You are on page 1of 5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN

ĐỒNG THÁP NĂM HỌC 2012 – 2013

ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ


Ngày thi: 27/6/2012
(Đề thi gồm có 01 trang) Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (2,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. R 1 R3
M
Biết R1 = 4  ; R2 = 12  ; R3 = 6  ; R4 =3  . Hiệu điện thế
hai đầu đoạn mạch là UAB= 30V, Vôn kế có điện trở rất lớn. V
R
R 2 4
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
N
b. Tính cường độ dòng điện qua từng điện trở và số chỉ của A B
+ _
Vôn kế khi đó.
Câu 2: (2,0 điểm)
Từ một trạm thủy điện nhỏ cách khu dân cư 5km, người ta dùng dây dẫn có đường kính
là 4mm, điện trở suất là 1,57.10 8 .m để truyền tải điện đến khu dân cư. Hiệu điện thế sử dụng
tại khu dân cư là 220V, công suất tiêu thụ của cả khu dân cư là 1,1kW. Hãy tính:
a. Điện trở của đường dây truyền tải điện và công suất hao phí trên đường dây.
b. Hiệu điện thế đầu đường dây truyền tải điện.
c. Hiệu suất của hệ thống truyền tải điện trên.
Câu 3: (2,0 điểm)
Một vật AB có dạng hình mũi tên đặt vuông góc với trục chính của thấu kính (A nằm
trên trục chính) cho một ảnh ảo cùng chiều và cao gấp 3 lần vật.
a. Thấu kính trên là thấu kính gì? Vì sao?
b. Vẽ hình sự tạo ảnh của vật cho bởi thấu kính.
c. Biết khoảng cách giữa vật và ảnh đo được 40cm. Tính khoảng cách của vật, ảnh so
với thấu kính và tiêu cự của thấu kính.
Câu 4: (2,0 điểm)
Một bếp điện có ghi 220V – 800W được nối với hiệu điện thế 220V, dùng bếp này để
đun sôi 2 lít nước ở nhiệt độ ban đầu 200C. Biết hiệu suất sử dụng bếp là H = 80% và nhiệt
dung riêng của nước c = 4200J/kg.K.
a. Tính thời gian đun sôi nước và điện năng tiêu thụ ra kWh.
b. Biết dây điện trở của bếp có đường kính d = 0,2mm, điện trở suất   5.10 7 .m
được quấn trên một lõi sứ cách điện hình trụ có đường kính D = 2cm. Tính số vòng dây của
bếp điện trên.
Câu 5: (2,0 điểm)
Cho hai điện trở R1, R2 ghép với nhau và mắc vào hai điểm có hiệu điện thế 26V. Khi
chúng ghép nối tiếp thì dòng điện qua chúng là 2A. Khi chúng ghép song song thì dòng điện
169
tổng cộng qua chúng là A.
18
a. Tính điện trở R1, R2.
b. Người ta lần lượt mắc R1 nối tiếp với R0, R2 nối tiếp với R0. Sau đó mắc vào nguồn
có hiệu điện thế 26V thì thấy công suất tỏa nhiệt trên 2 điện trở R1, R2 là như nhau. Hãy tính
giá trị điện trở R0. HẾT.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
ĐỒNG THÁP NĂM HỌC 2012 - 2013

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC


MÔN: VẬT LÝ
(Hướng dẫn chấm gồm có 04 trang)
I. Hướng dẫn chấm.
1. Nếu thí sinh làm bài theo cách khác so với hướng dẫn chấm nhưng lập luận chặt chẽ
đưa đến kết quả đúng thì giám khảo chấm đủ điểm từng phần như hướng dẫn qui định.
2. Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo không làm
sai lệch hướng dẫn chấm và phải được thống nhất thực hiện trong toàn Hội đồng chấm thi.
3. Học sinh ghi sai đơn vị tính trừ 0,25 điểm trên toàn bài thi.
II. Đáp án và thang điểm.
Câu 1: (2,0 điểm)
Đáp án Điểm
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
R13 = R1 + R3 = 4 + 6 = 10 (  ) 0,25
R24 = R2 + R4 = 12 + 3 = 15 (  ) 0,25
R13 .R24 10.15 150
R AB     6() 0,5
R13  R24 10  15 25
b. Cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ của Vôn kế là:
U AB 30
I 13  I1  I 3    3( A) 0,25
R13 10
U AB 30
I 24  I 2  I 4    2( A) 0,25
R24 15
UAM = U1 = I1.R1 = 3.4 = 12 (V)
0,25
UAN = U2 = I2.R2 = 2.12 = 24 (V)
U V  U MN  U MA  U AN   U AM  U AN  12  24  12(V) 0,25
Câu 2: (2,0 điểm)
a. Điện trở dây dẫn và công suất hao phí trên đường dây là:
2
d 2 3,14.0,004 
S  .   12,56.10 6 (m 2 ) 0,25
4 4
 .l 1,57.10 8.10000
Rd    12,5() 0,25
S 12,56.10 6
P 1100
I tt  I d  tt   5( A) 0,25
U tt 220
Php  I d2 .Rd  5 2.12,5  312,5(W ) 0,25

1/4
b. Hiệu điện thế đầu đường dây truyền tải điện là:
U d  I d .Rd  5.12,5  62,5(V ) 0,25
U ng U d U tt  62,5  220  282,5(V ) 0,25
c. Hiệu suất truyền tải điện là:
U tt .100% 220.100% 0,5
H   77,88%
U ng 282,5

Câu 3: (2,0 điểm)

a. Thấu kính trên là thấu kính hội tụ. Vì ta thu được một ảnh ảo, cùng chiều
0,5
và lớn hơn vật.

b. Hình vẽ sự tạo ảnh của vật cho bởi thấu kính:


B/

B I
F O F/ 0,5
/ A
A

c. Xét hai  ABO   A/B/O


AB AO h d
/ /
 /  /  /
AB AO h d
Mà h/ = 3h
h d
  /  d /  3d
3h d 0,5
/
Ta có: d - d = 40
 3d - d = 40
40
d   20(cm)
2
 d /  3.20  60(cm)

2/4
Xét hai  OIF/   A/B/F/
OI OF /

A/ B / A/ F /
h f
 /  /
h d  f
0,5
h f
 
3h 60  f
 60  f  3 f
60
 f   30(cm)
2

Câu 4 (2,0 điểm)


a. Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước sôi:
0,25
Qci = m.c.(t2 – t1) = 2.4200.(100 – 20) = 672000 (J)
Nhiệt lượng do bếp tỏa ra:
Qci
H .100%
Qtp 0,25
Q ci 672000
 Qtp  .100%  .100%  840000( J )
H 80%
Thời gian đun sôi lượng nước đó:
A  Qtp  P.t
0,25
A 840000
t    1050( s )
P 800
Điện năng tiêu thụ của bếp:
0,25
A = Qtp = P.t = (800.1050):3600000  0,23 (kWh)
b. Điện trở của dây quấn bếp:
U 2 220 2 0,25
R   60,5()
P 800
Chiều dài của dây quấn bếp:
l
R  .
S
0,25
d2 (0,2.10 3 ) 2
R. . 60,5.3,14.
R.S 4  4
l   7
 3,7994(m)
  5.10
Chu vi của một vòng dây quấn:
C   .D  3,14.0,02  0,0628(m)
0,25
Số vòng dây của bếp điện:
l 3,7994 0,25
n   60,5(vòng )
C 0,0628

3/4
Câu 5 (2,0 điểm)
a. Điện trở tương đương của mạch khi R1 và R2 mắc nối tiếp.
U 26
Rnt    13() 0,25
I nt 2
 R1  R2  13 (1)
Điện trở tương đương của mạch khi R1 và R2 mắc song song.
U 26 468
Rss    ( )
I ss 169 169
18
0,25
R .R 468 468 468
 1 2   R1 .R2  ( R1  R2 ).  13.  36 (2)
R1  R2 169 169 169
Từ (1) và (2) ta có:
0,5
R1 = 4 (  ) và R2 = 9 (  ) hoặc R1 = 9 (  ) và R2 = 4 (  )
b. Khi mắc R1 nối tiếp với R0:
2 U 0,25
P1  R1 .I nt  R1 .( )2
R1  R0
Khi mắc R2 nối tiếp với R0:
2 U 0,25
P2  R2 .I ss  R2 .( )2
R2  R0
Theo điều kiện đề bài ta có:
P1  P2
U U
 R1 .( ) 2  R2 .( )2 0,25
R1  R0 R 2  R0
R1 R2
 2

( R1  R0 ) ( R2  R0 ) 2
Do R1 và R2 đều dương nên lấy căn hai vế:
R1 R2
 
R1  R0 R2  R0 0,25
 R1 .( R2  R0 )  R2 .( R1  R0 )
 R0  R1 .R2  4.9  6()

-----------HẾT----------

4/4

You might also like