You are on page 1of 19

Tổ 1: Nguyễn Hoàng Phúc

Phạm Thị Khánh Linh


Nguyễn Thị Mai Hoa
Phan Thị Minh Thảo
Nguyễn Khánh Ly
Nguyễn Khánh Huyền
Lê Đức Thắng
Nguyễn Thùy An
Hoàng Bá Tuấn
Lê Đức Mạnh
Tên văn Thể Phương Đặc sắc nghệ
Nội dung chủ yếu
bản, tác giả loại thức thuật

Truyện ngắn
Tự sự
Kỉ niệm trong sáng đậm chất hồi ký.
Tôi đi học – (kết hợp
Truyện của tuổi học trò Cảm xúc trữ
Thanh Tịnh miêu tả,
ngắn trong buổi tựu tính, gợi những
(1911-1988) biểu
trường đầu tiên. rung động sâu
cảm)
xa.

Trong lòng
mẹ (trích Tự sự Một tác phẩm
Nỗi đau của chú
Những ngày xen lẫn tự truyện chân
bé mồ côi và tình
thơ ấu) – Hồi ký miêu tả, thực, giọng văn
yêu thương mẹ
Nguyên biểu trữ tình thiết
của chú bé.
Hồng (1918- cảm tha.
1982)
Tên văn Thể Phương Đặc sắc nghệ
Nội dung chủ yếu
bản, tác giả loại thức thuật
Phê phán sự tàn ác
Tức nước vỡ bất nhân của chế
độ thực dân phong Khắc họa nhân
bờ (trích Tắt
Tiểu kiến và ca ngợi vẻ vật, miêu tả hiện
đèn) – Ngô Tự sự
thuyết đẹp tâm hồn và thực chân thực,
Tất Tố sức sống tiềm tàng sinh động.
(1893-1954) của người phụ nữ
nông thôn.
Nhân vật được
Số phận bi thảm đào sâu tâm lý,
cách kể chuyện tự
Lão Hạc – Tự sự của người nông
Truyện nhiên, linh hoạt,
Nam Cao xen trữ dân cùng khổ và
ngắn chân thực, vừa
(1917-1951) tình vẻ đẹp nhân giàu tính triết lý,
phẩm của họ. vừa đậm chất trữ
tình.
• Giống nhau
- Về thể loại: Văn bản tự sự, là truyện kí hiện tại
- Thời gian ra đời: Trước cách mạng tháng 8 (1930-1945)
- Viết về con người và đời sống xã hội đương thời
- Đi sâu miêu tả số phận con người
- Giá trị tư tưởng: + Lối viết chân thực
+ Chan chứa tinh thần nhân đạo
• Khác nhau
Thể loại –
Tên tác giả,
Phương thức Đề tài, chủ đề Nội dung chủ yếu Nghệ thuật
tác phẩm
biểu đạt
Lời văn chân thực,
Trong lòng Nỗi đau khổ tủi cực
Tình cảnh tình huống truyện
mẹ - Hồi ký – Tự của chú bé mồ côi
khốn khổ của đắc sắc, miêu tả
Nguyên sự, trữ tình và tình yêu thương
đứa trẻ mồ côi tâm lý nhân vật rất
Hồng của mẹ chú bé
ấn tượng
Phê phán chế độ
Người nông
tàn ác, bất nhân và Khắc họa nhân vật
Tức nước dân khổ cùng
Tiểu thuyết – ca ngợi vẻ đẹp tâm và miêu tả hiện
vỡ bờ - Ngô khổ bị dồn ép,
Tự sự hồn, sức sống tiềm thực một cách sinh
Tất Tố áp bức đã vùng
tàng của người phụ động, nhân vật
lên
nữ nông thôn
Nhân vật có chiều
Lão nông dân Số phận bi thảm sâu tâm lý, cách kể
Lão Hạc – Truyện ngắn – đau khổ tự tử của người nông chuyện tự nhiên,
Nam Cao Xen trữ tình để giải thoát dân cùng khổ và linh hoạt, vừa chân
mình phẩm chất cao đẹp thực vừa đậm chất
trữ tình và triết lý
Trò chơi: Con số may
mắn
1 2 3

4 5 6

7 8 9
Câu 1: Tập hồi ký "Những ngày thơ ấu" của
nhà văn Nguyên Hồng gồm có 9 chương.
Hãy kể tên những chương đó.
Đáp án: Tiếng kèn; Chúa thương xót tôi; Trụy
lạc; Trong lòng mẹ; Đêm nô-en; Trong đêm
đông: Đồng xu cái; Sa ngã: Một bước ngắn.
Câu 4: Tác phẩm còn dang dở cuối cùng mà
nhà văn Nguyên Hồng chưa thể hoàn thành
có tên là gì?
Đáp án: Núi rừng Yên Thế
Câu 5: Bộ phim "Làng Vũ Đại ngày ấy" được
chuyển thể từ những tác phẩm nào của nhà
văn Nam Cao?
Đáp án: Lão Hạc, Chí Phèo, Sống mòn
Câu 6: Quan điểm nghệ thuật của nhà văn
Nam Cao?
Đáp án: Nghệ thuật vị nhân sinh
Câu 8: Thinh Không, Pathé, Trinh Thuần là
những bút danh khác của nhà văn nào?
Đáp án: Thanh Tịnh
Câu 9: Nguồn gốc bút danh của nhà văn Nam
Cao?
Đáp án: Do ông ghép từ hai chữ trong tên
của huyện và tổng: Nam - huyện Nam
Sang, Cao - tổng Cao Đà

You might also like