You are on page 1of 8

Trường Đại học Công nghệ- Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Cơ kỹ thuật và Tự động hóa

EMA2002 - Cơ Kĩ thuật 1, năm học 2013-2014 – Đề 1


Thời gian 90 phút
(Sinh viên được sử dụng Bài tập Cơ học- Tập 1 – Tĩnh học và Động học
của Đỗ Sanh và các tác giả)
Bài 1. Đĩa bán kính R lăn không trượt trên đường ngag làm con chạy B trượt trong rãng
ngang (hình bài 1). Thanh AB dài l . Điểm A cách tâm 1 khoảng OA  R 2 . Khi đầu
 
A ở vị trí như trên hình bài 1 với    6 tâm O có vận tốc v 0 và gia tốc a 0 . Tìm vận
tốc và gia tốc của điểm A, điểm B và vận tốc góc và gia tốc góc của thanh AB.
Bài 2. Khung hình thanh ABCD (hình bài 2) có AB  a  10cm , BC  4a góc   600
quay quanh trục OO1 theo qui luật   t 2  5t . Trên BC có điểm M dao động quanh

trung điểm K theo qui luật   a  cos t . Tính vận tốc và gia tốc tuyệt đổi của điểm M
4
khi t=5s

O
A B
M
R  K
A

O v0 a0  
B D C
O1

Hình bài 1 Hình bài 2


Trường Đại học Công nghệ- Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Cơ kỹ thuật và Tự động hóa
EMA2002 - Cơ Kĩ thuật 1, năm học 2013-2014 – Đề 2
Thời gian 90 phút
(Sinh viên được sử dụng Bài tập Cơ học- Tập 1 – Tĩnh học và Động học
của Đỗ Sanh và các tác giả)
 
Bài 1. Thanh OA dao động theo luật   sin t làm cho đĩa I bán kính R  20cm
3 6
quay quanh trục O1. Biết OA  AB  30cm ; O1B  10cm và lúc t=1s thanh OA
nghiêng góc 30 (hình bài 1), OA và AB vuông góc và O1B thẳng đứng. Xác định
- vận tốc góc và gia tốc góc của đĩa
- vận tốc góc và gia tốc góc của thanh AB
Bài 2. Cơ cấu culit (hình bài 2). Tay quay OA quay quanh O với vận tốc góc không đổi
0 . Biết OA  r 2 , O1B  r , AC  3r . Ở vị trí như hình bài 2, tìm
- vận tốc con chạy C, vận tốc con trượt B trong chuyển động tương đối dọc thanh AC,
vận tốc góc thanh AC và thanh O1B
- gia tốc con chạy C, gia tốc góc thanh AC và thanh O1B
O

0
45o

B R

O1
O1 B

A
 30o
30
O
Hình bài 1 C Hình bài 2
Trường Đại học Công nghệ- Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Cơ kỹ thuật và Tự động hóa
EMA2002 - Cơ Kỹ thuật 1, năm học 2014-2015 – Đề 1
Thời gian 90 phút
(Sinh viên được sử dụng sách Bài tập Cơ học của Đỗ Sanh và các tác giả)

Bài 1. Hình chữ nhật ABCD có bề rộng là b, độ cao là h chuyển động trong mặt phẳng
hình vẽ. Tại thời điểm đang xét, gia tốc điểm A có giá trị là aA hướng từ A tới D và gia
tốc điểm B có giá trị là aB hướng từ B tới D. Xác định

- vận tốc góc và gia tốc góc của hình phẳng


- gia tốc của các điểm C và D.
Bài 2. Tay quay OA có chiều dài l quay quanh trục cố định đi qua O làm con trượt A
chuyển động trong rãnh của culit K và culit K chuyển động lên xuống. Khi góc AOx=,
tay quay OA có vận tốc góc là 0 và gia tốc góc là  0 . Tìm

- vận tốc và gia tốc của culit K,


- vận tốc và gia tốc của con trượt A đối với culit K.
O
b 0
D C 
A0 

h K
aA
aB

A
B x

Hình bài 1 Hình bài 2


Trường Đại học Công nghệ- Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Cơ kỹ thuật và Tự động hóa
EMA2002 - Cơ Kỹ thuật 1, năm học 2014-2015 – Đề 2
Thời gian 90 phút
(Sinh viên được sử dụng sách Bài tập Cơ học của Đỗ Sanh và các tác giả)

Bài 1. Thanh AB có độ dài l chuyển động trong mặt phẳng. Gia tốc đầu A có giá trị là
a A và tạo với phương BA góc  , gia tốc đầu B có giá trị là aB và tạo với phương BA
góc  , xác định
- vận tốc góc và gia tốc góc của thanh AB,
- Gia tốc của điểm C cách A một đoạn bằng l , (   1 ).
Bài 2. Cơ cấu culit như trên hình bài 2. Tay quay OA có chiều dài r quay quanh trục
cố định đi qua O làm con trượt A chuyển động dọc thanh O1B và cần lắc O1B quay
quanh trục đi qua O1. Tại thời điểm OA tạo với phương O1O một góc  , tay quay OA
có vận tốc góc là 0 và gia tốc góc là 0 . Tìm

- vận tốc góc và gia tốc góc của thanh O1B,


- vận tốc và gia tốc của con trượt A đối với thanh O1B.
Biết độ dài O1O là l (l>r), góc OAO= có
l sin  r  l cos 
O1A  l 2  r 2  2lr cos  ; sin   ; cos 
l 2  r 2  2lr cos  l 2  r 2  2lr cos 

A

O 

a tBA
aB aA

B  a nBA C A 
O1
l

Hình bài 1 Hình bài 2


Trường Đại học Công nghệ- Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Cơ kỹ thuật và Tự động hóa
EMA2002 - Cơ Kỹ thuâ ̣t 1, năm học 2015-2016 – Đề 1
Thời gian 90 phút
(Sinh viên được sử dụng tài liê ̣u)
Bài 1. Cơ cấu như trên hình bài 1. Tay quay OA quay đều với vận tốc góc o=4rad/s
làm đĩa lăn không trượt trên đường ngang. Biết OA  20cm , R  10cm , AB  20 3cm ,
h  40cm . Xác định vận tốc góc và gia tốc góc của thanh AB và của đĩa B, vận tốc và
gia tốc của các điểm B, M tại thời điểm tay quay OA thẳng đứng.
Bài 2. Cơ cấu như trên hình bài 2. Tay quay OA=20cm quay đều với vận tốc góc
0=2rad/s. Thanh AK trong quá trình chuyển động luôn luôn qua điểm K nhờ ống quay
quanh K. Tìm vận tốc góc và gia tốc góc của ống K tại các thời điểm
- trường hợp tay quay OA nằm ngang.
- trường hợp tay quay OA và thanh AK tạo thành đường thẳng đứng
- tay quay OA vuông góc với thanh AK và góc   30 0 (như trên hình bài 2)

O 0

M B R


A
h
o K

O
Hình bài 1 Hình bài 2
Trường Đại học Công nghệ- Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Cơ kỹ thuật và Tự động hóa
EMA2002 - Cơ Kỹ thuâ ̣t 1, năm học 2015-2016 – Đề 2
Thời gian 90 phút
(Sinh viên được sử dụng tài liê ̣u)
Bài 1. Cơ cấu tay quay thanh truyền như trên hình bài 1. Tay quay O1A quay đều với
vận tốc góc 1=2rad/s; O1A=20cm, O2B=40cm, AB=40cm. Xác định vận tốc và gia
tốc của điểm B tại thời điểm tay quay O1A nằm ngang
Bài 2. Tay quay OA quay quanh O làm thanh BC chuyển động trong rãnh ngang (hình
bài 2). Cho h  3m . Tại thời điểm góc giữa OA và phương thẳng đứng là 300 và thanh
OA có vận tốc góc   3 rad/s, gia tốc góc   3 / 2 rad/s2, Xác định vận tốc và gia
tốc của thanh BC và con chạy B.

A
B
B C
40cm
30o
30o
30o
O2 
40cm 
 =2rad/s 30o h
60o 1
A O1
20cm

O
Hình bài 1 Hình bài 2
Trường Đại học Công nghệ- Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Cơ kỹ thuật và Tự động hóa
EMA2002 - Cơ Kỹ thuâ ̣t 1, năm học 2016-2017 – Đề 1
Thời gian 90 phút
(Sinh viên được sử dụng tài liê ̣u)
Bài 1. Cơ cấu tay quay thanh truyền như trên hình bài 1. Tay quay OA quay với vận
tốc góc 1, gia tốc góc 1; OA=20cm= BC, AB  20 3cm . Tại thời điểm tay quay OA
nằm ngang, AB thẳng đứng, góc giữa BC và AB là 60 và 1=2rad/s; 1=4rad/s, Tìm
- vận tốc và gia tốc của con chạy B và C
- Vận tốc góc và gia tốc góc của thanh AB
Bài 2. Tam giác vuông với gọc nhọn α và cạnh huyền có đọ dài l , trượt trên nền ngang
nhanh dần đều với vận tốc a0. Làm cần AB chuyển động dọc rãnh thẳng đứng.Tính
- Vận tốc và gia tốc của cần AB
- Vận tốc và gia tốc của chuyển động của điêm A so với tam giác

B B
0
60o
C
l
A

1 1
A O

HÌnh bài 1 Hình bài 2


Trường Đại học Công nghệ- Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Cơ kỹ thuật và Tự động hóa
EMA2002 - Cơ Kỹ thuâ ̣t 1, năm học 2016-2017 – Đề 2
Thời gian 90 phút
(Sinh viên được sử dụng tài liê ̣u)
Bài 1. Cơ cấu tay quay thanh truyền như trên hình bài 1. Tay quay OA quay với vận
tốc góc 1, gia tốc góc 1; OA=20cm= BC, AB=40cm. Tại thời điểm BC nghiêng với
phương nằm ngang một góc 30, AB thẳng đứng, góc giữa OA và AB là 60 và
1=2rad/s; 1=4rad/s, Tìm
- vận tốc và gia tốc của con chạy B và C
- Vận tốc góc và gia tốc góc của thanh AB
Bài 2. Cần AB chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a0 trượt từ vị trí cao nhất xuống
làm cho cam bán kính r trượt trên nền ngang. OA làm với phương ngang một góc α.
Tìm
- Vận tốc và gia tốc của cam là hàm của α
- Vận tốc và gia tốc của chuyển động của điêm A so với cam

C
B
B

1 1 A
60o O r
O 
A

You might also like