You are on page 1of 57

1.

Các vấn đề chung


2. Khái niệm chung về xây dựng nền đường
3. Công tác chuẩn bị thi công nền đường
4. Các phương án thi công nền đường
5. Công tác đầm nén đất nền đường
6. Thi công nền đường bằng máy
7. Thi công nền đường bằng nổ phá
8. Thi công nền đường trong các trường hợp
đặc biệt
9. Công tác hoàn thiện & gia cố taluy
1
Tiết 4.1. Các phương án thi công nền
đường đào
1. Khái niệm :
- Trước khi tiến hành thiết kế thi công nền đường
đào phải xác định được phương án thi công
nền đường.
1.1. Các phương án thi công nền đường đào :
+ Đào toàn bộ theo chiều ngang.
+ Đào hào dọc.
+ Đào hỗn hợp.
+ Đào từng lớp theo chiều dọc.
2
1.2. Các căn cứ chọn phương án :
a. Về tính chất công trình :
+ Cấu tạo mặt cắt ngang nền đường đào.
+ Chiều cao đào đất.
+ Khối lượng đất đào.
b. Về điều kiện thi công :
+ Cấu tạo địa chất nền & tính chất cơ lý của đất.
+ Điều kiện địa hình.
+ Điều kiện vận chuyển đất.
+ Tình hình sử dụng đất nền đào.
+ Điều kiện thoát nước trong quá trình thi công.
+ Tiến độ thi công yêu cầu & trình tự hoàn thành
3
các đoạn nền đào.
c. Về khả năng cung cấp các nguồn lực thi
công của đơn vị:
+ Điều kiện cung cấp máy móc.
+ Điều kiện cung cấp thiết bị & phụ tùng thay thế.
+ Điều kiện cung cấp nhân lực & cán bộ kỹ thuật.

4
Các phương án thi công nền đường đào sẽ quyết
định :
+ Việc chọn máy chính đào đất .
+ Trình tự hoàn thành các đoạn nền đường.
+ Kỹ thuật thi công của các máy móc.
+ Phương thức vận chuyển đất.
+ Các biện pháp đảm bảo thoát nước trong quá
trình thi công.
+ Tiến độ thi công.
+ Trình tự hoàn thành công tác hoàn thiện nền
đường.

5
2. PA 1- đào toàn bộ theo chiều ngang :
2.1. Tóm tắt :
- Nền đường đào sẽ được đào một lần trên toàn
bộ chiều rộng và chiều sâu.
- Thông thường sẽ đào từ đầu này tới đầu kia
của đoạn ( từ thấp tới cao - đào ngược dốc).

Mặt cắt dọc Mặt cắt ngang


Hướng thi công

Dốc dọc

6
2.2.Phương pháp thi công :
- Thủ công.
- Máy đào gầu thuận, máy đào gầu nghịch; nếu
đất không quá cứng có thể dùng máy xúc lật.
2.3. Các lựa chọn khác :
- Để tăng diện thi công có thể đào từ 2 đầu vào
giữa nếu trắc dọc dốc về 2 phía.
Mặt cắt dọc

Hướng thi công 2


Hướng thi công 1

7
- Trường hợp trắc dọc dốc 1 phía nhưng muốn
tăng diện thi công để rút ngắn thời gian đào
đất do tiến độ thi công gấp, khối lượng công
tác lớn, cũng có thể đào từ 2 phía nhưng phía
đào xuôi dốc phải làm rãnh biên tạm để đảm
bảo thoát nước trong thi công.
Mặt cắt dọc
Hướng thi công 2
Hướng thi công 1

Rãnh thoát nước


tạm, sẽ lấp lại sau
khi thi công

8
- Nếu chiều sâu nền đào quá lớn ( lớn hơn 2,0m
khi thi công bằng thủ công; lớn hơn chiều cao
đào đất lớn nhất cho phép của máy đào ), có
thể phải chia làm nhiều bậc thi công.
+ Mỗi bậc TC phải có chiều cao đào đủ lớn để máy
đào đầy gầu, có đường thoát nước và VC riêng.
+ Có thể đào hết bậc trên rồi đào xuống bậc dưới. Để
tăng diện thi công có thể đào đồng thời, song phải
đào bậc trên trước 10÷20m để đảm bảo an toàn.
Mặt cắt dọc Mặt cắt ngang
Hướng thi công

Bậc đào 1
Bậc đào 2

9
2.4. Phạm vi áp dụng :
a. Rất thích hợp :
- Khối lượng đào lớn hơn 5000m3/100m dài.
- Cự ly vận chuyển đất lớn hơn 1000m.
- Đào nền đường lấy đất đổ đi, địa chất là đất
cứng hoặc đất dính lẫn đá hòn cục, tảng lớn.
- Nền đào có địa chất đồng nhất; đào nền đường
lấy đất để đắp.
- Có đường vận chuyển đất thuận lợi.
- Đơn vị thi công có sẵn máy đào & ô tô vận
chuyển đất.
10
b. Thích hợp :
- Khối lượng đào 3000 ÷ 5000m3/100m dài.
- Cự ly vận chuyển đất 500 ÷ 1000m.
- Đào nền đường lấy đất đổ đi, địa chất là đất
thông thường.
- Nền đào có địa chất đồng nhất; đào nền đường
lấy đất để đắp.
- Có đường vận chuyển đất tương đối thuận lợi.
- Đơn vị thi công có một số máy đào & ô tô vận
chuyển đất.

11
c. Ít thích hợp :
- Khối lượng đào 1000 ÷ 3000m3/100m dài.
- Cự ly vận chuyển đất 200 ÷ 500m.
- Đào nền đường lấy đất đổ đi, địa chất là đất
thông thường.
- Nền đào có địa chất không đồng nhất; đào nền
đường lấy đất để đắp.
- Có đường vận chuyển đất không thuận lợi.
- Đơn vị thi công có ít máy đào & ô tô vận chuyển
đất.

12
d. Không thích hợp :
- Khối lượng đào nhỏ hơn 1000m3/100m dài.
- Cự ly vận chuyển đất nhỏ hơn 200m.
- Đào nền đường lấy đất đổ đi, địa chất là đất
thông thường.
- Nền đào có địa chất phân lớp, các lớp đất tốt &
xấu xen kẹp; đào nền đường lấy đất để đắp.
- Đường vận chuyển đất khó khăn.
- Đơn vị thi công không có máy đào & ô tô vận
chuyển đất.

13
3. PA 2- đào hào dọc :
3.1. Tóm tắt :
- Nền đường đào sẽ được đào một phần mặt cắt
ngang trên toàn bộ chiều sâu, sau đó đào mở
rộng hào dọc về 2 phía cho đến khi đạt kích
thước mặt cắt ngang thiết kế.

Mặt cắt dọc Mặt cắt ngang


Hướng thi công

Hào
Dốc dọc dọc 14
- Hào dọc sẽ vừa là nơi bố trí nhân lực hoặc máy
đào, vừa là đường vận chuyển và thoát nước.
- Hướng thi công và kỹ thuật đào hào dọc tương
tự PA 1.

15
- Trường hợp chiều sâu nền đào quá lớn, có thể
phải chia làm nhiều bậc thi công, mỗi bậc thi
công đào 1 hào dọc riêng.

Hào dọc
bậc 1 Mặt cắt ngang
Mặt cắt dọc
Hướng thi công
Bậc đào 1

Bậc đào 2

Hào dọc
bậc 2

16
3.2. Phạm vi áp dụng & các ưu điểm :
- Tương tự PA 1 nhưng nền đào có chiều rộng
lớn, không thể đào ngay một lần trên toàn bộ
chiều rộng nền đường.
- Phương án này có hào dọc làm đường vận
chuyển đất và thoát nước rất thuận lợi.
- Sau khi đào xong hào dọc, máy đào có thể đào
đổ ngang nên năng suất cao, ít tốn nhiên liệu,
chi phí đào đất giảm.
- Hào dọc có diện thi công lớn, cho phép tập
trung nhiều máy móc hoặc nhân lực, có thể
rút ngắn được tiến độ thi công.
17
4. PA 3- đào hỗn hợp :
4.1. Tóm tắt :
- Một hào dọc sẽ được đào trước, sau đó đào
các hào ngang để tăng diện thi công.
Mặt cắt dọc

Bình đồ

Hào
Hào ngang
18
dọc
4.2. Phạm vi áp dụng & các ưu điểm :
- Tương tự PA 1 nhưng nền đào có chiều rộng và
chiều sâu đào rất lớn, không thể đào ngay
một lần trên toàn bộ chiều rộng & chiều sâu
nền đường.
- Trường hợp chiều sâu đào lớn phải chia làm
nhiều tầng đào, đào tuần tự hết tầng 1 đến
tầng 2 . . .
- Hào dọc & các hào ngang có diện thi công rất
lớn, cho phép tập trung nhiều máy móc hoặc
nhân lực mà không cản trở nhau khi hoạt
động, có thể rút ngắn được tiến độ thi công.
19
5. PA 4- đào từng lớp theo chiều dọc :
5.1. Tóm tắt :
- Đào nền đường thành từng lớp trên toàn bộ
chiều rộng, từ trên xuống lớp dưới cho tới khi
đạt cao độ.
- Mỗi lớp đất đào có chiều dày từ 10 ÷ 30 cm tùy
theo loại đất & máy thi công.
Mặt cắt dọc

20
- Các lớp đất đào có thể dốc về 1 phía hoặc 2
phía tùy theo độ dốc dọc thiết kế & các điều
kiện liên quan khác.
5.2.Phương pháp thi công :
- Máy ủi.
- Máy xúc chuyển.

21
5.3. Phạm vi áp dụng :
a. Rất thích hợp :
- Trắc dọc đào, đắp xen kẽ có cự ly VC dọc nhỏ
hơn 200m; khối lượng đào đắp cân bằng.
- Địa chất là đất đồng nhất hoặc phân lớp nằm
ngang; đào nền đường lấy đất để đắp.
- Bề mặt mặt đất bằng phẳng, độ dốc ngang mặt
đất không lớn hơn 5%.
- Đơn vị thi công có sẵn máy ủi, máy xúc chuyển.
Trắc dọc

Đường 22

đỏ
b. Thích hợp :
- Trắc dọc nền đường có các đoạn đào đắp xen
kẽ, hoặc đào đất đổ đến bãi thải có cự ly vận
chuyển 200÷500m .
- Địa chất nền đào không có lẫn đá cục, tảng lớn;
đồng nhất hoặc phân lớp nằm ngang; đào nền
đường lấy đất để đắp.
- Bề mặt mặt đất tương đối bằng phẳng, độ dốc
ngang mặt đất 5 ÷ 10%.
- Đơn vị thi công có một số máy ủi, máy xúc
chuyển.
23
c. Ít thích hợp :
- Cự ly vận chuyển dọc đất 500÷1000m .
- Địa chất nền đào là đất dính đồng nhất hoặc có
lẫn ít đá cục.
- Bề mặt mặt đất có độ dốc ngang 10 ÷ 20%.
- Đơn vị thi công có ít máy ủi, máy xúc chuyển.

24
d. Không thích hợp :
- Cự ly vận chuyển đất lớn hơn 1000 ÷ 1500m .
- Địa chất nền đào là đất sét nặng hoặc đất có lẫn
nhiều đá cục, tảng lớn.
- Bề mặt mặt đất gồ ghề lồi lõm, độ dốc ngang
phổ biến lớn hơn 10 ÷ 20%.
- Đơn vị thi công không có máy ủi, máy xúc
chuyển.

25
6. Một số lưu ý khi thi công nền đường đào :
n Thi công nền đào đến đâu, thi công ngay hệ
thống thoát nước đến đấy.
o Phải luôn đảm bảo độ dốc dọc ( ≥ 0,5% ),
dốc ngang ( ≥ 2% ) của các lớp đất đào để
nhanh chóng thoát nước mặt.
p Bãi thải phải đổ đúng vị trí quy định trong hồ
sơ thiết kế. Khi đổ gần sông suối, không
được làm thu hẹp lòng chảy.
q Đống đất bỏ đổ phía sườn dốc cao phải đổ
liên tục để tạo thành đê ngăn nước; khi đổ
phía sườn dốc thấp phải đổ gián đoạn. 26
Mặt cắt ngang

Đống đất
bỏ ≥5m
≥5m

Tối đa 50m bố trí


khe thoát nước qua
đống đất đổ gián
đoạn rộng ≥3m.

27
r Khi đào đất nền đường, đất sẽ chuyển từ
trạng thái tự nhiên sang trạng thái tơi xốp.
Hệ số tơi xốp Kx phải được thí nghiệm
kiểm tra tại hiện trường để tính toán chính
xác khối lượng công tác vận chuyển đất.
Trong quá trình thiết kế có thể tham khảo các
trị số trong bảng ( theo TCVN 4447-87).
s Phần đất đào thừa nên tận dụng để đắp
vào những chỗ có lợi như : đắp thêm cho
dốc taluy đắp thoải, đắp gia tải, đắp thành
bệ phản áp, lấp chỗ trũng, lấp khe cạn, lấp
các rãnh tạm thoát nước trong khi thi công.
28
Hệ số chuyển đổi thể tích đất tự nhiên sang trạng thái tơi xốp

Tên đất Hệ số Kx
Cuội 1,26 ÷ 1,32
Đất sét 1,26 ÷ 1,32
Sỏi vừa và nhỏ 1,14 ÷ 1,26
Đất hữu cơ 1,20 ÷ 1,28
Đất hoàng thổ 1,14 ÷ 1,28
Cát 1,08 ÷ 1,17
Cát lẫn đá dăm hoặc sỏi 1,14 ÷ 1,28
Đá cứng đã nổ mìn tơi 1,45 ÷ 1,50
Đát cát pha 1,14 ÷ 1,28
Đất cát pha nhẹ lẫn cuội sỏi, đá dăm 1,26 ÷ 1,32
Đất sét nặng 1,24 ÷ 1,30
Đất cát pha nhẹ lẫn cuội sỏi, đá dăm 1,14 ÷ 1,28
29
t Khi đào đất nền đường để đắp, do đất nền
đắp sẽ được đầm nén đạt độ chặt yêu cầu
thường lớn hơn độ chặt tự nhiên ở nền
đào, vì vậy khối lượng đất cần đào từ nền
đào hoặc thùng đấu đến nền đắp sẽ là :
V đào = Vđắp.Ke
δ yc
Trong đó : K e = ; δ yc = K yc .δ o
δe
δo - dung trọng khô lớn nhất của đất đắp.
δyc - dung trọng khô yêu cầu của đất đắp.
δe - dung trọng khô của đất tự nhiên.
Kyc - Hệ số độ chặt yêu cầu. 30
Khi chưa có số liệu chính xác có thể tham
khảo hệ số Ke theo bảng :
Hệ số Ke của các loại đất
Độ chặt yêu
cầu Kyc Cát Á cát Á sét Sé t Đất l ẫn đá

1,00.δmax

0,98.δmax
1,10 1,15 1,125 1,025

0,95.δmax
1,10 1,13 1,20 1,00
0,80÷0,90

0,90.δmax
1,06 1,10 1,16 0,97

0,85.δmax
1,00 1,07 1,10 0,95

31
u Hệ số độ chặt quy định của phần nền đường
đào sát áo đường được quy định :

Độ sâu tính từ Hệ số độ chặt yêu cầu Kyc


Loại công trình đáy áo đường
trở xuống ( cm) Đường có vận tốc Đường có vận tốc
thiết kế ≥ 40 km/h thiết kế < 40 km/h

30 ≥ 0,98 ≥ 0,95
Nền đào & không
đào không đắp
30 ÷ 80 ≥ 0,85 ≥ 0,85

32
Tiết 4.2. Các phương án thi công nền
đường đắp
1. Xử lý nền đất trước khi đắp :
- Trước khi tiến hành đắp đất nền đường phải
tiến hành xử lý nền đất để đảm bảo nền
đường đắp không bị lún, trượt. . . mất ổn định.
- Quy định về đánh gốc cây, rãy cỏ, bóc đất hữu
cơ đã được đề cập ở tiết 3.2 của chương 3.

33
Theo TCVN 4447-87 :
- Nếu chiều cao nền đắp từ 1,5 ÷ 2m có thể chặt
cây sát mặt đất mà không cần đánh gốc.
- Chiều cao đắp lớn hơn 2m có thể chặt cây cách
mặt đất 10cm và không đánh gốc.
- Các trường hợp nền đắp khác đều phải đánh
gốc cây.
- Độ dốc mặt đất nhỏ hơn 10%, nền đất chặt,
không có nước đọng; nền đắp cao dưới 1m
phải rãy cỏ, trên 1m không xử lý.
- Độ dốc mặt đất 10% ÷ 20%, nền đất chặt không
đọng nước, nền đắp cao trên 1,0m phải đánh
34

xờm bề mặt đất, dưới 1m phải rãy cỏ.


Các biện pháp xử lý nền đất không có nước đọng
ST Độ dốc Chiều cao Tình hình Biện pháp xử lý
T ngang % đắp,m nền đất
1 ≤1 Chặt, ổn Chặt cây, đánh gốc, dãy cỏ, bóc đất hữu cơ.
định
2 1 ÷ 1,5 Chặt, ổn Chặt cây, đánh gốc, bóc đất hữu cơ.
định
≤ 10%
3 1.5 ÷ 2 Chặt, ổn Chặt cây sát mặt đất, bóc đất hữu cơ.
định
4 >2 Chặt, ổn Chặt cây cách mặt đất 10cm, bóc đất hữu cơ.
định
5 ≤1 Chặt, ổn Chặt cây, đánh gốc, dãy cỏ, bóc đất hữu cơ.
định
6 1 ÷ 1,5 Chặt, ổn Chặt cây, đánh gốc, bóc đất hữu cơ, đánh xờm
định bề mặt đất.
10÷20%
7 1.5 ÷ 2 Chặt, ổn Chặt cây sát mặt đất, bóc đất hữu cơ, đánh
định xờm bề mặt đất.
8 >2 Chặt, ổn Chặt cây cách mặt đất 10cm, bóc đất hữu
35 cơ,

định đánh xờm bề mặt đất.


ST Độ dốc Chiều cao Tình hình nền đất Biện pháp xử lý
T ngang % đắp,m
9 ≤1 Đất cát, đất lẫn đá tảng Chặt cây, đánh gốc, dãy cỏ, bóc
đất hữu cơ.
10 1 ÷ 1,5 Đất cát, đất lẫn đá tảng Chặt cây, đánh gốc, bóc đất
hữu cơ.
11 1.5 ÷ 2 Đất cát, đất lẫn đá tảng Chặt cây sát mặt đất, bóc đất
20÷40%
hữu cơ.
12 >2 Đất cát, đất lẫn đá tảng Chặt cây cách mặt đất 10cm,
bóc đất hữu cơ.
13 - Đất thông thường Đánh bậc cấp

14 > 40% - - Thiết kế riêng

Chiều rộng bậc cấp : tối thiểu 2÷4m khi thi công
bằng máy, 1m khi thi công thủ công; nếu chiều
cao bậc < 1m thì mái thẳng đứng, > 1m mái dốc
1:0.5; Dốc về phía sườn dốc thấp để thoát nước. 36
Các biện pháp xử lý nền đất có nước đọng
STT Tình hình nền đất Biện pháp xử lý

1 Ao, hồ nhỏ Hút nước cho khô, đào bỏ bùn, đắp lại từng
lớp bằng đất cát, đầm chặt.
2 Ruộng nước Tháo nước cho khô, đào bỏ bùn, hữu cơ
đắp lại từng lớp bằng đất cát cao hơn mặt
đất cũ 1 lớp, đầm chặt.
3 Đất yếu Xử lý theo thiết kế

4 Chân nền đắp tiếp xúc với nước Xử lý theo cách 2, làm thêm thềm đất cát
rộng 2 ÷3m.
5 Địa hình thấp, khó thoát nước Xử lý theo cách 1 hoặc cách 2.

6 Có nước ngầm Áp dụng các biện pháp hạ mực nước ngầm


hoặc làm lớp cách nước

37
2. Khu vực tác dụng của nền đường : ( Theo TCVN
4054:2005 xuất bản lần 3 )
Được xem là 80cm đất nền sát đáy áo đường.
- 30cm trên cùng phải có CBR > 8 ( đường cấp I )
và CBR > 6 ( đường cấp khác ).
- 50cm tiếp theo phải có CBR > 5 ( đường cấp I )
và CBR > 4( đường cấp khác ).
( Chỉ số CBR thí nghiệm theo AASHTO - T176 )
Nếu đất nền đào không đảm bảo các yêu cầu
trên phải tìm kiếm mỏ đất tốt hoặc có biện
pháp cải thiện, gia cố đất.
38
3. Các nguyên tắc đắp đất :
n Nên dùng các loại đất cường độ cao, ổn định
nước để đắp nền đường.
Không dùng các loại đất sau đắp nền đường:
- Đất lẫn muối & thạch cao quá 5%, đất bùn, đất than
bùn.
- Đất phù sa và đất mùn quá 10% hữu cơ.
- Đất sét có độ trương nở quá 4%.
- Đất lẫn đá phong hóa hoặc đá dễ phong hóa.
- Không dùng đá thải có kích cỡ lớn hơn 10cm để
đắp trong khu vực tác dụng của nền đường; lớn
hơn 15cm cho phần đắp bên dưới.
. Không dùng đất bụi, đất lẫn đá phong hóa đắp 39

phần nền đường bị ngập nước.


Đất - đá phong hóa không dùng đắp nền đường

40
Không dùng đá tảng đắp nền đường

41
o Các loại đất khác nhau phải được đắp thành
từng lớp khác nhau & đầm nén từng lớp đạt
độ chặt yêu cầu.
p Không được đắp đất thoát nước khó ( đất sét )
bao quanh đất thoát nước dễ ( đất cát ).
q Đất thoát nước khó đắp dưới đất thoát nước
dễ phải có độ dốc ngang 2 ÷ 4% về 2 phía.
r Đất thoát nước dễ đắp dưới đất thoát nước
khó có độ dốc ngang bằng 0.

42
Đắp đúng

Đất thoát
Đất thoát nước dễ
nước khó

Đắp sai

43
4. PA 1 - đắp từng lớp nằm ngang :
- Đắp nền đường thành từng lớp nằm ngang từ
dưới lên trên cho đến khi đạt cao độ thiết kế.
- Chiều dày 1 lớp đất đắp phụ thuộc vào loại đất,
khả năng đầm nén của phương tiện & độ chặt
yêu cầu; thông thường từ 15 ÷ 20cm ( 50cm).
- Sau khi đầm nén lớp dưới đạt độ chặt, tiến
hành xử lý bề mặt lớp đất trước khi đắp lớp
trên.
- Đây là phương án đắp đất nền đường tốt nhất,
thỏa mãn các nguyên tắc đắp đất.
44
Trắc dọc

Trắc ngang

45
5. PA 2 - đắp từng lớp xiên ( đắp lấn ) :
- Đắp nền đường thành từng lớp xiên theo kiểu
đổ lấn dần.
- Chỉ được phép áp dụng phương pháp đắp này
khi không thể đắp từng lớp nằm ngang.
- Nên đắp bằng loại đất dễ đầm nén ( đất cát ) &
phải có phương tiện đầm nén đặc biệt.

46
47
Trắc dọc đắp từng lớp xiên

48
6. PA 3 - đắp hỗn hợp :
- Các lớp dưới đắp nền đường thành từng lớp
xiên, các lớp trên đắp từng lớp nằm ngang.
- Chỉ được phép áp dụng phương pháp đắp này
khi có chỉ dẫn của thiết kế.
- Các lớp dưới nên đắp bằng loại đất dễ đầm nén
& cũng phải có phương tiện đầm nén đặc biệt.

Trắc dọc đắp hỗn hợp

49
7. Đắp đất trên cống :
- Khi đắp đất trên cống phải đảm bảo trong quá
trình khai thác hoạt tải tác dụng lên cống dưới
dạng áp lực phân bố đều, ống cống không bị
lực đẩy ngang làm xê dịch vị trí.
- Muốn vậy đắp phải đắp đất thành từng lớp nằm
ngang dày 15 ÷ 20cm. Trong phạm vi phía
trên đỉnh cống 0.5m và 2 phía cống tối thiểu 2
lần đường kính phải đắp & đầm nén đối xứng
bằng thủ công hoặc các phương tiện đầm nén
loại nhẹ.
- Chỉ được đắp bằng đá ngoài phạm vi : đỉnh
cống 0.5m, 2 bên cống 1m. 50
Mặt cắt dọc đắp đất trên cống bằng thủ công
≥ 5. Φ + 2.δ

≥ 0,5m 1:3
5 ÷1
÷ 1: Φ :5
1:3

51
8. Đắp đất sau mố cầu, mô đất hình nón :
- Đắp đất thành từng lớp nằm ngang dày 15 ÷
20cm trong phạm vi đắp. Đắp & đầm nén
bằng thủ công hoặc các phương tiện đầm nén
loại nhẹ cho đến khi đất đạt độ chặt yêu cầu.
- Đất ở mô đất hình nón được đắp đồng thời với
đất đắp sau mố với kỹ thuật đắp đất tương tự.
Đắp đất trên cống, sau mố nên dùng loại đất dễ
đầm nén, có tính nén lún nhỏ ( đất cát ).

52
Mặt cắt dọc đắp đất sau mố

≥ H+2m

≥ 2m Nên đắp bằng cát


hạt lớn

53
9. Một số lưu ý khi thi công nền đường đắp :
n Để đảm bảo độ chặt của đất ở mái dốc &
hai bên vai đường, phải đắp đất rộng hơn
thiết kế 20 ÷ 30cm; phần đất xốp bên ngoài
sẽ được gạt bỏ khi hoàn thiện mái taluy
đắp, nếu trồng cỏ thì không cần gạt bỏ.
o Thi công nền đắp đến đâu nên thi công lớp
đáy áo đường ngay đến đấy để đảm bảo
xe máy thi công qua lại không làm hư hỏng
bề mặt nền đường.

54
p Các lớp đất đắp phải đảm bảo bằng phẳng
& đủ độ dốc ngang để tránh đọng nước,
song cũng phải có độ dốc không lớn hơn
10% để xe máy thi công đi lại dễ dàng.
q Sau khi đầm nén lớp dưới đạt độ chặt yêu
cầu, trước khi san rải lớp trên phải xử lý
liên kết giữa 2 lớp bằng 1 trong 2 cách :
- Tưới ẩm tạo dính bám 2 ÷ 3 lít/m2.
- Đánh xờm bề mặt lớp dưới.

55
r Lượng đất hao hụt trong quá trình vận
chuyển phải được dự kiến trước, thường
từ 0,5 ÷ 1,5% khối lượng đất tùy theo
phương tiện, đường vận chuyển và cự ly
vận chuyển đất.
s Khi nền đắp cao, đắp qua đất yếu phải có
các tính toán độ lún của nền đắp để tiến
hành đắp bù lún cho phù hợp, đảm bảo
tính toán đúng khối lượng đất đắp & cao độ
hoàn công của nền đường đắp.

56
t Hệ số độ chặt yêu cầu của phần nền đường
đắp sát áo đường được quy định :

Độ sâu tính từ Hệ số độ chặt yêu cầu Kyc


Loại công trình đáy áo đường
trở xuống ( cm) Đường có vận tốc Đường có vận tốc
thiết kế ≥ 40 km/h thiết kế < 40 km/h
Khi áo đường
30 ≥ 0,98 ≥ 0,95
dày trên 60cm
Khi áo đường
50 ≥ 0,98 ≥ 0,95
dày dưới 60cm

Đất mới đắp ≥ 0,95 ≥ 0,90


Bên dưới chiều
sâu kể trên
Nền tự nhiên ≥ 0,85 ≥ 0,85

Đắp sau mố cầu, sau lưng tường chắn nên tăng


Kyc lên 0,01 ÷ 0,02. 57

You might also like