You are on page 1of 7

Câu 1 : Nguyên tử của nguyên tố thuộc nhóm VA có cấu hình electron là

A. 1s22s22p63s23p63d54s2 B. 1s22s22p63s23p63d104s24p3
C. 1s22s22p63s23p63d74s2 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p5

Câu 2 : Cấu hình electron của ion Fe3+ là


A. [Ar] 3d3 4s2 B. [Ar] 3d6 4s2
C. [Ar] 3d5 4s0 D. [Ar] 3d4 4s2

Câu 3 : Electron cuối cùng điền vào cấu hình electron của nguyên tử Mn (Z
= 25) có bộ 4 số lượng tử là:
A. n = 3, l = 2, ml = +1, ms = –1/2 B. n = 3, l = 0, ml = 0, ms = –1/2
C. n = 3, l = 2, ml = +2, ms = +1/2 D. n = 3, l = 2, ml = -2, ms = +1/2

Câu 4 : Một nguyên tử có electron cuối cùng ứng với 4 số lượng tử : n = 3, l


= 2, ml = +2, ms = -1/2, nguyên tử đó có cấu hình phân lớp cuối là:
A. 3d8 B. 3d9 C. 3d10 D. 3d6

Câu 5 : Cấu trúc lớp electron hóa trị của nguyên tử nguyên tố X được biểu
diễn như sau 4s2 4p4. X là nguyên tố
A. S B. Si C. Se D. Te

Câu 6 : Trong 4 Nguyên tố K (Z = 19), Sc (Z = 21), Cr (Z = 24), và Cu (Z =


29), nguyên tử của các nguyên tố có cấu hình e ngoài cùng là 4s1 :
A. K, Cr, Cu B. K, Sc, Cr
C. K, Sc, Cu D. Cr, Cu, Sc

Câu 7 : Cho 5 nguyên tố: V (Z = 23), Mn (Z = 25), Co (Z = 27), Ni (Z = 28),


As (Z = 33).Ở trạng thái cơ bản , các nguyên tố có cùng số e độc thân là:
A. V, Co và As B. Mn, Co và Ni
C. Co, Ni và As D. V, Mn và Co

Câu 8 : Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một chu kỳ, có chung một
đặc điểm là:
A. cùng số nơtron B. cùng số electron
C. cùng số proton D. cùng số lớp electron

Câu 9 : Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là


A. Na B. Mg C. F D. Cl

Câu 10 : Độ mạnh của các axít sau đây được xếp giảm dần theo dãy:
A. H2CO3, H2SiO3, HNO3. B. HNO3, H2CO3, H2SiO3.
C. HNO3, H2SiO3, H2CO3. D. H2SiO3, H2CO3, HNO3.

Câu 11 : Chọn kết luận đúng về bán kính của các ion:
A. Mg2+ > Rb+ B. Na+ > K+
C. As3+ > Sb3+ D. Br − > Cl −

Câu 12 : Tiểu phân có bán kính lớn nhất là :


A. Na B. Na+ C. Al D. Al3+

Câu 13 : Bộ bốn số lượng tử không phù hợp là :


A. n = 3, l = 1, ml = 0, ms = +1/2 B. n = 4, l = 3, ml = -3, ms = –
1/2
C. n = 2, l = 1, ml = 2, ms = –1/2 D. n = 3, l = 2, ml = +1, ms =
+1/2

Câu 14 : Ion X2+ có phân lớp cuối là 2p6, trong bảng tuần hoàn, X thuộc ô
thứ :
A. 10 B. 12 C. 14 D. 16

Câu 15 : Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố Coban (Co) thuộc chu kì 4, nhóm
VIIIB. Nguyên tử Co có số electron hóa trị là
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
Câu 16: Trong các cấu hình electron sau đây, cấu hình có 2 electron độc thân

A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2

Câu 17: Trong các ion Cl-, S2-, K+, Ca2+; ion có bán kính lớn nhất là
A. Cl- B. S2- C. K+ D. Ca2+

Câu 18: Số proton, nơtron, electron của nguyên tử P lần lượt là :


A. 15; 31 và 15. B. 15; 15 và 31.
C. 16, 15 và 15. D. 15; 16 và 15.

Câu 19: Obitan nguyên tử 3px ứng với tổ hợp các số lượng tử là
A. n = 3, l = 1, m = -1 B. n = 3, l = 0, m = +1
C. n = 2, l = 0, m = 0 D. n = 3, l = 2, m = 0

Câu 20: Electron cuối cùng điền vào cấu hình electron của nguyên tử Al có
bộ 4 số lượng tử là
A. n = 3, l = 1, ml = +1, ms = +1/2 B. n = 3, l = 1, ml = +1, ms = –
1/2
C. n = 2, l =1, ml = –1, ms = +1/2 D. n = 3, l = 1, ml = -1, ms =
+1/2

Câu 21: Electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố X ứng với: n = 3, ℓ = 2,
mℓ = 0, ms=-1/2. X là nguyên tố
A. Clo. B. Sắt. C. Niken. D.
Đồng.

Câu 22: Ion X3+ có phân lớp electron ngoài cùng là 3d3 ; Cấu hình electron
của nguyên tử X là 3d54s1
A. 1s22s22p63s23p63d44s2 B. 1s22s22p63s23p63d6
C. 1s22s22p63s23p63d64s2 D. 1s22s22p63s23p64s2
Câu 23: Dãy gồm các nguyên tố có tính phi kim tăng dần là
A. O, N, P, Al B. Al, P, N, O.
C. Al, N, O, P. D. Al, P, O, N.

Câu 24: Phát biểu không đúng là


A. Lớp thứ n có n phân lớp.
B. Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.
C. Trong một nguyên tử, nếu biết số proton có thể suy ra số nơtron.
D. Trong một nguyên tử, nếu biết số proton có thể suy ra số electron.

Câu 25: Một nguyên tử của nguyên tố M có 20 electron và 22 nơtron. Kí


hiệu của nguyên tử M là. Ca

Câu 26: Ứng với 4 số lượng tử n = 4, ℓ = 2, mℓ = 0, ms = –1/2 là electron


A. thứ hai thuộc phân lớp 4d.
B. thứ sáu thuộc phân lớp 3p.
C. thứ năm thuộc phân lớp 3p.
D. thứ tám thuộc phân lớp 4d.

Câu 27 : Dãy gồm các kim lọai kiềm là


A. Na, Ba, Ca, K. B. Li, Na, K, Ca.
C. Li, Na, K, Cs. D. Be, Na, K, Rb.

Câu 28 : Cho các nguyên tử có cấu hình electron sau :


X: 1s22s22p5
Y: 1s22s1
Z: 1s22s22p4
T: 1s22s22p63s23p5
Các cặp nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau là
A. X và Y B. Y và Z C. X và Z D. X và T
Câu 29 : Ion Cl- có cấu hình electron là
A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p63s23p6
C. 1s22s22p6 D. 1s22s22p63s23p4

Câu 30 : Nguyên tố hóa học X có cấu hình electron nguyên tử ở lớp ngoài
cùng là: (n - 1)d5ns1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. chu kì n, nhóm IB. B. chu kì n, nhóm VIA.
C. chu kì n, nhóm VIB. D. chu kì n, nhóm IA.

Câu 31: Cho các phương trình nhiệt hóa học sau :
S(thoi) + O2(k) → SO2(k) ; ∆Ho = -296,06 kJ
S(đơn tà) + O2(k) → SO2(k) ; ∆Ho = -296,36 kJ
Vậy biến thiên entanpy tiêu chuẩn của quá trình: S(thoi) → S(đơn tà) là
A. – 0,30 kJ. B. + 592,42 kJ. C. – 592,42 kJ. D. + 0,30 kJ.

Câu 32: Cho phản ứng CH4(k) + 2O2(k) → CO2(k) + 2H2O(k)


Biết ∆H0(298) , tt (CO2(k)) = –393,5 kJ/mol
∆H0(298) , tt (H2O(k)) = –241,8 kJ/mol
∆H0(298) , tt (CH4(k)) = –74,9 kJ/mol
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên là
A. +802,2 kJ. B. –802,2 kJ. C. –560,4 kJ. D.
+560,4 kJ.

Câu 33: Cho phương trình nhiệt hóa học: C(gr) + 2N2O(k)  CO2(k) + 2N2(k) ;
∆H0 = – 557,5 kJ
Biết nhiệt hình thành của CO2(k) = –393,5 kJ/mol ; Nhiệt hình thành của N2O

A. +164 kJ/mol. B. +82 kJ/mol. C. – 82 kJ/mol. D. –164 kJ/mol.
Câu 34: Khi hỗn hợp 2,1g sắt với lưu huỳnh có tỏa ra một lượng nhiệt bằng
3,77 kJ, hiệu suất phản ứng là 100%. Nhiệt tạo thành của FeS là
A. +100,5 kJ/ mol. B. +10,05 kJ/ mol.
C. -10,05 kJ/ mol. D. -100,5 kJ/ mol.

Câu 35: Cho phương trình nhiệt hóa học sau :


2H2(k) + O2(k) → 2H2O(l) ; ∆Ho(298) = -571,68 kJ
Nhiệt phân hủy của H2O(l) là
A. – 571,68 kJ/mol. B. – 285,84kJ/mol.
C. +571,68 kJ/mol. D. + 285,84kJ/mol.

Câu 36: Cho các phương trình nhiệt hóa học sau
2KClO3 → 2KCl + 3O2 ∆H = –23,6 kcal
KClO4 → KCl + 2O2 ∆H = +7,9 kcal
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng: 4KClO3 → 3KClO4 + KCl là
A. –15,7 kcal. B. -70,9 kcal. C. –90,9 kcal. D.
+15,7 kcal.

Câu 37: Cho phương trình nhiệt hóa học sau :


2H2(k) + O2(k) → 2H2O(l) ; ∆Ho(298) = -571,68 kJ
Nhiệt tạo thành của H2O(l) là
A. – 571,68 kJ/mol. B. +571,68 kJ/mol.
C. – 285,84kJ/mol. D. + 285,84kJ/mol.

Câu 38: Xác định ∆H0(298) của phản ứng: N2(k) + O2(k) = 2NO(k); Biết:
N2(k) + 2O2(k) → 2NO2 ; ∆H0(298) = +67,6 kJ
NO(k) + ½O2(k) → NO2 ; ∆H0(298) = –56,6 kJ
A. –124,2 kJ B. +124,2 kJ C. –180,8 kJ. D.
+180,8 kJ
Câu 39: Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành của C6H6 từ C2H2 qua
phản ứng trùng hợp. Biết thiêu nhiệt của C2H2 là: -310,62 kcal, của C6H6 là:
–780,98 kcal
A. +150,88 kcal B. +94,52 kcal
C. –150,88 kcal D. –94,52 kcal

Câu 40: Cho các phản ứng:


MgO(r) + 2H+(dd) → Mg2+(dd) + H2O(l) ; ∆H0(298) = –145,6 kJ
+ –
H2O(l) → H (dd) + OH (dd) ; ∆H0(298) = +57,5 kJ
Tính ∆H0(298) của phản ứng: MgO(r) + H2O(l) = Mg2+(dd) + 2OH–(dd)
A. +203,1 kJ B. –203,1 kJ C. +30,6 kJ D. –30,6 kJ

Câu 41: Tính ∆H0(298) của phản ứng: 2Mg(r) + CO2(k) → 2MgO(r) + C(gr)
Biết ∆H0(298),s (CO2) = – 393,5 kJ
∆H0(298),s (MgO) = – 601,8 kJ
A. +208,3 kJ B. –208,3 kJ C. +810,1 kJ D. –810,1 kJ

Câu 42: Xác định ∆H của phản ứng:


Ca(OH)2(r) + SO3(k) → CaSO4(r) + H2O(k)
Biết:
CaO(r) + SO3(k) → CaSO4(r) ∆H = –401,2 kJ
Ca(OH)2(r) → CaO(r) + H2O(k) ∆H = +109,2 kJ
A. –292 kJ B. +292 kJ C. +510,4 kJ D. –510,4 kJ

You might also like