You are on page 1of 10

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY

Leena Kaikkonen & Irmeli Maunonen-Eskelinen 27.12.2017 1


TẠI SAO XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY LẠI
CẦN THIẾT
• Lượng thông tin đã tăng hết sức đáng kể
– Thông tin mới không ngừng được tạo ra và kiến thức thì
đặc trưng hơn trước đây.
• Phương tiện truyền thông đã phát triển và rất hữu
hiệu trong việc truyền bá thông tin.
– Có rất nhiều kênh và nguồn thông tin sẵn có cho sinh viên.
• Những năng lực cần thiết cho sự thay đổi đời sống
công việc.
• Các nguồn giáo dục luôn có hạn.

Esityksen nimi, Tekijä 27.12.2017 2


HỌC TẬP SUỐT ĐỜI VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
GIẢNG DẠY
• Một người phải thay đổi công việc nhiều lần trong
thời gian (10-20) trong sự nghiệp của mình, điều này
có nghĩa là nền tảng kiến thức mà người đó có được
qua nghiên cứu vẫn còn chưa đủ.
• Một người nên giáo dục bản thân trong suốt đời
sống công việc ->
– Một trong những mục đích chính của giao dục là hỗ trợ
việc học tập lâu dài.
– Sinh viên nên có nền tảng kiến thức vững chắc và các kỹ
năng cần thiết để học cái mới.

Esityksen nimi, Tekijä 27/12/2017 3


GÓC ĐỘ KHÁC NHAU ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY
1. Phân tích môn học
2. Phân tích vai trò của giáo viên và sinh viên
3. Phân tích thành tích của sinh viên
4. Phân tích các năng lực cần thiết trong thị trường lao
động

Esityksen nimi, Tekijä 27.12.2017 4


1. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CỐT LÕI CỦA MÔN HỌC /
KHÓA HỌC
• Để khám phá cấu trúc bên trong của môn học
• Phân tích là một công cụ lập kế hoạch và xây dựng
chương trình giảng dạy
• Chức năng chính của phân tích là giúp nhận thức hệ
thống phân cấp và các kết nối kiến thức và kỹ năng;
và xem xét chúng trong mối quan hệ với thời gian,
yêu cầu năng lực chuyên môn.

Esityksen nimi, Tekijä 27/12/2017 5


PHÂN TÍCH CỐT LÕI
Khóa học CẦN BIẾT NÊN BIẾT MUỐN BIẾT
Vấn đề cốt lõi sinh Kiến thức bổ sung Kiến thức đặc
viên cần có từ quan làm tăng các đặc trưng đào sâu để
điểm mở rộng, điểm lý thuyết và làm chủ một số lĩnh
điều mà giúp sinh làm rõ những ứng vực.
viên hiểu để đào dụng không phổ
sâu và mở rộng biến.
thêm kiến thức.

Quan điểm năng


lực khoa học

Quan điểm năng


lực chuyên môn
Esityksen nimi, Tekijä 27/12/2017 6
2. PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN VÀ SINH VIÊN
Các vai trò giáo viên (E. Mc William, 2008):
– Truyền đạt kiến thức
• Văn hóa dạy học theo hướng truyền thụ kiến thức
Không học cách
– Hướng dẫn người học dạy học
• Tập trung vào vai trò người học
– Điều phối người học
1. Tốn ít thời gian hướng dẫn và dành nhiều thời gian hơn làm người
bạn đồng nghiệp hữu ích ngay chính trong hoạt động.
2. Tốn ít thời gian làm người giảm thiểu rủi ro và dành nhiều thời gian
hơn làm người thử nghiệm và chấp nhận mạo hiểm.
3. Tốn ít thời gian làm người dự thính lớp học và dành nhiều thời gian
hơn làm người thiết kế, người biên tập và người thu thập.
4. Tốn ít thời gian làm người cố vấn và dành nhiều thời gian hơn làm
người góp ý xây dựng và người đánh giá xác thực.

Esityksen nimi, Tekijä 27/12/2017 7


3. PHÂN TÍCH THÀNH TÍCH CỦA SINH VIÊN
Ký hiệu trình độ HE 1, 2, 3 / Ba, Ma, Doc

Diễn giải các ký hiệu trình


Mục đích học phần
độ thành ký hiệu môn học

Viết kết quả học tập

Viết các tiêu chí đánh giá ngưỡng Xây dựng các phương pháp
đánh giá để kiểm tra mức độ
đạt được của tiêu chí đánh giá

Xây dựng chiến lược dạy học để giúp


người học đạt được kết quả học tập/ tiêu
chi đánh giá

Xây dựng học phần và cân nhắc lại nó


bao gồm cả kết quả học tập ban đầu
Esityksen nimi, Tekijä 27/12/2017 8
VÍ DỤ VỀ KÝ HIỆU
Nâng cao kiến thức và sự hiểu biết (môn học cụ thể)
Nền tảng kiến thức
Vấn đề đạo đức
Các phương pháp liên quan đến môn học
Kỹ năng nhận thức và hiểu biết
Phân tích
Tổng hợp
Đánh giá
Ứng dụng
Kỹ năng chính/ có thể truyền đạt
Làm việc nhóm
Nguồn học tập
Tự đánh giá
Quản lý thông tin
Tự chủ
Giao tiếp
Giải quyết vấn đề
Kỹ năng thực hành (Môn học cụ thể)
Ứng dụng các kỹ năng
Tự chủ trong cách sử dụng kỹ năng
Chuyên môn kỹ thuật

Esityksen nimi, Tekijä 27.12.2017 9


PHÂN TÍCH QUY TRÌNH CÔNG VIỆC
Harri Keurulainen
THEO ĐÓ

CÁC NĂNG LỰC CẦN THIẾT ĐƯỢC MÔ TẢ VÀ 4. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG
ĐƯỢC XÁC ĐỊNH NHƯ LÀ CÁC VÙNG NĂNG LỰC DẠY DỰA TRÊN NĂNG LỰC
VÀ NĂNG LỰC.
THEO ĐÓ

NGHIÊN CỨU CÁC HỌC PHẦN VÀ KHÓA HỌC ĐƯỢC XÁC ĐỊNH

THEO ĐÓ

MỤC TIÊU HỌC TẬP CỦA MỘT KHÓA HỌC NHẤT


ĐỊNH ĐƯỢC XÁC ĐỊNH VÀ MÔ TẢ

THEO ĐÓ THEO ĐÓ

QUY TRÌNH DẠY/ HỌC ĐƯỢC DỰ KIẾN PHƯƠNG PHÁP VÀ TÀI LIỆU ĐÁNH
(NỘI DUNG, TÍNH LIÊN TỤC, PHƯƠNG GIÁ ĐƯỢC DỰ KIẾN
PHÁP)

Teacher Education College

You might also like