào


Trớ cớ pháng chái nả ờr nơ? nhỉ?

37. Động từ ^ (hữu)[yỗu] ( = “c ó ”), ỈL (thị)[shì] (=“là ”), Ạ.


(tạ i)[z à i] ( = “ở ”) biểu thị s ự tồn tại

T hí dụ:

D ưới lầu có nhà ăn.


Lủ xí-á dù tsán thing.
Phía đ ôn g trường học
X u ể xí-áo tơ túng biến sú túng là vườn b ách thú.
ú dủ-ẻn.

r& A Íìấ ° N hà v ệ sinh ở phía


Tsớ xùa chái tsiển biên. trước.

38. Lặp lại động từ


a) L ặp lại đ ộn g từ đơn âm t i ế t :

^ -ỳ X em - ỳ x em x e m
Khán - khán khan
-> ?<% Hỏi -> h ỏi hỏi

469
uấn - uấn uân
iỉt ~} t t t L Nói -> nói nói
Súa - súa sua
Tìm -> tìm tìm
Trào - trảo trào
^^An^-ỉếỉếìtmỸ^ẤI °
Lào sú' ráng uà mẩn chái xỉ-ảng xì-àng trớ cớ uấn thỉ.
Thầy giáo bảo chúng tôi thử suy nghĩ thêm về vấn đề này.

Thá bíng lơ, uà mẩn tsúy khán khán thá ba.


Anh ấy bệnh rồi, chúng ta đi thăm anh ấy một chút đi.

CHÚ Ý:
Âm tiết thứ hai sau khi lặp lại được đọc với thanh nhẹ.
b) Lặp lại động từ song âm t iế t:

Giới t h i ệ u g i ớ i thiệu
Chia sáo — chia sá o chia sáo qua.
Nghỉ ngơi -> nghỉ ngji
Xíuxi — xíuxi xíuxi một chút.
CHÚ Ý :

• Động từ biểu thị sự tồn tại, phán đoán, lãnh hữu như Ặ.
(tại) (=“ở ”), Ẵ (thị) (=“là ”), # (hữu) (= c ó ”), và những động
từ biểu thị xu hướng như Ỉ'J (đáo)[dào] (=“tđi”), -ịr (khứ)[qù]
(=“đ i”), ^ (nhập)[rù] (=“vào”), ìtí (xuâ't)[chũ] (=“ra ” ) và một
số động từ khác không thể lặp lại được.

in ầ w ^ °
Tsỉng nì chia sáo chia sáo Hủ Trứ Mỉng sử tơ tsỉng khuáng.
Xin anh giới thiệu qua về tình hình thành phố Hồ Chí Minh.

470
Ming thiến khào sứ lơ, nì díng cái phủ xỉ khở uẩn hở
sấng tshử.
N g à y m ai thi rồi, cậu p h ải ôn tập (qua) m ột chút b à i h ọ c và
những từ m ới.

• Đ ộ n g từ sau khi lặ p lạ i b iểu thị thời gian m à đ ộ n g tá c trải


quâ tương đ ô i n g ắ n n g ủ i, n gữ khí hòa hoãn, đ ô i khi cũ n g b iểu
thị sự thử n g h iệ m . T hư ờng dùng trong trường hợp thỉnh cầ u ,
thương lượng và đ ộ n g tá c c o i như chưa x ả y ra.

39. Động từ năng nguyện có nghĩa “ C ầ n ” và “ M uốn”


Trong tiế n g H án c ó m ộ t lo ạ i từ dùng trước đ ộ n g từ v ị ngữ
biểu thị n ă n g lự c, n g u y ệ n v ọ n g , nhu cầu, khả năn g ... g ọ i là
động từ n ă n g n g u y ện . Đ ộ n g từ năng n gu yện c ó ý nghĩa “c ầ n ”
và “m u ố n ” trong b à i chủ y ế u b iểu thị ý n gu yện .

a) M ẩ u câ u thường d ù n g là :

Chủ n g ữ + ( -3c) (tư ởng) (y ế u ) M uốn (cầ n ) + Đ ộ n g từ +


Tăn ngữ
° T ôi m uốn b ỏ hút thuốc.
Uà xì-àn chia diến.
C ô ta cẩ n m ượn từ đ iển .
Tha dao chí-é tsứ tiền.
b) D ù n g Z ' (b ấ[b ù ] đ ể c h u y ển qua hình thức phủ định :

° T ô i k h ôn g m u ốn hút
Uà bựxì-àn tshú diên.. thuốc.

3^ ýf. *8 ^ ° k h ôn g m uốn x em .
Uà bú xì-àn khán..
c) Hình thức câu phản v ấ n là :

JịỈỊi 4ft ỉS' ít ? A nh m uốn hay không

471
Nì xì-àn bú xì-àn tshứ thảng ?. muốn ăn đường?
” ? Anh cần hay không
Nì dáo bủ dáo chia“ Trúng Duế cần mượn “Từ điển
r-t rrr 1 r- A . n n
tsủ tiền ? Trung V iệt”?
40. C â u c h ữ “t e ” (bả)[bă]

a) “ÍG ” là giới từ dùng để đưa tân ngữ của động từ lên


ưước động từ, nhấn mạnh sự xử lý của động từ đối với tân ngữ,
theo mẫu như sau:
Chủ ngữ + + Tân ngữ + Động từ + Thành phần khác.

Anh ta đem cuốn


Thá bà tsớ chừ pháng chái chủa sách để ở ưên bàn
chừ sáng lơ. rồi (= để cuốn.sách
ở trên bàn rồi).
Thầy giáo đem bức
Lào sứ bà hóa ờr quá chái ná ờr lơ. tranh ưeo ở chổ đó
rồi (= ưeo bức ưanh
ở chỗ đó rồi).
Người bán hàng
Sú húa dủ-ẻn bà tsiển trào kì uà lơ. đem tiền thối lại
cho tôi rồi (= thối
tiền lại cho tôi rồi).
íè in ^ t ậ t ỉ^ T T ° Họ đem hành lý
Thá mẩn bà xỉng n nả táo lủ xí-á lơ. cầm xuống lầu rồi.

Tôi dịch xong cuốn


Uà bà trớ bần sứ phán dí oản lơ. sách này rồi.

>fè .l£ /í£ố\JÌỊF ^ T 0 Nó quên mất số


Thả bà nì tơ tiến hóa háo mà oáng điện thoại của anh

4 72
lơ. A•
roi.

C ô ấ y m ang m áy
Thá bà tráo xí-áng chí tái lải lơ. ảnh tới rồi.

b) Phía trước “.ỷe,” có thể có động từ b iểu thị ước m uôn


ìoặc thành phần khác.

Thí dụ:

T ô i có ý định đ em
Uà tà xoán bà trớ bần sử phán cu ốn sách n ày dịch
d í tshẩng phà uẩn. ra Pháp văn.

Anh ấ y m uốn đem


Thá xì-àng bà túng x í pháng đồ vật n ày đ ể ở đ ây,
chái trớ ờr, xỉng má ? có được không?

T ô i m uôn x em qua
Uá xì-àng bà trớ bần sứ khán dí m ột lượt q u y ển sách
biến. này.

n. Động từ năng nguyện (biểu thị khả năng và ưđc muôn)


“ ắ t , ” ( n ă n g ) [ n é n g ] ( “c ó t h ể ”), “Ỳ " ( h ộ i)[h u ì] ( “b i ế t ”, “có
hể” “s ẽ ”...) (khả năng)[kẽnéng] (“có thể”, được”).
a) N hữ ng ý nghĩa chủ y ế u của động từ năn g n g u y ệ n “ ố t,” :

- B iểu thị khả năng :


Họ có th ể tđi không?
Thá mẩn nẩng lải má ?

Họ k hông th ể tới.

473
Thá mẩn bú nẩng lải lơ.

Động từ năng nguyện cũng có thể biểu thị khả năng,


nên ĩ ” cũng có thể nói thành:

t i f l T 't i ĩ ”°
- Biểu thị khả năng hoặc điều kiện vốn có để làm một việc

gì:
^ te ? Anh có thể giúp đỡ được
Nì nắng bảng cở mảng má ? không?

tô ắt. 'ỉ ' flt. $ M - — T ? Anh có thể giúp tôi sửa


Nì nẩng bú nẩng báng uà xíu một chút được không?
dí xí-á ?

- Biểu thị sự cho phép về tình lý hoặc hoàn cảnh:


-]-% kềỉÌịítỉ']ìt:%\í$ í iể°$} ? Mười giờ có thể tới sần bay
Sử tiền trúng nẩng táo sù Thủ đô được không?
tú chí tshảng má ?

fit. ’ /iL M ° Có thể được, không thành


Nẩng, mỉ uấn thỉ. vấn đề.

Chúng ta có thể nhanh hơn


Uà mần nẩng bú nẩng một chút được không?
khoái tiền ởr ?

b) Động từ năng nguyện [huì] (= “b iế t”):


& . Ỳ M , — SL 0 t ề ° Tôi biết nói một ít
Uà húy súa dí tiền ởr Rứ dùy. tiếng Nhật.

474
'fe 't'is f & ° Anh ta biết bơi lội.
Thả húy dủ dùng.

c) Động từ năng nguyện “ "Tểt.” biểu thị tính khả năng, sự


lánh giá, hoặc dự tính :
7 ° Đồ vật này có thể
Trớ cớ túng xí khờ nẩng hoải lơ. hỏng rồi.

T ° Anh ta có thể đi
Thá khờ nẩng tsúy dídú-én lơ. bệnh viện rồi.

\2. Động từ -ậ-ÍỄ£ (hỉ hoan)[XĨhuan] (= “thích”)


Thường dùng với những mẫu câu như sau:
a) Chủ ngữ + -|Ị-$£ + Tân ngữ (danh từ)

t e - i- l f tit SL ° Nó thích bức


Thả xì hoán trớ tráng hóa ờ. tranh này.

° Tôi thích kiểu kia.


Uà xì hoán ná trùng dáng sứ.

b) Chủ ngữ + + Tân ngữ ( động từ hoặc kết cấu động


ìn):
0 Anh ây thích bơi lội.
Tha xì hoán dủ dùng.

j£. k ° Bà Vương thích đánh

475
Oảng thái thái xì hoán tà dùy cầu lông.
m ảo tsỉu.

Anh thích làm cái gì?


Nì xì hoán cán sần mớ ?

c) Động từ -Ệ-$L có thể được bổ nghĩa bởi những phó từ chỉ


trình độ như 4$. (hẫn)[hẽn] (= “rấ t”, “lắm ” ...), ỈL (thái)[tài] (=
“rấ t”, “q u á ” ...), í t í ầ (tỉ giảo)[bĩjià0] (= “tương đối”, “khá”):

° Tôi rất thích chạy bộ.


Uà hẩn xì hoán pào bú.

° Chị ấy không thích


Thả bú thái xì hoán tà tsỉu. đánh banh lắm.

° B(?n h<? khá thích


Thá m ẩn bì ch í-áo xì hoán trớ kiểu dáng này.
trùng dáng sứ.

d) Hình thức câu nghi vấn chính phản là:


? Anh thích hay
Nì xì hoán bú xì hoán hỏa bỉng ? không thích trượt
băng?
? Em gái anh thích
Nì m í m í xì hoán bú xì hoán trớ hay không thích
trùng dáng sứ ? kiểu dáng này?

43. T rự từ ngữ khí “ 7 ” (liễu)[le]

Dùng ở cuối câu, có tác dụng chủ yếu sau:

476
a) Biểu thị tình huống đã xảy ra hoặc đã thay đổi:
Tuyết rơi rồi.
Xí-á xuề lơ.

'fe'ffl 7 ° Họ không tới đâu.


Thá mẩn bú húy lải lơ.

— ịn ầ p iỉ 7 ° Tất cả đều tốt rồi.


Dí tsía tú hào lơ.

Có thể cưỡi được rồi.


Nẩng tsỉ lơ.

b) Biểu thị sự sai khiến, khuyên bảo, thúc giục v.v...


T ° Anh nên đi làm đi.
Nì cái sáng bán lơ.

 .Ĩ,â L Ĩ, 7 ° Đi thôi, đi thôi, không


Chù lơ, chù lơ, bú dáo tầng cần đợi anh ta nữa.
thá lơ.

_ t i * T ’ T'Ặ i>LÌ£T ° Vào học rồi, không


Sáng khô lơ, bú dáo súa hóa lơ. được nói chuyện.

c )B iể u thị ý khẳng định:

° Quá tốt rồi.


Thái hào lơ.

Cảm ơn anh nhiều lắm.


Thái xía xía nì lơ.

4 77
U M T ° Anh ta đói quá rồi.
Thá sứ ớ hoái lơ.

d) TrỢ từ ngữ khí “ ĩ " còn dùng để khẳng định một sự việc
hoặc một tình huống nào đó đã xảy ra.

Thí dụ:
° Anh ta không còn nữa.
Thá bủ chái lơ.

$ 7 ° Chúng ta xem phim rồi.


Uà mẩn khán tiến dìng lơ.

So sánh hai nhóm câu:


t í u -W SL T ?
Nì sáng nà ở ? Nì sáng nà ở lơ ?
Anh đi đâu rồi?
4è.l5f^ ° °

Thá hủy chí-á. Thá hủy chí-á lơ.


Anh ấy về nhà. Anh ấy về nhà rồi.
« 1* . ° °
Thả lải. Thà lải lơ.
Cô ta tới. Cô ta tới rồi.
e) Hình thức phủ định của loại câu này là dùng phó từ phủ
định ỈS. (một)[méi] (= “chưa”) hoặc /5.^f (một hữu)[méiyốu] (=
“chưa c ó ”) đặt trước động từ, đồng thời bỏ trợ từ ngữ khi “ 7
Tôi chưa đi đâu.
Uà mỉ (dù) sáng ná ờr ?

478
Anh ây chưa v ề nhà.
Thá m ỉ (dù) hủy chí-á.

Cô ta chưa tới.
Thá m ỉ (dù) lải.

f) Hình thức nghi vân chính phản của câu là cho thêm
“& # ” s a u “ T ”:
7 /Ẩ .^ ? Anh ấy ưở về nhà chưa?
Thá hủy chí-á lơ m ỉ dù ?

iè Ạ T /it# ? Cô ta tới chưa?


Thá lải lơ m ỉ dù ?

g) Để trả lời phủ định câu hỏi mang trợ từ ngữ khí “ 7 ”, có
thể nói đơn giản là “> & # ” [méiyồu] (= “chưa”):
T ? Em gái anh ấy về nhà
Thá m í m í hủy chí-á lơ m ỉ dù ? chưa?

° Chưa-
Mỉ dù.

T ợ&3 ? C ô ta rá* c ^ưa r>


-
Thá lải lơ má ?

° Chưa-
Mỉ dù.

479
44. Hình dung từ (hảo) [hăo] làm bổ ngữ chỉ kết quả
Đặt sau động từ làm bổ ngữ chỉ kết quả, biểu thị ý hoàn
thành:

to n * )
Nì mẩn tú truần bí hào lơ ma? (=nì mẩn tú truần bí oản
lơ ma?)
Các anh đều đã chuẩn bị xong cả rồi chứ?

Ạ íH íT (= # & T ° )
Tshớ xỉu hào lơ (= Xíu oản lơ).
Xe sửa xong cả rồi.
45. Động từ (hoàn)[wán](“xong”), Ịiị (đáo)[dào](=“đưỢc”)
ỉàm bổ ngữ chỉ kết quả
a) Động từ ĩ'\ có thể dùng ở sau động từ khác để làm
bổ ngữ chỉ kết quả. biểu thị sự hoàn thành động tác, f'J biểu
thị đạt được mục đích. Nếu câu có tân ngữ thì tân ngữ phải đặt ở
sau bổ ngữ chỉ kết quả này.
Thí dụ:

Anh ta viết xong rồi.


Thá xìa oản lơ.

Tôi ăn cơm xong rồi.


Uà tshứ oản phán lơ.

T ° Chúng nó nghe xong


Thả m ẩn thing oản dín d u ế lơ. âm nhạc rồi.

480
tè lỉỉĩ ° Anh ta mua được rồi.
Thá mài táo lơ.

% í'J "fe 7 0 Tôi nhìn thấy anh ta


Uà khán táo thá lơ. roi.

T ° Chúng nó tìm thấy


Thá mân trào táo xỉng lì lơ. hành lý rồi.

b) H ình thức phủ định, th êm / £ ( ) (m ột)(hữu) trước động


từ chính:

"ftfe/iic ^ ) % ° Anh ta chưa viết


Thả m ỉ (dù) xìa oản. xong.

■$,&( ° Tôi chưa ăn cơm


Uà m ỉ (dù) tshứ oản phán. xong.

) 1? Í'J ° Anh ta chưa mua


Thả m ỉ (dù) m ài táo. được.

ÍẺ-ÍPI/Ẩ.( # )•$. Í ' J # ° Chúng nó chưa tìm


r/ỉá mân m ỉ (dù) trào táo xỉng lì. thấy hành lý.

c) Nếu động tác còn chưa hoàn thành, cũng có thể dùng
& (# )•••% [hữu]...ni)[méi(yõu)...ne] (“còn chưa...
...đấy”) để phủ định:

-fè,ãỄỈẰ.( # ) $ ^ ^ ° Anh ta còn c^ưa


7773 / 7ẩ / m ỉ (dù ) xìa o ả n nơ. v iế t xong đấy.

481
& & & ( # ) ° t ÍL & ĨL ° Tôi còn chưa ăn
Uà hải m ỉ (dù) tshứ oản phán nơ. cơm xong đấy.

'feiS./iK # ) w ° Anh ta còn chưa


Thá hải m ỉ (dù) mài táo nơ. mua được đây.

% ° Chúng nó còn chưa


Thá m ẩn hải m ỉ (dù) trào táo tìm thây hành lý
xỉng lì nơ. đâ'y.

d) Hình thức câu nghi vân chính phản: thêm 7 /Ẳ^F (liễu
một hữu)[leméiyÕU] vào sau động từ 5£, ỉ'\ :

7 /Jl^F ? Anh ta uống xong chưa?


Thá hớ oản lơ m ỉ dù ?
7 /it^ r ? Anh đã gọi điện thoại
/V/ tà oản tiến hóa lơ m ỉ dù ? chưa?
'íỷHỊẾĨ'] T
í /&
M # ?ỉ Anh nghe thấy chưa?
Nì thing táo lơ m ỉ dù ?
w ỉ'\Ã t$ í% - T ? Anh mua được vé máy
/V/ m ài táo p h í chí pí-áo lơ bay chưa?
m ỉ dù ?

46. Bổ ngữ chỉ trình độ

a) Bổ ngữ chỉ trình độ đặt sau động từ thường do hình dung


từ đảm nhiệm, giữa động từ và bổ ngữ chỉ trình độ phải dùng ượ
từ kết câu “í?-” (đắc)[de], theo mẫu sau:

Chủ ngữ + Động từ + [de] + Bổ ngữ trình độ


° Tôi lạnh đến run cầm

482
Uả nầng tở tà túa xúa. cập.

% ° Cô ta lớn lên rất xinh


Thá tràng tở pí-áo lí-áng. đẹp.

° Cậu Trương hát rất


Xì-ào Tráng tsháng tở hào. hay.
b) Trong hình thức phủ định, giữa trợ từ k ế t câu “4?-”
(đắc)[de] và bổ ngữ chỉ trình độ có thêm phó từ phủ định
(bât)[bù], thành ^ [đắc bất...], theo mẫu:
Chủ ngữ + Động từ + [de] + ^ [bù] + BỔ ngữ trình độ

° Anh ấ y vẽ k hông nhanh.


Thá hóa tở bú khoái.
£ ° T ôi ăn không nhiều.
Uà tshứ tở bú tủa.
° C ô ta nói không hay.
Thá sủa tở bú hào.
c) Khi hình dung từ làm bổ ngữ chỉ trình độ, thường chịu sự
bổ nghĩa của những phó từ như “ÍÍL” (hẫn)[hẽn], “ặL”
(chân)[zhẽn), “# '$ ■ ” (phi thường)[feicháng] (đều có nghĩa là
“rất “hết sức”) v.v... biểu thị ưình độ.

Thí dụ:
° A n h ta đ i r â t m u 0 n -
Tha tsúy tở hẩn oàn.

■&ÌĨ‘Ị B Ế l ĩ & t t ° C húng tôi ngủ rất tốt.


Uà mẩn súy tở hẩn hào.

483
d) Nếu động từ có tân ngữ, thì hình thức khẳng định như
au:
° Cô Lý làm cơm rất
Lì xỉ-ảo chìa chúa phán chúa tở nhanh.
hần khoái.

i 'J 'i a J f e H ’S U f-iM i' ° Cô Vương khiêu vũ rất


Oảng xỉ-ảo chìa thí-áo ù thí-áo tốt (giỏi).
tở hẩn hào.

- Hình thức phủ định là:


° Cô Lý làm cơm không
Lì xỉ-ảo chìa chúa phán chúa tở nhanh.
bú khoái.

JL 'J'-iaS ấ í ^ ĩ ỉ i ^ ^ - ữ ° Cô Vương khiêu vũ


Oảng xỉ-ảo chìa thỉ-áo ù thí-áo không giỏi.
tở bú hào.

- Tân ngữ trong câu đôi khi có thể đặt trước động từ, biến
hành hình thức như sau:
° Đồ ăn anh làm thật
Nì tsái chúa tở trấn hào. ngon (3Ê là tân ngữ, đặt
trước động từ $L).
’ /ầ iề Anh ấy nói tiếng Anh
'ĩ' Ẳ . # ° rất tốt, tiếng Pháp nói
Thá Díng dùy sú a tở hẩn hào, không được tốt lắm
Phả dùy súa tở bú thái hào. và / k t ế là tân
ngữ, đều đặt ưước động
từ 1&).

484
- Hình thức câu nghi vấn:
Cô la 'ớn lên có khỏe
Thá tràng tở hào má > mạnh không?

? Cô ta làm đồ ăn có
Thá chúa tsải chúa tở hào má ? ngon không?

? Đồ ăn cô ta làm có
Thá tsái chúa tở hào má ? ngon không?

* & * .& & & & ? Cô ta lớn lên như thế


Tha tràng tở chần mớ dáng ? nào?

AMJI ? Cô ta làm đồ ăn như


777á c/7Úa tsái chúa tở chần mớ thê nào?
dáng ?

Đồ ăn cô ta làm như
r/7á tsái chúa tở chần mớ thê nào?
dáng ?

? Cô ta lớn lên khỏe


r/?a íràngf tở hào bú hào ? mạnh hay không?

Cô ta làm đồ ăn có
7/73 c/7íýa tsái chúa tở hào bú ngon hay không?
hào ?

? Đồ ăn cô ta làm có
Tha tsái chúa tở hào bú hào ? ngon hay không?

485
17.B ổ ngữ xu hưđng đơn

Động từ [lái] và tqù] làm bổ ngữ xu hướng đơn


:ó thể dùng ở sau động từ khác để biểu thị xu hướng của động
ác để biểu thị động tác hướng về phía người nói, còn
biểu thị động tác quay lưng về phía người nói.

Thí dụ:
tá T * ° Anh xuống đây. (người nói
Nì xí-á lải. ở phía sau.)

Anh lên đi. (người nói ở


Nì sáng tsúy ba. phía dưới.)

Các anh vào đi. (người nói


Nì mẩn chín lải ba. ở phía trong.)

Chúng ta vào đi. (người nói


Uà mẩn chín tsúy ba. ở phía ngoài.)

a) Nếu động từ có kèm tân ngữ chỉ nơi chốn, thì tân ngữ
lày phải đặt ở giữa động từ và bổ ngữ xu hướng:

Lát nữa tôi tới bưu


Dí hùy ờr uà táo dủ chủy tsúy. điện.

Anh ta tới ngân hàng


Thá táo dỉng hảng tsúy lơ. rồi.

" A SL ° Mời anh tới chỗ


Tsỉng nì táo uà mẩn trớ dr lải dí chúng tôi một lát.
xí-á ờr.

486
b) N ế u tân ngữ không phải là từ ngữ biểu thị nơi chốn, thì
tân n gữ có th ể đặt giữa đ ộ n g từ và bổ ngữ xu hướng:

^ 'Í4' ^ Ỷ- i°Ị ° N g ày m ai anh


Mỉng thiên nì tái dí bần tsứ tiền lải. m ang m ột cu ốn từ
đ iển tới.
£ t% fr -£ iS Ị ịk o T ôi mua v ề m ột
Uà mài lải dí bần tsứ tiền. cucín từ điển.

Anh ta m ang m ột
Thá tái dí xía sủy cùa tsúy. s ố ư á i cây đi.

Anh ta m ang đi m ột
Thá tái tsúy dí xía sủy cùa. số trái cây.

c) N ế u có từ đ u ô i “ T ”(liễu)[le], thì vị trí của nó là:

ầ f T ° T ô i đã mua v ề m ột
Uà mà i lơ dí bần txứ tiền. cuốn từ điển.

7 — ° Anh ta đã m ang đi
Thả tái tsúy lơ dí xía sủy cùa. m ột s ố trái câ y .

d) Hình thức phủ định c ủ a câu m ang bổ ngữ xu hướng đơn,


có th ể dùng phó từ phủ định (bâ't) hoặc “ /& ( # ) ”[m ột
(hữu)]:

itT ' £ ° Anh ta không ra đi.


Tha bú tshú tsúy.

487
ih - k ° Anh ta k hông ra đi.
Thá mỉ tshú tsúy.

° Tôi không mang theo


Uà bú tái tráo xí-áng chí tsúy. máy chụp hình.

° Tôi không mang theo


Uà mỉ tái tráo xí-áng chí tsúy. máy chụp hình.

đ) Hình thức câu nghi vân chính phản của bổ ngữ xu hướng
đơn như sau:

? Anh ta lên đây hay


Thá sáng lải bú sáng lải ? không lên?

Anh ta lên đây hay


Thá sáng lải mỉ sáng lải ? không lên?

Anh trở về nhà hay


Nì hủy bú hủy chí-á tsúy ? không?

Anh ưở về nhà
Nì hủy mỉ hủy chí-á tsúy ? hay không?

Anh có mang
Nì tái tsúy bú tái tsúy tráo xí-áng chỉ ? máy ảnh đi
không?
Anh có mang
Nì tái tsúy mỉ tái tsúy tráo xí-áng chí ? máy ảnh đi
không?

488
48. B ổ ngữ chỉ thời lượng

a) Do một sô" từ ngữ chỉ thời gian đảm nhận, theo vài mẫu
câu cơ bản như sau:
Chủ ngữ + Động từ + BỔ ngữ thời lượng

7 —^ ° Tôi đã đợi một ngày.


Uà tầng lơ di thiến.

Anh ta phải chờ một


Thả dáo tái dí cớ xíng tsí. tuần lễ.

b) Nếu động từ có tân ngữ, thì nói chung phải lặp lại động
từ, ưong trường hợp này bổ ngữ thời lượng đặt ở sau động từ lặp
lại, theo mẫu:
Chủ ngữ + Động từ + Tân ngữ + Động từ lặp lại + BỔ ngữ
thời lượng

7 —'O 'i'B f ° Tôi xếp hàng đã xếp


Uà pải túy pải lơ dí cớ xì-ào sử. một tiếng đồng hồ.

T ° Anh ta đợi anh đã


Thá tầng nì tầng lơ ớr sử phấn đợi hai mươi phút.
trúng.

Bọn họ học tiếng


Thá mẩn xuể Hán dùy xuể lơ lì- Hán đã học hai năm
àng niển lơ. rồi.

c) Nếu tân ngữ là đại từ nhân xưng, cũng có thể nói:


ĩ ° Tôi đã đợi anh bốn

489
Uà tầng lơ nì xứ s ử phấn trúng. mươi phút.

Tôi đợi anh bốn


Uà tầng nì xứ s ử phấn trúng lơ. mươi phút rồi.

Anh ta tìm anh cả


Thá trào nì bán thiến lơ. buổi ười rồi.

d) Nếu tân ngữ là danh từ thời gian, thì thường có cách nói
;au:
Tôi đã xếp
Uà pải lơ d í cớ xì-ào s ử (tơ) túy lơ. hàng một tiếng
4 À_ _ l_ ^ ^ ■
đông hô roi.
-■ % -$ -(# ]) m ẻ ĩ ° Anh ta đã học
Thá x u ể lơ d í niển bán (tơ) Hán dùy lơ. tiếng Hán một
năm rưỡi rồi.
đ) Hỏi về bổ ngữ thời lượng, thường dùng £ (“thời
ịian bao lâ u ”), £ (“thời gian bao nhiêu”):

ỷ-kB ệlQ ? Anh đã đợi thời


Nì tầng lơ túa tshảng sử chiến ? gian bao lâu rồi.

7 ỷ p B ệ ttĩ ? Anh đã viết trong


Nì xìa lơ túa sà o sử chiến lơ? thời gian bao
nhiêu?
Anh đã học tiếng
Nì x u ể Hán d ùy x u ể lơ túa tshảng Hán bao lâu rồi?
sử chiến lơ?

4 1 ^ 7 ỷ -h ữ ệ f o i ĩ ° Anh đã học tiếng


Nì x u ể iơ túa tshảng sử chiến Hán Hán bao nhiêu

490
dùy lơ? thời gian rồi?

C ó m ột sô' động từ mà đ ộn g tác b iểu thị không thể k é o dài,


như “ ^ . ’’(la i), “ - £ ”(khứ), $ifỉhỊ”(ly khai) V.V.... N ếu những
động từ này có tân ngữ thì bổ ngữ thời lượng phải đặt ở sau tân
ngữ.

"fe ib -Ề- -ỷ- ^ . 7 ° Anh ta đã ra đi nửa


Thá tshú tsúy bán thiên lơ. ngày rồi.

'f&'if’l ® — r ê M 'B ệ T ° B ọn họ trở v ề đã


Thá m ẩn hủy lải d í cớ xì-ào sử lơ. một tiếng đồng hồ
rồi.

° Tôi tới Pháp đã nửa


Uà lải Phà của bán niển lơ. năm rồi.

49. Từ “ì ẽ ” (q u á )[g u ò ] ( = “q u a ”) biểu thị s ự từng trải trong


quá khứ

a) Đ ặ t sau động từ th eo m ẫu câu cơ bản sau:

Chủ n gữ + Đ ộ n g từ + UẾ + Tân ngữ

A. ' T ám , chín q uyển.


Bá, chiu bần

' c? ~l~ỳt Ba. bôn mươi đôi.


Xán, xứ sử shuáng

b) Hình thức phủ định dùng “ / ■ £ ( # ) .........i § ” (m ột

491
[hữu]...quá)[méi(yỗu)...guò]:
Anh ta chưa xem
Thá mỉ (dù) khán cúa. qua.

Tôi chưa đi qua


Uà mỉ (dù) tsúy cúa Bủa Lỉ-ảo shầng. tỉnh Bac Liêu.

n tễ° Họ chưa học qua


Thả mẩn mỉ (dù) xuể cúa Hán dùy. tiếng Hán.

c) Hình thức câu nghi vân chính phản là:


'fe ,rfcìí§l£Jĩ ' / i l ;Éf ? Anh ta (đã) ăn
Thá tshứ cúa chì-ào chư mỉ dù ? qua bánh sủi cảo
chưa?
Anh ta xem qua
Thá khán cúa trớ cớ tiến dìng mỉ dù ? bộ phim này
chưa?
Cũng có thể là:

Anh (đã)ăn
Thả tshứ (cúa) mỉ tshứ cúa chì-ào (qua) hay chưa
chư ? ăn qua bánh sủi
cảo?
Anh ta (đã) xem
Thả khán (của) mỉ khán cúa trớ cớ (qua)hay chưa
tiến dìng ? xem qua bộ
phim này?
d) Động từ + i ậ [guò] thường mang theo sô" từ + “/&”
(thứ)[cì] (“lần”) hoặc “ì ề ” (biến)[biàn] (“lần ”, “lượt”, “đợt”)
làm bổ ngữ:

492
T o Họ đã tới ba lần
Thá mân lải cúa xán tsứ lơ. rồi.

y o Giáo sư Vương đã
Oảng chí-áo sú khán cúa lì-àng biến xem qua hai lượt
lơ. rồi.

3) Nêu động từ có tân ngữ thì sẽ có ba trường hợp như sau:


- Tân ngữ là danh từ:

° Tôi đã ăn vịt quay


L/à tshứ cúa lì-àng tsứ khào đá. hai lần rồi.

tế ° Buổi sáng tôi đã


Sáng ù uà tà của dí tsứ tiến húa. gọi điện thoại một
lần rỗi.
Tân ngữ là danh từ ch ỉ địa điểm :

T ° Tôi đã hai lần tới


Jà lải cúa lì-àngtsứ Rúy sứ lơ. T h ụ y Sĩ.

° Tôi đã tới Thụy Sĩ


là lải cúa Rúy sứ lì-àng tsứ lơ. hai lần rồi.

° Anh ta đã ba lần đi
ìa tsúy cúa xán tsứ Phà của. Pháp.

ị£ìề/£fễì^ - ° Anh ta đã đi Pháp ba


1,3 tsúy cúa Phà của xán tsứ. lần.

Tân ngữ là đại từ nhân xi^g:

493
Tôi đã tìm anh la
Uà trào cú a thá lì-àng tsứ lơ. hai lần rồi.

'íè.íPl im iỗ "fe 'k. ’ í ° Họ đã hỏi anh ta


Thá m ẩn uấn cúa thá chì tsư, thá mây lần, anh ta đền
tú bú súa. không nói.

e) Nếu tân ngữ phức tạp, thì có thể có những mẫu câu sau:

T ° Quyển tiểu
Ná bần xín xì-ào súa thá khán cúa thuyết mới kia
lì-àng biến lơ. anh ta đã xem
hai lần rồi.
i i 'flu ' i n T ° Nơi này chúng
Trớ cớ tí phảng uà m ẩn lải cúa tôi đã tới qua
lì-àng tsứ lơ. hai lần rồi.

50. Động tác đang tiến hành


Để biểu thị động tác đang tiến hành, có thể cho thêm các
phó từ “S L f L ” (chính tại)[zhèngzài], “JL ” (chính)[zhèng],
(tại)[zài] vào trước động từ (đều có nghĩa là “đang”), hoặc cho
thêm trợ từ ngữ khí “ % ” (ni)[ne] vào cuối câu :

° Anh ấy đang ngủ.


Thá trấng chái sú y ch í-áo.

ièõL^-.tL' ° Cô ta đang nghỉ ngơi.


Thá trấng xíu xí.

-ỉr 0 Bà Vương đang gói


Oảng thái thái chái báo chì-ào bánh.

494
chư.

° Bọn nó đang chơi cờ


Thả mẩn chái xí-á tsỉ nơ. đây.

° Cố ta đang làm cơm


Thá trâng chái chúa phán nơ. đây.

° Bác sĩ Lưu đang họp


Lỉu thái phú trấng khái húy nơ. đây.

f i ậ . ' J ' i â ^ ĩ . Ã | C ô Trần đang may


Tshẩng xỉ-ảo chìa chái phẩng dí đồ đấy.
phủ nơ.

L Hình thức của câu trả lời phủ định dùng “/3L^F” (một
hữu)[méiyÕU] (= “không”)

■fẺ,Ạ.BẾ i t ? Anh ây đang ngủ


Thá chái súy chí-áo ma ? phải không?

>Ẩ ^ * ° Không, anh ấy đang


M ỉ dù, thá chái tshứ tán cáo. ăn bánh ngọt.

fẶ>ị'ji3.SLfé-%1s'’$ ? Cô Trần đang xem


Tshẩng xỉ-ảo chìa trấng chái sách phải không?
khán sú ma ?

Cô ta không xem
ịL°Jh ° sách, cô ta đang đan
Thá m ỉ dù khán S I thá trấng
sú, áo len đây.
chái tà m ảo d í nơ.

495
52.TỪ đuôi “ T ” (liễu)[le] biểu thị sự hoàn thành của động
lác
a) Đặt sau động từ :

Anh ấy vừa mới mua


Thả cáng mài lơ hần túa sú tsái. được rất nhiều rau.

Hôm qua tôi đã gọi


Chủa thiến uà kì nì tà lơ lì-àng điện thoại cho anh
tsứ tiến hóa. hai lần.

Hôm nay anh đã làm


Nì chín thiến tú cán lơ xiá sần những việc gì rồi?
mơ ?

b) Động từ mang theo từ đuôi “ T ”, buộc phải có từ chỉ số


lượng hoặc định ngữ khác ở trước tân ngữ.
Thí dụ:

Buổi chiều anh ấy


Thá xí-á ù khán lơ dí tshảng tiến đã xem một bộ
dìng. phim.

Hôm nay cậu Triệu


đã làm dơ bộ đồ
Xì-ào Tráo chín thiến núng cháng của một ông khách.
lơ dí úy cú khớ tơ dí phủ.

496
7 it ơ Jỏ Buổi sáng tôi đã
° tham quan cuộc
Uà sàng ù tsán quán lơ Duế nản triển lãm hàng xuất
tshú khù sáng pin trản làn húy. khẩu Việt Nam.

c) N ế u tân ngữ đơn g iả n , h o ặ c sau tân ngữ có k ết câu động


:hác, hoặc cuối câu có thêm trỢ từ ngữ khí “ 7 ”, thì câu cũng
hể được hình thành.
Thí dụ:

7 o Tôi ăn Cơm xong


Uà tshứ lơ phán tsủy dủ chủy. thì đi bưu điện.

"te-ím7 T ° Họ tan ca thì về


Thá mẩn xí-á lơ bán chiu hủy chí-á. nhà.

7MS ĩ ° Anh ấy đã gặp


Thả chiến lơ chíng lì lơ. Giám đốc rồi.

d) Sự hoàn thành củ a đ ộ n g tác không có quan hệ tâ't nhiên


:hời gian n ên dù quá khứ h ay tương lai cũng có thể dùng từ
“ T ” để biểu thị.
Thí dụ:

Bỳ X iầ . w T — 4 — ° Hôm qua tôi đã


Chua thiến uà mài lơ dí chứ chí hở mua một con gà và
dí xía sú tsái. một mớ rau.

7 ° Ngày mai tôi ăn


Mỉrìg thien uà tshứ lơ chào phán cơm sáng xong thì
chiu lải trảo nì. sẽ tới tìm anh.

497
đ) Hình thức phủ định của câu mang từ đuôi “ 7 ” là có
thêm phó từ phủ định ■;£.# (một hữu)[méiyỗu] (“chưa”) đặt
trước động từ, nhưng sau động từ không được dùng từ đuôi “ ĩ "
nữa :
Hôm qua tôi chưa
Uà chủa thiến mỉ dù mài tsử tiền. mua từ điển.

Buổi sáng tôi


Sáng ù uà mỉ dù khái húy. chưa họp.

e) Hình thức câu nghi vấn chính phản của câu mang lừ đuôi
T ” có 2 loại :
1- fô»fc-f*S í T & # ? Anh ăn cơm sáng
Nì tshứ lơ chào phản m ỉ dù? chưa?

Họ tham quan
Thả mẩn tsán quán lơ trản làn húy triển lãm chưa?
lơ mỉ dù ?

2- ? Anh ăn hay chưa


Nì tshứ mỉ tshứ chào phán? ăn cơm sáng?

Họ tham quan hay


Thá mẩn tsán quán mỉ tsán quán chưa tham quan
trản làn húy ? triển lãm?

53. “-fc........T ” (yếu...liễu) [y à o .........le] (“s ắ p ........rồi”). Biểu


hị động tác sắp xảy ra rất nhanh:

7 o Chị ây sắp dự thi đâu

498
Thả dáo tsán chí-á píng páng bóng bàn rồi.
tsỉu xài lơ.

tè ,^ -lẼ j£ 7 o Anh ta sắp trở về nhà


Thả dáo hủy chí-á lơ. rồi.

IT ° Đoàn đại biểu sắp tới


Tái bì-ào thoản dáo táo lơ. rồi.

Ặ T t T ° Tuyết sắp rơi rồi.


Dáo xí-ả xuề lơ.

- Nếu cần nhân mạnh thời gian gấp rút, có thể thêm những
từ như “ầ t ” (tựu)[jiù] hoặc “í&"(khoái) [kuài] ở trưóc
..... • 7 ” :

lí ĩ^ị-kèĩ ° Phim sắp sửa chiếu rồi.


Tiến dìng chiu dáo khái SỪ lơ.

T ° Tàu hỏa sắp sửa chạy


Hùa tshớ khoái dáo khái lơ. rồi.

- Cũng có thể dùng .......ĩ ” (khoái...liễu):


Anh ta sắp viết xong rồi.
Thá khoái xìa oản lơ.

,|£ ỵj%. J o Sắp vào học rồi.


Khoái sáng khớ lơ.

CHỨ Ý :

499
Khi dùng “ -£■........ĩ ”(yếu Uễu) và “&-£■......... ĩ "(tựu
yếu...liễu), phía trước có thể có ưạng ngữ chỉ thời gian.

Thí dụ:
t/ặ : ĩ ° Anh ta ngày mai
TYvá mỉng thiến dáo hủy Sáng Hài sắp ưở về Thượng
lơ. Hải rồi.

; J c Ạ T ° Tàu hỏa ba giờ sắp


Hùa tshớ xán tiền chiu dáo táo lơ. tới rồi.

Nhưng trước “*Mĩ-Ìc........7 ’’(khoái yếu...liễu) và


“i&....... 7 ” (khoái...liễu) thì không được dùng trạng ngữ chỉ
thời gian.
54. C âu trầ n th u ậ t + “Ẵ.*ỉặ” (thị ma)[shìma] (= “đúng không”,
“phải không”), tạo thành câu nghi vân

Thí dụ:
7 ’ ? Nghe nói ông
Thing súa lào Tráo chù lơ, s ứ ma ? Triệu đi rồi, phải
không?
? Ông Lý không
Lì xiến sấng m ỉ dù cúng chủa lơ, làm việc nữa,
sứ ma ? phải không?

? Giáo sư Nguyễn
Ruàn chí-áo sú bủ chái chí-á, sứ ma không có nhà,
? đúng không?

Để trả lời loại câu hỏi trên, thường dùng “Ẵ .” (thị)Ịshì] để


khẳng định, và (bất)[bù] để phủ định:

500
# ; £ .± I = 7 £ T * ẴL?ậ) ? Ông Lý về nhà
Lì xiến sấng hủy chí-á lơ, sứ ma ? rồi, đúng không?

Ẵ. ° Đúng.
Sứ.

iỆ. » ? Cô Vương hôm


oảng xỉ-ảo chìa chín thiên mỉ dù lải nay không lên
sáng khớ, sứ má ? lớp, đúng không?

^ T ° Không, cô Vương
Bú, Oảng xỉ-ảo chìa chín thiến lải hôm nay có lên
sáng khớ lơ. lớp.

[ết câu ....... Ồ\J ” (thị...đích)[shì... de] nhân mạnh thời


an xảy ra động tác

j thể dùng mẫu câu sau:


"hủ ngữ + Ẵ + Trạng ngữ chỉ thời gian + Động từ + &]

° Tôi tới vào tối hôm qua.


là sứ chủa thiến oàn sáng
ì i tơ.

— ýi,ĩ-V S-%-& ° Anh ta sinh vào năm


há sứ dí chiu ù xứ niển tshú 1954.
ấng tơ.

Nếu động từ mang theo tân ngữ, thì “ # j ” (đích)[de] có


t trước hoặc sau tân ngữ:
\è»'in Hi ° Hôm qua họ đi công
Thả mẩn sứ chủa thiến tsúy tơ viên.
cúng dủ-ẻn.

&} ° Họ đi công viên vào


Thá mẩn sứ chủa thiến tsúy hôm qua.
cúng dủ-ẻn tơ.

b) Hình thức phủ định của loại câu này là:

f L ~ F Không phải (là) chiều


"I ^ o hôm qua chúng tôi
Uà mẩn bú sứ chủa thiến xí-á ù xem phim đâu.
khán tơ tiến dìng.

- t è . ° Không phải sáng nay


Thá bú sứ chín thiến sáng ù tà anh ta gọi điện thoại
tiến hóa tơ. đâu.

56. C ách dùng phó từ “ầ £ ” (tựu)[jiù]


Phó từ “« t ” có nhiều cách dùng, chủ yếu có những cách
dùng sau:
a) Biểu thị xảy ra liền trong thời gian rất ngắn:

-ffc — T 0 Lát nữa anh biết ngay


Nì dí húy ờr chiu trứ táo lơ. thôi.

Jl ~F-ịr ĩ ° Nghe tiếng động tôi


Thing táo sấng dín uà chiu mà lập tức xuống ngay.
sáng xí-á tsúy lơ.

b) Biểu thị sự việc đã xảy ra rất lâu rồi:

50?
Anh ta bảy giờ
Thá tsỉ tiền dí khớ chiu lải lơ. mười lăm phút
tới rồi.

C ô ta năm tuổi
Thá ù xúy chiu húy dủ dùng. thì đã b iết bơi
Ã.
roi.
c) B iể u thị hai sự v iệ c x ả y ra liề n nhau:

7 T ° Hôm nay tôi ăn


Chín thiên uà tshứ lơ chào phán cơm sáng xong liền
chiu chín tshẩng lơ. v à o thành phô

T ° N g à y m a ia n h ta
Mỉng thiến thá xí-á lơ bản chiu lải tan ca liền tới tìm
trảo nì. anh.

d) N hân m ạnh ý k h ẳn g định:

Chính tôi đây.


Uà chiu sứ a.

° Bệnh viện
Trấng oảng dí dú-én chiu chái ná ờr. Trưng Vương
chính là ở đó
đấy.
đ) Xác định phạm vi:

í ° _ _ Tôithíchvẽ
Uà xì hoán hóa trớ trùng hóa ờr. loại tranh này.

ịt 'inI / ^ £ o ì ế ° Những việc


Trớ xía sứ ờr chiu thá dí cớ rẩn trứ táo. này chỉ một
mình anh ấy

503
biết.
57. Phó từ (tái)[zài] (“nhiều”, “lại”, “nữa”) và “X ”
(hựu)[yòu] (“lại”) :
Đều chỉ sự lặp lại của hành vi. Nhưng chỉ hành vi
:hưa xảy ra, chưa thành hiện thực, còn “X .” chỉ hành vi đã xảy
■a roi:
7 ’ Hôm qua tôi đã
° tim a°h ta’ hôm
Uà chủa thiến trào thá lơ,chín thiến nay lại tìm anh
dú trào thá, mỉng thiến hải xì-àng ta, ngày mai còn
chái trào thả. muốn tìm anh ta
nữa.
ìề ’ ìầ ° Thầy giáo bảo
Lào sứ ráng uà chái xía d í biến, uà tôi viết lại một
dú xía dí biến. lượt, tôi đã viết
lại một lượt rồi.
T ° Hôm nay lại
Chín thiến dú xí-á dùy lơ. mưa nữa.

58. Một sô" mẫu câu biểu thị tính chất rất cao của sự vật
(thường để tỏ sự ca ngỢi)

a) Chủ ngữ + ỷ (đa)+ Hĩnh dung từ + "FT(a)

ỷ ! Phong cảnh ở đây


Trớ ờr tơ phấng chìng tú a mì a ! đẹp biết bao!

\ Thời tiết hôm nay


Chín thiến tơ thiến tsí túa hào a ! tốt biết bao!

504
b) Chủ ngữ + (thái) + Hình dung từ + 7 (liễu)

ì í ỉ k í & ;k .j!r 7 ° Bức tranh này đắt


Trớ tráng hóa ờr thái quýlơ. quá.

7 ° Đồ ăn hômnay
Chín thiến tơ tsái thái hào tshứ lơ. ngon quá.

c) Chủ ngữ + Hình dung từ + ~ỉ (cực liễu)

7 ° Bộ phim đó hay
Ná cớ tiến dìng hào chỉ lơ. tuyệt.

È tìi T ° Món đồ này rẻ


Trở trùng túng xípiển đỉ chỉ lơ. quá.

Câu so sánh dùng “* t ” (tỉ)[bĩj:


Để so sánh hai người hoặc hai sự vật, có thể dùng mẫu câu

A ịt , B + kết quả so sánh.


0 Tôi so với anh ta thì
Uà bì thá tá. lớn
(= tôi lớn hơn anh ta).
Ị Ị * l K ° Màu này so với màu
Trớ trùng dủ-ẻn xớ bì ná trùng kia thì đẹp (= màu này
dủ-ẻn xớ hào khán. đẹp hơn màu kia).

if ° Chiếc áo len này so


Ná chiến mảo dí bì trở chiến với chiếc áo len kia thì
mảo dí quỷ. đắt (= chiếc áo len

505
này đắt hơn chiếc áo
len kia).
a) Trước hình dung từ biểu thị kết quả so sánh không thể
dùng phó từ “íR ”(hẫn), “& ”(tháij, “# # ”(phi thường) để bổ
nghĩa nhưng có thể dùng phó từ “ I t ” (cánh)[gèng] (= “càng
hơ n”):

ĩặ Cửa hàng đó lớn,


0 cửa hàng này so
Ná cớ sáng tiến tá, trớ cớ sáng với cửa hàng đó
tiến bì Ná cớ sáng tiến cấn tá. càng lớn hơn.

b) Hình thức phủ định của câu so sánh dùng “ Mi” là:
ìty líịặ L ^ -ltỉ^ r ° Kiểu nà^ không đẹp
Trớ trùng dáng chừ bú bì ná bằng kiểu kia.
trùng dang chừ hào khán.

° Sợi dây chuyền này


Trớ thỉ-ảo xí-áng liến bú bì ná thỉ- không đắt giá bằng sợi
ảo xí-áng liến hào khán. dây chuyền kia.

c ) S a u hình d u ng từ c ó th ể c ó s ố lư ợ n g từ là m b ổ ngữ, nói


rõ s ự v i ệ c k h á c b iệ t cụ t h ể c ủ a v i ệ c so sánh:

° Tôi lớn hơn anh ta


Uà bì thá tá xá n xúy. ba tuổi.

ì ị , — lỉH tt#!5— $L ° Cái này lớn hơn cái


Trớ dí cớ bì ná dí cớ tá dí tiền ởr. kia một chút.

— 'í+ th ií,— 0 Chiếc kia đắt (giá)


Ná dí chiến bì trớ dí chiến quỷ hơn ch iếc n ày m ười
sử dí khoái tsiển. một đồng.

60. So sánh ngang bằng 5 ^ ....... -"^k. (cân., .nhất

506
dạng)[gen...yiyàng] (“giống như”, “giống với”)
a) T hư ờng d ù n g m ẫu câu sau:
A ft B - m

° Trang này giống


Trớ dí tráng cấn ná dí tráng dí dáng. như trang kia.

T ay n ghề của
Nì tơ sù dí cấn thá tơ sù dí dí dáng. anh g iô n g như
tay n ghề của
anh ta.

C uốn từ đ iể n kia
Ná bần tsử tiền cấn trớ bần tsử tiền g iố n g như cuốn
dí dáng. từ đ iển này.

b) H ình thức phủ định của “A SỊỈ. B —ịậ.” c ó hai loại:

Ý k iến của tôi với ý


Uà tơ dí chiến cấn nì tơ dí chiến k iến của anh ta không
bú dí dáng. g iố n g nhau.

l — ịậ- Ý k iến của tôi không


Uà tơ dí chiến búcấn thá tơ dí g iố n g vớ i ý k iến của
chiến dí dáng. anh ta.

c) Hình thức câu nghi vân chính phản là:

'flu C h iếc m áy chụp


hình n ày giôn g
Trở cớ tráo xí-áng chi cãn ná cớ tráo hay không giốn g
xí-áng chí dí dáng bú dí dáng ? c h iế c m áy chụp
hình kia?

d) ........—t ế ” n goài vai trò vị ngữ ra, cò n có thể làm


nh ngữ hoặc trạng ngữ.

507
Thí dụ:
Ị ° Tôi cần mua cuốn tự
ưá d áo m ài bần cấn nì ná bần dí điển ậiông như cuốn
dáng tơ tsứ tiền, (tíng dùy) tự điển của anh (định
ngữ).
ií: ốù ố-} ° Hành lý của anh
Nì tơ xỉng lì cấn thá tơ xỉng lì dí nhiều như hành lý
dáng túă. (truáng dùy) của anh ta (trạng
ngữ).

1. Câu so sánh dùng ” (một hữu)[méiyÕu]


Theo mẫu như sau:
A B (ìi$ » Kết quả so sánh

° Cô Lý không
Lì xỉ-ảo chìa m ỉ dù thá m í m í (ná mớ) xinh bằng em
hào khán. gái cô ta.

Bánh bao
Báo chừ m ỉ dù chì-ào chừ (ná mớ) hào không ngon
tshứ. bằng bánh sủi
cáo.
Nhà hàn£ này
không noi
Trớ cớ phản tiến m ỉ dù nả cớ phán tiếng bằng nhà
tiến (ná mớ) dù mỉng. hàng kia.

2. Cách dùng cụm động từ (giác đắc)[juéde] (= “cảm


thây”), t^Lề} (nhận vi)[rènwéi] (= “cho rằng”)

Tân ngữ của những cụm động từ này có thể là hình dung từ,
ũng có thể là câu.

° Có lẽ anh cho rằng

508
Nì khờ nẩng chủ-ẻ tở trớ chiến việc này rất lạ.
sứ hần tsỉ quái.

Tôi cảm thây rất bình


Uà chủ-ẻ tở hần dí bán. thường.

Tôi cho rằng rât tốt.


Uà rấn ủy hẩn hào.

Tôi nghĩ rằng anh nên


Uà chủ-ẻ tở nì díng cái tsúy đi tìm anh ta.
trào thá.

T v x ^ iỉ. Tôi cho rằng anh ấy


x fịr o hoàn toàn có thể gánh
Uà rấn ủy thá oản tsủ-ẻn khở đi tán vác công việc này.
rấn trở xí-áng cúng chủa.

£ tÌQ ầ]ÌÍ7L — £fì4&-ỉiĩ&ì'Ệ[fẠ Tôi cho rằng đây là bộ


c phim rất hay.
Uà rấn ủy trớ sứ dí bú hẩn hào
tơ tiến dìng.

. Cách dùng việt lai việt...)[yuèlaiyuè...] (“ngày


càng”)

- Ị ĩ ° Châtlượng sản
Tshản pin tơ trứ lí-áng duế lải duế phẩm ngày càng
hào lơ. tốt.

Cuộc sông họ
Thá mân tơ sâng hủd di>é lcii ổuê hào. ngày càng tốt

509
^ ° Bạn của tôi ngày
Uà tơ pẩng dù duế lải duế túa. càng nhiều.

° Trang phục bằng


Xứ tshủ phủ truáng duế lải duế quý lơ. tơ lụa ngày càng
mắc.
>4. Động từ hoặc kết câu động từ làm định ngữ
Trong trường hợp này, giữa định ngữ và từ trung tâm nhâ'l
lịnh phải có trợ từ kết câu “ ỗ-ỉ ”(đích)[de]:
'P 'ỳ 7 ° Đồ ăn nhiều rồi.
Tshứ tơ túng xí bú sào lơ.

° Người tham quan


Tsán quản tơ rẩn duế lải duế túa. ngày càng nhiều.

Sáng mai không


có chuyến bay đi
của tào tơ hảng xiến. đảo Phú Quốc.

Những người tới


T i iiif —£ -£ # - U ° Việt Nam du lịch
Lải Duế nản lùy dủ tơ rẩn tú chủ-ẻ đều nghĩ rằng
tở Húy án hở Xí-á lủng oán d í tíng nhâ't định phải
dáo tsán quán. tham quan Hội An
và Vịnh Hạ Long.
65. TrỢ từ kết cấu “é\j”(đích), “J&”(địa), “^ ’’(đắc) [de]
Những trỢ từ kết câu này có cách viết khác nhau nhưng âm
đọc lại hoàn toàn giống nhau, và đều đọc thanh nhẹ. Chúng
được dùng ở sau từ hoặc cụm từ để biểu thị các quan hệ về ngữ

510
pháp.

a) “ Ố\J ” là trợ từ chuycn dùng sau định ngữ:


ì t £ .& 6 Ị j 4 t $ . o Đây là hành lý
Trớ sứ uà tơ xỉng lì. của tôi.

— 'íltlíílí&t^ốvlA ° Anh ta là một


Thá sứ dí cớ hẳn rở tsỉng tơrắn. người rất nhiệt
tình.
/fc.lL'éỉ]iề.'Zrxfc'&-flfìỉL ° Nơi mà nghỉ ngơi
Xíu x í tơ típháng chiu chái ná ờr. là chỗ kia.

b) “J&” là trợ từ chuyên dùng sau trạng ngữ:


° Tôi nghỉ rằng anh ta
Uà chủ-ẻ tở thá sứ trấn xín tơ thành tâm yêu cô.
ái nì.

° Mọi người đều nên


Tá chi-á tú díng cái hào háo tơ chăm chỉ học tập.
xuể xỉ.

c) là trỢ từ chuyên dùng giữa bổ ngữ và động từ:


Cậu Triệu chạy rất
Xì-ào Tráo pào tở hẩn khoái. nhanh.

J L ji'& t L X & i lL ftT'£ề o Cô Vương nói tiếng


Oảng xỉ-ảo chìa sủa Díng dủy Anh rat tot
sủa tở bú tsúa.

66. !&••• ^ (trừ...ngoại)[chú ... wài] (“n g o ài...... r a ”).

511
C ó 2 loại:

y'À ỹỊ' > jH.^r"-(trừ...dĩ ngoại, hoàn


hữu...)[chú...yĩwài, háiyõu...] (= “ngoài ... ra, còn ... ”), biểu thị
sự bổ sung:
ĩ » 3$,#frÍ7b ầ . Ngoài tôi ra, còn có
ĩk'Ị'-ỈÊ. ° ông Nguyễn và cô
Tshủ lơ uà dì oái, hải dù Ruàn Trương.
xiến sấng hở Tráng xỉ-ảo chìa.

-feFfc 7 -ế-íỄí:tf£ồK>'XỹỊ' ’ iẵ-ế- Nó ngoài thích bơi


° lội ra, còn thích
Thá tshủ lơ xì hoán dủ dùng dì oái, đánh banh.
hải xì hoán tà tsỉu.

Ngoài việc đó ra,


Tshủ tsừ dì oái, hải dù dí tiền dáo còn có một điểm
trú dí. cần phải chú ý.

b) £&■••• J'Xi'f' > Ẩ|ỉ-" (trừ...dĩ ngoại, đô...)[chú...yĩwài,


dõu...] ( “ngoài ... ra, đều ... ”), biểu thị một ngoại lệ:

Ngoài tôi ra,


Tshủ lơ uà dì oái, bỉa tơ rẩn tú bú xì- những người
àng tsúy khán. khác không
muôn đi xem.
P&- T &E- ỷh » ^-ẵ-IỀv 0 Ngoài màu đỏ
Tshủ lơ hủng tơ dì oái, bỉa tơ dủ-ẻn ra, những màu
..i .. i 1.'. . ___ í _ . t / A ■ A /t
xớ uà tú xì hoán. khác tôi đều
thích cả.
67. Phó từ (dã)[yẽ] :
a) [yẽ] (cũng):

5 12
Ệ- °
Trớ sứ thá tơ xỉng lì, ná dìa sứ thá tơ xỉng lì.
Đây là hành lý của anh ta, kia cũng là hành lý của anh ta.
°

Trớ dìa sứ thá tơ báo.


Đây cũng là cái br 0 của anh ta.
p °
Uà tơ túng xí dìa hần túa.
Đồ đạc của tôi cũng rất nhiều,
b) Dùng liền với phó từ phủ định thành
(...dã bất...) [...yẽbu..'.](= ... cũng không...)
Thí dụ:

Trở dìa bú sứ uà tơ xỉng lì.


Đây cũng không phải là hành lý của tôi.
°

Nì tơ túng x í dìa bú túa.


Đồ đạc của anh cũng không nhiều.
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ NG Ữ PHÁP
Việ t-Há n-Anh-Phá p

Lm tiế t IìĩC h M r) S y lla b le - Syllabe

B
ìạ c h thoại [É3nẾ V ernacular (Spoken C h in ese)—Langue
Parlée (Langue Courante Chinoise)
ỉiế n dụng X. H oạt dụng
ìiể u thị bị động ty&ỆỊ] To indicate the passive voice--
Indiquer la voix passive
ĩiể u thị cảm thán To show exclam ation--
Exprim er V exclam ation
ìiể u thị k ết quả To indicate consequence or
resu lt—Indiquer la consequence ou le résultat
ìiể u thị khả năng T hose expressing possibility—
Exprim ant la possibilité
ìiể u thị nguyện vọng T hose expressing willingness
— Exprim ant la volonté
ìiể u thị so sánh đốì ch iếu Ệ ịyĩ\ To express
com parison — E xprim ant la com paraison
ìiể u tHị sự cần th iết T hose expressing necessity
and o b lig a tio n — E xprim ant la nécessité et I'obligation
ìiể u thị sự tiếp nối To indicate a co n seq u en ce-
Indiquer une consequence

514
Bổ ngữ £Ệ§§{ $ iọ Ị) Complements - Complements
Circonstanciels
Bổ ngữ động lượng Ệị)M/fỀcỄ Complement of Verbal
M easurem ent—Comp/é/nerư Circonstanciel de Mesurage
Verbal
Bổ ngữ kêt quả ệpjpcfêj§§ Resultative Com plem ent
(Com plem ent of Result)—Complement Circonstanciel
de Résultat
Bổ ngữ khả năng oJtfcMpD Potential C om plem ent—
Complement Circonstanciel de Faculte
Bổ ngữ mức độ ÍMỔẽMpp Complement of D eg ree—
Complement Circonstanciel de Degré
Bổ ngữ nơi chốn lMF/fĩÊẫẳ Complement o f Locality—
Complement Circonstanciel de Localité
Bổ ngữ số lượng Com plem ent o f Q uantity—
Complement Circonstanciel de Quantité
Bổ ngữ thời gian 0#PEỊỊfêjg§ Complement of T im e—
Complement Circonstanciel de Temps
Bổ ngữ thời lượng Complement of Duration
(Com plem ent o f Tim e M easurem ent)— Complement
C ir c o n s ta n c ie l d e D u r é ẹ
Bổ ngữ xu hướng Directional C om plem ent-
C om plém ent C irco n stan ciel de D irectio n
Bội số M ultiple- M ultiple

c
Cân chỉ ỉ ã ỉ a ( ỉ ă M ) Near-D em onstrative (Referring to
Near R eference)— Près-Dém onstratiỊ
Cấp bậc s0 D egrees of Comparison

515
(C om parative)—D egrés de Comparaison
C âu S entences— Phrases
C âu c ảm thán iP ii'n X liB li'n J ) Exclam atory Sentence
(E x c la m a tiv e )— P hrase E xclam ative
C âu cầu khiến iJffi'n J (n p ^ p 'n j) Im perative S e n te n ce s-
P hrases Im peratives
C âu chữ BẢ BĂ C onstruction (D isposal Form
BĂ/ T he BÂ S entence/ S entence with BÃ)-- Phrase
avec C aractère BA
C âu chữ HỮ U T he YOU S enten ce— Phrase de
C aractère YỒU
C âu chữ TH Ị T he SHÌ S en ten ce— Phrase de
C aractère SH Ì
C âu đ iều k iện C onditional— Phrase Conditionnelle
Câu đơn Simple Sentences (Single Sentences)-
Phrases Sim ples
Câu hỏi X. Câu nghi vấn
C âu hỏi có-k h ô n g / phải-không /E^Pcfj'pJ Y es-N o Question-
- Q uestion “Oui-Non ”
Câu hỏi dùng đại từ nghi vấn f f l M P n ! PrỊ'ũ] Questions
w ith interrogative pronouns— Forme Interrogative à
Pronom ln terro g a tif
C âu hỏi khẳng định C onfirm ational Questions
(Tag Questions)—Q uestions Confirmatives
C âu hỏi lựa chọn A lternative Question
(A lte rn a tiv e In te rro g a tiv e S e n te n c e )— Proposition
Interrogative d ’Option
C âu không chủ ngữ X. C âu vô chủ
C âu k iê m ngữ Pivotal Sentence (Telescopic

516
Sentence/ Object-Cum -Subject Sentence)—Phrase à
Double Fonction
Câu liên động Em bedded Sentence (Sentence with
V erbal Constructions in Series)— Phrast à Succession
des Verbes
Câu m iêu tả JoH 'p} D escriptive Sentences— Phrases
Descriptives
Câu nghi vấn Interrogative Sentences— Phrases
Interrogatives
Câu nghi vân chính phản Affirmative-
N egative Q uestion— Question “Affirmative-Negative"
Câu nghi vân dùng BA Inteưogative
Sentence with BA— Phrase Interrogative à Particule
BA
Câu nghi vấn dùng đại từ nghi vấn X. Câu hỏi dùng đại từ
nghi vấn
Câu nghi vấn dùng MA Questions with MA--
Forme Interrogative à Particule MA
Câu phản vấn R hetoric(al) Q uestio n - Question
Rhétorique
Câu phán đoán D eterm inative S e n ten ces- Phrases
Determinatives
Câu phủ định Ê x i t o N e g a tiv e S e n te n c e s - Phrases
Negatives
:â u phức W * ) Complex Sentences
(C o m p o u n d Sentences)— P h r a s e s C o m p le x e s
"âu phức đa trùng M ultiple Complex S e n te n ce -
Phrase Complexe M ultiple
"âu phức đẳng lập nj Coordinate Complex Sentences
phrases Complexes de Coordination
Câu phức nhị trùng J Dual Complex S e n te n c e -
D ualité de la Phrase Com plexe
Câu phức rút gọn Contracted Sentence-
Phrase Contractée
C âu phức tam trùng 1 Triple C om plex S e n te n c e -
Triple Phrase C om plexe
C â u so sá n h t t C o m p a ra tiv e S e n te n c e — Phrase
C o m parative
C âu tỉnh lược iÉ 'l£ /ọJ E lliptical S e n te n c e - Proposition
Elliptique
C âu trần thuật D eclarativ e S en ten ce— Phrase
Enonciative
C â u tự th u ậ t N a rra tiv e S e n te n c e s — Phrases
N a rra tives
Câu vị ngữ chủ vị Sentence with a Subject-
P redicate C onstruction as its P re d ic a te - Proposition à
Sujet Complexe
C âu vị ngữ danh từ iSlRjgjUn'pJ Sentence with a Nominal
P red icate—Proposition à P rédicat N om inal
Câu vị ngữ động từ i/jPHfFlla'pJ Sentence with a Verbal
P red icate—P roposition à Verbe A ttributif
C âu vị ngữ động từ có hai tân ngữ § ÌÍ|j§ ÍÍJ jỊạ |[Ịf§ j^ l
Sentence with a Ditransitive Verb as its Predicate-
Proposition à Verbe A ttrib u tif à Double Complement
d ’Ob je t
Câu vị ngữ hình dung từ Sentence with an
A djectival P red icate— Proposition à A djectif A ttributif
C âu vô chủ S e n te n ce without the S u b ject-
Proposition lm personnelle
Cú pháp Syntax— Syntaxe

518
Cú thức cơ bản Basic Sentence Types— Types
Fondamentaux des Phrases
Cụm động từ ÌÙÌRlttqọlẳãí Sừiọlằẵ)Verbal Group— Groupe
du Verbe
Cụm giới từ Prepositional Group—Groupe Prépositi'f
Cụm trạng ngữ Adverbial G ro u p - Groupe de
Syntagme Adverbial
Cụm từ lọỊM Group . X. Ngữ

CH
Chỉ người ỷỊ§A f° r a person— indiquant une personne
Chỉ nơi chốn ỉ s IMp/ ĩ for a place—indiquant un lieu
Chỉ sự vật Ỉ B 0 ty j for a th in g - indiquant une chose
Chỉ thị và thay th ế Substituting- Substitution
Chủ ngữ 3Ề §ẫ(|£lọJ) S u b je c t- Sujet
Chuyển ngoặt ệ ậ ỉff C o n tra st- Contraste
Chức năng jỊÌ$f§ F u n c tio n - Fonction

D
Danh từ N o u n s- Noms
Danh từ chung Common N o u n s- N om s Communs
Danh từ dùng như động từ Nouns Used as
V erbs—Noms Employes comme Verbes
Danh từ dùng làm động từ theo phép sử động
Nouns (acting as verbs) Used in a Causative
C o n str u c tio n - Nom s Em ployes comme Verbes dans une
Construction C ausative
Danh từ dùng làm động từ theo phép ý động 3ẼijỊạỊfâfỆrfị)
Nouns (acting as verbs)in the Putative F o rm -
N om s E m ployes com me Verbes dans la Form e Putative
>anh từ đơn vị U nit N oun—N om d ’Unite
>anh từ làm bổ ngữ Nouns U sed as Com plem ents
— N om s E m ployes com m e Com plem ents C irconstanciels
>anh từ làm trạng ngữ Nouns U sed as Adverbial
A djuncts— N om s E m ployes comme Syntagm e Adverbial
>anh từ nơi c h ố n J j p f j Ir] (^ f ij^ P /T n R l)P la c e -N o u n s
(P lacew ords and L o calizers)—N om s de Localisation
►anh từ riê n g í ặ ^ iỄ ilọ K íỊ tí^ ^ g Ị ] ) Proper N o u n s - Noms
Propres
►anh từ thời gian BậflfjíỗIọỊ T im e N ouns— N om s Exprimant
le Temps
>anh từ trùng đ iệp 4=iIọ]lÌLẩl R eduplication o f Nouns--
Redoublem ent des N om s
>anh từ trừu tượng Abstract Nouns—Noms Abstraits
>ấu câu Punctuation (M arks)- Signes de Ponctuation
>â'u ch ấm ' p j M Full Stop (P e rio d )- Point
>â'u ch ấm lửng TÉiB£ịj$Ẽ Ellipsis (Ellipsis D ots/ Suspension
P o in ts)" Points de Suspension
»ấu ch ấm phẩy S e m ic o lo n - Poiní-et-Virgule (Point
Virgule)
>â'u hai châm itsỊ^ C o lo n - D eux Points
»ấu hỏiQuestion M ark (Inteưogative M ark)-
Point d ’Interrogation
>âu ngang d ài D a s h - Tirets
>ấu ngắt $jt§$L Slight-pause M ark (Stop o f Pause)--* Virgule
>âu n g o ặ c đơn 3 ^ I Ì 5 ^ ( f ê 5 Ề ) B ra c k e ts (P a re n th e s is)--
P a re n th è se s
►ấu n g o ặ c k é p <7 im Q uotation m ark s (Inverted C om m as)--
G uillemets

52 0
D âu nhân m ạnh M ark of Em phasis— Marque
Emphatique
Dấu nôii jHỀSrị$£( Hyphen-- Trait d ’Union
Dâu phây Comma— Virgule
Dâu ĩên riêng $ ^ 5^ Underline—Soulignage (Soulignement)
Dâu tên sách X. Thư danh hiệu
Dâu than nj§5Ịf( W nJÌ5Ề ) Exclamatory Mark (Note of
Exclamation)—Point d ’Exclamation
Dùng giữa chủ ngữ và vị ngữ Used
betw een a subject and predicate (of a sen te n c e)-
Employé entre un sujet et prédicat (d ’une phrase)
Dùng ở cuối câu U sed at the end of a sentence—
Employe à la fin d ’une phrase

Đ
Đại từ Pronouns—Pronoms
Đại từ chỉ thị Íb ^ n ^ Iọ Ị Dem onstrative P ronoun- Pronom
D emonstratif
Đại từ chỉ thị đặc biệt special Demonstrative
Pronoun—Pronom D em onstratif Special
Đại từ đối xưng f i f i f t i n l Second Person Pronoun-Pronom
Personnel de la Deuxième Personne
Đại từ kết cấu ệ £ tiítÌR ]( ;g f!)S tru ctu ral Pronoun-
Pronom Structurel
Đai từ nghi vấn Interrogative P ronoun- Pronom
lnterrogatif
Đai từ nhân xưng Personal Pronoun-
Pronotn P erson n el
Đai từ nhân xưng ngôi thứ ba X. Đại từ tha xưng

521
Dại từ nhân xưng ngôi thứ hai X. Đ ại từ đối xưng
Đại từ nhân xưng ngôi thứ n hất X. Đ ại từ tự xiíng
Đại từ tha xưng ftilííậf^Iọ| Third Person P ronoun— Pronom
Personnel de la Troisièm e Personne
Đại từ tự xưng First Person P ro n o u n - Pronom
Personnel de la P rem iere Personne
Đ ảo trí {gjili In v e rs io n - Inversion
Đ ẳng lập C oordination (C oordinate/ Coordinating)--
Coordination
Đ iều kiện giả th iết Suppositional C o n d itio n -
Condition Supposée
Đ ình đốn iệịM P ause— Pause
Đ ịnh ngữ /Eon Attributive (Attribute)—Ẻpithète (Determinant)
Định ngữ đ ặt sau /E a ẵ íế ilL Post-Positional M o d ifiers-
Inversỉon de M ots D eterm inants
Đ ồng động từ [ọỊÌMọỊ E quative V erb (C opulative V erb)--
Verbes Equatifs
Đ ồ n g vị ngữ 3É ỹ iJ^ c ^ “( ỊrM ÍId ) C o o rd in a te E lem en ts
(A p p o sitio n )— Apposition
Đ ộng lượng từ ÌÙ M lạl(ÌÙ lọlỄ ^m lọl) V erbal M e a s u re s -
S p ecificatif Verbal (Sp ecifica tif du Verbe)
Đ ộng tác hành vi A c tio n s- Actions
Đ ộng từ ỊtỊjpỊ V erbs—Verges
Đ ộng từ bâ't cập vật p ^ íilọ ]) Inưansitive
V erbs— Verbes Intransitifs
Động từ biểu thị động tác )lọl V erbs indicating
actions— Verbes d ’Action
Đ ộng từ biểu thị tồn tại V erbs expressing
possession and existence— Verbs exprimant la possession
et I ’existence

522
Động từ biểu thị ý niệm Verbs indicating
mental activities—Verbes indiquant les activités mentales
Động từ cập vật (ỹfSỷjIạỊ)Transitive Verbs—
Verbes Transitifs
Động từ dùng theo phép sử động 8ừ|ọ]Ố^Í^®Ị)ffiìẾVerbs
U sed in a Causative Construction— Verbes Employes
dans une Construction Causative
Động từ k ết quả ệ p ^ iủ lọ l R esultative V e rb s- Verbes de
Résultat
Động từ liên hệ §H^SÙIọl Linking Verbs-- Verbes de Liaison
Động từ năng nguyện ỀỄlÌÌMọK s s m ítìp ] ) Optative Verbs
(Modal Verbs/ Volitional Verbs)-- Verbes Optatifs
Động từ nội động X. Động từ bất cập vật
Động từ nội động không hoàn toàn Intransitive
Verb of Incom plete Predication— Verbe Intransit i f à
Prédicat Incomplet
Động từ ngoại động X. Động từ cập vật
Động từ ngoại động không hoàn toàn
Factitive V erbs— Verbes Factitifs
Động từ trạng thái State Verb (Stative V e rb )-
Verbe d ’État
Động từ trùng điệp S í l P S ® Reduplication of V e rb s-
Répétỉtion d ’un même Verbe(Redoublement des Verbes/
V crb es R ed o u b les)
Động từ vị ngữ M ĩằầììM Predicate V e rb - Verbe Attributif
Đơn am M onosyllabic- Monosyllabique

Giả thiết fg i£ Supposition- Supposition

523
}iới từ ^MỊ1( buM IrI) P repositions—Prépositions
}iới từ không gian ^ P /r/M ỊỊ Prepositions indicating p la c e -
Prépositions indiquant le lieu
ĩiđi từ nguyên nhân-m ục đích IKỊIỊ g Prepositions
indicating reason-purpose— P repositions indiquant la
raison et le but
}iới từ nhân sự Prepositions indicating o b je c t-
P répositions indiquant I ’objet
}iới từ phương thức ^7 Prepositions indicating m anner-
P répositions indiquant le m oyen
}iới từ thời gian Prepositions indicating time--
P répositions indiquant le tem ps

H
ỉa i tân ngữ X. Song tân ngữ
ỉá n ngữ cổ đại X. V ăn ngôn
ỉán ngữ hiện đại ĩ i t t t t l l l ẵ M odem Chinese-- Chinois Modeme
ĩậ u t ô ' j m ( m m m m / m m f t ) S u f f i x - Suffixe
ỉệ từ ^ I r I ( ^ I p p r I ) C opula— Copule
ỉình dung từ A djectives—Adjectifs
lình dung từ dùng làm động từ theo phép sử động
A djectives (acting as V erbs)U sed in
a C ausative C onstruction— A djectifs Em ployes comme
Verbes dans une C onstruction Causative
finh dung từ dùng làm động từ theo phép ý động
A djectives (acting as verbs) in the
Putative F orm —A djectifs E m ployes com me Verbes dans
la Form e Putative
ỉình dung từ dùng như danh A djectives

524
Used as Nouns—Adjectifs Employes comme Noms
H ìn h d u n g từ d ù n g n h ư đ ộ n g từ Jifq] A d je c tiv e
U sed as V erbs—Adjectifs Employes comme Verbes
H ìn h d u n g từ tín h c h ấ t-tr ạ n g th á i D e s c r ip tiv
A djective—A djectif Qualificatif
Hình dung từ trùng điệp Reduplication c
A djectives—A djectif Redouble
Hình thức phủ đ ịn h . Negative Form-- Form
Negative
Hoạt dụng Application in a creative w ay— Usag
étendu
Hô ngữ Dỹiễ Apostrophe, V ocative—Apostrophe, Vocatif
Hư chỉ Indeterm ination (R eíeư ing to so
and-so, such-and-such)—Indétermination
Hư từ jgfnl Function W ords (Empty W ords/Form W ords)-
Mots-Outils

K
Kết cấu chủ-vị Subject-Predicate C onstruction-
C onstruction “S u je t-P re d ic a t ”
Kết cấu chữ GIẢ ZHỄ-Construction-- Construction
deZHE '
Kết cấu chữ SỞ F/t?£pỷH SUO-Construction— Construction
de suõ
Kết cấu động-tân f ij S lo tH Verb-Object C onstruction-
Construction Verbale à Complement Factice (Construction
“V erb e-C o m p lém en t d ’O b j e t ”)
Kết câu giới-tân Preposition-Object Construction-
C o n s tr u c tio n “P r é p o s itio n - C o m p lé m e n t d ’O b j e t ”

525
Kết cấu c ố định H ẫ eIS ÍH Fixed C onstruction- Construction
Fixee
Kết cấu giới từ /MọỊậpệH Prepositional C o n stru ctio n s-
C onstructions Prépositionnelle
Kết cấu nhượng bộ C oncessive C o n stru ctio n -
C onstruction de Concession
K hiêm xưng iltffi H um ble Form s— Form e d ’H um ilite
Khẳng định A ffirm a tio n - Affirm ation
Kính xưng Honorific F o n n s— Forme de Respect

L
Liên dụng C onsecutive U se (U se together)-- Usage
C o n secu tif
Liên từ jUIrK ỉllíỉễgọ]) C onjunctions— Conjonctions
Liên từ đẳng lập á É Ỹ T ÌlP / Hf35j1!Ir]) Coordinative
C onjunction (C oordinating C onjunction/ C oordinator)—
Conjonction de Coordination
Liên từ chính phụ 31íféjl!§^(íféJlÌ;ìJlfọ])Subordinative
Conjunction (Subordinator)—Conjonction de Subordination
Liên từ ch u y ển ngoặt ậậ|JT?]§P0 A dversative C onjunction-
C onjonction Adversative
Liên từ tiế p nối ặ í ễ j i l ! P ) C onnective C onjunction-
C onjonction Connective
Loại U S 'J C a te g o ry - C atégorie
Loại hình c â u 'nỊ-pM iĩS S entence P attern— M odèle de
Phrase
Lựa chọn C h o ic e - Choix
Lượng từ H PỊỊ M easure W ords (C lassifier/ Q u a n tifie r)-
S pecificatifs

526
M
M ẹnh đê 5 ^ p J(^ ế /pJ/ /Jn'pJ) Clauses-- Propositions
Mức độ D egree—Degré

N
Ngôi thứ ba m = A m ( H H -H )Thưd Person—Troisième
Personne
Ngôi thứ hai Second Person—Deuxième
Personne
Ngôi thứ nhất H — A í S ( â f $ ) First P e rso n - Premiere
Personne
Ngôi tự xưng mình Pronouns for “S e lf”-
Prononis Ré/léchỉs
Ngôn ngữ đơn âm H e f a a Monosyllabic L a n g u a g e-
Langue Monosyllabique
Ngôn ngữ học § ễ H 'S L inguistics- Linguistique
Nguyên nhân JỊf[0 C ause (R easo n )- Cause ịRaison)
Ngữ Phrases-- Groupe de Mots
(Locution)
Ngữ cảnh x Thượng hạ văn
Ngữ chính phụ ÌÍa Ế ^ s Id C Í^ IE P M ) Subordinate P h ra se -
Locution de Subordination
Ngữ chủ-vị Subject-Predicate P h ra s e - Locution
“Sujet-P redicat"
Ngữ danh từ Noun Phrases
(Substantive Phrases)— Groupe du Nom
Ngữ đặc thù ệệỹậlọlM Special P h rase s- Locution Spéciale
Ngữ động Sừn”JfeỈDỗ Verbal Phrases (Verb Phrases)—
locu tion s Verbaux

527
N gữ đ ộ ng-tân 8ÙH3?ãẵn V erb-O bject P h r a s e - Locution
“Verbe-C om plém ent d ’O b jet”
N gữ giới-tân Preposition-O bject Phrase--
Locution “Préposition-C om plém ent d ’O b jet”
N gữ giới từ ^ l Ị Ị ^ Ì ễ Prepositional P h rase— Locution
P repositive
N gữ hình dung từ 7Ĩ£^P1£Sdd A djective P h rase— Locution
Adjective
N gữ khí § § n , M ood, M odal—M ode, M odal
N gữ khí từ f d H J r] M odal P articles—Particule M odale
N gữ khí từ cuối câu 'p jM lp H Jn ] S entence Final' Modal
Particle-* Particule M odale à la Fin d ’une Phrase
N gữ k iêm ngữ Pivotal P hrase— Locution de Pivot
(Locution à D ouble Fonction)
N gữ liên động iHSỪpcOẳẵ P hrase with V erbal Constructions
in S e rie s — Locution à Succession des Verbes
N gữ liên hợp iP 'n £ s in C oordinative P hrase— Locution de
Coordination
N gữ liê n từ ?HIọ]£3fn C onjunctive P h ra s e s - Locutions
C onjonctives
N gữ nghĩa học a ẵ l t ặ S em antics— Sém antique
N gữ p h áp s ẳ ì ầ i G ra m m a r- G rammaire
N gữ phó từ ễ y iọ M lẵ Adverb(ial) P h rase - Locution Adverbỉale
N gữ số lượng if c l! £ s lp N um ber-M easure W ord P h ra se s-
Locution “N u m éra l-S p écifica tif”
N gữ thông thường — ỔxÌỊỊ&ẼL C om m on P h ra s e s - Locution
C om mune
N gữ tố X. T ừ tố
N gữ vĩ IIIM X . H ậu tô"
N gữ vĩ b iể u thị sô" nhiều Plural S u ffix -

528
Suffixe marque la pluralité
Ngừng ngắt X. Đình đốn
Nhà ngữ pháp Grammarian—G ram m airien
Nhượng bộ Concession—Concession

PH
Phạm trù ngữ pháp HnÌẾvÈBỆ Grammartical Category-
Catégorie Grammaticale
Phản vân Jxfọ] Rhetorical Q uestion—Question Rhétorique
Phân loại câu 'aJ-f-jv'Wl Classification of Sentences-
Classification des Phrases
Phân sô 73~Ệcỉ. Fraction— Fraction (Nombre Fractionnaire)
Phép bị động The Use of the Passive Voice-
L ’Usage cle la Voix Passive
Phép sử động C ausative Form (Causativí
Construction)—Forme Causative
Phép ý động Putative F o rm - Forme Putative
Phó từ glj|ọj A dverbs—Adverbes
Phó từ kính nhượngật£ftgljlõ]( fM fg'JP l) Adverbs Expressing
R e sp e c t and H u m ility — Adverbes exprim ant le respect
Phó từ mức độ fi/IO aU f Adverbs Expressing Degree (Intensifier
- A d v e r b e s e x p r im a n t le d e g r é
Phó từ ngữ khí lễ^gO ÌR l Modal Adverbs (Emphatic
Adverbs)-- Adverbes Modaux
Phó từ phạm vi iePSiiyP] A dverbs Expressing S c o p e -
Adverbes exprim ant 1'étendue
Phó từ phủ định S a e I 'J P Negative Adverbs (Adverbs
E x p re s s in g N e g a t io n ) - - Adverbes cle Negation
Phó từ thời gian BffalglJP Adverbs Expressing Time (Adverbs

529
o f T im e)—Adverbes de Temps
Phó từ tình thái t i H i 'J P ] A dverbs o f M o d a lity - Adverbes
de M odalité
Phủ định Ĩ55E N e g a tio n - N egation
Phủ định của phủ định D ouble N eg atio n — Double
N egation
Phụ tố mm m u m f t ) A ffix - A ffixe
Phức âm Complex Tone (Diplophonic)-- Ton Complexe
Phức chỉ ngữ %M.ỈBan A naphoric(A ppositive/E xplanatory
M odifier)—Anaphorique
Phức s ố X. Sô' nhiều
Phương thức cấu tạo từ Ỷff]pl'iẩc W ord Formation-- Formation
des M ots

QU
Q uan hệ chính phụ Subordination—Subordination
Q uan hệ chuyển ngoặt ệ ậ j j f Adver sat i ve Relation--
Relatỉon Adversative
Q uan hệ điều kiện Conditional R elatio n - Relation
C onditionnelle
Q uan hệ giả thiết Suppositive R e la tio n - Relation
de Supposition
Q uan hệ liên hợp Ệ h o ' Coor di nat e R elation— Relation
de Coordination
Q uan hệ lựa chọn A lternative R elation-- Relation
A lternative
Q uan hệ nhân quả C ausative R elation— Relation
Causale
Q uan hệ nhượng bộ p |# ^ f ^ ( # i S l ẩ í ^ ) C o n c e s s i v e

53 0
R ela tio n — R elation Concessive
Quan hệ tăng tiến 'MMMÍ& Progressive Relation— Relatior
Progressive
Quan hệ thời gian Temporal Relation— Relatior
Temporelle
Quan hệ tiêp nối Successive Relation— Relation
Successive
Quy tắc Rule—Regie

s
So sánh k tệ x C o m p arativ e- Comparatif
Song tân ngữ § m § g T he D ouble O b je c t- Double
Complement d ’Objet
Số (số ít số nhiều) ( S tíỊI) Number-- Nombre
Số bất định Indefinite Numbers —Nombres Indefinits
Số bâ't định có tính khoa trương IfiM ti'F '/E lfc Exaggerated
Indefinite N um bers—Nombres Indefinits Exagérés
S ố đếm ||!|£ (/E il£ /!£ il& )C a rd in a l N um bers— Nombres
C ardinaux
Số hỏi Pn^icfc Question-forming Numbers— Nombres
Formant la Question
Số ít ỉặ.Ệk Singular (N u m b er)- Singulier
s ố lượng từ làm định ngữ ^ L m M i^ lẼ a ằ Numeral-M easure
C o m p o u n d s Acting as Attributives- Composes “Numeral
-S p e c ific a tif" E m p lo y e s c o m m e D e te r m in a n ts
SỐ nhieu W M plural (N um ber)-- Pluriel
s ố thứ tự 0rclinal N u m b ers- Nombres Ordinaux
So từ Numerals (NumeraI A djective)- Numéraux
So ướciương $J|Í[ (MỆ&) Approximate N um bers- Nombres

531
Approxim atifs

T
T ân ngữ S Ì ẵ ( lh Ì R l) O bject— C om plem ent d ’O bjet
T ân ngữ của giới từ O bject o f P rep o sitio n -
C om plém ent d ’O bjet de Preposition
T ân ngữ đưa lên trước i t p p i / t t u Inversion o f O b je ct-
Inversion du C om plem ent d ’O bjet (C om plem ent d ’Objet
Pré cédant le Verbe)
T ần số ặ líậ ì F requency— Frequence
T ên gọi N am es—N om s
T iền tố Prefixe
T iêu điểm phù hiệu X. D ấu câu
Tỉnh lược Ellipsis, O m ission-- Ellipse, Omission
Tỉnh lược động từ ÉỊjlọỊiÉi1ỉl£ Omission of the V erb— Omission
du Verbe
Tu từ học fỆ § ịé Ệ R hetoric—Rhétorique
T ừ |ỊỊ (§Ễ |ạ]) W ords—M ots
Từ biểu thị bị động Passive M arker— Marqueur
Pass i f
T ừ b iểu thị điều kiện C onditional M a rk e r-
M arqueur Conditionnel
T ừ chỉ thị D em onstrative— D em onstratif
T ừ chỉ thời gian B#fRjjfọỊ T im e W o rd s - M ots de Temps
T ừ đa â m ^ H i p p o P o ly sy llab ic W ord (P olysyllable/
M ultisyllable)—M ot de Plusieurs Syllabes
T ừ đầu p ] 0 i X. T iền tố
Từ đơn H IỊỊ ( Individual W ord (Word/ Character)-- Mot
T ừ đơn âm n " a l p l n ] ( n H^lạDMonosyllabic W ord (Single-

532
Syllable Word/ M onosyllable)—Mot Monosyllabique
Tư đơn thuần HậĩỊígp] Single-M orpheme Word— Mot d ’un
Ssul Morpheme
Từ ghép X. Từ phức hợp
Từ gôc nước ngoài Loan—Emprunt
Từ hợp âm Phonetic Fusion— Fusion Phonétique
Từ loại gp]^ ( fo ]^ ) Classification of Words (Parts of Speech/
W ord-Class)—Espèces de M otsịParties du Discours)
rừnghi vấn M fn jp Interrogative W ords- Mots Interrogatifs
rừ ngữ m s ẽ Expression—Expression
Từ phức hợp 1® □'lọi C om pound (W o rd )- M ot Compose
(Compose)
Từ phương vị ý j i ì M Words of Location- Mots d ’Emplacement
Từ song âm H l ầ l ạ l D issyllabic W ords— D issyllabe
(D issyllabique)
Từ tiên hành TfcfjI^K T tÍT Ìp ) A ntecedent—Antecedent
Từ tổ m m m ẳ m i ế ) X. Ngữ
Từ tố ầ ẳ f è ! Ũ f t ) M o rp h e m e - M orpheme
( M o rp h e m e G ra m m a tic a l/M o rp h e m e Lexical)
Từ trung tâm Modified Word (Head Word/
C entre)—Mot Modifie (Determine)
Từ tượng thanh H H I r K M S P ) O nom atopoeic W ord
(Imitative W ord)- Onomatopée
Từ vĩ m m X H^u_ tố
TO xuyết ms X. Phv tố
Tự ^ C haracter— C a r a c tè r e

TH
Th' từ P^o«I Interjections- Interjections

533
Thành ngữ jsjtjfg Set Phrase (Idiom/Idiomatic E x p ressio n s)-
Expression, Locution
T hành phần câu S enten ce Elem ents
(E lem ents o f S e n te n c e )- E lem ents de Phrase
T hành phần độc lập Independ en t E le m e n ts-
Ẻ lém ents lndépendants
Thành phần tổ hợp l â n -ffefrSyntagm a (Syntagm )- Syntagme
T hành phần tu sức (li^lippp)M odifier (Adjuncts)--
Ẻpithète
T hành phần cùng loại X. Đ ồng vị ngữ
T h ể bị động P assive V o ice— Voix Passive
T h ể từ lã lọ Ị Substantive— Substa n tif
Thì h iện tại ilLliBxf P resent T e n s e — Temps Present
Thì quá khứ ịểiiẾB# Past T e n se — Tem ps Passé
Thì tương lai 7^5(50^ Future T e n se — Tem ps Futur
Thí dụ E x a m p le s - Exem ples
Thuộc tính ji§ i4 A ttribute—A ttribut
Thư danh hiệu Double Angle B ra ck e ts- Parentheses à
D ouble Angle
Thực từ H ip ] N otional W ords— M ots Autonom es
Thượng hạ văn C o n te x t- C ontexte

TR
T rạn g ngữ A dverbial A djunct— Syntagm e Adverbial
T rạ n g n g ữ phương thức M a n n e r A d v e rb ia l-
Syn ta g m e Adverbial M arquant le M oyen
T rạng ngữ thời gian B#fHỈJt£§§ T im e A d v e rb ia l- Syntagme
Adverbial M arquant le Temps
T rật tự của từ 0^/ỹ(PIÉ fàỉlỊftJ?/in /i- ) W ord O rd e r- Ordre

534
d e s T e rm e s
TrỢ động từ §)]$)]ỹẵ\ Auxiliary Verbs— Verbes Auxiliaires
TrỢ từ íỊặgọỊ Particles—Particules
TrỢ từ cuối câu pn^SỪ P) Sentence Final Particles-
Particules Finales de Phrase
TrỢ từ đầu câu Particles at the Head of
Sentence—Particules à la Tête d'une Phrase
TrỢ từ giữa câu /n j4 1Sừqạ] Sentence Middle Particles-
Particules au milieu de Phrase
TrỢ từ kết cấu ệptnsùlọl Structural Particle— Particuli
Structurale
TrỢ từ nghi vấn !ỄPnỊgỷjp] Interrogative Particle— Particuli
Interrogative
Trợ từ ngữ âm lễ la ítólạK eÍIpSỪIrI) Sound Particle-
Particule de Son
TrỢ từ ngữ khí X. Ngữ khí từ
TrỢ từ phản vấn cuối câu l x |p lẵ M ,P Final Emphatic
Particle—Particule Emphatique Finale
Trung tâm ngữ X. Từ trung tâm
Trùng gia ngữ ỊẼ.J]ũf%fì A pposition- Apposition

V
Văn ngôn Classical Chinese (Literary Language /
W ritten L a n g u a g e ) - C h in o is C la s s iq u e
V ế câ u X. M ện h đ ề
... _ngữ sB
gfflsfif
Vi ắmi/ltlS)
^nD / Predicate—
__ _ Prédicat
Vi ngữ động từ ®ỊjiặỊ i i i ễ Verbal P red icate- Verbe
Attributif
V ngữ hỉnh dung từ Adjectival Predicate-

535
A d jectif A ttibutif
/Ị ngữ thể từ f i p ] § i i § Substantive P re d ic a te s - Prédicats
Nom inaux
/iễ n chỉ íllỷịK jllfii)A w ay-D em onstrative (R eferring to Far
R eferen ce)—Loin-D ém onstratif
/ô chỉ Indeterm inate (Pronoun)-- (Pronom ) lndefini

Y
( nghĩa ngữ pháp I G r a m m a r t i c a l M ean in g — Sens
G ram m atical
'( nghĩa từ vựng PịỊỊII& ỆI L exical M eaning— Sens Lexical
{ động M$fj C onative— C onatif

NGUỒN THAM KHẢO :


N goài những sá ch đ ã ghi trong thư m ụ c tham khảo ở trang
VII. b â n g đối ch iếu trên đ â y c ò n sử d ụ n g th êm m ột số tài
liệu sau:
- M anuel d e Chinois §§ ậ 4 ir , Thương Vụ Ấn thư quán.
Bác Kinh, 1964.
- Tân thời đ ợ i Hán Anh Đợi từ điển Bắc
Kinh. 2000.
- D ic tio n n a ire C hino is-F ran ọais /H ịẾ |ệ jSl, Thương Vụ Ấn thư
q u án , B ắc Kinh. 1959.
- Dictionnaire Franợais-Chinois Ệr ịỀ ìầ i°] f t . Thượng Hài Dịch
V ăn X u ấ t b â n xã. Thượng Hâi. 2001.

536
B Ả NG TRA N G Ữ PHÁP
PD pR] a n ^ 5 ặ I
( Xếp theo trột tự A.B.C...của âm Hán Việt. Số bên phải rr
mục từ là số trang trong sách; những mục từ Hán để trong dc
ngoộc kép với số trang có gạch dưới là những mục từ nà
trong phân thứ hai -- ngữ pháp Hán ngữ hiện đại)

^ ( bâ't cốc) 46
^ g í * (bất dị ư) 431
£ ( a n ) 60 -184 -334 -341
(b ấ td iệc ... hồ ?)34i
ậr (an đăc)334
/ j q # (bat đắc) 28
ậ ; õ j (an khả)334
(bất khả) 330
$ |f é ( a n năng)334
^ p j ^ ( b ấ t khả bất )332
/Ịn ỳũ (bất như) 432
^ ^ (bất nhược) 432
t k (ẩm ) 328 (bất năng) 330
(bất tất) 330
B "ỹ^ (bất thị) 436-444
“JS ” (bả) 472 ỹ^ftí(bất tự) 432
(bách) 66 ỹf^áffi(bầ't vô) 332
ịi(bái) 25-322 |5J|T(bệ hạ) 51
Ạ (b ả n ) 89-416- 427 f ô (bỉ) 40 -56
ị ( b á n ) 66 Hỉ A (bỉ nhân)50
% (bàng)420 ỈẼi (bỉ thời) 426
f|(bạo) 92-429 S (bị)l 11-316-317
i (bị) 469
Í t ( b ắ c ) 142-420
i(b ằ n g )7 0 f t (bị) 79
â - f ê ( b ầ n đạo) w
f ê . . . st(b ị...ư ) 316
184 -330 -345 ì ặ (biên) 420
^ (biến) 417
ỈU (biến) 74-79
500

537
“j S ” (b iến ) 4 9 2 fH (cậ n ) 8 1 -418
su e b iệ t) 8 6 -4 1 9 s.(cấp) 345-429
í ( b ộ c ) 46 & (cậ p ) 1 1 0 -2 3 3 -4 2 4
% (bối) 13 cập chí) 110
(b ộ i) 64 M (c â u )7 9 -4 1 7
ệ i(b ứ c ) 4 1 6 ^ (cẩu) 134 -345 -372-378
ỉi(c ô )4 6
c te (c ô )9 5 -4 2 9
f[SỊ(cá)70 líĩB# (cổ thời) 426
fỉ3”(cá ) 4 5 4 ^ # (cổ giả) 426
0 (cá ban) 55 g ] (c ố ) 101-427
® íS (cá lý) 421 $ (cố)134-367-375-377
iff t-Ị-1 (cá trung) 421 i l ( c ố ) 99
& ( c á c ) 4 1 0 -4 1 9 t ì (cố dã) 377
lU T (các hạ) 51 H J ^ ( c ố phản) 99
i ( c á i ) 9 7 -1 3 5 -1 6 0 -3 7 5 (c ố p h ù ) 154
n ^ ( c á i phù) 135 {ù: (cô n g ) 51
§£ (cả m )2 6 -1 0 7 -344 i t ( c ộ n g ) 82-417
§ị[Ịạ](cảm vấn) 344 m (c ơ )105-411
ị (can) 416 ã # (c ơ hi) 65
M S ( ca ° h h ỗ) 83 H ( c ụ ) 417
3Ef§ (canh tương) 82 1 3 (cung) 43
H (c á n h )8 9 -9 5 -4 17 ịH (cừ) 40
5Ĩ(cánh) 95-429 ị (cử) 79-417
“5 ” (cánh ) 5 06 ỊẼÌ(cự) 96
fn] ( c â o ) 4 2 2 IM(cự) 96-372
Ể K c á o ) 2 5 -3 2 8 ỈẼ (cự) 422
/j-(c â n )7 0 -4 1 6 ì i ( c ự ) 9 0 -4 2 9
" ỉg ........— tầ" (cân...nhất dạng)
IẼ (cự phi) 373
506 M (c ứ c ) 9 3 -4 1 3 -4 2 9
IU ( c ẩ n ) 106 @ (cự c)76-435
(cận) 422 "@ 7"(cực liễu) 505
(cận ư) 431 ỷ l/c ử u ) 6 6 -9 0 -4 2 7

538
CH D
M (chẩm) 334 SFP(d a)182
" £ M " (chẩm ma) 438 115 (da) 165-348-350
(chẩm ma dạng) 438 t ì,( dã) 161-282-305 -312-333
£ (chẩm sinh) 334 346-348-377- 423
“ị Ị |” (chân) 483 (dã) 512
ịị\ ( ỉ (chấp sự) 51 (...dã bâ't...) 513
z (chi)35-41 -53-152-186-189- tiĩE(dãdĩ)188
2 0 9 -2 1 4 -2 3 1 -2 8 8 -2 8 9 -3 6 1 - ti2 ,B ^ (d ã đ ĩh ĩ)1 8 8 -4 1 8
3 7 3 -3 9 1 -3 9 5 -3 9 7 -4 0 0 -4 0 5 - till&í (dã dư) 188
407-420-423 ■fe#i|ỉt£(dã dư tai) 188
(chi) 416 t ì ¥ ( d ã hồ) 188
~ z n -••(••• chi ư...) 256 (dã hồ tai) 188
vu...) 256 ị& ý ị (dã phù) 188
± (chỉ) 418 •ti2,q§(dã tai) 188
M (ch í)7 6 -1 10-421-424-435 £ (danh) 313-321-416
M £n (ch í như) 133-259-363 íi( d ậ t ) 7 0

3E ỉq ( chí nhược) 133-259 l ố (di) 25-327


MS*... (chí ư...) 258 ĩ(d i)3 2 7
m ¥ - ( chí vu...) 258 « (d i) 78
H (ch ích )70-416 JU (dĩ) 24-28-76-110-111-120-

ỈM (chiên) 239
132-134-135-139-213-233-
IE(chính)88-369-424 2 9 3 -3 2 0 -3 26-358-375-378 -
“JE (ch ính ) 494 394-397- 422- 424
“ĩ E ĩ í ” (chính tại) 494 B ( d ĩ ) 86-168-171 -418 - 425 -
427
f t (c h u )416
ii(chung)89-425-427-42 lilữ c ( d ĩ cố) 134-375
E H (dĩ nghiệp) 86-425
£§(chung)70
B M ( d ĩ nhi) 429
% (chúng) 410
l ^ ( d ĩ t h ị ) 247-375
M (chuyết) 49
ỉỉl l ít (dĩ thử) 247-375
(chư công) 46 IU $T (dĩ tư) 247

539
JUJU (dĩ vi) 248 ^ ( d ữ ) 25-327
M (dĩ-vi) 248 ái (dữ) 2 5 -1 1 1 -1 2 7 -1 3 2 -1 4 2 -
^ (d ị)5 8 233-318-359-373
n B (dị nhật) 428 M ... ^ ịũ (dữ...bất như...) 143-
ị#C(diệc) 363 432
Ẻ (d ó )í10-134-358 -373-375- M S ... ^ ặp ( dữ kỳ... bất như...)
424 143-432
HI(do) 22-98-364-372-425-431 P I K • • • 'F (dữ kỳ ... bất
íii ỳũ (do như) 431 nhược) 432
ÌtiẼL(do thả) 98 M ^ g (dữ kỳ... khởi
Ẻ ltb íd o thử) 247 nhược)133
Ể r ( d u ) 192 f f l S . . . Ệỉ (dữ kỳ ... ninh) 432-
J&(dũ) 78-434 366
(dục) 26-428 M ■■■ fA íq (dữ kỳ ... thục
^(dung)341 nhược) 133-253-366-432
0(dung)341 (dữ ma) 55
iỄrfẼ(dung cự) 341 I&I... Ệỉ (dữ ... ninh) 432
UĩslẼL (dung cự) 341 Ềi (dữu)70
s (dụng) 110 -111
^IIK dụng thị) 247
Đ
0g(duy)81-192-345-392- 418
# (đa) 410
'lt (duy )8 1-151-156-312-345-
(đa) 463
369-392-418 " ị . . . M ” (đa...a) 404
m (duy)312 (đa bất đa...) 440
li (duy...chi) 393 " ị ' p " (đa thiểu) 438-459
tỄẾ ... TẼ (duy...thị) 392 ỷ h ( đ a tiểu)337
Df| ... jfc (duy...ư) 393
ỹp (đãi)97-105-180-411
ệệỉ (duyên) 110
xt ( đ ã i) 110
Ý (dư) 37
^ ĩE (đ ạ i vương) 51
£ (d ư ) 3 7
ỹặ (đàn) 417
S ỉ(dư ) 182-333-338
ÍI(đãn)81-133 -367-418
a& (d ư )333-338
ÍMÍÍ (đãn sử) 134
É£ (dư) 65

540
ẩí(đ ảng) 45 ^ (đông) 142-420-421
"Ĩ'J" (đáo) 470-480 fọ] (đồng) 82
ầỀ (đạt) 424 # (đương) 26-346-372
í # ( đ ắ c ) 26
raltk £ .0 # (đương thử chi thời)
“f f ” (đẩc) 4 82-510 425
í # ' ĩ ' [đắc bất...] 483
Í#2E (đắc phi) 97 184
G
í# Ế S (đ ắ c v ô)97-180-184
(gia)78
ì 1? (đắc vô... hồ?) 340
M (gia) 45
i t (đặc) 81-418
# (g iả ) 5 5 -5 2 -1 9 5 -2 7 0 -2 8 2 -
(đẳng) 13- 45-431
3 0 3 -3 0 9 -3 3 7 -3 7 2 -4 0 0 -4 0 2 -
Ị£ (đẳng ư) 431
415
0Jị (đầu) 420
m (giả) 372
ì f ( đấu) 70
# ... ti1 (giả... dã) 309
jg (đ ể )3 3 7
f g ^ ( g i ả lịnh) 372
jg @ (đ ể c á )4 0 6
(giả nhĩ) 418
® (đệ) 345-407-418
f g f i (giả sử) 372
" s ì " ( đ ộ ) 462
"M í#" (giác đắc) 508
ì® (đệ) 83
(giai) 79-417
i ỉ ^ ( đ ệ lịnh)372 f g (giai) 417
“ỉ{Ịị” (địa) 510 fHỈ (gian) 420
(đích) 189-406
fpj (gián) 429
“Éft”(đích) 443-464-465-501-510
P Ệ S (giáng cập) 424
É (đ iệt)8 3 (giao) 82
Pfị(đỉnh) 88-424 ỵ . t i (giao tương) 82
$ (đ ô ) 192 /H g iđ i) 70
Ẽ (đ ồ ) 81-418
ii(đ ộ ) 74
f(độc>8 1-96-184 -341- 418
H
P5J (ha) 192
g 5 p?(độc...hồ?) 341
y J íặj(hà) 60-165-184 -334-350
ĩỷ (đối) 111
í5! • w ? (hà... chi hữu ?)
J (đối ư) 129
341
I (đốn)429

541
f5JU(hà dĩ) 244-334 lê (hề) 60-334
(hà dĩ dị ư) 431 2ẽlỉJL (hề đĩ) 334
(hà dĩ... vi ?) 341 ậê#n(hề như) 253
fn j... m. ?(hà ... dư?) 350 n ? q (h ề nhược) 253
jõjỊf(hà đẳng)334 H ^ ( h ề vị) 334
fõj ^ (hà đương)337 á i (hi) 191-192
fõ j# (h à giả) 334 ii(hi)191-191-192
íậJỉft(hà huống) 133 ÃH(hi)191
injit; (hà kỳ) 245-350 tí(hi)191
Í°ĩ7b (hà nãi)364 ẼB(hi)191
fõj |ỊS (hà năng cập) 432 S(hi)191
fõj$0(hà như) 240-253-432 " g g r (hỉ hoan) 475
íộííq (hà nhược) 240-253-432 hĩ) 167- 216 -348- 427
fộjp/f(hà sở) 242 ^ ¥ (h ĩh ồ )1 8 8
'ÕỊ pjj (hà tắc) 343 ^ ^(h ĩp h ù )1 8 8
pjfti (hà tự) 253 ^|ịf£(hĩtai)188
õ j^ (h à vị) 334 ItR (hiến)
F (hạ)138-142-420 M(hiệu) 320-321
ịic(hàm) 79-417 Dị (hoạch) 192
j(hành) 87-428 "%" (hoàn) 480
jljlf (hành tương) 87 ìS(hoàn) 425
Ệ(hạnh)100-106 "jSae" (hoàn thị) 442
r rĩn(hạnh nhi)100 s (hoạn) 285-??25
'lĩ (háo) 480 õg(hoặc) 56-97-133- 429
i (hạp) 60-237-341 (hoặc giả) 466
;(hạp) 341 Oỹ(hô) 191
. (hạt) 60-334-341 ¥ ( h ổ ) l 10-111-178-294-305-
JE] (hạt nhược) 253-334-432 333-338 -348-420-433
M (hạt vị)334 (hồ) 60-165-334
(hằng) 91- 429 H (hồ)70
I" (hẫn) 476-483-506 ^ $ 0 (hồ như) 253
(hậu) 142-420-428-429 (hồ tai) 188
B (hậu nhật) 428
(hồ vị) 334 (kim giả) 424
5 (hỗ) 82 (kim phù) 154
0 (hồi)74 (kim tư) 424
# (h ộ i)9 3 t à (kinh) 417
“# ” (hội) 473 3k (kính) 106
S ( h ố t) 9 2 - 4 2 9 ỉ (kỳ) 40-41- 56-87-96-97-98-
P f (hu) 191-192-347 15 .M 5 8 -1 8 0 -2 0 9 -2 1 4 -3 4 5 -
é (huệ) 106 359-361-372-395-407-428
(huống) 133-364 V (kỳ... hồ?) 340-341-
ễ ị (hử) 65-411 350
(ọj (hướng) 110-372-421 n (kỳ...kỳ) 133
fọj í ĩ ( hướng sử) 134-372 ^ B ệ ( k ỳ thời) 426
{Ạ (hưu) 104 n é (kỳ ư) 257
ị (hữu) 2 2 -3 0 -3 2 0 -3 2 2 -3 5 8 - B (kỷ) 43-359
373-415 & ( kỷ) 68-410
(hữu) 4 4 8 -4 5 1 -4 6 9 -4 7 0 BÌ M(kỷ) 438-439-459-463
w k ( h ữ u dĩ) 241 Ế g ^ ( k y đa) 68
w ~ .# ( h ữ u ...g iả ) 2 7 2 m k( kỷ hà) 68
" t i x f (hữu m ột hữu) 449 kỷ hử) 68
^ p /r(h ữ u sở)242 $gpff (kỷ sở) 65
X (hưu)132-407-413 Ì5E fký>79-86-132-168- 417- 425
“X ” (hựu) 504 i ỉ e o c ý dĩ) 86
^ ( h ự u ) 407 ễ ĩ - ' f F( k ý . . . diệc) 363
i f ...X (k ý ... hựu) 363

I i ĩ rỉũ (ký nhi) 429

ê (ích) 78
KH
K (khả )2 6 -6 5 -105-411
ặ riỉU k h ả dĩ) 28
H (k iế n ) 84-111-316-424
H jẠ(kiên...ư) 316 “õ J tẼ ”(khả năng) 473
Ị/ÌP (khanh)38
IU ặ (kiểu hãnh) 100
fg (k h a o )l 11
(kim) 424
j£ (k h ắ c)2 6

543
n (k h ẳ n g )26 ” (liễu một hữu) 482
□ (k h ẩ u )416 m (linh) 407
JB (khiển) 357 ^3 (lịnh) 24-134 -320-357-372-
(khiết)318 378
0iị (khiếu) 318 ^ (loại) 431
“•I*’’(khoái) 499 # (lũ )9 3 -4 1 3 g (lũ) 93-413
.......7 ” (khoái...liễu) 499- ^ (lũ y ) 93-413-413
500 B£(lược)77
“t& n ...... 7 ” (khoái yếu...liễu) M (lương) 101-350
500 :W ' (lưỡng) 452
bjf (khoảnh) 416 (lưỡng tam) 66
(không) 409 pg( lượng) 70-416
ỉ L(khổng) 76 “M ” (ly khai) 491
s (khởi) 96-97-165-184-341- I I (lý) 420
350
£g(khởi) 341
M
k - ® (khởi...tai ?)341
“Ri "(ma) 437-446
(khứ) 470-486-491
M (mạc) 58-102-104-329-330-
(khứ niên) 426
345
i B (khứ nhật) 426
H 'f ' (mạc bất)331
^ (khứ tuế) 426
n ịũ (mạc như) 435
H ^C m ạc nhược) 435
L H . . . i§ (mạc. ..yên) 435
(lai) 138-142-344-347-391 $£(mai) 70
•‘3 fr (lai) 486-491 § (man) 329-330
(lại) 111
(mạt) 329-330-429
^ ^ ( l ã o phu) 46
®,(mẫu)70
(lão phụ) 46
^ (mệnh) 313-320
i ( l ậ p ) 90-322-328-429
fg (mĩ) 58-102-329-330
Ịg(lịch) 93
0 1 ^ (mĩ bất) 331
i i (liên) 413
0 f ... ^ (mĩ ... bất) 331
ỹlj (liệt) 410
H(m iệt) 58-102-330
“ T ” (liễu) 476-487-496

544
ẸB 0 (minh nhật) 428 ^ (n in h ) 96-184-341
0 £ ]^ (m in h niên) 428 (ninh... hồ ?) 341
s (m ồ) 48-56 ỆỈ... iffi (ninh... vô) 133-366
(m ỗ giáp) 49 f*I (nội) 420- 421
§ ( m ỗi) 86-93-369-419
" ( một ) 478
NG
(m ột hữu) 449-478-
$5 (nga) 429
495-498 508
f$ M (n g a nhi) 429
(m ột[hữu]) 481-487
a (ngã) 37-353
(m ột [hữu]...ni) íp (n g a n g )3 7
481
ìẵỌ ig â t) 89-429
“? £ ( W ) ........ì ấ ” (m ột [hữuỉ -
í £ (ngẫu) 429
q u á ) 491
nhiên) 429
J [ (nghi,)26 346
N H (nghi) 285
$|5(na) 334-337
m (nghiệp)86-425
"Ái"(ná) 438
M EL (nghiệp dĩ) 86-425
"tyịỊrl" ( n i nhi) 4 3 8-446
ỹ f (ngoại) 420- 421
jỊj (nai) 2 2 -3 0 -38-95-101-133- H (n g ô ) 37-353
134-221-311-363-371-372 f f ( n g ô n ) 152
% (nại) 372 íSHngu) 46-49
^ fõ j(n ạ i hà) 240-334 (ngu đệ) 50
ậ>. . . fõj (nại ...hà) 241 ípỊ (nguyện) 26-98-285-346
(nam ) 142-420 i (ngữ) 25-328
ỉ (nặc) 192 q--,%-fe(ngưu mã tẩu) 46
it (n ă n g )26-55
(năng) 423 NH
(năng dị) 28 f t (n h ã )91-427
lựg” (ni) 4 3 7 ^ 9 4 ÍỄ ® (n h ẫ m ma) 55-62
p(nĩ)337 fĩ|Ệ Ỉ(n h ậ m ma) 55
g ( n ĩ ) 337 SJ( nhân) 110-111-134-375
I , r^ 7
"ISM" (nhận vi) 508

545
A ( n h ậ p ) 421 ịũ - ■. t t (như... l ì ) 431
"À (nhập) 4 7 0 lit (như thử) 239
—- (nhất) 2 2 2 ^c(nhữ) 38
— fp j(n h ấ th à )3 5 0 è (n h ữ ) 38-40-220
— Zl(nhất nhị) 66 17Ỉ; (nhưng) 93-413-425
— W (nhất thiết) 410 ị (nhược)38-53-133-134-221-
— (nhất ưng) 410 294-366-372-378-431
M (n h i) 3 8 - 1 3 2 - 1 3 3 - 1 3 5 - 2 0 3 - (nhược can) 65-410
2 1 3 -2 9 5 -3 2 4 -3 2 5 -3 6 3 -3 6 4 - fõj (nhược hà) 240
367-372 £ . . . fậj(nhược ...hà) 241
M E (nhi dĩ) 2 3 9 -2 6 2 -4 1 8 (nhược nhi) 410
(nhi d ĩ hĩ) 188-418 (nhược phù)154
i ị (nhĩ) 2 3 9 -3 4 8 -4 1 8 ÌErf!ẽ( nhược sử) 134-372
Hỉ (nhĩ) 38-53-195-221-239-294 (nhược vi)337
ỉjf<£;(nhĩ nhữ) 4 0 -2 2 0
_ (nhị) 223 Ô
” (nhị) 4 5 2 m ô ) 151-191
Í t (nhị) 223 B (0 ) 6 0 -1 1 9 -1 9 1 -3 3 4
— H (nhị tam) 223 1=5(0)191
ZLH -?"(nhỊ tam tử) 46 y ặ ữ f (ô hô) 191-349
M (nhiên) 53-133-149-192-195- l § t Ẽ ( ô năng) 334
221-294-367-369-431 ® (ổ i) 106
$ c f ê ( n h i ê n hậu) 133-363
M ( ố c ) 416
(n h iên nhi) 2 6 3 -3 6 7
^ P J J ( n h iên tắc) 1 4 9 -2 6 3 -3 6 7 -
PH
369
[ẼL(phả)238
^ § 1 (n h iên tuy) 267
ÊM(phả) 77
íp (n h ụ c )106
/L (p h à m ) 79-417
ỉJc(nhung)38
^ ( p h ả n ) 99
ị ũ (như) 133-372-378-431
j ỳ (p h ầ n )407
~z. i°J (như chi hà) 334
^ (phất) 102
#n fõj (như hà) 2 4 0 -2 5 4
# (phi) 22-30-102-134-311-329-
. . . f5J(như... hà) 241

54Ó
330-371 (quyết) 40-41 -56-151
# ^ R p h i bất) 332
# f S ( p h i đãn)133
# # ( p h i đặc) 133 ^P(sạ) 429
phi đồ)133 g £(sác) 93-413
ịụ $ Ệ (p h i độc)133 flj}(sách) 416

(phi thường) 483-506 ^ (sài) 13-45


ịụ 01 ( phi trực) 133 ff|(s ả o ) 77-92
m (phỉ) 30-56-311-330 P^,IỊ^(sất ta) 191
^ (p h iế n ) 416 l i (sậu) 93-413

l í (phong) 320-322-416 ẩS(siêu) 434


(p h ó n g )319 ± (sinh)328
5*c(phu) 40 (song)70-416
^c(phù) 5 6 -135-154-348-417 & (sổ) 65-410
^ fp j(p h ù hà) 349 i i ( s ơ ) 89-426

(phủ) 339 pjf (sở ) 65-152-216-202-273-


372-390-406-411
í t (phủ)89-426
p/f • • • (s ở ... chi) 406
ị (phủ) 1 0 2 -3 3 0 -3 3 9
m ^ ( s ở dĩ) 243-375
ijị (phục) 107
pffỉfiỉ(sở dữ) 244
í i ( p h ụ c ) 93-413
P/f ÍẤẾ(sở tòng) 244
ý ĩ (phương)88-424-428
v?)244
ýĩ^Ị- (phương kim) 425
Ệĩ (suất) 95-105
ý} ĨL (phương thả) 87
ilỊ(su yền) 429
QU f£(sử ) 24-134-320-357-372-378
H ( q u ả ) 101-373 ^ (sư ở n g )7 0
(sun) 416
nhân)
(quá) 491
n (quân)51
I#(ta ) 191-192-347
ị$Ị(quần) 79
'„17
n)70n m ¥ (ta hồ) 349
§ậ(qua í # ^ ( t a phù) 349
429
RẳlRẫÊơa ta)349
^(quyeển)70-416
£ £ ( t ả hữu) 51

547
ề (tá) 372 (tẩu)37
B 0 (tá viết) 372 ĨS (tây) 142-420-421
i(tạ )lll w (tề) 417
i f ê ( t ạ sử) 134 m. (tệ) 49
Ẻ (tai) 185-346-348-350 ^ (ti) 50
í (tái) 413 £b(tỉ)ll 1-115-434
W ' (tái) 504 l ư (tỉ) 505
? H ( tá i tam) 413 (tỉ giảo) 476
íẼ(tại) 119-375-420-422 t t (tị) 110-419
‘£ ”(tại) 466-467-469-470-494 0 (tích) 426
£*£...( tại ư...) 261 E3 # (tích giả) 426
£-?■•••( tại hồ...) 261 ef 0 (tích nhật) 426
£ (tam) 66 E3 (tích niên) 426
£ (tam bách) 65 ia (tích thời) 426
£ ĩ»Ịf (tam lưỡng) 66 C3 Hồ (tích tuế) 426
Ế (tạm) 90-429 $ỊÍ(tiệm) 92
Ì(tao)74-319 7fc(tiên) 427
f (lào) 13-45 ft#(tiên) 238
p (tảo) 427 ýóẼẺ (tiên sinh) 51
|IJ (tắc)30-133-134-144-311-371- ỹcM (tiên thị) 426
372 Su ( tiền) 142-344-420-427
i(tằ n g ) 86-95-425-427 3H (tiến) 25
(tằng vị) 331 # (tiến) 413
i(tầ m ) 70-90-429 I f (tiến) 413
ị (tẩm) 92 ÍÌ(tiện)370-371-429
f (tàn) 413 I I (tiện) 49
í (tận) 79-417 Mile (tiện nhiêu)370
1 í® (tập ma) 55 'h À (tiểu nhân) 46
£ (tất) 101-346-371 f f (tín)ioi
g(lất)79-417 3É(tịnh) 79-82-417
i (lất) 417 f?f(tịnh) 417
ỀMĨUất sử) 372 yi/(tinh)417
5^(lật) 429 n I >a) 416

>48
Qế. (tọa) 1 1 0 g # ( t ự phi) 134-373
ỉẵ(toạ i)89-363 gp(tức) 30-90-101-110-134-311-
ÍÍẼ(toàn)90 369-372-429
ÍÍẾ (tòng) 110-359-424 HO(tưđc) 319
AẾlit (tòng thử) 428 (tương) 82-83-84
$ (tố) 91-427 á i (tương) 87-111 133-366-428
ỉi( t ố c ) 345-429 Ỷ g ậ l (tương dữ) 82
* (tố i)7 6 -4 3 5 (tưởng) 471
(tồn) 409 s t (tựu) 369
Ặ (tốt) 89-92-429 “i t ” (tựu) 499-502
é (tu) 346 “â t n ........7 ”(tựu yếu...liễu)
M 2 3 (tu du) 429 500
(túc) 26
£ j k ( t ó c dĩ) 28-251 TH
J Ễ T (tó c hạ) 51 ftfe(tha) 40-58-359
ữ (tha) 58
m (túng) 134-369 {'Ế (tha) 58
$£^ -(tu n g lịnh) 372
fiấ B (tha nhật) 428
lí (túng sử)372 k (thả) 87-95-105-132-133-135-
81 (tu y)134-148-369-396 233-364-366-372-396-411-
ĩ ^ ( tuy n h iên)149-267 428-429
(tuy...nhiên...) 267 ^Lí@(thả do) 98-364
Ệg(tuyệt)76 J=Lị£;(thả phù)135-154
Ẽ (tứ) 53-424 5 (thạch) 70
g (tư) 192 "□(thai) 37
w (tư) 417 (thái) 476-506
ìỉỉ(tư ) 78 " ỉ í ... 7 (thái...liễu) 505
ỊỊỊỊ (tư) 53-133-152-221-391 ílạ) íị£ (thảng hoặc) 372
í (tử) 51 M (thảng như) 373
4 (tư) 25-237-327 g (thảng nhược) 373
i (tứ) 25 í í (thảng sử) 372
* (tự) 4 3 - 1 10-303-369-424 § (thanh)74
iổc (thành) 101-350
{W(tự)431

549
7t*( thăng) 70 ì i (thích) 8 8 -9 3 -4 2 6
m (thăng) 7 9 -4 1 7 jfc (thiêm ) 417
^ (thặng) 70 ^ ( t h iể m ) 107
(thâm) 422 (thiểm chức) 50
|È (th ậ m )6 1 -7 6 ^p( thiên) 66
“f t ® ” (thậm ma) 438-439-446- (th iếp) 4 6
449 s (thiết) 134-372
s Ị® (thậm m a) 61 a (th iết) 107
# ( t h â n ) 4 3 -3 0 3 tx (thiết hoặc) 372
g ĩ(th ầ n ) 46 (thiết như) 372
£31 (th ẩn )364 tà s (thiết sử) 134-372
-|- (thập) 66 ' p (th iểu ) 7 7 -4 2 9
~ \~ n (thập nhị) 66 fjf (thỉnh) 106-346
ÃE(thất) 416 "IS" (thỉnh)451
ỊZ£(thất)70-416 118 ^ (thoát lịnh) 372
^ (thị) 328 T f (thốn)70
k (thị) 50 ì i (thông) 417
i l (thị) 2 2 -2 9 -5 3 -1 5 2 -3 0 3 -3 1 2 - ỊỆ (thốt) 429
3 1 3 -3 8 9 -3 9 1 -3 9 7 (thời) 5 3 -4 2 4 -4 2 9
“H ” (thị) 4 3 6 -4 4 5 -4 6 0 -4 6 9 - s ị( t h ù ) 76-435
470 M (thủ) 319
”H ... (thị bất thị...) 440; (thụ) 319
441 i g (thụ) 25-327
S i f t (thị c ố ) 134-375 l^ (th ụ c ) 6 0 -3 3 4
í i i ỉ ì (thị đĩ) 134 -2 4 5 -3 7 5 1^151 (thục dữ) 251-255-432
(thị dụng) 245
(thục hà) 220
“H ................&T’ (thị...đích) 501 ] § (thuộc) 13-45-93-426
“S ạ ! ” (thị m a) 5 00
S(thùy) 6 0 -1 6 5 -3 3 4
7 E ?x(th i m ột)337 " !t" (thùy) 438-439-446-449
l l S C t h Ị phủ) 339
n fặj (thùy hà) 220
J|r PJJ (thị tắc) 370
ộp (thủy) 8 9 -4 2 6
7E0Ịf (thị thòi) 425
í b ( t h ử ) 5 3- 22 1 - 3 03 - 31 2
(thị vật) 337
í t ' ^ (thử dĩ) 245 -3 7 5

550
ittBệ (thử thời) 425 B £ # (tr ừ phi) 371
'& ( thứ)74 jit (trực) 81-370-418
“> k ” (thứ) 492 ĩlEÍ#(trực đắc) 370
E (thứ) 100-180 ịl[ ^ (trực nhiêu)370
t» H (th ứ cơ )1 0 0 ữ ĩ Je (trực thị) 370
K (thực) 101-152-391 s (trường) 90-427
g (th ự c ) 391 (trường) 74
^ (thường) 70-429 S # (trưởng giả) 51
§ (thường) 86-91-168-427 i z (trượng) 70
If (thưởng) 25
h (thượng) 138-142-345-420-421 Ư
Ịg (thượng) 98-345-364-425 Ể* (101 10-111-126-293-315-357-
(thuợng vị) 331 394-398-420-422-433
f ô Z ( ư chi) 172
TR ^ M ( ư t h ị ) 172
f (trảm) 319 Í Ỹ J t ¥ ( ư t h ị hồ) 375
Ịj (trắc) 420 j * jtk (ư th ử )l7 2
ị(trẫm ) 37 (ức) 133-366
í (trận) 74 íi( ư n g ) 346
I (tri) 285 Ệfj (ước) 105-411
(triền) 70
(triếp) 90 V
(triệt) 424 0%(vãn) 429
(trợ) 320 H (v ạ n ) 66
(tru) 319 f £ ( vãng)138-142
(trù) 60-334 2 X(vân) 151 -373-391

(trung) 420 ^■fõj(vân hà)334


'trừ) 134-371 Ỉ;1Ẹ (vân nhĩ) 418
. g s -" (tr ừ ...d ĩ (vân n h ĩd ĩh ĩ) 418
ngoại, đô...) 512 Fạ|(vấn) 25
(trừ ... t y (vật) 102-104-330-345
dĩ ngoại, hoàn hữu...) 512 m (vi) 22-29-35-111-310-315-
M” (trừ...ngoại) 5 J i
316-321-328-372-428

551
i t (vi) 422 MTÒ-Sỹ-? (v° nãi... hồ?) 340
ỄS(vi)30-102-330-373 #£jễ(vô quá) 434
M ^ H (vi chi nại hà) 334 #s!£(vô song) 434
M . . . Í*(vi...ư)3i6 (vô sở) 242
M - P/T (vi...sở) 317 7*c (vô tiên) 434
M (vĩ) 416 Ề|... $Ịí(vô ... vô) 331
^ (vị) 102-330-339 ỉ (vu) 110-111-126-391-398-
fi(vị) 110-111 -124-134-359-375 420-433
IS(vị) 24-313-320-321-373 -f-i#(vu ta) 191-349
7^ ^ . . . # ( v ị hữu...giả)272 3 : (vương)51
tÍỉ I Í (vị thường) 331 ^u(vưu) 78
^g(viên) 151
Jt(viên) 416 X
ÌỄ (viễn) 422 R (xích) 70
S(viét) 151-321-354-356 tb(xuất) 344-434
n (việt) 434 ÍỈỄ(xúc) 92
lai việt...) ẩ§Ị(xúc) 92
509
jjt (vĩnh) 90-427
lẻ) (võng) 102-330 t e ( y ) l l 1-293
(võng bất) 331 f^(y) 40-151
H (vọng)421 Bl(y)191
t ( v ô ) 102-329-409 DfUKy hi) 191-349
(vÔ)30-58-102-104-329-345 M (yen) 60-152-172-238-294-
te (vô) 22-30-58-102-104-134- 334-341-346-348-391-395
329-330-339-345-371-409 f§ # iil(y ê n giả dã) 188
(vô bất) 331 H M E (yên nhi đĩ) 418
Ế í... ^ ( v ô ... bất) 331 (yên nhĩ) 418
ÌiJìŨ vô dĩ) 241 ĩ i l ĩ Ị ặ l (yên nhĩ hĩ) 188
M M (VÔ dị) 431 (yên nhĩ hĩ) 418
(vô hữu...giả) 272 H ( y ê n năng) 334
vô luận) 371 " g " (yếu) 471
Ệ£73;(vô nãi) 97-180 “g ...." 7 ” (yếu...liễu) 498-500

552
M Ụ C LỤC

Phần thứ nhất


ị - k ể
NGỬ PHÁP HÁN NGỮ c ổ ĐẠI
n ịẻ ỳ ầ

Chương th ứ n h ấ t % — -Ệ
C Á C ĐƠN VỊ NGỮ PH Á P t ễ t i Ẹ l à .

I. Tự, TỪ VÀ NGỬTỐ
1. Tự và từ ..................................................................................... 9
2. Từ tô' và ngữ tố .......................................................................10
II. PHƯƠNG THỨC CẤU TẠO TỪ
1. Từ đơn th u ầ n ..........................................................................11
2. Từ kết h ợ p .............................................................................. 11
III. HAI GIÁ TRỊ CHỦ YẾU CỦA TỬ.............................................. 13
IV. Sự PHÂN LOẠI TỪ.................................................................. 14

Chương th ứ hai % ^
CÁC LOẠI TỪ VÀ S ự BIẾN DỤNG CỦA CÁC LOẠI TỪ

A. CÁC LOẠI TỪ
I. danh Từ
l.ĐỊnh nghĩa................................................................................... Ị 9
2 các loại danh từ ............................................................. ỊỌ

553
3. Đ ặc điểm và vai trò ngữ pháp của danh từ ........................20
II. ĐỘNG TỪ
1. Định ng h ĩa...................................................................................22
2. C ác loại động từ .................................................................... 23
3. Đặc điểm ngữ pháp của động từ ....................................... 31
II. HÌNH DUNG TỪ
1. Định nghĩa...................................................................................32
2. Các loại hình dung từ ...............................................................33
3. Đ ặc điểm hình thức của hình dung t ừ ............................. 34
ị. Đ ặc điểm ngữ pháp c ủ a hình dung t ừ ............................. 34
V. ĐẠI TỪ
1. Định ng h ĩa...................................................................................36
2. Đ ặc điểm ngữ pháp của đại từ .............................................. 36
3. C ác loại đại từ ............................................................................37
M.SÔ' Từ
1. Định nghĩa...................................................................................62
2. Các loại số t ừ .............................................................................62
3. M ột số đặc điểm ngữ pháp của số từ .................................. 68
yI. LƯỢNG TỪ
1. Định nghĩa...................................................................................70
l. Các loại lượng từ.................................................................... 70
/II. PHÓ TỪ
L. Định ng h ĩa................................................................................... 75
l. C ác loại phó từ .......................................................................... 76
Ị. Vai trò và vị trí của phó từ .................................................108

554
Vl|l- GIỚI Từ
1- Định nghĩa..........................................................................108
2 . C á c lo ạ i g iớ i t ừ .................................................................................109

3. Cách dùng một số giới từ thông dụng chủ y ế u ........... 111


IX. LIÊN Từ
1. Định nghĩa.......................................................................... 131
2. Các loại liên từ .................................................................. 132
3. Cách dùng một sô' liên từ thông dụng chủ y ế u ........... 135
X. TRỢ TỪ
1. Định n g h ĩa......................................................................... 150
2. Các loại trợ t ừ ...................................................................150
3. VỊ trí của trợ từ ................................................................. 152
4. Cách dùng một số trợ từ thông dụng chủ y ế u .............154
5. TrỢ từ ngữ khí liên dụng..................................................187
6. TrỢ từ kết cấu ~£_ (ch i).....................................................189
XI. THÁN TỪ
1. Định n g h ĩa.......................................................................... 191
2. Các loại thán từ .................................................................191
XII. TƯỢNG THANH TỪ
1. Định n g h ĩa......................................................................... ..
2. Các loại từ tượng thanh...................................................193
3 Khả năng kết hợp và tác dụng ngữ pháp của từ tượng
t h a n h ................................................................................................... ỉ 95
B S ự B IẾ N d ự n g C ủ a c á c l o ạ i T ừ

I 5ự biên d ụ n g Của d a n h từ

555
. Danh từ dùng như động từ thường....................................201
. D anh từ dùng như động từ theo phép sử đ ộ n g ............. 203
. D anh từ dùng làm động từ theo phép ý đ ộ n g .............. 204
. D anh từ dùng như động từ theo phép vị đ ộ n g .............. 205
. D anh từ dùng như phó từ làm trạng n g ữ .......................... 206
. Sự BIẾN DỤNG CỦA ĐỘNG TỪ
. Đ ộng từ dùng như danh từ ..................................................209
. Đ ộng từ dùng theo phép sử đ ộ n g .....................................210
. Đ ộng từ dùng theo phép vị đ ộ n g .....................................211
. Đ ộng từ dùng theo phép hướng đ ộ n g ............................ 212
. Đ ộng từ dùng như hình dung từ làm định n g ữ ............. 212
I. Đ ộng từ dùng như phó từ làm trạng ngữ.-...................... 213
I. Sự BIẾN DỤNG CỦA HÌNH DUNG TỪ
. Hình dung từ dùng như danh từ ........................................ 214
Hình dung từ dùng như động từ ........................................ 216
. Hình dung từ dùng làm động từ theo phép sử đ ộng.... 216
. Hình dung từ dùng làm động từ theo phép ý đ ộ n g .....217
. Hình dung từ dùng làm động từ theo p h ép vị động .... 218
. Hình dung từ dùng như phó từ làm trạng n g ữ .............. 219
/. Sự BIẾN DỤNG CỦA ĐẠI TỪ
. Đ ại từ dùng như động t ừ ...................................................... 220
. Đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất dùng làm ngôi thứ b a....... 221
. Đ ại từ nhân xưng ngôi thứ ba dùng làm đại từ nhân xứng
ngôi thứ n hất và thứ h a i .......................................................221
. Đ ại từ chỉ thị dùng như phó t ừ ............................................ 221

556
V. sự BIẾN DỤNG CỦA SỐ TỪ
1 • Số từ dùng như danh t ừ .................................................. 222
2. Sô từ dùng như động t ừ .....................................................222
3. Sô từ dùng như phó t ừ ....................................................... 224
VI. Sự BIẾN DỤNG CỦA TỪ LOẠI KHÁC
1. Thán từ đôi khi cũng có thể dùng như động t ừ ..............224
2. Từ tượng thanh dùng như động t ừ ...................................226
3. Phó từ biến dụng thành động từ làm vị n g ữ ..................226

Chương th ứ ba % J=L
NGỮ Ì5J âa
I. NGỬ THÕNG THƯỜNG
1. Ngữ chủ-vị............................................................................ 228
2. Ngữ đ ộ n g -tâ n ...................................................................... 229
3. Ngữ g iớ i-tâ n .........................................................................230
4. Ngữ chính p h ụ ...................................................................... 231
5. Ngữ liên hợp......................................................................... 232
6. Ngữ kiêm ngữ.......................................................................234
7. Ngữ liên động.......................................................................234
8. Ngữ sô' lượng........................................................................ 235
9 Ngữ đồng v ị...........................................................................235
10 Ngữ phức fạ p ................................................................... 236
II. ngữ đ ặ c b iệt

1 Những từ h(?p â m .................................................................. 236


2 Một sô kêt câu cô đ -n h ........................................................... 240

557
. Kết câu chữ ( g iả ) ........................................................... 270
. K ết cấu chữ p/Ỷ (sở )................................................................ 273

hương th ứ tư % if
 u VÀ CÁC THÀ NH PHẦN CÂU éj éj Ì L Ẩ , #
. CÂU
sơ Lược VỀ CÂU VÀ CÁC LOẠI HÌNH CÂU
. Định nghĩa.................................................................................275
. Các thành phần c â u ...............................................................275
. C ác loại hình c â u ....................................................................277
DẤU C Â U ....................................................................................278
. CÁC THÀNH PHẦN CÂU
CHỦ NGỬVÀ VỊ NGỬ
. Định nghĩa.................................................................................279
. C â u tạ o của chủ n g ữ ............................................................. 280
. C â u tạ o của vị n g ữ ..................................................................281
TẢN NGỬ
. Định n g h ĩa.................................................................................284
. C ấu tạo của tân n g ữ ...............................................................284
. ĐỊNH NGỮ
Định n g h ĩa.................................................................................286
C ác loại định n g ữ ....................................................................286
C ấu tạo của định n g ữ .............................................................287
r. TRẠNG NGỮ
Định n g h ĩa.................................................................................289

558
2. C á c lo ạ i trạ n g n g ữ ............................................................................29(
3 . C â u tạ o c ủ a trạ n g n g ữ ..................................................................... 29
V. BỔ NGỬ
1. Định nghĩa............................................................................29!
2 . Các loại bổ n g ữ ...................................................................29!
VI. TRUNG TÂM NGỮ.................................................................29í
VII. ĐỒNG VỊ NGỮ
1. Định n g h ĩa............................................................................ 30(
2. Các loại đồng vị n g ữ .......................................................... 30(
VIII. TRÙNG GIA NGỮ
1. Định n g h ĩa............................................................................ 30]
2. Các loại trùng gia n g ữ ....................................................... 30^
IX. PHỨC CHỈ NGỬ
1. Định n g h ĩa............................................................................302
2. Cấu tạo của phức chỉ ngữ ................................................. 303
X. HÔ NGỬ
1. Định n g h ĩa............................................................................304
2. Cấu tạo của hô n g ữ ............................................................ 304
XI THÁN NGỮ VÀ Tự THÍCH N G Ữ ...............................................305
c CÁC LOẠI HÌNH CÂU
I. CÂU ĐƠN
1 C âu ch ủ -v ị............................................................................ 306
2 Câu phún đ o á n ..................................................................... 308
3 Câu bị đ ộn g............................................................................... 315
4 Câu kiêm ngữ............................................................................320

«o
5. C âu liên đ ộ n g ..........................................................................324
6. C âu hai tân n g ữ ....................................................................... 326
7. Câu phủ địn h ............................................................................ 328
8. C âu nghi v ấ n .......................................................... V.............. 332
9. C âu cầu k h iế n ..........................................................................344
10. C âu cảm th á n ...................................................................... 347
11. Câu tỉnh lược thành phần.................................................351
II. CÂU PHỨC
1. Câu phức thông thường....................................................... 362
2. C âu phức nhiều tầ n g ..............................................................379
3. C âu phức rút g ọ n ....................................................................382

Chương th ứ n ă m % 3L ~Ệ
TRẬ T T ự CỦA TỪ TRO N G CÂU m 4
I. VỊ NGỬ ĐẶT TRƯỚC
1. Vị ngữ đặt trước trong câu cảm t h á n ............................386
2. Vị ngữ đ ặt trước trong câu nghi v â n ............................. 387
3. Vị ngữ đ ặt trước trong câu cầu k h i ế n ............................ 387
4. Vị ngữ đ ặt trước trong câu trần th u ậ t............................ 388
II. TÂN NGỮ ĐẶT TRƯỚC
1. T ân ngữ của động từ đặt trư ớ c............................................ 388
2. T ân ngữ của giới từ đặt trư ớc.............................................. 396
III. ĐỊNH NGỮ ĐẶT SAU
1. Danh từ làm định ngữ đặt s a u ............................................. 399
2. Số từ làm định ngữ đặt s a u ..................................................399

560
3 Hình dung từ làm định ngữ đặt s a u ................................. 400
4. Cụm từ làm định ngữ đặt s a u ........................................... 400
IV.t r ạ n g n g ữ đ ặt sau

1. Phó từ làm trạng ngữ đặt s a u ........................................... 404


2. Hình dung từ làm trạng ngữ đặt s a u ................................404

Chương th ứ sáu % ỳx -$r


PH Ư Ơ N G T H Ứ C B IỂ U Đ Ạ T M Ộ T s ố N Ộ I D UN G
THÔNG TH Ư Ờ N G Ạ
I. PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT sở THUỘC................................. 405
II. PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT số LƯỢNG
1. Phương thức biểu đạt số lượng......................................... 406
2. Vị trí của số từ trong phương thức biểu đạt sô" lượng ..411
3. Cách dùng m ột số lượng t ừ ............................................... 416
4. Một sô" hình thức biểu thị số lượng k h á c .........................417
III. PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT KHỔNG GIAN
1. Chỉ địa đ iể m ..........................................................................419
2. Chỉ phương hướng, khoảng c á c h ....................................... 421
IV. PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT THỜI GIAN
1. Một số phương thức biểu đạt thời gian......................... 422
2 Phương thức biểu đạt một sô thì cơ b ả n ..........................424
3 Phương thức biểu đạt một số trạng thái thời gian khác...... 429
V PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT s o SÁNH
1 So sánh ngang hoặc tướng đương...................................... 431
2 So sánh k é m ..........................................................................432

5Ó1
3. So sánh h ơ n ................ 433
4. So sánh hơn tuyệt đối 434

Phần thứ hai


%— ^ é
NGỮ PHÁP HÁN NGỬ HIỆN ĐẠI
ĨỈL i X i ế i ễ ỳ ầ

(Tóm tắ t 67 điểm ngữ pháp quan trọng trong H án ngữ hiện


đ ạ i).................................................................. ............... 436-513
BẢNG Đ Ố I C H IẾU TH U Ậ T NGỮ NGỮ PH Á P............... 514
BẢ NG TRA N GỮ PH Á P ..........................................................537
THƯ M Ụ C THAM K H Ả O ...................................................... 553
MỤC LỤC

562
N G Ử PH A PH A N NG U
Cổ và H iện đại

- TRẦN V Ả N C H Á N H -

C hịu trách nhiệm xuất bàn :


TS. Q U Á C H THU NGUYỆT

Biên tộp : Kiến Huy

Trình bày : M inh tri Design Co.

Vẽ bìa : H ọa sĩ Nguyễn Hùng

Sủa bàn in : Kiến Huy

NHÀ XUẤT BẢN TRẺ


161 B Lý C ^ính Thống, Q u ậ n 3, TP Hồ C hí M inh
ĐT: 9 3 Ì6 2 8 9 -9 3 1 6 7 1 1 - 8 4 6 5 5 9 6 - Fax : 0 8 .8 4 3 7 4 5 0
E -m o il : n xbtre (a )h cm .vn n .vn

CHI NHÁNH NHÀ XUAT bản trề tại hà nội


5 2 3 Nguyễn C h í Thanh, Q u ậ n Đ ống Đa, Hà Mội
ĐT : (04) 7 7 3 4 5 4 4 - Fax : (04) 7 7 3 4 5 4 4
E -m a il : v o n p h o n g n x b tre (ã )h n .v n n .v n

Liên kết xuof bàn :

CTYVẢN HÓA MINH TRÍ - NS. VẢN LANG


25 Nguyễn Thị M inh Khai, Q I, TPHCM
ĐT : 8 .2 4 2 1 5 7 - 8 2 3 3 0 2 2 - Fox . 84 8 .2 3 5 0 7 9

In ì 0 0 0 cu ố n th ô ' ì 4 5x 2 0 .5 c m lợ i Xuỏng in C N Tr T-
Số đóng kỷ kế hoạch xuỐI b ả n ) 7 0 2 -1 9/C X B d o C ụ c x u á t Z , Hộị C h ọ Triền tó m Việ, N am
ngang kế hopeh 'oột b á n ý 2285/KHXB/2004 Nhà xuđỉb t â ' D? gày 25 ' ' '2004 Trid
^ và nộp lưu chiểu quý ì nãm 2 0 0 5 . n Trẻ cá P ngày 2 9 1 1 2 0 0 4

You might also like