You are on page 1of 14

CHƯƠNG 1 + CHƯƠNG 2

1-Vì sao vật liệu kim loại là nhóm vật liệu sử dụng rộng rãi nhất trong kỹ thuật?
a-Vì chúng dễ chế tạo b-Vì chúng có cơ tính tổng hợp cao
c-Vì chúng dễ tạo hình d-Vì chúng có độ bền cao
2-Vật liệu kim loại gồm:
a-Các kim loại có trong thiên nhiên
b-Các kim loại và hợp kim mang các tính chất đặc trưng của kim loại
c-Các hợp kim từ các nguyên tố khác nhau
d-Các kim loại và các hợp chất của chúng
3-Các đặc điểm phổ biến ở vật liệu kim loại là:
a-Độ bền và độ cứng cao
b-Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt
c-Dễ biến dạng dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, có ánh kim đặc trưng
d-Có ánh kim và dễ biến dạng
4-Khi hòa tan một nguyên tố khác vào mạng tinh thể của kim loại thì dung dịch rắn được tạo thành có
xu thế thay đổi cơ tính khi tăng nồng độ như sau:
a-Độ bền tăng, độ cứng tăng, độ dẻo tăng
b-Độ bền tăng, độ cứng tăng, độ dẻo giảm
c-Độ bền giảm, độ cứng giảm, độ dẻo giảm
d-Độ bền giảm, độ cứng giảm, độ dẻo tăng
5-Các nhóm hợp kim được sử dụng phổ biến nhất trong kỹ thuật là:
a-Hợp kim trên cơ sở sắt, hợp kim trên cơ sở nhôm, hợp kim trên cơ sở titan
a-Hợp kim trên cơ sở sắt, hợp kim trên cơ sở đồng, hợp kim trên cơ sở crôm
a-Hợp kim trên cơ sở sắt, hợp kim trên cơ sở nhôm, hợp kim trên cơ sở đồng
a-Hợp kim trên cơ sở sắt, hợp kim trên cơ sở nhôm, hợp kim trên cơ sở thiếc
6-Sắt (Fe) ở nhiệt độ trong phòng có kiểu mạng tinh thể:
a-Lập phương tâm mặt b-Chính phương tâm khối
c-Lập phương tâm khối d-Sáu phương xếp chặt
7-Khi tăng nhiệt độ, Fe thay đổi dạng thù hình theo sơ đồ sau:
a-Fe → Fe → Fe b-Fe → Fe → Fe
c-Fe → Fe → Fe d-Fe → Fe → Fe
8-Trong bốn hình vẽ a, b, c, d ở dưới, Fe ở nhiệt độ thường có kiểu mạng nào?

a-Hình a b-Hình b c-Hình c d-Hình d


9-Trong bốn hình vẽ a, b, c, d ở dưới, Fe có kiểu mạng nào?

1
a-Hình a b-Hình b c-Hình c d-Hình d
10-Trong bốn hình vẽ a, b, c, d ở dưới, Fe ở 950oC có kiểu mạng nào?

a-Hình a b-Hình b c-Hình c d-Hình d


11-Trong bốn hình vẽ a, b, c, d ở dưới, Fe có kiểu mạng nào?

a-Hình a b-Hình b c-Hình c d-Hình d


12-Trong bốn hình vẽ a, b, c, d ở dưới, Fe ở 1450oC có kiểu mạng nào?

a-Hình a b-Hình b c-Hình c d-Hình d


13-Trong bốn hình vẽ a, b, c, d ở dưới, Fe có kiểu mạng nào?

a-Hình a b-Hình b c-Hình c d-Hình d


o
14-Trong bốn hình vẽ a, b, c, d ở dưới, Fe ở nhiệt độ 0K (-273 C ) có kiểu mạng nào?

a-Hình a b-Hình b c-Hình c d-Hình d


15-So với Fe, Fe hòa tan được nhiều carbon vì:
a-Fe tồn tại ở nhiệt độ cao nên carbon dễ khuếch tán
2
b-Fe tồn tại ở nhiệt độ cao nên mạng có nhiều nút trống
c-Fe có mật độ kém dày đặc hơn nên nhiều lỗ hổng hơn
d-Fe có mật độ dày đặc hơn nhưng có những lỗ hổng to hơn
16-Kim loại sạch thường ít được sử dụng trong kỹ thuật do:
a-Giá thành cao b-Độ bền thấp c-Độ cứng cao d-Độ dẻo thấp
17-Theo nghĩa thông dụng, hợp kim đen là:
a-Hợp kim có màu đen b-Hợp kim trên cơ sở sắt
c-Hợp kim không chứa sắt d-Hợp kim trên cơ sở nhôm
18-Hợp kim Fe-C có thành phần 4,1%C gọi là:
a-Gang trước cùng tinh b-Gang cùng tinh
c-Thép trước cùng tích d-Thép sau cùng tích
19-Hợp kim Fe-C có thành phần 4,8%C gọi là:
a-Gang trước cùng tinh b-Gang sau cùng tinh
c-Thép trước cùng tích d-Thép sau cùng tích
20-Trong hợp kim Fe-C, pha ferrite là:
a-Dung dịch rắn của C trong Fe b-Dung dịch rắn của C trong Fe
c-Dung dịch rắn của C trong Fe d-Hợp chất hóa học của C và Fe
21-Trong hợp kim Fe-C, pha austenite là dung dịch rắn của C trong:
a-Fe b-Fe c-Fe d-Fe
22-Tổ chức pearlite trong hợp kim Fe-C là:
a-Hỗn hợp cùng tích của ferrite và austenite
b-Hỗn hơp cùng tinh của ferrite và cementite
c-Hỗn hợp cùng tinh của ferrite và austenite
d-Hỗn hợp cùng tích của ferrite và cementite
23-Tổ chức ledeburite trên nhiệt độ cùng tích trong hợp kim Fe–C là:
a-Hỗn hợp cùng tích của austenite và cementite
b-Hỗn hợp cùng tinh của austenite và cementite
c-Hỗn hợp cùng tinh của ferrite và cementite
d-Hỗn hợp cùng tinh của ferrite và austenite
24- Tổ chức ledeburite dưới nhiệt độ cùng tích trong hợp kim Fe–C là:
a-Hỗn hợp cùng tích của pearlite và cementite
b-Hỗn hợp cùng tinh của pearlite và cementite
c-Hỗn hợp cùng tinh của ferrite và cementite
d-Hỗn hợp cùng tinh của ferrite và austenite
25-Phản ứng cùng tinh của hợp kim Fe-C xảy ra ở nhiệt độ:
a-727oC b-927oC c-1047oC d-1147oC
26-Phản ứng cùng tích của hợp kim Fe-C xảy ra ở nhiệt độ:
a-827oC b-727oC c-927oC d-1147oC
27-Phản ứng cùng tích trong hợp kim Fe-C xảy ra như sau:
a-A1,8  F+Cem b-A1,14  F+Cem c-A2,14  F+Cem d-A0,8  F+Cem
28- Phản ứng cùng tinh trong hợp kim Fe-C xảy ra như sau:

3
a-L4,3  A2,14 + Cem b-L3,4  A2,14 + C
c-L4,3  F + Cem d-L3,4  A2,14 + Cem
29-Theo tổ chức tế vi, thép carbon với 0,8%C được gọi là thép:
a-Sau cùng tích b-Cùng tích c-Trước cùng tích d-Cùng tinh
30-Theo tổ chức tế vi, thép carbon < 0,8%C được gọi là thép:
a-Sau cùng tích b-Trước cùng tinh c-Trước cùng tích d-Sau cùng tinh
31-Theo tổ chức tế vi, thép carbon > 0,8%C được gọi là thép:
a-Sau cùng tinh b-Sau cùng tích c-Trước cùng tích d-Trước cùng tinh
32-Về cơ tính, pha cementite (FeC) có đặc điểm là :
a-Rất bền b-Rất cứng c-Rất mềm d-Rất dẻo
33-Về cơ tính, tổ chức ledeburite có đặc điểm là:
a-Có độ bền cao b-Có độ cứng cao c-Có độ dẻo cao d-Có độ dai va đập cao
34-Đối với các vật liệu kim loại thông dụng như Fe, Al, Cu thì hợp kim của chúng được dùng rộng rãi vì:
a-Chúng có độ bền, độ cứng, và độ dẻo cao
b-Chúng có tính công nghệ và cơ tính tổng hợp cao
c-Chúng có độ bền, độ cứng và khả năng gia công cao
d-Chế tạo và gia công dễ hơn
35-P, S là các nguyên tố có hại cho thép, phải hạn chế vì:
a-P làm thép dòn nguội, S làm thép dòn nóng b-P, S đều làm thép dòn nóng
c-P làm thép dòn nóng, S làm thép dòn nguội d-P, S đều làm thép dòn nguội
36-Công dụng chính của thép carbon chất lượng thường là:
a-Thép kỹ thuật điện b-Thép kết cấu cho chế tạo máy
c-Thép xây dựng d-Thép dụng cụ
37-So sánh về mặt chất lượng giữa thép CD90 và CD90A?
a-Như nhau
b-Thép CD90A chất lượng cao hơn thép CD90
c-Thép CD90 chất lượng cao hơn thép CD90A
d-Cả hai đều là thép chất lượng thường
38-Chọn vật liệu để dễ dập sâu trong các mác thép sau:
a-C8 b-C20 c-C45 d-CD70
39-Vì sao thép carbon là vật liệu kim loại được sử dụng rộng rãi nhất trong công nghiệp và đời sống?
a-Cơ tính tương đối tốt, tính công nghệ tốt, giá thành rẻ
b-Cơ tính tốt, giá thành rẻ
c-Độ cứng, độ bền cao, giá thành rẻ
d-Đáp ứng mọi yêu cầu về tính chất và giá thành
40-Để chế tạo dây thép nhỏ ( 1mm) với độ dẻo cao để buộc đồ dùng nên dùng mác thép nào:
a-CT31 b-CT33 c-CCT34 d-CT38
41-Để dựng cột cao từ thép hình bằng phương pháp hàn yêu cầu thép có b 380 MPa, phải dùng thép:
a-CT38 b-CT51 c-BCT38 d-CCT38
42-Đối tượng chính của thép carbon chất lượng tốt là gì?
a-Xây dựng b-Chế tạo máy c-Dụng cụ d-Thiết bị điện
43-Trong 4 mác thép sau đây theo TCVN, hãy chọn 1 mác phù hợp để chế tạo dầm thép với yêu cầu độ
bền kéo b > 360 MPa:
4
a-C35 b-C40 c-CT34 d-CT38
44-Nhíp ôtô bằng thép có ký hiệu 60Si2 phải qua nhiệt luyện:
a-Tôi + Ram thấp b-Tôi + Ram trung bình c-Tôi + Ram cao d-Tôi bề mặt + Ram thấp
45-Xác định thép đàn hồi trong các thành phần sau:
C Si Mn Cr Pmax Smax
a- 0,05-0,12 <0,07 0,35-0,65 - 0,04 0,035
b- 0,08-0,16 0,15-0,35 0,60-0,90 - 0,08-0.15 0,08-0,20
c- 0,95-1,05 0,40-0,65 0,90-1,20 1,30-1,65 0,02 0,02
d- 0,57-0,65 1,5-2,0 0,60-0,90 - 0,04 0,035
46-Để làm các chi tiết chịu tải trọng tĩnh và va đập cao, chống mài mòn qua thấm carbon nên dùng thép
loại:
a-0,25C b-0,30–0,50C c-0,55–0,65C d-0,70C
47-Để làm các chi tiết có tính đàn hồi cao nên dùng thép loại có:
a-0,25C b-0,30-0,50C c-0,55-0,65C d-0,70%
48-Thép thấm carbon thường chứa lượng carbon trong khoảng:
a-0,15–0,25% b-0,30–0,40% c-0,40–0,50% d-0,50–0,60%
49-Thép lò xo (thép đàn hồi) thường chứa lượng carbon trong khoảng:
a-0,20–0,30% b-0,30–0,50% c-0,55–0,65% d-0,70–0,90%
50-Nêu thành phần xấp xỉ của mác thép 20CrNi theo TCVN:
a-2% C + 1%Cr + 1%Ni b-0,2%C + 0,1% Cr + 0,1%Ni
c-2%C + 0,1%Cr + 0,1%Ni d-0,2%C + 1%Cr + 1%Ni
51-Nêu thành phần xấp xỉ của mác thép 30Cr2Ni4Mo theo TCVN :
a-0,3%C + 2%Cr + 4%Ni + 1%Mo b-0,3%C + 0,2%Cr + 0,4%Ni + < 0,1%Mo
c-3%C + 2%Cr + 4%Ni + < 1%Mo d-0,3%C + 2%Cr + 4%Ni + < 1%Mo
52-Trong các mác thép sau đây theo TCVN thì loại nào có thể dùng để chế tạo chi tiết thấm carbon?
a-40Cr b-20CrNi c-40CrNi d-50CrV
53-Trong các mác thép sau đây theo TCVN thì mác nào có thể sử dụng để chế tạo lò xo?
a-40Mn b-40CrNi c-45CrMo d-60Si2Cr
54-Để chế tạo trục truyền động người ta hay dùng thép 40CrNi. Cho biết qui trình nhiệt luyện sau khi
gia công cơ:
a-Tôi + ram thấp b-Tôi + ram trung bình c-Tôi + ram cao d-Thường hóa
55-Người ta sử dụng dây thép mác 60Si2Cr để chế tạo lò xo. Cần nhiệt luyện như thế nào?
a-Tôi + ram thấp b-Tôi + ram trung bình c-Tôi + ram cao d-Tôi + xử lý lạnh
56-Đối với khuôn dập nóng thì yêu cầu về cơ tính có gì khác so với khuôn dập nguội?
a-Tính chống mài mòn cao hơn b-Giữ được cơ tính ở nhiệt độ cao
c-Độ cứng cao hơn d-Độ bền cao hơn
57-Hãy chọn mác thép phù hợp nhất trong các phương án sau để chế tạo mũi khoan gỗ với giá thành rẻ:
a-CD130 b-130Cr5 c-90Mn2 d-90W9
58-Chế tạo gang độ bền cao với graphite cầu bằng cách:
a-Nhiệt luyện gang xám trong môi trường đặc biệt
b-Tinh luyện gang để khử bỏ tạp chất
c-Hợp kim hóa bằng đất hiếm (chứa Ce)

5
d-Biến tính gang lỏng bằng magiê (Mg) hay đất hiếm (chứa Ce)
59-Các loại gang thường dùng trong chế tạo cơ khí (xám, cầu) có cơ tính khác nhau chủ yếu là do:
a-Phương thức nhiệt luyện b-Dạng graphite
c-Thành phần hợp kim d-Lượng tạp chất
60-So với các loại gang khác, gang cầu có giới hạn bền kéo cao nhất là do:
a-Graphite ở dạng cầu nên bản thân graphite có độ bền cao
b-Graphite ở dạng cầu nên tổng thể tích lỗ hổng do graphit tạo nên là ít nhất, gây hại ít nhất
c-Graphite ở dạng cầu, mặt cắt ngang nhỏ, chia cắt nền kim loại ít nhất nên làm yếu nền kim loại
ít nhất
d-Thường được hợp kim hóa đáng kể
61-Nguyên tố thúc đẩy sự hình thành graphite trong gang là:
a-Mangan b-Silic c-Phốt pho d-Lưu huỳnh
62-Nguyên tố thúc đẩy sự hình thành graphite trong gang là:
a-Mangan b-Carbon c-Phốt pho d-Lưu huỳnh
63- Nguyên tố ngăn cản sự hình thành graphite trong gang là:
a-Mangan b-Silic c-Carbon d-Phốt pho
64-Các gang xám, cầu có tính cắt gọt tốt là do:
a-Chứa nhiều P, S như thép dễ cắt
b-Chứa nhiều bọt khí, xốp nên dễ cắt
c-Có graphite với tính bôi trơn cao ít làm mòn dao
d-Có graphite mềm, dòn làm phoi dễ gãy
65-Gang xám được dùng làm các chi tiết chủ yếu :
a-Chịu kéo cao b-Chịu nén cao c-Chịu uốn cao d-Chịu va đập cao
66-Đặc điểm nổi bật của gang xám là gì?
a-Cứng và dòn b-Chịu mỏi tốt c-Độ bền kéo cao d-Độ bền nén cao
67-Đặc điểm nổi bật của gang xám là gì?
a-Cứng và dòn b-Chịu mỏi tốt c-Độ bền kéo cao
d-Có khả năng dập tắt rung động và dao động cộng hưởng
68-Gang xám được ký hiệu GX15-32 (theo TCVN) có nghĩa là được quy định:
a-Giới hạn bền kéo > 15 Kg/mm2, giới hạn bền uốn > 32Kg/mm2
b-Giới hạn bền kéo < 15 Kg/mm2, giới hạn bền uốn < 32Kg/mm2
c-Giới hạn bền kéo > 15 Kg/mm2, giới hạn bền nén > 32Kg/mm2
d-Giới hạn bền uốn > 15 Kg/mm2, giới hạn bền nén > 32Kg/mm2
69-Hãy chọn vật liệu thích hợp nhất dưới đây để chế tạo chi tiết theo hình sau (dũa):
a-40Cr
b-100Cr2
c-18CrMnTi
d-02Cr18Ni9Ti
70-Hãy chọn vật liệu thích hợp nhất dưới đây để chế tạo chi tiết theo hình sau (lò xo):
a-75W6Mo5
b-65MnSi
c-120CrMnSi

6
2
1
d- 45CrNi
71-Hãy chọn vật liệu thích hợp nhất dưới
đây để chế tạo chi tiết 1 (dao phay) theo hình sau:
a-40Cr
b-GX21-40
3
c-GX15-32
d-75W18V
72-Hãy chọn vật liệu thích hợp nhất dưới đây để chế tạo chi tiết 2 (bàn máy) theo hình sau:
a-40Cr
1
b-GX21-40
c-40CrNi
d-75W18V
73-Hãy chọn vật liệu thích hợp nhất dưới 2
đây để chế tạo chi tiết 3 (thân máy) theo hình sau:
a-40Cr 3
b-C45
c-GX15-32
d-75W18V
74-Nhôm nguyên chất thường được sử dụng cho đối tượng nào?
a-Cần có khả năng chống ăn mòn cao b-Cần dễ gia công tạo hình
c-Cần có tính dẫn điện và dẫn nhiệt cao d-Cần có giá thành thấp
75-Hợp kim nhôm có ưu điểm gì nổi bật nhất so với các hợp kim khác?
a-Có độ bền cao b-Có độ bền riêng cao
c-Có khả năng chống ăn mòn cao d-Có độ dẻo cao
76-Vì sao nhôm và hợp kim nhôm có khả năng chống ăn mòn tốt trong môi trường khô?
a-Vì nhôm khó tương tác với oxy b-Vì oxy khó khuếch tán vào trong nhôm
c-Vì oxyt nhôm có tính bảo vệ tốt
d-Do tạo ra lớp oxyt Al2O3 sít chặt trên bề mặt
77-Theo giản đồ pha Al-Cu, hình H07-2, thành phần nào là không 60
L+ L

thể cải thiện cơ tính bằng nhiệt luyện ? 0500

a-< 0,5%Cu 400


+CuAl2
300
b-< 5,7%Cu 20
c->33%Cu H07-2 0
10
d-5,7-52%Cu 0
20 30 33 40
78-Theo giản đồ pha Al-Cu trên hình H07-2, Al 5,65 10
%Cu
những thành phần nào thuộc hợp kim nhôm đúc?
a-< 0,5%Cu H07-2
L+ L
b-< 5,7%Cu 600

c->33%Cu 500
400
d-5,7-52%Cu 300
+CuAl2
79-Theo giản đồ pha Al-Cu trên hình H07-2, những thành phần 200
nào thuộc hợp kim nhôm biến dạng ? 100

Al 5,65 10 20 30 33 40
7
%Cu
a-< 0,5%Cu
b-< 5,7%Cu H07-2
c->33%Cu
d-5,7-52%Cu
80-Hợp kim nhôm đúc Silumin (hệ Al-Si) thường chứa từ 5 đến 20% Si. Vì sao người ta chọn thành
phần này?
a-Vì có khoảng nhiệt độ đúc phù hợp
b-Vì tạo ra các pha liên kim loại, tăng độ bền vật đúc
c-Vì nó chứa điểm cùng tinh có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất
d-Vì tạo ra các pha có tác dụng làm giảm độ co vật đúc
81-Những tính chất gì là đặc trưng nhất đối với đồng đỏ (đồng nguyên chất)?
a-Có độ bền cao, tính công nghệ tốt
b-Có độ bền cao, chống ăn mòn tốt
c-Rất dễ biến dạng, dẫn điện và dẫn nhiệt rất tốt
d-Dễ hàn và dễ tạo hình
82-Tên gọi chung của các hợp kim hệ Cu-Zn là gì?
a-Đồng thau b-Đồng thanh c-Đồng đỏ d-Đồng bạch
83-Nói một cách tổng quát thì tổ chức nhận được sau khi tôi các hợp kim (thép, hợp kim màu…) là:
a-Martensite + austenite dư b-Martensite
c-Tổ chức của pha không cân bằng d-Tổ chức của pha ở nhiệt độ cao
84-Khi làm nguội thép carbon từ trạng thái austenite càng chậm thì pearlite hình thành có:
a-Độ cứng càng cao b-Độ cứng càng thấp
c-Tính công nghệ càng cao d-Độ bền càng cao
85-Ủ là phương pháp nhiệt luyện:
a-Làm ổn định tổ chức b-Đạt được tổ chức cân bằng với độ cứng thấp nhất
c-Khử bỏ ứng suất bên trong d-Làm nhỏ hạt
86-Đặc trưng của công nghệ ủ là:
a-Làm nguội chậm cùng lò
b-Làm nguội đủ chậm để đạt tổ chức cân bằng
c-Giữ nhiệt lâu
d-Nhiệt độ nung cao
87-Ủ khử ứng suất cho thép được thực hiện ở nhiệt độ:
a-< A1 b-A1< T< A3 c-A1< T < Acm d-> A3 hoặc > Acm
88-Cùng một mác thép, so sánh độ cứng sau khi ủ và sau khi thường hóa:
a-Độ cứng như nhau b-Độ cứng sau khi ủ cao hơn
c-Độ cứng sau khi thường hóa cao hơn d-Không thể xác định
89-Tôi là phương pháp làm tăng mạnh độ cứng và tính chống mài mòn cho:
a-Mọi kim loại và hợp kim b-Thép xây dựng
c-Thép kết cấu và thép dụng cụ d-Thép kỹ thuật điện
90-Các chi tiết qua thấm carbon, dao cắt, khuôn dập nguội được nhiệt luyện kết thúc bằng:
a-Tôi + ram thấp b-Tôi + ram trung bình c-Tôi + ram cao d-Tôi bề mặt
91-Các chi tiết cần tính đàn hồi cao được nhiệt luyện kết thúc bằng:
a-Tôi + ram thấp b-Tôi + ram trung bình c-Tôi + ram cao d-Tôi bề mặt
8
92-Đối với thép kết cấu có hàm lượng carbon trung bình, sự kết hợp tốt nhất giữa giới hạn chảy và độ
dai va đập cao đạt được bằng:
a-Tôi + ram thấp b-Tôi + ram trung bình c-Tôi + ram cao d-Tôi bề mặt
93-Đối với thép kết cấu có hàm lượng carbon trung bình sự kết hợp tốt giữa cơ tính tổng hợp cao và
chống mài mòn tốt chỉ đạt được bằng:
a-Tôi + ram thấp b-Thấm cacbon
c-Tôi + ram cao d-Tôi + ram cao + tôi bề mặt
94-Theo các yêu cầu nào thì ram thép ở nhiệt độ thấp (150–2500C )?
a-Độ cứng là chủ yếu b-Độ bền là chủ yếu
c-Vừa cứng vừa dẻo d-Vừa bền vừa dẻo
95- Đặc tính nổi bật của thép khi ram ở nhiệt độ trung bình (350 – 4500C) là:
a-Độ bền cao b-Tính đàn hồi cao
c-Độ cứng cao d-Độ cứng và độ bền cao
96-Đặc tính nổi bật của thép khi ram cao (hơn 4500C) là:
a-Độ cứng và tính đàn hồi cao b-Độ cứng và độ dẻo cao
c-Độ bền kết hợp với độ dẻo cao d-Dễ gia công biến dạng
97-Đặc điểm về cơ tính của chi tiết sau khi thấm carbon và tôi + ram thấp là:
a-Lớp bề mặt có độ bền, độ cứng cao, trong lõi vẫn dẻo
b-Độ cứng và độ bền cao cho cả chi tiết
c-Lớp bề mặt có độ cứng cao
d-Toàn chi tiết có độ bền cao

CHƯƠNG 3

1-Nói chung, các thành phần cơ bản của hỗn hợp làm khuôn cát bao gồm:
a-Vật liệu chịu lửa + chất dính + nước
b-Vật liệu chịu lửa + chất dính + chất phụ
c-Vật liệu chịu lửa + sét + chất phụ
d-Vật liệu chịu lửa + chất dính + sét
2-Loại cát làm khuôn nào được sử dụng phổ biến nhất trong công nghệ đúc trong khuôn cát:
a-Silicat sắt (FeSiO4) b-Thạch anh (SiO2)
c-Cromit (FeCr2O4) d-Silicat Zircon (ZrSiO4)
3-Đâu không phải là ưu điểm của công nghệ đúc trong khuôn cát truyền thống:
a-Có thể đúc được các vật đúc từ rất nhỏ đến rất lớn
b-Có thể đúc được hầu hết các hợp kim đúc
c-Cơ tính của vật đúc cao
d-Phù hợp với tất cả các loại hình sản xuất
4-Loại lò nào sau đây không được sử dụng trong sản xuất đúc :
a-Lò đứng b-Lò cao c-Lò nồi d-Lò cảm ứng
5-Đâu là ưu điểm nổi bật của phương pháp đúc trong khuôn kim loại tĩnh so với phương pháp đúc trong
khuôn cát truyền thống:
a-Giá thành vật đúc rẻ hơn b-Đúc được mọi hợp kim đúc
c-Chất lượng bề mặt và độ chính xác cao hơn d-Đúc được vật đúc lớn, phức tạp
9
6-Đâu không phải là ưu điểm của phương pháp đúc áp lực:
a-Năng suất cao
b-Đúc được vật đúc có hình dạng rất phức tạp
c-Chất lượng bề mặt và độ chính xác của vật đúc cao
d-Cơ tính vật đúc cao do kích thước hạt kim loại nhỏ mịn
7-Hợp kim sử dụng cho đúc áp lực buồng nóng :
a-Các hợp kim có nhiệt độ nóng chảy cao
b-Các hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp
c-Mọi hợp kim đúc
d-Hợp kim nhôm
8-Hợp kim đúc nào sau đây không nên đúc áp lực buồng nóng :
a-Kẽm b-Đồng c-Chì d-Thiếc
9-Phạm vi sử dụng cho công nghệ khuôn cát tươi:
a-Vật đúc quan trọng
b-Vật đúc nhỏ, thành mỏng, không yêu cầu cao về chất lượng
c-Vật đúc nhỏ, thành mỏng, yêu cầu cao về chất lượng
d-Vật đúc lớn, thành dày, không yêu cầu cao về chất lượng
10-Phạm vi sử dụng cho công nghệ khuôn cát khô:
a-Vật đúc lớn, thành dày hoặc yêu cầu cao về chất lượng
b-Vật đúc nhỏ, thành mỏng, không yêu cầu cao về chất lượng
c-Vật đúc lớn, thành dày, không yêu cầu cao về chất lượng
d-Mọi loại vật đúc
11-Khi đúc trong khuôn cát, làm khuôn trên máy nên sử dụng :
a-Mẫu nguyên b-Mẫu bổ đôi c-Tấm mẫu c-Mọi loại mẫu
12-Đâu không phải là ưu điểm của công nghệ đúc trong khuôn vỏ mỏng bằng cát nhựa :
a-Chất lượng bề mặt của vật đúc cao b-Độ chính xác của vật đúc cao
c-Phù hợp với tất cả các loại hình sản xuất d-Dễ cơ khí hóa
13-Hình 1 mô tả phương pháp đúc :
a-Đúc trong khuôn cát truyền thống
b-Đúc trong khuôn kim loại
c-Đúc áp lực buồng nguội
d-Đúc áp lực buồng nóng

Hình 1 Hình 2 Hình 3

10
Hình 4 Hình 5
14-Hình 2 mô tả phương pháp đúc :
a-Đúc áp lực buồng nguội
b-Đúc áp lực buồng nóng
c-Đúc trong khuôn kim loại
d-Đúc trong khuôn mẫu chảy
15-Hình 3 mô tả phương pháp đúc :
a-Đúc áp lực buồng nguội
b-Đúc áp lực buồng nóng
c-Đúc trong khuôn kim loại
d-Đúc trong khuôn mẫu chảy
16-Hình 4 mô tả phương pháp đúc :
a-Đúc trong khuôn vỏ mỏng bằng cát nhựa
b-Đúc trong khuôn mẫu chảy
c-Đúc trong khuôn cát truyền thống
d-Đúc áp lực
17-Hình 5 mô tả phương pháp đúc :
a-Đúc trong khuôn vỏ mỏng bằng cát nhựa
b-Đúc trong khuôn mẫu chảy
c-Đúc trong khuôn cát truyền thống
d-Đúc áp lực
18-Vật đúc (bánh đà, hình 6) bằng gang xám, nặng 80 kg, yêu cầu không cao về chất lượng bề mặt và độ
chính xác, sản lượng đúc: 2 chi tiết, nên chọn phương pháp đúc :
a-Khuôn cát truyền thống b-Khuôn kim loại tĩnh
c-Khuôn mẫu chảy d-Đúc áp lực
19-Vật đúc (hình 7) bằng đồng đỏ, nặng 3 kg, yêu cầu cao về chất lượng bề mặt, không yêu cầu cao về
độ chính xác, sản lượng đúc: 300 chi tiết, nên chọn phương pháp đúc :
a-Khuôn cát truyền thống b-Khuôn kim loại tĩnh
c-Khuôn mẫu chảy d-Đúc áp lực

11
Hình 6 Hình 7

CHƯƠNG 4
1-Thế nào là hóa bền biến dạng?
a-Là sự tăng độ bền sau khi biến dạng
b-Là hiện tượng vật liệu sau biến dạng trở nên dẻo hơn
c-Là hiện tượng khó phá hủy sau khi biến dạng
d-Là sự tăng độ bền, độ cứng, giảm độ dẻo sau khi biến dạng
2-Cơ tính của kim loại sau kết tinh lại thay đổi như thế nào?
a-Độ cứng tăng, độ bền tăng, độ dẻo giảm
b-Độ cứng tăng, độ bền giảm, độ dẻo tăng
c-Độ cứng giảm, độ bền giảm, độ dẻo tăng,
d-Độ cứng tăng, độ bền tăng, độ dẻo tăng
3-Thế nào là biến dạng nóng?
a-Là biến dạng dẻo ở nhiệt độ cao
b-Là biến dạng dẻo ở nhiệt độ cao hơn 0,5 TKTL
c-Là biến dạng dẻo ở nhiệt độ thấp hơn TKTL
d-Là biến dạng dẻo ở nhiệt độ cao hơn TKTL
4-Phương pháp tạo phôi phù hợp cho chi tiết bằng thép không gỉ dày 1mm (hình 8):
a-Đúc b-Biến dạng nóng c-Biến dạng nguội d-Cả 3 phương pháp
5-Phương pháp tạo phôi phù hợp cho chi tiết vỏ máy bơm bằng gang xám (hình 9):
a-Đúc b-Biến dạng nóng c-Biến dạng nguội d-Cả 3 phương pháp

Hình 8 Hình 9
6-Quá trình uốn kim loại tạo nên:
a-Ứng suất kéo b-Ứng suất ép c-Ứng suất cắt và ép d-Ứng suất kéo và ép
7-Để biến dạng dẻo thuận lợi, yêu cầu về cơ tính đối với kim loại:
a-Giới hạn bền kéo thấp và độ dẻo cao b-Giới hạn chảy thấp và độ dẻo cao
12
c-Giới hạn bền kéo cao và độ dẻo cao d-Giới hạn chảy cao và độ dẻo cao
8-Đâu không phải là ưu điểm của biến dạng nguội so với biến dạng nóng:
a-Độ chính xác của sản phẩm cao hơn b-Chất lượng bề mặt của sản phẩm cao hơn
b-Độ dẻo của sản phẩm cao hơn d-Tiết kiệm năng lượng hơn
9-Xu hướng về cơ tính của kim loại sau biến dạng nguội:
a-Độ bền tăng, độ cứng tăng, độ dẻo giảm b-Độ bền giảm, độ cứng giảm, độ dẻo tăng
c- Độ bền, độ cứng, độ dẻo đều tăng d- Độ bền, độ cứng, độ dẻo đều giảm
10-Biến dạng ấm là:
a-Biến dạng ở T> 0oC b-Biến dạng ở T< Tphòng
c-Biến dạng ở T> Tktl d- Biến dạng ở 0,3Tnc< T< Tktl
11-Đâu không phải là ưu điểm của biến dạng nóng so với biến dạng nguội:
a-Yêu cầu công suất biến dạng nhỏ hơn
b-Có khả năng biến dạng ở mức độ cao hơn
c-Độ chính xác của sản phẩm cao hơn
d-Không gây biến cứng kim loại
12-Trong sản xuất công nghiệp, để tạo ren cho bulông, thường sử dụng phương án công nghệ:
a-Cán nguội b-Cán nóng c-Dập nóng d-Dập nguội
13-Bulông thường được chế tạo bằng phương pháp:
a-Đúc trong khuôn cát b-Đúc trong khuôn kim loại
c-Dập nóng và cán nguội d-Dập nóng và cán nóng
14-Ống liền không hàn bằng thép có đường kính nhỏ, thành dày được chế tạo bằng phương pháp:
a-Đúc b-Cán đột c-Dập nóng d-Dập nguội
15- Hình 10 mô tả phương pháp công nghệ:
a-Rèn khuôn hở b-Cán ren d-Cán vòng d-Cán đột
16-Hình 11 mô tả phương pháp công nghệ:
a-Rèn khuôn hở b-Cán ren d-Ép đùn d-Cán đột
17-Hình 12 mô tả phương pháp công nghệ:
a-Rèn khuôn hở b-Rèn khuôn ép c- Rèn không bavia d-Ép đùn
18-Hình 13 mô tả phương pháp công nghệ:
a-Rèn khuôn hở b-Rèn khuôn ép c-Rèn không bavia d-Ép đùn
19-Hình 14 mô tả phương pháp công nghệ:
a-Rèn khuôn hở b-Rèn khuôn ép c-Rèn không bavia d-Ép đùn

Hình 10 Hình 11

13
Hình 12 Hình 13 Hình 14
20-Đâu không phải là ưu điểm của phương pháp rèn khuôn ép so với gia công cơ:
a-Năng suất cao hơn
b-Độ chính xác của sản phẩm cao hơn
b-Độ bền sản phẩm cao hơn
d-Định hướng hạt tinh thể thuận lợi hơn trong kim loại
21-Hình 15 mô tả phương pháp công nghệ:
a-Kéo b-Ép đùn c-Rèn d-Cán
22-Sản phẩm trên hình 16 (bằng hợp kim nhôm) được chế tạo bằng phương pháp:
a-Ép đùn b-Cán c-Đúc d-Rèn
23- Đâu không phải là đặc điểm của phương pháp rèn không bavia:
a-Độ chính xác của sản phẩm cao
b-Năng suất cao
c-Chỉ chế tạo được sản phẩm có hình dạng đơn giản
d-Sản phẩm không có bavia
24-Hình 17 mô tả phương pháp công nghệ:
a-Cán b-Kéo c-Ép đùn d-Cán đột

Hình 15 Hình 16 Hình 17

Hình 18 Hình 19
25- Hình 18 mô tả phương pháp công nghệ:
a-Ép đùn b-Rèn trong khuôn ép c-Dập vuốt d-Chồn
26- Hình 19 mô tả phương pháp công nghệ:
a-Ép đùn b-Tiện dựng c-Dập vuốt d-Chồn

14

You might also like