You are on page 1of 20

Môn học:

Thẩm định dự án đầu tư

Chủ đề: Thẩm định dự án đầu tư trên


góc độ nhà nước

Nhóm 1
- Nguyễn Thị Huyền - Nguyễn Hùng Hải
- Phạm Thị Huyền Trang - Lê Việt Hoàng
- Đào Thị Minh Thu - Chu Thanh Tùng
- Nguyễn Thúy Vi - Nguyễn Viết Hoàng Vũ
Mục lục

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THẨM


ĐỊNH DỰ ÁN

CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ


CỦA NHÀ NƯỚC

THỰC TIỄN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN


TẠI VIỆT NAM
Khái niệm

Thẩm định dự án đầu tư là việc thẩm tra, so sánh, đánh giá
một cách khách, khoa học và toàn diện các nội dung của dự
án, hoặc so sánh đánh giá các phương án của một hay nhiều
dự án để đánh giá tính hợp lý, tính hiệu quả và tính khả thi
của dự án. Từ đó có những quyết định đầu tư và cho phép
đầu tư.
Mục đích

Đánh giá tính hợp lý của dự án

Đánh giá tính hiệu quả của dự án

Đánh giá tính khả thi của dự án


Ý nghĩa

Chủ thể Ý nghĩa


Cơ quan quản lý Nhà nước Đánh giá được tính hợp lý của dự
án
Chủ đầu tư Lựa chọn được phương án đầu tư
tốt nhất
Các định chế tài chính Ra quyết định xác định về cho vay
hoặc tài trợ cho dự án
Mọi người Nhận thức và xác định rõ những cái
lợi, cái hại của dự án
Các bên tham gia đầu tư Xác định rõ tư cách pháp nhân
Các nhân tố ảnh hưởng

1. Căn cứ thẩm định dự án


2. Đội ngũ cán bộ thẩm định dự án
3. Tổ chức công tác thẩm định dự án
4. Phương tiện thẩm định dự
5. Thời gian và chi phí thẩm định dự án
CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CỦA NHÀ NƯỚC

I. Đối với các dự án dử dụng vốn ngân sách nhà nước

2. Phân loại
1. Khái niệm: • Nguồn vốn ngân sách nhà nước
• Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát
Theo nguồn vốn triển của nhà nước
Là những dự án • Nguồn vốn đầu tư của các doanh
được đầu tư bằng nghiệp nhà nước
nguồn vốn của nhà
• Dự án thuộc nhóm A
nước. Theo quy mô và tính • Dự án thuộc nhóm B
chất dự án • Dự án thuộc nhóm C
Đối với các dự án dử dụng vốn ngân sách nhà nước

Đưa ra quyết
định đầu tư

Đưa ra chính
sách, chế độ Quản lý đầu
cho dự án
Mục đíc h tư

Quy định về


cấp có thẩm Cấp giấy phép
quyền quyết đầu tư
định đầu tư
Đối với các dự án dử dụng vốn ngân sách nhà nước

4. Căn cứ thẩm định

Hồ sơ trình Hệ thống văn


thẩm định bản pháp quy

Các thông tin


có liên quan
Đối với các dự án dử dụng vốn ngân sách nhà nước

 5. Thẩm quyền thẩm định:

 Đối với các dự án nhóm A


 Đối với các dự án nhóm B, C sử dụng vốn ngân sách nhà nước,
vốn tín dung do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát
triển của Nhà nước :
Đối với các dự án dử dụng vốn ngân sách nhà nước

 6.Quy trình thẩm định dự án đầu tư của nhà nước

Các bước trong quá trình thẩm định nói chung


Đối với các dự án dử dụng vốn ngân sách nhà nước

Quy trình thẩm định đối với những dự án đầu tư của nhà nước

Thực hiện
Tiếp nhận
công việc
hồ sơ
thẩm định

Trình Lập báo


người có cáo kết
quyết định quả thẩm
đầu tư định
Đối với các dự án dử dụng vốn ngân sách nhà
nước
7. Nội dung thẩm định

A, Các dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn tín
dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của
Nhà nước, vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước phải được
thẩm định về
B, Các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng đầu
tư của Nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh còn phải
thẩm định các điều kiện tài chính, giá cả, hiệu quả đầu tư và
phương án hoàn trả vốn đầu tư của dự án.
Đối với các dự án không sử dụng vốn Nhà nước

1. Khái niệm:
Bao gồm các dự án sử dụng vốn tư nhân và các dự án sử
dụng sử dụng vốn nước ngoài: các dự án ODA và các dự
an đầu tư trực tiếp nước ngoài
Đối với các dự án không sử dụng vốn Nhà nước

2. Mục đích:
 - Đánh giá tính hợp lí của dự án
 - Đánh giá tính khả tthi của dự án
 - Đánh giá sự phù hợp của dự án với mục tiêu đặt ra
 - Nội dung và khối lượng công việc cần tiến hành
 - Ước lượng chi phí
 - Tính hiệu quả kinh tế như thế nào
Đối với các dự án không sử dụng vốn Nhà nước

3. Vai trò của công tác thẩm định dự án đối với cơ quan nhà
nước:
- Giúp cho việc kiểm tra, kiểm soát, tuân thủ pháp luật của các dự
án.
- Giúp cho cơ quan quản lý nhà nước đánh giá được tính hợp lý,
khả thi, hiệu quả của dự án trên giác đọ hiệu quả kinh tế- xã hội.
- Giúp cơ quan quản lý nhà nước ra quyết định đầu tư đúng đắn và
đảm bảo lợi ích quốc gia, pháp luật, quy ước quốc tế.
Đối với các dự án không sử dụng vốn Nhà nước

4.Tổ chức và nội dung thẩm định dự án đầu tư

4.1 4.2 4.3


Thẩm Quy trình Nội dung
quyền thẩm thẩm
thẩm định dự định
định án đầu tư
Thực tiễn công tác thẩm định dự án tại Việt Nam

1. Thực trạng chung


- Theo ước tính, hiện có khoảng 45-50% dự án đầu tư công phải điều chỉnh trong quá
trình thực hiện
- Số dự án đầu tư công chậm tiến độ chiếm khoảng 11% tổng số dự án được đầu tư
- Một số dự án đầu tư hiệu quả thấp hoặc không có hiệu quả, không đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế-xã hội
- Có những dự án đầu tư công nội dung trùng lắp, chồng chéo, gây cản trở, hoặc làm
mất hiệu quả của các dự án đầu tư trước đó
* Ví dụ điển hình: Dự án Xây dựng nhà máy nhiên liệu sinh học ethanol
Phú Thọ.
Thực tiễn công tác thẩm định dự án tại Việt Nam

2. Thực trạng những ‘’dự án treo’’ tại Việt Nam


- Thực trạng chung về quy hoạch ở nước ta
- Ảnh hưởng của quy hoạch treo đến sự phát triển kinh tế- xã hội đất nước
- Nguyên nhân tồn tại
Cảm ơn cô
và các bạn
đã lắng nghe

You might also like