You are on page 1of 4

NGÀY 27.6.

2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG


Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế
-----
ĐỀ THI MÔN SỞ HỮU TRÍ TUỆ - Lớp TMA408(2/1-1213).1_LT – Thời gian: 45 phút
Không được sử dụng tài liệu. Đề số 1
Câu 1 (2,5 điểm):
Một công ty đã lấy hình ảnh trong bộ phim “Cánh đồng bất tận” in lên ấn phẩm quảng cáo sản phẩm của
mình. Chủ sở hữu bộ phim yêu cầu công ty ngừng việc sử dụng hình ảnh này vì xâm phạm quyền tác giả.
Công ty cho rằng hình ảnh trong truyện không được bảo hộ dưới dạng nhãn hiệu nên công ty có quyền in lên
sản phẩm. Lập luận của công ty có đúng không ?
Trả lời:
- Bộ phim được bảo hộ quyền tác giả, vì vậy, mọi hành vi sử dụng tác phẩm phải được sự đồng ý hoặc
cho phép của chủ sở hữu. (0.5đ)
- Việc sử dụng hình ảnh trong phim mà không được phép của chủ sở hữu, không thuộc những trường

om
hợp ngoại lệ theo điều 25 là hành vi xâm phạm quyền sử dụng tác phẩm (Điều 28.8) (1đ)
- Vì vậy, dù “hình ảnh trong truyện không được bảo hộ dưới dạng nhãn hiệu nhưng lại được bảo hộ dưới
dạng quyền tác giả vì vậy việc công ty in hình ảnh lên sản phẩm là hành vi xâm phạm quyền (1đ)

.c
Câu 2 (2,5 điểm): A sản xuất nước mắm đã được cấp quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý “Phú Quốc”. Trong quá

ng
trình sản xuất, A có bí quyết làm tăng độ đạm mà vẫn giữ được mùi vị truyền thống sản phẩm. A có được
co
đăng ký thêm nhãn hiệu “Hưng Thịnh” nữa để sử dụng trên nhãn và bao bì sản phẩm không ? Cách đó
có giúp A bảo vệ được bí quyết riêng của mình không ?
- A có quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý và quyền sở hữu đối với bí quyết “làm tăng độ đạm mà vẫn giữ
an

được mùi vị truyền thống sản phẩm” (0.5đ)


th

- A được đăng ký thêm nhãn hiệu để sử dụng trên nhãn và bao bì sản phẩm cùng với chỉ dẫn địa lý
(0.5đ)
ng

- Việc đăng ký nhãn hiệu không giúp A bảo vệ bí quyết riêng của mình. A có thể giữ như một bí mật
kinh doanh hoặc bảo hộ dưới dạng sáng chế đối với quy trình. (1.5đ)
o
du

Câu 3 (5 điểm):

Ngày 12.3.2012, Công ty A đã nộp đơn đăng ký nhãn hiệu gồm phần chữ được cách điệu màu
u
cu

hồng nhạt, phía trên có hình nốt nhạc, cho nhóm sản phẩm số 21 (Khăn lau làm sạch), 24 (Khăn tay, khăn
tắm…) và 25 (khăn quàng cổ, áo choàng). Trên thực tế, DN đã bắt đầu sử dụng nhãn Poêmy cho dòng sản
phẩm 21, 24 và dự kiến sẽ tiếp tục mở rộng cho sản phẩm nhóm 25.
Ngày 22 tháng 03 năm 2013, A đã nhận được Công văn số 8121/SHTT-NH1 của Cục Sở hữu trí tuệ thông báo
dự định từ chối đơn của A vì nhãn hiệu đăng ký không có khả năng phân biệt. Cục SHTT đã đưa ra 2 nhãn
hiệu đối chứng:
1. Nhãn Poème, số bằng 206243, được cấp ngày 06/01/1958 của Triump International AG, cho Nhóm
hàng hoá 10 (thắt lưng – ceintures de hanches), 25 (trang phục lót).
2. Nhãn , số bằng 15941, được cấp ngày 25/12/2006 của công ty ABC, cho Nhóm hàng hoá 25
Anh/chị hãy tư vấn cho Doanh nghiệp A trả lời công văn của Cục SHTT để có thể đăng ký được nhãn
hiệu Poêmy ?

Trả lời:

Đánh giá tính tương tự và gây nhầm lẫn giữa nhãn Poêmy và hai nhãn hiệu đối chứng mà Cục SHTT đưa ra

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Khi đánh giá nhãn hiệu yêu cầu bảo hộ có trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đối
chứng, cần phải so sánh về cấu trúc, nội dung, cách phát âm, ý nghĩa và hình thức thể hiện của dấu hiệu đồng
thời phải so sánh hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu yêu cầu bảo hộ với hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu đối
chứng (Mục 39.8 Thông tư 01/2007). (0.5đ)

(i) Thứ nhất: Nhãn hiệu yêu cầu bảo hộ khác biệt hoàn toàn so với dấu hiệu Poème về ý
nghĩa, cách phát âm và cách thể hiện.
Xem xét về mặt nguồn gốc, ý nghĩa, cách phát âm và cách thể hiện của hai nhãn hiệu nhãn hiệu yêu cầu
bảo hộ và nhãn hiệu đối chứng chúng tôi nhận thấy có những sự khác biệt như sau:

Nhãn hiệu Poème

Nguồn gốc và ý nghĩa Là một từ tự đặt không có Là một từ tiếng Pháp có nghĩa, dịch sang
nghĩa tiếng Việt có nghĩa là ”bài thơ”
Cách phát âm Pô – ê – my Pô em

om
Cách thể hiện Được thể hiện dưới dạng Được thể hiện bằng font chữ thông
cách điệu với màu hồng thường

.c
0.5đ 0.5đ 0.5đ

ng
(ii) Thứ hai, so sánh về hàng hoá/dịch vụ mang nhãn hiệu.
co
Đánh giá sự tương tự của hàng hoá, dịch vụ như sau:
“a) Hai hàng hoá hoặc hai dịch vụ bị coi là trùng nhau (cùng loại) khi hai hàng hoá hoặc hai dịch vụ đó
an

có các đặc điểm sau đây:


(i) Có cùng bản chất (thành phần, cấu tạo...) và cùng chức năng, mục đích sử dụng; hoặc (ii) Có bản chất
th

gần giống nhau và cùng chức năng, mục đích sử dụng;


b) Hai hàng hoá hoặc hai dịch vụ bị coi là tương tự nhau khi hai hàng hoá hoặc hai dịch vụ đó có các
ng

đặc điểm sau đây:


o

(i) Tương tự nhau về bản chất; hoặc


du

(ii) Tương tự nhau về chức năng, mục đích sử dụng; và


(iii) Được đưa ra thị trường theo cùng một kênh thương mại (phân phối theo cùng một phương thức,
u

được bán cùng nhau hoặc cạnh nhau, trong cùng một loại cửa hàng...); (Mục 39.9 Thông tư 01/2007/TT-
cu

BKHCN) (0.5đ)

Nhãn hiệu đối chứng Poème của Triump International AG được đăng ký cho các hàng hoá là đồ lót thuộc

nhóm 25. Tuy nhiên nhãn hiệu yêu cầu bảo hộ đăng ký cho các hàng hoá thuộc nhóm 21
(khăn lau dùng cho nhà bếp), nhóm 24 (khăn mặt, khăn tắm) và các sản phẩm là quần áo nói chung
(không phải đồ lót) thuộc nhóm 25. Những sản phẩm mà Triump International AG đăng ký cho nhãn hiệu
Poème không tương tự với sản phẩm (là các loại khăn) đăng ký theo nhãn hiệu yêu cầu bảo hộ

của Công ty A. Người tiêu dùng thông thường cũng có thể nhận biết rằng hàng của Triump
International AG luôn được bày bán trong cửa hàng chuyên biệt có bán các sản phẩm mang nhãn hiệu
khác của chính Triump International AG, không bày bán bên cạnh các sản phẩm khác. (1đ)

(iii) Thứ ba, để đảm bảo khả năng phân biệt của Nhãn hiệu đăng ký theo đơn 4-2012-04290, công ty A nên
loại bỏ một số yếu tố trong Đơn đăng ký Nhãn hiệu 4-2012-04290 như sau:
- Loại bỏ dấu hiệu: toàn bộ các hình nốt nhạc (0.5đ)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Loại bỏ hàng hoá: toàn bộ các hàng hoá thuộc nhóm 25 trong Đơn đăng ký nhãn hiệu (vì trên thực tế
DN chưa sử dụng Poêmy cho nhóm hang hóa này) (0.5đ)

KL: Với sự điều chỉnh như trên, nhãn hiệu yêu cầu bảo hộ của Công ty A sẽ mang tính phân biệt với 2
Nhãn hiệu đối chứng trên và đáp ứng đầy đủ các điều kiện để được bảo hộ quy định tại Điều 72, 73, 74
Luật Sở hữu trí tuệ. (0.5đ)

om
.c
ng
co
an
th
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
NGÀY 27.7.2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế
-----
ĐỀ THI MÔN SỞ HỮU TRÍ TUỆ - Lớp TMA408(2/1-1213).1_LT – Thời gian: 45 phút
Không được sử dụng tài liệu. Đề số 1
Câu 1 (2,5 điểm):
Ngày 15/1/2000, A được cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu “Café Sách”. Ngày 20/2/2000, B đăng ký kinh doanh
lấy tên thương mại làm tên cửa hàng bán sách là “Café Sách”. A yêu cầu B đổi tên cửa hàng vì vi phạm quyền
đối với nhãn hiệu. Yêu cầu đó đúng hay sai ?
Trả lời:
- A là chủ sở hữu nhãn hiệu vì vậy A có quyền ngăn cấm người khác sử dụng các dấu hiệu trùng và
tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của mình (0.7đ)
- B là chủ sở hữu tên thương mại nên B được phép sử dụng TTM trogn các giao dịch kinh doanh, kể cả
việc gắn lên biển hiệu (0.7đ)

om
- Yêu cầu của A không đúng, trừ khi A chứng minh rằng nhãn hiệu A đã được nhận biết rộng rãi hoặc
việc sử dụng TTM “Café Sách” có thể gây nhầm lẫn cho người tiêu dung về nguồn gốc sản phẩm (1đ)

.c
Câu 2 (2,5 điểm):
Doanh nhân Phạm Hồng Vinh đã sáng tạo ra nghệ thuật điêu khắc trên kính và sản xuất tranh kính nghệ thuật

ng
cho các công trình xây dựng, lấy tên là tranh Vinh Coban. Vì ông Vinh là người đầu tiên nghĩ ra công nghệ
này nên ông Vinh sợ rằng khi đưa ra thị trường, sẽ có nhiều DN khác bắt chước công nghệ và sản xuất những
co
sản phẩm tương tự. Anh/chị hãy tư vấn cho ông Vinh cách thức bảo vệ các sáng tạo trí tuệ của mình?
- Bảo vệ công nghệ điêu khắc trên kính và sản xuất tranh kính nghệ thuật bằng hình thức “sáng chế”
dưới dạng quy trình vì đáp ứng tính mới, sáng tạo và khả năng áp dụng công nghiệp. (1,5đ)
an

- Đăng ký nhãn hiệu Vinh Coban cho các tác phẩm tranh kính khi bán trên thị trường hay sử dụng trong
các công trình (0,5)
th

- Đăng ký quyền tác giả đối với các tác phẩm, vừa để bảo vệ tài sản trí tuệ, vừa là cách quảng bá hình
ảnh cho DN (0,5đ)
ng

Câu 3 (5 điểm):
o

Ca sỹ X đã mua độc quyền ca khúc “Vào hạ” của nhạc sĩ Y. Ca sĩ X biểu diễn thành công ca khúc “Vào hạ”
du

và được công chúng nồng nhiệt đón nhận.


Một thời gian sau, ca sĩ X tự viết tiếp lời thứ 2 cho ca khúc trên nền nhạc bài “Vào hạ”. Đây có bị xem là hành
u

vi xâm phạm quyền đối với nhạc sĩ Y hay không ? Nếu có, đó là xâm phạm quyền gì ?
cu

Nhạc sĩ Y đã up nhạc và lời bài hát “Vào hạ” lên blog riêng của mình. Hành vi này có bị xem là xâm phạm
quyền tác giả đối với bài hát “Vào hạ” đã được chuyển giao cho X hay không ?
Ý kiến của anh/chị về tình huống này.

- Tác phẩm “Vào hạ” được bảo hộ dưới hình thức quyền tác giả (0,5đ)
- Tác giả: nhạc sĩ Y, có các quyền nhân than không chuyển giao (0,5đ)
- Chủ sở hữu tác phẩm: ca sĩ X có quyền tài sản và quyền nhân than chuyển giao (0,5đ)
- Hành vi: X viết tiếp lời cho ca khúc mà khong xin phép tác giả (0,5đ) là hành vi xâm phạm
quyền nhân thân “bảo vệ sự tòan vẹn của tác phẩm” (0,5đ) theo đ19.4 (0,5đ)
- Hành vi up lời bài hát lên blog riêng của Y không bị coi là xâm phạm quyền ((0,5đ) vì là hành
vi sử dụng không nhằm mục đích thương mại, không gây phương hại đến các QTG ((0,5đ)
theo điều (25.2) (0,5đ)
- Hành vi up nhạc lên blog (khi click vào web có âm thanh của bài hát) thì đó là hành vi sử dụng
tác phẩm mà không được phép của CSH quyền (0,5đ) – câu này nếu bạn nào phân tích them
được thì cho điểm, nếu ko thì có thể bỏ qua nhé, vẫn cộng them 0,5 vào tổng điểm

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like