You are on page 1of 18

AC.1/ .Ngày 1/1/X1, Công ty ABC chi 96.

456 USD đầu tư vào Trái phiếu chính phủ với mục đích giữ đến đáo
hạn: Thời hạn Trái phiếu 2 năm, mệnh giá 100.000 USD, lãi suất 6,5%/năm, trả lãi vào cuối mỗi năm, đáo hạn
ngày 31/12/X2. Thu nhập lãi năm X2:
A. 6.500 USD
B. 6.270 USD
C. 8.200 USD
D. 8.344 USD
ANSWER: D
AC.2/ Ngày 1/1/20x1, công ty XYZ đã chi $1,019,964 để mua trái phiếu có mệnh giá $1,000,000 với lãi suất trên
mệnh giá 8.5%/ năm, nhận lãi vào ngày 31/12. Trái phiếu đáo hạn 31/12/20x5. Lãi suất thực của trái phiếu là:
A. 8,5%
B. 8%
C. 9%
D. 7,8 %
ANSWER: B
AC.3/ .Ngày 1/1/X1, Công ty ABC chi 96.456 USD đầu tư vào Trái phiếu chính phủ với mục đích giữ đến đáo
hạn: Thời hạn Trái phiếu 2 năm, mệnh giá 100.000 USD, lãi suất 6%/năm, trả lãi vào cuối mỗi năm, đáo hạn ngày
31/12/X2. Thu nhập lãi năm X2:
A. 6.000 USD
B. 6.959 USD
C. 7.840 USD
D. 6.832 USD
ANSWER: C
AC.4/ Ngày 1/1/20x1, công ty XYZ đã chi $1,028,097 (bao gồm: giá mua- GTT-GTHL): 1.028.000, 97: chi phí
giao dịch. để mua trái phiếu có mệnh giá $1,000,000 với lãi suất trên mệnh giá 8.5%/ năm, nhận lãi vào ngày
31/12. Trái phiếu đáo hạn 31/12/20x5. TSTC: AC
Yc: Tính Lãi suất thực của trái phiếu
Hạch toán
AC.5/ .Ngày 1/1/X1, Công ty ABC đầu tư vào Trái phiếu chính phủ với mục đích giữ đến đáo hạn: Thời hạn Trái
phiếu 4 năm, mệnh giá 100.000 USD, lãi suất 5%/năm, trả lãi vào cuối mỗi năm, đáo hạn ngày 31/12/X4, lãi suất
thực 5,5%/năm. Giá trị đầu tư trái phiếu vào ngày 31/12/X2 là(làm tròn):
A. 98,274 USD
B. 99,077USD
C. 100.000 USD
D. 98.651 USD
ANSWER: B
AC.6/ .Ngày 1/1/X1, Công ty ABC chi 102.650 USD đầu tư vào Trái phiếu chính phủ với mục đích giữ đến đáo
hạn: Thời hạn Trái phiếu 2 năm, mệnh giá 100.000 USD, lãi suất 5%/năm, trả lãi vào cuối mỗi năm, đáo hạn ngày
31/12/X2, lãi suất thực 3,603%/năm. Phụ trội phân bổ năm X1 (làm tròn):
1.302 USD
1.348 USD
1.325 USD
3.603 USD
ANSWER: A
AC.7/. Ngày 1/1/X0, Doanh nghiệp đầu tư vào trái phiếu công ty A khi công ty này phát hành: mệnh giá 100.000
CU, lãi suất trái phiếu 5%, kỳ hạn trái phiếu 5 năm, trả lãi định kỳ vào ngày 31/12. Lãi suất thực của trái phiếu là
4,5%. Giá mua (giá trị hợp lý) của trái phiếu vào ngày 1/1/X0 là:
A. 100.000 CU
B. 102.195 CU
C. 98.125 CU
D. 103. 250 CU
ANSWER: B
AC.8/. 1-15. Ngày 1/1/X0, Doanh nghiệp đầu tư vào trái phiếu công ty A khi công ty này phát hành: mệnh giá
100.000 CU, lãi suất trái phiếu 5%, kỳ hạn trái phiếu 5 năm, trả lãi định kỳ vào ngày 31/12. Lãi suất thực của trái
phiếu là 4,7%. Giá mua (giá trị hợp lý) của trái phiếu vào ngày 1/1/X0 101.310 CU. Doanh nghiệp có ý định giữ
trái phiếu đến đáo hạn. Bút toán ghi nhận trái phiếu là:
A. NƠ- Đầu tư trái phiếu đo lường theo AC: 101.310 CU/ Có- Tiền: 101.310 CU
B. NƠ- Đầu tư trái phiếu đo lường theo AC: 100.000 CU/ Có- Tiền: 100.000 CU
C. Nơ- Tiền: 100.000 CU & Nơ- Phụ trội trái phiếu: 1.310 CU/ Có- Đầu tư trái phiếu đo lường theo AC: 101.310
CU
D. NƠ- Đầu tư trái phiếu đo lường theo AC: 100.000 CU & Nơ- Phụ trội trái phiếu đầu tư: 1.310 CU / Có- Tiền:
101.310 CU
ANSWER: D
AC.9/. 2.31 Ngày 1/1/X0, Doanh nghiệp đầu tư vào trái phiếu công ty A khi công ty này phát hành: mệnh giá
100.000 CU, lãi suất trái phiếu 5%, kỳ hạn trái phiếu 5 năm, trả lãi định kỳ vào ngày 31/12. Lãi suất thực của trái
phiếu là 4,5%. Doanh nghiệp có ý định giữ trái phiếu đến đáo hạn. Bút toán ghi nhận thu nhập lãi và tiền lãi nhận
được cho năm X1 là:
A. NƠ- Tiền: 5.000CU/ Có Phụ trội trái phiếu: 401 CU/ Có thu nhập lãi: 4.599 CU
B. NƠ- Tiền: 5.000CU/Có thu nhập lãi: 5.000 CU
C. NƠ- Tiền: 5.000CU/ Nợ- Phụ trội trái phiếu: 401 CU/ Có thu nhập lãi: 5.401 CU
D. NƠ-TIền 5.000 CU/ Có- Phụ trội trái phiếu: 419 CU/ Có Thu nhập lãi: 4.581
ANSWER: D
FVPL
FVPL-1/ 3. Ngày 1/1/X0, doanh nghiệp mua 2.000 cổ phiếu A với giá là 6 $/CP, chi phí giao dịch là 100$. Ngày
15/2/X0 doanh nghiệp bán 400 cổ phiếu A với giá 6,4$/CP. Biết rằng doanh nghiệp đầu tư chứng khoán này với
mục đích để kinh doanh. Chứng khoán này ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiêp năm X0 là:
A. Lãi 100 $
B. Lãi 160 $
C. Lãi 60 $
D. Lỗ 260 $
ANSWER: C
FVPL-2/ 7.
Ngày 1/1/X0, doanh nghiệp mua 2.000 cổ phiếu A với giá là 5 $/CP, chi phí giao dịch là 100$. Ngày 15/2/X0
doanh nghiệp bán 400 cổ phiếu A với giá 6$/CP. Biết rằng doanh nghiệp đầu tư chứng khoán này với mục đích để
kinh doanh. Chứng khoán này ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiêp năm X0 là:
A. Lãi 300 $
B. Lãi 400 $
C. Lãi 550 $
D. Lỗ 350 $
ANSWER: A
FVPL-3/ 59. Ngày 1/1/X0, Doanh nghiệp đầu tư vào trái phiếu công ty A với ý định để kinh doanh, nên đo lường
theo FVPL: mệnh giá 100.000 CU, lãi suất trái phiếu 5%, giá mua: 95.788 CU, chi phí mua: 200 CU, kỳ hạn trái
phiếu 7 năm, thời hạn còn lại của trái phiếu 5 năm trả lãi định kỳ vào ngày 31/12. BÚt toán ghi nhận khi mua trái
phiếu là
A. Nợ- Đầu tư TP kinh doanh (FVPL): 95.788 CU/ Nợ- Chi phí: 200 CU/ Có- Tiền: 95.988 CU
B. Nợ- Đầu tư TP kinh doanh (FVPL): 100.000 CU/ Có- Chiết khấu TP đầu tư: 4.212 CU/ Nợ- Chi phí: 200 CU/
Có- Tiền: 95.988 CU
C. Nợ- Đầu tư TP kinh doanh (FVPL): 95.988 CU/ Có- Tiền: 95.988 CU
D. Nợ- Đầu tư TP kinh doanh (FVPL): 100.000 CU/ Nợ- Chi phí: 4.212 CU/ Có- Tiền: 95.788 CU
ANSWER: A
FVPL-4/ 2-1. Ngày 1/1/2021, doanh nghiệp mua 10.000 cổ phiếu A với giá là 7 $/CP, chi phí giao dịch là 200$.
Ngày 31/12/2021, giá trị hợp lý của cổ phiếu A là 6,9$/CP và doanh nghiệp nhận được cổ tức là 2.000 $. Số cổ
phiếu này DN nắm giữ để kinh doanh kiềm lời từ chênh lệch giá. Ảnh hưởng của chứng khoán này đến kết quả
kinh doanh năm 2021 là:
A. 1.000$
B. 800 $
C. 2.000 $
D. 1.800 $
ANSWER: B
FVPL-5/ 2-2. Ngày 1/1/X6, Công ty A mua cổ phiếu ưu đãi có hoàn trả (MRPS: mandatorily redeemable
preference share) với các điều khoản sau: Ngày phát hành: 1/1/X6, Bên phát hành: Công ty B, Mệnh giá:
12,000,000$, Giá mua: 12,500,000$; chi phí mua: 50.000; $ Lãi suất cổ phiếu: 3%/năm; trả lãi định kỳ ngày 31/12;
ngày đáo hạn: 31/12/X10. Lãi suất thực tế của cổ phiếu này vào 31/12/X6 là 3,5%/ năm. Công ty A phân loại
MRPS vào nhóm tài sản tài chính đo lường theo giá trị hợp lý với chênh lệch đưa vào kết quả kinh doanh trong kỳ
(FVPL: Fair Value through profit or loss). Năm tài chính kết thúc ngày 31/12. Liên quan đến MRPS, kết quả kinh
doanh năm X6 của công ty A bao gồm:
A. Chi phí: 50.000 $, Thu nhập lãi: 264.138$ và lỗ do đánh giá lại: 624.523 $
B. Thu nhập lãi: 254.370 $ và lỗ do đánh giá lại: 664.754 $
C. Thu nhập: 50.000 $, Chi phí lãi: 264.138$ và lãi do đánh giá lại: 624.523 $
D. Chi phí 50.000$, Thu nhập lãi: 360.000 $ và lỗ do đánh giá lại: 664.754 $
ANSWER: A
FVPL-6/ 2.3. Ngày 1/1/X1, Công ty A mua cổ phiếu ưu đãi có hoàn trả (MRPS: mandatorily redeemable
preference share) với các điều khoản sau: Ngày phát hành: 1/1/X1, Bên phát hành: Công ty B, Mệnh giá:
10,000,000$, Giá mua: 9,500,000$; Lãi suất cổ phiếu: 4.5%/năm; trả lãi định kỳ ngày 31/12; ngày đáo hạn:
31/12/X5. Công ty A phân loại MRPS vào nhóm tài sản tài chính đo lường theo giá trị hợp lý với chênh lệch đưa
vào kết quả kinh doanh trong kỳ (FVPL: Fair Value through profit or loss). Lãi suất thực tế của cổ phiếu này vào
31/12/X1 là 5%/ năm. Năm tài chính kết thúc ngày 31/12. Liên quan đến MRPS, kết quả kinh doanh năm X1 của
công ty A bao gồm:
A. Chi phí lãi: 450.000 $ và lỗ do đánh giá lại: 491.135 $
B. Thu nhập lãi: 450.000 $ và lãi do đánh giá lại: 491.135 $
C. Chi phí lãi: 539.273 $ và lỗ do đánh giá lại: 233.430 $
D. Thu nhập lãi: 539.273 $ và lãi do đánh giá lại: 233.430 $
ANSWER: D
FVPL-7/ 2-4. Ngày 1/1/X0, Doanh nghiệp đầu tư vào trái phiếu công ty A với ý định để kinh doanh, nên đo lường
theo FVPL: mệnh giá 100.000 CU, lãi suất trái phiếu 5%, giá mua: 102.195 CU, chi phí mua: 200 CU, kỳ hạn trái
phiếu 5 năm, thời hạn còn lại của trái phiếu 3 năm trả lãi định kỳ vào ngày 31/12. BÚt toán ghi nhận khi mua trái
phiếu là
A. Nợ- Đầu tư TP kinh doanh (FVPL): 102.195 CU/ Nợ- Chi phí: 200 CU/ Có- Tiền: 102.395 CU
B. Nợ- Đầu tư TP kinh doanh (FVPL): 100.000 CU/ NƠ- Phụ trội TP đầu tư: 2.195 CU/ Nợ- Chi phí: 200 CU/ Có-
Tiền: 102.395 CU
C. Nợ- Đầu tư TP kinh doanh (FVPL): 102.395 CU/ Có- Tiền: 102.395 CU
D. Nợ- Đầu tư TP kinh doanh (FVPL): 100.000 CU/ Nợ- Chi phí: 395 CU/ Có- Tiền: 102.395 CU
ANSWER: A
FVOCI
FVOCI-1/ 4.Ngày 1/1/20X0, Doanh nghiệp chi tiền mua trái phiếu có lãi suất cố định 6%/năm, mệnh giá 100,000$,
đáo hạn ngày 31/12/20X3. Lãi suất thị trường của trái phiếu vào ngày 1/1/X0 là 6,5 %/năm, không có chi phí giao
dịch. Doanh nghiệp đã phân loại trái phiếu này vào nhóm đo lường theo giá trị hợp lý với chênh lệch đưa vào vốn
chủ sở hữu (FVOCI: Fair Value through Other Comprehensive Income). Ngày 31/12/20X1, lãi suất thị trường của
trái phiếu này đã tăng lên 6,9 %. Bút toán điều chỉnh giá trị trái phiếu vào ngày 31/12/20X1:
A. Nơ- Thu nhập toàn diện khác (OCI)/ Có- Tài sản tài chính (FVOCI): 540 $
B. Nơ- Tài sản tài chính (FVOCI)/ Có- Thu nhập toàn diện khác (OCI): 540 $
C. Nơ- Thu nhập toàn diện khác (OCI)/ Có- Tài sản tài chính (FVOCI): 719 $
D. Nơ- Tài sản tài chính (FVOCI)/ Có- Thu nhập toàn diện khác (OCI): 719 $
ANSWER: C
FVOCI-2/ 46.Ngày 1/1/20X0, Doanh nghiệp chi tiền mua trái phiếu có lãi suất cố định 6,5%/năm, mệnh giá
100,000$, đáo hạn ngày 31/12/20X3. Lãi suất thị trường của trái phiếu vào ngày 1/1/X0 là 6 %/năm, không có chi
phí giao dịch. Doanh nghiệp đã phân loại trái phiếu này vào nhóm đo lường theo giá trị hợp lý với chênh lệch đưa
vào vốn chủ sở hữu (FVOCI: Fair Value through Other Comprehensive Income). Ngày 31/12/20X1, lãi suất thị
trường của trái phiếu này là 5 %. Bút toán điều chỉnh giá trị trái phiếu vào ngày 31/12/20X1:
A. Nơ- Thu nhập toàn diện khác (OCI)/ Có- Tài sản tài chính (FVOCI): 930 $
B. Nơ- Tài sản tài chính (FVOCI)/ Có- Thu nhập toàn diện khác (OCI): 930 $
C. Nơ- Thu nhập toàn diện khác (OCI)/ Có- Tài sản tài chính (FVOCI): 1.872 $
D. Nơ- Tài sản tài chính (FVOCI)/ Có- Thu nhập toàn diện khác (OCI): 1.872 $
ANSWER: D
FVOCI-3/ 3-1.Ngày 1/1/20x1, công ty XYZ đã chi $1,019,964 để mua trái phiếu có mệnh giá $1,000,000 với lãi
suất trên mệnh giá 8.5%/ năm, nhận lãi vào ngày 31/12. Trái phiếu đáo hạn 31/12/20x5. Tại thời điểm mua, trái
phiếu tương tự trên thị trường có lãi suất 8%/ năm. Công ty XYZ phân loại trái phiếu này là FVOCI. Ngày
31/12/20x1, công ty XYZ đánh giá lại giá trị hợp lý của trái phiếu do lãi suất thị trường trái phiếu giảm xuống còn
6%/ năm. Bút toán nhật ký ghi nhận thu nhập tài chính vào ngày 31/12/20x2:
A. Nợ Tiền: $85,000 – Có Thu nhập tài chính: $81,325 – Có Trái phiếu: $3,675
B. Nợ Tiền: $85,000 – Có Thu nhập tài chính: $65,198 – Có Trái phiếu: $19,802
C. Nợ Tiền: $85,000 – Có Thu nhập tài chính: $81,597 – Có Trái phiếu: $3,403
D. Tất cả các câu đều sai
ANSWER: B
FVOCI-4/ 1.Ngày 1/1/2021, doanh nghiệp mua 10.000 cổ phiếu A với giá là 8 $/CP, chi phí giao dịch là 600$.
Ngày 31/12/2021, giá trị hợp lý của cổ phiếu A là 7,3$/CP, và doanh nghiệp nhận được cổ tức là 4.000$. Biết rằng
doanh nghiệp đầu tư chứng khoán này với mục đích lâu dài nên ghi nhận theo GTHL thông qua OCI. Bút toán
đánh giá chứng khoán cuối kỳ theo GTHL là::
A. NƠ- Tài sản tài chính đo lường theo FVOCI: 7.600 $/ Có - OCI: 7.600$
B. NƠ- Tài sản tài chính đo lường theo FVOCI: 3.000 $/ Có - OCI: 3.000$
C. Nơ- OCI: 7.000 $/ Có- Tài sản thài chính đo lường theo FVOCI: 7.000 $
D. Nơ- OCI: 7.600 $/ Có- Tài sản thài chính đo lường theo FVOCI: 7.600 $
ANSWER: D
FVOCI-5/ 3-3 Ngày 1/1/X0, doanh nghiệp mua 10.000 cổ phiếu A với giá là 6 $/CP, chi phí giao dịch là 500$.
Ngày 31/12/X0, giá trị hợp lý của cổ phiếu A là 6,3$/CP, và doanh nghiệp nhận được cổ tức là 3.000$. Biết rằng
doanh nghiệp đầu tư chứng khoán này với mục đích lâu dài nên ghi nhận theo GTHL thông qua OCI. Bút toán
đánh giá chứng khoán cuối kỳ theo GTHL là::
A. NƠ- Tài sản tài chính đo lường theo FVOCI: 2.500 $/ Có - OCI: 2.500$
B. NƠ- Tài sản tài chính đo lường theo FVOCI: 5.500 $/ Có - OCI: 5.500$
C. Nơ- OCI: 2.000 $/ Có- Tài sản thài chính đo lường theo FVOCI: 2.000 $
D. Nơ- OCI: 2.500 $/ Có- Tài sản thài chính đo lường theo FVOCI: 2.500 $
ANSWER: A
FVOCI-6/ 3-4.Ngày 1/1/X0, doanh nghiệp chi tiền mua trái phiếu có lãi suất cố định 8 %/năm, mệnh giá
100,000$, đáo hạn ngày 31/12/X2. Lãi suất thị trường của trái phiếu tương tự vào ngày 1/1/X0 là 7%/năm. Doanh
nghiệp đã phân loại trái phiếu này vào nhóm đo lường theo giá trị hợp lý với chênh lệch đưa vào vốn chủ sở hữu
(FVOCI: Fair Value through Other Comprehensive Income). Vào ngày 31/12/X0, lãi suất thị trường của trái phiếu
này đã giảm xuống 6%. Bút toán điều chỉnh giá trị trái phiếu vào ngày 31/12/20X0 bao gồm:
A. Nơ- Đầu tư trái phiếu đo lường theo FVOCI/ CÓ- Thặng dư đánh giá lại tài sản (OCI): 1.859 $
B. Nơ- Thặng dư đánh giá lại tài sản (OCI)/ Có- Đầu tư trái phiếu đo lường theo FVOCI: 2.732 $
C. Nợ - Đầu tư trái phiếu đo lường theo FVOCI/ Có- Thặng dư đánh giá lại tài sản (OCI): 3.667 $
D. Nơ- Thặng dư đánh giá lại tài sản (OCI)/ Có- Đầu tư trái phiếu đo lường theo FVOCI: 3.667 $
ANSWER: A
FVOCI-7/ 3-5. Ngày 1/1/X1, Doanh nghiệp chi tiền mua trái phiếu có lãi suất cố định 5 %/năm, mệnh giá
100,000$, đáo hạn ngày 31/12/X3. Lãi suất thị trường của trái phiếu vào ngày 1/1/X1 là 6%/năm. Doanh nghiệp
đã phân loại trái phiếu này vào nhóm đo lường theo giá trị hợp lý với chênh lệch đưa vào vốn chủ sở hữu
(FVOCI: Fair Value through Other Comprehensive Income). Ngày 31/12/X1, lãi suất thị trường của trái phiếu này
đã tăng lên 6,5 %. Bút toán điều chỉnh giá trị trái phiếu vào ngày 31/12/X1 bao gồm:
A. Nơ- Đầu tư trái phiếu đo lường theo FVOCI: 2.731 $ / CÓ- Thặng dư đánh giá lại tài sản (OCI): 2.731 $
B. Nơ- Thặng dư đánh giá lại tài sản (OCI): 2.731 $/ Có- Đầu tư trái phiếu đo lường theo FVOCI: 2.731 $
C. Nợ - Đầu tư trái phiếu đo lường theo FVOCI: 1.788 $ / Có- Thặng dư đánh giá lại tài sản (OCI): 1.788 $
D. Nơ- Thặng dư đánh giá lại tài sản (OCI): 898 $/ Có- Đầu tư trái phiếu đo lường theo FVOCI: 898 $
ANSWER: D
FVOCI-8/ 3-6. Ngày 1/1/2021, doanh nghiệp mua 10.000 cổ phiếu A với giá là 8 $/CP, chi phí giao dịch là 600$.
Ngày 31/12/2021, giá trị hợp lý của cổ phiếu A là 7,3$/CP, và doanh nghiệp nhận được cổ tức là 4.000$. Biết rằng
doanh nghiệp đầu tư chứng khoán này với mục đích lâu dài nên ghi nhận theo GTHL thông qua OCI. Bút toán
đánh giá chứng khoán cuối kỳ theo GTHL là::
A. NƠ- Tài sản tài chính đo lường theo FVOCI: 7.600 $/ Có - OCI: 7.600$
B. NƠ- Tài sản tài chính đo lường theo FVOCI: 3.000 $/ Có - OCI: 3.000$
C. Nơ- OCI: 7.000 $/ Có- Tài sản thài chính đo lường theo FVOCI: 7.000 $
D. Nơ- OCI: 7.600 $/ Có- Tài sản thài chính đo lường theo FVOCI: 7.600 $
ANSWER: D
FVOCI-9/ 3-7.Ngày 31/12/2020, doanh nghiệp chi tiền mua trái phiếu có lãi suất cố định 6%/năm, mệnh giá
100,000$, đáo hạn ngày 31/12/2023. Lãi suất thị trường của trái phiếu tương tự vào ngày 31/12/2020 là 7%/năm.
Doanh nghiệp đã phân loại trái phiếu này vào nhóm đo lường theo nguyên giá phân bổ (AC: Amortized cost).
Vào ngày 1/1/2022, doanh nghiệp phân loại lại tài sản này sang nhóm TSTC đo lường theo FVOCI, lãi suất thị
trường của trái phiếu là 6.5%. Định khoản khi doanh nghiệp phân loại lại trái phiếu sẽ là (làm tròn):
A. Nơ- TSTC- FVOCI- MG: 100.000$ & Có- TSTC - FVOCI- CK 910:/Nợ- TSTC (AC- chiết khấu chưa
phân bổ): 1.808/Có- TSTC (AC- Mệnh giá): 100.000 $/ Có- OCI: 898 $
B. Nơ- TSTC- FVOCI: 99.090/ Nợ- TSTC (AC- chiết khấu chưa phân bổ): 910/Có- TSTC (AC- Mệnh giá):
100.000 $
C. Nơ- TSTC- AC- mệnh giá: 100.000 $/ Có- TSTC- AC- chiết khấu chưa phân bổ: 1.808$/ Có- TSTC- FVOCI:
98.192$
D. Nợ -TSTC- FVOCI: 98.192 $/Có- TSTC- AC: 98.192 $
ANSWER: A
CP
CP-1// 5. Ngày 1/1/X0, Công ty phát hành trái phiếu chuyển đổi đúng mệnh giá $10,000,000. Trái phiếu sẽ đáo hạn
vào ngày 31/12/X2. Lãi suất danh nghĩa 4%/năm. Lãi trái phiếu trả mỗi nửa năm. Phương án chuyển đổi là cứ $2
trái phiếu sẽ được chuyển thành 1 cổ phiếu thường. Lãi suất của trái phiếu tương tự nhưng không được chuyển đổi
là 5%/năm. Giá trị ghi sổ của trái phiếu chuyển đổi ngày 31/12/X1 là:
A. 10.000.000 $
B. 9.724.594 $
C. 10.179.035 $
D. 9.903.629 $
ANSWER: C
CP-2// 19. Ngày 1/1/X0, Công ty phát hành trái phiếu chuyển đổi theo mệnh giá $10,000,000. Trái phiếu sẽ đáo
hạn vào ngày 31/12/X2. Lãi suất danh nghĩa 6%/năm. Lãi trái phiếu trả mỗi nửa năm. Phương án chuyển đổi là cứ
$2 trái phiếu sẽ được chuyển thành 1 cổ phiếu thường. Lãi suất của trái phiếu tương tự nhưng không được chuyển
đổi là 7%/năm. Chi phí lãi năm X1 là:
A. 600.000 $
B. 685.671 $
C. 345.097 $
D. 688.699 $
ANSWER: D
CP-3// 10. Ngày 1/1/X0, Công ty phát hành chiết khấu trái phiếu chuyển đổi có mệnh giá $10,000,000. Số tiền thu
về phát hành trái phiếu là 9.850.000 $. Trái phiếu sẽ đáo hạn vào ngày 31/12/X2. Lãi suất danh nghĩa 4%/năm. Lãi
trái phiếu trả mỗi nửa năm. Phương án chuyển đổi là cứ $2 trái phiếu sẽ được chuyển thành 1 cổ phiếu thường. Lãi
suất của trái phiếu tương tự nhưng không được chuyển đổi là 5%/năm. Bút toán ghi nhận khi Cty phát hành trái
phiếu là:
A. Nơ- Tiền: 10,000,000 $/ Có- Nợ tài chính: 9,724,594 $ và Có- Vốn chủ sở hữu: 275,406 $
B. Nơ- Tiền: 9.850.000 $/ Có- Nợ tài chính: 9.724.594 $ và Có- Vốn chủ sở hữu: 125,406 $
C. Nợ- Tiền: 10,000,000 $/ Có- Nợ tài chính: 9,850,000 $/ Có Vốn chủ sở hữu: 150,000$
D. Nợ Tiền: 9,850,000 $/ Nợ- Vố chủ sở hữu: 150,000 và Có- Nợ tài chính: 10,000,000 $
ANSWER: B
CP-4// 26. Ngày 1/1/X0, Công ty phát hành chiết khấu trái phiếu chuyển đổi có mệnh giá $12,000,000. Số tiền thu
về phát hành trái phiếu là 11.950.000 $. Trái phiếu sẽ đáo hạn vào ngày 31/12/X2. Lãi suất danh nghĩa 6%/năm.
Lãi trái phiếu trả mỗi nửa năm. Phương án chuyển đổi là cứ $2 trái phiếu sẽ được chuyển thành 1 cổ phiếu thường.
Lãi suất của trái phiếu tương tự nhưng không được chuyển đổi là 7%/năm. Ngày 31/12/X2, toàn bộ trái phiếu
chuyển đổi chuyển thành cổ phiếu. Bút toán ghi nhận chuyển đổi trái phiếu là:
A. Nơ- Nợ tài chính: 12,000,000 $/ Có- Vốn góp cổ phần 12,000,000 $
B. Nơ- Nợ tài chính: 12,000,000 $/ Nợ- Vốn chủ sở hữu- Quyền chuyển đổi:269,713 và Có- Vốn góp cổ phần
12,269,713 $
C. Nơ- Nợ tài chính:11,950,000 $/ Có- Vốn góp cổ phần 11,950,000 $
D. Nợ -Nợ tài chính: 11,950,000 $/ Nợ- Vốn chủ sở hữu- Quyền chuyển đổi:50,000 và Có- Vốn góp cổ phần
12,000,000 $
ANSWER: B
CP-5// 35. Ngày 1/1/X0, Công ty phát hành trái phiếu chuyển đổi theo mệnh giá $12,000,000. Trái phiếu sẽ đáo
hạn vào ngày 31/12/X2. Lãi suất danh nghĩa 6%/năm. Lãi trái phiếu trả mỗi nửa năm. Phương án chuyển đổi là cứ
$2 trái phiếu sẽ được chuyển thành 1 cổ phiếu thường. Lãi suất của trái phiếu tương tự nhưng không được chuyển
đổi là 7%/năm. Giá trị ghi sổ của trái phiếu chuyển đổi ngày 30/6/X1 là:
A. 12.000.000 $
B. 12.205.732 $
C. 10.179.035 $
D. 12.151.615 $
ANSWER: D
CP-6// 57. Ngày 1/1/X0, Công ty phát hành chiết khấu trái phiếu chuyển đổi có mệnh giá $12,000,000. Số tiền thu
về phát hành trái phiếu là 11.950.000 $. Trái phiếu sẽ đáo hạn vào ngày 31/12/X2. Lãi suất danh nghĩa 6,5%/năm.
Lãi trái phiếu trả mỗi nửa năm. Phương án chuyển đổi là cứ $2 trái phiếu sẽ được chuyển thành 1 cổ phiếu thường.
Lãi suất của trái phiếu tương tự nhưng không được chuyển đổi là 7,5%/năm. Ngày 31/12/X2, toàn bộ trái phiếu
chuyển đổi chuyển thành cổ phiếu. Bút toán ghi nhận chuyển đổi trái phiếu là:
A. Nơ- Nợ tài chính: 12,000,000 $/ Có- Vốn góp cổ phần 12,000,000 $
B. Nơ- Nợ tài chính: 12,000,000 $/ Nợ- Vốn chủ sở hữu- Quyền chuyển đổi:421,792 và Có- Vốn góp cổ phần
12,421,792 $
C. Nơ- Nợ tài chính:11,950,000 $/ Có- Vốn góp cổ phần 11,950,000 $
D. Nợ -Nợ tài chính: 12,000,000 $/ Nợ- Vốn chủ sở hữu- Quyền chuyển đổi:267,104 và Có- Vốn góp cổ phần
12,267,104 $
ANSWER: D
CP-7// 4-1.Ngày 31/12/2020, doanh nghiệp chi tiền mua trái phiếu có lãi suất cố định 6%/năm, mệnh giá 100,000$,
đáo hạn ngày 31/12/2023. Lãi suất thị trường của trái phiếu tương tự vào ngày 31/12/2020 là 7%/năm. Doanh
nghiệp đã phân loại trái phiếu này vào nhóm đo lường theo nguyên giá phân bổ (AC: Amortized cost). Vào ngày
1/1/2022, doanh nghiệp phân loại lại tài sản này sang nhóm TSTC đo lường theo FVOCI, lãi suất thị trường của
trái phiếu4-1 là 6.5%. Định khoản khi doanh nghiệp phân loại lại trái phiếu sẽ là (làm tròn):
A. Nơ- TSTC- FVOCI: 99.090/Nợ- TSTC (AC- chiết khấu chưa phân bổ): 1.808/Có- TSTC (AC- Mệnh giá):
100.000 $/ Có- OCI: 898 $
B. Nơ- TSTC- FVOCI: 99.090/ Nợ- TSTC (AC- chiết khấu chưa phân bổ): 910/Có- TSTC (AC- Mệnh giá):
100.000 $
C. Nơ- TSTC- AC- mệnh giá: 100.000 $/ Có- TSTC- AC- chiết khấu chưa phân bổ: 1.808$/ Có- TSTC- FVOCI:
98.192$
D. Nợ -TSTC- FVOCI: 98.192 $/Có- TSTC- AC: 98.192 $
ANSWER: A
CP-8// 4-2. Ngày 1/7/20X1, Công ty C có năm tài chính kết thức ngày 30/6 đầu tư vào Trái phiếu A với lãi suất
thực 6%, mệnh giá 100.000 $, giá mua 97.327 $, lãi trái phiếu 5%, trả lãi định kỳ vào 30/6, đáo hạn ngày 30/6/X4.
Công ty xếp loại chứng khoán vào nhóm đo lường theo AC. Ngày 30/6/X2, giá trị hợp lý của trái phiếu là 97.269 $
và công ty quyết định chuyển sang nhóm đo lường theo FVPL. Giá trị chênh lệch do đo lường vào ngày chuyển đổi
được xử lý như sau:
A. Tăng chi phí: 898$
B. Giảm chi phí: 898$
C. Ghi Nợ OCI: 989 $
D. Ghi Có OCI: 989 $
ANSWER: A
Nợ CP: 898
Nơ-TSTC-FVPL: 97269
Có- TSTC- AC: 98167
CP-9// 4-3. Ngày 1/1/X0, Doanh nghiệp đầu tư vào trái phiếu công ty A khi công ty này phát hành: mệnh giá
100.000 CU, lãi suất trái phiếu 5%, kỳ hạn trái phiếu 5 năm, trả lãi định kỳ vào ngày 31/12. Lãi suất thực của trái
phiếu là 4,7%; Giá mua (giá trị hợp lý) của trái phiếu vào ngày 1/1/X0 101.310 CU; Doanh nghiệp có ý định giữ
trái phiếu đến đáo hạn. Ngày 1/1/X2 lãi suất thị trường của trái phiếu tăng lên 5,2%, nên công ty quyết định chuyển
số trái phiếu này sang giữ để kinh doanh và đo lường theo FVPL. Bút toán ghi nhận phân loại lại trái phiếu là (làm
tròn):
A. NƠ- Đầu tư trái phiếu đo lường theo FVPL: 99.457 CU/ NƠ- Lỗ trái phiếu (P/L): 1.365 CU/ Có- Đầu tư trái
phiếu theo AC: 100.000 CU/ Có- Phụ trội đầu tư trái phiếu AC: 822 CU
B. NƠ- Đầu tư trái phiếu đo lường theo FVPL: 109.316 CU/Có- Đầu tư trái phiếu theo AC: 100.000 CU/ Có- Phụ
trội đầu tư trái phiếu AC: 822 CU/Có- Lãi:8.494
C. NƠ- Đầu tư trái phiếu đo lường theo FVPL: 99.457 CU/ NƠ- Lỗ trái phiếu (P/L): 1.365 CU/ Có- Đầu tư trái
phiếu theo AC: 100.000 CU/ Có- Phụ trội đầu tư trái phiếu AC: 822 CU
D. NƠ- Đầu tư trái phiếu đo lường theo FVPL: 100.822 CU/Có- Đầu tư trái phiếu theo AC: 100.000 CU / Có- Lãi
trái phiếu (P/L): 822 CU
ANSWER: A
CP-10// 4-4 Ngày 1/1/X0, Doanh nghiệp đầu tư vào trái phiếu công ty A khi công ty này phát hành: mệnh giá
100.000 CU, lãi suất trái phiếu 5%, kỳ hạn trái phiếu 5 năm, trả lãi định kỳ vào ngày 31/12. Lãi suất thực của trái
phiếu là 4,7%; Giá mua (giá trị hợp lý) của trái phiếu vào ngày 1/1/X0 101.310 CU; Doanh nghiệp có ý định giữ
trái phiếu đến đáo hạn. Ngày 1/1/X2 lãi suất thị trường của trái phiếu tăng lên 5,2%, nên công ty quyết định chuyển
số trái phiếu này sang nhóm đo lường theo FVOCI. Bút toán ghi nhận phân loại lại trái phiếu là (làm tròn):
A. NƠ- Đầu tư trái phiếu đo lường theo FVOCI: 99.457 CU/ NƠ- OCI: 1.365 CU/ Có- Đầu tư trái phiếu theo AC:
100.000 CU/ Có- Phụ trội đầu tư trái phiếu AC: 822 CU
B. NƠ- Đầu tư trái phiếu đo lường theo FVOCI: 100.822 CU/Có- Đầu tư trái phiếu theo AC: 100.000 CU/ Có- Phụ
trội đầu tư trái phiếu AC: 822 CU
C. NƠ- Đầu tư trái phiếu đo lường theo FVOCI: 99.457 CU/ NƠ- Lỗ trái phiếu (P/L): 1.365 CU/ Có- Đầu tư trái
phiếu theo AC: 100.000 CU/ Có- Phụ trội đầu tư trái phiếu AC: 822 CU
D. NƠ- Đầu tư trái phiếu đo lường theo FVOCI: 100.822 CU/Có- Đầu tư trái phiếu theo AC: 100.000 CU / Có-
OCI: 822 CU
ANSWER: A
CP-11// 8-1.Ngày 1/1/X0, công ty ABC phát hành theo mệnh giá trái phiếu có thể chuyển đổi, kỳ hạn 3 năm, mệnh
giá: $10,000,000. Lãi suất trái phiếu là 5%/năm. Lãi trái phiếu được trả định kỳ hàng năm vào ngày 31/12. Vào
ngày phát hành lãi suất thị trường của trái phiếu tương tự không có quyền chuyển đổi là 7%. Thành phần nợ phải
trả khi phát hành, chi phí lãi trái phiếu năm X1, số dư thành phần nợ phải trả ngày 31/12/X0 lần lượt là:
A. $9,475,137; $674,688 và $9,638,396
B. $9,475,137; $663,260 và $9,638,396
C. $9,475,137; $663,260 và $9,311,877
D. $9,475,137; $674,688 và $9,813,084
ANSWER: A
CP-12// 2-3. Ngày 1/1/2020, Cty S phát hành phụ trội trái phiếu có thể chuyển đổi, kỳ hạn 3 năm, MG: 10.000
CU, phụ trội khi phát hành là 120CU số tiền thu về khi phát hành là 10.120CU. Lãi suất trái phiếu là 3%/năm. Lãi
trái phiếu được trả định kỳ hàng năm vào 31/12. Vào ngày phát hành lãi suất thị trường của trái phiếu tương tự
không có quyền chuyển đổi là 4,5%. Bút toán phát hành trái phiếu bao gồm:
A. Có- Nợ phải trả tài chính về phát hành trái phiếu: 10.120 CU
B. Có- Nợ phải trả tài chính về phát hành trái phiếu: 10.000 CU và Có- Vốn chủ sở hữu: 120 CU
C. Có- Nợ phải trả tài chính về phát hành trái phiếu: 9.588 CU và Có- Vốn chủ sở hữu: 532 CU
D. Có- Nợ phải trả tài chính về phát hành trái phiếu: 9.588 CU và Có- Vốn chủ sở hữu: 412 CU
ANSWER: C
CP-13// 8-3.Ngày 1/1/X0, Doanh nghiệp A phát hành đúng mệnh giá 100.000 Trái phiếu chuyển đổi(TP), mệnh giá
10USD/TP, lãi suất của TP 6%/năm trả lãi vào cuối mỗi năm, thời hạn 3 năm. Trước khi đáo hạn, người nắm giữ
trái phiếu được quyền chuyển đổi với tỷ lệ 1 trái phiếu đổi được 250 cổ phiếu thường. Lãi suất thị trường của trái
phiếu thông thường tương đương là 9%/năm. Giá trị hiện tại của 1.000USD sau ba năm với lãi suất chiết khấu 9%/
năm là 772.183 USD. Giá trị hiện tại của dòng tiền định kỳ hàng năm 1.000 USD trong ba năm với lãi suất
9%/năm là 2,5313 USD. Chi phí lãi các năm X0, X1 và X2 lần lượt là (làm tròn):
A. 83.165USD & 85.250 USD &87.524 USD
B. 60.000 USD & 60.000 USD & 60.000 USD
C. 90.000 USD & 90.000 USD & 90.000 USD
D. 83.165USD & 87.250 USD &85.524 USD
ANSWER: A
NTC-1/// 6-1.Ngày 1/1/2020, Doanh nghiệp A đi vay 100.000 CU của ngân hàng B với lãi suất hợp đồng
6.5%/năm, trả lãi vào ngày 31/12, thời hạn 5 năm. Để nhận được khoản đi vay này, Doanh nghiệp A phải trả phí
cho ngân hàng B là 3.250 CU. Hãy cho biết số dư khoản nợ phải trả tài chính vào ngày 31/12/2021 và chi phí lãi
vay năm 2021 của Doanh nghiệp B lần lượt là:
A. 102.670 CU & 5.920 CU
B. 102.058 CU & 5.920 CU
C. 96.750 CU & 7.062 CU
D. 97.915 CU & 7.103 CU
ANSWER: D
NTC-2/// 6-2.Ngày 1/1/X1, Doanh nghiệp A cho Doanh nghiệp B vay 100.000 CU với lãi suất 4.5%/năm, thời
hạn 5 năm. Để nhận được khoản đi vay này, Doanh nghiệp B phải trả lại cho Doanh nghiệp A một khoản phí là
2.165 CU vì lãi suất các khoản vay tương tự trên thị trường là 5%/năm. Doanh nghiệp B có năm tài chính kết thúc
ngày 31/12. Hãy cho biết số dư khoản nợ phải trả và chi phí lãi vay trên Báo cáo tài chính của Doanh nghiệp B
cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/X3 lần lượt là:
A. 4.932 CU & 99.070 CU
B. 4.892 CU & 98.638 CU
C. 4.500 CU & 100.000 CU
D. 4.932 CU & 100.000 CU
ANSWER: A
NTC-3/// 6-3 Ngày 1/1/X0, Cty S phát hành đúng mệnh giá trái phiếu có thể chuyển đổi, kỳ hạn 3 năm, MG:
10.000.000$. Lãi suât trái phiếu là 4%/năm. Lãi trái phiếu được trả định kỳ hàng năm vào 31/12. Vào ngày phát
hành lãi suất thị trường của trái phiếu tương tự không có quyền chuyển đổi là 6%. Thành phần nợ phải trả khi phát
hành, chi phí lãi trái phiếu năm X1, số dư thành phần nợ phải trả ngày 31/12/X2 lần lượt là:
A. . 9.628.118$; 472.768$ và 10.000.000$
B. 9.628.118$; 577.999$ và 9.811.321 $
C. 9.465.398 $ ; 577.999$ và 10.000.000$
D. 9.465.398$; 472.768$ và 9.811.321$
ANSWER: C
CCV-1// 7-1. Ngày 1/1/X4, Công ty XYZ phát hành 100 000 chứng quyền (warrants) với đơn giá 6 cent. Warrant
mang lại cho người nắm giữ quyền mua một cổ phiếu thường của XYZ với giá 1$/CP và thực hiện vào 31/12/X5.
Vào thời điểm phát hành giá cổ phiếu trên thị trường là 1,1$/CP. Mệnh giá của cổ phiếu là 0,7$/CP. Ngày
31/12/X5, 75.000 chứng quyền đã thực hiện, khi đó giá thị trường cổ phiếu là 1,2$/CP. Bút toán thực hiện chứng
quyền là:
A. NƠ- Tiền: 90.000$/ Có- Vốn góp cổ phần: 52.500 $/ Có- Thặng dư VGCP: 37.500$
B. Nợ- Tiền: 75.000$/ Có- Vốn góp CP: 52.500$/Có- Thặng dư VGCP: 22.500 $
C. Nợ- Tiền: 75.000$/ Nơ- VCSH- Chứng quyền: 4.500$/Có- Vốn góp CP: 79.500$
D. Nợ- Tiền: 75.000$/ Nơ- VCSH- Chứng quyền: 4.500$/Có- Vốn góp CP: 52.500$/Có- Thặng dư VGCP: 27.000
ANSWER: D

49.Vào cuối năm 2021, doanh nghiệp X có một khoản chênh lệch tạm thời phát sinh do trích trước chi phí bảo
hành trị giá 100 triệu đồng. Giả sử các khoản trích trước chi phí dự phòng về bảo hành này không đáp ứng các yêu
cầu các quy định của ngành thuế. Trong năm 2022, khoản chi phí đó thực chi là 80 triệu đồng, thỏa mãn các quy
định của thuế. Doanh nghiệp tiếp tục chuyển số dư còn lại sang năm sau và dự tính các chi phí bảo hành sẽ còn tiếp
tục phải chi năm sau là 30 triệu đồng. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
vào cuối năm 2020 và 2021.

a.
25 triệu đồng và 5 triệu đồng

b.
20 triệu đồng và 0 triệu đồng

c.
25 triệu đồng và 7,5 triệu đồng

d.
20 triệu đồng và 5 triệu đồng
Câu Hỏi 2
Hoàn thành
Đạt điểm 1,00
37. Công ty A thành lập từ ngày 1/1/2021. Lợi nhuận kế toán trước thuế cho năm tài chính kết thúc ngày
31/12/2022 của A là 250.000 ĐVT. Để xác định thu nhập chịu thuế, kế toán của Công ty tính lại một số khoản mục
khác với xác định lợi nhuận trước thuế như sau: (1) Một TSCĐ hữu hình mua ngày 1/1/2021, nguyên giá 400.000
ĐVT, thời gian khấu hao theo IAS và luật thuế lần lượt là 4 năm và 5 năm; (2) Số dư Dự phòng nợ phải trả về bảo
hành sản phẩm vào các ngày 31/12/2021 và 31/12/2022 lần lượt là: 20.000 ĐVT và 14.000 ĐVT, Luật thuế chỉ cho
phép tính chi phí bảo hành khi thực tế phát sinh bảo hành sản phẩm. Thuế suất 30 %. Bút toán ghi nhận thuế hoãn
lại năm 2022 là::

a.
Nợ -TK Tài sản thuế hoãn lại/ Có -TK Thu nhập thuế hoãn lại: 4.200 $
b.
Nợ -TK Tài sản thuế hoãn lại/ Có -TK Thu nhập thuế hoãn lại 3.500 $

c.
Nợ -TK Chi phí thuế hoãn lại/ Có -TK Nợ phải trả về thuế hoãn lại: 4.200 $

d.
Nợ -TK Chi phí thuế hoãn lại/ Có -TK Nợ phải trả về thuế hoãn lại: 3.500 $
Câu Hỏi 3
Hoàn thành
Đạt điểm 1,00
3. Công ty A thành lập từ ngày 1/1/2021. Lợi nhuận kế toán trước thuế cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2022
của A là 350.000 ĐVT. Để xác định thu nhập chịu thuế, kế toán của Công ty tính lại một số khoản mục khác với
xác định lợi nhuận trước thuế như sau: (1) Một TSCĐ hữu hình mua ngày 1/1/2021, nguyên giá 500.000 ĐVT, thời
gian khấu hao theo IAS và luật thuế lần lượt là 5 năm và 4 năm; (2) Số dư Dự phòng nợ phải trả về bảo hành sản
phẩm vào các ngày 31/12/2021 và 31/12/2022 lần lượt là: 20.000 ĐVT và 14.000 ĐVT, Luật thuế chỉ cho phép
tính chi phí bảo hành khi thực tế phát sinh bảo hành sản phẩm. Thuế suất 20 %. Bút toán ghi nhận thuế hoãn lại
năm 2022 là:

a.
Nợ -TK Tài sản thuế hoãn lại/ Có -TK Thu nhập thuế hoãn lại: 7.200 $

b.
Nợ -TK Chi phí thuế hoãn lại/ Có -TK Nợ phải trả về thuế hoãn lại: 6.200 $

c.
Nợ -TK Tài sản thuế hoãn lại/ Có -TK Thu nhập thuế hoãn lại: 6.200 $

d.
Nợ -TK Chi phí thuế hoãn lại/ Có -TK Nợ phải trả về thuế hoãn lại: 7.200 $
Câu Hỏi 4
Hoàn thành
Đạt điểm 1,00
5.Năm 2022 Công ty A chịu một khoản lỗ là 300.000 $. Khoản lỗ này được phép trừ vào thu nhập chịu thuế trong
năm tiếp theo nếu doanh nghiệp kinh doanh có lãi. Vào cuối năm 2022, chênh lệch tạm thời chịu thuế ròng lũy kế
là 200.000$. Thuế suất 20%. Doanh nghiệp không có bằng chứng xác định được năm tiếp theo kinh doanh có lãi
hay không. Doanh nghiệp ghi nhận tài sản thuế hoãn lại liên quan đến số lỗ của năm 20X0 là:

a.
60.000 $

b.
20.000 $

c.
40.000$

d.
0$
Câu Hỏi 5
Hoàn thành
Đạt điểm 1,00
9. Công ty A thành lập từ ngày 1/1/2021. Lợi nhuận kế toán trước thuế cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2022
của A là 350.000 ĐVT. Để xác định thu nhập chịu thuế, kế toán của Công ty tính lại một số khoản mục khác với
xác định lợi nhuận trước thuế như sau: (1) Một TSCĐ hữu hình mua ngày 1/1/2021, nguyên giá 500.000 ĐVT, thời
gian khấu hao theo IAS và luật thuế lần lượt là 5 năm và 4 năm; (2) Số dư Dự phòng nợ phải trả về bảo hành sản
phẩm vào các ngày 31/12/2021 và 31/12/2022 lần lượt là: 20.000 ĐVT và 14.000 ĐVT, Luật thuế chỉ cho phép
tính chi phí bảo hành khi thực tế phát sinh bảo hành sản phẩm. Thuế suất 25 %. Bút toán ghi nhận thuế hoãn lại
năm 2022 là:

a.
Nợ -TK Tài sản thuế hoãn lại/ Có -TK Thu nhập thuế hoãn lại 7.750 $

b.
Nợ -TK Chi phí thuế hoãn lại/ Có -TK Nợ phải trả về thuế hoãn lại: 7.750 $

c.
Nợ -TK Tài sản thuế hoãn lại/ Có -TK Thu nhập thuế hoãn lại: 6.200 $

d.
Nợ -TK Chi phí thuế hoãn lại/ Có -TK Nợ phải trả về thuế hoãn lại: 9.000 $
Câu Hỏi 6
Hoàn thành
Đạt điểm 1,00
56. Doanh nghiệp A có năm tài chính kết thúc ngày 31/12. Trên Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2020, khoản mục
" Tài sản thuế hoãn lại" là 250.000 ĐVT. Cho biết, trên Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2019, khoản mục "Nợ
phải trả hoãn lại" là 50.000 ĐVT. Chi phí/thu nhập thuế hoãn lại năm 2020 là:

a.
Thu nhập thuế hoãn lại: 300.000 ĐVT

b.
Chi phí thuế hoãn lại: 300.000 ĐVT

c.
Thu nhập thuế hoãn lại: 200.000 ĐVT

d.
Chi phí thuế hoãn lại: 200.000 ĐVT.
Câu Hỏi 7
Hoàn thành
Đạt điểm 1,00
25.Năm 2022 Công ty A chịu một khoản lỗ là 500.000 $. Khoản lỗ này được phép trừ vào thu nhập chịu thuế trong
năm tiếp theo nếu doanh nghiệp kinh doanh có lãi. Vào cuối năm 2022, chênh lệch tạm thời chịu thuế ròng lũy kế
là 300.000$. Thuế suất 25%. Doanh nghiệp không có bằng chứng xác định được năm tiếp theo kinh doanh có lãi
hay không. Doanh nghiệp ghi nhận tài sản thuế hoãn lại liên quan đến số lỗ của năm 2022 là:
a.
60.000 $

b.
50.000$

c.
125.000 $

d.
75.000 $
Câu Hỏi 8
Hoàn thành
Đạt điểm 1,00
43. Công ty A thành lập từ ngày 1/1/2021. Lợi nhuận kế toán trước thuế cho năm tài chính kết thúc ngày
31/12/2022 của A là 300.000 ĐVT. Để xác định thu nhập chịu thuế, kế toán của Công ty tính lại một số khoản mục
khác với xác định lợi nhuận trước thuế như sau: (1) Một TSCĐ hữu hình mua ngày 1/1/2021, nguyên giá 500.000
ĐVT, thời gian khấu hao theo IAS và luật thuế lần lượt là 5 năm và 4 năm; (2) Số dư Dự phòng nợ phải trả về bảo
hành sản phẩm vào các ngày 31/12/2021 và 31/12/2022 lần lượt là: 20.000 ĐVT và 14.000 ĐVT, Luật thuế chỉ cho
phép tính chi phí bảo hành khi thực tế phát sinh bảo hành sản phẩm. Thuế suất 20 %. Bút toán ghi nhận thuế hoãn
lại năm 2022 là::

a.
Nợ -TK Chi phí thuế hoãn lại/ Có -TK Nợ phải trả về thuế hoãn lại: 6.200 $

b.
Nợ -TK Tài sản thuế hoãn lại/ Có -TK Thu nhập thuế hoãn lại: 4.200 $

c.
Nợ -TK Chi phí thuế hoãn lại/ Có -TK Nợ phải trả về thuế hoãn lại: 4.200 $

d.
Nợ -TK Tài sản thuế hoãn lại/ Có -TK Thu nhập thuế hoãn lại 6.200 $
Câu Hỏi 9
Hoàn thành
Đạt điểm 1,00
59-Ngày 1/1/20X0, Doanh nghiệp mua 1 TSCĐ với giá 200.000 ĐVT, thời gian sử dụng 4 năm. Doanh nghiệp
quyết định sử dụng phương pháp khấu hao tuyến tính và không có giá trị thu hồi khi thanh lý. Theo luật thuế,
Doanh nghiệp được khấu trừ toàn bộ giá trị đầu tư vào năm đầu tiên. Thuế suất 20%. Bút toán ghi nhận ảnh hưởng
của thuế liên quan đến TSCĐ này cho năm 20X2 là:

a.
Nơ- Chi phí thuế hoãn lại: 20.000 ĐVT và Có- Tài sản thuế hoãn lại: 20.000 ĐVT

b.
Nợ- Nợ phải trả thuế hoãn lại: 10.000 ĐVT và Có- Thu nhập thuế hoãn lại: 10.000 ĐVT

c.
Nợ- Chi phí thuế hoãn lại: 10.000 ĐVT và Có- Nợ phải trả về thuế hoãn lại: 10.000 ĐVT

d.
Nợ- Nợ phải trả về thuế hoãn lại: 20.000 ĐVT và Có- Thu nhập thuế hoãn lại: 20.000 ĐVT
Câu Hỏi 10
Hoàn thành
Đạt điểm 1,00
45.Năm 2022 Công ty A chịu một khoản lỗ là 300.000 $. Khoản lỗ này được phép trừ vào thu nhập chịu thuế trong
năm tiếp theo nếu doanh nghiệp kinh doanh có lãi. Vào cuối năm 2022, chênh lệch tạm thời chịu thuế ròng lũy kế
là 450.000$. Thuế suất 20%. Doanh nghiệp không có bằng chứng xác định được năm tiếp theo kinh doanh có lãi
hay không. Doanh nghiệp ghi nhận tài sản thuế hoãn lại liên quan đến số lỗ của năm 20X0 là:

a.
60.000$

b.
90.000 $

c.
0$

d.
30.000 $
Câu Hỏi 11
Hoàn thành
Đạt điểm 1,00
54. Công ty thành lập từ ngày 1/1/2020. Lợi nhuận kế toán trước thuế cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2021
của A là 50.000 ĐVT. Để xác định thu nhập chịu thuế, kế toán của Công ty tính lại một số khoản mục khác với xác
định lợi nhuận trước thuế như sau: (1) Một TSCĐ hữu hình mua ngày 1/1/2020, nguyên giá 100.000 ĐVT, thời
gian khấu hao theo IAS và luật thuế lần lượt là 5 năm và 4 năm; (2) Số dư Nợ phải trả về doanh thu nhận trước vào
các ngày 31/12/2020 và 31/12/2021 lần lượt là: 10.000 ĐVT và 9.000 ĐVT, Luật thuế yêu cầu nộp thuế thu nhập
khi công ty thu được tiền. Thuế suất 20 %. Chi phí thuế thu nhập hiện hành và chi phí/hay thu nhập thuế thu nhập
hoãn lại trên Báo cáo tài chính cho năm kết thúc ngày 31/12/20X1 lần lượt là:

a.
Chi phí thuế hiện hành: 8,800 $ và Chi phí thuế hoãn lại: 1.200 $

b.
Chi phí thuế hiện hành: 8,800 $ và Thu nhập thuế hoãn lại: 800 $

c.
Chi phí thuế hiện hành: 9,200 $ và Chi phí thuế hoãn lại: 1,200 $

d.
Chi phí thuế hiện hành: 9,200 $ và Thu nhập thuế hoãn lại: 1.200 $
Câu Hỏi 12
Hoàn thành
Đạt điểm 1,00
52.Một doanh nghiệp áp dụng mô hình đánh giá lại cho tài sản cố định hữu hình (TSCĐHH). Vào ngày
31/12/20X0, giá trị ghi sổ của TSCĐHH (trước khi đánh giá lại), giá trị hợp lý và cơ sở thuế lần lượt là: 18 triệu $,
19 triệu $ và 16 triệu $. Chênh lệch tạm thời ngày 31/12/X0 của tài sản này là:

a.
Chênh lệch tạm thời chịu thuế là: 3 triệu $

b.
Chênh lệch tạm thời được khấu trừ là: 2 triệu $

c.
Chênh lệch tạm thời chịu thuế là: 3 triệu $

d.
Chênh lệch tạm thời được khấu trừ là 2 triệu $
Câu Hỏi 13
Hoàn thành
Đạt điểm 1,00
18.Năm 2022 Công ty A chịu một khoản lỗ là 500.000 $. Khoản lỗ này được phép trừ vào thu nhập chịu thuế trong
năm tiếp theo nếu doanh nghiệp kinh doanh có lãi. Vào cuối năm 2022, chênh lệch tạm thời chịu thuế ròng lũy kế
là 300.000$. Thuế suất 20%. Doanh nghiệp không có bằng chứng xác định được năm tiếp theo kinh doanh có lãi
hay không. Doanh nghiệp ghi nhận tài sản thuế hoãn lại liên quan đến số lỗ của năm 2022 là:

a.
60.000 $

b.
0$

c.
40.000$

d.
100.000 $
Câu Hỏi 14
Hoàn thành
Đạt điểm 1,00
7. Lợi nhuận kế toán năm 2022 của Doanh nghiệp là 1.000.000 $. Chênh lệch tạm thời chịu thuế đầu năm và cuối
năm lần lượt là 120.000$ và 125.000$. Chênh lệch tạm thời được khấu trừ đầu năm và cuối năm lần lượt là:
70.000$ và 100.000$. Giả sử không có chênh lệch vĩnh viễn. Chi phí thuế hiện hành 2022 là (thuế suất 20%):

a.
195.000 $

b.
205.000 $

c.
193.000 $

d.
207.000 $
Câu Hỏi 15
Hoàn thành
Đạt điểm 1,00
2. Công ty A thành lập từ ngày 1/1/2021. Lợi nhuận kế toán trước thuế cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2022
của A là 350.000 ĐVT. Để xác định thu nhập chịu thuế, kế toán của Công ty tính lại một số khoản mục khác với
xác định lợi nhuận trước thuế như sau: (1) Một TSCĐ hữu hình mua ngày 1/1/2021, nguyên giá 500.000 ĐVT, thời
gian khấu hao theo IAS và luật thuế lần lượt là 5 năm và 4 năm; (2) Số dư Dự phòng nợ phải trả về bảo hành sản
phẩm vào các ngày 31/12/2021 và 31/12/2022 lần lượt là: 20.000 ĐVT và 14.000 ĐVT, Luật thuế chỉ cho phép
tính chi phí bảo hành khi thực tế phát sinh bảo hành sản phẩm. Thuế suất 20 %. Chi phí thuế thu nhập hiện hành và
chi phí/hay thu nhập thuế thu nhập hoãn lại trên Báo cáo tài chính cho năm kết thúc ngày 31/12/2022 lần lượt là:

a.
Chi phí thuế hiện hành: 63,800 $ và Thu nhập thuế hoãn lại: 6,200 $

b.
Chi phí thuế hiện hành: 63,800 $ và Chi phí thuế hoãn lại: 6,200 $

c.
Chi phí thuế hiện hành: 66,200 $ và Thu nhập thuế hoãn lại: 8.200 $

d.
Chi phí thuế hiện hành: 66,200 $ và Chi phí thuế hoãn lại: 8.200 $

You might also like