You are on page 1of 50

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Bộ môn Điều dưỡng


Khoa Điều dưỡng KTYH - Đại học Y Dược TP.HCM
Như là cách chúng ta công nhận
sản phẩm trí tuệ của
người nghiên cứu trước về
chủ đề đang quan tâm
TỔNG QUAN TÀI LIỆU TRONG NCKH
2 Loại TQTL
Tổng quan mô tả (narrative literature review)

• Tổng hợp và thảo luận về luận điểm/quan điểm/thông tin/kết quả có liên
quan đến chủ đề NC quan tâm
• Vấn đề NC thường rộng

Tổng quan hệ thống (Systematic review)


• Tổng hợp số liệu/bằng chứng về các NC trước đây dựa trên câu hỏi thiết
kế rõ ràng, sử dụng phương pháp hệ thống để xác định, lựa chọn và đánh
giá các nghiên cứu liên quan, trích dẫn và phân tích số liệu từ các nghiên
cứu đưa vào tổng hợp.
• Vấn đề NC thường hẹp hơn
Cấu trúc của bài báo NCKH

GIỚI THIỆU Điều quan tâm và muốn thực hiện

TỔNG QUAN TÀI LIỆU Người khác nói gì về vấn đề này

PHƯƠNG PHÁP/ THIẾT KẾ NC Kế hoạch tiến hành

KẾT QUẢ Điều gì xảy ra trong NC này

BÀN LUẬN Kết quả có ý nghĩa gì?

KẾT LUẬN NC tìm ra điểm mấu chốt gì?


Vai trò của TQTL
Cresswell (2005) cho rằng TQTL
- Mô tả tình hình quá khứ và hiện tại
- Tổ chức, sắp xếp các văn bản, bài NC

Trong luận văn/ bài báo NCKH, TQTL là:


• Phần tiếp theo và được xác định từ mục tiêu NC
• Cung cấp khung ban đầu cho NC
• Cung cấp khung cho công cụ NC và phân tích
• Nền tảng cho phần bàn luận
Lý do cần viết TQTL
• Nhằm xác định khoảng trống trong y văn
• Đưa ra nhu cầu NC của mình, hình thành ý tưởng
• Để tiến hành tìm sơ bộ các tài liệu liên quan hiện có
• Để xác định các NC khác tương tự đã tiến hành
• Tổng hợp điểm chung, tìm quan điểm đối lập
• Tìm thông tin, PPNC phù hợp
• Trình bày một vấn đề và giải pháp GQVĐ đã thử nghiệm, đề xuất
HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Viết TQTL

• Cấu trúc của TQTL


- Theo chủ đề, theo nghiên cứu
- Theo luận cứ từ tổng quát đến cụ thể
Bốn bước làm TQTL
1. Xác định vấn đề
• Cấu trúc của TQTL từ khái quát đến cụ thể
• Sơ đồ khái niệm (concepts map)
1. Xác định vấn đề
Phân tích câu hỏi hoặc chủ đề n/c: 4 Ws
1. What? (Domain) Cái gì?
2. Who? (Population) Ai?
3. Where? (Location) Ở đâu?
4. When? (Time) Khi nào?
Bước 2
2. Tìm tài liệu
Sá Chiến lược tìm kiếm
ch
/ấ
n
ph Tài liệu o
ẩm b á
Hnghị í/
tư p ch
ơn Hthảo.. Tạ
g
tự

Các tài liệu Quá trình xử lý (thu thập/đọc/tổng hợp) Viết tổng quan

ách
s
sổ In
n g te
ố rn
th Ý kiến et
/ hệ Ch/gia
o

áo
B
Tips xác định tài liệu
• Công cụ tìm kiếm (Search engines)

- tìm từ khóa
• Sử dụng bài báo tốt
- sử dụng từ khóa của họ
- tìm bài báo khác cùng tác giả
- theo dấu tài liệu tham khảo trích dẫn
• Hỏi ý kiến
- liên hệ nhà NC lỗi lạc, chuyên gia trong lĩnh vực
- tham dự hội nghị có báo cáo của nhà NC này
2. Tìm thông tin
!à" #"$% &' (%)* +,-
• .á/01 +à" +á21 #%3- 45-1 45- +,- 666
!7" #"$% /089 (%)* +,-
• +á2 /á21 +à" *:ì-0 +à; 0<" *0,21 0<" -=0>666
? @"A- *:92 &B"1 C @"A- /0%;D- ="9

E0ú CF
G !HIJK JLME G NOPE !Q
G IJRSJT 4à IUURSJT
3. Đánh giá/ Phân tích/ Tổng hợp tài liệu
• Đánh giá từng NC
• Đánh giá tổng thể toàn bộ tài liệu
• -> XÁC ĐỊNH: Điểm mạnh, điểm yếu, các vấn đề gây tranh cãi, và những
“khoảng trống” trong lĩnh vực.
• -> NHẤN MẠNH: phương pháp NC
3. Đánh giá/ Phân tích/ Tổng hợp tài liệu
• Cấp độ/ Nguồn
- 1st: Nghiên cứu nguyên thủy
- 2nd: Nghiên cứu đề cập đến NC khác
- 3rd: Tài liệu cung cấp sự hiểu biết kiến thức

• Phân loại (Cresswell, 2005)


- Web, bản nháp, bản tin
- Bài báo cáo hội nghị, luận văn
- Bài báo đang tạp chí
- Sách NC
- Tóm tắt (sách giáo khoa, tài liệu khoa học)
Chất lượng Tính mới
3. Đánh giá/ Phân tích/ Tổng hợp tài liệu
HE!

J=0"D-V/W%V&27-V0$

J=0"D-V/W%V+$-0V/0W-=

J=0"D-V/W%V#2X*V+$-01V*:8Y-=V0Z[V+$-0

?V@"A-V/0%;D-V="9
3. Đánh giá/ Phân tích/ Tổng hợp tài liệu
• Bao hàm mục tiêu
- bao hàm khía cạnh quan trọng
- cung cấp khung NC, thiết kế

• Mức độ chi tiết

- phân tích sâu các khía cạnh vấn đề trung tâm


- không sót tác giả

•Bàn luận kết quả


- bao hàm mọi vấn đề quan trọng trong bàn luận
- cung cấp thông tin nền và ngữ cảnh
3. Đánh giá/ Phân tích/ Tổng hợp tài liệu
• Đúng
• Chính xác
• Chất lượng
• Đánh giá thiết kế NC:
- phù hợp mục tiêu
- phương pháp hợp lý
- đối tượng
- công cụ
- quy trình thu thập số liệu
- phân tích
3. Đánh giá/ Phân tích/ Tổng hợp tài liệu
\9 *:3- ]^9*:"(_ G T(/`#
• !0Y" ="9- *"A- 07-0 -=0"D- /W%
• !a/ =",
• \b/ *"D%
• c>9 &"d^ *"A- 07-0 -=0"D- /W%
• e08f-= [0a[ ]*0"A* @A1 &g" *8Z-=1 /h ^i%666_
• jA* k%,1 @A* #%3-
• J=%l- .g #"$% ]*:m/0 ni- *0`2 k%; &>-0_
• j0a/
2008

1998

2008
Bước 4
4. Diễn dịch thông tin
• Trọng tâm của 1 bài TQTL:
• Xác định trạng thái kiến thức hiện tại trong lĩnh vực cụ thể.
• Được phản ánh qua:
• Tóm tắt những kết quả nghiên cứu chính: từng nghiên cứu + toàn bộ tài liệu
• Điều gì đã biết, điều gì chưa biết
• Ý nghĩa, định hướng cho nghiên cứu trong tương lai.
4. Diễn dịch thông tin
• Không nên:
• Mô tả/ trích dẫn một danh sách các tài liệu riêng lẻ (Polit & Beck, 2008).

• Nên trình bày theo:


• Chủ đề/ loại
• Tương đồng/ Khác biệt
• Biết/ chưa biết
• Ưu điểm/ Hạn chế
Bước 4 (tt) 4. Diễn dịch thông tin
Đánh giá tổng quan tài liệu

• Đa số bài báo < 5 năm


• Mối liên hệ của vấn đề nghiên cứu với các nghiên cứu khác có rõ không
• Hầu hết các bài báo trọng tâm liên quan đến vấn đề nghiên cứu
• Có mối liên hệ trực tiếp hoặc gián tiếp đến câu hỏi nghiên cứu
• Khung nghiên cứu khái niệm hay học thuyết được mô tả
Đánh giá tổng quan tài liệu
• Sử dụng các nguồn tài liệu gốc nhiều hơn nguồn tài liệu thứ cấp
• Các nghiên cứu có được kiểm tra tính chính xác và báo cáo khách quan
• Có tính thống nhất
• Sắp xếp có logic cho các ý tưởng hỗ trợ cho nghiên cứu
• Phần tổng kết tóm tắt các kiến thức quan trọng của đề tài
TRÍCH DẪN TÀI LIỆU
Tựa đề
Tác giả

TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO


Trang số

Năm xuất bản Tập (Phụ lục)

Viết tắt tên tạp chí


Trích dẫn nguồn tài liệu
Hệ thống Loại tài liệu Trong văn bản Danh mục tài liệu (List of References)
(in-text citation)

Tạp chí Matthews R.B., and Hunt L.A., 1994. A model describing the
(Matthews & CS, 1994)
growth of cassava. Field Crops Research 36 (4): 69-84.

Mai Đình Yên, Vũ Trung Trạng, Bùi Lai và Trần Mai Thiêm,
Sách (Mai Đình Yên & CS, 1979) 1979. Ngư loại học. Nhà xuất bản Đại học và Trung học
Chuyên nghiệp, Hà nội, 300 trang.
1. Bộ GDĐT

Báo cáo Nguyễn Văn A, 2011. Thực trạng nhân lực YTDP ở Việt Nam
(A, 2011)
giai đoạn 2000-2010. Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế.

Berners-Lee T., “Hypertext Transfer Protocol (HTTP)”, CERN,


Trang web (Berners, 1993) November 1993. <URL:ftp:/info.cern.ch/pub/www/doc/http-
spec.txt.Z>
Hệ Loại tài liệu Trong văn bản Danh mục tài liệu (List of References)
thống (in-text citation)

Allen, J., Robbins, S., Casillas, A., & Oh, I. (2008). Third-
Tạp chí (Allen, Robbins, Casillas, year college retention and transfer: Effects of academic
& Oh, 2008) performance, motivation, and social connectedness.
Research in Higher Education, 49(7), 647-664.

Anh, D. N. (2005). Internal Migration: Opportunities and


Sách Challenges for the Renovations and Development in
(Anh, 2005) Vietnam. Vietnam Asia-pacific Economic Center
(VAPEC): The World Publisher.
2. APA
(Vietnam Authority of Vietnam Authority of HIV/AIDS Control. (2004). Annual
Báo cáo HIV/AIDS Control, Report on HIV Program in Vietnam. Ministry of Health,
2004) Hanoi, Vietnam.

Australian National University. (2003). Vietnam: a Transition


Trang web (Australian National tiger? Poverty, Location and Internal Migration.
University, 2003) Retrieved 18 Jan 2009, from
http://epress.anu.edu.au/vietnam/ch16.pdf.
1-Oct-21 TTKL

https://apastyle.apa.org/style-grammar-guidelines
1-Oct-21 TTKL

APA STYLES 7TH EDITION


1-Oct-21 TTKL
Hệ thống Loại tài liệu Trong văn bản Danh mục tài liệu (List of References)
(in-text citation)
ALLEN, J., ROBBINS, S., CASILLAS, A. & OH, I. (2008)
Third-year college retention and transfer: Effects of
Tạp chí (Allen et al., 2008) academic performance, motivation, and social
connectedness. Research in Higher Education, 49, 647-
664.
ANH, D. N. (2005) Internal Migration: Opportunities and
Sách Challenges for the Renovations and Development in
(Anh, 2005) Vietnam, Vietnam Asia-pacific Economic Center
(VAPEC), The World Publisher.
3.Harvard
(Vietnam Authority of VIETNAM AUTHORITY OF HIV/AIDS CONTROL (2004)
Báo cáo HIV/AIDS Control, Annual Report on HIV Program in Vietnam. Ministry of
2004) Health, Hanoi, Vietnam.

AUSTRALIAN NATIONAL UNIVERSITY (2003) Vietnam: a


(Australian National Transition tiger? Poverty, Location and Internal Migration.
Trang web (online) Available at:
University, 2003) http://epress.anu.edu.au/vietnam/ch16.pdf [Accessed 10
March 2012].
Trong văn
Hệ thống Loại tài liệu bản Danh mục tài liệu (List of References)
(in-text
citation)
4. Tạp chí (1)
Vancou 1. Allen J, Robbins S, Casillas A, Oh I. Third-year college retention and
ver transfer: Effects of academic performance, motivation, and social
connectedness. Research in Higher Education. 2008;49(7):647-64.
Sách (2)
2. Anh DN. Internal Migration: Opportunities and Challenges for the
Renovations and Development in Vietnam. Vietnam Asia-pacific
Economic Center (VAPEC): The World Publisher; 2005.

Báo cáo (3)


3. Vietnam Authority of HIV/AIDS Control. Annual Report on HIV Program
in Vietnam. Ministry of Health, Hanoi, Vietnam; 2004.

Trang web (4)


4. Australian National University. Vietnam: a Transition tiger? Poverty,
Location and Internal Migration. 2003 [updated 2003; cited 18 Jan
2009]; Available from: http://epress.anu.edu.au/vietnam/ch16.pdf.
Trong văn
Hệ thống Loại tài liệu bản Danh mục tài liệu (List of References)
(in-text
citation)

1. Allen, J., et al., Third-year college retention and transfer: Effects of


Tạp chí [1] academic performance, motivation, and social connectedness.
Research in Higher Education, 2008. 49(7): p. 647-664.

2. Anh, D.N., Internal Migration: Opportunities and Challenges for the


Sách [2] Renovations and Development in Vietnam. 2005, Vietnam Asia-
pacific Economic Center (VAPEC): The World Publisher.
5. Number

Báo cáo 3. Vietnam Administration of HIV/AIDS Control, Annual Report on HIV


[3]
Program in Vietnam. 2004: Ministry of Health, Hanoi, Vietnam.

4. Australian National University. Vietnam: a Transition tiger? Poverty,


Trang web [4] Location and Internal Migration. 2003 [cited 18 Jan 2009]; Available
from: http://epress.anu.edu.au/vietnam/ch16.pdf.
1-Oct-21 TTKL

Trong văn
Hệ thống Loại tài liệu bản Danh mục tài liệu (List of References)
(in-text
citation)

(1)
Họ, tên tác giả (năm). Tựa bài. Tên tạp chí, tập số mấy: số trang đầu
Tạp chí 1. VOLPÉ R. (1987). Immunoregulation in autoimmune thyroid
disease.The New England Journal of Medicine, 316: 44-46

6. Tạp chí (2) Họ tên tác giả (năm). Tựa bài.In : Họ tên người chủ biên. Tên của
Y học
TPHCM quyển sách, bộ sách số mấy nếu có, ấn bản lần thứ mấy, trang

Sách đầu - cuối.Nhà xuất bản, thành phố nơi xuất bản.
2. GOLDSTEIN JL, BROWN MS (1994). Genetic aspects of disease.
In: Isselbacher KJ, Braunwald E (eds). Harrison ‘s Principle of
Internal Medicine, Vol. 1, 13th edition, pp 339-349. McGraw- Hill,
Inc., International edition, New York.

Tài liệu tham khảo được trình bày theothứ tự ABC của họ tác giả, không cần tách rời các thứ tiếng

Tên tác giả nước ngoài viết nguyên họ, tên viết tắt.Thí dụ: VOLPÉ R.
Tên tác giả Việt Nam viết nguyên họ tên theo thứ tự: Họ, tên đệm, tên.
1-Oct-21 TTKL

TRÍCH DẪN TRONG VĂN BẢN


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1-Oct-21 TTKL

ĐẠO VĂN
Đạo văn là gì (Plagiarism)?

Theo từ điển (Hagu Uni)


} Ăn cắp và hình thành những ý tưởng hay ngôn từ mới khởi
nguồn từ ý tưởng của ai đó
} Sử dụng sản phẩm của một ai đó mà không công bố nguồn
} Giới thiệu một ý tưởng hay sản phẩm mới được chuyển hóa từ
một nguồn đã có từ trước
Các kiểu đạo văn
1. “The Ghost Writer”: trắng trợn sử dụng toàn bộ công trình của một ai đó thành
của mình
2. “The Photocopy”: sao chép cách phân bố, bố cục của các đoạn văn từ một
nguồn duy nhất, không hề sửa đổi lại.
3. “The Potluck Paper”: sao chép từ nhiều nguồn khác nhau, biên tập đổi chéo
các câu sao cho nội dung thật hợp lí không tương đồng với bản gốc.
4. “The Poor Disguise”: sửa lại một chút về “diện mạo” của bài viết đó bằng cách
thay đổi từ khóa hay câu cú.
5. “The Labor of Laziness”: chú giải các nguồn khác nhau và nối chúng lại với
nhau, thay vì dành nỗ lực tương tự cho công việc của mình.
6. “The Self-Stealer”: Người viết “mượn đáng kể” các thành quả trước đó của
chính mình để phục vụ cho bài viết/nghiên cứu mới.
Đã dẫn nguồn nhưng vẫn là đạo văn?
1. “The Forgotten Footnote”: dẫn tên tác giả nhưng không điền cụ thể dẫn chứng
về nguồn tham khảo như năm xuất bản, trang, chương mục...
2. “The Misinformer”: cung cấp thông tin sai sự thật liên quan đến các nguồn
tham khảo, khiến đọc giả không thể tìm thấy được nguồn chính xác.
3. “The Too-Perfect Paraphrase”: Người viết có dẫn nguồn nhưng lại “quên” dấu
trích dẫn dù đoạn đó được sao chép.
4. “The Resourceful Citer”: sử dụng việc trích dẫn đầy đủ tuy nhiên công trình này
vẫn được xem là gần như là không hề có tính độc đáo. Khó nhận ra hình thức này
của đạo văn này.
5. “The Perfect Crime”: chỉ dẫn nguồn ở một vài nội dung tham khảo cơ bản, tiếp
tục sử dụng các nội dung khác của cùng một nguồn này để viết bài nhưng không
tiếp tục trích dẫn. Người đọc dễ bị "đánh lừa" bởi cách trích dẫn "nửa vời" của
người viết.
Tránh đạo văn như thế nào?
1. Trích dẫn đầy đủ nguồn.

2. Nếu sử dụng nội dung nguyên gốc, cần có dấu ngoặc kép hoặc tab xuống đoạn.
3. Diễn giải thành ngôn ngữ của mình.

Phát hiện đạo văn


1. E-how: trang Turnitin, phần mềm CopyCatch Gold, web tìm kiếm như Google

và AltaVista….
2. Ephorus: scan công trình của mình qua phần mềm này trước khi nộp bản điện tử.

3. Kinh nghiệm
1-Oct-21 TTKL

You might also like