You are on page 1of 56

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

ĐỀ LUYỆN SỐ 05_PHẦN TƯ DUY TOÁN HỌC

1. Thống kê điểm môn Toán trong một kì thi của 50 em học sinh được bảng sau:

Chọn ngẫu nhiên 2 bài làm của 2 em học sinh. Xác suất để chọn được 2 bài trên 7 điểm là % (Kết quả làm tròn đến chữ số thập
phân thứ nhất).

2. √x+3−m
khi x ≠ 1
Cho hàm số f (x) = { x−1 . Để hàm số liên tục tại x 0 = 1 thì giá trị của biểu thức (m + n) tương ứng bằng
n khi x = 1

A.
3
.
B. 1.
4
1 9
C. − . D. .
2 4
1 − 2 sin x
y =
2 sin x + m

0 ; 1 ; 9; 10:
m = 0 (0; π)

π
m ∈ (−10; 10)( ; π)
2

3. Cho hàm số . Điền các số cho sau đây vào ô trống: Với thì hàm số có cực trị trên khoảng . Số giá trị nguyên của tham số để hàm số đồng
biến trên khoảng là .

4. x + 3
Cho hàm số y = . Với các giá trị nào của tham số m thì đồ thị hàm số chỉ có một tiệm cận đứng và một tiệm cận ngang?
2
x − 6x + m

A. 0 . B. 9 .
C. −27 . D. 18.

5. Anh H dự định làm một cái thùng đựng dầu hình trụ bằng sắt có nắp đậy, thể tích bằng 12 m . Chi phí làm mỗi m đáy là 400 nghìn
3 2

đồng, mỗi m nắp là 200 nghìn đồng, mỗi m mặt xung quanh là 300 nghìn đồng. Để chi phí làm thùng là ít nhất thì anh H cần chọn chiều
2 2

cao của thùng gần nhất với số nào sau đây? (Xem độ dày của tấm sắt làm thùng là không đáng kể).
A. 1, 24 m . B. 1, 25 m .
C. 2, 50 m . D. 2, 48 m .
4 2
y = ax + bx + c

6. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên.

Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai? (Điền "Đ" hoặc "S" vào ô trống)

Trang 1/6
Phát biểu
a > 0 .

b > 0 .
c < 0 .

7. Một tàu lửa đang chạy với vận tốc 200 m/s thì người lái tàu đạp phanh; từ thời điểm đó, tàu chuyển động chậm dần đều với vận tốc
v (t) = 200 − 20t (m/s) . Trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn,

tàu còn di chuyển được quãng đường dài bao nhiêu mét?
A. 1000 m. B. 500 m.
C. 1500 m. D. 2000 m.
8. Tổng lập phương các nghiệm thực của phương trình 3 2
x −4x+5
= 243 là
A. 91. B. 28.
C. 64. D. 35.
zz̄ = 1 − 2i
−2−1

z
2
w = 2z + ¯
¯

9. Cho số phức thỏa mãn . Điền các số cho sau đây vào vị trí thích hợp trong các câu sau: ; 2 ; ; 0 ; 1 Phần ảo của số phức là . Điểm
biểu diễn số phức có hoành độ bằng và tung độ bằng .

OxyzA (1; −2; 0)B (1; 0; −1)C (0; −1; 2)D (0; m; p)ABCDm + 2p

10. Trong không gian , cho bốn điểm , , và . Nếu , , , đồng phẳng thì giá trị của biểu thức bằng .

2
Smlog(x − 4x + m + 20) > 1RS

11. Gọi là tập các giá trị nguyên âm của tham số để bất phương trình có tập nghiệm là . Số phần tử của là .
3 2
y = −x − mx + (4m + 9) x + 5m

12. Cho hàm số với là tham số. Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai? (Điền "Đ" hoặc "S" vào ô trống)

Phát biểu
Khi m = 0 thì hàm số đã cho có 2 cực trị.
Có 6 giá trị nguyên của m để hàm số đã cho nghịch biến trên R .

13. Gọi m, n là hai giá trị thực thỏa mãn giao tuyến của hai mặt phẳng (P ) : mx + 2y + nz + 1 = 0 và (Q) : x − my + nz + 2 = 0 vuông
góc với mặt phẳng (α) : 4x − y − 6z + 3 = 0 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. m + n = 0 . B. m + n = 2 .
C. m + n = 1 . D. m + n = 3 .

14. Khối nón tròn xoay ngoại tiếp tứ diện đều cạnh 2a có thể tích là
3 3
8πa √6 πa √6
A. V = . B. V = .
27 27
3 3
8πa √6 4πa √6
C. V = . D. V = .
9 27

S. ABCSA⊥(ABC), SC = a√3SC30 .

15. Cho khối chóp có đáy là tam giác đều, và hợp với đáy một góc Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai? (Điền "Đ" hoặc "S" vào ô
trống)

Phát biểu
a√3
Chiều cao của khối chóp bằng .
2
a
Độ dài mỗi cạnh của tam giác ABC bằng .
3
3
9a
Thể tích của khối chóp là .
32

16. Một khối đồ chơi gồm một khối hình nón (H ) xếp chồng lên một khối hình trụ (H 1 2) , lần lượt có bán kính đáy và chiều cao tương ứng là
r , h , r , h thỏa mãn r = 2r , h = 2h (hình vẽ).
1 1 2 2 1 2 1 2

Trang 2/6
3
(H2 )30 cm ,

Biết rằng thể tích của khối trụ bằng thể tích của toàn bộ khối đồ chơi bằng
A. 110 (cm 3
). B. 70 (cm 3
).

C. 270 (cm 3
). D. 250 (cm 3
).

17. MA NC 1
Cho tứ diện ABCD . Trên các cạnh AD, BC theo thứ tự lấy các điểm M , N sao cho = = . Gọi (P ) là mặt phẳng chứa
AD CB 3

đường thẳng M N và song song với CD . Khi đó thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi mặt phẳng (P ) là
A. một tam giác. B. một hình thang đáy lớn gấp 2 lần đáy nhỏ.
C. một hình bình hành. D. một hình thang đáy lớn gấp 3 lần đáy nhỏ.
2
x + 3 khix ≥ 1
y = f (x) = {
5 − x khi x < 1

18. Cho hàm số . Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai? (Điền "Đ" hoặc "S" vào ô trống)

Phát biểu
6

332
Tích phân I1 = ∫ f (x) dx = .
9
−3

2 1

Tích phân I2 = 2 ∫ f (sin x) cos xdx + 3 ∫ f (3 − 2x) dx = 31 .


0 0

n 2 n ∗
f (x) = (1 + 3x) = a0 + a1 x + a2 x + ⋯ + an x (n ∈ N )a1 + 2a2 + ⋯ + nan = 49152na3

19. Cho đa thức . Biết rằng , khi đó hệ số bằng .

20. Cho một chiếc ly (không tính chân và đế ly) có dạng khối tròn xoay có đường sinh là nửa parabol được cắt bởi trục đối xứng, đường kính
của miệng ly là 7 cm và chiều cao là 8 cm . Coi độ dày của ly không đáng kể, khi đó chiếc ly có thể chứa tối đa bao nhiêu ml nước? (Kết
quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)

A. 132, 6 ml , B. 135, 5 ml
C. 140, 7 ml . D. 146, 3 ml .
Trang 3/6
21. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để có đúng hai số phức z thỏa mãn |z − (2m − 1) − i| = 10 và |z − 1 + i| = ∣∣z − 2 + 3i∣∣ ?
¯
¯¯

A. 39. B. 40.
C. 41. D. 42.
22. Cho hình lập phương ABCD. A B C D cạnh a. Các điểm M , N , P lần lượt thuộc các đường thẳng AA , BB , CC thỏa mãn diện tích
′ ′ ′ ′ ′ ′ ′

của tam giác M N P bằng a . Góc giữa hai mặt phẳng (M N P ) và (ABCD)bằng bao nhiêu độ?
2

A. 30 . ∘
B. 60 . ∘

C. 45 . ∘
D. 0 .∘

2 2 2
OxyzE (2; 1; 3)(P ) : 2x + 2y − z − 3 = 0(S) : (x − 3) + (y − 2) + (z − 5) = 36ΔE(P )(S)ABΔu⃗ = (2023; y ; z0 )
0

−2023

y
0

z0

AB2√aa

23. Trong không gian , cho điểm , mặt phẳng và mặt cầu . Gọi là đường thẳng đi qua , nằm trong và cắt tại hai điểm và có
khoảng cách nhỏ nhất. Biết có một vectơ chỉ phương . Điền các số cho sau đây vào vị trí thích hợp trong các câu sau: 1 ; 0 ; ; 2023;
30 Giá trị của bằng . Giá trị của bằng . Khoảng cách nhỏ nhất bằng với bằng .
2 2
log2 (x + 3) − log2 x + x − 4x + 1 ≤ 0

3;4;5;6

24. Cho bất phương trình . Điền các số cho sau đây vào vị trí thích hợp trong các câu sau: Số nghiệm nguyên của bất phương trình là . Tổng
các nghiệm nguyên của bất phương trình bằng .

3 2
3200cm cm

25. Một bác nông dân cần xây dựng một hố ga không có nắp dạng hình hộp chữ nhật có thể tích , tỉ số giữa chiều cao của hố và chiều rộng
của đáy bằng 2. Để tiết kiệm nguyên liệu xây dựng nhất thì diện tích của đáy hố ga bằng .
80 0005 000

26. Một gia đình cần khoan một cái giếng để lấy nước. Họ thuê một đội khoan giếng nước. Biết giá của mét khoan đầu tiên là đồng, kể từ mét
khoan thứ hai giá của mỗi mét khoan tăng thêm đồng so với giá của mét khoan trước đó. Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai? (Điền
"Đ" hoặc "S" vào ô trống)

Phát biểu
Giá khoan mét thứ tư là 95 000 đồng.
Biết rằng cần phải khoan sâu xuống 15 m mới có nước. Tổng số tiền phải trả cho đội khoan giếng là 1 275 000 đồng.

27. Một khối gỗ hình trụ tròn xoay có bán kính đáy bằng a , chiều cao bằng 2a . Người ta khoét từ hai đầu khối gỗ hai nửa khối cầu, mà
đường tròn đáy của khối gỗ là đường tròn lớn của mỗi nửa khối cầu. Tỉ số thể tích của phần còn lại của khối gỗ và thể tích khối gỗ ban
đầu bằng

1 1
A. . B. .
4 3
2 1
C. . D. .
3 2

28. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị thực của m để hàm số g (x) = f (2 x
− 1) + f (m) có
max[0;1] |g (x)| = 3?

Trang 4/6
A. 4. B. 8.
C. 7. D. 6.
29. 2x − 2 −x
4
+ x
3
+ 4x − 4
Cho hàm số f (x) liên tục trên R đồng thời thỏa mãn điều kiện sau: x 2
f (1 − x) + 2f ( ) = , ∀x ≠ 0, x ≠ 1 .
x x

Khi đó ∫ f (x) dx có giá trị bằng bao nhiêu?


−1

A. 4. B. −1 .
C. 1. D. 0.
30. Cho cấp số nhân (u n) công bội là q = −4 và u 5 = −512 . Tổng của 8 số hạng đầu tiên của (u n) là
A. −43690 . B. −26214 .
C. 52428. D. 26214.

31. Ở hình vẽ dưới, miền đa giác thu được khi lấy hình lục giác ABCDEF hợp với ảnh của nó qua phép quay tâm A góc 90 có chu vi bằng ∘

a + b√2 + c√5 (a, b, c ∈ N) lần so với cạnh của 1 ô vuông. Giá trị của a + b + c bằng

A. 18. B. 17.
C. 20. D. 16.
12
2n + 32n2n + 3
575

32. Trong một lớp học có học sinh gồm Ánh, Biên và Chính cùng học sinh khác. Khi xếp ngẫu nhiên các học sinh này vào dãy ghế được
đánh số từ 1 đến , mỗi học sinh ngồi 1 ghế thì xác suất để số ghế của Biên bằng trung bình cộng số ghế của Ánh và số ghế của Chính là
. Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?(Điền "Đ" hoặc "S" vào ô trống)

Phát biểu
Số học sinh của lớp là 30.
1
Xác suất để Ánh, Biên và Chính luôn ngồi cạnh nhau là .
100

2023 2023
2 5

Trang 5/6
33. Hai số và viết liền nhau tạo thành một số có chữ số.

2 2
z∣ ∣
∣z ∣ = 2 ∣
∣z − ¯
¯
z¯∣∣
∣∣(z − 4) (¯
¯

− 4i)∣
∣ = |z + 4i|

34. Có số phức thỏa mãn và .


32
(2 + 1)N

35. Biết rằng chia hết cho một số nguyên . Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai? (Điền "Đ" hoặc "S" vào ô trống)

Phát biểu
16
(2 − 1) /
⋮N

16
(2 − 1) /
⋮N

23
(7 × 2 ) /
⋮N

96
(2 + 1) ⋮N

(N )SO = 9RM SOOM = x(0 < x < 9)(P )SOM (N )(C)x O(C)

36. Cho hình nón có đường cao và bán kính đáy bằng , gọi là điểm thuộc đoạn sao cho . Mặt phẳng vuông góc với trục tại
giao với hình nón theo thiết diện là đường tròn . Giá trị của bằng để khối nón có đỉnh là điểm và đáy là hình tròn có thể tích lớn
nhất.

37. Cho dãy số dương (u n) thỏa mãn u 1 = 2


2023
và 2u 2
n = 3un . un+1 + 2u
2
n+1
. Đặt S = u1 + u2 +. . . +un , khi đó lim S bằng
A. 2 2023
. B. 2 2024
.
C. 2 2025
. D. 2 2021
.
38. Tại một thời điểm, một con diều đang ở độ cao nhất định thì bị một luồng gió thổi về hướng Tây. Chiều cao của con diều phụ thuộc vào vị
1
trí tính theo phương ngang từ x = 0 đến x = 72 m được cho bởi phương trình h = 160 − (x − 60)
2
(m) . Biết rằng độ dài của đường
30
b

2
cong y = f (x) trên đoạn [a; b] được xác định bởi công thức L = ∫ √1 + [f

(x)] dx . Tính quãng đường con diều di chuyển từ vị trí
a

ban đầu đến vị trí x = 72 m (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
A. 140, 01 m . B. 146, 75 m .
C. 152, 58 m . D. 153, 27 m .
39. Trong không gian cho 2n điểm phân biệt (n > 4, n ∈ N) trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng và trong 2n điểm phân biệt có đúng
n điểm thuộc một mặt phẳng. Gọi S là tập các giá trị của n thỏa mãn từ 2n điểm đó tạo ra được đúng 505 mặt phẳng phân biệt. Tổng các

phần tử của S bằng


A. 7. B. 8.
C. 9. D. 10.
40. Có bao nhiêu giá trị nguyên của a thỏa mãn biểu thức A = a 3
− 7a
2
+ 4a − 14 chia hết cho a 2
+ 3 ?
A. 4. B. 2.
C. 0 D. 3.

Trang 6/6
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 5_PHẦN TƯ DUY ĐỌC HIỂU

Đọc văn bản và trả lời câu hỏi từ 1 đến 10:


BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
[0] Có nhiều lí do để lo ngại bất bình đẳng giới vẫn còn tồn tại liên quan đến chất lượng cuộc sống như giáo dục, y tế,
việc làm và trả công lao động. Trên quan điểm về phúc lợi và sự bình đẳng, bất bình đẳng giới trở thành vấn đề nan
giải, làm suy giảm lợi ích và là một dạng bất công trong xã hội.
[1] Trong những năm gần đây, kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng khá và tương đối đối ổn định, tốc độ tăng tổng sản
phẩm trong nước (GDP) bình quân trong thời kì 2000 – 2012 đạt 7,1%, Việt Nam đang dần chuyển vị trí từ nhóm nước
nghèo nhất sang nhóm nước có thu nhập trung bình thấp. Vậy nên, bình đẳng giới vừa là mục tiêu, vừa là cơ sở thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế, xây dựng xã hội ổn định.
[2] Theo nghiên cứu của Dollar và Gatti (1999), vấn đề bất bình đẳng giới làm giảm chất lượng trung bình của nguồn nhân
lực trong xã hội và có tác động xấu tới phát triển kinh tế do nó làm hạn chế nguồn chất xám cho giáo dục. Liên quan đến
cạnh tranh quốc tế, nhiều nước Đông Á có thể cạnh tranh trên thị trường thông qua việc sử dụng lao động nữ trong các
ngành sản xuất theo hướng xuất khẩu. Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng: việc làm và thu nhập làm tăng khả năng,
vai trò và tầm quan trọng của họ trong cuộc sống gia đình. Sự khác biệt trong hành vi tiết kiệm giữa nam và nữ, nữ giới có
xu hướng đầu tư cao hơn trong y tế và giáo dục cho con cái, tăng vốn nhân lực cho thế hệ tiếp theo và thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế.
[3] Liên quan tới vấn đề quản trị, lao động nữ dường như ít bị cuốn vào tham nhũng và có tư tưởng “gia đình trị” hơn nam
giới, và từ đó, có thể đưa ra giả thuyết rằng khi nữ giới giữ chức vụ cao hơn nam giới thì sẽ có lợi hơn cho hoạt động kinh
tế. Bên cạnh đó, bất bình đẳng giới còn liên quan tới vấn đề thu nhập của lao động, khoảng cách đó khiến lực lượng lao
động nữ giảm xuống, khả năng sinh sản tăng lên, tăng trưởng kinh tế thấp hơn thông qua sự tham gia của thị trường lao
động và tác động nhân khẩu học. Tuy có một số mô hình kinh tế khác chỉ ra rằng: chênh lệch trong thu nhập tạo nên tính
cạnh tranh và từ đó tạo động lực cho phát triển kinh tế của Quốc gia, nhưng chúng ta cần lưu tâm tới vấn đề tăng trưởng tức
thời và sự phát triển bền vững, lâu dài.
[4] Rất khó để nhìn nhận những vấn đề liên quan tới khoảng cách giới trong giáo dục, việc làm và tiền lương nhưng tựu
chung, các mô hình đều chỉ ra rằng khoảng cách ở khía cạnh này sẽ dẫn tới khoảng cách giới ở một khía cạnh, lĩnh vực khác
như một hệ quả kéo theo. Có thể lấy một ví dụ cho quy luật này: Khi tồn tại những rào cản lớn trong công việc của nữ giới
hoặc các khoảng cách thu nhập thì những bậc phụ huynh có xu hướng quyết định rằng giáo dục đối với trẻ em gái không
sinh lợi, do đó, có thể dẫn tới việc giảm nhu cầu đối với giáo dục cho nữ giới và dẫn tới khoảng cách về giới trong giáo dục.
[5] Nghiên cứu về vấn đề này, Klasen (1999) chỉ ra rằng sự gia tăng lực lượng lao động nữ trong khu vực chính thức gắn
liền với mức tăng trưởng cao; mức tăng trưởng về thu nhập thu hút nữ giới tham gia vào lực lượng lao động, giảm thiểu
những rủi ro liên quan tới vấn đề chênh lệch giáo dục, mức sinh sản thấp hơn và tỉ lệ tử vong ở trẻ em thấp hơn những thế
hệ sau. Tóm lại, cả lí thuyết và những nghiên cứu thực nghiệm đều đi đến sự nhìn nhận về việc khoảng cách giới trong giáo
dục và việc làm có thể giảm hiệu quả kinh tế.
[6] Tuy chưa có nhiều bằng chứng xác thực hay những công trình nghiên cứu vĩ mô chỉ ra rằng khoảng cách giới trong giáo
dục tại Việt Nam có tác động đến tăng trưởng kinh tế nhưng yêu cầu về việc cải thiện vai trò của phụ nữ không nên chỉ nhìn
nhận đơn thuần là sự tăng số lượng hay tỉ lệ phụ nữ tham gia vào tiến trình phát triển mà còn đòi hỏi phải chú ý tới chất
lượng lao động. Những định kiến xã hội liên quan tới giới là yếu tố quan trọng quyết định thị trường cung cầu lao động
trong một nền kinh tế; vấn đề này dẫn đến việc bỏ qua một số lao động đủ năng lực hoặc thậm chí năng lực tốt chỉ vì giới
tính của họ, dẫn đến giảm năng suất của doanh nghiệp hay tổ chức đồng thời, ảnh hưởng đến năng suất của các nền kinh tế.
Cần tiếp tục đẩy mạnh việc bình đẳng giới trong các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước để tạo nên nhận thức đầy
đủ cho người lao động và người sử dụng lao động về vấn đề này.
(Theo Tạp chí Khoa học Lao động và Xã hội – số 36/Quý III – 2013)
1. Mục đích chính của bài viết là gì?
A. Nêu lên sự ảnh hưởng của bất bình đẳng giới tới sự phát triển B. Chỉ ra mối quan hệ giữa bình đẳng giới và vấn đề phát triển kinh
kinh tế. tế.
C. Đưa ra giải pháp cho vấn đề bất bình đẳng giới và phát triển kinh D. Nêu lên hậu quả của nền kinh tế do bất bình đẳng giới gây ra.
tế.
không quá ba tiếng

2. Hãy điền một cụm từ để hoàn thành câu sau: Để thúc đẩy kinh tế Việt Nam tăng trưởng, không chỉ dừng lại ở việc xây dựng các chiến
lược, kế hoạch vĩ mô mà còn cần chú trọng tới vấn đề bình đẳng giới, đảm bảo tính trong mọi khía cạnh của đời sống xã hội.

3. Theo bài viết, kinh tế Việt Nam đang: Trang 1/4


A. bước đầu đạt được các mục tiêu về tăng trưởng kinh tế. B. tăng trưởng nhanh nhưng vẫn thuộc nhóm nước nghèo.
C. thiếu sự cân bằng về giới dẫn tới mất ổn định trong phát triển. D. tăng trưởng nhanh, GDP đạt mức trung bình của thế giới.

4. Theo đoạn [2], cụm từ “tăng vốn nhân lực” được hiểu là gì?
A. Số vốn được quy đổi thành các tài sản liên quan tới quá trình giáo B. Quá trình đầu tư phát triển vào con người trên mọi khía cạnh của
dục con người. đời sống xã hội.
C. Chiến lược đầu tư để nâng cao chất lượng của lực lượng lao động D. Số vốn đầu tư vào con người để gia tăng cơ hội cạnh tranh trên thị
trong tương lai. trường lao động.

5. Theo các mô hình kinh tế, đâu là giải pháp giúp nền kinh tế phát triển bền vững?
A. Gia tăng cơ hội tìm kiếm việc làm cho lao động nữ. B. Đảm bảo công bằng về lương trên thị trường lao động.
C. Thay đổi định kiến giới trên nhiều khía cạnh đời sống. D. Nâng cao chất lượng lao động nữ trên thị trường lao động.
tác động ; khía cạnh ; rào cản ; khoảng cách ; hệ quả

6. Hãy hoàn thành câu sau bằng cách điền các từ cho sau đây vào đúng vị trí: Bất bình đẳng giới thể hiện trên nhiều khác nhau như: giáo
dục, việc làm và tiền lương, các mặt đó tồn tại và lẫn nhau gây ra nhiều , gia tăng giới.

7. Theo đoạn [4] và [5], khoảng cách giới trong giáo dục có thể được giải quyết bằng cách tăng thu nhập cho nữ giới. Đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
không quá hai tiếng

8. Hãy điền một cụm từ để hoàn thành nhận định sau: Một trong những phương pháp để thúc đẩy kinh tế phát triển chính là đảm bảo yếu tố
bình đẳng trong phân phối , tạo động lực thu hút nữ giới tham gia vào thị trường lao động.

pháp luật ; tăng trưởng ; ổn định ; công bằng ; văn hóa

9. Hãy hoàn thành câu sau bằng cách điền các từ cho sau đây vào đúng vị trí: Trong những nghiên cứu về kinh tế, các mô hình đều chỉ ra vai
trò của việc đảm bảo tính trong xã hội, bất bình đẳng giới và những quan điểm có thể trở thành rào cản cho sự phát triển chung của Quốc
gia.

10. Những quan điểm tiêu cực về nữ giới có thể gây ảnh hưởng đến hiệu quả lao động trong quá trình sản xuất. Đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
11. Đọc văn bản và trả lời câu hỏi từ 11 đến 20:

GIỚI TRẺ VÀ CHUYỆN ĐỌC SÁCH THỜI HIỆN ĐẠI

Trang 2/4
[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
[6]
[7]
[0] Đọc sách là cách thức giúp con người thư giãn, tích lũy tri thức, tăng cường khả năng tư duy, sáng tạo. Thế nhưng, ngày nay, sự bùng
nổ mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã tác động không nhỏ tới giới trẻ, nhất là văn hóa đọc sách. Thực tế, thói quen truy cập mạng trở
nên phổ biến, khi muốn có thêm thông tin có thể tìm trên những trang báo mạng, muốn tra cứu vấn đề gì đều có thể vào các trang chuyên
về tìm kiếm trên mạng. Điều đó khiến giới trẻ dường như ngày càng tìm đến sách báo ít hơn. Thói quen đọc sách cũng không còn được
duy trì thường xuyên. Theo một khảo sát gần đây, Việt Nam chỉ có 30% số người đọc sách thường xuyên, 26% không đọc sách và 44%
thỉnh thoảng đọc sách. Đồng thời, thời gian dành cho đọc sách của người Việt Nam khoảng một giờ, thuộc nhóm thấp nhất trên thế giới.
Còn theo số liệu khảo sát của Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường về việc sử dụng thời gian rảnh để làm việc gì là chủ yếu, có
đến 41,7% số bạn trẻ trả lời là lên mạng, 20% xem phim, 16,7% nghe nhạc và chỉ có 15% trả lời là đọc sách. Và trong một khảo sát đối
với sinh viên TP.HCM, có 47,26% sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của sách, 26.37% nghĩ rằng đọc sách là cần thiết, 25,15 cho
rằng việc đọc sách là bình thường, có hay không cũng được và 1,22% nghĩ rằng việc đọc sách là không cần thiết. Nhà báo Phong Điệp,
báo Nhân dân cho rằng, đây là một thực trạng rất đáng báo động trong giới trẻ. Một phần nguyên nhân là do các bạn trẻ phải dành thời
gian cho việc học quá nhiều nên những nhu cầu giải trí trong đó có đọc sách cũng bị hạn chế. Hơn nữa, trong thời đại ngày nay, văn hóa
nghe, nhìn đang có phần lấn át văn hóa đọc của cộng đồng nói chung và giới trẻ nói riêng. Và còn một thực tế cũng nguy hại không kém,
đó là việc đọc sách của các bạn trẻ ngày nay hầu như chỉ theo phong trào chứ không thực chất và nếu có đọc thì thường chọn những loại
truyện ngôn tình, những loại sách đen. “Điều đó dẫn đến tình trạng ăn xổi, không phải là nhu cầu của bản thân, không phải mục tiêu, ước
vọng của người đọc khiến lệch lạc về thị hiếu, thẩm mỹ thậm chí là kiến thức xã hội, nhận thức xã hội của các bạn trẻ hạn chế rất nhiều”,
nhà báo Phong Điệp nhấn mạnh. Chính vì vậy, những năm qua, các dự án, chương trình, các cuộc vận động của nhiều tổ chức diễn ra dưới
nhiều hình thức như: Sách hóa nông thôn, Sách cho em, Trạm đọc, We love reading… Hay tại kỳ họp Quốc hội khoá 14 đã thông qua Luật
Thư viện quy định ngày 21/4 hằng năm là “Ngày Sách và Văn hoá đọc Việt Nam”. Đây là những hoạt động có ý nghĩa, giúp tăng thêm
niềm đam mê, và sự yêu thích đọc sách của các bạn trẻ. Nhưng thực tế lại chưa diễn ra đồng đều ở tất cả các tỉnh thành cũng như ở các
trường học. “Có nơi thì nhộn nhịp, có nơi lại im ắng như tờ”, nhà báo Phong Điệp khẳng định. Khi xã hội ngày càng phát triển, mọi thứ
cũng thay đổi rất nhiều. Thời xưa người ta thường hay nói đến “sách gối đầu giường”, nhưng thời nay “gối đầu giường” của đại đa số bạn
trẻ lại là Smartphone. Trong thời đại mới, cách đọc sách, truyện không còn theo truyền thống như trước nữa. Thay vì lật giở từng trang
sách, chúng ta hoàn toàn có thể sử dụng các trang web hoặc phần mềm để nghe sách, nghe truyện. Đương nhiên, đọc sách in hay đọc sách
điện tử, cũng là đọc. Không phải ngồi cầm quyển sách, lật từng trang mới là đọc sách. Tuy nhiên, với cách đọc mới này, những cuốn tiểu
thuyết mấy trăm trang được tóm gọn trong vài chục trang. Những cuốn sách nâng cao kiến thức, câu chuyện lịch sử cũng chỉ gói gọn
trong 3 – 4 phút trên mạng. Điều đó đòi hỏi những nhà sáng tạo nội dung cần đặc biệt lưu ý để văn chương không bị biên tập, cắt gọn tới
mức biến dạng nội dung, nhà báo Phong Điệp cho biết thêm. Có thể nói, việc chuyển từ đọc sách in sang đọc online là một xu thế tất yếu.
Sách điện tử có thể sẽ là hình thức của sách trong tương lai. Điều đó đòi hỏi những người viết sách cũng cần phải đổi mới về phong cách
viết, hình thức truyền tải để phù hợp với xu thế hiện nay. Cùng với đó, những nhà quản lí trang mạng cũng như cơ quan quản lí nhà nước
cũng cần chú ý hơn trong việc rà soát nội dung để sách điện tử đến với bạn đọc một cách ý nghĩa nhất. Văn hóa đọc có ý nghĩa rất quan
trọng, không chỉ nâng cao nhận thức mà còn hình thành nhân cách con người. Cho đến nay đã có nhiều bài viết, nghiên cứu khẳng định
vai trò quan trọng của việc đọc đối với mỗi cá nhân và sự phát triển của xã hội. Bất cứ thời đại nào, cũng coi trọng việc đọc và đọc sách
chính là phương pháp tự học hiệu quả nhất. Vì vậy, ngay từ khi ở bậc tiểu học, cha mẹ và thầy cô giáo hãy khuyến khích, hướng dẫn trẻ
cách tìm kiếm sách, cách đọc sách sao cho hiệu quả. Điều đó sẽ giúp hình thành thói quen đọc sách và có thể khuyến khích giới trẻ đến
với sách nhiều hơn.
(Thu Hằng, https://vov2.vov.vn)

Hãy điền một cụm từ không quá hai tiếng để hoàn thành câu văn sau:
Trong sự phát triển của đời sống, giới trẻ ngày nay có xu hướng hình thức giải trí sang các hoạt động trực tuyến thay vì đọc
sách, báo in như thập niên trước.

12. Các số liệu khảo sát trong đoạn [2] của bài viết cho thấy điều gì? (chọn 2 đáp án đúng).
A. Người trẻ có xu hướng sử dụng và dần phụ thuộc vào công nghệ. B. Những người sống tại TP. HCM có tư duy thực tế và nhanh nhạy.
C. Nhận thức về vai trò của sách có sự thay đổi theo từng điều kiện. D. Thời gian đọc sách trung bình của người Việt là thấp nhất thế
giới.
giáo dục ; trào lưu ; thị hiếu ; áp lực ; nhu cầu ; giải trí

13. Hãy hoàn thành nhận định sau đây bằng cách điền các từ cho sau đây vào đúng vị trí: Nhìn nhận về thực trạng của giới trẻ, nhà báo Phong
Điệp có nhắc tới vấn đề trong cuộc sống và dần khiến việc trở nên bó hẹp hơn; những cuốn sách được lựa chọn chủ yếu do mà không phải
bắt nguồn từ nhu cầu cá nhân.

không quá hai tiếng

14. Dựa vào đoạn [4], hãy điền một cụm từ để hoàn thành câu sau: Không dừng lại ở các hoạt động tự phát, những đã được ban hành nhằm
mục đích khuyến khích văn hóa đọc trong cộng đồng nhưng chưa được thực hiện một cách đồng bộ trên phạm vi cả nước.
Trang 3/4
15. Theo bài viết, cách đọc sách mới giúp người đọc có thể tiết kiệm được nhiều thời gian và mang lại nhiều lợi ích hơn so với sách giấy.
Đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
không quá hai tiếng

16. Hãy điền một cụm từ để hoàn thiện nhận xét sau: Trước xu thế tất yếu của văn hóa đọc, với những yêu cầu mới của người đọc, hoạt động
viết cần có sự chuyển dịch về nội dung và đổi mới về truyền tải để tạo ra những cảm hứng mới, thu hút sự quan tâm của giới trẻ.

17. Theo bài viết, những đối tượng cần lan tỏa và hình thành thói quen đọc sách là: (Chọn 2 đáp án đúng).
A. người sáng tạo nội dung. B. các nhà quản lý báo chí.
C. các đơn vị xuất bản sách. D. cơ sở giáo dục và đào tạo.
gián tiếp ; thói quen ; nhân cách ; toàn diện ; trực tiếp ; phù hợp

18. Hãy hoàn thành câu sau bằng cách điền các từ cho sau đây vào đúng vị trí: Nhìn nhận đầy đủ về các vấn đề xã hội, có thể thấy, sách là
phương tiện giáo dục , hình thành đọc hỗ trợ quá trình định hình , hướng tới sự phát triển .

19. Theo nội dung bài viết, những nhận định sau đây đúng hay sai?

Nhận định
Cần nhìn nhận văn hóa đọc trong nhiều mối tương quan với sự phát triển của đời sống xã hội.
Để hình thành thói quen đọc sách nên bắt đầu từ những hành động nhỏ và sở thích cá nhân.
Muốn lan tỏa giá trị của sách tới cộng đồng cần chú trọng tới những chính sách khuyến học.
Phương pháp tự học không chỉ mang lại hiệu quả về kiến thức mà còn góp phần xây dựng tính cách.

20. Bài viết đề cập tới vấn đề gì?


A. Những giá trị mà thói quen đọc sách mang lại cho con người. B. Thói quen đọc và những vấn đề tồn tại quanh việc đọc sách.
C. Công nghệ và những vấn đề về xuất bản sách tại Việt Nam. D. Trao đổi quanh thói quen đọc sách của thế hệ trẻ ở Việt Nam.

Trang 4/4
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 5_PHẦN KHOA HỌC

Sử dụng các thông tin trong văn bản sau để trả lời các câu hỏi từ 1 đến 8:
Hóa thạch cổ xưa nhất của bò sát được tìm thấy ở những tảng đá ở Nova Scotia, có tuổi từ cuối kỷ Carbon, cách đây khoảng
300 triệu năm. Một trong những nhóm lớn đầu tiên của bò sát nổi lên là thằn lằn sọ đủ, là bò sát cổ lớn nhất, to bè, và là
động vật bốn chân ăn cỏ. Khi nhóm này suy giảm, một nhánh bò sát cổ khác lại trở nên đa dạng, trong đó có nhóm các loài
thằn lằn vảy.
Rắn là loài thằn lằn vảy không chân. Ngày nay, một số loài rắn còn giữ vết tích của xương chậu và xương chi là những
chứng cứ về tổ tiên của chúng. Mặc dù không có chân, rắn di chuyển trên đất rất giỏi, hầu hết là nhờ tạo sóng uốn lượn hai
bên từ đầu tới chân. Lực sinh ra từ sự uốn lượn sóng tỳ vào những vật rắn đẩy con rắn lên phía trước. Rắn cũng có thể di
chuyển nhờ ép chặt phần vảy bụng xuống mặt đất ở các điểm dọc theo cơ thể trong khi những vảy ở những điểm tham gia
chuyển động được nâng nhẹ lên khỏi mặt đất và đẩy chúng tiến về phía trước.

Hình 1. Sự phụ thuộc của nhiệt độ cơ thể theo nhiệt độ môi trường ở linh miêu và rắn
Rắn là loài bò sát ăn thịt và có nhiều đặc điểm thích nghi giúp chúng săn mồi và ăn thịt con mồi. Chúng có cơ quan cảm ứng
hóa học rất nhạy bén, và dù chúng thiếu màng nhĩ, nhưng chúng lại nhạy cảm với những rung động từ đất, giúp chúng phát
hiện chuyển động của con mồi. Cơ quan cảm nhận nhiệt giữa hai mắt và lỗ mũi của các loài rắn hổ, bao gồm rắn chuông, rất
nhạy cảm với sự thay đổi nhiệt độ theo từng phút, cho phép những loài săn mồi đêm này định vị những con mồi có thân
nhiệt cao. Rắn độc tiêm chất độc qua một đôi răng sắc, rỗng hoặc có rãnh. Lưỡi rắn thụt ra thụt vào liên tục, không độc.
Chúng ngửi bằng lưỡi. Nhờ chiếc lưỡi có hình dạng giống cái nĩa, rắn có thể xác định hướng của mùi. Các xương hàm khớp
nối lỏng lẻo và lớp da co giãn cho phép hầu hết các loài rắn nuốt chửng con mồi lớn hơn đường kính đầu của rắn.
1.
Rắn thuộc lớp
A. lưỡng cư. B. bò sát.
C. thú. D. chim.

2. Lưỡi loài rắn đóng vai trò là cơ quan


A. khứu giác. B. xúc giác.
C. thị giác. D. vị giác.
3. Phát biểu sau đây đúng hay sai?

Trang 1/9
Phát biểu
Rắn là loài động vật máu lạnh nên chúng không cần tiêu tốn năng lượng cho việc duy trì thân nhiệt.
Khả năng nuốt chửng con mồi có kích thước lớn hơn nhiều kích thước đầu rắn là nhờ vào các xương hàm khớp động với nhau
bởi các dây chằng hết sức đàn hồi.
Đa số các loài rắn có đôi tai ngoài cực kì nhạy bén với từng âm thanh dù nhỏ nhất, giúp chúng có khả năng săn mồi hoàn hảo.

động vật biến nhiệt ; thay đổi ; không đổi ; động vật hằng nhiệt

4. Điền các từ cho sau đây vào ô trống: Khi nhiệt độ môi trường có sự thay đổi trong ngày, ở các loài , nhiệt độ của chúng phụ thuộc vào môi
trường, còn ở các loài (hổ, báo, chó, mèo) thì nhiệt độ .

5. Lớp bò sát được hình thành cách đây khoảng bao nhiêu năm?
A. 3000 năm. B. 3 triệu năm.
C. 300 triệu năm. D. 3 tỉ năm.
6. Phát biểu sau đây đúng hay sai?
Loài rắn ngày nay được tiến hóa từ loài bò sát có bốn chân.
A. Đúng. B. Sai.
7. Có bao nhiêu biện pháp nên thực hiện nhằm sơ cứu khi có người bị rắn cắn?
(1) Di chuyển nạn nhân ra xa khỏi tầm hoạt động của con rắn.
(2) Hút chất độc cho nạn nhân càng sớm càng tốt, tránh lây lan nhanh.
(3) Cố định vị trí vết cắn, tránh di chuyển, đặt thấp hơn tim.
(4) Cởi bỏ giày, dép, trang sức trên người, nhất là tại các vị trí xung quanh vết cắn.
(5) Dùng garo băng chặt vết thương lại để ngăn máu chảy ra nhiều.
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.

8. Vết tích của xương chậu và xương chi được tìm thấy ở một số loài rắn ngày nay được gọi là
A. cơ quan tương đồng. B. cơ quan tương tự.
C. cơ quan sinh sản. D. cơ quan thoái hóa.
Sử dụng các thông tin trong văn bản sau để trả lời các câu hỏi từ 9 đến 14:
Thực hiện thí nghiệm đo cường cường độ dòng điện và hiệu điện thế ứng với các vật dẫn khác nhau bằng các dụng cụ sau:
- 1 ampe kế.
- 1 vôn kế
- 1 nguồn có thể điều chỉnh thay đổi được hiệu điện thế (điện trở của nguồn không đáng kể)
- Hai vật dẫn R1 và R2 khác nhau.
- Dây nối, khóa K.
Thí nghiệm được tiến hành như sau:
- Mắc mạch điện như Hình 1.
- Đóng khoá K. Điều chỉnh hiệu điện thế của nguồn ta thu được các giá trị của cường độ dòng điện I, chạy qua vật dẫn R1,
ghi kết quả vào Bảng 1.
- Thay vật dẫn R2 vào vị trí của vật dẫn R1 và lặp lại thí nghiệm, ta thu được các giá trị của cường độ dòng điện I, chạy qua
vật dẫn R2, ghi kết quả vào Bảng 1.

Trang 2/9
(Soạn dựa theo nội dung sách giáo khoa Vật lí 11 – Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, 2023)
9. Nếu cùng đặt một hiệu điện thế vào hai đầu vật dẫn R1 và R2 thì cường độ chạy qua hai vật dẫn có giá trị như nhau, đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
cường độ dòng điện chạy qua ; hiệu điện thế giữa hai đầu ; điện trở ; nối tiếp ; song song

10. Điền các cụm từ cho sau đây vào vị trí thích hợp: Trong mạch điện ở hình 1, ampe kế A được mắc với vật dẫn để đo vật dẫn, vôn kế V
được mắc với vật dẫn để đo vật dẫn.

11.
Khi hiệu điện thế của nguồn là 6 V, cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn R1 có giá trị là .

13. Điều chỉnh hiệu điện thế của nguồn điện đến giá trị 10 V thì cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn R2 có giá trị xấp xỉ bằng
A. 2,19 A. B. 1,97 A
C. 3,87 A D. 4,31 A.
14. Ghép nối tiếp hai vật dẫn R1 và R2 rồi thay vào vị trí của vật dẫn R1 trong Hình 1 sau đó lặp lại các bước tiến hành như trong thí nghiệm.
Khi hiệu điện thế của nguồn điện được điều chỉnh đến giá trị 8 V thì số chỉ của ampe kế A xấp xỉ là

Trang 3/9
A. 5,2 A. B. 1,73 A.
C. 2,6 A. D. 1,16 A.
Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) và số khối của hạt nhân (A) được coi là những đặc trưng cơ bản của nguyên tử. Để kí hiệu
nguyên tử, người ta thường ghi các chỉ số đặc trưng ở bên trái kí hiệu nguyên tố (X) với số khối A ở phía trên và số hiệu
nguyên tử Z ở phía dưới: X. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của
A
Z

nguyên tố đó. Số hiệu nguyên tử cho biết số proton trong hạt nhân nguyên tử và số electron trong nguyên tử. Nếu biết số
khối A và số hiệu nguyên tử Z, ta sẽ biết được số neutron có trong hạt nhân nguyên tử (N = A – Z).
Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân không bền vững tự phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành các hạt nhân khác.
Một số đồng vị có tính phóng xạ và do đó được gọi là đồng vị phóng xạ hoặc hạt nhân phóng xạ, trong khi những đồng vị
khác chưa bao giờ được quan sát thấy phân rã phóng xạ được gọi là đồng vị bền hoặc hạt nhân bền. Ví dụ, C là một đồng
14

vị phóng xạ của carbon, trong khi C và C là các đồng vị bền. Các nguyên tố hóa học chỉ gồm các đồng vị phóng xạ
12
6
13

(không có đồng vị bền) gọi là nguyên tố phóng xạ. Một số loại phân rã phóng xạ của hạt nhân nguyên tử được trình bày
trong Bảng 1.

(*) Phân rã β là tên gọi thay cho phân rã β , vì phóng xạ β phổ biến hơn β .
− − +

Hình 1 cho thấy một chuỗi các phân rã phóng xạ, được gọi là chuỗi uranium, bắt đầu bằng sự phân rã của 238

92
U .

Hình 1. Chuỗi các phân rã phóng xạ


15. Phát biểu sau đúng hay sai?
Đồng vị của protactinium (Pa) được ký hiệu là 234

90
Pa.

A. Đúng. B. Sai.
16. Phát biểu sau đúng hay sai?
Tính chất hóa học các đồng vị của nguyên tố hóa học không giống nhau.
Trang 4/9
A. Đúng. B. Sai.

17. Các phát biểu sau đúng hay sai?

Phát biểu
Số lượng proton có trong hạt nhân của đồng vị 203
Z
Tl là 122.
Hạt nhân U trải qua quá trình phân rã beta ( β ) sẽ tạo ra
235

92
235

93
Np.

Số lượng proton và neutron có trong hạt nhân của đồng vị 225


Z
Ac lần lượt là 89 và 136.

18. Hạt nhân 222


86
Rn trải qua quá trình phân rã beta ( β ) sẽ tạo ra
A. 222
87
Fr . B. 224
87
Fr .
C. 222
84
Po . D. 224
88
Ra .
19. Dựa vào Hình 1, cho biết ký hiệu nào sau đây biểu diễn chính xác đồng vị của radium?
A. Ra.
88
226
B. Ra. 226
226

C. 88
88
Ra. D. 226
88
Ra.

20. Nếu một hạt nhân 230

90
Th trải qua quá trình phân rã beta ( β ), hạt nhân nào sau đây sẽ được tạo ra?
A. 230

230
Pa. B. 230

91
Pa.

C. 230

91
Th. D. 91

231
Th.

21. Giả sử hạt He phát ra trong quá trình phân rã alpha và hạt e– phát ra trong phân rã beta có cùng động năng. Hạt nào trong hai hạt trên di
4
2

chuyển với tốc độ nhanh hơn?


A. Hạt He, bởi vì nó có khối lượng lớn hơn hạt e–.
4
2
B. Hạt He, bởi vì nó có khối lượng nhỏ hơn hạt e–.
4
2

C. Hạt e–, bởi vì nó có khối lượng lớn hơn hạt 4


2
He . D. Hạt e–, bởi vì nó có khối lượng nhỏ hơn hạt 4
2
He .
22. Hạt nhân X trải qua phân rã alpha ( α ) tạo ra hạt nhân Y. Gọi khối lượng, tốc độ, động năng của hạt α và hạt nhân Y lần lượt là m1 , m2 , v1 ,
v2, W và W . Hệ thức nào sau đây là đúng?
1 2

v2 m2 W v1 m2 W
A. B.
1 1
= = . = = .
v1 m1 W v2 m1 W
2 2

W W
v1 m1 v1 m2
C. D.
1 2
= = . = = .
v2 m2 W v2 m1 W
2 1

Một sinh viên đã thực hiện ba nghiên cứu để đo tốc độ trung bình của ô tô điều khiển từ xa với các loại bánh xe khác nhau
chuyển động trên một máng thẳng. Các nghiên cứu được tiến hành trong một căn phòng được kiểm soát nhiệt độ, máng
thẳng có độ dài 75 feet (kí hiệu ft - đơn vị đo chiều dài). Thời gian di chuyển của ô tô từ đầu máng đến cuối máng được đo
bằng đồng hồ bấm giờ. Nhiệt độ trong phòng được giữ không đổi ở 50°F và bề mặt máng thẳng được đưa trở lại trạng thái
ban đầu sau mỗi lần thử nghiệm. Không có thay đổi nào đối với xe ô tô ngoài việc thay bánh xe, ắc quy của ô tô được sạc
đầy trước mỗi lần thử nghiệm.
Nghiên cứu 1
Ô tô điều khiển được lắp những bánh xe cao su cứng, có rãnh sâu và được đặt lên mặt phẳng tại đầu máng thẳng. Khởi động
cho xe chạy và đồng thời ấn nút START trên đồng hồ bấm giây để bắt đầu tính thời gian. Lúc xe đi qua mốc 75 ft thì ấn nút
STOP để kết thúc quá trình đo. Kết quả đo được sau mỗi thử nghiệm và giá trị trung bình của các kết quả được ghi lại trong
Bảng 1.

Nghiên cứu 2
Lặp lại các bước tiến hành thí nghiệm như ở Nghiên cứu 1, với chiếc ô tô được thay các bánh xe cao su mềm, nhẵn và
không có rãnh. Các kết quả đo được và giá trị trung bình của các kết quả được thể hiện trong Bảng 2.

Trang 5/9
Nghiên cứu 3
Tiếp tục lặp lại các bước tiến hành thí nghiệm trong Nghiên cứu 1 với một chiếc ô tô khác có bánh xe bằng cao su cứng và
có các đinh tán. Các kết quả đo được và giá trị trung bình của các kết quả được thể hiện trong Bảng 3.
23.

Đơn vị tính của tốc độ được sử dụng trong các nghiên cứu là
A. m/s. B. km/h.
C. feet/s. D. dặm /h.

24. Trong Nghiên cứu 1, tốc độ trung bình của cả ba thử nghiệm lớn hơn tốc độ trung bình đo được trong Thử nghiệm 2, đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
25. Ô tô điều khiển từ xa sử dụng loại bánh xe nào sau đây sẽ có tốc độ trung bình là lớn nhất?
A. Bánh xe cao su cứng có đinh tán. B. Bánh xe cao su mềm, nhẵn và không có rãnh.
C. Bánh xe cao su cứng, có rãnh sâu. D. Tốc độ trung bình của xe là như nhau đối với các loại bánh xe
khác nhau.
lực ma sát ; tăng tốc độ ; giảm tốc độ ; lực hướng tâm

26. Điền các cụm từ cho sau đây vào vị trí thích hợp: Trong các thử nghiệm, để chuyển động của xe, các học sinh nên sử dụng loại bánh xe
có đinh tán hoặc có rãnh sâu nhằm tạo ra lớn.

27. Điền số thích hợp vào chỗ trống. Tốc độ trung bình của ô tô có bánh xe bằng cao su cứng và có các đinh tán trong các thử nghiệm là ft/s.

28. Gọi tốc độ trung bình của ô tô có bánh xe bằng cao su cứng, có các đinh tán là v , tốc độ trung bình của ô tô có bánh xe cao su mềm,
1

nhẵn và không có rãnh là v và tốc độ trung bình của ô tô có bánh xe cao su cứng, có rãnh sâu là v . Hệ thức nào sau đây là đúng?
2 3

Trang 6/9
A. v 1 ≈ 2v2 . B. v 1 ≈ 2v3 .

1 1
C. v 1 ≈ v2 . D. v 1 ≈ v3 .
2 2

Một giáo viên đã lấy 100 ml khí A ở 25 C vào một ống tiêm. Sau đó, ống tiêm được gắn vào một nút cao su trên một bình

tam giác rỗng có môi trường chân không (xem Hình 1). Sự thoát ra của các phân tử khí từ ống tiêm vào bình tam giác được
gọi là tràn khí.

Hình 1. Sơ đồ thí nghiệm về tràn khí


Sau khi đưa ống tiêm vào bình tam giác, tổng thời gian tràn khí là thời gian cần thiết để 100 ml khí tràn ra từ ống tiêm vào
bình, đo được là 4 giây. Thí nghiệm được lặp lại với khí B và tổng thời gian tràn khí đo được là 16 giây.
Ba sinh viên đã đưa ra lời giải thích cho sự khác nhau về tổng thời gian tràn khí của hai chất khí trên.
Học sinh 1
Khí B lan chậm hơn khí A vì nó có khối lượng phân tử (khối lượng chiếm bởi mỗi phân tử) lớn hơn. Nhiệt độ của một chất
khí là thước đo động năng trung bình của các phân tử chất khí đó. Nếu nhiệt độ của mỗi chất khí là như nhau thì động năng
trung bình của các phân tử của các chất khí cũng bằng nhau. Vì động năng trung bình phụ thuộc vào cả khối lượng và vận
tốc của các phân tử khí, các khí có khối lượng phân tử lớn hơn sẽ di chuyển với vận tốc trung bình nhỏ hơn. Do đó, nếu hai
loại khí ở cùng nhiệt độ, khí có khối lượng phân tử lớn hơn sẽ lan chậm hơn.
Học sinh 2
Khí B lan chậm hơn khí A vì nó có thể tích phân tử (thể tích chiếm bởi mỗi phân tử) lớn hơn. Do thể tích phân tử lớn nên có
ít phân tử lớn đi qua được lỗ mở giữa ống tiêm và bình trong một khoảng thời gian nhất định. Do đó, nếu hai loại khí ở cùng
nhiệt độ, khí có thể tích phân tử lớn hơn sẽ lan chậm hơn.
Học sinh 3
Khí B lan chậm hơn khí A vì nó có mật độ phân tử lớn hơn khí A. Khí B có mật độ lớn hơn nghĩa là các phân tử của nó ở
gần nhau hơn so với các phân tử của khí A. Sự gần gũi của các phân tử khí B làm tăng khả năng va chạm và làm chậm tốc
độ của các phân tử. Do đó, nếu hai loại khí ở cùng nhiệt độ, khí có mật độ lớn hơn sẽ lan chậm hơn.
0

Bảng 1 cho thấy khối lượng phân tử (tính bằng amu), thể tích phân tử (tính bằng A 3) và mật độ phân tử cho một số chất khí
ở 25 C.

29.

Phát biểu sau đúng hay sai?

Trang 7/9
Trong thí nghiệm đối với khí B, tổng thời gian tràn khí đo được là 4 giây.
A. Đúng. B. Sai.
khối lượng phân tử ; mật độ phân tử ; thể tích phân tử ; diện tích phân tử

30. Điền từ/cụm từ cho sau đây vào ô trống: Để giải thích cho sự khác nhau về tổng thời gian tràn khí của khí A và khí B trong thí nghiệm
trên, học sinh 2 cho rằng các khí có lớn hơn sẽ lan chậm hơn.

oxygen ; xenon ; krypton ; hydrogen



25 C

31. Điền từ cho sau đây vào ô trống: Dựa trên lời giải thích của học sinh 1, trong các khí được liệt kê ở Bảng 1 thì sẽ lan ra nhanh nhất ở .

32. Sự tràn khí xảy ra do sự khác biệt về


A. nhiệt độ. B. thể tích.
C. khối lượng. D. áp suất.

33. Giả sử rằng khí A là hydrogen và khí B là helium thì kết quả thí nghiệm sẽ phù hợp với lời giải thích của
A. học sinh 1. B. học sinh 2.
C. học sinh 1 và 2. D. học sinh 1 và 3.
34. Biểu đồ nào sau đây phù hợp nhất với lời giải thích của học sinh 3 về tốc độ tràn khí của oxygen, xenon và krypton ở 25 C?∘

A. B.

C. D.

Để đánh giá các thông số về kích thước và mật độ trung bình của lá cây vạn tuế khi trồng trong các điều kiện khác nhau, các
nhà nghiên cứu đã thực hiện các thí nghiệm được mô tả sau đây.
Thí nghiệm 1:
Năm nhóm gồm 25 cây vạn tuế, tất cả đều cao từ 2 – 3cm, được trồng trong 3 tháng, mỗi nhóm ở một mức độ ẩm khác
nhau. Tất cả các nhóm đều được duy trì ở nhiệt độ 24oC và nhận được 6 giờ ánh sáng mặt trời mỗi ngày. Chiều dài, chiều
rộng và mật độ lá trung bình được đưa ra trong bảng 1.

Bảng 1. Ảnh hưởng của độ ẩm tới kích thước và mật độ lá


Thí nghiệm 2:

Trang 8/9
Năm nhóm mới gồm 25 cây con, tất cả đều cao 2 – 3cm, được trồng trong 3 tháng, mỗi nhóm nhận được năng lượng ánh
sáng mặt trời khác nhau ở độ ẩm không đổi là 55%. Tất cả các điều kiện khác giống như trong thí nghiệm 1. Kết quả được
liệt kê trong bảng 2.
Năm nhóm mới gồm 25 cây con, tất cả đều cao 2 – 3cm, được trồng trong 3 tháng, mỗi nhóm nhận được năng lượng ánh
sáng mặt trời khác nhau ở độ ẩm không đổi là 55%. Tất cả các điều kiện khác giống như trong thí nghiệm 1. Kết quả được
liệt kê trong bảng 2.

Bảng 2. Ảnh hưởng của ánh nắng mặt trời tới kích thước và mật độ lá
Thí nghiệm 3:
Năm nhóm mới gồm 25 cây con, tất cả đều cao từ 2 – 3 cm, được trồng ở độ ẩm không đổi là 55% trong 3 tháng ở các nhiệt
độ ban ngày và ban đêm khác nhau. Tất cả các điều kiện khác giống như trong thí nghiệm 1. Kết quả được thể hiện trong
bảng 3.

Bảng 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới kích thước và mật độ lá


35.
Các thí nghiệm được thực hiện trên đối tượng nào sau đây?
A. Cây tre. B. Cây vạn tuế.
C. Cây thông. D. Cây lộc vừng.

36. Trong điều kiện độ ẩm 55%, nhiệt độ ngày/đêm nào sau đây làm cho lá có kích thước nhỏ nhất?
A. 29/29. B. 29/18.
C. 24/24. D. 18/18.

37. Phát biểu sau đúng hay sai?


Cây vạn tuế trồng trong điều kiện độ ẩm thấp, nhiều nắng, với nhiệt độ cả ngày duy trì ở mức nhiệt cao thì lá cây vạn tuế sẽ to hơn và mật
độ dày hơn.
A. Đúng. B. Sai.
38. Phát biểu sau đúng hay sai?
Mục đích của thí nghiệm 3 là tìm ra mối liên hệ giữa thời gian ngày/đêm ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của lá cây vạn tuế.
A. Đúng. B. Sai.
39. Nhóm cây nào trong thí nghiệm 1 và 2 có cùng điều kiện thí nghiệm?
A. Nhóm cây trồng ở nhiệt độ 20oC, độ ẩm 55%, thời gian chiếu B. Nhóm cây trồng ở nhiệt độ 24oC, độ ẩm 55%, thời gian chiếu
sáng 9 giờ/ngày. sáng 6 giờ/ngày.
C. Nhóm cây trồng ở độ ẩm 95%, nhiệt độ ngày/đêm là 29/29. D. Nhóm cây trồng ở độ ẩm 55%, nhiệt độ ngày đêm là 18/18.

40. Điền từ/cụm từ vào chỗ trống sau cho phù hợp: “Sự tăng kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích
thước tế bào được gọi là sự ở thực vật”.

Trang 9/9
ĐÁP ÁN BÀI TẬP
ĐỀ LUYỆN SỐ 05_PHẦN TƯ DUY TOÁN HỌC

1. Thống kê điểm môn Toán trong một kì thi của 50 em học sinh được bảng sau:

Chọn ngẫu nhiên 2 bài làm của 2 em học sinh. Xác suất để chọn được 2 bài trên 7 điểm là % (Kết quả làm tròn đến chữ số thập
phân thứ nhất).

Số phần tử của không gian mẫu là n (Ω) = C


2
50
.
Biến cố A : “Chọn được 2 bài trên 7 điểm” ⇒ n (A) = C 2
10+4+3
= C
2
17
.
2
n (A) C
Xác suất cần tìm là .
17
P (A) = = ≈ 11, 1
2
n (Ω) C
50

2. √x+3−m
khi x ≠ 1
Cho hàm số f (x) = { x−1 . Để hàm số liên tục tại x 0 = 1 thì giá trị của biểu thức (m + n) tương ứng bằng
n khi x = 1

3 1 9
A. . B. 1. C. − . D. .
4 2 4

Ta có: f (1) = n.
2
x + 3 − m
lim f (x) = lim .
x→1 x→1 (x − 1) (√x + 3 + m)

2
x + 3 − m
Hàm số liên tục tại x = 1 ⇔ lim f (x) = f (1) ⇔ n = lim (1).
x→1 x→1
(x − 1) (√x + 3 + m)

m = 2
lim f (x) tồn tại khi 1 là nghiệm của phương trình x + 3 − m 2
= 0 ⇔ 1 + 3 − m
2
= 0 ⇒ [ .
x→1 m = −2

x − 1 1 1
+ Khi m = 2 thì (1) ⇒ n = lim ⇒ n = lim ⇒ n = .
x→1 x→1 √x + 3 + 2 4
(x − 1) (√x + 3 + 2)

1
+ Khi m = −2 thì (1) ⇒ n = lim suy ra không tồn tại n.
x→1 √x + 3 − 2

1 9
Vậy m + n = 2 + = .
4 4
1 − 2 sin x
y =
2 sin x + m

0 ; 1 ; 9; 10:
m = 0 (0; π)
π
m ∈ (−10; 10)( ; π)
2

3. Cho hàm số . Điền các số cho sau đây vào ô trống: Với thì hàm số có cực trị trên khoảng . Số giá trị nguyên của tham số để hàm số đồng
biến trên khoảng là .

Trang 1/17
1 − 2 sin x
+ Với m = 0 thì hàm số trở thành y = (x ≠ kπ) .
2 sin x
− cos x
y

= .
2
2sin x
π
Trên khoảng (0; π), y chỉ đổi dấu qua x = ′
, do đó hàm số có 1 cực trị.
2
1 − 2 sin x
+ Xét hàm số y = .
2 sin x + m
m
Điều kiện: sin x ≠ −
2
(−2m − 2) cos x
Ta có: y ′
=
2
.
(2 sin x + m)

π −2m − 2 amp; lt; 0


Trên khoảng ( ; π) , \cos x&amp;lt;0 và sin x ∈ (0; 1), do đó hàm số đồng biến khi và chỉ khi { m
2 − ∉ (0; 1)
2

⎧m amp; gt; −1

⎪ ⎧

m amp; gt; −1
m
⇔ ⎨ −
2
≤ 0 ⇔ ⎨ m ≥ 0 ⇔ m ≥ 0 .
⎪ [ ⎩[


⎪ m
− ≥ 1 m ≤ −2
2

Vì m ∈ Z và m ∈ (−10; 10) nên m ∈ {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}.


Vậy có 10 giá trị nguyên của m thỏa mãn.

4. x + 3
Cho hàm số y = 2
. Với các giá trị nào của tham số m thì đồ thị hàm số chỉ có một tiệm cận đứng và một tiệm cận ngang?
x − 6x + m

A. 0 . B. 9 . C. −27 . D. 18.

Đồ thị hàm số luôn có tiệm cận ngang là: y = 0 .


x + 3
Để đồ thị hàm số chỉ có một tiệm cận đứng là x = x thì ta phải có 0 lim
2
= ±∞ (*)
x→x0
x − 6x + m

TH1. Tử và mẫu không có nhân tử chung.


x0 = 3
Từ (*) suy ra x 2
0
− 6x0 + m = 0 có nghiệm duy nhất, do đó { .
m = 9

x + 3
Khi đó hàm số đã cho trở thành y = 2
. Hàm số chỉ có tiệm cận đứng là x = 3 và tiệm cận ngang y = 0 . Vậy m = 9 thỏa mãn.
(x − 3)

TH2. Tử và mẫu có nhân tử chung là x + 3 .


Từ (*) suy ra x 0 = −3 là nghiệm của phương trình x 2
0
− 6x0 + m = 0 ⇒ m = −27 .
x + 3 1
Khi đó hàm số đã cho trở thành y = = . Hàm số chỉ có tiệm cận đứng là x = 9 và tiệm cận ngang y = 0 .
2 x − 9
x − 6x − 27

Vậy có hai giá trị của m thỏa mãn là m = 9 hoặc m = −27 .


5. Anh H dự định làm một cái thùng đựng dầu hình trụ bằng sắt có nắp đậy, thể tích bằng 12 m . Chi phí làm mỗi m đáy là 400 nghìn 3 2

đồng, mỗi m nắp là 200 nghìn đồng, mỗi m mặt xung quanh là 300 nghìn đồng. Để chi phí làm thùng là ít nhất thì anh H cần chọn chiều
2 2

cao của thùng gần nhất với số nào sau đây? (Xem độ dày của tấm sắt làm thùng là không đáng kể).
A. 1, 24 m . B. 1, 25 m . C. 2, 50 m . D. 2, 48 m .

Gọi bán kính đáy của hình trụ là R (m) (R > 0) , chiều cao của hình trụ là h (m) (h > 0) .
12
Ta có: V = πR h ⇒ h =
2

2
.
πR

Suy ra chi phí làm thùng (đơn vị: nghìn đồng) là


2 2
C = πR . 400 + πR . 200 + 2πRh. 300

2 12
= 600 (πR +
R
)
.
2 6 6 3 2 6 6 3
= 600 (πR + + ) ≥ 600.3√πR . . = 1800√36π
R R R R

6 6
.
3
2 3
⇒ min C = 1800√36π ⇔ πR = ⇔ R = √
R π
12
Vậy để chi phí là ít nhất thì chiều cao của thùng là h = ≈ 2, 48 ( m) .
3
√36π
4 2
y = ax + bx + c

6. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên.

Trang 2/17
Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai? (Điền "Đ" hoặc "S" vào ô trống)

Phát biểu
a > 0 .

b > 0 .

c < 0 .

Từ đồ thị ta có lim y = −∞; lim y = −∞ nên a > 0 .


x→+∞ x→−∞

b
Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị nên < 0 do đó b > 0 .
a

Đồ thị hàm cắt trục Oy tại điểm có tung độ âm nên c < 0 .

7. Một tàu lửa đang chạy với vận tốc 200 m/s thì người lái tàu đạp phanh; từ thời điểm đó, tàu chuyển động chậm dần đều với vận tốc
v (t) = 200 − 20t (m/s) . Trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn,

tàu còn di chuyển được quãng đường dài bao nhiêu mét?
A. 1000 m. B. 500 m. C. 1500 m. D. 2000 m.

Lấy mốc thời gian là lúc bắt đầu đạp phanh. Giả sử t là thời điểm tàu dừng hẳn.
0

Khi đó v (t ) = 0 ⇔ 200 − 20t = 0 ⇔ t = 10 (s) .


0 0 0

Như vậy từ lúc đạp phanh đến lúc tàu dừng hẳn là 10 (s) .
Quãng đường tàu di chuyển được trong khoảng thời gian 10 (s) là
10

S = ∫ (200 − 20t)dt = 1000 (m) .

8. Tổng lập phương các nghiệm thực của phương trình 3


2
x −4x+5
= 243 là
A. 91. B. 28. C. 64. D. 35.
2 2 x = 0
Ta có phương trình 3 x −4x+5
= 243 ⇔ 3
x −4x+5
= 3
5
⇔ x
2
− 4x + 5 = 5 ⇔ [ .
x = 4

Tổng lập phương các nghiệm thực của phương trình là: 0 3
+ 4
3
= 64 .
zz̄ = 1 − 2i
−2−1

z
2
w = 2z + ¯
¯

9. Cho số phức thỏa mãn . Điền các số cho sau đây vào vị trí thích hợp trong các câu sau: ; 2 ; ; 0 ; 1 Phần ảo của số phức là . Điểm
biểu diễn số phức có hoành độ bằng và tung độ bằng .

Vì ¯ = 1 + 2i
z̄ = 1 − 2i ⇒ z = z̄ . Phần ảo của z là 2.
2
w = 2z + z
¯
¯¯
= 2 (1 + 2i) + (1 − 2i)
2
= −1 . Điểm biểu diễn của w là M (−1; 0) .

OxyzA (1; −2; 0)B (1; 0; −1)C (0; −1; 2)D (0; m; p)ABCDm + 2p

10. Trong không gian , cho bốn điểm , , và . Nếu , , , đồng phẳng thì giá trị của biểu thức bằng .

Trang 3/17
−−→ −−→ −−→ −−→
AB = (0; 2; −1) , AC = (−1; 1; 2) ⇒ [AB , AC ] = (5; 1; 2) .
−−→ −−→ −−→ −−→
AD = (−1; m + 2; p) ⇒ [AB , AC ] . AD = m + 2p − 3 .
−−→ − −→ −−→
Để bốn điểm A , B , C , D đồng phẳng thì [AB , AC ] . AD = 0 ⇒ m + 2p = 3 .

2
Smlog(x − 4x + m + 20) > 1RS

11. Gọi là tập các giá trị nguyên âm của tham số để bất phương trình có tập nghiệm là . Số phần tử của là .

Ta có log(x − 4x + m + 20) > 1 ⇔ x − 4x + m + 20 > 10 ⇔ x − 4x + m + 10 > 0 .


2 2 1 2

Để tập nghiệm của bất phương trình là R thì Δ = 4 − m − 10 < 0 ⇔ m > −6 .


Do m là số nguyên âm nên S = {−1; −2; −3; −4; −5} .


3 2
y = −x − mx + (4m + 9) x + 5m

12. Cho hàm số với là tham số. Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai? (Điền "Đ" hoặc "S" vào ô trống)

Phát biểu
Khi m = 0 thì hàm số đã cho có 2 cực trị.
Có 6 giá trị nguyên của m để hàm số đã cho nghịch biến trên R .

+) Thay m = 0 ta được: y = −x
3
.+ 9x + 5

= 3 ⇔ x = ±√3 . Vậy hàm số có 2 cực trị.


′ 2 2
y = −3x + 9 = 0 ⇔ x

+) y = −x
3
− mx
2
+ (4m + 9) x + 5

Tập xác định: D = R .


y

= −3x
2
− 2mx + 4m + 9 .
Hàm số nghịch biến trên R ⇔ y

≤ 0 , ∀x ∈ R (với y

= 0 tại hữu hạn điểm)
⇔ Δ

≤ 0 ⇔ m
2
+ 3 (4m + 9) ≤ 0 ⇔ −9 ≤ m ≤ −3 .
Vì m ∈ Z nên m ∈ {−9 ; −8 ; . . . ; −3} . Vậy có 7 giá trị nguyên của m .

13. Gọi m, n là hai giá trị thực thỏa mãn giao tuyến của hai mặt phẳng (P ) : mx + 2y + nz + 1 = 0 và (Q) : x − my + nz + 2 = 0 vuông
góc với mặt phẳng (α) : 4x − y − 6z + 3 = 0 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. m + n = 0 . B. m + n = 2 . C. m + n = 1 . D. m + n = 3 .


(P ) : mx + 2y + nz + 1 = 0 có VTPT nP = (m; 2; n) .


(Q) : x − my + nz + 2 = 0 có VTPT n Q = (1; −m; n) .


(α) : 4x − y − 6z + 3 = 0 có VTPT nα = (4; −1; −6) .
Do giao tuyến của (P ) và (Q) vuông góc với (α)

→ − →
(P ) ⊥ (α) nP ⊥ nα 4m − 2 − 6n = 0 4m − 6n = 2 m = 2
⇒ { ⇒ { ⇒ { ⇒ { ⇒ {

→ − →
(Q) ⊥ (α) nQ ⊥ nα 4 + m − 6n = 0 m − 6n = −4 n = 1

Vậy m + n = 3 .
14. Khối nón tròn xoay ngoại tiếp tứ diện đều cạnh 2a có thể tích là
3 3 3 3
8πa √6 πa √6 8πa √6 4πa √6
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
27 27 9 27

Trang 4/17
Giả sử hình nón ngoại tiếp tứ diện đều ABCD cạnh 2a như hình vẽ trên. Ta có:
2 2a√3 2a√3
+) Bán kính đáy R = OC = . = .
3 2 3

+) Độ dài đường sinh l = AC = 2a .


2a√6
+) Đồ dài đường cao h = √l 2
− R
2
= .
3
2
3
1 1 2a√3 2a√6 8πa √6
Vậy thể tích của khối nón là V = πR h = π. (
2
) . = .
3 3 3 3 27


S. ABCSA⊥(ABC), SC = a√3SC30 .

15. Cho khối chóp có đáy là tam giác đều, và hợp với đáy một góc Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai? (Điền "Đ" hoặc "S" vào ô
trống)

Phát biểu
a√3
Chiều cao của khối chóp bằng .
2
a
Độ dài mỗi cạnh của tam giác ABC bằng .
3
3
9a
Thể tích của khối chóp là .
32

Ta có: SA⊥(ABC) ⇒ SA⊥AC.

SC hợp với đáy một góc 30


∘ ˆ = 30∘ .
⇒ SCA

SA a√3 3a
Xét vuông tại có: ∘ 2 2
ΔSAC A sin 30 = ⇒ SA = , AC = √SC − SA = .
SC 2 2
2 2
3a 3a √3 9√3a
Tam giác ABC đều cạnh AC = nên SABC = ( ) . = (đvdt).
2 2 4 16
2 3
1 1 a√3 9√3a 9a
Thể tích khối chóp S. ABC là: VS.ABC = SA. SABC = . . = (đvtt).
3 3 2 16 32

16. Một khối đồ chơi gồm một khối hình nón (H ) xếp chồng lên một khối hình trụ (H 1 2) , lần lượt có bán kính đáy và chiều cao tương ứng là
r , h , r , h thỏa mãn r = 2r , h = 2h (hình vẽ).
1 1 2 2 1 2 1 2

Trang 5/17
3
(H2 )30 cm ,

Biết rằng thể tích của khối trụ bằng thể tích của toàn bộ khối đồ chơi bằng
A. 110 (cm 3
). B. 70 (cm 3
). C. 270 (cm 3
). D. 250 (cm 3
).

1
Thể tích toàn bộ khối đồ chơi là V = V(H1 ) + V(H2 ) =
2 2
π. r1 . h1 + π. r2 . h2
3
1 11
.
2 2 3
= π. (2r2 ) . (2h2 ) + π. (r2 ) . (h2 ) = . V(H ) = 110 (cm )
2
3 3

17. MA NC 1
Cho tứ diện ABCD . Trên các cạnh AD, BC theo thứ tự lấy các điểm M , N sao cho = = . Gọi (P ) là mặt phẳng chứa
AD CB 3

đường thẳng M N và song song với CD . Khi đó thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi mặt phẳng (P ) là
A. một tam giác. B. một hình thang đáy lớn gấp 2 lần đáy nhỏ.
C. một hình bình hành. D. một hình thang đáy lớn gấp 3 lần đáy nhỏ.

Trong mp (BCD) dựng đường thẳng qua N , song song với CD và cắt BD tại I .
Trong mp (ACD) dựng đường thẳng qua M , song song với CD và cắt AC tại J .
Suy ra mp (P ) cắt tứ diện ABCD theo thiết diện là một hình thang M J N I có hai đáy N I và M J .
NI BN 2 2
Do N I //CD ⇒ = = ⇒ NI = CD .
CD BC 3 3

MJ AM 1 1
Tương tự M J //CD ⇒ = = ⇒ MJ = CD ⇒ N I = 2M J .
CD AD 3 3

Vậy thiết diện là một hình thang có đáy lớn gấp 2 lần đáy nhỏ.
2
x + 3 khix ≥ 1
y = f (x) = {
5 − x khi x < 1

18. Cho hàm số . Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai? (Điền "Đ" hoặc "S" vào ô trống)

Phát biểu
6

332
Tích phân I1 = ∫ f (x) dx = .
9
−3
π

2 1

Tích phân I2 = 2 ∫ f (sin x) cos xdx + 3 ∫ f (3 − 2x) dx = 31 .


0 0

Trang 6/17
6 1 6 1 6

2
260 332
I1 = ∫ f (x) dx = ∫ f (x) dx + ∫ f (x) dx = ∫ (5 − x) dx + ∫ (x + 3) dx = 24 + =
3 3
−3 −3 1 −3 1
π

2 1

I2 = 2 ∫ f (sin x) cos xdx + 3 ∫ f (3 − 2x) dx

0 0

2 1
3
= 2 ∫ f (sin x) d (sin x) − ∫ f (3 − 2x) d (3 − 2x)
2
0 0

1 3
3
= 2 ∫ f (x) dx + ∫ f (x) dx
2
0 1

1 3
3 2
= 2 ∫ (5 − x) dx + ∫ (x + 3) dx
2
0 1

= 9 + 22 = 31

n 2 n ∗
f (x) = (1 + 3x) = a0 + a1 x + a2 x + ⋯ + an x (n ∈ N )a1 + 2a2 + ⋯ + nan = 49152na3

19. Cho đa thức . Biết rằng , khi đó hệ số bằng .

Đạo hàm hai vế f (x) ta có:


n−1 n−1
3n(1 + 3x) = a1 + 2a2 x+. . . nan x

′ n−1 n−1
⇒ f (1) = 3n. 4 = a1 + 2a2 + ⋯ + nan = 49152n ⇒ 4 = 16384 ⇔ n = 8

Số hạng tổng quát thứ trong khai triển thành đa thức của là .
8 k k k 3 3
k + 1 (1 + 3x) Tk+1 = C 3 x ⇒ a3 = C 3 = 1512
8 8

20. Cho một chiếc ly (không tính chân và đế ly) có dạng khối tròn xoay có đường sinh là nửa parabol được cắt bởi trục đối xứng, đường kính
của miệng ly là 7 cm và chiều cao là 8 cm . Coi độ dày của ly không đáng kể, khi đó chiếc ly có thể chứa tối đa bao nhiêu ml nước? (Kết
quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)

A. 132, 6 ml , B. 135, 5 ml C. 140, 7 ml . D. 146, 3 ml .

Trang 7/17
Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ (đơn vị: cm ).
Gọi phương trình parabol đường sinh là y = ax + bx + c 2
(P ) .
Vì (P ) đi qua O (0; 0) , A (3, 5; 8) , B (−3, 5; 8) nên:
⎧ c = 0
⎪ 32
a = 32 2
2
⎨ 3, 5 a + 3, 5b + c = 8 ⇔ { 49
⇒ (P ) : y = x .

⎪ b = c = 0 49
2
(−3, 5) a − 3, 5b + c = 8

32
Thể tích của chiếc ly là thể tích của khối tròn xoay khi quay hình (H ) giới hạn bởi các đường x = 0; x = 8; y = 0; y = x
2
quanh
49

trục Oy .
3,5
2
32 224
⇒ V = π∫ (
2
x ) dx =
3
π ≈ 140, 7 (cm ) = 140, 7 (ml) .
49 5
0

Vậy chiếc ly có thể chứa tối đa 140, 7 ml nước.


21. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để có đúng hai số phức z thỏa mãn |z − (2m − 1) − i| = 10 và |z − 1 + i| = ∣∣z − 2 + 3i∣∣ ? ¯
¯¯

A. 39. B. 40. C. 41. D. 42.

Giả sử z = x + yi (x, y ∈ R) , M (x; y) là điểm biểu diễn số phức z.


|z − (2m − 1) − i| = 10
2
⇔ |z − (2m − 1) − i| = 100

2 2
⇔ [x − (2m − 1)] + (y − 1) = 100

Khi đó tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường tròn (C) tâm I (2m − 1; 1) , R = 10 .
|z − 1 + i| = ∣
∣¯¯
¯
z − 2 + 3i∣

2 2
⇔ |(x − 1) + (y + 1) i| = |(x − 2) + (3 − y) i|
2 2 2 2
⇔ (x − 1) + (y + 1) = (x − 2) + (3 − y)

⇔ 2x + 8y − 11 = 0 .

Khi đó tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng Δ : 2x + 8y − 11 = 0 .


Để có đúng hai số phức z thì đường thẳng Δ cắt đường tròn (C) tại 2 điểm phân biệt
|2 (2m − 1) + 8 − 11| 5 − 20√17 5 + 20√17
Tức là d (I , Δ) < 10 ⇔ < 10 ⇔ < m < .
2 2 4 4
√2 + 8

Vậy có 41 giá trị nguyên của m để có đúng hai số phức z thỏa mãn yêu cầu bài toán.
22. Cho hình lập phương ABCD. A B C D cạnh a. Các điểm M , N , P lần lượt thuộc các đường thẳng AA , BB , CC thỏa mãn diện tích
′ ′ ′ ′ ′ ′ ′

của tam giác M N P bằng a . Góc giữa hai mặt phẳng (M N P ) và (ABCD)bằng bao nhiêu độ?
2

A. 30 . ∘
B. 60 .

C. 45 .

D. 0 . ∘

Trang 8/17
Gọi α là số đo góc của hai mặt phẳng (M N P ) và (ABCD)
Ta có hình chiếu vuông góc của tam giác M N P lên mp(ABCD) là tam giác ABC , nên áp dụng công thức hình chiếu về diện tích ta có
′ 1 2
1 ∘
S ΔABC = SΔM N P . cos α ⇔ AB. BC = a . cos α ⇒ cos α = ⇒ α = 60
2 2

Vậy góc của hai hai mặt phẳng (M N P ) và (ABCD) bằng 60 . ∘

2 2 2
OxyzE (2; 1; 3)(P ) : 2x + 2y − z − 3 = 0(S) : (x − 3) + (y − 2) + (z − 5) = 36ΔE(P )(S)ABΔu⃗ = (2023; y ; z0 )
0

−2023

y
0

z0

AB2√aa

23. Trong không gian , cho điểm , mặt phẳng và mặt cầu . Gọi là đường thẳng đi qua , nằm trong và cắt tại hai điểm và có
khoảng cách nhỏ nhất. Biết có một vectơ chỉ phương . Điền các số cho sau đây vào vị trí thích hợp trong các câu sau: 1 ; 0 ; ; 2023;
30 Giá trị của bằng . Giá trị của bằng . Khoảng cách nhỏ nhất bằng với bằng .

Trang 9/17


Mặt phẳng (P ) có vectơ pháp tuyến là nP = (2; 2; −1) .
−→
Mặt cầu (S) có tâm I (3; 2; 5) và bán kính R = 6 ⇒ EI = (1; 1; 2)

2 2 2
⇒ I E = √1 + 1 + 2 = √6 < R điểm E nằm trong mặt cầu (S) . ⇒

Gọi H là hình chiếu của I trên mặt phẳng (P ) , A và B là hai giao điểm của Δ với (S) .
Khi đó, AB nhỏ nhất ⇔ d(H ; AB) ⇔ AB⊥H E , mà AB⊥I H nên AB⊥ (H I E)
max
⇒ AB⊥I E .


→ → −
− →
Suy ra uΔ = [nP ; EI ] = (5; −5; 0) ∥ (1; −1; 0) là một vectơ chỉ phương của Δ .

Suy ra u⃗ = (2023; −2023; 0) là một vectơ chỉ phương của Δ , do đó y


0
= −2023, z0 = 0 .
|2.3 + 2.2 − 5 − 3| 2
Ta có: I H = d (I , (P )) = = .
2
3
√22 + 22 + (−1)

2
2 5√ 2
ΔI H E vuông tại H : 2
H E = √I E − I H
2
= √6 − ( ) = .
3 3

2
2 8√5
ΔI H B vuông tại H : 2
H B = √I B − I H
2
= √36 − ( ) = .
3 3

 2 2

8√5 5√2

ΔH EB vuông tại E : BE = √ 2
HB − HE
2
= ( ) − ( ) = √30 .
⎷ 3 3

⇒ AB = 2BE = 2√30 .

2 2
log2 (x + 3) − log2 x + x − 4x + 1 ≤ 0

3;4;5;6

24. Cho bất phương trình . Điền các số cho sau đây vào vị trí thích hợp trong các câu sau: Số nghiệm nguyên của bất phương trình là . Tổng
các nghiệm nguyên của bất phương trình bằng .

Điều kiện: x > 0 .


Ta có
log
2
(x
2
+ 3) − log x + x
2
2
− 4x + 1 ≤ 0 ⇔ log
2
(x
2
+ 3) + x
2
+ 3 ≤ log 4x + 4x
2
(∗) .
Xét hàm số f (t) = log2 t + t trên D = (0; +∞) . Ta có
1
f

(t) = + 1 > 0 ∀t ∈ D ⇒ Hàm số f đồng biến trên D .
t ln 2

Khi đó, (∗) ⇔ f (x + 3) ≤ f (4x) ⇔ x + 3 ≤ 4x ⇔ 1 ≤ x ≤ 3 .


2 2

Vậy tập hợp các nghiệm nguyên của bất phương trình là {1; 2; 3} .

3 2
3200cm cm

25. Một bác nông dân cần xây dựng một hố ga không có nắp dạng hình hộp chữ nhật có thể tích , tỉ số giữa chiều cao của hố và chiều rộng
của đáy bằng 2. Để tiết kiệm nguyên liệu xây dựng nhất thì diện tích của đáy hố ga bằng .

Gọi chiều rộng của đáy là x ( cm ), x > 0 .


3200 1600
Khi đó chiều cao của hố ga là 2x và chiều dài của hố ga là =
2
.
x. 2x x

1600 1600
Diện tích xung quanh hố ga là Sxq = 2 (x. 2x) + 2 (
2
. 2x) = 4 (x + )
x2 x

1600 1600
Diện đáy của hố ga là 2
.x = .
x x

1600 8000
Tổng diện tích xây hố ga đó là S = 4x
2
+ 5. = 4x
2
+
x x

Để xây tiết kiệm nguyên vật liệu nhất thì S phải nhỏ nhất.
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có
4000 4000 4000 4000
S = 4x
2
+ +
3
≥ 3√4x .
2
. = 1200 ( cm ). 2

x x x x

4000
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 4x
2
= ⇔ x = 10 (TM).
x
1600
Khi đó diện tích đáy của hố ga là = 160 (cm )
2
.
10

80 0005 000

Trang 10/17
26. Một gia đình cần khoan một cái giếng để lấy nước. Họ thuê một đội khoan giếng nước. Biết giá của mét khoan đầu tiên là đồng, kể từ mét
khoan thứ hai giá của mỗi mét khoan tăng thêm đồng so với giá của mét khoan trước đó. Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai? (Điền
"Đ" hoặc "S" vào ô trống)

Phát biểu
Giá khoan mét thứ tư là 95 000 đồng.
Biết rằng cần phải khoan sâu xuống 15 m mới có nước. Tổng số tiền phải trả cho đội khoan giếng là 1 275 000 đồng.

Giá khoan giếng từ mét đầu tiên cho đến mét thứ n là một cấp số cộng có số hạng đầu u1 = 80 000 , công sai d = 5 000 .
+ Giá khoan mét thứ tư là u = u + 3d = 95 000 (đồng).
4 1

+ Vì phải khoan sâu xuống 15 m mới có nước nên tổng số tiền phải trả cho đội khoan giếng là
15 [2.80 000 + (15 − 1) . 5 000]
S15 = = 1 725 000 (đồng).
2

27. Một khối gỗ hình trụ tròn xoay có bán kính đáy bằng a , chiều cao bằng 2a . Người ta khoét từ hai đầu khối gỗ hai nửa khối cầu, mà
đường tròn đáy của khối gỗ là đường tròn lớn của mỗi nửa khối cầu. Tỉ số thể tích của phần còn lại của khối gỗ và thể tích khối gỗ ban
đầu bằng

1 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
4 3 3 2

Khối gỗ ban đầu là khối trụ có thể tích V 2


= πR h = πa . 2a = 2πa
2 3
(đvtt).
4 4
Phần bị khoét đi là hai nửa khối cầu bán kính R = a có tổng thể tích V 1 =
3
πR = πa
3
(đvtt).
3 3
4 2
Phần khối gỗ còn lại có thể tích V 2 = V − V1 = 2πa
3

3
πa = πa
3
(đvtt).
3 3
2 3
V2 πa 1
Vậy tỉ số thể tích cần tìm là: =
3
= .
V 2πa3 3

28. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị thực của m để hàm số g (x) = f (2 x
− 1) + f (m) có
max[0;1] |g (x)| = 3?

A. 4. B. 8. C. 7. D. 6.

Đặt f (m) = a, khi đó ta có


max[0;1] |g (x)| = max {∣
∣max[0;1] g (x)∣
∣;∣
∣min[0;1] g (x)∣
∣}

Xét hàm số g (x) = f (2 x


− 1) + a , đặt t = 2 x
− 1⇒ t ∈ [0; 1] ∀x ∈ [0; 1]

max[0;1] f (t) = 3 max[0;1] g (x) = 3 + a


Dựa vào đồ thị có: { ⇒ {
min[0;1] f (t) = −2 min[0;1] g (x) = −2 + a

Trang 11/17
|3 + a| = 3
TH1. { ⇒ a = 0⇒ f (m) = 0 (4 nghiệm)
|3 + a| > |−2 + a|

|−2 + a| = 3
TH2. { ⇒ a = −1 ⇒ f (m) = −1 (4 nghiệm)
|−2 + a| > |3 + a|

Vậy có tất cả 8 giá trị m thỏa mãn yêu cầu đề bài.


29. 2x − 2 −x
4
+ x
3
+ 4x − 4
Cho hàm số f (x) liên tục trên R đồng thời thỏa mãn điều kiện sau: x 2
f (1 − x) + 2f ( ) = , ∀x ≠ 0, x ≠ 1 .
x x

Khi đó ∫ f (x) dx có giá trị bằng bao nhiêu?


−1

A. 4. B. −1 . C. 1. D. 0.

Cách 1:
4 3
2 2x − 2 −x + x + 4x − 4
Từ giả thiết suy ra f (1 − x) + 2
f ( ) =
3
x x x
2 2 2
4 3
2x − 2 2 −x + x + 4x − 4
Ta có: ∫ f (1 − x) dx + ∫ f ( ). dx = ∫ dx
x x2 x3
1 1 1

2 2

2x − 2 2x − 2
⇔ −∫ f (1 − x) d (1 − x) + ∫ f ( )d( ) = 0
x x
1 1

−1 1

⇔ −∫ f (t) dt + ∫ f (t) dt = 0

0 0

0 1 1 1

⇔ ∫ f (t) dt + ∫ f (t) dt = 0 ⇔ ∫ f (t) dt = 0 . Vậy ∫ f (x) dx = 0 .


−1 0 −1 −1

Cách 2:
4 3
2x − 2 −x + x + 4x − 4
Ta có: x 2
f (1 − x) + 2f ( ) = , ∀x ≠ 0, x ≠ 1
x x
4 3
2x − 2 −x + x 4x − 4
2
⇔ x f (1 − x) + 2f ( ) = + , ∀x ≠ 0, x ≠ 1
x x x

2
2x − 2 2
2x − 2
⇔ x f (1 − x) + 2f ( ) = x (1 − x) + 2 ( ) , ∀x ≠ 0, x ≠ 1
x x

1 1

Chọn f (x) = x ⇒ ∫ f (x). dx = ∫ x. dx = 0 .


−1 −1

30. Cho cấp số nhân (u n) công bội là q = −4 và u 5 = −512 . Tổng của 8 số hạng đầu tiên của (u n) là
A. −43690 . B. −26214 . C. 52428. D. 26214.

Ta có: u .
4 4
5 = u1 . q ⇔ −512 = u1 . (−4) ⇔ u1 = −2

8
q − 1
Tổng của 8 số hạng đầu tiên của (u n) là S 8 = u1 . = 26214 .
q − 1

31. Ở hình vẽ dưới, miền đa giác thu được khi lấy hình lục giác ABCDEF hợp với ảnh của nó qua phép quay tâm A góc 90 có chu vi bằng ∘

a + b√2 + c√5 (a, b, c ∈ N) lần so với cạnh của 1 ô vuông. Giá trị của a + b + c bằng

Trang 12/17
A. 18. B. 17. C. 20. D. 16.

Ta có: Q (A,90∘ )
′ ′
(ABCDEF ) = AB C D E F
′ ′ ′
như hình vẽ bên dưới.

Chu vi của hình hợp bởi ảnh và tạo ảnh trên là


′ ′ ′ ′ ′ ′ ′ ′ ′ ′
C = F B + BC + CD + DE + EF + F B + B C + C D + D E + E F

= 3√2 + √5 + 3 + 2 + √2 + √2 + √5 + 3 + 2 + √2 = 10 + 6√2 + 2√5 .


Vậy a + b + c = 18 .
12
2n + 32n2n + 3
575

32. Trong một lớp học có học sinh gồm Ánh, Biên và Chính cùng học sinh khác. Khi xếp ngẫu nhiên các học sinh này vào dãy ghế được
đánh số từ 1 đến , mỗi học sinh ngồi 1 ghế thì xác suất để số ghế của Biên bằng trung bình cộng số ghế của Ánh và số ghế của Chính là
. Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?(Điền "Đ" hoặc "S" vào ô trống)

Phát biểu
Số học sinh của lớp là 30.
1
Xác suất để Ánh, Biên và Chính luôn ngồi cạnh nhau là .
100

Trang 13/17
+) Số phần tử của không gian mẫu là n (Ω) = (2n + 3)! .
Gọi A là biến cố: “Số ghế của Biên bằng trung bình cộng số ghế của Ánh và số ghế của Chính”.
Bước 1: Đếm số cách xếp Ánh, Biên và Chính:
- Xếp Biên ở ghế số 2 hoặc ghế thứ 2n + 2 thì mỗi cách có 1.2! cách xếp Ánh và Chính.
- Xếp Biên ở ghế số 3 hoặc ghế thứ 2n + 1 thì mỗi cách có 2.2! cách xếp Ánh và Chính.
- Xếp Biên ở ghế số 4 hoặc ghế thứ 2n thì mỗi cách có 3.2! cách xếp Ánh và Chính.
….
- Xếp Biên ở ghế thứ n + 1 hoặc ghế thứ n + 3 thì mỗi cách có n. 2! cách xếp Ánh và Chính.
- Xếp Biên ở ghế thứ n + 2 thì có (n + 1) . 2! cách xếp Ánh và Chính.
Bước 2: Số cách xếp 2n học sinh còn lại là (2n)! .
n (n + 1)
⇒ n (A) = (2n)! [2 (1 + 2 + 3+. . . +n) . 2! + (n + 1) . 2!] = (2n)! (2. + n + 1) . 2! = 2 (2n)!(n + 1)
2
.
2
2
12 2 (2n)!(n + 1) 12 n = 11 (tm)
Ta có P (A) = ⇔ = ⇔ 48n
2
− 479n − 539 = 0 ⇔ [
49
.
575 (2n + 3)! 575 n = − (L)
48

Vậy số học sinh của lớp là 2.11 + 3 = 25 (học sinh).


+) Gọi B là biến cố: “Ánh, Biên và Chính luôn ngồi cạnh nhau”.
Coi 3 người là 1, khi đó cần xếp 23 người vào 23 ghế có 23! cách. Đổi chỗ 3 người cho nhau có 3! cách.
n (B) 1
⇒ n (B) = 23!. 3! ⇒ P (B) = = .
n (Ω) 100

2023 2023
2 5

33. Hai số và viết liền nhau tạo thành một số có chữ số.

Giả sử 2
2023
có m chữ số và 5 2023
có n chữ số. Khi đó hai số 2
2023
và 5
2023
viết liền nhau tạo thành một số có m + n chữ số.
Vì 2 2023
có m chữ số nên 10 m−1
< 2
2023
< 10 (1). m

Vì 5
2023
có n chữ số nên 10
n−1
< 5
2023
< 10
n
(2).
Nhân từng vế của (1) và (2) ta được: 10 < 10 < 10
m+n−2 2023 m+n
⇔ m + n − 2 < 2023 < m + n

Mà m, n ∈ N nên m + n − 1 = 2023 ⇔ m + n = 2024 .

2 2
z∣ ∣ ¯
¯
∣∣(z − 4) (z − 4i)∣
¯ ∣
∣z − z ∣
∣z ∣ = 2 ∣
¯
¯¯
∣ = |z + 4i|

34. Có số phức thỏa mãn và .

Ta có ¯
¯

¯¯
¯¯¯
¯¯¯
¯¯¯
¯¯¯
− 4i = z + 4i ⇒ ∣ ∣¯
¯
z¯ − 4i∣ = ∣z + 4i ∣ = |z + 4i|
∣ ∣
¯¯
¯¯¯
¯¯¯
¯¯¯
¯¯¯


.
|z + 4i| = 0 (1)
2 2 2

∣(z − 4) (¯
¯
z¯ − 4i)∣ = |z + 4i|
∣ ⇔ |z − 4| . ∣
∣¯¯ − 4i∣ = |z + 4i|
¯
z ∣ ⇔ |z − 4| . |z + 4i| = |z + 4i| ⇔ [
|z − 4| = |z + 4i| (2)

Xét (1) : |z + 4i| = 0 ⇔ z + 4i = 0 ⇔ z = −4i ⇒ ¯


¯

= 4i .
2 2
z = −16 ⇒ ∣
∣z ∣∣ = 16
Khi đó { suy ra 2
∣z ∣
∣ ¯
¯¯
∣z − z ∣
∣ = 2∣ ∣ (thỏa mãn yêu cầu bài toán).

∣z − ¯
¯
z¯∣
∣ = |−8i| = 8

Xét (2) : |z − 4| = |z + 4i|

Giả sử z = a + bi, với a, b ∈ R.

Ta có (2) ⇔ (a − 4) .
2 2 2 2
+ b = a + (b + 4) ⇔ b = −a

Hay z = a − ai ⇒ z 2 2
= −2a i ⇒ ∣
2

∣z ∣ = 2a
2
và z −¯
¯
z¯ ¯
¯¯
∣z − z ∣
= −2ai ⇒ ∣ ∣ = 2 |a| .
z = 0
a = 0 ⎡
Khi đó ∣z ∣
∣ 2 ¯
¯¯ 2
∣ = 2 ∣z − z ∣ ⇔ 2a = 4 |a| ⇔ [ ⇒ ⎢ z = 2 − 2i .
a = ±2

z = −2 + 2i

Vậy có 4 số phức z = 0 , z = 2 − 2i , z = −2 + 2i , z = −4i thỏa mãn yêu cầu bài toán.

32
(2 + 1)N

35. Biết rằng chia hết cho một số nguyên . Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai? (Điền "Đ" hoặc "S" vào ô trống)

Trang 14/17
Phát biểu
16
(2 − 1) /
⋮N

16
(2 − 1) /
⋮N

23
(7 × 2 ) /
⋮N

96
(2 + 1) ⋮N

Đặt 2 = x ta có: 2
32 32
+ 1 = x + 1 .
Khi đó,
+) 2 16
+ 1 = (√x + 1) /
⋮N .
+) 2 16
− 1 = (√x − 1) /
⋮N .
32
2 x 7
+) 7 × 2 23
= 7 ×
9
= 7 × = ( × x) /
⋮N .
2 512 512

3
+) 2 96
+ 1 = (2
32
) + 1 = x
3
+ 1 = (x + 1) (x
2
− x + 1) ⋮N (vì (x + 1) ⋮N ).

(N )SO = 9RM SOOM = x(0 < x < 9)(P )SOM (N )(C)x O(C)

36. Cho hình nón có đường cao và bán kính đáy bằng , gọi là điểm thuộc đoạn sao cho . Mặt phẳng vuông góc với trục tại
giao với hình nón theo thiết diện là đường tròn . Giá trị của bằng để khối nón có đỉnh là điểm và đáy là hình tròn có thể tích lớn
nhất.

Gọi BC là đường kính của (C) và AD là đường kính đường tròn đáy của (N ) sao cho BC//AD , S, A, B thẳng hàng ⇒ S, C, D

thẳng hàng.
Ta có r = BM là bán kính đường tròn (C) .
BM SM AO. SM R (9 − x)
Vì ΔSBM ∽ ΔSAO nên = ⇔ r = ⇔ r = .
AO SO SO 9

Thể tích của khối nón có đỉnh là O , đáy là (C) là


2
1 1 R (9 − x) 1
.
2 2 2
V = πr . OM = π[ ] x = πR (9 − x) x
3 3 9 243

1
Xét hàm số f (x) =
2 2
πR (9 − x) x , (0 < x < 9) ta có:
243

1 1 x = 9 (L)
Ta có f ;f .
′ 2 ′ 2
(x) = πR (9 − x) (9 − 3x) (x) = 0 ⇔ πR (9 − x) (9 − 3x) = 0 ⇔ [
243 243 x = 3 (tm)

Lập bảng biến thiên ta có:

Trang 15/17
Từ bảng biến thiên ta có thể tích khối nón có đỉnh là O , đáy là (C) lớn nhất khi x = 3 .

37. Cho dãy số dương (u n) thỏa mãn u 1 = 2


2023
và 2u 2
n = 3un . un+1 + 2u
2
n+1
. Đặt S = u1 + u2 +. . . +un , khi đó lim S bằng

A. 2 2023
. B. 2 2024
. C. 2 2025
. D. 2 2021
.
2
un+1 un+1
Ta có: 2u 2
n = 3un . un+1 + 2u
2
n+1
⇔ 2u
2
n+1
+ 3un . un+1 − 2un = 0 ⇔ 2(
2
) + 3 − 2 = 0
un un
un+1

un
= −2 un+1 = −2un
⇔ [ un+1 1
⇔ [
1
, ∀n ∈ N∗ .
= un+1 = un
un 2 2

1 1
Vì (u n) là dãy số dương nên u n+1 = un , ∀n ∈ N∗ ⇒ (un ) là một cấp số nhân có công bội q = và u 1 = 2
2023

2 2
n
1
⎛ 1 − ( ) ⎞ n
2 1
⇒ lim S = lim (u1 + u2 +. . . +un ) = lim ⎜
⎜2
2023
. ⎟ = lim (2

2024
. (1 − ( ) )) = 2
2024
.
1 2
1 −
⎝ 2 ⎠

38. Tại một thời điểm, một con diều đang ở độ cao nhất định thì bị một luồng gió thổi về hướng Tây. Chiều cao của con diều phụ thuộc vào vị
1
trí tính theo phương ngang từ x = 0 đến x = 72 được cho bởi phương trình h = 160 − . Biết rằng độ dài của đường
2
m (x − 60) (m)
30
b

2
cong y = f (x) trên đoạn [a; b] được xác định bởi công thức L = ∫ √1 + [f

(x)] dx . Tính quãng đường con diều di chuyển từ vị trí
a

ban đầu đến vị trí x = 72 m (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
A. 140, 01 m . B. 146, 75 m . C. 152, 58 m . D. 153, 27 m .
72 72
2
2 1
Quãng đường con diều di chuyển là S .

= ∫ √1 + [h (x)] dx = ∫ √1 + [− (x − 60)] dx ≈ 152, 58 (m)
15
0 0

39. Trong không gian cho 2n điểm phân biệt (n > 4, n ∈ N) trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng và trong 2n điểm phân biệt có đúng
n điểm thuộc một mặt phẳng. Gọi S là tập các giá trị của n thỏa mãn từ 2n điểm đó tạo ra được đúng 505 mặt phẳng phân biệt. Tổng các

phần tử của S bằng


A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.

Số cách chọn ba điểm từ 2n điểm phân biệt là C 3


2n
.
Trong 2n điểm phân biệt có đúng n điểm thuộc một mặt phẳng nên có C mặt phẳng trùng nhau. 3
n

Vậy số mặt phẳng tạo ra từ 2n điểm phân biệt là C − C + 1 . 3

2n
3
n

2n (2n − 1) (2n − 2) n (n − 1) (n − 2)
Theo đề bài: C 3

2n
3
− Cn + 1 = 505 ⇔ − + 1 = 505
3! 3!

⇔ 7n
3
− 9n
2
+ 2n − 3024 = 0 ⇔ n = 8 .
40. Có bao nhiêu giá trị nguyên của a thỏa mãn biểu thức A = a 3
− 7a
2
+ 4a − 14 chia hết cho a 2
+ 3 ?
A. 4. B. 2. C. 0 D. 3.

Ta có: A = a 3
− 7a
2
+ 4a − 14 = (a
2
+ 3) (a − 7) + (a + 7) .
Để A ⋮ (a
2
+ 3) thì (a + 7) ⋮ (a
2
+ 3) ⇔ (a + 7) (a − 7) ⋮ (a
2
+ 3) ⇔ ((a
2
+ 3) − 52) ⋮ (a
2
+ 3)

⇔ 52 ⋮ (a
2
+ 3) ⇒ (a
2
+ 3) ∈ Ư (52) mà a 2
+ 3 ≥ 3, ∀a ∈ Z ⇒ (a
2
+ 3) ∈ {4; 13; 26; 52} .
Ta có bảng sau:

Trang 16/17
Thử lại ta thấy a ∈ {1; −7} thỏa mãn. Vậy có 2 giá trị nguyên của a thỏa mãn.

Trang 17/17
ĐÁP ÁN BÀI TẬP
ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 5_PHẦN TƯ DUY ĐỌC HIỂU

Đọc văn bản và trả lời câu hỏi từ 1 đến 10:


BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
[0] Có nhiều lí do để lo ngại bất bình đẳng giới vẫn còn tồn tại liên quan đến chất lượng cuộc sống như giáo dục, y tế,
việc làm và trả công lao động. Trên quan điểm về phúc lợi và sự bình đẳng, bất bình đẳng giới trở thành vấn đề nan
giải, làm suy giảm lợi ích và là một dạng bất công trong xã hội.
[1] Trong những năm gần đây, kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng khá và tương đối đối ổn định, tốc độ tăng tổng sản
phẩm trong nước (GDP) bình quân trong thời kì 2000 – 2012 đạt 7,1%, Việt Nam đang dần chuyển vị trí từ nhóm nước
nghèo nhất sang nhóm nước có thu nhập trung bình thấp. Vậy nên, bình đẳng giới vừa là mục tiêu, vừa là cơ sở thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế, xây dựng xã hội ổn định.
[2] Theo nghiên cứu của Dollar và Gatti (1999), vấn đề bất bình đẳng giới làm giảm chất lượng trung bình của nguồn nhân
lực trong xã hội và có tác động xấu tới phát triển kinh tế do nó làm hạn chế nguồn chất xám cho giáo dục. Liên quan đến
cạnh tranh quốc tế, nhiều nước Đông Á có thể cạnh tranh trên thị trường thông qua việc sử dụng lao động nữ trong các
ngành sản xuất theo hướng xuất khẩu. Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng: việc làm và thu nhập làm tăng khả năng,
vai trò và tầm quan trọng của họ trong cuộc sống gia đình. Sự khác biệt trong hành vi tiết kiệm giữa nam và nữ, nữ giới có
xu hướng đầu tư cao hơn trong y tế và giáo dục cho con cái, tăng vốn nhân lực cho thế hệ tiếp theo và thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế.
[3] Liên quan tới vấn đề quản trị, lao động nữ dường như ít bị cuốn vào tham nhũng và có tư tưởng “gia đình trị” hơn nam
giới, và từ đó, có thể đưa ra giả thuyết rằng khi nữ giới giữ chức vụ cao hơn nam giới thì sẽ có lợi hơn cho hoạt động kinh
tế. Bên cạnh đó, bất bình đẳng giới còn liên quan tới vấn đề thu nhập của lao động, khoảng cách đó khiến lực lượng lao
động nữ giảm xuống, khả năng sinh sản tăng lên, tăng trưởng kinh tế thấp hơn thông qua sự tham gia của thị trường lao
động và tác động nhân khẩu học. Tuy có một số mô hình kinh tế khác chỉ ra rằng: chênh lệch trong thu nhập tạo nên tính
cạnh tranh và từ đó tạo động lực cho phát triển kinh tế của Quốc gia, nhưng chúng ta cần lưu tâm tới vấn đề tăng trưởng tức
thời và sự phát triển bền vững, lâu dài.
[4] Rất khó để nhìn nhận những vấn đề liên quan tới khoảng cách giới trong giáo dục, việc làm và tiền lương nhưng tựu
chung, các mô hình đều chỉ ra rằng khoảng cách ở khía cạnh này sẽ dẫn tới khoảng cách giới ở một khía cạnh, lĩnh vực khác
như một hệ quả kéo theo. Có thể lấy một ví dụ cho quy luật này: Khi tồn tại những rào cản lớn trong công việc của nữ giới
hoặc các khoảng cách thu nhập thì những bậc phụ huynh có xu hướng quyết định rằng giáo dục đối với trẻ em gái không
sinh lợi, do đó, có thể dẫn tới việc giảm nhu cầu đối với giáo dục cho nữ giới và dẫn tới khoảng cách về giới trong giáo dục.
[5] Nghiên cứu về vấn đề này, Klasen (1999) chỉ ra rằng sự gia tăng lực lượng lao động nữ trong khu vực chính thức gắn
liền với mức tăng trưởng cao; mức tăng trưởng về thu nhập thu hút nữ giới tham gia vào lực lượng lao động, giảm thiểu
những rủi ro liên quan tới vấn đề chênh lệch giáo dục, mức sinh sản thấp hơn và tỉ lệ tử vong ở trẻ em thấp hơn những thế
hệ sau. Tóm lại, cả lí thuyết và những nghiên cứu thực nghiệm đều đi đến sự nhìn nhận về việc khoảng cách giới trong giáo
dục và việc làm có thể giảm hiệu quả kinh tế.
[6] Tuy chưa có nhiều bằng chứng xác thực hay những công trình nghiên cứu vĩ mô chỉ ra rằng khoảng cách giới trong giáo
dục tại Việt Nam có tác động đến tăng trưởng kinh tế nhưng yêu cầu về việc cải thiện vai trò của phụ nữ không nên chỉ nhìn
nhận đơn thuần là sự tăng số lượng hay tỉ lệ phụ nữ tham gia vào tiến trình phát triển mà còn đòi hỏi phải chú ý tới chất
lượng lao động. Những định kiến xã hội liên quan tới giới là yếu tố quan trọng quyết định thị trường cung cầu lao động
trong một nền kinh tế; vấn đề này dẫn đến việc bỏ qua một số lao động đủ năng lực hoặc thậm chí năng lực tốt chỉ vì giới
tính của họ, dẫn đến giảm năng suất của doanh nghiệp hay tổ chức đồng thời, ảnh hưởng đến năng suất của các nền kinh tế.
Cần tiếp tục đẩy mạnh việc bình đẳng giới trong các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước để tạo nên nhận thức đầy
đủ cho người lao động và người sử dụng lao động về vấn đề này.
(Theo Tạp chí Khoa học Lao động và Xã hội – số 36/Quý III – 2013)
1. Mục đích chính của bài viết là gì?
A. Nêu lên sự ảnh hưởng của bất bình đẳng giới tới sự phát B. Chỉ ra mối quan hệ giữa bình đẳng giới và vấn đề phát triển
triển kinh tế. kinh tế.
C. Đưa ra giải pháp cho vấn đề bất bình đẳng giới và phát triển D. Nêu lên hậu quả của nền kinh tế do bất bình đẳng giới gây
kinh tế. ra.

Đọc nội dung nhan đề và phần Sapo đoạn [0], xác định nội dung “bất bình đẳng giới trở thành vấn đề nan giải, làm suy giảm lợi ích và là
một dạng bất công trong xã hội”. Vậy mục đích của bài viết là trình bày ảnh hưởng của bất bình đẳng giới lên nền kinh tế.
không quá ba tiếng
Trang 1/5
2. Hãy điền một cụm từ để hoàn thành câu sau: Để thúc đẩy kinh tế Việt Nam tăng trưởng, không chỉ dừng lại ở việc xây dựng các chiến
lược, kế hoạch vĩ mô mà còn cần chú trọng tới vấn đề bình đẳng giới, đảm bảo tính trong mọi khía cạnh của đời sống xã hội.

Căn cứ vào từ khóa “thúc đẩy kinh tế Việt Nam tăng trưởng” xác định nội dung cần tìm ở đoạn [1]: “bình đẳng giới vừa là mục tiêu, vừa là
cơ sở thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xây dựng xã hội ổn định”. Xác định từ cần điền tương đương với “bình đẳng” là “công bằng”.

4. Theo đoạn [2], cụm từ “tăng vốn nhân lực” được hiểu là gì?
A. Số vốn được quy đổi thành các tài sản liên quan tới quá B. Quá trình đầu tư phát triển vào con người trên mọi khía
trình giáo dục con người. cạnh của đời sống xã hội.
C. Chiến lược đầu tư để nâng cao chất lượng của lực lượng lao D. Số vốn đầu tư vào con người để gia tăng cơ hội cạnh tranh
động trong tương lai. trên thị trường lao động.

Đọc lại nội dung văn bản để xác định đúng ý nghĩa của từ: “nữ giới có xu hướng đầu tư cao hơn trong y tế và giáo dục cho con cái, tăng
vốn nhân lực cho thế hệ tiếp theo và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế”, từ đó cho thấy xu hướng: gia tăng các khoản đầu tư (tiền bạc, giáo dục
chất lượng cao, kĩ năng…) vào con cái khi phụ nữ có thu nhập tốt hơn, chọn B.
Việc đầu tư phát triển cho con cái không đồng nhất với việc tìm kiếm cơ hội cạnh tranh trên thị trường lao động trong tương lai nên C, D
không đúng.
5. Theo các mô hình kinh tế, đâu là giải pháp giúp nền kinh tế phát triển bền vững?
A. Gia tăng cơ hội tìm kiếm việc làm cho lao động nữ. B. Đảm bảo công bằng về lương trên thị trường lao động.
C. Thay đổi định kiến giới trên nhiều khía cạnh đời sống. D. Nâng cao chất lượng lao động nữ trên thị trường lao động.

Căn cứ vào từ khóa “mô hình kinh tế”, “phát triển bền vững và lâu dài” xác định nội dung cần tìm ở đoạn [3] và [4]: “bất bình đẳng giới
còn liên quan tới vấn đề thu nhập của lao động”, “cần lưu tâm tới vấn đề tăng trưởng tức thời và sự phát triển bền vững, lâu dài”, “khoảng
cách ở khía cạnh này sẽ dẫn tới khoảng cách giới ở một khía cạnh, lĩnh vực khác như một hệ quả kéo theo”. Để giúp nền kinh tế phát triển
bền vững, lâu dài cần có giải pháp đồng bộ, chọn C.
tác động ; khía cạnh ; rào cản ; khoảng cách ; hệ quả

6. Hãy hoàn thành câu sau bằng cách điền các từ cho sau đây vào đúng vị trí: Bất bình đẳng giới thể hiện trên nhiều khác nhau như: giáo
dục, việc làm và tiền lương, các mặt đó tồn tại và lẫn nhau gây ra nhiều , gia tăng giới.

Dựa vào các từ khóa “giáo dục”, “việc làm”, “tiền lương” xác định nội dung cần tìm ở đoạn [4]. Đọc đoạn [4] và tìm thông tin: “các mô
hình đều chỉ ra rằng khoảng cách ở khía cạnh này sẽ dẫn tới khoảng cách giới ở một khía cạnh, lĩnh vực khác như một hệ quả kéo theo”.
Chú ý “dẫn tới”, “kéo theo” là kết quả của việc các khía cạnh tác động đến nhau.
Câu hoàn chỉnh: Bất bình đẳng giới thể hiện trên nhiều [khía cạnh] khác nhau như: giáo dục, việc làm và tiền lương. Các mặt đó tồn tại và
[tác động] lẫn nhau gây ra nhiều [hệ quả], gia tăng [khoảng cách] giới.

7. Theo đoạn [4] và [5], khoảng cách giới trong giáo dục có thể được giải quyết bằng cách tăng thu nhập cho nữ giới. Đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.

Đọc đoạn [4] xác định thông tin: “Khi tồn tại… khoảng cách thu nhập”, “có thể dẫn tới việc giảm nhu cầu đối với giáo dục cho nữ giới”,
“dẫn tới khoảng cách về giới trong giáo dục”. Vậy thu nhập tác động đến khoảng cách giáo dục. Đoạn [5] có thông tin: “mức tăng trưởng
về thu nhập thu hút nữ giới tham gia vào lực lượng lao động, giảm thiểu những rủi ro liên quan tới vấn đề chênh lệch giáo dục”. Việc tăng
thu nhập cho nữ giới chỉ giúp giảm thiểu rủi ro chứ không giải quyết được vấn đề một cách triệt để. Nhận định trên không chính xác.
không quá hai tiếng

8. Hãy điền một cụm từ để hoàn thành nhận định sau: Một trong những phương pháp để thúc đẩy kinh tế phát triển chính là đảm bảo yếu tố
bình đẳng trong phân phối , tạo động lực thu hút nữ giới tham gia vào thị trường lao động.

Căn cứ vào từ khóa “thu hút nữ giới tham gia vào thị trường lao động” xác định nội dung cần tìm ở đoạn [5]: “mức tăng trưởng về thu
nhập thu hút nữ giới tham gia vào lực lượng lao động”. Xác định được từ cần điền là “thu nhập” hoặc “tiền lương”.

pháp luật ; tăng trưởng ; ổn định ; công bằng ; văn hóa

Trang 2/5
9. Hãy hoàn thành câu sau bằng cách điền các từ cho sau đây vào đúng vị trí: Trong những nghiên cứu về kinh tế, các mô hình đều chỉ ra vai
trò của việc đảm bảo tính trong xã hội, bất bình đẳng giới và những quan điểm có thể trở thành rào cản cho sự phát triển chung của Quốc
gia.

Đọc lại nội dung văn bản, chú ý các thông tin quan trọng để xác định từ chính xác: “những công trình nghiên cứu vĩ mô chỉ ra rằng khoảng
cách giới trong giáo dục tại Việt Nam có tác động đến tăng trưởng kinh tế”, “Những định kiến xã hội liên quan tới giới là yếu tố quan
trọng”, “Cần tiếp tục đẩy mạnh việc bình đẳng giới”. Chú ý “công bằng” tương đương với “bình đẳng”; “quan điểm văn hóa” tương đương
với “định kiến xã hội”.
Câu hoàn chỉnh: Trong những nghiên cứu về [tăng trưởng] kinh tế, các mô hình đều chỉ ra vai trò của việc đảm bảo tính [công bằng] trong
xã hội, bất bình đẳng giới và những quan điểm [văn hóa] có thể trở thành rào cản cho sự phát triển chung của Quốc gia.

10. Những quan điểm tiêu cực về nữ giới có thể gây ảnh hưởng đến hiệu quả lao động trong quá trình sản xuất. Đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.

Căn cứ vào từ khóa “những quan điểm tiêu cực về nữ giới” tương đương với “những định kiến xã hội liên quan tới giới” và “ảnh hưởng
đến hiệu quả lao động” tương đương với “giảm năng suất” xác định được nội dung cần tìm ở đoạn [6]. Vậy nhận định trên là đúng.
11. Đọc văn bản và trả lời câu hỏi từ 11 đến 20:
GIỚI TRẺ VÀ CHUYỆN ĐỌC SÁCH THỜI HIỆN ĐẠI

[0] Đọc sách là cách thức giúp con người thư giãn, tích lũy tri thức, tăng cường khả năng tư duy, sáng tạo. Thế nhưng, ngày nay, sự bùng
nổ mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã tác động không nhỏ tới giới trẻ, nhất là văn hóa đọc sách.
[1] Thực tế, thói quen truy cập mạng trở nên phổ biến, khi muốn có thêm thông tin có thể tìm trên những trang báo mạng, muốn tra cứu
vấn đề gì đều có thể vào các trang chuyên về tìm kiếm trên mạng. Điều đó khiến giới trẻ dường như ngày càng tìm đến sách báo ít hơn.
Thói quen đọc sách cũng không còn được duy trì thường xuyên.
[2] Theo một khảo sát gần đây, Việt Nam chỉ có 30% số người đọc sách thường xuyên, 26% không đọc sách và 44% thỉnh thoảng đọc
sách. Đồng thời, thời gian dành cho đọc sách của người Việt Nam khoảng một giờ, thuộc nhóm thấp nhất trên thế giới. Còn theo số liệu
khảo sát của Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường về việc sử dụng thời gian rảnh để làm việc gì là chủ yếu, có đến 41,7% số
bạn trẻ trả lời là lên mạng, 20% xem phim, 16,7% nghe nhạc và chỉ có 15% trả lời là đọc sách. Và trong một khảo sát đối với sinh viên
TP.HCM, có 47,26% sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của sách, 26.37% nghĩ rằng đọc sách là cần thiết, 25,15 cho rằng việc đọc
sách là bình thường, có hay không cũng được và 1,22% nghĩ rằng việc đọc sách là không cần thiết.
[3] Nhà báo Phong Điệp, báo Nhân dân cho rằng, đây là một thực trạng rất đáng báo động trong giới trẻ. Một phần nguyên nhân là do các
bạn trẻ phải dành thời gian cho việc học quá nhiều nên những nhu cầu giải trí trong đó có đọc sách cũng bị hạn chế. Hơn nữa, trong thời
đại ngày nay, văn hóa nghe, nhìn đang có phần lấn át văn hóa đọc của cộng đồng nói chung và giới trẻ nói riêng. Và còn một thực tế cũng
nguy hại không kém, đó là việc đọc sách của các bạn trẻ ngày nay hầu như chỉ theo phong trào chứ không thực chất và nếu có đọc thì
thường chọn những loại truyện ngôn tình, những loại sách đen. “Điều đó dẫn đến tình trạng ăn xổi, không phải là nhu cầu của bản thân,
không phải mục tiêu, ước vọng của người đọc khiến lệch lạc về thị hiếu, thẩm mỹ thậm chí là kiến thức xã hội, nhận thức xã hội của các
bạn trẻ hạn chế rất nhiều”, nhà báo Phong Điệp nhấn mạnh.
[4] Chính vì vậy, những năm qua, các dự án, chương trình, các cuộc vận động của nhiều tổ chức diễn ra dưới nhiều hình thức như: Sách
hóa nông thôn, Sách cho em, Trạm đọc, We love reading… Hay tại kỳ họp Quốc hội khoá 14 đã thông qua Luật Thư viện quy định ngày
21/4 hằng năm là “Ngày Sách và Văn hoá đọc Việt Nam”. Đây là những hoạt động có ý nghĩa, giúp tăng thêm niềm đam mê, và sự yêu
thích đọc sách của các bạn trẻ. Nhưng thực tế lại chưa diễn ra đồng đều ở tất cả các tỉnh thành cũng như ở các trường học. “Có nơi thì
nhộn nhịp, có nơi lại im ắng như tờ”, nhà báo Phong Điệp khẳng định.
[5] Khi xã hội ngày càng phát triển, mọi thứ cũng thay đổi rất nhiều. Thời xưa người ta thường hay nói đến “sách gối đầu giường”, nhưng
thời nay “gối đầu giường” của đại đa số bạn trẻ lại là Smartphone. Trong thời đại mới, cách đọc sách, truyện không còn theo truyền thống
như trước nữa. Thay vì lật giở từng trang sách, chúng ta hoàn toàn có thể sử dụng các trang web hoặc phần mềm để nghe sách, nghe
truyện. Đương nhiên, đọc sách in hay đọc sách điện tử, cũng là đọc. Không phải ngồi cầm quyển sách, lật từng trang mới là đọc sách. Tuy
nhiên, với cách đọc mới này, những cuốn tiểu thuyết mấy trăm trang được tóm gọn trong vài chục trang. Những cuốn sách nâng cao kiến
thức, câu chuyện lịch sử cũng chỉ gói gọn trong 3 – 4 phút trên mạng. Điều đó đòi hỏi những nhà sáng tạo nội dung cần đặc biệt lưu ý để
văn chương không bị biên tập, cắt gọn tới mức biến dạng nội dung, nhà báo Phong Điệp cho biết thêm.
[6] Có thể nói, việc chuyển từ đọc sách in sang đọc online là một xu thế tất yếu. Sách điện tử có thể sẽ là hình thức của sách trong tương
lai. Điều đó đòi hỏi những người viết sách cũng cần phải đổi mới về phong cách viết, hình thức truyền tải để phù hợp với xu thế hiện nay.
Cùng với đó, những nhà quản lí trang mạng cũng như cơ quan quản lí nhà nước cũng cần chú ý hơn trong việc rà soát nội dung để sách
điện tử đến với bạn đọc một cách ý nghĩa nhất.
[7] Văn hóa đọc có ý nghĩa rất quan trọng, không chỉ nâng cao nhận thức mà còn hình thành nhân cách con người. Cho đến nay đã có
nhiều bài viết, nghiên cứu khẳng định vai trò quan trọng của việc đọc đối với mỗi cá nhân và sự phát triển của xã hội. Bất cứ thời đại nào,
cũng coi trọng việc đọc và đọc sách chính là phương pháp tự học hiệu quả nhất. Vì vậy, ngay từ khi ở bậc tiểu học, cha mẹ và thầy cô giáo
hãy khuyến khích, hướng dẫn trẻ cách tìm kiếm sách, cách đọc sách sao cho hiệu quả. Điều đó sẽ giúp hình thành thói quen đọc sách và
có thể khuyến khích giới trẻ đến với sách nhiều hơn.

(Thu Hằng, https://vov2.vov.vn)


Hãy điền một cụm từ không quá hai tiếng để hoàn thành câu văn sau:
Trong sự phát triển của đời sống, giới trẻ ngày nay có xu hướng hình thức giải trí sang các hoạt động trực tuyến thay vì đọc
sách, báo in như thập niên trước.

Trang 3/5
Căn cứ vào từ khóa “giới trẻ ngày nay”, “hoạt động trực tuyến” xác định được nội dung cần tìm ở đoạn [1]. Đoạn văn có thông tin: “Thực
tế, thói quen truy cập mạng trở nên phổ biến”, “Điều đó khiến giới trẻ dường như ngày càng tìm đến sách báo ít hơn”, từ đó suy luận được
từ cần điền là “thay đổi” hoặc “chuyển dịch”.

12. Các số liệu khảo sát trong đoạn [2] của bài viết cho thấy điều gì? (chọn 2 đáp án đúng).
A. Người trẻ có xu hướng sử dụng và dần phụ thuộc vào công B. Những người sống tại TP. HCM có tư duy thực tế và nhanh
nghệ. nhạy.
C. Nhận thức về vai trò của sách có sự thay đổi theo từng điều D. Thời gian đọc sách trung bình của người Việt là thấp nhất thế
kiện. giới.

Đọc lại văn bản kết hợp với việc sử dụng phương pháp loại trừ. Căn cứ vào các số liệu trong đoạn [2] xác định được các thông tin quan
trọng: “30% số người đọc sách thường xuyên, 26% không đọc sách và 44% thỉnh thoảng đọc sách”, “có 47,26% sinh viên nhận thức được
tầm quan trọng của sách, 26. 37% nghĩ rằng đọc sách là cần thiết” và người trẻ đang có xu hướng sử dụng công nghệ: “41,7% số bạn trẻ trả
lời là lên mạng, 20% xem phim, 16,7% nghe nhạc và chỉ có 15% trả lời là đọc sách”.
giáo dục ; trào lưu ; thị hiếu ; áp lực ; nhu cầu ; giải trí

13. Hãy hoàn thành nhận định sau đây bằng cách điền các từ cho sau đây vào đúng vị trí: Nhìn nhận về thực trạng của giới trẻ, nhà báo Phong
Điệp có nhắc tới vấn đề trong cuộc sống và dần khiến việc trở nên bó hẹp hơn; những cuốn sách được lựa chọn chủ yếu do mà không phải
bắt nguồn từ nhu cầu cá nhân.

Căn cứ vào từ khóa “thực trạng của giới trẻ” xác định nội dung cần tìm ở đoạn [3]: “các bạn trẻ phải dành thời gian cho việc học quá nhiều
nên những nhu cầu giải trí trong đó có đọc sách cũng bị hạn chế”, “việc đọc sách của các bạn trẻ ngày nay hầu như chỉ theo phong trào chứ
không thực chất”. Chú ý “phải dành thời gian cho việc học quá nhiều” tương đương với “áp lực”, “phong trào” tương đương với “trào
lưu”.
Câu hoàn chỉnh: Nhìn nhận về thực trạng của giới trẻ, nhà báo Phong Điệp có nhắc tới vấn đề [áp lực] trong cuộc sống và dần khiến việc
[giải trí] trở nên bó hẹp hơn; những cuốn sách được lựa chọn chủ yếu do [trào lưu] mà không phải bắt nguồn từ nhu cầu cá nhân.

không quá hai tiếng

14. Dựa vào đoạn [4], hãy điền một cụm từ để hoàn thành câu sau: Không dừng lại ở các hoạt động tự phát, những đã được ban hành nhằm
mục đích khuyến khích văn hóa đọc trong cộng đồng nhưng chưa được thực hiện một cách đồng bộ trên phạm vi cả nước.

Đọc đoạn [4] xác định thông tin: “tại kì họp Quốc hội khoá 14 đã thông qua Luật Thư viện quy định ngày 21/4 hằng năm là “Ngày Sách và
Văn hoá đọc Việt Nam””. Đây là chính sách do nhà nước thông qua và ban hành. Vậy từ cần điền là “chính sách”.

15. Theo bài viết, cách đọc sách mới giúp người đọc có thể tiết kiệm được nhiều thời gian và mang lại nhiều lợi ích hơn so với sách giấy.
Đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.

Căn cứ vào từ khóa “cách đọc sách mới” xác định nội dung cần tìm ở đoạn [5]: “với cách đọc mới này, những cuốn tiểu thuyết mấy trăm
trang được tóm gọn trong vài chục trang. Những cuốn sách nâng cao kiến thức, câu chuyện lịch sử cũng chỉ gói gọn trong 3 – 4 phút trên
mạng”, “cần đặc biệt lưu ý để văn chương không bị biên tập, cắt gọn tới mức biến dạng nội dung”. Cách đọc sách mới đang bị cắt gọn,
biến dạng nội dung. Vậy nhận xét trên không chính xác.
không quá hai tiếng

16. Hãy điền một cụm từ để hoàn thiện nhận xét sau: Trước xu thế tất yếu của văn hóa đọc, với những yêu cầu mới của người đọc, hoạt động
viết cần có sự chuyển dịch về nội dung và đổi mới về truyền tải để tạo ra những cảm hứng mới, thu hút sự quan tâm của giới trẻ.

Căn cứ vào từ khóa “xu thế tất yếu”, “hoạt động viết” xác định nội dung cần tìm ở đoạn [6]: “Điều đó đòi hỏi những người viết sách cũng
cần phải đổi mới về phong cách viết, hình thức truyền tải để phù hợp với xu thế hiện nay”. Vậy từ cần điền là “hình thức”.

17. Theo bài viết, những đối tượng cần lan tỏa và hình thành thói quen đọc sách là: (Chọn 2 đáp án đúng).

Trang 4/5
A. người sáng tạo nội dung. B. các nhà quản lý báo chí. C. các đơn vị xuất bản sách. D. cơ sở giáo dục và đào tạo.

Căn cứ vào từ khóa “lan tỏa” và “hình thành thói quen” xác định được nội dung cần tìm ở đoạn [6] và [7]: “những người viết sách cũng
cần phải đổi mới về phong cách viết, hình thức truyền tải để phù hợp với xu thế hiện nay” và “cha mẹ và thầy cô giáo hãy khuyến khích,
hướng dẫn trẻ cách tìm kiếm sách, cách đọc sách sao cho hiệu quả”, “giúp hình thành thói quen đọc sách và có thể khuyến khích giới trẻ
đến với sách nhiều hơn”. Chú ý “người viết sách” tương đương với “người sáng tạo nội dung”; “thầy cô” tương đương với “cơ sở giáo dục
và đào tạo”.
gián tiếp ; thói quen ; nhân cách ; toàn diện ; trực tiếp ; phù hợp

18. Hãy hoàn thành câu sau bằng cách điền các từ cho sau đây vào đúng vị trí: Nhìn nhận đầy đủ về các vấn đề xã hội, có thể thấy, sách là
phương tiện giáo dục , hình thành đọc hỗ trợ quá trình định hình , hướng tới sự phát triển .

Căn cứ vào từ khóa “sách là phương tiện giáo dục” tương đương với “sách chính là phương pháp tự học” xác định nội dung cần tìm ở đoạn
[7]. Đọc đoạn [7] xác định thông tin: “Văn hóa đọc có ý nghĩa rất quan trọng, không chỉ nâng cao nhận thức mà còn hình thành nhân cách
con người”, “Điều đó sẽ giúp hình thành thói quen đọc sách”. Vậy sách hướng tới sự phát triển toàn diện. Chú ý “phương pháp tự học”
tương đương với việc gián tiếp giáo dục người đọc.
Câu hoàn chỉnh: Nhìn nhận đầy đủ về các vấn đề xã hội, có thể thấy, sách là phương tiện giáo dục [gián tiếp], hình thành [thói quen] đọc
hỗ trợ quá trình định hình [nhân cách], hướng tới sự phát triển [toàn diện].

19. Theo nội dung bài viết, những nhận định sau đây đúng hay sai?

Nhận định
Cần nhìn nhận văn hóa đọc trong nhiều mối tương quan với sự phát triển của đời sống xã hội.
Để hình thành thói quen đọc sách nên bắt đầu từ những hành động nhỏ và sở thích cá nhân.
Muốn lan tỏa giá trị của sách tới cộng đồng cần chú trọng tới những chính sách khuyến học.
Phương pháp tự học không chỉ mang lại hiệu quả về kiến thức mà còn góp phần xây dựng tính cách.

Căn cứ vào từ khóa “văn hóa đọc”, “sự phát triển của đời sống xã hội”, “hình thành thói quen đọc sách”, “phương pháp tự học” xác định
nội dung cần tìm ở đoạn [7]: “nhiều bài viết, nghiên cứu khẳng định vai trò quan trọng của việc đọc đối với mỗi cá nhân và sự phát triển
của xã hội” (nhận định 1 đúng); “ngay từ khi ở bậc tiểu học… hãy khuyến khích, hướng dẫn trẻ cách tìm kiếm sách, cách đọc sách sao cho
hiệu quả”, “điều đó sẽ giúp hình thành thói quen đọc sách” (nhận định 2 đúng); “đọc sách chính là phương pháp tự học hiệu quả nhất”,
“văn hóa đọc… không chỉ nâng cao nhận thức mà còn hình thành nhân cách con người” (nhận định 4 đúng). Không có thông tin về “chính
sách khuyến học”, chỉ có “khuyến khích giới trẻ đến với sách nhiều hơn” (nhận định 3 sai).

20. Bài viết đề cập tới vấn đề gì?


A. Những giá trị mà thói quen đọc sách mang lại cho con
B. Thói quen đọc và những vấn đề tồn tại quanh việc đọc sách.
người.
D. Trao đổi quanh thói quen đọc sách của thế hệ trẻ ở Việt
C. Công nghệ và những vấn đề về xuất bản sách tại Việt Nam.
Nam.

Đọc nội dung nhan đề và phần Sapo đoạn [0] xác định được nội dung: “Giới trẻ và chuyện đọc sách thời hiện đại”, “sự bùng nổ mạnh mẽ
của công nghệ thông tin đã tác động không nhỏ tới giới trẻ, nhất là văn hóa đọc sách”.

Trang 5/5
ĐÁP ÁN BÀI TẬP
ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 5_PHẦN KHOA HỌC

Sử dụng các thông tin trong văn bản sau để trả lời các câu hỏi từ 1 đến 8:
Hóa thạch cổ xưa nhất của bò sát được tìm thấy ở những tảng đá ở Nova Scotia, có tuổi từ cuối kỷ Carbon, cách đây khoảng
300 triệu năm. Một trong những nhóm lớn đầu tiên của bò sát nổi lên là thằn lằn sọ đủ, là bò sát cổ lớn nhất, to bè, và là
động vật bốn chân ăn cỏ. Khi nhóm này suy giảm, một nhánh bò sát cổ khác lại trở nên đa dạng, trong đó có nhóm các loài
thằn lằn vảy.
Rắn là loài thằn lằn vảy không chân. Ngày nay, một số loài rắn còn giữ vết tích của xương chậu và xương chi là những
chứng cứ về tổ tiên của chúng. Mặc dù không có chân, rắn di chuyển trên đất rất giỏi, hầu hết là nhờ tạo sóng uốn lượn hai
bên từ đầu tới chân. Lực sinh ra từ sự uốn lượn sóng tỳ vào những vật rắn đẩy con rắn lên phía trước. Rắn cũng có thể di
chuyển nhờ ép chặt phần vảy bụng xuống mặt đất ở các điểm dọc theo cơ thể trong khi những vảy ở những điểm tham gia
chuyển động được nâng nhẹ lên khỏi mặt đất và đẩy chúng tiến về phía trước.

Hình 1. Sự phụ thuộc của nhiệt độ cơ thể theo nhiệt độ môi trường ở linh miêu và rắn
Rắn là loài bò sát ăn thịt và có nhiều đặc điểm thích nghi giúp chúng săn mồi và ăn thịt con mồi. Chúng có cơ quan cảm ứng
hóa học rất nhạy bén, và dù chúng thiếu màng nhĩ, nhưng chúng lại nhạy cảm với những rung động từ đất, giúp chúng phát
hiện chuyển động của con mồi. Cơ quan cảm nhận nhiệt giữa hai mắt và lỗ mũi của các loài rắn hổ, bao gồm rắn chuông, rất
nhạy cảm với sự thay đổi nhiệt độ theo từng phút, cho phép những loài săn mồi đêm này định vị những con mồi có thân
nhiệt cao. Rắn độc tiêm chất độc qua một đôi răng sắc, rỗng hoặc có rãnh. Lưỡi rắn thụt ra thụt vào liên tục, không độc.
Chúng ngửi bằng lưỡi. Nhờ chiếc lưỡi có hình dạng giống cái nĩa, rắn có thể xác định hướng của mùi. Các xương hàm khớp
nối lỏng lẻo và lớp da co giãn cho phép hầu hết các loài rắn nuốt chửng con mồi lớn hơn đường kính đầu của rắn.
1.
Rắn thuộc lớp
A. lưỡng cư. B. bò sát. C. thú. D. chim.

Theo thông tin bài: “... Rắn là loài bò sát ăn thịt. ”


2. Lưỡi loài rắn đóng vai trò là cơ quan
A. khứu giác. B. xúc giác. C. thị giác. D. vị giác.

Theo thông tin bài: “.... Chúng ngửi bằng lưỡi”


3. Phát biểu sau đây đúng hay sai?

Trang 1/15
Phát biểu
Rắn là loài động vật máu lạnh nên chúng không cần tiêu tốn năng lượng cho việc duy trì thân nhiệt.
Khả năng nuốt chửng con mồi có kích thước lớn hơn nhiều kích thước đầu rắn là nhờ vào các xương hàm khớp động với nhau
bởi các dây chằng hết sức đàn hồi.
Đa số các loài rắn có đôi tai ngoài cực kì nhạy bén với từng âm thanh dù nhỏ nhất, giúp chúng có khả năng săn mồi hoàn hảo.

(1) đúng vì rắn là loài máu lạnh (động vật biến nhiệt), chúng có khả năng thay đổi nhiệt độ cơ thể theo môi trường nên không cần tiêu tốn
năng lượng cho việc duy trì thân nhiệt như những động vật hằng nhiệt.
(2) đúng.
(3) sai vì loài rắn hầu hết không có cấu tạo đôi tai ngoài. Chúng săn mồi dựa vào cơ quan cảm nhận nhiệt giữa hai mắt và lỗ mũi cực kì
nhạy cảm với nhiệt độ từ các sinh vật máu nóng.

động vật biến nhiệt ; thay đổi ; không đổi ; động vật hằng nhiệt

4. Điền các từ cho sau đây vào ô trống: Khi nhiệt độ môi trường có sự thay đổi trong ngày, ở các loài , nhiệt độ của chúng phụ thuộc vào môi
trường, còn ở các loài (hổ, báo, chó, mèo) thì nhiệt độ .

Động vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào môi trường, còn động vật biến nhiệt thì nhiệt độ của chúng thay đổi theo môi
trường sống.

5. Lớp bò sát được hình thành cách đây khoảng bao nhiêu năm?
A. 3000 năm. B. 3 triệu năm. C. 300 triệu năm. D. 3 tỉ năm.

Theo thông tin bài: “Hóa thạch cổ xưa nhất của bò sát được tìm thấy ở những tảng đá ở Nova Scotia, có tuổi từ cuối kỷ Carbon, cách đây
khoảng 300 triệu năm. ”
6. Phát biểu sau đây đúng hay sai?
Loài rắn ngày nay được tiến hóa từ loài bò sát có bốn chân.
A. Đúng. B. Sai.

Theo đoạn thông tin: “Một trong những nhóm lớn đầu tiên của bò sát nổi lên là thằn lằn sọ đủ, là bò sát cổ lớn nhất, to bè, và là động vật
bốn chân ăn cỏ... một số loài rắn còn giữ vết tích của xương chậu và xương chi là những chứng cứ về tổ tiên của chúng”
7. Có bao nhiêu biện pháp nên thực hiện nhằm sơ cứu khi có người bị rắn cắn?
(1) Di chuyển nạn nhân ra xa khỏi tầm hoạt động của con rắn.
(2) Hút chất độc cho nạn nhân càng sớm càng tốt, tránh lây lan nhanh.
(3) Cố định vị trí vết cắn, tránh di chuyển, đặt thấp hơn tim.
(4) Cởi bỏ giày, dép, trang sức trên người, nhất là tại các vị trí xung quanh vết cắn.
(5) Dùng garo băng chặt vết thương lại để ngăn máu chảy ra nhiều.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Các biện pháp nên thực hiện: (1), (3), (4).


(2) không nên vì có thể làm chất độc lây lan nhanh hơn.
(5) không nên vì băng chặt vết thương có thể gây hoại tử nhanh hơn.
8. Vết tích của xương chậu và xương chi được tìm thấy ở một số loài rắn ngày nay được gọi là
A. cơ quan tương đồng. B. cơ quan tương tự. C. cơ quan sinh sản. D. cơ quan thoái hóa.

Ở một số loài trăn, rắn ngày nay người ta tìm được những vết tích của xương chậu và xương chi, cho thấy tổ tiên của chúng là những loài
bò sát có bốn chân, sau dần thích nghi với đời sống không chân nên xương chậu và xương chi của chúng thoái hóa dần đi.
Sử dụng các thông tin trong văn bản sau để trả lời các câu hỏi từ 9 đến 14:
Thực hiện thí nghiệm đo cường cường độ dòng điện và hiệu điện thế ứng với các vật dẫn khác nhau bằng các dụng cụ sau:
- 1 ampe kế.
- 1 vôn kế
- 1 nguồn có thể điều chỉnh thay đổi được hiệu điện thế (điện trở của nguồn không đáng kể)
- Hai vật dẫn R1 và R2 khác nhau.
- Dây nối, khóa K.
Thí nghiệm được tiến hành như sau:
- Mắc mạch điện như Hình 1.

Trang 2/15
- Đóng khoá K. Điều chỉnh hiệu điện thế của nguồn ta thu được các giá trị của cường độ dòng điện I, chạy qua vật dẫn R1,
ghi kết quả vào Bảng 1.
- Thay vật dẫn R2 vào vị trí của vật dẫn R1 và lặp lại thí nghiệm, ta thu được các giá trị của cường độ dòng điện I, chạy qua
vật dẫn R2, ghi kết quả vào Bảng 1.

(Soạn dựa theo nội dung sách giáo khoa Vật lí 11 – Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, 2023)
9. Nếu cùng đặt một hiệu điện thế vào hai đầu vật dẫn R1 và R2 thì cường độ chạy qua hai vật dẫn có giá trị như nhau, đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.

Nhìn vào bảng 1, dễ thấy ứng với mỗi giá trị U thì I1 và I2 có giá trị khác nhau.

- Đóng khoá K. Điều chỉnh hiệu điện thế của nguồn ta thu được các giá trị của cường độ dòng điện I, chạy qua vật dẫn R1,
ghi kết quả vào Bảng 1.
11.
Khi hiệu điện thế của nguồn là 6 V, cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn R1 có giá trị là .

Trang 3/15
Xem bảng 1

12. Đồ thị nào sau đây thể hiện đúng đường đặc trưng vôn – ampe của hai vật dẫn R1 và R2?

A. B.

C. D.

Dựa vào dữ liệu Bảng 1:


+ Khi U tăng thì I tăng → Loại Hình C, Hình D.
+ Xét một cặp số liệu tương ứng với hiệu điện thế của nguồn - cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn, ta có:
Đối với vật dẫn R 1 : (6, 0 V ; 2, 6 mA)

Đối với vật dẫn R 2 : (6, 0 V ; 1, 31 mA ) 4

Trang 4/15
→ Loại Hình A.
13. Điều chỉnh hiệu điện thế của nguồn điện đến giá trị 10 V thì cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn R2 có giá trị xấp xỉ bằng
A. 2,19 A. B. 1,97 A C. 3,87 A D. 4,31 A.

U (V) I2 (mA)

8,0 1,75

8
R2 = ≈ 4, 57 Ω
1, 75

U 10
10,0 I2 = = ≈ 2, 19 A.
R2 4, 57

14. Ghép nối tiếp hai vật dẫn R1 và R2 rồi thay vào vị trí của vật dẫn R1 trong Hình 1 sau đó lặp lại các bước tiến hành như trong thí nghiệm.
Khi hiệu điện thế của nguồn điện được điều chỉnh đến giá trị 8 V thì số chỉ của ampe kế A xấp xỉ là
A. 5,2 A. B. 1,73 A. C. 2,6 A. D. 1,16 A.

U (V) I1 (mA) I2 (mA)

8,0 3,45 1,75

8 8
R1 = ≈ 2, 32 Ω R2 = ≈ 4, 57 Ω
3, 45 1, 75

Khi R₁ nối tiếp R2, điện trở tương đương R của 2 vật dẫn là: R = R 1 + R2 ≈ 2, 32 + 4, 57 ≈ 6, 89 Ω.

U 8
Cường độ dòng điện chạy qua R là: I = = ≈ 1, 16 A.
R 6, 89

Trang 5/15
Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) và số khối của hạt nhân (A) được coi là những đặc trưng cơ bản của nguyên tử. Để kí hiệu
nguyên tử, người ta thường ghi các chỉ số đặc trưng ở bên trái kí hiệu nguyên tố (X) với số khối A ở phía trên và số hiệu
nguyên tử Z ở phía dưới: X. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của
A

nguyên tố đó. Số hiệu nguyên tử cho biết số proton trong hạt nhân nguyên tử và số electron trong nguyên tử. Nếu biết số
khối A và số hiệu nguyên tử Z, ta sẽ biết được số neutron có trong hạt nhân nguyên tử (N = A – Z).
Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân không bền vững tự phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành các hạt nhân khác.
Một số đồng vị có tính phóng xạ và do đó được gọi là đồng vị phóng xạ hoặc hạt nhân phóng xạ, trong khi những đồng vị
khác chưa bao giờ được quan sát thấy phân rã phóng xạ được gọi là đồng vị bền hoặc hạt nhân bền. Ví dụ, C là một đồng
14

vị phóng xạ của carbon, trong khi C và C là các đồng vị bền. Các nguyên tố hóa học chỉ gồm các đồng vị phóng xạ
12

6
13

(không có đồng vị bền) gọi là nguyên tố phóng xạ. Một số loại phân rã phóng xạ của hạt nhân nguyên tử được trình bày
trong Bảng 1.

(*) Phân rã β là tên gọi thay cho phân rã β , vì phóng xạ β phổ biến hơn β .
− − +

Hình 1 cho thấy một chuỗi các phân rã phóng xạ, được gọi là chuỗi uranium, bắt đầu bằng sự phân rã của U .
238

92

Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) và số khối của hạt nhân (A) được coi là những đặc trưng cơ bản của nguyên tử. Để kí hiệu
nguyên tử, người ta thường ghi các chỉ số đặc trưng ở bên trái kí hiệu nguyên tố (X) với số khối A ở phía trên và số hiệu
nguyên tử Z ở phía dưới: X. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của
A

nguyên tố đó. Số hiệu nguyên tử cho biết số proton trong hạt nhân nguyên tử và số electron trong nguyên tử. Nếu biết số
khối A và số hiệu nguyên tử Z, ta sẽ biết được số neutron có trong hạt nhân nguyên tử (N = A – Z).
Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân không bền vững tự phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành các hạt nhân khác.
Một số đồng vị có tính phóng xạ và do đó được gọi là đồng vị phóng xạ hoặc hạt nhân phóng xạ, trong khi những đồng vị
khác chưa bao giờ được quan sát thấy phân rã phóng xạ được gọi là đồng vị bền hoặc hạt nhân bền. Ví dụ, C là một đồng
14

vị phóng xạ của carbon, trong khi C và C là các đồng vị bền. Các nguyên tố hóa học chỉ gồm các đồng vị phóng xạ
12

6
13

(không có đồng vị bền) gọi là nguyên tố phóng xạ. Một số loại phân rã phóng xạ của hạt nhân nguyên tử được trình bày
trong Bảng 1.

(*) Phân rã β là tên gọi thay cho phân rã β , vì phóng xạ β phổ biến hơn β .
− − +

Hình 1 cho thấy một chuỗi các phân rã phóng xạ, được gọi là chuỗi uranium, bắt đầu bằng sự phân rã của 238

92
U .

Trang 6/15
Hình 1. Chuỗi các phân rã phóng xạ
15. Phát biểu sau đúng hay sai?
Đồng vị của protactinium (Pa) được ký hiệu là 234

90
Pa.

A. Đúng. B. Sai.

Trong Hình 1, Z được hiển thị trên trục x và A được hiển thị trên trục y.
Đồng vị của protactinium (Pa) trong Hình 1 có Z = 91 và A = 234.
Dựa trên đoạn văn, nguyên tử được ký hiệu như sau: X . A

Do đó, ký hiệu chính xác cho đồng vị này của protactinium (Pa) là 234
91
Pa.

16. Phát biểu sau đúng hay sai?

Trang 7/15
Tính chất hóa học các đồng vị của nguyên tố hóa học không giống nhau.
A. Đúng. B. Sai.

Vì các đồng vị của một nguyên tố chỉ khác nhau về số neutron nên cấu hình electron của các đồng vị là giống nhau. Do đó, tính chất hóa
học của chúng không thay đổi.
17. Các phát biểu sau đúng hay sai?

Phát biểu
Số lượng proton có trong hạt nhân của đồng vị 203
Z
Tl là 122.
Hạt nhân U trải qua quá trình phân rã beta ( β ) sẽ tạo ra
235
92
235
93
Np.

Số lượng proton và neutron có trong hạt nhân của đồng vị 225


Z
Ac lần lượt là 89 và 136.

1. Số lượng proton có trong hạt nhân của đồng vị Tl là 122.


203

Sai, vì: Theo Hình 1, đồng vị Tl có A = 203 và Z = 81.


203

Do đó, số proton (p) = số electron (e) = Z = 81.


2. Hạt nhân Utrải qua quá trình phân rã beta ( β ) sẽ tạo ra Np.
235

92
235

93

Đúng, vì: Hình 1 cho thấy khi một hạt nhân trải qua phân rã beta ( β ), A không đổi và Z tăng 1 đơn vị.
Do đó, nếu một hạt nhân có A = 235 và Z = 92 trải qua phân rã beta, hạt nhân mới được tạo ra sẽ có A = 235 và Z = 93. Hình 1 cho thấy
một đồng vị của Np có A = 235 và Z = 93.
3. Số lượng proton và neutron có trong hạt nhân của đồng vị Ac lần lượt là 89 và 136.
225

Đúng, vì: Theo Hình 1, đồng vị Ac có A = 225 và Z = 89.


225

Do đó, số proton (p) = số electron (e) = Z = 89.


A = Z + số neutron → số neutron (n) = A – Z = 225 – 89 = 136.

18. Hạt nhân 222


86
Rn trải qua quá trình phân rã beta ( β ) sẽ tạo ra
A. 222
87
Fr . B. 224
87
Fr . C. 222
84
Po . D. 224
88
Ra .

Hình 1 cho thấy khi một hạt nhân trải qua phân rã beta ( β ), A không đổi và Z tăng 1 đơn vị.
Do đó, nếu một hạt nhân có A = 222 và Z = 86 trải qua phân rã beta, hạt nhân mới được tạo ra sẽ có A = 222 và Z = 87. Hình 1 cho thấy
một đồng vị của Fr có A = 222 và Z = 87.

19. Dựa vào Hình 1, cho biết ký hiệu nào sau đây biểu diễn chính xác đồng vị của radium?
A. 88
226
Ra. B. 226
226
Ra. C. 88
88
Ra. D. 226
88
Ra.

Trong Hình 1, Z được hiển thị trên trục x và A được hiển thị trên trục y.
Đồng vị của radium (Ra) trong Hình 1 có Z = 88 và A = 226.
Dựa trên đoạn văn, nguyên tử được ký hiệu như sau: X . A

Do đó, ký hiệu chính xác cho đồng vị này của radium là Ra. 226
88

20. Nếu một hạt nhân 230


90
Th trải qua quá trình phân rã beta ( β ), hạt nhân nào sau đây sẽ được tạo ra?
A. 230
230
Pa. B. 230
91
Pa. C. 230
91
Th. D. 91
231
Th.

Hình 1 cho thấy khi một hạt nhân trải qua phân rã beta ( β ), A không đổi và Z tăng 1 đơn vị. Do đó, nếu một hạt nhân có A = 230 và Z = 90
trải qua phân rã beta, hạt nhân mới được tạo ra sẽ có A = 230 và Z = 91. Hình 1 cho thấy một đồng vị của Pa có A = 230 và Z = 91.
21. Giả sử hạt He phát ra trong quá trình phân rã alpha và hạt e– phát ra trong phân rã beta có cùng động năng. Hạt nào trong hai hạt trên di
4

chuyển với tốc độ nhanh hơn?


A. Hạt 4

2
He , bởi vì nó có khối lượng lớn hơn hạt e–. B. Hạt 4

2
He , bởi vì nó có khối lượng nhỏ hơn hạt e–.
– –
C. Hạt e , bởi vì nó có khối lượng lớn hơn hạt 4

2
He . D. Hạt e , bởi vì nó có khối lượng nhỏ hơn hạt 4

2
He .
1
Động năng của một hạt được cho bởi công thức: W = mv
2
, trong đó m là khối lượng của hạt và v là vận tốc của hạt.
2

Câu hỏi nói rằng động năng của hạt 4

2
He bằng động năng của hạt e–. Do đó, vì hạt 4

2
He có khối lượng lớn hơn nhiều so với hạt e–, nên hạt e–
phải có vận tốc lớn hơn.
22. Hạt nhân X trải qua phân rã alpha ( α ) tạo ra hạt nhân Y. Gọi khối lượng, tốc độ, động năng của hạt α và hạt nhân Y lần lượt là m1 , m2 , v1 ,
v2, W và W . Hệ thức nào sau đây là đúng?
1 2

Trang 8/15
v2 m2 W1 v1 m2 W1 v1 m1 W1 v1 m2 W2
A. = = . B. = = . C. = = . D. = = .
v1 m1 W2 v2 m1 W2 v2 m2 W2 v2 m1 W1

Theo định luật bảo toàn động lượng:


m1 v1 + m2 v2 = 0 ⇒ m1 v1 = −m2 v2

Bình phương hai vế:


2 2
m1 v m2 v W1 m2
2 2 2 2 1 2
m v = m v ⇔ m1 = m2 ⇔ m1 W1 = m2 W2 ⇒ =
1 1 2 2
2 2 W2 m1
m2 v1
Mặt khác, về độ lớn, ta có: m 1 v1 = m 2 v2 ⇒ =
m1 v2

v1 m2 W1
Vậy: = = .
v2 m1 W2

Một sinh viên đã thực hiện ba nghiên cứu để đo tốc độ trung bình của ô tô điều khiển từ xa với các loại bánh xe khác nhau
chuyển động trên một máng thẳng. Các nghiên cứu được tiến hành trong một căn phòng được kiểm soát nhiệt độ, máng
thẳng có độ dài 75 feet (kí hiệu ft - đơn vị đo chiều dài). Thời gian di chuyển của ô tô từ đầu máng đến cuối máng được đo
bằng đồng hồ bấm giờ. Nhiệt độ trong phòng được giữ không đổi ở 50°F và bề mặt máng thẳng được đưa trở lại trạng thái
ban đầu sau mỗi lần thử nghiệm. Không có thay đổi nào đối với xe ô tô ngoài việc thay bánh xe, ắc quy của ô tô được sạc
đầy trước mỗi lần thử nghiệm.
Nghiên cứu 1
Ô tô điều khiển được lắp những bánh xe cao su cứng, có rãnh sâu và được đặt lên mặt phẳng tại đầu máng thẳng. Khởi động
cho xe chạy và đồng thời ấn nút START trên đồng hồ bấm giây để bắt đầu tính thời gian. Lúc xe đi qua mốc 75 ft thì ấn nút
STOP để kết thúc quá trình đo. Kết quả đo được sau mỗi thử nghiệm và giá trị trung bình của các kết quả được ghi lại trong
Bảng 1.

Nghiên cứu 2
Lặp lại các bước tiến hành thí nghiệm như ở Nghiên cứu 1, với chiếc ô tô được thay các bánh xe cao su mềm, nhẵn và
không có rãnh. Các kết quả đo được và giá trị trung bình của các kết quả được thể hiện trong Bảng 2.

Nghiên cứu 3
Tiếp tục lặp lại các bước tiến hành thí nghiệm trong Nghiên cứu 1 với một chiếc ô tô khác có bánh xe bằng cao su cứng và
có các đinh tán. Các kết quả đo được và giá trị trung bình của các kết quả được thể hiện trong Bảng 3.
23.

Trang 9/15
Đơn vị tính của tốc độ được sử dụng trong các nghiên cứu là
A. m/s. B. km/h. C. feet/s. D. dặm /h.

Dựa vào các bảng dữ liệu, ta có đơn vị của tốc độ được sử dụng trong các thử nghiệm là feet/s hay ft/s.

24. Trong Nghiên cứu 1, tốc độ trung bình của cả ba thử nghiệm lớn hơn tốc độ trung bình đo được trong Thử nghiệm 2, đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.

Dựa trên dữ liệu trong Bảng 2, ta có: tốc độ trung bình là: 1,32 ft/s
Mà tốc độ trung bình trong các thử nghiệm của Nghiên cứu 1 là:
Bảng 1

Thử nghiệm Thời gian t (s) Tốc độ (ft/s)

1 22,8 3,28

2 23,2 3,23

3 22,5 3,33

Trung bình 22,8 3,28

→ Tốc độ trung bình của cả ba thử nghiệm trong Nghiên cứu 1 lớn hơn tốc độ trung bình đo được trong Thử nghiệm 2.
25. Ô tô điều khiển từ xa sử dụng loại bánh xe nào sau đây sẽ có tốc độ trung bình là lớn nhất?
A. Bánh xe cao su cứng có đinh tán. B. Bánh xe cao su mềm, nhẵn và không có rãnh.
D. Tốc độ trung bình của xe là như nhau đối với các loại bánh
C. Bánh xe cao su cứng, có rãnh sâu.
xe khác nhau.

Dựa trên dữ liệu trong cả ba bảng, ta có:


+ Trong Bảng 1, tốc độ trung bình là: 3,28 ft/s
+ Trong Bảng 2, tốc độ trung bình là: 1,32 ft/s
+ Trong Bảng 3, tốc độ trung bình là: 6,44 ft/s
→ Tốc độ trung bình nhanh nhất 6,44 ft/s được ghi lại trong Bảng 3 và tương ứng trong Nghiên cứu 3, loại bánh xe được sử dụng là bánh
xe bằng cao su cứng, có các đinh tán.
lực ma sát ; tăng tốc độ ; giảm tốc độ ; lực hướng tâm

26.

Trang 10/15
Điền các cụm từ cho sau đây vào vị trí thích hợp: Trong các thử nghiệm, để chuyển động của xe, các học sinh nên sử dụng loại bánh xe
có đinh tán hoặc có rãnh sâu nhằm tạo ra lớn.

Các vỏ lốp xe cao su cần có rãnh và gai để tăng độ bám dính lên bề mặt di chuyển, tạo ra ma sát vừa đủ để các bánh xe có thể chuyển động
liên tục, thay vì chỉ quay tròn và trượt theo quán tính. Như vậy, nếu không có các rãnh, gai trên vỏ lốp xe thì sẽ không tạo ra đủ lực ma sát
trên bánh xe giúp xe tiến về phía trước.

27. Điền số thích hợp vào chỗ trống. Tốc độ trung bình của ô tô có bánh xe bằng cao su cứng và có các đinh tán trong các thử nghiệm là ft/s.

Trong Nghiên cứu 3, các thử nghiệm sử dụng ô tô có bánh xe bằng cao su cứng và có các đinh tán
+ Dựa vào Bảng 3, ta có tốc độ trung bình trong các thử nghiệm là 6,44 ft/s.

28. Gọi tốc độ trung bình của ô tô có bánh xe bằng cao su cứng, có các đinh tán là v , tốc độ trung bình của ô tô có bánh xe cao su mềm,
1

nhẵn và không có rãnh là v và tốc độ trung bình của ô tô có bánh xe cao su cứng, có rãnh sâu là v . Hệ thức nào sau đây là đúng?
2 3

1 1
A. v 1 ≈ 2v2 . B. v 1 ≈ 2v3 . C. v 1 ≈ v2 . D. v 1 ≈ v3 .
2 2

Dựa trên dữ liệu trong cả ba bảng, ta có:


+ Trong Bảng 1, tốc độ trung bình của ô tô có bánh xe bằng cao su cứng, có các đinh tán là: v 1 = 3, 28 f t/s

+ Trong Bảng 2, tốc độ trung bình của ô tô có bánh xe cao su mềm, nhẵn và không có rãnh là: v = 1, 32 f t/s
2

+ Trong Bảng 3, tốc độ trung bình của ô tô có bánh xe cao su cứng, có rãnh sâu là: v = 6, 44 f t/s
3

1
Từ các giá trị trên, ta có: v 1 ≈ v3 .
2

Một giáo viên đã lấy 100 ml khí A ở 25 C vào một ống tiêm. Sau đó, ống tiêm được gắn vào một nút cao su trên một bình

tam giác rỗng có môi trường chân không (xem Hình 1). Sự thoát ra của các phân tử khí từ ống tiêm vào bình tam giác được
gọi là tràn khí.

Hình 1. Sơ đồ thí nghiệm về tràn khí


Sau khi đưa ống tiêm vào bình tam giác, tổng thời gian tràn khí là thời gian cần thiết để 100 ml khí tràn ra từ ống tiêm vào
bình, đo được là 4 giây. Thí nghiệm được lặp lại với khí B và tổng thời gian tràn khí đo được là 16 giây.
Ba sinh viên đã đưa ra lời giải thích cho sự khác nhau về tổng thời gian tràn khí của hai chất khí trên.

Trang 11/15
Học sinh 1
Học sinh 1
Khí B lan chậm hơn khí A vì nó có khối lượng phân tử (khối lượng chiếm bởi mỗi phân tử) lớn hơn. Nhiệt độ của một chất
khí là thước đo động năng trung bình của các phân tử chất khí đó. Nếu nhiệt độ của mỗi chất khí là như nhau thì động năng
trung bình của các phân tử của các chất khí cũng bằng nhau. Vì động năng trung bình phụ thuộc vào cả khối lượng và vận
tốc của các phân tử khí, các khí có khối lượng phân tử lớn hơn sẽ di chuyển với vận tốc trung bình nhỏ hơn. Do đó, nếu hai
loại khí ở cùng nhiệt độ, khí có khối lượng phân tử lớn hơn sẽ lan chậm hơn.
Học sinh 2
Khí B lan chậm hơn khí A vì nó có thể tích phân tử (thể tích chiếm bởi mỗi phân tử) lớn hơn. Do thể tích phân tử lớn nên có
ít phân tử lớn đi qua được lỗ mở giữa ống tiêm và bình trong một khoảng thời gian nhất định. Do đó, nếu hai loại khí ở cùng
nhiệt độ, khí có thể tích phân tử lớn hơn sẽ lan chậm hơn.
Học sinh 3
Khí B lan chậm hơn khí A vì nó có mật độ phân tử lớn hơn khí A. Khí B có mật độ lớn hơn nghĩa là các phân tử của nó ở
gần nhau hơn so với các phân tử của khí A. Sự gần gũi của các phân tử khí B làm tăng khả năng va chạm và làm chậm tốc
độ của các phân tử. Do đó, nếu hai loại khí ở cùng nhiệt độ, khí có mật độ lớn hơn sẽ lan chậm hơn.
0

Bảng 1 cho thấy khối lượng phân tử (tính bằng amu), thể tích phân tử (tính bằng A 3) và mật độ phân tử cho một số chất khí
ở 25 C.

29.

Phát biểu sau đúng hay sai?


Trong thí nghiệm đối với khí B, tổng thời gian tràn khí đo được là 4 giây.
A. Đúng. B. Sai.

Theo đoạn văn, trong thí nghiệm đối với khí B, tổng thời gian tràn khí là thời gian cần thiết để 100 ml khí tràn ra từ ống tiêm vào bình, đo
được là 16 giây.
khối lượng phân tử ; mật độ phân tử ; thể tích phân tử ; diện tích phân tử

30. Điền từ/cụm từ cho sau đây vào ô trống: Để giải thích cho sự khác nhau về tổng thời gian tràn khí của khí A và khí B trong thí nghiệm
trên, học sinh 2 cho rằng các khí có lớn hơn sẽ lan chậm hơn.

Để giải thích cho sự khác nhau về tổng thời gian tràn khí của khí A và khí B trong thí nghiệm, học sinh 2 cho rằng các khí có thể tích phân
tử lớn hơn sẽ lan chậm hơn.

oxygen ; xenon ; krypton ; hydrogen



25 C

31. Điền từ cho sau đây vào ô trống: Dựa trên lời giải thích của học sinh 1, trong các khí được liệt kê ở Bảng 1 thì sẽ lan ra nhanh nhất ở .

Học sinh 1 cho rằng các khí có khối lượng phân tử lớn hơn sẽ lan chậm hơn. Trong số các chất khí được liệt kê ở Bảng 1 thì hydrogen có
khối lượng phân tử nhỏ nhất (2,016 amu) nên sẽ lan ra nhanh nhất.

32. Sự tràn khí xảy ra do sự khác biệt về


A. nhiệt độ. B. thể tích. C. khối lượng. D. áp suất.

Sự tràn khí xảy ra do sự khác biệt về áp suất.

Trang 12/15
33. Giả sử rằng khí A là hydrogen và khí B là helium thì kết quả thí nghiệm sẽ phù hợp với lời giải thích của
A. học sinh 1. B. học sinh 2. C. học sinh 1 và 2. D. học sinh 1 và 3.

Học sinh 1 cho rằng chất khí có khối lượng phân tử lớn hơn thì lan chậm hơn.
Học sinh 2 cho rằng chất khí có thể tích phân tử lớn hơn thì lan chậm hơn.
Học sinh 3 cho rằng chất khí có mật độ lớn hơn thì lan chậm hơn.
Theo Bảng 1, khối lượng và mật độ phân tử của helium lớn hơn hydrogen, trong khi thể tích phân tử của hydrogen lớn hơn helium.
Do đó, học sinh 1 và 3 sẽ dự đoán rằng helium sẽ lan chậm hơn. Còn học sinh 2 sẽ dự đoán rằng hydrogen sẽ lan ra chậm hơn.
Kết quả thí nghiệm cho thấy khí B lan chậm hơn khí A (tức là helium lan chậm hơn).
→ Giải thích của học sinh 1 và 3 sẽ phù hợp với kết quả thí nghiệm.

34. Biểu đồ nào sau đây phù hợp nhất với lời giải thích của học sinh 3 về tốc độ tràn khí của oxygen, xenon và krypton ở 25 C?

A. B.

C. D.

Học sinh 3 cho rằng các khí có mật độ lớn hơn lan chậm hơn so với các khí có mật độ thấp hơn. Bảng 1 cho thấy mật độ của các chất khí
giảm dần theo thứ tự: xenon, krypton, oxygen.
→ Tốc độ tràn khí của xenon là thấp nhất, sau đó đến krypton và oxygen có tốc độ tràn khí lớn nhất.

Để đánh giá các thông số về kích thước và mật độ trung bình của lá cây vạn tuế khi trồng trong các điều kiện khác nhau, các
nhà nghiên cứu đã thực hiện các thí nghiệm được mô tả sau đây.
Thí nghiệm 1:
Năm nhóm gồm 25 cây vạn tuế, tất cả đều cao từ 2 – 3cm, được trồng trong 3 tháng, mỗi nhóm ở một mức độ ẩm khác
nhau. Tất cả các nhóm đều được duy trì ở nhiệt độ 24oC và nhận được 6 giờ ánh sáng mặt trời mỗi ngày. Chiều dài, chiều
rộng và mật độ lá trung bình được đưa ra trong bảng 1.

Bảng 1. Ảnh hưởng của độ ẩm tới kích thước và mật độ lá


Thí nghiệm 2:
Năm nhóm mới gồm 25 cây con, tất cả đều cao 2 – 3cm, được trồng trong 3 tháng, mỗi nhóm nhận được năng lượng ánh
sáng mặt trời khác nhau ở độ ẩm không đổi là 55%. Tất cả các điều kiện khác giống như trong thí nghiệm 1. Kết quả được
liệt kê trong bảng 2.

Trang 13/15
Bảng 2. Ảnh hưởng của ánh nắng mặt trời tới kích thước và mật độ lá
Thí nghiệm 3:
Năm nhóm mới gồm 25 cây con, tất cả đều cao từ 2 – 3 cm, được trồng ở độ ẩm không đổi là 55% trong 3 tháng ở các nhiệt
độ ban ngày và ban đêm khác nhau. Tất cả các điều kiện khác giống như trong thí nghiệm 1. Kết quả được thể hiện trong
bảng 3.

Bảng 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới kích thước và mật độ lá


35.
Các thí nghiệm được thực hiện trên đối tượng nào sau đây?
A. Cây tre. B. Cây vạn tuế. C. Cây thông. D. Cây lộc vừng.

Theo đoạn thông tin “Để đánh giá các thông số về kích thước và mật độ trung bình của lá cây vạn tuế khi trồng trong các điều kiện khác
nhau... ” có thể suy ra đáp án là cây vạn tuế.
36. Trong điều kiện độ ẩm 55%, nhiệt độ ngày/đêm nào sau đây làm cho lá có kích thước nhỏ nhất?
A. 29/29. B. 29/18. C. 24/24. D. 18/18.

Câu hỏi này có độ ẩm không đổi, nhiệt độ ngày/đêm thay đổi → thuộc thí nghiệm 3.
Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm 3, so sánh chiều dài và chiều rộng trung bình của lá cây ở các nhiệt độ khác nhau, thấy ở điều kiện nhiệt
độ ngày/đêm 29/29 thì kích thước trung bình của lá là nhỏ nhất (trung bình 6,8cm chiều dài và 1,5cm chiều rộng).
37. Phát biểu sau đúng hay sai?
Cây vạn tuế trồng trong điều kiện độ ẩm thấp, nhiều nắng, với nhiệt độ cả ngày duy trì ở mức nhiệt cao thì lá cây vạn tuế sẽ to hơn và mật
độ dày hơn.
A. Đúng. B. Sai.

Sai. Vì nhìn vào kết quả thể hiện ở 3 bảng thí nghiệm, ta có thể thấy ở điều kiện độ ẩm thấp (<55%), thời gian chiếu nắng nhiều (>3 giờ),
cũng như nhiệt độ ngày/đêm cao (>29oC) thì lá cây vạn tuế có chiều dài và chiều rộng trung bình bé, mật độ thưa.
38. Phát biểu sau đúng hay sai?
Mục đích của thí nghiệm 3 là tìm ra mối liên hệ giữa thời gian ngày/đêm ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của lá cây vạn tuế.
A. Đúng. B. Sai.

Sai. Vì trong thí nghiệm 3 không đề cập tới thời gian chiếu sáng ngày/đêm mà đề cập tới nhiệt độ ngày/đêm có ảnh hưởng thế nào tới kích
thước của lá cây vạn tuế.
39. Nhóm cây nào trong thí nghiệm 1 và 2 có cùng điều kiện thí nghiệm?
Trang 14/15
A. Nhóm cây trồng ở nhiệt độ 20oC, độ ẩm 55%, thời gian B. Nhóm cây trồng ở nhiệt độ 24oC, độ ẩm 55%, thời gian
chiếu sáng 9 giờ/ngày. chiếu sáng 6 giờ/ngày.
C. Nhóm cây trồng ở độ ẩm 95%, nhiệt độ ngày/đêm là 29/29. D. Nhóm cây trồng ở độ ẩm 55%, nhiệt độ ngày đêm là 18/18.

Theo thí nghiệm 1: Các cây ở nhiệt độ 24oC, thời gian chiếu sáng 6 giờ/ngày ở các độ ẩm khác nhau.
Theo thí nghiệm 2: Các cây ở nhiệt độ 24oC, thời gian chiếu sáng khác nhau ở độ ẩm 55%.
Nhóm cây có cùng điều kiện thí nghiệm sẽ có nhiệt độ, thời gian chiếu sáng và độ ẩm là giống nhau → nhóm cây trồng ở nhiệt độ 24o C, độ
ẩm 55%, thời gian chiếu sáng 6 giờ/ngày.

40. Điền từ/cụm từ vào chỗ trống sau cho phù hợp: “Sự tăng kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích
thước tế bào được gọi là sự ở thực vật”.

Sự tăng kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào được gọi là sự sinh trưởng ở thực vật.

Trang 15/15

You might also like