You are on page 1of 2

CÂU HỎI ÔN TẬP VĨ MÔ CHƯƠNG 2

Câu 1. Mô tả ba vấn đề khiến cho chỉ số giá tiêu dùng không phải là thước đo hoàn
hảo về chi phí sinh hoạt.
* Tác động thay thế
• Gía cả thay đổi qua các năm không cùng một tỷ lệ. Có mặt hàng giá tăng nhiều và
cũng có mặt hàng giá tăng ít thậm chí giảm
• Người tiêu dùng có xu hướng thay thế bằng những hàng hóa rẻ hơn một cách
tương đối
Nếu chỉ số giá tiêu dùng được tính toán dựa trên giả định giỏ hàng hóa cố định, bỏ
qua khả năng thay thế của người tiêu dùng thì nó sẽ làm gia tăng chi phí sinh hoạt
qua các năm.
* Giới thiệu hàng hóa mới
Khi một hàng hóa mới được giới thiệu, người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn hơn
và điều đó có thể làm giảm chi phí để duy trì mức phúc lợi kinh tế như trước.
* Thay đổi chất lượng hàng hóa không được đo lường
Trong thực tế chất lượng của các hàng hóa và dịch vụ có thể thay đổi chứ không
giữ nguyên do đó gía trị của một đồng tiền có thể tăng lên hoặc giảm xuống. CPI
không phản ánh được chất lượng của hàng hóa

Câu 2. Giaỉ thích ý nghĩa của lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực. Chúng có liên
quan với nhau như thế nào?
* Lãi suất danh nghĩa: đo lường sự thay đổi số lượng tiền. Lãi suất danh nghĩa sẽ
cho thấy số tiền trong tài khoản tăng nhanh như thế nào qua thời gian
– Lãi suất danh nghĩa thường được báo cáo
– Không có sự điều chỉnh tác động của lạm phát
* Lãi suất thực sẽ cho thấy sức mua từ tài khoản ngân hàng tăng nhanh như thế nào
qua thời gian. Lãi suất thực được điều chỉnh theo tác động của lạm phát
* Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm
phát
Câu 3. Nếu giá một tàu ngầm hải quân tăng lên, thì chỉ số giá tiêu dùng hay chỉ số
giảm phát GDP bị ảnh hưởng nhiều hơn? Tại sao?
Chỉ số giảm phát GDP sẽ bị ảnh hưởng nhiều hơn. Do tàu ngầm không thuộc HH
và dịch vụ người tiêu dùng mua mà thuộc về HH mà chính phủ mua sắm.

You might also like