You are on page 1of 37

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG

TRONG HEN
BS. Huỳnh Thị Thanh Phương
DÀN BÀI

• Ca lâm sàng
• Giáo dục tử xử trí hen
CA LÂM SÀNG

• BN Nam, 62 tuổi
• Chẩn đoán hen năm 2014, tái khám hen định
kỳ.
• Thuốc đang dùng: Symbicort 160/4.5 sáng 2
hít, chiều 2 hít; Natri montelukast 10 mg tối 1
viên uống; Bambuterol 10mg sáng 01 viên;
Berodual 50/20 sáng 2 xịt, chiều 2 xịt  tuân
thủ điều trị.
CA LÂM SÀNG

• Năm 2015: được đặt nội khí quản 6 lần, 3 lần


ngưng tim ngưng thở.
• Bệnh sử trước nhập viện: ho đàm trắng, khó
thở, xịt Berodual
MỞ ĐẦU

Kiểm soát
Kiểm soát
một phần

Không
Cơn cấp
kiểm soát
MỞ ĐẦU

Tăng dần triệu chứng ho, khó thở,


khò khè, nặng ngực và giảm dần
chức năng phổi 
thay đổi điều trị
MỞ ĐẦU

Krishnan V, Diette GB, Rand CS, et al. Mortality in Patients Hospitalized for Asthma Exacerbations in the United States. American Journal of
Respiratory and Critical Care Medicine. 2006;174(6):633-638. doi:10.1164/rccm.200601-007OC .
MỞ ĐẦU

80
Children aged 0-17 years
60
Percent

40
Adults aged 18 and over

20

0
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Year

Asthma Prevalence in the United States, CDC Data, Statistics, and Surveillance 2014
ĐIỀU TRỊ HEN

Mục tiêu dài


hạn trong
quản lý hen

Giảm thiểu
Kiểm soát
nguy cơ đến
triệu chứng
mức thấp nhất
ĐIỀU TRỊ HEN

• Thuốc và các phương pháp khác kiểm soát


triệu chứng, giảm thiểu nguy cơ
• Giáo dục tự xử trí hen
• Điều trị hen có bệnh lý đi kèm
GIÁO DỤC TỰ XỬ TRÍ HEN

Sử dụng Tuân thủ


dụng cụ hít điều trị

Thông tin Kế hoạch


về hen hành động
GIÁO DỤC TỰ XỬ TRÍ HEN

Gibson PG, Powell H, Wilson A, Abramson MJ, Haywood P, Bauman A, Hensley MJ, Walters EH, Roberts JJL. Selfmanagement
education and regular practitioner review for adults with asthma. Cochrane Database of Systematic Reviews 2002, Issue 3.
GIÁO DỤC TỰ XỬ TRÍ HEN

Source: Australian Health Survey: Health Service Usage and Health Related Actions, 2011–12, Table 7.
GIÁO DỤC TỰ XỬ TRÍ HEN (ASM)

Triệu chứng
và/ hoặc lưu
lượng đỉnh

ASM
Bác sĩ Viết kế
hoạch
tái đánh giá hành động

ASM: asthma self-management, GINA 2015


TRIỆU CHỨNG

• Triệu chứng ban ngày


• Thức giấc ban đêm
• Tăng đàm
• Giới hạn hoạt động
• Tần suất sử dụng thuốc ức chế beta
PEF
• Theo dõi ngắn hạn
o Sau đợt kịch phát → theo dõi sự hồi phục

o Đánh giá đáp ứng sau thay đổi điều trị

o Triệu chứng xuất hiện quá mức

o Xác định yếu tố khởi phát làm hen xấu đi

• Theo dõi dài hạn


o Phát hiện sớm đợt kịch phát

o Người có bệnh sử khởi phát đột ngột

o Hen nặng hoặc khó kiểm soát


PEF
PEF
Early detection of asthma exacerbations by using action points in self-management plans, Persijn J. Honkoop, D.
Robin Taylor, Andrew D. Smith, Jiska B. Snoeck-Stroband, Jacob K. Sont, DOI: 10.1183/09031936.00205911 Published 1 January
2013
GIÁO DỤC TỰ XỬ TRÍ HEN (ASM)
Bậc PEF Triệu chứng
(% so với
best)
1 80 - 100 Ngắt quãng, ít
2 < 80 - 85 Thức giấc về đêm, sử dụng nhiều
SABA
3 < 60 - 70 Sử dụng SABA nhiều hơn mỗi 2h,
tăng khó thở
4 40 - 50 Cơn hen cấp nặng, không đáp ứng
với SABA
The use of the self-management plan system of care in adult asthma, Shaun Holt a, Matthew Masoli b, Richard Beasley,
doi:10.1016/j.pcrj.2003.11.001
BẢNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG

• Giúp BN theo dõi, nhận ra và xử trí cơn cấp


tại nhà.
• Nên có 2 – 3 bước hành động.
MẪU KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG

www.asthma.org.uk/advice-asthma-action-plan.
BƯỚC HÀNH ĐỘNG

• Thuốc cắt cơn


• Thuốc kiểm soát
• Corticoid uống
• Gặp nhân viên y tế
BƯỚC HÀNH ĐỘNG

* Giá trị tốt nhất của BN

PEF/FEV1 < 60%* hoặc


không cải thiện sau 48h
Tất cả BN Tiếp tục thuốc cắt cơn
Tăng thuốc cắt cơn Tiếp tục thuốc kiểm soát
Tăng sớm thuốc kiểm soát OCS: 40 – 50mg ngày
Xem lại đáp ứng Gặp bác sĩ

Sớm hoặc nhẹ Trễ hoặc nặng


GINA 2015
THUỐC CẮT CƠN

• SABA + buồng đệm


• ICS liều thấp + LABA (formoterol): tổng liều
không quá 72mcg
THUỐC DUY TRÌ
Thuốc Thay đổi điều trị ngắn hạn Chứng cứ
( 1- 2 tuần)
Duy trì và cắt cơn bằng Tiếp tục duy trì ICS/Formo và tăng liều cắt A
ICS/ Formo cơn bằng ICS/Formo khi cần thiết (Liều
Formo < 72 mcg)

Duy trì bằng ICS và cắt Ít nhất tăng liều gấp đôi ICS hoặc tăng đến B
cơn bằng SABA liều cao nhất ( tối đa 2mg BDP)

Duy trì bằng ICS/Formo Tăng 4 lần ICS/Formo (Liều Formo < 72 B
và cắt cơn SABA mcg)

Duy trì bằng ICS/Salme Tăng đến liều cao nhất của ICS/ Salme D
và cắt cơn SABA hoặc thêm 1 loại ICS đơn lẻ, liều cao ( tối
đa 2 mg BDP)

GINA 2015
http://www.nationalasthma.org.au/uploads/content/677-SMART-Asthma-Action-Plan-Rapihaler-only-Vietnamese.pdf
CORTIOCOID UỐNG

Giảm việc chăm sóc thêm sau xuất


viện 1 tuần (OR = 0.35), sau 21 ngày
(OR = 0.33)
Giảm sử dụng SABA 3.3 lần/ngày
CORTIOCOID UỐNG

• Cơn cấp nặng: PEF/FEV1 < 60% giá trị tốt


nhất hoặc không cải thiện sau 48h
• Liều: 1mg/kg/ ngày prednisone( tối đa 50
mg), 5- 7 ngày.
• Không cần giảm liều khi sử dụng < 2 tuần
ĐÁNH GIÁ

• Đến cơ sở y tế nếu hen không giảm dù đã xử


trí với bản kế hoạch hành động hoặc hen đột
ngột trở nặng
THEO DÕI

• Tái khám trong vòng 1-2 tuần sau khi xử trí.


• Liều thuốc duy trì có thể trở lại sau 2 – 4 tuần,
trừ khi hen khó kiểm soát.
BÁC SĨ TÁI ĐÁNH GIÁ

• Kiểm tra cách dùng thuốc, dùng PEF


• Mức độ tuân thủ điều trị
• Xem lại bảng kế hoạch hành động, đánh giá
sự đối phó của BN với đợt kịch phát.
• Xem lại việc điều trị ngừa cơn của BN trước
và trong đợt kịch phát.
CA LÂM SÀNG
CA LÂM SÀNG

• Khi PEF hạ xuống vùng vàng


→ Phun Pumicort 0,5 mg/ 2 ml 3 ống mỗi ngày
→ Phun khí dung Combivent 3 ống mỗi ngày.
• Khi PEF hạ xuống vùng đỏ nhập viện cấp cứu
CA LÂM SÀNG

• Spiriva 5 mcg: 2 nhát hút buổi sáng


• Symbicort: 2 hít x 2.
THANK YOU

You might also like