You are on page 1of 12

ĐỀ ÔN TẬP TÊT SỐ 1

Câu 1: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q, tại một điểm trong chân không
cách điện tích Q một khoảng r là

A. B. . C. . D. .
Câu 2: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với môi trường
A. nước. B. chân không. C. thủy tinh. D. không khí.
Câu 3: Một chất điểm dao động theo phương trình (cm). Dao động của chất điểm
có biên độ là
A. 2 cm. B. cm. C. cm. D. cm.
Câu 4: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa dọc theo trục Ox
quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là
kx 2 kx
F= F=−
A. . B. . C. 2 . D. 2 .
Câu 5: Có câu chuyện về một giọng hát ôpêra cao và khỏe có thể làm vỡ một cái cốc thủy tinh để gần. Đó
là kết quả của hiện tượng nào sau đây?
A. Cộng hưởng điện. B. Dao động tắt dần.
C. Dao động duy trì. D. Cộng hưởng cơ.
Câu 6: Trên mặt nước có hai nguồn sóng A, B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền ở
mặt nước có bước sóng λ. Trong miền giao thoa của hai sóng, những điểm dao động với biên độ cực tiểu có
hiệu đường đi tới hai nguồn A, B bằng
A. 2kλ với k = 0, ±l, ±2,... B. (2k+ 1)λ với k = 0, ±1, ± 2,...
C. kλ với k = 0, ± 1, ± 2,... D. (k + 0,5)λ với k = 0, ± 1, ± 2,...
Câu 7: Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng λ. Hệ thức
nào sau đây là đúng?
f λ
A. v = λf . B. v = λ . C. v = f . D. v = 2πf λ .
Câu 8: Các đặc trưng sinh lí của âm là
A. độ to, âm sắc, mức cường độ âm. B. độ cao, độ to, âm sắc.
C. độ cao, độ to, đồ thị dao động âm. D. tần số âm, độ to, âm sắc.
Câu 9: Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch
A. cùng pha với cường độ dòng điện.
B. ngược pha so với cường độ dòng điện.

C. trễ pha so với cường độ dòng điện một góc .

D. sớm pha so với cường độ dòng điện một góc


Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở có giá trị R

và tổng trở của mạch là Z. Đại lượng được gọi là


A. công suất tiêu thụ điện. B. pha của điện áp.
C. hệ số công suất. D. pha của dòng điện.
Câu 11: Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N1 và N2.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn thứ cấp để hở là U2. Hệ thức đúng là

A. B. C. D.
Câu 12: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng
A. tạo ra từ thông biến thiên. B. tạo ra dòng điện xoay chiều.
C. tạo ra lực quay máy. D. tạo ra suất điện động xoay chiều.
Câu 13: Trong mạch dao động LC lí tưởng, công thức tính tần số góc dao động riêng của mạch là

A. B. C. D.
Câu 14: Đặt một hộp kín bằng sắt trong điện từ trường. Trong hộp kín sẽ
A. có điện trường. B. có từ trường.
C. có điện từ trường. D. không có các trường nói trên.
Câu 15: Trong công nghiệp, loại tia nào sau đây thường dùng để dò khuyết tật bên trong các sản phẩm
đúc?
A. Tia tử ngoại. B. Tia hồng ngoại. C. Tia α . D. Tia X.
Câu 16: Trong máy quang phổ lăng kính, bộ phận buồng tối là nơi
A. thu ảnh quang phổ của nguồn sáng cần nghiên cứu.
B. tán sắc chùm sáng vừa ra khỏi ống chuẩn trực.
C. biến chùm sáng đi vào khe hẹp F thành chùm sáng song song.
D. luôn thu được quang phổ liên tục của nguồn sáng cần nghiên cứu.
Câu 17: Trong thí nghiệm Y –âng về giao thoa ánh sáng hai khe F1 và F2 là
A. hai nguồn kết hợp bất kỳ. B. hai nguồn kết hợp ngược pha.
C. hai nguồn kết hợp cùng pha. D. hai nguồn bất kỳ.
Câu 18. Chọn phát biểu sai về tia hồng ngoại?
A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
B. Bước sóng của tia hồng ngoại ℓớn hơn 0,75 μm.
C. Tia hồng ngoại ℓàm phát quang một số chất.
D. Tác dụng nhiệt ℓà tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại.
Câu 19: Tính chất nào sau đây không phải của tia X:
A. Tính đâm xuyên mạnh. B. Xuyên qua các tấm chì dày cỡ cm.
C. Iôn hóa không khí. D. Gây ra hiện tượng quang điện.
Câu 20. Chọn sai
A. Những vật bị nung nóng đến nhiệt độ trên 30000C phát ra tia tử ngoại rất mạnh
B. Tia tử ngoại có tác dụng đâm xuyên mạnh qua thủy tinh
C. Tia tử ngoại ℓà bức xạ điện từ có bước sóng dài hơn bước sóng của tia X
D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt
Câu 21: Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi có cường độ 60 A. Điện lượng dịch chuyển qua
bóng đèn trong mỗi giây là
A. 60 C . B. 60 C. C. 1 C. D. 1 C.
Câu 22: Cho một ống dây có độ tự cảm 0,1 H. Khi có dòng điện với cường độ 0,5 A chạy qua thì từ thông
riêng của ống dây lúc đó bằng
A. 50 mWb. B. 50 Wb. C. 0,5 mWb. D. 0,5 Wb.
Câu 23: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,2 rad; tần số góc 20 rad/s và pha ban đầu
0,86 rad. Phương trình dao động của con lắc là
A. B.
C. D.
Câu 24: Hai dao động điều hoà cùng phương: x1 = 5 cos(ω t +α ) cm và x2 = 8 cos(ω t + π /2) cm. Dao
động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là 13 cm khi
A. α = 0. B. α = - π /2. C. α = π /2. D. α = π /4.
Câu 25: Một sợi dây AB có chiều dài 1 m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm thoa dao
động điều hoà với tần số 20 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, B được coi là nút sóng. Tốc
độ truyền sóng trên dây là
A. 50 m/s. B. 2 cm/s. C. 10 m/s. D. 2,5 cm/s.
Câu 26: Cho mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C và điện trở R mắc nối tiếp. Khi điện áp tức thời giữa hai
đầu R là 30V thì điện áp tức thời giữa hai đầu C là 40V. Điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện khi đó là
A. 70V. B. 50V. C. 10V. D. 35V.
Câu 27: Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại
điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ tư (tính vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S 1, S2 đến M có
độ lớn bằng

A. 3,5λ. B. 3 λ. C. 2,5 λ. D. 2 λ.
Câu 28: Trong thí nghiệm lâng (Y−âng) về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt phẳng chứa hai
khe cách màn quan sát 1,875 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí
nghiệm này bằng

A. 0,48 µm. B. 0,40 µm. C. 0,60 µm. D. 0,76 µm.


Câu 29: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn là 1,5 m. Trên màn, người ta đo khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 7 cùng phía so với vân trung tâm là 4,5
mm. Bước sóng dùng trong thì nghiệm là

A. λ = 0,4µm. B. λ = 0,5µm. C. λ = 0,6µm. D. λ = 0,45µm.


Câu 30 : Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn
sắc: đỏ, vàng và tím. Gọi rđ, rv, rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu vàng và tia màu tím. Hệ thức đúng là

A. rv = rt = rđ. B. rt < rv < rđ. C. rđ < rv < rt. D. rt < rđ < rv.
Câu 31: Có hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi, có chiều dài hơn kém nhau 48 cm. Trong
cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 20 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 12
dao động. Cho g = 9,8 m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc thứ nhất là
A. 2,00 s. B. 1,04 s. C. 1,72 s. D. 2,12 s.
Câu 32: Trên sợi dây đàn hồi OB chiều dài 120 cm, đang có sóng
dừng. Hình bên mô tả hình dạng của sợi dây vào thời điểm ban đầu t
= 0 (đường 1), thời điểm t=∆ t (đường 2) và thời điểm t=5 ∆ t
(đường 3). Biết sóng truyền trên dây có tốc độ √ 3 m/s, biên độ của
bụng sóng 4 cm, chu kì T và ∆ t <0 , 1T . Tốc độ dao động cực đại
của phần tử dây M là

A. 10 cm/s. B. 10 m/s. C. 20 cm/s. D. 20 m/s.


Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều u=U 0 cos ω t vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở
thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC thỏa mãn hệ thức R=Z L=2 ZC . Biết
điện áp cực đại giữa hai đầu tụ điện có giá trị là 200 V. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có giá
trị là 200 V và đang giảm, thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 382,84 V. B. 446,41 V. C. 430 V. D. 415 V.
Câu 34: Trong giờ thực hành khảo sát mạch điện xoay chiều, một học sinh
đặt điện áp u=U 0 cos 1 00 πt (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch có R, L,
C mắc nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được.
Hình bên là đồ thị mô tả sự phụ thuộc của tổng trở Z của đoạn mạch theo L.
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại khi L có giá trị gần
nhất với với giá trị nào sau đây?

A. 0,50 H. B. 0,32 H.
C. 0,64 H. D. 0,25 H.
Câu 35: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng biến thiên liên tục
trong khoảng từ 0,38 µm đến 0,76 µm. Trên màn, tại điểm cách vân sáng trung tâm 3,3 mm có bao nhiêu
bức xạ cho vân tối?
A. 3 bức xạ. B. 5 bức xạ. C. 4 bức xạ. D. 6 bức xạ.
Câu 36: Chiếu một chùm sáng song song hẹp gồm bốn thành phần đơn sắc: đỏ, vàng, lam và tím từ một môi trường trong suốt
tới mặt phẳng phân cách với không khí có góc tới 37°. Biết chiết suất của môi trường này đối với ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng,
lam và tím lần lượt là 1,643; 1,657; 1,672 và 1,685. Thành phần đơn sắc không thể ló ra không khí là

A. lam và vàng. B. đỏ, vàng và lam. C. lam và tím. D. vàng, lam và tím.
Câu 37: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 25 N/m một đầu được gắn với hòn bi
nhỏ có khối lượng m = 100 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, tại thời điểm t = 0 người ta thả cho con lắc rơi
tự do sao cho trục lò xo luôn nằm theo phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm t 1
= 0,11 s thì đầu trên của lò xo được giữ cố định. Lấy g = 10≈ π m/s2. Bỏ qua ma sát, lực cản. Tốc độ của
hòn bi tại thời điểm t2 = t1 + 0,1s gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 60 cm/s. B. 100 cm/s. C. 90 cm/s. D. 120 cm/s.
Câu 38: Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn
quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 450 nm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan
sát, gọi M, N là hai điểm ở hai phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số
vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 39: Ở mặt nước, một nguồn phát sóng tại điểm O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra
sóng tròn đồng tâm trên mặt nước với bước sóng 5 cm. Hai điểm M và N thuộc mặt nước, mà phần tử nước
tại đó dao động cùng pha với nguồn. Trên các đoạn OM, ON và MN có số điểm mà các phần tử nước tại đó
dao động ngược pha với nguồn lần lượt là 5, 3 và 3. Khoảng cách MN có giá trị gần nhất với giá trị nào
sau đây
A. 40 cm B. 20 cm. C. 30 cm. D. 10 cm
Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không
đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên gồm đoạn mạch
AB và đồ thị biểu diễn điện áp uAN và uMB phụ thuộc vào A R L C
B
thời gian t. Biết công suất tiêu thụ trên đoạn AM bằng công M
suất tiêu thụ trên đoạn MN. Giá trị của U gần nhất với giá N
trị nào sau đây?
A. 31 V. B. 35 V.
C. 29 V. D. 33 V

----------------------------------- Hết -------------------------------------

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 4
Câu 1: Đồ thị của dao động điều hòa là
A. một đường hình sin. B. một đường thẳng. C. một đường elip. D. một đường parabol.
Câu 2: Một con lắc lò xo có khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc ω và biên độ A. Cơ năng
dao động của con lắc là

A. . B. . C. . D. .
Câu 3: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g với chu kỳ T.
Nếu giảm chiều dài ℓ đi một nửa thì chu kỳ của con lắc sẽ
A. không đổi. B. tăng lần. C. giảm lần. D. giảm 2 lần.
Câu 4: Gọi f là tần số cưỡng bức và f0 là tần số dao động riêng. Điều kiện cộng hưởng là
A. f = f0. B. f > f0. C. f < f0. D. f ≥ f0.
Câu 5: Khi làm thực hành về hiện tượng cộng hưởng cơ, ta có hệ
thống các con lắc đơn bố trí như hình vẽ. Con lắc 1 là con lắc điều
khiển, khi con lắc 1 dao động thì các con lắc còn lại cũng sẽ dao
động. Kéo con lắc điều khiển 1 lệch khỏi vị trí cân bằng rồi thả nhẹ
cho dao động. Không xét con lắc 1, con lắc dao động có biên độ lớn
nhất là
A. con lắc 3. B. con lắc 2. C. con lắc 5. D. con lắc 4.
Câu 6: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau với biên độ lần lượt là A1 và A2.
Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là

A. . B. . C. . D. .
Câu 7: Cho 2 dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình x 1 = 3cos(t + 1)(cm); x2 = 4cos(t +
2)(cm). Biên độ của dao động tổng hợp có giá trị cực đại và cực tiểu là
A. 4 cm và 3 cm. B. 7 cm và 1 cm. C. 7 cm và 3 cm. D. 7 cm và 5 cm.
Câu 8: Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây theo phương ngang
đang có hình dạng tại một thời điểm như hình vẽ. Phần tử dây B đang đi
xuống. Sóng này
A. truyền từ trên xuống dưới. B. truyền từ trái qua phải.
C. truyền từ dưới lên trên. D. truyền từ phải qua trái.
Câu 9: Hai nguồn kết hợp là nguồn phát sóng có
A. cùng tần số, cùng phương truyền.
B. cùng biên độ, có độ ℓệch pha không đổi theo thời gian.
C. cùng tần số, cùng phương dao động, độ ℓệch pha không đổi theo thời gian.
D. độ ℓệch pha không đổi theo thời gian.
Câu 10: Trên mặt nước có giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp cùng pha, cùng biên độ 2cm , biết bước
sóng =5 cm. Tại điểm M trên mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 12 cm và 17 cm, các phần tử sóng
A. dao động với biên độ 4 cm. B. không dao động.
C. dao động với biên độ 2 cm. D dao động với biên độ 3 cm.
Câu 11: Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn luôn
A. ngược pha với sóng tới. B. cùng pha với sóng tới.
C. ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ. D. cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
Câu 12: Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng vật lí của âm?
A. Âm sắc. B. Tần số âm. C. Độ to của âm. D. Độ cao của âm.
Câu 13: Cho cường độ âm chuẩn là I0 = 10 W/m . Một âm có cường độ âm là 10-4 W/m2 thì mức cường
-12 2

độ âm đó bằng
A. 80 dB. B. 80 B. C. 108 dB. D. 10-8 dB.
Câu 14: Độ cao của âm là đặc trưng sinh lý của âm gắn liền với đặc trưng vật lý của âm là
A. tần số âm. B. mức cường độ âm.
C. cường độ âm. D. đồ thị dao động âm.
Câu 15: Cường độ dòng điện i=3 √ 2 cos(100 πt+ π /6)( A) có giá trị hiệu dụng bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều u=U √2 cos (ωt +φ) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm
kháng của cuộn cảm này bằng

A. . B. . C. . D.
Câu 17: Đoạn mạch gồm điện trở , cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Tổng trở của đoạn
mạch là

A. . B. . C. . D. .
Câu 18: Một đoạn mạch xoay chiều có điện áp cực đại U0, điện áp hiệu dụng U, cường độ dòng điện cực
đại I0, cường độ dòng điện hiệu dụng I, hệ số công suất cos . Công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch là
A. P=U0I cosφ . B. P=UI0 cosφ . C. P=U0I0 cosφ . D. P=UI cosφ .
Câu 19: Một máy biến áp lý tưởng đang hoạt động. Gọi và lần lượt là điện áp hiệu dụng ở hai đầu
cuộn sơ cấp và ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở. Nếu máy biến áp là máy tăng áp thì

A. . B. . C. . D. .
Câu 20: Một máy biến áp lý tưởng có số vòng của cuộn sơ cấp là 4000 và thứ cấp là 1000. Đặt vào hai đầu
cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi
để hở có giá trị bằng
A. 20 V. B. 40 V. C. 10 V. D. 25 V.
Câu 21: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10
cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng
A. 3000 Hz. B. 50 Hz. C. 5 Hz. D. 30 Hz.
Câu 22: Mạch LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2mH; tụ điện có điện dung C = 2pF. Cho 2 = 10. Tần
số dao động riêng của mạch bằng
A. 5 KHz. B. 2,5 MHz. C. 10 KHz. D. 5 Hz
Câu 23: Sóng điện từ
A. là sóng dọc, lan truyền được trong chân không.
B. là điện từ trường lan truyền trong không gian.
C. không bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
D. không truyền được trong chân không.
Câu 24: Một máy thu thanh đơn giản cũng gồm ít nhất các bộ phận theo thứ tự sau
A. anten thu, biến điệu, chọn sóng, tách sóng, loa.
B. anten thu, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, loa.
C. anten thu, máy phát dao động cao tần, tách sóng, loa.
D. anten thu, chọn sóng, khuếch đại cao tần, loa.
Câu 25: Đặt hiệu điện thế 2V vào hai đầu điện trở 10 Ω trong khoảng thời gian 20 s. Lượng điện tích dịch
chuyển qua điện trở này khi đó là
A. 400 C. B. 40 C. C. 4 C. D. 0,01 C.
Câu 26: Điện trở suất của vật dẫn phụ thuộc vào
A. chiều dài của vật dẫn. B. chiều dài và tiết diện vật dẫn.
C. tiết diện của vật dẫn. D. nhiệt độ và bản chất của vật dẫn.
Câu 27: Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian 0,02 s, từ
thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị 4.10−3 Wb về 0 thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng
dây có độ lớn là
A. 0,30 V. B. 0,12 V. C. 0,15 V. D. 0,2 V.
Câu 28: Khi chiếu ánh sáng từ không khí vào nước theo phương xiên góc với mặt nước thì
A. góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới. B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.
C. góc khúc xạ luôn bằng góc tới. D. khi góc tới tăng thì góc khúc xạ giảm.

Câu 29: Một vật dao động điều hòa theo phương trình . Mốc thời gian được
chọn lúc vật có li độ

A. cm và đang chuyển động theo chiều dương.


B. 5 cm và đang chuyển động theo chiều âm.
C. 5 cm và đang chuyển động theo chiều dương.

D. cm và đang chuyển động theo chiều âm.


Câu 30: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng.
Biết thế năng đàn hồi cực đại của con lắc là 200 mJ, lực kéo về cực đại tác dụng lên vật nhỏ của con lắc là 4
N. Khi vật qua vị trí có li độ 6 cm thì động năng của con lắc có giá trị là
A. 0,072 J. B. 0,128 J. C. 0,115 J. D. 0,018 J.
Câu 31: Ở mặt nước, tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm, có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng 3 cm. Trong vùng giao thoa, M là một điểm ở mặt nước
với AM - BM = - 5 cm. Trên đoạn AM, số điểm cực tiểu giao thoa là
A. 6. B. 7. C. 8. D. 5.
Câu 32: Một học sinh tạo sóng dừng trên dây đàn hồi dài 4 m bằng cách rung một đầu dây với tần số
5 Hz , đầu còn lại được giữ cố định. Khi đó học sinh này đếm được trên dây có 5 điểm đứng yên không
dao động kể cả hai đầu dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 8 m/s. B. 5 m/ s. C. 10 m/ s. D. 0 , 4 m/s .

Câu 33: Đặt điện áp (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung mF. Ở thời
điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Biểu thức của cường
độ dòng điện trong mạch là
A. B.

C. D.
Câu 34: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số vào hai đầu đoạn mạch

mắc nối tiếp gồm điện trở có giá trị , cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung

. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng


A. . B. . C. . D. .
Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng vào hai đầu đoạn mạch có điện trở nối
tiếp với cuộn thuần cảm L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là . Hệ số công suất của mạch
có giá trị
A. 0,6. B. 0,9. C. 0,8. D. 0,7.
Câu 36: Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài.
Chu kì của sóng cơ này là 3 s. Ở thời điểm t, hình dạng một
đoạn của sợi dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần
tử dây cùng nằm trên trục Ox. Tốc độ lan truyền của sóng cơ
này là
A. 8 cm/s. B. 12 cm/s. C. 16 cm/s. D. 4 cm/s.
Câu 37: Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo rất nhẹ có độ cứng 100 N/m nối với vật m có khối
lượng 1 kg , sợi dây rất nhẹ có chiều dài 28 cm và không giãn, một đầu sợi dây nối với lò
xo, đầu còn lại nối với giá treo cố định. Vật m được đặt trên giá đỡ D và lò xo không biến
dạng, lò xo luôn có phương thẳng đứng, đầu trên của lò xo sát với giá treo. Cho giá đỡ D
bắt đầu chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn là 2
m/s2. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10 m/s 2. Biên độ dao động của m ngay sau khi rời khỏi
giá đỡ gần nhất với giá trị nào sau đây? m
A. 13 cm. B. 12 cm. D
C. 15 cm. D. 14 cm.
Câu 38: Trên một sợi dây có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với biên độ dao động của bụng sóng là 4
cm. Khoảng cách giữa hai đầu dây là 60 cm, sóng truyền trên dây có bước sóng là 30 cm. Gọi và là
hai điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ lần lượt là 2 cm và cm. Khoảng cách lớn
nhất giữa và có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 52,23 cm. B. 52,72 cm. C. 53,43 cm. D. 48,67 cm.
Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = Uocos(ωt) (V), trong đó Uo và ω không đổi vào hai đầu
đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Tại thời điểm t1, điện áp tức thời ở hai đầu R, L,
C lần lượt là uR = 50 V, uL = 30 V, uC = -165 V. Tại thời điểm t2, các giá trị trên tương ứng là uR = 100V, uL
= uC = 0. Điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 185 V. B. 200 V. C. 170 V. D. 50 V.

. .
Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng C
A R L,r B
không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên gồm
đoạn mạch AB và đồ thị biểu diễn điện áp uAN và uMB M N
phụ thuộc vào thời gian t. Biết công suất tiêu thụ trên u (V)
đoạn AM bằng công suất tiêu thụ trên đoạn MN. Giá
trị của U gần nhất với giá trị nào sau đây? uMB
uAN
O
t
A. 25 V. B. 15 V.
C. 29 V. D. 35 V.

------Hết-----
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 3
Câu 1. Trên sợi dây đang xuất hiện sóng dừng, bước sóng bằng
A. khoảng cách giữa một nút và một bụng liền kề.
B. hai lần khoảng cách giữa hai nút hay hai bụng liên tiếp.
C. hai lần khoảng cách giữa một nút và một bụng liền kề.
D. khoảng cách giữa hai nút hay hai bụng sóng liên tiếp.
Câu 2. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng , vật nặng khối lượng đang dao động điều hòa với biên độ
A thì cơ năng bằng W. Con lắc lò xo khác gồm lò xo có độ cứng và vật nặng khối lượng cũng dao
động điều hòa với biên độ A thì cơ năng của nó bằng
A. B. C. D.
Câu 3. Để tạo một chùm tia X ta cho chùm êℓectron nhanh bắn vào.
A. Một chất rắn khó nóng chảy, có nguyên tử ℓượng ℓớn.
B. Một chất rắn, có nguyên tử ℓượng bất kì.
C. Một chất rắn, chất ℓỏng hoặc chất khí bất kì.
D. Một chất rắn, hoặc một chất ℓỏng có nguyên tử ℓượng ℓớn.

Câu 4. Một tia sáng đi từ môi trường trong suốt có chiết suất với góc tới sang môi trường trong suốt có

chiết suất thì xẩy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng với góc khúc xạ Biểu thức nào sau đây đúng?

A. B. C. D.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp có L biến thiên. Khi thì
A. cường độ dòng điện dao động cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.
C. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.
D. tổng trở của mạch điện đạt giá trị lớn nhất.

Câu 6. Một sóng ngang truyền trên trục Ox với phương trình , (x tính bằng mét và t
tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng
A. 1,5 m/s. B. 0,5 m/s. C. 1 m/s. D. 0,25 m/s.
Câu 7. Một trong những đặc trưng sinh lí của âm là
A. đồ thị dao động âm. B. độ cao.
C. cường độ âm. D. tần số.
Câu 8. Một nguồn điện có suất điện động điện trở trong mắc nối tiếp với mạch ngoài có điện trở
thành một mạch kín. Cường độ dòng điện trong mạch được xác định bởi biết thức

A. . B. . C. . D. .
Câu 9. Trong máy phát điện xoay chiều một pha, bộ phận tạo ra từ trường gọi là
A. phần ứng. B. phần cảm. C. rôto. D. stato.
Câu 10. Khi một tia sáng đơn sắc truyền từ không khí vào trong thuỷ tinh thì
A. tần số tăng, bước sóng giảm. B. tần số giảm, bước sóng tăng.
C. tần số không đổi, bước sóng giảm. D. tần số không đổi, bước sóng tăng.
Câu 11. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục với phương trình Khi vật đi qua vị
trí biên âm thì gia tốc của vật có giá trị là
A. . B. . C. D. .
Câu 12. Tia tử ngoại:
A. Bị ℓệch trong diện trường và từ trường. B. Không ℓàm đen kính ảnh.
C. Truyền được qua giấy vải gỗ. D. Kích thích sự phát quang của
nhiều chất.
Câu 13. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo thẳng đứng thì lực đóng vài trò là lực kéo về là
A. trọng lực. B. lực quán tính của vật.
C. lực đàn hồi của lò xo. D. hợp của lực đàn hồi và trọng lực.
Câu 14. Một sóng điện từ truyền trong chân không, cường độ điện trường cực đại và cảm ứng từ cực đại của

sóng lần lượt là và . Tại thời điểm nào đó, cường độ điện trường tại một điểm trên phương

truyền sóng có giá trị và đang tăng thì lúc đó cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị bằng

A. và đang tăng. B. và đang giảm.

C. và đang tăng. D. và đang giảm.


Câu 15. Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.10 14 Hz đến 7,5.1014 Hz. Biết vận tốc
ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?
A. Vùng tia X. B. Vùng tia tử ngoại.
C. Vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Vùng tia hồng ngoại.
Câu 16. Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, ℓò sưởi điện,
ℓò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất ℓà
A. màn hình máy vô tuyến. B. ℓò vi sóng.
C. ℓò sưởi điện. D. hồ quang điện.
Câu 17. Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0. Biết khối
lượng vật nhỏ là m, chiều dài dây treo là . Cơ năng của con lắc là
1 2 1 2
A. . B. . C. mg lα 0. D. mg lα 0.
4 2
Câu 18. Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Độ lệch pha của cường độ dòng điện
trong mạch so với hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có độ lớn là

A. . B. . C. . D. .
Câu 19. Một sóng cơ hình sin có bước sóng . Trên một phương truyền sóng, hai điểm dao động cùng pha liên
tiếp cách nhau một khoảng bằng
A. B. C. D.
Câu 1. Câu 20. Trong các ℓoại tia: tia X, hồng ngoại, tự ngoại, đơn sắc màu ℓục; tia có tần số nhỏ nhất
ℓà
A. tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại. C. tia đơn sắc màu ℓục. D. tia X.
Câu 21. Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc và điện áp hiệu dụng 100 V vào hai đầu

đoạn mạch có cuộn cảm thuần có độ tự cảm và điện trở mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện
hiệu dụng trong mạch là

A. A. B. A. C. A. D. A.
Câu 22. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp (tổng trở
của mạch là Z, cảm kháng là ZL; dung kháng là ZC) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I;
công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là P; điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là . Hệ số công suất của đoạn
mạch không được xác định theo biểu thức nào dưới đây?

A. B. C. D. .
Câu 23. Một khung dây dẫn phẳng, kín đặt trong từ trường đều. Từ thông qua
khung dây biến thiên theo thời gian như đồ thị. Độ lớn suất điện động cảm ứng
xuất hiện trong khung là
A. 1,5 V. B. 3 V.
C. 0,3 V. D. 0,15 V.

Câu 24. Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ dao động tổng
hợp không phụ thuộc vào
A. biên độ của dao động thứ hai. B. biên độ của dao động thứ nhất.
C. tần số dao động. D. độ lệch pha của hai dao động.
Câu 25. Cường độ điện trường do một điện tích gây ra tại một điểm cách nó một khoảng được xác định
theo biểu thức

A. B. C. D.
Câu 26. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần. Cường độ dòng điện trong
đoạn mạch luôn

A. sớm pha so với điện áp hai đầu mạch. B. ngược pha so với điện áp hai đầu mạch.

C. trễ pha so với điện áp hai đầu mạch. D. cùng pha với điện áp hai đầu mạch.
Câu 27. Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản, bộ phận nào sau đây thực hiện chức năng
ngược lại với micrô?
A. Mạch tách sóng. B. Mạch chọn sóng. C. Loa. D. Anten thu.
Câu 28. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa ba vân sáng liên tiếp đo
được là 1,6 mm. Điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 3,6 mm là vị trí
A. vân tối thứ 4. B. vân sáng bậc 4. C. vân sáng bậc 5. D. vân tối thứ 5.
Câu 29. Tia tử ngoại không được ứng dụng để
A. chế tạo các bộ điều khiển từ xa. B. chữa bệnh còi xương.
C. diệt khuẩn, diệt nấm mốc. D. làm đèn đèn huỳnh quang phát sáng.
Câu 30. Trong thí nghiệm giao thoa lâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc λ 1 = 0,45 µm và λ2. Quan sát tại một
điểm M trên màn người ta thấy tại đó vân sáng bậc 5 của λ 1 trùng vái vân sáng của λ 2. Xác định bước sóng λ 2. Biết

A. 0,76 µm. B. 0,6 µm. C. 0,64 µm. D. 0,75 µm.


Câu 31. Một trạm phát điện truyền đi công suất 1000 kW bằng dây dẫn có điện trở tổng cộng là 8 điện áp ở
hai cực của máy là 1000 V. Hai cực của máy được nối với hai đầu cuộn sơ cấp của máy tăng áp lí tưởng mà số
vòng dây của cuộn thứ cấp gấp 10 lần số vòng dây cuộn sơ cấp. Biết hệ số công suất của đường dây là 1. Hiệu
suất quá trình truyền tải là
A. 92%. B. 87%. C. 95%. D. 80%.
Câu 32. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I−âng, thực hiện đồng thời với hai bức xạ có bước sóng 560 nm (màu lục) và
640 nm (màu đỏ). M và N là hai vị trí liên tiếp trên màn có vạch sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm. Trên đoạn MN có

A. 6 vân màu đỏ, 7 vân màu lục. B. 2 loại vạch sáng,


C. 14 vạch sáng. D. 7 vân đỏ, 8 vân mà lục.
Câu 33. Hai nguồn sóng đồng bộ A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 20 cm dao động với phương trình
(t đo bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là . Điểm trên mặt nước nằm trên
đường trung trực của AB. Số điểm không dao động trên đoạn AM là
A. 8. B. 16. C. 7. D. 9.
Câu 34. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối
tiếp gồm điện trở cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh giá trị C thì thấy
điện áp hiệu dung hai đầu tụ điện đạt cực đại là UCmax, khi đó, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là UL. Biết

. Giá trị của U là


A. B. C. D. .
Câu 35. Ở một nơi trên mặt đất, hai con lắc đơn đang dao động điều hòa trong cùng một mặt phẳng thẳng
đứng. Con lắc 1 có chiều dài và con lắc 2 có chiều dài . Biết khoảng thời gian ngắn nhất để con lắc 1 đi từ
vị trí cân bằng đến biên là 0,5 s. Tần số dao động của con lắc 2 là
A. B. C. D.
Câu 36. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau , màn quan sát cách mặt
phẳng chứa hai khe một khoảng . Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng

M và N là hai điểm trên màn cách vị trí vân sáng trung tâm lần lượt là
và Ban đầu quan sát tại M và N là vị trí của các vân sáng. Sau đó, tịnh tiến màn dọc theo phương
vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một khoảng 50 cm thì hai điểm M và N nằm ở một vân sáng và một vân
tối. Bước sóng dùng làm thí nghiệm là
A. 480 nm. B. 450 nm. C. 525 nm. D. 600 nm.
Câu 37. Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe S 1S2 là 1 mm. Khoảng cách từ màn quan sát
đến mặt phẳng chứa hai khe S1S2 là 2 m. Chiếu vào khe S đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,4 µm và
. Trên màn, tại điểm M gần vân trung tâm nhất và cách vân trung tâm 5,6 mm có vân sáng cùng màu với
vân sáng trung tâm. Bước sóng λ2 có giá trị là

A. 0,52 µm. B. 0,56 µm. C. 0,60 µm. D. 0,62 µm.


Câu 38. Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai trục tọa độ song song
nhau, gần nhau coi như trùng nhau và cùng gốc tọa độ O, đồ thị li độ theo
thời gian như hình bên. Khoảng cách giữa hai chất điểm tại thời điểm t =
5,9 s gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 9,25 cm. B. 8.75 cm.
C. 9,75 cm. D. 8,25 cm.

Câu 39. Lần lượt đặt điện áp (U không


đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu của đoạn mạch X và vào
hai đầu của đoạn mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch có
R, L, C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, P X và PY lần lượt biểu
diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X với ω và của Y với ω.
Sau đó, đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB gồm X và
Y mắc nối tiếp. Khi , công suất tiêu thụ của đoạn
mạch AB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. . B. . C. . D. .

Câu 40. Trên một sợi dây đang có sóng dừng với tần số . Trên dây, A là một nút sóng, B là điểm
bụng gần A nhất, điểm C giữa A và B. Khi sợi dây duỗi thẳng thì khoảng cách AB = 12 cm và AB =1,5AC. Khi
sợi dây biến dạng nhiều nhất thì khoảng cách giữa A và C là 10 cm. Tốc độ dao động của điểm B khi nó qua vị
trí có li độ bằng biên độ của điểm C là
A. B. C. D.

You might also like