You are on page 1of 42

Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

Quy Trình Làm Việc


Khái quát
Chương này trình bày các bộ phận của hệ thống điện và quy trình làm việc khi đại tu các bộ phận
điện.

-1-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

Bảng Táp Lô
Khái quát
Chương này môt tả những quy trình nhả các
vấu hãm và khoá cài trong khi tháo và lắp hay
kiểm tra bảng táplô.
Hãy tìm hiểu các vị trí của giắc nối và ECU, hãy
mối liên hệ giữa các dây điện trong bảng táplô
qua việc thực hiện các quy trình tháo và lắp
những chi tiết của bảng táplô.
Ngoài ra, việc kiểm tra các giắc nối và dây điện
sẽ giúp bạn thành thạo với việc đọc và sử dụng
sách sơ đồ mạch điện EWD*.
1. Tháo
Tháo các chi tiết của bảng táplô
2. Kiểm tra
Kiểm tra các giắc nối và dây điện, và kiểm tra
điện áp của các thiết bị điện
3. Lắp
Lắp các chi tiết của bảng táplô
*EWD: Sách Sơ Đồ Mạch Điện
(1/1)

Tháo
1. Tháo cáp âm ra khỏi ắc quy

Cực âm ắc quy

2. Tháo vôlăng

Vô lăng
SST

-2-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

3. Tháo bảng đồng hồ

Bảng đồng hồ táp lô


Nắp bảng đồng hồ táp lô
Khoá cài
Vị trí lắp vấu hãm (Loại A)
Vị trí lắp vấu hãm (Loại B)

4. Tháo nắp ngăn để đồ

Nắp khoang để đồ (găng tay)


Phần hãm

5. Tháo cụm thu sóng rađiô

Cụm thu sóng rađiô

-3-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

6. Tháo miếng ốp bậu cửa và miếng ốp bên


dưới táplô

Miếng ốp bậu cửa trước


Miếng ốp phía bảng táp lô
Vị trí lắp khoá cài
Khoá cài

(1/1)

Kiểm tra
1. Kiểm tra vị trí lắp ráp của thiết bị điện

Hộp nối bảng táplô (Giắc nối trên đường dây)


Hộp rơle No.3
ECU động cơ và ECT (A/T) hay ECU động cơ (M/T)
EMPS ECU (Xe có hệ thống lái trợ lực bằng môtơ
điện)

2. Kiểm tra giắc nối bảng đồng hồ

-4-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

3. Kiểm tra điện áp giắc nối bảng táplô

4. Kiểm tra giắc nối của cụm thu sóng rađiô

5. Kiểm tra điện áp của cụm thu sóng rađiô

Cực E (+)
Cực F (-)

(1/1)

-5-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

Lắp
1. Lắp miếng ốp dưới bảng táplô và tấm ốp bậu
cửa trước

Miếng ốp phía bảng táp lô


Miếng ốp bậu cửa trước

2. Lắp cụm thu sóng rađiô

Cụm thu sóng rađiô


Tấm ốp trang trí giữa bảng táp lô
Vấu hãm (Loại A)
Vấu hãm (Loại B)
Vị trí lắp vấu hãm (Loại A)
Vị trí lắp vấu hãm (Loại B)

3. Lắp nắp khoang để đồ

Nắp ngăn để đồ

-6-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

4. Lắp bảng đồng hồ táp lô

Bảng đồng hồ táp lô

5. Lắp vôlăng

Vô lăng
Mặt vôlăng
Vít hoa khế

6. Nối cáp âm ắc quy

Cực âm ắc quy

-7-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

7. Kiểm tra lần cuối

(1/1)

Đèn Pha
Khái quát
Chương này môt tả những quy trình tháo và lắp
các chi tiết bên ngoài và nội thất bên trong xe.
Dùng đồng hồ đo điện và EWD*, tiến hành quy
trình kiểm tra cho những thiết bọi điện khi tháo
và lắp.

1. Tháo
Tháo đèn pha và công tắc điều khiển đèn.

2. Kiểm tra
Kiểm tra thông mạch và điện áp của đèn pha và
công tắc điều khiển đèn.

3. Lắp
Lắp đèn pha và công tắc điều khiển đèn.

*EWD: Sách sơ đồ mạch điện


(1/1)

Tháo
1. Tháo cáp âm của ắc quy

Cực âm ắc quy

-8-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

2. Tháo tấm lót tai xe

Tai xe trong
Khoá cài
Vít

3. Tháo lưới che két nước và vỏ bađờsốc


(1) Lưới che két nước

Lưới che két nước


Vấu hãm
Bu lông
Vít

(2) Vỏ bađờsốc

Bu lông
Vỏ ba đờ sốc trước
Móc
Khoá cài

-9-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

4. Tháo đèn pha

Đèn pha

5. Tháo bóng đèn pha

Lò xo
Bóng đèn pha

6. Tháo công tắc điều khiển đèn

Công tắc điều khiển đèn


Vấu hãm

(1/1)

-10-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

Kiểm tra
1. Kiểm tra bóng đèn pha

Cực 1
Cực 2
Cực 3

2. Kiểm tra điện áp ắc quy

3. Kiểm tra mạch đèn pha

Giắc nối No.H1


Giắc nối No.H2

-11-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

4. Kiểm tra công tắc điều khiển đèn

Công tắc điều khiển đèn

5. Kiểm tra điện áp mạch đèn pha

Điện áp ắc quy

(1/1)

Lắp
1. Lắp công tắc điều khiển đèn

Công tắc điều khiển đèn

-12-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

2. Lắp bóng đèn pha

Bóng đèn pha


Nắp chụp bóng đèn
Lò xo

3. Lắp đèn pha

Đèn pha

4. Lắp lưới che két nước và vỏ bađờsốc

Lướt che két nước


Vỏ che ba đờ sốc

-13-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

5. Lắp miếng lót tai xe

Miếng lót tai xe trong


Khoá cài
Vít

6. Nối cáp âm của ắc quy

Cực âm ắc quy

7. Kiểm tra lần cuối

-14-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

(1/1)

Đại Tu Máy Khởi Động


Khái quát
Mục đích của phần này là để cho bạn thành thạo
quy trình kiểm tra và sửa chữa thiết bị điện đồng
thời tìm hiểu các chức năng của hệ thống khởi
động trên xe thông qua việc thực hiện những
công việc sau.
1. Tháo
Tháo máy đề.
2. Tháo rời
Tháo rời máy đề.
3. Kiểm tra
Kiểm tra những chi tiết liên quan đến máy đề
như phần ứng, cổ góp v.v..
4. Lắp ráp
Lắp ráp máy đề.
5. Thử
Tiến hành thử cụm máy đề.
6. Lắp
Lắp máy đề lên xe.
(1/1)

Tháo
1. Tháo cực âm của ắc quy

-15-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

2. Tháo máy khởi động

(1/1)

Tháo rời
1. Tháo cụm công tắc từ
(1) Công tắc từ
(2) Cần dẫn động

2. Tháo cụm stato


(1) Stato
(2) Nắp sau
(3) Vỏ máy đề

-16-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

3. Tháo lò xo chổi than


(1) Đĩa
(2) Lò xo
(3) Tấm cách điện giá đỡ chổi than

4. Tháo cụm rôto


(1) Rôto

5. Tháo cụm ly hợp máy đề


(1) Ly hợp máy đề
(2) Bạc chặn
(3) Phanh hãm

(1/1)

-17-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

Kiểm tra
1. Kiểm tra cụm rôto máy khởi động

Cụm rôto máy khởi động

2. Kiểm tra cuộn cảm

Dây chổi than (Nhóm A)


Dây dẫn
Rôto
Cuộn cảm
Thông mạch
Dây chổi than (Nhóm B)
Phần cảm (khung từ)

3. Kiểm tra và thay thế chổi than

-18-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

4. Kiểm tra cụm ly hợp máy khởi động

Quay tự do
Khoá

5. Kiểm tra cụm công tắc từ

Cực 50
Cực C
Cuộn kéo
Cuộn giữ
Thân công tắc
Cực 30
Thông mạch

(1/1)

Lắp ráp
1. Lắp cụm ly hợp máy đề
(1) Ly hợp máy đề
(2) Bạc chặn
(3) Phanh hãm

-19-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

2. Lắp cụm rôto máy đề


(1) Cụm rôto máy đề

3. Lắp lò xo chổi than máy đề


(1) Cách điện giá đỡ chổi than
(2) Lò xo
(3) Đĩa

4. Lắp cụm stato máy đề


(1) Vỏ máy đề
(2) Nắp sau
(3) Stato máy đề

-20-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

5. Lắp cụm công tắc từ máy đề


(1) Công tắc từ máy đề
(2) Cần dẫn động

(1/1)

Thử
Để kiểm tra hoạt động của máy đề, hãy cấp điện
áp từ ắc quy trực tiếp vào và kiểm tra từng chức
năng riêng biệt.
1. Thử chức năng kéo
CHÚ Ý:
• Do cấp điện áp ắc quy vào máy đề trong khoảng thời
gian dài sẽ làm cháy cuộn dây, hãy giới hạn mỗi lần
thử từ 3 đến 5 giây.
• Cũng như hãy tiến hành các phép thử trên theo trình
tự do chúng được quy định để kiểm tra lần lượt hoạt
động của máy đề.
• Hãy hiểu rõ quy trình trước khi bắt đầu thao tác.

2. Thử chức năng giữ

-21-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

3. Kiểm tra khe hở bánh răng chủ động

4. Thử chức năng hồi bánh răng chủ động

5. Thử khi không tải

(1/1)

-22-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

Lắp
1. Lắp máy khởi động

Cáp máy khởi động


Đai ốc bắt

2. Nối cáp âm của ắc quy

Cực âm ắc quy

(1/1)

Đại Tu Máy Phát


Khái quát
Mục đích của phần này là cho phép bạn thành
thạo quy trình kiểm tra và sửa chữa thiết bị điện
đồng thời học về chức năng của hệ thống nạp
trên xe khi thực hiện những công việc sau.

1. Tháo
Tháo đai dẫn động và tháo máy phát ra khỏi xe.
2. Tháo rời
Tháo puly ra khỏi máy phát, và sau đó tháo rời
rôto, nắn dòng và cuộn dây stato.
3. Kiểm tra
Kiểm tra thông mạch của rôto, nắn dòng v.v..
4. Lắp ráp
Lắp ráp rôto, nắn dòng và cuộn stato đã tháo
ra.
5. Lắp
Lắp máy phát lên xe và điều chỉnh độ căng của
đai dẫn động.
(1/1)

-23-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

Tháo
1. Tháo cáp âm ắc quy

Cáp âm của ắc quy

2. Tháo cáp và giắc nối của máy phát

Cáp của mát phát

3. Tháo máy phát


(1) Đai dẫn động
(2) Máy phát
(3) Thanh giữ

(1/1)

-24-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

Tháo rời
1. Tháo puly máy phát

Puli máy phát


SST1 (Cờ lê trục rôtô máy phát)
SST1-A (Cờ lê trục rôtô máy phát A)
SST1-B (Cờ lê trục rôtô máy phát-B)

2. Tháo cụm giá đỡ chổi than máy phát


(1) Ống cách điện cực máy phát
(2) Giá đỡ chổi than
(3) Nắp sau

3. Tháo cụm IC điều áp máy phát

Tháo giá đỡ máy phát w/bộ nắn dòng

-25-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

4. Tháo giá đỡ máy phát w/bộ nắn dòng

Tháo cụm IC điều áp máy phát

5. Tháo cụm rôto máy phát


(1) Thân stato máy phát
(2) Rôto
(3) Thân sau máy phát

(1/1)

Kiểm tra
1. Kiểm tra cụm rôto máy phát

Rôto máy phát


Cổ góp
Đồng hồ đo điện
Thông mạch

-26-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

2. Kiểm tra bộ nắn dòng máy phát

Bộ nắn dòng

3. Kiểm tra giá đỡ chổi than máy phát

Giá đỡ chổi than

(1/1)

Lắp ráp
1. Lắp cụm rôto máy phát
(1) Thân stato máy phát
(2) Rôto
(3) Thân sau máy phát

Rôto
Thân sau máy phát

-27-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

2. Lắp bộ nắn dòng máy phát

Giá đỡ máy phát cùng với bộ nắn dòng

3. Lắp cụm điều áp máy phát

Tiết chế máy phát

4. Lắp cụm giá đỡ chổi than máy phát


(1) Nắp sau
(2) Giá đỡ chổi than
(3) Cách điện cực máy phát

-28-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

5. Lắp puly máy phát

Puli máy phát

(1/1)

Lắp
1. Lắp máy phát
(1) Đai dẫn động
(2) Máy phát
(3) Thanh điều chỉnh

Máy phát
Bạc
Giá đỡ (phía động cơ)
Bu lông xuyên (A)
Bu lông (B)

2. Nối cáp và giắc nối của máy phát

Cáp và giắc nối của máy phát

-29-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

3. Nối cáp âm của ắc quy

Cáp âm của ắc quy

(1/1)

Khái Quát
Khái quát
Nếu tính năng làm mát của A/C không đủ, trước
tiên hãy kiểm tra xem lượng ga điều hoà có
đúng tiêu chuẩn hay không. Nếu không đủ, hãy
kiểm tra xem ga có rò rỉ không và sửa chữa chi
tiết hư hỏng trước khi nạp ga điều hoà.
Phần này sẽ trình bày quy trình tháo và lắp,
phương pháp nạp ga điều hoà cho máy nén
điều hoà.
1. Kiểm tra lượng ga điều hoà
Kiểm tra lượng ga điều hoà đã nạp và rò rỉ ga.
2. Thu hồi ga điều hoà
Thu hồi ga điều hoà .
Kiểm tra lượng ga điều hoà GỢI Ý:
Thu hồi ga điều hoà bằng máy thu hồi ga.
Thu hồi ga điều hoà
3. Tháo và lắp máy nén điều hoà
Hút chân không
Nạp ga điều hoà
Tháo đai dẫn động, tháo và lắp máy nén điều
hoà.
Máy nén điều hoà
4. Nạp ga điều hoà
Nạp ga điều hoà.
(1/1)

Kiểm tra lượng ga nạp


Có 2 phương pháp để kiểm tra lượng nạp ga
điều hoà.
1. Điều kiện để kiểm tra
Khi xe ở trong trạng thái sau, hãy kiểm tra áp
suất ga điều hoà.
• Động cơ chạy ở 1,500 v/p
• Công tắc điều khiển tốc độ quạt gió ở "HI"
• Công tắc A/C "ON"
• Bộ chọn nhiệt độ ở "MAX COOL"
• Mở tất cả các cửa
(1/4)

-30-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

2. Kiểm tra bằng kính quan sát


Kiểm tra lượng ga điều hoà bằng dòng chảy của
ga qua kính quan sát.
Đủ
Hầu như không có bọt khí
Điều đó có nghĩa làm có đủ lượng ga điều hoà.
Thiếu
Liên tục có bọt khí
Điều đó có nghĩa làm lượng ga điều hoà bị thiếu.
Hết hẳn hay quá nhiều
Không thấy có bọt khí
Điều đó có nghĩa làm lượng ga điều hoà bị hết
hẳn hay quá nhiều.
Kính quan sát
(2/4)

3. Kiểm tra bằng đồng hồ đo


Dùng đồng hồ đo, kiểm tra áp suất ga điều hoà.
(1) Nối đồng hồ đo.
GƠI Ý:
Không nối bất kỳ vào giữa đồng hồ đo.
(2) Khởi động động cơ và kiểm tra xem chỉ số
áp suất đồng hồ đo trong khi hệ thống điều
hoà đang hoạt động.
Chỉ số áp suất tiêu chuẩnn:
• Phía áp suất thấp
0.15-0.25 MPa
(1.5-2.5kgf/cm², 21-36 psi)
Đồng hồ đo • Phía áp suất cao
Phía áp suất thấp 1.37-1.57 MPa
Phía áp suất cao (14-16 kgf/cm², 199-228 psi)
GỢI Ý:
Chỉ số áp suất của đồng hồ có thể thay đổi một chút tuỳ
theo nhiệt độ không khí bên ngoài.

Đồng hồ đo
Phía áp suất thấp
Phía áp suất cao

(3/4)

-31-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

Nối đồng hồ đo

1. Tính chất của đồng hồ đo


(1) Có đồng hồ để đo áp suất cao và áp suất
thấp.
(2) Chuyển đường dẫn của ống nạp bằng cách
mở và đóng van.

GỢI Ý:
Đồng hồ áp suất được thiết kế cho loại ga HFC-134a
(R134a) không thể dùng cho hệ thống điều hoà sử
dụng ga CFC-12 (R12).

Van áp suất thấp đóng/Van áp suất cao đóng


Van áp suất thấp mở/Van áp suất cao đóng
Van áp suất thấp đóng/Van áp suất cao mở
Van áp suất thấp mở/Van áp suất cao mở
(1/2)

2. Nối đồng hồ đo
(1) Đóng hết van phía áp suất thấp và van phía
áp suất cao của đồng hồ.

Đóng

(2) Nối một đầu của ống nạp vào đồng hồ đo và


đầu kia vào van nạp trên xe.
• Ống xanh → Phía áp suất thấp
• Ống đỏ → Phía áp suất cao
CHÚ Ý:
• Để nối, hãy xiết chặt ống nạp bằng tay, và không sử
dụng bất kỳ dụng cụ nào.
• Nếu gioăng nối ống nạp bị hỏng, hãy thay nó.
• Do kích cỡ nối là khác nhau ở phía áp suất thấp và
áp suất cao, ống không thể nối với đầu của nó đặt ở
phía áp suất ngược nhau.
• Khi nối ống vào van nạp trên xe, hãy ấn cút nối
Van nạp (phía xe) nhanh vào van nạp và truợt nó cho đến khi nghe
thấy tiếng tách.
Đống hồ đo
• Khi nối đồng hồ áp suất, cẩn thận để không làm
Cút nối nhanh cong ống.
Ống nạp
(2/2)

-32-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

4. Kiểm tra rò rỉ ga
(1) Kiểm tra rò rỉ bằng máy dò ga.
(2) Những vị trí quan trọng được bằng tra bằng
máy do ga như sau đây.

Điện trở quạt điều hoà


Máy nén điều hoà
Giàn ngưng
Giàn lạnh
Bình chứa
Ống thoát nước
Những vị trí nối ống
EPR (Với bộ điều áp giàn lạnh)
Máy dò ga
(4/4)

Tháo
1. Thu hồi ga điều hoà

2. Tháo máy nén điều hoà

(1/3)

1. Nối đồng hồ đo

Điều kiện

• Công tắc A/C ở vị trí "OFF"


• Khoá điện "LOCK" (tắt động cơ)

2. Thu hồi ga điều hoà bằng máy thu hồi ga

GỢI Ý:
Việc sử dụng máy khác nhau tuỳ theo kiểu máy, nên
hãy tham khảo Hướng dẫn tương ứng.
Đồng hồ đo
Máy thu hồi ga

(2/3)

-33-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

3. Tháo đai dẫn động

Đai dẫn động

4. Tháo ống ra khỏi máy nén A/C

Đường ống của máy nén điều hoà

5. Tháo máy nén điều hoà

Máy nén điều hoà

(3/3)

-34-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

Lắp
1. Kiểm tra dầu máy nén điều hoà

2. Lắp máy nén điều hoà

(1/3)

1. Kiểm tra dầu máy nén điều hoà


Trong quáy trình hoạt động của máy nén A/C,
dầu máy nén tuần hoàn trong hệ thống điều
hoà. Sau khi máy nén dừng lại, một số dầu còn
đọng lại trong hệ thống điều hoà.

Vì lý do đó, khi đổ dầu hãy tính đến lượng dầu


máy nén còn đọng lại trong hệ thống điều hoà
sau khi tháo/thay thế máy nén.

Máy nén điều hoà mới được đổ sẵn dầu máy


nén cần sử dụng trong hệ thống điều hoà. Do
vậy, lượng dầu máy nén đọng lại cần được xả
ra.

Máy nén
Dầu máy nén
Giàn ngưng có bộ tách ga
Kính quan sát
Van giãn nở
Giàn lạnh
Máy nén mớ

(2/3)

2. Lắp máy nén điều hoà

(1) Lắp máy nén điều hoà.

Máy nén điều hoà

-35-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

(2) Lắp ống của máy nén điều hoà.

Ống máy nén điều hoà

(3) Lắp đai dẫn động.

Đai dẫn động


Máy phát

(3/3)

Hút chân không


Hút không khí ra khỏi hệ thống điều hoà để loại
bỏ hơi nước ra khỏi ống của điều hoà không
khí (để cho hơi nước bay hơi) và kiểm tra độ
kín khí của hệ thống.

1. Hút chân không

Đồng hồ đo
Bơm chân không

(1/2)

-36-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

2. Kiểm tra độ kín khí


Sau khi bơm đã dừng, hãy để hệ thống trong
khoảng 5 phút với cả 2 van phía áp suất thấp
và cao đóng. Sau đó, chắc chắn rằng chỉ số
của đồng hồ đo không thay đổi.

GỢI Ý:
Khi áp suất của đồng hồ tăng lên, không khí lọt vào
trong hệ thống điều hoà nên hãy kiểm tra gioăng chữ
O và tình trạng nối của hệ thống điều hoà.

CHÚ Ý:
Trong trường hợp hút chân không chưa đủ, hơi nước
sót lại trong đường ống điều hoà không khí sẽ bị đóng
băng và sẽ ngăn không cho ga điều hoà tuần hoàn tốt
hay làm rỉ bên trong hệ thống điều hoà.

(2/2)

Nạp ga điều hoà


Do ga điều hoà là khí được nén dưới áp suất
cao, nạp ga cần chú ý đặc biệt.

Lắp bình nạp ga

(1/9)

Những chú ý khi làm việc với ga điều hoà


CHÚ Ý:
• Không tháo và lắp bình nạp ga hay ống ở gần mặt.
Hãy đeo kính bảo hộ. Nếu ga điều hoà lọt vào mắt,
nó có thể gây nên mù.
• Không chĩa phần đáy của bình nạp ga vào người
khác. Nó có được cấu tạo để xả ga từ dưới đáy
trong trường hợp khẩn cấp.
• Không nung nóng trực tiếp bình nạp ga, cũng như
không nhúng vào trong nước sôi, do nó có thể bị
thủng.

(1/1)

-37-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

1. Nối van cho bình nạp ga


(1) Kiểm tra đệm ở phần nối của bình nạp ga, quay
van ngược chiều kim đồng hồ để nâng kim lên
và cũng quay đĩa ngược chiều kim đồng hồ để
nâng đĩa lên.
CHÚ Ý:
Lắp bình nạp ga trước khi kim được nhấc lên có thể
làm cho kim bị kẹt trong bình nạp, điều đó có thể gây
nên rò rỉ ga điều hoà.
(2) Vặn van vào bình nạp ga chi đến khi đệm được
gắn chặt và sau đó xiết đĩa để giữ van.
CHÚ Ý:
Không bao giờ quay van theo chiều kim đồng hồ do nó
làm cho kim bị kẹt trong bình nạp ga, và ga điều hoà
Cữ van có thể xả ra.
Tay cầm
Kim van
Đĩa
Van

(2/9)

2. Lắp bình nạp ga vào đồng hồ đo


(1) Đóng hoàn toàn van phía áp suất thấp và van
phía áp suất cao của đồng hồ đo.
(2) Lắp bình nạp ga lên ống nạp màu xanh lá cây
của đồng hồ đo.
(3) Quay van theo chiều kim đồng hồ cho đến khi nó
dừng lại vào tạo một lỗ trên bình nạp.
(4) Quay van theo chiều ngược kim đồng hồ và trả
kim về.
(5) Ấn van xả khí của đồng hồ đo và xả không khí
cho đến khi ga điều hoà thoát ra khỏi van.
CHÚ Ý:
Nếu ấn van xả khí bằn tay, ga điều hoà xả ra có thể
bám vào tay v.v. nó có thể dẫn đến đóng tuyết, để
tránh hiện tượng này, hãy ấn van bằng tô vít v.v.

(3/9)

3. Nạp phía áp suất cao


(1) Khi động cơ không hoạt động, mở van phía áp
suất cao và nạp ga điều hoà cho đến kho đồng
hồ phía áp suất thấp chỉ khoảng 1 kg/cm².
(2) Sau đó, đóng van.
CHÚ Ý:
• Không bao giờ cho máy nén điều hoà hoạt động.
Cho máy nén hoạt động khi ga điều hoà không nạp
ở phía áp suất thấp có thể dẫn đến máy nén bị kẹt.
• Không bao giờ mở van phía áp suất thấp. Ga điều
hoà thường được nén ở trạng thái khí bên trong
máy nén. Tuy nhiên nếu van phía áp suất thấp
được mở ra trong khi đang nạp ở phía áp suất cao,
ga điều hoà trở lại trạng thái lỏng và máy nén có
Bình nạp ga thể bị hư hỏng khi bắt đầu hoạt động.

(4/9)

-38-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

4. Kiểm tra rò rỉ ga
(1) Kiểm tra rò rỉ bằng máy dò ga.
(2) Những vị trí quan trọng được bằng tra
bằng máy do ga như sau đây.

Điện trở quạt điều hoà


Máy nén điều hoà
Giàn ngưng
Giàn lạnh
Bình chứa
Ống thoát nước
Vị trí nối ống
EPR (Với bộ điều áp giàn lạnh)
Bộ dò ga điều hoà

(5/9)

5. Nạp ở phía áp suất thấp


(1) Sau khi kiểm tra van phía áp suất cao đã
được đóng lại, khởi động động cơ và bật
điều hoà không khí.

Đóng
Bình nạp ga
Công tắc A/C
Điều khiển tốc độ quạt gió
Bộ chọn nhiệt độ

(2) Mở van phía áp suất thấp của đồng hồ đo


và nạp một lượng ga tiêu chuẩn.

Trạng thái nạp


• Động cơ chạy ở 1500 v/p
• Công tắc tốc độ quạt gió ở "HI"
• Công tắc A/C ON
• Bộ chọn nhiệt độ ở "MAX COOL"
• Cửa mở hoàn toàn
GỢI Ý:
Lượng ga nạp
530 ± 30g (18.69 ± 1.06 oz.)
Mở Trong trường hợp COROLLA NZE 12#.
Bình nạp ga Do lượng ga nạp khác nhau tuỳ theo kiểu xe, hãy tham
khảo hướng dẫn sửa chữa tương ứng.
Công tắc A/C
Điều khiển tốc độ quạt gió
Bộ chọn nhiệt độ

(6/9)

-39-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

LƯU Ý:
• Quay ngược bình nạp ga lên khi đang nạp ga ở
phía áp suất thấp có thể làm cho ga điều hoà đi
vào trong máy nén ở trạng thái lỏng. Chất lỏng bị
nén có thể làm hỏng máy nén.
• Không nạp quá nhiều do nó có thể gây ra làm mát
không tốt hay quá nóng.
• Khi thay bình nạp ga, đừng quên đóng van phía
áp suất cao và van phía áp suất thấp. Sau khi thay
thế, mở van xả khí và xả không khí ra khỏi ống
giữa (xanh lá cây) và ra khỏi đồng hồ đo.

Bình nạp ga
Chất lỏng bị nén
Công tắc A/C
Điều khiển tốc độ quạt gió
Bộ chọn nhiệt độ

CHÚ Ý:
Không bao giờ mở van phía áp suất cao khi sửa chữa
đang chạy. Nó có thể làm cho khí cao áp chạy ngược
trở lại bình nạp ga, gây nên nứt vỡ.

(7/9)

(3) Kiểm tra lượng ga nạp theo chỉ số áp suất


của đồng hồ đo.

Chỉ số áp suất tiêu chuẩn:


• Phía áp suất thấp
0.15-0.25 MPa
(1.5-2.5kgf/cm², 21-36 psi)
• Phía áp suất cao
1.37-1.57 MPa
(14-16 kgf/cm², 199-228 psi)

GỢI Ý:
Chỉ số áp suất của đồng hồ đo có thể thay đổi một chút
tuỳ theo nhiệt độ không khí bên ngoài.

(8/9)

-40-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

(4) Đóng van phía áp suất thấp và dừng động


cơ.

Đóng

(5) Tháo ống nạp ra khỏi van nạp trên xe và


van của bình nạp ga.

Bình nạp ga

GỢI Ý:
• Chỉ số áp suất của đồng hồ đo có thể thay đổi một
chút tuỳ theo nhiệt độ không khí bên ngoài.
• Do việc nạp ga sẽ khó khăn khi nhiệt độ bên ngoài
cao, hãy làm mát giàn ngưng bằng nước hay
không khí.
• Hâm nón bình nạp ga trong nước ấm (dưới 40 độ
C) khi nhiệt độ bên ngoài thấp để sao cho có thể
nạp ga được dễ dàng hơn.

(9/9)

-41-
Hệ Thống Điện - Khoá Học Số 1 Quy Trình Làm Việc

Kiểm tra lần cuối


Kiểm tra xem ga đã được nạp đủ chua và hệ
thống điều hoà hoạt động có tốt không.

• Kiểm tra lượng ga bằng kính quan sát


• Kiểm tra rò rỉ ga
• Trạng thái làm mát của điều hoà

(1/1)

-42-

You might also like